Giáo trình Cơ sở dữ liệu - Chương 9: Cơ sở dữ liệu phân tán

pdf 23 trang huongle 2270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Cơ sở dữ liệu - Chương 9: Cơ sở dữ liệu phân tán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_co_so_du_lieu_chuong_9_co_so_du_lieu_phan_tan.pdf

Nội dung text: Giáo trình Cơ sở dữ liệu - Chương 9: Cơ sở dữ liệu phân tán

  1. CHƯƠNG 9 CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN DISTRIBUTE DATABASE 10/10/2008 5:11:01 AM 1/46 9.1. Nhu cầu phải phát triển CSDL phân tán „ Hoạt động công việc được mở rộng ở nhiều nơi khác nhau. „ Do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ „ Do nhu cầu của người dùng. 10/10/2008 5:11:01 AM 2/46 1
  2. 9.2. Ưu điểm và Nhược điểm „ Ưu điểm „ Dữ liệu cần sử dụng được định vị tại nơi gần nhất với yêu cầu „ Việc truy cập và xử lý dữ liệu được nhanh hơn. „ Nhược điểm „ Việc kiểm soát, kiểm tra, quản trị dữ liệu phân tán phức tạp hơn rất nhiều. „ Độ an toàn thông tin trên đường truyền thấp. „ Chưa đưa ra được một chuẩn CSDL phân tán thống nhất cho mọi nơi đều phải tuân theo 10/10/2008 5:11:01 AM 3/46 9.3. Xử lý phân tán và cơ sở dữ liệu phân tán „ Xử lý phân tán „ Một công việc được chia thành nhiều công việc nhỏ hơn mà mỗi công việc nhỏ lại được xử lý ở một nơi gọi là xử lý phân tán. „ Cơ sở dữ liệu phân tán „ Nếu một CSDL được lưu trữ toàn bộ tại một chỗ gọi là CSDL tập trung. „ Nếu một CSDL được phân chia thành các đoạn dữ liệu, mỗi đoạn hoặc nhiều đoạn dữ liệu được lưu trữởmột nơi nào đóthì CSDL đógọi là CSDL phân tán 10/10/2008 5:11:01 AM 4/46 2
  3. 9.3. Xử lý phân tán và cơ sở dữ liệu phân tán „ Hệ quản trị CSDL phân tán „ Chức năng của HQT-CSDL „ Cung cấp một giao diện các chức năng cho người dùng „ Nhận, phân tích cú pháp của truy vấn. „ Chuyển đổi truy vấn SQL thành biểu thức đại số quan hệ.Tối ưu hóa truy vấn để có cách truy cập hiệu quả nhất. Tức là tối ưu hóa các phép toán đại số quan hệ để có được thời gian xử lý nhanh nhất. „ Phải có các giao diện nhập xuất dữ liệu.Định dạng dữ liệu phù hợp với định nghĩa của nó. „ Cung cấp các chức năng cho người quản trị CSDL 10/10/2008 5:11:01 AM 5/46 9.3. Xử lý phân tán và cơ sở dữ liệu phân tán „ Hệ quản trị CSDL phân tán „ Công việc của HQT-CSDL „ Nhận các yêu cầu của người dùng dưới dạng các lệnh đơn lẻ hoặc chương trình. „ Phân tích các yêu cầu của người dùng để xác định: „ Phép toán đại số quan hệ là gì? „ Bảng dữ liệu nào được xử lý. „ Phân chia các yêu cầu thành các yêu cầu nhỏ hơn. „ Tìm kiếm các dữ liệu tương ứng với từng yêu cầu „ Đảm bảo tính toàn vẹn và cấu kết của CSDL. „ Biểu diễn dữ liệu đầu ra theo định dạng yêu cầu ban đầu 10/10/2008 5:11:01 AM 6/46 3
  4. 9.4. Các thành phần của hệ QTCSDL phân tán „ Các máy trạm „ Phần mềm „ Phương tiện truyền thông. „ Bộ xử lý giao tác (transaction Processor) : Làm nhiệm vụ nhận các yêu cầu của người dùng và xử lý các yêu cầu đó. „ Bộ xử lý dữ liệu : Lưu trữ và lấy các dữ liệu ở trên các máy trạm để làm việc 10/10/2008 5:11:01 AM 7/46 9.5. Các mức phân tán dữ liệu và xử lý „ Mức tập trung „ Toàn bộ cơ sở dữ liệu được đặt ở một nơi và tất cả các yêu cầu của người dùng đều được xử lý tại nơi lưu trữ CSDL. „ Ưu điểm : Việc quản lý dữ liệu tương đối dễ dàng. „ Nhược điểm : Máy lưu trữ cơ sở dữ liệu cần phải có cấu hình đủ mạnh 10/10/2008 5:11:01 AM 8/46 4
  5. 9.5. Các mức phân tán dữ liệu và xử lý „ Mức dữ liệu ở một nơi, xử lý ở nhiều nơi „ Giả sử một máy tính nào đó trong mạng phát ra yêu cầu về dữ liệu thì yêu cầu đó được gửi về Server. Sau đódữ liệu này được chuyển từ Server đến máy tính đó để xử lý dữ liệu. „ Ưu điểm : Đáp ứng dữ liệu nhanh, máy lưu trữ dữ liệu không cần phải có cấu hình mạnh „ Nhược điểm : Tăng lưu lượng trên đường truyền dữ liệu 10/10/2008 5:11:01 AM 9/46 9.5. Các mức phân tán dữ liệu và xử lý „ Mức dữ liệu ở nhiều nơi và xử lý ở nhiều nơi „ Chia CSDL tập trung ban đầu DB thành thành các đoạn dữ liệu con (DB1, DB2, , DBi, , DBn) được lưu trữởcác máy tính, tại các địa điểm khác nhau. Khi máy tính thứ i có yêu cầu về dữ liệu thì quá trình xử lý diễn ra như sau: „ Tìm kiếm xem các dữ liệu đang được lưu trữởtrên máy nào. „ Xử lý dữ liệu ngay tại nơi tìm được. „ Sau khi xử lý xong sẽ chuyển kết quả xử lý đóvề máy thứ i có yêu cầu ban đầu „ Ưu điểm : Xử lý công việc nhanh „ Nhược điểm : Khó khăn trong việc quản trị dữ liệu 10/10/2008 5:11:01 AM 10/46 5
  6. 9.6. Đặc trưng trong suốt của CSDL phân tán „ Trong suốt : Là sự che giấu mọi hoạt động phức tạp bên trong của hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán, làm cho người dùng có cảm giác như đang làm việc với CSDL tập trung „ Trong suốt phân tán (Distributes Transparence) „ Trong suốt giao tác (Transaction Transparance) „ Trong suốt hư hỏng 10/10/2008 5:11:01 AM 11/46 9.6.1. Trong suốt phân tán „ Cho phép CSDL phân tán được xử lý như một CSDL tập trung. Người dùng không phải quan tâm đến: „ CSDL đã được phân đoạn như thế nào „ Các đoạn dữ liệu được lưu trữởnhững nơi nào „ Các mức trong suốt phân tán „ Trong suốt phân đoạn „ Trong suốt định vị „ Trong suốt ánh xạ địa phương 10/10/2008 5:11:01 AM 12/46 6
