Giáo trình Truy xuất nguồn gốc-Thách thức và sự cần thiết phải thực hiện truy xuất nguồn gốc thủy sản tại Việt Nam cục quản lý chất lượng nông lâm sản

pdf 36 trang huongle 4980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Truy xuất nguồn gốc-Thách thức và sự cần thiết phải thực hiện truy xuất nguồn gốc thủy sản tại Việt Nam cục quản lý chất lượng nông lâm sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_truy_xuat_nguon_goc_thach_thuc_va_su_can_thiet_ph.pdf

Nội dung text: Giáo trình Truy xuất nguồn gốc-Thách thức và sự cần thiết phải thực hiện truy xuất nguồn gốc thủy sản tại Việt Nam cục quản lý chất lượng nông lâm sản

  1. TRUYTRUY XUXUẤẤTT NGUNGUỒỒNN GGỐỐCC THTHÁÁCHCH THTHỨỨCC VVÀÀ SSỰỰ CCẦẦNN THITHIẾẾTT PHPHẢẢII THTHỰỰCC HIHIỆỆNN TRUYTRUY XUXUẤẤTT NGUNGU ỒỒNN GGỐỐCC THTHỦỦYY SSẢẢNN TTẠẠII VIVIỆỆTT NAMNAM CỤC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NÔNG LÂM SẢN VÀ THỦY SẢN Tháng 12.2009 1
  2. NNộộii dungdung PhPhầầnn 11:: o SSựự ccầầnn thithiếếtt phphảảii ththựựcc hihiệệnn truytruy xuxuấấtt ngunguồồnn ggốốcc ssảảnn phph ẩẩmm ththủủyy ssảảnn ttạạii ViViệệtt NamNam PhPhầầnn 2:2: o ĐĐịịnhnh hhưướớngng vvềề HHệệ ththốốngng truytruy xuxuấấtt ssảảnn phphẩẩmm ththủủyy ssảảnn ViViệệtt NamNam PhPhầầnn 3:3: o TTììnhnh hhììnhnh ththựựcc hihiệệnn truytruy xuxuấấtt ngunguồồnn ggốốcc ssảảnn phphẩẩmm ththủủyy ssảảnn ttạạii ViViệệtt NamNam 2
  3. PhPhầầnn 11 SSỰỰ CCẦẦNN THITHIẾẾTT PPHHẢẢII THTHỰỰCC HIHIỆỆNN TRUYTRUY XUXUẤẤTT NGUNGUỒỒNN GGỐỐCC THTHỦỦYY SSẢẢNN TTẠẠII VIVIỆỆTT NAMNAM 3
  4. KháKháii niniệệmm vvềề truytruy xuxuấấtt ngunguồồnn ggốốcc ““KhKhảả nnăăngng truytruy ttììmm xuyênxuyên susuốốtt qquáuá trìtrìnhnh ssảảnn xuxuấất,t, chchếế bibiếếnn vvàà phânphân phphốốii theotheo ththựựcc phphẩẩm,m, ththứứcc ăănn chocho đđộộngng vvậậtt hohoặặcc ccáácc chchấấtt ddựự kikiếếnn ssửử ddụụng,ng, hhooặặcc ccóó khkhảả nnăăngng hhợợpp tthàhànhnh ssảảnn phphẩẩmm ththựựcc phphẩẩm,m, ththứứcc ăănn chocho đđộộngng vvậậtt”” QuyQuy đđịịnhnh 178/2002/EC178/2002/EC 4
  5. LýLý dodo phphảảii ththựựcc hihiệệnn truytruy xuxuấấtt ssảảnn phphẩẩmm Những sự cố về nhiễm Dioxin xảy ra tại Bỉ, bò điên tại Anh, dư lượng kháng sinh trong thủy sản ở châu Á và Nam Mỹ, sự lo ngại về khủng bố sinh học qua thực phẩm, dịch bệnh những năm vừa qua dẫn đến: 1. Người tiêu dùng: lo ngại về ATTP và sử dụng quyền được sử dụng sản phẩm an toàn và có thông tin nguồn gốc sản phẩm rõ ràng. 2. Cơ quan thẩm quyền các nước nhập khẩu thực phẩm: * Quy định những yêu cầu và biện pháp kiểm soát thực phẩm nghiêm ng ặt hơn để bảo đảm an toàn thực phẩm. * Yêu cầu thực hiện truy xuất và triệu hồi được nguồn gốc sản phẩm không an toàn. * Không cho phép nhập khẩu sản phẩm không an toàn, thậm chí hủy bỏ khi nhập khẩu. 3. Các nước xuất khẩu thực phẩm: đáp ứng để vượt qua rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu và đáp ứng yêu cầu về ATTP của người tiêu d ùng trong nước. 5
