Giáo trình Tổ chức thi công - Chương 4: Sơ đồ mạng AON (Tiếp theo) - Trương Công Thuận

pdf 34 trang huongle 5900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tổ chức thi công - Chương 4: Sơ đồ mạng AON (Tiếp theo) - Trương Công Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_to_chuc_thi_cong_chuong_4_so_do_mang_aon_tiep_the.pdf

Nội dung text: Giáo trình Tổ chức thi công - Chương 4: Sơ đồ mạng AON (Tiếp theo) - Trương Công Thuận

  1. Chương 4(TT) SƠ ĐỒ MẠNG AON SƠ ĐỒ MẠNG AON 1
  2. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN Tiến độ mạng CPM (Critical Path Method) Cho một dự án gồm các công tác sau: STT Công việc Công tác đứng Thời gian dự kiến trước (tuần) 1 A - 1 2 B - 2 3 C A 1 4 D B 2 5 E C 3 6 F C 4 7 G D,E 1 SƠ ĐỒ MẠNG AON 2
  3. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN Tiến độ mạng AOA (Activity on Arrow) • Công việc biểu diễn bằng mũi tên. • Nút biểu diễn sự kiện SƠ ĐỒ MẠNG AON 3
  4. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN Tiến độ mạng AON (Activity on Node) • Công việc biểu diễn bằng nút. • Mũi tên biểu diễn mối liên hệ. SƠ ĐỒ MẠNG AON 4
  5. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Các thông số trên sơ đồ mạng AON • ES (Early Start): Khởi sớm – ES D EF Thời điểm sớm nhất công việc Tên công tác có thể khởi công. LS TF LF • EF (Early Finish): Kết sớm – Thời điểm sớm nhất công việc có thể kết thúc. • LS (Late Start): Khởi muộn – Thời điểm muộn nhất công việc có thể khởi công. • LF (Late Finish): Kết muộn – Thời điểm muộn nhất công việc có thể kết thúc. • D (Duration): Thời gian dự kiến cần thiết thực hiện công việc. SƠ ĐỒ MẠNG AON 5
  6. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Các thông số trên sơ đồ mạng AON • TF (Total Float): Dự trữ toàn ES D EF phần – Tổng số thời gian công Tên công tác việc có thể kéo dài thêm mà LS TF LF không làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án. Khi công tác có TF=0 thì công tác đó gọi là công tác găng. • FF (Free Float): Dự trữ riêng phần: Là khoảng thời gian mà công tác có thể xê dịch mà không làm ảnh hưởng đến thời điểm khởi công của công tác ngay sau nó. SƠ ĐỒ MẠNG AON 6
  7. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Các thông số trên sơ đồ mạng AON Liên hệ giữa các đại lượng: ES D EF • EF=ES+D Tên công tác • LF=LS+D LS TF LF • TF=LF-EF=LS-ES • FF= ESj-EFi (với công tác j ngay sau công tác i); • FF≤ TF SƠ ĐỒ MẠNG AON 7
  8. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Các thông số trên sơ đồ mạng AON Xác định ES và EF ( tính theo chiều xuôi của sơ đồ mạng) ES D EF Tên công tác • ES khởi đầu =0 LS TF LF • EFi=ESi+Di • Trước công tác j chỉ có một công tác i: ESj=EFi • Trước công tác j có nhiều công tác i: ESj=max(EFi) SƠ ĐỒ MẠNG AON 8
  9. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Các thông số trên sơ đồ mạng AON • Xác định LS và LF ( tính theo chiều ngược của sơ đồ mạng): ES D EF Tên công tác • LF = EF kết thúc kết thúc LS TF LF • LSi=LFi-Di • Sau công tác i chỉ có một công tác j: LFi=LSj • Sau công tác i có nhiều công tác j: LFi=min(LSi) SƠ ĐỒ MẠNG AON 9
  10. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Mối quan hệ giữa các công tác • Quan hệ FS (Finish to Start: Kết thúc- Bắt đầu) 5 1 6 FS+2 8 3 11 A B 5 0 6 8 0 11 • Quan hệ SS (Start to Start: Bắt đầu - Bắt đầu) 5 1 6 7 3 10 A B 5 0 6 7 0 10 SS+2 SƠ ĐỒ MẠNG AON 10