  7. Các mức trong suốt phân tán „ Trong suốt phân đoạn: „ CSDL ban đầu mặc dù đã được phân chia thành nhiều đoạn dữ liệu con. Nhưng trong truy vấn của người dùng để khai thác dữ liệu thì không phải chỉ ra tên của đoạn chứa dữ liệu cần lấy 10/10/2008 5:11:01 AM 13/46 Các mức trong suốt phân tán „ Vídụ HOSO MaNV HoTen NgaySinh DiaChi HeSoLuong NV01 Long 12/12/1979 HP 2.5 NV02 Lan 15/07/1980 QN 3.6 NV03 Anh 26/03/1982 TB 2.74 NV04 Hoa 14/07/1982 HP 3.21 NV05 Toan 30/10/1981 TB 4.0 10/10/2008 5:11:01 AM 14/46 7
  8. Các mức trong suốt phân tán „ Trong suốt phân đoạn: „ CSDL HOSO được phân đoạn ngang thành 3 đoạn theo trường DiaChi như sau: Tên Đoạn Địa Chỉ DB1 HP DB2 TB DB3 QN „ Yêu cầu : Đưa ra danh sách các nhân viên có hệ số lương từ 2.7 trở lên „ Select *From HOSO Where HeSoLuong>=2.7 10/10/2008 5:11:01 AM 15/46 Các mức trong suốt phân tán „ Trong suốt định vị: „ Trong một truy vấn của người dùng để khai thác dữ liệu thì người dùng phải chỉ ra tên của đoạn dữ liệu chứa dữ liệu cần lấy. „ Ví dụ : Đưa ra danh sách các nhân viên có hệ số lương từ 2.7 trở lên „ Select * From DB1 Where HeSoLuong>=2.7 ; „ UNION Select * From DB2 Where HeSoLuong>=2.7 ; UNION Select * From DB3 Where HeSoLuong>=2.7 ; 10/10/2008 5:11:01 AM 16/46 8
  9. Các mức trong suốt phân tán „ Trong suốt ánh xạ địa phương „ Trong câu truy vấn của người dùng để khai thác dữ liệu bắt buộc người dùng phải chỉ ra tên của đoạn dữ liệu cần lấy dữ liệu và tên Site lưu trữ đoạn dữ liệu đó. „ Ví dụ : Đưa ra danh sách các nhân viên có hệ số lương từ 2.7 trở lên „ Giả sử CSDL HOSO được phân đoạn và lưu trữ như sau 10/10/2008 5:11:01 AM 17/46 9.6.2. Trong suốt giao tác „ Giao tác là gì : „ Bao gồm nhiều phép toán (Select, Insert, Update, Delete ) được thực hiện trên nhiều bản sao dữ liệu. „ Trong suốt giao tác bao gồm truy vấn phân tán và giao tác phân tán „ Truy vấn phân tán (Distributed Query): Là truy vấn đến các dữ liệu ở trên các đoạn dữ liệu (Site) khác nhau „ Giao tác phân tán (Distributed Transaction): Là bao gồm nhiều lệnh được thực hiện trên nhiều Site dữ 10/10/2008 5:11:01liệu AMcùng một lúc 18/46 9
  10. 9.6.2. Trong suốt giao tác „ Vídụ BEGIN WORK Select * From DB1 Where HeSoLuong>=2.7; Update Db2 Set HeSoLuong = HeSoLuong * 1.5 Where HeSoLuong<2.4; Delete From DB3 Where NgaySinh<#1/1//1946# 10/10/2008 5:11:01 AM 19/46 9.6.3. Trong suốt hư hỏng DB1 DB2 DB3 Site 1 Site 2 Site 3 „ Các đoạndữ liệu được định vị (lưutrữ) ở các trạm làm việc khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu phân tán dữ liệu. „ Nếudữ liệutrênmộttrạmbị hỏng thì không làm ảnh hưởng đến các trạm khác. Khi đótruyvấn để lấydữ liệusẽ lấy ở những trạm khác nhau. 10/10/2008 5:11:01 AM 20/46 10
