Giáo trình Môi trường và tài nguyên - Chương 5: Đa dạng sinh học và bảo tồn - Lê Quốc Tuấn

pdf 27 trang huongle 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Môi trường và tài nguyên - Chương 5: Đa dạng sinh học và bảo tồn - Lê Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_moi_truong_va_tai_nguyen_chuong_5_da_dang_sinh_ho.pdf

Nội dung text: Giáo trình Môi trường và tài nguyên - Chương 5: Đa dạng sinh học và bảo tồn - Lê Quốc Tuấn

  1. Chương 5 ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN TS. Lê QuốcTuấn Khoa Mơi trường và Tài nguyên Đạihọc Nơng Lâm TP. HCM
  2. Giới thiệu • Đa dạng sinh học là một mạng lưới các loài thực vật, động vật, côn trùng, vi sinh vật sống trên trái đất. • Cuộc sống con người phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào đa dạng sinh học vì các nhu cầu thiết yếu. • Đa dạng sinh học duy trì sự bền vững lâu dài, sự sống trên trái đất và sự toàn vẹn của chính nó.
  3. Mức độ đa dạng sinh học • Đa dạng gene: các biến động về gene giữa các loài, trong các quần thể khác nhau và trong các cá thể của 1 quần thể • Đa dạng loài: từ sinh vật nhỏ đến lớn, từ đơn bào cho đến đa bào • Đa dạng hệ sinh thái: nghiên cứu sự biến động trong các quần xã sinh học trong đó các loài tồn tại và tương tác lẫn nhau
  4. Phân loại đa dạng sinh học ĐV ăn thịt ĐV ăn cỏ Sinh vật sản xuất Sinh vật phân hủy Đa dạng cao Đa dạng vừa Đa dạng thấp
  5. Sự suy giảm/biến mất đa dạng sinh học • Đa dạng sinh học đang biến mất hoặc bị phá hủy bằng nhiều cách bởi tác động của tự nhiên và con người • Sự biến mất của một loài có thể làm thay đổi chuỗi/mạng lưới thức ăn (như phá hủy hệ thống sinh thái)
  6. Nguyên nhân gây mất đa dạng sinh học • Do tự nhiên: các loài tiến hóa qua quá trình đột biến, biến dị và chọn lọc tự nhiên • Sự tuyệt chủng bởi con người: con người làm giảm sự đa dạng loài và dẫn đến tuyệt chủng
  7. Khai thác quá mức
  8. Ô nhiễm môi trường biển
  9. Hiện trạng phá rừng
  10. Danh sách động vật bị đe dọa Nhóm động vật Số lượng loài Động vật có vú 507 Chim 1.029 Bò sát 169 Lưỡng cư 57 Cá 713 Côn trùng 1.083 Nhuyễn thể 409 San hô 154 Giun 139 Giáp xác 126
  11. Tác động trực tiếp và gián tiếp của con người lên tài nguyên sinh học Tác động trực tiếp Tác động gián tiếp Săn bắn, lấy thức ăn Phá hủy môi trường sống Đánh cá Phát triển cây xâm thực Kinh doanh các sản phẩm Dịch bệnh động vật Thu hoạch thực vật hoang dã Ô nhiễm Kiểm soát động vật ăn thịt Đồng hóa gene
  12. Giá trị của đa dạng sinh học • Giá trị trực tiếp: sử dụng cho sản xuất và tiêu dùng –Nguồn thức ăn –Các nguồn khác: thuốc, dầu, gỗ, sợi, da
  13. Giá trị của đa dạng sinh học • Giá trị gián tiếp: 1. Cố định CO2 qua quá trình quang hợp 2. Thụ phấn, dòng chảy gene 3. Duy trì vòng tuần hoàn nước, tái tạo nước ngầm, bảo vệ khối nước 4. Đệm bảo vệ khỏi các điều kiện khí hậu khắc nghiệt 5. Sản xuất đất và bảo vệ đất khỏi xói mòn 6. Duy trì các chu trình dinh dưỡng thiết yếu 7. Hấp thu và phân hủy các chất gây ô nhiễm 8. Điều tiết khí hậu 9. Bảo tồn các giá trị văn hóa – xã hội, khoa học, giáo dục, dân tộc, lịch sử của môi trường tự nhiên
  14. BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC • Bảo vệ các nơi ở tự nhiên • Duy trì số lượng loài • Thành lập các khu dự trữ sinh quyển • Bảo tồn các nguồn gene • Bảo vệ thông qua các điều luật
  15. TRỒNG VÀ TÁI TẠO RỪNG Hoạt động trồng rừng tạiViệtNam
  16. Bảo tồn tài nguyên biển
  17. CẦN GIỜ: Khu dự trữ sinh quyển của thế giới và Việt Nam
  18. ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT
  19. Sonneratia Community Back
  20. Rhizophora Community
  21. Sonneratia and Avicennia Communities
  22. Nypa fruticans Community
  23. Phoenix Community Back 6
  24. ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT