Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện công tác thu gom-vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ở quận Lê Chân - Hải Phòng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện công tác thu gom-vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ở quận Lê Chân - Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_danh_gia_hien_trang_va_de_xuat_giai_phap_cai_thien.pdf
Nội dung text: Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện công tác thu gom-vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ở quận Lê Chân - Hải Phòng
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 5 Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt từ nhiều nguồn khác nhau 9 Bảng 1.3: Hàm lượng C, H, O, N trong chất thải rắn sinh hoạt 10 Bảng 1.4: Tỷ trọng và độ ẩm của các thành phần trong chất thải rắn sinh hoạt 12 Bảng 1.5 : Thành phần khí từ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt 18 Bảng 3.1: Nguồn phát sinh và thành phần CTRSH tại Quận Lê Chân 26 Bảng 3.2: Nguồn phát sinh và khối lượng CTRSH trên địa bàn quận Lê Chân 27 Bảng 3.3 Khối lượng và thành phần CTRSH của quận Lê Chân 28 Bảng 3.4: Bảng nhân lực của xí nghiệp Môi trường đô thị Lê Chân 31 Bảng 3.5: Số điểm trung chuyển có xây dựng trên địa bàn quận Lê Chân 39 Bảng 3.6: Bảng số lượng xe vận chuyển của công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng 41 Bảng 4.1: Phí thu gom đối với hộ gia đình 56 Bảng 4.2: Phí thu gom đối với các đối tượng ngoài hộ gia đình 56
- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng 30 Hình 3.2: Hiện trạng lưu trữ CTRSH tại các hộ gia đình 32 Hình 3.3: Phương tiện lưu trữ CTRSH tại cơ quan, trường học 33 Hình 3.4: Phương tiện lưu trữ CTRSH tại các siêu thị và trung tâm thương mại 34 Hình 3.5: Hiện trạng lưu trữ CTRSH tại khu công cộng 35 Hình 3.6: Hiện trạng lưu trữ CTR tại bệnh viện và các cơ sở y tế 36 Hình 3.7: Sơ đồ tổ chức của các xí nghiệp Môi trường đô thị Lê Chân 36 Hình 3.8 : Sơ đồ thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở Quận Lê Chân 37 Hình 3.9: Thu gom tuyến đường lớn 38 Hình 3.10: Thu gom tuyến đường nhỏ 38 Hình 4.1: Sơ đồ phân loại CTRSH tại nguồn 50
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng việt BCL Bãi chôn lấp CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 4 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 4 1.1. KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC PHÁT SINH, PHÂN LOẠI VÀ THÀNH PHẦN CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 4 1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt 4 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh 4 1.1.3. Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 6 1.1.4. Thành phần của CTRSH 8 1.2. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 10 1.2.1. Tính chất vật lý 10 1.2.2. Tính chất hóa học 13 1.2.3. Tính chất sinh học 14 1.3. ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐẾN MÔI TRƢỜNG 17 1.3.1. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc 17 1.3.2. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí 18 1.3.3. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất 18 1.3.4. Ảnh hƣởng đến cảnh quan và sức khỏe con ngƣời 19 CHƢƠNG 2 21 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN LÊ CHÂN 21 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 21 2.1.1. Vị trí địa lí 21 2.1.2. Địa hình, địa chất, thủy văn 21 2.1.3. Khí hậu 21 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 22 2.2.1. Kinh tế 22 2.2.2. Xã hội 22 2.3. CƠ SỞ HẠ TẦNG 23 2.3.1. Giao thông vận tải 23 2.3.2. Hệ thống cấp điện – nƣớc 23 2.3.3. Thông tin lin lạc 23 2.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TẠI QUẬN LÊ CHÂN 24 2.4.1 Lĩnh vực xây dựng 24 2.4.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 24
- 2.4.3. Cộng đồng dân cƣ 24 2.4.4. Giao thông 25 CHƢƠNG 3 26 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LÊ CHÂN 26 3.1. THÀNH PHẦN VÀ KHỐI LƢỢNG CTRSH TẠI QUẬN LÊ CHÂN 26 3.1.1 Nguồn gốc phát sinh 26 3.1.2. Khối lƣợng và thành phần CTRSH 27 3.2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 29 3.2.1. Đơn vị quản lý 29 3.2.2. Nhân lực 31 3.3. HỆ THỐNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT 31 3.3.1. Hệ thống thu gom 31 3.3.2. Trạm trung chuyển 399 3.3.3. Hệ thống vận chuyển 41 3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM – VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LÊ CHÂN 44 CHƢƠNG 4 47 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC THU GOM – VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở QUẬN LÊ CHÂN 4747 4.1. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC CỘNG ĐỒNG 47 4.2. BIỆN PHÁP PHÂN LOẠI CHÁT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN 48 4.2.1. Sự cần thiết của phân loại CTRSH tại nguồn 48 4.2.2. Hoạt động của phân loại CTRSH tại nguồn 49 4.2.3. Lợi ích của việc phân loại CTR tại nguồn 52 4.3. BIỆN PHÁP KINH TẾ 53 4.3.1. Tăng mức phí thu gom 53 4.3.2. Cơ sở để xây dựng mức phí phù hợp 54 4.3.3. Phí môi trƣờng 57 4.3.4. Hệ thống ký quỹ hoàn trả 58 4.3.5. Đầu tƣ vốn cho lực lƣợng thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH 59 4.3.6. Chế độ thƣởng phạt 59 4.3.7. Giám sát môi trƣờng 60 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 61 1. KẾT LUẬN 61 2. KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
- MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Môi trƣờng có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con ngƣời, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi quốc gia cũng nhƣ toàn nhân loại. Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá và công nghiệp hoá trên phạm vi cả nƣớc đang gia tăng mạnh mẽ và sẽ tiếp tục duy trì trong nhiều năm tiếp theo, kéo theo nhu cầu khai thác và tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên của con ngƣời cũng không ngừng tăng lên, làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề môi trƣờng mà chúng ta sẽ phải đối mặt nhƣ gia tăng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, sự nóng lên của trái đất, bão, lũ lụt Vì vậy việc bảo vệ môi trƣờng đang là vấn đề cấp bách không còn là vấn đề riêng của một khu vực, một quốc gia nào mà là vấn đề chung của toàn thế giới. Cũng nhƣ các đô thị khác ở Việt Nam, một trong các vấn đề môi trƣờng Hải Phòng cần phải giải quyết là quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH). Hầu nhƣ toàn bộ lƣợng chất thải rắn sinh hoạt của ngƣời dân đều đƣợc vận chuyển về bãi chôn lấp (BCL). Tuy nhiên phần đất dành cho việc chôn lấp chất thải rắn của thành phố không còn nhiều cho nên việc chôn lấp nhƣ hiện nay đã trở nên quá tải. Lƣợng chất thải thực phẩm chiếm tỉ lệ rất cao so với các loại chất thải rắn (CTR) khác, đây chính là nguyên nhân góp phần vào việc tăng chi phí xử lý CTR, trong khi thành phần này cũng chính là nguồn nguyên liệu dồi dào cho sản xuất phân compost. Ngoài ra, còn có các thành phần có khả năng tái chế nhƣ: giấy, nylon, nếu đƣợc phân loại và tái chế, không chỉ giúp giảm chi phí quản lý CTR, mà còn giúp tiết kiệm tài nguyên giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng. Chính vì thế mà tôi chọn đề tài: “ Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện công tác thu gom – vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ở quận Lê Chân - Hải Phòng ” với mong muốn nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác quản lý CTRSH hiện nay của Quận Lê Chân.
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2. Mục tiêu của đề tài “ Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện công tác thu gom – vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ở quận Lê Chân, Hải Phòng ”. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng. - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài: địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phƣơng pháp luận - Mục tiêu chính của đề tài là nhằm thu thập thông tin đầy đủ về khối lƣợng và các quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn quận Lê Chân nhằm đƣa ra các giải pháp quản lý hoàn thiện hơn cho hệ thống thu gom vận chuyển CTRSH. - Việc thu gom, vận chuyển CTRSH hiện nay đã đƣợc thực hiện trên địa bàn quận nhƣng chƣa thật sự có hiệu quả cao. Trong đó vấn đề đô thị hóa sẽ kéo theo nhiều nhu cầu sống, gia tăng dân số kéo theo nhu cầu đất ở, gia tăng khối lƣợng sản phẩm cũng nhƣ nảy sinh nhiều vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, vấn đề chính là rác thải sinh hoạt ngày càng nhiều. Vì vậy cần đề xuất giải pháp quản lý cho Quận, để đảm bảo lƣợng CTRSH đƣợc thu gom một cách triệt để và giữ vệ sinh công cộng, đem lại nguồn nguyên liệu tái chế, tái sử dụng chất thải hiệu quả góp phần đem lại mỹ quan đô thị cho quận nói riêng và lợi ích môi trƣờng nói chung. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 2
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Trong khuôn khổ điều kiện và thời gian cho phép, tôi đã chọn phƣơng pháp thích hợp với các nguồn lực hỗ trợ sau: - Thu thập và chọn lọc các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tại Quận Lê Chân. - Thu thập tƣ liệu về hiện trạng môi trƣờng đô thị (thu gom, vận chuyển). 5. Ý nghĩa của đề tài 5.1. Ý nghĩa khoa học - Thu thập đƣợc cơ sở dữ liệu tƣơng đối đầy đủ về hệ thống quản lý CTRSH của Quận Lê Chân. - Đề xuất các giải pháp phù hợp với các tiêu chí cần thiết của Quận Lê Chân. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn - Giải quyết đƣợc vấn đề về thu gom, vận chuyển CTRSH. - Nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý CTRSH. 6. Cấu trúc đề tài Đồ án này bao gồm 4 chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan về CTRSH. - Chƣơng 2: Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của Quận Lê Chân. - Chƣơng 3: Hiện trạng quản lý CTRSH tại Quận Lê Chân. - Chƣơng 4: Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý CTRSH tại quận Lê Chân. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 3
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1. KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC PHÁT SINH, PHÂN LOẠI VÀ THÀNH PHẦN CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt Theo quan niệm chung: Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất đƣợc con ngƣời loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng ). Trong đó, quan trọng nhất là các loại chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống [1]. Rác thải là thuật ngữ đƣợc dùng để chỉ CTR có hình dạng tƣơng đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con ngƣời. Rác sinh hoạt hay CTRSH là một bộ phận của CTR, đƣợc hiểu là CTR phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt thƣờng ngày của con ngƣời [1]. 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh Chất thải rắn sinh hoạt nằm trong dòng chất thải chung của đô thị và phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau trong hoạt động cá nhân cũng nhƣ trong hoạt động xã hội. Các nguồn phát sinh : + Từ các khu dân cƣ. + Từ các trung tâm thƣơng mại. + Từ các công sở, trƣờng học, công trình công cộng. + Từ các dịch vụ đô thị, sân bay. + Từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp. + Từ các hoạt động xây dựng, phá hủy các công trình xây dựng. + Từ các nhà máy xử lý chất thải (nƣớc cấp, nƣớc thải, khí thải) Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 4
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 1.1: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt STT Nguồn phát sinh Hoạt động và vị trí Loại CTRSH phát sinh Thực phẩm, giấy, carton, 1 Khu dân cƣ Các hộ gia đình, chung cƣ, plastic, gỗ, thủy tinh, nhôm, thiết, sắt, các kim loại khác, tro, các “chất thải đặc biệt” (bao gồm vật liệu to lớn, đồ điện tử gia 1 dụng, vỏ xe, rác vƣờn ). 2 Khu thƣơng mại Cửa hàng bách hóa, Giấy, carton, plastic, gỗ, thủy nhà hàng, khách sạn, tinh, nhôm, thiết, sắt, các kim loại 2 siêu thị, văn phòng, . khác, tro, các chất thải đặc biệt, chất thải độc hại. 3 Trƣờng học, bệnh Cơ quan, công sở Các loại chất thải giống nhƣ viện, văn phòng cơ khu thƣơng mại. chú ý, hầu hết quan đơn vị nhà nƣớc rác thải bệnh viện đƣợc thu gom 3 và xử lý tách riêng bởi vì tính chất độc hại của nó 4 Công trình xây dựng, Công trình xây Gỗ, thép, bê tông, thạch cao, dựng và phá hủy sủa chữa, làm mới gạch, bụi đƣờng giao thông, cao ốc, san lấp mặt bằng 4 Dịch vụ công Hoạt động vệ sinh Chất thải đặc biệt, rác quét cộng đƣờng phố, làm đẹp đƣờng, cành cây và lá cây, xác 5 cảnh quan, bãi biển, khu động vật chết vui chơi giải trí Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 5
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hoạt động và vị trí STT Nguồn phát sinh Loại CTRSH phát sinh 6 Nhà máy xử lý Nhà máy xử lý Bùn, tro. nƣớc cấp, nƣớc thải và các quá trình xử lý 6 chất thải công nghiệp khác Các nhà máy sản Chất thải sản xuất công nghiệp, xuất vật liệu xây 7 vật liệu phế thải, chất thải đặc dựng, nhà máy hóa biệt, chất thải độc hại. Công nghiệp chất, nhà máy lọc dầu, 8 các nhà máy chế biến thực phẩm, các ngành công nghiệp nặng và nhẹ 8 Các hoạt động thu Các loại sản phẩm phụ gia của quá trình nuôi trồng và thu Nông nghiệp hoạch trên đồng ruộng, trang trại, nông hoạch chế biến rơm rạ, rau quả, sản phẩm thải của các lò giết mổ trƣờng, và các vƣờn cây ăn quả, sản xuất heo bò 9 sữa và lò giết mổ súc vật 1.1.3. Phân loại chất thải rắn sinh hoạt - Phân loại CTRSH sẽ giúp xác định các loại chất khác nhau của chất thải đƣợc sinh ra, thực hiện phân loại sẽ giúp gia tăng khả năng tái chế và tái sử dụng lại các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trƣờng. - Phân loại có thể dựa vào nguồn gốc phát sinh, đặc tính chất thải, mục đích quản lý, Hiện nay, ở nƣớc ta và nhiều nƣớc trên thế giới CTRSH đƣợc phân loại theo công nghệ xử lý và bản chất nguồn tạo thành. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 6
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.1.3.1. Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý Nguồn gốc CTRSH có thể khác nhau ở nơi này và nơi khác, khác nhau về số lƣợng, kích thƣớc, phân bố về không gian. Trong nhiều trƣờng hợp thống kê, ngƣời ta thƣờng phân CTR thành 2 loại chính: chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt. Ở các nƣớc phát triển cũng nhƣ các nƣớc đang phát triển, tỷ lệ chất thải sinh hoạt thƣờng cao hơn chất thải công nghiệp. 1.1.3.2. Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành Theo bản chất nguồn tạo thành, CTRSH có các loại nhƣ sau: - Chất thải thực phẩm: là những chất thải từ nguồn thực phẩm, nông phẩm hoa quả trong quá trình sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản bị hƣ hại thải loại ra. Tính chất đặc trƣng của rác thực phẩm là quá trình lên men cao, nhất là trong điều kiện độ ẩm không khí 85% - 90%, nhiệt độ 300C - 350C, quá trình này gây mùi thối nồng nặc và phát tán vào không khí nhiều bào tử nấm bệnh. - Chất thải tạp: bao gồm các chất cháy đƣợc và không cháy đƣợc sinh ra từ các hộ gia đình, công sở, hoạt động thƣơng mại, có loại phân giải nhanh, có loại phân giải chậm hoặc khó phân giải (bao nylon); có loại cháy đƣợc, có loại không cháy. - Loại rác đốt đƣợc: bao gồm các chất giấy, bìa, plastic, vải, cao su, da, gỗ, lá cây; loại không cháy: gồm thủy tinh, đồ nhôm, kim loại. - Xà bần bùn cống: chất thải của quá trình xây dựng và chỉnh trang đô thị bao gồm bụi đá, mảnh vỡ, bê tông, gỗ, gạch, ngói, đƣờng ống những vật liệu thừa của trang bị nội thất. - Tro, xỉ: vật chất còn lại trong quá trình đốt củi, than, rơm rạ, lá ở các hộ gia đình, công sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp. - Chất thải từ nhà máy nƣớc: chất thải từ nhà máy nƣớc bao gồm bùn cát lắng trong quá trình ngƣng tụ. Thành phần cấp hạt có thay đổi đôi chút do nguồn Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 7
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP nƣớc lấy vào dây truyền công nghệ. - Chất thải từ các nhà máy xử lý ô nhiễm: là loại chất thải xuất hiện ở vùng nông thôn thành phần chủ yếu là rơm rạ, dây khoai, cành lá cây trồng, rau loại bỏ, khối lƣợng phụ thuộc vào mùa vụ và đặc tính cũng nhƣ phong tục nông nghiệp ở mỗi vùng, có vùng nó là chất thải nhƣng có vùng nó lại là nguyên liệu cho sản xuất. - Chất thải xây dựng: từ quá trình xây dựng, sửa chữa nhà cửa, đập phá các công trình xây dựng tạo ra các xà bần, bê tông - Chất thải đặc biệt: chất thải đặc biệt bao gồm rác thu gom từ việc quét đƣờng, rác từ các thùng rác công cộng, xác động vật, xe ô tô phế thải 1.1.4. Thành phần của CTRSH - Thành phần của CTRSH biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các phần riêng biệt mà từ đó tạo nên dòng chất thải, thông thƣờng đƣợc tính bằng phần trăm theo khối lƣợng. Thông tin về thành phần đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp cần thiết để xử lý, các quá trình xử lý cũng nhƣ việc hoạch định các hệ thống, chƣơng trình và kế hoạch quản lý. - Thông thƣờng trong rác thải đô thị, rác thải từ các khu dân cƣ và thƣơng mại chiếm tỉ lệ cao nhất từ 50% - 75%. Giá trị phân bố sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào sự mở rộng các hoạt động xây dựng, sửa chữa, sự mở rộng của các dịch vụ đô thị. Thành phần riêng biệt của CTRSH thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập của từng khu vực. - Các số liệu nghiên cứu và thống kê cho thấy lƣợng CTRSH đƣợc thải ra tại thành phố Hải Phòng bình quân khoảng 0,8 – 1,2 kg/ngƣời/ngày. Tốc độ xả thải tăng theo từng năm khoảng 15 – 20%. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 8
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt từ nhiều nguồn khác nhau Phần trăm khối lƣợng (%) STT Thành phần Hộ gia đình Nhà trƣờng Nhà hàng Chợ Khách sạn 1 Thực phẩm 61,0 - 96,6 23,5 - 75 79,5 - 100,0 20,2 - 100 2 Giấy 1,0 - 19,7 1,5 - 27,5 0 - 2,8 0 - 11,4 3 Carton 0 - 4,6 0 0-0,5 0 - 4,9 4 Vỏ sò, ốc, cua 0 0 0 0 - 10,1 5 Nhựa 0 - 10,8 3,5 - 18,9 0 - 6,0 0 - 7,6 6 Tre, rơm rạ 0 0 0 0 - 7,6 7 Thủy tinh 0 - 25,0 1,3 - 2,5 0 - 1,0 0 - 4,9 8 Nilon 0 - 36,6 8,5 - 34,4 0 - 5,3 0 - 6,5 9 Gỗ 0 - 7,2 0 - 20,2 0 0 - 5,3 10 Lon đồ hộp 0 - 10,2 0 - 4,0 0 - 1,5 0 - 2,1 11 Tro 0 0 0 0 - 2,3 12 Vải 0 - 14,2 1,0 - 3,8 0 0,5 - 8,1 13 Da 0 0 - 4,2 0 0-1,6 14 Sành sứ 0 - 10,5 0 0 - 1,3 0 - 1,5 15 Cao su mềm 0 0 0 0 - 5,6 16 Cao su cứng 0 - 2,8 0 0 0 - 4,2 17 Kim loại màu 0 - 3,3 0 0 0 - 5,9 18 Xà bần 0 - 9,3 0 0 0 - 4,0 Bảng 1.2 cho ta thấy trong thành phần riêng biệt của CTRSH, rác thực phẩm chiểm tỷ lệ cao nhất, kế đến là giấy, nylon, nhựa, , tro và da có giá trị thấp nhất [2]. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 9
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 1.3: Hàm lượng C, H, O, N trong chất thải rắn sinh hoạt Tính theo phần trăm trọng lƣợng khô S T T Thành phần Carbon Hydro Oxy Nitơ Tro Lƣu huỳnh 1 Thực phẩm 48.00 6.40 37.50 2.60 5.00 0.40 2 Giấy 3.50 6.0 44.00 0.30 6.00 0.20 3 Carton 4.40 5.90 44.60 0.30 5.00 0.20 4 Plastic 60.00 7.20 22.80 - 10.00 - 5 Vải 55.00 6.60 31.20 4.60 2.45 0.15 6 Cao su 78.00 10.00 - 2.00 10.00 - 7 Da 60.00 8.00 11.6 10.0 10.00 0.40 8 Rác làm vƣờn 47.80 6.00 38.0 3.40 4.50 0.30 9 Gỗ 49.50 6.00 42.7 0.20 1.50 0.10 10 Bụi, tro, gạch 26.30 3.00 2.00 0.50 68.00 0.20 Bảng 1.3 cho thấy, thành phần C là cao nhất, tùy theo mỗi loại rác mà thành phần của nó cũng thay đổi. Thành phần này đƣợc sử dụng để xác định nhiệt lƣợng của CTRSH [2]. 1.2. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Tính chất của CTRSH bao gồm tính chất vật lý, tính chất hóa học và tính chất sinh học. Với mỗi loại chất thải khác nhau thì tính chất của nó cũng khác nhau. 1.2.1. Tính chất vật lý Những tính chất vật lý quan trọng của CTRSH bao gồm tỷ trọng, độ ẩm, kích thƣớc hạt, cấp phối hạt và khả năng giữ nƣớc tại thực địa. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 10
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.2.1.1. Tỷ trọng - Tỷ trọng của CTRSH đƣợc xác định bằng phƣơng pháp cân trọng lƣợng, đơn vị tính bằng kg/m3, tỷ trọng đƣợc dùng để đánh giá khối lƣợng tổng cộng và thể tích. Đối với rác thải sinh hoạt, tỷ trọng thay đổi từ 120 - 590 kg/m3. Đối 3 với xe vận chuyển CTRSH có thiết bị ép rác, tỷ trọng có thể lên đến 830 kg/m . - Tỷ trọng CTRSH phụ thuộc vào các mùa trong năm, thành phần riêng biệt, độ ẩm không khí. 1.2.1.2. Độ ẩm Độ ẩm đƣợc định nghĩa là lƣợng nƣớc chứa trong một đơn vị trọng lƣợng chất thải ở trạng thái nguyên thủy. Độ ẩm của CTRSH thƣờng đƣợc biểu diễn bằng 2 phƣơng pháp : - Phƣơng pháp trọng lƣợng ƣớt: đƣợc sử dụng phổ biến trong lĩnh vực quản lý bởi vì phƣơng pháp này có thể lấy mẫu trực tiếp ngoài thực địa. Độ ẩm trong một mẫu đƣợc biểu diễn bằng phần trăm của trọng lƣợng ƣớt vật liệu. Công thức toán học của độ ẩm theo trọng lƣợng ƣớt [2] : M = × 100 Trong đó: M: độ ẩm (%) W: khối lƣợng ban đầu của mẫu (kg) d : khối lƣợng của mẫu khi sấy ở 1050C (kg) - Phƣơng pháp trọng lƣợng khô : độ ẩm trong một mẫu đƣợc biểu diễn bằng phần trăm của trọng lƣợng khô vật liệu. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 11
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 1.4: Tỷ trọng và độ ẩm của các thành phần trong chất thải rắn sinh hoạt Tỷ trọng (kg/m3 ) Độ ẩm (%) STT Loại chất thải Dao động Trung bình Dao động Trung bình 1 Chất thải thực phẩm 128.0 - 80.0 228.0 50.0 - 80.0 70.0 2 Giấy 32.0 - 128.0 81.6 4.0-10.0 6.0 3 Carton 38.0 - 80.0 49.6 4.0 - 8.0 5.0 4 Chất dẻo 32.0 - 128.0 64.0 1.0 - 4.0 2.0 5 Vải vụn 32.0 - 96.0 64.0 6.0 - 15.0 10.0 6 Cao su 96.0 - 192.0 128.0 1.0 - 4.0 2.0 7 Da vụn 96.0 - 256.0 160.0 8.0 - 12.0 10.0 8 Sản phẩm vƣờn 84.0 - 224.0 174.0 30.0 - 80.0 60.0 9 Gỗ 128.0 - 20.0 240.0 15.0 - 40.0 20.0 10 Thủy tinh 160.0 - 480.0 193.6 1.0 - 4.0 2.0 11 Can hộp 48.0 - 160.0 88.0 2.0 - 4.0 3.0 12 Kim loại không thép 64.0 - 240.0 160.0 2.0 - 4.0 2.0 13 Kim loại thép 128.0 - 1120.0 320.0 2.0 - 6.0 3.0 14 Bụi, tro, gạch 320.0 - 960.0 480.0 6.0 - 12.0 8.0 1.2.1.3. Kích thước hạt và cấp phối hạt Kích thƣớc hạt và cấp phối hạt của các vật liệu thành phần trong CTR là một dữ liệu quan trọng trong tính toán thiết kế các phƣơng tiện cơ khí nhƣ: sàng phân loại máy, máy phân loại từ tính. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 12
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.2.1.4. Khả năng giữ nước tại thực địa Khả năng giữ nƣớc tại hiện trƣờng của CTRSH là toàn bộ lƣợng nƣớc mà nó có thể giữ lại trong mẫu chất thải dƣới tác dụng kéo xuống của trọng lực. Khả năng giữ nƣớc là một tiêu chuẩn quan trọng trong tính toán xác định lƣợng nƣớc rò rỉ từ bải rác. Nƣớc đi vào mẫu CTRSH vƣợt quá khả năng giữ nƣớc sẽ thoát ra tạo thành nƣớc rò rỉ. Khả năng giữ nƣớc tại hiện trƣờng thay đổi phụ thuộc vào áp lực nén và trạng thái phân hủy của chất thải. Khả năng giữ nƣớc của hỗn hộp CTRSH (không nén) từ các khu dân cƣ và thƣơng mại thƣờng dao động trong khoảng 50% đến 60%. 1.2.2. Tính chất hóa học Tính chất hóa học của CTRSH đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn phƣơng pháp xử lý và thu hồi nguyên liệu, các chỉ tiêu hóa học quan trọng của CTRSH đô thị gồm chất hữu cơ, chất tro, hàm lƣợng cacbon cố định, nhiệt trị. 1.2.2.1. Chất hữu cơ Chất hữu cơ đƣợc xác định bằng cách lấy mẫu rác đã làm phân tích xác định độ ẩm, đem đốt ở 9500C trong thời gian 1 giờ, phần bay hơi đi là phần chất hữu cơ hay còn gọi là tổn thất khi nung, thông thƣờng chất hữu cơ dao động trong khoảng 40% – 60% . 1.2.2.2. Chất tro Là phần còn lại sau khi đốt ở nhiệt độ 950oC, tức là các chất trơ dƣ hay chất vô cơ. Chất vô cơ (%) = 100(%) – chất hữu cơ (%). 1.2.2.3. Hàm lượng cacbon cố định Là lƣợng cacbon còn lại sau khi đã loại bỏ các chất có thể bay hơi khi nung ở 950oC, hàm lƣợng này thƣờng chiếm khoảng 5% -12%. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 13
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.2.2.4. Nhiệt trị Là giá trị tạo thành khi đốt CTRSH. Giá trị nhiệt đƣợc xác định theo công thức Dulong: = 145 C + 610 (H2 - O2) + 40S + 10N Trong đó : C : cacbon, % trọng lƣợng H2 : hydro, % trọng lƣợng O2 : oxy, % trọng lƣợng S : lƣu huỳnh, % trọng lƣợng N : nitơ, % trọng lƣợng 1.2.3. Tính chất sinh học Trừ các hợp phần nhựa dẻo, cao su, đa phần chất hữu cơ của hầu hết các CTRSH đô thị có thể đƣợc phân loại nhƣ sau: + Sự tạo thành nƣớc hòa tan nhƣ hồ tinh bột, Amino acid và các acid hữu cơ khác. + Hemixenluloza, một sự hóa đặc sản phẩm của đƣờng 5 - cacbon và 6-cacbon. + Xenluloza, một sự hóa đặc của đƣờng 6-cacbon. + Chất béo, dầu và chất sáp là các este của rƣợu và acid béo mạch dài. + Chất gỗ (lignin), một sản phẩm polime chứa các vòng thơm với nhóm (-OCH3), bản chất hóa học đúng của nó vẫn chƣa đƣợc biết đến. + Protein đƣợc tạo thành từ các chuỗi amino acid. Tính chất sinh học quan trọng nhất của phần hữu cơ trong CTRSH đô thị là các hợp phần hữu cơ của CTRSH đều có thể bị biến đổi sinh học tạo thành các khí đốt, các chất trơ và các chất rắn vô cơ có liên quan. Sự phát sinh mùi và côn Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 14
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP trùng có liên quan đến quá trình phân hủy của các vật liệu hữu cơ tìm thấy trong CTRSH đô thị. 1.2.3.1. Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong CTRSH - Hàm lƣợng chất rắn bay hơi (VS), xác định bằng cách đốt cháy CTRSH ở nhiệt độ 550 oC thƣờng đƣợc sử dụng để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của phần hữu cơ trong CTRSH. Tuy nhiên sử dụng giá trị VS để mô tả khả năng phân hủy sinh học của phần hữu cơ trong CTRSH thì không đúng bởi vì một vài thành phần hữu cơ rất dễ bay hơi nhƣng lại kém khả năng phân huỷ sinh học nhƣ là giấy in. Thay vào đó hàm lƣợng lignin của CTRSH có thể đựơc sử dụng để ƣớc lƣợng tỉ lệ phần dễ phân hủy sinh học, và đƣợc tính toán bằng công thức sau: BF = 0,83 – 0,028 LC Trong đó: - BF: tỉ lệ phân hủy sinh học biểu diễn trên cơ sở VS. - 0,83 và 0,028 là hằng số thực nghiệm. - LC: hàm lƣợng lignin của VS biểu diễn bằng % khối lƣợng khô. - Các CTRSH với hàm lƣợng lignin cao nhƣ: giấy in có khả năng phân hủy sinh học kém hơn đáng kể so với các chất thải hữu cơ khác. Trong thực tế các thành phần hữu cơ trong CTRSH thƣờng đƣợc phân loại theo thành phần phân hủy chậm và phân huỷ nhanh. 1.2.3.2. Sự hình thành mùi hôi - Mùi hôi có thể phát sinh khi CTRSH đƣợc lƣu giữ trong khoảng thời gian dài ở một nơi giữa thu gom, trạm trung chuyển (TTC), và nơi chôn lấp. Sự phát sinh mùi tại nơi lƣu trữ có ý nghĩa rất lớn, khi tại nơi đó có khí hậu nóng ẩm. Nói một cách cơ bản là sự hình thành của mùi hôi là kết quả của quá trình phân huỷ yếm khí với sự phân huỷ các thành phần hợp chất hữu cơ tìm thấy trong rác đô 2- thị. Ví dụ, trong điều kiện yếm khí (khử), sunphat SO4 có thể phân huỷ thành 2- 2- sunfur S , và kết quả là S sẽ kết hợp với H2 tạo thành hợp chất có mùi trứng Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 15
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP thối là H2S. Sự hình thành H2S là do kết quả của 2 chuỗi phản ứng hoá học. 2- 2- 2CH3CHOHCOOH + SO4 2CH3COOH + S + 2 H2O + 2CO2 Lactate Sulfate Acid Acetic Sulfide ion 2- 2- 4H2 + SO4 S + 4H2O 2- + S + 2H H2S - Ion sulfide (S2-) có thể cũng kết hợp với muối kim loại nhƣ sắt, tạo thành các sulfide kim loại. S2- + Fe2+ FeS - Nƣớc rác tại bãi rác có màu đen là do kết quả hình thành các muối sulfide trong điều kiện yếm khí. Do đó nếu không có sự hình thành các muối sulfide thì việc hình thành mùi hôi tại bãi chôn lấp là một vấn đề ô nhiễm môi trƣờng có tính chất nghiêm trọng. + 2H CH3SCH2CH2CH(NH2)COOH CH3SH + CH3CH2CH2(NH2)COOH CH3SH + H2O CH4OH + H2O 1.2.3.3. Sự hình thành ruồi nhặng - Trong thời điểm mùa hè hay là trong khu vực khí hậu nóng ẩm, sự nhân giống và sinh sản của ruồi là vấn đề quan trọng cần quan tâm tại nơi lƣu trữ CTRSH. Ruồi có thể phát triển trong thời gian 2 tuần sau khi trứng đƣợc sinh ra. Đời sống của ruồi nhặng từ khi còn trong trứng cho đến khi trƣởng thành có thể đƣợc mô tả nhƣ sau: Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 16
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP + Trứng phát triển 8-12 giờ + Giai đoạn I của ấu trùng (giòi) 20 giờ + Giai đoạn II của ấu trùng 24 giờ + Giai đoạn III của ấu trùng 3 ngày + Giai đoạn nhộng 4-5 ngày Tổng cộng 9-11 ngày - Giai đoạn phát triển của ấu trùng trong các thùng chứa rác đóng vai trò rất quan trọng và chiếm khoảng 5 ngày trong sự phát triển của ruồi. Để hạn chế sự phát triển của ruồi thì các thùng lƣu trữ rác nên đổ bỏ để thùng rỗng trong thời gian này để hạn chế sự di chuyển của các loại ấu trùng. 1.3. ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐẾN MÔI TRƢỜNG 1.3.1. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc - Các CTRSH, nếu là chất thải hữu cơ sẽ bị phân hủy nhanh chóng trong môi trƣờng nƣớc. Phần nổi lên mặt nƣớc sẽ có quá trình khoáng hóa hữu cơ để tạo ra các sản phẩm trung gian sau đó những sản phẩm cuối cùng là khoáng chất và nƣớc. Phần chìm trong nƣớc sẽ có quá trình phân giải yếm khí để tạo ra các hợp chất trung gian và sau đó là sản phẩm cuối cùng CH4, H2S, H2O, CO2. Tất cả các chất trung gian đều gây mùi hôi thối và là độc chất. Bên cạnh đó, còn rất nhiều vi trùng và siêu vi trùng làm ô nhiễm nguồn nƣớc. - Nếu rác thải là những chất kim loại thì nó gây nên hiện tƣợng ăn mòn trong môi trƣờng nƣớc. Sau đó oxy hóa xuất hiện, gây nhiễm bẩn trong môi trƣờng nƣớc, nguồn nƣớc. Những chất thải độc nhƣ Hg, Pb hoặc các chất phóng xạ sẽ làm nguy hiểm hơn đến môi trƣờng nƣớc. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 17
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.3.2. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí Các CTRSH thƣờng có một phần có thể bay hơi và mang theo mùi làm ô nhiễm không khí. Có những chất thải có khả năng thăng hoa phát tán trong không khí gây ô nhiễm trực tiếp, có những loại rác dễ phân hủy (thực phẩm, trái cây bị hôi thối) trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là 35oC và độ ẩm là 70%-80%) sẽ đƣợc các vi sinh vật phân hủy tạo mùi hôi, các chất khí ô nhiễm có tác động xấu đến môi trƣờng, sức khỏe và khả năng hoạt động của con ngƣời. Bảng 1.5 : Thành phần khí từ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt Thành phần % thể tích khí Thời gian Nitơ – N2 Cabonic – CO2 Metan – CH4 (Th0á n–g) 3 5.2 88 5 3 – 6 3.8 76 21 6 – 12 0.4 65 29 12 – 18 1.1 52 40 18 – 24 0.4 53 47 24 – 30 0.2 52 48 30 – 36 1.3 46 51 36 – 42 0.9 50 47 42 – 48 0.4 51 48 Theo bảng 1.5 CTRSH sinh ra các chất khí gồm có: NH3, CO2, CO, H2, H2S, CH4, NH2 Hầu hết khí trong bãi rác là CO2, và CH4 (chiếm 90%). 1.3.3. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất - Các chất thải hữu cơ sẽ đƣợc vi sinh vật phân hủy trong môi trƣờng đất: khi chất thải đi vào môi trƣờng đất sẽ xảy ra quá trình phân giải yếm khí và hiếu Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 18
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP khí, sẽ tạo ra các sản phẩm trung gian. Cuối cùng nếu là hiếu khí thì hình thành nên các khoáng chất đơn giản, H2O, CO2 ; yếm khí thì sản phẩm cuối cùng chủ yếu là: CH4, H2O, CO2, sự tạo thành khí CH4 trong điều kiện yếm khí làm xuất hiện thêm chất độc trong môi trƣờng đất, khí thoát ra sẽ bốc lên và góp phần làm gia tăng hiệu ứng nhà kính. Ở các bãi chôn lấp, sự phân giải các chất hữu cơ gây mùi hôi thối khiến cho không khí trong đất bị ô nhiễm ảnh hƣởng đến vi sinh vật sống môi trƣờng đất. Các chất độc sinh ra trong quá trình lên men khuếch tán và thấm vào đất nằm lại ở trong đó, nhất là H2S. - Nƣớc rỉ ra từ bãi rác và hầm cầu làm ô nhiễm trầm trọng về mặt sinh học. - Môi trƣờng đất có khả năng tự làm sạch cao hơn môi trƣờng nƣớc và không khí do môi trƣờng đất có hạt keo đất có đặc tính mang điện, tiết diện hấp thụ lớn, khả năng hấp thụ và trao đổi ion lớn. Song, một khi lƣợng rác thải lớn vƣợt quá khả năng tự làm sạch của môi trƣờng đất thì tình trạng ô nhiễm lại trở nên nặng nề gấp bội, lúc này đất sẽ bị suy thoái. Các chất gây ô nhiễm (vi trùng, kim loại nặng, các chất phóng xạ độc hại ) theo các mao quản trong đất thấm xuống mạch nƣớc ngầm, làm ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm. 1.3.4. Ảnh hƣởng đến cảnh quan và sức khỏe con ngƣời - CTRSH phát sinh từ các khu đô thị nếu không đƣợc thu gom và xử lý đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cƣ và làm mất vẻ mỹ quan đô thị. - Thành phần CTRSH rất phức tạp, trong đó có chứa các mầm bệnh từ ngƣời và gia súc, các chất thải hữu cơ, xác súc vật chết Tạo điều kiện cho muỗi, chuột, ruồi sinh sản và lây lan mầm bệnh cho ngƣời, nếu nặng trở thành dịch bệnh cho ngƣời và vật nuôi. - Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng tồn tại trong rác thải có thể gây bệnh cho ngƣời nhƣ: sốt rét, bệnh ngoài da, dịch hạch, thƣơng hàn, tiêu chảy, giun sán, lao Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 19
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Phân loại, thu gom và xử lý rác không đúng quy định là nguy cơ gây bệnh nguy hiểm cho công nhân vệ sinh, ngƣời bới rác, nhất là khi gặp phải các chất thải nguy hại từ y tế, công nghiệp nhƣ: kim tiêm, ống chích, vật liệu sắc, nhọn . - Tại các bãi đổ lộ thiên, nếu không đƣợc quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cho bãi rác và cho cộng đồng dân cƣ trong khu vực: gây ô nhiễm không khí, nguồn nƣớc, ô nhiễm đất và là nơi nuôi dƣỡng các vật chủ trung gian truyền bệnh cho ngƣời. Rác thải nếu không thu gom tốt cũng là một trong những yếu tố gây cản trở dòng chảy, làm giảm khả năng thoát nƣớc của các sông rạch và hệ thống thoát nƣớc đô thị. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 20
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN LÊ CHÂN 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1. Vị trí địa lí Lê Chân là một quận nội thành của Hải Phòng với vị trí tiếp giáp quận Ngô Quyền và một phần quận Dƣơng Kinh ở phía Đông; Quận Kiến An, huyện Hải An ở phía Tây; quận Dƣơng Kinh ở phía Nam và quận Hồng Bàng ở phía Bắc. Diện tích tự nhiên của quận: 12 km2. Quận Lê Chân bao gồm 15 phƣờng: Trại Cau, Hồ Nam, Hàng Kênh, Đông Hải, An Biên, Dƣ Hàng, Vĩnh Niệm, Dƣ Hàng Kênh, Kênh Dƣơng, Nghĩa Xá, Niệm Nghĩa, Cát Dài, Trần Nguyên Hãn, Lam Sơn, An Dƣơng. 2.1.2. Địa hình, địa chất, thủy văn - Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, độ cao so với mặt nƣớc biển là 4m. Thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng. - Địa chất ổn định, không có sụt lún. - Quận có hệ thống kênh, mƣơng thoát nƣớc và hồ điều hòa xen kẽ giữa các khu dân cƣ. 2.1.3. Khí hậu - Quận Lê Chân nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới. Nhiệt độ trung bình và tƣơng đối ổn định, nhiệt độ cao nhất là 390C và thấp nhất là vào khoảng 100C. - Do ảnh hƣởng của khí hậu nên khu vực có 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa có đặc trƣng riêng. Độ ẩm không khí trung bình là 78%. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 21
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 2.2.1. Kinh tế Là quận duy nhất của thành phố Hải Phòng không có sản xuất nông nghiệp. Diện tích đất tự nhiên nhỏ lại không có các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn, song quận Lê Chân lại là nơi tập trung nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Thế mạnh ấy chính là động lực giúp Lê Chân vƣợt qua mọi khó khăn và phát triển mạnh mẽ, với tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân luôn ở mức hai con số trong nhiều năm qua (25 - 31%/năm). 2.2.2. Xã hội 2.2.2.1. Dân số Hiện nay, Quận Lê Chân có tổng số dân là 210.000 ngƣời với mật độ dân số trung bình là 17.500 ngƣời/km2. Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên là 1%/năm. 2.2.2.2. Y tế Hệ thống các cơ sở y tế trên địa bàn Quận nhìn chung đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân, bao gồm: bệnh viện Việt – Tiệp, trung tâm chẩn đoán y khoa, phòng khám da liễu, phòng khám đa khoa, phòng khám khu vực, phòng khám đông y, phòng khám răng hàm mặt, nhà hộ sinh, đội vệ sinh phòng dịch, đội kế hoạch hóa gia đình và các trạm y tế phƣờng. 2.2.2.3. Giáo dục Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo là công tác đƣợc Quận đặc biệt quan tâm. Hiện nay, hệ thống giáo dục nhìn chung đáp ứng đƣợc nhu cầu của Quận. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 22
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2.2.4. Văn hóa thông tin - thể dục thể thao Cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động văn hóa - thể thao đƣợc đầu tƣ mới và nâng cấp trở thành khu vui chơi, giải trí sinh hoạt văn hóa lành mạnh trong nhân dân. Song song với việc phát triển loại hình văn hóa nghệ thuật, các phong trào rèn luyện thân thể theo chủ trƣơng xã hội hóa, nhiều phong trào thi đua xây dựng các thiết chế văn hóa nhƣ: ngƣời tốt việc tốt, gia đình văn hóa, cuộc vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, đã bắt rễ sâu rộng, đƣợc đông đảo các ngành, các giới và quần chúng nhân dân đồng tình hƣởng ứng. 2.3. CƠ SỞ HẠ TẦNG 2.3.1. Giao thông vận tải - Hệ thống giao thông đƣờng bộ tại địa bàn quận Lê Chân đƣợc xây dựng và phát triển khá nhanh, toàn bộ các đƣờng lớn và hẻm nhỏ đều đƣợc xây dựng để phục vụ nhu cầu đi lại của ngƣời dân. Tuy nhiên vào các giờ cao điểm thƣờng xảy ra ùn tắc giao thông tại một số tuyến đƣờng chính nhƣng vẫn chƣa đến mức báo động. 2.3.2. Hệ thống cấp điện – nƣớc - Nguồn điện sử dụng đƣợc cấp từ mạng lƣới điện quốc gia. - Nguồn nƣớc sử dụng cho sinh hoạt đƣợc cấp từ nhà máy nƣớc của thành phố. Nhìn chung hệ thống cấp nƣớc có khả năng cung cấp đủ cho tất cả các hộ dân trên địa bàn Quận. 2.3.3. Thông tin lin lạc Hệ thống điện thoại, mạng viễn thông, internet, các phƣơng tiện thông tin hiện đại và nối mạng khắp nơi trong nƣớc và quốc tế. Đáp ứng đầy đủ nhu cầu liên Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 23
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP lạc của mọi ngƣời. 2.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TẠI QUẬN LÊ CHÂN 2.4.1 Lĩnh vực xây dựng Hiện nay tốc độ xây dựng của Quận đang trong giai đoạn phát triển khá nhanh, trong khi việc quản lý môi trƣờng trong lĩnh vực này còn lỏng lẻo. Tình trạng các xe chở vật liệu xây dựng làm rơi vãi trên đƣờng và tập kết bừa bãi trên các lề đƣờng làm mất vệ sinh gây ô nhiễm môi trƣờng về bụi và làm mất mỹ quan đô thị vẫn thƣờng xảy ra. Hiện tƣợng đổ xà bần bừa bãi trên một số tuyến đƣờng và tại các điểm tập kết rác trên địa bàn Quận khá phổ biến. Việc phát hiện và xử lý các vi phạm này rất khó khăn vì thông thƣờng hoạt động này đƣợc thực hiện vào ban đêm hoặc ở những nơi ít ai để ý. 2.4.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh Nhìn chung ô nhiễm môi trƣờng tại Quận do hoạt động sản xuất kinh doanh chƣa đến mức báo động, trên địa bàn Quận các nhà máy sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hoạt động tuân thủ các quy định về môi trƣờng. Tuy nhiên cũng có một số các cơ sở sản xuất với quy mô hoạt động vừa và nhỏ gây ô nhiễm nguồn nƣớc, phát sinh tiếng ồn, bụi, và chất thải rắn chƣa đƣợc cơ quan chức năng xử lý triệt để. 2.4.3. Cộng đồng dân cƣ - Do tình hình phát triển dân số và dân nhập cƣ sống trên địa bàn Quận ngày càng tăng nên lƣợng CTRSH thải ra mỗi ngày càng lớn. Đây cũng là yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng nếu không có biện pháp thu gom hợp lý và hiệu quả. Nhận thức của một số ngƣời dân về việc bảo vệ môi trƣờng chƣa cao nên còn xảy ra tình trạng đổ rác bừa bãi tại các điểm đặt thùng rác công cộng hoặc đổ tại các vỉa hè nơi ít ngƣời qua lại. Ô nhiễm phát sinh chủ yếu là CTRSH. - Tình hình ngập úng trên địa bàn quận Lê Chân đã đƣợc cải thiện khá nhiều so với những năm trƣớc đây. Tuy nhiên khi trời mƣa to kéo dài hoặc bão lụt Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 24
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP thì hệ thống thoát nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc. Do quá trình thi công lắp đặt cống thoát nƣớc và nâng cấp hẻm với quy trình không phù hợp nhƣ:cống thoát nƣớc hẻm thấp hơn cống thoát nƣớc chính, mặt hẻm thấp hơn mặt đƣờng, đƣờng ống thoát nƣớc không đủ lớn 2.4.4. Giao thông Nguồn ô nhiễm chủ yếu phát sinh từ giao thông là bụi, khí thải, tiếng ồn từ các động cơ xe cộ lƣu thông trên đƣờng vào giờ cao điểm. Nguồn ô nhiễm này gây ảnh hƣởng đến sức khỏe không chỉ của ngƣời lƣu thông trên đƣờng phố mà nó còn ảnh hƣởng đến các hộ dân sống trên địa bàn của quận Lê Chân. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 25
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 3 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LÊ CHÂN 3.1. THÀNH PHẦN VÀ KHỐI LƢỢNG CTRSH TẠI QUẬN LÊ CHÂN 3.1.1 Nguồn gốc phát sinh Cũng nhƣ nhiều đô thị khác, thành phần CTRSH tại quận Lê Chân nói riêng và thành phố Hải Phòng nói chung rất phức tạp, bao gồm khoảng 14-16 thành phần tuỳ thuộc vào mục đích phân loại. CTRSH tại Quận Lê Chân thƣờng có nhiều loại và phát sinh từ các nguồn sau: Bảng 3.1: Nguồn phát sinh và thành phần CTRSH tại Quận Lê Chân STT Nguồn gốc phát sinh CTRSH Thành phần chủ yếu Rau, quả, thực phẩm dƣ thừa, 1 Nhà ở, hộ gia đình giấy, da, vải, nhựa, thuỷ tinh, sành sứ, kim loại, Giấy, dụng cụ học tập, bao bì, vỏ 2 Trƣờng học hộp, hoá chất phòng thí nghiệm, 3 Cơ quan, công sở Giấy, đồ dùng văn phòng, nhựa, thuỷ tinh, bao bì, 4 Nhà hàng, khách sạn, quán ăn Các loại thực phẩm, giấy, nhựa, bao bì, vỏ hộp, 5 Khu vui chơi, giải trí CTRSH thông thƣởng, chất thải y 6 Bệnh viện, cơ sở y tế tế (bệnh phẩm, bông băng, kim tiêm, dụng cụ y tế, ), các chất độc hại khác Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 26
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP STT Nguồn gốc phát sinh CTRSH Thành phần chủ yếu Cành lá cây khô, xác chết động vật, phân động vật và các loại 7 Đƣờng phố CTRSH thông thƣởng khác, Rau quả, thức ăn dƣ thừa, đầu ruột tôm cá và các loại CTRSH 8 Chợ, trung tâm thƣơng mại thông thƣởng khác, Các loại CTRSH thông thƣởng và 9 Các cơ sở dịch vụ những loại chất thải đặc thù tuỳ theo loại hình dịch vụ sản xuất kinh doanh 3.1.2. Khối lƣợng và thành phần CTRSH Theo thống kê của Công ty TNHH Một thành viên Môi trƣờng đô thị Hải Phòng thì khối lƣợng CTRSH thu gom trên địa bàn quận Lê Chân tăng không đáng kể qua từng năm, trong đó CTRSH phát sinh từ khu dân cƣ chiếm tỷ lệ cao nhất. Đồng thời, khối lƣợng phát sinh, thu gom đƣợc hàng ngày thay đổi theo các tháng khác nhau trong năm và đặc biệt tăng cao vào các ngày nghỉ, lễ, ngày có chiến dịch tổng vệ sinh đƣờng phố, Bảng 3.2: Nguồn phát sinh và khối lượng CTRSH trên địa bàn quận Lê Chân STT Nguồn phát sinh Khối lƣợng Tỷ lệ thành phần (tấn/ngày) (%) 1 Đƣờng phố, khu công cộng 40 15,9 2 Khu dân cƣ, nhà hàng 167 66,3 3 Trƣờng học, công sở 10 3,4 4 Chợ, khu thƣơng mại 35 14,4 Tổng cộng 252 100 Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 27
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 3.3 Khối lượng và thành phần CTRSH của quận Lê Chân Thành phần phần trăm khối lƣợng (%) STT Thành phần Hộ gia đình Trƣờng học Chợ Cơ quan - công sở Nhà hàng 1 Chất thải thực phẩm 75,00 58,42 82,31 52,69 2 Chất thải còn lại 25,00 41,58 17,69 47,31 3 Giấy 4,20 23,41 5,97 20,0 1 4 Carton 0,10 1,54 3,52 5,86 2 5 Nylon 4,31 4,38 0,12 4,32 3 6 Nhựa 1,45 2,24 0,34 2,69 4 7 Gỗ 0,70 0,13 0 0 8 Thuỷ tinh 1,63 1,43 0,1 1,57 9 Sắt 0,92 1,10 0,04 0 7 10 Thiếc 0 0 0,58 0 11 Đồng, nhôm 0 0 0 0 12 Vải 1,62 0 0,23 2,94 13 Cao su 0,15 0 0 0 14 Sành sứ 1,00 2,1 1,58 0 15 Thành phần khác 8,92 5,25 5,21 9,93 Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 28
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 3.2.1. Đơn vị quản lý Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Môi trƣờng đô thị Hải Phòng, tiền thân là công ty Vệ sinh đô thị, đƣợc thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1976, theo quyết định 556/TCCQ của Ủy ban nhân dân Thành phố, với sứ mệnh giữ gìn, bảo vệ môi trƣờng Thành phố: „„ Sáng - Xanh - Sạch - Đẹp ‟‟. Địa chỉ: Số 1A - Lý Tự Trọng, phƣờng Minh Khai, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty khi mới thành lập : - Thu gom, vận chuyển rác. - Thu dọn, vận chuyển phân. - Quản lý hệ thống thoát nƣớc Thành phố bao gồm: lấy bùn cống, đặt cống mới, quản lý các mƣơng thoát nƣớc và các hồ điều hòa. - Quản lý gắn vá và làm mới đƣờng nội thành. - Quản lý gắn vá và làm mới hè nội thành. - Quản lý nhà vệ sinh công cộng. - Quản lý hệ thống chiếu sáng công cộng. - Quản lý hệ thống nƣớc máy công cộng. - Tƣới nƣớc rửa đƣờng chống bụi. Đến nay ngành nghề hoạt động của Công ty cũng đƣợc mở rộng thành 57 mã ngành nhƣng nghề chủ đạo vẫn là: thu gom, vận chuyển, xử lý các loại chất thải, bảo vệ môi trƣờng [3]. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 29
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHỦ TỊCH CÔNG TY KIÊM TỔNG Đảng uỷ GIÁM ĐỐC KIỂM SOÁT VIÊN Công đoàn PHÓ TỔNG PHÓ TỔNG Đoàn GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC Thanh niên Hội cựu chiến binh Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Trạm Ban QLDA Tổ Kế Kế Kỹ Kinh Thanh Quản lý Quản lý Y tế chức hoạch toán thuật doanh tra Phƣơng Vật tƣ MTĐT Hành Tổng Tài vụ tiện chính hợp Thiết bị Xí Xí Xí Xí Xí Xí Xí Xí nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp MTĐT MTĐT MTĐT MTĐT MTĐT MTĐT MTĐT MTĐT Hồng Hồng Ngô Ngô Lê Lê Lê Hải An Bàng 1 Bàng 2 Quyền Quyền Chân 1 Chân 2 Chân 3 1 2 Xí Xí Xí Xí Khu Xí nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp Liên nghiệp hợp Vận tải DVMT Dịch vụ Dịch vụ QL&XL XLCT CT cơ khí & An Môi QL&XL Tràng Xây Dƣơng trƣờng CT Xây Đình Vũ Cát dựng dựng SinhHình viên: 3.1: Phạm Cơ cấu Hoài tổ chứcNam Công– MT1202 ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng 30
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.2. Nhân lực Công tác thu gom chất thải sinh hoạt trên địa bàn quận Lê Chân do 3 xí nghiệp đảm trách là: Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị Lê Chân 1, Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị Lê Chân 2, Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị Lê Chân 3. Cơ cấu tổ chức của 3 xí nghiệp trên về cơ bản giống nhau. Điểm khác nhau là sự phân chia thành các tổ thu gom, dựa vào diện tích quản lý của mỗi xí nghiệp [4]. Bảng 3.4: Bảng nhân lực của xí nghiệp Môi trường đô thị Lê Chân Nhân lực STT Tên xí nghiệp ( ngƣời ) Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị Lê Chân 1 1 140 Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị Lê Chân 2 2 85 Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị Lê Chân 3 3 65 Tổng 290 - Mức thu nhập bình quân 3.000.000 đồng/ ngƣời/ tháng. (số liệu năm 2011). 3.3. HỆ THỐNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT 3.3.1. Hệ thống thu gom 3.3.1.1. Lưu trữ tại nguồn - Tại hộ gia đình: thƣờng sử dụng các phƣơng tiện lƣu giữ CTRSH nhƣ các túi nylon, bao bì, thùng chứa bằng nhựa có nắp đậy, xô, thùng sơn không có nắp đậy, sọt, cần xé bằng tre nứa và các loại thùng chứa này thƣờng không đồng nhất tại Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 31
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP từng khu dân cƣ. Dung tích thay đổi từ 15 – 25 lít đối với các hộ gia đình không kinh doanh buôn bán. Đối với các hộ có kinh doanh buôn bán (thực phẩm, sản xuất tiểu thủ công nghiệp) thì dung tích thùng lớn hơn. Các thiết bị lƣu chứa này thƣờng đƣợc đặt phổ biến ở trong nhà hoặc đƣa ra trƣớc cửa. Ngoài ra, phƣơng thức chứa rác trong bao nylon cũng đƣợc sử dụng khá phổ biến. Tất cả các loại bịch nylon đựng trong thùng hay chứa CTRSH tại hộ gia đình phần lớn đều làm từ loại vật liệu PVC (polyvinylcloride) khó phân hủy với đủ loại màu sắc và kích cỡ. Hình 3.2: Hiện trạng lưu trữ CTRSH tại các hộ gia đình - Tại cơ quan, công sở, trƣờng học: CTRSH thƣờng đƣợc lƣu chứa trong các thùng chứa có nắp đậy và đảm bảo vệ sinh. Tại các phòng ban, phòng học đều có các thùng rác riêng, thƣờng là các thùng nhựa có nắp đậy với dung tích từ 10 – 15L. Hầu hết trong mỗi thùng rác đều có bịch nylon bằng nhựa PVC. CTRSH sau khi đƣợc chứa trong các thùng nhỏ tại mỗi phòng ban, phòng học, cuối ngày sẽ đƣợc nhân viên tạp vụ của cơ quan đƣa ra các thùng rác lớn (240 – 660L) để cho đơn vị thu gom đến nhận. Số lƣợng và kích cỡ thùng chứa tùy thuộc vào lƣợng phát sinh mỗi ngày của từng đơn vị. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 32
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 3.3: Phương tiện lưu trữ CTRSH tại cơ quan, trường học - Tại chợ: Phần lớn các sạp bán hàng đều không có thiết bị lƣu trữ nên đa phần CTRSH thƣờng đƣợc lƣu trữ trong bao nylon hoặc đổ thành đống trƣớc sạp. Chất thải và nƣớc rửa thực phẩm hòa lẫn vào nhau gây ô nhiễm môi trƣờng, gây khó khăn cho ngƣời thu gom và gây cảm giác dơ bẩn, không thoải mái cho ngƣời đi chợ. Chất thải sau khi đƣợc lƣu chứa vào các bao nylon tại các quầy hàng sẽ đƣợc tập trung vào các thùng rác 240 – 600L tại điểm tập trung của chợ. Đối với những chợ có quy hoạch, điểm tập trung CTRSH đƣợc bố trí trong chợ (thƣờng là sau chợ). Đối với những chợ tự phát (thƣờng là ở các hẻm, các khu phố, ), do không có đủ diện tích để làm nơi tập trung nên điểm tập trung CTRSH thƣờng là đƣờng phố, sau đó mới đƣợc công nhân thu gom và chuyển lên xe vận chuyển. Điều này vừa làm mất mỹ quan, vừa gây ô nhiễm khu vực lân cận do điểm tập trung lộ thiên. - Tại các siêu thị và khu thƣơng mại: Thiết bị lƣu trữ thƣờng là các thùng 20L có nắp đậy và có bịch nylon bên trong đặt trong siêu thị, khu thƣơng mại để ngƣời mua hàng sử dụng. Chất thải từ thùng nhỏ này sẽ đƣợc đƣa đến điểm tập trung phía sau siêu thị hay khu thƣơng mại đổ vào các thùng 240L. Chất lƣợng vệ sinh tại các điểm tập trung này khá tốt, ít khi để xảy ra tình trạng nƣớc rỉ rác tràn ra. Các loại chất thải có thể tái sinh tái chế khác (giấy, bao bì nylon, nhựa, thủy tinh) thƣờng đƣợc lƣu trong kho chứa và thƣờng xuyên có một đội Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 33
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ngũ mua phế liệu đến thu mua thƣờng xuyên. Hình 3.4: Phương tiện lưu trữ CTRSH tại các siêu thị và trung tâm thương mại. - Tại khu công cộng: Hiện nay trên địa bàn Quận, các thùng rác công cộng chỉ đƣợc bố trí tập trung tại một số tuyến đƣờng. Kích thƣớc của thùng rác công cộng khác nhau tùy theo tuyến đƣờng, có các loại kích thƣớc 240L, 60L, 30L. Số lƣợng thùng phân bố trên tuyến đƣờng có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng của ngƣời dân. Tuy nhiên, ngoài các thùng rác có kích thƣớc lớn (240L, 60L) thì các thùng rác công cộng đƣợc thiết kế với kích thƣớc nhỏ (khoảng 30L), chủ yếu phục vụ cho ngƣời đi đƣờng, nhƣng kích thƣớc miệng thùng tỏ ra không phù hợp vì quá nhỏ. Dễ dàng nhận thấy khi các loại rác có kích thƣớc lớn không bỏ vào vừa miệng thùng nên ngƣời dân đã bỏ lên trên, bên cạnh, hoặc phía dƣới thùng rác. Điều này cho thấy các thùng rác công cộng trở nên thừa thải, không phát huy hết hiệu quả. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 34
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 3.5: Hiện trạng lưu trữ CTRSH tại khu công cộng - Tại bệnh viện và các cơ sở y tế khác: Công tác tồn trữ tại các bệnh viện đƣợc thực hiện khá tốt. Rác y tế và rác sinh hoạt đƣợc lƣu chứa vào những nơi khác nhau ở những thùng chứa khác nhau. Rác tại các phòng khám bệnh đƣợc đƣa vào 2 loại thùng khác nhau có màu sắc và ghi chữ lên từng thùng để phân biệt. Dung tích thùng thƣờng là 10 – 15L trong đó có các bịch nylon. Rác từ phòng bệnh sẽ đƣợc đƣa xuống điểm tập trung rác bệnh viện. Điểm tập trung này thƣờng cách xa các phòng bệnh. Rác y tế đƣợc đƣa vào các thùng 240L màu vàng và chứa trong các phòng đúng tiêu chuẩn hoặc lƣu chứa cách xa các thùng 240L màu xanh chứa rác sinh hoạt. Đối với các trung tâm y tế, phòng khám nhỏ không có nơi lƣu chứa lớn thì đựng trong các thùng nhỏ 15 – 20L rồi giao cho xe thu gom rác y tế 2 – 3 ngày 1 lần. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 35
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 3.6: Hiện trạng lưu trữ CTR tại bệnh viện và các cơ sở y tế 3.3.1.2. Tổ chức thu gom Lực lượng thu gom [4] Lực lƣợng thu gom là 3 xí nghiệp thuộc công ty TNHH MTV Môi trƣờng đô thị Hải Phòng đó là : Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị Lê Chân 1 Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị Lê Chân 2 Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị Lê Chân 3 Giám đốc Phó giám đốc Bộ phận vận chuyển Bộ phận quản lý thu gom Tổ thu gom 1 Tổ thu gom 2 Tổ thu gom 3 Hình 3.7: Sơ đồ tổ chức của các xí nghiệp Môi trường đô thị Lê Chân Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 36
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nguồn thải Thu gom Điểm tập kết Khu xử lý CTR Xe vận chuyển Hình 3.8 : Sơ đồ thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở Quận Lê Chân 3.3.1.3. Phương thức thu gom Hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt từ các nguồn phát sinh có khối lƣợng nhỏ đƣợc thực hiện theo hình thức thu gom từng nhà một và hết nhà này đến nhà kia trên cùng một tuyến thu gom. Cụ thể nhƣ sau : - Trên các tuyến đƣờng giao thông lớn (bề rộng lòng đƣờng ≥ 20m), mật độ xe đông, lƣu thông một chiều hay hai chiều thì công nhân thu gom chất thải rắn sẽ thu gom một bên lề đƣờng và lần lƣợt từ nhà này đến nhà kia. Công nhân thu gom sẽ đẩy xe thu gom rỗng từ nơi tập trung đi qua tuyến đƣờng định trƣớc lấy chất thải rắn xếp lên xe và cứ nhƣ thế đến khi xe đầy. Khi xe đầy thì công nhân thu gom sẽ đẩy xe đến các điểm tập kết CTRSH (điểm tập kết CTRSH), đợi chuyển giao chất thải rắn để lấy xe rỗng thực hiện chuyến thu gom tiếp theo cho đến khi hoàn tất công tác thu gom của một ngày. Hình minh họa cho phƣơng pháp thu gom này [5]: Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 37
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 3.9: Thu gom tuyến đường lớn - Đối với các tuyến đƣờng giao thông nhỏ (bề rộng lòng đƣờng ≤ 20m),hay đƣờng hẻm, trong ngõ nhỏ, hình thức thu gom thuận tiện nhất là lấy rác từ hai nhà đối diện ở hai bên đƣờng và lần lƣợt qua các nhà khác trên cùng tuyến đƣờng thu gom. Khi xe đầy rác thì công nhân sẽ đẩy xe đến các điểm tập kết,chuyển giao chất thải lấy xe rỗng tiếp tục đi thu gom. Hình minh họa cho phƣơng pháp thu gom này nhƣ sau [5] : Hình 3.10: Thu gom tuyến đường nhỏ Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 38
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Thời gian thu gom: đƣợc chia làm 3 ca : + Ca sáng : từ 5h đến 13h + Ca chiều : từ 13h đến 21h + Ca tối : từ 21h đến 24h - Phƣơng tiện thu gom: Công nhân khi thao tác bắt buộc phải trang bị bảo hộ lao động theo đúng quy định: + Dụng cụ bảo hộ lao động: nón, giày, áo, găng tay, khẩu trang, chuông lắc tay báo hiệu giờ thu gom. + Dụng cụ quét - thu gom: Chổi, xẻng xúc, xe đẩy tay, thùng chứa. 3.3.2. Trạm trung chuyển Hoạt động trung chuyển trở nên cần thiết khi đoạn đƣờng vận chuyển đến khu xử lý chất thải xa làm cho việc vận chuyển trực tiếp không kinh tế. Vì vậy Công ty TNHH MTV Môi trƣờng đô thị Hải Phòng đã xin ý kiến của các phƣờng trên địa bàn Quận Lê Chân, xây dựng, quy hoạch các điểm tập kết CTRSH nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác vận chuyển CTRSH về khu xử lý chất thải. Bảng 3.5: Số điểm trung chuyển có xây dựng trên địa bàn quận Lê Chân Diện tích STT Tên điểm trung chuyển Địa điểm ( m2 ) Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị Lê Chân 1 1 Hồng Quang Đƣờng vòng Niệm Nghĩa 95 2 Bạch Đằng Đƣờng Trần Nguyên Hãn 48 3 Nhà máy nƣớc An Dƣơng Đƣờng Tôn Đức Thắng 30 4 Đầu ngõ Lâm Tƣờng Đƣờng Tô Hiệu 60 Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 39
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Diện tích STT Tên điểm trung chuyển Địa điểm ( m2 ) Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị Lê Chân 2 1 Việt Tiệp Đƣờng Trần Nguyên Hãn 35 Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị Lê Chân 3 1 Cầu vƣợt Lạch Tray Đƣờng Nguyễn Văn Linh 90 2 Cầu số 2 Đƣờng Nguyễn Văn Linh 70 3 Mƣơng Tây Nam Mƣơng Tây Nam 80 Hiện trạng các điểm trung chuyển: - Vị trí thƣờng nằm trên vỉa hè, dƣới lòng đƣờng sát vỉa hè, cạnh các mƣơng, cống thoát nƣớc, tại gần các cổng của những khu công nghiệp - khu chế xuất, gần các chợ, gần các công trình công cộng lớn, gần các khu thƣơng mại – dịch vụ - Hầu hết các điểm tập kết chất thải không có mái che, một số ít có tƣờng bao quanh. - Có hệ thống nƣớc sạch để vệ sinh sau mỗi ca làm việc. -Thƣờng nằm gần khu dân cƣ, vào những ngày trời mƣa ẩm sau đó nắng sẽ bốc mùi nên hay bị ngƣời dân phản đối, tuy nhiên đƣợc sự đồng ý của chính quyền địa phƣơng nên vẫn hoạt động. - Không có chất thải tồn đọng quá một ngày, trong ngày sẽ có xe đến vận chuyển hết chất thải đến khu xử lý. - Không cản trở giao thông vì nằm trên các tuyến giao thông nhỏ, đƣờng rộng. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 40
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Số lƣợng ngƣời thƣờng trực tại điểm tập kết để bốc xếp chất thải lên xe là một đến hai ngƣời. - Thời gian tập kết chất thải tại điểm làm việc là từ giữa đến cuối mỗi ca làm việc của công nhân thu gom. - Phƣơng thức bốc xếp lên xe vận chuyển là dùng xe chuyên dụng kết hợp với lao dộng thủ công. 3.3.3. Hệ thống vận chuyển 3.3.3.1. Phương tiện vận chuyển. Số lƣợng phƣơng tiện vận chuyển chất thải từ các điểm tập kết tới các khu liên hợp xử lý chất thải Tràng Cát là 47 xe. Bảng 3.6: Bảng số lượng xe vận chuyển của công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng STT Chủng loại Số lƣợng Loại xe Năm hoạt động 1 2 m3 2 Xe quét 2005 2 6 m3 4 Ép 2004 3 6 m3 2 Ép 2005 4 6 m3 4 Ép 2009 5 7 m3 1 Xe nuớc 2004 6 7 m3 3 Xe nuớc 2005 Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 41
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP STT Chủng loại Số lƣợng Loại xe Năm hoạt động 7 8 m3 8 Ép 2005 8 10 m3 8 Ép 2004 9 11 m3 2 Ép 2005 10 12 m3 4 Ép 2005 11 14,5 m3 4 Ép 2012 12 Container 5 Đầu kéo 2005 Tổng số : 47 Tình trạng phƣơng tiện : các xe còn hoạt động tốt, ít gặp sự cố trong khi vận chuyển. Tất cả các xe đƣợc vệ sinh sau mỗi ca làm việc và đƣợc bảo dƣỡng định kỳ hàng tháng. Tiêu hao nhiên liệu của xe phụ thuộc vào công suất thiết kế và vận hành của mỗi xe. 3.3.3.2. Kiểu vận chuyển Có 2 kiểu vận chuyển chính đƣợc áp dụng là : - Kiểu thông thƣờng : sử dụng xe đẩu kéo – thùng container. Khi xuất phát xe không có thùng, chỉ có đầu kéo. Xe từ cơ quan đến các điểm tập kết chất thải sinh hoạt nằm trên tuyến đƣờng vận chuyển, tại các điểm tập kết xe kéo các thùng chất thải container chứa đầy CTRSH tới nơi xử lý, bãi chôn lấp, rồi đƣa thùng không trở về điểm tập kết cũ và tiếp tục chở các thùng container khác đi. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 42
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Kiểu dùng xe chuyên dụng để chở chất thải : xe chuyên dụng có chứa hệ thống nâng, gắp những xe thu gom đẩy tay chứa đầy chất thải sinh hoạt, kết hợp với cách bốc xếp thủ công tại điểm tập kết lên xe và nén chặt chất thải lại, khi đầy xe sẽ vận chuyển về nơi xử lý. Trên xe đƣợc thiết kế ngăn chứa nƣớc rỉ rác trong quá trình vận chuyển tránh rò rỉ xuống đƣờng. 3.3.3.3. Thời gian vận chuyển. Chất thải đƣợc thu gom tập kết tại các điểm tập kết, sau mỗi ca thu gom hoặc lƣợng chất thải nhiểu sẽ có xe đến chuyển chất thải đi. Thời gian vận chuyển chính đƣợc chia làm 2 ca : ca 1 từ 6h sáng tới 13h ; ca 2 từ 14h tới 24h hàng ngày. Quá trình vận chuyển bao gồm 4 thao tác cơ bản : bốc xếp lên xe - các thao tác tại điểm tập trung - chuyên chở - hoạt động ngoài hành trình. Thời gian hoạt động ngoài hành trình gồm có : - Thời gian để kiểm tra phƣơng tiện vận chuyển - Thời gian từ cơ quan đến điểm tập kết. - Khắc phục các ngoại cảnh gây ra nhƣ hỏng xe khi đang vận chuyển, tắc đƣờng - Thời gian bảo dƣỡng, sửa chữa thiết bị. - Thời gian công nhân ăn uống, nghỉ ngơi, chờ đợi . 3.3.3.4. Các tuyến đường vận chuyển Tuyến đƣờng vận chuyển về nơi xử lý chất thải là các tuyến đƣờng chính, rộng rãi. Quá trình vận chuyển thƣờng đƣợc thực hiện ngoài giờ cao điểm không gây cản trở giao thông và giúp quá trình vận chuyển đƣợc nhanh hơn. Nếu vào giờ cao điểm có thể vận chuyển qua các tuyến đƣờng khác ít phƣơng tiện giao thông hơn. Các tuyến đƣờng chính : Trần Nguyên Hãn, Tô Hiệu, Nguyễn Văn Linh, Lạch Tray. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 43
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM – VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LÊ CHÂN Công tác quản lý CTRSH tại Quận Lê Chân trong những năm qua đã có nhiều cố gắng để đạt hiệu quả cao trong việc thu gom, vận chuyển CTRSH của toàn Quận. Tuy nhiên bên cạnh những mặt đạt đƣợc vẫn còn một số vấn đề tồn đọng trong các quá trình : - Lƣu trữ tại nguồn: ý thức của ngƣời dân trong việc giữ gìn vệ sinh môi trƣờng vẫn còn hạn chế. Tại các điểm có đặt thùng 240 lít phục vụ cho các hoạt động công cộng thì ngƣời dân thƣờng hay đổ chung chất thải tại nhà vào các thùng này gây nên tình trạng quá tải làm rơi vãi rác thải xung quanh khu vực đặt thùng ảnh hƣởng đến mỹ quan đô thị và vệ sinh môi trƣờng. Hiện nay trên địa bàn Quận có khoảng 80% các hộ thực hiện giao rác đúng giờ quy định. Phần còn lại đa số là các hộ thƣờng xuyên đi vắng nên đã mang rác để trƣớc cổng nhà từ rất sớm phát sinh tình trạng một số ngƣời nhặt ve chai bới rác để tìm kiếm các vật dụng nhƣ lon nhôm, nhựa, vỏ thùng carton, gây rơi vãi rác thải, bốc mùi hôi ảnh hƣởng đến mỹ quan đô thị và sinh hoạt của các hộ dân liền kề. - Hệ thống thu gom: Việc phân loại chất thải rắn tại nguồn vẫn chƣa đƣợc triển khai rộng rãi, vì vậy việc thu gom rác chƣa phân loại vẫn là chủ yếu. Công tác thu gom sử dụng 2 hình thức là thu gom sơ cấp (ngƣời dân tự thu gom vào các thùng/túi chứa sau đó đƣợc công nhân thu gom vào các thùng rác đẩy tay cỡ nhỏ) và thu gom thứ cấp (rác các hộ gia đình đƣợc công nhân thu gom vào các xe đẩy tay sau đó chuyển đến các xe ép rác chuyên dụng và chuyển đến khu xử lý hoặc tại các chợ/khu dân cƣ có đặt container chứa rác. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 44
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Không phân loại chất thải tại nguồn gây khó khăn trong việc tái chế các loại bao bì, túi, chai, lọ nhựa, giấy, Phải phân loại và xử lý khối lƣợng chất thải lớn làm tăng chi phí xử lý. Đối với đô thị lớn và đông dân nhƣ Hải Phòng sẽ gây khó khăn trong việc quy hoạch và tìm mới các khu đất dành cho xử lý chất thải rắn . Chất thải nguy hại còn bị thải lẫn vào chất thải sinh hoạt mang đến bãi chôn lấp khoảng 0,02-0,82%. Chất thải nguy hại trong sinh hoạt thƣờng là: pin, ắc quy, đèn tuýp, nhiệt kế thủy ngân vỡ, bao bì chất tẩy rửa, vỏ hộp sơn, vỏ hộp thuốc nhuộm tóc, lọ sơn móng tay, chất thải y tế lây nhiễm của các cơ sở khám chữa bệnh nhỏ lẻ, các bơm kim tiêm của các đối tƣợng nghiện chích ma túy, Việc chôn lấp và xử lý chung với chất thải rắn thông thƣờng sẽ gây ra nhiều tác hại cho những ngƣời tiếp xúc trực tiếp với rác, ảnh hƣởng tới quá trình phân hủy rác và hòa tan các chất nguy hại vào nƣớc rỉ rác, phát tán ra môi trƣờng xung quanh. Ngƣời dân sử dụng các loại túi nilon thừa trong quá trình sinh hoạt để đựng chất thải, vì vậy gây khó khăn, tốn kém trong công tác xử lý : phải xé bỏ các rúi này, khi đốt túi nilon sẽ sinh ra các khí độc nhƣ đioxin, thất thoát nguồn nguyên liệu tái chế từ túi nilon. Lƣợng chất thải rắn đô thị ngày càng tăng, năng lực thu gom còn hạn chế cả về thiết bị lẫn nhân lực nên tỉ lệ thu gom vẫn chƣa đạt yêu cầu. Mặt khác do nhận thức của ngƣời dân còn chƣa cao nên lƣợng rác bị vứt bừa bãi ra môi trƣờng còn nhiều, việc thu gom có phân loại tại nguồn vẫn chƣa đƣợc áp dụng do thiếu đầu tƣ cho hạ tầng cơ sở cũng nhƣ thiết bị, nhân lực và nâng cao nhận thức. Công việc thu gom thuận lợi hơn vào ngày nắng nhƣng lại phát sinh nhiều mùi hôi, bụi, các chất thải từ xe lƣu thông. Vào những ngày mƣa lƣợng chất thải trở nên ẩm ƣớt, khối lƣợng tăng gây khó khăn cho công tác thu gom quét dọn. Công tác quản lý chƣa chặt chẽ, chƣa thống kê và có biện pháp xử lý phù hợp đối với các hộ dân không đăng kí thu gom chất thải sinh hoạt, do đó các hộ dân này sẽ vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trƣờng và thất thu cho công ty. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 45
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trên địa bàn quận Lê Chân, trong các tuyến đƣờng nhỏ không tiện cho xe chuyên chở đi qua nên phát sinh nhiều điểm tập kết chất thải sinh hoạt nhỏ lẻ. Chỉ có một số điểm có xây dựng, nhƣng những điểm có xây dựng này cũng chƣa đáp ứng đầy đủ đƣợc các tiêu chuẩn của một trạm trung chuyển. - Hệ thống vận chuyển Mật độ dân số ngày càng gia tăng làm phát sinh thêm một khối lƣợng lớn xe tham gia lƣu thông. Cùng với việc hệ thống đƣờng bộ không kịp thời nâng cấp, mở rộng cùng với việc phát sinh vật trở ngại trên đƣờng nên thƣờng gây cản trở lƣu thông cho các phƣơng tiện vận chuyển chất thải làm việc vào các giờ cao điểm. Điểm tập kết chất thái sinh hoạt thƣờng phát sinh do nhu cầu trong quá trình trung chuyển, đƣợc đặt tại các điểm giao nhau giữa các tuyến đƣờng, tuy nhiên lại không có quy hoạch từ đầu nên trong khi hoạt động phát sinh mùi hôi, tiếng ồn, cản trở lƣu thông của các phƣơng tiện giao thông, ảnh hƣởng mỹ quan đô thị chung. Trong những năm gần đây, mặc dù công ty đã tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị vận chuyển CTRSH nhƣng trên thực tế thì hện nay số lƣợng xe lẫn nhân lực vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển chất thải trên toàn địa bàn Quận Lê Chân. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 46
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC THU GOM – VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở QUẬN LÊ CHÂN 4.1. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC CỘNG ĐỒNG Công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động cộng đồng giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, thực hiện tốt việc phân loại chất thải tại nguồn là công tác cần đƣợc quan tâm hàng đầu nhằm tạo ý thức và thói quen cho ngƣời dân. Các biện pháp cần áp dụng trong công tác giáo dục cộng đồng nhƣ sau: - Thay đổi thói quen tiêu thụ sản phẩm trong xã hội. - Giảm lƣợng chất thải tại nguồn. - Trang bị bảo hộ lao động khi thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải. - Phát động phong trào toàn dân bảo vệ môi trƣờng, xây dựng phƣờng, xã đạt tiêu chuẩn môi trƣờng. Giải pháp này bao gồm vận động toàn dân tham gia bảo vệ môi trƣờng, duy trì phát triển phong trào, hàng năm tổ chức kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm cho các năm sau. - Xây dựng hộ gia đình xanh sạch đẹp, gia đình sinh thái, lồng ghép trong hoạt động của phong trào toàn dân bảo vệ môi trƣờng. Hàng năm xét công nhận danh hiệu và khen thƣởng xã, phƣờng, hộ gia đình làm tốt công tác bảo vệ môi trƣờng và coi đây là một trong những tiêu chí công nhận xã, phƣờng, hộ gia đình văn hoá. - Phát huy tối đa hiệu quả của các phƣơng tiện thông tin đại chúng: truyền thanh, truyền hình, báo chí, trong việc nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng của nhân dân. Tổ chức biên soạn nội dung chƣơng trình phát thanh, truyền thanh Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 47
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP phong trào toàn dân bảo vệ môi trƣờng, nêu gƣơng điển hình trong hoạt động bảo vệ môi trƣờng, phổ cập, cung cấp thông tin về bảo vệ môi trƣờng - Tăng cƣờng giáo dục môi trƣờng trong các trƣờng học. Lồng ghép các kiến thức môi trƣờng một cách khoa học với khối lƣợng hợp lý trong các chƣơng trình giáo dục của từng cấp học. Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trƣờng, tình yêu thiên nhiên, đất nƣớc của học sinh tại các trƣờng học. - Huấn luyện, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quản lý CTRSH: tổ chức đào tạo lại, đào tạo mới, hình thành đội ngũ cán bộ chuyên ngành tại Quận bằng các khóa học trong nƣớc và nƣớc ngoài. - Trao đổi về cách quản lý của các Quận khác, các nƣớc khác để học tập kinh nghiệm và áp dụng những công nghệ mới vào địa phƣơng nhằm giảm thiểu ô nhiễm tại địa phƣơng. 4.2. BIỆN PHÁP PHÂN LOẠI CHÁT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN Cho đến nay quận Lê Chân vẫn chƣa có chƣơng trình phân loại chất thải tại nguồn, nên tại các nguồn phát sinh các thành phần có khả năng tái chế và không tái chế đƣợc đổ lẫn lộn với nhau. Hầu hết các công đoạn thu gom, phân loại đều bằng thao tác thủ công là chính, làm thất thoát một phần các nguyên vật liệu có thể tái sinh do thực hiện công tác này không đƣợc chính xác. 4.2.1. Sự cần thiết của phân loại CTRSH tại nguồn - Nâng cao ý thức của ngƣời dân trong công tác quản lý CTRSH bằng các chƣơng trình tuyên truyền về lợi ích và hƣớng dẫn quy trình phân loại chất thải tại nguồn. - Tận dụng đƣợc các phế liệu có thể tái sinh, tái chế và tái sử dụng mà ít gây lãng phí nguồn tài nguyên; giảm lƣợng nƣớc và năng lƣợng tiêu thụ, giảm ô nhiễm Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 48
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP môi trƣờng, do công tác phân loại chất thải tại nguồn sẽ làm cho các loại chất thải có khả năng tái chế có chất lƣợng tốt hơn (sạch hơn) vì không lẫn lộn các loại chất thải sinh hoạt khác nhau. - Khi tiến hành phân loại tại nguồn thì khối lƣợng chất thải mang di chôn lấp sẽ giảm rất nhiều nhằm: + Nâng cao hiệu quả của các bãi chôn lấp (kéo dài tuổi thọ – thời gian hoạt động), giảm số lƣợng xe vận chuyển chất thải đến các bãi chôn lấp. + Tiết kiệm đƣợc kinh phí đầu tƣ các bãi chôn lấp; chi phí xử lý nƣớc rỉ rác, khí mêtan (khí gây hiệu ứng nhà kính), - Mang lại một nguồn nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ phục vụ rất tốt cho kinh tế là nông nghiệp, giá thành của phân bón sẽ rẻ hơn rất nhiều so với việc sử dụng phân bón đƣợc sản xuất từ nguồn nguyên liệu đƣợc thu mua với giá cao hơn nguyên liệu sẵn có. - Hoàn chỉnh chƣơng trình phân loại CTRSH tại nguồn của thành phố. - Thúc đẩy quá trình xã hội hóa công tác quản lý chất thải đô thị. 4.2.2. Hoạt động của phân loại CTRSH tại nguồn - Giáo dục tuyên truyền cho ngƣời dân biết đƣợc cách phân loại CTRSH. Loại nào có thể tái sử dụng và loại nào không thể tái sử dụng; vì đối với loại có thể tái sử dụng họ có thể bán ve chai và mang lại giá trị kinh tế cho gia đình họ. - Chính quyền Quận cần phải quan tâm đến ngƣời dân đặc biệt hỗ trợ phí cho ngƣời dân để mỗi gia đình có thể sử dụng 2 thùng rác nhằm phục cho công tác phân loại tại nguồn: + Thùng 1: chứa CTR thực phẩm (CTR hữu cơ) đƣợc tách riêng, thu gom và vận chuyển đến bãi chôn lấp hoặc đƣợc tái sử dụng làm phân compost. + Thùng 2: chứa các loại CTR còn lại (CTR vô cơ) sẽ đƣợc thu gom riêng và tập trung vận chuyển đến điểm tập kết phân loại lần 2. Phần nào có thể tái Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 49
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP chế đƣợc sẽ bán cho các cơ sở tái chế, phần không thể bán cho các cơ sở tái chế sẽ đƣợc chuyển đến bãi chôn lấp chất thải khó phân hủy. Nguồn phát sinh CTRSH Chất thải hữu cơ Phần còn lại Thùng chứa màu Thùng chứa màu xanh lá cây vàng Hình 4.1: Sơ đồ phân loại CTRSH tại nguồn Thùng chứa CTRSH. - Chất liệu: sử dụng các thùng chứa bằng nhựa PE. - Màu sắc: + Đối với CTRSH thực phẩm: sử dụng thùng chứa màu xanh lá cây vì màu xanh lá cây tƣợng trƣng cho cây cỏ, rau, thực phẩm, + Đối với chất thải còn lại: sử dụng thùng chứa màu vàng. - Hình dáng, mẫu mã: hiện nay trên thị trƣờng có rất nhiều loại thùng chứa nhƣ sọt nhựa không nắp, thân đục lỗ; thùng nắp rời hoặc thùng có nắp đính với thân và có chân đạp. Thông thƣờng để bảo đảm vệ sinh không bay mùi, không thu hút ruồi muỗi, ngƣời ta thƣờng sử dụng loại thùng có nắp đính với thân và có chân đạp Vì đây là loại thùng có độ bền cao, giá thành tƣơng đối thấp. Mỗi loại thùng sẽ đƣợc in biểu tƣợng của loại chất thải cần phân loại. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 50
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Dung tích thùng: sử dụng thùng 10L và 15L để lƣu trữ CTRSH tại các hộ gia đình; hiện các thùng cỡ lớn từ 45 L – 50L sẽ đƣợc cung cấp để phục vụ cho các cơ quan, trƣờng học, nhà hàng khách sạn, Túi nylon - Chất liệu: Chất liệu của túi nên sử dụng là túi PE (không nên sử dụng loại túi PVC vì nhựa PVC không có giá trị tái sử dụng, tính năng gây ô nhiễm môi trƣờng khi đốt và thời gian phân huỷ lâu). Hiện nay, trên thế giới đang sử dụng phổ biến loại túi polymer có khả năng phân huỷ sinh học để đựng chất thải thực phẩm đã đƣợc phân loại. Mục đích chính của việc sử dụng túi này là sự tiện lợi khi chôn lấp loại chất thải này không cần phải xé bỏ túi chứa vì thời gian phân huỷ của túi này rất ngắn (tuỳ đặc tính của từng loại túi mà thời gian phân huỷ có thể từ 2 tháng - 1 năm). Tại Việt Nam, loại túi này đang trong thời gian nghiên cứu để sản xuất vì giá thành của loại chất liệu này tƣơng đối cao. Vì vậy, đồ án đề xuất loại túi PE để chứa cả hai loại chất thải. - Màu sắc: Màu sắc của túi chứa CTRSH tƣơng ứng với màu sắc của thùng. Túi màu xanh lá cây ứng với chất thải thực phẩm và túi màu vàng ứng với chất thải còn lại. - Mẫu mã: Túi sẽ đƣợc thiết kế theo dạng túi thông dụng trên thị trƣờng hiện nay, không có quai xách nhằm trách những mục đích sử dụng khác. Trên mỗi loại túi nylon đựng chất thải sẽ in biểu tƣợng của loại chất thải cần phân loại và logo chƣơng trình Phân loại chất thải rắn tại nguồn. - Kích cỡ: Túi sẽ đƣợc sản xuất với nhiều kích cỡ khác nhau, tƣơng ứng với dung tích của các loại thùng chứa đƣợc sử dụng cho nhiều đối tƣợng trong chƣơng trình (hộ gia đình, trƣờng học, văn phòng, nhà hàng, khách sạn, ). Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 51
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 4.2.3. Lợi ích của việc phân loại CTR tại nguồn 4.2.3.1. Lợi ích kinh tế - Phân loại CTRSH tại nguồn mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Trƣớc hết, nó tạo nguồn nguyên liệu sạch cho sản xuất phân compost. CTRSH đô thị có 14-16 thành phần, trong đó phần lớn có khả năng tái sinh, tái chế nhƣ nylon, thủy tinh, nhựa, giấy, kim loại, cao su Khối lƣợng CTRSH có thể phân hủy (rác thực phẩm) chiếm khoảng 75%, còn lƣợng CTRSH có khả năng tái sinh tái chế chiếm khoảng 25%. Khối lƣợng CTRSH thải ra hằng ngày ở quận Lê Chân chiếm khoảng 252 tấn/ngày. Với tỉ lệ vừa nêu thì hằng ngày, khối lƣợng CTR thực phẩm chiếm khoảng 189 tấn. Nếu biết tận thu CTR thực phẩm, xã hội sẽ thu đƣợc hàng tỉ đồng từ việc giảm chi phí chôn lấp CTR và bán phân compost. - Chi phí xử lý 1 tấn CTRSH là 250.000 đồng. Nếu mang 189 tấn rác thực phẩm đi chôn lấp sẽ mất gần 50 triệu đồng cho việc xử lý số rác này trong một ngày. Giảm khối lƣợng CTR mang đi chôn lấp, diện tích đất phục vụ cho việc chôn lấp CTR cũng sẽ giảm đáng kể. Bên cạnh đó, thành phố cũng sẽ giảm đƣợc gánh nặng chi phí trong việc xử lý nƣớc rỉ rác cũng nhƣ xử lý mùi. 4.2.3.2. Lợi ích môi trường - Ngoài lợi ích kinh tế có thể tính toán đƣợc, việc phân loại CTR tại nguồn còn mang lại nhiều lợi ích đối với môi trƣờng. Khi giảm đƣợc khối lƣợng chất thải phải chôn lấp, khối lƣợng nƣớc rỉ rác sẽ giảm. Nhờ đó, các tác động tiêu cực đến môi trƣờng cũng sẽ giảm đáng kể nhƣ: giảm rủi ro trong quá trình xử lý nƣớc rỉ rác, giảm ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm, nƣớc mặt - Diện tích bãi chôn lấp thu hẹp sẽ góp phần hạn chế hiệu ứng nhà kính do khí thoát ra của bãi chôn lấp. Ở các bãi chôn lấp, các khí chính gây nên hiệu ứng nhà kính gồm CH4,CO2, NH3, trong đó chủ yếu là khí CH4. Khí CH4 có khả năng tác động ảnh hƣởng đến tầng ôzôn cao gấp 21 lần so với CO2. Việc giảm Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 52
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP chôn lấp chất thải có thể phân hủy kéo theo việc giảm lƣợng khí làm ảnh hƣởng đến tầng ôzôn. - Việc tận dụng các chất thải có thể tái sinh tái chế giúp bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên. Thay vì khai thác tài nguyên để sử dụng, chúng ta có thể sử dụng các sản phẩm tái sinh tái chế này nhƣ một nguồn nguyên liệu thứ cấp. Chẳng hạn, chúng ta có thể sử dụng lƣợng nhôm có trong chất thải thay vì khai thác quặng nhôm. Nhờ đó, chúng ta vừa bảo tồn đƣợc nguồn tài nguyên, vừa tránh đƣợc tình trạng ô nhiễm do việc khai thác quặng nhôm mang lại. 4.2.3.3. Lợi ích xã hội - Phân loại CTRSH tại nguồn góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trƣờng. Để công tác phân loại này đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong đợi, các ngành các cấp phải triệt để thực hiện công tác tuyên truyền hƣớng dẫn cho cộng đồng. Lâu dần, mỗi ngƣời dân sẽ hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc phân loại CTRSH cũng nhƣ tác động của nó đối với môi trƣờng sống. - Lợi ích xã hội lớn nhất do hoạt động phân loại CTRSH tại nguồn mang lại chính là việc hình thành ở mỗi cá nhân nhận thức bảo vệ môi trƣờng sống. 4.3. BIỆN PHÁP KINH TẾ 4.3.1. Tăng mức phí thu gom - Để giữ gìn đô thị sạch đẹp và quản lý toàn bộ khối lƣợng CTR đô thị khoảng 650 tấn/ngày, mỗi năm thành phố Hải Phòng phải chi hơn 50 tỷ đồng. Tốc độ tăng chi phí này khoảng 10% - 12% mỗi năm. Đây thực sự là gánh nặng ngày càng tăng cho ngân sách thành phố. Hiện nay, kinh nghiệm của nhiều nƣớc có điều kiện tƣơng tự thành phố Hải Phòng cho thấy, thu phí bảo vệ môi trƣờng nói chung và vệ sinh đô thị nói riêng là phƣơng thức thích hợp để cải thiện tình hình trên. Đồng thời, khi ngƣời dân có thói quen đóng phí thì việc xả rác bừa bãi sẽ giảm rất nhiều. Hơn nữa, với mức thu nhập ngày càng tăng, nhu cầu về chất lƣợng cuộc sống hàng ngày cũng càng cao là những yếu tố để việc thu phí trở Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 53
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP thành hiện thực cuộc sống. - Ngƣời xả rác sẽ phải trả phí thu gom và xử lý chất thải: chia làm hai giai đoạn thực hiện: + Giai đoạn 1: Tạo nhận thức đúng đắn cho cộng đồng về các hoạt động liên quan tới chất thải phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt. Tạo tinh thần chia sẻ của các chủ nguồn thải với Nhà nƣớc gánh nặng xử lý lƣợng chất thải phát sinh. Trong giai đoạn này, thành phố vẫn phải bù đắp chi phí để thực hiện các dịch vụ vệ sinh đô thị. Nhƣ vậy, có thể hiểu trong thời gian đầu khi thực hiện, thành phố vẫn phải trợ giá một phần rất lớn để cung cấp dịch vụ vệ sinh cho các đối tƣợng là hộ dân và cả đối tƣợng nguồn thải ngoài hộ dân. + Giai đoạn 2: Trong giai đoạn này, mức phí vệ sinh của hộ dân sẽ đƣợc tính toán cân nhắc để từng bƣớc đạt đƣợc theo nguyên tắc: "Ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền" và mức phí vệ sinh của các đối tƣợng khác ngoài hộ dân sẽ tiến đến nguyên tắc "thu đúng, thu đủ". 4.3.2. Cơ sở để xây dựng mức phí phù hợp Việc thu phí dựa trên mức tổng chi phí thực trả cho công tác quản lý CTRSH đƣợc xác định dựa trên thống kê các nguồn chi cho công tác quét dọn vệ sinh đƣờng phố, vớt rác trên kênh, vận chuyển, xử lý; đồng thời dự đoán chi phí các công tác trên cho những năm tiếp theo để cân nhắc về khả năng chi trả của ngƣời dân và các đối tƣợng nguồn thải khác ngoài hộ dân hiện nay nhằm đƣa ra các mức phí thích hợp. Mức phí áp dụng cho công tác quản lý CTRSH nhƣ sau: 4.3.2.1. Hộ dân không kinh doanh được phân chia như sau - Với mỗi đối tƣợng hộ dân nội thành đƣợc phân chia thành các hộ dân mặt tiền đƣờng và các hộ dân trong hẻm không kinh doanh; hộ dân tại các chung cƣ dành cho ngƣời thu nhập thấp, chung cƣ không phải là chung cƣ cao cấp. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 54
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 4.3.2.2. Hộ dân kinh doanh được phân chia như sau - Nhóm 1 bao gồm các đối tƣợng: Các quán ăn - uống trong nhà và vỉa hè. - Nhóm 2 bao gồm các đối tƣợng: + Thƣơng nghiệp nhỏ là bán lẻ các ngành lƣơng thực thực phẩm; hàng may mặc; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình; vật phẩm văn hóa, giáo dục; dƣợc phẩm và dụng cụ y tế; gỗ và vật liệu xây dựng; kim khí; phân bón thuốc trừ sâu; phƣơng tiện đi lại; máy móc thiết bị; nguyên liệu khác (trừ xăng dầu); hóa chất; hàng hóa khác + Các quán ăn trong nhà kinh doanh cả ngày. + Cơ quan hành chính sự nghiệp là cơ quan Nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công, đơn vị sự nghiệp bán công, đơn vị sự nghiệp dân lập, tổ chức hành chính, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Nhà nƣớc, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ngoài Nhà nƣớc, tổ chức xã hội của Nhà nƣớc, tổ chức xã hội ngoài Nhà nƣớc. + Thƣ viện, trƣờng học. - Nhóm 3 bao gồm các đối tƣợng sau: + Thƣơng nghiệp lớn bao gồm các cơ sở buôn bán (không phải là bán lẻ) các ngành nhƣ: Hàng may mặc; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình; vật phẩm văn hóa, giáo dục; dƣợc phẩm và dụng cụ y tế; gỗ và vật liệu xây dựng; kim khí; phân bón thuốc trừ sâu; phƣơng tiện đi lại; máy móc thiết bị; xăng dầu các loại; nguyên liệu khác; hóa chất; hàng hóa khác. + Khách sạn, nhà hàng, chợ, trung tâm thƣơng mại, siêu thị. + Cơ sở sản xuất, trụ sở làm việc của các doanh nghiệp. + Dịch vụ tiêu dùng bao gồm: các hoạt động liên quan đến bất động sản; cho thuê máy móc thiết bị, đồ dùng gia đình; các hoạt động liên quan đến máy tính; các hoạt động dịch vụ tƣ vấn; giáo dục và đào tạo; du lịch; hoạt động y Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 55
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP tế; hoạt động văn hóa thể thao; hoạt động thu gom chất thải, cải thiện vệ sinh công cộng; hoạt động dịch vụ phục vụ cá nhân và cộng đồng khác. + Bến tàu, bến xe, sân bay, nhà ga, cảng. + Các nguồn thải khác. - Cụ thể, mức phí áp dụng cho công tác quản lý CTRSH nhƣ sau: + Đối với hộ gia đình Bảng 4.1: Phí thu gom đối với hộ gia đình Đối tƣợng Mức phí (đồng/tháng) Nội thành Mặt tiền đƣờng 20.000 Trong hẻm 15.000 + Đối với các đối tƣợng ngoài hộ gia đình, bao gồm các nhóm và mức phí nhƣ sau: Bảng 4.2: Phí thu gom đối với các đối tượng ngoài hộ gia đình Mức phí (bao gồm thu gom, vận Đối tƣợng ngoài hộ dân chuyển, xử lý bảo vệ môi trƣờng) Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 56
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nhóm 1: - Các quán ăn - uống sáng tối trong nhà và vỉa hè đƣợc phép sử dụng. - Cơ sở thƣơng nghiệp nhỏ - Trƣờng học, thƣ viện. - Cơ quan hành chính, sự nghiệp. Có khối lƣợng chất thải rắn phát sinh 60.000 đồng/cơ sở/tháng 250 kg/tháng ≤ 420 kg/tháng Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 57
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nhóm 3: - Các đối tƣợng còn lại: các quán ăn trong nhà cả ngày - Nhà hàng, khách sạn, thƣơng nghiệp 176.800 đồng/ m3/tháng lớn 3 - Chợ, siêu thị, trung tâm thƣơng mại; ( Hệ số quy đổi 1m = 420 kg ) - Rác sinh hoạt từ các cơ sở sản xuất, y tế, địa điểm vui chơi, công trình xây dựng - Ngoài ra cần áp dụng một số công cụ kinh tế để làm cơ sở cho việc xây dựng mức phí phù hợp và quản lý có hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH tại Quận Lê Chân nói riêng và trên địa bàn Thành phố Hải Phòng nói chung. 4.3.3. Phí môi trƣờng Có 3 loại phí đƣợc áp dụng cho việc thu gom và thải bỏ CTRSH: lệ phí thu gom, phí thải bỏ, phí sản phẩm. 4.3.3.1. Phí thu gom Đang đƣợc áp dụng phổ biến cho việc thu gom và xử lý CTRSH. Chúng đƣợc coi là khoản tiền phải trả thông thƣờng cho các dịch vụ đó, rất hiếm khi đƣợc coi là biện pháp kích thích. Trong phần lớn các trƣờng hợp, phí đƣợc tính toán để trang trải tổng chi phí và không phản ánh chi phí xã hội của các ảnh hƣởng môi trƣờng. Trong một số trƣờng hợp, chính quyền thành phố đã đặt ra các hệ thống định giá CTRSH để khuyến khích các hộ dân cƣ giảm thiểu CTRSH. 4.3.3.2. Phí thải bỏ ( phí tiêu hủy cuối cùng ) Là loại phí trực tiếp đánh vào các chất thải độc hại hoặc tại các cơ sở sản sinh ra hay tại điểm tiêu hủy. Mục tiêu chính của phí này là cung cấp cho công nghiệp những kích thích kinh tế để sử dụng các phƣơng pháp quản lý chất thải nhƣ giảm bớt chất thải, tái chế và đốt là các phƣơng pháp thân thiện với môi trƣờng hơn là phƣơng pháp chôn lấp có nhiều nguy cơ làm ô nhiễm nƣớc ngầm. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 58
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 4.3.3.3. Phí sản phẩm Phần lớn các phí sản phẩm là phí đƣợc công thêm vào giá các sản phẩm khi sử dụng những sản phẩm gây ra ô nhiễm hoặc là ở giai đoạn sản xuất, hoặc ở giai đoạn tiêu dùng (sản phẩm sẽ sinh ra chất thải không trả lại đƣợc). Phí sản phẩm đã đƣợc áp dụng đối với các bao bì, dầu nhờn, các túi nhựa, phân bón, thuốc trừ sâu, nguyên vật liệu, các lốp xe và các nhiên liệu ôtô Hiện nay chúng ta đã áp dụng hình thức này vào hoạt động bán xăng, dầu bằng cách định giá bán xăng, dầu trong đó cộng thêm khoản lệ phí giao thông. Các phí sản phẩm đƣợc sử dụng cho các chƣơng trình nhằm để đối phó với các tác động môi trƣờng tiêu cực của các sản phẩm thu phí. Hiệu quả của phí đánh vào sản phẩm hoặc đầu vào của sản phẩm phụ thuộc vào sự có đƣợc các vật phẩm thay thế nghĩa là áp dụng công cụ này khuyến khích chủ sản xuất không dùng những nguyên vật liệu tạo ra ô nhiễm để tăng phần doanh thu do thu hút đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng bên cạnh đó ngƣời tiêu dùng cũng sẽ mua đƣợc sản phẩm tuy giá có cao hơn nhƣng lại có lợi cho sức khỏe của ngƣời tiêu dùng. Nhìn chung, phí sản phẩm có tác dụng kích thích giảm thiểu chất thải. 4.3.4. Hệ thống ký quỹ hoàn trả Ký quỹ hoàn trả là một công cụ kinh tế khá hiệu quả trong việc thu hồi lại các sản phẩm sau khi đã sử dụng để tái chế hoặc tái sử dụng, đồng thời cũng tạo ra một nguồn kinh phí đáng kể để chi trả cho việc xử lý các chất thải loại bỏ sau khi sử dụng. Ký quỹ hoàn trả nghĩa là ngƣời tiêu dùng phải trả thêm một khoản tiền khi mua sản phẩm (đó coi nhƣ là tiền thế chân cho bao bì sản phẩm). Khi những ngƣời tiêu dùng hay những ngƣời sử dụng các sản phẩm ấy, trả bao bì và các phế thải của chúng cho ngƣời bán hay một trung tâm nào đó đƣợc phép để tái chế hoặc để thải bỏ, thì khoản tiền ký quỹ của họ sẽ đƣợc hoàn trả lại. Hiện tại, ta có thể áp dụng hệ thống ký quỹ hoàn trả cho các sản phẩm bền Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 59
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP lâu, có thể sử dụng lại hoặc là không bị tiêu hao, tiêu tán trong quá trình tiêu dùng nhƣ bao bì của đò uống, các bình ắc qui, xi măng, bao bì đựng thức ăn gia súc, 4.3.5. Đầu tƣ vốn cho lực lƣợng thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH Đầu tƣ vốn cho các công ty, các doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH. Thực hiện tốt các chính sách ƣu đãi về tài chính đã đƣợc quy định trong Luật khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc. Riêng các doanh nghiệp xử lý CTRSH cần có sự trợ giúp ngân sách, vì đây là công việc bắt buộc tiến hành, ít có khả năng sinh lợi và chi phí đầu tƣ ban đầu rất lớn. 4.3.6. Chế độ thƣởng phạt Áp dụng xử phạt hành chính đối với các hành vi sau đây: + Vứt rác bừa bãi ở nơi công cộng, đƣờng phố, xuống sông + Đổ rác tràn ra khỏi các thùng rác + Cảnh cáo bắt buộc ngƣời vi phạm phải tự quét dọn và vận chuyển rác đến đúng nơi qui định. Để có đƣợc sự chấp nhận của cộng đồng cần tiến hành lắp đặt nhiều thùng rác công cộng hơn, thực hiện vệ sinh môi trƣờng một cách thƣờng xuyên hơn tại các nơi công cộng. 4.3.7. Giám sát môi trƣờng Xây dựng chƣơng trình giám sát về CTRSH tại các cơ sở sản xuất và các hộ gia đình định kỳ 2 lần trong một năm. Từ đó đƣa ra các biện pháp giải quyết kịp thời và phù hợp. Đồng thời xây dựng kế hoạch tập huấn cho các cán bộ phƣờng, các cá nhân, các chủ doanh nghiệp về Luật Bảo vệ môi trƣờng, phân loại chất thải tại nguồn Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 60
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Từ việc thực hiện đề tài “ Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ở Quận Lê Chân, Hải Phòng ”. Tôi rút ra một số kết luận sau đây: - Hiện trạng quản lý CTRSH trên địa bàn Quận Lê Chân tƣơng đối hoàn thiện, mặc dù vẫn còn những hạn chế tồn tại nhất định, vẫn còn một lƣợng CTRSH chƣa đƣợc thu gom, đây là một vấn đề cần đƣợc quan tâm đúng mức, vì nếu không đƣợc quản lý chặt chẽ thì sẽ gây ra những ảnh hƣởng đến môi trƣờng. - Hiện nay, tại Quận Lê Chân chƣa áp dụng chƣơng trình phân loại CTRSH tại nguồn, đây là một thiếu sót cần thực hiện để hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải. - Công tác thu gom, vận chuyển đã đƣợc Công ty TNHH MTV Môi trƣờng đô thị Hải Phòng đầu tƣ đáng kể, với hình thức sử dụng loại xe thu gom nhỏ để thu gom và vận chuyển CTRSH về điểm tập kết đã khắc phục đƣợc tình trạng chất thải trên đƣờng đảm bảo bảo thực hiện tốt tiêu chí giữ gìn vệ sinh môi trƣờng và mỹ quan đô thị. - Nguồn nhân lực vẫn chƣa đáp ứng với nhu cầu thực tế, kỹ sƣ chuyên ngành vẫn còn hạn chế về số lƣợng và chất lƣợng. 2. KIẾN NGHỊ Để công tác quản lý CTRSH trên địa bàn Quận Lê Chân đƣợc thuận lợi hơn, thì cần phải thực hiện một số yếu cầu sau: - Công ty môi trƣờng đô thị Hải Phòng cần phải quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực nghiệp vụ cho đội ngũ chuyên môn quản lý trong lĩnh vực môi trƣờng. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 61
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Khuyến khích ngƣời dân tự đƣa chất thải vào các thùng thu gom hoặc xe thu gom để tăng hiệu quả thu gom rác thải. - Tuyên truyền, khuyến khích các thành phần kinh tế áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn, các cơ sở sản xuất hàng hóa có những giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực của chất thải rắn, sử dụng vật liệu thân thiện với môi trƣờng. - Thực hiện thí điểm chƣơng trình phân loại CTRSH tại nguồn nhằm tận dụng và tái chế phế liệu đồng thời giúp giảm chi phí thu gom, vận chuyển và giảm ô nhiễm môi trƣờng. - Cần triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn và giáo dục đến từng hộ dân, từng xí nghiệp, cơ sở sản xuất, nếu cần chúng ta áp dụng các biện pháp chế tài. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục và phổ biến các văn bản pháp luật về vệ sinh môi trƣờng, vận động nhân dân xây dựng nếp sống văn minh, không vứt rác ra đƣờng phố, nơi công cộng. - Phòng Tài nguyên Môi trƣờng Quận Lê Chân nên nghiên cứu và đề xuất Sở Tài nguyên Môi trƣờng có biện pháp hỗ trợ các xí nghiệp thu gom vận chuyển CTRSH chuyển đổi trang thiết bị thu gom sao cho đồng bộ và đảm bảo mỹ quan đô thị. - Tăng cƣờng công tác vận động các hộ dân, hộ kinh doanh, các cơ quan, xí nghiệp thực hiện đăng ký hợp đồng thu gom CTRSH với Công ty Môi trƣờng đô thị Hải Phòng nhằm hạn chế tối đa nguồn CTRSH bị thải bỏ bừa bãi. Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 62
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo sƣ -Tiến sĩ Trần Hiệu Nhuệ và nhóm tác giả ( 2009 ), Quản lý chất thải rắn – tập 1 – Chất thải rắn đô thị, NXB xây dựng. 2. Tiến sĩ Trần Thị Mỹ Diệu ( 2010 ), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Giáo trình, Trƣờng Đại học Văn Lang, Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Công ty TNHH MTV Môi trƣờng đô thị Hải Phòng ( 2011 ), Điều lệ tổ chức và hoạt động. 4. Công ty TNHH MTV Môi trƣờng đô thị Hải Phòng ( 2011 ), Tìm hiểu về Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Môi trường đô thị Hải Phòng, 35 năm – xây dựng và phát triển. 5. Thƣ viện điện tử, Sinh viên: Phạm Hoài Nam – MT1202 63