Giáo trình Thực trạng nhiễm khuẩn đường tiểu trên trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi có sốt tại khoa khám bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ương

pdf 7 trang huongle 7570
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Thực trạng nhiễm khuẩn đường tiểu trên trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi có sốt tại khoa khám bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_trang_nhiem_khuan_duong_tieu_tren_tre_tu_2_t.pdf

Nội dung text: Giáo trình Thực trạng nhiễm khuẩn đường tiểu trên trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi có sốt tại khoa khám bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ương

  1. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2 (2016) 117-123 Thực trạng nhiễm khuẩn đường tiểu trên trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi có sốt tại khoa khám bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ương Lê Quang Phương1,*, Phạm Văn Đếm2, Nguyễn Thị Quỳnh Hương3 1Bệnh viện tỉnh Lạng Sơn, Nhị Thanh, Tam Thanh, Lạng Sơn, Việt Nam 2Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 3Trường Đại học Y Hà Nội, số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng nhiễm khuẩn đường tiểu trên trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi có sốt đến khám bệnh tại phòng khám bệnh viện Nhi Trung ương. Đối tượng nghiên cứu: 346 trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi có sốt đến khám tại khoa Khám bệnh, bệnh viện Nhi Trung ương trong thời gian từ 1/10/2015 đến 31/092016. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Kết quả: Tỷ lệ NKĐT trên trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi khi đến khám là 11,6%. Tuổi mắc hay gặp nhất trẻ 105 khuẩn lạc/ml, căn nguyên hàng đầu là E.coli (63,2%), xét nghiệm nước tiểu có nitrit (+) chỉ gặp 45%. Kết luận: Tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiểu trên bệnh nhân từ 2 tháng đến 5 tuổi có sốt khi đến khám khá cao, nguyên nhân chủ yếu vẫn là E.coli. Nhận ngày 26 tháng 9 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 16 tháng 11 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 05 tháng 12 năm 2016 Từ khóa: Nhiễm khuẩn đường tiểu, Vi khuẩn E.coli. 1. Đặt vấn đề* đặc biệt trẻ có viêm thận, bể thận gây thiếu máu, tăng huyết áp và dẫn đến bệnh thận mạn Nhiễm khuẩn đường tiểu là một trong tính [2]. Do đó, đây là một trong những vấn đề những bệnh nhiễm trùng hay gặp nhất ở trẻ em, về sức khỏe cần được quan tâm. đứng thứ ba chỉ sau nhiễm trùng hô hấp và Theo y văn, hầu hết trẻ bị NKĐT ở độ tuổi nhiễm trùng tiêu hóa. Ở Việt Nam, theo Trần < 5 tuổi và triệu chứng lâm sàng nổi bật là sốt Đình Long và Lê Nam Trà, tỉ lệ nhiễm khuẩn cao rét run. Vậy nếu trẻ có sốt khi đến khám thì đường tiểu (NKĐT) gặp khoảng 12,11% trên tỷ lệ NKTN là bao nhiêu, đề tài được thực hiện trẻ điều trị tại khoa Thận - tiết niệu trong 10 nhằm tìm hiểu thực trạng NKĐT trên trẻ từ 2 năm (1981-1990) [1]. Nhiễm khuẩn đường tiểu tháng đến 5 tuổi có sốt khi đến khám. ở trẻ em nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời thường không gây biến chứng, tuy nhiên trong một số trường hợp có thể để lại sẹo thận 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ___ * Tác giả liên hệ. ĐT: 84-902229566 2.1. Đối tượng nghiên cứu Email: bsphuongnhi@gmail.com 117
