Giáo trình Đánh giá tác động môi trường và phân tích chi phí lợi ích - Nguyễn Quang Hồng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Đánh giá tác động môi trường và phân tích chi phí lợi ích - Nguyễn Quang Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_danh_gia_tac_dong_moi_truong_va_phan_tich_chi_phi.pdf
Nội dung text: Giáo trình Đánh giá tác động môi trường và phân tích chi phí lợi ích - Nguyễn Quang Hồng
- Chương 5: Đánh giá tác động môi trường và phân tích chi phí lợi ích Msc Nguyễn Quang Hồng Đại học kinh tế quốc dân nqhongktqd@yahoo.com 1
- Nội dung trình bày I. Đánh giá tác động môi trường 1. Khái niệm ĐTM 2. Mục đích ĐTM 3. Nội dung ĐTM 4. Đối tượng thực hiện ĐTM II. Phân tích chi phí – lợi ích 1. Khái niệm phân tích chi phí lợi ích 2. Phân tích chi phí lợi ích và phân tích kinh tế 3. Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích CF-LI 2
- I. Đánh giá tác động môi trường -ĐTM 3
- I. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 1. Khái niệm Là việc xác định phân tích và dự báo những tác động có lợi, có hại, trước mắt hoặc lâu dài mà hoạt động phát triển có thể gây ra cho kinh tế xã hội, tài nguyên thiên nhiên và chất lượng cuộc sống tại nơi có liên quan đến hoạt động phát triển. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực. Đánh giá môi trường chiến lược là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi được phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững. Đánh giá tác động môi trường dự án là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của các dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp BVMT khi triển khai dự án đó. \ \anh hong\anhkhac\duonglam -nahang\tuyenquang \ \anh hong\anhkhac\thucdiaQN 4
- 2. Mục đích Góp thêm tư liệu khoa học cho quá trình ra quyết định của các nhà quản lý Thực hiện khi dự án trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi lường trước tác động đến môi trường trước khi đưa ra quyết định Có thể giúp chủ đầu tư chủ động phòng tránh sự cố trong quá trình vận hành Có thể thực hiện theo các phương án của hoạt động phát triển, so sánh lợi hại theo các phương án, đề xuất lựa chọn phương án. 5
- 3. Nội dung ĐTM Đối với Đánh giá MT chiến lược 1. Khái quát mục tiêu quy mô đặc điểm của dự án có liên quan đến môi trường 2. Mô tả tổng quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường có liên quan đến dự án 3. Dự báo tác động xấu đến môi trường có thể xảy ra khi thực hiện dự án 4. Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 5. Đề ra phương hướng, giải pháp tổng thể giải quyết các vấn đề môi trường trong quá trình thực hiện dự án. 6
- Nội dung ĐTM (tiếp) Đối với ĐTM dự án 1. Liệt kê mô tả chi tiết các hạng mục công trình DA, quy mô của từng hạng mục công trình và toàn dự án 2. Đánh giá chung hiện trạng MT nơi thực hiện và vùng kế cận 3. Đánh giá chi tiết tác động MT có khả năng xảy ra khi dự án được thực hiện 4. Các biện pháp cụ thể giảm thiểu tác động xấu đối với MT, phòng ngừa ứng phó sự cố MT 5. Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ MT trong quá trình xây dựng và vận hành 6. Danh mục các công trình, chương trình quản lý giám sát các vấn đề môi trường 7. Dự toán kinh phí xây dựng các hạng mục bảo vệ MT 8. Ý kiến của UBND xã phường, của cộng đồng dân cư nơi thực hiện dự án 7
- 4. Đối tượng thực hiện ĐTM Đối với đánh giá MT chiến lược 1. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia 2. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trên quy mô cả nước 3. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh thành phố trực thuộc trung ương 4. Quy hoạch sử dụng đất, bảo vệ và phát triển rừng, khai thác và sử dụng TNTN trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng 5. Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm 6. Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh 8
- Đối với ĐTM dự án 1. Dự án công trình quan trọng quốc gia 2. Dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, VQG, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh 3. Dự án có nguy cơ ảnh hưởng đến nguồn nước lưu vực sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái cần được bảo vệ 4. Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, KCN, khu chế xuất, cụm làng nghề 5. Dự án xây dựng mới các khu đô thị, khu tập trung dân cư 6. Dự án khai thác sử dụng nước dưới đất, TNTN quy mô lớn 7. Dự án tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường 9
- I. Phân tích chi phí – lợi ích 10
- Nội dung trình bày Đặt vấn đề Phân tích chi phí lợi ích là gì? Thời điểm thực hiện phân tích chi phí lợi ích Phân biệt phân tích chi phí lợi ích và phân tích tài chính Kiến thức quy đổi giá trị Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án 11
- 1. Đặt vấn đề Để phát triển kinh tế - xã hội phải có các chương trình, dự án. Xã hội không bao giờ đủ nguồn lực để thực hiện tất cả các phương án, sử dụng cho mục đích này phải từ bỏ cơ hội sử dụng cho mục đích khác đặt chúng ta đứng trước sự lựa chọn các phương án. Khi lựa chọ một phương án nào đó thường xuất hiện các chi phí và lợi ích của phương án qua các năm. Các khoản lợi ích và chi phí cần được nhìn nhận trên quan điểm kinh tế và cần được quy đổi về cùng một mặt bằng thời gian để đánh giá chính xác hiệu quả dự án. =>Cần thực hiện phân tích chi phí lợi ích (CBA) 12
- 2. Phân tích chi phí lợi ích là gì? Phân tích lợi ích-chi phí là một phương pháp hay là một công cụ dùng để đánh giá và so sánh giữa các phương án cạnh tranh dựa trên quan điểm xã hội nhằm cung cấp thông tin cho việc ra quyết định lựa chọn phân bổ nguồn lực. “Phân tích lợi ích-chi phí là một phương pháp được dùng để nhận dạng, lượng hóa bằng tiền tất cả cái ‘được’ và ‘mất’ tiềm năng từ một dự án nhất định nhằm xem xét dự án đó có đáng mong muốn hay không trên quan điểm xã hội nói chung.” (Tevfik F. Nas) Là công cụ quan trọng để đánh giá dự án, chương trình, chính sách làm tăng hay giảm phúc lợi kinh tế của xã hội giúp lựa chọn giữa các phương án 13
- Phân tích chi phí lợi ích Sử dụng CBA cho những dự án loại nào? Cung cấp nước Sử dụng đất nông nghiệp: du canh du cư/nông lâm kết hợp, Giáo dục: dự án nâng cao chất lượng bậc tiểu học, Sức khỏe Xây dựng: đường, sân bay, cầu, thủy điện Quốc phòng 14
- 3. Thời điểm thực hiện CBA Theo Boardman, có thể chia thành 4 loại CBA dựa trên thời điểm thực hiện như sau: Ex-ante CBA: được tiến hành trước khi dự án được thực thi Ex-post CBA: được tiến hành sau khi dự án được thực thi để xem lợi ích mang lại có lớn hơn chi phí không In medias res CBA: được tiến hành trong suốt thời kỳ thực thi dự án Ex-ante/ex-post CBA: dạng kết hợp giữa ex-ante CBA và ex-post CBA. 15
- Ex Ante In Medias Res Ex post Quyết định phân Rất tốt, giúp cho Nếu chi phí là Quá muộn, dự án bổ nguồn lực cho dự án được lựa thấp thì có thể gần kết thúc dự án này chọn là tốt nhất chuyển nguồn lực, ngược lại thì không Cung cấp thông Không. Vì không Tốt hơn – sự Rất tốt mặc dù có tin về giá trị thực chắc chắn về chi không chắc chắn thể vẫn còn một của một dự án phí và lợi ích đã giảm đi số lỗi trong tương lai Tham khảo về Không. Tốt. Tăng lên tính Rất tốt. Tuy giá trị thực cho hữu dụng nếu nhiên, phát sinh dự án khác được trình diễn tính dị thường. muộn hơn trong việc thực hiện dự án. 16
- 4. Các bước thực hiện Bước 1: Nhận dạng vấn đề và xác định các phương án giải quyết. Bước 2: Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của mỗi phương án. Bước 3: Đánh giá lợi ích và chi phí của mỗi phương án. Buớc 4: Lập bảng lợi ích và chi phí hàng năm. Bước 5: Tính toán lợi ích xã hội ròng của mỗi phương án. Bước 6: So sánh các phương án theo lợi ích xã hội ròng. Bước 7: Kiểm tra ảnh hưởng của sự thay đổi trong giả định và dữ liệu (phân tích độ nhạy) Bước 8: Đưa ra đề nghị 17
- 5. Phân tích chi phí lợi ích (CBA) và phân tích tài chính (FA) Phân tích tài chính kiểm tra khả năng lợi nhuận mang lại của một dự án cho nhà đầu tư; nó phân tích dòng tiền và xem xét các chi phí của nhà đầu tư và doanh thu nhận về của nhà đầu tư. Nó hướng tới trả lời câu hỏi sau đây: Liệu dự án có mang lại lợi nhuận về tài chính của nhà đầu tư hay không? Phân tích kinh tế kiểm tra sự phù hợp của dự án đối với toàn bộ xã hội, không chỉ cho nhà đầu tư. Nó hướng tới trả lời câu hỏi sau: Liệu dự án có cải thiện phúc lợi xã hội hay không? 18
- Sự khác nhau giữa CBA và FA Về góc độ và mục tiêu phân tích Về tính toán 19
- 5.1 Khác nhau về góc độ và mục tiêu phân tích FA CBA Mục tiêu Đánh giá dự án có mang Dự án có cải thiện phúc lại lợi nhuận cho chủ đầu lợi xã hội hay không? tư hay không? Đối tượng Chủ đầu tư Các nhà quản lý, các tổ thực hiện chức chính phủ. Dữ liệu Các chi phí lợi ích kế Các chi phí lợi ích kinh toán (hữu hình) tế (cả hữu hình và vô hình) Phương pháp Sử dụng giá thị trường Sử dụng giá bóng 20
- So sánh Chi phí Tài chính (Doanh nghiệp hoặc kế toán hoặc chi phí thực) Với Doanh thu tài chính (Thu nhập của doanh nghiệp) 21 21
- Khả thi về Kinh tế So sánh giữa Chi phí Kinh tế (Chi phí xã hội) Và Lợi ích Kinh tế (Lợi ích xã hội) 22 22
- 5.2 Sự khác nhau giữa CBA và FA: Về tính toán Thuế và các khoản trợ cấp Tiền lương trả cho người lao động Các khoản trả cho người cung ứng vốn Giá thuê, mua đất đai Giá các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra 23
- 5.2.1 Thuế và trợ cấp Trong phân tích tài chính, thuế là khoản chi của dự án, trợ cấp là khoản lợi ích của dự án Trong phân tích kinh tế, thuế và trợ cấp là khoản chuyển giao (khoản thu hoặc chi của dự án mà không được đổi lại trực tiếp bằng một hàng hoá hoặc dịch vụ cụ thể) 24
- 5.2.2 Tiền lương trả cho người lao động Được coi là một lợi ích của dự án mang lại cho xã hội (cải thiện thu nhập của người dân) Nếu lương không phản ánh đầy đủ giá trị của sức lao động thì phải điều chỉnh (lương bóng) 25
- 5.2.3 Các khoản trả lãi vay Nếu vay trong nước: Khoản trả lãi vay được coi là khoản chuyển giao Nếu vay nước ngoài: Coi là chi phí của dự án 26
- 5.2.4 Chi phí đất đai Nếu dự án sử dụng đất hiện có: chi phí đất đai được tính bằng chi phí cơ hội của việc sử dụng mảnh đất đó cho dự án Nếu dự án thuê đất: chi phí đất đai là chi phí thuê Nếu dự án sử dụng đất hoang: Chi phí đất đai bằng 0 27
- 5.2.5 Giá các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra- Môc tiªu: + §¸nh gi¸ nh÷ng ®ãng gãp vµ t¸c ®éng thùc. + X¸c ®Þnh ®îc møc gi¸ gÇn víi gi¸ trÞ x· héi thùc. C¬ së ®Þnh gi¸: C¬ së lý thuyÕt cña viÖc ®iÒu chØnh vµ x¸c ®Þnh gi¸ kinh tÕ (shadow price) lµ dùa trªn m« h×nh c¹nh tranh hoµn h¶o cña kinh tÕ häc cæ ®iÓn. Díi gi¶ thiÕt cña c¹nh tranh hoµn h¶o, gi¸ c¶ ph¶n ¸nh ®óng gi¸ trÞ x· héi cña hµng ho¸ vµ dÞch vô. 28
- Định giá hàng hoá ngoại thương Kh¸i niÖm: Hµng ho¸ ngo¹i th¬ng (traded goods) lµ hµng ho¸ cã thÓ xuÊt khÈu/nhËp khÈu ®îc. + Hµng xuÊt khÈu: gi¸ FOB sÏ cao h¬n chi phÝ s¶n xuÊt trong níc. + Hµng nhËp khÈu: gi¸ CIF sÏ nhá h¬n chi phÝ s¶n xuÊt trong níc. 29
- §Þnh gi¸ hµng ho¸ ngo¹i th¬ng (tiÕp) Nguyªn t¾c ®Þnh gi¸: Dùa vµo gi¸ trªn thÞ trêng quèc tÕ. Cô thÓ : gi¸ biªn giíi (gi¸ CIF víi hµng nhËp khÈu vµ FOB ®èi víi hµng xuÊt khÈu). Nguyªn nh©n: + ThÞ trêng réng lín (nhiÒu ngêi tham gia) + Sù tham gia thÞ trêng cña dù ¸n thêng víi t c¸ch ngêi chÊp nhËn gi¸. + GÇn víi thÞ trêng c¹nh tranh hoµn h¶o h¬n 30
- §Þnh gi¸ hµng ho¸ ngo¹i th¬ng (tiÕp) + Hµng nhËp khÈu Gi¸ kinh tÕ = CIF + chi phÝ lu th«ng ®Õn dù ¸n + Hµng xuÊt khÈu Gi¸ kinh tÕ = FOB - chi phÝ lu th«ng ®Õn c¶ng 31
- TÝnh tû gi¸ hèi ®o¸i bãng (shadow exchange rate-SER) + Ph¬ng ph¸p tÝnh tû sè th©m hôt ngo¹i tÖ: SER = OER[1+ (M-B)/B] = OER.M/B Trong ®ã: OER : tû gi¸ chÝnh thøc (official exchange rate) M : gi¸ trÞ c¸c kho¶n thanh to¸n h÷u h×nh vµ v« h×nh B : gi¸ trÞ c¸c kho¶n thu h÷u h×nh vµ v« h×nh 32
- X¸c ®Þnh tû gi¸ hèi ®o¸i bãng Ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh theo nhu cÇu b¶o hé mËu dÞch : SER = OER[(M+TM) + (X-SX)]/(M+X) Trong ®ã: X : kim ng¹ch xuÊt khÈu theo gi¸ FOB M : kim ng¹ch nhËp khÈu theo gi¸ CIF TM : lµ thuÕ nhËp khÈu SX : trî cÊp xuÊt khÈu 33
- §Þnh gi¸ hµng ho¸ phi ngo¹i th¬ng Kh¸i niÖm: Hµng ho¸ phi ngo¹i th¬ng (non-traded goods) lµ hµng ho¸ kh«ng thÓ xuÊt khÈu vµ hµng ho¸ kh«ng thÓ nhËp khÈu ®îc. + Do ®Æc tÝnh cña hµng ho¸ ®ã. + §èi víi xuÊt khÈu: gi¸ FOB nhá h¬n chi phÝ s¶n xuÊt trong níc. + §èi víi nhËp khÈu: gi¸ CIF lín h¬n chi phÝ s¶n xuÊt trong níc. + Do ph¸p luËt kh«ng cho phÐp. 34
- §Þnh gi¸ hµng ho¸ phi ngo¹i th¬ng (tiÕp) Dïng trùc tiÕp gi¸ thÞ trêng trong níc nÕu tho¶ m·n c¸c ®iÒu kiÖn sau : + Hµng ho¸ ®îc mua b¸n trªn thÞ trêng t¬ng ®èi c¹nh tranh. + Quy m« dù ¸n t¬ng ®èi nhá so víi thÞ trêng. + Ngµnh hay lÜnh vùc mµ dù ¸n ho¹t ®éng ®ang vËn hµnh tèi ®a c«ng suÊt. 35
- §Þnh gi¸ hµng ho¸ phi ngo¹i th¬ng (tiÕp) NÕu c¸c ®iÒu kiÖn trªn kh«ng tho¶ m·n cÇn ph¶i ®iÒu chØnh: Khi ®ã sù ®iÒu chØnh gi¸ c¸c hµng ho¸ phi ngo¹i th¬ng sÏ phô thuéc vµo viÖc ®©y lµ s¶n phÈm ®Çu ra hay lµ yÕu tè ®Çu vµo cña dù ¸n. 36
- §èi víi s¶n phÈm ®Çu ra phi ngo¹i th¬ng NÕu s¶n phÈm ®Çu ra phi ngo¹i th¬ng cña dù ¸n lµm t¨ng quy m« s¶n lîng quèc gia (bæ sung), th× dïng ngay møc gi¸ thÞ trêng ®Ó ®¸nh gi¸ (møc mµ ngêi tiªu dïng s½n sµng tr¶). NÕu s¶n phÈm ®Çu ra cña dù ¸n chØ thay thÕ phÇn cña nhµ s¶n xuÊt kh¸c, th× dïng chi phÝ s¶n xuÊt cËn biªn cña sè s¶n phÈm thay thÕ ®Ó lµm gi¸ kinh tÕ. 37
- P Tác động của dự án – Xuất lượng S0 (Không có dự án) S1 (Có dự án) P1 B P2 D E F G D 0 Q Q SL t ng thêm Q SL bị thay thế Q0 1 2 ă 38
- §èi víi yÕu tè ®Çu vµo phi ngo¹i th¬ng NÕu viÖc sö dông c¸c ®Çu vµo nµy lµm t¨ng s¶n lîng quèc gia (bæ sung), gi¸ kinh tÕ chÝnh b»ng chi phÝ cËn biªn cña sè s¶n phÈm gia t¨ng. NÕu viÖc sö dông ®Çu vµo cña dù ¸n mµ lµm gi¶m møc sö dông cña c¸c dù ¸n kh¸c (thay thÕ) th× gi¸ thÞ trêng sÏ ®îc sö dông ®Ó ph©n tÝch kinh tÕ 39
- TácTác đđộngộng ccủaủa ddựự ánán –– NhNhậpập llưượngợng P CÁC HƯỚNG DẪN CỤ THỂ D D1 2 S P2 P1 Có dự án Project Không có dự án Q 0 Q Q Q Nhập lượng bị thay thế 1 0 2 Nhập lượng tăng thêm được sản xuất 40
- HÖ sè chuyÓn ®æi HÖ sè chuyÓn ®æi : Ph¶n ¸nh mèi quan hÖ gi÷a møc gi¸ bãng vµ gi¸ thÞ trêng. C«ng thøc tÝnh : HÖ sè chuyÓn ®æi = Gi¸ bãng/Gi¸ thÞ trêng (CF) 41
- Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích chi phí – lợi ích Giá trị hiện tại ròng – Net Present Value Tỷ suất hoàn vốn nội bộ - Internal Return Rate Tỷ số lợi ích chi phí 42
- B1 B2 B3 B4 B5 0 1 2 3 4 5 C1 C2 C3 C4 C5 C0 Giá trị hiện tại ròng là tổng giá trị hiện tại các dòng tiền của một dự án. 43
- n ( B B ) n ( C C C ) NPV d e t d p e t t t t 0 ( 1 r ) t 0 ( 1 r ) OR n ( B C ) NPV t t t t 0 ( 1 r ) Hoạt động khả thi khi NPV > 0 Trong đó: NPV = Giá trị hiện tại ròng Cp = Chi phí ngăn ngừa Bd = Lợi ích trực tiếp r = Hệ số chiết khấu Be = Lợi ích ngoại ứng t = Thời gian (năm) Ce = Chi phí trực tiếp i = Chi phí và lợi ích năm tương ứng 44
- Ưu điểm: Cho biết quy mô lãi ròng của dự án Có thể sử dụng để chọn lựa các dự án đầu tư khác nhau với cùng thời gian hoạt động. Nhược điểm: Phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu (r) Khó tính toán khi các dự án đầu tư không có cùng thời gian hoạt động. 45
- Ví dụ tính giá trị hiện tại ròng với r = 10% Khoản mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Chi phí 1000 100 100 100 100 Lợi ích 0 600 700 800 700 Hệ số chiết khấu 1,0 1,1 1,21 1,331 1,46 (1+r) PV -1000 455 496 526 410 Giá trị hiện tại ròng NPV = -1000 + 455 + 496 + 526 + 410 = 867$ 46
- Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) IRR là giá trị của tỷ lệ chiết khấu r làm cho NPV = 0 IRR > r: Dự án khả thi IRR <= r: Dự án không khả thi n ( B B ) n ( C C C ) NPV d e t d p e t 0 t t t 1 ( 1 IRR ) t 1 ( 1 IRR ) n ( B C ) NPV t t 0 t t 1 ( 1 IRR ) 47
- Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) Ưu điểm: Cho biết khả năng sinh lời của dự án Cho biết mức lãi suất cao nhất dự án có thể chấp nhận nếu phải vay vốn thực hiện Có thể so sánh các phương án không cùng thời gian hoạt động Nhược điểm: Không cho biết quy mô lãi của dự án Có thể sai lầm nếu chỉ căn cứ vào IRR khi chọn phương án đầu tư loại trừ nhau. 48
- Cách xác định IRR Chọn giá trị r1 sao cho NPV1>0 (gần bằng 0) Chọn giá trị r2 sao cho NPV2<0 (gần bằng 0) Tính IRR theo công thức IRR = r1 + NPV1 (r2 – r1)/ (NPV1+ NPV2) 49
- Minh hoạ bằng đồ thị Ar 1 Ir 1 NPV AB BC NPV 1 IIR r1 NPV 1 NPV 2 r 2 r1 NPV 2 ( r 2 r1) hayIIR NPV 1 NPV 1 NPV 2 A NPV1 IRR = r 0 r r 1 I 2 Tỷ lệ chiết khấu (r) NPV2 B C 50
- n Bdi Bei t t t 1 1 r B / C n C C C di pi ei t t t 1 (1 r) Hoặc Bt n ( 1 r ) t B / C t 1 Ct ( 1 r ) t Hoạt động khả thi khi B/C > 1 51
- n Bt Ct NPV 0 : Dự án khả thi a. NPV NPV t NPV IRR = r NPV1(r2 r1) IRR > r : Dự án khả thi IRR r1 NPV1 NPV 2 52
- Ví dụ thực hành Bài tập phân tích hiệu quả của dự án bảo tồn rừng ngập mặn Các nhà kinh tế đang đứng trước việc lựa chọn các phương án sử dụng rừng ngập mặn. Họ đã xác định được giá trị các hàng hoá dịch vụ của khu rừng như sau: 53
- Hàng hoá / dịch vụ Giá trị (ngàn USD/năm) Phương pháp xác định Gỗ và vật liệu xây dựng 10 Củi 20 Than củi 2 Cây dược liệu 15 Thực phẩm / hoa quả 30 Thức ăn cho ĐV hoang dã 100 Thuỷ sản 150 Cỏ khô 5 Cung cấp nước 15 Nước cho giao thông thuỷ 3 Du lịch sinh thái/giải trí 350 Nghiên cứu khoa học 20 Ổn định bờ, chống xói mòn 15 Làm sạch nước ngầm 20 Kiểm soát lũ lụt 25 Giữ đất 12 Duy trì chất lượng nước 15 54
- 1. Hãy chỉ rõ phương pháp có thể áp dụng để xác định các lợi ích của phương án bảo tồn tại cột thứ 3. 2. Chi phí hàng năm cho bảo tồn rừng ngập mặn là 275.000 USD/năm. Hãy xác định NPV cho dự án bảo tồn được thực hiện trong 20 năm biết: Chi phí bỏ ra để đưa du khách tham quan và ngắm nhìn động vật hoang dã là 150.000$/năm. Tỷ lệ chiết khấu 10%. 55
- 3. Một phương án sử dụng đất ngập nước nhằm phát triển hoạt động canh tác nông nghiệp, tạo cơ hội cho người dân địa phương. Lợi ích và chi phí hàng năm của phương án này được tính như sau: Lợi ích hàng năm từ canh tác nông nghiệp: 300.000$/năm. Chi phí trực tiếp cho hệ thống tưới tiêu cho nông nghiệp (năm đầu tiên): 200.000$/năm Thiệt hại môi trường do lũ lụt: 15.000$/năm. Giả sử tỷ lệ chiết khấu là 10%, dự án thực hiện trong 20 năm. 56
- 4. Giả định giá của các sản phẩm nông nghiệp tăng lên gấp đôi do việc mở rộng xuất khẩu. Kết quả là doanh thu từ hoạt động nông nghiệp tăng gấp đôi. Xác định NPV của phương án canh tác nông nghiệp trong trường hợp này. Thảo luận chính phủ nên lựa chọn phương án nào? 57