Khóa luận Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến dioxyt titan công suất 100.000 tấn/năm - Bùi Thị Vụ

pdf 91 trang huongle 880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến dioxyt titan công suất 100.000 tấn/năm - Bùi Thị Vụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_tac_dong_moi_truong_du_an_xay_dung_nha_ma.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến dioxyt titan công suất 100.000 tấn/năm - Bùi Thị Vụ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MỖI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Bùi Thị Vụ Sinh viên : Lƣu Thị Vân HẢI PHÕNG - 2012
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN DIOXYT TITAN CÔNG SUẤT 100.000 TẤN/NĂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Bùi Thị Vụ Sinh viên : Lƣu Thị Vân HẢI PHÕNG - 2012
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Lƣu Thị Vân Mã SV: 110271 Lớp: MT 1201 Ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Tên đề tài: Đánh giá tác động môi trƣờng Dự án xây dựng nhà máy chế biến Dioxyt Titan công suất 100.000 tấn/năm
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ): - Đánh giá tác động môi trƣờng Dự án xây dựng nhà máy chế biến Dioxyt Titan công suất 100.000 tấn/năm tại Thái Nguyên. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán: - Mô tả về Dự án: mục tiêu, địa điểm, công suất, công nghệ, nguyên nhiên liệu sử dụng trong quá trình phát triển dự án, các giải pháp về môi trƣờng của dự án. - Hiện trạng môi trƣờng nền nơi thực hiện dự án: môi trƣờng đất, nƣớc, không khí, sinh vật và môi trƣờng xã hội. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp: - Trung tâm Quan trắc Môi trƣờng - Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Bùi Thị Vụ Học hàm, học vị: Thạc sỹ Cơ quan công tác: Bộ môn Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hƣớng dẫn: Đánh giá tác động môi trƣờng Dự án xây dựng nhà máy chế biến Dioxyt Titan công suất 100.000 tấn/năm tại Thái Nguyên. Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng . năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày . tháng năm 2012. Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Lƣu Thị Vân Bùi Thị Vụ Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT. TRẦN HỮU NGHỊ
  6. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: - Sinh viên Lƣu Thị Vân luôn thể hiện tinh thần tích cực, thái độ nghiêm túc và tự chủ động trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp. - Sinh viên Lƣu Thị Vân đã vƣợt qua khó khăn về hoàn cảnh gia đình để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đặt ra trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): - Đạt yêu cầu 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi cả số và chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Cán bộ hƣớng dẫn (Họ tên và chữ ký) Bùi Thị Vụ
  7. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 2 1.1. Sự ra đời và sự phát triển của đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) 2 1.1.1. Sự ra đời và phát triển ĐTM trên thế giới [3] 2 1.1.2. Sự ra đời và phát triển ĐTM ở Việt Nam [3] 3 1.2. Khái niệm về ĐTM [3,6] 4 1.3. Mục đích, ý nghĩa và đối tƣợng nghiên cứu của ĐTM [3, 6] 5 1.3.1. Mục đích 5 1.3.2. Ý nghĩa 5 1.3.3. Đối tƣợng 6 1.4. Cơ sở pháp lý thực hiện ĐTM [8, 11] 6 1.4.1. Các luật và quy định có liên quan 6 1.4.2. Các tiêu chuẩn và các quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam 7 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu [7] 9 2.1.1. Mô tả Dự án 9 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu [3] 18 2.1.1. Phƣơng pháp khảo sát thực địa 18 2.1.2. Các phƣơng pháp sử dụng trong ĐTM 18 CHƢƠNG 3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG DỰ ÁN 21 3.1. Hiện trạng môi trƣờng tự nhiên khu vực thực hiện Dự án 21 3.1.1 Điều kiện địa chất - địa hình [10, 11] 21 3.1.2. Điều kiện khí tƣợng - thủy văn [10, 11] 21 3.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trƣờng tự nhiên [9, 10, 11] 22 3.1.4. Đặc điểm hệ sinh thái 28 3.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội nơi thực hiện Dự án [10] 28 3.2.1. Điều kiện kinh tế 28
  8. 3.2.2. Điều kiện xã hội 29 CHƢƠNG 4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 31 4.1. Xác định nguồn gây tác động [3, 6, 7, 11] 31 4.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 31 4.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 41 4.1.3. Những rủi ro về môi trƣờng do Dự án gây ra 41 4.2. Đánh giá tác động đến môi trƣờng 41 4.2.1. Tác động đến môi trƣờng nƣớc 42 4.2.2. Tác động đến môi trƣờng không khí 44 4.2.3. Tác động đến môi trƣờng đất 52 4.2.4. Tác động đến hệ sinh thái 53 4.2.5. Tác động tới môi trƣờng kinh tế - xã hội 54 4.2.6. Đánh giá các rủi ro, sự cố 56 CHƢƠNG 5. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG 58 5.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng tự nhiên 58 5.1.1. Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trƣờng nƣớc 58 5.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trƣờng không khí và tiếng ồn 67 5.1.3. Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn 71 5.1.4. Biện pháp giảm thiểu tác động tới cảnh quan môi trƣờng và tự nhiên sinh vật 72 5.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trƣờng kinh tế - xã hội 73 5.3. Các biện pháp phòng chống và ứng cứu sự cố, tai nạn 73 5.3.1. Các biện pháp phòng chống các sự cố, tai nạn 74 5.3.2. Các biện pháp phòng chống cháy nổ 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 1. Kết luận 76 2. Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
  9. DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1. Lƣợng và loại thuốc tuyển sử dụng 15 Bảng 2.2. Lƣợng nguyên nhiên liệu cần cung cấp cho nhà máy luyện công suất 100.000 tấn 17 dioxyt titan/năm Bảng 3.1. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ngầm khu vực Dự án 24 Bảng 3.2. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt khu vực Dự án 25 Bảng 3.3. Chất lƣợng môi trƣờng không khí khu vực Dự án 26 Bảng 3.4. Chất lƣợng môi trƣờng đất khu vực Dự án 27 31 Bảng 4.1. Nguồn gây tác động từ các hoạt động của Dự án Bảng 4.2. Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nƣớc thải sinh hoạt trong giai 34 đoạn sản xuất của Dự án Bảng 4.3. Kết quả là các chỉ tiêu trong nƣớc thải sản xuất của Nhà máy chế biến Titan - 36 Công ty cổ phần Titan Ban Tích (nƣớc thải trƣớc khi xử lý) Bảng 4.4. Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính 39 Bảng 4.5. Ƣớc tính lƣợng bụi sinh ra trong hoạt động khai thái tại mỏ 40 Bảng 4.6. Nồng độ các khí thải do giao thông trong giai đoạn sản xuất của Dự án 46 Bảng 4.7. Nồng độ của khí thải CO tại các khoảng cách x 50 Bảng 5.1. Nồng độ các chất trong nƣớc thải sinh hoạt sau khi xử lý bằng bể tự hoại 63 Bảng 5.2. Nồng độ các chất có trong nƣớc thải sau hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập 65 trung
  10. DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu 11 Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ giai đoạn đập nghiền 12 Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ giai đoạn tuyển nổi 13 Hình 2.4. Sơ đồ công nghệ tổng quát luyện TiO2 16 Hình 3.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu quan trắc các thành phần môi trƣờng 23 Hình 4.1. Sự phân bố nồng độ CO, NO dọc theo hƣớng gió tại mặt đất do hoạt động giao 2 47 thông vận tải trong giai đoạn sản xuất Hình 4.2. Sự phân bố nồng độ SO2 dọc theo hƣớng gió tại mặt đất do hoạt động giao thông 47 vận tải trong giai đoạn sản xuất Hình 4.3. Nồng độ của khí thải CO tại mặt đất dọc theo hƣớng gió 50 Hình 5.1. Sơ đồ quy trình hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất 59 Hình 5.2. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt bằng bể tự hoại BASTAF 62 Hình 5.3. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung 64 Hình 5.4. Sơ đồ công nghệ lọc bụi túi vải 68 Hình 5.5. Sơ đồ công nghệ lọc bụi cyclon 69
  11. DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam BYT : Bộ y tế BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng TSS : Hàm lƣợng chất lơ lửng TDS : Tổng chất rắn hòa tan COD : Nhu cầu oxi hóa học BOD : Nhu cầu oxi sinh học DO : Lƣợng oxi hòa tan UBND : Ủy ban nhân dân NXB : Nhà xuất bản
  12. Lời cảm ơn Trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo, của bạn bè và gia đình. Trƣớc tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo Th.S Bùi Thị Vụ, giảng viên bộ môn Môi Trƣờng – trƣờng ĐHDL Hải Phòng đã định hƣớng, chỉ bảo và giúp đỡ em tận tình trong suốt quá trình làm khóa luận. Đồng thời em cảm ơn anh Vƣơng Thái Hƣng phòng Nghiệp vụ và Đánh giá tác động Môi trƣờng Tỉnh Thái Nguyên đã cho em đi khảo sát thực địa và cung cấp số liệu để em hoàn thành tốt bài khóa luận của mình. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Hoá môi trƣờng, ngành Kỹ thuật Môi trƣờng trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng đã giảng dạy kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trƣờng và làm khóa luận. Qua đây em cũng mong muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất, từ trái tìm mình đến gia đình em nhất là mẹ thân yêu của con. Mẹ đã động viện con, giúp đỡ con trong suốt 5 năm Đại học tại nhà trƣờng và trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp. Mặc dù đã cố gắng hết mình nhƣng do thời gian và trình độ bản thân còn hạn chế nên bài báo cáo tốt nghiệp của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong đƣợc sự chỉ bảo và đóng góp của thầy cô và bạn bè. Hải Phòng, ngày 08 tháng 12 năm 2012 Sinh viên Lưu Thị Vân
  13. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường MỞ ĐẦU Môi trƣờng là một nhân tố ảnh hƣởng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi con ngƣời, mỗi quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy, bảo vệ môi trƣờng và đảm bảo phát triển bền vững là vấn đề mang tính sống còn đối với mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Nƣớc ta đang ở trong thời kỳ phát triển và hội nhập, trong công cuộc CNH - HĐH đất nƣớc đã có nhiều dự án đƣợc mở ra nhằm thúc đẩy các ngành công nghiệp, dịch vụ, cũng nhƣ nền kinh tế của đất nƣớc. Tuy nhiên sự phát triển ồ ạt của các nhà máy, xí nghiệp, cụm công nghiệp đã và đang tác động không nhỏ tới chất lƣợng môi trƣờng tự nhiên cũng nhƣ môi trƣờng xã hội. Đã có rất nhiều nhà máy xả thải trực tiếp các chất ô nhiễm ra môi trƣờng mà không qua xử lý, làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng. Vì vậy, hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ở nƣớc ta đang trở thành vấn đề đáng báo động và cần có các biện pháp cũng nhƣ các chế tài pháp lý hữu hiệu để ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng góp phần vào chiến lƣợc phát triển bền vững. Chính vì vậy Luật Bảo vệ Môi trƣờng (BVMT) đã đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993. Cho đến ngày 29/11/2005 thì Luật BVMT năm 1993 đƣợc thay thế bằng Luật BVMT năm 2005, kèm theo đó Chính phủ và Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng đã ban hành các Nghị đinh và Thông tƣ hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trƣờng, hƣớng dẫn đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) là một công cụ mang tính khoa học và kỹ thuật đƣợc sử dụng để dự báo các tác động môi trƣờng có khả năng xảy ra bởi dự án đầu tƣ, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp và biện pháp nhằm tăng cƣờng các tác động tích cực, giảm thiểu các tác động tiêu cực, góp phần làm cho dự án đầu tƣ đƣợc bền vững trong thực tế triển khai. Với mong muốn góp phần BVMT cũng nhƣ trau dồi và hệ thống lại các kiến thức đã đƣợc học để phục vụ cho công việc của một kỹ sƣ ngành môi trƣờng sau khi tốt nghiệp, đề tài “Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy chế biến Dioxyt Titan công suất 100.000 tấn/năm” tại khu vực mỏ Cây Châm thuộc xã Phủ Lý, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên, đã đƣợc lựa chọn trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 1
  14. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Sự ra đời và sự phát triển của đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) 1.1.1. Sự ra đời và phát triển ĐTM trên thế giới [3] Môi trƣờng đã đƣợc con ngƣời nhận thức từ rất lâu, nhƣng thuật ngữ “môi trƣờng”, vấn đề môi trƣờng chỉ mới nhắc đến và đặt ra kể từ cuối những năm 60, đầu những năm 70. Năm 1969 Đạo luật chính sách môi trƣờng của Mĩ đã đƣợc thông qua và khái niệm ĐTM đã đƣợc ra đời. Sau Mĩ, ĐTM đã đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc khác nhau trên thế giới nhƣ: Canada (1973), Úc (1974), Nhật, Singapo, Hông Kông (1992), Ngoài các quốc gia, các tổ chức quốc tế cũng rất quan tâm đến công tác ĐTM, cụ thể: - Ngân hàng thế giới (WB) - Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) - Cơ quan phát triển quốc tế của Mĩ (USAID) - Chƣơng trình môi trƣờng của Liên hợp quốc (UNEP) Luật đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc áp dụng ở Mĩ đã hơn 40 năm nay. Năm 1985, Ủy ban Châu Âu ra chỉ thị tăng cƣờng áp dụng luật này ở các nƣớc thành viên EC. Năm 1988, khi luật đƣợc giới thiệu ở Anh, nó đã trở thành một lĩnh vực phát triển mạnh. Từ chỗ ban đầu chỉ có 20 báo cáo về tác động môi trƣờng mỗi năm, hiện nay Anh đã có hơn 300 báo cáo/năm. Trong những năm 1990, phạm vi đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc mở rộng hơn rất nhiều. Tại Châu Á hầu hết các nƣớc trong khu vực đã quan tâm đến môi trƣờng từ những thập kỷ 70 nhƣ là: - Philippine: từ năm 1977- 1978 Tổng thống Philippine đã ban hành các Nghị định trong đó yêu cầu thực hiện ĐTM và hệ thống thông báo tác động môi trƣờng cho các dự án phát triển. - Malaysia: từ 1979 Chính phủ đã ban hành Luật Bảo vệ Môi trƣờng và từ năm 1981 vấn đề đánh giá tác động môi trƣờng đã đƣợc thực hiện đối với các dự án năng lƣợng, thủy lợi, công nghiệp, giao thông và khai hoang. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 2
