Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty cổ phần than Cọc Sáu, Cẩm Phả, Quảng Ninh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty cổ phần than Cọc Sáu, Cẩm Phả, Quảng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_nghien_cuu_hien_trang_moi_truong_tai_cong_ty_co_ph.pdf
Nội dung text: Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng môi trường tại công ty cổ phần than Cọc Sáu, Cẩm Phả, Quảng Ninh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Tạ Thị Thu Thảo Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Hoàng Thị Thúy HẢI PHÒNG - 2012
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CỌC SÁU, CẨM PHẢ, QN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn : ThS. Hoàng Thị Thúy Sinh viên : Tạ Thị Thu Thảo HẢI PHÕNG - 2012
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo Mã SV: 120595 Lớp: MT1202 Ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Tên đề tài: Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu, Cẩm Phả, QN
- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên:. Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: . . Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày tháng năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
- PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi cả số và chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Cán bộ hƣớng dẫn (họ tên và chữ ký)
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến Thạc sĩ Hoàng Thị Thúy người đã quan tâm, dìu dắt và tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn. Đồng thời xin cảm anh Diệp An Đức- cán bộ phòng Công nghệ môi trường Công ty Cổ phần than Cọc Sáu- Vinacomin đã cung cấp số liệu và có những ý kiến đóng góp giúp em hoàn thành luận văn này. Em chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cô trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng đã tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Môi trường đã hết lòng truyền đạt cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong thời gian học tại trường. Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên lớp khoa Môi Trường đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ, động viên và khuyến khích tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn!!! Hải Phòng, ngày 07 tháng 12 năm 2012 Sinh viên Tạ Thị Thu Thảo
- DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Kiểm tra cột chống thủy lực độ sâu -250m dƣới lòng giếng đứng Mông Dƣơng. 10 Hình 1.2: Lò giếng nghiêng chính. 10 Hình 1.3: Bụi từ xe chở than chạy qua đoạn quốc lộ 18A qua thị trấn Mạo Khê. 14 Hình 1.4: Hoạt động khai thác than làm biến đổi cảnh quan địa hình tự nhiên . 18 Hình 3.1: Bãi thải Đông Cao Sơn 29 Hình 3.2: Bãi thải Đông Bắc Cọc Sáu 29 Hình 3.3 : Môi trƣờng không khí tại Công ty CP than Cọc Sáu 31 Hình 3.4: Hệ thống phun sƣơng tự động tại tuyến đƣờng xe chạy và khu rót than. 37 Hình 3.5: Hệ thống bơm nƣớc thải khai thác. 48 Hình 3.6: Bể trung hòa 49 Hình 3.7: Silo vôi 49 Hình 3.8: Thiết bị đo pH 49 Hình 3.9: Vòi bơm hóa chất 50 Hình 3.10: Thiết bị định lƣợng hóa chất 50 Hình 3.11: Bể lắng tấm nghiêng 50 Hình 3.12: Bể lọc Mangan 51 Hình 3.13. Bể nƣớc sạch 51 Hình 3.14: Bể chứa bùn 52 Hình 3.15: Máy ép bùn 52 Hình 3.16: Hoàn nguyên môi trƣờng tại các tầng của Bãi thải. 57
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Trữ lƣợng các mỏ than Quảng Ninh 5 Bảng 1.2: Sản xuất than theo quốc gia ( triệu tấn) 6 Bảng 3.1: Kết quả Quan trắc môi trƣờng (QTMT) không khí năm 2011(4 quí) của Công ty CP than Cọc Sáu – Vinacomin. 32 Bảng 3.2 : Tải lƣợng bụi phát sinh trong các công đoạn khai thác than của Công ty CP than Cọc Sáu. 33 Bảng 3.3: Tải lƣợng khí thải phát sinh do sử dụng nhiên liệu của động cơ đốt. 38 Bảng 3.4 : Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt trƣớc và sau xử lý 42 Bảng 3.5: Kết quả QTMT nƣớc thải năm 2011(4 quí) của Công ty CP than Cọc Sáu – Vinacomin. 44 Bảng 3.6: Kết quả của trạm xử lý nƣớc thải của Công ty CP than Cọc Sáu 52 Bảng 3.7: Kết quả QTMT nƣớc mặt năm 2011 của Công ty CP than Cọc Sáu – Vinacomin. 54 Bảng 3.8: Kết quả QTMT nƣớc ngầm năm 2011 của Công ty CP than Cọc Sáu – Vinacomin. 55 Bảng 3.9: Kết quả QTMT đất năm 2011 của Công ty CP than Cọc Sáu. 58 Bảng 3.10: Các loại chất thải nguy hại phát sinh của Công ty năm 2011. 58
- DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Công nghệ khai thác than hầm lò phổ biến. 8 Sơ đồ 1.2: Công nghệ khai thác than bằng giếng đứng và giếng nghiêng. 9 Sơ đồ 1.3: Công nghệ khai thác than lộ thiên. 11 Sơ đồ 3.1: Công nghệ khai thác than lộ thiên của Công ty. 26 Sơ đồ 3.2: Quy trình sàng tuyển tại cụm sàng Gốc Thông và cụm sàng II. 28 Sơ đồ 3.3: Hoạt động khai thác than lộ thiên kèm dòng thải của Công ty CP than Cọc Sáu. 30 Sơ đồ 3.4: Nguyên tắc xử lý nước thải sinh hoạt. 40 Sơ đồ 3.5: Công nghệ xử lý nước thải của Công ty CP than Cọc Sáu-Vinacomin. 47
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Biểu đồ 10 quốc gia tiêu thụ than lớn nhất trên thế giới năm 2007. 7 Biểu đồ 3.1: Nồng độ ô nhiễm Bụi tại Công ty CP than Cọc Sáu so với QCVN 05/2009/BTNMT (Tb 1h). 36 Biểu đồ 3.2 : Mức độ tiếng ồn tại Công ty CP than Cọc Sáu so với QCVN 26/2010/BTNMT. 39 Biểu đồ 3.3: Nồng độ Fe2+ và Mn2+ trong nƣớc thải khai thác tại Công ty CP than Cọc Sáu so với QCVN 24:2009(GhB). 45 Biểu đồ 3.4: Giá trị pH có trong nƣớc thải khai thác tại Công ty CP than Cọc Sáu so với QCVN 24:2009(GhB). 46
- Danh mục chữ viết tắt QTMT : Quan trắc môi trƣờng CTNH : Chất thải nguy hại QCVN : Quy chuẩn Việt Nam BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng TKV : Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam EIA : Cơ quan Năng lƣợng Mỹ TCCP : Tiêu chuẩn cho phép QCCP : Quy chuẩn cho phép TMCP : Thƣơng mại cổ phần ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng CP : Cổ phần CTCP : Công ty cổ phần COD : Nhu cầu oxi hóa học BOD5 : Nhu cầu oxi sinh hóa DO : Hàm lƣợng oxi hòa tan Tổng N : Tổng Nitơ Tổng P : Tổng Photpho SS : Chất rắn lơ lửng + NH4 : Amoni
- MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời mở đầu 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 3 1.1. Nguồn gốc hình thành than. 3 1.2. Phân loại và thành phần. 3 1.3. Phân bố và trữ lƣợng than. 4 1.3.1. Phân bố và trữ lƣợng than trên thế giới. 4 1.3.2. Phân bố và trữ lƣợng than tại Việt Nam. 4 1.4. Tình hình khai thác và tiêu thụ than. 5 1.4.1. Tình hình khai thác và tiêu thụ than trên thế giới. 5 1.4.2. Tình hình khai thác và tiêu thụ than tại Việt Nam. 7 1.5. Công nghệ khai thác than. 8 1.5.1. Khái niệm. 8 1.5.2. Công nghệ khai thác than hầm lò. 8 1.5.3. Công nghệ khai thác than lộ thiên. 11 1.6. Vai trò của ngành than đối với nền kinh tế. 12 1.7. Ảnh hƣởng của hoạt động khai thác than tới môi trƣờng. 13 1.7.1. Ảnh hƣởng tới môi trƣờng không khí. 13 1.7.2. Ảnh hƣởng tới môi trƣờng nƣớc. 15 1.7.3. Ảnh hƣởng tới môi trƣờng đất. 16 1.7.4. Tác động đến rừng. 16 1.7.5.Tác động đến cảnh quan, địa hình. 17 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: 19 2.1.1. Điều kiện tự nhiên. 19 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển. 22 2.1.3. Cơ cấu tổ chức. 23 2.1.4. Chức năng , nhiệm vụ. 23
- 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu. 24 2.2.1. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu. 24 2.2.2. Phƣơng pháp điều tra ngoài thực địa. 24 2.2.3. Phƣơng pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết. 24 2.2.4. Phƣơng pháp so sánh. 25 CHƢƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG MỎ THAN 26 3.1. Quy trình công nghệ sản xuất. 26 3.2. Hiện trạng môi trƣờng Công ty Cổ phần than Cọc Sáu- Vinacomin. 29 3.2.1. Hiện trạng môi trƣờng không khí. 30 3.2.2. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc. 40 3.2.3. Chất thải rắn. 56 3.2.4. Chất thải nguy hại. 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 61
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN LỜI MỞ ĐẦU A. Đặt vấn đề Trong công tác công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc với tốc độ nhanh chóng nhƣ hiện nay, ngành than đã trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn góp phần to lớn vào sự phát triển chung của đất nƣớc. Trƣớc hết, việc khai thác than là để phục vụ trực tiếp cho các ngành kinh tế quan trọng nhƣ: cung cấp nhiên liệu cho ngành công nghiệp nhiệt điện, sản xuất xi măng, phân bón, hóa chất, giấy, vật liệu xây dựng Ngoài ra còn khẳng định đƣợc vai trò quan trọng trong công tác ổn định việc làm và cải thiện đƣợc đời sống cho ngƣời dân lao động. Quảng Ninh là một tỉnh có trữ lƣợng than lớn chiếm khoảng 90% trữ lƣợng than trên cả nƣớc. Công ty Cổ phần than Cọc Sáu thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), với sản lƣợng than nguyên khai khoảng 3,5 triệu tấn/ năm đã góp phần vào công tác phát triển kinh tế của tỉnh, giúp thúc đẩy các ngành sản xuất kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân. Công nhân làm việc tại Công ty có thu nhập bình quân 5- 6 triệu đồng/ng/tháng. Song bên cạnh các mặt tích cực về kinh tế thì còn tồn tại các mặt tiêu cực về môi trƣờng, sức khỏe của công nhân và nhân dân sinh sống xung quanh vùng khai thác than bị ảnh hƣởng xấu. Từ thực tế cho thấy, tình hình môi trƣờng tại vùng khai thác than đã và đang bị ô nhiễm. Môi trƣờng không khí bị ô nhiễm trầm trọng với hàm lƣợng cao bụi than lơ lửng, mực nƣớc ngầm bị hạ thấp, chất lƣợng nƣớc mặt kém, môi trƣờng đất không có khả năng sản xuất. Tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp của công nhân tại vùng khai thác và chế biến than tỷ lệ thuận với số năm công tác. Các bệnh thƣờng mắc đó là bệnh bụi phổi Silic, bụi phổi than chiếm hơn 70% trên 25 loại bệnh nghề nghiệp tại Việt Nam. Nhân dân sinh sống xung quanh thƣờng mắc bệnh về đƣờng hô hấp và một số bệnh có liên quan. Trong tình trạng nhƣ hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trƣờng trong khai thác than cần đƣợc nhận thức khoa học, tƣ duy đúng đắn và cần đƣợc quản lý thực hiện một cách nghiêm túc. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 1
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Với lý do trên em chọn đề tài là “ Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu, Cẩm Phả, QN ”. B. Mục đích, yêu cầu của đề tài. Mục đích: Đánh giá hiện trạng môi trƣờng của Công ty Cổ phần than Cọc Sáu. Đánh giá công tác quản lý môi trƣờng của Công ty Cổ phần than Cọc Sáu. Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trƣờng của Công ty Cổ phần than Cọc Sáu. Yêu cầu: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực khai thác than. Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng tại khu vực. ở ới đời sống và sức khỏe nhân dân của vùng. Công tác quản lý môi trƣờng: xử lý chất thải, nƣớc thải, khí thải Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trƣờng. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 2
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Nguồn gốc hình thành than. Than đá có nguồn gốc sinh hóa từ quá trình trầm tích thực vật trong những đầm lầy cổ cách đây hàng trăm triệu năm. Khi các lớp trầm tích bị chôn vùi, do sự gia tăng nhiệt độ, áp suất, cộng với điều kiện thiếu oxy nên thực vật (thực vật chứa một lƣợng lớn xenlulo, hợp chất chứa C, O, H) chỉ bị phân hủy một phần nào. Dần dần, hydro và oxy tách ra dƣới dạng khí , để lại khối chất giàu cacbon là than. 1.2. Phân loại và thành phần. Sự hình thành than là một quá trình lâu dài và phải trải qua hàng chuỗi các bƣớc. Ở từng giai đoạn và tùy thuộc từng điều kiện (nhiệt độ, áp suất, thời gian v.v ) mà chúng ta có đƣợc các dạng than khác nhau theo hàm lƣợng cacbon tích lũy trong nó. - Bƣớc đầu tiên là sự tạo nên than bùn (peat), một chất màu hơi nâu, ƣớt, mềm, xốp. Ngƣời ta có thể làm khô rồi đốt nhƣng cho nhiệt lƣợng thấp. - Sau một triệu năm hay hơn nữa, than bùn chuyển thành dạng than non (lignite), một dạng than mềm và có bề ngoài hơi giống gỗ, màu nâu hay đen nâu. aHàm lƣợng ẩm cao (45%). Than này đốt cho nhiệt lƣợng thấp, hàm lƣợng cacbon 86,5% ). Do đó, khi đốt, anthracite cho nhiệt lƣợng cao nhất (từ 7900- 8200 kcal/kg ). Ngoài ra, vì hàm Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 3
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN lƣợng lƣu huỳnh thấp (< 0,5% ) và độ ẩm < 4% nên than cứng còn là dạng than ít gây ô nhiễm và sạch nhất. Nhiều loại than khác nhau đƣợc tìm thấy ở những khu vực khác nhau trên thế giới chứng tỏ các quá trình hình thành than vẫn đang tiếp tục diễn ra trong tự nhiên. 1.3. Phân bố và trữ lƣợng than. 1.3.1. Phân bố và trữ lượng than trên thế giới. Than là dạng nhiên liệu hóa thạch có trữ lƣợng phong phú nhất, đƣợc tìm thấy chủ yếu ở Bắc Bán Cầu. Tổng trữ lƣợng than trên toàn thế giới đƣợc ƣớc tính khoảng 1.083 tỷ tấn. Các mỏ than lớn nhất hiện nay nằm ở Mĩ, Nga, Trung Quốc và Ấn Độ. Các mỏ tƣơng đối lớn ở Canada, Đức, Balan, Nam Phi, Úc, Mông Cổ, Brazil Trữ lƣợng than ở Mĩ chiếm khoảng 25% của cả thế giới, Nga 23% và Trung Quốc 12%.[1] 1.3.2. Phân bố và trữ lượng than tại Việt Nam. Theo TKV trữ lƣợng than tại Việt Nam rất lớn: riêng ở Quảng Ninh khoảng 10,5 tỷ tấn, trong đó đã tìm kiếm thăm dò 3,5 tỷ tấn (chiếm khoảng 67% trữ lƣợng than đang khai thác trên cả nƣớc hiện nay), chủ yếu là than antraxit. Khu vực đồng bằng sông Hồng đƣợc dự báo có khoảng 210 tỷ tấn, chủ yếu là than Asbitum, các mỏ than ở các tỉnh khác khoảng 400 triệu tấn. Riêng than bùn là khoảng 7 tỷ mét khối phân bố ở cả 3 miền. Tuy nhiên theo thống kê của Cơ quan thông tin Năng lƣợng Mỹ (EIA ) trữ lƣợng than Việt Nam có 165 triệu tấn, còn theo tập đoàn BP thì con số này là khoảng 150 triệu tấn. Cũng theo EIA, sản lƣợng khai thác của Việt Nam năm 2007 là 49,14 triệu tấn, đứng thứ 6 trong các nƣớc châu Á và thứ 17 trên thế giới, chiếm khoảng 0,69% sản lƣợng thế giới (Trung Quốc là 2.796 triệu tấn chiếm 39,5% sản lƣợng thế giới còn Mỹ là 1.146 triệu tấn, chiếm 16,1% sản lƣợng thế giới). Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 4
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Bảng 1.1 : Trữ lượng các mỏ than Quảng Ninh [2] Cách Trữ lƣợng Tổng trữ Trữ lƣợng khai Trữ lƣợng khai khai thác khai thác lƣợng thác lộ thiên thác lò bằng Trữ lƣợng giếng đứng Trữ lƣợng đã thăm dò 3.523.640 215.476 470.356 2.837.808 Trữ lƣợng mỏ đang 1.422.362 192.442 150.793 1.079.127 khai thác Trữ lƣợng các mỏ 333.563 12.410 113.746 207.407 chuẩn bị khai thác (Đvt : ngàn tấn ) 1.4. Tình hình khai thác và tiêu thụ than. 1.4.1. Tình hình khai thác và tiêu thụ than trên thế giới. Có thể coi than là một ngành công nghiệp mang tính toàn cầu, lƣợng than thƣơng mại đƣợc khai thác tại hơn 50 quốc gia và tiêu thụ trên 70 nƣớc trên toàn thế giới. Khai thác than: Hàng năm có khoảng hơn 4.030 triệu tấn than đƣợc khai thác, con số này đã tăng 38% trong vòng 20 năm qua. Sản lƣợng khai thác tăng nhanh nhất ở châu Á, trong khi đó châu Âu khai thác với tốc độ giảm dần. Các nƣớc khai thác nhiều nhất không tập trung trên một châu lục mà nằm rải rác trên thế giới, năm nƣớc khai thác lớn nhất hiện nay là: Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Úc và Nam Phi. Hầu hết các nƣớc khai thác than cho nhu cầu tiêu dùng nội địa, chỉ có khoảng 18% than cứng dành cho thị trƣờng xuất khẩu. Lƣợng than khai thác đƣợc dự báo tới năm 2030 vào khoảng 7 tỷ tấn, với Trung Quốc chiếm khoảng hơn một nửa sản lƣợng. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 5
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Bảng 1.2: Sản xuất than theo quốc gia ( triệu tấn) [3] Dự Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tỷ lệ Quốc gia trữ 2003 2004 2005 2006 2007 2008 (%) năm Trung Quốc 1722.0 1992.3 1992.3 2380.0 2380.0 2782.0 42.5 41 Mĩ 41.0 5187.6 1026.5 1053.6 1040.2 1062.8 18.0 224 EU 638.0 628.4 608.0 595.5 593.4 587.7 5.2 51 Ấn Độ 638.0 628.4 428.4 447.3 478.4 521.7 5.8 114 Úc 351.5 628.4 387.8 385.3 399.0 401.5 6.6 190 Nga 276.7 281.7 298.5 309.2 314.2 326.5 4.6 481 Nam Phi 237.9 243.4 244.4 244.8 247.7 250.4 4.2 121 Indonexia 114.3 132.4 146.9 195.0 217.4 229.5 4.2 19 Đức 204.9 207.8 202.8 197.2 201.9 192.4 3.2 35 Ba Lan 163.8 162.4 159.5 156.1 145.9 143.9 1.8 52 Tổng 5187.6 5585.3 5886.7 6195.1 6421.2 6781.2 100.0 142 Tiêu thụ than: Toàn thế giới hiện tiêu thụ khoảng 4 tỷ tấn than hàng năm. Một số ngành sử dụng than làm nguyên liệu đầu vào nhƣ: sản xuất điện, thép, kim loại, xi măng và các loại chất đốt hóa lỏng. Than đá và than non đóng vai trò chính trong sản xuất ra điện, các sản phẩm thép và kim loại cần sử dụng than cốc. Khoảng 39% lƣợng điện sản xuất ra trên toàn thế giới là từ nguồn nhiên liệu này và tỷ lệ này sẽ vẫn đƣợc duy trì trong tƣơng lai (dự báo cho đến năm 2030). Lƣợng tiêu thụ than cũng đƣợc dự báo sẽ tăng ở mức từ 0,9% đến 1,5% từ nay cho đến năm 2030. Tiêu thụ về than cho nhu cầu trong các lò hơi sẽ tăng khoảng 1,5%/ năm. Trong khi than non, đƣợc sử dụng trong sản xuất điện, tăng với mức 1%/ năm. Nhu cầu về than cốc, loại than đƣợc sử dụng trong công nghiệp thép và kim loại đƣợc dự báo tăng với tốc độ 0,9%. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 6
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Biểu đồ 1.1: Biểu đồ 10 quốc gia tiêu thụ than lớn nhất trên thế giới năm 2007.[3] Thống kê từ năm 2003 đến hết năm 2007, sản lƣợng khai thác than bình quân trên thế giới tăng khoảng 3,33%/ năm, nhƣng nhu cầu sử dụng than tăng khoảng 4,46%/ năm, đặc biệt khu vực châu Á và Australia có tốc độ tăng nhu cầu sử dụng than tới 7,03%/ năm. 1.4.2. Tình hình khai thác và tiêu thụ than tại Việt Nam. TKV hiện có trên 30 mỏ than hầm lò đang hoạt động. Trong đó có 8 mỏ có trữ lƣợng lớn, có công nghệ và cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, với sản lƣợng tƣơng đối lớn: 900- 1300 ngàn tấn/ năm. Các mỏ còn lại có sản lƣợng khai thác dƣới 500 ngàn tấn/ năm. Hiện nay, Quảng Ninh có 5 mỏ lộ thiên lớn có công suất từ 1 triệu tấn đến trên 3 triệu tấn/ năm (Hà Tu, Núi Béo, Cọc Sáu, Cao Sơn và Đèo Nai), 15 mỏ lộ thiên vừa và các công trƣờng khai thác lộ thiên do các công ty khai thác hầm lò quản lý với công suất năm từ 100.000- 700.000 tấn than nguyên khai. Ngoài ra, còn có một số điểm lộ vỉa và khai thác nhỏ với sản lƣợng khai thác hàng năm dƣới 100.000 tấn than nguyên khai. Tháng 4/2012, tình hình tiêu thụ than ở mức thấp, chƣa đạt tiến độ đề ra. Nguyên nhân là do các cơ sở tiêu thụ trong nƣớc lấy than chậm (đặc biệt là các cơ sở sản xuất xi măng, giấy, phân bón và hóa chất). Bên cạnh đó, than xuất khẩu cũng bị ảnh hƣởng bởi diễn biến xấu của nền kinh tế và suy thoái ở nhiều nƣớc. Tính chung 4 tháng đầu năm 2012, riêng TKV tiêu thụ than ƣớc tính đạt gần 13 triệu tấn, giảm 9% so với cùng kỳ; trong đó xuất khẩu ƣớc tính đạt 3,9 Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 7
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN triệu tấn, giảm 3,1% so với cùng kỳ. Than tiêu thụ chậm nên tồn kho tăng cao, đặc biệt tại các kho cảng, tính đến cuối tháng 4 báo cáo than tồn kho khoảng 8,38 triệu tấn, trong đó than thành phẩm là 5,97 triệu tấn.[4] 1.5. Công nghệ khai thác than. 1.5.1. Khái niệm. Khai thác mỏ là hoạt động khai thác khoáng sản hoặc các vật liệu địa chất từ lòng đất. Khai thác mỏ ở nghĩa rộng hơn bao gồm việc khai thác các nguồn tài nguyên không tái tạo (nhƣ than, dầu mỏ, khí thiên nhiên ). Khai thác và chế biến than là quá trình khai thác các mỏ than từ trong lòng đất bằng hai hình thức khai thác chính là khai thác lộ thiên và khai thác hầm lò, than nguyên khai sau khi đƣợc lấy lên khỏi lòng đất sẽ đƣợc phân loại, chế biến để tạo thành nhiều loại than với chất lƣợng khác nhau và đƣợc vận chuyển tới nơi tiêu thụ. 1.5.2. Công nghệ khai thác than hầm lò. Công nghệ khai thác hầm lò phổ biến. Trắc địa Nổ mìn Chính: vận chuyển vật liệu và than Mở đƣờng Phụ: công nhân vào khai thác than Chống hầm Vận chuyển và tiêu thụ Khai thác than than Sơ đồ 1.1: Công nghệ khai thác than hầm lò phổ biến. Công nghệ khai thác than hầm lò gồm các khâu chính đó là: Trắc địa: Đƣợc thực hiện bằng máy trắc địa nhằm phát hiện ra các mỏ than dƣới lòng đất. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 8
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Nổ mìn: Nổ mìn là công đoạn đầu tiên nhằm làm vỡ, bở tơi các lớp đất đá phía trên mặt đất để dễ dàng xúc bốc, vận chuyển phục vụ cho công đoạn mở đƣờng. Mở đƣờng: Mở đƣờng vào hầm là công đoạn quan trọng phục vụ cho quá trình khai thác than sau này. Có 2 đƣờng để dẫn vào hầm mỏ trong quá trình khai thác là: đƣờng phụ để các công nhân vào hầm khai thác than và đƣờng chính để vận chuyển vận liệu, than nguyên khai lên mặt đất. Chống hầm là công đoạn rất quan trọng quyết định độ an toàn và độ bền của hầm trong suốt quá trình khai thác mỏ than. Đƣờng vào hầm lò phải đƣợc chống đỡ cẩn thận nhằm tránh tai nạn trong quá trình khai thác than. Khai thác than: là công đoạn tạo ra than nguyên khai trực tiếp nhờ các công nhân hầm lò, than đƣợc khai thác và vận chuyển lên trên mặt đất nhờ đƣờng chính. Công nghệ khai thác than hầm lò bằng giếng đứng và giếng nghiêng. Khoan Nổ mìn Gi ếng chính: vận chuyển than Đào giếng Giếng phụ: vận chuyển vật liệu và công nhân vào khai thác than. Khai thác than Vận chuyển than bằng đƣờng chính. Sơ đồ 1.2: Công nghệ khai thác than bằng giếng đứng và giếng nghiêng. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 9
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Hình 1.1: Kiểm tra cột chống thủy lực độ sâu -250m dưới lòng giếng đứng Mông Dương. Hình 1.2: Lò giếng nghiêng chính. Công nghệ khai thác than bằng giếng đứng và giếng nghiêng gồm các khâu nhƣ sau: Nổ mìn: Nổ mìn là công đoạn nhằm làm vỡ, bở tơi các lớp đất đá phía trên mặt đất để dễ dàng xúc bốc, vận chuyển phục vụ cho công đoạn đào giếng. Đào giếng: là công đoạn quan trọng phục vụ cho quá trình khai thác than sau này. Có 2 đƣờng để dẫn vào mỏ than trong quá trình khai thác là: giếng phụ để các công nhân vào hầm khai thác than và giếng chính để vận chuyển than nguyên khai lên mặt đất. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 10
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Khai thác than: là công đoạn tạo ra than trực tiếp nhờ các công nhân khai thác, than đƣợc khai thác và vận chuyển lên trên mặt đất nhờ đƣờng giếng chính. Hệ thống khai thác phổ biến nhất là cột dài theo phƣơng chiều dài lò chợ khi thai thác chống cột thủy lực đơn hoặc giá thủy lực di động là 100-150m, sản lƣợng lò chợ là 100-150 ngàn tấn/năm; khi chống gỗ là 60-100m, sản lƣợng 50- 60 ngàn tấn/năm. Ngoài ra, hiện đang sử dụng một số hệ thống khai thác nhƣ: Chia lớp ngang nghiêng, khai thác dƣới dàn mềm đối với các vỉa dốc trên 50°, song những công nghệ này chƣa hoàn thiện, năng suất thấp. Một số mỏ than đang khai thác hầm lò ở Quảng Ninh nhƣ: Mỏ than Mông Dƣơng với trữ lƣợng than còn lại khoảng 10 triệu tấn, Mỏ than Hà Lầm với trữ lƣợng còn lại dồi dào khoảng 223 triệu tấn. 1.5.3. Công nghệ khai thác than lộ thiên. Khoan, n ổ mìn Bốc xúc, vận chuy ển đổ thải đất đá Bốc xúc, vận chuyển than nguyên khai Sàng tuyển, chế biến Vận chuyển, tiêu thụ than sạch Sơ đồ 1.3: Công nghệ khai thác than lộ thiên. Công nghệ khai thác than lộ thiên đƣợc cơ giới hóa hoàn toàn bao gồm các khâu công nghệ và thiết bị nhƣ sau: Phá vỡ đất đá: chủ yếu bằng khoan nổ mìn, thiết bị khoan là máy khoan xoay cầu, máy khoan xoay đập thủy lực, đƣờng kính lỗ khoan khoảng từ 90 – 250 mm. Xúc bốc: sử dụng máy xúc thủy lực và máy xúc điện. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 11
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Vận tải: hiện nay vận tải đất đá và vận tải than trong mỏ chủ yếu bằng ôtô có trọng tải từ 10 – 30 tấn, vận tải than ngoài mỏ bằng đƣờng sắt, băng tải và ôtô. Đổ thải đất đá: chủ yếu dùng hình thức đổ thải bằng xe ôtô tải kết hợp máy gạt. Ngoài ra, trong quá trình khai thác mỏ lộ thiên còn có các công nghệ phụ trợ nhƣ: làm đƣờng mỏ, xây dựng các công trình thoát nƣớc mỏ, xây dựng nhà ăn cho công nhân Tại Việt Nam, hầu hết các mỏ lộ thiên khai thông bằng hệ thống hào mở vỉa bám vách vỉa than. Hiện nay, các mỏ lộ thiên đã đƣợc trang bị đồng bộ thiết bị khoan, xúc bốc, vận tải trung bình tiên tiến. Các mỏ lộ thiên lớn nhƣ: Hà Tu, Núi Béo, Cọc Sáu, Cao Sơn và Đèo Nai phục vụ dây chuyền bốc đất đá là máy khoan thủy lực với đƣờng kính 110- 200mm, máy xúc kéo cáp chạy điện EKG có dung tích gầu 4,6-8 m3, máy xúc thủy lực có dung tích gầu 3,5-6,7m3, ô tô tự đổ có tải trọng từ 30-58 tấn gồm các chủng loại: Belaz, Komatsu, Caterpillar Tại các mỏ và khai trƣờng khai thác lộ thiên vừa và nhỏ, phục vụ cho công tác bốc đất đá và khai thác sử dụng đồng bộ thiết bị vừa và nhỏ gồm: Máy khoan dập thủy lực, đƣờng kính lỗ khoan 75-120mm, máy xúc thủy lực gầu ngƣợc dung tích 1,5-2,0 m3 cùng ô tô tải trọng 12-15 tấn. 1.6. Vai trò của ngành than đối với nền kinh tế. Lịch sử ngành than đã có 75 năm phát triển, hiện nay đƣợc đánh giá là một tập đoàn kinh tế mạnh của đất nƣớc, có nhiệm vụ đáp ứng nguồn than, đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia. Sự đóng góp của ngành than đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng, đƣợc đánh giá rất quan trọng. Ngành than đã nộp ngân sách của tỉnh Quảng Ninh trên 7000 tỷ, tổng đóng góp ngân sách của cả nƣớc trên 13 nghìn tỷ. Sự đóng góp này có ý nghĩa to lớn đối với sự ổn định phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Ngành than còn góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển nhƣ: cung cấp nhiên liệu cho ngành công nghiệp nhiệt điện, các ngành sản xuất khác Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 12
