Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều-Quảng Ninh - Hoàng Thị Thúy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều-Quảng Ninh - Hoàng Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_hien_trang_quan_ly_chat_thai_ran_tai_benh_vien_don.pdf
Nội dung text: Khóa luận Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều-Quảng Ninh - Hoàng Thị Thúy
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Hoàng Thị Thúy Sinh viên : Bùi Thị Quỳnh Chang HẢI PHÕNG – 2012
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI BỆNH VIỆN ĐÔNG TRIỀU – QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Hoàng Thị Thúy Sinh viên : Bùi Thị Quỳnh Chang HẢI PHÕNG – 2012
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang Mã số: 121209 Lớp: MT1201 Ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Tên đề tài: Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều – Quảng Ninh
- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Hoàng Thị Thúy Học hàm, học vị: Thạch sỹ Cơ quan công tác: Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hƣớng dẫn: . . Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: . . Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày tháng năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
- PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi cả số và chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Cán bộ hƣớng dẫn (họ tên và chữ ký)
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến thạc sỹ Hoàng Thị Thúy người đã quan tâm, dìu dắt và tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm khoá luận. Đồng thời em xin cảm ơn anh Nguyễn Văn Hùng-cán bộ phòng điều dưỡng bệnh viện Đa khoa huyện Đông Triều và các anh chị trong khoa Chống nhiễm khuẩn đã cung cấp số liệu và có những ý kiến đóng góp giúp em hoàn thành khoá luận này. Em chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cô trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng đã tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành khoá luận. Em chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Kỹ Thuật Môi Trường đã hết lòng truyền đạt cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong thời gian học tại trường. Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên trong khoa Môi trường đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn!!! Hải phòng, ngày 08 tháng 12 năm 2012 Sinh viên Bùi Thị Quỳnh Chang
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt. CTRYT : Chất thải rắn y tế. CTR : Chất thải rắn. CTRYTNH : Chất thải rắn y tế nguy hại. BV : Bệnh viện.
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế 3 Bảng 1.2 Thành phần chất thải rắn y tế 5 Bảng 1.3: Lƣợng chất thải y tế phát sinh thay đổi theo từng nƣớc 8 Bảng 1.4 Chất thải y tế phát sinh từ các khoa khác nhau phụ thuộc vào cấp của bệnh viện năm 2009 8 Bảng 1.5 Sự biến động về chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh tại các loại cơ sở y tế khác nhau. 9 Bảng 1.6 hiện trạng thu gom, phân loại chất thải rắn y tế tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2010. 11 Bảng 1.7 Thành phần chất thải rắn y tế dựa trên thành phần lý hóa 12 Bảng 1.8 Thành phần hóa học của chất thải rắn y tế 13 Bảng 1.9 Một số ví dụ về sự nhiễm khuẩn gây ra do tiếp xúc với các loại chất thải y tế, các loại sinh vật gây bệnh và phƣơng thức lây truyền 28 ất thải rắn y tế trong bệnh viện 40 Bảng 3.3: Tổng lƣợng chất thải rắn y tế phát sinh theo từng khoa. 41 Bảng 3.2: Tổng lƣợng chất thải rắn y tế phát sinh tại bệnh viện 40
- DANH MỤC HÌNH 1.1: Hệ thống thiết bị lò đốt thùng quay có xử lý khí. 20 24 22
- MỤC LỤC Lời Mở Đầu 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1. Một số khái niệm. 2 1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế 3 1.3. Phân loại chất thải rắn y tế 4 1.4. Hiện trạng phát sinh. 6 1.5. Thành phần chất thải rắn y tế 12 1.6. Xử lý chất thải rắn y tế 13 1.6.1. Các phương pháp xử lý chất thải rắn y tế 13 1.6.2. Hiện trạng xử lý CTRYTNH tại Việt Nam 25 1.7. Tác động của chất thải rắn y tế tới môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. 27 1.8. Những tồn tại, khó khăn trong việc quản lý chất thải rắn y tế 31 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Đối tƣợng 33 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức. 36 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. 37 2.2.1. Phương pháp khảo sát ngoài thực địa 37 2.2.2. Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết 37 2.2.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 37 CHƢƠNG III HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN ĐÔNG TRIỀU 39 3.1. Nguồn phát sinh 39 3.2. Khối lƣợng và thành phần chất thải rắn y tế tại bệnh viện. 39 3.3. Quá trình thu gom và phân loại 42 3.4. Quá trình vận chuyển. 46 3.5. Quá trình lƣu trữ chất thải rắn y tế 47 3.6. Quy trình xử lý 51 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Lời Mở Đầu Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá tại các thành phố và các khu đô thị Việt Nam đã gia tăng mạnh mẽ và đang có xu hƣớng tiếp tục tăng mạnh mẽ trong những năm tới. Cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa và đô thị hóa, nhiều loại chất thải khác nhau sinh từ các hoạt động của con ngƣời có xu hƣớng tăng lên về số lƣợng, từ nƣớc cống, CTRSH, phân, chất thải công nghiệp đến các chất thải độc hại, nhƣ CTRYT. Nếu ta không có phƣơng pháp đúng đắn để phân huỷ lƣợng chất thải này thì sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng do vƣợt quá khả năng phân huỷ của tự nhiên. CTR hiện nay trở thành vấn đề bức xúc trong cuộc sống đô thị và ảnh hƣởng xấu của nó đến xã hội. Bên cạnh các vấn đề quan tâm, ta cũng cần quan tâm đến lƣợng CTRYTNH phát sinh. CTRYT là loại chất thải nguy hại. Trong thành phần CTRYT có các loại chất thải nguy hại nhƣ: chất thải lâm sàng nhóm A,B,C,D,E. Các loại chất thải này đặc biệt là chất thải nhiễm khuẩn nhóm A, chất thải phẫu thuật nhóm E có chứa nhiều mầm bệnh, vi khuẩn gây bệnh có thể thâm nhập vào cơ thể con ngƣời bằng nhiều con đƣờng và nhiều cách khác nhau. Các vật sắc nhọn nhƣ kim tiêm dễ làm xƣớc da, gây nhiễm khuẩn. Đồng thời, trong thành phần CTRYT còn có các loại hoá chất và dƣợc phẩm có tính độc hại nhƣ: độc tính di truyền, tính ăn mòn da, gây phản ứng, gây nổ. Nguy hiểm hơn các loại trên là chất thải phóng xạ phát sinh từ việc chuẩn bệnh bằng hình ảnh nhƣ: chiếu chụp X-quang, trị liệu Lƣợng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh chiếm tỉ lệ rất nhỏ (0,14%) so với tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn toàn quốc. Tuy nhiên, nếu chúng không đƣợc quản lí tốt sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng và ảnh hƣởng tới sức khoẻ cộng đồng. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 1
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Một số khái niệm.[1] - Chất thải rắn y tế là chất thải ở dạng rắn phát sinh trong các cơ sở y tế từ các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu, đào tạo. - Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, các đặc tính nguy hại khác), hoặc tƣơng tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. - Chất thải y tế nguy hại là chất thải có một trong các thành phần nhƣ: máu, dịch cơ thể, chất bài tiết; các bộ phận hoặc cơ quan của ngƣời, động vật; bơm kim tiêm và các vật sắc nhọn; dƣợc phẩm; hóa chất và các chất phóng xạ dùng trong y tế. Nếu những chất thải này không đƣợc tiêu hủy sẽ gây nguy hại cho môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. - Quản lý chất thải y tế nguy hại là các hoạt động kiểm soát chất thải trong suốt quá trình từ khi chất thải phát sinh đến xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lƣu giữ và tiêu hủy chất thải y tế nguy hại. - Thu gom là việc tách, phân loại, tập hợp, đóng gói và lƣu giữ tạm thời chất thải tại địa điểm tập trung chất thải của cơ sở y tế. - Vận chuyển là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh tới nơi xử lý ban đầu, lƣu giữ, tiêu hủy. - Xử lý ban đầu là quá trình khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn các chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao ngay gần nơi chất thải phát sinh trƣớc khi vận chuyển tới nơi lƣu giữ hoặc tiêu hủy. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 2
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh - Xử lý và tiêu hủy là quá trình sử dụng các công nghệ nhằm làm mất khả năng gây nguy hại của chất thải đối với sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng. - Tái sử dụng là việc sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản phẩm hoặc sử dụng sản phẩm theo một chức năng mới, mục đích mới. - Tái chế là việc tái sản xuất các vật liệu thải bỏ thành những sản phẩm mới 1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế [2] Nguồn phát sinh CTRYT chủ yếu là BV; các cơ sở y tế khác nhƣ trung tâm vận chuyển cấp cứu, nhà hộ sinh, phòng khám ngoại trú, trung tâm lọc máu ., các trung tâm xét nghiệm và nghiên cứu y sinh học, ngân hàng máu. Hầu hết các chất thải rắn y tế đều có tính chất độc hại và tính đặc thù khác với các loại chất thải rắn khác. Các nguồn xả lây lan độc hại chủ yếu là ở các khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật, bào chế dƣợc. Bảng 1.1: Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế Loại chất thải rắn y tế Nguồn tạo thành Chất thải rắn sinh hoạt Nhà bếp, các khu hành chính, từ các giƣờng bệnh, ngƣời nhà chăm bệnh nhân Chất thải rắn chứa các vi trùng Các phế thải từ phẫu thuật, các cơ quan nội tạng của ngƣời gây bệnh sau khi mổ xẻ, các gạc bông lẫn máu mủ của bệnh nhân . Chất thải rắn bị nhiễm bẩn Các thành phần thải ra sau khi dùng cho bệnh nhân, các chất thải từ quá trình lau cọ sàn nhà . Chất thải rắn đặc biệt Các loại chất thải độc hại hơn các loại chất thải trên: các chất phóng xạ, hóa chất dƣợc từ các khoa khám, chữa bệnh, hoạt động thực nghiệm, khoa dƣợc Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 3
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh 1.3. Phân loại chất thải rắn y tế Để phân loại CTRYT có rất nhiều cách, tuy thành phần của CTRYT không phong phú hơn các chất thải khác nhƣ chất thải sinh hoạt, chất thải đô thị nhƣng mức độ nguy hại thì chất thải y tế lại đứng hàng số một. - Theo mức độ độc hại, CTRYT đƣợc chia thành 2 loại: + Chất thải rắn y tế nguy hại + Chất thải sinh hoạt bệnh viện, loại không nguy hại - Theo tính chất CTRYT đƣợc chia thành 5 loại nhƣ sau: + Chất thải lâm sàng là loại chất thải nhiễm khuẩn, có nguy cơ lây nhiễm cao và đƣợc chia thành 5 nhóm: Nhóm A, nhóm B, nhóm C, nhóm D và nhóm E. Nhóm A: Là loại chất thải nhiễm khuẩn, bao gồm vật liệu bị thấm máu, dịch nhƣ : bông băng, gạc, găng tay, bột bó, đồ vải, ống truyền máu, các ống thông, dây và túi đựng dịch dẫn lƣu .và các chất bài tiết của ngƣời bệnh. Nhóm B: bao gồm các vật sắc nhọn nhƣ kim tiêm, bơm tiêm, lƣỡi và cán dao mổ, ca, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và mọi vật có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, cho dù chúng có thể bị nhiễm khuẩn hay không. Nhóm C: là loại chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao, phát sinh từ các phòng xét nghiệm, bao gồm găng tay, ống nghiệm, túi đựng bệnh phẩm . Nhóm D: Là chất thải dƣợc phẩm bao gồm các loại dƣợc phẩm quá hạn, dƣợc phẩm bị nhiễm khuẩn, dƣợc phẩm bị vấy đổ, dƣợc phẩm không còn nhu cầu sử dụng, thuốc gây độc tế bào. Nhóm E: Là chất thải lâm sàng bao gồm các mô cơ quan ngƣời, động vật, các bộ phận cắt bỏ của cơ thể (dù nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn) nhƣ: chân, tay, bào thai. . Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 4
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh + Chất thải phóng xạ: Tại các cơ sở y tế, chất thải phóng xạ phát sinh từ các hoạt động chuẩn đoán, hóa trị liệu và nghiên cứu. Chất thải phóng xạ rắn bao gồm: Các vật liệu sử dụng trong các xét nghiệm, chuẩn đoán, điều trị nhƣ: kính bảo hộ, giấy thấm, gạc sát khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ + Chất thải hóa học bao gồm các hóa chất có thể không gây nguy hại nhƣ đƣờng, axit béo, axitamin, một số loại muối . và hóa chất nguy hại nhƣ Folmandehit, hóa chất quang học, hoá chất dùng để tiệt khuẩn y tế . + Các bình chứa khí nén có áp suất: Nhóm này bao gồm các bình chứa khí nén có áp suất nhƣ bình đựng oxy, CO2, bình gas, bình khí dung, các bình chứa khí sử dụng một lần Đa số các bình chứa khí nén này thƣờng dễ nổ, dễ cháy nguy cơ tai nạn cao nếu không đƣợc tiêu hủy đúng cách. + Chất thải sinh hoạt: Nhóm chất thải này có đặc điểm chung nhƣ chất thải sinh hoạt thông thƣờng từ hộ gia đình gồm giấy loại, vải loại, vật liệu đóng gói thức ăn còn thừa, thực phẩm thải bỏ và chất thải ngoại cảnh nhƣ lá, hoa quả rụng Bảng 1.2 Thành phần chất thải rắn y tế Thành phần Tỷ lệ % Chất thải phóng xạ 0,31 Chất thải lây nhiễm 17 Chất thải hóa học 1,69 Bình áp suất 3 Chất thải thông thƣờng 78 Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 5
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh - Theo nguồn gốc phát sinh CTRYT đƣợc chia thành: + Chất thải khoa điều trị + Chất thải phòng mổ + Chất thải phòng khám + Chất thải khoa xét nghiệm huyết học + Chất thải khoa xét nghiệm vi sinh hóa sinh + Chất thải phòng thí nghiệm + Chất thải sinh hoạt từ bệnh nhân, nhân viên y tế và ngƣời nhà bệnh nhân 1.4. Hiện trạng phát sinh. a. Khối lượng phát sinh. Theo thống kê của Bộ Y tế, năm 2005, Việt Nam có 1 hệ thống rộng lớn gồm 1027 BV và 13.337 cơ sở y tế, 134.707 giƣờng bệnh. Trong tổng số 1027 BV có 30 BV do Bộ Y tế quản lý trong đó có 10 BV đa khoa và 20 BV chuyên khoa; 115 BV đa khoa tỉnh; 224 BV chuyên khoa, và 586 BV huyện/thị xã do địa phƣơng quản lý; 72 BV tƣ. Tổng lƣợng CTRYT phát sinh năm 2005 vào khoảng 300 tấn/ ngày, trong đó có khoảng 40 tấn/ ngày là CTRYTNH Năm 2011, cả nƣớc có 1047 BV, trên 12.000 cơ sở y tế với hơn 140.000 giƣờng bệnh, hơn 10.000 trạm y tế xã. Trung bình một ngày các cơ sở y tế thải ra hơn 350 tấn CTRYT trong đó 40,5 tấn là CTRYTNH cần đƣợc xử lý bằng những biện pháp phù hợp. 95,6 % các BV, cơ sở y tế tuyến tỉnh đã thực hiện phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn y tế nguy hại; 80% BV tuyến tỉnh sử dụng công nghệ đốt. Năm 2012, cả nƣớc có 13.511 cơ sở y tế bao gồm 1.361 các cơ sở khám chữa Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 6
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh bệnh thuộc các tuyến trung ƣơng, tỉnh, huyện, BV ngành và BV tƣ nhân; 789 cơ sở thuộc hệ dự phòng tuyến trung ƣơng, tỉnh và huyện; 77 cơ sở đào tạo y dƣợc tuyến trung ƣơng, tỉnh; 180 cơ sở sản xuất thuốc; và 11.104 trạm y tế. Tổng lƣợng CTRYT phát sinh vào khoảng 450 tấn/ ngày, trong đó 47 tấn/ ngày là CTRYTNH CTRYT phát sinh ngày càng gia tăng ở hầu hết các địa phƣơng, xuất phát từ một số nguyên nhân nhƣ: gia tăng số lƣợng cơ sở y tế và tăng số giƣờng bệnh, dân số gia tăng, ngƣời dân ngày càng đƣợc tiếp cận nhiều hơn với dịch vụ y tế. Khối lƣợng CTRYT phát sinh không chỉ thay đổi theo từng khu vực địa lý, mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan khác nhƣ: + Cơ cấu bệnh tật bình thƣờng, dịch bệnh, thảm hoạ đột xuất. + Loại và qui mô bệnh viện, phạm vi cứu chữa. + Số lƣợng bệnh nhân khám, chữa bệnh, tỷ lệ bệnh nhân điều trị nội trú và ngoại trú. + Điều kiện kinh tế xã hội của khu vực. + Phƣơng pháp và thói quen của nhân viên y tế trong việc khám, điều trị và chăm sóc. + Số lƣợng ngƣời nhà đƣợc phép đến thăm bệnh nhân. + Khối lƣợng cũng đƣợc ƣớc lƣợng trên cơ sở số giƣờng bệnh và hệ số phát thải phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ thay đổi theo mức thu nhập, thay đổi theo loại BV mức phát thải khác nhau theo các khoa phòng chuyên môn cụ thể nhƣ sau: Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 7
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Bảng 1.3: Lượng chất thải y tế phát sinh thay đổi theo từng nước Chất thải bệnh viện nói chung Chất thải y tế nguy hai Kg/giƣờng bệnh/ngày Kg/giƣờng bệnh/ngày Nƣớc thu nhập cao 1,2 – 12 0,4 – 5,5 Nƣớc thu nhập trung 0,8 – 6 0,3 – 0,6 bình Nƣớc thu nhập thấp 0,5 – 3 0,3 – 0,4 Lƣợng CTRYT phát sinh trong ngày khác nhau giữa các BV tùy thuộc số giƣờng bệnh, BV chuyên khoa hay đa khoa, các thủ thuật chuyên môn đƣợc thực hiện tại BV . Bảng 1.4 Chất thải y tế phát sinh từ các khoa khác nhau phụ thuộc vào cấp của bệnh viện năm 2009 [2] Chất thải rắn y tế nguy hại Chất thải rắn y tế phát sinh phát sinh (kg/giƣờng bệnh/ngày) Khoa (kg/giƣờng bệnh/ngày) Bv Bv Bv Bv Bv Bv Tb Tb TW Tỉnh Huyện TW Tỉnh Huyện Tính chung toàn bệnh 0,97 0,88 0,73 0,16 0,14 0,11 viện Khoa HSCC 1,08 1,27 1,00 0,3 0,31 0,18 Khoa Ngoại 1,01 0,87 0,73 0,26 0,21 0,22 Khoa Nội 0,64 0,47 0,45 0,86 0,04 0,03 0,02 0,14 Khoa nhi 0,50 0,41 0,45 0,04 0,05 0,02 Khoa phụ sản 0,82 0,95 0,74 0,21 0,22 0,17 Khoa mắt/TMH 0.66 0,68 0,34 0,12 0,10 0,08 Khoa cận lâm sàng 0,11 0,10 0,08 0,03 0,03 0,03 Trong CTRYT, thành phần đáng quan tâm nhất là dạng CTRYTNH, do nguy cơ lây nhiễm mầm bệnh và hóa chất độc cho con ngƣời. Lƣợng chất thải rắn nguy hại phát sinh không đồng đều tại các địa phƣơng chủ yếu tập trung ở các tỉnh, thành phố lớn. Xếp theo 7 vùng kinh tế trong cả nƣớc trong đó vùng Đông Bắc và Tây Bắc Bộ Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 8
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh đƣợc gồm chung vào 1 vùng). Vùng Đông Nam Bộ phát sinh lƣợng thải nguy hại lớn nhất trong cả nƣớc (32%) với tổng lƣợng thải là 10.502,8 tấn/năm, tiếp đến là vùng Đồng Bằng Sông Hồng chiếm 21%. Các tỉnh có mức thải chất thải rắn y tế nguy hại lớn (>500 tấn/năm) tính trong cả nƣớc theo thứ tự nhƣ sau: TP. Hồ Chí minh, Hà Nội, Thanh Hóa, Đồng Nai, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Thừa Thiên Huế, An Giang, Cần Thơ, Nghệ An, Phú Thọ, Hải Phòng, Long An. [3] Lƣợng CTRYTNH phát sinh khác nhau giữa các loại cơ sở y tế khác nhau. Các nghiên cứu cho thấy BV tuyến trung ƣơng và các thành phố lớn có tỷ lệ phát sinh CTRYTNH cao nhất. Tính trong 36 bệnh viện thuộc Bộ Y Tế tổng lƣợng CTRYTNH cần đƣợc xử lý trong một ngày là 5.122 kg, chiếm 16,2% tổng lƣợng CCTRYT. Chỉ có 4 BV có chất thải phóng xạ là BV Bạch Mai, BV Đa khoa Trung ƣơng Huế, BV Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên, BV K. Bảng 1.5 Sự biến động về chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh tại các loại cơ sở y tế khác nhau. (Đơn vị: kg/giường bệnh/ngày) Loại bệnh viện Năm 2005 Năm 2010 BV Đa khoa Trung ƣơng 0,35 0,42 BV Chuyên khoa Trung ƣơng 0,23 – 0,29 0,28 – 0,35 BV Đa khoa Tỉnh 0,29 0,35 BV Chuyên khoa Tỉnh 0,17 – 0,29 0,21 – 0,35 BV huyện, ngành 0,17 – 0,22 0,21 – 0,28 Nguồn: Bộ Y Tế, 2010. Tình hình phân loại, thu gom chất thải rắn y tế . Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 9
