Giáo trình Đánh giá mức độ nhạy cảm với xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2030 - Lê Ngọc Tuấn

pdf 12 trang huongle 2270
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Đánh giá mức độ nhạy cảm với xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2030 - Lê Ngọc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_danh_gia_muc_do_nhay_cam_voi_xam_nhap_man_tren_di.pdf

Nội dung text: Giáo trình Đánh giá mức độ nhạy cảm với xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2030 - Lê Ngọc Tuấn

  1. Science & Technology Development, Vol 19, No.T5-2016 Đánh giá mức độ nhạy cảm với xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2030 Lê Ngọc Tuấn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Trần Thị Thúy Viện Khí tượng Thủy văn Hải văn và Môi trường (Bài nhận ngày tháng năm 2016, nhận đăng ngày 02 tháng 12 năm 2016) TÓM TẮT Nghiên cứu này thực hiện đánh giá chỉ số giảm do định hướng phát triển theo hướng công nhạy cảm (S) với xâm nhập mặn (XNM) tại tỉnh nghiệp – đô thị – dịch vụ, giảm các yếu tố liên Đồng Nai đến năm 2030. Theo đó , phạm vi quan đến nông nghiệp, dao động từ mức thấp đến nghiên cứu là 57 phường xã trên địa bàn Thành trung bình thấp. Chỉ số S tại Biên Hòa, Long phố Biên Hòa , Huyêṇ Long Thành và Nhơn Thành, Nhơn Trạch tương ứng là 25,72 điểm, Trạch – những nơi đang có XNM. Kết quả tính 34,63 điểm, 38,15 điểm vào năm 2020 và 24,94 toán năm 2014 cho thấy, chỉ số S tại thành phố điểm, 31,74 điểm, 36,43 điểm vào năm 2030. Biên Hòa thấp nhất (S=26,46), các xã/phường có Tổng thể, giai đoạn 2014–2030, xã Vĩnh Thanh chỉ số S ở mức thấp đến trung bình thấp. Tiếp (58,47–40,58), Phước An (56,79–43,83) thuộc theo là huyện Long Thành (S=44,64) dao động ở huyêṇ Nhơn Trac̣ h và xã Bàu Cạn (45,68–36,72), mức trung bình thấp đến trung bình cao. Huyện Long Phước (55,08–42,49), Tân Hiệp (46,89– Nhơn Trạch nhạy cảm với XNM nhất trong khu 37,35) thuộc huyện Long Thành là các địa vực nghiên cứu (S=49,44) với chỉ số S dao động phương có khả năng chịu nhiều tác động khi hiện từ mức trung bình thấp đến trung bình cao. Dự tượng XNM tăng cường trên địa bàn, theo đó cần báo đến năm 2020 và 2030, chỉ số nhạy cảm với quan tâm, hoạch định các giải pháp phù hợp XNM tại khu vực nghiên cứu có xu hướng suy nhằm giảm thiểu thiệt hại do XNM. Từ khóa: xâm nhập mặn, chỉ số nhạy cảm, biến đổi khí hậu MỞ ĐẦU gần nhất cách biển khoảng 9 km), nhưng với đặc Trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) điểm phân bố trữ lượng nước (khoảng 20 % vào ngày càng diễn ra mạnh mẽ, dòng chảy trên các mùa khô) và chế độ nước bán nhật triều, các sông sông bị ảnh hưởng rất lớn bởi sự thay đổi nhiệt suối tỉnh Đồng Nai vẫn có nguy cơ bị nhiễm mặn độ, lượng mưa, mực nước biển , gián tiếp ảnh cao. Trong thời gian gần đây (số liệu quan trắc hưởng đến quá trình xâm nhập mặn (XNM), theo 2007–2014), tình hình XNM trên địa bàn tỉnh đó, làm thay đổi chất lượng nước, ảnh hưởng đến Đồng Nai đang có dấu hiệu tiêu cực, độ mặn xâm hầu hết các hoạt động có liên quan như: trồng nhập vào sông Đồng Nai tăng lên rõ rệt, cao điểm trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ, sinh thường từ tháng 3 đến tháng 5. Năm 2011, ở đoạn hoạt của