  11. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Mối quan hệ giữa các công tác • Quan hệ FF (Finish to Finish: Kết thúc – Kết thúc) 5 1 6 5 3 8 A B 5 0 6 5 0 8 FF+2 • Quan hệ SF (Start to Finish: Bắt đầu – Kết thúc) 5 1 6 4 3 7 A B 5 0 6 4 0 7 SF+2 SƠ ĐỒ MẠNG AON 11
  12. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Đường găng Đường găng là đường dài nhất đi từ sự kiện đầu đến sự kiện cuối cùng và thời gian của đường găng là thời gian ngắn nhất hoàn thành dự án. Tính chất • Đường găng là đường không có dự trữ thời gian. • Trong một sơ đồ mạng có ít nhất một đường găng và nhiều nhất là tất cả các con đường đều găng. • Các công tác nằm trên đường găng gọi là công tác găng SƠ ĐỒ MẠNG AON 12
  13. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Đường găng Đường găng là đường dài nhất đi từ sự kiện đầu đến sự kiện cuối cùng và thời gian của đường găng là thời gian ngắn nhất hoàn thành dự án. Tính chất • Đường găng là đường không có dự trữ thời gian. • Trong một sơ đồ mạng có ít nhất một đường găng và nhiều nhất là tất cả các con đường đều găng. • Các công tác nằm trên đường găng gọi là công tác găng SƠ ĐỒ MẠNG AON 13
  14. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Các bước lập tiến độ Cho bảng biểu thị tên, thời gian, mối quan hệ của các công tác như sau: Công Mô tả công việc Công tác Thời gian dự việc đứng trước kiến (tuần) A Chuẩn bị thi công - 2 B Gia công vì kèo thép - 3 C Thi công móng A 2 D Vận chuyển và khuếch đại dàn B 3 E Thi công cột C 4 F Thi công hệ thống thoát nước C 3 G Lắp đặt dàn mái D,E 5 H Hoàn thiện F,G 2 SƠ ĐỒ MẠNG AON 14
  15. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Các bước lập tiến độ Bước 1: Vẽ sơ đồ mạng trên nút dạng vòng tròn. SƠ ĐỒ MẠNG AON 15
  16. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Các bước lập tiến độ Bước 2: Chuyển sang SĐM trên nút dạng ô vuông. SƠ ĐỒ MẠNG AON 16
  17. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Các bước lập tiến độ Bước 3: Điền thời gian dự kiến các công tác. SƠ ĐỒ MẠNG AON 17
  18. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Các bước lập tiến độ Bước 4: Tính các thông số theo chiều xuôi: EF=ES+D SƠ ĐỒ MẠNG AON 18
  19. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Các bước lập tiến độ Bước 5: • Tính các thông số theo chiều ngược: LS=LF-D, • Xác định TF = LF-EF = LS-ES • Tính FF : ESj-EFi (với công tác j ngay sau công tác i): FFA=0, FFB=0, FFC=0, FFD=2, FFF=6, FFG=0, FFH =0. SƠ ĐỒ MẠNG AON 19
  20. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Tính chất các thông số trong sơ đồ AON • Tình huống 1: Công tác A tăng thời gian dự kiến lên thêm 2 tuần (thành 4 tuần). SƠ ĐỒ MẠNG AON 20
  21. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Tính chất các thông số trong sơ đồ AON • Tình huống 2: Công tác F tăng thời gian dự kiến lên thêm 2 tuần (thành 5 tuần). SƠ ĐỒ MẠNG AON 21
  22. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Tính chất các thông số trong sơ đồ AON • Tình huống 3: Công tác F tăng thời gian dự kiến lên thêm 6 tuần (thành 9 tuần). SƠ ĐỒ MẠNG AON 22
  23. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Tính chất các thông số trong sơ đồ AON • Tình huống 4: Công tác F tăng thời gian dự kiến lên thêm 7 tuần (thành 10 tuần). SƠ ĐỒ MẠNG AON 23
  24. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Tính chất các thông số trong sơ đồ AON • Tình huống 5: Công tác B khởi công chậm hơn kế hoạch ban đầu 1 tuần. SƠ ĐỒ MẠNG AON 24
  25. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Tính chất các thông số trong sơ đồ AON • Tình huống 6: Công tác D khởi công chậm hơn kế hoạch ban đầu 1 tuần. SƠ ĐỒ MẠNG AON 25
  26. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Biểu diễn sơ đồ mạng trên trục thời gian SƠ ĐỒ MẠNG AON 26
  27. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Tính chất các thông số trong sơ đồ AON • Khởi sớm SƠ ĐỒ MẠNG AON 27
  28. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Tính chất các thông số trong sơ đồ AON • Khởi muộn SƠ ĐỒ MẠNG AON 28
  29. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Cập nhật và điều chỉnh tiến độ • Khởi sớm SƠ ĐỒ MẠNG AON 29
  30. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Cập nhật và điều chỉnh tiến độ • Khởi muộn SƠ ĐỒ MẠNG AON 30
  31. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Cập nhật và điều chỉnh tiến độ Rút ngắn tiến độ (Schedule compression, schedule acceleration) thường được nhà thầu áp dụng khi • Có yêu cầu từ chủ đầu tư, cần rút ngắn thời gian hoàn thành so với dự định ban đầu (mandated acceleration). • Do điều kiện buộc phải rút ngắn như chậm trễ của công tác trước, khởi công muộn hơn dự kiến, do công việc phát sinh, do cần điều chuyển nhân lực đi dự án khác vào một thời điểm nào đó (constructive acceleration). SƠ ĐỒ MẠNG AON 31
  32. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Cập nhật và điều chỉnh tiến độ Các biện pháp rút ngắn tiến độ phổ biến là • Làm theo ca • Tăng nhân lực • Làm thêm giờ • Thay đổi biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công SƠ ĐỒ MẠNG AON 32
  33. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Cập nhật và điều chỉnh tiến độ Rút ngắn tiến độ giúp nhà thầu đạt được mốc thời gian hoàn thành mong muốn sớm hơn dự kiến : đáp ứng điều kiện hợp đồng, giảm chi phí sử dụng vốn, tăng chi phí cơ hội, tăng uy tín nhà thầu Tuy vậy, khi áp dụng các biện pháp rút ngắn tiến độ có thể mang lại một số điều bất lợi cho nhà thầu như: • Tăng chi phí (thêm máy móc, tăng KS giám sát, trả lương ngoài giờ); tăng chi phí cho ATLĐ, ánh sáng, chăm sóc sức khỏe • Có thể giảm chất lượng. • Ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân và các khu dân cư xung quanh. • Các quyết định từ người quản lý không sát sao và kịp thời. SƠ ĐỒ MẠNG AON 33
  34. SƠ ĐỒ MẠNG TRÊN NÚT AON Cập nhật và điều chỉnh tiến độ Rút ngắn tiến độ giúp nhà thầu đạt được mốc thời gian hoàn thành mong muốn sớm hơn dự kiến : đáp ứng điều kiện hợp đồng, giảm chi phí sử dụng vốn, tăng chi phí cơ hội, tăng uy tín nhà thầu Tuy vậy, khi áp dụng các biện pháp rút ngắn tiến độ có thể mang lại một số điều bất lợi cho nhà thầu như: • Tăng chi phí (thêm máy móc, tăng KS giám sát, trả lương ngoài giờ); tăng chi phí cho ATLĐ, ánh sáng, chăm sóc sức khỏe • Có thể giảm chất lượng. • Ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân và các khu dân cư xung quanh. • Các quyết định từ người quản lý không sát sao và kịp thời. SƠ ĐỒ MẠNG AON 34