  6. Yêu cầu của thị trường nhập khẩu 6
  7. Một số ví dụ về Rào cản kỹ thuật trong thương mại (Technical Barrier to Trade) trong thủy sản ở Việt Nam: Năm Nội dung Nước áp đặt 1994 Không nhập khẩu thủy sản của những nước chưa Tất cả các nước EU đáp ứng 3 điều kiện tương đương. 1997 Không nhập khẩu thuỷ sản của những doanh nghiệp Mỹ chưa áp dụng HACCP theo quy định của luật thực phẩm Hoa Kỳ. 2001 Không nhập khẩu thủy sản nếu chưa đáp ứng các Canada, Na uy, quy định về ATTP của nước nhập khẩu. Singapo, Thái lan, Trung Quốc, Đài Loan 2001 Huỷ hoặc trả hàng, đưa tên doanh nghiệp và quốc EU, Mỹ, Canada, gia có lô hàng thủy sản bị phát hiện nhiễm kháng Nauy, Thuỵ Sĩ, Hàn sinh cấm lên mạng cảnh báo. Quốc, Singapo 2003 Không nhập khẩu SP của những doanh nghiệp Mỹ không cung cấp hồ sơ từng lô hàng phục vụ việc chống khủng bố sinh học qua thực phẩm. Từ Yêu cầu các lô hàng xuất khẩu phải có khả năng EU, Hàn Quốc, Trung 2005 truy xuất nguồn gốc khi gặp sự cố về chất lượng Quốc, Nhật, Canada, Nga, Singapore 7
  8. Tóm tắt tình hình thực hiện truy xuất nguồn gốc ở các thị trường nhập khẩu thủy sản 1. Hàn Quốc: Quy chế về ghi nhãn xuất xứ có hiệu lực từ 1/7/1991 (sửa đổi ngày 1/9/2004). Tuy chưa chính thức áp dụng với nước xuất khẩu và nhà xu ất khẩu nhưng một số nhà nhập khẩu hiện vẫn yêu cầu nhà xuất khẩu thực hiện theo quy định. 2. Mỹ: áp dụng Luật khủng bố sinh học từ 12.12.2002 (giai đoạn chuyển tiếp 8 tháng): „ DN xuất khẩu TP vào Mỹ phải đă ng ký với FDA để được cấp mã số „ Phải thông báo thời điểm hàng cập bến vào Mỹ tối thiểu 4h trước khi hàng đến 3. EU bắt buộc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc đối với các nước thành viên từ ngày 1/1/2005. 4. Quy định 1005/2008/EC - hiệu lực từ 1/1/2010: yêu cầu về các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và loại trừ các hoạt động khai thác thủy sản trái ph ép, không báo cáo và không đúng quy đ ịnh. 5. Nhiều số nước đang triển khai thiết lập và thực hiện hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, áp đặt đối với sản phẩm nhập khẩu. 8
