Khóa luận Khảo sát xác định hàm lƣợng No2, So2 trong không khí tại một số địa điểm trên địa bàn thành phố Hải Phòng

pdf 65 trang huongle 110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Khảo sát xác định hàm lƣợng No2, So2 trong không khí tại một số địa điểm trên địa bàn thành phố Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_khao_sat_xac_dinh_ham_long_no2_so2_trong_khong_khi.pdf

Nội dung text: Khóa luận Khảo sát xác định hàm lƣợng No2, So2 trong không khí tại một số địa điểm trên địa bàn thành phố Hải Phòng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Giảng viên hƣớng dẫn: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Thu Sinh Viên : Lê Thị Ngọc HẢI PHÕNG - 2012
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG KHẢO SÁT XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG NO2, SO2 TRONG KHÔNG KHÍ TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Giảng viên hƣớng dẫn : Ths.Nguyễn Thị Cẩm Thu Sinh viên : Lê Thị Ngọc HẢI PHÕNG - 2012
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Lê Thị Ngọc Mã SV: 120627 Lớp: MT1202 Ngành: Kỹ thuật Môi trƣờng Tên đề tài: Khảo sát xác định hàm lƣợng NO2, SO2 trong không khí tại một số địa điểm trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Các số liệu thu đƣợc từ thực nghiệm. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng năm Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày tháng năm Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
  6. PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) ThS.Nguyễn Thị Cẩm Thu
  7. LỜI CÁM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn Th.s Nguyễn Thị Cẩm Thu – ngƣời đã giao đề tài và tận tình hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo trong bộ môn Môi trƣờng, cảm ơn thầy cô trƣờng Đại học dân lập Hải Phòng đã tạo điều kiên cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến gia đình và bạn bè – những ngƣời đã gúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và làm khóa luận này. Em xin chân thành cám ơn ! Hải Phòng, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Sinh viên Lê Thị Ngọc
  8. DANH MỤC VIẾT TẮT TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh. TCM : Tetra Chloride Mercurate. KVSX : Khu vực sản xuất. TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam. QCVN : Quy chuẩn Việt Nam. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn. DN : Doanh nghiệp. BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng. STT : Số thứ tự.
  9. DANH MỤC BẢNG Bảng2.1: Xác định hàm lƣợng NO2 23 Bảng2.2: Xác định hàm lƣợng SO2 27 Bảng 2.3: Kết quả xác định đƣờng chuẩn NO2 28 Bảng 2.4: Kết quả xác định đƣờng chuẩn SO2 29 Bảng 3.1: Tọa độ các vị trí lấy mẫu khí tại ngã ba Sở Dầu 30 Bảng 3.2: Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng không khí khu vực Ngã ba Sở Dầu 32 Bảng 3.3: Tọa độ các vị trí lấy mẫu khí tại ngã tƣ Big C 34 Bảng 3.4: Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng không khí khu vực Ngã tƣ Big C 36 Bảng 3.5: Tọa độ các vị trí lấy mẫu khí môi trƣờng tại điểm dân cƣ gần khu chăn nuôi tập trung 38 Bảng 3.6: Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng không khí tại điểm điểm dân cƣ gần khu chăn nuôi tập trung 39 Bảng 3.7: Tọa độ các vị trí lấy mẫu khí môi trƣờng tại điểm dân cƣ gần khu công nghiệp 41 Bảng 3.8: Kết quả phân tích chất lƣợng không khí tại điểm dân cƣ gần khu công nghiệp 42 Bảng 3.9. Tọa độ các vị trí lấy mẫu khí tại điểm dân cƣ gần ngã tƣ ác quy 45 Bảng 3.10: Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng không khí tại điểm dân cƣ gần ngã tƣ ác quy 46 Bảng 3.11: Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng không khí tại khu vực sản xuất 49
  10. DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Đƣờng chuẩn xác định NO2 28 Hình 2.2: Đƣờng chuẩn xác định SO2 29 Hình 3.1: Các điểm lấy mẫu tại ngã ba Sở Dầu 31 Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2 tại ngã ba Sở Dầu 33 Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện nồng độ SO2 tại ngã ba Sở Dầu 33 Hình 3.4: Các điểm lấy mẫu tại ngã tƣ Big C 35 Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2 tại ngã tƣ Big C 37 Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện nồng độ SO2 tại ngã tƣ Big C 37 Hình 3.7: Các điểm lấy mẫu tại điểm dân cƣ gần khu chăn nuôi tập trung 39 Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2 tại điểm dân cƣ gần khu chăn nuôi tập trung 40 Hình 3.9: Biểu đồ thể hiện nồng độ SO2 tại khu dân cƣ gần khu chăn nuôi tập trung 40 Hình 3.10: Các điểm lấy mẫu tại điểm dân cƣ gần khu công nghiệp 42 Hình 3.11: Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2 tại điểm dân cƣ gần khu công nghiệp 43 Hình 3.12: Biểu đồ thể hiện nồng độ SO2 tại điểm dân cƣ gần khu công nghiệp 44 Hình 3.13: Các điểm lấy mẫu tại điểm dân cƣ gần ngã tƣ ác quy 45 Hình 3.14: Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2 tại điểm dân cƣ gần ngã tƣ ác quy 47 Hình 3.15: Biểu đồ thể hiện nồng độ SO2 tại điểm dân cƣ gần ngã tƣ ác quy 47 Hình 3.16: Các điểm lấy mẫu tại khu vực phân xƣởng vỏ 3 48 Hình 3.17: Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2 tại khu vực sản xuất 49 Hình 3.18: Biểu đồ thể hiện nồng độ SO2 tại khu vực sản xuất 50
  11. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 2 I.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG 2 I.1.1. Điều kiện tự nhiên 2 I.1.2. Điều kiện xã hội 4 I.1.3. Khái quát tình hình ô nhiễm môi trƣờng 5 I.2. Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ 6 I.2.1. Khái niệm ô nhiễm không khí 6 I.2.2. Nguồn và tác nhân gây ô nhiễm không khí 7 I.2.2.1. Nguồn gây ô nhiễm không khí 7 I.2.2.2. Tác nhân gây ô nhiễm không khí 8 I.2.3. Tác hại của ô nhiễm không khí 9 I.2.3.1. Tác hại đối với thời tiết, khí hậu 9 I.2.3.2. Tác hại đối với con ngƣời 11 I.2.3.3. Tác hại đối với động vật 12 I.2.3.4. Tác hại đối với thực vật 12 I.2.3.5. Tác hại đối với các loại vật liệu 13 I.2.3.6. Tác hại về mặt kinh tế 13 I.3. Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ DO NO2 VÀ SO2 13 I.3.1. Giới thiệu về NO2, SO2 13 I.3.1.1. Giới thiệu về NO2 13 I.3.1.2. Giới thiệu về SO2 16 I.3.2. Các phƣơng pháp xác định SO2, NO2 18 I.3.2.1. Phƣơng pháp chủ động 18 I.3.2.2. Phƣơng pháp tự động 18 I.3.2.3. Phƣơng pháp thụ động 19 CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 II.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 20 II.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 21 II.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 II.3.1. Phƣơng pháp Griess-Saltzman cải biên xác định NO2 21
  12. II.3.2. Phƣơng pháp TCM trên máy quang phổ đo màu xác định SO2 24 II.3.3. ĐƢỜNG CHUẨN NO2 VÀ SO2 28 II.3.3.1. Đƣờng chuẩn NO2 28 II.3.3.2. Đƣờng chuẩn SO2 29 CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 III.1. Ngã ba Sở Dầu 30 III.2. Ngã tƣ Big C 34 III.3. Khu vực dân cƣ gần khu chăn nuôi tập trung tại xã Vĩnh An, Vĩnh Bảo 38 III.4. Khu vực dân cƣ gần khu công nghiệp 40 III.4.1. Khu vực dân cƣ gần khu công nghiệp tại xã An Hƣng, huyện An Dƣơng 40 III.4.2. Khu vực dân cƣ gần các công ty tại ngã tƣ ác quy 44 III.5. Môi trƣờng không khí trong khu vực sản xuất 48 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
  13. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Theo một vài nghiên cứu tác động của ô nhiễm môi trƣờng không khí lên sức khỏe của con ngƣời, Viện Y học lao động và sức khỏe môi trƣờng ƣớc tính, hàng năm tại Việt Nam có khoảng 626 ngƣời chết và 1.500 ca mắc bệnh đƣờng hô hấp liên quan đến ô nhiễm không khí. Ô nhiễm môi trƣờng không khí hiện nay không những tác động xấu tới sức khỏe của con ngƣời, thiệt hại về kinh tế mà còn ảnh hƣởng đến biến đổi khí hậu. Nhiều chƣơng trình nghiên cứu cũng đã cho thấy biến đổi khí hậu không chỉ thuần túy do tác động của tự nhiên mà còn do tác động của con ngƣời thông qua việc sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch trong sản xuất công nghiệp, giao thông, vận tải, nông nghiệp, kéo theo lƣợng phát thải khí nhà kính CO2 không ngừng gia tăng nhanh, góp phần gây nên biến đổi khí hậu. Hiện nay, nƣớc ta có 5 tỉnh đang chịu ảnh hƣởng nặng nề của ô nhiễm môi trƣờng không khí do các hoạt động công nghiệp, giao thông, vận tải và xây dựng, đó là thành phố Hà Nội, TP.HCM, Bình Dƣơng, Đà Nẵng và Hải Phòng. Mức độ ô nhiễm cao một phần là do các khu công nghiệp phát triển nhanh chóng, các biện pháp xử lý khí thải còn đơn giản, nhiều DN không tự áp dụng các công nghệ vào xử lý khí thải hoặc cố ý xả thải không qua xử lý. Đồng thời, các hoạt động sản xuất, giao thông vận tải hiện nay vẫn sử dụng chủ yếu là nhiên liệu hóa thạch nhƣ than, dầu FO, DO đã thải ra môi trƣờng một lƣợng lớn khí độc CO, SO2, NO2 , tác động trực tiếp đến sức khỏe của con ngƣời. Theo xu thế chung về phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế công nghiệp, Hải Phòng đang đẩy mạnh phát triển các khu công nghiệp tập trung, phát triển cơ sở hạ tầng để đáp ứng các nhu cầu lao động, sinh hoạt của ngƣời dân và nhu cầu phát triển kinh tế. Do vậy, vấn đề quan trắc, kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nói chung và ô nhiễm không khí nói riêng là hết sức cấp bách và cần thiết. Trên cơ sở đó em chọn đề tài: Khảo sát xác định hàm lượng NO2 và SO2 trong không khí tại một số địa điểm trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 1
  14. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG I: TỔNG QUAN I.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG Hải Phòng là 1 trong 5 thành phố trực thuộc trung ƣơng, đô thị loại một cấp quốc gia, bao gồm các quận, huyện: - Quận: Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân, Kiến An, Hải An, Dƣơng Kinh, Đồ Sơn. - Huyện: Thủy Nguyên, An Dƣơng, An Lão, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Cát Hải, Bạch Long Vĩ. I.1.1. Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: Hải Phòng là một thành phố ven biển, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hải Dƣơng, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông và đảo Hải Nam - cách huyện đảo Bạch Long Vĩ khoảng 70 km. Thành Phố cách thủ đô Hà Nội 102 km về phía Đông Đông Bắc. - Địa hình: Phía bắc của Hải Phòng là vùng trung du, có đồi xen kẽ với đồng bằng và ngả thấp dần về phía nam ra biển. - Sông: sông ngòi ở Hải Phòng khá nhiều, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km/1 km². Độ dốc khá nhỏ, chảy chủ yếu theo hƣớng Tây Bắc Đông Nam. Đây là nơi tất cả hạ lƣu của sông Thái Bình đổ ra biển, tạo ra một vùng hạ lƣu màu mỡ, dồi dào nƣớc ngọt phục vụ đời sống con ngƣời nơi đây. - Bờ biển: Hải Phòng có đƣờng bờ biển dài trên 125 km, thấp và khá bằng phẳng, nƣớc biển Đồ Sơn hơi đục nhƣng sau khi cải tạo nƣớc biển đã có phần sạch hơn, cát mịn vàng, phong cảnh đẹp. Ngoài ra, Hải Phòng còn có đảo Cát Bà là khu dự trữ sinh quyển thế giới có những bãi tắm đẹp, cát trắng, nƣớc trong xanh cùng các vịnh Lan Hạ đẹp và kì thú. Cát Bà cũng là đảo lớn nhất thuộc khu vực Vịnh Hạ Long. - Khí hậu: Thời tiết Hải Phòng mang tính chất cận nhiệt đới ẩm ấm đặc trƣng của thời tiết miền Bắc Việt Nam: mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều, mùa đông khô và Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 2
  15. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP lạnh, có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông tƣơng đối rõ rệt. Nhiệt độ trung bình vào mùa hè là khoảng 32,5 °C, mùa đông là 20,3 °C và nhiệt độ trung bình năm là trên 23,9 °C. Lƣợng mƣa trung bình năm là khoảng 1600 – 1800 mm. Độ ẩm trong không khí trung bình 85 - 86%. - Tài nguyên:  Tài nguyên đất đai: Hải Phòng có diện tích đất là 1507,57 km²,trong đó diện tích đất liền là 1208,49 km². Tổng diện tích đất sử dụng là 152,2 nghìn ha trong đó đất ở chiếm 8,61%; đất dùng cho nông nghiệp chiếm 33,64%; đất lâm nghiệp chiếm 14,45%; còn lại là đất chuyên dụng.  Nằm ở ven biển nên chủ yếu là đất phèn, đất mặn, phù sa, đất đồi feralit màu nâu vàng.  Tài nguyên rừng: Hải Phòng có khu rừng nguyên sinh trên đảo Cát Bà, là nơi dự trữ sinh quyển Thế giới. Điều đặc biệt là khu rừng này nằm trên đá vôi, một trạng thái rừng rất độc đáo.  Tài nguyên nƣớc: Là nơi tất cả các nhánh của sông Thái Bình đổ ra biển nên Hải Phòng có mạng lƣới sông ngòi khá dày đặc, mang lại nguồn lợi rất lớn về nƣớc. Ngoài ra, tại Tiên Lãng còn có mạch suối khoáng ngầm duy nhất ở đồng bằng sông Hồng, tạo ra khu du lịch suối khoáng nóng Tiên Lãng đƣợc nhiều ngƣời biết đến.  Tài nguyên biển: bờ biển Hải Phòng trải dài trên 125 km, mang lại nguồn lợi rất lớn về cảng, góp phần phát triển thành cảng cửa ngõ quốc tế của cả miền Bắc và cả nƣớc. Ngành du lịch ở đây cũng rất phong phú với những bãi tắm sạch đẹp nhƣ Cát Bà, Đồ Sơn cùng với phong cảnh hữu tình tạo nguồn lợi lớn cho du lịch, Cát Bà còn có các rạn san hô, hệ thống hang động, biển có nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế.  Tài nguyên khoáng sản: Hải Phòng có tài nguyên đá vôi nhiều, và có mỏ đá vôi ở Thuỷ Nguyên. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 3
  16. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I.1.2. Điều kiện xã hội - Dân số: Dân số thành phố là trên 1.837.000 ngƣời, trong đó số dân thành thị là trên 847.000 ngƣời và số dân ở nông thôn là trên 990.000 ngƣời. (theo số liệu điều tra dân số năm 2009). Mật độ dân số 1.207 ngƣời/km2. - Trình độ văn hóa - giáo dục: Với lợi thế là một thành phố trực thuộc trung ƣơng, Hải Phòng là một trung tâm giáo dục lớn của Việt Nam. Các trƣờng của Hải Phòng đều có cơ sở vật chất rất tốt và toàn diện. - Hiện nay, trên địa bàn thành phố có 5 trƣờng Đại học và học viện, 16 trƣờng Cao đẳng, 26 trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp, 56 trƣờng Trung học phổ thông và hàng trăm trƣờng học từ bậc học cơ sở tới ngành học mầm non. Hải Phòng cũng là địa phƣơng duy nhất có học sinh đạt giải Olympic quốc tế trong 16 năm liên tiếp. - Kinh tế: Hải Phòng là một "thủ đô kinh tế" của miền bắc nói riêng và của cả Việt Nam nói chung. Dƣới thời Pháp thuộc, Hải Phòng là thành phố cấp 1, ngang hàng với Sài Gòn và Hà Nội. Những năm cuối thế kỷ 19, ngƣời Pháp đã có những đề xuất xây dựng Hải Phòng thành "thủ đô kinh tế" của Đông Dƣơng. - Ngày nay, Hải Phòng là một trong những trung tâm kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam, từ năm 2005 đến nay luôn đứng trong top 5 các tỉnh thành phố đóng góp ngân sách nhiều nhất cả nƣớc, cụ thể là luôn đứng ở vị trí thứ 4 sau thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, và Hà Nội. Năm 2009, thu ngân sách nhà nƣớc của địa phƣơng đạt 34.000 tỉ đồng. Năm 2006 đóng góp khoảng 9.752 tỷ đồng và năm 2007 là 12.000 tỉ đồng. Năm 2011, thu ngân sách trên địa bàn thành phố đạt 47.725 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2010. Trong bảng xếp hạng về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2011, thành phố Hải Phòng xếp ở vị trí thứ 45/63 tỉnh thành. Hải Phòng là trung tâm phát luồng hàng xuất nhập khẩu lớn nhất miền Bắc. Đến nay, Hải Phòng đã có quan hệ xuất nhập khẩu hàng hoá với trên 40 nƣớc và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trung tâm Hội chợ triển lãm quốc tế Hải Phòng là Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 4
  17. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP trung tâm hội chợ lớn nhất của Việt Nam hiện nay. Hải Phòng đang phấn đấu để trở thành một trong những trung tâm thƣơng mại lớn nhất của cả nƣớc. - Giao thông: Với vị trí là đầu mối giao thông quan trọng, là cửa ngõ ra biển của toàn miền Bắc. Hải Phòng hội đủ tất cả các loại hình giao thông là đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy, đƣờng không và hệ thống cảng biển. Thành phố Hải Phòng có khoảng 600 tuyến đƣờng phố, nằm trong 7 quận nội thành. I.1.3. Khái quát tình hình ô nhiễm môi trƣờng Hải Phòng là 1 trong những thành phố lớn của cả nƣớc với dân số hơn 1 triệu ngƣời. Thành phố đang phát triển từng ngày từng giờ tốc độ chóng mặt nhƣng hệ thống hạ tầng cơ sở của thành phố lại còn nhiều điều chƣa hợp lý. Điều đó đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ngày càng nghiêm trọng. Hoạt động sản xuất công nghiệp là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí. Theo số liệu điều tra năm 2000 của Cục Thống kê Hải Phòng, cho thấy trong 3 quận nội thành có 86 nhà máy công nghiệp lớn với 50 cơ sở công nghiệp sử dụng nhiều nguyên vật liệu hoá thạch, chủ yếu là than đá. Khi mới thành lập, nhiều xí nghiệp còn có không gian rộng, nhƣng do dân số gia tăng khoảng cách giữa các xí nghiệp với khu dân cƣ đang bị thu hẹp. Dây chuyền của các xí nghiệp công nghiệp, chủ yếu dùng than và dùng dầu FO, do đó các tác nhân gây ô nhiễm không khí là các chất khí độc hại, nhƣ CO2, CO, SO2, NOX và các loại bụi công nghiệp. Việc phát thải lƣợng lớn các chất độc vào môi trƣờng trên các dây chuyền còn lạc hậu, không đƣợc đầu tƣ bảo dƣỡng, thay thế và không có các biện pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm làm cho môi trƣờng ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Các mức độ ô nhiễm không khí nghiêm trọng có thể thấy rõ ràng trong các cơ sở công nghiệp, ảnh hƣởng đến sức khoẻ của ngƣời lao động. Tại nhà máy cao su Hải Phòng, công ty sơn, nhà máy xi măng Hải Phòng, các phân xƣởng nghiền đá, nồng độ bụi tới 639 mg/m3, trong khi tiêu chuẩn cho phép chỉ là 2 mg/m3 (vƣợt hơn 318 lần). Mức độ ảnh hƣởng của các cơ sở sản xuất đến môi trƣờng, đến các khu vực dân cƣ, sức khỏe ngƣời dân là khá lớn. Điển hình nhƣ sự ô nhiễm không khí ở Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 5
  18. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Minh Đức, Thủy Nguyên làm cho ngƣời dân sống ở đó có tỷ lệ mắc bệnh ung thƣ khá cao. Theo đánh giá chất lƣợng thành phần môi trƣờng của Sở Tài nguyên - Môi trƣờng Hải Phòng ngày 9/4/2005, nồng độ bụi đo tại các điểm khảo sát trong thị trấn đều vƣợt TCVN từ 1,2 đến 12,4 lần. Ngoài ra, ô nhiễm không khí còn do các phƣơng tiện giao thông vận tải gây nên. Cùng với tăng trƣởng kinh tế, nâng cao mức sống, lƣợng xe ô tô, xe máy tại Hải Phòng cũng gia tăng một cách đáng kể. Số lƣợng xe máy ở thành phố lên tới 100 nghìn chiếc, ô tô 30 nghìn chiếc, đó là chƣa kể các loại xe khách, xe vận tải các tỉnh qua Hải Phòng hàng ngày hàng nghìn lƣợt. Nhiều loại xe đã quá cũ nhƣng vẫn tiếp tục đƣợc các chủ xe sử dụng. Đƣờng sá trong thành phố nhiều nơi rất chật hẹp, xuống cấp, tốc độ phát triển đƣờng sá không thep kịp với tốc độ gia tăng các phƣơng tiện giao thông, do đó tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trƣờng là vấn đề rất đáng quan tâm. Nồng độ bụi tại các đƣờng phố chính trong khu vực nội thành đƣợc khảo sát trong những năm gần đây là khá cao. Bụi lơ lửng đo đƣợc là 0,76 - 0,93 mg/m3 gấp 3-4 lần tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt có nơi 6,1mg/m3, gấp hơn 30 lần tiêu chuẩn cho phép. Nói tóm lại ô nhiễm không khí nói riêng và ô nhiễm môi trƣờng ở Hải Phòng nói chung đang là 1 vấn đề đáng báo động, cần nhận đƣợc sự quan tâm đúng mức của các cấp các ngành và của toàn xã hội. I.2. Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ I.2.1. Khái niệm ô nhiễm không khí - Ô nhiễm môi trƣờng là sự làm thay đổi tính chất môi trƣờng, vi phạm tiêu chuẩn môi trƣờng. (Theo Luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam). - Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con ngƣời và sinh vật. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 6
  19. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I.2.2. Nguồn và tác nhân gây ô nhiễm không khí I.2.2.1. Nguồn gây ô nhiễm không khí Có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí. Có thể chia ra thành nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo.  Nguồn tự nhiên - Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan và những loại khí khác. Không khí chứa bụi lan toả đi rất xa vì nó đƣợc phun lên rất cao. - Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy ra do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô nhƣ tre, cỏ. Các đám cháy này thƣờng lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí. - Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mƣa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gió thổi tung lên thành bụi. Nƣớc biển bốc hơi và cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí. - Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát thải nhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí sunfua, nitrit, các loại muối v.v Các loại bụi, khí này đều gây ô nhiễm không khí.  Nguồn nhân tạo - Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhƣng chủ yếu là do hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phƣơng tiện giao thông. Nguồn ô nhiễm công nghiệp do hai quá trình sản xuất gây ra. - Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói của các nhà máy vào không khí. - Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản phẩm và trên các đƣờng ống dẫn tải. Nguồn thải của quá trình sản xuất này cũng có thể đƣợc hút và thổi ra ngoài bằng hệ thống thông gió. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 7
  20. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hoá chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim; thực phẩm; các xí nghiệp cơ khí; các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ; giao thông vận tải; bên cạnh đó phải kể đến sinh hoạt của con ngƣời. I.2.2.2. Tác nhân gây ô nhiễm không khí  Các tác nhân gây ô nhiễm không khí bao gồm: - Các loại oxit nhƣ: nitơ oxit (NO), nitơ dioxit (NO2), SO2, CO, H2S và các loại khí halogen (clo, brom, iôt). - Các hợp chất flo. - Các chất tổng hợp (ête, benzen). - Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, các phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sƣơng mù, phấn hoa. - Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại nhƣ đồng, chì, sắt, kẽm, niken, thiếc, cadimi - Khí quang hoá nhƣ ozôn, FAN, FB2N, NOx, andehyt, etylen - Chất thải phóng xạ. - Nhiệt độ, tiếng ồn. Sáu tác nhân ô nhiễm đầu sinh ra chủ yếu do quá trình đốt cháy nhiên liệu và sản xuất công nghiệp. Các tác nhân ô nhiễm không khí có thể phân thành hai dạng: dạng hơi khí và dạng phần tử nhỏ; sơ cấp và thứ cấp; cũng có những trƣờng hợp các tác nhân không gây ô nhiễm liên kết quang hoá với nhau để tạo thành tác nhân ô nhiễm thứ cấp mới, gây tác động xấu. Cơ thể sinh vật phản ứng đối với các tác nhân ô nhiễm phụ thuộc vào nồng độ ô nhiễm và thời gian tác động. Tuy nhiên, phần lớn các tác nhân ô nhiễm đều gây tác hại đối với sức khỏe con ngƣời. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 8
  21. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I.2.3. Tác hại của ô nhiễm không khí I.2.3.1. Tác hại đối với thời tiết, khí hậu Ô nhiễm môi trƣờng không khí không chỉ gây ảnh hƣởng xấu với khí hậu khu vực mà còn đến khí hậu toàn cầu.  Ảnh hƣởng đến khí hậu toàn cầu: - Hiệu ứng nhà kính Yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng khí hậu thế giới chính là sự cân bằng nhiệt của trái đất. Các hiện tƣợng thời tiết nhƣ gió, bão, mây, mƣa phần lớn phụ thuộc vào quỹ nhiệt này. Con ngƣời đã tác động đến sự cân bằng nhiệt này của trái đất qua việc thải khí CO2 (nhất là từ quá trình đốt nhiên liệu) và các khí khác vào khí quyển. - Suy giảm tầng ozon Tầng ozon tập trung nhiều nhất ở tầng bình lƣu đƣợc xem là cái ô bảo vệ con ngƣời, thế giới động vật thực vật tránh khỏi bức xạ tia tử ngoại do mặt trời gây ra, nó giữ vai trò quan trọng đối với khí hậu và sinh thái của trái đất. Các nhà khoa học đã báo động về sự suy giảm đến 40% nồng độ ozon ở các cực trái đất (nhất là cực nam). Các nguyên nhân có thể dẫn ra nhƣ sau: Do sử dụng chất freon, dẫn xuất của halogen với metan, etan nhƣ ClFCH2 , Cl2FC Freon đƣợc dùng nhiều trong kỹ thuật và đời sống (chất tải lạnh, dung môi mỹ phẩm, sơn, chất tẩy rửa ) Chúng là khí trơ đối với các phản ứng hóa học thông thƣờng, khi vào tầng đối lƣu chúng khuếch tán chậm sang tầng bình lƣu. Dƣới tác dụng của các tia tử ngoại, chúng phân ly và giải phóng ra các nguyên tử clo. Một nguyên tử clo có thể phản ứng dây chuyền với hàng trăm ngàn phân tử ozon, biến ozon thành oxi. Nguyên nhân quan trọng thứ hai là do các khí sinh ra bởi hoạt động nhân tạo nhƣ CO, CH4 , NOx và khói quang hóa. Chúng tham gia phản ứng với các gốc tồn tại ở tầng bình lƣu, trở thành chất hoạt hóa và phân hủy ozon. Tầng ozon suy giảm làm cho lƣợng lớn bức xạ xâm nhập vào trái đất gây hủy hoại mắt, ung thƣ da, tổn hại đến sinh vật. Khi bức xạ tia cực tím tăng sẽ xúc tác Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 9
