Giáo trình Quản lí chất lượng công trình - Chương 6: Áp dụng tiêu chuẩn QLCL ISO 9000 trong xây dựng - Đặng Xuân Trường

pdf 41 trang huongle 6490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quản lí chất lượng công trình - Chương 6: Áp dụng tiêu chuẩn QLCL ISO 9000 trong xây dựng - Đặng Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_li_chat_luong_cong_trinh_chuong_6_ap_dung_ti.pdf

Nội dung text: Giáo trình Quản lí chất lượng công trình - Chương 6: Áp dụng tiêu chuẩn QLCL ISO 9000 trong xây dựng - Đặng Xuân Trường

  1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH GV. NCS. ThS. Đặng Xuân Trường ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
  2. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate Tài liệu tham khảo  Giáo trình bồi dưỡng Kỹ sư tư vấn giám sát Chất lượng công trình xây dựng. Bộ xây dựng. Hà Nội tháng 12/2003;  Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014;  Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng ;  Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chí phủ về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;  Một số tư liệu của đồng nghiệp. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 2
  3. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate Nội dung chính ND1: Tổng quan về QLCL công trình XD ND2: Quy định QLCL công trình XD ND3: Quy trình QLCL công trình XD ND4: Giám sát công tác QLCL thi công xây lắp ND5: Công tác tư vấn giám sát xây dựng ND6: Áp dụng tiêu chuẩn QLCL ISO 9000 trong xây dựng. ND7: Áp dụng CNTT trong QLCL công trình XD ND8: Hồ sơ QLCL công trình XD Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 3
  4. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate Phần VI Áp dụng tiêu chuẩn QLCL ISO 9000 trong xây dựng (Tham khảo Giáo trình bồi dưỡng Kỹ sư tư vấn giám sát Chất lượng công trình xây dựng. Bộ xây dựng. Hà Nội tháng 12/2003) Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 4
  5. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 1. Sự ra đời của ISO -1 The International Organization for Standardization (ISO) . Trụ sở tại Geneva, Thụy sĩ (Switzerland) . Thành lập năm 1947 để thúc đẩy việc tiêu chuẩn hóa trong thương mại, thông tin và sản xuất quốc tế. . Là tổ chức phi chính phủ không có quyền lực để áp đặt các tiêu chuẩn của nó. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 5
  6. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 1. Sự ra đời của ISO -2  ISO 9000:2000 mô tả quy tắc cơ bản của hệ quản trị chất lượng (Quality Management System, QMS) và xác định rõ các thuật ngữ.  ISO 9001:2000 QMS quy định rõ các yêu cầu cho một hệ quản trị chất lượng  ISO 9004:2000 Hướng dẫn QMS cho cải thiện tiến trình.  ISO 19011 Hướng dẫn cho QMS và / hoặc kiểm tra (auditing) các hệ quản lý môi trường.  ISO 10011 Các hướng dẫn cho kiểm tra các hệ chất lượng. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 6
  7. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 1. Sự ra đời của ISO -3 ISO - International Oganization for Standartzation ISO 9001 ISO 9002 ISO 9003 thiết kế cung ứng thử nghiệm sản xuất dịch vụ Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 7
  8. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 2.1 ISO 9000: 1994 Gồm các tài liệu chủ yếu sau:  ISO 9001:1994 Hệ thống chất lượng – Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật. Thường được sử dụng cho các hãng thiết kế và sản xuất sản phẩm.  ISO 9002:1994 Hệ thống chất lượng – Mô hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật. Thường được sử dụng cho các hãng sản xuất sản phẩm.  ISO 9003:1994 Hệ thống chất lượng – Mô hình đảm bảo chất lượng trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 8
