Giáo trình Định giá giá trị kinh tế của tài nguyên và môi trường - Nguyễn Quang Hồng

pdf 106 trang huongle 3880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Định giá giá trị kinh tế của tài nguyên và môi trường - Nguyễn Quang Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dinh_gia_gia_tri_kinh_te_cua_tai_nguyen_va_moi_tr.pdf

Nội dung text: Giáo trình Định giá giá trị kinh tế của tài nguyên và môi trường - Nguyễn Quang Hồng

  1. Chương 3: Định giá giá trị kinh tế của tài nguyên và môi trường Nguyễn Quang Hồng, ĐHKTQD
  2. Nội dung trình bày 1. Sự cần thiết phải định giá 2. Tổng giá trị kinh tế và tổng quan các phương pháp định giá 3. Phương pháp dựa vào thị trường thực 4. Phương pháp dựa trên thị trường thay thế 5. Phương pháp dựa trên thị trường giả định
  3. 1. Sự cần thiết định giá • Tài nguyên, môi trường cung cấp nhiều hàng hoá dịch vụ cho con người. • Không phải tất cả các hàng hoá dịch vụ đó đều được mua bán trên thị trường. • Điều này dẫn đến khả năng đánh giá thấp giá trị các nguồn lực, làm cho nguồn lực sử dụng không hiệu quả hoặc suy giảm nguồn lực. • Định giá tổng giá trị kinh tế sẽ xác định tổng giá trị kinh tế kể cả các giá trị phi thị trường.
  4. Tác dụng của lượng giá • Hiểu được giá trị là cơ sở sử dụng hiệu quả và ngăn ngừa sự suy thoái. • Thông tin về giá trị kinh tế có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách và những người ra quyết định. • Là cơ sở để thực hiện các hoạt động đầu tư bảo tồn. • Là cơ sở để xây dựng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường (PES).
  5. 2. Tổng giá trị kinh tế và tổng quan phương pháp lượng giá • Quan hệ kinh tế và sinh thái • Tổng giá trị kinh tế • Tổng quan các phương pháp lượng giá
  6. Quan hệ kinh tế và sinh thái Quá trình Cấu trúc Hệ sinh thái Chức năng Hàng hóa và dịch vụ môi trường Quan hệ (tôm, cá, du lịch, đa dạng sinh sinh thái - học,phòng chống bão) kinh tế Giá trị sử Giá trị sử Giá trị tùy Giá trị phi dụng trực dụng gián chọn sử dụng tiếp tiếp Hệ kinh tế TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ
  7. Tổng giá trị kinh tế của môi trường Tæng gi¸ trÞ kinh tÕ Gi¸ trÞ sö dông Gi¸ trÞ phi sö dông Gi¸ trÞ sö dông Gi¸ trÞ sö dông Gi¸ trÞ lùa chän Gi¸ trÞ ®Ó l¹i Gi¸ trÞ tån t¹i trùc tiÕp gi¸n tiÕp C¸c s¶n phÈm Lîi Ých tõ c¸c Gi¸ trÞ trùc tiÕp Gi¸ trÞ sö dông Gi¸ trÞ tõ nhËn cã thÓ ®­îc chøc n¨ng vµ gi¸n tiÕp vµ kh«ng sö thøc sù tån t¹i tiªu dïng sinh th¸i t­¬ng lai dông cho t­¬ng cña tµi nguyªn trùc tiÕp lai Thùc phÈm KiÓm so¸t lò §a d¹ng sinh häc N¬i c­ tró HÖ sinh th¸i Sinh khèi L­u gi÷ dinh d­ìng N¬i c­ tró C¸c loµi sinh vËt C¸c loµi bÞ Gi¶i trÝ Bæ xung n­íc ngÇm ®e däa N¨ng l­îng Hç trî hÖ sinh th¸i # §V hoang d· æn ®Þnh tiÓu khÝ hËu TÝnh h÷u h×nh gi¶m dÇn
  8. PP lượng giá KỸ THUẬT LƯỢNG GIÁ THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG THỰC THỊ TRƯỜNG ẢO THAY THẾ GIÁN TIẾP TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ NGẪU NHIÊN THAY ĐỔI DU LỊCH NĂNG SUẤT MÔ HÌNH GIÁ TRỊ LỰA CHỌN CHI PHÍ HƯỞNG THỤ PHÒNG NGỪA GIÁ THỊ TRƯỜNG CHI PHÍ SỨC KHOẺ ĐÁNH GIÁ CÙNG THAM GIA CHI PHÍ THAY THẾ
  9. 3. Các phương pháp dựa trên giá thị trường thực (market price) 3.1 Phương pháp dựa trên giá thị trường trực tiếp 3.2 Phương pháp thay đổi năng suất 3.3 Phương pháp chi phí bệnh tật 3.4 Phương pháp chi phí cơ hội 3.5 Phương pháp chi phí phòng tránh (tránh được)
  10. Các bước đo lường tác động Thay đổi số lượng/ chất lượng môi trường Hàm số liều Thay đổi hoạt động lượng-đáp ứng kinh tế (Dose-response function) Tác động Tác động sức khỏe sản lượng Giá thị trường/ giá mờ Phương pháp Phương pháp Phương pháp Chi phí Chi phí Thay đổi bệnh tật cơ hội năng suất
  11. 3.1 Phương pháp dựa trên giá thị trường trực tiếp • Mục đích: Đánh giá giá trị sử dụng trực tiếp của tài nguyên (đóng góp của tài nguyên trong việc tạo ra các giá trị) • Dữ liệu: + Giá thị trường của sản phẩm + Số lượng sản phẩm được sản xuất và bán + Tổng diện tích của khu vực sản xuất + Chi phí sản xuất Giá trị tài nguyên/ha = Tổng giá trị/ha - Tổng chi phí/ha
  12. Ví dụ giá trị nuôi tôm Chi phí/ha/1năm 6.000.000 VND • Chi phí đầu tư 1.000.000 • Chi phí con giống 1.000.000 • Chi phí thức ăn 1.000.000 • Chi phí tu sửa, cải tạo 1.000.000 • Chi phí lao động 2.000.000 Năng suất nuôi 100 kg Giá thị trường 150.000 VND Doanh thu/ha 15.000.000 VND Lợi ích ròng/ha = tổng 15.000.000- doanh thu - tổng chi phí 6.000.000=9.000.000 VND
  13. 3.2. Phương pháp Thay đổi năng suất (1) (Changes in productivity) • Mục đích: đánh giá sự thay đổi trong giá sử dụng trực tiếp của tài nguyên khi có những tác động từ bên ngoài làm suy giảm tài nguyên, môi trường. • Giả định: – Môi trường là một đầu vào của sản xuất – Thay đổi thuộc tính môi trường -> thay đổi sản lượng – Vậy, giá trị của sự thay đổi = giá trị sản lượng thay đổi. • Các bước tiến hành: + Tìm hiểu mối quan hệ giữa tác động môi trường và thay đổi năng suất + Tính toán diện tích bị ảnh hưởng + Thu thập số liệu năng suất trước và sau khi bị tác động môi trường (hoặc so sánh với vùng đối chứng) Giá trị thay đổi = (Năng suất trước-Năng suất sau)* giá* diện tích bị ảnh hưởng
  14. Phương pháp Thay đổi năng suất (2) (Changes in productivity) MT năng suất sản lượng đầu ra Giá trị E = Giá trị Q P S P 1 S1 S2 S2 C D D P1 P C E 1 E A B Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q Ví dụ : dự án thủy lợi Giá trị tăng: CQ Q E Nước tưới năng suất tăng 1 2 sản lượng tăng: giá trị tăng = ABEC
  15. Phương pháp Thay đổi năng suất (3) Các bước thực hiện: 1. Xác lập hàm số liều lượng-đáp ứng: mối quan hệ giữa E và Q Q = (X,E) với X,E là các yếu tố đầu vào 2. Xác định sự thay đổi của Q theo E: Q/E ∆Q 3. Thu thập giá thị trường của Q, chẳng hạn là PQ 4. Giá trị thay đổi VE = ∆Q PQ 5. Nếu đo được ∆E, ta tính giá của E: PE = (Q/E) PQ (Giá trị môi trường thay đổi: VE = ∆E PE)
  16. Phương pháp Thay đổi năng suất (4) • Mở rộng Khi thay đổi môi trường tác động đến cả xuất lượng và nhập lượng phương pháp thay đổi thu nhập (change in income) Thu nhập ròng của sản xuất nông nghiệp: Z = i=1 m(Yi* PYi) j=1 n(Xj* PXj) Z = Z1 – Z0 = giá trị thay đổi môi trường
  17. Phương pháp Thay đổi năng suất (5) • Ứng dụng: – Các chương trình quản lý đất, rừng, lưu vực sông – Du lịch • Ưu điểm: – Trực tiếp và rõ ràng – Dựa vào giá quan sát được trên thị trường – Dựa vào mức sản lượng quan sát được • Nhược điểm: – Xác định hàm số liều lượng-đáp ứng – Ước tính dòng sản lượng theo thời gian? – Giá hàng hóa không thay đổi – Không có các input khác
  18. 3.3 Phương pháp chi phí bệnh tật (1) (Cost of illness) chất lượng bệnh tật chi phí môi trường /tử vong Giá trị E = Chi phí Các bước thực hiện: Bước 1: Xây dựng hàm liều lượng đáp ứng (quan hệ giữa chất gây ô nhiễm và sức khoẻ người dân) Ví dụ: dHi = bi dA dHi: thay đổi tỷ lệ tử vong/bệnh dA: thay đổi chất lượng môi trường Bước 2: Xác định số người bị bệnh/tử vong Bước 3: Tính chi phí trung bình cho 1 ca khám chữa(Chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí vô hình) Bước 4: Tính tổng chi phí
  19. Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness) (2) • Ứng dụng: – Đánh giá tác động môi trường lên sức khỏe con người trong các dự án, chính sách. • Ưu điểm: – Áp dụng tốt trong các trường hợp bệnh ngắn ngày, không có hậu quả tương lai – Có thể dùng hàm liều lượng đáp ứng được xây dựng sẵn để chuyển đổi giá trị (benefit transfer) • Nhược điểm: – Khó xây dựng hàm liều lượng-đáp ứng – Không tính đến hành vi tự bảo vệ của cá nhân (có phát sinh chi phí ) – Không xác định được đầy đủ chi phí bệnh tật trung bình
  20. Ví dụ: Phương pháp chi phí bệnh tật Fire and Haze, 201-1-DO_TOPIC.html • Cháy 5tr ha rừng ở Indonesia 1997, ảnh hưởng khói bụi đến Malaysia và Singgapore • Đo lường chi phí bệnh tật: – Đo lường chi phí điều trị – Ước lượng số ngày công bị mất – Điều chỉnh giá trị ước lượng
  21. Ví dụ: Phương pháp chi phí bệnh tật • Đo lường chi phí điều trị: 1. Tính số trường hợp bị bệnh liên quan đến khói bụi trên 10,000 dân từ tháng 8-10 năm 1997 (1) 2. Tính số trường hợp bị bệnh liên quan đến khói bụi trên 10,000 dân từ tháng 8-10 năm 1996 (2) 3. Lấy (1) – (2) để tính phần chênh lệch
  22. Ví dụ: Phương pháp chi phí bệnh tật • Đo lường chi phí điều trị: 4. Ước tính số ngày công bị mất của cả người bệnh và người chăm sóc 5. Điều chỉnh cho các trường hợp bị ảnh hưởng nhưng không điều trị 6. Điều chỉnh theo chi phí điều trị ngoài bệnh viện 7. Điều chỉnh theo giá ẩn (loại trừ trợ giá) 8. Tính tỷ lệ người lớn/trẻ em bị ảnh hưởng
  23. 3.4 Phương pháp chi phí cơ hội (1) (Opportunity cost hay cost-based tecniques) 3.4.1 Phương pháp chi tiêu bảo vệ (defensive expenditure method) Ứng dụng: chi phí tiếng ồn, nước nhiễm mặn 3.4.2 Phương pháp chi phí thay thế (Substitute cost method): • Mục đích: đánh giá giá trị sử dụng gián tiếp của tài nguyên, môi trường thông qua những hàng hoá thay thế có giá thị trường • Giả định: Nhập lượng môi trường và nhập lượng khác có thể thay thế cho nhau: ∆E ∆X Nếu sản lượng không đổi: Giá trị ∆E ~ giá trị ∆X Ví dụ: Người nuôi bò có thể cho bò ăn cỏ (E) hoặc thức ăn tổng hợp (X). Giả sử E và X có thể thay thế cho nhau hoàn toàn. Giá trị của đồng cỏ (E) có thể xác định thông qua giá trị của X
  24. Phương pháp chi phí cơ hội (2) Mở rộng khi tỷ lệ thay thế khác 1. Các bước thực hiện: 1. Chọn hàng hóa thị trường X có thể thay thế cho hàng hóa môi trường E 2. Xác định giá của X (Px) trong khu vực dự án 3. Xác định sự khác biệt giữa X và E 4. Xác định tỷ lệ thay thế giữa X và E (RS) 5. Giá trị ∆E = ∆E (Px RS)
  25. Phương pháp chi phí cơ hội (3) • Ứng dụng: – Đánh giá giá trị tài nguyên như là nhập lượng của sản xuất, tiêu dùng (đồng cỏ, gỗ làm củi ) • Ưu điểm: – Đơn giản và rõ ràng – Được sử dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển • Nhược điểm: – Khó xác định chính xác tỷ lệ thay thế. – Tỷ lệ thay thế có thể thay đổi – Chỉ tính được giá trị sử dụng của tài nguyên
  26. Bài tập • Một dự án quản lý tổng hợp đất ở Khoản mục Giá trị Bình Phước làm tăng sản lượng cỏ nuôi bò 113%, từ 4.264 lên 9.115 Giá FOB US$/tấn 96 tấn. Tuy không có thị trường cỏ khô, Vận chuyển US$/tấn 100 nhưng giá trị cỏ khô phải được tính như là một lợi ích của dự án. Giá ẩn Bảo hiểm 5 của cỏ khô trong trường hợp này được ước lượng thông qua giá trị Vận chuyển từ cảng đến 544.000 của thức ăn tổng hợp. Thức ăn này dự án (đồng/tấn) được nhập từ nước ngoài, chi phí được cho trong bảng 1. Năng lượng Tỷ giá hối đoái VND/US$ 16.000 hấp thụ được cho trong bảng 2. • Yêu cầu: Loại thức ăn Giá trị 1. Tính giá trị cỏ khô của dự án dùng phương pháp chi phí thay Thức ăn tổng hợp 3,88 Mcal/kg thế Cỏ khô 2,40 Mcal/kg 2. Thảo luận ưu nhược điểm, các giả định của phương pháp
  27. Bài tập • Bước 1: chọn hàng Giá FOB 96 hóa thay thế cỏ khô – Vận chuyển 100 thức ăn tổng hợp Bảo hiểm 5 • Bước 2: tính giá của Tổng (giá 201 hàng hóa thay thế CIF) 3.216.000đ • Bước 3: xác định sự Vận chuyển 544.000đ nội địa khác biệt Giá tại dự án 3.760.000đ/tấn Hay 3.760đ/kg
  28. Bài tập • Bước 4: tính tỷ lệ thay Giá FOB 96 thế: 1kg cỏ = 0,6186 Vận chuyển 100 kg thức ăn Bảo hiểm 5 • Bước 5: tính giá trị của Tổng (giá 201 1kg cỏ khô = CIF) 3.216.000đ 3760x0,6186 = 2.325 Vận chuyển 544.000đ đ/kg nội địa Giá tại dự án 3.760.000đ/tấn • Tổng: 4851 tấn x 1000 Hay 3.760đ/kg x 2.325đ =
  29. 3.5 Chi phí phòng tránh (cost avoided) • Mục đích: Đánh giá giá trị sử dụng gián tiếp của tài nguyên, môi trường • Bản chất: Giá trị của của tài nguyên, môi trường được xác định thông qua khả năng phòng chống thiệt hại cho con người khi có những tác động bên ngoài (thiên tai) xảy ra • Tiến hành: Phải tìm hiểu được số liệu đối chứng về thiệt hại khi xảy ra tác động giữa nơi có tồn tại dịch vụ môi trường và nơi không có ước lượng được giá trị phòng tránh
  30. KHÔNG CÓ RỪNG NM 20.7 KM CÓ RỪNG NM 10.5 KM Chi phí thành tiền Chi phí trung Năm •CHI PHÍ BẢO DƯỠNGTRUNG BÌNH: (đồng) bình (đồng/km) 62.020213 TRIỆU/1KM/1 NĂM 1997 923.170.500 38.104.855 •TRÁNH ĐƯỢC 130 TRIÊU/1 NĂM 1998 718.779.040 34.723.625 •1HA CÓ LỢI ÍCH =130/3100=0.59 TRIỆU/NĂM 1999 3.000.131.741 144.933.901 2001 663.206.000 32.038.937 2002 867.613.800 41.913.710 2003 1.623.180.000 78.414.493 2004 1.292.000.000 62.415.459 2005 25.400.000.000 1.227.053.140 2006 615.560.000 29.737.198 Tổng 34.803.641.081 1.681.335.318 Trung bình 3.867.071.231 186.815.035
  31. 4. Các phương pháp dựa trên thị trường thay thế (surrogate market) 4.1 Phương pháp chi phí du lịch (TCM) 4.2 Phương pháp định giá hưởng thụ (HPM)
  32. Thị trường thay thế $ ?? •Đối với hàng hoá thông thường, trong điều kiện có tồn tại thị trường thì giá thị trường phản ánh lợi ích khi tiêu dùng một sản phẩm nào đó, vì vậy giá thông thường được sử dụng để đo lợi ích khi tham gia thị trường •Có một số loại hàng hoá môi trường được tiêu dùng trên thị trường Nhưng giá thị trường không phản ánh chính xác giá trị của nó, trong trường hợp này người ta phải dùng thị trường thay thế và tính lợi ích khi tiêu dùng hàng hoá từ thị trường thay thế •Phương pháp chi phí du lịch và phương pháp định giá hưởng thụ là các phương pháp dựa trên thị trường thay thế.
  33. 4.1 Phương pháp TCM • TCM là phương pháp được dùng để đánh giá lợi ích giải trí của 1 loại tài sản môi trường (khu rừng, hồ nước, khu bảo tồn biển, vườn quốc gia, cải thiện chất lượng nước ). • TCM dựa trên giả định rằng chi phí phải bỏ ra để tham quan 1 nơi nào đó phản ánh giá sẵn lòng trả cho hoạt động giải trí ở nơi đó. • Hàm cầu giải trí: Nhu cầu giải trí = (chi phí du hành, thu nhập, đặc điểm kinh tế xã hội, )
  34. CP đi lại và ăn ở CP tại điểm du lịch CP thời gian Giá trị giải trí
  35. Mô hình lý thuyết MAXU(v,z) s.a: y d wtw z (c1 c2)v T tw (t1 t2)v Trong đó: v : Số chuyến tham quan z : hàng hoá thông thường d: thu nhập tự định w: mức lương theo ngày (giờ) y: Tổng thu nhập tw: thời gian làm việc t1: thời gian đi lại đến địa điểm tham quan t2: thời gian lưu trú tại địa điểm tham quan T : Tổng quỹ thời gian c1: Chi phí đi lại cho một chuyến tham quan c2: Chi phí ăn ở cho một chuyến tham quan
  36. wT tw T (t1 t2)v y d w[T (t1 t2 )v)] z (c1 c2 )v d wT w(t1 t2 )v z (c1 c2 )v d wT z [(c1 wt1 ) (c2 wt 2 )]v Thu nhập Chi phí đi lại Chi phí lưu trú
  37. y z p v v y d wT pv (c1 wt1) (c2 wt2 )
  38. MAX U (v, z) s.a.: y z pvv v v( pv , y ) z z( pz , y ) v f (P , Z , S ) ij vij ij ij
  39. Đồ thị Chi phí $ A+B = Sẵn lòng chi trả của du khách A = Thặng dư tiêu dùng B = Tổng chi phí tham quan C = Lợi ích của sự cải thiện chất lượng MT c A TCo B Vo V1 Số chuyến tham quan
  40. Đồ thị Chi phí Vi = (TCi, Yi, Si) du hành Khi nhu cầu giải trí là: (TC) Số lần đến của một cá nhân trong một khoảng Tổng giá trị thời gian nhất định phương pháp chi phí du giải trí hành cá nhân (ITCM). (TWTP) Số người đến từ một vùng trong một khoảng thời gian nhất định phương pháp chi phí du hành theo vùng (ZTCM). 0 Nhu cầu giải trí (V)
  41. Phương pháp chi phí du lịch theo vùng • Sử dụng trong trường hợp địa điểm giải trí có ít du khách thường xuyên lui tới. • Là cách xác định giá trị giải trí đơn giản, ít tốn kém. • Số liệu sử dụng có thể là thông tin do địa điểm giải trí, công ty lữ hành cung cấp (số liệu thứ cấp)
  42. Các bước tiến hành ZTCM (1) • Xác định địa điểm cần đánh giá • Phân chia vùng - Theo đường tròn đồng tâm - Theo địa giới hành chính • Chọn mẫu phỏng vấn - Lập phiếu thu thập thông tin - Thời điểm thu thập thông tin • Xác định lượng khách đến từ mỗi vùng • Thu thập số liệu tổng dân số mỗi vùng (Pj) và tổng số khách tham quan của vùng đó (Vj)
  43. Các bước tiến hành ZTCM (2) • Tính tỷ lệ tham quan cho từng vùng VRj = Vj/Pj • Tính chi phí du hành trung bình mỗi vùng TCj - Chi phí đi lại (theo loại phương tiện và chi phí/km) - Chi phí cơ hội về thời gian • Hồi quy hàm cầu VRj = f(TCj) • Xây dựng đường cầu • Tính thặng dư tiêu dùng bình quân CSj • Tính tổng thặng dư tiêu dùng mỗi vùng zCSj = CSj * Pj
  44. Ví dụ ZTCM VQG Ba Bể
  45. Phân vùng du khách: • Vùng 1: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng. • Vùng 2: Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang • Vùng 3: Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hòa Bình, Phú Thọ, Yên Bái, Lạng Sơn, Quảng Ninh. • Vùng 4: Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Nghệ An, Hà Tĩnh. • Vùng 5: Quảng Trị, Huế. • Vùng 6: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, An Giang, Kiên Giang.
  46. Tỷ lệ du khách theo vùng Vùng Lượng Dân số (nghìn Tỷ lệ (VR) khách người) 1 1332 2617.9 0.508 2 2780 10408.8 0.267 3 2567 16457.5 0.156 4 619 5163.6 0.120 5 118 1736.4 0.068 6 185 11705.7 0.0158
  47. Chi phí du lịch theo vùng Chi phí thời gian Tổng Vùng Chi phí Theo TNBQ Theo TNBQ Chi phí Theo TNBQ Theo TNBQ đi lại đô thị điều tra khác đô thị điều tra 1 50 35,76 64,53 76 161,76 190,53 2 110 58,8 106,11 360 528,8 576,11 3 165 61,99 111,85 380 606,9 656,8 4 190 79,47 143,4 386 655,47 719,4 5 390 100,67 181,64 592 1082,6 1163,6 6 950 111,27 200,76 650 1711,2 1800,7
  48. Hàm cầu giải trí • Trường hợp 1: Sử dụng TNBQ tại thành thị để xác định chi phí thời gian: log(VR) = 6,894 – 1,40. log(TC). Prob(F-statistic): 0.007502 • Trường hợp 2: Sử dụng TNBQ của du khách để xác định chi phí thời gian: log(VR) = 7,5 – 1,47. log(TC). Prob(F-statistic): 0.006753
  49. Đường cầu giải trí Đường cầu giải trí 2000 1500 1000 TC TC 500 0 0.0000 0.1000 0.2000 0.3000 0.4000 0.5000 0.6000 VR
  50. Giá trị giải trí Vùng Lượng khách Lợi ích (ngàn đồng) 1 1332 416.008,91 2 2780 868.246,82 3 2567 801.722,87 4 619 193.325,46 5 118 36.853,64 6 185 57.779,02 Tổng 7601 2.373.936,719
  51. Phương pháp chi phí du lịch cá nhân (ITCM) • Sử dụng trong trường hợp địa điểm giải trí được du khách thường xuyên lui tới trong năm. • Hàm cầu: Vi = (TCi, Yi, Si) Trong đó: Vi là số lượt tham quan của du khách i tới địa điểm giải trí. : Si Đặc điểm xã hội của du khách i : Yi Thu nhập của du khách i : TCi Chi phí du lịch của du khách i
  52. Các bước thực hiện ITCM • Xác định địa điểm đánh giá • Xác định những giá trị giải trí và mùa giải trí • Xác định cách lấy mẫu • Xây dựng và lựa chọn mô hình • Thiết kế phiếu điều tra • Thực hiện điều tra • Xử lý vấn đề tham quan nhiều điểm (multi purpose trip) • Tính toán các chi phí • Chạy và ước lượng các tham số của mô hình • Xác định giá trị giải trí dựa trên những tham số đã ước lượng CP ICS f (TC , S ) dTC 1 – Tính CS cho từng cá nhân TC 1 – Tổng CS = N ICSTrung bình
  53. Nhận xét phương pháp TCM • Ưu điểm: – Tính toán dựa trên tiêu dùng thực (quan sát được hành vi) – Giá trị giải trí được người tiêu dùng trải nghiệm (không phải là giá trị giả thuyết) – Có chi phí thực hiện thấp
  54. Nhận xét phương pháp TCM • Khó khăn gặp phải: – Trường hợp đi du lịch nhiều địa điểm (multi-site) hoặc có nhiều mục đích (multi-purpose) – Trường hợp địa điểm có ít khách du lịch. – Thời điểm phỏng vấn có thể chưa kết thúc chuyến đi nên du khách chưa tính được toàn bộ chi phí.
  55. Bài tập XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ GIẢI TRÍ CỦA MỘT VƯỜN QUỐC GIA BẰNG HÀM CẦU GIẢI TRÍ CÁ NHÂN (ITCM) TCM_Excercise.doc
  56. 4.2 Định giá hưởng thụ .Sử dụng giá bán hoặc giá thuê bất động sản hoặc sự chênh lệch giá bất động sản để tính giá trị của các thuộc tính môi trường .Khi một cá nhân chọn mua hay thuê bất động sản, cá nhân sẽ xem xét các thuộc tính/đặc điểm khác nhau của bất động sản kể cả thuộc tính môi trường trước khi quyết định .Thông qua nghiên cứu hành vi lựa chọn và xây dựng mô hình kinh tế, xem xét được tác động của chất lượng môi trường lên giá cả bất động sản, từ đó tính được giá trị môi trường
  57. Bản chất
  58. Các bước tiến hành • Xác định giá trị cần lượng giá • Thu thập dữ liệu về giá trị tài sản • Lựa chọn mô hình và dạng hàm ước lượng • Ước lượng các tham số mô hình và xem phần đóng góp của môi trường trong giá trị tài sản
  59. 5. Các phương pháp dựa trên thị trường giả định (hypothetical market) 5.1 Phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) 5.2 Phương pháp mô hình hoá chọn lựa (CM)
  60. Thị trường giả định • Nhiều hàng hoá và dịch vụ môi trường không có thị trường và không có giá cả (đa dạng sinh học, lưu truyền). • Cũng không thể quan sát hành vi tiêu dùng (SD thị trường thay thế) để xác định giá trị • Tuy nhiên mang lại cho con người một sự thoả mãn nào đó có giá trị • Để ước lượng giá trị này cần xây dựng thị trường giả định • Phổ biến nhất là đánh giá ngẫu nhiên (CVM) và mô hình lựa chọn (CM)
  61. 5.1 Phương pháp định giá ngẫu nhiên (Contingent valuation Method) • CVM là gì? • Các bước thực hiện CVM • Ví dụ nghiên cứu giá trị phi sử dụng VQG Ba Bể • Nhược điểm của CVM?
  62. CVM là gì? • Phương pháp định giá ngẫu nhiên là phương pháp xác định giá trị kinh tế của các hàng hóa và dịch vụ không mua bán trên thị trường. Phương pháp này sử dụng bảng hỏi phỏng vấn để xác định giá trị của hàng hóa dịch vụ không trao đổi và do đó không có giá trên thị trường”(Theo Katherine Bolt – Estimating the Cost of Environmental Degradation). CVM đánh giá giá trị hàng hóa MT bằng cách hỏi trực tiếp về mức bằng lòng chi trả (WTP) bằng lòng chấp nhận (WTA)
  63. • Có thể đánh giá giá trị của: – Sự cải thiện môi trường • Max WTP để đạt được sự cải thiện • Min WTA để từ bỏ sự cải thiện – Sự thiệt hại môi trường • Max WTP để tránh thiệt hại • Min WTA để chấp nhận thiệt hại
  64. Hypothetical market (situation) Đánh đổi kinh tế và môi trường Tình huống hiện thời Tình huống giả định WTP để đạt được Không WTP (proposed scenario/condition with required payment)
  65. Hypothetical market (situation) Đánh đổi kinh tế và môi trường Tình huống hiện thời Tình huống giả định WTP để đạt tránh Không WTP và chấp nhận tình huống này (proposed scenario/condition with required payment)
  66. Giá sẵn lòng trả tối đa Tình huống 1 Thu nhập: Y Tê giác VN sẽ tuyệt chủng sau 5-10 năm • Bạn thích tình huống nào hơn? Tình huống 2 Thu nhập: Y Tê giác sẽ được bảo vệ
  67. Giá sẵn lòng trả tối đa Tình huống 1 Thu nhập: Y Tê giác VN sẽ tuyệt chủng sau 5-10 năm • Bạn thích tình huống nào hơn? Tình huống 2 Thu nhập: Y – 500đ Tê giác sẽ được bảo vệ
  68. Giá sẵn lòng trả tối đa Tình huống 1 Thu nhập: Y Tê giác VN sẽ tuyệt • Bạn thích tình huống chủng sau 5-10 năm nào hơn? Tình huống 2 Thu nhập: Y – 500.000đ Tê giác sẽ được bảo vệ
  69. Giá sẵn lòng trả tối đa Tình huống 1 Thu nhập: Y Tê giác VN sẽ tuyệt chủng sau 5-10 năm • Sẽ có một mức t làm cho bạn bàng quan giữa hai tình huống Tình huống 2 Thu nhập: (Y – t) Tê giác sẽ được bảo vệ
  70. Các bước thực hiện CVM • Xác định hàng hóa cần đánh giá • Xác định đối tượng khảo sát • Lựa chọn phương thức khảo sát/cách đặt câu hỏi • Xây dựng công cụ khảo sát – Xây dựng bảng câu hỏi – Xác định các mức giá • Khảo sát • Xử lý dữ liệu • Tính tổng WTP
  71. Cách đặt câu hỏi • Open-ended question (có hay không trả 1 mức giá) • Payment card (bảng có sẵn về các mức) • Bidding game (đưa ra 1 mức nếu đồng ý tăng thêm) • Single-bounded (chỉ hỏi 1 lần có trả mức này không) • Double-bounded (hỏi nhiều lần nếu trả lời có tăng mức lên gấp đôi)
  72. Phương thức phỏng vấn • Phỏng vấn trực tiếp • Phỏng vấn bằng thư/email • Điện thoại
  73. Công cụ khảo sát • Xây dựng bảng câu hỏi rất quan trọng trong CVM: – Để người trả lời phải suy nghĩ nghiêm túc – Cung cấp chính xác các thông tin – Thu thập được giá trị WTP đúng • Các bước xây dựng bảng câu hỏi: – Xác định lại hàng hóa cần đánh giá – Thiết kế kịch bản – Đặt câu hỏi về WTP – Các câu hỏi phụ: thái độ, quan điểm – Khảo sát thử và chỉnh sửa bảng câu hỏi
  74. Cấu trúc của bảng câu hỏi • Các câu hỏi về kiến thức, thái độ • Kịch bản: – Mô tả các thuộc tính của hàng hóa – Mô tả thị trường • Đơn vị cung cấp • Điều kiện cung cấp • Ai sẽ hưởng lợi và thiệt hại? – Phương thức thanh toán • Thanh toán như thế nào? • Cá nhân hay hộ gia đình? • Thời gian thanh toán – Câu hỏi WTP • Câu hỏi về thông tin cá nhân
  75. Xác định mức giá • Thông qua thảo luận nhóm • Thông qua phỏng vấn cá nhân • Có thể phỏng vấn thử (pretest) trước khi phỏng vấn chính thức.
  76. Xử lý số liệu – nội dung trình bày • Các loại số liệu • Tính toán trung bình và trung vị WTP – Theo phương pháp phi tham số – Theo phương pháp tham số • Kiểm tra độ tin cậy của giá trị WTP
  77. Các loại số liệu • Có 3 loại: – Số liệu liên tục (câu hỏi mở hoặc bidding) – Số liệu nhị phân (trả lời Có/Không) – Số liệu khoảng (payment card hoặc double- bounded choice)
  78. Ước lượng trung bình và trung vị theo PP phi tham số • Số liệu liên tục – Xem xét 1 chuỗi số liệu max WTP của hộ gia đình/cá nhân – Tổng quan sát: N – Có J giá trị WTP khác nhau. J có thể nhỏ hơn N – Sắp xếp các giá trị WTP Cj từ thấp đến cao (J=0,J). C0 luôn bằng 0 và CJ là giá trị cao nhất trong mẫu – Gọi hj là số hộ có WTP là Cj J – Tổng số hộ có WTP cao hơn Cj sẽ là: n j hk k j 1 – Hàm survivor function là: n S(C ) j j N – WTP trung bình là J C  S(C j )C j 1 C j  j 0
  79. Ước lượng trung bình và trung vị theo PP phi tham số • Số liệu nhị phân – Tổng số quan sát là N – Số người trả lời mức giá Bj là Nj – Số người trả lời “Có” đối với mức giá Bj là nj – Survivor function: n S(B ) j j N – WTP trung bình: j J C  S(B j )B j B j 1  j 0
  80. Ước lượng trung bình và trung vị theo PP phi tham số • Số liệu nhị phân – Tính n j S(B j ) N j – Bắt đầu với mức giá đầu tiên, so sánh S(Bj) với S(Bj+1) – Nếu S(Bj+1) thấp hơn S(Bj), tiếp tục – Nếu S(Bj+1) > S(Bj), gộp 2 mức giá và tính lại survivor function: n j n j 1 S(B j ) N j N j 1 – WTP trung bình: J C  S(B j )B j B j 1  j 0
  81. Ước lượng trung bình và trung vị theo PP phi tham số • Số liệu khoảng: WTP nằm trong khoảng từ BL đến BH • Ví dụ: Người trả lời Mức thấp Mức cao 1 0.5 1 2 0 0.5 3 1 4 4 4 10 5 1 4
  82. Ước lượng trung bình và trung vị theo PP phi tham số • Số liệu khoảng: – Không trùng lắp: dùng mức giá thấp và tính như số liệu số liệu liên tục – Trùng lắp: có thể xảy ra trong trường hợp double- bounded dichotomous choice • Người được phỏng vấn trả lời mức giá ban đầu • Nếu trả lời Có, hỏi mức cao hơn • Nếu trả lời Không, hỏi mức thấp hơn
  83. Ước lượng trung bình và trung vị theo PP phi tham số • Khi đó: – Có đối với B và Có BH: WTP nằm trong khoảng BH đến ∞ – Có B và Không BH: WTP từ B đến BH – Không B và Có BL: WTP nằm trong khoảng [BL,B] – Không B và Không BL: WTP nằm trong khoảng [0,BL] • Ví dụ bằng số
  84. Mức giá thấp Mức giá cao Số người trả lời 0 0.5 10 0.5 1 14 1 4 12 4 10 4 10 ∞ 1 0 1 13 0 4 7 0 10 8 0.5 4 4 0.5 10 5 0.5 ∞ 7 1 10 4 1 ∞ 3 4 ∞ 4
  85. Ước lượng trung bình và trung vị theo PP phi tham số • Chia các khoảng trùng lắp thành các khoảng cơ bản – Bắt đầu với: 1 S(B0 ) S(B1 ) S(B2 ) S(B j ) S(B j 1 ) 0 – Xác suất nằm trong khoảng j, từ Bj-1 đến Bj là: S(B j 1 ) S(B j ) – Xem xét khoảng trùng lắp Bi đến Bk trải qua khoảng cơ bản j
  86. Ước lượng trung bình và trung vị theo PP phi tham số • Chia khoảng trùng lắp thành các khoảng cơ bản – Tính xác suất có điều kiện để một quan sát nằm trong khoảng Bi đến Bk có WTP nằm trong khoảng cơ bản j: S(B j 1 ) S(B j ) S(Bi ) S(Bk ) – Nhân xác suất này với số quan sát trong khoảng Bi đến Bk để có được số quan sát nằm trong khoảng cơ bản j.
  87. Ước lượng trung bình và trung vị theo PP phi tham số • Tiếp tục cho tất cả các khoảng trùng lắp để có survivor function theo các khoảng cơ bản. • Ước lượng WTP trung bình: – Tổng số quan sát có WTP cao hơn Bj sẽ là: J n j hk – Survivor function là k j 1 n S(B ) j j N – WTP trung bình: J C  S(B j )B j B j 1  j 0
  88. Kiểm tra độ tin cậy của WTP • Nhằm xác định WTP có tuân theo các lý thuyết và kỳ vọng hay không • Hồi quy WTP theo các biến số: – Thu nhập – Đặc điểm kinh tế - xã hội – Các biến số về thái độ – Thái độ đối với kịch bản – Kiến thức về hàng hóa đang xem xét – Khoảng cách đến địa điểm cung cấp hàng hóa
  89. Kiểm tra độ tin cậy của WTP • Các bước kiểm tra: – Hồi quy WTP theo các biến – Kiểm tra mức ý nghĩa của các hệ số – Xem xét dấu của các biến. Có phù hợp với lý thuyết không? – Xem pseudo-R2. Nên cao hơn 0.1.
