Khóa luận Khảo sát khả năng hấp phụ chì trong nước bằng vật liệu xương san hô - Đinh Thị Huệ Linh

pdf 62 trang huongle 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Khảo sát khả năng hấp phụ chì trong nước bằng vật liệu xương san hô - Đinh Thị Huệ Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_khao_sat_kha_nang_hap_phu_chi_trong_nuoc_bang_vat.pdf

Nội dung text: Khóa luận Khảo sát khả năng hấp phụ chì trong nước bằng vật liệu xương san hô - Đinh Thị Huệ Linh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Đinh Thị Huệ Linh Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Tô Thị Lan Phƣơng HẢI PHÒNG - 2012
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CHÌ TRONG NƢỚC BẰNG VẬT LIỆU XƢƠNG SAN HÔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Đinh Thị Huệ Linh Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Tô Thị Lan Phƣơng HẢI PHÒNG – 2012
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh Mã SV: 120258 Lớp: MT1201 Ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Tên đề tài: “Khảo sát khả năng hấp phụ chì trong nƣớc bằng vật liệu xƣơng san hô”.
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). - Thu thập tài liệu tìm hiểu về xƣơng san hô và nƣớc thải chứa chì. - Tổng hợp các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung khóa luận. - Kỹ năng làm thực nghiệm. - Kỹ năng xử lý và phân tích số liệu. - Khảo sát sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến khả năng hấp phụ ion kim loại của vật liệu hấp phụ. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Các số liệu thu đƣợc từ thực nghiệm. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. - Phòng thí nghiệm F204, Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Tô Thị Lan Phƣơng . Học hàm, học vị: Thạc sỹ. Cơ quan công tác: Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng. Nội dung hƣớng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 02 tháng 09 năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 08 tháng 12 năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Đinh Thị Huệ Linh ThS. Tô Thị Lan Phƣơng Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
  6. PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải Phòng, ngày 08 tháng 12 năm 2012 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) ThS. Tô Thị Lan Phương
  7. LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn giảng viên Tô Thị Lan Phƣơng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Em cũng xin chân thành cảm ơn tới các Thầy Cô trong ban lãnh đạo nhà trƣờng, các thầy cô trong Bộ môn kỹ thuật Môi trƣờng đã tạo điều kiện giúp đỡ cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ em suốt bốn năm học cũng nhƣ là thời gian làm khoá luận. Vì khả năng và sự hiểu biết còn có hạn nên đề tài của em không tránh khỏi sự sai sót. Vậy em kính mong các Thầy Cô góp ý để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đinh Thị Huệ Linh
  8. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 0 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 2 1.1. Các phƣơng pháp xử lý nguồn nƣớc bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng 2 1.1.1. Phƣơng pháp kết tủa [2] 2 1.1.2. Phƣơng pháp trao đổi ion [3] 2 1.1.3.Phƣơng pháp điện hóa [2] 2 1.1.4. Phƣơng pháp oxi hóa khử [2] 3 1.1.5.Phƣơng pháp sinh học [2] 3 1.1.6.Phƣơng pháp hấp phụ [6,8] 3 1.1.6.1 Các khái niệm 3 1.1.6.2. Động học của quá trình hấp phụ [8] 6 1.1.6.3. Các mô hình cơ bản của quá trình hấp phụ 7 1.1.6.4. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình hấp phụ và giải hấp [3,8] 12 1.1.6.5. Ứng dụng của phƣơng pháp hấp phụ trong việc xử lý nƣớc thải [3] 13 1.2. Sơ lƣợc về một số kim loại nặng [1,4] 14 1.2.1. Kim loại nặng 14 1.2.2. Tác dụng sinh hóa của kim loại nặng đối với con ngƣời và môi trƣờng [5] . 15 1.2.3. Chì [1,4,13] 15 1.2.3.1 Nguồn gốc phát sinh của Chì 15 1.2.3.2 Đặc tính của Chì 17 1.2.3.3 Định tính của Chì 17 1.2.3.4 Độc tính của Chì 18 1.2.4Quy chuẩn Việt Nam về nƣớc thải [9] 20 1.3. Giới thiệu về vật liệu hấp phụ - xƣơng san hô [10,11,12] 20 1.3.1 San hô [11] 20 1.3.2 Cấu tạo xƣơng san hô [10] 21
  9. 1.3.3 Thành phần chủ yếu của san hô 24 1.3.4 Phân bố [11] 24 1.3.5 Ứng dụng của san hô [12] 25 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 26 2.1 Dụng cụ và hóa chất 26 2.1.1 Dụng cụ 26 2.1.2 Hóa chất 26 2.1.3 Nguyên liệu dùng để chế tạo VLHP 26 2.1.4 Điều kiện tiến hành thí nghiệm 26 2.2 Phƣơng pháp xác định Pb2+ 27 2.2.1 Phƣơng pháp xác định Pb2+ 27 2.2.1.1:Nguyên tắc của phƣơng pháp 27 2.2.1.2 Hóa chất sử dụng 27 2.3 Chế tạo vật liệu hấp phụ từ nguyên liệu xƣơng san hô 28 2.4 Khảo sát ảnh hƣởng của khối lƣợng VLHP tới khả năng hấp phụ Pb2+ 28 2.5 Khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ của VLHP đối với Pb2+ 29 2.7 Mô tả quá trình hấp phụ Pb2+ theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir 30 2.8 Khảo sát quá trình giải hấp phụ, thu hồi ion kim loại 31 2.9 Bƣớc đầu ứng dụng vật liệu hấp phụ vào xử lý nƣớc thải 31 2.9.1 Khảo sát ảnh hƣởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ Pb2+ 32 của vật liệu 32 2.9.2 Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải 33 2.9.2.1 Xử lý trên 1 cột hấp phụ 33 2.9.2.2 Xử lý trên 2 cột hấp phụ 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của khối lƣợng VLHP tới khả năng hấp phụ Pb2+ của vật liệu 35 3.2 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của thời gian đến quá trình hấp phụ Pb2+ của VLHP 36 3.3 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của pH đến khả năng hấp phụ Pb2+của VLHP 37
  10. 3.4 Kết quả xác định tải trọng hấp phụ Pb2+ theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir 39 3.5 Kết quả xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hấp phụ động trên cột 41 3.5.1 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ Pb2+ của vật liệu 41 3.5.2 Kết quả xử lý nƣớc thải trên 1 cột hấp phụ 43 3.5.3 Kết quả xử lý nƣớc thải trên 2 cột hấp phụ 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
  11. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đƣờng đẳng nhiệt Frenunrlich 10 Hình 1.2: Sự phụ thuộc lgq vào lgCf 10 Hình 1.3: Đƣờng hấp phụ đẳng nhiệt 11 Hình 1.4: Sự phụ thuộc của C1/q vào C1 11 Hình 1.5: Dạng polyp của san hô tổ ong bộ schleroactinia (theo Hickman) 21 Hình 1.6: Dạng polyp của san hô mềm, Alcyonaria (theo Hickman) 21 Hình 1.7: Hình chụp xƣơng san hô 22 Hình 1.8: Mặt cắt ngang của xƣơng 22 Hình 2.1: Quá trình xử lý vật liệu hấp phụ - xƣơng san hô 27 Hình 2.2: Ảnh chụp xƣơng san hô 27 Hình 2.3: Ảnh chụp vật liệu hấp phụ 27 Hình 2.4: Ảnh chụp vị trí lấy mẫu 31 Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu khả năng xử lý kim loại qua 1 cột hấp phụ 32 Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu khả năng xử lý kim loại qua 2 cột nối tiếp 33 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của khối lƣợng VLHP đến quá trình hấp phụ Pb2+ 34 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của thời gian đến khả năng hấp phụ Pb2+ củaVLHP 36 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của pH đến khả năng hấp phụ Pb2+ của VLHP 37 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của nồng độ đầu Pb2+ 39 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn kết quả xác định tải trọng hấp phụ Pb2+cực đại của vật liệu 39 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ Pb2+ của VLHP 40 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn hiệu suất xử lý Pb2+ trên 1 cột hấp phụ 42 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn hiệu suất xử lý Pb2+ trên 2 cột hấp phụ 43
  12. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hàm lƣợng trung bình của Chì trong một số khoáng chất 15 Bảng 1. 2: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp 19 Bảng 1.3 Thành phần các chất cấu tạo nên san hô 23 Bảng 2.1 Nồng độ các ion kim loại trong mẫu nƣớc thải 31 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng của khối lƣợng VLHP đến khả năng hấp phụ Pb2+ 34 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng của thời gian đến khả năng hấp phụ Pb2+ của VLHP 35 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng của pH đến khả năng hấp phụ Pb2+ của VLHP 37 Bảng 3.4 Kết quả xác định tải trọng hấp phụ Pb2+ cực đại của VLHP 38 Bảng 3.5 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ Pb2+ của VLHP 40 Bảng 3.6 Kết quả xử lý Ni2+ và Pb2+ trên 1 cột hấp phụ 41 Bảng 3.7 Kết quả xử lý Pb2+ trên 2 cột hấp phụ 43
  13. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Hiện nay, thế giới đang rung hồi chuông báo động về thực trạng ô nhiễm môi trƣờng toàn cầu.Ƣớc tính hàng năm có khoảng 3 triệu ngƣời chết vì ô nhiễm môi trƣờng. Vấn đề giải quyết ô hiễm đang là mối quan tâm của mọi quốc gia.Nằm trong bối cảnh chung của thế giới, môi trƣờng Việt Nam cũng đang xuống cấp cục bộ. Cùng với sự phát triển không ngừng của các ngành công nghiệp là việc phát thải ra môi trƣờng các chất ô nhiễm, tác động tiêu cực trực tiếp đến sức khỏe con ngƣời và hệ sinh thái. Nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng là do nguồn nƣớc thải, khí thải, của các khu công nghiệp, khu chế xuất, Các nguồn nƣớc thải này đều chứa nhiều ion kim loại nặng nhƣ: Cu2+, Mn2+, Pb2+, nhƣng trƣớc khi đƣa ra ngoài môi trƣờng hầu hết chƣa đƣợc xử lý hoặc xử lý sơ bộ, do vậy đã gây ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là môi trƣờng nƣớc. Đã có nhiều phƣơng pháp đƣợc áp dụng nhằm tách loại các ion kim loại nặng khỏi môi trƣờng nƣớc, nhƣ: phƣơng pháp hóa lý (phƣơng pháp hấp phụ, phƣơng pháp trao đổi ion, ), phƣơng pháp sinh học, phƣơng pháp hóa học, Trong đó hấp phụ là một trong những phƣơng pháp có nhiều ƣu điểm so với các phƣơng pháp khác, vì các vật liệu sử dụng làm chất hấp phụ tƣơng đối phong phú, dễ điều chế, không đắt tiền, thân thiện với môi trƣờng. Đây là vấn đề đang và đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu. Do vậy việc tìm kiếm và nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ có khả năng xử lí các ion kim loại gây ô nhiễm nƣớc là rất cần thiết. Một trong những vật liệu sử dụng để hấp phụ kim loại đang đƣợc nhiều ngƣời quan tâm là các vật liệu hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên nhƣ: vỏ trấu, bã mía, lõi ngô, vỏ sò, xỉ than San hô là một loài sinh vật phổ biến rất nhiều tại vùng biển Việt Nam. Bộ xƣơng san hô có cấu tạo chính từ thành phần đá vôi, với đặc điểm có rất nhiều lỗ rỗng li ti bên trong, có khả năng giữ lại một số chất trên bề mặt nên đây có thể là một vật liệu có khả năng hấp phụ. Do đó, em chọn đề tài: “Khảo sát khả năng hấp phụ Chì trong nước bằng vật liệu xương san hô.” GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 1
  14. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Các phƣơng pháp xử lý nguồn nƣớc bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng 1.1.1. Phương pháp kết tủa [2] Đây là phƣơng pháp thông dụng để xử lý nƣớc thải chứa KLN kết hợp với đông keo tụ. Phƣơng pháp này dựa trên phản ứng hóa học giữa chất đƣa vào nƣớc thải với kim loại cần tách, ở độ pH thích hợp sẽ tạo thành hợp chất kết tủa và đƣợc tách ra khỏi nƣớc thải bằng phƣơng pháp lắng. Đối với phƣơng pháp kết tủa, độ pH của dung dịch đóng vai trò rất quan trọng vì độ hòa tan của kim loại trong dung dịch phụ thuộc pH. Ở một giá trị pH nhất định của dung dịch, nồng độ kim loại vƣợt quá nồng độ bão hòa thì sẽ bị kết tủa. Để điều chỉnh pH, các hóa chất thƣờng dùng là sữa vôi, sooda và xút. Khi xử lý nƣớc thải chứa kim loại cần chọn tác nhân trung hòa và điều chỉnh pH thích hợp. 1.1.2. Phương pháp trao đổi ion [3] Phƣơng pháp trao đổi ion đƣợc ứng dụng để làm sạch nƣớc thải khỏi kim loại nặng nhƣ: Zn, Cu, Ni, Pb, Cr, Cd, Hg Phƣơng pháp này sẽ cho phép thu hồi các chất có giá trị và đạt mức độ làm sạch cao. Nhựa trao đổi ion có thể tổng hợp từ các chất vô cơ hay hữu cơ có gắn các nhóm nhƣ: -SO3H, -COOH, amin Các cation và anion đƣợc hấp phụ trên bề mặt nhựa trao đổi ion. n+ + nR-SO3H + Me (R-SO3)nMe + nH Khi nhựa trao đổi ion đã bão hòa, ngƣời ta khôi phục lại cationit và anionit bằng dung dịch axit loãng hoặc bazơ loãng. 1.1.3.Phương pháp điện hóa [2] Dựa trên cơ sở của quá trình oxi hóa khử để tách kim loại trên các điện cực nhúng trong nƣớc thải chứa kim loại khi cho dòng điện chạy qua. Bằng phƣơng pháp này cho phép tách các ion kim loại ra khỏi nƣớc thải, không bổ sung hóa GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 2
  15. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp chất, song thích hợp với nƣớc thải có nồng độ kim loại cao (trên 1g/l), chi phí điện năng khá lớn. 1.1.4. Phương pháp oxi hóa khử [2] Để làm sạch nƣớc thải ngƣời ta có thể sử dụng pemanganat Kali, H2O2, oxy trong không khí, ozon, MnO2 Trong quá trình oxy hóa, các chất độc hại trong nƣớc thải đƣợc chuyển thành các chất ít độc hơn và tách ra khỏi nƣớc. Quá trình này tiêu tốn một lƣợng lớn các tác nhân hóa học, do đó quá trình oxi hóa chỉ đƣợc dùng khi các tạp chất gây nhiễm bẩn trong nƣớc thải không thể bị tách bằng phƣơng pháp khác. Phƣơng pháp làm sạch nƣớc thải bằng quá trình khử đƣợc ứng dụng trong các trƣờng hợp khi nƣớc thải chứa các chất bị khử. Phƣơng pháp này đƣợc dùng rộng rãi để tách các hợp chất Hg, Cr, As ra khỏi nƣớc thải. 1.1.5.Phương pháp sinh học [2] Một số loài thực vật, vi sinh vật trong nƣớc sử dụng kim loại nhƣ chất vi lƣợng trong quá trình phát triển sinh khối nhƣ bèo tây, bèo tổ ong, tảo, cỏ ventiver, rong đuôi chồn Với phƣơng pháp này, nƣớc thải có nồng độ KLN nhỏ hơn 60mg/l và bổ sung đủ chất dinh dƣỡng (nitơ,photpho), các nguyên tố vi lƣợng cần thiết khác cho sự phát triển của các loài thực vật nhƣ rong tảo. Phƣơng pháp này cần diện tích lớn và nếu nƣớc thải có lẫn nhiều kim loại thì hiệu quả xử lý kém. 1.1.6.Phương pháp hấp phụ [6,8] 1.1.6.1 Các khái niệm *Sự hấp phụ [2,3]: Hấp phụ là sự tích lũy chất trên bề mặt phân cách các pha ( khí – rắn, lỏng – rắn, khí – lỏng, lỏng – lỏng). Đây là một phƣơng pháp nhiệt tách chất, trong đó các cấu tử xác định từ hỗn hợp lỏng hoặc khí đƣợc hấp phụ trên bề mặt chất rắn, xốp. Chất hấp phụ là chất mà phần tử ở lớp bề mặt có khả năng hút các phần tử của các pha khác nằm tiếp xúc với nó. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 3
  16. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Chất bị hấp phụ là chất bị hút ra khỏi pha thể tích đến tập trung trên bề mặt chất hấp phụ. Thông thƣờng quá trình hấp phụ là một quá trình tỏa nhiệt. Tùy theo bản chất của lực tƣơng tác giữa chất hấp phụ và chất bị hấp phụ, ngƣời ta phân biệt hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học. Hấp phụ vật lý gây ra bởi lực Vander Waals giữa phần tử chất bị hấp phụ và bề mặt chất hấp phụ, liên kết này yếu, dễ bị phá vỡ. Hấp phụ hóa học gây ra bởi lực liên kết hóa học giữa bề mặt chất hấp phụ và phần tử chất bị hấp phụ, liên kết này bền, khó bị phá vỡ. Trong thực tế, sự phân biệt giữa hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học chỉ là tƣơng đối vì ranh giới giữa chúng không rõ rệt. Một số trƣờng hợp tồn tại cả quá trình hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học . Ở vùng nhiệt độ thấp xảy ra quá trình hấp phụ vật lý, khi tăng nhiệt độ khả năng hấp phụ vật lý giảm và khả năng hấp phụ hóa học tăng lên. *Giải hấp phụ: Giải hấp phụ là quá trình chất bị hấp phụ ra khỏi lớp bề mặt chất hấp phụ. Giải hấp phụ dựa trên nguyên tắc sử dụng các yếu tố bất lợi đối với quá trình hấp phụ. Giải hấp phụ là phƣơng pháp tái sinh vật liệu hấp phụ để có thể tiếp tục sử dụng lại nó nên nó mang đặc trƣng về hiệu quả kinh tế. Một số phƣơng pháp tái sinh vật liệu hấp phụ [3]: - Phƣơng pháp nhiệt: đƣợc sử dụng cho các trƣờng hợp chất bị hấp phụ bay hơi hoặc sản phẩm phân hủy nhiệt của chúng có khả năng bay hơi. - Phƣơng pháp hóa lý: có thể thực hiện tại chỗ, ngay trong cột hấp phụ nên tiết kiệm đƣợc thời gian, công tháo dỡ, vận chuyển, không vỡ vụn chất hấp phụ và có thể thu hồi chất bị hấp phụ ở trạng thái nguyên vẹn. Phƣơng pháp hóa lý có thể thực hiện theo cách: chiết với dung môi, sử dụng phản ứng oxi hóa khử, áp đặt các điều kiện làm dịch chuyển cân bằng không có lợi cho quá trình hấp phụ. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 4
  17. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp - Phƣơng pháp vi sinh: là phƣơng pháp tái tạo khả năng hấp phụ của chất hấp phụ nhờ vi sinh vật. *Cân bằng hấp phụ [5,8]: Hấp phụ vật lý là một quá trình thuận nghịch. Các phần tử chất bị hấp phụ khi đã hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ vẫn có thể di chuyển ngƣợc lại pha mang (hỗn hợp tiếp xúc với chất hấp phụ). Theo thời gian, lƣợng chất bị hấp phụ tích tụ trên bề mặt chất hấp phụ càng nhiều thì tốc độ di chuyển ngƣợc trở lại pha mang càng lớn. Đến một thời điểm nào đó, tốc độ hấp phụ bằng tốc độ phản hấp phụ thì quá trình hấp phụ đạt cân bằng. *Dung lượng hấp phụ cân bằng (tải trọng hấp phụ) [3,5,6]: Dung lƣợng hấp phụ cân bằng là khối lƣợng chất bị hấp phụ trên một đơn vị khối lƣợng chất hấp phụ ở trạng thái cân bằng và ở điều kiện xác định về nồng độ và nhiệt độ. Dung lượng hấp phụ được tính theo công thức: q = (1.1) Trong đó: q : dung lƣợng hấp phụ cân bằng (mg/g) Ci : nồng độ dung dịch đầu (mg/l) Cf : nồng độ dung dịch khi đạt cân bằng hấp phụ (mg/l) V : thể tích dung dịch chất bị hấp phụ (l) m : khối lƣợng chất hấp phụ (g) Cũng có thể biểu diễn đại lƣợng hấp phụ theo khối lƣợng chất hấp phụ trên một đơn vị diện tích bề mặt chất hấp phụ. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 5
  18. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp q = (1.2) S : diện tích bề mặt riêng của chất hấp phụ. *Hiệu suất hấp phụ: Hiệu suất hấp phụ là tỷ số giữa nồng độ dung dịch bị hấp phụ và nồng độ dung dịch ban đầu H = . 100 (1.3) H : hiệu suất hấp phụ (%). 1.1.6.2.Động học của quá trình hấp phụ [8] Quá trình hấp phụ từ pha lỏng trên bề mặt của chất hấp phụ gồm 3 giai đoạn: – Chuyển chất từ lòng pha lỏng đến bề mặt ngoài của hạt chất hấp phụ: chất hấp phụ trong pha lỏng sẽ đƣợc chuyển dần đến bề mặt của hạt chất hấp phụ nhờ đối lƣu. Ở gần bề mặt hạt luôn có lớp màng giới hạn làm cho sự truyền chất và nhiệt bị chậm lại. – Khuếch tán vào các mao quản của hạt: sự chuyển chất từ bề mặt ngoài của chất hấp phụ vào bên trong diễn ra phức tạp. Với các mao quản đƣờng kính lớn hơn quãng đƣờng tự do trung bình của phân tử thì diễn ra khuếch tán phân tử. Với các mao quản nhỏ hơn thì khuếch tán Knudsen chiếm ƣu thế. Cùng với chúng còn có cơ chế khuếch tán bề mặt, các phân tử dịch chuyển từ bề mặt mao quản vào trong lòng hạt, đôi khi giống nhƣ chuyển động trong lớp màng (lớp giới hạn). Hấp phụ là bƣớc cuối cùng diễn ra do tƣơng tác của bề mặt chất hấp phụ và chất bị hấp phụ. Lực tƣơng tác này là các lực vật lý và khác nhau đối với các phân tử khác nhau, tạo nên một tập hợp bao gồm các lớp phân tử nằm trên bề mặt, nhƣ một lớp màng chất lỏng tạo nên trở lực chủ yếu cho giai đoạn hấp phụ. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 6
  19. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Quá trình hấp phụ làm bão hoà dần từng phần không gian hấp phụ, đồng thời làm giảm độ tự do của các phân tử bị hấp phụ nên luôn kèm theo sự toả nhiệt. 1.1.6.3. Các mô hình cơ bản của quá trình hấp phụ 1.1.6.3.1. Mô hình động học hấp phụ Đối với hệ hấp phụ lỏng – rắn, quá trình động học hấp phụ xảy ra theo các giai đoạn chính sau: - Khuếch tán của các chất bị hấp phụ từ pha lỏng tới bề mặt chất hấp phụ. - Khuếch tán bên trong hạt hấp phụ. - Giai đoạn hấp phụ thực sự: các phần tử bị hấp phụ chiếm chỗ các trung tâm hấp phụ. Trong tất cả các giai đoạn đó, giai đoạn nào có tốc độ chậm nhất sẽ quyết định toàn bộ quá trình động học hấp phụ. Với hệ hấp phụ trong môi trƣờng nƣớc, quá trình khuếch tán thƣờng chậm và đóng vai trò quyết định [9] Sự tích tụ chất bị hấp phụ trên bề mặt vật rắn gồm hai quá trình: - Khuếch tán ngoài: khuếch tán các phân tử chất bị hấp phụ từ pha mang đến bề mặt vật rắn. - Khuếch tán trong: khuếch tán các phần tử bị hấp phụ vào trong lỗ xốp. Nhƣ vậy lƣợng chất bị hấp phụ trên bề mặt vật rắn sẽ phụ thuộc vào 2 quá trình khuếch tán. Tải trọng hấp phụ sẽ thay đổi theo thời gian tới khi quá trình hấp phụ đạt cân bằng. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 7
  20. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Gọi tốc độ hấp phụ là biến thiên độ hấp phụ theo thời gian, ta có: R = Khi tốc độ hấp phụ phụ thuộc bậc nhất vào sự biến thiên nồng độ theo thời gian thì: R = = β.(Ci – Cf) = k.(Cm – q) (1.4) Trong đó: x : nồng độ chất bị hấp phụ (mg/l) t : thời gian (giây) β : hệ số chuyển khối Ci : nồng độ chất bị hấp phụ trong pha mang tại thời điểm ban đầu (mg/l) Cf : nồng độ chất bị hấp phụ trong pha mang tại thời điểm t (mg/l) k : hằng số tốc độ hấp phụ Cm : tải trọng hấp phụ cực đại (mg/g) q : tải trọng hấp phụ tại thời điểm t (mg/g) 1.1.6.3.2. Các mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Có thể mô tả quá trình hấp phụ dựa vào đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ biểu diễn sự phụ thuộc của dung lƣợng hấp phụ tại một thời điểm vào nồng độ cân bằng của chất bị hấp phụ trong dung dịch tại thời điểm đó ở một nhiệt độ xác định. Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ đƣợc thiết lập bằng cách cho một lƣợng xác định chất hấp phụ vào một lƣợng cho trƣớc dung dịch có nồng độ đã biết của chất bị hấp phụ. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 8
  21. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Với chất hấp phụ là chất rắn, chất bị hấp phụ là chất lỏng thì đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ đƣợc mô tả qua các phƣơng trình đẳng nhiệt: phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ Henry, phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ Frenundrich, và phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir [3,8] a, Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Henry Phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ Henry: là phƣơng trình đẳng nhiệt đơn giản mô tả sự tƣơng quan tuyến tính giữa lƣợng chất bị hấp phụ trên bề mặt pha rắn và nồng độ (áp suất) của chất bị hấp phụ ở trạng thái cân bằng: a = K.P (1.5) Trong đó: K : hằng số hấp phụ Henry a : lƣợng chất bị hấp phụ (mol/g) P : áp suất (mmHg) Từ số liệu thực nghiệm cho thấy vùng tuyến tính này nhỏ. Trong vùng đó, sự tƣơng tác giữa các phân tử chất bị hấp phụ trên bề mặt chất rắn là không đáng kể. b, Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Frenundrich Phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ Frenundrich là phƣơng trình thực nghiệm có thể sử dụng để mô tả nhiều hệ hấp phụ hóa học hay vật lý. Các giả thiết của phƣơng trình nhƣ sau: - Do tƣơng tác đẩy giữa các phần tử, phần tử hấp phụ sau bị đẩy bởi phần tử hấp phụ trƣớc, do đó nhiệt hấp phụ giảm khi tăng nhiệt độ che phủ bề mặt. - Do bề mặt không đồng nhất, các phần tử hấp phụ trƣớc chiếm các trung tâm hấp phụ mạnh có nhiệt hấp phụ lớn hơn, về sau chỉ còn lại các trung tâm GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 9
  22. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp hấp phụ có nhiệt hấp phụ thấp hơn. Phƣơng trình này đƣợc biểu diễn bằng một hàm mũ: 1/n q = k.Cf (1.6) Trong đó: q : tải trọng hấp phụ tại thời điểm cân bằng (mg/g) k : dung lƣợng hấp phụ (ái lực chất hấp phụ đối với bề mặt chất hấp phụ). Hằng số này phụ thuộc vào nhiệt độ, diện tích bề mặt và các yếu tố khác. Cf : nồng độ cân bằng của chất bị hấp phụ (mg/l) n : cƣờng độ hấp phụ, hằng số này phụ thuộc vào nhiệt độ và luôn >1. Phƣơng trình Freundlich phản ánh khá sát số liệu thực nghiệm cho vùng ban đầu và vùng giữa của vùng hấp phụ đẳng nhiệt. Để xác định các hằng số, ta đƣa phƣơng trình trên về dạng đƣờng thẳng: lg q = lg k + lg Cf (1.7) q(mg/g) lg q tg β M 0 Cf (mg/l) 0 lg Cf Hình 1.1: Đường đẳng nhiệt Frenunrlich Hình 1.2: Sự phụ thuộc lgq vào lgCf tgβ = OM = lg k GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 10
  23. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp c, Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Mô tả quá trình hấp phụ một lớp đơn phân tử trên bề mặt vật rắn. Phƣơng trình Langmuir đƣợc thiết lập với các giả thiết sau: - Các phần tử đƣợc hấp phụ đơn lớp phân tử trên bề mặt chất hấp phụ (tiểu phân bị hấp phụ liên kết với bề mặt tại mỗi trung tâm xác định). - Sự hấp phụ là chọn lọc (mỗi trung tâm chỉ hấp phụ một tiểu phân). - Giữa các phần tử chất hấp phụ không có tƣơng tác qua lại với nhau. - Bề mặt chất hấp phụ đồng nhất về mặt năng lƣợng, tức sự hấp phụ xảy ra trên bất kì chỗ nào thì nhiệt hấp phụ vẫn là một giá trị không đổi. Hay trên bề mặt chất hấp phụ không có những trung tâm hoạt động. Phƣơng trình đẳng nhiệt Langmuir: b.C1 q = Cm. (1.8) 1+b.C1 Trong đó: q : tải trọng hấp phụ tại thời điểm cân bằng (mg/g) Cm : tải trọng hấp phụ cực đại (mg/g) b : hằng số, chỉ ái lực của vị trí liên kết trên bề mặt chất hấp phụ Khi b.C1 > 1 thì q = Cm mô tả vùng hấp phụ bão hòa. Khi nồng độ chất hấp phụ nằm giữa 2 giới hạn trên thì đƣờng đẳng nhiệt biểu diễn là một đƣờng cong. Để xác định các hằng số trong quá trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir, ta có thể sử dụng phƣơng pháp đồ thị bằng cách đƣa phƣơng trình về phƣơng trình đƣờng thẳng: C1 1 C1 (1.9) GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 11
  24. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp q b.Cm Cm Xây dựng đồ thị sự phụ thuộc của C1/q vào C1 sẽ xác định các hằng số trong phƣơng trình Langmuir. q(mg/g) C1/q Cm tgα N 0 C1 0 C1 Hình 1.3: Đường hấp phụ đẳng nhiệt Hình 1.4: Sự phụ thuộc của C1/q vào C1 Langmuir: tgα = ON = 1.1.6.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ và giải hấp [3,8] Hấp phụ là một quá trình phức tạp, nó chịu ảnh hƣởng bởi một số yếu tố sau: a, Ảnh hưởng của dung môi: hấp phụ trong dung dịch là hấp phụ cạnh tranh nghĩa là khi chất tan bị hấp phụ càng mạnh thì dung môi bị hấp phụ càng yếu. Dung môi có sức căng bề mặt lớn thì chất tan càng dễ bị hấp phụ. Chất tan trong dung môi nƣớc bị hấp phụ tốt hơn so với dung môi hữu cơ. b, Độ xốp của chất hấp phụ: khi kích thƣớc mao quản trong chất hấp phụ giảm thì sự hấp phụ từ dung dịch thƣờng tăng lên. Nhƣng đến một giới hạn nào đó, kích thƣớc mao quản quá nhỏ sẽ cản trở sự đi vào của chất bị hấp phụ. c, Nhiệt độ:khi tăng nhiệt độ sự phụ thuộc trong dung dịch giảm, tuy nhiên đối với những cấu tử tan hạn chế, khi tăng nhiệt độ, độ tan tăng làm cho nồng độ của nó trong dung dịch tăng lên, do vậy khả năng hấp phụ cũng có thể tăng lên. d, pH của môi trường: ảnh hƣởng nhiều lên tính chất bề mặt của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ trong dung dịch, nên cũng ảnh hƣởng tới quá trình hấp phụ. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 12
  25. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Ngoài ra còn có các yếu tố khác nhƣ: nồng độ của chất tan trong dung dịch, áp suất đối với chất khí, quá trình hấp phụ cạnh tranh đối với các chất bị hấp phụ. 1.1.6.5. Ứng dụng của phương pháp hấp phụ trong việc xử lý nước thải [3] Phƣơng pháp hấp phụ đƣợc sử dụng rộng rãi trong xử lý nƣớc thải công nghiệp vì nó cho phép tách loại đồng thời nhiều chất bẩn (bao gồm cả chất vô cơ và chất hữu cơ) từ một nguồn nƣớc bị ô nhiễm và tách loại tốt ngay khi chúng ở nồng độ thấp. Bên cạnh đó, sử dụng phƣơng pháp hấp phụ còn tỏ ra có ƣu thế hơn các phƣơng pháp khác vì giá thành xử lý thấp. : . . . GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 13
  26. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp 1.2. Sơ lƣợc về một số kim loại nặng [1,4] 1.2.1. Kim loại nặng *Khái niệm: Kim loại nặng là những kim loại có khối lƣợng riêng lớn hơn 5g/cm3. Nhiều kim loại nặng có vai trò quan trọng cho dinh dƣỡng của động vật và thực vật. Chúng đóng một vai trò thiết yếu trong biến dƣỡng ở mô và sự phát triển. Các kim loại cần thiết gồm Co, Cu, Fe, Mn, Ni, Zn, Nhu cầu đối với kim loại nặng ở các sinh vật khác nhau thay đổi khác nhau nhƣng đều ở mức vi lƣợng. Sự mất cân đối nghiêm trọng có thể dẫn đến tử vong, trong khi đó, sự mất cân bằng vừa vƣợt qua ngƣỡng cho phép làm cho sinh vật giảm sinh trƣởng và yếu ớt. Một số kim loại nặng nhƣ Pb, Hg, Cd có thể gây độc ở nồng độ thƣờng quan sát đƣợc trong đất và nƣớc. Trong tự nhiên kim loại tồn tại trong 3 môi trƣờng: môi trƣờng không khí, môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất. Trong những điều kiện thích hợp kim loại nặng trong môi trƣờng nƣớc có thể phát tán vào trong môi trƣờng đất hoặc khí. Trong môi trƣờng nƣớc thì kim loại nặng tồn tại dƣới 3 dạng khác nhau và đều có thể ảnh hƣởng tới sinh vật, đó là: (1) hòa tan, (2) bị hấp thụ bởi các thành phần vô sinh hoặc hữu sinh và lơ lửng trong nguồn nƣớc hoặc lắng tụ xuống đáy và (3) tích tụ trong cơ thể sinh vật. Các chất hòa tan trong nguồn nƣớc dễ bị các sinh vật hấp thụ. Các độc chất kỵ nƣớc có thể lắng xuống bùn đáy, ở dạng keo, khó bị sinh vật hấp thụ. Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật đáy có thể sử dụng chúng qua đƣờng tiêu hóa hay hô hấp. Các độc chất trở thành trầm tích đáy có thể tái hoạt động khi lớp trầm tích bị xáo trộn. Độc chất có thể tích tụ trong cơ thể sinh vật tại các mô khác nhau, qua quá trình trao đổi chất và thải trở lại môi trƣờng qua con đƣờng bài tiết. Kim loại nặng trong nƣớc làm ô nhiễm cây trồng khi các cây trồng này đƣợc tƣới bằng nguồn nƣớc có chứa kim loại nặng hoặc đất trồng cây bị ô nhiễm bởi GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 14
  27. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp nguồn nƣớc có chứa kim loại nặng chảy qua. Do đó kim loại nặng trong môi trƣờng nƣớc có thể đi vào cơ thể con ngƣời thông qua con đƣờng ăn hoặc uống. Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng là Sự tập trung công nghiệp và đô thị hoá cao độ gây tác động lớn đối với môi trƣờng, trong đó có môi trƣờng nƣớc.Quá trình đổ vào môi trƣờng nƣớc nƣớc thải công nghiệp và nƣớc thải độc hại không xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu. Ô nhiễm nƣớc bởi kim loại nặng có tác động tiêu cực tới môi trƣờng sống của sinh vật và con ngƣời. Kim loại nặng tích luỹ theo chuỗi thức ăn thâm nhập và cơ thể ngƣời. Nƣớc mặt bị ô nhiễm sẽ lan truyền các chất ô nhiễm vào nƣớc ngầm, vào đất và các thành phần môi trƣờng liên quan khác. 1.2.2. Tác dụng sinh hóa của kim loại nặng đối với con người và môi trường [5] Các kim loại nặng ở nồng độ vi lƣợng là các nguyên tố dinh dƣỡng cần thiết cho sự phát triển bình thƣờng của con ngƣời. Tuy nhiên nếu nhƣ vƣợt quá hàm lƣợng cho phép chúng lại gây ra các tác động hết sức nguy hại tới sức khỏe con ngƣời. Các kim loại nặng xâm nhập vào cơ thể thông qua các chu trình thức ăn. Khi đó, chúng sẽ tác động đến các quá trình sinh hóa và trong nhiều trƣờng hợp dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về mặt sinh hóa. Các kim loại nặng có ái lực lớn với các nhóm - SH, - SCH3 của các nhóm enzim trong cơ thể. Vì thế các enzim bị mất hoạt tính, cản trở quá trình tổng hợp protein của cơ thể. 1.2.3. Chì [1,4,13] 1.2.3.1 Nguồn gốc phát sinh của Chì *Nguồn tự nhiên: Trong tự nhiên, Chì là nguyên tố vi lƣợng có trong thành phần của vỏ trái đất. Hàm lƣợng Chì có trong vỏ trái đất khoảng 13,0 µg/g. Chì tồn tại trong khoảng 84 khoáng chất , điển hình là galen PbS. Hàm lƣợng Chì trong một số khoáng chất tiêu biểu đƣợc cho ở bảng dƣới đây: Bảng 1.1: Hàm lượng trung bình của Chì trong một số khoáng chất GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 15
  28. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Hàm lượng Chì Khoáng chất (µg/g) Ultramafic – igneous (đá hóa 1 thành) Basaltic – igneous 6 Granitic – igneous 18 Đá phiến sét và đất sét 20 Đá phiến sét đen 30 Đá vôi 9 Đá cát kết (sa thạch) 12 (Nguồn Lê Huy Bá – Độc học môi trường,2000) *Nguồn nhân tạo: Lƣợng chì tiêu thụ trên thế giới ngày một tăng do vậy lƣợng chì thải ra môi trƣờng ngày càng lớn. Các nguồn thải ra chì chính là: + Khai thác quặng có chứa chì nhƣ: mỏ chì sunfit (PbS), chì cacbonat (PbCO3) và chì sunfat (PbSO4) + Tinh luyện chì. + Sản xuất pin, acquy có sử dụng điện cực chì. + Sử dụng xăng có pha chì. + Quá trình luyện thép. + Sản xuất chất màu, thuốc trừ sâu có sử dụng chì và một số quá trình sản xuất khác. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 16