  9. YêuYêu ccầầuu vvềề truytruy xuxuấấtt ngunguồồnn ggốốcc ccủủaa EUEU • Qui định của EU số 178/2002/EC (điều 18) yêu cầu: - Hệ thống truy xuất nguồn gốc phải được thiết lập ở tất cả các giai đoạn của chuỗi quá trình sản xuất thực phẩm (đánh bắt, sản xuất giống, sản xuất thức ăn, đầm nuôi thủy sản, đại lý nguyên liệu, cơ sở sơ chế, nhà má y chế biến thủy sản, cơ sở bán lẻ). - Tại tất cả các giai đoạn phải thiết lập hệ thống/thủ tục để xác định và lưu trữ thông tin về sản xuất sản phẩm (nhập vào và bán ra) theo yêu cầu cụ thể của cơ quan thẩm quyề n. - Hàng hóa đưa ra thị trường phải được dán nhãn bằng phương thức thích hợp để truy xuất được nguồn gốc (phù hợp với thủ tục đã qui định). - Bắt buộc áp dụng đối với các quốc gia thành viên EU từ 1.1.2005 9
  10. YêuYêu ccầầuu vvềề truytruy xuxuấấtt ngunguồồnn ggốốcc ccủủaa ViViệệtt NamNam „ QuyQuy chchếế kikiểểmm tratra vvàà côngcông nhnhậậnn ccơơ ssởở ssảảnn xuxuấất,t, kinhkinh doanhdoanh ththủủyy ssảảnn đđủủ đđiiềềuu kikiệệnn đđảảmm bbảảoo vvệệ sinhsinh anan totoàànn ththựựcc phphẩẩmm banban hhàànhnh kkèèmm theotheo QuyQuyếếtt đđịịnhnh ssốố 117117/2008//2008/QQĐĐ BNNBNN ngngààyy 111/12/2008:1/12/2008: ĐĐiiềềuu 23.23. TrTrááchch nhinhiệệmm vvàà quyquyềềnn hhạạnn ccủủaa CCơơ ssởở đưđượợcc kikiểểmm tratra MMụụcc g,g, KhoKhoảảnn 1:1: XâyXây ddựựngng vvàà tritriểểnn khaikhai áápp ddụụngng hhệệ ththốốngng truytruy xuxuấấtt ngunguồồnn ggốốcc ssảảnn phphẩẩ mm ttạạii CCơơ ssởở đđảảmm bbảảoo nguyênnguyên ttắắcc ““mmộộtt bbưướớcc trtrưướớc,c, mmộộtt bbưướớcc sausau””;; 10
  11. Thông tin cần lưu giữ cho mục đích truy xuất nguồn gốc (theo Hướng dẫn thực hiện Quy định178/2002/EC) Tất cả thông tin có liên quan đến sản xuất sản phẩm cần được lưu giữ theo 2 cấp độ: „ Thông tin cấp 1 (bắt buộc phải có theo yêu cầu của cơ quan thẩm quyền trong mọi trường hợp và phải cung cấp ngay lập tức khi được yêu cầu): „ Tên, địa chỉ người cung cấp sản phẩm „ Tên, địa chỉ người mua sản phẩm „ Chất lượng sản phẩm được cung cấp, trao đổi „ Ngày phân phối, tiếp nhận sản phẩm „ Thông tin cấp 2 (khuyến cáo): „ Khối lượng, thể tích hàng hóa „ Mã số lô/mẻ sản phẩm (nếu có) „ Các thông tin liên quan khác của sản phẩm (đóng gói sơ bộ, sơ chế/tinh chế, ) 11
  12. Lợi ích của việc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc: Đối với các doanh nghiệp, việc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc có thể làm tăng chi phí, nhưng lợi ích thu lại cũng không nhỏ. Hệ thống truy xuất nguồn gốc có thể phục vụ cùng lúc nhiều mục đích và có thể đem lại nhiều lợi ích như sau: „ Nhờ hệ thống truy xuất nguồn gốc mà doanh nghiệp có thể quản lý tốt chất lượng sản phẩm, từ khâu nuôi trồng, chế biến cho đến quá trình vận chuyển và phân phối. „ Dễ dàng phát hiện và xử lý nếu có sự cố xảy ra: doanh nghiệp có thể biết ngay sự cố phát sinh ở khâu nào và từ đó có biện pháp giải quyết kịp thời. Đồng thời cải tiến hệ thống để phòng tránh sự cố tương tự trong tương lai. „ Đảm bảo sự thu hồi nhanh chóng sản phẩm, vì vậy bảo vệ được người tiêu dùng. „ Giảm thiểu tác động của việc thu hồi sản phẩm bằng cách giới hạn phạm vi sản phẩm có liên quan. „ Giúp khách hàng tin tưởng hơn vào chất lượng và an toàn vệ sinh đối với sản phẩm của Doanh nghiệp, qua đó nâng cao uy tín trên thương trường. 12
  13. Khó khăn khi thực hiện truy xuất nguồn gốc thủy sản tại Việt Nam Là một quốc gia sản xuất và xuất khẩu thủy sản lớn (đứng thứ 7 trên thế giới), Việt nam cũng không nằm ngoài các yêu cầu về truy xuất nguồn gốc nhằm đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập trong giai đoạn hiện nay cũng như yêu c ầu bảo đảm sức khỏe người tiêu dùng trong nước Khó khăn: - Văn bản pháp lý chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ. -Hoạt động mới, thiếu kiến thức và kinh nghiệm. -Nền sản xuất nhỏ, trình độ sản xuất và trình độ dân trí thấp. -Hệ thống cung cấp nguyên liệu phải qua nhiều đầu mối (nậu, vựa, ), thông tin có khả năng truy xuất bị mất sau khi qua hệ thống phân phôi. -Thông tin tại từng công đoạn trong chuỗi sản xuất, lưu thông, phân phối thủy sản chưa đư ợc ghi nhận đúng mứ c, chưa mang tính kết nối liên tục dẫn đến chưa có khả năng truy xuất sản phẩm đầy đủ và chính xác. )) Đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ của tất cả các công đoạn trong chuỗi sản xuất thủy sản với phương pháp thực hiện thống nhất trên cơ sở pháp lý phù hợp. 13
  14. PhPhầầnn 22 ĐĐịịnhnh hhưướớngng vvềề HHệệ ththốốngng truytruy xuxuấấtt ssảảnn phphẩẩmm ththủủ yy ssảả nn ViViệệtt NamNam 14
  15. CÁCÁCC NGUYÊNNGUYÊN TTẮẮCC VVÀÀ YÊUYÊU CCẦẦUU CCƠƠ BBẢẢNN VVỀỀ TRUYTRUY XUXUẤẤTT NGUNGUỒỒNN GGỐỐCC 15
  16. ThThốốngng nhnhấấtt phphươươngng phpháápp luluậậnn vvềề TruyTruy xuxuấấtt ngunguồồnn ggốốc:c: MMỘỘTT BBƯỚƯỚCC TRTRƯỚƯỚCC –– MMỘỘTT BBƯỚƯỚCC SAUSAU (ONE(ONE STEPSTEP BACKBACK –– ONEONE STEPSTEP FORWARD)FORWARD) 16
  17. ĐĐỊỊNHNH DDẠẠNGNG THÔNGTHÔNG TINTIN TRUYTRUY XUXUẤẤTT „ ThôngThông tintin ggốốc:c: têntên,, đđịịaa cchhỉỉ ngngườườii bbáán/mua,n/mua, khkhốốii llượượngng (k(kg),g), ththểể títíchch (l(líít), t), „ ThôngThông tintin đđãã đđượượcc mmãã hóhóaa:: cchuyhuyểểnn thôngthông tintin ggốốcc thàthànhnh mmãã ssốố đểđể ddễễ nhnhậậnn didiệệnn vvàà phânphân đđịịnhnh thôngthông tintin 17
  18. PhPhươươngng ththứứcc traotrao đđổổii thôngthông tintin truytruy xuxuấấtt „ BBằằngng vvăănn bbảảnn ((bibiểểu,u, bbảảng, )ng, ) „ ĐĐiiệệnn ttửử,, viviễễnn ththôôngng:: ttinin nhnhắắnn ((quaqua DTDDTDĐĐ),), e.mail,e.mail, InternetInternet „ MMạạngng nnộộii bbộộ 18
  19. KhôngKhông ccóó quyquy đđịịnhnh bbắắtt bubuộộcc trongtrong viviệệcc ssửử ddụụngng đđịịnhnh ddạạngng thôngthông tintin ccũũngng nhnhưư phphươươngng ththứứcc traotrao đđổổii thôngthông tintin truytruy xuxuấấtt Các cơ sở sản xuất chủ động quyết định phương thức lưu giữ và trao đổi thông tin Nhằm ĐĐáápp ứứngng yêuyêu ccầầuu ccủủaa ccơơ quanquan ththẩẩmm quyquyềềnn vvềề thôngthông tintin ccầầnn truytruy xuxuấấtt 19
  20. CCáácc phphươươngng phpháápp truytruy xuxuấấtt ngunguồồnn ggốốcc ththưườờngng ddùùngng „ Sử dụng hồ sơ ghi chép „ Thông tin gốc không mã hóa „ Thông tin được mã hóa „ Sử dụng mã số mã vạch „ Mã hóa theo chuẩn quốc tế „ Mã số đơn nhất trên phạm vi toàn cầu, không có sự trùng lặp, nhầm lẫn. 20
  21. CCáácc ththàànhnh phphầầnn chchíínhnh ccủủaa hhệệ ththốốngng truytruy xuxuấấtt ngunguồồnn ggốốcc „ Thủ tục truy xuất nội bộ (Internal traceability) „ Quy trình sản xuất „ Mã hóa lô, mẻ „ Biểu mẫu giám sát „ „ Thủ tục truy xuất theo chuỗi (External traceability) „ Hồ sơ tiếp nhận „ Hồ sơ xuất hàng „ Mã hóa lô hàng nhập, xuất „ „ Thủ tục triiệu hồi sản phẩm „ Tiếp nhận thông tin „ Triệu hồi sản phẩm „ Hành động khắc phục „ 21
  22. Sơ đồ minh họa quá trình cung cấp và truy xuất thông tin theo chuỗi cho sản phẩm thủy sản nuôi (truy xuất bên ngoài) Cơ sở bán lẻ Truy xu Mã hóa -Thức ăn -Hóa chất, chế phẩm ấ sinh học t Truy xuất Truy xu Cơ sở phân phối Mã hóa ấ t Truy xuất Truy xuất Truy xuất Truy xuất Truy xuất Cơ sở đóng gói/ Cơ sở SX giống Cơ sở ương giống Cơ sở nuôi Đại lý nguyên liệu Cơ sở chế biến bảo quản Mã hóa Mã hóa Mã hóa Mã hóa Mã hóa Dòng thông tin mã hóa trao Mã hóa đổi giữa các cơ sở Dòng thông tin truy xuất 22
  23. MINH HỌA CÁC QUÁ TRÌNH TRUY XUẤT NỘI BỘ TẠI CƠ SỞ Quá trình sản xuất tại cơ sở Lô 1 Lô Lô A Bước trước 2 Bước sau Lô 3 Dòng sản phẩm theo chuỗi cung ứng Lô 1 Lô Lô A Bước trước 2 Bước sau Lô 3 Truy xuất theo chuỗi Truy xuất nội Truy xuất theo bộ chuỗi Dòng truy xuất ngược chuỗi cung ứng 23
  24. SSỬỬ DDỤỤNGNG MMÃÃ SSỐỐ –– MÃMÃ VVẠẠCHCH NHNHƯƯ MMỘỘTT CÔNGCÔNG CCỤỤ TRUYTRUY XUXUẤẤTT NGUNGUỒỒNN GGỐỐCC 24
  25. MãMã ssốố GS1GS1 –– CôngCông ccụụ giúgiúpp ththựựcc hihiệệnn truytruy xuxuấấtt „ GS 1(EAN/UCC cũ): tổ chức Mã số – Mã vạch quốc tế „ Năm 2002, GS1 đã sử dụng kết quả của dự án Tracefish và phối hợp với các nhóm công tác quốc gia của EU biên soạn và phát hành “Hướng dẫn truy xuất nguồn gốc thủy sản” nhằm cung cấp công cụ thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm “Hệ thống EAN.UCC là một bộ công cụ tạo thuận lợi cho giao dịch kinh doanh và thương mại điện tử. Nó cung cấp mộ t phương pháp tiêu chuẩn đ ể phân định, theo dõi và truy nguyên sản phẩm, dịch vụ và địa điểm “ – H ướng dẫn truy xuất nguồn gốc thủy sản theo GS1 „ Việc áp dụng Hướng dẫn này là “hoàn toàn tự nguyện” 25
  26. CáCácc llooạạii mmãã ssốố GSGS 11 ssửử ddụụngng chocho truytruy ttììmm ngunguồồnn ggốốcc ssảảnn phphẩẩmm 11 MãMã ssốố đđịịaa đđiiểểmm ttoàoànn ccầầuu GLNGLN ((GGloballobal LLocationocation NNumber):umber): „ SSửử ddụụngng đểđể phânphân đđịịnhnh đơđơnn nhnhấấtt ccáácc bênbên „ ÝÝ nghnghĩĩa:a: giúgiúpp nhnhậậnn didiệệnn ccáácc bbêênn thamtham giagia chuchuỗỗii cungcung ứứngng theotheo ccáácc thôngthông tintin - NNưướớcc xuxuấấtt xxứứ - MãMã ssốố DoanhDoanh nghinghiệệpp - ĐĐ ịịaa đđiiểểmm thuthuộộcc doanhdoanh nghinghiệệpp (Cty,ph(Cty,phòngòng ban,ban, nhà kho) nh à kho) 26
  27. CáCácc llooạạii mmãã ssốố GSGS 11 ssửử ddụụngng chocho truytruy xuxuấấtt ngunguồồnn ggốốcc ssảảnn phphẩẩmm 2. Mã số thương phẩm toàn cầu GTIN (Global Trade Item Number) „ Sử dụng trên nhãn sản phẩm bán lẻ „ Ý nghĩa: giúp nhận diện/phân định sản phẩm theo các thông tin: - Nước sản xuất - - Cơ sở sả n xu ất - - Sản ph ẩm - - Thông tin liên quan đến sản phẩm (tên loài thủy sản, dạng chế biến, ) đã được bên bán cung cấp cho bên mua và được lưu trong CSDL 27
  28. CáCácc llooạạii mmãã ssốố GSGS 11 ssửử ddụụngng chocho truytruy xuxuấấtt ngunguồồnn ggốốcc ssảảnn phphẩẩmm 3. Mã số đơn vị giao nhận theo xêri SSCC (Serial Shipping Container Code) Shipping Container Code) „ Sử dụng cho đơn vị sản phẩm vận chuyển „ Ý nghĩa: giúp nhận diện đơn vị giao nhận với các thông tin: - Nước xuất xứ - Cơ sở sả n xuấ t - Số xêri của đơn vị giao nhận Tra cứu cơ sở dữ liệu (bên bán cung cấp cho bên mua) sẽ biết thông tin chi tiết về đơn vị giao nhận sẽ biết thông tin chi ti ết về đơn vị giao nhận 28
  29. Sản phẩm cuối đưa ra thị trường sử dụng mã số GS 1 nào ? 29
  30. Mã số GTIN, với các thông tin có thể đọc được khi kết nối với cơ sở dữ liệu có sẵn: - Tên nước xuất xứ - Tên, địa chỉ, của DN sản xuất - Thông tin về sản phẩm: (tên thương mại, tên khoa học loài thủy sản, trọng lượng, ) 30
  31. Phần 3 TTììnhnh hhììnhnh ththựựcc hihiệệnn truytruy xuxuấấtt ngunguồồnn ggốốcc ssảảnn phphẩẩmm ththủủyy ssảảnn ttạạii ViViệệtt NamNam 31
  32. „ Năm 2004: Bộ Thủy sản (cũ) giao cho Cục Quản lý Chất lượng, ATVS & TYTS (NAFIQAVED) thực hiện nhiệm vụ khoa học: “ Xây dựng qui định danh mục tên thương mại và mã hóa phục vụ truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản ở Việt Nam” Kết quả đạt được: - Dự thảo Quy đ ịnh tạm thời về truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản - Dự thảo danh mục tên thương mại thủy sản Việt Nam theo các th ị tr ường nhập khẩu chính. 32
  33. Năm 2004: NAFIQAVED phối hợp với Tiểu hợp phần FMIS thuộc Hợp phần STOFA (Dự án FSPS phase 1) triển khai áp dụng thí điểm mô hình truy xuất nguồn gốc theo chuỗi sản xuất thủy sản cho điểm mô hình truy xuất ngu ồn gốc theo chuỗi sản xuất thủy sản cho 3 mặt hàng chính: Tôm Sú nuôi/khai thác biển và cá Tra nuôi tại 03 địa phương: Bến Tre (đối với tôm Sú) và An Giang (đối với cá địa phương: Bến Tre (đối với tôm Sú) và An Giang (đ ối với cá Tra/Basa), cá Ngừ đại dương tại Khánh Hòa với các nội dung đã Tra/Basa), cá Ngừ đại dương tại Khánh Hòa v ới các nội dung đã thực hiện: thực hiện: - Đào tạo kiến thức về mã số - mã vạch và áp dụng mã số mã vạch trong truy xuất nguồn gốc. trong truy xuất nguồn gốc. - Đào tạo phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong truy xuất theo chuỗi sản xuất thủy sản : máy tính, điện thoại di động, xuất theo chuỗi sản xuất thủy sản : máy tính, điệ n thoại di động, cho cán bộ kỹ thuật các cơ quan địa phương, DN chế biến thủy sản. cho cán bộ kỹ thuật các cơ quan địa phương, DN chế biến thủy sản. - Đào tạo giảng viên truy xuất ngu ồn gố c. - Mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác truy xuất nguồn gốc tại các Doanh nghiệp thí điểm. các Doanh nghiệp thí điểm. 33
  34. „ Năm 2008: Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ Việt Nam (SATI) thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Trung tâm Công nghệ điện tử và máy tính Thái Lan (NECTEC) triển khai nghiên cứu áp dụng thí điểm công nghệ nhận dạng bằng tần số (RFID) trong truy xuất nguồn gốc tôm đông lạnh. Một số Doanh nghiệp CBTS Việt Nam đã bước đầu áp dụng cho các sản phẩm tôm và cá Tra nuôi: Công ty Cổ phần Thủy sản Bình An (Cần Thơ), Công ty CP CBTS và XNK thủy sản Cà Mau (Camimex) „ Năm 2008 – 2009: Dự án Posma hỗ trợ Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản thực hiện một số nội dung: )) Thuê chuyên gia tư vấn Xây dựng Quy định tạm thời về truy xuất nguồn gốc và triệu hồi sản phẩm trên cơ sở nâng cấp Dự thảo đã được NAFIQAD dự thảo. ))Thuê chuyên gia hỗ trợ đào tạo các đơn vị liên quan đến thực hiện và kiểm soát thực hiện truy xuất nguồn gốc: cơ quan thẩm quyền, cơ sở khai thác/nuôi trồng thủy sản, đại lý cung cấp nguyên liệu, nhà máy chế biến, ))Xây dựng thí điểm hệ thống truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm tôm và cá nuôi tại 3 tỉnh: Bến Tre, An Giang và Cà Mau. 34
  35. „ Để thực hiện quy định của Liên minh châu Âu (EU) về chống đánh bắt cá bất hợp pháp (IUU), ngày 4/12/2009, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Quyết định số 3477/QĐ-BNN-KTBVNL về việc ban hành Quy chế chứng nhận thuỷ sản khai thác xuất khẩu vào thị trường Châu Âu. „ Quy chế này quy định trình tự, thủ tục, nội dung kiểm tra; Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc chứng nhận thủy sản khai thác, xác nhận cam kết sản phẩm thủy sản xuất khẩu vào thị trường Châu Âu có nguồn gốc từ thủy sản khai thác nhập khẩu. 35
  36. XINXIN CCÁÁMM ƠƠNN 36