Giáo trình Ý nghĩa của phương pháp phân tích bào tử, phấn hoa trong nghiên cứu môi trường trầm tích Holocen vùng đồng bằng Sông Hồng

pdf 9 trang huongle 2660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Ý nghĩa của phương pháp phân tích bào tử, phấn hoa trong nghiên cứu môi trường trầm tích Holocen vùng đồng bằng Sông Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_y_nghia_cua_phuong_phap_phan_tich_bao_tu_phan_hoa.pdf

Nội dung text: Giáo trình Ý nghĩa của phương pháp phân tích bào tử, phấn hoa trong nghiên cứu môi trường trầm tích Holocen vùng đồng bằng Sông Hồng

  1. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 249-257 Ý nghĩa của phương pháp phân tích bào tử, phấn hoa trong nghiên cứu môi trường trầm tích Holocen vùng đồng bằng Sông Hồng Nguyễn Thùy Dương1,*, Đinh Văn Thuận2 1Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam 2Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Nhận ngày 05 tháng 8 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 24 tháng 9 năm 2016; chấp nhận đăng ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tóm tắt: Bào tử, phấn hoa là nhóm hóa thạch có ý nghĩa trong nghiên cứu về địa tầng và môi trường trầm tích của các thành tạo địa chất có tuổi khác nhau từ Paleozoi đến Holocen. Tuy nhiên, việc luận giải điều kiện môi trường lắng đọng trầm tích dựa trên kết quả phân tích bào tử, phấn hoa ở các vùng châu thổ gặp nhiều khó khăn do đặc điểm phát tán, lắng đọng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khí hậu và thủy văn. Bài báo này thảo luận về luận giải đặc điểm điều kiện môi trường dựa trên các phức hệ bào tử, phấn hoa trong trầm tích Holocen chứa chúng ở vùng đồng bằng Sông Hồng dựa trên các công trình đã công bố về luận giải điều kiện môi trường lắng đọng trầm tích dựa trên kết quả phân tích bào tử, phấn hoa. Từ khoá: Bào tử, phấn hoa; cổ môi trường, trầm tích, Holocen, đồng bằng Sông Hồng. 1. Mở đầu vùng Đồng bằng Sông Hồng nói riêng. Ở Đông Những nghiên cứu đầu tiên về phấn hoa học Nam Á, phương pháp này cũng được sử dụng ở nước ta được bắt đầu từ những năm 1962 [1]. rộng rãi trong nghiên cứu lịch sử phát triển của Những công trình đầu tiên thuần túy mang tính hệ thực vật và sử dụng nó để luận giải điều kiện địa tầng học [2, 3, 4, 5, 6]. Một số ứng dụng cổ khí hậu và môi trường trầm tích. Những khác của phấn hoa học ở nước ta cũng được nghiên cứu này có đóng góp lớn trong việc khôi công bố trong thời gian này như ứng dụng trong phục sự dao động mực nước biển trong khảo cổ học [7, 8, 9, 10]; về khôi phục lịch sử Pleistocen muộn-Holocen. Tuy vậy, hệ thực vật phát triển của các hệ thực vật [11, 12, 13, 14]. ở các khu vực khác nhau mang những nét đặc Từ những nghiên cứu của Nguyễn Đức Tùng trưng khác nhau vì vậy, đặc trưng về bào tử, [15], Bùi Đức Thắng [16, 17], Dương Xuân phấn hoa của môi trường lắng đọng trầm tích ở Đào [18, 19] phấn hoa học đã đóng góp rất các khu vực khác nhau cũng rất khác. Bài báo nhiều trong luận giải và khôi phục điều kiện này tổng hợp các đặc điểm bào tử, phấn hoa và môi trường trầm tích ở Việt Nam nói chung và trầm tích đặc trưng cho các môi trường lắng ___ đọng trầm tích vùng Đồng bằng Sông Hồng Holocen của các công trình đã được công bố từ Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-916445877 Email: ntduonga@vnu.edu.vn trước đến nay trong lĩnh vực này. 249
  2. 250 N.T. Dương, Đ.V. Thuận / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 249-257 2. Cơ sở luận giải điều kiện môi trường lắng Sông Hồng của Nguyễn Thùy Dương [21] cũng đọng trầm tích góp phần làm rõ vấn đề nghiên cứu. Để khẳng định thêm ý nghĩa của bào tử, Những nghiên cứu sử dụng phương pháp phấn hoa trong nghiên cứu môi trường trầm bào tử, phấn hoa trong nghiên cứu khôi phục tích, tác giả đã khảo sát điều kiện môi trường điều kiện môi trường lắng đọng trầm tích hiện tại ở vùng ven biển Nam Định và tiến hành Holocen ở vùng Đồng bằng Sông Hồng chưa có lấy mẫu phân tích bào tử, phấn hoa theo 3 lỗ nhiều [20, 21, 22, 23, 24]. Một trong những khó khoan (LK) trên một tuyến khảo sát từ bờ vào khăn trong luận giải điều kiện môi trường lắng trong lục địa: LK Xuân Đài, LK Hải Cường và đọng trầm tích vùng châu thổ là yếu tố dòng chảy LK Trực Phú (Hình 1). Đặc điểm và môi trường là yếu tố chính chi phối sự phát tán bào tử, phấn trầm tích dựa trên đặc điểm trầm tích và khảo sát hoa [21]. Do đó, tỷ lệ các dạng phấn hoa tại chỗ thực tế được trình bày ở bảng 1. Kết quả khảo trong các phổ phấn không thể hiện sự chiếm ưu sát, phỏng vấn người dân địa phương và kết quả thế tuyệt đối [21, 24]. nghiên cứu của Vũ Cao Minh [25], cũng cho Sự phát triển vùng cửa Sông Hồng trong thấy điều kiện môi trường ven biển của khu vực thời kỳ Holocen chịu ảnh hưởng trực tiếp của này tương ứng với các khoảng thời gian: Thế kỷ các quá trình hoạt động của biển và cửa sông. 15 (LK Hải Cường), Thế kỷ 18 (LK Trực Phú) Sự phát triển và phân bố thực vật ngập mặn của và năm 1912 (LK Xuân Đài). vùng nghiên cứu nói riêng cũng như toàn đồng bằng châu thổ Sông Hồng nói chung trong thời Bảng 1. Đặc điểm Môi trường trầm tích của 3 lỗ kỳ Holocen bị chi phối trực tiếp của các quá khoan khu vực ven biển Nam Định trình hoạt động sông, biển, thực chất là các quá Lỗ Môi trình biển tiến biển thoái [24]. Kết quả nghiên Đặc điểm trầm tích cứu đặc trưng bào tử, phấn hoa trong mẫu mùn khoan trường rác và mẫu trầm tích dọc lưu vực sông Hồng LK 1-1,5 m: Đất lấp 1,5 m-6 m: Xuân Cát hạt trung, chọn lọc tốt lẫn Bãi cho thấy phấn hoa thực vật ngập mặn không Đài ít vụn vỏ sò biển được phát tán sâu trong lục địa theo cả gió và LK 1-1,5 m: Đất lấp 1,5 m-4 m: nước. Vì vậy sự có mặt của phấn hoa thực vật Hải Cát hạt trung, chọn lọc tốt lẫn ngập mặn và phấn hoa thực vật nước lợ trong Cường ít vụn vỏ sò, mùn TV, di tích trầm tích chứng minh cho môi trường lắng đọng thực vật kích thước khoảng 1- Bãi 2 cm trầm tích chịu ảnh hưởng của biển ở các mức độ biển và hình thái khác nhau [21]. 