Giáo trình Khái niệm và các khung mô hình đánh giá tổn thương do thiên tai trên thế giới-Đánh giá khả năng áp dụng ở Việt Nam - Nguyễn Thị Vĩnh Hà

pdf 12 trang huongle 2260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Khái niệm và các khung mô hình đánh giá tổn thương do thiên tai trên thế giới-Đánh giá khả năng áp dụng ở Việt Nam - Nguyễn Thị Vĩnh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_khai_niem_va_cac_khung_mo_hinh_danh_gia_ton_thuon.pdf

Nội dung text: Giáo trình Khái niệm và các khung mô hình đánh giá tổn thương do thiên tai trên thế giới-Đánh giá khả năng áp dụng ở Việt Nam - Nguyễn Thị Vĩnh Hà

  1. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 37-48 Khái niệm và các khung mô hình đánh giá tổn thương do thiên tai trên thế giới - Đánh giá khả năng áp dụng ở Việt Nam Nguyễn Thị Vĩnh Hà* Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt Thiên tai luôn xảy ra và có ảnh hưởng đến đời sống của con người. Những năm gần đây, thiên tai xảy ra với tần suất cũng như cường độ ngày càng lớn, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về tính mạng, tài sản của người dân. Con người không thể ngăn chặn hoàn toàn thiên tai nhưng có thể tìm cách quản lý, thích ứng, sống cùng với thiên tai. Nghiên cứu đánh giá tổn thương do thiên tai được xem là một bước quan trọng trong đánh giá rủi ro và quản lý thiên tai. Không có một định nghĩa chính xác về khả năng tổn thương, vì khái niệm này được sử dụng rất linh hoạt trong các bối cảnh nghiên cứu khác nhau. Nhận ngày 3 tháng 9 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 4 tháng 12 năm 2016, Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 12 năm 2016 Từ khóa: Tổn thương, thiên tai, rủi ro. 1. Mở đầu * Con người không thể ngăn chặn hoàn toàn Thiên tai (tai biến thiên nhiên) là một phần thiên tai nhưng có thể tìm cách quản lý, thích tất yếu của hệ thống tự nhiên. Trong suốt lịch ứng, sống cùng với thiên tai. Con người qua sử phát triển của loài người, thiên tai luôn xảy quá trình tích lũy kinh nghiệm có thể nâng cao ra và ảnh hưởng đến đời sống của con người. khả năng ứng phó, phòng chống, giảm thiểu Những năm gần đây, thiên tai ngày càng gia những tác động của thiên tai. Nghiên cứu đánh tăng do tác động của các yếu tố tự nhiên và các giá tổn thương do thiên tai được xem là một yếu tố nhân sinh, làm cường hóa số lượng cũng bước quan trọng trong quản lý thiên tai. như mức độ gây thiệt hại của thiên tai đối với Trên thế giới đã có khá nhiều nghiên cứu về tính mạng, tài sản của người dân. đánh giá khả năng tổn thương do thiên tai. Tuy Thiên tai xảy ra có thể gây tổn thương (tổn nhiên, các nghiên cứu liên quan chủ đề này ở thất) đến con người và đời sống sản xuất, sinh Việt Nam còn hạn chế. Trong bối cảnh tác động hoạt của con người hoặc không. Theo Kofi của biến đổi khí hậu đối với Việt Nam ngày Annan (2003), thiên tai chỉ trở thành tai họa khi càng rõ rệt, Việt Nam sẽ phải ứng phó với thiên nó ảnh hưởng đến con người và đời sống sản tai ngày càng nhiều thì các nghiên cứu đánh giá xuất, sinh hoạt của con người [1]. Các hậu quả tổn thương do thiên tai sẽ trở nên rất cần thiết. của thiên tai là đa dạng, có thể phân loại thành Bài viết này tổng quan một số khái niệm và hậu quả vật lý, tâm lý, nhân khẩu, xã hội, kinh khung mô hình đánh giá tổn thương do thiên tai tế và chính trị [2]. được sử dụng trong các nghiên cứu gần đây trên ___ thế giới và đánh giá khả năng áp dụng của các * ĐT.: 84-985545569 khái niệm và khung mô hình này ở Việt Nam. Email: vinhha78@gmail.com 37
  2. 38 N.T.V. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 37-48 2. Khái niệm đánh giá tổn thương nhạy cảm S được xác định là mức độ mà hệ thống phản ứng lại một sự thay đổi của khí hậu (bao Birkmann (2006) cho biết hiện nay trên thế gồm cả sự thay đổi bất lợi hoặc có lợi của khí giới có hơn 25 định nghĩa, khái niệm và phương hậu). Năng lực thích ứng AC được xác định là pháp khác nhau để đánh giá khả năng tổn mức độ mà các điều chỉnh của hệ thống có thể thương [3]. Trang web của ProVention làm giảm nhẹ khả năng gây tổn thương do biến Consortium ( có đổi khí hậu hoặc bù đắp các thiệt hại do biến đổi khoảng 20 tài liệu hướng dẫn về phương pháp khí hậu gây ra hoặc tận dụng các cơ hội do tác hướng dẫn đánh giá khả năng tổn thương. động tích cực của biến đổi khí hậu đem lại. Như Khả năng tổn thương (vulnerability) là một vậy, mối quan hệ của chỉ số tính tổn thương với khái niệm quan trọng khi nghiên cứu về quản lý các chỉ số thành phần có thể viết ngắn gọn lại theo thiên tai. mối quan hệ toán học là V = f(E, S, AC). Theo ISSMGE TC32 (2004), khả năng tổn Anderson và cộng sự (2011) cho rằng, khả thương là mức độ thiệt hại của một thành tố năng tổn thương liên quan đến tiềm năng và hoặc một tập hợp các thành tố trong khu vực bị nguy cơ trong tương lai có thể xảy ra một ảnh hưởng bởi các mối nguy hiểm [4]. Các khủng hoảng làm thiệt hại sức khỏe, sự sống, thành tố này có thể gồm một xã hội, một cộng tài sản hay nguồn lực mà con người cần sử đồng hay một hộ gia đình. Các hộ gia đình và dụng phục vụ cho sự sống của mình [7]. cộng đồng có thể bị phơi lộ dưới nhiều dạng tai Theo Cannon (2000), khả năng tổn thương biến khác nhau bao gồm các sự kiện thời tiết có liên hệ chặt chẽ với mức độ ảnh hưởng của bất thường, thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng một tai biến nào đó đối với sinh kế của con kinh tế, xung đột dân sự, áp lực môi trường người, và điều này chủ yếu được xác định bởi Wisner và cộng sự (2004) cho rằng, khả các yếu tố xã hội, vật chất, kinh tế, môi trường năng tổn thương xác định các đặc điểm của cá và chính trị, làm tăng tính nhạy cảm của cộng nhân hay cộng đồng về khả năng dự báo, ứng đồng trước tác động của tai biến [8]. phó, chống chịu và phục hồi từ tác động của tai Birkmann (2006) đã khái quát sự mở rộng biến [5]. Rủi ro tai biến là một hàm của tai biến các khái niệm liên quan đến khả năng tổn và khả năng tổn thương, điều đó có nghĩa là khả thương như Hình 1 [3]. năng tổn thương chỉ mức độ địa phương, cộng Theo Birkmann (2006), khái niệm khả năng đồng, hộ gia đình hay cá nhân có thể bị ảnh tổn thương được sử dụng linh hoạt với nhiều hưởng khi tai biến xảy ra. phạm vi, cấp độ khác nhau trong các nghiên Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu cứu. Ở phạm vi hẹp nhất, khái niệm khả năng (IPCC) (2001) định nghĩa về tính tổn thương do tổn thương chỉ bao gồm các yếu tố rủi ro nội tại biến đổi khí hậu là “mức độ một hệ thống tự của đối tượng dễ bị tổn thương. Ở phạm vi rộng nhiên hay xã hội có thể bị tổn thương hoặc nhất, khả năng tổn thương phụ thuộc vào cả các không thể ứng phó với các tác động bất lợi do yếu tố nội tại và các yếu tố bên ngoài đa chiều biến đổi khí hậu (bao gồm các hình thái thời tiết có ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu, bao cực đoan và biến đổi khí hậu)” [6]. IPCC đã chỉ gồm các đặc điểm vật lý, xã hội, kinh tế, môi rõ tính tổn thương (Vulnerability - V) là một trường và thể chế. Việc lựa chọn sử dụng khái hàm số của 3 yếu tố: (i) mức độ phơi lộ của hệ niệm khả năng tổn thương ở phạm vi, cấp độ thống trước các tác động bất lợi của biến đổi nào phụ thuộc vào từng mục tiêu nghiên cứu cụ khí hậu (Exposure - E); (ii) mức độ nhạy cảm thể. Ở Việt Nam, cơ sở dữ liệu trong nhiều của hệ thống trước những thay đổi của khí hậu trường hợp mang tính hạn chế cũng sẽ là một (Sensitivity - S); (iii) năng lực thích ứng với biến yếu tố làm ảnh hưởng đến sự lựa chọn phạm vi đổi khí hậu (Adaptive Capacity - AC). Mức độ của khái niệm trong mỗi nghiên cứu. d
  3. N.T.V. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 37-48 39 ương ở khả năng tổn th rộng khái niệm M Hình 1. Sự mở rộng khái niệm khả năng tổn thương. Nguồn: Birkmann (2006) [3]. 3. Các khung mô hình đánh giá tổn thương do quyền lực và các nguồn lực. “Áp lực động” là thiên tai và khả năng ứng dụng tại Việt Nam các quy trình và hoạt động chuyển “nguyên nhân gốc rễ” sang “tình trạng không an toàn”, ví dụ bao 3.1. Khung mô hình PAR gồm dịch bệnh, đô thị hóa nhanh chóng hay xung Wisner và cộng sự (2004) đưa ra khung mô đột. Tuy nhiên, “áp lực động” không nhất thiết tự hình phân tích đánh giá tổn thương được gọi là bản chất nó là những áp lực tiêu cực. “Nguyên mô hình Áp lực và Nới lỏng (Pressure and nhân gốc rễ” cuối cùng sẽ được chuyển thành Release - PAR model), trong đó sự xuất hiện “tình trạng không an toàn”, đó là các hình thức cụ của tai họa tiềm năng được xem là Áp lực và cơ thể của khả năng tổn thương, được thể hiện theo hội giải thoát khỏi áp lực được xem là Nới lỏng các chiều thời gian và không gian. “Tình trạng [5]. Mô hình PAR xem rủi ro là một hàm của không an toàn” bao gồm việc thiếu các biện pháp nguy cơ tai biến và khả năng bị tổn thương, phòng chống dịch bệnh hiệu quả, sống trong các theo công thức: địa bàn nguy hiểm, hay có những đặc điểm dễ bị Rủi ro = Tai biến x Khả năng tổn thương tác động nhanh chóng và nghiêm trọng. Tình Phương pháp tiếp cận của mô hình PAR trạng không an toàn phụ thuộc vào mức sống khác chú trọng giải thích khi thiên tai xảy ra làm ảnh nhau giữa các cộng đồng, hộ gia đình và cá nhân. hưởng đến những người dễ bị tổn thương như Các yếu tố xã hội có quan hệ với mức sống của cá thế nào (Hình 2). nhân, hộ gia đình và cộng đồng bao gồm các khía Mô hình này xác định khả năng tổn thương cạnh như trình độ học vấn và khả năng biết đọc, theo ba tiến trình của khả năng tổn thương gồm hòa bình và an ninh, tiếp cận quyền con người, hệ nguyên nhân gốc rễ, áp lực động và tình trạng thống quản lý nhà nước, bình đẳng xã hội, các giá không an toàn. “Nguyên nhân gốc rễ” có thể là trị truyền thống tích cực, tập quán, niềm tin và hệ các yếu tố kinh tế, nhân khẩu, chính trị ảnh thống tổ chức xã hội. hưởng đến khả năng tiếp cận và phân phối g
  4. 40 N.T.V. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 37-48 Tiến trình của khả năng tổn thương Nguyên nhân gốc rễ Áp lực động Tình trạng không an toàn Tai họa/rủi ro Tai biến Thiếu Môi trường vật lý - Các thể chế - Địa bàn nguy hiểm địa phương - Công trình kiến trúc - Đào tạo và cơ sở hạ tầng - Kỹ năng phù hợp không được bảo vệ - Đầu tư địa phương Kinh tế địa phương Động đất - Thị trường - Sinh kế chịu rủi ro Hạn chế tiếp địa phương - Mức thu nhập thấp Bão/tố/ cận với - Tự do báo chí Rủi ro = lốc xoáy - Quyền lực - Tiêu chuẩn đạo Các quan hệ xã hội Tai biến x - Cấu trúc đức trong đời sống - Những nhóm người Lũ lụt - Nguồn lực cộng đồng đặc biệt chịu rủi ro Khả năng - Thiếu các thể chế tổn thương Núi lửa Hệ thống lý luận Các lực lượng địa phương R = H x V - Hệ thống chính trị vĩ mô Trượt lở đất - Hệ thống kinh tế - Thay đổi dân số Hoạt động công nhanh chóng - Thiếu sự chuẩn bị Hạn hán - Đô thị hóa cho thiên tai nhanh chóng - Lây truyền Virus và - Chi tiêu bệnh dịch bệnh dịch quốc phòng - Lịch trả nợ - Phá rừng - Suy giảm năng suất của đất Hình 2. Mô hình Áp lực và Nới lỏng - PAR. Nguồn: Wisner và cộng sự (2004) [5]. Việc áp dụng khung mô hình này trên thực khi mặt ngoại sinh liên quan đến việc phơi lộ tế khá phức tạp, vì nó đòi hỏi việc đánh giá khả với rủi ro và cú sốc. Mô hình cấu trúc kép nhấn năng tổn thương theo tiến trình và mối quan hệ mạnh khả năng tổn thương là kết quả của sự nhân quả, từ các yếu tố của “nguyên nhân gốc tương tác giữa việc phơi lộ với những căng rễ” đến “tình trạng không an toàn”, thông qua thẳng bên ngoài và khả năng ứng phó của các các tác động của “áp lực động”. Trong điều hộ gia đình/ nhóm cộng đồng hay xã hội bị ảnh kiện nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, hưởng. Khung mô hình cấu trúc kép định nghĩa có nhiều yếu tố của nguyên nhân gốc rễ và áp khả năng tổn thương là một phản ứng xã hội bất lực động thì việc áp dụng khung mô hình này lợi trước các sự kiện và thay đổi bên ngoài như để đánh giá tổn thương sẽ đòi hỏi khá nhiều dữ thay đổi môi trường (Hình 3). liệu định lượng và phân tích định tính. Do đó, Thuật ngữ “phơi lộ” bao gồm các đặc điểm khả năng áp dụng khung mô hình này vào liên quan đến quyền sở hữu và bối cảnh sinh nghiên cứu đánh giá tổn thương do thiên tai ở thái của con người. Phơi lộ cũng liên quan đến Việt Nam là hạn chế. các đặc điểm xã hội và thể chế, đặc biệt là các đặc điểm làm giảm khả năng bảo vệ và dẫn đến 3.2. Mô hình cấu trúc kép của Bohle nguy cơ gặp rủi ro cao hơn, chẳng hạn như sự Theo Bohle (2001), khả năng tổn thương loại trừ khỏi các mạng xã hội. Các đặc điểm bao gồm các mặt ngoại sinh và nội sinh [10]. này làm thay đổi khả năng phơi lộ của một cá Mặt nội sinh là khả năng ứng phó, liên quan nhân hay hộ gia đình trước rủi ro [8]. Thuật ngữ đến khả năng dự báo, ứng phó, chống chịu và “ứng phó” được hiểu là các đặc điểm nội sinh phục hồi từ các tác động của một tai biến, trong liên quan đến khả năng đối phó, chống chịu và
  5. N.T.V. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 37-48 41 phục hồi của cá nhân, hộ gia đình trước những trường hợp khó phân biệt được các yếu tố nội tác động của tai biến. Đó là các đặc điểm liên sinh và ngoại sinh của cộng đồng, và thực tế là quan đến khả năng hành động và khả năng tiếp chúng có sự chồng lấn với nhau. cận tài sản của cá nhân, hộ gia đình. 3.3. Khung mô hình rủi ro tai biến Ở Việt Nam, khung mô hình cấu trúc kép của Bohle có thể áp dụng tốt cho việc đánh giá Bollin và cộng sự (2003) phân biệt bốn khả năng tổn thương của cá nhân hay hộ gia thành phần của rủi ro tai biến, gồm tai biến, đình. Tuy nhiên, việc áp dụng khung mô hình phơi lộ, khả năng tổn thương và biện pháp ứng này để đánh giá khả năng tổn thương của cộng đồng sẽ gặp nhiều khó khăn do trong nhiều phó (Hình 4) [11]. g Khía cạnh ngoại sinh của khả năng tổn thương PHƠI LỘ Phương pháp tiếp cận kinh tế chính trị Khung mô hình cấu trúc kép của khả năng tổn thương Lý thuyết khủng hoảng và xung đột Khía cạnh nội sinh của kh ả năng tổn thương ỨNG PHÓ Hình 3. Khung mô hình cấu trúc kép của khả năng tổn thương. Nguồn: Bohle [10].
  6. 42 N.T.V. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 37-48 Rủi ro tai biến Tai biến Phơi lộ Khả năng tổn thương Khả năng ứng phó Xác suất xảy Cơ sở hạ tầng Vật lý Quy hoạch vật lý ra tai biến Dân số Xã hội Năng lực xã hội Cường độ Kinh tế Kinh tế Năng lực kinh tế tai biến Môi trường Năng lực quản lý và thể chế Hình 4. Khung khái niệm rủi ro tai biến. Nguồn: Bollin và cộng sự (2003) [11] Theo Bollin và cộng sự (2003), tai biến hội), quỹ ứng phó khẩn cấp, bảo hiểm, vay ứng được đánh giá thông qua xác suất xảy ra tai phó khẩn cấp, vay tái thiết (năng lực kinh tế), biến và cường độ tai biến. Tính phơi lộ được ủy ban quản lý rủi ro, bản đồ rủi ro, kế hoạch xác định thông qua các kết cấu công trình (ví khẩn cấp, hệ thống cảnh báo sớm, thông tin dụ: số nhà ở, công trình dân sinh), dân số và chỉ (năng lực quản lý và thể chế). số nền kinh tế (ví dụ: GDP). Khả năng tổn Như vậy, khác với quan điểm khung mô thương được đánh giá qua các khía cạnh vật lý, hình cấu trúc kép của Bohle (2001), Bollin và xã hội, kinh tế và môi trường. Khía cạnh vật lý cộng sự (2003) xem khả năng tổn thương là một có thể đại diện bởi các yếu tố như mật độ dân yếu tố độc lập với tai biến, tính phơi lộ và khả số, tốc độ tăng dân số, tỷ lệ hộ gia đình được năng ứng phó. Tuy nhiên, ở Việt Nam, các dữ liệu để đánh giá khả năng tổn thương lại có sự hưởng các dịch vụ cơ bản như điện nước, tỷ lệ trùng lắp và liên quan nhất định đến các yếu tố hộ sống trong các ngôi nhà thiếu an toàn. Khía phơi lộ và khả năng ứng phó. Ví dụ, khía cạnh cạnh xã hội gồm các yếu tố như tỷ lệ nghèo đói, kinh tế của khả năng tổn thương (ngân sách địa tỷ lệ mù chữ, nhận thức của người dân về thiên phương, mức độ đa dạng của sinh kế cộng tai, mức độ phân cấp, sự tham gia của người đồng, tính ổn định của nền kinh tế, khả năng tiếp dân trong cộng đồng. Khía cạnh kinh tế gồm cận dịch vụ) có tương quan với GDP (dùng để các yếu tố như ngân sách địa phương, mức độ đánh giá khả năng phơi lộ) và quỹ ứng phó khẩn đa dạng của sinh kế cộng đồng, tính ổn định của cấp, bảo hiểm, vay ứng phó khẩn cấp, vay tái thiết nền kinh tế, khả năng tiếp cận dịch vụ. Khía (dùng để đánh giá năng lực kinh tế trong năng lực cạnh môi trường có thể được đại diện bởi diện ứng phó). Do đó, khả năng áp dụng khung mô tích đất rừng, diện tích đất bị suy thoái Khả hình này ở Việt Nam là hạn chế. năng ứng phó được đánh giá thông qua quy 3.4. Khung mô hình giảm rủi ro tai biến của hoạch sử dụng đất, xác định cốt công trình, duy UNISDR tu bảo dưỡng công trình, công trình phòng Theo khung mô hình của Cơ quan Liên Hợp chống thiên tai, quản lý môi trường, các chương Quốc về Giảm nhẹ rủi ro thảm họa (UNISDR), trình nâng cao nhận thức cộng đồng, chương khả năng tổn thương được xem là yếu tố chính trình giảng dạy ở trường học, các biện pháp ứng để xác định rủi ro, theo công thức Rủi ro = Tai phó khẩn cấp, sự tham gia của chính quyền, biến x Khả năng tổn thương [9]. nhóm quản lý rủi ro ở địa phương (năng lực xã
  7. N.T.V. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 37-48 43 Bối cảnh phát triển bền vững - Văn hóa xã hội Nâng cao nhận - Chính trị thức để thay đổi - Kinh tế hành vi - Môi trường Tích lũy kiến thức - Giáo dục, đào tạo - Nghiên cứu - Thông tin Các yếu tố rủi ro Khả năng tổn thương - Xã hội Phân tích Cam kết - Kinh tế Khả năng tổn chính trị - Chính trị thương/năng lực Xác định - Cam kết ở các - Môi trường ứng phó rủi ro và phân tích cấp quốc tế, khu Tai biến Phân tích và tác động vực, quốc gia, - Địa lý giám sát tai biến địa phương - Khí tượng thủy văn - Khung thể chế - Sinh học - Hoạt động - Kỹ thuật cộng đồng - Môi trường Áp dụng các biện Cảnh báo sớm pháp giảm rủi ro - Quản lý môi trường Tác động Chuẩn bị sẵn sàng - Quy hoạch sử của tai dụng đất biến - Bảo vệ các công trình thiết yếu Quản lý khẩn - Mạng xã hội - Các công cụ tài cấp Phục hồi chính Hình 5. Khung mô hình giảm rủi ro tai biến của UNISDR. Nguồn: UNISDR (2004) [9]. Khung mô hình UNISDR đặt các yếu tố khả biến, cảnh báo sớm và ứng phó Tuy nhiên, năng tổn thương và giảm rủi ro trong một các mũi tên từ khả năng tổn thương và tai biến khung chung gọi là bối cảnh phát triển bền chỉ hướng đến phân tích rủi ro mà không cho vững (Hình 5). Khung mô hình cung cấp cái thấy rõ cách thức để giảm khả năng tổn thương. nhìn tổng quan về các giai đoạn khác nhau Khung mô hình nhấn mạnh các yếu tố như cảnh trong việc giảm rủi ro thiên tai như phân tích báo sớm, sự chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó khẩn khả năng tổn thương, phân tích và giám sát tai cấp có thể làm giảm tác động của thiên tai.
  8. 44 N.T.V. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 37-48 Khả năng tổn thương được xác định bằng 3.5. Khung sinh kế bền vững các yếu tố xã hội, kinh tế, vật lý và môi trường Theo Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DFID), làm tăng tính nhạy cảm của cộng đồng trước tác sinh kế của một người hay một hộ gia đình là động của tai biến. Đường đi theo các mũi tên bền vững khi họ có thể đương đầu và phục hồi trong khung mô hình cho thấy các yếu tố như trước các căng thẳng và chấn động, tồn tại được giáo dục đào tạo, thông tin, tuyên truyền nâng hoặc nâng cao thêm các khả năng và của cải của cao nhận thức, các cam kết chính trị, khung thể mình trong hiện tại và cả trong tương lai mà chế, hoạt động cộng đồng, các biện pháp giảm không làm tổn hại đến các nguồn lực môi trường [12]. DFID đưa ra khung sinh kế bền rủi ro, cảnh báo sớm, chuẩn bị sẵn sàng, ứng vững như Hình 6. phó khẩn cấp không được xem xét trong Khung sinh kế bền vững có 5 yếu tố chính đánh giá khả năng tổn thương. Các yếu tố liên là 5 loại vốn sinh kế: vốn con người, vốn xã quan đến tai biến như địa lý, khí tượng thủy hội, vốn tự nhiên, vốn vật chất và vốn tài chính; văn, sinh học, kỹ thuật, môi trường cũng trong đó lấy vốn con người làm trung tâm nhằm không được sử dụng để đánh giá khả năng tổn giải thích mối quan hệ giữa con người, sinh kế thương. Tuy nhiên, trên thực tế, các yếu tố được của họ, các môi trường và các loại thiết chế. liệt kê ở trên có ảnh hưởng đến tính nhạy cảm Sinh kế được hiểu là các phương tiện để kiếm sống, bao gồm năng lực sinh kế và các tài sản của cộng đồng trước tai biến. Vì vậy, khung mô hữu hình, vô hình. Trong khung sinh kế bền hình này sẽ phù hợp hơn cho mục đích nghiên vững, khái niệm tính bền vững có quan hệ chặt cứu về giảm rủi ro hơn là đánh giá tổn thương, chẽ với khả năng ứng phó và phục hồi sau các mặc dù đánh giá tổn thương là một phần của căng thẳng, chấn động (các cú sốc) cũng như khung mô hình. duy trì các nguồn lực tự nhiên. G Làm tăng/giảm mức độ phơi lộ trước bối cảnh dễ tổn thương Chính sách, Các chiến Các kết quả tiến trình và lược sinh kế Bối cảnh sinh kế cơ cấu dễ tổn Vốn sinh kế thương - Ở các cấp khác - Các tác - Thu nhập nhiều nhau của chính nhân xã hội Con hơn phủ, luật pháp, (nam, nữ, hộ - Xu hướng người - Cuộc sống đầy đủ chính sách công, gia đình, - Thời vụ hơn các động lực, cộng - Chấn Xã - Giảm khả năng hội Tự các quy tắc đồng ) động (trong nhiên tổn thương - Chính sách và - Các cơ sở tự nhiên và - An ninh lương môi trường, thái độ đối với tài nguyên thực được cải thiện thị trường, khu vực tư nhân thiên nhiên - Công bằng xã hội chính trị, - Các thiết chế - Cơ sở thị được cải thiện chiến Vật Tài công dân, chính trường - Tăng tính bền tranh ) chất chính trị và kinh tế - Đa dạng (thị trường, vững của tài - Sinh tồn văn hóa) nguyên thiên nhiên hoặc tính - Giá trị không sử bền vững dụng của tự nhiên được bảo vệ Làm tăng/giảm chiến lược sinh kế/kết quả sinh kế Hình 6. Khung sinh kế bền vững. Nguồn: Neefjes (2003) [12].
  9. N.T.V. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 37-48 45 Trong khung khái niệm này, bối cảnh dễ tổn khả năng tổn thương do tai biến có thể được lựa thương được xem tương ứng với các tai biến, chọn linh hoạt dựa trên tính sẵn có hay khả các vốn sinh kế đại diện cho mức độ nhạy cảm năng thu thập dữ liệu. của các yếu tố chịu tác động của tai biến, các chính sách, chiến lược, cơ cấu, chiến lược sinh 3.6. Khung mô hình BBC kế và kết quả sinh kế được xem như là các biện pháp can thiệp và ứng phó đối với tai biến. Khung mô hình BBC do Bogardi và Khung sinh kế bền vững có thể được sử dụng Birkmann (2004) [14] và Cardona (2004) [15] để phân tích nhằm xác định loại hộ gia đình hay đề xuất (Hình 7), nhấn mạnh sự cần thiết phải cộng đồng nào có khả năng dễ bị tổn thương do chú trọng các khía cạnh xã hội, môi trường và tác động của tai biến [13]. kinh tế của khả năng tổn thương, liên kết và Việc áp dụng khung kinh kế bền vững vào lồng ghép khái niệm phát triển bền vững vào đánh giá khả năng tổn thương do tai biến là khá khung đánh giá khả năng tổn thương. phù hợp với điều kiện Việt Nam. Các yếu tố thuộc 5 nguồn vốn sinh kế phục vụ đánh giá Hiện tượng tự nhiên Giảm Thiên tai rủi ro VD: Thay đổi sử dụng đất Sự kiện tai biến Khả năng tổn thương Rủi ro Yếu tố Rủi ro môi môi trường trường Các yếu tố bị VD: Kiểm Năng soát phát phơi lộ và lực thải Yếu tố nhạy cảm Rủi ro ứng xã hội xã hội phó VD: Cảnh báo sớm Yếu tố Rủi ro kinh tế kinh tế VD: Bảo hiểm Phản hồi Hệ thống can thiệp Giảm tổn thương (t = 0) Sự chuẩn bị Giảm tổn thương (t = 1) Quản lý tai biến/ khẩn cấp Hình 7. Khung mô hình BBC. Nguồn: Birkmann (2006) [3].
  10. 46 N.T.V. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 37-48 Trọng tâm của khung mô hình BBC tập trung khung mô hình BBC cũng tính đến tầm quan vào các yếu tố dễ bị tổn thương, nhạy cảm và bị trọng của khía cạnh môi trường, cho thấy mối phơi lộ, năng lực ứng phó và các công cụ can liên hệ chặt chẽ giữa tự nhiên và xã hội không thiệp tiềm năng để giảm khả năng tổn thương. chỉ dừng ở giới hạn “thiên tai” mà còn là đối Khung mô hình BBC phân biệt việc ứng phó tượng chịu tổn thương do tác động của thiên tai trước khi xảy ra tai biến (t = 0) và sau khi xảy ra [3] (Hình 8). tai biến (t = 1). Nếu trong và sau khi xảy ra tai Khung mô hình BBC có tính tương đồng biến, các biện pháp ứng phó khẩn cấp đóng vai trò với mô hình đánh giá tổn thương do biến đổi quan trọng thì việc giảm khả năng tổn thương cần khí hậu của IPCC [6], trong đó khả năng tổn chú trọng đến các biện pháp phòng ngừa, chuẩn bị thương được xem là một hàm của khả năng sẵn sàng trước khi có tai biến xảy ra. phơi lộ, tính nhạy cảm và khả năng ứng phó. Trong khi nhiều mô hình khác xem khả Đây là khung mô hình có khả năng ứng dụng năng tổn thương chủ yếu liên quan đến mức độ vào đánh giá tổn thương do thiên tai ở Việt tổn thất về con người và tài sản, thì khung mô Nam. Việc lựa chọn các biến liên quan đến kinh hình BBC xem xét khả năng tổn thương ở cả ba tế, xã hội, môi trường có thể linh hoạt phụ khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường. thuộc vào tính phù hợp và sự sẵn có hay khả Mặc dù khả năng tổn thương về mặt kinh tế năng thu thập dữ liệu của nghiên cứu. và xã hội là các khía cạnh trọng tâm, nhưng Tính động Hệ thống hoạt động ở các quy mô đa dạng về Thế giới Ảnh hưởng ngang không gian, thời gian và chức năng Khu vực Trong khu vực Địa phương Ngoài khu vực Ảnh hưởng bên ngoài của con người (kinh tế chính trị vĩ mô, thể chế, xu hướng và dịch chuyển toàn cầu) Khả năng tổn thương Kh ả năng tổn thương và Phơi lộ Nhạy cảm Chống chịu thay đổi trong điều kiện của con người Ứng phó Điều kiện Tác con người động/ứng Tác động/ phó Tác động qua lại Đặc điểm và ứng phó của tai biến thành phần của tính phơi lộ Điều chính/ứng phó/thích nghi Điều kiện Điều chỉnh/ứng môi trường Khả năng tổn thương và phó/thích nghi thay đổi trong điều kiện môi trường Ảnh hưởng bên ngoài của môi trường (tình trạng sinh quyển, tình trạng tự nhiên, biến đổi môi trường toàn cầu) Nguyên nhân Hậu quả Hình 8. Khung mô hình phân tích khả năng tổn thương của Turner và cộng sự. Nguồn: Turner và cộng sự (2003) [16].
  11. N.T.V. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 37-48 47 3.7. Khung mô hình phân tích khả năng tổn cho việc quản lý rủi ro thiên tai, nhằm giảm thương của Turner và cộng sự thiểu tác động, ảnh hưởng của thiên tai đến đời sống và sinh hoạt của con người. Khung mô hình này do Turner và cộng sự Trong điều kiện nghiên cứu ở Việt Nam, cơ (2003) đưa ra, trong đó xem xét khả năng tổn sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu thường hạn chế thương bao gồm 3 khía cạnh là tính phơi lộ, và không dễ thu thập, thì khung mô hình cấu tính nhạy cảm và khả năng chống chịu (thích trúc kép của Bohle (2001), khung mô hình đánh ứng) [16]. Theo mô hình này, khả năng tổn giá tổn thương do biến đổi khí hậu của IPCC thương được xem xét trong bối cảnh liên kết hệ (2001), khung mô hình đánh giá tổn thương của thống môi trường và con người, nhằm trả lời câu Turner và cộng sự (2003), khung mô hình BCC hỏi ai, cái gì, khi nào bị tác động do sự thay đổi (2006) và khung sinh kế bền vững của DFID của môi trường toàn cầu. Mô hình nhấn mạnh: (2003) có thể ứng dụng để đánh giá tổn thương 1) Các mối liên hệ của nhiễu loạn, stress, do thiên tai ở Việt Nam. căng thẳng (tai biến) và hậu quả của chúng; 2) Tính phơi lộ khi có tai biến, bao gồm Tài liệu tham khảo cách thức hệ thống môi trường - con người gặp [1] Annan, K., Speech on International Day for phải tai biến; Disaster Reduction, 2003. 3) Tính nhạy cảm của hệ thống môi trường [2] CDRSS (Committee on Disaster Research in - con người trước phơi lộ; Social Sciences), “Facing Hazards and 4) Khả năng của hệ thống ứng phó với tai Disasters, Understanding Human biến; bao gồm các hậu quả của việc kém hay Dimensions”, The National Academies Press, chậm phục hồi; Washington D.C., 2006. 5) Sự phục hồi của hệ thống sau khi áp [3] Birkmann, J., “Measuring Vulnerability to dụng các biện pháp ứng phó; Natural Hazards: Towards Disaster Resilient Societies”, UNU Press, 2006. 6) Quy mô và tính động của tai biến, hệ thống môi trường - con người và ứng phó. [4] ISSMGE TC32, Technical Committee on Risk Assessment and Management Glossary of Risk Khung mô hình này có tính tương đồng với Assessment Terms - Version 1, July 2004. khung mô hình BBC [3] và khung mô hình [5] Wisner, B., Blaikie, P., Cannon, T. & Davis, IPCC [6], do đó nó có khả năng ứng dụng tốt I., “At Risk: Natural Hazards, Peoples”, trong điều kiện các nghiên cứu ở Việt Nam. Vulnerability and Disasters, London: Routledge, 2004. 4. Kết luận [6] IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change), The Third Assessment Report. Như trình bày ở trên, có nhiều khái niệm về Cambridge University Press, Cambridge, khả năng tổn thương và các khái niệm này 2001. không hoàn toàn thống nhất. Do đó, các phương [7] Anderson, M. G., Holcombe, E., Blake, J. R., pháp đánh giá tổn thương cũng khá đa dạng tùy Ghesquire, F., Holm-Nielsen, N. & Fisseha, theo khái niệm được áp dụng. Tuy nhiên, nhìn T., “Reducing Landslide Risk in chung, có thể kết luận rằng khái niệm khả năng Communities: Evidence from the Eastern tổn thương đề cập đến khả năng bị thiệt hại của Caribbean”, Applied Geography, 31 (2011), cá nhân hay cộng đồng trước tai biến, nó phụ 590-599. thuộc vào khả năng thích ứng, phòng chống, [8] Cannon, T., “Vulnerability Analysis and ứng phó và phục hồi của hệ thống kinh tế, xã Disasters”, in D. J. Parker (ed.), Floods (2 hội. Tùy theo quan điểm của từng tác giả, khả vols), Routledge, London, 2000. năng tổn thương còn có thể phụ thuộc vào xác [9] UNISDR (United Nations International suất xảy ra tai biến, và/hoặc mức độ phơi lộ hay Strategy for Disaster Reduction), Living with khả năng thích ứng, phòng chống, ứng phó và Risk: A Global Review of Disaster Reduction phục hồi của hệ thống môi trường. Việc đánh Initiatives, 2004 version, Geneva: UN giá khả năng tổn thương là cần thiết để phục vụ Publications, 2004.
  12. 48 N.T.V. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016) 37-48 [10] Bohle, H. G, “Vulnerability and Criticality: Sustainable Risk Reduction”, in Malzahn, D. Perspectives from Social Geography”. IHDP & Plapp, T. (eds), Disaster and Society – Update 2/2001, Newsletter of the International From Hazard Assessment to Risk Reduction, Human Dimensions Programme on Global Berlin: Logos Verlag Berlin, 2004, pp. 75-82. Environmental Change, 2001, 1-7. [15] Cardona, O. D., “The Need for Rethinking the [11] Bollin, C., C. Cardenas, H. Hahn & K.S. Concepts of Vulnerability and Risk from a Vatsa, “Natural Disaster Network; Disaster Holistic Perspective: A Necessary Review and Risk Management by Communities and Local Criticism for Effective Risk Management”, in Governments”, Inter-American Development Bankoff, G., G. Frerks & D. Hilhorst, eds, Bank, Washington D.C., 2003. Mapping Vulnerability: Disasters, [12] Neefjes, K. (Nguyễn Văn Thanh dịch), Môi trường Development and People, London: Earthscan, và sinh kế: Các chiến lược phát triển bền vững, Chapter 3, 2004. NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003. [16] Turner, B. L., Kasperson, R. E., Matson, P. [13] Baas, S., Ramasamy, S., DePryck, J. D. & A., McCathy, J. J., Corell, R. W., Christensen, Batista, F., Disaster Management Systems L., Eckley, N., Kasperson., J. X., Luers, A., Analysis: A Guide Book, Food and Martello, M. L., Polsky, C., Pulsipher, A., & Agricultural Organization (FAO), 2008. Schiller, A., “A Framework for Vulnerability [14] Bogardi, J. & Birkmann J., “Vulnerability Analysis in Sustainability Science”, PNAS, Assessment: The First Step towards 100 (2003) 14. Reviewing the Definitions and Frameworks for Vulnerability Assessment of Natural Hazards in the World and Evaluating the Ability for Application in Vietnam Nguyen Thi Vinh Ha VNU University of Economics and Business, 144 Xuan Thuy Str., Cau Giay Dist., Hanoi, Vietnam Abstract: Natural hazards always happen and affect human life. In recent years, natural hazards have become stronger and more frequent, causing severe consequences to human lives and assets. Human beings cannot stop natural hazards happening, but do find ways to manage, adapt and live with them. Studying vulnerability due to hazards is an important step in assessing risks and managing natural hazards. There is no unique definition of vulnerability since this concept is used flexibly in many different researches. This paper overviews some definitions and frameworks for vulnerability assessment in recent studies and evaluates the ability for their application in Vietnam. Keywords: Vulnerability, natural hazards, risks.