các khu vực ven sông. Gần đây, nhiều 3 sông Đồng Nai – từ cầu Hóa An đến cầu Đồng nghiên cứu về BĐKH xem XNM là một trong Nai, độ mặn nhiều khu vực tăng trên 10 lần so những tác động chính cần quan tâm, đặc biệt với với mọi năm. Như vậy, tình hình XNM ở Đồng các vùng cửa sông và ven biển. Nai ngày càng nghiêm trọng và thực sự cần được Đồng Nai là tỉnh thuộc lưu vực sông Đồng quan tâm. Có nhiều nghiên cứ u về XNM đươc̣ Nai – Sài Gòn, mặc dù không giáp biển (điểm thưc̣ hiêṇ trên hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai [1- 7], tuy nhiên, thường tập trung đánh giá hiện Trang 258
  2. TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ T5- 2016 trạng XNM, mô phỏng và đưa ra một số cảnh địa phương cũng như các Viện, trung tâm nghiên báo , chưa dự báo và đánh giá đầy đủ tính dễ bị cứu Phần mềm Microsoft Excel sau đó được sử tổn thương (TDBTT) do XNM trong bối cảnh dụng để xử lý số liệu, kết quả điều tra, phỏng BĐKH. vấn. N.V. Sơn và C.T. Văn [8] đã tổng hợp một số (2) Phương pháp chuyên gia: Được sử dụng phương pháp đánh giá TDBTT . Các phương kết hợp với phương pháp phân tích thứ bậc pháp khác nhau dựa trên các cách tiếp cận khác (AHP) phục vụ tính toán trọng số của các chỉ thị nhau, theo đó cũng có ưu và nhược điểm tương S. Số lượng chuyên gia là 30 - đến từ 17 trường ứng. Trong đó, phương pháp đánh giá TDBTT đại học, Viện, trung tâm nghiên cứu môi trường bằng bộ chỉ số cho thấy nhiều điểm mạnh - thể và BĐKH uy tín khu vực phía nam Việt Nam. hiện đầy đủ các thành phần cấu thành TDBTT (3) Phương pháp phân tích thứ bậc – AHP: (mức độ phơi nhiễm, mức độ nhạy cảm và năng Phục vụ tính toán trọng số của các chỉ thị S. Kết lực thích ứng), phục vụ lượng hóa và so sánh quả khảo sát ý kiến chuyên gia được tổng hợp TDBTT giữa các khu vực được xét, có khả năng bằng phương pháp trung bình nhân. Trọng số ưu chỉ ra ―mắt xích khiếm khuyết‖ trong các thành tiên của mỗi chỉ thị được tính bằng trọng số riêng phần có liên quan [9-10]. của các chỉ thị thành phần nhân với trọng số của Việc đánh giá đầy đủ mức độ tổn thương- nhóm chỉ thị chính. Tính nhất quán được kiểm tra được xem xét trong mối quan hệ giữa mức độ bằng tỷ số nhất quán CR (Consistency Ratio). phơi nhiễm, mức độ nhạy cảm (S) và khả năng Kết quả tham vấn đảm bảo tính nhất quán khi CR thích ứng với XNM trong bối cảnh BĐKH của ≤ 0,1. các vùng hoặc các ngành khác nhau đóng vai trò (4) Phương pháp GIS: Áp dụng để khai thác vô cùng quan trọng, cung cấp cơ sở hoạch định các số liệu tính toán trên bản đồ, xây dựng bản đồ các chiến lược, chính sách, biện pháp thích ứng chỉ số S nhằm trực quan hóa kết quả tính toán phù hợp trong từng điều kiện cụ thể, góp phần bằng phần mềm Mapinfo 11.0. giảm thiểu rủi ro, đảm bảo phát triển bền vững (5) Phương pháp chỉ số: Tính toán chỉ số các lĩnh vực kinh tế xã hội có liên quan. Theo đó, nhạy cảm tổng hợp (S) dựa trên giá trị các chỉ thị nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá mức độ thành phần (Si ) đã được chuẩn hóa (0–100) và nhạy cảm với XNM trong bối cảnh BĐKH trên các trọng số tương ứng (wSi ) theo công thức: địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2030 bằng phương pháp chỉ số, thực hiện chi tiết tới quy mô xã/phường trong phạm vi nghiên cứu (thành phố n: số lượng các chỉ thị thành phần; S: biến số Biên Hòa, huyện Long Thành và huyện Nhơn mức độ nhạy cảm đối với XNM; Si: biến số phụ Trạch), phục vụ đánh giá TDBTT do XNM trong (thành phần) của mức độ nhạy cảm; wSi: trọng số bối cảnh BĐKH taị điạ phương. của từng biến số phụ Si PHƯƠNG PHÁP Mức độ nhạy cảm với XNM được đánh giá Các phương pháp được sử dụng trong nghiên theo Bảng 1. cứu này bao gồm: Bảng 1. Thang đánh giá mức độ nhạy cảm (1) Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu Giá trị 0-25 25-50 50-75 75-100 Nhạy Nhạy và xử lý số liệu: Hầu hết các số li ệu tính toán và Nhạy cảm cảm Nhạy Mô tả cảm trung đánh giá được thu thập tại các phòng, ban chuyên trung cảm cao thấp bình môn tại UBND phường xã , UBND cấp bình cao thấp huyện/thành phố, các Sở Ban Ngành liên quan ở Trang 259
  3. Science & Technology Development, Vol 19, No.T5-2016 KẾT QUẢ bao gồm trọng số của các chỉ thị thành phần Bộ chỉ thị và trọng số đánh giá (thuộc nhóm S .ds, S.đk, S.sk) và trọng số nhóm. Trọng số ưu tiên của mỗi chỉ thị được thể hiện ở Trong các nghiên cứu trước đây về mức độ Hình 1. nhạy cảm, các yếu tố thường được xem xét bao Đánh giá mức độ nhạy cảm với XNM tại các gồm các yếu tố tự nhiên (địa hình, lớp phủ, xã phường khoảng cách ) [11] hay các yếu tố xã hội như dân số [11-14], sinh kế [12, 13, 15] Theo đó , Quá trình tính toán chỉ số S được bắt đầu trong nghiên cứu này, các yếu tố thể hiện mức độ bằng việc chuẩn hóa dữ liệu thu thập (0-100) theo nhạy cảm với XNM được chia thành 3 nhóm: dân hàm quan hệ với mức độ nhạy cảm, nhân với số, điều kiện tự nhiên và sinh kế [16] (Bảng 1). trọng số ưu tiên (Hình 1), tính tổng và phân cấp thành 4 mức đô ̣khác nhau (Bảng 1) – là cơ sở để Tính toán trọng số của các biến số : Trên cơ so sanh, đánh giá S giữa các xã/phường đươc̣ xet. sở ý kiến của mỗi chuyên gia, tiến hành xây dựng ́ ́ ma trận so sánh cặp và tính toán các bộ trọng số, Bảng 1. Bộ chỉ thị đánh giá mức độ nhạy cảm với XNM trong bối cảnh BĐKH Tổng dân số S.ds.1 Mật độ dân số S.ds.2 Tốc độ gia tăng dân số S.ds.3 Dân số Tốc độ gia tăng dân số cơ học S.ds.4 S.ds Tỷ lệ người già (>65 t), trẻ em (<5 t) và dân tộc thiểu số/tổng dân số S.ds.5 Tỷ lệ nữ/nam S.ds.6 Tỷ lệ hộ gia đình thuộc hộ nghèo (và cận nghèo)/tổng số hộ dân S.ds.7 Tỷ lệ dân số (hoặc số hộ) không sử dụng nguồn nước cấp tập trung S.ds.8 Điều kiện tự Cao độ địa hình S.đk.1 nhiên Mật độ sông suối S.đk.2 S.đk Khoảng cách từ khu vực được xét đến các cửa sông, cửa biển S.đk.3 Tỷ lệ giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (SXNN) /tổng giá trị sản xuất của các S.sk.1 thành phần kinh tế Tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp/tổng diện tích tự nhiên S.sk.2 Sinh kế Diện tích canh tác lúa vụ Đông Xuân S.sk.3 S.sk Diện tích canh tác lúa vụ Hè Thu S.sk.4 Diện tích nuôi trồng thủy sản S.sk.5 Diện tích hoa màu, cây ăn trái, cây trồng khác S.sk.6 Hình 1. Trọng số ưu tiên của các chỉ thị mức độ nhạy cảm Trang 260
  4. TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ T5- 2016 Đánh giá mức độ nhạy cảm theo các nhóm chỉ thị Nhóm chỉ thị dân số (S.ds) Mức độ nhạy cảm với XNM tại khu vực nghiên cứu – nhóm chỉ thị dân số (S.ds) giai đoạn 2014- 2030 được thể hiện ở Hình 2. (A) (B) (C) Hình 2. Bản đồ chỉ số S.ds tại khu vực nghiên cứu: (A) 2014, (B) 2020, (C) 2030 Trang 261