4-5 m: Cát hạt trung chứa Các điều kiện môi trường lắng đọng trầm mùn thực vật, có vảy mica tích trong Holocen của vùng ven biển đồng 5-12 m: Cát hạt trung, ít mùn, bằng Sông Hồng đã được khôi phục trong các giàu mica LK 1 m-4 m: Cát hạt trung, chọn công trình nghiên cứu về bào tử, phấn hoa của Trực lọc tốt lẫn nhiều vụn vỏ sò, Đinh Văn Thuận và nnk [24]. Điều kiện môi Phú mùn TV, di tích thực vật kích trường trầm tích vùng cửa sông Hồng được luận thước khoảng 1-2 cm giải dựa trên phân tích bào tử, phấn hoa trong 6 4-5 m: Cát hạt trung chứa lỗ khoan ở khu vực Giao Thủy, Nam Định mùn thực vật, có vảy mica (Hình 1). Các nghiên cứu tương tự ở các khu 4-7 m: Cát hạt trung, chọn lọc Bãi vực khác nhau của vùng đồng bằng Sông Hồng tốt lẫn nhiều vụn vỏ sò, mùn biển của Nguyễn Thùy Dương [20, 22, 23] đã chỉ ra TV, di tích thực vật kích những đặc điểm bào tử, phấn hoa liên quan đến thước khoảng 0,5 -1 cm, các điều kiện môi trường châu thổ Sông Hồng nhiều vảy mica 7-14 m: Cát hạt trung chứa trong Holocen. Nghiên cứu về đặc điểm bào tử, mùn thực vật, có vảy mica phấn hoa trong một mặt cắt dọc thung lũng
  3. N.T. Dương, Đ.V. Thuận / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 251-257 251 3. Các phức hệ bào tử, phấn hoa đặc trưng châu thổ hoặc châu thổ ngầm, Môi trường bãi cho một số kiểu môi trường trầm tích trong triều, đầm lầy ven biển (Hình 2). Holocen vùng đồng bằng Sông Hồng Việc luận giải điều kiện môi trường lắng Dựa trên kết quả nghiên cứu đặc điểm bào tử, đọng trầm tích trong các lỗ khoan vùng đồng phấn hoa trong 6 lỗ khoan ở vùng cửa sông ven bằng Sông Hồng của Nguyễn Thùy Dương biển châu thổ Sông Hồng, Đinh Văn Thuận [24] [20, 22, 23] cũng chủ yếu dựa trên kết quả đã xây dựng được 4 phức hệ bào tử, phấn hoa đặc phân tích sự thay đổi thành phần bào tử, phấn trưng cho 4 kiều môi trường lắng đọng trầm tích: hoa và đặc điểm trầm tích. Môi trường cửa sông (estuary), Môi trường tiền Oj Hình 1. Sơ đồ phân bố các lỗ khoan trong các công trình công bố của Đinh Văn Thuận [22] (o), Nguyễn Thùy Dương [18, 20, 21] (o) và các lỗ khoan vùng ven biển Nam Định (o). Ghi chú: BT: Bào tử, TVNM: Thực vật ngập mặn, TVNL: thực vật nước lợ, TVNN: thực vật nước ngọt Bảng 2 tổng hợp đặc điểm bào tử, phấn hoa và đặc điểm trầm tích cho 7 kiểu môi trường lắng đọng trầm tích vùng đồng bằng Sông Hồng trong Holocen baogồm: Môi trường nước ngọt (sông, hồ, đầm lầy), Môi trường estuary, Môi trường bãi triều (bao gồm các kiểu môi trường chịu ảnh hưởng của triều, Môi trường bãi triều cao có rừng ngập mặn, Môi trường bãi gian triều có rừng ngập mặn trong các nghiên cứu Hình 2.Các phức hệ bào tử, phấn hoa đặc trưng cho trước đây), Môi trường tiền châu thổ (trong các kiểu môi trường trầm tích vùng ven biển đồng phân chia các kiểu môi trường trầm tích nhóm bằng Sông Hồng (thành lập dựa trên kết quả nghiên này bao gồm Môi trường tiền bar -delta front cứu của Đinh Văn Thuận [22]). platform và bar cát cửa phân lưu (delta front slope), môi trường châu thổ ngầm hay biển
  4. 252 N.T. Dương, Đ.V. Thuận / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 249-257 nông (prodelta) (bảng 2, hình 5). Sự phân bố mang tính nhiệt đới hơn vùng đồng bằng Sông các kiểu môi trường này ở các vùng châu thổ Hồng nên hệ thực vật phong phú và đa dạng hơn. khác nhau được nêu ví dụ ở Hình 3 và 4. Dựa trên kết quả nghiên cứu của Đinh Văn Đặc trưng của các phức hệ bào tử, phấn hoa Thuận [24] và Nguyễn Thùy Dương [20, 21, được xây dựng khá phù hợp với kết quả nghiên 22, 23], đặc điểm bào tử, phấn hoa và trầm tích cứu về đặc trưng bào tử, phấn hoa cho các môi đặc trưng cho một số kiểu môi trường lắng trầm tích Đệ tứ vùng Bán đảo Malaysia [26]. Sự đọng trầm tích vùng đồng bằng Sông Hồng khác biệt về tỷ lệ và thành phần phấn hoa thực trong Holocen bước đầu có thể được xác định. vật ngập mặn có thể do vùng bán đảo Malaysia Bảng 2. Phân chia các kiểu môi trường lắng đọng trầm tích dựa vào đặc điểm bào tử, phấn hoa và trầm tích Môi trường Đặc điểm trầm tích Đặc điểm bào tử, phấn hoa Môi trường nước ngọt Thành phần cát, bột, sét Độ giàu phấn: nghèo-trung bình (sông, đầm lầy nước ngọt) Vắng mặt các dạng phấn hoa TVNM và TVNL Bào tử: 25 - 50% Môi trường cửa sông Thành phần bột, sét Độ giàu phấn: trung bình (Estuary) TVNM: 0 - 5% TVNL: 0 - 5% Bào tử: 20 - 30% Tỷ lệ phấn hoa vùng đồng bằng: thấp Tỷ lệ phấn hoa vùng núi cao: cao Môi trường bãi triều Thành phần cát, bột, sét. Độ giàu phấn: trung bình -giàu TVNM: > 5% TVNL: > 5% Bào tử: Chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ bào tử: 20 - 50% Đa dạng bào tử, phấn hoa: trung bình-cao Tiền châu thổ Thành phần cát chiếm ưu Độ giàu phấn: trung bình -giàu thế hoặc thành phần bột sét TVNM: 0 - 15% xen kẹp các lớp cát mịn TVNL: 5 - 35%. Tỷ lệ bào tử: trung bình-cao Đa dạng btf: trung bình - cao Châu thổ ngầm (Prodelta) Trầm tích hạt mịn, thành Độ giàu phấn: nghèo-trung bình phần sét chiếm ưu thế TVNM: 201 hạt). BT: Bào tử, TVNM: Thực vật ngập mặn, TVNL: thực vật nước lợ, TVNN: thực vật nước ngọt.
  5. N.T. Dương, Đ.V. Thuận / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 251-257 253 system) bao gồm môi trường lòng sông, bãi bồi ven lòng, đê cát ven lòng, lòng sông cổ-hồ móng ngựa, đồng bằng lũ và hồ, đầm lầy trên bãi bồi [29, 30]. Các thành tạo trầm tích lắng đọng trong điều kiện môi trường nước ngọt đều có đặc trưng chung về đặc điểm bào tử, phấn hoa là sự vắng mặt các yếu tố thực vật ngập mặn và thực vật nước lợ. Tùy thuộc vào hệ thực vật địa phương và điều kiện lắng đọng mà tỷ lệ của các dạng phấn hoa thân gỗ, thân thảo, thân bụi, bào tử có thể khác nhau cho từng kiểu môi trường. Môi trường hồ và đầm lầy nước ngọt thường được đặc trưng bởi tỷ lệ cao thực vật thân cỏ như Graminae và Hình 3. Các kiểu môi trường lắng đọng trầm tích Cyperaceae như đới NP1 của lỗ khoan NP [20] vùng châu thổ Sông Hồng (châu thổ sông thống trị, triều thống trị và sóng thống trị [27]. hay đới HN2a của lỗ khoan HN [22]. Môi trường đồng bằng lũtương đối phong phú và đa dạng hóa thạch bào tử, phấn hoa tuy nhiêncác dạngphấn hoa ưu thế vẫn là Graminae và Compositae. Bào tử chiếm tỷ lệ cao trong các mẫu thuộc môi trường này [21]. b. Môi trường châu thổ Môi trường châu thổ bao gồm các kiểu môi trường đầm lầy, vụng gian lưu, lòng phân lưu, lạch triều hoặc nhánh triều, bãi trên triều, bãi gian triều, đầm lầy sau bar, cồn cát ven bờ, tiền bar, bar cát cửa phân lưu và môi trường biển nông [29, 30]. Đặc điểm trầm tích của các kiểu môi trường này được tổng hợp trong bảng 3. Môi trường châu thổ thường được hình thành trong điều kiện cửa sông, ven biển vì vậy môi trường chịu ảnh hưởng của biển được đặc trưng bằng các phức hệ bào tử phấn với tỷ lệ các dạng phấn hoa thực vật ngập mặn khác nhau (bảng 3). Các thành tạo trầm tích lắng đọng trong điều Hình 4. Các kiểu môi trường lắng đọng trầm tích kiện môi trường biển nông thường có cấu tạo vùng châu thổ vùng châu thổ Mahakam, Indonesia - đồng nhất và có thành phần sét, sét bột.Di tích vỏ châu thổ triều thống trị [28]. sò và thực vật có thể chiếm tỷ lệ tương đối cao. a. Môi trường lục địa (giai đoạn aluvi) Về đặc điểm bào tử, phấn hoa: Trầm tích chứa Môi trường lục địa của khu vực đồng bằng tương đối phong phú các dạng bào tử phấn hoa. Sông Hồng trong Holocen bao gồm các thành Các dạng phấn hoa ngập mặn thực thụ chiếm ưu tạo được bồi đắp trên hệ thống sông (fluvial thế (>20%), các dạng phấn hoa nước lợ ít ưu thế
  6. 254 N.T. Dương, Đ.V. Thuận / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 249-257 hơn (tỷ lệ dưới 15%), các dạng phấn hoa khác trúc lượn sóng.Thành phần bào tử phấn hoa từ thường chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 30%.Tỷ lệ bào tử trung bình đến giàu, tỷ lệ phấn hoa ngập mặn thường thấp. Kiểu môi trường này có thể quan và phấn hoa thực vật nước lợ chiếm tỷ lệ cao sát thấy ở đới NP6 của lỗ khoan NP [20]. (bảng 3).Kiểu môi trường này có thể quan sát Trầm tích tiền châu thổ có 2 kiểu môi được ở đới HN4 của lỗ khoan HN [22], đới trường là tiền bar và bar cát cửa phân lưu. Đây HD2 (Hình 5) [23]. là khu vực giao thoa giữa động lực sông và Trầm tích bãi trên triều được đặc trưng bởi động lực biển nên thành phần bào tử, phấn hoa thành phần sét, sét bột màu xám tối, xám đen của khu vực này vẫn tương đối phong phú và đa chứa than bùn chứa phong phú hóa thạch bào dạng các dạng phấn (nghèo-trung bình).Với đặc tử, phấn hoa với tỷ lệ phấn hoa thực vật nước trưng là môi trường có động lực mạnh nên môi lợ chiếm ưu thế (bảng 3).Kiểu môi trường này trường tiền châu thổ kém phong phú và đa dạng gặp được ở đới HN 5 của lỗ khoan HN, HT4 bào tử, phấn hoa hơn so với môi trường biển của lỗ khoan HT (Hình 5) [22]. nông.Tỷ lệ phấn hoa thực vật ngập mặn và thực vật nước lợ cũng chiếm tỷ lệ thấp (bảng 3). Các cồn cát ven bờ và trầm tích bãi gian triều không có rừng ngập mặn (bãi cát ven biển hay bãi biển) được đặc trưng bởi trầm tích cát chứa vỏ sò, mùn thực vật.Môi trường này nghèo về thành phần và số lượng bào tử, phấn hoa. Kiểu môi trường này có thể quan sát được ở cả 3 lỗ khoan vùng ven biển Nam Định. Trầm tích đầm lầy sau bar, Trầm tích bãi gian triều có rừng ngập mặn (Mangrove forest) có thành phần sét, bột đôi khi xen lẫn các lớp Hình 5. Các kiểu môi trường trầm tích khôi phục từ than bùn mỏng chứa phong phú di tích thực 5 lỗ khoan vùng châu thổ Sông Hồng dựa trên kết vật, vụn vỏ sò. Di tích thực vật đôi khi có cấu quả phân tích bào tử, phấn hoa. Bảng 3. Đặc điểm các kiểu môi trường lục địa Môi trường Thành phần, điểm trầm tích Đặc trưng bào tử, phấn hoa Cát, cát sạn có độ chọn lọc kém. Độ hạt Lòng sông Độ giàu phấn: nghèo mịn dần từ dưới lên trên. Độ giàu phấn: Trung bình Bãi bồi ven lòng Cát, cát bột Phấn hoa ưu thế: Bào tử Đê cát ven lòng Cát, Bột cát Độ giàu phấn: nghèo Chuyển dần từ cát, cát bột lên sét Độ giàu phấn: trung bình-giàu. bột, sét màu xám đen. Trên cùng là Lòng sông cổ, hồ móng Phấn hoa ưu thế: Graminae, các trầm tích sét bột, sét màu xám ngựa Typha, Cyperaceae, Nuphar đen chứa thấu kính than bùn hay các di tích TV màu đen. Độ giàu phấn: trung bình-giàu. Bột, sét phân lớp mỏng có thể xen Đa dạng bào tử, phấn hoa ưu thế: Đồng bằng lũ (floodplain) kẹp các lớp cát mỏng, mịn dần từ Graminae, Compositae, dưới lên. Cyperaceae Độ giàu phấn: trung bình-giàu. Sét, bột sét phân lớp mỏng chứa vật Hồ đầm lầy trên bãi bồi Phấn hoa ưu thế: Graminae, chất hữu cơ xen kẹp các lớp cát. Typha, Cyperaceae, Nuphar
  7. N.T. Dương, Đ.V. Thuận / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 251-257 255 Bảng 4. Đặc điểm các kiểu môi trường vùng châu thổ Thành phần, Môi trường Đặc trưng bào tử, phấn hoa điểm trầm tích Độ giàu phấn: TB - giàu, Sét, bột sét phân lớp mỏng TVNM: 35%. đen nhat chứa than bùn Bào tử: 20 - 30% Đa dạng btf: TB - cao Độ giàu phấn: TB - giàu Xen kẹp các lớp sét, sét bột với TVNM >35%. Bãi gian triều các lớp mỏng cạt mịn hay cát TVNL: 5 - 15% bột Bào tử chiếm tỷ lệ thấp Đa dạng btf: Kém - TB Độ giàu phấn: TB – giàu Sét, sét bột chứa di tích vụn TVNM <15%· Đầm lầy sau bar TV: lá cây, cỏ màu xám đen TVNL: <15%. Đa dạng btf: TB Độ giàu phấn: nghèo, gần như không có hóa Bãi biển Cát, cát bột thạch bào tử, phấn hoa, hiếm gặp phấn hoa ngập mặn Độ giàu phấn: TB Đặc trưng bằng xen kẽ các lớp cát, TVNM: <15· Tiền bar bột, sét trong mặt cắt. TVNL: <15% Đa dạng btf: TB Độ giàu phấn: nghèo – TB TVNM: <10%· Cát, cát bột, thô dần từ dưới lên Bar cát cửa phân lưu TVNL: <5%. trên. Đa dạng btf: trung bình Tỷ lệ bào tử: TB Độ giàu phấn: nghèo – TB TVNM: <10%· Châu thổ ngầm-Biển Sét, sét bột TVNL: <5%. nông Đa dạng bào tử, phấn hoa: TB - cao Tỷ lệ bào tử: TB - cao Ghi chú: xem ghi chú của Bảng 2
  8. 256 N.T. Dương, Đ.V. Thuận / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 249-257 4. Kết luận [7] Nguyễn Địch Dỹ, 1972. Phân tích bào tử, phấn hoa ở một số điểm khảo cổ học. Những phát hiện mới về Mặc dù chịu chi phối bởi nhiều điều kiện khảo cổ học năm 1979: 36-38, viện Khảo cổ, Hà Nội. [8] Nguyễn Địch Dỹ, 1980. Phân tích bào tử, phấn phát tán khác nhau nhưng dựa vào sự phong phú, hoa ở cồn Cỏ Ngựa (Thanh Hóa). Những phát đa dạng cũng như một số nhóm thực vật đặc hiện mới về khảo cổ học năm 1980: 62-65, viện trưng như thực vật ngập mặn, tỷ lệ bào tử trong Khảo cổ, Hà Nội. các phức hệ bào tử, phấn hoa có thể nhận biết [9] Nguyễn Thị Ngọc Hương, Nguyễn Đức Tùng, được các kiểu môi trường nước ngọt, môi trường Hoàng Văn Dư, 1975. Phân tích Thạch học và cửa sông (estury), môi trường bãi triều, môi Bào tử phấn hoa trong trầm tích hang Thẩm trường tiền châu thổ và môi trường châu thổ Khuyên Lạng Sơn. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1975, Viên Khảo cổ học, Hà Nội. ngầm. Kết hợp với đặc điểm trầm tích, đặc điểm [10] Nguyễn Đức Tùng, 1982. Phổ bào tử phấn hoa có bào tử, phấn hoa của 17 kiểu môi trường trầm tuổi Pleistoxen thượng Q3 ở Mái Đá Ngườm Bắc tích Holocen vùng Đồng bằng Sông Hồng thuộc Thái. Những phát hiện mới về khảo cổ học năm hai hệ thống trầm tích là giai đoạn aluvi và giai 1982, Viên Khảo cổ học, Hà Nội. đoạn châu thổ đã được phân tích trong bài báo. [11] Trịnh Dánh, 1973. Thực vật Miocen muộn ở tầng Tiên Hưng. Địa chất, 110, 16-19. Hà Nội, Tổng cục Địa chất Việt Nam. [12] Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ, Nguyễn Bảo Lời cảm ơn Khanh, 1990. Phấn hoa thực vật ngập mặn trong trầm tích Đệ tứ ở Việt Nam. Tạp chí các Khoa học Bài báo được hoàn thành dưới sự hỗ trợ về Trái đất, 12 (2): 43-45. kinh phí của đề tài mã số 105.03-2015.35 do [13] Phạm Văn Hải, Nguyễn Đức Tùng, 1983. Mấy quy luật phân bố Bào tử - phấn hoa ở các đồng Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc bằng trong đới Holoxen và vấn đề địa tầng và gia (NAFOSTED) tài trợ. thiên nhiên. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1983, Viên Khảo cổ học, Hà Nội. [14] Phạm Văn Hải, 1996. Các phức hệ bào tử phấn Tài liệu tham khảo hoa Kainoxoi Bắc Trung Bộ, ý nghĩa địa tầng và cổ khí hậu của chúng.Luận án tiến sĩ, Thư viện Quốc gia Việt Nam. [1] Trần Đình Nhân, 1962. Áp dụng phương pháp [15] Nguyễn Đức Tùng, Phạm Văn Hải, 1979. Những phân tích bào tử phấn hoa vào việc nghiên cứu địa phức hệ bào tử phấn hoa trong trầm Tích Đệ tứ chất ở nước ta. đồng bằng Bắc Bộ. Khảo cổ học, Viên Khảo cổ Nội san Địa chất, 5 : 22-23. học, Hà Nội. [2] Nguyễn Thị Á, Nguyễn Đức Tùng, 1980. Các [16] Bùi Đức Thắng, 1981. Tìm thấy phấn Classopolis trong phức hệ bào tử, phấn hoa ở LK8 Cần Thơ và ý trầm tích chứa than Nông Sơn. Địa chất, 152: 23-24. nghĩa địa tầng của chúng. Bản đồ Địa chất, 49: 5- [17] Bùi Đức Thắng, 1982. Bước đầu nghiên cứu bào 11, Liên đoàn Bản đồ, Hà Nội. tử, phấn hoa trong trầm tích chưa than Trias [3] Nguyễn Thị Á, Nguyễn Đức Tùng, 1984. Về các thượng ở Việt Nam. Tạp chí Các khoa học về Trái phức hệ bào tử, phấn hoa thuộc tầng Hà Nội và đất, 4/3, tr. 92-96. tuổi của chúng. Địa chất Khoáng sản Việt Nam, [18] Dương Xuân Đào, 1994. Những nét đặc trưng về II: 66-74. Liên đoàn Bản đồ Địa chất, Hà Nội. các phức hệ bào tử, phấn hoa trong trầm tích than [4] Phạm Văn Hải, 1979. Di tích bào tử, phấn hoa bùn ở đồng bằng Sông Cửu Long. Địa lý-Địa chất thời Holocen vùng Đồng Hới (Bình Trị Thiên). Môi trường, Hà Nội. Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1979: [19] Dương Xuân Đào,1995. Các phức hệ bào tử và 40-44.Viên Khảo cổ học, Hà Nội. phấn hoa trong trầm Tích Đệ tứ vùng bán đảo Cà [5] Phạm Văn Hải, 1982. Phức hệ bào tử, phấn hoa Mau. Tạp chí Địa chất, A/230: 35-41 Miocen thượng vùng Đồng Hới. Tuyển tập CTNC [20] Nguyễn Thùy Dương, 2009. Palynological CSV, 1: 146-156, Tổng cục Địa chất, Hà Nội. investigation from a deep core at the coastal area [6] Trần Đình Nhân, Trịnh Dánh, 1975. Những kết of the Red River Delta, Vietnam. Journal of quả mới về Nghiên cứu sinh địa tầng các trầm tích Sciences - Natural sciences and technology, Neogen miền Đông Bắc Bộ. CTNCDT: 244-283, Vietnam national University, Hanoi, 25,192 - 203. NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.
  9. N.T. Dương, Đ.V. Thuận / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 251-257 257 [21] Nguyễn Thùy Dương, 2010. Sự vận chuyển và lắng bồi tụ xói lở khu vực Hải Hậu - Nam Định. Tạp chí đọng bào tử, phấn hoa trong vùng khí hậu nhiệt đới KH&CN Thủy lợi Viện KHTLVN, số 13 (03/2013). gió mùa của miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học [26] Kamaludin B. Hassan, 1989. Significance of và Công nghệ, tập 48, số 2A, tr. 838-847. palynology in late Quaternary sediments in [22] Nguyễn Thùy Dương, 2011a. Kết quả phân tích bào tử, Pennisular Malysia. Geol. Soc. Malaysia, Bulletin phấn hoa trong hai lỗ khoan vùng Hà Nội và mối liên hệ 24, p. 57-66. với biến đổi khí hậu và hệ thực vật trong Holocene. Tạp [27] Tanabe, S., Hori, K., Saito, Y., Haruyama, S., Doanh chí các Khoa học Trái đất, 33(3), 297-305. LQ., & Hiraide, S. 2003a. Sedimentary facies and [23] Nguyễn Thùy Dương, 2011b. A proof for radiocarbon dates of the Nam Dinh-1 core from the presence of ancient coastline in Thanh Mien area Song Hong (Red River) delta, Vietnam. Journal of (Hai Duong province) in the Flandrian Asian Earth Sciences 21: 503-513. transgressive phase. VNU Journal of Science, [28] Bernard Lambert, 2003. Micropaleontological Earth Sciences 27, No. 1S (2011) 1-11. investigations in the modern Mahakam delta, East [24] Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ, Nguyễn Kalimantan (Indonesia). Notebooks on Geology: Hoàng Trí, Nguyễn Thùy Dương, 2003. Thực vật Article 2003/02 (CG2003_A02_BL). ngập mặn với tiến hóa trầm tích và cổ khí hậu [29] Sams Boggs, 2006. Principle of sedimentology and trong Holocen vùng cửa Sông Hồng. Tạp chí Các stratigraphy. 676tr, NXB Pearson Education, Inc. khoa học về Trái đất, 25, 97-102. [30] Doãn Đình Lâm, 2003. Lịch sử tiến hóa trầm tích [25] Vũ Cao Minh, Nguyễn Khắc Nghĩa, Nguyễn Huy Holocen châu thổ Sông Hồng. Luận án tiến sĩ. Thịnh, 2013. Biến động cửa Ba Lạt, cửa Hà Lạn trong Thư viện Quốc gia. thời kỳ cận đại và ảnh hưởng của chúng tới diễn biến Significance of Palynology in Paleoenvironmental Reconstruction of Holocene Sediments in the Red River Delta Nguyen Thuy Duong1, Dinh Van Thuan2 1Faculty of Geology, VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam 2Institute of Geological Sciences, Vietnam Academy of Science and Technology Abstract: Palynology is indispensable to stratigraphical and paleoenvironment investigations in geological formations from Paleozoic to Holocene. However, paleoenvironmental interpretation by palynological assemblages in deltatic sediments is difficult due to complexity of pollen and spore dispersal in the area. This paper discusses the palynological interpretation applied to the environments of deposition of some palynological published data of the Holocene sediments in the Red River delta. Keywords: Palynology, pollen, spore, paleoenvironment, Holocene, sediment, Red River delta.