Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần Lisemco 3 - Đỗ Thị Phương

pdf 83 trang huongle 1010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần Lisemco 3 - Đỗ Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần Lisemco 3 - Đỗ Thị Phương

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Đỗ Thị Phƣơng Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Cao Hồng Hạnh HẢI PHÕNG - 2012
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 3 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Đỗ Thị Phƣơng Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Cao Hồng Hạnh HẢI PHÕNG - 2012
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Đỗ Thị Phương Mã SV: 120264 Lớp:QT1202N Ngành: Quản trị doanh nghiệp Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần Lisemco 3
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính tốn và các bản vẽ). 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan cơng tác: Nội dung hướng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan cơng tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp được giao ngày tháng năm 2012 Yêu cầu phải hồn thành xong trước ngày tháng năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phịng, ngày tháng năm 2012 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
  6. PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của khĩa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải Phịng, ngày tháng năm 2012 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
  7. MỤC LỤC CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2 1.1. Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh: 2 1.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 2 1.3. Vai trị của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 3 1.3.1. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là cơng cụ quản trị doanh nghiệp: 3 1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 4 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 5 1.3.3.1. Các nhân tố bên ngồi: 5 1.3.3.2. Các nhân tố bên trong 8 1.4. Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 11 1.5.1 Nhĩm chỉ tiêu tổng quát 12 1.5.1.1. Sức sản xuất 12 1.5.1.2 Sức sinh lợi 12 1.5.2 Hiệu quả sử dụng chi phí 13 1.5.3 Hiệu quả sử dụng tài sản 13 1.5.3.1 Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn 13 1.5.3.2 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 14 1.5.3.3 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TTS) 15 1.5.4 Năng suất lao động 15 1.5.5 Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu(VCSH) 16 1.6. Một số chỉ tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp 16 1.6.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính 16 1.6.2 Đánh giá khả năng thanh tốn 17 1.6.2.1.Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát 17 1.6.2.2 Hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn 17
  8. 1.6.2.3 Hệ số khả năng thanh tốn nhanh 18 1.6.2.4 Hệ số thanh tốn lãi vay 18 1.6.3 Các chỉ số về hoạt động 19 1.6.3.1 Số vịng quay hàng tồn kho 19 1.6.3.3 Vịng quay các khoản phải thu 20 1.6.3.4 Vịng quay tồn bộ vốn 20 1.6.3.5 Vịng quay vốn lưu động 20 1.6.3.6 Vịng quay vốn cố định 21 1.6.4 Các chỉ tiêu sinh lời 21 1.6.4.1 Doanh lợi tiêu thụ 21 1.6.4.2 Doanh lợi tài sản (ROA) 21 1.6.4.3 Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) 22 1.6.5 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn 22 1.6.5.1 Tài sản dài hạn 22 1.6.5.2 Tài sản ngắn hạn 23 1.6.5.3 Vốn chủ sở hữu 23 1.6.5.4 Vốn vay 23 1.7. Các phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 23 1.7.1. Phương pháp chi tiết 24 1.7.2. Phương pháp so sánh 24 1.7.3. Phương pháp thay thế liên hồn ( loại trừ dần) 25 1.7.4. Phương pháp liên hệ 25 1.7.5. Phương pháp hồi quy tương quan 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 3 27 2.1. Một số nét khái quát về cơng ty cổ phần Lisemco 3 27 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: 27 2.1.1.1 Giới thiệu tổng quan về cơng ty 27 2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 27
  9. 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp (ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp) 29 2.1.3 Cơ cấu tổ chức (sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp) 29 2.2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần Lisemco 3 37 2.2.2.2. Phân tích hiệu quả về chi phí: 38 2.2.2.2. Phân tích chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn: 40 2.2.2.4. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản: 50 2.3. Đánh giá chung về doanh nghiệp: 57 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠN TY CỔ PHẦN LISEMCO 3 61 3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của cơng ty trong những năm tới 61 3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại cơng ty cổ phần Lisemco 3 62 3.2.1. Giải pháp tăng tốc độ thu hồi các khoản phải thu: 62 3.2.1.1. Cơ sở của biện pháp: 62 3.2.1.2. Nội dung thực hiện biện pháp: 62 3.2.1.3. Chi phí của biện pháp: 64 3.2.1.4.Kết quả dự kiến đạt được: 64 3.2.2. Biện pháp lập wedsite riêng cho cơng ty: 65 3.2.2.2.Nội dung thực hiện 66 3.2.2.3.Chi phí thành lập và duy trì wedsite 67 3.2.2.4.Dự kiến kết quả đạt được 67 3.2.3. Biện pháp đào tạo lao động 69 3.2.3.1. Cơ sở của biện pháp: 69 3.2.3.2. Nội dung của biện pháp: 70 3.2.3.3. Chi phí của biện pháp: 71 3.2.3.4.Kết quả dự kiến đạt được: 71 KẾT LUẬN 73
  10. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hố. Thị trường luơn mở ra các cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những mối nguy cơ đe dọa cho các doanh nghiệp. Để các doanh nghiệp cĩ thể đứng vững trước quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường địi hỏi các doanh nghiệp luơn phải vận động, tìm tịi hướng đi cho phù hợp. Việc doanh nghiệp đứng vững chỉ cĩ thể khẳng định bằng cách hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong mọi nền kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đĩ được đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Và sản xuất cho ai? Do đĩ việc nghiên cứu và xem xét về vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là một địi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài tốn rất khĩ địi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải quan tâm đến. Vì vậy, trong quá trình thực tập tại cơng ty cổ phần Lisemco 3, với những kiến thức đã tích luỹ được cùng với sự giúp đỡ tận tình của Thạc sĩ Cao Thị Hồng Hạnh nên em đã chọn đề tài "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại cơng ty cổ phần Lisemco 3" làm đề tài khĩa luận của mình. Nội dung khĩa luận bao gồm các phần sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơng ty cổ phần Lisemco 3. - Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại cơng ty cổ phần Lisemco 3. Với trình độ hiểu biết và thời gian nghiên cứu thực tế cĩ hạn nên bài khĩa luận của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt, vì vậy em rất mong nhận được sự gĩp ý của các thầy cơ để bài khĩa luận của em được hồn thiện hơn. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 1
  11. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1. Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh: Trong thời đại ngày nay, hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ luơn gắn liền với cuộc sống của con người, cơng việc sản xuất thuận lợi khi các sản phẩm tạo ra được thị trường chấp nhận tức là đồng ý sử dụng sản phẩm đĩ. Để được như vậy thì các chủ thể tiến hành sản xuất phải cĩ khả năng kinh doanh. “ Nếu loại bỏ các phần khác nhau nĩi về phương tiện, phương thức, kết quả cụ thể của hoạt động kinh doanh thì cĩ thể hiểu kinh doanh là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thị trường”. Hoạt động kinh doanh cĩ đặc điểm: Do một chủ thể thực hiện và gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh doanh cĩ thể là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp Kinh doanh phải gắn với thị trường, các chủ thể kinh doanh cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, đĩ là quan hệ với các bạn hàng, với chủ thể cung cấp đầu vào, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với nhà nước. Các mối quan hệ này giúp cho các chủ thể kinh doanh duy trì hoạt động kinh doanh đưa doanh nghiệp của mình ngày càng phát triển. Kinh doanh phải cĩ sự vận động của đồng vốn: Vốn là yếu tố quyết định cho cơng việc kinh doanh, khơng cĩ vốn thì khơng thể cĩ hoạt động kinh doanh. Chủ thể kinh doanh sử dụng vốn mua nguyên liệu, thiết bị sản xuất, thuê lao động Mục đích chủ yếu của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận. 1.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Trong cơ chế thị trường hiện nay ở nước ta, mục tiêu lâu dài bao trùm của các doanh nghiệp là kinh doanh cĩ hiệu quả và tối đa hố lợi nhuận. Mơi trường kinh doanh luơn biến đổi địi hỏi mỗi doanh nghiệp phải cĩ chiến lược kinh doanh thích SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 2
  12. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG hợp. Cơng việc kinh doanh là một nghệ thuật địi hỏi sự tính tốn nhanh nhạy, biết nhìn nhận vấn đề ở tầm chiến lược. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh luơn gắn liền với hoạt động kinh doanh, cĩ thể xem xét nĩ trên nhiều gĩc độ. Để hiểu được khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cần xét đến hiệu quả kinh tế của một hiện tượng. “ Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định”, nĩ biểu hiện mối quan hệ tương quan giữa kết quả thu được và tồn bộ chi phí bỏ ra để cĩ kết quả đĩ, phản ánh được chất lượng của hoạt động kinh tế đĩ. Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế của một hiện tượng như trên ta cĩ thể hiểu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã đặt ra, nĩ biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và những chi phí bỏ ra để cĩ được kết quả đĩ, độ chênh lệch giữa hai đại lượng này càng lớn thì hiệu quả càng cao. Trên gĩc độ này thì hiệu quả đồng nhất với lợi nhuận của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng về mặt chất lượng của sản phẩm đối với nhu cầu của thị trường. 1.3. Vai trị của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 1.3.1. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là cơng cụ quản trị doanh nghiệp: Để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào con người cũng cần phải kết hợp yếu tố con người và yếu tố vật chất nhằm thực hiện cơng việc phù hợp với ý đồ trong chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình trên cơ sở nguồn lực sẵn cĩ. Để thực hiện điều đĩ bộ phận quản trị doanh nghiệp sử dụng rất nhiều cơng cụ trong đĩ cĩ cơng cụ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc xem xét và tính tốn hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khơng những chỉ cho biết việc sản xuất đạt được ở trình độ nào mà cịn cho phép các nhà quản trị tìm ra các nhân tố để đưa ra những các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 3
  13. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG giảm chi phí kinh doanh nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả. Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào, do đĩ xét trên phương diện lý luận và thực tiễn, phạm trù hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh quả đĩng vai trị rất quan trọng trong việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ưu nhất để đạt được mục tiêu tối đa hố lợi nhuận. Với vai trị là phương tiện đánh giá và phân tích kinh tế, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khơng chỉ được sử dụng ở mức độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng đầu vào ở tồn bộ doanh nghiệp mà cịn đánh giá được trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi tồn doanh nghiệp cũng như đánh giá được từng bộ phận của doanh nghiệp. 1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Mọi nguồn tài nguyên trên trái đất đều là hữu hạn và ngày càng cạn kiệt, khan hiếm do hoạt động khai thác, sử dụng hầu như khơng cĩ kế hoạch của con người. Trong khi đĩ mật độ dân số của từng vùng, từng quốc gia ngày càng tăng và nhu cầu sử dụng sản phẩm hàng hố dịch vụ là phạm trù khơng cĩ giới hạn-càng nhiều,càng đa dạng, càng chất lượng càng tốt. Sự khan hiếm địi hỏi con người phải cĩ sự lựa chọn kinh tế, nhưng đĩ mới chỉ là điều kiện cần, khi đĩ con người phát triển kinh tế theo chiều rộng: tăng trưởng kết quả sản xuất trên cơ sở gia tăng các yếu tố sản xuất. Điều kiện đủ là cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng cĩ nhiều phương pháp khác nhau để tạo ra sản phẩm dịch vụ, cho phép cùng những nguồn lực đầu vào nhất định người ta cĩ thể tạo ra rất nhiều loại sản phẩm khác nhau, sự phát triển kinh tế theo chiều dọc nhường chỗ cho sự phát triển kinh tế theo chiều sâu: sự tăng trưởng kết quả kinh tế của sản xuất chủ yếu nhờ vào việc cải tiến các yếu tố sản xuất về mặt chất lượng, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, cơng nghệ mới, hồn thiện cơng tác quản trị và cơ cấu kinh tế. Nĩi một cách khái quát là nhờ vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong cơ chế thị trường, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế “sản xuất cái gì?”, “sản xuất cho ai?” và “sản xuất như thế nào?” được quyết định theo quan hệ cung SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 4
