Khóa luận Môi trường làng nghề Hải Phòng những vấn đề bức xúc và giải pháp quản lý môi trường - Nguyễn Xuân Hùng

pdf 96 trang huongle 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Môi trường làng nghề Hải Phòng những vấn đề bức xúc và giải pháp quản lý môi trường - Nguyễn Xuân Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_moi_truong_lang_nghe_hai_phong_nhung_van_de_buc_xu.pdf

Nội dung text: Khóa luận Môi trường làng nghề Hải Phòng những vấn đề bức xúc và giải pháp quản lý môi trường - Nguyễn Xuân Hùng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên : Nguyễn Xuân Hùng Giảng viên hƣớng dẫn : Th.s Lê Sơn HẢI PHÕNG - 2012 1
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG MƠI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ HẢI PHÕNG NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XƯC VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên : Nguyễn Xuân Hùng Giảng viên hƣớng dẫn : Th.s Lê Sơn HẢI PHÕNG – 2012 2
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Nguyễn Xuân Hùng Mã SV: 120965 Lớp : MT1201 Ngành : Kỹ thuật mơi trường Tên đề tài : “Mơi trường làng nghề Hải Phịng, những vấn đề bức xúc và giải pháp quản lý mơi trường” 3
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính tốn và các bản vẽ). 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. 1
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: - Họ và tên: Lê Sơn - Học hàm, học vị: Thạc sĩ. - Cơ quan cơng tác: Chi cục bảo vệ Mơi trường Hải Phịng. - Nội dung hướng dẫn: “Mơi trường làng nghề Hải Phịng, những vấn đề bức xúc và giải pháp quản lý mơi trường” . Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan cơng tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp được giao ngày tháng năm 2012 Yêu cầu phải hồn thành xong trước ngày tháng năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Nguyễn Xuân Hùng Th.s. Lê Sơn Hải Phịng, ngày tháng năm 2012 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị 2
  6. PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của khĩa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải Phịng, ngày tháng năm 2012 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Th.s. Lê Sơn 3
  7. PHIẾU NHẬN XÉT TĨM TẮT CỦA NGƢỜI CHẤM PHẢN BIỆN 1. Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp về các mặt thu thập và phân tích số liệu ban đầu, cơ sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính tốn chất lượng thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài. 2. Cho điểm của cán bộ phản biện (ghi cả số và chữ). Hải Phịng, ngày tháng năm 2012 Cán bộ phản biện 4
  8. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Lê Sơn – Chi cục bảo vệ Mơi trường Hải Phịng đã định hướng, tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hồn thành khĩa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới nhà trường và các thầy cơ giáo trong Bộ mơn Mơi trường đã tận tình chỉ bảo, dạy dỗ em trong suốt 4 năm học vừa qua. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên và khích lệ em vượt qua mọi khĩ khăn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Do hạn chế về thời gian, điều kiện cũng như trình độ hiểu biết nên đề tài nghiên cứu này chắc khơng tránh khỏi thiếu sĩt. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đĩng gĩp của các thầy, các cơ để bản báo cáo được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Xuân Hùng MỤC LỤC Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 1
  9. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn LỜI MỞ ĐẦU. 1 CHƢƠNG I : QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG VÀ QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ. 3 1.1 Quản lý mơi trƣờng. 3 1.1.1 Phát triển bền vững. 3 1.1.2 Quản lý mơi trường . 4 1.1.3 Các cơng cụ QLMT. 7 1.1.4 Một số văn bản pháp luật về BVMT. 12 1.2 Quản lý mơi trƣờng làng nghề. 13 1.2.1 Giới thiệu chung về làng nghề. 13 1.2.2 Làng nghề và phát triển làng nghề theo hướng bền vững. 28 1.2.3 Vấn đề mơi trường tại các làng nghề ở Việt Nam. 30 CHƢƠNG II : HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG CÁC LÀNG NGHỀ TẠI HẢI PHÕNG. 33 2.1 Khái quát về các làng nghề tại Hải Phịng 33 2.2 Phân bố sản xuất và mơi trƣờng lao động. 39 2.3 Những làng nghề điển hình tại Hải Phịng 40 2.3.1 Làng nghề thu gom, xử lý , tái chế phế liệu Tràng Minh. 40 2.3.2 Làng nghề đúc cơ khí Mỹ Đồng. 42 CHƢƠNG III : THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TẠI HẢI PHỊNG. 47 3.1 Thực trạng ơ nhiễm tại các làng nghề. 48 3.1.1 Mơi trường khơng khí . 49 Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 2
  10. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn 3.1.2 Mơi trường đất. 51 3.1.3 Mơi trường nước . 53 3.1.4 Vệ sinh an tồn lao động. 55 3.1.5 Ảnh hưởng của chất thải sản xuất tới sức khoẻ con người. 56 3.2 Quản lý nhà nƣớc về mơi trƣờng tại làng nghề ở Hải Phịng. 57 3.2.1 Hoạt động quản lý. 57 3.2.1.1 Thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về BVMT làng nghề. 57 3.2.1.2 Thực hiện chính sách, pháp luật về BVMT. 61 3.2.2 Tình hình chấp hành chính sách pháp luật về BVMT của các cơ sở sản xuất trong làng nghề. 62 CHƢƠNG IV : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ. 67 4.1 Giải pháp chính sách, pháp luật về BVMT làng nghề. 67 4.2 Giáo dục mơi trƣờng và nâng cao nhận thức của ngƣời dân. 68 4.3 Quy hoạch khơng gian làng nghề gắn với BVMT. 69 4.4 Giải pháp kỹ thuật , cơng nghệ. 69 4.5 Nâng cao năng lực QLMT. 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 75 PHỤ LỤC 76 Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 3
  11. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Trình độ kỹ thuật ở các làng nghề hiện nay. 21 Bảng 1.2: Số lượng các làng nghề cĩ quy hoạch khơng gian mơi trường tại một số tỉnh, thành phố 28 Bảng 2.1 : Danh sách các làng cĩ nghề tại Hải Phịng. 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Hộ sản xuất làng nghề dệt Phùng Xá , Mỹ Đức , Hà Nội. 18 Hình 1.2 : Hộ sản xuất làng nghề lồng đèn Hội An, tỉnh Quảng Nam. 19 Hình 1.3: Sự phân bố các làng nghề Việt Nam theo khu vực 20 Hình 2.1 : Vườn cau của một hộ tại làng nghề trồng và chế biến cau khơ Cao Nhân, Thuỷ Nguyên, Hải Phịng 38 Hình 2.2 : Cơ sở sản xuất đồ mộc mỹ nghệ làng Kha Lâm, Kiến An , Hải Phịng .38 Hình 2.3 : Cơng nhân làng nghề đúc cơ khí Mỹ Đồng trong giờ sản xuất. 39 Hình 2.4 : Hình ảnh một số hộ sản xuất tại làng nghề Tràng Minh 41 Hình 2.5 : Sơ đồ hoạt động thu gom phế liệu ở Tràng Minh 41 Hình 2.6 : Cơng nhân đang gia cơng sản phẩm – Làng nghề Mỹ Đồng. 44 Hình 2.7 : Sơ đồ cơng nghệ sản xuất đúc cơ khí 45 Hình 3.1 : Khí thải từ lị đúc. 50 Hình 3.2 : Xỉ than đốt lị thải bỏ bừa bãi. 52 Hình 3.3 : Rác thải sinh hoạt bị thải bỏ bừa bãi xuống kênh mương, ven đường. 53 Hình 3.4 : Mương nước thải ơ nhiễm tại Phường Tràng Minh. 55 Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 4
  12. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CAC (Command And Control) - Mệnh lệnh kiểm sốt. BPP (Benefit pays principle) - Người hưởng lợi cuối cùng phải trả phí. PPP (Polluter pays principle - Người gây ơ nhiễm phải trả phí. QLMT Quản lý mơi trường. BVMT Bảo vệ mơi trường. HTX Hợp tác xã. XHCN Xã hội chủ nghĩa. CNH-HĐH Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố. CN-TTCN Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp. JICA (Japan International Cooperation Agency) - Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản. TCCP Tiêu chuẩn cho phép. UBND Uỷ ban nhân dân. TP Thành phố. COD (Chemical Oxigen Demand) - nhu cầu oxi hĩa học. BOD (Biochemical Oxigen Demand) - nhu cầu oxi sinh hố. VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật. QCKT Quy chuẩn kĩ thuật. SX-KD Sản xuất – kinh doanh. CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 5
  13. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn LỜI MỞ ĐẦU Làng nghề là một trong những nét văn hĩa rất đặc trưng của nước ta. Hiện nay Đảng và Nhà Nước ta đã chú trọng vào việc phát triển các làng nghề nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội, giải quyết vấn đề việc làm tại các làng nghề đồng thời gĩp phần gìn giữ những ngành nghề truyền thống của Việt Nam khơng bị mai một. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước, nhiều làng nghề ở nước ta đang được khơi phục và phát triển. Sản xuất sản phẩm làng nghề đang dần trở thành một nghề chính của nhiều người dân trong khu vực làng nghề. Thành phố Hải Phịng cũng nằm trong xu thế đĩ. Các sản phẩm của làng nghề khơng chỉ để phục vụ sinh hoạt hàng ngày mà cịn bao gồm cả các sản phẩm mỹ nghệ , đồ thờ, dụng cụ sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế của thị trường và khu vực lân cận. Việc phát triển làng nghề đã đem lại nhiều hiệu quả kinh tế xã hội, bên cạnh đĩ những tác động tiêu cực đến mơi trường sống, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khoẻ cộng đồng. Do trình độ cơng nghệ thấp, chậm đổi mới, cơ sở vật chất cịn nghèo nàn,hạ tầng kém, trình độ quản lý cịn hạn chế, đã làm cho mơi trường ở hầu hết các làng nghề bị ơ nhiễm trầm trọng. Thành phố Hải Phịng là địa phương tập trung các làng nghề lớn trong khu vực đồng bằng Bắc Bộ, những điểm nĩng về ơ nhiễm mơi trường đã bắt đầu xảy ra tại các khu vực cĩ làng nghề trên địa bàn. Một người dân ở khu vực Phương Mỹ, xã Mỹ Đồng, huyện Thuỷ Nguyên cho biết:v “Mặc dù đã được quy hoạch nhưng khu làng nghề vẫn ở gần khu dân sinh. Nhiều xưởng cịn khơng cĩ ống khĩi hoặc cĩ cũng chỉ thấp lè tè, khí độc khơng bay đi được nên gặp giĩ là tạt hết vào nhà dân xung quanh, làm các cháu nhỏ hay mắc bệnh về đường hơ hấp”. Cả làng nghề Mỹ Đồng hiện cĩ 111 cơ sở sản xuất đúc kim loại và gia cơng cơ khí, “gĩp sức” làm cho mơi trường khơng khí tại khu vực này bị ơ nhiễm nặng. Là một làng nghề đã tồn tại khá lâu trên địa bàn Hải Phịng và cũng là một điểm nĩng gây nhiều bức xúc về mơi trường, làng nghề đúc cơ khí Mỹ Đồng nĩi riêng và làng nghề Hải Phịng nĩi chung do đặc thù sản xuất của làng nghề cũng như ý thức bảo vệ mơi truịng của người dân trong làng nghề chưa cao dẫn tới tình Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 6
  14. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn trạng mơi trường làng nghề ngày càng ơ nhiễm trầm trọng hơn. Các cấp chính quyền, các ban ngành địa phương đã cĩ nhiều biện pháp, giải pháp nhằm giải thiểu ơ nhiễm mơi trường tại làng nghề. Tuy nhiên đến nay vấn đề mơi trường của làng nghề vẫn chưa được cải thiện nhiều, gây nhiều bức xúc về mơi trường đối với người dân địa phương. Đề tài: “Mơi trƣờng làng nghề Hải Phịng - Những vấn đề bức xúc và giải pháp quản lý mơi trƣờng” được thực hiện nhằm gĩp phần đưa ra một số giải pháp khả thi trong vấn đề quản lý mơi trường đối với làng nghề trên địa bàn Hải Phịng, gĩp phần bảo vệ mơi trường làng nghề theo hướng phát triển bền vững. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 7
  15. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn CHƢƠNG I : QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG VÀ QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ 1.1 Quản lý mơi trƣờng 1.1.1 Phát triển bền vững. a. Khái niệm Cĩ thể nĩi rằng mọi vấn đề về mơi trường đều bắt nguồn từ phát triển. Nhưng con người cũng như tất cả các sinh vật khác khơng thể đình chỉ tiến hĩa và ngừng sự phát triển của mình. Con đường để giải quyết mâu thuẫn giữa mơi trường và phát triển là phải chấp nhận phát triển, nhưng phải giữ sao cho phát triển khơng tác động một cách tiêu cực tới mơi trường. Do đĩ, năm 1987 Ủy ban Mơi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc đã đưa ra khái niệm Phát triển bền vững: “Phát triển bền vững là sự phát triển lâu dài phù hợp với yêu cầu của thế hệ hơm nay mà khơng gây ra những khả năng nguy hại đến các thế hệ mai sau trong việc thỏa mãn nhu cầu riêng và trong việc lựa chọn ngưỡng sống của họ”. Để xây dựng một xã hội phát triển bền vững, Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc đã đề ra 9 qui tắc: 1. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái Đất. 2. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm tài nguyên tái tạo và khơng tái tạo được. 3. Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của Trái Đất. 4. Tơn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng. 5. Cải thiện chất lượng cuộc sống con người. 6. Xây dựng thái độ mới, thay đổi thĩi quen của mọi người đối với thiên nhiên. 7. Cho phép các cộng đồng tự quản lấy mơi trường của mình. 8. Tạo ra cơ cấu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc bảo vệ mơi trường. 9. Xây dựng một cơ cấu liên minh tồn cầu, khơng một quốc gia nào được lợi hay thiệt riêng mình khi tồn cầu cĩ một mơi trường trong lành hay ơ nhiễm. Chúng ta phải biết rằng phát triển sẽ làm biến đổi mơi trường, vấn đề là phải làm sao cho mơi trường tuy biến đổi nhưng vẫn thực hiện đầy đủ được ba chức năng cơ bản của nĩ là: tạo cho con người một khơng gian sống với phạm vi Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 8
  16. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn và chất lượng tiện nghi cần thiết; cung cấp cho con người những tài nguyên cần thiết để sản xuất, sinh sống; nơi chơn vùi các phế thải sản xuất và sinh hoạt giữ khơng cho phế thải làm ơ nhiễm mơi trường. Đĩ chính là phát triển bền vững. b. Phân loại PTBV bao gồm ba thành phần cơ bản: Mơi trường bền vững, xã hội bền vững và kinh tế bền vững. + Mơi trường bền vững: Khía cạnh mơi trường trong phát triển bền vững địi hỏi chúng ta duy trì sự cân bằng bảo vệ mơi trường tự nhiên và sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích con người nhằm mục đích duy trì mức độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một giới hạn nhất định cho phép mơi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con người và các sinh vật sống trên trái đất. + Xã hội bền vững: Khía cạnh xã hội của phát triển bền vững cần được chú trọng vào sự phát triển cơng bằng và xã hội luơn cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển con người và cố gắng cho tất cả mọi người cơ hội phát triển tiềm năng bản thân và cĩ điều kiện sống chấp nhận được. + Kinh tế bền vững : Yếu tố kinh tế đĩng một vai trị khơng thể thiếu trong phát triển bền vững. Nĩ địi hỏi sự phát triển của hệ thống kinh tế trong đĩ cơ hội tiếp xúc với những nguồn tài nguyên được tạo điều kiện thuận lợi và quyền sử dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các hoạt động kinh tế được chia sẻ một cách bình đẳng. Khẳng định sự tồn tại cũng như phát triển của bất cứ ngành kinh doanh, sản xuất nào cũng được dựa trên những nguyên tắc đạo lý cơ bản. Yếu tố được chú trọng ở đây là tạo ra sự thịnh vương chung cho tất cả mọi người, khơng chỉ tập trung mạng lại thuận lợi cho một số ít, trong một giới hạn cho phép của hệ sinh thái cũng như khơng xâm phạm những quyền cơ bản của con người. 1.1.2 Quản lý mơi trƣờng Cùng với sự phát triển vấn đề mơi trường đang là một thách thức lớn. Con người ngày càng gây ra những tác động sâu sắc hơn đến mơi trường nhằm thỏa mãn các nhu cầu đang gia tăng.Và chính con người đã phải trả giá cho những gì mình đã gây ra. Hàng loạt vấn đề mơi trường xảy ra do chất lượng mơi trường bị Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 9
  17. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn giảm sút như dân số tồn cầu tăng nhanh, sự nghèo đĩi, sự khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự phát thải quá mức “khí nhà kính”. Mặc dù đã cĩ rất nhiều nỗ lực nhằm cải thiện chất lượng mơi trường, hướng tới sự phát triển bền vững, tuy nhiên hiện trạng mơi trường vẫn chưa được cải thiện đáng kể. Thực trạng trên địi hỏi các quốc gia phải nỗ lực hơn nữa, và QLMT là yêu cầu mang tính tất yếu. QLMT là sự tác động liên tục, cĩ tổ chức, và hướng đích của chủ thể QLMT lên cá nhân hoặc cộng đồng người tiến hành các hoạt động phát triển trong hệ thống mơi trường và khách thể QLMT, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêu QLMT đã đề ra, phù hợp với luật pháp và thơng lệ hiện hành. Sự tác động liên tục, cĩ tổ chức và hướng đích của chủ thể QLMT chính là việc tổ chức thực hiện các chức năng của QLMT nhằm phối hợp mục tiêu và các động lực hoạt động của mọi người nằm trong hệ thống mơi trường để đạt tới mục tiêu chung của hệ thống mơi trường. Việc sử dụng tốt nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống là việc sử dụng cĩ hiệu quả nhất các yếu tố bên trong và bên ngồi của hệ thống mơi trường trong điều kiện tương tác với các hệ thống khác, chấp nhận các rủi ro cĩ thể xảy ra cho hệ thống. Việc tuân thủ luật pháp và các thơng lệ (cơng ước quốc tế) hiện hành là việc tiến hành các hoạt động phát triển theo đúng những điều mà luật pháp trong nước và quốc tế khơng cấm, những cơng ước mà thế giới đã thỏa thuận. Thực chất của QLMT là quản lý con người trong các hoạt động phát triển và thơng qua đĩ sử dụng cĩ hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của hệ thống mơi trường. *) Cĩ nhiều chủ thể cùng tham gia hoạt động QLMT: Các chủ thể cĩ thể bao gồm Nhà Nước, doanh nghiệp, người dân, các tổ chức phi Chính phủ (NGO) *) Đối tượng của QLMT bao gồm: - Các loại chất gây ơ nhiễm: Cĩ thể phân ra thành các loại chất gây ơ nhiễm nước, chất gây ơ nhiễm khơng khí và chất gây ơ nhiễm đất. Tuy nhiên, để nhận dạng và phát hiện chúng nhằm đưa vào quản lý khơng phải là điều dễ dàng. Điều này liên quan đến kĩ thuật, trình độ quản lý và cả chính sách. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 10
  18. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn - Các nguồn gây ơ nhiễm: Các nhà hoạch định phải xác định nguồn gây ơ nhiễm từ đâu. Nguồn gây ơ nhiễm thường được chia thành hai nhĩm: +) Ơ nhiễm do con người gây ra từ hoạt động sản xuất và từ sinh hoạt, tiêu dùng. +) Ơ nhiễm do thiên nhiên Xác định được nguồn gốc gây ơ nhiễm giúp các nhà quản lý cĩ phương án quản lý phù hợp hơn. Nếu do con người phải điều chỉnh hành vi con người, nếu do thiên nhiên phải chấp nhận khách quan để cĩ biện pháp phù hợp. - Xác định phạm vi khơng gian thiệt hại mơi trường: Xem xét về khơng gian địa lý cĩ thể là xem xét về phạm vi địa phương, vùng, quốc gia, khu vực, tồn cầu. Việc xác định phạm vi nhằm xác định ranh giới quản lý. - Đối tượng các thành phần mơi trường: Bao gồm đất, nước, khơng khí. Mỗi thành phần cĩ một đặc thù riêng do tính chất của mỗi thành phần và phương thức quản lý của các thành phần đĩ khơng giống nhau. Vì vậy, các nhà QLMT trước khi tiến hành quản lý sẽ chỉ rõ là quản lý thành phần nào. *) QLMT phải hướng tới các mục tiêu cơ bản sau: - Thứ nhất: Phải khắc phục và phịng chống suy thối, ơ nhiễm mơi trường phát sinh trong hoạt động sống của con người. - Thứ hai là Phát triển bền vững Kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của một xã hội bền vững do hội nghị Rio - 92 đề xuất và được tuyên bố Johannesburg - Nam Phi về PTBV tái khẳng định. Trong đĩ, với nội dung cơ bản cần phải đạt được là phát triển kinh tế- xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện mơi trường, bảo đảm sự hài hịa giữa mơi trường nhân tạo với mơi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học. - Thứ ba là xây dựng các cơng cụ cĩ hiệu lực QLMT quốc gia và các vùng lãnh thổ. Các cơng cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa phương và cộng đồng dân cư. *) Các nguyên tắc QLMT Các nguyên tắc chủ yếu của cơng tác quản lý mơi trường bao gồm: - Hướng cơng tác quản lý mơi trường tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội đất nước, giữ cân bằng giữa phát triển và bảo vệ mơi trường. - Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý mơi trường. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 11
  19. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn - Quản lý mơi trường cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và cơng cụ tổng hợp thích hợp. - Phịng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thối mơi trường cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý, hồi phục mơi trường nếu để gây ra ơ nhiễm mơi trường. - Người gây ơ nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ơ nhiễm mơi trường gây ra và các chi phí xử lý, hồi phục mơi trường bị ơ nhiễm. Người sử dụng các thành phần mơi trường phải trả tiền cho việc sử dụng gây ra ơ nhiễm đĩ. 1.1.3 Các cơng cụ QLMT Cơng cụ quản lý mơi trường là các biện pháp, các phương tiện, các phương thức sử dụng nhằm giúp cho việc thực hiện những nội dung của QLMT mơi trường tốt hơn. Cơng cụ quản lý mơi trường cĩ thể phân loại theo chức năng gồm: Cơng cụ điều chỉnh vĩ mơ, cơng cụ hành động và cơng cụ hỗ trợ. Cơng cụ điều chỉnh vĩ mơ là luật pháp và chính sách. Cơng cụ hành động là các cơng cụ cĩ tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế - xã hội, như các quy định hành chính, quy định xử phạt v.v và cơng cụ kinh tế. Cơng cụ hành động là vũ khí quan trọng nhất của các tổ chức mơi trường trong cơng tác bảo vệ mơi trường. Cơng cụ hỗ trợ gồm cĩ các cơng cụ kỹ thuật như GIS, mơ hình hố, đánh giá mơi trường, kiểm tốn mơi trường, quan trắc mơi trường. a. Cơng cụ pháp lý Cơng cụ pháp lý là các quy định, quy chế, nghị định, luật pháp được ban hành của Nhà Nước để điều khiển các hành vi và giám sát đối với những đối tượng gây ra những ảnh hưởng đến mơi trường và buộc họ phải tuân thủ theo quy định của luật pháp. Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển khác chính sách quản lý mơi trường quốc gia đều được khởi đầu bằng phương pháp sử dụng các cơng cụ pháp lý theo nguyên tắc “Mệnh lệnh kiểm sốt” (CAC) - Nguyên tắc “Mệnh lệnh kiểm sốt”: Nguyên tắc này địi hỏi Chính phủ đặt ra các mục tiêu mơi trường lấy sức khỏe hoặc sinh thái làm gốc, hoặc quy định các tiêu chuẩn hoặc lượng các chất ơ nhiễm được phép thải bỏ, hoặc cơng nghệ mà những người gây ơ nhiễm cĩ thể sử dụng để đạt được các mục tiêu ấy. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 12
  20. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn Nguyên tắc “Mệnh lệnh kiểm sốt” cho cơ quan điều chỉnh quyền hạn tối đa trong việc kiểm sốt xem các nguồn lực sẽ được phân bổ và đâu và như thế nào, để đạt được các mục tiêu mơi trường. - Giám sát và cưỡng chế là hai yếu tố quan trọng của cơng cụ này. +) Cĩ thể thấy những ưu điểm nổi bật của loại cơng cụ này: Thứ nhất: Cơng cụ này được coi là bình đẳng đối với mọi người gây ơ nhiễm và sử dụng tài nguyên mơi trường vì tất cả mọi người đều phải tuân thủ những quy định chung Thứ hai: cơng cụ này cĩ khả năng quản lý chặt chẽ các loại chất thải độc hại và các tài nguyên quý hiếm thơng qua các quy định mang tính cưỡng chế cao trong thực hiện. +) Bên cạnh đĩ, cơng cụ CAC cũng cịn tồn tại một số hạn chế: Thiếu tính mềm dẻo, chưa kích thích được tính chủ động, sáng tạo của các cơ sở sản xuất trong phương án giải quyết mơi trường, thiếu khuyến khích đổi mới cơng nghệ một khi cơ sở sản xuất đã đạt được tiêu chuẩn mơi trường Địi hỏi nguồn nhân lực và tài chính lớn để cĩ thể giám sát được mọi khu vực, mọi hoạt động nhằm xác định khu vực bị ơ nhiễm và các đối tượng gây ơ nhiễm. Đồng thời để bảo đảm hiệu quả quản lý, hệ thống pháp luật về mơi trường địi hỏi phải đầy đủ và cĩ hiệu lực thực tế. * Các cơng cụ pháp lý: - Các tiêu chuẩn mơi trường là những chuẩn mức, giới hạn cho phép, được quy định dùng làm căn cứ để quản lý mơi trường. Việc xây dựng các tiêu chuẩn mơi trường một mặt phải dựa trên các quy được kiểm nghiệm thực tế, mặt khác phải cĩ nhiều căn cứ khoa học, nhằm bảo đảm cho tiêu chuẩn mơi trường phù hợp với nhu cầu bảo vệ sinh thái, đồng thời khả thi về mặt kinh tế, xã hội. Các tiêu chuẩn mơi trường là phương tiện chính để trực tiếp điều chỉnh chất lượng mơi trường phương pháp ở hầu hết các nước phát triển. - Các loại giấy phép: Việc cấp hoặc khơng cấp các loại giấy phép hoặc các loại ủy quyền khác là một cơng cụ quan trọng khác để kiểm sát ơ nhiễm. Các loại giấy phép nĩi chung thường được gắn với các tiêu chuẩn về chất lượng nước hay khơng khí và cĩ thể cịn phải thỏa mãn những điều kiện cụ thể như phù hợp với những ảnh Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 13
  21. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn hưởng kinh tế và mơi trường, lắp đặt một nhà máy xử lý hay một thiết bị kiểm sốt ơ nhiễm trong vịng một thời gian nhất định, hoặc sử dụng các biện pháp bảo vệ mơi trường khác. Ưu điểm của các loại giấy phép là chúng cĩ thể tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc thực thi các chương trình mơi trường bằng cách ghi vào văn bản tất cả những nhiệm vụ kiểm sốt ơ nhiễm của cơ sở đĩ. Những thuận lợi khác là cĩ thể rút hoặc tạm treo giấy phép, tùy theo nhu cầu của nền kinh tế quốc dân hay các lợi ích xã hội khác, và thường yêu cầu phải trả lệ phí để trang trải các chi phí cho chương trình kiểm sốt ơ nhiễm. Tuy nhiên, việc sử dụng các loại giấy phép thường kéo theo sự giám sát và thường xuyên báo cáo về phương tiện. - Cơng tác kiểm sốt việc sử dụng đất và nước : Kiểm sốt việc sử dụng đất (như khoanh vùng, các quy định về chia nhỏ) chủ yếu là cơng cụ của chính quyền địa phương được áp dụng để bảo vệ mơi trường. Khoanh vùng cĩ thể ngăn ngừa việc bố trí các ngành cơng nghiệp gây ơ nhiễm tại các địa điểm khơng thích hợp làm ảnh hưởng tới địa phương, hoặc cĩ thể kiểm sốt được mật độ phát triển tại các khu vực cụ thể. Việc khoanh vùng cho phép cĩ sự mềm dẻo trong thiết kế, trong chừng mực các tiêu chuẩn nhất định, được thực hiện. Các quy định được phân chia nhỏ là các luật được áp dụng ở các địa phương nhằm chỉ đạo quá trình chuyển đổi đất đai thành các khu vực xây dựng. Các biện pháp kiểm sốt đối với việc sử dụng nước đặc biệt cĩ thể được tiêu dùng để giới hạn hoặc cấm việc phát triển năng lượng, khai thác tài nguyên thiên nhiên tại bờ và lịng sơng, đáy biển, các hoạt động giải trí và những sử dụng cĩ nhiều khả năng gây ơ nhiễm khác, tại các vùng nước quy định . Trong nhiều trường hợp, những quy định này tạo thành một bộ phận của các biện pháp quy hoạch khu vực, hoặc các quy định này tạo thành một bộ phận của các biện pháp quy hoạch trong khu vực, hoặc quy hoạch đặc biệt, nhằm mục đích quản lý vùng ven biển, các vườn quốc gia, các bờ biển, và các khu bảo tồn biển. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 14