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Ngành than đã khẳng định đƣợc vai trò quan trọng của mình trong công tác ổn định việc làm và cải thiện đƣợc đời sống cho ngƣời lao động. Trong điều kiện xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực và cuộc khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới nhƣ vừa qua, thành tích đáng kể của ngành than là đã bƣớc đầu đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần, đã duy trì đƣợc việc làm và thu nhập cho gần 13 vạn lao động. Năm 2010, TKV đã sản xuất 44,8 triệu tấn than và nhiều sản phẩm điện, cơ khí, dịch vụ khác, đạt tổng doanh thu 69,9 ngàn tỷ đồng, lợi nhuận trên 6.000 tỷ đồng, thu nhập bình quân đạt 6,2 triệu đồng/ngƣời/tháng. Than là 1 trong nhiều mặt hàng xuất khẩu của cả nƣớc đã góp phần khá lớn vào tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2011, trong 3 tháng liên tiếp, lƣợng xuất khẩu nhóm hàng than đá ở mức trên 2 triệu tấn/tháng, xuất khẩu nhóm hàng này trong tháng 7/2011 đã giảm mạnh so với tháng trƣớc xuống còn 1,17 triệu tấn, giảm 44,5%. Tính đến hết tháng 7/2011, lƣợng xuất khẩu than đá của cả nƣớc là hơn 10 triệu tấn, giảm 15,2% với trị giá là 958 triệu USD, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm 2010.[5] Trong năm qua, Trung Quốc là đối tác lớn nhập khẩu than đá của Việt Nam với 7,74 triệu tấn, chiếm tới 77,2% tổng lƣợng xuất khẩu mặt hàng này của cả nƣớc; tiếp theo là thị trƣờng Hàn Quốc: 950 nghìn tấn và Nhật Bản: 833 nghìn tấn. 1.7. Ảnh hƣởng của hoạt động khai thác than tới môi trƣờng. 1.7.1. Ảnh hưởng tới môi trường không khí. 1.7.1.1. Ảnh hưởng của bụi từ hoạt động khai thác. Môi trƣờng không khí các khu vực khai thác và lân cận thƣờng xuyên bị ô nhiễm do bụi nhƣ Hòn Gai, Cẩm Phả, Uông Bí ở tất cả các công đoạn sản xuất mỏ đều sinh ra bụi. Theo thống kê, khi khai thác 1000 tấn than ở mỏ hầm lò tạo ra 11-12 kg bụi, còn ở mỏ lộ thiên mức độ này gấp 2 lần. Ở các mỏ lộ thiên, nồng độ bụi quanh máy xúc khi làm việc lên tới 400 mg/m3, khi phá nổ đất đá 1m3 bằng mìn nổ sinh ra 0,027-0,17kg bụi. Một trong những ví dụ điển hình là môi trƣờng thị xã Uông Bí, lƣợng bụi do sản xuất than ở khu vực phƣờng Vàng Danh là 750-800 tấn bụi/năm. Tổng Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 13
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN lƣợng bụi do sản xuất than, hoạt động giao thông vận chuyển than tại thị xã Uông Bí khoảng 1.900-2.200 tấn/năm. Nồng độ bụi trung bình thƣờng vƣợt tiêu chuẩn cho phép 2-3 lần, thậm chí vƣợt đến 10 lần vào những ngày trời hanh khô đặc biệt khu vực Cẩm Phả, Uông Bí, Mạo Khê và các phƣờng Hà Khánh, Hà Lầm, Hà Trung, Hà Tu, Hà Phong- TP Hạ Long. Nguồn phát sinh bụi lớn nhất là từ các khâu sàng, chế biến, vận chuyển than. Ngoài ra bụi còn sinh ra từ các bãi thải chƣa dừng đổ thải hoặc những bãi thải đã dừng đổ thải nhƣng chƣa đƣợc cải tạo, phủ thảm thực vật. Thực trạng bụi đen đất mỏ, mấy năm gần đây ghi nhận có nhiều chuyển biến nhƣ không vận chuyển than trên quốc lộ, không chuyền tải than trên vịnh Hạ Long. Nhƣng có nhiều điểm giao lộ với đƣờng dân sinh làm chƣa triệt để, đi qua vùng Mạo Khê, Cẩm Phả bụi than vẫn ngập đƣờng. Tại Mạo Khê, dù có khoảng 36.000 nhân khẩu, nhƣng đƣờng phố ở đây vắng vẻ khác thƣờng, bởi ngƣời lớn trẻ em nếu không có việc, không ai dám bƣớc chân ra khỏi nhà. Không gian nơi này luôn phủ một màu đen kịt bởi khói và bụi than của hàng loạt chiếc xe tải chở than cỡ lớn lƣu thông dọc con đƣờng này. Hình 1.3: Bụi từ xe chở than chạy qua đoạn quốc lộ 18A qua thị trấn Mạo Khê. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 14
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN 1.7.1.2. Ảnh hưởng bởi khí độc, khí nổ phát sinh trong quá trình khai thác. Trong nhiều năm nay, hoạt động khai thác, gây nổ mìn khiến một lƣợng lớn khí độc thoát ra từ các vỉa than và đất đá bao quanh nhƣ mêtan, butan sunfuahidro, cacbonoxit Theo thống kê, lƣợng khí độc, khí nổ tại Quảng Ninh năm 2005 lên tới 23,857 triệu m3 và dự kiến tới năm 2020 lƣợng này lên tới 27,777 triệu m3, vƣợt mức cho phép. Tại các khu sàng, nghiền chế biến than lại xảy ra quá trình oxy hóa làm suy giảm lƣợng ôxi cần thiết để hô hấp ảnh hƣởng trực triếp tới các công nhân và đồng thời làm môi trƣờng không khí bị ô nhiễm một khoảng rộng lớn. Sức khỏe ngƣời dân không đảm bảo. Nhiều cây cối không thể sống trên những vùng khai thác than này. 1.7.1.3. Ảnh hưởng bởi tiếng ồn từ hoạt động khai thác. Ngoài các dạng ô nhiễm đã nêu ở trên, hoạt động khai thác còn gây ô nhiễm tiếng ồn nghiêm trọng. Tại các mỏ lộ thiên, các máy khoan, bãi nổ mìn, xe vận tải cỡ lớn, các băng tải, búa hơi, máy gò là nguồn gây ra tiếng ồn chủ yếu. Trong hầm lò, độ ồn cao do âm thanh từ tiếng xe goòng, máy khoan phát tán trong đƣờng hầm. Các công nhân tại đây phải chịu tiếng ồn liên tục trong suốt thời gian làm việc, nhiều công nhân mắc các bệnh về tai, họng Ra khỏi các khu khai thác, các xe tải vận chuyển than qua các trục đƣờng quốc lộ cũng khiến ngƣời dân bị ảnh hƣởng hàng ngày. 1.7.2. Ảnh hưởng tới môi trường nước. Môi trƣờng nƣớc mặt: Suy giảm chất lƣợng nƣớc mặt bởi sự vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép của các thông số: TSS, Fe, Mn, pH, Môi trƣờng nƣớc ngầm: Mực nƣớc ngầm xung quanh khu vực khai thác than thƣờng bị hạ thấp dần trong quá trình khai thác của mỏ, nƣớc ngầm bị thay đổi hƣớng dòng chảy trong tầng chứa nƣớc, ô nhiễm tầng nƣớc ngầm do hoạt động khai thác mỏ thải nƣớc ô nhiễm làm ngấm xuống nƣớc ngầm. Trong thời gian trƣớc theo nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy nƣớc mặt cũng nhƣ nƣớc ngầm ở Quảng Ninh có chất lƣợng tốt, đáp ứng nhu cầu phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt. Nhƣng hiện nay, hoạt động khai thác ở các khu mỏ làm ô nhiễm nguồn nƣớc một cách nghiêm trọng, chủ yếu là các hóa chất, chất thải Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 15
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nƣớc ngầm dƣới hình thức khoan giếng, sau khi ngƣng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nƣớc bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm. Nƣớc thải từ các khu vực khai thác than cũng đang làm xấu đi môi trƣờng sống, lao động của những ngƣời dân. Độ pH của nƣớc thải mỏ luôn dao động từ 3,1 – 6,5. Hàm lƣợng cặn lơ lửng thƣờng vƣợt TCCP từ 1,7 – 2,4 lần, có nơi lên tới hơn 8 lần. Nƣớc thải ở các mỏ than đang gây nhiều ảnh hƣởng tiêu cực đến môi sinh sông, suối, vùng ven biển nhƣ gây bồi lấp, làm mất nguồn thuỷ sinh, suy giảm chất lƣợng nƣớc 1.7.3. Ảnh hưởng tới môi trường đất. Quá trình khai thác than làm nới lỏng áp lực và bẻ gãy các tầng lớp địa chất, phát sinh mối đe dọa về an toàn nghiêm trọng cho các thợ mỏ nếu không đƣợc quản lý đúng cách. Đất đai tại khu vực xung quanh mỏ than thƣờng không có khả năng sản xuất, do bị đổ lấp đất đá lên trƣớc khi nƣớc mƣa ngấm xuống làm cho đất có thể bị nhiễm các nguyên tố độc hại gây ô nhiễm môi trƣờng đất nhƣ: các ion của kim loại Fe, Mn, axit làm đất bị chua hóa. Các bãi thải của những mỏ khai thác than lộ thiên đáng lẽ ra phải đổ theo phân tầng, kiểu nhƣ ruộng bậc thang thì sẽ rất ổn định cấu trúc khi xử lý trồng cây, thậm chí canh tác. Nhƣng các mỏ khai thác than lộ thiên hiện nay sau khi bóc lớp đất, đá lại cứ đổ tràn từ trên xuống, bên dƣới có thể xây kè chắn. Mƣa nhiều kè chắn và đập ở Quảng Ninh bị vỡ, dân cƣ lâm vào cảnh lụt lội, ô nhiễm. 1.7.4. Tác động đến rừng. Các mỏ thƣờng tập trung tại các vùng rừng, núi nơi có hệ sinh thái rừng khá phát triển. Tuy nhiên trong quá trình khai thác than thì hệ sinh thái rừng bị mất dần cùng với thời gian khai thác. Dần dần diện tích rừng tự nhiên sẽ bị mất, kéo theo 1 loạt các ảnh hƣởng do mất rừng nhƣ: lũ lụt, hạn hán, tăng lƣợng khí CO2 Hoạt động khai thác mỏ than gây thiệt hại trực tiếp và gián tiếp cho động vật hoang dã, làm suy giảm đa dạng sinh học. Nguyên nhân là do chúng bị mất nơi cƣ trú, mất nguồn thức ăn và mất đi điều kiện thuận lợi để sinh trƣởng và Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 16
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN phát triển. Một số loài động vật có thể di cƣ nhƣ chim, động vật bậc cao sẽ di chuyển xa vùng khai thác để sinh sống. Động vật ít vận động nhƣ động vật không xƣơng sống, loài bò sát, động vật gặm nhấm đào hang và động vật có vú nhỏ có thể bị săn bắt hoặc bị chết. Hoạt động khai thác khoáng sản là một trong những nguyên nhân làm giảm độ che phủ do rừng cây bị chặt hạ, lớp phủ thực vật bị suy giảm. Hiện nay trong khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả có khoảng 30 mỏ than lớn nhỏ đang hoạt động, bình quân khoảng 2.000ha, có 1 mỏ với tổng diện tích là 175km2, chiếm 28,7% tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố Hạ Long và thị xã Cẩm Phả. Trong giai đoạn 1970 - 1997, các hoạt động khai thác than ở Hòn Gai, Cẩm Phả đã làm mất khoảng 2.900ha đất rừng các loại (trung bình mỗi năm mất 100 - 110ha) , trong đó khoảng 2.000ha bị mất do mở vỉa, đổ đất đá thải. Độ che phủ rừng tự nhiên từ 33,7% năm 1970 giảm xuống 6,7% (1985) và 4,7% (1997) . 1.7.5. Tác động đến cảnh quan, địa hình. Khai thác than tạo ra các mảng vá đất đá trên bề mặt đất không bền vững, khi có sự tác động của mƣa gió, sẽ gây sự xói mòn. Ngoài ra, sập mỏ có thể xảy ra trong quá trình khai thác than . Tại Đức sập mỏ than (tại Bắc Rhine- Westphalia) đã làm hƣ hỏng hàng ngàn ngôi nhà và gây thiệt hại nhiều về kinh tế. Nguyên nhân do sự bồi hoàn sau khai thác không đúng tạo ra những vùng rỗng dƣới đất. Hoạt động khai thác than làm biến đổi địa hình và cảnh quan. Những biến đổi mạnh nhất diễn ra chủ yếu ở những khu vực có khai thác than lộ thiên. Các bãi đổ thải tạo nên những quả đồi ở Cọc Sáu cao 280m, Nam Đèo Nai có độ cao 200 m, Đông Cao Sơn cao 350m, Đông Bắc Bàng Nâu cao 150m và Núi Béo cao 240m và nhiều bãi thải trên các sƣờn đồi. Các bãi đổ thải này rất dễ bị xói mòn khi có mƣa làm đục các thủy vực, tạo bụi khi có gió và rất dễ bị sạt lở gây nguy hiểm, gây mất mỹ quan và ô nhiễm môi trƣờng. Nhiều moong khai thác lộ thiên tạo nên địa hình âm có độ sâu từ - 50m đến - 150m dƣới mực nƣớc biển trung bình (các mỏ Cọc Sáu, Hà Tu, Núi Béo ). Các mỏ hầm lò (7 mỏ lớn và hàng chục mỏ hầm lò nhỏ) với hệ thống đƣờng lò dài hàng trăm km dƣới sâu lòng đất có thể gây ra nứt nẻ, sụt lún bề mặt Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 17
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN địa hình, hạ thấp mực nƣớc ngầm hoặc làm mất nƣớc mặt ở một số nơi trong khu vực khai thác. Hình 1.4: Hoạt động khai thác than làm biến đổi cảnh quan địa hình tự nhiên . Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 18