  14. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG cầu, giá cả thị trường, cạnh tranh và hợp tác, doanh nghiệp phải tự đưa ra chiến lược kinh doanh và chịu trách nhiệm với kết quả kinh doanh của mình, lúc này mục tiêu lợi nhuận trở thành mục tiêu quan trọng mang tính chất quyết định. Trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là tất yếu đối với mọi doanh nghiệp. Mặt khác doanh nghiệp cịn chịu sự cạnh tranh khốc liệt, để tồn tại và phát triển được, phương châm của các doanh nghiệp luơn phải là khơng ngừng nâng cao chất lượng và năng suất lao động, dẫn đến việc tăng năng suất là điều tất yếu. 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 1.3.3.1. Các nhân tố bên ngồi: a. Mơi trường pháp lý "Mơi trường pháp lý bao gồm luật, văn bản dưới luật, quy trình, quy phạm kỹ thuật sản xuất Tất cả các quy phạm kỹ thuật sản xuất kinh doanh đểu tác động trực tiếp đến hiệu quả và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp". Đĩ là các quy định của nhà nước về những thủ tục, vấn đề cĩ liên quan đến phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, địi hỏi mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào mơi trường kinh doanh cần phải nghiên cứu, tìm hiểu và chấp hành đúng theo những quy định đĩ. Mơi trường pháp lý tạo mơi trường hoạt động, một mơi trường pháp lý lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mơ theo hướng chú trọng đến các thành viên khác trong xã hội, quan tâm đến các mục tiêu khác ngồi mục tiêu lợi nhuận. Ngồi ra các chính sách liên quan đến các hình thức thuế, cách tính, thu thuế cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mơi trường pháp lý tạo sự bình đẳng của mọi loại hình kinh doanh, mọi doanh nghiệp cĩ quyền và nghĩa vụ như nhau trong phạm vi hoạt động của mình. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 5
  15. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Trong nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập khơng thể tránh khỏi hiện tượng những doanh nghiệp lớn cĩ khả năng cạnh tranh sẽ thâu tĩm những doanh nghiệp nhỏ. Nhà nước đứng ra bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp “yếu thế ” cĩ thể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và điều chỉnh các lĩnh vực sản xuất cho phù hợp với cơ chế, đường lối kinh tế chung cho tồn xã hội. b. Mơi trường chính trị, văn hố- xã hội Hình thức, thể chế đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước quyết định các chính sách, đường lối kinh tế chung, từ đĩ quyết định các lĩnh vực, loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Mơi trường chính trị ổn định sẽ cĩ tác dụng thu hút các hình thức đầu tư nước ngồi liên doanh, liên kết tạo thêm được nguồn vốn lớn cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Ngược lại nếu mơi trường chính trị rối ren, thiếu ổn định thì khơng những hoạt động hợp tác sản xuất kinh doanh với các doanh nghiệp nước ngồi hầu như là khơng cĩ mà ngay hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở trong nước cũng gặp nhiều bất ổn. Mơi trường văn hố- xã hội bao gồm các nhân tố điều kiện xã hội, phong tục tập quán, trình độ, lối sống của người dân Đây là những yếu tố rất gần gũi và cĩ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ cĩ thể duy trì và thu được lợi nhuận khi sản phẩm làm ra phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khách hàng, phù hợp với lối sống của người dân nơi tiến hành hoạt động sản xuất. Mà những yếu tố này do các nhân tố thuộc mơi trường văn hố- xã hội quy định. c. Mơi trường kinh tế Mơi trường kinh tế là một nhân tố bên ngồi tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tăng trưởng kinh tế quốc dân, chính sách kinh tế của Chính phủ, tốc độ tăng trưởng, chất lượng của sự tăng trưởng hàng năm của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp, cán cân thương mại luơn là các nhân tố tác động trực tiếp đến các quyết định cung cầu và từ đĩ tác động trực tiếp đến kết quả SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 6
  16. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Là tiền đề để Nhà nước xây dựng các chính sách kinh tế vĩ mơ như chính sách tài chính, các chính sách ưu đãi với các doanh nghiệp, chính sách ưu đãi các hoạt động đầu tư ảnh hưởng rất cụ thể đến kế hoạch sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Ngồi ra, tình hình kinh doanh hay sự xuất hiện thêm của các đối thủ cạnh tranh cũng buộc doanh nghiệp cần quan tâm đến chiến lược kinh doanh của mình. Một mơi trường cạnh tranh lành mạnh sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp cùng phát triển, cùng hướng tới mục tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Tạo điều kiện để các cơ quan quản lý kinh tế nhà nước làm tốt cơng tác dự báo điều tiết đúng đắn các hoạt động và cĩ các chính sách mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp. d. Mơi trường thơng tin Trong nền kinh tế thị trường cuộc cách mạng về thơng tin đang diễn ra mạnh mẽ bên cạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Để làm bất kỳ một khâu nào của quá trình sản xuất kinh doanh cần phải cĩ thơng tin, vì thơng tin bao trùm lên các lĩnh vực, thơng tin về kỹ thuật sản xuất, thơng tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm, thơng tin về các đối thủ cạnh tranh, thơng tin về kinh nghiệm thành cơng hay nguyên nhân thất bại của các doanh nghiệp đi trước. Doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh của mình cĩ hiệu quả thì phải cĩ một hệ thống thơng tin đầy đủ, kịp thời, chính xác. Ngày nay thơng tin được coi là đối tượng kinh doanh, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế thơng tin hố. Biết khai thác và sử dụng thơng tin một cách hợp lý thì việc thành cơng trong kinh doanh là rất cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh, giúp doanh nghiệp xác định phương hướng kinh doanh tận dụng được thời cơ hợp lý mang lại kết quả kinh doanh thắng lợi. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 7
  17. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG e. Mơi trường quốc tế Trong xu thế tồn cầu hố nền kinh tế như hiện nay thì mơi trường quốc tế cĩ sức ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các xu hướng, chính sách bảo hộ hay mở cửa, sự ổn định hay biến động về chính trị, những cuộc bạo động, khủng bố, những khủng hoảng về tài chính, tiền tệ, thái độ hợp tác làm ăn của các quốc gia, nhu cầu và xu thế sử dụng hàng hố cĩ liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều cĩ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khơng chỉ với những doanh nghiệp. Mơi trường quốc tế ổn định là cơ sở để các doanh nghiệp tiến hành nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. 1.3.3.2. Các nhân tố bên trong Ngồi các nhân tố vĩ mơ với sự ảnh hưởng như đã nĩi ở trên, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được quyết định bởi các nhân tố bên trong doanh nghiệp, đây là các yếu tố cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. a. Nhân tố quản trị doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chỉ đạo bởi bộ máy quản trị của doanh nghiệp. Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp từ quyết định mặt hàng kinh doanh, kế hoạch sản xuất, quá trình sản xuất, huy động nhân sự, kế hoạch, chiến lược tiêu thụ sản phẩm, các kế hoạch mở rộng thị trường, các cơng việc kiểm tra, đành giá và điều chỉnh các quá trình trên, các biện pháp cạnh tranh, các nghĩa vụ với nhà nước. Vậy sự thành cơng hay thất bại trong sản xuất kinh doanh của tồn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào vai trị điều hành của bộ máy quản trị . Bộ máy quản trị hợp lý, xây dựng một kế hoạch sản xuất kinh doanh khoa học phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, cĩ sự phân cơng, phân nhiệm cụ thể giữa các thành viên trong bộ máy quản trị, năng động nhanh nhạy nắm bắt thị trường, tiếp cận thị trường bằng những chiến lược hợp lý, kịp thời nắm bắt thời cơ, yếu tố quan trọng là bộ máy quản trị bao gồm những con người tâm huyết với hoạt SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 8
  18. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG động của cơng ty sẽ đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Doanh nghiệp là một tổng thể, hoạt động như một xã hội thu nhỏ trong đĩ cĩ đầy đủ các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hố và cũng cĩ cơ cấu tổ chức nhất định. Cơ cấu tổ chức cĩ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các phịng ban, các chức vụ trong doanh nghiệp, sự sắp xếp này nếu hợp lý, khoa học, các thế mạnh của từng bộ phận và của từng cá nhân được phát huy tối đa thì hiệu quả cơng việc là lớn nhất, khi đĩ khơng khí làm việc hiệu quả bao trùm cả doanh nghiệp. Khơng phải bất lỳ một doanh nghiệp nào cũng cĩ cơ cấu tổ chức hợp lý và phát huy hiệu quả ngay, việc này cần đến một bộ máy quản trị cĩ trình độ và khả năng kinh doanh, thành cơng trong cơ cấu tổ chức là thành cơng bước đầu trong kế hoạch kinh doanh. Ngược lại nếu cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bất hợp lý, cĩ sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ khơng rõ ràng, các bộ phận hoạt động kém hiệu quả, khơng khí làm việc căng thẳng cạnh tranh khơng lành mạnh, tinh thần trách nhiệm và ý thức xây dựng tổ chức bị hạn chế thì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ khơng cao. b. Nhân tố lao động và vốn Con người điều hành và thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp, kết hợp các yếu tố sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội, để doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả thì vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp là vấn đề lao động. Cơng tác tuyển dụng được tiến hành nhằm đảm bảo trình độ và tay nghề của người lao động. Cĩ thể nĩi chất lượng lao động là điều kiện cần để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và cơng tác tổ chức lao động hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả cao. Trong quá trình sản xuất kinh doanh lực lượng lao động của doanh nghiệp cĩ thể cĩ những sáng tạo khoa học và cĩ thể áp dụng vào hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lực lượng lao động tạo ra những sản phẩm (dịch vụ) cĩ kiểu dáng và tính năng mới đáp ứng thị hiếu thị trường làm tăng lượng SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 9
  19. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG hàng hố dịch vụ tiêu thụ được của doanh nghiệp, tăng doanh thu làm cơ sở nâng cao hiệu quả kinh doanh. Lực lượng lao động là nhân tố quan trọng liên quan trực tiếp đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác như vốn, máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu nên tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngày nay hàm lượng khoa học kỹ thuật kết tinh trong sản phẩm ngày càng lớn địi hỏi người lao động phải cĩ một trình độ nhất định để đáp ứng được các yêu cầu đĩ, điều này phần nào cũng nĩi lên tầm quan trọng của nhân tố lao động. Bên cạnh nhân tố lao động của doanh nghiệp thì vốn cũng là một đầu vào cĩ vai trị quyết định đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cĩ khả năng tài chính khơng những chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định mà cịn giúp cho doanh nghiệp đầu tư đổi mới trang thiết bị tiếp thu cơng nghệ sản xuất hiện đại hơn nhằm làm giảm chi phí, nâng cao những mặt cĩ lợi, khả năng tài chính cịn nâng cao uy tín của doanh nghiệp, nâng cao tính chủ động khai thác và sử dụng tối ưu đầu vào. c. Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng khoa học kỹ thuật Vấn đề này đĩng một vai trị hết sức quan trọng với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh vì nĩ ảnh hưởng lớn đến vấn đề năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Sản phẩm dịch vụ cĩ chất lượng tốt mới cĩ chỗ đứng trong thị trường và được mọi người tin dùng. d. Vật tư, nguyên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư nguyên liệu của doanh nghiệp Đây cũng là bộ phận đĩng vai trị quan trọng đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngồi những yếu tố nền tảng cơ sở thì nguyên liệu đĩng vai trị quyết định, cĩ nĩ thì hoạt động sản xuất kinh doanh mới được tiến hành. Kế hoạch sản xuất kinh doanh cĩ thực hiện thắng lợi được hay khơng phần lớn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu cĩ được đảm bảo hay khơng. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 10
  20. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG 1.4. Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Thực chất khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là biểu hiện mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nguyên vật liệu, thiết bị máy mĩc, lao động và đồng vốn) để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là mục tiêu tối đa hố lợi nhuận. Để hiểu rõ bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chúng ta cĩ thể dựa vào việc phân biệt hai khái niệm “kết quả” và “hiệu quả”: Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả là mục tiêu cần thiết của mỗi doanh nghiệp. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ thể là những đại lượng cụ thể cĩ thể định lượng cân đong đo đếm được cũng cĩ thể là những đại lượng chỉ phản ánh được mặt chất lượng hồn tồn cĩ tính chất định tính như thương hiệu, uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng về chất lượng sản phẩm. Chất lượng bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp. Trong khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để cĩ được kết quả đĩ (cả trong lý thuyết và thực tế thì hai đại lượng này cĩ thể được xác định bằng đơn vị giá trị hay hiện vật) nhưng nếu sử dụng đơn vị hiện vật thì khĩ khăn hơn vì trạng thái hay đơn vị tính của đầu vào và đầu ra là khác nhau cịn sử dụng đơn vị giá trị sẽ luơn đưa được các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị. Trong thực tế người ta sử dụng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất cũng cĩ những trường hợp sử dụng nĩ như là một cơng cụ để đo lường khả năng đạt đến mục tiêu đã đặt ra. 1.5. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Để đánh giá chính xác cĩ cơ sở khoa học hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 11
  21. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG chi tiết, các chỉ tiêu chi tiết đĩ phải phản ánh được sức sản xuất, các hao phí cũng như sức sinh lợi của từng yếu tố, của từng loại vốn. 1.5.1 Nhĩm chỉ tiêu tổng quát 1.5.1.1. Sức sản xuất Sức sản xuất là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị yếu tố đầu vào mang lại mấy đơn vị kết quả sản xuất đầu ra. Trị số của chỉ tiêu này tính ra càng lớn, chứng tỏ hiệu quả sử dụng đầu vào càng cao, kéo theo hiệu quả kinh doanh càng cao. Ngược lại, trị số của chỉ tiêu này tính ra càng nhỏ sẽ phản ánh hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào thấp, dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh khơng cao. Tùy theo mục đích phân tích, tử số của chỉ tiêu “Sức sản xuất” cĩ thể sử dụng một trong số các chỉ tiêu như: tổng giá trị sản xuất, doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, tổng số luân chuyển thuần cịn yếu tố đầu vào bao gồm lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay 1.5.1.2 Sức sinh lợi Sức sinh lợi hay khả năng sinh lợi là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị yếu tố đầu vào hay một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận. Trị số này càng lớn, chứng tỏ khả năng sinh lợi càng cao, kéo theo hiệu quả kinh doanh càng cao. Ngược lại, trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ thì chứng tỏ khả năng sinh lợi thấp, tức là hiệu quả kinh doanh khơng cao. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 12
  22. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Tùy thuộc vào mục đích phân tích, tử số của cơng thức “Sức sinh lợi” cĩ thể là lợi nhuận gộp về bán hàng, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế, lợi nhuận sau thế cịn yếu tố đầu vào hay đầu ra phản ánh kết quả sản xuất giống như chỉ tiêu “sức sản xuất” ở trên. 1.5.2 Hiệu quả sử dụng chi phí Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Các chi phí này phát sinh cĩ tính chất thường xuyên gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm. Ngồi ra doanh nghiệp cịn phải trả thuế gián thu theo luật thuế đã quy định: Thuế VAT, thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. 1.5.3 Hiệu quả sử dụng tài sản Phân tích hiệu quả sử dụng vốn dưới gĩc độ tài sản, người ta thường tính ra và so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc trên các chỉ tiêu: Sức sản xuất, sức sinh lợi, suất hao phí của tài sản và dựa vào biến động của các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá. Các chỉ tiêu này được tính cho tổng tài sản bình quân, cho tổng tài sản dài hạn và cho tổng tài sản lưu động. 1.5.3.1 Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn là mục đích của việc trang bị tài sản cố định trong các doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn chính là kết quả của việc cải tiến tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, hồn chỉnh kết cấu tài sản dài hạn, hồn thiện những khâu yếu hoặc lạc hậu của quy trình cơng nghệ Tổng doanh thu trong kỳ Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn = Tổng tài sản dài hạn trong kỳ SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 13
  23. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá tài sản dài hạn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc quản lý, sử dụng tài sản dài hạn càng tốt. Lợi nhuận sau thuế Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn = Tài sản dài hạn trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng tài sản dài hạn bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt bởi vì chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng tài sản dài hạn vào sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả. 1.5.3.2 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn Tổng doanh thu trong kỳ Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn = Tổng giá trị tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản ngắn hạn bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thi đem lại mấy đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng tăng và ngược lại, nếu chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng giảm. Lợi nhuận sau thuế Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn = Tổng giá trị tài sản ngắn hạn bình quân SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 14
  24. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Chỉ tiêu này của tài sản ngắn hạn cho biết một đơn vị của tài sản ngắn hạn bình quân đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản ngắn hạn cĩ hiệu quả càng cao và ngược lại. 1.5.3.3 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TTS) Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì mang lại mấy đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn, hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng tăng lên và ngược lại, nếu chỉ tiêu này càng nhỏ, hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng giảm. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng tài sản cho biết một đơn vị tài sản đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Sức sinh lợi của tổng tài sản càng lớn thì hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng cao và ngược lại. 1.5.4 Năng suất lao động Năng suất lao động = Tổng sản lượng Tổng số lao động trong kỳ Năng suất lao động phản ánh năng lực tạo ra của cải, hay hiệu suất của lao động cụ thể trong quá trình sản xuất, đo bằng số sản phẩm, lượng giá trị sử dụng (hay lượng giá trị) được tạo ra trong một đơn vị thời gian, hay đo bằng lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị thành phẩm. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt vì nĩ thể hiện tính chất và trình độ tiến bộ của doanh nghiệp. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 15
  25. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Chỉ tiêu này cho ta thấy 1 lao động trong kỳ đã tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này càng cao càng tốt và ngược lại. 1.5.5 Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu(VCSH) Đánh giá hiệu suất VCSH cần tính tốn và so sánh các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu giữa kỳ phân tích và kỳ gốc, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu suất sử dụng càng cao và ngược lại. Chỉ tiêu trên cho ta biết cứ một đồng VCSH tham gia vào sản xuất kinh doanh thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này cũng nĩi lên khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp vì tỷ số này nĩi lên sức sinh lời của đồng vốn khi đưa vào sản xuất kinh doanh. Chỉ số này càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn kinh doanh càng hiệu quả và ngược lại. 1.6. Một số chỉ tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp 1.6.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp trước hết ta cần so sánh tổng số nguồn vốn cuối kỳ với đầu kỳ. Bằng cách này ta thấy được quy mơ vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Bên cạnh việc huy động vốn và sử dụng vốn, khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. VÌ vậy cần tính và so sánh chỉ tiêu “ Hệ số tài trợ” (cịn gọi là Hệ số tự tài trợ) SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 16
  26. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Hệ số tài trợ càng cao thì chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao bởi vì như vậy thì hầu hết tài sản của doanh nghiệp hiện cĩ đều được đầu tư bằng số vốn của mình và ngược lại, nếu hệ số tự tài trợ càng thấp, hầu hết tài sản của doanh nghiệp đều được tài trợ bằng vốn đi chiếm dụng. 1.6.2 Đánh giá khả năng thanh tốn 1.6.2.1.Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát Là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng với tổng số nợ phải trả Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 báo hiệu khả năng sắp phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất tồn bộ, tổng tài sản của doanh nghiệp (tài sản dài hạn và tài sản lưu động) khơng đủ để trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh tốn. 1.6.2.2 Hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn Là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng với các khoản nợ ngắn hạn. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 17
  27. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Tài sản ngắn hạn bao gồm cả tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Tổng nợ ngắn hạn bao gồm: Các khoản phải vay ngắn hạn, phải trả người bán, thúê và các khoản phải nộp Nhà nước, phải trả cơng nhân viên và các khoản phải trả ngắn hạn khác. Hệ số này nĩi lên khả năng chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này càng cao thể hiện khả năng thanh tốn của doanh nghiệp càng tốt và ngược lại, nếu hệ số này càng nhỏ thì đĩ là biểu hiện khả năng tài chính của doanh nghiệp đang cĩ những khĩ khăn. 1.6.2.3 Hệ số khả năng thanh tốn nhanh Chỉ tiêu này cho biết với số vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn thì doanh nghiệp cĩ đảm bảo thanh tốn kịp thời các khoản nợ ngắn hạn hay khơng. Trị số của chỉ tiêu này lớn thì khả năng thanh tốn của doanh nghiệp tương đối khả quan, cịn nếu trị số của chỉ tiêu này nhỏ sẽ cho thấy doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn trong việc thanh tốn cơng nợ. Tuy nhiên nếu hệ số này quá lớn thì cũng khơng tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vịng quay vốn lại chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. 1.6.2.4 Hệ số thanh tốn lãi vay Lãi vay là khoản chi phí sử dụng vốn vay mà doanh nghiệp cĩ nghĩa vụ phải trả đúng hạn cho các chủ nợ. Đây là khoản cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp kinh doanh khơng tốt, lãi thấp thì khả năng thanh tốn các khoản lãi vay đúng hạn cũng thấp SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 18
  28. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Chỉ tiêu này cho thấy với tồn bộ lợi nhuận trước thuế và lãi vay của doanh nghiệp cĩ đảm bảo thanh tốn được các khoản lãi vay của doanh nghiệp hay khơng. Chỉ tiêu này lớn hay nhỏ sẽ cho ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả lãi vay tới mức độ nào. 1.6.3 Các chỉ số về hoạt động 1.6.3.1 Số vịng quay hàng tồn kho Chỉ tiêu này cho thấy số vịng quay hàng tồn kho càng cao chứng tỏ việc tổ chức và quản lý dự trữ hàng tồn kho của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp đã rút ngắn được chu kỳ sản xuất. Nếu số vịng quay giảm thì đĩ là biểu hiện vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng dẫn đến tình trạng khĩ khăn về tài chính. 1.6.3.2 Số ngày một vịng quay hàng tồn kho Chỉ tiêu này cho ta thấy nếu số vịng quay hàng tồn kho càng cao thì thời gian luân chuyển một vịng càng ngắn, điều này là tốt vì chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ mạnh, nguyên vật liệu đầu vào cũng được sử dụng liên tục làm cho giá nguyên vật liệu xuất kho thấp dẫn đến giá thành sản phẩm giảm, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 19
  29. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG 1.6.3.3 Vịng quay các khoản phải thu Số vịng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu của doanh nghiệp càng nhanh, giúp cho doanh nghiệp quay vịng vốn nhanh hơn, tạo ra hiệu quả sử dụng vốn, khơng bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn của mình. Điều này đối với các doanh nghiệp luơn là vấn đề cần phải quan tâm. 1.6.3.4 Vịng quay tồn bộ vốn Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay được bao nhiêu vịng. Qua chỉ tiêu này ta cĩ thể đánh giá được khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp hoặc doanh thu thuần được sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư. Nĩi chung vịng quay vốn kinh doanh càng lớn thì hiệu quả càng cao. 1.6.3.5 Vịng quay vốn lưu động Vịng quay vốn lưu động phản ánh trong kỳ vốn lưu động quay được mấy vịng. Số vịng quay vốn lưu động càng cao thì thời gian luân chuyển một vịng càng ngắn, điều này là tốt bởi vì nĩ chứng tỏ tốc độ thu hồi vốn lưu động nhanh, do đĩ doanh nghiệp đã tạo ra hiệu quả sử dụng vốn lưu động. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 20
  30. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG 1.6.3.6 Vịng quay vốn cố định Chỉ tiêu này cho ta thấy vịng quay của vốn cố định trong kỳ hay nĩi cách khác cho ta biết được với một đồng vốn cố định trong kỳ đã tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng cĩ hiệu quả vốn cố định 1.6.4 Các chỉ tiêu sinh lời Các chỉ số sinh lời luơn được các nhà quản trị quan tâm. Chúng là cơ sở để đánh giá kết quả họat động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh và cịn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đưa ra các quyết định tài chính trong tương lai. 1.6.4.1 Doanh lợi tiêu thụ Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Doanh thu thuần Đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cho biết trong 1 đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ cĩ mấy đồng lợi nhuận. 1.6.4.2 Doanh lợi tài sản (ROA) Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư. Chỉ tiêu này cho ta biết cứ một đồng tài sản bỏ vào sản xuất kinh doanh thì trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp cĩ hiệu quả càng cao và SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 21
  31. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ngược lại. Tùy thuộc vào tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp được phân tích và phạm vi so sánh mà người ta chọn lợi nhuận trước thuế và lãi vay hoặc lợi nhuận sau thuế để so sánh với tổng tài sản. 1.6.4.3 Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) Chỉ tiêu này cho ta thấy một đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp. Tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp vì chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng vốn của doanh nghiệp càng tốt. 1.6.5 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn 1.6.5.1 Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn Cơ cấu tài sản dài hạn = Tổng tài sản trong kỳ Chỉ tiêu này cho ta thấy cứ dành một đồng đầu tư vào tổng tài sản thì cĩ bao nhiêu đồng tài sản dài hạn. Phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng tăng lâu dài cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 22
  32. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG 1.6.5.2 Tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu này cho ta thấy cứ một đồng đầu tư vào tổng tài sản thì cĩ bao nhiêu đồng tài sản lưu động. 1.6.5.3 Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng tổng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì cĩ bao nhiêu đồng là vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này phản ánh năng lực tự chủ tài chính trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.6.5.4 Vốn vay Chỉ tiêu này cho ta thấy cứ dành một đồng tổng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì cĩ bao nhiêu là đồng vốn vay. Chỉ tiêu này quá cao sẽ khơng cĩ lợi cho doanh nghiệp vì nĩ sẽ làm cho chi phí đầu vào tăng cao dẫn đến mất khả năng cạnh trnah cho sản phẩm của doanh nghiệp và ngược lại. 1.7. Các phƣơng pháp phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Phân tích hoạt động kinh tế là việc phân chia các hiện tượng, quá trình và các kết quả kinh tế thành nhiều bộ phận cấu thành. Trên cơ sở đĩ bằng các phương pháp khoa học xác định các nhân tố ảnh hưởng và xu thế ảnh hưởng của từng nhân tố đến quá trình kinh tế. Từ đĩ đề xuất các biện pháp để phát huy sức mạnh, khắc phục điểm yếu, khai thác tiềm năng, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 23
  33. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG 1.7.1. Phƣơng pháp chi tiết Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và cĩ thể cĩ chi tiết theo những hướng khác nhau. Thơng thường trong phân tích, phương pháp phân tích được thực hiện theo những hướng  Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu: Chi tiết các chỉ tiêu theo các bộ phận cùng với sự biểu hiện về lượng của các bộ phận đĩ sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả đạt được.  Chi tiết theo thời gian: Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình. Chi tiết theo thời gian sẽ giúp ích cho việc đánh giá kết quả kinh doanh được sát, đúng và tìm được các giải pháp cĩ hiệu quả cho cơng việc kinh doanh  Chi tiết theo địa điểm: Phân xưởng, tổ đội thực hiện các kết quả kinh doanh được ứng dụng rộng rãi trong phân tích kinh doanh trong các trường hợp sau: - Đánh giá kết quả thực hiện hạch tốn kinh doanh nội bộ. - Phát hiện các đơn vị tiên tiến hoặc lạc hậu trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh. - Khai thác các khả năng tiềm tàng về sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn, đất đai trong kinh doanh. 1.7.2. Phƣơng pháp so sánh So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Để tiến hành so sánh cần phải giải quyết các vấn đề cơ bản như: Gốc để so sánh ở đây cĩ thể là các trị số chỉ tiêu kỳ trước, kỳ kế hoạch hoặc cùng kỳ năm trước (so sánh theo thời gian Khi tiến hành so sánh theo thời gian cần chú ý phải đảm bảo được tính SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 24
  34. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG thống nhất về mặt kinh tế, về phương pháp tính các chỉ tiêu, đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lượng thời gian và giá trị. Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định mức biến động tuyệt đối, tương đối cùng biến động xu hướng của chỉ tiêu phân tích. So sánh tuyệt đối: ∆ = C1 - C0 So sánh tương đối: C1: số liệu kỳ phân tích C0: số liệu kỳ gốc 1.7.3. Phương pháp thay thế liên hồn ( loại trừ dần) Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả sản xuất kinh doanh bằng cách loại trừ dần ảnh hưởng của các nhân tố khác. Tính chất của phương pháp này là thay thế dần số liệu gốc bằng số liệu thực tế của một nhân tố ảnh hưởng nào đĩ, nhân tố được thay thế sẽ phản ánh mức độ ảnh hưởng của nĩ đến chỉ tiêu được phân tích với giả thiết các nhân tố khác là khơng đổi. 1.7.4. Phương pháp liên hệ Để lượng hĩa mối liên hệ giữa các mặt trong kinh doanh, trong phân tích kinh doanh cịn phổ biến cách nghiên cứu mối liên hệ như: liên hệ cân đối, liên hệ trực tuyến, liên hệ phi tuyến.  Liên hệ cân đối: Mối liên hệ cân đối về lượng của các yếu tố dẫn đến sự cân bằng cả về mức biến động (chênh lệch) về lượng giữa các mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh.  Liên hệ trực tuyến: Là mối liên hệ theo một hướng xác định giữa các chỉ tiêu phân tích,  Liên hệ phi tuyến SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 25
  35. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong đĩ mức độ liên hệ khơng được xác định theo tỷ lệ và chiều hướng liên hệ luơn biến đổi. 1.7.5. Phương pháp hồi quy tương quan Phương pháp tương quan là quan sát mối liên hệ giữa một tiêu thức kết quả và một hoặc nhiều tiêu thức nguyên nhân nhưng ở dạng liên hệ thực. Cịn hồi quy là một phương pháp xác định độ biến thiên của tiêu thức kết quả theo sự biến thiên của tiêu thức nguyên nhân. Bởi vậy, hai phương pháp này cĩ liên quan chặt chẽ với nhau và cĩ thể gọi tắt là phương pháp tương quan. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 26
  36. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 3 2.1. Một số nét khái quát về cơng ty cổ phần Lisemco 3 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: 2.1.1.1 Giới thiệu tổng quan về cơng ty - Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 3 - Tên viết tắt: LISEMCO 3 - Tên tiếng anh: LISEMCO 3 JOINT STOCK COMPANY - Lĩnh vực của cơng ty: sản xuất cơng nghiệp nặng - Qui mơ cơng ty: 200 đến 500 người - Địa chỉ cơng ty: Số 590- Quốc lộ 5- Hùng Vương - Hồng Bàng - Hải Phịng. - Điện thoại: (031) 3798.419; FAX: (031) 3850.120 - Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất hố chất cơ bản, đĩng mới và sửa chữa tàu và thuyền. Thi cơng lắp đặt kết cấu cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng. Bán buơn máy mĩc, thiết bị và phụ tùng máy. Vận tải đường sắt, đường bộ và vận tải đường ống. Đào tạo nghề cơ khí. Đào tạo đĩng mới và sửa chữa tàu. 2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Cơng ty Cổ phần Lisemco 3 là thành viên của Lisemco, thuộc Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA). Được tách ra khỏi Lisemco từ năm 2000.Vốn điều lệ của cơng ty là: 80.000.000.000 đồng. Cơng ty đã được đầu tư lớn cả về cơ sở vật chất và con người với 2 giai đoạn chính: SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 27
  37. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Giai đoạn 1: Từ 2006 đến 2010 Xây dựng nhà máy đĩng tàu biển với khả năng đĩng mới và sửa chữa tàu đến 12.000 DWT với tổng mức đầu tư 28.264.936.044 VNĐ. Thi cơng lắp đặt kết cấu cơng trình. Từ năm 2010 đến 2011: Cơng ty đầu tư nhà máy sản xuất cung cấp dài hạn cho Macgregor cơng suất 10.000 tấn/năm với tổng mức đầu tư 41.576.510.774 VNĐ và mua sắm các tài sản khác nâng cao năng lực tại Cơng ty với giá trị khoảng 30.000.000.000 VNĐ. Đến nay Cơng ty đã được đầu tư tương đối hồn chỉnh và hiện đại. Cơng ty cũng trở thành đơn vị lớn nhất của Lisemco với cơng suất chế tạo hàng năm 30.000 tấn sản phẩm thiết bị cho các nhà máy cơng nghiệp và đĩng mới từ 3 đến 4 tàu cĩ trọng tải đến 10.000 DWT. Và thi cơng lắp đặt kết cấu nhiều cơng trình lớn do Lisemco Lilama đảm nhận. Từ năm 2010 đến nay, Cơng ty tham gia mạnh mẽ vào thị trường xuất khẩu. Cơng ty cũng đã xây dựng được mối quan hệ hợp tác và truyền thống với các khách hàng nổi tiếng trên thế giới như Misubishi, Kawasaki, IHI, Nippon steel, Sugatec, Siemen, Nem P.S, Flsmith, Polysius, Doosan, Huyndai . Sản phẩm của Cơng ty được xuất khẩu với số lượng lớn sang các thị trường Nhật bản, EU, Ưc, Mỹ, Trung Đơng với doanh thu trên 30.000.000 USD hàng năm chiếm trên 60% doanh thu của Cơng ty. Từ năm 2011 đến nay Cơng ty là một trong số rất ít các doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp nhận thành cơng cơng nghệ đĩng tàu xuất khẩu và lắp đặt kết cấu cơng trình, hồn thành trọn vẹn dự án cho khách hàng CHLB Đức và Hà Lan. Cơng ty đã xây dựng được đội cơng nhân viên lành nghề, chuyên nghiệp được khách hàng đánh giá cao. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 28
  38. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp (ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp) + Chức năng: - Phát huy vai trị thực sự làm chủ của các cổ đơng, người lao động, chủ động trong sản xuất kinh doanh, đổi mới phương thức quản lý, sử dụng cĩ hiệu quả vốn và tài sản của Cơng ty nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, bảo đảm mức thu lợi nhuận của cơng ty. - Cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập cho người lao động. - Huy động vốn của các tổ chức và cá nhân để tăng năng lực tài chính, đầu tư đổi mới cơng nghệ, nâng cao chất lượng và đa dạng hĩa sản phẩm để phát triển Cơng ty. + Nhiệm vụ: - Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh theo mục tiêu đề ra. - Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký - Thực hiện phân phối lao động, chăm lo đời sống vật chất và bồi dưỡng trình độ lao động, chuyên mơn nghiệp vụ của cán bộ cơng nhân viên. - Làm trịn nghĩa vụ đối với Nhà nước, bảo đảm mức chia cổ tức cho các cổ đơng theo kết quả sản xuất kinh doanh. Cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập của người lao động. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức (sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp) a. Mơ hình tổ chức bộ máy của Cơng ty - Cơng ty cổ phần Lisemco 3 cĩ cơ cấu phịng ban như sau: - Hội đồng quản trị - Ban tổng giám đốc: gồm tổng giám đốc và 2 phĩ tổng giám đốc Ơng Trần Đức Hồng : Tổng giám đốc Ơng Đặng Văn phú : Phĩ Tổng giám đốc Ơng Nguyễn Đức Quynh : Phĩ Tổng giám đốc SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 29
  39. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG - Tổng giám đốc là người điều hành cao nhất trong cơng ty. Các phĩ tổng giám đốc phụ trách từng mangrtheo chức năng khác nhau và giúp giám đốc điều hành tồn bộ hoạt đơngc của cơng ty. - Các phịng ban chuyên mơn, các phân xưởng sản xuất: các phịng ban chuyên mơn cĩ chức năng tham mưu cho ban giám đốc cơng ty trong việc quản lý và điều hành cơng việc sản xuất kinh doanh. Các phân xưởng sản xuất thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh theo đúng tiến độ. Với sự quản lý tập trung đảm bảo cho cơng ty cĩ đước sự lãnh đạo thống nhất, thơng tin được cung cấp, thu thập xử lý kịp thời cho việc ra quyết địnhtrong quá trình sản xuất kinh doanh. Sơ đồ tổ chức của cơng ty Chủ tịch HĐQT Tổng giám Phĩ TGĐ Phĩ TGĐ đốc Kinh doanh sản xuất Phịng Phịng Phịng QLSX Phịng VTTB TCKT TCHC Phịng KTKT Xưởng Xưởng Xưởng Đội nắp đặt Đội nắp đặt chế tạo thiết gia cơng hồn thiện số 1 số 2 bị SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 30
  40. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty là cơ cấu theo mơ hình trực tuyến chức năng. Theo cơ cấu này người lãnh đạo doanh nghiệp được sự giúp sức của người lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định. Người lãnh đạo doanh nghiệp vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt cơng việc và tồn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp. Tổng giám đốc: là người chịu trách nhiệm cao nhất trước khách hàng về cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm và dịch vụ do Cơng ty cung cấp, khởi xướng, chỉ đạo xây dựng hệ thống chất lượng; Cơng bố chính sách, mục tiêu chất lượng của Cơng ty; áp dụng mọi biện pháp và quán triệt các biện pháp đến tồn thể thành viên trong Cơng ty; trực tiếp chỉ đạo cơng tác tổ chức cán bộ và lao động. Phĩ Tổng Giám đốc Kinh doanh: Phụ trách và chịu trách nhiệm về lĩnh vực kinh doanh: tổ chức chỉ đạo mối quan hệ, tham mưu về ký kết hợp đồng kinh tế giữa Cơng ty và các khách hàng cĩ nhu cầu, nghiên cứu, đề xuất, chỉ đạo cơng tác quản lý, hạch tốn, thống kê trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tham mưu việc lập, tổng kết kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm và dài hạn. Phĩ tổng giám đốc sản xuất: Nhận và lập kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành và thực hiện sản xuất, đảm bảo năng suất, chất lượng, đúng tiến độ và tiết kiệm chi phí, vật tư theo yêu cầu. Chỉ đạo xây dựng, duy trì, cập nhật việc thực hiện các quy trình sản xuất, nghiên cứu và triển khai việc áp dụng cơng nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới theo định hướng của Cơng ty. Phịng tài chính-kế tốn: Tổ chức thực hiện đầy đủ các qui định trong pháp lệnh Kế tốn - Thống kê theo qui định của Nhà nước; Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế của nhà máy để đánh giá đúng thực trạng sản xuất kinh doanh của Cơng ty; Bảo tồn và phát SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 31
  41. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG triển vốn, sử dụng các nguồn vốn một cách cĩ hiệu quả nhất. Lập và sử dụng các quỹ xí nghiệp theo quy định của Nhà nước. Phịng kinh tế kỹ thuật Tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo để triển khai chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra giám sát của Cơng ty đối với các đơn vị thành viên về: khoa học cơng nghệ, kỹ thuật thi cơng, chất lượng sản phẩm cơng trình xây dựng, sáng kiến cải tiến, quy trình quy phạm kỹ thuật của ngành, của Nhà nước cĩ liên quan đến ngành nghề sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Phịng hành chính : Tham mưu cho Phĩ TGĐ về quản trị hành chính của Cơng ty. Tổ chức phục vụ các nhu cầu làm việc của Lãnh đạo Cơng ty trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh thực hiện nghiệp vụ quản lý hành chính của doanh nghiệp. Phịng quản lý sản xuất: Lập kế hoạch, theo dõi, kiểm tra và báo cáo tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp định kỳ hàng tháng, quý, năm và đột xuất theo yêu cầu của Lãnh đạo Cơng ty .Phối hợp với phịng Tài chính kế tốn Cơng ty xây dựng nhu cầu và kế hoạch vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Xây dựng định mức vật tư, định mức kinh tế kỹ thuật, nhiên liệu và thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các định mức đĩ Phịng vật tư: Mua sắm, quản lý và cấp phát vật tư, phụ tùng, thiết bị dụng cụ, xăng dầu phục vụ sản xuất và sửa chữa bảo dưỡng thiết bị nội bộ, đi lại; quản lý hệ thống kho tàng, phương tiện vận tải của Cơng ty. Xưởng chế tạo thiết bị số: Thực hiện thi cơng chế tạo thiết bị, thi cơng lắp đặt các hạng mục cơng trình. Gia cơng chế tạo và lắp đặt kết cấu thép, các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp. Xưởng gia cơng ống: SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 32
  42. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Chế tạo và sản xuất các loại ống thép với nhiều loại kích cỡ phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của cơng ty. Xưởng hồn thiện: Thực hiện các khâu cuối cùng, hồn thiện sản phẩm trước khi đưa ra ngồi thị trường. Đội nắp đặt số 1,2: Chịu trách nhiệm về việc nắp đặt các máy mĩc thiết bị trong cơng ty, đảm bảo viếc sản suất kinh doanh được liền mạch. 2.1.4 Đặc điểm qui trình cơng nghệ sản xuất được mơ hình hố như sau: Hình 1.1 Tĩm tắt về quy trình cơng nghệ đĩng mới tàu. Bản vẽ thiết kế cơng nghệ Chuẩn bị SX: máy mĩc thiết, vật tư, nhân lực, vốn Các Phân xưởng Làm sạch, sơn tơn mới, thép nhận hạng mục thi cơng. hình. Gia cơng chi tiết và lắp ráp các tổng đoạn Chuẩn bị: vật tư, thiết bị, cơng nhân Giai đoạn đấu đà (nối các tổng đoạn thành phân tổng đoạn) Gia cơng chi tiết Lắp ráp máy chính và các thiết các tổng đoạn theo bản bị vào vị trí vẽ cơng nghệ đã được phân cơng cho từng phân xưởng. Giai đoạn hồn thiện, thử hoạt động và thử tải các thiết bị Máy mĩc thiết bị, dây chuyền sản xuất của Cơng ty hầu hết là các dây chuyền được nhập đồng bộ, tình trạng nhập là máyBàn mới giao 100%, cho chủ đtàuư ợc nhập khẩu từ các nước Gia cơng các đường cơng nghiệpống vào cácphát thiết triển bị như Nhật, Hàn quốc, G7. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 33
  43. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Hình 1.2 Tĩm tắt về quy trình cơng nghệ sửa chữa tàu. Đưa tàu vào dock chìm Khảo sát, lập khối lượng sửa Chuẩn bị NVL, chữa thiết bị, phụ tùng Kho vật tư phụ tùng B Bộ Bộ Bộ Bộ ộ phận phận phận phận phận sửa sửa sửa làm sửa chữa chữa chữa sạch chữa phần van, điện và sơn và phần máy tàu ống và nghi sửa vỏ tàu bơm khí chữa hàng nội thất hải tàu Tàu nằm dock 10 – 12 ngày Hạ thủy Hồn thiện cơng việc xửa chữa tạu cầu Thử nghiệm, nghiệm thu, bàn SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 34
  44. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG 2.2. Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần Lisemco 3 2.2.1. Phân tích khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần Lisemco 3 BẢNG 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Đơn vị tính: VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 +/- % 1.Doanh thu bán hàng và 65,869,081,612 70,925,659,816 5,056,578,205 8% cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ - - - - doanh thu 3.Doanh thu thuần về bán 65,869,081,612 70,925,659,816 5,056,578,205 8% hàng và cung cấp dịch vụ 4.Giá vốn hàng bán 59,631,113,316 58,695,540,616 -935,572,700 -2% 5.Lợi nhuận gộp về bán 6,237,968,296 12,230,119,200 5,992,150,904 96% hàng và cung cấp dịch vụ 6.Doanh thu hoạt động tài 205,807,425 861,104,784 655,297,360 318% chính 7.Chí phí tài chính 4,407,264,333 11,359,215,280 6,951,950,948 158% Trong đĩ chi phí lãi vay 4,206,621,554 9,789,899,048 5,583,277,494 133% 8.Chi phí bán hàng 16,303,073 1,454,568 -14,848,505 -91% 9.Chi phí QLDN 1,037,770,678 730,695,631 -307,075,047 -30% 10.Lợi nhuận thuần từ 982,437,637 999,858,505 17,420,868 2% hoạt động kinh doanh 11.Thu nhập khác 106,172,401 40,294,962 -65,877,440 -62% 12.Chi phí khác 171,683,331 4,241,973 -167,441,358 -98% 13.Lợi nhuận khác -65,510,930 36,052,989 101,563,919 -155% 14.Tổng lợi nhuận kế 916,926,708 1,035,911,494 118,984,787 13% tốn trước thuế 15.Chi phí thuế TNDN 214,051,017 212,180,650 -1,870,367 -1% hiện hành 16.Chi phí thuế TNDN - - - - hỗn lại 17.Lợi nhuận sau thuế 702,875,691 823,730,844 120,855,153 17% TNDN (nguồn: phịng tài chính kế tốn - cơng ty cổ phần Lisemco 3) SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 35
  45. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Nhận xét: bảng phân tích cho thấy: - Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 tăng hơn năm 2010 là 5.056.578.205 đồng tương đương với 8% do trong năm 2011 sản lượng tiêu thụ tăng cao hơn năm 2010. - Tuy doanh thu năm 2011 tăng nhưng giá vốn hàng bán năm 2011 giảm so với năm 2010: 935,572,700 đồng tương đương với 2%, do doanh nghiệp tìm được nguồn nguyên vật liệu đầu vào chất lượng giá rẻ. Vì vậy đã làm cho lợi nhuận gộp năm 2011 tăng so với năm 2010: 5,992,150,904 đồng tương đương với 96%. - Doanh thu hoạt động tài chính: đĩng gĩp một phần vào tổng doanh thu của doanh nghiệp. Trong năm 2011, doanh thu tài chính cao hơn năm 2010: 655,297,360 đồng, gĩp phần tăng lợi nhuận chung của doanh nghiệp. - Chi phí tài chính tăng 6,951,950,948 đồng tương ứng với 158%, các khoản chi phí tài chính này tăng là do năm 2011 lãi suất cho vay của các ngân hàng đều tăng mạnh. - Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: năm 2011 đã giảm nhiều so với năm 2010. Cụ thể năm 2011, chi phí bán hàng thấp hơn năm 2010 là 14,848,505 đồng ( khoảng 91%), năm 2011 chi phí quản lý doanh nghiệp thấp hơn năm 2010 là 307,075,047 đồng tương đương với 30%. Cơng ty đã giảm chi phí đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý, giảm việc đào tạo số lao động mới tuyển thêm, do việc cắt giảm chi phí đĩ đĩ đã gĩp phần làm tăng lợi nhuận của cơng ty. - Lợi nhuận sau thuế: Cĩ thể thấy lợi nhuận của cơng ty tăng dần qua các năm, tạo điều kiện tăng vốn để mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Điều này chứng tỏ cơng ty kinh doanh cĩ lãi. - Nhìn chung tình hình của cơng ty khá ổn định, cơng ty cần phải cố gắng phát huy những ưu điểm để ngày càng nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 36
  46. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG 2.2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần Lisemco 3 2.2.2.1. Phân tích chỉ tiêu doanh thu: Bảng 2: Chỉ tiêu doanh thu ĐVT: VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 +/- % 1. Doanh thu thần về bán hàng 65.869.081.612 70.925.659.816 5.056.578.205 8% và cung cấp dịch vụ - Đĩng tàu 10.435.040.312 10.512.324.816 77.284.504 1% - Sửa chữa tàu 9.434.041.300 9.488.335.000 54.293.700 1% - Lắp đặt kết cấu nhà xưởng 46.000.000.000 50.925.000.000 4.925.000.000 11% và cơng trình dân dụng 2.Doanh thu hoạt động tài chính 205.807.425 861.104.784 655.297.360 318% 3.Thu nhập khác 106.172.401 40.294.962 (65.877.440) -62% Tổng doah thu 66.181.061.438 71.827.059.562 5.645.998.124 9% (nguồn: phịng tài chính kế tốn - cơng ty cổ phần Lisemco 3) Nhận xét: Tổng doanh thu năm 2011 tăng so với năm 2010 là 5.645.998.124 đồng, tương đương 9%. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng ở hạng mục doanh thu lắp đặt kết cấu nhà xưởng và cơng trình dân dụng đã tăng lên năm 2011 so với năm 2010 là 11%, chiếm tới 4.925.000.000 đồng trong mức tăng của tổng doanh thu. Nguyên nhân là do ở hạng mục doanh thu đĩng tàu và sửa chữa tàu những năm gần đây kém phát triển, thậm chí nhiều doanh nghiệp đĩng tàu đã phá sản, tiêu biểu là tập đồn tàu thủy Việt Nam Vinashin sụp đổ đã ảnh hưởng rất lớn đến ngành này tại Việt Nam. Nhận thức rõ điều này cơng ty cổ phần Lisemco 3 đã nhanh chĩng thay đổi chiến lược kinh doanh sang lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là lắp đặt kết cấu nhà xưởng và cơng trình dân dụng, đây là ngành đang cĩ nhu cầu và tiềm năng lớn. Tuy nhiên vẫn duy trì việc kinh doanh trên lĩnh vực đĩng mới và sửa chữa tàu. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 37
  47. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG 2.2.2.2. Phân tích hiệu quả về chi phí: Bảng 3: Các chỉ tiêu biến động chi phí ĐVT: VNĐ Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Chi phí tỷ tỷ số tiền số tiền +/- % trọng trọng Giá vốn hàng bán 59,631,113,316 98% 58,695,540,616 99% -935,572,700 -2% Chi phí bán hàng 16,303,073 0% 1,454,568 0% -14,848,505 -91% Chi phí QLDN 1,037,770,678 2% 730,695,631 1% -307,075,047 -30% - Tổng chi phí 60,685,187,067 59,427,690,815 1,257,496,252 -2% (nguồn: phịng tài chính kế tốn - cơng ty cổ phần Lisemco 3) Nhận xét: Giá vốn hàng bán năm 2011 giảm hơn so với năm 2010 là 2%, làm cho chi phí sản xuất giảm xuống, tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng giá vốn. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến doanh thu của doanh nghiệp tăng lên. Nguyên nhân giá vốn hàng bán giảm là do trong năm 2011 giá nguyên vật liệu đầu vào giảm, đồng thời doanh nghiệp cũng tăng cường cơng tác quản lý sản xuất, sử dụng tối đa cơng suất máy mĩc thiết bị, giảm thời gian ngừng máy, khiến năng suất lao động tăng lên làm cho giá vốn hàng bán năm 2011 giảm xuống so với năm 2010. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp trong năm 2011 cũng giảm hơn so với năm 2010. Do việc thắt chặt chi phí của doanh nghiệp, cắt giảm nhân cơng dư thừa ở hai cơng việc này. Do giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2011 đều giảm hơn so với năm 2010 nên dẫn đến tổng chi phí năm 2011 đã giảm hơn so với tổng chi phí năm 2010. Việc thay đối chi phí đĩ cĩ hiệu quả hay khơng cĩ thể thơng qua các chỉ tiêu sau: SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 38
  48. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Bảng 4: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí của cơng ty ĐVT: VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 +/- % Doanh thu 66,181,061,438 71,827,059,562 5,645,998,124 9% LNST 702,875,691 823,730,844 120,855,153 17% Tổng chi phí 60,685,187,067 59,427,690,815 -1,257,496,252 -2% Hiệu quả sử dụng chi phí 1.09 1.21 0.12 11% Tỷ suất LN/ CP 0.012 0.014 0.002 20% (nguồn: phịng tài chính kế tốn - cơng ty cổ phần Lisemco 3) - Hiệu quả sử dụng chi phí: Năm 2010 cứ 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu về 1,09 đồng doanh thu thuần, năm 2011 cứ một đồng chi phí bỏ ra thu về 1.21 đồng doanh thu thuần. Chứng tỏ việc thay đổi chi phí là hiệu quả hơn, hiệu quả sử dụng chi phí tăng. Do vậy đã làm cho tỷ suất lợi nhuận/ chi phí: năm 2011 tỷ suất này đã cao hơn năm 2010 là 20%, đây cũng là một dấu hiệu tốt chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng chi phí hiệu quả hơn. - Như vậy trong năm 2011 cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu về được 0.014 đồng lợi nhuận, cịn trong năm 2010 cứ một đồng chi phí bỏ ra lại thu được về 0.012 đồng lợi nhuận. Ta cĩ thể thấy việc sử dụng chi phí của doanh nghiệp trong năm 2011 đã hiệu quả hơn năm 2010. Tuy nhiên chỉ số về hiệu quả sử dụng chi phí và tỷ suất LN/CP vẫn thấp, vì vậy doanh nghiệp cần tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí hơn nữa để gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong thời gian tới. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 39
  49. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG 2.2.2.2. Phân tích chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn: a. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: Bảng 5: Bảng vốn kinh doanh của cơng ty ĐVT: VNĐ Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Số tiền Số tiền +/- % trọng trọng 1.Vốn kinh doanh 120,391,881,073 100% 177,317,233,507 100% 56,925,352,434 47% 2.Vốn cố định 37,203,705,965 31% 72,724,881,311 41% 35,521,175,345 95% 3.Vốn lưu động 83,188,175,108 69% 104,592,352,198 59% 21,404,177,090 26% (nguồn: phịng tài chính kế tốn - cơng ty cổ phần Lisemco 3) Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy lượng vốn kinh doanh của cơng ty được tăng bổ sung trong năm 2011 so với năm 2010 là: 56,925,352,434. Nguyên nhân do doanh nghiệp đã huy động vốn từ các cổ đơng bằng việc phát hành thêm hơn 5 triệu cổ phiếu bán cho nhân viên trong cơng ty và lợi nhuận sau thuế năm 2010 bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh. Bảng 6: Bảng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ĐVT: VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 +/- % 1.Doanh thu thuần 65,869,081,612 70,925,659,816 5,056,578,205 8% 2.LN sau thuế 702,875,691 823,730,844 120,855,153 17% 3.Vốn kinh doanh bình 113,102,676,142 148,854,557,291 35,751,881,149 32% quân 4.Sức sản xuất vốn kinh 0.6 0.5 -0.1 -17% doanh (1/3) 5.Sức sinh lời vốn kinh 0.0062 0.0055 -0.0007 -11% doanh (2/3) (nguồn: phịng tài chính kế tốn - cơng ty cổ phần Lisemco 3 Nhận xét: Vốn kinh doanh bình quân năm 2011 tăng cao hơn năm 2010 là 35,751,881,149 đồng tương ứng với tỷ lệ 32%. Bên cạnh đĩ doanh thu năm 2011 cũng tăng cao hơn năm 2010 là 5,056,578,205 đ tương ứng với tỷ lệ 8%. Như vậy so SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 40
  50. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG sánh tốc độ tăng doanh thu với tốc độ tăng vốn kinh doanh bình quân thì tốc độ tăng doanh thu thấp hơn tốc độ tăng vốn kinh doanh bình quân, điều đĩ làm cho sức sản xuất vốn kinh doanh năm 2011 so với năm 2010 giảm đi 0,1đ tương ứng với 17%. Điều đĩ được cụ thể như sau: + Doanh thu thuần tăng 5,056,578,205 đ tương ứng với 8% dẫn tới sức sản xuất vốn kinh doanh tăng lên: DTT2011-DTT2010 Sức sản xuất vốn kinh doanh = Vốn kinh doanh bình quân = 5.056.578.205/113.102.676.142 =0.04 Vốn kinh doanh bình quân tăng làm cho sức sản xuất giảm đi: Sức sản xuất vốn kinh doanh (VKD bình quân) = (-0.14) Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng ta cĩ: Sức sản xuất của vốn kinh doanh năm 2011 so với năm 2010 giảm: 0,04 + ( - 0,14) = - 0,1 Ta thấy doanh thu thuần tăng làm cho sức sản xuất tăng 0,04 đồng, cịn vốn kinh doanh bình quân tăng làm cho sức sản xuất giảm 0,14 đồng. Chính do tốc độ tăng doanh thu thuần nhỏ hơn tốc độ tăng vốn kinh doanh bình quân nên làm cho hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty năm 2011 khơng cao bằng năm 2010. Chỉ tiêu sức sinh lời: nhằm phản ánh 1đồng vốn kinh doanh bỏ ra trong kỳ sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Cụ thể: - Năm 2010: 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra sẽ thu được 0,0062đ lợi nhuận sau thuế. - Năm 2011: 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thu được 0,0055 đ lợi nhuận sau thuế. - Như vậy, năm 2011 sức sinh lời vốn kinh doanh đã giảm hơn so với năm 2010 SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 41
  51. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG là 0,0007 đồng tương ứng với giảm 11%. b. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định: Việc đầu tư máy mĩc trang thiết bị trong cơng ty ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực sản xuất kinh doanh của cơng ty. Bảng 7: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của cơng ty ĐVT:VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 +/- % 1.Doanh thu thuần 65,869,081,612 70,925,659,816 5,056,578,205 8% 2.Nguyên giá bình 33,048,515,301 68,287,801,761 35,239,286,460 107% quân TSCĐ 3. LN trước thuế 916,926,708 1,035,911,494 118,984,787 13% 4.LN sau thuế 702,875,691 823,730,844 120,855,153 17% 5.Vốn cố định bình 37,203,705,965 72,724,881,311 35,521,175,345 95% quân 6.Sức sản xuất 1.99 1.04 -0.95 -48% TSCĐ (1/2) 7.Sức sinh lời 0.03 0.02 -0.01 -45% TSCĐ (3/2) 8.Hiệu suất sử dụng vốn cố định 1.77 0.98 -0.8 -45% (1/5) 9.Tỷ suất LN/ vốn 0.02 0.01 -0.01 -50% cố đinh (4/5) (nguồn: phịng tài chính kế tốn - cơng ty cổ phần Lisemco 3) Nhận xét: - Nguyên giá bình quân TSCĐ năm 2011 tăng 35.239.286.460 đồng tương đương 107% và vốn cố định bình quân năm 2011 cũng tăng 35.521.175.345 đồng tương đương 95%. Nguyên nhân của việc tăng này là do trong năm 2011 doanh nghiệp đã đầu tư vào máy mĩc thiết bị, cụ thể đã đầu tư thêm: 2 cẩu, 2 xe nâng, 1 oto phục vụ cho việc vận chuyên, nâng nhấc hàng hĩa và vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh được thuận lợi. Ngồi ra doanh nghiệp cịn đầu tư thêm máy hàn, máy cắt, máy đập phục vụ cho việc thi cơng cơng trinh và chế tạo sản SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 42
  52. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG phẩm. - Về sức sản xuất TSCĐ: Năm 2010 cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem vào sản xuất kinh doanh sẽ thu lại được 1,99 đồng doanh thu thuần, năm 2011 cứ 1 đồng tài sản dài hạn đem vào sản xuất kinh doanh sẽ thu được 1,04 đồng doanh thu thuần. Như vậy năm 2011 việc sử dụng TSCĐ đã đem lại hiệu quả song vẫn thấp hơn năm 2010 là 0,95 đồng tương ứng với giảm đi 48%. - Về sức sinh lời TSCĐ: năm 2010 cứ 1đồng nguyên giá bình quân TSCĐ thu được 0,03 đồng lợi nhuận trước thuế, năm 2011 cứ 1đồng nguyên giá bình quân TSCĐ thu được 0,02 đồng lợi nhuận trước thuế. So sánh hai năm thì chỉ tiêu này giảm 0,01đồng tương ứng với giảm đi 45%. Do lợi nhuận trước thuế năm 2011 chỉ cao hơn so với năm 2010 là 118,984,787đồng tương ứng với 13% trong khi đĩ nguyên giá bình quân tài sản dài hạn năm 2011 lại tăng cao hơn so với năm 2010 là 35,239,286,460 đồng tương ứng với 107%. Do vậy nên sức sinh lời năm 2011 đã giảm hơn so với năm 2010. - Về hiệu suất sử dụng vốn cố định: 1đồng vốn cố định bình quân năm 2010 tạo ra 1,77 đồng doanh thu thuần, trong khi đĩ cũng 1đồng vốn cố định bình quân năm 2011 tạo ra 0,98 đồng doanh thu thuần. So sánh hai năm thì chỉ tiêu này trong năm 2011 đã giảm đi so với năm 2010 là 0,8 đồng tương ứng với 45%. - Về tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: 1đồng vốn cố định bình quân năm 2010 tạo ra 0,02 đồng lợi nhuận sau thuế, trong khi đĩ cũng 1đồng vốn cố định bình quân năm 2011 chỉ tạo ra 0,01đồng lợi nhuận sau thuế. So sánh hai năm thì chỉ tiêu này trong năm 2011 đã giảm đi so với năm 2010 là 0,01đồng tương ứng với 50%. Nguyên nhân là do việc đầu tư mới vào tài sản cố định, dẫn đến chi phí khấu hao máy mĩc thiết bị lớn, do vậy cơng ty cần sử dụng tối đa cơng suất của máy mĩc thiết bị để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. c. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Bảng 8: Cơ cấu vốn lƣu động SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 43
  53. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ĐVT:VNĐ Chênh lệch Tài sản Năm 2010 Năm 2011 +/- % A.Tài sản ngắn hạn 83,188,175,108 104,592,352,198 21,404,177,090 26% I:Tiền và các khoản 18,374,633,948 10,827,924,098 -7,546,709,850 -41% tương đương tiền II:Các khoản đầu tư 5,052,464,689 2,060,846,393 -2,991,618,296 -59% tài chính ngắn hạn III:Các khoản phải 56,712,078,149 84,329,796,331 27,617,718,182 49% thu ngắn hạn IV: Hàng tồn kho 1,439,359,260 6,224,754,151 4,785,394,890 332% V:Tài sản ngắn hạn 1,609,639,061 1,149,031,224 -460,607,837 -29% khác (nguồn: phịng tài chính kế tốn - cơng ty cổ phần Lisemco 3) Nhận xét: Tài sản lưu động tăng do các nguyên nhân sau: Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 27,617,718,182 VNĐ tương ứng với tỷ lệ 49% dẫn đến nợ đọng tiền hàng cao, vốn cơng ty ngày càng eo hẹp, khả năng vay vốn cĩ thể tăng. Điều này chứng tỏ cơng ty đang bị chiếm dụng vốn, vì vậy trong thời gian tới cơng ty cần cĩ biện pháp phù hợp để giải quyết vấn đề này nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty. Hàng tồn kho ( tồn kho nguyên vật liệu) tăng 4,785,394,890VNĐ, tương ứng với 332%. Nguyên nhân làm hàng tồn kho tăng lên là do trong năm 2011 cơng ty phải khởi cơng thực hiện những dự án lớn như: thi cơng thiết bị cho trạm khử lưu huỳnh khí ống khĩi – dự án nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn, chủ đầu tư là EVN trị giá 47.25 tỷ đồng; thi cơng xây dựng nắp đặt cơng trình dự án nhà máy thức ăn chăn nuơi C.P Hải Dương, chủ đầu tư là cơng ty C.P chăn nuơi Việt Nam trị giá 22.5 tỷ; dự án chế tạo thiết bị cho dự án nhà máy nhiệt điện BARHSTPP3×660MW, chủ đầu tư cơng ty Energy Equipment Limited trị giá 2.194.500 USD. Ngồi ra cịn nhiều dự án cĩ trị giá hàng chục tỷ đồng về kết cấu, đĩng mới và sửa chữa tàu thuyền khác Do đĩ cơng ty cần nhập một lượng lớn nguyên vật liệu để thực hiện những dự án này và xuất dùng dần trong thời gian thi cơng dự án. Vì vậy đã làm cho hàng tồn kho tăng lên ( tồn SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 44
  54. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG kho nguyên vật liệu) cao, tuy nhiên xét trong tình hình thực tế của cơng ty lượng hàng tồn kho như vậy là phù hợp. Tài sản ngắn hạn khác năm 2011 giảm so với 2010 nguyên nhân là do các khoản chi phí trả trước và thế chấp, khoản tạm ứng, và khoản ký quỹ, ký cược ngắn hạn năm 2011 giảm. Bảng 9: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động ĐVT:VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 2011 +/- % 1.Doanh thu thuần 65,869,081,612 70,925,659,816 5,056,578,205 7.7 2.Vốn lưu động bình quân 85,573,875,521 93,890,263,653 8,316,388,132 9.7 3.LN trước thuế 916,926,708 1,035,911,494 118,984,787 12.9 4.Vịng quay vốn lưu động 0.77 0.76 -0.01 -1.86 5.Số ngày một vịng quay VLĐ 468 477 9 1.9 6. Sức sản xuất VLĐ (1/2) 0.77 0.76 -0.01 -1 7.Sức sinh lời VLĐ (3/2) 0.01 0.01 0 0 8.Hệ số đảm nhiệm (2/1) 1.3 1.32 0.02 2 (nguồn: phịng tài chính kế tốn - cơng ty cổ phần Lisemco 3) Nhận xét: Vịng quay vốn lưu động: cho biết vốn lưu động lưu chuyển bao nhiêu lần trong 1 năm. Điều này được giải thích cụ thể như sau: - Do DT thuần tăng nên dẫn đến sức sản xuất vốn lưu động tăng một lượng: - Do vốn lưu động bình quân tăng nên dẫn đến sức sản xuất VLĐ giảm: SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 45
  55. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng, ta cĩ sức sản xuất của vốn lưu động năm 2011 so với năm 2010 giảm: 0,06 + ( - 0,07) = - 0,01 ( đồng) Ta thấy DT thuần tăng nên sức sản xuất vốn lưu động cũng tăng 0,06 đồng, cịn vốn lưu động bình quân tăng đã làm sức sản xuất giảm đi 0,07 đồng. Song tốc độ tăng doanh thu thuần nhỏ hơn tốc độ tăng vốn lưu động bình quân nên làm cho hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty năm 2011 khơng cao bằng năm 2010. Tương ứng với chỉ tiêu vịng quay VLĐ là số ngày 1 vịng quay vốn lưu động. Đây là chỉ tiêu thể hiện số ngày cần thiết để cho vốn lưu động quay được 1 vịng trong kỳ. Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động năm 2011 là 477 ngày cao hơn so với năm 2010 là 9 ngày. Như vậy, cơng ty chưa rút ngắn được chu kỳ kinh doanh, điều này là do: - Do vốn lưu động bình quân tăng ảnh hưởng đến số ngày là: - Do tổng số chu chuyển thay đổi ảnh hưởng đến số ngày là: =( -37 ) (ngày) - Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng, ta cĩ số ngày 1 vịng quay vốn lưu động năm SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 46
  56. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG 2011 cao hơn so với năm 2010: 46 + (- 37) = 9 ( ngày) - Chỉ tiêu sức sinh lời VLĐ: năm 2010 và năm 2011 chỉ tiêu sức sinh lời phản ánh cứ 1đồng vốn lưu động bỏ ra sẽ thu lại 0,01đồng lợi nhuận. - Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: năm 2011 cứ 1đồng doanh thu thuần thì cần 1,32 đồng vốn lưu động, trong khi đĩ năm 2010 cứ 1đồng doanh thu thuần thì chỉ cần 1,3 đồng vốn lưu động, chứng tỏ năm 2011 cần nhiều vốn lưu động hơn năm 2010=> Hiệu quả tiết kiệm vốn lưu động chưa cao. - Tĩm lại, qua các chỉ tiêu phân tích được trong năm 2011, hiệu quả sử dụng vốn lưu động chưa cao. 2.2.2.3. Phân tích chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động: Bảng 10: Cơ cấu lao động của cơng ty trong năm 2011 STT Cơ cấu Số ngƣời Tỷ lệ I. Lao động quản lý 45 13% 1 - Trình độ trên đại học 5 1% 2 - Trình độ đại học 30 9% 3 - Trình độ cao đẳng 10 3% 4 - Trình độ trung học chuyên nghiệp 0 0% II Cơng nhân kỹ thuật 190 54% 1 - Thợ bậc 7 7 2% 2 - Thợ bậc 6 15 4% 3 - Thợ bậc 5 20 6% 4 - Thợ bậc 4 26 7% 5 - Thợ bậc 3 31 9% 6 - Thợ bậc 2 43 12% 7 - Thợ bậc 1 48 14% Bậc thợ bình quân 100 29% Cơng nhân, nhân viên phục vụ 15 4% Tổng số lao động 350 100% (nguồn: phịng TCHC - cơng ty cổ phần Lisemco 3) Bảng 11: Đặc điểm lao động Lao động TT Lao động GT Tổng Chỉ tiêu Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu số Giới Nam 290 83% 45 13% 350 SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 47
  57. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG tính Nữ 0 0% 15 4% Trên ĐH 0 0% 5 1% Đại học 20 6% 30 9% Trình 350 độ Cao đẳng 15 4% 10 3% Trung cấp 10 3% 0 0% Phổ Thơng 245 70% 15 4% 20-30 200 57% 20 5% Độ 30-40 80 23% 30 9% 350 tuổi 40-50 10 3% 8 2% 50-60 0 0% 2 1% (nguồn: phịng TCHC - cơng ty cổ phần Lisemco 3) Nhận xét: Dựa vào bảng cơ cấu lao động ta thấy: - Tổng số lao động của Cơng ty là 350 nhân viên: trong đĩ lao đơng trực tiếp chiếm 83%, lao động gián tiếp là 17%. - Lao động nam chiếm 96% nhiều hơn lao động nữ chiếm 4% là phù hợp bởi vì doanh nghiệp làm nghề cơng nghiệp nặng, đĩng mới, sửa chữa tàu và lắp đặt kết cấu cần chủ yếu là lao động nam cho những cơng việc như hàn xì, khuân vác, lắp đặt kết cấu cơng trình. - Về trình độ của nhân viên thì cĩ đủ trình độ: từ lao động phổ thơng đến trên đại học. - Về độ tuổi thì lao động chủ yếu là trẻ tuổi từ: 20-40 tuổi, cĩ sức khỏe tốt. Để đánh giá được hiệu quả sử dụng lao động của Cơng ty Lisemco 3, ta sử dụng phương pháp so sánh giữa hai năm 2010 và 2011 cũng như so sánh với trung bình ngành. Từ số liệu về lao động và báo cáo tài chính năm 2010, năm 2011 cĩ thể phân tích hiệu quả sử dụng lao đơng như sau: SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 48
  58. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Bảng 12: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng lao động ĐVT:VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 +/- % 1.Tổng lao động (người) 317 350 33 9 2.DT thuần 65,869,081,612 70,925,659,816 5,056,578,205 8 3.LN sau thuế 702,875,691 823,730,844 120,855,153 17 4.NSLĐ bình quân (2/1) 207,788,901 202,644,742 -5,144,159 -2 5.Sức sinh lời lao động 2,217,273 2,353,517 136,243 7 (nguồn: phịng tài chính kế tốn - cơng ty cổ phần Lisemco 3) Nhận xét: Từ bảng số liệu ta thấy: - Số lượng lao động từ 317 lao động (năm 2010) tăng lên 33 lao động trong năm 2011 tương ứng 9%. Nguyên nhân tăng là do từ năm 2009 đến nay doanh nghiệp doanh nghiệp tập trung sang lĩnh vực kết cấu cĩ hiệu quả. Năm 2011 cơng ty cần thi cơng những dự án lớn về lĩnh vực kết cấu như dự án nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn, nhà máy thức ăn chăn nuơi gia súc C.P Hải Dương trị giá hàng chục tỷ đồng lên cơng ty cần tuyển thêm 33 lao động trực tiếp để phục vụ cho những dự án này và nhiều dự án khác nữa trong năm. - Lao động năm 2011 tăng 9.4%, trong khi doanh thu thuần tăng 8%, cho thấy tỷ lệ tăng của lao động lớn hơn sức tăng của doanh thu, điều này đã làm cho năng suất lao động bình quân năm 2011giảm xuống 2%. Mặt khác, sức tăng của lợi nhuận sau thuế năm 2011 lớn hơn sức tăng của tổng lao động năm 2011và sức tăng của doanh thu, chính vì vậy đã làm cho sức sinh lời lao động tăng lên mặc dù năng suất lao động năm 2011 giảm xuống. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 49
  59. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG 2.2.2.4. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản: a. Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn và tài sản: Bảng 13: Phân tích cơ cấu tài sản của cơng ty: ĐVT: VNĐ TỶ TRỌNG CHÊNH LỆCH TÀI SẢN NĂM 2010 NĂM 2011 Năm Năm +/- % 2010 2011 A: Tài sản ngắn hạn 83,188,175,108 104,592,352,198 69 59 21,404,177,090 26 I: Tiền và các khoản 18,374,633,948 10,827,924,098 15 6 -7,546,709,850 -41 tương đương tiền II: Các khoản đầu tư 5,052,464,689 2,060,846,393 4.5 1 -2,991,618,296 -59 tài chính ngắn hạn III: Các khoản phải 56,712,078,149 84,329,796,331 47 47.4 27,617,718,182 49 thu ngắn hạn IV: Hàng tồn kho 1,439,359,260 6,224,754,151 1 4 4,785,394,890 332 V: Tài sản ngắn hạn 1,609,639,061 1,149,031,242 1.5 0.6 -460,607,819 -29 khác B: Tài sản dài hạn 37,203,705,952 72,724,881,311 31 41 35,521,175,359 95 I: Các khoản phải thu - - - - - - dài hạn II: Tài sản cố định 33,048,515,301 68,287,801,761 27.5 38.5 35,239,286,460 107 III: Bất động sản đầu - - - - - - tư IV:Các khoản đầu tư 4,155,190,664 4,437,079,550 2.5 3.5 281,888,886 7 tài chính dài hạn V: Tài sản dài hạn - - - - - - khác TỔNG TÀI SẢN 120,391,881,060 177,317,233,508 100 100 56,925,352,449 47 (nguồn: phịng tài chính kế tốn - cơng ty cổ phần Lisemco 3) Nhận xét: Tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2011 là 177,317,233,508VNĐ, tăng hơn so với năm 2010 là 56,925,352,449VNĐ tương ứng với 47%. Trong đĩ tài sản ngắn hạn năm 2011 cao hơn so với năm 2010 là 21,404,177,090 VNĐ tương ứng với 26%. Tài sản dài hạn năm 2011 tăng lên rất nhiều so với năm 2010 với chênh lệch số tuyệt đối là 35,521,175,359VNĐ tương ứng với 95%. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 50
  60. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Tài sản ngắn hạn tăng do các nguyên nhân sau: - Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 27,617,718,182VNĐ tương ứng với tỷ lệ 49%, và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản là 47%, điều này cho thấy doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn, do đĩ doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh việc thu hồi các khoản phải thu bằng những biện pháp phù hợp. - Hàng tồn kho tăng 4,785,394,890VNĐ, tương ứng 332%,như đã phân tích ở trên lượng hàng tồn kho tăng lên như vậy so với tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là phù hợp. - Tài sản dài hạn tăng 35,239,286,460VNĐ tương ứng với 107%. Nguyên nhân do trong năm cơng ty đã đầu tư thêm hệ thống làm sạch tơn, một số cổng trục 100T, máy cẩu, xe nâng, oto - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn cũng tăng 281,888,886 VNĐ tương ứng tăng với tỷ lệ 7%. Bảng 14:Phân tích cơ cấu nguồn vốn cơng ty: ĐVT: VNĐ Tỷ trọng (%) Chênh lệch NGUỒN VỐN Năm 2010 Năm 2011 Năm Năm +/- % 2010 2011 A:Nợ phải trả 114,859,841,533 171,402,563,629 95.4 96.7 56,542,722,096 49% I:Nợ nhắn hạn 81,365,972,931 122,716,331,784 67.6 69.2 41,350,358,854 51% II: Nợ dài hạn 33,493,868,602 46,886,231,845 27.8 27.5 13,392,363,243 40% B:Nguồn vốn CSH 5,532,039,540 5,914,669,879 4.6 3.3 382,630,339 7% I: Vốn chủ sở hữu 5,098,561,419 5,391,188,194 4.2 3 292,626,775 6% II:Nguồn kinh phí và 433,478,121 523,481,685 0.4 0.3 90,003,564 21% quỹ khác TỔNG NGUỒN 120,391,881,073 177,317,233,507 100 100 56,925,352,434 47% VỐN (nguồn: phịng tài chính kế tốn - cơng ty cổ phần Lisemco 3) Nhận xét: Tổng nguồn vốn của cơng ty năm 2011 tăng so với năm 2010 là 56,925,352,434VNĐ tương ứng với tỷ lệ 47%. Nguyên nhân do: nợ phải trả tăng lên 49% chiếm tỷ trọng 96.7% trong tổng tài sản. nguyên nhân nợ phải trả SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 51
  61. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG tăng lên do các yếu tố sau: - Nợ ngắn hạn tăng 51%, nợ dài hạn tăng 40% , cơng ty nên điều chỉnh sao cho phù hợp với lượng hàng tồn kho để đảm bảo khả năng an tồn vốn, khă năng chi trả và các khoản nợ trong ngắn hạn. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng do vốn đầu tư của chủ sở hữu năm 2011 tăng lên 292,626,775VNĐ tương ứng với 6% cho thấy khả năng chủ động về tài chính của cơng ty đã tốt hơn so với năm 2010. Bảng 15: Bảng phản ánh cơ cấu nguồn vốn và tài sản ĐVT: VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 +/- % 1.Tổng nguồn vốn 120,391,881,073 177,317,233,507 56,925,352,434 47 2.Nguồn vốn CSH 5,098,561,419 5,391,188,194 292,626,775 6 3.Nợ phải trả 114,859,841,533 171,402,563,629 56,542,722,096 49 4.Tài sản dài hạn 37,203,705,965 72,724,881,311 35,521,175,345 95 5.Tài sản ngắn hạn 83,188,175,108 104,592,352,198 21,404,177,090 26 6.Hệ số nợ (3/1) 0.96 0.97 0.01 1.3 7.Hệ số tự tài trợ (2/1) 0.04 0.03 -0.01 -28 8.Tỷ suất đầu tư TSDH (4/1) 0.31 0.41 0.1 33 9.Tỷ suất đầu tư TSNH (5/1) 0.69 0.59 -0.1 -15 (nguồn: phịng tài chính kế tốn - cơng ty cổ phần Lisemco 3) Nhận xét: Trong tổng nguồn vốn hệ số nợ chiếm tỷ trọng cao. Hệ số nợ phản ánh cơ cấu nợ phải trả trong tổng nguồn vốn. Hệ số nợ của cơng ty năm 2011 là 0,97 cao hơn năm 2010 là 0,02.Trong tổng nguồn vốn, hệ số nợ chiếm tỷ trọng cao sẽ dẫn tới rủi ro tài chính cao. Năm 2011, hệ số nợ cao do cơng ty đã tập trung đầu tư vào tài sản dài hạn để mở rộng quy mơ sản xuất. Việc hệ số nợ của cơng ty cơng ty cao đồng nghĩa với tỷ suất tự tài trợ của cơng ty thấp. Hệ số vốn chủ sở hữu của cơng ty thấp chứng tỏ cơng ty chưa độc lập với chủ nợ, do đĩ sẽ chịu nhiều sức ép từ các khoản vay. Tuy nhiên, SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 52
  62. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG các chủ nợ thường thích cơng ty cĩ tỷ số nợ thấp vì như thế cơng ty cĩ khả năng trả nợ đúng hạn cao. Tỷ suất đầu tư tài sản dài hạn: năm 2010 tỷ suất đầu tư tài sản dài hạn tăng hơn 0,1 đồng so với năm 2011 do trong năm 2011 đầu tư vào tài sản dài hạn tăng ngược lại đầu tư tài sản ngắn hạn giảm. Bảng 16: Phân tích các tỷ số về khả năng thanh tốn: ĐVT:VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 +/- % 1.Tổng tài sản 120,391,881,060 177,317,233,508 56,925,352,448 47% 2.Tổng nợ phải trả 114,859,841,533 171,402,563,629 56,542,722,096 49% 3.Tài sản ngắn hạn và đầu tư ngắn 83,188,175,108 104,592,352,198 21,404,177,090 26% hạn 4.Tổng nợ ngắn hạn 81,365,927,931 122,716,331,784 41,350,403,853 51% 5.Tài sản ngắn hạn 83,188,175,108 104,592,352,198 21,404,177,090 26% 6.Hàng tồn kho 1,439,359,260 6,224,754,151 4,785,394,891 332% 7.Tổng nợ ngắn hạn 81,365,972,931 122,716,331,784 41,350,358,853 51% 8.Hệ số thanh tốn tổng quát (1/2) 1.05 1.03 -0.02 -2% 9.Hệ số thanh tốn tạm thời (3/4) 1.02 0.85 -0.17 -17% 10.Hệ số thanh tốn nhanh (5-6)/7 1 0.8 -0.2 -20% (nguồn: phịng tài chính kế tốn - cơng ty cổ phần Lisemco 3) Nhận xét: - Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát: là mối quan hệ giữa tổng tài sản hiện tại mà cơng ty đang quản lý với tổng nợ phải trả. Hệ số này của cơng ty năm 2011 là 1,03 lần thấp hơn 0,02 lần so với năm 2010. Hệ số này phản ánh cứ một đồng vốn vay của cơng ty thì cĩ 1,03 đồng tài sản đảm bảo, chứng tỏ năm 2011 tình hình tài chính cơng ty tuy thấp hơn năm 2010 nhưng vẫn bình thường. - Hệ số thanh tốn tạm thời: năm 2010 cứ một đồng vốn vay ngắn hạn thì cĩ 1,02 đồng vốn lưu động đảm bảo, song đến năm 2011 hệ số này đã giảm xuống < 1, chứng tỏ trong năm 2011 khả năng thanh tốn tạm thời của cơng ty chưa tốt, cơng ty chưa thực hiện tốt khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn khi đến SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 53
  63. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG hạn trả. - Hệ số thanh tốn nhanh: Năm 2011, hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty thấp hơn năm 2010: 0,2 lần. Nguyên nhân là do trong ngành cơng nghiệp đĩng tàu nĩi chung và đối với cơng ty nĩi riêng thì các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn. Vì vậy cơng ty cần cĩ biện pháp thu hồi các khoản nợ tốt hơn, tăng tiền ứng trước của khách hàng để đáp ứng khả năng thanh tốn nhanh. Bảng 17: Phân tích tỷ số về hiệu quả hoạt động ĐVT: VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 +/- % 1.Giá vốn hàng bán 59,631,113,316 58,695,540,616 -935,572,700 -2% 2.Doanh thu thuần 65,869,081,612 70,925,659,816 5,056,578,204 8% 3.Hàng tồn kho 1,439,359,260 6,224,754,151 4,785,394,891 332% 4.Vốn kinh doanh bình 113,102,676,142 148,854,577,291 35,751,901,149 32% quân 5.Các khoản phải thu 56,712,078,149 84,329,796,331 27,617,718,182 49% 6.Số vịng quay hàng tồn 41 9 -32 -77% kho (vịng) 1/3 7.Số ngày 1 vịng quay 9 38 29 339% HTK (ngày) 360/6 8.Vịng quay các khoản 1.16 0.84 0 -28% phải thu (vịng) 2/5 9.kỳ thu tiền bình quân 310 428 118 38% (ngày) 360/8 10.Vịng quay tồn bộ 0.58 0.48 -0.11 -18% vốn (vịng) 2/4 (nguồn: phịng tài chính kế tốn - cơng ty cổ phần Lisemco 3) Nhận xét: - Số vịng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hĩa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Năm 2010 số vịng quay hàng tồn kho của cơng ty là 24,1 vịng, điều này chứng tỏ năm 2010 trung bình cơng ty đã cĩ 24,1 lần xuất nhập kho. Trong năm 2011, trung bình cơng ty đã cĩ 15,3 lần xuất nhập kho, thấp hơn năm 2010 là 8,8 vịng. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 54
  64. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG - Số ngày 1 vịng quay hàng tồn kho: Phản ánh chất lượng hàng tồn kho hoặc chất lượng quản lý hàng tồn kho qua việc đo lường số ngày hàng trong kho bình quân của cơng ty. Năm 2011, số ngày một vịng quay của hàng tồn kho đã tăng thêm 9 ngày, như vậy vẫn chưa nhanh chĩng tiêu thụ được hàng tồn kho để quay vịng vốn. - Vịng quay các khoản phải thu của cơng ty năm 2010 là 1,1 vịng, trong khi đĩ năm 2011 vịng quay các khoản phải thu chỉ cịn 1 vịng, cứ sau 360 ngày cơng ty sẽ thu hồi được các khoản phải thu của mình. Vịng quay các khoản phải thu của cơng ty rất thấp, chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ chậm. Cơng ty cần phải cĩ các biện pháp quay vịng vốn tốt hơn. - Hiệu suất sử dụng vốn cố định: năm 2010 đầu tư một đồng vốn cố định sẽ tạo ra 2,4 đồng doanh thu thuần, song đến năm 2011, khi đầu tư một đồng vốn cố định cơng ty chỉ thu về được 1,29 đồng doanh thu thuần, chứng tỏ việc sử dụng vốn cố định của cơng ty vẫn chưa hiệu quả. - Vịng quay tổng vốn năm 2010 là 0,58 , chỉ tiêu này thể hiện vốn của cơng ty trong năm quay được 0,58 vịng, năm 2011 thấp hơn năm 2010 là 0,01 vịng, ta thấy việc đầu tư vào tài sản của cơng ty chưa đem lại doanh thu cao, do vậy cơng ty cần nhanh chĩng đưa ra các biện pháp phù hợp để đầu tư đem lại hiệu quả cao hơn. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 55
  65. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Bảng 18: Phân tích tỷ số về khả năng sinh lời: ĐVT: VNĐ Chênh Lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 +/- % 1.Doanh thu thuần 65,869,081,612 70,925,659,816 5,056,578,204 8% 2.Tổng tài sản 120,391,881,060 177,317,233,508 56,925,352,448 47% 3.Vốn CSH 5,098,561,419 5,391,188,194 292,626,775 6% 4.Lợi nhuận sau thuế 702,875,691 823,730,844 120,855,153 17% 5.Tỷ suất LNST/DT (4/1) 0.011 0.012 0.001 9% 6.Tỷ suất LNST/TTS (4/2) 0.0058 0.0046 -0.001 -20% 7.Tỷ suất LNST/VCSH (4/3) 0.14 0.15 0.01 11% (nguồn: phịng tài chính kế tốn - cơng ty cổ phần Lisemco 3) Nhận xét: - Tỷ số lợi nhuận doanh thu năm 2010 là 0.11 cĩ nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu của cơng ty cĩ 0.11 đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2011 là 0.012 tăng 0.001 so với năm 2010. Song ta thấy con số này tăng quá thấp, bên cạnh đĩ lợi nhuận trên doanh thu của cơng ty khơng cao vì vậy cơng ty cần cĩ những giải pháp hợp lý nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2010 là 0.0058 cĩ nghĩa là trong 1đồng tài sản bỏ ra thì thu được 0.0058 đồng lợi nhuận sau thuế. Sang đến năm 2011 thì tỷ số này giảm đi 0.001 chứng tỏ việc sản xuất kinh doanh cịn cĩ nhiều hạn chế cần đưa ra những biện pháp thích hợp tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận nhiều cho cơng ty. - Tỷ số lợi nhuận vốn chủ: năm 2010 là 0.14 cứ 1 đồng vốn chủ bỏ ra sẽ đem lại 0.14 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2011 là 0.15, tăng 0.01 so với năm 2010. Điều đĩ đã phản ánh việc đầu tư vốn chủ sở hữu của cơng ty trong năm 2011 đã đạt hiệu quả hơn so với năm 2010, nhưng con số này vẫn cịn quá thấp, cơng ty cần phải cĩ biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 56
  66. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG 2.3. Đánh giá chung về doanh nghiệp: Bảng 19: Tổng hợp những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn lực của cơng ty: ĐVT: VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 +/- % 1.Tổng doanh thu 66,181,061,438 71,827,059,562 5,645,998,124 9% 2.Tổng chi phí 60,685,187,067 59,427,690,815 -1,257,496,252 -2% 3.Tổng LNST 702,875,691 823,730,844 120,855,153 17% 4.Hiệu quả sử dụng chi phí 1.09 1.21 0.12 11% 5.Tỷ suất LN/CP 0.012 0.014 0.002 20% 6.Sức sản xuất vốn kinh 0.6 0.5 -0.1 -17% doanh 7.Sức sinh lợi vốn kinh 0.0062 0.0055 -0.0007 -11% doanh 8.Hiệu suất sử dụng vốn cố 1.77 0.98 -0.8 -45.00% định 9.Tỷ suất LN/vốn cố định 0.02 0.01 -0.01 -50% 10.Sức sản xuất vốn lưu 0.77 0.76 -0.01 -1% động 11.Sức sinh lợi vốn lưu động 0.01 0.01 0 0% 12.Năng suất lao động bình 207,788,901 202,644,742 -5,144,159 -2% quân 13.Sức sinh lời lao động 2,217,273 2,353,517 136,243 7% 14.Vịng quay các khoản 1.16 0.84 -0.32 -28% phải thu 15.Tỷ suất LN/DT 0.011 0.012 0.001 9% 16.Tỷ suất LN/TTS 0.0058 0.0046 -0.001 -20% 17.Tỷ suất LN/VCSH 0.14 0.15 0.01 11% (nguồn: phịng tài chính kế tốn - cơng ty cổ phần Lisemco 3) Nhận xét: thơng qua bảng số liệu ta thấy: Tổng doanh thu của cơng ty tăng lên là 9% và tổng lợi nhuận sau thuế tăng lên. Tuy nhiên tỷ suất LN/DT lại rất thấp,. Hơn nữa tỷ suất LN/CP cũng rất thấp. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động khơng hiệu quả. Về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cĩ thể thấy sức sản xuất vốn kinh doanh SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 57
  67. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG và sức sinh lợi vốn kinh doanh thấp, về hiệu quả sử dụng vốn cố định cho thấy việc sử dụng vốn cố định của cơng ty cũng chưa hiệu quả. Tỷ suất LN/ vốn cố định và hiệu suất sử dụng vốn cố định thấp lại cịn bị giảm đi năm 2011 so với năm 2010. Việc sử dụng vốn lưu động của cơng ty cũng chưa hiệu quả, sức sinh lợi vốn lưu động vẫn cịn thấp. Trong thời gian tới cơng ty cần phải cĩ biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nữa để gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Năng suất lao động năm 2011 giảm 2% so với năm 2010. Cơng ty cần đưa ra những biện pháp để nâng cao năng suất lao động gĩp phần làm giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Vịng quay các khoản phải thu của cơng ty thấp lại bị giảm đi năm 2011 so với năm 2010. Điều này chứng tỏ việc thu hồi các khoản phải thu của cơng ty chậm, hơn nữa khoản phải thu của cơng ty lại tăng 49% chứng tỏ cơng ty đang bị chiếm dụng vốn. Vì thế trong thời gian tới cơng ty cần phải đưa ra những biện pháp để giải quyết vấn đề này để gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng ty. Tỷ suất LN/TTS năm 2011 giảm 0.1% so với năm 2010. Hơn nữa tỷ suất này thấp. Do đĩ cơng ty cũng cần phải thực hiện những biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản hơn nữa. Tỷ suất LN/VCSH tăng hơn so với năm 2010 đây là dấu hiệu tích cực cho cơng ty trong thời gian tới cơng ty cần phát huy hơn nữa.  Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần LISEMCO 3: Những kết quả đạt đƣợc: Mặc dù trong thời buổi kinh tế khĩ khăn hiện nay nhưng cơng ty vẫn luơn lỗ lực vươn lên, cơng ty luơn phấn đấu khơng mệt mỏi nhằm thỏa mãn yêu cầu ngày một SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 58
  68. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG cao của khách hàng và cố gắng vượt cao hơn sự mong đợi của họ. Coi trọng đầu tư đổi mới cơng nghệ kết hợp với đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên mơn cho người lao động đáp ứng được chiến lược phát triển của cơng ty. Cơng ty luơn coi chất lượng sản phẩm vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho tồn tại và phát triển, luơn gắn liền với truyền thống, uy tín và thương hiệu. Đặc biệt cơng ty đã rất linh hoạt trong viếc sản xuất kinh doanh để phù hợp với tình hình thực tế. Thể hiện ở việc từ năm 2009 cơng ty nhận thấy được việc suy sụp của ngành đĩng tàu tại Việt Nam vì vậy cơng ty đã chuyển sang kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực kết cấu thay vì như trước là hoạt động kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực đĩng tàu, nhưng vẫn duy trì hoạt động đĩng mới và sửa chữa tàu. Những hạn chế: - Cơng ty kinh doanh trên lĩnh vực cơng nghiệp nặng địi hỏi phải cĩ một lượng vốn lớn nên rủi ro về hiệu quả khi lãi suất tăng cao, trong khi lãi suất cho vay là một vấn đề nổi cộm trong suốt năm 2011 và dự báo cĩ thể kéo dài trong những năm tới gây khĩ khăn cho hoạt động kinh doanh của cơng ty. - Hơn nữa cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu vẫn diễn biến phức tạp, các yếu tố đầu vào như xăng dầu, điện, nước, sắt thép, lãi suất ngân hàng đều tăng, tình hình kinh tế trong nước và thế giới sẽ tiếp tục khĩ khăn do khủng hoảng ở Châu Âu, suy giảm kinh tế, thắt chặt tín dụng, đầu tư cơng giảm, do vậy tồn thể cơng ty tiếp tục nỗ lực vượt qua khĩ khăn, phát huy những kết quả đã đạt được, quyết tâm xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch cụ thế cho những năm tiếp theo. - Mặt khác, mặc dù kết cấu, lắp đặt nhà xưởng và cơng trình dân dụng vẫn luơn là một lĩnh vực kinh doanh của cơng ty, nhưng từ năm 2009 đến nay lĩnh vực này mới được chuyển sang thành hoạt động kinh doanh chính của cơng ty lên khơng thể tránh khỏi những khĩ khăn gặp phải như: vấn đề về quản lý sản xuất, vấn đề về nhân sự Kết luận: từ việc phân tích và nhận xét trên cĩ thể thấy được bên cạnh những kết SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 59
  69. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG quả đạt được cơng ty cịn tồn tại những mặt hạn chế. Để khắc phục nhược điểm này em xin đưa ra một số biện pháp sau nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần LISECO 3. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 60
  70. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠN TY CỔ PHẦN LISEMCO 3 3.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển của cơng ty trong những năm tới Trong tương lai cơng ty cổ phần Lisemco 3 khơng ngừng hồn thiện và phát triển bền vững Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 nhằm đảm bảo xã hội cĩ thêm những sản phẩm chất lượng tốt, hiệu quả đầu tư cao với các mục tiêu sau: 1. Khách hàng là trung tâm. 2. Chất lượng sản phẩm là yếu tố hàng đầu. 3. Đảm bảo thời gian giao hàng. 4. Giá cả hợp lý. Coi trọng đầu tư đổi mới cơng nghệ kết hợp với đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên mơn cho người lao động đáp ứng được chiến lược phát triển của cơng ty. Khuyến khích và tạo điều kiện cho mọi người năng động, sáng tạo, cĩ đời sống vật chất, tinh thần ngày một tốt hơn, cĩ mơi trường làm việc, học tập rèn luyện lành mạnh. Khơng ngừng bồi dưỡng và phát huy nguồn lực con người, xây dựng mối đồn kết, phấn đấu thực hiện thắng lợi mục tiêu chất lượng của mình. Nâng tầm văn hĩa kinh doanh trong quản lý điều hành doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, minh bạch và trung thực. Tăng lợi nhuận doanh nghiệp, nộp ngân sách đầy đủ. Cơng ty luơn lựa chọn và hợp tác bình đẳng với các nhà cung ứng tin cậy, đáp ứng các yêu cầu đồng bộ trong hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2000. Chất lượng sản phẩm vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho Tổng cơng ty tồn tại và phát triển, luơn gắn liền với truyền thống, uy tín và thương hiệu. SV: Đỗ Thị Phương – QT1202N 61