  9. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 2.2 ISO 9000: 1994 Chất lượng: MỨC ĐỘ CỦA MỘT TẬP HỢP CÁC ĐẶC TÍNH VỐN CÓ ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU  Quản lý chất lượng: Các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng.  Hệ thống quản lý chất lượng : Hệ thống quản lý để đình hướng và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng.  (Yêu cầu: Xây dựng, lập văn bản, thực hiện, duy trì HTQLCL và thường xuyên nâng cao hiệu lực của hệ thống theo các yêu cầu của tiêu chuẩn). Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 9
  10. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 3.1 ISO 9000: 2000 Một thay đổi cơ bản trong cách tiếp cận. Tiêu chuẩn bây giờ là gần tiệm cận với triết lý của Total Quality Management (TQM). Kết hợp chặt chẽ 8 nguyên tắc của quản trị chất lượng. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 10
  11. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 3.2 ISO 9000: 2000  Hướng vào khách hàng  Liên quan đến nhiều người tham gia  Phương pháp hệ thống để quản lý  Phương pháp dựa vào quá trình  Cải thiện liên tục  Phương pháp thực tế để ra quyết định Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 11
  12. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 4. Khả năng áp dụng của ISO 9000 Chế tạo, sản xuất 73% Dịch vụ 13% Buôn bán sỉ 8% Giao thông, vận tải 4% Xây dựng 1% Khác 1% Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 12
  13. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 5.1 Lợi ích của ISO 9000 Lợi ích nội bộ: Công việc được lập thành văn bản tốt hơn. Nhận thức về chất lượng được nâng cao. Sự thay đổi về văn hóa theo chiều hướng tốt trong đơn vị. Cải thiện được năng suất. Công việc truyền đạt thông tin được đẩy mạnh. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 13
  14. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 5.2 Lợi ích của ISO 9000 Lợi ích đối với bên ngoài: Cảm nhận về công ty là một tổ chức có chất lượng. Sự thỏa mãn của khách hàng được tăng them. Các kỳ kiểm tra được giảm bớt .  Bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào đều có thể bắt đầu và phấn đấu trong thời gian nhất định, học - hiểu - và làm đến mục đích xây dựng tốt hệ thống quản lý chất lượng đạt yêu cầu được nhận chứng chỉ ISO 9000 Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 14
  15. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 6. Vòng tròn chất lượng Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 15
  16. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 7.1 ISO 9000  Hệ Quản lý chất lượng theo ISO 9000 minh chứng trong kinh tế thị trường các tổ chức kinh doanh không chỉ đảm bảo lợi ích của bản thân họ mà đồng thời cũng phục vụ lợi ích của khách hàng, của mọi người.  ISO 9000 là công cụ điều tiết hành trình làm ra sản phẩm.  Các tiêu chuẩn ISO 9000 là chuẩn mực đảm bảo chất lượng có tác dụng chung cho tất cả các ngành công nghiệp và thương mại. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 16
  17. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 7.2 ISO 9000  Với các tiêu chuẩn ISO 9000, các nhà cung cấp có một tiêu chuẩn chung để hình thành hệ đảm bảo chất lượng, các khách hàng cũng có tiêu chuẩn chung để nhận dạng , đánh giá các nhà cung cấp.  Ngành xây dựng có những đặc thù riêng nghiên cứu, áp dụng riêng các tiêu chuẩn ISO 9000 trong xây dựng. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 17
  18. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 7.3 ISO 9000  ISO 9000 có gốc từ tiêu chuẩn Anh quốc BS5750.  Tại Hồng Kông, bắt đầu áp dụng từ năm 1991 và trong hai năm đầu chỉ các hãng xây dựng cấp chứng chỉ ISO 9000 mới được dự thầu các dự án xây dựng nhà. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 18
  19. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 8.1. ISO 9001: 2000  ISO 9001:2000 là tiêu chuẩn quốc tế cho chất lượng và là bộ khung quản lý công việc được ưa chuộng cho hơn 500.000 tổ chức của 149 quốc gia. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 19
