Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội - Võ Thuần

pdf 45 trang huongle 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội - Võ Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nhap_mon_cong_tac_xa_hoi_vo_thuan.pdf

Nội dung text: Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội - Võ Thuần

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG  GIÁO TRÌNH NHẬP MƠN CƠNG TÁC XÃ HỘI BIÊN SOẠN: VÕ THUẤN ĐÀ LẠT, THÁNG 7 NĂM 2005 LƢU HÀNH NỘI BỘ
  2. MỤC LỤC CHƢƠNG I: DẪN NHẬP 4 I. Các phản ứng xã hội đối với các vấn đề xã hội: 4 II. Định nghĩa cơng tác xã hội: 4 III. Một số thuật ngữ trong ngành cơng tác xã hội: 8 IV. Chức năng của cơng tác xã hội: 16 1. Phịng ngừa: 16 2. Chữa trị: 16 3. Phục hồi: 16 4. Phát triển: 17 V. Các lĩnh vực hoạt động trong ngành cơng tác xã hội: 17 1. Cơng tác xã hội với trẻ em và gia đình: 17 2. Cơng tác xã hội với ngƣời khuyết tật: 20 3. Cơng tác xã hội với ngƣời cao tuổi: 22 4. Các lĩnh vực tệ nạn xã hội và tội phạm: 25 5. Cơng tác xã hội trong trƣờng học: 26 6. Cơng tác xã hội trong bệnh viện: 27 7. Nhà máy xí nghiệp và 27 8. Cộng đồng nghèo: 27 VI. Mối quan hệ giữa cơng tác xã hội và các ngành khoa học khác: 27 1. Cơng tác xã hội với xã hội học: 27 2. Cơng tác xã hội với triết học: 28 3. Cơng tác xã hội với tâm lý học: 28 4. Cơng tác xã hội với an sinh xã hội: 28 5. Cơng tác xã hội với từ hoạt động từ thiện, nhân đạo: 30 CHƢƠNG II: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CƠNG TÁC XÃ HỘI 31 I. Sự hình thành và phát triển cơng tác xã hội ở Anh và Mỹ. 31 1. Điều kiện ra đời của cơng tác xã hội: 31 2. Cơng tác xã hội ở Anh: 33 3. Cơng tác xã hội ở Mỹ 34 4. Phong trào nhà cộng đồng ở Anh và Mỹ: 34 II. Sự phát triển cơng tác xã hội ở một số nƣớc khác. 35 III. Sự phát triển cơng tác xã hội tại Việt Nam. 36 CHƢƠNG III: CÁC LÝ THUYẾT TIẾP CẬN TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI 42 I. Lý thuyết hệ thống: 42
  3. II. Lý thuyết hệ thống sinh thái: 43 III. Lý thuyết hành vi: 45 IV. Thực hiện chức năng xã hội: 47 V. Mơ hình lực tác động từ bên trong và từ bên ngồi. 48 VI. Mơ hình vịng đời và các lực bên trong và bên ngồi. 52 CHƢƠNG IV: CƠ SỞ TRIẾT HỌC CƠNG TÁC XÃ HỘI 54 I. Sứ mạng của cơng tác xã hội: 54 II. Mục đích của cơng tác xã hội: 54 III. Giá trị của cơng tác xã hội: 57 IV. Quan điểm cơ bản trong cơng tác xã hội: 61 V. Nguyên tắc hành động trong cơng tác xã hội: 62 VI. Quy chuẩn đạo đức cơng tác xã hội: 63 CHƢƠNG V: CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI. 64 I. Các phƣơng pháp trong cơng tác xã hội: 64 1. Cơng tác xã hội với cá nhân. 64 2. Cơng tác xã hội với nhĩm 64 3. Phát triển cộng đồng. 65 4. Nghiên cứu. 65 5. Quản trị ngành cơng tác xã hội. 66 6. Biện hộ. 66 7. Tham gia xây dựng soạn thảo chính sách. 67 8. Quản lý trƣờng hợp thân chủ. 67 II. Tiến trình giúp đỡ trong cơng tác xã hội: 69 1. Tổng quát về tiến trình giúp đỡ: 69 2. Tiến trình giúp đỡ trong cơng tác xã hội 69 CHƢƠNG VI: VAI TRỊ VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI. 75 I. Vai trị của nhân viên cơng tác xã hội: 75 II. Các kỹ năng cơ bản của nhân viên cơng tác xã hội: 76 PHỤ LỤC 1 77 PHỤ LỤC 2 78 PHỤ LỤC 3 79 PHỤ LỤC 4 80
  4. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Cơng tác xã hội. CHƢƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Nhập mơn Cơng tác xã hội Mã số mơn học: CP145 Tên học phần bằng Tiếng Anh: Social Work - An Introduction Số tín chỉ: 3 Học phần bắt buộc Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 Phân bổ thời gian: Lý thuyết (70%): 30 tiết Bài tập (20%): 10 tiết Ơn tập (10%): 05 tiết Điều kiện tiên quyết: An sinh xã hội và vấn đề xã hội Nhập mơn khoa học truyền thơng Hành vi con ngƣời và mơi trƣờng xã hội 1 Mục tiêu mơn học: thơng qua mơn học sinh viên sẽ: Hiểu đƣợc cơng tác xã hội là một ngành khoa học, một nghề chuyên mơn ứng dụng trong hệ thống an sinh xã hội. Hiểu đƣợc cơng tác xã hội là gì, đối tƣợng, chức năng, các lĩnh vực hoạt động cũng nhƣ các lý thuyết tiếp cận trong nghiên cứu cơng tác xã hội. Hiểu đƣợc bối cảnh ra đời ngành cơng tác xã hội, lịch sử phát triển ngành cơng tác xã hội, phân tích các quan điểm cơ bản, các nguyên tắc hành Trang 1
  5. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn động đồng, quy chuẩn đạo đức trong cơng tác xã hội, đồng thời chỉ ra đƣợc các phẩm chất năng lực cần cĩ của nhân viên cơng tác xã hội. Phân tích tính chuyên nghiệp trong mối quan hệ giúp đỡ của khoa học cơng tác xã hội. Mơ tả mơn học: đây là khoa học giúp cho đối tƣợng (thân chủ) cĩ nhu cầu hay vấn đề khĩ khăn tự khắc phục và tự vƣơn lên để tiến tới tự lực. Khoa học này đƣợc xây dựng trên những giá trị, đạo đức nghề nghiệp và nhân viên cơng tác xã hội phải tuân thủ các quan điểm, nguyên tắc trong thực thi nghề nghiệp. Tiến trình giúp đỡ thân chủ là một tiến trình hợp tác, tìm hiểu, phân tích vấn đề trƣớc khi cùng nhau xây dựng kế hoạch hành động. Mơn học cung cấp nền tảng ban đầu trƣớc khi học các phƣơng pháp chính trong ngành cơng tác xã hội. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên cần tham dự lớp đầy đủ. Hồn thành các bài tập nhĩm cá nhân, nhĩm. Chuẩn bị dụng cụ học tập (phấn, khăn bảng, máy chiếu) Tài liệu tham khảo: Sách, giáo trình chính. 1. Nguyễn Thị Oanh (1998), Cơng tác xã hội đại cƣơng, NXB Giáo dục. 2. Nguyễn Thị Oanh (chủ biên), (1997), An sinh xã hội và các vấn đề xã hội, Đại học Mở Bán cơng Tp Hồ Chí Minh. 3. Nguyễn Ngọc Lâm/Nguyễn Thị Nhẫn/Lê Chí An, (1995), Các thuật ngữ Anh Việt trong ngành cơng tác xã hội, Đại học Mở Bán cơng Tp Hồ Chí Minh. 4. Nguyễn Ngọc Lâm, Sách bỏ túi dành cho nhân viên cơng tác xã hội, Đại học Mở Bán cơng Tp Hồ Chí Minh. 5. Bùi Thế Cƣờng, (2002), Chính sách xã hội và cơng tác xã hội ở Việt Nam thập niên 90, NXB Khoa học xã hội. Trang 2
  6. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn 6. Lê Chí An, (2006), Tài liệu hƣớng dẫn học tập cơng tác xã hội nhập mơn, Đại học Mở Bán cơng Tp Hồ Chí Minh. Sách tham khảo. 7. Tơ Duy Hợp, (2004), Phát triển cộng đồng lý thuyết và thực hành, Viện Xã hội học Hà Nội. 8. Nguyễn Hữu Nhân, (2004), Phát triển cộng đồng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 9. Đặng Cảnh Khanh (chủ biên), (2002), Đồn TNCS Hồ Chí Minh với cơng tác chăm sĩc trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn, NXB Thanh niên Hà Nội. 10. Andrea Bernstein & Jacquie Withers, (1997), Cơng tác xã hội chuyên nghiệp (bản dịch), Khoa Phụ nữ học Đại học Mở Bán cơng Tp Hồ Chí Minh. 11. Pamella Klein Odhner, (1998), Giới thiệu thực hành cơng tác xã hội 1, Tài liệu tập huấn, Đại học Mở Bán cơng Tp Hồ Chí Minh. 12. Steven Hick, (2002), Social Work in Canada an Introduction, Thompson Educational Publishing, INC Toronto. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên. Thảo luận: 10% số điểm Thuyết trình và bài thu hoạch: 20 % số điểm Thi cuối kỳ (tự luận): 70 % số điểm. Thang điểm: thang điểm 10. Trang 3
  7. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn CHƢƠNG I: DẪN NHẬP I. Các phản ứng xã hội đối với các vấn đề xã hội: Trƣớc những vấn đề xã hội cĩ các loại hình phản ứng xã hội khác nhau nhƣ sau: - Phản ứng theo phong tục truyền thống, dựa trên các điều kiện lịch sử, văn hĩa, phong tục tập quán - Phản ứng vì lịng tốt của con ngƣời với những điều kiện mà con ngƣời cĩ thể chia sẻ với nhau. - Phản ứng bằng cách trừng phạt với những vấn đề xã hội mà một ai đĩ gây ra, việc trừng phạt này đƣợc dựa trên phong tục tập quán, hƣơng ƣớc hay bằng luật pháp quy định. - Trƣớc những vấn đề xã hội nảy sinh, ngƣời ta cần cĩ một hệ thống an sinh xã hội nhằm bảo đảm cho con ngƣời đƣợc an tồn, che chở và cĩ điều kiện phát triển. Một trong những biện pháp nhằm thực thi hệ thống an sinh một cách hiệu quả nhất đĩ là bằng nghề nghiệp chuyên mơn nhất định, dựa trên sự phát triển nghề nghiệp và các dịch vụ thực thi nghề nghiệp. Đĩ chính là ngành khoa học cơng tác xã hội mang tính chuyên nghiệp. II. Định nghĩa cơng tác xã hội: Cơng tác xã hội là một ngành khoa học, một nghề chuyên mơn ứng dụng trong hệ thống an sinh xã hội ở nhiều quốc gia trên thế giới từ gần một thế kỷ nay. Tuy nhiên ở mỗi một giai đoạn lịch sử khác nhau, một nền văn hĩa khác nhau, sự phát triển cơng tác xã hội khác nhau thì cơng tác xã hội đƣợc hiểu và định nghĩa cũng khác nhau. Dƣới đây là một số định nghĩa về cơng tác xã hội: Định nghĩa cổ điển, đơn giản và dễ nhớ nhất là “Cơng tác xã hội nhằm giúp cá nhân và cộng đồng tự giúp”, khái niệm tự giúp là cốt lõi cĩ ngay từ ngày đầu khai sinh ra cơng tác xã hội nhƣ một ngành chuyên mơn. Nĩ khơng phải là một hành động ban bố của từ thiện mà nhằm phát huy sứ mệnh của hệ thống thân chủ (cá nhân, nhĩm và cộng đồng) để họ tự giải quyết vấn đề của mình. Theo từ điển cơng tác xã hội (1995): “Đĩ là một ngành khoa học xã hội ứng dụng nhằm giúp con ngƣời thực hiện chức năng tâm lý xã hội của mình một Trang 4