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Công ty Cổ phần than Cọc Sáu- Vinacomin. Trụ sở chính: Phƣờng Cẩm Phú- Thành phố Cẩm Phả- Tỉnh Quảng Ninh. 2.1.1. Điều kiện tự nhiên. Vị trí địa lý. Mỏ than Cọc Sáu là mỏ khai thác lộ thiên lớn, nằm ở phía Đông Bắc thị xã Cẩm Phả, thuộc khu vực khai thác than của vùng Cẩm Phả. - Phía Bắc là khai trƣờng khu Quyết Thắng (mỏ Bắc Quảng Lợi). - Phía Tây Bắc là khai trƣờng mỏ Cao Sơn và mỏ Bắc Quảng Lợi. - Phía Tây là khai trƣờng mỏ Đèo Nai. - Phía Tây Nam là thị xã Cẩm Phả cách khoảng 6km. - Phía Nam là khu công nhân mỏ cách khoảng 2km. - Phía Đông là đƣờng quốc lộ 18A Cửa Ông - Mông Dƣơng Khu vực này liên hệ với các vùng khác bằng đƣờng quốc lộ 18A và tuyến đƣờng sắt Thống Nhất - Cọc Sáu - Cửa Ông, ngoài ra trong mỏ còn có đƣờng ô tô nối mạng với đƣờng vận tải trong khu vực. Địa hình. Khu mỏ Cọc Sáu nằm trong khu vực có địa hình nguyên thuỷ khá cao với dãy núi Quảng Lợi ở phía Đông có đỉnh cao trên 350m. Phía Tây là dãy núi kéo dài từ Đèo Nai sang với độ cao trên 150m. Phía Bắc và phía Nam địa hình thấp hơn, độ cao địa hình ở dãy cao từ 70 đến 100m. Đặc điểm chung của địa hình khu vực hiện nay là địa hình có dạng lòng chảo, thấp dần từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam và bị phân cắt bởi các công trƣờng khai thác, các bãi thải và các tuyến đƣờng mỏ hình thành. Hiện nay, do quá trình khai thác lộ thiên, làm cho địa hình nguyên thuỷ bị biến đổi hoàn toàn. Địa hình mỏ hiện nay đƣợc thay thế bằng các moong (có nơi độ cao địa hình là -150m), các tầng đất đá và các bãi thải. Điều kiện khí tượng. Khu mỏ Cọc Sáu nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 19
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN sau. Mƣa thƣờng lớn nhất vào tháng 7, 8 hàng năm. Sau đây là các thông số đáng lƣu ý về lƣợng mƣa: - Vũ lƣợng lớn nhất trong ngày là 324 mm (ngày 11/7/1960). - Vũ lƣợng lớn nhất trong tháng là 1089,3mm(tháng 8/1968). - Vũ lƣợng lớn nhất trong mùa mƣa là 2850,8mm(1960). - Vũ lƣợng lớn nhất trong một năm là 3076mm(năm 1966). - Số ngày mƣa nhiều nhất trong 1 năm là 151 ngày. Vào mùa khô nhiệt độ thay đổi từ 9 - 180C, trung bình là 150C; Vào mùa mƣa nhiệt độ cao hơn so với mùa khô, từ 23 - 370C và trung bình là 270C. Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm là 65 - 67%. Chế độ thủy văn. Nước mặt Qua nhiều năm khai thác, địa hình bề mặt nguyên thuỷ đã biến đổi hoàn toàn. Địa hình mỏ hiện tại bao gồm các tầng đất đá, moong và bãi thải. Phía Đông mỏ có địa hình cao với độ cao +350m. Đáy mỏ hiện nay đã xuống đến mức - 150m (khu vực đáy moong Tả Ngạn). Mỏ Cọc Sáu là mỏ lộ thiên lớn, lƣu vực rộng, lại đang khai thác xuống sâu, dự kiến kết thúc khai thác lộ thiên, đáy mỏ sẽ có cốt cao - 375m. Vì vậy, yếu tố địa chất thuỷ văn nói chung và yếu tố nƣớc mƣa nói riêng có tác động rất lớn đến công tác mỏ. Hiện nay, hệ thống dòng chảy mặt trong mỏ bao gồm hệ thống các mƣơng rãnh, lò thoát nƣớc nhƣ sau: - Mƣơng +180 phía Đông đón nƣớc ở phía Đông khu Thắng Lợi đổ vào suối rồi tiêu thoát ra biển. - Mƣơng +90 phía Đông đón nƣớc ở phía Đông từ mức +90 đến +165 rồi chảy về phía Nam và tiêu thoát ra biển. - Mƣơng +30 phía Đông đón nƣớc từ mức +30 đến +90 ở phía Đông, chảy qua lò thoát nƣớc mức +28 số 2 rồi đổ vào suối Hoá Chất thoát ra biển. - Mƣơng +90 phía Tây đón nƣớc từ mức +90 trở lên ở phía Tây và một phần nƣớc từ Đèo Nai chảy sang rồi qua cống P3 và thoát về phía Nam qua mƣơng ra biển. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 20
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN - Mƣơng +30 phía Tây đón nƣớc ở phía Tây từ mức +30 trở lên và nƣớc của mỏ Đèo Nai chảy sang rồi chảy qua lò thoát nƣớc mức +28 số 1 và tiêu thoát qua mƣơng ra biển. Khi mƣa, toàn bộ nƣớc của bờ Bắc khai trƣờng và nƣớc từ mức +30 trở xuống đều tập trung chảy xuống đáy moong và đƣợc bơm lên qua lò +28 theo suối Hoá Chất ra biển. Trong quá trình khai thác các đoạn mƣơng nằm trên tầng công tác luôn đƣợc dịch chuyển theo sự phát triển của khai trƣờng và đƣợc cố định khi các tầng đó đi vào bờ kết thúc. Nước ngầm Nƣớc ngầm của mỏ Cọc Sáu đƣợc dự trữ và vận động trong tầng tiềm thuỷ phân bố trên trụ vỉa dày và tầng chứa nƣớc áp lực nằm phía dƣới trụ vỉa dày. Hai tầng chứa nƣớc này đƣợc ngăn cách bởi lớp đá sét kết và bột kết dày. Trong những năm qua, do quá trình đào sâu của mỏ đã làm thay đổi động thái của các tầng chứa nƣớc, cao trình các tầng chứa nƣớc bị hạ thấp từ 30 đến 50m so với ban đầu. Đặc điểm địa chất. Mỏ Cọc Sáu có cấu trúc, kiến tạo địa chất phức tạp, khu mỏ bị phân cắt thành các khối kiến tạo có tính chất và đặc điểm cấu trúc khác nhau. Có mặt trong địa tầng chứa than với các loại nham thạch chủ yếu sau: Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết và sét kết. Các nham thạch này phân bố không ổn định. Tính chất cơ lý của cùng loại nham thạch trong các khối địa chất khác nhau cũng không giống nhau. Các hiện tƣợng địa chất công trình phổ biến ở mỏ Cọc Sáu là hiện tƣợng phong hoá đất đá bề mặt khi bóc lộ và hiện tƣợng trƣợt lở bờ mỏ. Đặc điểm tài nguyên đất, rừng. Tài nguyên đất Trong ranh giới của mỏ hiện nay, theo quyết định số 647 TVN/TĐ-ĐC2) ngày 07/05/1996 giao cho mỏ quản lý bao gồm 850 ha. Trong đó gồm: đất trong diện khai thác 360 ha, đất đồi trọc dùng để đổ thải 220 ha, đất để xây dựng (trạm sửa chữa cơ khí 5,5 ha, các khu vực sàng tuyển 6,6 ha, cảng tiêu thụ 4 ha). Còn Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 21
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN lại 264 ha mặt bằng văn phòng, tuyến thoát nƣớc và các nhà công trƣờng, phân xƣởng vận tải và khu đồi trọc nằm trong ranh giới mỏ đƣợc giao quản lý. Tài nguyên rừng Mỏ Cọc Sáu đã đƣợc khai thác từ hàng chục năm nay với quy mô rất lớn nên hiện trạng thảm thực vật không còn nguyên dạng. Trong phạm vi ranh giới mỏ không còn các hệ sinh thái nổi bật nào mà chủ yếu là đất trống với các loại cỏ tranh mọc rải rác trên đồi. Ngoài ra xung quanh mỏ Cọc Sáu có các mỏ than Quảng Lợi, Đèo Nai, Cao Sơn đang khai thác nên hệ sinh thái trong toàn khu vực đều bị biến đổi mạnh mẽ, chỉ còn lại các cây bụi thấp ƣa ánh sáng nhƣ cây bồ bồ, nhân trần, dạ cầm, chân chim, sim, mua, dƣơng xỉ và một số loại cỏ nhƣ cỏ tranh, cỏ lau Bao quanh bờ moong khai thác, các bờ vách mỏ chỉ là đất đá đã bị phong hoá nứt vỡ mà không có màu xanh của thực vật. Đôi chỗ có các loài cỏ lau, cỏ tranh phát triển nhƣng rất ít. Hiện trạng thảm thực vật nhƣ vậy không đủ điều kiện sống cho các loài động vật, kể cả tập đoàn các loài chim. Trên thực tế ở khu vực khảo sát không còn thấy các loài động vật hoang dã trƣớc đây nữa. 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển. Vùng than Cọc Sáu trƣớc ngày Chính Phủ ta tiếp quản (25/04/1955 ) là một công trƣờng khai thác than thủ công thuộc mỏ than Cẩm Phả. Sau khi tiếp quản đƣợc đặt tên là Công trƣờng Cọc Sáu thuộc xí nghiệp than Cẩm Phả. Khai thác than chủ yếu bằng thủ công: mai, cuốc, xà beng Tháng 3 năm 1960, Chính phủ có quyết định giải thể xí nghiệp quốc doanh than Cẩm Phả, thành lập Công ty than Hòn Gai. Thực hiện quyết định số 707 BCN-KB2 của Thủ tƣớng chính phủ thành lập xí nghiệp than Cọc Sáu từ ngày 01/08/1960 ( gọi tắt là mỏ Cọc Sáu ), là xí nghiệp khai thác than lộ thiên trực thuộc công ty than Hòn Gai, diện tích đất đai đƣợc giao quản lý trên 16km2 , lực lƣợng lao động lúc mới thành lập khoảng 2000 ngƣời, trong đó lực lƣợng nòng cốt gồm bộ đội và thanh niên xung phong chuyển ngành đƣợc bổ sung về xây dựng mỏ. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 22
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Đến năm 1996 là đơn vị thành viên hạch toán độc lập, thuộc Tổng Công ty than Việt Nam, theo quyết định số 2600/QĐ-TCCB ngày 17/09/1996 của Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp Việt Nam. Tháng 09/2001 Mỏ than Cọc Sáu chính thức đổi tên thành Công ty than Cọc Sáu. Công ty chính thức đi vào hoạt động theo mô hình Công ty Cổ phần kể từ ngày 02/01/2007. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức. 2.1.4. Chức năng , nhiệm vụ. Khai thác, chế biến kinh doanh than và các loại khoáng sản khác. Xây dựng các công trình mỏ, công nghiệp, dân dụng và san lấp mặt bằng. Chế tạo, sửa chữa, gia công các thiết bị mỏ, phƣơng tiện vận tải, các sản phẩm cơ khí. Vận tải đƣờng thủy, đƣờng bộ, đƣờng sắt. Sản xuất các mặt hàng bằng cao su. Quản lý, khai thác cảng và bến thủy nôi địa. Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng. Nuôi trồng thủy sản. Kinh doanh, dịch vụ khách sạn, nhà hàng và ăn uống. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 23
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tƣ, thiết bị, hàng hóa. 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu. 2.2.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu. Phân tích tài liệu là phƣơng pháp nghiên cứu các văn bản, tài liệu bằng cách phân tích chúng thành từng mặt, từng bộ phận để hiểu vấn đề một cách đầy đủ và toàn diện, từ đó chọn lọc những thông tin quan trọng cho đề tài nghiên cứu. Phƣơng pháp tổng hợp là phƣơng pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin, từ các lý thuyết đã thu thập đƣợc để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới, đầy đủ và sâu sắc hơn về vấn đề nghiên cứu. Phân tích tài liệu đảm bảo cho tổng hợp nhanh và chọn lọc đủ thông tin cần thiết, tổng hợp giúp cho phân tích sâu sắc hơn. - Thu thập số liệu từ các cán bộ chuyên trách sản xuất và phòng quản lý môi trƣờng. - Tìm hiểu những văn bản pháp luật, văn bản dƣới luật về xử lý chất thải, nƣớc thải, khí thải do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành. 2.2.2. Phương pháp điều tra ngoài thực địa. Phƣơng pháp này rất quan trọng là phƣơng pháp khảo sát, đánh giá, kiểm định ngoài hiện trƣờng quyết định phần lớn hiệu quả của nghiên cứu. Tiến hành khảo sát các tuyến đƣờng vận chuyển than, đổ thải, các hệ thống xử lý nƣớc thải Quan sát cảm quan về nồng độ bụi, tiếng ồn, màu sắc và mùi nƣớc thải sau xử lý Tham khảo ý kiến chuyên gia. 2.2.3. Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết. Phân loại là phƣơng pháp sắp xếp các tài liệu khoa học một cách có hệ thống chặt chẽ theo từng mặt, từng vấn đề khoa học có cùng dấu hiệu bản chất, cùng một hƣớng phát triển. Phân loại làm cho khoa học từ chỗ có kết cấu phức tạp trong nội dung thành cái dễ nhận thấy, dễ sử dụng theo mục đích nghiên cứu của đề tài. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 24
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Hệ thống hóa là phƣơng pháp sắp xếp tri thức theo hệ thống, giúp cho việc xem xét đối tƣợng nghiên cứu đầy đủ và chi tiết, rõ ràng hơn. Phân loại tài liệu và hệ thống hóa tài liệu luôn đi liền với nhau, trong phân loại có yếu tố hệ thống hóa, hệ thống hóa phải dựa trên cơ sở phân loại. - Điều tra tổng hợp, thống kê số liệu. - Sử dụng phần mềm Excel để vẽ đồ thị, biểu đồ. 2.2.4. Phương pháp so sánh. Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét các thông số cần phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu đo đƣợc với một quy chuẩn nhất định để từ đó xác định đƣợc các thông số cần xem xét có nằm trong giới hạn cho phép hay không. - Lấy kết quả quan trắc môi trƣờng không khí so sánh với QCVN (quy chuẩn Việt Nam) 05/2009/BTNMT, QCVN 06/2009/BTNMT, QCVN 26/2010/BTNMT, TCVN 3985-1999. - Lấy kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc thải so sánh với QCVN 24/2009/BTNMT. - Lấy kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt so sánh với QCVN 08/2008/BTNMT. - Lấy kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc ngầm so sánh với QCVN 09/2008/BTNMT. - Lấy kết quả quan trắc môi trƣờng đất so sánh với QCVN 03/2008/BTNMT. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 25
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN CHƢƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG MỎ THAN 3.1. Quy trình công nghệ sản xuất. Mỏ than Cọc Sáu là mỏ than lộ thiên lớn nhất nƣớc ta nằm trên địa bàn thị xã Cẩm Phả- tỉnh Quảng Ninh. Sản lƣợng than khai thác ở mỏ than Cọc Sáu hiện nay trên 3,5 triệu tấn / năm, khối lƣợng đất bóc trên 30 triệu m3/ năm. Đáy mỏ hiện nay ở mức -150, chiều dài khai trƣờng theo hƣớng Đông- Tây là 2km, chiều rộng theo hƣớng Bắc- Nam là 1,5km. Khoan Nổ mìn Vận chuyển Xúc đất Xúc bốc Xúc than Vận chuyển bằng ô tô đất đá đá Đổ bãi Sàng 1 Vận chuyển Sàng 2 thải qua băng tải (19/5 ) Ra tuyển Cửa Ông Tiêu thụ cảng lẻ Sơ đồ 3.1: Công nghệ khai thác than lộ thiên của Công ty. [6] Công nghệ khai thác than lộ thiên của Công ty Cổ phần than Cọc Sáu đƣợc tiến hành bằng 1 dây chuyền các khâu: khoan để đặt mìn, tiến hành nổ mìn làm tơi lớp đất đá trên mặt, xúc bốc vận chuyển đất đá thải và than nguyên khai, đất đá thải đƣợc đổ thải tại bãi thải quy định, than nguyên khai đƣợc vận chuyển tới hệ thống sàng lọc- phân loại than, tại Công ty có 2 hệ thống sàng than đó là hệ thống sàng 1 và sàng 2 (19/5 ). Than nguyên khai sau khi đƣợc sàng lọc- phân loại sẽ đƣợc vận chuyển tiêu thụ tại các cảng nhƣ cảng Cửa Ông và các cảng tiêu thụ lẻ khác. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 26
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Công tác khoan nổ. Khoan bằng các loại khoan hiện đại đƣờng kính từ 45 đến 250 mm. Áp dụng phƣơng pháp nổ mìn tiên tiến vi sai qua hàng qua lỗ. Hiện nay, mỏ áp dụng khoan nổ mìn bằng máy khoan xoay cầu với đƣờng kính mũi khoan 243mm và gần đây đầu tƣ thêm 01 máy khoan xoay cầu thủy lực loại DM45 có đƣờng kính mũi khoan 200mm. Lƣợng thuốc nổ sử dụng là 419kg/1000m3. Công tác xúc bốc. Toàn bộ công tác xúc bốc hiện nay của mỏ đƣợc cơ giới hóa bằng các loại máy xúc gầu thuận kéo cáp của Nga và các máy xúc thủy lực gầu ngƣợc của Nhật, Mỹ có dung tích gầu từ 1,8 đến 4,6 m3. Vận tải. - Vận chuyển đất đá: Bằng ô tô tự đổ trọng tải 30- 42 tấn. - Vận chuyển than: Bằng ô tô tự đổ trọng tải 12- 30 tấn kết hợp với vận tải bằng băng tải năng suất >5000 tấn/ ca. Sàng tuyển. Mỏ có 2 cụm sàng chính là cụm sàng Gốc Thông (mức +15,6 ) và cụm sàng II (mức +25,5 ). Ngoài ra còn một số công trƣờng làm than thủ công có tính chất tận thu nhƣ công trƣờng than 2 (mức +84,5 ), công trƣờng than 3 (mức +26,8 ). Than sàng tuyển chủ yếu ở cụm sàng Gốc Thông và cụm sàng II. Cụm sàng Gốc Thông chỉ sàng than nguyên khai (NK) loại 1 là chủ yếu. Than NK loại 1 qua cụm sàng Gốc Thông để sàng bớt đất đá và bán cho Tuyển than Cửa Ông để sàng tuyển. Than NK loại 2 bao gồm than chất lƣợng xấu, than tận thu vách, trụ, than bùn bơm moong và bã sàng lần 1 của sàng Gốc Thông đƣợc cấp vào cụm sàng 2 để sàng phân loại tận thu cám 5, cám 6, tách cấp 15- 35mm để nghiền thành cám 6. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 27
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Than +50 từ Than Than sàng Gốc NK1 NK2 Thông Sàng song tĩnh Sàng song tĩnh a=100 a=100 +100mm 0-100mm Nhặt tận Sàng phân Sàng phân loại 35 và 15 thu than loại 50 +35mm 15-35mm 0-15mm +50mm 0-50mm Nhặt tận thu Than than cám 5 Đi sàng 2 Đi máng ga B để sàng lại bán TT Cửa Ông Nghiền -15mm Than cám 6 Sàng II Sàng Gốc Thông Sơ đồ 3.2: Quy trình sàng tuyển tại cụm sàng Gốc Thông và cụm sàng II. Tiêu thụ. Ngoài lƣợng than sơ tuyển bán cho Công ty tuyển than Cửa Ông, lƣợng than thƣơng phẩm là than cám đƣợc Công ty than Cọc sáu bán cho các đơn vị tiêu thụ trong nƣớc thông qua cảng xuất than Đá Bàn. Tại cảng có các thiết bị rót than là băng tải, máng rót kết hợp với máy xúc gạt. Phƣơng tiện vận tải thủy là các loại xà lan có trọng tải 200- 400 tấn. Đổ thải. Đất đá thải đƣợc ô tô vận chuyển ra bãi thải và đổ trực tiếp xuống sƣờn tầng. Trên tuyến thải chia làm 2 khu vực: - Khu vực xe gạt làm việc: Gạt đất đá còn đọng lại trên mặt bãi thải và tạo đê bao an toàn cho ô tô khi tiến hành đổ thải. Dự kiến khối lƣợng san gạt chiếm khoảng 30% tổng khối lƣợng đất đá thải. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 28
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN - Khu vực ô tô đổ thải: Ô tô vận tải đất đá ra bãi thải và đổ trực tiếp xuống sƣờn tầng thải. Khi ô tô không thể đổ trực tiếp xuống sƣờn tầng thải thì chuyển sang khu vực mà xe gạt đã tạo xong đê bao an toàn và tiếp tục đổ thải ở khu vực này. Quá trình trên cứ lặp đi lặp lại cho đến khi kết thúc quá trình đổ thải. Hiện mỏ đang tiến hành đổ thải tại 2 bãi thải chính là Đông Cao Sơn và Đông Bắc Cọc Sáu. Hình 3.1: Bãi thải Đông Cao Sơn Hình 3.2: Bãi thải Đông Bắc Cọc Sáu Theo quy hoạch, sau khi kết thúc khai thác Động Tụ Bắc khu Tả Ngạn ở mức -150, sẽ phát triển sang khu Đông Thắng Lợi mở rộng và khai thác xuống sâu đến mức -255, kết thúc khai thác năm 2020, đồng thời tiến hành khai thác khu Đông Nam đến năm 2014 để duy trì sản lƣợng mỏ. Khu Gầm Cọc Sáu (dƣới khu Tả Ngạn ) sẽ đƣợc nghiên cứu đƣa vào khai thác vào cuối đời mỏ. 3.2. Hiện trạng môi trƣờng Công ty Cổ phần than Cọc Sáu- Vinacomin. Hoạt động khai thác than là hoạt động phát sinh chất thải chủ yếu của Công ty. Với quy trình làm tơi đất đá, bốc xúc và đổ thải đất đá ra bãi thải, xúc bốc- vận chuyển than nguyên khai, sơ tuyển- sàng tuyển và chế biến than, vận chuyển và tiêu thụ than. Đều phát sinh ra chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng nếu Công ty không có biện pháp hiệu quả nhằm giảm thiểu mức ô nhiễm tới môi trƣờng. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 29
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Mỏ than Bụi, ồn,khí thải Sau tạo thành từ các phƣơng moong nƣớc Làm tơi đất đá tiện Bụi, Bốc xúc, vận Bốc xúc, vận Bụi, ồn khí chuyển chuyển than khí độc nguyên khai độc,ồn đất đá Ồn, bụi, Bụi Bãi thải Sơ tuyển khí độc Tiếng ồn, Đất đá trôi Sàng tuyển, chế biến (tại bụi lấp nhà máy tuyển Cửa Ông Vận chuyển, Ồn, bụi, tiêu thụ than khí độc sạch Sơ đồ 3.3: Hoạt động khai thác than lộ thiên kèm dòng thải của Công ty CP than Cọc Sáu.[7 ] Trong quá trình khai thác của Công ty, ngoài hoạt động khai thác chính thì bên cạnh đó còn có các hoạt động sản xuất phụ trợ nhƣ: hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân trong Công ty, hoạt động bảo trì, bảo dƣỡng, thay dầu định kỳ cho các xe ô tô, xe cẩu, xe chuyên dụng phục vụ cho hoạt động khai thác than. Các hoạt động phụ trợ trên cũng kèm theo dòng thải nhƣ: nƣớc thải sinh hoạt, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn nguy hại và chất thải lỏng nguy hại [7 ] 3.2.1. Hiện trạng môi trường không khí. Môi trƣờng không khí của Công ty bao gồm các tác nhân điển hình nhƣ: SO2, NO2, H2S, CO, bụi, tiếng ồn. Chúng đƣợc sinh ra trong quá trình khai thác và chế biến than của Công ty. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 30
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Hình 3.3 : Môi trường không khí tại Công ty CP than Cọc Sáu Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 31
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Bảng 3.1: Kết quả Quan trắc môi trường (QTMT) không khí năm 2011(4 quí) của Công ty CP than Cọc Sáu – Vinacomin.[8 ] Vận tốc SO NO H S CO Bụi Tiếng ồn Điểm QT Nhiệt độ(oC) Độ ẩm(%) gió 2 2 2 (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) (dBA) (m/s) 1 Bến xe công nhân tuyến 2 - - - 0.079 0.0495 0.0065 3.92 0.335 - 2 Công trƣờng Thắng Lợi - - - 0.084 0.0457 0.0065 3.77 0.343 70.46 3 Khai trƣờng Đông Nam - - - 0.0815 0.047 0.005 2.7575 0.347 - 4 Bãi thải Đông Cao Sơn - - - 0.077 0.0395 0.005 2.66 0.33 - 5 Bãi thải Khe Rè - - - 0.078 0.0405 0.00525 2.607 0.272 - 6 Khu vực cầu thải Số 1 và 2 26.95 80.62 1.68 0.066 0.041 0.00375 1.527 0.297 80.77 7 Khu vực sàng 1 26.97 78.47 1.3025 0.090 0.0422 0.0045 2.27 0.347 85.02 8 Khu vực sàng 2 26.97 78.72 1.312 0.088 0.0422 0.0045 2.4 0.33 79.82 9 Bunke rót than +30 26.95 78.35 1.175 0.078 0.0452 0.005 2.402 0.33 79.27 10 Khu vực ga B 27.02 81.52 1.615 0.08 0.0357 0.00725 1.81 0.322 77.72 11 Sàng 19/5 (Công trƣờng 2) 27.12 79.35 1.605 0.069 0.042 0.00475 1.622 0.325 77.1 12 Phân xƣởng sửa chữa ô tô 26.82 81.67 1.392 0.068 0.0642 0.0055 1.677 0.215 80.05 13 Phân xƣởng làm lốp phía bắc - - - - - - - - 82.12 14 Khu mặt bằng Công nhân +185 - - - - - - - - 79.02 15 Khu văn phòng Công ty - - - 0.036 0.0415 0.0045 1.442 0.202 52.95 16 Trạm y tế Công ty 26.8 84.67 1.07 0.034 0.0335 0.00275 1.432 0.2 47.15 17 Nhà ăn moong +15 26.87 82.77 1.13 0.035 0.0342 0.00425 2.257 0.232 64.33 QCVN 05/2009/BTNMT(Tb 1h) - - - 0.35 0.2 - 30 0.3 - QCVN 06/2009/BTNMT - - - - - 0.042 - - - QCVN 26/2010/BTNMT - - - - - - - - 70 TCVN 3985 – 1999 - - - - - - - - 85 Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 32
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN 3.2.1.1. Bụi. Nguồn phát sinh: Bảng 3.2 : Tải lượng bụi phát sinh trong các công đoạn khai thác than của Công ty CP than Cọc Sáu. Hệ số tải Khối lƣợng Tải lƣợng bụi TT Các nguồn phát sinh lƣợng (Tấn/năm) (Tấn/năm) (Kg/Tấn) 1 Sàng khô 0,21 3.950.000 829,5 2 Vận chuyển, bốc xúc than 0,17 3.950.000 671,5 3 Vận chuyển, bốc xúc đất đá 0,17 93.225.600 15.848,4 4 Đổ thải đất đá 0,134 93.225.600 12.492,2 5 Sử dụng nhiên liệu (xăng, dầu) 0,94 30.944 29,1 Tổng tải lƣợng 29.870,7 - Trong công đoạn nổ mìn: Phần lớn bụi lắng đọng xuống công trƣờng trong vòng bán kính 0,5km, phần nhỏ đƣợc gió đƣa đi và lắng đọng ở khu vực xung quanh theo hƣớng gió Đông Nam thổi lên Tây Bắc (hƣớng gió chủ đạo của mỏ). Khi tiến hành nổ mìn đều nổ đúng hộ chiếu và nghiêm cấm ngƣời công nhân, các phƣơng tiện đi vào trong vùng bán kính ảnh hƣởng. Do vậy, ảnh hƣởng của bụi tới môi trƣờng không khí xung quanh chỉ mang tính tức thời và phạm vi hẹp trong khai trƣờng. - Trong quá trình xúc bốc, vận chuyển đất đá thải: Mỏ sử dụng các loại máy xúc thủy lực gầu ngƣợc có dung tích 5- 10m3 xúc bốc đất đá thải lên xe tạo ra luồng bụi lớn tại vùng máy làm việc. Khoảng cách ảnh hƣởng và lắng đọng bụi do xúc bốc là 150- 200m. Nồng độ bụi phụ thuộc vào độ ẩm, độ cứng, giòn và độ tơi nhỏ của đất đá và cả tay nghề bốc xúc của thợ lái máy xúc khi hạ gầu xúc xuống xe ben. Các thợ lái máy xúc của mỏ Cọc Sáu đều là những thợ lái bậc cao, tay nghề giỏi với kinh nghiệm lâu lăm nên biết điều chỉnh việc nâng hạ gầu xúc hợp lý, tuy đã hạn chế bụi phát tán ra môi trƣờng. Nhƣng, do quá trình vận chuyển đất đá thải từ khai trƣờng ra bãi thải, do yếu tố thời tiết nên tác động của bụi phát sinh do hoạt động vận tải cũng đã ảnh hƣởng tới dân cƣ, tăng cao hàm lƣợng bụi trong môi trƣờng không khí xung Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 33
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN quanh tuyến đƣờng, gây ô nhiễm không khí cục bộ, ảnh hƣởng đến công nhân lao động trong khu vực khai trƣờng. - Trong quá trình xúc bốc và vận chuyển than: Xúc bốc: Quá trình xúc bốc than tại các gƣơng tầng lên ô tô diễn ra trong phạm vi khai trƣờng mỏ, nằm xa khu dân cƣ nên mặc dù quá trình xúc bốc than phát sinh lƣợng bụi lớn nhƣng không ảnh hƣởng tới khu dân cƣ chỉ gây ô nhiễm môi trƣờng không khí cục bộ trong khai trƣờng, ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời lao động trực tiếp. Vận chuyển than: Mỏ áp dụng phƣơng pháp vận tải liên hợp ô tô và băng tải. Cung độ vận chuyển than nội mỏ bằng ô tô là rất ngắn, tuyến đƣờng đều là tuyến đƣờng nội mỏ, mặt khác các tuyến đƣờng này đƣợc tƣới nƣớc thƣờng xuyên (tần suất 3 lần/ ca) nên bụi phát sinh đến dân cƣ lân cận mỏ là không đáng kể. Tại bãi than 19/5, than nguyên khai đƣợc chia loại và vận chuyển bằng ô tô với cung độ 0,25km đi lên các cụm sàng. Khoảng 80% than sau sàng tuyển tại cụm sàng Gốc Thông đạt tiêu chuẩn đƣợc vận chuyển qua phƣơng tiện vận tải đƣờng sắt về Cửa Ông với cung độ 7km. Khi vận chuyển, sẽ phủ bạt lên các toa tàu để tránh rơi vãi và gió phát tán. Than nguyên khai một phần còn đƣợc cấp lên cụm sàng 2 để sản xuất thành các chủng loại than khác nhau. Khối lƣợng than này đƣợc vận chuyển bằng ô tô đi tiêu thụ tại cảng cầu 20 với cung độ 7km. Đây là tuyến đƣờng nội mỏ, có đi qua khu dân cƣ tại các điểm giao cắt với quốc lộ 18A có lƣu lƣợng xe tham gia giao thông rất lớn. Vào mùa khô hanh sẽ nhanh chóng bị khô đặc do vậy bụi bốc lên từ mặt đƣờng hoặc lầy lội vào mùa mƣa làm ảnh hƣởng đến đời sống, sức khỏe dân cƣ và thảm thực vật ven đƣờng. Nguồn bụi do vận chuyển than và đất đá trên xe tải trọng lớn nói chung là khá cao. Ngƣời ta tính rằng nếu vận chuyển bằng ô tô thì lƣợng bụi thải do xe chạy nhƣ sau: Bào mòn do lốp: 0,06- 0,12 g/km Kẽm bụi: 10 g/km Cadimin: 0,2- 0,9 g/km Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 34
