Giáo trình Thiết kế và xây dựng cầu 1 - Phần 14: Thiết kế tiết diện dầm BTCT DƯL - Nguyễn Ngọc Tuyến
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Thiết kế và xây dựng cầu 1 - Phần 14: Thiết kế tiết diện dầm BTCT DƯL - Nguyễn Ngọc Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_thiet_ke_va_xay_dung_cau_1_phan_14_thiet_ke_tiet.pdf
Nội dung text: Giáo trình Thiết kế và xây dựng cầu 1 - Phần 14: Thiết kế tiết diện dầm BTCT DƯL - Nguyễn Ngọc Tuyến
- 3/15/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Bộ môn Cầu và Công trình ngầm Website: Website: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BTCT 1 TS. NGUYỄN NGỌC TUYỂN Website môn học: Link dự phòng: ‐in‐ vietnamese/cau‐btct‐1 Hà Nội, 1‐2014 7.4. Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL • 7.4.1. Tính toán sơ bộ lượng thép DƯL CốtthépDƯL đượctínhđể đảmbảo2 điềukiệnsau: – Điềukiện1: Vềứng suất trong bê tông • Cầnphảicăng cốtthépDƯL sao cho ứng suấtkéolớnnhất trong bê tông nhỏ hơnhoặcbằng trị sốứng suấtkéocho phép ở giai đoạn khai thác. – Điềukiện2: Về cường độ • Sức kháng uốntínhtoánphảilớnhơnmômen uốntính toán theo TTGH cường độ 1. 502 1
- 3/15/2014 Ví dụ tiếtdiệndầmthỏamãnđiềukiện1 Nghiên cứu các giai đoạnlàmviệccủadầmtrongkếtcấunhịp cầudầmI BTCT DƯL căng sau thi công bán lắpghépsau: 503 Ví dụ tiếtdiệndầmthỏamãnđiềukiện1 Từ các số liệukíchthướchìnhhọccủadầm=> Tìm đượccácđặc trưng hình họccủatiếtdiệntrongtừng giai đoạnlàmviệc. b7 b3 b4 h7 h6 h5 h4 DầmI BTCT dựứng b6 b6 lực thi công bán lắp h3 ghép làm việctheo H 3 giai đoạn. b5 b2 b5 yc h2 h1 yi b1 504 2
- 3/15/2014 Ví dụ tiếtdiệndầmthỏamãnđiềukiện1 3 giai đoạnlàmviệccủadầm I bán lắpghépBTCT DƯL căng sau 3b Y 1b 2b Y Y Tiếtdiệngiaiđoạn1: Tiếtdiệngiaiđoạn2: Tiếtdiệngiaiđoạn3: 2 2 2 A1 = 0.6207 m A2 = 0.6653 m A3 = 1.0810 m 4 4 4 J1 = 0.20652 m J2 = 0.22481 m J3 = 0.45716 m Y1b = 0.844 m Y2b = 0.800m Y3b = 1.165 m 505 Ví dụ tiếtdiệndầmthỏamãnđiềukiện1 • Ứng suấttạithớ dướicủaBT dầm trong giai đoạn khai thác (g.đoạn3) được tính như sau: FFe ffgMM12DDMM3DL ff3b t (1) AS11bbb SS 12 S 3 b trong đó: • f3b = ứng suấtkéocủabiêndưới ở giai đoạn khai thác (g.đoạn3) • ft = trị sốứng suất kéo cho phép (tra theo TCN272‐05) ví dụ với 0.5 0.5 bê tông cấp40 thì ft = 0.5(f’c) = 0.5(40) = 3.1MPa. • Ff = Lựckéotrướcnhỏ nhấttrongcốtthépDƯL (= lựcnén tác dụng lên bê tông dầm); • A1 = diện tích tiếtdiệndầm đúc sẵng.đoạn1 (đãtrừ lỗ rỗng); • eg = Độ lệch tâm củalựccăng trướcso vớitrọng tâm của dầm đúc sẵng.đoạn1; 506 3