  8. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn cách cĩ hiệu quả và tạo ra những thay đổi trong xã hội để đem lại sự an sinh cao nhất cho con ngƣời”. Nĩ cịn là “Một nghệ thuật, một khoa học, một nghề nhằm giúp ngƣời dân giải quyết vấn đề từ cấp độ cá nhân, gia đình, nhĩm, cộng đồng”. Nhƣ trên đã trình bày cĩ nhiều định nghĩa khác nhau về cơng tác xã hội, tùy thuộc vào thời kỳ lịch sử, tùy mỗi vùng văn hĩa, cũng nhƣ tùy theo sự phát triển của ngành khoa học này mà cơng tác xã hội cĩ những định nghĩa khác nhau, ngày nay định nghĩa dƣới đây đƣợc tỏ ra phù hợp và thừa nhận rộng rãi. Cơng tác xã hội là một chuyên ngành đƣợc sử dụng để giúp đỡ cá nhân, nhĩm hoặc cộng đồng tăng cƣờng hoặc phục hồi năng lực thực hiện chức năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt đƣợc những mục tiêu ấy (Hiệp hội Quốc gia các nhân viên xã hội Mỹ - NASW/1970). Cơng tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay đổi xã hội, tiến trình giúp đỡ con ngƣời trong mối quan hệ con ngƣời, sự tăng quyền lực và giải phĩng cho con ngƣời, nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thỏa mái và dễ chịu. Vận dụng các lý thuyết về hành vi con ngƣời và các hệ thống xã hội, cơng tác xã hội can thiệp ở những điểm tƣơng tác giữa con ngƣời và mơi trƣờng của họ. Nhân quyền và cơng bằng là nguyên tắc căn bản của cơng tác xã hội. (Đại hội Liên đồn chuyên nghiệp Cơng tác xã hội Quốc tế (IFSW) tại Montréal Canada, tháng 7/2000). Qua các định nghĩa trên ta thấy, dần dần cơng tác xã hội khơng chỉ nhằm và con người thân chủ mà cịn quan tâm đến mơi trường đã và đang tác động đến họ, khơng nhìn họ bằng con mắt của ngƣời cĩ quyền uy, thƣơng hại, ban phát từ thiện mà xem cơng tác nhƣ là một dịch vụ xã hội nhằm phát hiện và phát huy tiềm năng của thân chủ. Hai yếu tố tăng năng lực và tạo quyền lực là trong tâm của cơng tác xã hội. Các hoạt động thực tiễn của cơng tác xã hội chỉ cĩ hiệu quả khi nĩ tuân thủ các nguyên tắc và các phƣơng pháp chuyên mơn nhất định, cơng tác xã hội khơng làm thay mà chỉ hỗ trợ cá nhân, nhĩm cộng đồng tự giải quyết vấn đề của mình. Trang 5
  9. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn Cơng tác xã hội khơng tự mình giải quyết đƣợc các vấn đề xã hội mà cần đến sự phối hợp của các ngành nghề khác trong hệ thống an sinh xã hội (mạng lƣới an sinh xã hội). Chúng ta cĩ thể sơ đồ hĩa cơng tác xã hội qua mơ hình cơng tác xã hội chuyên nghiệp nhƣ sau: MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CHUYÊN NGHIỆP CỦA CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI1 THÚC ĐẨY XÃ HỘI Chức năng CTXH SỰ THAY ĐỔI - Công cụ CÓ KẾ HOẠCH - Kỹ thuật Qui điều đạo đức - Kỹ năng Nhân Kiến thức viê cơ bản TRIẾT TIẾN TRÌNH n GIÚP ĐỠ LÝ CT Các yếu tố Giá trị XH CTXH CTXH CTXH An sinh xã hội Nguyên tắc Đánh giá Dịch vụ xã hội CTXH Phát triển xã hội Kết thúc Kế hoạch Lượng giá Thực hiện 1 Nguyễn Thị Hải, (2006), Giáo trình Cơng tác xã hội với cá nhân, Đại học Đà Lạt. Trang 6
  10. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn Cơng tác xã hội cố gắng làm cho cá nhân nhĩm, cộng đồng thích nghi xã hội và tăng cƣờng thực hiện chức năng xã hội, theo sơ đồ nhƣ sau:2 Những vấn đề Cơng tác xã của cá nhân: hội làm việc với: nghèo đĩi, bệnh tật, Cá nhân nghiện ma túy, tội phạm, Thích mãi dâm nghi xã hội và tăng Những vấn đề cƣờng của gia đình: Nhĩm việc thực lạm dụng trẻ hiện em, lệ thuộc, chức bạo lực năng xã hội Những vấn đề của cộng đồng: thất nghiệp, nhà ở, Cộng đồng chủng tộc Nghiên cứu Quản trị 2 Lê Chí An, (2006), Tài liệu hƣớng dẫn học tập Cơng tác xã hội nhập mơn, Đại học Mở Bán cơ ng Tp Hồ Chí Minh. Trang 7
  11. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn III. Một số thuật ngữ trong ngành cơng tác xã hội: Vấn đề xã hội: Social problem Cĩ nhiều cách hiểu về vấn đề xã hội, sau đây là một vài định nghĩa về vấn đề xã hội: Đĩ là những sự kiện thu hút sự quan tâm của dƣ luận xã hội, dƣ luận cộng đồng đƣợc gọi là vấn đề xã hội. Theo các nhà xã hội học trong đời sống hàng ngày xuất hiện bao vấn đề cần giải quyết về các mặt: kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội, đạo đức, pháp luật cĩ vấn đề xã hội khi các thành viên trong cộng đồng nhận thấy những dấu hiệu hoặc điều kiện cĩ ảnh hƣởng, tác động hoặc đe dọa đến chất lƣợng cuộc sống theo nghĩa rộng và địi hỏi phải cĩ những biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn hoặc giải quyết tình trạng đĩ theo hƣớng cĩ lợi cho sự tồn tại và phát triển của cộng đồng. Theo các tác giả trong cuốn Các thuật ngữ Anh - Việt trong ngành cơng tác xã hội - Đại học Mở Bán cơng – Tp Hồ Chí Minh, xuất bản năm 1995 cho rằng vấn đề xã hội là một loạt các điều kiện tác động đến một số lƣợng ngƣời dân đáng kể theo chiều hƣớng cĩ hại và cần cĩ một hành động tập thể để bài trừ, cải hĩa hoặc phịng ngừa. Ví dụ: nghiện ma túy Theo PGS – TS Bùi Thế Cƣờng: Mọi xã hội đều cĩ những cái mà nĩ xem là tệ nạn xã hội (social evils), trong một cách hiểu đơn giản, đĩ là những gì khơng phù hợp với các giá trị và chuẩn mực của xã hội, gây nên sự rối loạn chức năng (dysfunction) cho xã hội đĩ. Khi những tệ nạn này đạt đến một quy mơ nhất định (phạm vi, mức tác hại), ảnh hƣởng đáng kể đến đời sống bình thƣờng, khi xã hội bắt đầu nhận thức rằng cần và cĩ thể giảm thiểu chúng thì lúc đĩ tệ nạn trở thành vấn đề xã hội. Thân chủ: Client Một ngƣời, một nhĩm hay một cộng đồng cần đến sự giúp đỡ hoặc bị hồn cảnh đẩy đƣa đến chổ phải cần đến sự giúp đỡ về mặt tình cảm hoặc xã hội trong cuộc sống và đƣợc sự hỗ trợ chuyên mơn của nhân viên cơng tác xã hội. Nhân viên cơng tác xã hội: Social worker Trang 8
  12. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn Tốt nghiệp trƣờng cơng tác xã hội (bằng cử nhân hay thạc sĩ), nhân viên cơng tác xã hội sử dụng những kiến thức và kỹ năng của mình để cung cấp các dịch vụ xã hội cho các thân chủ (những ngƣời này cĩ thể là cá nhân, gia đình, nhĩm, cộng đồng), nhân viên cơng tác xã hội sẽ giúp những thân chủ tăng cƣờng khả năng giải quyết và đối phĩ với các vấn đề của mình cũng nhƣ giúp họ trong việc tiếp cận các nguồn lực, thiết lập những mối quan hệ thuận lợi giữa họ và mơi trƣờng của họ, đồng thời giúp cho xã hội thấy rõ trách nhiệm của mình đối với sự phát triển chung của xã hội, qua đĩ cĩ những ảnh hƣởng đến sự phát triển của chính sách xã hội. Dịch vụ xã hội: Social service Là các tổ chức cá nhân và xã hội thực hiện các hoạt động xã hội đáp ứng cả nhu cầu bình thƣờng và đặc biệt của cá nhân và gia đình, đảm bảo các quyền cơ bản của con ngƣời nhằm đem lại sự phát triển và cải thiện cuộc sống. Hệ thống dịch vụ xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực nhƣ y tế, giáo dục, an sinh, nơng nghiệp, hạ tầng cơ sở 3 Các chỉ số xã hội: Social Indicators Là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá sự phồn vinh của xã hội. Ví dụ chỉ số về sức khỏe xã hội đƣợc đánh giá theo những tiêu chí sau: 3 Nguyễn Thị Hải [2006], Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân, Đại học Đà Lạt. Trang 9
  13. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn Tỷ lệ tự tử thành niên Ngồi ra, trên thế giới và Việt Nam cịn sử dụng hàng loạt các chỉ số xã hội khác nhau nhƣ các chỉ số về phát triển con ngƣời (Human Development Indicators), thống kê mức sống dân cƣ của Tổng cục Thống kê, thống kê nghèo đĩi v.v Can thiệp: Intervention Liên quan đến chiến lƣợc, kỹ thuật và phƣơng pháp để giúp đỡ từng cá nhân, gia đình, cộng đồng hoặc những thay đổi về hệ thống xã hội khác. Sự can thiệp dựa vào bản chất của vấn đề cùng nhƣ khả năng cần thiết để thay đổi hệ thống. Quá trình thay đổi cĩ thể cùng (1) giúp ngƣời dân thay đổi và áp dụng đối với mơi trƣờng của họ, hoặc (2) thay đổi mơi trƣờng để cĩ thể đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân một cách hiệu quả. Ví dụ nhƣ sự can thiệp bao gồm việc hỗ trợ cá nhân vƣợt qua đau khổ, dạy cho một gia đình biết lắng nghe và tơn trọng nhau cũng nhƣ giúp một cộng đồng cĩ thể điều chính thích ứng với dịng ngƣời nhập cƣ. Trang 10
  14. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn · Phát triển · Cơng tác xã hội · Tham vấn cá nhân cộng đồng cấu trúc · Liệu pháp gia đình · Lập kế · Đánh giá chƣơng · Nhĩm cơng tác xã hội hoạch xã hội trình · Hành động · Thực hiện chính xã hội sách và kiểm tra chính sách Cộng đồng: Community Mặc dù nhiều nhân viên phát triển cộng đồng, nhà lập kế hoạch xã hội, những nhà hoạt động xã hội và nhân viên cơng tác xã hội thƣờng tập trung nỗ lực của họ trong việc thay đổi cộng đồng nhƣng vẫn chƣa cĩ một định nghĩa Trang 11
  15. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn chung cộng đồng là gì. Theo ơng Rothman giải thích thì khĩ cĩ thể định nghĩa thuật ngữ cộng đồng. Tuy nhiên cũng cĩ thể định nghĩa thuật ngữ cộng đồng nhƣ sau: (1) cùng chung một điều kiện vật lý; (2) Cùng chia sẻ và hoạt động; (3) Chung một hệ thống xã hội, tƣơng tác và ảnh hƣởng nhau với nhiều hệ thống thứ cấp đa dạng (bao gồm, cá nhân, gia đình, trƣờng học, chính phủ, các tổ chức xã hội và các tổ chức tơn giáo). Là tập hợp ngƣời dân sinh sống chung trong một vùng, lãnh thổ, cùng điều kiện mơi trƣờng, cĩ chung mối liên hệ với nhau, cùng quan tâm đến nhu cầu, sở thích, nguyện vọng. Trong xã hội hiện đại các cộng đồng lãnh thổ khơng hề tách biệt nhau mà thƣờng xuyên cĩ sự giao lƣu, ảnh hƣởng qua lại trong khuơn khổ của một quốc gia, một khu vực hay trên quy mơ tồn cầu. Giữ bí mật: Confidentiality Giữ kín những thơng tin cá nhân cĩ liên quan đến những gì thân chủ tiết lộ trong quan hệ giữa thân chủ và nhân viên. điều này khơng đƣợc tiết lộ khi chƣa đƣợc phép của thân chủ hoặc chƣa đƣợc phép của nhân viên chuyên mơn và chỉ tiết lộ vì mục đích đặc biệt đĩ là vì lợi ích của thân chủ. Hành vi Con ngƣời: Human Behavior Là những cử chỉ, động tác đáp lại của con ngƣời khi cĩ một kích thích từ bên ngồi hoặc một động lực thúc đẩy từ bên trong để giải tỏa sự mất thăng bằng (nhu cầu cơ bản) để đạt mục đích là thỏa mãn. Kiểm huấn viên: Field Supervisor Là ngƣời hƣớng dẫn làm việc tại địa bàn khi sinh viên xuống địa bàn thực tập, ngƣời kiểm huấn viên sẽ hƣớng dẫn cách thức làm việc và đánh giá kết quả thực tập của sinh viên sau quá trình thực tập tại địa bàn. Lƣợng giá: Evaluation Sự đo lƣờng hay thẩm định ảnh hƣởng của sự can thiệp của nhân viên xã hội bằng cách so sánh điều kiện lúc đầu với trị liệu hay can thiệp của nhân viên xã hội và lúc cuối của tiến trình giúp đỡ để xem mục tiêu cĩ đạt đƣợc hay khơng. Năng lực: Capacity Trang 12
  16. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn Là khả năng của một hay nhiều cá nhân và của một hay nhiều tổ chức để hồn thành các chức năng của mình một cách hiệu quả, hiệu năng và bền vững. Nĩ mang ba khía cạnh quan trọng, một là tiến trình liên tục và năng động, hai là bảo đảm các tài nguyên nhân sự và phƣơng cách sử dụng đều tập trung vào việc phát triển năng lực, ba là nĩ tùy thuộc vào bối cảnh chung của tổ chức trong việc thực hiện chức năng của mình cĩ hay khơng chiến lƣợc cho việc xây dựng năng lực. Nhà mở: Open house Căn nhà nhỏ đặt tại cộng đồng tạo điều kiện cho trẻ đƣờng phố đến sinh hoạt hoặc ngủ lại đêm, qua đĩ nhân viên xã hội tiếp cận, tìm hiểu trẻ để hỗ trợ giải quyết các nhu cầu của trẻ.(hồi gia, học chữ, dạy nghề ) Nhĩm: Group Tập hợp từ hai hoặc nhiều cá nhân, mỗi cá nhân nhận biết đƣợc vị trí độc lập với tƣ cách là hội viên của mình cũng nhƣ của những ngƣời khác để cùng nhau thực hiện một mục tiêu hỗ trợ hiệu quả. Nhu cầu: Needs Mọi hành vi của con ngƣời đều do sự thúc đẩy của những nhu cầu nào đĩ. Nhu cầu thể hiện sự lệ thuộc của một cơ thể sống trong mơi trƣờng bên ngồi, thể hiện thành những ứng xử tìm kiếm khi cơ thể thiếu điều kiện để tồn tại và phát triển. Từ đầu thế kỷ này, Small (Mỹ) đã thấy những hoạt động tâm lý của cá nhân bắt nguồn từ những nhu cầu của nĩ (về của cải, quyền lực, về sự tán thành của ngƣời khác v.v ). Nhà dân tộc học Malinowski trình bày những nhu cầu bằng chủ nghĩa chức năng: cuộc sống xã hội bắt nguồn từ sự cần thiết phải đáp ứng những nhu cầu căn bản của các cá nhân (ăn uống, an tồn v.v ), do đĩ mỗi nền văn hĩa đều dựa trên nguyên tắc là mỗi tƣ tƣởng, mỗi tập quán, thực hiện một chức năng sống cịn đối với các cá nhân (dù đĩ là để thỏa mãn những nhu cầu sinh lý hay những nhu cầu văn hĩa). Sự chấp nhận: Acceptance Một nguyên tắc về mối tƣơng giao giữa thân chủ và nhân viên xã hội nĩi lên sự nhận biết của nhân viên xã hội về giá trị con ngƣời của một thân chủ cĩ Trang 13
  17. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn những ƣu điểm, nhƣợc điểm, cĩ cùng hoặc khơng cùng phẩm chất với mình. điều này khơng cĩ nghĩa là nhân viên xã hội tán thành những hành vi, thái độ lệch lạc của thân chủ. Sự phản hồi: Feedback Một loại thơng tin trở về từ một nguồn cĩ ích cho việc điều chỉnh hành vi, nĩ cũng là một phƣơng tiện nhờ đĩ ngƣời ta đƣa ra thơng tin lƣợng giá đƣợc tính hiệu quả thơng tin hoặc dịch vụ đƣợc đƣa ra. Sự thấu cảm: Empathy Khả năng của nhân viên xã hội biết đặt mình vào trƣờng hợp của thân chủ để cĩ thể hiểu thân chủ nghĩ gì và cảm thấy gì về vấn đề của họ. Sự thay đổi ở cấp trung mơ: Mezzo – Level Change Thƣờng xuất hiện ở cấp độ tổ chức của các tổ chức xã hội và ít liên quan trực tiếp đến dịch vụ của ngƣời sử dụng, phƣơng pháp này tập trung vào việc thay đổi hệ thống mà ảnh hƣởng trực tiếp đến các thân chủ ví dụ nhƣ các chƣơng trình dịch vụ xã hội, thủ tục và tổ chức chính trị và những dịch vụ đi kèm. Sự thay đổi ở cấp vĩ mơ: Macro – Level Change Diễn ra ở cấp độ cộng đồng và tìm kiếm để thay đổi điều kiện xã hội. Sự thay đổi ở cấp vi mơ: Micro – Level Change Liên quan trực tiếp với từng cá nhân, từng gia đình và từng nhĩm nhỏ. Mục tiêu cơ bản của loại can thiệp dựa vào sự thay đổi ở cấp vi mơ là giúp đỡ mọi ngƣời cĩ thể tiếp cận nguồn lực và kỹ năng cần thiết một cách hiệu quả. Loại can thiệp này thƣờng đƣợc xem nhƣ là dịch vụ trực tiếp hay thực hành lâm sàng. Tác viên đổi mới: Change Agent Là một nhà phân tích, tổ chức, xúc tác vận động giáo dục quần chúng. Và muốn tạo sự đổi mới thì tác viên nhất thiết phải đổi mới chính mình trƣớc đã thơng qua học tập và nhất là thay đổi thái độ và hành vi. Tác viên phát triển cộng đồng: Community Development Agent Là ngƣời trực tiếp tiến hành cơng tác phát triển cộng đồng (gồm chuyên nghiệp và khơng chuyên nghiệp). Trang 14
  18. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn Thái độ: Attitude Trong mọi quan hệ xã hội, con ngƣời bao giờ cũng biểu hiện thái độ của mình, hữu thức hoặc vơ thức, ngấm ngầm hoặc cơng khai. Là nền tảng ứng xử xã hội của các cá nhân, là một hoạt động tâm lý của cá nhân bao hàm sự lý giải và biến đổi các khuơn mẫu xã hội qua kinh nghiệm cá nhân. Tham vấn: Counselling Là một quá trình tƣơng tác giữa ngƣời tham vấn – ngƣời cĩ chuyên mơn và kỹ năng tham vấn, cĩ các phẩm chất đạo đức của ngƣời tham vấn và đƣợc pháp luật thừa nhận – với thân chủ (cịn gọi là khách hàng ), ngƣời đang cĩ vấn đề khĩ khăn về tâm lý cần đƣợc giúp đỡ thơng qua sự trao đổi chia sẻ thân mật, tâm tình (dựa trên nguyên tắt đạo đức và mối quan hệ mang tính chất nghề nghiệp), thân chủ hiểu và chấp nhận thực tế của mình, tự tìm lấy tiềm năng bản thân để giải quyết vấn đề của chính mình. Theo TS. Giồng ( Trần Thị Giồng ) khái niệm tham vấn đƣợc gĩi gọn trong bốn chữ T: Tham vấn là một Tiến trình, một sự Tƣơng tác, tìm Tiềm năng để Tự quyết. Thực hành cơng tác xã hội: Social Work Practice Thực hành cơng tác xã hội bao gồm việc áp dụng chuyên nghiệp những giá trị, nguyên tắc, kỹ thuật về cơng tác xã hội đáp ứng những nhân tố sau: giúp đỡ con ngƣời tiếp cận đƣợc các dịch vụ thiết yếu, tham vấn và trị liệu tâm lý cho các các cá nhân, gia đình và các nhĩm; giúp đỡ cộng đồng hoặc nhĩm cung cấp và cải thiện các dịch vụ về xã hội và sức khỏe, tham gia vào quá trình lập pháp. Tiến trình giúp đỡ: Helping Process Tiến trình cơng việc giữa tác viên và thân chủ bao gồm một loạt các thao tác giải quyết vấn đề nhờ thế mới đạt đƣợc mục đích đã định. Nĩ đƣợc diễn ra trong một mối quan hệ đầy ý nghĩa giữa thân chủ và tác viên. Tiếp nhận thân chủ: Intake Tiến trình bắt đầu khi một ngƣời làm đơn yêu cầu một cơ sở an sinh xã hội giúp đỡ, nĩ cũng tƣơng tự nhƣ việc thu nhận bệnh nhân vào viện. Tƣ vấn: Consultation Trang 15
  19. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn Khái niệm tƣ vấn đƣợc xem nhƣ là sự khuyên bảo từ một tổ chức hay từ những ngƣời cĩ trình độ chuyên mơn cho những ngƣời hay tổ chức khơng cĩ chuyên mơn hay chuyên mơn thấp về một lĩnh vực cụ thể. Đây là hình thức gĩp ý kiến mà ngƣời tƣ vấn là chuyên gia, là ngƣời chủ động, tích cực cịn ngƣời đƣợc thụ động nghe theo sự phân tích và khuyên bảo của ngƣời tƣ vấn. Tƣ vấn là dịch vụ cho lời khuyên theo hợp đồng, phục vụ cho các cá nhân, tổ chức đƣợc thực hiện bởi những ngƣời cĩ đủ chuyên mơn và đƣợc đào tạo đặc biệt để giúp đỡ một cách khách quan và độc lập với cá nhân, tổ chức, khách hàng. IV. Chức năng của cơng tác xã hội: 1. Phịng ngừa: Những hoạt động, dịch vụ để ngăn ngừa và đề phịng trƣờng hợp khĩ khăn về tâm lý, sinh lý, quan hệ xã hội, kinh tế cĩ thể xảy ra. Phịng ngừa bao gồm các hoạt động phong phú, tuỳ theo mỗi quốc gia mà sẽ cĩ các hoạt động nhƣ tƣ vấn, kế hoạch hĩa gia đình, các chƣơng trình hƣớng nghiệp, dạy nghề, vui chơi giải trí cho thanh thiếu niên 2. Chữa trị: Loại trừ, giảm bớt và trị liệu khi cá nhân, nhĩm hoặc cộng đồng mắc phải những khĩ khăn trong cuộc sống. Chữa trị đƣợc tiến hành theo một tiến trình gọi là tiến trình giải quyết vấn đề hay cịn gọi là tiến trình giúp đỡ (helping process). Ví dụ ở nƣớc ta cĩ các Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội (Trung tâm 05 - 06), các Trƣờng giải quyết việc làm (thuộc Tổng đội Thanh niên Xung phong) . 3. Phục hồi: Phục hồi là những biện pháp nhằm đền bù sự mất mác hoặc hạn chế chức năng, ví dụ những hỗ trợ kỹ thuật và nhằm tạo điều kiện cho sự thích nghi và tái thích nghi xã hội. Phục hội bao gồm: phục hồi các chức năng hoạt động về thể chất, tâm lý, xã hội cho những thân chủ bị thiệt thịi. Phục hồi thể chất bao gồm nhĩm thân chủ là những ngƣời cĩ mức độ khuyết tật khác nhau gây ra bởi những chấn thƣơng do tai nạn, những ngƣời bị bệnh tâm thần, những ngƣời bị khuyết Trang 16
  20. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn tật về phát triển thể chất Phục hồi về mặt xã hội nhằm giúp các thân chủ hịa đồng vào cuộc sống bình thƣờng trong xã hội, đặc biệt là những ngƣời bị nghiện ma túy, mại dâm, đi tù Ví dụ: các hoạt động tái hịa nhập cộng đồng cho những ngƣời nghiện ma túy, những ngƣời làm nghề mãi dâm, ngƣời khuyết tật, trẻ em lang thang 4. Phát triển: Phát huy tiềm năng, tăng cƣờng năng lực vƣợt qua những vấn đề mắc phải, phát triển tồn diện về mặt thể chất và tinh thần để họ cĩ thể thực hiện tốt chức năng của họ, nâng cao chất lƣợng cuộc sống và tăng cƣờng trách nhiệm xã hội, hoạch định chính sách. Ví dụ: ngƣời khuyết tật cĩ thể tham gia thực hiện tốt chức năng xã hội của họ, giúp những ngƣời khuyết tật khác tự vƣơn lên trong cuộc sống, đồng thời họ cĩ thể cĩ tiếng nĩi trong việc hoạch định chính sách đối với ngƣời khuyết tật V. Các lĩnh vực hoạt động trong ngành cơng tác xã hội: Cơng tác xã hội hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Cơng tác xã hội hoạt động trong các lĩnh vực: 1. Cơng tác xã hội với trẻ em và gia đình: Theo nghĩa chung nhất gia đình là một nhĩm ngƣời cĩ quan hệ hơn nhân hoặc huyết thống với nhau, thƣờng chung sống và hợp tác với nhau để thỏa mãn nhu cầu cơ bản trong cuộc sống của họ về sinh đẻ, nuơi dạy con cái, chăm sĩc ngƣời già Dạng phổ biến nhất cho tới hiện nay của gia đình gồm thành viên hai giới, cĩ con đẻ hoặc con nuơi Gia đình đƣợc xem là một trong năm thiết chế cơ bản của xã hội lồi ngƣời, các nhà khoa học đều đồng ý rằng gia đình là nền tảng của xã hội, gia đình cĩ vai trị quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con ngƣời ngay từ khi mới lọt lịng. Những vấn đề xã hội về đời sống gia đình hiện đại nhƣ ly hơn, bạo lực, nghèo đĩi, bỏ bê khơng chăm sĩc con cái, khiếm khuyết trong gia đình đã và đang tác động đến sự phát triển của trẻ em. Vì vậy cơng tác xã hội trong lĩnh vực trẻ em và gia đình luơn đƣợc mọi ngƣời trong xã hội quan tâm đặc biệt, cĩ lẽ ngay từ khi mới hình thành ngành cơng tác xã hội, Trang 17
