Khóa luận Khảo sát mức độ ô nhiễm chất hữu cơ dễ phân hủy tại một số hồ điều hòa trên địa bàn thành phố hải phòng dựa trên thông số bod được xác định bằng phương pháp đo do và phương pháp chuẩn độ - Phạm Thị Bích Hòa

pdf 53 trang huongle 830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Khảo sát mức độ ô nhiễm chất hữu cơ dễ phân hủy tại một số hồ điều hòa trên địa bàn thành phố hải phòng dựa trên thông số bod được xác định bằng phương pháp đo do và phương pháp chuẩn độ - Phạm Thị Bích Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_khao_sat_muc_do_o_nhiem_chat_huu_co_de_phan_huy_ta.pdf

Nội dung text: Khóa luận Khảo sát mức độ ô nhiễm chất hữu cơ dễ phân hủy tại một số hồ điều hòa trên địa bàn thành phố hải phòng dựa trên thông số bod được xác định bằng phương pháp đo do và phương pháp chuẩn độ - Phạm Thị Bích Hòa

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Phạm Thị Bích Hòa Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Văn Dƣỡng HẢI PHÒNG - 2013
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHẢO SÁT MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CHẤT HỮU CƠ DỄ PHÂN HỦY TẠI MỘT SỐ HỒ ĐIỀU HÒA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG DỰA TRÊN THÔNG SỐ BOD ĐƢỢC XÁC ĐỊNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐO DO VÀ PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Phạm Thị Bích Hòa Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Văn Dƣỡng HẢI PHÒNG - 2013
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Phạm Thị Bích Hoà Mã SV: 110963 Lớp: MT1301 Ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Tên đề tài: “Khảo sát mức độ ô nhiễm chất hữu cơ dễ phân hủy tại một số hồ điều hòa trên địa bàn thành phố Hải Phòng dựa trên thông số BOD đƣợc xác định bằng phƣơng pháp đo DO và phƣơng pháp chuẩn độ”
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng năm 2013 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày tháng năm 2013 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Phạm Thị Bích Hòa TS. Nguyễn Văn Dƣỡng Hải Phòng, ngày tháng năm 2013 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
  6. PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi cả số và chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2013 Cán bộ hƣớng dẫn (họ tên và chữ ký) TS. Nguyễn Văn Dưỡng
  7. LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Văn Dưỡng đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình em thực hiện đề tài khóa luận này. Em cũng gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy cô trong khoa Kỹ thuật môi trường và toàn thể các thầy cô đã dạy em trong suốt khóa học tại trường ĐHDL Hải Phòng. Và em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới bạn bè và gia đình đã động viên và tạo điều kiện giúp đỡ em trong việc hoàn thành khóa luận này. Do hạn chế về thời gian cũng như trình độ hiểu biết nên đề tài nghiên cứu này không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp của các thầy, các cô để bản báo cáo được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng năm 2013 Sinh viên Phạm Thị Bích Hòa
  8. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu sinh hóa TVVN: Tiêu Chuẩn Viêt Nam QCVN: Quy Chuẩn Việt Nam STT: Số thứ tự
  9. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá nhanh mức độ ô nhiễm của nƣớc thông qua chỉ số BOD 4 Bảng 1.2 Lượng oxy hòa tan của không khí vào nước theo nhiệt độ và độ 6 Bảng 1.3 Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt 7 Bảng 1.4: Độ pha loãng điển hình để xác định BOD 19 Bảng 3.1. Xác định thông số BOD của hồ Phƣơng Lƣu 25 Bảng 3.2.Xác định thông số BOD của hồ An Biên 28 Bảng 3.3.Xác định thông số BOD của hồ Tam Bạc 30 Bảng 3.4.Xác định thông số BOD của hồ Sen 33 Bảng 3.5Xác định thông số BOD của hồ Tiên Nga 34 Bảng 3.6.Xác định thông số BOD của hồ Cát Bi 35
  10. DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ TH Ị Hình 1.1. Sự phụ thuộc của lượng oxy hòa tan vào nhiệt độ ở áp suất P = 1atm 5 Hình 1.2.Máy đo DO HI991300 của hãng HANNA 13 Hình 1.3.Tủ ấm BOD model FOC225của hãng VEPT 13 Hình 1.4. Các chai BOD được sử dụng trong phương pháp chuẩn độ và điện cực 14 Hình 1.5. Các sensor điện tử đo tự động lượng 14 Hình 3.1.Vị trí của hồ điều hòa Phương Lưu 24 Hình 3.2.Một số hình ảnh của hồ điều hóa Phương Lưu 25 Đồ thị 3.1Kết quả xác định BOD5 hồ điều hòa Phương Lưu 26 Hình 3.3. Vị trí của hồ điều hòa An Biên 27 Hình 3.4. Một số hình ảnh của hồ điều hóa An Biên 27 Đồ thị 3.2 Kết quả xác định BOD5 hồ điều hòa An Biên 28 Hình 3.5. Vị trí của hồ điều hòa Tam Bạc 29 Hình 3.6. Một số hình ảnh của hồ điều hóa Tam Bạc 30 Đồ thị 3.3 Kết quả xác định BOD5 hồ điều hòa Tam Bạc 31 Hình 3.7. Vị trí của hồ Hồ Sen 32 Hình 3.8. Một số hình ảnh của Hồ Sen 32 Đồ thị 3.4Kết quả xác định BOD5 hồ điều hòa Hồ Sen 33 Hình 3.9. Vị trí của hồ điều hòa Tiên Nga 34 Đồ thị 3.5 Kết quả xác định BOD5 hồ điều hòa Tiên Nga 34 Hình 3.10. Vị trí của hồ điều hòa Cát Bi 35 Đồ thị 3.6 Kết quả xác định BOD5 hồ điều hòa Cát Bi 36 Hình 3.11. Hình ảnh nuôi bèo tây trong hồ điều hòa 37
  11. M ỤC l ỤC LỜI CẢM ƠN 7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 8 DANH MỤC BẢNG 9 MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1- TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về BOD 3 1.1.1. Khái niệm cơ bản 3 1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng oxy hòa tan 4 1.2. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN08:2008) 7 1.2.1. Phạm vi áp dụng 7 1.2.2. Giải thích từ ngữ 7 1.2.3. Qui định kỹ thuật: 7 1.3. Các phƣơng pháp xác định chỉ số BOD 10 1.3.1.Mục đích của việc xác định BOD 10 1.3.2 Nguyên tắc xác định BOD 11 1.3.3. Phƣơng pháp iod- winkler 11 1.3.4. Phƣơng pháp dùng đầu đo điện hóa 12 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 15 2.1 Dụng cụ và hóa chất 15 2.1.1 Dụng cụ và thiết bị 15 2.1.2 Hóa chất 15 2.2. Chuẩn bị nƣớc pha loãng cấy vi sinh vật 16 2.3. Chuẩn bị dung dịch dùng trong phƣơng pháp iod-winkler 17
  12. 2.4 Lấy mẫu 18 2.5 Tiến hành đo BOD 19 2.6 Phép thử kiểm tra và phép thử trắng 22 2.7 Tính toán kết quả 23 2.8. Các điều yếu tố ảnh hƣởng tới kết quả do BOD 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1. Kết quả xác định giá trị BOD tại hồ điều hòa Phƣơng Lƣu 24 3.2. Kết quả xác định giá trị BOD tại hồ điều hòa Phƣơng Lƣu 26 3.3. Hồ Tam Bạc 28 3.4. Hồ Sen 31 3.5. Hồ Tiên Nga 33 3.6. Hồ Cát Bi 35 3.3 Biện pháp khắc phục chỉ số BOD vƣợt mức cho phép 37 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
  13. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng MỞ ĐẦU Nƣớc rất cần cho hoạt động sống của con ngƣời cũng nhƣ các sinh vật.Con ngƣời cần nƣớc ngọt cho ăn uống, sinh hoạt hằng ngày và quá trình sản xuất. Nguồn nƣớc quan trọng nhƣ vậy, nhƣng hiện nay con ngƣời lại chính là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc nặng nề nhất.Chúng ta đã và đang thải vào nguồn nƣớc các chất vô cơ hữu cơ, các loại hóa chất độc hại, gây ra những hậu quả nặng nề tới môi trƣờng nƣớc. Trong số các chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lƣợng nƣớc thì chỉ số BOD là một trong số các chỉ tiêu quan trọng, thông qua chỉ số BOD có thể đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc bởi các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học từ đó cũng dự đoán đƣợc khả năng tự làm sạch của nguồn nƣớc và đề ra những biện pháp thích hợp để xử lý nguồn nƣớc bị ô nhiễm. Chỉ số BODn đƣợc xác định thông qua lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc ở ngày đầu tiênvà sau ngày thứ n, phƣơng pháp phổ biến đƣợc dùng để xác định lƣợng oxy hòa tan là phƣơng pháp Winkler và phƣơng pháp hiện đại hơn, nhanh hơn và chính xác hơn là đo lƣợng oxy hòa tan bằng điện cực oxy hòa tan. Những điện cực oxy hiện đại nhất có thể đo tự động lƣợng oxy hòa tan theo từng ngày nên rất thuận tiện cho việc theo dõi chỉ số BOD.Chúng ta có thể sử dụng một trong các cách trên để xác định BOD nhƣng điểm chung của các phƣơng pháp này là cần thiết phải có một tủ ủ BOD để duy trì nhiệt độ của quá trình ở 200C. Các năm trƣớc, do chƣa có tủ ủ BOD nên khi thực hiện các đề tài xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học của giảng viên và sinh viên khoa Môi trƣờng – ĐHDL Hải Phòng, thông số BOD thƣờng không thể xác định tại phòng thí nghiệm mà phải gửi nhờ đo ở các đơn vị khác. Trong năm học vừa qua, phòng thí nghiệm của khoa môi trƣờng – trƣờng Đại Học Dân Lập Hải phòng đã đƣợc trang bị thêm 1 tủ ủ BOD và 1 điện cực đo oxy hòa tan. Với mong muốn Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 1 MSV: 1353010025
  14. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng có thể xác định đƣợc thông số BOD ngay tại phòng thí nghiệm của trƣờng ĐHDL Hải Phòng em đã thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp: “ Khảo sát mức độ ô nhiễm chất hữu cơ dễ phân hủy tại một số hồ điều hòa trên địa bàn thành phố Hải Phòng dựa trên thông số BOD được xác định bằng phương pháp đo DO và phương pháp chuẩn độ”. Để có sự so sánh kết quả và lựa chọn đƣợc phƣơng pháp xác định BOD phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm, em đã xác định BOD của thải đƣợc lấy tại một số hồ điều hòa trên địa bàn thành phố hải phòng bằng cả 3 phƣơng pháp: - Chuẩn độ theo phƣơng pháp Winkler. - Đo DO bằng máy đo DO để bàn (đo nhanh). - Đo DO bằng Sensor điện tử (đo tự động). Các hồ điều hòa dƣợc lựa chọn lấy nƣớc thải xác định BOD là: Hồ Phƣơng Lƣu Hồ An Biên Hồ Tam Bạc Hồ Sen Hồ Tiên Nga Hồ Cát Bi Thời gian thực hiện khóa luận: từ tháng 4/2013 đến tháng 6/2013. Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 2 MSV: 1353010025
  15. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng CHƢƠNG 1- TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về BOD 1.1.1. Khái niệm cơ bản BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa hay nhu cầu oxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand) là lƣợng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa các chất hữu cơ dễ phân hủy trong nƣớc bởi các vi sinh vật đƣợc tính bằng mg/L. Trong môi trƣờng nƣớc, khi quá trình oxy hóa sinh học xảy ra thì các vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan, vì vậy xác định tổng lƣợng oxy hòa tan cần thiết cho quá trình phân hủy sinh họclà phép đo quan trọng đánh giá ảnh hƣởng của một dòng thải đối với nguồn nƣớc. Nhƣ vậy BOD có ý nghĩa biểu thị lƣợng các chất thải hữu cơ trong nƣớc có thể bị phân hủy bằng các vi sinh vật, là một chỉ tiêu sinh hóa rất quan trọng của nƣớc. Mỗi loại nƣớc cho các đối tƣợng cụ thể có yêu cầu giá trị BOD nhất định. BOD5: Thời gian cần thiết để các vi sinh vật oxy hóa hoàn toàn các chất hữu cơ có thể kéo dài đến vài chục ngày tùy thuộc vào tính chất của nƣớc thải, nhiệt độ và khả năng phân hủy các chất hữu cơ của hệ vi sinh vật trong nƣớc thải. Để chuẩn hóa các số liệu ngƣời ta thƣờng báo cáo kết quả dƣới dạng BOD5 o (BOD trong 5 ngày ở 20 C).Nhƣ vậy BOD5 là lƣợng oxi cần thiết cho quá trình oxy hóa sinh học trong 5 ngày đầu ở nhiệt độ 200C trong buồng tối để tránh ảnh hƣởng của quá trình quang hợp. Mức độ oxy hóa các chất hữu cơ không đều theo thời gian. Thời gian đầu, quá trình oxy hóa xảy ra với cƣờng độ mạnh hơn và sau đó giảm dần. Ví dụ: đối với nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải của một số ngành công nghiệp có thành phần gần giống với nƣớc thải sinh hoạt thì lƣợng oxy tiêu hao để oxy hóa các chất hữu cơ trong vài ngày đầu chiếm 21%, qua 5 ngày đêm chiếm 87% và qua 20 ngày đêm chiếm 99%. Để kiểm tra khả năng làm việc của các công trình xử lý nƣớc thải ngƣời ta thƣờng dùng chỉ tiêu BOD5. Khi biết Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 3 MSV: 1353010025
  16. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng BOD5 có thể tính gần đúng BOD20 bằng cách chia cho hệ số biến đổi 0,68(BOD20 = BOD5 : 0,68)[???]. Để đánh giá nhanh mức độ ô nhiễm của nƣớc thải thông qua chỉ số BOD5, ngƣời ta có thể dựa và bảng sau: Bảng 1.1 Đánh giá nhanh mức độ ô nhiễm của nƣớc thông qua chỉ số BOD 1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng oxy hòa tan Thông số BOD liên quan đến lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc, một số yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng oxy hòa tan là: Nhiệt độ:Nhiệt độ cao, độ hòa tan oxy trong nƣớc giảm dần và ngƣợc lại. Về màu hè khi nhiệt độ của nƣớc tăng, quá trình oxy hóa sinh hóa các chất hữu cơ xảy ra với cƣờng độ mạnh hơn. Trong khi đó độ hòa tan của oxy vào nƣớc lại giảm xuống. Vì vậy về mùa hè độ thiếu hụt oxy tăng nhanh hơn so với mùa đông. Sự phụ thuộc của lƣợng oxy hòa tan vào nhiệt độ ở áp suất P = 760mmHg đƣợc thể hiện trên hình 1.1. Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 4 MSV: 1353010025
  17. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Hình 1.1. Sự phụ thuộc của lượng oxy hòa tan vào nhiệt độ ở áp suất P = 1atm Theo 1 số tài liệu tham khảo thì: Nồng độ oxy hoàn tan giao động từ 0 – 1mg/l sẽ không cung cấp đủ oxy cho sự sống. Nồng độ oxy hoàn tan giao động từ 2 – 4mg/l thì chỉ có một số loài cá và côn trùng sống đƣợc. Nồng độ oxy hoàn tan giao động từ 4 – 7mg/l phù hợp cho các loài thủy sản (cá, tôm) sống trong vùng nƣớc ấm. Nồng độ oxy hoàn tan giao động từ 7 – 11mg/l phù hợp cho các loài thủy sản (cá, tôm) sống trong vùng nƣớc lạnh và dòng chảy. Ở các thủy vực có sự phân tầng oxy rõ rệt: + Tầng mặt có lƣợng oxy hòa tan cao. + Tầng giữa có lƣợng oxy trung bình. + Tầng đáy có lƣợng oxy hòa tan rất thấp. Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 5 MSV: 1353010025