  2. 118 L.Q. Phương và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2 (2016) 117-123 - 340 bệnh nhân từ 2 tháng đến 5 tuổi có sốt 2.2. Thiết kế nghiên cứu đến khám tại khoa Khám bệnh, bệnh viện Nhi Trung ương thời gian từ 01/10/2015 - - Nghiên cứu được thiết kế theo phương 31/09/2016. pháp mô tả tiến cứu. + Chẩn đoán sốt: khi nhiệt độ đo được ở - Cỡ mẫu nghiên cứu: Tính cỡ mẫu áp dụng nách bằng nhiệt kế thủy ngân ≥ 38 độ C. theo công thức sau: + Tiêu chuẩn chẩn đoán NKĐT [3]: n > (1,96/m)2 x p (1-p) - Vi khuẩn (VK) niệu ≥ 105/ml khi cấy p = 0,08 (tỷ lệ nhiễm trùng đường tiểu gặp nước tiểu giữa dòng khoảng 8% ) - Bạch cầu niệu ≥ 10/ vi trường: BC niệu m = sai số = 0,03 (++), (khi soi cặn li tâm, phóng đại 400 lần) Thay số vào ta có: n> (1,96/0,03)2 x 0,08 x Trong đó xét nghiệm VK niệu là tiêu 0,92 = 314 chuẩn chính Vậy cỡ mẫu cần thiết phải lớn hơn 314 - Bạch cầu (BC) niệu (++), BN có triệu bệnh nhân. chứng lâm sàng hoặc có yếu tố nguy cơ mà VK - Sơ đồ nghiên cứu: niệu (-) thì vẫn chẩn đoán NTĐT. h Bệnh nhân 2 tháng-5 tuổi có sốt đến khám Kiểm tra nhiệt độ tại phòng khám>>xác định sốt>> sàng lọc nước tiểu bằng tổng phân tích Bạch cầu niệu Bạch cầu niệu dương tính âm tính Thu thập thông tin Loại khỏi Xét nghiệm cặn adis, đối tượng nghiên cứu công thức máu, nghiên cứu sinh hóa Không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán NKTN g 3. Các chỉ số, biến số nghiên cứu máu đại thể, đái đục); rối loạn tiêu hóa (đau bụng, nôn, ỉa chảy), các triệu chứng kèm theo 3.1. Các đặc điểm dịch tế lâm sàng 3.2. Các chỉ số nghiên cứu cận lâm sàng Tuổi; giới; triệu chứng lâm sàng khi nhập viện: sốt cao, rét run; rối loạn tiểu tiện (đái Công thức máu, sinh hóa, tế bào cặn nước buốt, đái dắt, đái gỉ); thay đổi nước tiểu (đái tiểu, cấy nước tiểu, tổng phân tích nước tiểu.
  3. L.Q. Phương và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2 (2016) 117-123 119 + Xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu; Sinh hóa, huyết học, tế bào, cấy nước tiểu bằng máy Beckman Coulter Au 2700 hoặc Au 680 tại khoa Sinh hóa, khoa Huyết học, bệnh viện Nhi Trung ương. 3.3. Xử lý số liệu. - Số liệu xử lý bằng phần mềm Statistical Package for Social Sciences (SPSS20.0). 4. Kết quả Biểu đồ 3. Phân bố bệnh nhân theo các tháng trong năm. 4.1. Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng Nhận xét: Tháng 4, tháng 5, tháng 6 có số bệnh nhân cao nhất chiếm tỷ lệ tương ứng 13,7%, 17,8%, 14,7%. Bảng 1. Tỷ lệ NKĐT theo nhóm tuổi NKĐT Số BN Tỷ lệ % Tuổi Nhóm < 2 tuổi 26 65.0 Nhóm từ 2 – < 5 tuổi 14 35.0 Tổng 40 100 Biểu đồ 1. Tỷ lệ NKĐT chung trên trẻ bị sốt. Nhận xét: Tỷ lệ NKĐT ở nhóm tuổi < 2 Nhận xét: Tỷ lệ NKĐT ở trẻ từ 2 tháng đến tuổi cao hơn nhóm từ 2 - 5 tuổi (65% so với 5 tuổi bị sốt tại phòng khám bệnh viện Nhi 35% p<0,05). Trung ương là 11,6%. Bảng 2. Các triệu chứng lâm sàng kèm theo khi trẻ đến viện Triệu chứng S ố bệnh Tỷ lệ % n Bệnh nhân nhân Sốt + rét run 15 37,5% 40 Rối loạn tiêu hóa 24 60 % 40 Rối loạn tiểu tiện 15 37,5 % 40 Thay đổi nước tiểu 13 32,5 % 40 Phimosis 10 76,9% 13 Biểu đồ 2. Phân bố bệnh nhân theo giới. Nhận xét: Triệu chứng lâm sàng kèm theo Nhận xét: Tỷ lệ NKĐT ở trẻ gái là 27 hay gặp nhất khi trẻ đến viện rối loạn tiêu hóa chiếm (67.5%) cao hơn trẻ trai 13 chiếm 60%, rối loạn tiểu tiện chỉ gặp 37,5%. Phimosis (32.5%). gặp 76,9% trên trẻ trai.
  4. 120 L.Q. Phương và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2 (2016) 117-123 Bảng 3. Kết quả xét nghiệm nước tiểu 5. Bàn luận Số Bệnh nhân Tỷ lệ Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng bệnh Chỉ số % Trong số 346 trẻ từ 2 tháng tuổi đến dưới 5 nhân tuổi bị sốt đến khám tại phòng khám bệnh viện (++) 11 27,5% Bạch cầu niệu Nhi Trung ương tham gia nghiên cứu, được > (++) 29 72,5% khám lâm sàng và sàng lọc nước tiểu có 40 trẻ (+) 2 5% có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán NKĐT, chiếm tỷ lệ Hồng cầu niệu (-) 38 95% 11,6 % ( biểu đồ 1). Kết quả này của chúng tôi cao hơn hẳn nghiên cứu của Đặng Văn Chức (+) 18 45% Nitrit [4] (3,6%) khi thực hiện trên trẻ được tiến hành tại cộng đồng thì cho tỷ lệ thấp (++) chiếm tỷ lệ khá cao 72,5%, chỉ có 5% hơn chỉ khoảng 2-3%. Ở nước ngoài , các bệnh nhân có hồng cầu niệu (+), nitrit (+) chỉ nghiên cứu cũng được tiến hành tại bệnh viện gặp 30%. và trên cộng đồng cũng có kết quả khác nhau. Nghiên cứu tại Đài Loan của DS. Lin [5] cho thấy NKĐT ở trẻ dưới 2 tháng là 13,6%. Theo nghiên cứu của Doley A [6] tỷ lệ NKĐT ở trẻ từ 2 - 10 tuổi tại bệnh viện là 10,7%. Một nghiên cứu hồi cứu tại Ba Lan của A. Zmyslowska [8] cho thấy tỷ lệ NKĐT là 29% một tỷ lệ cao so với nghiên cứu của chúng tôi. Tỷ lệ NKĐT rất thay đổi tùy theo từng địa điểm thực hiện. Như vậy theo kết quả này, các bác sĩ lâm sang cũng cần cần nhắc đến chẩn đoán NTĐT khi trẻ có sốt đến khám và nên sàng lọc nước tiểu ở những trẻ này. Biểu đồ 4. Kết quả cấy nước tiểu. Theo kết quả trong biểu đồ 2, tỷ lệ NKĐT 5 theo giới ở trẻ gái là 67,5% cao hơn lệ NKĐT ở (+) Dương tính (vi khuẩn niệu > 10 khuẩn trẻ trai là 32,5%. Sự khác nhau về tỷ lệ NKĐT lạc/ml); (-) Âm tính. theo giới có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Sự Nhận xét: Cấy thấy vi khuẩn chỉ gặp khác nhau này phù hợp với các nghiên cứu 47,55%. trong nước và trên thế giới. Theo Lê Nam Trà Bảng 4. Phân bố vi khuẩn gây bệnh NKĐT [1], Đặng Văn Chức [4], Chang LS [7], ở giai phân lập được đoạn trước 1 tuổi, NKĐT thường phổ biến ở trẻ trai và sau độ tuổi này ưu thế rõ rệt của NKĐT Vi khuẩn Số ca (n=19) Tỷ lệ % thuộc về trẻ gái . NKĐT ở trẻ em gái thường Ecoli 12 63.2 gặp hơn là do cấu tạo giải phẫu đường tiết niệu, Proteus 2 10.5 lỗ niệu đạo nằm gần lỗ hậu môn nơi luôn có Klebsiella 3 15.8 VK gây NKĐT nguồn gốc từ đoạn cuối đại Enterobacter 2 10.5 tràng. Các VK này định cư xung quanh lỗ niệu Tổng 19 100 đạo, bề mặt đáy chậu, nếu điều kiện vệ sinh Nhận xét: Trong số 19 ca phân lập được không tốt, gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển VK cho thấy E.coli (63,2%) chiếm tỷ lệ cao và xâm nhập theo đường ngược dòng qua lỗ nhất (63,2%). niệu đạo gây nên bệnh, do niệu đạo của trẻ gái
  5. L.Q. Phương và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2 (2016) 117-123 121 ngắn 3 - 4cm, cấu tạo thẳng làm cho VK dễ Theo y văn tỷ lệ cấy nước tiểu (+) chỉ đạt xung dàng xâm nhập vào hệ tiết niệu hơn. quanh 50%. Kết quả phân lập vi khuẩn trong Về tuổi, chúng tôi chia thành 2 nhóm tuổi, bảng 5 cho thấy có 4 loại vi khuẩn phân lập nhóm từ 2 tháng đến 2 tuổi và nhóm từ 2 đến 5 được gồm (E.coli, Klebsiella, Proteus, tuổi. Theo kết quả bảng 1 cho thấy tỷ lệ 65% Enterobacter) đều là vi khuẩn gram âm thuộc NKĐT gặp ở trẻ 2 tháng đến 2 tuổi. Lê Nam họ Enterobacteriaceae có nguồn gốc từ phần Trà [1], Đặng Văn Chức [4] LS. Chang [7] cuối của ống tiêu hóa, kết quả này cũng phù cũng thông báo 2/3 trẻ mắc NKĐT ở độ tuổi < hợp với các kết quả của các tác giả trong nước 2 tuổi. Kết quả thống kê trong biểu đồ 3 cho [10, 11]. thấy số trẻ bị NKĐT gặp nhiều vào các tháng 4, Trong số các vi khuẩn phân lập được, E.coli 5, 6, là 3 tháng mùa hè chiếm tỷ lệ (45,2%). chiếm tỷ lệ gặp cao nhất (63.2 %) sau đó đến, Như vậy yếu tố thời tiết cũng ảnh hưởng tới tỷ Klebsiella (15,8%), Proteus (10,5%), lệ NKĐT vì việt nam là nước nằm ở vùng có Enterobacter khác (10,5%). Kết quả này cũng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều, kết hợp phù hợp với kết quả của nhiều nghiên cứu trong với vệ sinh kém tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh nước và trên thế giới, các nghiên cứu ở bệnh sôi phát triển. viện hay ở cộng đồng như nghiên cứu của [4], Kết quả biểu hiện lâm sàng trong bảng 2 [9-11]. Các nghiên cứu này đều cho thấy E.coli cho thấy triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất là là vi khuẩn gây NKĐT phân lập được với tỷ lệ sốt kèm rối loạn tiêu hóa (60%), triệu chứng cao nhất từ 45 - 81%, Proteus đứng hàng thứ 2 lâm sàng về rối loạn tiểu tiện gặp ít hơn, đôi khi sau E. coli chiếm từ 4 - 26%, Klebsiella đứng trẻ chỉ biểu hiện bằng khóc mỗi lần đi tiểu, thứ 3 chiếm từ 4 - 13%. trong khi đó trẻ lại hay kèm theo các triệu Nghiên cứu trong nước cũng cho thấy chứng về tiêu hóa như đau bụng, ỉa chảy hoặc E.coli là vi khuẩn chính gây bệnh NKĐT ở trẻ nôn nên dễ bị nhầm lẫn khi chẩn đoán nếu thầy em. Tại bệnh viện Nhi Trung Ương, Trần Đình thuốc không có nhiều kinh nghiệm. Kết quả Long và Nguyễn Thị Anh Tuyết [12] nghiên nghiên cứu này cho thấy triệu chứng về tiêu hóa cứu cách đây 10 năm cho thấy E.coli chiếm còn cao hơn các triệu chứng về rối loạn tiểu tiện 40,7% trong số các nguyên nhân gây NKĐT. (60% và 37,5%). Triệu chứng về thay đổi nước Nguyễn Thị Quỳnh Hương và cộng sự [11], tiểu (đái đỏ, đái đục) chỉ gặp 13/40 (32,5%). nghiên cứu thấy tỷ lệ E.coli chiếm tới 53,3%. Triệu chứng rối loạn tiểu tiện và thay đổi nước Theo Đặng Văn Chức [4], nghiên cứu tại Hải tiểu thường không hằng định và rất khác nhau giữa các nghiên cứu, một phần vì biểu hiện ở Phòng thấy phân lập được vi khuẩn gây bệnh trẻ em rất khác so người lớn, mặt khác có thể do NKĐT ở trẻ em là E.coli chiếm tỷ lệ cao nhất ở trẻ em đặc biệt trẻ <1 tuổi chưa biết nói, nên (46,1%) sau đó đến Proteus, Klebsiella và một bác sĩ và bố mẹ trẻ không ghi nhận được hết các số vi khuẩn khác trong số các nguyên nhân gây triệu chứng này. bệnh. Như vậy so với các nghiên cứu trước đây, Kết quả xét nghiệm nước tiểu trong bảng 4 tỷ lệ tác nhân E.coli trong nghiên cứu này của cho thấy bạch cầu niệu là tiêu chuẩn chẩn đoán chúng tôi cao hơn. nên 100% bệnh nhân có bạch cầu niệu ≥ 2 (++). Giai thích ưu thế của các vi khuẩn gram âm Hồng cầu niệu chỉ gặp 5%, nitrit (+) gặp 45%. trong bệnh NKĐT các tác giả Lê Nam Trà [1], Các chỉ số này phụ thuộc và tác nhân gây LS.Chang [7], cho rằng: Vi khuẩn gram âm gây NTĐT, theo nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Sáng bệnh NKĐT có nguồn gốc từ đoạn cuối của ống [9] trên 57 trường hợp cấy E.coli (+) thì xét tiêu hóa định cư trên bề mặt đáy chậu do vệ nghiệm bạch cầu niệu ≥ 2(++) chỉ gặp 82,5% và sinh kém sau đại tiện sẽ xâm nhập qua lỗ niệu chỉ 10,5% bệnh nhân có nitrit (+). đạo vào niệu đạo, bàng quang sau đó vào niệu Kết quả cấy nước tiểu trong biểu đồ 3 cho quản rồi tới thận gây NKĐT. Như vậy vi khuẩn thấy chỉ có 19/40 (47,5%) cấy thấy vi khuẩn. gây bệnh phân lập được trong nghiên cứu cũng
  6. 122 L.Q. Phương và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2 (2016) 117-123 phù hợp với nghiên cứu trong nước và trên thế khám bệnh viện Trẻ em Hải Phòng”, Y học Việt giới về tỷ lệ của từng loại vi khuẩn. Nam 4 (2014) 187. [5] Lin D S.Huang S H, “Urinary tract infection in 6. Kết luận febrile infants younger than eight weeks of age”, Pediatrics, 105 (2000) 20. Qua kết quả nghiên cứu và bàn luận trên, [6] Doley A, Nellgan M “Is a negative dipstick chúng tôi đưa ra một số kết luận sau: urinalysis good enough to exclude urinary tract - Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn chung ở trẻ từ 2 infection in paediatric emergency department patients” Emerg Med (Fremantle), 15 (2003) 77. tháng đến 5 tuổi bị sốt đến khám tại khoa [7] Chang LS, Linda D Shortliffe (2006), “Pediatric Khám bệnh, bệnh viện Nhi Trung ương Urinary Tract Infections”, Pediatr ClinN Am, 53 chiếm 11,5%. (2006) 379. - Về giới mắc NKĐT ở trẻ gáii cao hơn trẻ [8] Zmyslowska A, Kozlowski J, Zielinska E, trai chiếm đa số: 67,5% Bodalski J (2003), “Urinary tract infection in - NKĐT gặp ở nhóm tuổi< 2 tuổi nhiều hơn. children under three years of age”, Pol - Vi khuẩn gây NKĐT phân lập được là 19 Merkuriusz Lek, 14 (2003) 319. mẫu trên tổng số 40 ca chiếm 47.5%, Vi khuẩn [9] Nguyễn Ngọc Sáng, “Đặc điểm dịch tễ học lâm E.coli gặp nhiều nhất 12/19 mẫu chiếm 63,2%. sàng và kết quả điều trị 57 trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu do E.coli ở trẻ em”, Y học Việt Tài liệu tham khảo Nam, 48 (2014) 166. [10] Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Yến, [1] Trần Đình Long, Lê Nam Trà, “Tử vong do bệnh “Căn nguyên gây nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ thận - tiết niệu tại viện BVSKTE”. Kỷ yếu công em nhập viện tại khoa Thận - Tiết niệu, bệnh trình nghiên cứu khoa học 10 năm (1981-1990), viện Nhi Trung ương”, Y học Việt Nam, 313 (1991) 100. (2012) 417. [2] Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Bàng, Đặng Nguyệt [11] Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Đặng Hồng Vân, Bích và cộng sự, ''Nhiễm trùng tiết niệu ở trẻ Trần Đình Long, Nguyễn Thu Hương, Đỗ em, Nhi khoa 1 (2010) 72. Bích Hằng, “Nghiên cứu nguyên nhân nhiễm [3] Pappas, P.G. “Laboratory in the diagnosis and khuẩn tiết niệu ở trẻ em tại bệnh viện nhi management of urinary tract infections”, The Trung ương”, Tạp chí Nhi khoa, 3 (2010) 3. Medical clinics of North America 75(2) [12] Trần Đình Long, Nguyễn Thị Ánh Tuyết và (2009) 313. CS, “Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên [4] Đặng Văn Chức, “Sàng lọc nhiễm khuẩn tiết quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em”, Tạp niệu ở trẻ 2 tháng đến 6 tuổi có sốt tại phòng chí Nghiên cứu Y học 2 (2005) 210. Survey Urinary Tract Infection in Children from 2 Months of Age to 5 Years with Fever at Examine Department of National Pediatric of Hospital Le Quang Phuong1, Pham Van Dem2, Nguyen Thi Quynh Huong3 1Lang Son Hospital, Nhi Thanh, Tam Thanh, Lang Son, Vietnam 2VNU School of Medicine and Pharmacy, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 3Hanoi Medical University, No1 Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam Abstract: Object: This study was done to value of urinary tract infection in the children from 2 months of age to 5 years with fever at examine department of National Pediatric of Hospital.
  7. L.Q. Phương và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2 (2016) 117-123 123 Subjects: 346 children from 2 months of age to 5 years with fever, there were 40 children who was diagnosed urinary tract infection 01/10/2015 to 30/10/2016 in National Children’s Hospital. Methods: cross-sectional study. Results: The incidence of urinary tract infection in children from 2 months to 5 years with fever was 11,6%. Most of the patients were under 2 year old with 65% of cases, the ratio of girl is higher than boy (67,5% versus 32,5%). The most clinical symptom combine fever is digestive disorder with 60% of patients. There were the more patients in three months include April, May and June. Results of the urine investigation showed 47,5%% patients who had bacteria positive. Indentified bacteria mainly was E.coli was the most causing in bacteria category with 63.2% patients. Nitrite positive in urine only was 45% of cases. Conclusions: Urinary tract infection rate in children from 2 months to 5 years with fever was quiet high. The most common bacteria of urinary tract infection rate in children were E.coli. Keywords: Urinary tract infection, E.coli bacteria.