  11. 9.7. Xây dựng CSDL phân tán „ Các bước để xây dựng một CSDL phân tán „ Xây dựng CSDL tập trung „ Thực hiện phân tán dữ liệu : „ Phân đoạn dữ liệu „ Sao chép dữ liệu „ Định vị dữ liệu 10/10/2008 5:11:01 AM 21/46 9.7.1. Phân đoạn dữ liệu „ Trong CSDL có nhiều bảng → Việc phân đoạn dữ liệu là phân đoạn các bảng dữ liệu. Có 3 cách để phân đoạn các bảng dữ liệu: „ Phân đoạn ngang „ Phân đoạn dọc „ Phân đoạn hỗn hợp 10/10/2008 5:11:01 AM 22/46 11
  12. Phân đoạn ngang „ Phân đoạn ngang là gì : Là sự tạo ra các đoạn dữ liệu có số lượng thuộc tính giống nhau như bảng dữ liệu ban đầu nhưng có số bộ giá trị ít hơn bảng dữ liệu ban đầu HOSO_HP MaNV HoTen NgaySinh DiaChi HeSoLuong NV01 Long 12/12/1979 HP 2.5 NV04 Hoa 14/07/1982 HP 3.21 HOSO_TB MaNV HoTen NgaySinh DiaChi HeSoLuong NV03 Anh 26/03/1982 TB 2.74 NV05 Toan 30/10/1981 TB 4.0 HOSO_QN MaNV HoTen NgaySinh DiaChi HeSoLuong NV02 Lan 15/07/1980 QN 3.6 10/10/2008 5:11:01 AM 23/46 Phân đoạn ngang „ Sau khi phân đoạn dữ liệu xong thì phải có một bảng catalog để lưu trữ trạng thái của dữ liệu sau khi phân đoạn. Tên đoạn Địa Điểm Đ.Kiện phân đoạn NODE MaNV Số bộ HOSO_HP Hải Phòng DiaChi='Hải Phòng' SiteHP NV01 2 NV04 HOSO_TB Thái Bình DiaChi='Thái Bình' SiteTB NV03 2 NV05 HOSO_QN Quảng Ninh DiaChi='Quảng Ninh' SiteQN NV02 1 „ Ví dụ : Cho biết HoTen, DiaChi của các nhân viên „ Select * From Where ; „ Select MaNV, HoTen, DiaChi From HOSO Where 10/10/2008 5:11:01DiaChi='H AM ải Phòng' ; 24/46 12
  13. Phân đoạn dọc „ Phân đoạn dọc: Là sự tạo ra các đoạn dữ liệu có só thuộc tính ít hơn số thuộc tính trong bảng ban đầu (nhưng bất kỳ đoạn nào cũng chứa khóa chính của bảng ban đầu). HOSO_1 MaNV HoTen NgaySinh DiaChi NV01 Long 12/12/1979 HP NV02 Lan 15/07/1980 QN NV03 Anh 26/03/1982 TB NV04 Hoa 14/07/1982 HP NV05 Toan 30/10/1981 TB HOSO_2 MaNV HeSoLuong NV01 2.5 NV02 3.6 NV03 2.74 NV04 3.21 10/10/2008 5:11:01 AM NV05 4.0 25/46 Phân đoạn dọc „ Khi đóbảng Catalog lưu trữ trạng thái phân đoạn dọc như sau: Tên đoạn Địa điểm Tên NODE Tên các thuộc tính HOSO_1 Hải Phòng SiteHP MaNV, HoTen, NgaySinh, DiaChi HOSO_2 Hải Dương SiteHD MaNV, HeSoLuong „ Select From Where ; „ Ví dụ : Cho biết HoTen, DiaChi của các nhân viên „ Select MaNV, HoTen, DiaChi From HOSO ; 10/10/2008 5:11:01 AM 26/46 13
  14. Phân đoạn hỗnhợp „ Là thao tác kết hợp của cả hai loại phân đoạn dữ liệu trên cho một CSDL „ Bảng Catalog lưu trữ các thông tin về trạng thái phân đoạn gồm Tên đoạn, Địa điểm, Đ.Kiện phân đoạn, Tên NODE, MaNV, Số bộ, Dach sách thuộc tính. „ Ví dụ : Phân đoạn hỗn hợp bảng HOSO thành 3 đoạn „ Đoạn 1 : gồm các thuộc tính: MaNV, HoTen, NgaySinh „ Đoạn 2 : gồm các thuộc tính: MaNV, DiaChi „ Đoạn 3 : gồm các thuộc tính: MaNV, HeSoLuong „ Truy vấn đề khai thác dữ liệu Select From Where ; 10/10/2008 5:11:01 AM 27/46 Phân đoạn hỗnhợp „ Ví dụ : Phân đoạn hỗn hợp bảng HOSO thành 3 đoạn HOSO_HP HOSO_HP1 HOSO_TB HOSO_TB1 HOSO_QN HOSO_QN1 HOSO_HP2 HOSO_TB2 HOSO_QN2 HOSO_HP3 HOSO_TB3 HOSO_QN3 10/10/2008 5:11:01 AM 28/46 14
  15. Phân đoạn hỗnhợp Tên đoạn Địa điểm Đ.Kiện phân Tên MãNV Số bộ DS thuộc tính đoạn Node HOSO_HP1 Hải Phòng DiaChi=HP SiteHP1 NV01, NV04 2 MaNV, HoTen, NgaySinh HOSO_HP2 Hải Phòng DiaChi=HP SiteHP2 NV01, NV04 2 MaNV, DiaChi HOSO_HP3 Hải Phòng DiaChi=HP SiteHP3 NV01, NV04 2 MaNV, HeSoLuong HOSO_TB1 Thái Bình DiaChi=TB SiteTB1 NV03, NV05 2 MaNV, HoTen, NgaySinh HOSO_TB2 Thái Bình DiaChi=TB SiteTB2 NV03, NV05 2 MaNV, DiaChi HOSO_TB3 Thái Bình DiaChi=TB SiteTB3 NV03, NV05 2 MaNV, HeSoLuong HOSO_QN1 Quảng Ninh DiaChi=QN SiteQN1 NV02 1 MaNV, HoTen, NgaySinh HOSO_QN2 Quảng Ninh DiaChi=QN SiteQN2 NV02 1 MaNV, DiaChi HOSO_QN3 Quảng Ninh DiaChi=QN SiteQN3 NV02 1 MaNV, HeSoLuong 10/10/2008 5:11:01 AM 29/46 9.7.2. Sao chép CSDL „ Sau khi dữ liệu được phân đoạn xong thì các đoạn dữ liệu này sẽ được sao chép thành nhiều đoạn và lưu trữởnhững site khác nhau. Khi một trạm có sự cố dữ liệu xảy ra (hỏng dữ liệu) thì vẫn có thể lấy dữ liệu ở trạm khác. „ Ví dụ : Từ bảng HOSO phân đoạn ngang theo DiaChi được 3 đoạn dữ liệu : HOSO_HP, HOSO_QN, HOSO_TB. Việc sao chép dữ liệu phân đoạn lên các site có thể được minh họa như sau : 10/10/2008 5:11:01 AM 30/46 15
  16. 9.7.2. Sao chép CSDL „ Ví dụ saochépdữ liệu SiteHP SiteQN SiteTB HOSO_HP HOSO_QN HOSO_TB 10/10/2008 5:11:01 AM 31/46 9.7.2. Sao chép CSDL „ Khi có một truy vấn thực hiện việc khai thác dữ liệu của người dùng. „ Ví dụ : Select * From HOSO thì hệ QT- CSDLPT sẽ tách truy vấn trên thành 3 truy vấn con Select * From HOSO_HP Union Select * From HOSO_TB Union Select * From HOSO_QN „ Nếu các đoạn dữ liệu được sao chép nhiều lần và định vịởnhiều nơi thì hệ QTCSDLPT sẽ tự động chọn bản sao dữ liệu nào gần nhất với nơi có yêu cầu dữ liệu 10/10/2008 5:11:01sao AMcho truy vấn được thực hiện nhanh. 32/46 16
  17. 9.7.3. Định vị CSDL „ Sau khi phân đoạn CSDL, người quản trị phải quy định các đoạn dữ liệu được đặt ở đâu (định vị) sao cho phù hợp. Có một số chiến lược định vị sau : „ Chiến lược tập trung : Toàn bộ các đoạn của CSDL ban đầu được định vị tại 1 nơi (site) „ Chiến lược phân đoạn : Các đoạn dữ liệu của CSDL ban đầu được định vịởcác nơi khác nhau. „ Chiến lược sao chép : Là chiến lược cùng một đoạn dữ liệu của CSDL ban đầu có thể được định vịở nhiều nơi khác nhau. „ Trong thực tế tùy theo từng yêu cầu cụ thể của công việc mà có chiến lược định vị dữ liệu sao cho hiệu quả nhất có thể căn cứ vào : „ Điều kiện truyền tin :. 10/10/2008„ 5:11:01Tùy AMtheo các giao tác 33/46 9.7.4. Một số chỉ dẫn của Date 1. Tính độc lập của các chặng địa phương là mỗi trạm địa phương hoạt động giống như hệ QTCSDL tập trung. Mỗi trạm sẽ chịu trách nhiệm về sự an toàn, kiểm soát, sao lưu và phục hõi dữ liệu. 2. Độc lập của các trạm trung tâm túc là các trạm phải có khả năng như nhau 3. Chỉ dẫn về sự độc lập hư hỏng: Nếu có một trạm nào đóbị hư hỏng thì sẽ không ảnh hưởng đến các trạm khác. Khi đó truy vấn sẽ lấy dữ liệu ở các trạm khác nhau. 4. Trong suốt phân đoạn tạo cho người dùng như đang làm việc với CSDL tập trung. 10/10/2008 5:11:01 AM 34/46 17
  18. 9.7.4. Một số chỉ dẫn của Date 5. Xử lý các truy vấn phân tán. 6. Xử lý các giao tác phân tán cho phép người dùng thực hiện nhiều thao tác khác nhau trên các đoạn dữ liệu khác nhau cùng một lúc. 7. Trong suốt với sao chép dữ liệu 8. Độc lập với phần cứng 9. Độc lập với hệ điều hành 10.Độc lập với mạng 11.Độc lập với CSDL. 10/10/2008 5:11:01 AM 35/46 CHƯƠNG 10 CƠ SỞ DỮ LIỆU HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 10/10/2008 5:11:01 AM 36/46 18
  19. 10.1. Các khái niệm về hướng đối tượng „ Các đối tượng „ Thường là một vật thể có thật trong thực tiễn. Dưới góc độ lập trình thì một đối tượng trong thực tế được mô tả bằng một tập các thuộc tính đặc trưng cho đối tượng đó(trừu tượng hóa đối tượng) và các hành vi ứng xử của đối tượng (methods). „ Ví dụ : Đối tượng PTB2 „ Các thuộc tính : a,b,c,del,x1,x2 „ Các phương thức : nhap(), tinh() 10/10/2008 5:11:01 AM 37/46 10.1. Các khái niệm về hướng đối tượng „ Trạng thái của đối tượng „ Là một bộ giá trị cụ thể của các thuộc tính của đối tượng „ Phương thức, thuộc tính, thông điệp „ Thuộc tính : Là các dữ liệu đặt trưng của đối tượng „ Phương thức : Là các hàm gắn với một đối tượng được dùng để thao tác trên dữ liệu của đối tượng. „ Thông điệp : Gửi đến một đối tượng chính là lời gọi hàm thành viên của đối tượng đó để thực hiện chức năng của hàm. 10/10/2008 5:11:01 AM 38/46 19