  15. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường - Thái Lan: nội dung và các bƣớc thực hiện cho ĐTM cho các dự án phát triển đƣợc thiết lập từ năm 1978, đến năm 1981 thì công bố danh mục dự án phải tiến hành ĐTM. - Trung Quốc: Luật Bảo vệ Môi trƣờng đƣợc ban hành từ năm 1979, trong đó điều 6 và 7 đƣa ra các cơ sở cho các yêu cầu đánh giá tác động môi trƣờng cho các dự án phát triển. 1.1.2. Sự ra đời và phát triển ĐTM ở Việt Nam [3] Đầu những năm 80 các nhà khoa học Việt Nam mới bắt đầu tiếp cận và nghiên cứu công tác ĐTM thông qua hội thảo khoa học và khóa học đào tạo tại Đông – Tây ở Hawai nƣớc Mĩ. Sau năm 1990 nƣớc ta tiến hành trực tiếp nghiên cứu về ĐTM do Giáo sƣ Lê Thạc Cán chủ trì. Các cơ quan nghiên cứu và quản lý môi trƣờng đã đƣợc thành lập nhƣ: Cục môi trƣờng trong Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng, các Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng, các Trung tâm, Viện Môi trƣờng. Các cơ quan này đảm nhận việc lập báo cáo ĐTM và tiến hành thẩm định các báo cáo ĐTM. Một số báo cáo mẫu đã đƣợc lập, điều này thể hiện đƣợc sự quan tâm của nhà nƣớc đến công tác ĐTM. Ngày 27/12/1993 Quốc hội nƣớc ta đã thông qua Luật Môi trƣờng và Chủ tịch nƣớc ra quyết định số 29L/CTN ngày 10/01/1994. Chính phủ cũng đã ra nghị định về hƣớng dẫn thi hành Luật bảo vệ Môi trƣờng vào tháng 10/1994. Từ năm 1994 đến cuối năm 1998, Bộ Khoa học và Công nghệ Môi trƣờng đã ban hành nhiều văn bản hƣớng dẫn ĐTM, tiêu chuẩn môi trƣờng đã góp phần đƣa công tác ĐTM ở Việt Nam dần đi vào nề nếp và trở thành công cụ để quản lý môi trƣờng. Sau khi Luật Môi trƣờng ra đời nhiều báo cáo ĐTM cũng đã đƣợc thẩm định góp phần giúp đỡ những ngƣời ra quyết định có thêm tài liệu xem xét toàn diện các dự án phát triển ở Việt Nam đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Hiện nay ở Việt Nam đã có một đội ngũ tƣơng đối đông đảo những ngƣời làm ĐTM, trong đó có nhiều chuyên gia đƣợc đào tạo trong nƣớc và ngoài nƣớc, bƣớc đầu đã tập hợp đƣợc những kinh nghiệm ứng dụng qua các công trình đã đánh giá trong thực tế. Việc thực hiện ĐTM còn tồn tại những vấn đề cần giải quyết, tuy nhiên có thể nói sau hơn một thập kỷ cho đến nay hệ thống văn bản Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 3
  16. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường pháp lý cho thực hiện ĐTM đã tƣơng đối đầy đủ và tiếp cận đƣợc yêu cầu của thực tế. Việc thực hiện ĐTM đã dần đi vào nề nếp đã có đóng góp đáng kể cho thực hiện phát triển bền vững của đất nƣớc. 1.2. Khái niệm về ĐTM [3,6] Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) – tiếng Anh là Environmental Impact Assessment (EIA) là một khái niệm mới ra đời trong mấy chục năm gần đây. Đã có nhiều khái niệm khác nhau về đánh giá tác động môi trƣờng, mỗi định nghĩa tuy có nhấn mạnh những khía cạnh khác nhau nhƣng đều nêu lên những điểm chung của ĐTM là đánh giá, dự báo các tác động môi trƣờng và đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực chủ yếu của dự án. - Theo định nghĩa rộng của Mun (1979): “Đánh giá tác động môi trƣờng phải đƣợc phát hiện và dự đoán những tác động đối với môi trƣờng cũng nhƣ đối với sức khỏe và cuộc sống của con ngƣời, các đề xuất, các chính sách, chƣơng trình, dự án, quy trình hoạt động và cần phải chuyển giao và công bố những thông tin về các tác động đó”. - Theo định nghĩa hẹp của cục môi trƣờng Anh: “Thuật ngữ đánh giá tác động môi trƣờng chỉ một kỹ thuật, một quy trình giúp chuyên gia phát triển tập hợp những thông tin về sự ảnh hƣởng đối với môi trƣờng của một dự án và những thông tin này sẽ đƣợc những nhà quản lý quy hoạch sử dụng để đƣa ra quyết định về phƣơng hƣớng phát triển”. Năm 1991, Ủy ban Liên hợp quốc về các vấn đề kinh tế Châu Âu định nghĩa: “Đánh giá tác động môi trƣờng là đánh giá tác động của một hoạt động có kế hoạch đối với môi trƣờng”. - Trong luật bảo vệ môi trƣờng của Việt Nam đƣa ra: “Đánh giá tác động môi trƣờng là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hƣởng đến môi trƣờng của các dự án, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học - kĩ thuật, y tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng và các công trình khác đề xuất các giải pháp thích hợp để bảo vệ môi trƣờng”. Các định nghĩa trên đều nêu lên các nội dung chủ yếu mà đánh giá tác động môi trƣờng phải thực hiện. Tuy nhiên ở đây cần thấy rõ là đánh giá tác động môi Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 4
  17. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường trƣờng bao gồm đánh giá cả các tác động môi trƣờng tự nhiên cũng nhƣ môi trƣờng xã hội, đánh giá các nguy cơ xảy ra các sự cố môi trƣờng cũng nhƣ phân tích hiệu quả kinh tế môi trƣờng của dự án. 1.3. Mục đích, ý nghĩa và đối tƣợng nghiên cứu của ĐTM [3, 6] 1.3.1. Mục đích - ĐTM cung cấp một quy trình xem xét tất cả các hoạt động có hại đến môi trƣờng khi dự án đƣợc hoạt động. - Cộng đồng có thể tham gia và đóng góp ý kiến của mình tới chủ dự án và cung cấp chính quyền để đƣa ra phƣơng án giải quyết có hiệu quả nhất. - ĐTM còn xem xét lợi ích của bên đề xuất dự án, chính phủ và cộng đồng để lựa chọn dự án tốt hơn để thực hiện. - Trong ĐTM phải xem xét đến khả năng thay thế nhƣ công nghệ, địa điểm đặt dự án phải xem xét hết sức cẩn thận. - ĐTM chấp nhận sự phát thải ô nhiễm kể cả việc sử dụng không hợp lý tài nguyên, tức là chấp nhận phát triển kinh tế. 1.3.2. Ý nghĩa - ĐTM là công cụ quản lý môi trƣờng giúp đạt đến phát triển bền vững. Những hoạt động có hại cho môi trƣờng hiện nay phải đƣợc quản lý càng chặt chẽ càng tốt. Trong một số trƣờng hợp, các hoạt động đó tuy đã bị đình chỉ nhƣng hậu quả môi trƣờng do chúng để lại vẫn kéo dài hàng chục năm. Sẽ rất có lợi nếu những tác động tiêu cực đó đƣợc giải quyết sớm ngay từ giai đoạn quy hoạch. - ĐTM đảm bảo hiệu quả cho sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng. - ĐTM góp phần nâng cao trách nhiệm của các cấp quản lý của chủ dự án về việc bảo vệ môi trƣờng. - ĐTM khuyến khích công tác quy hoạch tốt hơn, giúp cho dự án hoạt động có hiệu quả hơn. - ĐTM giúp chính phủ và các chủ dự án tiết kiệm đƣợc thời gian, tiền của trong thời hạn phát triển lâu dài. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 5
  18. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường - ĐTM giúp cho mối liên hệ giữa nhà nƣớc, các cơ sở và cộng đồng thêm chặt chẽ thông qua ý kiến của quần chúng khi dự án đƣợc đầu tƣ và hoạt động. 1.3.3. Đối tượng Không phải tất cả các dự án đều phải tiến hành ĐTM. Mỗi quốc gia, căn cứ vào những điều kiện cụ thể, loại dự án, quy mô dự án và khả năng gây tác động, mà có quy định mức độ đánh giá với mỗi dự án. Đối tƣợng chính thƣờng gặp và có số lƣợng nhiều nhất là các dự án phát triển cụ thể nhƣ sau: - Một số bệnh viện lớn. - Một số nhà máy công nghiệp. - Công trình thủy lợi, thủy điện. - Công trình xây dựng đƣờng xá, 1.4. Cơ sở pháp lý thực hiện ĐTM [8, 11] 1.4.1. Các luật và quy định có liên quan - Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005 đƣợc kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XI thông qua ngày 19/11/2005. - Nghị định số 80/2006/NĐ - CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng. - Nghị định 21/2008/NĐ - CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi và bổ sung một số điều của nghị định 80/2006/NĐ - CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng. - Thông tƣ số 05/2008/TT - BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ tài nguyên và Môi trƣờng hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng. - Nghị định 29/2011/NĐ - CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng. - Thông tƣ số 26/2011/TT - BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ tài nguyên và Môi trƣờng quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 6
  19. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng. - Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08/04/2011 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất. - Thông tƣ số 29/2011/TT – BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ tài nguyên và Môi trƣờng về việc quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt lục địa. 1.4.2. Các tiêu chuẩn và các quy chuẩn môi trường Việt Nam - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trƣờng. - QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. - QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với các chất hữu cơ. - QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh - QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh. - QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. - QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung. - QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp. - QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt. - QCVN 09:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 7
  20. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường - QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt; - TCVN 6705:2000 tiêu chuẩn này quy định về việc phân loại chất thải rắn không nguy hại, phục vụ cho việc quản lý chất thải một cách an toàn đối với con ngƣời và môi trƣờng, hiệu quả và đúng với các quy định về quản lý chất thải đô thị do các cấp có thẩm quyền quy định. - TCVN 6707:2009 thay thế cho TCVN 6707:2000 tiêu chuẩn này quy định hình dạng, kích thƣớc, màu sắc và nội dung của dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa sử dụng trong quản lý chất thải nguy hại nhằm phòng tránh các tác động bất lợi của từng loại chất thải nguy hại đến con ngƣời và môi trƣờng trong quá trình lƣu trữ, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại. - Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về việc “ Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động”. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 8
  21. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu [7] 2.1.1. Mô tả Dự án a. Tên Dự án Dự án đầu tƣ xây dựng Nhà máy chế biến Dioxyt Titan công suất 100.000 tấn/năm. b. Chủ Dự án Công ty Cổ phần Khoáng sản An Khánh c. Vị trí địa lý của Dự án Nhà máy chế biến dioxyt titan công suất 100.000 tấn/năm đƣợc xây dựng tại xã Phủ Lý, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên, nằm trong vùng đồi cây bạch đàn và chè, cách đƣờng nhựa liên xã khoảng 0,5km, cách Quốc lộ 3 khoảng 2,5 km. Địa hình khu vực rất thuận lợi cho việc đền bù san ủi và giải phóng mặt bằng cũng nhƣ vận chuyển nguyên nhiên liệu và sản phẩm. Diện tích khu vực Dự án là 27,65 ha. d. Nội dung chủ yếu của Dự án - Mục đích của Dự án: Công ty đầu tƣ xây dựng mở rộng Nhà máy chế biến dioxyt titan Cây Châm (đặt tại khu vực mỏ Cây Châm, xã Phủ Lý, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên) nhằm thu hồi tối đa nguồn tài nguyên titan có tại địa phƣơng. - Các lợi ích kinh tế - xã hội của Dự án: hiệu quả kinh tế của Dự án đƣợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu: + Giá trị hiện thực (NPV): 1.022.652.291.000 đồng. + Hệ số hoàn vốn nội tại (IRR): 31,72%. + Thời gian hoàn vốn: 5,46 năm. + Tổng lợi nhuận ròng: 3.712.446.061.000 đồng. - Mặt bằng tổng thể của Dự án: + Tổng diện tích đất chiếm: 27,65 ha + Tổng độ mặt bằng công trình nhà máy khoảng bao gồm các khu vực sau: Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 9
  22. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường TT Hạng mục Diện tích (ha) 1 Khu vực văn phòng và nhà ở của công nhân 0,63 2 Khu vực nhà máy tuyển quặng 2,17 3 Khu vực nhà máy luyện kim 6,7 4 Khu vực bãi thải 16,74 5 Các tuyến đƣờng vận tải mỏ 0,86 6 Hồ chứa nƣớc và khu xử lý nƣớc thải 0,55 Tổng 27,65 Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 10
  23. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường - Công nghệ sản xuất bao gồm: tuyển quặng và luyện dioxyt titan. + Tuyển quặng Titan bao gồm 3 giai đoạn chính: chuẩn bị nguyên liệu, nghiền, tuyển nổi (tuyển nổi sunfua và tuyển nổi Titan). Sơ đồ tuyển quặng titan đƣợc thể hiện theo sơ đồ 2.1, 2.2 và 2.3. Quặng Titan nguyên khai Bunke Sàng cấp liệu rung Đập hàm a > 100mm Đập côn a > 10 mm Băng tải Sàng rung Băng tải Sản phẩm a < 10 mm Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 11
  24. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Sản phẩm < 10 mm Băng tải Bunke trung gian Băng tải Máy nghiền bi Quặng kích thƣớc < 0,074 mm chiếm 50% Thùng bơm Bơm X yclon Cát của xyclon Bùn tràn xyclon Quặng kích thƣớc < 0,074 mm chiếm 90% Hồ bơm Bơm X yclon Máy Nghiền Cát xyclon Bùn tràn xyclon Tuyển nổi sunfua Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ giai đoạn nghiền Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 12
  25. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Bùn tràn xyclon Thuốc tuyển Thùng khuấy tiếp xúc Bãi thải Quặng tinh S Quặng đuôi tuyển đặc biệt Thuốc tuyển Thùng khấy tiếp xúc Tuyển nổi Titan Bãi thải Quặng thải Quặng tinh Titan 44% Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ giai đoạn tuyển nổi Mô tả công ngh ệ tuyển quặng của nhà máy Cây Châm: Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu: quặng titan nguyên khai đƣợc khai thác ở moong vận chuyển về xƣởng bằng ô tô tự đổ vào bunke đến sàng cấp liệu rung có khe sàng 100mm. Tách cấp 100 mm thì đƣợc đƣa vào máy đập hàm. Sản phẩm của máy đập hàm và cấp < 100 mm đƣợc tách ở sàng cấp liệu rung đƣa vào máy đập côn. Sau khi qua đập côn sẽ đƣa vào sàng rung tách cấp < 10 mm qua băng tải đƣa sang phân xƣởng nghiền. Còn sản phẩm có Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 13
  26. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường cấp > 10 mm thì đƣợc đƣa qua băng tải quay trở lại đập côn, qua sàng rung chuyển đến phân xƣởng nghiền nhờ băng tải. Công đoạn nghiền: sản phẩm cấp < 10 mm đƣợc băng tải đổ vào bunke trung gian sau đó vào máy nghiền bi nhờ băng tải. Sản phẩm sau nghiền bi (có kích thƣớc < 0,074 mm chiếm 50%) đƣợc đổ vào thùng bơm. Nhờ bơm bơm lên xyclon 1 cho ra 2 sản phẩm là cát của xyclon và bùn tràn xyclon, cát thì quay lại máy nghiền bi, bùn thải đƣợc đổ vào hồ bơm. Nhờ bơm lên xyclon 2, cát xyclon đƣợc nghiền lại bằng nghiền bi. Sản phẩm sau nghiền bi có cấp kích thƣớc <0,074 mm chiếm 90% đƣợc đổ vào thùng bơm và đƣợc bơm lại xyclon 2. Sản phẩm bùn tràn của xyclon 2 này đƣợc đƣa đi tuyển nổi sunfua. Công đoạn tuyển nổi: quặng trƣớc khi đƣa vào tuyển nổi sunfua đƣợc cho vào thùng khuấy tiếp xúc kết hợp với nhiều loại thuốc tuyển. Cho ra hai sản phẩm là quặng tinh chứa sunfua đƣợc đƣa vào bãi thải đặc biệt. Quặng đuôi của tuyển nổi sunfua đƣợc đƣa vào máy tuyển nổi titan. Quặng trƣớc khi đƣa tuyển nổi titan cũng đƣợc khuấy tiếp xúc với thuốc tuyển thông qua thùng khuấy tiếp xúc. Quặng tinh của tuyển nổi titan đƣợc nâng cao hàm lƣợng bằng 4 giai đoạn tuyển (tuyển tinh 1, tuyển tinh 2, tuyển tinh 3, tuyển tinh 4) đƣợc sản phẩm quặng tinh titan có hàm lƣợng titan 44%. Sản phẩm quặng tinh titan cuối cùng đƣợc bơm vào bể cô đặc. Từ bể cô đặc sản phẩm cát đƣợc bơm lên máy lọc ép, còn sản phẩm quặng tinh titan đƣợc đƣa sang kho chứa sản phẩm. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 14
  27. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Bảng 2.1. Lƣợng và loại thuốc tuyển sử dụng Thuốc tuyển Lƣợng sử dụng (g/tấn) Khâu tuyển chính S Na2CO3 500 Xantat 160 Dầu thông 80 Khâu tuyển chính TiO2 H2SO4 1000 Na2SiF6 1500 Alkyl 600 Oleat 600 Khâu tuyển tinh 1 H2SO4 1000 Na2SiF6 500 Khâu tuyển tinh 2,3,4 H2SO4 800 Na2SiF6 500 Khâu tuyển vét Alkyl 200 Oleat 300 Khâu tuyển trung gian H2SO4 800 Na2SiF6 500 + Luyện TiO2: quặng titan tinh sau khi đƣợc tuyển sẽ chuyển sang công đoạn luyện TiO2. Sơ đồ công nghệ luyện TiO2 từ quặng tinh đƣợc thể hiện theo sơ đồ 2.5 dƣới đây. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 15
  28. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Quặng tinh titan Chất hoàn nguyên Chất phụ gia Trộn nguyên liệu Bụi Khói Lọc bụi Lò điện hồ quang Gang Khí thải Dioxyt Titan thô Xử lý khí Gia công đập nghiền và thải tách sắt Dioxyt lẫn sắt Dioxyt titan thành phẩm >75% TiO2 Hình 2.4. Sơ đồ công nghệ tổng quát luyện TiO2 Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 16
  29. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Mô tả sơ đồ công nghệ luyện TiO2: Quặng tinh titan sau khi tuyển sẽ đƣợc cho trộn cùng với chất hoàn nguyên và chất phụ gia trong thùng trộn nguyên liệu. Sau đó đƣợc nạp vào lò điện hồ quang để nấu luyện thu đƣợc dioxyt titan thô và gang. dioxyt titan thô đƣợc gia công đập nghiền và tuyển từ tách sắt ra khỏi thành phẩm, dioxyt titan thành phẩm có hàm lƣợng titan > 75% đƣợc đóng bao đƣa đi tiêu thụ. Còn dioxyt lẫn sắt sẽ đƣợc đƣa vào lò luyện để luyện lại một lần nữa. - Nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và các chủng loại sản phẩm đầu ra của Dự án: Nguyên liệu bao gồm: bentonit, quặng titan nguyên khai, than, gạch, cát, xi măng, sắt thép. Nhiên liệu bao gồm: điện năng, xăng dầu, mỡ bôi trơn, than cốc. Sản phẩm đầu ra bao gồm: dioxyt titan, gang, gang lẫn xỉ, than cháy. Bảng 2.2. Lƣợng nguyên nhiên liệu cần cung cấp cho nhà máy luyện công suất 100.000 tấn dioxyt titan/năm Tinh quặng Than cốc Bentonite Nguyên liệu (tấn) (tấn) (tấn) Lƣợng dự trữ trong kho 2.826 1.092 43 Lƣợng cung ứng hàng ngày 565,2 103,8 8,6 Lƣợng dùng trong 1 năm 169.560 31.140 2.580 Hạ tầng kỹ thuật của Dự án. - Hệ thống cấp điện: + Nguồn điện cung cấp cho nhà máy tuyển: là nguồn điện 35 kV đƣợc nối với điện lực Phú Lƣơng cách nhà máy khoảng 1,2 km. + Nguồn điện cung cấp cho nhà máy luyện dùng hai cấp điện 35 kV và 110 KV. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 17
  30. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường + Phụ tải điện: có hai nguồn điện. Sử dụng nguồn điện cho các thiết bị động lực là nguồn điện 380 V còn nguồn điện chiếu sáng là 220 V. - Hệ thống cấp nƣớc: Nƣớc công nghiệp cung cấp cho nhà xƣởng gồm 2 nguồn nƣớc: + Nƣớc tuần hoàn: đƣợc lấy chủ yếu hồ chứa nƣớc tuần hoàn bơm lên bể 1400 m3 của nhà máy. + Nƣớc cấp mới: đƣợc bơm từ suối Đạo - Nƣớc sinh hoạt chủ yếu cung cấp cho khu vực nhà điều hành và nhà ở với số lƣợng cán bộ công nhân viên dự tính khoảng 204 ngƣời. Để đảm bảo lƣợng nƣớc và chất lƣợng nƣớc cung cấp nƣớc sinh hoạt cho toàn bộ khu vực trên dự kiến sẽ xây dựng một trạm bơm và xử lý nƣớc ngầm (giếng khoan). 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu [3] 2.1.1. Phương pháp khảo sát thực địa - Nhằm xác định vị trí các điểm đo đạc, lấy mẫu các thông số môi trƣờng phục vụ cho việc phân tích, đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng khu vực dự án. - Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện trong tháng 7/2012 tại khu vực thực hiện dự án. 2.1.2. Các phương pháp sử dụng trong ĐTM a. Phương pháp ma trận - Phƣơng pháp này ngƣời đánh giá lập các hoạt động của dự án và các nhân tố môi trƣờng bị tác động thành một ma trận, sau đó đánh giá tác động của các hoạt động tới các nhân tố đó bằng cách cho điểm hoặc mức độ tác động. Đánh giá bằng phƣơng pháp ma trận sẽ đƣa ra hoạt động nào của dự án tác động nhiều đến môi trƣờng nhất. Phƣơng pháp ma trận đơn giản, dễ sử dụng, không đòi hỏi số liệu nhiều nhƣng vẫn phân tích một cách rõ ràng các tác động của nhiều hoạt động dự án lên cùng một nhân tố môi trƣờng. Tuy nhiên phƣơng pháp này không phân biệt đƣợc tác động của các hoạt động dự án tới môi trƣờng là lâu dài hay tạm thời. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 18
  31. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường b. Phương pháp mô hình hóa Phƣơng pháp mô hình hóa thực hiện liệt kê các hoạt động phát triển dự án và các nhân tố môi trƣờng bị tác động. Xét mối quan hệ của các hoạt động phát triển và các nhân tố để lập thành mô hình toán. Dựa vào mối quan hệ đó tiến hành xử lý số liệu của bài toán đặt ra. Căn cứ vào kết quả định lƣợng đó đƣa ra các dự báo ô nhiễm. Phƣơng pháp mô hình hiện nay đang đƣợc áp dụng để đánh giá sự lan truyền chất ô nhiễm trong môi trƣờng không khí, nƣớc. Một số mô hình toán học đƣợc áp dụng để đánh giá sự lan truyền chất ô nhiễm trong môi trƣờng không khí nhƣ: mô hình Gauss, mô hình Sutton, c. Phương pháp danh mục - Danh mục đơn giản: liệt kê các nhân tố môi trƣờng tự nhiên nhƣ: nguồn nƣớc, hiện trạng sử dụng nƣớc, hiện trạng sử dụng đất, nguồn tài nguyên sinh vật, khí hậu khu vực. Liệt kê các nhân tố kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng nơi thực hiện dự án: dân cƣ, các ngành nghề, cơ cấu kinh tế của khu vực thực hiện dự án, tập quán sinh hoạt, truyền thống văn hóa, các công trình giao thông, cấp điện, nƣớc, các công trình văn hóa, di tích của khu vực. - Danh mục mô tả: liệt kê các nhân tố môi trƣờng bị tác động khi thực hiện dự án, cung cấp thông tin. Phƣơng pháp này chƣa làm rõ đƣợc tầm quan trọng của các tác động mà dự án gây nên. - Danh mục câu hỏi: phƣơng pháp này đƣa ra các hạng mục môi trƣờng và sức khỏe của cộng đồng bị tác động khi phát triển dự án bằng phiếu phỏng vấn để ngƣời đánh giá (các nhà quản lý chính quyền địa phƣơng, cộng đồng dân cƣ, cán bộ khoa học kĩ thuật, các cơ quan quản lý môi trƣờng khu vực thực hiện dự án) trả lời “có” hoặc “không”, chƣa rõ hoặc không rõ, trả lời “trực tiếp” hoặc “gián tiếp”. Danh mục câu hỏi thƣờng đƣợc dùng cho những ngƣời đánh giá còn thiếu kinh nghiệm. - Danh mục có ghi mức độ tác động đến từng nhân tố môi trƣờng: tiến hành đánh giá tác động môi trƣờng liệt kê các nhân tố môi trƣờng cùng mức độ tác động khi dự án đi vào hoạt động gây ra. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 19
  32. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường d. Phương pháp đánh giá nhanh dựa vào hệ số và tải lượng ô nhiễm Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để ƣớc tính tải lƣợng các chất ô nhiễm phát sinh khi triển khai xây dựng và thực hiện dự án. Dựa trên các hệ số ô nhiễm của WHO đƣa ra, ta có thể tính toán đƣợc thải lƣợng ô nhiễm và nồng độ chất ô nhiễm phát thải tại nguồn đối với khí thải, nƣớc thải, e. Phương pháp điều tra xã hội Đƣợc sử dụng trong quá trình điều tra các vấn về môi trƣờng, kinh tế xã hội, lấy ý kiến tham vấn lãnh đạo Uỷ ban Nhân dân, Uỷ ban mặt trận Tổ quốc và cộng đồng dân cƣ xung quanh. f. Phương pháp ước lượng, dự đoán Căn cứ vào các số liệu và tài liệu ĐTM, các tài liệu liên quan đến dự án để ƣớc lƣợng và dự đoán tải lƣợng, tổng lƣợng phát thải từ dự án trong suốt quá trình hoạt động. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 20
  33. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường CHƢƠNG 3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG DỰ ÁN 3.1. Hiện trạng môi trƣờng tự nhiên khu vực thực hiện Dự án 3.1.1 Điều kiện địa chất - địa hình [10, 11] a. Địa chất Căn cứ vào nhật ký khoan ngoài hiện trƣờng, kết hợp với kết quả thí nghiệm đất, địa tầng khu vực khảo sát là mặt đất đến độ sâu 11m đƣợc chia làm 2 lớp đất nhƣ sau: - Lớp 1 (đất phủ bề mặt): lớp đất này có thành phần sét pha sỏi sạn, màu nâu vàng, màu đỏ, xám, vàng, trạng thái nửa cứng, kết cấu không đồng nhất. - Lớp 2 (sét pha, sỏi sạn, trạng thái cứng): lớp đất này có thành phần sét sỏi sạn, màu nâu vàng, nâu đỏ, trạng thái cứng, kết cấu chặt. Lớp đất này nằm ngay sau lớp đất bề mặt. b. Địa hình Địa hình khu vực nằm ở sƣờn núi phía Đông của dãy Núi Chùa có độ cao 325m; phía Nam là thung lũng Sông Đu khá rộng kết hợp với đồi nhỏ có độ cao 50 - 55m; phía Đông là dãy đồi kéo dài theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam có độ cao khoảng 100m, đây là một phần của Núi Trọng, bị phân cắt bởi thung lũng nhỏ rộng khoảng 300m, sƣờn dốc không quá 200. Phía Đông Nam thung lũng Cây Châm nối liền với thung lũng Sông Đu. Hầu hết toàn bộ địa hình đều bị rừng che phủ, cây trồng chủ yếu là bạch đàn, cây keo và cây chè. 3.1.2. Điều kiện khí tượng - thủy văn [10, 11] a. Khí tượng Khu vực Dự án thuộc vùng núi phía Bắc của tỉnh, chịu ảnh hƣởng chế độ gió mùa, khí hậu đƣợc phân thành hai mùa rõ rệt: - Mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau, khí hậu khô hanh, lạnh giá, hƣớng gió chủ đạo Đông - Bắc, Bắc. - Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm, hƣớng gió Nam và Đông - Nam vận tốc gió tối đa là 24m/s, thời tiết nóng, mƣa nhiều (thƣờng chiếm tới 80% tổng lƣợng mƣa cả năm). Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 21
  34. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường + Nhiệt độ: - Nhiệt độ trung bình cả năm: 22,6 0C - Mùa Đông thƣờng dƣới : 200C - Mùa Hè nhiệt độ thƣờng trên 270C - Cao nhất trung bình 360C + Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình các tháng đều vƣợt 80%, chênh lệch giữa các tháng là 5 - 10%, độ ẩm trung bình tháng 84%, ngày ẩm nhất > 95%. + Bốc hơi: - Trung bình khu vực là 900 mm/năm. - Mùa nóng năng lƣợng bốc hơi lớn, tháng 5 - 7 đạt > 100 mm/tháng. - Mùa khô 75 – 80 mm/tháng. + Mƣa: Lƣợng mƣa trung bình 1500 - 2500mm, năm cao nhất là 2201 mm (năm 1985), năm thấp nhất 1174 mm, lƣợng mƣa phân bố không đều trong năm. b. Hệ thống thủy văn Toàn bộ khu đất Dự án đều nằm trên mực nƣớc thủy tĩnh tự nhiên, ở vị trí rất cao so với thung lũng hai bên, vì vậy rất dễ thu hồi và thoát nƣớc. Cạnh khu vực chỉ có các mƣơng dẫn nƣớc nhỏ, dẫn nƣớc bề mặt của khu vực chảy ra Sông Đu cách ranh giới Dự án khoảng 500m về phía Đông. Đây là lƣu vực tiếp nhận nƣớc thải của Dự án. Sông uốn khúc, thềm bậc thẳng đứng, lòng sông đoạn sâu nhất từ 3 - 6m, rộng từ 10 - 20m. Lƣu lƣợng nƣớc sông lớn nhất lên tới 140m3/s, lƣu lƣợng nƣớc nhỏ nhất 0,65m3/s. 3.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên [9, 10, 11] Hiện trạng môi trƣờng tự nhiên đóng vai trò rất quan trọng khi triển khai Dự án. Nó là phông môi trƣờng để đánh giá mức độ ảnh hƣởng sau khi Dự án đƣợc triển khai. Để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nền của khu vực, Công ty Cổ phần sản xuất khoáng sản An Khánh Thái Nguyên đã phối hợp với Trung tâm Quan trắc Môi trƣờng Thái Nguyên thực hiện hoạt động đo đạc các thông số Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 22
