Giáo trình Ô nhiễm không khí (Bản đẹp)

pdf 50 trang huongle 1580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Ô nhiễm không khí (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_o_nhiem_khong_khi_ban_dep.pdf

Nội dung text: Giáo trình Ô nhiễm không khí (Bản đẹp)

  1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
  2. MỤC TIÊU • Trình bày được các đặc điểm của khí quyển. • Nêu được định nghĩa của ô nhiễm không khí. • Mô tả được các chất gây ô nhiễm không khí và ảnh hưởng của chúng. • Nắm vững các phương pháp kiểm soát và ngăn chặn ô nhiễm không khí,
  3. KHÍ QUYỂN
  4. CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
  5. Các lớp khí quyển • Đối lưu quyển(troposphere): từ bề mặt đến 7 tới 17 km (phụ thuộc vào vĩ độ và các yếu tố khí hậu). Nhiệt độ giảm với theo độ cao. • Bình lưu quyển (stratosphere): từ 7–17 km đến 50 km, nhiệt độ tăng dần với độ cao. • Trung quyển (mesosphere): từ 50 km đến khoảng từ 80-85 km, nhiệt độ giảm dần theo độ cao • Nhiệt quyển (thermosphere): từ 80–85 km đến 640+ km, nhiệt độ tăng dần với độ cao.
  6. • Nhiệt quyển (thermosphere): từ 80–85 km đến 640+ km, nhiệt độ tăng dần với độ cao. • Trung quyển (mesosphere): từ 50 km đến khoảng từ 80-85 km, nhiệt độ giảm dần theo độ cao • Bình lưu quyển (stratosphere): từ 7–17 km đến 50 km, nhiệt độ tăng dần với độ cao. • Đối lưu quyển (troposphere): từ bề mặt đến 7 tới 17 km (phụ thuộc vào vĩ độ và các yếu tố khí hậu). Nhiệt độ giảm với theo độ cao.
  7. NHIỆT ĐỘ VÀ ÁP SUẤT THEO KHÍ QUYỂN
  8. Khái niệm Ô nhiễm không khí là kết quả của sự thải ra không khí những chất nguy hại với một tỷ lệ vượt quá sức chứa của các chu trình tự nhiên trong không khí (như mưa và gió) để thay đổi, lắng đọng hay pha loãng chúng.
  9. Sơ lược • Khám phá ra lửa • Trước Cách mạng công nghiệp thế kỷ thứ 19 • Công nghiệp hoá • Sự phát triển dân số • Sử dụng các nguồn nhiên liệu hoá thạch
  10. Thời gian Địa điểm Số tử vong 1930 Thung lũng Meuse, Bỉ 63 1948 Donora, 20 Pennsylvania 1950 Poza Rica, Mexico 22 1952 Luân Đôn 4000 1953 New York 250 1956 Luân Đôn 1000 1957 Luân Đôn 700-800 1962 Luân Đôn 700 1963 New York 200-400 1966 New York 168
  11. Các nguồn gây ô nhiễm • Ô nhiễm do công nghiệp • Ô nhiễm không khí do giao thông • Ô nhiễm không khí do nông nghiệp • Ô nhiễm không khí trong nhà
  12. NGUỒN Ô NHIỄM
  13. Các chất gây ô nhiễm không khí dạng khí và hơi 1. Phân loại • Các chất gây ngạt • Các chất kích ứng - CO2 - Amoniac (NH3) - CO - Clo - CN (Xianua) - NOx - HCN - SO2 - Photgen (COCl2) - O3
  14. Một số chất kích ứng 1. Amoniac (NH3) • Độc tính của NH3 • Nguồn gốc - Kích ứng - Trưng cất than đá - Gây bỏng - Chế tạo phẩm màu - Nhiễm độc - Chất trung hòa - Phân hủy hữu cơ trong tự nhiên
  15. 1.Amoniac (tiếp theo) • Nồng độ gây độc (ppm) • Triệu chứng 50 thấy mùi Kích ứng da ,niêm mạc 400 Hô hấp trên - Khô niêm mạc (1720 Thị giác - Bỏng da,niêm mạc - Khó thở >5000) -rloạn fxạ nuốt - Ho -xung huyết p - Phù phổi -hôn mê - Co giật -tử vong - Hôn mê tử vong hoặc biến chứng thẹo bỏng niêm mạc
  16. 1.Amoniac (tiếp theo)  Xử trí Hít phải khí - Tiếp xúc - Thông đường thở Ra khỏi nơi có độc - Cho O2 Rửa nơi bị nhiễm bằng - Chống phù phổi nước - Điều triệu chứng nước sạch  Đề phòng rửa nhiều lần - Quản lý hóa chất thời gian đủ lâu - Dùng bảo hộ lao động - Chống cháy,nổ
  17. 2.Clo (Cl2) • Tính chất - Mùi đặc trưng ,gây khó • Công nghệ và các thở hoạt động có Cl2 - Có màu vàng sánh ở - Công nghệ hóa chất Cl lỏng - Chất tẩy rửa - Dễ hòa tan - Dễ hóa lỏng - Chất sát trùng - Có tính ăn mòn - Tinh chế vàng bạc. - Dạng nguyên chất chỉ tồn - Hóa chất bảo vệ thực vật tại trong môi trường a xit - Có trong môi trường dạng lỏng và khí
  18. 2.Clo (Cl2) • Nồng độ (ppm)thời • Triệu chứng ngộ độc gian (phút)gây độc: do hít phải Cl 1 Dài chưa độc - cảm giác khó thở 10 60ph phù n/mạc 50 30ph nguy hại sk - Đau vùng xương ức 100 5giây nh tính mạng - Ho, có đàm, máu 1000 cực ngắn ngạt ngay - Niêm mạc khô,nóng - Nhức đầu Clo có thể xuyên màng tế - Buồn nôn bào
  19. 2.Clo (Cl2) • Triệu chứng nhiễm độc Cl mãn tính • Điều trị và phòng ngộ độc - Các tổn thương da • Điều trị - Trứng cá trên mặt, lưng - Thở oxy - Viêm phế quản mãn tính - Thở khí dung - Viêm niêm mạc Bicarbonat Natri 0,5% mắt - Điều trị triệu chứng hô hấp - Chống phù phổi cấp - Răng bị mòn • Phòng ngộ độc - Chán ăn - quản lý nguồn - Buồn nôn,nôn - Phòng hộ trong lao động - Cơ thể suy nhược - Giáo dục ý thức
  20. Photgen (COCl2) • Đặc điểm • Triệu chứng ngộ độc - Khí không màu - Ngạt - Có mùi mốc - Niêm mạc bị kích ứng - Ít tan trong nước - Hệ hô hấp : - Vừa gây kích ứng,vừa Viêm phổi hóa chất gây ngạt Xơ hóa phổi • Nguồn gốc - Thần kinh suy nhựơc - Tổng hợp hữu cơ nếu sống sót - Công nghệ hàn  Phòng ngừa - Trong các đám cháy - Quản lý nguồn - Giáo dục ý thức
  21. OZON (O3) • Nguồn ozon trong môi • Tính chất của ozon trường sống - Ô xy khử hóa mạnh - Khử trùng nước uống - Ăn mòn mạnh - Làm mất mùi thực phẩm - Ít tan trong nước - Dùng tẩy trắng sản - Là chất khí gây cháy nổ phẩm - Khí không màu - Dụng cụ chiếu tia X, cực tím - Nặng hơn không khí - Dụng cụ phóng điện - Mùi hăng cay - Đèn nhiệt độ cao, đèn hơi, đèn thủy ngân - Sát mặt biển
  22. 4.OZON (O3) • Cơ chế gây độc 1) quá trình oxy gây bất họat chức năng của niêm dịch - 2)Kích ứng tại chỗ - Niêm mạc miệng - Niêm mạc mắt - Niêm mạc hô hấp(+ dưới) - Bỏng tại chỗ tiếp trên da
  23. OZON (O3) • Triệu chứng nhiễm độc • Triệu chứng ngộ độc mãn cấp ozon (Tiếp thường xuyên với - Nhức đầu nồng độ khoảng 1ppm) - Mờ mắt - Nhức đầu - Khô rát mũi họng - Mệt mỏi - Tức ngực, Khó thở - Rối loạn chức năng hô - Ho hấp - Rố loạn chức năng hô - Nhiễm trùng hô hấp hấp, - Nhiễm trùng mắt - Phù phổi cấp Ở vật thí nghiệm - Rối loạn vận động và lời - Xơ hóa phổi nói - Già trước tuổi - Tiếp xúc ozon lỏng sẽ - Tăng ung thư phổi gây tê,bỏng tại chỗ.
  24. OZON (O3) • Điều trị • Đề phòng - Đưa ra khỏi nguồn - Quản lý nguồn tiếp xúc - Thông thoáng nơi làm - Rửa bằng nước sạch việc nơi bị tiếp xúc - Kế hoạch chống cháy - Nghỉ ngơi nổ - Kế hoạch Chống độc thứ phát Chống phù phổi cấp
  25. Các oxyt nitơ(NOx) • Danh pháp • Nguồn phát sinh NOx NOx là từ để chỉ các - Sinh học(phân rã hc) chất sau đây - Khí xả động cơ chạy xăng, dầu diezel - N2O - Tuabin khí - NO - Lò đốt - NO 2 - Các vụ nổ mìn - N2O4 - Các đám cháy - N2O3 - Công nghiệp hóa chất có NH - NO3 3 - Hầm chứa thực phẩm - N2O5
  26. Các oxyt nitơ(NOx) • Tính chất NO • Cơ chế gây độc của - Không màu,không NO mùi - Tạo thành - Không tan trong nước methemoglobin làm HC mất chức năng - Dễ chuyển thành NO 2 chuyên chở O khi có nồng độ cao 2 Lý do - Không phản ứng trực +2 +3 tiếp với nước Fe thành Fe - Khí gây ngạt hóa học - Tổn thương hệ thần kinh trung ương
  27. Các oxyt nitơ(NOx) • Tính chất của NO2 • Cơ chế gây độc của - Khí có mầu nâu NO2 - Có khả năng tác dụng Do tạo thành axit kích với nước thành HNO3 ứng hô hấp: - Khí kích ứng - Phù niêm mạc - Tạo mưa axit - Phản ứng viêm - Là thành phần của khói quang hóa - Gây loét - Là chất gây ô nhiễm - Phù phổi cấp không khí ảnh hưởng sức khỏe và hệ sinh thái
  28. Các oxyt nitơ(NOx) • Liều gây độc ở vật • Liều gây độc ở người 1ppm/giờ 5ppm/10phút - Tổn thương nhu mô phổi - Khó thở - Khí phế thũng - Ho nhẹ  0,5ppm tiếp xúc - Các niêm mạc mắt, nhiều lần trong ngày mũi,thanh quản bị - Rối loạn hô hấp kích ứng. - Viêm phổi  90ppm/10 phút - Phù phổi cấp
  29. Các oxyt nitơ(NOx) • Triệu chứng lâm sàng • Đề phòng ngộ độc NOX nhiễm độc NOX  Lâm sàng - quản lý chất lượng không - Khó thở, tức ngực khí : - Tím tái Nồng độ cho phép - Các triệu chứng k/ư n/mạc 0,005mg /l - Nhức đầu - Nguồn phát sinh NOx - Đau bụng - Chế bảo hộ lao động - Phù phổi cấp - Đề phòng phù phổi xuất - Co giật,hôn mê hiện trễ và biến chứng  Cận lâm sàng xơ hóa phổi - Tổn thương nhu mô phổi - MetHb cao trong máu - Xơ hóa phổi
  30. Dioxyt sulfua (SO2) • Tính chất - Là sản phẩm của đốt cháy • Tính chất nhiên liệu chứa lưu huỳnh - Phản ứng quang hóa - Là chất gây ô nhiễm không khí hàng đầu, tạo mưa a xit - Phản ứng các gốc sinh - Chất gây ô nhiễm ảnh ra từ quang hóa hưởng sức khỏe ,hệ sinh - Phản ứng các gốc muối thái,công trình kiến trúc kim loại tạo sulfate - Không màu - Phản ứng chất rắn có - Không cháy trong khí quyển tạo a xit - Mùi hăng,cay rất đặc trưng và sản phẩm khác - Vị chua - Nặng hơn không khí - Tạo mù axit hoặc hỗn - Dễ hóa lỏng hợp thành mưa a xit - Dễ hòa tan trong nứơc :H2SO3 oxy hóa thành H2SO4 - Kết hợp O2 làm tắt đám cháy