  29. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp 1.2.3.2 Đặc tính của Chì Chì là một chất độc bản chất, có ảnh hƣởng quan trọng trong môi trƣờng sinh thái. Chì là nguyên tố thuộc nhóm IV trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Chì có hai trạng thái oxy hóa bền là Pb(II) và Pb(IV) và có 4 đồng vị bền là 204Pb, 206Pb, 207Pb, 208Pb. Trong môi trƣờng, nó tồn tại chủ yếu dƣới dạng Pb2+ trong các hợp chất vô cơ và hữu cơ. Chì là kim loại nặng (M = 207,1; d = 11,3 g/cm3) màu xám xanh, nóng chảy ở nhiệt độ 327,50C và sôi ở nhiệt độ 17440C. Chì có tính mềm, dễ cán mỏng, dễ cắt và dễ định hình. Chính vì vậy mà Chì đƣợc dùng nhiều trong công nghiệp và trong cuộc sống ngay từ thời xa xƣa. Chì đƣợc coi là mềm và nặng nhất trong tất cả các kim loại thông thƣờng. Tuy nhiên, chỉ cần bổ sung một lƣợng nhỏ các nguyên tố nhƣ antimon, arsen, đồng hay kim loại kiềm thổ là có thể tăng độ cứng của Chì lên đáng kể. Vì vậy, trong công nghiệp chế tạo máy, Chì thƣờng đƣợc sử dụng dƣới dạng hợp kim. Chì có mật độ phân tử cao, hấp thụ tia X tốt. Đồng thời, các đồng vị của Chì là những đồng vị bền vững nhất trong các dãy phóng xạ: sự phân rã liên tục của các nguyên tố này trong dãy phóng xạ cuối cùng đều tạo thành đồng vị của Chì. Hơi Chì có vị ngọt ở họng nên trong quá khứ ngƣời ta lén cho Chì vào trong rƣợu để làm cho rƣợu ngọt. Hiện nay, một số rƣợu thuốc ở Trung Hoa cũng nhƣ một số thuốc cổ truyền vẫn thịnh hành ở vùng Trung Đông đều chứa một lƣợng Chì đáng kể. Về mặt phản ứng với các axít, Chì khó bị tác dụng bởi HCl, H2SO4 loãng. Nhƣng H2SO4 đặc đun nóng tác dụng với Chì cho PbSO4 và tạo khí SO3. Chì hòa tan trong HNO3 tạo thành Chì nitrat và khí NO2. 1.2.3.3 Định tính của Chì - Tác dụng với H2S trong môi trƣờng clohydric cho kết tủa PbS đen. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 17
  30. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp - Tác dụng với KI cho kết tủa vàng tan trong nƣớc nóng và lại kết tinh thành tinh thể vàng óng khi để nguội. - Tác dụng với K2SO4 cho kết tủa màu vàng PbSO4 tan trong dung dịch KOH và không tan trong axit axetic. - Tác dụng với HCl và H2SO4 đều cho kết tủa clorua và sunfat. - Chì có ái lực mạnh với lƣu huỳnh, trong tự nhiên thƣờng tồn tại dƣới dạng sunfit. - Chì nguyên chất ở trong không khí thƣờng đƣợc phủ nhanh bởi một lớp oxit mỏng PbO. - Chì khó bị ăn mòn, Chì tan trong các axit sunfuric và nitric đậm đặc. - Trong các hợp chất, Chì có số oxy hóa là +2 và +4. Những hợp chất của Chì +2 thì bền hơn. Chì và các hợp chất của Chì là những chất độc. Chì không bị phân hủy và có khả năng tích tụ trong cơ thể sinh vật thông qua chuỗi thức ăn. 1.2.3.4 Độc tính của Chì Cách đây 8000 năm khi loài ngƣời bắt đầu luyện chì bên cạnh khói, chì là chất độc nhân tạo trong khí quyển. Ngày nay ngộ độc chì vẫn tiếp tục là một bệnh do tiếp xúc với độc tố chì trong nghề nghiệp và môi trƣờng, tuy đây là một bệnh có thể phòng ngừa đƣợc.Các tác động của chì lên quá trình sinh hóa, đặc biệt lên quá trình tổng hợp heme (heme là nhóm thay thế chứa nguyên tố sắt màu đỏ C34H32N4O4Fe của hemoglobin và myoglobin) cả ở ngƣời lớn và trẻ em. Khi nồng độ chì trong máu cao ngƣời ta thấy: + Tăng tỉ lệ protoporphyrin ở hồng cầu. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 18
  31. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp + Tăng đào thải coproporhyrin và axit - aminolevulinic trong nƣớc tiểu, vì vậy axit này không đƣợc tích lũy trong cơ thể. + Do thiếu heme để tổng hợp hemoglobin nên gây bệnh thiếu máu khi nồng độ chì lên tới 1.92µmol/l (40µg/dl). + Chì ảnh hƣởng đến hệ thần kinh, hệ sinh sản và máu của con ngƣời và động vật, chì đƣợc tích lũy trong xƣơng và máu. Khi bị nhiễm độc chì thì sẽ ảnh hƣởng có hại tới chức năng của trí óc, thận, gây vô sinh, sẩy thai và tăng huyết áp. + Trẻ em dễ bị ngộ độc chì hơn ngƣời lớn vì cơ thể của trẻ em hấp thụ chì dễ dàng hơn và ít có khả năng đào thải chúng. Một số kết quả nghiên cứu cho ta thấy nhiễm độc chì làm giảm mạnh chỉ số thông minh (IQ) của trẻ em ở tuổi đi học. Một số đánh giá cho thấy cứ 10mg/dl tăng về chì trong máu sẽ gây ra mức giảm từ 1 đến 5 điểm IQ đối với trẻ em bị nhiễm chì. Nhiễm chì làm cho hệ thần kinh luôn căng thẳng, phạm tội và sự rối loạn trong tập trung chủ ý ở trẻ em từ 7-11 tuổi. Ở tuổi trung niên nhiễm độc chì sẽ làm cho huyết áp tăng gây nhiều rỏi ro về bệnh tim mạch. Khác với các hoá chất mà tác động lên sức khoẻ khi ở nồng độ thấp còn chƣa chắc chắn, việc nhiễm chì mặc dù ở mức thấp cũng sẽ bị ngộ độc cao. Dù mức chì 10mg/dl là mốc giới hạn có ảnh hƣởng đến sức khoẻ, nhiều nhà khoa học không cho là ở mức thấp hơn là không có hại đến cơ thể con ngƣời. Một số nghiên cứu đã phát hiện ra tác hại đối với trẻ em khi mức chì trong máu mới từ 5-10mg/dl. Trong trẻ em đô thị các nƣớc đang phát triển phần lớn các em dƣới 2 tuổi có mức chì trung bình trong máu lớn hơn 10mg/dl. Một cuộc khảo sát tại 17 điểm nghiên cứu của Trung Quốc đã xác định đƣợc từ 65-99.5% trẻ em sống trong vùng công nghiệp và giao thông phát triển mạnh có mức chì trong máu vƣợt 10mg/dl. Ngay cả các vùng ngoại vi có đến 50% trẻ em có mức chì trong máu không chấp nhận đƣợc. Ở Châu Phi mặc dù trình độ công nghiệp hoá và mức sử GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 19
  32. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp dụng ô tô tƣơng đối thấp song ô nhiễm chì vẫn là một vấn đề nghiêm trọng. Tại Nigeria 15-30% trẻ em ở các đô thị có mức chì trong máu lớn hơn 25mg/dl. *Dấu hiệu và triệu chứng: +Chì và hơi chì làm cho mắt, cổ họng và mũi đau rát khi tiếp xúc. + Sau vài tháng tiếp xúc với chì ở nồng độ thấp: kém thông minh, mất trí, da tái do thiếu máu , chán ăn, đau đầu, nôn, đau bụng, mệt mỏi, có vị kim loại trong miệng. + Với nồng độ cao có thể bị nôn dữ dội, đau khớp, cổ tay, bàn chân rã rời, co giật, đau bụng. 1.2.4.Quy chuẩn Việt Nam về nước thải [9] QCVN 40:2011/ BTNMT quy định giá trị tối đa cho phép các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp khi xả thải ra nguồn tiếp nhận nƣớc thải. Bảng 1. 2: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp Giá trị C STT Thông số Đơn vị A B 1 Chì mg/l 0.1 0.5 Trong đó: C : giá trị của thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp. Cột A: quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp khi xả vào nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt. Cột B: quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp khi xả vào nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt. 1.3. Giới thiệu về vật liệu hấp phụ - xƣơng san hô [10,11,12] 1.3.1 San hô [11] GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 20
  33. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp San hô là các sinh vật biển bậc thấp thuộc lớp San hô, tồn tại dƣới dạng các thể polyp nhỏ giống hải quỳ, sống bám cố định vào các giá thể nhờ bộ xƣơng bằng vôi. San hô tiết ra một chất chủ yếu là carbonat hình thành khung vôi để bảo vệ các cơ thể sống polyp chỉ nằm ở phần đầu khung xƣơng. Khi polyp sinh sản và phát triển, các khung carbonat cũng lớn dần lên và phát triển nhiều nhánh. Hầu hết san hô phụ thuộc vào ánh sáng mặt trời, chúng sống ở vùng biển: - Trong và nông, thƣờng ở độ sâu không tới 60m. - Nhiệt độ 22–29oC (nhiệt độ trung bình hàng năm). - Nƣớc trong, độ đục thấp. - Ít chất dinh dƣỡng. - Độ mặn ổn định. 1.3.2 Cấu tạo xương san hô [10] Hình 1.5: Dạng polyp của san hô tổ ong Hình 1.6: Dạng polyp của san hô bộ schleroactinia (theo Hickman) mềm, Alcyonaria (theo Hickman) Bộ xƣơng bằng đá vôi hay chất sừng. San hô đơn độc và tập đoàn có cấu tạo cơ thể phần thịt mềm và bộ xƣơng rất phát triển. Ở san hô 6 ngăn (Hexacoralia), bộ xƣơng đƣợc hình thành do tế bào lớp ngoài ở phần đế của từng cá thể tiết ra, GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 21
  34. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp tạo thành các tia đâm sâu vào cơ thể con vật sau đó chúng liên kết với nhau để tạo thành bộ xƣơng vững chắc. Fungia là san hô 6 ngăn đơn độc. Bộ xƣơng có hình đĩa hẹp, đôi khi hơi lõm ở mặt dƣới, các vách có độ cao khác nhau: vách càng cao thì sinh trƣởng càng thấp. Galaxea là san hô 6 ngăn tập đoàn với bộ xƣơng của các polyp nằm sát bên nhau, dính liền ở thành ngoài. Symphillia là san hô 6 ngăn tập đoàn, mức độ dính của các polyp cao hơn. Ở san hô 8 ngăn (Octocorallia) , bộ xƣơng nằm trong tầng trung giao, do các tế bào xƣơng bằng chất sừng, thấm canxi, ghép với nhau và thƣờng có màu sắc khác nhau (đỏ, đen, nâu ). Nhƣ vậy bộ xƣơng san hô 8 ngăn cơ bản khác rất nhiều so với bộ xƣơng 6 ngăn. Tubipora là san hô 8 ngăn tập đoàn có bộ xƣơng gồm những ống dài ghép song song với nhau. Mỗi ống là phần xƣơng của polyp trong tập đoàn , xoang rỗng của ống xƣơng ứng với xoang vị của polyp, cuối ống xƣơng về phía dƣới là phần đáy của polyp, hợp thành phần đế của tập đoàn. Dọc theo các ống xƣơng có các cầu nối liên kết các ống lại với nhau, đó cũng chính là cầu nối giữa các tập đoàn. Trong quá trình phát triển các tầng mới đƣợc hình thành và tập đoàn sẽ có cấu tạo nhiều lớp. Gorgonia có bộ xƣơng không còn phân biệt đƣợc từng xƣơng riêng biệt của mỗi cá thể: cả tập đoàn có một bộ xƣơng chung dƣới dạng 1 trụ cứng có nhiều nhánh, nằm trong phần mềm của các cá thể tập đoàn. Các polyp cá thể Gorgonia thƣờng mọc thẳng góc với bề mặt nhô cao lên trên phần mềm phủ bên ngoài trụ xƣơng. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 22