  20. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 8.2. ISO 9001: 2000 Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 20
  21. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 8.3. ISO 9001: 2000  Từ 3 tiêu chuẩn (ISO 9001/2/3) nay chỉ còn một tiêu chuẩn ISO 9001:2000.  Từ 20 yêu cầu, giờ đây tiêu chuẩn mới tập chung vào 4 nhóm yêu cầu chính: • Trách nhiệm của lãnh đạo. • Quản lý nguồn lực. • Quá trình sản xuất sản phẩm. • Đo lường, phân tích và cải tiến. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 21
  22. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 8.4. ISO 9001: 2000 Về thuật ngữ :  Rõ ràng, dễ hiểu hơn .  Một vài định nghĩa đã thay đổi : • ISO 9000: 1994 nhà thầu phụ – nhà cung ứng-khách hang. • ISO 9000: 2000 nhà cung ứng-tổ chức-khách hang. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 22
  23. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 8.5. ISO 9001: 2000 Các yêu cầu mới:  Định hướng vào khách hàng nhiều hơn.  Mục tiêu chất lượng phải đo lường được (là yêu cầu độc lập).  Tập chung nhiều hơn vào phân tích, đo lường và cải tiến liên tục.  Phải đánh giá tính hiệu quả của việc đào tạo. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 23
  24. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 8.6. ISO 9001: 2000 TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO.  Lãnh đạo cấp cao phải đưa ra những bằng chứng về cam kết phát triển và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng.  Mục tiêu chất lượng có thể đo lường được và phù hợp với chính sách chất lượng.  Kế hoạch chất lượng phải bao gồm cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng.  Lãnh đạo cấp cao phải đảm bảo rằng các yêu cầu và mong đợi của khách hàng phải được xác định, được chuyển thành các yêu cầu và phải được thoả mãn với mục tiêu đạt được sự hài lòng của khách hàng.  Lãnh đạo phải đảm bảo sự trao đổi giữa các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng và tính hiệu quả của quá trình của các bên liên quan và giữa các bộ phận chức năng trong tổ chức. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 24
  25. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 8.7. ISO 9001: 2000 QUẢN LÝ NGUỒN LỰC  Tổ chức phải nhận biết, cung cấp và duy trì những điều kiện/ nguồn lực cần thiết để đạt được sự phù hợp của sản phẩm, bao gồm: điều kiện không gian làm việc và cơ sở vật chất liên quan; trang thiết bị, phần cứng và phần mềm; các dịch vụ hỗ trợ.  Tổ chức phải nhận biết và quản lý môi trường làm việc về nhân sự và vật chất cần thiết để đạt được sự phù hợp của sản phẩm. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 25
  26. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 8.8. ISO 9001: 2000 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH SẢN PHẨM.  Tổ chức phải xác định các yêu cầu của khách hàng, bao gồm: những yêu cầu kỹ thuật về sản phẩm của khách hàng, tính sẵn sàng trong giao hàng và phân phối; những yêu cần kỹ thuật của sản phẩm không do khách hàng đặt ra nhưng cần thiết cho mục đích sử dụng; nghĩa vụ liên quan đến sản phẩm, trong đó có yêu cầu pháp lý.  Tổ chức phải nhận biết và tiến hành sắp xếp việc tiếp xúc với khách hàng về những vấn đề liên quan đến: thắc mắc, xử lý đơn đặt hàng hoặc các hợp đồng (gồm cả những sửa đổi), sự phản hồi của khách hàng (kể cả những khiều nại). Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 26
  27. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 8.9. ISO 9001: 2000 ĐO LƯỜNG, PHÂN TÍCH VÀ CẢI TIẾN:  Tổ chức phải tập hợp và phân tích những dữ liệu thích hợp để xác định sự phù hợp và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng cũng như xác định những cải tiến có thể.  Tổ chức nên phân tích những dữ liệu tập hợp được để cung cấp thông tin về: sự thoả mãn hay không hàI lòng của khách hàng; sự phù hợp những yêu cầu của khách hàng; đặc tính của các quá trình, sản phẩm và xu hướng của chúng; những nhà cung ứng.  Tổ chức phải áp dụng những biện pháp thích hợp nhằn đo lường và kiểm soát quá trình sản xuất sản phẩm cần thiết để thoả mãn những yêu cầu của khách hàng. Những biện pháp này phải khẳng định khả năng liên tục của mỗi quá trình nhằm đáp ứng được những mục tiêu đề ra của chúng. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 27
  28. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 8.10. ISO 9001: 2000 ĐO LƯỜNG, PHÂN TÍCH VÀ CẢI TIẾN:  Tổ chức phải lập kế hoạch và quản lý các quá trình cần thiết cho việc cải tiến liên tục của hệ thống quản lý chất lượng. Tổ chức phải làm cho quá trình cải tiến liên tục của hệ thống chất lượng thuận tiện thông qua việc áp dụng chính sách, mục tiêu chất lượng, sử dụng kết quả đánh giá, phân tích dữ liệu, các biện pháp khắc phục phòng ngừa và xem xét của ban lãnh đạo.  Tổ chức phải kiểm soát những thông tin về sự thoả mãn hoặc không hài lòng của khách hàng như một trong những yêu cầu về đánh giá việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng. Những biện pháp nhằm thu thập và sử dụng những thông tin này phải được xác định. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 28
  29. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 9.1. Vận dụng ISO ở Việt Nam  Hệ thống Quản lý chất lượng của một tổ chức cần được xây dựng trên cơ sở hệ thống điều hành và các thủ tục hiện hành của chính tổ chức đó.  Các thủ tục và văn bản bổ sung thường là để bù đắp các thiếu sót, các khiếm khuyết để đáp ứng yêu cầu như đã nêu trong các tiêu chuẩn ISO 9000  Doanh nghiệp không nên đưa ra một hệ thống hoàn toàn mới. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 29
  30. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 9.2. Vận dụng ISO ở Việt Nam  Các tiêu chuẩn ISO 9000 yêu cầu trình độ quản lý ở đỉnh cao kéo theo một số thay đổi, sắp xếp về con người Không thể thực hiện được với một số doanh nghiệp nhà nước.  Hệ quản lý chất lượng theo ISO 9000 yêu cầu các thủ tục điều hành và thao tác hết sức chặt chẽ, qui củ và chuẩn xác, nhưng ở VN: sự thiếu đồng bộ và chưa theo kip trình độ quốc tế của một số qui chế, qui định, tiêu chuẩn kỹ thuật ở nước ta . Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 30
  31. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 9.3. Vận dụng ISO ở Việt Nam KHÓ KHĂN:  Sự thiếu hoàn chỉnh và thiếu đồng bộ của các tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu phải dựa vào tiêu chuẩn nước ngoài tăng khối lượng, thời gian tăng chi phí cho công việc xây dựng hệ Quản lý chất lượng .  Một vài thủ tục mà ISO 9000 đưa ra không phù hợp với các qui định hiện hành và thói quen hành chính của VN Ví dụ: hồ sơ hoàn công bao giờ cũng chậm so với tiến độ nghiệm thu trên thực địa. Đôi khi được lập ra một cách hình thức do cuối cùng “hồi tưởng” lại ghi ra, chứ không phaỉ do quá trình theo dõi và hồ sơ thực tế . Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 31
  32. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 9.4. Vận dụng ISO ở Việt Nam KHÓ KHĂN: Khi lập kế hoạch chất lượng dự án:  Thanh toán chậm và rất chậm nên công trình thường kéo dài, và luôn phải điều động cán bộ.  Sử dụng khá nhiều lao động phổ thông.  Thủ tục kiểm tra và nghiệm thu, công tác thử nghiệm vật liệu cuỷa VN yêu cầu quá nhiều bên (chủ đầu tư, giám sát, thiết kế, thầu chính, thầu phụ ).  Hầu hết các thầu phụ và nhà cung cấp đều chưa có chứng chỉ xác nhận sự đảm bảo tư cách và chất lượng của họ Nên việc chọn thầu phụ có nhiều chủ quan thất bại các dự kiến về kế hoạch chất lượng của dự án.  Thiết kế sai hoặc không phù hợp còn khá phổ biến.  Tình trạng thúc ép tiến độ. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 32