  22. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn b.Cơng cụ kinh tế Các cơng cụ kinh tế được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động tới hành vi ứng xử của nhà sản xuất cĩ lợi cho mơi trường. * Cơng cụ kinh tế cĩ hai đặc điểm cơ bản sau: +) Cơng cụ kinh tế hoạt động thơng qua giá cả, chúng nâng giá của các hành động làm tổn hại đến mơi trường lên hoặc hạ giá cả của các hành động bảo vệ mơi trường xuống. +) Cơng cụ kinh tế dành khả năng lựa chọn cho các cơng ty và cá nhân hành động sao cho phù hợp với điều kiện của họ. Cơng cụ kinh tế trong bảo vệ mơi trường được áp dụng trên các nguyên tắc cơ bản đã được quốc tế thừa nhận là “Người gây ơ nhiễm phải trả tiền” (PPP) và nguyên tắc “Người được hưởng thụ phải trả tiền” (BPP) - Nguyên tắc “Người gây ơ nhiễm phải trả tiền” (PPP) đề ra 1972 cho rằng: Những tác nhân gây ơ nhiễm phải trả mọi chi phí cho hoạt động kiểm sốt và phịng chống ơ nhiễm. Đồng thời nguyên tắc PPP “mở rộng” 1974 chủ trương rằng, các tác nhân ngồi việc tuân thủ các chi phí tiêu chuẩn đối với việc gây ơ nhiễm cịn phải bồi thường cho những người bị thiệt hại do ơ nhiễm gây ra. - Nguyên tắc “Người được hưởng thụ phải trả tiền” (BPP) cho rằng những người được hưởng lợi từ việc chất lượng mơi trường được cải thiện cũng phải trả một khoản tiền. * Các cơng cụ kinh tế - Thuế và phí mơi trường: Là cơng cụ kinh tế nhằm đưa chi phí mơi trường vào giá cả sản phẩm theo nguyên tắc PPP. Thuế và phí mơi trường được sử dụng với hai mục đích: Khuyến khích người gây ơ nhiễm giảm lượng chất ơ nhiễm thải ra mơi trường và tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà Nước. - Giấy phép chất thải cĩ thể mua bán được hay "cota ơ nhiễm". Cơta gây ơ nhiễm là một loại giấy phép xả thải chất thải cĩ thể chuyển nhượng mà thơng qua đĩ, nhà nước cơng nhận quyền các nhà máy, xí nghiệp, v.v được phép thải các chất gây ơ nhiễm vào mơi trường". Cơng cụ này thường được áp dụng cho các tài nguyên mơi trường khĩ cĩ thể quy định quyền sở hữu như khơng khí, đại dương. Cơng cụ giấy phép thích hợp cho việc áp dụng trong một số điều kiện nhất định như số lượng doanh nghiệp tham gia vào thị trường Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 15
  23. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn với tư cách là người mua và người bán giấy phép phải tương đối lớn để tạo được một thị trường mang tính cạnh tranh và năng động, chất ơ nhiễm cần kiểm sốt thải ra từ nhiều nguồn nhưng gây tác động mơi trường tương tự nhau, cĩ sự chênh lệch lớn trong chi phí giảm thải của các doanh nghiệp. - Ký quỹ mơi trường. Ký quỹ mơi trường là cơng cụ kinh tế áp dụng cho các ngành kinh tế dễ gây ra ơ nhiễm mơi trường. Nội dung chính của ký quỹ mơi trường là yêu cầu các doanh nghiệp trước khi đầu tư phải đặt cọc tại ngân hàng một khoản tiền nào đĩ đủ lớn để đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ và cơng tác bảo vệ mơi trường. Số tiền ký quỹ phải lớn hơn hoặc xấp xỉ với kinh phí cần để khắc phục mơi trường nếu doanh nghiệp gây ra ơ nhiễm hoặc suy thối mơi trường. Ký quỹ mơi trường thường được sử dụng đối với các hoạt động khai thác tài nguyên như khai thác than, dầu khí - Trợ cấp mơi trường. Chức năng chính của trợ cấp mơi trường là giúp đỡ các ngành cơng- nơng nghiệp và các ngành khác khắc phục ơ nhiễm mơi trường trong điều kiện khi tình trạng ơ nhiễm mơi trường quá nặng nề hoặc khả năng tài chính của doanh nghiệp khơng chịu đựng được đối với việc xử lý ơ nhiễm. Trợ cấp cũng khuyến khích việc triển khai các cơng nghề sản xuất cĩ lợi cho mơi trường. Tuy nhiên, trợ cấp mơi trường chỉ là biện pháp tạm thời vì nĩ gây ra sự khơng hiệu quả vì nĩ đi ngược với nguyên tắc PPP. Vì vậy, cơng cụ này chỉ cĩ thể thực hiện trong một thời gian cố định với một chương trình cĩ hoạch định và kiểm sốt rõ ràng thường xuyên. - Nhãn sinh thái. Nhãn sinh thái là một danh hiệu của nhà nước cấp cho các sản phẩm khơng gây ra ơ nhiễm mơi trường trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hoặc quá trình sử dụng các sản phẩm đĩ. Cơng cụ này tác động vào nhà sản xuất thơng qua phản ứng và tâm lý của khách hàng. c.Cơng cụ kĩ thuật Các cơng cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trị kiểm sốt và giám sát nhà nước về chất lượng và thành phần mơi trường, về sự hình thành và phân bố chất ơ nhiễm trong mơi trường. Các cơng cụ kỹ thuật quản lý cĩ thể gồm các đánh giá mơi trường, monitoring mơi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 16
  24. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn Các cơng cụ kỹ thuật quản lý cĩ thể được thực hiện thành cơng trong bất kỳ nền kinh tế phát triển như thế nào. Cơng cụ kĩ thuật hỗ trợ cho việc thực hiện các cơng cụ pháp lý và cơng cụ kinh tế và đây là cơng cụ khơng thể thiếu trong QLMT. Tuy nhiên việc áp dụng cơng cụ kỹ thuật thường gặp phải trở ngại do chi phí đầu tư tốn kém và địi hỏi nguồn nhân lực cĩ trình độ cao. d.Cơng cụ tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức Đây là cơng cụ QLMT gián tiếp và rất cần thiết nhằm nâng cao nhận thức và ý thức mơi trường của tồn xã hội. Đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay, khi ý thức của người dân về mơi trường chưa cao thì tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức là điều khơng thể thiếu. e.Cơng cụ hỗn hợp Trong thực tế, rất hiếm khi chỉ sử dụng riêng lẻ các cơng cụ để thực hiện QLMT. Các cơng cụ thường bổ sung hỗ trợ cho nhau. Cơng cụ hỗn hợp là sự kết hợp nhiều cơng cụ trong cùng nội dung quản lý. Điều này mang lại sự chính xác và hiệu quả cao hơn. 1.1.4 Một số văn bản pháp luật về BVMT. - Luật Bảo vệ mơi trường số 52/2005/QH11 của Quốc hội. - Nghị định 59/2007/NĐ-CP ban hành ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn. - Nghị định 65/2006/NĐ-CP ban hành ngày 23/06/2006 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Tài nguyên và Mơi trường. - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ban hành ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường. - Nghị định 21/2008/NĐ-CP ban hành ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường. - Nghị định 88/2007/NĐ-CP ban hành ngày 28/05/2007 của Chính phủ về thốt nước đơ thị và khu cơng nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 17
  25. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn - Nghị định 174/2007/NĐ-CP ban hành ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải rắn.- Quyết định 19/2007/QĐ- BTNMT ban hành ngày 26/11/2007 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường về việc ban hành Quy định về điều kiện và hoạt động dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường. - Quyết định 184/2006/QĐ-TTG ban hành ngày 10/08/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch quốc gia thực hiện Cơng ước Stockholm về các chất ơ nhiễm hữu cơ khĩ phân hủy. - Thơng tư liên tịch 02/2007/TTLT-BCT-BTNMT ban hành ngày 30/08/2007 của Bộ Cơng Thương và Bộ Tài nguyên và Mơi trường về việc hướng dẫn thực hiện Điều 43 Luật Bảo vệ Mơi trường về tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh nhập khẩu phế liệu. - Thơng tư 26/2011/TT-BTNMT ban hành ngày 18/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường hướng dẫn về đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường và cam kết bảo vệ mơi trường. - Thơng tư 10/2007/TT-BTNMT ban hành ngày 20/10/2007 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường về việc hướng dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm sốt chất lượng trong quan trắc mơi trường. - Nghị định 04/2009/NĐ-CP ban hành ngày 14/01/2009 của Chính phủ về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ mơi trường. - Thơng tư số 2/2009/TTLT-BCA-BTNMT của Bộ Cơng Anh và Bộ Tài Nguyên Mơi Trường ngày 06/02/2009 Hướng dẫn quan hệ phối hợp cơng tác phịng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường. 1.2 Quản lý mơi trƣờng làng nghề 1.2.1 Giới thiệu chung về làng nghề. a. Vài nét về lịch sử phát triển của làng nghề. Sự phát triển của các làng nghề Việt Nam đã trải qua những giai đoạn khác nhau, gắn với những cung bậc thăng trầm của lịch sử. Đặc biệt, từ giai đoạn đổi mới nền kinh tế đến nay, dưới tác động to lớn của sự biến đổi nền kinh tế trong nước cũng như trên tồn thế giới, sự phát triển của các làng nghề cũng cĩ những thay đổi lớn, cĩ những thành cơng mới nhưng cũng cĩ khơng ít những vấn đề nan giải. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 18
  26. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn Xuất hiện từ rất lâu đời (điển hình như các làng nghề ở Hà Tây (cũ), Bắc Ninh, Hưng Yên, cĩ từ thời nhà Lê, Nhà Lý). Các làng nghề nơng thơn đã cĩ những bước đánh dấu khá rõ nét trong lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam. Vượt lên các nhu cầu về nơng nghiệp, các sản phẩm như: đồ sành sứ, đồ gốm, vải vĩc, đồ ăn, đồ thờ cúng, hàng mỹ nghệ, giấy đã được chế biến phục vụ cho nhu cầu đời sống hàng ngày, phục vụ cho đời sống tâm linh, cho việc học tập, cho đời sống văn hĩa và cho cả xuất khẩu. Làng nghề trước Cách mạng tháng Tám đã khá phong phú, đa dạng, nĩ được hình thành từ các nghề cũ và một số nghề mới được phát triển nhằm đáp ứng thị trường luơn thay đổi phức tạp (nhìn chung khơng khác lắm so với các nghề đương thời). Thời gian này, nghề dệt lụa (Hà Đơng) đã cĩ những bước tiến xa hơn, trở thành nghề thủ cơng xuất khẩu và tạo cơng ăn việc làm cho số lượng lao động lớn. Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, cĩ thể chia lịch sử phát triển của làng nghề thành các giai đoạn sau: - Giai đoạn 1954 – 1978: Do chính sách Cơng nghiệp hĩa, ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng, khuyến khích các thợ thủ cơng tham gia vào các Hợp tác xã. Tại một số làng nghề đã xuất hiện những HTX tiểu thủ cơng nghiệp, chủ yếu sản xuất các mặt hàng xuất khẩu sang các nước XHCN, với các hàng hĩa chính là hàng thủ cơng mỹ nghệ. Do đĩ, chủng loại, số lượng và giá trị hàng hĩa được quyết định bởi đường lối, chính sách của Nhà nước. Cũng chính trong giai đoạn này, nhiều làng nghề đã bị mai một. - Giai đoạn 1978 – 1985: Kinh tế chính trị thế giới cĩ nhiều biến động, cùng với sức ép về dân số và sự cấm vận của Mỹ, kinh tế Việt Nam đã lâm vào giai đoạn khủng hoảng, đời sống của nhân dân gặp rất nhiều khĩ khăn. Sự suy sụp của hệ thống bao cấp đã khiến các hộ nơng dân và tiểu thủ cơng nghiệp buộc phải tìm đường cải thiện cuộc sống theo con đường tự phát. Nhiều làng nghề đã được khơi phục lại nhằm đáp ứng nhu cầu rất thấp của nhân dân. - Giai đoạn 1986 – 1992: Đây là giai đoạn quan trọng đối với sự phát triển của làng nghề, nĩ được đánh dấu bằng sự chuyển đổi từ cơ chế quản lý bao cấp sang cơ chế thị trường. Các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách đổi mới quản lý trong nơng nghiệp và phát triển các thành phần kinh tế đã cĩ tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nĩi chung và với làng nghề nĩi Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 19
  27. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn riêng. Trong giai đoạn này, nhiều làng nghề truyền thống đã được khơi phục và phát triển, mở rộng quy mơ sản xuất, đầu tư vốn, kỹ thuật, hình thành nhiều cơ sở kinh doanh mới, thu hút ngày càng nhiều lao động, tăng dần sản lượng và kim ngạch xuất khẩu Điển hình như làng gốm Bát Tràng, gốm Đồng Nai, chạm khắc Hà Tây, thêu ren Thái Bình Các sản phẩm truyền thống của làng nghề Việt Nam đã được tiêu thụ khá ổn định ở các thị trường Đơng Âu và Liên Xơ, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ đạt trên 246 triệu rúp.Tuy vậy, do biến động của nền kinh tế thế giới, mà xuất phát từ sự sụp đổ của mơ hình CNXH của Liên Xơ và Đơng Âu, sản xuất của các làng nghề bị đình trệ do thị trường tiêu thụ khơng cịn như trước 1 nữa, số lao động trong các làng nghề giảm nhanh chĩng. - Giai đoạn từ năm 1993 đến nay: Do tìm được hướng đi mới cho các sản phẩm của làng nghề và cho nền kinh tế Việt Nam nĩi chung mà nền kinh tế Việt Nam bước sang một giai đoạn mới. Sự hội nhập nền kinh tế thế giới, cùng với thời kỳ dỡ bỏ sự cấm vận của Mỹ, sự hợp tác kinh tế và thị trường của Việt Nam khơng ngừng được mở rộng. Nhiều làng nghề đã khơi phục nhanh chĩng, trong đĩ nhiều làng vẫn duy trì được cả nghề nghiệp và mặt hàng truyền thống (như làng Chạm bạc Đồng Xâm, làng nghề thêu Quất Động, làng gốm Bát Tràng ). Hơn nữa nhiều làng nghề mới đã được hình thành (Làng gỗ Đồng Kỵ, gạch ngĩi Hương Canh ). Cho đến nay, cả nước cĩ 2.017 làng nghề dải khắp cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, trong đĩ tập trung phần lớn ở vùng Đồng bằng sơng Hồng. Các làng nghề thu hút hơn 10 triệu lao động, nâng cao thu nhập cho người dân, cải thiện đáng kể đời sống cho một bộ phận dân cư khu vực nơng thơn. Hiện nay, Nhà nước cĩ nhiều chính sách nhằm khuyến khích làng nghề phát triển, đặc biệt từ khi Hiệp hội làng nghề Việt Nam được thành lập (2005), đã cĩ nhiều chương trình, chính sách nhằm bảo tồn, thúc đẩy sự phát triển làng nghề. Tuy nhiên, nhiều làng nghề cĩ nguy cơ lâm vào tình trạng suy thối do nhiều nguyên nhân khác nhau (do bế tắc về thị trường, do bị cạnh tranh, do thiếu vốn để cải tiến sản xuất, gây ơ nhiễm mơi trường ). Để giải quyết những khĩ khăn này, cần cĩ cái nhìn tổng quan về làng nghề và gắn với thực trạng kinh tế xã hội trong nước và thế giới nĩi chung. 1 Làng nghề Việt Nam và mơi trường – Đặng Kim Chi 2005 Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 20
