Giáo trình Một số phương pháp bảo tồn sinh sản ở bệnh nhân ung thư phụ khoa - Lê Hoàng

pdf 32 trang huongle 2510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Một số phương pháp bảo tồn sinh sản ở bệnh nhân ung thư phụ khoa - Lê Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mot_so_phuong_phap_bao_ton_sinh_san_o_benh_nhan_u.pdf

Nội dung text: Giáo trình Một số phương pháp bảo tồn sinh sản ở bệnh nhân ung thư phụ khoa - Lê Hoàng

  1. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN SINH SẢN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỤ KHOA Lê Hoàng Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương
  2. TỔNG QUAN • Số lượng ung thư phụ khoa được phát hiện ngày càng tăng ( kỹ thuật, dân trí ) • Số lượng bệnh nhân trẻ tuổi tăng • 5 loại: âm hộ, âm đạo, CTC, tử cung, buồng trứng. • Tiến bộ y học -> số bệnh nhân sống sau điều trị tăng lên • Nhu cầu bảo tồn chức năng sinh sản • Luật cho phép mang thai hộ
  3. TỔNG QUAN • Theo viện ung thư quốc gia Hoa kỳ 2012 (Gynecologic Cancers Portfolio Analysis)
  4. TỔNG QUAN • Tỉ lệ mắc bệnh
  5. TỔNG QUAN • Tỉ lệ sống theo thời gian:
  6. TỔNG QUAN Điều trị: • Phẫu thuật • Hóa chất • Tia xạ
  7. Có nhu cầu bảo tồn chức năng sinh sản
  8. CÁC PHƯƠNG PHÁP • Treo buồng trứng • Ức chế buồng trứng • Thụ tinh ống nghiệm (IVF) • Trưởng thành noãn (IVM) • Trữ lạnh mô buồng trứng + cấy ghép mô buồng trứng • Ghép tử cung
  9. ỨC CHẾ BUỒNG TRỨNG • Bảo vệ các nang noãn có nhạy cảm với hormon • Ức chế buồng trứng bằng GnRH agonist hoặc thuốc tránh thai • Thường được phối hợp trong các trường hợp điều trị hóa chất • Tác dụng có thai còn đang tranh cãi. Cần có thêm các nghiên cứu
  10. IVF • Lần đầu tiên được áp dụng thành công năm 1978 bởi Robert G. Edwards • Được phát triển rộng khắp • Đã được phát triển nhiều kỹ thuật chuyên sâu hơn : ICSI, AH, FET • Chỉ định cũng được mở rộng
  11. IVF • Đối với ung thư phụ khoa : IVF + đông phôi • Đông lạnh phôi theo phương pháp Vitrification và chuyển phôi đông lạnh đã được áp dụng • Ưu điểm: - Nhanh - Dễ áp dụng - Hiệu quả - Kết quả cao
  12. IVF • So sánh thai tiến triển (A), thai lâm sàng (B), sảy thai (C)
  13. IVF Hạn chế: - Thời gian bắt đầu điều trị ung thư bị kéo dài - Kích thích buồng trứng làm tăng nồng độ estrogene - Chỉ tiến hành được ở nơi có HTSS - Bệnh nhân trẻ, chưa có gia đình ????
  14. IVM • Là kỹ thuật noãn được chọ hút ở giai đoạn chưa trưởng thành (GV) được nuôi cấy trong các môi trường chuyên biệt cho đến khi trưởng thành (MII) • Lần đầu tiên : 1991 • Không cần phải kích thích buồng trứng hoặc kích thích với liều thấp trong thời gian ngắn
  15. IVM • Khác nhau IVF và IVM
  16. IVM • Chỉ định
  17. IVM • Đông lạnh noãn: phương pháp vitrification Chỉ định: - Bệnh nhân ung thư khi điều trị hóa chất hay tia xạ nhưng không muốn có phôi (chưa có gia đình, tôn giáo, hoặc có lý do cá nhân ) Tỉ lệ thành công: - Có tỉ lệ tương đương các chu kỳ tự nhiên - Tỉ lệ bất thường NST và dị dạng thai tương đương với các chu kỳ tự nhiên
  18. IVM • Ưu điểm: • Hạn chế : - Có thể áp dụng với phụ - Đông lạnh noãn khó nữ chưa có gia đình - Chỉ tiến hành được ở - Những người có chống nơi có HTSS chỉ định kích thích - Trì hoãn thời gian bắt buồng trứng đầu điều trị ung thư
  19. TRỮ LẠNH MÔ BUỒNG TRỨNG VÀ CẤY GHÉP MÔ BUỒNG TRỨNG
  20. TRỮ LẠNH MÔ BUỒNG TRỨNG VÀ CẤY GHÉP MÔ BUỒNG TRỨNG • ASRM 2014: là một lựa chọn để bảo tồn chức năng sinh sản cho các bệnh nhân ung thư cần điều trị gấp (hóa chất, tia xạ). Là lựa chọn duy nhất cho các cháu gái tiền dậy thì. • Có thể áp dụng cho bệnh nhân đã điều trị tế bào gốc chữa bệnh về tạo máu, bệnh tự miễn bị thất bại. Bệnh nhân bị đột biến gen • Tuy nhiên phương pháp này vẫn còn đang được nghiên cứu
  21. TRỮ LẠNH MÔ BUỒNG TRỨNG VÀ CẤY GHÉP MÔ BUỒNG TRỨNG • Kỹ thuật: - Một phần vỏ buồng trứng nơi chứa nang nguyên thủy được lấy ra để đông lạnh - Thời điểm: trước khi điều trị ung thư. Trừ các bệnh nhân mắc bệnh bạch cầu. - Lấy mô buồng trứng qua nội soi hoặc minilap, hoặc tại thời điểm chuyển vị trí buồng trứng - Mô buồng trứng được chuyển đến lab để đông lạnh - Có thể đông lạnh toàn bộ buồng trứng - Phương pháp trữ lạnh: đông chậm hoặc vitrification
  22. TRỮ LẠNH MÔ BUỒNG TRỨNG VÀ CẤY GHÉP MÔ BUỒNG TRỨNG - Mô buồng trứng được cấy ghép lại đúng vị trí hoặc khác vị trí ( thành bụng, cánh tay ) - Thời gian đông lạnh có thể được 7 năm - Đã có 15 cháu được sinh ra bằng phương pháp này
  23. TRỮ LẠNH MÔ BUỒNG TRỨNG VÀ CẤY GHÉP MÔ BUỒNG TRỨNG
  24. TRỮ LẠNH MÔ BUỒNG TRỨNG VÀ CẤY GHÉP MÔ BUỒNG TRỨNG
  25. TRỮ LẠNH MÔ BUỒNG TRỨNG VÀ CẤY GHÉP MÔ BUỒNG TRỨNG • Ưu điểm • Hạn chế - Trẻ tiền dậy thì - Tiến hành phẫu thuật - Chưa có gia đình - Có nguy cơ đưa tế bào - Không cần kích thích ác tính trở lại buồng trứng - Còn ít số liệu - Điều trị ung thư được ngay
  26. GHÉP TỬ CUNG • Là phẫu thuật tiến hành ghép một tử cung khỏe mạnh vào cơ thể một người phụ nữ không có tử cung • Eraslan, Hamernik (USA) 1964-1966 tiến hành ghép tử cung trên chó thành công • 8/2011 Omer Ozkan (Thổ nhĩ kỳ) đã tiến hành thành công ghép tử cung tủ một người cho đã chết vào phụ nữ 21 tuổi không có tử cung và có thai được 8 tuần
  27. GHÉP TỬ CUNG • 10/2014 Mats Brannstrom (University of Gothenburg, Thụy điển) thông báo tại ASRM cháu bé đầu tiên ra đời bằng phương pháp ghép tử cung + IVF. Mổ đẻ ở tuần 32 vì mẹ tiền sản giật nặng 1800g. Đến nay đã có 5 cháu sinh sống và 2 ca đang có thai
  28. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN