Giáo trình Môi trường và Tài nguyên - Chương 5 đến Chương 7

pdf 36 trang huongle 4110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Môi trường và Tài nguyên - Chương 5 đến Chương 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_moi_truong_va_tai_nguyen_chuong_5_den_chuong_7.pdf

Nội dung text: Giáo trình Môi trường và Tài nguyên - Chương 5 đến Chương 7

  1. Chương 5. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 5.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN 5.1.1. Khái niệm tài nguyên - Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin đƣợc con ngƣời sử dụng để tạo ra của cải vật chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới. - Theo quan hệ với con ngƣời, tài nguyên có thể chia làm 2 loại: tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội 5.1.2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên (Hình 5.1) - Tài nguyên vĩnh cữu: tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến năng lƣợng mặt trời (trực tiếp: chiếu sáng trực tiếp; gián tiếp: gió, sóng biển, thuỷ triều, ) - Tài nguyên tái tạo: loại tài nguyên có thể tự duy trì, tự bổ sung liên tục khi đƣợc quản lý hợp lý. Ví dụ: tài nguyên sinh vật (động thực vật), tài nguyên nƣớc, đất. - Tài nguyên không tái tạo: dạng tài nguyên bị biến đổi hay mất đi sau quá trình sử dụng. Ví dụ: tài nguyên khoáng sản, nhiên liệu hóa thạch, tài nguyên di truyền (gen). Theo bản chất tự nhiên, tài nguyên đƣợc phân loại: tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên Tài nguyên Tài nguyên vĩnh cửu tái tạo không tái tạo Năng Gió, sóng Khoáng Nhiên Gen (di Sinh vật Đất Nƣớc lƣợng Mặt biển, thủy sản liệu hóa truyền) trời triều, thạch Hình 5.1. Sơ đồ phân loại tài nguyên thiên nhiên 5.2. TÀI NGUYÊN RỪNG 5.2.1. Vai trò của rừng - Về mặt sinh thái: + Điều hoà khí hậu: Rừng ảnh hƣởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí, thành phần khí quyển và có ý nghĩa điều hoà khí hậu. Rừng cũng góp phần làm giảm tiếng ồn. Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làm cân bằng lƣợng 2O và CO2 trong khí quyển. + Đa dạng, nguồn gen: Rừng là hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất ở trên cạn, nhất là rừng ẩm nhiệt đới. Là nơi cƣ trú của hàng triệu loài động vật và vi sinh vật, rừng đƣợc xem là ngân hàng gen khổng lồ, lƣu trữ các loại gen quí. - Về bảo vệ môi trường: + Hấp thụ CO2: Rừng là “lá phổi xanh” hấp thụ CO2, tái sinh oxy, điều hòa khí hậu cho khu vực.Trung bình môṭ ha rƣ̀ ng taọ nên 16 tấn oxy/năm,. + Bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn: Thảm thực vật có chức năng quan trọng trong việc ngăn cản một phần nƣớc mƣa rơi xuống đất và có vai trò phân phối lại lƣợng nƣớc này. Rừng làm tăng khả năng thấm và giữ nƣớc của đất, hạn chế dòng chảy trên mặt. Tầng thảm mục rừng có Khoa Môi trường 27 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  2. khả năng giữ lại lƣợng nƣớc bằng 100 - 900% trọng lƣợng của nó. Tán rừng có khả năng giảm sức công phá của nƣớc mƣa đối với lớp đất bề mặt . Lƣơṇ g đất xói mòn vùng đất có rƣ̀ ng chỉ bằng 10% vùng đất không có rừng, + Thảm mục rừng là kho chứa các chất dinh dưỡng khoáng, mùn và ảnh hƣởng lớn đến độ phì nhiêu của đất. Đây cũng là nơi cƣ trú và cung cấp chất dinh dƣỡng cho vi sinh vật, nhiều loại côn trùng và động vật đất, tạo môi trƣờng thuận lợi cho động vật và vi sinh vật đất phát triển và có ảnh hƣởng đến các quá trình xảy ra trong đất. - Về cung cấp tài nguyên: + Lương thực, thực phẩm: Năng suất trung bình của rừng trên thế giới đạt 5 tấn chất khô/ha/năm, đáp ứng 2 - 3% nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho con ngƣời + Nguyên liệu: Rừng là nguồn cung cấp gỗ, chất đốt,nguyên vật liệu cho công nghiệp + Cung cấp dược liệu: nhiều loài thực vật, động vật rừng là các loại thuốc chữa bệnh Căn cứ vai trò của rừng, ngƣời ta phân biệt: . Rừ ng phò ng hô ̣ bảo vệ nguồn nƣớc, đất, điều hòa khí hâụ , bảo vệ môi trƣờng . Rừ ng đăc̣ duṇ g bảo tồn thiên nhiên, nghiên cƣ́ u khoa hoc̣ , bảo vệ di tích, . Rừ ng sản xuất khai thác gô,̃ củi, đôṇ g vâṭ, có thể kết hợp mục đích phòng hộ. Theo độ giàu nghèo ta phân biệt: 3 Rừng giàu: có trữ lƣợng gỗ trên 150 m /ha. 3 Rừng trung bình: có trữ lƣơng gỗ từ 80 -150 m /ha. 3 Rừng nghèo: có trữ lƣợng gỗ dƣới 80 m /ha. 5.2.2. Tài nguyên rừng trên thế giới 2 - Tài nguyên rừng trên thế giới ngày càng bị thu hẹp : diêṇ tích rƣ̀ ng tƣ̀ 60 triêụ km (đầu thế kỷ XX) 44,05 triêụ km2 (1958) 37,37 triêụ km2 (1973) 23 triêụ km2 (1995). Diện tích rừng bình quân đầu ngƣời trên thế giới là 0,6 ha/ngƣời. Tuy nhiên có sự sai khác lớn giữa các quốc gia. - Rừng bị thu hẹp chủ yếu để lấy đất trồng trọt và chăn nuôi. Tốc đô ̣ mất rƣ̀ ng trung bình của thế giới là 15~20 triêụ ha/năm, trong đó rƣ̀ ng nhiêṭ đớ i suy giảm nhanh nhất . Năm 1990 Châu Phi và Mỹ La tinh chỉ còn laị 75% diêṇ tích rƣ̀ ng nhiêṭ đớ i ban đầu ; Châu Á chỉ còn 40%. Uớ c tính đến 2010, rƣ̀ ng nhiêṭ đớ i chỉ còn 20~25% diêṇ tích ban đầu ở môṭ số nƣớ c Châu Phi, Mỹ La tinh và Đông Nam Á. - Các nguyên nhân mất rừng: + Chăṭ phá rƣ̀ ng để lấy đất canh tác, lấy gỗ củi, + Ô nhiêm̃ không khí taọ nên nhƣ̃ng trâṇ mƣa acid làm hủy diêṭ nhiều khu rƣ̀ ng + Hiêụ ƣ́ ng nhà kính làm cho trái đất nóng lên và nƣớ c biển dâng cao + Bom đaṇ và chất đôc̣ chiến tranh tàn phá rƣ̀ ng. 5.2.3. Tài nguyên rừng ở Việt Nam - Ở nƣớc ta, năm 1943 có 13,3 triêụ ha rƣ̀ ng (đô ̣che phủ 43,8%); đến những năm đầu thập niên 1990 giảm xuống còn 7,8 ~ 8,5 triêụ ha (đô ̣che phủ 23,6% ~ 23,8%); đăc̣ biêṭ đô ̣che phủ rừng phòng hộ chỉ còn 20% tƣ́ c là đa ̃ ở dƣớ i mƣ́ c báo đôṇ g (30%). Tốc đô ̣mất rƣ̀ ng là 120.000 ~ 150.000 ha/năm. - Trên nhiều vùng trƣớ c đây là rƣ̀ ng baṭ ngàn thì nay chỉ còn là đồi troc,̣ diêṇ tích rƣ̀ ng còn laị rất ít, nhƣ vùng Tây Bắc chỉ còn 2,4 triêụ ha; Tây Nguyên chỉ còn 2,3 triêụ ha. Rƣ̀ ng ngâp̣ măṇ trƣớ c năm 1945 phủ một diêṇ tích 400.000 ngàn ha nay chỉ còn gần một nửa (200.000 ha) chủ yếu là thứ sinh và rừng trồng. - Nguyên nhân chính của sƣ ̣ thu hep̣ rƣ̀ ng ở nƣớ c ta là do naṇ du canh , du cƣ, phá rừng đốt râỹ làm nông nghiêp̣ , trồng cây xuất kh ẩu, lấy gỗ củi , mở mang đô thi ̣, làm giao thông , Khoa Môi trường 28 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  3. khai thác mỏ Hâụ quả của chiến tranh hóa hoc̣ do Mỹ thƣc̣ hiêṇ ở Viêṭ Nam trong thời gian qua để laị cho rƣ̀ ng là không nhỏ (trong chiến tranh, quân đội Mỹ đã rải xuống miền Nam hơn 80 triệu lít thuốc diệt cỏ 2,4-D và 2,4,5-T có lẫn dioxin ). Sƣ́ c ép dân số và nhu cầu về đờ i sống , về lƣơng thƣc̣ và thƣc̣ phẩm , năng lƣơṇ g, gỗ dân duṇ g đang là mối đe doạ đối với rừng còn lại ở nƣớc ta. - Từ nhƣ̃ng năm cuối thâp̣ niên 90, diêṇ tích và đô ̣che phủ có phần tăng lên nhờ các chƣơng trình trồng rừng, chăm sóc rƣ̀ ng, khoanh nuôi tái sinh Độ che phủ rừng là 28,2% (1995), tăng lên 28,8% (1998), 33% (2000), 36,1% (2003), 36,7% (2005) và 39,1% (2009). Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đƣợc Quốc hội phê chuẩn, coi trọng việc bảo vệ rừng hiện có và trồng mới rừng nâng độ che phủ rừng lên 43% vào năm 2010. Tuy tổng diện tích rừng hàng năm tăng lên, nhƣng chất lƣợng rừng ngày càng suy giảm. Rừng nguyên sinh chỉ còn 0,57 triệu ha phân bố rải rác, chiếm 8% tổng diện tích rừng. - Các vấn đề bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Việt Nam đƣợc trình bày trong Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991 và các văn bản pháp quy khác, bao gồm các nội dung sau: Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. Bảo vệ rừng phòng hộ, các vƣờn quốc gia và các khu dự trữ tự nhiên Khai thác hợp lý rừng sản xuất, hạn chế khai hoang chuyển rừng thành đất nông nghiệp, hạn chế di dân tự do. Đóng cửa rừng tự nhiên. 5.3. TÀI NGUYÊN ĐẤT 5.3.1. Đặc điểm của tài nguyên đất - Đất là một hợp phần tự nhiên đƣợc hình thành dƣới tác động tổng hợp của năm yếu tố đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật và thời gian (theo Dacutraev, 1879). - Trên quan điểm sinh thái, đất không phải là một khối vật chất trơ mà là một hệ thống cân bằng của một tổng thể gồm các thể khoáng nghiền vụn, các chất hữu cơ và những sinh vật đất. Thành phần vật chất của đất gồm: các hạt khoáng (40-45%), các chất mùn hữu cơ (~5%), không khí (20-25%) và nƣớc (25-35%). - Đất đƣợc con ngƣời sử dụng vào 2 nhóm mục đích cơ bản: xây dựng nhà ở, công trình và sản xuất nông lâm nghiệp. Có thể nêu lên các chức năng cơ bản của đất: Là môi trƣờng (địa bàn) để con ngƣời và sinh vật trên cạn sinh trƣởng và phát triển. Là địa bàn để cho các quá trình biến đổi và phân hủy các phế thải. Là nơi cƣ trú cho các động vật và thực vật đất. Là địa bàn cho các công trình xây dựng. Lọc và cung cấp nguồn nƣớc cho con ngƣời 5.3.2. Tài nguyên đất trên thế giới - Theo UNEP (1980), diêṇ tích phần đất liền của các luc̣ điạ là 14.777 triêụ ha gồm 1.527 triệu ha đất đóng băng , 13.251 triệu ha đất không phủ băng ; trong số này có 12% là đất canh tác, 24% là đồng cỏ chăn nuôi gia súc , 32% là diện tích rừng và đất rừng ; 32% còn lại là đất cƣ trú, đầm lầy, - Diêṇ tích đất có khả năng canh tác đƣơc̣ khoảng 3.200 triêụ ha, hiêṇ mớ i khai thác 1.500 triêụ ha (tƣ́ c chỉ <50%). Trong diêṇ tích đất canh tác , đất cho năng suất cao chiếm 14%, năng suất trung bình - 28% và năng suất thấp - 58%. - Về măṭ sƣ̉ duṇ g đất , hàng năm tỷ lệ diện tích đất đai trên đầu ngƣời bị thu hẹp nhanh chóng do dân số gia tăng và quá trình đô thị hóa -công nghiệp hóa nhu cầu đất cho xây dƣṇ g nhà ở , công trình tăng. Ƣớc tính từ 1961 – 1983 tổng diện tích đất canh tác tăng 0,08 tỷ ha nhƣng tỷ lệ đầu ngƣời giảm từ 0,45 còn 0,31 ha/ngƣời - Về chất lƣơṇ g, tài nguyên đất thế giới ngày càng bị suy thoái với các biểu hiện : Khoa Môi trường 29 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  4. Nhiễm mặn, nhiễm phèn, chua hóa Xói mòn, bạc màu, rửa trôi Ô nhiễm hóa chất Bị hoang mạc hóa - Các nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên đất: Thảm thực vật che phủ bị phá hoại (chăṭ phá, cháy rừng, hủy diệt, ) Khí hậu, thờ i tiết thay đổi (ví dụ hiệu ứng nhà kính làm tăng mức nƣớc biển) Ô nhiêm̃ do sinh hoaṭ và sản xuất (nƣớ c thải, khí thải, chất thải nguy hiểm) Canh tác không bền vƣ̃ng (sƣ̉ duṇ g nhiều phân bón hóa hoc̣ , thuốc trƣ̀ sâu, ) 5.3.3. Tài nguyên đất ở nước ta - Ở nƣớc ta, diện tích đất tự nhiên có khoảng 33,105 triệu ha (xếp thứ 58/200 nƣớc), trong đó có 22 triệu ha đất phát triển tại chỗ và 11 triệu ha đất bồi tụ. Tỷ lệ đất đƣợc sử dụng nhƣ ở bảng 5.1. Bảng 5.1. Số liệu thống kê sử dụng đất năm 1997, 2001 và 2010 (đơn vị: ha) Mục đích sử dụng Năm 1997 Năm 2001 Năm 2010 Nông nghiệp 8.267.822 9.345.346 10.117.893 Lâm nghiệp 11.520.527 11.575.429 15.249.025 Đất chuyên dùng 1.335.872 1.532.843 1.294.479 Đất chƣa sử dụng 11.327.772 10.027.265 3.323.512 (Nguồn: Báo cáo hiện trạng MTVN, 2002) - Bình quân đất tự nhiên theo đầu ngƣời rất thấp: 0,38 ha/ngƣời, đứng thứ 203 trong 218 nƣớc trên thế giới (Báo cáo Môi trƣờng quốc gia năm 2010), bằng 1/6 mức bình quân của thế giới. Bình quân diện tích nông nghiệp chỉ khoảng 0,11 ha/ngƣời. - Do điều kiện tự nhiên nhiệt đới ẩm của Việt Nam, cùng với sự gia tăng dân số mạnh và kỹ thuật canh tác lạc hậu kéo dài và do hậu quả chiến tranh, đã làm trầm trọng hơn nhiều vấn đề về môi trƣờng đất. Các loại hình thoái hóa môi trƣờng đất ở Việt Nam thể hiện rất phức tạp và đa dạng: Rửa trôi, xói mòn, suy kiệt dinh dƣỡng đất, hoang hoá và khô hạn, cơ cấu cây trồng nghèo nàn, đất mất khả năng sản xuất ở trung du, miền núi. Điển hình nhƣ Hà Giang: 25 – 200 tấn/ha/năm, Tây Nguyên: 33,8 – 150,5 tấn/ha/năm (Báo cáo MTQG 2010) Mặn hóa, phèn hoá: tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long Bạc màu do di chuyển cát, hoang mạc hóa. Việt Nam vẫn còn 9,3 triệu ha đất liên quan đến hoang mạc hóa, chiếm 28% diện tích tự nhiên (Cục lâm nghiệp, 2008). Ngập úng, ngập lũ, lầy hóa: Ô nhiễm môi trƣờng đất: - Nguyên nhân của vấn đề suy thoái đất do: Phƣơng thức canh tác nƣơng rẫy lạc hậu của các dân tộc vùng núi. Tình trạng khai thác không hợp lý, chặt phá, đốt rừng bừa bãi, sức ép tăng dân số và các chính sách quản lý không hợp lý. Việc khai hoang chuyển dân miền xuôi lên trung du, miền núi chƣa đƣợc chuẩn bị tốt về quy hoạch, kế hoạc và đầu tƣ, di dân tự do. Thải các chất thải không qua xử lý vào đất. Biến đổi khí hậu và thiên tai (Báo cáo MTQG 2010) 5.3.4. Chiến lược bảo vệ đất cho cuộc sống bền vững - Bảo vệ những vùng đất tốt nhất cho nông nghiệp Khoa Môi trường 30 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  5. - Cải thiện việc bảo vệ đất và nƣớc - Giảm nhẹ tác động của việc trồng trọt lên đất đã bạc màu - Khuyến khích những phƣơng thức sản xuất kết hợp với chăn nuôi - Hạn chế sử dụng hóa chất trong nông nghiệp - Đẩy mạnh biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) 5.4. TÀI NGUYÊN NƢỚC 5.4.1. Vai trò, đặc điểm tài nguyên nước - Vai trò: nƣớc là tài nguyên quan trọng nhất của loài ngƣời và sinh vật: + Trong tự nhiên, nƣớc không ngừng vận động và chuyển đổi trạng thái tạo nên chu trình nƣớc, thông qua đó nƣớc thông qua tham gia vào thành phần cấu trúc sinh quyển, đồng thời điều hòa các yếu tố của khí hậu, đất đai và sinh vật. + Nƣớc cần cho nhu cầu sống của mọi cơ thể và chiếm tới 80 - 90% trọng lƣợng sinh vật sống trong môi trƣờng nƣớc và 60-70% trọng lƣợng cơ thể con ngƣời. + Nƣớc đáp ứng các yêu cầu đa dạng của con ngƣời: tƣới tiêu cho nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, tạo ra điện năng và tô thêm vẻ đẹp cho cảnh quan. - Đặc điểm các nguồn nƣớc: + Nguồn nước mưa: phân bố không đều trên Trái đất, nhìn chung là nguồn nƣớc tƣơng đối sạch, đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn dùng nƣớc. + Nguồn nước mặt: có mặt thoáng tiếp xúc với không khí và thƣờng xuyên đƣợc bổ sung bởi nƣớc mặt, nƣớc ngầm tầng nông và nƣớc thải từ khu dân cƣ. + Nguồn nước ngầm: tồn tại trong các khoảng trống dƣới đất, trong các khe nứt, các mao quản, thấm trong các lớp đất đá, và có thể tập trung thành từng bể, bồn, dòng chảy dƣới lòng đất. 5.4.2. Tài nguyên nước trên thế giới - Hơn 70% diện tích của Trái Đất đƣợc bao phủ bởi nƣớc. Tổng lƣợng nƣớc trên Trái Đất ƣớc khoảng 1,385 tỉ km³, trong đó khoảng 97% là nƣớc mặn trong các đại dƣơng, phần còn lại khoảng 3%, là nƣớc ngọt. Tuy nhiên, đa phần nƣớc ngọt này tồn tại chủ yếu dƣới dạng băng tuyết (68,7%), chỉ có 0,3% là nƣớc ngọt bề mặt; mà trong nƣớc bề mặt đó nƣớc sông-hồ chiếm khoảng 90% (xem hình 5.1).  Vậy chỉ không đến 0.01% tổng lượng nước trên Trái đất là sẵn cho con người có thể sử dụng làm nước ăn uống sinh hoạt. - Dân số tăng nhanh, kinh tế phát triển thì nhu cầu về nƣớc rất lớn và tác động của con ngƣời vào chất và lƣợng của nguồn nƣớc càng mạnh. Hình 5.2. Phân bố các nguồn nước tự nhiên trên thế giới Khoa Môi trường 31 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  6. - Các vấn đề về tài nguyên nƣớc toàn cầu: + Phân bố tà i nguyên nướ c không đều giữa cá c vù ng, các quốc gia do lƣơṇ g mƣa trên trái đất phân bố không đều, phụ thuộc vào địa hình và khí hậu( hoang mac̣ : 2000 mm). + Nguy cơ thiếu nướ c do khai thá c ngà y cà ng nhiều tà i nguyên nướ c phuc̣ vu ̣ cho sinh hoaṭ và sản xuất . Trong vòng 70 năm qua, lƣơṇ g sƣ̉ duṇ g toàn cầu tăng 6 lần; lƣơṇ g nƣớc ngầm khai thác năm 1980 gấp 30 lần năm 1960. Hiêṇ tƣơṇ g thiếu nƣớ c đa ̃ xảy ra ở nhiều vùng rộng lớn (Trung Đông, Châu Phi). Do chăṭ phá rƣ̀ ng mà nguồn nƣớ c ngoṭ ở nôị điạ đa ̃ bi ̣suy giảm nhanh chóng, nhiều dòng sông vào mùa mƣa đa ̃ trở nên không có nƣớc. + Nguy cơ thiếu nướ c sạch do ô nhiễm nước. Nhiều con sông, ao hồ, nguồn nƣớ c ngầm đa ̃ bị ô nhiễm do chất thải từ sinh hoạ,t sản xuất công nghiệp, nông nghiêp̣ . + Trƣớ c ngƣỡng cƣ̉ a khủng hoảng nƣớ c toàn cầu (số lƣơṇ g nƣớ c cần cung cấp đa ̃ không đủ khi dân số tăng, chất lƣơṇ g nƣớ c laị xấu đi do ô nhiêm̃ ), năm 1980, Liên Hơp̣ Quốc đa ̃ khở i xƣớ ng “Thâp̣ kỷ quốc tế về cung cấp nướ c uống và vê ̣sinh 1980-1990” vớ i muc̣ đích tớ i năm 1990 đảm bảo cho tất cả moị ngƣờ i đƣơc̣ cung cấp nƣớ c sac̣ h. Thế giới đa ̃ chi 300 tỷ USD cho chƣơng trình cung cấp nƣớc sạch. Một trong các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) là giảm ½ tỷ lệ số ngƣời thiếu nƣớc uống an toàn vào năm 2015. LHQ phát động thập kỷ “Nước cho cuộc sống” (2005-2015). Ƣớc tính phải cần 11,3 tỷ USD/năm. 5.4.3. Tài nguyên nước ở Việt Nam 3 - Viêṭ Nam có tài nguyên nƣớ c khá phong phú , bình quân đầu ngƣời 17.000 m /năm. + Nướ c măṭ . Do lƣơṇ g mƣa ở nƣớ c ta vào loaị cao (2.000mm/năm; gấp 2,6 lần lƣơṇ g mƣa trung bình vùng luc̣ điạ trên thế giớ i ) đa ̃ taọ nên môṭ maṇ g dày đăc̣ sông suối . Tổng lƣợng dòng chảy hằng năm trên các sông suối Việt Nam khoảng 853 km3, trong đó tổng lƣợng dòng chảy phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam là 317 km3/năm (37% tổng lƣợng dòng chảy), phần còn lại sản sinh từ các nƣớc láng giềng (536 km3/năm chiếm 63%). + Nướ c ngầm. Cùng với nƣớc mặt, chúng ta còn có nƣớc ngầm với một trữ lƣợng đáng kể. Theo các tính toán dự báo hiện nay, trữ lƣợng có tiềm năng khai thác khoảng 60 tỷ m3/năm và trữ lƣợng khai thác khoảng 5%. - Dù trữ lƣợng nƣớc lớn , nhƣng do mâṭ đô ̣dân số cao , nên bình quân nƣớ c phát sinh trong lãnh thổ vào loại trung bình thấp trên thế giớ i . Theo sự gia tăng dân số, con số này cũn ngày càng giảm. Năm 2007, lƣợng nƣớc phát sinh trên lãnh thổ bình quân là 3.840 m3/ngƣời/năm; ƣớc tính năm 2025 sẽ chỉ còn 2.830 m3/ngƣời/năm - Về chất lƣợng nƣớc của các sông ngòi nƣớc ta, dù đã có xuất hiện các hiện tƣợng ô nhiễm về các chất hữu cơ, các chất dinh dƣỡng, kim loại nặng và hóa chất độc ở một vài nơi (chủ yếu là hạ lƣu các sông chảy qua đô thị lớn và gần khu công nghiệp); song nhìn chung, có thể thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội. - Các vấn đề về tài nguyên nƣớc ở nƣớc ta: + Tình trạng thiếu nước mùa khô , lũ lụt mùa mưa đang xảy ra taị nhiều điạ phƣơng với mƣ́ c đô ̣ngày càng nghiêm troṇ g . Vào mùa lũ, lƣơṇ g nƣớ c dòng chảy chiếm tớ i 80%, còn mùa khô chỉ có 20%. Nguyên nhân chính là do rƣ̀ ng đầu nguồn bi ̣chăṭ phá . + Tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm , xâm nhâp̣ măṇ và ô nhiêm̃ nướ c ngầm đang diêñ ra ở các đô thi ̣lớ n và các tỉnh đồng bằng . Nguyên nhân chính là do khai thác quá mƣ́ c, thiếu quy hoac̣ h, nƣớ c thải không xƣ̉ lý. + Sư ̣ ô nhiêm̃ nướ c măṭ đa ̃ xuất hiêṇ trên môṭ số sông, kênh rac̣ h thuôc̣ môṭ số đô thi ̣lớn (sông Tô Lic̣ h , sông Nhuê-̣ Đáy, sông Thi Ṿ ải , sông Đồng Nai , Sài Gòn, ) đến mức báo động. Môṭ số hồ ao có hiêṇ tƣơṇ g phú dƣỡng năṇ g , môṭ số vùng cƣ̉ a sông có dấu Khoa Môi trường 32 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  7. hiêụ ô nhiêm̃ dầu, thuốc trƣ̀ sâu, kim loaị năṇ g. Nguyên nhân là do nƣớ c thải, chất thải rắn chƣa đƣơc̣ thu gom, xƣ̉ lý thích hơp̣ . + Sư ̣ xâm nhập măṇ và o sông xảy ra với quy mô ngày càng gia tăng (thờ i gian dài hơn , lên xa phía thƣơṇ g lƣu hơn) ở nhiều sông miền Trung. Nguyên nhân do giảm rƣ̀ ng đầu nguồn, khí hậu thay đổi bất thƣờng. 5.4.4. Giải pháp bảo vệ tài nguyên nước Ngày 14/4/2006, Thủ tƣớng đã ký quyết định (số 81/2006) phê duyệt “Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020” trong đó nêu rõ: Các nhiệm vụ: - Tăng cƣờng bảo vệ nguồn nƣớc và bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh - Bảo đảm tính bền vững, hiệu quả trong khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc - Phát triển bền vững tài nguyên nƣớc - Giảm thiểu tác hại do nƣớc gây ra - Hoàn thiện thể chế, tổ chức - Tăng cƣờng năng lực điều tra, nghiên cứu, phát triển công nghệ Các giải pháp chính: - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng - Tăng cƣờng pháp chế - Tăng mức đầu tƣ và đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ về nƣớc - Phát triển nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ - Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế - Đổi mới cơ chế tài chính 5.5. TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ VEN BIỂN 5.5.1. Tài nguyên biển và ven biển trên thế giới (1). Đặc điểm của biển và vùng ven bờ - Biển và đaị dƣơng chiếm 71% diêṇ tích bề măṭ Trái đất , tổng thể tích nƣớ c là 1.370 triêụ km3. Biển và đại dƣơng là những hệ sinh thái khổng lồ , cùng lục địa , khí quyển tạo nên cân bằng ổn điṇ h cho toàn sinh quyển và hành tinh. - Men theo thềm đáy, biển gồm các vùng nƣớ c: vùng thềm lục địa - ứng với độ sâu từ 0 đến 200 m, vùng dốc lục địa - tƣ̀ 200 m đến 3000 m và vùng đáy đại dương - sâu trên 3000 m. - Măc̣ dù vùng thềm luc̣ điạ và dốc luc̣ điạ chỉ chiếm khoảng 20% tổng diêṇ tích đaị dƣơng, song đa ̃ cung cấp cho nhân loaị tớ i 90% tổng sản lƣợng hải sản. - Vùng ven bờ (coastal zone) bao gồm cả phần đất liền ven biển, chịu ảnh hƣởng của nƣớc biển xâm nhâp̣ vào qua thủy triều và vùng nƣớ c thềm luc̣ đia.̣ Vùng này gồm nhiều sinh cảnh đặc trƣng: + Đồng bằng ven biển + Đầm lầy ven biển + Các hệ cửa sông, đầm phá + Rƣ̀ ng ngâp̣ măṇ ven biển + Các hải đảo, thềm luc̣ điạ + Các rặng san hô - Vùng ven bờ là nơi có sự sống đa dạng nhất và có tài nguyên thiên nhiên rất giàu có , là điạ bàn kinh tế quan tron g bâc̣ nhất . Ở đây có tới 2/3 nhân loaị sinh sống trong số 60% thành phố trên thế giới. (2). Tài nguyên biển và vùng ven biển Khoa Môi trường 33 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  8. Tài nguyên sinh vật - Sinh vâṭ biển và đaị dƣơng gồm tƣ̀ các loài vi sinh vâṭ đến các loài thú bâc̣ c ao, trong đó đôṇ g vâṭ và thƣc̣ vâṭ có hơn 200.000 loài. Nhiều nhóm loài quan troṇ g đối vớ i con ngƣời nhƣ thân mềm, giáp xác, cá, thú biển. - Sinh khối của biển và đaị dƣơng rất đáng kể : thƣc̣ vâṭ nổi - 550 tỉ tấn, thƣc̣ vâṭ đáy -0,2 tỉ tấn, đôṇ g vâṭ nổi - 53 tỉ tấn, đôṇ g vâṭ đáy - 3 tỉ tấn, các động vật tự bơi (cá, mƣc̣ , thú biển) 2 0,2 tỉ tấn. Năng suất sinh hoc̣ sơ cấp của biển và đaị dƣơng khoảng 50-250g/m /năm. - Sản lƣợng khai thác thủy sản tƣ̀ biển và đaị dƣơng trên thế giớ i gia tăng không ngƣ̀ ng : 22 triêụ tấn (1960), 40 triêụ tấn (1970), 65 triêụ tấn (1980), 80 triêụ tấn (1990). Theo ƣớ c tính của FAO, sản lƣợng có thể khai thác tối đa từ biển và đại dƣơng là 100 triêụ tấn/năm. - Đáng chú ý là trong vòng hơn 10 năm qua, sản lƣợng cá biển khai thác đƣợc không tăng là bao dù phƣơng tiêṇ đánh bắt hiêṇ đaị hơn và nhiều hơn . Đây là dấu hiêụ của viêc̣ khai thác đã đạt đến ngƣỡng của khả năng phuc̣ hồi nguồn lơị . - Vớ i mƣ́ c tiêu thu ̣sản phẩm thủy sản hiêṇ nay và mƣ́ c khai thác 100 triêụ tấn/năm thì vào đầu thế kỷ XXI, nhân loaị thiếu khoảng 30 triêụ tấn/năm do dân số tăng nhiều. Để bổ sung cho sƣ ̣ thiếu huṭ đó , chỉ có biện pháp đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản . Đa ̃ có nhiều tiến bô ̣ về nuôi trồng thủy sản ven biển của Mỹ , Pháp, Anh, các nƣớc vùng Đông Nam Á , Trung Quốc, Nhâṭ Tài nguyên hóa chất, khoáng sản và dầu khí - Biển và đaị dƣơng là kho chƣ́ a hóa chất vô tâṇ . Tổng lƣơṇ g muối tan trong nƣớ c biển là 3 48 triêụ km , trong đó có muối ăn, iốt và 60 nguyên tố hóa hoc̣ khác. - Các khoáng sản chủ yếu khai thác từ biển nhƣ quặng s,ắ qt uăṇ g mangan, quăṇ g titan. - Dầu mỏ đƣơc̣ bắt đầu khai thác năm1859 , tƣ̀ đó sản lƣơṇ g dầu thế giớ i cƣ́ tăng dần rất nhan:h 21 triêụ tấn (1890) 1 tỷ tấn (1960) 3 tỷ tấn (1973), Nhiều khu vƣc̣ biển-đaị dƣơng trên thế giớ i nổi tiếng vớ i khai thác dầu mỏ lớ n nhƣ Biển Bắc, vịnh Mehico, vịnh Persique, biển Đông, Tài nguyên năng lượng sạch - Tiềm năng năng lƣơṇ g sac̣ h tƣ̀ biển và đaị dƣơng là rất lớ n nhƣng hiêṇ vâñ chƣa đƣơc̣ khai thác bao nhiêu. Ví dụ các dạng năng lƣợng gió, sóng, thủy triều, Ngoài ra, trong tài nguyên biển và ven biển còn có thể kể đến điều kiện phát triển hàng hải, những danh lam thắng cảnh, bãi tắm, 5.5.2. Tài nguyên biển và ven biển ở nước ta (1). Đặc điểm biển và vùng ven biển nướ c ta 2 - Nƣớ c ta có bờ biển dài 3.260 km vớ i vùng đăc̣ quyền kinh tế gần 1 triêụ km - Vùng ven biển có khoảng 200.000 ha rƣ̀ ng ngâp̣ măn , 30.000 ha baĩ triều , 112 vùng cửa sông, 500.000 ha đầm phá ven biển , Ví dụ riêng đầm phá Tam Giang- Cầu Hai ở Thƣ̀ a Thiên Huế có diêṇ tích 21.600 ha. (Nguồn cá c số liêụ : BCHTMTVN 1999) - Biển nƣớ c ta nằm trong vùng nhiêṭ đớ i gió mùa, đa daṇ g về nơi ở nên thành phần loài sinh vâṭ rất giàu có . Theo thống kê gần đây , hê ̣thƣc̣ vâṭ thủy sinh có tớ i 1.300 loài và phân loài, gồm 8 loài cỏ biển , gần 650 loài rong, gần 600 loài tảo phù du ; khu hê ̣đôṇ g vâṭ có 9.250 loài và phân loài , trong đó khoảng 470 loài động vật nổi , 6400 loài động vật đáy, trên 2.000 loài cá (trong dó trên 100 loài cá kinh tế), 5 loài rùa biển, 10 loài rắn biển và 10 loài thú biển (2). Tài nguyên thủy sản - Trƣ̃ lƣơṇ g cá biển khoảng 3,6 triêụ tấn trong đó 1,9 triêụ tấn cá gần bờ (1999). Ngoài cá, trƣ̃ lƣơṇ g thân mềm có 64-67 ngàn tấn mực; 57-70 tấn tôm. Năm 2000, tổng sản luơṇ g thủy sản khai thác đaṭ 1,28 triêụ tấn; năm 2006 đạt 2 triệu tấn. Khoa Môi trường 34 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  9. - Tuy nhiên, hiêṇ nay chúng ta còn tâp̣ trung đánh bắt ở gần bờ (sâu đến 30m) nên taị môṭ số nơi sản lƣơṇ g khai thác đa ̃ giảm rõ ràng, và chất lƣợng đánh bắt cũng giảm (gồm nhƣ̃ng loài kém giá trị, kích cỡ nhỏ, cá chƣa thành thục). - Song song vớ i khai thác , ngành nuôi trồng thủy sản gần đây đang đƣơc̣ đẩy maṇ h nhất là ở vùng ven bờ . Đối tƣợng nuôi chủ yếu là tôm , cua, rong câu, cá Sản lƣợng thủy sản nuôi trồng năm 2000 là 0,72 triệu tấn, năm 2006 tăng lên 1,69 triệu tấn. Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản ở nƣớ c ta còn rất lớn. (3). Tài nguyên dầu khí - Trữ lƣợng dầu khí ƣớc đạt 3-4 tỷ m3 dầu quy đổi, trữ lƣợng dầu khí xác minh đạt 1,05- 1,14 tỷ m3 dầu quy đổi . Sản lƣợng dầu khí khai thác ở vùng biển Việt Nam đạt 20 triêụ tấn/năm (2000), 27-28 triêụ tấn/năm (2005). Dự kiến trong những năm đến 2020, phấn đấu khai thác 25-35 triệu tấn qui dầu/ năm, trong đó khai thác dầu thô giữ ổn định ở mức 18-20 triệu tấn/ năm và khai thác khí 6-17 tỷ m3/năm. - Ngành khai thác dầu khí nƣớc ta đã có thành tự u rất đáng kể : khai thác tấn dầu đầu tiên 3 năm 1986; đến 11/2001 đa ̃ đaṭ tấn dầu thƣ́ 100 triêụ và hơn 5 tỷ m khí; đến 1/2007 đã khai thác đƣợc 205 triệu tấn dầu thô và hơn 30 tỷ mét khối khí. Ngày càng có nhiều nguy cơ đe dọa đến ngu ồn tài nguyên biển và ven biển (tâp̣ trung dân cư, phát triển du lịch và giải trí , ô nhiêm̃ do sinh hoaṭ và công nghiêp̣ , phát triển nuôi trồng thâm canh thiếu quy hoac̣ h, 5.6. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 5.6.1. Khái niệm chung - Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dƣới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong lòng đất, trên mặt đất và hoà tan trong nƣớc biển, mà hiện tại con ngƣời có khả năng lấy ra các nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp trong đời sống hàng ngày. - Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế. Việc khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản có tác động mạnh mẽ đến môi trƣờng. - Khoáng sản đa dạng về nguồn gốc và chủng loại, đƣợc phân loại theo nhiều cách: + Theo dạng tồn tại: rắn (quặng, than), khí (khí đốt, He), lỏng (dầu, nƣớc khoáng) + Theo nguồn gốc: nội sinh (sinh ra trong lòng Trái đất), ngoại sinh (sinh ra trên bề mặt Trái đất). + Theo thành phần hoá học: Khoáng kim loại : gồm kim loaị thƣờ ng găp̣ có trƣ̃ lƣơṇ g lớ n (nhôm, sắt, crom, magiê, ) và kim loại hiếm (vàng, bạc, bạch kim, thuỷ ngân, ) Khoáng phi kim loại : gồm các loaị quăṇ g photphat , sunphat,.; các vật liệu khoáng (cát, thạch anh, đá vôi, ); và dạng nhiên liệu (than, dầu mỏ, khí đốt, ). 5.6.2. Tài nguyên khoá ng sản trên thế giớ i - Tốc đô ̣khai thác khoáng sản của con ngƣờ i trong 100 năm laị đây tăng rất nhanh do nhu cầu công nghiêp̣ hóa và gia tăng dân số , vi du ̣ƣớ c tính đa ̃ lấy đi tƣ̀ lòng đất môṭ lƣơṇ g khổng lồ 130 tỷ tấn than. Khoáng sản là dạng tài nguyên không tái tạo do vậy khai thác làm cho trữ lƣợng của chúng cạn dần. - Theo tính toán của một số nhà khoa học, trữ lƣợng khoáng sản đƣợc thăm dò tới năm 1989 cho phép khai thác trong một khoảng thời gian nhất định, ví dụ: dầu - 55 năm, than – 216 đến 393 năm, đồng - 47 năm, chì - 24 năm, kẽm – 25 năm, săt – 85 năm, bauxit – 290 năm, thiếc – 20 năm (Nguyễn Đức Quý và cộng sự, 2000). - Hiêṇ taị công viêc̣ thăm dò và khai thác khoáng sản ở biể n và đaị dƣơng càng hối hả khi nhiều mỏ ở luc̣ điạ đa ̃ caṇ dần. 5.6.3. Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam Khoa Môi trường 35 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  10. - Nƣớ c ta có tài nguyên khoáng sản phong phú và đa daṇ g , vớ i 5.000 mỏ và điểm quặng, thuộc 60 loại khoáng sản đã đƣợc phát hiện và đánh giá trữ lƣợng. - Môṭ số khoáng sản chính: + Than đá: trƣ̃ lƣơṇ g 3 -3,5 tỷ tấn; chủ yếu ở Quảng Ninh. + Bôxit: trƣ̃ lƣơṇ g ~ 4 tỷ tấn; chủ yếu ở Lâm Đồng, Đắc Lắc + Apatit: trƣ̃ lƣơṇ g ~ 100 triêụ tấn, tâp̣ trung ở Lào Cai + Sắt: trƣ̃ lƣơṇ g ~ 650 triêụ tấn; các mỏ Thạch Khê, Quỷ Xạ) + Đất hiếm: trƣ̃ lƣơṇ g khoảng 10 triêụ tấn, tâp̣ trung ở Tây Bắc, 5.6.4. Tài nguyên khoáng sản và môi trường - Tác động môi trƣờng của các hoạt động từ khai thác đến sử dụng khoáng sản: + Khai thác khoáng sản gây ra mất đất , mất rƣ̀ ng , ô nhiêm̃ nƣớ c , ô nhiêm̃ không khí (bụi, khí độc), ô nhiêm̃ phóng xa,̣ tiếng ồn, + Vâṇ chuyển, chế biến khoáng sản gây ô nhiêm̃ không khí , nƣớ c và ô nhiêm̃ chất thải rắn. + Sƣ̉ duṇ g khoáng sản gây ra ô nhiễm không khí (CO2, SO2, bụi, khí độc, ), ô nhiêm̃ nƣớ c, chất thải rắn. - Việc bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng trong khai thác và sử dụng khoáng sản Việt Nam, phải quan tâm đến các khía cạnh: + Hạn chế tổn thất tài nguyên và tác động tiêu cực đến môi trƣờng trong quá trình thăm dò, khai thác chế biến. + Điều tra chi tiết, qui hoạch khai thác và chế biến khoáng sản, không xuất thô các loại nguyên liệu khoáng, tăng cƣờng tinh chế và tuyển luyện khoáng sản + Đầu tƣ kinh phí xử lý chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình khai thác và sử dụng khoáng sản nhƣ: xử lý chống bụi, chống độc, xử lý nƣớc thải 5.7. TÀI NGUYÊN NĂNG LƢỢNG 5.7.1. Khái niệm chung - Năng lƣợng là một dạng tài nguyên vật chất, xuất phát từ hai nguồn chủ yếu là năng lƣợng mặt trời và năng lƣợng lòng đất. - Năng lƣợng là nền tảng cho nền văn minh và sự phát triển của xã hội. Con ngƣời cần năng lƣợng cho sự tồn tại của bản thân mình và phần quan trọng là để sản ra công cho mọi hoạt động sản xuất và dịch vụ. - Nhu cầu năng lƣơṇ g của con ngƣờ i tăng lên nhanh chóng trong quá trình phát triển: + Khoảng 100.000 năm TCN - tiêu thu ̣khoảng 4.000 - 5.000 kcal/ngƣờ i/ngày + Khoảng 500 năm TCN - tiêu thu ̣khoảng 12.000 kcal/ngƣờ i/ngày + Vào thế kỷ XV  1850 - tiêu thu ̣khoảng 26.000 kcal/ngƣờ i/ngày. + Hiêṇ nay ở các nƣớ c công nghiêp̣ phát triển là 200.000 kcal/ngƣờ i/ngày. - Các nguồn năng lƣợng sử dụng trên thế giới gồm: + Than đá - là nguồn năng lƣợng chủ yếu của loài ngƣời với tổng trữ lƣợn g trên 700 tỷ tấn, có khả năng đáp ứng nhu cầu của con ngƣời khoảng 180 năm. Tuy nhiên các vấn đề môi trƣờng liên quan than đá nhƣ ô nhiễm bụi , ô nhiêm̃ nƣớ c , lún đất trong quá trình khai thác; thải ra các khí SO2, CO2 khi đốt. + Dầu và khí cũng tạo ra các vấn đề môi trƣờng nhƣ ô nhiễm dầu cho nƣớc và đất trong quá trình khai thác; thải ra các khí CO, CO2, hydrocarbon khi đốt cháy. + Thủy năng đƣơc̣ coi là năng lƣơṇ g sac̣ h . Tổng trƣ̃ lƣơṇ g thế giớ i khoản g 2.214.000 MW. Tuy nhiên, viêc̣ xây dƣṇ g các đâp̣ , hồ chƣ́ a lớ n taọ ra các tác đôṇ g môi trƣờng Khoa Môi trường 36 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  11. nhƣ thay đổi thờ i tiết khu vƣc̣ , phá vỡ cân bằng các hệ sinh thái , tạo các biến động dòng chảy hạ lƣu, tiềm ẩn tai biến môi trƣờ ng, + Năng lươṇ g haṭ nhân là năng lƣợng giải phóng trong quá trình phân hủy hạt nhân hay 235 tổng hơp̣ nhiêṭ hac̣ h. Năng lƣơṇ g giải phóng tƣ̀ 1 g U tƣơng đƣơng đốt 1 tấn than. Các nhà máy điện hạt nhân không thải các khí thải gây hiệ u ƣ́ ng nhà kính , nhƣng laị thải chất thải phóng xa. ̣ + Các nguồn năng lượng khác: Gió, bứ c xa ̣ măṭ trờ i, là các loaị năng lƣơṇ g sac̣ h có công suất bé , thích hợp các vùng có nguồn dự trữ phong phú và xa các nguồn năng lƣợng truyền thống Gô,̃ củi thích hợp cho sử dụng quy mô nhỏ và nền công nghiệp kém phát triển Khí sinh học (biogas) là nguồn năng lƣợng đƣợc khuyến khích ở các nƣớc đang phát triển vì vƣ̀ a giải quyết ô nhiêm̃ chất thải hƣ̃u cơ, vƣ̀ a taọ ra năng lƣơṇ g sƣ̉ duṇ g. Điạ nhiêṭ , sóng biển, thuỷ triều còn ít phổ biến 5.7.2. Sử duṇ g tài nguyên năng lươṇ g trên thế giớ i - Tỷ lệ các dạng năng lƣợng khác nhau tham gia vào sự phát triển kinh tế- xã hội khác nhau ở mỗi thời điểm, mỗi quốc gia. Địa nhiệt, Địa nhiệt, Điện hạt nhân Điện hạt nhân NLMT, NLMT, 6.6% 6.1% 0.7% 0.9% Dầu mỏ Dầu mỏ Thủy điện Thủy điện 37.8% 7.2% 40.1% 6.1% Than Than 22.3% 25.6% Khí 1999 2004 Khí 22.9% 23.6% Hình 5.3. Tỷ lệ các dạng năng lượng tiêu thụ trên toàn thế giới năm 1999 và 2004 - Than đá , dầu mỏ, khí đốt là các dạng năng lƣợng quan trọng nhất hiện nay ở quy mô toàn cầu. Than đá chiếm phần lớ n ở các nƣớ c đ ang phát triển; ví dụ chiếm 80 % năng lƣơṇ g sƣ̉ dụng ở Trung Quốc nhƣng chỉ 22,5 % ở các nƣớc Châu Âu. - Tỷ lệ đóng góp của năng lươṇ g haṭ nhân đang tăng nhanh nhất là ở các nƣóc phát triển . Dƣ ̣ báo đến năm 2020 năng lƣơṇ g ha ṭ nhân se ̃ chiếm 60-65% cấu thành năng lƣơṇ g của thế giớ i. - Khai thác thuỷ điện hiêṇ cao nhất ở các nƣớ c Châu Âu (chiếm 59% tiềm năng thuỷ điêṇ ) sau đó đến Bắc Mỹ (khoảng 36%), Châu Á mớ i khai thác khoảng 9 % tiềm năng thuỷ điêṇ - Nhƣ̃ng nguồn năng lƣơṇ g mớ i và sac̣ h nhƣ Măṭ Trờ i , thủy triều, gió, điạ nhiêṭ , bắt đầu đƣơc̣ khai thác và se ̃ đóng góp vào cấu thành năng lƣơṇ g của tƣơng lai. 5.7.3. Tài nguyên năng lượng ở nước ta - Nhu cầu năng lƣợng cho nền kinh tế nƣớc ta ngày càng cao, ngoài cung cấp cho sinh hoạt và đun nấu trong gia đình, năng lƣợng phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải đòi hỏi ngày một nhiều. Việc sử dụng năng lƣợng ở nƣớc ta đƣợc phân ra theo các khu vực nhƣ sau: Dân dụng 67% Công nghiệp 22% Giao thông 7% Khoa Môi trường 37 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  12. Nông nghiệp và các khu vực khác 4% - Cơ cấu năng lƣợng ở nƣớc ta: + Than đá : Chủ yếu sử dụng trong công nghiệp , môṭ phần sƣ̉ duṇ g trong sinh hoaṭ (đun nấu). Môṭ số nhà máy nhiêṭ điêṇ chaỵ bằng than đá nhƣ Phả Laị , Uông Bí , Ninh Bình, phát thải CO2 và gây ô nhiễm không khí. + Gô ̃ củi : khai thác và sƣ̉ duṇ g rất phổ biến ở nhiều nơi , nhất là nông thôn ; chủ yếu trong sinh hoaṭ . Sƣ̉ duṇ g nguồn năng lƣơṇ g này dẫn đến phá rừng , góp phần phát thải CO2. + Dầu - khí: khai thác ở Biển Đông ; sƣ̉ duṇ g nhiều trong công nghiêp̣ , giao thông, sinh hoạt. Hiêṇ nay nƣớ c ta đa ̃ đƣa vào hoaṭ đôṇ g nhà máy điêṇ chaỵ bằng khí đồng hành (nhiêṭ điêṇ khí Phú Mỹ). + Thủy điện. Tiềm năng thuỷ điêṇ của nƣớ c ta rất to lớ n, ƣớc khoảng 30.970 MW, chiếm 1,4% tiềm năng thủy điêṇ thê giớ i . Chúng ta đã xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện nhƣ: Thác Bà-công suất 108 MW; Trị An - 400 MW; Hoà Bình -1920 MW; Thác Mơ - 150 MW; Sông Hinh 66 - MW, Yali - 690 MW. Sắp tớ i se ̃ là thủy điêṇ Sơn La. - Theo muc̣ tiêu phấn đấu , trong 5 năm (2000-2005) công suất nguồn điêṇ se ̃ tăng thêm khoảng 5.200 MW, đến 2005 đaṭ 11.400 MW, trong đó thủy điện 40%, nhiêṭ điêṇ khí trên 44%, nhiêṭ điêṇ than trên 15%. (Nguồn: Văn kiêṇ Đaị hôị Đảng IX) - Theo "Chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hoà bình đến năm 2020”, nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam sẽ đƣợc triển khai xây dựng vào năm 2015 và đi vào vận hành năm 2020 và Việt Nam đặt mục tiêu nâng tỷ lệ điện hạt nhânlên khoảng 11% tổng lƣợng điện quốc gia vào 2025 và 25-30% vào năm 2040-2050. - Trên phƣơng diêṇ bảo tồn tài nguyên và bảo vê ̣môi trƣờ ng chúng ta phải tiết kiêṃ tà i nguyên năng lươṇ g cổ diển (than, dầu); ưu tiên phá t triển cá c nguồn năng lươṇ g mớ i và sạch, phải tiến hành đánh giá tác động môi trƣờng của các dự án sản xuất năng lƣợng ở nƣớ c ta 5.7.4. Các giải pháp về năng lượng của loài người - Các giải pháp về năng lƣợng của loài ngƣời hƣớng tới một số mục tiêu cơ bản sau: + Duy trì lâu dài các nguồn năng lƣợng của Trái đất. + Hạn chế tối đa các tác động môi trƣờng trong khai thác và sử dụng năng lƣợng. + Sử dụng hợp lý các nguồn năng lƣợng cho phát triển kinh tế + Thay đổi cơ cấu năng lƣợng, giảm mức độ tiêu thụ năng lƣợng hoá thạch + Tăng giá năng lƣợng để giảm sự lãng phí năng lƣợng. + Tăng cƣờng đầu tƣ nghiên cứu phát triển các nguồn năng lƣợng mới, năng lƣợng tái sinh theo hƣớng hạ giá thành sản xuất sao cho chúng có thể cạnh tranh các nguồn năng lƣợng truyền thống. + Nghiên cứu các qui trình sản xuất, thiết bị sản xuất để tiết kiệm năng lƣợng. 5.8. ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 5.8.1. Khái niệm đa dạng sinh học - Đa dạng sinh học (ĐDSH) là khái niệm chỉ sự phong phú của sinh vật, gồm đa dạng về loài, đa dạng về gen. Đa dạng về loài gồm các loài động vật, thực vật và vi sinh vật sống hoang dại, tự nhiên trong rừng, trong đất và trong các vực nƣớc. - Theo tài liệu mới nhất thì chúng ta đã biết và mô tả 1,74 triệu loài và dự đoán số loài có thể lên đến 14 triệu loài. - Đa dạng loài lớn nhất là ở vùng rừng nhiệt đới. Mặc dù rừng nhiệt đới chỉ chiếm 7% diện tích mặt đất, chúng chứa hơn 1/2 loài trên thế giới 5.8.2. Giá trị đa dạng sinh học Khoa Môi trường 38 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  13. - Những giá trị kinh tế trực tiếp + Giá trị cho tiêu thụ + Giá trị sử dụng cho sản xuất - Những giá trị kinh tế gián tiếp + Khả năng sản xuất của hệ sinh thái + Điều hoà khí hậu + Phân huỷ các chất thải + Những mối quan hệ giữa các loài + Nghỉ ngơi và du lịch sinh thái + Giá trị giáo dục và khoa học + Quan trắc môi trƣờng 5.8.3. Sự suy thoái đa dạng sinh học - ĐDSH đóng vai trò quan trọng đối với việc duy trì, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên rừng và tài nguyên biển. - Tuy nhiên, ĐDSH thế giới đang bị suy giảm: số loài bị thu hẹp, kích thƣớc quần thể giảm. Ví dụ, từ năm 1600 đến nay đã có 162 loài chim bị tiêu diệt và 381 loài bị đe dọa tiêu diệt; 100 loài thú bị tiêu diệt và 255 loài bị đe dọa tiêu diệt. - ĐDSH đang bị suy giảm do: + nơi sống của sinh vật bị xáo trộn, bị thu hẹp, bị ô nhiễm + con ngƣời khai thác, săn bắt quá mức và bừa bãi + thay đổi khí hậu bất thƣờng + chiến tranh tàn phá. - Nguồn lợi sinh vật hoang dã ở nƣớc ta cũng đang bị suy giảm nhanh. Nhiều loài đã biết nay đã bị tiêu diệt. Hiện có khoảng 365 loài động vật đang ở trong tình trạng hiếm và có nguy cơ bị tiêu diệt cũng vào khoảng con số trên. - Đến năm 2008, hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam gồm 164 khu rừng đặc dụng (bao gồm 30 Vƣờn quốc gia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) và 03 khu bảo tồn biển chứa đựng các hệ sinh thái, cảnh quan đặc trƣng với giá trị đa dạng sinh học tiêu biểu cho hệ sinh thái trên cạn, đất ngập nƣớc và trên biển (Theo: Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên-Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế, IUCN, 9/2008) - Các nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam: Nguyên nhân trực tiếp: + Chuyển đổi mục đích sử dụng đất thiếu quy hoạch: sự mở rộng đất nông nghiệp, xây dựng cơ bản + Khai thác quá mức và sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật.: khai thác quá mức gõ và củi dẫn đến rừng bị xuống cấp, săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, + Ô nhiễm môi trƣờng, cháy rừng và biến đổi khí hậu. + Chiến tranh. + Du nhập các giống mới và các sinh vật ngoại lai. Nguyên nhân sâu xa: + Tăng dân số + Sự di dân + Sự nghèo đói + Chính sách kinh tế vĩ mô Khoa Môi trường 39 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  14. + Chính sách kinh tế cộng đồng o Chính sách sử dụng đất o Chính sách lâm nghiệp o Tập quán du canh du cƣ Khoa Môi trường 40 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  15. Chương 6. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 6.1. KHÁI NIỆM - Ô nhiễm môi trƣờng (environmental pollution) là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trƣờng, có hại cho các hoạt động sống bình thƣờng của con ngƣời và sinh vật. - Thông thƣờng sự an toàn của môi trƣờng đƣợc qui định bởi các ngƣỡng hay các giá trị giới hạn trong tiêu chuẩn môi trường (environmental standards), nên có thể nói “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật” (Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005). - Các chất hay tác nhân mà sự có mặt của chúng gây ra sự ô nhiễm môi trƣờng gọi là các chất hay tác nhân ô nhiễm (pollutant). - Nguồn gốc của các tác nhân ô nhiêm̃ (nguồn ô nhiễm) có thể là do các quá trình tự nhiên (nguồn tƣ ̣ nhiên ). Tuy nhiên nguồn gố c quan troṇ g hơn là các hoaṭ đôṇ g của con ngƣời (nguồn nhân taọ ). Trong quá trình sản xuất và phát triển , con ngƣờ i đa ̃ đƣa các “chất la”̣ vào khí quyển , thủy quyển , thạch quyển ; làm thay đổi thành phần tự nhiên của chúng . Trong môṭ số trƣờ ng hơp̣ , đa ̃ làm thay đổi cân bằng tƣ ̣ nhiên vốn có trong tƣ̀ ng quyển nói riêng, trong sinh quyển nói chung - Thâṭ ra sƣ ̣ ô nhiêm̃ môi trƣờ ng dƣớ i tác đôṇ g của con ngƣờ i đa ̃ xảy ra tƣ̀ tờ i tiền sƣ̉ . Tuy nhiên chỉ trong khoảng 1-2 thế kỷ gần đây, tƣ̀ khi con ngƣờ i bƣớ c vào nền văn minh công nghiêp̣ , quy mô và mƣ́ c đô ̣ô nhiêm̃ môi trƣờ ng ngày càng trầm troṇ g . Điều đó liên quan đến: + Sƣ tâp̣ trung cao đô ̣dân cƣ, nhà máy do đô thị hóa - công nghiêp̣ hóa, + Khai thác, chế biến và sƣ̉ duṇ g ngày càng nhiều tài nguyên , nhiên liêụ + Tạo ra các sản phẩm hoàn toàn mới chƣa có trong thiên nhiên. - Đa ̃ có nhiều thảm họa môi trường xảy ra trong thế kỷ XX , gây chấn đôṇ g dƣ luâṇ và thƣ́ c tỉnh các nhà chính trị. Điển hình nhƣ: + Sư ̣ cố Minamata (Nhâṭ) - năm 1953 - 700 ngƣờ i dân quanh viṇ h Minamata đa ̃ bi ̣ chƣ́ ng rối loaṇ thần kinh vớ i khoảng 40% tƣ̉ vong do nhiêm̃ đôc̣ thủy ngân . Nguồn thủy ngân từ nƣớc thải nhà máy sản xuất vinyl clorua thải ra vịnh. + Sư ̣ cố Seveso (Ý) - 7/1976 - môṭ bình phản ƣ́ ng tổng hơp̣ triclorophenol bi ̣nổ gây ra nhiêm̃ đôc̣ dioxin (sản phẩm phụ ) trên diêṇ tích 1500 ha ở ngoaị ô Milan , làm chết hơn 700 súc vật và 1288 ngƣời bi ̣nhiêm̃ đôc̣ . + Thảm họa Bhopal (Ấn Độ) - 12/1984 - sƣ ̣ cố taị môṭ nhà máy hañ g Union Carbide đa ̃ làm 41 tấn metylisocyanate bay hơi ra ngoài , gây nhiêm̃ đôc̣ cho 100.000 ngƣời dân xung quanh, trong đó 2000 ngƣờ i chết. - Kiểm soát ô nh iêm̃ môi trƣờ ng (environmental pollution control) bao gồm các biện pháp ngăn ngƣ̀ a, xƣ̉ lý chất thải hay làm giảm thiểu sƣ ̣ ô nhiêm̃ môi trƣờ ng - nói cách khác là phòng chống ô nhiễm môi trƣờng. 6.2. Ô NHIỄM NƢỚC 6.2.1. Khái niệm, nguồn và tác nhân ô nhiễm nước 6.2.1.1. Khái niệm - Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi thành phần và tính chất của nƣớc, có hại cho hoạt động sống bình thƣờng của con ngƣời và sinh vật, do sự có mặt của các tác nhân quá ngƣỡng cho phép. - Các dạng ô nhiễm nƣớc: Khoa Môi trường 41 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  16. + Tùy bản chất tác nhân, phân biêṭ: ô nhiêm̃ chất vô cơ, ô nhiêm̃ chất hƣ̃u cơ, ô nhiêm̃ vi sinh vâṭ, ô nhiêm̃ nhiêṭ, ô nhiêm̃ chất rắn lơ lƣ̉ ng, ô nhiêm̃ phóng xa, ̣ + Theo đối tƣơṇ g bi ̣ô nhiêm̃ , phân biêṭ : ô nhiêm̃ sông , ô nhiêm̃ hồ , ô nhiêm̃ biển , ô nhiêm̃ nƣớ c măṭ, ô nhiêm̃ nƣớ c ngầm. 6.2.1.2. Nguồn ô nhiễm - Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc có thể là tự nhiên hay nhân tạo: + Nguồn tư ̣ nhiên: nhiêm̃ măṇ , nhiêm̃ phèn, thối rƣ̃a xác đôṇ g thƣc̣ vâṭ , + Nguồn nhân taọ : nƣớ c thải tƣ̀ các khu dân cƣ (nƣớ c thải sinh hoaṭ ), nƣớ c thải công nghiêp̣ ,, - Ngƣờ i ta phân biêṭ: + Nguồn ô nhiêm̃ cố điṇ h (nguồn điểm), ví dụ: cống xả nƣớ c thải + Nguồn ô nhiêm̃ phân tán (nguồn không điểm), ví dụ: nƣớ c chảy tràn đồng ruôṇ g 6.2.1.3. Tác nhân gây ô nhiễm nước Có thể phân tác nhân gây ô nhiễm nƣớc thành các nhóm cơ bản: + Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (ví dụ: đƣờng, protein ) + Các chất hữu cơ bền vững (ví dụ: thuốc trừ sâu DDT, dioxin ) + Dầu mỡ. + Các chất vô cơ (ví dụ: muối amôni, nitrit, nitrat, phosphat, ) + Các kim loại nặng (ví dụ: Pb, Cu, Hg, As, ) + Các chất phóng xạ. + Các sinh vật gây bệnh (ví dụ: vi khuẩn gây tả, lỵ, thƣơng hàn; virus gây tiêu chảy, ) + Các chất rắn. + Các khí hòa tan (ví dụ: H2S, NH3, ) 6.2.1.4. Các thông số đá nh giá chất lươṇ g nướ c và sư ̣ ô nhiêm̃ nướ c - Chất lƣơṇ g nƣớ c hay mƣ́ c đô ̣ô nhiêm̃ nƣớ c đƣơc̣ đánh giá qua 3 nhóm thông số: + Các thông số vật lý: nhiêṭ đô,̣ màu, mùi, vị, đô ̣dâñ điêṇ , đô ̣phóng xa ̣ + Các thông số hoá họ c: pH, chất rắn lơ lƣ̉ ng (SS), oxy hoà tan (DO), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), nhu cầu oxy hóa hoc̣ (COD), dầu mỡ, clorua, sunphat, amôni, nitrit, nitrat, photphat, các kim loại nặng, thuốc trƣ̀ sâu, các chất tẩy rửa, + Các thông số vi sinh: tổng coliform, coliform nguồn gốc phân, E.Coli, - Ví dụ 3 thông số phổ biến: + Chất rắn lơ lƣ̉ ng (SS -suspended solids): là nồng độ các chất không tan trong nƣớc và đƣơc̣ xác điṇ h bằng cách loc̣ mâũ nƣớ c qua giấy loc̣ tiêu chuẩn ; căṇ thu đƣơc̣ trên giấy 0 lọc sau khi sấy ở nhiệt độ 105 C đến khi khối lƣơṇ g không đổi đem cân xác điṇ h khối lƣơṇ g. Đơn vi:̣ mg/L. + Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD- Biochemical Oxygen Demand ): là lƣợng oxy cần thiết để ôxy hoá các chất hữu cơ trong nƣớ c bở i vi sinh vâṭ hiếu khí trong môṭ khoảng thời gian xác đinh. Nó đặc trƣng cho lƣợng chất hữu cơ dễ bị phân huỷ bởi các vi sinh vật . Thƣờ ng đối vớ i nƣớ c thải sinh hoaṭ , để phân huỷ hết các chất bẩn hữu cơ đò i hỏi thời gian trên 20 ngày, tuy nhiên thƣc̣ tế ngƣờ i ta chỉ xác điṇ h BOD 5 tƣơng ƣ́ ng vớ i 5 ngày đầu mà thôi. Đơn vi:̣ mg O2/L + Nhu cầu oxy hoá hoc̣ (COD - Chemical Oxygen Demand): là lƣợng oxy tƣơng đƣơng cần thiết để ôxy hoá bằng hó a hoc̣ các chất hƣ̃u cơ có trong nƣớ c . Đaị lƣơṇ g này đăc̣ trƣng cho tất cả các chất bẩn hƣ̃u cơ có trong nƣớ c. Đơn vi:̣ mgO2/L. Khoa Môi trường 42 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  17. 6.2.2. Các tác động của ô nhiễm nước - Đối với các hệ sinh thái nƣớc – suy giảm oxy hòa tan, gây nhiễm độc nƣớc, tiêu diệt sinh vật trong nƣớc, suy giảm đa dạng sinh học, - Đối với con ngƣời – giảm nguồn nƣớc sạch, trực tiếp tác động đến sức khỏe (qua ăn uống) hay gián tiếp (qua trung gian truyền bệnh), - Đối với các hoạt động phát triển: giảm năng suất sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, tăng chi phí sản xuất công nghiệp, suy giảm các dịch vụ du lịch, 6.2.3. Kiểm soát ô nhiễm nước Kiểm soát ô nhiêm̃ nƣớ c đƣơc̣ thƣc̣ hiêṇ thông qua các hê ̣thống công cu:̣ (1). Công cu ̣ phá p luâṭ : các luật, văn bản dƣới luật, các tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc, - Ngày nay ô nhiễm nƣớc đã có quy mô khu vực và toàn cầu , các luật lệ kiểm soát ô nhiễm cũng cần có tính khu vực hay toàn cầu; cần sƣ ̣ đồng thuâṇ và hơp̣ tác quốc tế, đa quốc gia. - Tiêu chuẩn chất lươṇ g nướ c quy điṇ h các giớ i haṇ cần phải tuân thủ để duy trì chất lƣơṇ g nƣớ c mong muốn. Có các loại tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc sau: Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc nguồn dùng cho các mục đích nhƣ: cấp nƣớc sinh hoạt cho dân cƣ, cho từng lĩnh vực hoạt động sản xuất nông nghiệp hay công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, dùng cho hoạt động vui chơi giải trí, thể thao, Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc cấp trực tiếp (sau khi xử lý nƣớc nguồn): cấp nƣớc cho ăn uống, sinh hoạt, công nghiệp, Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc thải cho phép xả vào các vực nƣớc tự nhiên nhƣ sông, hồ, ven biển,, (2). Công cu ̣ tài chính: – Quy điṇ h thu lệ phí xả thải (theo lƣợng nƣớc dùng, lƣợng chất thải, lƣợng nƣớc thải); – Quy định xƣ̉ phaṭ vi phaṃ gây ô nhiêm̃ nƣớ c; – Các khoản tài chính khuyến khích , hỗ trơ ̣ hoaṭ đôṇ g , giải pháp kiểm soát ô nhiễm , nhƣ Quỹ Môi trƣờng. – Môṭ nguyên tắc quản lý ô nhiêm̃ nƣớ c là " ngƣời gây ô nhiêm̃ phải trả cho sƣ ̣ ô nhiêm̃ ” (nguyên tắc 3P: Polluter Pay Principle). (3). Công cu ̣ quy hoac̣ h: quy hoac̣ h các nguồn thải, quy hoac̣ h sƣ̉ duṇ g nƣớ c, (4). Công cu ̣ kỹ thuâṭ : ví dụ 4 nhóm giải pháp kỹ thuật: - Các giải pháp giảm sự phát sinh chất thải (thay đổi công nghê ̣, tách riêng các dòng thải , sản xuất sạch hơn ) - Các giải pháp giảm chất thải sau phát sinh (xƣ̉ lý nƣớ c thải, tái sử dụng chất thải, ) - Các giải pháp cải thiện khả năng tiếp nhận thải của nơi nhận thải (thông khí dòng chảy, ) - Các giải pháp sinh thái (sƣ̉ duṇ g các hê ̣đôṇ g thực vâṭ tƣ ̣ nhiên đồng hóa chất thải) 6.3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 6.3.1. Khái niệm và các nguồn ô nhiễm không khí 6.3.1.1. Khái niệm - Không khí tƣ ̣ nhiên có thành phần các chất khí thích hơp̣ ch o đờ i sống con ngƣờ i và sinh vâṭ (78% nitơ, 21% oxy và 1% môṭ số khí khác ). Không khí bi ̣ô nhiêm̃ khi môṭ số tác nhân thải vào không khí gây tác haị đến sƣ́ c khoẻ con ngƣờ i , các hệ sinh thái và các vật liêụ khác nhau hoặc gây ra sự giảm tầm nhìn xa. - Các tác nhân ô nhiễm không khí có thể ở dạng rắn (bụi), ở dạng giọt (sƣơng mù quang hoá) hay dạng khí (SO2, NO2, CO, ). Các tác nhân ô nhiễm không khí chủ yếu: CO, NOx, SO2, các hydrocarbon, bụi. Khoa Môi trường 43 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  18. 