Giáo trình Hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cà phê trên đất đỏ bazan huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk - Phạm Thế Trịnh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cà phê trên đất đỏ bazan huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk - Phạm Thế Trịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_hien_trang_canh_tac_va_hieu_qua_san_xuat_ca_phe_t.pdf
Nội dung text: Giáo trình Hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cà phê trên đất đỏ bazan huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk - Phạm Thế Trịnh
- J. Sci. & Devel., Vol. 11, No. 5: 713-721 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 5: 713-721 www.hua.edu.vn HIỆN TRẠNG CANH TÁC VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÀ PHÊ TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK Phạm Thế Trịnh1*, Phan Xuân Lĩnh1, Đào Châu Thu2, Trần Minh Tiến3 1 Sở Khoa học và Công nghệ Đắk Lắk; 2Hội Khoa học Đất Việt Nam; 3 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa Email*: trinhngoctn@yahoo.com Ngày gửi bài: 07.06.2013 Ngày chấp nhận 27.08.2013 TÓM TẮT Trong cơ cấu sản xuất của huyện Krông Năng cây cà phê có vị trí quan trọng với diện tích 26.013ha, trong đó cà phê kinh doanh 25.662ha, lớn thứ hai và chiếm 13,45% diện tích cà phê toàn tỉnh Đắk Lắk, với trên 80% diện tích cà phê được trồng trên đất đỏ bazan và cây cà phê còn được coi là một trong những cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện Krông Năng. Năng suất cà phê quyết định hiệu quả kinh tế của việc trồng cà phê. Kết quả điều tra sản xuất cà phê của huyện cho thấy nhóm hộ có hiệu quả kinh tế cao, chiếm tỷ lệ khoảng 20%, có năng suất cà phê trung bình 4,3 tấn nhân/ha, lợi nhuận đạt 99,91 triệu đồng/ha. Nhóm hộ có hiệu quả kinh tế trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 44% số hộ điều tra, có năng suất cà phê khoảng 3,05 tấn nhân/ha, và lợi nhuận đạt 69,8 triệu đồng/ha. Nhóm hộ có hiệu quả kinh tế thấp thường năng suất cà phê chỉ đạt 1,85 tấn nhân/ha, lợi nhuận đạt khoảng 37,34 triệu đồng/ha. Từ khóa: Đất đỏ bazan, sản xuất cà phê, hiệu quả kinh tế, huyện Krông Năng. Current Status of Coffee Cultivation and Production Efficiency on Basaltic Soils in Krong Nang District, Dak Lak Province ABSTRACT Coffee production plays an important role in the economic structure of Krong Nang district. Total area of coffee production in Krong Nang district amounts to 26,013 ha, of which 25,662 ha are in the harvesting period, accounting for 13.45% of total area under coffee in Dak Lak province. More than 80% coffee acreage in the district is cultivated on basaltic soils and coffee is considered as the highest economic crop in Krong Nang district. Survey results showed that the coffee farming households could be divided into three groups: the high economic efficiency group occupied around 20% total surveyed households with average coffee yield of 4.3 tons per ha and net profit of VND 99.91 million per ha; the medium and low economic efficiency groups ocupied 44% and 36% of total surveyed households, with yield of 3.05 tons and 1.85 tons per ha, and profit of 69.8 million VND and 37.34 million VND per ha per year, respectively. Keywords: Basaltic soils, coffee production, economic efficiency, Krong Nang district. bazan của cả tỉnh Đắk Lắk (Theo bản đồ đất tỷ lệ 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1/50000 của Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Cà phê là một trong những mặt hàng nông nông nghiệp miền Trung, 2005). Đây là tiềm sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Tổng diện năng để huyện Krông Năng phát triển các cây tích cà phê cả nước là 614.545ha, trong đó Tây trồng công nghiệp có giá trị như cà phê, cao su và Nguyên chiếm tỷ lệ khoảng 92% (Cục Trồng trọt, cây mắc ca. 2012). Huyện Krông Năng có tiềm năng phát Cà phê là cây trồng quan trọng nhất đối với triển nông nghiệp lớn, với 37.604,00ha diện tích sản xuất nông nghiệp của huyện Krông Năng, đất đỏ bazan, chiếm 61,17% diện tích tự nhiên với diện tích gieo trồng là 26.013ha, trong đó cà của huyện và chiếm 12,62% diện tích đất đỏ phê kinh doanh 25.662ha, lớn thứ hai và chiếm 713
- Hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cà phê trên đất đỏ bazan huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk 13,45% diện tích cà phê toàn tỉnh Đắk Lắk, và Phương pháp điều tra thứ cấp: Thu thập các chúng được coi là một trong những cây trồng có tư liệu và số liệu có sẵn từ các cơ quan ban hiệu quả kinh tế cao ở huyện Krông Năng. Để có ngành trong và ngoài tỉnh. Các số liệu thu thập cơ sở trong định hướng phát triển nông nghiệp gồm: các loại bản đồ hiện trạng sử dụng đất, thổ của huyện trong việc sử dụng hợp lý quỹ diện nhưỡng, địa hình, số liệu về tài nguyên nước và tích đất đỏ bazan và có những biện pháp để kế thừa các tài liệu điều tra cơ bản có sẵn. phát triển bền vững cây cà phê trên diện tích Số liệu được xử lý và phân tích bằng phần đất đỏ bazan của huyện, trong thời gian từ tháng 11/2011 đến tháng 12/2012, chúng tôi tiến mềm Excel 7.0 và SPSS. hành nghiên cứu về hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cà phê trên đất đỏ bazan, huyện 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk. 3.1. Đặc điểm hộ sản xuất cà phê vùng điều tra Kết quả điều tra đánh giá đặc điểm nguồn 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhân lực của các hộ trồng cà phê thuộc 4 xã điều Điều tra thu thập các nguồn số liệu theo tra của huyện Krông Năng (Bảng 1) cho thấy: phương pháp đánh giá nhanh nông thôn RRA Các chủ hộ trồng cà phê có độ tuổi trung bình 47 (Rural Rapid Appraisal) về hiện trạng sử dụng tuổi, là độ tuổi có nhiều kinh nghiệm trong sản đất trồng cà phê, tình hình sản xuất, mức độ xuất; phần lớn chủ hộ trồng cà phê có trình độ đầu tư thâm canh và hiệu quả kinh tế của 200 học vấn cấp 2 và cấp 3, khoảng 56,93% chủ hộ vườn cà phê vối kinh doanh trên địa bàn 4 xã: có trình độ cấp 2 và 38,33% có trình độ cấp 3. Phú Lộc, Ea Tân, Phú Xuân, Ea Toh huyện Đây có thể xem là một lợi thế lớn cho sản xuất Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk. Mỗi xã lựa chọn 50 vườn theo phương pháp ngẫu nhiên. cà phê của huyện Krông Năng vì cà phê là một cây trồng lâu năm đòi hỏi kỹ thuật canh tác cao. Hiệu quả sản xuất được thực hiện dựa vào số Do vậy, với trình độ học vấn từ cấp 2 trở lên sẽ liệu điều tra thu thập với các chỉ tiêu lựa chọn để đánh giá là: Năng suất cà phê, tổng thu nhập, tổng tăng khả năng tiếp cận các tiến bộ khoa học nói chi phí, lợi nhuận và hiệu quả sử dụng đồng vốn chung, kỹ thuật về canh tác cây cà phê nói riêng theo phương pháp đánh giá đất của FAO. của các hộ nông dân. Bảng 1. Đặc điểm nguồn nhân lực của hộ điều tra ĐVT Địa bàn điều tra Trung Chỉ tiêu Phú Lộc Ea Tân Phú Xuân Ea Toh bình 1. Số hộ điều tra hộ hộ 50,00 50,00 50,00 50,00 2. Tuổi chủ hộ Tuổi 47,30 45,20 47,80 48,22 47,13 3. Số khẩu TB của hộ người 5,20 4,30 4,50 5,20 4,80 4. Lao động TB của hộ LĐ 2,50 2,20 2,30 2,56 2,39 5. Tỷ lệ phụ thuộc % 50,30 52,00 56,50 48,40 51,8 6. Học vấn chủ hộ % - Không đi học % 3,00 0,00 2,00 5,00 2,50 - Cấp 1 % 12,00 10,00 21,00 8,00 12,75 - Cấp 2 % 57,00 50,70 69,00 51,00 56,93 - Cấp 3 % 35,00 45,30 29,00 44,00 38,33 - Trên cấp 3 % 5,00 4,00 0,00 0,00 2,25 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2012 714
- Phạm Thế Trịnh, Phan Xuân Lĩnh, Đào Châu Thu, Trần Minh Tiến Bình quân số nhân khẩu của hộ trồng cà Ở những vườn cà phê có độ dốc > 50 để khắc phê là 4,8 người/hộ, bình quân mỗi hộ có 2,39 phục hiện tượng xói mòn, rửa trôi, hầu hết các lao động/hộ; tỷ lệ lao động ở mức trung bình và hộ nông dân đã tiến hành tạo bồn cho cà phê là điều kiện khá thuận lợi cho việc chăm sóc ngay từ khi trồng mới. Bồn cà phê là vị trí giữ vườn cà phê. Tuy nhiên, nhu cầu lao động thuê nước, giữ phân cho cây sử dụng rất có hiệu quả, ngoài sẽ rất cao vào thời điểm thu hoạch cà phê. do vậy có nhiều vườn cà phê trồng trên đất có giới hạn về độ dốc > 50 vẫn có thể đạt được năng 3.2. Đặc điểm vườn canh tác cà phê ở suất khá cao từ 3,5 - 4,5 tấn nhân/ha. huyện Krông Năng Phần lớn vườn cây cà phê được điều tra ở độ Đặc điểm những vườn cà phê điều tra tại tuổi kinh doanh ổn định. Theo kết quả điều tra, các xã nghiên cứu (Phú Lộc, Ea Tân, Phú Xuân vườn cà phê có độ tuổi từ 10 đến 20 tuổi chiếm và xã Ea Toh) ở huyện Krông Năng được tổng 66,71%, đây là những vườn đang trong thời kỳ hợp từ 200 phiếu điều tra nông hộ (Bảng 2). kinh doanh có năng suất ổn định, vườn cà phê Kết quả điều tra cho thấy hầu hết diện tích có độ tuổi 20 tuổi chiếm tỷ lệ 97,5% diện tích và đất khác chỉ chiếm 2,5% diện thấp 4,17%, đây là các vườn cà phê già cỗi, năng tích. Địa hình các vườn cà phê thường là dốc nhẹ suất thấp, cần có kế hoạch tái canh trồng lại hoặc khá bằng phẳng, diện tích các vườn cà phê hoặc cưa đốn ghép chồi nhằm trẻ hóa vườn cây có độ dốc 50 chiếm 19,75% diện tích. Có thể nói đây là Đa số các vườn kinh doanh hiện nay đều sử những lợi thế rất lớn cho sản xuất cà phê của dụng giống cây thực sinh và nguồn cây giống huyện, đất đai thích hợp, địa hình bằng phẳng. chủ yếu vẫn là tự chọn và ươm giống để trồng. Bảng 2. Một số đặc điểm vườn cà phê tại các xã điều tra Địa bàn điều tra Đặc điểm Trung bình Phú Lộc Ea Tân Phú Xuân Ea Toh 1. Loại đất trồng (%)* - Đất đỏ bazan 98,00 100,00 97,00 95,00 97,50 - Đất khác 2,00 0,00 3,00 5,00 2,50 2. Độ dốc vườn cà phê (%)* - Dốc 50 13,00 19,00 22,00 25,00 19,75 2. Tuổi vườn cây (%)* - Dưới 10 năm 25,00 32,50 29,00 30,00 29,12 - Từ 10-20 năm 71,70 63,00 68,50 63,60 66,71 - Trên 20 năm 3,30 4,50 2,50 6,40 4,17 3. Giống trồng (%)* - Cây thực sinh 98,00 100,00 97,00 100,00 98,75 - Cây ghép 2,00 0,00 3,00 0,00 1,25 - Tự sản xuất giống 75,00 85,00 97,00 94,00 87,75 - Mua giống 25,00 15,00 3,00 6,00 12,25 Ghi chú: * (%) tính theo diện tích điều tra 2012 715
- Hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cà phê trên đất đỏ bazan huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk Kết quả điều tra cho thấy phần lớn là các ủ làm phân bón vi sinh và mua về bón thêm cho chủ hộ trồng bằng giống cây thực sinh chiếm cây cà phê khá lớn khoảng trên 6 tấn/ha. Do 98,75%, hạt giống và cây giống được mua từ Viện chăn nuôi chưa phát triển và diện tích cà phê ở Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Đắk Lắk tăng quá nhanh, đến năm 2012 diện Nguyên và một số các cơ sở tư nhân xung quanh tích toàn tỉnh 200.193ha, nên áp lực thiếu phân khu vực này, còn trồng bằng cây ghép trung bình chuồng để bón cho vườn cà phê là rất lớn. chỉ chiếm 1,25% nằm tập trung tại 2 xã (Phú Lộc Việc sử dụng bón phân hóa học là một phần và Phú Xuân). Trồng cây cà phê ghép được xem đầu tư bắt buộc trong sản xuất cà phê của các là tiến bộ kỹ thuật quan trọng trong ngành trồng hộ trồng cà phê của huyện Krông Năng nói cà phê để xây dựng được các vườn năng suất cao, riêng và những khu vực trồng cà phê nói chung. chống chịu được bệnh gỉ sắt, có quả to đồng đều. Theo kết quả điều tra cho thấy có hơn 90% diện Tuy vậy, đến nay các vườn cà phê trồng cây giống tích cà phê được các nông hộ bón phân NPK hỗn ghép chỉ đang ở vào giai đoạn kiến thiết cơ bản, hợp hoặc bón kết hợp phân hỗn hợp với phân diện tích vườn bước vào kinh doanh chiếm tỷ lệ đơn, chỉ có chưa tới 10,25% hộ sử dụng phân đơn rất thấp, trung bình 0,9% cho vùng điều tra. Các để bón cho cà phê. Xã Phú Xuân là xã có số hộ vườn cà phê trồng cây giống ghép bắt đầu cho sử dụng phân đơn để bón cho cà phê nhiều nhất trái đã thể hiện được các đặc điểm tốt nên rất chiếm (16%), tiếp đến là xã Ea Toh (13%) và sử được nông dân ưa chuộng. Ngày càng có nhiều hộ dụng ít nhất là xã Ea Tân 5%. nông dân tìm mua cây giống ghép, hoặc học hỏi Theo Viện Khoa học và Kỹ thuật Nông lâm phương pháp ghép để tự sản xuất cây ghép với nghiệp Tây Nguyên (2007), lượng phân trung các chồi ghép được mua từ vườn nhân chồi của bình bón cho cà phê kinh doanh ở tỉnh Đắk Lắk các cơ quan có chức năng sản xuất giống thực là 348kg N, 177kg P O và 267kg K O/ha/năm hiện việc tái canh những diện tích cà phê già cỗi 2 5 2 so với kết quả điều tra tại huyện Krông Năng hiệu quả kém. người dân bón trung bình là 337,25kg N, 209,5kg P O và 208kg K O/ha/năm. Mức bón N, 3.3. Sử dụng phân bón, nước tưới và thuốc 2 5 2 P O , K O nhìn chung theo chiều hướng không bảo vệ thực vật cho cây cà phê 2 5 2 cân đối, nhiều lân và thiếu kali. Theo quy trình Cà phê là cây trồng đòi hỏi đầu tư thâm bón phân cho cà phê vối, chỉ cần một lượng 75 - canh cao cả về kỹ thuật và vật tư. Trong các chi 90 kg P2O5 cho 1ha cà phê kinh doanh có năng phí đầu tư thì phân bón, nước tưới chiếm một tỷ suất 3 tấn nhân/ha và vườn đạt năng suất 4 tấn lệ tương đối lớn và quyết định đến hiệu quả sản nhân cũng chỉ cần bón từ 100 - 120kg P2O5. Việc xuất. Kết quả điều tra tình hình sử dụng phân bón mất cân đối về lân là do còn rất nhiều nông bón, tưới nước và tình hình sử dụng thuốc bảo hộ có thói quen dùng công thức NPK hỗn hợp 16 vệ thực vật của người dân được trình bày tại - 16 - 8 bón cho cà phê kinh doanh và còn bón bảng 3. thêm cả lân nung chảy. Theo số liệu điều tra tại Số liệu bảng 3 cho thấy số hộ sử dụng phân một số vườn cà phê có năng suất cao đạt từ 4 - hữu cơ cho trồng cà phê chiếm 47,5%. Tỷ lệ số 4,5 tấn nhân/ha cho thấy, nông dân sử dụng hộ sử dụng phân bón giữa các xã là có sự khác công thức bón với liều lượng khoảng 330 kg N, nhau. Cụ thể xã Ea Tân có tỷ lệ bón phân hữu 180kg P2O5 và 280kg K2O/ha/năm. Kết quả điều cơ cao nhất trong các xã điều tra chiếm (57%), tra cũng cho thấy có khoảng 40% nông hộ bón tiếp đến là xã Phú Lộc (50%), xã Ea Toh (47%) phân cho cà phê với tỷ lệ cân đối NPK chấp và thấp nhất xã Phú Xuân (36%). Loại phân nhận được nhưng lại có đến 60% hộ chưa có hữu cơ được sử dụng phổ biến là phân chuồng những hiểu biết về nhu cầu phân bón cụ thể của (phân trâu, bò), với lượng bón từ 15 - 25 tấn/ha, cây cà phê, về bón cân đối NPK. Thường thì các chu kỳ 2 - 3 năm bón một lần. Những năm gần hộ đầu tư phân bón theo điều kiện kinh tế gia đây, một số hộ gia đình ngoài việc tận dụng vỏ đình hoặc theo thói quen mà chưa áp dụng tiến cà phê và các phế phụ phẩm trong nông nghiệp bộ kỹ thuật về bón phân cân đối vào sản xuất 716
- Phạm Thế Trịnh, Phan Xuân Lĩnh, Đào Châu Thu, Trần Minh Tiến thâm canh cây cà phê đặc biệt đối với các vùng Krông Năng nói riêng và khu vực trồng cà phê của đồng bào dân tộc thiểu số. Phân bón lá được sử tỉnh Đắk Lắk nói chung. Nguồn nước tưới có vai dụng phổ biến hơn ở cho các vườn cà phê tại xã trò rất quan trọng để tưới cà phê vào mùa khô. Đối Phú Lộc, Ea Tân, Phú Xuân và xã Ea Toh với tỷ với khu vực huyện Krông Năng, có 3 nguồn nước lệ số hộ sử dụng trung bình 47,75%. Nhiều nông tưới cà phê chủ yếu là: nước ao hồ, sông suối tự hộ đã trang bị các bơm cao áp với các ống dẫn để nhiên, các công trình thủy lợi và giếng khoan hoặc phun thuốc dài 100 - 200m, không dùng các đào. Trong những năm qua, diện tích trồng cà phê bình bơm tay như trước đây nữa. Do trình độ cơ phát triển ồ ạt, kể cả ở những vùng không thuận giới hóa khá cao, thuận lợi trong thực hiện nên lợi về nước tưới. Mặc dù đã có sự quan tâm nhưng biện pháp phun phân qua lá cho cà phê được số lượng công trình thủy lợi còn rất hạn chế, tỷ lệ người nông dân áp dụng ngày càng nhiều. Phân tưới qua thủy lợi vẫn còn thấp chỉ có 6.498ha và bón lá thường được phun 1 - 2 lần trong năm và còn lại tưới từ các nguồn nước khác 19.515ha, đây chủ yếu dùng các loại phân có hàm lượng các cũng là khó khăn rất lớn trong việc đầu tư chăm chất vi lượng cao về kẽm (Zn) và bo (B). Điều sóc thâm canh vườn cà phê, vì diện tích vườn cà này thể hiện trình độ thâm canh cao của các hộ phê phụ thuộc vào điều kiện thời tiết là rất lớn trồng cà phê tại huyện Krông Năng. Trong đó, (chiếm tỷ lệ 75% trên tổng diện tích cà phê của các xã Phú Lộc và Phú Xuân có diện tích cà phê nông hộ). được phun phân bón lá cao hơn cả, với 57 - 65% Nhu cầu tưới qua các công trình thủy lợi số hộ sử dụng và xã có số hộ dân sử dụng phân không đáp ứng đủ cho sản xuất cà phê đã dẫn bón lá có tỷ lệ thấp là xã Ea Toh 25%. đến việc khoan đào giếng một cách tự phát và Tưới nước là biện pháp kỹ thuật có tác dụng không có sự kiểm tra, khuyến cáo của các cấp các quyết định đến năng suất cà phê. Phần lớn các ngành, làm ảnh hưởng đến sự cân bằng sinh thái nông dân của huyện Krông Năng đều tưới nước trên địa bàn huyện, làm suy giảm mực nước cho cà phê dựa vào kinh nghiệm và áp dụng ngầm là những trở ngại cho phát triển sản xuất phương pháp tưới gốc là chính hay còn gọi là tưới nói chung và phát triển sản xuất cà phê của tràn, chỉ một diện tích rất nhỏ dưới 4% được tưới huyện. Theo báo cáo của Ban chỉ huy phòng phun mưa thuộc các hộ làm trong các công ty cà chống lụt bão tại khu vực Krông Năng trong mùa phê. Việc một số nông hộ bắt đầu chuyển sang tưới khô (2013), do tình trạng hạn hán kéo dài, một số phun mưa trong những năm gần đây là tiết kiệm diện tích cà phê trong vùng điều tra có tình trạng công lao động và khi tưới phun mưa điều kiện tiểu bị thiếu nước tưới trong các đợt tưới cuối mùa khí hậu trong vườn cây mát mẻ hơn. Tùy vào điều khô. Lúc này nhiều hồ chứa nước, sông suối bị kiện thời tiết từng năm các vườn cây được tưới từ cạn kiệt, nước giếng khô cạn. Thiếu nước tưới đã 2 - 4 đợt với chu kỳ 20 - 25 ngày. Kết quả điều tra làm một số vườn cà phê trồng thuần khô cành, cho thấy, mùa khô năm 2012 kéo dài và số lần giảm khả năng đậu quả với diện tích 7.337ha, tưới trung bình các xã điều tra là 3,5 lần trong chiếm 29% diện tích cà phê bị hạn toàn tỉnh, ước mùa khô. Số lần tưới trong vụ 2011 - 2012 cao hơn tính thiệt hại 271.186 triệu đồng. số lần tưới vào các năm bình thường vào khoảng 0,4 lần. So với quy trình tưới nước bằng phương Về tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật pháp tưới gốc do Viện Khoa học và Kỹ thuật Nông (BVTV), 100% số hộ được điều tra đều trả lời là lâm nghiệp Tây Nguyên đề xuất cho cà phê vối hằng năm phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật kinh doanh là 700m3 trong đợt đầu, 600m3 trong để phòng trừ các loài sâu, bệnh hại chính như các đợt kế tiếp và 1 vụ tưới cần khoảng 2.000 – rệp sáp, mọt đục cành, bệnh gỉ sắt Kết quả 2.500 m3/ha thì nhiều nông hộ đã có sự lãng phí điều tra cũng cho thấy chỉ có 3,5% số hộ không một lượng nước rất lớn. Sự lãng phí này không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật rơi vào các hộ có những làm giảm hiệu quả sản xuất cà phê do chi điều kiện kinh tế khó khăn, các hộ đồng bào dân phí đầu tư vượt mức cần thiết mà còn làm ảnh tộc thiểu số. Trong đó có một tỷ lệ rất thấp nông hưởng xấu tới nguồn tài nguyên nước ở huyện dân có kinh nghiệm tốt trong việc sử dụng thuốc 717
- Hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cà phê trên đất đỏ bazan huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk Bảng 3. Sử dụng phân bón, nước tưới và thuốc bảo vệ thực vật Địa bàn điều tra Khoản mục Trung bình Phú Lộc Ea Tân Phú Xuân Ea Toh 1. Phân bón - Phân hữu cơ (%) 50 57 36 47 47,50 - Phân hóa học (%) 100 100 100 100 100,00 - Sử dụng phân đơn (%) 7 5 16 13 10,25 - Sử dụng phân hỗn hợp (%) 17 27 24 36 26,00 - Phân đơn + hỗn hợp (%) 76 68 60 51 63,75 - Liều lượng (kg/ha) N 321 332 340 356 337,25 P205 187 205 265 181 209,50 K20 245 220 190 177 208,00 - Phân bón lá (%) 65 44 57 25 47,75 2. Tưới nước - Số lần tưới /năm (lần) 3,5 4,0 3,3 3,2 3,5 - Cả năm (m3/ha) 2700 2970 2850 2657 2794,25 - Nguồn nước (%) Hồ, sông suối 47 55 39 60 50,25 Giếng 53 45 61 40 49,75 - Tình trạng thiếu nước (%) 17 22 13 11 15,75 3. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Sử dụng 1- 4 lần/năm (%) 92 96 100 98 96,50 - Không sử dụng (%) 8 4 0 2 3,50 Ghi chú: *(%) tính theo diện tích điều tra 2012, lượng bón phân theo mức khuyến cáo 312kg N, 110kg P2O5 và 275kg K20/ha/năm. BVTV, nhưng phần lớn sự hiểu biết của nông canh tác trong quá trình phát triển sản xuất cà dân về thuốc BVTV và cách sử dụng thuốc có phê của huyện Krông Năng. hiệu quả còn rất nhiều hạn chế. Khi người nông dân phát hiện thấy sâu bệnh thường đến hỏi các 3.4. Tình hình trồng cây che bóng trong đại lý bán thuốc BVTV để mua về sử dụng. Việc vườn cà phê tại huyện Krông Năng trên phòng trừ nhiều khi kém hiệu quả vì phun đất đỏ bazan không đúng vào thời điểm thích hợp. Qua đó cho Kết quả điều tra về tình hình trồng cây che thấy sử dụng thuốc BVTV trên cây cà phê đã có bóng trong vườn cà phê tại 4 xã chọn nghiên cứu những chuyển biến tích cực, tỷ lệ sử dụng thuốc cho thấy đa phần các hộ dân trồng thuần không BVTV ở hộ sản xuất đã giảm đáng kể. Tuy có cây che bóng chiếm diện tích khá cao 88,35% nhiên, vẫn còn tình trạng sử dụng thuốc BVTV (Bảng 4). Xã Ea Toh có diện tích cà phê trồng ở một số nơi không đúng yêu cầu, sai cách thức, quá liều do người sản xuất vẫn chưa có nhận thuần cao hơn cả chiếm 90%. Diện tích cà phê thức đầy đủ về việc sử dụng thuốc BVTV sẽ gây trồng thuần không có cây che bóng chiếm tới tác động xấu đến môi trường, ảnh hưởng đến 83,35%, chỉ có 4,5% lô cà phê trồng thuần có sức khỏe người sản xuất trực tiếp và dân cư trồng thêm cây che bóng truyền thống là muồng vùng lân cận. Đây cũng là tồn tại về tập quán đen hay keo dậu. Kết quả điều tra cho thấy có 718
- Phạm Thế Trịnh, Phan Xuân Lĩnh, Đào Châu Thu, Trần Minh Tiến Bảng 4. Tỷ lệ cà phê trồng thuần và trồng xen tại các xã điều tra Địa bàn điều tra Hình thức Trung bình Phú Lộc Ea Tân Phú Xuân Ea Toh 1- Trồng thuần (%) 85,00 89,40 89,00 90,00 88,35 Không che bóng (%) 80,00 87,40 85,00 83,00 83,85 Có che bóng (%) 5,00 2,00 4,00 7,00 4,50 2- Trồng xen cây ăn quả và cây lâu năm (%) 15,00 12,60 11,00 10,00 12,15 Ghi chú: * (%) tính theo diện tích điều tra 2012 nhiều nông hộ đã từng trồng cây che bóng theo Nhiều nông hộ trồng cà phê xâm canh, vườn cà quy trình hướng dẫn nhưng sau đó đốn bỏ. Hệ phê rất xa nhà ở do vậy việc trồng thêm các cây thống đai rừng chắn gió và cây che bóng không xen có giá trị kinh tế cao như sầu riêng, hồ tiêu, tồn tại được trong hệ canh tác cà phê có thể có mắc ca nhiều khi lại không chăm sóc kịp thời và nhiều lý do, một trong những lý do đó là người không bảo vệ được sản phẩm thu hoạch. Như dân cho rằng loại cây này có ảnh hưởng xấu đến vậy, cho thấy thực trạng sản xuất cà phê của năng suất cà phê, phải mất công rong tỉa hoặc huyện hiện nay chưa thực sự bền vững trong gây ra sâu bệnh, kiến ảnh hưởng tới công tác thời gian tới cần khuyến khích nông dân tăng chăm sóc thu hoạch. Tuy nhiên, ở các vườn cà phê cường trồng cây che bóng hoặc trồng xen các loại có trồng cây che bóng thì chủ hộ lại cho rằng việc cây ăn quả hoặc cây lâu năm trong vườn cà phê trồng cây che bóng là cần thiết với những lợi ích để đảm bảo sản xuất cà phê theo hướng bền như, tạo bóng mát, bổ sung cành lá cho đất, có thể vững và bảo vệ môi trường. tưới ít trong mùa khô, giữ được năng suất ổn định đặc biệt trong các năm hạn thiếu nước tưới. 3.5. Hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất Theo kết quả nhận xét của người dân để cà phê huyện tại Krông Năng trên đất đỏ đảm bảo độ che bóng, vừa có thêm sản phẩm bazan kinh tế, nhiều nông hộ đã trồng xen một số các Qua nghiên cứu phân tích số liệu điều tra cho cây lâu năm phù hợp vào vườn cà phê, tỷ lệ số thấy hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà phê là hộ trồng xen cây ăn quả và cây lâu năm chiếm thước đo về năng lực sản xuất của đất, phản ánh 12,15% số hộ điều tra. Trong đó xã Phú Lộc là một cách tổng quát các nhân tố có quan hệ đến xã có diện tích trồng xen nhiều nhất chiếm 15%, mức độ phù hợp của điều kiện tự nhiên, tại mỗi Ea Tân đứng thứ 2 chiếm 12,15%. Các loại cây vùng có một lợi thế khác nhau về điều kiện tự được người nông dân lựa chọn trồng trong vườn nhiên và xã hội. Dựa vào giá cà phê nhân, chi phí cà phê kinh doanh là tiêu, cây ăn quả sầu riêng, công lao động và vật tư nông nghiệp tính tại thời bơ và gần đây người dân đã bắt đầu đưa một điểm điều tra năm 2012, hiệu quả kinh tế sản loại cây ăn quả mới vào trồng rất phù hợp với xuất cà phê đã được xác định. Tại các xã nghiên điều kiện sinh thái tại địa phương là cây mắc ca. cứu, nhóm hộ sản xuất được phân loại gồm: nhóm Trong đó hiện nay nông dân rất ưa chuộng cây có hiệu quả cao (thu nhập hỗn hợp > 75 triệu tiêu, sầu riêng và cây mắc ca. Việc trồng xen đồng/ha/năm), nhóm có hiệu quả kinh tế sản xuất cũng được xem là một phương thức canh tác cà phê trung bình (thu nhập hỗn hợp từ 40 đến 75 hiệu quả, nhằm đa dạng nguồn thu cho người triệu đồng/ha/năm) và nhóm có hiệu quả kinh tế nông dân, hạn chế những rủi ro khi giá cà phê sản xuất cà phê thấp (thu nhập hỗn hợp < 40 xuống thấp. Mặc dù hình thức trồng xen này có triệu/ha/năm) đối với các vườn thuần (Bảng 5). thể cùng lúc thỏa mãn được 2 mục tiêu là bóng Kết quả điều tra hiệu quả kinh tế của các mát và sản phẩm kinh tế nhưng không phải ở nông hộ tại các điểm nghiên cứu cho thấy nhóm vườn cà phê nào cũng có thể áp dụng dễ dàng. hộ có hiệu quả kinh tế cao. Đây là nhóm hộ có . 719
- Hiện trạng canh tác và hiệu quả sản xuất cà phê trên đất đỏ bazan huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk Bảng 5. Hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê tại các xã điều tra Địa bàn nghiên cứu Nhóm hiệu quả Trung bình Phú Lộc Ea Tân Phú Xuân Ea Toh 1. Cao n=11 n=12 n=10 n=8 - Năng suất (tấn nhân/ha) 4,7 4,2 3,9 4,5 4,33 - Tổng thu (triệu đồng/ha/năm) 188 168 156 180 172,99 - Tổng chi phí (triệu đồng/ha) 75,52 73,37 69,27 74,18 73,08 - Lợi nhuận (triệu đồng/ha) 112,48 94,63 86,73 105,82 99,91 - Hiệu quả sử dụng vốn (lần) 1,49 1,29 1,25 1,43 1,36 2. Trung bình n=24 n=20 n=23 n=20 - Năng suất (tấn nhân/ha) 3,1 2,9 3,0 3,2 3,05 - Tổng thu (triệu đồng/ha/năm) 124 116 120 128 122,00 - Tổng chi phí (triệu đồng/ha) 50,82 51,96 52,47 53,56 52,20 - Lợi nhuận (triệu đồng/ha) 73,18 64,04 67,53 74,44 69,80 - Hiệu quả sử dụng vốn (lần) 1,44 1,23 1,29 1,39 1,34 3. Thấp n=15 n=18 n=17 n=22 - Năng suất (tấn nhân/ha) 2,1 1,8 1,6 1,9 1,85 - Tổng thu (triệu đồng/ha/năm) 84 72 64 76 74,01 - Tổng chi phí (triệu đồng/ha) 35,68 38,74 36,50 35,74 36,67 - Lợi nhuận (triệu đồng/ha) 48,32 33,26 27,5 40,26 37,34 - Hiệu quả sử dụng vốn (lần) 1,35 0,86 0,75 1,13 1,02 Hiệu quả sử dụng vốn trung bình 1,43 1,13 1,10 1,31 1,24 Ghi chú: n là số hộ điều tra. trình độ thâm canh cà phê cho năng suất cao và lượng cà phê nhân được cải thiện hơn so với trồng thực hiện canh tác cà phê hợp lý, năng suất biến cây thực sinh. Ngoài ra việc sử dụng quy trình động từ 3,9 đến 4,7 tấn cà phê nhân, bình quân bón phân, tạo hình, tưới nước, bảo vệ thực vật là 4,33 tấn nhân/ha, tổng chi phí là 73,08 triệu đúng hướng dẫn kỹ thuật và đúng thời điểm là đồng và lợi nhuận là 99,91 triệu đồng/ha. Nhóm những thuận lợi cơ bản, góp phần đáng kể trong này chỉ đạt 20,5% số hộ điều tra, trong đó xã Ea việc giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho Tân có tỷ lệ số hộ đạt lợi nhuận cao nhất chiếm người trồng cà phê. Tuy nhiên, xét từng giải 25% số hộ điều tra, tiếp đến là xã Phú Lộc và Phú pháp quản lý cho thấy sử dụng phân hữu cơ nói Xuân, thấp nhất là xã Ea Toh. Nhóm hộ này cũng chung thì năng suất có xu hướng cao hơn so với cho hiệu quả sử dụng vốn cao nhất, trung bình không sử dụng. Bón phân khi đất đủ ẩm đã làm đạt 1,36 lần. Để đạt năng suất và cho hiệu quả tăng năng suất so với bón đón mưa 150kg kinh tế cao nên sử dụng các biện pháp trồng cà nhân/ha; sử dụng phân đơn hợp lý cũng góp phê trên loại đất đỏ bazan và những vùng có phần tăng năng suất. điều kiện khí hậu phù hợp cho cây cà phê sinh Nhóm hộ có hiệu quả kinh tế trung bình, có trưởng phát triển tốt cùng với những thành tựu năng suất cà phê trung bình tại các xã điều tra khoa học kỹ thuật có thể áp dụng để tăng năng đạt 3,03 tấn/ha và lợi nhuận trung bình đạt suất và hiệu quả kinh tế cao như lựa chọn giống 69,80 triệu/ha. Tỷ lệ số hộ sản xuất cà phê có lợi mới trồng bằng cây ghép, không trồng cà phê nhuận trung bình nhiều hơn cả, chiếm 43,5% số bằng giống cây thực sinh. Kết quả điều tra cho hộ được điều tra. Năng suất cà phê ở nhóm này thấy trồng bằng cây ghép có đặc điểm kích cỡ tại xã Ea Toh đạt khá cao 3,2 tấn/ha, nhưng do quả lớn và tỷ lệ hạt loại R1 đạt trên 70% sẽ làm chi phí đầu tư cao nên lợi nhuận chỉ đạt mức giảm chi phí giá thành do năng suất và chất trung bình và hiệu quả sử dụng vốn 1,34 lần. 720
- Phạm Thế Trịnh, Phan Xuân Lĩnh, Đào Châu Thu, Trần Minh Tiến Nhóm có hiệu quả kinh tế thấp chiếm tỷ lệ khá (i) Pử dụng phân bón cho cà phê tại vùng cao, năng suất cà phê trung bình là 1,85 tấn điều tra ở mức khá cao, mức bón trung bình là nhân/ha và lợi nhuận chỉ đạt trung bình là 37,34 337kg N, 209kg P2O5 và 208kg K2O/ha/năm, triệu đồng/ha/năm. Đây là nhóm có hiệu quả sử chưa cân đối so với khuyến cáo, bón thừa lân và dụng vốn thấp nhất so với hai nhóm trên, chỉ đạt hơi thiếu kali (60% số hộ điều tra); 1,02 lần. Hiệu quả sử dụng vốn trung bình của (ii) Phần lớn diện tích cà phê là trồng thuần các xã điều tra là 1,24 lần. Trong các xã điều tra và không có cây che bóng (chiếm 83,85%); thì Phú Lộc và Ea Toh là hai xã có lợi nhuận cao nhất, nhưng do chi phí đầu tư cũng rất cao, nên (iii) Sử dụng nước tưới cho cà phê còn chưa hai xã này cũng có hiệu quả sử dụng vốn đầu tư hiệu quả, tưới nhiều hơn so với khuyến cáo từ trung bình cao hơn so với 2 xã Ea Tân và Phú 500 - 700 m3/ha/năm. Xuân. Tuy nhiên số liệu điều tra cũng phản ảnh Năng suất cà phê quyết định hiệu quả xã Phú Lộc có tỷ lệ hộ giàu nhiều nhất, tiếp đến kinh tế của việc trồng cà phê. Nhóm hộ có hiệu là xã Ea Tân và 2 xã Ea Toh và Phú Xuân. So với quả kinh tế cao, chiếm tỷ lệ khoảng 20%, có các cây trồng lâu năm khác như tiêu, cao su, cây năng suất cà phê trung bình 4,3 tấn nhân/ha, điều thì cà phê là cây trồng chính nên có tỷ lệ lợi nhuận đạt 99,91 triệu đồng/ha. Nhóm hộ có đầu tư cao hơn các cây trồng khác tại địa phương. hiệu quả kinh tế trung bình chiếm tỷ lệ cao Các hộ thuộc nhóm hiệu quả kinh tế thấp chủ nhất, khoảng 44% số hộ điều tra, có năng suất yếu là các hộ có vườn cà phê già cỗi, hoặc vườn có cà phê 3,05 tấn nhân/ha, và lợi nhuận đạt 69,8 điều kiện tự nhiên ít thuận lợi như thiếu nước triệu đồng/ha. Nhóm hộ có hiệu quả kinh tế tưới, đất dốc, tầng đất mặt không dày, kém phì thấp thường năng suất cà phê chỉ đạt khoảng nhiêu, điều kiện đầu tư hạn chế. Hầu hết các hộ 1,85 tấn nhân/ha, và lợi nhuận đạt 37,34 triệu này thuộc các hộ nghèo và cận nghèo, ít có tiềm đồng/ha. Các hộ thuộc nhóm hiệu quả kinh tế lực kinh tế, tập trung vào các hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ và các hộ dân di cư thiếu vốn để thấp chủ yếu là các hộ có vườn cà phê già cỗi, đầu tư cho phát triển sản xuất. Như vậy, từ phân hoặc vườn có điều kiện tự nhiên ít thuận lợi tích hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của nông như thiếu nước tưới, đất dốc, tầng đất mặt hộ tại các xã điều tra cho thấy trồng cà phê ở mức không dày, kém phì nhiêu, điều kiện đầu tư năng suất dưới 2 tấn nhân/ha mang lại hiệu quả hạn chế. kinh tế rất thấp. TÀI LIỆU THAM KHẢO 4. KẾT LUẬN Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và TKCN (2013). Huyện Krông Năng có nhiều tiềm năng để Tình hình thiên tai trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong phát triển bền vững cây cà phê: 3 tháng đầu năm 2013. Báo cáo, Đắk Lắk. (i) Trình độ dân trí tương đối khá, phần lớn Cục Trồng Trọt (2012). Báo cáo hiện trạng phát triển và trồng tái canh cà phê trong thời gian tới. Hội chủ hộ trồng cà phê có trình độ học vấn cấp 2 và nghị đánh giá Chương trình tái canh cà phê đến cấp 3 (chiếm 96% số hộ điều tra); năm 2012, phương hướng và giải pháp thời gian (ii) Diện tích cây cà phê trồng trên đất đỏ tới. Lâm Đồng, tháng 10/2012. bazan, chiếm 97,7% và 80,25% diện tích cà phê Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp miền được trồng vùng đất đỏ bazan có độ dốc < 50; Trung (2005). Bản đồ đất huyện Krông Năng tỷ lệ 1/50.000. Bản đồ, Nha Trang. (iii) Hầu hết các vườn cà phê điều tra đang trong thời kỳ kinh doanh có năng suất ổn định Viện Khoa học và Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây (66,71% các vườn có độ tuổi từ 10-20 năm). Nguyên (2007). Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và kinh tế xã hội để phát triển bền Các biện pháp canh tác cho cây cà phê tại vững một số cây công nghiệp lâu năm vùng Tây vùng điều tra còn chưa hợp lý: Nguyên. Báo cáo, Đắk Lắk. 721