  5. Science & Technology Development, Vol 19, No.T5-2016 Năm 2014 (Hình 2A), chỉ số S.ds của các nhất và thấp nhất lần lượt là phường Long Bình xã/thị trấn thuộc huyện Nhơn Trạch ở mức trung (38,78 điểm) và Tân Hòa (17,9 điểm). bình thấp đến trung bình cao và cũng là địa Giai đoạn 2020–2030, với định hướng phát phương có chỉ số S.ds cao nhất toàn khu vực triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp nghiên cứu (43,95 điểm). Trong đó, xã Vĩnh hóa, đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao thu nhập Thanh và Phước Khánh lần lượt có chỉ số S.ds của người dân bằng cách giảm nghèo, đồng thời cao nhất và thấp nhất (tương ứng 52,6 điểm và tăng tỷ lệ người dân được cung cấp nước sạch đạt 30,7 điểm). Tại huyện Long Thành, chỉ số S.ds QCVN 02:2009/BYT [17], theo đó, chỉ số S.ds của các xã/thị trấn đều ở mức trung bình thấp, có xu hướng giảm. Nhìn chung, đến năm 2030, S.ds trung bình toàn huyện đạt 42,54 điểm. Trong chỉ số nhạy cảm trung bình ở Biên Hòa cao nhất, đó, xã Cẩm Đường có S.ds cao nhất (48,86 tiếp theo là Long Thành và Nhơn Trạch, tương điểm); các địa phương có S.ds thấp như Thị trấn ứng 30,84 điểm, 28,51 điểm và 25,54 điểm (Hình Long Thành, xã Bình An, An Phước – lần lượt là 2B-C). 31,3 điểm, 31,2 điểm và 33,3 điểm. Thành phố Nhóm chỉ thị điều kiện tự nhiên (S.dk) Biên Hòa có chỉ số S.ds thấp nhất khu vực nghiên Chỉ số S.đk tại khu vực nghiên cứu (Hình 3) cứu (30,39 điểm) do các yếu tố như: tỷ lệ hộ cho thấy Nhơn Trạch có S.đk cao nhất, tiếp theo nghèo thấp; tỷ lệ hộ gia đình không sử dụng nguồn nước cấp tập trung rất thấp. Nhìn chung, là Long Thành và Biên Hòa – tương ứng 75,97; 57,22 và 48,71 điểm; cụ thể: chỉ số S.ds của các xã/phường ở mức thấp đến trung bình thấp. Trong đó, nơi có chỉ số S.ds cao Hình 3. Bản đồ chỉ số S.đk tại khu vực nghiên cứu Trang 262
  6. TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ T5- 2016 Huyện Long Thành: Phía Đông H. Long chủ yếu tại thành phố Biên Hòa, theo đó, các biến Thành có địa hình cao nhất khu vực nghiên cứu. số về nông nghiệp đều rất thấp hoặc bằng 0. Các Ngược lại, rìa phía Tây có địa hình thấp, mật độ xã/phường có chỉ số S.sk cao tại Biên Hòa như: sông suối dày đặc đã chia huyện Long Thành Phước Tân, Tân Hạnh, Tam Phước, Hiệp Hòa, thành 2 khu vực khác biệt về mức độ nhạy cảm. Trảng Dài, tuy nhiên đều được phân hạng ở mức Theo đó, xã Phước Thái có chỉ số S.đk cao nhất thấp. Tại huyện Nhơn Trạch, 5/12 xã có S.sk ở (87,08 điểm) do mật độ sông suối cao nhất mức thấp, trong đó thấp nhất là xã Phú Thạnh với huyện, khoảng cách đến cửa sông (cửa sông Thị tỷ lệ giá trị SXNN không cao, tỷ lệ diện tích đất Vải) ngắn nhất. Ở rìa phía Đông, xã Cẩm Đường nông nghiệp thấp. Đáng lưu ý, xã Long Tân có có chỉ số S.đk thấp nhất (40,87 điểm) với cao độ chỉ số S.sk ở mức trung bình cao – tương ứng địa hình cao nhất huyện cũng như toàn khu vực 51,67 điểm với các đặc điểm như tỷ lệ giá trị nghiên cứu. SXNN, tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp cao so với Huyện Nhơn Trạch: xã Phước An có chỉ số trung bình toàn huyện. Trong khi đó, với thế S.dk cao nhất so với những xã/thị trấn còn lại tại mạnh SXNN, các biến số về sinh kế cao khiến H. huyện Nhơn trạch cũng như trên toàn khu vực Long Thành có S.sk cao nhất (36,86 điểm). Chỉ nghiên cứu (tương ứng 87,91 điểm) do mật độ số S.sk tại các xã/thị trấn ở mức thấp đến trung sông suối tương đối cao, đặc biệt, xã Phước An bình thấp: 12/15 xã/thị trấn có S.sk trong khoảng có khoảng cách đến cửa sông, cửa biển thấp nhất 33 đến 46 (mức trung bình thấp). Trong đó, các trên toàn khu vực nghiên cứu. Xã Long Tân, Phú xã có chỉ số S.sk cao như Long An (46,38), Bình Hội và thị trấn Hiệp Phước là những khu vực có An (42,93) và Long Phước (42,64). Phước Thái, chỉ số S.đk thấp hơn cả, tuy nhiên cũng cần quan Long Thành và An Phước là các khu vực có chỉ tâm vì chỉ số đang ở mức trung bình cao (tương số S.sk ở mức thấp (<20 điểm). ứng 55,81; 56,89 và 56,23 điểm). Giai đoạn 2020–2030: Dựa trên các quy TP Biên Hòa: phường Tân Vạn có chỉ số hoạch phát triển KTXH nói chung, quy hoạch S.dk cao nhất thành phố (70,92 điểm) chủ yếu do phát triển nông nghiệp nói riêng, đến năm 2020 cao độ địa hình thấp nhất và mật độ sông suối cao khu vực nghiên cứu sẽ phát triển thành vùng kinh nhất so với các khu vực còn lại. Phường Tân Hòa tế trọng điểm của tỉnh, tập trung phát triển công có chỉ số S.dk (22,32 điểm) thấp nhất thành phố nghiệp – đô thị – dịch vụ. Theo đó, quỹ đất cho Biên Hòa cũng như trên toàn khu vực nghiên cứu hoạt động nông nghiệp cũng như mức độ phụ bởi cao độ địa hình cao nhất, mật độ sông suối thuộc vào ngành nông nghiệp tại Biên Hòa, Long thấp nhất, khoảng cách đến cửa sông, cửa biển Thành và Nhơn Trạch sẽ giảm theo thời gian, kéo lớn nhất toàn khu vực nghiên cứu. theo khả năng suy giảm ch ỉ số S.sk với hiêṇ tươṇ g XNM. Hình 4B-C cho thấy, chỉ số S.sk của Nhóm chỉ thị sinh kế khu vực nghiên cứu ở mức rất thấp đến thấp. Đến Năm 2014, các xã/phường tại Biên Hòa có năm 2030, xã Bình An, Bàu Cạn, Tân Hiệp (H. chỉ số S.sk thấp nhất (trung bình 7,29 điểm), tiếp Long Thành) tiếp tục duy trì S.sk ở mức trung theo là Nhơn Trạch và Long Thành (tương ứng bình thấp (tương ứng 32,53 điểm; 28,42 điểm và 33,81 và 36,86 điểm) (Hình 4A). Có thể thấy, 25,67 điểm) – là những khu vực cần được quan công nghiệp và dịch vụ là các hoạt động kinh tế tâm nhằm giảm mức độ thiệt hại do XNM gây ra. Trang 263
  7. Science & Technology Development, Vol 19, No.T5-2016 (A) (B) (C) Hình 4. Bản đồ chỉ số S.sk tại khu vực nghiên cứu: (A) 2014, (B) 2020, (C) 2030 Trang 264
  8. TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ T5- 2016 Đánh giá mức độ nhạy cảm tổng hợp Năm 2014, huyện Nhơn Trạch có lĩnh vực trong nhóm S.ds cũng chiếm ưu thế hơn so với nông nghiệp phát triển mạnh, đây còn là khu vực các địa phương còn lại. có nhiều sông suối cùng với các yếu tố về dân số Giai đoạn 2020–2030, các xã/thị trấn trên địa như tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ dân số không sử dụng bàn nghiên cứu có xu thế suy giảm mức độ nhạy nguồn nước cấp tập trung đều cao – làm gia cảm với XNM, điều này đươc̣ giải thích bởi : (i) tăng tính nhạy cảm với XNM. Chỉ số S của các S.ds: Chỉ số tỷ lệ hộ nghèo có xu hướng giảm xã/thị trấn dao động từ mức thấp đến trung bình trong giai đoạn 2020–2030 theo mục tiêu được đề cao – chủ yếu phân bố ở mức trung bình thấp. ra của từng xã/thị trấn; tăng tỷ lệ số dân nông Chỉ số S toàn huyện là 49,44 điểm. Trong đó, thị thôn sử dụng nước sạch đã qua xử lý đạt QCVN trấn Hiệp Phước ít nhạy cảm với XNM nhất 02:2009/BYT vào năm 2020 (80 %) [18], theo đó (S=33,72). Đáng lưu ý là xã Vĩnh Thanh – khu làm giảm mức độ nhạy cảm với XNM tại địa vực có mức độ nhạy cảm với XNM cao nhất phương; (ii) S.sk: Theo Quy hoạch phát triển (S=58,47) (Hình 5A). Huyện Long Thành có chỉ SXNN tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn số S trung bình 44,63 điểm: chỉ số nhạy cảm với đến năm 2030, tỷ trọng GTSX ngành nông XNM của các xã/thị trấn chủ yếu ở mức trung nghiệp ngày càng giảm với định hướng phát triển bình thấp, ngoại trừ xã Long Phước, Long An có nông nghiệp đô thị, ít sử dụng đất [19]. Bên cạnh S ở mức trung bình cao (tương ứng 55,08 và đó, huyện Long Thành và Nhơn Trạch đến năm 51,62 điểm). Xã An Phước và TT Long Thành có 2020 sẽ là vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh, tập chỉ số S thấp nhất (32,22 và 35,34 điểm) bởi đây trung phát triển công nghiệp – đô thị – dịch vụ là 2 khu vực có khoảng cách đến cửa sông, cửa [20]. biển xa nhất và tỷ lệ GTSX ngành nông Kết quả tính toán giai đoạn 2020–2030 cho nghiệp/tổng GTSX các thành phần kinh tế cũng thấy, các xã/phường/thị trấn tại khu vực nghiên như tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp/tổng diện tích cứu có chỉ số S ở mức thấp đến trung bình thấp. tự nhiên thấp nhất so với các khu vực còn lại Trong đó, phường Tân Hòa (TP. Biên Hòa) có thuộc huyện Long Thành. Đáng quan tâm là xã chỉ số S thấp nhất (15,14 – 15,22), ngược lại với Long Phước với S tổng hợp (55,08 điểm) cao xã Phước An (huyện Nhơn Trạch) với chỉ số S nhất huyện Long Thành (Hình 5A). Tại thành cao nhất khu vực nghiên cứu (45,72–43,83) - đây phố Biên Hòa, hầu hết các xã/phường có chỉ số S là địa phương có nguy cơ bị tác động nhiều hơn ở mức trung bình thấp. Chỉ số S của Biên Hòa ở cả khi hiện tượng XNM xảy ra trên địa bàn, theo mức trung bình thấp (S=26,46) - thấp nhất trong đó cần quan tâm nhằm giảm mức độ thiệt hại do 3 huyện thành được xét bởi khu vực này tập trung XNM gây ra (Hình 5B-C). Nhìn chung, đến năm phát triển công nghiệp và dịch vụ, ít phụ thuộc 2030, TP Biên Hòa duy trì mức độ nhạy cảm với vào ngành nông nghiệp (lĩnh vực nhạy cảm cao XNM thấp nhất khu vực nghiên cứu (24,94), tiếp với XNM); đây còn là khu vực xa cửa sông, cửa theo là H. Long Thành (31,74) và H. Nhơn Trạch biển nhất trong phạm vi nghiên cứu; các yếu tố (36,43). Trang 265
  9. Science & Technology Development, Vol 19, No.T5-2016 (A) (B) (C) Hình 5. Bản đồ chỉ số mức độ nhạy cảm với XNM trong bối cảnh BĐKH tại khu vực nghiên cứu: (A) 2014, (B) 2020, (C) 2030 Trang 266
