Giáo trình Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam

pdf 58 trang huongle 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quyen_khoi_kien_boi_thuong_thiet_hai_do_hanh_vi_v.pdf

Nội dung text: Giáo trình Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam

  1. Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện TÀI LIỆU THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH Trung tâm Con người và Thiên nhiên
  2. Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện Ts. Vũ Thu Hạnh Ts. Trần Anh Tuấn và các đồng nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội Trung tâm Con người và Thiên nhiên PanNature, 2011
  3. MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu iv Tóm tắt nghiên cứu vi Cơ sở pháp lý hiện hành về quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do PHẦN 1 1 hành vi vi phạm pháp luật môi trường. 1.1 Tổng quan cơ sở pháp lý hiện hành 2 1.2 Điều kiện pháp lý cần thiết để tiến hành khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại 5 Thực tiễn áp dụng quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi PHẦN 2 11 phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam. Một số vụ việc khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp 2.1 13 luật môi trường tại một số địa phương Nhận xét chung về các vụ việc khiếu tố đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiễm 2.2 14 môi trường Bất cập về thực hiện quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi PHẦN 3 17 vi phạm pháp luật môi trường và khuyến nghị. 3.1 Quy định về quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại 19 3.2 Quy định về thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại 23 3.3 Quy định về nghĩa vụ chứng minh 24 3.4 Quy định về cách thức giải quyết bồi thường thiệt hại 26 3.5 Quy định về việc áp dụng pháp luật để xác định thiệt hại 28 Quy trình khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại đối với các hành vi vi phạm PHẦN 4 31 pháp luật môi trường. 4.1 Làm đơn khởi kiện và các tài liệu chứng cứ kèm đơn khởi kiện 33 4.2 Xác định toà án có thẩm quyền và gửi đơn khởi kiện 36 4.3 Các thủ tục pháp lý liên quan đến thụ lý vụ án dân sự 37 4.4 Người khởi kiện phải làm gì sau khi tòa án thụ lý vụ án? 42 Người khởi kiện cần làm gì sau khi tòa án có quyết định đưa vụ án ra xét xử 4.5 45 sơ thẩm? 4.6 Thực hiện quyền kháng cáo yêu cầu toà án cấp phúc thẩm xét lại vụ án 45 Thực hiện quyền khiếu nại để xem xét lại vụ án theo trình tự giám đốc thẩm, 4.7 47 tái thẩm Sơ đồ quy trình khởi kiện và theo kiện tại toà án 48 Tài liệu tham khảo 49
  4. LỜI GIỚI THIỆU Báo cáo nghiên cứu Quyền khởi kiện anNature khởi xướng thực hiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi nghiên cứu này dựa trên trường vi phạm pháp luật môi trường ở Việt hợp Công ty TNHH Vedan, một Nam: Cơ sở pháp lý và quy trình thực Pdoanh nghiệp nước ngoài đóng tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, hiện là một sản phẩm của Chương đã trực tiếp xả nước thải chưa qua xử lý, trình tăng cường năng lực giám sát liên tục trong nhiều năm, gây ô nhiễm chính sách và pháp luật môi trường nặng nề dòng sông Thị Vải, bất chấp tuân Việt Nam, do Trung tâm Con người thủ quy định pháp luật của Việt Nam. Vụ và Thiên nhiên (PanNature) đề xuất việc nghiêm trọng này đã được Bộ Tài nguyên-Môi trường và lực lượng Cảnh sát và tổ chức thực hiện giai đoạn 2009- Môi trường Việt Nam phát hiện từ tháng 2010 thông qua sự hỗ trợ tài chính 9 năm 2008 và yêu cầu xử lý theo quy của Quỹ Ford (Hoa Kỳ). Bản dự thảo trình tố tụng của pháp luật hiện hành. báo cáo này do Tiến sĩ Vũ Thu Hạnh, Hàng nghìn nông dân sống dọc sông Thị chuyên gia về luật môi trường, Vải đã viết đơn khiếu kiện, tố cáo Công ty TNHH Vedan gây ô nhiễm môi trường Tiến sĩ Trần Anh Tuấn cùng các và ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh đồng nghiệp thuộc Trường Đại học tế và sản xuất của họ, đồng thời yêu cầu Luật Hà Nội soạn thảo và đã được cơ quan tố tụng ra phán xét và bắt buộc PanNature bổ sung và biên tập. Công ty TNHH Vedan phải bồi thường cho những thiệt hại mà họ đã phải gánh chịu. Tuy nhiên, yêu cầu khởi kiện của người dân gặp nhiều khó khăn do những rào cản và thách thức về mặt khoa học, pháp lý từ các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, cơ quan tố tụng pháp luật, và các tổ chức mong muốn đại diện cho người bị thiệt hại. Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam iv Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  5. Khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường là quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức và cộng đồng, đã được pháp luật Việt Nam thừa nhận và quy định, đáp ứng nguyên tắc quốc tế “người gây ô nhiễm phải trả tiền”. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có tiền lệ rõ ràng về truy tố các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, bắt buộc bồi thường hoặc đền bù thiệt hại cho bên bị hại do phải gánh chịu hậu quả của hành vi gây ô nhiễm do chính doanh nghiệp và cơ sở sản xuất gây ra. Nhận thức của xã hội và các cấp quản lý nhà nước về các vụ việc này còn hạn chế, do đó thường gặp lúng túng khi phải xử lý các chủ thể gây ô nhiễm. PanNature mong muốn tài liệu này sẽ giúp nâng cao hiểu biết và thực hành pháp luật của cộng đồng, góp phần hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường, thúc đẩy cơ quan hành pháp và tư pháp tăng cường xử lý và xét xử nghiêm minh các doanh nghiệp, cơ sở gây ô nhiễm môi trường và thiệt hại cho cộng đồng và xã hội, đảm bảo an ninh môi trường cho sự nghiệp phát triển bền vững của Việt Nam. PanNauture sẵn sàng tiếp thu mọi ý kiến đóng góp, phê bình của các cá nhân và tổ chức quan tâm cho tài liệu này. Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách v
  6. TÓM TẮT rên phạm vi toàn cầu cũng như tại các quy định về vấn đề này. Vì những lí do Việt Nam, chất lượng môi trường nêu trên, đề xuất nghiên cứu “Quyền khởi đang có những biến đổi theo kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi Tchiều hướng bất lợi đối với cuộc phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam: sống của con người, bên cạnh những vấn Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện” là hết nạn ô nhiễm môi trường, suy giảm tầng sức cần thiết cả từ phương diện lý luận và ôzôn, cạn kiệt các nguồn tài nguyên và thực tiễn. đa dạng sinh học là sự xuất hiện ngày càng nhiều xung đột, tranh chấp về môi Báo cáo được bắt đầu từ việc rà soát các trường, điển hình nhất là các vụ tranh quy định pháp luật hiện hành của Việt chấp đòi bồi thường thiệt hại về người và Nam về quyền khởi kiện đòi bồi thường tài sản do hành vi làm ô nhiễm môi trường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật gây nên. Trong nhiều cách thức, biện môi trường gây nên, gồm các quy định pháp khác nhau được đưa ra nhằm ngăn tại Hiến pháp (1992), Bộ Luật tố tụng dân chặn, hạn chế tình trạng này, thì các biện sự (2004), Bộ Luật dân sự (2005), Luật Bảo pháp pháp lý với nội dung chính là quy vệ môi trường (2005) và các văn bản dưới định quyền đòi bồi thường thiệt hại gây luật khác. Đồng thời, trong quá trình thực nên do làm ô nhiễm, suy thoái môi trường hiện báo cáo, các VBQPPL có nội dung đang được nhà nước đặc biệt quan tâm. liên quan cũng được xem xét, bổ sung Tuy nhiên, quy định pháp luật hiện hành như: Luật số 65/2011/QH12 sửa đổi, bổ về quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt sung một số điều của Bộ Luật tố tụng dân hại trong lĩnh vực môi trường mới chỉ ở sự và Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày mức chung chung, mang tính nguyên tắc, 03/12/2010 Quy định về xác định thiệt hại khó có thể áp dụng một cách đầy đủ trên đối với môi trường. Từ đó xác định những thực tế. Thực tiễn giải quyết các vụ kiện bất cập của chính pháp luật thực định đòi bồi thường thiệt hại do hành vi làm ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền khởi ô nhiễm môi trường gây nên trong thời kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi gian qua gặp không ít khó khăn do chưa làm ô nhiễm môi trường trên thực tế. Báo có sự thống nhất về cách hiểu và áp dụng cáo cũng dẫn chứng một số vụ việc giải Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam vi Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  7. quyết yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nên tại một số địa phương trong thời gian qua để nhấn mạnh những vướng mắc trong quá trình giải quyết các tranh chấp, xung đột trong lĩnh vực này. Cuối cùng, báo cáo giới thiệu quy trình thực hiện quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường, cùng với các hướng dẫn kỹ thuật về chủ thể tiến hành, các bước tiến hành và thời gian tiến hành. Trên cơ sở tổng hợp phân tích, đánh giá những nội dung trên, báo cáo đề xuất cải thiện các quy định về quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường với hai nhóm giải pháp chính như sau: (1) hoàn thiện các quy định về xác định thiệt hại, thời hiệu khởi kiện, nghĩa vụ chứng minh, cách thức giải quyết việc bồi thường thiệt hại; và (2) thiết lập và hoàn chỉnh các thiết chế nhà nước, xã hội trong việc giải quyết các vụ việc liên quan đến thực hiện quyền đòi bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra. Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách vii
  8. GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Khiếu kiện Trách nhiệm dân sự Yêu cầu của chủ thể có quyền, lợi ích trong Trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản được việc đề nghị cơ quan quản lý nhà nước cấp áp dụng đối với người vi phạm pháp luật dân trên xem xét lại vụ việc đã được cơ quan quản sự nhằm bù đắp về tổn thất vật chất, tinh lý có thẩm quyền giải quyết hoặc khởi kiện ra thần cho người bị thiệt hại. Toà án để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Thông thường thuật ngữ “khiếu kiện” được sử Trách nhiệm hình sự dụng trong luật hành chính vì việc giải quyết Trách nhiệm của người phạm tội phải chịu vụ việc sẽ được tiến hành thông qua hai cơ những hậu quả pháp lý bất lợi về hành vi chế là khiếu nại lên cơ quan quản lý cấp trên phạm tội của mình. sau khi đã được cơ quan quản lý có thẩm quyền giải quyết hoặc khởi kiện ra Toà án nếu cơ quan quản lý cấp trên đã giải quyết vụ việc Bồi thường thiệt hại mà đương sự vẫn không đồng ý với kết quả Hình thức trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên giải quyết này. có hành vi gây thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù các tổn thất về vật chất và tổn thất về tinh thần cho bên bị hại. Khởi kiện Có hai loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại là Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm tổ chức xã hội yêu cầu Toà án bảo vệ quyền, hợp đồng dân sự và trách nhiệm bồi thường lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác. thiệt hại ngoài hợp đồng. Trách nhiệm bồi Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật và tổ chức xã hội khởi kiện vụ án dân sự bằng môi trường gây ra là trách nhiệm bồi thường văn bản (đơn khởi kiện). Người đã khởi kiện có thiệt hại ngoài hợp đồng. Khi buộc một người quyền thay đổi yêu cầu khởi kiện. gây thiệt hại phải có đầy đủ các Điều kiện sau đây: Có thiệt hại, có hành vi trái pháp luật, có mối liên hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp Thủ tục tố tụng luật và thiệt hại đã xảy ra, người gây thiệt hại Cách thức, trình tự và nghi thức tiến hành xem có lỗi. xét một vụ việc hoặc giải quyết một vụ án đã được thụ lý hoặc khởi tố theo các quy định của pháp luật. Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam viii Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  9. PHẦN 1 Cơ sở pháp lý hiện hành về quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 1
  10. 1.1 TỔNG QUAN CƠ SỞ PHÁP LÝ HIỆN HÀNH Tranh chấp, xung đột trong lĩnh vực bảo vệ có thẩm quyền phải đối mặt khi xử lý môi trường ở Việt Nam đang nổi lên như các vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại do một hiện tượng bức bách của đời sống ô nhiễm môi trường gây nên một phần xã hội, khiến cho công luận hết sức quan bắt nguồn từ đặc thù của các mâu thuẫn, tâm, lo ngại, đặc biệt là những vụ tranh xung đột trong lĩnh vực môi trường, chấp đòi bồi thường thiệt hại do hành vi nhưng lí do chính cần kể đến là sự thiếu vi phạm pháp luật môi trường gây ra. Ở vắng các quy định của pháp luật về vấn đề nhiều địa phương, tranh chấp môi trường này. Hiện mới có các quy định chung về tập trung chủ yếu ở việc đòi bồi thường trách nhiệm của người làm ô nhiễm môi thiệt hại đối với cây trồng, vật nuôi do ô trường gây thiệt hại, các quy định mang nhiễm nguồn nước, trong đó người gây tính nguyên tắc về quyền đòi bồi thường hại thường là các doanh nghiệp, các cơ sở thiệt hại trong lĩnh vực môi trường. Cũng sản xuất trực tiếp xả nước thải không qua đã một số quy định về thủ tục tố tụng xử lý ra môi trường, còn người bị hại là các để giải quyết các vụ kiện dân sự đòi bồi tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư sống thường thiệt hại nói chung nhưng hiện trong khu vực bị ô nhiễm. Các phương án vẫn còn có nhiều tranh cãi do chúng chưa giải quyết loại vụ việc này thường là các thực sự phù hợp với các yêu cầu riêng của bên thông qua chính quyền địa phương việc giải quyết đòi bồi thường thiệt hại để thỏa thuận một mức bồi thường trong lĩnh vực môi trường. tượng trưng hoặc chuyển hóa thành một khoản tiền có tên gọi là tiền “hỗ trợ cải Nhìn một cách tổng thể có thể thấy hệ tạo môi trường”. Một số vụ tranh chấp đòi thống pháp luật Việt Nam đã có các quy bồi thường thiệt hại do sự cố tràn dầu gây định bảo đảm cho quyền khởi kiện đòi nên có yếu tố nước ngoài cũng mới chỉ bồi thường thiệt hại nói chung, đòi bồi dừng ở giai đoạn thương lượng, hòa giải thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp hoặc bằng con đường ngoại giao. Điều dễ luật môi trường gây nên nói riêng như nhận thấy là các phương thức giải quyết sau: đó mới chỉ là giải pháp tình thế, thụ động, chưa tháo gỡ dứt điểm những vướng mắc Quyền đòi bồi thường thiệt hại về 1 nảy sinh, do chưa dựa trên những cơ sở vật chất và tinh thần khi bị người khoa học, pháp lý vững chắc và chưa có khác xâm phạm là một trong những cơ chế giải quyết xung đột phù hợp, thoả quyền cơ bản của công dân đã được Hiến đáng. pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định. Theo Điều 74 Hiến Những khó khăn, vướng mắc mà chính pháp (1992): “Mọi hành vi xâm phạm lợi các bên đương sự cũng như các cơ quan ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 2 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  11. pháp của tập thể và của công dân phải hợp pháp luật có quy định khác”; “Người gây được kịp thời xử lý nghiêm minh. Người bị thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, thiệt hại có quyền được bồi thường về vật nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với chất và phục hồi danh dự”. khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình”; “Khi mức bồi thường không còn phù Cụ thể hoá quyền cơ bản nêu trên, hợp với thực tế thì người bị thiệt hại hoặc 2 Bộ Luật dân sự (2005) đã quy định người gây thiệt hại có quyền yêu cầu Toà án về quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác theo đó, “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp thay đổi mức bồi thường” (Điều 605). pháp có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu Riêng trong lĩnh vực môi trường, Bộ 4 của mình bồi thường thiệt hại” (Điều Luật dân sự (2005) quy định: “Cá 260); quy định về trách nhiệm bồi thường nhân, pháp nhân và các chủ thể khác làm ô thiệt hại, cụ thể là “Trách nhiệm bồi thường nhiễm môi trường gây thiệt hại thì phải thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường bồi thường theo quy định của pháp luật, kể thiệt hại về vật chất, trách nhiệm bồi cả trường hợp người gây ô nhiễm môi thường bù đắp tổn thất về tinh thần”; trường không có lỗi” (Điều 624). Đây là “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật một trong những quy định về bồi thường chất là trách nhiệm bù đắp tổn thất vật thiệt hại trong một số trường hợp cụ thể chất thực tế, tính được thành tiền do bên vi liên quan đến trách nhiệm bồi thường phạm gây ra, bao gồm tổn thất về tài sản, thiệt hại ngoài hợp đồng (được quy định chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc tại Chương XXI Bộ Luật dân sự 2005). Quy phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc định trên bắt nguồn từ căn cứ là quan hệ bị giảm sút” (Điều 307). pháp luật về bảo vệ môi trường có thể phát sinh giữa các chủ thể mà không cần Bộ Luật dân sự (2005) còn quy định đến cơ sở pháp lý tiền đề (như quan hệ 3 các căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi hợp đồng, quan hệ công vụ ) nên bồi thường thiệt hại, theo đó “Người nào do lỗi thường thiệt hại trong trường hợp vi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức phạm nghĩa vụ bảo vệ môi trường luôn là khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá hợp đồng. Đây là loại trách nhiệm phát nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của sinh dưới sự tác động trực tiếp của các pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt quy phạm pháp luật mà không cần có sự hại thì phải bồi thường”; “Trong trường thoả thuận trước của các chủ thể. hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường cả trong trường hợp không Luật Bảo vệ môi trường (2005) cũng 5 có lỗi thì áp dụng quy định đó” (Điều 604). có các quy định thống nhất với Bên cạnh đó, các nguyên tắc bồi thường những quy định của Hiến pháp 1992 và Bộ thiệt hại cũng được xác định một cách Luật dân sự 2005, theo đó: “Tổ chức, hộ gia tương đối rõ ràng: “Thiệt hại phải được đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các bên có trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thể thoả thuận về mức bồi thường, hình thức thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc khác theo quy định của pháp luật” (Điều 4); thực hiện một công việc, phương thức bồi “Trường hợp có thiệt hại về tính mạng, thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường sức khoẻ của con người, tài sản và lợi ích Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 3
  12. hợp pháp của tổ chức, cá nhân do hậu quả hại ngoài hợp đồng là một trong những của việc gây ô nhiễm môi trường thì còn dạng tranh chấp về dân sự thuộc thẩm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại quyền giải quyết của Toà án. mục 2 Chương XIV của Luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự” (Điều 49 điểm b); “Tổ Ngoài ra, còn có một số văn bản dưới 9 chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường có luật khác đề cập đến việc đánh giá, trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy xác định thiệt hại và giải quyết bồi thường định của Luật và các quy định khác của pháp thiệt hại về môi trường do sự cố tràn dầu luật có liên quan” (Điều 93 khoản 3). như: Thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29/12/1995 của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Luât khoang san 2010 (sưa đôi) Công nghệ và Môi trường về khắc phục sự 6 quy đinh tổ chức, cá nhân được cố tràn dầu; Quyết định số 129/2001/QĐ- phép hoạt động khoáng sản phải chịu TTg ngày 29/8/2001 của Thủ tướng Chính mọi chi phí bảo vệ, phục hồi môi trường, phủ về việc phê duyệt Kế hoạch Quốc gia môi sinh và đất đai. Chi phí bảo vệ, phục ứng phó sự cố tràn dầu giai đoạn 2001- hồi môi trường, môi sinh và đất đai phải 2010; Quy chế hoạt động ứng phó sự cố được xác định trong báo cáo đánh giá tràn dầu (kèm theo Quyết định 103/2005/ tác động môi trường, báo cáo nghiên QĐ-TTg ngày 12/5/2005 của Thủ tướng cứu khả thi về khai thác, chế biến Chính phủ); và nghị định 113/2010/NĐ-CP khoáng sản hoặc đề án thăm dò khoáng ngày 03/12/2010 quy định về xác định sản. Tổ chức, cá nhân được phép khai thiệt hại đối với môi trường. thác khoáng sản phải ký quỹ tại một Ngân hàng Việt Nam hoặc Ngân hàng Trong khuôn khổ các cam kết quốc 10 nước ngoài được phép hoạt động tại tế, trách nhiệm bồi thường thiệt hại Việt Nam để bảo đảm cho việc phục hồi về môi trường được xác định trong nhiều môi trường, môi sinh và đất đai. điều ước quốc tế đa phương và song phương, như Công ước Viên năm 1963 về Luật Tài nguyên nước (1998) ngoài trách nhiệm dân sự đối với những tổn hại 7 việc qui định trách nhiệm bồi về hạt nhân; Công ước về trách nhiệm thường thiệt hại còn quy định việc giải dân sự đối với những tổn thất ô nhiễm quyết tranh chấp liên quan đến tài biển do dầu (sửa đổi 1992), Công ước về nguyên nước: “Nhà nước khuyến khích thiết lập Quỹ quốc tế về đền bù ô nhiễm việc hoà giải các tranh chấp về tài biển do dầu (sửa đổi 1992). Ngoài ra, có nguyên nước. Uỷ ban nhân dân xã, thể tìm thấy loại trách nhiệm này trong phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp các Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về Môi với cơ quan, tổ chức và cá nhân trong việc trường và Con người (Tuyên bố Stock- hoà giải các tranh chấp về tài nguyên nước holm, 1972) hay Môi trường và Phát triển phù hợp với các qui định của pháp luật” (Tuyên bố Rio, 1992). (Điều 62). Như vậy, đòi bồi thường thiệt hại do hành Từ phương diện pháp luật tố tụng, vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên 8 Bộ Luật tố tụng dân sự (2004) và là một trong những quyền cơ bản của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ công dân được pháp luật bảo vệ. Người Luật tố tụng dân sự (2011) cũng quy bị thiệt hại có cơ sở pháp lý để thực hiện định rõ tranh chấp về bồi thường thiệt quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại. Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 4 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  13. 1.2 ĐIỀU KIỆN PHÁP LÝ CẦN THIẾT ĐỂ TIẾN HÀNH KHỞI KIỆN ĐÒI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Mặc dù đã có những cơ sở pháp lý chung thiệt hại này thường gắn với chủ thể bị như đã nêu trên, song để có thể thực hiện thiệt hại là Nhà nước và/hoặc các cộng được một cách đầy đủ, đúng đắn, có hiệu đồng dân cư. quả quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi Hai là, thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng trường gây nên thì còn cần phải dựa vào của con người, tài sản và lợi ích hợp pháp các điều kiện cụ thể sau đây: của tổ chức, cá nhân do hậu quả của suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường gây ra. Loại thiệt hại thứ hai ĐIỀU KIỆN 1: 1.2.1 thường gắn với chủ thể bị thiệt hại là các PHẢI CÓ THIỆT HẠI XẢY RA tổ chức, cá nhân cụ thể. Trong mối quan Trong quan hệ bồi thường thiệt hại, thiệt hệ với loại thiệt hại thứ nhất, loại thiệt hại hại vừa là điều kiện phát sinh trách nhiệm thứ hai luôn được xem là thiệt hại gián vừa là cơ sở tính mức bồi thường. Thiệt tiếp (còn gọi là thiệt hại phái sinh hay hại xảy ra là điều kiện bắt buộc đầu tiên thiệt hại thứ sinh- thiệt hại chỉ xảy ra khi để xem xét việc có phát sinh trách nhiệm có loại thiệt hại thứ nhất). bồi thường thiệt hại hay không. Điều này khác với việc xác định trách nhiệm hành Cũng cần lưu ý là giữa thiệt hại đối với chính, trách nhiệm hình sự - có thể không môi trường tự nhiên và thiệt hại đối với cần căn cứ vào thiệt hại xảy ra. Mục đích tài sản, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá và ý nghĩa của bồi thường thiệt hại là đảm nhân không phải luôn luôn và hoàn toàn bảo đền bù những thiệt hại, tổn thất đã tách biệt. Trong một số trường hợp thiệt gây ra. Vì vậy, việc xác định có những loại hại về môi trường tự nhiên tại một khu thiệt hại nào xảy ra, thiệt hại bao nhiêu là vực nhất định cũng đồng thời là thiệt hại hết sức quan trọng. Cụ thể là: về tài sản, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân tại khu vực đó. Ví dụ, sự suy giảm Các loại thiệt hại do ô nhiễm, suy nguồn lợi thủy sản tại một vùng biển bị ô thoái môi trường gây nên nhiễm cũng đồng thời là sự giảm sút về Theo quy định tại Điều 130 Luật Bảo vệ thu nhập của ngư dân ở khu vực đó. Điều môi trường (2005), thiệt hại do ô nhiễm, này cần được lưu ý để tránh trùng lặp suy thoái môi trường gồm hai loại: khi xác định các loại thiệt hại cụ thể do ô nhiễm, suy thoái môi trường gây nên. Một là, suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường (còn gọi là thiệt hại đối Báo cáo này đề cập các cơ sở pháp lý hiện với các thành phần môi trường hay thiệt hành của quyền đòi bồi thường thiệt hại hại đối với môi trường tự nhiên). Loại về tính mạng, sức khoẻ, tài sản và lợi ích Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 5
  14. hợp pháp của các tổ chức, cá nhân bị thiệt suy giảm chức năng, tính hữu ích của hại mà không phân tích các cơ sở pháp lý môi trường. Đây là những thiệt hại đối đòi bồi thường thiệt hại về suy giảm chức với người được phép khai thác, sử dụng năng, tính hữu ích của môi trường. một cách hợp pháp các thành phần môi trường nhưng vì chúng đã bị ô nhiễm, suy Xác định thiệt hại về tính mạng, thoái nên họ không thể tiếp tục khai thác, sức khoẻ, tài sản và lợi ích hợp sử dụng hoặc phải khai thác, sử dụng một pháp của các tổ chức, cá nhân do cách hạn chế, dẫn đến lợi ích vật chất của ô nhiễm, suy thoái môi trường gây họ bị tổn hại. Thiệt hại về tài sản và lợi ích nên. hợp pháp của tổ chức, cá nhân được thể Điều 608, 609, 610 của Bộ Luật dân sự hiện qua những tổn thất về cây trồng, vật (2005) quy định việc xác định thiệt hại về nuôi, những khoản chi phí cho việc sửa tài sản, sức khoẻ, tính mạng của tổ chức, chữa, thay thế, ngăn chặn và phục hồi tài cá nhân do ô nhiễm, suy thoái môi trường sản bị thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi để được bồi thường như sau: trường gây nên; những lợi ích hợp pháp từ việc khai thác, sử dụng các thành phần Một là, thiệt hại do sức khoẻ bị xâm môi trường mà đáng lẽ tổ chức, cá nhân phạm, bao gồm: (1) Chi phí hợp lý cho có được nếu chúng không bị ô nhiễm, suy việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức thoái. khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại; (2) Thu nhập thực tế bị Hướng dẫn của Bộ Khoa học, Công nghệ mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt và Môi trường tại Thông tư số 2262-TT/ hại; và (3) Chi phí hợp lý và phần thu nhập MTg ngày 29/12/1995 về khắc phục sự thực tế bị mất của người chăm sóc người cố tràn dầu thì thiệt hại được tính để đòi bị thiệt hại trong thời gian điều trị. bồi thường do sự cố tràn dầu gây nên còn bao gồm: (1) Chi phí cho việc ứng cứu sự Hai là, thiệt hại do tính mạng bị xâm cố; (2) Bồi thường thiệt hại về kinh tế cho phạm bao gồm: (1) Chi phí hợp lý cho việc các tổ chức, cá nhân bị thiệt hại trực tiếp cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị từ sự cố; và (3) Chi phí cho công tác khảo thiệt hại trước khi chết; (2) Chi phí hợp lý sát, lập căn cứ để đánh giá thiệt hại về cho việc mai táng; và (3) Tiền cấp dưỡng kinh tế và môi trường. cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng. ĐIỀU KIỆN 2: 1.2.2 PHẢI CÓ HÀNH VI GÂY RA Ba là, trong trường hợp tài sản bị xâm THIỆT HẠI phạm thì thiệt hại được tính để bồi Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, biểu thường bao gồm: (1) Tài sản bị mất; (2) Tài hiện của hành vi gây thiệt hại có một số sản bị huỷ hoại hoặc bị hư hỏng; (3) Lợi điểm khác biệt đáng kể so với các lĩnh ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài vực khác như (1) hành vi gây ra thiệt hại sản; và (4) Chi phí hợp lý để ngăn chặn, không xâm hại trực tiếp đến các quyền về hạn chế và khắc phục thiệt hại. Trong tính mạng, sức khoẻ và tài sản của công đó, lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai dân mà là sự xâm hại thông qua các yếu thác tài sản được hiểu là những tổn hại tố môi trường bị ô nhiễm, suy thoái; và về lợi ích vật chất, sự giảm sút về thu (2) không phải mọi hành vi gây thiệt hại nhập chính đáng mà nguyên nhân là do cho môi trường đều là hành vi vi phạm Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 6 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  15. pháp luật môi trường. Thiệt hại trong lĩnh các quy định của pháp luật (như hành vi vực môi trường còn có thể xảy ra từ các xả thải chất thải nguy hại chưa qua xử lý sự cố môi trường. Hành vi vi phạm pháp vào môi trường) hoặc không thực hiện luật môi trường gây thiệt hại và sự cố môi hành vi mà pháp luật bắt buộc phải thực trường gây thiệt hại được hiểu như sau: hiện (như không tiến hành đánh giá tác động môi trường khi triển khai dự án) Hành vi vi phạm pháp luật môi gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, sự trường gây thiệt hại cố môi trường, xâm phạm các quyền của Thứ nhất, hành vi vi phạm pháp luật môi công dân được pháp luật bảo vệ như trường là hành vi trái pháp luật, có thể quyền được bảo vệ tính mang, sức khỏe, bao gồm hành vi thực hiện không đúng tài sản Những hành vi bị nghiêm cấm do Luật Bảo vệ môi trường 2005 quy định (Điều 7) 1 Phá hoại, khai thác trái phép rừng, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác. 2 Khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không đúng thời vụ và sản lượng theo quy định của pháp luật. 3 Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng các loài thực vật, động vật hoang dã quý hiếm thuộc danh mục cấm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. 4 Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không đúng nơi quy định và quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trường. 5 Thải chất thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước. 6 Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí; phát tán bức xạ, phóng xạ, các chất ion hoá vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép. 7 Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá tiêu chuẩn cho phép. 8 Nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt tiêu chuẩn môi trường. 9 Nhập khẩu, quá cảnh chất thải dưới mọi hình thức. 10 Nhập khẩu, quá cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật ngoài danh mục cho phép. 11 Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho con người, sinh vật và hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép. 12 Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên. 13 Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường. 14 Hoạt động trái phép, sinh sống ở khu vực được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định là khu vực cấm do mức độ đặc biệt nguy hiểm về môi trường đối với sức khỏe và tính mạng con người. 15 Che giấu hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu quả xấu đối với môi trường. 16 Các hành vi bị nghiêm cấm khác về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 7
  16. Những hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ cũng là một trong những căn cứ để môi trường khá đa dạng. Thông thường phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt đó là những hành vi vi phạm các điều hại với trách nhiệm hành chính, trách cấm được quy định trong Luật Bảo vệ nhiệm hình sự nói chung, trách nhiệm môi trường, trong đó có thể kể đến một hành chính, trách nhiệm hình sự trong số dạng vi phạm tương đối phổ biến như lĩnh vực môi trường nói riêng. sau: Vi phạm các quy định về bảo tồn tài nguyên thiên nhiên như khai thác trái Sự cố môi trường gây thiệt hại phép các loài động vật, thực vật hoang dã Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro quý hiếm; đánh bắt trái phép các nguồn xảy ra trong quá trình hoạt động của con tài nguyên sinh vật biển ; Vi phạm các người hoặc biến đổi bất thường của tự quy định về quản lý chất thải, đặc biệt là nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến chất thải nguy hại; Vi phạm các quy định đổi môi trường nghiêm trọng1, trong đó về nhập khẩu máy móc, thiết bị, phế liệu, cần phân biệt những trường hợp sau: chất thải Thứ nhất, sự cố môi trường do biến đổi Thứ hai, hành vi vi phạm pháp luật do thất thường của tự nhiên gây ra, như chủ thể có năng lực chủ thể thực hiện. bão, lũ lụt, sóng thần, động đất, núi lửa Chủ thể có thể là tổ chức hoặc cá nhân. phun, không phát sinh trách nhiệm Nếu là tổ chức phải có tư cách pháp nhân, pháp lý của bất cứ tổ chức, cá nhân nào, vì là cá nhân phải có năng lực pháp luật và chúng là những sự biến mang tính ngẫu năng lực hành vi. nhiên, do thiên nhiên gây ra chứ không phải do hành vi của con người. Thứ ba, hành vi vi phạm pháp luật gây ra những thiệt hại đối với môi trường và Thứ hai, sự cố môi trường xảy ra trong thiệt hại đối với tính mạng, sức khoẻ, tài quá trình hoạt động của con người như sản, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, sự cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác cá nhân như đã kể trên. Đây chính là khoáng sản, dầu khí, sự cố trong các lò một trong những dấu hiệu để phân phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên biệt vi phạm pháp luật môi trường với tử làm phát sinh trách nhiệm pháp lý các dạng vi phạm pháp luật khác. Với của những người có liên quan. việc gây ra những thiệt hại này, chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật Báo cáo này chỉ phân tích các cơ sở pháp môi trường phải chịu trách nhiệm bồi lý hiện hành của quyền đòi bồi thường thường thiệt hại do mình gây ra. Điều thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật này cũng có nghĩa là không phải bất cứ môi trường gây nên mà không phân tích hành vi vi phạm pháp luật môi trường cơ sở pháp lý của quyền đòi bồi thường nào cũng phát sinh trách nhiệm bồi thiệt hại do sự cố môi trường gây nên. thường thiệt hại. Chỉ khi hậu quả của hành vi biểu hiện trên thực tế, gây hại đến các hệ sinh thái, yếu tố môi trường và chủ thể khác thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại mới phát sinh. Đây 1 Điều 3 khoản 8 Luật Bảo vệ môi trường 2005. Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 8 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  17. ĐIỀU KIỆN 3: nhiễm, suy thoái của môi trường; và (2) 1.2.3 CÓ MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ xác định mối quan hệ giữa ô nhiễm, suy GIỮA HÀNH VI GÂY THIỆT thoái môi trường với những thiệt hại về HẠI VÀ THIỆT HẠI XẢY RA tính mạng, sức khỏe, tài sản của cá nhân, Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, mối tổ chức. quan hệ giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại diễn ra phức tạp do có nhiều ĐIỀU KIỆN 4: tác nhân tác động vào quá trình biến 1.2.4 NGƯỜI GÂY THIỆT HẠI đổi các yếu tố môi trường. Ví dụ, thiệt CÓ LỖI hại về cây trồng, vật nuôi có thể vừa do Lỗi có ý nghĩa quyết định trong việc xác môi trường bị ô nhiễm, vừa do thiên tai, định người phải bồi thường và có ý nghĩa dịch bệnh, hay sức khoẻ của con người quan trọng trong việc xác định mức bồi bị suy giảm, có thể đồng thời do nhiều thường thiệt hại. Điều 308 và Điều 604 nguyên nhân. của Bộ luật dân sự (2005) đã thừa nhận hai hình thức lỗi là lỗi cố ý và lỗi vô ý. Chủ Để loại trừ thiệt hại gây ra bởi những thể thực hiện hành vi có thể có lỗi cố ý nguyên nhân khác, pháp luật Việt Nam hoặc vô ý để xảy ra hậu quả, theo đó lỗi chỉ xác định mối quan hệ nhân quả trong được coi là trạng thái tâm lý chủ quan của trường hợp hành vi gây thiệt hại phải là chủ thể thực hiện hành vi. Cơ sở để xác nguyên nhân trực tiếp hoặc là nguyên định lỗi là trong một điều kiện hoàn cảnh nhân có ý nghĩa quyết định đối với thiệt nhất định, một chủ thể có thể lựa chọn hại đã xảy ra. Nói cách khác, thiệt hại xảy để thực hiện các hành vi không trái pháp ra là kết quả tất yếu của hành vi gây ra luật nhưng chủ thể đó đã không thực thiệt hại. Ví dụ, nhà máy A thải chất thải hiện hành vi đúng pháp luật mà lại thực không qua xử lý ra các ao hồ, nguồn nước hiện hành vi trái pháp luật; do đó chủ thể xung quanh là nguyên nhân có ý nghĩa này phải chịu hình thức chế tài đối với quyết định làm ô nhiễm môi trường nước, cách xử sự của mình. Ví dụ, doanh nghiệp từ đó gây thiệt hại cho nguồn lợi thuỷ sản đã lựa chọn hành vi xả nước thải không của các tổ chức, cá nhân trong khu vực có qua xử lý ra môi trường để giảm bớt chi nguồn nước bị ô nhiễm. phí vận hành trong khi họ hoàn toàn có đủ điều kiện để xử lý trước khi thải ra môi Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây trường. Trường hợp không có điều kiện thiệt hại với thiệt hại xảy ra trong lĩnh để lựa chọn thực hiện hành vi đúng pháp vực môi trường khó xác định chính xác luật thì chủ thể thực hiện hành vi có thể do các thiệt hại không xảy ra tức thời được xem xét miễn trách nhiệm pháp lý. ngay sau khi có hành vi gây thiệt hại mà Ví dụ, vì muốn tránh nguy cơ hỏa hoạn xảy ra từ từ trong khoảng thời gian khá đối với kho tài sản lớn của nhà nước, do- dài. Do vậy, để chứng minh mối quan anh nghiệp đã chủ động phá bể chứa hệ nhân quả giữa hành vi tác động xấu nước thải của công ty để tạo lối đi cho xe đến môi trường và những thiệt hại xảy ra cứu hỏa đang vào. Hành vi này không bị thường phải thông qua các bước: (1) xác xem là hành vi xả thải chưa qua xử lý ra định mối quan hệ giữa hành vi vi phạm môi trường. pháp luật môi trường với tình trạng ô Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 9
  18. Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, trách trường gây thiệt hại thì phải bồi thường nhiệm bồi thường thiệt hại cho người theo quy định của pháp luật, kể cả trường khác do hành vi làm ô nhiễm môi trường hợp người gây ô nhiễm môi trường không không được loại trừ ngay cả khi người gây có lỗi”. Điều này bắt nguồn từ quan điểm thiệt hại không có lỗi. Điều 624 Bộ luật tôn trọng và bảo vệ triệt để lợi ích của dân sự (2005) quy định: “Cá nhân, pháp người bị thiệt hại trước sự xâm hại của nhân và các chủ thể khác làm ô nhiễm môi người khác. Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 10 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  19. PHẦN 2 Thực tiễn áp dụng quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 11
  20. Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường được pháp luật Việt Nam quy định lần đầu tiên trong Luật Bảo vệ môi trường năm 1993, theo đó “tổ chức, cá nhân gây tổn hại môi trường do hoạt động của mình phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật”. Nhưng phải đến khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 được ban hành, vấn đề này mới được đề cập rõ ràng hơn bằng 5 điều quy định về: Thiệt hại do ô nhiễm suy thoái môi trường (Điều 130); Xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường (Điều 131); Giám định thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường (Điều 132); Giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường (Điều 133); và Bảo hiểm trách nhiệm đòi bồi thường thiệt hại về môi trường (Điều 134). Các quy định trên đã thể hiện bước tiến đáng kể trong quá trình “hiện thực hóa” nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới. Theo những quy định này, các tổ chức, cá nhân, cộng đồng hoàn toàn có quyền khiếu nại, tố cáo, đòi bồi thường những thiệt hại mà mình phải gánh chịu do các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường gây ra. Trong thực tế, một số vụ việc khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây ra tại một số địa phương đã được áp dụng trong thời gian qua. Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 12 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  21. MỘT SỐ VỤ VIỆC KHỞI KIỆN ĐÒI BỒI THƯỜNG 2.1 THIỆT HẠI DO HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG Tỉnh Đồng Nai điện phân Thái Nguyên đã gây ô nhiễm, • Tháng 9/2000, Công ty heo giống làm thiệt hại đến tài sản và sức khỏe của Vĩnh Tân nuôi 2000 con heo, không người dân, như cây bị táp lá, lúa, mạ bị xử lý nước thải, xả thẳng vào ruộng chết khô, hay gây khó thở cho những họ lúa của dân làm lúa bị dư đạm và dẫn dân sống xung quanh tường rào nhà máy. đến giảm năng suất. Sau khi xác định Sau khi bị người dân khiếu kiện, Nhà máy và chấp thuận nguyên nhân gây ô đã tiến hành bồi thường gần 100 triệu nhiễm, Công ty đã tự thỏa thuận và đồng cho 70 hộ dân xóm Chương Lương hỗ trợ cho dân 30 triệu đồng. và Cầu Sắt thuộc xã Tân Quang, thị xã Sông Công. • Tháng 3/2001, Công ty dệt nhuộm Thế Hòa xử lý nước thải chưa đạt tiêu Tỉnh Hòa Bình chuẩn quy định, nhưng vẫn để nước Công ty Cổ phần Xi-măng Vinaconex thải chảy ra khu vực trồng lúa của dân, Lương Sơn (Hòa Bình) và các doanh làm giảm năng suất. Sau khi Hội đồng nghiệp sản xuất đá đóng trên địa bàn đền bù của huyện khảo sát đánh giá hoạt động đã xả khói, bụi ra môi trường mức độ thiệt hại, Công ty Thế Hòa xung quanh. Hậu quả là chè và các cây phải đền bù cho dân 287 triệu đồng. trồng khác trong khu vực này đều không phát triển được, năng suất sụt giảm, thậm • Tháng 11/2001, Công ty mía đường chí mất trắng trong khi thu nhập của La Ngà xử lý nước thải chưa đạt tiêu người dân nơi đây chủ yếu dựa vào nghề chuẩn quy định, nhưng vẫn thải ra làm vườn. Đồng thời, người dân sống khu vực nuôi cá bè của dân, dẫn đến xung quanh còn cảm thấy ngột ngạt, khó tình trạng cá chết hàng loạt. Sau khi chịu khi các nhà máy trên hoạt động và định giá ô nhiễm, Hội đồng đền bù họ đã tiến hành khiếu nại. Công ty này của huyện đã thống kê các hộ nuôi đã thừa nhận hành vi gây ô nhiễm môi cá và số lượng cá để ước tính thiệt hại trường và thiệt hại do ô nhiễm gây ra và cần đền bù. Kết quả, công ty phải hỗ chấp thuận kết quả xác định giá trị thiệt trợ cho dân hơn 186 triệu đồng. hại, và tiến hành chi trả đền bù 631 triệu đồng trong 2 năm 2005 -2006. Những Tỉnh Thái Nguyên người dân bị thiệt hại ở Lương Sơn đã cho Trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 7 rằng đền bù chỉ là việc nhỏ trước mắt, mà năm 2006, hoạt động của Nhà máy kẽm việc cần làm ngay là yêu cầu Công ty cổ Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 13
  22. phần xi măng Vinaconex Lương Sơn và đêm, làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt các doanh nghiệp sản xuất đá đóng trên của nhân dân trong vùng. Người dân đã địa bàn phải có giải pháp thay đổi, giảm ô tiến hành khiếu nại. Nhà máy đã chủ động nhiễm môi trường. đàm phán và thỏa thuận với các hộ dân bị hại, đồng ý tiến hành bước đầu việc bồi Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thường thiệt hại cho dân với tổng giá trị Nhà máy cao su Xà Bang (thuộc Công ty gần 500 triệu đồng. Đồng thời, nhà máy cao su Bà Rịa) gây ô nhiễm môi trường đã đầu tư 10 tỷ đồng để thay đổi công kéo dài trong nhiều năm. Từ năm 1998, nghệ, giảm ô nhiễm, và đề xuất giải pháp trung bình mỗi ngày nhà máy thải ra môi cấp đất mới cho các hộ dân để họ chuyển trường khoảng 1000m3 nước thải/ngày đi nơi khác. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÁC VỤ VIỆC KHIẾU TỐ ĐÒI 2.2 BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Các vụ việc khiếu kiện thường có “Vedan phải có trách nhiệm bồi thường a quy mô nhỏ, cấp địa phương thiệt hại cho nông dân các tỉnh” vẫn chưa Các vụ khiếu kiện đòi bồi thường thiệt hại thuyết phục được tất cả các bên có liên xảy ra từ trước đến nay chủ yếu ở quy mô quan, đặc biệt là Công ty TNHH Vedan. nhỏ, một địa phương cụ thể ở cấp huyện hoặc xã, và thường liên quan đến hành vi Các vụ việc thường tập trung b xả thải nước thải và khí thải gây ô nhiễm khiếu kiện những thiệt hại về tính môi trường. Trường hợp được xem là mạng, sức khỏe, tài sản và lợi ích hợp nghiêm trọng nhất cho đến nay được ghi pháp của các tổ chức, cá nhân bị thiệt nhận là vụ nông dân 3 tỉnh Đồng Nai, Bà hại mà chưa tính đến những suy giảm Rịa Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh chức năng, tính hữu ích của môi trường. khởi kiện Công ty TNHH Vedan (Đồng Nai) Điều 130 Luật Bảo vệ môi trường (2005) đòi bồi thường thiệt hại về tài sản do xả quy định loại thiệt hại do ô nhiễm, suy nước thải gây ô nhiễm sông Thị Vải trong thoái môi trường gồm cả “suy giảm chức nhiều năm. Tuy nhiên, những tranh cãi năng, tính hữu ích của môi trường” (còn về mặt pháp lý để xác định thiệt hại, quy gọi là thiệt hại đối với các thành phần môi lỗi và chứng cứ để chứng minh “Vedan là trường hay đối với môi trường tự nhiên). nguyên nhân chính giết sông Thị Vải” hay Loại thiệt hại này thường gắn với chủ thể Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 14 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  23. thiệt hại là nhà nước và/hoặc các cộng nhiễm môi trường như quy trình giải đồng dân cư. Tuy nhiên, chưa có trường quyết; xác định thiệt hại và bị hại, nên các hợp nào khiếu kiện đòi bồi thường vụ khiếu kiện hiện vẫn chỉ dừng lại ở thường cho loại thiệt hại này. thương lượng, hòa giải giữa các bên dưới sự điều phối của cơ quan có thẩm quyền Trường hợp dân đến sau, kiện ở địa phương như Sở Tài nguyên-Môi c “ngược” công ty, nhà máy gây ô trường, Ủy ban nhân dân huyện, hoặc Hội nhiễm ảnh hưởng đến cuộc sống của đồng đền bù cấp huyện. Quá trình giải họ. Thực tế cho thấy một số vụ việc khó quyết các vụ việc xảy ra ở địa phương xác định được ai là người có lỗi trong thường diễn ra như sau: trường hợp các nhà máy được quy hoạch, xây dựng trước và người dân đến định cư • Đầu tiên là nguyên đơn (người bị sau ở xung quanh nhà máy và có nguy cơ hại) nộp đơn khiếu tố. Nguyên đơn gánh chịu rủi ro do ô nhiễm. Khi bị ảnh khởi kiện thường là các hộ dân bị hưởng, nhiều hộ dân đã kiện ngược lại ảnh hưởng bởi các hoạt động gây ô nhà máy, đòi đền bù cho những tổn hại nhiễm. Họ thường gửi đơn thư khiếu mà họ phải chịu, chẳng hạn như trường nại trực tiếp đến phòng tiếp dân, giải hợp Nhà máy cao su Xà Bang (Bà Rịa Vũng quyết đơn thư khiếu nại của Sở Tài Tàu) hoặc nhiều doanh nghiệp khác ở nguyên Môi trường. Trường hợp bên tỉnh Bình Dương. Với những trường hợp nguyên đơn là một nhóm các hộ dân này, các doanh nghiệp và chính quyền địa (cộng đồng dân cư) thì thường có phương thường phải tính đến phương án chính quyền địa phương phối hợp xin cấp đất để di dời các hộ dân bị ảnh tham gia để đánh giá, xác định người hưởng sang nơi mới. bị hại. Thỏa thuận và hòa giải giữa các • Thứ hai, tiếp nhận và giải quyết vụ d bên với sự chứng kiến của bên việc. Đối với vụ việc quy mô nhỏ (mặc thứ ba là cách giải quyết phổ biến định do từng địa phương quan niệm, trong các vụ khiếu kiện đòi đền bù chưa có chuẩn quy định), các bên sẽ thiệt hại do ô nhiễm môi trường hiện giải quyết theo phương thức hòa giải, nay. Luật Bảo vệ môi trường (1993) chưa bên gây hại sẽ bồi thường dưới hình quy định về cơ chế bồi thường thiệt hại về thức hỗ trợ thiệt hại cho bên bị hại, có môi trường; vì vậy cho đến trước năm sự chứng kiến của bên thứ ba (có thể 2005, các vụ việc khiếu kiện đòi bồi là Uỷ ban nhân dân xã, huyện hoặc Sở thường thiệt hại do vi phạm pháp luật Tài nguyên-Môi trường). Với những môi trường chủ yếu dựa trên biện pháp trường hợp không đạt được thỏa thỏa thuận và hòa giải. Sau khi sửa đổi, thuận hòa giải, nếu bên gây hại không Điều 133 của Luật Bảo vệ môi trường chấp nhận hình thức bồi thường và (2005) đã quy định ba biện pháp giải chấm dứt hoạt động gây hại, thì tùy quyết cho các vụ việc này gồm: (1) Tự theo tính chất, Sở Tài nguyên-Môi thỏa thuận giữa các bên; (2) Yêu cầu trọng trường có thể sẽ có tham mưu cho tài giải quyết; và (3) Khởi kiện tại tòa. Tuy cấp có thẩm quyền ra quyết định đình nhiên, do thiếu hướng dẫn cụ thể về giải chỉ hoạt động của doanh nghiệp gây quyết khiếu kiện đòi đền bù thiệt hại do ô ô nhiễm. Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 15
  24. Thực tiễn cho thấy, khoảng 80-90% vụ không thỏa thuận được (khoảng 10%) việc đã được giải quyết giải quyết thành thường do việc kiện không đúng, hoặc công theo cách thỏa thuận và hòa giải nêu yêu sách quá cao, hoặc không thể ở các tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, xác định hành vi vi phạm cũng như mức Thái Nguyên và Hòa Bình. Những vụ độ gây hại. Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 16 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  25. PHẦN 3 Bất cập về thực hiện quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường và khuyến nghị Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 17
  26. Thực tiễn giải quyết các vụ việc đòi bồi thường thiệt hại bởi hành vi gây ô nhiễm môi trường ở Việt Nam còn bộc lộ nhiều vướng mắc do quy định chưa đầy đủ, rõ ràng và hợp lý. Những đánh giá dưới đây sẽ nhận diện và phân tích cụ thể những bất cập, đồng thời đưa ra các khuyến nghị về: (1) quy định về quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại; (2) quy định về thời hiệu khởi kiện; (3) quy định về nghĩa vụ chứng minh; và (4) quy định cách thức giải quyết bồi thường thiệt hại. Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 18 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  27. QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN KHỞI KIỆN ĐÒI BỒI THƯỜNG 3.1 THIỆT HẠI NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH 3.1.1 nhân, tổ chức đó không thực hiện quyền BẤT CẬP khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại thì họ Quyền khởi kiện là vấn đề pháp lý được cũng không được phục hồi những tổn đặt ra đầu tiên trong mỗi vụ kiện. Trong thất về người và tài sản bị xâm hại. Họ chỉ tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại do được hưởng kết quả của việc khắc phục hành vi vi phạm pháp luật môi trường, tình trạng môi trường bị ô nhiễm hay cải thực hiện quyền khởi kiện là vấn đề đang thiện môi trường sống chung của cộng còn tranh cãi. Điều 1, khoản 1 của Bộ Luật đồng mà thôi. tố tụng dân sự (2004) quy định “Toà án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có Tuy nhiên, quan điểm khác2 lại cho rằng, đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự quy định trên chưa tính đến đặc thù của và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi các vụ tranh chấp, xung đột trong lĩnh vực kiện, đơn yêu cầu đó”. Điều này có nghĩa môi trường. Do phạm vi bị ảnh hưởng do ô tất cả những người bị thiệt hại về tính nhiễm môi trường thường rất rộng, trong mạng, sức khỏe, tài sản do tình trạng môi nhiều trường hợp ô nhiễm có thể lan sang trường bị ô nhiễm đều có quyền khởi kiện nhiều địa phương, thiệt hại liên quan tới đòi bồi thường thiệt hại, song họ chỉ có hàng trăm hộ, thậm chí hàng nghìn hộ gia thể được bảo vệ quyền lợi hợp pháp khi đình, cá nhân, nên không thể và không thực hiện quyền. nhất thiết tất cả các nạn nhân đều phải thực hiện quyền khởi kiện đòi bồi thường Quy định trên căn cứ theo nguyên tắc thiệt hại mà chỉ cần thông qua chế định đại tự định đoạt của đương sự - tranh chấp diện thì coi như quyền khởi kiện của người không nảy sinh và trách nhiệm bồi bị hại đã được thực hiện. Khi có đủ cơ sở thường thiệt hại không đặt ra nếu bên kết luận trong số các thiệt hại mà cộng bị hại không thực hiện quyền khởi kiện đồng dân cư phải gánh chịu bao gồm cả yêu cầu bên gây hại phải bồi thường cho thiệt hại của các tổ chức, hộ gia đình, cá mình, thậm chí trong trường hợp bên bị nhân không trực tiếp đứng đơn khởi kiện hại có yêu cầu thì Toà án cũng chỉ giải thì họ vẫn là người được bù đắp những tổn quyết những vấn đề thuộc nội dung yêu thất về người và tài sản do hành vi làm ô cầu mà không giải quyết những vấn đề nhiễm môi trường gây nên. khác. Như vậy, dù có cơ sở để khẳng định rằng thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản mà một tổ chức, cá nhân bất kì phải 2 Xem: Luận án tiến sĩ luật học “Xây dựng và hoàn thiện gánh chịu nằm trong số các thiệt hại do cơ chế giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực bảo vệ môi ô nhiễm môi trường gây nên, song nếu cá trường tại Việt Nam”. Vũ Thu Hạnh. Hà Nội - 2004. Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 19
  28. Một vấn đề đặt ra “ai sẽ là người đại diện xã hội về một lĩnh vực nhất định; và (2) Lợi cho lợi ích của các tổ chức và cá nhân thực ích công cộng, lợi ích của Nhà nước cần yêu hiện quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt cầu Toà án bảo vệ phải thuộc lĩnh vực do cơ hại?”. Pháp luật hiện hành theo Điều 162, quan, tổ chức đó phụ trách”. khoản 3, Bộ Luật tố tụng dân sự (2004) mới chỉ quy định “Cơ quan, tổ chức trong Theo quan điểm của Toà án Nhân dân Tối phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có cao3, “Cơ quan Tài nguyên và Môi trường quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Toà án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Toà án buộc cá nhân, cơ quan, tổ chức có Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách”; hành vi gây ô nhiễm môi trường phải bồi trong khi đó về bản chất pháp lý, thiệt hại thường thiệt hại, khắc phục sự cố gây ô đối với tính mạng, sức khoẻ, tài sản và lợi nhiễm môi trường công cộng”. Tuy nhiên, ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân hoàn quy định này không xác định rõ “Cơ quan toàn là lợi ích tư chứ không phải lợi ích Tài nguyên và Môi trường” là cơ quan nào, công cộng như đề cập ở trên. Thực tiễn Sở Tài nguyên-Môi trường hay Bộ Tài một số vụ đòi bồi thường thiệt hại do nguyên-Môi trường (?) Xét về phương sự cố tràn dầu gây nên tại thành phố Hồ diện quản lý nhà nước thì những cơ quan Chí Minh và Bà Rịa- Vũng Tàu trong thời có nhiệm vụ, quyền hạn trong việc thực gian qua đã dùng Sở Tài nguyên - Môi hiện chức năng quản lý nhà nước về môi trường và Sở Tư pháp là đại diện pháp lý, trường, bao gồm các bộ4, uỷ ban nhân có nhiệm vụ hoàn thiện hồ sơ pháp lý để dân các cấp chứ không phải là Sở Tài đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi nguyên-Môi trường. trường gây nên. Nhiều thảo luận cho rằng có thể coi các Ngay cả khi xác định được lợi ích công tổ chức xã hội hay tổ chức phi chính phủ cộng bị xâm hại thì việc thực hiện quyền (tổ chức nhân dân) như Hội nông dân, khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Toà án Hội bảo tồn sinh vật biển, Hội khoa học bảo vệ loại lợi ích này cũng là vấn đề còn kỹ thuật bảo vệ thực vật, Hội bảo vệ thiên đang tranh cãi. Điều 56, khoản 2 Bộ Luật nhiên và môi trường Việt Nam là những tố tụng dân sự (2004) quy định “Cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện vì lợi ích công tổ chức do Bộ luật này quy định khởi kiện cộng, lợi ích của nhà nước thuộc lĩnh vực vụ án dân sự để yêu cầu Toà án bảo vệ lợi mình phụ trách. Tuy nhiên, đề xuất này ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc chưa áp dụng được do Luật về Hội hiện lĩnh vực mình phụ trách cũng là nguyên chưa được ban hành và cũng chưa có các đơn”. Theo hướng dẫn tại Phần I, mục quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, 2 của Nghị quyết số 02 của Hội đồng quyền hạn của các hội, hiệp hội hay tổ Thẩm phán Toà án Nhân dân Tối cao ngày chức nhân dân nêu trên trong việc bảo vệ 12/5/2006 thì “Cơ quan, tổ chức có quyền lợi ích công cộng, lợi ích của các nhóm xã khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Toà án hội khác nhau trong lĩnh vực môi trường. bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước quy định tại Khoản 3 Điều 162 của Bộ 3 Xem Nghị quyết số 02 của Hội đồng Thẩm phán Toà án Luật tố tụng dân sự khi có đầy đủ các Điều nhân dân tối cao ngày 12/5/2006. kiện sau đây: (1) Cơ quan, tổ chức đó có 4 Xem Điều 121 - Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, những nhiệm vụ, quyền hạn trong việc thực cơ quan thuộc Chính phủ - Luật Bảo vệ môi trường hiện chức năng quản lý nhà nước, quản lý 2005. Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 20 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  29. 3.1.2 KHUYẾN NGHỊ định rõ thẩm quyền của Sở Tài nguyên - Môi trường trong việc thực hiện quyền Phân tích ở trên cho thấy quy định hiện khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại về môi hành chưa chú ý đến những yếu tố đặc trường; hoặc nếu vẫn quy định chung thù của quan hệ pháp luật môi trường, thẩm quyền thuộc về “cơ quan quản lý thể hiện qua việc bóc tách một cách “cơ nhà nước trong lĩnh vực môi trường” thì học” lợi ích chung và lợi ích riêng bị xâm phải có thêm chế định ủy quyền của Ủy hại trong lĩnh vực môi trường, trong khi ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc khách thể bị xâm hại trong lĩnh vực môi trung ương trong những trường hợp cụ trường luôn khách thể “kép”. Thiệt hại về thể. Nguyên đơn còn lại sẽ là người đại tính mạng, sức khoẻ, tài sản và lợi ích hợp diện hợp pháp (theo uỷ quyền) của các tổ pháp của tổ chức và cá nhân luôn là thiệt chức, cá nhân bị thiệt hại về tính mạng, hại gián tiếp, thiệt hại phát sinh từ thiệt sức khoẻ, tài sản do hành vi vi phạm pháp hại đối với lợi ích công cộng, lợi ích của luật môi trường gây nên. nhà nước. Do chưa có quy định cụ thể về quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại Quy định như đề xuất nêu trên sẽ giúp đối với môi trường tự nhiên nên pháp luật khắc phục được ít nhất 3 khiếm khuyết chưa có sự gắn kết giữa quyền khởi kiện của cơ chế pháp lý hiện hành: của nhà nước, của các tổ chức đại diện lợi ích công cộng bị xâm hại với quyền khởi Đề cao và ràng buộc hơn trách 1 kiện của các tổ chức, cá nhân bị hại, dẫn nhiệm của cơ quan quản lý môi đến việc các tổ chức, cá nhân bị thiệt hại trường về thực hiện quyền đòi bồi thường thường bị rơi vào tình trạng “đơn thương thiệt hại đối với môi trường tự nhiên, tránh độc mã” trong việc thực hiện quyền khởi tình trạng các chủ thể này chỉ tiến hành xử kiện đòi bồi thường thiệt hại trong khi họ phạt vi phạm hành chính một cách “qua hoàn toàn có thể được pháp luật bảo vệ loa”. Hơn nữa, do nguyên đơn phải có lợi ích chính đáng của mình thông qua nghĩa vụ chứng minh các thiệt hại đến môi bảo vệ các lợi ích công cộng. trường tự nhiên là do hành vi vi phạm pháp luật môi trường của các đối tượng Nghiên cứu này cho rằng cần có sự ghi gây hại nên quy định này buộc các cơ quan nhận về mặt pháp lý “Chế định đồng quản lý môi trường phải đẩy mạnh hoạt nguyên đơn” trong các vụ kiện đòi bồi động theo dõi, quan trắc, giám sát, kiểm thường thiệt hại về môi trường, theo đó soát ô nhiễm môi trường vốn được xem là khi có hành vi vi phạm pháp luật môi khâu yếu nhất hiện nay của cơ quan quản trường gây thiệt hại thì các cơ quan nhà lý môi trường địa phương. nước có thẩm quyền trong lĩnh vực môi trường phải có nghĩa vụ khởi kiện đòi Giúp giải phóng bớt gánh nặng cho 2 bồi thường thiệt hại đối với môi trường các nguyên đơn là tổ chức, cá nhân tự nhiên. Sở Tài nguyên-Môi trường (hoặc bị thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tài sản Chi cục Bảo vệ Môi trường) là chủ thể và lợi ích hợp pháp trong việc chứng có đủ điều kiện nhất để thực hiện nghĩa minh mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vụ này. Tuy nhiên, để tránh những bất gây ô nhiễm môi trường (gây thiệt hại đối cập như đã nêu trên, pháp luật cần quy với môi trường tự nhiên) với thiệt hại về Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 21
  30. tài sản, tính mạng do ô nhiễm môi trường chủ thể là các cơ quan nhà nước có thẩm gây ra mà trên thực tế không một tổ chức, quyền và tổ chức, cá nhân bị hại. Các tổ cá nhân bị hại nào có thể làm được. Nghĩa chức nói trên có một số ưu thế để tham vụ chứng minh thiệt hại đối với môi gia quá trình giải quyết tranh chấp môi trường tự nhiên đã được các chủ thể có trường như: điều kiện về chuyên môn, nghiệp vụ tiến hành sẽ làm cho việc đòi bồi thường thiệt • Có điều kiện về chuyên môn, nghiệp hại có căn cứ khoa học hơn. vụ trong lĩnh vực môi trường nên việc thu thập, cung cấp chứng cứ và chứng Giúp tạo được áp lực cần thiết để minh cho yêu cầu của người bị hại sẽ 3 ngăn chặn hành vi xâm hại môi có căn cứ và đảm bảo mức độ tin cậy trường của các đối tượng gây hại, đồng cao hơn; thời đảm bảo sự công bằng hơn đối với người gây ô nhiễm môi trường trong • Thúc đẩy sự tham gia của các tổ trường hợp môi trường bị ô nhiễm bởi chức xã hội về giám sát môi trường, nhiều đối tượng khác nhau. Mỗi đối thực thi dân chủ cơ sở, và gây sức tượng chỉ phải chịu trách nhiệm tương ép đẩy mạnh trách nhiệm xã hội của ứng với tính chất và mức độ nguy hiểm doanh nghiệp; của hành vi vi phạm pháp luật cũng như tính chất và mức độ nguy hiểm của hậu • Giảm bớt áp lực về mặt hành chính quả mà họ gây ra. Trong trường hợp nhiều trong mối quan hệ giữa cơ quan người gây thiệt hại trách nhiệm sẽ phải công quyền với đối tượng gây ô được xác định cho từng người, tránh tình nhiễm môi trường, giữa cơ quan trạng trách nhiệm chỉ dồn vào một đối công quyền với người bị thiệt hại5. tượng do không xác định được các đối Điều này sẽ giúp cho quá trình giải tượng khác. quyết xung đột đảm bảo tính công bằng, khách quan hơn. Đại diện hợp pháp của các tổ chức, cá nhân bị thiệt hại thực hiện quyền khởi kiện đòi bồi thường về tính mạng, sức khoẻ, tài sản do hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên có thể là các hiệp hội, hội nghề nghiệp, các tổ chức xã hội, các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam như Hội nông dân, Hội bảo tồn sinh vật biển, Hội Khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật, Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, Hội luật 5 Chấp nhận quan điểm uỷ quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây nên cũng gia, Hội kinh tế môi trường hoặc có thể có nghĩa là pháp luật cần phải tiếp tục xử lý mối quan thành lập các Hội nạn nhân ô nhiễm hệ “hậu tranh chấp”- quan hệ giữa chủ thể đại diện với môi trường. Pháp luật có thể quy định người uỷ quyền. Đó là việc “phân bổ” số tiền được bồi thường sau khi tranh chấp đã được giải quyết. Thực tế các hiệp hội trên đại diện cho cả lợi ích trong thời gian qua cho thấy, không phải trong mọi công cộng và lợi ích của tổ chức và cá trường hợp quan hệ pháp lý nêu trên đều diễn ra tốt đẹp, nhất là khi chủ thể đại diện lại là cơ quan hành nhân theo sự uỷ quyền của cả hai nhóm chính công quyền. Xung đột mới vẫn có thể nảy sinh. Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 22 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  31. QUY ĐỊNH VỀ THỜI HIỆU KHỞI KIỆN ĐÒI 3.2 BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH 3.2.1 sản bị thiệt hại do ô nhiễm môi trường BẤT CẬP biển) với những thiệt hại về tài sản, lợi ích Vấn đề thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoạt động thiệt hại trong lĩnh vực môi trường hiện tại khu vực bị ô nhiễm (như thiệt hại kinh đang còn nhiều tranh cãi. Điều 160 của tế đối với các tổ chức, cá nhân khai thác, Bộ Luật dân sự (2005) quy định “Không đánh bắt hợp pháp các nguồn lợi thuỷ áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự sản đó) thì việc áp dụng hai quy định đối với trường hợp yêu cầu hoàn trả tài sản khác nhau về thời hiệu khởi kiện cũng dễ thuộc hình thức sở hữu nhà nước; yêu cầu bị nhầm lẫn, sai lệch. Cùng là thiệt hại về bảo vệ quyền nhân thân bị xâm hại, trừ vật chất nhưng nếu xem nguồn lợi thuỷ trường hợp pháp luật có quy định khác”. sản là tài sản thuộc sở hữu nhà nước theo Trong khi đó, cũng theo quy định của Bộ chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai, Luật dân sự (2005) thì “Thời hiệu khởi kiện rừng núi, sông hồ, tài nguyên thiên nhiên yêu cầu bồi thường thiệt hại là 2 năm, kể thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện yêu từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá cầu bồi thường thiệt hại; song nếu xem nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm hại” sự suy giảm nguồn lợi thuỷ sản là những (Điều 607). Rõ ràng, Điều luật này không tổn hại về lợi ích hợp pháp của tổ chức, xác định rõ thời hiệu đó được áp dụng đối cá nhân mà đáng lẽ họ có được nếu môi với những thiệt hại nào nên sẽ dẫn đến trường biển không bị ô nhiễm thì thời các cách hiểu khác nhau như: (1) thời hiệu hiệu khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại lại khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là là 2 năm. 2 năm áp dụng đối với mọi loại thiệt hại, gồm cả thiệt hại về tài sản, tính mạng và KHUYẾN NGHỊ sức khoẻ; hoặc (2) yêu cầu đòi bồi thường 3.2.2 thiệt hại đối với tính mạng và sức khỏe Pháp luật cần có các quy định rõ ràng được xem là yêu cầu bảo vệ quyền nhân hơn về thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thân bị xâm phạm nên không áp dụng thường thiệt hại theo hướng kéo dài hơn thời hiệu khởi kiện. so với quy định hiện hành, đồng thời cần phân biệt giữa thời hiệu khởi kiện đòi bồi Ngoài ra, như đã phân tích ở trên, nếu thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe không phân biệt rõ ràng giữa thiệt hại đối với thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường với môi trường tự nhiên (như phá vỡ các thiệt hại về tài sản và lợi ích hợp pháp chu trình và hệ thống dịch vụ sinh thái, suy của tổ chức và cá nhân. Lý do của khuyến giảm các giá trị sinh học, nguồn lợi thủy nghị này là: Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 23
  32. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi Thời gian để bộc lộ thiệt hại về tính 1 2 thường thiệt hại là 2 năm chỉ phù mạng, sức khoẻ của con người hợp với những thiệt hại phát sinh trực thực tế thường kéo dài. Thông thường, tiếp từ hành vi vi phạm pháp luật. Đối với pháp luật các nước và thông lệ quốc tế những thiệt hại gián tiếp từ sự suy giảm xác định thời hiệu khởi kiện đòi bồi chức năng, tính hữu ích của môi trường tự thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ nhiên, thời gian để bộc lộ hết các thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây nên là 10 trên thực tế thường kéo dài hơn. Ví dụ, năm6. Đây là khoảng thời gian được xem cây trồng phải đến mùa vụ mới biết sản là phù hợp để thiệt hại thực tế về tính lượng bị suy giảm do không ra hoa, kết mạng, sức khoẻ của người dân do ô trái vì ô nhiễm môi trường đất, nước, nhiễm môi trường gây nên được bộc lộ không khí. một cách rõ ràng, có căn cứ. 3.3 QUY ĐỊNH VỀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH 3.3.1 đối với môi trường tự nhiên. Thông thường, BẤT CẬP người dân có thể chứng minh được những Trong các vụ kiện đòi bồi thường thiệt thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khoẻ hại do ô nhiễm môi trường, người bị hại nhưng nếu họ không chỉ ra được mối liên thường không có đủ điều kiện để chứng hệ giữa tình trạng ô nhiễm và thiệt hại họ minh hết các thiệt hại mà mình phải gánh (đã) phải gánh chịu thì họ khó có cơ hội chịu. Điều 6 của Bộ Luật tố tụng dân sự được bồi thường do thiệt hại đó có thể xảy (2004) nêu rõ: “Các đương sự có quyền và ra do (đồng thời) nhiều nguyên nhân khác nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Toà án và như thiên tai, dịch hoạ, sâu bệnh. chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp”. Theo quy định này, người Sự thiếu vắng các quy định của pháp bị hại có nghĩa vụ phải chứng minh họ luật về giám sát, thu thập, lưu giữ số đã và đang bị thiệt hại và thiệt hại đó do liệu, chứng cứ về ô nhiễm, suy thoái môi ô nhiễm, suy thoái môi trường gây ra. Tuy nhiên, trong lĩnh vực môi trường, thiệt hại 6 Pháp luật Hoa Kỳ quy định thời hiệu đối với loại án này là 10 năm. Đây cũng là căn cứ để các nạn nhân chất đối với tính mạng, sức khoẻ và tài sản luôn độc màu da cam của Việt Nam thực hiện quyền khởi là thiệt hại gián tiếp, phát sinh từ thiệt hại kiện đòi bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe. Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 24 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  33. trường, cũng như những hạn chế về khả Dự thảo nghị định về xác định thiệt hại năng tài chính để người bị hại tự chứng do ô nhiễm, suy thoái môi trường gây minh các tác động của môi trường tới tài ra quy định cơ quan chuyên môn về tài sản, tính mạng của họ được xem là một nguyên và môi trường các tỉnh, thành trong những rào cản trong việc thực hiện phố trực thuộc trung ương có trách quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại nhiệm tổ chức quan trắc, đánh giá, đo nói chung, chứng minh mối quan hệ nhân đạc để thu thập các số liệu, chứng cứ quả giữa hành vi vi phạm pháp luật môi phục vụ việc xác định thiệt hại do ô trường với thiệt hại thực tế mà họ phải nhiễm, suy thoái gây ra trên địa phương gánh chịu nói riêng. Hiện tại, Luật Bảo mình, gồm xác định khu vực môi trường vệ môi trường (2005) cũng đã có các quy bị ô nhiễm, suy thoái; các thành phần môi định về giám định thiệt hại do suy giảm trường bị ô nhiễm, suy thoái và khả năng chức năng, tính hữu ích của môi trường, lan truyền ô nhiễm; mức độ các thành theo đó “Căn cứ giám định thiệt hại là hồ phần môi trường bị ô nhiễm, suy thoái; sơ đòi bồi thường thiệt hại, các thông tin, số quyết định, giấy phép, văn bản của cơ liệu, chứng cứ và các căn cứ khác liên quan quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho đến bồi thường thiệt hại và đối tượng gây phép sử dụng hoặc phê duyệt quy hoạch thiệt hại” (Điều 132). Quy định này được sử dụng các thành phần môi trường tại nơi xem là sẽ hỗ trợ tích cực cho việc thực xảy ra ô nhiễm, suy thoái Trường hợp khu hiện các quyền đòi bồi thường thiệt hại vực môi trường bị ô nhiễm, suy thoái nằm do ô nhiễm môi trường gây nên. trên địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên thì Tổng cục Môi trường có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan 3.3.2 KHUYẾN NGHỊ chuyên môn về tài nguyên và môi trường Phân tích ở trên cho thấy các vụ kiện về của các tỉnh, thành phố liên quan phối đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi hợp tổ chức quan trắc, đánh giá, đo đạc trường gây nên khó có thể áp dụng các quy để thu thập các số liệu, chứng cứ nêu trên7. định về nghĩa vụ chứng minh như trong tranh chấp dân sự thông thường. Nghĩa vụ Mức độ thiệt hại còn có thể được xác chứng minh trong các trường hợp này cần định thông qua chế định giám định được tiếp cận theo hướng người nào chứng độc lập. Cách làm này sẽ góp phần giải minh được thiệt hại đối với môi trường tự phóng nghĩa vụ nghĩa vụ “bất khả thi” nhiên, người đó có thể chứng minh được cho các bên đương sự. Chỉ cần bên bị mức độ gây thiệt hại đến tính mạng, sức hại kê khai đầy đủ, chi tiết, trung thực khoẻ, tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ những thiệt hại mà mình phải gánh chịu, chức, cá nhân, cũng như chứng minh được cùng các yêu cầu của mình, đồng thời mối quan hệ giữa thiệt hại về môi trường tự phải chịu trách nhiệm về việc phản ánh, nhiên với thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, kê khai không đúng sự thật. Bên bị đơn tài sản do thiệt hại về môi trường tự nhiên có nghĩa vụ mô tả cụ thể những tình tiết gây ra. Theo cách này, trách nhiệm trước của sự kiện pháp lý dẫn đến xung đột, hết thuộc về các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý môi trường, là bên có quyền 7 Dự thảo Nghị định quy định về xác định thiệt hại do ô và nghĩa vụ xác định thiệt hại gây ra đối với nhiễm, suy thoái môi trường gây ra do Bộ Tài nguyên môi trường tự nhiên, từ đó làm cơ sở để xác và Môi trường chủ trì soạn thảo năm 2009. Dự thảo này định thiệt hại đối với tính mạng, sức khoẻ sau đó đã được Chính phủ phê chuẩn bằng Nghị định 113/2010/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2010 về Quy và tài sản của người dân. định về xác định thiệt hại đối với môi trường. Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 25
  34. tranh chấp trong lĩnh vực môi trường. sức khoẻ, tài sản của tổ chức, cá nhân sẽ Sau đó, việc xác định mức độ thiệt hại, do bên thực hiện quyền khởi kiện chi nguyên nhân gây thiệt hại, mối quan hệ trả. Quy định này một mặt nhằm ràng nhân quả giữa hành vi và hậu quả sẽ do buộc trách nhiệm đối với các bên tranh tổ chức giám định thiệt hại môi trường chấp, hạn chế tình trạng “kiện bừa, kiện tiến hành. Cơ quan quản lý môi trường ẩu”, đồng thời hạn chế được tình trạng địa phương là chủ thể trưng cầu giám bỏ mặc cho thiệt hại môi trường xảy ra định thiệt hại môi trường. Chi phí cho vì chi phí giám định thiệt hại quá lớn, công tác giám định thiệt hại đối với môi thường vượt quá khả năng tài chính của trường tự nhiên do nhà nước chi trả, chi bên bị hại. phí xác định thiệt hại đối với tính mạng, QUY ĐỊNH CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG 3.4 THIỆT HẠI NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH 3.4.1 thương mại theo sự thoả thuận của các BẤT CẬP bên; trong khi đó tranh chấp phát sinh Điều 133 Luật Bảo vệ môi trường (2005) do hành vi vi phạm pháp luật gây ô hướng dẫn “Việc giải quyết bồi thường nhiễm môi trường không phải là tranh thiệt hại về môi trường được quy định chấp thương mại, hay nói cách khác, như sau: 1) Tự thoả thuận của các bên; 2) quan hệ đòi bồi thường thiệt hại trong Yêu cầu trọng tài giải quyết; 3) Khởi kiện lĩnh vực môi trường không phải là quan tại Toà án”. Trong ba cách trên, vướng hệ thương mại. Hiện tại, nếu việc đòi mắc sẽ nảy sinh khi áp dụng quy định bồi thường thiệt hại không thể thương yêu cầu trọng tài giải quyết việc đòi bồi lượng được, người bị thiệt hại cũng thường thiệt hại. Câu hỏi đặt ra là trọng không biết sẽ có quyền yêu cầu trọng tài nào sẽ giải quyết bồi thường thiệt tài nào giải quyết tiếp vụ việc. Do đó, hại về môi trường (?). Trọng tài thương pháp luật cần phải xác lập và thừa nhận mại khó có thể áp dụng cho trường hợp một thiết chế loại hình trọng tài khác này khi pháp luật hiện hành quy định phù hợp hơn. trọng tài thương mại là tổ chức trọng tài được thành lập để giải quyết các vụ Vướng mắc cũng có thể nảy sinh khi xác tranh chấp phát sinh trong hoạt động định thẩm quyền của Toà án trong việc Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 26 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  35. giải quyết tranh chấp. Quy định hiện xung đột lợi ích về môi trường, không hành về thẩm quyền của Toà án theo đối phân biệt tính chất của quan hệ xung tượng tranh chấp hoặc phạm vi lãnh thổ đột, chủ thể tham gia tranh chấp, thời được xem là chỉ phù hợp với những tranh điểm nảy sinh tranh chấp. Toà môi trường chấp có tính chất đơn giản, trong phạm vi không cần thiết phải được thành lập ở hẹp, giá trị tranh chấp không lớn. Còn đối cấp quận, huyện mà thành lập ở cấp tỉnh với các tranh chấp đòi bồi thường thiệt và trung ương, hoặc không phân cấp hại do ô nhiễm môi trường có tính chất thẩm quyền giải quyết tranh chấp theo phức tạp, giá trị tranh chấp lớn, nảy sinh địa giới hành chính mà theo tính chất và giữa các nhóm người thuộc nhiều địa mức độ nghiêm trọng của vụ việc hoặc phương khác nhau, đặc biệt trong trường theo khu vực. hợp nhiều người cùng gây ô nhiễm môi trường từ đó dẫn đến thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản của nhiều người, sinh sống tại nhiều địa phương thì cách phân chia thẩm quyền giải quyết tranh chấp theo lãnh thổ, theo nơi cư trú hoặc nơi xảy ra sự việc gây thiệt hại đều tỏ ra chưa thực sự phù hợp. 3.4.2 KHUYẾN NGHỊ Trước mắt, pháp luật cần làm rõ phương thức trọng tài giải quyết vụ việc đòi bồi thường thiệt hại về môi trường. Có thể áp dụng mô hình trọng tài vụ việc (ad-hoc). Trọng tài viên là những người có trình độ, kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn trong các lĩnh vực khoa học môi trường, quản lý môi trường, công nghệ môi trường, kinh tế môi trường, hay pháp luật môi trường. Một số quốc gia như Úc, Ấn Độ, Bangladesh, Sri Lanka, Thái Lan, Malayxia áp dụng Thủ tục tiền tố tụng nơi đại diện của cơ quan quản lí môi trường và những người có chuyên môn về môi trường được mời tham gia tranh chấp với thẩm phán tại Hội nghị tiền xét xử 8. Về lâu dài, nghiên cứu khuyến nghị cần có 8 Xem “Compendium of summaries of judicial decisions in environment related cases” do Chương trình Môi mô hình Toà chuyên trách về môi trường, trường Hợp tác Nam á (SACEP) và Chương trình Môi là nơi sẽ giải quyết tất cả các tranh chấp, trường của Liên Hợp quốc (UNEP), 2001. Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 27
  36. QUY ĐỊNH VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ 3.5 XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH thiệt hại sẽ “trông đợi” vào các hướng dẫn 3.5.1 BẤT CẬP cụ thể của Chính phủ sẽ được ban hành Như đã đề cập, Điều 624 Bộ Luật dân về cả: (1) xác định thiệt hại do suy giảm, sự (2005) quy định: “Cá nhân, pháp chức năng tính hữu ích của môi trường, nhân và các chủ thể khác làm ô nhiễm và (2) xác định thiệt hại đối với sức khoẻ, môi trường gây thiệt hại thì phải bồi tính mạng, tài sản và lợi ích hợp pháp của thường theo quy định của pháp luật, kể tổ chức, cá nhân do ô nhiễm, suy thoái cả trường hợp người gây ô nhiễm môi môi trường gây ra. trường không có lỗi”. Tương tự, Điều 4 khoản 5 của Luật Bảo vệ môi trường Thực tế giải quyết các vụ tranh chấp đòi (2005) cũng quy định: “Tổ chức, hộ gia bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi nhiễm môi trường gây nên trong thời trường có trách nhiệm khắc phục, bồi gian qua tại Việt Nam cho thấy phương 9 thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm pháp so sánh đối chứng thường được áp khác theo quy định của pháp luật”; Điều dụng để tính toán thiệt hại về tài sản, 93, khoản 3 điểm d Luật Bảo vệ môi như tính tổng thiệt hại về cây trồng, vật trường (2005) cũng nêu rõ “Tổ chức, cá nuôi tại khu vực bị ô nhiễm, đặc biệt nhân gây ô nhiễm môi trường có trách trong trường hợp phạm vi ô nhiễm rộng, nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định thiệt hại xảy ra đối với nhiều tổ chức, của Luật này và các quy định khác của cá nhân và không thể tính thiệt hại chi pháp luật có liên quan”. tiết đối với từng người. Đại lượng chính được so sánh là sản lượng cây trồng, vật Câu hỏi đặt ra là việc bồi thường thiệt nuôi trung bình hàng năm. Các số liệu hại được áp dụng cụ thể theo quy định này thu thập từ các cơ quan thống kê địa nào khi các chế tài, hướng dẫn về xác phương, ban quản lý các hợp tác xã hoặc định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi từ việc gặt, thu hoạch trên các mẫu đại trường gây ra vẫn chưa có sự thống nhất. diện để: Điều 131 khoản 7 của Luật Bảo vệ môi 9 Ngoài ra các nhà khoa học môi trường, kinh tế học môi trường (2005) quy định “Chính phủ hướng trường còn xây dựng các phương pháp khác để tính dẫn việc xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra như: Phương pháp lượng giá trực tiếp và phương pháp thoái môi trường”, do đó việc bồi thường lượng giá gián tiếp Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 28 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  37. • Đối chứng giữa sản lượng cây trồng, tại Điều 162 của Bộ Luật dân sự (2005), vật nuôi trong (những) năm môi thì việc tính toán thiệt hại về tài sản trường bị ô nhiễm với những năm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường mới chỉ trước đó. Để đảm bảo độ chính xác, dừng ở mức xác định giá trị tài sản bị huỷ khách quan về những thiệt hại do ô hoại hoặc bị hư hỏng, mà chưa xác định nhiễm môi trường gây nên, cần loại những thiệt hại về lợi ích gắn liền với việc trừ trước sản lượng suy giảm do các sử dụng khai thác tài sản; chi phí hợp lý tác nhân gây hại khác như thời tiết, để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt thiên tai, sâu bệnh; hại. Tương tự, thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm cũng mới chỉ được tính thông qua • Đối chứng giữa sản lượng cây trồng, những chi phí hợp lý cho việc cứu chữa vật nuôi trong khu vực bị ô nhiễm bệnh; chưa tính đến những chi phí cho với ngoài khu vực đó. Để đảm bảo độ việc bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chính xác, điều kiện bắt buộc là giữa chức năng bị mất, bị giảm sút hoặc các các khu vực phải có sự tương đồng khoản thu nhập thực tế bị mất. nhất định về các yếu tố địa hình tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng và sinh kế 3.5.2 KHUYẾN NGHỊ địa phương. Phân tích ở trên cho thấy quy định của Bộ Đối với những thiệt hại về tính mạng Luật dân sự (2005) về xác định thiệt hại và sức khoẻ con người do ô nhiễm môi chưa thực sự phù hợp với các yêu cầu về trường gây nên, cách tính thiệt hại phổ xác định thiệt hại đối với tính mạng, sức biến thường dựa trên chi phí khám, chữa khoẻ, tài sản của tổ chức, cá nhân do ô bệnh do các cơ sở y tế cung cấp. Tuỳ nhiễm môi trường gây nên. Do đó, phương thuộc vào mức độ ô nhiễm và thời gian án Bộ Tài nguyên và Môi trường kiến nghị gây ảnh hưởng do ô nhiễm môi trường xây dựng một nghị định của Chính phủ mà thiệt hại này có thể biểu hiện dưới về hướng dẫn việc xác định thiệt hại đối các dạng: bệnh mãn tính (như rối loạn với cả thiệt hại do suy giảm chức năng, tiêu hoá do thường xuyên sử dụng nước tính hữu ích của môi trường và thiệt hại có chất xyanua hay coliform ), bệnh cấp về tính mạng, sức khoẻ, tài sản và lợi ích tính (như viêm phổi cấp do hoá chất độc hợp pháp của tổ chức, cá nhân là rất cần hại gây nên), tử vong (do nhiễm chất thiết. Nghị định 113/2010/NĐ-CP ngày phóng xạ). Thực tế, các loại bệnh mãn 03/12/2010 Quy định về xác định thiệt hại tính thường chiếm tỉ lệ cao nhất trong môi trường đã được ban hành và chính nhóm thiệt hại này. thức có hiệu lực từ ngày 18/01/2011. Đây là bước thể chế hóa Điều 131 khoản 7 của Nếu áp dụng cách tính thiệt hại về tài Luật Bảo vệ môi trường (2005) nhằm có sản, tính mạng, sức khoẻ được quy định các quy định và hướng dẫn tính toán thiệt Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 29
  38. hại đầy đủ, giúp tránh sự bế tắc trong quá các vụ tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại trình giải quyết tranh chấp do tiếp cận là chứng minh được mức độ thiệt hại, mà quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại mức độ thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, về tính mạng, sức khoẻ, tài sản do ô nhiễm tài sản do ô nhiễm môi trường gây nên lại môi trường gây nên theo hướng “bóc phụ thuộc hoàn toàn vào mức độ thiệt hại tách” hoàn toàn với quyền khởi kiện đòi đối với môi trường tự nhiên. Cách thức bồi thường thiệt hại đối với môi trường tự tính hai loại thiệt hại trên luôn phải đi liền nhiên. Xét cho cùng, điểm mấu chốt trong với nhau. Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 30 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  39. PHẦN 4 Quy trình khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại đối với các hành vi vi phạm pháp luật môi trường Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 31
  40. Điều 624 của Bộ Luật dân sự (2005) quy định các chủ thể có hành vi gây ô nhiễm môi trường có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại. Việc giải quyết bồi thường có thể do các bên tự thương lượng hoặc khởi kiện trước Toà án. Quyền khởi kiện của người bị thiệt hại để yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường gây ra đã được Điều 128 Luật Bảo vệ môi trường (2005) quy định. Trên thực tế, hành vi gây ô nhiễm môi trường không chỉ gây thiệt hại cho từng cá nhân riêng lẻ mà còn gây tổn hại đến đời sống sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh của nhiều chủ thể khác nhau trong cộng đồng dân cư. Trong những trường hợp này, căn cứ vào khoản 2, Điều 163 của Bộ Luật tố tụng dân sự (2004), các chủ thể bị thiệt hại (nhóm người bị thiệt hại) có thể cùng khởi kiện với tư cách là các đồng nguyên đơn để yêu cầu bồi thường thiệt hại trong cùng một vụ án. Ngoài ra, Điều 161 của Bộ Luật tố tụng dân sự (2004) cũng quy định những chủ thể bị thiệt hại có thể tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại Toà án có thẩm quyền để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Phần này trình bày và phân tích các công việc cụ thể cũng như các thủ tục tố tụng tại Toà án mà người bị thiệt hại cần phải tiến hành khi thực hiện quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại đối với hành vi vi phạm pháp luật môi trường. Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 32 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  41. LÀM ĐƠN KHỞI KIỆN VÀ CÁC TÀI LIỆU CHỨNG CỨ 4.1 KÈM ĐƠN KHỞI KIỆN Cá nhân, cơ quan, tổ chức bị thiệt hại do chứng cứ chứng minh. Căn cứ pháp lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường có thể là các Điều 607, 608, 609, 610 và phải làm đơn khởi kiện. Người khởi kiện Điều 624 của Bộ Luật dân sự (2005) và/ là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ vào hoặc các điều khoản cụ thể của Luật đơn khởi kiện; nếu cơ quan, tổ chức khởi Bảo vệ môi trường (2005). kiện thì đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào • Kèm theo đơn kiện là các tài liệu, phần cuối đơn. Đơn khởi kiện phải có chứng cứ chứng minh cho yêu cầu những nội dung chính sau đây: khởi kiện trước Toà án là có căn cứ và hợp pháp. Nếu người khởi kiện • Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện; kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại thì phải cung cấp được các chứng cứ, tài • Toà án có thẩm quyền giải quyết liệu để chứng minh bốn yếu tố làm vụ án; cơ sở cho yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại, yêu cầu chấm dứt hành vi • Người đứng đơn kiện và nơi cư trú, vi phạm pháp luật về môi trường, làm việc; bao gồm: Người khởi kiện phải gánh chịu những thiệt hại thực tế, người • Kiện ai và địa chỉ của người bị kiện; gây thiệt hại có hành vi vi phạm pháp luật về môi trường, có lỗi trong việc • Những người có quyền lợi, nghĩa vụ gây thiệt hại, giữa hành vi vi phạm liên quan trong vụ kiện; pháp luật về môi trường và thiệt hại mà người khởi kiện phải gánh chịu • Những vấn đề cụ thể về yêu cầu khởi có mối quan hệ nhân quả với nhau. kiện trước Toà án và những lập luận để Theo pháp luật dân sự hiện hành thì chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là người gây ô nhiễm môi trường gây có căn cứ và hợp pháp. Cần làm rõ kiện thiệt hại thì phải bồi thường theo quy yêu cầu bồi thường thiệt hại hay kiện định của pháp luật, kể cả trường hợp yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm không có lỗi (xem Điều 624 Bộ Luật pháp luật về môi trường, căn cứ pháp dân sự 2005). lý yêu cầu khởi kiện và các tài liệu, và Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 33
  42. Quy định của Bộ Luật dân sự (2005) về khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều 607. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm. Điều 608. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm Trong trường hợp tài sản bị xâm phạm thì thiệt hại được bồi thường bao gồm: 1. Tài sản bị mất; 2. Tài sản bị huỷ hoại hoặc bị hư hỏng; 3. Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản; 4. Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại. Điều 609. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm 1. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại; b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại; c) Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian Điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại. 2. Người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá ba mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Điều 610. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm 1. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết; b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng; c) Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng. 2. Người xâm phạm tính mạng của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá sáu mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Điều 624. Bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp người gây ô nhiễm môi trường không có lỗi. Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 34 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  43. Thông thường, các chứng cứ, tài liệu bệnh án, bản kê hoặc hoá đơn, chứng gửi kèm theo đơn kiện để chứng minh từ, xác nhận của cơ quan y tế chứng bao gồm: minh chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ của • Các tài liệu chứng minh hành vi vi phạm người bị thiệt hại; nếu người bị thiệt pháp luật về môi trường như mẫu giám hại mất khả năng lao động và cần có định chất thải và kết luận của cơ quan người thường xuyên chăm sóc thì cần thanh tra về môi trường; kết luận giám có xác nhận của cơ quan chuyên môn định của cơ quan chuyên môn về hành về tình trạng mất khả năng lao động10, vi vi phạm; biên bản đối thoại giữa các các chứng từ chứng minh chi phí hợp bên về giải quyết tranh chấp; lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại; chứng từ chứng minh thu nhập thực • Biên bản vi phạm hoặc quyết định xử tế bị mất hoặc bị giảm sút của người phạt hành chính về hành vi vi phạm bị thiệt hại; tài liệu chứng minh chi môi trường như: xả nước thải, bụi, phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị khói, gây tiếng ồn vượt quá tiêu chuẩn mất của người chăm sóc người bị thiệt cho phép, đã bị buộc phải thực hiện hại trong thời gian điều trị; các biện pháp khắc phục như cấm xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường; • Người khởi kiện cũng cần gửi kèm buộc có biện pháp giảm thiểu bụi, theo đơn kiện các tài liệu chứng minh khói, tiếng ồn; buộc di dời cơ sở sản tư cách khởi kiện, địa chỉ của nguyên xuất đến vị trí xa khu dân cư và phù đơn như chứng minh thư nhân dân, hợp với mức chịu tải của môi trường; hộ khẩu, đăng ký tạm trú, quyết định hồ sơ về việc vi phạm pháp luật về môi thành lập đơn vị (nếu người bị thiệt trường nhưng chưa tới mức phải truy hại là cơ quan, tổ chức), nơi có trụ sở cứu trách nhiệm hình sự do Cảnh sát hoặc chi nhánh; các tài liệu liên quan Môi trường thiết lập (nếu có); đến việc xác định trụ sở chính hoặc chi nhánh, quốc tịch của bên bị kiện; tài • Các tài liệu chứng minh thiệt hại về liệu về nơi xảy ra ô nhiễm, nguồn gốc tài sản mà người bị thiệt phải gánh của ô nhiễm. chịu do hành vi vi phạm môi trường như: kết luận giám định của cơ quan chuyên môn về những tổn hại; băng hình, ảnh chụp, bản kê khai, biên bản của chính quyền địa phương hoặc lời khai của người làm chứng về tài sản bị huỷ hoại; các lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất; chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại do hành vi vi 10 Theo Điều 16 Pháp lệnh giám định tư pháp năm 2004 phạm pháp luật về môi trường gây ra; thì việc giám định có thể do tổ chức giám định pháp y, bao gồm Viện Pháp y quốc gia, Trung tâm Pháp y tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Viện Pháp y quân • Các tài liệu chứng minh thiệt hại về đội, Trung tâm Pháp y thuộc Viện khoa học hình sự của sức khoẻ, bao gồm: sổ khám bệnh, Bộ Công an thực hiện. Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 35
  44. XÁC ĐỊNH TÒA ÁN CÓ THẨM QUYỀN VÀ GỬI ĐƠN 4.2 KHỞI KIỆN XÁC ĐỊNH TOÀ ÁN CÓ thẩm những vụ việc dân sự thuộc thẩm 4.2.1 THẨM QUYỀN ĐỂ GỬI ĐƠN quyền giải quyết của Toà án nhân dân KHỞI KIỆN cấp huyện mà Toà án nhân dân cấp tỉnh Pháp luật tố tụng dân sự hiện hành không lấy lên để giải quyết. có những quy định riêng về thẩm quyền của Toà án đối với các vụ kiện về môi Về thẩm quyền sơ thẩm của Toà án theo trường. Tuy nhiên, căn cứ vào quy định lãnh thổ đối với các tranh chấp về môi tại Điều 624 của Bộ Luật dân sự (2005) trường: về nguyên tắc, các vụ kiện yêu và Điều 129 của Luật Bảo vệ môi trường cầu bồi thường thiệt hại do vi phạm về (2005) thì tranh chấp môi trường được coi môi trường, yêu cầu chấm dứt hành vi vi là một dạng tranh chấp dân sự ngoài hợp phạm về môi trường thuộc về tranh chấp đồng thuộc thẩm quyền về dân sự của dân sự ngoài hợp đồng. Điều 35 và Điều Toà án. 36 của Bộ Luật tố tụng dân sự (2004) quy định Toà án có thẩm quyền giải quyết là Về thẩm quyền sơ thẩm của Toà án các Toà án nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cấp: Điều 33, 34 của Bộ Luật tố tụng cơ quan, tổ chức. Nếu tranh chấp phát dân sự (2004) quy định các tranh chấp sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức môi trường thường thuộc thẩm quyền thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi sơ thẩm của Toà án nhân dân cấp quận, tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi huyện. Với những tranh chấp về môi nhánh giải quyết (điểm a, khoản 1, Điều trường có đương sự hoặc tài sản ở nước 35 và điểm b, khoản 1, Điều 36 Bộ Luật ngoài hoặc cần phải uỷ thác tư pháp cho tố tụng dân sự 2004). Tuy nhiên, điểm d, cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước khoản 1, Điều 36, Bộ Luật tố tụng dân ngoài, cho Toà án nước ngoài lại thuộc sự (2004) lại quy định “Nếu tranh chấp thẩm quyền sơ thẩm của Toà án nhân về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng dân cấp tỉnh. Ví dụ trường hợp tàu chở thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi dầu của nước ngoài gây ô nhiễm trên mình cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi xảy vùng biển của Việt Nam nhưng lại ở ra việc gây thiệt hại giải quyết”. Như vậy, ngoài biên giới lãnh thổ của Việt Nam pháp luật cho phép nguyên đơn có thể vào thời điểm Toà án thụ lý vụ án. Ngoài khởi kiện tại Toà án nơi bị đơn có trụ sở, ra, trong trường hợp cần thiết (do tính Toà án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc, chất phức tạp của vụ việc, hay đảm bảo có trụ sở hoặc nơi xảy ra việc gây thiệt hại tính khách quan trong việc giải quyết vụ giải quyết. án ), Toà án nhân dân cấp tỉnh cũng có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 36 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  45. Trên thực tế, Toà án nơi xảy ra thiệt hại là 4.2.2 GỬI ĐƠN KHỞI KIỆN Toà án có điều kiện tốt nhất để xác minh, giải quyết việc kiện yêu cầu bồi thường Theo quy định tại Điều 166 Bộ Luật tố thiệt hại do vi phạm về môi trường, yêu tụng dân sự (2004) thì người khởi kiện cầu chấm dứt hành vi vi phạm về môi vụ án gửi đơn khởi kiện, tài liệu và chứng trường. Song cần phải hiểu và xác định cứ kèm theo đến Toà án có thẩm quyền đúng “nơi xảy ra việc gây thiệt hại” đối với giải quyết vụ án bằng phương thức nộp các ô nhiễm dòng chảy. Đó là nơi khởi trực tiếp tại Toà án hoặc gửi đến Toà án nguồn của sự ô nhiễm (thường là nơi mà qua bưu điện. Ngày khởi kiện được tính bị đơn có trụ sở hoặc chi nhánh) hay là nơi từ ngày đương sự nộp đơn tại Toà án hoặc mà người khởi kiện phải trực tiếp gánh ngày có dấu bưu điện nơi gửi. Tuy nhiên, chịu những thiệt hại do ô nhiễm môi để tránh thất lạc hồ sơ thì người khởi kiện trường đem lại. Về vấn đề này pháp luật nên trực tiếp đến Toà án nộp đơn khởi và thực tiễn tại Toà án chưa có hướng dẫn kiện, nếu gửi qua bưu điện thì cần gửi qua cụ thể, nên cơ quan lập pháp và tư pháp thư bảo đảm. cần phải sớm hoàn thiện trong tương lai. CÁC THỦ TỤC PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN THỤ LÝ 4.3 VỤ ÁN DÂN SỰ TOÀ ÁN XÉT CÁC ĐIỀU KIỆN • Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án nếu vụ án 4.3.1 THỤ LÝ VỤ VIỆC VÀ NHỮNG thuộc thẩm quyền giải quyết của mình; ĐIỀU CẦN LƯU Ý ĐỐI VỚI ĐƯƠNG SỰ • Chuyển đơn khởi kiện cho Toà án có Khi nhận đơn khởi kiện do đương sự nộp thẩm quyền và báo cho người khởi trực tiếp tại Toà án hoặc gửi qua bưu điện, kiện nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải Toà án sẽ phải ghi vào sổ nhận đơn. Trong quyết của Toà án khác; thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, Toà án phải • Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi xem xét và có một trong các quyết định kiện nếu vụ việc không thuộc thẩm sau đây: quyền giải quyết của Toà án. Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 37
  46. Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ chức bảo vệ môi trường thực hiện việc khởi ngày nhận được đơn khởi kiện và các tài kiện với tư cách là người đại diện hợp pháp liệu chứng cứ kèm theo, Toà án phải ng- của các nguyên đơn trong vụ án.” hiên cứu xem việc kiện có đủ Điều kiện để thụ lý hay không, bao gồm: Vụ việc phải đủ điều kiện để thực hiện việc khởi kiện • Xem xét tài liệu để xác định người Theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều khởi kiện có đủ tư cách pháp lý để 168 Bộ Luật tố tụng dân sự (2004) thì thực hiện quyền khởi kiện hay không; Toà án không thụ lý vụ án và trả lại đơn khởi kiện cho đương sự nếu người khởi • Xem xét vụ việc đã đủ điều kiện để thực kiện “chưa có đủ điều kiện khởi kiện”. Quy hiện việc khởi kiện ra Toà hay chưa; định này của Bộ Luật tố tụng dân sự (2004) được hướng dẫn tại Phần I mục 7, • Xem xét vụ việc tranh chấp đã được tiểu mục 7.3 của Nghị quyết số 02 ngày giải quyết bằng bản án, quyết định đã 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phán Toà có hiệu lực pháp luật của Toà án hay án Nhân dân Tối cao theo hướng “chưa có chưa; vụ việc phải có còn thời hiệu đủ điều kiện khởi kiện” là trường hợp các khởi kiện hay không. đương sự có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định về các điều kiện để khởi kiện Dưới đây phân tích từng điều kiện cụ thể nhưng đương sự đã khởi kiện khi còn mà người khởi kiện cần lưu tâm: thiếu một trong các quy định đó. Người khởi kiện phải có đủ tư cách Theo Điều 105 Luật Bảo vệ môi trường pháp lý để thực hiện quyền khởi kiện (2005) về thực hiện dân chủ cơ sở trong Người bị thiệt hại chỉ có thể tự mình khởi bảo vệ môi trường, Uỷ ban nhân dân kiện hoặc uỷ quyền cho người khác khởi hoặc cơ quan chuyên môn về bảo vệ kiện nếu họ là người có năng lực hành môi trường “phải tổ chức đối thoại về môi vi tố tụng dân sự (từ 18 tuổi trở lên và trường” theo yêu cầu của bên có nhu cầu không bị mất năng lực hành vi dân sự). đối thoại, của cơ quan quản lý nhà nước Trong trường hợp người bị thiệt hại về bảo vệ môi trường các cấp hoặc theo không có năng lực hành vi tố tụng dân đơn thư khiếu nại, tố cáo, khởi kiện của sự thì việc khởi kiện phải do người đại tổ chức, cá nhân có liên quan và lập biên diện theo pháp luật thực hiện. Trong bản về việc đối thoại. Vì vậy, nhà nước trường hợp hành vi ô nhiễm môi trường phải quy định rõ đây có phải là một thủ gây thiệt hại cho nhiều chủ thể khác tục bắt buộc trước khi khởi kiện ra Toà nhau trong cộng đồng dân cư thì căn cứ án hay không; đồng thời cũng phải xác vào khoản 2, Điều 163, Bộ Luật tố tụng định việc hoà giải các tranh chấp về môi dân sự (2004) “nhóm người bị thiệt hại có trường tại Uỷ ban nhân dân cấp xã (hoà thể cùng khởi kiện với tư cách là các đồng giải cơ sở) theo quy định tại Điều 122 Luật nguyên đơn để yêu cầu bồi thường thiệt Bảo vệ môi trường (2005) có phải là thủ hại trong cùng một vụ án”. Dựa trên căn tục bắt buộc trước khi khởi kiện ra Toà án. cứ pháp lý tại Điều 161 Bộ Luật tố tụng Những vấn đề này cần được các cơ quan dân sự (2004) thì những chủ thể bị thiệt có thẩm quyền hướng dẫn một cách cụ hại “có thể làm giấy uỷ quyền cho các tổ thể. Khi chưa có những hướng dẫn cụ thể Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 38 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện
  47. về vấn đề này thì để tránh việc Toà án từ môi trường có thể kéo dài và người bị chối thụ lý vì lý do trên, trước khi khởi thiệt hại đôi khi có thể không biết được kiện tại Toà án, người đi kiện cần chuẩn bị những tổn hại về tài sản hay sức khoẻ của trước cho mình biên bản đối thoại, biên mình là do hành vi đó gây ra, hoặc tổn hại bản hoà giải cơ sở không thành đối với vụ sức khoẻ không thể hiện tức thì ra bên tranh chấp về môi trường. ngoài, đến khi bệnh tình đã rất nặng thì người bị tổn hại mới phát hiện ra nguyên Tranh chấp đã được giải quyết nhân tổn hại sức khoẻ là do ô nhiễm môi bằng bản án, quyết định đã có hiệu trường. lực pháp luật của Toà án Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều Do vậy, nghiên cứu này cho rằng người 168 Bộ Luật tố tụng dân sự (2004) thì Toà dân (bị hại) có thể vận dụng các quy định án không thụ lý vụ án và trả lại đơn khởi về thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện cho đương sự nếu “sự việc đã được kiện vụ án dân sự, bắt đầu lại thời hiệu giải quyết bằng bản án, quyết định đã có khởi kiện theo Điều 161, 162 Bộ Luật dân hiệu lực pháp luật của Toà án”. Quy định sự (2005) để bảo vệ quyền lợi của mình. này nhằm tránh cùng một sự việc nhưng Theo quy định tại khoản 1 Điều 161 Bộ đương sự lại khởi kiện tại nhiều Toà án Luật dân sự (2005) thì thời gian không khác nhau, nhiều Toà án cùng thụ lý giải tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự quyết một vụ tranh chấp, và đôi khi phán là khoảng thời gian xảy ra một trong các quyết của các Toà án này lại có sự mâu sự kiện sau đây: thuẫn với nhau. Do vậy, trong đơn khởi kiện người khởi kiện cần nêu rõ là vụ tra- “Sự kiện bất khả kháng hoặc trở nh chấp chưa được Toà án nào giải quyết. ngại khách quan làm cho chủ thể Tuy nhiên, người khởi kiện cũng cần lưu có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu ý nếu trước đây họ đã khởi kiện ra Toà không thể khởi kiện, yêu cầu trong án yêu cầu bồi thường thiệt hại về môi phạm vi thời hiệu. trường hoặc yêu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và Toà án đã ra quyết Sự kiện bất khả kháng là sự kiện định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự vì lý xảy ra một cách khách quan không do “người khởi kiện rút đơn khởi kiện” hoặc thể lường trước được và không thể “nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến khắc phục được mặc dù đã áp dụng lần thứ hai mà vẫn vắng mặt” thì họ vẫn có mọi biện pháp cần thiết và khả quyền khởi kiện lại vụ án đó nếu còn thời năng cho phép. hiệu khởi kiện. Trở ngại khách quan là những trở Vụ việc phải còn thời hiệu khởi ngại do hoàn cảnh khách quan kiện tác động làm cho người có quyền, Theo quy định tại Điều 607 Bộ Luật dân nghĩa vụ dân sự không thể biết về sự (2005) thì thời hiệu khởi kiện yêu cầu việc quyền, lợi ích hợp pháp của bồi thường thiệt hại là 02 năm kể từ ngày mình bị xâm phạm hoặc không thể quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, thực hiện được quyền hoặc nghĩa vụ pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm. dân sự của mình”. Tuy nhiên, trên thực tế, hành vi vi phạm Trung tâm Con người và Thiên nhiên Tài liệu thảo luận chính sách 39
  48. Như vậy, trong trường hợp nêu trên, kèm theo thì Toà án sẽ tiến hành các bước người bị tổn hại về tài sản, sức khoẻ có tiếp theo để thụ lý vụ tranh chấp. Do vậy, thể lập luận trong đơn kiện để yêu cầu bồi để vụ việc có thể được Toà án thụ lý một thường thiệt hại về cả những tổn hại trước cách nhanh chóng, khi làm đơn kiện người đây họ phải gánh chịu do hành vi vi phạm khởi kiện cần lưu ý những nội dung đã về môi trường gây ra nhưng do hoàn phân tích ở trên. Trong trường hợp ngược cảnh khách quan họ đã không thể biết về lại, người khởi kiện sẽ phải mất thời gian việc quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị để làm thủ tục sửa đổi, bổ sung đơn khởi xâm phạm. Trong trường hợp đương sự kiện. Theo quy định tại Điều 169 Bộ Luật là người chưa thành niên, mất năng lực tố tụng dân sự (2004) thì trong trường hợp hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực đơn khởi kiện không có đủ các nội dung hành vi dân sự thì khoảng thời gian chưa theo quy định thì Toà án thông báo cho có người đại diện hoặc người đại diện bị người khởi kiện biết để họ sửa đổi, bổ sung chết mà chưa có người thay thế thì không trong một thời hạn do Toà án ấn định, tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự. nhưng không quá ba mươi ngày; trong trường hợp đặc biệt, Toà án có thể gia hạn, Người bị tổn hại do hành vi vi phạm về nhưng không quá 15 ngày. Trong trường môi trường gây ra cũng cần nắm vững hợp người khởi kiện đã sửa đổi, bổ sung các quy định liên quan đến việc bắt đầu đơn khởi kiện theo đúng quy định thì Toà lại thời hiệu khởi kiện trong trường hợp án tiếp tục việc thụ lý vụ án; nếu họ không Toà án không thụ lý vụ án và trả đơn sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu của Toà án khởi kiện vì lý do thời hiệu khởi kiện đã thì Toà án trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, hết. Thời hiệu 2 năm để thực hiện quyền chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện. khởi kiện có thể được bắt đầu lại khi có một trong các điều kiện sau đây: (1) Bên TOÀ ÁN THỤ LÝ VỤ ÁN có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc 4.3.3 VÀ VIỆC TRẢ LẠI ĐƠN toàn bộ nghĩa vụ của mình đối với người KHỞI KIỆN khởi kiện; (2) Bên có nghĩa vụ thực hiện Nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ xong một phần nghĩa vụ của mình đối thẩm với người khởi kiện; và (3) Các bên đã tự Sau khi xem xét đơn khởi kiện và các tài hoà giải với nhau. Do đó, người bị tổn hại liệu chứng cứ kèm theo nếu xét thấy đủ cần lưu ý thiết lập và lưu giữ các tài liệu các điều kiện để thụ lý, Toà án sẽ tiến hành viết liên quan đến việc bên vi phạm về thủ tục thụ lý vụ án. Toà án phải thông môi trường đã thừa nhận một phần hoặc báo ngay cho người khởi kiện biết để họ toàn bộ nghĩa vụ của mình hoặc đã thực đến Toà án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng hiện một phần nghĩa vụ của mình đối với án phí trong trường hợp họ phải nộp tiền người khởi kiện; biên bản, tài liệu về việc tạm ứng án phí. Mức tiền tạm ứng án phí tự hoà giải giữa các bên với nhau để làm mà đương sự phải nộp sẽ do Toà án có cơ sở cho việc kiện ra Toà án sau này. thẩm quyền thụ lý vụ án ấn định căn cứ vào các quy định tại Điều 25 Pháp lệnh TOÀ ÁN NHẬN ĐƠN VÀ án phí, lệ phí (Pháp lệnh số 10/2009/UBT- 4.3.2 YÊU CẦU SỬA ĐỔI BỔ SUNG VQH12 ngày 27 tháng 02 năm 2009). Toà ĐƠN KIỆN án dự tính số tiền tạm ứng án phí, ghi vào Nếu đơn khởi kiện hợp lệ và người khởi phiếu báo và giao cho người khởi kiện để kiện đã cung cấp các tài liệu, chứng cứ họ nộp tiền tạm ứng án phí. Trong thời Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam 40 Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện