Giáo trình Kinh tế môi trường - Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở salvador - Phan Thị Giác Tâm

pdf 55 trang huongle 5820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kinh tế môi trường - Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở salvador - Phan Thị Giác Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_kinh_te_moi_truong_dinh_gia_rung_ngap_man_giau_ta.pdf

Nội dung text: Giáo trình Kinh tế môi trường - Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở salvador - Phan Thị Giác Tâm

  1. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM ĐỊNH GIÁ RỪNG NGẬP MẶN GIÀU TÀI NGUYÊN Ở SALVADOR GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 1
  2. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM MỤC LỤC GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT NƢỚC EL SALVADOR 4 A. THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ TÌNH TRẠNG MƠI TRƢỜNG Ở EL SALVADOR 4 B. NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM SUY THỐI MƠI TRƢỜNG Ở EL SALVADOR 5 1. Sự nghèo nàn ở nơng thơn và sự thất bại trong việc đề xƣớng luật cải cách ruộng đất. 5 2. Sự xung đột 6 3. Tƣơng lai đất nƣớc trong thời kỳ khơi phục 7 C. HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN 8 D. VỊ TRÍ DỰ ÁN: EL TAMARINDO, LA UNÍON, EL SALVADOR 15 ĐỊNH GIÁ KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG NGẬP MẶN EL TAMARINDO, LA UNÍON, EL SALVADOR 19 2.1 Tổng giá trị kinh tế (TEV - Total economic value) 19 2.1.1 Họat động đánh giá lợi ích và những phƣơng pháp định giá 22 2.2. Những phƣơng pháp sử dụng giá cả thị trƣờng 28 2.2.1. Định giá chi phí từ việc sử dụng giá cả thị trƣờng thật sự của những hàng hĩa và dịch vụ mơi trƣờng. 29 2.2.2. Phƣơng pháp hàm sản xuất 29 2.2.3. Những kỹ thuật liều lƣợng – đáp ứng 31 2.3 Sự định giá chi phí bằng cách sử dụng giá cả thực sự trên thị trƣờng trong việc bảo vệ mơi trƣờng. 34 HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 2
  3. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM 2.3.1. Chi phí ngăn ngừa, bảo vệ 35 2.3.2. Chi phí thay thế 35 2.3.3.Phƣơng pháp sử dụng đề án bĩng 35 2.4. Định giá lợi ích sử dụng những thị trƣờng thay thế 36 2.4.1. Hàng hĩa thị trƣờng nhƣ là những vật thay thế cho hàng hĩa mơi trƣờng 36 2.4.2. Gía trị tài sản và phƣơng pháp giá tiện ích 37 2.4.3. Xác định giá trị của những dịch vụ bảo vệ từ rừng ngập mặn 39 2.4.4. Định giá đất đai theo vị thế gần khu rừng ngập mặn 39 2.4.5. Những vấn đề của việc suy luận: Sở thích đặc biệt đối với những giá trị đất đai 41 2.4.6. Phƣơng pháp chi phí du hành: Ƣớc tính nhu cầu đối với những dịch vụ và hàng hĩa mơi trƣờng. 43 2.4.7. Những vấn đề liên quan đến phƣơng pháp chi phí du hành 45 2.4.8. Tiền lƣơng ẩn và phƣơng pháp chi phí đầu vào 48 2.5. Phƣơng pháp định giá khảo sát 50 2.5.1. Định giá ngẫu nhiên 50 2.5.2. Những vấn đề trong phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên 52 Kết luận 55 HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 3
  4. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM Phần 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT NƢỚC EL SALVADOR A. THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ TÌNH TRẠNG MƠI TRƢỜNG Ở EL SALVADOR El Salvador là một trong những nƣớc Cộng hịa nhỏ nhất của Châu Mỹ và cĩ dân cƣ đơng đúc nhất. Dân số trung bình 246 ngƣời/21.040km2, những vùng lân cận thì trung 2 bình chỉ là 49 ngƣời/km . El Salvador cũng là một trong những nƣớc cĩ nền kinh tế nơng nghiệp mạnh nhất, 35% diện tích là đất nơng nghiệp trồng trọt và 29% là diện tích đồng cỏ để chăn nuơi (Leonard 1987). Đất nơng nghiệp thì dùng để trồng các lọai cây trồng để xuất khẩu nhƣ cafe, cây bơng và mía đƣờng, một số để trồng các lọai cây dùng trong nƣớc nhƣ ngũ cốc, lúa miến. Gần đây, El Salvador đã vƣợt khỏi 12 năm nội chiến, trong suốt thời gian đĩ nhiều cơ sở hạ tầng quốc gia đã bị phá hủy và phần đơng dân số trong vùng di cƣ . Trong khi triển vọng cho hịa bình cĩ dấu hiệu tốt thì những mặt hạn chế mà đất nƣớc đang phải đối mặt là rất lớn. Vào năm 1993 sự thâm hụt ngân sách là 3,3% GDP và đã đƣợc tài trợ từ sự viện trợ của nƣớc ngịai. Đĩ là sự tài trợ từ nƣớc ngồi, từ sự viện trợ của những cơng nhân El Salvador đang sống ở nƣớc ngịai (10,93% GDP, 1993) và sẽ phải đƣợc thanh tĩan trong 5 năm tới, đĩ là sự giúp đỡ to lớn đem lại sự thành cơng cho đất nƣớc. El Salvador đƣợc khắp mọi nơi ở Châu Mỹ biết đến là một đất nƣớc cĩ diện tích rừng bị phá hủy triệt để nhất. Dãy rừng phía Bắc bị phá hoang để chuyển sang đất nơng nghiệp và những trang trại to lớn để chăn nuơi gia súc. Những khu rừng ở trung tâm cao nguyên và những đồng bằng ven biển ven biên giới cũng bị biến thành những đồn điền cafe và mía đƣờng, hình thành nền kinh tế nơng nghiệp. Leonard (1987) ƣớc lƣợng rằng trong vùng chỉ ở Guatemada và Honduras là cĩ khoảng chừng 34% và 36% rừng nguyên thuỷ bao phủ cịn nguyên vẹn. El Salvador khơng cĩ hơn 2% vùng đất đủ lớn để cĩ thể gọi là rừng. Theo nhƣ Cenren (The Centro de Recursos Naturales), một bộ phận của Bộ Nơng nghiệp đã ƣớc lƣợng khoảng chừng 200.000 hecta cần thiết để trồng lại rừng khẩn HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 4
  5. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM cấp vào cuối năm 1980. Tuy nhiên, trong 15 năm qua, chỉ cĩ 1 phần nhỏ diện tích này – khoảng 12.000 hecta đã đƣợc trồng rừng bởi những chƣơng trình của Chính Phủ. Áp lực về dân số và những vấn đề kéo theo gĩp phần làm xấu đi và suy thối đất trồng trọt (Foy and Daky 1989). Giữa những năm 1971 và 1988, tổng số đất nơng nghiệp chỉ tăng 7% trong khi dân số lại tăng lên 36% (Chapin 1990). Tình trạng thiếu ruộng đất trồng trọt cũng đƣợc xem là một nhân tố làm tăng tốc độ xĩi mịn và phá rừng. Giữa những năm 1950 – 1975, số nơng dân khơng cĩ ruộng đất đã tăng lên từ 11,8% đến 40,9% trong tổng nơng dân. Những ngƣời khơng cĩ ruộng đất thì đi làm thuê ở nhiều đồn điền cafe hay những vùng trồng mía, bơng vào mùa vụ, để phụ thêm thu nhập họ phải thuê thêm ruộng đất để trồng cây lƣơng thực. Khi những ngƣời tá điền này suy nghĩ về bản thân họ trong tƣơng lai và sự chiếm giữ đất đai tạm thời, họ khơng hiểu rõ các biện pháp bảo vệ tài nguyên mơi trƣờng và đã đốt rẫy phá rừng để canh tác nơng nghiệp ngày một tăng nhanh ở những khu rừng xung quanh. Vì mật độ dân số ngày một tăng nhanh nên thời gian đất bị bỏ hoang ngày rút ngắn dần và tình trạng di cƣ từ nơng thơn ra thành thị cũng ngày một tăng. Việc sử dụng thuốc trừ sâu và các hố chất nơng nghiệp khác đã làm ơ nhiễm hệ thống sơng ngịi và nguồn nƣớc. Nồng độ của các thuốc trừ sâu đƣợc phát hiện là cao trong thịt gia súc, sữa, rau quả và các loại động vật biển. Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc vùng cửa sơng, đầm lầy đã làm giảm năng suất thu hoạch tơm, ƣớc tính là giảm 50% so với năm 1964 và 1974. Hiện tại năng suất thu hoạch tăng lên đáng kể nhờ sự đầu tƣ vốn và nhân lực, tuy nhiên việc làm tổn hại đến các lồi ấu trùng ở vùng cửa sơng do sự ơ nhiễm từ việc dùng hố chất trên vẫn tiếp tục trong tình trạng báo động. B. NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM SUY THỐI MƠI TRƢỜNG Ở EL SALVADOR 1. Sự nghèo nàn ở nơng thơn và sự thất bại trong việc đề xƣớng luật cải cách ruộng đất. Sự nghèo nàn và sự suy thối mơi trƣờng cĩ quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Sự nghèo nàn đƣợc xem nhƣ là một nhân tố “thúc đẩy” gây áp lực buộc ngƣời dân lên sống ở HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 5
  6. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM những vùng đất khĩ trồng trọt và điều nhất thiết khơng chống đối đƣợc là họ phải đối mặt với thuế cá nhân cao. Chính điều này làm cho đời sống ngƣời dân sống ở nơng thơn nghèo hơn và hơn thế nữa làm nghèo khổ hơn những ngƣời nơng dân vốn đã nghèo. Vào năm 1977, hãng thơng tấn xã về phát triển quốc tế của Mỹ đã báo cáo là hiện cĩ 83,5% dân số sống ở nơng thơn cĩ mức sống dƣới mức sống tối thiểu. Từ khi cĩ báo cáo này đã giảm sút hơn 30% thu nhập theo đầu ngƣời. Tình trạng khơng cĩ ruộng đất cĩ tỉ lệ % gần bằng với tỷ lệ ngƣời dân sống ở nơng thơn, tỷ lệ này đã và đang diễn ra đều đặn, khoảng chừng 40,9% (Burke 1976). Một cuộc nghiên cứu gần đây về đời sống nơng dân nghèo ở El Salvador đã phát hiện ra rằng cĩ 81% nơng dân nghèo sống ở Phía Đơng và 69% ở phía Tây của đất nƣớc, những nơng dân này khơng cĩ đất để thuê và càng khơng cĩ đất là tài sản riêng của họ để canh tác trồng trọt (Cenitec 1992). Vào năm 1980, Chính phủ của El Salvador đã bắt đầu một chƣơng trình cải cách ruộng đất với nguồn vốn lớn từ sự giúp đỡ của Mỹ. Một trong những mục tiêu về cải cách ruộng đất đã đƣợc tuyên bố là hạn chế sự khơng cơng bằng trong việc phân chia ruộng đất. Một chƣơng trình phân phát lại ruộng đất lần thứ hai đƣợc ban hành nhƣ một Hiệp ƣớc đƣợc ký kết vào tháng 12/1991. Đất đƣợc chia cho các chiến binh và những ngƣời đến chiếm đất ở những vùng trƣớc đây cĩ đấu tranh. Mặc dù đã đầu tƣ hàng trăm nghìn đơla nhƣng cuộc cải cách này đã khơng thành cơng trong việc làm thay đổi quyền về sở hữu đất đai. Sự phân chia đất đai khơng cơng bằng đƣợc nĩi đến gần nhƣ là một điều xuyên tạc cho ngày nay bởi vì điều này đã xảy ra trƣớc khi cĩ cải cách ruộng đất. Chế độ sở hữu đất đai của đất nƣớc đã chịu sự thay đổi rất nhỏ, và ngƣời nơng dân chỉ cĩ thể đứng nhìn mà khơng thể làm gì để thay đổi đƣợc bởi vì sẽ dẫn đến mâu thuẫn. 2. Sự xung đột Chiến tranh đã ảnh hƣởng rất lớn và dẫn đến sự suy thối mơi trƣờng gần đây. Hậu quả trực tiếp là nhiều vùng đất vốn là rừng tự nhiên đã bị binh lính thả bom bằng photpho trắng phá hoại, và những hậu quả gián tiếp là ngƣời dân buộc phải di cƣ đến sống ở gần bờ biển hoặc các vùng ngoại thành làm tăng thêm sự phá rừng và làm suy thối nhanh đất canh tác trồng trọt. Chiến tranh đã để lại nhiều chất gây ơ nhiễm mơi trƣờng ở một số khu vực và việc sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu cũng làm ơ nhiễm mơi trƣờng. Đứng trƣớc tình HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 6
  7. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM hình bơng vải bị tụt giá và sự phá hoại của các du kích, những khu vực sử dụng làm đồn điền bơng vải đã giảm bớt. Điều này đã làm giảm đáng kể việc sử dụng thuốc trừ sâu và việc sử dụng các loại hĩa chất hĩa học gây ảnh hƣởng đến đất trồng và nguồn nƣớc. 3. Tƣơng lai đất nƣớc trong thời kỳ khơi phục Trọng tâm khơi phục lại của El Salvador là phát triển nền kinh tế và mở rộng các căn cứ quân sự. Sự phục hồi này cĩ thể là tiếp cận những chính sách nhƣng khơng thể đảm bảo hài hồ đƣợc về phƣơng diện kinh tế và mơi trƣờng. Nĩi cụ thể là họ cĩ thể tiếp cận những chính sách về nơng nghiệp, nhƣng điều đĩ làm tăng thêm sự phá rừng và chi phí bỏ ra khá cao cho việc thực hiện quản lý đất canh tác trong tình trạng tốt hơn về phƣơng diện mơi trƣờng. So với việc phải bảo tồn các khu rừng, việc cung cấp cho những ngƣời nơng dân và những ngƣời trại chăn nuơi gia súc với những vùng đất rộng lớn mới rất cĩ ích, nhiều lá cây chỉ mới kịp phân hủy khơng phù hợp cho việc sản xuất nơng nghiệp. Những khu đất rừng đã bị đốn sạch thì khả năng sản xuất bị thu nhỏ, sự mất đi các rễ cây sẽ kéo theo sự tăng xĩi mịn đất và nƣớc, làm giảm dần các chất dinh dƣỡng, đất mất khả năng canh tác trồng trọt do thiếu nƣớc trong đất. Sự mất đi lớp thực vật bề mặt bao phủ ở các khu vực ven sơng đã tăng nguy cơ lũ lụt, cuốn trơi đi lớp đất mặt, trầm tích và làm xĩi mịn đất. Cái giá phải trả cho sự phá rừng hay việc sử dụng khu rừng bảo tồn là rất lớn, đĩ là sự mất đi các sản phẩm rừng nhƣ là: gỗ cây, gỗ đốt sợi, nhựa thơng, quả hạch, cây mây, dầu, trái cây, gia vị, thảo mộc. Cái giá phải trả sau này cịn to lớn hơn nhƣ là xĩi lở đất, lũ lụt, sự cuốn trơi lớp đất dinh dƣỡng trên bề mặt đất, ảnh hƣởng mơi trƣờng sống tự nhiên và làm tiêu diệt động vật hoang dã. Mối đe dọa chính phá họai nhiều đất rừng đang đƣợc diễn ra tiếp tục đĩ là việc mở rộng những đồn điền, trang trại gia súc, chặt đốn gỗ, xây dựng đƣờng xá, phát triển thủy điện, mở rộng thành phố. Nhiều trong số các họat động đĩ cĩ thể phải trá giá rất lớn cho sự phát triển kinh tế mặc dù áp lực lên nguồn tài nguyên thiên nhiên cĩ sẵn là cĩ giới hạn. Điều này vơ cùng quan trọng, do vậy việc phát triển kinh tế phải đƣợc trang bị với một kiến thức đầy đủ về các chi phí cơ hội. Thƣờng thì sự phá rừng là kết quả của những chính sách khơng thích hợp và những động cơ thúc đẩy. Một hệ quả của sự phát triển giá trị tài nguyên rừng ngập mặn là sự vạch trần các động cơ làm tăng nhanh sự phá rừng. Ít HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 7
  8. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM ra việc đánh giá của hệ thống động cơ đĩ cĩ thể nâng cao ý thức của những nhà làm chính sách. “ Mơi trường phải được xem là một vấn đề ưu tiên của quốc gia. Nĩ phải được nhận biết như là một vấn đề chính thống, chính điều đĩ đã tác động cốt yếu đến kinh tế quốc gia và chất lượng cuộc sống”. (Chapin 1990). Lời mệnh lệnh này đang đƣợc quan tâm thơng qua việc thành lập một bộ phận mơi trƣờng và các chính sách về sinh thái học trong chƣơng trình Nghị sự 5 năm của kế hoạch Chính phủ (MIPLAN). Tuy nhiên, nguyên tắc cơ bản là để chấn chỉnh quản lý nạn phá rừng. Những trọng tâm của sự nghiên cứu này là sự nổ lực để tính tổng giá trị kinh tế của một hệ sinh thái rừng ngập mặn, nhằm đƣa ra một sự hƣớng dẫn rõ ràng cho những nhà vạch ra kế hoạch và chính sách điều chỉnh thất bại thị trƣờng và những động cơ thúc đẩy mà chính điều đĩ đã khuyến khích phá rừng. Thêm vào đĩ những cố gắng của sự nghiên cứu để cung cấp một hệ thống chung cho sự định giá tài nguyên mơi trƣờng mà điều này cho phép sự quản lý cơng bằng trong Chƣơng trình Nghị sự về phát triển. C. HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái thuộc vùng khí hậu ẩm, rất đa dạng về hệ động vật và thực vật. Động vật thuộc vùng cửa sơng và ven vùng biển nhƣ là cua, ngọc trai, sị ốc, tơm và cá là những quần thể động vật chủ yếu của vùng đới bờ. Chúng cung cấp khơng chỉ nguồn thu nhập mà cịn cung cấp một nguồn protein. Sự dồi dào về các giống lịai phụ thuộc một cách mật thiết vào tình trạng bền vững của rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn Rhizophora từ xƣa đến nay là một nguồn cung cấp nguyên liệu cho việc chế tác các cơng cụ gia đình. Gỗ của cây rừng ngập mặn cĩ giá trị cao, và dễ dàng sử dụng để làm ra các dụng cụ trong nhà và đƣợc sử dụng nhƣ là nguồn vật liệu trong xây dựng. Ngịai ra, gỗ cịn là một nguồn nguyên liệu chất đốt quan trọng của nhiều cƣ dân El Salvador sinh sống ven biển. HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 8
  9. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 9
  10. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM Rừng ngập mặn cĩ một chu kỳ phát triển tƣơng đối cao trong khoảng 25 đến 30 năm tuổi. Trong suốt vịng đời của nĩ, rừng ngập mặn cung cấp trung bình khoảng 9 tấn lá cây mỗi năm. Trong năm sinh trƣởng đầu tiên, một cây đƣớc cĩ thể đạt tới chiều cao 2.5m, cây trƣởng thành thì chiều cao khoảng 15 đến 20m. Sự phân hủy lá cây thì rất cần thiết cho hệ sinh thái rừng. Tơm thƣờng ăn lớp biểu bì của lá cây mà nĩ sẽ bị phân hủy trở thành thức ăn cho nhiều hệ sinh vật cửa sơng. Những loại lá cây sẽ bị phân hủy ngay khi nĩ bị các lọai vi khuẩn và nấm mốc tấn cơng, qúa trình này mất từ 80 đến 100 ngày. Sau đĩ, vật chất lá cây sẽ bị chuyển thành chất dinh dƣỡng, kích thích cho sự phát triển của những phiêu sinh động vật, hình thành một mối liên kết quan trọng trong chuỗi thức ăn của cá, tơm, cua, các lồi giáp xác, hào. Hình: Một số hình ảnh về Hệ sinh thái rừng ngập mặn HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 10
  11. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 11
  12. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 12
  13. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 13
  14. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 14
  15. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM Hệ sinh thái rừng ngập mặn địi hỏi các quá trình vận chuyển, trầm tích khơng thay đổi. Vật chất trầm tích đƣợc vận chuyển lơ lững theo dịng chảy và đến tích tụ ở vùng cửa sơng. Vật chất trầm tích bao gồm sét silicat bị hịa tan trong nƣớc lợ mà nĩ chứa nhiều kim loại phụ, sắt, magie, và can xi. Bùn sẽ tích tích ở vùng cửa sơng bởi nhiều nguồn khác nhau, sự xâm thực theo dịng chảy, sự xâm thực ở bên ngịai của những đƣờng biên của cửa sơng, và sự tích tụ cát từ những đợt thủy triều lên. Tất cả cung cấp một sự cân bằng hĩa học cần thiết cho quá trình phân hủy lá cây. Những giống lịai khác nhau của rừng ngập mặn biểu thị những tốc độ khác nhau và biến đổi của việc tái tạo. Điều này phụ thuộc vào chất lƣợng nƣớc của dịng chảy từ các chi lƣu sơng, phạm vi của việc đốn gỗ, phạm vi của việc ơ nhiễm từ thuốc trừ sâu trong nơng nghiệp, và hƣớng giĩ. Dƣới sự quản lý một cách cẩn thận trong từng khu vực, cĩ thể hàng năm sẽ gia tăng dần lên khoảng 6 m3 đến 8m3(1). Nếu khơng quản lý tốt cĩ thể chỉ đạt đƣợc khoảng 1m3 trên 1 ha mỗi năm(2). Tốc độ này phụ thuộc vào thành phần và tuổi của rừng ngập mặn. Khoảng 24.000 gia đình Salvador phụ thuộc trực tiếp vào những khu rừng ngập mặn hoặc rừng nƣớc lợ (Paredes và nnk,1991). Sản phẩm của rừng ngập mặn rất quan trong cho kinh tế gia đình ở nơng thơn dọc ven biển, nĩ cung cấp một nguồn nguyên liệu chất đốt, gỗ quý, quần xã động vật mà chúng đáp ứng một cách đều đặn cho những nhu cầu sinh họat gia đình. Luật pháp nhà nƣớc bảo vệ những khu rừng đƣớc và rừng ngập nƣớc lợ. Tất cả những hệ sinh thái này là tài sản của nhà nƣớc, chịu sự quản lý của FFS (Forestry and Fauna Service) thuộc Director General of Natural Resourses của bộ Nơng nghiệp. FFS quản lý việc bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn, trồng rừng và cải thiện phạm vi của những khu rừng nƣớc lợ và quản lý, kiểm sốt, điều chỉnh cách đánh giá và sử dụng sản phẩm của rừng ngập mặn. D. VỊ TRÍ DỰ ÁN: EL TAMARINDO, LA UNÍON, EL SALVADOR Rừng ngập mặn ở EL Tamavindo ƣớc lƣợng khoảng chừng 487,33 ha (1/1994). Chúng gồm cĩ 3 lồi: Rhizophora; Avicennia Nitida, Conocarpus Erecta. HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 15
  16. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM Hệ thống rừng ngập mặn này mặc dù khơng rộng đáng kể nhƣng lại bị đốn chặt liên tục. Ngƣời dân ở bao quanh khu rừng sống dựa vào những sản phẩm của rừng nhƣ nhiên liệu, gỗ cây, rừng và những sản phẩm vùng cửa sơng. El Tamarindo đƣợc chọn bởi vì nơi đây đại diện cho một hệ thống rừng ngập mặn bị các họat động chặt phá và xâm chiếm đất rừng. Ƣớc tính tổng số cây bị chặt đi ở El Tamarindo (năm 1994) là 7.041 m3 hay 17 ha/ năm. Rừng ngập mặn ở El Tamarindo cũng ƣớc tính cĩ một tiềm năng nuơi trồng thủy sản lớn (Marroquin 1992). Hệ sinh thái này là một ví dụ xuất sắc việc chọn lựa sự phát triển cĩ hiệu quả của hầu hết những khu rừng ngập mặn ở El Tamarindo. (1)CATIE/IUCN, „Programma Manejo Integrado de Recuros Naturales, Proyecto Conservaciĩn para el Desarrollo Sostenible En Centro America – Barra de Santiago, August 1991. (2) Ezequiel Miranda Martínez, Seminario Ecosystemas de Maanglares‟ 1990. HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 16
  17. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 17
  18. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 18
  19. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM Phần 2 ĐỊNH GIÁ KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG NGẬP MẶN Ở EL TAMARINDO, LA UNÍON, EL SALVADOR “Mục đích của sự đánh giá là để hiệu chỉnh những giá trị mà nĩ khơng tương ứng với giá trị kinh tế thực và giá trị dự tính”( K.G. Malen,1989). Sự định giá tài nguyên thiên nhiên mơi trƣờng là quyết định của tịan xã hội vì ở đĩ sự phân bổ của những tài nguyên khan hiếm tối ƣu nhất là khơng chắc đảm bảo bởi sự phân quyền việc làm trên thị trƣờng. Trong trƣờng hợp khơng thể xác định giá các nguồn hàng hĩa và dịch vụ tài nguyên mơi trƣờng, chuyển nhƣợng giá trị của các chức năng mơi trƣờng này sang giá trị tiền tệ là một giá trị trung bình của số lƣợng. Điều này sẽ làm cho các nhà làm chính sách đạt đƣợc sự liên kết với nhau trong việc định giá của những lợi ích trực tiếp hay gián tiếp và những giá cả đƣa ra từ những quy định kinh tế nào đĩ. Kỹ thuật định giá đã đƣợc thiết kế để điều chỉnh những ƣu tiên cơ bản từ thị trƣờng dễ thấy thay đổi. Nếu những việc làm cá nhân nhƣ giữ một mức giá của hàng hĩa và dịch vụ trên tất cả các thị trƣờng và nếu chúng ta thừa nhận trạng thái cân bằng chung đựơc giữ vững trong nền kinh tế thì chúng ta phải cố gắng sửa lại đƣợc những sự ƣu tiên đĩ. Nếu những thị trƣờng này cạnh tranh một cách hồn hảo thì giá cả sẽ biểu lộ đƣợc sự đánh giá đúng của những hàng hĩa và dịch vụ trao đổi trên thị trƣờng. Định giá những loại đất khơng cĩ khả năng canh tác cĩ thể sau này đƣợc tập hợp lại đến một giá trị ƣớc lƣợng tồn xã hội về mơi trƣờng và dịch vụ mơi trƣờng. Tuy vậy, nhiều vấn đề xảy ra từ khi hàng hĩa và dịch vụ mơi trƣờng ít mua bán trên thị trƣờng và nhƣ vậy giá trị của chúng là khơng bộc lộ một cách trực tiếp. Trong trƣờng hợp này những giải pháp khác phải đƣợc tận dụng để đƣa ra sự định giá. 2.1 Tổng giá trị kinh tế (TEV - Total economic value) Khái niệm về “tổng giá trị kinh tế” là trọng tâm để định giá mơi trƣờng tự nhiên và nhân tạo. Nĩ khơng thích hợp với những lợi ích khác nhau của mơi trƣờng tự nhiên HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 19
  20. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM mà chúng ta cĩ thể xác định đƣợc những lợi ích đĩ và bắt nguồn từ sự nâng cao, bảo quản và cải thiện chúng. Những lợi ích đĩ đƣợc chia thành hai loại: giá trị sử dụng và giá trị khơng sử dụng. Giá trị sử dụng: liên quan đến việc sử dụng mơi trƣờng và dịch vụ mơi trƣờng mang lại. Cĩ những lợi ích trực tiếp nhƣ việc sử dụng cây cối để làm nhiên liệu đốt và gỗ mộc hoặc việc tận dụng dịng sơng để xả chất thải. Trong nhiều trƣờng hợp, những lợi ích đĩ bị mất giá trị khi đến thị trƣờng. Những lợi ích sử dụng bao gồm cả giá trị hao phí và giá trị khơng hao phí. Lợi ích nhận đƣợc của rừng là từ sự đốn chặt hoặc thu hoạch gỗ và nhiên liệu. Những giá trị khơng hao phí, nhƣ là du lịch, nĩ đem lại thỏai mái thích thú mà khơng cần đầu tƣ nhiều hoặc giới hạn quyền sử dụng. Một ví dụ dễ thấy của lợi ích khơng hao phí là du lịch. Những thành phần khác của giá trị sử dụng là giá trị lựa chọn, nĩ đo đƣợc giá trị của tài sản mơi trƣờng cĩ thể sử dụng vào giai đoạn nào đĩ trong tƣơng lai. Giá trị lựa chọn quy vào giá trị của nguồn tài nguyên bảo tồn ngày nay, do đĩ cần bảo quản giá trị lựa chọn trở thành giá trị đặt biệt của giá trị sử dụng trong tƣơng lai. Khi giá trị lựa chọn là một giá trị riêng biệt của giá trị sử dụng tƣơng lai mà giá trị đĩ khơng đƣợc biết đến vào thời điểm hiện tại nhƣng trong khoa học tiên tiến đƣợc nghiên cứu nhiều hơn thì cĩ thể phát hiện. Sự khơng biết về giá trị y học của một số thực vât cung cấp một số dƣợc liệu là một ví dụ cụ thể về giá trị lựa chọn. Những giá trị nội tại: là những giá trị mà nĩ tổng hợp nhƣ giá trị cĩ liên quan đến sự tồn tại của con ngƣời, của sản phẩm mơi trƣờng. Chẳng hạn nhƣ giá trị tồn tại của cá voi xanh. Điều chắn chắn của việc tiếp tục tồn tại của một tài sản mơi trƣờng nào đĩ và tiếp tục lƣu tồn cho xã hội trong tƣơng lai, mang lại một lợi ích cho xã hội ngày nay mà nĩ cĩ thể cho lƣu hành nhƣ tiền tệ. Xin thảo luận chi tiết hơn những lợi ích của ngƣời dùng và tình trạng giá trị (xem K.G. Malen 1989). Sự nghiên cứu này cố gắng để thăm dị tổng giá trị kinh tế của một hệ sinh thái rừng ngập mặn dƣới nhiều cách quản lý khác nhau. Tổng giá trị kinh tế đƣợc thơng qua bao gồm cả giá trị sử dụng và giá trị khơng sử dụng: HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 20
  21. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM Tổng giá trị kinh tế = tổng giá trị sử dụng + tổng giá trị nội tại Tổng giá trị sử dụng = thặng dƣ ngƣời tiêu dùng (1) +/- giá trị lựa chọn Giá trị nội tại = giá trị tồn tại Do đĩ giá trị một tài sản mơi trƣờng nhƣ là một rừng ngập mặn, đầu tiên chúng ta cần biết đƣợc những lợi ích sử dụng và lợi ích khơng sử dụng mà nĩ cĩ thể cĩ đƣợc trong từng cách lựa chọn quản lý riêng biệt. Bảng 2.1 dƣới đây biểu thị những lợi ích thành phần bao gồm Tổng giá trị kinh tế của rừng đƣớc. Nĩ cho ta nhận thấy những khu rừng đƣớc ở El Tamarindo cung cấp nhiều lợi ích tiềm năng đến nền kinh tế địa phƣơng, tịan miền và quốc gia. Gỗ thì cĩ thể sử dụng trực tiếp cho xây dựng, làm than, lấy chất Tanin và dùng cho nhiều mục đích khác. Thêm vào đĩ, cây đƣớc cịn cung cấp chất hữu cơ chủ yếu thơng qua sự thay lá và phân hủy lá để giữ vững dây chuyền thức ăn của những sinh vật mà đĩ là quy tắc cơ bản của ngành cơng nghiệp cá. Sẽ rất quan trọng để hƣớng vào chủ tâm mà sự thảo luận đƣa ra ở những kiểu lợi ích khác nhau và điều đĩ khơng thể thêm vào những thành phần đơn giản của Tổng giá trị kinh tế để đạt đƣợc một thƣớc đo sự dồi dào của rừng sinh thái và dịch vụ thƣơng mại cịn lại. (1) Thặng dư người tiêu dùng là tổng của vùng diện tích nằm bên dưới đường cầu trên giá cả thị trường. Điều này đưa ra một sự tổng hợp cho sự sẵn lịng trả, đo lường thặng dư của người tiêu dùng mà họ mua sắm hàng hĩa theo giá cả thị trường phổ biến. HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 21
  22. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM Nĩi chung, nĩ thì dễ dàng để ƣớc tính giá trị trực tiếp của tài nguyên rừng, nhƣng ngƣợc lại giá trị nội tại tại và giá trị lựa chọn thì đặc biệt khĩ khăn để ƣớc định đƣợc. Cĩ nhiều kỹ thuật đánh giá khác nhau để chuyển những giá trị đĩ thành giá trị tiền tệ. Bảng 2.1 hiện diện một sự phân loại đƣợc phỏng theo Dixon và Hufschonidt (1990,p62) và phân biệt giữa định hƣớng thị trƣờng và phƣơng pháp định hƣớng khảo sát. Cĩ nhiều phản đối về việc sử dụng kỹ thuật định giá mơi trƣờng từ triết học (Daly and Townsend 1993, O Neill 1993) và phƣơng pháp luận (winpeng 1991, OECD 1989, Johonsson 1987). Nĩ khơng phải là mục đích của bài báo cáo này để thảo luận sâu hơn, nhƣng những vấn đề đặc trƣng này, chúng cĩ quan hệ đến vấn đề nghiên cứu qua những kinh nghiệm và đƣợc đánh dấu đậm trong phần phân tích. (1) (2) (3) (4) (5) Giá trị Giá trị sử dụng Giá trị Giá trị Giá trị tồn tại sử dụng gián tiếp lựa chọn lƣu tồn trực tiếp - Gỗ mộc - Sự lắng đọng trầm tích Sử dụng cho tƣơng lai - Gỗ đốt - Chu trình chất dinh dƣỡng (1) & (2) - Dƣợc liệu - Điều hịa khơng khí - Thực phẩm - Bảo vệ lƣu vực sơng phát sinh - Hàng rào bảo vệ dãy đất ven bờ - Sợi, dệt - Ổn định đƣờng bờ - Đồ da và Tanin - Bảo vệ quần thể động vật - Dƣợc phẩm biển và thủy sinh - Các sản - Điều hịa khí hậu vi mơ phẩm khác - Du lịch và giải trí - Lọc và làm sạch nƣớc - Giáo dục Bảng 2.1 Những thành phần giá trị kinh tế của rừng đước ở El Tamarindo 2.1.1 Họat động đánh giá lợi ích và những phƣơng pháp định giá Đánh giá lợi ích là một thành ngữ đã đƣợc chấp nhận rộng rãi về mặt thủ tục, là thủ tục địi hỏi giá trị tồn tại bằng giá trị tiền tệ dựa trên những lợi ích mà xã hội nghĩ đến khi HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 22
  23. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM khơng thể định giá chi phí trong việc cải thiện về chất lƣợng mơi trƣờng tự nhiên và mơi trƣờng nhân tạo (D.W Pearce and A. Makandya, 1989). Đánh giá lợi ích đã đƣợc sử dụng từ lâu đời nhằm quan tâm đến mơi trƣờng. Nĩ cũng giữ một vai trị chủ yếu trong sự định giá của các chính sách thơng qua việc sử dụng phƣơng pháp phân tích lợi ích – chi phí (CBA). Phƣơng pháp phân tích lợi ích - chi phí cung cấp khung sƣờn phân tích cho sự định giá kết quả dựa trên sự chọn lựa về kinh tế, nĩ cung cấp một bộ tiêu chuẩn nhất định để thực thi theo chính sách. Quy trình là chi phí đã định phải nhỏ hơn tổng lợi ích thì dự án đƣợc chấp nhận. Sự khác nhau về đánh giá chi phí và lợi ích của mỗi dự án là đứng trên quan điểm tịan xã hội, việc đánh giá bao gồm sự phân tích kinh tế, khơng chỉ là số tiền chi ra ít hơn số tiền thu đƣợc mà đem những lợi ích – chi phí mơi trƣờng đƣa vào. Lợi ích và chi phí mơi trƣờng thƣờng tích lũy cho thế hệ tƣơng lai, mà giá trị đồng tiền trong tƣơng lai bị giảm dần do suất chiết khấu, do đĩ các giá trị tài nguyên mơi trƣờng cĩ thể sẽ bị giảm giá khi những ngƣời hoạch định chính sách biến đổi chúng về giá trị hiện tại. Tiền thu đƣợc trong tƣơng lai từ suất chiết khấu riêng của dự án thì khơng phản ánh một cách chính xác tiền thu đƣợc bởi suất chiết khấu trên thị trƣờng, nhƣng cĩ thể phản ánh thời gian ƣu tiên cho ngƣời tiêu dùng, hoặc chi phí cơ hội của đồng vốn. Khi mà mơi trƣờng bị tàn phá bởi các dự án rất xa trong tƣơng lai, tính chiết khấu làm cho chi phí thiệt hại là rất nhỏ so với mức tàn phá thật sự của dự án về mặt mơi trƣờng. (2). Phân tích Lợi ích – Chi phí khơng chỉ đơn thuần tính tĩan kỹ thuật, nhờ đĩ mà chi phí và lợi ích đƣợc sử dụng cơ cấu giá cả, nhƣng đây là một nỗ lực để hịan thành một quá trình phù hợp cho các chính sách định giá của Chính phủ. Quá trình này đã đƣợc nhận biết một cách rõ ràng qua hiệu quả kinh tế. Những địi hỏi mà lợi ích vƣợt quá chi phí ban đầu để thiết lập tính khả thi về mặt xã hội của một dự án, chắc chắn rằng giá trị của những lợi ích thuần xã hội đạt đƣợc ngang bằng với giá trị tối thiểu của nguồn tài nguyên khai thác đƣợc. CBA ƣớc tính đƣợc giá ẩn liên quan dến những đề án đặc biệt. Giá ẩn (3) phƣơng tiện truyền thơng cơ bản, là cách cho phép CBA ghi lại tất cả lợi ích – chi phí của một dự án or một đối tƣợng hành động của một chính sách đến một chức năng khách quan lớn HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 23
  24. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM nhất. Chức năng khách quan tổng hợp những yêu cầu và mục tiêu đƣợc liên kết lại của dự án đạt đƣợc. Chú ý rằng việc xác định các chức năng này liên quan đến giá biết trƣớc đƣợc đƣa ra nhƣng khơng đƣợc tuyên bố cơng khai. Đây là lý do cho rằng sự phân tích lợi ích – chi phí là khơng chắc chắn. Dù sao đi nữa, nên kháng cáo về ƣớc tính sai lầm của CBA qua những con số mà ta dễ dàng tính tốn đƣợc. Những cách thức khác nhau của sự đánh giá một dự án là đƣa ra hàng lọat các tác động mơi trƣờng trực tiếp mà dự án cĩ thể gây ra và kể các các tác động gián tiếp. (2) Suất chiết khấu xã hội tương tự như việc định giá đồng tiền ở hiện tại mà nĩ được tính tốn đến một thời gian giới hạn trong tương lai. Suất chiết khấu xã hội cĩ thể bao gồm các khái niệm khác nữa hơn là chi phí cơ hội của vốn tư bản và những rủi ro của một đề án. Nĩ được xem như là một gánh nặng được đặt lên do xã hội từ việc tích luỹ dần tiền lãi trong tương lai trong việc tiêu thụ gây ra bởi các chi phí của đề án. Phân tích Lợi ích – Chi phí dựa trên lợi ích của tịan xã hội, nhƣng nĩ cĩ thể bị thay đổi khi thống nhất ban hành luật lệ và cho phép những mục tiêu phân bổ rõ ràng. (Squire and Vaner Tak, 1975). Điều này nâng cao sự kháng cáo đối với CBA. Mục đích cơ bản là cố gắng đầu tƣ cho sự định giá một cách chắc chắn dựa trên chi phí và lợi ích của các dịch vụ mơi trƣờng, để cung cấp cơ sở hợp lý cho việc đầu tƣ dự án cải thiện mơi trƣờng. Chắc chắn rằng tổng số chi phí để xử lý hay làm cải thiện mơi trƣờng bao gồm giá trị về mặt xã hội của nguồn tài nguyên thiên nhiên khan hiếm đĩ. Khi các tài nguyên thiên nhiên cĩ giới hạn là rất cần cho sự phát triển thì Trong những năm gần đây, đã cĩ chiều hứơng quan tâm hơn về rừng sản sinh ra nhiều hàng hĩa và dịch vụ ngịai gỗ. Trong nhiều trƣờng hợp, những dịch vụ khác này cần HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 24
  25. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM đƣợc bổ sung, nhƣng trong trƣờng hợp khác là mâu thuẫn giữa các cơng dụng của rừng mà địi hỏi đến sự thỏa hiệp. Ví dụ một khu rừng cĩ thể khơng bị phá và đƣợc sử dụng cho việc nghỉ ngơi giải trí hoặc cĩ thể bị tận dụng khai thác về mặt thƣơng mại nhƣ gỗ và các sản phẩm khác. Đọan trích sau đây của Johansson and Lofgren (1988, P3) đã nhận diện đƣợc 5 lọai giá trị khác nhau của một khu rừng cịn lại. “Một điểm đặc trưng điển hình của những khu rừng là chúng cung cấp nhiều giá trị khác nhau. Trước tiên, sự khai thác rừng trong lâm nghiệp và trong kinh doanh cĩ thể thu được lợi nhuận một cách trực tiếp họăc gián tiếp. Thứ hai là rừng cung cấp những giá trị sử dụng hao phí như săn bắn, hái nấm, quả và những sản phẩm khác, sản xuất gỗ, Thứ ba là những giá trị sử dụng khơng hao phí, ví dụ một số người thích ngắm nhìn chim trong khi đĩ những người khác thích nhìn các lịai động vật hoang dã hơn. Thứ tư là một khu rừng cĩ thể cung cấp những dịch vụ gián tiếp thơng qua sách, phim, các chương trình ti vi và cịn hơn thế nữa. Cuối cùng, con người cĩ thể tìm thấy sự thỏa mãn từ thực tế trong lành mà một khu rừng cung cấp cho mơi trường.” Để trợ giúp cho những quy định về việc quản lý rừng, một cơ cấu lợi ích – chi phí cĩ thể đƣợc sử dụng để xem xét cẩn thận những lợi ích và chi phí đã lựa chọn hai hay nhiều khả năng sử dụng và để định giá tính tự nhiên và tầm quan trọng của một sự thỏa hiệp hoặc chi phí cơ hội trong việc quản lý rừng. Quá trình này bao gồm sự nhận diện các sản phẩm và dịch vụ khác nhau mà rừng mang lại và hệ sinh thái bao quanh và cũng là tài sản tự nhiên cĩ thể phát triển về mặt thƣơng mại. (3) Gía ẩn được định nghĩa như là giá trị của việc đĩng gĩp cho những mục tiêu kinh tế xã hội cơ bản của một quốc gia được đề ra bởi bất kỳ những thay đổi biên nào trong giá trị của hàng hĩa hay là các yếu tố của quá trình sản xuất. Gía ẩn phụ thuộc vào cả những mục tiêu nền tảng của quốc gia và mơi trường kinh tế mà những thay đổi biên này xảy ra. Chúng khác với giá cả thị trường ảnh hưởng bởi thất bại hay biến dạng thị trường, nguốn vốn tư bản bị hạn chế, sự giơớ hạn về thơng tin làm cho giá cả thị trường xa rời với chi HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 25
  26. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM phí xã hội thực sự của hàng hĩa và dịch vụ. Bất kỳ nhữg sự thay đổi trong mục tiêu nào đĩ hay những mặt hạn chế đều làm thay đổi những giá ẩn (Squire và Van der Tak, 1975). Bảng 2.2: Phân loại kỹ thuật định giá đối với việc đáng giá lợi ích và chi phí của tài nguyên rừng ngập mặn Kỹ thuật định giá Ví dụ những giá trị sử dụng của rừng ngập mặn Phương pháp sử dụng giá cả thị trường - Giảm giá trị đánh bắt cá do rừng ngập 1. Địng giá lợi ích bằng việc sử dụng giá mặn bị chặt phá cả thị trường thật sự của hàng hĩa và - Chi phí xây dựng đê bao để thay thế cho dịch vụ mơi trường dịch vụ bảo vệ từ rừng ngập mặn a. Phƣơng pháp hàm sản xuất - Gía cả thị trƣờng của việc tái tạo rừng b. Phƣơng pháp liều lƣợng – đáp ứng ngập mặn 2. Định giá chi phí bằng cách sử dụng giá - Chi phí của khí gaz propan (nhƣ là vật cả thị trường thật sự trong việc bảo vệ thay thế cho nguyên liệu chất đốt) mơi trường - Sự khác nhau trong giá cả của đất đai a. Chi phí ngăn ngừa, bảo vệ đƣợc bảo vệ bởi những khu rừng ngập mặn b. Chi phí thay thế - Gía trị thời gian của việc du hành đến c. Đề án bĩng những địa điểm du lịch cộng với chi phí 3. Định giá lợi ích bằng các thị trường đại vào cửa diện - Gía trị của thời gian việc thu nhặt sản a. Hàng hĩa mua bán trên thị trƣờng phẩm từ rừng nhƣ là vật đại diện cho hàng hĩa mơi - Việc khảo sát và thí nghiệm để suy ra trƣờng WTP cho nhƣựg sản phẩm của rừng mà nĩ b. Định giá tài sản – Phƣơng pháp giá khơng cĩ giá trên thị trƣờng. tiện ích c. Chi phí du hành d. Tiền lƣơng ẩn Phương pháp khảo sát HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 26
  27. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM 1. Phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 27
  28. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM 2.2. Những phƣơng pháp sử dụng giá cả thị trƣờng Những phƣơng pháp sử dụng giá cả thị trƣờng sử dụng thơng tin từ các hành vi đƣợc quan sát để chuyển đổi những giá trị sang các lợi ích và chi phí thuộc mơi trƣờng. Một vài trong số những kỹ thuật định giá sử dụng giá cả thị trƣờng thực sự hoặc giá ẩn để quy thành tiền cho những hàng hĩa và dịch vụ mơi trƣờng, trong khi những phƣơng pháp khác lại suy luận từ những thơng tin về sở thích mơi trƣờng đƣợc tiết lộ trên những hàng hĩa thay thế cho hàng hố mơi trƣờng. Những thị trƣờng thay thế là nơi mà những hàng hĩa gần gũi với những tài sản mơi trƣờng sẽ đƣợc mua bán. Ví dụ, doanh thu mua bán gỗ quý cĩ thể cung cấp những thơng tin về tuổi tác của cây trong rừng thơng qua những vịng tăng trƣởng. Phƣơng pháp thị trƣờng thay thế sử dụng những thị trƣờng mà trong đĩ hàng hĩa hay những nhân tố của việc sản xuất đƣợc trao đổi để nghiên cứu đƣợc rằng những lợi ích và chi phí mơi trƣờng chính là những thuộc tính thơng thƣờng của những hàng hĩa và nhân tố đĩ. Cách thức định giá những thị trƣờng tiêu biểu bao gồm phƣơng pháp giá cả tiện ích, phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên và phƣơng pháp chi phí du hành. Trong khi những phƣơng pháp khảo sát sẽ tạo ra một thị trƣờng giả định bằng cách suy ra từ việc định giá của những chi phí và lợi ích phi thị trƣờng của nhiều nhĩm ngƣời thơng qua những tình huống cho trƣớc. Những kết quả thơng thƣờng của những phƣơng pháp này chính là giá trị thật của những hàng hĩa mơi trƣờng đƣợc suy ra một cách trực tiếp từ các cá nhân hoặc là đƣợc cơng nhận để phản ảnh những hành động tiêu thụ của các cá nhân đĩ. Cĩ một sự khác biệt trong việc định giá mơi trƣờng về mặt chi phí và lợi ích. Nhìn chung, về mặt đánh giá lợi ích sẽ suy ra từ việc sẵn lịng trả cho việc cải tạo, bảo vệ mơi trƣờng (WTP) hoặc sẵn lịng chấp nhận đền bù (WTA) cho việc gánh chịu những thiệt hại về mặt mơi trƣờng. Trong khi đĩ, sự định giá về mặt chi phí thì ƣớc tính chi phí của việc phục hồi lại chất lƣợng mơi trƣờng (thơng qua các hoạt động làm sạch mơi trƣờng) hay những chi phí trong việc bảo vệ, ngăn ngừa hoặc thơng qua việc đầu tƣ cho những đề án bĩng. Sự thảo luận dƣới đây sẽ phác họa lên những phƣơng pháp luận của việc định giá. (Bảng 2.2: Những ví dụ về việc định giá rừng ngập mặn) HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 28
  29. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM 2.2.1. Định giá chi phí từ việc sử dụng giá cả thị trƣờng thật sự của những hàng hĩa và dịch vụ mơi trƣờng. 2.2.2. Phƣơng pháp hàm sản xuất Phƣơng pháp hàm sản xuất đo lƣờng giá trị kinh tế của những nguồn tài nguyên, khi giá trị của việc sản xuất thay đổi làm cho việc cung cấp tài nguyên mơi trƣờng cũng thay đổi, trong khi đầu vào lại khơng đổi. Trong trƣờng hợp cĩ những thay đổi riêng lẽ trong việc cung cấp của tài nguyên mơi trƣờng, và cĩ sự thay thế giữa các yếu tố, những biến đổi trong nguồn cung cấp sẽ phải đƣợc đo lƣờng về những sự khác nhau giữa lợi nhuận đằng sau sự thay đổi và lợi nhuận trƣớc khi thay đổi. Ví dụ là việc giảm độ màu mỡ trong đất, nếu cĩ sự tăng độ acid trong đất từ việc ơ nhiễm sẽ làm thay đổi đáng kể trong phƣơng pháp sản xuất, giá trị kinh tế bị mất đi từ việc ơ nhiễm này nên đƣợc xem xét nhƣ là sự thay đổi trong lợi nhuận nơng nghiệp sau khi tất cả những sự điều chỉnh đƣợc tiến hành. Một trƣờng hợp mà giá cả đầu ra thay đổi theo những thay đổi riêng lẽ về số lƣợng và chất lƣợng của đầu vào đƣợc cung cấp. Điều này sẽ gây ra những thay đổi về cả thặng dƣ (lợi nhuận) của ngƣời sản xuất và thặng dƣ ngƣời tiêu dùng. Khi rừng ngập mặn bị tàn phá, điều này sẽ làm gia tăng chi phí của việc sản xuất một sản lƣợng tơm cá cho trƣớc và dẫn đến sự tăng giá, làm hao mịn giá trị thặng dƣ của nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng. Minh họa của phƣơng pháp dùng hàm sản xuất Hình vẽ: Sản lượng tơm trong rừng ngập mặn HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 29
  30. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM Nguồn: K-G Maler (1989) DD là đƣờng cầu đối với tơm MC1 là đƣờng chi phí biên trƣớc khi rừng ngập mặn bị phá huỷ P1 là giá cân bằng lúc ban đầu Khi rừng ngập mặn bị tàn phá, một lƣợng tơm đang trong giai đoạn sinh sản bị giảm sút và quần thể này bị tổn thất nhiều. Chi phí nuơi tơm tăng lên khi càng nhiều nhà tƣ bản và nhân cơng phải chuyển đổi sang hƣớng nuơi một lƣợng tơm đƣợc cho trƣớc. Việc này dịch chuyển đƣờng chi phí biên thành MC2 và giá cân bằng là P2. Khi đĩ, thặng dƣ nhà sản xuất đƣợc tính theo ABC, nhƣng sau khi chuyển sang khuynh hƣớng nuơi tơm mới, thặng dƣ nhà sản xuất trở thành EFC. Nhƣ vậy, thặng dƣ nhà sản xuất sẽ mất đi là: P = ABC – EFC Sự thay đổi thặng sƣ của nhà sản xuất P cĩ thể tích cực nhƣng cũng cĩ thể tiêu cực. Nếu giảm quần thể tơm cĩ thể đƣợc bù lại nhiều hơn bằng việc tăng giá đối với ngƣời tiêu dùng, nhà sản xuất cĩ thể giàu cĩ lên bởi họ thu đƣợc lợi từ việc tăng giá cả HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 30
  31. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM đối với ngƣời tiêu thụ. Tuy nhiên, ngƣời tiêu dùng luơn bị lỗ do giá cả hàng hĩa tăng lên. Sự thay đổi thặng dƣ của ngƣời tiêu dùng luơn luơn khơng cĩ lợi: CS = CBD – GFD = CBGF Do đĩ, tổng giá trị bị mất đi từ việc suy giảm quần thể tơm do rừng ngập mặn bị tàn phá TV = CBGF + (ABC – DEF) Đây là một quá trình động lực tất yếu xảy ra, sẽ cĩ nhiều sự thay đổi trong giá cả và chi phí liên quan đến những giá trị thặng dƣ khác nhau của ngƣời tiêu dùng và thặng dƣ nhà sản xuất. Ngƣời hoạch định chính sách nên khảo sát những thay đổi diễn ra trong giá trị thặng dƣ của ngƣời tiêu dùng và nhà sản xuất. Việc này địi hỏi một mơ hình cân bằng tổng quát mà nĩ diễn tả sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hai thị trƣờng. Cho đến khi đầu ra này thực sự đƣợc thống kê, đo lƣờng đƣợc.thì giá trị của những thay đổi về số lƣợng trong nguồn vào cĩ thể đƣợc ƣớc tính 2.2.3. Những kỹ thuật liều lƣợng – đáp ứng Kỹ thuật này khơng nhằm vào việc đo lƣờng những sở thích đƣợc tiết lộ của những cá nhân một cách trực tiếp, bởi vì nĩ chủ yếu áp dụng trong những trƣờng hợp mà cá nhân rất ít thơng tin về hậu quả của việc tiêu dùng trong một mơi trƣờng cĩ thể lời hoặc thua lỗ. Phƣơng pháp này chủ yếu dựa trên việc thiết lập một sự kết nối tự nhiên giữa sự suy thối mơi trƣờng (Liều lƣợng) và sự mất đi tính đa dạng sinh học (đáp ứng). Sau đáp ứng (response) sẽ đƣợc chuyển thành tiền sử dụng trên thị trƣờng hay là những giá bĩng đƣợc chuyển đổi. Ví dụ minh họa cho việc này là sự đánh giá thiệt hại về mặt sức khoẻ mà ngƣời khác phải gánh chịu do bị phơi nhiễm từ những chất ơ nhiễm hĩa học. Việc này địi hỏi thiết lập một mối liên kết về dịch tể học giữa những liều lƣợng của một chất ơ nhiễm và liều đáp ứng (giảm sút về sức khoẻ và nguy cơ mắc bệnh tật cao). Sau khi thiết lập sẵn một mối liên kết tự nhiên, bƣớc tiếp theo là quy ra giá thị trƣờng những thiệt hại mà ngƣời khác phải gánh chịu với liều lƣợng tăng dần của chất ơ nhiễm. Việc này cĩ thể đƣợc thực hiện bằng việc sử dụng những nghiên cứu về thái độ của con ngƣời trong việc đối ứng với những nguy cơ bệnh tật và tử vong trong nghề nghiệp. Nhiều ngƣời cĩ thể HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 31
  32. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM phải di dời, hoặc gánh chịu những chi phí do mất tiền lƣơng, nhà cửa và nhiều chi phí vận chuyển, v.v. Những chi phí này sẽ cung cấp cho ngƣời điều tra một số khái niệm về “sự sẵn lịng trả” (WTP) cho việc giảm bớt sự phơi nhiễm đến nguy cơ mắc bệnh, qua đĩ, quy ra giá trị trƣờng những thiệt hại mà ngƣời ta phải gánh chịu (4). Nhìn chung, khi nào cĩ một mối liên hệ nhân quả đƣợc xác định, thì sự nghiên cứu bằng phƣơng pháp liều lƣợng – đáp ứng đƣợc thực hiện. Do đĩ, kỹ thuật này đặc biệt thích hợp trong việc nghiên cứu về những vấn đề của mơi trƣờng. Những phƣơng pháp trực tiếp sẽ khơng mang lại những ƣớc lƣợng đầy đủ về tất cả những thiệt hại thật sự về mơi trƣờng nếu khơng cĩ một bản báo cao đƣợc lập ra kết nối mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả. Đây là một phƣơng pháp luận ƣớc tính về mơi trƣờng đƣợc ứng dụng thơng thƣờng và hiệu quả. Nĩ đặc biệt thích hợp khi những biến số của mơi trƣờng (ví dụ nhƣ sự phá rừng) ảnh hƣởng đến đầu ra của hàng hĩa thị trƣờng. Chẳng hạn nhƣ, sự phá rừng thƣờng liên quan với những thay đổi về vi khí hậu và chất lƣợng đất. Sau đĩ lại ảnh hƣởng đến sản lƣợng nơng nghiệp, ảnh hƣởng của vấn đề này cĩ thể đƣợc ƣớc tính bằng giá cả thị trƣờng cho những hàng hĩa nơng nghiệp. Khĩ khăn trong phƣơng pháp nghiên cứu một cách khơng liên tục với những chi tiết chính xác trong mối quan hệ tự nhiên (5) của liều lƣợng (thay đổi trong biến số của mơi trƣờng) và sự đối ứng (sự thay đổi ở đầu ra của hàng hĩa thị trƣờng). Một mối liên hệ giữa liều lƣợng - đối ứng cĩ thể đƣợc thành lập nhƣ sau: R = R (E, những biến số khác) Trong đĩ: R: những thiệt hại tự nhiên ( sự đối ứng) E: những biến số mơi trƣờng Điều quan trọng lƣu ý rằng, đơi khi một mối quan hệ tự nhiên thật sự tồn tại, điều này lại khơng cần thiết những chứng cứ của những mối quan hệ tự ngẫu nhiên. Kỹ thuật ƣớc tính này địi hỏi chúng ta cần thiết lập những mối quan hệ ngẫu nhiên giữa liều lƣợng HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 32
  33. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM và sự đáp ứng. Khi mà mối quan hệ giữa liều lƣợng và sự đáp ứng đƣợc xác định một cách chính xác, sự thay đổi trong đầu ra tự nhiên đƣợc ƣớc tính bằng giá cả thị trƣờng hiện tại hoặc những giá cả thị trƣờng đƣợc điều chỉnh (trong đĩ, giá cả thay đổi tƣơng ứng để cung cấp cho từng thời điểm). Những điều chỉnh sau này sẽ càng chính xác hơn, nhƣng trong nhiều phƣơng thức ƣớc tính, giá cả này khơng đƣợc mơ tả trong bản báo cáo, khi nĩ địi hỏi một sự xác định chính xác của cả hai chức năng cung và cầu. (4) D.W.Pearce và A.Markandya (1989) trang 49-57 đưa ra định nghĩa của phương pháp luận của phương pháp liều lượng – đáp ứng và làm nổi bật một số nghiên cứu trước đây. (5) Một vài tác giả (Maler 1991) mơ hình mối quan hệ này trong phạm vi của phương pháp hàm sản xuất. Phương pháp hàm sản xuất chỉ ra những mối quan hệ tự nhiên giữa đầu ra (cá) và đầu vào đối với quá trình sản xuất (lực lượng lao động, số lượng thuyến, E) trong đĩ, E kà những yếu tố mơi trường khơng cĩ giá. HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 33
  34. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM Nghiên cứu này sử dụng hàm liều lƣợng - đáp ứng để thiết lập những mối liên quan giữa những thay đổi biên trong diện phủ của rừng ngập mặn và các thay đổi biên của việc đánh bắt cá. Bài tập thực hành này sẽ kiểm tra giả thiết rằng hệ sinh thái rừng ngập mặn cung cấp một nơi sinh sơi và nuơi dƣỡng cho nhiều giống lồi cá. Một phƣơng pháp tƣơng tự cĩ thể đƣợc sử dụng để định giá giả thiết rằng rừng ngập mặn cung cấp sự bao bọc tự nhiên quan trọng, bảo vệ đất đai nơng nghiệp, cĩ giá trị che chắn giĩ và giảm sự xĩi mịn đất. Phƣơng pháp này tự thân nĩ khác với phƣơng pháp hàm sản xuất, trong đĩ nĩ là mối liên quan tự nhiên giữa sự phát triển của rừng ngập mặn và quần thể cá mà chúng ta định giá và khơng cĩ sản lƣợng của cá đƣợc đánh bắt hoặc thƣơng mại hĩa. (Cho phần phƣơng pháp luận, phƣơng pháp liều lƣợng - đáp ứng định giá khơng đúng việc sử dụng lƣợng cá đánh bắt cho mua bán nhƣ là một chỉ thị của tồn bộ quần thể, bởi vì số liệu của tồn bộ quần thể khơng tồn tại. Nĩ khơng phải là phƣơng pháp hàm sản xuất bởi vì chúng ta khơng cĩ những giá cả cĩ tính chất nhƣ những biến số cĩ tính cách thuyết minh) 2.3 Sự định giá chi phí bằng cách sử dụng giá cả thực sự trên thị trƣờng trong việc bảo vệ mơi trƣờng. Những phƣơng pháp này sử dụng các chi phí của việc cung cấp hay đền bù cho những mất mát của hàng hĩa và dịch vụ mơi trƣờng để đo lƣờng giá trị của chúng. Tất cả những phƣơng pháp định giá đều cĩ tính nhạy cảm cao trong những sự lựa chọn các lợi ích bị mất đi mà nĩ sẽ đƣợc đền bù. Bởi vì một hệ sinh thái sẽ cung cấp một loạt phức tạp về những hàng hĩa và dịch vụ, rất khĩ cĩ thể đặt ra một loạt những đề án đền bù hay những chi phí bảo vệ giảm thiệt hại mà sẽ nĩ tái tạo lại một cách chính xác sự đa dạng của những lợi ích đƣợc mang lại từ hệ sinh thái đĩ. Hơn nữa, nhiều lợi ích khác từ hệ sinh thái xuất phát từ những mối quan hệ qua lại mà nĩ khơng đƣợc thay thế bởi nhũng đề án bĩng và các chi phí bảo vệ. Nhƣ một sự cảnh báo trƣớc, những đề án đền bù này cĩ thể gánh chịu những chi phí hay sự phi lợi nhuận mà nĩ làm giảm đi hoặc huỷ bỏ những dịch vụ đƣợc cung cấp HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 34
  35. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM bởi một hệ sinh thái chƣa bị khai phá (tức nguyên vẹn). Đối với rừng ngập mặn, chúng ta nên cố gắng định giá những dịch vụ bảo vệ gồm những chi phí cho việc xây dựng đê và hàng rào chắn giĩ. Tuy nhiên, cĩ thể việc xây dựng những cơng trình nhân tạo này lại làm thay đổi chế độ luồng lạch và làm thúc đầy quá trình lắng đọng và trầm tích. Sau đĩ, việc này cũng làm thay đổi những đặc điểm tích cực của một hệ sinh thái và gây ra sự mất mát đa dạng sinh học (nơi cƣ trú cho các động vật thân mềm, lồi giáp xác bị phá hủy). 2.3.1. Chi phí ngăn ngừa, bảo vệ Nhƣ chính tên của loại chi phí này, phƣơng pháp ƣớc tính này dựa trên việc thu thập những thơng tin về chi phí của việc ngăn ngừa thiệt hại mơi trƣờng hay việc đầu tƣ cho những đề án chống lại những mối đe dọa mơi trƣờng. Nhiều phát triển gần đây trong những văn liệu kinh tế về sức khoẻ con ngƣời, sử dụng các dữ liệu bảo hiểm sức khoẻ để sẵn sàng chi trả cho việc giảm khả năng mắc bệnh hay tử vong từ những rủi ro liên quan tới mơi trƣờng (OECD 1989). Sự định gía khác nữa cho các giá trị của những dịch vụ bảo vệ từ hệ sinh thái rừng ngập mặn thơng qua các nguồn tài nguyên mà nĩ bị sử dụng triệt để trong xây dựng những cơng trình đê bao và hàng rào chắn giĩ nhằm đền bù cho việc rừng ngập mặn bị chặt phá hoặc bị thay đổi theo chiều hƣớng xấu. 2.3.2. Chi phí thay thế Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để định giá những chi phí về việc thay thế tài sản mơi trƣờng hay chi phí gánh chịu do việc khơi phục lại chất lƣợng của mơi trƣờng. Phƣơng pháp này cĩ nhiều ứng dụng trong lĩnh vực lâm nghiệp. Ví dụ, một trong những hậu quả của việc phá rừng, đĩ là sự bồi lắng theo dịng chảy của những con sơng và ở giữa dịng và sự mất chất dinh dƣỡng của đất. Trong tình huống này, phƣơng pháp chi phí thay thế đƣợc sử dụng để ƣớc tính chi phí của việc nạo vét bùn lắng ở hạ nguồn. 2.3.3.Phƣơng pháp sử dụng đề án bĩng Phƣơng pháp này đƣợc xem nhƣ là một tập hợp con của phƣơng pháp chi phí thay thế. Đối với bất kỳ đề án phát triển nào mà nĩ gây ra những hậu quả mơi trƣờng khơng mong muốn, một đề án bĩng đƣợc đề ra đề xoa dịu bớt những tác động mơi trƣờng mang HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 35
  36. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM tính chất tiêu cực. Ví dụ, những nổ lực để gia tăng nguồn năng lƣợng dựa trên các nguồn nguyên liệu địa khai sẽ làm phát sinh những mối nguy hại khơng lƣờng trƣớc đƣợc nhƣ là: sự phát xạ CO2. Một cách để làm giảm bớt sự gia tăng ơ nhiễm CO2 là làm tăng việc hấp thu CO2. Rừng chính là một nguồn hấp thu CO2, do đĩ, một đề án trồng rừng cĩ thể thiết lập một “đề án bĩng” đƣợc gắn liền với đề án phát triển gia tăng nguồn năng lƣợng. 2.4. Định giá lợi ích sử dụng những thị trƣờng thay thế 2.4.1. Hàng hĩa thị trƣờng nhƣ là những vật thay thế cho hàng hĩa mơi trƣờng Mặc dù nhiều hàng hĩa và dịch vụ mơi trƣờng tự thân nĩ khơng cĩ giá trị thƣơng mại trên thị trƣờng. Tuy nhiên trên thị trƣờng cũng tồn tại những hàng hố và dịch vụ khác đƣợc mua bán và đƣợc xem nhƣ tƣơng đồng với những hàng hĩa mơi trƣờng. Trong phƣơng pháp này, cĩ một số nguy cơ và nhiều sự phản đối đặc biệt khi tài nguyên mơi trƣờng đang ở trong tình trạng nguy hại mà bản thân nĩ lại cĩ tính đa chức năng. Rừng thực sự là một nguồn tài nguyên mà nĩ cung cấp khơng chỉ về nguồn gỗ quý và nhiên liệu chất đốt mà cịn đĩng vai trị rất quan trọng trong việc điều hịa khí hậu, cung cấp thực phẩm và bảo vệ các lƣu vực sơng. Nghiên cứu này nhằm định giá những hàng hĩa và dịch vụ đa chức năng của khu vực rừng ngập mặn ở El Salvador bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau và các nơi cĩ thể tiến hành nhiều hơn 1 phƣơng pháp để bổ sung và xác định giá trị của những kết quả. Ví dụ, giá trị của nhiên liệu chất đốt trong cộng đồng đƣợc định giá trƣớc tiên bằng giá cả thị trƣờng, sau đĩ ƣớc lƣợng chi phí của việc chuyển đổi sang một nguồn nguyên liệu đƣợc mua bán trên thị trƣờng nhƣ là khí mêtan. Kết quả của bài tập này cũng đƣợc so sánh với giá trị đầu vào của nguyên liệu chất đốt bằng cách sử dụng phƣơng pháp tính chi phí đầu vào và tiền lƣơng ẩn. HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 36
  37. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM Một phƣơng pháp định giá nguyên liệu chất đốt là sẽ so sánh với những chi phí thấp nhất sẵn cĩ. Các chi phí của những nguồn năng lƣợng rẻ nhất sau đĩ cĩ thể đƣợc sử dụng để thay thế giá trị cĩ ích trong việc sử dụng nguyên liệu chất đốt. Nguồn năng lƣợng sẵn cĩ cĩ thể là khí propan. Nguyên liệu chất đốt và khí propan khơng là những vật thay thế chính xác tuyệt đối bởi vì mỗi đối tƣợng địi hỏi nguồn vốn vận hành khác nhau để tận dụng năng lƣợng. Nguyên liệu chất đốt hồn tồn đƣợc sử dụng đối với những vật dụng hoặc bếp lị bằng đất nung đƣợc làm bằng tay từ bùn hoặc sét. Những bếp lị ga khí propan là những khoản đƣợc mua bán mà nĩ địi hỏi sự đầu tƣ đáng kể về mặt vốn tài chính. Tuy nhiên, cĩ những nguồn thực phẩm mà nĩ địi hỏi giá cả lớn hơn nếu chúng đƣợc nấu bằng bếp củi. Điển hình nhƣ là bánh ngơ và đậu. Do đĩ, rất khĩ trong việc đƣa ra một nguồn năng lƣợng thực sự trực tiếp và hồn tồn cĩ thể thay thế cho một nguồn năng lƣợng khác. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp, những nguồn năng lƣợng khác nhau này cĩ thể tạm đƣợc xem nhƣ nguồn thay thế cho những nguồn khác, phƣơng pháp luận này cĩ thể đƣợc tận dụng. Trong trƣờng hợp này, những chi phí cĩ trƣớc và cĩ thể thay đổi trong việc vận hành một bếp ga sẽ đƣợc trừ dần đi trong suốt vịng đời trung bình của một bếp lị để đƣa ra tổng giá trị chi phí một năm sử dụng. 2.4.2. Gía trị tài sản và phƣơng pháp giá tiện ích Gía trị tài sản hay là phƣơng pháp tiện ích là một trong những phƣơng pháp định giá phức tạp và gây thích thú xuất phát từ hồn cảnh cĩ tính lý thuyết. Tuy nhiên, nhƣợc HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 37
  38. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM điểm của phƣơng pháp luận này và những địi hỏi về nguồn dữ liệu tƣơng đối rộng lớn làm cho nĩ trở nên khĩ khăn khi tận dụng những nghiên cứu theo kinh nghiệm, đặc biệt trong hồn cảnh của những nƣớc đang phát triển nơi mà những dữ liệu sẵn cĩ và đáng tin cậy “khét tiếng” là rất ít. Điều này giải thích cho kỹ thuật định giá hàng hĩa thay thế trên thị trƣờng. Từ lâu nĩ đã đƣợc các nhà kinh tế cơng nhận rằng giá trị của một dải đất thì liên quan đến những dịng lợi ích mà nĩ sinh ra từ khu đất đĩ trong suốt khoảng thời gian sử dụng nĩ. Trong số những nguồn lợi tiềm tàng của những dịch vụ theo sau nhƣ: sản lƣợng nơng nghiệp, nơi nƣơng náu, lối đi, chất lƣợng mơi trƣờng của khu vực. Những phƣơng pháp định giá tài sản và đất đai để đo lƣờng nguồn lợi nhuận ƣớc tính dựa trên khái niệm rằng một vài thuộc tính của mơi trƣờng sẽ đƣợc phản ánh bằng giá cả thị trƣờng của đất đai. Ngƣời sỡ hữu tài sản sẽ tiết lộ sự định giá của họ cho nhiều thuộc tính của mơi trƣờng (cấu trúc, tính thẩm mỹ ) dƣới dạng “sẵn lịng trả”. Những địa điểm khác nhau cĩ những chất lƣợng mơi trƣờng khác nhau, những sự khác nhau đĩ luơn luơn cĩ thể bị giảm đi do một trong hai yếu tố: giá trị chuyển thành tƣ bản của năng suất đất đai, hay những chất lƣợng mơi trƣờng khơng cĩ giá. Phƣơng pháp giá cả tiện ích làm cho những nhà thống kê (sử dụng những kỹ thuật đa hồi quy) chia nhỏ các giá trị này và 1. Xác định những thành phần nào của giá cả thị trƣờng phản ảnh thuộc tính nào 2. Chỉ ra một cá nhân sẽ sẵn lịng trả bao nhiêu cho một dịch vụ mơi trƣờng và giá trị về mặt xã hội của dịch vụ đĩ là gì Gía cả thị trƣờng của đất đai bị giảm xuống chống lại một số những biến đổi nảy sinh để phục hồi ảnh hƣởng của những thành phần khác nhau trong việc quyết định tồn bộ giá trị của khu đất. Những biến đổi này cĩ thể giữ lại ảnh hƣởng tăng dần của những thuộc tính riêng biệt về địa điểm, những nhân tố nhƣ là tính thẫm mỹ của khu đất, tầm quan trọng tƣơng đối của nĩ nhƣ là nơi cƣ trú tự nhiên cho động vật hoang dã và những chức năng sinh thái. Cũng nhƣ những biến đổi trong thu nhập cĩ thể đƣợc dùng để hồi phục lại những ảnh hƣởng của những yếu tố quyết đinh cĩ tính kinh tế xã hội về giá trị tài sản và đất đai, v.v. Những thơng tin tập hợp lại cĩ thể liên quan đến một số lƣợng nhỏ HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 38
  39. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM những dải đất tƣơng tự trong một giai đoạn nào đĩ của năm (một loạt thời gian) hoặc bao quát một số lƣợng lớn những khu đất đa dạng nào đĩ tại một thời điểm xác định trong năm (mặt cắt), hay cả hai loại trên (dữ liệu gộp). Bằng việc khảo sát giá cả của khu đất và giá trị tƣ bản của sản lƣợng nơng nghiệp, phần cịn dƣ ra cĩ thể đƣợc xác định. Một phần của phần dƣ ra tƣợng trƣng cho giá trị “ vật đại diện” của chất lƣợng mơi trƣờng và những thuộc tính khơng định giá. 2.4.3. Xác định giá trị của những dịch vụ bảo vệ từ rừng ngập mặn Nghiên cứu này cho rằng phƣơng pháp tiện ích cĩ thể đƣợc sử dụng để định giá những dịch vụ bảo vệ mà hệ sinh thái rừng ngập mặn cung cấp cho vùng đất nơng nghiệp xung quanh. Gía trị một khu đất nơng nghiệp đƣợc tính bị ảnh hƣởng bởi những dịch vụ bảo vệ mà hệ sinh thái rừng ngập mặn mang lại. Tách rời những biến thể trong giá cả đất đai cĩ thể quy cho những dịch vụ bảo vệ rừng ngập mặn, đất, và những nhân tố về địa điểm khác, giá trị này cĩ thể đƣợc quy cho những dịch vụ bảo vệ trên. Để phân biệt giá trị của những dịch vụ bảo vệ mà rừng ngập mặn cung cấp, chúng ta cĩ dữ liệu mặt cắt về giá cả của đất đai nơng nghiệp. Chúng ta phải ƣớc tính mối quan hệ giữa tải sản hay là giá trị đất đai và phạm vi khu vực lân cận của rừng ngập mặn. Mối quan hệ ƣớc tính này sau đĩ sẽ đƣợc sử dụng để phục hồi lại chi phí xã hội và cá nhân khi rừng ngập mặn bị xuống cấp, hoặc là lợi ích của việc đầu tƣ vào diện tích rừng ngập mặn. Đất nơng nghiệp thuộc vùng đới bờ mang lại lợi nhuận cho khu vực lân cận của nĩ và khu rừng ngập mặn dƣới dạng giảm đi nguy cơ xĩi mịn đất, cải thiện vi khí hậu địa phƣơng và những dịch vụ bảo vệ mà khu rừng ngập mặn cung cấp. Chúng ta cĩ một mặt cắt số liệu về giá cả của những khu đất nơng nghiệp, một vài trong số chúng nằm gần với rừng ngập mặn. Nếu nhƣ những cây đƣớc thật sự cĩ ích cho những khu đất nơng nghiệp, thì chúng ta phải kiểm sốt những biến đổi mà nĩ ảnh hƣởng đến giá trị đất nơng nghiệp. Những khu đất gần với rừng ngập mặn cĩ giá cả cao hơn so với những khu đất ở xa hơn. 2.4.4. Định giá đất đai theo vị thế gần khu rừng ngập mặn Hình: Mối quan hệ giữa giá cả đất đai và những dịch vụ bảo vệ của rừng ngập mặn HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 39
  40. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM Chọn lọc bởi Pearce và Markandya (1989) Hình vẽ trên chỉ ra mối quan hệ giữa sự lân cận rừng ngập mặn và giá trị đất đai mà nĩ cĩ thể đƣợc tiết lộ do sử dụng phƣơng pháp giá cả tiện ích. Chúng ta giả sử rằng mối quan hệ khơng tuyến tính: khi khoảng cách giảm thì giá trị đất đai tăng lên. Mối quan hệ này cĩ một điểm trên đƣờng cong mà tại đĩ giá trị đất đai hết chịu ảnh hƣởng bởi khoảng cách so với rừng ngập mặn, tại một khoảng cách xa hơn nũa thì rừng ngập mặn khơng cịn vai trị trong việc quyết định giá cả của đất đai nữa. Ƣớc tính mối quan hệ giữa tài sản và sự gần gũi về khơng gian với rừng ngập mặn chỉ là bƣớc đầu tiên trong việc sử dụng phƣơng pháp giá cả tiện ích.thu đƣợc một bản ƣớc tính về giá trị đƣợc thêm vào mà vùng lân cận rừng ngập mặn cung cấp. Chúng ta cần thiết lập xem một hộ gia đình sẽ sẵn sàng trả bao nhiêu cho dịch vụ tiện ích mà rừng ngập mặn mang lại. Ta tái tạo lại đƣờng cầu cho những dịch vụ bảo vệ của rừng ngập mặn bằng cách tập hợp những giá trị này lại, và cho là tất cả hộ gia đình đều nhƣ nhau. Tuy nhiên, mỗi gia đình cĩ nguồn thu nhập, ngân sách giới hạn, sở thích và nhu cầu địi hỏi thơng tin khác nhau. Do đĩ, phƣơng pháp tiện ích chỉ đƣa ra một bức tranh giới hạn về những sở thích ƣu đãi và cấu trúc nhu cầu. Tuy nhiên, những kỹ thuật này giúp cho các nhà kinh tế phát triển một bức tranh mạch lạc hơn về nhu cầu. (D.W. Pearce và A.Markandya,1989). HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 40
  41. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM 2.4.5. Những vấn đề của việc suy luận: Sở thích đặc biệt đối với những giá trị đất đai Cĩ một số khác nhau liên quan với những cách thức suy luận a. Sự cân bằng tổng thể khơng chiếm ưu thế: Nếu những cách thức tiết lộ một cách chính xác nhu cầu đối với dịch vụ bảo vệ từ rừng ngập mặn, thì sau đĩ mỗi gia đình nên đánh giá một cách lạc quan việc tiêu thụ những dịch vụ mà họ mua sắm, tuỳ thuộc vào nguồn ngân sách giới hạn. Tuy nhiên điều này địi hỏi cách làm việc hiệu quả của một thị trƣờng đất đai tự do. Đối với trƣờng hợp giá cả đất đai của El Salvador, điều đĩ khơng đƣợc rõ ràng, bởi vì tỷ lệ nổi bật của đất nơng nghiệp tuỳ thuộc vào sự quản lý cơng cộng thơng qua chƣơng trình cải cách. Việc cải cách đất đai năm 1981 và việc chi trả sau đĩ của đất đai ở El Sanvador cho những ngƣời cùng chiến đấu nhằm trợ cấp và phân chia theo nhu cầu sử dụng đất đai. Thậm chí khi đất đai đƣợc trao đổi một cách tự do và cơng bằng, mức giá cả đƣợc bán chƣa phản ánh giá sẵn lịng trả cao nhất thực sự. Trong một thị trƣờng cạnh tranh một cách hồn hảo, giá cả mà hàng hĩa đƣợc bán đại diện cho một nhĩm ngƣời sẵn lịng trả cao nhất. Những gì xảy ra trong thị trƣờng đất đai khơng rõ ràng nhƣ vậy. Ngƣời bán lần lƣợt nhận đƣợc một giá mua và buộc phải chấp nhận hoặc là từ chối giá đĩ.Trong những cuộc bán đấu giá thực sự, tổng kết những giá nhận đƣợc sẽ dốc hết thặng dƣ của ngƣời tiêu dùng. Gía cả tiện ích cung cấp một phƣơng tiện để ƣớc tính giá trị thặng dƣ của ngƣời tiêu dùng. Nhƣng cĩ nhiều vấn đề tồn tại, thiếu đƣờng đi cho những thị trƣờng tƣ bản hồn hảo, việc vay mƣợn hạn chế, và sự tồn tại của những thơng tin khơng chính xác, tất cả làm mất đi tính cạnh tranh tự nhiên của những thị trƣờng này và làm cho giá cả xa rời với giá ẩn của chúng. Những giá cả này đƣợc sử dụng trong phƣơng pháp tiện ích để báo hiệu cho việc định giá những phẩm chất mơi trƣờng do ngƣời tiêu dùng, cĩ thể khơng chứng tỏ đƣợc sự biểu đạt thực sự của việc sẵn lịng trả cho những thuộc tính mơi trƣờng. b. Sự chia nhỏ thị trường xảy ra: Một mối quan tâm lớn nên đƣợc lƣu ý là khi tổng hợp những số liệu về thị trƣờng đất đai mà mỗi khu đất chiếm hữu những đặc điểm độc quyền và đa dạng. Nhu cầu cho những dịch vụ bảo vệ từ rừng ngập mặn nên đƣợc đánh giá một cách riêng lẽ cho mỗi một khu vực rừng ngập mặn riêng biệt, bởi vì việc tập hợp những số liệu khơng giống nhau cĩ thể cho ra những kết quả ƣớc tính thiên vị. Tuy nhiên, HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 41
  42. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM điều này cĩ thể giới hạn kích thƣớc của mặt cắt số liệu cĩ sẵn và giới hạn một cách nghiêm trọng cả về thống kê và chức năng giống nhau của các kết quả. c. Những hành vi xoa dịu cĩ thể được sử dụng. Hành động xoa dịu cĩ thể đƣợc đảm nhận, làm cho ngƣời nơng dân giảm bớt tránh các ảnh hƣởng của những thiệt hại về mơi trƣờng nhƣ là: xĩi mịn, bão. Việc tái định cƣ khơng chỉ là quyền lựa chọn nữa. Những ngƣời nơng dân cĩ thể xây dựng đê bao và hàng rào chắn giĩ. Nếu những hành vi ngăn chặn là kết quả của những thay đổi vật chất đối với tài sản, nĩ sẽ suy ra đƣợc giá cả thị trƣờng của chính nĩ. Những biến số nên đƣợc thêm vào trong phép hồi quy mà nĩ đƣợc sử dụng trong phƣơng pháp giá cả tiện ích, việc này sẽ giữ lại đƣợc những hành vi ngăn chặn. Tuy nhiên, số liệu ít cĩ giá trị trên bản chất chính xác của những hành vi ngăn chặn đƣợc chọn. d. Những thơng tin khơng hồn hảo là một lý do khác giải thích tại sao những giá cả quan sát cĩ thể khơng truyền đạt hết đƣợc giá trị thực của những dịch vụ mơi trƣờng. Những ngƣời nơng dân cĩ thể đƣợc trả cho những dịch vụ rừng ngập mặn chỉ trong phạm vi mà họ nhận biết rằng thiếu những dịch vụ nhƣ vậy dẫn đến kết quả tiêu cực trong hiệu suất đất đai. Sự thiếu hiểu biết về những dịch vụ sẽ khơng thể tránh khỏi việc đánh giá khơng đúng những lợi ích xã hội trong việc đầu tƣ cho rừng ngập mặn. Việc định giá khơng chính xác này rất khĩ sửa chữa, chỉ đơn thuần thêm vào một ƣớc tính về chi phí của việc cải tạo và bảo vệ đất đai vào phép hồi quy sẽ khơng đền bù đƣợc. Chúng ta biết rằng bất chấp sự thiếu vắng những thơng tin hồn hảo, một số giá trị của những dịch vụ này đƣợc chuyển thành vốn đầu tƣ trong giá trị đất đai. Nếu liều lĩnh tính gấp hai lần chỉ cĩ thể làm mờ đi giá trị thực của những lợi ích mà chúng ta muốn biết. e. Phạm vi thời gian mà những lợi ích đƣợc đo đạc cũng cĩ thể làm lệch lạc sự ƣớc tính của giá sẵn lịng trả. Phần lớn văn bản giá cả tiện ích đều tập trung vào tác động lên giá đất đai của những thuộc tính mơi trƣờng. Những giá cả này mang lại những giá trị tƣ bản hiện tại của những dịng lợi ích trong tƣơng lai từ mơi trƣờng ở một thời điểm cho trƣớc. Sau đĩ, giá trị này bị chuyển thành giá trị lợi nhuận tích luỹ trong những khoảng thời gian ngắn hơn. Để thu đƣợc những lợi ích hàng năm từ các số liệu giá cả, chúng ta phải biết việc khứ hồi tài sản hàng năm là gì, đem đƣa vào tài khoản của thị trƣờng bị HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 42
  43. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM biến dạng nhƣ là: tỉ suất thuế và phạm vi tác động của chúng. Nếu chờ đợi, tốc độ xĩi mịn trong tƣơng lai cĩ thể đƣợc thay đổi, điều này cũng phản ảnh luơn giá trị tài sản hiện tại. Giải đốn giá cả tiện ích đƣợc trích ra nhƣ là giá tiền tệ của những dịch vụ mơi trƣờng cung cấp bởi rừng ngập mặn cĩ thể dẫn đến một ƣớc tính thiên vị của giá sẵn lịng trả. f. Vấn đề trong thống kê của việc ước lượng là một nguyên nhân khác nữa cần đƣợc quan tâm. Lợi tức của tầm quan trọng đặc biệt trong việc ƣớc tính những sự bằng nhau giữa giá cả tiện ích là sự lựa chọn hình thức chức năng mà biến số phụ thuộc cĩ liên quan với những biến số giải thích trong trƣờng hợp giá cả đất đai. Quyết định mơ hình hĩa mối quan hệ tuyến tính hoặc khơng tuyến tính cĩ ứng dụng đặc biệt trong đánh giá tác động của những dịch vụ bảo vệ theo giá thị trƣờng của đất nơng nghiệp. Thêm vào đĩ, những ngƣời làm mơ hình đối mặt với những vấn đề thơng thƣờng liên quan tới những lỗi của việc đo đạc, kết luận của những biến số khơng thích hợp và sự loại trừ những biến số cĩ liên quan, tất cả đều theo một trình tự để cĩ hiệu quả, tránh sự sai lệch trong ƣớc tính tham số và điều chỉnh phép hồi quy trong tồn bộ. (J.Johnston,1984). g. Tuy nhiên, nền kinh tế của các nƣớc đang phát triển, những thị trƣờng này khơng thƣờng xuyên phát triển một cách đầy đủ để cho phép kỹ thuật đĩ đƣợc áp dụng. Đất đai khơng đƣợc mua bán trên thị trƣờng và cĩ thể chuyển trực tiếp cho một ngƣời nào đĩ sỡ hữu thơng qua việc thừa kế. Đất đai thực ra cần đƣợc phân phối lại mà khơng nhờ đến sự giúp đỡ của thị trƣờng. Sử dụng các số liệu trong phần nhỏ của những mảnh đất mà nĩ đƣợc mua bán trên thị trƣờng cĩ thể làm cho sự phân phối thu nhập sai lệch lớn, nĩ chỉ phản ảnh giá trị của những ngƣời rất giàu.Một đặc điểm chỉ ra sự thiên vị trong việc tính tốn giá sẵn lịng trả đƣợc suy ra từ giai đoạn thứ hai của phƣơng pháp giá cả tiện ích. Xa hơn những vấn đề này, những địi hỏi về số liệu làm cho kỹ thuật này trở nên khĩ khăn để áp dụng ở các nƣớc đang phát triển. 2.4.6. Phƣơng pháp chi phí du hành: Ƣớc tính nhu cầu đối với những dịch vụ và hàng hĩa mơi trƣờng. Phƣơng pháp này chỉ đƣợc áp dụng cho các nƣớc phát triển để định giá sự cung cấp của những hàng hĩa và dịch vụ giải trí tiêu khiển. Lý thuyết dƣới đây dựa vào hành vi HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 43
  44. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM của các cá nhân đƣợc quan sát để lập nên hàm nhu cầu đối với những dịch vụ và hàng hĩa mơi trƣờng mà nĩ khơng cĩ giá cả, xem chi phí du hành nhƣ là một vật thay thế để định giá “tiền vào cửa”. Minh họa của phƣơng pháp chi phí du hành Chi phí du hành vào rừng ngập mặn Xem ví dụ của những dịch vụ giải trí từ rừng ngập mặn. Những ngƣời mà họ muốn sử dụng dịch vụ tiêu khiển sẽ buộc phải du hành khắp rừng ngập mặn để tận hƣởng hết nguồn lợi ích của nĩ. Số lƣợng của những cuộc dạo chơi của du khách trong vùng A thể hiện phần trăm trong tổng dân số sinh sống ở khu vực lân cận là Xa. Chi phí du hành cho những chuyến đi này là PA. Du khách từ vùng B mà nĩ cách xa địa điểm này hơn vùng A tạo nên xB phần trăm những cuộc du hành đến hồ, với mỗi chuyến đi trị giá PB. Từ những quan sát cho trƣớc này chúng ta đƣa ta những khoảng cách bằng nhau giảm dần cho những chuyến du hành dạo chơi dƣới dạng một vectơ chỉ số lƣợng đặc tính cho khu vực. Điều này kết hợp những tính chất kinh tế xã hội và địa điểm .Một ngày ngƣời đi dạo chơi HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 44
  45. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM từ vùng A sẽ thu đƣợc giá trị thặng dƣ tƣơng đƣơng với A1 + A2 + B trên một lần dạo chơi. Nhiều giá trị thặng dƣ này từ số lƣợng của những chuyến đi chơi trong vùng A mang lại tổng giá trị thặng dƣ ngƣời tiêu dùng cho cƣ dân trong vùng A.Tƣơng tự tổng giá trị thặng dƣ ngƣời tiêu dùng cĩ thể đƣợc tính cho vùng B. Tổng của những giá trị thặng dƣ này chúng ta cĩ thể đo lƣờng đƣợc giá sẵn lịng trả cho những dịch vụ giải trí từ rừng ngập mặn. Sự thay đổi khác nhau cĩ thể tạo ra sự cân bằng mà nĩ cho phép chúng ta nhận lãnh những chỉ thị chất lƣợng mơi trƣờng và đánh gía giá trị đƣợc đĩng gĩp để cải thiện tiền lời hay sự suy giảm chất lƣợng. Tuy nhiên, số lƣợng chi phí du hành trên trên một ngƣời Đơng Nam Á khơng bằng với giá trị của tài sản mơi trƣờng. Các số liệu về chi phí du hành khơng chỉ đƣợc sử dụng để ƣớc tính đƣờng cầu và tính tốn tồn bộ giá sẵn lịng trả cho dịch vụ mơi trƣờng. Phƣơng pháp này đang đƣợc sử dụng rộng rãi tại các nƣớc phát triển để suy ra giá sẵn lịng trả đối với những lợi ích về mặt mơi trƣờng. Tuy nhiên nĩ ít khi đƣợc áp dụng ở các nƣớc đang phát triển. 2.4.7. Những vấn đề liên quan đến phƣơng pháp chi phí du hành a. Số liệu trong chi phí du hành và thời gian du hành Một vài dữ liệu mà nĩ đĩi hỏi một sự đo lƣờng chính xác những chi phí của một địa điểm tham quan.thƣờng khơng cĩ giá trị. Chi phí của việc tham quan một địa điểm bao gồm: Chi phí vận chuyển đƣợc quan sát, chi phí cơ hội khơng quan sát liên quan đến thời gian sử dụng để đi lại, lọai trừ chi phí thời gian trải qua tại chính địa điểm đĩ. Nếu một vài phƣơng pháp đo lƣờng chi phí cơ hội mà nĩ địi hỏi khơng đƣợc bao hàm trong những thống kê, những kết quả sẽ bị sai lệch. Trong đĩ những chi phí này bị lọai trừ, những du khách cĩ chi phí cơ hội cao sẽ thấy rằng cĩ một giá sẵn lịng trả thấp hơn cho một số du khách mà họ thật sự muốn trả. Và do đĩ, đƣờng cầu ƣớc tính sẽ đƣợc tăng lên cao hơn so với đƣờng cầu thực tế. Rất khĩ khăn để tìm ra một cách đo lƣờng cho những chi phí cơ hội này bởi vì giá trị của thời gian cĩ thể đƣợc thay bằng nhiều biến số khác nhƣ là tỉ số HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 45
  46. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM tiền lƣơng tƣơng đƣơng của cá nhân.Trong trƣờng hợp này, tiền lƣơng cũng khơng thay thế chính xác đƣợc bởi vì: i. Cá nhân khơng nhất thiết làm việc trong thời gian đi tham quan ii. Tỷ lệ tiền lƣơng đƣợc trả và tiền thù lao nhận đƣợc khơng bằng nhau bởi vì chịu sự tác động của những loại thuế. Mức lƣơng nên đƣợc bổ sung vào nhƣ là một vấn đề của những cuộc thảo luận, cĩ nên cĩ tiền trợ cấp theo giới tính, chế độ làm việc tồn phần hay bán thời gian trong lực lƣợng lao động. iii. Cĩ những chi phí về mặt tâm linh mà nĩ khơng ngang bằng với những chi phí khác đƣợc sinh ra trong cuộc du ngoạn. b. Số liệu về đặc điểm gia đình Phƣơng pháp này địi hỏi ngƣời thống kê phải tạo ra sự tiêu thụ của từng gia đình và sự lựa chọn trong tiêu thụ của gia đình đĩ. i. Một trong những biến số về đặc điểm gia đình chính đƣợc sử dụng trong TCM là nguồn thu nhập. Chúng ta thừa nhận rằng khi thu nhập hia đình tăng lên, thì giá sẵn lịng trả cho việc “đi vào cửa” tham quan cũng tăng theo.Nĩ địi hỏi mơi trƣờng là một hàng hố bình thƣờng, tuy nhiên nĩ khơng đƣợc nằm giữ cho mỗi gia đình. Trong trƣờng hợp ở các nƣớc đang phát triển, mơi trƣờng cần thiết hơn các loại hàng hĩa xa xỉ khác. Nĩ cĩ ứng dụng quan trọng trong việc thay đổi nhu cầu, những quy tắc xã hội xung quanh những dịch vụ tiềm ẩn mà mơi trƣờng mang lại. ii. Những biến số khác mà chúng ta muốn thêm vào cĩ thể khơng cần thiết. những biến số nhƣ là: tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục của gia đình, một sự đo lƣờng sở thích giải trí, thời gian giới hạn của gia đình, giới tính, tầng lớp, tuổi tác, v.v. Tất cả những biến số này là điều kiện để chọn lựa hình thức giải trí và những thống kê cĩ tiết lộ một kết quả đo đạc chính xác giá sẵn lịng trả hay khơng. c. Số liệu về tính thú vị của dịch vụ giải trí Những số liệu về vị trí của dịch vụ giải trí phải luơn luơn đƣợc đề cập trong thống kê. Những biến số này mơ tả những đặc điểm của địa điểm tham quan nhƣ là: diện tích, HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 46
  47. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM quần thể thực vật, quần thể động vật, sự thoải mái, chất lƣợng mơi trƣờng, v.v. Danh mục đầy đủ của sự đa dạng sinh học chắc chắn rất khĩ xây dựng đƣợc. d. Xác định đường cầu Một trong nhiều vần đề liên quan với việc ƣớc lƣợng lợi ích của mơi trƣờng là giá trị cuối cùng đƣợc cung cấp cĩ tính nhạy cảm cao để hình thành một cách chính xác hàm nhu cầu. Những kỹ thuật thống kê đƣợc sử dụng để kiểm tra tính nổi bật của phép hồi quy khơng thể phân biệt sự khác nhau giữa những cách xác định khác nhau. (Lý thuyết đầy đủ về phép quy hồi của J.Jonhston,1989). e. Những vấn đề trong định giá Những vấn đề nảy sinh trong việc ƣớc tính rất phức tạp. i. Cĩ vấn đề là sự nối kết việc quyết định về số lƣợng của du khách. Khơng cĩ những biến số, chúng ta sẽ gặp sai lệch trong việc đánh giá giá sẵn lịng trả. Minh hoạ cho việc này nhƣ sau: nếu những ngƣời khác đến từ rất xa đề tham quan trong một thời gian ngắn, thì chi phí cơ hội của những du khách này sẽ thấp hơn những ngƣời ở gần đĩ và cĩ những khoảng thời gian dài tham quan khu giải trí. Bỏ qua tính lâu dài của thời gian mà chúng ta sử dụng những hàng hĩa mơi trƣờng sẽ làm cho đƣờng cầu trở nên đốc hơn so với mối quan hệ thật sự. ii. Một vấn đề khác liên quan đến việc đến việc cƣ xử, tiềp đĩn du khách. Việc này chỉ đĩng vai trị những giá trị số nguyên mang tính chất trừu tƣợng. Tuy nhiên, chính kỹ thuật ƣớc tính này cho rằng một sự biến đổi thƣờng xuyên sẽ mang lại những giá trị tích cực và tiêu cực. Cĩ nhiều kỹ thuật đƣợc phát triển sử dụng những sự sắp xếp, phân bố gần nhƣ khá chặt chẽ hơn là việc phân bố số lƣợng du kháck. iii. Những địi hỏi về thơng tin trong phƣơng pháp này khá lớn. Trong khi những nhà điều tra thật sự cĩ những số liệu về số lƣợng du khách tại một địa điểm giải trí, họ cĩ thể cĩ những thơng tin tƣơng ứng về số lƣợng ngƣời khơng đi tham quan khu giải trí đĩ. Điều này làm cho kết quả sai lệch, bởi vì cĩ một số quỹ chung của một bên nào đĩ mà họ khơng tiết lộ về giá trị thặng dƣ ngƣời tiêu dùng đối với tài nguyên mơi trƣờng. (Kết luận HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 47
  48. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM cho vần đề khá thiên lệch mà khĩ giài quyết này, xem D.W. Pearce và A.Markandya (1989), trang 45-46, và Smith & Desvouges (1985)). f. Tính ứng dụng ở các nước đang phát triển. Trong khi kỹ thuật này đáp ứng đƣợc nhu cầu của việc sử dụng những dịch vụ mơi trƣờng để giải trí, nĩ cĩ mối liên quan trực tiếp với LDCs là nơi mà nhiều tài nguyên mơi trƣờng đang là đối tƣợng cho việc tiêu khiển, giải trí. Trong khi sự phân phối thu nhập khơng đồng đều trên tồn cầu, ƣớc tính quan trọng cho biết giá trị của việc phân phối tiền lƣơng ẩn cho thời gian đi lại và tổng chi phí vào cửa cĩ thể thấp hơn ở các nƣớc phát triển. 2.4.8. Tiền lƣơng ẩn và phƣơng pháp chi phí đầu vào Phƣơng pháp này về mặt thống kê giống với phƣơng pháp chi phí du hành. Việc định giá giá sẵn lịng trả cho những dịch vụ và hàng hĩa mơi trƣờng. Phƣơng pháp này khác với phƣơng pháp TCM (khơng làm ảnh hƣởng đến đƣờng cầu sau đĩ). Mức thấp hơn của giá trị hàng hĩa và những dịch vụ cĩ thể đƣợc thành lập bằng việc tính tổng cộng tất cả những chi phí phát sinh từ việc sản xuất và tiêu thụ. Những tiện ích mơi trƣờng mang lại từ rừng ngập mặn cĩ thể đƣợc quy ra tiền bằng cách sử dụng tiền lƣơng ẩn hay phƣơng pháp chi phí đầu vào. Ví dụ, những nguyên liệu chất đốt đƣợc sử dụng từ những hộ gia đình cĩ thể đƣợc định giá bằng cách chuyển ra tiền chi phí thời gian của việc thu thập với tiền lƣơng ẩn, và thêm hình ảnh vào những chi phí đầu vào khác phát sinh từ việc sản xuất cĩ sử dụng nguyên liệu chất đốt. Chi phí thời gian của việc sử dụng cĩ thể đƣợc định nghĩa nhƣ là thời gian lao động và cĩ giá trị bằng tiền lƣơng ẩn hay là thị trƣờng. Chi phí này sẽ cho một mức giá thấp hơn đối với nguyên liệu chất đốt, tổng hợp tiền thuê mƣớn hay chuyển đổi nguyên liệu thì vƣợt quá chi phí sản xuất. Do đĩ, giá trị thay thế cho nguyên liệu chất đốt đƣợc thu thập lại phải tối thiểu bằng với chi phí của việc thu thập nĩ. Gía tiền lƣơng khác nhau cĩ thể đƣợc sử dụng cho nghiên cứu này, đĩ là giá thị trƣờng cho những ngƣời đánh cá hoặc lao động trong nơng nghiệp. Một giá trị ẩn của thời HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 48
  49. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM gian đƣợc cung cấp bằng lý thuyết tiết lộ sở thích và quan sát việc dùng thời gian đối với những hoạt động sản xuất của từng hộ gia đình. Những gia đình lớn chung sống cùng nhau bị hạn chế trong thị trƣờng lao động, nhất thời một lúc nào đĩ hoặc là lâu dài. Họ sử dụng lao động gia đình. Chi phí cơ hội của việc sử dụng lao động này thuê mƣớn trong những hoạt động sản xuất gia đình cĩ sẵn. Trong khi chúng ta khơng ƣớc tính đƣợc những chức năng ƣu đãi cĩ ích mà nĩ dẫn đến những sự lựa chọn. Chúng ta cĩ thể thừa nhận rằng hộ gia đình tạo ra một sự lựa chọn vừa phải giữ việc thu gom nguyên liệu chất đốt và mua chúng từ thị trƣờng. Sự so sánh giữa những hộ gia đình mà họ lựa chọn mua nguyên liệu chất đốt với những hộ gia đình thu nhặt nguyên liệu này cĩ thể suy ra giá trị ẩn của thời gian lao động. Tuy nhiên, cĩ một số vấn đề liên quan với phƣơng pháp này là: i. Những gia đình phải đối mặt với vấn đề giới hạn về khả năng thanh tốn bằng tiền mặt mà nĩ làm thay đổi quá trình đƣa ra quyết định, đặc biệt là xác định bao nhiêu lao động dùng cho một nhiệm vụ. Những mâu thuẫn này ảnh hƣởng lớn đến sự bắt nguồn của tiền lƣơng ẩn từ những hành động đƣợc quan sát. ii. Để trích những giá trị tổng hợp cho chi phí của nguyên liệu chất đốt đƣợc thu gom, ngƣời điều tra sẽ cần một giá tiền lƣơng ẩn thích hợp với mỗi loại và mỗi ngƣời thu gom nguyên liệu. Gía cả này rất đắc. iii. Nếu những giá trị suy ra đƣợc sử dụng trong việc định giá lợi ích và chi phí của tổng giá trị kinh tế của rừng ngập mặn, phƣơng pháp này cĩ thể gây ra một số vấn đề đặc biệt. Những giá trị đĩ liên quan đến phƣơng pháp lợi ích và chi phí là lợi ích thu đƣợc đƣợc hƣởng từ việc tiêu thụ. Trong trƣờng hợp này, lợi ích thu đƣợc của việc tiêu thụ nguyên liệu chất đốt tự động đặt ở mức 0, bởi vì phƣơng pháp luận này chỉ thiết lập mức thấp trong thặng dƣ ngƣời tiêu dùng phát sinh từ việc tiêu thụ nguyên liệu chất đốt, tổng cộng những lợi ích đĩ tối thiểu phải lớn bằng những chi phí trả cho việc khai thác. iv. Trong lý thuyết về cả chi phí đầu vào và chi phí sẵn cĩ nên quy về chung một giá trị. Tuy nhiên, việc thị trƣờng bị thất bại và biến dạng làm cho hai kết quả này khơng HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 49
  50. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM quy về một giá trị duy nhất. So sánh những cách định giá khác nhau này để thấy đƣợc tính hạn chế của mỗi phƣơng pháp. 2.5. Phƣơng pháp định giá khảo sát Phƣơng pháp này địi hỏi thị trƣờng đƣợc tái tạo để trích ra những cách đánh giá cho hàng hĩa và tiện ích mơi trƣờng phi thị trƣờng. 2.5.1. Định giá ngẫu nhiên Phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) dựa trên phƣơng pháp trực tiếp. Những phƣơng pháp này khai thác quan điểm của những cá nhân thừa nhận giá sẵn lịng trả hay sẵn lịng thừa nhận. Những dịch vụ đƣợc giả sử quy ra giá cả thị trƣờng, cho phép những ngƣời điều tra khai triển một giản đồ về quyền ƣu tiên. Những cá nhân đƣợc hỏi về họ cĩ sẵn lịng trả cho việc nhận một lợi ích nào đĩ khơng hoặc họ cĩ sẵn lịng nhận một hình thức đền bù khơng. Những sự phản ứng này cĩ thể đƣợc suy ra bằng việc sử dụng việc khảo sát hoặc là một bảng những câu hỏi, hay là sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm mà hai bên sẽ đƣợc hỏi và những phản ứng của họ đƣợc ghi nhận lại. Mục đích của phƣơng pháp này là để kích thích việc định giá hay những giá cả đặt ra mà nĩ xấp xỉ bằng với những giá báo hiệu đƣợc nhận nếu cĩ một thị trƣờng thực sự tồn tại. Đĩ là sự ngẫu nhiên trong khí cạnh một thị trƣờng giả thuyết đƣợc vạch ra bao gồm khơng chỉ hàng hĩa hay dịch vụ, mà cịn cơ cấu cơ quan, cách thức tài chính, sự tập trung về gánh nặng thuế quan, ect. Sự quan trọng trong phƣơng pháp này ở các nƣớc phát triển là những chức năng sau đây: i. Đây là phƣơng pháp suy thƣờng xuyên thay đổi của việc ƣớc tính trong hồn cảnh khơng cĩ thị trƣờng. ii. Nĩ đƣợc ứng dụng trong hầu hết những sự cân nhắc về các chính sách về mơi trƣờng. iii. Đĩ là một trong số ít phƣơng pháp làm cho các nhà kinh tế đánh giá những tập hợp con của những lợi ích về mặt bản chất. Khái niệm những lợi ích cấu thành nên cái gì nên đƣợc giải thích bằng khái niệm “ Họ muốn gì?”. Sở thích của những cá nhân cho thấy lợi ích cấu thành nên cái gì. Những HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 50
  51. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM kỹ thuật khác nhau mà nĩ làm cho các nhà kinh tế xác định các sở thích cá nhân thƣờng xuyên thay đổi. Một trong những phƣơng pháp đơn giản nhất để phân tích thái độ của những cá nhân khi đối mặt với những sự lựa chọn cĩ tính cạnh tranh. Một sở thích tích cực đối với một cái gì đĩ cĩ thể đƣợc tiết lộ trong bản “Sẵn lịng trả” (WTP) cho những hàng hĩa hoặc dịch vụ. Ví dụ, chúng ta cĩ thể hỏi một nhĩm ngƣời về việc họ sẽ sẵn lịng trả cho cái gì để bảo đảm cho việc tiếp tục tồn tại trong rừng ngập mặn. Mỗi cá nhân cĩ thể cĩ những sự sẵn lịng trả khác nhau tuỳ theo tính cách của từng cá nhân, sự hạn chế trong ngân sách, nhận thức của họ về những rủi ro hay nguy cơ, và sự giới hạn về mặt thơng tin, v.v. Tuy nhiên, bởi vì tâm điểm của phƣơng pháp này là đánh giá mức độ sở thích, chúng ta phải tổng hợp tất cả những sở thích cá nhân hay WTP để đạt đƣợc tổng sự sẵn lịng trả, WTP. Tổng sẵn lịng trả sẽ đƣa ra một chỉ thị tiền tệ trong tổng thặng dƣ ngƣời tiêu dùng. Nhƣ đã đề cập vừa rồi, giá thị trƣờng hiếm khi phản ánh đúng giá ẩn của ngƣời tiêu thụ hàng hố hay dịch vụ. Sự thuận lợi của phƣơng pháp này là WTP phát sinh sẽ cấu thành nên phần biên của thặng dƣ ngƣời tiêu dùng vƣợt quá quy luật giá cả thị trƣờng. Những cá nhân cĩ thể mua hàng hĩa hoặc dịch vụ với giá thị trƣờng mà giá cả đĩ khơng bằng với giá sẵn lịng trả. Thật ra, họ cĩ thể sẵn lịng trả giá cao hơn nếu lợi ích mà họ nhận đƣợc trong việc tiêu thụ vƣợt hơn giá cả đƣợc trả để nhận hàng hố hay những tiện ích. Sự vƣợt quá này đƣợc gọi là thặng dƣ ngƣời tiêu dùng, nĩ gồm cả mặt tích cực lẫn tiêu cực và chỉ ra một loạt những sở thích dọc theo đƣờng cầu.(6) (6)Phương pháp định giá ngẫu nhiên cĩ thề được sử dụng bằng việc định giá “sự sẵn lịng trả” (WTP) hay là “ sẵn lịng chấp nhận”(WTA). Những phương pháp này khác với những sự giả định bên dưới. Xem phần trình bày về kỹ thuật này trong D.W.Pearce và A.Markandya (1989) WTP = Gía thị trƣờng + Thặng dƣ ngƣời tiêu dùng HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 51
  52. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM Một nghiên cứu gần đây trong lĩnh vực rừng ở Zimbabwe (Lynam và nnk, 1991) đã sử dụng một phƣơng pháp đổi mới để suy ra sở thích của những tá điền Zimbabwe đối với những loại hàng hố mà họ cĩ đƣợc từ những nguyên liệu xây dựng cơng trình bảo vệ sức khoẻ, những dịch vụ sinh thái, cây cối Nghiên cứu này sử dụng sự kết hợp giữa bản câu hỏi và những thí nghiệm để suy ra những giá trị mơi trƣờng. Một vài trong số các thí nghiệm đƣợc sử dụng dựa trên những kỹ thuật định giá những cá nhân nơng thơn tham dự . Những thí nghiệm theo sau đƣợc sử dụng để xác định sở thích tƣơng đối cho mỗi loại hàng hĩa gỗ và kéo theo những sở thích cĩ liên quan đến hàng hĩa quen thuộc với những giá thị trƣờng biết trƣớc. Sự phỏng theo phƣơng pháp cho điểm đƣợc mơ tả bởi Sinden và Worrell (1979, trang 206), nĩ đƣợc sử dụng để cho điểm những sở thích tƣơng đối của những nhĩm ngƣời nào đĩ đối với mỗi loại hàng hĩa: 10 thẻ (mỗi hình ảnh đại điện cho một trong mƣời loại hàng hĩa (thức ăn gia súc, nhà cửa, dụng cụ gia đình, chất đốt, thực phẩm, thu nhập bằng tiền mặt, đầu vào trong sản xuất mùa màng, lĩnh vực xã hội, tâm linh, sức khoẻ và chức năng sinh thái) sẽ đƣợc đƣa ra trƣớc, và giải thích một cách rõ ràng rành mạch cho những nhĩm ngƣời biết. 2 thẻ đại diện cho những hàng hố theo thứ tự khơng liên quan đến cây cỏ: một chỉ những giếng khoan bằng tay, một thẻ chỉ những thiết kế nhà vệ sinh đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Những ngƣời đĩ sẽ đƣợc yêu cầu phân loại những tấm thẻ để thể hiện tầmquan trọng của những loại hàng hố. Những ngƣời đếm sẽ ghi nhận sắp xếp theo thứ tự và sau đĩ cho họ 50 que diêm và yêu cầu một ngƣời phân bố chúng trong số những tấm thẻ để phản ánh tầm quan trọng của mỗi loại hàng hĩa (Lyman và nnk, 1991, trang 5-6). 2.5.2. Những vấn đề trong phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên Cĩ nhiều vấn đề trong phƣơng pháp này, chúng phát sinh từ những sự sai lệch đã đề cập ở trên do bản chất của kỹ thuật này là đặt câu hỏi và mang tính giả thiết. i. Sai lệch chính xuất hiện khi một bên khơng tiết lộ đúng sở thích thật sự của ngƣời đĩ. Đặc biệt, đây là vấn đề tự do ngơn luận. Nếu họ nghĩ rằng phải bị đĩng thuế hoặc bị phạt từ việc định ra những giá cả này, họ sẽ đánh giá khơng đúng sự thật. Tuy nhiên, nếu HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 52
  53. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM họ tin rằng việc đĩng thuế khơng ảnh hƣởng đến việc định giá này thì họ sẽ cƣờng điệu lên sự “sẵn lịng trả” trong bảng câu hỏi. Tuy nhiên, cĩ nhiều phƣơng cách để xác định và sửa chữa lại sự sai lệch chủ chính này. Chúng ta thừa nhận rằng sự phân phối giá cả trong hầu hết các trƣờng hợp nên xấp xỉ gần bằng với sự phân phối thu nhập đối với một bảng câu hỏi. Việc này cung cấp cho chúng ta những phƣơng thức kiểm tra tiện lợi, nếu sự phân phối của những giá cả khác biệt nhiều so với sự phân phối thu nhập, chúng ta cĩ thể kết luận rằng kết quả trong bảng câu hỏi đĩ cĩ sự sai lệch. ii. Sự sai lệch sắp đặt xảy ra khi cách thức đặt câu hỏi ngƣời khác làm thay đổi những sự chọn lựa của họ. Điểm sai lệch khởi đầu là điểm đƣợc chọn lựa ban đầu hay là giá cả đƣợc yêu cầu bởi ngƣời phỏng vấn. Sai lệch máy mĩc đƣợc giới thiệu thơng qua những cơng cụ đề nghị thanh tốn. Nhiều ngƣời cĩ thể nhạy cảm với máy mĩc mà nĩ làm cho ngƣời ta nhận những sự chuyển đổi hoặc trả tiền cho hàng hĩa trong bảng câu hỏi. Những khả năng cĩ thể của hành vi ngăn chặn hoặc sự thay thế giữa những hoạt động để tránh các chi phí hay làm biến dạng những nguồn lợi ích đƣợc nhận sẽ làm thay đổi đáng kể các câu trả lời. Một cách để kiểm tra cho việc sai lệch trong các bảng câu hỏi này là đƣa ra những cơ chế khác nhau của việc chuyển đổi. Gía mua trung bình hay trung gian khơng nên trùng với kiểu giá máy mĩc này. Thơng tin sai lệch xảy ra khi một dải thơng tin đƣợc tiết lộ cho ngƣời khác làm thay đổi các câu trả lời. Sự mơ tả hàng hĩa, vị trí, phạm vi tất cả làm thay đổi rất nhiều đến nhận thức của ngƣời đƣợc hỏi về giá trị của hàng hĩa. Những kiểm tra các sai lệch này rất phức tạp, và luơn luơn địi hỏi phải kiểm tra những nhĩm ngƣời này, thu giữ những thơng tin từ một nhĩm ngƣời và cung cấp thơng tin thêm vào hay thay đổi những thơng tin đƣợc tiết lộ đối với những nhĩm ngƣời khác. Những kiểm tra này khơng hồn tồn mang tính thuyết phục và đề nghị những phƣơng thức sửa chữa cho kiểu sai lệch này. HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 53
  54. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM iii. Những sai lệch giả thuyết do bản chất cĩ sắp xếp trƣớc của phƣơng pháp. Kỹ thuật định giá ngẫu nhiên cố gắng thử đƣa ra những giá mua mà nĩ xấp xỉ gần với những giá khác đƣợc tiết lộ trên thị trƣờng thực sự. Tuy nhiên, trên thị trƣờng thực sự cĩ một chi phí đƣợc đánh thuế trên ngƣời mua, những ngƣời mà họ thất bại trong việc cĩ đƣợc những thơng tin gần nhƣ hoặc đầy đủ về sự phân phối giá cả mà ngƣời đĩ gặp phải. Cũng cĩ một chứng cứ cĩ thật rằng phƣơng pháp WTP và WTA là khác nhau, nĩ làm sáng lên động lực của ngƣời tiêu dùng và vấn đề tự do ngơn luận. Sự sẵn lịng chấp nhận là sự bồi thƣờng tiền cho việc chuyển đổi , sẽ bồi thƣờng chính xác cho cá nhân trong việc cĩ những hậu quả tiêu cực tác động đến họ. Cĩ một đều động viên cho cá nhân trình bày sai những chi phí sinh ra và thu đƣợc nhiều hơn số tiền đền bù. iv. Sai lệch vận hành sinh ra khi việc đánh giá ngẫu nhiên thất bại trong việc tái tạo điều kiện vận hành của thị trƣờng. Việc trang bị cho những nhĩm ngƣời những thơng tin bổ sung sẽ làm giảm đi kích thƣớc và phạm vi của sự sai lệch này. Cá nhân nên đƣa ra quyết định tiêu thụ nhất quán nội tại hay chính xác nếu nhƣ ngƣời đĩ quen thuộc với những hàng hĩa trong bảng câu hỏi, hiểu đƣợc cơ chế thơng qua việc những sở thích đƣợc tiết lộ, biết đƣợc hậu quả của việc tiêu thụ những hàng hĩa cĩ chất lƣợng khác nhau.Khơng thể cung cấp đầy đủ thơng tin, nĩ khơng phải là một điều kiện tiên quyết bởi vì ngƣời tiêu dùng hiếm khi sử dụng đầy đủ thơng tin trên thị trƣờng. Trong trƣờng hợp những giá trị cĩ thực và những giá trị đƣợc lựa chọn, cái gì tạo nên những thơng tin đầy đủ sẽ bị hạn chế bởi những tham số kỹ thuật và tâm lý. Do đĩ, một điểm cần bàn bạc là những thơng tin đầy đủ cĩ thể cĩ đƣợc hay khơng?. Phạm vi của nghiên cứu này khơng bao gồm phƣơng pháp định gía ngẫu nhiên giả thiết, nhƣng nĩ sử dụng phƣơng pháp khảo sát cộng đồng để suy ra những thơng tin về thái độ thực sự của ngƣời khác để đƣợc sử dụng trên thị trƣờng dựa trên những phƣơng pháp đƣợc mơ tả trên. Một sự mơ tả đầy đủ cho việc khảo sát hộ gia đình đƣợc trình bày trong phụ lục 1. HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 54
  55. KTMT: Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador GV: TS.PHAN THỊ GIÁC TÂM Kết luận Tại các nƣớc đang phát triển, phƣơng pháp định giá cĩ ích nhất cho đến bây giờ là những phƣơng pháp địi hỏi sự việc giả định thấp nhất mà chỉ cân bằng một phần nào đĩ, chứ khơng hồn tồn cân bằng, và bao gồm sự vận dụng những kỹ thuật ít nhất. Những phƣơng pháp dựa trên giá cả thị trƣờng, định giá những thay đổi trong sản xuất, chi phí tái định cƣ và hàm sản xuất, kỹ thuật liều lƣợng - đáp ứng đƣợc chứng minh là cĩ hiệu quả nhất. Tuy nhiên, những phƣơng pháp khác cĩ thể rất cĩ ích bất chấp sự giới hạn hiển nhiên của nĩ đối với các nƣớc phát triển.Ví dụ, phƣơng pháp chi phí du hànhcĩ thể đƣợc sử dụng khơng chỉ cho việc định giá những địa điểm giải trí mà cịn ƣớc lƣợng những nguyên liệu chất đốt và nguồn nƣớc khơng đƣợc mua bán trên thị trƣờng. HVTH: Phan Thị Nguyệt Minh & Võ Thị Bích Ngọc 55