6.3.1.2. Các nguồn gây ô nhiêm̃ không khí Về bản chất, phân biêṭ hai nhóm nguồn ô nhiêm̃ không khí: - Nguồn thiên nhiên: bão cát, núi lửa phun, cháy rừng, xác sinh vật thối rữa - Nguồn nhân taọ : do các hoaṭ đôṇ g con ngƣờ i, gồm: + Sản xuất công nghiệp: ống khói nhà máy nhiệt điện, hoá chất, luyêṇ kim, ; đặc điểm là có nồng độ chất độc hại cao và tập trung. + Giao thông vâṇ tải: khí xả từ xe ô tô, xe máy, máy bay, ; đăc̣ điểm là di động, phân tán rộng + Sinh hoaṭ : bếp đun, lò sƣở i, đốt rác, ; đặc điểm là quy mô nhỏ nhƣng tác động cục bộ trực tiếp trong mỗi gia đình nên có thể để lại hậu quả lớn về lâu dài. 6.3.2. Sự phát tán của chất ô nhiễm trong môi trường không khí - Môṭ chất sau khi bi ̣thải vào không khí se ̃ phát tán đi các nơi. Quá trình phát tán phụ thuộc vào nhiều yếu tố : điều kiêṇ khí tƣơṇ g (hƣớ ng gió , tốc đô ̣gió , nhiêṭ đô ̣và đô ̣ẩm không khí); điạ hình, thành phần khí và bụi thải, - Nhiệt độ của không khí có ảnh hƣởng đến sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm trong không khí ở tầng gần mặt đất. Thƣờ ng càng lên cao nhiêṭ đô ̣không khí càng giảm nhƣng trong môṭ số trƣờ ng hơp̣ có hiêṇ tƣơṇ g ngƣơc̣ laị , càng lên cao nhiệt độ không khí càng tăng . Hiêṇ tƣơṇ g này goị l à sự " nghịch đảo nhiệt" và nó cản trở sự phát tán , gây nồng đô ̣đâṃ đăc̣ nơi gần măṭ đất. - Ngƣờ i ta đa ̃ xây dƣṇ g các phƣơng trình toán hoc̣ để mô tả sƣ ̣ phát tán của chất ô nhiêm̃ trong không khí goị là các mô hình phát tán ô nhiễm. Các mô hình này cho phép đánh giá sƣ ̣ ô nhiêm̃ , dƣ ̣ báo ô nhiêm̃ và tƣ̀ đó đề xuất các giải pháp kiểm soát ô nhiêm̃ thích hơp̣ . 6.3.3. Các tác động của ô nhiễm không khí 6.3.3.1. Những vấn đê ̀ toàn cầu liên quan đến ô nhiêm̃ không khí (1). Hiêụ ứ ng nhà kính và sư ̣ ấm lên toà n cầu - Bình thƣờng, môṭ số khí - đăc̣ biêṭ là CO 2 - trong khí quyển có khả năng giƣ̃ laị môṭ phần bƣ́ c xa ̣phát đi tƣ̀ măṭ đất taọ ra môṭ nhiêṭ đô ̣đủ ấm cho Trái đất (giống nhƣ nhà kính trồng cây) - gọi là hiệu ứng nhà kính (greenhouse effect). - Tuy nhiên do hoaṭ đôṇ g con ngƣờ i , nồng đô ̣khí CO 2 thải vào khí quyển ngày càng tăng , làm bức xạ bị giữ lại nhiều hơn nên nhiệt độ trung bình của trái đất ngày càng tăng lên. Đó là hiện tƣợng "ấm lên toàn cầu " đƣơc̣ các nhà môi trƣờ ng hoc̣ quan tâm nhiều trong thời gian gần đây . Ƣớc tính trong vòng 100 năm qua, nhiêṭ đô ̣trung bình Trái đất đa ̃ tăng lên khoảng 0,5  0,6oC - Nhiêṭ đô ̣Trái đất tăng lên se ̃ làm biến đổi khí hậu , tăng mƣc̣ nƣớ c biển do tan băng ở 2 cƣc̣ làm ngâp̣ nhiều vùng trên thế giớ i , làm tăng các thiên tai (lụt, bão), gây nhiêm̃ măṇ nhiều con sông, (2). Sư ̣ suy giảm tầng ozon - Trái đất đƣợc che chở bởi một tầng ozon trong tầng bình lƣu khí quyển (ở độ cao 11-65 km). Nó chặn lại các tia cực tím từ mặt trời , các tia này có thể gây ra tác hại xấu cho sinh vâṭ và con ngƣờ i trên măṭ đất (ví dụ ung thƣ da ). Ƣớc tính giảm sút 1% tầng ozôn trong khí quyển làm lƣợng tia cực tím chiếu xuống Trái đất tăng lên 2%, điều đó làm cho số trƣờng hợp bị ung thƣ tăng lên 5 đến 7%. - Viêc̣ sƣ̉ duṇ g nhiều các chất CFC (CloroFluoroCarbon) trong kỹ nghê ̣laṇ h , trong công nghê ̣rƣ̉ a mac̣ h in điêṇ tƣ̉ , trong nhiều năm trƣớ c đây đa ̃ làm tích luỹ chúng trong tầng bình lƣu. Các chất CFC phân hủy khí ozon (O3), làm suy giảm nồng độ, đô ̣dày tầng ozon. Quan sát cho thấy sƣ ̣ suy giảm xảy ra maṇ h ở t rên 2 cƣc̣ , nhất là Nam Cƣc̣ , tạo ra các “lỗ hổng ozon”. Khoa Môi trường 44 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  19. (3). Mưa acid - Nƣớ c mƣa bình thƣờ ng chỉ có tính acid hơi nhe ̣ , không có tác haị gì . Tuy nhiên, các khí thải nhƣ SO 2, NO2 do con ngƣờ i thải vào khí quyển đa ̃ phản ƣ́ ng vớ i hơ i nƣớ c taọ thành các acid (H2SO4, HNO3), chúng làm cho nƣớc mƣa có tính acid mạnh hơn. - Mƣa acid thƣờ ng không xảy ra taị nơi thải ra các khí thải nói trên (khu công nghiêp̣ ) mà lại xảy ra ở các vùng lân cận do sự di chuyển các đám mây. 6.3.3.2. Tác động lên sức khoẻ con người - Phần lớ n các chất ô nhiêm̃ đều gây tác haị đối vớ i sƣ́ c khoẻ con ngƣờ i , ảnh hƣởng mãn tính hay cấp tính, có thể gây ra tử vong. Ví dụ: CO gây ra ngaṭ thở có thể dâñ đến tƣ̉ vong; SO2 gây ra kích ƣ́ ng đƣờ ng hô hấp, viêm loét phế quản và phổi; bụi chì gây ra tổn hại gan, thâṇ , hê ̣thần kinh; các hạt bụi nhỏ (dƣớ i 4 m) gây hủy hoaị phổi, ung thƣ phổi, - Điển hình nhƣ vu ̣ngô ̣đôc̣ khói sƣơng ở Luân Đôn năm 1952 gây tƣ̉ vong 5000 ngƣờ i. Tác động của CO đối với sức khỏe con người Trong cơ thể, CO cạnh tranh với O2 kết hợp với Hemoglobin: HbO2 + CO → HbCO + O2 (ái lực của CO gấp 200-300 lần O2) Tùy theo nồng độ CO trong không khí, mức độ ảnh hƣởng sức khỏe khác nhau: Nồng độ CO, ppm % HbO2 chuyển thành HbCO Ảnh hƣởng lên ngƣời 10 2 Nhận thức và thị giác giảm 100 15 Đau đầu, hoa mắt, uể oải 250 32 Mất khả năng nhận thức 750 60 Tử vong sau vài giờ 1000 66 Tử vong tức thời 6.3.3.3. Tác động lên đôṇ g thưc̣ vâṭ và cá c công trình xây dưṇ g - Khí SO2 và Cl2 là các chất gây ô nhiễm có hại với thực vật nhất. Nồng độ SO2 trong không khí khoảng 0,03 ppm đã gây ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của rau quả. Ở nồng độ cao thì trong một thời gian ngắn đã làm rụng lá và gây chết đối với thực vật. Ở nồng độ thấp nhƣng với thời gian kéo dài một số ngày sẽ làm lá vàng úa và rụng. Khí SO2 đặc biệt có hại đối với lúa mạch và cây bông. Nhiều loài hoa và cây ăn quả kể cả cam quýt, đặc biệt nhạy cảm đối với Cl2 trong nhiều trƣờng hợp ngay cả nồng độ tƣơng đối thấp. - Đặc biệt, mƣa axit ảnh hƣở ng rõ rêṭ đến các hê ̣sinh thái thủy vƣc̣ (ao, hồ) và đất, làm giảm pH, các sinh vật suy yếu hoặc chết, tác động tới rừng. Ví dụ ở Thụy Điển tổn thất 4,5 triêụ m3 gỗ mỗi năm do mƣa acid. - Mƣa acid cũng làm hƣ hỏng các công trình xây dƣṇ g , các tƣợng đài, các di tích lịch sử và văn hoá , bằng kim loaị , đá vôi, bê tông, do quá trình ăn mòn , rƣ̉ a trôi, Sắt thép và các kim loại khác ở trong môi trƣờng khí ẩm, nóng bị ô nhiễm khí SO2 thì bị han gỉ rất nhanh. 6.3.4. Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí - Tƣơng tƣ ̣ ô nhiêm̃ nƣớ c, các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí có thể là: + Quản lý và kiểm soát chất lƣơṇ g môi trƣờ ng không khí bằng pháp luâṭ , tiêu chuẩn chất lƣơṇ g môi trƣờ ng không khí. + Quy hoac̣ h xây dƣṇ g đô thi ̣và khu công nghiêp̣ haṇ chế tối đa ô nhiêm̃ không khí khu dân. cƣ + Trồng cây để haṇ chế bu,ị tiếng ồn, cải thiện chất lƣợng không khí thông qua sự hấp thụ C2O Khoa Môi trường 45 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  20. + Áp dụng các biện pháp công nghệ , lắp đăṭ các thiết bi ̣thu loc̣ buị và xƣ̉ lý khí đôc̣ haị trƣớ c khi thải ra không khí, phát triển các công nghệ sạch, 6.4. Ô NHIỄM ĐẤT 6.4.1. Các tác nhân và nguồn ô nhiễm đất - Ô nhiêm̃ đất là môṭ trong các hình thƣ́ c suy thoái tài nguyên đất hiêṇ nay . Sƣ ̣ có măṭ trong đất các tác nhân ô nhiêm̃ làm ảnh hƣở ng trƣớ c hết đến các sinh vâṭ trong đất , sau đó đến các cây trồng và sản phẩm, rồi đến con ngƣờ i; gây ô nhiêm̃ các nguồn nƣớ c. (1). Ô nhiêm̃ đất bở i cá c tá c nhân sinh hoc̣ - Nguồn ô nhiễm: chủ yếu do sử dụng phân hữu cơ trong nông nghiệp chƣa qua xử lý các mầm bệnh, ký sinh trùng, vi khuẩn, - Đất đƣợc coi là nơi lƣu giữ và lan truyền các tác nhân gây bệnh nhƣ : + các vi khuẩn và động vật nguyên sinh gây bệnh đƣờng ruột (lỵ, thƣơng hàn, phó thƣơng hàn, tả, ) + các ký sinh trùng (giun - sán, ve bét ) - Các con đƣờng lan truyền bêṇ h qua đất có thể là : ngƣờ i - đất - ngƣờ i; đôṇ g vâṭ nuôi - đất - ngƣờ i; đất - ngƣờ i. (2). Ô nhiêm̃ đất bở i cá c tá c nhân hóa hoc̣  Ô nhiễm phân bó n, hoá chất BVTV - Khi bón phân vô cơ vào đất , cây trồng se ̃ không sƣ̉ d ụng hết (60% vớ i cây trồng caṇ , 20- 30% vớ i lúa nƣớ c); phần còn laị chuyển hoá thành các chất ô nhiêm̃ đất , nƣớ c. Ví dụ phân - - + đaṃ se ̃ chuyển thành nitrat (NO3 ), nitrit (NO2 ), amôni (NH4 ), Phân hƣ̃u cơ làm tăng hàm lƣợng khí CH4, H2S, trong đất do bi ̣phân huỷ ky ̣khí - Dƣ lƣơṇ g các hoá chất BVTV : đôc̣ đối đôṇ g vâṭ , ngƣờ i; đăc̣ biêṭ nhóm cơ -clo (DDT, 666, ) tồn taị lâu bền trong đất (10-20 năm).  Ô nhiễm cá c kim loaị đôc̣ (Zn, Hg, Cu, Pb, Cd, Ni, Cr, ) - Đi vào đất chủ yếu từ nƣớc thải công nghiệp các ngành nhƣ pin -ắc quy, in, thuôc̣ da, mạ điêṇ , Ví dụ: NT nhà máy pin Văn Điển chƣ́ a Zn , Hg, Cd đa ̃ gây ô nhiêm̃ đất trồng rau xung quanh khu vƣc̣ nhà máy. - Bụi chì trong khí thải động c ơkhi lắng đoṇ g gây ô nhiêm̃ đất ven các tuyến giao thô.n g - Nƣớ c thấm tƣ̀ các baĩ rác đô thi ̣cũng đóng góp các kim loaị năṇ g vào đất.  Ô nhiễm dầu mỡ - Tƣ̀ các hoaṭ đôṇ g khai thác dầu trên đất liền , các hoạt động sửa chữa -bảo trì ô tô, các sự cố do chuyên chở ,  Các tác hại do ô nhiễm hoá học - Làm chua đất, phá hỏng kết cấu hạt keo đất - Gây haị các sinh vâṭ sống trong đất, nhất là các vi sinh vâṭ có ích - Độc đối với động thực vật sinh sống trên đất. (3). Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý - Ô nhiễm nhiệt chủ yếu từ các quá trình sản xuất công nghiệp và thƣờng mang tính cục bộ. Nhiệt độ trong đất tăng sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động của vi sinh vật, làm sự phân hủy diễn ra theo kiểu kỵ khí với nhiều sản phẩm trung gian gây độc cho cây trồng nhƣ NH3, H2S, CH4 đồng thời làm chai cứng và mất chất dinh dƣỡng - Ô nhiễm do phóng xạ do các chất thải của các cơ sở khai thác, nghiên cứu và sử dụng các chất phóng xạ. Các chất phóng xạ đi vào đất, từ đất vào cây trồng sau đó có thể đi vào ngƣời. Khoa Môi trường 46 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  21. 6.4.2. Kiểm soá t ô nhiêm̃ đấ t Các giải pháp chủ yếu để kiểm soát ô nhiễm đất gồm: - Thiết lâp̣ các tiêu chuẩn chất lƣơṇ g môi trƣờ ng đất. - Sƣ̉ duṇ g hơp̣ lý phân hóa hoc̣ , các hoá chất BVTV (thuốc trƣ̀ sâu, diêṭ cỏ , ) nhằm bảo vê ̣ đờ i sống vi sinh vâṭ, thƣc̣ vâṭ và đôṇ g vâṭ trong đất. - Quản lý tốt chất thải rắn đô thị và khu công nghiệp, ví dụ: + Tách riêng các chất thải rắn có thể tái sử dụng nhƣ giấy, nhƣạ , kim loaị, vỏ hộp + Tách các rác thải hữu cơ nhƣ sản phẩm từ động vậ,t thƣc̣ vâṭ để làm phân hữu cơ. + Chất thải rắn chƣ́ a các mầm bêṇ h, vi khuẩn phải đƣa vào lò thiêu để tiêu hủy các mầm bêṇ h và vi khuẩn. + Chất thải c òn lại đƣợc chôn lấp tại các bãi chôn lấp hợp vệ sinh (sanitary landfill ) để ngăn ngƣ̀ a đƣơc̣ sƣ ̣ rò rỉ chất thải. + Các chất thải độc hại, chất nổ, chất phóng xa ̣cần có kỹ thuâṭ xƣ̉ lý riêng. Hiện nay ngƣời ta quan tâm đến nhóm giải pháp 3R: Giảm phát sinh (Reduction) – Tái sử dụng (Reuse) – Tái chế (Recycling); nhƣ là những giải pháp ƣu tiên cao nhất: Giảm phát sinh Tái sử dụng Tái chế, ủ Đốt Chôn lấp 6.5. Ô NHIỄM TIẾNG ỒN - Ô nhiễm tiếng ồn cũng là một dạng ô nhiễm đáng chú ý (thƣờng đƣợc xếp vào ô nhiễm không khí). Khi tiếng ồn sinh ra vƣợt quá giới hạn cho phép sẽ gây tác động xấu đến sức khỏe con ngƣời. - Tiếng ồn không chỉ làm haị cơ quan thính giác (tai) mà còn ảnh hƣởng tới các bộ phận khác của cơ thể, gây ra các rối loaṇ về thần kinh, tim mac̣ h, huyết áp, nôị tiết. - Các nguồn ô nhiếm tiếng ồn: o Công nghiệp – phát ra từ máy móc hoạt động nhƣ tiếng nổ động cơ, máy cƣa, o Sinh hoạt – phát ra từ các sinh hoạt con ngƣời nhƣ la thét, hát hò, mở radio, o Giao thông – phát ra từ phƣơng tiện nhƣ máy bay, ô tô, tàu hỏa,  Có thể tra cứu các tiêu chuẩn của Việt Nam ở địa chỉ: Khoa Môi trường 47 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  22. Chương 7. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 7.1. NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TOÀN CẦU 7.1.1. Tổng quan - Hiêṇ nay có rất nhiều vấn đề môi trƣờ ng mà cả thế giớ i đang quan tâm , đang phải chiụ ảnh hƣởng và cần phải giải quyết ở quy mô toàn cầu: + Sƣ ̣ nóng lên toàn cầu gây biến đổi khí hậu + Sƣ ̣ suy giảm tầng ozon + Sƣ ̣ ô nhiêm̃ biển và đại dƣơng + Sƣ ̣ vâṇ chuyển xuyên biên giớ i các chất thải nguy hiểm + Mƣa acid phá hủy rƣ̀ ng, nhất là rƣ̀ ng nhiêṭ đớ i + Sƣ ̣ suy giảm nhanh đa daṇ g sinh hoc̣ , + Sự hoang mạc hóa đất đai, Trong chương nà y giớ i thiêụ 2 vấn đề đầu. - Khi đề cập đến những vấn đề môi trƣờ ng toàn cầu, cần chú ý đến các đặc điểm sau: + lớn về mặt không gian và thời gian, có tác động kéo dài qua các thế hệ, + không tách biệt và độc lập mà có quan hệ với nhau rất phức tạp, + phần lớn do con ngƣời là thủ phạm gây ra và cũng chính họ là những nạn nhân của các ảnh hƣởng và tác hại của chúng; + để giải quyết cần có sự nỗ lực và phối hợp giữa các quốc gia, toàn thế giới. 7.1.2. Biến đổi khí hậu 7.1.2.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu (1). Khái niệm Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự thay đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thƣờng là vài thập kỷ hoặc dài hơn. Biến đổi khí hậu có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con ngƣời làm thay đổi thành phần của khí quyển. (2). Các biểu hiện (theo IPPC trong AR4 năm 2007): + Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung: Nhiệt độ trung bình của Trái đất hiện nay nóng hơn gần 40C so với nhiệt độ trong kỷ băng hà gần nhất, khoảng 13.000 năm trƣớc. Trong vòng 100 năm qua (1906-2005), nhiệt độ TB bề mặt Trái Đất tăng 0,74oC, và dự báo sẽ tăng 1,4 - 5,8oC trong 100 năm tới. + Sự thay đổi bất thường lượng mưa: trong 100 năm qua, lƣợng mƣa có xu hƣớng tăng ở khu vực vĩ độ trên 30o, tuy nhiên lại có xu hƣớng giảm ở khu vực nhiệt đới; hiện tƣợng mƣa lớn có dấu hiệu tăng ở nhiều nơi trên thế giới. + Sự gia tăng mực nước biển toàn cầu: tăng trong thế kỷ XX với tốc độ ngày càng cao, do tan băng ở 2 cực và giãn nở nhiệt đại dƣơng. Thời kỳ 1961-2003 tăng 1,8 0,5 mm/năm, riêng thời kỳ 1993-2003 tăng 3,1 0,7 mm/năm. (3). Nguyên nhân + Do sự gia tăng phát thải các khí nhà kính (CO2, CH4, ) vào khí quyển chủ yếu từ các hoạt động của con người nồng độ CO2 trong khí quyển tăng từ 280 ppm thời kỳ tiền công nghiệp lên 379 ppm năm 2005; tốc độ tăng bình quân trong 10 năm 1995-2005 là 1,9 ppm/năm Khoa Môi trường 48 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  23. nồng độ CH4 trong khí quyển tăng từ 715 ppb thời kỳ tiền công nghiệp lên 1732 ppb những năm đầu thập kỷ 1990 và 1774 ppb năm 2005. tổng phát thải khí nhà kính từ các nguồn nhân tạo tăng đều qua các năm từ 1970 đến 2004 (Hình 7.1) Hình 7.1 Tổng lƣợng phát thải khí nhà kính vào khí quyển từ các nguồn nhân tạo. + Do các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Việc phá rừng gây ra tác động kép: vừa thải vào khí quyển một lƣợng lớn CO2 vừa mất đi một nguồn hấp thụ CO2 (cây xanh khi quang hợp). (4). Các hậu quả của biến đổi khí hậu + Đối với các hệ sinh thái: Nƣớc biển dâng làm ngập các vùng đất thấp, các đảo nhở biến mất các hệ sinh thái Nƣớc biển dâng làm tăng nhiễm mặn các vùng đất nằm sâu trong nội địa, ảnh hƣởng đến các hệ sinh thái ven bờ, làm cho san hô chết hàng loạt . Di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái Thay đổi cƣờng độ hoạt động của quá trình hoàn lƣu khí quyển, vòng tuần hoàn nƣớc trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác. + Thay đổi chất lƣợng và thành phần của khí quyển, thuỷ quyển; tác động đến sức khỏe của con ngƣời và sinh vật; suy giảm tài nguyên nƣớc, + Đối với hoạt động sống và sản xuất của con ngƣời: phải di chuyển đến nơi ở cao hơn, phải thay đổi mùa vụ và phƣơng thức canh tác, phải quy hoạch lại hệ thống hạ tầng, 7.1.2.2. Ứng phó với biến đổi khí hậu trên thế giới - Ứng phó với biến đổi khí hậu là các hoạt động của con ngƣời nhằm thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Thích ứng với biến đổi khí hậu là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con ngƣời đối với hoàn cảnh hoặc môi trƣờng thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thƣơng do dao động và biến đối khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng các cơ hội do nó mang lại. Giảm nhẹ biến đổi khí hậu là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cƣờng độ phát thải khí nhà kính Khoa Môi trường 49 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  24. - Thế giới đã có nhiều nỗ lực để giảm nhẹ biến đổi khí hậu, tuy nhiên rất khó khăn để đạt đƣợc sự đồng thuận: Năm 1988 - UNEP (Chƣơng trình Môi trƣờ ng LHQ ) và WMO (Tổ chƣ́ c Khí tƣơṇ g thế giớ i) đa ̃ phối hơp̣ thành lâp̣ IPCC (Uỷ ban liên chính phủ về thay đổi khí hậu) Năm 1992 - 167 nƣớ c phê chuẩn Công ƣớ c khung về biến đổi khí hâụ (UNFCCC) tại Hôị nghi ̣thƣơṇ g đỉnh LHQ (Hôị nghi ̣RIO). Năm 1997 - Hôị nghi ̣LHQ về biến đổi khí hâụ ở Nhâṭ đa ̃ cho ra đờ i Nghi ̣điṇ h thƣ Kyoto. Theo đó , đến 2008-2012, 39 quốc gia công nghiêp̣ phải cắt giảm 5% mƣ́ c phát thải 6 khí nhà kính so với mức năm 1990. Mãi đến 2/2005, NĐT Kyoto mới có hiệu lực do nhiều quốc gia chậm phê chuẩn. Đến 10/2006, có 166 nƣớc phê chuẩn NĐT Kyoto. Tháng 12/2007, diễn ra Hội nghị LHQ về Biến đổi khí hậu tại Bali (Indonesia). Hội nghị kết thúc với bản Lộ trình Bali đề ra khung chƣơng trình cho các bên để đàm phán, trong vòng 2 năm (đến 12/2009), các quốc gia sẽ đi tới một hiệp định mới có tính ràng buộc pháp lý để thay thế cho Nghị định thƣ Kyoto hết hạn vào năm 2012. Tháng 12/2008 - Hội nghị LHQ về biến đổi khí hậu tại Poznan (Ba Lan) với trọng tâm chính là vấn đề hợp tác dài hạn và giai đoạn sau 2012, khi giai đoạn cam kết đầu tiên của Nghị định thƣ Kyoto hết hạn thực hiện. Tháng 12/2009 đã diễn ra Hội nghị LHQ về biến đổi khí hậu tại Copenhagen (Đan Mạch). Đây là Hội nghị đƣợc mong đợi vì là thời hạn cuối cùng để các Bên thỏa thuận về một khung hành động sau 2012. Dù có số nguyên thủ quốc gia tham dự đông nhất (119), nhƣng kết quả Hội nghị không nhƣ mong đợi, có sự bất đồng lớn giữa các quốc gia công nghiệp hóa và các nƣớc đang phát triển. Một trong các cơ chế thực thi NĐT Kyoto là Cơ chế phát triển sạch (CDM). Theo đó, các công ty ở các nƣớc phát triển có thể tài trợ cho các dự án giảm phát thải khí nhà kính ở các nƣớc đang phát triển để đƣợc cấp chứng nhận giảm phát thải (CER). Tính đến 10/5/2010, trên thế giới đã có 2194 dự án CDM đƣợc đăng ký, với số CER trung bình hàng năm là 363, tức giảm đƣợc 363 tấn CO2 tƣơng đƣơng mỗi năm. Các con số tƣơng ứng ở Việt Nam tính đến cùng thời điểm là 24 dự án và 4,5 CER. (Nguồn: Bộ TN-NT, Thông tin Biến đổi khí hậu, Số 1/2010). 7.1.2.3. Biến đổi khí hậu và ứng phó ở Việt Nam (Theo Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ TN-MT công bố 6/2009) (1). Các dấu hiệu của biến đổi khí hậu ở Việt Nam Trong 50 năm (1958-2007), nhiệt độ TB năm tăng 0,5 – 0,7oC; nhiệt độ TB năm của 4 thập kỷ (1961-2000) cao hơn TB năm của 3 thập kỷ trƣớc đó (1931 - 1960) Lƣợng mƣa trung bình năm trong 9 thập kỷ (1911-2000) biến đổi không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng. Tuy nhiên tính trung bình cả nƣớc, lƣợng mƣa năm trong 50 năm (1958 – 2007) đã giảm khoảng 2%. Trong 2 thập kỷ qua, số đợt không khí lạnh giảm rõ rệt; nhƣng xuất hiện các biểu hiện dị thƣờng, ví dụ rét đậm rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1-2/2008 ở Bắc Bộ. Bão có cƣờng độ mạnh xuất hiện nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển về phía Nam, mùa mƣa bão kết thúc muộn hơn. Trong 5 – 6 thập kỷ gần đây, tầng số bão, áp thấp nhiệt đới ở biển Đông tăng 0,4 cơn/mỗi thập kỷ. Tốc độ dâng của mức nƣớc biển trung bình là 3 mm/năm (1993-2008); ở trạm Hòn Dấu tăng 20 cm trong 50 năm qua. (2). Một số dự báo tác động biến đổi khí hậu theo kịch bản B2 (trung bình) Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ TB năm cả nƣớc có thể tăng lên 2,3oC so với TB thời kỳ 1980-1999; mức tăng dao động từ 1,6 đến 2,8 oC ở các vùng khác nhau. Khoa Môi trường 50 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  25. Tổng lƣợng mƣa năm và lƣợng mƣa mùa mƣa tăng ở các vùng khí hậu, trong khi lƣợng mƣa mùa khô có xu hƣớng giảm. Tính chung cả nƣớc, lƣợng mƣa cuối thế kỷ 21 tăng khoảng 5% so với thời kỳ 1980-1999. Vào giữa thế kỷ 21 mực nƣớc biển có thể dâng thêm khoảng 30 cm và cuối thế kỷ 21 – có thể dâng thêm 75 cm so với thời kỳ 1980-1999. Tp. Hồ Chí Minh: với mức nƣớc biển dâng 75 cm, sẽ có 10% diện tích (204 km2) bị ngập. Đồng bằng sông Cửu Long: với mức nƣớc biển dâng 75 cm, sẽ có 19% diện tích (7580 km2) bị ngập. (3). Ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam Việt Nam đã thể hiện sự quan tâm sớm và ầđ y đủ đến ứng phó với biến đổi khí hậu: • ký Công ƣớc khung của LHQ về Biến đổi khí hậu vào tháng 6/1992 • phê chuẩn Công ƣớ c khung của LHQ về Biến đổi khí hâụ ngày 16/11/1994 • phê chuẩn Nghi ̣điṇ h thƣ Kyoto ngày 25/9/2002. • phê chuẩn “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” năm 2008 • công bố “Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” tháng 6/2009 • các Bộ, ngành xây dựng các chƣơng trình, dƣ ̣ án ƣ́ ng phó vớ i biến đổi khí hâụ CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mục tiêu chiến lược của Chương trình là đánh giá đƣợc mức độ tác động của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh ựv c, ngành và địa phƣơng trong từng giai đoạn và xây dựng đƣợc kế hoạnh hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu cho từng giai đoạn ngắn hạn và dài hạn nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nƣớc, tận dụng các cơ hội phát triển theo hƣớng các bon thấp và tham gia cùng cộng đồng quốc tế trong nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất. Phạm vi thời gian Giai đoạn I (2009-2010): Giai đoạn Khởi động Giai đoạn II (2011-2015): Giai đoạn Triển khai Giai đoạn III (sau 2015): Giai đoạn Phát triển Tổng kinh phí thực hiện chương trình: 2.374 tỷ đồng Các nhiệm vụ chủ yếu (1). Đánh giá mức độ và tác ộđ ng của biến đổi khí hậu ở Việt Nam (2). Xác định các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu (3). Xây dựng chƣơng trình khoa học công nghệ về biến đổi khí hậu (4). Tăng cƣờng năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về biến đổi khí hậu (5). Nâng cao nhận thức và phát triển nguồn nhân lực (6). Tăng cƣờng hợp tác quốc tế (7). Tích hợp yếu tố biến đổi khí hậu vào các chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch phát (8). triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành và địa phƣơng (9). Xây dựng các kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu 7.1.3. Sư ̣ suy giảm tầng ozon (1). Các hiện tượng - Các nhà khoa học đã phát hiện suy giảm mạnh nồng độ ozon trên Nam Cực (1985), Bắc Cƣc̣ (1987), Australia và New Zealand (1989), - Mƣ́ c suy giảm ozon trung bình toàn c ầu từ 1980-1995 khoảng 5%, thờ i gian 1992-1994 2 lƣơṇ g ozon thấp nhất vào mùa xuân trên Nam Cƣc̣ , vớ i diêṇ tích ~ 24 triêụ km . Khoa Môi trường 51 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  26. - Năm 1995 - ghi nhâṇ đƣơc̣ tri ̣số ozon thấp kỷ luc̣ (25% dƣớ i mƣ́ c trung bình ) tại Siberia và phần lớn Châu Âu. (Nồng đô ̣ ozon giảm 10% thì tia cực tím đến mặt đất tăng 20%)! (2).Nguyên nhân - Ozon bi ̣phân huỷ bở i môṭ số tác nhân khuếch tán tƣ̀ tầng đối lƣu nhƣ các CFC , các Halon và NOx do hoaṭ đôṇ g con ngƣờ i thải ra (CFC - các chất sinh hàn, các dung môi trong công nghiêp̣ điêṇ tƣ̉ ; Halon - các chất dập lửa; các NOx - tƣ̀ máy bay phản lƣc̣ , ) (3). Những giải phá p toàn cầu - Năm 1985 - 21 quốc gia và Côṇ g đồng Châu Âu ký "Công ướ c bảo vê ̣tầng ozon" tại Vien - Năm 1987 - Nghị định thư Montreal về viêc̣ thay thế hoăc̣ haṇ chế sƣ̉ duṇ g CFC trong kỹ nghê ̣laṇ h đƣơc̣ phê chuẩn . Sau đó, các văn bản điều chỉnh bổ sung : Luân Ðôn (1990), Copenhagen (1992), Montreal (1997) và Bắc Kinh (1999): o các nƣớc phát triển loại trừ hoàn toàn sản xuất và sử dụng các chất CFC vào halon vào năm 1996, các chất HCFC vào năm 2020, o các nƣớc đang phát triển đƣợc ƣu đãi sử dụng các chất CFC và halon đến năm 2010 và các chất HCFC đến năm 2040. - Tuy nhiên, do các CFC có thể tồ n taị trong khí quyển 80-180 năm nên tác duṇ g phân huỷ ozon vâñ còn tiếp tuc̣ vài chuc̣ năm sau khi ngƣ̀ ng thải. Tham gia của Viêṭ Nam vào nỗ lực bảo vệ tầng ozon: • Tháng 1-1994, Việt Nam chính thức tham gia Công ƣớc Viên và Nghị định thƣ Montreal, phê chuẩn hai sửa đổi, bổ sung Luân Ðôn (1990) và Copenhagen (1992) • Năm 1995, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt "Chương trình quốc gia của Việt Nam (CTQG)”. Những mục tiêu chính của chƣơng trình quốc gia gồm: − Cung cấp thông tin về tình hình tiêu thụ và sử dụng các chất ODS ở Việt Nam; − vạch kế hoạch giám sát, kiểm soát việc tiêu thụ các chất ODS và hiệu quả của việc giảm tiêu thụ các chất ODS; − đƣa ra chính sách, chiến lƣợc và kế hoạch hành động của Việt Nam trong việc loại trừ dần các chất ODS − đề ra các chính sách khuyến khích chuyển giao công nghệ an toàn cho tầng ozone và môi trƣờng; − đƣa ra các chính sách, chƣơng trình tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ tầng ozone và loại trừ các chất ODS tại Việt Nam 7.2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 7.2.1. Khái niệm phát triển bền vững - Quan niêṃ về phát triển + Trƣớ c đây: năng suất nông nghiêp̣ , công nghiêp̣ tăng + Tƣ̀ cuối 1970: quan tâm giáo duc̣ , sƣ́ c khỏe, dinh dƣỡng, vê ̣sinh, viêc̣ làm cho ngƣời nghèo UNDP đƣa ra HDI đánh giá sự phát triển bên cạnh GDP + Nhƣ̃ng năm 1980 – chú ý thêm các vấn đề nhƣ tự do hóa thƣơng mại, - Cuối thế kỷ XX, nhiều quốc gia đaṭ đƣơc̣ GDP và HDI cao ; tuy nhiên vâñ tồn taị 2 vấn đề toàn cầu: + phân phối lơị ích của phát triển không đồng đều – còn nhiều ngƣời nghèo, đói + các tác động tiêu cực của phát triển lên môi trƣờng : mất rƣ̀ ng, ô nhiêm̃ môi trƣờ ng đô thị trầm trọng, nguy cơ hủy diêṭ các hệ sinh thái, - Phát triển kinh tế-xã hội tất yếu có ảnh hƣởng đến môi trƣờng (khai thác tài nguyên, gây ô nhiễm không khí, nƣớc). Tuy nhiên xã hội loài ngƣờ i không thể không phát triển kinh tế - xã hội, phát triển là quy luật tất yếu của tiến hoá. Khoa Môi trường 52 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  27. - Vâỵ phải phát triển nhƣ thế nào để môi trƣờ ng ít chịu ảnh hƣởng tiêu cực nhất , tƣ́ c giƣ̃ đƣơc̣ môṭ cân bắng giƣ̃a phát triển và chất lƣơṇ g môi trƣờ ng ? Vấn đề đa ̃ đƣơc̣ đăṭ ra tƣ̀ Hôị nghi ̣LHQ về Môi trƣờ ng Con ngƣờ i taị Stockhlom (1972). - Câu trả lờ i đa ̃ đƣơc̣ đƣa ra taị Hôị nghị thƣợng đỉnh LHQ về Môi trƣờng và Phát triển (6/1992) ở Rio de Janeiro (Brazil)- đó là "phát triển bền vững". Hơn 170 nguyên thủ quốc gia đa ̃ nhất trí lấy phát triển bền vƣ̃ng làm muc̣ tiêu của nhân loaị thế kỷ XXI và thô ng qua môṭ "Chương trình nghi ̣sư ̣ 21" (Agenda 21). Nhiều quốc gia đa ̃ dƣạ vào Agenda 21 để vạch ra chiến lƣợc phát triển của mình. “Phá t triển bêǹ vững là sư ̣ phá t triển đá p ứ ng cá c nhu cầu hiêṇ taị mà không làm tổn haị đế n khả năng của cá c thế hê ̣tương lai trong viêc̣ đá p ứ ng cá c nhu cầu của họ”. - Một cách diễn đạt khác: PTBV là quá trình dà n xếp thỏa hiêp̣ giữa cá c hê ̣thống kinh tế , môi trườ ng (tư ̣ nhiên) và xã hội. 7.2.2. Các nguyên tắc phát triển bền vững Có 9 nguyên tắc để xây dựng một xã hội phát triển bền vững đƣợc đƣa ra trong tài liệu “Hãy cƣ́ u lấy Trái đất – chiến lƣơc̣ cho môṭ cuôc̣ sống bền vƣ̃ng” của UNEP (1991): 1. Tôn trọng và quan tâm đến đời sống cộng đồng 2. Cải thiện chất lƣợng cuộc sống con ngƣời 3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái Đất 4. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên không tái tạo 5. Giữ hoạt động trong khả năng chịu đựng đƣợc của Trái Đất 6. Thay đổi thái độ và hành vi cá nhân 7. Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trƣờng của mình 8. Đƣa ra một khuôn mẫu quốc gia cho sự phát triển tổng hợp và bảo vệ 9. Xây dựng một khối liên minh toàn cầu. (Đọc thêm chi tiết về các nguyên tắc trong sách “Cơ sở khoa học môi trường” của tác giả Lưu Đức Hải, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội). Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) Tháng 9/2000 các nhà lãnh đạo toàn thế giới ra Tuyên bố Thiên niên kỷ gồm 8 mục tiêu-18 chỉ tiêu, trong đó ụm c tiêu 7 liên quan đến phát triển bền vững: Mục tiêu 1. Xóa bỏ nghèo khổ và thiếu đói Mục tiêu 2. Đạt phổ cập giáo dục tiểu học Mục tiêu 3. Tăng cường bình ẳđ ng nam nữ và nâng cao vị thế của phụ nữ Mục tiêu 4. Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em Mục tiêu 6. Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác Mục tiêu 7. Đảm bảo bền vững môi trường Chỉ tiêu 9. Lồng ghép các nguyên tắc PTBV vào trong các chính sách và chương trình quốc gia và đẩy lùi các tổn thất về tài nguyên môi trường. Chỉ tiêu 10. Đến năm 2015, giảm một nửa tỷ lệ người không được tiếp cận với nước an toàn và vệ sinh Chỉ tiêu 11. Đến năm 2020, đạt được những tiến bộ đáng kể về cuộc sống của ít nhất là 100 triệu người đang sống trong những khu nhà ổ chuột Mục tiêu 8. Phát triển quan hệ đối tác toàn cầu vì phát triển Khoa Môi trường 53 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  28. 7.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VIỆT NAM 7.3.1. Hiện trạng môi trường nước ta những năm gần đây (Phần này dựa vào "Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2005" và một số số liệu bổ sung) 7.3.1.1. Môi trường nước (1).Ô nhiễm nướ c măṭ (sông, hồ) - Chất lƣợng nƣớc ở thƣợng lƣu hầu hết các con sông chính của Việt Nam còn khá tốt, trong khí mức độ ô nhiễm ở hạ lƣu các sông này ngày càng tăng. Mức độ ô nhiễm nƣớc sông tăng cao vào mùa khô. Thực tế hiện nay, do các nguồn thải đổ vào lƣu vực sông hầu nhƣ chƣa đƣợc kiểm soát làm cho vấn đề ô nhiễm nƣớc mặt đang ngày càng trở nên nghiêm trọng. Hình 7.2. Diễn biến BOD5 trung bình năm trên các sông chính giai đoạn 2005 - 2009. Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường 2010 - Gần đây, xuất hiện vấn đề ô nhiễm nƣớc trên quy mô lƣu vực sông: Cầu, Nhuệ-Đáy, Đồng Nai-Sài Gòn. - Ô nhiễm nƣớc mặt khu vực nội thành, đô thị: Hầu hết các hệ thống hồ ao, kênh rạch nội thị các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế ở tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng vƣợt quá mức quy chuẩn cho phép, nhiều nơi đã trở thành kênh nƣớc thải. Vấn đề ô nhiễm chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ, nhiều hồ trong nội thành bị phú dƣỡng, nƣớc hồ có màu đen và bốc mùi hôi, gây mất mỹ quan đô thị. Kết quả quan trắc cho thấy một số nơi các thông số còn vƣợt QCVN 08:2008/BTNMT loại B2. Hình 7.3. Diễn biến BOD5 trung bình năm trên các hồ, kênh rạch nội thị giai đoạn 2005 - 2009 (Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường 2010) Khoa Môi trường 54 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  29. (2). Ô nhiễm nướ c ngầm - Tình trạng nhiễm mặn do khai thác tùy tiện, thiếu quy hoạch, lƣợng nƣớc khai thác vƣợt quá khả năng cung cấp làm cho nƣớc mặn xâm nhập vào phá hỏng tầng chứa nƣớc ngọt. - Một số nơi bị ô nhiêm̃ amôni, phosphat, và arsen (ví dụ ô nhiễm As ở Hà Nội) - Xuất hiện nguy cơ ô nhiễm do chôn lấp gia cầm bị dịch không đúng quy cách. (3).Ô nhiễm nước biển - Chủ yếu ở các vùng cửa sông, ven biển, đầm phá bị ô nhiễm do tập trung dân cƣ, khai thác nuôi trồng hải sản, phát triển du lịch, hoạt động hàng hải, phát triển công nghiệp ven biển, cảng biển. - Các dạng ô nhiễm: chất rắn lơ lửng, COD, amôni, dầu, nitrit, coliforms,  Vê ̀ cá c biêṇ phá p kiểm soá t ô nhiêm̃ nướ c - Trong các công cu ̣quản lý , từ sau khi có Luâṭ Bảo vê ̣môi trƣờ ng (1994), hàng loạt Tiêu chuẩn Môi trƣờ ng Việt Nam (TCVN) đa ̃ đƣợc ban hành (1995), gần đây là các Quy chuẩn kỹ thuật (QCVN). - Ví dụ một số các quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lƣơṇ g nƣớ c đáng chú ý: + QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣơṇ g nƣớ c măṭ + QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣơṇ g nƣớ c ngầm + QCVN 10:2008/BTNMT -Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣơṇ g nƣớ c biển ven bờ + QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt + QCVN 24:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớ c thải công nghiêp̣ (Có thể tra cứu các TCVN tại: ) - Nhiều chƣơng trình , dƣ ̣ án cấp quốc gia và điạ phƣơng liên quan đến kiểm soát ô nhiêm̃ nƣớ c đa ̃ đƣơc̣ triển khai mang laị hiêụ quả khả qu an, ví dụ chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờ ng quốc gia, chƣơng trình bảo vệ các lƣu vực sông, Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ-sông Đáy đến năm 2020. Giải quyết vấn đề ô nhiễm và bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông Nhuệ- sông Đáy là vấn đề lớn, liên vùng, liên ngành; Là nhiệm vụ của cả 6 tỉnh, thành phố trên lƣu vực, đòi hỏi phải có sự chỉ đạo chặt chẽ và hỗ trợ đầu tƣ của Chính phủ, các bộ, ngành. - Về các giải pháp kỹ thuâṭ , nói chung chúng ta vẫn đang còn triển khai châṃ viêc̣ xây duṇ g các hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt , công nghiêp̣ , mớ i có chủ yếu ở các cơ sở sản xuất có vốn đầu tƣ lớn , trong các khu CN , ; chƣa triển khai mạnh sản xuất sa ̣ ch hơn - giải pháp giảm chất thải ngay từ khâu sản xuất . Đặc biệt, tình trạng gian dối xả chui nƣớc thải chƣa qua xử lý đã đƣợc phát hiện ngày càng nhiều trong các năm 2008-2010, mà vụ Công ty Vedan là một điển hình. Tính đến giữa năm 2008, cả nƣớc chỉ có 39 trong tổng số 154 khu công nghiệp, khu chế xuất có xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải (chiếm 25,3%). 7.3.1.2. Môi trường không khí  Hiện trạng - Ô nhiêm̃ không khí xảy ra chủ yếu ở các đô thi,̣ khu công nghiêp̣ và các làng nghề. - Không khí đô thi ̣chủ yếu là ô nhiêm̃ buị và các khí thải đôṇ g cơ do các phƣơng tiêṇ giao thông vân tải. Ô nhiễm bụi xảy ra ở hầu hết đô thị, nhiều nơi trầm trọng tới mức báo động. Nồng đô ̣buị ở các đô thi ̣lớn vƣơṭ quá tiêu chuẩn cho phép 2-3 lần, đặc biệt ở các nút giao thông 2-5 lần và ở các khu vực đang xây dựng 10-20 lần. Xu hƣớ ng gia tăng nhanh chóng lƣơṇ g xe ô tô, xe máy hiêṇ nay là nguy cơ đẩy nhanh sƣ ̣ ô nhiêm̃ không khí đô thi .̣ - Các công nghiệp gây ô nhiễm không khí đáng kể ở nƣớ c ta là nhiêṭ điêṇ , xi măng, hóa chất, ; các làng nghề sản xuất gạch ngói, đúc đồng, Khoa Môi trường 55 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  30.  Vê ̀ cá c biêṇ phá p kiểm soá t ô nhiêm̃ không khí - Trong “Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020”, mục tiêu cơ bản để bảo vệ môi trƣờng không khí ở nƣớc ta là: + di dờ i các cơ sở sản xuất lac̣ hâụ , gây ô nhiêm̃ môi trƣờ ng không khí trầm troṇ g ra khỏi khu trung tâm các thành phố lớ n; + áp dụng các công nghệ lọc bụi, xƣ̉ lý khí thải đối vớ i tất cả các cơ sở sản xuất; + tổ chƣ́ c tốt hê ̣thống giao thông công côṇ g , có các biện pháp chống ùn tắc giao thông , hạn chế sử dụng các phƣơng tiện giao thông cá nhân tại các thành phố lớn; Hình 7.4. Diễn biến nồng độ các chất ô nhiễm không khí tại trạm quan trắc ĐH Xây dựng Hà Nội (Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường 2005) + điṇ h hƣớ ng phát triển các thà nh phố vê ̣tinh xung quanh các thành phố lớ n vớ i kết cấu hạ tầng hiện đại nhằm chia sẻ gánh nặng về đô thị hoá quá mức và giảm mật độ dân cƣ của các thành phố lớn; + xanh hoá các đô thi ̣và khu công nghiêp̣ , nâng diêṇ tích công viên, khuôn viên cây xanh khu vƣc̣ nôị thành, trồng cây doc̣ các tuyến đƣờ ng giao thông quan troṇ g , v.v. + tích cƣc̣ trồng rƣ̀ ng; thƣc̣ hiêṇ có hiêụ quả các biêṇ pháp phòng, chống cháy rƣ̀ ng. - Một số tiêu chuẩn quốc gia chủ yếu về chất lƣơṇ g không khí nhƣ: + QCVN 05: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuâṭ quốc gia về chất lƣơṇ g không khí xung quanh. + QCVN 06: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuâṭ quốc gia về môṭ số chất đôc̣ haị trong không khí xung quanh. + QCVN 19: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuâṭ quốc gia về khí thải công nghiêp̣ đối vớ i buị và các chất vô cơ + QCVN 20: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuâṭ quốc gia về khí thải công nghiêp̣ đối vớ i môṭ số chất hƣ̃u cơ. (Có thể tra cứu các TCVN tại: ) - Về các giải pháp kỹ thuâṭ , tƣơng tƣ ̣ ô nhiêm̃ nƣớ c , đến những năm cuối 1990 viêc̣ xây dƣṇ g các hê ̣thống thu gom xƣ̉ lý buị và khí thải còn chƣa đƣơc̣ đầu tƣ đầy đủ . - Đặc biệt việc kiểm soát ô nhiễm không khí do giao thông vận tải còn yếu do hệ thống đƣờ ng sá giao thông châṃ nâng cấp, viêc̣ nhâp̣ ồ aṭ xe máy Quyết định số 249/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (Tiêu chuẩn EURO-II): • Xe SX trong nƣớ c, nhâp̣ mớ i: • đƣợc sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới phải áp dụng kể từ 01/7/2007. • kiểu loại đã đƣợc chứng nhận chất lƣợng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng trƣớc Khoa Môi trường 56 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  31. ngày 01 tháng 7 năm 2007 nhƣng chƣa đƣợc sản xuất, lắp ráp thì áp dụng kể từ 1/7/2008. • Xe cơ giớ i nhâp̣ khẩu đa ̃ qua sƣ̉ duṇ g - kể tƣ̀ ngày 01/7/2006. • Ô tô mang biển kiểm soát Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà ẵN ng và Cần Thơ - phải áp dụng mƣ́ c 1 từ 01/7/2006. • Ô tô mang biển kiểm soát của các tỉnh, thành phố còn lại - phải áp dụng mức 1 từ 01/7/2008. 7.3.1.3. Môi trường đất - Ô nhiễm môi trƣờng đất + Ô nhiễm phân bón hóa học – trên 50% lƣợng đạm, 50% lƣợng kali và xấp xỉ 80% lƣợng lân dƣ thừa gây ô nhiễm đất, làm chua đất, xuất hiện nhiều độc tố trong đất, giảm hoạt tính sinh học của đất. + Ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật: nhiều nơi phát hiện dƣ lƣợng cao trong đất. + Ô nhiễm do chất thải công nghiệp: hàm lƣợng kim loại nặng trong đất gần các khu công nghiệp tăng lên; ví dụ tại cụm CN Phƣớc Long hàm lƣợng Cr cao gấp 15 lần tiêu chuẩn, Cd cao gấp 1,5 – 5 lần. + Bên cạnh đó, một số vùng đất bị nhiễm độc chất điôxin do hậu quả của chiến tranh. - Suy thoái đất là xu thế phổ biến trên toàn lãnh thổ nƣớc ta. Thoái hoá đất dẫn đến nhiều vùng đất bị cằn cỗi không còn khả năng canh tác và làm tăng diện tích đất bị hoang mạc hoá. Hiện có khoảng 17,7 triệu ha đất dốc bị suy thoái; 7.055.000 ha chịu tác động mạnh bởi hoang mạc hóa, 30.000 ha ở đồng bằng sông Cửu Long bị nhiễm mặn, nhiễm phèn 7.3.1.4. Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học (1). Rừng và độ che phủ thảm thực vật - Diện tích rừng tăng nhƣng chất lƣợng rừng bị suy giảm: + Từ 1990 đến nay, diện tích rừng tăng liên tục: rừng trồng tăng 4 lần; rừng tự nhiên tăng trên 1 triệu ha (chủ yếu rừng phục hồi). + Phần lớn rừng tự nhiên hiện nay thuộc nhóm rừng nghèo, trong khi rừng nguyên sinh chỉ còn 0,57 triệu ha phân bố rải rác. Bảng 7.1. Diễn biến diện tích rừng từ năm 1943 đến 2004 Năm Diện tích (1000 ha) Độ che phủ Bình quân Rừng tự nhiên Rừng trồng Tổng cộng (%) (ha/người) 1943 14.300 0 14.300 43 0,70 1976 11.077 92 11.168 33,8 0,22 1995 8.252 1.050 9.302 28,2 0,12 2000 9.444,2 1.471 10.915 33,2 0,14 2002 9.865 1.919,6 11.784,6 35,8 0,14 2004 10.088,3 2.218,6 12.306,9 36,7 0,15 (Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường 2005) (2). Đa dạng sinh học - Việt Nam là một trong 25 nƣớc có mức độ đa dạng sinh học thuộc loại cao nhất trên thế giới (chiếm 6,5% số loài có trên thế giới), với các hệ sinh thái đặc thù, nhiều giống, loài đặc hữu có giá trị kinh tế cao và nhiều nguồn gen quý hiếm. - Tuy nhiên, trong những năm gần đây đa dạng sinh học ở nƣớc ta bị suy giảm mạnh. Ví dụ: + Tổng diện tích rừng ngập mặn chỉ còn khoảng 155.290 ha, giảm 100.000 ha so với trƣớc 1990, Khoa Môi trường 57 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  32. + Năm 2004, Việt Nam có 289 loài động thực vật bị đe dọa toàn cầu; 1056 loài bị đe dọa ở mức quốc gia (tăng nhiều so với 721 loài năm 1996), + Số giống cây trồng địa phƣơng giảm đáng kể: lúa – 80%, ngô – 50%, cây ăn quả - 70%, - Các nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học chủ yếu: + Chuyển đổi mục đích sử dụng đất thiếu quy hoạch, + Khai thác và sử dụng không bền vững tài nguyên sinh học, + Các loài sinh vật ngoại lai xâm phạm, + Ô nhiễm môi trƣờng, + Cháy rừng, thiên tai, - Tính đến 2006, Việt Nam có 128 khu bảo tồn với tổng diện tích 2.395.200 ha, trong đó có 30 vƣờn quốc gia, 60 khu bảo tồn thiên nhiên và 38 khu bảo vệ cảnh quan. Dự kiến đến năm 2010, hệ thống khu bảo tồn sẽ có 32 vƣờn quốc gia, 52 khu dữ trữ thiên nhiên 17 khu bảo tồn loài hoặc sinh cảnh và 38 khu văn hóa-lịch sử-môi trƣờng với tổng diện tích ƣớc khoảng 2,8 triệu ha. 7.3.1.5. Vấn đê ̀ rá c thải ở cá c đô thi ̣Viêṭ Nam - Lƣơṇ g chất thải rắn phát sinh ở các đô thi ̣nƣớ c ta ngày càng gia tă:n g + ở các đô thi ḷớ n (Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng): 0,9 – 1,2 kg/ngƣời/ngày năm 2004 (so với 0,6 - 0,9 kg/ngƣờ i/ngày năm 2002). + các đô thị nhỏ: 0,5 – 0,65 kg/ngƣời/ngày năm 2004 (so với 0,4 - 0,5 kg/ngƣờ i/ngày năm 2002). (Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường 2005) - Tỷ lệ thu gom chất thải rắn ở các đô thị khoảng 60 -70%. Phần còn laị ngƣời dân tƣ ̣ đổ bƣ̀ a bãi xung quanh hay đổ xuống sông, ao hồ. - Biêṇ pháp xƣ̉ lý rác thải ở hầu hết đô thi ̣nƣớ c ta hiêṇ nay vâñ là ogm vào các baĩ rác lộ thiên hay chôn lấp không hơp̣ vê ̣sinh ô nhiêm̃ đất, nƣớ c, không khí; dịch bệnh. Năm 2004, cả nƣớc có 82 bãi rác, trong đó chỉ có 8 bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Đặc biệt, hầu hết rác thải không đƣợc phân loại tại nguồn mà thu gom lẫn lộn và chuyển đến bãi chôn lấp. Hiện các đô thị đang quan tâm đến quản lý chất thải rắn theo 3R (Reduce – giảm thiểu; Reuse – tái sử dụng, Recycle – tái chế). - Về rác thải y tế, đến 2005 cả nƣớc có35 tỉnh thành đƣợc trang bị lò đốt rác, trong đó có 2 lò công suất lớn (> 1000 kg/giờ) tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, còn lại là các lò công suất nhỏ. 7.3.2. NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG NUỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI (1) Nhiều vấn đề môi trường bức xúc chưa được giải quyết, trong khi dự báo ô nhiễm tiếp tục gia tăng - Nhƣ̃ng hâụ quả do chiến tranh để laị , tác động xấu do một thời gian dài phát triển kinh tế không chú troṇ g đầy đu,̉ đúng mƣ́ c đến môi trƣờng, - Theo Nghi ̣quyết Đaị hôị IX của Đảng, vào khoảng năm 2010, GDP nƣớ c ta tăng gấp đôi so vớ i năm 2000. Theo tính toán của các chuyên gia quốc tê,́ trung bình nếu GDP tăng gấp đôi thì mức độ ô nhiễm môi trường tăng 3 đến 4 lần. Điều này nói lên rằng , trong giai đoaṇ tớ i, nếu không có các biện pháp hữu hiệu phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm thì hậu quả là môi trƣờng nƣớc ta sẽ bị ô nhiễm và suy thoái nghiêm trọng. (2). Thách thức trong việc lựa chọn các lợi ích trước mắt về kinh tế và lâu dài về môi trường và phát triển bền vững - Với yêu cầu đối tiếp tuc̣ đẩy maṇ h tiến trình công nghiêp̣ hoá , hiêṇ đaị hoá để đến năm 2020 cơ bản trở thành nƣ ớc công nghiệp theo h ƣớng hiện đại , trong điều kiêṇ cơ sở ha ̣ tầng thấp kém, thiếu vốn, thiếu nguồn nhân lƣc̣ , tiềm lƣc̣ khoa hoc̣ và công nghê ̣còn haṇ chế nếu không ngăn chăṇ kip̣ thờ i dê ̃ dâñ tớ i nhƣ̃ng hành vi chấp nhâṇ , đánh đổi nhiều giá Khoa Môi trường 58 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  33. trị, lơị ích về môi trƣờng để thực hiện các mục tiêu trƣớc mắt đơn thuần về kinh tế. Đây là thách thức lớn nhất đối với môi trƣ ờng nƣớc ta, vì khi đã xẩy ra theo chiều h ƣớng này thì viêc̣ khắc phuc̣ se ̃ rất tốn kém. (3). Kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hậu, nguồn lực bảo vệ môi trường của nhà nước và các doanh nghiệp đều bị hạn chế - Hiêṇ traṇ g kết cấu ha ̣tầng kỹ thuâṭ bảo vê ̣môi trƣ ờng ở đô thị và nông thôn, trang thiết bi ̣ xƣ̉ lý ô nhiêm̃ môi trƣờng ở các cơ sở sản xuất, đăc̣ biêṭ là ở các xí nghiêp̣ vƣ̀ a và nhỏ , còn rất lac̣ hâụ và thấp kém . Để giải quyết các vấn đề đang tồn taị về môi trƣờ ng và haṇ chế mƣ́ c gia tăng ô nhiêm̃ trong thờ i gian tớ i đòi hỏi phải có nguồn lƣc̣ đầu tƣ rất lớ n cho môi trƣờng, trong khi khả năng tài ch ính của nhà nƣớc cũng nhƣ của các doanh nghiêp̣ đều rất hạn hẹp. (4). Sự gia tăng dân số di dân tự do và đói nghèo - Tỷ lệ tăng dân số n ƣớc ta vẫn đang ở mức cao (khoảng 1,7%/năm), dƣ ̣ báo đến năm 2020 dân số se ̃ xấp xỉ 100 triêụ ngƣời. Nạn di dân tự do và chặt phá rừng làm n ơng râỹ , trồng cây công nghiêp̣ còn khá phổ biến . Vấn đề nghèo đói ở các vùng sâu , vùng xa chƣ a đợc giải quyết triệt để (hiêṇ có 2300 xã ở diện đói nghèo). Đây là thách thƣ́ c se ̃ gây sƣ́ c ép lớn đối vớ i cả tài nguyên và môi trƣờng trên phạm vi toàn quốc. (5). Ý thức bảo vệ môi trường trong xã hội còn thấp - Nhâṇ thƣ́ c về trách nhiêṃ bảo vê ̣môi trƣ ờng của các cấp lãnh đạo , các nhà quản lý , các doanh nhân và côṇ g đồng còn chƣ a đầy đủ . Ý thức tự giác bảo vệ môi tr ƣờng trong cộng đồng còn thấp nên các hành vi gây ô nhiêm̃ , suy thoái môi trƣờ ng , tác động xấu đến môi trƣờng còn khá phổ biến. (6). Tổ chức và năng lực quản lý môi trường chưa đáp ứng yêu cầu - Hê ̣thống tổ chƣ́ c quản lý môi trƣ ờng chƣa đƣợc hoàn thiện theo chiều dọc từ trên xuống dƣới, cũng nhƣ theo chiều ngang ở các bô ̣/ngành; năng lƣc̣ quản lý môi tr ƣờng còn nhiều bất câp̣ về cả nhân lực, vâṭ lƣc̣ , trang bi ̣kỹ thuâṭ và về cơ chế quản lý . - Viêc̣ phân công , phân nhiêṃ trong quản lý môi tr ƣờng và tài nguyên giữa các cơ quan quản lý ở Trung ƣơng cũng nh ƣ ở điạ phƣ ơng còn có sƣ ̣ chồng chéo , trùng lặp, trong khi có chỗ lại bỏ trống. Sƣ ̣ phối hơp̣ công tác giƣ̃a các bô ̣, ban, ngành ở Trung ƣơng, giƣ̃a các sở , ban, ngành ở tỉnh/thành, cũng nhƣ giƣ̃a các điạ phƣơng vớ i nhau thiếu hiêụ quả , trong khi các vấn đề môi trƣ ờng thƣờng phức tạp , mƣ́ c đô ̣ảnh hƣ ởng lớn, muốn giải quyết tốt cần có cơ chế phối hơp̣ liên ngành hiêụ quả. (7). Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra các vấn đề ngày càng cao về môi trường - Trong xu thế hôị nhâp̣ kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá, các bạn hàng quốc tế đã đƣ a ra các yêu cầu ngày càng cao về môi tr ƣờng trong giao dịch th ƣơng maị . Đây là thách thƣ́ c lớn đối vớ i các doanh nghiêp̣ trong nƣ ớc khi muốn mở rộng thị tr ƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế. (8). Tác động của các vấn đề môi trường toàn cầu, khu vực ngày càng lớn và phức tạp hơn - Nhƣ̃ng vấn đề môi trƣờng toàn cầu và khu vực đang trực tiếp tác động xấu đến môi trƣờng nƣớc ta: hiêụ ƣ́ ng nhà kính , rác thải vũ trụ , suy giảm tầng ô zôn , mƣa a-xít, biến đổi khí hâụ , hiêṇ tƣợng El-nino, La-nina, khói mù do cháy rừng , ô nhiêm̃ biển và đaị d ƣơng, dịch chuyển ô nhiêm̃ , mất rƣ̀ ng và suy thoái đa daṇ g sinh hoc̣ Các vấn đề môi tr ƣờng xuyên biên giớ i, các vấn đề môi trƣ ờng lƣu vƣc̣ sông Mê Kông và sông Hồng cũng đang ảnh hƣở ng xấu đến môi trƣờng trong nƣớc. 7.3.3. CHIẾN LƢỢC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƢỚ NG ĐẾ N NĂM 2020 Khoa Môi trường 59 Bài giảng Môi trường và con người – 2011
  34. Chiến lược bảo vệ Môi tr ường quốc gia đến năm 2010 và định h ướng đến năm 2020 đã đƣợc phê duyệt theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02- 12-2003. 7.3.3.1. Các quan điểm của chiến lược (1). Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng là bộ phận cấu thành không thể tách rời của Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nƣớc. Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa với phát triển xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng là đầu tƣ cho phát triển bền vững. (2). Bảo vệ môi trƣờng là nhiệm vụ của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các tổ chức, cộng đồng và của mọi ngƣời dân. (3). Bảo vệ môi trƣờng phải trên cơ sở tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, thể chế và pháp luật đi đôi với việc nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của mỗi ngƣời dân, của toàn xã hội về bảo vệ môi trƣờng. (4). Bảo vệ môi trƣờng là việc làm thƣờng xuyên, lâu dài. Coi phòng ngừa là chính, kết hợp với xử lý và kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng; tiến hành có trọng tâm, trọng điểm; coi khoa học và công nghệ là công cụ hữu hiệu trong bảo vệ môi trƣờng. (5). Bảo vệ môi trƣờng mang tính quốc gia, khu vực và toàn cầu cho nên phải kết hợp giữa phát huy nội lực với tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững. 7.3.3.2. Các mục tiêu của chiến lược đến năm 2010 (1). Mục tiêu tổng quát - Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục tình trạng suy thoái và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng; giải quyết một bƣớc cơ bản tình trạng suy thoái môi trƣờng ở các khu công nghiệp, các khu dân cƣ đông đúc ở các thành phố lớn và một số vùng nông thôn; cải tạo và xử lý ô nhiễm môi trƣờng trên các dòng sông, hồ ao, kênh mƣơng. - Nâng cao khả năng phòng tránh và hạn chế tác động xấu của thiên tai, của sự biến động khí hậu bất lợi đối với môi trƣờng; ứng cứu và khắc phục có hiệu quả sự cố ô nhiễm môi trƣờng do thiên tai gây ra. - Khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm cân bằng sinh thái ở mức cao, bảo tồn thiên nhiên và giữ gìn đa ạd ng sinh học. - Chủ động thực hiện và đáp ứng các yêu cầu về môi trƣờng trong hội nhập kinh tế quốc tế, hạn chế các ảnh hƣởng xấu của quá trình toàn cầu hóa tác động đến môi trƣờng trong nƣớc nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân, bảo đảm phát triển bền vững đất nƣớc. (2). Mục tiêu cụ thể a) Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm: - 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc đƣợc trang bị các thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng. - 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh đƣợc cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trƣờng hoặc Chứng chỉ ISO 14001. - 30% hộ gia đình, 70% doanh nghiệp có dụng cụ phân loại rác thải tại nguồn, 80% khu vực công cộng có thùng gom rác thải. - 40% các khu đô thị, 70% các khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trƣờng, thu gom 90% chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ, xử lý trên 60% chất thải nguy hại và 100% chất thải bệnh viện. - An toàn hóa chất đƣợc kiểm soát chặt chẽ, đặc biệt là các hóa chất có mức độ độc hại cao; việc sản xuất và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hạn chế tối Khoa Môi trường 60 Bài giảng Môi trường và con người – 2011