  22. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP mạnh các phản ứng hóa học ở tầng khí quyển thấp, làm tăng sƣơng mù và mƣa axit, dẫn đến làm tăng bệnh đƣờng hô hấp, thực vật phát triển chậm. - Mƣa axit Rất nhiều nguồn tự nhiên và nhân tạo đƣa vào khí quyển những khí mang tính axit nhƣ SO2 , NOx , HCl Những khí này dễ dàng hòa tan trong nƣớc, trong quá trình tạo mƣa chúng phản ứng với nƣớc trong khí quyển sinh ra axit H2SO3 , H2SO4 , HNO3 , HCl làm mƣa có tính axit. Mƣa axit làm tăng độ axit của đất, hủy diệt rừng, mùa màng, gây nguy hại đối với thủy sinh vật, con ngƣời, động vật, làm hỏng nhà cửa, cầu cống Mƣa axit làm tăng khả năng hòa tan một số kim loại độc hại và sẽ rất nguy hiểm nếu chúng đi vào nguồn thực phẩm. - Phú dƣỡng Các chất oxit nitơ (NO, N2O, NO5 viết tắt là NOx) xuất hiện trong khí quyển qua quá trình đốt nhiên liệu ở nhiệt độ cao. Trong khí quyển các oxit nitơ sẽ chuyển hóa thành nitrat rồi theo nƣớc mƣa xuống đất. Nitrat nằm trên mặt đất theo nƣớc mƣa xuống đất và theo nƣớc mƣa chảy tràn hay vào cống thoát nƣớc để vào môi trƣờng nƣớc. Các chất tẩy rửa dùng trong sinh hoạt là nguồn cung cấp phospho chính cho nƣớc thải. Hai chất nitơ và phospho thƣờng là nguyên nhân chính trong việc gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng làm bùng nổ sự phát triển thực vật.  Ảnh hƣởng đến khí hậu vùng thành phố - Sƣơng mù: Các vùng đô thị thƣờng có sƣơng mù kéo dài hơn so với các vùng nông thôn. Sƣơng mù tăng làm giảm sự chiếu nắng, gây trở ngại giao thông và giảm sự thông gió của một vùng. - Lƣợng mƣa: Khí quyển vùng thành phố chứa nhiều chất ô nhiễm, đặc biệt là các hạt mịn khác nhau đóng vai trò là hạt nhân ngƣng tụ, do đó lƣợng mƣa trong và xung quanh thành phố tăng lên đáng kể do hiện tƣợng ô nhiễm không khí. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 10
  23. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Sự chiếu nắng: Hầu hết ở các thành phố, lƣợng bụi hạt nhiều đã làm giảm đáng kể năng lƣợng mặt trời đi xuống so với các vùng nông thôn. Điều này ảnh hƣởng tới các quá trình quang hợp và sự phân bố động – thực vật, sự phong hóa vật liệu và sức khỏe con ngƣời. - Tầm nhìn: Sự giảm tầm nhìn là một trong những ảnh hƣởng phổ biến nhất của ô nhiễm không khí mà một ngƣời bình thƣờng có thể nhận ra đƣợc. Tầm nhìn bị giảm tạo ra gánh nặng kinh tế cho nhiều cộng đồng, tác động xấu đến giao thông vận tải, dễ gây tai nạn giao thông, gây thiệt hại về ngƣời và của. I.2.3.2. Tác hại đối với con ngƣời Ảnh hƣởng của chất ô nhiễm không khí đến sức khỏe con ngƣời là vấn đề quan trọng nhất cần quan tâm. Các chất ô nhiễm không khí vào cơ thể con ngƣời qua đƣờng hô hấp. Các chất kích thƣớc lớn hơn 5 µm bị loại trong phần trên của hệ hô hấp (mũi và khí quản). Các hạt bé hơn có thể xâm nhập vào phổi gây ra các chứng bệnh kinh niên nhƣ viêm phổi, ung thƣ, hen suyễn, bệnh ngoài da Một số chất ô nhiễm cũng gây những ảnh hƣởng giống nhau nhƣ SO2 và HCHO đều làm cản trở đƣờng dẫn khí trong phần trên đƣờng hô hấp, cả CO lẫn NO2 đều cản trở sự vận chuyển Hemoglobin. Nên khi cùng có mặt trong môi trƣờng không khí chúng sẽ gây tác động mạnh hơn. Khi tiếp xúc với các chất ô nhiễm thì con ngƣời sẽ bị ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe, có thể gây ra những bệnh ảnh hƣởng đến mắt, đƣờng hô hấp, hệ thần kinh, da và có thể nguy hiểm đến tính mạng. Đồng thời chất ô nhiễm cũng gây ra các ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của con ngƣời, làm giảm khả năng lao động, gây ảnh hƣởng đến quá trình làm việc và nghỉ ngơi của con ngƣời. Tác hại của một số chất ô nhiễm với con ngƣời nhƣ: - Bụi có thể gây ung thƣ phổi, hen suyễn, viêm phổi - CO, NO2 ngăn trở sự vận chuyển oxy của hemoglobin , Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 11
  24. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - CO2 có thể gây chết ngƣời và gây bệnh về tim phổi, Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con ngƣời. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đƣờng hô hấp, bệnh tim mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm và bệnh mất ngủ, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng I.2.3.3. Tác hại đối với động vật Các chất ô nhiễm có thể gây bệnh, dịch bệnh, gây ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và đời sống động vật. Một số chất nhƣ florua, asen, chì, kẽm khi bay hơi vào trong khí quyển gây ra chứng nhiễm độc kinh niên cho động vật. Ngoài những ảnh hƣởng nguy hại do hít phải không khí ô nhiễm, động vật còn có khả năng bị suy yếu do ăn phải thức ăn bị nhiễm bẩn bởi sự tích tụ các chất ô nhiễm trong không khí. Hầu hết các chất ô nhiễm trong không khí đều ở dạng khói, cùng với thời gian chúng sẽ có mặt trong đất, nƣớc, thậm chí cả trong thức ăn. Ngoài ra động vật còn có thể bị bệnh do virut, nấm lan truyền trong môi trƣờng không khí. Các chất có tác động nguy hại đến con ngƣời thì cũng có tác động nguy hại đến động vật. I.2.3.4. Tác hại đối với thực vật Hầu hết các chất ô nhiễm không khí đều có tác động xấu tới thực vật, làm giảm khả năng quang hợp của cây do bị cháy lá, khô lá do đó giảm năng xuất cây trồng, giảm khả năng sinh trƣởng và phát triển của cây. Ảnh hƣởng của các chất ô nhiễm không khí lên thực vật ở các mức tác hại cấp tính: gây ra sự chết hoại trong lá, tất cả các mô bị chết, cả phía trên và phía dƣới bề mặt lá, cháy mép lá. Khác với tác hại cấp tính, tác hại mãn tính là kết quả của quá trình tác động lâu dài của chất ô nhiễm ở nồng độ thấp, tác động này thƣờng xuyên làm thay đổi màu lá hoặc làm lá bị úa vàng bởi sự phá hoại diệp lục. Tổn hại sắc tố: là chứng làm cho lá nâu đen, đen, đỏ tía hay xuất hiện đỏ lốm đốm. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 12
  25. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tác hại đến sự phát triển: có thể nhận thấy qua - Sự kìm hãm khả năng phát triển của cây: các chồi non bị cản trở không nẩy trồi đƣợc, làm cho chúng bị xoắn lại, rục rũ, còi cọc, hoa nở chóng tàn - Kích thích sự phát triển của cây: làm lá phát triển quá nhanh, do đó phiến lá bị xoắn lại. I.2.3.5. Tác hại đối với các loại vật liệu Một số chất ô nhiễm khi tiếp xúc với các thiết bị, công trình, đồ vật bằng kim loại trong không khí thƣờng gây các hiện tƣợng ăn mòn, lắng đọng, phản ứng hóa học trực tiếp, gián tiếp làm phá hoại các vật liệu, làm giảm tuổi thọ của công trình, làm thiết bị chóng hƣ hỏng, nhất là trong môi trƣờng không khí ẩm. I.2.3.6. Tác hại về mặt kinh tế Các chất ô nhiễm không khí gây ra tác hại rất lớn về vật chất đối với nền kinh tế. Cần rất nhiều tiền để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng. Chi phí bảo vệ thiết bị, nhà cửa, làm sạch thực phẩm, bảo vệ sức khỏe con ngƣời cũng nhƣ những thiệt hại kinh tế do công nhân ốm, do lãng phí nguyên liệu là rất lớn và có xu hƣớng ngày càng tăng theo thời gian. I.3. Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ DO NO2 VÀ SO2 I.3.1. Giới thiệu về NO2, SO2 I.3.1.1. Giới thiệu về NO2 Nitơ dioxide là hợp chất hóa học với công thức NO2. Là chất trung gian trong công nghiệp tổng hợp axit nitric, hàng triệu tấn đƣợc sản xuất mỗi năm. Khí độc màu nâu đỏ này có một mùi đặc trƣng, là một chất nổi bật gây ô nhiễm không khí .  Điều chế NO2 Nitơ dioxide thƣờng phát sinh thông qua quá trình oxy hóa của oxit nitric do oxy trong không khí: 2 NO + O2 → 2 NO2 Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 13
  26. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trong phòng thí nghiệm, NO2 đƣợc điều chế bằng cách khử nƣớc của axit nitric: 2 HNO3 → N2O5 + H2O 2 N2O5 → 4 NO2 + O2 Phân hủy nhiệt của một số kim loại nitrat cũng dành NO2: 2 Pb(NO3)2 → 2 PbO + 4 NO2 + O2. Cho axit nitric tác dụng với kim loại nhƣ đồng, thiếc: 4 HNO3 + Cu → Cu (NO3)2 + 2 NO2 +2 H2 4HNO3 + Sn → H2O + H2SnO3 + 4 NO2  Tính chất của NO2: - Phản ứng nhiệt: 2 NO2 N2O4 NO2 tồn tại trong trạng thái cân bằng với khí không màu tetroxide dinitơ (N2O4). - Chất ôxi hóa NO2 là một chất ôxi hóa tốt nó sẽ đốt cháy, đôi khi bùng nổ, với nhiều hợp chất, chẳng hạn nhƣ các hydrocacbon. - Thủy phân Nó thủy phân axit nitric và axit nitơ : 2 NO2 + H2O → HNO2 + HNO3 N2O4 + H2O → HNO2 + HNO3 Phản ứng này là một bƣớc trong quá trình Ostwald cho công nghiệp sản xuất axit nitric từ amoniac. Axit nitric phân hủy từ nitrogen dioxide: 4 HNO3 → 4 NO2 + 2 H2O + O2 - Chuyển đổi sang nitrat NO2 đƣợc sử dụng để tạo ra kim loại khan nitrat từ các oxit: MO + 3 NO2 → 2 M (NO3)2 + NO - Alkyl và kim loại iodides cho nitrit tƣơng ứng: 2 CH3I + 2 NO2 → 2 CH3NO2 + I2 Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 14
  27. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ti4 + 4 NO2 → Ti(NO2)4 + 2 I2 Nitơ dioxide độc khi hít phải nhƣng dễ dàng bị phát hiện bởi mùi ở nồng độ thấp, tiếp xúc qua đƣờng hô hấp nói chung có thể tránh đƣợc. Các triệu chứng của ngộ độc ( phù phổi ) có xu hƣớng xuất hiện vài giờ sau khi hít phải một liều thấp nhƣng có khả năng gây tử vong. Ngoài ra, nồng độ thấp (4 ppm) sẽ gây tê mũi, do đó tạo ra một chất độc. Có một số bằng chứng cho thấy tiếp xúc lâu dài NO2 ở nồng độ cao hơn 40-100mg/m3 có thể làm giảm chức năng phổi và làm tăng nguy cơ của các triệu chứng về đƣờng hô hấp. Các nguồn sinh ra NO2 là động cơ đốt trong , trạm nhiệt điện, nhà máy bột giấy. Khí dƣ cần thiết để đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu trong các quá trình đƣa nitơ vào các phản ứng đốt cháy ở nhiệt độ cao và sản xuất các oxit nitơ (NOx). Trong các hộ gia đình, máy sƣởi dầu hỏa và lò sƣởi gas là nguồn thải nitrogen dioxide. Nitrogen dioxide cũng đƣợc hình thành trong quá trình thử nghiệm hạt nhân , nhận biết qua màu đỏ của đám mây nấm . Nitơ dioxide đóng một vai trò quan trọng trong hóa học khí quyển, bao gồm cả sự hình thành của ozone tầng đối lƣu . Nitrogen dioxide cũng đƣợc hình thành tự nhiên trong cơn bão điện.  Mức độ gây ảnh hƣởng: - Nồng độ khoảng 0,06ppm : có thể gây bệnh phổi cho ngƣời nếu tiếp xúc lâu dài. - Nồng độ khoảng 0,35ppm : thực vật sẽ bị ảnh hƣởng trong vòng 1 tháng. - Nồng độ khoảng 1ppm : thực vật sẽ bị ảnh hƣởng trong vòng 1 ngày. - Nồng độ khoảng 5ppm : có thể gây tác hại đến cơ quan hô hấp sau vài phút tiếp xúc. - Nồng độ khoảng 15-50 ppm : gây ảnh hƣởng đến tim, phổi, gan vài giờ tiếp xúc. - Nồng độ khoảng 100 ppm : có thể gây chết ngƣời và động vật sau vài giờ. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 15
  28. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - NO có khả năng tác dụng rất mạnh với Hemoglobin gấp 150 lần so với CO. - NO2 là tác nhân gây ra hiện tƣợng mù quang hóa. I.3.1.2. Giới thiệu về SO2 Lƣu huỳnh diôxit (hay còn gọi là anhidrit sunfurơ) là một hợp chất hóa học với công thức SO2. Chất khí này là sản phẩm chính của sự đốt cháy hợp chất lƣu huỳnh và nó là một mối lo môi trƣờng đáng kể. SO2 thƣờng đƣợc mô tả là "mùi hôi của lƣu huỳnh bị đốt cháy". Lƣu huỳnh diôxit là một khí vô cơ không màu, nặng hơn không khí. Nó có khả năng làm vẩn đục nƣớc vôi trong, làm mất màu dung dịch Brôm và làm mất màu cánh hoa hồng. SO2 đƣợc sinh ra do quá trình đốt cháy nguyên liệu có chứa lƣu huỳnh, đặc biệt là trong công nghiệp có nhiều lò luyện gang, lò rèn, lò gia công nóng. Hàm lƣợng lƣu huỳnh thƣờng xuất hiện nhiều trong than đá ( 0.2-0.7%) và dầu đốt (0.5-4%), nên trong quá trình đốt cháy sẽ tạo ra khí SO2: S + O2  SO2 Trữ lƣợng của SO2 là khoảng 132 triệu tấn/năm, chủ yếu là do đốt than và sử dụng xăng dầu. - Tính chất hóa học SO2 là một ôxit axit, tan trong nƣớc tạo thành dung dịch axit yếu H2SO3 SO2 + H2O  H2SO3 SO2 là chất khử khi tác dụng một chất oxi hóa mạnh SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2 H2SO4 SO2 là chất oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn SO2 + 2H2S  3S + 2H2O SO2 + 2Mg  S + 2MgO - Tác hại Lƣu huỳnh diôxit là một trong những chất gây ô nhiễm môi trƣờng. Nó sinh ra nhƣ là sản phẩm phụ trong quá trình đốt cháy than đá, dầu, khí đốt. Nó là một trong những chất gây ra mƣa axit ăn mòn các công trình, phá hoại cây cối, Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 16
  29. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP biến đất đai thành vùng hoang mạc. Khí SO2 gây bệnh cho ngƣời nhƣ viêm phổi, mắt, da. SO2 là khí không màu, có mùi khó chịu, vị hăng cay. SO2 trong không khí có thể biến thành SO3 dƣới ánh sáng mặt trời khi có chất xúc tác. SO2 sẽ kích thích tới cơ quan hô hấp của ngƣời và động vật, nó có thể gây ra chứng tức ngực, đau đầu, nếu nồng độ cao có thể gây bệnh tật và tử vong. Trong không khí SO2 gặp nƣớc mƣa dễ chuyển thành axit sulfuaric (H2SO4). Chúng sẽ làm thay đổi tính năng vật liệu, thay đổi màu sắc công trình, giảm độ bền sản phẩm đã dùng. Thực vật tiếp xúc với SO2 sẽ bị vàng lá, rụng lá, giảm khả năng sinh trƣởng và có thể bị chết. SO2 là chất kích thích, khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ƣớt tạo thành axít (H2SO3, H2SO4). Các chất khí trên vào cơ thể qua đƣờng hô hấp hoặc hòa tan vào nƣớc bọt rồi vào đƣờng tiêu hoá, sau đó phân tán vào máu tuần hoàn. SO2 kết hợp với bụi tạo thành bụi lơ lửng có tính axít, kích thƣớc < 2-3µm sẽ vào tới phế nang, bị đại thực bào phá hủy hoặc đƣa đến hệ thống bạch huyết. SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nƣớc tiểu và kiềm ra nƣớc bọt. Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đƣờng, thiếu vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza. 3 - Giới hạn phát hiện thấy bằng mũi SO2 từ 8 – 13 mg/m . - Giới hạn gây độc tính của SO2 là 20 – 30 mg/m3, giới hạn gây kích thích hô hấp, ho là 50mg/m3. - Giới hạn gây nguy hiểm sau khi hít thở 30 – 60 phút là từ 130 đến 260mg/m3. - Giới hạn gây tử vong nhanh (30’ – 1h) là 1.000-1.300mg/m3. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 17
  30. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I.3.2. Các phƣơng pháp xác định SO2, NO2 I.3.2.1. Phƣơng pháp chủ động Phƣơng pháp này dựa trên nguyên tắc dùng bơm hút khí đƣa chất ô nhiễm ở nơi cần quan trắc hấp thụ vào dung dịch, giấy lọc, hoặc chất mang rắn. Sau đó mang về phòng thí nghiệm giải hấp và phân tích. Từ đó, tính toán ra nồng độ ô nhiễm ở nơi cần khảo sát.  Khí NO2 đƣợc xác định theo phƣơng pháp sau: - Hấp thụ trong dung dịch Triethanolamine, tạo phức màu với n-1naphthy1- etylendiamine (NEDA) hydro clorua, xác định hàm lƣợng trên máy quang phổ so màu ở bƣớc sóng 540nm. - Hấp thụ bằng dung dịch NaOH, tạo phức màu với hỗn hợp GriessA và Griess B, so màu ở bƣớc sóng 540nm. - Phƣơng pháp Griess- Salman cải biên.  Khí SO2 đƣợc xác định theo các phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp OSHA ID-104: hấp thu vào dung dịch H2O2 0.3%, phân tích khí bằng phƣơng pháp sắc kí ion. - Phƣơng pháp West- Gaeke: khí hấp thu qua dung dịch TCM, xác định hàm lƣợng bằng máy quang phổ so màu ở bƣớc sóng 560nm. - Phƣơng pháp trắc quang dùng Thorin: hút khí qua dung dịch hydroperoxit 0.3% đã axit hóa có pH từ 4 - 4,5. Xác định hàm lƣợng bằng máy đo quang ở bƣớc sóng 520nm. - Phƣơng pháp OSHA ID- 200: khí đƣợc hấp thu lên chất mang rắn và định lƣợng bằng sắc kí ion. - Phƣơng pháp hấp thu trên giấy tẩm (NIOSH 6004): lấy mẫu không khí lên giấy lọc tẩm dung dịch hấp thu. I.3.2.2. Phƣơng pháp tự động Máy quan trắc tự động đƣợc thiết kế kết hợp với lấy mẫu với phân tích cụ thể để đƣa ra kết quả tức thời. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 18
  31. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I.3.2.3. Phƣơng pháp thụ động Theo phƣơng pháp thụ động ngƣời ta dùng mẫu hấp thu thụ động để lấy mẫu, sau đó mang mẫu hấp thu thụ động về phòng thí nghiệm để phân tích. Trong quá trình lấy mẫu không cần sử dụng bơm hút, ô nhiễm không khí tự động khuếch tán vào bộ phận hấp thu theo nguyên lý động học khuếch tán. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 19
  32. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Nhằm giám sát chất lƣợng không khí một cách có hiệu quả, cần phải thiết lập mạng lƣới quan trắc về môi trƣờng hoàn chỉnh, có hệ thống, xác định chính xác các dữ kiện về nguồn thải, dạng thải, khả năng lan truyền của nó ảnh hƣởng tới sức khoẻ cộng đồng. Để làm đƣợc điều này thì việc xác định hƣớng vị trí lấy mẫu không khí là rất quan trọng. Trong khuôn khổ của bản khoá luận tốt nghiệp với khoảng thời gian khảo sát từ tháng 10/2012 đến giữa tháng 12/2012 chúng tôi bƣớc đầu lựa chọn một số địa điểm đặc trƣng : - Các điểm giao thông có lƣu lƣợng xe lớn. - Khu vực dân cƣ gần cụm công nghiệp. - Dân cƣ gần khu chăn nuôi tập trung. - Môi trƣờng không khí trong khu vực sản xuất. Một số yếu tố môi trƣờng tại các điểm lấy mẫu: vi khí hậu bao gồm nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió. Yếu tố hóa học chỉ sự ô nhiễm không khí bao gồm khí NO2 và SO2. Thông thƣờng dựa vào các yếu tố: địa hình, không gian, thời gian để đặt các điểm đo. Mẫu lấy đƣợc từ các điểm đo phải thể hiện đƣợc dạng và xu thế biến đổi theo thời gian. Đối với các địa điểm này chúng tôi dựa vào mô hình tính toán ƣớc lƣợng theo chiều gió, hƣớng gió, tốc độ gió để xác định cụ thể các điểm lấy mẫu. Thực tế tại mỗi địa điểm chúng tôi lựa chọn: - Điểm nền ở đầu hƣớng gió để so sánh sự chênh lệch nồng độ chất ô nhiễm giữa các khu vực trong vùng theo chiều gió cũng nhƣ khả năng phát tán của gió. - Điểm chịu tác động là điểm chịu ảnh hƣởng trực tiếp. - Điểm xu hƣớng là điểm cuối hƣớng gió, dùng để đánh giá xu hƣớng diễn biến theo thời gian của các chất ô nhiễm. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 20
  33. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP II.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát nồng độ khí NO2 và SO2 tại một số địa điểm trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Từ đó đánh giá chất lƣợng không khí tại những điểm nghiên cứu và đề xuất các biện pháp giảm thiểu. II.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.3.1. Phƣơng pháp Griess-Saltzman cải biên xác định NO2  : (HNO2 - . 2 3 2. 2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O NaNO2 + CH3COOH  HNO2 + CH3COONa Axit - : SO3H SO3Na + - C6H4 + NaNO2 + CH3COOH [C6H4 ] CH3COO + 2H2O NH2 N=N SO3Na SO3Na + - [C6H4 ] CH3COO + C10H7NH2 C6H4-N=N-C10H6NH2 +CH3COOH N=N N=N : 0,0005 - 0,001 mg NO2.  : - + . + . + . + 10 ml. - Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 21
  34. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1. Griess: + : . + : Cân 0,1 g - 150 ml. . Dung . 2. (NaNO2): + (0,1mg NO2/ml): Cân 0,15 g NaNO2 1000 ml. + (5 g NO2/ml) 3. : + 10%: 3 (99,5% . + 5N: 3 500 ml. 4. 0,1N): Cân 4,0 gam 1000 ml. 5. 0,5N 1000 ml. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 22
  35. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  : - : . . - : Bảng2.1: Xác định hàm lượng NO2 STT ống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tên thuốc thử DD tiêu chuẩn NO2 (ml) 0 0,1 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,6 2 Dung dịch hấp thụ (ml) 4 3,9 3,8 3,6 3,4 3,2 3 2,8 2,4 2 DD CH3COOH 5N (ml) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Griess A+B (1:1) (ml) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 -3 Hàm lƣợng NO2x10 0 1 2 4 6 8 10 12 16 20 (mg) 2 ). - : 2 = 543 nm. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 23
  36. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  : : a.b NO2 .1000 c.V0 (mg/m3) Trong : 2 (mg) (ml) (ml) V0 ) 298.V.P V 0 (273 t).102 V: ) P: (kPa) t: (0C) II.3.2. Phƣơng pháp TCM trên máy quang phổ đo màu xác định SO2  : - 2 diclosunficmercurat II. . 2 . 560nm. : 1. : Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 24
  37. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP + 2- 2NaCl + HgCl2  2Na + [HgCl4] 2. 2 : 2- 2- 2+ - SO2 + [HgCl4] + H2O  [HgCl2SO3] + 2H + 2Cl 3. 2- + [HgCl2SO3] + HCHO + 2H  HO-CH2-SO3H + HgCl2 4. ararosanilin.  : - + + + + + 10 ml - + 10 ml HCHO 4 1 . + Iodine 0,01N: Cân 12,7 g I2 . . + Pararosanilin (fuchsinbasic) 1%: . + : . + 2S2O3 Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 25
  38. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Cân 0,8 g Na2S2O3 1 530 g SO2 2 2 500 . : 1 ml I2 0,001N = 0,3203 mg SO2 10 ml I2 0,001N = 3,203 mg SO2 2S2O3 : 3,203 SO2 /l n 2 2 500 g/ml. + 2 2 g/ml: 2 2 g/ml. + : Cân 27,2 g HgCl2 . + 12g/l: Cân 1,2 g axit sunfamic (NH3SO3 .  : - : . Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 26
  39. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - : Bảng 2.2: Xác định hàm lượng SO2 STT ống 1 2 3 4 5 6 Tên thuốc thử DD chuẩn SO2 1ml= 2 g 0 1 2 4 6 10 Dung dịch hấp thụ 10 9 8 6 4 0 HCHO + axit sunfamic 1 1 1 1 1 1 (đồng thể tích ) Lắc đều, để yên 15 phút DD Fuchsin Basic tẩy màu 1 1 1 1 1 1 Hàm lƣợng SO2 x10-3 (mg) 0 2 4 8 12 20 2 ). - : 10 ml 2 560 nm.  : : a.b SO2 .1000 c.V0 (mg/m3) : 2 (mg) (ml) (ml) Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 27
  40. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP V0 ) 298.V.P V 0 (273 t).102 V: ) P: (kPa) t: (0C) II.3.3. ĐƢỜNG CHUẨN NO2 VÀ SO2 II.3.3.1. Đƣờng chuẩn NO2 Bảng 2.3: Kết quả xác định đường chuẩn NO2 Nồng độ 0 1 2 4 6 8 10 12 16 20 NO2 ( g/m3) ABS 0 0,011 0,028 0,066 0,095 0,129 0,162 0,209 0,271 0,339 ABS 0.4 0.35 y = 0.017x - 0.004 R² = 0.998 0.3 0.25 0.2 ABS ABS 0.15 Linear (ABS) 0.1 0.05 0 0 5 10 NỒNG15 ĐỘ 20 25 Hình 2.1: Đường chuẩn xác định NO2 Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 28
  41. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP II.3.3.2. Đƣờng chuẩn SO2 Nồng độ SO2 0 2 4 8 12 20 ( g/m3) ABS 0 0,015 0,038 0,078 0,111 0,177 Bảng 2.4: Kết quả xác định đường chuẩn SO2 0.2 0.18 y = 0.009x + 0.001 R² = 0.997 0.16 0.14 0.12 0.1 ABS ABS 0.08 Linear (ABS) 0.06 0.04 0.02 0 0 5 10 15 20 25 NỒNG ĐỘ Hình 2.2: Đường chuẩn xác định SO2 Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 29
  42. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN III.1. Ngã ba Sở Dầu Tại địa điểm này chúng tôi tiến hành 3 đợt lấymẫu vào các ngày 2/11, 14/11, 21/11/2012.Thời điểm lấy mẫu trời nắng, gió nhẹ. - Vị trí lấy mẫu Trong quá trình khảo sát hƣớng gió thịnh hành là hƣớng Đông Bắc nên tôi chọn các điểm lấy mẫu nhƣ sau: Điểm chịu tác động Là điểm chịu ảnh hƣởng trực tiếp của hoạt động giao thông, ta chọn 3 điểm đại diện: Điểm 1: 119 Hùng Vƣơng- Sở Dầu- Hồng Bàng. Điểm 2: 944 Tôn Đức Thắng- Sở Dầu- Hồng Bàng. Điểm 3: 20 Hà Nội- Sở Dầu- Hồng Bàng. Điểm xu hƣớng Điểm ở cuối hƣớng gió, dùng để đánh giá xu hƣớng diễn biến theo thời gian của các chất ô nhiễm. Điểm này đƣợc đặt tại trƣớc cửa nhà số 816 Tôn Đức Thắng- Sở Dầu- Hồng Bàng. Bảng 3.1: Tọa độ các vị trí lấy mẫu khí tại ngã ba Sở Dầu STT Vị trí Kí Tọa độ hiệu Vĩ độ - N Kinh độ - E 1 119 Hùng Vƣơng- Sở Dầu K1 20o52’17’’ 106o39’12’’ 2 944 Tôn Đức Thắng- Sở Dầu K2 20o52’15’’ 106o39’13’’ 3 20 Hà Nội- Sở Dầu K3 20o52’15’’ 106o39’15’’ 4 816 Tôn Đức Thắng- Sở Dầu K4 20o52’26’’ 106o39’04’’ Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 30
  43. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Bản đồ vị trí các điểm lấy mẫu Hình 3.1: Các điểm lấy mẫu tại ngã ba Sở Dầu Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 31
  44. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Kết quả phân tích các mẫu không khí khu vực đƣợc thể hiện ở bảng sau: Bảng 3.2: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực Ngã ba Sở Dầu QCVN Kết quả STT Chỉ tiêu Đơn vị 05:2009/BTNMT K2 K3 K4 K5 I Ngày quan trắc: 2/11/2012 o - 1 Nhiệt độ C 27 28 28 31 - 2 Độ ẩm % 70 66 66 52 Tốc độ - 3 m/s 3 3,6 3,6 2,7 gió 3 4 NO2 mg/m 0,079 0,073 0,088 0,124 0,2 3 5 SO2 mg/m 0,05 0,059 0,068 0,084 0,35 II Ngày quan trắc: 14/11/2012 o 1 Nhiệt độ C 27 23 23 25 - 2 Độ ẩm % 76 78 78 64 - Tốc độ - 3 m/s 1 1,7 1,7 1,1 gió 3 4 NO2 mg/m 0,068 0,082 0,075 0,103 0,2 3 5 SO2 mg/m 0,049 0,055 0,065 0,078 0,35 III Ngày quan trắc: 21/11/2012 o 1 Nhiệt độ C 24 25 27 26 - 2 Độ ẩm % 80 89 75 81 - Tốc độ - 3 m/s 0,8 1,1 1 1,5 gió 3 4 NO2 mg/m 0,077 0,087 0,095 0,111 0,2 3 5 SO2 mg/m 0,05 0,059 0,068 0,084 0,35 Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 32
  45. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ghi chú: QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn Việt Nam quy định chất lƣợng không khí xung quanh. Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2, SO2 tại Sở Dầu: 0.3 ) 0.25 3 0.2 2/11/2012 0.15 14/11/2012 21/11/2012 0.1 QCVN NỒNG ĐỘ (mg/m ĐỘ NỒNG 0.05 0 K1 K2 K3 K4 K5 ĐIỂM Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2 tại ngã ba Sở Dầu 0.4 0.35 ) 3 0.3 0.25 2/11/2012 0.2 14/11/2012 0.15 21/11/2012 0.1 QCVN NỒNG ĐỘ (mg/m ĐỘ NỒNG 0.05 0 K1 K2 K3 K4 K5 ĐIỂM Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện nồng độ SO2 tại ngã ba Sở Dầu Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 33
  46. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nhận xét: Căn cứ vào kết quả phân tích chất lƣợng không khí, so sánh với QCVN 05:2009/BTNMT nồng độ khí SO2 và NO2 vẫn nằm trong phạm vi cho phép. III.2. Ngã tƣ Big C Tại địa điểm này chúng tôi tiến hành 3 đợt lấy mấu vào các ngày 30/10, 12/11, 16/11/2012. Thời điểm lấy mẫu trời nắng, gió nhẹ. Vị trí lấy mẫu Trong quá trình khảo sát hƣớng gió thịnh hành là hƣớng Đông Bắc, nên tôi chọn các điểm lấy mẫu nhƣ sau: Điểm nền Điểm lấy mẫu đƣợc đặt lấy trƣớc cửa nhà số 1058 Nguyễn Bình Khiêm- Đằng Hải- Hải An. Điểm chịu tác động Điểm 1: 540 Nguyễn Bỉnh Khiêm- Đằng Lâm- Ngô Quyền. Điểm 2: 44 Lê Hồng Phong- Đông Khê- Ngô Quyền. Điểm 3: 1166 Nguyễn Bỉnh Khiêm- Đằng Hải- Hải Phòng. Điểm 4: 8 Lê Hồng Phong- Đằng Giang- Hải An. Điểm xu hƣớng Điểm này đƣợc đặt tại trƣớc cửa nhà 125 Nguyễn Bỉnh Khiêm- Đằng Giang- Ngô Quyền. Bảng 3.3: Tọa độ các vị trí lấy mẫu khí tại ngã tư Big C Ký Tọa độ STT Vị trí hiệu Vĩ độ - N Kinh độ - E 1 1058 Nguyễn Bình Khiêm K1 20o50’46’’ 106o42’56’’ 2 8 Lê Hồng Phong K2 20o50’36’’ 106o42’36’’ 3 44 Lê Hồng Phong K3 20o50’40’’ 106o42’31’’ 4 540 Nguyễn Bình Khiêm K4 20o50’37’’ 106o42’31’’ 5 1166 Nguyễn Bình Khiêm K5 20o50’40’’ 106o42’36’’ 6 125 Nguyễn Bình Khiêm K6 20o50’31’’ 106o42’08’’ Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 34
  47. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bản đồ vị trí các điểm lấy mẫu Hình 3.4: Các điểm lấy mẫu tại ngã tư Big C Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 35
  48. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Kết quả phân tích các mẫu không khí khu vực đƣợc thể hiện ở bảng sau: Bảng 3.4: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực Ngã tư Big C Kết quả QCVN ST Chỉ tiêu Đơn vị 05:2009/ T K1 K2 K3 K4 K5 K6 BTNMT I Ngày quan trắc: 30/10/2012 1 Nhiệt độ oC 23 26 27 26 25 23 - 2 Độ ẩm % 62 70 72 68 68 62 - 3 Tốc độ m/s 3,8 3,1 3 2,5 2,5 3,8 - gió 3 4 NO2 mg/m 0,056 0,093 0,087 0,101 0,115 0,164 0,2 3 5 SO2 mg/m 0,029 0,060 0,066 0,071 0,080 0,089 0,35 II Ngày quan trắc: 12/11/2012 1 Nhiệt độ oC 21 24 24 25 26 26 - 2 Độ ẩm % 64 83 50 47 47 47 - 3 Tốc độ m/s 2 3 2,2 2,7 2,2 2,2 - gió 3 4 NO2 mg/m 0,048 0,089 0,083 0,097 0,111 0,160 0,2 3 5 SO2 mg/m 0,031 0,056 0,071 0,069 0,086 0,100 0,35 III Ngày quan trắc: 16/11/2012 1 Nhiệt độ oC 23 23 24 23 23 23 - 2 Độ ẩm % 47 44 53 53 44 44 - 3 Tốc độ m/s 3,9 3,6 3 3 3,6 3,6 - gió 3 4 NO2 mg/m 0,042 0,069 0,072 0,082 0,091 0,128 0,2 3 5 SO2 mg/m 0,027 0,050 0,058 0,062 0,074 0,085 0,35 Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 36
  49. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2, SO2 tại ngã tƣ Big C: 0.3 0.25 ) 3 0.2 0.15 30/10/2012 12/11/2012 0.1 16/11/2012 NỒNG ĐỘ (mg/m ĐỘ NỒNG 0.05 QCVN 0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 ĐIỂM Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2 tại ngã tư Big C 0.4 0.35 ) 3 0.3 0.25 30/10/2012 0.2 12/11/2012 0.15 16/11/2012 0.1 NỒNG ĐỘ (mg/m ĐỘ NỒNG QCVN 0.05 0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 ĐIỂM Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện nồng độ SO2 tại ngã tư Big C Nhận xét: nồng độ khí NO2 và SO2 ở ngã tƣ Big C vẫn nằm trong phạm vi cho phép theo QCVN. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 37
  50. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP III.3. Khu vực dân cƣ gần khu chăn nuôi tập trung tại xã Vĩnh An, Vĩnh Bảo Các mẫu đƣợc lấy vào ngày 23/11/2012, thời điểm lấy mẫu trời nắng, gió Nam. Điểm K1 là điểm đấu hƣớng gió; K2, K3,K4 là các điểm cuối hƣớng gió. Vị trí lấy mẫu Bảng 3.5: Tọa độ các vị trí lấy mẫu khí môi trường tại điểm dân cư gần khu chăn nuôi tập trung. Tọa độ STT Vị trí Ký hiệu Vĩ độ - N Kinh độ - E Khu vực đƣờng giao thông K1 1 20043’14 106030’46 liên xóm Kiến Thiết Khu vực đƣờng giao thông K2 2 20043’25 106030’43 Thiết Tranh 3 Khu vực trại lợn K3 20043’34 106030’43 4 Khu vực xóm dân mới K4 20043’41 106030’44 Bản đồ vị trí các điểm lấy mẫu Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 38
  51. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 3.7: Các điểm lấy mẫu tại khu dân cư tại điểm dân cư gần khu chăn nuôi tập trung Kết quả phân tích các mẫu không khí khu vực dự án đƣợc lấy ở các tọa độ nhƣ bảng sau: Bảng 3.6: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại điểm dân cư gần khu chăn nuôi tập trung. Đơn Kết quả QCVN STT Chỉ tiêu vị K1 K2 K3 K4 05:2009/BTNMT 1 Nhiệt độ oC 29,5 29,6 29,5 29,4 - 2 Độ ẩm % 73,2 72,4 71,6 70,2 - 3 Tốc độ gió m/s 1,34 1,45 1,37 1,16 - 3 7 NO2 mg/m 0,032 0,043 0,057 0,049 0,2 3 8 SO2 mg/m 0,046 0,067 0,072 0,055 0,35 Ghi chú: QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn Việt Nam quy định chất lƣợng không khí xung quanh. Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2, SO2 tại khu chăn nuôi tập trung: 0.3 0.25 0.2 0.15 23/11/2012 0.1 QCVN 0.05 0 K1 K2 K3 K4 Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 39
  52. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2 tại điểm dân cư gần khu chăn nuôi tập trung 0.4 0.35 ) 3 0.3 0.25 0.2 23/11/2012 0.15 QCVN 0.1 NỒNG ĐỘ (mg/m ĐỘ NỒNG 0.05 0 K1 K2 K3 K4 ĐIỂM Hình 3.9: Biểu đồ thể hiện nồng độ SO2 tại điểm dân cư gần khu chăn nuôi tập trung - Nhận xét: Căn cứ vào kết quả phân tích chất lƣợng không khí khu vực dự án, so sánh với các QCVN tƣơng ứng nhận thấy các chỉ tiêu quan trắc đều dƣới tiêu chuẩn cho phép. III.4. Khu vực dân cƣ gần khu công nghiệp III.4.1. Khu vực dân cƣ gần khu công nghiệp tại xã An Hƣng, huyện An Dƣơng Để khảo sát nồng độ NO2, SO2 tại khu dân cƣ gần cơ sở công nghiệp, chúng tôi lựa chọn vị trí lấy mẫu là 4 điểm thuộc địa bàn xã An Hƣng, huyện An Dƣơng. Các mẫu đƣợc lấy ngày 17/11/2012, hƣớng gió tại thời điểm lấy mẫu: Đông Bắc. K1 là điểm đầu hƣớng gió. K2, K3, K4 là điểm cuối hƣớng gió. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 40
  53. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 3.7: Tọa độ các vị trí lấy mẫu khí môi trường tại điểm dân cư gần khu công nghiệp Tọa độ STT Vị trí Ký hiệu Vĩ độ - N Kinh độ - E 1 Cổng chính khu công nghiệp K1 20052’47 106034’12 Cạnh trƣờng mầm non An K2 2 20054’07 106035’32 Hƣng Khu vƣờn trồng rau nhà ông K3 3 20053’30 106035’08 Sơn 4 Khu dân cƣ cạnh UBND xã K4 20053’03 106034’56 Bản đồ vị trí các điểm lấy mẫu Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 41
  54. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 3.10: Các điểm lấy mẫu tại điểm dân cư gần khu công nghiệp Kết quả phân tích các mẫu không khí khu vực đƣợc lấy ở các tọa độ nhƣ bảng sau: Bảng 3.8: Kết quả phân tích chất lượng không khí tại điểm dân cư gần khu công nghiệp Đơn Kết quả QCVN STT Chỉ tiêu vị K1 K2 K3 K4 05:2009/BTNMT 3 1 NO2 µg/m 9,08 11,06 11,22 13,20 200 3 2 SO2 µg/m 10,42 12,93 11,48 15,32 350 3 Nhiệt độ 0C 22,6 22,4 22,8 23,6 - 4 Độ ẩm % 67 72 71 75 - 5 Tốc độ 1,3 m/s 1,2 1,3 1,3 - gió Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 42
  55. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2, SO2 tại khu công nghiệp 300 250 ) 3 200 g/m 150 17/11/2012 QCVN 100 NỒNG ĐỘ ( ĐỘ NỒNG 50 0 K1 K2 K3 K4 ĐIỂM Hình 3.11: Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2 tại điểm dân cư gần khu công nghiệp 400 350 ) 3 300 g/m 250 200 17/11/2012 150 QCVN 100 NỒNG ĐỘ ( ĐỘ NỒNG 50 0 K1 K2 K3 K4 ĐIỂM Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 43
  56. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 3.12: Biểu đồ thể hiện nồng độ SO2 tại điểm dân cư gần khu công nghiệp Nhận xét: Theo kết quả phân tích nhƣ bảng 3.8 cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm không khí khu vực xung quanh đều nằm trong giới hạn cho phép. III.4.2. Khu vực dân cƣ gần các công ty tại ngã tƣ ác quy Tại địa điểm này chúng tôi tiến hành 3 đợt lấy mấu vào các ngày 8/11, 19/11, 29/11/2012.Thời điểm lấy mẫu trời mát. Vị trí lấy mẫu Trong quá trình khảo sát hƣớng gió thịnh hành là hƣớng Nam, nên tôi chọn các điểm lấy mẫu nhƣ sau: Điểm nền Nằm ở đầu hƣớng gió, ít chịu tác động của các nguồn gây ô nhiễm nhất. Tại đây có ít phƣơng tiện giao thông qua lại và cách xa khu vực ngã tƣ Big C. Điểm K1: 233 Tôn Đức Thắng – An Đồng – An Dƣơng – Hải Phòng Điểm K2: 187 Tôn Đức Thắng – An Đồng – An Dƣơng – Hải Phòng Điểm chịu tác động Là điểm chịu ảnh hƣởng trực tiếp của hoạt động giao thông, ta chọn 3 điểm đại diện: Điểm K3: 20 tỉnh lộ 208 – An Dƣơng – Hải Phòng . Điểm K4: 90 tỉnh lộ 208 – An Dƣơng – Hải Phòng Điểm K5: 149 tỉnh lộ 208 – An Dƣơng – Hải Phòng Điểm xu hƣớng Điểm ở cuối hƣớng gió, dùng để đánh giá xu hƣớng diễn biến theo thời gian của các chất ô nhiễm. Điểm K6: Đƣờng Đê Quai Chảo – Hồng Bàng – Hải Phòng. Điểm K7: 8 Hồng Bàng – Sở Dầu – Hải Phòng Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 44
  57. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 3.9. Tọa độ các vị trí lấy mẫu khí tại điểm dân cư gần ngã tư ác quy. Tọa độ Ký STT Vị trí Kinh độ - hiệu Vĩ độ - N E 1 233 Tôn Đức Thắng K1 20o51’08’’ 106o39’17’’ 2 187 Tôn Đức Thắng K2 20o51’13’’ 106o39’13’’ 3 20 tỉnh lộ 208 K3 20o51’24’’ 106o39’08’’ 4 90 tỉnh lộ 208 K4 20o51’20’’ 106o39’13’’ 5 149 tỉnh lộ 208 K5 20o51’14’’ 106o39’24’’ 6 Đƣờng Đê Quai Chảo K6 20o51’36’’ 106o39’08’’ 7 8 Hồng Bàng K7 20o51’85’’ 106o3918’’ Bản đồ thể hiện vị trí lấy mẫu khí Hình 3.13: Các điểm lấy mẫu tại khu dân cư gần ngã tư ác quy Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 45
  58. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Kết quả phân tích các mẫu không khí khu vực đƣợc thể hiện ở bảng sau: Bảng 3.10: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại điểm dân cư gần ngã tư ác quy STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 05:200 9/BTN MT I Ngày 8/11/2012 1 Nhiệt oC 26 26 27 27 27 28 28 - độ 2 Độ ẩm % 85 88 88 90 95 95 95 - 3 Tốc độ m/s 3,05 3,05 3,05 3,2 3 3 3 - gió 3 4 NO2 mg/m 0,057 0,065 0,087 0,094 0,094 0,129 0,122 0,2 3 5 SO2 mg/m 0,018 0,038 0,062 0,046 0,053 0,110 0,118 0,35 II Ngày 19/11/2012 1 Nhiệt oC 22 22 22 23 23 24 24 - độ 2 Độ ẩm % 73 73 74 69 69 66 69 - 3 Tốc độ m/s 3,05 3.05 3,05 1,6 1,6 2 2 - gió 3 4 NO2 mg/m 0,050 0,057 0,076 0,077 0,087 0,101 0,116 0,2 3 5 SO2 mg/m 0,023 0,027 0,053 0,045 0,058 0,111 0,121 0,35 III Ngày 29/11/2012 1 Nhiệt oC 16 19 19 21 22 22 22 - độ 2 Độ ẩm % 90 90 94 94 94 94 90 - 3 Tốc độ m/s 2 2 2 2 2 2 2 - gió 3 4 NO2 mg/m 0,049 0,050 0,091 0,099 0,094 0,120 0,129 0,2 3 5 SO2 mg/m 0,023 0,027 0,052 0,059 0,07 0,119 0,125 0,35 Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 46
  59. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2 và SO2 0.3 ) 3 0.25 0.2 8/11/2012 0.15 19/11/2012 29/11/2012 0.1 QCVN 0.05 NỒNG ĐỘ (mg/m ĐỘ NỒNG 0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 ĐIỂM Hình 3.14: Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2 tại điểm dân cư 0.4 0.35 ) 3 0.3 0.25 8/11/2012 0.2 19/11/2012 0.15 29/11/2012 0.1 QCVN NỒNG ĐỘ (mg/m ĐỘ NỒNG 0.05 0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 ĐIỂM gần ngã tư ác quy Hình 3.15: Biểu đồ thể hiện nồng độ SO2 tại điểm dân cư gần ngã tư ác quy. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 47
  60. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nhận xét: căn cứ vào kết quả phân tích và so sánh với QCVN 05:2009/BTNMT nồng độ khí NO2 và SO2 vẫn nằm trong giới hạn cho phép. III.5. Môi trƣờng không khí trong khu vực sản xuất Tại địa điểm này chúng tôi tiến hành 3 đợt lấy mẫu vào các ngày 9/9/2009, 9/12/2010, 6/12/2011.Thời điểm lấy mẫu trời mát. Vị trí lấy mẫu tại phân xƣởng vỏ 3 thuộc công ty TNHH một thành viên đóng tàu Phà Rừng. Bản đồ vị trí các điểm lấy mẫu Hình 3.16: Các điểm lấy mẫu tại khu vực phân xưởng vỏ 3 Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 48
  61. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Kết quả phân tích các mẫu không khí khu vực đƣợc thể hiện ở bảng sau: Bảng 3.11: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực sản xuất STT Chỉ tiêu Đơn Kết quả QCVN vị 9/9/2009 9/12/2010 6/12/2011 05:2009/BTNMT 1 Nhiệt độ oC 26,3 30,1 22,9 - 2 Độ ẩm % 83 76 83 - 3 Tốc độ m/s 1,8 1,74 1,4 - gió 3 4 NO2 mg/m 0,096 0,641 0,236 0,2 3 5 SO2 mg/m 0,074 0,327 0,115 0,35 Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2 và SO2 tại khu vực sản xuất 0.7 0.6 ) 3 0.5 0.4 KVSX 0.3 QCVN 0.2 NỒNG ĐỘ (mg/m ĐỘ NỒNG 0.1 0 9/9/2009 9/12/2010 6/12/2011 NGÀY Hình 3.17: Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2 tại khu vực sản xuất Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 49
  62. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 0.45 0.4 0.35 ) 3 0.3 0.25 0.2 KVSX 0.15 QCVN NỒNG ĐỘ (mg/m ĐỘ NỒNG 0.1 0.05 0 9/9/2009 9/12/2010 6/12/2011 NGÀY Hình 3.18: Biểu đồ thể hiện nồng độ SO2 tại khu vực sản xuất QCVN 05:2009/BTNMT : Quy chuẩn Việt Nam quy định chất lƣợng không khí xung quanh. Nhận xét: Nồng độ khí NO2 năm 2010 và 2011 cao hơn giới hạn cho phép. Nồng độ khí SO2 vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 50
  63. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nồng độ khí NO2 và SO2 tại Hải Phòng đã và đang ô nhiễm. Theo kết quả quan trắc khí NO2 và SO2 tại 6 điểm trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong thời gian tiến hành quan trắc cho thấy: Các chỉ tiêu khí NO2 và SO2 tại các thời điểm quan trắc hầu hết đều thấp hơn giới hạn cho phép ( QCVN 05:2009). Nhƣ vậy, 2 thành phần khí NO2 và SO2 tại 4 điểm là ngã ba Sở Dầu, ngã tƣ Big C, khu dân cƣ gần khu vực chăn nuôi tập trung tại xã Vĩnh An, Vĩnh Bảo và khu dân cƣ gần khu công nghiệp hiện chƣa bị ô nhiễm. Tại điểm trong khu vực sản xuất nồng độ khí NO2 và SO2 đang bị ô nhiễm. Chỉ tiêu khí NO2 và SO2 tại khu vực này cao hơn các khu vực khác. Nồng độ NO2 tại một số thời điểm còn vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép. Nồng độ khí NO2 tại thời điểm năm 2010 vƣợt quy chuẩn gấp 3 lần. Nồng độ khí SO2 tại thời điểm năm 2010 gần bằng mức tiêu chuẩn cho phép. KIẾN NGHỊ Tại khu vực sản xuất là phân xƣởng vỏ của công ty TNHH một thành viên đóng tàu Phà Rừng cần trang bị các thiết bị bảo hộ cho công nhân làm ở phân xƣởng. Lắp các hệ thống thông gió tại khu vực sản xuất giúp làm giảm lƣợng khí thải tập trung gây ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời lao động. Đối với phƣơng tiện giao thông vận tải có quy định hạn chế sử dụng các loại phƣơng tiện gây ô nhiễm mạnh, quá cũ kĩ thải ra lƣợng khí thải ô nhiễm cao. Cải tiến công tác quản lí hệ thống giao thông. Dần sản xuất và sử dụng các loại nhiên liệu sạch, không gây ô nhiễm môi trƣờng. Cần xây dựng và nâng cấp hệ thống giao thông trong và ngoài thành phố để các phƣơng tiện giao thông hoạt động đƣợc thông suốt, tránh tắc nghẽn giao thông. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 51
  64. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nhà nƣớc cần hoàn thiện luật môi trƣờng, các quy định tiêu chuẩn vệ sinh. Thành lập các cơ quan kiểm tra, kiểm soát, quản lí về môi trƣờng, có kế hoạch kiểm tra các cơ sở gây ô nhiễm thƣờng xuyên. Có các mạng lƣới đài, trạm quan trắc đo lƣờng tình trạng ô nhiễm không khí. Có các biện pháp xử phạt nặng đối với các cơ sở vi phạm và thƣờng xuyên tái phạm. Công tác quan trắc môi trƣờng không khí cần lập kế hoạch quan trắc theo một tần suất nhất định và ổn định trong năm để có thể xác định đƣợc xu thế diễn biến chất lƣợng không khí trong giai đoạn phát triển của thành phố. Có kế hoạch triển khai tập huấn cho tất cả các cơ sở sản xuất thuộc diện gây ô nhiễm về sản xuất xanh sạch và tiết kiệm năng lƣợng nhằm giảm thiểu những ảnh hƣởng môi trƣờng ngay trong quá trình sản xuất. Đối với các cơ sở sản xuất có các biện pháp giúp sản xuất xanh, sạch, tiết kiệm năng lƣợng đạt hiệu quả tốt cần khuyến khích nhân rộng và nâng cao hiệu quả. Nâng cao ý thức ngƣời dân và cộng đồng trong vấn đề bảo vệ môi trƣờng nói chung và môi trƣờng không khí nói riêng. Thể chế hóa luật bảo vệ môi trƣờng. Đƣa vấn đề môi trƣờng thành một vấn đề mang tính chất xã hội và lợi ích của việc bảo vệ môi trƣờng là trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của mọi ngƣời. Trồng nhiều cây xanh ven các tuyến đƣờng giao thông và tại các cơ sở sản xuất. Dải cây xanh giúp điều hòa khí hậu, tăng vẻ đẹp mĩ quan cho thành phố. Các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng thì cần có các biện pháp di dời di nơi khác cách xa khu dân cƣ để tránh gây ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 52
  65. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GS.TS. Trần Ngọc Chấn. Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải. NXB Khoa học kỹ thuật, 2000. 2. Trần Ngọc Đăng. Ô nhiễm môi trường không khí đô thị và công nghiệp. NXB Khoa học kỹ thuật, 1992. 3. Tăng Văn Đoàn. Giáo Trình Kỹ Thuật Môi Trường. NXB giáo dục Hà Nội, 1996. 4. PGS.TS. Đinh Xuân Thắng. Giáo trình ô nhiễm không khí. NXB ĐHQG TPHCM, 2007. 5. QCVN 05:2009/BTNMT 6. liệu.vn/xem-tai-liệu/o-nhiem-moi-truong-khong-khi/167650 7. 8. nhiem-moi-truong-nam-2012 9. 10. 11. 12. Sinh viên: Lê Thị Ngọc – MT1202 53