  10. TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ T5- 2016 KẾT LUẬN nhận xu hướng giảm của chỉ số S tại khu vực Nghiên cứu thực hiện đánh giá mức độ nhạy nghiên cứu, dao động ở mức thấp đến trung bình cảm với XNM trong bối cảnh BĐKH tại tỉnh thấp. Năm 2020, Tp Biên Hòa duy trì mức độ Đồng Nai đến năm 2030 – chi tiết đến quy mô nhạy cảm với XNM thấp nhất trong khu vực cấp xã/phường (57) trên địa bàn TP Biên Hòa , nghiên cứu (25,72), tiếp theo là H. Long Thành Huyêṇ Long Thành và Nhơn Tr ạch. Kết quả tính (34,63) và H. Nhơn Trạch (38,15). Các số liệu toán năm 2014 cho thấy , Biên Hòa ít nhạy cảm tương ứng cho năm 2030 là 24,94 điểm, 31,74 nhất với XNM với S trung bình là 26,46 (S ở điểm và 36,43 điểm. Nhìn chung, giai đoạn 2014- mức thấp đến trung bình thấp), tiếp theo là H. 2030, xã Phước An , Vĩnh Thanh (huyêṇ Nhơn Long Thành (44,64, dao động ở mức trung bình Trạch) và xã Bàu Cạn, Long Phước, Tân Hiệp thấp đến trung bình cao), cao nhất là H. Nhơn (huyện Long Thành) có khả năng chịu nhiều tác Trạch (49,44, dao động từ mức trung bình thấp động khi XNM tăng cường trên địa bàn, theo đó đến trung bình cao). Giai đoạn 2020–2030, ghi cần quan tâm quản lý. Trang 267
  11. Science & Technology Development, Vol 19, No.T5-2016 Assessment of the sensitivity to the saltwater intrusion in Dong Nai province to 2030 Le Ngoc Tuan University of Science, VNU-HCM Tran Thi Thuy Institute of Meteorology Hydrology Oceanology and Environment ABSTRACT This work aimed at assessing the sensitivity to decrease (in the range of low to medium-low) to the saltwater intrusion (S) in Dong Nai due to the development orientated to industry – province to 2030. Thereby, investigated areas municipal – services (agricultural aspects are consisted of 57 wards in Bien Hoa city, Long declined). SI in Bien Hoa, Long Thanh, and Nhon Thanh, and Nhon Trach districts – which are Trach are 25.72, 34.63, and 38.15 in 2020 and exposed to the saltwater intrusion. In 2014, the 24.94, 31.74, and 36.43 in 2030, respectively. To sensitivity index (SI) in Bien Hoa city was the sum up, in the period of 2014–2030, Vinh Thanh lowest (S=26.46). The wards’ SI were in the (SI= 58.47–40.58), Phuoc An (SI= 56.79–43.83) range of low and medium-low SI (SI = 12.38– in Nhon Trach district, Bau Can (SI= 45.68– 26.46). The next is Long Thanh district 36.72), Long Phuoc (SI= 55.08 – 42.49), and Tan (SI=44.64). The SI range was in medium-low and Hiep (SI = 46.89–37.35) in Long Thanh district medium-high level (SI = 32.22–55.08). Nhon are able to be significantly affected by the Trach district is the most sensitive to the saltwater intrusion continuously increasing, saltwater intrusion in the investigated area leading to the interest in planning suitable coping (SI=49.44), fluctuating in the range of medium- solutions to minimize the damage from this low and medium-high (SI = 33.72–58.47). To process. 2020 and 2030, the SI in investigated areas tends Keyword: saltwater intrusion, sensitivity index, climate change TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. L.N. Bích, N.N. Khuê, Nghiên cứu ảnh sông Sài Gòn từ hồ Dầu Tiếng, Viện Khoa hưởng công trình thượng nguồn (Trị An, học Thủy lợi miền Nam (2005). Thác Mơ, Phước Hòa, Dầu Tiếng ) đến hạ [5]. L.M. Triết, Nghiên cứu, đề xuất mô hình du sông Sài Gòn, Đề tài NCKH cấp Nhà khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực nước (1995). hiện đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ [2]. N. Niên, Đ.T. Lanh, Nghiên cứu ảnh thống sông Đồng Nai, Sở Tài nguyên và hưởng của các công trình thượng nguồn Môi trường TP. HCM (2006). (Dầu Tiếng, Trị An, Thác Mơ, Phước Hoà) [6]. Đ.V. Ngọ, Tính toán xâm nhập mặn hệ đến vùng hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn, thống sông Đồng Nai, Tạp chí Địa chất Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (1995). (2007). [3]. Đ.T. Lanh và nnk, Nghiên cứu sử dụng tổng [7]. N.K. Phùng và nnk, Xây dựng kế hoạch hợp nguồn nước hồ Dầu Tiếng khi có bổ hành động ứng phó BĐKH tỉnh Đồng Nai, sung từ hồ Phước Hòa, Viện Khoa học Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Thủy lợi miền Nam (2005). Nai (2011). [4]. N.B. Dương, Đ.C. Sản, P.Đ. Nghĩa, Phân [8]. N.T. Sơn, C.T. Văn, Các phương pháp đánh tích mối quan hệ giữa lượng nước xả xuống giá tính dễ bị tổn thương - Lý luận và thực Trang 268
  12. TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ T5- 2016 tiễn - Phần 1: Khả năng ứng dụng trong [14]. Worldbank - Economics of adaptation to đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt ở Miền climate change in Vietnam‘s aquaculture Trung Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại sector (2010). Học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên [15]. T.X. Hoàng, L.N. Tuấn, Identifying và Công nghệ, 28, 3S, 115–122, (2012). vulnerability indicators to saltwater, Journal [9]. IPCC 2007, Synthesis Report of Science and Technology (2016) (accepted) (1/23/2016) [16]. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2015b). [10]. B.L. Preston, D. Abbs et al, Spatial Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày 27/5/2015 approaches for assessing vulnerability and về việc Phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch consequences in climate change tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh assessments, Paper presented at the Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm Proceedings of MODSIM 2007: 2025. International Congress on Modelling and [17]. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2015c). Simulation, Christchurch, NZ (2007). Quyết định số 2492/QĐ-UBND ngày 24-8- [11]. N.T. Handisyde, L.G. Ross, M.C. Badjeck, 2015 về việc Phê duyệt Đề án ―Cấp nước E.H. Allison, The effects of climate change sạch nông thôn tỉnh năm 2015 và 2016 – on world aquaculture: a global perspective, 2020‖. Final Technical Report produced by the [18]. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2014). Institute of Aquaculture, Stirling, U.K. and Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp sponsored by the Department for tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến International Development, DFID (2006). năm 2030. [12]. A.A. Yusuf, H. Francisco, Climate Change [19]. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2015a). Vulnerability Mapping for Southeast Asia, Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày 27/5/2015 Published by EEPSEA, về việc Phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch ( (2009). tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh [13]. World Health Organization, Mapping out Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm Vulnerable areas and population due to 2025. adverse health impacts of climate change in Viet Nam (2011). Trang 269