Giáo trình Kĩ thuật Công trình - Chương 7: Tổng mặt bằng xây dựng - Võ Xuân Thạnh

pdf 31 trang huongle 2890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kĩ thuật Công trình - Chương 7: Tổng mặt bằng xây dựng - Võ Xuân Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ki_thuat_cong_trinh_chuong_7_tong_mat_bang_xay_du.pdf

Nội dung text: Giáo trình Kĩ thuật Công trình - Chương 7: Tổng mặt bằng xây dựng - Võ Xuân Thạnh

  1. Trường Đại Học Lạc Hồng Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Võ Xuân Thạnh CHƯƠNG 7 TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG
  2. I/ khái quát tổng MB XD công trình : 1/. Tổng MB thi công và ý nghĩa thiết kế tổng MB thi công Trên tổng mặt bằng xây dựng cần thiết phải bố trí các hạng mục tạm thời để phục vụ thi công như : Cơ sở sản xuất phụ trợ Kho bãi Láng trại công nhân Cấp thoát nước MaÏng lưới điện Hệ thống giao thông
  3. Mặt bằng thi công được sử dụng trong khu vực dự án hoặc có thể sử dụng khu đất phụ cận công trường ýù nghĩa *Ta phải thiết kế tổng mặt bằng xây dựng hợp lý để phục vụ công trình vì Tổng mặt bằng hợp lý sẽ đem lại hiệu quả nhiều nhất về nhiều mặt :
  4. -Tiết kiệm khối lượng xây dựng tạm trên công trường -Tiết kiệm di chuyển vật tư , thiết bị nhân lực diễn ra hằng ngày trên phạm vi tòan công trình -Sử dụng hợp lý mặt bằng xây dựng khai thác triệt để hệ thống hạ tầng kỹ thuật đã được bố trí trên công trường -Tạo ra điều kiện thi công văn minh , có tổ chức có kế họach và an tòan trong họat động sản xuất -Tiết kiệm sử dụng đất đai bảo vệ môi trường sinh thái
  5. 2/. Đặc điểm và những yêu cầu khi thiết kế tổng mặt bằng thi công công trình : a/. Đặc điểm : Quá trình thi công xây lắp là quá trình không ngừng biến động do đó mặt bằng thi công cũng biến đổi theo b/. Những yêu cầu có tính nguyên tắc khi thiết kế tổng mặt bằng thi công
  6. -.Tiết kiệm sử dụng đất tạm thời -.Giảm chi phí vận chuyển -.Chi phí thấp -.An tòan phòng cháy chửa cháy -.Sạch sẽ , thoáng mát ở khu vực công nhân ở -.Trên bản vẽ tổng mặt bằng thể hiện rõ ràng đúng vị trí , tỉ lệ , phải có dấu hiệu chỉ hướng gió , hoa gió -.Phải làm rõ yêu cầu vệ sinh công nghiệp , bảo vệ môi trường
  7. 3/. Phân loại MBXD công trình trên quan điểm TCTC a/. Theo giai đọan của quá trình đầu tư và quản lý công trình có thể chia ra : -Tổng mặt bằng xây dựng được lập trong hồ sơ báo cáo khả thi -Tổng mặt bằng được lập trong giai đọan thiết kế -Tổng mặt bằng được lập trong hồ sơ đấu thầu
  8. -Tổng mặt bằng được lập trong giai đọan thi công : Tổng mặt bằng có thể điều chỉnh hay thiết kế lại ( có sự chấp nhận của chủ đầu tư ) vì có các lý do sau : Đã có sự thay đổi đáng kể về giải pháp kỹ thuật hay trình tự thi công các hạng mục Có yêu cầu rút ngắn đáng kể về thời gian thi công các hạng mục hoặc toàn công trình
  9. b/. Theo đối tượng cần thể hiện : -Tổng mặt bằng công trường thi công nhiều hạng mục -Mặt bằng thi công nhiều hạng mục
  10. c/. Theo giai đoạn tổ chức thi công : -Mặt bằng thể hiện các công tác chuẩn bị công trường : dẫn móc trắc đạc , san lắp mặt bằng thi công hệ thống hạ tầng phục vụ hoạt động xây lắp trên toàn công trình -Mặt bằng thi công các hạng mục - Tổng mặt bằng bố trí tài sản thi công , các công trình tạm phục vụ thi công trên toàn công trình thời kỳ thi công rầm rộ nhất
  11. II/. Thiết kế MB thi công hạng mục công trình 1/. Mục đích của thiết kế và những nội dung cần thực hiện : a/. Mục đích : - Nhằm thể hiện rõ sự bố trí các loại tài sản thi công và không gian tác nghiệp xây lắp phù hợp biện pháp kỹ thuật và kế hoạch đã lập , phù hợp với điều kiện mặt bằng ở giai đoạn thi công hạng mục
  12. b/. những căn cứ để thiết kết mặt bằng thi công : -Văn bản thiết kế tổ chức thi công và các số liệu ban đầu có liên quan -Mặt bằng kiến trúc công trình -Kết cấu móng và kiến trúc dưới mặt đất -Số liệu yêu cầu bố trí đường ống dẫn nước , khí nén , điện -Số liệu thiết kế theo phương đứng của công trình -Kế hoạch cung ứng vật tư và thời gian cấp -Số liệu và các loại máy thi công
  13. c/. Những nội dung chính : -Tỉ lệ 1/200 hay 1/500 -Vị trí ,kích thước các hạng mục công trình -Vị trí và di chuyển các loại cần cẩu , vận thăng -Đường đồng mức địa hình ( nếu cần ) , các vị trí mốùc trắt đạc , mốc san nền
  14. -Bố trí nơi gia công thép , ván khuôn , trộn bê tông -Vị trí , diện tích kho bãi -Vị trí đường giao thông -Vị trí cấp nước , điện -Bố trí giải pháp cứu hỏa -Giải pháp ăn nghỉ , vệ sinh cá nhân trong ca làm việc
  15. 2/. Xác định điểm đặt và không gian hoạt động của máy vận chuyển lên cao a/. Thăng tải : Khi khơng sử dụng cần trục, nếu chỉ bổ trí một thăng tải thì sẽ bố trí ở trung tâm cơng trình; nếu bố trí hai thăng tải mà mặt bằng cho phép thì nên bố trí 1 ở mặt trước và 1 ở mặt sau, hoặc khi cơng trình kéo dài, nhiều đơn nguyên thì thăng tải bố trí tại ranh giới các đơn nguyên, ở đầu hồi nhằm giảm khối lượng vận chuyển theo phương ngang.
  16. Khi khơng sử dụng cần trục, nếu chỉ bổ trí một thăng tải thì sẽ bố trí ở trung tâm cơng trình; nếu bố trí hai thăng tải mà mặt bằng cho phép thì nên bố trí 1 ở mặt trước và 1 ở mặt sau, hoặc khi cơng trình kéo dài, nhiều đơn nguyên thì thăng tải bố trí tại ranh giới các đơn nguyên, ở đầu hồi nhằm giảm khối lượng vận chuyển theo phương ngang.
  17. ·Nếu cần trục tháp cố định thì vẫn nên bố trí thăng tải ở phía khơng cĩ cần trục để dãn mặt bằng cung cấp và an tồn, nhưng nếu mặt bằng chật hẹp thì cĩ thể lắp thăng tải cùng phía cần trục nhưng càng xa cần trục càng tốt (cần trục ở trung tâm, thăng tải ở hai đầu hồi ).
  18. Bố trí thăng tải khi cĩ cần trục chạy trên ray (1_MB rộng, 2_MB hẹp).
  19. . Bố trí thăng tải khi cĩ cần trục tháp đứng cố định.
  20. b/. Cần cẩu tháp Yêu cầu chung khi bố trí cần trục tháp và một số loại cần trục tháp hay sử dụng. Số lượng, vị trí đứng và di chuyển của cần trục (tùy theo cần trục cố định hay chạy trên ray) phải thuận lợi trong cẩu lắp và vận chuyển, tận dụng được sức trục, cĩ tầm với bao quát tồn cơng trình,
  21. ·Vị trí đứng và di chuyển của cần trục phải đảm bảo an tồn cho cần trục, cho cơng trình, cho người thi cơng trên cơng trường, thuận tiện trong lắp dựng và tháo dỡ.
  22. b.1.) Cần trục tháp chạy trên ray. Khoảng cách từ trọng tâm của cần trục tới trục biên của cơng trình: A = ld + l AT + ldg ,(m) Với ld_chiều dài của đối trọng từ tâm quay tới mép biên ngồi của đối trọng. lAT_khoảng cách an tồn, lấy khoảng 1m. ldg_chiều rộng của dàn giáo, cộng khoảng hở để thi cơng.
  23. Bố trí cần trục tháp chạy trên ray cĩ đối trọng ở dưới
  24. . Mặt bằng bố trí cần trục tháp chạy trên ray cĩ đối trọng ở dưới
  25. b.2/.Cần trục tháp cố định. Thường cĩ đối trọng ở trên cao, cĩ 2 loại. Loại đứng cố định bằng chân đế (ở trên ray hoặc trên một nền đất đã được gia cố và đổ một lớp bêtơng cốt thép hoặc lắp ghép các tấm bêtơng cốt thép đúc sẳn
  26. r A = c + l + l ,(m) 2 AT dg
  27. Cần trục tháp đứng cố định loại chân tháp neo vào mĩng.
  28. Khi thi cơng phần ngầm cĩ sử dung cần trục tháp cần kiểm tra điều kiện an tồn cho hố mĩng A’ A = A'+C + rc / 2 Với A'= l AT + B = l AT + H cot gj
  29. b.3). Cần trục tự hành. Trên TMBXD cần xác định đường di chuyển của cần trục để cĩ cơ sở thiết kế các cơng trình tạm, bố trí vật liệu cấu kiện lên đĩ. Để tận dụng sức trục, nếu mặt bằng cho phép thường thiết kế cho cần trục chạy quanh cơng trình, ngược lai bố trí chay một bên cơng trình.
  30. A_đoạn đường cần trục di chuyển và cẩu lắp. B_đoạn đường chủ yếu chỉ để cần trục đi lại. Rc_bán kính cong tối thiểu ở chỗ vịng (cĩ thể lấy theo đường ơtơ là 15m). RCT_bán kính làm việc của cần trục theo tính tốn
  31. Tài liệu tham khảo : Giáo trình chính : [1] Nguyễn Đính Thám – Tổ chức xây dựng – NXB KHKT-2001