- 3/15/2014 Ví dụ tiếtdiệndầmthỏamãnđiềukiện1 FFe ffgMM12DDMM3DL ff3b t (1) AS11bbb SS 12 S 3 b • S1b = mô men chống uốn đốivớithớ dướicủatiếtdiệndầm đúc sẵng.đoạn1 (đãtrừ lỗ rỗng); • S2b = mô men chống uốn đốivớithớ dướicủatiếtdiệndầm đúc sẵng.đoạn2 (bơmvữa liên kếtgiữacápDƯL vớiBT dầm); • M1D = mô men uốndo trọng lượng bảnthândầm đúc sẵn; • M2D = mô men uốncủacấukiện đổ tạichỗ (bản, dầm ngang ); • M3D = mô men uốndo tĩnh tảichấtthêmsaukhiphầnBT đổ tại chỗđông cứng và làm việc liên hợpvớidầmchủ (tĩnh tải3); • ML = mô men uốndo hoạttải(cóhệ số xung kích) ở TTGHSD; • S3b = mô men chống uốn đốivớithớ dướicủatiếtdiệng.đoạn3, (tiếtdiệndầm liên hợpvớibảnBT đổ tạichỗ). 507 Ví dụ tiếtdiệndầmthỏamãnđiềukiện1 • Từ phương trình (1) có thể tìm đượclựcFf như sau: FFe ffg MM12DDMM3DL ft AS11bbbb S 1 S 2 S 3 AS MM M M F 11bDL12DD 3 f f t SAeS11bgbb 1 S 2 S 3 b • Nếugiả thiết ứng suấtcònlạitrongcácbócốtthépDƯL sau tấtcả các mất mát là 0.6fpu, vớifpu là giớihạnbềncủa thép DƯL thì diệntíchcốtthépDƯL cầnthiếtlà: Ff Aps 0.6 f pu 508 4
- 3/15/2014 Ví dụ tiếtdiệndầmthỏamãnđiềukiện2 • Sức kháng uốntínhtoán: (tính gần đúng ɸMn vớigiả thiếtd‐a/2 = 0.9h) MAnpspusy 0.95 fAfhM 0.9 u (2) trong đó • ɸ = hệ số sức kháng (vớitiếtdiệnBTCT DƯL ɸ = 1); • h = chiềucaotiếtdiện liên hợp; • fpu =giớihạnbềncủathépDƯL; • Mu = mô men uốntínhtoántheoTTGH cường độ 1; • Aps = diệntíchcốtthépDƯL; • As = diệntíchcốtthépthường; • fy = cường độ chảydẻocủacốtthépthường; • d = khoảng cách từ trọng tâm thép chịukéođếnthớ nén xa nhất; 509 Ví dụ tiếtdiệndầmthỏamãnđiềukiện2 • Từ phương trình (2) có thể tính ra diệntíchcốtthépDƯL cầnthiếtnhư sau: M u AfAfps 0.95 pu s y 0.9h M u 1 AAfps s y 0.9hf 0.95 pu M u 1 AAfps s y 0.9hf 0.95 pu 510 5
- 3/15/2014 Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL (t.theo) ĐốivớidầmBTCT DƯL ở giai đoạn khai thác có tiếtdiệndạng chữ T (vớichiềudàybảnlàhf) thì có thể tính sơ bộ diệntích thép dựứng lựcAps theo điềukiệncường độ bằng công thức đơngiảnhóanhư sau: C M u Aps f Z /2 T f trong đó: Z = 0.9h - h T = Aps x fT ffTpypupu 0.8 0.8 0.9 f 0.72 f Zhh 0.9f / 2 511 Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL (t.theo) – Tóm lại, cầnlựachọnsơ bộ diệntíchthépDƯL theo cả 2 điều kiện: Ff • (1) ứng suất: Aps 0.6 f pu M u • (2) cường độ: Aps fT Z – Thông thường điềukiện(1) sẽ khống chế. – Sau khi tìm đượcdiệntíchthépDƯL sơ bộ Aps , có thể lựa chọnsố bó cốtthépdựứng lựcvàtiếnhànhbố trí trong các mặtcắtngangvàmặtcắtdọccủadầm. – TiếnhànhkiểmtoáncáctiếtdiệndầmtheocácTTGH. 512 6
- 3/15/2014 Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL (t.theo) • 7.4.2. Giớihạn ứng suất cho bó cáp DƯL và bê tông – A>. ĐốivớithépCĐC có độ chùng thấp(tao7 sợi, D = 12.7mm) • fpu = 1860 MPa = giớihạnbềncủathépDƯL (5.4.4.1); • fpy =0.9 fpu = giớihạnchảycủathépDƯL; • Atao = 98.7 mm2 = diệntích1 tao thép CĐC; • Ep = 195000 MPa = mô đun đàn hồicủathépCĐC; • fpj = 0.9 fpy = ứng suất trong thép DƯL khi kích (trướckhi đệmneo); • fpt = 0.75 fpu = ứng suất trong thép DƯL ngay sau khi truyền lực (5.9.3); • fpe = 0.8 fpy = ứng suấthữuhiệu trong thép DƯL còn lạisau toàn bộ mấtmát(ở TTGHSD). 513 Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL (t.theo) – B>. Các giớihạn ứng suất cho bê tông • f’c = cường độ nén sau 28 ngày; • f’ci (= 0.9 f’c) = cường độ lúc căng cáp; • ứng suấttạmthờitrướckhixảyracácmấtmát fpe = 0.6 f’ci ứng suấtnén 0.5 fctbl = 0.58 (f’ci) ứng suấtkéo • ứng suất ở TTGHSD sau khi xảyracácmấtmát fc = 0.45 f’c ứng suấtnén fc = 0.40 f’c ứng suấtnéndo hoạttải+ ½ (DƯL + các tảitrọng thường xuyên) 0.5 ft = 0.5 (f’c) ứng suấtkéo • Cường độ chịukéokhiuốncủabêtông 0.5 fr = 0.63 (f’c) 514 7
- 3/15/2014 Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL (t.theo) • 7.4.3. KiểmtratheoTTGH cường độ 1 – Kiểmtrasức kháng uốn: M un M trong đó: Mu = mô men uốntínhtoántheoTTGH cường độ 1 ɸ = hệ số sức kháng (vớiBTCT DƯL ɸ = 1) Mn = sức kháng uốndanhđịnh củatiếtdiện . A>. Nếugiả thiếtlàtiếtdiệnchữ T, sức kháng uốndanhđịnh tính như sau: aaa'' ' MAfdnpspsp Afd sss Afd sss 222 ' a hf 0.85 fbbcwf 1 h 22 515 Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL (t.theo) – Khi tính toán sức kháng uốncủamộttiếtdiệndầmDƯL có dính bám cầnphảidựavàocácgiả thiếtnhư sau: • Phân bố biếndạng trong mặtcắtngangdầmlàtuyến tính; • Biếndạng cựchạn(lớnnhất) tạithớ chịunénxanhấtlàεcu = 0.003; • Bỏ qua ứng suất kéo trong bê tông; • Ứng suất nén trong bê tông có cường độ bằng 0.85f’c được phân bố đều trong diệntíchchịu nén quy ước; • Cốtthépthường trong tiếtdiện đạttớigiớihạnchảy; • Ứng suấttrongthépDƯL đượctínhtheotương thích biếndạng vớigiả thiếttiếtdiệnvẫncònphẳng sau khi chịulực. 516 8
- 3/15/2014 Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL (t.theo) εcu = 0.003 Trục trung hòa thựccủa tiếtdiện Stress Block Assumption 517 Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL (t.theo) aaa'' ' ' ahf MAfdnpspsp Afd sss Afd sss0.85 fbbh c w1 f 222 22 h /2 b f 0.85f'c hf C's d's Cf a c c Cw a/2 dp ds Aps Apsfps As A f bw s y – Sức kháng uốndanhđịnh tìm đượcbằng cách lấycânbằng tổng mô men củatiếtdiệnvớitrọng tâm hợplựccủa ứng suất nén phầnsườndầmCw . 518 9
- 3/15/2014 aaa'' ' ' ahf MAfdnpspsp Afd sss Afd sss0.85 fbbh c w1 f 222 22 trong đó: • fps = ứng suất trung bình trong cốtthépdựứng lực Nếu ứng suấtcònlạitrongcốtthépDƯL có dính bám sau khi mấtmátlàfpe ≥ 0.5fpu thì: c ff 1 k ps pu d p f với: k 21.04 py f pu • c = khoảng cách từ trục trung hòa thựccủatiếtdiện đếnthớ chịunénxanhất (tính theo a). 519 Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL (t.theo) – Trục trung hòa củatiếtdiệndầmcócốtthépDƯL dính kếtvới bê tông: • Khi thép DƯL có dính kếtvới bê tông thì biếndạng trong cốtthép DƯL bằng biếndạng trong bê tông (ở cùng vị trí so vớitrục trung hòa) như trên hình vẽ,khiđó pscppe s b d' cu f 's h c p s d d s bw pe 520 10
- 3/15/2014 Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL (t.theo) • εcp = biếndạng bê tông tạivị trí có cốtthépDƯL dcpp d cp cu cu 1 cc s d' cu 's • εcu = biếndạng nén đàn hồilớn c nhất trong bê tông (tạithớ p chịunénxatrục trung hòa d nhất, vớikýhiệu“–” là thớ chịunénvà“+”làthớ chịu s kéo) pe 521 Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL (t.theo) • Δεpe = biếndạng củacốtthépDƯL do lựckéotrước pe pe ce s d' cu • εpe = biếndạng tương ứng với ứng 's suấtkéotrướccóhiệusaumấtmát c p f pe d pe Ep s • fpe = ứng suấtkéotrướcsaumấtmát pe • Ep =môđun đàn hồicủathépDƯL 522 11
- 3/15/2014 Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL (t.theo) • εce = biếndạng bê tông tạivị trí cốtthépdựứng lựcdo ứng suấtkéotrướccóhiệugâyra s d' cu Apsff pe pe ce 0 pe EAcc E p 's c Với: Aps = diệntíchcốtthépDƯL, p d Ac = diệntíchbêtông, Ec = mô đun đàn hồibêtông. s • Mộtcáchgần đúng Δε = hằng số pe pe trong quá trình khai thác. Hằng sốΔεpe chỉ phụ thuộcvàolựccăng trước. 523 Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL (t.theo) • Biếndạng εcu là hằng số≈ ‐0.003 vớibêtôngbị nén không kiềmchế. s d' cu • TừΔε và ε => tính được ε 's pe cp ps c => tính đượcf p ps d fps chỉ phụ thuộcvàoc/dp hoặccóthể coi fps là hàm củac/dp . Giá trị “c” đượctìmbằng s pe cách cân bằng các lực. • AASHTO (5.7.3.1.1) kiếnnghị công thứctínhfps như sau: c f ff 1 k k 21.04 py ps pu với d p f pu 524 12
- 3/15/2014 Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL (t.theo) – Xem ứng suấtchịu nén trung bình củabêtông= 0.85f’c trên cả phầnsườnvàcánhthìcáchợplựcnhư sau: • Lựcnéntrongsườn: Cw = 0.85β1f’c cbw = 0.85f’c abw b • Lực nén trong cánh: f h Cf = 0.85β1f’c (b‐bw)hf c s d' p s d d • Lựcnéncốtthépchịunén: C’s = A’sf’y bw vớigiả thiếtA’s có biếndạng ε’s ≥ε’y CầnkiểmtraxemA’s đã đạt đếngiới hạnchảyhay chưabằng cách tính ε’s 525 Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL (t.theo) s Theo hình vẽ có thể tính được: d' cu ' '' ' ' cd ss d f y s scu cu 1 c ccE' s p d • Hợplựckéo c s TAf 1 k Af pe pspu ss d p • Cân bằng lựckéovànénđể tính chiều cao vùng nén c: Cw Cf Cs' T 5.7.3.1.1 '' ' Aps f pu Af s y Af s y0.851 f c b b w h f ch' f 0.851 fbc w kAf ps pu / d p 526 13
- 3/15/2014 Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL (t.theo) . B>. Nếuc tính lạic sử dụng công thức ở trên vớibw = b. '' Aps f pu Af s y Af s y ch ' f 0.851 fbcpspup kAf / d Khi đósức kháng uốndanhđịnh củatiếtdiệntínhnhư sau: aaa '' ' M npspsp Af d Afd sys Af sys d 222 527 Thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT DƯL (t.theo) – Chú ý: . Các công thức ở trên có thể dùng vớidầmBTCT thường, khi đó chỉ cầnchogiátrị Aps = 0. ' ' f y . Khi kiểmtrabiếndạng trong cốtthépchịunénmà s ' Es => cốtthépchịunénchưachảydẻomàchỉđạttớigiátrị f’s= ε’sEs Lấygiátrị f’s này thay cho f’y trong các công thứctrên. Ví dụ ' '' ds Afps pu Af s y A s cu 10.85 E s 1 f c bb w h f Là PT bậc c 2 đốivớic ch ' f 0.851 fbc w kAf ps pu / d p . Để đơngiảncóthể bỏ qua sự làm việccủacốtchịunénA’s = 0. . Để đơngiảnhơnnữa, có thể bỏ qua sự làm việccủatoànbộ cốtthépthường khi đóAs = A’s = 0. 528 14