  90. Một số lưu ý về số liệu • Thiếu câu trả lời WTP: – Từ chối trả lời – Trả lời giá trị 0 thay vì giá trị thực – Đưa ra một mức quá cao • Thiếu các biến số khác: có thể nội suy
  91. Ví dụ đánh giá giá trị phi sử dụng VQG Ba Bể Mục đích: Xác định giá trị lưu truyền và giá trị tồn tại của VQG Phương pháp: Điều tra bằng bảng hỏi đối với du khách
  92. Bảng hỏi phỏng vấn và các đặc điểm xã hội của đối tượng phỏng vấn Bảng hỏi phỏng vấn: - Thông tin chung về đối tượng phỏng vấn - Thông tin về chuyến đi của du khách - Thông tin về mức sẵn lòng chi trả cho bảo tồn Mẫu điều tra: Phỏng vấn hơn 300 khách, thu được 209 phiếu có thể sử dụng gồm 186 khách trong nước, 23 khách nước ngoài. `
  93. Bảng hỏi phỏng vấn và các đặc điểm xã hội của đối tượng phỏng vấn (tiếp) Đặc điểm Trung bình Trung vị Max Min Tuổi 36,29 32 76 17 Giới tính 0,572 1 1 0 Học vấn 3,721 4 5 1 Thu nhập 1435,1 1200 6000 500
  94. Thị trường giả định • “Một Quỹ bảo tồn được thành lập nhằm bảo tồn cảnh quan và các loài động thực vật trong VQG cần đến sự đóng góp tiền của khách tham quan, vậy ông/bà có sẵn lòng bỏ ra một khoản tiền cho mục đích này không và mức chi trả là bao nhiêu cho lần tham quan này?” .
  95. Tỷ lệ du khách sẵn sàng chi trả Sẵn Không Chi trả Chi trả WTP TB sàng chi sẵn cho thế cho sự (ngàn trả sàng chi hệ tương tồn tại đồng) trả lai Khách 87,09 % 12,91 % 82,7% 17,3% 37,9 trong nước Khách 73,9 % 26,1 % 64,7% 35,3% 45,1 nước ngoài Tổng 85,6 % 14,4 % 81% 19%
  96. Phân tích các yếu tố tác động đến WTP Dependent Variable: log(WTP) Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -1.097029 0.468810 -2.340026 0.0206 Age 0.007390 0.002684 2.753315 0.0066 Gen 0.101718 0.065473 1.554546 0.1221 Edu 0.135760 0.058293 2.328930 0.0212 Know 0.274643 0.100579 2.730143 0.0071 Log(inco) 0.524427 0.081381 6.444073 0.0000 Log(cost) -0.041373 0.058919 -0.702204 0.4836 R – squared 0.483040 Mean dependent var 3.521482 Adj R – squared 0.462767 F-statistic 23.82684 Durbin – Watson stat 1.787839 Prob(F-statistic) 0.000000
  97. Kiểm định mô hình Cặp giả thiết: • H0: Phương sai của sai số đồng đều • H1: Phương sai của sai số không đồng đều Kết quả kiểm định White: P- value: 0,5698 R – squared: 0,1492 Giả thiết H0 được chấp nhận, mô hình hồi quy có ý nghĩa.
  98. Giá trị phi sử dụng Số lượng du khách năm 2005 9843 Tỷ lệ sẵn sàng chi trả 85,6% - Chi trả cho thế hệ tương lai 81,0% - Chi trả vì sự tồn tại của VQG 19% Mức chi trả trung bình (ngàn đồng) 38,6 - Chi trả vì thế hệ tương lai (ngàn 263.435 đồng) - Chi trả cho sự tồn tại (ngàn đồng) 88.793,4 Tổng mức sẵn lòng chi trả (ngàn đồng) 352.228,4
  99. 5.2 Mô hình lựa chọn • Có bản chất giống CVM là cũng xây dựng các kịch bản giả định nhưng mỗi kịch bản thì có nhiều thuộc tính (attribute) • Dựa vào điều tra để ước lượng mức sẵn lòng chi trả cho từng kịch bản • Cho phép đánh giá sự ‘hoán đổi’ (trade off giữa từng thuộc tính) • Đòi hỏi sự tham gia sâu của các chuyên gia trong xây dựng kịch bản
  100. Các bước tiến hành • Xác định giá trị cần đánh giá • Xác định mẫu và đối tượng phân tích • Xây dựng các kịch bản giả định (chuyên gia) • Thảo luận nhóm để xây dựng bảng hỏi • Pretest để hoàn thiện bảng hỏi • Xây dựng mô hình tính toán • Điều tra hiện trường • Xử lý dữ liệu và ước lượng mô hình (hiệu chỉnh các lỗi) • Tính toán giá trị của mẫu và suy rộng cho tổng thể
  101. Ví dụ về choice set Option A Option B Option C Mức giá nước Không đổi Tăng 20$ Tăng 50$ chọn Diện tích Đất 1000 km2 1250 km2 1650 km2 ngập nước Số lao động 4400 4200 4350 Sinh sản các Chu kỳ 4 Chu kỳ 3 Chu kỳ 1 loài chim nước năm năm năm Các loài quí 12 15 25 hiếm Tôi chọn: Option 1 Option 2 Option 3
  102. Kết luận • Xác định khối giá trị cần tính toán và nguồn lực lựa chọn phương pháp • Cơ sở lý thuyết, tìm hiểu các kinh nghiệm đã có, làm việc với các chuyên gia • Thiết kế cẩn thận tránh các sai lệch • Chạy và sử dụng các mô hình phù hợp