Giáo trình Điều dưỡng cơ bản II - Trần Thị Thuận
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Điều dưỡng cơ bản II - Trần Thị Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_dieu_duong_co_ban_ii_tran_thi_thuan.pdf
Nội dung text: Giáo trình Điều dưỡng cơ bản II - Trần Thị Thuận
- Bộ Y Tế ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II SáCH ĐàO TạO CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG Mã số: Đ.34.Z.02 Chủ biên: ThS. ĐD. Trần Thị Thuận Nhà xuất bản y học Hà Nội - 2007
- chỉ đạo biên soạn: Vụ Khoa học & Đào tạo, Bộ Y tế ThS. ĐD. Trần Thị Thuận Chủ biên: Tham gia biên soạn: ThS. ĐD. Trần Thị Thuận ThS. Đoàn Thị Anh Lê CNĐD. Phạm Thị Yến ThS. ĐD. Nguyễn Thị S−ơng ThS. ĐD. L−ơng Văn Hoan CNĐD. Trần Thị Sanh CNĐD. Huỳnh Tr−ơng Lệ Hồng tHAM GIA Tổ CHứC BảN THảO: ThS. Phí Văn Thâm TS. Nguyễn Mạnh Pha â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học và Đào tạo) 2
- LờI GIớI THIệU Thực hiện một số điều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế đã ban hành ch−ơng trình khung đào tạo cử nhân điều d−ỡng. Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy – học các môn học chuyên môn, cơ bản chuyên ngành theo ch−ơng trình trên nhằm từng b−ớc xây dựng bộ tài liệu dạy – học chuẩn về chuyên môn để đảm bảo chất l−ợng đào tạo nhân lực y tế. Sách “Điều d−ỡng cơ bản II” đ−ợc biên soạn dựa trên ch−ơng trình giáo dục đại học của Đại học Y D−ợc thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở ch−ơng trình khung đã đ−ợc phê duyệt với ph−ơng châm: kiến thức cơ bản, hệ thống; nội dung chính xác, khoa học, cập nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại và thực tiễn Việt Nam. Sách “Điều d−ỡng cơ bản II” đã đ−ợc biên soạn bởi các nhà giáo giàu kinh nghiệm và tâm huyết của bộ môn Điều d−ỡng Đại học Y D−ợc thành phố Hồ Chí Minh. Sách “Điều d−ỡng cơ bản II” đã đ−ợc hội đồng chuyên môn thẩm định sách và tài liệu dạy – học chuyên ngành cử nhân điều d−ỡng của Bộ Y tế thẩm định vào năm 2007. Bộ Y tế ban hành là tài liệu dạy – học đạt chuẩn chuyên môn của ngành y tế trong giai đoạn hiện nay. Trong quá trình sử dụng, sách phải đ−ợc chỉnh lý, bổ sung và cập nhật. Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn các Nhà giáo, các chuyên gia của Đại học Y D−ợc thành phố Hồ Chí Minh đã dành nhiều công sức hoàn thành cuốn sách, cảm ơn ThS. Lê Thị Bình, ThS. Phạm Đức Mục đã đọc và phản biện để cuốn sách sớm hoàn thành, kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế. Vì là lần đầu xuất bản, chúng tôi mong nhận đ−ợc ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, các bạn sinh viên và các độc giả để lần xuất bản sau đ−ợc hoàn thiện hơn. vụ khoa học và đào tạo bộ y tế 3
- LỜI NóI ĐầU Điều d−ỡng cơ bản gồm những kiến thức, kỹ năng cơ bản là nền tảng liên quan đến các quá trình chăm sóc ng−ời bệnh cũng nh− ng−ời khoẻ mạnh và ứng dụng, phát triển trong việc chăm sóc điều d−ỡng chuyên biệt nh− chăm sóc nội khoa, chăm sóc ngoại khoa, chăm sóc nhi khoa. Tài liệu này đ−ợc biên soạn gồm các chủ đề nội dung bám sát mục tiêu môn Điều d−ỡng cơ bản của ch−ơng trình đào tạo Cử nhân điều d−ỡng do Bộ Y tế và Bộ Giáo dục đào tạo ban hành, sách đ−ợc phân làm 2 quyển điều d−ỡng cơ bản I gồm 4 ch−ơng và điều d−ỡng cơ bản II gồm 3 ch−ơng. Ch−ơng I nêu các vấn đề cơ sở chung về nghề nghiệp của điều d−ỡng. Ch−ơng II gồm những nội dung để phát triển thực hành điều d−ỡng. Ch−ơng III nêu các vấn đề khoa học cơ bản liên quan trong thực hành điều d−ỡng. Ch−ơng IV gồm những vấn đề cần đáp ứng nhu cầu cơ bản trong sinh hoạt hằng ngày của con ng−ời, đặc biệt là việc chăm sóc vệ sinh tại gi−ờng cho ng−ời bệnh. Ch−ơng V, VI, VII bao gồm những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhằm phục vụ cho việc chăm sóc điều trị, điều d−ỡng nh− chăm sóc tiêu hoá và bài tiết chăm sóc vết th−ơng, băng bó và việc dùng thuốc cho ng−ời bệnh. Với cách trình bày tuân thủ theo yêu cầu chung của Bộ Y tế về sách giáo khoa, việc phân nhóm nội dung dựa theo các tài liệu điều d−ỡng cơ bản hiện hành của các n−ớc phát triển. Tài liệu đ−ợc biên soạn do nhóm Giảng viên Bộ môn điều d−ỡng, khoa điều d−ỡng – Kỹ thuật, Đại học Y D−ợc thành phố Hồ Chí Minh. Sách dùng làm tài liệu cho sinh viên cử nhân điều d−ỡng và các sinh viên Y học cần tham khảo môn điều d−ỡng cơ sở. Trong quá trình biên soạn, mặc dù với nhiều cố gắng nh−ng chắc chắn sẽ không tránh khỏi các thiếu sót, chúng tôi mong muốn nhận đ−ợc sự đóng góp của quý đồng nghiệp và quý bạn đọc. ThS. ĐD. Trần Thị Thuận Tr−ởng Bộ môn điều d−ỡng Đại học Y D−ợc thành phố Hồ Chí Minh 4
- Mục lục Trang Ch−ơng V: Chăm sóc tiêu hoá – bài tiết 9 Bài 35. Nhu cầu về dinh d−ỡng – khẩu phần ăn – điều d−ỡng 9 các rối loạn về chức năng tiêu hóa Bài 36. Kỹ thuật giúp ng−ời bệnh ăn 31 Bài 37. Các ph−ơng pháp đ−a thức ăn vào cơ thể ng−ời bệnh 34 Bài 38. Kỹ thuật cho ăn bằng ống 39 Bài 39. Dinh d−ỡng trong điều trị 48 Bài 40. Hút dịch vị – tá tràng 55 Bài 41. Kỹ thuật rửa dạ dày 72 Bài 42. Quản lý ng−ời bệnh thụt tháo 82 Bài 43. Kỹ thuật thụt tháo 90 Bài 44. Chăm sóc ng−ời bệnh thông tiểu – dẫn l−u n−ớc tiểu 98 Bài 45. Kỹ thuật thông tiểu th−ờng 110 Bài 46. Kỹ thuật thông tiểu liên tục 116 Bài 47. Kỹ thuật rửa bàng quang 127 Bài 48. Theo dõi và đo l−ợng dịch vào ra 141 Ch−ơng VI: Chăm sóc vết th−ơng băng cuộn 144 Bài 49. Chăm sóc vết th−ơng 144 Bài 50. Kỹ thuật thay băng vết th−ơng th−ờng 178 Bài 51. Cắt chỉ vết khâu 183 Bài 52. Băng cuộn 188 5
- Ch−ơng VII: Điều trị – điều d−ỡng 198 Bài 53. Chuẩn bị bệnh nhân làm xét nghiệm cận lâm sàng 198 Bài 54. Kỹ thuật lấy máu để thử xét nghiệm 210 Bài 55. Kỹ thuật kéo máu trên phiến kính 214 Bài 56. Kỹ thuật lấy đờm, phân, mủ để thử nghiệm 217 Bài 57. Kỹ thuật lấy n−ớc tiểu để thử xét nghiệm 222 Bài 58. Ch−ờm nóng – ch−ờm lạnh 226 Bài 59. Kỹ thuật ch−ờm nóng – ch−ờm lạnh 229 Bài 60. Oxy trị liệu 239 Bài 61. Kỹ thuật cho thở d−ỡng khí 250 Bài 62. Kỹ thuật sử dụng lều d−ỡng khí 260 Bài 63. Hút đờm nhớt 263 Bài 64. Những nguyên tắc dùng thuốc 274 Bài 65. Cho ng−ời bệnh uống thuốc 293 Bài 66. Kỹ thuật tiêm thuốc 298 Bài 67. Quản lý liệu pháp dùng thuốc qua lòng mạch 316 Bài 68. Kỹ thuật tiêm truyền dung dịch 335 Bài 69. Quản lý ng−ời bệnh truyền máu 342 Bài 70. Kỹ thuật truyền máu 357 Tài liệu tham khảo 366 6
- Ch−ơng V CHĂM SóC TIÊU HOá Và BàI TIếT Bài 35 NHU CầU Về DINH DƯỡNG – KHẩU PHầN ĂN – ĐIềU DƯỡNG CáC RốI LOạN Về CHứC NĂNG TIÊU HOá Mục Tiêu 1. Trình bày đ−ợc nhu cầu dinh d−ỡng của con ng−ời về chất l−ợng và vai trò, tác dụng của các chất sử dụng làm thức ăn. 2. Tính đ−ợc khẩu phần ăn hằng ngày cho một ng−ời. 3. Kể đ−ợc những yêu cầu giúp ăn ngon miệng. 4. Kể đ−ợc các yếu tố ảnh h−ởng đến chức năng tiêu hoá. 5. Kể đ−ợc các rối loạn về tiêu hoá th−ờng gặp. 6. Trình bày kế hoạch chăm sóc ng−ời bệnh có rối loạn về chức năng tiêu hóa. 1. Đại c−ơng Trong cơ thể con ng−ời có 2 quá trình trái ng−ợc nhau, luôn luôn gắn bó và kết hợp chặt chẽ với nhau: đó là quá trình đồng hóa và dị hóa. 1.1. Quá trình đồng hóa Bao gồm các phản ứng chuyển các phân tử hữu cơ có trong thức ăn (glucid, protid, lipid) thuộc các nguồn gốc khác nhau (động vật và thực vật) thành chất hữu cơ đặc hiệu của cơ thể để tham gia vào sự tạo hình, tăng tr−ởng và dự trữ cho cơ thể. Muốn thực hiện phản ứng này cần năng l−ợng. 1.2. Quá trình dị hóa Bao gồm các phản ứng thoái hóa của các chất hữu cơ thành những sản phẩm trung gian, thải những chất cặn bã (CO2, H2O, ure ) mà cơ thể không cần nữa thải ra ngoài, phản ứng này tạo ra năng l−ợng d−ới dạng nhiệt. Năng l−ợng dùng cho phản ứng tổng hợp và các phản ứng khác của cơ thể (co cơ, hấp thu, bài tiết ). 7
- − ở trẻ nhỏ quá trình đồng hóa mạnh hơn quá trình dị hóa: nếu dinh d−ỡng đầy đủ cơ thể lớn và trọng l−ợng tăng. − ở tuổi tr−ởng thành: nếu ăn uống quá mức trọng l−ợng tăng, chất d− thừa đ−ợc dự trữ trong cơ thể d−ới dạng mỡ, đ−ờng. − ở ng−ời bệnh quá trình dị hóa tăng (do tiêu hao năng l−ợng, do sốt, hủy hoại mỡ), nếu dinh d−ỡng không đủ cơ thể sẽ sử dụng protid, glucid để tạo ra năng l−ợng, ng−ời bệnh sụt cân và khả năng chống lại bệnh tật kém. − Do đó dinh d−ỡng rất cần thiết cho cơ thể. Vậy dinh d−ỡng là cung cấp cho cơ thể những thực phẩm cần thiết cho sự sống. Thực phẩm phải đáp ứng 3 chức năng là cung cấp: + Nguyên liệu tạo năng l−ợng trong quá trình dị hóa. + Nguyên liệu để xây dựng và bảo tồn mô. + Những chất cần thiết để điều hòa quá trình sinh hóa trong cơ thể. Thực phẩm chúng ta ăn hằng ngày gồm có 5 loại d−ỡng chất: đ−ờng, đạm, mỡ, vitamin và khoáng chất. Đ−ờng, đạm, mỡ là 3 chất sinh năng l−ợng hay còn gọi là chất hữu cơ. Sinh tố, chất khoáng và n−ớc là những chất không sinh năng l−ợng (chất vô cơ). Nhu cầu dinh d−ỡng bao gồm nhu cầu về năng l−ợng và nhu cầu về chất: − Nhu cầu năng l−ợng hằng ngày bao gồm nhu cầu năng l−ợng cho chuyển hóa cơ bản và nhu cầu năng l−ợng cần thiết cho những hoạt động của cơ thể. Nhu cầu năng l−ợng hằng ngày tùy thuộc vào từng ng−ời, từng giai đoạn phát triển và tùy theo mức độ lao động của mỗi ng−ời. − Nhu cầu về chất bao gồm: + Protein, lipid, glucid. + Vitamin: tan trong n−ớc và tan trong dầu. + Khoáng chất: Fe, Ca, Mg, K, P + N−ớc, chất xơ. − Khẩu phần là l−ợng thực phẩm cần dùng cho một ng−ời trong 24 giờ để đảm bảo nhu cầu về năng l−ợng và vật chất cho cơ thể. Nhu cầu d− trong khẩu phần không thể xác định một cách tuyệt đối mà nó tùy thuộc vào đối t−ợng, sức lao động, tình trạng và sức khỏe. Cần có tỷ lệ cân đối giữa chất đạm, đ−ờng, mỡ, vitamin và khoáng chất trong khẩu phần ăn. 2. Nhu cầu dinh d−ỡng 2.1. Nhu cầu về năng l−ợng Nhu cầu năng l−ợng gồm có đáp ứng nhu cầu năng l−ợng cho chuyển hóa cơ bản và cung cấp năng l−ợng cho những hoạt động của cơ thể. Năng l−ợng cho 8
- chuyển hóa cơ bản là năng l−ợng cần thiết để duy trì sự sống. Năng l−ợng cho hoạt động của cơ thể tuỳ theo loại hoạt động của mỗi ng−ời. Để duy trì hoạt động sống bình th−ờng và lao động, cơ thể cần đ−ợc cung cấp th−ờng xuyên năng l−ợng, năng l−ợng đ−ợc cung cấp do quá trình dị hóa trong cơ thể và chủ yếu thức ăn là nguồn bổ sung năng l−ợng tiêu hao chính. Năng l−ợng tiêu hao hằng ngày bao gồm: 2.1.1. Năng l−ợng cần cho sự chuyển hóa cơ bản a. Định nghĩa Năng l−ợng cần cho sự chuyển hóa cơ bản là năng l−ợng cần thiết để duy trì sự sống (trong điều kiện nghỉ ngơi, nhịn đói, nhiệt độ 18–200C) cho các hoạt động sinh lý cơ bản nh−: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, hoạt động các tuyến, duy trì thân nhiệt khoảng 1400-1600Kcalor/ngày/ng−ời tr−ởng thành. b. Yếu tố ảnh h−ởng đến chuyển hóa cơ bản − Tuổi: ở ng−ời trẻ nhu cầu cho chuyển hoá cơ bản nhiều hơn là ng−ời lớn tuổi. − Giới tính: nhu cầu cho chuyển hoá cơ bản của phái nam nhiều hơn phái nữ. − Nhiệt độ môi tr−ờng: trời lạnh nhu cầu cho chuyển hoá cơ bản cao hơn lúc trời nóng. − Thân nhiệt: thân nhiệt cao trên 10C so với thân nhiệt bình th−ờng thì chuyển hoá cơ bản tăng 13% so với nhu cầu cho chuyển hoá cơ bản lúc bình th−ờng. 2.1.2. Để tính nhu cầu năng l−ợng, ng−ời ta dùng đơn vị là Kcalor (1Kcalor = 1.000 calor) − Nhu cầu năng l−ợng ở ng−ời tr−ởng thành trung bình + Nam: 2.600 - 3.000 Kcalor/ngày. + Nữ: 2.000 - 2.500 Kcalor/ngày. − Nhu cầu năng l−ợng hàng ngày thay đổi tùy theo c−ờng độ lao động + Lao động nhẹ: 2.200 - 2.400 Kcalor: lao động trí óc. + Lao động vừa: 2.600 - 2.800 Kcalor: công nhân công nghiệp, học sinh. + Lao động nặng: 3.000 - 3.600 Kcalor: bộ đội luyện tập thể dục, thể thao. + Lao động rất nặng: >3.600 Kcalor: thợ rừng, xây dựng công trình, khuân vác. − Cách tính nhu cầu năng l−ợng 9
- Bảng 35.1. Công thức tính nhu cầu năng l−ợng cho chuyển hóa cơ bản dựa theo cân nặng (W/Kg) Nhóm tuổi Nam Nữ 0 - 3 60,9 xW + 54 61,0 xW + 51 3 - 10 22,7 xW + 495 22,5 xW + 499 10 - 18 17,5 xW + 651 12,2 xW + 746 18 - 30 15,3 xW + 679 14,7 xW + 496 30 - 60 11,6 xW + 487 8,7 xW + 829 > 60 13,5 xW + 487 10,5 xW + 506 Bảng 35.2. Hệ số nhu cầu năng l−ợng trong ngày của ng−ời tr−ởng thành so với chuyển hóa cơ bản Loại lao động Nam Nữ Lao động nhẹ 1,55 1,56 Lao động vừa 1,78 1,61 Lao động nặng 2,10 1,82 Tính nhu cầu năng l−ợng cho một ng−ời trong một ngày là: nhu cầu năng l−ợng / ngày bằng nhu cầu năng l−ợng chuyển hóa cơ bản nhân với hệ số loại lao động. (Dựa theo bảng tính nhu cầu năng l−ợng của trung tâm dinh d−ỡng Thành phố Hồ Chí Minh). 2.2. Nhu cầu về chất 2.2.1. Chất hữu cơ a. Protein Vai trò Là thành phần quan trọng của mọi tế bào sống. Trong cơ thể con ng−ời có hơn 1000 loại protein khác nhau đ−ợc tạo ra bằng cách kết hợp nhiều loại và đ−ợc chia ra thành 22 khối xây dựng cơ bản, đ−ợc biết là các acid amin. Mặc dù giống nh− các phân tử carbohydrat, acid amin có chứa carbon, hydro, oxy nh−ng nó có khác ở chỗ nó còn chứa nitơ. Có 9 loại acid amin đ−ợc xem là cần thiết vì nó không đ−ợc tổng hợp bên trong cơ thể; những acid amin còn lại cũng không kém phần quan trọng, nh−ng vì cơ thể có thể tạo ra chúng nếu nh− sự cung cấp nitơ có sẵn và vì lý do đó mà nó đ−ợc gọi với thuật ngữ là không cần thiết. − Là chất tăng tr−ởng và sửa chữa mô. − Là thành phần của cấu tạo cơ thể: x−ơng, cơ, gân, mạch máu, da tóc, móng. 10
- − Là thành phần của chất dịch cơ thể: enzym, protein, huyết t−ơng, chất dẫn truyền xung thần kinh, chất tiết. − Thành phần của các hormon. − Giúp cân bằng chất dịch cơ thể qua áp suất thẩm thấu. − Giúp điều hòa cân bằng acid và base. − Là thành phần của nhân và nguyên sinh chất của mọi tế bào. − Là thành phần chính của các kháng thể. − Vận chuyển chất béo và những chất khác vào máu. − Là thành phần của các men xúc tác các quá trình chuyển hóa. − Giúp giải độc những chất lạ, và hình thành kháng thể giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng và một số bệnh khác. − Giúp vận chuyển chất béo, vitamin tan trong mỡ, chất khoáng và một số chất khác qua máu. Những chuyên gia khuyên rằng chúng ta nên ăn ít protein động vật và ăn nhiều protein thực vật; bệnh thiếu protein đ−ợc miêu tả nh− phù, chậm tăng tr−ởng và hay bị mụn nhọt, cơ bị phá hủy, biến đổi lông tóc, tổn th−ơng vĩnh viễn sự phát triển trí não và thể chất (nhất là ở trẻ em), bị tiêu chảy, hấp thụ kém, thiếu dinh d−ỡng, gan nhiễm mỡ, tăng nguy cơ nhiễm trùng và tỉ lệ tử vong cao. Nhu cầu: 1-1,5 g/kg/ngày − Chiếm 15% so với tổng số nhu cầu năng l−ợng/ngày. − Chuyển hóa hoàn toàn 1g protein ặ 4 Kcalor. − Tỉ lệ protid động vật/protid thực vật 50-60%. − Nguồn cung cấp: + Động vật: thịt, cá, trứng + Thực vật: đậu nành, nấm − Protein từ động vật có đầy đủ các loại acid amin, đặc biệt là các loại acid amin cơ thể không tự sản xuất đ−ợc và cũng không có trong protein thực vật, ngoại trừ trong đậu t−ơng. − Sử dụng protein để cung cấp năng l−ợng thì hao phí về mặt sinh lý và tài chính hơn sử dụng carbohydrat; nitơ bị giữ lại sau khi protein đ−ợc trao đổi chất qua thận do đó đòi hỏi phải cung cấp năng l−ợng để nó thải ra giống nh− carbohydrat, protein tiêu dùng quá mức cần thiết có thể biến đổi và dự trữ nh− chất béo. b. Lipid Chất béo trong chế độ ăn hay còn gọi là lipid là những chất không tan trong n−ớc và vì thế không tan trong máu cũng giống nh− carbonhydrat, chúng gồm hydro, carbon, oxy. Có 95% lipid trong chế độ ăn là chất béo hoặc chất dầu, 11
- nói cách khác, đây là những lipid đơn giản. Lipid kép là phospholipid đây là một lipid kết hợp với một chất khác và tiền lipid (nh− cholesterol) cấu tạo để giữ l−ợng lipid lấy vào. Triglycerid là dạng dễ thấy nhất ở chất béo trong thực phẩm và là dạng dự trữ chính của chất béo trong cơ thể, chúng đ−ợc cấu tạo bởi một phân tử glucerol và 3 acid béo, khác nhau bởi chiều dài và mức độ bão hòa. Hầu hết chất béo trong thực phẩm gồm một chuỗi các acid béo (chúng chứa nhiều hơn 12 nguyên tử carbon). Acid béo no không có khả năng liên kết với bất cứ nguyên tử hydro nào cả, tất cả các nguyên tử carbon đều bão hòa. Acid béo không no có một hoặc nhiều nối đôi có liên kết đôi giữa hai nguyên tử carbon, vì thế chúng có khả năng liên kết với các nguyên tử hydro, nếu liên kết đôi bị gãy chất béo trong thực phẩm chứa acid béo no và không no lẫn lộn nhau. Hầu hết các chất béo ở động vật đ−ợc xem là acid béo no vì nó chứa nhiều acid béo no và có hình dạng rắn ở nhiệt độ phòng. Ng−ợc lại hầu hết các chất béo thực vật đ−ợc xem là acid béo không no vì chứa nhiều acid béo không no, ở nhiệt độ phòng chất béo không no là chất lỏng và đ−ợc xem nh− dầu. Chất béo no có khuynh h−ớng làm nâng mức cholesterol trong cơ thể lên, ng−ợc lại chất béo không no lại làm giảm mức cholesterol. Cholesterol là một chất giống chất béo chỉ đ−ợc tìm thấy trong thức ăn từ động vật. Cholesterol không cần thiết cung cấp qua chế độ ăn vì cơ thể chúng ta tổng hợp đ−ợc. Cholesterol là thành phần quan trọng của màng tế bào và đặc biệt là có rất nhiều ở não và tế bào thần kinh. Nó cũng đ−ợc dùng để tổng hợp acid mật và làm tiền chất của hormon steroid và vitamin D. Mặc dù cholesterol đáp ứng nhiều chức năng trong cơ thể nh−ng khi mức cholesterol tăng cao nó lại có liên quan đến nguy cơ xơ vữa động mạch. Những chuyên gia đề nghị chúng ta giới hạn l−ợng cholesterol ăn vào, ăn ít chất béo đặc biệt là chất béo no, nên ăn nhiều chất béo không no và tăng l−ợng chất xơ, đây là chất làm tăng việc bài xuất cholesterol theo phân. Acid Linoleic là một acid béo duy nhất mà cơ thể không thể tổng hợp đ−ợc, vì thế nó đ−ợc gọi la acid béo cần thiết. Acid Linoleic rất quan trọng cho sự bền chắc của mao mạch. Chế độ ăn nhiều chất béo sẽ làm tăng nguy cơ các bệnh về tim mạch, có liên quan đến nguy cơ ung th− đại tràng và ung th− vú. Vai trò − Là nguồn cung cấp và dự trữ năng l−ợng cho cơ thể. − Làm lớp đệm cho các cơ quan bên trong. − Là dung môi hòa tan của các vitamin tan trong dầu: A, D, E, K. − Cung cấp mô đỡ, cấu trúc, điều hòa thân nhiệt. − Chất béo làm tăng vị ngọt của thức ăn. 12
- − Nhu cầu: 0,7 - 2g/kg/ngày. − Chiếm 20% so với tổng số nhu cầu năng l−ợng. − Chuyển hóa hoàn toàn 1g lipid → 9 Kcalor. Nguồn cung cấp − Mỡ động vật: heo, gà, bò có nhiều cholesterol (trừ cá) th−ờng ứ đọng dễ gây xơ mỡ động mạch. − Dầu thực vật: dầu mè, dầu nành, dầu đậu phộng có nhiều acid béo không no, có khả năng chống lại sự phát triển của bệnh xơ vữa động mạch. c. Glucid (carbonhydrat) Ng−ời ta th−ờng biết carbohydrat d−ới dạng chung chung nh− là đ−ờng và tinh bột, chúng ở dạng phức gồm Carbon, Hydro, và Oxy. Chúng hình thành nên cấu trúc tổ chức cho thực vật, nguồn carbohydrat động vật duy nhất là đ−ờng lactose hay đ−ờng sữa. Ng−ời ta không hề phóng đại tầm quan trọng của carbohydrat bởi vì chúng rất dễ sản xuất và dự trữ; chúng là nguồn năng l−ợng phong phú nhất và ít xa xỉ nhất ở mọi nơi trên thế giới. ở n−ớc ta nguồn l−ơng thực chính là lúa gạo thì carbonhydat có thể chiếm 65% tổng nhu cầu năng l−ợng. Tùy thuộc vào số phân tử có trong cấu trúc mà carbonhydrat đ−ợc chia ra làm 2 lọai: đ−ờng đơn (monosaccarid, disaccarid) và đ−ờng phức (polysaccarid). Monosaccarid chỉ chứa một phân tử đ−ờng, đ−ợc xem là loại đ−ờng đơn giản nhất, chúng đ−ợc hấp thu trực tiếp vào máu mà không cần men tiêu hóa, những monosaccarid quan trọng bao gồm: glucose, dextrose, galactose, fructose. Disaccarid là đ−ờng đôi gồm glucose và một monosaccarid khác disaccard (sucrose, lactose, mantose) chúng đ−ợc bẻ gãy bởi enzym của tuyến tiêu hóa tr−ớc khi đ−ợc hấp thụ. Polysaccarid nh−: tinh bột, glycogen, cellulose và một số chất xơ khác là một phân tử phức gồm hàng trăm đến hàng ngàn phân tử glucose. Carbonhydrat dễ và hấp thu nhanh hơn protein và chất béo, 90% l−ợng carbonhydrat lấy vào đều đ−ợc tiêu hóa, nếu ăn nhiều chất xơ thì tỉ lệ này càng tăng. Mặc dù một l−ợng nhỏ tinh bột khi nấu lên có thể bắt đầu đ−ợc tiêu hóa ở miệng, thực ra ruột non mới là nơi đầu tiên chứa chất enzym tiêu hóa thức ăn: polysaccarid và disaccarid bị enzym của tuyến tụy cắt đứt thành monosaccarid, rồi đ−ợc hấp thu qua niêm mạc đ−ờng tiêu hóa và đ−ợc vận chuyển đến gan qua tĩnh mạch cửa. Cellulose và những chất xơ không tiêu hóa đ−ợc và đ−ợc thải ra ngoài theo phân với dạng không đổi. ở gan, monosaccarid đ−ợc biến đổi thành glucose sau đó đ−ợc đ−a vào máu để duy trì l−ợng đ−ờng trong máu ở mức bình th−ờng. Bình th−ờng mô và tế bào thần kinh trung −ơng xem glucose là nguồn nhiên liệu duy nhất của chúng. Vì vậy, glucose phải đ−ợc cung cấp liên tục. Các hormon đặc biệt là insulin và glucagon chịu trách nhiệm giữ đ−ờng huyết ở mức tốt nhất kể cả lúc 13
- nhịn ăn hay ăn quá no. Tế bào oxy hóa glucose để cung cấp năng l−ợng, CO2, và n−ớc. Glucose khi bị oxy hóa sẽ đ−ợc oxy hóa hoàn toàn và rất có hiệu quả không có chất thải bỏ ra ngoài qua đ−ờng thận. Nếu l−ợng glycogen trong cơ hoặc gan bị thiếu hụt, glucose sẽ đ−ợc biến đổi thành glycogen và dự trữ ở gan, khi cơ thể cần glucose, glycogen sẽ đ−ợc phân hủy để tạo glucose, khi glycogen quá d− thừa sẽ đ−ợc biến đổi thành chất béo đ−ợc dự trữ d−ới dạng triglycerid ở mô mỡ. Vai trò − Chủ yếu là cung cấp năng l−ợng. − Bất kể carbonhydrat có từ nguồn gốc nào cũng có chức năng thay thế protein, vì vậy nó đ−ợc sử dụng để thực hiện chức năng chuyên biệt của protein nh− xây dựng và sửa chữa mô, tạo hình. − Carbohydrat cũng cần thiết để đốt cháy chất béo thành năng l−ợng và theo cách ấy bảo vệ quá trình tạo thể ceton. − Là thành phần cấu tạo một số chất quan trọng nh− acid nucleic, glucoprotein, glucolipid. − Nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng l−ợng carbonhydrat lấy vào cũng ảnh h−ởng đến tính tình, kết quả là làm tăng sức chịu đựng, sự th− giãn cơ, tính tình ôn hòa, và làm giảm sự suy nh−ợc cơ thể tuỳ thuộc vào sự nhạy cảm của cá nhân đối với chất dinh d−ỡng này. Nhu cầu: 5-7g/kg ngày − Chiếm khoảng 65% tổng số nhu cầu năng l−ợng. − Chuyển hóa hoàn toàn 1g glucid → 4 Kcalor. Nguồn cung cấp: ngũ cốc, khoai, củ, đ−ờng mía 2.2.2. Chất vô cơ a. N−ớc Là thành phần chính cấu tạo nên mỗi tế bào của cơ thể, n−ớc chiếm 65-70% tổng trọng l−ợng cơ thể nh−ng phân bố không đều, ở cơ thể trẻ sơ sinh n−ớc chiếm tỉ lệ cao hơn. Khoảng 2/3 l−ợng n−ớc của cơ thể chứa trong tế bào (còn gọi là dịch nội bào), n−ớc còn lại gọi là dịch ngoại bào gồm tất cả các loại dịch trong cơ thể nh− huyết t−ơng và dịch trong mô kẽ. Tổng l−ợng n−ớc trong cơ thể và dịch ngoại bào giảm theo tuổi, dịch nội bào tăng tỉ lệ thuận với trọng l−ợng cơ thể. N−ớc đối với cuộc sống quan trọng hơn thực phẩm, bởi vì nó cung cấp l−ợng dịch cần thiết cho tất cả các phản ứng hóa học, nó giữ vai trò quan trọng trong các phản ứng, tham gia vào các phản ứng lý hóa của cơ thể: phản ứng thủy phân, phản ứng hydrat hóa, và nó không đ−ợc dự trữ trong cơ thể. N−ớc hoạt động nh− một dung môi hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ, theo cách đó nó 14
- giúp quá trình tiêu hóa, hấp thụ, tuần hoàn, bài tiết, vận chuyển các chất dinh d−ỡng và đào thải các chất cặn bã. Thông qua quá trình bài tiết qua da n−ớc giúp điều chỉnh thân nhiệt, giống nh− chất dịch, n−ớc cần thiết để bảo vệ các mô và cơ quan: dịch ổ khớp, dịch não tủy và cho sự bài tiết mồ hôi. Nguồn n−ớc trong chế độ ăn không chỉ có trong n−ớc uống mà còn là những thực phẩm dạng lỏng. N−ớc cũng đ−ợc sinh ra trong quá trình trao đổi carbonhydrat, protein và chất béo. Nó đ−ợc thải ra ngoài cơ thể d−ới dạng n−ớc tiểu, phân, hơi thở và mồ hôi. Nhu cầu: 2,5-3 lít/ngày: nhu cầu n−ớc tuỳ thuộc vào sự cân bằng l−ợng n−ớc xuất nhập, nhiệt độ môi tr−ờng, hoạt động của cơ thể. Nguồn cung cấp: một phần lớn trong thức ăn, n−ớc uống. b. Chất khoáng và vi khoáng Chất khoáng là hợp chất vô cơ có trong tất cả chất dịch và mô của cơ thể, ở dạng muối (NaCl) hoặc kết hợp với hợp chất hữu cơ (Fe trong Hemoglobin), một vài loại chất khoáng hình thành những cấu trúc bên trong cơ thể, ng−ợc lại một số chất khác lại giúp thực hiện các quá trình xảy ra trong cơ thể, bởi vì chúng là những nguyên tố nên chúng không bị phân hủy. Mặc dù chất khoáng bị mất khi ngấm n−ớc nhiều hoặc trong quá trình chế biến thức ăn, nh−ng nói chung chất khoáng không bị phá hủy trong quá trình chế biến thực phẩm. Nhu cầu về calci, phospho, magie >100mg/ngày, còn các nguyên tố vi l−ợng nh− sắt, mangan, kẽm, iod thì nhu cầu ít hơn 100mg/ngày. Vai trò − Giữ vai trò quan trọng trong hoạt động và phát triển bình th−ờng của cơ thể, tham gia vào các thành phần tế bào và mô cơ thể. − Muối không tan chiếm l−ợng nhiều nhất, tham gia cấu tạo x−ơng. − Muối hòa tan trong các dịch th−ờng phân ly thành các ion có tác dụng tạo lên áp suất thẩm thấu (NaCl). − Tham gia hệ thống đệm (H2CO3). − Có tác dụng ức chế và hoạt hóa các men. − Có tác dụng đặc biệt với trạng thái lý hóa của protein trong các tế bào và mô. − Khoáng chất chiếm 4-5% trọng l−ợng cơ thể. Một số loại chất khoáng quan trọng ∗ Natri − Là ion chính của dịch ngọai bào, có vai trò trong việc phân bố dịch ngoại bào và dịch nội bào. − Nhu cầu hằng ngày: 6g (110mEq). − Nguồn cung cấp: muối ăn, cá biển, tôm, cua. 15
- − Với chế độ ăn bình th−ờng l−ợng natri đã đ−ợc cung cấp đầy đủ. − Thiếu natri gây tình trạng vọp bẻ, da ẩm −ớt và lạnh. − D− natri gây phù, tăng cân, cao huyết áp ở ng−ời bệnh có nguy cơ. ∗ Kali − Đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của tế bào đặc biệt là tế bào cơ tim. − Là ion chính trong dịch nội bào, giữ vai trò quan trọng trong dẫn truyền thần kinh cơ và hoạt động của hệ thần kinh thực vật. − Nhu cầu: 3g/ngày. − Kali có nhiều trong thịt, các khoai tây, rau dền, nấm, cà rốt. − Thiếu kali gây tình trạng vọp bẻ, yếu cơ và tim đập không đều. − D− kali gây tình trạng dễ bị kích động, giận dữ, loạn nhịp tim, tắc nghẽn các mạch máu ở tim. ∗ Calci − Giúp hình thành hệ x−ơng và răng vững chắc. − Có vai trò trong dẫn truyền thần kinh cơ, trong chu trình đông máu, và trong cơ chế điều hòa nhịp tim. − Rất cần thiết cho trẻ em, phụ nữ và ng−ời cao tuổi. − Nhu cầu: 1-1,5g/ngày. Calci có nhiều trong sữa, hải sản, trứng. ∗ Sắt − Tham gia vào thành phần của các men oxy hóa khử trong cơ thể. Tham gia vào quá trình tạo máu, là một trong những thành phần chính của hemoglobin. − Đ−ợc dự trữ ở gan, lách, tủy x−ơng d−ới dạng feritin. − Nhu cầu: nữ: 2,5mg/ngày, nam: 1mg/ngày. − Sắt th−ờng có trong một số loại rau, gan, quả. ∗ Iod − Giúp tuyến giáp hoạt động bình th−ờng. − Phòng bệnh b−ớu cổ. − Iod có nhiều trong các thức ăn hải sản, muối biển. ∗ Kẽm − Giúp chuyển hóa năng l−ợng và hình thành tổ chức. Giúp ăn ngon miệng, và cơ thể phát triển tốt. ∗ Phospho − Giúp hình thành hệ x−ơng và răng vững chắc. 16
- c. Vitamin Vitamin là hợp chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể với một l−ợng rất nhỏ. Hầu hết các vitamin đều hoạt động d−ới dạng coenzym, cùng với enzym thực hiện hàng ngàn phản ứng hóa học bên trong cơ thể. Mặc dù vitamin không cung cấp năng l−ợng nh−ng chúng cần thiết cho quá trình biến đổi các chất carbonhydrat, protein, và chất béo. Hầu hết các vitamin đều không đ−ợc tổng hợp bên trong cơ thể hoặc số l−ợng ít nên chúng rất cần thiết trong chế độ ăn. Vitamin hiện diện trong thực phẩm với một l−ợng rất nhỏ. Vitamin bị phá hủy bởi ánh sáng, nhiệt độ và trong suốt quá trình nấu n−ớng, thực phẩm t−ơi sống có hàm l−ợng vitamin cao hơn thức ăn đã chế biến. Một số các tr−ờng hợp dễ bị thiếu vitamin là: − Những ng−ời thuộc nhóm sau: trẻ sơ sinh, phụ nữ mang thai và cho con bú. − Những ng−ời hút thuốc lá, nghiện r−ợu, sử dụng thuốc điều trị trong một thời gian dài. − Những ng−ời bệnh mãn tính, thể chất và tinh thần suy nh−ợc. − Những ng−ời ăn kiêng, ăn chay lâu ngày. Vitamin cũng có chức năng nh− phòng ngừa các bệnh tim mạch, ung th−. Nhiều nhà nghiên cứu đã khuyên chúng ta nên ăn uống đầy đủ các lọai thức ăn để có đủ l−ợng vitamin nh−ng cũng đồng ý rằng những vitamin bổ sung chỉ có giá trị trong một vài tr−ờng hợp nào đó. Nhiều chuyên gia dinh d−ỡng vẫn tin rằng hầu hết các vitamin ăn trong bữa ăn cũng có thể đ−ợc xem là đầy đủ. Trong khi những nghiên cứu đ−ợc tiến hành một cách cẩn thận tiếp tục nghiên cứu về sự bổ sung vitamin và những ảnh h−ởng lâu dài của nó, hầu hết các chuyên gia cho rằng vitamin sẽ không bao giờ đ−ợc thay thế trong việc ăn uống và lối sống lành mạnh. Vitamin đ−ợc phân làm hai loại: vitamin tan trong n−ớc và vitamin tan trong dầu. Vitamin tan trong n−ớc Gồm vitamin C và vitamin nhóm B: chúng đ−ợc hấp thu trực tiếp qua thành ruột và vào máu. Một vài mô trong cơ thể có thể giữ đ−ợc một l−ợng nhỏ vitamin tan trong n−ớc nên nó th−ờng không đ−ợc dự trữ trong cơ thể. Triệu chứng thiếu vitamin rất dễ nhận thấy khi l−ợng vitamin lấy vào không đủ, vì thế cần thiết lập một chế độ ăn phù hợp, vì vitamin tan trong n−ớc không đ−ợc dự trữ nên khi đ−ợc cung cấp quá mức sẽ đ−ợc thải qua n−ớc tiểu. Mặc dù liều một triệu đơn vị vitamin tan trong n−ớc có thể có hại cho cơ thể, tuy nhiên biểu hiện của vitamin không giống nh− nhiễm độc. ∗ Vitamin C Nâng cao sức đề kháng cơ thể, bền vững thành mạch. − Hình thành collagen, chống oxy hóa, tăng sự hấp thu Fe. 17
- − Nhu cầu: 50-75mg/ngày. Có nhiều trong rau xanh, trái cây t−ơi có vị chua nh− cam quít, bông cải xanh, tiêu xanh, dâu tây, rau xanh. − Dấu hiệu thiếu: xuất huyết, làm chậm quá trình lành vết th−ơng. − Dấu hiệu d−: sỏi thận, nôn ói, tiêu chảy. ∗ Vitamin B1 − Giúp chuyển hóa glucid thành năng l−ợng. − Làm coenzym cho phản ứng sản xuất năng l−ợng từ glucose. − Có nhiều trong các mầm lúa, vỏ ngoài các hạt ngũ cốc, rau xanh, gan, tim động vật. − Nhu cầu: 1-1,4mg. − Thiếu B1 gây bệnh Beri-Beri, rối loạn tâm thần, suy nh−ợc cơ thể. ∗ Vitamin B2: tham gia cấu tạo nhiều enzym. Có nhiều trong thịt, cá, sữa ∗ Vitamin B6 − Làm coenzym cho protein, chất béo và carbohydrat. − Có nhiều trong men bia, chuối, bông cải xanh. − Nhu cầu: 1,2-2mg. − Thiếu B6 gây tình trạng thiếu máu. − Thừa B6 gây đi đứng khó khăn, tay chân tê. ∗ Vitamin B12 − Giúp tạo hồng cầu, giữ cho các tổ chức của hệ tiêu hóa và hệ thần kinh đ−ợc tốt. − Làm coenzym cho quá trình trao đổi protein, hình thành nên heme là thành phần của hemoglobin. − Có nhiều trong thận, gan, sữa, vi khuẩn đ−ờng ruột cũng có thể tổng hợp đ−ợc vitamin B12. − Nhu cầu: 2àg − Thiếu B12: gây thiếu máu ác tính (thiếu B12 không phải do thiếu cung cấp mà do sự hấp thu kém). Vitamin tan trong dầu Gồm vitamin A, D, E, K đ−ợc hấp thu cùng với chất béo vào hệ bạch huyết, thiếu vitamin có thể xảy ra bất cứ lúc nào khi quá trình tiêu hóa và hấp thu chất béo thay đổi, nh− trong triệu chứng kém hấp thu và các bệnh về tụy và mật. Cơ thể dự trữ các vitamin tan trong chất béo d− thừa hầu hết ở gan và mô mỡ. Vì chúng đ−ợc dự trữ nên chế độ ăn hằng ngày không cần thiết lắm và triệu chứng thiếu có thể xảy ra sau vài tuần, vài tháng và có thể vài năm. Các vitamin lấy vào d− thừa đặc biệt là vitamin A và D thì độc đối với cơ thể. 18
- ∗ Vitamin A − Đảm bảo sự phát triển bình th−ờng của bộ x−ơng, răng, bảo vệ niêm mạc và da. Tham gia cấu tạo tế bào giác mạc: bảo vệ mắt tránh các bệnh quáng gà, khô giác mạc. Nâng sức đề kháng cơ thể, làm vết th−ơng mau lành. Nuôi d−ỡng độ mịn màng của da. − Có trong trái cây t−ơi có màu đỏ, rau màu xanh đậm, lòng đỏ trứng. − Nhu cầu: 5000UI/ngày. − Thiếu vitamin A gây quáng gà, da thô ráp. − D− vitamin A gây biếng ăn, rụng tóc, khô da, nhức trong x−ơng. ∗ Vitamin D − Giúp cơ thể sử dụng tốt calci và phospho để hình thành và duy trì bộ x−ơng, răng vững chắc. − Chủ yếu là đ−ợc hấp thu qua da d−ới ánh nắng của mặt trời. C, gan, dầu. − Nhu cầu: 400UI/ngày. − Thiếu vitamin D gây làm chậm sự tăng tr−ởng của x−ơng, thiếu sự hình thành x−ơng. − D− vitamin D gây tăng sự hóa vôi ở x−ơng, sỏi thận, nôn, nhức đầu. ∗ Vitamin K − Tham gia vào quá trình đông máu. Đ−ợc sử dụng ở gan để tổng hợp prothrombin. − Có nhiều trong rau xanh, rau dền, bắp cải, và đ−ợc tổng hợp do các vi khuẩn ở ruột. − Nhu cầu: 1mg/ngày. − Thiếu vitamin K gây băng huyết do không hình thành đ−ợc cục máu đông. − D− vitamin K gây thiếu máu tán sắt, gan bị tổn th−ơng do tổng hợp vitamin K. ∗ Vitamin E − Bảo vệ chất béo trong tổ chức cơ thể không bị oxy hóa. Là chất chống oxy hóa, chủ yếu chống lại các gốc tự do. Tham gia điều hòa quá trình sinh sản. Bảo vệ sự hấp thu vitamin A, tổng hợp Heme. − Có trong các dầu thảo mộc, rau xanh, mầm lúa mì, giá. − Nhu cầu: 10-30mg/ngày. − Thiếu vitamin E gây tăng nguy cơ đẻ non. − D− vitamin E có thể gây mệt mỏi và tiêu chảy. 2.2.3. Chất xơ Các loại thức ăn d−ới đây chứa một số l−ợng lớn chất xơ: − Trái cây t−ơi: táo, cam, chuối, b−ởi, đu đủ, mận 19
- − Rau xanh: cải, rau màu xanh đậm hay các loại rau ăn sống: xà lách, d−a leo − Ngũ cốc: bánh mì, khoai lang, sắn dây, gạo lức 3. Khẩu phần ăn Cách tính khẩu phần ăn: − Tính tổng số kcalor cần thiết trong ngày cho một ng−ời tuỳ theo cân nặng, lứa tuổi và mức độ lao động. − Tính năng l−ợng cần cho nhu cầu cơ bản dựa theo cân nặng. − Tính nhu cầu năng l−ợng cần thiết cho hoạt động của cơ thể trong ngày. − Tính tỉ lệ giữa các chất để tính đ−ợc số l−ợng năng l−ợng cần cho mỗi chất: protein: 15%; lipid: 20%; glucid: 65%. − Thành phần thực phẩm ta tính nhóm thực phẩm cung cấp chất glucid, sau đó đến protid, lipid. − Lựa chọn thức ăn thích hợp để đáp ứng đủ số l−ợng cần thiết của mỗi chất và tùy theo hoàn cảnh kinh tế gia đình hoặc thực phẩm có sẵn ở địa ph−ơng để xây dựng thực đơn. − Cách tốt nhất để chắc chắn bạn đã ăn đầy đủ chất dinh d−ỡng theo nhu cầu là phải ăn đa dạng, sử dụng nhiều loại thức ăn trong ngày. 4. Yêu cầu ăn ngon miệng − An toàn, vệ sinh trong thực phẩm, ăn chín, uống sôi. − Tạo không gian, tinh thần thoải mái, vui vẻ. − Vệ sinh răng miệng sạch sẽ. − Ăn đủ l−ợng, đủ chất. − Trình bày món ăn đẹp mắt. − Thức ăn hợp khẩu vị. − Thức ăn phải nóng, ấm. − Thay đổi món ăn th−ờng xuyên. 5. Các yếu tố ảnh h−ởng đến quá trình tiêu hóa Có nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến quá trình bài tiết tiêu hoá, sự hiểu biết về các yếu tố này giúp điều d−ỡng có các ph−ơng pháp cần thiết để duy trì tiêu hóa bình th−ờng. 5.1. Tuổi Sự thay đổi về tuổi tác ảnh h−ởng đến qúa trình tiêu hóa, trẻ nhỏ có dạ dày và tiết ra ít men tiêu hóa. Một số thức ăn nh− tinh bột khó tiêu hóa đối với 20
- trẻ nhỏ, thời kỳ thanh thiếu niên có sự phát triển nhanh chóng của ruột già, tăng tiết acid HCl, đặc biệt là ở trẻ trai. Ng−ời lớn tuổi th−ờng có sự thay đổi ở hệ thống dạ dày, ruột, làm suy yếu chức năng tiêu hóa và bài tiết, một số ng−ời không còn đủ răng vì vậy cũng ảnh h−ởng đến chức năng nhai. Thức ăn đi qua đ−ờng tiêu hóa chỉ đ−ợc nhai một phần và không đ−ợc tiêu hóa vì l−ợng men tiêu hóa của n−ớc bọt và acid dạ dày giảm theo tuổi, hơn nữa nhu động thực quản giảm theo tuổi làm khó chịu cho vùng th−ợng vị, khả năng hấp thụ của niêm mạc ruột thay đổi đã làm thiếu hụt protein, vitamin và khoáng chất. Những ng−ời lớn tuổi cũng mất tr−ơng lực cơ ở đáy chậu và cơ vòng hậu môn mặc đau cơ thắt vòng ngoài vắn còn nguyên vẹn nên có thể gặp khó khăn trong việc kiểm soát sự bài tiết. 5.2. Chế độ ăn Thức ăn đ−ợc đ−a vào hằng ngày giúp duy trì nhu động ruột, trung bình 12-15 lần/phút, chất xơ trong thức ăn sẽ làm tăng thêm dung tích phân và kích thích nhu động ruột giúp tống xuất phân ra ngoài dễ dàng hơn. Các thức ăn sinh hơi nh− hành, bông cải cũng kích thích nhu động. Hơi làm căng thành ruột làm tăng sự chuyển động của ruột. Một số thức ăn cay có thể làm tăng nhu động nh−ng cũng có thể làm khó tiêu. Đối với một số ng−ời thì một số thức ăn nh− sữa hoặc các sản phẩm của sữa gây khó tiêu do không dung nạp lactose, một loại đ−ờng đơn có trong sữa. 5.3. L−ợng dịch cung cấp Sự cung cấp không đủ dịch hoặc một số rối loạn nh− nôn mửa, sẽ tạo nên sự thiếu hụt dịch đ−a vào, từ đó ảnh h−ởng đến tính chất phân. Dịch sẽ làm lỏng các chất trong lòng ruột, làm các chất đó đi qua đại tràng dễ dàng. Ng−ời lớn nên uống n−ớc khoảng 1400-2000ml (tuỳ theo thời tiết). Các thức uống nóng và n−ớc hoa quả sẽ làm mem phân và làm tăng nhu động. Một số ng−ời uống một l−ợng sữa lớn có thể làm chậm nhu động và gây táo bón. 5.4. Các hoạt động hàng ngày Các hoạt động trong ngày làm tăng nhu động, trong khi sự mất vận động sẽ làm kìm hãm nhu động ruột. Hoạt động sớm đ−ợc khuyến khích để duy trì sự bài tiết bình th−ờng sau đau ốm, sau phẫu thuật. Việc duy trì tr−ơng lực của hệ cơ x−ơng khi đi đại tiện là rất quan trọng. Các cơ ở bụng và cơ vùng chậu yếu nên khả năng làm tăng áp lực trong ổ bụng giảm và giảm khả năng kiểm soát cơ thắt vòng ngoài hậu môn. 21
- 5.5. Các yếu tố về tâm lý Chức năng của hầu hết các hệ thống trong cơ thể đều có thể bị suy yếu do stress. Nếu một ng−ời lo lắng, sợ hãi hay giận dữ sẽ làm tăng nhu động ruột gây tiêu chảy, đầy hơi , nếu một ng−ời trầm cảm hệ thần kinh tự động sẽ làm chậm sự dẫn truyền thần kinh và nhu động ruột có thể giảm. 5.6. Một số bệnh về đ−ờng tiêu hóa có liên quan đến việc căng thẳng thần kinh nh−: viêm loét dạ dày, viêm ruột, bệnh crohn 5.7. Thói quen Thói quen bài tiết của một ng−ời cũng ảnh h−ởng đến chức năng của hệ tiêu hóa. Mỗi ng−ời nên tìm cho mình một thời gian đại tiện thích hợp. Các phản xạ dạ dày ruột kích thích đại tiện dễ dàng nhất là sau bữa ăn sáng. Những ng−ời bệnh nằm viện khó có thể duy trì thói quen đại tiện bình th−ờng vì phòng vệ sinh phải dùng chung với nhiều ng−ời, và mỗi ng−ời lại có một thói quen vệ sinh khác nhau. Tiếng động, quang cảnh, sự sạch sẽ, mùi của phòng vệ sinh làm ng−ời bệnh lúng túng, sự lúng túng này khiến ng−ời bệnh không thoải mái và dẫn đến sự mất cảm giác muốn đi đại tiện và sẽ gây tình trạng táo bón. 5.8. T− thế trong quá trình đi đại tiện Ngồi xổm là t− thế thích hợp trong đại tiện, những phòng vệ sinh trong bệnh viện nên đ−ợc thiết kế thuận tiện cho t− thế này. 5.9. Cảm giác đau Bình thường khi đi đại tiện không gây đau, tuy nhiên trong một số tr−ờng hợp có tổn th−ơng ở vùng trực tràng âm đạo nh− trĩ, phẫu thuật ở trực tràng, và sinh đẻ có thể gây cảm giác đau khi đi đại tiện. Trong những tr−ờng hợp này, ng−ời bệnh th−ờng nín đi đại tiện để tránh cảm giác đau và gây tình trạng táo bón. Táo bón là một vấn đề hay gặp ở những ng−ời bệnh đau trong lúc đi đại tiện. 5.10. Phẫu thuật và gây mê Các chất gây mê đ−ợc sử dụng trong quá trình phẫu thuật làm ng−ng tạm thời nhu động ruột, làm ức chế hoạt động phó giao cảm đối với các cơ ở ruột, làm ngừng hoặc chậm lại nhu động ruột, trong khi những ng−ời bệnh đ−ợc gây tê vùng hay tại chỗ thì ít có nguy cơ ảnh h−ởng đến sự bài tiết vì các hoạt động của hệ tiêu hóa ít hoặc không bị ảnh h−ởng. 5.11. Thuốc Một số thuốc đ−ợc dùng để hỗ trợ cho việc đại tiện nh−: − Thuốc nhuận tràng có tác dụng làm mềm phân và kích thích nhu động. Thuốc nhuận tràng đ−ợc sử dụng đúng thì chức năng bài tiết, tiêu hóa vẫn 22