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh , thu gom CTRYT Theo thống kê của Bộ Y tế, có 95,6% BV đã thực hiện phân loại CTRYT, trong đó 91,1% BV đã sử dụng dụng cụ tách riêng vật sắc nhọn, theo báo cáo kiểm tra của các tỉnh và nhận xét của đoàn kiểm tra liên bộ, còn có hiện tƣợng phân loại nhầm chất thải, một số loại CTR thông thƣờng thƣờng đƣợc đƣa vào CTRYTNH gây tốn kém trong việc xử lý. Có 63,6% BV sử dụng túi nhựa làm bằng nhựa PE hoặc PP, chỉ có 29% sử dụng túi có thành dày theo đúng quy chế. CTRYT đã đƣợc chứa trong các thùng đựng chất thải, tuy nhiên các BV có mức độ đáp ứng yêu cầu khác nhau, chỉ có một số ít BV có thùng chứa chất thải theo đúng quy chế (BV trung ƣơng và BV tỉnh) Hầu hết ở các BV (90,9%) CTRYT đƣợc thu gom hàng ngày, một số BV có diện tích chật hẹp nên khó khăn trong việc thiết kế lối đi riêng để vận chuyển chất thải. [6][7] Phƣơng tiện thu gom CTRYT còn thiếu và chƣa đồng bộ, hầu hết chƣa đạt tiêu chuẩn. Theo báo cáo của JICA (2011) các cơ sở y tế của 5 thành phố điển hình là Hải Phòng, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh, hầu hết các bệnh viện sử dụng thùng nhựa có bánh xe, xe tay và các dụng cụ vận chuyển bằng tay khác. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 10
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Bảng 1.6 hiện trạng thu gom, phân loại chất thải rắn y tế tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2010. Các yêu cầu theo quy chế quản lý chất thải rắn y tế Tỷ lệ tuân thủ (%) Túi đựng chất thải đúng quy cách về bề dày và dung tích 66,67 Túi đựng chất thải đúng quy cách về màu sắc 30,67 Túi đựng chất thải đúng quy cách về buộc , đóng gói 81,33 Hộp đựng vật sắc nhọn đúng quy cách 93,9 Thùng đựng có nắp đậy 58,33 Thùng đựng có ghi nhãn 66,67 Nguồn: số liệu thống kê trung bình của sở y tế từ kết quả khảo sát 74 bệnh viện Hà Nội năm 2009 – 2010 c. lưu trữ, vận chuyển chất thải rắn y tế . CTRYT phát sinh từ các cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sự quản lý của Bộ y tế, phần lớn đƣợc thu gom và vận chuyển đến các khu vực lƣu trữ sau đó đƣợc xử lý tại các lò thiêu đốt nằm ngay trong cơ sở hoặc ký hợp đồng vận chuyển và xử lý đối với các cơ sở xử lý chất thải đƣợc cấp phép tại địa bàn cơ sở khám chữa bệnh đó. Đối với các cơ sở khám chữa bệnh ở địa phƣơng do các sở y tế quản lý, công tác thu gom, lƣu trữ, vận chuyển CTRYT chƣa đƣợc chú trọng, đặc biệt là công tác phân loại và lƣu trữ chất thải tại nguồn. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 11
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Trong việc vận chuyển CTRYT, chỉ có 53% số lƣợng BV sử dụng xe có nắp đậy để vận chuyển CTRYTNH, 53,4% BV có mái che tại nơi lƣu trữ CTR . đây là những yếu tố đảm bảo an toàn cho ngƣời bệnh và môi trƣờng. Nhìn chung các phƣơng tiện vận chuyển CTRYT còn thiếu đặc biệt là các xe chuyên dụng. Hoạt động vận chuyển CTRYTNH từ BV, cơ sở y tế đến nơi xử lý, chôn lấp hầu hết do Công ty môi trƣờng đảm nhiệm, không có các trang thiết bị đảm bảo cho quá trình vận chuyển đƣợc an toàn. 1.5. Thành phần chất thải rắn y tế Hầu hết các CTRYT là các chất thải sinh học độc hại và mang tính đặc thù so với các loại chất thải khác. Xét về các thành phần chất thải dựa trên đặc tính lý hóa thì tỷ lệ các thành phần có thể tái chế là khá cao, chiếm 25% tổng lƣợng chất thải rắn y tế nhƣ giấy, bìa, các vật liệu nhựa, thủy tinh , chƣa kể 52 % chất thải rắn y tế là các chất hữu cơ. Trong thành phần chất thải rắn y tế có lƣợng lớn chất hữu cơ và thƣờng có độ ẩm tƣơng đối cao, ngoài ra còn có thành phần chất nhựa chiếm khoảng 10%, vì vậy khi lựa chọn công nghệ thiêu đốt cần lƣu ý đốt triệt để và không phát sinh khí độc hại. Bảng 1.7 Thành phần chất thải rắn y tế dựa trên thành phần lý hóa Thành phần Tỷ lệ % Đất đá và các loại vật rắn khác 21 Giấy các loại 3 Kim loại, vỏ hộp 1,4 Thủy tinh, ống tiêm, chai, lọ, vỏ thuốc 3 Bông, băng, bột bó gãy xƣơng 9 Chai, túi nhựa các loại 10 Bệnh phẩm 0,6 Rác hữu cơ 52 Nguồn: kết quả điều tra của dự án hợp tác giữa Bộ Y Tế và WHO, 2009 Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 12
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Bảng 1.8 Thành phần hóa học của chất thải rắn y tế Thành phần Hàm lƣợng(%) C 50,85 H 6,71 O 19,5 N 2,75 Ca 0,1 P 0,08 S 2,71 Cl 15,1 A (tro) 1,05 W (nƣớc) 1,15 Tổng 100 1.6. Xử lý chất thải rắn y tế 1.6.1. Các phương pháp xử lý chất thải rắn y tế + Phương pháp khử trùng Đây là công đoạn đầu tiên khi xử lý CTRYTNH nhằm hạn chế tai nạn cho nhân viên thu gom, vận chuyển và xử lý rác. Chất thải lâm sàng có nguy cơ nhiễm khuẩn cao, phải đƣợc xử lý an toàn bằng phƣơng pháp khử trùng ở gần nơi chất thải phát sinh sau đó cho vào túi nilon màu vàng rồi vận chuyển tiêu hủy. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 13
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Khử trùng bằng hóa chất (Clo, hypoclorite ): Là phƣơng pháp rẻ tiền, đơn giản nhƣng có nhƣợc điểm là thời gian tiếp xúc ít không tiêu diệt hết vi khuẩn trong rác nên xử lý không hiệu quả. Đặc điểm của phƣơng pháp này là dung dịch khử trùng tấn công vào cơ thể vi sinh vật sống để tiêu diệt chúng. Vì vậy, điều quan trọng là nồng độ thuốc khử trùng và thời gian ngâm phải đúng nếu không sẽ không có hiệu quả. Để khử trùng có hiệu quả, thuốc sử dụng đƣợc trộn vào chất thải phải đảm bảo: × Tiêu diệt hoặc ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật có hại. × Không có hại cho dụng cụ, không khử hoạt tính các chất hữu cơ cần khử trùng. × Pha đúng nồng độ. Hạn chế của phƣơng pháp này là thƣờng phải băm nhỏ hoặc nghiền chất thải trƣớc khi khử khuẩn và những thiết bị để băm hoặc nghiền thƣờng hay bị sự cố cơ khí. Những chất hoá học sử dụng để tiệt khuẩn chất thải y tế thƣờng rất độc hại đối với con ngƣời. Hiệu quả khử khuẩn phụ thuộc nhiều vào điều kiện vận hành và trình độ của nhân viên thao tác. Chỉ có lớp bề mặt của chất thải tiếp xúc với hoá chất là bị khử khuẩn, do vậy nếu độ nghiền băm CTRYT chƣa đủ nhỏ thì khả năng khử khuẩn triệt để là rất thấp. Tiệt trùng bằng khí khô ở nhiệt độ cao: Ở phƣơng pháp này ngƣời ta làm bay hơi nƣớc của nguyên sinh chất dẫn đến phá vỡ vỏ để tiêu diệt các vi sinh vật. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 14
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Nhất là khi ta tăng nhiệt độ đột ngột thì quá trình bay hơi rất nhanh làm vỡ vỏ ra tức thì. Ngƣời ta sử dụng tủ sấy tiệt trùng để tiệt trùng theo phƣơng pháp này. Nhiệt độ sấy từ 60oC - 250oC hoặc cao hơn và thời gian sấy từ một đến vài giờ và có thể lâu hơn. Sử dụng đơn giản, thuận tiện, chủ yếu dùng để khử trùng các dụng cụ nhƣng ở nhiệt độ cao nó làm giảm chất lƣợng của các dụng cụ. Tiệt trùng bằng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ và áp suất cao: Theo phƣơng pháp này, ngƣời ta tạo ra một môi trƣờng có hơi nƣớc nhiệt độ cao từ 115oC - 135oC với áp suất dƣ từ 0,5 - 2,0 bar để nén và tăng va đập vào vi khuẩn, virus nhằm tiêu diệt chúng nhanh. Đây là phƣơng pháp có ƣu điểm hơn cả, hiệu quả tiệt trùng cao, không làm hủy hoại vật hấp, thời gian tiệt trùng ngắn Phƣơng pháp này có nhƣợc điểm nhƣ chất thải phải đƣợc băm nhỏ trƣớc khi khử trùng, những thiết bị băm hoặc nghiền thƣờng hay bị sự cố cơ khí. Hiệu quả khử khuẩn không ổn định, phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện vận hành. Chi phí đầu tƣ ban đầu cao, chi phí vận hành thấp và ít có tác động tới môi trƣờng. Sau khi khử khuẩn, chất thải đƣợc loại bỏ nhƣ chất thải sinh hoạt. : Ở phƣơng pháp này ngƣời ta dùng tia và sóng điện từ thích hợp để kìm hãm sự phát sinh và phát triển của vi khuẩn, với cƣờng độ đủ lớn có thể tiêu diệt chúng. Thông dụng ngƣời ta sử dụng đèn cực tím tạo ra chùm tia có bƣớc sóng quanh bƣớc sóng 260nm ta vẫn quen gọi là đèn khử trùng. Hiệu quả tiệt trùng bị hạn chế, nó chịu ảnh hƣởng của nguồn điện, nhiệt độ, độ ẩm môi trƣờng và thể tích khối không khí cần khử trùng. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 15
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Phƣơng pháp chiếu vi sóng đƣợc sử dụng rộng rãi tại một số nƣớc tiên tiến. Tuy vậy, phƣơng pháp này đòi hỏi vốn đầu tƣ thiết bị tƣơng đối cao nhiều thiết bị kiểm tra chất lƣợng sau khi chiếu. CTRYT . + Chôn lấp chất thải rắn y tế: Phƣơng pháp chôn lấp là phƣơng pháp lƣu giữ chất thải trong một bãi và có phủ đất lên trên. Phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh là phƣơng pháp kiểm soát sự phân huỷ của chất thải khi chúng đƣợc chôn nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân huỷ sinh học để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dƣỡng nhƣ acids hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một số khí: CO2, CH4 Điều kiện chôn lấp tại các bãi chôn lấp là tất cả các loại chất thải không nguy hại, chất thải có khả năng phân huỷ theo thời gian. Đây là biện pháp xử lý CTRYT cổ xƣa nhất, và hiện nay vẫn đƣợc dùng phổ biến ở nhiều nơi trên khắp thế giới - đặc biệt là ở những nƣớc nghèo. Do phƣơng pháp chôn lấp có công nghệ đơn giản và đặc biệt là chi phí đầu tƣ và chi phí xử lý thấp nhất so với các phƣơng pháp khác, nên nó phù hợp cho hầu nhƣ tất cả các bệnh viện có điều kiện kinh tế khó khăn. Ưu điểm Vốn đầu tƣ thấp Quản lý dễ Khuyết điểm Tốn nhiều đất Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 16
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Có khả năng phát sinh ô nhiễm môi trƣờng lớn (đất, nƣớc mặt, nƣớc ngầm, không khí) Phát sinh côn trùng và dịch bệnh Chi phí xử lý phát sinh ô nhiễm cao. Những bãi chôn lấp cải tiến và hợp vệ sinh ngoài việc đảm bảo chống thấm của nƣớc rác còn phải có các công trình nhƣ cần cân, phân loại và xử lý rác độc hại, đầm lèn, che đậy khoan trung gian, hệ thống thoát nƣớc mƣa riêng và phủ đất các ô đạt độ cao. Để giảm mùi hôi còn phải có hàng rào cách ly và sử dụng các chế phẩm vi sinh. Phương pháp chôn lấp hoàn toàn Đối với các loại CTRSH, công nghệ ít độc hại thƣờng đƣợc thu gom, vận chuyển, chuyển đến các bãi chứa sau đó đƣợc chôn lấp đi. Đây là phƣơng pháp đơn giản nhất, rẻ tiền nhƣng không vệ sinh dễ gây ô nhiễm các nguồn nƣớc ngầm và tốn diện tích đất chứa bãi rác. Phƣơng pháp này chỉ phù hợp với những nƣớc kém phát triển, kinh tế còn khó khăn. Đối với các chất thải độc hại thì đáy bãi chôn lấp phải đƣợc xử lý đầm nén hoặc chải tấm lót polymer đặc biệt, sao cho chất thải đƣợc chôn lấp hoàn toàn cách ly với môi trƣờng bên ngoài. Với cách này khá tốn kém. Phương pháp chôn lấp có xử lý CTR thu gom về đƣợc phân ra làm 2 loại: rác vô cơ và rác hữu cơ. Đối với Chấ vô cơ đƣợc đem đi chôn lấp, còn rác hữu cơ đƣợc nghiền ủ làm phân bón. + Thiêu đốt rác: Thiêu đốt là phƣơng pháp xử lý CTRYT đƣợc áp dụng rộng rãi nhất hiện nay. Tại các nƣớc tiên tiến, lò đốt CTRYT luôn đi đồng bộ với xử lý khí thải. Đốt chất thải là quá trình ôxy hoá chất thải bằng ôxy của không khí ở nhiệt độ cao, Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 17
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh phá huỷ các hợp chất, phức chất nguy hại thành các chất không độc hại cho môi trƣờng. CTRNH đƣợc xử lý bằng quá trình đốt thông qua sự nhiệt phân. Để quá trình phân hủy bằng nhiệt đạt hiệu quả cao thì ngoài yếu tố oxi tự nhiên còn cần thời gian đủ lâu để khí thải sinh ra đƣợc duy trì cho quá trình cháy hoàn toàn, nhiệt độ phải đủ cao, quá trình xoáy trộn tốt. Phƣơng pháp thiêu đốt chỉ sử dụng khi chất thải là chất độc sinh học, không bị phân hủy sinh học và bền vững trong môi trƣờng. sử dụng lò đốt là phƣơng pháp sạch nhƣng chi phí cao. Đây là quy trình xử lý cuối cùng áp dụng cho chất thải rắn y tế nguy hại mà không thể tái chế, tái sử dụng hay lƣu trữ an toàn trong bãi chôn lấp. Đốt chất thải nguy hại đƣợc sử dụng nhƣ một biện pháp xử lý để giảm số lƣợng, giảm tính độc, thu hồi năng lƣợng và có thể xử lý một khối lƣợng lớn chất thải. Phần tro sau khi đốt đƣợc mang chôn lấp. Ưu điểm: xử lý triệt để rác, tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh và các chất ô nhiễm khác, diện tích xây dựng nhỏ, vận hành đơn giản và có thể xử lý rác có chu kỳ phân hủy dài. Nhược điểm: chi phí đầu tƣ vận hành cao, thiêu đốt một số chất thải chứa clo, kim loại nặng phát sinh ra bụi, chất ô nhiễm độc hại nhƣ dioxin Có 2 phương pháp thiêu đốt: Thiêu đốt tại lò đốt tập trung. Ưu điểm: làm giảm tối đa những tác động nguy hại của rác thải đối với môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. Nhược điểm: gặp khó khăn về việc lựa chọn vị trí, thiết bị vận chuyển và kho tạm chứa chất thải nguy hại. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 18
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Thiêu đốt tai chỗ. Ưu điểm: giảm chi phí vận chuyển. Nhược điểm: các cơ sở có lò đốt thƣờng nằm lẫn với các khu dân cƣ nên việc xây dựng sẽ gây ô nhiễm không khí trong khu vực. Bên cạnh đó nếu đốt không đúng theo quy định kĩ thuật rất dễ gây ra các tác động xấu. Một số lò đốt chất thải rắn y tế nguy hại: + Lò đốt thùng quay: Phù hợp với nhiều quy mô (nhỏ, vừa và lớn). Đây là lò đốt có nhiều ƣu điểm nổi bật. Ngoài hiệu quả xử lý cao, lò đốt thùng quay còn cho phép hoạt động liên tục do có khả năng cấp liệu và tháo tro liên tục, có khả năng thiêu đốt nhiều loại CTR khác nhau, thiêu đốt đƣợc tất cả các loại chất thải rắn hữu cơ khó đốt trong các loại lò đốt khác nhƣ bùn thải, chất thải dạng bột, chất thải có độ ẩm cao. Do đặc điểm chất thải đƣợc vận chuyển liên tục trong ống nên đƣợc xáo trộn từ đầu ống đến cuối ống. Trong quá trình di chuyển và xáo trộn đồng thời xảy ra các quá trình sấy, khí hóa thành than và cuối cùng là đốt cháy hoàn toàn thành tro chính vì vậy mà độ ẩm của chất thải rắn cũng cho phép cao hơn so với các loại lò khác. : Buồng đốt sơ cấp. Là một tầng quay với tốc độ điều chỉnh đƣợc, có nhiệm vụ đảo trộn chất thải rắn trong quá trình cháy. Lò đốt đƣợc đặt hơi dốc với độ nghiêng từ 3-5o, nhằm tăng thời gian cháy của chất thải và vận chuyển tự động tro ra khỏi lò đốt. Phần đầu của lò đốt có lắp một béc phun dầu hoặc gas kèm quạt cung cấp cho quá trình đốt nhiên liệu nhằm đốt nóng cho hệ thống lò đốt. Khi nhiệt độ lò đạt trên 800oC, thì chất thải rắn mới đƣợc đƣa vào để đốt. Giai đoạn đốt sơ cấp, nhiệt độ lò quay khống chế từ 800 oC – 900oC, nếu chất thải cháy tạo đủ năng lƣợng giữ nhiệt độ Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 19
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh này thì bộ đốt phun dầu, gas tự động ngắt. Khi nhiệt độ thấp hơn 800oC thì bộ đốt tự động làm việc trở lại. Buồng đốt thứ cấp (buồng đốt phụ). Đây là buồng đốt tĩnh, nhằm để đốt các sản phẩm bay hơi, chƣa cháy hết bay lên từ lò sơ cấp. Nhiệt độ ở đây thƣờng từ 950 oC – 1100oC. Thời gian lƣu của khí thải qua buồng thứ cấp từ 1,5 – 2 giây. Hàm lƣợng oxy dƣ tối thiểu cho quá trình cháy là 6%. Có các tấm hƣớng để khí thải vừa đƣợc thổi qua vùng lửa cháy của bộ phận đốt phun dầu vừa đƣợc xáo trộn mãnh liệt để cháy triệt để. Khí thải sau đó đƣợc làm nguội và qua hệ thống xử lý trƣớc khi qua ống khói thải ra môi trƣờng. A B 10 C 2 1 10 D E 10 3 F 7 G 4 6 11 5 Tu 9 ầ n hoàn n hoàn n ầ 8 10 Tu 11 H 1.1: Hệ thống thiết bị lò đốt thùng quay có xử lý khí. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 20
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Ghi chú: A. Khí nhiên liệu B. Không khí đốt C. Chất thải rắn D. Không khí đốt E. Không khí làm nguội F. Nước bổ sung G. Dung dịch NaOH H. Xả bỏ 1. Lò đốt thùng quay 2. Buồng đốt thứ cấp và lắng bụi 3. Băng tải tro 4. Buồng đốt khí nóng 5. Thiết bị rửa khí Ventury 6. Tháp rửa khí 7. Thiết bị tách lỏng 8. Van 9. Ống khói 10. Quạt không khí 11. Bơm tuần hoàn + Lò đốt tầng sôi: Lò đốt tầng sôi là loại lò đốt tĩnh đƣợc lát một lớp gạch chịu lửa bên trong để làm việc với nhiệt độ cao, có đặc điểm là luôn chứa một lớp cát dày khoảng 40cm – 50cm. Lớp cát này có tác dụng: nhận và giữ nhiệt cho lò đốt, bổ sung nhiệt cho chất thải ƣớt. Đƣợc gió thổi tung lên, xé tơi và xáo trộn chất thải rắn giúp quá trình cháy xảy ra dễ dàng hơn. Chất thải lỏng khi bơm vào lò sẽ dính bám lên mặt các hạt cát nóng đang bị xáo động nên sẽ bị đốt cháy, nƣớc sẽ bị bay hơi hết. Quá trình đốt tầng sôi. Gió thổi mạnh vào dƣới lớp vỉ đỡ có lỗ nên gió sẽ phân bố đều dƣới đáy tháp làm lớp đệm cát cùng các phế liệu rắn, nhão đều đƣợc thổi tơi, tạo điều kiện cháy triệt để. Khoang phía dƣới tháp (trên vỉ phân bố gió), là khu vực cháy sơ cấp nhiệt độ buồng đốt từ 850oC – 920oC, còn khoang phía trên phình to hơn là khu vực cháy thứ cấp có nhiệt độ cháy cao hơn (990 oC – 1100oC) để đốt cháy hoàn toàn chất thải. Trong tháp sôi cần duy trì một lƣợng cát nhất định tạo một lớp đệm giữ nhiệt ổn định và hỗ trợ cho quá trình sôi của lớp chất thải đƣa vào đốt. Khí thải sau đó đƣợc làm nguội và qua hệ thống trƣớc khi qua ống khói thải ra môi trƣờng. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 21
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh V 9,0m/s 0 0 1050 C 10000C 990 C 3 Thể tích khói 180 m3 Thể tích khói 310 m 8500C 0 8500C 920 C V = 2,0 2,5 m/s V < 2,0 m/s 3 36.000 m3/h 54.000 m /h 1.2 : Chất thải đƣợc đốt triệt để, khí thải ra môi trƣờng đạt tiêu chuẩn quy định. Chất thải đƣợc đốt trong nhiều buồng đốt: sơ cấp và thứ cấp. Tùy theo điều kiện của sử dụng và khả năng của địa phƣơng mà lựa chọn quy mô thích hợp. Lò đốt chất thải nhiều cấp còn đƣợc gọi là lò đốt nhiệt phân. Chất thải đƣợc đƣa vào buồng đốt sơ cấp và đốt ở nhiệt độ 800 oC – 900oC. Lƣợng không khí cấp vào từ 70% – 80% lƣợng không khí lý thuyết. Khí tách ra từ phản ứng cháy và hơi nƣớc đƣợc dẫn đến buồng thứ cấp và đốt ở nhiệt độ 1100oC – 1300oC. Lƣợng Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 22
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh không khí cấp vào từ 110% – 120% lƣợng không khí lý thuyết. Khí thải đƣợc dẫn qua thiết bị xử lý khí thải trƣớc khi thải vào môi trƣờng. Nguyên lý hoạt động của lò chủ yếu là dựa vào quá trình kiểm soát không khí cấp vào lò. Quan hệ giữa lƣợng không khí đƣợc cấp cho quá trình đốt và nhiệt độ buồng đốt đã đƣợc ứng dụng để kiểm soát quá trình đốt (cả buồng sơ cấp lẫn thứ cấp). Trong buồng đốt sơ cấp lƣợng không khí – V, chỉ đƣợc cấp bằng 70% – 80% lƣợng không khí cần thiết – Vo (theo tính toán lý thuyết). Nhiệt độ lò đốt kiểm soát từ 250oC - 900oC, giai đoạn cuối cùng có thể nâng nhiệt độ cao hơn để đốt cháy hoàn toàn các chất hữu cơ còn lại trong tro. Khí tách ra từ phản ứng này gồm có hỗn hợp các khí cháy (khí gas) và hơi nƣớc sẽ đƣợc dẫn lên buồng thứ cấp và khí gas sẽ đƣợc đốt tiếp trong buồng thứ cấp. Ở buồng thứ cấp lƣợng không khí cung cấp dƣ để cháy hoàn toàn (thƣờng vƣợt 110% – 200%) lƣợng không khí cần thiết. Khí thải tiếp tục đƣợc làm sạch (khử bụi, khí axít ) bằng các thiết bị xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Nhiệt độ làm việc ở buồng thứ cấp trên 1000oC. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 23
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Buồng sơ cấp ng khói Ố Cửa nạp liệu Mỏ p đốt ấ c ứ Ghi đỡ t th t ố bậc ng đ Cửa thang ồ Bu vệ Cửa lấy tro Ghi đỡ sinh trƣợt 1.3 Nhƣ vậy mỗi loại công nghệ, thiết bị đốt đều có những điểm mạnh và hạn chế của mình. Việc lựa chọn phƣơng án phù hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Lựa chọn nhiệt độ đốt và cấp đốt (1 hoặc 2 cấp); Vấn đề hồi lƣu, tận dụng nguồn nhiệt của khói lò; Thành phần, tính chất và lƣợng rác cần đốt mỗi ngày; Năng lực đầu tƣ, nguồn kinh phí và qui mô đầu tƣ; Trình độ của ngƣời sử dụng; khả năng gia công cơ khí, nguồn cung - Ngoài ra ta có thể tái chế đối với một số chất thải rắn y tế thông thường Một số vật liệu từ CTRYT nhƣ: chai dịch truyền chứa dung dịch huyết thanh ngọt (đƣờng glucose 5%, 20%), huyết thanh mặn (NaCl 0,9%) các dung dịch axit amin, các loại muối khác, các loại bao gói nilon và một số chất nhựa khác, một Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 24
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh số vật liệu giấy, thủy tinh hoàn toàn không có yếu tố nguy hại có thể tái chế để hạn chế việc thiêu đốt chất thải gây ô nhiễm. Năm 2010, đã phát hiện nhiều hiện tƣợng đƣa CTRYT ra ngoài bán, tái chế trái phép thành các vận dụng thƣờng ngày, việc tái sử dụng các găng tay cao su các vật liệu nhựa đã và đang gây ra nhiều rủi ro cho những ngƣời trực tiếp tham gia nhƣ nhân viên thu gom, những ngƣời thu mua và những ngƣời tái chế phế liệu. 1.6.2. Hiện trạng xử lý CTRYTNH tại Việt Nam Vùng đồng bằng sông Hồng có 244 cơ sở khám chữa bệnh cấp địa phƣơng trong có 98 cơ sở có trang bị lò đốt chất thải rắn y tế (chiếm 40%), số lò đốt còn hoạt động tốt là 63 (chiếm 64%), đối với các cơ sở y tế chƣa đƣợc trang bị lò đốt, hoặc lò đốt không hoạt động, CTRYTNH đƣợc xử lý tai khu xử lý chất thải rắn chung. Có 8/11 tỉnh của vùng đã bố trí xử lý CTRYT tại khu xử lý chất thải rắn chung, số cơ sở y tế cấp địa phƣơng xử lý tại khu xử lý tập trung chiếm 65%, tại 3 tính Bắc Ninh, Hà Nam, Vĩnh Phúc 100% chất thải rắn y tế xử lý phân tán tại các BV. Tại Hà Nội sử dụng lò đốt chất thải rắn y tế DELMONEGO công suất 200kg/h ở Cầu Diễn do Công ty TNHH nhà nƣớc MTV Môi trƣờng đô thị (URENCO) quản lý để xử lý chất thải y tế trong địa bàn Hà Nội. Vùng Đông Bắc và Tây Bắc Bộ có 209 cơ sở khám chữa bệnh cấp địa phƣơng, 93 cơ sở có trang bị lò đốt CTRYT (chiếm 44%), số lò đốt còn hoạt động tốt là 42 (trên 45%), có 31 cơ sở y tế xử lý CTRYT tại khu xử lý chất thải rắn chung tƣơng đƣơng gần 15%. Một số tỉnh đã có khu vực xử lý CTRYT chung nhƣng rất ít cơ sở vận chuyển đến nhƣ Cao Bằng, Bắc Kạn .phần lớn chất thải rắn y tế ở các tỉnh nhƣ Bắc Kạn, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La .đƣợc xử lý tại chỗ không đạt yêu cầu. Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung có 236 cơ sở khám chữa bệnh cấp địa phƣơng, trong đó 168 cơ sở có trang bị lò đốt CTRYT (chiếm 50%) Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 25
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh số lò đốt còn hoạt động tốt là 79 (chiếm 47%), có 12/14 tỉnh đã bố trí xử lý chất thải rắn y tế tại khu xử lý chất thải rắn y tế chung của tỉnh, 47 % số cơ sở y tế xử lý tại khu xử lý chất thải rắn tập trung. Đối với BV tuyến trung ƣơng tập trung tại Đà Nẵng thì 100% CTRYTNH đƣợc đƣa về lò đốt chất thải rắn tại khu xử lý Khánh Sơn. Tại Đà Nẵng, sử dụng lò đốt HOVAL công suất 200kg/h ở khu xử lý chất thải rắn Khánh Sơn do Công ty Môi trƣờng đô thị quản lý để xử lý chất thải y tế trong địa bàn thành phố (CITENCO). Vùng Tây Nguyên có 32/74 cơ sở khám chữa bệnh cấp địa phƣơng trang bị lò đốt CTRYT (43%) trong đó 23 lò còn hoạt động tốt (72%) với 4/5 tỉnh đã bố trí xử lý CTRYT tại khu xử lý chất thải rắn chung của tỉnh và thành phố, 38 cơ sở (51%) xử lý tại khu xử lý chất thải rắn tập trung. Vùng Đông Nam Bộ có 34/100 cơ sở khám chữa bệnh cấp địa phƣơng có trang bị lò đốt CTRYT (34%), trong đó có 7 lò đốt hoạt động tốt (20%). Tại TP.Hồ Chí Minh 100% chất thải rắn y tế nguy hại đƣợc đƣa về lò đốt CTR của thành phố, ở đây sử dụng hai lò đốt HOVAL công suất 150 kg/h và 300 kg/h đặt tại nhà máy xử lý chất thải rắn y tế và công nghiệp do Công ty Môi trƣờng thành phố quản lý để xử lý CTRYTNH cho các cơ sở y tế trong và ngoài thành phố. Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có 110/164 cơ sở khám bệnh cấp địa phƣơng (67%) có 10/13 tỉnh đã bố trí xử lý chất thải rắn y tế tại khu xử lý chất thải rắn chung của tỉnh và thành phố, với 74 cơ sở (45%) số cơ sở xử lý tại khu xử lý chất thải rắn tập trung.[8] Nhìn chung các lò đốt CTRYT còn nhiều hạn chế tập trung vào các vấn đề sau: Chi phí đầu tƣ, hiệu suất vận hành, chi phí xử lý khí thải lớn. Giá nhiên liệu quá cao dẫn đến nhiều cơ sở không đốt hoặc đốt không đảm bảo. Thiếu phân tích những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất đốt và chất thải. Hơn nữa do chất đốt thƣờng sử dụng là dầu DIEZEN nên rất khó đảm bảo đủ và đúng yêu cầu nhiệt độ khi vận hành (nhiệt trị của dầu thấp, và bắt buộc phải lƣu thông không khí khi Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 26
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh đốt) Nếu phân loại rác k đúng lẫn cả rác thƣờng sẽ gây tốn kém khi đốt, không kiểm soát dc khí thải lò đốt dẫn đến phí xử lý khí thải lớn. 1.7. Tác động của chất thải rắn y tế tới môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. a. Tác hại của chất thải rắn y tế tới sức khỏe cộng đồng - Ảnh hưởng của các loại chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn: Đối với những bệnh có khả năng truyền nhiễm, nguy hiểm do virus gây ra nhƣ HIV/AIDS, viêm gan B hoặc C, những nhân viên y tế, đặc biệt các y tá, hộ lý là những ngƣời có nguy cơ nhiễm cao nhất qua những vết thƣơng do các vật sắc nhọn bị nhiễm máu bệnh nhân gây nên. Tỷ lệ tổn thƣơng hàng năm do các vật sắc nhọn trong chất thải y tế và dịch vụ vệ sinh môi trƣờng cả trong và ngoài các bệnh viện gây ra đã đƣợc các cơ quan đăng ký độc chất và bệnh tật Hoa Kỳ (ATSDR) đánh giá. Nhiều tổn thƣơng gây ra do kim tiêm trƣớc khi vứt bỏ vào các thùng chứa, do những thùng chứa nhốt kim không kín hoặc đƣợc làm bằng những loại vật liệu dễ bị rách, bị xuyên thủng. Một báo cáo của cơ quan bảo vệ Hoa Kỳ (EPA) tại hội nghị chất thải y tế đã đánh giá số trƣờng hợp nhiễm virus viêm gan B và C hàng năm do tổn thƣơng gây ra bởi các chất thải sắt nhọn trong số các nạn nhân có nhiều nhân viên y tế và các nhân viên trong hệ thống quản lý xử lý chất thải. Số ngƣời bị nhiễm virus viêm gan B hàng năm ở Hoa Kỳ mà nguyên nhân do tiếp xúc với chất thải y tế vào khoảng từ 162 đến 321 ca so với tổng số 300.000 trƣờng hợp bị nhiễm mới hằng năm. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 27
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Bảng 1.9 Một số ví dụ về sự nhiễm khuẩn gây ra do tiếp xúc với các loại chất thải y tế, các loại sinh vật gây bệnh và phương thức lây truyền Loại nhiễm Vi sinh vật gây bệnh Dạng chất thải y khuẩn tế Nhiễm khuẩn tiêu Nhóm enterobacteri: salmonella, shigella Phân hoặc chất nôn hoá spp, vibrio cholerac, các loại giun sán. Nhiễm khuẩn hô Các loại dịch tiết, Vk lao, virus sởi, streptococcus pneumoniac. hấp đờm Nhiễm khuẩn mắt Virus herpes Dịch tiết của mắt Nhiễm khuẩn sinh Neiserreria gonorrhoeac, virus herpes. Dịch tiết sinh dục dục Nhiễm khuẩn da Streptococcus spp Mủ Bệnh than Bacillus antharacis. Chất tiết của da (mồ hôi, chất nhờn) Viêm màng não Não mô cầu (neisseria meningitides) Dịch não tuỷ AIDS HIV Máu, chất tiết sinh dục Sốt xuất huyết Các virus: junin, lassa, ebola, Marburg. Tất cả các sản phẩm máu và dịch tiết Nhiễm khuẩn Staphylococcus spp Máu huyết do tụ cầu Nhiễm khuẩn Nhóm tụ cầu khuẩn (Staphylococcus spp, Máu huyết do các loại chống đông: Staphylococcus arueus); vi khuẩn khác enterobacter; enterococus; klebssiella; nhau Streptococcus spp Nấm candida Candida albican Máu Viêm gan A Virus viêm gan A Phân Viêm gan B, C Virus viêm gan B, C Máu, dịch thể Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 28
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh - Ảnh hưởng của các chất thải hoá chất và dược phẩm: Nhiều loại hoá chất và dƣợc phẩm đƣợc sử dụng trong các cơ sở y tế là mối nguy cơ đe doạ sức khoẻ con ngƣời nhƣ: các độc dƣợc, các chất gây độc gen, chất độc tế bào, chất ăn mòn, các chất gây phản ứng, gây nổ, gây shock phản vệ các chất này thƣờng chiếm số lƣợng nhỏ trong chất thải y tế hoặc đôi khi với tỷ lệ khá lớn nhƣng trong các dạng thuốc, sinh phẩm bị quá hạn, thuốc thừa hoặc hết tác dụng cần vứt bỏ. Chúng có thể gây nhiễm độc do tiếp xúc cấp tính và gây nhiễm độc mãn tính, gây ra các tổn thƣơng nhƣ bỏng. Sự nhiễm độc này có thể là do kết quả của sự hấp thụ hóa chất, hoặc dƣợc phẩm qua da, qua niêm mạc, qua đƣờng hô hấp hoặc đƣờng tiêu hoá. Việc tiếp xúc với các chất dễ cháy, chất ăn mòn, các chất gây phản ứng (phóc -man-đê-hít) và các chất dễ bay hơi khác có thể gây nên những tổn thƣơng tới da, mắt, hoặc niêm mạc đƣờng hô hấp. Các tổn thƣơng phổ biến hay gặp nhất là dạng các vết bỏng. Các hoá chất khử trùng là những thành phần đặc biệt quan trọng của nhóm chất thải y tế dạng hoá chất. Chúng thƣờng đƣợc sử dụng với số lƣợng lớn và thƣờng là những chất ăn mòn. Cũng cần phải lƣu ý rằng đây cũng là loại hóa chất gây phản ứng và cũng có thể tạo nên các dạng hỗn hợp thứ cấp có tính độc cao. Các loại hoá chất diệt côn trùng quá hạn lƣu trữ trong các thùng bị rò rỉ hoặc túi rách thủng có thể ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ của bất cứ ai tới gần và tiếp xúc chúng. Trong những trận mƣa lớn, các hoá chất diệt côn trùng bị rò rỉ có thể thấm sâu vào đất và tiếp theo gây ô nhiễm nƣớc ngầm. Sự nhiễm độc có thể xảy ra do tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm hoá chất, do hít phải hơi độc hoặc do uống phải nƣớc hoặc thức ăn đã bị nhiễm độc. Các mối nguy cơ khác có thể là khả năng dẫn đến Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 29
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh các vụ hoả hoạn hoặc gây ô nhiễm do việc xử lý chất thải không đúng cách chẳng hạn nhƣ thiêu huỷ hoặc chôn lấp. Các sản phẩm hoá chất đƣợc thải thẳng vào hệ thống cống thải có thể gây nên bất lợi tới hoạt động của hệ thống xử lý nƣớc thải (nhất là hệ thống xử lý bằng công nghệ sinh học) hoặc gây ảnh hƣởng độc hại tới hệ sinh thái tự nhiên tiếp nhận nguồn nƣớc này. Những vấn đề tƣơng tự nhƣ vậy cũng có thể xảy ra do sản phẩm của quá trình bào chế dƣợc phẩm bao gồm các kháng sinh và các loại thuốc khác, do các kim loại nặng nhƣ thuỷ ngân, phenol và các dẫn xuất, các hoá chất khử trùng và tẩy uế. - Những ảnh hưởng của các loại chất thải phóng xạ Loại bệnh và hội chứng gây ra do chất thải phóng xạ đƣợc xác định bởi các chất thải, đối tƣợng và phạm vi tiếp xúc. Chất thải phóng xạ cũng nhƣ chất thải dƣợc phẩm là một loại độc hại tới tế bào, gen, và cũng có thể ảnh hƣởng tới các yếu tố di truyền. Tiếp xúc với các nguồn phóng xạ có hoạt tính cao, ví dụ nhƣ: các nguồn phóng xạ của các phƣơng tiện chuẩn đoán nhƣ máy Xquang, máy chụp cắt lớp, v.v. có thể gây ra một loạt các tổn thƣơng chẳng hạn nhƣ phá huỷ các mô, nhiều khi gây bỏng cấp tính (với một số trƣờng hợp mức độ bị ảnh hƣởng trầm trọng tới mức phải dẫn tới việc xử lý loại bỏ hoặc cắt cụt các phần cơ thể bị ảnh hƣởng.) Các nguy cơ từ các loại chất thải có chứa các đồng vị hoạt tính thấp có thể phát sinh do việc nhiễm xạ trên bề mặt của các vật chứa, do phƣơng thức hoặc khoảng thời gian lƣu giữ loại chất thải này. Các nhân viên y tế hoặc những ngƣời làm nhiệm vụ thu gom và vận chuyển rác khi phải tiếp xúc với chất thải có chứa các loại đồng vị phóng xạ này là những ngƣời thuộc nhóm nguy cơ cao. b. Tác hại của chất thải rắn y tế tới môi trường - Đối với môi trường đất: Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 30
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Khi chất thải y tế đƣợc chôn lấp không đúng cách thì các vi sinh vật gây bệnh, hóa chất độc hại có thể ngấm vào đất gây nhiễm độc đất làm cho việc tái sử dụng bãi chôn lấp gặp khó khăn - Đối với môi trường không khí: Chất thải bệnh viện từ khi phát sinh đến khâu xử lý cuối cùng đều gây ra những tác động xấu đến môi trƣờng không khí. Khi phân loại tại nguồn, thu gom, vận chuyển chúng phát tán bụi rác, bào tử vi sinh vật gây bệnh, hơi dung môi, hóa chất vào không khí. Ở khâu xử lý (đốt, chôn lấp) phát sinh ra các khí độc hại HX, NOx, Đioxin, furan từ lò đốt và CH4, NH3, H2S từ bãi chôn lấp. Các khí này nếu không đƣợc thu hồi và xử lý sẽ gây ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe của cộng đồng dân cƣ xung quanh. - Đối với môi trường nước: Nƣớc thải bệnh viện chứa nhiều hóa chất độc hại, phóng xạ, tác nhân gây bệnh các khả lây nhiễm cao nhƣ Samonella, coliform, tụ cầu, liên cầu Nếu không đƣợc xử lý trƣớc khi thải bỏ vào hệ thống thoát nƣớc chung của thành phố thì có thể gây ra tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nƣớc. Khi chôn lấp chất thải y tế không đúng kỹ thuật và không hợp vệ sinh. Đặc biệt là chất thải y tế đƣợc chôn lấp chung với chất thải sinh hoạt có thể gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm. 1.8. Những tồn tại, khó khăn trong việc quản lý chất thải rắn y tế Nguồn kinh phí đầu tƣ cho chất thải y tế lớn. Theo ƣớc tính sơ bộ, tổng kinh phí đầu tƣ cho toàn bộ chƣơng trình đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý chất thải rắn, lỏng và khí vào khoảng 1,60 tỷ đồng chƣa kể chi phí cho sử dụng đất, phƣơng tiện thu gom, vận chuyển, kinh phí vận hành và bảo trì. Vốn đầu tƣ cần đƣợc huy động từ các nguồn ngân sách nhà nƣớc, hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, nguồn giúp đỡ của các chính phủ và tổ chức phi chính phủ. Hiện nay các bệnh viện có lò Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 31
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh đốt nhƣng kinh phí để chi trả cho năng lƣợng để vận hành, xử lý tro, để trả lƣơng cho nhân công còn chƣa đƣợc quy định sẽ lấy từ đâu. Các bệnh viện không thể tự tiện nâng giá khám bệnh để bù vào chi phí xử lý chất thải của mình. Vì vậy có bệnh viện tuy đã trang bị lò đốt rác y tế nhƣng vẫn không vận hành vì không có đủ kinh phí. Nhận thức về thực hành xử lý CTRYT trong cán bộ y tế, nhân viên trực tiếp làm công tác xử lý chất thải bệnh viện vẫn còn chƣa cao, làm ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng và hiệu quả phân loại, thu gom và vận chuyển, tiêu huỷ chất thải. Một số lãnh đạo bệnh viện chƣa thực sự quan tâm đến việc xử lý chất thải. Việc tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng vẫn chƣa sâu rộng, đôi khi dƣ luận qua báo chí còn làm dân hoang mang, gây tâm lý quá lo sợ đối với chất thải bệnh viện từ đó gây sức ép không đáng có đối với các cơ quan quản lý chuyên ngành. Môi trƣờng thực hiện pháp chế chƣa thuận lợi mặc dù đã có luật bảo vệ môi trƣờng, qui chế quản lý chất thải nguy hại do thủ tƣớng chính phủ ban hành và qui chế quản lý chất thải y tế do bộ trƣởng bộ y tế ban hành nhƣng các văn bản pháp quy này chƣa thực sự thấm sâu vào đới sống. Việc thực hiện đúng quy chế quản lý chất thải y tế mới chỉ có ở một số ít bệnh viện. Nhiều nơi chính quyền, lãnh đạo chỉ huy bệnh viện vẫn chƣa quan tâm đầu tƣ kinh phí và phƣơng tiện để thực hiện quy chế. Các giải pháp về xử lý chất thải chƣa đồng bộ, sự phối hợp liên ngành còn kém hiệu quả trong mọi công đoạn xử lý chất thải. Nhiều nơi bệnh viện đã phân loại chất thải y tế và chất thải sinh hoạt nhƣng do Công Ty Công Trình Đô Thị chƣa có lò đốt nên đã từ chối vận chuyển và xử lý chất thải y tế. Hiện nay vẫn chƣa có qui định cụ thể trách nhiệm của từng bộ, ngành phối hợp hoạt động trong từng công đoạn quản lý CTRYT. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 32
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng BV Đa khoa Đông Triều là BV tuyến huyện hạng III, thuộc sở y tế Quảng Ninh nằm ở xã Đức Chính, huyện Đông triều, Tỉnh Quảng Ninh tiếp giáp với Uông Bí nơi có BV tuyến trung ƣơng (BV Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí). Đƣợc thành lập năm 1981 Trong những năm qua BV đã tập trung nguồn vốn đầu tƣ cơ sở vật chất và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ . Từ một BV chỉ có 20 bác sĩ hiện nay hiện nay BV Đa khoa huyện Đông Triều đã có 36 bác sĩ, trong đó 14 bác sĩ chuyện khoa II, chuyên khoa I. Tính đến thời điểm này bệnh viện có 210 giƣờng bệnh với 18 khoa/ phòng và 157 cán bộ công nhân viên chức, trong đó, có 4 phòng chức năng, 2 phòng khám và 12 khoa điều trị. Trong 9 tháng đầu năm 2012 BV đã có gần 78.800 lƣợt ngƣời đến khám bệnh, trong đó hơn 9.700 bệnh nhân điều trị nội trú, thực hiện gần 2.980 ca phẫu thuật, hơn 59.000 ca thủ thuật. 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ [11] Là một BV đa khoa hạng III, BV Đa khoa huyện Đông Triều có những chức năng và nhiệm vụ sau: a/ Cấp cứu – khám bệnh – chữa bệnh. - Tiếp cận tất cả các trƣờng hợp ngƣời bệnh từ ngoài vào hoặc các BV khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú. - Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhậ c khỏe theo quy định của nhà nƣớc. - Có trách nhiệm giải quyết toàn bộ các bệnh tật thông thƣờng về nội khoa và các trƣờng hợp cấp cứu về ngoại khoa. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 33
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh - Tổ chức giám định sức khỏe, giám định pháp y khi hội đồng giám định y khoa tỉnh hoặc cơ quản bảo vệ pháp luật trƣng cầu. - Tổ chức chuyển ngƣời bệnh lên tuyến khi vƣợt quá khả năng của BV b/ Đào tạo cán bộ y tế - BV là cơ sở thực hành cho các trƣờng, lớp trung học y tế. - Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong BV và cơ sở y tế tuyến dƣới để nâng cấp trình độ chuyên môn và kỹ năng quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu. c. Nghiên cứu khoa học về y học - Tổ chức tổng kết, đánh giá các đề tài và chƣơng trình về chăm sóc sức khỏe ban đầu. - Tham gia các công trình nghiên cứu về y tế cộng đồng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cấp Bộ và cấp Cơ sở. - Nghiên cứu, áp dụng y học cổ truyền và các phƣơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc. d/ Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật. - Lập kế hoạch và chỉ đạo tuyến dƣới (phòng khám đa khoa, y tế cơ sở) thực hiện các pháp đồ chuẩn đoán về điều trị. - Tổ chức chỉ đạ c xã, phƣờng thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và thực hiện các chƣơng trình y tế địa phƣơng. e/ Phòng bệnh. - Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thƣờng xuyên thực hiện nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch. - Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 34
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh f/ Hợp tác quốc tế. - Tham gia các chƣơng trình hợp tác với các tổ chức và cá nhân ở ngoài nƣớc theo quy định của Nhà nƣớc. g/ Hợp tác kinh tế y tế. - Có kế hoạch sử dụng hiệu quả ngân sách Nhà nƣớc cấp và các nguồn kinh phí. - Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế. - Thƣc hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nƣớc về thu, chi ngân sách của bệnh viện; từng bƣớc thực hiện hạch toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 35
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh 2.1.2 Cơ cấu tổ chức. [11] Giám đốc Phó Giám đốc kinh tế Phó Giám đốc kế hoạch Phó Giám đốc chuyên môn Phòng kế Phòng tổ Phòng kế Phòng hoạch chức toán điều hành dƣỡng chính Khoa Khoa Khoa Khoa Khoa Khoa tai, Khoa Khoa Khoa Khoa Khoa nội ngoại phụ nhi vật lý mũi, truyền chống hồi xét dƣợc tổng tổng sản trị họng,răng, nhiễm nhiễm sức nghiệ hàm, hợp hợp liệu khuẩn cấp m mặt,mắt phục cứu điện hồi quang chức năng Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 36
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. 2.2.1. Phương pháp khảo sát ngoài thực địa Phƣơng pháp này rất quan trọng là phƣơng pháp khảo sát, đánh giá, kiểm định ngoài hiện trƣờng quyết định phần lớn hiệu quả của nghiên cứu. Tiến hành khảo sát Quan sát cảm quan về . Tham khảo ý kiến chuyên gia. 2.2.2. Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết Phân loại là phƣơng pháp sắp xếp các tài liệu khoa học một cách có hệ thống chặt chẽ theo từng mặt, từng vấn đề khoa học có cùng dấu hiệu bản chất, cùng một hƣớng phát triển. Phân loại làm cho khoa học từ chỗ có kết cấu phức tạp trong nội dung thành cái dễ nhận thấy, dễ sử dụng theo mục đích nghiên cứu của đề tài. Hệ thống hóa là phƣơng pháp sắp xếp tri thức theo hệ thống, giúp cho việc xem xét đối tƣợng nghiên cứu đầy đủ và chi tiết, rõ ràng hơn. Phân loại tài liệu và hệ thống hóa tài liệu luôn đi liền với nhau, trong phân loại có yếu tố hệ thống hóa, hệ thống hóa phải dựa trên cơ sở phân loại. 2.2.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Phân tích tài liệu là phƣơng pháp nghiên cứu các văn bản, tài liệu bằng cách phân tích chúng thành từng mặt, từng bộ phận để hiểu vấn đề một cách đầy đủ và toàn diện, từ đó chọn lọc những thông tin quan trọng cho đề tài nghiên cứu. Phƣơng pháp tổng hợp là phƣơng pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin, từ các lý thuyết đã thu thập đƣợc để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới, đầy đủ và sâu sắc hơn về vấn đề nghiên cứu. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 37
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Phân tích tài liệu đảm bảo cho tổng hợp nhanh và chọn lọc đủ thông tin cần thiết, tổng hợp giúp cho phân tích sâu sắc hơn. - Thu thập số liệu từ các cán bộ - Thu thập những quy chuẩn, tiêu chuẩn về CTRYT, CTRYTNH, CTRSH - Tham khảo, thu thập ý kiến từ các thầy cô, chuyên gia. - Thu thập tài liệu liên quan đến khái niệm CTR, CTRYT, CTRYTNH Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 38
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh CHƢƠNG III HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN ĐÔNG TRIỀU 3.1. Nguồn phát sinh Toàn bộ lƣợng CTRYT của bệnh viện Đa khoa huyện Đông Triều phát sinh hàng năm do quá trình chẩn đoán, điều trị bệnh và chất thải từ sinh hoạt của đội ngũ cán bộ y tế, ngƣời nhà bệnh nhân đến thăm nuôi và bệnh nhân trong quá trình điều trị tại BV. Hay nói cách khác nó đƣợc phát sinh từ các hoạt động y tế là: Khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, công tác phòng bệnh, nghiên cứu, đào tạo CTRYT đƣợc thải ra từ các phòng bệnh, phòng làm việc, hành lang, phòng thí nghiệm, xét nghiệm, phòng mổ, phòng cấp cứu kể cả nhà xác hay từ cành, lá cây trong khuôn viên BV Nó bao gồm cả CTRYTNH lẫn CTRSH. CTRYTNH là bơm tiêm, kim tiêm, lƣỡi, cán dao mổ, đinh mổ, các ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ vật liệu thấm máu, thấm dịch, các chất bài tiết của ngƣời bệnh, băng, gạc, bông, găng tay, bột bó, dây truyền máu CTRSH gồm: giấy báo, vật liệu đóng gói, thùng cát tông, túi ni lông, vật liệu gói thực phẩm, thức ăn dƣ thừa của ngƣời bệnh 3.2. Khối lƣợng và thành phần chất thải rắn y tế tại bệnh viện. [9] Bên cạnh những thành tựu khám chữa bệnh thì vấn đề môi trƣờng trong BV cũng đƣợc quan tâm. Ngoài việc đảm bảo duy trì tốt việc cấp cứu, khám và điều trị bệnh nhân thì BV cũng nghiêm túc chấp hành các quy chế chuyên môn, quy trình kiểm tra vệ sinh buồng bệnh, vệ sinh ngoại cảnh. Thành phần CTRYT tại BVrất đa dạng, và đƣợc chia theo những đặc điểm nhƣ sau: Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 39
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Stt 1 Giấy các loại bao gồm cả mảnh carton 2 Kim loại, vỏ hộp kim loại 3 Thuỷ tinh, ống thuốc tiêm, lọ thuốc tiêm, bơm kim tiêm 4 Bông, gạc, băng, bột bó gãy xƣơng, nẹp cố định 5 Chai thuốc, túi thuốc, chai dịch, túi dịch, túi máu, thành phần chất dẻo 6 Bệnh phẩm 7 Rác thành phần hữu cơ Trong đó CTRYTNH bao gồm các thành phần trong mục 3,4,5,6 Bảng3.2: Tổng lượng chất thải rắn y tế phát sinh tại bệnh viện Tháng Tổng chất thải rắn y tế phát sinh (kg) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tháng 1 520 302,9 294,7 Tháng 2 345,6 295,7 281,8 Tháng 3 569,3 321,1 328,1 Tháng 4 389,8 248 287,4 Tháng 5 533 271,8 295 Tháng 6 584,6 296,8 282,9 Tháng 7 619,7 520 355,1 Tháng 8 571,8 319,2 401,8 Tháng 9 517,1 261,4 263 Tháng 10 414,1 302,9 - Tháng 11 365,5 305,3 - Tháng 12 469 275,6 - Tổng 5899,5 3472,7 - Khối lƣợng CTRYT phát sinh thay đổi theo từng thời điểm trong năm. Trong 2 năm 2010 và 2011 lƣợng CTRYT phát sinh nhiều nhất vào tháng 7 Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 40
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh CTRYT phát sinh cũng . Lƣợng chất thải rắn y tế phát sinh ít nhất năm 2010 là vào tháng 2, năm 2011 là vào tháng 4. Năm 2011 ắ ều 41,14%). 2%. Ngoài ra, CTRYT phát sinh cũng thay đổi theo từng khoa/phòng đƣợc thể hiện trong bảng sau: Bảng 3.3: Tổng lượng chất thải rắn y tế phát sinh theo từng khoa. Tổng chất thải rắn phát sinh (kg) Khoa Năm 2010 Năm 2011 PKMK 661,7 334,5 Khoa Sản 995,5 499 Khoa Ngoại 576,8 308,5 Khoa HSCC 972,8 503,1 Đa Khoa 572,5 403,1 Khoa Nội 486,3 329,2 Khoa Nhi 489,2 351,1 Khoa truyền nhiễm 339,4 188,1 Khoa Xét Nghiệm 580,7 355,1 Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 41
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Tháng 7 năm 2011 BV có thêm 2 khoa là liên chuyên khoa và đông y ( khoa Vật lý trị liệu - phục hồi chức năng) với lƣợng CTRYT phát sinh trong 5 tháng cuối năm 2011 của khoa Đông y là 111,8 kg và của liên chuyên khoa là 104,7 kg. Nhìn chung lƣợng CTRYT phát sinh trong từng khoa cũng giảm dần. Khoa hồi sức cấp cứu và khoa phụ sản có lƣợng CTRYT phát sinh nhiều hơn so với các khoa khác. 3.3. Quá trình thu gom và phân loại Muốn đảm bảo cho quá trình thu gom tốt thì chất thải rắn y tế phải đƣợc phân loại ngay tại nguồn thải. Tại BV đa khoa huyện Đông Triều điều này đƣợc thực hiện khá tốt. Theo quyết định số 43/2007/QĐ – BYT CTRYT của BV đƣợc chia thành 5 nhóm: [10] - Chất thải lây nhiễm - Chất thải hóa học nguy hại - Chất thải phóng xạ - Bình chứa áp suất - Chất thải thông thƣờng Trong đó: * Chất thải lây nhiễm: + Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền, lƣỡi dao mổ, đinh mổ, cƣa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và các vật sắc nhọn khác sử dụng trong các hoạt động y tế. + Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 42
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh + Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh trong các phòng xét nghiệm nhƣ: bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm. + Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể ngƣời: rau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm. * Chất thải hóa học nguy hại: + Dƣợc phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng. + Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế + Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào và các chất tiết từ ngƣời bệnh đƣợc điều trị bằng hóa trị liệu (Phụ lục 2 ban hành kèm theo Quy chế này). + Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (từ pin, ắc quy), chì (từ tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoa chẩn đoán hình ảnh, xạ trị). * Bình chứa áp suất: Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung. Các bình này dễ gây cháy, gây nổ khi thiêu đốt. * Chất thải thông thường: Chất thải thông thƣờng là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm: + Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các phòng bệnh (trừ các phòng bệnh cách ly). + Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế nhƣ các chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gãy xƣơng kín. Những chất thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 43
