Khóa luận Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp đối với nguồn rác thải sinh hoạt tại huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp đối với nguồn rác thải sinh hoạt tại huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_nghien_cuu_thuc_trang_va_de_xuat_giai_phap_doi_voi.pdf
Nội dung text: Khóa luận Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp đối với nguồn rác thải sinh hoạt tại huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng
- Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Đề mục Số trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt tại các xã huyện nông nghiệp 3 1.2. Hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam 9 1.3. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng và sức khoẻ cộng đồng . 13 1.3.1. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến sức khoẻ cộng đồng 13 1.3.2. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng đất 14 1.3.3. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng nƣớc 15 1.3.4. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng không khí 15 1.3.5. Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị 16 1.3.6. Đống rác là nơi sinh sống và cƣ trú của nhiều loài côn trùng gây bệnh 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Vĩnh Bảo 17 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 20 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22 Sinh viên: Bùi Xuân Bình 1
- Khóa luận tốt nghiệp 3.1. Kết quả điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trƣờng, cụ thể là tình hình phát sinh RTSH tại huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng 22 3.1.1.Môi trƣờng nƣớc 22 3.1.2.Môi trƣờng không khí 23 3.1.3.Môi trƣờng đất 24 3.1.4. Rác thải sinh hoạt 25 3.1.4.1. Nguồn gốc phát sinh RTSH 26 3.1.4.2. Thành phần RTSH tại huyện Vĩnh Bảo 27 3.2. Kết quả khảo sát về công tác quản lý RTSH trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo 30 3.2.1. Hiện trạng quản lý môi trƣờng tại huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng 30 3.2.2. Khối lƣợng RTSH các xã thuộc huyện Vĩnh Bảo 36 3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý, đƣa ra phƣơng án giải quyết thích hợp đối với quản lý RTSH trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo một cách hợp lý, góp phần BVMT xanh, sạch, đẹp 39 3.3.1. Đánh giá thực trạng quản lý RTSH tại huyện Vĩnh Bảo 39 3.3.1.1.Tồn tại, hạn chế 39 3.3.1.2. Nguyên nhân 39 3.3.2. Giải pháp hoàn thiện việc quản lý rác thải tại huyện Vĩnh Bảo 40 3.3.2.1. Giải pháp quản lý 40 3.3.2.2. Giải pháp kinh tế 41 3.3.2.3. Giải pháp quy hoạch 41 3.3.2.4. Giải pháp công nghệ 42 Sinh viên: Bùi Xuân Bình 2
- Khóa luận tốt nghiệp 3.3.3. Các phƣơng pháp xử lý đối với RTSH tại huyện Vĩnh Bảo 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 I. Kết luận 50 II. Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh viên: Bùi Xuân Bình 3
- Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT RTSH: Rác thải sinh hoạt CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt CNM: Công nghệ mới BVMT: Bảo vệ môi trƣờng UBND: Uỷ ban nhân dân QLMT: Quản lý môi trƣờng VSMT: Vệ sinh môi trƣờng CNH – HĐH: Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá CTR: Chất thải rắn TNMT: Tài nguyên môi trƣờng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VSMT: Vệ sinh môi trƣờng QCVN: Quy chuẩn Việt Nam BTNMT: Bộ tài nguyên môi trƣờng TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam Sinh viên: Bùi Xuân Bình 4
- Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Lƣợng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007 5 Bảng 2. Lƣợng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 7 Bảng 3: Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt tại huyện Vĩnh Bảo 22 Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất tại huyện Vĩnh Bảo 24 Bảng 5: Kết quả phân tích mẫu đất tại huyện Vĩnh bảo 25 Bảng 6: Thành phần RTSH tại huyện Vĩnh Bảo 28 Bảng 7: Thành phần rác thải điều tra đƣợc tại 30 hộ dân 30 Bảng 8. Tình hình thu gom rác RTSH qua các năm 33 Bảng 9: Kết quả khảo sát việc thực hiện việc quản lý RTSH tại các xã, thị trấn 38 Sinh viên: Bùi Xuân Bình 5
- Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 1. Ảnh hƣởng của rác thải đối với sức khoẻ con ngƣời 14 Hình 2: Thành phần RTSH tại huyện Vĩnh Bảo 26 Hình 3: Tỷ lệ các chất có trong RTSH 29 Hình 4: CTR phát sinh và thu gom trên toàn huyện 33 Hình 5: Sơ đồ hệ thống thu gom rác thải đang đƣợc áp dụng 34 Hình 6: Biểu đồ đánh giá sự hợp lý của mức thu phí VSMT 36 Hình 7: Sơ đồ các phƣơng pháp xử lý RTSH 43 Hình 8: Sơ đồ quy trình xử lý phế thải hữu cơ 46 Sinh viên: Bùi Xuân Bình 6
- Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong giai đoạn CNH - HĐH đất nƣớc với nhịp độ tăng trƣởng kinh tế khá cao. Đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao cả về vật chất và tinh thần đòi hỏi nhu cầu hàng hoá cũng tăng lên cả về chất lƣợng và số lƣợng. Sự gia tăng dân số nhanh, CTR thải ra môi trƣờng ngày càng nhiều với những thành phần đa dạng và phức tạp. Trong khi đó lƣợng thu gom chỉ khoảng 60 – 70%, còn lại RTSH chủ yếu đƣợc thải bỏ xuống các ao hồ, sông ngòi, lề đƣờng Bên cạnh đó, nhiều hộ nhân dân đã phát triển mô hình chăn nuôi tự phát, chăn nuôi theo các trang trại có qui mô khác nhau, mô hình nhỏ lẻ, đa dạng. dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng, gây phát sinh nhiều bệnh dịch. Tuy nhiên những đầu tƣ và quan tâm về môi trƣờng mới chủ yếu tập trung tại các KCN, KĐT lớn mà chƣa quan tâm nhiều và chƣa có giải pháp thích hợp ở cấp đô thị nhỏ, các khu vực dân cƣ nông thôn. Trong khi đây là những nơi có nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng không nhỏ. Vì vậy công tác quản lý và xử lý rác thải ở khu vực nông thôn đang còn rất nhiều tồn tại. Chính vì vậy, vấn đề quản lý chất thải trong đó CTR nói chung và RTSH nói riêng đang là vấn đề nan giải trong công tác BVMT. Huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng là một huyện thuộc khu vực ngoại thành thành phố. Đây là một huyện còn khá nghèo mà chủ yếu ngƣời dân sinh sống dựa vào nghề nông. Huyện Vĩnh Bảo có điều kiện tự nhiên phong phú, môi trƣờng chƣa bị ô nhiễm nghiêm trọng Trong giai đoạn hiện nay khi đất nƣớc mở cửa hội nhập, đẩy mạnh phát triển mà cụ thể là quá trình CNH – HĐH, môi trƣờng nông thôn cũng chịu tác động không nhỏ. Các nhà máy, xí nghiệp đƣợc xây dựng, các công trình dự án cũng mọc lên nhiều phục vụ cho các mục đích phát triển kinh tế của địa phƣơng; Các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang bị khai thác vƣợt quá mức cho phép; Môi trƣờng dần bị suy thoái Từ các nguyên nhân trên đã làm cho môi trƣờng huyện Vĩnh Bảo dần thay đổi theo chiều hƣớng xấu đi, mà cụ thể là tình trạng vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trƣờng, CTR chƣa đƣợc qui hoạch và xử lý hợp vệ sinh gây nhiều bức xúc cần đƣợc quan tâm và có các giải pháp kịp thời. Sinh viên: Bùi Xuân Bình 7
- Khóa luận tốt nghiệp Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, cụ thể là nguồn RTSH từ các khu dân cƣ, khu dịch vụ và các chợ trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo đang là một trong những vấn đề bức xúc của địa phƣơng. Trong nhiều năm qua, công tác quản lý và xử lý RTSH, cùng với ý thức của ngƣời dân chƣa cao nên nhiều khu vực ngƣời dân vẫn đổ rác thải một cách bừa bãi gây ô nhiễm môi trƣờng, làm ảnh hƣởng đến mỹ quan văn hoá của địa phƣơng Vì vậy quản lý RTSH đang là thách thức không chỉ đối với các nhà QLMT mà còn của toàn xã hội. Qua thời gian nghiên cứu thực trạng môi trƣờng tại huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng, để góp phần tìm hiểu và đề xuất một số giải pháp cho công tác QLMT tại địa phƣơng. Đặc biệt là vấn đề RTSH đang gây ra nhiều bức xúc đối với công tác vệ sinh môi trƣờng của các xã, thị trấn. Trong khoá luận này đã thực hiên: "Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp đối với nguồn rác thải sinh hoạt tại huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng”. Với mục tiêu và nội dung nghiên cứu nhƣ sau: Mục tiêu: Điều tra về hiện trạng phát sinh và các vấn đề môi trƣờng liên quan đến RTSH để đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả. Nội dung: - Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trƣờng, cụ thể là tình hình RTSH tại huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. - Tìm hiểu về công tác quản lý RTSH trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo. - Đề xuất một số biện pháp quản lý, đƣa ra phƣơng án giải quyết thích hợp đối với quản lý RTSH trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo một cách hợp lý, góp phần BVMT xanh, sạch, đẹp. Sinh viên: Bùi Xuân Bình 8
- Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt tại các xã huyện nông nghiệp Nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam với 70% dân số đang chuyển mạnh sang cơ cấu sản xuất hiệu quả hơn, trong đó trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, dịch vụ đều đạt tốc độ tăng trƣởng cao. Cùng với sự chuyển biến tích cực về đời sống, xã hội, nông thôn nƣớc ta vẫn bộc lộ những yếu kém về phát triển thiếu quy hoạch, tự phát, kết cấu hạ tầng kỹ thuật còn lạc hậu, vệ sinh môi trƣờng nông thôn nhiều bất cập. Một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng gia tăng ô nhiễm môi trƣờng nông thôn là do chất thải rắn phát sinh từ việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật trong hoạt động trồng trọt, nguồn thải từ phân bón và chăn nuôi, các làng nghề và rác thải sinh hoạt. Hơn 70% dân số đất nƣớc là nông dân, vì vậy mà lƣợng rác thải phát sinh từ sinh hoạt cũng nhƣ hoạt động lao động lao động sản xuất ở nông thôn là tƣơng đối lớn. Hiên nay, đời sống kinh tế xã hội ở các vùng quê đã thay đổi. Các hoạt động dịch vụ ở nông thôn ngày càng phát triển cùng với các chợ hình thành một cách tự phát, hàng ngày thải ra một lƣợng lớn rác thải sinh hoạt và nhiều chất thải khác. Rác thải ở nông thôn đang trở thành vấn đề nan giải cần đƣợc quan tâm đẻ giữ gìn cảnh quan chung, sự trong sạch cho môi trƣờng sống cùa cộng đồng dân cƣ. Theo báo cáo cùa Tổng cục Môi trƣờng-Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng: Rác thải nông thôn ƣớc tính 0,3kg/ngƣời.ngày và có xu hƣớng tăng đều theo từng năm. Trên thực tế, rác thải hiện nay đang là vấn đề bức xúc, nhiều gia đình đã phản ánh không biết đổ rác ở đâu, nên buộc phải vứt rác xuống ao, hồ, sông ngòi, mƣơng máng. Lƣợng rác thải này tập trung nhiều gây ô nhiễm môi trƣờng trầm trọng, ách tắc dòng chảy, ảnh hƣởng tới môi trƣờng sống, sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dân. Sinh viên: Bùi Xuân Bình 9
- Khóa luận tốt nghiệp Theo đánh giá của Tổng cục Môi trƣờng-Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng: Chất thải rắn sinh hoạt ở khu vực nông thôn phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đình, nhà kho, chợ, trƣờng học, bệnh viện, cơ quan hành chính Phần lớn chất thải rắn sinh hoạt là chất hữu cơ dễ phân hủy (có tỷ lệ chiếm tới 65% chất thải sinh hoạt gia đình ở nông thôn), còn lại là các loại chất thải khó phân hủy nhƣ túi nilông, thủy tinh Ƣớc tính lƣợng rác thải rắn sinh hoạt ở nông thôn phát sinh khoảng 18,21 tấn/ngày, tƣơng đƣơng với 6.600 tấn/năm. Ngoài ra, các hoạt động sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi cũng thải ra môi trƣờng nhiều loại chất thải rắn nguy hại. Tình trạng sử dụng hóa chất trong nông nghiệp nhƣ phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan, thiếu kiểm soát. Theo thống kê, từ năm 2000 đến 2005, mỗi năm cả nƣớc sử dụng khoảng 35.000 - 37.000 tấn hóa chất bảo vệ thực vật, riêng năm 2006 tăng lên 71.345 tấn, năm 2011 là 183.000 tấn. Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị ở nƣớc ta đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu hƣớng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân số và các khu công nghiệp, nhƣ các đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hƣng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Các đô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh CTRSH tăng đồng đều hàng năm và với tỷ lệ tăng ít hơn (5,0%). Tổng lƣợng phát sinh CTRSH tại các đô thị loại III trở lên và một số đô thị loại IV là các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế của các tỉnh thành trên cả nƣớc lên đến 6,5 triệu tấn/năm, trong đó CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng, các chợ và kinh doanh là chủ yếu. Lƣợng còn lại từ các công sở, đƣờng phố, các cơ sở y tế. Kết quả điều tra tổng thể năm 2006 - 2007 cho thấy, lƣợng CTRSH đô thị phát sinh chủ yếu tập trung ở 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Tuy chỉ có 2 đô thị nhƣng tổng lƣợng CTRSH phát sinh tới 8.000 tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lƣợng CTRSH phát sinh từ tất cả các đô thị (Bảng 1). Sinh viên: Bùi Xuân Bình 10
- Khóa luận tốt nghiệp Bảng 1. Lƣợng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007 Lƣợng CTRSH bình Lƣợng CTRSH phát sinh STT Loại đô thị quân/ngƣời (kg/ngƣời.ngày) Tấn/ngày Tấn/năm 1 Đặc biệt 0,84 8.000 2.920.000 2 Loại 1 0,96 1.885 688.025 3 Loại 2 0,72 3.433 1.253.045 4 Loại 3 0,73 3.738 1.364.370 5 Loại 4 0,65 626 228.490 Tổng 6.453.930 [Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2008 ] Tính theo vùng địa lý (hay vùng phát triển kinh tế - xã hội) thì các đô thị vùng Đông Nam bộ có lƣợng CTRSH phát sinh lớn nhất tới 2.450.245 tấn/năm (chiếm 37,94% tổng lƣợng phát sinh CTRSH các đô thị loại III trở lên của cả nƣớc), tiếp đến là các đô thị vùng Đồng bằng sông Hồng có lƣợng phát sinh CTRSH đô thị là 1.622.060 tấn/năm (chiếm 25,12%). Các đô thị khu vực miền núi Tây Bắc bộ có lƣợng phát sinh CTRSH đô thị thấp nhất chỉ có 69.350 tấn/năm (chiếm 1,07%), tiếp đến là các đô thị thuộc các tỉnh vùng Tây Nguyên, tổng lƣợng phát sinh CTRSH đô thị là 237.350 tấn/năm (chiếm 3,68%) (Hình 2.2). Đô thị có lƣợng CTRSH phát sinh lớn nhất là TP. Hồ Chí Minh (5.500 tấn/ngày), Hà Nội (2.500 tấn/ngày); đô thị có lƣợng CTRSH phát sinh ít nhất là Bắc Kạn - 12,3 tấn/ngày; Cao Bằng 20 tấn/ngày; TP.Đồng Hới 32,0tấn/ngày; TP.Yên Bái 33,4 tấn/ngày và thị xã Hà Giang 37,1 tấn/ngày. Tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị bình quân trên đầu ngƣời tại các đô thị đặc biệt và đô thị loại I Sinh viên: Bùi Xuân Bình 11
- Khóa luận tốt nghiệp tƣơng đối cao (0,84 - 0,96kg/ngƣời.ngày); đô thị loại II và loại III có tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị bình quân trên đầu ngƣời là tƣơng đƣơng nhau (0,72 - 0,73 kg/ngƣời.ngày); đô thị loại IV có tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị bình quân trên một đầu ngƣời đạt khoảng 0,65 kg/ngƣời.ngày. Tỷ lệ phát sinh CTRSH tính bình quân lớn nhất tập trung ở các đô thị phát triển du lịch nhƣ TP. Hạ Long 1,38kg/ngƣời.ngày; TP.Hội An 1,08kg/ngƣời.ngày; TP. Đà Lạt 1,06 kg/ngƣời.ngày; TP. Ninh Bình 1,30kg/ngƣời.ngày. Tỷ lệ phát sinh bình quân đầu ngƣời tính trung bình cho các đô thị trên phạm vi cả nƣớc là 0,73 kg/ngƣời.ngày (Bảng 2). Sinh viên: Bùi Xuân Bình 12
- Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2. Lƣợng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 Lƣợng CTRSH Lƣợng CTRSH bình STT Đơn vị hành chính quân/đầu ngƣời đô thị phát sinh (kg/ngƣời.ngày) Tấn/ngày Tấn/năm 1 ĐB sông Hồng 0,81 4.444 1.622.060 2 Đông Bắc 0,76 1.164 424.660 3 Tây Bắc 0,75 190 69.350 4 Bắc Trung Bộ 0,66 755 275.575 5 Duyên Hải NTB 0,85 1.640 598.600 6 Tây Nguyên 0,59 650 237.250 7 Đông Nam Bộ 0,79 6.713 2.450.245 8 ĐB sông Cửu Long 0,61 2.136 779.640 Tổng 0,73 17.692 6.457.580 [Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2010] Với kết quả điều tra thống kê chƣa đầy đủ nhƣ trên cho thấy, tổng lƣợng phát sinh CTRSH tại các đô thị ở nƣớc ta ngày càng gia tăng với tỷ lệ tƣơng đối cao (10%/năm) so với các nƣớc phát triển trên thế giới. Tổng lƣợng phát sinh CTRSH tại các đô thị loại III trở lên và một số đô thị loại IV lên khoảng 6,5 triệu tấn/năm. Dự báo tổng lƣợng CTRSH đô thị đến năm 2010 vào khoảng hơn 12 triệu tấn/năm và đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm. Để quản lý tốt Sinh viên: Bùi Xuân Bình 13
- Khóa luận tốt nghiệp nguồn chất thải này, đòi hỏi các cơ quan hữu quan cần đặc biệt quan tâm hơn nữa đến các khâu giảm thiểu tại nguồn, tăng cƣờng tái chế, tái sử dụng, đầu tƣ công nghệ xử lý, tiêu hủy thích hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng do CTRSH gây ra. Kết quả điều tra cho thấy lƣợng chất thải rắn đô thị phụ thuộc vào 2 yếu tố chính: sự phát triển của nền kinh tế và dân số. Theo thống kê mức chất thải rắn ở các nƣớc đang phát triển trung bình là 0,3 kg/ngƣời/ ngày. Tại các đô thị ở nƣớc ta, trung bình mỗi ngày mỗi ngƣời thải ra khoảng 0,5 kg - 0,8 kg rác. Khối lƣợng rác tăng theo sự gia tăng của dân số. Rác tồn đọng trong khu tập thể, trong phố xá phụ thuộc vào yếu tố nhƣ: địa hình, thời tiết, hoạt động của ngƣời thu gom Rất khó xác định thành phần CTR đô thị, vì trƣớc khi tập trung đến bãi rác đã đƣợc thu gom sơ bộ. Tuy thành phần CTR ở các đô thị là khác nhau nhƣng đều có chung 2 đặc điểm: - Thành phần rác thải hữu cơ khó phân huỷ, thực phẩm hƣ hỏng, lá cây, cỏ trung bình chiếm khoảng 30 - 60 %, đây là điều kiện tốt để chôn, ủ hay chế biến CTR thành phân hữu cơ. - Thành phần đất, cát, vật liệu xây dựng và các chất vô cơ khác trung bình chiếm khoảng 20 - 40%. Bên cạnh đó, thành phần và khối lƣợng CTR thay đổi theo các yếu tố sau đây: điều kiện kinh tế - xã hội, thời tiết trong năm, thói quen và thái độ của xã hội, quản lý và chế biến trong sản xuất, chính sách của nhà nƣớc về chất thải. Theo báo cáo môi trƣờng quốc gia, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn đã tăng tới 0,9 kg lên 1,2 kg/ngƣời.ngày ở các thành phố lớn, từ 0,5 kg lên 0,65 kg/ngƣời ngày tại các đô thị nhỏ. Dự báo, tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh có thể tăng lên đến 25 triệu tấn vào năm 2010, 35 triệu tấn vào năm 2015, 45 triệu tấn vào năm 2020. Sinh viên: Bùi Xuân Bình 14