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Ngoài ra còn tính đến lƣợng bụi rất lớn tạo ra khi xe chạy do gió cuốn lên từ mặt đƣờng và thùng xe chứa than, đất đá thải. - Trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu và thiết bị phục vụ sản xuất: Khối lƣợng vận chuyển nguyên vật liệu và thiết bị của mỏ hàng năm là 150.000 tấn/ năm, sử dụng các loại ô tô vận tải thùng và ben trọng tải 5- 12 tấn với số lƣợng 15 chiếc. Với số lƣợng xe vận chuyển ít và nguyên vật liệu chuyên chở không lớn, mật độ xe tập trung không đông và tần suất chở thƣa nên bụi do hoạt động này phát sinh không nhiều, tác động đến môi trƣờng đƣợc đánh giá ở mức độ thấp. - Trong quá trình sàng tuyển than: Quá trình bốc dỡ than nguyên khai vào băng tải sàng và quá trình sàng khô sẽ làm phát sinh ra một lƣợng bụi đáng kể (trung bình là 829,5 tấn/năm). Khu vực sàng tuyển là nơi tập trung nhiều cán bộ công nhân nên bụi phát sinh trong công đoạn này sẽ ảnh hƣởng lớn tới ngƣời lao động, môi trƣờng không khí xung quanh khu vực sản xuất, ảnh hƣởng tới thảm thực vật trong khu vực. Mặt khác, các khu vực kho chứa than của mỏ đều chƣa có mái che nên bụi dễ dàng phát tán khi thời tiết hanh khô và khi có hoạt động xúc bốc than. - Trong quá trình đổ thải: Đất đá thải của khu vực sau khi bị phá vỡ kết cấu trở nên bở rời, vỡ vụn nên khi đƣợc đổ từ trên cao xuống và đƣợc san gạt bằng xe gạt sẽ tạo ra lƣợng bụi lớn phát tán vào môi trƣờng không khí. Do khai thác lộ thiên nên lƣợng đất đá đổ và san gạt hàng năm rất lớn, điều đó tỷ lệ thuận với lƣợng bụi phát sinh từ công đoạn này, gây ô nhiễm không khí xung quanh. Qua kết quả của bảng QTMT không khí và qua quan sát thực tế tại công ty, hiện trạng môi trƣờng không khí bị ô nhiễm bởi bụi đất đá và bụi than đƣợc phát sinh trong hầu hết các công đoạn của quá trình khai thác và phân loại than. Các công đoạn đƣợc thực hiện trên khai trƣờng của Công ty, nơi có độ cao 200- 300m đã làm phát tán bụi trên diện rộng của khai trƣờng và các khu dân cƣ lân cận. Công tác đổ thải tại bãi thải tạo lƣợng bụi lớn xuống khu vực phía dƣới bãi thải phát tán rộng ra khu dân cƣ mà thực tế thì lƣợng bụi này khó và chƣa có biện pháp khống chế. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 35
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Biểu đồ 3.1: Nồng độ ô nhiễm Bụi tại Công ty CP than Cọc Sáu so với QCVN 05/2009/BTNMT (Tb 1h). Qua đồ thị ta thấy rằng: các vị trí gây ô nhiễm bụi thƣờng là các công trƣờng khai thác than, khu vực sàng than, bunke rót than và các bãi đổ thải. Ảnh hưởng: Bụi mỏ trong quá trình sản xuất có ảnh hƣởng không tốt đối với sức khoẻ con ngƣời, là nguyên nhân gây bệnh bụi phổi cho công nhân làm việc lâu dài trong không gian chứa bụi. Ngoài ra, bụi còn có thể gây các bệnh viêm mắt, viêm xoang và viêm phế quản mãn tính, còn bụi than sẽ gây bệnh antrcose. Trên các tuyến đƣờng giao thông thì bụi làm giảm tầm nhìn và quan sát của ngƣời lái xe, trời mƣa thì lầy lội và trơn khiến cho giao thông gặp nhiều khó khăn. Dƣới những tác động do bụi gây ra, Công ty đã tiến hành xử lý bằng cách hạn chế lƣợng bụi phát sinh tới mức có thể trong các khâu sản xuất, thƣờng xuyên phun nƣớc dập bụi nhờ công tác sử dụng ô tô phun nƣớc tƣới đƣờng vận chuyển trong những ngày nắng (tổng số ca làm việc là 300ca/năm), kèm theo các hệ thống phun sƣơng tự động đặt tại các tuyến đƣờng xe chạy và tại các Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 36
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN bunke rót than, khu vực sàng tuyển làm giảm nồng độ và sự phát tán của bụi vào khí quyển. Hình 3.4: Hệ thống phun sương tự động tại tuyến đường xe chạy và khu rót than. 3.2.1.2. Các chất khí. Hoạt động khai thác than không những tạo ra lƣợng bụi lớn cho môi trƣờng không khí khu vực và xung quanh mà còn phát tán lên bầu không khí một lƣợng đáng kể các loại khí độc hại do các nguồn sau: - Nổ mìn: NOx, SOx, CO, CO2 - Các động cơ chạy nhiên liệu dầu FO, DO, xăng nhớt: NOx, SOx, CO, CO2 Đặc biệt, thành phần khí thải thoát ra từ các động cơ chạy dầu còn kéo theo các loại khí thải độc hại khác nhƣ hydrocacbon cháy chƣa hết, muội than Ngƣời ta ƣớc tính trung bình mỗi năm một chiếc xe ô tô sẽ thải ra khoảng 100 – 250kg Hydrocacbon làm nhiễm bẩn bầu không khí. Tải lƣợng khí phát sinh đã đƣợc nêu trong phần tải lƣợng bảng 3.3 dƣới đây cho thấy lƣợng khí phát sinh hàng năm không lớn. Các nguồn phát sinh là nguồn động và không tập trung, nồng độ tức thời không lớn, mặt khác, do môi trƣờng mỏ rộng và thoáng nên các chất khí này nhanh chóng khuếch tán vào khí quyển nên ảnh hƣởng của các hơi khí chủ yếu là tới khí quyển. Thực tế quan trắc cho thấy các khí độc hại trong khu vực khai trƣờng đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 37
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Bảng 3.3: Tải lượng khí thải phát sinh do sử dụng nhiên liệu của động cơ đốt. [7] Hệ số tải lƣợng Khối lƣợng Tổng tải lƣợng STT Khí thải (kg/T) (Tấn/năm) (Tấn) 1 SO2 2,80 30.944 86,6 2 NO2 12,30 30.944 380,6 3 CO 0,05 30.944 1,5 4 VOC 0,94 30.944 29,1 Trong khai thác lộ thiên, công tác khoan nổ mìn là rất lớn do lƣợng đất đá phải bóc lớn. Các khí phát sinh chủ yếu do công tác nổ mìn là khí CO2 và N2. Lƣợng khí CO2 sinh ra khi nổ mìn ƣớc tính là 1.073,7 tấn/năm. Khi phát thải vào môi trƣờng không khí xung quanh, nó sẽ đƣợc cây xanh và biển hấp thu, phần dƣ thừa sẽ tích luỹ trong khí quyển góp phần gây nên hiệu ứng nhà kính. Mặt khác, khi môi trƣờng không khí có chứa nhiều các chất khí NOx, SO2 sẽ tạo thành các cơn mƣa axit rơi xuống bề mặt đất làm đất bị chua hóa. Qua kết quả QTMT không khí của Công ty cho thấy: hàm lƣợng các chất khí SO2, NO2, H2S, CO không vƣợt quá QCVN cho phép. Do đó, chúng không là tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng không khí tại Công ty. Tuy nhiên để hạn chế đƣợc lƣợng khí thải ra môi trƣờng thì Công ty đã sử dụng công nghệ nổ mìn vi sai với loại thuốc nổ ANFO và ANFO chịu nƣớc với cân bằng Oxi bằng không đã giảm đáng kể khả năng phát sinh khí thải so với công nghệ cũ. 3.2.1.3. Tiếng ồn. Tiếng ồn phát sinh chủ yếu do hoạt động nổ mìn và khoan, hoạt động của các thiết bị vận tải, máy móc san gạt, thiết bị sàng tuyển. Khoan bằng máy khoan xoay cầu thƣờng có độ ồn từ 80 90 dBA. Công tác khoan tuy có mức ồn cao chủ yếu tác động trực tiếp tới công nhân khoan. Công tác khoan chỉ tiến hành 5h trong một ca nên tác động đối với công nhân khoan là ở mức cho phép (theo tiêu chuẩn TCVN 3985-1999 quy định mức ồn tại nơi làm việc liên tục 8h là 85 dBA, 4h liên tục thì mức ồn cho phép là 90 dBA). Mặt khác, tiếng ồn sẽ giảm dần theo khoảng cách, do đó các công nhân hoạt động xa khu vực khoan sẽ ít bị ảnh hƣởng bởi tiếng ồn từ việc khoan. Tiếng ồn do nổ mìn tƣơng đối lớn khoảng từ 100 110 dBA. Tuy nhiên, theo quy định của tiêu chuẩn an toàn khi nổ mìn ngƣời lao động phải đứng theo Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 38
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN đúng vị trí quy định (khoảng cách an toàn cho ngƣời là 500m) nên tác động của tiếng ồn do nổ mìn đến ngƣời lao động là không lớn. Mặt khác, các khu khai trƣờng của mỏ nằm biệt lập với khu dân cƣ nên ồn từ quá trình nổ mìn không ảnh hƣởng đến dân cƣ lân cận mỏ. Tiếng ồn phát sinh từ các thiết bị sàng: Các máy sàng thƣờng phát sinh tiếng ồn lớn do đó khu vực sàng có tiếng ồn đo đƣợc thƣờng xuyên ở mức trên 80 dBA, ảnh hƣởng tới ngƣời lao động trực tiếp tại khu vực. Biểu đồ 3.2 : Mức độ tiếng ồn tại Công ty CP than Cọc Sáu so với QCVN 26/2010/BTNMT. Qua đồ thị trên ta thấy rằng: Trừ các điểm khu văn phòng, trạm y tế, nhà ăn là tiếng ồn nằm trong QCCP, các điểm quan trắc còn lại đều vƣợt từ 1,1 đến 1,2 lần so với QCCP. Nhìn chung ô nhiễm tiếng ồn trong môi trƣờng khai thác than ảnh hƣởng trực tiếp đến những ngƣời điều khiển thiết bị có nguồn gây ồn và những ngƣời công nhân khu vực đó. Mức độ lan truyền của tiếng ồn trong không khí thấp nên ảnh hƣởng của tiếng ồn đến môi trƣờng xung quanh và những khu dân cƣ là không đáng kể. Tuy vậy, vẫn cần có các biện pháp kiểm soát hạn chế tiếng ồn trên các cung đƣờng vận chuyển than qua khu vực dân cƣ. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 39
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN 3.2.2. Hiện trạng môi trường nước. 3.2.2.1. Nước thải sinh hoạt. Nƣớc cấp cho sinh hoạt cho toàn mỏ là 50m3/ngđ. Đƣợc sử dụng cho các mục đích ăn uống, tắm rửa Do đó, lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh, đƣợc tính bằng 90% lƣợng nƣớc cấp, tƣơng ứng là 90% x 50 = 45 m3/ng.đ. Tải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt hằng ngày khá lớn và không đạt tiêu chuẩn cho phép nếu chƣa qua xử lý. Nƣớc thải sinh hoạt tại Công ty đƣợc chia làm 2 loại là nƣớc sinh hoạt từ nhà ăn và nƣớc thải các nhà vệ sinh. - Nƣớc từ các nhà vệ sinh đƣợc xử lý sơ bộ qua bể tự hoại, sau đó sát nhập với nƣớc từ nhà bếp ra để xử lý tiếp. - Nƣớc từ quá trình làm bếp chứa nhiều cặn lơ lửng, chất hữu cơ, vi khuẩn, BOD5 đƣợc thu gom xử lý theo quy trình nhƣ sau: Nƣớc thải từ NVS Nƣớc thải nhà Bể tự hoại ăn và tắm giặt SCR Bể thu gom Ngăn y ếm khí Ngăn thi ếu khí Sục khí Ngăn hiếu khí 1 Sục khí Bể bùn Bùn đã xử lý Ngăn hiếu khí 2 Ngăn lắ ng 1 Clo Ngăn lắng 2 & khử trùng Ra rãnh thoát nƣớc chung Sơ đồ 3.4: Nguyên tắc xử lý nước thải sinh hoạt. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 40
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Nƣớc thải nhà ăn và tắm giặt đƣợc thu gom và chảy vào bể thu gom qua song chắn rác. Rác có kích thƣớc lớn hơn 2,5mm đƣợc thu gom và chuyển về nơi chứa rác thải sinh hoạt. Nƣớc thải đƣợc thu gom và đƣa vào ngăn yếm khí, tại đây các chất hữu cơ và một phần cặn lắng xuống đáy đƣợc phân hủy một phần nhờ vi sinh vật kị khí. Sau đó nƣớc thải tiếp tục đƣợc đƣa sang ngăn thiếu khí bằng cách chảy ngƣợc từ dƣới lên qua lớp đệm cầu. Lúc này, cặn lơ lửng trong nƣớc thải sẽ đƣợc giữ lại, bùn cặn đƣợc lắng xuống đáy. Nƣớc thải qua ngăn yếm khí và thiếu khí thì phần lớn cặn lơ lửng đã đƣợc xử lý và lắng xuống đáy. Bùn cặn dƣới đáy định kỳ 6 tháng sẽ hút một lần. Từ ngăn thiếu khí nƣớc thải tiếp tục chảy sang ngăn hiếu khí 1 và hiếu khí 2. Tại ngăn hiếu khí, vi sinh vật đƣợc bổ sung thông qua lớp đệm cầu. Quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ chủ yếu xảy ra ở đây dƣới tác dụng của các vi sinh vật hiếu khí nhờ sự cấp khí bằng máy thổi khí Blower- KOREA đặt cạn (lƣu lƣợng 1,4m3/phút, áp suất 2000mm Aq). Lƣợng oxy hòa tan trong bể tăng dần tới mức độ cho phép thì các vi khuẩn nitrit và nitrat hoạt động làm oxy hóa các hợp chất nittơ thành các muối của axit nitrit. Khi đạt đến thế oxy hóa- khử nhất định thì sẽ hình thành điểm cài đặt cho quá trình sục khí và máy thổi khí tiếp tục làm việc. Phần lớn các hợp chất hữu cơ bị vi sinh vật phân hủy thành CO2 và nƣớc, một phần nhỏ là nguồn dinh dƣỡng cho các vi sinh vật. Quá trình phân hủy tạo thành các sinh khối lơ lửng trong nƣớc, khi mật độ sinh khối tăng đến một lƣợng đáng kể do các vi sinh vật tụ lại với nhau thì thành bùn hoạt tính. Nƣớc thải từ ngăn hiếu khí 1 và ngăn hiếu khí 2 tiếp tục chảy sang ngăn lắng 1, tại đây cặn sẽ đƣợc lắng sơ bộ, phần cặn sẽ lắng xuống đáy ngăn lắng, phần nƣớc sạch sẽ dâng lên và chảy sang ngăn lắng 2. Tại ngăn lắng 2 phần cặn lơ lửng còn lại tiếp tục đƣợc lắng tinh và khử trùng bằng clo dạng viên nén (0,02kg/m3). Nƣớc thải sau xử lý đạt quy chuẩn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT cột B. Lƣợng bùn thải sẽ đƣợc tháo hút định kỳ 6 tháng một lần. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 41
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Bảng 3.4 : Chất lượng nước sinh hoạt trước và sau xử lý.[9] Nƣớc thải Nƣớc sạch sau Stt Chỉ tiêu Đơn vị trƣớc xử lý xử lý 1 pH 7,1-7,7 5-9 0 2 BOD5 (20 C) mg/l 300-510 50 3 TSS “ 410 100 4 Dầu mỡ động, thực “ 0,74 20 vật - 5 NO3 (tính theo N) “ 4,4 50 3- 6 PO4 (tính theo P) “ 8,75 10 7 Coliform MPN/100ml 2100 5000 8 Các chỉ tiêu khác Đạt quy chuẩn Đạt quy chuẩn 3.2.2.2. Nước thải khai thác. Đặc tính của nƣớc thải khai thác là: Nƣớc có tính axit. Hàm lƣợng sắt, mangan cao, vƣợt TCCP. Hàm lƣợng cặn lơ lửng xấp xỉ ngƣỡng giới hạn thải cho phép. Có sự xuất hiện của các kim loại nặng độc hại nhƣ Hg, Pb, Cd và As và một số nguyên tố khác nhƣ Cu, Ni, Cr song hàm lƣợng thấp. Nếu nƣớc thải này không đƣợc xử lý trƣớc khi xả ra môi trƣờng thì sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt, môi trƣờng đất và nƣớc ngầm nghiêm trọng, không chỉ dừng lại ở đó mà chúng còn gây mất cảnh quan và ô nhiễm Vịnh Bái Tử Long và ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân sinh sống quanh khu vực khai thác. Ngoài ra, trong quá trình khai thác than của Công ty còn phát sinh nƣớc thải sản xuất của các phân xƣởng sản xuất phụ trợ, sửa chữa cơ khí, nƣớc rửa xe của trạm rửa xe (khoảng 1.233 m3/ngày đêm) chứa dầu mỡ, cặn lơ lửng, bùn than và một lƣợng nhỏ các kim loại. Khi thải ra suối gây ô nhiễm suối và nƣớc biển ven bờ vịnh Bái Tử Long nếu không có biện pháp giảm thiểu tại nguồn. Hệ thống thoát nước cưỡng bức: - Trạm bơm cống +30: Trạm có nhiệm vụ bơm toàn bộ lƣợng nƣớc từ phía Đèo Nai chảy về hố tụ nƣớc +30. Từ hố tụ nƣớc +30 bơm lên mức +70, theo Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 42
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN mƣơng thoát nƣớc chảy về lò thoát nƣớc +28. Hố chứa nƣớc +30 có dung tích V= 12.000m3. Trạm đặt 1 máy bơm Đ- 1250 (lƣu lƣợng Q= 1250m3/ h, áp lực đẩy H= 125m, công suất động cơ P= 630KW, điện áp 6000V) và 1 bơm Z300 (lƣu lƣợng Q= 1000m3/ h, áp lực đẩy H= 100m, công suất động cơ 400KW, điện áp 6000V). Mỗi bơm làm việc với 1 tuyến đƣờng ống đẩy Dy= 300mm, trạm đặt cố định. - Trạm bơm Động tụ Bắc: Trạm có nhiệm vụ bơm toàn bộ lƣợng nƣớc ở Động tụ Bắc mức -150 sang Động tụ Nam mức -34. Trạm có 3 máy bơm (3 bơm -1250, mỗi bơm có lƣu lƣợng Q = 1250m3/h, áp lực đẩy H = 125m, công suất động cơ P = 630KW). Đƣờng ống đẩy gồm 3 tuyến đƣờng ống Dy= 300mm. Trạm đặt cố định. - Trạm bơm Động tụ Nam: Trạm có nhiệm vụ bơm toàn bộ lƣợng nƣớc ở Động tụ Nam mức - 34 lên lò thoát nƣớc ở mức +28 để chảy ra biển. Trạm đặt 4 máy bơm (1bơm Đ-1250, 2bơm Đ- 2000 và 1 bơm Z300). Máy bơm Đ- 2000 có lƣu lƣợng Q= 2000m3/ h áp lực đẩy H= 100m. Công suất động cơ P= 800KW, điện áp 6000V. Đƣờng ống đẩy gồm 3 tuyến D = 300mm, với tổng chiều dài 2860m. Thành phần và hàm lƣợng các chất có trong nƣớc thải do hoạt động sản xuất tại Công ty đƣợc thể hiện rõ qua kết quả QTMT nƣớc thải tại đây. Với 5 điểm quan trắc đại diện, thể hiện rõ nhất thực trạng thành phần của nƣớc thải: Điểm 1: Moong Đông Thắng Lợi Điểm 3: Cửa lò thoát nƣớc +28 Điểm 2: Trạm bơm moong Động Tụ Điểm 4: Hố nƣớc +28 (+30) Nam Điểm 5: Cầu Hóa Chất Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 43
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Bảng 3.5: Kết quả QTMT nước thải năm 2011(4 quí) của Công ty CP than Cọc Sáu – Vinacomin.[8] Thông Cmax theo Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm QCVN STT số quan QCVN 1 2 3 4 5 24:2009(GhB) trắc 24:2009(GhB) 1 PH 5.3 5.4 5.7 5.4 5.6 5.5 - 9 5.5 – 9 2 DO 3.5 3.4 3.6 3.3 4.05 - - 3 COD 53 30 61 57 26.5 100 99 4 BOD5 22 15 30.5 28 11 50 49.5 5 Fe 6.3 5.7 3.6 3.9 3.8 5 4.95 6 Mn2+ 1.42 1.29 0.73 1.29 1.12 1 0.99 7 Cd 0.0003 0.0005 0.0002 0.0005 0.0004 0.01 0.0099 8 Pb 0.004 0.003 0.002 0.004 0.003 0.5 0.495 9 As 0.007 0.004 0.005 0.006 0.004 0.1 0.099 10 Hg <0.005 <0.005 <0.005 <0.005 <0.005 0.01 0.0099 11 S2- 0.018 0.018 0.026 0.02 0.018 0.5 0.495 12 Tổng N 11.9 11.2 25.8 21.5 13.5 30 29.7 13 Tổng P 0.183 0.165 0.288 0.239 0.134 6 5.94 14 TSS 53 26 63 54 29 100 99 15 Coliform 375 505 2180 760 165 5000 5000 Dẫu mỡ 16 0.12 0.1 0.13 0.15 0.14 5 4.95 khoáng Từ kết quả QTMT nƣớc thải do quá trình khai thác tại Công ty cho thấy: nƣớc thải có tính axit, hàm lƣợng cao ion kim loại nặng Fe2+ và Mn2+. Các thông số khác: tổng N, tổng P, coliform không vƣợt quá QCVN cho phép nên chúng không gây ô nhiễm môi trƣờng nơi tiếp nhận. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 44
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Biểu đồ 3.3: Nồng độ Fe2+ và Mn2+ trong nước thải khai thác tại Công ty CP than Cọc Sáu so với QCVN 24:2009(GhB). Qua đồ thị trên ta thấy rằng: nƣớc thải tại moong Động Tụ Nam có hàm lƣợng Fe2+ và Mn2+ cao. Nên khi bơm nƣớc từ dƣới moong lên thì nƣớc tại Trạm Bơm cũng bị ô nhiễm bởi 2 ion kim loại này. Bên cạnh đó, nƣớc tại 1 số điểm trên đƣờng chảy của nƣớc thải xuống nơi xử lý: Cửa lò thoát nƣớc +28, Hố nƣớc +28 và + 30 thì chỉ có hàm lƣợng Mn2+ vƣợt quá QCVN cho phép vì hầu nhƣ lƣợng Fe2+ đã bị oxy hóa tạo Fe3+ nên lúc này nƣớc thải thƣờng có mầu vàng đậm. Độ pH có trong nƣớc thải thể hiện tính axit vƣợt mức cho phép so với QCVN 24:2009(GhB) đƣợc chi tiết tại đồ thị sau: Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 45
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Biểu đồ 3.4: Giá trị pH có trong nước thải khai thác tại Công ty CP than Cọc Sáu so với QCVN 24:2009(GhB). Qua đồ thị trên ta thấy: nƣớc thải tại moong Đông Thắng Lợi, Trạm bơm Động Tụ Nam và Cửa lò thoát nƣớc +28 có giá trị pH thấp hơn mức cho phép theo QCVN 24:2009 (GhB) nên cần phải trung hòa axit trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Môi trƣờng nƣớc tại Cầu Hóa Chất, Hố nƣớc +28,+30 nằm trong khoảng có giá trị pH trung hòa nên không ảnh hƣởng tới môi trƣờng. Ngoài ra, lƣợng chất rắn lơ lửng của nƣớc thải khá cao do nƣớc thải đƣợc bơm từ dƣới moong lên trên, trong quá trình xả nƣớc thải chảy xuống dƣới theo vận tốc chảy lớn đã kéo theo đất đá làm tăng lƣợng TSS. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 46
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Quy trình thu gom và xử lý nước thải khai thác: PAC Không Không Ca(OH)2 PAM khí khí Bơm nƣớc Nƣớc Bể Bể Bể lắng Bể B ể l ắ ng thải thải mỏ keo tụ điều lƣợng trung hoà sơ cấp tấm nghiêng Bơm Bơm bùn bùn Bơm Máy Bể Bãi bùn thải ép bùn chứa bùn Nơi tiêu Bơm Bể Bể thụ Nƣớc nƣớc sạch Lọc Mangan Sơ đồ 3.5: Công nghệ xử lý nước thải của Công ty CP than Cọc Sáu- Vinacomin.[8] Đặc điểm: Nƣớc thải mỏ than Cọc Sáu với lƣu lƣợng khoảng 43.200m3/ngày chủ yếu có độ pH thấp, hàm lƣợng Fe và Mn cao, lƣợng cặn lơ lửng lớn, các chỉ tiêu khác nhìn chung không vƣợt tiêu chuẩn môi trƣờng. Để trạm xử lý nƣớc thải hoạt động linh hoạt, tiết kiệm, khi hỏng hóc sửa chữa ít ảnh hƣởng đến việc xử lý, chia hệ thống thành 4 modul, công suất mỗi modul là 600m3/h. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 47
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Nƣớc thải từ lò +28 qua lƣới lọc rác để loại bỏ các chất rắn có kích thƣớc lớn (cành cây, lá cây, giấy, ). Rác đƣợc thu gom và đƣa về nơi chứa rác sinh hoạt. Sau đó nƣớc chảy về bể điều lƣợng (2840m3), tại đây các hạt lớn lắng đọng xuống và đƣợc nạo vét định kỳ bằng thủ công. Bùn đất từ nạo vét đƣa về bãi đổ thải. Nƣớc thải từ bể điều lƣợng sẽ đƣợc bơm vào bể trung hòa bằng 4 máy bơm chịu axit công suất 600m3/h/chiếc chiều cao đẩy 120m tƣơng ứng với 4 modul xử lý. Hình 3.5: Hệ thống bơm nước thải khai thác. + Tại bể trung hòa (340 m3): Dùng các chất hóa học có tính kiềm nhƣ vôi, xút (0,21kg/m3) để trung hòa axit, nâng cao độ pH, đồng thời sục không khí để tạo môi trƣờng oxy hóa các kim loại nặng Fe, Mn. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 48
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Hình 3.6: Bể trung hòa Ca(OH)2 + H2SO4 = CaSO4 + 2H2O 3 Vôi Ca(OH)2 đƣợc đƣa vào 2 silo (dung tích 15m /silo) và cấp định lƣợng bằng vít xoắn đến bể trung hòa qua thiết bị bơm tự động, vôi và nƣớc thải trộn đều bởi máy khuấy đặt trong bể, pH của nƣớc sau trung hòa pH=6. Hình 3.7: Silo vôi Hình 3.8: Thiết bị đo pH Sau đó nƣớc thải qua bể lắng sơ cấp liền kề (840m3), tại đây một phần cặn kết tủa do quá trình trung hòa lắng đọng và đƣợc định kỳ cuối ca làm việc bơm hút về bể bùn. + Tại bể keo tụ (730m3): Dùng các chất keo tụ PAC (4g/m3), PAM (0,5g/m3) để tăng khả năng tạo bông và lắng các chất rắn lơ lửng có sẵn trong Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 49
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN nƣớc thải hoặc đƣợc sinh ra trong quá trình trung hoà để loại bỏ các chất này khỏi nƣớc thải. Chất keo tụ PAC, PAM dạng bột đƣợc pha chế tại nhà pha keo tụ thành dung dịch nồng độ 0,1%. Hình 3.9: Vòi bơm hóa chất Hình 3.10: Thiết bị định lượng hóa chất Tại đây dung dịch keo tụ đƣợc khuấy trộn đều với nƣớc thải bằng máy khuấy lắp đặt tại bể keo tụ có tác dụng trộn xoáy, tăng tốc độ kết bông và lắng đọng, đảm bảo hàm lƣợng TSS của nƣớc sau khi xử lý ở ngƣỡng TSS=80mg/l sau đó nƣớc thải tự chảy vào bể lắng tấm nghiêng liền kề. + Tại bể lắng tấm nghiêng (3.010m3): Cặn lơ lửng kết thành bông có kích thƣớc lớn, trong quá trình di chuyển va chạm vào các tấm nghiêng và lắng xuống đáy bể. Tại đáy bể lắp đặt hệ thống tập trung bùn, định kỳ cuối ka làm việc bơm hút sang bể bùn. Nƣớc sau đó đi vào khu phân ly và chảy theo đƣờng ống sang bể lọc Mangan. Hình 3.11: Bể lắng tấm nghiêng Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 50
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN + Tại bể lọc Mangan (640m3): Dùng vật liệu lọc cát là MnO, Mn có trong nƣớc thải bị oxy hóa, kết tủa và bị giữ lại trong lớp cát lọc. Tùy theo mức độ lƣu cặn, định kỳ lớp cát lọc đƣợc rửa sạch bằng phƣơng pháp thủ công. Hình 3.12: Bể lọc Mangan Dòng nƣớc đi từ dƣới lên theo đƣờng ống chảy sang bể nƣớc sạch (3370m3). Từ bể nƣớc sạch, một phần đƣợc bơm cấp cho các hộ tiêu thụ, phần còn lại tự chảy ra suối Hóa Chất. Hình 3.13. Bể nước sạch + Tại bể bùn (300m3): Bùn tại bể còn độ ẩm rất cao nên cần tiến hành tách nƣớc bằng máy ép bùn để đảm bảo lƣợng nƣớc còn lại dƣới 20%. Máy bơm bùn (công suất 50m3/h) có nhiệm vụ bơm bùn từ bể bùn lên máy ép bùn. Máy ép bùn Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 51
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN đƣợc đặt tại nhà pha keo tụ và lọc ép bùn. Bùn sau khi tách nƣớc sẽ chuyển lên ôtô đƣa đi đổ tại bãi thải Đông Bắc Cọc Sáu. Còn nƣớc thải tạo ra tiếp tục đƣợc bơm vào bể điều lƣợng để xử lý lại cùng với nƣớc thải đầu vào . Hình 3.14: Bể chứa bùn Hình 3.15: Máy ép bùn Bảng 3.6: Kết quả của trạm xử lý nước thải của Công ty CP than Cọc Sáu.[8] QCVN TT Chỉ tiêu PT Nƣớc thải trƣớc xử lý Nƣớc thải sau xử lý 24/2009/BTNMT 14/11/2011 21/11/2011 14/11/2011 21/11/2011 1 pH 4.2 3.8 6.98 7.1 5.5 – 9 2 COD (mg/l) 38.1 63.4 26.3 25.1 100 3 BOD5 (mg/l) 27.5 34.3 14.2 13.5 50 4 Fetp (mg/l) 17.61 11.9 1.29 1.01 5 5 Mn (mg/l) 4.38 4.27 0.43 0.67 1 6 Cd (mg/l) 0.005 0.007 0.002 0.002 0.01 7 Pb (mg/l) 0.001 0.003 0.001 0.003 0.5 8 As (mg/l) 0.005 0.004 0.003 0.002 0.1 9 Hg (mg/l) <0.005 0.006 <0.005 <0.005 0.01 10 Cr+6 (mg/l) 0.003 0.007 0.002 0.002 0.1 11 S2- (mg/l) 0.31 0.035 0.011 0.021 0.5 12 NH4+ (mg/l) 0.066 0.071 0.014 0.032 10 13 TSS (mg/l) 157 142 25 18 100 14 Dầu mỡ 0.145 0.214 0.132 0.019 5 Khoáng(mg/l) Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 52
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Qua kết quả sau khi đƣợc xử lý qua trạm xử lý nƣớc thải thì tất cả các thông số vƣợt quá QCVN cho phép đã đƣợc đƣa về đạt QCVN cho phép trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Do đó mà môi trƣờng nƣớc mặt và nƣớc ngầm tại Công ty và khu vực dân cƣ sinh sống lân cận không bị ô nhiễm. 3.2.2.3. Nước mưa chảy tràn Hiện tại mỏ đã xây dựng hoàn chỉnh hệ thống rãnh đỉnh và mƣơng thoát nƣớc tự chảy nhằm hạn chế tối đa lƣợng nƣớc mặt chảy xuống đáy moong. Chu trình của nƣớc mƣa khi rơi xuống bề mặt mỏ nhƣ sau: khi có mƣa, một phần nƣớc mƣa rơi xuống các moong khai thác trở thành nƣớc thải moong. Một phần ngấm xuống lòng đất trên con đƣờng tiêu thoát và phần còn lại là nƣớc mƣa chảy tràn. Mƣơng dẫn mức +180 hƣớng nƣớc mƣa chảy tràn từ +300 đến +75 dẫn ra Mƣơng y tế qua cầu A thoát ra biển. Mƣơng dẫn mức +75 đón nƣớc mƣa chảy tràn từ +180 đến +75 dẫn qua lò mức +28 ra suối Hóa Chất và ra biển. Phần lớn nƣớc mƣa chảy tràn trên bề mặt chỉ cuốn trôi theo rác, đất cát, lá cây vƣơng trên bề mặt. Tại cuối các mƣơng dẫn đều có thiết kế hệ thống thu gom rác trƣớc khi thoát ra biển nên nƣớc mƣa chảy tràn là nƣớc không gây ô nhiễm nguồn nƣớc tiếp nhận. Vì vậy, nạo vét mƣơng thoát nƣớc thƣờng xuyên tránh tắc nghẽn hệ thống tiêu thoát. Một phần nhỏ lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn khi chảy qua khu vực xƣởng sửa chữa cơ khí, bảo dƣỡng ô tô sẽ cuốn trôi theo dầu mỡ vƣơng vãi trên mặt đất. Loại nƣớc này chỉ xuất hiện khi có mƣa nên sẽ đƣợc thu gom qua rãnh dẫn về xử lý chung tại bể xử lý nƣớc thải chứa dầu mỡ đặt tại mỗi phân xƣởng. Để hạn chế mức độ ô nhiễm dầu mỡ trong nƣớc thải, khối lƣợng dầu mỡ thải và khăn lau có dính dầu mỡ thải sẽ đƣợc thu gom, xử lý triệt để, hạn chế tối đa làm vƣơng vãi dầu mỡ ra mặt đất. 3.2.2.4. Nước mặt. Môi trƣờng nƣớc mặt tại Công ty và 1 vài suối khu vực lân cận không bị ô nhiễm do công ty đã tiến hành xử lý nƣớc thải đạt quy chuẩn xả thải trƣớc khi xả ra nguồn tiếp nhận. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 53
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Bảng 3.7: Kết quả QTMT nước mặt năm 2011 của Công ty CP than Cọc Sáu – Vinacomin.[8] QCVN STT Thông Số Quan Trắc Suối Khe Rè 08:2008/BTNMT(B1) 1 pH 6.1 5.5 – 9 2 DO 5.2 >=4 3 COD 19.8 30 4 BOD5 8.5 15 5 Fe 0.69 1.5 6 Mn2+ - - 7 Cd 0.0006 0.01 8 Pb 0.004 0.05 9 As 0.0003 0.05 10 Hg 0.0003 0.001 11 NH4+ 0.14 - 12 Độ cứng - - 13 Độ đục - - 14 TSS 12 50 15 Coliform 281 7500 Qua kết quả QTMT nƣớc mặt của Công ty cho thấy các thông số về chất lƣợng nƣớc tại điểm quan trắc không vƣợt quá QCVN cho phép nên môi trƣờng nƣớc mặt tại đây không bị ô nhiễm. 3.2.2.5. Nước ngầm. Trong những năm qua, do quá trình đào sâu của mỏ đã làm thay đổi động thái của các tầng chứa nƣớc, cao trình các tầng chứa nƣớc bị hạ thấp từ 30-50m so với ban đầu. Nƣớc trong các moong khai thác nếu không đƣợc bơm thoát ra ngoài một phần sẽ bị ngấm xuống các tầng nƣớc ngầm phía dƣới làm giảm độ pH trong nƣớc ngầm và tăng hàm lƣợng các chất nhƣ SS, Fe, Mn trong nƣớc ngầm. Tuy nhiên, do khả năng giữ nƣớc của tầng đất đá xen kẽ than của vùng nghiên cứu là thấp nên nƣớc sẽ ngấm xuống sâu không ảnh hƣởng tới các bồn thu nƣớc khác ngoài ranh giới khai trƣờng, không làm ảnh hƣởng đến khả năng sử dụng nƣớc ngầm khu dân cƣ lân cận mỏ. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 54
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Chất lƣợng nƣớc ngầm theo kết quả quan trắc tại giếng hộ dân sinh sống tại khu vực gần khai trƣờng Công ty cho thấy không bị ô nhiễm. Do khả năng giữ nƣớc của tầng đất đã xen kẽ than thấp nên nƣớc sẽ ngấm xuống sâu không ảnh hƣởng tới các bồn thu nƣớc khác ngoài ranh giới khai trƣờng. Bảng 3.8: Kết quả QTMT nước ngầm năm 2011 của Công ty CP than Cọc Sáu – Vinacomin.[8] STT Thông Số Giếng Tập Đoàn Giếng khoan Giếng nhà Ông QCVN Quan Trắc G304 Nguyễn Sĩ Thám 09:2008/BTNMT ( Tổ 30,Cẩm phú) 1 pH 6.7 6.5 6.6 5.5 – 8.5 2 DO - - - - 3 COD - - - - 4 BOD5 - - - - 5 Fe 0.63 0.57 0.46 5 6 Mn2+ 0.21 0.17 0.15 0.5 7 Cd 0.0003 0.0002 Kphđ 0.005 8 Pb 0.001 0.002 0.001 0.01 9 As 0.004 0.002 0.003 0.01 10 Hg 0.0001 0.0001 Kphđ 0.001 11 NH4+ 0.05 0.04 0.02 0.1 12 Độ cứng - - 162.7 500 13 Độ đục 3.51 1.86 1.75 - 14 TSS - - - - 15 Coliform 2 2 3 3 - 16 NO2 0.38 0.39 0.2 1 Qua kết quả QTMT nƣớc ngầm tại khu vực Công ty và giếng nhà dân gần khai trƣờng cho thấy các thông số quan trắc chất lƣợng nƣớc ngầm không vƣợt quá QCVN cho phép. Do đó môi trƣờng nƣớc ngầm tại Công ty và khu dân cƣ không bị ô nhiễm. Nƣớc trong các giếng đào và giếng khoan khu vực mỏ Cọc Sáu nhìn chung chƣa bị ô nhiễm cũng nhƣ chƣa có biến đổi lớn về chất lƣợng. Song theo xu hƣớng chung của vùng Cẩm Phả, mực nƣớc ngầm trong khu vực đang có chiều hƣớng hạ thấp và dự báo xu hƣớng này vẫn còn tiếp tục trong các năm tới khi hoạt động khai thác than ngày càng xuống sâu. Tác động này không chỉ do riêng Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 55
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN hoạt động khai thác than của mỏ Cọc Sáu mà là tác động tổng hợp lâu dài của hoạt động khai thác than trong vùng từ nhiều năm qua. Cần có sự quan trắc theo dõi hàng năm để tránh hiện tƣợng xâm thực của nƣớc biển (mặn hoá) khi mực nƣớc ngầm hạ thấp. 3.2.3. Chất thải rắn. Rác thải sinh hoạt: Theo phƣơng pháp đánh giá nhanh của WHO lƣợng rác thải sinh hoạt mỗi ngƣời thải ra một ngày là 0,3kg. Hiện tại lƣợng cán bộ công nhân viên của mỏ duy trì là 3.700 ngƣời. Vậy lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày là: 3.700 x 0,3 = 1.110 kg/ngày. Khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày của mỏ khá lớn và tập trung tại các khu sinh hoạt của công nhân: nhà ăn ca, nhà giao ca của các phân xƣởng. Thành phần rác thải sinh hoạt rất phức tạp, bao gồm cả những chất dễ phân hủy và khó phân hủy, nếu không đƣợc thu gom xử lý triệt để, gặp mƣa cuốn trôi sẽ gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt trong khu vực nhƣ làm gia tăng hàm lƣợng chất hữu cơ trong nƣớc, gây phú dƣỡng ảnh hƣởng tới đời sống của sinh vật thuỷ sinh, gây tắc dòng chảy dẫn đến nhiều tác động khác mà đối tƣợng chịu tác động đó là hệ thống dòng chảy mặt khu vực mỏ (suối Hóa Chất) và nƣớc biển ven bờ vùng vịnh Bái Tử Long, ngoài ra còn gây ô nhiễm môi trƣờng không khí do quá trình phân hủy hữu cơ. Rác thải sinh hoạt của công ty đƣợc thu gom và đổ thải vào bể chứa. Công ty đã ký hợp đồng dịch vụ với công ty vệ sinh công cộng thị xã Cẩm Phả để thu gom, vận chuyển và xử lý đúng quy định. Tần suất thu gom là 2 lần/ tuần vào thứ 3 và thứ 7. Ảnh hưởng bởi đất đá thải, bãi thải Công ty CP than Cọc Sáu khai thác than với công suất là 3.5 tr tấn/ năm, lƣợng đất đá thải phát sinh trung bình khoảng 31.026.640 m3/năm. Công tác đổ thải đất đá chủ yếu là đổ thải tại Bãi thải Đông Cao Sơn có khối lƣợng đổ thải khoảng (392.021.000m3) và sẽ kết thúc đổ thải ở cốt cao +350. Dƣới chân bãi thải giáp suối Vũ Môn-phƣờng Mông Dƣơng, dân cƣ khu vực phía trong đập Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 56
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN của suối Vũ Môn chịu ảnh hƣởng của bãi thải hiện đã đƣợc di dời nên việc đổ thải không gây ảnh hƣởng đến dân mà chỉ tác động trực tiếp đến suối Vũ Môn. Thành phần đất đá thải chủ yếu là sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết và đất phủ. Sau khi nổ mìn các khối đá trở thành các cục có kích thƣớc nhỏ từ 0 50mm, chiếm khoảng 10%, cỡ hạt 50 80mm chiếm khoảng 80%, còn lại là các cục có kích thƣớc >80mm. Cỡ hạt đƣợc phân bổ dần theo chiều cao của mái dốc: phía trên là cỡ hạt nhỏ, ở chân tầng là cỡ hạt lớn; trong mùa mƣa mái dốc bị bào mòn cuốn trôi theo các dòng chảy tập trung từ mặt bãi thải xuống sƣờn dốc gây sự trôi lở đất đá, bùn xuống phía dƣới, làm bồi lấp và nâng cao lòng khe ảnh hƣởng đến việc thoát nƣớc và gây ô nhiễm mạng sông suối trong vùng. Ngoài ra còn đất đá, xít tạo ra trong quá trình sản xuất đƣợc xúc, bốc bởi xe chuyên dụng lên các xe tải và vận chuyển đến bãi thải đúng quy định. Và thực hiện hoàn nguyên môi trƣờng. Hình 3.16: Hoàn nguyên môi trường tại các tầng của Bãi thải. Bãi thải có độ cao 200 – 300 m, trong khi đổ thải 1 lƣợng bụi lớn sinh ra và phát tán xuống khu dân cƣ gây ô nhiễm không khí. Lƣợng cây xanh trồng hoàn nguyên môi trƣờng tại các tầng đã đổ thải còn thƣa và bị chết nhiều. Thành phần và hàm lƣợng các chất có trong môi trƣờng đất đƣợc thể hiện qua bảng sau: Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 57
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Bảng 3.9: Kết quả QTMT đất năm 2011 của Công ty CP than Cọc Sáu.[8] Độ P2O5 K2O Pb Zn Hg Cd Cu Vị trí lấy mẫu pH N(%) ẩm (mg/100g) (mg/100g) (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) (%) 1 Bãi thải trong 5.65 0.03 8.3 10.833 53.133 12.68 27 kphđ 0.1 5.933 Động Tụ Nam 2 Bãi thải ngoài 5.87 0.05 11 15.466 78.066 29.33 37 kphđ 0.053 8.468 Khe Rè 3 QCVN - - - - - 100 300 - 10 100 03/2008/BTNMT Qua bảng QTMT đất tại Công ty cho thấy: môi trƣờng đất tại đây không bị ô nhiễm. Tuy nhiên chất lƣợng đất thấp, nghèo dinh dƣỡng. 3.2.4. Chất thải nguy hại. Chất thải nguy hại đƣợc xác định trong quá trình hoạt động bao gồm: Bộ lọc dầu đã qua sử dụng, khăn lau dầu mỡ thải, ắc qui chì, dầu thải Bảng 3.10: Các loại chất thải nguy hại phát sinh của Công ty năm 2011.[8] Số lƣợng Tên chất thải Mã CTNH Tổ chức, Công ty xử lý CTNH (kg) Pin/ắc qui chì thải 190601 9.941 Công ty CPTM Hải Đăng Dầu động cơ, hộp số bôi trơn 170203 463.000 Công ty CPTM Hải Đăng và tổng hợp thải Bộ lọc dầu đã qua xử dụng 150102 88.430 Công ty CPTM Hải Đăng Giẻ lau dính dầu mỡ 180201 19.773 Công ty CPTM Hải Đăng Các chi tiết bộ phận phanh đã 150106 7.201 Công ty CPTM Hải Đăng qua sử dụng có chứa amiăng Thùng phi có dính dầu mỡ 190301 100.795 Công ty CPTM Hải Đăng Mùn cƣa có dính các thành 090101 4.200 Công ty CPTM Hải Đăng phần nguy hại Các chi tiết bộ phận thải khác 150109 24.479 Công ty CPTM Hải Đăng chứa tác nhân nguy hại Tổng 717.819 Đối với chất thải nguy hại ở thể lỏng (dầu thải) a. : , Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 58
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN . á . Sau kh và dán nhãn. b. + . + . + – ( ). + Khi s thuê là Công ty thƣơng mại cổ phần Hải Đăng. Đối với chất thải nguy hại ở thể rắn a. + rắn . + nhân viên t , niêm phong, dán nhãn . b. ạ + t. + – ( quanh). Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 59
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN + Khi , thuê , tiêu là Công ty TMCP Hải Đăng. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 60
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. A. Kết luận Công ty CP than Cọc Sáu– Vinacomin là 1 trong những công ty đƣợc chú trọng đầu tƣ nhiều nhất trong công tác bảo vệ môi trƣờng và cũng đã thu đƣợc thành quả đáng kể. Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu thực tế em nhận thấy rằng tình hình môi trƣờng của Công ty vẫn còn hiện trạng ô nhiễm không khí do bụi than với hàm lƣợng bụi vƣợt QCCP từ 1.1 – 1.2 lần ở một số điểm nhƣ các công trƣờng khai thác than, khu vực sàng than, bunke rót than và các bãi đổ thải, gây ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời công nhân và dân cƣ sinh sống quanh khu vực, mặc dù Công ty đã có những biện pháp hạn chế sự phát tán của bụi. Hàm lƣợng các chất khí SO2, NO2, H2S, CO không vƣợt quá QCCP nhƣng cũng cần áp dụng các biện pháp công nghệ tiên tiến góp phần giảm thiểu tải lƣợng khí phát sinh. Mức độ tiếng ồn sinh ra từ quá trình khai thác chế biến than tại Công ty vƣợt quá QCCP từ 1.1 – 1.2 lần tại nhiều điểm thƣờng xuyên gây ảnh hƣởng tới sức khỏe chủ yếu cho ngƣời công nhân làm việc tại khu vực khai trƣờng. Nƣớc thải sinh hoạt đƣợc xử lý theo phƣơng pháp sinh học (lọc kị khí, thiếu khí, hiếu khí kết hợp). Hiệu quả xử lý cao và quá trình xử lý là khép kín không gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng xung quanh cũng nhƣ mỹ quan của khu mỏ. Nƣớc thải do quá trình khai thác tại Công ty có tính axit, hàm lƣợng ion kim loại nặng Fe2+ và Mn2+ cao đã đƣợc qua xử lý và đạt QCVN 24/2009/BTNMT.Các thông số khác: tổng N, tổng P, coliform không vƣợt quá QCCP nên chúng không gây ô nhiễm môi trƣờng nơi tiếp nhận. Hiện tại mỏ đã xây dựng hoàn chỉnh hệ thống rãnh đỉnh và mƣơng thoát nƣớc tự chảy nhằm hạn chế tối đa lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn chảy xuống đáy moong. Nƣớc ngầm nhìn chung chƣa bị ô nhiễm cũng nhƣ chƣa có biến đổi lớn về chất lƣợng. Tuy nhiên mực nƣớc ngầm trong khu vực đang có chiều hƣớng hạ thấp và dự báo xu hƣớng này vẫn còn tiếp tục trong các năm tới Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 61
- Nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu,Cẩm Phả, QN Trong công tác thu gom và đổ thải đất đá xít đã gây ô nhiễm môi trƣờng không khí tại khu vực dân cƣ phía dƣới chân bãi thải. Công tác hoàn nguyên môi trƣờng của công ty còn mới thực hiện nên chƣa đạt đƣợc hiệu quả. Cây keo mới trồng phát triển kém và nếu gặp sƣơng muối dễ bị chết do chất lƣợng đất thấp, nghèo dinh dƣỡng. Lƣợng lớn rác thải sinh hoạt sinh ra mỗi ngày tại Công ty trong khi tần suất thu gom 2 lần/ tuần đã khiến cho môi trƣờng không khí gần khu vực nhà ăn công trƣờng bị ô nhiễm vào những ngày nắng nóng. Việc xử lý, thu gom chất thải nguy hại và phế liệu công nghiệp đều đƣợc thƣc hiên theo trình tự đúng quy định. B. Kiến nghị Công ty đã có một phòng Môi trƣờng phụ trách công tác môi trƣờng chung của công ty, song việc phân công công việc và trách nhiệm quản lý giữa các phòng ban còn đôi khi còn chồng chéo. Do đó phòng Môi trƣờng cần quản lý chặt chẽ hơn nữa đến từng tổ sản xuất. Đối với các công trình bảo vệ môi trƣờng chống và khắc phục bụi, tuy đã đƣợc đầu tƣ song trong quá trình hoạt động còn nhiều sai sót và hoạt động không thƣờng xuyên nhất là trong 2 ca làm việc ca 2 và ca 3. Vì vậy cần thƣờng xuyên kiểm tra hệ thống phun sƣơng chống bụi và việc chạy xe nƣớc trong ngày. Lƣợng cây xanh trồng trong khu vực sản xuất của công ty chết nhiều và hàng năm phải tốn một lƣợng kinh phí lớn để trồng bổ sung. Do đó, cần tiến hành phân công chăm sóc những cây đã trồng, nếu có thể nên cải tạo đất trƣớc khi tiến hành trồng cây. Công ty nên chọn những loại cây trồng thích hợp với chất lƣợng xấu của đất khu vực bãi thải. Để hạn chế tiếng ồn phát sinh trong quá trình hoạt động của Công ty, ngoài biện pháp thay đổi công nghệ khai thác tiên tiến mà Công ty đã và đang thực hiện. Nên trồng thêm cây xanh tại các công trƣờng giúp làm giảm tác động có hại của tiếng ồn ra các khu vực xung quanh. Sinh viên: Tạ Thị Thu Thảo – MT1202, MSV: 120595 62