  18. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Cặn lắng:Cặn lắng nhiều sẽ làm giảm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc: Khi xả nƣớc thải chƣa xử lý vào nguồn nƣớc, các chất lơ lửng sẽ lắng xuống đáy, nếu lƣợng cặn lắng lớn và lƣợng oxy trong nƣớc không đủ cho quá trình phân hủy hiếu khí, lúc này quá trình phân hủy yếm khí sẽ xảy ra và sản phẩm của nó là các chất khí H2S, CO2, CH4, các khí này làm ô nhiễm cả nƣớc và môi trƣờng không khí xung quanh, nhƣ vậy trong nƣớc có nhiều cặn lắng thì quá trình phân hủy yếm khí có thể xảy ra liên tục trong một thời gian dài và quá trình tự làm sạch của nƣớc coi nhƣ chấm dứt. Độ mặn: Độ hòa tan của oxy trong nƣớc muối thƣờng thấp hơn trong nƣớc ngọt, nồng độ muối càng cao thì thƣợng oxy hòa tan càng thấp và ngƣợc lại. Sự phụ thuộc của lƣợng oxy hòa tan vào độ mặn đƣợc thể hiện trên bảng 1.2. Bảng 1.2 Lượng oxy hòa tan của không khí vào nước theo nhiệt độ và độ mặn. Một số yếu tố khác: - Áp suất: áp suất càng cao, lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc càng lớn. Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 6 MSV: 1353010025
  19. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng - Độ thoáng trên bề mặt: Độ thoáng nhiều thì lƣợng oxy hòa tan nhiều và ngƣợc lại. - Quá trình quang hợp của thực vật thủy sinh và quá trình ô hấp của động vật thủy sinh trong nƣớc cũng ảnh hƣởng đến lƣợng oxy hòa tan. 1.2. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN08:2008) 1.2.1. Phạm vi áp dụng Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lƣợng nƣớc mặt. Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lƣợng của nguồn nƣớc mặt, làm căn cứ cho việc bảo vệ và sử dụng nƣớc một cách phù hợp. 1.2.2. Giải thích từ ngữ Nƣớc mặt nói trong quy chuẩn này là nƣớc chảy qua hoặc đọng lại trên mặt đất, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch, hồ, ao, đầm, 1.2.3. Qui định kỹ thuật: Giá trị giới hạn của các thông số chất lƣợng nƣớc mặt đƣợc quy định tại bảng 1.3. Bảng 1.3 Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 B2 1 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 2 Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 4 COD mg/l 10 15 30 50 0 5 BOD5 (20 C) mg/l 4 6 15 25 + 6 Amoni (NH 4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 7 MSV: 1353010025
  20. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 7 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - 8 Florua (F-) mg/l 1 1,5 1,5 2 - 9 Nitrit (NO 2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 - \ Nitrat (NO 3) (tính theo N) mg/l 2 5 10 15 10 3- 11 Phosphat (PO4 ) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 1 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 2 20 Niken (Ni) gg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1 1,5 2 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 26 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ Aldrin + Dieldrin µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin µg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC µg/l 0,05 0,1 0,13 0,015 DDT µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan(Thiodan) µg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 8 MSV: 1353010025
  21. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Lindan µg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane µg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor µg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu cơ µg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 Paration µg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 Malation 28 Hóa chất trừ cỏ 2,4D µg/l 100 200 450 500 2,4,5T µg/l 80 100 160 200 Paraquat µg/l 900 1200 1800 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E.coli MPN/ 20 50 100 200 100ml 32 Coliform MPN/ 2500 5000 7500 10000 100ml Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá và kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho các mục đích sử dụng nƣớc khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt và các mục đích khác nhƣ loại A2, B1 và B2. A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp, bảo tồn động thực vật thủy sinh hoặc các mục đích sử dụng nhƣ loại B1 và B2. B - Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự hoặc các mục đích sử dụng nhƣ loại B2. B2 - Giao thông thuỷ và các mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp. Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 9 MSV: 1353010025
  22. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 1.3. Các phƣơng pháp xác định chỉ số BOD 1.3.1.Mục đích của việc xác định BOD BOD là một trong những chỉ tiêu đánh giá mức độ gây ô nhiễm của các chất thải và khả năng tự làm sạch của nguồn nƣớc.Dùng chỉ tiêu BOD để đánh giá khả năng tự làm sạch mà không dùng COD vì trong tự nhiên rất ít các tác nhân oxy hóa mạnh có khả năng phân hủy chất hƣu cơ, điều này chỉ dùng trong xử lý nƣớc thải thông qua các tác động của con ngƣời. Mặt khác nếu dùng COD để đánh giá chúng ta không thể biết đƣợc thành phần hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học và thành phần hữu cơ không có khả năng phân hủy sinh học. Thêm vào đó khi phân tích COD không đánh giá đƣợc tốc độ phân hủy sinh học của các chất hữu cơ trong nƣớc thải dƣới điều kiện tự nhiên không xét đến. Không dùng chỉ tiêu dinh dƣỡng và độ độc để đánh giá khả năng tự làm sạch của nguồn nƣớc là vì khả năng phú dƣỡng hóa chỉ xảy ra ở những vùng ao hồ tù nơi oxy không có khả năng xâm nhập vào tầng đáy của ao hồ nên gây lên hiện tƣợng phú dƣỡng hóa. Còn trên dòng nƣớc chảy xiết rất ít khi xảy ra hiện tƣợng này vì ở những dòng chảy liên tục oxy đƣợc hòa tan liên tục cung cấp đủ oxy cho vi sinh vật phân hủy nitrat sử dụng. Mặt khác, nitơ là một yếu tố dinh dƣỡng cần thiết cho vi sinh vật hoạt động nếu hàm lƣợng nitơ không lớn thì không cần thiết loại bỏ chúng hoàn toàn ra khỏi dòng nƣớc. Việc xác định chỉ tiêu dinh dƣỡng trên một dòng chảy rất phức tạp. Đểtheo dõi đƣợc khả năng phú dƣỡng hóa ta phải làm mô hình mô tả dòng chảy của nó giống nhƣ trên thực tế và theo dõi trong một thời gian dài, điều này gây tốn kém về kinh phí và không đủ thời gian để làm nên ta không tính đến chỉ tiêu này Kết quả xác định chỉ số BOD đƣợc dùng làm cơ sở tính toán kích thƣớc các công trình xử lý, xác định hiệu suất xử lý của một số quá trình và đánh giá chất lƣợng nƣớc sau khi xử lý đƣợc phép đổ thải vào các nguồn nƣớc. Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 10 MSV: 1353010025
  23. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 1.3.2 Nguyên tắc xác định BOD Mẫu nƣớc cần phân tích đƣợc xử lý sơ bộ và pha loãng với những lƣợng khác nhau của một loại nƣớc loãng giàu oxy hòa tan và chứa các vi sinh vật hiếu khí, có ức chết sự nitrat hóa. Mẫu ủ ở nhiệt độ 200C trong thời gian 5 ngày ở chỗ tối, trong bình đậy kín.Xác định nồng độ oxy hòa tan trƣớc và sau khi ủ. Tính khối lƣợng oxy tiêu tốn trong một lít mẫu. 1.3.3. Phƣơng pháp iod- winkler [2] Phƣơng pháp iod là phƣơng pháp chuẩn để xác định oxy hòa tan trong nƣớc. Phƣơng pháp này đƣợc dùng cho mọi loại nƣớc có nồng độ oxy hòa tan từ 0,,2 mg/l đến gấp đôi nồng độ oxy bão hòa(khoảng 20 mg/l) khi không có các chất cản trở. Các chất hữu cơ dễ bị hòa tan nhƣ tanin, axit humic, ligin cản trở việc xác định. Các hợp chất lƣu huỳnh dễ bị oxy hóa nhƣ sunphua, thioure cũng gây cản trở, các hệ hô hấp tích cực thƣờng cần oxy. Khi có các chất nhƣ vậy thì dùng phƣơng pháp đầu đo điện hóa. Nồng độ nitrit đến 15 mg/l không gây cản trở phép xác định vì chúng bị phân hủy khi thêm natri azid. Nếu có các chất oxy hóa hoặc chất khử thì cần áp dụng phƣơng pháp đã cải tiến. Nếu có huyền phù có khả năng cố định hoặc tiêu hao iod thì có thể dùng phƣơng pháp cải tiến, nhƣng tốt nhất vẫn là dùng phƣơng pháp đo đầu điện hóa. Nguyên tắc: phản ứng của oxy hòa tan trong mãu với mangan (II) hydroxit mới sinh(do thêm natri hoặc kali hydroxit vào mangan (II) sunphat). Quá trình axit hóa và iodua các hợp chất của mangan có hóa trị cao hơn mới hình thành sẽ tạo ra một lƣợng iod tƣơng đƣơng.Xác định lƣợng iod đƣợc giải phóng bằng cách chuẩn độ natri sthiosunphat. Cách tiến hành: Oxy trong nƣớc đƣợc cố định ngay sau khi lấy mẫu bằng hỗn hợp chất cố định (MnSO4, KI, NaN3), lúc này oxy hòa tan trong mẫu sẽ 2+ phản ứng với Mn tạo thành MnO2. Khi đem mẫu về phòng thí nghiệm, thêm Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 11 MSV: 1353010025
  24. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng - acid sulfuric hay phosphoric vào mẫu, lúc này MnO2 sẽ oxy hóa I thành I2.Chuẩn độ I2 tạo thành bằng Na2S2O3 với chỉ thị hồ tinh bột. Tính ra lƣợng O2 có trong mẫu theo công thức: DO (mg/l) = (VTB x N/ VM ) x 8 x 1.000 Trong đó: VTB: là thể tích trung bình dung dịch Na2S2O3 0,01N (ml) trong các lần chuẩn độ. N: là nồng độ đƣơng lƣợng gam của dung dịch Na2S2O3 đã sử dụng. 8: là đƣơng lƣợng gam của oxy. VM: là thể tích (ml) mẫu nƣớc đem chuẩn độ. 1.000: là hệ số chuyển đổi thành lít. 1.3.4. Phƣơng pháp dùng đầu đo điện hóa [3] Phạm vi áp dụng: tiêu chuẩn này quy định phƣơng pháp điện hóa để xác định oxy hòa tan trong nƣớc dùng một thiết bị điện hóa đƣợc ngăn cách với mẫu nƣớc bởi màng thấm khí. Tùy vào đầu đo sử dụng, có thể đo nồng độ oxy tính theo miligam trên lít hoặc phần trăm bão hòa(% oxy hòa tan) hoặc cả hai. Phƣơng pháp này có thể đo đƣợc oxy trong nƣớc tƣơng ứng từ 0% đến 100% mức độ bão hòa. Tuy vậy, hầu hết máy móc cho phép đo giá trị cao hơn 100%, nghĩa là quá bão hòa. Phƣơng pháp này thích hợp do tại hiện trƣờng, monitoring liên tục oxy hòa tan cũng nhƣ đo trong phòng thí nghiệm. Phƣơng pháp này cũng thích hợp để đo nƣớc có mẫu nƣớc đục hoặc nƣớc có chứa sắt và các chất cố định iod, các loại này có thể gây cản trở cho phƣơng pháp iod- winkler. Khí và hơi nhƣ clo, sunfua dioxit, hydro sunfua, amin, amoniac, cacbon dioxit, brom, iod có khả năng khuếch tán qua màng gây cản trở việc xác định. Các chất khác có trong mẫu có thể gây cản trở việc đo dòng điện hoặc phá hủy màng, ăn mòn điện cực. Các chất này bao gồm các dung môi, dầu mỡ, sunfua, cacbonat và rong tảo. Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 12 MSV: 1353010025
  25. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Phƣơng pháp này cũng thích hợp để đo nƣớc tự nhiên, nƣớc thải, nƣớc mặn. Khi dùng cho nƣớc mặn nhƣ nƣớc biển, nƣớc cửa sông, thì cần hiệu chỉnh độ muối. Nguyên tắc: Nhúng đầu đo chứa màng chọn lọc, hai điện cực kim loại và chất điện giải vào nƣớc cần phân tích(màng thực tế không thấm nƣớc và các ion hòa tan, chỉ thấm oxy và một vài chất khí và chất ƣa dung môi). Do sự chênh lệch điện thế giữa các điện cực gây ra bởi tác động của điện kế hoặc do điện áp ngoài đặt vào, oxy thấm qua mạng bị khử trên catot trong khi các ion kim loại đi vào dung dịch tại anot. Dòng điện sinh ra tỷ lệ thuận với tốc độ chuyển oxy qua màng, qua lớp chất điện ly và do vậy làm tăng áp suất riêng phần của oxy trong mẫu ở nhiệt độ đã cho. Tính thấm của màng với các khí thay đổi nhiều với nhiệt độ, cần bổ chính số đọc ở các nhiệt độ khác nhau. Điều đó có thể thực hiện đƣợc bằng thuật toán, ví dụ, dùng đồ thị thích hợp hoặc dùng chƣơng trình máy tính. Phần lớn các máy hiện đại dùng bỏ chính tự động nhiệt độ bằng các linh kiện nhạy nhiệt độ trong mạch điện. Tuy nhiên, các máy cho trực tiếp phần trăm độ tan sẽ hiển thị phân trăm đo đƣợc trừ trƣờng hợp có bộ phận bổ chính chênh lệch áp suất. Nhƣ vậy số đọc liên quan trực tiếp tới áp suất không khí chứ không phải là số thực áp suất khí đặt trong máy không trùng với áp suất không khí.Kết quả đo đƣợc hiển thị trên thiết bị đo. Hình 1Hình 1.2.Máy đo DO Hình 2Hình 1.3.Tủ ấm BOD model HI991300 của hãng HANNA FOC225của hãng VEPT Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 13 MSV: 1353010025
  26. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Hình 1.4. Các chai BOD được sử dụng trong phương pháp chuẩn độ và điện cực Các đầu đo DO hiện đại nhất có thể đo trực tiếp và hiển thị lƣợng DO theo ngày, rất thuận lợi cho quá trình theo dõi sự giảm DO theo thời gian.Hệ thống Sensor System 6 với các đầu đo là các sensor điện tử rất thuận tiện cho ngƣời sử dụng theo dõi giá trị BOD và nhiệt độ của dung dịch trong quá trình hoá sinh. Hệ thống sẽ tự động đọc và hiển thị giá trị BOD theo mg/l, giá trị BOD hiển thị trực tiếp tại bất kỹ thời gian nào cũng nhƣ sau mỗi chu kì là 5 ngày theo tiêu chuẩn tiêu chuẩn. Hình 1.5. Các sensor điện tử đo tự động lượng Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 14 MSV: 1353010025
  27. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Dụng cụ và hóa chất 2.1.1 Dụng cụ và thiết bị - Chai BOD chuyên dụng, dung tích 350ml, có nút nhám. - Tủ ấm BOD FOC 225có khả năng duy trì đƣợc nhiệt độ(20 2) 0C - Thiết bị sục khí - Máy đo DO Hanna HI98186 - Tủ sấy - Máy khuấy từ - Cân kĩ thuật - Các dụng cụ thí nghiệm khác: bình định mức, ống đong, cốc thủy tinh, bình tam giác, buret, pipet, đũa thủy tinh, 2.1.2 Hóa chất - Nƣớc cất - Kali dihydrophotphat (KH2PO4) - Dikali hydrophotphat(K2HPO4) - Dinatri hydrophotphat heptahydrat (Na2HPO4.7H2O) - Amoni clorua (NH4Cl) - Magie sulfat heptahydrat (MgSO4. 7H2O) - Canxi clorua (CaCl2) - Sắt (III) clorua hexahydrat (FeCl3.6H2O) - D-gluco khan(C6H12O6) - Acid L-glutamic (C5H9NO4) - Mangan (II) sunfat khan (Mn(II) SO4) - Acid sunphuric (H2SO4) - Kali hydroxit (KOH) - Kali iodua (KI) - Kali iodat (KIO3) - Natri thiosunphat (Na2S2O3) - Hồ tinh bột. Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 15 MSV: 1353010025
  28. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 2.2. Chuẩn bị nƣớc pha loãng cấy vi sinh vật 2.2.1 Nước Nƣớc không đƣợc chứa nhiều hơn 0,01 mg/l đồng, không chứa clo hoặc cloramin. 2.2.2. Nước cấy - Nƣớc thải đô thị có COD tối đa là 300mg/l hoặc TOC(cacbon hữu cơ tổng số) tối đa là 100mg/l, lấy từ cống chính hoặc cống của một khu dân cƣ không bị ô nhiễm đáng kể do công nghiệp sẽ đƣợc gạn và lọc thô. - Nƣớc sông hoặc hồ có chứa nƣớc thải đô thị. - Nƣớc thải đã xử lý của nhà máy sử lý nƣớc thải đƣợc để lắng. - Nƣớc lấy ở cuối dòng thải chính loại nƣớc cần phân tích hoặc nƣớc chứa vi sinh vật thích hợp cho nƣớc cần phân tích và đƣợc nuôi cấy trong phòng thí nghiệm. - Nguyên liệu nuôi cấy có bán sẵn trên thị trƣờng. 2.2.3. Dung dịch muối Bảo quản trong các bình thủy tinh, trong chỗ tối. Các dung dịch sau bền trong 6 tháng. Cần đƣợc loại bỏ ngay khi có dấu hiệu kết tủa hoặc vi sinh vật phát triển. 2.2.3.1 Dung dịch đệm photphat, pH= 7,2 Hòa tan 8.5g kali dihydropotphat, 21,75g dikali hydrophotphat,33,4g đinatri hydrophotphat heptahydrat và 1,7g amoni clorua trong khoảng 500ml nƣớc cất, pha loãng đến 1000ml và lắc đều. Nếu pH của dung dịch đệm là 7,2 thì không cần điều chỉnh 2.2.3.2 Dung dịch magie sulfat hetahydrat, ρ= 22,5 g/l Hòa tan 22,5 g magie sulfat hepahydrat trong nƣớc. Pha loãng thành 1000ml và lắc đều. 2.2.3.3 Dung dịch canxi clorua, ρ = 27,5 g/l Hòa tan 27,5 g canxi clorua khan với nƣớc. Pha loãng thành 1000ml và lắc đều. 2.2.3.4 Dung dịch sắt (III) clorua hexahydrat, ρ = 0,25 g/l Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 16 MSV: 1353010025
  29. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Hòa tan 0,25g sắt (II) clorua haxahydrat trong nƣớc, pha loãng thành 1000ml và lắc đều. 2.2.4 Nước pha loãng Thêm 3ml mỗi dung dịch muối ở trên vào 500ml nƣớc. Pha loãng thành 3000ml và lắc đều. Giữ ở nhiệt độ 200C 20C cho dung dịch vừa điều chế và giữ ở nhiệt độ này sục khí ít nhất trong 1h bằng máy sục khí đặt trong tủ ủ. Giữ dung dịch này không bị nhiễm bẩn, đặc biệt nhiễm bẩn các chất hữu cơ, kim loại, chất oxy hóa hoặc chất khử, đảm bảo nồng độ oxy hòa tan ít nhất là 8 mg/l. Để tránh cho nƣớc quá bão hòa oxy: mở nắp bình chứa trong 1h trƣớc khi sử dụng. Dung dịch đƣợc giữ trong 24h tính từ lúc chuẩn bị, phần còn lại của dung dịch sau thời gian đó phải đổ bỏ. 2.2.5 Nước pha loãng cấy vi sinh vật Thêm 40 ml nƣớc cấy(nƣớc sông hồ chứa nƣớc thải đô thị) vào nƣớc pha loãng trên. Giữ nƣớc pha loãng cấy vi sinh vật ở 200C. Chuẩn bị nƣớc này ngay trƣớc khi dùng và đổ bỏ phần dƣ vào cuối ngày làm việc. Nồng độ khối lƣợng của oxy bị tiêu thụ qua 5 ngày ở 200C của nƣớc pha loãng vi sinh vật chính là giá trị trắng và không đƣợc vƣợt quá 1,5 mg/l. 2.3. Chuẩn bị dung dịch dùng trong phƣơng pháp iod-winkler [2] 2.3.1 Dung dịch acid sunphuric 1:1 Thêm cẩn thận 100ml acid sunphuric đặc (ρ= 1,84g/ml) vào 100ml nƣớc cất, khuấy liên tục. 2.3.2 Dung dịch acid sunphuric 2N Pha 7,65ml acid sunphuric đặc (ρ= 1,84g/ml) vào 50ml nƣớc cất, pha loãng đến 100ml và lắc đều. 2.2.3 Thuốc thử kiềm iodua Hòa tan 50g kali hydroxit và 30g kali iodua trong khoảng 50ml nƣớc. Pha loãng đến 100ml.Giữ dung dịch trong bình thủy tinh nâu, dậy kín. Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 17 MSV: 1353010025
  30. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 2.3.4 Mangan (II) sunfat khan Hòa tan 34g mangan (II) sunfat khan trong nƣớc. Pha loãng đến 100ml. 2.3.5 Kali iodat Sấy khô vài gam kali iodat ở 1800C. Cân 3,567 0,003 g và hòa tan trong nƣớc. Pha loãng đến 1000ml. Hút 100ml và pha loãng bằng nƣớc đến 1000 ml trong bình định mức. 2.3.6 Natri thiosunphat Chuẩn bị: Hòa tan 2,5g natri thiosunphat ngậm 5 nƣớc trong nƣớc mới đun sôi để nguội. Thêm 0,4 g natri hydroxit và pha loãng đến 1000ml. Chuẩn hóa:Hòa tan trong bình nón khoảng 0,5 g kali iodua với 100ml nƣớc, thêm 5ml dung dịch acid sunphuric 2N Lắc đều và thêm 20,00ml dung dịch tiêu chuẩn kali iodat. Pha loãng đến khoảng 200ml và chuẩn độ ngay iod mới đƣợc giải phóng bằng dung dịch natri thiosunphat, gần cuối chuẩn độ thêm dung dịch chỉ thị( hồ tinh bột) khi dung dịch có mầu vàng rơm và tiếp tục chuẩn độ đến mất màu hoàn toàn. Nồng độ C, thể hiện bằng milimol trên lít đƣợc tính bằng công thức: C = (6.20.1,66)/ V Trong đó V là thể tích dung dịch natri thiosunphat đã dùng để chuẩn độ, tính bằng mililit.Việc chuẩn hóa dung dịch này cần làm hàng ngày. 2.3.7 Hồ tinh bột Hòa tan 1g hồ tinh bột trong 100ml nƣớc mới đun sôi 2.4 Lấy mẫu Lấy mẫu tổ hợp theo không gian để lấy giá trị trung bình theo phƣơng ngang, mỗi hồlấy 3 điểm các điểm này đặc trƣng cho trạng thái trung bình của hồ, vị trí lấy mẫu cách 0,5m so với mặt nƣớc. Kí hiệu lần lƣợt tại : -Hồ Phƣơng Lƣu: PL1. PL2. PL3 - Hồ An Biên: AB1, AB2, AB3 - Hồ Tam Bạc: TB1, TB2, TB3 Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 18 MSV: 1353010025
  31. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng - Hồ Sen: HS1, HS2, HS3 - Hồ Tiên Nga: TN1, TN 2, TN 3 - Hồ Cát Bi: CB1, CB 2, CB 3 Nạp đầy chai đựng mẫu đến tràn, cần chú ý tránh bất cứ thay đổi nào về nồng độ oxy hòa tan.Sau khi lấy mẫu mang ngay về phòng thí nghiệm để phân tích. 2.5 Tiến hành đo BOD 2.5.1 Xử lý sơ bộ Trung hòa mẫu: Nếu pH của mẫu sau khi pha loãng không nằm trong khoảng 6 đến 8 thì dùng dung dịch NaOH hoặc HCl để trung hòa mẫu. Khi trung hòa không cần quan tâm tới kết tủa tạo thành. Đồng nhất mẫu: Khi mẫu chứa các hạt lớn thì đồng nhất mẫu bằng các máy trọn trong phòng thí nghiệm. Nếu mẫu chứa tảo cần phải lọc để tránh kết quả cao không bình thƣờng. Kích thƣớc lỗ cảu cái lọc 1,6µm là phù hợp. 2.5.2. Chọn hệ số pha loãng Căn cứ vào bảng độ pha loãng điển hình để xác định BOD (dựa vào kinh nghiệm của ngƣời phân tích) Bảng 1.4: Độ pha loãng điển hình để xác định BOD BOD dự đoán Hệ số pha loãnga Mẫu nƣớcb Mg/l O2 3-6 Giữa 1,1 và 2 R 4-12 2 R,E 10-30 5 R,E 20-60 10 E 40-120 20 S 100-300 50 S,C 200-600 100 S,C 400-1200 200 I,C Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 19 MSV: 1353010025
  32. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 1000-3000 500 I 2000-6000 1000 I a Thể tích mẫu đã pha loãng/ thể tích phần mẫu thử b R: Nƣớc sông E: Nƣớc cống đô thị đã đƣợc xử lý sinh học S: Nƣớc cống đô thị đƣợc làm trnog hoặc nƣớc thải công nghiệm bị ô nhiễm nhẹ C: Nƣớc cống đô thị(chƣa qua xử lý) I: Nƣớc thải công nghiệm bị ô nhiễm nặng 2.5.3 Chuẩn bị dung dịch thử Để mẫu(hoặc mẫu đã xử lý sơ bộ) ở nhiệt độ khoảng 200C 20C, nạp khoảng nửa bình và lắc để tránh quá bão hòa oxy. Lấy một thể tích phần mẫu thử (hoặc mẫu đã xử lý sơ bộ) cho vào bình pha loãng. Với hệ số pha loãng đã lựa chọn ở trên thêm dung dịch pha loãng cấy vi sinh vật vào bình pha loãng Lƣợng oxy tiêu thụ phải ít nhất là 2mg/l và nồng độ oxy sau khi ủ phải ít nhất là 2mg/l. 2.5.4. Tiến hành đo a. Đo oxy hòa tan dùng phương pháp chuẩn độ iod Cứ mỗi lần pha loãng nạp đầy 2 vào 2 bình ủ, để cho dung dịch tràn nhẹ. Trong quá trình nạp phải chú ý tránh làm thay đổi lƣợng oxy của dung dịch. Để cho các bọt khí bám trong thành bình thoát ra hết. Đậy nút bình, cẩn thận để tránh bọt khí bị tắc lại Chia các bình thành 2 loạt, mỗi loạt gồm một bình tƣơng ứng với từng nồng độ pha loãng và có một bình là dung dịch trắng, đánh số thứ tự Đặt loạt bình thứ nhất chứa dung dịch thử đã pha loãng vào trong tủ ủ trong 5 ngày 4h Tại điểm “không”, đo nồng độ oxy hòa tan trong loạt bình hai chứa dung dịch thử đã pha loãng bằng phƣơng pháp iod- winkler: Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 20 MSV: 1353010025
  33. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Thêm 1ml dung dịch mangan (II) sunphat và 2ml dung dịch thuốc thử kiềm. Thêm thuốc thử ở dƣới bề mặt nƣớc của mẫu bằng cách dùng pipet có mũi nhọn, khi mở nắp cần cẩn thận để tránh không khí lọt vào.Lật ngƣợc bình vài lần để trộn đều mẫu, đảm bảo mẫu là đồng thể. Để kết tủa lắng xuống khoảng một phần ba bình ròi thêm từ từ 1,5 ml dung dịch acid sunphuric 1:1, đậy nắp bình và lắc cho kết tủa tan hết và iod đƣợc phân bố đều trong dung dịch. Lúc này dung dịch có màu vàng cam Lấy 100ml dung dịch trên vào bình nón. Chuẩn độ bằng dung dịch natri thiosunphat. Dùng hồ tinh bột làm chỉ thị, thêm vào lúc gần cuối chuẩn độ khi dung dịch có màu vàng rơm. Chuẩn độ tới khi màu xanh của dung dịch mất hoàn toàn. Kết quả đƣợc tính theo công thức: MrV2cf1/4V1(1) Trong đó: - Mrlà khối lƣợng phân tử của oxy (Mr =32) - V1 là thể tích của mẫu thử oặc phần nƣớc trong tính bằng mililit - V2 là thể tích của dung dịch natrithiosunphat dùng để chuẩn độ toàn bộ mẫu hoặc phần nƣớc trong, tính bằng mililit - c là nồng độ dùng dung dịch natrithiosunphat, tính bằng mililit - f= V0 / V0 - V’ + V0 là dung dịch bình, tính bằng mililit + V’ là tổng thể tích của dung dịch mangan (II) sunphat và thuốc thử kiềm. Sau khi ủ 5 ngày, xác định nồng độ oxy hòa tan trong từng bình đã đƣợc đánh số thứ tự tƣơng ứngtheo phƣơng pháp iod- winkler đã nêu ở trên. b. Đo oxy hòa tan dùng phương pháp đầu dò điện cực Cứ mỗi độ pha loãng nạp đầy vào một bình ủ để cho dung dịch tràn nhẹ, trong quá trình nạp phải chú ý tránh làm thay đổi hàm lƣợng oxy của dung dịch. Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 21 MSV: 1353010025
  34. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Để cho các bọt khí trong thành bình thoát ra hết bằng cách đặt vào trong bình ủ con từ rồi đặt trên máy khuấy từ để khuấy nhẹ. Đặt đầu dò điện cực vào bình ủ khoảng 2-3 phút để con từ khuấy nhẹ. Nhấn nút CAL, Menu hiệu chuẩn sẽ đƣợc hiển thị Nhấn DO để chọn hiệu chuẩn DO màn hình hiệu chuẩn DO sẽ đƣợc hiện thị các tiêu chuẩn, nhấn vào MODE để thay đổi đơn vị đo nếu chƣa là mg/l Biểu tƣợng đòng hồ cát sẽ đƣợc hiển thị trên màn hình cho đến khi việc đọc trở nên ổn định Nhấn CFM để xác định nồng độ oxy hòa tan trong nƣớc, kết thúc việc hiệu chuẩn Làm tƣơng tự với các bình ủ còn lại. Đậy nút bình cẩn thận, tránh bọt khí bị tắc lại Đặt các bình chứa dung dịch thử đã pha loãng vào tủ ủ trong 5 ngày Sau khi ủ, xác định nồng độ oxy hòa tan trong mỗi bình bằng phƣơng pháp dò đầu điện cực đã nêu ở trên. 2.6 Phép thử kiểm tra và phép thử trắng 2.6.1 Phép thử kiểm tra Sấy một ít D- gluco khan và một ít L-acid glutamic ở nhiện độ (105±5)0C trong 1h. Cân mỗi thứ (150±1)1 mg, hòa tan trong nƣớc và pha thành 1000ml và lắc đều. chuẩn bị dung dịch này ngay trƣớc khi phân tích và đổ bỏ phần còn lại vào cuối ngày, Lây 20,00ml dung dịch kiểm tra trên vào bình pha loãng thành 1000ml với nƣớc pha loãng cấy vi sinh vật và tiến hành các phép đo nhƣ ở 2.5.4 Giá trị BOD thu đƣợc phải nằm trong khoảng (210±40) mg/l oxy. 2.6.2 Phép thử trắng Tiến hành phép thử trắng đồng thời với việc xác định mẫu thực. Mẫu trắng là mẫu chỉ có nƣớc pha loãng cấy vi sinh vật. Giá trị của phép thử trắng không vƣợt quá 1,5 mg/l. Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 22 MSV: 1353010025
  35. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 2.7 Tính toán kết quả BOD đƣợc tính toán cho ác dung dịch thử, khi các điều kiện sau thỏa mãn: (ρ1/3)≤(ρ1-ρ2)≤2ρ2/3 Nhu cầu xoy hóa sinh hóa BOD5 đƣợc tính theo công thức : BOD = [(ρ1 – ρ2) – (Vt - Vsam Vt).(ρ3 - ρ4)] . (Vt / Vsam) (2) Trong đó: ρ1: nồng độ oxy hòa tan của một trong các dung dịch thử ở điểm “không”, tính bằng miligam trên lit. ρ2: nồng độ oxy hòa tan của chính dung dịch thử sau 5 ngày, tính bằng miligam trên lit. ρ3: nồng độ oxy hòa tan của dung dịch mẫu trắng ở điểm “không”, tính bằng miligam trên lit ρ4: nồng độ oxy hòa của dung dịch mẫu trắng sau 5 ngày, tính bằng miligam trên lít. Vsam: thể tích của mẫu dùng để chuẩn bị dung dịch thử, tính bằng milili. Vt : tổng thể tích của dung dịch thử, tính bằng mililit. 2.8. Các điều yếu tố ảnh hƣởng tới kết quả do BOD 2.8.1. Các điều kiện ảnh hưởng tới kết quả phân tích - Các chất độc hại đối với vi sinh vật. - pH và điều kiện thẩm thấu thích hợp. - Chất dinh dƣỡng. - Nhiệt độ - Vi sinh vật đƣợc bổ sung trong phân tích BOD. 2.8.2. Điều kiện thỏa mãn quá trình pha loãng mẫu nước để xác định BOD - Nƣớc không chứa tảo và vi khuẩn, tốt nhất là dùng nƣớc cất. - pH nƣớc khoảng 6,5-8,5. - Điều kiện thẩm thấu thích hợp đƣợc duy trì bằng K3PO4 và Na3PO4. - Nƣớc pha loãng phải đồng nhất không chứa nitơ. - Nƣớc pha loãng phải đƣợc sục khí cho đến khi bão hòa oxy. Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 23 MSV: 1353010025
  36. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Trên địa bàn Thành phố Hải Phòng có hơn 10 hồ lớn, nhỏ cùng với hệ thống kênh, mƣơng, các hồ và kênh mƣơng không chỉ hiện chức năng điều hòa tiêu thoát nƣớc khi có mƣa bão và nƣớc thủy triều mà còn tạo cảnh quan đẹp cho đô thị Hải Phòng. Tuy nhiên do hệ thống thoát nƣớc của thành phố chung cả thoát nƣớc mƣa và nƣớc thải, nên tùy theo mức độ, các hồ đều có nƣớc thải tràn vào, ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc hồ. Hiện nay một số hồ điều hòa đã đƣợc cải tạo, còn lại một số hồ vẫn đang ở trong tình trạng ô nhiễm khá nặng nhƣ hồ Tiên Nga, nƣớc của hồ có màu đen và bốc mùi khó chịu. Trong khuôn khổ đề tài khóa luận, chúng tôi đã xác định BOD của một số hồ điều hòa sau: 3.1. Kết quả xác định giá trị BOD tại hồ điều hòa Phƣơng Lƣu Hồ Phƣơng Lƣu thuộc phƣờng Đông Hải 1, quận Hải An, Thành phố Hải Phòngcó diện tích khoảng 220.000 mét vuông. Độ sâu trung bình ven bờ 1,8m, nơi sâu nhất ở giữa hồ là 3m.Do mới đƣợc xây dựng nên chất lƣợng nƣớc của hồ còn khá tốt. Hình 3.1.Vị trí của hồ điều hòa Phương Lưu Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 24 MSV: 1353010025
  37. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Hình 3.2.Một số hình ảnh của hồ điều hóa Phương Lưu Kết quả xác đị nh giá trị BOD của hồ diều hòa Phương Lưu được thể hiện trên bảng 3.1. Bảng 3.1. Xác định thông số BOD của hồ Phƣơng Lƣu Mẫu 1. Giá trị 2. Giá trị BOD 3. Giá trị BOD BOD xác định bằng xác định bằng theo phƣơng máy đo DO để bàn Sensor điện tử tự động pháp Winkler (mg/l) (mg/l) PL1 11.51 12.1 10.8 PL2 10.92 11.6 10.4 PL3 11.33 12.2 10.7 TB 11.25 11.97 10.64 Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 25 MSV: 1353010025
  38. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 12.5 11.97 12 11.5 11.25 11 10.64 mg/l 10.5 10 9.5 PP Winkler Máy đo DO Sensor điện tử Kết quả xác định DOB Đồ thị 3.1Kết quả xác định BOD5 hồ điều hòa Phương Lưu 3.2. Kết quả xác định giá trị BOD tại hồ điều hòa Phƣơng Lƣu Hồ An Biên thuộc quản lý phƣờng An Biên, quận Lê Chân. Thành phố Hải Phòng.Có diện tích khoảng 170.000 m2, độ sâu trung bình khoảng 3m.Đầu thế kỉ 20, dân chài thôn Đà Cụ, nay là phƣờng An Đà, và làng Đông Khê có thể dong thuyền dễ dàng từ hồ An Biên ra sông Cấm, sông Lạch Tray. Hồ An Biên là hồ lớn nhất trong thành phố, giữ vị trí quan trọng về cảnh quan, môi sinh và kinh tế. Quanh hồ có các công trình kiến trúc cổ nhƣ: Chùa An Đà, Miếu An Đà, đều ở ven hồ, Chùa Đông Khê, Đình Bắc, Nhà thờ Nam Pháp, và các công trình văn hoá đƣợc xây dựng nhƣ: Cung Văn hoá Thể thao Thanh Niên, Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt- Tiệp, Cung văn hoá thiếu nhi, Đài tƣởng niệm anh hùng liệt sĩ, Công viên An Biên, Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 26 MSV: 1353010025
  39. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Hình 3.3. Vị trí của hồ điều hòa An Biên Hình 3.4. Một số hình ảnh của hồ điều hóa An Biên Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 27 MSV: 1353010025
  40. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Kết quả xác định giá trị BOD của hồ diều hòa An Biên đƣợc thể hiện trên bảng 3.2 và đồ thị 3.2. Bảng 3.2.Xác định thông số BOD của hồ An Biên Mẫu 1. Giá trị 2. Giá trị BOD 3. Giá trị BOD BOD xác đị nh bằng xác đị nh bằng theo máy đo DO để bàn Sensor điện tử tự phương pháp (mg/l) động Winkler (mg/l) AB1 13.26 14.21 12.38 AB2 12.88 13.63 12.04 AB3 14.01 14.66 13.27 TB 13.38 14.17 12.56 Đồ thị 3.2 Kết quả xác định BOD5 hồ điều hòa An Biên 3.3. Hồ Tam Bạc Hồ Tam Bạc: Thuộc quận Hồng Bàng và quân Lê Chân, thành phố Hải Phòng có diện tích khoảng 50.000 mét vuông, độ sâu trung bình 3m. Hồ Tam Bạc thuộc địa phận xã An Biên cũ, nay thuộc dải trung tâm công viên thành phố. Năm 1885, Pháp mở rộng, nắn thẳng lạch Liêm Khê của xã An Biên làm thành kênh vành đai. Năm 1925, lấp kênh, chỉ để lại một đoạn ngắn ở Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 28 MSV: 1353010025
  41. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng ngã ba Tam Kỳ, gọi là vụng Bônnan ăn thông sang sông Lấp. Hồ mang tên Tam Bạc kể chƣa thật chính xác vì sông Tam Bạc chính âm là sông Trạm Bạc, chỉ là sông ở gần kề sông Lấp trƣớc đây, vốn là con ngòi Liêm Khê đƣợc cải tạo thành sông đào. Năm 1895, đƣợc cải tạo lớn, đắp đập ngăn với sông Tam Bạc để thông đƣờng Trần Nguyên Hãn với đƣờng Quang Trung. Do đó, hồ bị thu hẹp chỉ còn lại nhƣ hiện nay. Hình 3.5. Vị trí của hồ điều hòa Tam Bạc Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 29 MSV: 1353010025
  42. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Hình 3.6. hình ảnh của hồ điều hóa Tam Bạc Kết quả xác định giá trị BOD của hồ diều hòa Tam Bạc đƣợc thể hiện trên bảng 3.3 và đồ thị 3.3. Bảng 3.3.Xác định thông số BOD của hồ Tam Bạc Mẫu 1. Giá trị 2. Giá trị BOD 3. Giá trị BOD BOD xác định bằng xác định bằng theo phƣơng máy đo DO để bàn Sensor điện tử tự pháp Winkler (mg/l) động (mg/l) TB1 7.35 8.03 6.47 TB2 7.21 7.68 6.38 TB3 6.99 7.27 6.19 TB 7.18 7.66 6.35 Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 30 MSV: 1353010025
  43. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Đồ thị 3.3 Kết quả xác định BOD5 hồ điều hòa Tam Bạc 3.4. Hồ Sen Hồ Sen: Thuộc phƣờng Hàng Kênh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.Diện tích hò xấp xỉ 20.000 mét vuông. Độ sâu trung bình 2,5m. Hồ vốn khá rộng nhƣng sau 1975, đã bị lấp một phần.Trƣớc kia, hồ thả toàn sen hồng, nên gọi là Hồ Sen. Hồ Sen ở trung tâm quận Lê Chân, đối diện với Quận Uỷ, Uỷ ban nhân dân, Nhà Văn hoá quận Lê Chân. Xung quanh Hồ Sen đƣợc cải tạo sạch đẹp phong quang, có những nhà hàng ẩm thực thú vị bên đƣờng dạo của hồ. Hồ giáp với các phố Nguyễn Công Trứ, phố Chợ Con, phố Hồ Sen và ngõ Hàn Lâm. Có một điểm thú vị là sau mỗi cơn mƣa ngƣời ta hay tập trung rất đông ở hồ Sen để vớt một loại sinh vật tên là "Thuỷ trần" về nuôi cá cảnh. Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 31 MSV: 1353010025
  44. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Hình 3.7. Vị trí của hồ Hồ Sen Hình 3.8. Một số hình ảnh của Hồ Sen Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 32 MSV: 1353010025
  45. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Kết quả xác định giá trị BOD của hồ Hồ Sen đƣợc thể hiện trên bảng 3.4 và đồ thị 3.4. Bảng 3.4.Xác định thông số BOD của hồ Sen Mẫu 1. Giá trị 2. Giá trị BOD 3. Giá trị BOD BOD xác định bằng xác định bằng theo phƣơng máy đo DO để bàn Sensor điện tử tự động pháp Winkler (mg/l) (mg/l) HS1 12.17 12.25 11.41 HS2 12.78 13.03 11.84 HS3 13.11 13.56 12.67 TB 12.69 12.95 11.97 Đồ thị 3.4Kết quả xác định BOD5 hồ điều hòa Hồ Sen 3.5. Hồ Tiên Nga Hồ Tiên Nga nằm giáp ranh giữa 3 phƣờng Máy Tơ, Gia Viên và Lạc Viên của quận Ngô Quyền.Quanh khu vực hồ Tiên Nga có khoảng 300 hộ dân sinh sống.Hồ mới đƣợc cải tạo và đƣa vào sử dụng từ năm 2005 Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 33 MSV: 1353010025
  46. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Hình 3.9. Vị trí của hồ điều hòa Tiên Nga Kết quả xác định giá trị BOD của hồ Hồ Sen đƣợc thể hiện trên bảng 3.5 và đồ thị 3.5. Bảng 3.5Xác định thông số BOD của hồ Tiên Nga Mẫu 1. Giá trị 2. Giá trị BOD 3. Giá trị BOD BOD xác đị nh bằng xác đị nh bằng theo máy đo DO để bàn Sensor điện tử tự phương pháp (mg/l) động Winkler (mg/l) TN1 14.17 15.23 13.68 TN2 14.66 15.52 13.96 TN3 14.32 15.37 13.82 TB 14.38 15.37 13.82 Đồ thị 3.5 Kết quả xác định BOD5 hồ điều hòa Tiên Nga Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 34 MSV: 1353010025
  47. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 3.6. Hồ Cát Bi - Vị trí địa lí: thuộc phƣờng Cát Bi, quận Hải An, thành phố Hải Phòng.Hồ mới đƣợc cải tạo và đƣa vào sử dụng từ năm 2008 Hình 3.10. Vị trí của hồ điều hòa Cát Bi Bảng 3.6.Xác định thông số BOD của hồ Cát Bi Mẫu 1. Giá trị 2. Giá trị BOD 3. Giá trị BOD BOD xác định bằng xác định bằng theo phƣơng máy đo DO để bàn Sensor điện tử tự động pháp Winkler (mg/l) (mg/l) CB1 11.57 12.14 11.08 CB2 11.02 11.67 10.76 CB3 11.65 12.34 11.35 TB 11.41 15.05 11.06 Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 35 MSV: 1353010025
  48. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Đồ thị 3.6 Kết quả xác định BOD5 hồ điều hòa Cát Bi Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 36 MSV: 1353010025
  49. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 3.3 Biện pháp khắc phục chỉ số BOD vƣợt mức cho phép Tại các hồ điều hòa, chỉ số BOD vƣợt mức cho phép không quá nhiều có thể khắc phục đƣợc bằng biện pháp sinh học. Nuôi bèo tây là biện pháp đơn giản, hiệu quả và rẻ tiền nhất. Cây bèo tây mọc cao khoảng 30 cm với dạng lá hình tròn, màu xanh lục, láng và nhẵn mặt. Lá cuốn vào nhau nhƣ những cánh hoa. Cuống lá nở phình ra nhƣ bong bóng xốp ruột giúp cây bèo nổi trên mặt nƣớc. Ba lá đài giống nhƣ ba cánh. Rễ bèo trông nhƣ lông vũ sắc đen buông rủ xuống nƣớc, dài đến 1m.Sang hè cây bèo nở hoa sắc tím nhạt, điểm chấm màu lam, cánh hoa trên có 1 đốt vàng. Có 6 nhuỵ gồm 3 dài 3 ngắn. Dò hoa đứng thẳng đƣa hoa vƣơn cao lên khỏi túm lá. Cây bèo tây sinh sản rất nhanh nên dễ làm nghẽn ao hồ, kinh rạch. Một cây mẹ có thể đẻ cây con, tăng số gấp đôi mỗi 2 tuần. Bèo tây có thể lấy ở sông về để nuôi cấy trong các hồ điều hòa. Nếu biết xử lý tốt chúng có thể đem lại nhƣng lợi ích không chỉ về môi trƣờng mà còn về thẩm mĩ và kinh tế.Thiết kế các ô chứa bèo giữa hồ, bố trí thành các hình hoa văn để vừa có tính thẩm mỹ, vừa xử lý đƣợc mùi hôi do tác dụng của bèo, tạo sự thông thoáng cho mặt hồ. Hình 3.11. Hình ảnh nuôi bèo tây trong hồ điều hòa Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 37 MSV: 1353010025
  50. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Việc thay loại bèo thƣờng bằng loại bèo lục bình (Eichhorina crassipes) là loại thuỷ sinh có khả năng hấp thụ mạnh các chất dinh dƣỡng, phân giải và đồng hoá các chất bẩn trong môi trƣờng nƣớc nhờ vi sinh vật bám trên thân và rễ của chúng. Nhận xét:Sự sai khác nhau trong hai phƣơng pháp xác định nồng độ oxy hòa tan iod-winkler và dò đầu điện cực. Nội dung so Phƣơng pháp iod-winkler Phƣơng pháp dò đầu điện cực sánh Giới hạn 0,2 mg/l đến gấp đôi nồng Từ 0mg/l đến quá bão hòa nồng độ oxy độ oxy bão hòa (khoảng 20 hòa tan mg/l) Thành phần - Các chất hữu cơ dễ bị hòa - Khí và hơi nhƣ clo, sunfua trong mẫu tan nhƣ tanin, axit humic, dioxit, hydro sunfua, amin, nƣớc hƣởng ligin cản trở việc xác định. amoniac, cacbon dioxit, brom, tới kết quả - Các hợp chất lƣu huỳnh iod có khả năng khuếch tán phép đo dễ bị oxy hóa nhƣ sunphua, qua màng gây cản trở việc xác thioure cũng gây cản trở, định. các hệ hô hấp tích cực - Các chất có thể gây cản trở thƣờng cần oxy việc đo dòng điện hoặc phá hủy màng, ăn mòn điện cực: dung môi, dầu mỡ, sunfua, cacbonat và rong tảo. Quy trình Gồm nhiều bƣớc, thao tác Thao tác đơn giản, quy trình thực hiện phức tạp, đòi hỏi sự chính ngắn gọn, đòi hỏi sự chính xác, cẩn thận của ngƣời xác, cẩn thận của ngƣời phân phân tích, yêu cầu nghiêm tích ngặt Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 38 MSV: 1353010025
  51. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Các sai sót - Thao tác chuẩn độ quá - Đậy nút bình không khít, có thể mắc nhanh có thể lấy dƣ lƣợng oxy khí quyển xâm nhập vào phải natri thiosufat, khiến kết làm thay đổi kết quả đo. quả đo DO tăng lên - Trong quá trình nhúng đầu - Thao tác chuẩn độ chậm dò điện cực vào bình ủ vẫn để khiến lƣợng iod đƣợc tạo bọt khí sót lại, khi quay lắc thành thăng hoa, tiêu tốn ít bằng con từ khiến bọt khí xáo hóa chất chuẩn độ, kết quả trộn, va đập vào màng điện đo DO giảm xuống cực, ảnh hƣởng tới tuổi thọ thiết bị Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 39 MSV: 1353010025
  52. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng KẾT LUẬN Sau thời gian khảo sát và phân tích chỉ số BOD5 theo phƣơng pháp pha loãng nƣớc cấy vi sinh vật và đo oxy hòa tan bằng 2 phƣơng pháp: Iod-winkler, đo bằng máy đo DO và đo BOD bằng sensour điện cực,vàso sánh với các TCVN về chất lƣợng nƣớc mặt ta có thể rút ra kết luận: - Hồ Phƣơng Lƣu: các giá trị BOD5 trung bình đều lớn hơn 10, đƣợc đánh giá rất ô nhiễm. Nƣớc không thể sử dụng cho việc cấp nƣớc sinh hoạt, phù hợp với các mục đích yêu cầu chất lƣợng nƣớc thấp - Hồ An Biên: các giá trị BOD5 trung bình đều lớn hơn 12.5, đƣợc đánh giá rất ô nhiễm. Nƣớc không thể sử dụng cho việc cấp nƣớc sinh hoạt, phù hợp với các mục đích yêu cầu chất lƣợng nƣớc thấp - Hồ Tam Bạc: các giá trị BOD5 trung bình nằm trong khoảng 6-9, đƣợc đánh giá hơi ô nhiễm. Nƣớc có thể sự dụng để cung cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải dụng công nghệ xử lý phù hợp - Hồ Sen: các giá tri BOD5 trung bình đều lớn hơn 11.5, đƣợc đánh giá rất ô nhiễm. . Nƣớc không thể sử dụng cho việc cấp nƣớc sinh hoạt, phù hợp với các mục đích yêu cầu chất lƣợng nƣớc thấp - Hồ Thiên Nga: các giá trị BOD5trung bình đều lớn hơn 13.5, đƣợc đánh giá rất ô nhiễm. Nƣớc không thể sử dụng cho việc cấp nƣớc sinh hoạt, phù hợp với các mục đích yêu cầu chất lƣợng nƣớc thấp - Hồ Cát Bi: các giá trị BOD5 trung bình đều hơn hơn 11, đƣợc đánh giá rất ô nhiễm.Nƣớc không thể sử dụng cho việc cấp nƣớc sinh hoạt, phù hợp với các mục đích yêu cầu chất lƣợng nƣớc thấp Trong các hồ đƣợc khảo sát, chất lƣợng nƣớc hồ điều hòa Tam Bạc có sự ô nhiễm thấp nhất do hồ có sự lƣu thông, thoát nƣớc ra sông Tam Bạc, các hồ còn lại là hồ kín, chỉ có nƣớc từ các hệ thống thoát nƣớc đô thị chảy vào. Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 40 MSV: 1353010025
  53. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chất lượng nước- Xác định nhu cầu oxy hóa sinh học sau n ngày(BOD5)- Phương pháp pha loãng và cấy: TCVN 6001-1: 2008/BTNMT. 2. Chất lượng nước- Xác định oxy hòa tan bằng phương pháp iod:TCVN 7324:2004/BTNMT. 3. Chất lượng nước- Xác định oxy hòa tan bằng phương pháp dò đầu điện cực: TCVN 7325:2004/BTNMT. 4. Chất lượng nước mặt : QCVN 08:2008/BTNMT. 5. Sách hướng dẫn sử dụng Máy đo DO HI991300 của hãng HANNA 6. PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái, Quy trình quan trắc và phân tích chất lượng môi trường, Nhà xuất bản xây dựng Sinh viên: Phạm Thị Bích Hòa 41 MSV: 1353010025