  35. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường của thành phần môi trƣờng tại khu vực Dự án. Việc quan trắc đƣợc thực hiện theo các Tiêu chuẩn Việt Nam và các hƣớng dẫn về kỹ thuật hiện hành. Các vị trí lấy mẫu quan trắc chất lƣợng môi trƣờng đƣợc thể hiện theo sơ đồ 3.1. MN-7.12-1 SÔNG ĐU MN-7.12-2 MĐ-7.12.1 MĐ-7.12-2 Đƣ ờ ng qu ố c lộ Thị trấn Đu Khu dân cƣ NN - 7.12-3 Moong khai thác của Công ty NN - 7.12-2 Khu vực sản xuất Hồ NN - 7.12-1 nƣớc KK-7.12-1 Ghi chú: : vị trí lấy mẫu KK Khu vực khai thác của Công : vị trí lấy mẫu nƣớc ngầm Ty Cổ phần Ban : vị trí lấy mẫu nƣớc mặt tích : vị trí lấy mẫu đất Hình 3.1. Sơ đồ vị trị lấy mẫu quan trắc các thành phần môi trƣờng Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 23
  36. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường a. Hiện trạng chất lượng môi trường nước Hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm tại khu vực Dự án đƣợc thể hiện qua bảng 3.1 dƣới đây. Bảng 3.1. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ngầm khu vực Dự án Kết quả QCVN TT Chỉ tiêu Đơn vị 09:2009/ NN-7.12-1 NN-7.12-2 NN-7.12-3 BTNMT 1 pH - 5,6 6,4 5,7 5,5 – 8,5 COD 2 mg/l 3,2 2,9 3 4 (KMnO4) 3 TDS mg/l 33 259 273 - 4 As mg/l 0,007 <0,005 <0,005 0,05 5 Pb mg/l 0,0059 <0,005 <0,005 0,01 6 Cu mg/l <0,005 <0,005 <0,005 3 7 Zn mg/l <0,05 <0,05 <0,05 3 8 Mn mg/l <0,1 <0,1 <0,1 0,5 9 Fe mg/l <0,3 <0,3 <0,3 5 2- 10 SO4 mg/l 6,3 25,2 105 400 11 S2- mg/l <0,04 <0,04 <0,04 - MPN/ Không Không phát Không phát 12 Coliform 3 100ml phát hiện hiện hiện [Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường Tỉnh Thái Nguyên, 7/2012] Chú thích: - “ - ”: Không tiêu chuẩn - Mẫu NN - 7.12-1: vị trí tại giếng khoan của văn phòng mỏ ( X= 0570993; Y = 2404308). - Mẫu NN - 7.12-2: vị trí tại giếng nhà Bà Nguyễn Thị Long, Xóm Suối Đào, Xã Phủ Lý, Huyện Phú Lương. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 24
  37. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường - Mẫu NN - 7.12-3: vị trí tại giếng nhà Bà Ngô Hồng Phong, Xóm Suối Đào, Xã Phủ Lý, Huyện Phú Lương. Dựa trên kết quả phân tích môi trƣờng nƣớc ngầm khu vực Dự án cho thấy, các chỉ tiêu đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 09:2009/ BTNMT. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt Nƣớc mặt là môi trƣờng có nguy cơ chịu ảnh hƣởng lớn nhất từ hoạt động của Dự án do tiếp nhận nƣớc thải từ quá trình sản xuất. Một số mẫu nƣớc mặt đã đƣợc lấy và phân tích, kết quả thể hiện trong bảng 3.2. Bảng 3.2. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt khu vực Dự án Kết quả QCVN TT Chỉ tiêu Đơn vị NM 7.12-1 NM-7.12-2 08:2009/BTNMT 1 pH - 7,5 7,1 5,5 – 9 2 As mg/l <0,005 <0,005 0,05 3 Cd mg/l <0,0005 <0,0005 0,01 4 Pb mg/l <0,005 <0,005 0,05 5 Cr mg/l <0,005 <0,005 - 6 Cu mg/l <0,005 <0,005 0,5 7 Zn mg/l <0,05 <0,05 1,5 8 S2- mg/l <0,04 <0,04 - 9 Mn mg/l <0,1 <0,1 - 10 Fe mg/l <0,3 <0,3 1,5 MPN/ 11 Coliform 2200 1600 7500 100ml 12 BOD5 mg/l 6 7,2 15 13 COD mg/l 12,3 14,6 30 14 TSS mg/l 28 31 50 15 Dầu mỡ mg/l <0,1 <0,1 0,1 2- 16 SO4 mg/l 5,9 8,5 - [Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường Tỉnh Thái Nguyên, 7/2012] Chú thích: - “ – ”: Không tiêu chuẩn - Mẫu NM - 7.12-1: trên Sông Đu - trước điểm tiếp nhận nước thải của Dự án sau này khoảng 100m về phía thượng lưu (X = 0572634; Y = 2403081) Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 25
  38. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường - Mẫu NM - 7.12-2: trên Sông Đu - sau điểm tiếp nhận nước thải của Dự án sau này khoảng 100m về phía Hạ lưu (X = 0572259; Y = 2402977) Qua kết quả phân tích môi trƣờng nƣớc mặt khu vực cho thấy, các mẫu nƣớc mặt trƣớc điểm tiếp nhận và sau điểm tiếp nhận khu vực Dự án đều có kết quả thấp hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. b. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí Thực hiện quan trắc chất lƣợng môi trƣờng không khí tại khu vực xây dựng văn phòng và nhà ở công nhân sau này của Dự án. Kết quả đƣợc thể hiện qua bảng 3.3. Các điều kiện vi khí hậu khi quan trắc chất lƣợng không khí: + Nhiệt độ : 32,6oC + Độ ẩm: 65,5% + Tốc độ gió: 0,7 m/s + Hƣớng gió: Đông Nam Bảng 3.3. Chất lƣợng môi trƣờng không khí khu vực Dự án Kết quả QCVN STT Chỉ tiêu Đơn vị KK-7.12-1 KK-7.12-2 06:2009/BTNMT 1 Ồn dBA 60,2 57,6 70 (*) 3 2 NO2 mg/m <0,05 <0,05 0,2 3 3 SO2 mg/m 0,08 0,07 0,35 4 CO mg/m3 <2 <2 330 5 CO2 % 0,2 0,29 - 6 Bụi mg/m3 <0,1 <0,1 0,3 7 Bụi Zn mg/m3 <0,0001 <0,0001 - 8 Bụi Pb mg/m3 <0,00001 <0,00001 - [Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường Tỉnh Thái Nguyên, 7/2012] Chú thích: - “ – ”: Không tiêu chuẩn - “*” theo QCVN 26:2010/BTNMT Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 26
  39. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường - Mẫu KK - 7.12-1: tại khu vực văn phòng và nhà ở của công nhân sau này (X = 0570580; Y = 2404469) - Mẫu KK- 7.12-2: tại khu vực trung tâm dự án cách nhà máy chế biến quặng Imenit khoảng 250m về hướng Đông Nam (X = 0570715: Y = 2404516) Qua kết quả phân tích môi trƣờng không khí tại khu vực thực hiện Dự án cho thấy các chỉ tiêu chƣa bị ô nhiễm. c. Hiện trạng chất lượng môi trường đất Bảng 3.4. Chất lƣợng môi trƣờng đất khu vực Dự án Kết quả QCVN STT Chỉ tiêu Đơn vị MĐ-7.12-1 MĐ-7.12-2 03:2008/BTNMT 1 pH - 5,8 6 - 2 Cd mg/kg 10,35 7,75 10 3 Pb mg/kg 234,3 103 300 4 As mg/kg 114,8 19,3 12 5 Mn mg/kg 656,5 897,5 - 6 Zn mg/kg 164 103 300 7 Cu mg/kg 59 45 100 [Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường Tỉnh Thái Nguyên, 7/2012] Chú thích: - “ – ”: Không tiêu chuẩn - MĐ - 7.12-1: đất ven sông Đu, trước điểm tiếp nhận nước thải của Dự án sau này khoảng 100m về phía thượng lưu (X = 0572638; Y = 2403080) - MĐ - 7.12-2: đất ven sông Đu, sau điểm tiếp nhận nước thải của Dự án sau này khoảng 100m về phía hạ lưu (X = 0572257; Y = 2402978) Từ bảng kết quả phân tích chất lƣợng đất khu vực cho thấy, trong thành phần đất ven sông Đu trƣớc điểm tiếp nhận nƣớc thải của Dự án sau này khoảng 100m về phía thƣợng lƣu (MĐ - 7.12-1) có chỉ tiêu Cd vƣợt tiêu chuẩn cho phép không đáng kể nhƣng chỉ tiêu As thì vƣợt quá 9,6 lần. Còn qua kết quả phân tích thì chất lƣợng đất ở ven sông Đu sau điểm tiếp nhận nƣớc thải của Dự án sau Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 27
  40. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường này khoảng 100m về phía hạ lƣu (MĐ- 7.12-2) thấy hàm lƣợng As đã vƣợt chỉ tiêu từ 1,6 lần. Tổng hợp kết quả các thành phần môi trƣờng khu vực cho thấy, về môi trƣờng nƣớc mặt và môi trƣờng không khí xung quanh khu vực có chất lƣợng tốt, sức chịu tải của môi trƣờng khu vực rất lớn. Đối với môi trƣờng đất, qua kết quả phân tích chất lƣợng đất trong khu vực Dự án, lớp đất bề mặt trong khu vực Dự án có hàm lƣợng một số kim loại (nhƣ Cd, As) vƣợt quá giới hạn cho phép. 3.1.4. Đặc điểm hệ sinh thái Chƣa có nghiên cứu cụ thể về hệ sinh thái của khu vực, qua khảo sát thực tế, một số đặc điểm chính về hệ sinh thái khu vực Dự án nhƣ sau: - Hệ sinh thái cạn trong khu vực Dự án đã bị phá hủy và biến đổi hoàn toàn do trƣớc đây Công ty Khoáng sản Thái Nguyên đã tiến hành khai thác lấy quặng. - Hiện tại trong khu vực chỉ còn một số loại cây bụi và các cây công nghiệp bạch đàn, keo, do dự án trồng mới. - Hệ sinh thái nƣớc trong khu vực Dự án không có vì chỉ có hai hồ chứa nƣớc thải sản xuất của Dự án, nƣớc trong hồ đƣợc tuần hoàn cho sản xuất, có độ đục lớn nên có rất ít loại sinh vật sinh trƣởng, phát triển đƣợc ở đây. 3.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội nơi thực hiện Dự án [10] 3.2.1. Điều kiện kinh tế Kinh tế địa phƣơng chủ yếu làm nghề nông, ngoài ra còn có một số ngành nghề thủ công: lâm nghiệp, chăn nuôi Cụ thể nhƣ sau: - Về kinh tế: Tổng diện tích toàn xã Phủ Lý là 1.548,5 ha, trong đó đất nông nghiệp: 508,1 ha còn đất khác là 1.040,4 ha. Mức thu nhập bình quân của xã khoảng 210.000 đồng/tháng/ngƣời. Sản lƣợng lƣơng thực quy thóc là 51 tấn/ha. Trong xã có 04 công ty sản xuất công nghiệp đang hoạt động. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 28
  41. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường - Về cơ sở hạ tầng: + Về giao thông: tỷ lệ đƣờng nhựa trong toàn xã chỉ đạt khoảng 26%, còn lại là đƣờng đất, chƣa có đƣờng bê tông, đƣờng cấp phối. + Về cấp điện: 100% số hộ dân trong toàn xã đã đƣợc cấp điện. + Về cấp nƣớc: 100 % số hộ dân sử dụng nƣớc máy và nguồn nƣớc ngầm tại chỗ để sinh hoạt. 3.2.2. Điều kiện xã hội a. Dân cư - Tổng số dân cƣ là 713 hộ, trong đó số hộ nông nghiệp là 700 hộ, số hộ sản xuất phi nông nghiệp là 13 hộ. - Lao động: số ngƣời trong độ tuổi lao động là 1.600 ngƣời, trong đó nam giới là 900 ngƣời và nữ giới là 700 ngƣời. b. Về văn hóa - xã hội Các hoạt động văn hóa xã hội tại khu vực xã Phủ Lý này tƣơng đối là phát triển. Có 12 nhà văn hóa, đây là nơi tuyên truyền chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc cũng nhƣ tổ chức các hoạt động văn hóa xã hội theo nếp sống mới. Các tổ chức, đoàn thể nhƣ hội Phụ nữ, hội Ngƣời cao tuổi, hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, hội Chữ thập đỏ, y tế, Mặt trận tổ quốc vẫn hoạt động thƣờng xuyên. c. Về y tế - giáo dục - Về y tế : trạm y tế xã đƣợc trang bị tƣơng đối đầy đủ các trang thiết bị (các trang thiết bị khám tuyến ban đầu, cấp cứu và điều trị) để phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân địa phƣơng. Công tác tổ chức tại trạm y tế nhƣ sau: trạm có 04 giƣờng bệnh, 01 bác sỹ trạm trƣởng, 03 y sĩ và 1 y tá đảm nhiệm công tác khám, chữa bệnh thông thƣờng. Theo thống kê năm 2011, số lƣợng khám và điều trị tại trạm y tế xã là 3.729 lƣợt ngƣời, trong đó số bệnh nhân nội trú là 30 ngƣời, ngoại trú 200 ngƣời. Số ngƣời mắc bệnh truyền nhiễm là 10 ngƣời, bệnh mãn tính 190 ngƣời, bệnh nghề nghiệp 10 ngƣời và các bệnh xã hội khác là 20 ngƣời. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 29
  42. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường - Về giáo dục : trên địa bàn xã hiện có 01 trƣờng tiểu học cơ sở và 01 trƣờng mẫu giáo. Tổng số học sinh trong xã là 359 em học sinh và 35 giáo viên. Theo đánh giá chung, trình độ dân trí khu vực xã ở mức độ trung bình. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 30
  43. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường CHƢƠNG 4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 4.1. Xác định nguồn gây tác động [3, 6, 7, 11] Các giai đoạn khác nhau của Dự án gây tác động đến môi trƣờng khác nhau. Việc xác định các nguồn gây tác động môi trƣờng của Dự án theo 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: giải phóng mặt bằng, thi công xây dựng và lắp đặt máy móc thiết bị. - Giai đoạn 2: trong hoạt động khai thác quặng nguyên khai và sản xuất TiO2. Nguồn gây tác động của Dự án đƣợc chỉ ra trong bảng 4.1. Bảng 4.1. Nguồn gây tác động từ các hoạt động của Dự án Các nguồn tác động Các hoạt động của Các nguồn tác động liên không liên quan đến Dự án quan đến chất thải chất thải Giai đoạn 1 - San ủi mặt bằng - Chất thải rắn xây dựng, - Không đáng kể. - Xây dựng nhà xƣởng, chất thải rắn sinh hoạt văn phòng, các công - Bụi, khí thải độc hại (CO, trình phụ trợ NOx, SOx, ), tiếng ồn, độ - Vận chuyển nguyên, rung. vật liệu, máy móc thiết - Nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc bị mƣa chảy tràn, nƣớc thải - Lắp ráp máy móc chứa dầu mỡ, thiết bị, Giai đoạn 2 - Khai thác quặng thô - Bụi, tiếng ồn, độ rung, khí - Xói lở, sạt đất đá. tại mỏ thải độc hại, phóng xạ; - Tai nạn lao động. - Vận chuyển nguyên - Nƣớc thải sản xuất (chứa - Vỡ đập của hồ chứa liệu, sản phẩm nhiều TSS và các kim loại nƣớc thải. - Công đoạn tuyển nặng); nƣớc thải sinh hoạt, - Bồi lắng dòng sông quặng nƣớc mƣa chảy tràn. Đu. - Công đoạn luyện - Chất thải rắn sản xuất, TiO2 sinh hoạt. 4.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 31
  44. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường a. Trong giai đoạn thi công xây dựng Nƣớc thải sinh hoạt - Nguồn phát sinh: từ các hoạt động sinh hoạt của công nhân xây dựng. - Lƣu lƣợng: với số công nhân xây dựng thƣờng xuyên trong khu vực Dự án là 50 ngƣời, thì lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tối đa khoảng 5m3/ngày (đối với trƣờng hợp công nhân xây dựng ăn ở tại công trƣờng). - Thành phần và nồng độ: nƣớc thải sinh hoạt có chứa nhiều các tạp chất hữu cơ và vi sinh vật gây bệnh. Nƣớc mƣa chảy tràn - Nguồn phát sinh: nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực Dự án. - Lƣu lƣợng - thành phần ô nhiễm: + Lƣu lƣợng nƣớc mƣa lớn nhất chảy vào khu vực Dự án đƣợc xác định theo công thức thực nghiệm sau: Q = 10-3 * Ψ * F * A (m3/ngđ). Trong đó: 10-3 : Hệ số quy đổi đơn vị. Ψ : Hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ, độ dốc Ψ = 0,7. A : Lƣợng mƣa lớn nhất/ngày đêm, mm/ngđ ( A = 370 mm/ngđ). F : Diện tích khu vực thi công. F = 276.500 m2. Thay các giá trị trên vào công thức, xác định đƣợc lƣu lƣợng nƣớc mƣa lớn nhất chảy vào khu vực Dự án khoảng 71.613,5 m3/ngđ. + Thành phần các chất ô nhiễm trong nƣớc mƣa chảy tràn bao gồm: TSS, dầu mỡ và các tạp chất khác. Hàm lƣợng chất ô nhiễm trong nƣớc mƣa giai đoạn xây dựng Dự án là: BOD5 khoảng 35 đến 50 mg/l, hàm lƣợng TSS khoảng 1.500 đến 1.800 mg/l. Nƣớc mƣa trong giai đoạn này chủ yếu là các loại đất cát bị cuốn theo mƣa, sẽ dễ bị lắng đọng ở các hố gas, trên mƣơng dẫn nƣớc và tại các hồ dự trữ nƣớc. Chất thải rắn xây dựng - Nguồn thải phát sinh: từ các hoạt động xây dựng các công trình của Dự án. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 32
  45. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường - Tải lƣợng, thành phần: vị trí xây dựng nằm ở trên đỉnh đồi nên công việc chủ yếu là san gạt tạo mặt bằng, xây dựng đƣờng, xây dựng nhà máy xƣởng nên chất thải rắn là đất đá, cát sỏi phát sinh tất cả đều đƣợc tận dụng để gia cố mặt bằng. Vỏ bao bì xi măng, đầu mẩu gỗ, cót ép với khối lƣợng khoảng 30 kg/ngày. Tất cả các loại chất thải này đều đƣợc thu gom và xử lý tại chỗ. Chất thải rắn sinh hoạt - Nguồn phát sinh: từ sinh hoạt của công nhân xây dựng. - Tải lƣợng, thành phần: với số lƣợng công nhân xây dựng trong khu vực Dự án khoảng 50 ngƣời thì lƣợng chất thải rắn sinh hoạt của Dự án khoảng 20- 25 kg/ngày, đây là loại chất thải rắn chứa nhiều các chất hữu cơ dễ phân hủy. Chất thải rắn sinh hoạt ít có khả năng gây các sự cố về môi trƣờng, tuy nhiên nếu không đƣợc thu gom, chôn lấp hợp vệ sinh thì đây là môi trƣờng thuận lợi cho các loại côn trùng có hại sinh sôi và phát triển, tạo điều kiện cho việc phát tán lây lan bệnh dịch. Khí độc hại, bụi và tiếng ồn - Nguồn phát sinh: từ hoạt động của các phƣơng tiện thi công và vận chuyển nguyên vật liệu. - Tải lƣợng, thành phần: do địa hình khu vực là vùng núi, xa khu dân cƣ, việc thực hiện xây dựng bằng phƣơng pháp thủ công kết hợp với cơ giới, các phƣơng tiện giao thông chủ yếu là xe chở nguyên liệu xây dựng, xe san gạt mặt bằng nên lƣợng khí bụi phát sinh là không đáng kể. b. Trong giai đoạn sản xuất Tìm hiểu kỹ về công nghệ sản xuất cho thấy, vấn đề ô nhiễm chính của Dự án là nƣớc thải sản xuất, bụi và khí thải độc hại, còn các tác động khác chỉ ở mức độ nhẹ, cụ thể các tác động nhƣ sau: Nƣớc thải sinh hoạt - Nguồn phát sinh: từ các hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân làm việc tại nhà máy. - Lƣu lƣợng: với tổng số cán bộ công nhân nhà máy khoảng 204 ngƣời, nhu cầu sử dụng nƣớc thải sinh hoạt trung bình 100 lít/ngđ/ngƣời thì lƣợng nƣớc Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 33
  46. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường thải sinh hoạt trong giai đoạn hoạt động sản xuất của Dự án là: 100 x 204= 20.400 lít/ngđ = 20,4 m3/ngđ - Thành phần và nồng độ: Nƣớc thải sinh hoạt có chứa nhiều các tạp chất hữu cơ và vi sinh vật gây bệnh. Thành phần nƣớc thải sinh hoạt giai đoạn sản xuất bảng 4.2. Bảng 4.2. Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nƣớc thải sinh hoạt trong giai đoạn sản xuất của Dự án Chất ô Hệ số ô nhiễm Tải lƣợng Nồng độ QCVN nhiễm (g/ngƣời/ngày) (kg/ngày) (mg/l) 14/2008/BTNMT Cột B (mg/l) BOD5 45 – 54 9,18 – 11,016 450 – 540 50 COD 72 – 102 14,69 – 20,81 720 – 1.020 100 TSS 70 – 145 14,24 – 29,58 700 – 1.450 100 - Nitrat NO3 6 – 12 1,22 – 2,45 60 – 120 10 (theo N) Amôni 2,4 – 4,8 0,49 – 0,98 24 – 48 10 Photphat 3- PO4 0,4 – 0,8 0,008 – 0,16 4 – 8 10 (theo P) Coliform 2.104 – 3.104 MPN/100ml 5.103 MPN/100ml Qua đây ta thấy nƣớc thải sinh hoạt nếu không đƣợc xử lý hoặc xử lý không triệt để thì có khả năng gây tác động xấu chất lƣợng nguồn tiếp nhận. Nƣớc thải khai thác Nƣớc thải từ các công đoạn khai thác (từ moong khai thác). Trong đó nƣớc bơm ra từ các moong khai thác có khối lƣợng rất lớn, thời gian khai thác có thể Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 34
  47. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường đạt tới 20 năm, trong nƣớc này thƣờng chứa các muối, các ion kim loại nặng và chất phóng xạ khi thải ra có thể gây tai biến môi trƣờng cho cả một vùng. Nƣớc thải sản xuất - Nguồn phát sinh: nƣớc thải sản xuất phát sinh ở công đoạn tuyển thô. - Lƣu lƣơng: lƣợng nƣớc thải định mức thải ra trong công nghệ sản xuất là 108,44 m3/h - Thành phần và nồng độ: nƣớc thải sản xuất có chứa nhiều các chất ô nhiễm nhƣ TSS, kim loại nặng, Nƣớc thải sản xuất thực chất là hỗn hợp dạng bùn thải sẽ đƣợc lắng nhanh ngày từ đầu vào của hồ xử lý. Để đánh giá mức độ ô nhiễm của nƣớc thải tuyển, tác giả đã tham khảo số liệu ô nhiễm nƣớc thải của Nhà máy chế biến Titan - Công ty cổ phần Titan Ban Tích (số liệu thuộc chƣơng trình Lấy mẫu phục vụ quyết định 1092/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên). Đây là những số liệu có ý nghĩa rất lớn và rất đặc trƣng do Nhà máy chế biến Titan - Công ty cổ phần Titan Ban Tích có công nghệ chế biến tƣơng tự, mặt khác nguồn quặng đầu vào của cả hai nhà máy đều thuộc thân quặng xóm Cây Châm. Kết quả phân tích nƣớc thải tuyển của Nhà máy chế biến Titan - Công ty cổ phần Titan Ban Tích đƣợc thể hiện theo bảng 4.3. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 35
  48. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Bảng 4.3. Kết quả các chỉ tiêu trong nƣớc thải sản xuất của Nhà máy chế biến Titan - Công ty cổ phần Titan Ban Tích ( nƣớc thải trƣớc khi xử lý) Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TCVN 5945:2005 (B) pH - 6,6 5,5 – 9 DO mg/l 2,3 - TDS mg/l 53 - As mg/l < 0,0001 0,1 Cd mg/l < 0,0001 0,1 Pb mg/l < 0,0005 0,5 Zn mg/l 0,11 3 Mn mg/l 1,49 1 Fe mg/l 4,44 5 TSS mg/l 7937 100 Dầu mỡ mg/l 0,83 10 Sunfua mg/l < 0,04 0,5 Cr(VI) mg/l 0,009 0,1 Ni mg/l 0,006 0,5 [Nguồn: Nhà máy chế biến Titan - Công ty cổ phần Titan Ban Tích, tháng 11 năm 2007] Qua các số liệu tham khảo cho thấy, chất lƣợng nƣớc thải tuyển (thực chất là bùn thải) chứa hàm lƣợng TSS rất cao, vƣợt tiêu chuẩn cho phép trên 79 lần, ngoài ra chỉ tiêu Mn cũng biểu hiện vƣợt tiêu chuẩn cho phép khoảng 1,4 lần. Từ kết quả này cho thấy khi Dự án đi vào hoạt động thì nƣớc thải sản xuất sẽ có nguy cơ ô nhiễm. Cần phải có những biện pháp quản lý, xử lý phù hợp để giảm thiểu tác động đến môi trƣờng khu vực. Nƣớc mƣa chảy tràn - Nguồn phát sinh: nƣớc mƣa chảy tràn trên bề mặt khu vực Dự án. - Lƣu lƣợng - thành phần: tƣơng tự phần đánh giá trong giai đoạn xây dựng Dự án, lƣợng mƣa lớn nhất cho khu vực khoảng 71.613,5 m3/ngđ, tuy mức Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 36
  49. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường độ ô nhiễm không cao nhƣng cần phải có biện pháp quản lý, xử lý thì cũng là nguồn gây ô nhiễm cho môi trƣờng khu vực, đặc biệt dễ gây bồi lắng cho hệ thống sông suối trong khu vực. Chất thải rắn sản xuất - Nguồn phát sinh: chủ yếu là các loại bùn, đất, đá thải ra từ quá trình tuyển và khai thác. Ngoài ra còn có các loại khác nhƣ các chi tiết máy móc hỏng, vỏ bao bì, rẻ lau máy, dầu thải - Tải lƣợng, thành phần: với loại chất thải rắn bùn, đất, đá thải dựa vào cân bằng khối lƣợng cho chất thải đầu vào và đầu ra (quặng nguyên khai đầu vào là 497.420 tấn/năm) ta có lƣợng bùn phát thải (bao gồm lƣợng quặng thải đuôi và lƣợng thải pirit) là 45,52 tấn/h = 327.744 tấn/năm. Ngoài ra, chất thải rắn là các chi tiết máy móc hỏng, các loại bao bì, các loại rẻ lau máy, dầu thải. Với chất thải là kim loại, các vật liệu tái chế đƣợc (chi tiết máy hỏng, bao bì) có lƣợng phát sinh rất nhỏ, đƣợc đem tái chế. Chất thải là các loại rẻ lau dính dầu mỡ, dầu mỡ thải với lƣợng phát sinh khoảng 1 kg/ngày, đây là chất thải nguy hại cần phải có biện pháp quản lý đúng tiêu chuẩn và quy định của pháp luật. Chất thải rắn sinh hoạt - Nguồn phát sinh: từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân của nhà máy. - Tải lƣơng,thành phần: với lƣợng cán bộ công nhân 204 ngƣời thì lƣợng chất thải sinh hoạt phát sinh khoảng 40 - 45 kg/ngày, chứa nhiều các chất hữu cơ dễ phân hủy. Chất thải rắn sinh hoạt ít có khả năng gây các sự cố về môi trƣờng, tuy nhiên nếu không đƣợc thu gom, chôn lấp hợp vệ sinh thì đây là môi trƣờng thuận lợi cho các loại côn trùng có hại sinh sôi và phát triển, tạo điều kiện cho việc phát tán lây lan bệnh dịch. Khí độc hại và bụi [2, 7] - Nguồn phát sinh: + Khí độc hại do quá trình khai thác quặng thô, hoạt động của các phƣơng tiện vận chuyển, bốc xúc nguyên liệu và sản phẩm. Thành phần khí thải bao gồm: SO2, NOx, CO, CO2 Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 37
  50. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường + Bụi phát sinh trong quá trình khai thác quặng nguyên khai dƣới moong của nhà máy. + Bụi phát sinh trong công đoạn bốc, xúc, nghiền, khuấy, trộn, vận chuyển băng tải, đóng gói Đây là nguồn phát sinh gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân vận hành, nhà máy sẽ có biện pháp xử lý để không làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí cũng nhƣ ảnh hƣởng đến sức khỏe công nhân. + Trong công đoạn luyện nhà máy có sử dụng lò hồ quang điện nên có một lƣợng khí thải CO thải ra môi trƣờng theo phƣơng trình phản ứng sau: FeO + C = Fe + CO (1) Fe2O3 + 3C = 2Fe + 3CO (2) Cr2O3 + 3C = 3Cr + 3CO (3) SiO2 + 2C = Si + 2CO (4) - Tải lƣợng, thành phần: + Phát thải khí độc hại do hoạt động của phƣơng tiện giao thông: Khối lƣợng vận chuyển nguyên liệu là 497.420 tấn/năm, tức là khoảng 1.658,0667 tấn/ngày. Quặng đƣợc vận chuyển bằng xe tải có tải lƣợng 15 tấn, nên số lƣợng xe cần vận chuyển trong ngày khoảng 111 chuyến, mỗi ngày vận chuyển khoảng 8 tiếng thì mỗi giờ có 14 chuyến. Khối lƣợng vận chuyển sản phẩm là 100.000tấn/năm, tức là khoảng 333,3 tấn/ngày. Sản phẩm cũng đƣợc vận chuyển bằng xe tải 15 tấn, nên số lƣợng xe cần vận chuyển trong ngày khoảng 23 chuyến, mỗi ngày vận chuyển khoảng 8 tiếng thì mỗi giờ có khoảng 3 chuyến. Ngoài ra còn phải vận chuyển các nguyên liệu khác với khối lƣợng không đáng kể (600 tấn/năm) và một xe xúc lật chuyên hoạt động tại bãi chứa quặng. Qua phân tích trên ta thấy, mỗi giờ lƣợng xe vận chuyển tối đa qua lại khu vực là khoảng 17 chuyến/giờ. Hệ số ô nhiễm đối với khí thải của các phƣơng tiện vận tải thể hiện trong bảng 4.4. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 38
  51. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Bảng 4.4. Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính CO SO2 NOx Loại xe (kg/1000km) (kg/1000km) (kg/1000km) Xe ô tô con và xe khách 7,72 2,05S 1,19 Xe tải động cơ Diesel > 3,5 tấn 28 20S 55 Xe tải động cơ Diesel < 3,5 tấn 1 1,16S 0,7 Mô tô và xe máy 16,7 0,57S 0,14 [Nguồn: GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2003] Trong đó: S: hàm lượng lưu huỳnh trong xăng dầu (hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu là 0,5%) Dựa trên phƣơng pháp đánh giá nhanh dựa vào hệ số ô nhiễm không khí (căn cứ vào tài liệu của WHO), tải lƣợng các chất ô nhiễm do các phƣơng tiện giao thông thải ra trong khu vực Dự án đƣợc xác định nhƣ sau: ECO= 17 * 28 (kg/1000 km.h) = = 0,1322(mg/m.s) ESO2= 17 * 20 * 0,005 (kg/1000 km.h) = = 0,00047 (mg/m.s) ENOx= 17 * 55 (kg/1000 km.h) = = 0,2597 (mg/m.s) + Phát thải bụi do bốc xúc, nghiền: để ƣớc lƣợng tải lƣợng bụi sinh ra trong quá tình hoạt động của mỏ, dựa vào hệ số thải lƣợng bụi sinh ra trong các công đoạn theo tài liệu của WHO là: - 0,17 kg bụi/tấn quặng trong công đoạn bốc xúc vận chuyển. - 0,14 kg bụi/tấn quặng trong công đoạn đập nghiền. Với công suất của mỏ khai thác hàng năm là 497.420 tấn quặng/năm, ƣớc tính tải lƣợng bụi đƣợc thể hiện tại bảng 4.5. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 39
  52. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Bảng 4.5. Ƣớc tính lƣợng bụi sinh ra trong hoạt động khai thác tại mỏ Khối lƣợng Hệ số Thải lƣợng Thải lƣợng Nguồn (tấn/năm) (kg/tấn) (tấn/năm) (kg/h) Xúc bốc, vận chuyển 497.420 0,17 84,56 11,74 quặng Đập nghiền quặng 497.420 0,14 69,63 9,67 Tổng 154,19 21,41 Tải lƣợng bụi phát sinh này chƣa đề cập đến lƣợng bụi phát sinh do gió cuốn từ bụi đƣờng. Việc xác định tải lƣợng bụi phát sinh từ mặt đƣờng là khá phức tạp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: độ bẩn của đƣờng, tốc độ của luồng xe chạy, mật độ dòng xe, điều kiện thời tiết khí hậu, + Phát thải khí CO do quá trình luyện bằng lò điện hồ quang: - Theo các phƣơng trình phản ứng (1), (2), (3), (4) ở trên thì lƣợng cacbon cần dùng để hoàn nguyên các kim loại theo lý thuyết nhƣ sau (tính cho 100kg tinh quặng thô). Lƣợng cacbon hoàn nguyên Fe theo phƣơng trình (1) (2): 9,65 kg. Lƣợng cacbon hoàn nguyên Cr theo phƣơng trình (3): 0,14 kg. Lƣợng cacbon hoàn nguyên Si theo phƣơng trình (4): 0,26 kg. - Tổng lƣợng cacbon cần cho hoàn nguyên các kim loại chủ yếu ở trên là: 10,05 kg. - Theo các phƣơng trình phản ứng trên thì tổng lƣợng khí CO sinh ra là 23,45 kg/100 kg tinh quặng thô. - Vậy lƣợng phát thải khí CO là 132,528 tấn/ngày tƣơng đƣơng lƣợng CO phát thải ra trong 1h là 5,522 tấn/h. Lƣợng bùn thải trong quá trình tuyển Công nghệ luyện của nhà máy với công suất là 100.000 tấn/năm thì khối lƣợng bùn thải nhƣ sau: + Lƣợng thải đuôi: 35,74 tấn/h tƣơng đƣơng 257.328 tấn/năm. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 40
  53. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường + Lƣợng thải pirtit: 9,78 tấn/h tƣơng đƣơng 70.416 tấn/năm. Với lƣu lƣợng bùn thải nhƣ vậy mà không sử lý chắc chắn sẽ ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất cũng nhƣ môi trƣờng nƣớc ngầm là rất cao 4.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải a. Tiếng ồn, độ rung, Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hoạt động của máy móc, thiết bị xúc san gạt, máy nén khí, các thiết bị nghiền ở xƣởng tuyển và các phƣơng tiện vận tải trên các tuyến đƣờng. Cƣờng độ ồn có thể đạt tới 80 - 90 dBA. b. Nhiệt Trong quá trình luyện nhà máy sử dụng lò hồ điện quang nên lƣợng nhiệt sinh ra trong quá trình này là rất lớn. c. Các nguồn gây tác động khác Việc triển khai Dự án trên một diện tích rất rộng sẽ làm biến đổi đa dạng sinh học, mất đi cảnh quan thiên nhiên vốn có của khu vực. 4.1.3. Những rủi ro về môi trường do Dự án gây ra a. Tai nạn rủi ro trong thi công - Tai nạn lao động, tai nạn giao thông. - Đổ xe trong quá trình thi công, vận chuyển. - Tai nạn do sạt lở núi, lật xe có thể dẫn tới nguy hiểm làm ảnh hƣởng tới tính mạng công nhân. - Tai nạn lao động trong quá trình vận chuyển, nghiền sàng, - Tai nạn do chập điện, cháy nổ. b. Sự cố do thiên tai - Các tai nạn do phƣơng tiện thi công gây nên. - Cháy nổ do sét đánh (đặc biệt hay xảy ra đối với kho nguyên liệu). - Sự cố do mƣa bão kéo dài gây sụt lún, sạt lở đƣờng giao thông làm gián đoạn công đoạn sản xuất. Mƣa lớn gây vỡ đập xử lý nƣớc thải ảnh hƣởng trực tiếp đến tài sản và hoa màu của nhân dân xung quanh khu vực dự án. 4.2. Đánh giá tác động đến môi trƣờng Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 41
  54. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Sự cố ô nhiễm có thể xảy ra ở mọi công đoạn sản xuất với tất cả các thành phần chính của môi trƣờng nhƣ đất, nƣớc và môi trƣờng không khí. Việc đầu tƣ Dự án cũng đã tính đến biện pháp giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động môi trƣờng. Những đánh giá tác động môi trƣờng trình bày dƣới đây xét trong trƣờng hợp các chất thải không đƣợc thu gom xử lý. Mức độ các tác động đƣợc liệt kê và tính toán ở mức độ cao nhất có thể xảy ra. 4.2.1. Tác động đến môi trường nước Môi trƣờng nƣớc nói chung bị ô nhiễm từ sự xâm nhập của nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải sản xuất và nƣớc mƣa chảy tràn. a. Phạm vi ảnh hưởng - Khu vực chịu tác động chủ yếu là nguồn nƣớc ngầm khu vực Dự án, ngoài ra các đối tƣợng chịu tác động còn là hệ thống suối trong khu vực và Sông Đu. - Thời gian và đặc thù chịu tác động tùy thuộc các giai đoạn hoạt động của Dự án và theo điều kiện thời tiết. + Trong giai đoạn xây dựng cơ bản chủ yếu chịu tác động của nƣớc mƣa chảy tràn trên khu vực. + Trong giai đoạn sản xuất chịu tác động chủ yếu của nƣớc thải sản xuất, nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc mƣa chảy tràn. b. Tác động của các chất ô nhiễm tới môi trường nước Nói chung các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc chính vẫn là nƣớc thải tuyển quặng. Các nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng do các nguyên nhân sau: - Nƣớc thải khai thác và tuyển quặng có chứa nhiều kim loại nặng, chất rắn lơ lửng, dầu mỡ. + Các kim loại nặng phân tán trong nƣớc làm thay đổi thành phần hóa học và độ cứng của nƣớc. Kim loại nặng không tham gia hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hoá của các sinh vật và thƣờng tích luỹ trong cơ thể chúng. Vì vậy, chúng là các nguyên tố độc hại với sinh vật. + Chất rắn lơ lửng đƣợc sinh ra do đất đá, bụi kéo theo nƣớc mƣa chảy tràn làm tăng độ đục của nƣớc, đồng thời gây bồi lấp nguồn nƣớc tiếp nhận. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 42
  55. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường + Dầu mỡ rơi vãi trên bề mặt đất theo nƣớc mƣa chảy tràn đổ vào nguồn nƣớc tiếp nhận có khả năng loang thành màng mỏng che phủ mặt thoáng của nƣớc gây cản trở sự trao đổi oxy trong nƣớc, cản trở quá trình quang hợp của các loại thực vật trong nƣớc, giảm khả năng thoát khí CO2 và các khí độc khác ra khỏi nƣớc dẫn đến là chết các sinh vật ở vùng bị ô nhiễm và làm giảm khả năng tự làm sạch. Hoạt động khai thác quặng thô không những làm thay đổi cấu trúc đất mà còn thúc đẩy các quá trình hòa tan, rửa trôi các thành phần chứa trong quặng và đất đá, quá trình tháo khô mỏ, đổ các chất thải vào nguồn nƣớc, chất thải rắn, bụi thải không đƣợc quản lý và xử lý chặt chẽ tham gia vào thành phần nƣớc mƣa, nƣớc chảy tràn cung cấp cho nguồn nƣớc tự nhiên, là những tác động hóa học làm thay đổi tính chất vật lý và thành phần hoá học của nguồn nƣớc xung quanh các khu mỏ. Mức độ ô nhiễm hóa học các nguồn nƣớc phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ đặc điểm thân quặng, thành phần hóa học và độ bền vững của đất đá chứa quặng, phƣơng pháp và trình độ công nghệ khai thác, chế biến quặng, biện pháp quản lý và xử lý chất thải, c. Mức độ ảnh hưởng - Do nƣớc thải tuyển: lƣợng nƣớc thải tuyển quặng của Dự án là rất lớn, khoảng 2.602,56 m3/ngày đêm. Lƣợng này nếu không xử lý mà thải ra môi trƣờng sẽ làm bồi lắng hệ thống dẫn nƣớc khu vực, gây ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc ngầm và nƣớc mặt khu vực do nó chứa nhiều chất rắn lơ lửng, một số các kim loại nặng, ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng. - Do nƣớc mƣa chảy tràn: lƣu lƣợng lớn và chứa nhiều cặn lơ lửng, đất cát, rác rƣởi trên bề mặt cũng nhƣ các chất ô nhiễm trong môi trƣờng không khí. Tuy nhiên loại ô nhiễm này không liên tục và mức độ ảnh hƣởng không lớn do hàm lƣợng các chất ô nhiễm không lớn và đƣợc pha loãng trong khối lƣợng nƣớc mƣa rất lớn. - Do nƣớc thải khai thác moong có chứa các muối, các ion kim loại nặng gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 43
  56. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường - Do nƣớc thải sinh hoạt: với lƣu lƣợng thải trong quá trình xây dựng dự án là 5 m3/ngày đêm và quá trình sản xuất là 20,4 m3/ngày đêm. Với nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thải ra từ quá trình vệ sinh cá nhân trƣớc khi thải vào nguồn tiếp nhận đã đƣợc xử lý tại bể tự hoại cải tiến có vách ngăn mỏng và ngăn lọc kỵ khí đã giảm đƣợc khoảng 70% hàm lƣợng các chất ô nhiễm nên mức độ ảnh hƣởng giảm đáng kể. 4.2.2. Tác động đến môi trường không khí a. Phạm vi ảnh hưởng Vấn đề ô nhiễm không khí ở cả hai giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng và giai đoạn khai thác vận hành đều phát sinh chủ yếu từ các hoạt động vận chuyển của phƣơng tiện giao thông, nhƣng mức độ và cƣờng độ của chất thải ô nhiễm không khí ở giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng ít hơn nhiều so với giai đoạn khai thác vận hành do các hoạt động tăng lên nhiều cả về số lƣợng và cƣờng độ. Ngoài ra ở giai đoạn sản xuất còn có lƣợng bụi phát sinh do hoạt động của dây chuyền sản xuất tạo ra. Phạm vi ảnh hƣởng của các dòng thải khí do vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm: - Khu vực Dự án và xung quanh Dự án. - Khu vực hai bên tuyến đƣờng vận tải từ Dự án ra quốc lộ 3 trong qua trình vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm. Để đánh giá phạm vi, mức độ ô nhiễm môi trƣờng không khí, nội dung sau đây sẽ tính toán mức độ lan truyền của các chất ô nhiễm ra môi trƣờng xung quanh. Dựa trên các nguồn phát thải trong quá trình hoạt động sản xuất của Dự án, có thể chia nguồn phát thải khí, bụi ô nhiễm trong khu vực là “nguồn đƣờng”, “nguồn diện” và “nguồn điểm” gây ô nhiễm. Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ lan truyền các chất ô nhiễm trong môi trƣờng không khí nhƣ: yếu tố về khí tƣợng (tính ổn định của khí quyển, hƣớng gió, tốc độ gió, nhiệt độ không khí, độ ẩm của không khí, lƣợng mƣa, ). Yếu tố về địa hình và các công trình xây dựng trong khu vực (gò đất, đồi núi, Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 44
  57. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường khu vực bằng phẳng, độ cao của các công trình, ) và một số yếu tố đặc biệt quan trọng khác đó là tải lƣợng của chất ô nhiễm trong không khí. Dựa trên mô hình tính toán khuếch tán chất ô nhiễm trong môi trƣờng không khí đối với nguồn đƣờng để xác định mức độ lan truyền chất ô nhiễm trong môi trƣờng không khí. Cụ thể nhƣ sau: - Phạm vi ảnh hƣởng của ô nhiễm dạng nguồn đƣờng này đƣợc xác định trên cơ sở xác định lƣợng phát sinh khí thải của xe cộ và nồng độ các chất ô nhiễm tƣơng ứng khi phát tán ra các khoảng cách khác nhau so với đƣờng vận chuyển. - Nồng độ chất ô nhiễm ở các khoảng cách x cách nguồn đƣờng phía cuối gió ứng với các điều kiện trên xác định theo công thức mô hình của Sutton nhƣ sau: z h 2 z h 2 0,8E. exp exp 2 2 2 2 C z z z .u Trong đó: E: Tải lƣợng chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s), E đƣợc tính toán ở trên: ECO = 0,1322(mg/m.s), ESO2 = 0,00047(mg/m.s), ENOx = 0,2597(mg/m.s). σz: hệ số khuếch tán theo phƣơng z (m) là hàm số của x theo phƣơng gió thổi. σz đƣợc xác định theo công thức Slade với cấp độ ổn định khí quyển loại B 0,73 (cấp độ ổn định khí quyển đặc trƣng cho khu vực) có dạng sau đây: σz =0,53x x: Khoảng cách của điểm tính so với nguồn thải, tính theo chiều gió thổi (m). u: Tốc độ gió trung bình (m/s), tại khu vực có tốc độ gió trung bình là 1,8 m/s. z: Độ cao của điểm tính toán (m), tính ở độ cao 1 m. h: Độ cao của mặt đƣờng so với mặt đất xung quanh (m), coi mặt đƣờng bằng mặt đất, h = 0,5 m. Bỏ qua sự ảnh hƣởng của các nguồn ô nhiễm khác trong khu vực, các yếu tố ảnh hƣởng của địa hình, Dựa trên tải lƣợng ô nhiễm tính toán, thay các giá Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 45
  58. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường trị vào công thức tính toán, nồng độ các chất ô nhiễm ở các khoảng cách khác nhau so với nguồn thải (tim đƣờng) đƣợc thể hiện ở bảng 4.6. Bảng 4.6. Nồng độ các khí thải do giao thông trong giai đoạn sản xuất của Dự án Khoảng CO NO2 SO2 STT σz(m) cách x (m) (µg/m3) (µg/m3) (µg/m3) 1 5 1,716 56,18 110,37 0,1997 2 10 2,8463 38,286 75,21 0,136 3 15 3,8267 29,44 57,84 0,1046 4 20 4,7209 24,20 47,56 0,086 5 30 6,3471 18,23 35,81 0,0648 6 50 9,2156 12,658 24,866 0,045 QCVN Trung bình 1h 30.000 200 350 05:2009/BTNMT Trung bình 24h - - 125 So sánh với QCVN 05:2009/BTNMT, nhận thấy rằng nồng độ các chất ô nhiễm nhƣ CO, NOx, SO2 tại các vị trí tính toán cách nguồn thải trong khoảng từ 5 - 50m đều thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 46
  59. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Hình 4.1. Sự phân bố nồng độ CO, NO2 dọc theo hƣớng gió tại mặt đất do hệ thống giao thông vận tải trong giai đoạn sản xuất Hình 4.2. Sự phân bố nồng độ SO2 dọc theo hƣớng gió tại mặt đất do hệ thống giao thông vận tải trong giai đoạn sản xuất Từ các kết quả tính toán trên cho thấy phạm vi và mức độ ảnh hƣởng của các nguồn gây ô nhiễm khí thải trên tuyến đƣờng vận chuyển là không đáng kể. Phạm vi ảnh hƣởng do bụi trong quá trình bốc xúc vận chuyển và đập nghiền. Nhƣ đã tính toán ở bảng 4.5 lƣợng bụi phát sinh là: công đoạn vận chuyển quặng khoảng 84,56 tấn/năm. Công đoạn đập nghiền khoảng 69,63 tấn/năm. Tổng tải lƣợng của cả 2 công đoạn là 154,19 tấn/năm (hay 21,41 kg/h) Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 47
  60. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Lƣợng phát sinh từ các công đoạn vận chuyển, đập nghiền tƣơng đối lớn và dàn trải trên bề mặt của Dự án có thể làm tăng nồng độ bụi trong không khí khu vực lớn hơn tiêu chuẩn cho phép. Dựa vào phƣơng pháp đánh giá nhanh qua hệ số ô nhiễm không khí xung quanh giai đoạn xây dựng để tính nồng độ của bụi trong môi trƣờng không khí do quá trình bốc xúc và nghiền với các điều kiện: + Diện tích dự án là: 27,65 ha = 276.500 m2. + Thời gian làm việc 24h . + Lƣợng bụi thải ra là: 21,41 kg/h. + Độ cao bị ảnh hƣởng trong quá trình phát tán bụi: 3m. Từ các dữ liệu trên ta tính đƣợc tải lƣợng ô nhiễm của bụi trong thời gian Dự án hoạt động Vậy nồng độ của bụi trong 1h là : Cbụi = = 25,811 mg/m3 = 25.811 µg/m3 Dựa vào kết quả tính toán trên so sánh với QCVN 05: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh. Thấy nồng độ bụi do quá trình bốc xúc vận chuyển và đập nghiền vƣợt quá giới hạn cho phép là 86 lần. Kết quả tính toán trên đây chƣa tính đến lƣợng bụi tạo ra do cuốn theo các phƣơng tiện vận tải trên đƣờng. Lƣợng bụi này phụ thuộc vào chất lƣợng tuyến đƣờng, độ sạch của mặt đƣờng, tốc độ, mật độ của dòng xe và các điều kiện về chế độ vận hành phƣơng tiện và khí tƣợng khu vực Lƣợng bụi này khó định lƣợng và lớn hơn rất nhiều so với lƣợng bụi phát sinh do đất rơi vãi hay do đốt cháy nhiên liệu tạo nên. Phạm vi ảnh hƣởng của dòng khí thải CO Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 48
  61. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Dựa trên mô hình tính toán chất ô nhiễm từ các nguồn điểm cao ta áp dụng mô hình toán học Gauss để xác định mức độ lan truyền chất ô nhiễm trong môi trƣờng không khí. Cụ thể nhƣ sau: Trong đó: 3 Cx: là nồng độ của khí thải CO tại khoảng cách x (mg/m ). M : là lƣợng khí CO phát thải ra ngoài môi trƣờng, M = 132,528 tấn/ ngày = 1.533,889 g/s. π: ta lấy π = 3,14 m/s. u10 là vận tốc gió ở độ cao 10 m lấy u10 = 1,8 m/s. σy và σz là hệ số khuếch tán theo phƣơng ngang và phƣơng đứng. H : chiều cao hiệu quả của nguồn thải (lấy chiều cao ống khói) H = 30m. Theo DO. Martin thì công thức tính σy và σz tính nhƣ sau: 0,894 d σy = a.x ; σz= c.x + f (các hệ số a, c, d, f phụ thuộc vào cấp độ ổn định của khí quyển) Điều kiện khí quyển loại B thì hệ số a, c, d và f nhƣ sau: (x ≤ 1km) a = 156; c = 106,6 ; d = 1,149; f = 3,3 Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 49
  62. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Bảng 4.7. Nồng độ của khí thải CO tại các khoảng cách x Khoảng cách Nồng độ CO STT σ (m) σ (m) x (m) y z (µg/m3) -6 1 20 4,7233 4,4902 2,594.10 -2 2 40 8,7774 5,9395 1,502.10 3 60 12,6122 7,5058 0,9737 4 80 16,3112 9,1534 8,452 5 100 19,9112 10,864 27,712 6 200 37,0037 20,074 119,599 7 300 53,1705 30,0282 103,193 8 400 68,7648 40,4983 74,068 9 500 83,9467 51,3699 53,066 10 600 98,8079 62,5725 39,129 Hình 4.3. Nồng độ của khí thải CO tại mặt đất dọc theo hƣớng gió Dựa vào kết quả tính toán trên so sánh với QCVN 05: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh. Thấy nồng độ CO nằm trong giới hạn cho phép. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 50
  63. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường b. Tác động của các chất ô nhiễm tới môi trường không khí Các tác động do bụi và các khí độc hại đến môi trƣờng không khí nhƣ sau: - Các loại khí này thƣờng khi thâm nhập tầng bình lƣu là các tác nhân gây nên khói quang hóa, phá hủy tầng ozon, góp phần tạo nên hiệu ứng nhà kính, ảnh hƣởng chung đến thời tiết toàn cầu. Ở tầng đối lƣu các loại khí này có khả năng kết hợp với hơi nƣớc tạo ra các hạt mù axit hoặc hòa tan vào nƣớc mƣa làm giảm độ pH của nƣớc xuống đến 5,5. Khi rơi xuống mặt đất sẽ làm gia tăng khả năng hòa tan các kim loại nặng trong đất, làm chai đất, phá hủy rễ cây, hạn chế khả năng đâm chồi, giảm năng suất cây trồng. Đối với con ngƣời các khí này có khả năng gây kích ứng niêm mạc phổi ở nồng độ thấp. Ở nồng độ cao và lâu dài, chúng có thể gây loét phế quản, giảm khả năng hấp thụ oxi của các phế nang, tác động không tốt đến hệ tim mạch, gây suy nhƣợc cơ thể. Đặc biệt khi có đồng thời SO3 thì các tác động lên cơ thể sống mạnh hơn so với các tác động của từng chất riêng biệt, gây co thắt phế quản gây ngạt và tử vong. - Khí CO là một loại khí độc do nó phản ứng mạnh với hồng cầu trong máu và tạo ra hemoglobin (COHb) làm hạn chế sự trao đổi và vận chuyển oxi của máu đi nuôi cơ thể tạo ra các triệu chứng nhƣ: đau đầu, mệt mỏi, suy nhƣợc, hoa mắt chóng mặt, buồn nôn nếu lƣợng COHb trong máu quá cao (≥ 90%) sẽ dẫn đến tử vong. - Trong máu có Hemoglobin (kí hiệu là Hb) sẽ tạo phức với O2: Hb + O2 → HbO2 - Nếu có mặt CO thì CO tạo phức bền với Hb nên nó đẩy O2 ra khỏi phức: HbO2 + CO → HbCO + O2 - Bụi là một trong những tác nhân gây ô nhiễm nguy hiểm. Đối với thực vật, bụi lắng đọng trên lá làm giảm khả năng quang hợp của cây, làm giảm năng suất cây trồng. Các hạt bụi có kích thƣớc nhỏ (1 - 5µm) dễ lọt vào và tồn tại trong các phế nang phổi gây bệnh về hô hấp cho ngƣời và động vật. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 51
  64. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường c. Mức độ ảnh hưởng Từ phần tính toán ở phần trên cho thấy, nồng độ ô nhiễm do khí thải và bụi gây ra cho môi trƣờng xung quanh đều thấp hơn các tiêu chuẩn hiện hành về chất lƣợng không khí. Hơn nữa trên địa hình khu vực có dạng thung lũng đƣợc bao quanh bởi các núi cao, dân cƣ xung quanh thƣa thớt nên những tác động của khí thải đến ngƣời dân và điều kiện kinh tế xã hội không đáng kể. 4.2.3. Tác động đến môi trường đất Các tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng đất bao gồm: chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất đây là nguồn gây ô nhiễm chính. Ngoài ra, môi trƣờng đất còn chịu tác động do các chất ô nhiễm trong không khí và nƣớc thải. Các chất ô nhiễm trong không khí theo nƣớc mƣa cũng nhƣ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải ngấm vào đất, làm thoái hóa và biến chất đất trồng. a. Phạm vi ảnh hưởng Các ảnh hƣởng diễn ra chủ yếu trên diện tích Dự án và xung quanh khu vực. b. Tác động của các chất gây ô nhiễm tới môi trường đất Quá trình khai thác quặng thô sẽ gây phá vỡ cấu trúc của đất đá chứa quặng khi tiến hành đào bới và khoan nổ. Tác động do các chất gây ô nhiễm tới môi trƣờng đất nhƣ sau: - Dầu mỡ và các chất lơ lửng có trong nguồn nƣớc ô nhiễm bịt kín các mao quản, ảnh hƣởng tới quá trình trao đổi oxi, trao đổi chất trong đất và không khí. Việc thiếu oxy trên tầng đất thổ nhƣỡng sẽ làm ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống các loài vi sinh vật và các côn trùng có ích trong đất. Các loài sinh vật này có khả năng làm tơi xốp và cải tạo đất. Các tác động tiêu cực tới đời sống các loài sinh vật này đã gián tiếp ảnh hƣởng tới chất lƣợng đất trồng. - Các chất vô cơ trong đất đá thải, trong nƣớc mƣa chảy tràn làm cho đất trở nên chai cứng, biến chất và thoái hóa. - Các khoáng vật là các kim loại trong tầng đất đá, trong quá trình khai thác có điều kiện xâm nhập vào nguồn nƣớc gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng đất. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 52
  65. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường - Các chất hữu cơ tổng hợp là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng đất lâu dài do tính chất khó phân hủy của chúng. - Các chất ô nhiễm trong quặng thải chứa S, kim loại nặng, phóng xạ, từ quá trình tuyển gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất. c. Mức tác động - Tuy thành phần đất bề mặt ở khu vực này không có biểu hiện ô nhiễm nhƣng vì môi trƣờng đất có khả năng tích tụ các chất ô nhiễm cao, theo thời gian hàm lƣợng các chất ô nhiễm trong đất sẽ tăng dần. Về lâu dài, nếu không có giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực một cách hữu hiệu thì chất lƣợng đất trồng khu vực dọc hai bên đƣờng, khu vực cánh đồng phía Bắc và xung quanh nhà máy. Môi trƣờng đất bị thoái hóa, ảnh hƣởng đến sự phát triển của các loại cây trồng, từ đó làm giảm năng suất cây trồng, ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập và đời sống nhân dân khu vực. 4.2.4. Tác động đến hệ sinh thái a. Hệ sinh thái dưới nước - Nƣớc mƣa chảy tràn từ khu vực Dự án lớn nhất là vào mùa mƣa. Nƣớc mƣa chảy tràn trong khu vực kéo theo nhiều bùn đất, cặn lơ lửng và các kim loại nặng có mặt trong đất đá vào hệ thống nƣớc mặt làm tăng độ đục, thay đổi độ pH của nƣớc Độ đục trong nƣớc mặt tăng đã ngăn cản độ xuyên thấu của ánh sáng, làm cản trở quá trình quang hợp trong nƣớc, ảnh hƣởng tiêu cực tới đời sống của các loài thủy sinh. Trong trƣờng hợp độ đục quá lớn dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài động vật, thực vật sống trong nƣớc. b. Hệ sinh thái cạn - Ảnh hƣởng lớn nhất của Dự án đến dạng sinh học là thảm thực vật cùng với khu hệ thực vật trong đó (sinh khối thực vật, các cá thể thực vật và các loài thực vật) sẽ bị tiêu diệt ở mức độ khác nhau: bị phá hủy hoàn toàn hoặc bị ảnh hƣởng xấu đến sự sinh trƣởng và phát triển. Các tác động này chủ yếu diễn ra trong giai đoạn giải phóng mặt bằng, thi công các công trình. Không những thế, các chất thải của quá trình khai thác nhƣ bụi, khí thải, chất thải rắn cũng có ảnh hƣởng nhất định đến hệ thực vật khu vực xung quanh do khả năng lan truyền Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 53
  66. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường trong môi trƣờng. Bụi là một trong những tác nhân gây ô nhiễm nguy hiểm. Đối với thực vật, bụi lắng đọng trên lá làm giảm khả năng quang hợp của cây, làm giảm năng suất cây trồng. - Đối với các loài động vật hầu nhƣ các chất ô nhiễm môi trƣờng đều có tác động rất xấu đến động vật. Chất thải rắn và khí độc hại làm ảnh hƣởng đến sự sinh sản của các loài động vật. Tiếng ồn và độ rung khi đào bới và vận chuyển làm động vật hoang sợ dẫn đến sự di cƣ hàng loạt các loài động vật. Nhƣ vậy, việc triển khai Dự án sẽ làm mất đi các thảm thực vật trên cạn và ảnh hƣởng đến các loài động vật, làm suy thoái đa dạng sinh học. Tuy nhiên, với đặc trƣng hệ sinh thái cạn cũng nhƣ hệ sinh thái nƣớc khu vực Dự án tƣơng đối nghèo nàn, không có động vật hoang dã đặc hữu nên các tác động tiêu cực của quá trình triển khai thực hiện Dự án tới nguyên sinh vật là không đáng kể. 4.2.5. Tác động tới môi trường kinh tế - xã hội a. Sức khỏe cộng đồng Các nguồn gây ô nhiễm có hoặc không liên quan đến chất thải đều có khả năng gây tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng. Trong trƣờng hợp ô nhiễm, các tác động của Dự án sẽ gây ra các hậu quả nhƣ sau: - Bụi và khí độc hại có khả năng gây các bệnh về đƣờng hô hấp nhƣ bụi phổi, viêm phổi, viêm phế quản, khí quản, - Các chất ô nhiễm và vi sinh vật gây bệnh trong nguồn nƣớc có thể gây ngộ độc, các bệnh về mắt hoặc đƣờng ruột, - Tiếng ồn do hoạt động của các máy móc (nghiền, quạt gió, ) gây khó chịu và ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời nhƣ gây nên bệnh mãn tính nhƣ giảm thính lực, đau đầu, mất ngủ, suy nhƣợc thần kinh Phạm vi ảnh hƣởng: - Đối với nguồn gây ô nhiễm không khí: đối tƣợng chịu ảnh hƣởng là công nhân lao động tại khu vực mỏ, khu vực sản xuất và nhân dân xung quanh khu vực. - Đối với nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: đối tƣợng chịu tác động chính là ngƣời dân và ngƣời lao động có sử dụng nguồn nƣớc bị ô nhiễm. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 54
  67. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường - Đối với nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn: tiếng ồn đƣợc truyền ra môi trƣờng xung quanh đƣợc xác định theo mô hình truyền âm từ nguồn ồn sinh ra và tắt dần theo khoảng cách, giảm đi qua vật cản cũng nhƣ cần kể đến ảnh hƣởng nhiễu xạ của công trình và kết cấu xung quanh. Theo khoảng cách tiếng ồn sẽ đƣợc giảm rất nhanh nên mức ảnh hƣởng của tiếng ồn đến khu vực xung quanh thƣờng là rất ít thể hiện. Mức ồn ở khoảng cách r2 sẽ giảm hơn mức ồn ở điểm có khoảng cách r1 là: 1+a + Đối với nguồn điểm: ΔL = 20.lg (r2/ r1) 1+a + Đối với nguồn đƣờng: ΔL = 10.lg (r2/ r1) Trong đó: ΔL: Độ giảm tiếng ồn (dBA) r1: Khoảng cách nguồn ồn (r1 thƣờng bằng 1 m đối với tiếng ồn từ máy móc, thiết bị công nghiệp (nguồn điểm) và bằng 7,5 m đối với nguồn ồn là dòng xe giao thông (nguồn đƣờng). r2: Khoảng cách cách r1 a: Hệ số kể đến ảnh hƣởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất, đối với mặt đất trồng cỏ a= 0,1, đối với mặt đất trống trải không có cây a = 0, đối với mặt đƣờng nhựa và bê tông a= -0,1. Với tiếng ồn phát ra từ nguồn điểm có máy móc thi công, bốc xúc với mức độ ồn tối đa là 90 dBA (hệ số a là 0,1) thì: + Tại khoảng cách là 100m thì cƣờng độ âm thanh giảm một khoảng giá trị là: 1+a 1,1 ΔL = 20.lg (r2/ r1) = 20.lg(100/1) = 44 dBA Khi đó cƣờng độ âm thanh còn lại là: 90 – 44 = 46 dBA. + Tại khoảng cách là 600m (tới nhà dân gần nhất thì cƣờng độ âm thanh giảm một khoảng giá trị là: 1+a 1,1 ΔL = 20.lg (r2/ r1) = 20.lg(600/1) = 62,4 dBA Khi đó cƣờng độ âm thanh còn lại là: 110 – 62,4 = 27,6 dBA. Nhƣ vậy tác động của tiếng ồn đến khu dân cƣ là không đáng kể. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 55
  68. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Mức độ ảnh hƣởng Đây là khu vực rừng núi, dân cƣ khá thƣa thớt đồng thời khu vực Dự án nằm xa khu dân cƣ tập trung nên hầu nhƣ không bị ảnh hƣởng. b. Tác động tới môi trường kinh tế - xã hội Tác động tiêu cực - Ảnh hƣởng đến đời sống sinh hoạt bình thƣờng của các hộ dân sống quanh khu vực Dự án và hai bên tuyến đƣờng giao thông. - Gia tăng tệ nạn xã hôi và các bệnh xã hội khác. - Các hoạt động của Dự án làm gia tăng mật độ giao thông trong khu vực ảnh hƣởng đến chất lƣợng và tuổi thọ hệ thống đƣờng xá, cầu cống. - Mất an ninh trật tự khu vực, gây mâu thuẫn giữa ngƣời dân đang cƣ trú và những ngƣời mới đến. Tác động tích cực - Tạo việc làm và thu nhập ổn định cho khoảng 204 lao động. - Đóng góp tích cực vào nền kinh tế quốc dân, tăng nguồn thuế trung ƣơng và địa phƣơng, góp phần vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. - Đem lại những lợi ích cho ngƣời dân địa phƣơng và đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực. 4.2.6. Đánh giá các rủi ro, sự cố a. Các rủi ro, sự cố Trong giai đoạn hoạt động của mỏ, vấn đề an toàn lao động là vấn đề đặc biệt quan tâm của chủ đầu tƣ cũng nhƣ bản thân ngƣời lao động. Các tai nạn và sự cố có thể xảy ra bao gồm: - Sự cố sạt lở moong khai thác có thể làm chết nhiều ngƣời, làm hƣ hại nhiều máy móc thiết bị thi công. - Đổ xe trong quá trình thi công, vận chuyển và vận hành máy móc, thiết bị. - Tai nạn do sạt lở đƣờng xá, lật xe có thể dẫn đến nguy hiểm tới tính mạng. - Tai nạn do chập điện, cháy nổ kho xăng dầu. - Tai nạn lao động trong quá trình vận chuyển, nghiền sàng, tuyển quặng Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 56
  69. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường - Môi trƣờng làm việc khắc nghiệt có khả năng gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe của ngƣời lao động, có thể gây choáng váng mệt mỏi, thậm chí ngất xỉu. - Các tai nạn lao động khác. b. Sự cố thiên tai Các sự cố thiên tại thƣờng xảy ra vào mùa mƣa nhƣ: - Cháy nổ do sét đánh. Vào mùa mƣa bão hay xảy ra sự cố sét đánh vào các máy móc thiết bị trong khu vực mỏ. - Sự cố do mƣa bão kéo dài gây sụt lún, sạt lở moong khai thác, vỡ đập của hồ chứa nƣớc thải, sạt lở đƣờng giao thông làm gián đoạn sản xuất. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 57
  70. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường CHƢƠNG 5. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG 5.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng tự nhiên 5.1.1. Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước a. Đối với nước thải sản xuất Đây là nguồn gây ô nhiễm chính của Dự án nhƣ đã đƣợc trình bày trong chƣơng 4 đánh giá tác động môi trƣờng, nƣớc thải trong quá trình khai thác và tuyển quặng với độ ô nhiễm về hàm lƣợng kim loại nặng và chất rắn lơ lửng cao. Vì vậy đề tài đề xuất phƣơng án xử lý nƣớc thải sản xuất của Dự án để nƣớc thải sau khi xử lý đảm bảo đạt QCVN 40:2011/BTNMT khi thải vào nguồn tiếp nhận nhƣ sau. Công đoạn đầu tiên là xây dựng hệ thống thu gom nƣớc thải sản xuất. Theo đó, trong quá trình khai thác, chế biến quặng, nƣớc thải tại bãi chứa quặng có nồng độ các chất ô nhiễm ở mức cao, đơn vị khai thác xây hồ bằng gạch tráng xi măng và vật liệu chống thấm để chứa quặng. Nƣớc thải ở đây đƣợc thu gom theo ống nhựa dẫn về khu xử lý. Nƣớc thải tại khu vực khai thác và khu vực tuyển quặng đƣợc thu gom về khu xử lý và đƣợc xử lý theo quy trình sau: Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 58
  71. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Nƣớc thải tuyển quặng và khai thác Song chắn rác Nƣớc Bể điều hòa ổn định Máy th ổ i khí pH Bể keo tụ PAC, A101 Bể lắng Bể chứa bùn thải B ể trao đ ổ i ion Hút bùn định kỳ Hồ ổn định Tuần hoàn nƣớc cấp Nguồn tiếp nhận cho quá trình tuyển Hình 5.1. Sơ đồ quy trình hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất của nhà máy Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 59
  72. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Nƣớc thải sau khi đƣợc thu gom sẽ qua song chắn rác để loại bỏ các chất rắn có kích thƣớc lớn. Sau đó nƣớc thải đƣợc đƣa sang bể điều hòa để ổn định lƣu lƣợng và nồng độ, tại bể điều hòa có sử dụng thêm máy thổi khí để các chất ô nhiễm đƣợc đồng đều về nồng độ. Ngoài ra, trong bể điều hòa có bổ sung thêm sữa vôi để điều chỉnh pH trong nƣớc thải về khoảng trung tính, đảm bảo điều kiện tối ƣu cho quá trình keo tụ và kết tủa một số kim loại. Nƣớc thải tiếp tục đƣợc đƣa sang bể keo tụ để loại bỏ chất rắn lơ lửng bằng chất keo tụ là PAC và chất trợ keo A101. Sau khi keo tụ nƣớc thải đƣợc đƣa sang bể lắng để lắng toàn bộ bông keo đƣợc tạo ra trong quá trình keo tụ và chất kết tủa. Sau lắng, nƣớc thải đƣợc đƣa sang cột trao đổi ion để loại bỏ các kim loại. Cuối cùng, nƣớc thải đƣợc đƣa sang hồ ổn định để tuần hoàn lại đƣa vào tái sử dụng cấp nƣớc tuyển quặng, phần nƣớc thừa đƣợc thải ra ngoài môi trƣờng đã đạt quy chuẩn cho phép. Do đó không làm thay đổi chất lƣợng nƣớc ngầm, nƣớc mặt, nguồn tiếp nhận sẽ đƣợc cải thiện b. Đối với nước thải sinh hoạt Để đảm bảo vệ sinh môi trƣờng khu vực Dự án, khi bắt đầu triển khai xây dựng Công ty tiến hành xây dựng khu vực vệ sinh khép kín hoàn chỉnh đƣợc sử dụng trong suốt quá trình hoạt động của Dự án. Nƣớc thải sinh hoạt sẽ đƣợc phân luồng xử lý nhƣ sau: - Nƣớc thải phát sinh từ khu vực nhà ăn, nhà tắm, nƣớc rửa tay chân, nƣớc giặt giũ có mức độ ô nhiễm thấp nên đƣợc đƣa đến hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung của nhà máy. - Toàn bộ lƣợng nƣớc thải từ khu vực vệ sinh sẽ đƣợc xử lý tại bể tự hoại cải tiến với các vách ngăn mỏng và ngăn lọc kỵ khí có từ 4 đến 6 vách ngăn (BASTAF) hay còn gọi là bể phản ứng kỵ khí với vách ngăn mỏng và lọc kỵ khí. Nguyên tắc vận hành của BASTAF nhƣ sau: - Nƣớc thải thô đƣợc đƣa vào ngăn thứ nhất của bể, có vai trò làm ngăn lắng - lên men kỵ khí, đồng thời điều hòa lƣu lƣợng và nồng độ chất ô nhiễm trong dòng nƣớc thải. Nhờ các vách ngăn hƣớng dòng, ở những ngăn tiếp theo Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 60
  73. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường nƣớc thải chuyển động theo chiều từ dƣới lên trên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp bùn hình thành ở đáy bể ở trong điều kiện động. Các chất ô nhiễm hữu cơ đƣợc các vi sinh vật hấp thụ và chuyển hóa, làm nguồn dinh dƣỡng cho sự phát triển của chúng. Cũng nhờ các vách ngăn này, công trình trở thành một dãy bể phản ứng kỵ khí đƣợc bố trí nối tiếp, cho phép tách riêng hai pha (lên men axit và lên men kiềm). Quần thể vi sinh vật trong ngăn sẽ khác nhau và có điều kiện phát triển thuận lợi. Ở những ngăn đầu, các vi khuẩn tạo axit sẽ chiếm ƣu thế, trong khi ở những ngăn sau, các vi khuẩn tạo men sẽ là chủ yếu. - Với quy trình vận hành này, BASTAF cho phép tăng thời gian lƣu bùn và nhờ vậy hiệu suất xử lý tăng trong khi lƣợng bùn cần xử lý lại giảm. Các ngăn cuối là ngăn lọc kỵ khí, có tác dụng làm sạch bổ sung nƣớc thải. Các vi sinh vật kỵ khí gắn bám trên bề mặt các hạt của lớp vật liệu lọc ngăn cặn lơ lửng trôi theo nƣớc.  Ưu điểm của BASTAF có 4 – 6 vách ngăn: - Hiệu suất xử lý cao, trung bình theo hàm lƣợng cặn lơ lửng đạt 75%, COD đạt 73%, BOD đạt 71% gấp hai đến ba lần so với hiệu suất xử lý nƣớc thải trong các bể tự hoại thông thƣờng hiện nay (bể tự hoại truyền thống có hai quá trình lắng và phân hủy kỵ khí chỉ cho phép đạt hiệu suất xử lý tối đa theo cặn lơ lửng là 50% và COD là 30%). Các vách ngăn cho phép tăng hệ số sử dụng thể tích bể, tránh các vùng nƣớc chết. Bể đƣợc xây dựng hợp khối, có nắp kín không gây mùi hôi khó chịu, mô hình quản lý vận hành đơn giản, không phải sử dụng đến các thiết bị máy móc, không tốn điện năng, dễ bảo dƣỡng, sửa chữa. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 61
  74. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Hình 5.2. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt bằng bể tự hoại BASTAF Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 62
  75. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Bảng 5.1. Nồng độ các chất trong nƣớc thải sinh hoạt sau khi xử lý bằng bể tự hoại QCVN Nồng độ Hiệu suất XL TT Chất ô nhiễm 14/2008/BTNMT (mg/l) H= 70% Cột B (mg/l) 1 BOD5 450 – 540 135 - 162 50 2 COD 720 – 1020 216 – 306 100 3 TSS 700 – 1450 210 - 435 100 4 Nitrat NO3- 18 – 36 60 – 120 10 (theo N) 5 Amôni 24 – 48 7,2 – 14,4 10 3- 6 Photphat PO4 1,2 – 2,4 4 – 8 10 (theo P) 7 2.104 – 3.104 6000 - 9000 Coliform 5.103 MPN/100ml (MPN/100ml) Sau đó sẽ đƣợc dẫn đến hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung của nhà máy với công suất dự kiến là 25 m3/ngày.đêm. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 63
  76. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Nƣớc thải nhà ăn và Nƣớc thải sau bể tự tắm rửa hoại BASTAF Song chắn rác Bể điều hòa Máy thổi khí Bể Aeroten Bể lắng Bể chứa bùn sinh học Bể khử trùng NaOCl Nguồn tiếp nhận Hút bùn định kỳ Hình 5.3. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung Mô tả quy trình xử lý: - Nƣớc thải sau tự hoại BASTAF và nƣớc thải từ nhà ăn, tắm rửa của công nhân đƣợc dẫn tới bể điều hòa có song chắn rác để loại bỏ rác tránh gây tắc bơm và đƣờng ống. Rác giữ lại trên song chắn rác đƣợc thu gom thƣờng xuyên và đem xử lý cùng với rác thải thông thƣờng. - Bể điều hòa có nhiệm vụ cân bằng lƣu lƣợng và nồng độ cho hệ thống. Sau đó đƣợc dẫn tới bể sinh học hiếu khí (Aeroten), không khí đƣợc cấp vào 24/24h. Trong bể Aeroten khí đƣợc phân phối đều khắp các đĩa phân phối khí lắp dƣới đáy, cung cấp oxy cho các vi sinh vật hiếu khí phân hủy các chất hữu cơ. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 64
  77. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường - Sau quá trình xử lý sinh học, nƣớc thải chảy tràn vào bể lắng đứng nhằm lắng lại bùn trong nƣớc, các bông cặn có kích thƣớc lớn sẽ lắng xuống đáy bể, tách hỗn hợp bùn nƣớc, phần nƣớc đƣợc đƣa sang bể khử trùng trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận. - Tại bể khử trùng, nƣớc thải đƣợc bổ sung chất khử trùng NaClO để loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh. Sau thời gian khử trùng, nƣớc thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT đƣợc thải ra hệ thống thoát nƣớc chảy vào Sông Đu. - Bùn sinh học sinh ra từ quá trình xử lý bùn hoạt tính sẽ đƣợc bơm về bể chứa và phân hủy bùn bằng kỹ thuật kỵ khí. Tại đây, sẽ tiếp tục diễn ra quá trình phân hủy sinh học, phần nƣớc thải tách ra sẽ đƣợc quay trở lại bể điều hòa lƣu lƣợng tiếp tục xử lý, phần bùn cặn đƣợc nhà máy thuê các đơn vị có chức năng hút theo định kỳ. Bảng 5.2. Nồng độ các chất có trong nƣớc thải sau hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung QCVN Nồng độ Hiệu suất xử lý TT Chất ô nhiễm 14/2008/BTNMT (mg/l) H= 85% Cột B (mg/l) 1 BOD5 135 – 162 27 – 32,4 50 2 COD 216 – 306 43,2 – 61,2 100 3 TSS 210 – 435 42 – 87 100 4 Nitrat NO3- (theo 18 – 36 3,6 – 7,2 10 N) 5 Amôni 7,2 – 14,4 1,44 – 2,88 10 3- 6 Photphat PO4 1,2 – 2,4 0,24 – 0,48 10 (theo P) 7 Coliform 6000 - 9000 1200 - 1800 5.103 MPN/100ml Nhƣ vậy, theo kết quả phân tích bảng trên cho thấy nƣớc thải sinh hoạt sau hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn trƣớc khi xả vào nguồn tiếp nhận. c. Đối với nước mưa chảy tràn Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 65
  78. Khóa luận tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật môi trường Nhƣ đã nêu từ các phần trƣớc, nƣớc mƣa chảy tràn trên bề mặt diện tích của Dự án có thể kéo theo bụi đất đá, dầu mỡ gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận. Với diện tích khoảng 27,65 ha, lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn là rất lớn có thể lên tới 71.613,5 m3/ngày.đêm. Trên diện tích 27,65 ha của Dự án, đƣợc chia thành 02 khu vực. Khu vực 1: bao gồm khu vực nhà xƣởng, nhà sản xuất, văn phòng và khu vực xử lý nƣớc thải, bãi thải nằm ở trung tâm và phía Bắc của Dự án với tổng diện tích chiếm khoảng ¾ tổng diện tích của Dự án. Khu vực 2: bao gồm hệ thống đƣờng, dải đất phía Nam Dự án. Nƣớc mƣa chảy tràn ở khu vực 1 sẽ đƣợc thu gom bởi hệ thống mƣơng dẫn nƣớc bằng bê tông kích thƣớc 400x300, tất cả sẽ đƣợc đƣa về hồ ổn định tại khu xử lý nƣớc thải sản xuất của nhà máy. Do đây là khu vực xa nguồn nƣớc (Sông Đu cách khu Dự án khoảng 500m và ở độ cao thấp hơn nhiều so với độ cao của mặt bằng Dự án) nên lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn này là nguồn bổ sung rất quan trọng cho lƣợng nƣớc tuyển của công nghệ sản xuất. Về tính chất, nƣớc mƣa chảy tràn ở khu vực 1 là nƣớc thu gom hầu nhƣ trên toàn bộ bề mặt của nhà máy, kể cả khu vực tập kết nguyên liệu, nên lƣợng nƣớc ở đây lớn và mức độ ô nhiễm cao hơn so với nƣớc mƣa chảy tràn ở khu vực 2. Sau khi đƣợc thu gom về hồ ổn định sẽ đƣợc lắng để loại bỏ các chất rắn trong nƣớc mƣa. Nƣớc sau khi xử lý là nguồn nƣớc đủ điều kiện cung cấp cho sản xuất. Trong mùa mƣa, có những đợt mƣa kéo dài lƣợng nƣớc đổ vào hồ lớn. Bắt buộc phải xả qua cống và đập tràn. Nƣớc thải trong trƣờng hợp này ngoài nƣớc thải còn đƣợc pha loãng bởi một lƣợng lớn nƣớc mƣa nên chất lƣợng nƣớc đạt tiêu chuẩn, ít gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng khu vực. Ngoài ra chủ Dự án cũng áp dụng các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm ngay từ nguồn phát sinh. Các biện pháp áp dụng nhƣ sau: - Thu gom thƣờng xuyên quặng thành phần, đất đá rơi vãi tránh bị cuốn trôi theo nƣớc mƣa. Quặng và đá thải sẽ đƣợc thu gom và xếp thành đống riêng biệt trên sân công nghiệp hoặc đƣa về bãi thải. Sinh viên: Lưu Thị Vân - MT1201 Trang: 66