Giáo trình Sự hình thành và quy luật phân bố nước karst ở vùng đông bắc Việt Nam

pdf 11 trang huongle 2590
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Sự hình thành và quy luật phân bố nước karst ở vùng đông bắc Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_su_hinh_thanh_va_quy_luat_phan_bo_nuoc_karst_o_vu.pdf

Nội dung text: Giáo trình Sự hình thành và quy luật phân bố nước karst ở vùng đông bắc Việt Nam

  1. T¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 50, 4/2015, tr.48-58 SỰ HÌNH THÀNH VÀ QUY LUẬT PHÂN BỐ NƯỚC KARST Ở VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM NGUYỄN VĂN LÂM, HOÀNG VĂN HOAN, Trường Đại học Mỏ - Địa chất HÀ CHU HẠ LONG, Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên, Vĩnh Phúc Tóm tắt: Trên cơ sở nghiên cứu cấu trúc địa chất, địa chất thủy văn, địa hình, địa mạo và khí tượng thủy văn; bài báo trình bày các đặc điểm về sự hình thành, quy luật phân bố karst và nước ngầm karst vùng Đông bắc Việt Nam. Đặc điểm và điều kiện hình thành karst vùng nghiên cứu gồm các điều kiện chính như: sự có mặt đá hòa tan, khe nứt, nước và sự vận động của nước; kết hợp với các điều kiện khí hậu thuận lợi cho quá trình hình thành và phát triển karst. Qua các đặc điểm tàng trữ, vận động, động thái, thành phần hóa học nước trong các thành tạo cacbonat và trên cơ sở kết quả nghiên cứu đặc điểm địa hình địa mạo, cấu trúc địa chất, các tác giả đã phân chia nước ngầm karst vùng Đông bắc thành 6 vùng. Nước ngầm karst vùng Đông bắc Việt Nam có trữ lượng khai thác tiềm năng tương đối lớn (khoảng 10.271.210 m3/ngày), nhưng phân bố không đồng đều. Loại hình hóa học của nước ngầm chủ yếu liên quan đến quá trình hòa tan, rửa lũa các đá, nguồn cấp là nước mưa, nước mặt, miền thoát là các mạng xâm thực địa phương. 1. Mở đầu 2. Các điều kiện hình thành, phát triển karst Các thành tạo cacbonat ở vùng Đông bắc ở vùng Đông bắc Việt Nam phân bố trên diện tích khoảng 21.052 Quá trình hình thành và phát triển karst km2 (không kể diện tích các đảo) [4], phổ biến vùng Đông bắc Việt Nam hội tụ đủ 3 điều kiện: ở Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng có mặt các đá hòa tan, nước, khe nứt. Ngoài ra, Sơn, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Quảng Ninh, có quá trình này còn liên quan rất nhiều đến sự tuổi địa chất từ Cambri đến Cacbon - Pecmi. vận động của nước và điều kiện khí hậu của Trong các thành tạo cacbonat phát triển nhiều vùng. khe nứt, hang hốc karst mặt và ngầm lớn. Nó là 2.1. Vị trí vùng nghiên cứu môi trường chứa nước rất tốt, đặc biệt là đối với Vùng nghiên cứu nằm ở phía Đông bắc vùng khí hậu nhiệt đới Việt Nam. Mặt khác, Việt Nam, phía bắc giáp Trung Quốc, phía đông chất lượng nước ngầm trong các thành tạo giáp Biển Đông gồm các tỉnh: Quảng Ninh, cacbonat khá tốt nên đã và đang khai thác sử Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, dụng để phục vụ cho các nhu cầu phát triển Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, kinh tế xã hội khác nhau. Công tác nghiên cứu Yên Bái và Lào Cai. karst ở Việt Nam bắt đầu vào những năm 30 2.2. Các thành tạo cacbonat ở Đông bắc Việt của thế kỷ XX để phục vụ cho việc khai thác Nam khoáng sản là chủ yếu, nước ngầm trong các Sự có mặt của các đá hòa tan là điều kiện thành tạo cacbonat mới được quan tâm từ rất quan trọng để tạo thành quá trình karst. Ở những năm cuối của thập kỷ 50. Công tác điều Đông bắc Việt Nam có nhiều loại các thành tạo tra, đánh giá nước ngầm trong vùng karst được carbonat được hình thành vào các thời kỳ địa tiến hành dưới nhiều hình thức, với các mục chất khác nhau khác nhau, có thể kể đến các đích khác như: phục vụ ăn uống sinh hoạt, xây loại sau đây [4]: dựng các công trình thủy lợi, thủy điện, giao 2.2.1. Các thành tạo carbonat tuổi Cambri, thông Ocđovic - Silua 48
  2. Có diện phân bố không rộng ở Đông bắc có chiều dày lớn từ 1300 ÷ 1500 m. Thành phần Việt Nam. Các đá này tồn tại trong đới phức hóa học: CaO (52,55 ÷ 55,07%), SiO2 (0,05 ÷ nếp lồi sông Hồng, khu vực Hà Giang và Thái 0,44%), Al2O3 (0,17 ÷ 0,32%), Fe2O3 (0,1 ÷ Nguyên. Các thành tạo carbonat này đã bị biến 0,78%), MgO (0,3 ÷ 1,3%). Với thành phần chất và có chiều dày không lớn (khoảng từ 200 cacbonat cao hơn các thành tạo carbonat các đến 300m). Các thành tạo carbonat tuổi Cambri tuổi địa chất khác nên có ý nghĩa lớn trong việc cấu tạo phân lớp mỏng hoặc dạng trứng cá, phát triển karst. thành phần không đồng nhất. Thành phần hóa 2.2.4. Các thành tạo carbonat tuổi Pecmi học của các đá này như sau: CaO (33,0 ÷ Các thành tạo này có diện phân bố hẹp tại 54,94%), SiO2 (0,55 ÷ 1,89%). Với đặc điểm khu vực Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang), Lạng nổi bật của các đá cacbonat của hệ tầng này là Sơn, Cao Bằng. Đá có màu xám sáng, cấu tạo bị biến chất mạnh, còn lại một lượng rất ít nên khối, đôi chỗ cấu tạo phân lớp. Các đá này chỉ không có ý nghĩa lớn trong việc tạo karst. còn lại những khối sót nhỏ nên ý nghĩa đối với Các thành tạo carbonat tuổi Ocdovic - Silua quá trình karst không đáng kể. rất ít gặp trong vùng, chúng chỉ tạo thành từng 2.3. Nước đám nhỏ hẹp. Đá có cấu tạo phân lớp hoặc dạng Nước là nhân tố hòa tan quan trọng trong khối, đôi chỗ cấu tạo dạng thấu kính. Các thành quá trình hình thành karst. Tại những vùng có tạo carbonat này cũng bị biến chất. Thành phần nhiều nước, quá trình hòa tan xảy ra mạnh mẽ hóa học của đá: CaO (36 ÷ 53%), SiO2 (0,16 ÷ và có tốc độ lớn. Những vùng này thường nằm 21,64%), Al2O3 (0,12 ÷ 1,81%), Fe2O3 (~ ở đồng bằng và ven biển như Quảng Ninh. Phần 0,3%), MgO (0,85 ÷ 1,02%). Loại đá này gặp lớn các thành tạo carbonat trong khu vực này bị nhiều ở Tòng Bá, Hà Giang. Chính sự phân lớp, ngập nước thường xuyên hoặc ngập nước định xen kẹp trong các trầm tích lục nguyên này, kỳ, nên các hang động ngầm, sông ngầm rất cộng với thành phần cacbonat chiếm lượng phát triển. Những vùng có ít nước, mực nước không cao như trên nên ít có ý nghĩa trong việc ngầm nằm dưới sâu, quá trình hòa tan xảy ra phát triển karst. chậm hơn. Đây là khu vực Đồng Văn, Mèo Vạc 2.2.2. Các thành tạo carbonat Đá vôi tuổi (Hà Giang). Tại đây, quan sát được ít hang Devon động vì nước ngầm rất ít. Sau cơn mưa nước Thành tạo carbonat tuổi Devon phát triển thường rút hết xuống sâu theo các khe nứt và rất rộng rãi ở Đông bắc Việt Nam, như ở phức đứt gãy, sau đó dịch chuyển ngang ra sông hoặc nếp lõm sông Gâm, phức nếp lồi Hạ Lang, Bắc suối. Các sông, suối ngầm trong khu vực này Cạn. Đá có chiều dày từ 400 ÷ 500m. Đá có cấu cũng ít nước và mực nước nằm ở độ sâu lớn tạo phân lớp mỏng, đôi chỗ cấu tạo sọc dải. khoảng 200 ÷ 500 m. Tại khu vực Lạng Sơn, Thành phần hóa học: CaO (31 ÷ 53,26%), Thái Nguyên mực nước ngầm nằm gần bề mặt Al2O3 (0,24 ÷ 0,5%), Fe2O3 (0,11 ÷ 0,8%), hơn so với Hà Giang. Quá trình hòa tan tại đây MgO (0,67 ÷ 19,56%). Cũng tương tự như các cũng xảy ra tương đối mạnh, tạo thành nhiều thành tạo carbonat tuổi Cambri, Ocdovic - hang động ngầm có chứa nước ở vùng Bắc Sơn, Silua, hàm lượng cacbonat trong đá không Bình Gia (Lạng Sơn), vùng Võ Nhai, Định Hóa nhiều nên ít có ý nghĩa trong việc phát triển (Thái Nguyên). karst. 2.4. Khe nứt, đứt gãy 2.2.3. Các thành tạo carbonat tuổi Cacbon - Các khe nứt và đứt gãy là đường dẫn nước Pecmi vào trong đá nên quá trình karst phát triển mạnh Thành tạo carbonat tuổi Cacbon - Pecmi dọc các đứt gãy và khe nứt kiến tạo. Tuổi của phân bố rất rộng rãi ở Đông bắc Việt Nam và đứt gãy đóng vai trò tương đối lớn đối với quá tạo thành những khối lớn ở Đồng Văn - Mèo trình hòa tan. Trong vùng Đông bắc Việt Nam Vạc, Nguyên Bình, Hà Quảng, Bắc Sơn, Hạ hệ thống đứt gãy TB - ĐN là những đứt gãy cổ Long. Đá có màu xám sáng, cấu tạo khối và nhất nên các dạng địa hình karst liên quan với khá đồng nhất, đôi chỗ có cấu tạo trứng cá. Đá hệ thống đứt gãy này cũng là những hang động 49
  3. cổ. Các hang động này chủ yếu có tuổi Neogen 3. Đặc điểm nước ngầm vùng karst Đông bắc và hiện đã được nâng cao tương đối khoảng 3.1. Đặc điểm tàng trữ nước 50 ÷ 100m so với bề mặt đồng bằng. Ví dụ, tại Nước karst phân bố rộng rãi ở Đông bắc, vịnh Hạ Long, động Thiên Cung và hang Đầu chúng không tạo thành hệ thống thủy động lực Gỗ hiện nằm trên độ cao khoảng 60m so với thống nhất trong toàn khối cacbonat mà chỉ tàng mặt biển. Các hang này hoàn toàn khô cạn và đã trữ, vận động trong các khe nứt, hang hốc, lỗ ngừng phát triển. Tại vùng Lạng Sơn, nhiều hổng tạo nên các dải, các đới chứa nước khe nứt hang động ở Bắc Sơn và Bình Gia nằm trên độ riêng biệt [8]. Các kết quả thống kê và khảo sát cao lớn cũng là những hang động cổ tương tự. cho thấy: Các hang này hoàn toàn không chứa nước. - Nước karst có chiều sâu tàng trữ rất khác Các đứt gãy phương ĐB-TN và á kinh nhau và có quan hệ chặt chẽ với độ cao, mức độ tuyến là những đứt gãy trẻ ở Đông bắc Việt phân cắt của địa hình karst: trên các kiểu địa Nam. Các đứt gãy này đã được chứng minh là hình cao nguyên karst chiều sâu mực nước có biểu hiện hoạt động hiện đại (Holocen) [4, ngầm trong các thành tạo cacbonat tại các lỗ 7]. Các hang động liên quan với 2 hệ thống đứt khoan (lỗ khoan) thường khá lớn, đạt 30 ÷ 60m, gãy này là những hang trẻ (tuổi Đệ tứ) và có độ như ở cao nguyên Sơn La, Đồng Văn - Mèo cao tương đối nhỏ. Tại vùng Quảng Ninh các Vạc Chiều sâu gặp đới chứa nước cũng khá hang động này thấp, còn bị ngập nước. Tại lớn, có thể từ 80m đến trên 100m. Ngược lại ở vùng Đồng Văn, Mèo Vạc hang động trẻ không các thung lũng hoặc các cánh đồng karst ngoại nhiều vì ít nước nên quá trình hòa tan kém. Các vi chiều sâu mực nước nhỏ, chỉ vài ba mét, đôi hang liên quan với 2 hệ thống đứt gãy này đều khi còn gặp nước tự trào ra khỏi miệng lỗ là những hang thấp, không chứa nước vì các khoan, như các lỗ khoan ở khu vực Mạo Khê, khe nứt có độ mở lớn làm nước rút xuống sâu Tràng Bạch tỉnh Quảng Ninh; La Hiên, Đồng vào lòng đất. Bẩm tỉnh Thái Nguyên Các số liệu thống kê Như vậy, có thể nhận định, đặc điểm phân cũng cho thấy, nhìn chung từ Tây bắc xuống bố của karst theo phương nằm ngang là do đặc Đông nam chiều sâu gặp đới chứa nước, chiều điểm phân bố và tuổi đứt gãy quyết định. Dọc sâu mực nước tĩnh tại các lỗ khoan trong các các đứt gãy theo hướng TB-ĐN phần lớn là các vùng karst giảm dần, cũng theo hướng này tỷ lệ hang cổ, có độ cao lớn và không chứa nước. các lỗ khoan gặp nước, lưu lượng nước của các Dọc các đứt gãy, khe nứt ĐB-TN và á kinh lỗ khoan tăng lên. tuyến phần lớn là các hang trẻ, có độ cao tương - Mức độ giầu nước trong các thành tạo đối nhỏ và trong nhiều trường hợp có chứa cacbonat có quan hệ khá chặt chẽ với tỷ lệ các nước. Những điều này thấy rất rõ và điển hình thành tạo carbonat trong mặt cắt địa chất: tại vùng Bắc Sơn, Bình Gia (Lạng Sơn), Võ những vùng trong mặt cắt địa chất có tỷ lệ các Nhai (Thái Nguyên). Riêng tại vùng Mèo Vạc thành tạo carbont càng lớn thì mức độ giàu nước càng cao. Trong các nhóm thành tạo các hang trẻ này không chứa nước vì đứt gãy trẻ dẫn nước theo khe nứt xuống độ sâu lớn 200 ÷ carbonat đã phân chia thì các vùng đá carbonat 500 m. thuần khiết, như các vùng với sự phổ biến của các đá carbonat tuổi C - P và T2 có mức độ chứa 2.5. Điều kiện khí hậu nước tốt hơn những vùng mà có các thành tạo Khí hậu là điều kiện thúc đẩy tốc độ quá carbonat nằm xen kẹp trong các đá khác. Nhiều trình phát triển karst. Việt Nam nằm ở vùng mạch nước chảy ra từ các hang karst của các đá nhiệt đới gió mùa nên quá trình karst xảy ra cacbonat tuổi C - P có lưu lượng đến hàng tương đối mạnh và nhanh. Các yếu tố quan nghìn l/s như hang nước Mỏ Gà, Mắt Rồng tỉnh trọng là lượng mưa và nhiệt độ trung bình năm Thái Nguyên; dòng chảy suối Lê Nin từ hang thúc đẩy quá trình hòa tan, làm tốc độ phát triển Păcpo, tỉnh Cao Bằng karst xảy ra khá nhanh trên toàn vùng Đông Nhận định này cũng được minh chứng tại bắc. Thái Nguyên đã nghiên cứu 29 lỗ khoan trong 50
  4. đá cacbonat tuổi C - P, trong đó chỉ có 2 lỗ của đoàn ĐCTV 47 ở vùng Đình Rịa (Ninh khoan nghèo nước còn tới 21 lỗ khoan giầu và Bình) cho thấy, có tới 70% số các điểm lộ nước rất giầu nước, một số lỗ khoan có tỷ lưu lượng có lưu lượng Q > 10l/s phát hiện trong đá đạt trên 10l/s.m; Tại Quảng Ninh cũng đã thí carbonat phát triển karst phân bố dọc theo đứt nghiệm địa chất thủy văn (ĐCTV) trong 19 lỗ gẫy kiến tạo. Càng xa đới hủy hoại của đứt gãy khoan, kết quả cho thấy 2 lỗ khoan có lưu lượng kiến tạo thì số lượng các điểm lộ và lưu lượng (Q) < 1l/s, 7 lỗ khoan có Q = 1 ÷ 5l/s, 5 lỗ các điểm lộ đều giảm đi rõ rệt. Tương tự ở vùng khoan có Q = 5 ÷ 10l/s và có 3 lỗ khoan có lưu Tam Điệp tỷ lưu lượng các lỗ khoan dọc theo lượng trên 10l/s, trong đó có một lỗ khoan có đới hủy hoại kiến tạo lớn hơn 2l/sm. Còn tại lưu lượng trên 20l/s; Trong các thành tạo vùng Mạo Khê -Tràng Bạch cho thấy các lỗ carbonat - lục nguyên mức độ chứa nước kém khoan trong các đới hủy hoại kiến tạo đến độ hơn. Kết quả thống kê 30 lỗ khoan thí nghiệm sâu 138 ÷ 168m vẫn còn gặp khe nứt hang hốc hút nước cho thấy có 40% số lỗ khoan có lưu karst lượng xếp vào thang nghèo và rất nghèo nước, 3.2. Đặc điểm nguồn cung cấp, vận động, 30% số lỗ khoan xếp vào thang giầu và 30% số động thái và thoát của nước ngầm vùng karst lỗ khoan xếp vảo thang rất giầu nước [4]. Đông bắc Việt Nam Trong các thành tạo carbonat xen kẹp trong * Nguồn cung cấp cho nước ngầm vùng đá biến chất cũng có mức độ chứa nước kém karst chủ yếu là nước mưa: Điều này được hơn. Kết quả thống kê 28 lỗ khoan thí nghiệm minh chứng ngoài việc thông qua kết quả quan trong thành tạo carbonat loại này cho thấy: có trắc động thái một số mạch nước karst Sự cung 33,3% số lỗ khoan có lưu lượng xếp vào thang cấp trực tiếp của nước mưa cho nước karst được nghèo và rất nghèo nước, 38% số lỗ khoan có quan sát rất rõ ở các nguồn lộ nước chảy ra từ lưu lượng xếp vào thang rất giầu, 16% số lỗ các hang động karst. Ví dụ, tại hang Mỏ Gà khoan giầu nước và 11% số lỗ khoan có lưu (Thái Nguyên) chỉ sau một vài trận mưa bình lượng thang chứa nước trung bình. thường, lưu lượng nguồn lộ đã tăng lên 10 lần, - Nước ngầm karst không tạo nên một hệ từ 700 ÷ 800l/s lên 7.000l/s. Suối Lê Nin (Cao thống thuỷ động lực thống nhất và liên tục: Bằng), nước chảy từ hang Pắc Bó ra sau vài trận trong toàn bộ khối đá cacbonat mà tạo nên các mưa lưu lượng cũng tăng lên từ 400 ÷ 500l/s lên dải, các tầng chứa nước khe nứt karst riêng biệt 4.000 ÷ 5.000l/s; Mó nước Bó Ngoặm (Tuyên (điều này được minh chứng qua việc xác định tỷ Quang) lưu lượng cũng tăng lên gần 10 lần sau lệ khoan thành công tìm thấy nước ngầm ở các trận mưa; hoặc tại cầu Bò Đái (Lạng Sơn), vùng karst, tỷ lệ thành công chỉ đạt 1/5 ÷ 1/3 vào mùa khô hầu như không có dòng chảy, của nhiều dự án tìm kiếm thăm dò từ trước tới nhưng khi mưa xuống, nước phun lên đến vài nay). Mức độ chứa nước trong cùng một loại trăm l/s. hình thành tạo carbonat cũng rất không đồng Trên cơ sở các kết quả phân tích thành phần đều. Các lỗ khoan giầu và rất giầu nước thường 2 18 chiếm tỷ lệ rất cao, tỷ lệ các lỗ khoan có lưu đồng vị bền Deuteri ( H) và Oxy 18 ( O) của lượng xếp vào các thang nghèo và rất nghèo các mẫu nước lấy từ các lỗ khoan (nứt nẻ karst), nước cũng cao. Trong khi đó tỷ lệ các lỗ khoan các suối chảy ra từ núi đá vôi (nước mặt) vùng có lưu lượng xếp vào thang chứa nước trung Đông bắc và nước mưa 2008. Từ các kết quả bình rất thấp, nhiều vùng tỷ lệ này bằng không. nghiên cứu đồng vị có thể khẳng định rằng: - Mức độ chứa nước dọc theo các đới phá - Nước ngầm vùng karst Đông bắc Việt hủy kiến tạo (đứt gẫy kiến tạo), các đới tiếp xúc Nam có nguồn gốc từ nước mưa khu vực. giữa đá carbonat với các đá khác, các mạng xâm Thành phần đồng vị Deuteri và Oxy 18 của thực, các phần địa hình thấp thường phong phú nước ngầm khu vực nghiên cứu có mối quan hệ hơn: các kết quả khảo sát, khoan tìm kiếm, thăm δ2H = 6.03 δ18O - 7,14 và của nước khí tượng dò nước tại các khu vực khác nhau đã chứng địa phương có dạng δ2H = 8,07 δ18O + 10,23 minh và cho thấy rõ, ví dụ như kết quả khảo sát (hình 1). 51
  5. Hình 1. Kết quả phân tích thành phần đồng vị bền của nước ngầm, nước mặt và nước mưa vùng Đông bắc; Mar-08, DS: kết quả mẫu lấy vào mùa khô; Aug-08, RS: kết quả mẫu lấy vào mùa mưa; LMWL: thành phần đồng vị bền của nước khí tượng địa phương [1] - Thành phần đồng vị phóng xạ Triti trong Cũng tương tự vậy, tại điểm quan trắc điểm lộ hầu hết các mẫu nước của khu vực nghiên cứu 42 của đoàn ĐCTV 47 trong đá vôi T2ađg ở Ninh dao động trong khoảng từ 3 đến 4 TU, đặc trưng Bình, từ ngày 22/04/1976 đến 27/08/1976 mạch cho nước có tuổi “hiện đại” ở Việt Nam chứng tỏ hoàn toàn khô cạn, nhưng sau khi xuất hiện vài thời gian từ bổ cấp đến xuất lộ của nước ngầm trận mưa, lưu lượng mạch nước đo được 144 nghiên cứu là ngắn [1]. l/s. Đặc điểm động thái các mạch lộ được thể - Nước vùng karst Đông bắc Việt Nam có hiện ở hình 3. thể phân thành ba loại trên cơ sở giá trị thành * Nước ngầm karst vận động theo các phần đồng vị Cacbon 13. Đó là nước trong khu phương khác nhau vực sinh thái có thảm thực vật dày làm tăng Quy luật vận động của nước karst phụ thành phần các hợp chất Cacbon vô cơ (DIC) và thuộc vào địa hình, mạng xâm thực địa phương. thành phần đồng vị Cacbon 13 của DIC nghèo Tùy từng khu vực quy luật vận động có thể nhất. Đó là nước khu vực không có hoặc thảm được phân làm 3 hoặc 4 đới khác nhau: Đới thứ thực vật nghèo nàn làm cho thành phần DIC nhất, đới vận động thẳng đứng; Đới thứ hai, nguồn gốc hữu cơ trong nước không cao và 13C thường được gọi là đới mực nước biến động dao động trong khoảng từ -10,5 đến -9,4‰. Đó theo mùa hay đới Epi karst; Đới vận động thứ là nước mặt của các sông - suối hoặc hồ, giàu ba, đới vận động nằm ngang địa phương và Đới thành phần đồng vị Cacbon 13. vận động thứ tư, đới tuần hoàn sâu. Nhìn chung, - Thành phần đồng vị Cacbon 13 trong DIC hướng vận động của dòng chảy ngầm có xu có thể sử dụng như một chỉ thị để đánh giá mức hướng về các mạng xâm thực địa phương. độ dễ tổn thương nguồn nước vùng karst do các Trong các điều kiện cung cấp của nước hoạt động nhân sinh. ngầm nói chung, nước ngầm karst nói riêng thì * Đặc điểm động thái yếu tố khí hậu, trong đó yếu tố mưa mang tính Các kết quả khảo sát thực địa cho thấy, chất quyết định. Có thể coi mưa là yếu tố quyết động thái nước karst biến đổi rất mạnh và có định đến vận động và động thái của nước karst mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khí tượng. vùng Đông bắc Việt Nam hay có thể nói quy Cụ thể như, sau những trận mưa vừa và lớn, lưu luật đầu tiên sự vận động của nước ngầm karst lượng các nguồn lộ nước karst tăng lên rất Đông bắc Việt Nam là sự vận động của nước nhiều, có thể đến 10 lần hoặc lớn hơn như các ngầm karst gắn chặt với yếu tố khí hậu, thậm nguồn lộ : Mỏ Gà, Pó Ngoặm, Cầu Bò Đái. chí là thời tiết của từng vùng. 52
  6. a b c d Hình 2. Kết quả quan trắc lưu lượng một số mạch lộ trong vùng nghiên cứu năm 2009; a) trạm Mèo Vạc, Hà Giang; b) trạm Ngườm Ngao, Cao Bằng; c) trạm Pắc Pó, Cao Bằng; d) trạm Bó Ngoặm, Tuyên Quang Quy luật vận động thứ hai là miền thoát Minh - Quản Bạ chủ yếu thoát ra sông Miện; của nước karst Đông bắc Việt Nam là mạng nước karst trên cao nguyên Mường Khương - xâm thực của các địa phương và cuối cùng là Bắc Hà - Simacai chủ yếu thoát ra sông Chảy; Vịnh Bắc Bộ. Các kết quả khảo sát đã cho thấy: nước karst khu vực Tuyên Quang - Bắc Kạn đối với các khối karst vùng Quảng Ninh thì chủ yếu thoát ra sông Lô và sông Gâm phương nước trong các khối này thoát ra các sông Bạch thức thoát giống với khối karst Bắc Sơn. Đằng, Đá Bạc và vịnh Hạ Long; đối với các Như vậy, quy luật thứ hai trong vận động khối karst thuộc Lạng Sơn ở phần Bắc thì sông của nước karst vùng Đông bắc là nước thoát ra Kỳ Cùng chính là nơi thoát chủ yếu, còn phần chủ yếu vào các dòng sông lớn của vùng. Nam nước thoát chủ yếu vào sông Thương; Phương thức thoát ra theo các phương thức nước karst vùng Cao Bằng chủ yếu thoát ra khác nhau có liên quan với đặc điểm địa chất sông Bằng Giang, cũng như nước karst của khối (xem hình 3). đá vôi Bắc Sơn, nước karst chảy ra từ chân các núi rồi tạo thành các dòng suối và đổ vào sông Sự vận động của nước trong các khối đá Bằng Giang; nước từ các khối karst thuộc cao karst hóa còn phụ thuộc chặt chẽ với các yếu tố nguyên Đồng Văn - Mèo Vạc thoát chủ yếu ra địa chất: Thành phần thạch học, địa tầng, hoạt sông Nho Quế và thoát theo các hang động (các động kiến tạo, cấu trúc địa chất cũng như lịch sông suối ngầm); nước từ cao nguyên Yên sử phát triển địa chất của vùng. 53
  7. . vïng 5 vïng 4 S«ng L« vïng 3 S«ng C«n S«ng Hång S«ng B¾c Giang vïng 6 S«ng CÇu S«ng Kú Cïng vïng 2 S«ng Th•¬ng S«ng Lôc Nam S«ng Ba ChÏ 50Km vïng 1 Sg. Kinh ThÇy VÞnh H¹ Long H•íng dßng ch¶y S«ng CÇu S«ng vµ tªn s«ng Hình 3. Sơ đồ phân vùng và hướng vận động của nước karst vùng Đông bắc Việt Nam (theo đề tài KC08-19/06-10) - Tại Đông bắc Việt Nam các thành tạo không chỉ trong đá vôi mà tất cả các đất đá. Vì cacbonat gặp hầu hết trong các địa tầng. Tuy vậy, các hoạt động phá hủy của nước diễn ra nhiên, tập trung hơn cả là địa tầng Carbon - kém hơn, đã không tạo nên các hình thái karst Permi. Đá vôi Carbon - Permi tương đối thuần điển hình và cũng không tạo nên các hang động, khiết, thành phần cacbonat canxi chiếm chủ yếu. các suối, sông ngầm lớn như trong đá vôi Vì vậy, khi đá bị phá vỡ do các hoạt động thăng Cacbon-Permi. trầm và uốn nếp cũng như các tác động khác dẫn Cấu trúc địa chất và các hoạt động tân kiến đến thành tạo các đới dập vỡ thuận tiện cho nước tạo: đã có tác động lớn sự vận động của nước vận động theo các khe nứt. Do đó, thường tạo karst vùng Đông bắc. Khối karst Bắc Sơn và nên các kiểu địa hình karst điển hình, trong đó có khối karst cao nguyên Đồng Văn -Mèo Vạc đều nhiều hang động lớn đôi khi có độ dài hàng có tuổi Cacbon - Permi cấu tạo khối. Song, nghìn mét cao từ 30 đến 50m, rộng từ 30 đến vùng cao nguyên Đồng Văn - Mèo Vạc luôn 40m (động Tam Thanh, Nhị Thanh, Ngườm được nâng lên do các hoạt tân kiến tạo đã làm Ngao) nhiều hang động có nước chảy quanh năm cho nước karst bị hút xuống rất sâu. Đối với (Ngườm Ngao, Mỏ Gà) một số chìm sâu tạo khối karst Bắc Sơn thì các hang động vào mùa thành các dòng suối, sông ngầm như ở Đồng mưa lũ thường tuôn nước ra các cửa hang dưới Văn, Yên Minh ). chân núi rồi tập trung thành các dòng suối chảy Các thành tạo cacbonat còn gặp phổ biến trên mặt đổ vào sông Thương hoặc sông Bắc trong địa tầng Devon và Cambri. Tuy nhiên, Giang và sông Kỳ Cùng mà không chảy ngầm trong các địa tầng này thì cacbonat chỉ là các như ở Đồng văn - Mèo Vạc tập xen kẹp với đất đá trầm tích khác như cát 4. Đặc điểm thủy địa hóa và chất lượng nước kết, bột kết, sét kết hoặc phiến sét. Đá vôi kém ngầm karst vùng Đông bắc thuần khiết hơn và thường phân lớp mỏng hơn Để nghiên cứu đặc điểm thủy địa hóa, các so với các đá vôi Cacbon-Permi. Các hoạt động tác giả đã thu thập, tổng hợp các kết quả phân kiến tạo, tạo nên các đứt gãy, các uốn nếp tích các mẫu nước của nhiều phương án và đề không chỉ phá vỡ, hủy hoại đá vôi mà phá vỡ tất án điều tra đánh giá tài nguyên nước ngầm và cả các đá trong tầng tạo các kênh dẫn nước một số kết quả điều tra ĐCTV phục vụ công tác 54
  8. tìm kiếm, thăm dò, khai thác các mỏ khoáng sản - Tổng khoáng hóa của nước trong các đã tiến hành trong mấy chục năm qua do Ngành thành tạo cacbonat biến đổi theo mùa không Địa chất thực hiện. Mặt khác, trong quá trình mạnh. Giữa 2 mùa tổng khoáng hoá của nước thực hiện đề tài KC.08-19/06-10, các tác giả đã có biến đổi nhưng hầu hết chỉ nằm trong phạm tiến hành lấy và phân tích trên 250 mẫu nước. vi cùng thang khoáng hóa đã phân chia. Từ các kết quả phân tích thành phần cơ bản của - Nước trong các thành tạo cacbonat có loại nước, các tác giả đã tiến hành hệ thống hóa các hình chủ yếu là nước Bicacbonat. kết quả phân tích thành phần hóa học theo biểu - Trong các cation thì ion Canxi chiếm vai đồ Brotski theo các tập mẫu khác nhau. Kết quả trò chủ yếu. cho thấy: các vùng khác nhau, nước karst có - Nước trong các thành tạo cacbonat Đông - đặc điểm khác nhau. Nhìn chung nước nhạt, độ bắc Việt Nam có nồng độ các ion thứ yếu (NO2 - + 2+ 3+ tổng khoáng hóa M = 0,25 ÷ 0,4g/l, trừ vùng , NO3 , NH4 , Fe , Fe ) nhìn chung rất nhỏ, ven biển Quảng Ninh nước bị nhiễm mặn, M = nhiều mẫu nước hầu như vắng mặt các ion sắt, 3 ÷ 18g/l. Vùng nước nhạt loại hình hóa học amon, nitơrit. chủ yếu là Bicacbonat, biến đổi trong khoảng - Các nguyên tố vi lượng trong nước các 150mg/l đến 265mg/l. Vùng nước mặn loại hình thành tạo cacbonat nói chung có nồng độ rất hóa học chủ yếu là Bicacbonat - Clorua hoặc nhỏ. Mặc dù, nước trong các thành tạo cacbonat Clorua; độ cứng 3 ÷ 6 mgđl/l; pH = 6,5 ÷ 8,0. có môi trường oxy hóa rất thuận lợi cho sự di - Tổng khoáng hóa của nước trong các chuyển của các ion kim loại như Cu, Pb, Zn thành tạo cacbonat có tuổi C-P nhìn chung lớn Từ các đặc điểm thủy địa hóa cho thấy hơn cacbonat có tuổi Devon và lớn hơn nước trong các thành tạo cacbonat vùng Đông cacbonat có tuổi Cambri. bắc Việt Nam có nguồn gốc rửa lũa, khí hậu, - Trong các thành tạo cacbonat tuổi C-P, tổng địa hình (độ cao, mức độ phân cắt), thành phần khoáng hóa của nước có xu hướng giảm từ vùng và tính chất của đất đá có vai trò chủ yếu trong nước karst Quảng Ninh đến Bắc Sơn đến vùng sự hình thành thành phần hóa học của nước. nước karst Đông Khê - Trùng Khánh và cuối 5. Trữ lượng nước ngầm vùng karst cùng là vùng nước karst Đồng Văn - Mèo Vạc. Để đánh giá tiềm năng trữ lượng nước - Trong thành tạo cacbonat tuổi C-P, tổng ngầm vùng karst Đông bắc phục vụ quy hoạch khoáng hóa của nước trong các mẫu nước lấy từ khai thác sử dụng nước và phát triển kinh tế của các mạch lộ và các mó nước nhìn chung nhỏ hơn các địa phương. Đề tài đã tiến hành đánh giá trữ tổng khoáng hóa của nước lấy từ các lỗ khoan. lượng nước ngầm vùng karst riêng cho từng Ngược lại, đối với các thành tạo cacbonat tuổi tỉnh [4]. Các đại lượng tính toán là trữ lượng Devon thì tổng khoáng hóa của nước lấy từ các tĩnh, trữ lượng động tự nhiên và trữ lượng khai mạch lộ và các mó nước lại lớn hơn. thác tiềm năng. Bảng 1. Kết quả tính trữ lượng 11 tỉnh vùng karst Đông bắc Trữ lượng tĩnh Trữ lượng động tự nhiên Trữ lượng tiềm năng TT Khu vực (m3/ngày) (%) (m3/ngày) (%) (m3/ngày) 1 Hà Giang 240.205 20,60 925.602 79,40 1.165.807 2 Cao Bằng 260.946 21,52 951.836 78,48 1.212.782 3 Lào Cai 84.002 10,16 743.167 89,84 827.168 4 Yên Bái 150.372 8,94 1.530.861 91,06 1.681.234 5 Phú Thọ 117.258 18,35 521.823 81,65 639.081 6 Tuyên Quang 450.398 16,86 2.221.144 83,14 2.671.542 7 Thái Nguyên 147.164 35,36 269.015 64,64 416.179 8 Bắc Cạn 146.447 16,46 743.488 83,54 889.934 9 Lạng Sơn 139.087 22,05 491.625 77,95 630.713 10 Bắc Giang 6.040 14,17 36.574 85,83 42.614 11 Quảng Ninh 26.096 27,72 68.060 72,28 94.156 Tổng 1.768.016 19,29 8.503.194 80,71 10.271.210 55
  9. 6. Phân vùng nước ngầm vùng karst Đông chứa nhiều tạp chất sét nên quá trình hòa tan bắc Việt Nam xảy ra yếu hơn. Nước karst ở vùng Đông Khê - Trên cơ sở thống kê các kết quả điều tra, Trùng Khánh vận động, tồn tại trong các khe nứt thăm dò, khai thác nước đã tiến hành trên vùng hang hốc karst của các thành tạo cacbonat có Đông bắc. Các đặc điểm tàng trữ, vận động, tuổi C-P, P2, phân bố rộng rãi ở Đông Khê, động thái, thành phần hóa học nước trong các Trùng Khánh, Hòa An, Hạ Lang, tỉnh Cao thành tạo cacbonat và trên cơ sở kết quả nghiên Bằng, thuộc lưu vực sông Bằng. Các tài liệu cứu đặc điểm địa hình địa mạo, cấu trúc địa thăm dò cho thấy, ở vùng Cao Bằng karst phát chất, các tác giả phân vùng nước ngầm karst triển mạnh đến độ sâu 80 m. Ở các độ sâu 40 ÷ vùng Đông bắc Việt Nam (hình 4), chi tiết cho 45 m nước khá phong phú. Khu vực Hà Quảng, các vùng như sau [5]: chiều sâu phân bố nước ngầm rất lớn và thuộc 6.1. Vùng nước karst Quảng Ninh (vùng 1) dạng khan khiếm nước. Các lỗ khoan cho tỷ lưu Nước karst chủ yếu tồn tại trong các thành lượng 0,1 ÷ 0,3l/s.m. Nước nhạt (M < 0,5l/s), tạo carbonat tuổi C-P, có diện phân bố không loại hình chủ yếu là Bicacbonat Canxi. Nước liên tục, dọc theo các đứt gãy địa phương hình karst ở vùng này chủ yếu được bổ cập từ nước cánh cung kéo dài từ Uông Bí đến Đông Triều. mưa. Các dải đá vôi C - P có mức độ phát triển karst 6.4. Vùng nước karst Đồng Văn - Mèo Vạc rất mạnh. Chiều sâu phát triển karst đạt đến (vùng 4) 120m. Thành phần hoá học của nước chủ yếu là Đây là khu vực phân bố chủ yếu của các đá Bicacbonat với M < 0,5g/l. Ở một số lỗ khoan vôi Cacbon - Pecmi, đôi chỗ xen lẫn ít đá vôi ven biển gặp nước Clorua - Natri, với M = 3 ÷ Devon, Cambri giữa (2). Các đá này có cấu tạo 18g/l. khối, thành phần đồng nhất và chứa ít tạp chất 6.2. Vùng nước karst Bắc Sơn (vùng 2) sét, nhiều nơi đã bị hoa hóa phân bố rộng rãi Vùng này cấu tạo chủ yếu bởi các đá có trên địa bàn huyện Mèo Vạc và Đồng Văn, tỉnh tuổi Cacbon - Pecmi, Pecmi. Các đá này có cấu Hà Giang và thuộc lưu vực sông Nho Quế. Đây tạo khối hoặc phân lớp dày, đá chứa ít tạp chất là loại đá rất thuận lợi cho quá trình hòa tan nên nên thuận lợi cho quá trình hòa tan. Tại các khu tại vùng Đồng Văn, Mèo Vạc tạo thành những vực này quá trình hòa tan xảy ra mạnh tại các địa hình carư kích thước lớn và phân bố trên khe nứt và đứt gãy phương TB - ĐN, Đông bắc diện khá rộng.Ở vùng này nước dưới đất nằm - TN. Các hang động cổ tại đây đều nằm trên khá sâu, các hang hốc không chỉ thu hút nước những độ cao khá lớn và khô cạn không có mưa, mà ngay cả nước mặt cũng bị hút xuống. nước. Các hang động trẻ nằm ở gần mặt đáy Nước ngầm karst trong vùng nhìn chung có chất thung lũng và nhiều hang có chứa nước. Chiều lượng tốt, các mạch nước xuất lộ không nhiều, sâu phân bố nước ngầm karst đạt đến 100m. N- chủ yếu dọc sông Nho Quế, lưu lượng nhỏ, trừ ước karst trong vùng Bắc Sơn chủ yếu vận động một số mạch nước ở khu vực Đồng Văn. Do địa và tồn tại trong khe nứt hang hốc karst của đá hình vùng phân cắt mạnh nên karst phát triển vôi tuổi C-P, phân bố rất rộng ở Bắc Sơn, Hữu theo phương thẳng đứng rất sâu (300 ÷ 450m), Lũng, thành phố Lạng Sơn kéo sang La Hiên, các lỗ khoan khoan sâu đến 160 m chỉ có thể Võ Nhai, Thái Nguyên. Nước karst ở khu vực gặp hang không chứa nước hoặc chỉ gặp được này có tổng khoáng hoá nhỏ, hầu hết các mẫu nước karst treo. nước cho M <0,5g/l, loại hình Bicacbonat 6.5. Vùng nước karst Yên Minh - Quản Bạ Canxi. Modun dòng ngầm của các thành tạo C- (vùng 5) P đạt 6 ÷ 9 l/s.km2. Trong vùng này phát triển các đá vôi tuổi 6.3. Vùng nước karst Đông Khê - Trùng Devon. Trong các đá này có các lớp kẹp silic. Khánh (vùng 3) Nước karst ở đây chủ yếu chứa và vận động Đây là khu vực phát triển các đá vôi có tuổi trong các thành tại cacbonat có tuổi Devon (D1 D, C - P, P2. Các đá vôi này cấu tạo phân lớp và hệ tầng Bản Thăng, D1-2 hệ tầng Khao Lộc). có sự xen lẫn với các lớp silic, sét vôi. Đá vôi Nước karst phân bố trong các đới nứt nẻ, hang 56
  10. karst ở độ sâu 40 ÷ 80m, mực nước trong các lỗ - Mưa là yếu tố quyết định đến sự hình khoan tùy thuộc vào điều kiện đia hình và dao thành, vận động và động thái của nước ngầm động trong khoảng từ 1 đến 7m. Nước có độ vùng karst Đông bắc Việt Nam, hay nói cách khoáng hóa nhỏ (<0,4g/l). Loại hình chủ yếu là khác là quy luật vận động của nước ngầm vùng Bicacbonat Canxi, chất lượng nước đáp ứng karst gắn chặt với yếu tố khí hậu, thậm chí là nhu cầu cấp nước cho sinh. thời tiết của từng vùng. Miền thoát của nước 6.6. Vùng nước karst Lào Cai - Phú Thọ ngầm vùng karst Đông bắc Việt Nam là mạng (vùng 6) xâm thực của các địa phương và cuối cùng là Vùng nước karst này không phân bố tập Vịnh Bắc Bộ. Chiều sâu phân bố của nước trung như các vùng nước karst nêu trên mà ngầm vùng karst có liên quan chặt chẽ đến chúng nằm rải rác từ Lào Cai (Sa Pa, Cam mạng xâm thực địa phương và quá trình phát Đường), Yên Bái (Tú Lệ, Suối Ràng) đến Phú triển karst. Nước ngầm karst vùng Đông bắc Thọ (Thanh Sơn) và thường bị các trầm trích trẻ Việt Nam được phân thành 6 vùng có các đặc hơn phủ lên trên, chỉ bắt gặp trong các lỗ khoan. điểm riêng về khả năng tàng trữ, vận động, Các thành tạo cacbonat ở đây chủ yếu là các tập động thái, thành phần hóa học nước - Sự hình thành và vận động của nước đá vôi hoa hóa có tuổi cổ (PR2) trong hệ tầng sông Hồng và các hệ tầng khác mức độ phát triển ngầm vùng karst có liên quan chặt chẽ với karst kém. thành phần thạch học, cấu trúc địa chất và các Mức độ chứa nước trong các thành tạo hoạt động kiến tạo. Nước ngầm Karst trong các cacbonat trong vùng karst này kém hơn các thành tạo cacbonat diễn ra quá trình hòa tan vùng khác. Lưu lượng các mạch nước không mạnh mẽ hơn trong các thành tạo xen kẹp các lớn chỉ vài l/s. Hiện đã có nhiều lỗ khoan gặp đá khác. Nước ngầm trong các thành tạo nước ngầm karst ở độ sâu từ 80 đến 130m. cacbonat có tuổi Cacbon - Pecmi có độ tổng Nước có chất lượng tốt, tổng khoáng hóa của khoáng hóa lớn hơn độ tổng khoáng hóa của nước từ 0,06g/l đến 0,27g/l. Nước chủ yếu nước ngầm trong các thành tạo cacbonat tuổi thuộc loại hình Bicacbonat có thể sử dụng phục Devon và lớn hơn trong nước ngầm ở các thành vụ cấp nước sinh hoạt. tạo cacbonat tuổi Cambri - Ocdovic. Độ tổng khoáng hóa của nước ngầm ở các mạch lộ nhỏ Kết luận hơn ở các lỗ khoan. - Các thành tạo cacbonat ở Đông bắc Việt - Nước ngầm vùng karst Đông bắc Việt 2 Nam phân bố trên diện tích 21.052 km , phát Nam có nguồn gốc từ nước mưa. Khí hậu, địa triển tập trung trong 3 giai đoạn địa chất chính hình, tuổi và thành phần thạch học của các đá là Paleozoic sớm, Paleozoic giữa và Paleozoic hòa tan có vai trò chủ yếu trong sự hình thành muộn - Mezozoic sớm. Các thành tạo này có thành phần hóa học của nước. Trong các thành - đặc điểm phân bố không gian và khối lượng tạo cacbonat hàm lượng HCO3 trong nước cũng như thành phần khác nhau và được xếp ngầm có xu hướng giảm dần từ Lào Cai đến - vào các phân vị địa tầng chính: Hệ Cambri, hệ Quảng Ninh; hàm lượng SO4 và Cl lại có xu Ocdovic - Silua, hệ Devon, hệ Cacbon - Pecmi, hướng tăng dần. Hàm lượng của các nguyên tố hệ Triat và hệ Kreta. vi lượng trong nước ngầm vùng karst nhỏ hơn - Các thành tạo cacbonat có thành phần trong các thành tạo khác. cacbonat chiếm ưu thế có mức độ chứa nước - Nước ngầm vùng karst Đông bắc Việt phong phú hơn đối với các đá cacbonat xen kẹp Nam có trữ lượng động tự nhiên đóng vai trò các thành tạo lục nguyên hoặc các đá khác. Các chủ yếu, đạt 8.503.194 m3/ngày (chiếm 80,71% đá cacbonat tuổi Cacbon - Pecmi phát triển trữ lượng khai thác tiềm năng); trữ lượng tĩnh karst mạnh mẽ hơn các đá có tuổi cổ hơn. Dọc đạt 1.768.016 m3/ngày (chiếm 19,29% trữ các đới phá hủy kiến tạo, các đới tiếp xúc với lượng khai thác tiềm năng); nhưng phân bố các đá khác, mạng xâm thực, các phần địa hình không đều, khu vực tỉnh Tuyên Quang có trữ thấp thường nước ngầm karst phong phú hơn. lượng khai thác tiềm năng lớn nhất, đạt 57
  11. 2.671.542 m3/ngày, khu vực tỉnh Bắc Giang trữ Nhà nước, mã số KC08-19/06-10. Đại học Mỏ - lượng khai thác tiềm năng chỉ đạt 42.614 Địa chất, Hà Nội. m3/ngày. [5]. Lam Van Nguyen, Ngoc Kim Nguyen, Hoan Van Hoang, Tuan Quang Tran, Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong Vu, 2012: Characteristics of groundwater [1]. Dang Duc Nhan, Nguyen Van Lam, Ha in karstic region in northeastern Vietnam. Chu Ha Long, Dao Dinh Thuan, Dang Anh Environmental Earth Sciences Journal, DOI Minh, Vo Thi Anh, 2011: Hydrological 10.1007/s12665-012-1548-8. characteristics of karstic groundwater in the [6]. Orndorff, R.C., Weary D.J., northeast Viet Nam as studied by isotopic Mcdowell,R.C., Harrison R.W., Weems,R.E., techniques. Environmental Earth Sciences 1999: A geologic framework in karst; US Journal, DOI 10.1007/s12665-011-0943-x. Geological Survey contributions to the [2]. Ezatollah raeisi, 2008: ground-water hydrogeology of the Ozarks of Missouri. storage calculation in karst Aquifers with Hydrogeology and Engineering Geology of alluvium or no-flow boundaries. Journal of Sinkholes and Karst, 57-62. Cave and Karst Studies, v. 70, no. 1, p. 62-70. [7]. Tran Thanh Hai, Dang Van Bat, Ngo Kim [3]. Hạ Văn Hải, 1992: Đặc điểm địa mạo và Chi, Hoang Dinh Que, Nguyen Minh Quyen, lịch sử phát triển tân kiến tạo vùng Đông bắc 2011: Structural controls on the occurrence and Bộ Việt Nam. Luận án phó tiến sĩ khoa học Địa morphology of karstified assemblages in lý - Địa chất. Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. Northeastern Vietnam: a regional perspective. [4]. Nguyễn Văn Lâm và nnk, 2011: Nghiên Environmental Earth Sciences Journal, cứu sự hình thành, phân bố và đề xuất hệ DOI: 10.1007/s12665-011-1057-1. phương pháp đánh giá và sử dụng tài nguyên [8]. Vũ Ngọc Kỷ và nnk, 1985: Nước dưới đất nước ngầm vùng karst Đông bắc Việt Nam. Báo CHXHCN Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp nghiên cứu khoa học 44-04-01-01, Hà Nội. ABSTRACT Formation and distribution of karstic water in northeastern Vietnam Nguyen Van Lam, Hoang Van Hoan, Hanoi University of Mining and Geology Ha Chu Ha Long, Phuc Yen Colleege of Industry Based on the studies of geological structure, hydrogeology, topology, geomorphology and meteorology; this article presents the characteristics of the formation, distribution of karst and karstic water in Northeast Vietnam. Characteristics and formation of karst conditions of the study area consists of the conditions such as the presence soluble rocks, faults, water and the movement of water; combined with climatic conditions favorable for the formation and development of karst. Through these features storage, movement, dynamics, chemical composition of water in carbonate formations and on the basis of research results topographical features geomorphological, geological structure, the authors have divided karstic water in Northeast into 6 regions. Karst groundwater Northeast Vietnam has the potential exploitable reserves are relatively large (approximately 10.271.210 million m3/d), but not evenly distributed. Type of groundwater chemistry is mainly related to the dissolution process, driftwood, karstic water in Northeast is recharged by rain water and surface water. Drainage areas are the network domain local erosions. 58