  31. 5.Dioxyt sulfua (SO2) • Nguồn • Cơ chế gây độc - Công nghiệp hóa chất - Kích niêm mạc - Lò hơi đốt than mắt,hô hấp - Công nghiệp hóa dầu - Thâm nhập hệ thống - Chất tẩy rửa tuần hoàn - Thuốc sát trùng,tẩy • Liều gây độc(ppm) uế - 3-5 Thấy mùi - ống khói, hệ thống - 10 Dấu h.độc thông khí - 130 -165 Nguy hiểm - 565-665 Chết (30’)
  32. Dioxyt sulfua (SO2) • Triệu chứng lâm sàng • Nhiễm độc mãn tình cấp tính - Niêm mạc xung huyết - Ho phù nề,loét,teo. - Tắt tiếng - Khí phế thũng - Chảy nước mắt - Xơ phổi - Xung huyết mắt, mũi - Rối loạn kinh nguyệt - Khó thở, Tím tái - Rối loạn tri giác - Hôn mê - Ngưng tim, thở đột ngột
  33. Dioxyt sulfua (SO2) • Điều trị • Đề phòng - Đưa khỏi vùng ô nhiễm  Quản lý - Làm sạch đường thở - nồng độ cho phép : - Thông đường thở 0,02mg/l (chống xung huyết ) - Nguồn phát sinh,tiếp xúc - Cho O2 - Dùng thuốc dãn phế  Cá nhân quản - Mang bảo hộ lao động - Phục hồi chức năng hô - vệ sinh thân thể hấp - Tăng cường sức khỏe
  34. Một số chất gây ngạt 1.Cacbon oxyt 1. Tính chất • Nguồn - Không màu  Đốt chất hữu cơ thiếu O2 - Không mùi - Lò đốt - Không vị - Nổ mìn - Nặng hơn không khí - Hút thuốc - Cháy - Lò luyện gang thép - Ít tan trong nứoc  Sản xuất axetylene - Không bị hấp thu bởi  Khí xả động cơ đốt trong than hoạt - 1 tấn nhiên liệu tạo 300kg - Oxy hóa thành CO2 dưới CO xúc tác kim loại - Lượng CO chiếm 1-7% Các oxyt cacbon chiếm tỉ lệ lượng khí thải lớn nhất trong các khí gây ô nhiễm không khí
  35. 1.Cacbon oxyt (CO) • Cơ chế gây độc • Liều gây độc - Tạo cacboxihemoglobin CO HbCO biểu hiện CO +HbO2 HbCO+O2 (ppm) (%) - Ngạt tế bào 50 7 n.độc nhẹ - Gây dị dạng thai nhi ở 100 12 n.độc vừa phụ nữ mang thai 250 25 n. đ.nặng Chứng đầu nhỏ 500 45 tr.m, ói - Gây bệnh Parkinson 1000 60 hôn mê - Bệnh tâm thần 10.000 95 chết
  36. 1.Cacbon oxyt (CO) • Triệu chứng nhiễm độc • Chẩn đoán CO • Tiền sử tiếp xúc • Nhẹ: nhức đầu, buồn nôn, rối loạn tri giác - Nơi xảy ra • Nặng - Đặc trưng nghề nghiệp - rối loạn ý thức, động tác • Dấu hiệu lâm sàng - Rối loạn hô hấp • Định lượng CO - Co giật - Hơi thở - Mất phản xạ, liệt hô hấp - Trong máu - Hôn mê • Đinh lượng HbCO trong • Tối cấp máu - Thở 2-3 lần vào hôn mê - Bình thường <1% ngay - Nguy cơ tử vong và di - Người nghiện thuốc lá chứng rất cao 2-10%
  37. 1.Cacbon oxyt (CO) • Điều trị • Phòng ngừa  Đưa khỏi nơi ô nhiễm  Quản lý nguồn  Duy trì dấu hiệu sinh tồn - Nguồn phát sinh - Thông đường thở  Q lý người có nguy cơ - Tim mạch cao bị nhiễm nặng - Oxy - Có thai Cao áp - Suy dinh dưỡng  Phòng các biến chứng - Béo phì - Khí phế thũng - Bệnh phổi mãn - Nhiễm trùng - Bệnh tim mạch - Xơ hóa phổi - Bệnh thiếu máu
  38. 2.Các cyanua và acide cyanhydric • Danh pháp • Nguồn gốc - Acide - Công nghiệp hóa chất cyanhydric(HCN) - Công ngệ luyện kim - Chất xông hơi diệt - - Các cyanua ( CN) chuột, NaCN - Trong các đám cháy KCN - Trong một số loại thực phẩm: Ca(CN)2 măng - Cyanogene(CN2) khoai mỳ - Cyannogenchlorua/br dứa
  39. 2.Các cyanua và acide cyanhydric • Đặc điểm • Cơ chế gây độc - Cực độc • Gây ngạt hóa học - Tồn tại trong môi trường - Ức chế men nhiều dạng cytochromoxydaza - Chất hiện còn quản lý - Tạo HbCN hồng cầu mất khá lỏng lẻo chức năng chuyên chở - Gây ô nhiễm nước, đất, O2 không khí • Kích ứng da khi tiếp xúc • Đường xâm nhập trực tiếp ở nồng độ cao - Da - Hô hấp - Tiêu hóa
  40. 2.Các cyanua và acide cyanhydric • Các triệu trứng ngộ độc • Gđ co giật cấp - Mất tri giác • Giai đoạn kích thích - Giật rung - Khó thở - Tăng trương lực cơ - Nhức đầu • Gđ liệt - Buồn nôn, Chóng mặt - Mạch yếu , đêu - Đi không vững - Khó thở tăng - Hơi thở có mùi hạnh - Hôn mê nhân - Ngưng thở • Gđ suy sụp • Triệu chứng ngộ độc mãn - Ngưng thở từng cơn - Suy nhược tinh thần - Thẫn thờ - Trương lực cơ yếu - Hốt hoảng hoặc giận dữ - Hô hấp khó khăn - Bệnh da dị ứng - Màu da ? hồng hào
  41. 2.Các cyanua và acide cyanhydric • Nguyên tắc điều trị • Đề phòng • Dùng chất đối kháng • Quản lý nguồn - Thiosulfat natri • Quản lý chất lượng - 2- - Na2S2O3 + CN SO 3+ SCN không khí - Natri nitrit • Bảo hộ trong lao động NaNO2 • Gdục dân chúng sử • Duy trì dấu hiệu sinh dụng thực phẩm có tồn CN- • Điều trị các triệu chứng • Có thuốc giải độc sẵn • Theo dõi biến chứng thần kinh muộn
  42. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ
  43. • Nhiên liệu sinh học • Hút thuốc lá • Sick building syndrome (SBS) • Building related illness (BRI)
  44. Ảnh hưởng • Ảnh hưởng lên sức khoẻ – Hen suyễn – Viêm phế quản mãn tính – Khí phế thủng • Ảnh hưởng khác: – Tài sản – Thực vật, mùa màng
  45. Kiểm soát ô nhiễm không khí • Các biện pháp quản lý chất lượng không khí. – Tăng cường hiệu lực pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí. – Các biện pháp kiểm soát hành chính – Quan trắc chất lượng không khí • Các biện pháp qui hoạch • Các biện pháp kỹ thuật
  46. Kiểm soát ô nhiễm không khí • Các biện pháp kỹ thuật – Lựa chọn công nghệ sạch – Xử lý không khí • Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí trong nhà. – Giảm thiểu tối đa các chất gây ô nhiễm không khí – Nâng cao hiệu quả của hệ thống điều hoà không khí.