Giáo trình Định giá kinh tế đất ngập nước

pdf 77 trang huongle 4280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Định giá kinh tế đất ngập nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dinh_gia_kinh_te_dat_ngap_nuoc.pdf

Nội dung text: Giáo trình Định giá kinh tế đất ngập nước

  1. Định giá trị kinh tế đất ngập n−ớc Định giá kinh tế đất ngập n−ớc Tài liệu h−ớng dẫn dành cho các nhà hoạch định chính sách Edward B Barbier, Mike Acreman and Duncan Knowler Văn phòng Công −ớc Ramsar Gland, Switzerland 1997 Tiến sĩ Barbier là phụ giảng và Mr. Knowler là phó giáo s− tại bộ môn Kinh tế môi tr−ờng và Quản lý môi tr−ờng, Đại học Tổng hợp York, V−ơng quốc Anh. Tiến sĩ Acreman là cố vấn quản lý n−ớc ngọt của IUCN - Hội bảo tồn thế giới và phụ trách bộ môn Dòng chảy chậm, Sinh thái học và Đất ngập n−ớc thuộc Viện Thủy văn, Wallingford, V−ơng quốc Anh. 1
  2. Mục lục Lời cảm ơn Lời nói đầu Lời tựa Tóm tắt nội dung 1. Cơ sở của vấn đề quản lý đất ngập n−ớc toàn cầu 1.1 Định nghĩa về đất ngập n−ớc 1.2 Các loại đất ngập n−ớc 1.3 Tầm quan trọng của đất ngập n−ớc 1.4 Tổn thất đất ngập n−ớc 1.5 Vai trò của Ramsar trong bảo tồn đất ngập n−ớc 2. Tại sao cần định giá? 2.1 Vai trò của định giá kinh tế trong việc ra quyết định 2.2 Giá trị kinh tế của đất ngập n−ớc 2.3 Tại sao tài nguyên và hệ thống đất ngập n−ớc bị đánh giá thấp trong các quyết định phát triển 2.4 Tại sao việc định giá lại liên quan đến Ramsar 3. Khuôn khổ thẩm định cho định giá kinh tế đất ngập n−ớc 3.1 Giai đoạn một: xác định vấn đề và ph−ơng pháp định giá 3.2 Giai đoạn hai: xác định phạm vi và những hạn chế của định giá và nhu cầu thông tin 3.3 Giai đoạn ba: xác định các ph−ơng pháp thu thập số liệu và các kỹ thuật định giá cần cho định giá kinh tế 4. Thực hành định giá 4.1 Đồng cỏ ngập n−ớc Hadejia-Nguru ở Bắc Nigeria 4.2 Đánh giá đất ngập n−ớc thảo nguyên Bắc Mỹ: ứng dụng của mô hình sinh học kinh tế 4.3 Định giá dự phòng và đất ngập n−ớc ở V−ơng quốc Anh 4.4 Định giá giảm nitơ cho đất ngập n−ớc Thụy Điển 4.5 Định giá đất ngập n−ớc ven biển đông nam hợp chủng quốc Hoa Kỳ 4.6 Định giá và bảo tồn rừng ngập mặn ở Indonesia 4.7 Kết luận rút ra từ các nghiên cứu tr−ờng hợp 5. Ghi chú h−ớng dẫn: những vấn đề thực tế của việc lập kế hoạch và tiến hành một nghiên cứu định giá 5.1 H−ớng dẫn từng b−ớc để thực hiện một nghiên cứu định giá 5.2 Các nguồn lực cần thiết cho một nghiên cứu định giá 5.3 Nhóm nghiên cứu định giá và mẫu thuật ngữ bảng tham chiếu 5.4 Các yếu tố phi kinh tế 5.5 Bảo tồn các loài quý hiếm 6. Khuyến nghị 6.1 Các nghiên cứu định giá kinh tế 6.2 Cộng tác liên ngành 6.3 Đào tạo và xây dựng năng lực thiết chế của cơ sở nghiên cứu 6.4 Công tác nghiên cứu 6.5 Hoạt động trên mạng 2
  3. Định giá trị kinh tế đất ngập n−ớc 7. Bảng thuật ngữ 8. Nguồn tài liệu và đọc thêm Các phụ lục 1. Các hợp phần, chức năng và thuộc tính của đất ngập n−ớc và việc sử dụng chúng bởi con ng−ời 2. So sánh các ph−ơng pháp thẩm định kinh tế 3. Ưu, nh−ợc điểm của các kỹ thuật định giá sử dụng trong thẩm định kinh tế đất ngập n−ớc 3
  4. Lời cảm ơn Cuốn sách này đ−ợc hoàn thành với sự tài trợ của Bộ Môi tr−ờng V−ơng quốc Anh và Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế của Thụy Điển (SIDA). Khái niệm của sách đ−ợc Tiến sĩ Mike Acreman phát triển khi ông làm việc tại ch−ơng trình đất ngập n−ớc của IUCN (bây giờ là một bộ phận của Tập đoàn quản lý hệ sinh thái) do Tiến sĩ Jean-Yves Pirot lãnh đạo. Tiến sĩ Michele Beetham thuộc bộ môn Kinh tế môi tr−ờng và Quản lý môi tr−ờng, Đại học Tổng hợp York, khi đang làm việc với IUCN đã đề xuất xây dựng cơ sở dữ liệu về các nghiên cứu định giá đất ngập n−ớc và những ý t−ởng ban đầu của mục lục. Những ý kiến góp ý cho bản thảo đã đ−ợc gửi đến từ nhiều chuyên gia, đặc biệt là Giáo s− Kerry Turner (Trung tâm nghiên cứu kinh tế và xã hội trên môi tr−ờng toàn cầu, V−ơng quốc Anh), Torsten Larsson (Cục bảo vệ môi tr−ờng Thụy Điển), Tiến sĩ Robert K Davis (Đại học bang Ohio, USA), Tiến sĩ Vilma Carande (Đại học Tổng hợp bang Colorado, USA), Francis Grey (Cục bảo tồn thiên nhiên Australia), Tiến sĩ Maria Zaccagnini (Viện Công nghệ Nông nghiệp quốc gia Argentina), nhiều nhân viên của IUCN (đặc biệt là Frank Vorhies), Văn phòng Công −ớc Ramsar, Bộ môi tr−ờng V−ơng quốc Anh, bộ môn Kinh tế môi tr−ờng và Quản lý môi tr−ờng thuộc Đại học Tổng hợp York, và Viện Thủy văn, V−ơng quốc Anh. Giáo s− Kerry Turner và Gayatri Acharya (bộ môn Kinh tế môi tr−ờng và Quản lý môi tr−ờng thuộc Đại học Tổng hợp York, V−ơng quốc Anh) đã cung cấp thông tin mới về chi phí để tiến hành các nghiên cứu định giá. Văn phòng Công −ớc Ramsar xuất bản cuốn sách này d−ới sự điều phối của Mireille Katz; Dwight Peck và Valerie Higgins hiệu đính và trình bày. 4
  5. Định giá trị kinh tế đất ngập n−ớc Mở đầu ấn phẩm này chứa đựng nhiều thông tin hữu ích về nhiều kỹ thuật định giá kinh tế có sẵn đ−ợc dùng để định giá các vùng đất ngập n−ớc. Sách h−ớng dẫn đã nêu lên tầm quan trọng của việc cân đối giữa những lợi ích có đ−ợc nhờ phát triển với những thiệt hại mà quá trình phát triển có thể gây ra cho đất ngập n−ớc. Sách h−ớng dẫn này là kết quả của sự hợp tác to lớn giữa các nhà khoa học và các nhà kinh tế, và tôi hy vọng rằng nó sẽ đ−ợc nghiên cứu kỹ vì ý nghĩa chính của nó là ở chỗ nó nên đ−ợc thực hành. Rt Hon, Bộ tr−ởng Môi tr−ờng và Nông thôn V−ơng quốc Anh 1996 5
  6. Lời tựa Ngày nay, hầu hết các quyết định về kế hoạch và phát triển đều đ−ợc hình thành trên cơ sở kinh tế và càng ngày càng dựa trên cơ sở của những động lực đang chi phối trong hệ thống thị tr−ờng tự do. Trong khi khuôn mẫu mới này có những hạn chế và nguy cơ riêng của nó thì vẫn là không thực tế nếu chúng ta bỏ qua các khuôn mẫu này và đặt công cuộc bảo tồn và sử dụng đất ngập n−ớc (ĐNN) một cách khôn ngoan dựa trên một tập hợp các giá trị hoàn toàn khác. Vì thế, hàng hóa và dịch vụ của đất ngập n−ớc phải đ−ợc cho một giá trị định l−ợng nếu muốn thiên về bảo tồn chúng hơn là các ph−ơng án sử dụng chỉ riêng đất hoặc n−ớc vốn đang nuôi vùng đất ngập n−ớc. Đối với nhiều sản phẩm nh− cá hoặc gỗ thì có thị tr−ờng thế giới cho phép dễ dàng định giá giá trị của đất ngập n−ớc. Giá trị của các chức năng đất ngập n−ớc, nh− cải thiện chất l−ợng n−ớc, có thể tính đ−ợc từ chi phí xây dựng trạm xử lý n−ớc để thực hiện các công việc nh− vậy. Nh−ng định giá đa dạng sinh học hoặc vẻ đẹp thẩm mỹ của đất ngập n−ớc là khó hơn, vì nhiều thị tr−ờng của những “sản phẩm” nh− vậy khó nắm bắt hơn và định giá kinh tế bằng những ph−ơng pháp truyền thống là khó hơn nhiều. Trở lực chính yếu khác là các n−ớc đang phát triển đang gặp nhiều khó khăn đáng kể trong việc gìn giữ những nguồn lợi có tính toàn cầu của bảo tồn đất ngập n−ớc, thí dụ đa dạng sinh học (Pearce & Moran, 1994). Do đó cần phát triển và bổ sung những ph−ơng tiện duy trì mới. Tại hội nghị ở Brisbane, Australia tháng 3/1996, các bên tham gia Công −ớc về đất ngập n−ớc đã thông qua một kế hoạch chiến l−ợc thừa nhận tầm quan trọng và sự khẩn cấp tiến hành các phần việc trong định giá kinh tế đất ngập n−ớc. Chiểu theo mục tiêu hoạt động 2.4 của kế hoạch chiến l−ợc, Công −ớc Ramsar sẽ xúc tiến việc định giá kinh tế những nguồn lợi và chức năng của đất ngập n−ớc thông qua truyền bá các ph−ơng pháp định giá. Cuốn sách này đ−ợc ban hành để cung cấp h−ớng dẫn cho các nhà hoạch định chính sách về tiềm năng của định giá kinh tế đất ngập n−ớc là gì và các nghiên cứu định giá có thể đ−ợc tiến hành ra sao. Vì các nhà hoạch định chính sách không có nhiệm vụ phải tự mình tiến hành định giá kinh tế nên h−ớng dẫn về cách lập kế hoạch nghiên cứu và đề c−ơng các tham chiếu để thuê các t− vấn kỹ thuật cũng đ−ợc cung cấp. Trong lịch sử nhân loại, thuật ngữ đất ngập n−ớc gợi cho nhiều ng−ời một vùng đầm lầy đầy dẫy các sinh vật nhầy nhụa, là nơi chứa những bệnh nh− sốt rét và schistosomiasis. Chính quan niệm này về đất ngập n−ớc nh− là vùng bỏ đi đã dẫn đến việc tiêu n−ớc tích cực và biến đổi đất ngập n−ớc để phục vụ nông nghiệp, nuôi cá, thành đất công nghiệp hoặc đất ở hoặc cải thiện sức khỏe cộng đồng. Tuy vậy, trong những năm gần đây, ngày càng tăng nhận thức rằng đất ngập n−ớc tự nhiên cung cấp miễn phí rất nhiều chức năng quan trọng (nh− xả lũ, hồi phục n−ớc ngầm, hạn chế các tác nhân gây ô nhiễm), sản phẩm (nh− cá, củi đốt, gỗ, trầm tích giàu dinh d−ỡng dùng cho nông nghiệp vùng đồng cỏ ngập n−ớc, danh thắng du lịch) và thuộc tính (đa dạng sinh học, vẻ đẹp thẩm mỹ, di sản văn hóa và khảo cổ). Xu thế bảo tồn đất ngập n−ớc đ−ợc trình diễn do nhiều n−ớc đã chấp nhận và thực hiện chính sách là sẽ không làm tổn thất đất ngập n−ớc thêm nữa, rằng đất ngập n−ớc phải đ−ợc sử dụng một cách bền vững và phải tiến hành các nghiên cứu định l−ợng các giá trị của đất ngập n−ớc. Các cơ chế và tổ chức quốc tế, nh− Công −ớc Ramsar về Đất ngập n−ớc, Công −ớc về Đa dạng sinh học, ủy ban LHQ về Phát triển bền vững, OECD, IUCN- Liên đoàn bảo tồn thế giới, Đất ngập n−ớc quốc tế và Quỹ 6
  7. Định giá trị kinh tế đất ngập n−ớc Bảo tồn thiên nhiên thế giới WWF đang xúc tiến nghiên cứu, phân tích và truyền bá thông tin về giá trị kinh tế của các hệ tự nhiên trong đó có đất ngập n−ớc. Các tổ chức nói trên khuyên những ng−ời có trách nhiệm ra các quyết định phải đánh giá đầy đủ mọi lợi ích xã hội của các hệ sinh thái tự nhiên cũng nh− của các đề c−ơng phát triển đang đ−ợc cân nhẵc và họ phải sử dụng triệt để những kỹ thuật hiện có để biểu thị một cách chính xác những nguồn lợi tài nguyên bằng ngôn ngữ kinh tế. Rất cần thiết phải nhấn mạnh rằng định giá kinh tế không phải là thần d−ợc cho mọi quyết định, rằng nó chỉ biểu thị một yếu tố đầu vào của quá trình ra quyết định, cùng với những cân nhắc quan trọng về chính trị, xã hội, văn hóa và những nhân tố khác. Mục đích của tài liệu này nhằm trợ giúp cho các nhà hoạch định chính sách tăng c−ờng đầu vào từ việc định giá kinh tế nhằm xác định đ−ợc con đ−ờng tốt nhất tiến tới một t−ơng lai bền vững. Delmar Blasco Tổng th− ký Văn phòng Công −ớc Ramsar 7
  8. Tóm tắt nội dung Mục đích của cuốn sách này là cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách một h−ớng dẫn về tiềm lực của định giá kinh tế đất ngập n−ớc và cách thức tiến hành công việc này. Mặc dù đã có một số nghiên cứu định giá kinh tế đất ngập n−ớc đã đ−ợc tiến hành trên thế giới và các nhà kinh tế đã phát triển các ph−ơng pháp luận để định giá những khía cạnh vô hình hơn của môi tr−ờng nh− là những nhân tố giải trí hoặc thẩm mỹ, nh−ng không có ai đã tổng hợp đ−ợc từ các tài liệu một ph−ơng pháp chung để chỉ ra tính hữu hiệu tổng hợp của chúng đối với quản lý đất ngập n−ớc toàn cầu. Vì vậy, cuốn sách này cung cấp chi tiết của nhiều kỹ thuật khác nhau và các thí dụ về những nghiên cứu định giá đất ngập n−ớc cùng với h−ớng dẫn về cách quy hoạch và quản lý một nghiên cứu và đ−a các kết quả vào trong một khuôn mẫu ra quyết định rộng lớn hơn. Các vùng đất ngập n−ớc là một trong những hệ sinh thái năng suất nhất trên trái đất. Chúng vừa đ−ợc mô tả nh− “các quả thận của phong cảnh” vì chức năng mà chúng đảm nhiệm trong các chu trình thủy văn và hóa học, vừa đ−ợc coi là “siêu thị sinh học” vì nguồn thực phẩm phong phú và đa dạng sinh học giàu có mà chúng cung cấp. Trong ch−ơng 1 đã phân nhóm các đặc điểm của hệ đất ngập n−ớc theo hợp phần (đất, n−ớc, thực vật và động vật), chức năng (chu trình dinh d−ỡng và hồi phục n−ớc ngầm) và thuộc tính (đa dạng sinh học). Tr−ớc đây nhiều vùng đất ngập n−ớc đã bị coi là đất bỏ đi nên đã bị tháo n−ớc và phá hoại theo nhiều cách khác nhau. Công −ớc Ramsar về đất ngập n−ớc có tầm quan trọng quốc tế đã ra đời nhằm xúc tiến việc bảo tồn đất ngập n−ớc và sử dụng và quản lý chúng một cách sáng suốt. Ch−ơng 2 giải thích vai trò của định giá trong việc ra quyết định. Rất nhiều quyết định phát triển đã đ−ợc hình thành trên cơ sở kinh tế. Bằng việc cung cấp một ph−ơng tiện để đo và so sánh những lợi ích khác nhau của đất ngập n−ớc mà định giá kinh tế có thể là một công cụ rất mạnh mẽ nhằm trợ giúp và tăng c−ờng sử dụng và quản lý một cách sáng suốt tài nguyên đất ngập n−ớc toàn cầu. Tr−ớc đây đất ngập n−ớc bị đánh giá thấp vì rất nhiều dịch vụ sinh thái, tài nguyên sinh học và giá trị giải trí mà chúng cung cấp không đ−ợc mua và bán nên khó định giá. Ramsar đ−a ra những ph−ơng pháp định giá kinh tế mới để chứng minh rằng đất ngập n−ớc là rất giá trị và chúng phải đ−ợc bảo tồn và sử dụng một cách sáng suốt. Trong ch−ơng 3 có phát triển một khuôn mẫu cho việc thẩm định những lợi ích kinh tế thực của các ph−ơng án sử dụng đất ngập n−ớc khác nhau. Giai đoạn một bao gồm xác định những mục tiêu hoặc khó khăn bao quát và chọn ph−ơng pháp định giá kinh tế chính xác từ ba cụm tiêu chuẩn lớn, tức là phân tích tác động, định giá bộ phận và định giá toàn phần. Giai đoạn hai yêu cầu xác định phạm vi và những giới hạn của phân tích và thông tin cần thiết cho ph−ơng pháp định giá đã lựa chọn. Giai đoạn ba đòi hỏi xác định các kỹ thuật định giá và ph−ơng pháp thu thập số liệu cần thiết cho thẩm định kinh tế gồm cả mọi phân tích tác động phân tán. Nhằm h−ớng dẫn các nhà hoạch định chính sách về cách thức tiến hành một định giá đất ngập n−ớc, sáu thí dụ đ−ợc trình bày trong ch−ơng 4. Đó là: đồng cỏ ngập n−ớc Hadejia-Nguru ở phía Bắc Nigeria; thảo nguyên ngập n−ớc Bắc châu Mỹ; vùng Norfork Broads và vùng ngập thủy triều Scotish Flow Country ở V−ơng quốc Liên hiệp Anh; giảm l−ợng nitơ ở đất ngập n−ớc Thụy Điển; đất ngập n−ớc bờ biển ở đông nam Hoa Kỳ và bảo tồn rừng ngập mặn ở Indonesia. Những nghiên cứu tr−ờng hợp này cung cấp những thí dụ thực tiễn về việc sử dụng các ph−ơng pháp khác nhau trong thực địa, trong những loại đất ngập n−ớc khác nhau, sử dụng nhiều ph−ơng pháp định giá khác nhau trên thực địa, với những loại đất ngập n−ớc khác nhau, sử dụng nhiều 8
  9. Định giá trị kinh tế đất ngập n−ớc ph−ơng pháp định giá và bao gồm các miền địa lý đa dạng. Tuy không thể nói rằng tính bao quát của các thí dụ đã là hoàn toàn nh−ng việc xem xét các nghiên cứu đó cũng làm nổi lên một số nhận xét. Tr−ớc hết, việc phối hợp các ph−ơng pháp tiếp cận sinh thái và kinh tế có tầm quan trọng quyết định, đặc biệt khi mục tiêu là định giá các chức năng sinh thái. Việc này không đòi hỏi nhiều kỹ thuật toán học phức tạp bằng đòi hỏi mở rộng hợp tác không ngừng giữa các nhà kinh tế và sinh thái. Những nghiên cứu này còn chứng minh rằng không nên coi định giá là kết quả cuối cùng mà nó cần đ−ợc h−ớng đến một số vấn đề chính sách. Những vấn đề này có thể từ việc đơn giản là nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của đất ngập n−ớc đến những lựa chọn trong hàng loạt ph−ơng án để đáp ứng mục đích nào đó đã nêu ra, với việc bảo vệ đất ngập n−ớc tiêu biểu cho một ph−ơng án. Ch−ơng 5 h−ớng dẫn về lập kế hoạch và tiến hành một nghiên cứu. Những việc này gồm một h−ớng dẫn bảy b−ớc để tiến hành một nghiên cứu. Những b−ớc đó là: lựa chọn một ph−ơng pháp định giá thích hợp; xác định khu vực đất ngập n−ớc; định hình và xác định −u thế của các thành phần, chức năng và thuộc tính; lập mối t−ơng quan giữa các hợp phần, chức năng và thuộc tính với giá trị sử dụng; xác định và lấy thông tin cần thiết cho việc định giá; định l−ợng các giá trị kinh tế; và tập hợp các giá trị kinh tế vào trong biểu mẫu thích hợp (ví dụ phân tích chi phí-lợi nhuận). Ngoài ra còn có chỉ dẫn các nguồn lực cần thiết và cách soạn thảo tham chiếu về nhiệm vụ của các t− vấn kỹ thuật qua một thí dụ giả định về một vùng đồng cỏ ngập n−ớc Châu Phi. Thêm vào đó, ch−ơng này nhấn mạnh sự cần thiết phải cân nhắc các nhân tố khác ((chính trị, xã hội, lịch sử và sinh thái) đồng thời với các kết quả định giá kinh tế trong khi ra một quyết định. Cuối cùng là một ph−ơng pháp luận khác cho việc ra quyết định trong tr−ờng hợp các loài quý hiếm đang bị đe dọa. Trong ch−ơng 6 có đ−a ra các khuyến nghị cho những hành động trong t−ơng lai. Những khuyến nghị ấy nhấn mạnh sự cần thiết phải: tiến hành những nghiên cứu định giá kinh tế tại các địa điểm đặc thù; bảo đảm sự cộng tác liên ngành; đào tạo và xây dựng năng lực thiết chế của cơ sở; tiến hành nghiên cứu lý thuyết và thực hành định giá kinh tế; và thiết lập mạng l−ới để trao đổi ý t−ởng và kinh nghiệm áp dụng các ph−ơng pháp định giá. Sau phần nội dung chính có danh mục thuật ngữ, liệt kê tài liệu tham khảo và đọc thêm. Phần phụ lục có nêu các chi tiết về hợp phần, chức năng và sản phẩm của các hệ đất ngập n−ớc khác nhau; một bảng so sánh các ph−ơng pháp thẩm định kinh tế; và bảng nêu những −u thế và hạn chế của các kỹ thuật định giá khác nhau đ−ợc sử dụng trong thẩm định kinh tế đất ngập n−ớc. 9
  10. Định giá kinh tế đất ngập n−ớc 1. Cơ sở của vấn đề quản lý đất ngập n−ớc toàn cầu 1.1 Định nghĩa đất ngập n−ớc Rõ ràng là khi bạn phải lội chân ngập bùn đến đầu gối ở một đầm n−ớc đọng ở Zambia, đó đích thực là đất ngập n−ớc. Nh−ng việc cố gắng tập hợp các kinh nghiệm để cung cấp một định nghĩa chính xác về đất ngập n−ớc là cả một sự tranh cãi và khó khăn do có quá nhiều các dạng đất ngập n−ớc và việc xác định ranh giới của chúng. Ví dụ, vùng đất đó có th−ờng xuyên và bị ngập n−ớc kéo dài trong bao lâu tr−ớc khi nó đ−ợc coi là một vùng đất ngập n−ớc ? Vấn đề bị phức tạp bởi sự thật là nhiều vùng đất ngập n−ớc phát triển theo thời gian, ban đầu là n−ớc, nh−ng bị trầm tích và thực vật bồi lắng và sau đó trở thành đất nền. Tuy nhiên, đất ngập n−ớc th−ờng chiếm những vùng chuyển tiếp giữa đất −ớt vĩnh cửu và môi tr−ờng khô - đại thể nó chia sẻ các tính chất của cả hai môi tr−ờng và không thể phân loại rõ ràng nh− n−ớc hoặc đất liền. Vấn đề mấu chốt của đất ngập n−ớc là có n−ớc trong một giai đoạn thời gian đáng kể, mà thời gian này có thể làm thay đổi đất, vi sinh vật, quần hệ thực vật và động vật, nói một cách khác là đất có các chức năng của môi tr−ờng sống hoặc n−ớc hoặc cạn. May mắn sao, đã có một số sự giúp đỡ. Khoảng 100 n−ớc đã thông qua một định nghĩa bằng cách ký Công −ớc Ramsar về các vùng đất ngập n−ớc có tầm quan trọng quốc tế (xem phần 1.5). Công −ớc đã thông qua và bảo hộ một cách tiếp cận vô cùng khái quát trong việc xác định ‘đất ngập n−ớc’. Trong nguyên văn của Công −ớc (Điều khoản 1.1), đất ngập n−ớc đ−ợc định nghĩa là: “vùng đầm lầy, bãi lầy, đất than bùn hoặc n−ớc, dù tự nhiên hay nhân tạo, vĩnh cửu hoặc tạm thời, có n−ớc chảy hoặc không chảy, n−ớc ngọt, n−ớc lợ hoặc n−ớc mặn, kể cả vùng n−ớc biển có độ sâu không quá 6 mét ở mức thủy triều thấp” Ngoài ra, Công −ớc (Điều khoản 2.1) còn quy định rằng các vùng đất ngập n−ớc: “ có thể gắn kết các vùng ven biển hoặc ven sông kề sát vùng đất ngập n−ớc, và các đảo hoặc các vùng nằm trong vùng đất ngập n−ớc có độ sâu không quá 6 mét ở mức thủy triều thấp“ Kết quả của các điều khoản này là Công −ớc mở rộng định nghĩa cho nhiều loại vùng c− trú khác nhau, bao gồm cả sông, vùng n−ớc nông ven bờ và thậm chí các rạn san hô nh−ng không phải là vùng biển sâu. 1.2 Các dạng đất ngập n−ớc Trong nỗ lực nhằm phân loại các vùng đất ngập n−ớc theo định nghĩa Ramsar, Scott (1989) đã xác định 30 nhóm đất ngập n−ớc tự nhiên và 9 nhóm nhân tạo. Tuy nhiên, để minh hoạ có thể xác định năm hệ đất ngập n−ớc khái qúat sau : • vùng cửa sông - nơi sông gặp biển và có độ mặn nằm giữa n−ớc mặn và n−ớc ngọt (chẳng hạn, vùng châu thổ, bãi lầy n−ớc thải, vùng đầm lầy n−ớc mặn) 10
  11. Định giá trị kinh tế đất ngập n−ớc • vùng biển - không bị ảnh h−ởng bởi dòng chảy của sông (ví dụ, vùng ngập ven biển và các rạn san hô) • ven sông - vùng đất bị ngập n−ớc theo chu kỳ do mực n−ớc sông cao hơn (bãi cỏ n−ớc, rừng ngập n−ớc, vùng trâu đầm) • Palustri – môi tr−ờng lầy có cỏ mọc, ở đó không ít thì nhiều th−ờng xuyên có n−ớc (hồ cói, đầm lầy) • vùng hồ - khu vực có n−ớc th−ờng xuyên với dòng chảy nhỏ (ao, hồ, hồ trên miệng núi lửa) 1.3. Tầm quan trọng của đất ngập n−ớc Tầm quan trọng của đất ngập n−ớc thay đổi theo thời gian. Quay trở lại với môi tr−ờng đầm lầy của Kỷ Cacbon, khoảng 350 triệu năm tr−ớc đây, đất ngập n−ớc đã tạo ra và bảo tồn nhiều loại nhiên liệu hoá thạch (than và dầu) mà ngày nay chúng ta bị phụ thuộc vào. Gần đây hơn, các vùng đất ngập n−ớc nằm dọc theo các sông lớn của thế giới nh− Tigir, Euphates, Niger, Nile, Indus và Mêkông, nuôi d−ỡng các nền văn minh lớn của lịch sử. Những vùng đất ngập n−ớc này đã cung cấp cá, n−ớc uống, đất chăn thả và giao thông và là một phần của lịch sử văn hoá thời sơ sử của loài ng−ời và trở thành một yếu tố trung tâm của thần thoại, nghệ thuật và tôn giáo. Vì kiến thức khoa học về đất ngập n−ớc ngày càng tăng, nhiều loại hàng hoá và dịch vụ tinh vi đã xuất hiện. Đất ngập n−ớc cũng đ−ợc mô tả cả nh− là “những quả thận của phong cảnh”, vì các chức năng mà nó có thể thực hiện trong các chu kỳ hoá học và thủy văn và nh− là “các siêu thị sinh học” vì có các mạng thực phẩm rộng lớn và tính đa dạng sinh học giầu có mà các vùng ngập n−ớc hỗ trợ (Mitsch và Gosselink, 1993). Đất ngập n−ớc nằm giữa các hệ sinh thái mầu mỡ của trái đất. Các nét đặc tr−ng của hệ có thể đ−ợc chia theo thành phần, chức năng và thuộc tính. Thành phần của hệ là các đặc tr−ng sinh học và phi sinh học bao gồm đất, n−ớc, thực vật và động vật. Mối t−ơng tác giữa các thành phần này chính là sự mô tả các chức năng của chúng bao gồm chu kỳ dinh d−ỡng và trao đổi n−ớc giữa n−ớc mặt và n−ớc ngầm và giữa n−ớc mặt và n−ớc trong khí quyển. Hệ cũng còn có các thuộc tính nh− tính đa dạng của các loài. Các hệ đất ngập n−ớc đã trực tiếp cấp d−ỡng hàng triệu ng−ời và cung cấp giá trị hàng hoá và dịch vụ cho thế giới bên ngoài vùng đất ngập n−ớc. Con ng−ời sử dụng đất ở vùng đất ngập n−ớc để cày cấy, họ bắt cá ở vùng đất ngập n−ớc để ăn, họ cắt cây của vùng đất ngập n−ớc lấy gỗ và dùng làm nhiên liệu và cắt sậy làm thảm và lợp mái nhà. Việc sử dụng trực tiếp cũng có thể kể ra nh− các thú tiêu khiển nh− quan sát chim và bơi thuyền hoặc nghiên cứu khoa học. Ví dụ, đất than bùn bảo tồn những gì còn sót lại và dấu vết của ng−ời cổ và là những mối quan tâm lớn của các nhà khảo cổ. Ngoài việc sử dụng đất ngập n−ớc trực tiếp, con ng−ời còn thụ h−ởng các chức năng và dịch vụ của đất ngập n−ớc. Vì n−ớc lụt chảy qua vùng đất ngập n−ớc, n−ớc đã tạm thời bị giữ lại; điều này làm giảm đỉnh lũ và làm chậm thời gian cao điểm làm cho ng−ời dân ven sông vùng hạ l−u có thể tận dụng đ−ợc. Các vùng rừng đ−ợc giảm năng l−ợng sóng, nó bảo vệ cộng đồng ven biển, và vì đất ngập n−ớc tái sinh nitơ, nó cải thiện chất l−ợng n−ớc vùng hạ l−u. Nhờ những nguồn lợi đó, con ng−ời đã sử dụng gián tiếp các chức năng của đất ngập n−ớc. Các chức năng này có thể đ−ợc thực hiện bằng các hệ thống kỹ thuật nh− các đập, 11
  12. các bức t−ờng chắn sóng hoặc các nhà máy xử lý n−ớc, nh−ng các giải pháp công nghệ nh− vậy th−ờng đắt hơn các chức năng mà tự đất ngập n−ớc thực hiện. Tuy nhiên, không phải tất cả đất ngập n−ớc thực hiện chức năng thủy văn đối với cùng một quy mô nếu có. Thực vậy, một số chức năng thủy văn đất ngập n−ớc có thể trái ng−ợc với nhu cầu của con ng−ời nh− những vùng đất ngập n−ớc ven sông có thể trở thành vùng tạo dòng tràn làm tăng hiểm hoạ lũ lụt vùng hạ l−u. Điều là cơ bản cần phải định l−ợng các chức năng của đất ngập n−ớc tr−ớc khi đánh giá chúng. Sự tồn tại tại đơn thuần của các vùng đất ngập n−ớc có thể có ý nghĩa lớn đối với một số ng−ời. Đối với những ng−ời đã lớn lên ở vùng đất ngập n−ớc, nh−ng chuyển vào sống ở thành phố, có thể đánh giá cao giá trị của đất ngập n−ớc vì nó là một phần của di sản văn hoá của họ, thậm chí cho dù họ không bao giờ quay trở lại vùng đất ngập n−ớc. Các thành phần, chức năng và thuộc tính của đất ngập n−ớc sẽ đ−ợc mô tả chi tiết hơn trong Phụ lục 1, trong khi Ch−ơng 2 thảo luận về chúng trong phạm vi đánh giá giá trị kinh tế vùng đất ngập n−ớc. l.4 Sự mất đất ngập n−ớc Đất ngập n−ớc là các hệ động, liên tục chịu sự thay đổi tự nhiên do lún, hạn hán và mức n−ớc biển dâng cao hoặc bị trám bởi các trầm tích hoặc vật liệu hữu cơ. Vì vậy, nhiều vùng đất ngập n−ớc th−ờng chỉ có các đặc tr−ng tạm thời của phong cảnh và dự kiến sẽ bị thay đổi và cuối cùng là biến mất, trong khi các vùng đất ngập n−ớc mới đ−ợc tạo ra ở một nơi nào đó. Hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp của con ng−ời đang biến đổi đáng kể tốc độ thay đổi đất ngập n−ớc. ở một mức độ nào đó, chúng ta đã tạo ra các vùng đất ngập n−ớc nhân tạo bằng cách xây dựng các hồ chứa n−ớc, các kênh và các khu trữ n−ớc lụt. Tuy nhiên, sự mất các vùng đất ngập n−ớc còn nhanh hơn những gì chúng ta thu đ−ợc. Quan điểm đất ngập n−ớc là vùng đất bỏ hoang là kết quả của sự ngu dốt hoặc hiểu nhầm về giá trị hàng hoá và dịch vụ mà đất ngập n−ớc đem lại, đ−a đến sự chuyển đổi đất ngập n−ớc cho mục đích nông nghiệp thâm canh, công nghiệp hoặc dân dụng. Những mong −ớc cá nhân của những ng−ời nông dân hoặc những nhà phát triển từng đ−ợc hỗ trợ bởi các chính sách và trợ cấp của chính phủ. Thêm vào các hoạt động trực tiếp trên mặt đất, các hệ thống kỹ thuật trên sông ngòi đang trích n−ớc ra khỏi đất ngập n−ớc, bởi vì ng−ời ta vẫn tin rằng n−ớc này đang bị bỏ phí trong vùng đất ngập n−ớc hoặc ít nhất có giá trị thấp hơn việc sử dụng chúng để t−ới tiêu cho lúa vùng th−ợng du. Một số tổ chức vẫn chỉ coi đất ngập n−ớc là tiềm năng cung cấp đất cho nông trại nuôi số dân đang phát triển thì th−ờng đòi hỏi thay đổi các hệ tự nhiên. Đất ngập n−ớc cũng có thể bị mất bởi ô nhiễm, vứt chất thải bởi công nghiệp mỏ hoặc trích rút n−ớc ngầm. Bảng 1.1 Sự mất đất ngập n−ớc ở châu Âu (CEC, 1995) N−ớc Thời kỳ % mất đất ngập n−ớc Hà Lan 1950-1985 55 Pháp 1900-1993 67 Đức 1950-1985 57 Tây ban nha 1948-1990 60 Italia 1938-1984 66 Hy Lạp 1920-1991 63 12
  13. Định giá trị kinh tế đất ngập n−ớc Số l−ợng đất ngập n−ớc bị mất rất khó định l−ợng vì tổng diện tích đất ngập n−ớc trên thế giới không biết chính xác. Tuy vậy, có một số con số của một số n−ớc riêng biệt chỉ ra mức độ của vấn đề này. Hoa Kỳ mất khoảng 87 triệu hecta (54%) tổng số đất ngập n−ớc vốn có của họ (Tiner, 1984), chủ yếu là do sản xuất nông nghiệp. Số liệu mất đất ngập n−ớc ở sáu n−ớc châu Âu đ−ợc mô tả trong Bảng 1.1 (CEC, 1995), trong khi ở Bồ Đào Nha khoảng 70% vùng đất Tây Algavre bị chuyển sang dùng cho phát triển nông nghiệp và công nghiệp (Pullan, 1988). Chính sách của Cộng đồng châu Âu là đất ngập sẽ không còn tiếp tục bị mất hoặc phá huỷ nữa. ở Philippin, khoảng 300.000 ha (67%) diện tích đất ngập mặn đã bi mất trong vòng 60 năm từ năm 1920 đến 1080 (Zamora, 1984). Bảng 1.2 Phạm vi tác động của các vụ đe doạ chính đối với đất ngập n−ớc ở châu á, Mỹ Latinh và vùng Caribê (WXMC, 1992) (theo % diện tích) Châu á Châu Mỹ Latinh và Caribê Săn bắt và xáo trộn liên quan 32 30,5 Định c− của con ng−ời 27 T−ới tiêu cho nông nghiệp 23 19 Xáo trộn do các hoạt động giải trí 11,5 Khai khẩn cho phát triển đô thị và 10,5 công nghiệp Ô nhiễm 20 31 Đánh bắt cá và xáo trộn liên quan 19 10 Khai thác gỗ th−ơng phẩm và lâm 17 10 nghiệp Đốn gỗ cho sử dụng trong sinh hoạt 16 Suy thoái vùng thu n−ớc, sói mòn đất 15 và bùn hoá Chuyển đổi thành các hồ nuôi thủy sản 11 hoặc lòng chảo sản xuất muối Dịch chuyển dòng chảy 9 Chăn thả quá mức các đàn gia súc 9 Đất ngập n−ớc không nhất thiết cứ bị mất hoàn toàn mới bị giảm giá trị của nó. Gamelsrod (1992) chỉ ra rằng, việc sản xuất tôm trên vùng bờ sông Safala ở Mozămbíc liên quan tới các dòng chảy mùa ẩm từ sau Zambezi. Do việc xây dựng các đập chính dọc theo sông làm giảm các dòng chảy tràn ra và do đó số l−ợng tôm cũng giảm. Ông đã tính toán rằng, số tiền thu đ−ợc từ nuôi tôm có thể tăng 10 triệu đôla Mỹ một năm do việc tháo n−ớc hợp lý từ đập Cabora Basa mà tr−ớc đây đã không đ−ợc sử dụng. Hiện nay đang có nhiều tr−ờng hợp khôi phục các vùng đất ngập n−ớc do ng−ời ta đã nhận thức đ−ợc về hậu quả suy thoái đất ngập n−ớc. Việc tháo n−ớc một cách nhân tạo khỏi đập đẫn đến việc tái ngập các vùng đất ngập n−ớc đã bị suy thoái là một cơ chế (Acreman, 1994), mà các ví dụ là trên các sông Senegal, Kafue (Zambia), Logone (Camơrun) và Phongolo (Nam Phi) (Acreman & Hollis, 1996). Tuy nhiên, có nhiều ngoại lệ hơn là quy luật và các dự báo cho rằng việc gây áp lực đến “phát triển” các vùng đất ngập n−ớc ngày càng gia tăng, đặc biệt là ở châu á, châu Phi và Mỹ Latinh. Tuy vậy, vẫn còn nhu cầu lớn về việc tuyên truyền những ích lợi của vùng đất ngập n−ớc nhằm khuyến khích sự bảo tồn và sử dụng bền vững, thông qua các tổ chức nh− IUCN - Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới và Công −ớc Ramsar. 13
  14. 1.5 Vai trò của Công −ớc Ramsar trong việc bảo tồn đất ngập n−ớc Công −ớc về đất ngập n−ớc có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt đối với nơi c− trú của các loài chim n−ớc - th−ờng đ−ợc dẫn là Công −ớc Ramsar kể từ khi đ−ợc thông qua ở Iran năm 1971 - là hiệp −ớc đầu tiên trong các hiệp −ớc liên chính phủ toàn cầu hiện đại về bảo tồn và sử dụng một một cách sáng suốt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sứ mệnh của Công −ớc Ramsar (Ramsar, 1996) là “ việc bảo tồn và sử dụng sáng suốt các vùng đất ngập n−ớc thông qua hành động quốc gia và hợp tác quốc tế nh− một công cụ để đạt đ−ợc phát triển bền vững trên toàn thế giới”. Công −ớc quy định một khung cho hợp tác quốc tế và đã đ−ợc thiết lập sau khi có các mối quan tâm vào những năm 1960 về sự suy giảm nghiêm trọng số l−ợng các loài chim n−ớc (chủ yếu là vịt). Công −ớc này đ−ợc thi hành vào năm 1975 và hiện nay có 100 bên ký kết, và có nghĩa vụ phải thực hiện bốn hoạt động chính sau: • Chỉ định vùng đất ngập n−ớc đ−ợc đ−a vào “Danh sách vùng đất ngập n−ớc có tầm quan trọng quốc tế (Danh sách Ramsar)” và duy trì các tính chất sinh thái của chúng • Phát triển các chính sách đất ngập n−ớc quốc gia, gồm đ−a việc bảo tồn vùng đất ngập n−ớc vào xem xét trong quy hoạch sử dụng đất quốc gia của mình, phát triển các kế hoạch quản lý tổng hợp vùng thu n−ớc và đặc biệt, chấp nhận và áp dụng các h−ớng dẫn thực thi. Khái niệm Sử dụng sáng suốt, với việc sử dụng bền vững đất ngập n−ớc vì lợi ích của nhân loại bằng cách t−ơng thích với việc duy trì các tính chất tự nhiên của hệ sinh thái • Thúc đẩy việc bảo tồn các vùng đất ngập n−ớc trên lãnh thổ của mình thông qua việc xây dựng khu bảo tồn tự nhiên và thúc đẩy việc đào tạo trong nghiên cứu, quản lý và giám sát đất ngập n−ớc • Tham vấn với các bên đã ký kết khác về các vùng đất ngập n−ớc xuyên biên giới, các hệ thống t−ới tiêu chung, các loài chung và hỗ trợ phát triển cho các dự án về đất ngập n−ớc. Bằng cách này, Công −ớc đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ ngăn chặn các thay đổi bất lợi đối với vùng đất ngập n−ớc ở những quốc gia đã ký Công −ớc. Sự hỗ trợ kỹ thuật để bảo tồn vùng đất ngập n−ớc theo Công −ớc đ−ợc các tổ chức nh− IUCN và Hiệp hội Đất ngập n−ớc quốc tế (một tổ chức đ−ợc thành lập từ Văn phòng Nghiên cứu Chim n−ớc và Đất ngập n−ớc Quốc tế, Văn phòng Đất ngập n−ớc châu á và châu Mỹ). Những thành công đáng kể là: • Ngăn chặn sự phát triển nông nghiệp tại nơi c− trú của loài cò thìa Platalea leucorodia ở vùng Horrtobagy, thuộc danh sách Ramsar, Hungari (1985) • ốc đảo Azraq ở Jodan đ−ợc h−ởng lợi do đ−ợc đ−a vào hồ sơ Montreux (một danh sách các vùng đã hoặc đang xây và hoặc có khả năng xảy ra thay đổi các tính chất sinh thái), nghiên cứu hậu quả các mối đe dọa đối với đất ngập n−ớc, các giải pháp đ−ợc khuyến nghị và kết quả là các quỹ nhận đ−ợc từ Quỹ Môi tr−ờng Toàn cầu (UEF) (1990) • Bác bỏ các đề xuất dự án phát triển có thể có tác động có hại đối với vùng đầm lầy cửa sông thuộc danh sách Ramsar ở Anh Quốc (1992) 14
  15. Định giá trị kinh tế đất ngập n−ớc • Bác bỏ các kế hoạch xây dựng một trại nuôi lợn tập trung trong vùng thu n−ớc của hồ Cundare và kết thúc bằng việc từ chối xây dựng nh− vậy ở sát ngay Hồ Beeac ở Bang Victoria, Ôxtrâylia (1993) Do vậy Công −ớc Ramsar đóng một vai trò quan trọng sống còn trong việc bảo tồn các vùng đất ngập n−ớc của thế giới. 2. Tại sao phải đánh giá Để hiểu tại sao cần phải đánh giá giá trị kinh tế có thể có tầm quan trọng đối với hoạch định chính sách và quản lý đất ngập n−ớc, điều cần thiết đầu tiên là xem xét vai trò của việc đánh giá trong các quyết định liên quan tới việc sử dụng tài nguyên môi tr−ờng nói chung và đất ngập n−ớc nói riêng. Trong ch−ơng này chúng tôi đ−a ra giả thuyết rằng nguyên nhân cơ bản của việc làm cạn kiệt quá mức và sự chuyển đổi các nguồn đất ngập n−ớc th−ờng là một sai lầm khi tính toán thoả đáng các giá trị môi tr−ờng phi thị tr−ờng của chúng trong các quyết định phát triển. Bằng cách cung cấp một công cụ để đo l−ờng và so sánh các lợi ích khác nhau của các vùng đất ngập n−ớc,giá trị kinh tế có thể là một công cụ mạnh để hỗ trợ và cải thiện việc sử dụng và quản lý một cách sáng suốt các nguồn đất ngập n−ớc toàn cầu. 2.1 Vai trò của đánh giá kinh tế trong việc ra quyết định Chúng ta có thể định nghĩa đánh giá kinh tế là nỗ lực nhằm áp các giá trị định l−ợng đối với hàng hoá và dịch vụ do các nguồn tài nguyên môi tr−ờng tạo ra, dù có hay không có sẵn giá thị tr−ờng để giúp chúng ta. Tuy nhiên định nghĩa nh− vậy chỉ đi đ−ợc một phần đ−ờng. Chúng ta phải định nghĩa cụ thể hơn và xem các nhà kinh tế định nghĩa thuật ngữ giá trị nh− thế nào. Giá trị kinh tế của bất kỳ loại hàng hoá và dịch vụ nào nói chung đ−ợc đo theo nghĩa chúng ta sẵn lòng trả bao nhiêu cho loại hàng hoá đó, ít hơn giá trị để làm ra nó. O nơi mà, nguồn tài nguyên môi tr−ờng đơn giản là tồn tại và cung cấp cho chúng ta các sản phẩm và dịch vụ không có giá, thì chỉ có giá mà chúng ta mong muốn trả sẽ thể hiện giá trị của nguồn tài nguyên cung cấp cho chúng ta hàng hoá đó, cho dù trong thực tế chúng ta có trả tiền hay không. Vậy thì, tại sao đánh giá giá trị các nguồn tài nguyên môi tr−ờng ? Câu trả lời là mặc dù chúng ta biết một cách trực giác rằng nguồn tài nguyên nh− vậy có thể quan trọng, thì điều này cũng ch−a đủ để chúng ta đảm bảo việc sử dụng chúng một cách sáng suốt. Nhiều nguồn tài nguyên môi tr−ờng là phức hợp và đa chức năng và việc vô số hàng hoá và dịch vụ do các nguồn tài nguyên này cung cấp tác động tới phúc lợi của nhân loại nh− thế nào d−ờng nh− không rõ ràng. Trong một vài tr−ờng hợp, việc làm cạn kiệt hoặc phá hủy các nguồn tài nguyên môi tr−ờng có thể là đáng giá; trong tr−ờng hợp khác, cần “nắm giữ” các nguồn tài nguyên này. Việc đánh giá giá trị kinh tế cung cấp cho chúng ta một công cụ để hỗ trợ cho các quyết định khó khăn liên quan. Việc mất các nguồn tài nguyên môi tr−ờng là một vấn đề kinh tế bởi vì các giá trị quan trọng bị mất đi, một vài tr−ờng hợp có lẽ là không thể đảo ng−ợc đ−ợc, trong khi nguồn tài nguyên này bị suy thoái hay biến mất. Mỗi một sự lựa chọn hoặc ph−ơng án cho nguồn tài nguyên môi tr−ờng - bỏ mặc nó trong hiện trạng tự nhiên để nó bị suy thoái hoặc chuyển nó sang mục đích khác - quan hệ mật thiết với giá trị đ−ợc và mất. Việc quyết định theo đuổi mục đích sử dụng nào đối với một nguồn tài nguyên môi tr−ờng đã cho, và cuối cùng liệu tốc độ mất tài nguyên hiện nay có “quá đáng” hay không, chỉ có thể đ−ợc đ−a ra nếu vấn đề đ−ợc và mất đ−ợc phân tích và đánh giá một cách đúng đắn. Điều này đòi hỏi tất 15
  16. cả các giá trị đang thu đ−ợc hoặc mất đi d−ới mỗi ph−ơng án sử dụng tài nguyên phải đ−ợc xem xét một cách cẩn thận. Ví dụ, việc bảo tồn hiện trạng tự nhiên một khu vực bao gồm chi phí trực tiếp của việc bảo tồn để thiết lập một vùng bảo vệ và ở các n−ớc đang phát triển, điều này có nghĩa là trả công cho những ng−ời canh gác và giám sát để bảo vệ và duy trì khu vực này và có thể là chi phí để xây dựng một ‘vùng đệm’ cho cộng đồng địa ph−ơng xung quanh. Các ph−ơng án phát triển sẽ bị hy sinh nếu việc bảo tồn đ−ợc lựa chọn và lợi ích phát triển bị mất đi (do ph−ơng án không đ−ợc duyệt) sẽ là chi phí liên quan tính thêm cho ph−ơng án bảo tồn. Giá này dễ dàng xác định bởi nó th−ờng bao gồm sản phẩm thị tr−ờng và phần thu nhập bên hy sinh (ví dụ, thu nhập của đánh cá và thu nhập của nông nghiệp để tồn tại, trong tr−ờng hợp vùng đất ngập n−ớc). Vì thế, không ngạc nhiên gì khi các chính phủ và các nhà tài trợ th−ờng xem xét chi phí tổng - chi phí trực tiếp cộng thêm lợi ích phát triển đã bị mất đi - của việc bảo tồn khi lựa chọn gìn giữ một nguồn tài nguyên môi tr−ờng trong hiện trạng tự nhiên hoặc có quản lý. Nh−ng một cách tiếp cận t−ơng tự phải đ−ợc xem xét khi đánh giá các ph−ơng án phát triển nguồn tài nguyên môi tr−ờng. Ví dụ, nếu nguồn tài nguyên môi tr−ờng đ−ợc chuyển đổi vào mục đích sử dụng khác, không chỉ chi phí trực tiếp việc chuyển đổi phải tính vào nh− một phần của chi phí cho ph−ơng án phát triển này mà phải tính cả giá trị mất đi do nguồn tài nguyên đã chuyển đổi này không thể cung cấp sản phẩm nh− tr−ớc nữa. Điều này có thể bao gồm việc mất đi các chức năng môi tr−ờng quan trọng, và trong tr−ờng hợp các hệ tài nguyên phức hợp nh− vùng đất ngập n−ớc là nhiều nguồn tài nguyên sinh học quan trọng và các giá trị tiện nghi (mà thu tự nhiên mang lại). Đáng tiếc, nhiều trong số các giá trị này của nguồn tài nguyên môi tr−ờng tự nhiên hoặc đ−ợc quản lý th−ờng không đ−ợc bán và mua trên thị tr−ờng, và do vậy đa số chúng bị bỏ qua không tính tới trong các quyết định phát triển của nhà n−ớc và t− nhân. Ví dụ, giá trị thị tr−ờng của các nguồn tài nguyên môi tr−ờng đã đ−ợc chuyển đổi thành một số mục đích th−ơng mại có thể không phản ánh sự mất lợi ích môi tr−ờng. Do vậy, các quyết định phát triển th−ờng thiên về mục đích sử dụng các nguồn tài nguyên môi tr−ờng định lại các sản phẩm th−ơng mại. Do vậy, việc thiếu khả năng đánh giá một cách đầy đủ hơn các giá trị kinh tế của việc chuyển đổi hoặc suy thoái các nguồn tài nguyên môi tr−ờng là một yếu tố cơ bản phía sau việc thiết kế các chính sách phát triển không phù hợp. Kết qủa là có quá nhiều việc chuyển đổi và khai thác quá mức các nguồn tài nguyên môi tr−ờng. Vì sự sai sót này là đặc hữu trong các quyết định của nhà n−ớc và t− nhân liên quan tới việc sử dụng nguồn tài nguyên môi tr−ờng - đặc biệt các nguồn đất ngập n−ớc - việc đánh giá một cách đầy đủ hơn lợi ích kinh tế thực của các ph−ơng án sử dụng đất ngập n−ớc khác nhau là điều cần thiết. Việc đánh giá chỉ là một yếu tố trong nỗ lực nhằm cải thiện việc quản lý các nguồn tài nguyên môi tr−ờng nh− đất ngập n−ớc. Đồng thời những nhà ra quyết định phải tính đến nhiều lợi ích cạnh tranh khi quyết định sử dụng đất ngập n−ớc thế nào là tốt nhất. Việc đánh giá kinh tế có thể giúp cung cấp thông tin cho các quyết định quản lý nh− vậy, nh−ng chỉ với điều kiện là nếu các nhà ra quyết định nhận thức đ−ợc mục tiêu tổng quát và những hạn chế của việc đánh giá. Mục tiêu chính của việc đánh giá hỗ trợ các quyết định quản lý đất ngập n−ớc nhìn chung là chỉ ra hiệu quả kinh tế tổng quát của việc sử dụng cạnh tranh các nguồn tài nguyên đất ngập n−ớc khác nhau. Có nghĩa là, những giả định ngầm là các nguồn tài nguyên đất ngập n−ớc phải đ−ợc phân bổ cho những mục đích sử dụng mang lại cái đ−ợc tổng thể hay lợi nhuận vòng tổng thể cho xã hội, đ−ợc tính bằng sự đánh giá các lợi ích kinh tế của mỗi ph−ơng án sử dụng trừ đi chi phí của 16
  17. Định giá trị kinh tế đất ngập n−ớc chúng1. Ai là ng−ời thực chất đ−ợc h−ởng lợi và bị thiệt hại từ một việc sử dụng đất ngập n−ớc nào đó sẽ không phải là một bộ phận của tiêu chuẩn hiệu quả. Mặc dù việc sử dụng đất ngập n−ớc đang chỉ ra lợi ích ròng lứon ch−a chắc đáng làm theo tiêu chí về hiệuquả, mặc dù những ng−ời đ−ợc h−ởng lợi cơ bản có thể không nhất thiết là nhóm ng−ời chịu gánh nặng chi phí từ việc sử dụng này. Nếu thế thì việc sử dụng đất ngập n−ớc cụ thể nào đó có thể là hiệu quả nh−ng nó cũng có thể có những hậu quả phân phối tiêu cực đáng kể. Tuy nhiên, điều quan trọng là nhiều chính sách quản lý và đầu t− cho đất ngập n−ớc đ−ợc đề xuất th−ờng đ−ợc đánh giá không chỉ theo nghĩa hiệu quả của chúng mà còn theo các tác động phân phối của chúng. Việc đánh giá kinh tế cũng không phải là thuốc bách bệnh cho các nhà ra quyết định khi phải đ−a ra có sự lựa chọn khó khăn liên quan tới việc quản lý nguồn tài nguyên đất ngập n−ớc. Th−ờng là, các nhà ra quyết định đã có quyết định theo đuổi chiến l−ợc quản lý đất ngập n−ớc nào dù chuyển đổi hay bảo tồn và đơn giản là mong muốn đánh giá kinh tế để khẳng định lại việc lựa chọn này là có hiệu quả hồi tố. Trong bối cảnh đó, việc đánh giá đ−ợc thực hiện rất ít, nhằm thông báo quy trình ra quyết định và chủ yếu chẳng để làm gì. ở thái cực kia, đôi khi các nhà ra quyết định đặt ra câu hỏi mà việc đánh giá kinh tế không thể thực hiện đ−ợc. Khó khăn cơ bản trong việc đánh giá một hệ thống môi tr−ờng phức hợp nh− đất ngập n−ớc là việc thiếu thông tin về các quá trình thủy văn và sinh thái quan trọng là nền tảng của nhiều giá trị khác do đất ngập n−ớc tạo ra. Nếu thông tin này thiếu - th−ờng là trong tr−ờng hợp đối với các giá trị môi tr−ờng phi thị tr−ờng có thể rất quan trọng đối với việc đánh giá - sau đó là phận sự của các nhà phân tích tiến hành đánh giá nhằm cung cấp các đánh giá thực tế khả năng của mình để đánh giá những lợi ích môi tr−ờng chủ chốt. T−ơng tự, những nhà ra quyết định phải nhận thức rằng trong bối cảnh nh− vậy không thể mong đợi đ−ợc cung cấp sự đánh giá thực tế các giá trị môi tr−ờng phi thị tr−ờng - và ít nhất nếu thiếu sự đầu t− về thời gian, nguồn lực và các nỗ lực hơn nữa trong nghiên cứu kinh tế và khoa học . Cuối cùng, việc đánh giá kinh tế lrốt cuộc sẽ liên quan tới việc phân bổ các nguồn tài nguyên đất ngập n−ớc nhằm cải thiện phúc lợi của nhân dân. Hậu quả là các lợi ích môi tr−ờng khác nhau của đất ngập n−ớc đ−ợc đo bằng sự đóng góp của chúng vào việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ có giá trị cho nhân loại. Tuy nhiên, một số thành viên của xã hội có thể tranh luận rằng các hệ đất ngập n−ớc nhất định và các nguồn tài nguyên sinh vật mà nó chứa có thể có giá trị ‘trội hơn’ v−ợt xa cái mà nó có thể cung cấp bằng việc đáp ứng nhu cầu hoặc sở thích của nhân loại. Từ những triển vọng này, việc bảo về các nguồn tài nguyên đất ngập n−ớc là một vấn đề bổn phận đạo đức hơn là tính hiệu quả hoặc thậm chí phân phối công bằng. Có thể có những động cơ khác để quản lý đất ngập n−ớc bằng ph−ơng thức đặc biệt nh− các cân nhắc về chính trị. Bởi vậy, các giá trị kinh tế chỉ đại diện cho một loại đầu vào cho quá trình ra quyết định bên cạnh các sự cân nhắc quan trọng khác. Mục tiêu của văn bản này là giúp đỡ nhứng nhà hoạch định kế hoạch và các nhà ra quyết định có các thông tin ngày càng đầy đủ về đánh giá giá trị kinh tế trong quá trình ra quyết định. 2.2 Các giá trị kinh tế của đất ngập n−ớc Nếu các nhà nghiên cứu đánh giá việc sử dụng đất ngập n−ớc và các nhà ra quyết định tính đến các đánh giá nà khi xây dựng các chính sách tác động tới 1 Trong những điều kiện nào đó, điều này có thể đ−ợc thể hiện là việc phân bổ các nguồn tài nguyên nhằm tối đa hoá phúc lợi sẽ thoả mãn các tiêu chuẩn mà các nhà kinh tế gọi là ‘Hiệu ứng Pareto’. có nghĩa là bất kỳ sự phân bổ nào khác trong nền kinh tế chỉ có thể làm cho một số ng−ời đ−ợc lợi hơn khi làm cho những ng−ời khác bị thiệt hơn 17
  18. đất ngập n−ớc, vậy thì cần phải có một khung để phân biệt và phân nhóm các giá trị này. Khái nịệm giá trị kinh tế tổng (TEV) quy định một khung nh− vậy và ngày càng có sự nhất trí rằng đó là cách tiếp cận phù hợp nhất để sử dụng. Đơn giản là, việc đánh giá kinh tế tổng đ−ợc phân biệt giữa các giá trị sử dụng và các giá trị phi sử dụng, giá trị sau liên quan tới các giá trị hiện tại hoặc t−ơng lai (tiềm năng) gắn kết với một nguồn tài nguyên môi tr−ờng đơn giản dù lệ thuộc vào sự tiếp tục tồn tại của chúng và không liên quan tới việc sử dụng (Peace and Warford, 1993). Điển hình, các giá trị sử dụng liên quan tới ‘sự t−ơng tác’ của con ng−ời với các nguồn tài nguyên trong khi giá trị phi sử dụng thì không liên quan tới sự t−ơng tác đó. Khung đánh giá kinh tế tổng, khi đ−ợc áp dụng cho đất ngập n−ớc, đ−ợc minh hoạ ở Bảng 2.1. Các giá trị sử dụng đ−ợc chia nhóm theo trực tiếp hoặc gián tiếp. Giá trị sử dụng trực tiếp đề cập tới những ứng dụng mà đa số quen thuộc với chúng ta: thu hoạch cá, thu nhặt gỗ củi và sử dụng đất ngập n−ớc cho mục đích giải trí (Bảng 2.1 liệt kê một số ứng dụng khác). Việc sử dụng trực tiếp đất ngập n−ớc có thể bao gồm cả các hoạt động th−ơng mại và phi th−ơng mại mà một số hoạt động phi th−ơng mại th−ờng có tầm quan trọng đối với các nhu cầu sinh tồn của dân c− địa ph−ơng ở các n−ớc đang phát triển hoặc phục vụ thể thao và giải trí ở các n−ớc phát triển. Việc sử dụng th−ơng mại có thể là quan trọng cho cả thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế. Nhìn chung, giá trị của các sản phẩm (dịch vụ) thị tr−ờng hoá của đất ngập n−ớc dễ đo đ−ợc hơn là giá trị của việc sử dụng phi th−ơng mại và đ−ợc sử dụng trực tiếp vì sinh tồn. Nh− đã nêu ra ở trên, đây là một nguyên nhân tại sao các nhà hoạch định chính sách th−ờng quên xem xét việc sử dụng trực tiếp cho sinh tồn phi th−ơng mại và việc sủ dụng không chính thức các vùng đất ngập n−ớc trong nhiều quyết định phát triển. Bảng 2.1 Phân loại giá trị kinh tế tổng của đất ngập n−ớc Các giá trị sử dụng Các giá trị phi sử dụng Giá trị sử dụng trực Giá trị sử dụng gián Giá trị ph−ơng án và Giá trị hiện hữu tiếp tiếp giá trị chuẩn ph−ơng án Cá Duy trì chất dinh Việc sử dụng tiềm Đa dạng sinh học nông nghiệp d−ỡng năng tuơng lai ( sử Văn hoá, di sản gỗ củi Kiểm soát lũ lụt dụng trục tiếp và các giá trị để lại Giải trí Phòng chống bão gián tiếp) Giao thông Tái phục hồi n−ớc Giá trị t−ơng lai của Săn bắt thú hoang ngầm thông tin than bùn/năng Hỗ trợ hệ sinh thái l−ợng bên ngoài ổn định vi khí hậu ổn định đ−ờng ven bờ. v. v Nguồn: Barbier (1989b, 1993, 1994) và Scodari (1990) Ng−ợc lại, nhiều chức năng điều chỉnh sinh thái khác nhau của đất ngập n−ớc có thể có các giá trị sử dụng qgián tiếp uan trọng. Các giá trị này bắt nguồn từ việc hỗ trợ hoặc bảo hộ các hoạt động kinh tế có các giá trị có thể đo đ−ợc một cách trực tiếp. Giá trị sử dụng gián tiếp một chức năng môi tr−ờng liên quan tới sự thay đổi trong giá trị sản xuất hoặc tiêu dùng của hoạt động hoặc của tài sản đang đ−ợc bảo hộ hoặc hỗ trợ. Tuy nhiên, vì những đóng góp này không mang tính thị tr−ờng, nên cuối cùng không đ−ợc tính tới về mặt tài chính và chỉ liên quan một cách gián tiếp tới các hoạt động kinh tế, các giá trị sử dụng gián tiếp này th−ờng khó định l−ợng và th−ờng bị bỏ qua trong các quyết định quản lý đất ngập n−ớc. 18
  19. Định giá trị kinh tế đất ngập n−ớc Ví dụ, các chức năng cản bão và các chức năng ổn định dải ven bờ của đất ngập n−ớc có thể có giá trị sử dụng gián tiếp thông qua việc giảm thiệt hại đối với tài sản, tuy nhiên th−ờng thì các hệ đất ngập n−ớc, ven sông hoặc ven biển đang bị phá huỷ và san lấp nhằm mục đích xây dựng các cơ ngơi trông ra biển. Các hệ đất ngập mặn đ−ợc biết đến là nơi gây giống và nuôi d−ỡng tôm, cá chủ yếu cho nuôi trồng hải sản và nuôi cá ven bờ, tuy nhiên, các vùng c− trú quan trọng này th−ờng bị chuyển đổi khá nhanh ở nhiều vùng để nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là các đầm nuôi tôm. Các vùng ngập tự nhiên có thể nạp lại n−ớc ngầm dùng để t−ới tiêu đất nông nghiệp, tvùng đất khô cằn rồng cỏ nuôi gia súc và các mục đích sử dụng cho gia đình, thậm chí sử dụng công nghiệp, tuy nhiên, nhiều vùng ngập n−ớc này đang bị đe doạ bởi các đập và các ch−ớng ngại ngăn n−ớc để t−ới và cung cấp n−ớc cho vùng th−ợng l−u. Một chuẩn mực đặc biệt của việc giá trị lựa chọn nảy sinh do một cá nhân có thể không biết rõ nhu cầu t−ơng lai của cô ta hoặc anh ta về một nguồn tài nguyên và/ hoặc tính sẵn có của chúng trong đất ngập n−ớc trong t−ơng lai. Trong đa số tr−ờng hợp, cách tiếp cận đ−ợc −a thích hơn cả để tích hợp các giá trị lựa chọn vào phép phân tích là thông qua việc xác định sự khác biệt giữa đánh giá trị và giá trị2 Nếu một cá nhân không biết rõ giá trị t−ơng lai của một vùng đất ngập n−ớc, nh−ng tin t−ởng rằng nó có thể sẽ cao hơn hoặc việc khai thác hiện hành và việc chuyển đổi có thể là không thể đảo ng−ợc đ−ợc, thì có thể có giá trị chuẩn ph−ơng án bắt nguồn từ việc trì hoãn các hoạt động phát triển. Giá trị chuẩn ph−ơng án th−ờng đơn giản là giá trị dự kiến của thông tin có đ−ợc từ việc trì hoãn khai thác và chuyển đổi đất ngập n−ớc ngày nay. Nhiều nhà kinh tế tin t−ởng rằng giá trị chuẩn lựa chọn không phải là một thành phần tách rời lợi ích nh−ng thu hút các nhà phân tích trong việc tính toán một cách đúng đắn việc áp dụng thông tin bổ sung thu thập đ−ợc3. Tuy nhyiên, ng−ợc lại có những cá nhân hiện h−ờng không sử dụng đất ngập n−ớc tuy thế mà lại mong muốn nhìn thấy nó đựoc bảo tồn ‘vì quyền của chính vùng đất ngập n−ớc’. Một giá trị nội tại nh− vậy th−ờng đ−ợc gọi là “giá trị hiện hữu”. Đó là một hình thức của giá trị phi sử dụng rất khó đo l−ờng, vì các giá trị hiện hữu bao gồm các đánh giá mang tính chủ quan bởi những cá nhân có muốn sử dụng không liên quan tới bản thân nó hoặc tới những ng−ời khác, dù là đang xảy ra trong hiện tại hay trong t−ơng lai. Một tập hợp con rất quan trọng của giá trị phi sử dụng hoặc các giá trị bảo tồn là giá trị di tặng, có đ−ợc từ việc các cá nhân đặt ra một giá trị cao cho việc bảo tồn các vùng đất ngập n−ớc nhiệt đới để cho các thế hệ t−ơng lai sử dụng. Trong khi có một số nghiên cứu về các giá trị phi sử dụng liên quan tới đất ngập n−ớc (xem nghiên cứu điển hình do Ban Norfolk của Anh thực hiện ở phần 4.3 làm ví dụ), các cuộc vận động của các nhóm môi tr−ờng Bắc Mỹ và châu Âu đã lập quỹ để hỗ trợ việc bảo tồn đất ngập n−ớc nhiệt đới dù chỉ ở qui mô của sự việc 4. Ví dụ, một vài năm tr−ớc đây Hội Bảo về Chim của Hoàng gia Anh (RSPB) đã thu đ−ợc 500 nghìn bảng Anh (800 nghìn USD) từ các chiến dịch gửi th− vận động hội viên để giúp bảo về vùng đất ngập n−ớc Hadejia-Nguru của Bắc Nigiêria ở Tây Phi5. 2.3 Tại sao các nguồn tài nguyên và các hệ đất ngập n−ớc bị đánh giá thấp trong các quyết định phát triển 2 Điều này đ−ợc thực hiện bởi việc phát triển các mô hình chuyên sâu về sự lựa chọn cá nhân, thôngqua lý lẽ về tính hữu dụng cận biên của thu nhập khác nhau theo các dạng tái dự phòng khác nhau (Smith, 1983, Freeman, 1984) 3 Giá trị lựa chọn chuẩn có thể đ−ợc tính toán bằng việc phân tích giá trị điều kiện của thông tin trong vấn đề ra quyết định (Fisher and Hanemann, 1987) 4 Nói một cách nghiêm ngặt, tổng số thu đ−ợc do các nhóm môi tr−ờng thông qua th− từ và các công cụ khác không thể dịch đ−ọc ngay lập tức thành :các giá trị phi sử dụng’ do những động cơ phức tạp mà của ng−ời đóng góp. Ví dụ, một vài cá nhân đang lấy cái gọi là “điểm sáng” (warm glow) nh− một nguyên nhân tốt mà không liên quan trực tiếp tới bản thân nguyên nhân. 5 Ken Smith, RSPC, th− từ cá nhân 19
  20. Nói tóm lại, các nguồn tài nguyên đất ngập n−ớc th−ờng đặc biệt dễ bị tổn th−ơng bởi các quyết định phân bổ sai lầm do bản chất các giá trị liên quan tới nó. Đất ngập n−ớc là nguồn tài nguyên đa chức năng do các tính chất nổi bật của chúng. Nó không chỉ cung cấp cho chúng ta một số các nguồn tài nguyên quan trọng nh− cá, gỗ củi, động vật hoang dã, mà còn thực hiện một số l−ợng lớn không ngờ các chức năng sinh thái hỗ trợ hoạt động kinh tế. Nhiều trong số các dịch vụ này là không theo thị tr−ờng hoá vì chúng không thể bán và mua đ−ợc vì những hỗ trợ mà chúng mang lại cho hoạt động kinh tế không trực tiếp và nhiều khi không nhận thấy đ−ợc. Trong tr−ờng hợp đất ngập n−ớc nhiệt đới, nhiều công dụng sinh tồn của tài nguyên đất ngập n−ớc th−ờng không đ−ợc thị tr−ờng hoá và do vậy th−ờng bị bỏ qua trong các quyết định phát triển. Một số chức năng sinh thái, tài nguyên sinh học và các giá trị tiện nghi do đất ngập n−ớc cung cấp có chất l−ợng mà các nhà kinh tế gọi là hàng hoá công cộng, do vậy hầu nh− là không thể th−ơng mại hoá dịch vụ, thậm chí nếu chúng ta mong muốn6. Ví dụ, nếu đất ngập n−ớc hỗ trợ tính đa dạng sinh học có giá trị, việc tất cả mọi các cá nhân đều có thể thụ h−ởng lợi ích từ dịch vụ này và không một cá nhân nào có thể bị loại trừ ra khỏi dịch vụ. Tình trạng nh− vậy làm cho việc thu thập phí trả cho dịch vụ đó cực kỳ khó khăn bởi vì dù bạn có trả hay không, thì bạn vẫn có thể h−ởng lợi ích này. Trong tình trạng nh− vậy, các dịch vụ của đất ngập n−ớc có khả năng bị đánh giá thấp. Có một số khó khăn xuất hiện từ chất l−ợng hàng hoá công cộng của các giá trị đất ngập n−ớc có thể là không quan trọng nếu tất cả các lợi ích của đất ngập n−ớc có thể đ−ợc hoàn một cách đồng thời, không có bất kỳ sự mâu thuẫn nào giữa các mục đích sử dụng khác nhau. Kết hợp tất cả các giá trị sử dụng lại cùng nhau trong một tình huống đa sử dụng tự do chấp nhận sẽ dẫn tới sự nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của việc bảo tồn một vùng đất ngập n−ớc trong tình trạng tự nhiên hoặc bán tự nhiên. Tuy nhiên, giữa nhiều cách sử dụng đất ngập n−ớc, có những mâu thuẫn hay những sự thay đổi cố hữu, thậm chí cả khi đất ngập n−ớc đ−ợc duy trì trong một tình trạng ít nhiều vẫn là tự nhiên (Turner, 1991). Chẳng hạn, việc quản lý đất ngập n−ớc để giải trí hoặc đánh cá th−ơng mại là không thể đ−ợc khi cùng một lúc sử dụng để xử lý n−ớc thải. Thậm chí nếu ngay cả trong tr−ờng hợp xử lý n−ớc thải có giá trị hơn thì các tính chất hàng hoá công cộng và phi thị tr−ờng của chúng cũng có nghĩa là các giá trị của chúng không chắc chắn đ−ợc phản ánh một cách tự động trong các quyết định mang tính thị tr−ờng. Nếu chính sách nhà n−ớc cho phép các cá nhân h−ởng ứng với các tín hiệu thị tr−ờng để xác định phân bổ sử dụng đất ngập n−ớc - gọi là giải pháp ‘thị tr−ờng tự do’ - thì không chắc đất ngập n−ớc sẽ bị sử dụng để xử lý n−ớc thải. Vì vậy, kết quả là việc ‘đánh giá thấp’ một dịch vụ sinh thái cơ bản một lần nữa có thể dẫn tới việc sử dụng đất ngập n−ớc không thích hợp. Đất ngập n−ớc và tài nguyên của chúng cũng có thể bị đánh giá thấp và do vậy bị phân bố sử dụng sai do chế độ quyền sở hữu chi phối việc tiếp cận và sử dụng đất ngập n−ớc. Ví dụ, vùng đất ngập n−ớc đ−ợc quan tâm có thể đ−ợc tiếp cận tự do ở nơi không áp dụng các quy định và việc sử dụng nguồn tài nguyên này có thể đ−ợc mở rộng cho tất cả mọi ng−ời và không bị quy định ràng buộc. Đối lại, các thu xếp phi chính thức theo truyền thống có thể chi phối việc sử dụng chúng nh− các nguồn tài nguyên sở hữu công cộng hoặc cộng đồng. Cuối cùng, 6 Hàng hoá công cộng tồn tại ở nơi mà một cá nhân có thể h−ởng từ sự tồn tại của một số dịch vụ hoặc thuộc tính môi tr−ờng và điều này không làm giảm sự h−ởng lợi mà các cá nhân khác có thể nhận đ−ợc từ cùng một dịch vụ hoặc thuộc tính đó. Tình trạng này t−ơng phản với hàng hoá t− nhân là nơi mà ở đó hai cá thể không thể cùng thụ h−ởng hàng hoá đó. Một cách phân loại các tiếp cận này đ−ợc tham chiếu đối với mức độ của tính độc nhất của nó (liệu một số ng−ời có thể bị từ chối tiếp cận tới các nguồn tài nguyên) hoặc tính cạnh tranh (liệu việc sủ dụng tài nguyên bởi một cá nhân có làm giảm khả năng sử dụng chúng của ng−ời khác). Nhiều ứng dụng tài nguyên đất ngập n−ớc không mang tính độc nhất nh−ng sự cạnh tranh mà nó mở ra cho tất cả mọi ng−ời nh−ng giảm bớt do sự tăng sử dụng. Một số là không cạnh tranh và không độc nhất - đó là các đặc tính của hàng hoá công cộng ‘sạch’ nh− đa dạng sinh học và các giá trị phi mục đích (Aylward, 1992). 20
  21. Định giá trị kinh tế đất ngập n−ớc việc sở hữu nhà n−ớc hoặc t− nhân có thể đặc tr−ng cho cơ sở tài nguyên đất ngập n−ớc (Bromley, 1989). Mỗi hình thức của quyền sở hữu có thể đ−ợc đặc tr−ng bởi các điều kiện khai thác tài nguyên riêng. Chẳng hạn, các nguồn tài nguyên có thể tiếp cận tự do th−ờng bị khai thác quá đáng, do vậy các giá trị sử dụng đ−ợc giám sát có thể là rất thấp. Kết quả là, nếu các nỗ lực nhằm đánh giá tài nguyên môi tr−ờng dựa trên sự quan sát đơn giản về tỉ lệ sử dụng hiện hành mà không xem xét đến bối cảnh tổ chức, thì có thể dẫn tới việc đánh giá thấp nguồn tài nguyên này. Điều này có thể đặc biệt quan trọng nếu việc sắp xếp tổ chức đ−ợc thay đổi một cách không chính thức, khi mà các hệ thống sở hữu công cộng bản xứ đ−ợc đánh giá lại sau một giai đoạn đắm chìm, hoặc một sự đổi mới đ−ợc yêu cầu nh− là một yếu tố trong một dự án hoặc ch−ơng trình tác động tới môt vùng đất ngập n−ớc và khi đất đai bất thình lình bị t− nhân hoá hoặc quốc hữu hoá. Việc đánh giá thấp đất ngập n−ớc có thể là một vấn đề nghiêm trọng khi mà một vùng đất ngập n−ớc đang bị đe doạ chuyển đổi hoàn toàn. Nh− đã đ−ợc chỉ ra ở các phần tr−ớc, sự phát triển hoặc chuyển đổi đất ngập n−ớc có khuynh h−ớng sản sinh ra các sản phẩm thị tr−ờng hoá, trong khi việc duy trì đất ngập n−ớc trong tình trạng tự nhiên hoặc tình trạng đ−ợc quản lý th−ờng dẫn đến việc bảo tồn các sản phẩm và dịch vụ phi thị tr−ờng7. Sự phân rẽ th−ờng xuất hiện trong ph−ơng án phát triển - sự khai khẩn thành đất nông nghiệp, ao nuôi cá và các công trình sinh hoặt hoặc th−ơng mại - đang đ−ợc nhìn nhận rộng rãi là những giá trị sử dụng lớn nhất của đất ngập n−ớc. Vì những hoạt động nh− vậy cũng sinh nguồn thu cho chính phủ nên không có gì ngạc nhiên khi các nhà ra quyết định cũng ủng hộ việc chuyển đổi đất ngập n−ớc thành việc sủ dụng ‘th−ơng mại’. Thậm chí ngay ở cả những nơi mà doanh thu không phải là mục đích đầu tiên của việc khai thác và chuyển đổi đất ngập n−ớc thì canh tác, nuôi trồng thủy sản, phát triển các khu bất động sản và các hoạt động chuyển đổi khác nhìn chung đ−ợc xem là quan trọng cho phát triển kinh tế và tăng tr−ởng khu vực. Nó d−ờng nh− th−ờng có ‘mối quan hệ’ đáng kể với các ngành khác, đặc biệt là chế biến và xây dựng, và có thể cung cấp những công việc sau đó đ−ợc −a thích ở những vung có ít ph−ơng án công nghiệp khác nhau. Đang có những lý lẽ hoàn hảo cho các nhà lập kế hoạch và ra quyết định ở nhiều n−ớc để hỗ trợ việc chuyển đổi đất ngập n−ớc để đổi lấy những giá trị khác của vùng đất ngập n−ớc khác. Đối lại, các chức năng sinh thái phi thị tr−ờng và các giá trị để giải trí do đất ngập n−ớc tự nhiên hay vùng đ−ợc quản lý đem lại có thể tạo nên một ít lợi ích phụ trợ và thay vào đó thậm chí có thể thay thế cho các hoạt động tạo công ăn việc làm (nh− xử lý n−ớc, kiểm soát lũ và chống bão) hoặc đòi hỏi sự đầu t− bổ sung các nguồn tài nguyên công cộng khan hiếm (nh− các khu du lịch và đ−ờng xá cho mục đích giải trí). Một số vùng đất ngập n−ớc cũng có thể có các tác động bên ngoại ứng tích cực d−ới dạng hỗ trợ các vectơ bệnh nh− muỗi mang bệnh sốt rét có thể dễ dàng nhận thấy trong khi các chức năng hỗ trợ gián tiếp khác lại bị lãng quên. Tóm lại, việc đánh giá thấp tài nguyên đất ngập n−ớc và các chức năng của chúng là nguyên nhân cơ bản tại sao các hệ đất ngập n−ớc bị phân bố sử dụng sai - th−ờng đối với các hoạt động chuyển đổi hoặc khai thác có thu nhập và doanh thu trực tiếp. Việc đánh giá giá trị kinh tế có thể cung cấp cho các nhà ra quyết định thông tin sống còn về chi phí và lợi ích của các ph−ơng án sử dụng đất ngập n−ớc khác nhau mà có thể không đ−ợc tính đến trong các quyết định phát triển. Trong Ch−ơng 3, chúng tôi cung cấp một khung thẩm định chung để tiến hành đánh giá giá trị đất ngập n−ớc có thể hỗ trợ cho các nhà ra quyết định trong việc đánh giá lợi ích kinh tế tịnh của các ph−ơng án sử dụng đất khác nhau. 7 Rõ ràng là vẫn có các cơ hội để khai thác bền vững một số sản phẩm thị tr−ờng nh− đánh bắt cá thủ công hoặc thu nhặt củi gỗ. nh−ng các giá trị này chắc chắn là thấp hơn là lợi nhuận thị tr−ờng từ các ph−ơng án phát triển hoặc chuyển đổi. 21
  22. 2.4. Tại sao việc đánh giá liên quan tới Công −ớc Ramsar Một khái niệm chính ẩn chứa trong các nguyên tắc của Công −ớc Ramsar là đất ngập n−ớc có giá trị lớn. Việc bảo tồn chỉ có thể đạt đ−ợc nếu đất ngập n−ớc có thể đ−ợc chỉ ra là có giá trị và trong một vài tr−ờng hợp là có giá trị lớn hơn việc sử dụng các ph−ơng án sử dụng đất đ−ợc đề xuất hoặc lớn hơn giá trị nửa d−ơng vùng ngập n−ớc. Liên quan tới vấn đề này các bên tham gia Công −ớc đ−ợc đề nghị cung cấp các giá trị vật lý và xã hội của đất ngập n−ớc nh− là một phần của thông tin để đ−a vùng đất ngập n−ớc vào Danh sách vùng đất ngập n−ớc có tầm quan trọng quốc tế. Các bên tham gia Công −ớc cũng cam kết tiến hành các đánh giá tác động môi tr−ờng, tr−ớc khi bắt đầu triển khai các kế hoạch có thể có tác động lên đất ngập n−ớc, đ−ợc chú ý đặc biệt để duy trì các giá trị của đất ngập n−ớc. Nhằm hỗ trợ các bên tham gia vào nỗ lực này, Công −ớc dự định thúc đẩy sự phát triển, phổ biến một cách rộng rãi và áp dụng các tài liệu chỉ dẫn về việc tiến hành đánh giá giá trị kinh tế của các hàng hoá và dịch vụ mà đất ngập n−ớc đem lại nh− một phần của việc áp dụng kế hoạch chiến l−ợc của Công −ớc trong giai đoạn 1997-2002. Do vậy, tài liệu này cung cấp sự hứớng dẫn cụ thể về kỹ thuật đánh giá kinh tế và về sử dụng các nghiên cứu đánh giá trong các chính sách đất ngập n−ớc quốc gia, các kế hoạch khu vực, các đánh giá tác động môi tr−ờng và quản lý l−u vực sông. 3. Khuôn mẫu thẩm định cho định giá đất ngập n−ớc Trong ch−ơng này chúng tôi xây dựng một khuôn mẫu chung để đánh giá những lợi ích kinh tế của những ph−ơng thức sử dụng khác nhau đối với các vùng đất ngập n−ớc8. Nói một cách lý t−ởng thì bất kỳ đánh giá nào phải đ−a đến việc định giá trị kinh tế của tất cả các lợi ích và chi phí gắn với từng ph−ơng án sử dụng vùng đất ngập n−ớc sẽ đ−ợc đ−a ra đánh giá. Ph−ơng pháp luận đánh giá đ−ợc phát triển ở đây nhất quán với kỹ thuật kinh tế của phân tích chi phí-lợi nhuận. Tuy nhiên, biết rằng sự hạn chế về số liệu th−ờng bó buộc khả năng của các nhà phân tích trong việc định giá nhiều chức năng của môi tr−ờng và nguồn tài nguyên, cần phải làm thích nghi ph−ơng pháp luận đánh giá trong các tr−ờng hợp nh− vậy để cung cấp thông tin tốt nhất có thể trợ giúp cho việc ra quyết định. Phụ lục 2 có miêu tả những ph−ơng pháp luận đánh giá khác, gồm cả phân tích chi phí-hiệu suất, phân tích đa diện, và những phân tích khác. Một cách tiếp cận không có trong phụ lục 2 là quy tắc quyết định theo Chuẩn An toàn Tối thiểu (SMS). Kỹ thuật này thích ứng ở những chỗ mà số phận của những nguồn tài nguyên đất ngập n−ớc rất độc đáo đang bị đe dọa và cần phải có khuyến cáo để tránh cho xã hội những tổn thất to lớn không thể đảo ng−ợc đang tiềm tàng (xem bảng 3.1). Hiển nhiên là không phải có thể áp dụng chuẩn an toàn tuyệt đối trong tất cả mọi vấn đề của việc quản lý đất ngập n−ớc, nh−ng khi đ−ợc làm nh− vậy thì các nhà phân tích có thể thay đổi cách tiếp cận chi phí-lợi nhuận chuẩn cho t−ơng xứng. Dù bất cứ ph−ơng pháp nào đ−ợc lựa chọn thì cũng cần phải có một cách tiếp cận liên ngành ở mọi giai đoạn của 8 Khuôn khổ thẩm định đ−ợc trình bày trong ch−ơng này đã đ−ợc E. Barber phát triển cho IIED (1994). Cách tiếp cận này ban đầu đ−ợc phát triển cho định giá kinh tế đất ngập n−ớc nhiệt đới; ví dụ xem Barber (1989b, 1993 và 1994). 22
  23. Định giá trị kinh tế đất ngập n−ớc đánh giá, và nh− vậy phải có sự hợp tác giữa các nhà kinh tế và sinh thái học. Hình 3.1. tóm tắt khuôn mẫu chung để định giá kinh tế đất ngập n−ớc 9 Hộp 3.1 áp dụng nguyên tắc phòng ngừa cho các quyết định quản lý vùng đất ngập n−ớc ở những nơi mà quyết định về sự tổn thất của những nguồn tài nguyên sinh thái hoặc những thuộc tính độc đáo, ví dụ đa dạng sinh học, mà còn mang nhiều điều không chắc chắn thì có thể cần đến các ph−ơng pháp thay thế khác bên cạnh phép phân tích chi phí-lợi nhuận chuẩn. Những quy tắc ra quyết định nh− vậy phải thừa nhận rằng chúng ta không am hiểu đầy đủ cả về chi phí và lợi ích tiềm tàng của việc sử dụng hoặc cải tạo đất ngập n−ớc cũng nh− những xác suất sẽ xảy ra. Tuy rằng loại thông tin nh− thế này sẽ có trong t−ơng lai, nh−ng trong khi chờ đợi thì vẫn phải ra những quyết định quan trọng về cải tạo hay bảo tồn nguồn tài nguyên hết sức độc đáo của đất ngập n−ớc. Thiên h−ớng về quy tắc quyết định chống nguy cơ (nghiêng về phòng ngừa) trong những hoàn cảnh nh− thế này đ−a đến việc áp dụng những nguyên tắc phòng ngừa. Trên thực tế, việc áp dụng quy tắc quyết định quản lý nh− thế này gợi ý rằng xã hội sẽ sẵn sàng trả, với ý nghĩa t−ơng tự việc chúng ta mua bảo hiểm bảo vệ cho mỗi ng−ời, để bảo tồn những nguồn tài nguyên mà giá trị đầy đủ của chúng vẫn còn ch−a đ−ợc biết đến hoặc đánh giá. Trong tr−ờng hợp này, xã hội có thể muốn tiến hành các b−ớc cần thiết để bảo tồn những nguồn tài nguyên đất ngập n−ớc quan trọng, chừng nào mà giá bảo hiểm không quá cao. Việc xác định ng−ỡng của bảo hiểm này có thể không dễ dàng, nh−ng có thể theo khả năng chi phí thấp nhất. Sử dụng nguyên tắc phòng ngừa là hiển nhiên trong những thỏa thuận quốc tế, ví dụ Nghị định th− Montreal về những chất có thể phá hoại tầng ozon, hoặc Tuyên bố của Hội nghị Bộ tr−ởng lần thứ ba về vùng biển Bắc liên quan đến việc thải các vật liệu độc hại tiềm tàng (O’ Riordan và Cameron, 1994). Lý luận để áp dụng nguyên tắc phòng ngừa phụ thuộc vào một nghịch lý là hiện tại chúng ta ch−a biết gì về các nguy cơ hoặc mức độ của những tổn thất tiềm tàng của việc không làm gì cả. Chúng ta có thể đoán rằng những nguy cơ ấy khá lớn, và chúng ta có thể bỏ qua những nguồn lợi rất có ý nghĩa hoặc phải gánh chịu những tổn thất ghê gớm nếu những nguồn tài nguyên đất ngập n−ớc trọng yếu không đ−ợc bảo tồn. Nh− vậy, có ý kiến cho rằng nghĩa vụ chứng minh phải chuyển cho những ng−ời chống lại mức an toàn bảo tồn những vùng đất ngập n−ớc quan trọng. Nói nh− vậy thì chúng ta có thể xem chi phí cơ hội của việc trì hoãn hoặc cấm biến đổi những vùng đất ngập n−ớc rất độc đáo nh− là một phần của phí bảo hiểm mà chúng ta sẵn lòng trả để bảo tồn những vùng đất ngập n−ớc ấy cho t−ơng lai. Khi chúng ta không biết hình thái hoặc mức độ của những tổn thất gắn với việc biến đổi một vùng đất ngập n−ớc thì chúng ta phải tìm những ph−ơng pháp đánh giá khác nhau để thay thế hoặc bổ sung cho cách tiếp cận phân tích chi phí-lợi nhuận chuẩn (Tisdell, 1990). Một cách tiếp cận đặc biệt và nhất quán với nguyên tắc phòng ngừa là chuẩn an toàn tối thiểu của bảo tồn đ−ợc bắt nguồn từ Ciriacy-Wantrup (1952). Thuật ngữ này lúc đầu đề cập tới một chiến l−ợc bảo tồn đ−ợc áp dụng cho các loài hoang dã, với một quy mô quần xã ng−ỡng tới hạn d−ới mức có thể phục hồi (quần xã sống còn tối thiểu). Mục đích của cách tiếp cận này là khẳng định rằng ít nhất thì quần xã tối thiểu này phải đ−ợc duy trì cho tới chừng nào mà chi phí cho việc đó không quá cao đến mức không chấp nhận đ−ợc. Một cách tiếp cận nh− thế có thể đ−ợc áp dụng t−ơng tự cho những nguồn tài nguyên đất ngập n−ớc độc đáo, đặc biệt là nếu nó đ−ợc sử dụng kết hợp với phân tích chi phí-lợi nhuận thông th−ờng (Tisdell, 1990). Ph−ơng pháp chuẩn an toàn tối thiểu (SMS) th−ờng đ−ợc trình bày nh− là một kỹ thuật ra quyết định. Nó sử dụng lý thuyết trò chơi để dễ dàng thích ứng với những hoàn cảnh mà xác suất đ−ợc hay mất không đ−ợc xác định (Bishop, 1978; Ready và Bishop, 1991). Vì thế, lý thuyết trò chơi đã cung cấp một khuôn mẫu hữu ích để phân tích những vấn đề liên quan đến những vùng đất ngập n−ớc rất độc đáo. Quá trình đánh giá này gồm có 3 giai đoạn phân tích: • Giai đoạn 1 - Xác định vấn đề và chọn ph−ơng pháp đánh giá kinh tế đúng đắn. 9 Hình 3.1 đ−ợc lấy từ IIED (1994) vốn đ−ợc E. Barber, R. Costanza và R. Twilley xây dựng cho IUCN ORMA 1991 (Văn phòng vùng Meso-America) và hội thảo CATIE về định giá kinh tế đất ngập n−ớc vùng Trung Mỹ. 23
  24. • Giai đoạn 2 - Xác định phạm vi vấn đề và những giới hạn cho ph−ơng pháp phân tích và thông tin yêu cầu cho đánh giá đã chọn. • Giai đoạn 3 - Xác định những ph−ơng pháp thu thập số liệu và những kỹ thuật định giá cần thiết cho việc thẩm định kinh tế, kể cả mọi phân tích về những tác động phân bố. Giai đoạn 1 là cần thiết để xác định ph−ơng pháp đánh giá thích đáng cần dùng cho vùng đất ngập n−ớc đ−ợc đem ra định giá. Giai đoạn 2 là xác định thông tin cần thiết để tiến hành ph−ơng pháp đánh giá đã lựa chọn. Giai đoạn 3 là lựa chọn những ph−ơng pháp đánh giá kinh tế và những kỹ thuật định giá phù hợp. Việc hoàn thành cả 3 giai đoạn phân tích sẽ cho một định giá kinh tế của vùng đất ngập n−ớc để h−ớng cho các nhà làm chính sách xem xét nên theo ph−ơng án đó hay không. Mặc dầu 3 giai đoạn trong phân tích d−ờng nh− nối tiếp nhau, cũng nh− ấn t−ợng do hộp 3.1 gây ra, nh−ng trong thực thi việc đánh giá phải có quá trình lặp lại, hay gọi là quá trình “phản hồi”. Nghĩa là ở bất kỳ giai đoạn nào của quá trình phân tích cũng có thể cần phải quay lại giai đoạn tr−ớc đó để xét lại quá trình đánh giá, cải tiến phân tích, xác định lại các nhu cầu thông tin, và cứ nh− thế. Có thể cần đến mấy vòng lặp lại nh− thế tr−ớc khi đ−a ra kết luận về định giá kinh tế. Mục đích của quá trình 3 giai đoạn nêu trong hình 3.1 là đánh giá kinh tế những giá trị của đất ngập n−ớc. Tất cả những giá trị đ−ợc đánh giá phải phản ánh “ý nguyện chân thực của xã hội trả tiền” cho những lợi ích của chúng. Điều đó đòi hỏi việc xác định giá trị kinh tế thực của những nguồn lợi về căn bản không đ−ợc thị tr−ờng hóa và điều chỉnh giá thị tr−ờng của một số hàng hóa và dịch vụ của vùng đất ngập n−ớc theo những sự bóp méo gây ra bởi chính sách của Chính phủ hoặc sự thiếu hoàn hảo của thị tr−ờng. Tuy nhiên, trong một số tr−ờng hợp, những hạn hẹp về số liệu và tài nguyên có thể sẽ giới hạn phép phân tích ở đánh giá tài chính. Chỉ những hàng hóa và dịch vụ đ−ợc thị tr−ờng hóa mới có thể đ−ợc định giá thông qua việc sử dụng những giá thị tr−ờng “ch−a đ−ợc chỉnh”. Trong mỗi tr−ờng hợp, cách làm bình th−ờng là giảm những trị giá th−ờng niên xuống bằng trị giá hiện tại. Việc này đòi hỏi nhà phân tích lựa chọn một tỷ lệ chiết khấu (xem hộp 3.2). Tuy không thể xác định đ−ợc cả trị giá tài chính lẫn trị giá kinh tế nh−ng ng−ời ta có thể chỉ ra những thay đổi vật lý trong hàng hóa và dịch vụ do đất ngập n−ớc cung cấp hay trong bất cứ tác động môi tr−ờng nào. Trong phần thảo luận tiếp theo, ba giai đoạn trong quá trình thẩm định đ−ợc minh họa bằng cách giả định rằng một đánh giá kinh tế hoàn chỉnh là mục tiêu cuối cùng. 3.1 Giai đoạn một: Xác định vấn đề và ph−ơng pháp đánh giá Giai đoạn đầu của một quá trình đánh giá là xác định mục tiêu hoặc vấn đề chung. Nh− đã chỉ trong hình 3.1, loại ph−ơng pháp đánh giá kinh tế đ−ợc chọn sẽ phụ thuộc trực tiếp vào vấn đề tr−ớc mắt nhà phân tích. 24
  25. Định giá trị kinh tế đất ngập n−ớc Ba phân loại bao quát của vấn đề là thích hợp nhất với định giá kinh tế của đất ngập n−ớc. T−ơng ứng với mỗi mục tiêu định giá thì có một ph−ơng pháp đánh giá đặc thù. Trong hình 3.1 thì chúng là: • phân tích tác động - đánh giá thiệt hại cho đất ngập n−ớc do một tác động đặc biệt từ môi tr−ờng xung quanh (ví dụ sự cố tràn dầu tại một vùng đất ngập n−ớc ven biển). • định giá bộ phận - đánh giá hai hoặc nhiều ph−ơng án sử dụng đất ngập n−ớc (ví dụ khơi n−ớc từ vùng đất ngập n−ớc cho các mục đích sử dụng khác hoặc cải tạo/phát triển một phần của đất ngập n−ớc thay cho các sử dụng khác) • định giá tổng thể - đánh giá về đóng góp kinh tế tổng thể, hoặc lợi ích thuần, của hệ đất ngập n−ớc đối với xã hội (ví dụ đóng góp cho thu nhập quốc gia hoặc xác định giá trị của đất ngập n−ớc nh− là một vùng đ−ợc bảo vệ). Ưu thế của khuôn mẫu này là tính mềm dẻo của nó. Các số liệu và phân tích có thể đ−ợc điều chỉnh phù hợp với những nhu cầu đặc biệt của các nhà hoạch định chính sách. Hình 3.1 Khuôn mẫu đánh giá đối với định giá kinh tế đất ngập n−ớc. Giai đoạn 1 Xác định những vấn đề đặc thù, mục đích và mục tiêu Chọn ph−ơng pháp đánh giá 1 2 3 Phân tích tác động Định giá bộ phận Định giá tổng thể Nhận dạng loại hệ thống, Nhận dạng loại hệ thống, Nhận dạng loại hệ thống, quy mô và các đ−ờng biên giới quy mô và các đ−ờng biên giới quy mô và các đ−ờng biên giới Giai đoạn 2 Liệt kê các giá trị Liệt kê các giá trị Liệt kê các giá trị Xếp loại theo tầm quan Xếp loại theo tầm quan trọng Xếp loại theo tầm quan trọng trọng của tác động của các giá trị và nhu cầu đánh giá của giá trị đối với toàn hệ thống Xác định nhu cầu thông tin Giai đoạn 3 Xác định những hạn chế về nguồn lực Lựa chọn các ph−ơng pháp thu thập số liệu Lựa chọn các ph−ng pháp thẩm định và kỹ thuật định giá Nguồn: sửa từ IIED (1994). 25
  26. Hộp 3.2 Thời gian và chiết khấu trong định giá kinh tế Khi các nhà kinh tế định giá lợi ích và chi phí đ−ợc kéo dài trong nhiều quãng thời gian thì họ có thể sử dụng một trong hai cách tiếp cận. Trong tr−ờng hợp thứ nhất, họ coi là các cá nhân nhận thức về lợi ích và chi phí về lâu dài khác với lợi ích và chi phí tức thời tr−ớc mắt. Nói chung, xu h−ớng quan sát đ−ợc là chúng ta muốn hoãn chi phí và muốn thu lợi càng sớm càng tốt (phân tích cách tiếp cận này xem Price (1993)). Ngữ cảnh này đ−ợc gọi là −u tiên thời gian và nó đ−ợc các cơ quan tài chính bắt ch−ớc họ phải trả lãi cho tiền đặt cọc, phản ánh nhu cầu hoàn trả một khoản tiền lớn hơn cho một cá nhân vào một thời điểm muộn hơn để sử dụng nguồn vốn trong khoảng thời gian cho tới ngày đó. Để tính tới −u tiên thời gian trong định giá và trong các nghiên cứu về chi phí-lợi nhuận, các nhà kinh tế dùng một tỷ lệ chiết khấu để cân đối lợi ích và chi phí xảy ra trong những khoảng thời gian khác nhau, t−ơng tự nh− trả lãi cho tài khoản ngân hàng. Vì chúng ta thích có một món tiền ngay hơn là phải chờ đến lúc muộn hơn, chúng ta cân những giá trị hiện tại nặng hơn giá trị này tại thời điểm xa hơn. Để thực hiện việc này, chúng ta dùng một hệ số chiết khấu đ−ợc đ−a vào trong tỷ lệ chiết khấu đã chọn. Cân đối một loạt các giá trị lợi ích và chi phí, và cộng chúng lại sẽ cho giá trị hiện tại. Khi ta đã tính đ−ợc các giá trị hiện tại của lợi ích và chi phí, chúng ta có thể lấy hiệu của hai giá trị ấy, gọi là hiệu thuần (net present value), và coi là chỉ số cho sự sống còn của một dự án, nói theo ngôn ngữ kinh tế. Cách tiếp cận thứ hai là xem xét chi phí cơ hội của vốn đ−ợc đầu t− vào một dự án, đề cập tới lợi tức có thể thu đ−ợc bằng cách đầu t− khoản vốn này vào cơ hội tốt nhất tiếp theo. Phần lợi tức bị mất đi này đại diện cho chi phí của khoản vốn đ−ợc sử dụng trong dự án, và lợi tức thuần (nghĩa là lợi tức trừ đi chi phí) của dự án của chúng ta ít nhất phải bằng lợi tức mất đi này nếu dự án đ−ợc coi là khả thi. Nh− vậy, khi cân đối lợi nhuận và chi phí trong những khoảng thời gian khác nhau chúng ta sử dụng chi phí cơ hội của vốn nh− là tỷ lệ chiết khấu của ta để phản ánh những lợi ích mà dự án phải sinh ra đ−ợc, nếu đó là một đầu t− hấp dẫn. Lựa chọn tỷ lệ chiết khấu là một vấn đề có nhiều tranh cãi, và sẽ phụ thuộc một phần vào việc chúng ta sử dụng cách tiếp cận −u tiên thời gian hay chi phí cơ hội của vốn. Thêm vào đó, một số nhà nghiên cứu lại lý luận rằng tỷ lệ chiết khấu phải cao vì có nhiều dự án gây thiệt hại cho môi tr−ờng và phải bị phạt, trong khi đó một số khác lại cho rằng không nên sử dụng bất kỳ một tỷ lệ chiết khấu nào để kết hợp đánh giá tính bền vững và lợi ích của những thế hệ t−ơng lai. Những ảnh h−ởng của các dự án đối với môi tr−ờng là trên một dải rất rộng lớn, nghĩa là việc lựa chọn một tỷ lệ chiết khấu thích hợp cũng có thể sẽ thay đổi theo hoàn cảnh. Tuy vậy, điều đó gây ra khó khăn vì nói chung ng−ời ta −a dùng chỉ một tỷ lệ chiết khấu cho tất cả các dự án đ−ợc đ−a ra đánh giá nhằm đảm bảo tính nhất quán và cho phép so sánh các dự án với nhau. Nếu thực hiện nh− vậy (nghĩa là ng−ợc với việc dùng từng tỷ lệ chiết khấu riêng cho mỗi dự án) thì tác động tổng thể của tỷ lệ chiết khấu cao hay thấp đối với môi tr−ờng sẽ trở nên mơ hồ: ví dụ với tỷ lệ chiết khấu cao thì các dự án hại tới môi tr−ờng sẽ bị phản đối và mức độ đầu t− tổng thể, và do đó tốc độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên, sẽ giảm, nh−ng điều đó sẽ đ−ợc đổi lấy cân đối mức tiêu thụ của thế hệ hiện tại cao hơn các thế hệ t−ơng lai. (Pearce, Markandya và Barbier, 1989). Kết quả là làm xuất hiện sự nhất trí rằng không cần chỉnh lại tỷ lệ chiết khấu chuẩn khi định giá những giá trị môi tr−ờng, thay vào đó, các kỹ thuật khác sẽ đ−ợc dùng để điều chỉnh cho mọi điều kiện liên quan đến lợi ích và chi phí môi tr−ờng (Markandya và Pearce, 1988). Ví dụ, có thể không cần định giá các ph−ơng án sử dụng đất khác nếu vấn đề liên quan là tác động bên ngoài của một hoạt động đặc biệt nào đó. T−ơng tự, có thể không cần −ớc tính tổng giá trị của đất ngập n−ớc trong tất cả các ph−ơng án sử dụng tiềm tàng nếu các nhà hoạch định chính sách muốn so sánh chi phí và lợi ích t−ơng đối của một số hữu hạn các ph−ơng án đề nghị. Tr−ớc khi xem xét giai đoạn 2 và 3 của quá trình đánh giá, rất đáng giải thích sơ bộ về những gì liên quan đến từng ph−ơng pháp tiếp cận đã nêu. Phân tích tác động Cách tiếp cận thứ nhất, phân tích tác động, là ph−ơng pháp phù hợp nhất trong các hoàn cảnh khi việc xáo trộn một vùng đất ngập n−ớc nào đó sẽ dẫn 26
  27. Định giá trị kinh tế đất ngập n−ớc đến những tác động đặc biệt cho môi tr−ờng cụ thể10. Ví dụ, giả sử là dầu thải th−ờng làm ô nhiễm vùng đất ngập n−ớc cửa sông, ảnh h−ởng đến cả sản xuất cá và chất l−ợng n−ớc trong vùng đất ngập n−ớc. Các mức giá (chi phí) của việc này là tổn thất các giá trị của đất ngập n−ớc do hệ sinh thái và các tài nguyên của nó bị tổn hại. Những tổn hại này có thể hợp thành những tổn thất của lợi tức sản xuất thực (nghĩa là những lợi tức kinh tế của sản xuất trừ đi chi phí) do tác động của dầu loang ra trên vùng đánh cá, cộng với tổn thất của lợi tức môi tr−ờng thực nghĩa là sự giảm chất l−ợng n−ớc cung cấp cho vùng đất ngập n−ớc và các vùng dân c− xung quanh, cũng nh− cung cấp cho cả vùng sinh thái chung hoạt động. Nh− vậy, qua đánh giá và định giá những tổn thất đó, chúng ta có thể đánh giá −ớc tính đ−ợc lợi nhuận sản xuất và môi tr−ờng thực của vùng đất ngập n−ớc bị mất đi do tràn dầu. Tổng chi phí của tác động này tính theo thiệt hại đối với đất ngập n−ớc là lợi ích thực đã đ−ợc tính là mất đi. Về bản chất, phân tích tác động cho thấy khai thác dầu gây ra chi phí ngoại biên cho hệ đất ngập n−ớc. Những chi phí ngoài dự đoán này phải đ−ợc cân đối với lợi tức thực thu đ−ợc từ công trình ản xuất dầu bổ sung. Nh− vậy, chỉ bằng cách đánh giá và định giá các tổn thất ngoại biên từ việc giảm chất l−ợng n−ớc và giảm sản l−ợng cá trong vùng đất ngập n−ớc, chúng ta có thể có đánh giá đúng về lợi tức thuần của công trình phát triển khai thác dầu (xem hộp 3.5). Thậm chí nếu những lợi tức đó v−ợt quá chi phí của tác động hoặc thải dầu, thì việc tính toán những tác động đó đối với đất ngập n−ớc có thể là quan trọng để xác định xem có đáng đầu t− vào việc giảm ô nhiễm dầu hay không. Nh− đã nói trong mục 2.1, từ góc độ chính sách thì việc đánh giá các tác động phân bố của việc khai khẩn đất ngập n−ớc cũng có thể là quan trọng, tính theo khu vực cộng đồng nào bị ảnh h−ởng xấu nhất. Cuối cùng, nếu chi phí ngoài dự kiến của việc xáo động đất ngập n−ớc là không thể tránh đ−ợc thì có thể vẫn là hiệu quả kinh tế nếu tiếp tục xây dựng công trình phát triển dầu trong thời gian ngắn, nh−ng giải pháp này có thể là không bền vững trong thời gian dài11. Định giá bộ phận Loại đánh giá chi phí-lợi ích thứ hai là định giá bộ phận, là ph−ơng pháp chính đ−ợc dùng để đánh giá các ph−ơng án sử dụng đất ngập n−ớc khác nhau. Nh− vậy, những ph−ơng án lựa chọn bao gồm đổi h−ớng, phân bổ hoặc cải tạo tài nguyên đất ngập n−ớc phải so sánh lợi tức thuần tái tạo bởi từng ph−ơng án sử dụng đất ngập n−ớc. Ví dụ, giả định là có một dự án về thủy lợi vùng th−ợng l−u trên một con sông đang cung cấp n−ớc cho nông nghiệp. Nếu dự án này lấy mất n−ớc cấp cho vùng đất ngập n−ớc vùng hạ l−u thì mọi hậu quả là tổn thất về lợi ích của đất ngập n−ớc phải đ−ợc tính vào nh− là một phần chi phí tổng thể của dự án. Nếu phần lợi ích bị mất đicủa đất ngập n−ớc là đáng kể thì mọi sai lầm trong việc đánh giá tổn thất của đất ngập n−ớc rõ ràng sẽ dẫn đến việc đánh giá quá cao lãi thực (net benefits) của các dự án phát triển (xem hộp 3.5). Điều này ngang với việc cho rằng không có chi phí kinh tế nào cho việc lấy n−ớc ngập từ vùng đất ngập n−ớc, mà thực ra thì rất hiếm khi là nh− vậy. Hơn thế, cũng có thể không cần thiết phải tính toán tất cả mọi lợi ích của vùng đất ngập n−ớc bị 10 Phân tích tác động, nh− đ−ợc đề cập đến ở đây, không đ−ợc lẫn với Đánh giá tác động môi tr−ờng (EIA), đại diện cho một ph−ơng pháp thẩm định, nh− đ−ợc mô tả trong Phụ lục 2. ở đây, chúng tôi chỉ quan tâm tới việc xác định cách thức nhìn nhận vấn đề một cách thích hợp, trong khi EIA lại đại diện cho một công cụ để hiểu một thẩm định. 11 Với những thảo luận kỹ hơn về vấn đề này, xem Barber, Markandya và Pearce (1990). 27
  28. ảnh h−ởng, ví dụ, một hoặc hai tác động sẽ tỏ ra đủ lớn để cho dự án phát triển là không kinh tế. Trong mọi tr−ờng hợp thì không cần thiết phải xem xét tất cả mọi lợi ích của đất ngập n−ớc mà chỉ những lợi tức nào bị ảnh h−ởng bởi dự án phát triển - đó là lý do vì sao cách tiếp cận này đ−ợc gọi là “định giá bộ phận”. Hộp 3.3 Ví dụ áp dụng phân tích tác động áp dụng trong định giá Tác giả Dixon và Hufschmidt (1986) và Dixon và cộng sự (1988) minh họa ứng dụng của phân tích tác động trong xác định hiệu quả-chi phí của các ph−ơng án thải n−ớc từ một nhà máy điện địa nhiệt trên đảo Leyte ở Philippin. Trong tr−ờng hợp này rất cần xác định ph−ơng tiện thải n−ớc từ nhà máy mà bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng một cách có hiệu quả nhất. Đối với một số ph−ơng án thì giá của tác động môi tr−ờng tính theo tổn thất của ngành hải sản và sản l−ợng lúa đã đ−ợc định l−ợng. Những phí tổn môi tr−ờng khác, ví dụ tổn thất năng l−ợng, tổn thất của ngành cá cửa sông, ảnh h−ởng tới sức khỏe con ng−ời và tác động tới mỹ quan thì không thể định l−ợng đ−ợc. Ví dụ, kết quả phân tích cho thấy chi phí định l−ợng đ−ợc của việc thải n−ớc ch−a xử lý vào sông Bao hoặc sông Mahiao là khá cao, tính bằng 41% và 35% tổng chi phí đo đ−ợc của các ph−ơng án t−ơng ứng. Cả hai ph−ơng án này đều gây ô nhiễm nghiêm trọng hệ sinh thái biển với những ảnh h−ởng ch−a đ−ợc biết và ch−a định l−ợng đ−ợc. Kết quả là cân nhắc những tác động môi tr−ờng định l−ợng đ−ợc và không định l−ợng đ−ợc đã khiến cho ph−ơng án đ−a n−ớc thải trở lại nguồn địa nhiệt là khả năng dễ chấp nhận hơn. Phân tích tác động còn đ−ợc áp dụng trong đánh giá các ch−ơng trình nông nghiệp và các chính sách mà chúng có thể gây ra những tác động ngoài ý muốn đến vùng đất ngập n−ớc. Ví dụ, nhiều nghiên cứu đã đánh giá vai trò của giá hỗ trợ nông nghiệp hoặc đầu t− hạ tầng cơ sở công cộng trong việc làm mất đi những giá trị kinh tế của đất ngập n−ớc Bắc Mỹ (van Kooten, 1993; Stavins và Japh−ơng phápe, 1990). Những chính sách nh− vậy có thể nhằm khuyến khích mở rộng đất canh tác nh−ng th−ờng không chú ý đến việc gìn giữ những giá trị của đất ngập n−ớc bị tổn hại. Nếu những giá trị này đ−ợc tính đến thì lợi nhuận thuần của ch−ơng trình nhà n−ớc sẽ thấp hơn dự đoán. Rất trớ trêu là nhiều chính phủ hỗ trợ nông dân khôi phục sinh cảnh quan trọng của đất ngập n−ớc nh−ng đồng thời vẫn duy trì khuyến khích việc làm tháo khô. Tuy vậy, nh− van Kooten đã chỉ ra là để đền bù những tác động bởi chính sách hỗ trợ nông nghiệp của chính phủ Canada đối với vùng đất ngập n−ớc trên thảo nguyên thì những nông dân vùng này phải đ−ợc nhận 55 đô la Canada (45 USD) cho mỗi mẫu Anh (thời giá 1998). Thực tế, Chính phủ đã phải trả cho việc gìn giữ đất ngập n−ớc với mức 30 đô la Canada (24 USD) cho mỗi mẫu Anh. Nếu không có hỗ trợ nông nghiệp thì trợ cấp để khuyến khích bảo tồn những vùng đất ngập n−ớc này sẽ thấp hơn nhiều. kinh tế 28
  29. Định giá trị kinh tế đất ngập n−ớc Một vài ví dụ có thể giúp minh họa cho cách tiếp cận định giá bộ phận. Một phân tích do Barbie và cộng sự (1993) theo cách tiếp cận này đã đ−ợc tiến hành cho đồng cỏ ngập n−ớc Hadejia-Jama’are ở Bắc Nigeria có nguy cơ bị ảnh h−ởng bởi công trình phát triển n−ớc th−ợng nguồn. Phân tích cho thấy lãi thực (net benefits) của nông, ng− nghiệp và chất đốt (củi) của vùng này lớn hơn nhiều so với lãi thực của dự án thủy lợi th−ợng nguồn với dự tính lấy n−ớc từ đất ngập n−ớc. Ví dụ, các tác giả −ớc tính hiệu giá thuần (net present value) của lãi từ nông, ng− nghiệp và chất đốt của vùng đất ngập n−ớc này là từ 523 đến 381 naira (35 đến 51 USD) trên 1 ha (theo giá năm 1989/90), trong khi đó hiệu giá thuần của lợi ích từ việc lấy n−ớc cho công trình thủy lợi chỉ có 153 đến 233 naira (20 đến 31 USD) trên 1 ha. Sự khác biệt còn lớn hơn nếu tính lãi theo l−ợng n−ớc sử dụng (tức là tính trên nghìn mét khối n−ớc) chứ không theo đơn vị diện tích. Hanley và Craig (1991) tiến hành một định giá bộ phận của các ph−ơng án sử dụng than bùn của vùng “Flow Country”, Bắc Scotland. Vùng này có than bùn bao phủ hơn 400.000 ha, có nhiều thực vật độc đáo và là sân chim quan trọng. Ng−ời ta đã biến đổi vùng này bằng việc trồng thông và cây vân sam theo các khu rừng trồng. Vùng này đã bị thiệt hại bởi xáo động sinh cảnh, gián đoạn chế độ n−ớc và đất, tăng quá trình lắng và xói mòn, và thải carbon vào không khí. Các tác giả tính lãi thực của việc trồng cây và −ớc tính rằng hiệu giá thuần của sự quay vòng vô tận là âm, khoảng 895 bảng Anh (1595 USD) trên 1 ha (thời giá 1990), gợi ý rằng đó chỉ là kết quả của những khoản tiền do chính phủ chi cho việc trồng cây đ−ợc khởi công (những khoản chi này đã phải bãi bỏ sau đó). Lợi ích của việc gìn giữ khu vực này trong trạng thái tự nhiên của nó đ−ợc đánh giá thông qua điều tra ý kiến các cá nhân về mức thuận trả (willingness-to-pay) để bảo tồn khu vực này (xem hộp 3.8). Hiệu giá thuần của việc bảo tồn khu vực này đ−ợc −ớc tính là 327 bảng Anh (580 USD) trên 1 ha, ng−ợc với giá trị âm của ph−ơng án biến khu sình lầy này thành khu trồng cây. Ch−ơng 4 cung cấp những mô tả tỉ mỉ của những tr−ờng hợp này. Hộp 3.4 Ví dụ về áp dụng phân tích bộ phận trong định giá đất ngập n−ớc Định giá tổng thể (Total valuation) Cách tiếp cận đánh giá thứ 3 - định giá tổng thể - là thích hợp nhất khi cần đến việc tính toán chi tiết chi phí và lợi ích gắn với việc gìn giữ một vùng đất ngập n−ớc cụ thể. 29
  30. Hộp 3.5 Các định giá tác động, bộ phận và tổng thể - một phép phân tích hình thức hơn. Các cách tiếp cận đánh giá đã đ−ợc mô tả trong bài là đánh giá tác động, bộ phận và tổng thể có thể đ−ợc định nghĩa theo một cách hình thức và toán học hơn để trợ giúp ta thấy rõ các đặc điểm phân biệt. Đối với phân tích tác động thì chúng ta có thể dùng ví dụ về việc th−ờng xuyên thải dầu làm ô nhiễm đất ngập n−ớc nh− đã nêu ở trên. Những tổn thất của lãi sản xuất thực do tác động của tràn dầu đối với ngành ng− nghiệp của vùng đất ngập n−ớc cộng với thất thoát của lợi ích môi tr−ờng thực (net environmental benefits) (nghĩa là làm giảm chất l−ợng của nguồn n−ớc cung cấp cho vùng đất ngập n−ớc và xung quanh, cũng nh− cung cấp cho hoạt động chung của hệ sinh thái) có thể đ−ợc gọi là NBW. Tổng chi phí của tác động đối với đất ngập n−ớc, gọi là CI, chính là lợi ích đã bị mất đi: CI = NBW Nếu NBD là lợi nhuận ròng trực tiếp của sản xuất dầu, thì xét từ khía cạnh xã hội, việc tăng c−ờng khai thác dầu chỉ đáng làm nếu: NBD > CI Đối với định giá bộ phận, giả định nh− trong bài đã nêu là một dự án thủy lợi vùng th−ợng l−u lấy n−ớc từ vùng đất ngập n−ớc hạ l−u dẫn tới thiệt hại nguồn lợi đất ngập n−ớc. Những thiệt hại này phải đ−ợc đ−a vào là một phần của chi phí tổng thể của dự án. Gọi lợi ích trực tiếp (nghĩa là n−ớc thủy nông cho các trang trại) là BD và chi phí trực tiếp (nghĩa là chi phí cho xây dựng đê, các kênh thủy nông, v.v.) là CD, nh− vậy lợi nhuận ròng trực tiếp của dự án là: NBD = BD - CD. Tuy nhiên, việc lấy n−ớc lẽ ra sẽ chảy vào đất ngập n−ớc vùng hạ l−u sẽ khiến cho việc phát triển của dự án làm tổn hại đến nông nghiệp của vùng đồng cỏ ngập n−ớc và các hoạt động sản xuất sơ cấp khác, làm giảm hồi phục n−ớc ngầm và nhiều tác động ngoại vi khác. Tính các thiệt hại đó vào trong lợi ích môi tr−ờng và sản xuất thực (net production and environmental benefits), NBW, của vùng đất ngập n−ớc, nh− vậy lãi thực của việc triển khai dự án (NBP) là NBD - NBW. Dự án chỉ đ−ợc chấp thuận triển khai nếu: NBP = NBD - NBW > 0 Một mục tiêu cần đến định giá tổng thể có thể (nh− trong bài đã nêu) là sự cần thiết phải xác định xem một vùng đất ngập n−ớc có nên trở thành vùng đ−ợc bảo vệ hay không. Muốn vậy thì lợi nhuận thực tổng thể của đất ngập n−ớc, NBW, phải lớn hơn chi phí trực tiếp, CP, của việc lập khu bảo vệ, bao gồm mọi chi phí để di chuyển và đền bù cho những ng−ời đang sử dụng vùng đất này, cộng thêm với những lợi ích bị mất đi, NBA, của các ph−ơng án sử dụng khác của vùng đất ngập n−ớc đó: NBW > CP + NBA. Ví dụ, nh− là một phần của bài toán kế toán nguồn tài nguyên thiên nhiên, có thể cần tính tổng đóng góp về kinh tế của một vùng đất ngập n−ớc nào đó đối với phúc lợi của toàn xã hội. Trong tr−ờng hợp này, mục đích là tính càng nhiều 30
