Khóa luận Tái cấu trúc tài chính tại cảng Hải Phòng để phù hợp với môi trường kinh doanh - Đinh Như Thanh

pdf 100 trang huongle 190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tái cấu trúc tài chính tại cảng Hải Phòng để phù hợp với môi trường kinh doanh - Đinh Như Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_tai_cau_truc_tai_chinh_tai_cang_hai_phong_de_phu_h.pdf

Nội dung text: Khóa luận Tái cấu trúc tài chính tại cảng Hải Phòng để phù hợp với môi trường kinh doanh - Đinh Như Thanh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 - 2008 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CẢNG HẢI PHÒNG ĐỂ PHÙ HỢP VỚI MÔI TRƢỜNG KINH DOANH Chủ nhiệm đề tài: Đinh Nhƣ thanh HẢI PHÒNG, 2013
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 - 2008 TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CẢNG HẢI PHÒNG ĐỂ PHÙ HỢP VỚI MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Chủ nhiệm đề tài : Đinh Nhƣ Thanh GVHD : Th.S Lã Thị Thanh Thủy HẢI PHÒNG, 2013
  3. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 3 A – QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC 3 1.1 Một số khái niệm cơ bản 3 1.1.1 Chiến lƣợc là gì ? 3 1.1.2 Quản trị chiến lƣợc 4 1.1.3 Tiến trình quản trị chiến lƣợc 5 1.2 Các cấp chiến lƣợc 7 1.2.1 Chiến lƣợc tổng thể 7 1.2.2 Chiến lƣợc cạnh tranh cấp doanh nghiệp. 7 1.2.3 Chiến lƣợc cạnh tranh cấp đơn vị kinh doanh 8 1.2.4 Chiến lƣợc cấp chức năng 9 B – QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 11 1.1 Quản trị tài chính doanh nghiệp. 11 1.1.1 Khái niệm quản trị tài chính doanh nghiệp 11 1.1.2 Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp 11 1.1.3 Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp 11 1.1.4 Những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng tới quản trị tài chính doanh nghiệp 12 1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Nội dung 13 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 1.3.1 Phƣơng pháp so sánh 13 1.3.2 Phƣơng pháp loại trừ 14 1.3.3 Phƣơng pháp liên hệ cân đối 15 1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính 15
  4. 1.4.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 15 1.4.2 Phân tích tình hình tài chính qua BCKQKD 16 1.4.3 Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng 17 1.4.3.1 Các hệ số khả năng thanh toán 17 1.4.3.2 Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản 17 1.4.3.3 Các chỉ số hoạt động 18 1.4.3.4 Các chỉ tiêu sinh lời 19 1.4.4 Phƣơng pháp phân tích Dupont. 20 C – TÁI CƠ CẤU 23 1.1 Tái cơ cấu 23 1.1.1 Tái cơ cấu là gì ? 23 1.1.2 Nội dung của tái cơ cấu 23 1.2. Tái cơ cấu tài chính 24 1.2.1 Tái cơ cấu tài sản 24 1.2.2 Tái cơ cấu nguồn vốn 24 1.3 Tái cơ cấu tài chính nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh 24 CHƢƠNG II : M 25 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cảng Hải Phòng 25 2.2 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp 26 2.3 Cơ cấu tổ chứ 27 2.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ 27 2.3.2 Các phòng ban 27 2.5 Những thuận lợi và khó khăn của Cảng Hải Phòng 29 CHƢƠNG III:THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CẢNG HẢI PHÒNG 31 3.1 Phân tích bảng cân đối kế toán. 32 3.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh. 40 3.3.1 Các hệ số khả năng thanh toán 42
  5. 3.3.2 Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản 49 3.3.3 Phân tích nhóm chỉ tiêu hoạt động 55 3.3.4 Phân tích các chỉ tiêu sinh lời 61 3.3.5 Một số chỉ số đòn bảy 65 3.4 Phân tích phƣơng trình Dupont 66 CHƢƠNG IV:TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH ĐỂ PHÙ HỢP VỚI MÔI TRƢỜNG KINH DOANH Ở CẢNG HẢI PHÒNG 71 4.1 Chiến lƣợc tại Cảng Hải Phòng 71 4.1.1 Mục đích thành lập và mục tiêu chiến lƣợc 71 4.1.2 Các chiến lƣợc tại cảng hải phòng 71 4.2 Dự báo sản lƣợng thông qua cảng đến 2017 73 4.3 Lập dự báo kết quả họa động kinh doanh. 81 4.4 Tái cấu trúc tài sản 85 4.5 Tái cấu trúc Nguồn Vốn. 89 4.6 Lập bảng cân đối kê tóan cho 3 năm tới 90 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản sau tái cấu trúc. 92 KẾT LUẬN: 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
  6. LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài. Với tính hình kinh tế thế giới hiện nay đang khó khăn, tình trạng cạnh tranh của tất cả các ngành đều gay gắt. Mà Cảng Hải Phòng cũng không phải là ngọai lệ, doanh thu của cảng các năm gần đây đều tăng cao tuy nhiên mức lợi nhuận lại không tăng lên tƣơng ứng. Cụ thể ROA năm 2012 chỉ đạt 3,77%, ROA chỉ đạt 6,14% là chƣa tƣơng xứng với mức doanh thu tăng cao cũng nhƣ những lợi thế mà cảng hải phòng đang có. Với chiến lƣợc của cảng hiện nay là tăng trƣởng tập trung khai thác thị trƣờng cụ thể là nâng cao chất luợng sản phẩm tại XNXD Hòang Diệu và Tân Cảng Đình Vũ do đó có rất nhiều công việc cần làm. Nhận thức đƣợc những vấn đề đó kết hợp với những kiến thức đã học , cùng với những hiểu biết tích lũy đƣợc quá quá trình thực tập tại cảng hải phòng em đã chọn đề tài’’Tái cấu trúc tài chính tại công ty TNHH MTV Cảng Hải Phòng”. 2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá nhận định chung tình hình tài chính hiện nay của cảng hải phòng - Đƣa ra những giải pháp tái cấu trúc tài sản, nguồn vốn phù hợp với mục tiêu đề ra cũng nhƣ chiến luợc, từ đó nâng cao các chỉ tiêu tài chính cần thiết. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp liên hệ cân đối Phƣơng pháp loại trừ Phƣơng pháp so sánh 4.Đối tƣơng nghiên cứu -Phân tích thị trƣờng hiện nay -Phân tích báo cáo tài chính 5. Phạm vi nghiên cứu 1
  7. Tìm hiểu, nghiên cứu, thu thập và xử lí thông tin về thực trạng tài chính và chiến luợc công ty TNHH MTV Cảng hải Phòng. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Quản trị Doanh nghiệp hiểu rõ hơn về vấn đề tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp - Đề tài còn có thể áp dụng tại công ty THHH MTV Cảng Hải Phòng để nâng cao hiệu quả họat động sản xuất kinh doanh 2
  8. CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG A – QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Chiến lược là gì ? Chiến lƣợc có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, ngày nay nó đã thâm nhập vào hầu hết tất cả các lĩnh vực khác nhau nhƣ chính trị, văn hoá xã hội, ngoại giao, khoa học môi trƣờng. Trong lĩnh vực kinh tế thì lý thuyết về quản trị chiến lƣợc ra đời muộn hơn, song đến giữa thập niên 70 của thế kỷ XX thì tƣ tƣởng về quản trị chiến lƣợc đã đƣợc hệ thống hoá để tạo thành các quan điểm chiến lƣợc dựa trên cơ sở phân tích khoa học thực sự theo đúng yêu cầu cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh hiện đại, với tƣ tƣởng chính là xác định đúng mục tiêu, phát triển tốt các biện pháp để đạt đƣợc chúng, theo đuổi các cơ hội có khả năng thành công vào bất cứ lúc nào khi nó xuất hiện. Bất kể một lĩnh vực, một ngành kinh doanh nào để đạt đƣợc sự thành công trong sự phát triển cũng đã vận dụng một hình thức chiến lƣợc nào đó một cách năng động và lĩnh vực dựa trên các cơ sở kỹ thuật phân tích môi trƣờng và hoạch định chiến lƣợc căn cứ vào mô hình toán học và ma trận kinh doanh BCG, ma trận MC Kysney, phƣơng pháp xác định vị trí cạnh tranh chiến lƣợc của Michael.E.Porter. Ngày nay, quản trị chiến lƣợc đã trở thành một nhiệm vụ hàng đầu, một nội dung quan trọng trong quản lý các lĩnh vực, ngành, doanh nghiệp đã và đang áp dụng rộng rãi trên hầu hết các nƣớc có nền kinh tế phát triển. 1.1.1.1 Theo quan điểm truyền thống Thuật ngữ “chiến lƣợc” xuất phát từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa “khoa học về hoạch định và điều khiển các hoạt động quân sự”. Alfred Chandler định nghĩa : “Chiến lƣợc là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức hoặc phƣơng hƣớng hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”. Đây là một trong những định nghĩa truyền thống đƣợc dùng phổ biến nhất hiện nay. 3
  9. Ta thấy rằng những chiến lƣợc chủ yếu của một công ty bao gồm những mục tiêu, những bảo đảm về nguồn lực để đạt những mục tiêu và những chính sách chủ yếu cần đƣợc tuân theo trong khi sử dụng những nguồn lực này. Do đó, chiến lƣợc cần đƣợc định ra nhƣ là kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát chỉ hƣớng cho công ty đi đến mục tiêu mong muốn. 1.1.1.2 Theo quan điểm hiện đại Theo quan niệm mới, nội dung khái niệm chiến lƣợc có thể bao gồm “5P” kế hoạch (plan), mƣu lƣợc (ploy), mô thức/dạng thức (pattern), vị thế (position), triển vọng (perspective) mà công ty có đƣợc hoặc muốn đạt đƣợc trong quá trình hoạt động kinh doanh. Quan điểm hiện đại kết hợp cả 2 loại chiến lƣợc có chủ định và chiến lƣợc phát khởi trong quá trình thực hiện bao gồm một loạt những quyết định và hành động trong một mô thức tƣơng quan năng động. Hình 1 : Kết hợp giữa 2 loại chiến lƣợc trong quá trình thực hiện Chiến lƣợc có Chiến Chiến lƣợc đƣợc chủ định lƣợc đƣợc cân nhắc thực hiện kĩ càng Chiến lƣợc Chiến không đƣợc lƣợc phát thực hiện khởi 1.1.2 Quản trị chiến lược 1.1.2.1 Quản trị chiến lƣợc là gì ? Quản trị chiến lƣợc là một tiến trình nghiên cứu, phân tích môi trƣờng bên trong và bên ngoài của tổ chức, hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai, xác lập nhiệm vụ chức năng và xây dựng hệ thống các mục tiêu cần theo đuổi, hoạch định và kiểm 4
  10. tra chiến lƣợc nhằm giúp cho tổ chức vận dụng hữu hiệu các nguồn lực và tiềm năng của tổ chức nhằm đạt đƣợc mục tiêu mong muốn. Định nghĩa trên gồm 3 ý chính nhƣ sau : - Phân tích môi trƣờng kinh doanh trên cơ sở nhiệm vụ chiến lƣợc và hệ thống mục tiêu của công ty. - Lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra chiến lƣợc của công ty. - Chuyển đổi các nguồn lực đầu vào của công ty thành các giá trị đầu ra mà công ty mong muốn đạt đƣợc, thông qua cácchiến lƣợc và chính sách kinh doanh đã đƣợc chọn và áp dụng. 1.1.2.2 Những yêu cầu của quản trị chiến lược Việc quản trị chiến lược cần phải chú ý tới 6 yêu cầu sau đây : Tạo được lợi thế cạnh tranh của công ty Đảm bảo an toàn trong kinh doanh Phân tích cá mục tiêu và khả năng thực hiện Dự đoán mội trường kinh doanh sắp tới Dự trù các giải pháp hoặc biện pháp hỗ trợ cho chiến lược đã chọn Kết hợp 2 loại chiến lược có chủ định và chiến lược phát khởi trong quá trình thực hiện Theo Henry Mintzberg : chiến lƣợc là một mô thức bao gồm một loạt những quyết định và hành động. Xem hình 1 1.1.3 Tiến trình quản trị chiến lược Mô hình tiến trình quản trị chiến lƣợc 5
  11. Nhiệm vụ chiến lƣợc và hệ thống mục tiêu của công ty Phân tích môi trƣờng kinh doanh Phân tích Phân tích nội ngoại vi(S/W) vi(O/T) Xây dựng và chọn chiến lƣợc thích nghi Chiến lƣợc tổng thể Các chiến lƣợc đơn vị kinh doanh và bộ phận chức năng Triển khai thực hiện chiến lƣợc Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện Phản hồi Hình 2 : Các thành tố của tiến trình quản trị chiến lƣợc Hình 2 là mô hình quản trị chiến lƣợc cơ bản bao gồm các thành tố đƣợc sắp xếp theo một trình tự hợp lý nhƣng không phải cứng ngắc mà cần phải linh động vận dụng theo tình hình thực tế, theo yêu cầu ngành nghề và đặc biệt là 6
  12. theo các biến động đổi thay trong môi trƣờng hoạt động cùa công ty hoặc của các loại hình tổ chức khác. 1.2 Các cấp chiến lƣợc 1.2.1 Chiến lƣợc tổng thể Căn cứ vào diễn biến tăng trƣởng và phát triển của công ty, chúng ta có thể phân loại các chiến lƣợc tổng thể làm 3 loại theo trình tự 3 giai đoạn Gđ 1 : tập trung vào hoạt động kinh doanh duy nhất trong thị trƣờng nội địa Gđ 2 : hội nhập dọc để tạo ƣu thế cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh chính Gđ 3 : đa dạng hoá để đầu tƣ vốn thặng dƣ vào nhiều ngành nghề khác nhau 1.2.2 Chiến lược cạnh tranh cấp doanh nghiệp. 1.2.2.1 Chiến lƣợc tăng trƣởng : 1.2.2.1.1 chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung: gồm có 3 loại: a.Thâm nhập thị trƣờng: b. Phát triển thị trƣờng: c.phát triển sản phẩm: 1.2.2.1.2 Chiến lƣợc tăng trƣởng bằng con đƣờng hội nhập liên kết: a. Tăng trƣởng hội nhập theo chiều dọc b.Chiến lƣợc tăng trƣợc hội nhập theo chiều ngang. 1.2.2.1.3 Chiến lƣợc tăng trƣởng bằng con đƣờng đa dạng hóa: a. Đa dạng hóa liên quan 7
  13. b. Đa dạng hóa không liên quan . 1.2.2.2 Chiến lƣợc suy giảm: Gồm có chiến lƣợc suy giảm: a. Cắt giảm chi phí: b. Thu hồi vốn đầu tƣ: c. Thu hoạch . d. Chiến lƣợc rút lui. 1.2.2.1 Chiến lƣợc đổi mới : 1.2.3 Chiến lược cạnh tranh cấp đơn vị kinh doanh 1.2.3.1 Các chiến lƣợc cạnh tranh dựa trên lợi thế cạnh tranh a. Chiến lƣợc chi phí thấp: b. Chiên lƣợc khác biệt hóa: c. Chiến lƣợc trọng điểm:. d. kết hợp chiến lƣợc chi phí thấp và khác biệt 1.2.3.2 Các chiến lƣợc cạnh tranh dựa trên thị phần trên thị trƣờng: a. chiến lƣợc dành cho các doanh nghiệp dẫn đầu thị trƣờng b. Chiến lƣợc cho doanh nghiệp thách thức: c. Chiến lƣợc cho doanh nghiệp theo sau: d. Chiến lƣợc dành cho doanh nghiệp tìm chỗ đúng trên thị trƣờng: 1.2.3.3 Chiến lƣợc đầu tƣ: Những chiến lƣợc này bảo vệ doanh nghiệp trƣớc áp lực cạnh tranh , giúp doanh nghiệp cạnh tranh trong giai đoạn ác liệt, tạo ra rào cản , chống xâm nhập từ bên ngoài. 1.2.3.3 Chiến lƣợc theo các chu kỳ sống của sản phẩm: - Giai đoạn giới thiệu sản phẩm - Giai đoạn tăng trƣởng -Giai đoạn bão hòa. -Giai đoạn suy thoái 8
  14. 1.2.4 Chiến lược cấp chức năng Chiến lƣợc chức năng: Là những chiến lƣợc hƣớng vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các bộ phận chức năng trong công ty. Những chiến lƣợc này có thể tập trung vào một chức năng xác định. Tuy nhiên cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các chức năng với nhau nhằm mang lại hiệu quả, chất lƣợng đổi mới thoả mãn khách hàng ở mức độ cao. Chiến lƣợc sản xuất Sản xuất là chức năng gắn liền với việc chế tạo ra sản phẩm, một trong những lĩnh vực hoạt động chính yếu của doanh nghiệp. Khi triển khai chiến lƣợc sản xuất cần lƣu ý : - Khúc tuyến kinh nghiệm (đƣờng cong kinh nghiệm): là tổng chi phí trung bình (hoặc đơn giá chi phí) sẽ giảm dần khi kinh nghiệm đƣợc tích luỹ. - Cấu trúc sản phẩm : cần phải hợp với cấu trúc chế tạo trong tiến trình sản xuất của công ty. Chiến lƣợc marketting Các yếu tố marketting ngày càng giữ vai trò quan trọng trong kinh doanh nhất là trên quan điểm chiến lƣợc. Quản trị chiến lƣợc marketting chú trọng đến 3 điểm chủ yếu: - Chọn lựa những phân khúc thị trƣờng mục tiêu - Thiết kế chiến lƣợc marketting – mix - Định vị thị trƣờng Chiến lƣợc quản lý nguyên vật liệu Vai trò của chức năng quản lý vật tƣ là giám sát và kết hợp 3 chức năng - Thu mua các nguồn lực cung cấp cho đầu vào sản xuất kinh doanh, - Hoạch định và kiểm soát sản xuất - Phân phối sản phẩm ở đầu ra Chiến lƣợc nghiên cứu và phát triển 9
  15. Trong tất cả các chức năng kinh doanh, việc đầu tƣ vào nghiên cứu và phát triển thƣờng sản sinh ra những kết quả ngoạn mục nhất. Chiến lƣợc R&D của một công ty có thể tập trung vào 3 loại chính : - Chiến lƣợc đổi mới sản phẩm nhằm phát triển toàn bộ những sản phẩm mới trƣớc các đối thủ cạnh tranh. - Chiến lƣợc phát triển sản phẩm nhằm cải thiện chất lƣợng hoặc đặc tính của sản phẩm hiện hữu. - Chiến lƣợc đổi mới tiến trình nhằm cài thiện các tiến trình chế tạo sản phẩm để giảm chi phí sản xuất hoặc nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Chiến lƣợc tài chính Bộ phận chức năng về tài chính và kế toán chịu trách nhiệm chính về nguồn lực đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Trƣớc hết là việc tìm kiếm nguồn tiền, tiếp theo là việc kiểm soát chế độ chi tiêu tài chính thông qua các hệ thống kiểm soát nội bộ, kết hợp với kiểm toán. Các quyết định tài chính bao gồm 3 lĩnh vực chính : đầu tƣ, tài trợ và quản lý tài sản nhằm giúp cho công ty đạt đƣợc các mục tiêu tổng thể của mình. Chiến lƣợc nguồn nhân lực Nhân lực là nguồn tài nguyên lớn nhất và quý hiếm nhất. Quản trị nguồn nhân lực có thể hiểu một cách khái quát gồm các công tác tuyển mộ, sắp xếp, đào tạo và điều động nhân sự. Mục tiêu của quản trị chiến lƣợc về nhân lực là phát triển kế hoạch nhân sự phù hợp với những yêu cầu chiến lƣợc ngắn hạn, dài hạn của công ty. Kế hoạch này dựa trên các yếu tố quyết định : - Dự báo nhu cầu nhân sự của công ty trong tƣơng lai gần và xa. - Cân đối nhân sự giữa hiện tại và tƣơng lai, giữa lao động phổ thông và chuyên môn, giữa các nguồn đáp ứng từ bên ngoài lẫn bên trong công ty. - Phân tích cung cầu của thị trƣờng lao động. - Dự trù các giải pháp thay thế để ngăn chặn sự thiếu phù hợp hoặc cân đối giữa các nguồn lực. 10
  16. Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng tạo nên môi trƣờng trong đó tất cả các hoạt động tạo ra giá trị diễn ra. Cơ sở hạ tầng có thể thúc đẩy duy trì hiệu quả trên phạm vi toàn công ty, khuyến khích hợp tác các bộ phận theo đuổi mục tiêu hiệu quả. B – QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.1 Quản trị tài chính doanh nghiệp. 1.1.1 Khái niệm quản trị tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đƣa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện những quyết định đó nhằm đạt đƣợc mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp, là tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. 1.1.2 Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp - Huy động và đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả. - Giám sát, kiểm tra thƣờng xuyên, chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.3 Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp - Tham gia đánh giá, lựa chọn các dự án đầu tƣ và kế hoạch kinh doanh. - Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp. - Tổ chức sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi, đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp. - Thực hiện việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các qũy của doanh nghiệp. - Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát thƣờng xuyên đối với hoạt động của doanh nghiệp, thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp. - Thực hiện việc dự báo và kế hoạch hóa tài chính doanh nghiệp. 11
  17. 1.1.4 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quản trị tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính ở những doanh nghiệp khác nhau đều có những điểm khác nhau. Sự khác nhau do ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố nhƣ sự khác biệt về hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp, đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của ngành kinh doanh và môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp. Hình thức pháp lý của tổ chức doanh nghiệp - Doanh nghiệp nhà - Công ty cổ phần - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Doanh nghiệp tƣ nhân - Công ty hợp danh - Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh - Ảnh hƣởng của tính chất ngành kinh doanh thể hiện trong thành phần và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hƣởng tới quy mô của vốn sản xuất kinh doanh, cũng nhƣ là tỷ lệ thích ứng để hình thành và sử dụng chúng, do đó có ảnh hƣởng tới tốc độ luân chuyển vốn, ảnh hƣởng tới phƣơng pháp đầu tƣ, thể thức thanh toán chi trả. - Ảnh hƣởng của tính thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tính thời vụ và chu kỳ sản xuất có ảnh hƣởng đến nhu cầu vốn sử dụng và doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Môi trƣờng kinh doanh - Môi trƣờng kinh tế. - Môi trƣờng pháp lý - Môi trƣờng kỹ thuật công nghệ, môi trƣờng thông tin. - Môi trƣờng hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế. - Các môi trƣờng đặc thù. 12
  18. 1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình đi sâu nghiên cứu nội dung, kết cấu và mối ảnh hƣởng qua lại của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính để có thể đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua việc so sánh với các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra hoặc so với các doanh nghiệp cùng ngành nghề, từ đó đƣa ra các quyết định và các giải pháp quản lý phù hợp. 1.2.2 Nội dung - Phân tích chi phí, giá thành và kết quả kinh doanh. - Phân tích cơ cấu tài chính - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. - Phân tích khả năng thanh toán. - Phân tích lƣu chuyển tiền tệ. 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp so sánh Để đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cần phải so sánh chỉ tiêu phân tích với các chỉ tiêu tƣơng ứng của quá khứ, của kế hoạch hoặc của các doanh nghiệp khác cùng ngành nghề, mỗi cơ sở so sánh sẽ cho những kết quả đánh giá khác nhau về thực trạng của chỉ tiêu phân tích. Các số liệu dùng làm cơ sở để so sánh đƣợc gọi là số liệu kỳ gốc. Điều kiện của các chỉ tiêu phân tích và chỉ tiêu dùng làm cơ sở so sánh : - Phải thống nhất nhau về nội dung phản ánh và phƣơng pháp tính toán. - Phải đƣợc xác định trong cùng độ dài thời gian hoặc những thời điểm tƣơng ứng. - Phải có cùng đơn vị tính. So sánh số tuyệt đối Số tuyệt đối là con số biểu hiện quy mô, khối lƣợng, giá trị của một chỉ tiêu nào đó, đƣợc xác định trong một khoảng thời gian và địa điểm cụ thể. Số tuyệt 13
  19. đối có thể tính bằng thƣớc đo hiện vật, giá trị hoặc giờ công. Số tuyệt đối là cơ sở dữ liệu ban đầu trong quá trình thu hồi thông tin. So sánh số tương đối Số tƣơng đối là tỉ lệ hoặc một hệ số đƣợc xác định dựa trên cùng một chỉ tiêu kinh tế nhƣng đƣợc xác định trong khoảng thời gian hoặc không gian khác nhau hoặc có thể đƣợc xác định dựa trên hai chỉ tiêu kinh tế khác nhau trong cùng một thời kỳ. Có nhiều loại số tƣơng đối, tùy theo mục đích và yêu cầu phân tích mà sử dụng cho thích hợp. 1.3.2 Phương pháp loại trừ Phƣơng pháp loại trừ là phƣơng pháp dùng để xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích trong trƣờng hợp các nhân tố có mối quan hệ với chỉ tiêu phân tích dƣới dạng một tích số. Phƣơng pháp loại trừ loại trừ bao gồm các phƣơng pháp: + Phƣơng pháp thay thế liên hoàn gồm 5 bƣớc B1: xác định số lượng các nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng và công thức B2: sắp xếp các nhân tố trong công thức theo một trình tự nhất định B3: xác định đối tượng cụ thể của phân tích B4: xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố B5: tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng với đối tượng cụ thể của phân tích + Phƣơng pháp số chênh lệch, mức độ ảnh hƣởng của mỗi nhân tố đến chỉ tiêu phân tích sẽ đƣợc xác định bằng trị số của chỉ tiêu phân tích khi ta thay số chênh lệch của nhân tố đó vào công thức phản ánh mối quan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu phân tích. 14
  20. 1.3.3 Phương pháp liên hệ cân đối Phƣơng pháp liên hệ cân đối dựa trên cơ sở của sự cân bằng về lƣợng giữa 2 mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh. 1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính 1.4.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán Bảng CĐKT là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành các tài sản đó tại một thời điểm nhất định. Đặc điểm của bảng CĐKT : - Đƣợc xác định trên cơ sở số dƣ của các tài khoản nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm cuối kỳ kế toán. - Phản ánh tình hình cơ cấu nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp tìa một thời điểm xác định, do vậy có thể xem bảng CĐKT là một tấm ảnh chụp về cơ cấu tài chính doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính quan trọng, không thể thiếu để tiến hành phân tích cơ cấu tài chính doanh nghiệp. Các chỉ tiêu trên bảng CĐKT đƣợc trình bày tổng quát và sắp xếp có hệ thống nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc nắm bắt thông tin và phân tích nhanh chóng. Thông qua bảng CĐKT có thể đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp, khả năng thanh toán ngắn hạn, cơ cấu tài chính và mức rủi ro tài chính, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Phần tài sản : phản ánh giá trị tài sản hiện có tới thời điểm lập báo cáo Xét về mặt kinh tế: các chỉ tiêu thuộc phần tài sản phản ánh dƣới hình thái giá trị quy mô, kết cấu các loại tài sản nhƣ tài sản bằng tiền, tài sản tồn kho, các khoản phải thu, tài sản cố định, mà doanh nghiệp hiện có. Xét về mặt pháp lý: số liệu ở phần tài sản phản ánh số tài sản đang thuộc quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp. 15
  21. Phần nguồn vốn : phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản doanh nghiệp hiện có. Xét về mặt kinh tế: các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn phản ánh quy mô, kết cấu và đặc điểm sở hữu các nguồn vốn đã đƣợc doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh. Xét về mặt pháp lý: các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm pháp lý về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với các đối tƣợng cấp vốn cho doanh nghiệp. 1.4.2 Phân tích tình hình tài chính qua BCKQKD Khái niệm: Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nội dung và ý nghĩa: Báo cáo kết quả kinh doanh là một tài liệu quan trọng cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, yếu tố có ảnh hƣởng quyết định tới khả năng hoàn trả vốn gốc và lãi vay, đánh giá hiệu quả trong việc sử dụng các yếu tố chi phí và tài sản của doanh nghiệp để tạo lợi nhuận. Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp về phƣơng thức kinh doanh, về việc sử dụng các tiềm năng vốn, lao động kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp và chỉ ra rằng hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn. Đây là một bản báo cáo tài chính đƣợc những nhà lập kế hoạch quan tâm vì nó cung cấp các số liệu về hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ. Nó còn đƣợc coi nhƣ một bản hƣớng dẫn để dự báo xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao trong tƣơng lai. Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi theo từng thời kỳ tùy theo yêu cầu quản lý, nhƣng phải phản ánh đƣợc doanh thu, giá 16
  22. vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, lợi nhuận và đƣợc xác định qua đẳng thức sau đây : Doanh thu Giá vốn Chi phí Chi phí quản lý Lợi nhuận = - - - thuần hàng bán bán hàng doanh nghiệp 1.4.3 Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trưng 1.4.3.1 Các hệ số khả năng thanh toán - Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ và nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = Nợ ngắn hạn - Chỉ tiêu này là thƣớc đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc phải bán các loại vật tƣ hàng hóa. Hệ số khả năng thanh Tiền + ĐT ngắn hạn + khoản phải thu = toán nhanh Nợ ngắn hạn - Chỉ tiêu này giúp chúng tai biết đƣợc số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả không. Lợi nhuận trƣớc thuế + lãi vay Hệ số thanh toán lãi vay = Lãi vay phải trả 1.4.3.2 Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản Cơ cấu nguồn vốn Phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng hình thành từ vay nợ bên ngoài,hoặc có mấy đồng vốn chủ sở hữu. Nợ phải trả Hệ số nợ = x 100 Tổng nguồn vốn Cơ cấu tài sản 17
  23. Đây là một dạng tỷ suất phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh thì dành ra bao nhiêu để hình thành tài sản lƣu động, còn bao nhiêu để đầu tƣ vào tài sản cố định. Tỷ suất đầu tƣ TSCĐ + ĐT dài hạn = x 100 vào TSDH Tổng tài sản Tỷ suất đầu tƣ TSLĐ + ĐT ngắn hạn = x 100 vào TSNH Tổng tài sản Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ Tỷ suất này sẽ cung cấp thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị tài sản cố định là bao nhiêu. Tỷ suất tự tài Vốn CSH = x 100 trợ TSCĐ TSCĐ + ĐT dài hạn 1.4.3.3 Các chỉ số hoạt động - Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Số vòng quay Giá vốn hàng bán = HTK HTK bình quân - Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt cùa doanh nghiệp. Số vòng quay Doanh thu thuần = KPT KPT bình quân - Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu đƣợc các khoản phải thu. Kỳ thu tiền 360 = trung bình Vòng quay các KPT - Vòng quay vốn lƣu động phản ánh trong kỳ vốn lƣu động quay đƣợc mấy vòng. 18
  24. Vòng quay Doanh thu thuần = VLĐ VLĐ bình quân - Hiệu suất sử dụng vốn cố định nhằm đo lƣờng việc sử dụng vốn cố định đạt hiệu quả nhƣ thế nào. Hiệu suất sử Doanh thu thuần = dụng VCĐ VCĐ bình quân - Chỉ tiêu này phản ánh vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong 1 kỳ quay đƣợc bao nhiêu vòng. Doanh thu thuần Vòng quay vốn kinh doanh = Vốn kinh doanh bình quân 1.4.3.4 Các chỉ tiêu sinh lời - Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có đƣợc mấy đồng lợi nhuận trƣớc thuế (sau thuế). Tỷ suất lợi nhuận trên Lợi nhuận trƣớc thuế (sau thuế) = x 100 doanh thu Doanh thu thuần - Chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay. Tỷ suất sinh lời Lợi nhuận trƣớc thuế + lãi vay = x 100 của tài sản Giá trị TS bình quân - Đây là chỉ tiêu đo lƣờng mức sinh lợi của đồng vốn, phản ánh bình quân một đồng vốn kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận trƣớc thuế (sau thuế). Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trƣớc thuế (sau thuế) = x 100 vốn kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân - Chỉ tiêu này phản ánh bình quân một đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ vào kinh doanh mang lại mấy đồng lợi nhuận trƣớc thuế (sau thuế). Tỷ suất lợi Lợi nhuận trƣớc thuế (sau thuế) = x 100 nhuận vốn CSH Vốn CSH bình quân 19
  25. 1.4.4 Phương pháp phân tích Dupont. Theo phƣơng pháp này, các nhà phân tích sẽ nhận biết đƣợc các nguyên nhân dẫn tới hiện tƣợng tốt hay xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Bản chất cùa phƣơng pháp này là tách một tỷ số tồng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp nhƣ thu nhập trên tài sản (ROA), lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có quan hệ nhân quả với nhau. Từ đó, phân tích ảnh hƣởng của các tỷ số đó với tỷ số tổng hợp. Phân tích phƣơng trình Dupont Đẳng thức Dupont thứ I EBIT EBIT Doanh thu thuần ROA = = x TS bình quân Doanh thu thuần TS bình quân Vòng quay vốn = biên lợi nhuận x kinh doanh Nhƣ vậy, có hai hƣớng để tăng ROA là tăng biên lợi nhuận (ROS) hoặc tăng vòng quay vốn kinh doanh. - Tăng ROS bằng cách tối ƣu hóa mọi công đoạn hoạt động , năng cao hiệu quả sản xuất để tăng lợi nhuận hoạt động. - Tăng vòng quay vốn kinh doanh bằng cách tăng doanh thu bằng cách giảm giá bán, tăng cƣờng hoạt động quảng bá xúc tiến bán hàng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Đẳng thức Dupont thứ II ROE=Hệ số gắng nặng thuế x Hệ số gắng nặng lãi vay x Biên lợi nhuận x Vòng quay tổng vốn x Hệ số đòn bảy. EBIT- LNst LNst lãi vay EBIT ROE = = x x Vốn CSH bquân LNtt EBIT Doanh thu thuần 20
  26. Doanh thu thuần x Tổng TSBQ x Vốn Chủ Sở hữu Tổng TSBQ Như vậy: + Để tăng ROE ta không thể giảm gánh nặng thuế, kái đó phụ thuộc vào nhà nƣớc. + Tăng ROA nhƣ phân tích ở trên. + Tăng hệ số đòn bảy kép. EBIT-lãi vay Tổng TSBQ = EBIT x Vốn Chủ Sở hữu -Hệ số gắnh nặng lãi vay tăng cao nhất khi lãi vay bằng không, tuy nhiên ta chỉ giảm lãi vay trong trƣờng hợp ROA> lãi xuất. - Tăng hệ số đòn bảy bằng cách tăng vốn vay tuy nhiên ta chỉ tăng vốn vay khi ROA >lãi xuất thì mấy có hiệu quả. Phân tích Dupont cũng đƣợc khái quát hóa và trình bày chỉ số ROE một cách rõ ràng dƣới dạng sơ đồ giúp cho các nhà quản trị tài chính có một bức tranh tổng hợp để có thể đƣa ra một quyết định tài chính hữu hiệu 21
  27. PHƢƠNG TRÌNH DUPONT Doanh lợi tổng vốn Doanh lợi doanh thu (x) Vòng quay tổng vốn EBIT (:) Doanh thu thuần BH Doanh thu thuần (:) Tổng vốn Tổng thu: (-) Tổng chi phí Vốn cố định (+) Vốn lƣu động 669.463.572.374 649.146.842.989 Doanh thu thuần BH Tiền và CK tƣơng Giá vốn TSCĐ đƣớng Đầu tƣ TC ngắn hạn Doanh thu tài chính CP bán hàng 0 Đầu tƣ TC dài hạn CP quản lý DN Phải thu ngắn hạn Tài sản dài hạn khác Thu nhập khác CP hoạt động TC- Tồn kho lãi CP khác TSLĐ khác 22
  28. C – TÁI CƠ CẤU 1.1 Tái cơ cấu 1.1.1 Tái cơ cấu là gì ? Tái cơ cấu là việc xem xét và cấu trúc lại một phần, một số phần hay toàn bộ một tổ chức, một đơn vị nào đó, mà thƣờng là một công ty. Ngoài việc tổ chức công ty về các mảng chức năng (nhƣ là sản xuất, kế toán, tiếp thị, ) và xem xét các nhiệm vụ mà mỗi chức năng thực hiện, theo lý thuyết tái cơ cấu chúng ta còn phải chú ý tới các quy trình hoàn thiện từ khâu tìm kiếm các nguyên liệu cho tới các khâu sản xuất, tiếp thị và phân phối. Công ty cần đƣợc tái cơ cấu qua một loạt các quy trình. Các lợi ích mà tái cơ cấu mang lại : Cần tính toán kỹ để sắp xếp, tổ chức lại lao động, hệ thống sản xuất, hệ thống tài chính, hệ thống phân phối và thị trƣờng tiêu thụ Sự sắp xếp, thay đổi một cách toàn diện, theo quy trình chuẩn sẽ tạo cho doanh nghiệp có khả năng để thực hiện những công việc của mình một cách hiệu quả và bền vững, từ đó tạo lợi thế cạnh tranh bền vững, nâng cao vị thế trên trƣờng quốc tế. 1.1.2 Nội dung của tái cơ cấu Tái cơ cấu là việc sắp xếp lại, tiến hành cơ cấu lại mô hình của các tổ chức, trong đó có các doanh nghiệp. Với việc xây dựng lại toàn bộ sơ đồ cơ cấu tổ chức, thậm chí thay đổi bề mặt, có tính hình thức các phòng ban chức năng, thay tên gọi. Nội dung của tái cơ cấu quan tâm đến tính hệ thống và chuyên nghiệp trong phƣơng thức thực hiện công việc, phối hợp công việc và điều hành công việc. Trong điều kiện hiện nay, tái cơ cấu đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi tƣ duy quản lý, cải cách về quản lý, tái cấu trúc lại các quá trình kinh doanh, trên cơ sở đó định hình mô hình và cơ cấu tổ chức phù hợp với điều kiện và định hƣớng kinh doanh của doanh nghiệp. 23
  29. 1.2. Tái cơ cấu tài chính Tái cơ cấu tài chính là việc sắp xếp lại, tiến hành cơ cấu lại hệ thống tài chính của doanh nghiệp một cách toàn diện để đạt đƣợc sự thay đổi vƣợt bậc về hiệu quả sừ dụng vốn của doanh nghiệp. 1.2.1 Tái cơ cấu tài sản Tái cơ cấu tài sản là việc sắp xếp lại cơ cấu tài sản bằng cách xây dựng lại hoặc thay đổi vốn lƣu động, vốn cố định xem nên tăng, giảm các khoản đầu tƣ vào tài sản lƣu động, tài sản cố định bao nhiêu là hợp lý sao cho phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh của công ty. 1.2.2 Tái cơ cấu nguồn vốn Mỗi doanh nghiệp kể từ khi ra đời, đều phải trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau, giống nhƣ vòng tuần hoàn “sinh, lão, bệnh. tử”. Mỗi giai đoạn sẽ có những mâu thuẫn nội tại mà nếu doanh nghiệp không giải quyết đƣợc thì doanh nghiệp sẽ vẫn ở mãi quy mô ấy và có thể tàn lụi. Tái cấu trúc nguồn vốn là sủ dụng nguồn vốn một cách hiệu quả sao cho phù hợp với chiến lƣợc mà doanh nghiệp đã đề ra để tạo ra một hƣớng đi đồng nhất cho công ty. Doanh nghiệp sẽ thay đổi lại cơ cấu nguồn vốn để phối hợp với cơ cấu tài sản tạo ra bƣớc thay đổi mang tính linh hoạt trong nền kinh tế hiện nay. 1.3 Tái cơ cấu tài chính nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh Tái cơ cấu tài chính nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh là việc thay đổi, sắp xếp lại, tiến hành cơ cấu lại hệ thống tài chính của doanh nghiệp một cách toàn diện trên cơ sở cơ cấu tổ chức phải phù hợp với điều kiện và định hƣớng kinh doanh của doanh nghiệp, chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp với mục đích đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động một cách tốt nhất. 24
  30. CHƢƠNG II : M - Giới thiệu chung về Cảng Hải Phòng Tên cơ sở kinh doanh : Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng Tên tiếng anh : Port of Hai Phong Mã số thuế : 0200236845 Trụ sở chính : 8A Trần Phú, Ngô Quyền, Hải Phòng Điện thoại : 084.3859945-031.3859945 Fax : 084.3552049-031.3552049 Email : haiphongport@hn.vnn.vn Website : www.haiphongport.com.vn 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng là cửa khẩu giao lƣu có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng và đối ngoại. Phong trào công nhân sớm có sự lãnh đạo của ĐCSVN có truyền thống đấu tranh cách mạng, đóng góp tích cực vào sự nghiệp kháng chiến và xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN của đất nƣớc đƣợc Đảng và Nhà Nƣớc trao nhiều phần thƣởng cao quý. Ngày 15/03/1874, triều đình Huế ký “Hiệp ƣớc hoà bình về liên minh”, trong đó nhà Nguyễn dâng cho Pháp toàn bộ đất Hải Phòng và quyền kiểm soát bến Ninh Hải (tức là khu vực Cảng Hải Phòng ngày nay).Năm 1876, Cảng bắt đầu hình thành và đƣa vào sử dụng. Công trình đầu tiên có quy mô lớn là hệ thống nhà kho gồm 6 kho, nên đƣợc gọi là Bến Sáu Kho. Ngày 11/03/1993, Bộ giao thông vận tải ra quyết định số 376/TCCB-LĐ về việc thành lập doanh nghiệp nhà nƣớc Cảng Hải Phòng. Để phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng, Cảng Hải Phòng đã tự đổi mới mình,tổ chức lại theo hƣớng chuyên môn hoá, thành lập các xí nghiệp xếp dỡ container, xí nghiệp xếp dỡ hàng dời, hàng bao, hàng sắt thép, thiết bị Công 25
  31. nghệ xếp dỡ cũng đƣợc thay đổi phù hợp với xu thế phát triển theo phƣơng thức vận chuyển hàng hóa container ở các Cảng biển hiện đại trên thế giới. Cảng đã chú trọng đầu tƣ vào những khâu trọng yếu, tạo hiệu quả nhanh đi đôi với việc tăng cƣờng quản lý kĩ thuật, tận dụng trang thiết bị hiện có. 2.2 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp Cảng Hải Phòng là doanh nghiệp Nhà Nƣớc thuộc tổng công ty Hàng Hải Việt Nam, hạch toán kinh doanh độc lập, có tƣ cách pháp nhân, đƣợc mở tài khoản ngân hàng và sử dụng con dấu riêng theo quy định Nhà Nƣớc. Là doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh trong lĩnh vực khai thác Cảng, Cảng Hải Phòng có chức năng chính là xếp dỡ, giao nhận, đóng gói, bảo quản lƣu kho, chuyển tải hàng hóa tại khu vực Cảng theo giấy phép kinh doanh số 105661 của trọng tài kinh tế Hải Phòng cấp ngày 07/04/1993. Các chức năng và nhiệm vụ chính ở Cảng Hải Phòng là: - Hoạt động bốc xếp. - Hoạt động kiểm đếm, giao nhận, cân hàng. - Hoạt động lƣu kho bãi - Hoạt động chuyển tải - Hoạt động lai dắt hỗ trợ Hình thức sở hữu: sở hữu Nhà Nƣớc Lĩnh vực kinh doanh: theo giấy phép kinh doanh số 105661 của trọng tài kinh tế thanh phố Hải Phòng cấp ngày 07/04/1993 thì chức năng nhiệm vụ chính của Cảng là:  Xếp dỡ hàng hoá, giao nhận kho vận, lai dắt, hỗ trợ tàu biển, trung chuyển container quốc tế.  Đại lý giao nhận, vận chuyển dịch vụ logistcs container chuyên tuyến Hải Phòng – Lào Cai – Côn Minh(Trung Quốc) bằng đƣờng sắt.  Đóng gói, vận chuyển hàng hoá bằng đƣờng bộ, đƣờng sông và đƣờng không. Đại lý tàu biển và môi giới hàng hoá. 26
  32. 2.3 Cơ cấu tổ chứ 2.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN CÁC KIỂM SOÁT VIÊN BAN ĐIỀU HÀNH TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC CHI NHÁNH PHỤ THUỘC CÁC ĐƠN VỊ PHỤ TRỢ - Chi nhánh công ty-XNXD Hoàng - Trƣờng kỹ thuật nghiệp vụ Diệu - Trung tâm y tế - Chi nhánh công ty-XNXD Chùa - Trung tâm điện lực Vẽ - Chi nhánh công ty-XNXD và vận tải thuỷ - Chi nhánh công ty-XNXD&VT Bạch Đằng - Chi nhánh công ty-XNXD Tân Cảng Hải Phòng Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn g g kế g lao g g tổ g tài g kỹ g kỹ g g đại g an hành hoạc động kinh chức chính thuật thuật quân lý và toàn chính h tiền doan nhân - kế công công sự môi và quản thống lƣơn h sự toán nghệ trình bảo giới quản trị kê g vệ hàng lý hải chất lƣợn g 2.3.2 Các phòng ban Bộ máy tổ chức quản lý của Cảng gồm có ban Tổng giám đốc và 11 phòng ban chức năng thuộc khối văn phòng và một số bộ phận phúc lợi khác có chức 27
  33. năng tham mƣu giúp Giám đốc quản lý, điều hành và tổ chức sản xuất kinh doanh, chăm lo cho đời sống của cán bộ công nhân viên Cảng.  Ban Tổng giám đốc gồm có: 1/ Tổng giám đốc cảng Hải Phòng 2/ Các phó Tổng giám đốc: a. Phó Tổng giám đốc kinh doanh - nội chính: b. Phó Tổng giám đốc kỹ thuật: c. Phó Tổng giám đốc khai thác kiêm trƣởng ban quản lý dự án ODA: d. Phó Tổng giám đốc quản lý chất lƣợng  Các phòng ban chức năng 01/ Phòng tổ chức nhân sự. 02/ Phòng lao động tiền lƣơng. 03/ Phòng tài chính - kế toán. 04/ Phòng kinh doanh. 05/ Phòng kỹ thuật công nghệ. 06/ Phòng an toàn và quản lý chất lƣợng. 07/ Phòng kỹ thuật công trình. 08/ Phòng quân sự bảo vệ . 09/ Phòng hành chính quản trị: . 10/ Phòng đại lý và môi giới hàng hải. 11/ Phòng kế hoạch thống kê. 2 doanh -Bốc xếp, giao nhận, lưu giữ hàng hó -Lai dắt, hỗ trợ tàu biển -Trung chuyển hàng hóa, container quốc tế. -Dịch vụ vận tải -Dịch vụ logictic container chuyên tuyến Hải Phòng - Lào Cai bằng đường sắt 28
  34. -Dịch vụ đóng gói, vận tải hàng hải đường bộ, đường sông. -Đại lý tàu biển và môi giới Hàng Hải 2.5 Những thuận lợi và khó khăn của Cảng Hải Phòng Thuận lợi: - Cảng Hải Phòng là cảng lớn nhất miền Bắc, có lịch sử phát triển lâu đời, có uy tín lớn trên toàn quốc, có đội ngũ quản lý giỏi, công nhân lành nghề. - Nền kinh tế của đất nƣớc và thành phố đã tác động tích cực làm tăng trƣởng hàng hoá thông qua Cảng, tạo đà tăng trƣởng sản xuất kinh doanh, ổn định việc làm, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. - Cơ sở hạ tầng, phƣơng tiện thiết bị đƣợc đầu tƣ đổi mới phát huy hiệu quả cao đáp ứng kịp thời tốc độ tăng trƣởng của hàng hoá, nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động. - Cảng đã sắp xếp lại tổ chức, chuyển Cảng thành Công ty TNHH một thành viên tạo đà cho công ty chủ động trong công tác đầu tƣ và sản xuất kinh doanh. - Cảng Hải Phòng luôn đƣợc sự quan tâm của Nhà nƣớc, các Bộ, các ngành và thành phố Hải Phòng, sự chỉ đạo của Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam, sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng Nhà nƣớc cùng với sự hợp tác của khách hàng.  Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi cần đƣợc nắm bắt thì những khó khăn vẫn còn đang tồn tại cần đƣợc khắc phục - Khó khăn lớn mà Cảng đang gặp phải là luồng tàu vào Cảng bị cạn và sa bồi lớn, chi phí hàng năm cho việc này là rất lớn. Tàu có trọng tải từ 10000 tấn trở lên không thể ra vào Cảng thuận lợi đƣợc, do vậy Cảng phải tổ chức bốc xếp chuyển hàng từ Vịnh Hạ Long. - Vũng quay tàu hạn chế, thuỷ điện nƣớc bến chƣa đƣợc khắc phục làm ảnh hƣởng không nhỏ tới sản xuất kinh doanh của Cảng Hải Phòng Lƣợng 29
  35. hàng hoá nhập khẩu qua Cảng có những lúc không ổn định, mức độ thành công trong việc xâm nhập thị trƣờng và kết quả tài chính là rất nhỏ - Do yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng có sự cạnh tranh gay gắt về chất lƣợng, giá cả, mẫu mã, chủng loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nên nhu cầu về loại hình dịch vụ cũng tăng lên. - Sự biến động của nền kinh tế, diễn biến khó lƣờng của thị trƣờng, tình trạng lạm phát, giá nguyên nhiên vật liệu, thiết bị, xăng dầu, sắt thép tăng cao đã làm tăng chi phí sản xuất, chi phí đầu tƣ và làm chậm tiến độ các dự án đầu tƣ, gây hạn chế năng lực cạnh tranh. - Một số máy móc thiết bị xếp dỡ của Cảng đã qua nhiều năm hoạt động nay đã già cỗi, lạc hậu, hiệu suất sử dụng không cao, chi phí sửa chữa quá lớn. Khó khăn môi trƣờng tự nhiên là nhân tố ảnh hƣởng tới tiến độ thực hiện kế hoạch của Cảng. Thời tiết diễn biến phức tạp sẽ làm kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cảng không đƣợc bảo đảm tiến độ. Cảng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mƣa nhiều cũng ảnh hƣởng tới việc bảo quản hàng hoá. Thuỷ triều ảnh hƣởng thời gian ra vào Cảng, mƣa nhiều làm ngừng hoạt động đối với hàng hoá tránh ẩm, thời gian ngừng chiếm 29-30 ngày/năm. 30
  36. CHƢƠNG III:THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CẢNG HẢI PHÒNG Phân tích tình hình tài chính tại Cảng Hải Phòng Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn không những đối với các cơ quan, đơn vị và cá nhân bên ngoài doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa trong việc chỉ đạo, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phân tích tình hình tài chính rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp, không những cho biết tình hình tài chính doanh nghiệp tại thời điểm tính toán mà còn có thể đánh giá sức mạnh tài chính, khả năng sinh lời và triển vọng của doanh nghiệp. 31
  37. 3.1 Phân tích bảng cân đối kế toán. BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU, QUY MÔ, SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN, NGUỒN VỐN. Đvt: Nghìn đồng Năm 2012 Năm 2011 C Chênh TÀI SẢN G ị T % Giá trị T % G lệch A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 521.629.490 24,12% 572.027.535 27,97% -50.398.045 -8,81% I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng 21.541.232 1,00% 63.234.691 3,09% -41.693.459 -65,93% tiền 1. Tiền 21.541.232 1,00% 63.234.691 3,09% -41.693.459 -65,93% II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn 181.624.318 8,40% 296.201.083 14,48% -114.576.764 -38,68% hạn 1. Đầu tƣ ngắn hạn 181.624.318 8,40% 296.201.083 14,48% -114.576.764 -38,68% III. Các khoản phải thu ngắn hạn 213.556.852 9,87% 171.533.688 8,39% 42.023.164 24,50% 1. Phải thu khách hàng 191.945.839 8,88% 143.498.478 7,02% 48.447.361 33,76% 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 46.346 0,00% 347.464 0,02% -301.117 -86,66% 5. Các khoản phải thu khác 22.978.617 1,06% 28.967.775 1,42% -5.989.157 -20,68% 6. Dự phòng các khoản phải thu khó -1.413.951 -0,07% -1.280.029 -0,06% -133.921 10,46% đòi (*) 32
  38. IV. Hàng tồn kho 28.434.947 1,31% 26.401.086 1,29% 2.033.860 7,70% 1. Hàng tồn kho 28.434.947 1,31% 26.401.086 1,29% 2.033.860 7,70% V. Tài sản ngắn hạn khác 76.472.138 3,54% 14.656.985 0,72% 61.815.153 421,75% 1712,83 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 4.519.394 0,21% 249.300 0,01% 4.270.094 % 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 0,00% 121.185.957 0,01% -121.185.957 -100,00% 3. Thuế và các khoản khác phải thu 31.661.056 1,46% 8.107.207 0,40% 23.553.848 290,53% Nhà nƣớc 4. Tài sản ngắn hạn khác 40.291.688 1,86% 6.179.291 0,30% 34.112.396 552,04% B. TÀI SẢN DÀI HẠN 1.641.102.335 75,88% 1.473.254.222 72,03% 167.848.112 11,39% I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định 1.469.716.414 67,96% 1.300.027.560 63,56% 169.688.853 13,05% 1. Tài sản cố định hữu hình 1.220.505.505 56,43% 1.102.112.663 53,89% 118.392.842 10,74% Nguyên giá 3.132.945.536 144,86% 2.789.705.087 136,40% 343.240.449 12,30% - - Giá trị hao mòn lũy kế (*) -88,43% -82,51% -224.847.607 13,32% 1.912.440.030 1.687.592.423 3. Tài sản cố định vô hình 588.245 0,03% 2.722.326 0,13% -2.134.081 -78,39% Nguyên giá 23.910.324 1,11% 23.610.324 1,15% 300.000 1,27% Giá trị hao mòn lũy kế -23.322.079 -1,08% -20.887.998 -1,02% -2.434.081 11,65% 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 248.622.663 11,50% 195.192.570 9,54% 53.430.092 27,37% 33
  39. IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài 170.701.420 7,89% 172.856.420 8,45% -2.155.000 -1,25% hạn 1. Đầu tƣ vào công ty con 118.200.000 5,47% 118.200.000 5,78% 0 0,00% 3. Đầu tƣ dài hạn khác 58.801.420 2,72% 54.656.420 2,67% 4.145.000 7,58% 4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính -6.300.000 dài hạn (*) V. Tài sản dài hạn khác 684.501 0,03% 370.242 0,02% 314.259 84,88% 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 684.501 0,03% 370.242 0,02% 314.259 84,88% 3. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2.162.731.825 100,00% 2.045.281.758 100,00% 117.450.067 5,74% NGUỒN VỐN 31/12/2012 01/01/2012 A. NỢ PHẢI TRẢ 1.127.950.757 52,15% 1.050.495.407 51,36% 77.455.350 7,37% I. Nợ ngắn hạn 402.122.046 18,59% 372.080.275 18,19% 30.041.770 8,07% 1. Vay và nợ ngắn hạn 114.741.093 5,31% 88.405.596 4,32% 26.335.496 29,79% 2. Phải trả ngƣời bán 82.225.752 3,80% 74.889.625 3,66% 7.336.126 9,80% 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 4.095.951 0,19% 3.543.474 0,17% 552.477 15,59% 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà 603.361 0,03% 734.733 0,04% -131.372 -17,88% nƣớc 5. Phải trả ngƣời lao động 124.824.947 5,77% 131.519.216 6,43% -6.694.268 -5,09% 6. Chi phí phải trả 36.496.192 1,69% 16.800.000 0,82% 19.696.192 117,24% 34
  40. 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn 11.049.420 0,51% 23.559.250 1,15% -12.509.829 -53,10% hạn khác 11. Quỹ khen thƣởng phúc lợi 28.085.326 1,30% 29.374.190 1,44% -1.288.863 -4,39% II. Nợ dài hạn 725.828.711 33,56% 678.415.132 33,17% 47.413.579 6,99% 4. Vay và nợ dài hạn 711.332.585 32,89% 666.878.984 32,61% 44.453.601 6,67% 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 14.496.125 0,67% 11.536.147 0,56% 2.959.978 25,66% B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.034.781.067 47,85% 994.786.350 48,64% 39.994.717 4,02% I. Vốn chủ sở hữu 1.034.781.067 47,85% 994.786.350 48,64% 39.994.717 4,02% 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 798.930.113 36,94% 798.930.113 39,06% 0 0,00% 7. Quỹ đầu tƣ phát triển 97.590.833 4,51% 75.175.249 3,68% 22.415.584 29,82% 8. Quỹ dự phòng tài chính 38.809.835 1,79% 33.689.473 1,65% 5.120.361 15,20% 10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân 25.02% 62.260.325 2,88% 49.801.554 2,43% 12.458.771 phối 11. Nguồn vốn đầu tƣ XDCB 37.189.958 1,72% 37.189.958 1,82% 0 0,00% TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2.162.731.825 100,00% 2.045.281.758 100,00% 117.450.067 5,74% 35
  41. NHẬN XÉT: - : T 2012 2.162.731.825.607 tăng 2011, 5,43%. . D . DH tăng 167.848.112.692 tƣơng đƣơng 2011 50.398.045.145 tƣơng đƣơng 8,81% 2011 2012 72,03% năm 2011 2012 2011 thiế . -T : 50.398.045.145 tƣơng 8,81% so vơi năm 2011 , năm 2012 . . 114.576.764.285 tƣơng đƣơng 38,68 năm 2011 65,93 2011 TSNH . C 33,76%, đó chính là nguyên 36
  42. nhân chính cho sự giảm sút về tiền mặt của daonh nghiệp thu 23.553.848.465 tƣơng đƣơng 290,53% 34.112.396.861 tƣơng đƣơng 552,04% 2011 là một điều đáng ngại, nó ảnh hƣởng trực tiếp tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp. . T 3,54% năm 2012. Đ . -T : TSDH năm 2012 2011 167.848.112.692 tƣơng đƣơng 11,39% . M so với mức giảm của TSNH 117.450.067.547 5,74% so vơi năm 2011 2011. C CĐHH tăng 118.392.842.247 tƣơng đƣơng 10,74% 53.430.092.386 tƣơng đƣơng 27,37%. Đ cao do đầu tƣ vào tân cảng. N 2012 2011 , t . Đ tha . V . 37
  43. - : N ,n 117.450.06 5,74%. T 2012 7,37% so vơi năm 2011 , 2012 . Điều , bề . -N : N 77.455.350.538 tƣơng đƣơng 7,37% , 26.335.496.593 tƣơng đƣơng 29,79%, 72.898.000.0 cổ 450.000.000. Đ . N . N 44.453.601.222 tƣơng đƣơng 6,67% Nguồn vốn vay dài hạn ở đây chính là nguồn vốn viện trợ ODA. Từ năm 1999, thủ tƣớng Chính Phủ quyết định đầu tƣ dự án cải tạo, nâng cấp Cảng Hải 38
  44. Phòng giai đoạn II nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống trang thiết bị và luồng tàu vào Cảng Hải Phòng. Dự án sử dụng nguồn vốn vay ODA đặc biệt của chính phủ Nhật Bản thông qua ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JBIC. Đã tăng lên so với năm 2011 là 74.453.601.222, nhƣng doanh nghiệp lại trả nợ dài hạn cho công ty tài chính dầu khí 30.000.000.000. -N : Năm 2012 22.415.584.121, 5.1 29,82%, 15,20%, 25,02%. T khá tốt tại thời điểm hiện tại , . N năm 2012 năm trƣ . 39
  45. 3.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh. ĐVT:Nghìn đồng Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Chỉ tiêu Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị (%) 1. DT bán hàng và cung cấp d.vụ 1.057.979.387 100.00 1.202.355.567 100,00% 144.376.180 13,65% 3. DT thuần về bán BH & CC d.vụ 1.057.979.387 100,00% 1.202.355.567 100,00% 144.376.180 13,65% 4. Giá vốn hàng bán 885.056.148 83,66% 1.007.176.754 83,77% 122.120.606 13,80% 5. LN gộp về BH & cung cấp d.vụ 172.923.239 16,34% 195.178.812 16,23% 22.255.573 12,87% 6. DT hoạt động tài chính 60.897.755 5,76% 96.083.469 7,99% 35.185.714 57,78% 7.CP tài chính 127.719.758 12,07% 151.179.287 12,57% 23.459.528 18,37% Trong đó: lãi vay phải trả 40.260.559 3,81% 14.099.732 1,17% -26.160.826 -64,98% 9. CP quản lý doanh nghiệp 76.761.841 7,26% 80.708.597 6,71% 3.946.755 5,14% 10. LN thuần từ HĐ kinh doanh 29.339.394 2,77% 59.374.397 4,94% 30.035.003 102,37% 11. Thu nhập khác 28.636.247 2,71% 5.895.217 0,49% -22.741.030 -79,41% 12. CP khác 559.565 0,05% 3.992 0,00% -555.573 -99,29% 13. LN khác 28.076.682 2,65% 5.891.225 0,49% -22.185.456 -79,02% 14.LN kế toán trƣớc thuế 57.416.077 5,43% 65.265.623 5,43% 7.849.546 13,67% 15. CP thuế TNDN hiện hành 7.614.522 0,72% 3.005.297 0,25% -4.609.224 -60,53% 17. Lợi nhuận 49.801.554 4,71% 62.260.325 5,18% 12.458.771 25,02% 40
  46. Nhận xét : Tổng doanh thu của công ty năm 2012 tăng mạnh 144.376.180.082 tƣơng ứng tăng 13,65% so với năm 2011. Việc tăng này chủ yếu là do tăng doanh thu thuần trao đổi dịch vụ dẫn tới tăng doanh thu cung cấp dịch vụ. Doanh thu thuần không thay đổi so với tổng doanh thu vì doanh nghiệp không phải giảm giá hàng bán, không phải chiết khấu thƣơng mại hay hàng bán không bị trả lại. Đây là lợi thế của doanh nghiệp vì không phải xây dựng các khoản giảm trừ nên ít ảnh hƣởng đến tổng doanh thu. Trong khi đó, doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 35.185.714.374 tƣơng ứng với 57,78% mà chủ yếu là cổ tức lợi nhuận đƣợc chia, chênh lệch tỷ giá đã thực hiện. Thu nhập khác giảm ớ 22.741.030.168 tƣơng ứng với 79,41%. Nguyên nhân là do năm 2011 thu nhập từ chênh lệch góp vốn tài sản vào công ty CP đầu tƣ và thƣơng mại hằng hải việt nam là 23.500.000.000 còn năm 2012 thì không có. Tổng doanh thu thuần tăng kéo theo tổng chi phí năm 2012 cũng tăng theo, cụ thể là tổng chi phí tăng 148.971.317.986 307 Từ trên đây, ta thấy rõ tông doanh thu đã tăng lên 156.820.864.288. Điều đó, dẫn tới lợi nhuận trƣớc thuế năm 2012 tăng lên 7.849.546.302 tƣơng ứng với 13,67% kéo theo lợi nhuận sau thuế cũng tăng lên 12.458.771.030 tƣơng ứng với 25,02% . Nhƣng trong đó vẫn có khoản chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhẹ 3.946.755.886 tƣơng ứng với 5,14%. Chứng tỏ doanh nghiệp đã không làm tốt trong khâu quản lý đây là 1 điểm mà doanh nghiệp cần khắc phục đặc biệt trong khâu quản lý nhân sự tại cảng hiện nay còn nhiều bất cập. Trong đó, cũng phải kể đến chi phí tài chính năm 2012 tăng một cách đột biến so với năm 2011 lên 23.459.528.761 tƣơng ứng 18,37% mà chủ yếu là các khoản dự phòng giảm giá các khoản đầu tƣ và lỗ do chênh lệch tỷ giá đã thực hiện. Sau khi đi tìm hiểu, em đƣợc biết nguyên nhân là do thị trƣờng thế giới cũng nhƣ thị trƣờng hàng hoá có nhiều biến động gây bất lợi cho nền công nghiệp Việt Nam, tình hình lạm phát kéo dài khiến cho tiền tệ ở nhiều quốc gia bị phá giá. Do ảnh hƣởng của tài chính - tiền tệ thế giới 41
  47. và khu vực, đồng tiền Việt Nam bị mất giá so với đồng USD đã ảnh hƣỏng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng Hải Phòng và tác động trực tiếp tới chi phí tài chính. Qua bảng phân tích ở trên, ta thấy để có 100 đồng doanh thu thuần trong năm 2011 doanh nghiệp phải bỏ ra 83,66 đồng giá vốn hàng bán và 12,07 đồng chi phí tài chính và 7,26 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong 100 đồng doanh thu thuần năm 2012 doanh nghiệp phải bỏ ra 83,77 đồng giá vốn hàng bán và 12,57 đồng chi phí tài chính và 6,71 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Nhƣ năm 2012 doanh nghiệp làm tốt việc tiết kiệm chi phí trên một đồng doanh thu thuần. Đ việc giảm chi phí quản lý doanh nghiệp trên 100 đồng doanh thu đã góp phần gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cứ 100 đồng doanh thu thuần năm 2011 thì đem lại 5,43 đồng lợi nhuận trƣớc thuế và 4,71 đồng sau thuế , năm 2012 thì đem lại 5,43 đồng lợi nhuận trƣớc thuế và 5,18 đồng sau thuế. Vì chiến lƣợc của công ty là chấp nhận tăng chi phí để củng cố và mở rộng thị trƣờng nhằm cải thiện tình hình Cảng Hải Phòng trong thời kì khó khăn nên kết quả trên có thể chấp nhận đƣợc 3.3 Phân tích các hệ số tài chính đặc trƣng Các số liệu trên báo cáo tài chính chƣa lột tả đƣợc hết thực trạng tài chính của doanh nghiệp, do vậy các nhà tài chính còn sử dụng các hệ số tài chính để giải thích thêm về các mối quan hệ tài chính và coi hệ số tài chính là những biểu hiện đặc trƣng nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. 3.3.1 Các hệ số khả năng thanh toán Khả năng thanh toán của một công ty đƣợc đánh giá dựa trên quy mô và khả năng luân chuyển của tài sản ngắn hạn, là những tài sản có khả năng luân chuyển nhanh, phù hợp với thời hạn thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. 42
  48. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (H1) ĐVT: đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm (+/-) (%) Tổng tài 2.045.281.758.060 2.162.731.825.607 117.450.067.547 5,74% sản(1) Tổng nợ 1.050.495.407.411 1.127.950.757.949 77.455.350.538 7,37% phải trả(2) - H1=(1)/(2) 1,947 1,917 -0,030 1,52% Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty ở thời điểm đầu năm là 1,947 lần, cuối năm là 1,917 lần. Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng vay nợ (nợ ngắn hạn và nợ dài hạn) của công ty ở thời điểm đầu năm có 1,947 đồng giá trị tài sản để đảm bảo, còn ở thời điểm cuối năm là 1,917 đồng. Ta thấy hệ số thanh toán nhƣ trên là rất tốt, chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngoài đều có tài sản đảm bảo. Hệ số này ở thời điểm cuối năm thấp hơn đầu năm là do trong năm công ty đã huy động thêm vốn từ bên ngoài và tốc độ tăng của vốn vay lớn hơn tốc độ tăng của tài sản. Cụ thể là nợ phải trả tăng 77.455.350.538VNĐ tƣơng ứng với tốc độ tăng 7,37% , còn tài sản cũng tăng so với đầu năm 117.450.067.547 VNĐ tƣơng ứng với tốc độ tăng 5,74%.Ta sẽ phân tích mức độ ảnh hƣởng về sự tăng lên của tổng TS và tổng NV tới mức độ giảm -0,030 lần của H1thời điểm cuối năm so với đầu năm nhƣ sau: - Tổng tài sản tăng lên 117.450.067.547 VNĐ đã làm H1 tăng lên 0,112 lần 2.162.731.825.607 2.045.281.758.060 - = 0,112 lần 1.050.495.407.411 1.050.495.407.411 43
  49. - Tổng nợ phải trả tăng lên 77.455.350.538VNĐ đã làm H1 giảm đi -0,141 lần 2.162.731.825.607 2.162.731.825.607 - = -0,141 (lần) 1.127.950.757.949 1.050.495.407.411 Tổng cộng mức độ ảnh hƣởng: 0,112 -0,141 = -0,030 (lần). Mức độ ảnh hƣởng giảm của việc tăng nợ lớn hơn so với mức độ ảnh hƣởng tăng của tổng tài sản nên H1 thời điểm cuối năm kém hơn đầu năm -0,030 lần. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (H2) Trong tổng tài sản của công ty đang quản lý, sử dụng chỉ có TSNH là có khả năng chuyển đổi thành tiền dễ dàng hơn để thanh toán. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cho thấy công ty có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Vì vậy để đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn, H2 phải lớn hơn 1. ĐVT: đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm (+/-) (%) - TSNH (1) 572.027.535.431 521.629.490.286 50.398.045.145 -8,81% Tổng nợ ngắn hạn(2) 372.080.275.169 402.122.046.060 30.041.770.891 8,07% H2 1,537 1,297 -0,240 -15,62% (1)/(2) Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty ở thời điểm đầu năm là 1,537 lần, cuối năm là 1,297 lần. Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,537 đồng giá trị vốn lƣu động đảm bảo ở thời điểm đầu năm và 1,297 đồng giá trị vốn lƣu động đảm bảo ở thời điểm cuối năm. Nguyên nhân chủ yếu là do sự giảm đi của chỉ tiêu này là do khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn năm 2012 giảm so với năm 2011 là 114.576.764.285 VNĐ tƣơng ứng giảm -38,68% 44
  50. Mức độ ảnh hƣởng của việc giảm TSNH và tăng nợ ngắn hạn tới mức độ giảm -0,240 lần của H1 thời điểm cuối năm so với đầu năm TSNH giảm 50.398.045.145 VNĐ làm H2 giảm -0,135 lần 521.629.490.286 572.027.535.431 - =- 0,135 (lần) 372.080.275.169 372.080.275.169 Tổng nợ ngắn hạn tăng 30.041.770.891 VNĐ làm H2 giảm -0,105 lần 521.629.490.286 521.629.490.286 - = -0,105 (lần) 402.122.046.060 372.080.275.169 Tổng mức độ ảnh hƣởng: -0,135 -0,105= -0,240 (lần). So với thời điểm đầu năm, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả, TSNH giảm 50.398.045.145VNĐ làm H2 giảm đi 0,135. Tổng nợ ngắn hạn tăng 30.041.770.891 VNĐ làm H2 giảm 0,105 lần. Do đó, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đƣợc coi là mức toàn. Tuy nhiên để có thể đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp ta đi vào đánh giá khả năng thanh toán nhanh. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (H3) Hệ số khả năng thanh toán nhanh là thƣớc đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc bán các loại vật tƣ hàng hoá. 45
  51. ( ĐVT: Đồng) Chênh lệch Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm (+/-) (%) TSNH 572.027.535.431 521.629.490.286 -50.398.045.145 -8,81% Hàng tồn kho 26.401.086.792 28.434.947.230 2.033.860.438 7,70% TSNH-Hàng tồn kho(1) 545.626.448.639 493.194.543.056 -52.431.905.583 -9,61% Tổng nợ ngắn hạn(2) 372.080.275.169 402.122.046.060 30.041.770.891 8,07% H3=(1)/(2) 1,466 1,226 -0,240 -16,36% Dựa vào bảng ta thấy H3, ở thời điểm đầu năm là 1,466 lần và ở thời điểm cuối năm là 1,226 lần. Khả năng thanh toán nhanh của công ty ở các thời điểm đều lớn hơn 1 và trung bình khoảng 1,3 .với mức nhƣ thế chƣa là quá xấu. Ta sẽ xem xét cụ thể mức độ ảnh hƣởng của biến động TSNH, hàng tồn kho, nợ ngắn hạn đến mức giảm -0,240 lần của H3 : 46
  52. - TSNH giảm 50.398.045.145 làm H3 giảm 0,135 lần 521.629.490.286- 572.027.535.431- 26.401.086.792 - 26.401.086.792 = -0,135 (lần) 372.080.275.169 372.080.275.169 Hàng tồn kho tăng 2.033.860.438 VNĐ làm H3 giảm 0,005 lần 521.629.490.286- 521.629.490.286- 28.434.947.230 - 26.401.086.792 = -0,005 (lần) 372.080.275.169 372.080.275.169 Tổng nợ ngắn hạn tăng 30.041.770.891 VNĐ làm H3 giảm 0,099 lần 521.629.490.286- 521.629.490.286- 28.434.947.230 - 28.434.947.230 = -0,099 (lần) 372.080.275.169 402.122.046.060 Tổng mức độ ảnh hƣởng : -0,135 -0,005 -0,099 = 0,240 (lần). Hệ số khả năng thanh toán nhanh ở thời điểm cuối năm nhỏ hơn đầu năm là vì không những TSNH giảm đã làm H3 ở thời điểm cuối năm nhỏ hơn đầu năm rồi mà còn hàng tồn kho tăng lên cũng làm cho H3 giảm. Trong khi đó, tổng nợ ngắn hạn lại tăng lên. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (H4) Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho chúng ta biết đƣợc số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả hay không. 47
  53. ĐVT: đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm (+/-) (%) LN trƣớc thuế 57.416.077.014 65.265.623.316 7.849.546.302 13,67% Lãi vay(2) 40.260.559.158 14.099.732.582 -26.160.826.576 -64,98% LN trƣớc thuế+lãivay(1) 97.676.636.172 79.365.355.898 -18.311.280.274 -18,75% H4=(1)/(2) 2,43 5,63 3,2 132,01% Khả năng đảm bảo lãi vay của công ty trong hai năm là chƣa thực sự tốt. Cứ 1 đồng lãi vay thì có 2,43 đồng EBIT (lợi nhuận trƣớc thuế + lãi vay) năm 2011 và 5,63 đồng EBIT năm 2012 đảm bảo trả lãi. H4 năm 2012 tăng 3,2 lần so với năm 2011 chứng tỏ việc sử dụng vốn vay đang tốt hơn. Điều này là do năm 2012, doanh nghiệp đã chủ động giảm các khoản vay lãi cao.tăng vay ƣu đãi ODA làm cho lãi vay giảm đƣợc 26.160.826.576VNĐ còn LNTT tăng đến 7.849.546.302 VNĐ khiến cho EBIT giảm mạnh 18.311.280.274 VNĐ, dẫn tới H4 tăng 3,2 lần so với năm 2011. EBIT giảm 7.849.546.302 VNĐ làm H4 giảm -0,45 lần. 79.365.355.898 97.676.636.172 - = -0,45 (lần) 40.260.559.158 40.260.559.158 Lãi vay phải trả giảm 26.160.826.576 VNĐ làm H4 tăng 3,66 lần 79.365.355.898 79.365.355.898 - = 3,66 (lần) 40.260.559.158 14.099.732.582 Tổng mức độ ảnh hƣởng : -0,45 + 3,66 = 3,2 (lần). Nhƣ vậy, trong hoàn cảnh kinh doanh khó khăn, công ty đã biết tăng đƣợc doanh thu, cũng nhƣ giảm các đƣợc chi phí lãi làm cho lợi nhuận tăng, đây có thể coi là ƣu điêm của doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy. 48
  54. - BẢNG TỔNG HỢP CÁC HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN Đ Năm Năm So sánh Chỉ tiêu Cách tính VT 2011 2012 (+/-) (%) Hệ số thanh toán Tổng tài sản lần 1.947 1.917 -0,030 -1,52% tổng quát (H1) Tổng nợ phải trả Hệ số thanh toán TSNH lần 1,537 1,297 -0,240 -15,62% nợ ngắn hạn (H2) Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán TSNH-Hàng tồn kho lần 1,466 1,226 -0,240 -16,36% nhanh(H3) Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán LNtt + lãi vay lần 2,43 15.96 (2.77) (14.79) lãi vay(H4) Lãi vay phải trả 3.3.2 Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản Hệ số nợ (Hv) Hệ số nợ cho biết trong 1 đồng vốn kinh doanh có mấy đồng hình thành từ vay nợ bên ngoài. ( ĐVT: Đồng) Chênh lệch Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm (+/-) (%) Nợ phải trả(1) 1.050.495.407.411 1.127.950.757.949 77.455.350.538 7,37% Tổng nguồn vốn(2) 2.045.281.758.060 2.162.731.825.607 117.450.067.547 5,74% Hv = (1)/(2) (%) 51,4% 52,2% 0,85 Từ bảng trên ta thấy trong 100 đồng vốn kinh doanh của công ty ở thời điểm đầu năm có 51,14 đồng, cuối năm có 52,2 đồng hình thành từ vay nợ. Hệ số nợ của công ty ở mức trung bình cho thấy khả năng độc lập về tài chính của công ty là tƣơng đối cao. Nhƣng với chỉ số ROA thấp nhƣ hiện tại thì công ty nên ít sử dụng vốn vay. Với hệ số nợ ở mức nhƣ vậy, công ty cũng 49
  55. tƣơng đối dễ dàng trong việc huy động vốn. Việc hệ số nợ tăng là do tốc độ tăng của nợ phải trả lớn hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn. Mà trong đó chủ yếu là khoản nợ dài hạn tăng dẫn đến Hv thời điểm cuối năm tăng lên 1,54% . Tổng nợ phải trả tăng 77.455.350.538 VNĐ làm Hv tăng 3,79%: 1.050.495.407.411 1.127.950.757.949 - = 3,79 % 2.045.281.758.060 2.045.281.758.060 Tổng nguồn vốn tăng 117.450.067.547VNĐ làm Hv giảm 2,99 % 1.127.950.757.949 1.127.950.757.949 - = - 2,99 % 2.162.731.825.607 2.045.281.758.060 Tổng mức độ ảnh hƣởng: 3,79% -2,99 = 0.8 (%). Tốc độ tăng của nợ phải trả là 7,37% lớn hơn tốc độ tăng 5,74% của tổng nguồn vốn làm Hv cuối năm tăng lên 0 ,8 % so với đầu năm. Hệ số vốn chủ (Hc) Phản ánh bình quân trong 1 đồng vốn kinh doanh hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn chủ sở hữu. ( ĐVT: Đồng) Chênh lệch Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm (+/-) (%) Vốn chủ sở hữu (1) 994.786.350.649 1.034.781.067.685 39.994.717.036 4,02% Tổng nguồn vốn(2) 2.045.281.758.060 2.162.731.825.607 117.450.067.547 5,74% Hc = (1)/(2) (%) 48,64% 47,85% -0,79% (Hc) ở bảng trên cho thấy bình quân trong 100 đồng vốn kinh doanh của công ty thời điểm đầu năm 2011 có 48,64 đồng và cuối năm là 47,85 đồng là vốn CSH. Hc ở thời điểm đầu năm và cuối năm đều rất cao chứng tỏ công ty có nhiều vốn tự có, mức độ tự tài trợ của công ty với vốn kinh doanh 50
  56. của mình rất tốt. Với mức độ tự tài trợ cao thì trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay công ty sẽ đứng vững tốt hơn. Vốn chủ sở hữu tăng 39.994.717.036 VNĐ làm Hc tăng 1,96% 1.034.781.067.685 994.786.350.649 - = 1,96 % 2.045.281.758.060 2.045.281.758.060 Tổng nguồn vốn tăng 117.450.067.547 VNĐ làm Hc giảm 26,82% 1.034.781.067.685 1.034.781.067.685 - = -2.75 % 2.162.731.825.607 2.045.281.758.060 Tổng mức độ ảnh hƣởng : 1,96 – 2,75 = - 0,79 (%) Tốc độ tăng 4,02% của vốn CSH nhỏ hơn so với tốc độ tăng 5,74% của tổng nguồn vốn làm Hc ở thời điểm cuối năm giảm 0,79 % so với thời điểm đầu năm. Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH (T1) Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH sẽ cho biết việc bố trí cơ cấu tài sản của công ty, phản ánh tính hình trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất cũng nhƣ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. ĐVT: VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm (+/-) (%) TSDH (1) 1.473.254.222.629 1.641.102.335.321 167.848.112.692 11,39% Tổng TS (2) 2.045.281.758.060 2.162.731.825.607 117.450.067.547 5,74% T1=(1)/(2) (%) 72,03% 75,88% 3,85% Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH ở thời điểm đầu năm và cuối năm 2012 đều cao, trung bình trên 73,95%. Ở thời điểm đầu năm khi công ty sử dụng bình quân 100 đồng vốn vào kinh doanh thì dành ra 72,03 đồng đầu tƣ vào TSDH, ở thời điểm cuối năm tăng lên 3,85%. Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH lớn nhƣ vậy chứng tỏ các tài sản này có vai trò rât quan trọng đối với hoạt động kinh 51
  57. doanh của công ty, nó cũng cho thấy công ty tập trung vào đầu tƣ máy móc trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật và có xu hƣớng phát triển lâu dài, ổn định. TSCĐ chiếm 63,56 % tổng TS đầu năm và 67,96% tổng TS cuối năm. T1 cuối năm so với đầu năm tăng là do TSDH tăng 167.848.112.692 VNĐ với tốc độ tăng 11,39%, còn tổng TS chỉ tăng 117.450.067.547 VNĐ với tốc độ tăng 5,74%. Mức độ ảnh hưỏng của các nhân tố tới mức tăng của T1 là: - TSDH tăng 167.848.112.692 VNĐ làm T1 tăng 8,21% 1.473.254.222.629 1.641.102.335.321 - = 8,21 % 2.045.281.758.060 2.045.281.758.060 - Tổng TS tăng 521.497.496.055 VNĐ làm T1 giảm 4,365 1.641.102.335.321 1.641.102.335.321 - = -4,36 % 2.045.281.758.060 2.162.731.825.607 - Tổng mức độ ảnh hƣởng: 8,21 – 4,36= 3,85% Tỷ suất đầu tƣ vào TSNH (T2) ( ĐVT: Đồng) Chênh lệch Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm (+/-) (%) TSNH (1) 572.027.535.431 521.629.490.286 -50.398.045.145 -8,81% Tổng TS (2) 2.045.281.758.060 2.162.731.825.607 117.450.067.547 5,74% T1=(1)/(2) (%) 27,97% 24,12% -3,85% Thời điểm đầu năm 2011 công ty sử dụng bình quân 100 đồng vốn kinh doanh thì dành ra 27,97 đồng đầu tƣ vào TSNH, cuối năm T2 giảm 3,85 đồng và ở mức 24.12 đồng . Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là khai thác cảng ngành nghề kinh doanh là xếp dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hoá, chuyển tải hàng hoá và dịch vụ hàng hải. Do đó, TSNH thƣờng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng TS. Mức giảm của T2 là do ảnh hƣởng của các nhân tố sau: 52
  58. - TSNH giảm 50.398.045.145 VNĐ làm T2 giảm 2,46% 572.027.535.431 521.629.490.286 - = -2,46 % 2.045.281.758.060 2.045.281.758.060 Tổng TS tăng 117.450.067.547VNĐ làm T2 giảm 12,40% 521.629.490.286 521.629.490.286 - = -1,39 % 2.162.731.825.607 2.045.281.758.060 Tổng mức độ ảnh hƣởng : -2,46 -1,39 = -3,85 (%) Ta thấy cuối năm TSNH giảm nhẹ với tốc độ -8,81% , mà việc giảm chủ yếu là do công ty nhận thấy năm 2012 là một năm đầy biến động nên rút bớt các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn. Trong khi đó, tổng tài sản tăng với tốc độ 5,74% dẫn tới giảm T2 xuống. Tỷ suất tự tài trợ TSDH (T3) T3 sẽ cung cấp thông tin cho biết số vốn CSH của doanh nghiệp dùng để trang bị TSCĐ là bao nhiêu. ĐVT: VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm (+/-) (%) Vốn CSH (1) 994.786.350.649 1.034.781.067.685 39.994.717.036 4,02% TSDH (2) 1.473.254.222.629 1.641.102.335.321 167.848.112.692 11,39% T3=(1)/(2) (%) 67,52% 63,05% -4,47% Tỷ suất tự tài trợ TSDH của công ty ở thời điểm đầu năm là cứ 100 đồng TSDH thì có 67,52 đông tài trợ băng vốn chủ năm 2011 và giảm xuống còn 63,05 đồng năm 2012. Chứng tỏ có một bộ phận của TSDH đƣợc tài trợ bằng vốn vay và chủ yếu là vay dài hạn. Vay dài hạn chiếm 33,56% tổng tài sản, còn vay ngắn hạn chiếm chỉ 18,59 tổng tài sản. Đầu năm, vốn CSH tài trợ đƣợc 67,52% TSDH, cuối năm vốn CSH tài trợ cho TSDH đã giảm xuống 63,05% so với đầu năm. Điều này là do: 53
  59. - Vốn CSH tăng 39.994.717.036 VNĐ làm T3 tăng 2,71% 1.034.781.067.685 994.786.350.649 - = 2,71% 1.473.254.222.629 1.473.254.222.629 - TSDH tăng 167.848.112.692 làm T3 giảm 7,18 % 1.034.781.067.685 1.034.781.067.685 - = -7,18 % 1.641.102.335.321 1.473.254.222.629 - Tổng mức độ ảnh hƣởng : 2,71 -7,18 = -4,47 (%) Bảng tổng hợp các chỉ tiêu nguồn vốn và cơ cấu tài sản. Đầu Cuối So Chỉ tiêu Cách tính ĐVT năm năm sánh Nợ phải trả Hệ số nợ (Hv) % 51.4 52.2 0.85 Tổng nguồn vốn Hệ số vốn Vốn CSH % 48.64. 47.85 (0,79) CSH (Hc) Tổng nguồn vốn Tỷ suất đầu tƣ TSDH % 72.03 75.88 3.85 vào TSDH(T1) Tổng tài sản Tỷ suất đầu tƣ TSNH % 27.97. 24.12 (3.85) vào TSNH(T2) Tổng tài sản Vốn CSH Tỷ suất tự tài TSCĐ+đầu tƣ % 67.02 63.05 (4.47) trợ TSCĐ(T3) DH 54
  60. 3.3.3 Phân tích nhóm chỉ tiêu hoạt động Nhóm chỉ tiêu này dùng để đo lƣờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của công ty đƣợc tính trên cơ sở so sánh giá trị tài sản với doanh thu. Do đó, việc sử dụng vốn bình quân giá trị tài sản sẽ chính xác hơn, nhất là khi số đầu kỳ và số cuối kỳ có biến động lớn Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho đƣợc thể hiện thông qua chỉ tiêu hệ số vòng quay hàng tồn kho hoặc số ngày luân chuyển hàng tồn kho.  Số vòng quay hàng tồn kho(V1) Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Giá vốn hàng bán (1) 885.056.148.109 1.007.176.754.769 122.120.606.660 Hàng tồn kho bình quân (2) 28.367.886.333 27.418.017.011 -949.869.321,5 Số vòng quay HTK =(1)/(2) 31,19 36,73 5,53 Vòng quay HTK năm 2011 của công ty là 31,19 vòng và năm 2012 là 36,73 vòng. Điều này có nghĩa là trong năm 2011 công ty bình quân có 31,19 lần xuất nhập kho, năm 2012 số vòng quay HTK đă tăng lên 36,73 vòng tức là 36,73 lần xuất nhập kho cho thấy việc kinh doanh đang có tiến triển tốt. Vòng quay HTK nâm 2012 tăng lên so với năm 2011 là do ảnh hƣởng của. - Giá vốn hàng bán tăng 122.120.606.660 VNĐ làm cho vòng quay HTK tăng 4,3 vòng: 1.007.176.754.769 885.056.148.109 - = 4,3 vòng 28.367.886.333 28.367.886.333 55
  61. - HTK bình quân giảm 949.869.321,5 VNĐ làm cho vòng quay HTK giảm 3,58 vòng: 1.007.176.754.769 1.007.176.754.769 - = 1,23 vòng 27.418.017.011 28.367.886.333 Tổng mức độ ảnh hƣởng : 4,3 + 1,23 = 5,53 (vòng) Để đánh giá xem vòng quay HTK là cao hay thấp ta xét chỉ tiêu về số ngày một vòng quay HTK.  Số ngày một vòng quay hàng tồn kho Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay HTK. Năm Năm Chênh Chỉ tiêu Cách tính ĐVT 2011 2012 lệch Số ngày trong kỳ Số ngày 1 vòng quay Số vòng quay HTK HTK ngày 11,54 9,80 - 1,74 Số vòng quay hàng tồn kho năm 2012 tăng 5,53 vòng so với năm 2011, nhờ đó công ty rút ngắn đƣợc số ngày tồn đọng hàng tồn kho bớt 1,74 ngày/vòng . Trong năm 2011, công ty có số ngày của một vòng tồn kho là 11,54 ngày và năm 2012 là 9,8 ngày. Điều này có nghĩa là trung bình cứ 11,54 ngày thì công ty lại nhập xuất kho một lần trong năm 2011, sang năm 2012 là 9,8 ngày. Vòng quay khoản phải thu (V2) Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Doanh thu thuần (1) 1.057.979.387.214 1.202.355.567.296 144.376.180.082 Khoản phải thu bình quân(2) 164.670.675.986 192,545.270.575 27.874.594.589 V2 = (1)/(2) (vòng) 6,42 6,24 -0,18 56
  62. Vòng quay các khoản phải thu năm 2011 của công ty là 6,42 vòng và năm 2012 là 6,24 vòng. Điều này có nghĩa là trong năm 2011 công ty có 6,42 lần thu đƣợc các khoản phải thu, năm 2012 số lần này giảm xuống còn 6,24. Vòng quay các khoản phải thu cuối năm giảm so với đầu năm là do ảnh hƣởng của - Doanh thu thuần tăng 144.376.180.082 VNĐ làm cho số vòng quay khoản phải thu tăng 0,88 vòng 1.202.355.567.296 1.057.979.387.214 - = 0,88 vòng 164.670.675.986 164.670.675.986 - Khoản phải thu bình quân tăng 27.874.594.589 VNĐ làm cho số vòng quay khoản phải thu giảm 1, 06 vòng 1.202.355.567.296 1.202.355.567.296 - = - 1,06 vòng 164.670.675.986 192,545.270.575 Tổng mức độ ảnh hƣởng: 0.88 -1.06 = -0.18 (vòng) Để đánh giá xem vòng quay khoản phải thu này là cao hay thấp ta xét chỉ tiêu về số ngày 1 vòng quay khoản phải thu. Số ngày 1 vòng quay khoản phải thu Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để thu đƣợc các khoản phải thu. Năm Năm Chênh Chỉ tiêu Cách tính ĐVT 2011 2012 lệch Số ngày 1 360 vòng quay ngày 56.07 57.69 1.62 KPT Vòng quay các KPT Số ngày cần thiết để thu đƣợc các khoản phải thu năm 2011 là 56.07 ngày /vòng và năm 2012 tăng lên 57.69ngày /vòng . Việc tăng là do vòng 57
  63. quay các khoản phải thu năm 2012 giảm 0.18 vòng so với năm 2011. Ta thấy vòng quay các khoản phải thu của công ty cao vì đặc thù kinh doanh của công ty là dịch vụ cảng biển. Vòng quay vốn lƣu động (V3) ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Doanh thu thuần (1) 1.057.979.387.214 1.202.355.567.296 144.376.180.082 VLĐ bình quân(2) 598.746.522.066 546.828.512.859 -51.918.009.208 V3 = (1)/(2) (vòng) 1,77 2,20 0,43 Năm 2011 vốn lƣu động của công ty quay đƣợc 1,77 vòng hay bình quân 1 đồng vốn lƣu động bỏ vào kinh doanh trong năm 2011 tạo ra đƣợc 1,77 đồng doanh thu thuần. Hệ số vòng quay vốn lƣu động trong năm 2012 tăng lên 2,2 vòng. Điều này là do VLĐ bình quân giảm 51.918.009.208 VNĐ, trong khi đó doanh thu thuần tăng lên 144.376.180.082 VNĐ. Mức độ ảnh hƣỏng của doanh thu thuần và VLĐ bình quân tới mức giảm của vòng quay VLĐ: Doanh thu thuần tăng 144.376.180.082 VNĐ làm vòng quay VLĐ tăng 0,24 vòng 1.202.355.567.296 1.057.979.387.214 - = 0.24 vòng 598.746.522.066 598.746.522.066 -VLĐ bình quân giảm 51.918.009.208 VNĐ làm vòng quay VLĐ tăng 0,19 vòng 1.202.355.567.296 1.202.355.567.296 - = 0.19 vòng 546.828.512.859 598.746.522.066 - Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng: 0,24 + 0,19 = 0,43 (vòng) Mức độ ảnh hƣởng tăng do doanh thu thuần tăng đồng thời VLĐ bình quân cũng giảm làm cho vòng quay VLĐ năm 2012 tăng 0,43 vòng. 58
  64. Số ngày 1 vòng quay VLĐ Năm Năm Chỉ tiêu Cách tính ĐVT Chênh lệch 2011 2012 Số ngày 1 vòng 360 Ngày 203,74 163,73 - 40,01 quay VLĐ Vòng quay VLĐ Ta thấy năm 2011 trung bình cứ 203,74 ngày thì VLĐ của công ty quay đƣợc 1 vòng, năm 2011 con số này giảm xuống còn 163,73 ngày. Việc giảm này là do vòng quay VLĐ năm 2011 tăng 0,43 vòng so với 2011 làm số ngày 1 vòng quay VLĐ giảm đi nhiều 40,01 ngày. Ở cả hai năm ta thấy vòng quay VLĐ thấp, số ngày cần thiết để thu hồi VLĐ dài và đã giảm đƣợc 19,63 % so với năm 2011. Nhƣng đây là điều phù hợp với loại hình kinh doanh của công ty. Và việc giảm đƣợc số ngày 1 vòng quay VLĐ là điểm tốt cấn tiếp tục phát huy. Hiệu suất sử dụng vốn cố định (V4) ĐVT: VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 (+/-) (%) Doanh thu (1) 1.057.979.387.214 1.202.355.567.296 144.376.180.082 13,65% TSCĐ bình quân (2) 1.408.672.288.308 1.557.178.278.975 148.505.990.668 10,54% HSSD TSCĐ=(1)/(2) (%) 75,10% 77,21% 2,11% Năm 2011 cứ đƣa bình quân 100 đồng giá trị TSCĐ vào sử dụng tạo ra đƣợc 75,10 đồng doanh thu và năm 2012 tăng 77,21đồng. Việc tăng này là do năm 2012 tổng tài sản CĐ BQ tăng 148.505.990.668 với tốc độ tăng 10,54% trong khi đó doanh thu lại tăng 144.376.180.082 tƣơng ứng với 13,65% . 2012 hơn so với năm 2011 Mức độ ảnh hưởng của tổng tài sản CĐ và doanh thu tới HSSD TSCĐ DT năm 2012 tăng lên 144.376.180.082 VNĐ làm HSSD TSCĐ tăng 10,25% 59
  65. 1.202.355.567.296 1.057.979.387.214 - = 10,25% 1.408.672.288.308 1.408.672.288.308 T -8,14% 1.202.355.567.296 1.202.355.567.296 - = -8,14% 1.557.178.278.975 1.408.672.288.308 Tổng mức độ ảnh hưởng :10,25%-8,14% = 2.11% (vòng) Vòng quay tổng vốn (V5) ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Doanh thu thuần (1) 1.057.979.387.214 1.202.355.567.296 144.376.180.082 Vốn kinh doanh bình quân(2) 2.007.418.810.374 2.104.006.791.834 96.587.981.460 V5 = (1)/(2) (vòng) 0,527 0,571 0,04 Từ bảng trên ta thấy năm 2011 trung bình sử dụng 1 đồng vốn vào kinh doanh trong năm tạo ra đƣợc 0,53 đồng doanh thu. Năm 2012 con số này tăng lên có 0,57 đồng. Điều này là do : Doanh thu thuần tăng 144.376.180.082 VNĐ làm cho vòng quay tổng vốn tăng 0,07 vòng 1.202.355.567.296 1.057.979.387.214 - = 0.07 vòng 2.007.418.810.374 2.007.418.810.374 Vốn kinh doanh bình quân tăng 96.587.981.460 VNĐ làm cho vòng quay tổng vốn giảm 0,03 vòng 1.202.355.567.296 1.202.355.567.296 - = 0.03 vòng 2.007.418.810.374 2.104.006.791.834 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng : 0.07 -0.03 = 0,04 (vòng) 60
  66. Ta thấy năm 2012 vốn kinh doanh tăng lên, theo đó, vòng quay tổng vốn cũng tăng lên. Trong tình hình kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, Cảng Hải Phòng nên tiếp tục cố gắng, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG Năm Năm Chỉ tiêu Cách tính ĐVT So sánh 2011 2012 Giá vốn hàng bán Số vòng quay HTK vòng 31,19 36,73 5,53 HTK bình quân Số ngày 1 vòng quay Số ngày trong kỳ ngày HTK Số vòng quay HTK 11,54 9,80 - 1,74 Số vòng quay KPT Doanh thu thuần vòng 6,42 6,24 -0,18 KPT bình quân Số ngày 1 vòng quay 360 ngày 56.07 57.69 1.62 KPT Vòng quay các KPT Doanh thu thuần Vòng quay VLĐ vòng 1,77 2,20 0,43 VLĐ bình quân Số ngày 1 vòng quay 360 ngày 203,74 163,73 - 40,01 VLĐ Vòng quay VLĐ Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần lần 0,75 0,77 2,2 VCĐ VCĐ bình quân Doanh thu thuần Vòng quay tổng vốn vòng 0,53 0,57 0,04 Vốn kinh doanh bquân 3.3.4 Phân tích các chỉ tiêu sinh lời Các chỉ tiêu sinh lời là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong môt kỳ nhất định và là đáp số sau cùng của hiệu 61
  67. quả kinh doanh, là một luận cứ quan trọng để các nàh hoạch định đƣa ra các quyết định tài chính trong tƣơng lai. Kết quả của các chính sách và quyết định liên quan đến thanh khoản, cơ cấu tài sảnm nguồn vốn, tình hình đầu tƣ cuối cùng sẽ có tác động và phản ánh ở khả năng sinh lời của công ty. Để đo lƣờng khả năng sinh lời của doanh nghiệp ta phân tích các tỷ số sau: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ĐVT: Đồng) Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 (+/-) (%) EBIT 97.676.636.172 79.365.355.898 -18.311.280.274 -18,75% LN st 49.801.554.557 62.260.325.587 12.458.771.030 25,02% Doanh thu thuần 1.057.979.387.214 1.202.355.567.296 144.376.180.082 13,65% EBIT/DT thuần (%) 9,23% 6,60% -2,63% Tỷ suất LNst/DT 4,71% 5,18% 0,47% thuần (%) Tỷ suất EBIT trên doanh thu thuần của công ty năm 2011 là 9,23% và năm 2012 giảm xuống còn 6,6% . Điều này có nghĩa là trong 100 đồng doanh thu thuần mà công ty thực hiện đƣợc trong năm 2011 có 9,23 đồng EBIT. Trong khi năm 2012 là 6,6 đồng.Trong 100 đồng doanh thu thuần công ty thực hiện đƣợc năm 2011 có 4,71 đồng LNst và năm 2012 tăng 5,18 đồng LNst. Chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang không tốt. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) ROA đo lƣờng việc sử dụng tài sản của công ty để tạo ra lợi nhuận không phân biệt tài sản này đƣợc hình thành bằng vốn vay hay vốn CSH. 62
  68. ĐVT: Đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 (+/-) (%) - - EBIT (1) 97.676.636.172 79.365.355.898 18.311.280.274 18,75% TS bình quân (2) 2.007.418.810.000 2.104.006.791.834 96.587.981.834 4,81% ROA=(1)/(2) (%) 4,87% 3,77% -1,09% - Năm 2011 cứ đƣa bình quân 100 đồng giá trị tài sản vào sử dụng tạo ra đƣợc 4,87 đồng EBIT và năm 2012 giảm xuống còn 3,77 đồng. Việc giảm này là do năm 2012 tổng tài sản tăng 96.587.981.834 với tốc độ tăng 4,81% trong khi đó EBIT lại giảm -18.311.280.274 tƣơng ứng với -18,75%. Điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản năm 2012 kém hơn 2011. Mức độ ảnh hưởng của tổng tài sản bình quân và LNst tới ROA: EBIT năm 2012giảm -18.311.280.274 VNĐ làm ROA giảm 0,91 % 79.365.355.898 97.676.636.172 - = 0,91% 2.007.418.810.000 2.007.418.810.000 Tổng tài sản bình quân tăng 96.587.981.834 VNĐ làm ROA tăng 0,62% 79.365.355.898 79.365.355.898 - = -0,18% 2.104.006.791.834 2.007.418.810.000 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng: -0,91 -0,18 = -1,09(%) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH (ROE) ROE phản ánh mức sinh lợi của một đồng vốn CSH. 63
  69. (ĐVT: Đồng) Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 (+/-) (%) LN st (1) 49.801.554.557 62.260.325.587 12.458.771.030 25,02% Vốn CSH bình quân (2) 967.316.510.443 1.014.783.709.167 47.467.198.724 4,91% ROE=(1)/(2) (%) 5,15% 6,14% 0,99% Từ bảng trên ta thấy bình quân 100 đồng vốn CSH bỏ vào kinh doanh năm 2011 tạo ra đƣợc 5,15 đồng LNst và năm 2012 tạo ra đƣợc 6,14 đồng . Vốn CSH bình quân sử dụng năm 2011 tăng 47.467.198.724 VNĐ so với năm 2011 tƣơng ứng với tốc độ tăng 4,91% .Trong khi đó, LNst năm 2012 tăng mạnh 12.458.771.030 VNĐ tƣơng ứng với tốc độ tăng 25,02% . Mức độ ảnh hƣỏng của các nhân tố này nhƣ sau: LNst tăng 12.458.771.030 làm ROE tăng 1,29% 62.260.325.587 49.801.554.557 - = 1,29% 967.316.510.443 967.316.510.443 Vốn CSH tăng 47.467.198.724 VNĐ làm ROE giảm 0,30% 62.260.325.587 62.260.325.587 - 0,30% - = 1.014.783.709.167 967.316.510.443 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng : 1,29% - 0,30%= 0,99% Mức độ ảnh hƣởng tăng của LNst làm ROE tăng. Từ đó cho thấy nếu công ty tăng đƣợc LNst thì ROE sẽ tăng lên. Ta thấy ở cả hai năm 2011 và 2012, ROE đều lớn hơn ROA, điều này cho thấy việc sử dụng vốn vay có hiệu quả cao trong việc gia tăng lợi nhuận trên 1 đồng vốn CSH. T . 64
  70. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu họat động Năm Năm Chỉ tiêu Cách tính ĐVT So sánh 2011 2012 Tỷ suất EBIT/DT EBIT % 9,23 6,60 -2,63 thuần (%) Doanh thu thuần Tỷ suất LNst/DT LNst % 4,71 5,18 0,47 thuần (%) Doanh thu thuần Tỷ suất sinh lợi trên EBIT % 4,87 3,77 -1,09 tổng TS (ROA) TS bình quân Tỷ suất sinh lợi trên LNst % 5,15 6,14 0,99 vốn CSH (ROE) Vốn CSH bình quân 3.3.5 Một số chỉ số đòn bảy H1. Hệ số gắnh nặng lãi vay(ĐVT: Đồng) Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 (+/-) (%) LN tt (1) 57.416.077.014 65.265.623.316 7.849.546.302 13,67% EBIT(2) 97.676.636.172 79.365.355.898 -18.311.280.274 4,81% HS gánh nặng lãi vay 58,78% 82,23% 23,45% Trong năm 2011 cứ 100 đồng EBIT làm ra thì phải chịu tới 41,22 đồng lãi vay và trong năm 2012 giảm xuống còn 17,77 đồng, tức là đã giảm đƣợc 23,45 đồng do công ty đã chủ động trả các khoản vay với chi phi cao thay vào đó là các khoản vay lãi suất thâp nhƣ ODA. H2. Hệ số gánh nặng thuế (ĐVT: Đồng) Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 (+/-) (%) LN tt (1) 57.416.077.014 65.265.623.316 7.849.546.302 13,67% LNst(2) 49.801.554.557 62.260.325.587 12.458.771.030 4,81% Gánh nặng thuế(2)/(1) 86,74% 95,40% 8,66% - 65
  71. Xét trên bảng trên ta thấy năm 2011 cứ 100 đồng lợi nhuận năm 2011 thì chịu 13,26 đồng thuế, còn năm 2012 là 4,6 đồng.Nhƣ vậy gắng nặng thuế năm 2012 đã đƣợc giảm 8,66 %. (ĐVT: Đồng) Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 (+/-) (%) TS bình quân 2.007.418.810.000 2.104.006.791.834 96.587.981.834 4,81% Vốn chủ BQ 967.316.510.443 1.014.783.709.167 47.467.198.724 4,91% Hệ số đòn bảy 2,075 2,073 -0,19% Nhìn vào bảng ta thấy năm 2011 Tổng TSBQ gấp 2,018 lần vốn chủ, còn năm 2012 gấp 2,033 lần tƣơng đƣơng tăng 0,015 lần. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu đòn bảy Chỉ tiêu Cách tính Năm 2011 Năm 2012 So sánh % Lợi nhuận Hệ số gánh nặng lãi trƣớc thuế 0,588 0,822 0,235 39,89% vay(1) EBIT LNst Hệ số gắng nặng Lợi nhuận 0,867 0,954 0,087 9,98% thuế(2) trƣớc thuế TS bình quân Hệ số đòn bảy(3) 2,075 2,073 -0,002 -0,10% Vốn chủ Hệ số đòn bảy kép (2) x(3) 1,220 1,705 0,485 39,76% 3.4 Phân tích phƣơng trình Dupont Phân tích phƣơng trình Dupont sẽ cho ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lời trên vốn CSH (ROE), các nhân tố ảnh hƣởng tới hai tỷ suất này, trên cơ sở đó có thể đƣa ra biện pháp cải thiện tình hình tài chính cho công ty. 66
  72. Phân tích ROA EBIT EBIT Doanh thu thuần ROA = = x TS bình quân Doanh thu thuần TS bình quân Vòng quay vốn = biên lợi nhuận x kinh doanh ROA2011 = 9,23% x 0,53 vòng = 4,87 % ROA2012 = 6,60 % x 0,57 vòng = 3,77 % Từ đăng thức trên ta thấy cứ bình quân đƣa ra 100 đồng giá trị TS vào sử dụng trong năm 2011 tạo ra đƣợc 4,87 đ lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay và năm 2012 tạo ra đƣợc 3,77 đồng . - Sử dụng bình quân 100 đồng giá trị tài sản vào kinh doanh năm 2011 tạo ra đƣợc 53 đồng doanh thu thuần, năm 2012 tạo ra đƣợc 57 đồng doanh thu thuần. - Trong 100 đồng doanh thu thuần thực hiện trong năm 2011 có 9,23 đồng EBIT và năm 2012 là 6,6 đồng. Nhƣ vậy, có hai hƣớng để tăng ROA là tăng biên lợi nhuận (ROS) hoặc tăng vòng quay vốn kinh doanh. - Tăng ROS bằng cách tối ƣu hóa mọi công đoạn hoạt động , nâng cao hiệu quả sản xuất để tăng lợi nhuận hoạt động. - Tăng vòng quay vốn kinh doanh bằng cách tăng doanh thu bằng cách giảm giá bán, tăng cƣờng hoạt động quảng bá xúc tiến bán hàng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Phân tích ROE ROE=Hệ số gánh nặng thuế x Hệ số gánh nặng lãi vay x Biên lợi nhuận x Vòng quay tổng vốn x Hệ số đòn bảy. EBIT- LNst LNst lãi vay EBIT ROE = = x x Vốn CSH bquân LNtt EBIT Doanh thu thuần 67
  73. Doanh thu thuần x Tổng TSBQ x Vốn Chủ Sở hữu Tổng TSBQ Như vậy: +Để tăng ROE ta không thể giảm gánh nặng thuế, cái đó phụ thuộc vào nhà nƣớc. + Tăng ROA nhƣ phân tích ở trên + Tăng hệ số đòn bảy kép EBIT-lãi vay x Tổng TSBQ = EBIT Vốn Chủ Sở hữu -Hệ số gánh nặng lãi vay tăng cao nhất khi lãi vay bằng không, tuy nhiên ta chỉ giảm lãi vay trong trƣờng hợp ROA> lãi xuất. - Tăng hệ số đòn bảy bằng cách tăng vốn vay tuy nhiên ta chỉ tăng vốn vay khi ROA >lãi xuất thì mấy có hiệu quả. ROE2011 = 0,867 x 0,588 x 0,0923 x 0,527 x 2,075 =5,15% ROE2012 = 0,954 x 0,8223 x 0,066 x 0,571 x 2,073 = 6,14% ROE=Gánh nặng thuế* ROA* hệ số đòn bảy kép ROE2011 = 86,7% x 4,87 % x 1,22 = 5,15% ROA2012 = 95,4% x 3,77% x 1,705 = 6,14% -Ta thấy bình quân 100 đồng vốn CSH bỏ vào kinh doanh năm 2011 tạo ra đƣợc 5,15 đồng LNst và năm 2012 tạo ra đƣợc 6,14 đồng LNst là do. - Sử dụng bình quân 100 đồng giá trị tài sản năm 2011 tạo ra đƣợc 52,7 đồng doanh thu thuần, năm 2012 tạo ra đƣợc 57,1 đồng doanh thu thuần. - Trong 100 đồng doanh thu thì có 9,23 đồng EBIT năm 2011 và năm 2012 là 6,6 đồng EBIT. 68
  74. - Trong năm 2011 cứ 100 đồng EBIT làm ra thì phải chịu tới 41,22 đồng lãi vay và trong năm 2012 giảm xuống còn 17,77 đồng, tức là đã giảm đƣợc 23,45 . - Năm 2011 cứ 100 đồng lợi nhuận trƣớc thuế năm 2011 thì chịu 13,26 đồng thuế, còn năm 2012 là 4,6 đồng.Nhƣ vậy gánh nặng thuế năm 2012 đã đƣợc giảm 8,66 % . 69
  75. BẢNG DUPONT 2012. Doanh lợi tổng vốn 3,77% Doanh lợi doanh thu 6,60% (x) Vòng quay tổng vốn 0,571 vòng EBIT (:) Doanh thu thuần BH Doanh thu thuần (:) Tổng vốn 79.365.355.898 1.202.355.567.296 1.202.355.567.296 2.104.006.791.834 669.463.572.374 79.365.355.89820.316 .729.385Tổng thu: (-) Tổng chi phí Vốn cố định (+) Vốn lƣu động 1304,334254444 1224,968898546 1.196.161.900.358 546.828.512.859 Tiền và CK tƣơng đƣớng Doanh thu thuần BH 669.463.572.374 Giá vốn TSCĐ 42.387.962.026 1.202.355.567.296 649.146.842.989 1.007.176.754.769 1.384.871.987.273 Đầu tƣ TC ngắn hạn Doanh thu tài chính CP bán hàng 0 Đầu tƣ TC dài hạn 238.912.701.058 96.083.469.390 171.778.920.000 CP quản lý DN Phải thu ngắn hạn 80.708.597.136 Tài sản dài hạn khác 192.545.270.575 Thu nhập khác 527.371.703 5.895.217.758 CP hoạt động TC-lãi Tồn kho vay 137.079.554.425 27.418.017.011 CP khác 3.992.216 TSLĐ khác 45.564.562.172 70
  76. CHƢƠNG IV:TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH ĐỂ PHÙ HỢP VỚI MÔI TRƢỜNG KINH DOANH Ở CẢNG HẢI PHÒNG 4.1 Chiến lƣợc tại Cảng Hải Phòng 4.1.1 Mục đích thành lập và mục tiêu chiến lược Mục đích thành lập : phục vụ mọi nhu cầu xây dựng các chủng loại hàng hóa và phục vụ tốt nhất các loại dịch vụ khác nhƣ vận chuyển, đóng gói, thực hiện tốt vai trò là một cửa khẩu giao lƣu quan trọng của miền Bắc. Mục tiêu duy nhất: Giữ vững vị thế là Cảng lớn nhất miền Bắc từng bƣớc trở thành cảng hiện đại bậc nhất khu vực và quốc tế. Để thực hiện tốt chƣơng trình đầu tƣ và phát triển 10 năm của Tổng công ty Hàng Hải, Cảng xây dựng cho mình chƣơng trình phát triển cảng 5 năm với mục tiêu số lƣợng hàng hóa thông qua Cảng đạt 22 triệu tấn/năm. Mục tiêu 5 năm tới : -Nâng cao vị thế cảng hải phòng ở trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế - Phấn đấu đạt sản lƣợng 22 triệu tấn, doanh thu 1.400 tỷ đồng vào năm 2017. - Hoàn thành toàn bộ dự án tân cảng đình vũ - Nâng cấp XNXD hoàng diệu thành cảng bốc xếp hàng rời hiệu quả nhất của nƣớc cũng nhƣ nâng cao vị thế cảng hải phòng 4.1.2 Các chiến lược tại cảng hải phòng 4.1.2.1 Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung phát triển sản phẩm Tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm tại XNXD Hoàng Diệu Trong những năm gần đây cảng cảng hải phòng thƣờng xuyên phải hoạt động quá công suất, đặc biệt là việc chuyển tải các lô hàng rời lên container , hoặc đóng bao chuyển vào kho,chuyển lên xe, trong đó đặc biệt là những mặt hàng nhƣ gạo, cám. ngô hoặc các mặt hàng dạng cám.Những mặt hàng này có đặc điểm là vận chuyển từ tàu xuống rất lâu, hiện này việc này hầu hết đƣợc làm bằng cầu trục chân đế rất mất thời gian , mỗi lần vận chuyển chỉ đƣợc vài khối .Do đó việc xuống hàng ở cảng hiên nay rất lâu, mất thời gian cho chủ tàu cũng nhƣ cho cảng ,về phía cảng do máy móc đã cƣ , không còn phù hợp nên rất tốn về chi phí công nhân vận hành, xuống hàng. Đôi khi việc 71
  77. này làm giảm uy tín của cảng hải phòng cũng nhƣ vị thế của cảng số 1 tại miền bắc, dễ dẫn đến bị mất khách hàng vào các cảng khác. Giải pháp: Chuyên môn hóa XNXD Hoàng Diệu thành cảng chuyên dụng, chuyên bốc xếp hàng rời, bách hóa. Công việc: + Chuyển 3 cầu chuyên container sang chuyên làm hàng rời ( loại hàng dạng cám) +Mua 9 máy hút hàng rời cho 3 bến chuyên vận chuyển container + Chuyển 3 Cần Cẩu chân đế Tại Hoàng Diệu loại 45 tấn sang tân cảng ĐÌnh Vũ + Cắt giảm bớt số lƣợng công nhân dƣ thừa hiện nay tại cảng sang Tân cảng Tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tân Cảng : Cảng đình vũ nằm trong hệ thống cảng nhóm I đƣợc thủ tƣớng chính phủ phê duyệt quy hoạch chi tiết định hƣớng đến năm 2020 Dự án cảng đình vũ gồm 3 giai đoạn. Giai đoạn I: xây dựng cầu số 1, 2 ƣớc tính 500 tỷ Giai đoạn II: xây dựng cầu số 3,4,5,6 ƣớc tính 1500 tỷ Giai đoạn III: xây dựng cầu số 7: dự tính 300 tỷ Trong những năm tới cảng sẽ tập trung hoàn thiện tất cả các hạng mục tại Tân Cảng để đƣa vào khai thác nhƣ một cảng hiện đại hóa và cơ giới hóa. Giải pháp: + Để phát huy đƣợc lợi thế của cảng là việc có kinh nghiệm trong quản lý, chuyên môn Cảng sẽ tiếp nhận những công nhân viên lành nghề tại XNXD Hòang Diệu sang để có thể hoạt động cảng một cách chuyên nghiệp, tránh tình trạng phải đào tạo lại các công nhân mới, không chuyên. + đầu tƣ tiếp nâng cấp và hoàn thiện dự án Tân Cảng 72
  78. 4.2 Dự báo sản lƣợng thông qua cảng đến 2017 Một trong những dự báo quan trọng nhất tại doanh nghiệp đó là dự báo về doanh thu, sản lƣợng , nó ảnh hƣởng trực tiếp tới sự tồn vong của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nó giúp các nhà quản trị có thể hoạch định đƣợc tài sản nguồn vốn và lợi nhuận trong tƣơng lai tƣơng đƣơng. Để đƣa ra những kết quả tin cậy trong bài em có sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: bình quân di động 5 giai đọan , Bình quân di động có trọng số 3 giai đọan , San bằng số mũ đơn giản, San bằng số mũ có điều chỉnh , Phƣơng pháp hồi quy theo thời gian. Với tất cả các phƣơng pháp ta đem so sánh độ lệch tuyệt đối trung bình ,độ lệch của phƣơng pháp nào nhỏ hơn thì sẽ chính xác hơn. Ta có bảng sản lượng các năm trong quá khứ như sau Năm Xuất Nhập Nội địa Tổng 2001 1,23 3 3,586 2,825 7,644 2002 1,336 4,358 2,881 8,575 2003 1,400 5,286 3,580 10,266 2004 1,738 5,402 3,359 10,499 2005 1,792 5,369 3,329 10,490 2006 2,349 5,199 2,966 10,514 2007 2,825 5,198 3,127 11,150 2008 2,684 6,218 3,398 12,300 2009 3,244 7,634 3,091 13,969 2010 2,376 8,226 3,768 14,370 2011 2,862 7,572 5,255 15,689 2012 3,975 7,645 6,065 17,685 73
  79. a. Dự báo sản lượng theo phương pháp bình quân di động 5 giai đoạn. DB DB DB DB CL CL CL CL STT Năm Xuất Nhập Nội địa Tổng xuất nhập nội tổng xuất nhập nội tổng 1 1999 1233 3586 2825 7644 2 2000 1336 4358 2881 8575 3 2002 1.400 5.286 3.580 10.266 4 2003 1.738 5.402 3.359 10.499 5 2004 1.792 5.369 3.329 10.490 6 2005 2.349 5.199 2.966 10.514 1499,8 4800,2 3194,8 9494,8 849 399 229 1.019 7 2006 2.825 5.198 3.127 11.150 1723 5122,8 3223 10068,8 1.102 75 96 1.081 8 2007 2.684 6.218 3.398 12.300 2020,8 5290,8 3272,2 10583,8 663 927 126 1.716 9 2008 3.244 7.634 3.091 13.969 2277,6 5477,2 3235,8 10990,6 966 2.157 145 2.978 10 2009 2.376 8.226 3.768 14.370 2578,8 5923,6 3182,2 11684,6 203 2.302 586 2.685 11 2011 2.862 7.572 5.255 15.689 2695,6 6495 3270 12460,6 166 1.077 1.985 3.228 12 2012 3.975 7.645 6.065 17.685 2798,2 6969,6 3727,8 13495,6 1.177 675 2.337 4.189 MAD 732 1.088 786 2.414 74
  80. b. Bình quân di động có trọng số 3 giai đoạn trọng số được chọn 5- 3-2 DB DB DB DB CL CL CL CL STT Năm xuất Nhập Nội địa tổng xuất nhập nội tổng xuất nhập nội tổng 1 1999 1233 3586 2825 7644 2 2000 1336 4358 2881 8575 3 2002 1.400 5.286 3.580 10.266 4 2003 1.738 5.402 3.359 10.499 1347,4 4667,6 3219,3 9234,3 391 734 140 1.265 5 2004 1.792 5.369 3.329 10.490 1556,2 5158,4 3329,7 10044,3 236 211 1 446 6 2005 2.349 5.199 2.966 10.514 1697,4 5362,3 3388,2 10447,9 652 163 422 66 7 2006 2.825 5.198 3.127 11.150 2059,7 5290,6 3153,5 10503,8 765 93 27 646 8 2007 2.684 6.218 3.398 12.300 2475,6 5232,5 3119,1 10827,2 208 986 279 1.473 9 2008 3.244 7.634 3.091 13.969 2659,3 5708,2 3230,3 11597,8 585 1.926 139 2.371 10 2009 2.376 8.226 3.768 14.370 2992,2 6722 3190,3 12904,5 616 1.504 578 1.466 11 2011 2.862 7.572 5.255 15.689 2698 7646,8 3490,9 13835,7 164 75 1.764 1.853 12 2012 3.975 7.645 6.065 17.685 2792,6 7780,6 4376,1 14949,3 1.182 136 1.689 2.736 MAD 533 647 560 1.369 c.Phương pháp san bằng số mũ giản đơn α=0,5 75
  81. DB DB CL CL Năm Xuất Nhập Nội địa Tổng xuất nhập DB nội DB tổng CL xuất CL nhập nội tổng 1.999 1.233 3.586 2.825 7.644 1.233 3.586 2.825 7.644 0 0 0 0 2.000 1.336 4.358 2.881 8.575 1.233 3.586 2.825 7.644 103 772 56 931 2.002 1.400 5.286 3.580 10.266 1.285 3.972 2.853 8.110 116 1.314 727 2.157 2.003 1.738 5.402 3.359 10.499 1.342 4.629 3.217 9.188 396 773 143 1.311 2.004 1.792 5.369 3.329 10.490 1.540 5.016 3.288 9.843 252 354 41 647 2.005 2.349 5.199 2.966 10.514 1.666 5.192 3.308 10.167 683 7 342 347 2.006 2.825 5.198 3.127 11.150 2.008 5.196 3.137 10.340 817 2 10 810 2.007 2.684 6.218 3.398 12.300 2.416 5.197 3.132 10.745 268 1.021 266 1.555 2.008 3.244 7.634 3.091 13.969 2.550 5.707 3.265 11.523 694 1.927 174 2.446 2.009 2.376 8.226 3.768 14.370 2.897 6.671 3.178 12.746 521 1.555 590 1.624 2.010 2.862 7.572 5.255 15.689 2.637 7.448 3.473 13.558 225 124 1.782 2.131 2.011 3.975 7.645 6.065 17.685 2.749 7.510 4.364 14.623 1.226 135 1.701 3.062 MAD 442 665 486 1.418 76
  82. d.Phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh xu hướng α=0,5 β= 0,3 Năm Xuất Nhập Nội địa Tổng Công At- At- At- thức At Ft Tt (Ft+Tt) At Ft Tt (Ft+Tt) At Ft Tt (Ft+Tt) At Ft Tt At-(Ft+Tt) 1999 1233 1233 0 0 3586 3586 0 0 2825 2825 0 0 7644 7644 0 0 2000 1336 1233 0 103 4358 3586 0 772 2881 2825 0 56 8575 7644 0 931 2002 1400 1285 15 100 5286 3972 116 1198 3580 2853 8 719 10266 8110 140 2017 2003 1738 1342 33 363 5402 4629 313 460 3359 3217 117 25 10499 9188 463 848 2004 1792 1540 92 160 5369 5016 429 75 3329 3288 139 98 10490 9843 660 13 2005 2349 1666 130 553 5199 5192 482 475 2966 3308 145 487 10514 10167 757 409 2006 2825 2008 232 585 5198 5196 483 481 3127 3137 94 104 11150 10340 809 1 2007 2684 2416 355 87 6218 5197 483 538 3398 3132 92 174 12300 10745 930 624 2008 3244 2550 395 299 7634 5707 636 1290 3091 3265 132 306 13969 11523 1164 1283 2009 2376 2897 499 1020 8226 6671 925 630 3768 3178 106 484 14370 12746 1531 94 2011 2862 2637 421 196 7572 7448 1159 1035 5255 3473 194 1588 15689 13558 1774 357 2012 3975 2749 455 771 7645 7510 1177 1042 6065 4364 462 1239 17685 14623 2094 968 353 666 440 629 77
  83. e.Phương pháp hồi quy theo thời gian Xuất Nhập Nội Tổng NĂM X x2 Y XY Y XY Y XY Y XY 1999 1 1 1233 1233 3586 3586 2825 2825 7644 7644 2000 2 4 1336 2672 4358 8716 2881 5762 8575 17150 2002 3 9 1400 4200 5286 15858 3580 10740 10266 30798 2003 4 16 1738 6952 5402 21608 3359 13436 10499 41996 2004 5 25 1792 8960 5369 26845 3329 16645 10490 52450 2005 6 36 2349 14094 5199 31194 2966 17796 10514 63084 2006 7 49 2825 19775 5198 36386 3127 21889 11150 78050 2007 8 64 2684 21472 6218 49744 3398 27184 12300 98400 2008 9 81 3244 29196 7634 68706 3091 27819 13969 125721 2009 10 100 2376 23760 8226 82260 3768 37680 14370 143700 2011 11 121 2862 31482 7572 83292 5255 57805 15689 172579 2012 12 144 3975 47700 7645 91740 6065 72780 17685 212220 519935 Tổng 78 650 27814 211496 71693 43644 312361 143151 1043792 Trung bình 6,5 54,17 2318 17624,7 5974 43328 3637 26030 11929,3 86982,7 cov(XY)=2558,75 cov(XY)=4494 cov(XY)=2389,6 cov(XY)=9442,54 var(X)=11,9167 var(X)=11,9167 var(X)=11,9167 var(X)=11,9167 b=214,72 b=377,1 b=200,52 b=792,381 a=922,152 a=3523 a=2333,6 a=6778,77 y=922,15+214,72X Y=3523+377,1X Y=2333,6+200,52X Y=6778,77+792,381X 78
  84. Nội DB DB DB DB CL CL CL Năm Xuất Nhập địa Tổng xuất nhập nội tổng xuất nhập nội CLTổng STT 2.001 1.233 3.586 2.825 7.644 1.137 3.900 2.534 7.571 96 314 291 73 2.002 1.336 4.358 2.881 8.575 1.352 4.277 2.735 8.364 16 81 146 211 2 3 2.003 1.400 5.286 3.580 10.266 1.566 4.654 2.935 9.156 166 632 645 1.110 4 2.004 1.738 5.402 3.359 10.499 1.781 5.031 3.136 9.948 43 371 223 551 5 2.005 1.792 5.369 3.329 10.490 1.996 5.409 3.336 10.741 204 40 7 251 2.006 2.349 5.199 2.966 10.514 2.210 5.786 3.537 11.533 139 587 571 1.019 6 7 2.007 2.825 5.198 3.127 11.150 2.425 6.163 3.737 12.325 400 965 610 1.175 8 2.008 2.684 6.218 3.398 12.300 2.640 6.540 3.938 13.118 44 322 540 818 9 2.009 3.244 7.634 3.091 13.969 2.855 6.917 4.138 13.910 389 717 1.047 59 2.010 2.376 8.226 3.768 14.370 3.069 7.294 4.339 14.703 693 932 571 333 10 11 2.011 2.862 7.572 5.255 15.689 3.284 7.671 4.539 15.495 422 99 716 194 12 2.012 3.975 7.645 6.065 17.685 3.499 8.048 4.740 16.287 476 403 1.325 1.398 13 2.013 MAD 3.714 8.425 4.940 17.080 455 455 558 599 2.014 3.928 8.802 5.141 17.872 14 15 2.015 4.143 9.180 5.341 18.664 16 2.016 4.358 9.557 5.542 19.457 17 2.017 4.572 9.934 5.742 20.249 79
  85. Sau khi xem xét tất cả các phƣơng pháp thì em thấy phƣơng pháp hồi quy theo thời gian là thích hợp nhất, vì có thể dự báo đƣợc trong dài hạn ,cộng thêm ý kiến của các chuyên gia cũng nhƣ các công nhân viên trực tiếp tại cảng hải phòng. Ta có sản lƣợng của công ty trong 5 năm tới nhƣ sau. Dự báo sản lƣợng Dự báo điều chỉnh Chỉ tiêu Xuất Nhập Nội Tổng Xuất Nhập Nội Tổng 2013 3.714 8.425 4.940 17.080 4.169 8.880 5.498 18.547 2014 3.928 8.802 5.141 17.872 4.383 9.258 5.699 19.339 2015 4.143 9.180 5.341 18.664 4.598 9.635 5.899 20.132 2016 4.358 9.557 5.542 19.457 4.813 10.012 6.100 20.924 2017 4.572 9.934 5.742 20.249 5.027 10.389 6.300 21.716 Khi sản lƣợng tăng thì doanh thu cũng tăng theo nếu trong kỳ doanh nghiệp không hạ giá thành của giá thành quá thấp và các khoản chi phí khác không tăng lên quá lớn so với doanh thu với tình hình sản xuất kinh doanh nhƣ hiện nay ta có thể dự báo doanh thu của các năm dựa vào tỷ lệ doanh thu trên sản lƣợng của các năm trƣớc. Việc dự báo doanh thu chính xác là rất quan trọng vì nó sẽ giúp doanh nghiệp có kái nhìn cụ thể trong việc quản trị tài chính của cảng Hải Phòng. 80
  86. Bảng 1 so sánh doanh thu- sản lượng các 2010-2011-2012 Năm ĐVT 2010 2011 2012 Doanh thu Nghìn đồng 940.709.271 1.057.979.387 1.202.355.567 Sản lƣợng nghìn tấn 14.370.356 15.689.689 17.685.726 Doanh thu/SL 65.462 67.432 67.985 Bảng 2: dự báo doanh thu dựa trên tỷ lệ (Sản lượng/Doanh thu) Năm 2012 2013 2014 2015 Doanh thu Nghìn đồng 1.241.892.367 1.294.946.661 1.348.000.955 Sản lƣợng Nghìn tấn 18.547 19.339 20.132 Doanh thu/SL 66.959 66.959 66.959 4.3 Lập dự báo kết quả họa động kinh doanh. Đƣợc biết trong những năm tiếp theo, Cảng hải phòng có chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng sản phẩm bằng cách nâng cao các dịch vụ ở cảng, để có thể đạt đƣợc điều này các chi phí giá vốn cũng nhƣ chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng theo. Những loại chi phí này sẽ đƣợc ƣớc lƣợng dựa trên số liệu thống kê hóa trong quá khứ và những điều chỉnh mong muốn cho tƣơng lai. a. Dự tóan giá vốn Sau khi tái cấu trúc tài chính chi phí của doanh nghiệp đã thay đổi rất nhiều làm cho giá vốn của doanh nghiệp, cụ thể chi phí khấu hao của doanh nghiệp sẽ tăng lên do mua thêm các lọai máy móc thiết bị hiện đại nhƣ cầu cẩu giàn QC ,mua máy hút hàng rời. Tuy nhiên chi phí công nhân viên trực tiếp cũng giảm do việc cơ giới hóa.Sau khi tính tóan cụ thể ta dự tóan đuợc giá vốn các năm nhƣ sau. 81