  35. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Hình 1.7: Hình chụp xương san hô Hình 1.8: Mặt cắt ngang của xương Bộ xƣơng là một cấu tạo đặc biệt của san hô, có tác dụng nâng đỡ và bảo vệ, thích nghi với lối sống cố định. Tuy nhiên, chính bộ xƣơng đã cản trở bƣớc tiến hóa xa hơn của nhóm động vật này, tách chúng ra khỏi con đƣờng phát triển chung của giới động vật. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 23
  36. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp 1.3.3 Thành phần chủ yếu của san hô Bảng 1.3 Thành phần các chất cấu tạo nên san hô Tên các chất Thành phần (%) CaO 53.2 SiO2 2.2 Al2O3 1.2 MgO 1.2 P2O5 0.67 Fe2O3 0.4 SO2 0.3 Na2O 0.17 K2O 0.02 Các chất dễ bay hơi 41.84 Tổng 100 (Nguồn Kajiyama,1975, United States Patent) 1.3.4 Phân bố [11] Các rạn san hô sinh trƣởng xung quanh các sƣờn dốc của lục địa hoặc các bờ lục địa. Chúng đƣợc biết đến nhƣ các rạn riềm. Vùng biển Việt Nam có tới 550 loài san hô khác nhau, 3200 km bờ biển cùng 4000 đảo và quần đảo có san hô phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam. Rạn san hô tập trung với mật độ cao ở vùng biển Nha Trang, Trƣờng Sa, Hoàng Sa, biển Hòn Mun – Khánh Hòa, vịnh Hạ Long, vùng biển Côn Đảo. Quần đảo Hoàng Sa GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 24
  37. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp và Trƣờng Sa là hai vùng san hô tốt nhất Việt Nam. Đây đƣợc xem là trung tâm đa dạng sinh học biển thế giới nằm trong trung tâm phát triển san hô lớn nhất thế giới. Hàng năm, lƣợng san hô chết đi là khá lớn do các hoạt động tự nhiên và nhân tạo nhƣ: sự nóng lên của Trái đất, lƣợng khí CO2 tăng, hoạt động đánh bắt hải sản, do ô nhiễm môi trƣờng, thảm họa tự nhiên .Vì vậy, trữ lƣợng xƣơng san hô ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung là rất lớn. 1.3.5 Ứng dụng của san hô [12] Xƣơng san hô đƣợc ứng dụng trong ngành y học: trong răng - hàm - mặt, trong các bệnh lý gây chèn ép tủy do hẹp ống sống (do thoái hóa xƣơng hoặc đĩa đệm, chèn ép vào lòng tủy). Năm 2003 bắt đầu dùng san hô để tạo hình những phần khiếm khuyết xƣơng cho bệnh nhân bị tổn thƣơng xƣơng hàm, xƣơng gò má, xƣơng hốc mắt Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất. Rạn san hô bảo vệ bờ biển chống xói lở, ngăn chặn các tác động của sóng biển. Làm sạch môi trƣờng GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 25
  38. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Dụng cụ và hóa chất 2.1.1 Dụng cụ - Cân kỹ thuật - Cân phân tích -Tủ sấy - Máy lắc - Các dụng cụ thí nghiệm khác: bình định mức, ống đong, cốc thủy tinh, bình tam giác, pipet, buret, phễu nhỏ giọt . - Một số dụng cụ phụ trợ khác 2.1.2 Hóa chất PbNO3 H2SO4 NaOH NH4Cl ETOO 2.1.3 Nguyên liệu dùng để chế tạo VLHP Xƣơng san hô đƣợc lấy từ Đảo Khỉ thuộc huyện đảo Cát Bà– Thành phố Hải Phòng. 2.1.4 Điều kiện tiến hành thí nghiệm Các thí nghiệm trong quá trình đƣợc tiến hành trong điều kiện: - dung dịch Pb2+ = 625 mg/l. - Quá trình tiến hành trong máy lắc. Tốc độ máy lắc 150 vòng/ phút. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 26
  39. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp - Nhiệt độ làm việc 250C. - pH của dung dịch đƣợc xác định bằng máy đo pH và giấy quỳ. 2.2 Phƣơng pháp xác định Pb2+ 2.2.1 Phương pháp xác định Pb2+ 2.2.1.1:Nguyên tắc của phương pháp Phân tích thể tích là phƣơng pháp phân tích định lƣợng dựa trên thể tích dung dịch chuẩn (đã biết chính xác nồng độ) cần dùng để phản ứng vừa đủ với chất cần xác định có trong dung dịch phân tích. Đây là phƣơng pháp hóa học dùng để xác định nhanh, đơn giản các nguyên tố có hàm lƣợng lớn. Dựa vào phản ứng tạo phức bền giữa Pb2+ với Complexon ở môi trƣờng pH = 2- 9÷10 với chỉ thị là ETOO. Điểm tƣơng đƣơng nhận biết khi dƣ 1 giọt H2Y dung dịch sẽ chuyển từ đỏ nho sang màu xanh. Pb2+ + Ind- PbInd+ 2+ 2- 2- + Pb + H2Y PbY + 2H + 2- 2- + PbInd + H2Y PbY + Hind + H ( Đỏ) (Xanh) 2.2.1.2 Hóa chất sử dụng - Dung dịch chuẩn EDTA 0.01M: cân 1.861g muối EDTA sau đó định mức 500ml bằng nƣớc cất. - Dung dịch PbNO3 0.01M: cân 1.656g muối PbNO3 sau đó định mức 500ml bằng nƣớc cất. - Chỉ thị ETOO: trộn lẫn 1g ETOO và 100g NaCl sau đó nghiền nhỏ. - Dung dịch đệm ammoniac: hòa tan 35g muối NH4Cl vào 285ml NH3, sau đó định mức 500ml bằng nƣớc cất. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 27
  40. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp 2.3 Chế tạo vật liệu hấp phụ từ nguyên liệu xƣơng san hô Quá trình xử lý xƣơng san hô đƣợc mô tả theo hình sau: Vật liệu xương san hô Làm Sấy Nghiền Ngâm Lọc Sấy sạch khô nhỏ nước cất khô Vật liệu hấp phụ Hình 2.1: Quá trình xử lý vật liệu hấp phụ - xương san hô Xƣơng san hô lấy về, đƣợc ngâm nƣớc, rửa đi rửa lại nhiều lần cho sạch. Sau đó, đem sấy khô và nghiền tới kích thƣớc nhỏ hơn 0.5mm. Tiếp đó đem ngâm trong nƣớc cất qua đêm, rồi rửa sạch, đem sấy khô ở nhiệt độ 105oC tới khối lƣợng không đổi. Hình 2.2 Ảnh chụp xương san hô Hình 2.3 Ảnh chụp vật liệu hấp phụ 2.4 Khảo sát ảnh hƣởng của khối lƣợng VLHP tới khả năng hấp phụ Pb2+ Bước 1: lấy 5 bình tam giác thủy tinh cỡ 250ml, đánh số từ 1 – 5. Bước 2: cho vào mỗi bình 50ml dung dịch Pb2+ nồng độ 625 mg/l. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 28
  41. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Bước 3: cân lần lƣợt vào mỗi bình 0.2; 0.5; 1; 1.5; 2g VLHP rồi đem lắc trên máy lắc trong thời gian 60 phút. Bước 4: sau khi lắc, tiến hành lọc và xác định nồng độ còn lại của Pb2+. Từ đó xác định khối lƣợng VLHP tối ƣu. 2.5 Khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ của VLHP đối với Pb2+ Để khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ của VLHP. Tiến hành các bƣớc nhƣ sau: Bước 1: chuẩn bị 6 bình tam giác thủy tinh 250ml, cân chính xác 1g vật liệu cho vào các bình trên. Bước 2: thêm 30ml dung dịch Pb2+ có nồng độ 625mg/l điều chỉnh về giá trị pH tối ƣu đã khảo sát ở trên. Bước 3: tiến hành lắc, cứ sau thời gian khác nhau 5phút, 15phút, 30phút, 60phút, 120 phút, 180 phút, lấy ra lọc và xác định nồng độ Pb2+ còn lại. Từ kết quả trên xác định đƣợc đạt cân bằng hấp phụ đối với Pb2+. 2.6 Khảo sát ảnh hƣởng của pH đến khả năng hấp phụ của VLHP đối với Pb2+ Tiến hành khảo sát pH tới khả năng hấp phụ Pb2+ của vật liệu thực hiện theo các bƣớc sau: Bước 1: chuẩn bị 8 bình tam giác thủy tinh cỡ 250ml, cân chính xác 1g vật liệu vào mỗi bình. Bước 2: dùng pipet hút 30ml Pb2+ có nồng độ 625mg/l lần lƣợt vào 8 cốc thủy tinh 100ml. Bước 3: điều chỉnh pH từ khoảng 3 ÷ 10 và lắc trong 1h. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 29
  42. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Bước 4: sau khi lắc xong ta tiến hành lọc lấy dung dịch xác định lại nồng độ Pb2+. - Hút 10ml dung dịch Pb2+ cần xác định vào bình nón cỡ 250ml, thêm 5ml dung dịch đệm amoniac, 20ml nƣớc cất, 1 ít chất chỉ chị ETOO. Đem đun nóng nhẹ đến khoảng 50oC. - Đem chuẩn độ dung dịch trên bằng dung dịch EDTA, cho đến khi dung dịch chuyển từ màu đỏ sang xanh. Ghi số ml EDTA đã chuẩn độ. Và nồng độ Pb2+ đƣợc xác định theo công thức sau: CEDTA .Vo 2+ CPb = (2.2) V Trong đó: 2+ CPb : Nồng độ chì cần xác định (mg/l) CEDTA : Nồng độ EDTA (mg/l) Vo : Thể tích EDTA cần dùng (ml) V : Thể tích dung dịch Pb2+ cần xác định (ml) Từ kết quả trên xác định đƣợc pH tối ƣu với quá trình hấp phụ Pb2+. 2.7 Mô tả quá trình hấp phụ Pb2+ theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir Khảo sát xác định tải trọng hấp phụ đối với Pb2+ nhằm tìm đƣợc tải trọng hấp phụ cực đại. Cách tiến hành nhƣ sau: Bước 1: chuẩn bị 10 bình tam giác và cân 1g vật liệu cho vào mỗi bình. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 30
  43. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Bước 2: tiến hành pha loãng dung dịch Pb2+ bằng cách hút 5ml, 10ml, 15ml, 20ml, 25ml, 30ml, 35ml, 40ml, 45ml, 50ml vào bình định mức 50 ml và định mức bằng nƣớc cất. Bước 3: điều chỉnh pH dung dịch về pH tối ƣu và lắc trong thời gian tối ƣu hấp phụ khảo sát ở trên. Bước 4: sau đó lọc lấy dung dịch và tiến hành xác định lại nồng độ Pb2+ bằng cách chuẩn độ bằng Complexon nhƣ trên. Bước 5: tính toán nồng độ Pb2+ trƣớc và sau khi hấp phụ sẽ xác định tải trọng hấp phụ theo công thức (2.2). 2.8 Khảo sát quá trình giải hấp phụ, thu hồi ion kim loại Quá trình giải hấp phụ là quá trình ngƣợc lại với quá trình hấp phụ, nghĩa là quá trình tách Pb2+ ra khỏi vật liệu hấp phụ. Để giải hấp phụ có thể sử dụng nhiều cách khác nhau đối với từng loại vật liệu hấp phụ cũng nhƣ từng phƣơng thức hấp phụ. Thông thƣờng để giải hấp các VLHP đã hấp phụ Pb2+ ngƣời ta thƣờng sử dụng dung dịch axit đặc. Tuy nhiên, quá trình giải hấp phụ không thể tiến hành đối với xƣơng san hô do thành phần chính của nó là CaCO3 (53.2%). 2.9 Bƣớc đầu ứng dụng vật liệu hấp phụ vào xử lý nƣớc thải Nƣớc thải đƣợc lấy tại miệng cống thải nằm trong nhà máy thép thuộc cụm công nghiệp Nam Cầu Kiền thuộc địa bàn xã Kiền Bái, Huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng. Vị trí lấy mẫu: miệng cống chứa nƣớc thải tập trung của nhà máy trƣớc khi đƣa vào xử lý, cách bãi phế liệu khoảng 30m. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 31
  44. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Hình 2.4 Ảnh chụp vị trí lấy mẫu Sau khi lấy nƣớc thải, tiến hành đo pH và cố định mẫu bằng axit H2SO4 đặc. Kết quả xác định nồng độ của các ion kim loại trong nƣớc thải thể hiên ở bảng sau: Bảng 2.1 Nồng độ các ion kim loại trong mẫu nước thải Các chỉ tiêu cần Kết quả QCVN 40:2011 Vượt QCVN xác định phân tích giá trị C 40:2011 pH 6 5.5 – 9 Không vƣợt QCVN Nồng độ Pb2+ 142.1 0.5 141.6 (mg/l) 2.9.1 Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ Pb2+ của vật liệu Để khảo sát ảnh hƣởng của tốc độ dòng em tiến hành thí nghiệm: cân 10g vật liệu cho vào 3 cột thí nghiệm. Cho nƣớc thải có chứa Pb2+ với nồng độ là 142.1 mg/l chảy qua các cột. Điều chỉnh tốc độ qua mỗi cột lần lƣợt là 0.5ml/phút, 0.8ml/phút, 1.6ml/phút. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 32
  45. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp 2.9.2 Phương pháp xử lý nước thải Để đánh giá khả năng hấp phụ của vật liệu đối với Pb2+ trong nƣớc thải, em chọn phƣơng pháp hấp phụ động trên cột. 2.9.2.1 Xử lý trên 1 cột hấp phụ - Chọn cột hấp phụ là buret 25 ml, đƣờng kính 1cm. Lớp dƣới cùng của cột đƣợc lót bằng lớp dây bao dứa tƣớc nhỏ, sau đó nhồi 10g vật liệu vào cột. - Cho nƣớc thải có chứa Pb2+ với nồng độ đầu của Pb2+ là 142.1 mg/l qua cột hấp phụ với tốc độ dòng chảy là 0.8 ml/phút. Nƣớc thải Vật liệu Lớp lót Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu khả năng xử lý kim loại qua 1 cột hấp phụ 2.9.2.2 Xử lý trên 2 cột hấp phụ - Chuẩn bị 2 cột buret sạch, đƣờng kính 1cm. Lớp dƣới cùng mỗi cột đƣợc lót bằng lớp dây bao dứa tƣớc nhỏ, sau đó nhồi 5g vật liệu mỗi cột. - Cho nƣớc thải có chứa Ni2+ và Pb2+ với nồng độ đầu của Ni2+ là 94.4 mg/l và Pb2+ là 142.1 mg/l chảy nối tiếp qua 2 cột hấp phụ với tốc độ dòng chảy là 0.8 ml/phút. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 33
  46. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Nƣớc thải Cột 1 Cột 2 Vật liệu Vật liệu Lớp lót Lớp lót Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu khả năng xử lý kim loại qua 2 cột nối tiếp GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 34
  47. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của khối lƣợng VLHP tới khả năng hấp phụ Pb2+ của vật liệu Tiến hành khảo sát ảnh hƣởng khối lƣợng VLHP đến khả năng hấp phụ Pb2+ của vật liệu thu đƣợc kết quả nhƣ bảng 3.1: Bảng 3.1 Ảnh hưởng của khối lượng VLHP đến khả năng hấp phụ Pb2+ Khối lượng Nồng độ Pb2+ban Nồng độ Pb2+ còn Hiệu suất STT VLHP (g) đầu (mg/l) lại (mg/l) (%) 1 0.2 625 304.74 51.24 2 0.5 625 125.32 79.95 333 1 625 50.24 91.96 4 1.5 625 47.63 92.38 5 2 625 43.85 92.98 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của khối lượng VLHP đến quá trình hấp phụ Pb2+ GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 35
  48. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Theo thực nghiệm, khi khối lƣợng VLHP tăng dần từ 0.2 – 2g, nồng độ Pb2+ còn lại trong dung dịch giảm dần, chứng tỏ là lƣợng Pb2+ đƣợc hấp phụ tăng lên. Với khối lƣợng VLHP là 1g, nồng độ Pb2+ còn lại trong dung dịch là 50.24mg/l, hiệu suất hấp phụ đạt 91.96%. Tiếp tục tăng khối lƣợng VLHP lên 1.5g và 2.0g thấy rằng lƣợng Pb2+ đƣợc hấp phụ thêm rất ít, chỉ tăng thêm khoảng 1%. Điều này chứng tỏ từ khối lƣợng 1g trở đi sự hấp phụ đã gần nhƣ đạt cân bằng. Vì vậy, em chọn khối lƣợng VLHP là 1g để tiến hành nghiên cứu các thí nghiệm tiếp theo. 3.2 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của thời gian đến quá trình hấp phụ Pb2+ của VLHP Qua quá trình thực nghiệm kết quả khảo sát ảnh hƣởng thời gian đến khả năng hấp phụ Pb2+ của vật liệu thu đƣợc kết quả trên bảng 3.2: Bảng 3.2 Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ Pb2+ của VLHP Thời gian Nồng độ Pb2+ ban Nồng độ Pb2+ còn Hiệu suất STT (phút) đầu (mg/l) lại (mg/l) (%) 1 5 625 517.5 17.2 2 15 625 315.9 43.7 3 30 625 248.4 60.26 4 60 625 124.2 80.3 5 120 625 103.5 83.44 6 180 625 103.5 83.44 GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 36
  49. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ Pb2+ của VLHP Nhận xét: Kết quả thực nghiệm cho thấy, thời gian khuấy (thời gian tiếp xúc của VLHP với ion kim loại) càng lâu, nồng độ Pb2+ còn lại trong dung dịch càng giảm. Sau khoảng 60 phút, nồng độ Pb2+ còn lại trong dung dịch gần nhƣ không đổi, hiệu quả hấp phụ ổn định ở mức 80.3%. Chứng tỏ từ 60 phút trở đi sự hấp phụ đã gần nhƣ đạt cân bằng. Vì vậy em chọn khoảng thời gian là 60 phút để nghiên cứu các thí nghiệm tiếp theo. 3.3 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của pH đến khả năng hấp phụ Pb2+của VLHP Tiến hành khảo sát ảnh hƣởng pH đến khả năng hấp phụ của vật liệu thu đƣợc kết quả nhƣ bảng 3.3: GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 37
  50. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Bảng 3.3 Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ Pb2+ của VLHP Nồng độ đầu Nồng độ cuối Hiệu suất STT pH (mg/l) (mg/l) (%) 1 625 2.95 357.86 42.74 2 625 3.95 304.5 51.28 3 625 4.97 101.5 83.76 4 625 6.1 60.94 90.25 5 625 6.95* 40.62 93.5 6 625 7.95 20.31 96.75 7 625 8.98 19.18 96.93 8 625 9.98 17.13 97.26 (*) : Bắt đầu xuất hiện kết tủa Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ Pb2+ của VLHP GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 38
  51. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Nhận xét: dải pH khảo sát dao động từ 2.95 đến 9.98. Khi pH tăng từ 2.95 đến 6.1, hiệu suất hấp phụ Pb2+ tăng từ 42.74% đến 90.25%. Bắt đầu từ pH = 6.95 thấy xuất hiện kết tủa Pb(OH)2 trong dung dịch, pH dung dịch càng tăng, lƣợng kết tủa Pb(OH)2 xuất hiện càng nhiều do vậy chọn pH tối ƣu cho quá trình hấp phụ Pb2+ là 6.1. 3.4 Kết quả xác định tải trọng hấp phụ Pb2+ theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir Bảng 3.4 Kết quả xác định tải trọng hấp phụ Pb2+ cực đại của VLHP Ci (mg/l) q (mg/g) Cf (mg/l) Cf/q 62.5 0.93 0.26 0.28 125 1.26 2.95 2.34 187.5 2.67 16.07 6.02 250 3.65 35.84 9.82 312.5 4.42 60.16 13.61 375 5.04 85.18 16.9 437.5 5.5 117.21 21.31 500 5.82 144.74 24.87 562.5 5.91 171.63 29,04 625 5.97 197.73 33,12 Từ kết quả trên ta vẽ đồ thị biểu diễn phƣơng trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir của VLHP đối với Pb2+ GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 39
  52. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nồng độ đầu Pb2+ Kết quả cho thấy khi nồng độ đầu của dung dịch Pb2+ tăng thì tải trọng hấp phụ của vật liệu cũng tăng dần. Khi nồng độ đầu tăng đến một giá trị nào đó thì q bão hòa không tăng nữa. Dựa vào số liệu thực nghiệm thu đƣợc, vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc Cf/q vào Cf theo lý thuyết hấp phụ đẳng nhiệt langmuir cho VLHP đƣợc mô tả nhƣ hình 3.8: Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn kết quả xác định tải trọng hấp phụ Pb2+ cực đại của vật liệu Sự phụ thuộc của Cf/q vào Cf đƣợc mô tả theo phƣơng trình: y = 0.0596x – 4.7513 (3.2) Ta có tgα = 1/qmax 1/tgα = 1/0.0596 = 16.8 (mg/g) GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 40
  53. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp 3.5 Kết quả xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hấp phụ động trên cột 3.5.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ Pb2+ của vật liệu Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ Pb2+ thu đƣợc trên bảng sau : GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 41
  54. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Bảng 3.5 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ Pb2+ của VLHP Thể Cột 1 (0.5 Cột 2 (0.8 Cột 3 (1.6 tích Nồng ml/phút) ml/phút) ml/phút) mẫu độ đầu Nồng Hiệu Nồng Hiệu Nồng Hiệu qua cột (mg/l) độ cuối suất độ cuối suất độ cuối suất (ml) (mg/l) (%) (mg/l) (%) (mg/l) (%) 100 142.1 21.82 84.64 27.14 80.9 30.41 78.59 200 142.1 23.74 83.3 28.96 79.62 31.91 77.54 300 142.1 24.61 82.7 30.55 78.5 33.62 76.34 400 142.1 26.11 81.63 31.52 77.82 36.02 74.65 500 142.1 27.34 80.76 32.68 77 37.64 73.51 600 142.1 29.52 79.23 35.47 75.04 40.15 71.75 700 142.1 30.83 78.3 36.36 74.41 42.33 70.21 800 142.1 32.12 77.4 36.9 74.03 45.91 67.69 900 142.1 34.71 75.57 38.65 72.8 47.42 66.29 1000 142.1 37.04 73.93 41.21 71 50.34 64.57 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tốc độ dòng đến khả năng hấp phụ Pb2+ của VLHP GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 42
  55. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Từ kết quả trên em thấy với tốc độ dòng càng nhỏ tức thời gian lƣu trong cột càng lâu thì hiệu suất hấp phụ càng lớn và hiệu suất sẽ giảm dần theo thể tích mẫu qua cột. Song, để tiết kiệm chi phí xử lý nƣớc thải mà vẫn đảm đảm hiệu quả xử lý nƣớc thải em chọn tốc độ dòng là 0.8 ml/phút để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo. 3.5.2 Kết quả xử lý nước thải trên 1 cột hấp phụ Nồng độ Pb2+ ban đầu là 142.1 mg/l. Kết quả khảo sát quá trình xử lý nƣớc thải trên 1 cột hấp phụ đƣợc thể hiện ở bảng sau : Bảng 3.6 Kết quả xử lý Ni2+ và Pb2+ trên 1 cột hấp phụ Xử lý Pb2+ Thể tích mẫu Nồng độ Pb2+ qua cột (ml) Hiệu suất (%) cuối (mg/l) 100 27.14 80.9 200 28.96 79.62 300 30.55 78.5 400 31.52 77.82 500 32.68 77 600 35.47 75.04 700 36.36 74.41 800 36.9 74.03 900 38.65 72.8 1000 41.21 71 GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 43
  56. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn hiệu suất xử lý Pb2+ trên 1 cột hấp phụ Nhận xét : Từ các kết quả thí nghiệm trên em thấy thể tích mẫu qua cột càng lớn thì hiệu suất hấp phụ các ion kim loại càng giảm. Nếu chỉ cho nƣớc thải chạy qua 1 cột hấp phụ thì hiệu suất xử lý chƣa cao. Hiệu suất hấp phụ Ni2+ cao nhất đạt 76.1%, hiệu suất hấp phụ Pb2+ cao nhất đạt 80.9%. Vì vậy, em tiến hành tiếp thí nghiệm trên 2 cột hấp phụ đặt nối tiếp. 3.5.3 Kết quả xử lý nước thải trên 2 cột hấp phụ Nồng độ Pb2+ ban đầu là 142.1 mg/l. Kết quả khảo sát quá trình xử lý nƣớc thải trên 2 cột hấp phụ đƣợc thể hiện ở bảng sau : GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 44
  57. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Bảng 3.7 Kết quả xử lý Pb2+ trên 2 cột hấp phụ Xử lý Pb2+ Thể tích mẫu Nồng độ Pb2+ cuối qua cột (ml) Hiệu suất (%) (mg/l) 100 0.6 99.6 200 0.93 99.01 300 1.4 98.52 400 2.55 97.3 500 2.83 97 600 3.66 96.12 700 3.96 95.81 800 6.8 92.8 900 8.35 91.15 1000 11.14 88.2 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn hiệu suất xử lý Pb2+ trên2 cột hấp phụ GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 45
  58. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Nhận xét chung: Sau khi xử lý nƣớc thải qua 2 cột hấp phụ , hiệu suất xử lý Pb2+ cao nhất đạt 99.6%. Nƣớc thải sau xử lý đạt QCVN40/2011/BTNMT. Việc xử lý nƣớc thải trong thực tế còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố nhƣ : sự ƣu tiên hấp phụ giữa các ion kim loại có trong nƣớc thải, nồng độ các ion kim loại nặng, COD Qua đó, em thấy nếu cho nƣớc thải chảy liên tiếp qua nhiều cột hấp phụ thì hiệu quả xử lý của vật liệu đối với nƣớc thải sẽ tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Có thể ứng dụng kết quả này vào việc thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải chứa kim loại bao gồm nhiều cột hấp phụ nối tiếp nhau thì hiệu quả xử lý sẽ tăng lên rất nhiều. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 46
  59. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua quá trình thực hiện đề tài khóa luận “Khảo sát khả năng xử lý chì trong nƣớc bằng vật liệu hấp phụ xƣơng san hô” em đã thu đƣợc một số kết quả sau : 1. Khảo sát ảnh hƣởng của khối lƣợng vật liệu đến quá trình hấp phụ đối với Pb2+ là 1g vật liệu xƣơng san hô. 2. Khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ của vật liệu đối với Pb2+ là 60 phút. 3. Khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu theo pH, tìm thấy pH thích hợp nhất cho Pb2+ là 6.1. 4. Mô tả quá trình hấp phụ của ion Pb2+ theo mô hình Langmuir và thu đƣợc giá trị tải trọng hấp phụ cực đại đối với Pb2+ là 16.8 (mg/g). 5. Khảo sát quá trình hấp phụ động của vật liệu: Dùng VLHP chế tạo đƣợc để xử lý trên mẫu thực. Kết quả cho thấy nếu tiến hành dẫn nƣớc thải qua một cột hấp phụ thì hiệu suất xử lý Pb2+ cao nhất là 80.9%, qua hai cột liên tiếp thì hiệu suất xử lý đạt 99.6% nồng độ Pb2+ sẽ giảm xuống mức cho phép đối với nƣớc thải công nghiệp theo QCVN 40:2011/BTNMT. 6. Xƣơng san hô sau khi hấp phụ kim loại nặng không có khả năng giải hấp nhƣng có thể đem tái sử dụng dùng làm chất trộn trong ngành sản xuất xi măng và xây dựng (bê tông cốt thép, nhựa đƣờng). Kiến nghị : - Vẫn chƣa tiến hành biến tính đƣợc vật liệu. - Chƣa khảo sát đƣợc các thông số cơ lý của vật liệu - xƣơng san hô. - Chƣa khảo sát đƣợc ảnh hƣởng của kích thƣớc vật liệu tới khả năng hấp phụ Pb2+ của VLHP. Nhƣ vậy, việc sử dụng vật liệu hấp phụ chế tạo từ xƣơng san hô trong quá trình xử lý nguồn nƣớc bị ô nhiễm kim loại tỏ ra có nhiều ƣu điểm. Vật liệu hấp phụ chế tạo từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, rẻ tiền, dễ kiếm, quy trình xử lý đơn giản và an toàn với môi trƣờng. GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 47
  60. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá, 2008, Độc học môi trường cơ bản, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. HCM. [2] Nguyễn Đình Bảng, 2004,Giáo trình các phương pháp xử lý nước và nước thải, Đại học KHTN Hà Nội. [3] Lê Văn Cát, 2002, Hấp phụ và trao đổi ion trong kĩ thuật xử lý nước và nước thải, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội [4] Trần Hồng Côn, Đồng Kim Loan, 2001, Độc học và vệ sinh công nghiệp, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Đại học Quốc Gia Hà Nội. [5] Nguyễn Thùy Dƣơng, 2008, Đề tài: “Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc và thăm dò xử lý môi trường”, Luận văn thạc sĩ hóa học. [6] Đặng Đình Kim, PGS.TS Lê Văn Cát và các cộng sự, 2000, Đề tài: “Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải công nghiệp chứa kim loại nặng (Pb, Cu, Hg, Ni, Cr) bằng phương pháp hóa học và sinh học”. [7] Phạm Luận, Nguyễn Xuân Dũng, 1987, Sổ tay tra cứu pha chế dung dịch, Nhà xuất bản KH & KT Hà Nội. [8] Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế,1997), Giáo trình Hoá lý, tập2, Nxb Giáo dục. [9] Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, QCVN 40:2011/BTN MT [10] Thuviensinhhoc.com Lớp san hô (Anthozoa) [11] Vi.wikipedia.org San hô [12] Vnexpress.net Dùng san hô thay xương để ghép cho bệnh nhân [13] loai-nang-trong-nuoc-35209 GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 48
  61. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 49
  62. Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Tô Thị Lan Phương Sinh viên: Đinh Thị Huệ Linh – MT1201 50