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh + Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng các tông, túi nilon, túi đựng phim. + Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh. ( lang) xanh ( ) nơi . Ảnh 3.1 Sau khi đƣợc phân loại CTRYT sẽ đƣợc đựng trong các túi, thùng đúng quy định, không đƣợc để lẫn chất thải y tế nguy hại vào với chất thải sinh hoạt, cụ thể là: [12] - Sử dụng túi nilong màu vàng và hộp màu vàng để đựng chất thải lây nhiễm: Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 44
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh + Các vật sắc nhọn đƣợc đựng trong hộp màu vàng gồm kim tiêm các loại, lƣỡi dao mổ, lƣỡi dao lam, mảnh thủy tinh và các vỏ ống thuốc. + Dây truyền dịch, dây truyền máu, bơm tiêm các loại (chất liệu nhựa) đựng vào túi riêng. + Bông, băng, gạc, găng tay, bỉm của phụ sản, và các chất liệu khác có dính máu, dịch tiết của cơ thể và các chất thải lấy nhiễm khác đƣợc đựng trong túi riêng. + Rau thai, bào thai, mô, cơ quan, bộ phận cơ thể ngƣời để riêng trong 2 lần túi. - Sử dụng túi nilong màu đen và thùng màu đen để đựng chất thải hóa học nguy hại và chất thải phóng xạ: các chất thải nguy hại (không sắc nhọn) từ hóa chất của khoa xét nhiệm, hóa chất sử dụng để ngâm dụng cụ và bệnh phẩm. - Sử dụng túi nilong màu xanh để đựng các chất thải rắn thông thường: CTRH ở tất cả các khoa, phòng: Vỏ hoa quả, bánh kẹo, các túi nilon, vỏ hộp sữa các loại, giấy lau cho ngƣời bệnh, các loại rác khác không dính các thành phần lây nhiễm. - Sử dụng túi nilong và thùng màu trắng để đựng các chất thải tái chế. + Chất liệu nhựa: Các loại vỉ thuốc, chai dịch truyền bằng nhựa, chai đựng nƣớc cất và các chất liệu nhựa khác để túi riêng. + Chất liệu thủy tinh: Chai đựng dịch, lọ đựng thuốc để túi riêng. + Chất liệu giấy: Hộp đựng găng tay, hộp đựng bơm kim tiêm, hộp đựng thuốc, bìa cattong, các loại giấy từ hành chính và các chất liệu giấy khác có thể cho vào túi nilon để túi riêng. Tại mỗi phòng/ khoa đều có treo một quy định về việc phân loại, thu gom chất thải rắn y tế của bệnh viện. Các thùng chứa chất thải y tế đƣợc đặt hợp lý tại Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 45
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh các vị trí có khả năng phát sinh chất thải cao nhƣ: buồng thủ thuật, buồng thay băng, buồng tiêm, buồng đỡ đẻ, buồng bệnh, buồng xét nghiệm, hành lang, v.v Bên cạnh đó mỗi khoa/phòng cũng có nơi lƣu giữ các dụng cụ chứa chất thải theo từng loại. Ảnh 3.2: Thùng rác đựng chất thải rắn trong các phòng/khoa tại bệnh viện . 3.4. Quá trình vận chuyển. [12] Quá trình vận chuyển CTRYT tại bệnh viện Đa khoa huyện Đông Triều đƣợc thực hiện đúng quy định của Bộ y tế, luôn đƣợc đảm bảo an toàn, không rơi vãi ra ngoài. Sử dụng phƣơng tiện chuyên chở chất thải y tế và tuyệt đối không dùng vào mục đích khác, đƣợc vệ sinh sau mỗi lần vận chuyển. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 46
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Giờ giấc vận chuyển, thu gom cũng đƣợc quy định rõ ràng: thải rắn thông thƣờng đƣợc vận chuyển vào 8:00 sáng và 14:00 chiều hàng ngày. Đối với chất thải rắn y tế lây nhiễm/ nguy hại đƣợc vận chuyển vào 13h30 hàng ngày. Con đƣờng vận chuyển cũng đƣợc quy định riêng, tránh không đi qua khu vực chăm sóc bệnh nhân và các khu vực sạch khác mà đi theo con đƣờng vòng sau bệnh viện và đƣa vào nơi lƣu trữ. Tại BV Đa khoa huyện Đông Triều công tác giám sát việc thu gom và vận chuyển chất thải y tế đƣợc tiến hành khá tốt. Bệnh viện có sổ sách theo dõi lƣợng chất thải phát sinh, theo dõi lƣợng chất thải đƣợc chuyển đi và tiêu huỷ hàng ngày. Ảnh 3.3 3.5. Quá trình lƣu trữ chất thải rắn y tế [12] Chất thải y tế sau khi đƣợc phân loại, thu gom và đƣợc vận chuyển đến nơi lƣu giữ tại nhà chứa rác. Quá trình lƣu giữ cũng đƣợc tách riêng chất thải nguy hại với chất thải sinh hoạt và địa điểm lƣu giữ đảm bảo đƣợc các yêu cầu: Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 47
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh ể tái chế 12m2 n tích 80m2, có , xung 2,2m. Ảnh 3.4: Nhà chứa chất thải rắn có thể tái chế Nằm cách xa khu điều trị, khu ăn uống, nghỉ dƣỡng của bệnh nhân hay lố 100m. Có đƣờng dành cho xe chuyên chở từ bên ngoài đến. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 48
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Ảnh 3.5: nhà chứa CTRYTNH và lò đốt Thời gian lƣu giữ tại BV tối đa là 48 giờ. Chất thải rắn các nhóm đƣợc buộc kín trong các túi riêng biệt. Chất thải rắn nhóm D (chất thải giải phẫu, gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể ngƣời) đƣợc cất vào tủ lạnh, Các chất thải nhóm C (chất thải phát sinh trong phòng xét nghiệm nhƣ bệnh phẩm và các dụng cụ dính bệnh phẩm) đƣợc cất trong kho bảo ôn. Với các chất thải tái chế nhƣ các chai dịch truyền, chai đựng nƣớc cất . đƣợc chứa trong nhà chứa riêng biệ cổ phần sản xuất và thƣơng mại Vạn Trƣờng Thành tại Bắc Ninh . Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 49
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Ảnh 3.6: tủ lạnh đựng chất thải rắn y tế nhóm D Ảnh 3.7: kho bảo ôn chứa chất thải rắn nhóm C Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 50
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Tại BV Đa khoa huyện Đông Triều nhiệm vụ lƣu trữ CTRYT đƣợc giao cho khoa Chống Nhiễm Khuẩn. Lƣợng chất thải phát sinh, chuyển đi và tiêu hủy hàng ngày đƣợc khoa theo dõi chi tiết. – 1h – : ; ; ; . , . 3.6. Quy trình xử lý [12] CTRYT lây nhiễm/ nguy hại tại BV Đa khoa huyện Đông Triều đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp đốt. Các chất thải nhóm D và nhóm C sau khi thu gom và lƣu trữ tại nhà chứa thì đƣợc nhân viên phòng Chống nhiễm khuẩn đốt 3 lần 1 tuần vào các buổi buổi chiều thứ 2, 4, 6. Hiện nay bệnh viện đang sử dụng lò đốt Chuwastar của Nhật Bản, là một lò đốt sử dụng động cơ đốt trong, tiêu hao nhiên liệu 13,51l/h, hiệu suất đốt 20-25kg CTR/h, giá thành xử lý 20.000VNĐ/kg CTR. Lƣợng tro sinh ra sau khi đốt đƣợc dỡ ra vào ngày hum sau và đồ vào bể chứa có nắp. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 51
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh Ảnh 3.8: Lò đốt CTRYTNH tại bệnh viện Đa khoa huyện Đông Triều Đối với các CTRSH bệnh viện hợp đồng với công ty TNHH Hải Yến tại Uông Bí để thu mua và xử lý. Đối với CTR có thể tái chế bệnh viện hợp đồng với công ty cổ phần sản xuất và thƣơng mại Vạn Trƣờng Thành tại Bắc Ninh thu gom và xử lý. Hợp đồng số 01/HĐKT, đƣợc ký ngày 14/10/2008. Giá thu mua CTR có thể tái chế tùy thuộc theo giá thị trƣờng vào từng thời điểm. Gần đây nhất, giá của nhựa tái chế là 10.000VNĐ/1kg, chai lọ thủy tinh là 2000VND/1kg. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 52
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh + Kết Luận 5899,5kg C 3000kg CTRYTN 2000kg CTR . ại ạt thu mua và xử lý; các chất thải rắn có thể tái chế BV hợp đồng với . Côn : - . - . - Theo Q - . Bệnh viện luôn phải đề cao công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân cũng nhƣ toàn thể nhân viên bệnh viện biết đƣợc tác hại của chất thải rắn y tế để họ có ý thức trong việc bảo vệ môi trƣờng trong khuôn viên bệnh viện cũng nhƣ mọi lúc mọi nơi trong cuộc sống Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 53
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh + Kiến Nghị: Thủy ngân trong các hỗn hợp kim loại dùng trong việc trám răng, trồng răng, cũng nhƣ chì dùng làm điện cực của pin trong các hệ thống theo dõi nạn nhân bị bệnh tim sẽ đƣợc tái sử dụng bằng phƣơng pháp tái sinh hóa học. Một số trang phục và hệ thống hô hấp trong phòng mổ có thể đƣợc tiết trùng và dùng lại nhiều lần. Các dung môi thông thƣờng trong bệnh viện nhƣ benzen, toluen, xylen có thể đƣợc sử dụng lại qua hệ thống trƣng cất phân đoạn Bệnh viện có thể sử dụng lại tất cả những dụng cụ, hóa chất nào có thể tái sinh đƣợc và làm đúng theo quy định về an toàn y tế. Cần đầu tƣ tài chính để nâng cấp và xây dựng kho chứa chất thải rắn và lò đốt chất thải rắn y tế Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cũng nhƣ ý thức về môi trƣờng của các nhân viên, bệnh nhân và ngƣời nhà bệnh nhân trong bệnh viện. Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 54
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Đông Triều, Quảng Ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quyết định 43-2007/ BYT [2] Báo cáo môi trƣờng Quốc gia 2011-CTR của Bộ Tài nguyên Môi trƣờng [3] Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2005-CTR của Bộ Tài nguyên Môi trƣờng [4] Tạp chí môi trƣờng 08/2012-Nguyễn Hằng [5] Báo cáo diễn biến môi trƣờng Việt Nam 2004 – CTR [6] Kết quả khảo sát 834 bệnh viện của viện y học lao động và vệ sinh môi trƣờng năm 2006 [7] Báo cáo của các sở y tế từ các địa phƣơng 2007 – 2009 [8] Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025 – Bộ xây dựng, 2010 [9] Sổ theo dõi lƣợng chất thải rắn phát sinh tại bệnh viện Đa khoa huyện Đông Triều qua các năm [10] Quy chế quản lý bệnh viện đa khoa huyện Đông Triều [11] Quy định về việc phân loại, thu gom, vận chuyển, lƣu trữ chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa huyện Đông Triều. [12] Benhviendongtrieu.org.vn [13] Tailieu.vn Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Chang 55