- đ−ợc duy trì an toàn nh−ng nếu dùng quá liều có thể gây tiêu chảy nặng dẫn đến mất n−ớc và các chất điện giải. − Thuốc giảm đau (Nacotic) làm giảm nhu động nên gây táo bón. − Những thuốc kháng cholinergic nh− Atropin ức chế sự tiết acid dạ dày và ức chế sự nhào trộn của dạ dày, mặc dù có ích trong việc điều trị các rối loạn tăng nhu động ruột gây giảm nhu động ruột và có thể gây táo bón. − Nhiều loại kháng sinh gây tiêu chảy do làm rối loạn các chủng vi khuẩn sống ký sinh bình th−ờng trong ruột. 5.12. Các xét nghiệm chẩn đoán Những xét nghiệm cần nhìn thấy các cấu trúc của đ−ờng ruột, nội soi đ−ờng tiêu hóa d−ới, cần phải làm sạch các chất trong lòng ruột nh− cho dùng thuốc tẩy nhẹ hay thụt tháo tr−ớc khi thực hiện các loại xét nghiệm này, vì vậy cũng sẽ ảnh h−ởng đến sự bài tiết cho đến khi việc ăn uống bình th−ờng đ−ợc lập lại. 6. Các rối loạn tiêu hóa hay gặp 6.1. Táo bón Táo bón là một triệu chứng, không phải là một bệnh, làm giảm số lần đi đại tiện, do phân khô và cứng, ng−ời bệnh phải rặn trong quá trình đi đại tiện. Mỗi ng−ời có một thói quen đi đại tiện khác nhau, không phải mọi ng−ời đều có thói quen đi đại tiện hàng ngày. Việc đi đại tiện xảy ra sau 4 hoặc hơn 4 ngày mới đ−ợc xem là bất bình th−ờng. ở những ng−ời lớn tuổi, sau 2-3 ngày không đi đại tiện và không gặp khó khăn hay đau hay chảy máu nào thì đ−ợc xem là bình th−ờng. Táo bón là một triệu chứng ảnh h−ởng đáng kể đối với sức khoẻ, việc rặn nhiều trong quá trình đi đại tiện gây đau đớn đối với các ng−ời bệnh mới phẫu thuật ở trực tràng hoặc vùng sinh dục. Cần l−u ý đối với những ng−ời bệnh có tăng áp lực nhãn cầu và tăng áp lực nội sọ nên phòng ngừa tránh táo bón. Những ng−ời lớn tuổi có thể bị táo bón do một số thuốc uống nh−: Aspirin, kháng histamin, lợi tiểu và những thuốc kiểm soát bệnh tiểu đ−ờng. Triệu chứng chính khi bị táo bón là không thể đi đại tiện đ−ợc mặc dù vẫn có cảm giác mắc rặn, ăn không ngon miệng, khó tiêu, bụng ch−ớng và đau vùng trực tràng. 6.2. Tiêu chảy Tiêu chảy là sự gia tăng khối l−ợng phân, phân loãng, nhiều n−ớc và không thành khuôn. Các chất trong lòng ruột đi qua ruột non và đại tràng nhanh hơn nhiều so với việc hấp thu bình th−ờng của ruột. 23
- Rất khó đánh giá phân của trẻ em. Một trẻ bú sữa bình có thể đi đại tiện phân cứng 2 lần trong ngày, còn những trẻ bú sữa mẹ có thể đi đại tiện 5-8 lần mỗi ngày với phân mềm. Ng−ời mẹ hay điều d−ỡng cần phải ghi nhận bất cứ sự tăng đột ngột bất th−ờng nào về số l−ợng phân, tính chất phân để phát hiện kịp thời các rối loạn về chức năng tiêu hóa. 6.3. Tiêu không tự chủ Là sự mất khả năng điều khiển cơ vòng hậu môn, mất sự kiểm soát có thể gây nên tiêu không tự chủ. 6.4. Đầy hơi (ch−ớng bụng) Khi hơi di chuyển trong lòng ruột, thành ruột căng và phồng lên. Đây là nguyên nhân hay gặp nhất của đầy hơi, th−ờng hơi trong ruột thoát ra qua miệng (ợ hơi) hay qua hậu môn (trung tiện). Là tình trạng làm giảm nhu động ruột do ảnh h−ởng của thuốc tê, thuốc gây mê dùng trong phẫu thuật gây nên tình trạng ch−ớng hơi. 6.5. Trĩ Trĩ là tình trạng của tĩnh mạch bên trong trực tràng bị giãn và xung huyết, th−ờng gọi là trĩ nội hay trĩ ngoại. áp lực tĩnh mạch tăng do rặn mạnh lúc đi đại tiện th−ờng xảy ra trên ng−ời mang thai, ng−ời bệnh gan mạn tính, táo bón lâu ngày. 7. Qui trình điều d−ỡng đối với các rối loạn về tiêu hoá 7.1. Nhận định 7.1.1. Hỏi − Khai thác bệnh sử, các yếu tố làm ảnh h−ởng đến quá trình tiêu hoá. − Thói quen ăn uống? Điều độ? − Thức ăn đã dùng: những loại thức ăn dùng trong ngày? Uống? − Chất bài tiết: số lần, thời điểm đi đại tiện trong ngày, tính chất mềm hay cứng, có đóng khuôn? Màu sắc, số l−ợng? − Có cảm giác nôn hay buồn nôn không, nếu nôn thì tính chất số l−ợng màu sắc dịch nôn ra? − Đã áp dụng ph−ơng pháp điều trị gì: dùng thuốc hoặc dầu nhuận tràng, uống n−ớc ấm, xoa vùng bụng d−ới, dùng thuốc cầm tiêu chảy cầm nôn ói? − L−ợng n−ớc uống hằng ngày? − Vận động: tập thể dục? Chơi thể thao? − Có hậu môn nhân tạo? Đặc điểm tình trạng hậu môn nhân tạo, vùng da xung quanh? − Tiền sử bệnh về đ−ờng tiêu hoá: loét dạ dày tá tràng, bệnh lý về gan, mật? 24
- − Tiền sử dùng thuốc: thuốc nhuận tràng, thuốc kháng acid, các loại thuốc cung cấp ion, giảm đau có thể làm thay đổi sự bài tiết và đặc điểm của phân? − Công việc sinh hoạt hằng ngày? Phòng vệ sinh tiện nghi? − Ng−ời bệnh có kiểm soát đ−ợc sự bài tiết không? Có khả năng tự đi vào nhà vệ sinh không? Tâm lý của ng−ời bệnh ổn định hay lo lắng? 7.1.2. Thăm khám − Thăm khám miệng, l−ỡi có đóng bựa trắng? Răng: tình trạng răng: mất răng, sâu răng, viêm nha chu th−ờng ảnh h−ởng đến chức năng nhai. − Thăm khám bụng: tình trạng bụng, chu vi hình dạng tính cân đối, màu sắc, tuần hoàn trên da bụng, các sóng nhu động, các sẹo, vết th−ơng trên bụng. − Nghe các ổ đập bất th−ờng trên vùng bụng. − Đếm nhu động ruột, bình th−ờng 12-15 lần trong 1 phút nếu tăng có thể do tiêu chảy hoặc giảm nh− trong bán tắc ruột. − Gõ vùng bụng đánh giá độ to của gan, lách, xác định bóng hơi dạ dày. − Khám bụng nông và sâu để phát hiện các khối u trong bụng. − Theo dõi các xét nghiệm về chức năng gan, mật, tụy các cơ quan ảnh h−ởng đến đ−ờng tiêu hoá. 7.2. Chẩn đoán điều d−ỡng 7.2.1. Nguyên nhân của táo bón − Vận động kém. − Phòng vệ sinh không tiện nghi. − Môi tr−ờng lạ. − Thiếu n−ớc (l−ợng n−ớc nhập ít hơn nhu cầu). − Chế độ ăn ít chất xơ. − Lạm dụng thuốc nhuận tràng. 7.2.2. Nguyên nhân của tiêu chảy − Ngộ độ thức ăn, thức ăn không hợp vệ sinh. − Căng thẳng hay lo lắng quá mức. − Chế độ ăn không phù hợp với thói quen. 7.2.3. Nguyên nhân của tiêu không tự chủ − Tổn th−ơng thần kinh, bệnh lý về thần kinh. − Trầm cảm hay lo lắng quá mức. 25
- 7.2.4. Đau vùng hậu môn do trĩ 7.2.5. Nguy cơ tổn th−ơng da do dịch từ hậu môn nhân tạo 7.3. Kế hoạch chăm sóc 7.3.1. Mục tiêu của việc chăm sóc là − Ng−ời bệnh có sự hiểu biết về quá trình bài tiết bình th−ờng. − Có thói quen đi đại tiện điều độ. − Có kiến thức về nhu cầu dinh d−ỡng đặc biệt là nhu cầu về chất xơ và n−ớc trong chế độ ăn hằng ngày. − Xây đựng thói quen vận động (tập thể dục): khuyên ng−ời bệnh nên đi lại vận động nếu đ−ợc, đối với ng−ời bệnh bất động tại gi−ờng ta nên tập vận động thụ động hoặc chủ động tại gi−ờng. − Ng−ời bệnh cảm thấy thoải mái khi nằm viện nhất là có sự kín đáo khi đi đại tiện, nếu ng−ời bệnh không đi vào nhà vệ sinh đ−ợc ng−ời điều d−ỡng nên giữ an toàn và tiện nghi khi ng−ời bệnh đi đại tiện, để đầu ng−ời bệnh cao 30 độ (nếu đ−ợc) giúp ng−ời bệnh đi đại tiện dễ dàng, động tác đặt bô hoặc lấy bô thật nhẹ nhàng tránh làm tổn th−ơng da ng−ời bệnh. − Duy trì sự toàn vẹn của da, quản lý các lỗ mở ra da tránh dò dịch ra ngoài gây lở loét da. 7.3.2. L−ợng giá − Ng−ời bệnh đi cầu với phân thành khuôn, mềm, không đau. − Ng−ời bệnh nhận biết đ−ợc các dấu hiệu của việc bài tiết bất th−ờng qua đ−ờng tiêu hoá. CÂU HỏI LƯợNG GIá Trả lời ngắn các câu hỏi 1. Nêu định nghĩa của nhu cầu năng l−ợng cho chuyển hoá cơ bản. 2. Nêu các nhu cầu về chất. 3. Nêu các yếu tố ảnh h−ởng đến nhu cầu năng l−ợng cho chuyển hoá cơ bản. 4. Nêu cách tính nhu cầu năng l−ợng cho một ng−ời bình th−ờng trong một ngày. 5. Nêu các vai trò và chức năng của các chất hữu cơ và vô cơ. 6. Kể các b−ớc xây dựng khẩu phần ăn cho một ng−ời bình th−ờng. 26
- 7. Nêu các yêu cầu ăn ngon miệng. 8. Nêu các yế tố ảnh h−ởng đến quá trình tiêu hoá. 9. Kể các rối loạn về đ−ờng tiêu hoá th−ờng gặp. Phân biệt đúng (Đ) sai (S) 10. N−ớc và chất khoáng là những chất không tạo ra năng l−ợng. 11. Vitamin A, D, E, K tan trong dầu. 12. Lipid là chất cung cấp năng l−ợng chính cho cơ thể. 13. Nhu cầu về lipid chiếm 20% tổng số nhu cầu năng l−ợng trong ngày. Chọn câu trả lời đúng nhất 14. Nhu cầu về protid trong thành phần dinh d−ỡng: A. 1- 1,5 g/kg/ ngày B. 1,5- 2 g/kg/ngày C. 2- 2,5 g/kg/ngày D. 2,5- 3 g/kg/ngày E. Tất cả đều sai 15. Tình nhu cầu về năng l−ợng cho một ng−ời trong một ngày dựa vào: A. Cân nặng, tuổi, giới tính, loại lao động B. Chiều cao, tuổi, giới tính, cân nặng C. C−ờng độ lao động, chiều cao, cân nặng, lứa tuổi D. Giới tính, cân nặng, mức độ lao động, chiều cao E. Cân nặng, chiều cao, giới tính, loại hoạt động Đáp án: 10. Đ 11. Đ 12. S 13. Đ 14. A 15. A 27
- Bài 36 Kỹ THUậT GIúP NGƯờI BệNH ĂN Mục tiêu 1. Trình bày mục đích và chỉ định trong việc giúp ng−ời bệnh ăn. 2. Mô tả và thực hiện đ−ợc kỹ thuật giúp ng−ời bệnh ăn qua miệng. 3. Kể đ−ợc các yếu tố quan trọng trong việc cung cấp đầy đủ dinh d−ỡng cho ng−ời bệnh. 1. Mục đích Giúp ng−ời bệnh ăn đ−ợc dễ dàng, ngon miệng, với tinh thần vui vẻ thoải mái. 2. Chỉ định Ng−ời bệnh tỉnh, nuốt đ−ợc nh−ng không tự ăn đ−ợc. 3. Nhận định ng−ời bệnh − Tình trạng bệnh lý: gãy x−ơng chi trên, già yếu, suy tim độ III, IV. − Chế độ ăn bệnh lý của ng−ời bệnh (nếu có) hoặc khẩu vị. − Tình trạng vệ sinh răng miệng. − Tổng trạng: gầy, trung bình, quá cân. − Sự ngon miệng và tính chất phân. 4. Dụng cụ − Khay. − Dĩa đựng thức ăn. − Chén, muỗng, đũa. − Tô đựng thức ăn. − Dao (nếu cần). − Ly uống n−ớc. 28
- − Khăn ăn. − Thức ăn (khẩu phần ăn của ng−ời bệnh). 5. Kỹ thuật tiến hành 5.1. Trình bày một khay thức ăn − Điều d−ỡng rửa tay. − Cơm nóng xới ra đĩa. − Cho canh ra tô. − Xúc món mặn ra dĩa. − Xếp rau ra dĩa. − Đặt chén n−ớc chấm giữa khay. − Xếp chén đũa muỗng và khăn ăn ra khay. − Mang thêm chanh hay dấm, ớt, tiêu tuỳ theo ý thích của ng−ời bệnh. 5.2. Cách cho ng−ời bệnh ăn ở t− thế nằm đầu cao 45 độ − Điều d−ỡng đến nói chuyện vui vẻ với ng−ời bệnh, báo cho ng−ời bệnh biết giờ ăn cơm. − Sửa soạn gi−ờng bệnh và tủ đầu gi−ờng cho gọn. − Chuẩn bị ng−ời bệnh cho t−ơm tất. − Cho ng−ời bệnh rửa tay. − Đặt ng−ời bệnh ở thế thuận tiện. − Mang khay thức ăn đến bên gi−ờng ng−ời bệnh đặt trên tủ đầu gi−ờng. − Choàng khăn ăn tr−ớc ngực ng−ời bệnh. − Đặt khay thức ăn tr−ớc mặt ng−ời bệnh. 5.2.1. Cách giúp ng−ời bệnh ăn − Điều d−ỡng xới cơm ra chén, gắp thức ăn và đút từng muỗng nhỏ cho ng−ời bệnh, thêm canh cho dễ nuốt. − Lần l−ợt xen kẽ các món ăn cho đến khi xong bữa. − Cho ng−ời bệnh ăn tráng miệng bằng trái cây hoặc bánh ngọt. − Lau rửa miệng sau khi ăn, cho uống n−ớc và súc miệng trở lại. − Giúp ng−ời bệnh nằm lại tiện nghi. − Điều d−ỡng thu dọn khay ăn và mang về phòng. 29
- 5.2.2. Ng−ời bệnh tự ăn Để ng−ời bệnh ăn tự nhiên và chỉ giúp khi cần. 6. Dọn dẹp dụng cụ − Cho tất cả thức ăn thừa vào thùng chứa nếu có. − Khay và chén bát đựng thức ăn đ−ợc rửa sạch với n−ớc xà phòng. − Lau khô và để thoáng. 7. Ghi hồ sơ − Ngày giờ cho ăn. − Khẩu phần ăn. − Ng−ời bệnh ăn đ−ợc nhiều hay ít, tại sao? Thức ăn gì ng−ời bệnh ăn không đ−ợc, thức ăn nào thích hoặc không thích. − Tên ng−ời điều d−ỡng thực hiện. 8. Những điểm cần l−u ý − Trình bày khay thức ăn đẹp mắt, nhiều màu sắc để kích thích sự thèm ăn của ng−ời bệnh. − Các dụng cụ đựng thức ăn phải sạch sẽ và vui mắt. − Loại bỏ những yếu tố làm ng−ời bệnh ăn không ngon miệng: vệ sinh răng miệng sạch sẽ, thức ăn nóng, hợp khẩu vị, thay đổi món ăn th−ờng xuyên, phù hợp với kinh tế. − Điều d−ỡng luôn có thái độ ân cần, vui vẻ trong lúc giúp ng−ời bệnh ăn. − Đảm bảo ăn đúng giờ và không nên kéo dài bữa ăn. − Lợi dụng cơ hội khi cho ng−ời bệnh ăn, h−ớng dẫn những vấn đề dinh d−ỡng cần thiết cho họ. 30
- Bài 37 CáC PHƯƠNG PHáP ĐƯA THứC ĂN VàO CƠ THể NGƯờI BệNH Mục tiêu 1. Kể 5 ph−ơng pháp đ−a thức ăn vào cơ thể ng−ời bệnh. 2. Trình bày các chỉ định, tiện lợi, bất lợi và những điểm l−u ý của các ph−ơng pháp đ−a thức ăn vào cơ thể. 1. Đại c−ơng Có nhiều hình thức đ−a thức ăn vào cơ thể ng−ời bệnh tuỳ theo tình trạng bệnh lý: − Ng−ời bệnh đ−ợc nuôi d−ỡng bằng cách cho ng−ời bệnh ăn qua đ−ờng miệng. − Ng−ời bệnh đ−ợc nuôi d−ỡng bằng cách cho ng−ời bệnh ăn qua ống thông mũi dạ dày, hoặc ống thông mũi ruột non. − Ng−ời bệnh đ−ợc nuôi d−ỡng bằng cách cho ng−ời bệnh ăn qua lỗ mở dạ dày ra da, hoặc mở ruột non ra da − Ng−ời bệnh đ−ợc nuôi d−ỡng bằng cách nhỏ từng giọt vào hậu môn (hiện nay ít dùng vì chức năng sinh lý của đại tràng chỉ hấp thu đ−ợc n−ớc, do vậy cách này th−ờng đ−ợc dùng để cho thuốc nhỏ giọt qua đ−ờng hậu môn). − Ng−ời bệnh đ−ợc nuôi d−ỡng qua đ−ờng tĩnh mạch. 2. Nuôi ăn qua miệng 2.1. Chỉ định Chỉ áp dụng cho những ng−ời bệnh có khả năng nhai và nuốt bình th−ờng, không có vết th−ơng miệng, tri giác bình th−ờng. 2.2. Yêu cầu Cung cấp đầy đủ nhu cầu năng l−ợng cơ bản tùy từng giai đoạn của bệnh và phù hợp với chế độ ăn bệnh lý của từng loại bệnh. Giúp ng−ời bệnh ăn ngon miệng. 31
- Hiểu tâm lý của ng−ời bệnh khi bị bệnh (chán ăn, kiêng cử do sợ việc ăn uống ảnh h−ởng đến tình trạng bệnh lý). Cần có thái độ quan tâm, ân cần khi tiếp xúc ng−ời bệnh, khuyến khích ng−ời bệnh ăn, giáo dục cho ng−ời bệnh ăn đúng theo chế độ ăn điều trị tùy theo loại bệnh. Có kiến thức về chế độ ăn uống, các loại thức ăn, giúp ng−ời bệnh thoải mái trong việc ăn uống. Giáo dục ng−ời bệnh ăn thức ăn t−ơi, hợp vệ sinh. 3. Nuôi ăn qua ống thông mũi dạ dày 3.1. Chỉ định − Ng−ời bệnh mê. − Ng−ời bệnh bị tổn th−ơng vùng miệng không nhai, nuốt đ−ợc: gãy x−ơng hàm, ung th− l−ỡi, hầu. − Ng−ời bệnh bị uốn ván nặng. Ng−ời bệnh từ chối không chịu ăn. − Hình 37.1. Nuôi ăn qua ống thông mũi dạ dày 3.2. Ưu điểm − Cung cấp đầy đủ nhu cầu năng l−ợng cho ng−ời bệnh. − Cung cấp đầy đủ chất dinh d−ỡng. − ít gây tai biến. − Phù hợp với kinh tế của nhiều ng−ời bệnh. − Không phụ thuộc vào cảm quan của ng−ời bệnh. 3.3. Khuyết điểm − Các enzym đ−ờng tiêu hóa bi ức chế, bài tiết dịch tiêu hóa kém. − Ng−ời bệnh không có cảm giác ngon miệng. − Dễ bị rối loạn tiêu hóa. − Viêm phổi hít, sặc do vật lạ vào phổi. − Viêm tắc tuyến n−ớc bọt. − Lở loét vùng niêm mạc mũi nơi cố định ống. 3.4. L−u ý − Cho ng−ời bệnh nằm đầu cao khi đặt ống. − Chắc chắn ống vào đúng dạ dày mới đ−ợc cho thức ăn vào. 32
- − Thức ăn lỏng, nhẹ, dễ tiêu, ấm. − Mỗi lần cho ăn không quá 300ml, nhiều lần trong ngày 6-8 lần/ngày. − Nếu dùng túi cho ăn, không l−u thức ăn trong túi quá 3 giờ/lần. − Túi chứa thức ăn phải đ−ợc thay hằng ngày. − Tráng ống tr−ớc và sau mỗi lần cho ăn. − Cho thức ăn vào với áp lực nhẹ (cách dạ dày 15-20cm). − Cho thức ăn vào liên tục tránh bọt khí. − Che chở đầu ống tránh côn trùng chui vào. − Duy trì t− thế nằm đầu cao 30 phút sau khi cho ăn. − Kiểm tra dịch tồn l−u trong dạ dày tr−ớc khi cho ăn lần sau, nếu trên 100ml phải báo bác sĩ. − Vệ sinh răng miệng và 2 bên mũi ng−ời bệnh hằng ngày. − Thay ống mỗi 5-7 ngày hoặc thay khi ống bị bẩn. 4. Mở dạ dày ra da 4.1. Chỉ định − Không ăn qua đ−ờng miệng đ−ợc, cũng không thể đặt ống qua thực quản đ−ợc: phỏng thực quản, ung th− thực quản. − Tình trạng ng−ời bệnh phải cho ăn bằng ống kéo dài nhiều ngày >1 tháng. 4.2. Bất lợi − Dễ bị nhiễm trùng chân ống dẫn l−u. − ống dễ sút ra ngoài. − Dễ bị xuất huyết nơi mở dạ dày ra da. − Và còn một số bất lợi giống nh− cho ăn qua ống thông. 4.3. L−u ý − Tráng ống tr−ớc và sau khi cho ăn. − Chăm sóc ống dẫn l−u hằng ngày: vùng da xung quanh, vị trí ống thông, phát hiện sớm các biến chứng. − Sau khi cho thức ăn phải che chở kín đầu ống thông. 33
- 5. Nhỏ từng giọt vào hậu môn Ph−ơng pháp này ít thông dụng vì ruột thẳng là phần cuối của ruột già, là nơi nhận những cặn bã của quá trình tiêu hóa, không có men tiêu hóa, chỉ có khả năng hấp thụ một số chất bã đ−ợc phân hủy ở giai đoạn đơn giản nh−: glucid, acid amin , khả năng hấp thụ chậm, niêm mạc ruột dễ bị kích thích. 5.1. Chỉ định: cắt bỏ dạ dày, không thể nuôi ăn qua các đ−ờng khác. 5.2. Nh−ợc điểm: hiệu quả dinh d−ỡng kém, nên chủ yếu dùng cho thuốc nhỏ giọt vào trực tràng để điều trị. 5.3. L−u ý − Tr−ớc khi nhỏ từng giọt vào hậu môn phải thụt rửa sạch trực tràng. − Thức ăn phải lỏng, dễ tiêu. − Đây là ph−ơng pháp sạch: tr−ớc khi cho ăn phải thụt tháo sạch tr−ớc đó 1-2giờ. − Dung dịch cho ăn từ 100-200cc, nhiệt độ 37-400C. − Dùng ống Sonde Rectal sâu 10cm. − Cho ăn với áp lực thấp (cách mặt gi−ờng 30cm). − Số giọt trung bình 40 giọt/phút. − Theo dõi ng−ời bệnh: đau bụng, tiêu chảy. 6. Nuôi ăn qua đ−ờng tĩnh mạch Là đ−a vào máu dung dịch mà cơ thể có thể sử dụng ngay đ−ợc, áp dụng cho những ng−ời bệnh giải phẫu qua đ−ờng tiêu hóa, ng−ời bệnh suy kiệt, ng−ời bệnh mất n−ớc và điện giải, mất máu và huyết t−ơng, hoặc dùng hỗ trợ thêm khi các đ−ờng cho ăn khác không hiệu quả. 6.1. Chỉ định − Không thể nuôi ăn bằng những đ−ờng khác. − Hỗ trợ trong tr−ờng hợp ng−ời bệnh ăn uống quá kém. − Thay thế tạm thời khi không thể đ−a thức ăn vào dạ dày. 6.2. ích lợi − Cung cấp đầy đủ nhu cầu năng l−ợng và dinh d−ỡng. − Chất dinh d−ỡng đ−ợc hấp thu trực tiếp vào máu. 34
- 6.3. Bất lợi − Đắt tiền. − Tai biến: dễ gây phản ứng thuốc, các tai biến do truyền dịch. − Làm cho cơ quan tiêu hóa kém hoạt động. − Nhiễm trùng (viêm tĩnh mạch), tắc mạch do bọt khí. − Tổn th−ơng cơ học (mạch máu, thần kinh, mô), viêm cuống tĩnh mạch. − Phản ứng dị ứng, rối loạn chức năng gan, thận máu. − Chất đ−a vào không đủ loại, không có sự tham gia của bộ máy tiêu hóa. − Khó sử dụng tại nhà, nhất là ng−ời bệnh bị kích động. 6.4. Điều cần l−u ý − Tuyệt đối vô khuẩn khi tiêm truyền. − Cho tốc độ chậm 30 giọt/phút, theo y lệnh. − Nên tiêm vào tĩnh mạch lớn. − Không nên pha lẫn các loại thuốc khác vào dung dịch. − Theo dõi các loại biến chứng có thể xảy ra trong và sau khi truyền. 7. Kết luận Trong tr−ờng hợp ng−ời bệnh nuôi d−ỡng bằng ống thông, ng−ời bệnh rất bi quan và buồn chán vì không thể ăn bình th−ờng đ−ợc, không có cảm giác vị giác về thức ăn qua miệng, l−ỡi và mặc cảm với các ống thông. Nhân viên y tế phải động viên, giải thích an ủi, và thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn cho ng−ời bệnh, cung cấp đầy đủ chất dinh d−ỡng và n−ớc uống trong suốt thời gian ng−ời bệnh đ−ợc thực hiện cho ăn bằng ống thông. 35
- Bài 38 Kỹ THUậT CHO ĂN BằNG ốNG Mục tiêu 1. Kể đ−ợc mục đích và các chỉ định khi cho ng−ời bệnh ăn qua sonde. 2. Mô tả và thực hiện đ−ợc kỹ thuật cho ăn qua ống thông mũi dạ dày. 3. Kể đ−ợc các yếu tố quan trọng trong việc cho ăn qua ống thông mũi dạ dày. 1. Mục đích Là ph−ơng pháp dùng ống thông bằng nhựa dẻo (tube levine) đ−a vào tận dạ dày qua đ−ờng mũi hay miệng để đem thức ăn vào. 2. Chỉ định áp dụng cho tất cả các tr−ờng hợp ng−ời bệnh không tự ăn uống đ−ợc: − Ng−ời bệnh mê man. − Nuốt khó do liệt mặt. − Gãy x−ơng hàm. − Trẻ bị sứt môi, hở hàm ếch. − Ung th− l−ỡi, thực quản. − Bệnh uốn ván nặng. − Ng−ời bệnh từ chối ăn hoặc ăn quá ít. 3. Nhận định ng−ời bệnh − Tình trạng bệnh lý: hôn mê, tai biến mạch máu não, uốn ván, sứt môi, hở hàm ếch − Tình trạng niêm mạc mũi, miệng. − Tình trạng dịch tồn l−u trong dạ dày (nếu cho ăn lần sau). − Vị trí ống thông (tube Levine) (nếu cho ăn lần sau). − Khẩu phần và chế độ ăn bệnh lý. − Cân nặng và tính chất phân. 36
- 4. Chuẩn bị ng−ời bệnh − Cho ng−ời bệnh nằm đầu cao 30-450. − Giải thích cho ng−ời bệnh hoặc ng−ời nhà ng−ời bệnh nếu ng−ời bệnh hôn mê về ý nghĩa việc nuôi ăn ng−ời bệnh qua tube Levine. 5. Dọn dẹp dụng cụ − Xử lý dụng cụ theo đúng qui trình khử khuẩn - tiệt khuẩn. − Dùng bông cồn sát khuẩn 2 tai nghe và mặt màng của ống nghe tr−ớc khi trả về chỗ cũ. 6. Ghi vào hồ sơ − Ngày giờ cho ăn. − Loại thức ăn, số l−ợng thức ăn. − Số l−ợng dịch tồn l−u trong dạ dày. − Thời gian cho ăn nếu nhỏ giọt liên tục. − Phản ứng của ng−ời bệnh khi đặt ống và khi cho ăn (nếu có). − Tên điều d−ỡng cho ăn. 7. Những điểm cần l−u ý − Phải chắc chắn ống vào đúng dạ dày mới bơm thức ăn vào. − Rút dịch và thử trên giấy quì là cách tốt nhất để xác định vị trí ống vào đúng trong dạ dày. − Nếu dùng ph−ơng pháp bơm hơi để thử, l−ợng khí bơm vào không quá 30ml ở ng−ời lớn và 10ml ở trẻ sơ sinh. − Cho thức ăn vào với áp lực nhẹ: tránh bơm mạnh thức ăn vì có thể làm ng−ời bệnh nôn ói do dạ dày bị kích thích. − Khi cho n−ớc hoặc thức ăn, phải cho vào liên tục tránh bọt khí. − Săn sóc mũi, miệng hàng ngày trong thời gian đặt ống. − Thay ống mỗi 5-7 ngày hoặc thay sớm hơn nếu ống bị bẩn. − Mỗi lần thay ống nên thay đổi lỗ mũi. − Có thể đặt ống qua miệng nếu ng−ời bệnh bị viêm mũi (sổ mũi, chảy máu cam). − Cố định ống phải chừa khoảng cách để cử động, tránh chèn ép lên cánh mũi gây hoại tử. − Theo dõi cẩn thận lần ăn đầu tiên. − Theo dõi dịch tồn l−u trong dạ dày cho lần ăn sau, nếu >100ml phải báo bác sĩ. 37
- Bảng 38.1. Bảng kiểm h−ớng dẫn kỹ năng soạn khay dụng cụ cho ăn qua ống thông mũi – dạ dày Stt Nội dung ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Rửa tay - Đảm bảo an - Tóc gọn gàng. toàn khi thực hiện - Rửa tay sạch hết các mặt kỹ thuật. của đôi tay. 2 Trải khăn sạch 3 Soạn các dụng cụ trong khăn: - Dụng cụ dùng - Soạn các dụng cụ đầy đủ, để thực hiện kỹ ngăn nắp và an toàn giúp ố - ng thông (tube levine). thuật cho ăn. cho việc thực hiện kỹ thuật đ−ợc hoàn thành tốt - Ly đựng thức ăn theo y lệnh, - Dụng cụ đ−ợc nhiệt độ 37- 40, số l−ợng sắp xếp gòn 300 - 500ml. gàng ngăn nắp - Ly đựng n−ớc uống đ−ợc. cũng giúp cho ng−ời bệnh yên - Tăm bông để vệ sinh mũi. tâm và hợp tác. - Que đè l−ỡi. - Gạc miếng miếng. - Bơm tiêm 50ml hoặc ống bơm hút. 4 Soạn các dụng cụ ngoài khăn: - Khăn bông - Tấm nylon - Bồn hạt đậu - ống nghe - Găng tay sạch - Giấy thử - Túi đựng rác y tế - Băng dính - Kim băng - Dây thun 38
- Hình 38.1. Khay dụng cụ cho ăn bằng ống Bảng 38.2. Bảng kiểm l−ợng giá kỹ năng soạn mâm dụng cụ cho ăn qua ống thông mũi – dạ dày Thang điểm Stt Nội dung 0 1 2 1 Rửa tay 2 Trải khăn sạch 3 Soạn các dụng cụ trong khăn: - ống thông cho ăn (Tube Levine). - Ly đựng thức ăn theo y lệnh, nhiệt độ 370-400, số l−ợng 250-300ml. - Ly đựng n−ớc uống đ−ợc. - Tăm bông để vệ sinh mũi. - Que đè l−ỡi. - Gạc miếng. - Bơm tiêm 50ml hoặc ống bơm hút. 4 Soạn các dụng cụ ngoài khăn: - Khăn bông. - Tấm nylon. - Bồn hạt đậu. - ống nghe. - Găng tay sạch. - Giấy thử. - Túi đựng rác y tế. - Băng dính. - Kim tây. - Dây thun. Tổng cộng Tổng số điểm đạt đ−ợc 39
- Bảng 38.3. Bảng kiểm h−ớng dẫn học kỹ năng cho ăn qua ống thông mũi – dạ dày Stt Nội dung ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 1 Báo và giải thích cho ng−ời Giúp ng−ời bệnh an tâm và ân cần, cảm thông, thấu bệnh. hợp tác. hiểu. 2 Cho ng−ời bệnh ngồi hoặc T− thế giúp việc đặt ống Nằm đầu cao 300-450 nằm đầu cao. thông qua mũi hầu dễ dàng. 3 Choàng tấm nilon và khăn Giúp ng−ời bệnh tiện nghi Tấm nylon và khăn có thể qua cổ ng−ời bệnh. tránh bị dính chất tiết. hứng chất tiết nếu có v−ơng vãi ra ngoài. 4 Vệ sinh 2 lỗ mũi (nếu đặt ở Giảm bớt sự nhiễm bẩn từ Vệ sinh mũi nhẹ nhàng mũi). mũi của ống thông tr−ớc tránh gây kích thích làm khi đặt vào dạ dày. ng−ời bệnh tăng tiết chất nhầy. 5 Đặt bồn hạt đậu. Hứng dịch chảy ra. Đặt bồn hạt đậu cạnh má. 6 Rửa tay, mang găng tay sạch. Giảm nguy cơ lây nhiễm. Rửa tay nhanh. 7 Đo ống từ cánh mũi (miệng) Xác định chính xác độ dài Không đ−ợc chạm ống đến trái tai, từ trái tai đến từ mũi đến tâm vị. thông trên ng−ời bệnh mũi ức. trong khi đo ống. 8 Làm dấu bằng băng keo Nhắc nhớ vị trí đã đo. Dùng miếng băng keo nhỏ. nhỏ dán quanh ống nơi vị trí vừa đo. 9 Dùng gạc miếng cầm ống Đặt ống thông dễ dàng qua Làm trơn ống, vẩy cho ráo thông nhúng đầu ống vào ly mũi vào đến hầu. n−ớc ở đầu ống, có thể n−ớc. dùng chất trơn tan trong n−ớc. 10 Đ−a ống qua mũi (miệng) Hạn chế sự tổn th−ơng Đặt ống vào bằng với đến hầu bảo ng−ời bệnh niêm mạc thực quản trong khoảng cách đo từ mũi nuốt. khi đặt ống. đến trái tai. 11 Dùng que đè l−ỡi kiểm tra Xác định vị trí đầu ống Khi đ−a ống đi qua hầu ống qua khỏi hầu. thông không cuộn trong mới dùng que đè l−ỡi miệng. kiểm tra xem ống thông có đi băng qua hầu ch−a. 12 Đ−a ống thông vào tiếp tục Hạn chế tổn th−ơng niêm Đặt theo nhịp nuốt của theo nhịp nuốt của ng−ời mạc thực quản. ng−ời bệnh. bệnh, đến mức làm dấu. 41
- 13 Thử ống: đi từng b−ớc một: Xác định chính xác ống Kiểm tra từng cách một, thông vào đúng trong dạ cách rút dịch thử trên giấy - Rút dịch trong dạ dày thử dày. thử là cách tốt nhất để trên giấy quì nếu là acid, thì xác định ống có vào đúng ống đã vào đúng dạ dày trong dạ dày ch−a. (nếu không ta tiếp tục thử cách 2). - Bơm hơi vào dạ dày (10- 30ml) và đặt ống nghe vùng th−ợng vị để kiểm tra. 18 Cố định ống ở mũi hoặc Tránh sút ống ra ngoài. Dùng băng keo cố định má. ống trên mũi, tránh đè ép lên cánh mũi gây hoại tử. 19 Gắn phễu vào đầu ống Giúp việc cho thức ăn qua Phễu lên cao, cách dạ thông. ống thông dễ dàng hơn. dày ng−ời bệnh 15-20cm. 20 Cho ít n−ớc vào ống để Trơn lòng ống tránh bám Cho l−ợng n−ớc vừa đủ tráng ống. dịnh thức ăn trong lòng khoảng 20ml, tránh để bọt ống. khi vào khi đang cho n−ớc hoặc thức ăn. 21 Cho thức ăn vào từ từ với áp Hạn chế sự kích thích dạ Phễu cách mặt ng−ời lực nhẹ. dày. bệnh 15-20cm, và cho liên tục tránh để bọt khí vào. 22 Tráng ống sạch bằng n−ớc Giảm bớt sự bám dính thức Tráng ống cũng với l−ợng chín. ăn trong lòng ống. n−ớc vừa đủ. 23 Lau khô và che chở kín đầu Tránh côn trùng chuôi vào Bấm ống giữ dòng n−ớc ống thông. trong lòng ống thông. trong trong lòng ống. 24 Cố định ống ở đầu gi−ờng. Gọn gàng, tiện nghi cho Cống định ống lên vai áo ng−ời bệnh. nếu ng−ời bệnh đi lại nhiều, hoặc lên đầu gi−ờng hày lên gối khi nằm lầu tại chỗ. 25 Lau sạch miệng mũi ng−ời Giúp ng−ời bệnh tiện nghi. Dùng khăn choàng qua bệnh. Giúp ng−ời bệnh tiện ngực lau mũi miệng ng−ời nghi. bệnh. 26 Ghi hồ sơ. Theo dõi và quản lý ng−ời Ghi lại những công việc bệnh. đã làm. 42
- Bảng 3.4. Bảng kiểm l−ợng giá thực hiện kỹ năng cho ăn qua ống thông mũi-dạ dày Thang điểm Stt Nội dung 0 1 2 1 Báo và giải thích cho ng−ời bệnh 2 Cho ng−ời bệnh ngồi hoặc nằm đầu cao 3 Choàng tấm nilon và khăn qua cổ ng−ời bệnh 4 Vệ sinh 2 lỗ mũi (nếu đặt ở mũi) 5 Đặt bồn hạt đậu cạnh má 6 Rửa tay, mang găng tay sạch 7 Đo ống từ cánh mũi (miệng) đến trái tai, từ trái tai đến mũi ức 8 Làm dấu bằng băng keo nhỏ 9 Dùng gạc cầm Tube Levine nhúng vào ly n−ớc làm trơn ống, vẩy cho ráo n−ớc ở đầu ống 10 Đ−a ống qua mũi (miệng) đến hầu bảo ng−ời bệnh nuốt 11 Dùng que đè l−ỡi kiểm tra ống qua khỏi hầu 12 Đ−a tube Levine vào tiếp tục theo nhịp nuốt của ng−ời bệnh, đến mức làm dấu 13 Thử ống: đi từng b−ớc một: - Rút dịch trong dạ dày thử trên giấy quì nếu là acid, thì ống đã vào đúng dạ dày (nếu không ta tiếp tục thử cách 2). - Bơm hơi vào dạ dày (khoảng 10- 30ml) và đặt ống nghe vùng th−ợng vị để kiểm tra. Nếu có dịch là ống đã vào đúng dạ dày (nếu không ta tiếp tục thử cách 2). 14 Cố định ống ở mũi hoặc má 15 Gắn phễu vào đầu tube Levine 16 Cho ít n−ớc vào ống - tráng ống 17 Cho thức ăn vào từ từ với áp lực nhẹ (phễu cách mặt ng−ời bệnh 15-20cm) và cho liên tục tránh để bọt khí vào 18 Tráng ống sạch bằng n−ớc chín 19 Lau khô và che chở kín đầu tube Levine 20 Cố định ống ở đầu gi−ờng 21 Lau sạch miệng mũi ng−ời bệnh, tháo găng tay. 22 Giúp ng−ời bệnh tiện nghi 23 Dọn dẹp dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ Tổng cộng Tổng số điểm đạt đ−ợc 43
- Hình 38.2. Cách đo độ dài đặt ống Hình 38.4. Cho ăn liên tục qua tube Levine Hình 38.3. Cách cho ăn qua sonde CÂU HỏI LƯợNG GIá Trả lời câu hỏi ngắn 1. Nêu 3 chỉ định cho ăn qua sonde. 2. Trong 2 cách kiểm tra, cách nào để xác định ống thông chắc chắn vào đúng trong dạ dày. 3. Nêu các ph−ơng pháp hổ trợ dinh d−ỡng cho ng−ời bệnh. 4. Nêu cách chăm sóc ng−ời bệnh nuôi ăn qua đ−ờng miệng. 5. Nêu cách chăm sóc ng−ời bệnh nuôi ăn qua sonde. 44
- Phân biệt đúng (Đ), sai (S) 6. Nếu dùng ph−ơng pháp bơm hơi để thử, l−ợng khí bơm vào không quá 30ml ở ng−ời lớn và 10ml ở trẻ sơ sinh. 7. Cho thức ăn vào với áp lực nhẹ: tránh bơm mạnh thức ăn vì có thể làm ng−ời bệnh nôn ói do dạ dày bị kích thích. 8. Khi cho n−ớc hoặc thức ăn, không cần cho vào liên tục. 9. Săn sóc mũi, miệng hàng ngày trong thời gian đặt ống. Chọn câu trả lời đúng nhất 10. Cách thử chính xác nhất để biết tube Levin đã vào trong dạ dày: A. Để đuôi tube Levin vào ly n−ớc. B. Rút dịch t− tube Levin, thử trên giấy qùi. C. Bơm hơi vào dạ dày, nghe vùng th−ợng vị. D. Chụp X-quang. E. Tất cả đều đúng. 11. T− thế ng−ời bệnh khi đặt ống thông Levine: A. Ng−ời bệnh nằm đầu thấp. B. Ng−ời bệnh nằm ngửa thẳng. C. Ng−ời bệnh nằm đầu cao. D. Ng−ời bệnh nằm sấp. E. Ng−ời bệnh nằm dầu nghiêng. 12. Lợi ích của cho ăn qua đ−ờng truyền dịch: A. Nhanh, cấp cứu ngay, đỡ tốn tiền. B. Trực tiếp vào máu, không bị phân hóa bởi đ−ờng tiêu hóa. C. Cung cấp các chất theo nhu câu dinh d−ỡng. D. Không phải pha chế mất thời gian. E. Tất cả các câu trên đều đúng. 13. Bất lợi cùa cho ăn bằng ống thông qua mũi miệng: A. Không cung câp đủ các thành phần theo nhu cầu dinh d−ỡng. B. Ng−ời bệnh ăn không biết ngon. C. Không kích thích sự hoạt động của tuyến n−ớc bọt. D. Th−ờng gây hiện t−ợng trào ng−ợc. E. Các câu B, C, D đúng. Đáp án: 6. Đ 7. Đ 8. Đ 9. Đ 10.D 11. C 12. B 13. E 45
- Bài 39 DINH DƯỡNG TRONG ĐIềU TRị Mục tiêu 1. Trình bày đ−ợc mục đích của dinh d−ỡng trong điều trị. 2. Trình bày đ−ợc các nguyên tắc xây dựng chế độ ăn bệnh lý. 3. Kể đ−ợc 3 giai đoạn dinh d−ỡng trong tiến trình bệnh. 4. Trình bày đ−ợc các chế độ ăn hạn chế sợi, xơ, chất béo, đạm, đ−ờng. 5. Trình bày đ−ợc chế độ ăn tăng đạm, cho ng−ời bệnh phẫu thuật. 6. Kể đ−ợc các ứng dụng của chế độ ăn trong một số tr−ờng hợp bệnh lý. 1. Mục đích − Đáp ứng đ−ợc nhu cầu dinh d−ỡng bình th−ờng. − Có tác dụng trực tiếp đến nguyên nhân gây bệnh. − Tăng c−ờng sức đề kháng cho cơ thể. − Có tác dụng điều hòa thần kinh và thể dịch. − Phòng ngừa bệnh. 2. Nguyên tắc xây dựng khẩu phần ăn cho ng−ời bệnh − Chế độ ăn điều trị không kéo dài, chỉ thực hiện trong giai đoạn điều trị. − Trong khẩu phần ăn bệnh lý, tỷ lệ P:L:G thay đổi tùy theo bệnh không nh− bình th−ờng. − Chế biến thức ăn đúng theo yêu cầu của điều trị. − Thức ăn hợp khẩu vị của ng−ời bệnh, hợp vệ sinh. − Sử dụng các thực phẩm có sẵn tại đia ph−ơng, theo mùa và phù hợp với tình hình kinh tế của ng−ời bệnh. − Động viên, khuyến khích ng−ời bệnh ăn đúng chế độ điều trị. 3. Các giai đoạn ăn trong điều trị Trong một bệnh lí có 3 giai đoạn: − Giai đoạn ủ bệnh. 46
- − Giai đoạn toàn phát. − Giai đoạn hồi phục. Tùy theo mỗi giai đoạn mà có chế độ ăn khác nhau. 3.1. Giai đoạn ủ bệnh Năng l−ợng cần cung cấp: 1500Kcalor/ngày. Chủ yếu là n−ớc, vitamin, khoáng chất. 3.2. Giai đoạn toàn phát Sự hấp thu thức ăn trong giai đoạn này rất kém nh−ng cơ thể vẫn phải chống chọi với bệnh tật và rất cần năng l−ợng. Vì vậy, năng l−ợng đ−ợc lấy từ phần dự trữ của cơ thể. Trong giai đoạn này, năng l−ợng cung cấp chủ yếu cho hoạt động chuyển hoá cơ bản, giúp cơ thể tồn tại khoảng1500-2000 Kcalor/ngày. 3.3. Giai đoạn hồi phục Ng−ời bệnh ăn ngon miệng hơn, nhu cầu năng l−ợng của cơ thể tăng lên để bù đắp phần bị mất. − Năng l−ợng cần cung cấp: 3000Kcalor/ngày. − Cần tăng cung cấp protein: 1,5-2g/kg/ngày. Giai đoạn hồi phục kéo dài khoảng 1 tuần hoặc hơn tùy theo thể trạng của ng−ời bệnh. Đối với ng−ời bệnh lao, giai đoạn hồi phục kéo dài và nhu cầu dinh d−ỡng cao. 4. Một số chế độ ăn bệnh lý 4.1. Chế độ ăn hạn chế sợi và xơ − Sợi, xơ gây kích thích nhu động ruột nên đối với những ng−ời bệnh bị tổn th−ơng niêm mạc ruột, tiêu chảy cần hạn chế. − Chế độ ăn hạn chế xơ t−ơng đối hoặc tuyệt đối tùy theo tình trạng của ng−ời bệnh. − T−ơng đối: ng−ời bệnh tiêu chảy nhẹ, không bị tổn th−ơng niêm mạc ruột. − Tuyệt đối: viêm ruột, xuất huyết tiêu hóa, hậu môn nhân tạo, th−ơng hàn − Thức ăn nhiều xơ: rau, khoai, củ, thơm, lê, táo, đu đủ, sắn, đậu, gạo lức, gân, sụn. − Thức ăn ít chất xơ: bơ, sữa, trứng, n−ớc trái cây, rau non, thịt động vật 47
- 4.2. Chế độ ăn hạn chế chất béo Cần hạn chế chất béo đối với những ng−ời bệnh: có bệnh lý tim mạch, bệnh lý gan, mật (xơ gan, sỏi mật, viêm túi mật, tắc mật) ng−ời bệnh béo phì. − Thức ăn giàu chất béo: mỡ động vật, chocolate, sữa béo, trứng, gạch tôm cua, − Thức ăn ít chất béo: gạo, thịt nạc, cá, thịt tôm, cua, nghêu 4.3. Chế độ ăn hạn chế đạm áp dụng đối với những ng−ời bệnh có bệnh lý ở thận (suy thận, viêm cầu thận cấp ), ng−ời bệnh ure huyết cao. − Thức ăn giàu đạm: thịt, cá, trứng, sữa, đậu nành. − Thức ăn ít đạm: trái cây, rau, Ví dụ: trong hội chứng thận h−: ng−ời bệnh tiểu ra đạm >3,5g/24 giờ ặ ng−ời bệnh thiếu đạm dẫn đến suy dinh d−ỡng, nh−ng nếu bồi hoàn protein ng−ời bệnh vẫn thải ra n−ớc tiểu. Chế độ ăn đối với hội chứng thận h−: l−ợng đạm ăn vào bằng l−ợng đạm thải ra cộng với 0,8g/kg/ngày. 4.4. Chế độ ăn tăng đạm Trong giai đoạn hồi phục, cần cung cấp năng l−ợng cho cơ thể để bù vào l−ợng mất đi ở giai đoạn toàn phát. áp dụng: bệnh mãn tính (lao), suy dinh d−ỡng, thiếu máu, ng−ời bệnh sau phẫu thuật, chấn th−ơng, vết th−ơng sâu-rộng, ng−ời bệnh bị rối loạn chuyển hóa glucid. 4.5. Chế độ ăn hạn chế muối − Thức ăn có nhiều muối: rau muống, trứng. − Thức ăn không có muối: gạo, đ−ờng, cá n−ớc ngọt, rau, khoai tây áp dụng: − Hạn chế muối tuyệt đối: ng−ời bệnh ăn khoảng 2-3g muối/ngày. − Các bệnh viêm cầu thận cấp, suy thận cấp, suy tim nặng, phù cấp tính do những nguyên nhân khác. − Hạn chế muối t−ơng đối: ng−ời bệnh có thể ăn các loại thức ăn có sẵn muối: đồ biển, rau muống không nêm muối vào thức ăn, l−ợng muối có thể dùng là 4g/ngày. Các bệnh nh−: suy tim nhẹ, phù nhẹ, đang điều trị bằng corticoid. 48
- 4.6. Chế độ ăn hạn chế đ−ờng − Đ−ờng huyết cao có thể gây: viêm cầu thận, viêm động mạch đầu chi, xơ vữa động mạch. − Nguyên tắc: đảm bảo nhu cầu năng l−ợng cần thiết 30 Kcalor/kg/ngày vì vậy cần tăng cung cấp protid, lipid (P : L : G = 1 : 1,2 : 2,5); protid: 1-1,5 g/kg/ngày. − Hạn chế tối đa glucid: ng−ời bệnh chỉ ăn khoảng 100g gạo/ngày. − Thức ăn nhiều glucid: trái cây ngọt hay sấy khô, gạo ngũ cốc. − Thức ăn ít glucid: thịt, rau 4.7. Chế độ ăn đối với ng−ời bệnh có phẫu thuật Ng−ời bệnh phẫu thuật có thể mất nhiều máu, mô, n−ớc, điện giải do đó nhu cầu năng l−ợng tăng. 4.7.1. Giai đoạn tr−ớc phẫu thuật Khoảng 7 ngày tr−ớc khi phẫu thuật, ng−ời bệnh cần đ−ợc tăng c−ờng cung cấp đạm, glucid, vitamin nhằm tăng sức đề kháng cho cơ thể. Một ngày tr−ớc phẫu thuật, ng−ời bệnh phải nhịn ăn và uống n−ớc với số l−ợng hạn chế. 4.7.2. Giai đoạn sau phẫu thuật − Ng−ời bệnh ch−a đánh hơi: + Phẫu thuật không liên quan đến đ−ờng tiêu hóa: cho ng−ời bệnh nhấp n−ớc đ−ờng, n−ớc hoa quả. + Phẫu thuật đ−ờng tiêu hóa: chỉ nhấp môi bằng n−ớc. − Ng−ời bệnh đã đánh hơi: + Phẫu thuật không liên quan đến đ−ờng tiêu hóa: cho ng−ời bệnh ăn thức ăn từ loãng đến đặc, tăng dần đạm, vitamin. + Phẫu thuật đ−ờng tiêu hóa: thức ăn lỏng, nhẹ, dễ tiêu, không dùng sữa. 4.7.3. Giai đoạn hồi phục: tăng c−ờng cung cấp chất dinh d−ỡng, năng l−ợng 2000-3000 Kcalor/ngày. 5. ứng dụng trong một số bệnh lý 5.1. Chế độ ăn trong bệnh tiêu chảy 5.1.1. Mục đích − Tránh suy dinh d−ỡng. − Bồi hoàn n−ớc điện giải. − Tận dụng sự hấp thu còn lại của ruột. − Làm giảm nhu động ruột. 49
- 5.1.2. Nguyên tắc − Tiếp tục cho ng−ời bệnh ăn bình th−ờng, uống n−ớc theo nhu cầu. − Nên ăn thức ăn lỏng, nhẹ, dễ tiêu. − Hạn chế chất xơ, gia vị và những loại thức ăn gây kích thích đ−ờng tiêu hóa. − Dùng kèm men tiêu hóa: bialactin. − Cung cấp năng l−ợng, protein để bồi hoàn cho cơ thể. 5.2. Chế độ ăn trong bệnh loét dạ dày tá tràng 5.2.1. Mục đích − Giảm co thắt dạ dày. − Trung hòa dịch dạ dày. − ổn định sự tiết dịch. 5.2.2. Nguyên tắc: không dùng thức ăn gây kích thích niêm mạc dạ dày, tá tràng. − Khi ng−ời bệnh có cơn đau: + Làm loãng acid dạ dày: uống n−ớc, thuốc. + Ăn thức ăn trung hòa nh−: sữa, cháo. − Khi ng−ời bệnh ổn định: + Ăn nhiều bữa trong ngày, không ăn quá no hay quá đói. + Thức ăn dễ tiêu, nấu chín, hạn chế thức ăn t−ơi sống. + Loại bỏ thức ăn có chất kích thích: chua, cay, thức ăn có nhiều xơ, r−ợu, cà phê, thức ăn quá nóng, quá lạnh. 5.3. Chế độ ăn trong bệnh lý về gan mật 5.3.1. Mục đích − Giảm tình trạng phá hủy tế bào gan − Giúp tế bào gan phục hồi nhanh − Giảm sự thoái hoá của tế bào gan − Giảm bài tiết mật 5.3.2. Nguyên tắc − Ăn chủ yếu glucid, protein, hạn chế lipid. − Thay mỡ động vật bằng dầu thực vật. − Tăng vitamin, chú ý vitanim nhóm B. 50
- − Nên dùng các loại đ−ờng đơn cho ng−ời bệnh dễ hấp thu (đ−ờng trong hoa quả). − Trong một số tr−ờng hợp ng−ời bệnh phải hạn chế cả protid khi ng−ời bệnh có ure huyết tăng (hội chứng gan thận). − Cho ng−ời bệnh ăn nhiều lần trong ngày với số l−ợng ít. − Giảm chất kích thích gây tiết mật: mỡ, trứng. 5.4. Chế độ ăn trong bệnh về thận 5.4.1. Mục đích − Giảm gánh nặng cho thận, giảm phù. − Giảm muối, n−ớc, protein. − Đảm bảo đủ nhu cầu năng l−ợng hằng ngày cho ng−ời bệnh. 5.4.2. Nguyên tắc − Hạn chế chất béo, ít đạm, r−ợu bia. − Thức ăn nhiều xơ, yoghurt. − Tăng c−ờng glucid. CÂU HỏI LƯợNG GIá Trả lời ngắn các câu hỏi 1. Nêu nguyên tắc xây dựng khẩu phần ăn bệnh lý cho ng−ời bệnh. 2. Kể nhu cầu dinh d−ỡng cho từng giai đoạn bệnh. 3. Xây dựng khẩu phần ăn hạn chế muối. 4. Nêu chế độ ăn trên ng−ời bệnh tiêu chảy. Phân biệt đúng (Đ), sai (S) 5. Ng−ời hôn mê, chỉ cho ăn bằng đ−ờng truyền tĩnh mạch. 6. Trong chế độ ăn điều trị có 3 giai đoạn: ủ bệnh, toàn phát và hồi phục. 7. Giai đoạn hồi phục chỉ cần cung cấp năng l−ợng tuỳ theo nhu cầu dinh d−ỡng của ng−ời bệnh. 8. Chế độ ăn hạn chế muối t−ơng đối là không đ−ợc nêm muối vào các món ăn. 9. Mục đích của chế độ ăn trong loét dạ dày tá tràng là làm giảm co thắt dạ dày và tăng nồng độ acid trong dạ dày. 10. Các loại thức ăn có nhiều glucid không nên dùng cho ng−ời bệnh tiểu đ−ờng. Đáp án: 5. S 6. Đ 7. S 8. Đ 9. S 10. Đ 51
- Bài 40 HúT DịCH Vị – Tá TRàNG Mục tiêu 1. Nêu đ−ợc định nghĩa của hút dịch vị – tá tràng. 2. Liệt kê đ−ợc hai mục đích và chỉ định hút dịch vị – tá tràng. 3. Trình bày đ−ợc cách theo dõi và chăm sóc ng−ời bệnh hút dịch vị – tá tràng. 4. Mô tà và thực hiện đ−ợc kỹ thuật hút dịch vị. 5. Kể đ−ợc các yếu tố quan trọng trong việc hút dịch vị đúng cách. A – HúT DịCH Dạ DàY Nhắc lại giải phẫu và sinh lý Dạ dày là một túi giãn có thể tích 1,5 lít. Dạ dày có nhiệm vụ dự trữ, nhào trộn thức ăn với dịch dà dày. Dạ dày gồm 3 phần: đáy, thân và hang vị. Hoạt động cơ học, gồm 4 giai đoạn: − Dự trữ thức ăn. − Cử động nhào trộn và đẩy thức ăn. − Phức hợp cơ động. − Sự thoát thức ăn khỏi dạ dày: tình trạng căng thành dạ dày, tiết hormon gastrin. − Hoạt động bài tiết: nhằm tiếp tục sự phân nhỏ thức ăn đã đ−ợc thực hiện bởi các men phân nhỏ thức ăn của tuyến n−ớc bọt. − Sự bài tiết các tuyến acid: tuyến acid nằm ở đáy và thân vị, đ−ợc cấu tạo bởi 3 loại tế bào: tế bào cổ tuyến bài tiết chất nhầy, tế bào thành bài tiết HCl và yếu tố nội tại, tế bào chính bài tiết pepsinogen. 52
- − Cơ chế bài tiết HCl: có vai trò tạo môi tr−ờng acid cho hoạt động của pepsin, biến đổi pepsinogen thành pepsin và giết các vi khuẩn đ−ợc ăn vào. − Sự bài tiết pepsinogen: acid dạ dày và secretin đều làm tăng sự bài tiết pepsinogen của tế bào chính. − Sự bài tiết yếu tố nội tại: đ−ợc bài tiết cùng lúc với HCl bởi tế bào chính, rất cần thiết cho sự hấp thu B12 ở hổng tràng. − Sự bài tiết các tuyến ở môn vị (gastrin và chất nhầy): dịch vị đ−ợc tiết ra khoảng 2 lít mỗi ngày. 1. Định nghĩa Hút dịch dạ dày: là thủ thuật đ−a ống thông qua đ−ờng mũi hoặc miệng và dạ dày để hút dịch trong dạ dày với mục đích để trị liệu hay chẩn đoán. 2. Mục đích 2.1. Chẩn đoán bệnh − Xét nghiệm tìm vi khuẩn. − Xác định thành phần, tính chất, số l−ợng dịch dạ dày để góp phần chẩn đoán một số bệnh. − Lấy dịch vị để chẩn đoán một số bệnh về dạ dày. − Tìm vi trùng lao có trong dịch dạ dày. − Chuẩn bị ng−ời bệnh chụp X-quang hệ tiêu hóa có cản quang. 2.2. Điều trị − Giảm áp lực trong dạ dày do hơi hoặc dịch − Lấy hơi hoặc chất ứ đọng trong dạ dày tr−ớc khi mổ. − Ngừa và trị ch−ớng bụng sau khi phẫu thuật. − Lấy chất dịch ứ đọng trong dạ dày, ruột: tr−ờng hợp ng−ời bệnh hẹp môn vị, tắc ruột, bán tắc ruột. 3. Các ph−ơng pháp hút dịch dạ dày − Dùng ống thông 3.1. Hút ngắt qu∙ng - hút đơn giản: đặt ống vào dạ dày, dùng bơm tiêm lắp vào đầu ngoài của ống, hút dịch ra hoặc để dịch tự chảy vào túi chứa theo trọng lực. 3.2. Hút liên tục: với lực hút của máy từ 9-12mmHg, áp lực này không làm tổn th−ơng niêm mạc dạ dày gây xuất huyết. 53
- Mục đích: − Tìm vi khuẩn. − Xét nghiệm thành phần, tính chất, số l−ợng dịch vị . − Xét nghiệm áp lực trong dạ dày. − Lấy dịch vị khi đói để xem có dịch ứ đọng, hoặc hiện t−ợng tăng tiết dịch. − Tìm tế bào giúp chẩn đoán bệnh ở dạ dày. − Lấy dịch vị sau khi tiêm histamin kiểm tra sự bài tiết HCl và pepsin. 4. Qui trình chăm sóc ng−ời bệnh hút dịch dạ dày 4.1. Nhận định − Tổng trạng, tuổi, tình trạng tri giác, dấu sinh hiệu. − Tình trạng bụng: căng ch−ớng? Mềm? Đau? − Nhận định nhu động ruột. − Nhận định tình trạng mũi của ng−ời bệnh: viêm? Kích thích? Xuất tiết? 4.2. Chẩn đoán − Nguy cơ nôn ói do kích thích. − Nguy cơ hít sặc. − Nguy cơ viêm phổi hít. − Nguy cơ xuất huyết tiêu hóa do tổn th−ơng niêm mạc thực quản hoặc dạ dày. 4.3. Can thiệp và chăm sóc − Giải thích và trấn an tinh thần ng−ời bệnh để ng−ời bệnh hợp tác. − Cho ng−ời bệnh nằm t− thế semi Fowler (15–300) nếu tình trạng bệnh cho phép. − Phải chắc chắn ống vào đúng trong dạ dày mới đ−ợc hút. − Điều chỉnh áp lực hút theo y lệnh của bác sĩ. − Kiểm tra hệ thống máy hút, quan sát dịch dạ dày chảy ra để chắc chắn máy hút hoạt động tốt. − Theo dõi hệ thống hút mỗi 30 phút cho đến khi hệ thống hoạt động tốt thì theo dõi mỗi 2 giờ. − Ghi nhận màu sắc, số l−ợng, tính chất của dịch chảy ra. 54
- − Trong lúc rửa luôn luôn quan sát tình trạng ng−ời bệnh. − Vệ sinh mũi miệng của ng−ời bệnh mỗi 3 giờ hoặc ngay khi bẩn. − Thay bình chứa dịch hút mỗi 8 giờ hoặc khi l−ợng dịch lên đến bình. − Khuyến khích ng−ời bệnh xoay trở tại gi−ờng nếu tình trạng bệnh cho phép. Nguy cơ hít sặc, viêm phổi hít: − Ng−ời bệnh có thể ho và th−ờng hay nôn mửa khi ống chạm vào hầu, nên bảo ng−ời bệnh hít thở sâu bằng miệng để làm giảm bớt co thắt thực quản và phản xạ nôn. − Chắc chắn ống vào đúng dạ dày mới gắn đuôi ống vào hệ thống máy hút. − Khi ng−ời bệnh khó chịu hoặc tím tái cần rút ống ra ngay. Nguy cơ xuất huyết tiêu hóa do tổn th−ơng niêm mạc thực quản hoặc dạ dày: − Khi đặt ống cần nhẹ nhàng, không nên dùng sức. − Khi rửa nếu thấy có máu chảy ra thì rút ống ra ngay. 5. Những điều cần l−u ý và chăm sóc ng−ời bệnh khi hút dịch dạ dày − Tr−ờng hợp để xác định số l−ợng dịch dạ dày: hút cho đến lúc dịch không còn chảy ra nữa. Sau đó, ghi nhận số l−ợng, màu sắc, tính chất của dịch dạ dày. − Nếu tìm trực khuẩn lao: lấy 5ml cho vào ống nghiệm và gửi phòng xét nghiệm. − Kích cỡ ống hút dịch dạ dày (tube Levine) phải phù hợp với ng−ời bệnh: + Ng−ời lớn: 14-16 Fr. + Trẻ nhỏ: 8-10 Fr. − Khi đặt ống hút phải đặt nhẹ nhàng ặ tránh gây tổn th−ơng và đau đớn cho ng−ời bệnh. Nếu đặt ống qua đ−ờng mũi, cần nhẹ nhàng ặ tránh xây xát niêm mạc mũi. − Nếu ng−ời bệnh tỉnh bảo ng−ời bệnh há miệng để xem ống có bị cuộn vòng trong miệng không? Nếu ng−ời bệnh ho sặc, tím tái phải rút ống ra ngay. Vì ống đã đi lạc qua đ−ờng hô hấp. − Phải luôn quan sát ng−ời bệnh, nếu thấy ng−ời bệnh ho, sặc sụa, tiết nhiều đàm nhớt, khó thở, tím tái ặ rút ống ra, đặt lại. − Khi cố định ống hút, phải cố định đúng cách để ng−ời bệnh xoay trở dễ dàng, tránh thành ống thông bị tuột ra ngoài. 55
- − Khi hút dịch dạ dày: không đ−ợc di động ống thông tránh tổn th−ơng niêm mạc dạ dày. − Chọn lực hút thích hợp, nếu có chỉ định hút liên tục thì hút nhẹ nhàng và từ từ với áp lực thấp. − Sau khi đặt ống vào dạ dày nối đầu ngoài của ống vào hệ thống hút 3 chai hay hệ thống Wingensicon, theo nguyên tắc bình thông nhau và tạo áp lực âm hay khoảng chân không ở chai đầu tiên của hệ thống bình thông nhau. + áp lực hút thấp: 80-100mmHg + áp lực hút cao: 100-120mmHg − Theo dõi tình trạng chung của ng−ời bệnh chỉ số l−ợng, màu sắc, tính chất dịch hút ra. − Chăm sóc, mũi, miệng ng−ời bệnh trong suốt thời gian đặt ống để hút (nếu hút liên tục). − Dặn ng−ời bệnh hoặc ng−ời nhà ng−ời bệnh không đ−ợc tự ý hút ống thông ra hoặc tự điều chỉnh áp lực hút. − Th−ờng xuyên bơm rửa ống thông bằng dung dịch NaCl 0,9% hoặc n−ớc chín ặ phòng ống thông bị tắc. − Th−ờng xuyên thay đổi ống thông, khi thay ống thì đổi luôn cả bên lỗ mũi để đặt ống thông. − Th−ờng xuyên kiểm tra ống thông có còn đúng vị trí không. 6. Kỹ THUậT HúT DịCH Dạ DàY 6.1. Chỉ định − Nghi ngờ (theo dõi lao phổi ở trẻ em) vì lao phổi trẻ em, trẻ em không biết khạc đờm mà th−ờng nuốt đờm. − Các bệnh viêm dạ dày, loét dạ dày tá tràng, đại tràng, ung th− dạ dày, hẹp môn vị, ch−ớng bụng, liệt ruột, tắc ruột. − Giải phẫu đ−ờng tiêu hóa: tr−ớc, trong và sau khi phẫu thuật ở đ−ờng tiêu hóa (đặc biệt là phẫu thuật ở dạ dày). 6.2. Chống chỉ định − Bệnh ở thực quản: hẹp, co thắt, chất hẹp, phình tĩnh mạch thực quản. Ngừa tai biến xuất huyết. − Cấp tính ở thực quản: bỏng thực quản do hóa chất mạnh (acid, base ) − Tr−ờng hợp nghi thủng dạ dày. 56
- 6.3. Chuẩn bị ng−ời bệnh − Giải thích cho ng−ời bệnh hoặc ng−ời nhà ng−ời bệnh biết để họ yên tâm và hợp tác. − T− thế ng−ời bệnh thích hợp. − Nếu ng−ời bệnh nặng cần có ng−ời phụ giúp. 6.4. Dọn dẹp dụng cụ − Rửa sạch, lau khô. − Chuẩn bị dụng cụ gửi đi diệt khuẩn. − Trả những dụng cụ khác về chỗ cũ. 6.5. Ghi hồ sơ − Ngày giờ thực hiện. − Số l−ợng, tính chất, màu sắc n−ớc hút ra. − Số mẫu nghiệm gửi (nếu có). − Tình trạng ng−ời bệnh. − Tên điều d−ỡng thực hiện. Bảng 40.1. Bảng kiểm l−ợng giá kỹ năng soạn dụng cụ hút dịch dạ dày Thang điểm Stt Nội dung 0 1 2 1 Rửa tay 2 Trải khăn sạch Dụng cụ trong khay gồm: - ống Levine (Nếu ống mềm ngâm trong n−ớc đá). - ống bơm hút (Có thể dùng bơm tiêm 20ml). - Ly n−ớc chín. 3 - Chất trơn (paraffine hoặc glycerince hoặc n−ớc hoặc vaseline). - Gạc. - ống xét nghiệm. Dụng cụ khác: - Bồn hạt đậu sạch. - Khăn bông. 4 - Găng tay sạch. - Vải cao su. - Túi giấy, băng keo làm dấu. - Phiếu xét nghiệm. Tổng cộng 57
- Tổng số điểm đạt đ−ợc 58
- Bảng 40.2. Bảng kiểm h−ớng dẫn học kỹ năng hút dịch dạ dày Stt Các thao tác ý nghĩa Tiêu chuẩn cần đạt 1 Báo và giải thích cho Giúp ng−ời bệnh an tâm ân cần, cảm thông, ng−ời bệnh và hợp tác thấu hiểu 2 Cho ng−ời bệnh ngồi hoặc T− thế giúp việc đặt ống Nằm đầu cao 300-450 nằm đầu cao thông qua mũi hầu dễ dàng 3 Choàng tấm nilon và khăn Giúp ng−ời bệnh tiện Tấm nylon và khăn có thể qua cổ ng−ời bệnh nghi tránh bị dính chất hứng chất tiết nếu có tiết v−ơng vãi ra ngoài 4 Vệ sinh 2 lỗ mũi (nếu đặt Giảm bớt sự nhiễm bẩn Vệ sinh mũi nhẹ nhàng ở mũi) từ mũi của ống thông tránh gây kích thích làm tr−ớc khi đặt vào dạ dày ng−ời bệnh tăng tiết chất nhầy 5 Đặt bồn hạt đậu cạnh má Hứng dịch chảy ra Đặt bồn hạt đậu cạnh má 6 Rửa tay, mang găng Giảm nguy cơ lây nhiễm Rửa tay nhanh tay sạch 7 Đo ống từ cánh mũi (miệng) Xác định chính xác độ Không đ−ợc chạm ống đến trái tai, từ trái tai đến dài từ mũi đến tâm vị thông trên ng−ời bệnh mũi ức trong khi đo ống 8 Làm dấu bằng băng keo Nhắc nhớ vị trí đã đo Dùng miếng băng keo nhỏ nhỏ dán quanh ống nơi vị trí vừa đo 9 Dùng gạc cầm Tube Levine Đặt ống thông dễ dàng Làm trơn ống, vẩy cho ráo nhúng vào ly n−ớc làm trơn qua mũi vào đến hầu n−ớc ở đầu ống, có thể ống, vẩy cho ráo n−ớc ở dùng chất trơn tan trong đầu ống n−ớc 10 Đ−a ống qua mũi (miệng) Hạn chế sự tổn th−ơng Đặt ống vào bằng với đến hầu bảo ng−ời niêm mạc thực quản khoảng cách đo từ mũi đến bệnh nuốt trong khi đặt ống trái tai 11 Dùng que đè l−ỡi kiểm tra Xác định vị trí đầu ống Khi đ−a ống đi qua hầu mới ống qua khỏi hầu thông không cuộn dùng que đè l−ỡi kiểm tra trong miệng xem ống thông có đi băng qua hầu ch−a 12 Đ−a tube Levine vào tiếp Hạn chế tổn th−ơng niệm Đặt theo nhịp nuốt của tục theo nhịp nuốt của mạc thực quản ng−ời bệnh ng−ời bệnh, đến mức làm dấu 59
- 13 Thử ống: đi từng b−ớc một: Xác định chính xác ống Kiểm tra từng cách một, thông vào đúng trong cách rút dịch thử trên giấy - Rút dịch trong dạ dày thử dạ dày thử là cách tốt nhất để xác trên giấy quì nếu là acid, thì định ống có vào đúng trong ống đã vào đúng dạ dày dạ dày ch−a (nếu không ta tiếp tục thử cách 2) - Bơm hơi vào dạ dày (khoảng 10-30ml) và đặt ống nghe vùng th−ợng vị để kiểm tra. 14 Cố định ống ở mũi hoặc má Tránh sút ống ra ngoài Dùng băng keo cố định ống trên mũi, tránh đè ép lên cánh mũi gây hoại tử 15 Hút 5-10ml dịch cho vào Lấy số l−ợng dịch vừa đủ Động tác hút nhẹ nhàng, ống nghiệm để xét nghiệm nếu gặp cản lực nên xoay ống rồi tiếp tục hút 16 Cầm gập ống lại, rút ống Tránh dịch trong ống Cầm gọn gàng tránh để dần ra thông rơi vào hầu chất tiết rơi vãi ra ngoài 17 Cho ng−ời bệnh súc miệng Ng−ời bệnh sẽ có Động tác ân cần cảm giác khó chịu trong miệng 18 Giúp ng−ời bệnh nằm lại Giúp ng−ời bệnh tiện Dùng khăn choàng qua thoải mái, và cho ăn uống nghi ngực lau mũi miệng ng−ời bệnh 19 Thu dọn dụng cụ, rửa tay, Theo dõi và quản lý Ghi lại những công việc ghi hồ sơ, gửi mẫu nghiệm ng−ời bệnh đã làm đi xét nghiệm 60
- Bảng 40.3. Bảng kiểm l−ợng giá thực hiện kỹ năng hút dịch dạ dày Thang điểm Stt Nội dung 0 1 2 1 Báo và giải thích cho ng−ời bệnh 2 Cho ng−ời bệnh ngồi hoặc nằm đầu cao 3 Choàng tấm nilon và khăn qua cổ ng−ời bệnh 4 Vệ sinh 2 lỗ mũi (nếu đặt ở mũi) 5 Đặt bồn hạt đậu cạnh má 6 Rửa tay, đeo găng tay sạch 7 Đo ống từ cánh mũi (miệng) đến trái tai, từ trái tai đến mũi ức 8 Làm dấu bằng băng keo nhỏ 9 Dùng gạc cầm tube Levine nhúng vào ly n−ớc làm trơn ống, vẩy cho ráo n−ớc ở đầu ống 10 Đ−a ống qua mũi (miệng) đến hầu bảo ng−ời bệnh nuốt 11 Dùng que đè l−ỡi kiểm tra ống qua khỏi hầu 12 Đ−a tube Levine vào tiếp tục theo nhịp nuốt của ng−ời bệnh, đến mức làm dấu 13 Thử ống: đi từng b−ớc một: - Rút dịch trong dạ dày thử trên giấy quì nếu là acid, thì ống đã vào đúng dạ dày (nếu không ta tiếp tục thử cách 2). - Bơm hơi vào dạ dày (khoảng 10- 30ml) và đặt ống nghe vùng th−ợng vị để kiểm tra. 14 Cố định ống ở mũi hoặc má 15 Hút 5-10ml dịch cho vào ống nghiệm 16 Cầm gập ống lại, rút ống dần ra 17 Tháo bỏ găng tay 18 Cho ng−ời bệnh súc miệng, lau mặt 19 Giúp ng−ời bệnh nằm lại thoải mái, và cho ăn uống 20 Thu dọn dụng cụ 21 Rửa tay, ghi hồ sơ, gửi mẫu nghiệm đi xét nghiệm Tổng cộng Tổng số điểm đạt đ−ợc 61
- B - Kỹ THUậT HúT DịCH Tá TRàNG Nhắc lại giải phẫu và sinh lý Ruột non là nơi quan trọng nhất thực hiện sự tiêu hóa và hấp thu thức ăn với sự hỗ trợ của tuyến tụy, mật và gan. Ruột non chia làm 3 đoạn: tá tràng, hỗng tràng và hồi tràng. Chiều dài khoảng 5m, diện tích hấp thụ là 250m2, nhờ nếp gấp niêm mạc, nhung mao và vi nhung mao. Hoạt động cơ học: có vai trò nhào trộn nhũ trấp với dịch tiêu hóa, mật và dịch tụy. Hoạt động bài tiết: các chất dịch trong tá tràng do 3 nguồn đ−a đến tụy, mật và dịch các tuyến của thành ruột non. Thành phần dịch tụy: khoảng 1200-1500ml/ngày. Enzym quan trọng nhất là trypsin, chymotrypsin, carboxypolypeptidase, ion bicarbonat, nồng độ ion này trong dịch tụy cao hơn nhiều so với huyết t−ơng giúp trung hòa acid của dạ dày. Thành phần dịch mật: khoảng 200-1100ml/ngày. Mật đ−ợc tạo ra bởi các tế bào gan rồi sau đó đ−a xuống tá tràng bởi hệ thống dẫn mật, hoặc dự trữ + − trong túi mật. Khi đi qua ống dẫn mật, có thêm sự bài tiết của Na và HCO3 vào dịch mật. Thành phần gồm có muối mật, billirubin, cholesterol, lecithin, các chất điện giải và n−ớc. Muối mật rất cần cho sự tiêu hóa và hấp thu mỡ nhờ tác dụng nhũ t−ơng hóa và thành lập các hạt micelle. L−ợng muối mật đ−ợc bài tiết tùy thuộc vào l−ợng muối mật đ−ợc tái hấp thu. 1. Định nghĩa Hút dịch tá tràng: đặt ống thông vào tá tràng qua đ−ờng miệng hoặc mũi để hút dịch mật với mục đích để chẩn đoán và điều trị bệnh. 2. Mục đích − Lấy mật để chẩn đoán một số bệnh về tụy, gan, mật. − Thăm dò chức năng bài tiết mật của gan và túi mật. − Thăm dò chức năng tụy và tá tràng. 3. Chỉ định − Sỏi túi mật. − Tắc mật. − Viêm túi mật, viêm ống dẫn mật. 62
- 4. Dọn dẹp dụng cụ − Rửa sạch dụng cụ với n−ớc xà phòng, lau khô. − Gửi tiệt trùng lúc cần. − Trả những dụng cụ khác về chỗ cũ. 5. Ghi hồ sơ − Ngày giờ hút dịch tá tràng. − Số l−ợng n−ớc mật hút ra, màu sắc tính chất khác th−ờng (nếu có). 6. Ph−ơng pháp hút dịch tá tràng − Dùng ống Eirhnor qua miệng vào đoạn II tá tràng để hút dịch tá tràng hay mật với. − Khi đặt ống vào đoạn II tá tràng, ng−ời ta hút đ−ợc mật A: màu vàng t−ơi, mật ở ống mật chủ và ống dẫn mật. − Sau khi bơm MgSO4 30% ng−ời ta hút đ−ợc mật B: màu nâu sẫm từ túi mật. − Mật C: mật ở gan, màu vàng rơm. 7. Những điều cần l−u ý và chăm sóc ng−ời bệnh khi hút dịch tá tràng − Tr−ớc khi lấy dịch để xét nghiệm ng−ời bệnh phải đ−ợc nhịn đói vào chiều hôm tr−ớc, sáng hôm sau phải đ−ợc thực hiện ngay. − Khi đặt ống phải nhẹ nhàng. − Bơm thật chậm MgSO4 để tránh phản xạ nôn. − Theo dõi triệu chứng đau bụng của ng−ời bệnh. Hình 40.1. Khay dụng cụ hút dịch tá tràng 63
- Bảng 40.4. Bảng kiểm l−ợng giá kỹ năng sọan dụng cụ hút dịch tá tràng Thang điểm Stt Nội dung 0 1 2 1 Rửa tay 2 Trải khăn sạch Dụng cụ trong khay gồm: − ống Einhorn − Bơm tiêm 20ml − Ly n−ớc chín − Bồn hạt đậu − Chất trơn (Glycérin, n−ớc, paraffine, Vaseline) 3 − Gạc miếng − 3 ống nghiệm có dán nhãn A, B, C − Dung dịch Bicarbonate 2% (nếu cần để rửa dạ dày) − Dung dịch Cocaine (làm giảm phản ứng nôn ói) − Sulfate Magnésie 30%: 20-50ml (hoặc 100ml dầu olive hoặc 25ml dung dịch pepsine 10%). Dụng cụ khác: − Khăn bông − Vải cao su − Băng keo, kéo 4 − Túi chứa rác thải y tế − Găng tay sạch − Đồng hồ, giấy quỳ − Phiếu xét nghiệm Tổng cộng Tổng số điểm đạt đ−ợc 64
- Bảng 40.5. Bảng kiểm h−ớng dẫn học kỹ năng hút dịch tá tràng Stt Nội dung ý nghĩa Tiêu chuẩn cần đạt 1 Báo, giải thích cho ng−ời bệnh Giúp ng−ời bệnh an tâm ân cần, cảm thông, thấu và hợp tác hiểu 2 Cho ng−ời bệnh nằm đầu cao T− thế giúp việc đặt ống Nằm đầu cao 30o-45o thông qua mũi hầu dễ dàng 3 Choàng tấm nilon và khăn Giúp ng−ời bệnh tiện Tấm nylon và khăn có thể che cổ ngực ng−ời bệnh, đặt nghi tránh bị dính chất hứng chất tiết nếu có bồn hạt đậu d−ới cằm ng−ời tiết v−ơng vãi ra ngoài bệnh 4 Rửa tay, mang găng tay sạch Giảm nguy cơ lây nhiễm Rửa tay nhanh 5 Bơm dung dịch xylocain vào Giảm bớt cảm giác nôn Chỉ bơm nếu ng−ời bệnh vòm họng ng−ời bệnh dễ bị kích thích 6 Đo ống Einhorn: từ miệng đến Xác định chính xác Không chạm ống vào dái tai, từ dái tai đến mũi ức khoảng cách trên ống ng−ời bệnh, khi đo không t−ơng ứng vạch I (tâm vị), thông kéo căng ống, đo chính vạch II cách vạch I là 15cm xác (môn vị), vạch III cách vạch II 15cm (khúc II tá tràng) 7 Dùng gạc cầm tube Einhorn Đặt ống thông dễ dàng Làm trơn ống, vẩy cho ráo nhúng vào ly n−ớc làm trơn qua mũi vào đến hầu, n−ớc ở đầu ống, có thể ống, vẩy cho ráo n−ớc ở đầu xuống thực quản dùng chất trơn tan trong ống n−ớc 8 Đ−a ống Einhorn vào miệng Đ−a ống vào tâm vị Đặt nhẹ nhàng theo nhịp đến dạ dày ng−ời bệnh (vạch nuốt thứ 2) 9 Cho ng−ời bệnh nằm nghiêng Làm trống dạ dày, môn Động tác nhẹ nhàng tránh trái để hút hết dịch vị ở dạ dày vị mở ra tổn th−ơng niêm mạc dạ dày (bơm Bicarbonate vào giúp môn vị mở ra dễ dàng, nếu cần) 10 Cho ng−ời bệnh nằm nghiêng Đ−a ống sâu vào tá Đặt nhẹ nhàng theo nhịp phải và đẩy ống vào đến vạch tràng nuốt thứ 3 11 Băng cố định ống thông Tránh sút ống ra ngoài Dùng băng keo cố định ống trên mũi, tránh đè ép lên cánh mũi gây hoại tử 12 Hút dịch thử giấy quỳ (giấy đỏ Kiểm tra chính xác ống Cho dịch hút ra vào lọ A 65
- sang màu xanh là ống đến đã nằm trong tá tràng (dịch vàng loãng, dịch mật đoạn II tá tràng), lấy dịch này ra ở ống mật) cho vào ống nghiệm nhãn A 13 Bơm vào ống Einhorn Kích thích cơ vòng Odi Động tác bơm nhẹ nhàng 10-20ml dung dịch Magnésie mở ra tống mật từ túi Sulfat 30% mật vào tá tràng 14 Chờ 20-30 phút sau hút dịch Kích thích cơ vòng Odi Cho dịch hút ra vào lọ B cho vào ống nghiệm nhãn B mở ra tống mật từ ống (dịch xanh thẫm là dịch dẫn mật trong gan vào mật B ở túi mật) Bơm tiếp dung dịch Magnésie tá tràng Sulfat 30% khoảng 30ml 15 Chờ 10-20 phút sau hút dịch Mật từ ống mật trong Cho dịch hút ra vào lọ C cho vào ống nghiệm nhãn C gan tiết ra (dịch vàng t−ơi dịch mật C ở gan) 16 Cầm gập ống lại rút ống Tránh dịch trong ống Cầm gọn gàng tránh để dần ra thông rơi vào hầu chất tiết rơi vãi ra ngoài 17 Cho ng−ời bệnh súc miệng, Ng−ời bệnh sẽ có cảm Động tác ân cần lau mặt giác khó chịu trong miệng 18 Giúp ng−ời bệnh nằm lại thoải Giúp ng−ời bệnh tiện Dùng khăn choàng qua mái, và cho ăn uống nghi ngực lau mũi miệng ng−ời bệnh 19 Thu dọn dụng cụ, rửa tay, ghi Theo dõi và quản lý Ghi lại những công việc đã hồ sơ, gửi mẫu nghiệm đi xét ng−ời bệnh làm nghiệm 66
- Bảng 40.6. Bảng kiểm l−ợng giá thực hiện kỹ năng hút dịch tá tràng Thang điểm Stt Nội dung 0 1 2 1 Báo, giải thích cho ng−ời bệnh 2 Cho ng−ời bệnh nằm đầu cao Choàng tấm nilon và khăn che cổ ngực ng−ời bệnh, đặt bồn hạt đậu 3 d−ới cằm ng−ời bệnh 4 Mang găng sạch 5 Bơm dung dịch xylocain vào vòm họng ng−ời bệnh (nếu cần) Đo ống Einhorn: từ miệng đến dái tai, từ dái tai đến mũi ức t−ơng 6 ứng vạch I (tâm vị), vạch II cách vạch I là 15cm (môn vị), vạch III cách vạch II 15cm (khúc II tá tràng) 7 Làm trơn đầu ống thông 8 Đ−a ống Einhorn vào miệng đến dạ dày ng−ời bệnh (vạch thứ 2) Cho ng−ời bệnh nằm nghiêng trái để hút hết dịch vị ở dạ dày (bơm 9 bicarbonat vào giúp môn vị mở ra dễ dàng, nếu cần) 10 Cho ng−ời bệnh nằm nghiêng phải và đẩy ống vào đến vạch thứ 3 11 Băng cố định ống thông Hút dịch thử giấy quỳ (giấy đỏ sang màu xanh là ống đến đoạn II tá 12 tràng), lấy dịch này cho vào ống nghiệm nhãn A, (dịch vàng loãng, dịch mật ra ở ống mật) 13 Bơm vào ống Einhorn 10-20ml dung dịch Magnésie Sulfat 30% Chờ 20-30 phút sau hút dịch cho vào ống nghiệm nhãn B (dịch 14 xanh thẫm là dịch mật B ở túi mật) Bơm tiếp dung dịch Magnésie Sulfat 30% khoảng 30ml Chờ 10-20 phút sau hút dịch cho vào ống nghiệm nhãn C (dịch 15 vàng t−ơi dịch mật C ở gan) 16 Cầm gập ống lại rút ống dần ra 17 Cho ng−ời bệnh súc miệng, lau mặt 18 Giúp ng−ời bệnh nằm lại thoải mái, và cho ăn uống 19 Thu dọn dụng cụ 20 Rửa tay, ghi hồ sơ, gửi mẫu nghiệm đi xét nghiệm Tổng cộng Tổng số điểm đạt đ−ợc 67
- CÂU HỏI LƯợNG GIá Trả lời ngắn các câu hỏi 1. Nêu 3 chỉ định của hút dịch tá tràng? Phân biệt câu đúng (Đ), sai (S) 2. Cho ng−ời bệnh nằm nghiêng trái khi thực hiện kỹ thuật hút dịch tá tràng. 3. Khi thực hiện kỹ thuật hút dịch tá tràng cho ng−ời bệnh nhịn ăn tr−ớc đó 12 giờ. Khoanh tròn tr−ớc câu đúng nhất 4. Dung dịch đ−ợc sử dụng để lấy dịch mật B: A. Bicarbonat 2% B. Magnési 30% C. Dầu Olive D. B và C đúng E. Tất cả đều sai 5. Mục đích của hút dịch tá tràng là: A. Chẩn đoán một số bệnh về tụy, gan, mật. B. Thăm dò chức năng bài tiết mật của gan và túi mật. C. Thăm dò chức năng tụy và tá tràng. D. Tất cả đều đúng. E. Tất cả đều sai. 6. Mục đích của hút dịch vị là: A. Xét nghiệm tìm vi khuẩn. B. Xác định thành phần, tính chất, số l−ợng dịch dạ dày để góp phần chẩn đoán một số bệnh. C. Tìm vi trùng lao có trong dịch dạ dày. D. Chuẩn bị ng−ời bệnh chụp X-quang hệ tiêu hóa có cản quang. E. Tất cả đều đúng. 7. Hút dịch vị dùng loại ống (tube): A. Levine B. Eirhnor C. Faucher 68
- D. Nelaton E. Foley 8. Hút dịch tá tràng dùng loại ống (tube): A. Levine B. Eirhnor C. Faucher D. Nelaton E. Foley 9. Chỉ định của hút dịch dạ dày A. Hẹp môn vị. B. Ch−ớng bụng C. Liệt ruột, tắc ruột. D. Chuẩn bị phẫu thuật đ−ờng tiêu hóa E. Tất cả đều đúng 10. Dung dịch hóa chất dùng trong kỹ thuật hút dịch tá tràng D: A. HCl 0,01% B. N−ớc muối sinh lý 0,9% C. NaHCO3 D. MgSO4 30% E. Tất cả đều sai Đáp án: 2. Đ 3. Đ 4.D 5.D 6.E 7.A 8.B 9.E 10.D 69
- Bài 41 Kỹ THUậT RửA Dạ DàY Mục tiêu 1. Kể đ−ợc mục đích, chỉ định, chống chỉ định của việc rửa dạ dày. 2. Trình bày các chống chỉ định của rửa dạ dày. 3. Mô tả và thực hiện đ−ợc kỹ thuật rửa dạ dày đúng cách. 4. Kể đ−ợc các yếu tố quan trọng trong việc rửa dạ dày đúng cách. 1. Định nghĩa Rửa dạ dày là dùng n−ớc hay thuốc để rửa sạch dạ dày qua ống faucher hay ống levine. ống đ−ợc đặt qua đ−ờng mũi hay miệng vào dạ dày. 2. Mục đích Loại trừ các chất ứ đọng hoặc chất độc gây kích thích dạ dày trong các tr−ờng hợp: − Giãn dạ dày, tắc ruột. − Nôn mửa không cầm đ−ợc (viêm tụy cấp). − Làm giảm nồng độ acid quá đậm đặc trong dạ dày. − Làm sạch dạ dày. 3. Chỉ định − Ngộ độc. − Tr−ớc khi giải phẫu dạ dày. − Nôn mửa không cầm sau giải phẫu. 4. Chống chỉ định − Tổn th−ơng thực quản do bị phỏng. − Dãn tĩnh mạch thực quản do bệnh lý (xơ gan, tăng áp lực tĩnh mạch cửa). − Ngộ độc acid hoặc base mạnh. − Ngộ độc quá 6 giờ. − Tổn th−ơng niêm mạc dạ dày: xuất huyết tiêu hóa. 70
- 5. Dụng cụ và dung dịch rửa − ống faucher hoặc tube levine − Dung dịch: + N−ớc uống đ−ợc + N−ớc muối sinh lý 0,9% + Natri bicarbonat + Lòng trắng trứng + Nhiệt độ: 37-40 độ C − Số l−ợng khoảng 4 lít hoặc có thể nhiều hơn nh− trong ngộ độc Hình 41.1. Các loại ống dùng trong thuốc trừ sâu, rửa đến khi sạch rửa dạ dày n−ớc chảy ra trong không mùi thì ng−ng. 6. T− thế rửa dạ dày Cho ng−ời bệnh nằm đầu thấp khoảng 15 độ, mặt nghiêng một bên. 7. Quy trình chăm sóc ng−ời bệnh rửa dạ dày 7.1. Nhận định − Mục đích rửa dạ dày: chuẩn bị phẫu thuật, ngộ độc, nôn ói nhiều sau phẫu thuật, tăng tiết acid dạ dày. − Tổng trạng, tuổi, giới, da, niêm mạc. − Tình trạng tri giác (tỉnh, lơ mơ, mê), co giật, dấu sinh hiệu (hơi thở, huyết áp). − Nếu ng−ời bệnh ngộ độc: cần nhận định loại chất độc. − Thời gian ngộ độc (nếu có). 7.2. Chẩn đoán − Nguy cơ nôn ói do kích thích. − Nguy cơ hít sặc. − Nguy cơ viêm phổi do hít phải dịch từ dạ dày trào lên. − Nguy cơ xuất huyết tiêu hóa do tổn th−ơng niêm mạc thực quản hoặc dạ dày. Hình 41.2. Vị trí ống sonde trong dạ dày 71
- 7.3. Chuẩn bị ng−ời bệnh − Giải thích ng−ời bệnh hoặc ng−ời nhà ng−ời bệnh biết để hợp tác. − Cho ng−ời bệnh nằm đầu bằng hoặc thấp, mặt nghiêng một bên. − Nếu ng−ời bệnh nặng cần có ng−ời phụ giúp. 8. Can thiệp và chăm sóc Rửa dạ dày là thủ thuật có thể gây những tai biến và rất khó chịu cho ng−ời bệnh, do đó ng−ời điều d−ỡng cần giải thích và trấn an tinh thần ng−ời bệnh để họ hợp tác và không cắn ống, vì ph−ơng pháp này rất khó chịu. − Khi ng−ời bệnh ngộ độc bởi thuốc trừ sâu và chloroquin, ng−ời điều d−ỡng phải rửa cẩn thận và chuẩn bị dụng cụ cấp cứu bên cạnh cùng sự hiện diện của bác sĩ. − Trong lúc rửa luôn luôn quan sát tình trạng ng−ời bệnh. − Phải ng−ng rửa ngay khi ng−ời bệnh kêu đau bụng hay có máu trong n−ớc chảy ra đồng thời báo ngay với bác sĩ. − Rửa dạ dày với động tác nhẹ nhàng tránh kích thích ng−ời bệnh gây nôn ói dẫn đến sặc. − Nếu cần xét nghiệm tìm chất ngộ độc nên lấy dịch rửa ra lần đầu tiên. − Nếu ng−ời bệnh hôn mê, nên dùng ống thông nhỏ hơn để động tác rửa đ−ợc nhẹ nhàng, có thể dùng tube levine để rửa. − Ng−ời bệnh có thể nôn ói làm ống tụt ra cùng với dịch trong dạ dày, tr−ờng hợp này là có thể do ta cho l−ợng n−ớc rửa quá nhiều trong một lần rửa (>500ml) nên cho ng−ời bệnh súc miệng lại và nghỉ vài phút rồi mới đặt lại để rửa. − Một lần cho n−ớc vào không đ−ợc quá 500ml, phễu cách dạ dày ng−ời bệnh khoảng 15-20cm, tr−ớc khi n−ớc hết trong phễu, hạ thấp phễu xuống để áp dụng theo hệ thống bình thông nhau n−ớc sẽ chảy ra ngoài dễ dàng. − Khi rửa phải cho n−ớc vào liên tục tránh hơi vào dạ dày dể gây ch−ớng bụng làm ng−ời bệnh khó chịu và nôn ói. 8.1. Nguy cơ hít sặc, viêm phổi hít do hít phải dịch từ dạ dày trào lên − Ng−ời bệnh có thể ho và th−ờng hay nôn mửa khi ống chạm vào hầu, nên bảo ng−ời bệnh hít thở sâu bằng miệng để làm giảm bớt co thắt thực quản và phản xạ nôn. − Chắc chắn ống vào đúng dạ dày mới đ−ợc cho n−ớc vào rửa. − Khi ng−ời bệnh khó chịu hoặc tím tái cần rút ống ra ngay. 72