  21. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn lĩnh vực hoạt động trẻ em và gia đình đƣợc chú ý và thực hiện đầu tiên. Ở Việt Nam cũng nhƣ vậy cơng tác xã hội trẻ em và gia đình đƣợc phát triển khá sớm và đƣợc đầu tƣ đáng kể và phát triển khá mạnh. Cũng khơng cĩ gì phải khĩ lý giải điều này. Bởi gia đình là nền tảng của xã hội và trẻ em chính là khoản “Đầu tƣ vốn xã hội” chính của một cộng đồng. Trẻ em là một thuật ngữ nhằm chỉ một nhĩm xã hội thuộc về một độ tuổi, trong giai đoạn đầu của sự phát triển con ngƣời4. Đĩ là “những ngƣời chƣa trƣởng thành, cịn non nớt về thể chất và trí tuệ, dễ bị tổn thƣơng, cần đƣợc bảo vệ và chăm sĩc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trƣớc cũng nhƣ sau khi ra đời”. Về vị thế xã hội, trẻ em là một nhĩm thành viên xã hội ngày càng cĩ khả năng hội nhập xã hội với tƣ cách là những chủ thể tích cực, cĩ ý thức, nhƣng cũng là đối tƣợng cần đƣợc gia đình và xã hội quan tâm bảo vệ, chăm sĩc, giáo dục. Theo Điều 1 của Cơng ƣớc LHQ về quyền trẻ em, “Trẻ em cĩ nghĩa là ngƣời dƣới 18 tuổi, trừ trƣờng hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đĩ qui định tuổi thành niên sớm hơn”5. Căn cứ vào điều kiện của Việt Nam, Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em của nƣớc ta (2004) xác định trẻ em là “Cơng dân Việt Nam dƣới mƣời sáu tuổi”6. Các luật khác, nhƣ Luật phổ cập giáo dục trung học, Bộ luật hình sự, Bộ luật Lao động, Bộ luật dân sự, Luật quốc tịch, Luật hơn nhân và gia đình của nƣớc ta đều cĩ những điều liên quan đến việc xác định đối tƣợng trẻ em, xuất phát từ đặc thù của từng ngành luật và căn cứ vào quyền lợi và nghĩa vụ tốt nhất của trẻ em7. Quy định trẻ em là “cơng dân Việt Nam dưới mười sáu tuổi” sẽ tạo 4 Khái niệm “Trẻ em” đã đƣợc đề cập trong Tuyên bố Giơnevơ (1924) và Tuyên bố của LHQ về quyền trẻ em (1959), Tuyên ngơn thế giới về quyền con ngƣời (1968), Cơng ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (1966), Cơng ƣớc quốc tế về quyền kinh tế, xã hội và văn hố 1966, Cơng ƣớc LHQ về Quyền trẻ em (1990), Cơng ƣớc 138 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về tuổi tối thiểu làm việc (1976), v.v 5 Sđd, tr 26. 6 Luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004. Điều 1, tr.3. 7 Điều 1 Luật PCGDTH năm 1991 qui định “Nhà nƣớc thực hiện chính sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi”. Bộ luật hình sự quy định ngƣời đủ 14 tuổi, nhƣng chƣa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội nghiêm trọng do cố ý, và ngƣời đủ Trang 18
  22. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn điều kiện để tập trung hơn cho những đối tƣợng thuộc nhĩm tuổi nhỏ. Quy định này sẽ là căn cứ chính để xây dựng chiến lƣợc Bảo vệ chăm sĩc và giáo dục trẻ em. Tuy nhiên, trong thực tiễn hoạt động, lứa tuổi 16-18 vẫn cần đƣợc coi là trẻ em, vì đây là lứa tuổi thuộc nhĩm vị thành niên cĩ những đặc thù phát triển cần đặc biệt quan tâm. Cơng tác xã hội với trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn là cơng tác xã hội cĩ đối tƣợng tác động là trẻ em nhằm phát hiện và can thiệp để giúp các em vƣợt qua hồn cảnh khĩ khăn của mình. Tuy nhiên, trong cơng tác xã hội với trẻ em, làm việc với các gia đình và các cơ quan liên quan đến chính sách, dịch vụ cho các em là những nội dung quan trọng hỗ trợ cho việc giải quyết các vấn đề của trẻ em. Nhƣ vậy cơng tác xã hội hoạt động trong gia đình và trẻ em bao gồm các hoạt động nhƣ tham vấn tiền hơn nhân, tham vấn hơn nhân, tham vấn gia đình. Tham vấn tiền hơn nhân: giúp các cặp sắp lập gia đình chuẩn bị cho cuộc hơn nhân của họ, cĩ những xử sự và quyết định đúng đắn. Tham vấn hơn nhân: liên quan đến mối quan hệ vợ chồng, các hoạch định, các vấn đề cĩ thể xảy ra, cĩ ngƣời cần đƣợc hỗ trợ khi cĩ ý định chia tay tìm mối quan hệ hơn nhân khác. Tham vấn gia đình: bao gồm những mối quan hệ vợ - chồng – con cái, những vấn đề về vật chất và tinh thần Trong gia đình nếu cĩ những vấn đề về việc thực hiện chức năng xã hội của trẻ em, cần cĩ sự hỗ trợ của cơng tác xã hội với trẻ em. Lĩnh vực hoạt động cơng tác xã hội với gia đình và trẻ em nghĩa là khi gia đình hoặc trẻ em cĩ vấn đề cần sự giúp đỡ của nhân viên cơng tác xã hội. Hiểu 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Đồng thời luật này cũng quy định: khi chính quyền tìm thấy các thơng tin về hành động tội phạm từ nhân chứng dƣới 15 tuổi thì bố mẹ, đại diện pháp luật hoặc giáo viên phải cĩ mặt (Điều 58). Bộ luật lao động quy định trẻ em là ngƣời “chƣa đủ 15 tuổi” và “ngƣời lao động chƣa thành niên là ngƣời lao động dƣới 18 tuổi” (Điều 119). Bộ luật dân sự quy định trẻ em khơng thể là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự khi chƣa đủ 6 tuổi (Điều 23), từ sau 6 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi thì đƣợc coi là ngƣời cĩ năng lực hành vi hạn chế (điều 22). Luật quốc tịch quy định trẻ em từ 15 tuổi trở lên đến dƣới 18 tuổi phải đƣợc hỏi ý kiến trong việc thay đổi quốc tịch (nếu dƣới 15 tuổi thì khi cha mẹ thay đổi quốc tịch, con cũng đƣơng nhiên đổi theo). Trang 19
  23. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn nhƣ vậy thì đối tƣợng của cơng tác xã hội với trẻ em là những trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn8. Căn cứ vào những đặc điểm chung trong đời sống học tập, lao động sinh hoạt của trẻ em, các nhà nghiên cứu hoạt động xã hội đã phân chia trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn thành các nhĩm sau đây: Nhĩm trẻ em mồ cơi khơng nơi nƣơng tựa Nhĩm trẻ em lang thang Nhĩm trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại Trẻ em phải làm việc xa gia đình Nhĩm trẻ em khuyết tật Trẻ em nghiện ma túy Nhĩm trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS Nhĩm trẻ em bị xâm hại tình dục Nhĩm trẻ em vi phạm pháp luật. Trẻ em là nạn nhân chất độc hĩa học Đây đƣợc coi là những nhĩm trẻ em cần đến sự quan tâm chăm sĩc giúp đỡ của nhân viên cơng tác xã hội. Để giúp trẻ cĩ những vấn đề khĩ khăn trong gia đình, ngày nay cơng tác xã hội và an sinh xã hội cĩ thể sử dụng các thiết chế nhƣ dịch vụ chăm sĩc trẻ tại gia đình, nuơi hộ và nhận con nuơi bên cạnh các trung tâm, mái ấm, nhà mở, các dịch vụ dạy nghề, các làng trẻ em SOS. 2. Cơng tác xã hội với ngƣời khuyết tật: Cũng giống nhƣ những vấn đề xã hội khác, vấn đề khuyết tật khơng phải là vấn đề riêng lẽ đƣợc giải quyết bằng biện pháp đơn giản và duy nhất mà nĩ là “8 Trẻ em cĩ trong những hồn cảnh về tinh thần, thể chất mà ngăn cản trẻ em sử dụng những quyền cơ bản cũng nhƣ khơng thể hồn nhập với gia đình hay cộng đồng”. “Hoặc do những yếu tố duy truyền/gen hoặc do những chấn thƣơng khi mới chào đời hay tuổi thơ hoặc/và do những hạn chế trong khả năng về các nguồn lực kinh tế xã hội, tâm lý xã hội trong mơi trƣờng chăm sĩc khiến trẻ khơng cĩ cơ hội phát triển hết tiềm năng và đĩng gĩp cho hiện tại hoặc tƣơng lai một cách phù hợp và tích cực nhất cho cuộc sống cộng đồng và xã hội” Trang 20
  24. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn một vấ đề cĩ liên quan đến nhiều vấn đề cơ bản trong chƣơng trình phát triển xã hội nhƣ ngƣời nghèo đĩi, bất cơng, định kiến, kỳ thị và quyền con ngƣời. Từ xƣa đến nay hễ nghe nĩi đến ngƣời khuyết tật là chung ta hay nghĩ ngay đến gánh nặng phải cƣu mang, tội lỗi phải che dấu và chịu đựng. Thời văn minh Hy Lạp nhấn mạnh đến sự hợp nhất giữa linh hồn và thể xác, do đĩ sự thƣơng tổn phần này kéo theo sự tổn thƣơng phần kia. Quan điểm này dẫn đến cái nhìn tiêu cực và ngƣời khuyết tật cĩ thể bị giết chết một cách cĩ chủ ý. Ngƣời La Mã cũng giết chết ngƣời khuyết tật vì họ cho là phi sản xuất, ngƣời bị bệnh tâm thần bị cho là quỷ ám. Nĩi chung ngƣời khuyết tật bị coi là tội lỗi, là sự trừng phát của thƣợng đế cho họ và gia đình họ. Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học chúng ta cĩ thể thấy khuyết tật do nhiều nguyên nhân gây ra : nghèo đĩi bệnh tật, khơng đủ chất dinh dƣỡng, ơ nhiễm mơi trƣờng, chất độc hĩa học Sau đây là một số khái niệm khuyết tật giúp chúng ta hiểu biết chính xác hơn : Theo Tổ chức Y tế thế giới 1980 : Tật hay sự tổn thƣơng (Impairment) là sự mất mác hoặc khơng bình thƣờng về chức năng hoặc cấu trúc về mặt cơ thể sinh học, tâm lý. Khuyết tật (disability) nghĩa là sự hạn chế hoặc thiếu khả năng hình thành một hoạt động của một ngƣời bình thƣờng do bị tật hay bị tổn thƣơng. Năm 1985, khái niệm khuyết tật đƣợc chính ngƣời khuyết tật nĩi lên, ở đây mối tƣơng quan giữa cá nhân và mơi trƣờng sống đƣợc nhấn mạnh : Tổn thƣơng (Impairment) là thiếu một phần hay tồn phần tay chân hoặc cơ quan nào khác trong thân thể. Khuyết tật (Disability) là sự bất thuận lợi của một hoạt động bị hạn chế gây ra do sự khơng quan tâm của xã hội đối với ngƣời khuyết tật làm cho họ bị loại trừ ra khỏi dịng sinh hoạt của xã hội. Nhƣ vậy : xã hội nào cũng cĩ ngƣời khuyết tật vì nhiều lý do khác nhau nhƣ bẩm sinh, bệnh tật, tai nạn, chiến tranh Ngƣời khuyết tật cĩ thể là trẻ em, ngƣời lớn, nam hay nữ, già hay trẻ. Ngƣời khuyết tật thƣờng hay tự ti, mặc cảm. Thực tế ngày nay cho thấy rất nhiều ngƣời khuyết tật đƣợc quan tâm đúng mức Trang 21
  25. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn đã trở thành những ngƣời cĩ ích, họ cĩ thể sống, sinh hoạt và đĩng gĩp cho xã hội, cái khĩ ở đây khơng phải là khiếm khuyết chức năng mà vì phải đƣơng đầu với những yếu tố cản trở tâm lý, xã hội. Vì vậy cơng tác xã hội với ngƣời khuyết tật thƣờng cung cấp các dịch vụ đặc trọng tâm vào việc phục hồi và hồ nhập với cộng đồng. Nhân viên xã hội tiếp cận một cách tổng hợp, tồn diện từ cá nhân thân chủ đến gia đình, cộng đồng, vận động, bên vực biện hộ những chính sách mà ngƣời khuyết tật đáng đƣợc thụ hƣởng. Ở nƣớc ta, nhà nƣớc đã cĩ những quan tâm đúng mức đến việc chăm sĩc và phát triển ngƣời khuyết tật thơng qua các chính sách, chƣơng trình hoạt động từ trung ƣơng đến địa phƣơng, thực tế cĩ những ngƣời khuyết tật đã gặt hái nhiều thành cơng trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ học tập, nghiên cứu, hội hoạ, thể dục thể thao Tuy nhiên ngƣời khuyết tật với những khiếm khuyết về thể chất của mình rất khĩ hịa nhập vào xã hội do những thành kiến, định kiến, sự thờ ơ của xã hội. Hơn ai hết ngƣời khuyết tật rất cần sự hỗ trợ, tạo điều kiện từ phái xã hội, để họ tự vƣơn lên, khẳng định rằng họ “tàn nhƣng khơng phế”. 3. Cơng tác xã hội với ngƣời cao tuổi: Vấn đề ngƣời cao tuổi từ lâu chỉ là vấn đề của xã hội Phƣơng Tây, nay đã trở thành vấn đề chung của thế giới khi mà truyền thống của chế độ đại gia đình và tinh thần cộng đồng, làng xã của Châu Á đang bị suy thối do sự cọ xác mạnh mẽ của quá trình cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa. Vấn đề ngƣời cao tuổi đƣợc các nƣớc trên thế giới quan tâm hơn vì tuổi thọ bình quan của ngƣời dân khơng ngừng đƣợc tăng lên sau thế chiến thứ 2 cùng với sức tăng trƣởng kinh tế, sự cải thiện của hệ thống chăm sĩc sức khỏe, dinh dƣỡng Năm 1950, số ngƣời từ 60 tuổi trở lên trên thế giới là 200 triệu, 350 triệu năm 1975 và trên 590 triệu năm 2000. Tuổi già là một quá trình mỗi ngƣời mỗi khác. Quan niệm về tuổi già gắn chặt về sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần. Cĩ ngƣời trên 70 tuổi vẫn chƣa nhận mình già, trái lại cĩ ngƣời thấy mình 40 tuổi đã già. Cĩ nhiều cách nhận thức về tuổi của mình : theo năm tháng trơi qua, theo sức khỏe thể chất, theo tự nhận thức bên trong về mình (tự cảm thấy mình già hay trẻ), theo cách nhìn của Trang 22
  26. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn xã hội. Vì thế mà khái ngƣời ngƣời cao tuổi phù hợp hơn với khái niệm ngƣời già. Ta cần xác định là ngƣời cao tuổi là một ngƣời bình thƣờng và các vấn đề của họ cũng khơng tránh khỏi các bi kịch của sự phát triển khi mà trong sự phát triển cĩ cái đƣợc và mất. Khi xã hội ngày càng phát triển, cơ cấu gia đình chuyển đổi theo hƣớng ngày càng nhiều gia đình hạt nhân thì rất cần các nhân viên xã hội làm việc ở các viện dƣỡng lão, các trung tâm nuơi dƣỡng ngƣời gia neo đơn. Nhân viên cơng tác xã hội cần đánh giá nhu cầu vật chất và tinh thần cũng nhƣ những hiểu biết về tâm lý ngƣời cao tuổi và cĩ những kế hoạch giúp đỡ phù hợp. Những vấn đề cần lƣu ý là: Đảm bảo đời sống thiết yếu cho ngƣời cao tuổi Sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tinh thần Nhà ở phải thích hợp, dù ở một mình hay tập thể Cơ hội việc làm nếu họ mong muốn và đủ điều kiện Vấn đề hƣu trí và bảo hiểm xã hội Các hoạt động bổ ích khác nhƣ nghiên cứu, sáng kiến Vấn đề tâm lý tình cảm. Khía cạnh xã hội. Ở nƣớc ta vấn đề ngƣời già chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, cĩ nhiều vấn đề đặc ra trong quá trình phát triển đất nƣớc, đặc biệt là thái độ “kính lão đắc thọ” đang ngày càng bị mai một dần trƣớc cơn lốc của nền kinh tế thị trƣờng. Cơng tác xã hội ở những nƣớc phát triển vai trị của nhân viên cơng tác xã hội sẽ là: Vai trị trung gian: Nhằm giúp cho ngƣời cao tuổi cĩ điều kiện, cơ hội tham gia các sinh hoạt trong cộng đồng hoặc giúp họ nối lại mối quan hệ với gia đình (trong trƣờng hợp sống riêng cĩ mâu thuẫn với con cái ) Vai trị tƣ vấn: Trang 23
  27. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn Tƣ vấn các vấn đề tâm lý tình cảm, cơng việc làm ý nghĩa mới trong cuộc sống, vấn đề sức khỏe, về sự đƣơng đầu với cái chết Vai trị này thƣờng đƣợc thực hiện ở Viện Dƣỡng lão, bệnh viện Vai trị nhận diện và cung cấp các dịch vụ cho ngƣời cao tuổi cĩ nhu cầu: Trợ cấp tài chính (tín dụng), nơi ở tốt hơn, chăm sĩc sức khỏe, vui chơi giải trí, thăm viếng bạn bè, du lịch (các dịch vụ thƣờng đƣợc cung cấp tại nhà, nhất là đối với ngƣời cao tuổi neo đơn). Vai trị biện hộ: Bảo vệ quyền lợi cho ngƣời cao tuổi (chế độ chính sách cho ngƣời cao tuổi). Đối với Việt Nam, trên thực tế ngƣời cao tuổi ở Việt Nam vẫn giữ đƣợc tính lạc quan, yêu đời, năng động và hữu ích đối với gia đình và xã hội và đƣợc gia đình và xã hội quý trọng. Loại hình sinh hoạt Câu lạc bộ Ơng - Bà – Cháu tại Thành phố Hồ Chí Minh (bắt đầu từ năm 1987) đã thể hiện tính năng động và hữu ích ấy. Qua các hình thức sinh hoạt nhƣ tham quan di tích lịch sử, kể chuyện Câu lạc bộ ơng bà cháu đã tích cực phối hợp với nhà trƣờng, gia đình theo dõi, chăm sĩc việc học tập cảu trẻ em, giáo dục trẻ em cĩ vấn đề, ngăn ngừa trẻ em phạm pháp, bảo vệ quyền lợi của trẻ em. Tuy nhiên hiện nay, dƣới sự tác động của nền kinh tế thị trƣờng, một số mặt của đời sống văn hĩa – xã hội đã xuất hiện và đã đẩy một số ngƣời cao tuổi ra khỏi gia đình, cộng đồng đi ăn xin, khơng nơi nƣơng tựa. Hệ thống chăm sĩc ngƣời cao tuổi sẽ đƣợc hồn thiện hơn nếu nhà nƣớc Việt Nam cĩ một chiến lƣợc điều chỉnh thích đáng về mối quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội đối với nhĩm xã hội này với mục tiêu tạo một cuộc sống tốt đẹp về mặt sức khỏe, vật chất, tinh thần, phù hợp với 5 tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới: Chính sách tạo điều kiện cho ngƣời cao tuổi đƣợc đi lại bình thƣờng. Tự do sinh hoạt (tinh thần và vật chất) hằng ngày. Cĩ cơng việc làm và cơ hội học hỏi thêm thích hợp với thời gian rỗi. Hịa nhập với xã hội và Trang 24
  28. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn Tạm đủ về kinh tế, sống yên vui trong gia đình ấm cúng giữa những ngƣời thân. “Sống vui, sống khỏe, sống cĩ ích” là điều mong ƣớc cịn lại của những ngƣời cao tuổi. 4. Các lĩnh vực tệ nạn xã hội và tội phạm: Khái quát các quan điểm về tệ nạn xã hội: khi tiến hành đấu tranh phịng, chống các tệ nạn xã hội cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn cĩ một vấn đề đặt ra cần làm sáng tỏ là: các tệ nạn xã hội là gì? Bản chất của nĩ nhƣ thế nào? Cĩ những dấu hiệu gì? thực tiễn đấu tranh phịng, chống các tệ nạn xã hội trong thời gian qua càng khẳng định sự cần thiết của việc làm sáng tỏ những vấn đề đĩ. Cĩ nhận thức rõ về các tệ nạn xã hội mới gĩp phần đặt cuộc đấu tranh đĩ trên một cơ sở lý luận và thực tiễn vững chắc, làm cho nĩ hiệu quả hơn. Hiện nay cĩ ngƣời quan niệm rằng tệ nạn xã hội là những hành vi vi phạm pháp luật nhƣng chƣa phải là tội phạm, là những thĩi hƣ, tật xấu trái với thuần phong mỹ tục, đạo đức dân tộc ta do nhiều ngƣời mắc phải gây tác hại đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta. Tệ nạn xã hội bao gồm rất đa dạng: sản phẩm đồi trụy, mê tín dị đoan, mại dâm, nghiện hút, cờ bạc 9 Một số ngƣời cho rằn, các tệ nạn xã hội là những hànhvi sai lệch với những chuẩn mực xã hội, sai lệch với những quy tắc đạo đức truyền thống xã hội. Theo quan niệm của một số ngƣời khác thì tệ nạn xã hội là những hiện tƣợng xã hội rất tiêu cực đem lại những hậu quả nghiêm trọng trong đời sống kinh tế văn hĩa xã hội và gây ra những tâm trạng xã hội rất nặng nề, thậm chí gây ra mất ổn định về an ninh chính trị và an tồn xã hội10. Tùy theo từng loại tệ nạn xã hội và tội phạm khác nhau mà vai trị của nhân viên cơng tác xã hội sẽ khác nhau, cĩ thể là vai trị tƣ vấn, vai trị trung gian, vai trị biện hộ 9 Nguyễn Mạnh Tế: Kỷ yếu Hội thảo khoa hoc: " Đổi mới các chính sách xã hội nhằm khắc phục tệ nạn xã hội trong điều kiện kinh tế thị trƣờng". 10 Nguyễn Hữu Dũng: Kỷ yếu Hội thảo khoa hoc: " Đổi mới các chính sách xã hội nhằm khắc phục tệ nạn xã hội trong điều kiện kinh tế thị trƣờng". Trang 25
  29. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn 5. Cơng tác xã hội trong trƣờng học: Mơi trƣờng học đƣờng ngày nay cũng khĩ tránh khỏi những tác động tiêu cực của các vấn đề xã hội và tệ nạn xã hội. Học sinh sinh viên cần đƣợc hƣớng dẫn để cĩ kỹ năng sống và phịng vệ trƣớc sự tấn cơng của những cái xấu. Một cơ chế phù hợp trong trƣờng học để nhân viên cơng tác xã hội làm việc nhƣ một nhà tƣ vấn cho học sinh là điều cần thiết đối với Việt Nam hiện nay. Khơng thể bỏ mặc học sinh giữa sự đùn đẩy của các bên là nhà trƣờng, gia đình và xã hội để rồi cuối cùng khơng ai chịu trách nhiệm. Những vấn đề nảy sinh trong học đƣờng thƣờng là những vấn đề: Vấn đề đạo đức Vấn đề học sinh bỏ học Vấn đề bạo lực và các băng nhĩm Vấn đề nghiện hút ma túy và thuốc lá Vấn đề gian lận trong thi cử Vấn đề áp lực của chƣơng trình học quá tải Vấn đề kỷ luật Vấn đề trong mối quan hệ học sinh- học sinh, học sinh – thầy cơ, học sinh - gia đình, học sinh – xã hội Nhân viên cơng tác xã hội làm việc tại trƣờng học cần tiếp cận với từng cá nhân học sinh, sử dụng các phƣơng pháp cơng tác xã hội nhĩm và cần thiết làm việc với cộng đồng để giải quyết các vấn đề nêu trên. Ngồi ra nhân viên cơng tác xã hội cần bàn bạc với Ban Giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm để nhận diện vấn đề và đƣa ra các giải pháp cũng nhƣ xây dựng chính sách cho nhà trƣờng. Với cha mẹ học sinh, nhân viên cơng tác xã hội giúp họ cĩ đƣợc kỹ năng truyền thơng, giao tiếp tốt hơn với con cái để họ hiểu nhau và chấp nhận nhau hơn. Nhân viên cơng tác xã hội cũng sử dụng các kỹ năng của phƣơng pháp cơng tác xã hội với nhĩm để làm việc với nhĩm cha mẹ học sinh giải quyết vấn đề. Nhân viên cơng tác xã hội đĩng vai trị là tác nhân thay đổi giúp cộng đồng nhận diện những vấn đề rộng lớn tác động đến nhà trƣờng. Trang 26
  30. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn Ở nƣớc ta vai trị của cơng tác xã hội trong học đƣờng chƣa đƣợc nhìn nhận và quan tâm đúng mức, thậm chí cĩ ngƣời ngộ nhận rằng giáo viên chủ nhiệm cĩ thể giải quyết hết các vấn đề mà khơng cần đến nhân viên cơng tác xã hội. Chính vì lẽ đĩ mà một dự án cơng tác xã hội do Khoa Xã hội học Trƣờng Đại học Mở Bán Cơng Tp Hồ Chí Minh triển khai ở hai trƣờng trung học đƣợc vài năm rồi kết thúc mà khơng đƣợc nhân rộng ra các trƣờng khác. 6. Cơng tác xã hội trong bệnh viện: Chức năng của cơng tác xã hội trong bệnh viện bao gồm: Đánh giá những mặt mạnh và yếu của mơi trƣờng và tâm lý của bệnh nhân. Hợp tác với nhĩm điều trị trong việc cung cấp dịch vụ bảo đảm sử dụng tối đa kỹ năng và kiến thức của mỗi nhĩm viên. Hỗ trợ gia đình hợp tác trong điều trị và giúp các bệnh nhân sử dụng tốt các dịch vụ y tế. Cùng các đồng nghiệp cĩ nghề nghiệp chuyên mơn khác cải tiến các dịch vụ của bệnh viện bằng cách chia sẻ kiến thức liên ngành. Làm việc với vai trị trung gian trong việc mơi giới các dịch vụ cộng đồng, liên kết nhu cầu bệnh nhân và các nguồn tài nguyên thích hợp. Tham gia vào tiến trình xây dựng chính sách. Tham gia nghiên cứu để mở mang kiến thức và hồn thiện lý thuyết nghiên cứu trong cơng tác xã hội. Ngồi ra cơng tác xã hội cịn hoạt động trong các 7. Nhà máy xí nghiệp và 8. Cộng đồng nghèo: VI. Mối quan hệ giữa cơng tác xã hội và các ngành khoa học khác: 1. Cơng tác xã hội với xã hội học: Xã hội học nghiên cứu các quy luật phát sinh biến đổi và phát triển các mối quan hệ giữa con ngƣời và con ngƣời, con ngƣời với xã hội. Cơng tác xã hội vận dụng các lý thuyết tiếp cận, các nghiên cứu, các cuộc điều tra xã hội học để phân tích trên cơ sở khoa học các sự kiện, hiện tƣợng, vấn đề nảy sinh tác động đến Trang 27
  31. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn con ngƣời nhằm đƣa ra các giải pháp, các dịch vụ xã hội cải thiện các mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngừơi, con ngƣời và mơi trƣờng xã hội. 2. Cơng tác xã hội với triết học: Triết học là khoa học nghiên cứu hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới tự nhiên, xã hội và tƣ duy, về vị trí của con ngƣời và các mối quan hệ qua lại giữa con ngƣơi và thế giới. Vận dụng các quan điểm chung nhất của triết học để xây dựng hệ thống các quan điểm giá trị của ngành trong việc nhìn nhận con ngƣời và các mối quan hệ qua lại giữa con ngƣời với con ngƣời, con ngƣời với xã hội thực tại. Trên cơ sở đĩ hình thành các chuẩn mực đạo đức, nguyên tắc hành động đối với nhân viên cơng tác xã hội trong hoạt động nghề nghiệp của mình. 3. Cơng tác xã hội với tâm lý học: Tâm lý học nghiên cứu các quy luật phát sinh, biến đổi và phát triển các hiện tƣợng tâm lý con ngƣời và các nhĩm ngƣời trong xã hội. Cơng tác xã hội vận dụng các học thuyết tâm lý, các đặc điểm tâm lý cá nhân, đặc điểm tâm lý nhĩm, phục vụ quá trình giải quyết vấn đề cho thân chủ (cá nhân, nhĩm, cộng đồng). 4. Cơng tác xã hội với an sinh xã hội: An sinh xã hội là một hệ thống bao gồm các chính sách, luật pháp và tổ chức bộ máy đƣợc các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức xã hội, các tổ chức tự nguyện thực thi nhằm mục đích phịng ngừa, giảm nhẹ hay giải quyết các vấn đề xã hội, gĩp phần cải thiện chất lƣợng cuộc sống cho cá nhân, nhĩm, cộng đồng. Những chƣơng trình an sinh xã hội và các tổ chức dịch vụ xã hội đơi khi đƣợc xam nhƣ những thiết chế xã hội. Mục đích của các thiết chế xã hội là phịng ngừa, giảm nhẹ hay gĩp phần giải quyết những vấn đề xã hội để cải thiện một cách trực tiếp cuộc sống an sinh của cá nhân, nhĩm và cộng đồng. Các chính sách xã hội đƣợc thiết lập bởi chính sách và luật pháp với những chƣơng trình và dịch vụ do các tổ chức tự nguyện (tƣ nhân) và chính quyền cung ứng. Trang 28
  32. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn Nhiều ngành nghề tham gia đĩng gĩp vào hệ thống an sinh xã hội của một quốc gia, cơng tác xã hội là một ngành khoa học, một nghề chuyên mơn cĩ thể đáp ứng nhu cầu xã hội, để giải quyết các vấn đề xã hội. Trong hệ thống an sinh xã hội, cơng tác xã hội đĩng vai trị tổng hợp và trung tâm. NHÂN VIÊN NHÀ CƠNG TÁC TÂM BÁC XÃ HỘI LÝ HỌC SĨ NHÀ XÃ HỘI HỌC LUẬT ANH SINH XÃ HỘI SƢ NHÀ TÂM GIÁO THẦN VIÊN NHÀ HỌC THIẾT KẾ ĐƠ THỊ Nhƣ vậy, nhân viên cơng tác xã hội cần cĩ kiến thức tổ hợp của các ngành cơng cụ khác nhƣ tâm lý học, xã hội học, quản trị học, y học, kinh tế học .để hỗ trợ trong quá trình thực thi nghề nghiệp của mình. Xã hội học Tâm lý học Tâm thần học An sinh xã hội Nhân chủng Chính trị học Kinh tế học học Trang 29
  33. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn 5. Cơng tác xã hội với từ hoạt động từ thiện, nhân đạo: Chúng ta cĩ thể tĩm tắt bằng hệ thống nhƣ sau: STT Nội dung Hoạt động từ thiện, cứu trợ Khoa học Cơng tác xã hội 1 Mục đích Giúp đỡ ngƣời khĩ khăn, hoạn nạn Giúp đỡ ngƣời do nhiểu nguyên nhân khác nhau khĩ khăn, hoạn nhƣ đau ốm, thiên tai nạn do nhiều nguyên nhân khác nhau . 2 Động cơ Lịng thƣơng ngƣời. Lịng thƣơng Thiện tâm, thiện chí. ngƣời Tơn giáo (để đức cho con cháu, Thiện tâm, thiện cứu rỗi linh hồn ) chí. Cá nhân: thỏa mãn nhu cầu tâm lý Xem thân chủ và (tự khẳng định, tự bù đắp ) lợi ích của thân Tạo uy tín cho tập thể, cho cá chủ là mối quan nhân. tâm hàng đầu. Che dấu ý đồ riêng tƣ. 3 Phƣơng pháp Vận động, đĩng gĩp của ngƣời Làm cho thân khác. chủ cĩ vấn đề Phân phối vật chất quyên gĩp phát huy tiềm đƣợc hay hàng hĩa viện trợ đến năng của chính đối tƣợng. mình để tự vƣơn Mang hình thức ban bố lên, đĩng gĩp cho xã hội. Bằng các phƣơng pháp khoa học dựa trên kiến thức, kỹ năng chuyên Trang 30
  34. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn mơn để thân chủ "tự giúp". 4 Mối quan hệ Nhất thời cĩ khi khơng cĩ mối Là mối quan hệ giữa ngƣời giúp quan hệ nào. nghề nghiệp. đỡ và ngƣời Từ trên xuống. Mang tính chất đƣợc giúp đỡ. Thái độ ban ơn, kẻ cả. bình đẳng, tơn trong nhau. a. Ngƣời giúp đỡ. Chủ động. Tìm hiểu nhu Quyết định. cầu, tơn trọng sự Áp đặt tự quyết của đối Làm thay tƣợng, "làm với", gây ý thức, khuyến trợ. b. Ngƣời đƣợc giúp Thụ động. Chủ động tham đỡ. Trơng chờ. gia giải quyết Ỷ lại. vấn đề của chính mình. 5 Kết quả Xoa dịu vấn đề tạm thời, vấn đề Vấn đề đƣợc giải thực sự khơng đƣợc giải quyết. quyết, thân chủ Đối tƣợng cĩ thể cĩ thĩi quen ỷ đƣợc giúp đỡ, tự lại, trơng chờ, địi hỏi. khắc phục khĩ khăn, vƣơn lên tự lực. CHƢƠNG II: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CƠNG TÁC XÃ HỘI I. Sự hình thành và phát triển cơng tác xã hội ở Anh và Mỹ. 1. Điều kiện ra đời của cơng tác xã hội: Đời sống con ngƣời luơn gặp những khĩ khăn, trắc trở: bệnh tật, thiên tai, mâu thuẫn, chia ly trong các thành viên trong xã hội thì luơn cĩ những thành viên khơng tự lực đƣợc nhƣ cơ nhi, ngƣời già neo đơn, ngƣời khuyết tật tuy Trang 31
  35. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn nhiên trong xã hội tiền cơng nghiệp, quan hệ gia đình rất chặt chẽ, đại gia đình là một chổ dựa vững chắc. Một ngƣời bị bệnh hay một cụ già hiện hiện trong gia đình khơng phải là gánh nặng luơn luơn cĩ các thành viên trong đại gia đình chia sẻ, chăm sĩc, hàng xĩm láng giềng thăm hỏi, giúp đỡ. Ngồi đại gia đình, các thiết chế xã hội ngày xƣa cũng luơn dành những quỹ phúc lợi cơng cộng cho những ngƣời neo đơn, khơng nơi nƣơng tựa. Nếu lúc nào cũng cĩ những thành phần cần sự giúp đỡ thì xã hội truyền thống luơn luơn cĩ những cơ chế tự nhiên, vơ hình hay khơng tên mang lại cho họ một sự trợ giúp. Nhƣng với sự phát triển của các cuộc cách mạng cơng nghiệp, với quá trình đơ thị hĩa thì vấn đề khơng cịn đơn giản nữa. Từ sự chuyển biến nhanh chĩng của xã hội, nhiều vấn đề của con ngƣời rất phức tạp nảy sinh và cĩ tầm vĩc lớn. Song song với cuộc cách mạng cơng nghiệp ở Anh vào thế kỷ XVII xã hội phƣơng Tây bắt đầu chứng kiến một quá trình đảo lộn xã hội chƣa từng thấy nhƣ nạn thất nghiệp, nạn mãi dâm, nạn bĩc lột trẻ em, tội phạm với tính chất phức tạp và tầm cỡ mà trƣớc đĩ trong xã hội nơng nghiệp, cổ truyền ngƣời ta chƣa hề biết đến. Đĩ là các vấn đề xã hội (Social problems) theo nghĩa khoa học khơng phải chỉ sự xuất phát từ sự yếu kém của cá nhân mà là hậu quả của sự tƣơng tác giữa mơi trƣờng xã hội, gia đình và cá nhân. Đĩ cũng là hậu quả tất yếu của sự tƣơng tác giữa các nhân tố kinh tế và xã hội. Nhƣ vậy, cơng tác xã hội là một trong những khuynh hƣớng nảy sinh từ cuộc cách mạng cơng nghiệp của chế độ Tƣ bản ở Tây Âu, một quá trình đảo lộn xã hội chƣa từng thấy khiến nhiều học giả, nhiều nhà khoa học, nhiều giai tầng và cá nhân trăn trở mong muốn cĩ lời giải thích, lý giải. Một trong những lời giải đáp mang tầm vĩc thời đại đĩ là khoa học cơng tác xã hội. Ban đầu các hoạt động cơng tác xã hội là cá hoạt động từ thiện, tuy nhiên sau đĩ các nhà từ thiện ngộ ra rằng cứu trợ, cứu tế khuyên bảo, kêu gọi đạo đức khơng hiệu quả mà phải vận dụng các kiến thức tâm lý xã hội để tác động đồng bộ tới cá nhân, gia đình, cộng đồng, xã hội và cải tạo mơi trƣờng lao động và Trang 32
  36. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn sinh sống của con ngƣời. Vấn đề là làm sao tạo kết quả bền vững. Khơng cĩ cách nào khác hơn là làm cho đối tƣợng cùng tham gia vào giải quyết vấn đề. Khái niệm TỰ GIÚP (self help) xuất hiện nhƣ là nguyên tắc cốt lõi của một khoa học mới khác biệt với cơng tác từ thiện. Đĩ là khoa học cơng tác xã hội (social work ), một ngành khoa học, một nghề chuyên mơn mới mà ngƣời học phải biết vận dụng các kiến thức của tâm lý học, xã hội học, kinh tế học, chính trị học và nhiều ngành nghề khoa học khác (kể cả y học) để nhân viên cơng tác xã hội vừa là một nhà tham vấn, nhà trị liệu, nhà giáo dục, nhà tổ chức Khoa học cơng tác xã hội hiện đại khơng chỉ nhằm giải quyết mà cịn phịng ngừa các vấn đề xã hội. Nĩ cịn tạo ra sự thay đổi trong xã hội bằng cách nâng cao năng lực của ngƣời dân để họ tham gia giải quyết vấn đề của chính họ và của cộng đồng Hơn hết cơng tác xã hội quan tâm đến cơng bằng xã hội một điều kiện khơng thể thiếu để phát triển xã hội. 2. Cơng tác xã hội ở Anh: Cuối thế kỷ XIX, tại Anh Hiệp hội các tổ chức từ thiện COS (Charity Organization Society) và Phong trào Trung tâm cộng đồng cố gắng tìm hiểu căn nguyên của các vấn đề xã hội và tìm cách giúp đỡ các đối tƣợng xã hội phục hồi năng lực thực hiện các chức năng và vị trí của mình, các trung tâm, tổ chức này xem họ là nạn nhân của sự biến chuyển xã hội. Các Hiệp hội này nhƣ tên gọi của nĩ, đƣợc thành lập bởi các cƣ dân Anh quốc cĩ lịng từ thiện với mục tiêu là giúp đỡ những ngƣời nghèo khĩ, khốn khổ. Họ cĩ ngân sách tuy nghi sử dụng để giúp đỡ ngƣời nghèo. Đầu tiên những nhân viên cơng tác xã hội này đƣợc gọi là những nhà thăm viếng thân thiện (friendly visitors). Với lịng từ tâm và tình nguyện, họ đi thăm ngƣời nghèo để đánh giá các nhu cầu và đáp ứng với một mức độ nhất định. Vốn xuất thân từ giới tri thức nhƣ bác sĩ, kỹ sƣ, luật sƣ, giáo viên họ thực hiện các cuộc thăm viếng với nghĩa cử từ thiện mà khơng hề nhận thù lao. Tuy nhiên số ngƣời làm nhƣ thế chƣa đủ nên cần tuyển thêm các nhân viên làm việc ăn lƣơng. Bên cạnh đĩ sự giúp đỡ các đối tƣợng sẽ khơng hiệu quả, tạo ra sự ỉ lại trơng chờ sự thăm viếng nên những vị khách thân thiện này cần phải trang bị những kiến thức và năng lực thực hành thơng qua các chƣơng Trang 33
  37. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn trình đào tạo. Sau đĩ nhiều kế hoạch huấn luyện đƣợc đề xuất để trang bị cho những nhân viên những kiến thức và phƣơng pháp giúp đỡ. Phong trào COS từ Anh lan sang Mỹ. 3. Cơng tác xã hội ở Mỹ Cơng tác xã hội bắt nguồn từ các phong trào tình nguyện giúp đỡ những ngƣời khĩ khăn nhƣ trẻ em lang thang, ngƣời già neo đơn, ngƣời nghèo khổ, ngƣời tàn tật. Đĩ là các cơ sở tƣ nhân, chủ yếu đƣợc thành lập do sáng kiến của các tu sĩ và các nhĩm tơn giáo. Minh họa là một tổ chức an sinh đầu tiên là Hội ngăn ngửa nghèo khổ do John Griscom thành lập năm 1820. Hội này cĩ mục đích điều tra thĩi quen và hồn cảnh của ngƣời nghị đề xuất những kế hoạch qua đĩ ngƣời nghèo cĩ thể tự cứu lấy mình, khuyến khích ngƣời nghèo tiết kiệm và để dành, đến cuối thế kỷ XIX mơ hình COS ở Anh đƣợc nhân rộng rất nhiều ở Mỹ. Cơng tác xã hội dần dần đƣợc chính thức hĩa, tức đƣợc trả lƣơng vào năm 1905, khi các nhân viên cơng tác xã hội, chính thức đƣợc nhận vào làm việc cho các bệnh viện, những tiêu chuẩn về đạo đức ngành cơng tác xã hội cũng đƣợc dần dần hình thành trong những năm 1919 – 1950. Từ 1950 cơng tác xã hội đƣợc cơng nhận nhƣ một ngành, một nghề chuyên mơn độc lập. Song song bên cạnh đĩ, hệ thống giáo dục cơng tác xã hội cũng nhanh chĩng đƣợc đào tạo, từ năm 1901 đã cĩ Trƣờng Cơng tác xã hội ra đời ở Mỹ và hiện nay trên thế giới hệ thống giáo dục cơng tác xã hội đƣợc đào tạo ở các cấp, đến cả thạc sĩ, tiến sĩ cơng tác xã hội. 4. Phong trào nhà cộng đồng ở Anh và Mỹ: Đồng thời với phong trào COS là sự hình thành các nhà cộng đồng (social settlement house) vào những năm cuối thế kỷ XIX. Năm 1886 nhà cộng đồng đầu tiên đƣợc thành lập ở thành phố New York. Ba năm sau một nhà cộng đồng nổi tiếng do Jane Addams thành lập ở Chicago cĩ tên là Hull House. Những trung tâm cộng đồng tƣơng tự đƣợc xây dựng ở các thành phố khắp nƣớc Mỹ. Ngày nay các trung tâm này đĩng vai trị rất lớn trong việc đáp ứng các nhu cầu vui chơi, giải trí, sức khỏe, an sinh cho trẻ em trai, gái, thanh niên, phụ nữ ở các khu vực nghèo khổ. Các trung tâm này cịn phục vụ cho tồn thể cƣ dân kể Trang 34
  38. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn cả tầng lớp trung lƣu và tầng lớp trên nhƣ cung cấp kinh nghiệm sống, giải trí và giải quyết những vấn đề cá nhân, riêng tƣ. Nhiều nhân viên đầu tiên làm việc ở các trung tâm cộng đồng là con gái của các vị bộ trƣởng. Các nhân viên xuất thân từ tầng lớp trung lƣu và thƣợng lƣu là những ngƣời muốn thử sống trong một khu láng giềng nghèo khĩ, qua đĩ trải nghiệm đƣợc các thực tiễn khắc nghiệt của sự nghèo khĩ nhƣ thế nào. Khác với "những ngƣời khách thân thiện" họ sống trong các khu dân cƣ nghèo và sử dụng cách thức hƣớng dẫn cho cƣ dân sống đạo đức và cải thiện hồn cảnh của mình. Họ tìm những phƣơng thức phối hợp với cƣ dân trong cơng việc cải thiện nhà ở, cải thiện sức khỏe và những điều kiện sống, tìm việc cho các cƣ dân trong vùng này, dạy tiếng Anh, vệ sinh và kỹ năng nghề nghiệp, cải thiện mơi trƣờng xung quanh thơng qua nỗ lực hợp tác. Nhà cộng đồng sử dụng kỹ thuật thay đổi mà ngày nay ta gọi là cơng tác xã hội với nhĩm, hành động xã hội và tổ chức cộng đồng. Nhà cộng đồng nhấn mạnh đến "cải cách mơi trƣờng và cũng vào thời điểm này họ tiếp túc đấu tranh để hƣớng dẫn cho ngƣời nghèo các giá trị phổ biến về cơng việc, về cách tiết kiệm và sự điều độ nhƣ là chìa khĩa thành cơng của giai cấp trung lƣu". Ngồi việc đƣơng đầu với những vấn đề trong cộng đồng bằng hành động xã hội chung, nhà cộng đồng đĩng vai trị quan trọng trong việc dự thảo lập pháp và gây ảnh hƣởng chính sách xã hội và việc lập pháp. Lãnh tụ nổi tiếng trong nhà cộng đồng là Jane Addams11 của Hull House ở Chicago. Hull House là nơi cung cấp nhiều cơ hội học tập và các dịch vụ xã hội cho những ngƣời thiếu thốn phƣơng tiện kinh tế và trợ giúp cho dân nhập cƣ ở Mỹ. II. Sự phát triển cơng tác xã hội ở một số nƣớc khác. Ở Châu Á, Ấn Độ mở Trƣờng Cơng tác xã hội đầu tiên ở thành phố Bombay (1936). Tại Trung Quốc sau 1949 đã cĩ Khoa Cơng tác xã hội ở Trƣờng Đại học Bắc Kinh. Philippin đã đƣa cơng tác xã hội vào rất sớm (từ những năm 1950) và hiện nay Philippin cĩ rất nhiều trƣờng đạo tạo cơng tác xã hội và đặc biệt ở lĩnh vực phát triển cộng đồng. 11 Jane Addams cịn là lãnh tụ của phong trào phụ nữ Quốc tế và phong trào trẻ em, bà cĩ hai tác phẩm nổi tiếng: Democracy and Social Ethics (1902) và Twenty Years at Hull House (1910). Trang 35
  39. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn Cĩ thể nĩi rằng cơng tác xã hội hiện nay đã phát triển thành mạng lƣới rộng khắp trên thế giới. Năm 1919 cĩ 17 trƣờng thuộc Hiệp hội các trƣờng đào tạo cơng tác xã hội trên thế giới, cơng tác xã hội hình thành một cách chuyên nghiệp nhƣ cơng tác xã hội trong bệnh viện, trong học đƣờng, trong nhà máy xí nghiệp nhiều trƣờng đạo tạo nhân viên cơng tác xã hội chuyên nghiệp ở các cấp. Tất cả các chƣơng trình đạo tạo đều cĩ quy điều đạo đức nghề nghiệp. Năm 1952 Hội đồng giáo dục cơng tác xã hội trên thế giới đƣợc thành lập, năm 1955 Hiệp hội những ngƣời làm cơng tác xã hội quốc tế thành lập, năm 1966 Liên đồn cơng tác xã hội quốc tế ra đời từ đĩ đến nay cứ hai năm một lần họp luân phiên ở các châu lục. Ví dụ: năm 1986 tổ chức Đại hội tại Tokyo (Nhật Bản), năm 1988 tổ chức Đại hội tại Viên (Áo) năm 2004 tổ chức Đại hội tại Úc. Trong quá trình phát triển của mình cơng tác xã hội đã thể hiện đƣợc tính thống nhất cũng nhƣ tính đa dạng của hoạt động nghề nghiệp cơng tác xã hội. Tính thống nhất thể hiện qua các khía cạnh: mục đích, chức năng, đối tƣợng, sự tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp Tính đa dạng thể hiện ở điểm tùy vào đặc điểm tính chất của từng giai đoạn phát triển lịch sử, cơng tác xã hội quan tâm ở mặt này hay mặt khác, ví dụ trƣớc đây ngƣời ta chỉ chú trọng đến việc cung cấp các dịch vụ cơ bản cho thân chủ, sau đĩ ngƣời ta chú trọng đến việc thực hiện chức năng xã hội, ngày nay ngƣời ta chú trọng đến con ngƣời trong mơi trƣờng xã hội khi thực hành cơng tác xã hội. Cĩ những nơi cơng tác xã hội chú trọng đến cá nhân, cĩ nơi nhấn mạnh đến vấn đề của cộng đồng, cĩ nơi cơng tác xã hội gắn chặt với luật pháp, cĩ nơi gắn chặt với hệ thống an sinh xã hội, cĩ nơi cơng tác xã hội gắn chặt với quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Cĩ những nơi cơng tác xã hội quan tâm nhiều đến ngƣời già, cĩ nơi quan tâm nhiều đến trẻ em III. Sự phát triển cơng tác xã hội tại Việt Nam. Hệ thống giúp đỡ cơng tác xã hội bắt nguồn từ gia đình, thân tộc, làng xĩm, các hoạt động cứu trợ của nhà thờ, nhà chùa. Trƣớc năm 1945 cơng tác xã hội thực hiện dƣới hình thức một mơ hình thƣờng thấy ở các nƣớc phƣơng Tây vào thời điểm này khi mà các tổ chức tơn giáo cịn nắm nhiều quyền lực. Cho đến Trang 36
  40. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn tận năm 1954, Pháp vẫn duy trì chế độ thực dân tại miền Nam Việt Nam. Trong thời gian nay ngƣời Pháp vẫn ảnh hƣởng rất lớn đến việc hình thành cũng nhƣ phát triển cơng tác xã hội (thực tiễn cũng nhƣ lý thuyết). Năm 1945-1954 là khoảng thời gian khi cơng tác xã hội chuyên nghiệp bắt đầu đƣợc đƣa vào cùng với một mặt tạo ra một ban phúc lợi xã hội thuộc chính phủ, mặt khác là thành lập Trƣờng Cán sự Caritas (1947) do Hội Chữ thập Đỏ Pháp tổ chức và sau đĩ trao lại cho tổ chức Daughters of Charity, Caritas hoạt động đến tận năm 1975 và theo sát mơ hình hoạt động của Pháp. Sau năm 1954 Mỹ thay thế Pháp ở miền Nam, những ngƣời Việt Nam đƣợc Caritas đạo tạo về cơng tác xã hội sau đĩ đƣợc nhận làm việc cho chính phủ mới ở miền Nam và một số tổ chức phi chính phủ quốc tế, trong số đĩ cĩ một số ngƣời ở nƣớc ngồi quay trở lại Việt Nam. Hai ngƣời trong số này đã tham gia Chƣơng trình phát triển của Liên Hiệp Quốc UNDP (United Nations Development Programme) và thành lập Trƣờng Cơng tác xã hội Quốc gia (1968). Lúc bấy giờ các lớp đào tạo về tập huấn cơng tác xã hội cũng đƣợc mở thêm tại Trƣờng Cơng tác xã hội quân đội Việt Nam (Trƣờng Ngụy Sài Gịn), Trƣờng Thanh niên Phật giáo Cơng tác xã hội, Đại học Tổng hợp Vạn Hạnh (Sài Gịn), Trƣờng Đại học Tổng hợp Đà Lạt. Các nhĩm cơng tác xã hội thiết lập các mạng lƣới liên kết trong cả nƣớc (trong đĩ cĩ Hiệp hội Cơng tác xã hội Việt Nam thành lập 1970) và trên phạm vi Quốc tế (Liên đồn Nhân viên Cơng tác xã hội Quốc tế). Sau ngày miền Nam đƣợc giải phĩng, cơng tác xã hội tạm thời bị lắng xuống, đến khi đất nƣớc đi vào thời kỳ kinh tế thị trƣờng, các vấn đề xã hội nảy sinh và phát triển. Tác giả Nguyễn Thị Oanh (2002), miêu tả những vấn đề xã hội mới xuất hiện nhƣ sau: "Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề cĩ liên quan đến quá trình hiện đại hĩa và các vấn đề này ngày càng lan rộng nhanh hơn so với dự kiến: Trình trạng nghèo đĩi ở nơng thơn và các khu đơ thị. Sự di dân từ nơng thơn ra thành thị dẫn đến các vấn đề trẻ em sống và/hoặc làm việc trên đƣờng phố. Trang 37
  41. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn Lao động di dân và các khu nhà ổ chuột. Mại dâm, buơn bán phụ nữ trong và ngồi nƣớc. Ma túy, HIV/AIDS. Gia đình xao nhãng và xâm hại trẻ em". Rõ ràng các vấn đề xã hội ở Việt Nam cần đến một lực lƣợng chuyên mơn, đĩ là những ngƣời đƣợc đào tạo về lý thuyết khoa học cũng nhƣ cĩ hoạt động thực tiễn đáng kể. Đến cuối những năm 1980, đạo tạo cơng tác xã hội đã trở thành một nhu cầu thiết yếu và cấp bách tuy nhiên, những ngƣời đƣợc đào tạo tại Việt Nam trƣớc 1975 nhận thấy rằng họ đang làm trong một lĩnh vực xã hội mà khơng đủ kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành cần thiết để cĩ thể tạo ra một kết quả nhƣ mong muốn. Những ngƣời làm cơng tác xã hội nhận thức đƣợc rằng cần cĩ những khĩa tập huấn cho nhân viên trong việc giải quyết hoặc giảm thiểu các vấn đề xã hội và vào năm 1992 cơng tác xã hội đƣợc giảng dạy chính thức tại Khoa Phụ nữ học Đại học Mở Bán cơng Tp Hồ Chí Minh. Năm 2001, thành lập Khoa Cơng tác xã hội tại Trƣờng Cao đẳng Lao động Xã hội. Năm 2003, thành lập Khoa Cơng tác xã hội và Phát triển cộng đồng Trƣờng Đại học Đà Lạt, đến tháng 6/2007 đã cĩ hơn 150 sinh viên vừa tốt nghiệp chuyên ngành này, đây sẽ là đội ngũ nhân viên cơng tác xã hội đầu tiên của Việt Nam, gĩp phần vào sự phát triển của khoa học cơng tác xã hội nƣớc nhà. Đến nay đã cĩ hơn 10 cơ sở đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép thành lập khoa cơng tác xã hội. Một ngành nghề đào tạo và thực hành nghề nghiệp cơng tác xã hội chính thức ở Việt Nam là niềm mơ ƣớc của nhiều ngƣời cĩ tâm huyết với sự nghiệp cơng tác xã hội hàng chục năm qua. Cơng tác xã hội ở Việt Nam cần hội đủ những yếu tố: Một chƣơng trình đào tạo. Một tổ chức nghề nghiệp. Các tổ chức đào tạo và các hoạt động cĩ liên quan. Một đội ngũ nhân viên cơng tác xã hội lành nghề. Trang 38
  42. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn Một chƣơng trình đào tạo: đã đƣợc cơng nhận năm 2004, với chƣơng trình khung đào tạo cơng tác xã hội ở các trƣờng Đại học cao đẳng, dù vậy, việc hồn thiện các mơn học trong chƣơng trình khung này sao cho hợp lý và mang tính khoa học là điều cần tiếp tục chú ý. Một tổ chức nghề nghiệp: cho nhân viên cơng tác xã hội cũng là niềm mơ ƣớc và hy vọng chính đáng của bao nhiêu ngƣời đƣợc đào tạo cơng tác xã hội trong những năm qua và đang thực hành nghề nghiệp chuyên mơn của mình tại các cơ sở xã hội. Tuy nhiên cho đến nay một tổ chức nghề nghiệp vẫn chƣa đƣợc hình thành. Hy vọng trong thời gian tĩi, những nhân viên cơng tác xã hội sẽ vui mừng đƣợc vinh dự đứng trong hội nghề nghiệp mà mình tâm huyết theo đuổi. Hội nhân viên cơng tác xã hội sẽ là tổ chức xây dựng quy điều đạo đức nghề nghiệp cơng tác xã hội và kiểm tra tƣ cách hội viên. Hội nhân viên cơng tác xã hội ở các nƣớc (Hàn Quốc là một ví dụ) cĩ nhiệm vụ tổ chức thi và cấp chứng chỉ hành nghề cấp quốc gia cho nhân viên cơng tác xã hội. Những ai cĩ chứng chỉ hành nghề này mới đủ tƣ cách làm việc nhƣ nhân viên cơng tác xã hội chuyên nghiệp. Ở nƣớc ta do chƣa cĩ Hội này nên trong nhiều năm qua, ngày Hội Cơng tác xã hội thế giới đƣợc luân phiên tổ chức ở các cơ sở đào tạo cơng tác xã hội. Năm 2004, Khoa Cơng tác xã hội và Phát triển cộng đồng - Trƣờng Đại học Đà Lạt tổ chức, năm 2005, Đại học Mở Bán Cơng Tp Hồ Chí Minh tổ chức, 2006, Trƣờng Đại học Sƣ phạm I Hà Nội tổ chức. Ở các nƣớc ngành cơng tác xã hội cĩ thành lập Hội đồng Giáo dục Cơng tác xã hội, hội đồng này cùng với Hội nhân viên cơng tác xã hội xây dựng chƣơng trình đạo tạo cơng tác xã hội Quốc gia. Các Trƣờng đạo tạo cơng tác xã hội sẽ phải áp dụng các quy định trong đào tạo do Hội đồng ban hành. Đội ngũ nhân viên cơng tác xã hội lành nghề: cần phải nhìn nhận một cách thẳn thắn rằng đội ngũ nhân viên cơng tác của Việt Nam hiện nay là thiếu về số lƣợng và yếu về chất lƣợng, mặc dù chúng ta cĩ những ngƣời đã đạo tạo trƣớc và sau ngày giải phĩng, họ hoạt động rãi rác, ít kết nối, số khác chỉ quan tâm trong lĩnh vực lý thuyết, số khác rất giỏi thực hành nhƣng khơng quan tâm đến hệ thống lý thuyết. Trang 39
  43. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn Xu hƣớng của cơng tác xã hội ngày nay: phịng ngừa và phong phú hĩa cuộc sống. Phịng ngừa đĩ là hoạt động ngăn chặn một việc nào đĩ để nĩ khơng xảy ra. Đĩ là một tiến trình hành động để những hành vi đi ngƣợc lại xã hội hay những vấn đề khơng hay của cá nhân, gia đình hoặc cộng đồng đƣợc giảm thiểu hoặc khơng bùng phát. Về mặt lý luận, phịng ngừa cĩ nghĩa là chúng ta thực hiện một cơng việc nào đĩ để bệnh lý cá nhân và xã hội khơng xuất hiện. Hội đồng Quốc gia thực hành cơng tác xã hội thuộc Hiệp hội nhân viên cơng tác xã hội Mỹ xác định phịng ngừa trong cơng tác xã hội là "Những hoạt động gĩp phần đẩy lùi, hay ngăn sự sự phát triển của những vấn đề xã hội khi chúng cĩ những triệu chứng ban đầu". Cũng cĩ thể hiểu phịng ngừa trong cơng tác xã hội đƣợc xem xét dƣới hai khía cạnh, thứ nhất đĩ là hành động thích hợp để những vấn đề cá nhân, gia đình và cộng đồng khơng phát sinh cần phải giải quyết, thứ hai, đĩ là những hành động để những vấn đề xã hội đã đƣợc giải quyết khơng tái phát trở lại. Phịng ngừa cĩ liên quan đến sự gìn giữ sự nguyên vẹn, tránh sự việc xảy ra rồi mới đƣợc giải quyết, sửa chữa. Điều đĩ cĩ nghĩa là cần gìn giữ tính cách con ngƣời và các mối tƣơng quan ở một mức độ hài hịa và chín chắn, chúng ta thƣờng nĩi phịng bệnh hơn chữa bệnh là nhƣ vậy. Cĩ nhiều yếu tố gây khĩ khăn cho việc phịng ngừa, trƣớc hết đĩ là sự phức tạp của hành vi con ngƣời. Ngƣời ta chƣa lý giải hết các nguyên nhân gây ra các vấn đề xã hội cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp tối ƣu. Vì thế khĩ hoạch định hành động đáp ứng và tiên đốn kết quả đối với tình huống cá nhân hay xã hội nào đĩ. Câu hỏi đƣợc đặt ra là nếu chúng ta khơng biết chắc chắn một nguyên nhân gây ra một vấn đề xã hội thì làm sao chúng ta cĩ thể ngăn ngừa đƣợc nĩ. Trong một số lĩnh vực dù chúng ta khơng biết chắc chắn nguyên nhân của hiện tƣợng nhƣng chúng ta cĩ thể tạo ra những tình huống mang lại kết quả mong muốn. Ví dụ chúng ta khơng biết rằng cảm cúm do đâu, nhƣng chúng ta cĩ thể phịng ngừa chúng bằng việc giữ ấm cơ thể Vấn đề là kiến thức và kỹ năng của chúng ta về hành vi con ngƣời và việc thực hiện chức năng xã hội mới chỉ ở bƣớc đầu. Chúng ta đặt ra nhiều câu hỏi hơn là chúng ta cĩ thể trả lời chúng. Vì thế cơng Trang 40
  44. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn tác xã hội đứng trƣớc thách thức trong việc tăng cƣờng về sử dụng kiến thức và kỹ năng để phịng ngửa việc thực hiện chức năng bị lệch lạc. Cơng tác xã hội cĩ thể ứng dụng để phịng phịng ngừa trong nhiều lĩnh vực nhƣ: tham vấn hơn nhân, sức khỏe tâm thần, tham vấn gia đình, ngăn ngừa tội phạm, thực hành cơng tác xã hội nơi cơ sở làm việc Tiến trình mới nhất đƣợc nhân viên cơng tác xã hội sử dụng là làm phong phú hĩa cuộc sống. Truyền thống cơng tác xã hội là cung cấp các dịch vụ cho cá nhân, nhĩm, gia đình, cộng đồng, tham vấn, trị liệu tăng cƣờng năng lực thực hiện chức năng xã hội cho thân chủ, tăng cƣờng cơng tác phịng ngừa. Tồn bộ những tiến trình này cĩ liên quan đến những vấn đề thuộc về mối quan hệ hay làm giảm thiểu hoặc ngăn ngừa chúng. Phong phú hĩa cuộc sống cĩ trọng tâm khác, nĩ nhắm đến chất lƣợng cuộc sống. Phong phú hĩa cuộc sống bao gồm những nỗ lực giúp con ngƣời tiếp tục tiến lên khởi đầu từ những gì họ cĩ, tăng kinh nghiệm tích cực và giá trị cho cuộc sống. Phong phú hĩa cuộc sống khơng chỉ bao gồm làm việc với ngƣời khuyết tật hay ngƣời thiệt thịi mà con dành cho mọi ngƣời, thừa nhận rằng tất cả mọi ngƣời đều cĩ vấn đề trong mối quan hệ với mơi trƣờng, giải quyết những vấn đề trong mối quan hệ khơng chỉ làm giảm đau đớn và giảm căng thẳng mà cịn gia tăng sự thỏa mãn trong cuộc sống. Phong phú hĩa trong cuộc sống là một tiến trình giúp con ngƣời cải thiện mối quan hệ với ngƣời khác, đem lại sự thỏa mãn, niệm vui khơng ngừng tăng lên. Tất cả các phƣơng pháp của cơng tác xã hội đều cĩ thể sử dụng để làm phong phú hĩa cuộc sống. Tham vấn tiền hơn nhân là một ví dụ làm phong phú hĩa cuộc sống, các cặp vợ chồng khơng cĩ vấn đề gì lớn vẫn cĩ thể nhờ nhân viên cơng tác xã hội chia sẻ và cải thiện khả năng làm lợi cho cuộc hơn nhân ngày càng đƣợc thỏa mãn hơn. Họ thấy đƣợc nhiều điều về sự tự trọng, ra quyết định, giải quyết mâu thuẫn Họ học cách xây dựng và chấp nhận nhau hơn là đay nghiến, trách mĩc tất cả dẫn đến một cuộc sống trƣởng thành thực sự. Những lớp học do nhân viên cơng tác xã hội hƣớng dẫn về cách làm cha mẹ là một ví dụ khác về phong phú Trang 41
  45. Nhập mơn Cơng tác xã hội Võ Thuấn hĩa cuộc sống, cha, mẹ cĩ thể quan tâm, chăm sĩc con cái nhiểu hơn, hiểu con cái nhiều hơn, xây dựng lịng tự trọng và lắng nghe trẻ nĩi. Cĩ nhiều xu hƣớng và phát triển đang nổi lên nhƣ là những dự đốn cho tƣơng lai ngành cơng tác xã hội: những dịch vụ đƣợc cải tiến, địa vị của ngành đƣợc nâng lên, sự phát triển của các lĩnh vực tƣ nhân trong thực hành nghề nghiệp, xem xét tinh thần làm việc, điều chỉnh chƣơng trình đào tạo, sử dụng nhiều hơn phƣơng pháp quản lý trƣờng hợp, tăng cƣờng vai trị biện hộ, cải thiện quan hệ cơng chúng, sự phát triển cơng tác xã hội trên bình diện quốc tế cĩ đƣợc nhiều vai trị lãnh đạo hơn, nhấn mạnh đến việc phịng ngừa và làm phong phú hĩa cuộc sống, sử dụng cơng nghệ và phong trào nâng cao chất lƣợng trong giáo dục và thực hành nghề nghiệp cơng tác xã hội. Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Hệ thống an sinh xã hội đã từng bƣớc đƣợc cải thiện về luật pháp, chính sách và bộ máy cũng nhƣ đội ngũ nhân sự. Tiềm năng và thuận lợi cho sự phát triển ngành cơng tác xã hội là cơ bản, nhƣng khĩ khăn cũng chờ đĩn chúng ta, nhƣng những ngƣời đã và đang thực hành đào tạo cơng tác xã hội quyết tâm vƣợt qua. Việc đào tạo chuyên ngành và cung ứng dịch vụ cơng tác đã đƣợc thống nhất, tăng cƣờng và cải tiến khơng ngừng, vấn đề cịn lại là nằm ở chính sách phát triển ngành cơng tác xã hội ở tầm vĩ mơ. CHƢƠNG III: CÁC LÝ THUYẾT TIẾP CẬN TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI I. Lý thuyết hệ thống: Các sự kiện, hiện tƣợng, quá trình xã hội cũng nhƣ các vấn đề xã hội cĩ thể đƣợc xem xét dƣới nhiều gĩc độ khác nhau, mỗi một cách tiếp cận cho phép chúng ta cĩ thể lý giải gần hơn bản chất của các sự kiện, hiện tƣợng, quá trình, các vấn đề xã hội từ cách tiếp cận này hay cách tiếp cận khác. Hệ thống là tổng hịa các thành tố, các thành phần, các bộ phận và các mối liên hệ giữa chúng theo một kiểu nào đĩ tạo thành một chỉnh thể, tồn vẹn. Theo Barker “hệ thống là một sự kết hợp các yếu tố cĩ tính trao đổi, tƣơng tác lẫn nhau và những ranh giới dễ nhận biết. Hệ thống cĩ thể mang tính vật Trang 42