Giáo trình Hoạch định và phát triển Nuôi trồng thủy sản - Chương 2: Các nguyên tắc trong quy hoạch - Nguyễn Văn Trai
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Hoạch định và phát triển Nuôi trồng thủy sản - Chương 2: Các nguyên tắc trong quy hoạch - Nguyễn Văn Trai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_hoach_dinh_va_phat_trien_nuoi_trong_thuy_san_chuo.pdf
Nội dung text: Giáo trình Hoạch định và phát triển Nuôi trồng thủy sản - Chương 2: Các nguyên tắc trong quy hoạch - Nguyễn Văn Trai
- 26-02-2014 Ch 2: Các nguyên tắc trong quy hoạch 1. Nguyên tắc Rio: phát triển bền vững (mục đích equity); xem xét cẩn trọng ; trả phí bảo vệ môi trường (polluter pay) 2. Nguyên tắc kết hợp và cùng tổ chức thực hiện 3. Nguyên tắc tham gia cộng đồng 4. Nguyên tắc đánh giá chi phí và lợi ích 5. Nguyên tắc đánh giá tiềm năng môi trường 6. Nguyên tắc phối hợp giữa khuyến khích-tự nguyện (incentives) và qui định 7. Khống chế tác động chứ không hạn mức hoạt động 8. Đánh giá và điều chỉnh trong quá trình thực hiện 9. Sơ đồ tổ chức hiệu quả NT1- Nguyên tắc Rio (tt) • Đất/nước • Phát triển bền • Vốn Đời ông • Con người (công bằng; năng lực;v.v) vững : tổng giá Nuôi cá • Cơ sở hạ tầng (đáp ứng thực tiễn) trị tài nguyên sử dụng cho phát • Đất/nước • Vốn triển thủy sản Đời cha • Con người phải được bảo nuôi cá • Cơ sở hạ tầng tồn ; bảo đảm • Đất/nước cho thế hệ sau • Vốn tiếp tục sử dụng. Đời con • Con người nuôi cá • Cơ sở hạ tầng 1
- 26-02-2014 NT1- Nguyên tắc Rio (tt) • Xem xét cẩn trọng : đánh Lợi 1? giá tất cả Hại 1? mặt lợi/hại do việc phát triển mang lại, tức là đánh giá rủi ro , v.v. $4000 So sánh giá trị/ha Giá trị RNM: $1,000$91 tới $3,600 (mỗi ha) Ao tôm: $-5,400$2000 to $200 Bảo vệ bờ biển $2000 (~$3,840) Giá trị thực: $2,000 (Thô $17,900 trừ $15,900) Source: UNEP Bãi ương tôm cá($70) Trừ trợ giá (-$1,700) Lâm sản ($90) Phí ô nhiễm(-$230) 0 Source: Millennium Ecosystem Ao tôm Phí phục hồi (-$8,240) Assessment; Sathirathai and Barbier 2001 RNM 2
- 26-02-2014 NT1- Nguyên tắc Rio (tt) • Trả phí bảo vệ môi trường : nhiều hình Phí giám thức khác nhau tùy sát, q.lý thuộc vào bản chất Phí xử lý của những tác động chất ô Công cụ môi trường; nhiễm k.tế ??? • Cần sử dụng công cụ đánh giá kinh tế môi trường, lập kế hoạch “Polluter kinh tế để đáp ứng mục tiêu này pay” NT2- Kết hợp và cùng thực hiện • Có sự tham gia nhiều thành phần trong quá trình quyết định: giải quyết nhiều vấn đề trong phát triển 3
- 26-02-2014 NT2- Kết hợp và cùng thực hiện (tt) • Phân tích tổng hợp nhiều thông tin thuộc các lĩnh vực khác nhau: kỹ thuật, kinh tế, xã hội, hệ sinh thái , v.v. NT2- Kết hợp và cùng thực hiện (tt) • Phối hợp các chính Thông lệ sách ở các cấp khác Quốc tế ??? nhau : địa phương, Ch.sách vùng, quốc gia, v.v. Quốc gia Chính sách Tỉnh/TP Chính sách Vùng qui hoạch 4
- 26-02-2014 NT2- Kết hợp và cùng thực hiện (tt) • Phối hợp tốt Nhà chức hơn chính trách sách đa thành phần • v.v. Quy hoạch Kinh tế NGOs bền vững tư nhân Nhóm Ngư dân Tính phức tạp khi áp dụng biện pháp kết hợp Trao đổi thông tin rõ hơn Tính và tốt hơn; tiêu chí để phức quyết định rõ hơn; cải tạp; thiện qui trình quyết thời định; thống nhất giữa các gian bên cần để quyết định Số lượng các đơn vị tham gia Số lượng các thành phần kinh tế Sự tham gia của cộng đồng 5
- 26-02-2014 NT 3: Public involvement • Public involvement Public là gì? Chiến lược hoạch định Decision maker NT 3: Public involvement (tt) • Tại sao phải có public involment ? • Có nhiều hình thức tham gia khác nhau: VTruyền tải thông tin (qua lại giữa các thành phần tham gia quy hoạch) VTham gia hoạch định (responsibility, decision making) 6
- 26-02-2014 NT 3: Public involvement (tt) • Tầm quan trọng của sự tham gia đầy đủ của cộng đồng: VGiải quyết các vấn đề chung VGiảm chủ quan VKiến thức bản địa(Indigeneous knowledge) VGiảm mâu thuẫn giữa các nhóm VTạo ý tưởng cho quy hoạch (zoning, design, development alternatives, mitigating envi. effects) VGiảm chi phí giám sát (monitoring and quality control) VHình thành ý thức trách nhiệm trong cộng đồng (ownership and responsibility) VTạo sự minh bạch và niềm tin vào quyết định cuối cùng (decision making) NT 4: Đánh giá chi phí và lợi ích • Ý nghĩa: đánh giá rủi ro cũng như định giá các chi phí môi trường của các kịch bản (scenarios)/chọn lựa (options) trong hoạt động phát triển • Yêu cầu: không bỏ xót bất cứ nguồn tài nguyên nào trong lượng giá 7
- 26-02-2014 Bản đồ rủi ro sinh thái do nuôi tôm thâm canh tại Bến Tre 15 NT 5: Đánh giá tiềm năng môi trường (environmental capacity) • Mục tiêu : lập kế hoạch phát triển phù hợp • Đặc điểm: khó định lượng • Ý nghĩa: làm nền tảng cho việc thảo luận các mục tiêu (environmental standards; ecological processes; nhận thức của cộng đồng; v.v.) 8
- 26-02-2014 NT 6: Kết hợp giữa tự nguyện và luật lệ (incentives and regulation) • Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng (self-mngt, self-enforcement) • Dựa trên khung pháp lý: giao nhiều quyền tự chủ và quyền sở hữu hơn • Dẫn đến sự tự giác thực hiện (environmentally friendly technologies) • Có thể sử dụng công cụ kinh tế (land use rights, taxes) • Vẫn cần có qui định (regulations) NT 7: Khống chế tác động hơn là hạn mức • Hạn mức là gì? – Giới hạn diện tích đất, nước đưa sử dụng cho sản xuất – Hạn mức sản lượng • Khó khăn là gì? – Không khai thác hết tiềm năng kinh tế – Không tạo động lực cải tiến kỹ thuật nhằm bảo vệ môi trường (sử dụng thức ăn viên) • Khống chế tác động ra sao? V Tiêu chuẩn chất lượng nước; tính mùa vụ (hàm lượng dd trong nước từng mùa) V Dễ hay khó? 9
- 26-02-2014 NT 8: Đánh giá và điều chỉnh • Ý nghĩa: Cho phép chỉnh sửa thường xuyên và tăng sự hiểu biết các yếu tố kinh tế, xã hội, sinh thái, v.v. và các quá trình biến động của chúng Giúp hiệu chỉnh và cải thiện những công cụ hoạch định để đạt mục tiêu ban đầu • Quá trình: dài hạn vì giải pháp ban đầu có thể không phù hợp ; cần giám sát, thu thập thông tin và đánh giá thường xuyên NT 9: Sơ đồ tổ chức hiệu quả • Tại sao phải có sơ đồ tổ chức tốt? Để phân công phối hợp tốt Nhà Mọi thay đổi cấu trúc đều khó chức khăn và rủi ro, nên cần đánh giá trách cẩn trọng khi muốn thay đổi (phải thực hiện lại bước kế NGOs’ trên) • Ai nên làm facilitator cho quá trình tham gia của cộng đồng? (Effective stakeholder representative organisations) 10
- 26-02-2014 NT 9: Sơ đồ tổ chức hiệu quả (tt) • Ai nên làm người điều phối (facilitator) cho quá trình tham gia của cộng đồng? Đóng vai trò chủ đạo trong việc trao đổi và truyền tải thông tin đến các thành phần liên quan Là đại diện quan trọng đối với những nhóm cộng đồng (minority hay highly dispersed groups-tiếng nói ít được quan tâm) Chủ đề cho seminar (Nhóm 3-4 người ) • Đánh giá quy hoạch NTTS hiện hành của một địa phương (ở Việt Nam) Thời hạn: • Nộp báo cáo file word vào tuần thứ 8 • Trình bày báo cáo nhóm trên lớp vào tuần thứ 9- 10. 11