  31. Định giá trị kinh tế đất ngập n−ớc lợi ích thực từ sản xuất và môi tr−ờng gắn với vùng đất ngập n−ớc đó thì càng tốt12 Mục tiêu khác cần đến định giá tổng thể là nhu cầu xác định xem vùng đất ngập n−ớc nào đó có nên trở thành khu vực đ−ợc bảo vệ, chỉ đ−ợc phép sử dụng hạn chế hay sử dụng có kiểm soát. Nh− vậy thì tổng lợi ích thực của đất ngập n−ớc phải cao hơn chi phí trực tiếp, CP, cho việc lập khu bảo vệ (bao gồm mọi chi phí để di chuyển và đền bù cho những ng−ời đang sử dụng vùng đất này), cộng với lợi ích bị mất đi của các ph−ơng án sử dụng khác của vùng đất ngập n−ớc đó. Hộp 3.6 Ví dụ áp dụng định giá tổng thể cho đất ngập n−ớc Có thể trích dẫn nhiều ví dụ về những nghiên cứu định giá tổng thể đất ngập n−ớc. Costanza, Farber và Maxwell (1989) xem xét các vùng đất ngập n−ớc ven biển Louisiana đã thử làm một định giá toàn phần trong đó bao gồm −ớc tính lãi suất của đánh cá, th−ơng mại, săn bắt, giải trí và chống bão. Bằng nhiều kỹ thuật khác nhau, các tác giả đã −ớc tính trị giá toàn phần của những nguồn lợi chính từ đất ngập n−ớc là 2,429 USD / mẫu Anh (dùng tỷ lệ chiết khấu là 8%). Ngành đánh cá và săn bắt chiếm 19% tổng trị giá, giá trị giải trí chiếm 2% và chống bão lụt chiếm phần còn lại. Trong ch−ơng 4 có mô tả kỹ tr−ờng hợp nghiên cứu này. Green (1994) tiến hành nghiên cứu định giá toàn phần của những đồng cỏ ngập n−ớc sông Danube để trợ giúp cho việc xác định những nguồn lợi tiềm tàng của việc cải thiện chất l−ợng n−ớc và quản lý tổng thể sông Danube. Tuy rằng một số giá trị dựa trên chuyển số liệu về lợi ích (xem hộp 3.7), tác giả đã làm những tính toán xác đáng về các sản phẩm chủ chốt thu hoạch từ đồng cỏ ngập n−ớc (ví dụ gỗ, cỏ khô và cá), cũng nh− giá trị giải trí và giữ nitơ là một chức năng sinh thái quan trọng trong một hệ sông ô nhiễm nh− ở đây. Tổng giá trị kinh tế của những ph−ơng án chính sử dụng đồng cỏ ngập n−ớc là 458 USD / ha/ năm (thời giá 1993). Trong đó giá trị của vai trò của vùng này nh− là một bể chứa nitơ chiếm tới 56% tổng số và giá trị giải trí chiếm 29%. 15% còn lại thu từ các sản phẩm gỗ, cỏ khô và cá. 3.2 Giai đoạn hai: xác định phạm vi và giới hạn của việc định giá và các nhu cầu về thông tin Sau khi đã xác định đ−ợc ph−ơng pháp tiếp cận đánh giá kinh tế thích hợp cho vấn đề đ−ợc đặt ra thì b−ớc tiếp theo là xác định phép phân tích và nhu cầu thông tin cần dùng để tiến hành đánh giá. B−ớc một là hoạch định khu vực đất ngập n−ớc đ−ợc xét, thang thời gian của việc phân tích và những giới hạn địa lý và giới hạn phân tích của hệ thống. Những thông số này sẽ khác biệt phụ thuộc vào loại vấn đề cần đ−ợc phân tích. Ví dụ, một phép phân tích tác động của việc thay đổi chất l−ợng n−ớc và dòng chảy đối với một vùng đất ngập n−ớc sẽ phải bao gồm cả những hoạt động trong phạm vi “phân tích” của vùng ấy và khung thời gian đủ để thâu tóm quá trình thay đổi của chế độ dòng chảy và những tác động của sự suy thoái chất l−ợng n−ớc. Ng−ợc lại, mọi cố gắng đo l−ờng mức đóng góp tổng thể về kinh tế của một vùng đất ngập n−ớc nào đó cho phúc lợi của toàn xã hội sẽ phải có giới hạn phân tích vô cùng rộng lớn, đủ để bao gồm toàn bộ giá trị xã hội khả quan của đất ngập n−ớc cũng nh− khung thời gian rất dài, đủ dài để thâu tóm những ý nghĩa liên thế hệ. 12 Luận bàn thêm về các ph−ơng pháp kiểm toán nguồn tài nguyên áp dụng với các nguồn tài nguyên môi tr−ờng, xem Lutz (1993). 31
  32. Khi những giới hạn về hệ thống và giới hạn phân tích đã đ−ợc vạch ra thì cần có phân tích tiếp theo để xác định những đặc tr−ng cơ bản của vùng đất ngập n−ớc đ−ợc đánh giá. Trong một đánh giá kinh tế, chúng ta hết sức quan tâm đến việc “định giá” những đặc tr−ng này. Trong sinh thái học, ng−ời ta th−ờng phân biệt giữa các chức năng điều chỉnh môi tr−ờng của một hệ sinh thái (ví dụ chu kỳ dinh d−ỡng, chức năng tiểu khí hậu, dòng năng l−ợng v.v.) và các thành phần cấu tạo của nó (ví dụ sinh khối, vật chất vô sinh, các loài động, thực vật v.v.). Sự phân biệt này là hữu ích từ khía cạnh kinh tế vì nó t−ơng đ−ơng với những phân loại tiêu chuẩn của dự trữ tài nguyên hoặc hàng hóa (ví dụ những thành phần cấu trúc) phân biệt với các dòng môi tr−ờng hoặc dịch vụ môi tr−ờng (ví dụ các chức năng sinh thái). Các nhà kinh tế cũng có xu h−ớng phân biệt giữa sử dụng mang tính tiêu thụ các tài nguyên (ví dụ cá, củi, thức ăn rừng v.v.) và sử dụng phi tiêu thụ của các dịch vụ của hệ tự nhiên (ví dụ giải trí, du lịch, sử dụng giáo dục v.v.). Thêm nữa, về tổng thể, các hệ sinh thái nhìn chung th−ờng có những thuộc tính nhất định (đa dạng sinh học, tính độc đáo và di sản văn hoá) có giá trị kinh tế vì chúng dẫn tới một số sử dụng nhất định về kinh tế hoặc vì chính chúng đã có giá trị. 32
  33. Định giá trị kinh tế đất ngập n−ớc Hộp 3.7 Phép chuyển số liệu về lợi ích: cách làm tắt hay là một kỹ thuật sai lệch? Phép chuyển số liệu về lợi ích (benefits transfer) đề cập tới việc sử dụng những giá trị đã đ−ợc tính toán cho một tình huống chính sách hay một địa điểm làm cơ sở chuẩn để đánh giá một tình huống chính sách hay một địa điểm đang đ−ợc xét. Những nghiên cứu chuyển giao số liệu lợi ích th−ờng là cách duy nhất khi số liệu quá nghèo nàn hoặc nguồn vốn không đủ để tiến hành đánh giá đầy đủ. Ví dụ, Gren (1994) trình bày một nghiên cứu định giá tổng thể trong đó lợi tức của việc giảm l−ợng nitơ ở đất ngập n−ớc dọc sông Danube đã đ−ợc đánh giá thông qua việc sử dụng thông tin về đất ngập n−ớc trên đảo Gotland, Thụy Điển. Việc có nên theo cách làm này hay không lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố chứ không chỉ là sự t−ơng đồng giữa hai địa điểm. Chuyển giao số liệu lợi ích có thể là không đáng tin cậy và gây hiểu nhầm trong một số tr−ờng hợp, vì thế biện luận quen thuộc là một ít số liệu vẫn tốt hơn không có số liệu nào có thể không đứng vững. Khi quyết định xem có nên tiến hành phân tích với số liệu gốc thu đ−ợc để −ớc tính một số giá trị của đất ngập n−ớc thì phải có sự cân nhắc và so sánh giữa chi phí cho việc thu thập thông tin và những bất lợi nếu không có thông tin đó. Trong tr−ờng hợp sau thì dùng phép chuyển số liệu lợi ích có thể là một ph−ơng án khả thi, nh−ng điều này phụ thuộc vào vấn đề chính sách đ−ợc xem xét và tính sẵn có của các mức lợi ích −ớc tính tr−ớc đây đ−ợc dùng làm cơ sở cho nghiên cứu chuyển giao số liệu này. Krupnick (1993)1 phân tích những hoàn cảnh mà ở đó phép chuyển số liệu lợi ích có thể là phù hợp và chỉ ra rằng việc đánh giá những tác động tới sức khỏe có thể dễ sử dụng phép chuyển giao dữ liệu hơn là việc đánh giá những tác động khác, ví dụ những thay đổi về các giá trị giải trí. Vì tác động của sự thay đổi môi tr−ờng ảnh h−ởng tới các cá thể là gián tiếp, thông qua tính mẫn cảm của thể trạng sức khỏe, nên những nghiên cứu về giá trị mà các cá nhân gán cho việc tránh những vấn đề về sức khỏe có thể đ−ợc sử dụng độc lập với nguồn gốc một vấn đề đặc thù nào đó, với điều kiện có sự cẩn trọng thỏa đáng. Một nghiên cứu tr−ờng hợp về giảm l−ợng nitơ ở vùng đất ngập n−ớc đ−ợc mô tả ở ch−ơng 4 (Gren, 1995) đã sử dụng cách tiếp cận này, nghĩa là sử dụng các −ớc tính về giá trị mà các cá nhân gán cho của việc giảm nồng độ nitơ trong n−ớc uống mà điều này độc lập với việc loại nitơ ra khỏi n−ớc nh− thế nào. Đối với giá trị giải trí là một giá trị quan trọng của việc sử dụng đất ngập n−ớc thì các khó khăn trong việc dùng phép chuyển giao số liệu lớn hơn nhiều vì các giá trị có khuynh h−ớng phụ thuộc rất chặt chẽ vào địa điểm và các đặc thù của nhóm ng−ời đ−ợc phỏng vấn. Các nghiên cứu có thể có trọng tâm khác nhau, nh− trong việc phân tích những thay đổi về l−ợng đối lập thay đổi về chất. ở những chỗ mà các thuộc tính thấy đ−ợc đang bị đe dọa thì càng có nhiều khó khăn hơn trong việc dùng phép chuyển giao số liệu về lợi ích. Hiện tại vẫn đang thiếu những quy trình rõ ràng nh− quy trình mới nổi dùng trong kỹ thuật định giá là định giá ngẫu nhiên (xem hộp 3.8). Krupnick gợi ý một số h−ớng dẫn khả quan cho các nhà hoạch định chính sách cân nhắc khả năng sử dụng phép chuyển giao số liệu lợi ích. Hiển nhiên là nếu càng có nhiều sự t−ơng đồng giữa hai nơi, không chỉ về địa điểm mà còn về thị tr−ờng và ng−ời sử dụng, thì ph−ơng pháp chuyển giao số liệu càng thích hợp hơn. ở những chỗ mà yêu cầu hoặc những chức năng giá trị đã đ−ợc nêu trong những nghiên cứu khởi thủy thì chúng phải đ−ợc sử dụng đồng thời với những quan sát về biến thiên ở địa điểm hay quần thể đang đ−ợc nghiên cứu chứ không chỉ dùng trung bình của các giá trị lấy từ nghiên cứu nguồn. Một điều quan trọng hơn, nhu cầu sử dụng phép chuyển giao số liệu gợi ý cần phải chú ý nhiều hơn đến thiết kế các nghiên cứu thu thập số liệu nguồn để kết hợp các tính toán sao cho dễ sử dụng hơn trong khi làm phép chuyển giao dữ liệu sau này. Một b−ớc tiến theo đúng h−ớng là báo cáo chi tiết hơn về các ph−ơng pháp luận và số liệu đã sử dụng trong các nghiên cứu khởi thủy, bao gồm giá trị trung bình của các tham số độc lập và các ph−ơng trình đã sử dụng dể tính các giá trị kinh tế. Tất nhiên là mỗi nhà quy hoạch khi định sử dụng phép chuyển dữ liệu lợi ích để −ớc tính các giá trị của đất ngập n−ớc phải đánh giá cẩn thận các bộ số liệu gốc sẽ đ−ợc sử dụng nhằm bảo đảm cho tính thích hợp của việc làm với nhiệm vụ này. 1. Số đặc biệt của tạp chí Water Resources Research (vol. 28, no 3) cũng có một loạt bài về phép chuyển giao số liệu lợi ích. B−ớc tiếp theo là xác định loại của giá trị gắn với từng bộ phận cấu thành, các chức năng và thuộc tính của hệ đất ngập n−ớc. Một cách làm hữu ích tr−ớc đây là phân biệt giữa các giá trị sử dụng trực tiếp (ví dụ các giá trị xuất phát từ việc sử dụng trực tiếp hoặc t−ơng tác với một nguồn tài nguyên hay dịch vụ của đất ngập n−ớc); các giá trị sử dụng gián tiếp (hỗ trợ gián tiếp và bảo vệ nhờ các 33
  34. chức năng tự nhiên của đất ngập n−ớc hoặc dịch vụ điều chỉnh môi tr−ờng cung cấp cho hoạt động kinh tế và tài sản); và các giá trị phi sử dụng (là các giá trị không xuất phát từ sử dụng trực tiếp hay gián tiếp đất ngập n−ớc). Nên dùng cách phân nhóm này khi chuyển các đặc thù của đất ngập n−ớc sang ngôn ngữ kinh tế. Trong mục 2.2 có nêu những loại giá trị kinh tế chính gắn với đất ngập n−ớc, đó là tài nguyên chung, chức năng và thuộc tính của đất ngập n−ớc đ−ợc liệt kê trong phụ lục 1. Tùy thuộc vào hệ đất ngập n−ớc và vấn đề quản lý mà các đặc thù sinh thái và giá trị kinh tế khác nhau sẽ đ−ợc coi là quan trọng. Khi mà những đặc thù và giá trị chủ yếu đã đ−ợc xác định thì chúng cần đ−ợc xếp hạng. Cơ sở để xếp hạng cũng thay đổi tùy theo ph−ơng pháp đánh giá. Ví dụ, trong một đánh giá tác động thì tiêu chuẩn để xếp hạng hầu nh− chắc chắn sẽ dựa trên loại tài nguyên, chức năng và thuộc tính nào của đất ngập n−ớc bị ảnh h−ởng nhiều nhất bởi các tác động đang đ−ợc đánh giá. Đối với định giá từng phần thì điều quan trọng là xác định tầm quan trọng t−ơng đối của các giá trị khác nhau và xác định “hiệu quả chi phí” của việc tích lũy và đánh giá số liệu. Nh− vậy, khi so sánh các ph−ơng án sử dụng đất ngập n−ớc khác nhau ng−ời ta phải xác định đ−ợc những tài nguyên, chức năng và thuộc tính nào của đất ngập n−ớc là thiết yếu đối với việc đánh giá những ph−ơng án lựa chọn khác nhau và việc định l−ợng và định giá chúng dễ dàng đến mức nào. Đối với định giá toàn phần thì các tiêu chuẩn cũng t−ơng tự, nh−ng vì mục đích là −ớc tính tổng mức đóng góp kinh tế của đất ngập n−ớc nên ít nhất ng−ời ta phải đánh giá những đặc thù mà có đóng góp nhiều nhất cho giá trị tổng thể và nếu có thể thì thử định giá tất cả các giá trị chủ yếu. Ng−ợc lại, trong khi định giá bộ phận thì tr−ớc tiên ng−ời ta sẽ định giá những đặc thù đồng thời là quan trọng và thích hợp, sau đó mới định giá những giá trị khó hơn nếu thấy cần thiết. Chẳng hạn, việc tính các giá trị sinh tồn là khó và chỉ nên coi là ph−ơng sách cuối cùng khi những giá trị dễ đo đếm hơn không thuyết phục đ−ợc rằng bảo tồn là ph−ơng án nên chọn. Đồng cỏ ngập n−ớc Hadejia-Nguru (xem mục 4.1) là một thí dụ sử dụng cách tiếp cận này, nh−ng lại có khả năng chỉ trình diễn rằng bảo tồn là ph−ơng án nên chọn mà không cần viện đến các tính toán về các giá trị sinh tồn. Trong bảng 3.1 và 3.2 có sử dụng các thí dụ của vùng Trung Mỹ để minh họa tầm quan trọng của việc xác định và xếp loại những giá trị sử dụng trực tiếp và gián tiếp và phi sử dụng đối với các hệ đất ngập n−ớc khác nhau. Hai thí dụ trong đó là hệ đất ngập n−ớc ngọt ở Guatemala và hệ rừng ngập mặn ven biển ở Nicaragua. Vùng đất ngập n−ớc Petexbatun là hệ n−ớc ngọt nằm trong bang Peten ở miền bắc Guatemala (Bảng 3.1). Vì đó là một hệ xa xôi trong vùng rừng rậm nhiệt đới nên các giá trị sử dụng trực tiếp quan trọng nhất xuất phát từ tài nguyên rừng vùng đất ngập n−ớc và nguồn cung cấp n−ớc của hệ thống. Các chức năng sinh thái quan trọng nhất là kiểm soát lũ và dòng chảy của sông Petexabatun, bảo vệ bờ biển/ sông, giữ trầm tích và là nguồn bổ sung “dinh d−ỡng” cho các vùng cá cửa sông quan trọng. Một dịch vụ thiết yếu do vùng đất ngập n−ớc này cung cấp là nó đ−ợc sử dụng trực tiếp cho giao thông đ−ờng thủy của dân địa ph−ơng. Các giá trị sử dụng trực tiếp, gián tiếp và phi sử dụng của đa dạng sinh học của hệ đất ngập n−ớc này không thực sự đáng kể, và hầu nh− không có gì để cho rằng nó có giá trị về văn hoá và di sản đặc sắc. Vùng rừng ngập mặn ven bờ biển Bắc Thái Bình D−ơng nằm gần cảng lớn ở Corinto, Nicaragua (Bảng 3.2). Hệ rừng ngập mặn này có những giá trị sử 34