  20. 10.2. Các lớp đối tượng „ Lớp đối tượng „ Là sự mô tả các đặc điểm (thuộc tính) và hành vi (phương thức) chung cho một tập các đối tượng thuộc lớp này. Dưới góc độ lập trình lớp (class) các đối tượng chính là kiểu (type) của các đối tượng, còn đối tượng chẳng qua là một biến (variable) có kiểu lớp (class) 10/10/2008 5:11:01 AM 39/46 10.2. Các lớp đối tượng „ Lớp cha, lớp con, tính kế thừa „ Tính thừa kế là một trong những khái niệm quan trọng của hướng đối tượng. Để thực thiện kế thừa thì phải có ít nhất là hai lớp là : Lớp cho kế thừa và lớp được kế thừa „ Lớp cha : là lớp cho kế thừa „ Lớp con : là lớp được kế thừa „ Các kiểu kế thừa : public, protected, private 10/10/2008 5:11:01 AM 40/46 20
  21. 10.2. Các lớp đối tượng „ Chồng phương thức và đa hình „ Chồng phương thức : Chỉ xảy ra ở lớp con. Chồng phương thức là hiện tượng tại lớp con định nghĩa một phương thức giống hệt như ở lớp cha (tên phương thức, danh sách đối của phương thức). „ Đa hình : là hiện tượng một tập các đối tượng khi nhận được cùng một nội dung thông báo nhưng các đối tượng khác nhau thì sẽ thực hiện thông báo đómột cách khác nhau 10/10/2008 5:11:01 AM 41/46 10.3. Biểu diễn đồ thị của CSDL hướng đối tượng „ CSDL hướng đối tượng được xây dựng dựa trên tập các lớp đối tượng có quan hệ với nhau (kế thừa). Mỗi lớp đối tượng được biểu diễn bằng một hình chữ nhật có 3 phần „ Tên của lớp : Viết bằng chữ hoa „ Các thuộc tính của lớp : Viết bằng chữ thường „ Các phương thức của lớp : Viết bằng chữ thường 10/10/2008 5:11:01 AM 42/46 21
  22. 10.3. Biểu diễn đồ thị của CSDL hướng đối tượng „ Mức độ kiểm soát truy cập của các thuộc tính và phương thức trong lớp được thể hiện bằng các ký hiệu sau : „ Dấu trừ (-) : Private „ Dấu cộng (+) : Public „ Dấu trừ (#) : Protected „ Ví dụ : Lớp các đối tượng PTB2 „ PTB2- float a,b,c,del,x1,x2+ nhap()+ tinh() PTB2 - float a,b,c,del,x1,x2 + nhap() + tinh() 10/10/2008 5:11:01 AM 43/46 Ôn tập Lý thuyết: 1. Phụ thuộchàm: Định nghĩa, tính chất, chứng minh, ví dụ 2. Bao đóng củatậpthuộc tính: khái niệm, thuật toán, ví dụ 3. Phụ thuộchàmtương đương: Định nghĩa, cách chứng minh, ví dụ 4. Phủ tốithiểu: Định nghĩa, thuật toán, ví dụ 5. Khoá củalược đồ quan hệ: Định nghĩa, thuật toán tìm 1 khoá, tìm nhiều khoá, ví dụ 6. Chuẩn hoá: Định nghĩa các chuẩn 1NF, 2 NF, 3 NF, BCNF, thuật toán tách, ví dụ? 7. Thuậttoánkiểm tra phép tách bảo toàn thông tin 8. Cơ sở dữ liệu phân tán: Khái niệm, các mức phân tán và xử lý, các đặctrưng trong suốt, các phương pháp phân đoạn, ví dụ 10/10/2008 5:11:01 AM 44/46 22
  23. Ôn tập Bài tập: 1. Tìm các phu thuộchàmthoả mãn 2. Phụ thuộchàmsuydẫn 3. Phủ tốithiểucủaphụ thuộchàm 4. Bao đóng củatậpthuộc tính 5. Tìm khoá củalược đồ quan hệ 6. Chuẩnhoálược đồ quan hệ và kiểm tra phép tách 10/10/2008 5:11:01 AM 45/46 End the 10/10/2008 5:11:01 AM 46/46 23