  28. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn Vai trị của các làng nghề truyền thống. Với hơn 2000 làng nghề trong cả nước, gồm 11 nhĩm ngành nghề, sử dụng hơn 10 triệu lao động, đĩng gĩp hơn 40 ngàn tỷ đồng cho thu nhập quốc gia các làng nghề truyền thống đã và đang đĩng một vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, đặc biệt là khu vực kinh tế nơng thơn: - Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp tận dụng nguồn nguyên liệu phong phú với giá thành rẻ. Các nghề truyền thống chủ yếu sử dụng các nguyên liệu sẵn cĩ trong nước, vốn là các tài nguyên thiên nhiên điển hình của miền nhiệt đới: tre nứa, gỗ, tơ tằm, các sản phẩm của nơng nghiệp nhiệt đới (lúa gạo, hoa quả, ngơ, khoai, sắn ), các loại vật liệu xây dựng - Mặt khác, sản phẩm từ các làng nghề khơng chỉ đáp ứng các thị trường trong nước với các mức độ nhu cầu khác nhau mà cịn xuất khẩu sang các thị trường nước bạn với nhiều mặt hàng phong phú, cĩ giá trị cao. Trong đĩ, điển hình nhất là các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ (hiện nay, mặt hàng này xuất khẩu đạt giá trị gần 1 tỷ USD/năm). Giá trị hàng hĩa từ các làng nghề hàng năm đĩng gĩp cho nền kinh tế quốc dân từ 40 – 50 ngàn tỷ đồng. Gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH nơng thơn. - Đặc biệt, phát triển các nghề truyền thống đang gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho hơn 11 triệu lao động chuyên và hàng ngàn lao động nơng nhàn ở nơng thơn, gĩp phần nâng cao thu nhập cho người dân. - Hơn nữa, nhiều làng nghề hiện nay cĩ xu hướng phát triển theo hướng phục vụ các dịch vụ du lịch. Đây là hướng đi mới nhưng phù hợp với thời đại hiện nay và mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời cĩ thể giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường, nâng đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững. b. Khái niệm làng nghề. Từ xa xưa, người nơng dân Việt Nam đã biết sử dụng thời gian nơng nhàn để sản xuất những sản phẩm thủ cơng, phi nơng nghiệp phục vụ cho nhu cầu đời sống như: các cơng cụ lao động nơng nghiệp, giấy, lụa, vải, thực phẩm qua chế biến Các nghề này được lưu truyền và mở rộng qua nhiều thế hệ, dẫn đến nhiều hộ dân cĩ thể cùng sản xuất một loại sản phẩm. Bên cạnh những người chuyên làm nghề, đa phần lao động vừa sản xuất nơng nghiệp, vừa làm nghề, hoặc làm thuê (nghề phụ). Nhưng do nhu cầu trao đổi hàng hĩa, các nghề mang Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 21
  29. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn tính chất chuyên mơn sâu hơn, được cải tiến kỹ thuật hơn và thường được giới hạn trong quy mơ nhỏ (làng), dần dần tách hẳn nơng nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ cơng. Như vậy, làng nghề đã xuất hiện. Cĩ thể hiểu làng nghề “là làng nơng thơn Việt Nam cĩ ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, phi nơng nghiệp chiếm ưu thế về số lao động và thu nhập so với nghề nơng”. 2 Cĩ rất nhiều ý kiến và quan điểm khác nhau khi đề cập đến tiêu chí để một làng ở nơng thơn được coi là một làng nghề. Nhưng nhìn chung, các ý kiến thống nhất ở một số tiêu chí sau: - Giá trị sản xuất và thu nhập của từ phi nơng nghiệp ở làng nghề đạt trên 50% so với tổng giá trị sản xuất và thu nhập chung của làng nghề trong năm; hoặc doanh thu hàng năm từ ngành nghề ít nhất đạt trên 300 triệu đồng, hoặc: - Số hộ và số lao động tham gia thường xuyên hoặc khơng thường xuyên, trực tiếp hoặc gián tiếp đối với nghề phi nơng nghiệp ở làng ít nhất đạt 30% so với tổng số hộ hoặc lao động ở làng nghề cĩ ít nhất 300 lao động. - Sản phẩm phi nơng nghiệp do làng sản xuất mang tính đặc thù của làng và do người trong làng tham gia. Theo Báo cáo mơi trường quốc gia năm 2008, tiêu chí cơng nhận làng nghề gồm cĩ 3 tiêu chí sau: - Cĩ tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nơng thơn. - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận. - Chấp hành tốt chính sách Pháp luật của Nhà nước c. Phân loại làng nghề. Làng nghề với những hoạt động và phát triển đã cĩ những tác động tích cực và tiêu cực đến nền kinh tế, đời sống xã hội và mơi trường với những nét đặc thù rất đa dạng. Vấn đề phát triển và mơi trường của các làng nghề hiện nay đang cĩ nhiều bất cập và đang được chú ý nghiên cứu. Muốn cĩ được những kết quả nghiên cứu xác thực, đúng đắn và cĩ thể quản lý tốt các làng nghề thì cần cĩ sự nhìn nhận theo nhiều khía cạnh, nhiều gĩc độ khác nhau đối với làng nghề. 2 Làng nghề Việt Nam và mơi trường – Đặng Kim Chi 2005 Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 22
  30. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn Bởi vậy, hệ thống phân loại các làng nghề dựa trên các số liệu thơng tin điều tra, khảo sát là cơ sở khoa học cho nghiên cứu, quản lý hoạt động sản xuất cũng như việc quản lý, bảo vệ mơi : + Ươm tơ, dệt vải và may đồ da. + Chế biến lương thực thực phẩm, dược liệu. + Tái chế phế liệu (giấy, nhựa, kim loại ). + Thủ cơng mỹ nghệ, thêu ren. + Vật liệu xây dựng, khai thác và chế tác đá. + Nghề khác (mộc gia dụng, cơ khí nhỏ, đĩng thuyền, quạt giấy, đan vĩ, lưới ). ; theo mức độ sử dụng nguyên liệu, theo thị trường tiêu thụ sản phẩm hoặc theo tiềm năng tồn tại và phát triển Hình 1.1 : Hộ sản xuất làng nghề dệt Phùng Xá , Mỹ Đức , Hà Nội. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 23
  31. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn Hình 1.2 : Hộ sản xuất làng nghề lồng đèn Hội An, tỉnh Quảng Nam. d. Một số đặc điểm của làng nghề Việt Nam hiện nay Theo thống kê, hiện trong cả nước cĩ 13% số hộ nơng dân chuyên sản xuất nghề, 27% số hộ nơng dân tham gia sản xuất nghề, thu hút hơn 29% lực lượng lao động ở nơng thơn. Các làng nghề hoạt động với các hình thức khá đa dạng: Trong tổng số 40.500 cơ sở sản xuất ở các làng nghề cĩ 80,1% là các hộ cá thể, 5,8% theo hình thức Hợp tác xã và 14,1% thuộc các dạng sở hữu khác 3. Làng nghề Việt Nam cĩ một số đặc điểm cơ bản là: * Phân bố làng nghề trong cả nước Với các chỉ tiêu đã đề ra, cho nay, Việt Nam cĩ khoảng 2017 làng nghề, thuộc 11 nhĩm ngành nghề khác nhau, trong đĩ gồm 1,4 triệu hộ tham gia sản xuất (cả hộ kiêm), thu hút hơn 11 triệu lao động. Nhiều tỉnh cĩ số lượng các làng nghề lớn như Hà Tây (cũ) với 280 làng nghề, Bắc Ninh (187), Hải Dương (65), Hưng Yên (48) với hàng trăm ngành nghề khác nhau, phương thức sản xuất đa dạng. Tuy nhiên, sự phân bố và phát triển các làng nghề lại khơng đồng đều trong cả nước. Các làng nghề ở miền Bắc phát triển hơn ở miền Trung và miền Nam, chiếm gần 70% số lượng các làng nghề trong cả nước (1594 làng nghề), trong đĩ tập trung nhiều nhất và mạnh nhất là ở vùng đồng bằng sơng Hồng. Miền Trung cĩ khoảng 111 làng nghề, cịn lại ở miền Nam hơn 300 làng nghề . 3 Làng nghề Việt Nam và mơi trường – Đặng Kim Chi 2005 Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 24
  32. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn 15.5 5.5 Miền Bắc Miền Trung 79 Miền Nam Hình 1.3: Sự phân bố các làng nghề Việt Nam theo khu vực * Tình hình sản xuất của các làng nghề - Nguyên liệu cho sản xuất: Nguyên vật liệu cho các làng nghề chủ yếu được khai thác ở các địa phương trong nước. Nước ta cĩ khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa, phong phú nơng sản và thực vật, đồng thời cĩ nguồn khống sản phong phú, đa dạng trong đĩ cĩ các loại vật liệu xây dựng. Do đĩ, hầu hết các nguồn nguyên liệu vẫn lấy từ trực tiếp từ tự nhiên. Do sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất, việc khai thác và cung ứng các nguyên liệu tại chỗ hay các vùng khác trong nước đang dần bị hạn chế. Ví dụ, theo thống kê, làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) mỗi năm tiêu thụ khoảng 70.000 tấn than, gần 100.000 tấn đất nguyên liệu; Các làng nghề chế biến gỗ, mây tre đan trong những năm qua địi hỏi cung cấp một khối lượng nguyên liệu rất lớn, đặc biệt là các loại gỗ quý dùng cho sản xuất đồ gỗ ga dụng và gỗ mỹ nghệ. Nhiều nguyên liệu chúng ta đã phải nhập từ một số nước khác. Sự khai thác bừa bãi, khơng cĩ kế hoạch đã làm cạn kiệt tài nguyên và gây ảnh hưởng tới mơi trường sinh thái. Việc sơ chế các nguyên liệu chủ yếu do các hộ, các cơ sở sản xuất tự làm với kỹ thuật thủ cơng hoặc các máy mĩc thiết bị tự chế lạc hậu. Do đĩ, chưa khai thác hết hiệu quả của các nguyên liệu, gây lãng phí tài nguyên. - Cơng nghệ, thiết bị và cơ sở hạ tầng sản xuất Hầu hết các cơ sở sản xuất nghề nơng thơn, nhất là ở khu vực các hộ tư nhân vẫn cịn sử dụng các loại cơng cụ thủ cơng truyền thống hoặc cải tiến một phần. Trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, cơ khí hĩa thấp, các thiết bị phần lớn đã Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 25
  33. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn cũ, sử dụng lại của các cơ sở sản xuất cơng nghiệp quy mơ lớn khơng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an tồn và vệ sinh mơi trường. Trình độ cơng nghệ thủ cơng và bán cơ khí vẫn chiếm tỷ lệ hơn 60% ở các làng nghề. Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới, nhiều làng nghề đã áp dụng cơng nghệ mới, thay thế máy mĩc mới, hiện đại. Ví dụ, làng gốm Bát Tràng đã dùng đã dần dần đưa cơng nghệ nung gốm sứ bằng lị tuy nen (dùng ga và điện) thay cho lị hộp và lị bầu (dùng than và củi), nhào luyện đất bằng máy thay cho bằng tay thủ cơng, dùng bàn xoay bằng mơ tơ điện thay cho bàn xoay bằng tay ; làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ Bắc Ninh hiện nay đã đầu tư 11 máy xẻ ngang, 300 máy cắt dọc, 100 máy vanh, 500 máy khoan bàn, 500 máy phun sơn phục vụ cho sản xuất, nhờ đĩ mà năng suất và chất lượng sản phẩm cũng được nâng cao rõ rệt Bảng 1.1 : Trình độ kỹ thuật ở các làng nghề hiện nay.4 Thủ cơng Chế biến nơng Các Trình độ kỹ thuật mỹ nghệ và Các ngành – lâm – thủy ngành vật liệu xây dịch vụ sản khác dựng Thủ cơng bán cơ 61.51 70.69 43.90 59.44 khí (%) Cơ khí (%) 38.49 29.31 56.10 40.56 Tự động hĩa (%) 0 0 0 0 Song nhìn chung, phần lớn cơng nghệ và kỹ thuật áp dụng cho sản xuất trong các làng nghề nơng thơn cịn lạc hậu, tính cổ truyền chưa được chọn lọc và đầu tư khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm cịn thấp, do đĩ chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường và giảm sức cạnh tranh. Hơn nữa, các làng nghề hiện nay nhìn chung đều gặp khĩ khăn về mặt bằng cho sản xuất. Tình trạng phổ biến nhất hiện nay là việc sử dụng luơn nhà ở làm nơi sản xuất. Các cơ sở sản xuất lớn thì thường chỉ cĩ lán che lợp fibrơ xi măng, rơm rạ, lá mía, căng bạt mang tính chất tạm bợ. Các bãi tập kết nguyên 4 Làng nghề Việt Nam và mơi trường – Đặng Kim Chi 2005 Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 26
  34. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn liệu, kể cả các bãi, kho chứa hàng gần khu dân cư, tạm bợ, khơng đúng tiêu chuẩn mơi trường. Về nhà xưởng, các làng nghề chỉ cĩ số ít (10 – 30%) các nhà xưởng kiên cố, cịn lại là bán kiên cố và tạm bợ. Tỷ lệ đường giao thơng tốt trong các làng nghề đa số chỉ chiếm trên dưới 20%. Hệ thống cấp nước sạch chưa đáp ứng được cả cho sinh hoạt và cho sản xuất. Chỉ cĩ 60% số hộ nơng dân dùng nước sạch theo các hình thức nước giếng khoan, nước mưa, nước giếng khơi, cịn lại là dùng nước mặt ao hồ, sơng, suối5. Do khai thác bừa bãi nên nguồn nước bị cạn kiệt. Nước thải hầu như ít được xử lý nên gây ơ nhiễm nước mặt và nước ngầm ngày càng nghiêm trọng. Đặc biệt là trong những năm gần đây, quy mơ sản xuất của nhiều làng nghề tăng lên, áp dụng nhiều biện pháp cơng nghệ cĩ sử dụng hĩa chất, thiết bị và nhiêu liệu đã gây ơ nhiễm nặng nề cho mơi trường sống. Như với các làng nghề của Hà Nội, những năm gần đây cĩ sự hỗ trợ Ngân sách của nhà nước và sự đĩng gĩp của nhân dân, cơ sở hạ tầng làng nghề đã cĩ nhiều cải thiện. Hệ thống đường giao thơng rải nhựa cĩ 10%, bê tơng đạt 40%. Tuy nhiên, cịn 50% vẫn là đường cấp phối, mặt đường cịn hẹp, sử dụng bừa bãi. Nguyên vật liệu và phế thải đồ tràn cả ra đường, đường xá thường xuyên bị lầy lội khi mưa do hệ thống thốt nước chưa tốt, bụi mù mịt khu trời nắng Đây cũng là tình trạng chung của nhiều làng nghề Việt Nam hiện nay. Như vậy vừa gây mất vệ sinh, vừa bụi bẩn, ồn ào xung quanh, vừa khơng an tồn cho sản xuất, tạo điều kiện phát tán ơ nhiễm mơi trường nhiều và nhanh hơn. - Đặc điểm về lao động và tổ chức sản xuất Trong những năm gần đây, hoạt động sản xuất của làng nghề đang cĩ nhiều bước tiến mới, nhất là trong thời đại hiện đại hĩa, tồn cầu hĩa nền kinh tế thế giới như hiện nay. Các làng nghề đã thu hút một lực lượng lao khá đơng đảo, chiếm gần 30% lao động nơng thơn (hơn 10 triệu lao động). Hiện nay, mỗi cơ sở chuyên làm nghề bình quân tạo việc làm ổn định cho 27 lao động thường xuyên, 8 – 10 lao động thời vụ. Mỗi hộ chuyên nghề tạo việc làm cho 4 – 6 lao động thường xuyên, 2 – 5 lao động thời vụ. Đặc biệt ở nghề dệt, thêu ren, mây tre đan, mỗi cơ sở cĩ thể thu hút 200 – 250 lao động. 5 Làng nghề Việt Nam và mơi trường – Đặng Kim Chi 2005 Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 27
  35. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn Nhiều làng nghề đã thu hút hơn 60% lao động trong vùng và nhiều lao động từ các vùng khác đến. Ví dụ làng gốm Bát Tràng (Hà Nội) đã giải quyết việc làm cho gần 2.430 lao động của xã và từ 5000 – 6000 lao động từ các vùng khác đến; hay làng nghề Đồng Kỵ (Bắc Ninh), cũng tạo việc làm cho hơn 4500 lao động tại chỗ và khoảng 1500 lao động từ vùng lân cận 6 Do hạn chế về cơng nghệ và kỹ thuật sản xuất nên các làng nghề vẫn sử dụng chủ yếu là các lao động thủ cơng ở hầu hết các cơng đoạn, kể cả những cơng đoạn nặng nhọc và độc hại nhất. Mặt khác, nhiều sản phẩm cĩ đặc thù địi hỏi trình độ kỹ thuật và tính mỹ thuật cao, tay nghề khéo léo chủ yếu là ở các làng nghề truyền thống, sản xuất các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ. Trong các làng nghề truyền thống, vai trị của các nghệ nhân rất quan trọng, được coi là nịng cốt của quá trình sản xuất và sáng tạo ra nghệ thuật. Chất lượng lao động và trình độ chuyên mơn ở các làng nghề nhìn chung cịn thấp, chủ yếu là lao động phổ thơng, lao động nghề chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Với người lao động trực tiếp, thành phần đã tốt nghiệp phổ thơng ở các cơ sở sản xuất và các hộ chuyên chiếm hơn 70%; cịn đối với các hộ kiêm và các hộ thuần nơng, lao động nghề chiếm từ 40 đến 70% mới tốt nghiệp cấp I và II, tỷ lệ hết cấp III chưa đến 20%. Đối với các chủ hộ và chủ doanh nghiệp, nhìn chung trình độ học vấn, chuyên mơn cịn rất hạn chế. Cĩ tới 1,3 – 1,6% trong số họ khơng biết chữ, trình độ học vấn bình quân mới đạt lớp 7 – 8/12. Tỷ lệ chưa qua đào tạo kiến thức quản lý chuyên mơn ở các chủ hộ chiếm 51,5 – 69,89%, đối với các chủ doanh nghiệp chiếm hơn 43% . Đây là một trong những hạn chế cĩ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm và bảo vệ mơi trường trong hoạt động của các làng nghề. Trong lịch sử phát triển làng nghề các giai đoạn qua thì hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến nhất là hình thức hộ gia đình. Cho đến nay, cùng với đĩ, một số hình thức sản xuất khác đã ra đời và phát triển phù hợp với xu hướng kinh tế mới. Các hình thức tổ chức sản xuất của các làng nghề chủ yếu gồm: Tổ chức sản xuất Hợp tác xã; doanh nghiệp tư nhân; hộ gia đình; cơng ty 6 Làng nghề Việt Nam và mơi trường – Đặng Kim Chi 2005 Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 28
  36. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn trách nhiệm hữu hạn; cơng ty cổ phần. Các hình thức này cùng tồn tại, tác động lẫn nhau trong điều kiện kinh tế mới của nền kinh tế thị trường. Song, hiện tại, hộ gia đình vẫn là hình thức tổ chức sản xuất phổ biến nhất trong các làng nghề Việt Nam. - Thị trường cơng nghệ mang một đặc tính riêng của các làng nghề. Các thợ thủ cơng cĩ khả năng tạo ra các cơng cụ sản xuất từ đơn giản đến phức tạp. Quá trình chuyên mơn hĩ ) cho các làng nghề. Hiện nay, do tác dụng của cách mạng Khoa học Kỹ thuật, thị trường cơng nghệ đã dần chuyển giao cơng nghệ mới, hiện đại vào sản xuất. Tuy nhiên, hiệu quả đạt được cịn nhiều hạn chế, do điều kiện kinh tế xã hội của nước ta, nên nhiều cơng nghệ chủ yếu sử dụng lại cơng nghệ cũ của các nước khác, các hộ sản xuất sử dụng cơng nghệ cũ của các xưởng sản xuất lớn hơn gây ơ nhiễm mơi trường và ảnh hưởng đến an tồn lao động. - Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Trước đây, về cơ bản thị trường này nhỏ hẹp, tiêu thụ tại chỗ (các vùng nơng thơn, các làng nghề) do đĩ giá thành cũng thấp. Từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, cơ cấu kinh tế và quan hệ hệ sản xuất ở nơng thơn cũng dần thay đổi, điều này đã tác động mạnh mẽ đến tình hình sản xuất và kinh doanh của các làng nghề, chúng dần thích ứng, đáp ứng các nhu cầu của một nền kinh tế mới. Sản xuất hộ gia đình được khuyến khích và chiếm ưu thế đã tạo điều điều cho việc sử dụng lao động, tự do chọn nguyên liệu và sản phẩm, tăng gia sản xuất, lựa chọn thị trường và tiêu thụ sản phẩm. Nhiều mặt hàng từ các làng nghề đã được nhiều thị trường trong nước chấp nhận và vươn tới các thị trường nước ngồi, mang lại nguồn thu đáng kể cho quốc gia, đặc biệt phải kể đến là các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ (mây tre đan, hàng dệt, thêu ren, gốm ), đồ gỗ gia dụng, gỗ mỹ nghệ Hiện nay, thị trường xuất khẩu các mặt hàng truyền thống của Việt Nam mở rộng sang khoảng hơn 100 quốc gia trên thế giới, trong đĩ cĩ các nước như Trung Quốc, Hồng Kơng, Singapo, thậm chí cả các thị trường khĩ tính như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, EU Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu đạt 562 triệu USD, trong đĩ cao nhất là các mặt hàng gỗ gia dụng và gỗ mỹ nghệ. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 29
  37. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn - Giá trị sản lượng các làng nghề Trong thời gian qua, các làng nghề Việt Nam đã cĩ nhiều bước tiến mới trong quá trình phát triển. Các làng nghề đã tạo ra một khối lượng hàng hĩa lớn đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Theo thống kê của Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, tính đến năm 2000, tổng giá trị sản lượng của các làng nghề trong cả nước đạt khoảng 40.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân trong thời gian này qua khảo sát đạt từ 7 – 9%/năm. Cơ cấu các ngành nghề cũng đa dạng hơn, cĩ sự chuyển dịch đáng kể, tăng tỷ trọng các ngành chế biến lương thực, thực phẩm và cơ khí, giảm tỷ trọng các ngành sản xuất vật liệu. Các sản phẩm đã và đang dần bám sát nhu cầu và thị hiếu của thị trường. Nhiều làng nghề mới được thành lập, nhiều làng nghề cũ đã đầu tư cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề Do đĩ giá trị sản lượng cũng như chất lượng sản phẩm khơng ngừng tăng lên, dần xâm nhập các thị trường khĩ tính trên thế giới. Một số tỉnh điển hình với giá trị sản lượng của các làng nghề cao như: Năm 2000 giá trị hàng hĩa các làng nghề tỉnh Nam Định đạt 224 tỷ đồng, Bắc Ninh đạt 210 tỷ đồng, Hải Dương đạt 637 tỷ đồng, Hà Tây đạt tới 1045 tỷ đồng 7 Theo báo cáo của Hiệp hội làng nghề Việt Nam (5/2009): Giá trị sản xuất CN-TTCN của làng nghề trong vịng chục năm nay tăng từ 21-25% /năm. Giá trị xuất khẩu các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam trong những năm qua liên tục tăng: từ 235 triệu USD năm 2001, lên 600 triệu USD năm 2006 và hơn 800 triệu USD năm 2008 và mục tiêu đề ra sẽ đạt 1,5 tỷ USD năm 2010. Các thị trường chủ yếu mà chúng ta hướng tới hiện nay như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Xingapo, Hồng Kơng, Trung Quốc Thực tế cho thấy các thị trường lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU là các thị trường cĩ nhiều tiềm năng cho các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam. * Sự phát triển Sự phát triển làng nghề và các làng nghề truyền thống đã gĩp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nơng thơn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nơng nghiệp, tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ nơng thơn, gĩp phần giải quyết việc làm cho nhiều người lao động. Sản xuất tại các làng nghề đã tạo ra nhiều mặt hàng cĩ giá trị kinh tế cao, kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng 7 Làng nghề Việt Nam và mơi trường – Đặng Kim Chi 2005 Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 30
  38. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn mỗi năm; nhiều cơ sở sản xuất tại một số làng nghề đã bước đầu khẳng định được uy tín chất lượng và thương hiệu hàng hố của mình đối với khách hàng trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, hiện nay các làng nghề đang đứng trước nhiều khĩ khăn, đĩ là phát triển kiểu phong trào, chưa cĩ quy hoạch; quy mơ sản xuất nhỏ, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, các thiết bị cũ chắp vá, thiếu đồng bộ, trình độ tay nghề lao động khơng đồng đều. Đặc biệt, các làng nghề truyền thống cịn cĩ một điểm yếu quan trọng dẫn đến bị thua thiệt khi cạnh tranh trên thị trường trong và ngồi nước là chưa cĩ chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cho các sản phẩm của mình. Các khĩ khăn trong xây dựng và phát triển làng nghề ở Việt Nam cĩ thể nêu ngắn gọn, điển hình như: Thứ nhất là nội lực của các làng nghề nĩi chung cịn yếu, thể hiện: - Mặt bằng sản xuất của nhiều làng nghề cịn chật hẹp, khơng thể mở rộng và phát triển sản xuất tiếp được. Đa số các cơ sở sản xuất nằm ngay trong khu dân cư, thậm chí là chung với nhà ở. - Cơ sở hạ tầng ở các làng nghề tuy cĩ khá hơn so với cơ sở hạ tầng ở các làng nơng thơn khác, đặc biệt là điều kiện giao thơng và điện. Nhưng nhìn chung, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội cho phát triển làng nghề vẫn cịn yếu kém như: đường trong các làng nghề nhìn chung cịn hẹp, chủ yếu là trải đá và bê tơng chưa phục vụ tốt cho vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm. - Thiếu thơng tin về thị trường tiêu thụ, thiếu vốn và kỹ thuật là những vấn đề phổ biến nhất với các làng nghề. Vốn sản xuất kinh doanh vừa nhỏ, vừa thiếu, "80% làng nghề thiếu vốn. Do thủ tục vay cịn phức tạp, chỉ cĩ dưới 10% số người sản xuất cĩ thể sử dụng hệ thống tài chính của Nhà nước, các nhà sản xuất thường vay của tư nhân. - Người lao động sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp ở các làng nghề tuy dồi dào, nhưng cịn thiếu nhân lực quản lý và lao động kỹ thuật, theo JICA, chỉ cĩ 24,2% trong tổng số lao động tham gia sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp ở các làng nghề được đào tạo chính thức. Nếu khơng cĩ chính sách khuyến khích và hỗ trợ của Nhà nước và khơng cĩ sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất trong làng nghề, liên kết với doanh nghiệp lớn thì Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 31
  39. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn các cơ sở sản xuất nhỏ, phân tán của các làng nghề rất khĩ cĩ thể nâng cao nội lực của mình. Thứ hai là khả năng cạnh tranh trên thị trường: Hàng hĩa Việt Nam nĩi chung cĩ khả năng cạnh tranh thấp, trong đĩ cĩ cả các hàng hĩa của làng nghề (Theo điều tra, đánh giá của tổ chức JICA, phần lớn cĩ sức cạnh tranh trung bình và yếu). Hạn chế này xuất phát từ nội lực sản xuất cịn thấp và các khâu bảo vệ mơi trường, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm kém hiệu quả, dẫn đến chất lượng sản phẩm khơng cao, sức cạnh tranh yếu kém. Ba là, phát triển các làng nghề hiện đang làm gia tăng ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Hầu hết các làng nghề Việt Nam hiện nay đã và đang bị ơ nhiễm ở cả ba dạng: ơ nhiễm nước, ơ nhiễm rác thải và khí thải. . Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là do cách thức tổ chức và quản lý sản xuất của các làng nghề hiện nay chưa thật sự hiệu quả. Đa số các làng nghề sản xuất với hình thức nhỏ lẻ, thiếu sự hỗ trợ về vốn, cơng nghệ, cũng như những thơng tin về thị trường Nhằm giúp cải thiện tình trạng này thì việc quy hoạch khơng gian sản xuất gắn với bảo vệ mơi trường là một trong những giải pháp đang thu được hiệu quả đáng kể. Tuy nhiên, hiện nay việc quy hoạch các làng nghề cịn hạn chế về số lượng cũng như thành tựu do thiếu sự đồng bộ. * Hiện trạng quy hoạch làng nghề : Theo đánh giá cụ thể của một số nhà nghiên cứu về diện tích sử dụng, về hạ tầng cơ sở tại các khu quy hoạch thơng qua các hoạt động cấp nước, thốt nước, cấp điện, hệ thống đường đi cũng như các hệ thống xử lý mơi trường làng nghề của Việt Nam hiện nay hầu như chưa được quan tâm. Nhìn chung, hiện trạng quy hoạch các làng nghề nước ta diễn ra cịn manh mún, chưa cĩ kế hoạch cụ thể ở cấp tỉnh, thành phố. Hiện nay, một mơ hình quy hoạch khác đang được triển khai là: Chính quyền địa phương và các hộ sản xuất trong làng nghề cùng xem xét phương án quy hoạch đưa khu vực sản xuất nghề ra khỏi nơi sinh hoạt của gia đình. Địa phương sẽ quy hoạch khu đất riêng thuộc địa bàn của xã. Các hộ gia đình sẽ Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 32
  40. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn được cho thuê đất chuyển chuyển xưởng sản xuất ra ngồi. Hạ tầng cơ sở sẽ do địa phương và hộ nghề cùng gĩp vốn xây dựng. Điển hình của mơ hình này là khu quy hoạch làng sản xuất giấy ở Phong Khê – Bắc Ninh. Tuy nhiên mơ hình này mới chỉ được áp dụng trên cơ sở tự nguyện của các hộ sản xuất. Bảng 1.2: Số lượng các làng nghề cĩ quy hoạch khơng gian mơi trường tại một số tỉnh, thành phố. 8 Số làng nghề Số lƣợng các Số làng nghề đã dự kiến sẽ Tên tỉnh, TT làng nghề hiện cĩ quy hoạch quy hoạch thành cĩ đến năm 2003 đến năm 2010 1 Hà Nội 48 14 40 2 Bắc Ninh 59 55 11 3 Hà Tây 280 63 150 4 Hưng Yên 48 1 10 5 Thái Bình 187 11 22 6 Thanh Hĩa 127 2 - 7 Đà Nẵng 10 0 1 8 Quảng Nam 18 12 17 1.2.2 Làng nghề và phát triển làng nghề theo hướng bền vững Muốn đi đúng hướng bản chất và mục tiêu của phát triển bền vững trước hết chúng ta cần nắm được khái niệm về phát triển cũng như mối quan hệ giữa tự nhiên, kinh tế với con người trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của lồi người. Xã hội lồi người khơng ngừng phát triển qua các nền văn minh và các chế độ xã hội. Phát triển kinh tế xã hội là “quá trình nâng cao điều kiện sống vật chất và tinh thần của người dân bằng phát triển lực lượng sản xuất, thay đổi quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động văn hĩa”. Nhưng, quá trình này lại là 8 Làng nghề Việt Nam và mơi trường – Đặng Kim Chi 2005 Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 33
  41. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm giảm chất lượng của mơi trường. Nếu phát triển khơng gắn với bảo vệ mơi trường thì phát triển sẽ dần suy thối. Cịn nếu khơng cĩ phát triển kinh tế thì bảo vệ mơi trường sẽ thất bại. Như vậy, giữa con người, phát triển và mơi trường cĩ mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau. Xã hội lồi người muốn tồn tại và phồn thịnh thì việc tiến tới sự phát triển bền vững là xu thế tất yếu. “Phát triển bền vững là sự phát triển sử dụng tài nguyên thiên nhiên, điều kiện mơi trường hiện cĩ để thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ con người đang sống nhưng phải đảm bảo cho các thế hệ tương lai các điều kiện tài nguyên và mơi trường cần thiết để họ cĩ thể sống tốt hơn ngày hơm nay” Sự bền vững về phát triển của một xã hội được đánh giá bằng các chỉ tiêu nhất định trên cả ba mặt: kinh tế, xã hội; tài nguyên thiên nhiên và mơi trường. Các chỉ tiêu này lại cĩ sự khác nhau ở các quốc gia cĩ trình độ phát triển khác nhau. Nhưng nhìn chung, để cĩ được sự phát triển bền vững thì phải cĩ được sự cân đối, hài hịa giữa cả 3 mục tiêu: kinh tế, xã hội và mơi trường. Đây là điều khơng dễ gì đối với việc phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia hay của cộng đồng nĩi chung. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển. Trong những thập niên gần đây, quá trình CNH - HĐH và hội nhập kinh tế thế giới đã mang lại cho kinh tế nước ta một bộ mặt cĩ nhiều khởi sắc, qui mơ và cơ cấu kinh tế cĩ nhiều thay đổi theo hướng tích cực, khối lượng vật chất tạo ra cũng ngày càng nhiều, đời sống chất lượng cuộc sống của người dân tăng đáng kể. Song, đi kèm đĩ là sự suy giảm rất rõ rệt về qui mơ, chất lượng tài nguyên thiên nhiên, là sự suy thối đáng lo ngại về chất lượng mơi trường. Diện tích rừng tự nhiên mất đi gần một nửa, các lồi động thực vật quý hiếm dần biến mất hay bị đe dọa nghiêm trọng, ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí, đất đang cĩ nguy cơ tăng nhanh ở nhiều nơi. Đối với các làng nghề cũng khơng phải là ngoại lệ. Sản xuất phi nơng nghiệp ở nơng thơn đã đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH nơng thơn, tạo ra cơng ăn việc làm cho nơng dân, nâng cao thu nhập, hàng hĩa do các làng nghề tạo ra cĩ thể phục vụ nhu cầu tại chỗ và thậm chí xuất khẩu với giá trị cao. Song, bộ mặt của nơng thơn cĩ làng nghề hiện nay đã “thay đổi” theo nhiều nghĩa. Trong đĩ cĩ cả sự thay đổi về chất lượng mơi trường theo hướng tiêu cực. Theo các nghiên cứu cho đến nay, hầu hết các làng nghề Việt Nam đã cĩ hiện tượng ơ nhiễm mơi trường. Trong đĩ, ơ nhiễm mơi trường nước gần như 100% đã xảy ra ở tất cả các làng nghề. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 34
  42. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn phù hợp với thời đại. Muốn giải quyết được theo xu hướng này, cần nắm được nguyên nhân của các vấn đề khĩ khăn nĩi chung và nguyên nhân, hậu quả của việc ơ nhiễm mơi trường nĩi riêng trong hồn cảnh cụ thể của từng làng nghề để cĩ được các giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu ơ nhiễm và nâng cao hiệu quả kinh tế. 1.2.3 Vấn đề mơi trường tại các làng nghề ở Việt Nam Vấn đề mơi trường mà các làng nghề đang phải đối mặt khơng chỉ giới hạn ở trong phạm vi các làng nghề mà cịn ảnh hưởng đến người dân ở vùng lân cận. Theo Báo cáo mơi trường quốc gia năm 2008 với chủ đề "Mơi trường làng nghề Việt Nam", Hiện nay “hầu hết các làng nghề ở Việt Nam đều bị ơ nhiễm mơi trường (trừ các làng nghề khơng sản xuất hoặc dùng các nguyên liêu khơng gây ơ nhiễm như thêu, may ). Chất lượng mơi trường tại hầu hết các làng nghề đều khơng đạt tiêu chuẩn khiến người lao động phải tiếp xúc với các nguy cơ gây hại cho sức khỏe, trong đĩ 95% là từ bụi; 85,9% từ nhiệt và 59,6% từ hĩa chất. Kết quả khảo sát 52 làng nghề cho thấy, 46% làng nghề cĩ mơi trường bị ơ nhiễm nặng ở cả 3 dạng; 27% ơ nhiễm vừa và 27% ơ nhiễm nhẹ”. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở các làng nghề xẩy ra ở mấy loại phổ biến sau đây: - Ơ nhiễm nước: ở Việt Nam, các làng nghề chưa cĩ hệ thống xử lý nước thải cơng nghiệp, nước thải được đổ trực tiếp ra hệ thống kênh rạch chung hoặc ra sơng. Nguyên nhân gây ơ nhiễm nước chủ yếu là quá trình xử lý cơng nghiệp như: chế biến lương thực thực phẩm, mây tre, dệt, in, nung nấu kim loại, tẩy giấy và nhuộm Thường thì nước thải ra bị nhiễm màu nặng và gây . - . Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 35
  43. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn - Ơ nhiễm chất thải rắn do tái chế nguyên liệu (giấy, . Tại Báo Nhân dân ngày 23/6/2005, GS.TS. Đặng Kim Chi đã cảnh báo "100% mẫu nước thải ở các làng nghề được khảo sát cĩ thơng số vượt tiêu chuẩn cho phép. Mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm cĩ tính cục bộ tại nơi trực tiếp sản xuất, nhất là ơ nhiễm bụi vượt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) và ơ nhiễm do sử dụng nhiên liệu than củi. Tỷ lệ người dân làng nghề mắc bệnh cao hơn các làng thuần nơng, thường gặp ở các bệnh về đường hơ hấp, đau mắt, bệnh đường ruột, bệnh ngồi da. Nhiều dịng sơng chảy qua các làng nghề hiện nay đang bị ơ nhiễm nặng; nhiều ruộng lúa, cây trồng bị giảm năng suất do ơ nhiễm khơng khí từ làng nghề". , với nhiều loại hình sản xuất khác nhau, từ chế biến lương thực, thực phẩm; chăn nuơi, giết mổ; dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da đến sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác đá; tái chế phế liệu; thủ cơng mỹ nghệ Trong số này, làng nghề thủ cơng mỹ nghệ chiếm 53% với 135 làng nghề, tiếp đĩ là làng nghề dệt nhuộm đồ da chiếm 23% với 59 làng nghề, làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm chiếm 16,9% với 43 làng nghề Hiện nay, phần lớn lượng nước thải từ các làng nghề này được xả thẳng ra sơng Nhuệ, sơng Đáy mà chưa qua xử lý khiến các con sơng này đang bị ơ nhiễm . , tại nhiều làng nghề, tỷ lệ người mắc bệnh (đặc biệt là nhĩm người trong độ tuổi lao động) đang cĩ xu Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 36
  44. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn hướng gia tăng. Tuổi thọ trung bình của người dân tại các làng nghề ngày càng giảm, thấp hơn 10 năm so với làng khơng làm nghề. Ở các làng tái chế kim loại, tỷ lệ người mắc bệnh ung thư, thần kinh rất phổ biến, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do sự phát thải khí độc, nhiệt cao và bụi kim loại từ các cơ sở sản xuất. Một trong những nguyên nhân của tình trạng ơ nhiễm kể trên là do các cơ sở sản xuất kinh doanh ở các làng nghề cịn manh mún, nhỏ lẻ, phân tán, phá to . Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 37
  45. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn CHƢƠNG II : HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG CÁC LÀNG NGHỀ TẠI HẢI PHÕNG 2.1 Khái quát về các làng nghề tại Hải Phịng Hải Phịng là thành phố cảng, được thành lập từ năm 1888. Đến nay với diện tích 1.509 km2, dân số 1,754 triệu dân; Từ tháng 9/2007 (Nghị định số 145/2007/NĐ-CP ngày 12/9/2007 của Chính phủ) Hải Phịng gồm 15 đơn vị hành chính, trong đĩ cĩ 7 quận, 6 huyện và 2 huyện đảo. Dân số thuộc các quận, thị gần 70 vạn người, mật độ dân cư rất cao, đặc biệt là khu vực 3 quận cũ Hồng Bàng, Lê Chân, Ngơ Quyền. Trong thời gian qua, từ khi thực hiện cơng cuộc đổi mới, kinh tế xã hội thành phố liên tục phát triển, tốc độ tăng trưởng GDP trong hơn một thập kỷ qua luơn đạt ở mức cao, những năm gần đây đạt cao gấp 1,5 lần bình quân của cả nước, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố-hiện đại hố. Văn hố xã hội chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân khơng ngừng được nâng cao. Cùng với sự phát triển của kinh tế và xu thế hội nhập, giao lưu kinh tế, văn hố thì việc trao đổi các sản phẩm hàng hố ngày một gia tăng. Chính vì thế các sản phẩm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp của các làng nghề tại các địa phương cĩ nhiều cơ hội để phát triển và dần trở thành những nét văn hố đặc trưng của các vùng miền, mang tính bản địa cao. Cho dù sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố cĩ phát triển đến đâu chăng nữa thì các sản phẩm từ các làng nghề cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp luơn cĩ một chỗ đứng quan trọng trong lịng cơng chúng, đĩ chính là nét văn hố của người Việt. Hải Phịng Một thành phố cĩ tốc độ phát triển kinh tế cao cũng khơng nằm ngồi ngoại lệ đĩ. Tuy nhiên cùng với yêu cầu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế theo hư- ớng bền vững, sự phát triển của các làng nghề về qui mơ sản suất ngày càng gia tăng cũng cĩ lúc cĩ, cĩ nơi cha quan tâm đầy đủ đến cơng tác bảo vệ mơi trờng, do đĩ làm cho mơi trờng đất, mơi trường nước, khơng khí ở các làng ven đơ đang bị suy thối. Tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học bị cạn kiệt, mơi tr- ường ven biển và hải đảo cĩ dấu hiệu xuống cấp, sự cố mơi trờng ngày càng tăng; sức khoẻ của một bộ phận cộng đồng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt là các hộ dân sống xung quanh các nơi tập trung sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp. Với các lý do trên, bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững tại các làng nghề Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 38
  46. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp với cơng nghệ sản xuất nĩi chung cịn nghèo nàn về kỹ thuật cơng nghệ, hạn chế về tài chính, bất cập về nhận thức pháp luật về bảo vệ mơi trường trên cả nước nĩi chung và tại Hải Phịng nĩi riêng là điều cấp bách cần cĩ các giải pháp kịp thời trong thời gian trước mắt và các giải pháp định hướng phát triển lâu dài. Hải Phịng là địa phương cĩ nhiều làng nghề. Những làng nghề kể dưới đây hàu hết đã hình thành từ thế kỷ XIX trở về trước, một số xuất hiện ở đầu thế kỷ XX. Bảng 2.1 : Danh sách các làng cĩ nghề tại Hải Phịng. STT Tên làng nghề Địa chỉ Loại hình Xã Tân Tiến, huyện An 1 Do Nha Sản xuất bún, bánh Dương Xã Đằng Hải, huyện An 2 Đằng Hải Trồng hoa Dương Xã Dư Hàng Kênh, Sản xuất mây, tre 3 Dư Hàng Kênh huyện An Dương đan mỹ nghệ Xã Hồng Thái, huyện Sản xuất rổ, rá, con 4 Tiên Sa An Dương giống Xã An Thái, huyện An Sản xuất đăng, đĩ, 5 Tiên Cầm Lão rổ, rá Phường Nam Sơn, Sản xuất đồ gỗ, đồ 6 Kha Lâm quận Kiến An gỗ ơ-kan dân dụng Phường Tràng Minh, Thu gom, tái chế 7 Tràng Minh quận Kiến An phế liệu Xã Thuận Thiên, huyện Sản xuất rổ, rá, 8 Xuân Úc, Úc Gián Kiến Thụy lẵng hoa Xã Thuận Thiên, huyện 9 Thuận Thiên Sản xuất Thảm len Kiến Thụy Xã Thanh Sơn, huyện Sản xuất rổ, rá, 10 Xuân La Kiến Thụy lẵng hoa Xã Đơng Phương, 11 Lạng Cơn-Đại Trà Sản xuất bún, bánh huyện Kiến Thụy Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 39
  47. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn Xã Lập Lễ, huyện Thủy Sửa chữa tầu, 12 Lập Lễ Nguyên thuyền vỏ gỗ Xã Lập Lễ, huyện Thủy 13 Lập Lễ Khai thác thuỷ sản Nguyên Xã Chính Mỹ, huyện Sản xuất rổ, rá, 14 Chính Mỹ Thủy Nguyên lẵng hoa Xã Mỹ Đồng, huyện Sản xuất các sản 15 Phương Mỹ Thủy Nguyên phẩm kim loại đúc Khai thác, sản xuất Xã Lại Xuân, huyện 16 Lại Xuân đá, vơi, phụ gia xi Thủy Nguyên măng Khai thác, sản xuất Xã An Sơn, huyện Thủy 17 An Sơn đá, vơi, phụ gia xi Nguyên măng Khai thác, sản xuất Thị trấn Minh Đức, 18 Minh Đức đá, vơi, phụ gia xi huyện Thủy Nguyên măng Thị trấn Minh Đức, 19 Minh Đức Vận tải trên bộ huyện Thủy Nguyên Xã Thiên Hương, huyện Chế biến bún, bánh 20 Trịnh Xá Thủy Nguyên đa Xã An Lư, huyện Thủy 21 An Lư Vận tải sơng biển Nguyên Xã Hoa Động, huyện 22 Bính Động Rèn kim loại Thủy Nguyên Xã Phục Lễ, huyện Sản xuất đồ gỗ dân 23 Phục Lễ Thủy Nguyên dụng Khai thác, sản xuất Xã Minh Tân, huyện 24 Minh Tân đá, vơi, phụ gia xi Thủy Nguyên măng Xã Tiên Cường, huyện Sản xuất rổ, rá, 25 Sinh Đan Tiên Lãng đăng, đĩ Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 40
  48. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn Xã Quang Phục, huyện Sản xuất chiếu, đĩa, 26 Lật Dương Tiên Lãng làn cĩi Xã Đồng Minh, huyện Điêu khắc, tạc t- 27 Bảo Hà Vĩnh Bảo ượng, sơn mài Xã Đồng Minh, huyện Sản xuất rổ, rá, 28 Thâm Động Vĩnh Bảo đăng, đĩ Xã Cổ Am, huyện Vĩnh Dệt vải, thảm len, 29 Cổ Am Bảo ren Xã Cao Minh, huyện 30 Cao Minh Thêu ren Vĩnh Bảo Xã Cao Minh, huyện 31 Hội Am Gột cá giống Vĩnh Bảo Các làng nghề truyền thống đã được cơng nhận ở Hải Phịng bao gồm: 1. Thuỷ Nguyên: + Làng nghề đúc cơ khí Mỹ Đồng: với 700 hộ làm nghề chiếm 45% tổng số hộ, tạo thu nhập bình quân 1.420.000đ/tháng. Nghề đúc kim loại ở Mỹ đồng là một trong những nghề nổi tiếng nhất trong số nghề truyền thống ở Hải Phịng. Đầu tiên làng chỉ cĩ khoảng vài chục hộ làm nghề đúc, mặt hàng chủ yếu là đồ gia dụng như nồi, chả, xanh, kiềng. Hiện nay, nghề đúc ở Mỹ Đồng ngày càng phát triển. Ngồi các mặt hàng gia dụng thơng thường, hiện cịn cĩ những sản phẩm kỹ thuật cao như chân máy khâu, vỏ động cơ, chi tiết máy, chi tiết bếp ga, bếp ga du lịch, nắp ga + Làng vận tải thuỷ tại xã An Lư: với 995 hộ làm nghề chiếm 36% tổng số hộ, tạo thu nhập bình quân 3.058.000đ/tháng. + Làng nghề mây tre đan tại xã Chính Mỹ : với 1.280 hộ làm nghề, chiếm 60% tổng số hộ , với thu nhập bình quân 300.000đ/tháng + Làng nghề khai thác, nuơi trồng, dịch vụ thuỷ sản tại xã Lập Lễ: với 700 hộ làm nghề chiếm 30% tổng số hộ, tạo thu nhập bình quân 1.200.000đ/tháng. + Làng nghề gốm sứ Minh Khai, xã Minh Tân, huyện Thuỷ Nguyên: Với 60 hộ làm nghề chiếm 60% tổng số hộ, tạo thu nhập bình quân 710.000đ/tháng. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 41
  49. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn + Làng nghề trồng và chế biến cau khơ xã Cao Nhân, huyện Thuỷ Nguyên: với 2.177 hộ làm nghề chiếm 83% tổng số, tạo thu nhập bình quân 1.000.000 đ/tháng 2. Vĩnh Bảo: + Làng điêu khắc gỗ, sơn mài Bảo Hà xã Đồng Minh: với 438 hộ làm nghề chiếm 45% tổng số hộ, tạo thu nhập 1.000.000đ/tháng. Nghề tạc tượng Bảo Hà cũng là một trong những nghề nổi tiếng trong hàng huyện xưa kia và đến nay vẫn cịn nhiều địa phương duy trì và phát triển. Những sản phẩm này hiện cịn đang lưu giữ trong các đình, chùa, đền, miếu thuộc các tỉnh Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương,Thái Bình và Hải Phịng + Làng nghề truyền thống cá giống Hội Am xã Cao Minh: với 500 hộ làm nghề chiếm 72% tổng số hộ, tạo thu nhập bình quân 1.000.000đ/tháng 3. An Dương + Làng nghề làm đăng, đĩ Tiên Sa xã Hồng Thái: với 60 hộ làm nghề chiếm 54% tổng số hộ, tạo thu nhập 500.000đ/tháng + Làng làm bánh đa Kinh Giao, xã Tân Tiến: với 93 hộ làm nghề chiếm 34% tổng số hộ, tạo thu nhập 1.000.000đ/tháng. 4. An Lão + Làng mây tre đan Tiên Cầm xã An Thái: Với 405 hộ làm nghề chiếm 83% tổng số hộ tạo thu nhập bình quân 290.000đ/tháng + Làng rèn kim loại và làm bún bánh Trưng Thanh Lang xã An Thái: với 303 hộ làm nghề chiếm 47% tổng số hộ , tạo thu nhập bình quân 480.000đ/tháng. 5. Kiến An + Làng mộc nội thất Lâm Kha, phường Nam Sơn, Kiến An: với 351 hộ làm nghề chiếm 33% tổng số hộ , tạo thu nhập 1.200.000 đ/tháng. 6. Tiên Lãng + Làng chiếu cĩi Lật Dương, xã Quang Phục: với 350 hộ làm nghề chiếm 92% tổng số hộ tạo thu nhập bình quân 300.000đ/tháng Qua một số làng nghề kể trên chúng ta cĩ thể thấy một số đặc điểm sau: + Làng nghề Hải Phịng xuất hiện khá sớm (khoảng thế kỷ thứ XV), đã đáp ứng được nhu cầu của nhân dân địa phương dưới chế độ phong kiến. Một số nghề cịn đảm bảo nhu cầu thiết yếu của cả nước như đúc kim loại, vận taỉ thuỷ Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 42
  50. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn + Nhiều nghề cổ truyền quy tụ thành làng, cĩ tổ nghề, cĩ hương ước. Những làng nghề cĩ nghề cổ truyền thường cĩ đời sống, kinh tế ổn định hơn những làng làm nơng nghiệp thuần tuý + Hầu hết các làng nghề Hải Phịng vẫn bám vào đồng ruộng và hoạt động vào lúc nơng nhàn. Hình 2.1 : Vườn cau của một hộ tại làng nghề trồng và chế biến cau khơ Cao Nhân, Thuỷ Nguyên, Hải Phịng Hình 2.2 : Cơ sở sản xuất đồ mộc mỹ nghệ làng Kha Lâm, Kiến An , Hải Phịng. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 43
  51. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn Hình 2.3 : Cơng nhân làng nghề đúc cơ khí Mỹ Đồng trong giờ sản xuất. 2.2 Phân bố sản xuất và mơi trƣờng lao động Tại làng nghề, cơ sở sản xuất đều ở qui mơ hộ gia đình. Các cơ sở sản xuất đều nằm xen kẽ trong khu dân cơ . Hoạt động mang tính chất kinh tế hộ gia đình liên tục suốt ngày đêm nên ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất về tiếng ồn trực tiếp đối với người lao động cũng như các thành viên hộ gia đình và dân cư xung quanh. Khơng gian sản xuất của các hộ gia đình trong làng nghề là nhỏ so với yêu cầu sản xuất và sinh hoạt. Hầu hết các hộ gia đình đều tận dụng đất thổ cư của mình để xây dựng nhà xưởng. Nhà xưởng được xây dựng tạm bợ, khơng cĩ khu xử lý nước thải sản xuất riêng. Tồn bộ nước thải sản xuất được đổ trực tiếp ra cùng nước thải sinh hoạt. Thực trạng sản xuất cịn mang tính tự phát, phân tán, thiếu cơ sở vật chất, thiếu vốn, khoa học kỹ thuật, chưa chú trọng đúng mức tới các yếu tố mơi trường và sức khỏe cộng đồng nên tại các làng nghề trên địa bàn Hải Phịng hiện nay đang đứng trước nguy cơ ơ nhiễm mơi trường rất lớn. Nếu khơng giải quyết kịp thời, sự phát triển của làng nghề sẽ gặp nhiều khĩ khăn, gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sức khỏe của cộng đồng dân cư. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 44
  52. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn 2.3 Những làng nghề điển hình tại Hải Phịng Do đặc thù của sản xuất làng nghề, mỗi làng nghề đều cĩ cơng nghệ sản xuất riêng đặc thù của mình. Muốn đi tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này ta cùng tiếp cận với hai làng nghề chịu ảnh hưởng nhiều nhất do tác động của các hoạt động sản xuất diễn ra trong làng nghề trên địa bàn Hải Phịng. Đĩ là làng nghề thu gom, xử lý và tái chế phế liệu Tràng Minh và làng nghề đúc cơ khí Mỹ Đồng. 2.3.1 Làng nghề thu gom, xử lý , tái chế phế liệu Tràng Minh. Phường Tràng Minh thuộc quận Kiến An , thành phố Hải Phịng, cách trung tâm thành phồ 12 km về phía nam. Phường cĩ diện tích đất tự nhiên là 385,88ha – vùng thuộc đồng bằng châu thổ bắc bộ, trong đĩ cĩ 193,93ha đất canh tác nơng nghiệp. Dân số trong phường hiện nay là 2406 hộ được chia thành 7 khu dân cư và 40 tổ dân phố. Lịch sử phát triển: Từ những năm 1980 ở Tràng Minh đã hình thành làng nghề thu gom, xử lý và tái chế phế liệu với ban đầu chỉ là một vài hộ kinh doanh nhỏ lẻ sau đĩ phát triển lên thu hút đơng đảo nhân dân trong khu vực tham gia vào loại hình hoạt động kinh doanh sản xuất này. Từ xuất phát đĩ mà hình thành nên làng nghề thu gom, tái chế phế liệu Tràng Minh. Hiện nay cả làng nghề cĩ khoảng 205 hộ thu mua và tái chế phế liệu ,trong đĩ cĩ 42 hộ tái chế nhựa, 1 hộ nấu nhơm và hàng trăm hộ gia đình thu mua, vận chuyển phế liệu, sử dụng gần 2000 lao động . Trong những năm gần đây, cả làng nghề phế liệu thêm sơi động hẳn lên khi người dân bắt đầu tiếp thu cơng nghệ mới, mạnh dạn đầu tư vào thiết bị máy mĩc, cơ giới hố trong sản xuất. Do đặc thù của loại hình kinh doanh sản xuất này mà tất cả người già, trẻ em , người dân trong khu vực đều cĩ thể tham gia hoạt động sản xuất của làng nghề. Người dân Tràng Minh đua nhau đi mua gom phế liệu bán cân cho các chủ vựa ve chai lớn hơn. Khác với nhiều làng nghề khác tại Tràng Minh , việc thu mua, xử lý tái chế phế liệu được duy trì phát triển quanh năm, khơng phân biệt mùa vụ , tất cả các phế liệu đều được tận dụng tối đa, tất cả các mặt hàng đều được sử dụng phục vụ cho sản xuất. Do nhu cầu cơng việc sử dụng nhiều lao động nên hiện nay làng nghề Tràng Minh đã thu hút nhiều lao động ở các nơi khác đến làm thuê. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 45
  53. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn Hình 2.4 : Hình ảnh một số hộ sản xuất tại làng nghề Tràng Minh Hiện trạng thu gom , xử lý và tái chế phế liệu tại làng nghề. Làng nghề thu gom ,xử lý và tái chế phế liệu Tràng Minh đã mang lại hiệu quả kinh tế cao , cĩ đĩng gĩp đáng kể cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của làng nghề và nâng cao mức sống của người dân. Quá trình sản xuất và phát triển làng nghề đều mang tính thừa kế qua các thế hệ. Sự phân cơng lao động trong làng nghề là sự kết hợp giữa từng người trong hộ gia đình và các mối quan hệ họ hàng làng xĩm. Nguồn phế liệu được tập trung về làng nghề khơng chỉ xuất phát từ nguồn phế liệu tận dụng lại trong các cơ sở sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp mà cịn đến từ các bãi rác , từ nhiều nguồn khác nhau, được thu gom dưới nhiều hình thức , quy trình và nhiều thành phần lao động . Cĩ thể nĩi hoạt động thu gom , vận chuyển , xử lý và tái chế phế liệu tại làng nghề khá đa dạng và phong phú. Hoạt động kinh tế này đã gĩp phần khơng nhỏ tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống của nhân dân trong khu vực. Hoạt động thu gom phế liệu ở làng nghề Tràng Minh cũng như bất kì một làng nghề thu gom phế liệu khác đều thể hiện trong sơ đồ : Thu mua ve chai Vựa thu mua phế liệu nhỏ Phế liệu hộ gia đình, cơng sở Vựa thu mua phế liệu quy mơ lớn Sản phẩm từ nguyên liệu tái chế Cơ sở tái chế Bãi chơn lấp Hình 2.5 : Sơ đồ hoạt động thu gom phế liệu ở Tràng Minh Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 46
  54. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn Trung bình một ngày tài Tràng Minh thu về khoảng 30 tấn phế liệu bao gồm đồng, nhơm, sắt vụn, giấy vụn, phế liệu nhựa, và cũng từng đĩ khối lượng phế liệu sau khi được phân loại , súc rửa sẽ được vận chuyển tới các điểm tái chế, các chủ thu mua , lớn hoặc xuất khẩu sang nước ngồi. Đối với các phế liệu là nhựa sau khi được thu mua qua nhiều hình thức khác nhau sẽ được phân loại theo màu sắc và loại bỏ các thành phần nhựa khơng đạt yêu cầu . Nhựa sau khi phân loại khơng được lẫn với nước, các tạp chất bẩn sau đĩ sẽ được đem xay nhỏ rồi đưa vào lị nấu ( đối với hộ nấu nhựa) hoặc đĩng bao(đối với các hộ chỉ xay nhựa khơng). Đối với các phế liệu khác sau khi thu mua về sẽ được phân loại theo thành phần vật lý như : sắt, đồng, nhơm, Các phần loại bỏ của phế liệu sẽ được coi là rác thải và được đổ lẫn với rác thải sinh hoạt; sau đĩ cơng ty mơi trường đơ thị sẽ thu gom hoặc các phần loại bỏ đĩ sẽ được đổ ra kênh mương, bãi đất trống. Sự phát triển của làng nghề đã tạo điều kiện cho phát triển kinh tế của khu vực, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động tuy nhiên lao động ở làng nghề phần nhiều vẫn cịn mang tính thủ cơng, chủ yếu vẫn dùng sức người là chính. Trình độ văn hố của người lao động trong làng nghề cịn thấp nên hạn chế khả năng xây dựng kế hoạch cũng như quản lý , kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường và bảo vệ mơi trường. 2.3.2 Làng nghề đúc cơ khí Mỹ Đồng. Xã Mỹ Đồng nằm ở phía Tây Bắc huyện Thuỷ Nguyên, cách trung tâm huyện khoảng 5km, diện tích đất tự nhiên 302,12 ha , gồm 1853 hộ với số khẩu 6250 khẩu ; diện tích đất nơng nghiệp 170,14ha; diện tích đất canh tác 132 ha, cĩ 2680 lao động. Mỹ Đồng cĩ lợi thế về đất đai, con người, trình độ thâm canh nên sản xuất nơng nghiệp của Mỹ Đồng luơn đạt sản lượng năng suất cao, bên cạnh đĩ xã cịn cĩ ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp phát triển đĩ là đúc kim loại , cơ khí và rèn Lịch sử phát triển: Từ các tài liệu lịch sử cịn lưu trữ, nghề đúc kim loại của người dân làng Phượng Mỹ, xã Mỹ Đồng cĩ cách đây khoảng trên 100 năm, sản phẩm chủ yếu là phục vụ sản xuất nơng nghiệp như lưỡi cày, bừa, cuốc xẻng. Mơ hình sản xuất là thổi lị bằng ống hơi đẩy tay. Nhưng một sự kiện lích sử vào năm 1938 đã làm thay đổi bộ mặt của làng nghề, cĩ một con tàu ngoại quốc vào cảng Hải Phịng, chuyên chở hàng hố, tàu bị hỏng một bộ phận giữ thăng bằng, lúc đĩ gọi là Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 47
  55. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn “con rùa đối trọng” , trọng lượng khoảng 1 tấn. Nhận được thơng tin, cĩ một người dân ở làng đúc Phương Mỹ xã Mỹ Đồng đã xin mẫu về đúc thử. Bằng lịng yêu nghề, sự tự tin vào khả năng của xưởng đúc, và với trình độ kĩ thuật của làng nghề, các chủ lị đã huy động thợ khuơn mẫu giỏi, thợ nấu gang giỏi, giàu kinh nghiệm và đã đúc thành cơng “con rùa đối trọng”.Từ đĩ, tiếng vang của làng nghề đúc Phương Mỹ đã đi vào lích sử hình thành của làng nghề. Trong những năm trước đây, mặc dù địa phương cĩ ngành nghề truyền thống nhưng khơng phát huy mà chỉ tập trung vào sản xuất nơng nghiệp, lao động dư thừa, đời sống nhân dân gặp nhiều khĩ khăn. Trong những năm gần đây thực hiện chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nước khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần. Do thích ứng với cơ chế, nắm bắt được nhu cầu thị trường, đến nay tồn xã cĩ trên 100 hộ đúc gang, đồng , nhơm và cơ khí ( trong đĩ cĩ 29 cơng ty TNHH , 28 cơng ty cổ phần, 16 doanh nghiệp, 35 xí nghiệp tư nhân) đang hoạt động sản xuất nằm xem kẽ trong các khu dân cư. Việc đẩy mạnh phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp và phát triển ngành nghề truyền thống đã tăng thu nhập ,đời sống vật chất của nhân dân được nâng cao, cho đến nay xã Mỹ Đồng chỉ cịn 3,5% hộ nghèo theo tiêu chí mới, an ninh trật tự ổn định và hạn chế các tệ nạn xã hội. Năm 2007 làng nghề đúc cơ khí xã Mỹ Đồng , huyện Thuỷ Nguyên được UBND thành phố Hải Phịng quyết định cơng nhận Làng nghề truyền thống. Năm 2004, thành phố, huyện đã đầu tư cho xây dựng khu làng nghề tập trung trên 5,4 ha, tạo điều kiện mặt bằng cho 22 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ra khu làng nghề tập trung để cĩ điều kiện đầu tư cơng nghệ mới và sản xuất, hạn chế tình trạng ơ nhiễm mơi trường trong khu dân cư. Hiện trạng sản xuất tại làng nghề đúc cơ khí Mỹ Đồng: Với đặc thù cĩ ngành nghề truyền thống đúc đồng, gang, sản phẩm của làng nghề đã được tiêu thụ khắp cả nước và xuất khẩu ra nước ngồi. Trong những năm qua , các hoạt động sản xuất của làng nghề luơn đĩng vai trị chủ yếu trong cơ cấu kinh tế của xã. Mặc dù trong những năm gần đây, tình hình khủng hoảng kinh tế và lạm phát tăng cao, tình hình giá nguyên vật liệu khơng ổn định, trong khi đĩ nguồn điện cấp cho sản xuất thường xuyên bị tiết giảm đã ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Song do cĩ sự tập trung lãnh đạo của Đảng, Chính quyền địa phương, sản xuất của làng nghề Mỹ Đồng Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 48
  56. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn vẫn duy trì và phát triển, Sản lượng đúc gang thép hàng năm đều đạt trên 30000 tấn, cho tới nay tổng thu nhập ngành tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ xã Mỹ Đồng đạt khoảng 617,3 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 97% tổng thu nhập tồn xã. Hàng năm các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của làng nghề nộp thuế cho nhà nước trên 10 tỷ đồng. Do địa phương cĩ ngành tiểu thủ cơng nghiệp nên đã giải quyết cơng ăn việc làm cho trên 2000 lao động là người địa phương cĩ việc làm và thu nhập ổn định, chiếm 60% tổng số lao động của xã. Ngồi ra cịn tạo cơng ăn việc làm cho trên 100 lao động là người địa phương các xã lân cận đến lao động tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất với mức thu nhập bình quân đạt 3,5 đến 5 triệu đồng / người/ tháng. Hình 2.6 : Cơng nhân đang gia cơng sản phẩm – Làng nghề Mỹ Đồng. Mỗi doanh nghiệp, hộ sản xuất tại làng nghề Mỹ Đồng đều cĩ loại hình sản xuất khác nhau. Chủ yếu là phơi, khuơn mẫu các chi tiết máy , thiết bị theo đơn đặt hàng . Dưới đây là sơ đồ cơng nghệ sản xuất : Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 49
  57. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn NVL chính phẩm Chuẩn bị NVL chính phẩm; chọn thứ liệu, xử lí sơ bộ thải bớt tạp chất bằng cơ học Thứ liệu Luyện bằng lị tiền chế Than, củi, giĩ Đúc tạo phơi trên khuơn cát, Làm khuơn cát, sấy khuơn, ráp khuơn; khuơn khuơn kim loại kim loại Lị sấy (tơi, ram) ở nhiệt độ và thời gian phù hợp với mỗi loại sản phẩm Vệ sinh sản phẩm đúc, cắt bỏ ba Ba via via Gia cơng cơ khí chi tiết đúc Kho thành phẩm Hình 2.7 : Sơ đồ cơng nghệ sản xuất đúc cơ khí . Nguyên liệu chính phẩm và thứ liệu đã loại bỏ các tạp chất được đưa vào lị luyện, ngay từ đầu trong quá trình nấu luyện đến nhiệt độ chảy các phụ gia được đưa thêm vào lị. Nhiên liệu chính sử dụng cho lị luyện gang là than đá và cĩ bổ sung lượng O2 khi cần thiết để thúc đẩy nhanh quá trình nĩng chảy của gang. Trong quá trình luyện gang nĩng chảy phía trên cĩ lớp xỉ, lớp xỉ này nhiều hay ít phụ thuộc và độ tinh khiết của nguyên liệu đầu vào (thường chiếm khoảng 5 đến 10%), xỉ được gạt ra đổ vào các thung chứa sau đĩ bán lại cho các cơ sở sản xuất vật liệu cĩ tính chất đặc biệt. Phần sản phẩm cĩ chất lượng tốt được rĩt ra các loại khuơn cĩ kích cỡ, hình dáng khác nhau. Các khuơn này được chế tạo trước theo từng lơ hàng nhằm Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 50
  58. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hiện nay, Cơng ty sử dụng 2 loại khuơn đúc: đúc bằng khuơn cát và đúc bằng khuơn kim loại. Sau khi rĩt vào khuơn kim loại (hoặc khuơn cát); sản phẩm lỏng được định hình, chờ nguội ở nhiệt độ thích hợp, tiếp đĩ dỡ khuơn chuyển sang giai đoạn thường hĩa hoặc lị sấy (tơi, ram, ủ) ở nhiệt độ và thời gian thích hợp với yêu cầu của mỗi loại sản phẩm. Phơi đúc sau giai đoạn thường hĩa hoặc tơi, ram, ủ được làm sạch bề mặt, cắt bỏ bavia, phần bavia được quay lại lị nấu rồi chuyển sang giai đoạn gia cơng cơ khí. Cơng nghệ gia cơng cơ khí phụ thuộc vào chi tiết và yêu cầu của bên đặt hàng. Tiếp theo, sản phẩm được sửa nguội, đánh bĩng kiểm tra và được thử. Sau cùng sản phẩm được đĩng gĩi giao cho khách hàng hoặc đưa vào kho thành phẩm. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 51
  59. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn CHƢƠNG III : THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TẠI HẢI PHÕNG Dựa theo đặc thù sản xuất của từng loại nghề chúng ta cĩ thể đưa ra bức tranh sơ bộ về hiện trạng mơi trường của từng nhĩm ngành nghề như sau: Nhĩm 1: Chế biến nơng sản: sản xuất bún, bánh đa, chế biến cau khơ gây ơ nhiễm nước mặt là chủ yếu. Nước thải của nhĩm ngành nghề này sẽ cĩ các thơng , số BOD5 TSS, Ptổng, Ntổng, coliform cao. Nhĩm 2: Sản xuất mỹ nghệ: Sơn mài, tac tượng, làm mộc cao cấp , làm gốm, sứ cĩ nhiều nguy cơ gây ơ nhiễm nước và khơng khí. Nước thải từ việc sản xuất các ngành này cĩ các thơng số TSS, COD, ion kim loại nặng cao. Khơng khí sẽ cĩ đặc ơ nhiễm bởi hơi dung mơi hữu cơ, các khí thỉ từ các lị gốm sứ là các khí NO2, CO2, SO2. Nhĩm 3: Sản xuất hàng thủ cơng: dệt chiếu, đan tre, mây cĩ nhiều nguy cơ gây ơ nhiễm nguồn nước là chủ yếu. Các thơng số gây ơ nhiễm: TSS, BOD5, Ptổng, Ntổng . Nhĩm 4: Vận tải thuỷ, đĩng tàu với cơng suất nhỏ, sửa chữa tàu: đặc thù sản xuất của ngành này gây ơ nhiễm mơi trường nước, đất, khơng khí. Nguồn nước mặt cĩ nguy cơ bịmơ nhiễm bởi: dầu mỡ, các ion kim loại nặng, TSS. Khơng khí bị ơ nhiễm bởi hơidung mơi sơn. Đất tiềm ẩn nguy cơ bị ơ nhiễm bởi các chất thải nguy hại bị tháo dỡ từ tàu cũ. Nhĩm 5: Sản xuất hàng cơ khí đúc gang, đúc kim loại màu, rèn kỹ thuật cao: Nhĩm sản xuất này tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ơ nhiễm khơng khí khí thải từ các lị nấu kim loại và lị rèn với các thơng số: Bụi kim loại, CO2, NO2, SO2. Nhĩm 7: Nuơi trồng thuỷ sản: Tiềm ẩn nhiểu nguy cơ gây ơ nhiễm nước mặt bởi các thơng số: BOD5, TSS, Ptổng, Ntổng Nhĩm 8: Dịch vụ sản xuất nhỏ, làm đăng đĩ: tiềm ẩn nguy cơ gây ơ nhiễm nước bởi các thơng số TSS, BOD5, P tổng, N tổng. Nhĩm 9 : Thu gom , xử lý và tái chế phế liệu : do đặc thù sản xuất nên nguy cơ ơ nhiễm mơi trường nước, mơi trường đất và mơi trường khơng khí là rất cao . Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 52
  60. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn 3.1 Thực trạng ơ nhiễm tại các làng nghề Qua khảo sát sơ bộ tại các làng nghề về qui mơ sản xuất và hiện trạng mơi trường tại các làng nghề cho thấy: - Hầu hết các hộ làm nghề thuộc 9 nhĩm kể trên đều sản xuất thủ cơng tại gia đình riêng chỉ cĩ làng nghề Mỹ Đồng đã được qui hoạch và sản xuất tập trung. - Các cơng cụ sản xuất phần lớn đã cũ kĩ và lạc hậu tiềm ẩn nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường rất cao. - Các hộ làm nghề nằm xen kẽ trong khu dân cư vì vậy, mức độ ảnh hưởng do ơ nhiễm mơi trường tại các khu vực sản xuất trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng dân cư nĩi chung là khơng thể tráng khỏi. - Hầu hết các hộ làm nghề chỉ ở qui mơ hộ gia đình, nguồn vốn cịn hạn chế, và qui mơ sản xuất cịn manh múm vì vậy việc đầu tư cho các thiết bị bảo hộ lao động, phịng cháy chữa cháy và bảo vệ mơi trường là hầu như khơng được quan tâm. - Các hộ sản xuất tại gia đình và sống ngay tại đĩ, nơi ở và nơi sản xuất cùng là một chỗ vì vậy mặt bằng rất chật hẹp, điều kiện hạ tầng về vệ sinh mơitrường cịn nhiều hạn chế, thậm chí cịn chưa được tiếp cận được với nguồn nước sạch. Đặc biệt đối với các hộ chế biến nơng sản thì tiềm ẩn nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường rất lớn và chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm khơng thể đưỵơc đảm bảo. - Nhận thức về pháp luật bảo vệ mơi trường của người dân tại các hộ làm nghề cũng như của dân cư sở tại cịn rất hạn chế dẫn đến ý thức bảo vệ mơi trường cịn thấp kém - Trình độ văn hố và kiến thực cập nhật về khoa học cơng nghệ của người dân tại các vùng làng nghề cịn hạn chế dẫn tới ý thức tự bảo vệ sức khoẻ cho mình và bảo vệ mơi trường cịn rất hạn chế. - Do tính cách của người nơng dân Việt Nam cịn nặng nề về tính cả nể, quan hệ bà con, hàng xĩm nên việc phát giác các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường của bà con xung quanh, cũng như việc xử lý của chính quyền sở tại ở nhiều nên cịn nhiều hạn chế. - Đời sống của bà con nơng dân ở các vùng quê cịn thấp vì thế họ bất chấp việc sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận cho gia đình để trang trải cho Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 53
  61. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn cuộc sống hàng ngày hơn cả việc bảo vệ sức khoả và mơi trường sống cho bản thân và cộng đồng. - Vì Bảo vệ mơi trường là một cơng việc cần sự phối hợp của nhiều ngành, nhiều cấp. Tuy nhiên tại nhiều địa phương sự phối hợp giữa các ban ngành đồn thể cịn nhiều hạn chế cũng như nhận thức pháp luật về Bảo vệ mơi trường của các cán bộ trong chính quyền cịn nhiều bất cập dẫn tới việc thực thi pháp luật về bảo vệ mơi trường tại cấp xã chưa được thực hiện đúng theo qui định của pháp luật. - Ngồi ra, tại các chính quyền xã việc trao đổi thơng tin, kinh ngiệm quản lý và các văn bản pháp luật cịn nhiều hạn chế, dẫn tới những trường hợp ơ nhiễm mơi trường tại các làng nghề cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp diễn biến trong một thời gian khá dài, gây ra ơ nhiễm mơi trường lâu ngày rồi mới được phát hiện gây khĩ khăn cho việc xử lý sau này. 3.1.1 Mơi trƣờng khơng khí . Đối với nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại các làng nghề thì ta cĩ thể đánh giá cơ bản là do các tác nhân sau : - Bụi : gồm bụi do quá trình vận chuyển nguyên liệu, bụi phát tán từ các lị nung , nấu, gia nhiệt trong quá trình sản xuất . Hàm lượng cao của bụi trong khơng khí cĩ tác động tiêu cực tới mơi trường sống của con người và hệ sinh thái trong khu vực. Trong điều kiện khí hậu nĩng ẩm ở nước ta, bụi trong khơng khí rất dễ trở thành tác nhân gây nhiễm khuẩn đường hơ hấp mãn tính cũng như các bệnh về da và đường tiêu hĩa. Bên cạnh đĩ lượng bụi lắng trong khơng khí cĩ thể cản trở quá trình quang hợp của thực vật dẫn tới sự sút giảm năng xuất của hệ sinh thái nĩi chung và cây trồng nĩi riêng. - Các loại khí thải như CO , SO2. NOx được phát sinh chủ yếu từ quá trình cháy của than , củi dùng trong các lị, nấu nguyên liệu, do giao thơng vận chuyển nguyên liệu trong địa phận làng nghề, Đây là các khí cĩ độc tính đối với sức khỏe con người. - Hơi axit, hơi kiềm, hơi kim loại, hĩa chất từ các quá trình gia cơng, lị nấu nhựa và hoạt động của các lị nấu nhựa tại làng nghề phế liệu Tràng Minh cũng là các nguồn phát thải các khí gây ơ nhiễm này. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 54
  62. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.s Lê Sơn Hình 3.1 : Khí thải từ lị đúc. - Tiếng ồn : Hầu hết các quá trình sản xuất của làng nghề đều gây ra tiếng ồn và đặc biệt là tiếng ồn phát sinh trong quá trình xay nhựa. Tiếng ồn cĩ ảnh hưởng rất đáng kể đến mơi trường làm việc và sinh hoạt của con người. Làm việc trong mơi trường cĩ tiếng ồn ở mức độ cao làm cho người lao động dễ mất tập trung cĩ thể dẫn tới tai nạn lao động. Tiếp xúc lâu dài với nguồn gây ơ nhiễm tiếng ồn sẽ làm giảm thính lực của con người và thậm chí cĩ thể gây điếc. Nguồn phát sinh tiếng ồn tại các doanh nghiệp làng nghề Mỹ Đồng chủ yếu là do : quá trình vận chuyển nguyên vật liệu và thành phẩm ; quá trình cắt, mài, gia cơng cơ khí ; quạt giĩ, máy khoan; hoạt động của các phương tiện giao thơng vận chuyển ra vào cơng ty. Do đặc thù sản xuất của của các doanh nghiệp này, tiếng ồn từ các máy mĩc thiết bị ảnh hưởng đến người tham gia lao động trực tiếp. Cĩ thể ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại làng nghề cĩ nguồn gốc chủ yếu từ đốt nhiên liệu và sử dụng các nguyên vật liệu, hĩa chất trong dây chuyền cơng nghệ sản xuất. Than là nhiên liệu chính được sử dụng phổ biến tại làng nghề và thường là than chất lượng thấp. Đây là loại nhiên liệu gây phát sinh lượng lớn bụi và các chất khí ơ nhiễm. Do đĩ, khí thải ở làng nghề thường chứa nhiều thành phần chất ơ nhiễm khơng khí như bụi, CO2, CO , SO2, NOx, chất hữu cơ bay hơi, Hầu hết tại các làng nghề hiện nay, do điều kiện về cơng nghệ cịn thấp nên hầu hết khơng cĩ biện pháp giảm thiểu chất thải gây ơ nhiễm khơng khí. Do đĩ hiện trạng sản xuất như hiện nay thì tình trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí nghiêm trọng chỉ cịn là trong tương gần. Sinh viên: Nguyễn Xuân Hùng – MT1201 55