  33. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 9.5. Vận dụng ISO ở Việt Nam KHÓ KHĂN:  Những thành viên trong đội hình khung chưa đủ năng lực phối hợp Còn nhiều những vướng mắc và chậm chạp trong việc huy động toàn doanh nghiệp như một lực lượng phối hợp.  Người đứng đâù hệ Quản lý chất lượng chưa đủ quyền lực để điều hành hệ thống, thiếu sự tự tin, khó phối hợp. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 33
  34. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 10. Chi phí QLCL 8% - 15% tổng giá thành xây dựng, bao gồm:  Chi phí phòng ngừa: • Lập kế hoạch. • Hoàn thiện và duy trì hệ quản lý chất lượng. • Các đo đạc hoặc kiểm tra dự phòng trong hệ thống. • Các chương trình huấn luyện đào tạo.  Chi phí đánh giá: • Đánh giá thiết kế. • Thử mẫu hoặc đại diện. • Thanh tra trong và ngoài.  Chi phí do hư hỏng và không đạt Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 34
  35. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 11. Các giai đoạn QLCL a) Giai đoạn khởi động (1-3 tháng)  Chọn đội ngũ, huấn luyện cơ bản để hiểu ISO 9000. b) Giai đoạn phát triển (6-12 tháng)  Xem xét các văn bản hiện hành và xây dựng hệ quản lý chất lượng trong tổ chức.  Huấn luyện sâu cho đội hình khung. Nếu tổ chức lớn cần có tư vấn từ ngoài. c) Giai đoạn vận hành (5-9 tháng)  Hệ chất lượng vận hành trên các dự án thực trước khi tổ chức sẵn sàng cho bên thứ 3 đánh giá và cấp chứng chỉ. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 35
  36. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 12. Nâng cao chất lượng của HTCL  ISO 9000 là một công cụ quản lý.  Hệ thống chất lượng (HTCL) là của tổ chức, do tổ chức, vì tổ chức.  Người sử dụng không cảm thấy áp lực của hệ thống.  HTCL giúp nâng cao năng lực làm việc.  HTCL là công cụ điều hành của người quản lý.  Hệ thống đơn giản, dễ hiểu , dễ áp dụng.  Có được sự tham gia tích cực và chủ động của mọi người.  Đánh giá nội bộ nhằm tìm ra cơ hội để cải tiến. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 36
  37. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 13.1. Một vài lưu ý  Người lãnh đạo phải: Tạo ra môi trường để huy động mọi người tham gia và để hệ thống chất lượng hoạt động có hiệu lực.  Trong thi công xấp lắp: Chủ nhiệm dự án phải xây dựng kế hoạch chất lượng của dự án.  Kế hoạch chất lượng của dự án khẳng định hệ chất lượng của đơn vị sẽ được áp dụng vào công trình cụ thể như thế nào. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 37
  38. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 13.2. Một vài lưu ý Tám nguyên tắc của quản lý chất lượng :  Hướng vào khách hàng: đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và cố gắng vươn cao hơn sự mong đợi của họ.  Sự lãnh đạo: Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ để có thể hoàn toàn lôi cuốn mọi người tham gia để đạt được các mục tiêu của tổ chức.  Sự tham gia của mọi người. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 38
  39. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 13.3. Một vài lưu ý Tám nguyên tắc của quản lý chất lượng :  Cách tiếp cận theo quá trình: Kêt quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn lực và các hoạt động có liên quan được quản lý như một qúa trình.  Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý.  Cải tiến liên tục: phải là mục tiêu thường trực của tổ chức.  Quyết định dựa trên sự kiện: quyết định có hiệu lực được dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin.  Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng: mối quan hệ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra gía trị. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 39
  40. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 14. Lưu ý quan trọng Hệ thống quản lý chất lượng không thể bảo đảm rằng các quá trình và sản phẩm không có lỗi Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 40
  41. Liên hệ: GV.ThS. Đặng Xuân Trường [B] [F] www.facebook.com/bkdxtruong [M] dangxuantruong@hcmut.edu.vn [M] dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn