Giáo trình Kĩ thuật Công trình - Chương 4: Sử dụng kĩ thuật sơ đồ mạng lưới lập kế hoạch tiến độ thi công công trình - Võ Xuân Thạnh

pdf 41 trang huongle 2730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kĩ thuật Công trình - Chương 4: Sử dụng kĩ thuật sơ đồ mạng lưới lập kế hoạch tiến độ thi công công trình - Võ Xuân Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ki_thuat_cong_trinh_chuong_4_su_dung_ki_thuat_so.pdf

Nội dung text: Giáo trình Kĩ thuật Công trình - Chương 4: Sử dụng kĩ thuật sơ đồ mạng lưới lập kế hoạch tiến độ thi công công trình - Võ Xuân Thạnh

  1. Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình GV: Võ Xuân Thạnh CHƯƠNG 4 SỬ DỤNG KỸ THUẬT SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH
  2. • I/ KHÁI NIỆM VỀ SƠ ĐỒ MẠNG • 1/ Ví dụ 1: Giả sử lắp ghép một khung nhà công nghiệp một tầng ta có các công việc sau đây : • 1. Làm móng nhà 5 ngày • 2. Vận chuyển cần trục về 1 ngày • 3. Lắp dựng cần trục 3 ngày • 4. Vận chuyển cấu kiện 4 ngày • 5. Lắp ghép khung nhà 7 ngày
  3. Tên công việc Thời gian 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 làm móng nhà 2 Vận chuyển cần trục 3 Lắp dựng cần trục 4 Vận chuyển cấu kiện 5 Lắp ghép khung nhà
  4. Tên công việc Thời gian 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 làm móng nhà 2 Vận chuyển cần trục 3 Lắp dựng cần trục 4 Vận chuyển cấu kiện 5 Lắp ghép khung nhà
  5. 3 Làm móng Lắp khung Vc cần trục Lắp cần trục 1 2 5 6 Vc cấu kiện 4 Về hình thức sơ đồ mạng là một mô hình mạng lưới gồm: Những “đường” và “nút” thể hiện mối liên hệ quy ước hoặc logic giữa các công việc thuộc một tập hợp nào đó
  6. •II/ SƠ ĐỒ MẠNG CUNG CÔNG VIỆC • 1/ Các yếu tố của sơ đồ mạng : • * Công việc : một nhiệm vụ cần thực hiện • - Công việc thực :Là công việc kèm theo chi phí thời gian • - Công việc ảo : Thể hiện mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau , không có tiêu hao thời gian
  7. •Sự kiện :Đỉnh hay nút mạng Sự kiện là mốc đánh dấu sự bắt đầu hay kết thúc của một hoặc một số công việc -Sự kiện đầu : là sự kiện mà từ đó mũi tên công việc đi ra - Sự kiện cuối : là sự kiện mà từ đó mũi tên công việc đi vào
  8. •- Đường găng : Đường có chiều dài thời gian lớn nhất đi từ sự kiện xuất phát đến sự kiện hoàn thành
  9. • 2/ Các qui tắc thiết lập sơ đồ mạng : • * Các công việc được triển khai theo một hướng nhất định , thường đi từ trái sang phải: • Bắt đầu từ sự kiện khởi công đến kết thúc (sự kiện hoàn thành )
  10. •Đánh số thứ tự sự kiện : Tăng dần từ trái sang phải , từ trên xuống Lưu ý : chỉ số sự kiện tiếp đầu công việc phải nhỏ hơn tiếp cuối công việc
  11. • * Hai công việc khác nhau không được có cùng sự kiện tiếp đầu và tiếp cuối Điều cẩu về Điều cẩu về Làm đường rây Lắp cẩu Làm đường Lắp cẩu rây * Không được phép tồn tại một chu trình khép kín
  12. *Sự sắp xếp các công việc theo trình tự công nghệ hay tổ chức A B Công việc B sau A A B B sau A Đào đất Vc đất C D D sau C và A Làm sắt coffa
  13. A C Đào đất C sau A D Coffa1 E sau B B E D sau A và B Làm sắt 1 Làm sắt 2
  14. • * Xem xét đồng thời quan hệ công nghệ và tổ chức Nếu không chia đoạn : A B 30 30 60 ngày Nếu chia đoạn : Chia làm 3 đoạn , thời gian rút ngắn 20 ngày A1 A2 A3 10 10 10 10 B1 B2 B3 10 10 40ngày
  15. • * Không để những phụ thuộc không đúng làm cản trở các công việc khác Xây vách ngăn Điện , nước Xây tường Lắp cửa Như vậy lắp cửa phải sau xây tường và xây vách ngăn Thực ra lắp cửa chỉ sau xây tường ,như vậy phải điều chỉnh lại : Xây vách ngăn Điện , nước Xây tường Lắp cửa
  16. Ví dụ : Đào móng I Coffa, cốt thép I Đổ BT 1 Coffa, Đào móng II cốt thép II Đổ BT II Coffa, Đào móng III cốt thép III Đổ BT III Coffa, Đào móng I cốt thép I Đổ BT I Coffa, cốt thép II Đổ BT II Đào móng II Coffa, Đào móng III cốt thép III Đổ BT III
  17. • * Cần thể hiện đơn giản nhất , không nên có nhiều công việc giao cắt nhau , các công việc cắt nhau không sai nhưng nhìn sẽ rối mắt 2 1 4 3 1 2 4 Nên vẽ : 3
  18. 3/. Tính toán các thông số thời gian a/. Xác định thời gian cần thiết thực hiện từng công việc trong sơ đồ mạng :
  19. •*Phương pháp tất định : •Khi biết khối lượng , định mức , số nhân công tham gia Qi ti = Nca .Ni .Đsi ti: thời gian dự kiến thực hiện công việc i ( đơn vị là ngày) Qi: khối lượng công việc i cần thực hiện Ni : số nhân công (hay đầu máy ) tham gia sản xuất Đsi: định mức của công nhân ( hay máy)
  20. * Phương pháp sác xuất : - dmin + 4dbt + dmax d = ij ij ij ij 6 - dij : Thời gian thực hiện của công việc ij max min bt dij ,dij ,dij : Thời gian dài nhất , thời gian ngắn nhất và thời gian thường đạt được khi thực hiện công việc ij
  21. b/. Tính toán các thông số thời gian : Ví dụ : 2 D=2 4 G=5 A=2 6 1 C=3 E=6 B=5 H=3 3 5 F=5
  22. - Thời gian sớm của sự kiện : s s ti = max[th + dhi ] 1<i £n s t1 =0
  23. s t1 = 0 s s t2 = max[t1 + 2] = 2 s s s t3 = max[t2 + 3;t1 + 5] = 5
  24. s s s t4 = max[t2 + 2;t3 + 6] = 11 s s s t5 = max[t4 + 0;t3 + 5] = 11 s s s t6 = max[t4 + 5;t5 + 3] = 16
  25. - Thời gian muộn của sự kiện : m m 1£ j < n t j = min[tk - djk ] Nếu ký hiệu Tg là thời gian của đường găng thì s m tn =tn =Tg
  26. m s t6 = t6 = 16 m m t5 = min[t6 - 3] = 13 m m m t4 = min[t6 - 5;t5 - 0] = 11
  27. m m m t3 = min[t5 - 5;t4 - 6] = 5 m m m t2 = min[t4 - 2;t3 - 3] = 2 m m m t1 = min[t3 - 5;t2 - 2] = 0
  28. - Thời gian bắt đầu sớm của công việc i,j bs s tij = ti - Thời gian kết thúc sớm của công việc I,j ks bs tij = tij + dij
  29. - Thời gian kết thúc muộn của công việc i,j km m tij = t j -thời gian bắt đầu muộn của công việc i,j bm km tij = tij - dij
  30. - Thời gian dự trữ toàn phần của công việc i,j m s Dt(i,j) = t j - ti - dij - Thời gian dự trữ riêng của công việc i,j s s Dr(i,j) = t j - ti - dij
  31. - Thời gian dự trữ can thiệp của i,j Dc(i,j) = Dt(ij) - Dr(ij) - Thời gian dự trữ độc lập của i,j s m Dd(ij) = t j - ti - dij
  32. - Xác định đường găng Đường găng là đường có chiều dài thời gian dài nhất, trên đó chỉ gồm các công việc có thời gian dự trữ toàn phần bằng không * Công việc nằm trên đường găng là công việc găng
  33. Ví dụ : 15 15 4 2 0 0 5 17 17 1 4 7 5 3 4 2 3 5 3 3 8 8
  34. - Hệ số đường găng : Để đánh giá mức độ chênh lệch về thời gian của các đường không găng so vời đường găng T(L) -Tvg(L) Kg = Tg -Tvg(L) T(L) : tổng thời gian các công việc nằm trên đường đang đang xét Tvg(L): tổng thời gian các công việc găng nằm trên đường đang xét Tg : thời gian lớn nhất
  35. 4/. Tính sơ đồ mạng trực tiếp lên sự kiện : Vòng tròn sự kiện được ký hiệu : j ts tm i j : sự kiện đang xét i : sự kiện đứng trước đi đến j bằng đường dài nhất ts : thời gian sớm của sự kiện đang xét m t : thời gian muộn của sự kiện đang xét
  36. 2 2 4 11 2 2 11 5 2 1 3 6 1 3 6 16 16 0 0 4 3 5 5 3 3 13 5 5 5 13 1 3
  37. III/. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN TRỤC THỜI GIAN : 1/. Sơ đồ mạng trên trục thời gian : 2 2 2 3 1 3 4 6 5 6 5 5 5 3
  38. 2/. Chuyển sơ đồ mạng lên sơ đồ ngang 5-6 5 3 6 6’ 4-6 4 5 6 4-5 4,5 3 5 3-5 5 5’ 3 3-4 6 4 2 2-4 2 4 4’ 3 2-3 2 3 1-3 1 5 3 2 1-2 1 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
  39. IV/. Biểu đồ nhân lực c N = tb T 1/. Hệ số điều hoà nhân lực : Nmax c K1 = N tb = Ntb T Nmax: số nhân lực cao nhất Ntb: số nhân lực trung bình C: tổng số lao động T : thời gian hoàn thành
  40. 2/. Hệ số không ổn định về sử dụng lao động ckh C K = kh 2 S Ckh : xác định bằng diện tích gạch chéo màu đỏ trên biểu đồ nhân lực giới hạn bởi phía trên đường nhân lực trung bình S : tổng số công lao động
  41. Tài liệu tahm khảo : Giáo trình chính : [1] Nguyễn Đình Thám – Tổ chức xây dựng – NXB KHKT-2001 - Sách tham khảo [2] PTS Trịnh Quốc Thắng – Các phương pháp sơ đồ mạng trong xây dựng