- Khóa luận tốt nghiệp Thông thƣờng lƣợng bao bì chiếm khoảng 10% tổng số thuốc tiêu thụ, chỉ tính riêng năm 2008 thải ra môi trƣờng 11.000 tấn bao bì các loại. Lƣợng phân bón hóa học sử dụng bình quân 80-90 kg/ha (cho lúa là 150 -180 kg/ha) làm phát sinh bao bì, túi đựng. Bình quân tổng lƣợng phân bón vô cơ các loại sử dụng 2,4 triệu tấn/năm, mỗi năm thải ra môi trƣờng khoảng 240 tấn rác thải rắn nguy hại là bao bì, vỏ hộp thuốc các loại. Chƣa kể chất thải rắn phát sinh từ chăn nuôi cũng làm cho môi trƣờng nông thôn ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. 1.2. Hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam Việt Nam đang bƣớc vào giai đoạn phát triển công nhiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Công nghiệp hóa, đô thị hóa và dân số tăng nhanh cùng với mức sống đƣợc nâng cao là những nguyên nhân chính dẫn đến lƣợng phế thải phát sinh ngày càng lớn. Chính do tốc độ phát triển kinh tế - xã hội khả năng đầu tƣ có hạn, việc quản lý chƣa chặt chẽ cho nên việc quản lý tại các khu đô thị, các nơi tập chung dân cƣ với số lƣợng lớn, các khu công nghiệp, mức độ ô nhiễm do chất thải rắn gây ra thƣờng vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Hầu hết các bãi rác trong các đô thị từ trƣớc đến nay không theo quy hoạch tổng thể, nhiều thành phố, thị xã, thị trấn chƣa có quy hoạch bãi chôn lấp chất thải. Việc thiết kế và xử lý chất thải hiện tại ở các đô thị đã có bãi chôn lấp lại chƣa thích hợp, chỉ là những nơi đổ rác không đƣợc chèn lót kỹ, không đƣợc che đậy, do vậy đang tạo ra sự ô nhiễm nặng nề tới môi trƣờng đất, nƣớc, không khí ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng. Hiện nay ở tất cả các thành phố, thị xã, đã thành lập các công ty môi trƣờng đô thị có chức năng thu gom và quản lý rác thải. Nhƣng hiệu quả của công việc thu gom, quản lý rác thải còn kém, chỉ đạt từ 30-70% do khối lƣợng rác phát sinh hàng ngày còn rất lớn. Trừ lƣợng rác thải đã quản lý số còn lại ngƣời ta đổ bừa bãi xuống các sông, hồ, ngòi, ao, khu đất trống làm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và không khí. Sinh viên: Bùi Xuân Bình 15
- Khóa luận tốt nghiệp Thực tế cho thấy, tỷ lệ thu gom chất thải rắn ở các vùng đô thị trung bình đạt khoảng 70%, ở các vùng nông thôn nhỏ đạt dƣới 20%. Và phƣơng thức xử lý rác thải chủ yếu là chôn lấp. Cả nƣớc có 91 bãi chôn lấp rác thải thì có đến 70 bãi chôn lấp không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, không hợp vệ sinh. Ngành công nghiệp tái chế chƣa phát triển do chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Một số địa phƣơng đã và đang thực hiện những dự án 3R, điển hình là Dự án 3R Hà Nội, song nhìn chung mới chỉ thực hiện nhỏ lẻ, không đồng bộ và thiếu định hƣớng. Nếu phân loại tại nguồn tốt, chất thải rắn sinh hoạt có thể tái chế khoảng 60 - 65%. Chất thải hữu cơ cao trong rác thải sinh hoạt có tiềm năng lớn trong việc chế biến phân compost. Với lĩnh vực công nghiệp, một số ngành công nghiệp có khả năng tái sử dụng, tái chế tới 80% lƣợng chất thải. Thậm chí, các công nghệ mới nhƣ Seraphin, Tâm Sinh Nghĩa, Công ty thủy lực đã đƣợc áp dụng ở một số thành phố nhƣ Hà Nội (Sơn Tây), Vinh, Huế, Ninh Thuận đem lại tỷ lệ tái chế tới hơn 90%, đồng nghĩa chất thải mới phải chôn lấp chỉ dƣới 10%. Nhƣ vậy, chất thải có vai trò quan trọng trong việc tiết kiệm nguồn tài nguyên quốc gia. Do đó, chất thải cần phải đƣợc coi trọng, đƣợc thống kê, đánh giá, phân tích và phân loại để tái chế, tái sử dụng tốt trƣớc khi đem tiêu hủy. Hiện nay phần lớn rác thải sinh hoạt ở Việt Nam vẫn đƣợc xử lý bằng hình thức chôn lấp. Tuy nhiên, cũng mới chỉ có 12 trong tổng số 64 tỉnh, thành phố có bãi chôn lấp hợp vệ sinh hoặc đúng kỹ thuật và chỉ có 17 trong tổng số 91 bãi chôn lấp hiện có trong cả nƣớc là bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Phần lớn các bãi chôn lấp hợp vệ sinh đều đƣợc xây dựng bằng nguồn vốn ODA, nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách là hết sức khó khăn và hạn chế. Lƣợng chất thải rắn tại các đô thị đƣợc thu gom mới đạt 70% tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh. Trong khi đó, việc tái chế và tái sử dụng mới chỉ giảm khoảng 10 -12% khối lƣợng rác thải. Ở nƣớc ta chỉ khoảng 7 ngƣời/1 triệu dân làm công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng, trong khi con số này ở nƣớc láng giềng Trung Quốc là 20 ngƣời, so với các nƣớc trong khu vực ASEAN nhƣ: Thái Lan là 30 ngƣời, Campuchia là Sinh viên: Bùi Xuân Bình 16
- Khóa luận tốt nghiệp 55 ngƣời, Malaysia là 100 ngƣời, Singapore là 330 ngƣời. Đối với các nƣớc phát triển thì con số này còn cao hơn nhiều, ví dụ nhƣ: Canada là 155 ngƣời, Anh là 204 ngƣời. Ngoài ra do hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trƣờng vẫn còn thiếu và chƣa đồng bộ, chƣa tƣơng thích kịp thời với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng. Các quy định về thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải, chất thải rắn mặc dù đã đƣợc Chính phủ ban hành song còn mang tính hình thức, số kinh phí thu đƣợc mới chỉ bằng 1/10 so với tổng kinh phí mà Nhà nƣớc phải chi cho các dịch vụ thu gom và xử lý chất thải. Các chế tài xử phạt vi phạm hành chính còn quá thấp, chƣa đủ sức răn đe, phòng ngừa. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng còn lúng túng trong xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng Do đó công tác quản lý rác thải còn nhiều lỏng lẻo. Tình hình quản lý rác thải tại một số tỉnh nhƣ sau: Tại Hà Nội: Theo tính toán của Công ty TNHH Nhà nƣớc một thành viên Môi trƣờng Đô thị (URENCO), mỗi ngày Hà Nội thải ra khoảng 3.000 tấn rác thải sinh hoạt, tức một năm có trên dƣới một triệu tấn. Hiện nay, ngoài URENCO còn có nhiều đơn vị khác cùng tham gia thu gom rác nhƣ Công ty cổ phần Thăng Long, Công ty cổ phần Tây Đô, Công ty cổ phần Xanh, Hợp tác xã Thành Công nhƣng tất cả vẫn không thể thu gom nổi vì lƣợng rác thải sinh hoạt đang ngày một tăng nhanh. Chính vì vậy mà tỉ lệ thu gom rác thải sinh hoạt ở các quận nội thành hiện đạt khoảng 95%, còn các tuyến ngoại thành mới chỉ khoảng 60%. Hiện nay, Hà Nội vẫn còn 66% số xã chƣa có nơi chôn lấp hoặc xử lý rác thải. Khu vực ngoại thành có 361/435 xã, thị trấn đã thành lập tổ thu gom rác; trong đó có 148 xã đã tổ chức chuyển rác đi xử lý, chôn lấp tại bãi rác tập trung của thành phố (đạt tỉ lệ 34%). Tại Cần Thơ: Ƣớc tính toàn thành phố thải ra khoảng 650 tấn chất thải rắn sinh hoạt mỗi ngày, nhƣng tỷ lệ thu gom đạt thấp (khoảng 63% vào năm 2008, đến năm 2009 tỷ lệ này nâng lên không đáng kể), lƣợng rác còn lại đƣợc ngƣời dân thải vào các ao, sông, rạch Năng lực quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa Sinh viên: Bùi Xuân Bình 17
- Khóa luận tốt nghiệp bàn các quận nội thành nhìn chung khá tốt; nhƣng đối với các quận, huyện ngoại thành (Cờ Đỏ, Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh ) việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiệu quả chƣa cao. Tại TP. Hồ Chí Minh: Là một đô thị lớn nên mức độ phát sinh chất thải rắn đô thị hàng năm tại TP.Hồ Chí Minh rất cao. Theo số liệu của Sở Tài nguyên - Môi trƣờng, mỗi ngày trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh đổ ra khoảng 5.800 - 6.200 tấn rác thải sinh hoạt, 500 - 700 tấn chất thải rắn công nghiệp, 150 - 200 tấn chất thải nguy hại, 9 - 12 tấn chất thải rắn y tế. Nguồn chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỷ trọng cao nhất, chủ yếu phát sinh từ các nguồn: hộ gia đình, trƣờng học, chợ, nhà hàng, khách sạn (Hoàng Thị Kim Chi, 2009) Tại Đồng Nai: Hiện nay toàn tỉnh có 4/7 khu xử lý rác thải sinh hoạt đang trong quá trình triển khai thực hiện đƣa vào sử dụng và 03 khu xử lý tập trung liên huyện, liên đô thị đang trong giai đoạn lập dự án đầu tƣ. Theo Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Đồng Nai, tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt ở Đồng Nai mới chỉ đạt 71%, còn 29% rác thải sinh hoạt đang thải ra môi trƣờng chƣa đƣợc xử lý. Trong đó, tổng khối lƣợng chất thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn toàn tỉnh khoảng 1.167 tấn/ngày, bao gồm 1.080 tấn chất thải sinh hoạt ngoài khu công nghiệp và 87 tấn rác trong khu công nghiệp. Tình trạng xử lý rác thải sinh hoạt gặp nhiều khó khăn do chƣa có nhiều bãi chứa rác, không có các điểm trung chuyển rác. Tại Hưng Yên: Theo thống kê của ngành môi trƣờng tỉnh Hƣng Yên, trung bình mỗi ngày một ngƣời dân có 0,5 kg rác thải sinh hoạt, với dân số hiện nay của tỉnh khoảng 1,2 triệu ngƣời thì mỗi ngày toàn tỉnh có tới 600 tấn rác. Tính đến năm 2009, toàn tỉnh đã quy hoạch đƣợc 627 bãi rác thải sinh hoạt quy mô thôn, xã. Tuy nhiên, theo thống kê chƣa đầy đủ của ngành thì mới chỉ thu gom, xử lý đƣợc gần 70% lƣợng rác thải. Nhƣ vậy, mỗi ngày vẫn còn hàng trăm tấn rác thải sinh hoạt bị xả trực tiếp ra môi trƣờng. Sinh viên: Bùi Xuân Bình 18
- Khóa luận tốt nghiệp 1.3. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng và sức khoẻ cộng đồng 1.3.1. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến sức khoẻ cộng đồng Một trong những dạng chất thải nguy hại xem là ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời và môi trƣờng là các chất hữu cơ bền. Những hợp chất này vô cùng bền vững, tồn tại lâu trong môi trƣờng, có khả năng tích lũy sinh học trong nông sản phẩm, thực phẩm, trong các nguồn nƣớc mô mỡ của động vật gây ra hàng loạt các bệnh nguy hiểm đối với con ngƣời, phổ biến nhất là ung thƣ. Đặc biệt, các chất hữu cơ trên đƣợc tận dụng nhiều trong trong đời sống hàng ngày của con ngƣời ở các dạng dầu thải trong các thiết bị điện trong gia đình. Theo đánh giá của các chuyên gia, các loại chất thải nguy hại ảnh hƣởng đến sức khoẻ cộng đồng nghiêm trọng nhất là đối với khu dân cƣ khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải và vùng nông thôn ô nhiễm môi trƣờng do chất thải rắn cũng đã đến mức báo động. Hiện kết quả phân tích mẫu đất, nƣớc, không khí đều tìm thấy sự tồn tại của các hợp chất hữu cơ trên. Cho đến nay, tác hại nghiêm trọng của chúng đã thể hiện rõ qua những hình ảnh các em bé bị dị dạng, số lƣợng những bệnh nhân bị bệnh tim mạch, rối loạn thần kinh, bệnh đau mắt, bệnh đƣờng hô hấp, bệnh ngoài da Do chất thải rắn gây ra và đặc biệt là những căn bệnh ung thƣ ngày càng gia tăng mà việc chuẩn đoán cũng nhƣ xác định phƣơng pháp điều trị rất khó khăn. Điều đáng lo ngại là hầu hết các chất thải rắn nguy hại đều rất khó phân hủy. Nếu nhiệt độ lò đốt không đạt từ 800oC trở lên thì các chất này không phân hủy hết. Ngoài ra, sau khi đốt, chất thải cần đƣợc làm lạnh nhanh, nếu không các chất lại tiếp tục liên kết với nhau tạo ra chất hữu cơ bền, thậm chí còn sinh ra khí dioxin cực độc thoát vào môi trƣờng. Sinh viên: Bùi Xuân Bình 19
- Khóa luận tốt nghiệp Môi trƣờng không khí Bụi, CH4, NH3, H2S, Chất thải rắn ( RTSH ) - Sinh hoạt người dân. - Sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp, ) Qua - Xây dựng, tái chế. đường - Vận chuyển, xử lý hô Nƣớc mặt Nƣớc ngầm Môi trƣờng đất hấp KLN, Qua chuỗi chất độc Ăn uống, tiếp xúc qua da thực phẩm Ngƣời, động vật. Hình 1. Ảnh hƣởng của rác thải đối với sức khoẻ con ngƣời 1.3.2. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng đất - Đất bị ô nhiễm bởi các nguyên nhân chủ yếu sau: + Do thải vào đất một khối lƣợng lớn chất thải công nghiệp nhƣ xỉ than, khai kháng, hóa chất Các chất ô nhiễm không khí lắng đọng trên bề mặt sẽ gây ô nhiễm đất, tác động đến các hệ sinh thái đất. + Do thải ra mặt đất những rác thải sinh hoạt, các chất thải của quá trình xử lý nƣớc. + Do dùng phân hữu cơ trong nông nghiệp chƣa qua xử lý các mầm bệnh ký sinh trùng, vi khuẩn đƣờng ruột đã gây ra các bệnh truyền từ đất cho cây sau đó sang ngƣời và động vật Sinh viên: Bùi Xuân Bình 20
- Khóa luận tốt nghiệp - Chất thải rắn vứt bừa bãi ra đất hoặc chôn lấp vào đất chứa các chất hữu cơ khó phân huỷ làm thay đổi pH của đất. - Rác còn là nơi sinh sống của các loài côn trùng, gặm nhấm, vi khuẩn, nấm mốc những loài này di động mang các vi trùng gây bệnh truyền nhiễm cộng đồng. - Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp khi đƣa vào môi trƣờng đất sẽ làm thay đổi thành phần cấp hạt, tăng độ chặt, giảm tính thấm nƣớc, giảm lƣợng mùn, làm mất cân bằng dinh dƣỡng làm cho đất bị chai cứng không còn khả năng sản xuất.Tóm lại rác thải sinh hoạt là nguyên nhân gây ô nhiễm đất. 1.3.3. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng nƣớc - Nƣớc ngấm xuống đất từ các chất thải đƣợc chôn lấp, các hố phân, nƣớc làm lạnh tro xỉ, làm ô nhiễm nƣớc ngầm. - Nƣớc chảy khi mƣa to qua các bãi chôn lấp, các hố phân, chảy vào các mƣơng, rãnh, ao, hồ, sông, suối làm ô nhiễm nƣớc mặt. Nƣớc này chứa các vi trùng gây bệnh, các kim loại nặng, các chất hữu cơ, các muối vô cơ hoà tan vƣợt quá tiêu chuẩn môi trƣờng nhiều lần. 1.3.4. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng không khí - Rác thải hữu cơ phân hủy tạo ra mùi và các khí độc hại nhƣ CH4, CO2, NH3, gây ô nhiễm môi trƣờng không khí. - Khí thoát ra từ các hố hoặc chất làm phân, chất thải chôn lấp chứa rác chứa CH4, H2S, CO2, NH3, các khí độc hại hữu cơ - Khí sinh ra từ quá trình thu gom, vận chuyển, chôn lấp rác chứa các vi trùng, các chất độc lẫn trong rác Sinh viên: Bùi Xuân Bình 21
- Khóa luận tốt nghiệp 1.3.5. Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị Chất thải rắn, đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt nếu không đƣợc thu gom, vận chuyển, xử lý sẽ làm giảm mỹ quan đô thị. Nguyên nhân của hiện tƣợng này là do ý thức của ngƣời dân chƣa cao. Tình trạng ngƣời dân vứt rác bừa bãi ra lòng lề đƣờng và mƣơng rãnh hở vẫn còn phổ biến gây ô nhiễm nguồn nƣớc và ngập úng khi mƣa. 1.3.6. Đống rác là nơi sinh sống và cƣ trú của nhiều loài côn trùng gây bệnh Việt Nam đang đối mặt nhiều nguy cơ lây lan bệnh truyền nhiễm, gây dịch nguy hiểm do môi trƣờng đang bị ô nhiễm cả đất, nƣớc và không khí. Chất thải rắn đã ảnh hƣởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng, nghiêm trọng nhất là đối với dân cƣ khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải và vùng nông thôn ô nhiễm chất thải rắn đã đến mức báo động. Nhiều bệnh nhƣ đau mắt, bệnh đƣờng hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả, thƣơng hàn, do loại chất thải rắn gây ra. Hậu quả của tình trạng rác thải sinh hoạt đổ bừa bãi ở các gốc cây, đầu đƣờng, góc hẻm, các dòng sông, lòng hồ hoặc rác thải lộ thiên mà không đƣợc xử lý, đây sẽ là nơi nuôi dƣỡng ruồi nhặng, chuột, là nguyên nhân lây truyền mầm bệnh, gây mất mỹ quan môi trƣờng xung quanh. Rác thải hữu cơ phân hủy tạo ra mùi và các khí độc hại nhƣ CH4, CO2, NH3, gây ô nhiễm môi trƣờng không khí. Nƣớc thải ra từ các bãi rác ngấm xuống đất, nƣớc mặt và đặc biệt là nguồn nƣớc ngầm gây ô nhiễm nghiêm trọng. Các bãi chôn lấp rác còn là nơi phát sinh các bệnh truyền nhiễm nhƣ tả, lỵ, thƣơng hàn Còn đối với loại hình công việc tiếp xúc trực tiếp với các loại chất thải rắn, bùn cặn (kim loại nặng, hữu cơ tổng hợp, thuốc bảo vệ thực vật, chứa vi sinh vật gây hại ) sẽ gây nguy hại cho da hoặc qua đƣờng hô hấp gây các bệnh về đƣờng hô hấp. Một số chất còn thấm qua mô mỡ đi vào cơ thể gây tổn thƣơng, rối loạn chức năng, suy nhƣợc cơ thể, gây ung thƣ. Sinh viên: Bùi Xuân Bình 22
- Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Thực trạng RTSH trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo (nguồn gốc, phân loại, xử lý,hƣớng giải quyết). - Công tác quản lý RTSH tại huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Vĩnh Bảo Về điều kiện tự nhiên huyện Vĩnh Bảo Vị trí địa lý Vĩnh Bảo nằm ở phía Tây Nam thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố 40km; Nằm trên vùng hạ lƣu và cửa sông Thái Bình. Tọa độ địa lý: Từ 20035’49’’ đến 20046’06’’ vĩ độ Bắc, từ 106024’11’’ đến 106040’00’’ kinh độ Đông. - Phía Đông Bắc và Đông giáp huyện Tiên Lãng, Hải Phòng. - Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Tứ Kỳ, Hải Dƣơng. - Phía Nam giáp huyện Thái Thụy, Thái Bình. - Phía Tây Nam giáp huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình. Địa hình, địa mạo Vĩnh Bảo là huyện đồng bằng không có đồi núi, địa hình tƣơng đối bằng phẳng, có độ dốc nhỏ hơn 1% (trên 1km). Nhìn chung, địa hình huyện Vĩnh Bảo nghiêng từ Tây – Tây Bắc đến Đông – Đông Nam, có một số khu vực có địa hình thấp trũng hoặc gò cao hơn so với địa hình chung. Địa hình tại khu xực này đƣợc chia làm 3 dạng chính: Sinh viên: Bùi Xuân Bình 23
- Khóa luận tốt nghiệp - Địa hình có độ cao lớn: 1.5 – 2.2m, tập trung ở các xã phía Tây và Tây Bắc của huyện ( thuận lợi cho việc canh tác lúa 2 vụ, rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày, các loại cây có giá trị kinh tế cao ). - Địa hình có độ cao trung bình tuyệt đối: 1 – 1.5m, tập trung ở các xã phía Đông và Đông Nam của huyện. (khu vực này đất phèn lớn, đang đƣợc cải tạo để phục vụ co việc canh tác lúa nƣớc). - Địa hình trũng có độ cao tuyệt đối 1m phân bố rải rác ở các xã khu vực ngoài đê sông Thái Bình, sông Hóa từ xã Giang Biên đến xã Trấn Dƣơng, Cộng Hiền. - Địa hình ít phân cắt, sự phân bố địa hình ở mức tƣơng đối tạo điều kiện cho việc bồi đắp lƣợng phù sa, liên quan chặt chẽ đến việc hình thành và phân bố các vùng đất khác nhau trong huyện. Điều kiện thời tiết, vi khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng của biển; hình thành 2 mùa rõ rệt: Mùa Đông lạnh, khô hanh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, cuối đông ẩm ƣớt, nhiệt độ thấp từ 9 – 120C vào tháng 12 và tháng 1. Mùa hè nắng nóng, có thể lên tới 30 – 320C, có bão vào khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 10. - Nhiệt độ trung bình năm: 23 – 240C - Lƣợng mƣa trung bình: 1.708mm/ năm - Độ ẩm trung bình năm: 82% - Hƣớng gió: mùa Đông là Đông Bắc, mùa hè là Nam và Đông Nam. Tốc độ gió trung bình: 2,8 – 7m/s. Vĩnh Bảo là huyện ven biển nên thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của bão từ biển Đông, bão và giông tập trung vào tháng 5 và tháng 9. Bão là mối đe dọa đến đời sống nhân dân và ảnh hƣởng tới sản xuất nông nghiệp. Hàng năm, VB phải chịu ảnh hƣởng trực tiếp của 1 – 2 cơn bão, gián tiếp là 3 – 4 cơn bão đổ bộ từ biển Đông vào. Các nguồn tài nguyên Sinh viên: Bùi Xuân Bình 24
- Khóa luận tốt nghiệp - Tài nguyên đất: Vĩnh Bảo có tổng diện tích đất tự nhiên là 18.053,65ha (theo số liệu thống kê năm 2009). Trong đó, đất nông nghiệp chiếm diện tích lớn nhất: 12.144,80ha; đất phi nông nghiệp chiếm 40784,53ha; đất chƣa sử dụng chiếm 1.124,32ha. Đất có thành phần cơ giới nhẹ chiếm 40% và phân bố tập trung ở một số khu vực thƣợng nguồn sông Hóa, sông Luộc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc canh tác 3 vụ và trong tƣơng lai là cơ sở phát triển vùng cây tập trung, cung cấp nguyên liệu cho chế biến nông sản. - Tài nguyên nƣớc: Vĩnh Bảo là một hợp phần của châu thổ sông Hồng, sông do đặc trƣng của điều kiện tự nhiên, thủy văn của Vĩnh Bảo chịu ảnh hƣởng của hệ thống sông Hồng rất lớn. Nƣớc thủy triều trung bình từ 0,8 – 0,9m thuận lợi cho việc sử dụng nƣớc ngọt, nƣớc phù sa để tƣới ruộng. Nguồn nƣớc ngầm vừa chua vừa mặn nên ảnh hƣởng đến tính chất của đất đai, hiện khó khăn trong công tác khắc phục. - Tài nguyên khoáng sản: theo kết quả khảo lập bản đồ địa chất huyện Vĩnh Bảo không có các mỏ khoáng sản qui mô công nghiệp. Trong những năm qua, đất sét đƣợc khai thác để làm gạch ngói, song không tập trng mà phân bố rải rác ở các xã. - Cảnh quan môi trƣờng: Huyện Vĩnh bảo là một khu vực có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tạo nên một môi trƣờng có giá trị văn hóa. Một số khu di tích nổi tiếng nhƣ Đền thờ Danh nhân Văn hóa Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm tại xã Lý Học, Chùa Thái tại xã Trấn Dƣơng; Nhiều khu trung tâm mua bán lớn tại khu vực thị trấn huyện, khu vực Nam Am Kinh tế xã hội Theo số liệu thống kê của toàn huyện Vĩnh Bảo năm 2011: - Tổng diện tích đất tự nhiên là 180,19km2 gồm 29 xã và 1 thị trấn. - Tổng dân số của toàn huyện Vĩnh Bảo là 189.000 ngƣời. - Tốc độ gia tăng dân số: 0,47% Sinh viên: Bùi Xuân Bình 25
- Khóa luận tốt nghiệp Vĩnh Bảo là 1 huyện ngoại thành thuần nông, các làng nghề chiếm rất ít. Ngƣời dân chủ yếu sinh sống dựa và sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi gia súc gia cầm. Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, một số năm gần đây đã dần cải thiện và mức thu nhập cũng tăng theo nhờ vào việc một số cơ sở sản xuất may mặc, da giày mở cửa thu hút lao động dƣ thừa trong các khu dân cƣ. Về giáo dục, y tế, các hoạt động văn hóa thể dục thể thao trên địa bàn các xã, thị trấn và toàn huyện nói chung luôn đƣợc quan tâm phát triển khá toàn diện, chất lƣợng ngày càng đƣợc nâng cao. An ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn tƣơng đối ổn định. Công tác tuyên truyền, đẩy mạnh nâng cao ý thức nhân dân trong việc giáo dục quốc phòng đƣợc quan tâm nhiều. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong công tác phát triển kinh tế, tốc độ phát triển còn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng nhƣng Đảng bộ và Nhân dân huyện Vĩnh Bảo đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành các mục tiêu do UBND huyện, Thành phố đề ra. Đẩy mạnh đầu tƣ thâm canh, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, đầu tƣ cơ sở vật chất, tạo sự phát triển ngày càng sâu rộng cả về chất và lƣợng, đáp ứng nhu cầu phát triển của toàn huyện Vĩnh Bảo. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài tôi có sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Thu thập số liệu, thông tin + Đối với các xã tiến hành thu thập số liệu thông qua báo cáo môi trƣờng của các xã nộp nên phòng nông nghiệp huyện Vĩnh Bảo hàng năm, kết hợp với phỏng vấn ngƣời có trách nhiệm nắm đƣợc tình hình quản lý RTSH tại các xã. + Đối với hộ gia đình,cơ sở sản xuất kinh doanh, trƣờng học : Phƣơng pháp điều tra là phỏng vấn trực tiếp. Trực tiếp đến các hộ điều tra gặp chủ Sinh viên: Bùi Xuân Bình 26
- Khóa luận tốt nghiệp hộ,chủ cơ sở sản xuất kinh doanh (hoặc ngƣời hiểu biết tình hình phát sinh RTSH của hộ,trƣờng học ), quan sát, tính lƣợng rác thải để ghi phiếu điều tra. - Điều tra thực tế tại các xã, thị trấn trong huyện + Thực hiện phƣơng án điều tra phòng TN&MT kết hợp với phòng Nông nghiệp huyện Vĩnh Bảo triển khai điều tra chăn nuôi mỗi năm hai lần vào thời điểm 01/3 và 01/11 hàng năm, với cả hai nội dung khối lƣơng RTSH phát sinh tại các xã và công tác quản lý RTSH ở từng xã. + Các chỉ tiêu thời kỳ của kỳ điều tra 01/3 tính từ 01/11 năm trƣớc đến 28/2 năm báo cáo; kỳ điều tra 01/11tính từ 01/3 đến 30/10 năm báo cáo. + Căn cứ vào số lƣợng các xã trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, Ủy Ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo đã ra quyết định thành lập 4 đoàn điều tra khảo sát để thu thập thông tin về hiện trạng phát sinh RTSH tại các xã và công tác quản lý RTSH tại mỗi xã. + Từ thông tin thu thập đƣợc qua cuộc điều tra tính toán các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh kết quả của công tác quản lý RTSH trên địa bàn huyện phục vụ yêu cầu lập kế hoạch, qui hoạch, xây dựng cơ chế chính sách nhằm hoàn thiện công tác quản lý RTSH, đồng thời thống kê khối lƣợng RTSH phát sinh trên địa bàn huyện. - Sử dụng phương pháp tính, đánh giá xừ lý số liệu ứng dụng cho quá trình nghiên cứu hiện trạng môi trường địa phương Sinh viên: Bùi Xuân Bình 27
- Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trƣờng, cụ thể là tình hình phát sinh RTSH tại huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng 3.1.1.Môi trƣờng nƣớc Tiến hành lấy mẫu quan trắc nhằm khảo sát về nguồn nƣớc mặt tại một số điểm thuộc địa bàn huyện Vĩnh Bảo: Bảng 3: Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt tại huyện Vĩnh Bảo S Fe Độ Tổng Độ - NO3 BOD Coliform T Mẫu pH DO mặn đục P (mg/l) 0 (mg/l) (mg/l) (MPN/100ml) ( / ) T 00 (NUT) (mg/l) 1 VBMẫu I 8.6 6.8 10.5 8 2.74 0.02 4.8 0.1 23 1 II 8.4 5.1 8.2 3 1.45 2.5 0.5 12 2 VBMẫu I 6.5 6.6 0.2 6 0.98 0.06 3.2 0.1 9 2 II 7.8 5.1 0.2 3 0.34 0.01 3.2 0.1 18 TCVN A 6- >_6 - - 10 - _2 - - 15 - < 25 2 10000 9 [Nguồn: Phân viện CNM – BVMT, Hải Phòng] Sinh viên: Bùi Xuân Bình 28
- Khóa luận tốt nghiệp Ghi chú: + VBMẫu 1: Nƣớc sông Thái Bình, thôn Trấn Hải, xã Trấn Dƣơng, Vĩnh Bảo + VBMẫu 2: Nƣớc tại chân cầu Phao Đăng huyện Vĩnh Bảo. + TCVN 5942 – 1995: Tiêu chuẩn Việt Nam về chất lƣợng nƣớc mặt. + ( - ) : Không phát hiện đƣợc( hoặc không xác định đƣợc). * Nhận xét: - Hiện nay nguồn nƣớc sông tại các kênh mƣơng trên khu vực huyện Vĩnh Bảo thuộc loại sạch. Hầu hết các giá trị xác định đƣợc đều nằm trong giới hạn A của TCVN 5942 – 1995, trừ một số mẫu vƣợt tiêu chuẩn đối với nguồn A nhƣng vẫn đạt tiêu chuẩn loại B đối với nguồn nƣớc mặt. - Đối với nguồn nƣớc ngầm ở khu vực này đã có dấu hiệu ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm do vi sinh vật. Nguyên nhân chủ yếu là do RTSH từ các hộ dân cƣ. Các giếng nƣớc gần khu vực bãi rãi chƣa có dấu hiệu ô nhiễm gì đặc biệt do nƣớc rỉ rác gây ra. - Nguồn nƣớc sạch mới đƣợc phát triển để cung cấp cho khu vực thị trấn, các khu vực khác chủ yếu sử dụng nƣớc giếng khoan (chiếm tới 60%), còn lại là dùng nƣớc mƣa, nƣớc ngầm đƣợc khai thác từ các giếng đào, giếng khơi. Do khả năng nhiễm mặn và sự di chuyển mạch cát có thể ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng nƣớc và khả năng khai thác nguồn nƣớc ngầm. Trong thời gian tới, huyện Vĩnh Bảo cần có phƣơng án điều chỉnh, qui hoạch xây dựng các nhà máy nƣớc mini để cung cấp nƣớc ngọt đối với các khu vực thị trấn, thị tứ, các khu vực dân cƣ nông thôn tập trung có nguy cơ dễ bị ô nhiễm nguồn nƣớc. 3.1.2.Môi trƣờng không khí Sinh viên: Bùi Xuân Bình 29
- Khóa luận tốt nghiệp Chất lƣợng không khí toàn khu vực huyện Vĩnh Bảo tƣơng đối trong lành. Chỉ có tình trạng ô nhiễm môi trƣờng không khí mang tính chất cục bộ: Bụi giao thông tại một số tuyến đƣờng lớn, khói do đốt lò gạch, đốt rác tại một số điểm tự phát Hàm lƣợng bụi đo đƣợc thấp hơn tiêu chuẩn cho phép (so với QCVN 34:2010/BTNMT). Hiện tƣợng sƣơng muối, sƣơng mù xảy ra vào các buổi sáng sớm mùa hè cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng không khí làm chết nhiều cây cối, gia súc gia cầm 3.1.3. Môi trƣờng đất Điều tra tình trạng sử dụng đất tại huyện Vĩnh Bảo, kết quả điều tra đƣợc thể hiện qua bảng sau: ( đơn vị đo: ha Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất tại huyện Vĩnh Bảo Huyện Tổng diện Đất sản Đất Đất ở Đất Đất tích đất xuất nuôi chƣa sử khác tự nhiên nông trồng dụng nghiệp thủy sản Vĩnh 18.053,65 12.114,8 800,02 817,74 1.124,32 3.142,77 Bảo [Nguồn: Văn phòng quản lý đất đai huyện Vĩnh Bảo] Tiến hành lấy mẫu tại 2 điểm đại diện để phân tích đánh giá chất lƣợng đất tại huyện Vĩnh Bảo, đƣợc kết quả nhƣ sau: Sinh viên: Bùi Xuân Bình 30
- Khóa luận tốt nghiệp Bảng 5: Kết quả phân tích mẫu đất tại huyện Vĩnh bảo TT Mẫu Độ xốp Độ mặn Cl- pH Dầu mỡ (%) (%) (% Na+) 1 VB Đ1 32.5 0.5 0.03 4.5 - 2 VB Đ2 33.9 0.12 0.20 5.7 - [Nguồn: Phân viện CNM – BVMT Hải Phòng] *Ghi chú: - VB Đ1: Mẫu đất tại xã Liên Am, Vĩnh Bảo, Hải Phòng - VB Đ2: Mẫu đất tại xã Trấn Dƣơng, Vĩnh Bảo, Hải Phòng Kết quả phân tích cho thấy: các mẫu thuộc nhóm đất sét pha và sét, chứa hàm lƣợng tƣơng đối lớn các chất hữu cơ. Thuộc loại đất có độ mặn trung bình và ít mặn. Hiện nay các điểm khảo sát chƣa có dấu hiệu bị ô nhiễm do dầu mỡ. 3.1.4. Rác thải sinh hoạt Đến cuối năm 2010 và đầu năm 2011, tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng cao, đô thị hóa diễn ra nhanh chóng nên lƣợng rác thải phát sinh nhiều. Rác thải từ khu dân cƣ, đƣờng phố, cơ sở sản xuất kinh doanh và các phế thải xây dựng tăng nhanh về cả số lƣợng và chủng loại. Trong đó RTSH chiếm tỷ lệ rất lớn: 82% trong tổng lƣợng rác thải phát sinh của toàn huyện. Điều đó thể hiện qua hình sau: Sinh viên: Bùi Xuân Bình 31
- Khóa luận tốt nghiệp Rác thải sinh hoạt (82%) Rác thải nông nhiệp Rác thải xây dựng Rác thải công nghiệp Các loại khác Hình 2: Thành phần RTSH tại huyện Vĩnh Bảo 3.1.4.1 Nguồn gốc phát sinh RTSH a. Nguồn phát sinh từ các hộ dân: Khối lƣợng RTSH từ các hộ dân chiếm tỷ lệ khá lớn: chiếm khoảng 80% tổng lƣợng rác thải phát sinh từ các nguồn thải khác nhau trên toàn huyện Vĩnh Bảo. b. Nguồn phát sinh từ hai bên đường giao thông Lƣợng rác thải phát sinh từ nguồn này chủ yếu là do các hộ gia đình ở hai bên đƣờng và những ngƣời tham gia giao thông thải bỏ. Ngoài ra còn một lƣợng nhỏ cành cây, lá cây rơi xuống ven đƣờng. Huyện Vĩnh Bảo nhiều tuyến đƣờng giao thông, bao gồm các con đƣờng huyết mạch nhƣ: Quốc lộ 10 (Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định ), tỉnh lộ 17A, đƣờng Hàm Hóa, các tuyến đƣờng liên huyện, liên xã c. Nguồn phát sinh từ cơ quan, trường học: Huyện Vĩnh Bảo có hiện có tổng số 67 trƣờng học, bao gồm: 31 trƣờng tiểu học, 31 trƣờng trung học cơ sở, 5 trƣờng trung học phổ thông và nhiều cơ quan công sở, Sinh viên: Bùi Xuân Bình 32
- Khóa luận tốt nghiệp văn phòng hành chính đóng trên địa bàn huyện. Đây đƣợc coi là nguồn phát sinh CTR không nhỏ của thị trấn. d. Nguồn phát sinh từ dịch vụ, vui chơi, khu vực mua sắm: Trên địa bàn toàn thị trấn hiện nay có 2 chợ lớn (chợ Thị trấn, chợ Nam) và một số chợ nhỏ khác nằm rải rác ở các xã cùng với nhiều nhà hàng, quán ăn, khu vui chơi Đây cũng là nguồn phát sinh rác thải với số lƣợng khá lớn mà thành phần chủ yếu là rác hữu cơ dễ phân huỷ nhƣ: rau, củ, quả thừa; và một lƣợng đáng kể túi nilon, giấy caston, bao bì trong quá trình mua bán, trao đổi, tiêu thụ sản phẩm. e. Nguồn nông nghiệp: Chất thải phát sinh từ nguồn này chủ yếu đƣợc ngƣời dân thải bỏ trong quá trình hoạt động sản xuất nông nghiệp của mình nhƣ: vỏ đựng thuốc trừ sâu, thuốc trừ sâu dƣ thừa, rơm rạ, phân gia súc, cành cây, thân cây Chất thải nông nghiệp hầu hết đƣợc nông dân tự giải quyết bằng cách làm phân chuồng, chăn nuôi gia súc, làm chất đốt nên nguồn thải này chiếm tỷ lệ không lớn trong tổng lƣợng rác thải của toàn huyện Vĩnh Bảo. f. Nguồn xây dựng: Song song với quá trình đô thị hóa, việc xây dựng cơ sở hạ tầng của thị diễn ra với tốc độ khá cao nên lƣợng rác thải từ nguồn này cũng chiếm tỷ lệ lớn. Rác thải loại này chủ yếu gồm: gạch vỡ, bê tông, vôi vữa, đất đá phát sinh trong quá trình xây dựng. Loại chất thải này nếu không đƣợc thu gom chôn lấp hợp lý sẽ gây ra những tác động lớn tới môi trƣờng. 3.1.4.2. Thành phần rác thải sinh hoạt tại huyện Vĩnh Bảo Tiến hành nghiên cứu về thành phần của RTSH tại một số khu vực dân cƣ của huyện Vĩnh Bảo (chợ thị trấn, khu dân cƣ Nam Am, bãi rác Tam Đa). Kết quả phân tích cho thấy thành phần RTSH chủ yếu là chất hữu cơ dễ phân hủy, các loại mùn đất nhƣ: Thực phẩm dƣ thừa, rau củ quả bị thối, lá cây, cành cây Ngoài ra còn có các thành phần khác nhƣng chiếm tỷ lệ không lớn nhƣ: chất dẻo, kim loại, da, cao Sinh viên: Bùi Xuân Bình 33
- Khóa luận tốt nghiệp su, vải vụn, gỗ, thủy tinh, gạch, đá, sành sứ, xƣơng, vỏ sò, vỏ ốc Nhƣ vậy, thành phần hữu cơ dễ phân hủy chiếm tỷ lệ cao trong lƣợng RTSH, đây là một nguồn nguyên liệu cơ bản cho quá trình sản xuất phân vi sinh phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo. Bảng 6: Thành phần RTSH tại huyện Vĩnh Bảo STT Thành phần Tỷ lệ (%) 1 Chất hữu cơ và mùn đất 73,93 2 Cao su, nhựa 11,67 3 Giấy, caston, sách báo 5,47 4 Vải vụn 3,11 5 Kim loại 1,95 6 Thủy tinh, gốm sứ 3,89 7 Tổng 100 [ Nguồn: Phân viện CNM – BVMT] Sinh viên: Bùi Xuân Bình 34
- Khóa luận tốt nghiệp Chất hữu cơ, mùn đất Cao su, nhựa Giấy, caston Vải vụn Kim loại Thủy tinh, gốm sứ Hình 3: Tỷ lệ các chất có trong RTSH. Tiến hành điều tra tại một số khu dân cư, kết quả cho thấy: Khối lƣợng rác thải ra môi trƣờng của nhóm hộ có thuộc khu vực thị trấn và các hộ kinh doanh dịch vụ(30%) là 0,76 kg/ngƣời.ngày và nhóm hộ thuộc các khu dân cƣ(70%) là 0,55 kg/ngƣời.ngày. Khối lƣợng rác trung bình trên tính trên toàn huyện là 0,61 kg/ ngƣời/ ngày. Kết quả xác định thành phần rác của các hộ điều tra đƣợc trình bày trong bảng cho thấy: Sinh viên: Bùi Xuân Bình 35
- Khóa luận tốt nghiệp Bảng 7: Thành phần rác thải điều tra đƣợc tại 30 hộ dân Tỉ lệ Thành phần: (%) 1. Vải, tất, quần áo cũ. 2,34 2. Túi nilon, vỏ bánh kẹo 12,44 3. Giấy báo, giấy vệ sinh, vỏ hộp giấy 6,84 4. Vỉ thuốc, hộp nhựa, cao su, đồ chơi hỏng, vỏ sữa chua 9,89 5. Xỉ than, tro bụi 1,04 6. Đất đá, gạch ngói vỡ 2,34 7. Mảnh thủy tinh, sành sứ. 3,26 8. Cơm, bã chè, rau thừa, vỏ hoa quả, vỏ mía, bún bánh 61,85 Tổng 100% Chất thải hữu cơ bao gồm thức ăn thừa, cuộng rau, vỏ hoa quả, lá cây, chiếm tỉ lệ lớn 61.85%. Trong rác thải vô cơ chiếm một tỉ lệ lớn các hợp chất khó phân hủy nhƣ túi nilon (12,44 %); nhựa, cao su (8,89%); Các loại chất thải này cần đƣợc phân loại tại nguồn, nếu không chúng sẽ gây khó khăn cho quá trình xử lý, gây ảnh hƣởng lớn tới môi trƣờng và sức khỏe ngƣời dân. 3.2. Kết quả khảo sát về công tác quản lý RTSH trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo 3.2.1. Hiện trạng quản lý môi trƣờng tại huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng Công tác QLMT trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo do Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Vĩnh Bảo trực tiếp chỉ đạo dƣới sự lãnh đạo của UBND huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Để tập trung giải quyết các vấn đề môi trƣờng khu vực nông thôn, lãnh đạo huyện Vĩnh Bảo đã đƣa ra nhiều giải pháp BVMT, tham khảo ý kiến của các ban nghành đoàn thể và đại diện chính quyền các xã, thị trấn trong huyện tại nhiều cuộc họp. Do Vĩnh Bảo là huyện nông nghiệp, môi Sinh viên: Bùi Xuân Bình 36
- Khóa luận tốt nghiệp trƣờng chƣa bị ô nhiễm nghiêm trọng bới các nguồn nƣớc thải, khí thải. Vấn đề đang đƣợc chú trọng quan tâm hiện nay là việc gây ô nhiễm môi trƣờng do RTSH bị thải bỏ bừa bãi ra các kênh mƣơng, lề đƣờng gây ra nhiều bức xúc. Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện đã đề xuất các phƣơng án xử lý phù hợp với từng xã, thị trấn; Khắc phục tình trạng điểm nóng về RTSH trên địa bàn huyện. Phối hợp với các tổ chức triển khai nhiều biện pháp thực hiện khắc phục ô nhiễm môi trƣờng. Thực hiện tuyên truyền phổ biến pháp luật thông tin môi trƣờng, giáo dục ý thức về BVMT, nhằm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của ngƣời dân trong công tác VSMT. Hƣớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ đối với công chuyên môn về tài nguyên và môi trƣờng tại các xã, thị trấn. Giúp cho cán bộ môi trƣờng tại các cơ sở có thể thực hiện tốt việc QLMT tại xã mình, hàng tháng có báo cáo kết quả về Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện. Bên cạnh nhiều lỗ lực để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đang bức xúc tại địa bàn các xã, thị trấn. Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Vĩnh Bảo còn gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý môi trƣờng, các đề án do UBND huyện ban hành thực hiện còn chậm chƣa đảm bảo tiến độ kế hoạch đề ra. Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vy thái độ của ngƣời dân giữ gìn vệ sinh khu xóm còn gặp nhiều hạn chế, khó khăn. Nguyên nhân chính là do ý thức của ngƣời dân chƣa cao, chƣa có sự quan tâm nhiều của các ban nghành đoàn thể, các công tác xã hội hóa chƣa cao, nguồn kinh phí đầu tƣ cho các dịch vụ môi trƣờng còn hạn chế Để Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Vĩnh Bảo có thể thực hiện tốt công tác QLMT cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các tổ chức đoàn thể, UBND các xã thị trấn; Sự quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện của UBND huyện Sinh viên: Bùi Xuân Bình 37
- Khóa luận tốt nghiệp Vĩnh Bảo, Hội đồng nhân dân, Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc huyện Vĩnh Bảo, đặc biệt là sự tham gia tích cực của quần chúng nhân dân UBND huyện có trách nhiệm: - Thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng về quản lý chất thải của UBND tỉnh. - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện những chủ trƣơng, chính sách về môi trƣờng và công tác QLMT tại địa phƣơng. - Ban hành những quy định chung về quản lý RTSH đối với toàn huyện Vĩnh Bảo. - Xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách hàng năm cho công tác quản lý RTSH huyện Vĩnh Bảo. - Tuyên truyền, giáo dục, phát động phong trào thi đua xây dựng môi trƣờng xanh, sạch, đẹp đến các tổ chức nhƣ: Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, trƣờng học và các tổ chức xã hội khác. UBND các xã, thị trấn có trách nhiệm: Trên cơ sở chỉ đạo của UBND huyện: UBND xã, thị trấn có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về rác thải trên địa bàn, đánh giá đúng thực trạng về tình hình quản lý, thu gom rác thải của từng tổ dân phố, cụm dân cƣ. Tổ thu dọn vệ sinh môi trường có trách nhiệm: - Quét rác, thu gom, vận chuyển rác thải đến nơi quy định, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng cho địa bàn các xã, thị trấn. - Tổ chức, thực hiện việc thu phí vệ sinh môi trƣờng đô thị đối với các cơ quan, hộ dân trên địa bàn theo đối tƣợng, mức thu do UBND các xã, thị trấn quyết định. b. Thực trạng thu gom rác thải sinh hoạt Sinh viên: Bùi Xuân Bình 38
- Khóa luận tốt nghiệp Căn cứ Báo cáo tổng kết năm 2010 của phòng Tài nguyên và Môi Trƣờng hyện Vĩnh Bảo thì: khối lƣợng RTSH thải ra bình quân trên mỗi ngày đêm là 120 tấn. Nhƣ vậy, tính trung bình lƣợng RTSH mỗi ngƣời dân/ ngày đêm là 0,64kg rác. Bảng 8. Tình hình thu gom rác RTSH qua các năm Lƣợng RTSH phát Lƣợng RTSH thu Tỷ lệ thu gom Năm sinh (tấn/năm) gom (tấn/năm) (%) 2004 34.310 8.720 25,42 2006 34.675 10.625 30,64 2010 39.420 14.296 36,26 2011 43.800 17.155 39,20 [ Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Vĩnh Bảo] Khối lượng chất thải 45000 40000 35000 30000 25000 Tổng chất thải rắn phát sinh 20000 Tổng thu gom 15000 10000 5000 0 2004 2006 2010 2011 năm Hình 4: CTR phát sinh và thu gom trên toàn huyện Sinh viên: Bùi Xuân Bình 39
- Khóa luận tốt nghiệp Qua biểu đồ về khối lƣợng RTSH phát sinh và lƣợng thu gom cho ta thấy: qua các năm, khối lƣợng RTSH tăng lên một cách đáng kể, cùng với đó lƣợng RTSH đƣợc thu gom cũng tăng lên nhƣng khối lƣợng thu gom chƣa đạt hiệu quả cao, cần tích cực trong công tác quản lý và thu gom, xử lý rác thải giảm thiểu lƣợng rác thải đổ bỏ trực tiếp ra môi trƣờng gây ô nhiễm nghiêm trọng. Về công tác thu gom rác thải tại các xã trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: Rác thải từ khu dân cƣ Rác thải từ chợ Rác thải từ cơ Xe đẩy tay, Điểm tập kết quan, trƣờng xe kéo rác học Xe tải chở rác Rác sinh hoạt từ bệnh viện Rác từ ven Bãi rác của xã, của đƣờng, khu vui huyện (xã Tam Đa) chơi, giải trí Hình 5: Sơ đồ hệ thống thu gom rác thải đang đƣợc áp dụng Công ty TNHH Môi trƣờng thu gom, vận chuyển rác thải ở một số đoạn đƣờng phố thị trấn Vĩnh Bảo; hạt quản lý đƣờng bộ huyện Vĩnh Bảo thu gom, vận Sinh viên: Bùi Xuân Bình 40
- Khóa luận tốt nghiệp chuyển rác thải ở một số đoạn đƣờng phố thị trấn Vĩnh Bảo, xử lý rác thải tại bãi rác Tam Đa. Hiện nay, mỗi xã có 1 vị trí chôn lấp rác thải với diện tích 5000 – 1000m2; Về vị trí , qui mô bãi chôn lấp chất thải rắn của huyện Vĩnh Bảo nằm ở thôn Chanh Dƣới, xã Tam Đa có diện tích 6000m2, hiện nay đang quá tải. Cụ thể như sau: Toàn huyện đến nay có 24 xã, thị trấn tổ chức thu gom và xử lý rác thải trên địa bàn, trong đó: - Có 23 xã, UBND xã giao cho các thôn tổ chức thực hiện thu gom từ các điểm tập kết rác của các hộ gia đình sau đó trung chuyển về bãi rác chung của xã để xử lý chôn lấp. Đƣợc bố trí: 1-2ngƣời/tổ thu gom, thu gom 2-3 lần/ tuần. - Riêng với thị trấn Vĩnh Bảo: có 2 đơn vị tổ chức thu gom đó là Hạt quản lý đƣờng bộ và Công ty TNHH Môi trƣờng, và một số hộ dân cƣ giao cho hội phụ nữ đảm nhiệm công tác thu gom rác thải. Rác thải đƣợc thu gom hàng ngày và chuyển về bãi rác của huyện để xử lý. d. Tình hình thu phí VSMT: Đối với các xã khác nhau có mức thu phí VSMT khác nhau. ( Từ 5.000VNĐ – 15.000VNĐ/ hộ gia đình) Theo kết quả điều tra hộ gia đình về mức độ hợp lý của việc thu phí VSMT tại một số xã trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo đƣợc thể hiện qua biểu đồ trên. Hình thức thu phí VSMT đang áp dụng hiện nay đƣợc thực hiện thông qua việc ký kết hợp đồng với các đơn vị, tổ chức, cá nhân đóng trên địa bàn. Tuy nhiên mức thu phí đó không nên thống nhất trong toàn huyện hay toàn xã mà phải căn cứ vào mức thu nhập trung bình của ngƣời dân và số nhân khẩu trong gia đình. Từ đó tăng tính hiệu quả trong công tác thu phí VSMT, tăng nguồn kinh phí để đầu tƣ trang thiết bị phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải để ngày càng hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực do rác thải gây ra. Sinh viên: Bùi Xuân Bình 41
- Khóa luận tốt nghiệp Hợp lý(75%) Cao(18%) Không có ý kiến Hình 6: Biểu đồ đánh giá sự hợp lý của mức thu phí VSMT 3.2.2. Khối lƣợng RTSH các xã thuộc huyện Vĩnh Bảo Kết quả thực hiện thu gom và xử lý rác thải trên địa bàn các xã, thị trấn huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Bảng 9: Kết quả khảo sát việc thực hiện việc quản lý RTSH tại các xã, thị trấn Số Ƣớc cụm Số tổ thu Số hộ đƣợc lƣợng rác Số xe Tổng Bãi rác tạm dân gom Số thu đƣợc thu S thu số hộ Tên xã, thị Số cụm cƣ đã ngƣời (kg/ngày) T gom trấn dân cƣ tổ thu T chức gom số Không số đạt số đạt Diện Đúng lƣợn đúng thu lƣợng % lƣợng % tích QH gom g QH Sinh viên: Bùi Xuân Bình 42
- Khóa luận tốt nghiệp 1 Thị trấn VB 10 10 10 100 12 6 2400 2280 95 7.200 1 6.800 x (*) 2 Tam Đa 7 7 9 100 18 9 1350 1350 100 2.000 1 6.700 x 3 Hiệp Hoà 7 7 7 100 78 14 1677 1360 81 2.025 2 720m2 x 4 Tân Hƣng 9 9 9 100 27 9 1700 1700 100 3.400 9 630m2 x 5 Hoà Bình 13 13 13 100 13 9 2145 1.283 59 1.800 1 3.500m2 x 6 Tam Cƣờng 11 6 1 63.6 8 4 2030 635 31.2 1.000 1 2500m2 x 7 Nhân Hoà 8 8 8 100 16 8 1211 1129 93 3.000 3 710m2 560m2 150m2 8 Tân Liên 10 10 01 100 23 10 1523 1510 99 600 1 720m2 x 9 Đồng Minh 14 7 2 11 4 2289 563 24.6 2.000 1 2000m2 x 10 Thắng Thuỷ 9 9 9 100 18 Thuê 1800 1800 100 2.700 1 3.000m2 x 11 Cổ Am 5 5 1 100 6 3 1300 1220 94 610 2 300m2 x 12 Cao Minh 13 13 13 100 26 13 2232 2165 97 2.415 1 2451 x 13 Vĩnh Tiến 5 5 5 100 10 5 1100 1100 100 1000 1 1000 x 14 Trấn Dƣơng 9 9 9 100 18 9 1843 1566 85 600 1 7000 x 15 Dũng Tiến 10 2 2 20 8 2 2000 450 22.5 675 1 3ha x 16 Tiền Phong 8 7 7 87.5 21 7 1872 1651 88.2 3000 1 1800 x 17 Vĩnh An 7 01 01 14.2 02 02 1.976 120 6.1 250 02 5.500m2 x 18 Việt Tiến 10 4 4 40 8 4 1.814 573 31.6 245 4 1.250m2 x 19 An Hoà 8 8 8 100 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Sinh viên: Bùi Xuân Bình 43
- Khóa luận tốt nghiệp 20 Liên Am 15 15 01 100 17 15 1610 1467 92 500 01 3000 x 21 Hùng Tiến 8 8 1 100 10 4 1650 1120 67.9 250 1 1000 x 22 Giang Biên 07 4 5 6 02 1700 800 48 1000 01 3600 x 23 Thắng Thuỷ 9 9 9 100 18 1861 1861 100 2521 2 7337 x 24 Thanh Lƣơng 07 01 01 02 0 1200 141 11.8 01 400 x 25 Cộng Hiền 10 10 10 100 30 10 1850 1500 80 1900 01 2000 x 26 Trung Lập 8 3 3 37 12 9 1800 690 38.3 2500 04 2200 x 27 Vĩnh Long 12 2 2 17 6 2 1200 120 10 70 1 500 x 28 Hƣng Nhân 7 3 3 42 6 3 1200 320 26.6 110 1 800 x 29 Lý Học 8 8 8 100 16 16 1304 1304 100 500 1 2500 x 30 Vinh Quang 10 8 5 83 16 8 1813 1353 75 3200 1 2000 x Ghi chú: (*): Bãi rác tạm của huyện tại xã Tam Đa, Huyện Vĩnh Bảo [Nguồn:Phòng TNMT huyện Vĩnh Bảo] 3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý, đƣa ra phƣơng án giải quyết thích hợp đối với quản lý RTSH trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo một cách hợp lý, góp phần BVMT xanh, sạch, đẹp 3.3.1. Đánh giá thực trạng quản lý RTSH tại huyện Vĩnh Bảo 3.3.1.1. Tồn tại, hạn chế - Kết quả triển khai thực hiện công tác BVMT và thu gom xử lý rác thải chƣa đồng đều ở các xã, thị trấn. Còn một số đơn vị chậm triển khai thực hiện, Sinh viên: Bùi Xuân Bình 44
- Khóa luận tốt nghiệp công tác VSMT mà cụ thể là nguồn RTSH đang là vấn đề bức xúc trong toàn huyện. Cụ thể: Nhiều hộ dân chƣa ủng hộ công tác VSMT, một số bãi chôn lấp rác chƣa theo qui hoạch gây ô nhiễm môi trƣờng ngiêm trọng nhƣ xã Tân Hƣng, Nhân Hòa. RTSH chƣa đƣợc phân loại tại nguồn, ý thức của ngƣời dân chƣa cao - Các chủ trang trại, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh chƣa thực hiện đúng cam kết bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc duyệt, chủ yếu còn mang tính hình thức (ví dụ nhƣ các trang trại nuôi lợn có qui mô công nghiệp). Công tác thanh tra kiểm tra về việc tuân thủ pháp luật về công tác BVMT đối với các đối tƣợng chƣa đƣợc thƣờng xuyên, triệt để. - Việc sử dụng hóa chất bảo vẹ thực vật chƣa tuân theo qui định về an toàn hóa chất, các bao bì vẫn còn vứt bỏ tran lan trên các kênh mƣơng, bờ ruộng gây ô nhiễm môi trƣờng. 3.3.1.2. Nguyên nhân - Tại một số cơ sở các cấp chính quyền chƣa thwac sự quan tâm đến công tác BVMT, việc triển khai đề án của UBND huyện còn chậm, công tác tuyên truyền vận động ý thức của nhân dân chƣa diễn ra thƣờng xuyên. - Cán bộ môi trƣờng tại địa phƣơng còn thiếu cả về nguồn nhân lực và năng lực chuyên môn, chủ yếu là do cán bộ địa chính kiêm nhiệm công tác QLMT. Vì vậy hiệu quả công việc chƣa cao, việc tham mƣu với các cấp chính quyền đại phƣơng còn hạn chế. - Các bãi chôn lấp rác thải tại một số xã còn gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân chính là do chƣa có cơ sở thống nhất cao giữa cấp chính quyền và cộng đồng dân cƣ, trách nhiệm của ngƣời dân còn thấp. - Công tác xã hội hóa chƣa đƣợc quân tâm nhiều, lƣợng RTSH thu gom nhiều nhƣng kinh phí thu đƣợc chỉ để chi trả công cho ngƣời thu gom rác thải. Sinh viên: Bùi Xuân Bình 45
- Khóa luận tốt nghiệp Nhận thức, trách nhiệm của ngƣời dân còn chƣa cao, chƣa hiểu đƣợc tầm quan trọng của công tác BVMT. - Nguồn kinh phí đƣợc hỗ trợ từ các doanh nghiệp, các cấp chính quyền thành phố, huyện hàng năm còn thấp, chƣa đồng đều. 3.3.2. Giải pháp hoàn thiện việc quản lý rác thải tại huyện Vĩnh Bảo 3.3.2.1. Giải pháp quản lý - Nâng cao trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện công tác VSMT. - Xây dựng qui chế hoạt động, kiện toàn bộ máy tổ chức trong việc QLMT. - Yêu cầu các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất kinh doanh cam kết trong việc bảo vệ môi trƣờng với trƣởng thôn, xóm trong việc đổ rác đúng qui định, đóng góp tiền thu phí BVMT - Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm đối với các doanh nghiệp, các nhà máy xí nghiệp, thực hiện đúng các khung pháp lý do cơ quan quản lý nhà nƣớc ban hành - Tổ chức các buổi tổng vệ sinh môi trƣờng hàng tháng, đặc biệt vào các ngày lễ tết (tết trồng cây, ngày môi trƣờng thế giới ). Vận động các tổ chức quần chúng trong công tác BVMT. - Đẩy mạnh công tác tuyên tuyền, phổ biến pháp luật BVMT đến từng hộ dân bằng nhiều hình thức; Tích cực vận động nhân dân nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen hành vy trong việc phân loại, thải bỏ rác thải nhằm đảm bảo vệ sinh môi trƣờng. - Đề cao vai trò giám sát của các tổ chức quần chúng, tích cực vận động hội viên giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, chấp hành đúng các qui định về thu gom, Sinh viên: Bùi Xuân Bình 46
- Khóa luận tốt nghiệp xử lý rác thải góp phần tại nên văn minh cộng đồng, không gây ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân. 3.3.2.2. Giải pháp kinh tế - Sử dụng hợp lý nguồn ngân sách nhà nƣớc giao cho vào công tác BVMT của huyện (1% ngân sách nhà nƣớc cho công tác BVMT.) - Đẩy mạnh công tác xã hội hóa về BVMT, thực hiện phƣơng châm nhà nƣớc và nhân dân cùng làm. - Khuyến khích các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp trong việc thu gom và xử lý rác thải mang lại lợi ích cao về mặt môi trƣờng lẫn kinh tế. - Các trang trại chăn nuôi, các doanh nghiệp sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng, vi phạm pháp luật đƣợc xử phạt theo nghị định 117/NĐ – CP, ngày 31/12/2009 Nghị Định của Chính Phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVMT. 3.3.2.3. Giải pháp qui hoạch - Đẩy mạnh tiến độ triển khai dự án bãi xử lý CTR cho toàn huyện tại xã Trấn Dƣơng. - Kiện toàn công tác thu gom, vận chuyển và xử lý RTSH trên địa bàn huyện. Các xã, thị trấn phải có qui hoạch hợp lý đối với các bãi rác tạm, đảm bảo các điều kiện vệ sinh môi trƣờng không gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng cung quanh và ngƣời dân khu vực lân cận. - Lựa chon các điểm tập kết rác, các bãi trung chuyển hẹp lý không ảnh hƣởng tới môi trƣờng và sức khỏe ngƣời dân. - Đặt ra các chỉ tiêu về việc thực hiện thu gom và xử lý rác thải, các cơ sở sản xuất doanh nghiệp phải có hợp đồng thu gom và xử lý CTR theo đúng qui định. Sinh viên: Bùi Xuân Bình 47
- Khóa luận tốt nghiệp 3.3.2.4. Giải pháp công nghệ - Khuyến khích các hộ kinh doanh, các trang trại, cơ sở san xuất lớn áp dụng các công nghệ xử lý ô nhiễm đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng. - Sử dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động, phƣơng tiện phù hợp, các loại hóa chất xử lý rác theo đúng qui định. - Áp dụng các công nghệ sản xuất sạch hơn trong công tác thu gom, xử lý rác thải; Các dây truyền sản xuất phân vi sinh đang đƣợc sử dụng phổ biến đối với nguồn RTSH tại khu vực nông thôn. 3.3.3. Các phƣơng pháp xử lý đối với RTSH tại huyện Vĩnh Bảo( Phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Vĩnh Bảo trong giai đoạn này.) Mục đích của các phƣơng pháp xử lý CTR là: Nâng cao hiệu quả của việc quản lý CTR, cụ thể là nguồn RTSH, đảm bảo an toàn vệ sinh môi trƣờng; Thu hồi vật liệu để tái sử dụng, tái chế; Thu hồi năng lƣợng từ rác thải cũng nhƣ các sản phẩm chuyển đổi qua tái chế, tái sử dụng. dựa trên việc đánh giá các tiêu chí, phân tích ƣu, nhƣợc điểmcủa các biện pháp xử lý chất thải hiện đang đƣợc áp dụng rộng rãi để đƣa ra các giải pháp tôi ƣu nhất: Các phương pháp xử lý CTRSH bao gồm: - Phƣơng pháp cơ học bao gồm: Tách kim loại, thuỷ tinh; nhựa ra khỏi chất thải; sơ chế, đốt chất thải không có thu hồi nhiệt. - Phƣơng pháp cơ-lý: phân loại vật liệu; thuỷ phân; sử dụng chất thải nhƣ nhiên liệu; đúc ép các chất thải, sử dụng làm vật liệu xây dựng. - Phƣơng pháp sinh học: chế biến ủ sinh học; mêtan hoá trong các bể thu hồi khí sinh học. Sinh viên: Bùi Xuân Bình 48
- Khóa luận tốt nghiệp Thu gom chất thải Vận chuyển chất thải Xử lý chất thải Thiêu đốt Ủ sinh học làm Các phƣơng Compost pháp khác Tiêu huỷ tại bãi chôn lấp Hình 7: Sơ đồ các phƣơng pháp xử lý RTSH - Một số phương pháp xử lý CTR sinh hoạt được đề xuất để áp dụng đối với RTSH tại huyện Vĩnh Bảo trong thời gian tới: (xét theo mức độ đƣợc ƣu tiên áp dụng) i) Phương pháp chôn lấp Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng phổ biến ở các nƣớc đang phát triển bởi xây dựng, vận hành đơn giản, rẻ tiền hơn, có thể xử lý đƣợc đa dạng các loại rác khác nhau: rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, rác dạng bùn nhão Xây dựng mô hình chôn lấp CTR tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội mà lựa chọn mô hình chôn lấp khác nhau: bãi chôn lấp nổi, bãi chôn lấp chìm, bãi chôn lấp kết hợp nổi - chìm; tùy thuộc vào vào đặc thù CTR khác nhau gồm: Bãi chôn lấp khô, bãi chôn lấp ƣớt, bãi chôn lấp khô - ƣớt. Công trình bãi chôn lấp bao gồm ba khu vực chính: khu chôn lấp, khu xử lý nƣớc rác, khu phụ trợ. Trong đó quan trọng nhất là việc thiết kế khu chôn lấp: Khu chôn lấp đƣợc chia thành các ô chôn lấp, mỗi ô chôn lấp phải đảm bảo kết cấu thành, đáy và vách ngăn vững chắc, đủ sức chịu tải, đáy ô chôn lấp phải thiết kế Sinh viên: Bùi Xuân Bình 49
- Khóa luận tốt nghiệp đảm bảo độ dốc để dễ dàng cho việc thu gom và tiêu thoát nƣớc rác. Mỗi ô chôn lấp đƣợc thiết kế hệ thống thu gom nƣớc rác riêng. Các hệ thống tiếp theo cũng đƣợc thiết kế theo đúng tiêu chuẩn đảm bảo cho bãi chôn lấp hoạt động hiệu quả, bao gồm: hệ thống thu gom khí rác, hệ thống thoát nƣớc mƣa, hệ thống giếng quan trắc nƣớc ngầm, hệ thống đƣờng bộ, hàng rào cây xanh, bãi và kho chứa chất thải phủ bề mặt, bãi phân loại chất thải rắn. Việc chôn lấp đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng xe chuyên dùng chở rác tới các bãi đã xây dựng trƣớc. Sau khi rác đƣợc đổ xuống, dùng xe ủi san bằng, đầm nén trên bề mặt và đổ lên một lớp đất. Hàng ngày phun chế phẩm vi sinh (EM) để rút ngắn thời gian phân huỷ của rác thải, đồng thời phun thuốc diệt muỗi và rắc vôi bột Theo thời gian, sự phân hủy vi sinh vật làm cho rác trở nên tơi xốp và thể tích của các bãi rác giảm xuống. Việc đổ rác tiếp tục cho đến khi bãi đầy thì chuyển sang bãi mới. Các bãi chôn lấp rác thải phải đƣợc đặt cách xa khu dân cƣ, nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm theo khoảng cách đƣợc quy định. Đáy của bãi rác nằm trên tầng đất sét hoặc đƣợc phủ một lớp chống thấm bằng màng địa chất. Ở các bãi chôn lấp rác cần thiết phải thiết kế khu thu gom và xử lý nƣớc rác trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Việc thu khí gas để biến đổi thành năng lƣợng là một trong những khả năng thu hồi một phần kinh phí đầu tƣ cho bãi rác. + Ƣu điểm: Thực hiện đơn giản, không tốn kém nhiều tiền, dễ vận hành, phù hợp với điều kiện kinh tế, công nghệ đối với khu vực nông thôn; Từ các khu chôn lấp hợp vệ sinh có thể thu hồi khí sinh hoạc nhƣ CH4 làm nhiên liệu cho việc phát điện. + Nhƣợc điểm: Yêu cầu diện tích lớn, gây mất mỹ quan,nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng cao do không kiểm soát đƣợc nƣớc rỉ rác. Hiện nay, huyện Vĩnh Bảo đang đề xuất xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, cụ thể là khu chôn lấp CTR tại xã Trấn Dƣơng, huyện Vĩnh Bảo với Sinh viên: Bùi Xuân Bình 50
- Khóa luận tốt nghiệp diện tích là 4ha. Đây là một khu vực có địa hình rộng, tƣơng đối bằng phằng, xung quanh không có nhiều dân cƣ sinh sống, không có sân bay, khu công nghiệp Phƣơng pháp này đƣợc lựa chọn phải thỏa mãm các yêu cầu về kỹ thuật cũng nhƣ các biện pháp BVMT( thiết kế các ô chôn lấp hợp vệ sinh, các phƣơng án chông thấm, hệ thống thu gom và xử lý nƣớc rác, hệ thông thoát nƣớc mặt, hệ thống kiểm soát khí từ bãi chôn lấp ) nhằm giảm thiểu tối đa các tác động từ bãi rác tới môi trƣờng. ii) Phương pháp ủ sinh học làm phân compost (phân vi sinh) Phƣơng pháp này sử dụng vi sinh vật để phân giải các hợp chất hữu cơ có trong RTSH chứa nhiều cacbonhyđrat nhƣ đƣờng, xenllulo, lignin, mỡ, protein ở nhiệt độ thích hợp thành các chất mùn. Nhờ quá trình trao đổi chất, tổng hợp tế bào và sinh sản của các vi sinh vật này đã tạo ra các sản phẩm có giá trị nhƣ phân compost. Ngoài ủ tự nhiên trên đất, chế biến phân compost còn đƣợc thực hiện ở qui mô công nghiệp bằng việc ủ CTR (sau khi phân loại) trong các “ trống” xoay ở nhiệt độ 50-600C trong một thời gian phù hợp. Do vậy thời gian tạo phân đƣợc rút ngắn, chất lƣợng phân đồng nhất. Quy trình sản xuất phân vi sinh bằng phƣơng pháp ủ sục khí đƣợc tóm tắt nhƣ sau: Phế thải hữu cơ đã đƣợc phân loại sơ bộ tại nguồn – cân điện tử - phân loại bằng sang quay – phân laoij thủ công trên băng truyền chạy chậm – tách từ - nghiền giảm kích thƣớc – phân phối và trồn men vi sinh – lên men có thổi khí cƣỡng bức điều chỉnh tự động - ủ chín có đảo lật – sang – tinh chế. Rác thải nhựa, chất dẻo thu đƣợc trong quá trình phân loại rác (chiếm khoảng 5%) đƣợc tận dụng. Chất thải trơ còn lại trong quá trình tái chế một phần đƣợc chôn lấp, phần còn lại đƣợc đốt trong lò đốt rác. Sinh viên: Bùi Xuân Bình 51
- Khóa luận tốt nghiệp Chế phẩm vi sinh vật Rỉ đƣờng và nƣớc sạch Bể chôn sinh khối (48 giờ) Đống ủ phế thải (độ ẩm 50 – 70 %) Kiểm tra chất lƣợng Tái chế sau ủ (loại bỏ tạp chất, nghiền, điều chỉnh pH, bổ sung nguyên tố vi lƣợng). Vi sinh vật hữu ích Phân hữu cơ vi sinh Kiểm tra chất lƣợng theo TCVN 6169- 1996 Đóng bao gói và sử dụng Hình 8: Sơ đồ quy trình xử lý phế thải hữu cơ - Ƣu điểm: Loại trừ đƣợc lƣợng lớn chất hữu cơ trong RTSH có thể gây ô nhiễm môi trƣờng; Sử dụng chất hữu cơ làm phân bón vi sinh phục vụ sản xuất nông nghiệp; Tiết kiệm đất cho việc chôn lấp chất thải, tăng khả năng chống ô nhiễm môi trƣờng, cải thiện điều kiện sống cồng đồng; Vận hành đơn giản bảo trì dễ dàng; Giá thành hợp lý, phân loại đƣợc các nguồn rác thải khác nhau - Nhƣợc điểm: Chủ yếu tiến hành thủ công, dễ ảnh hƣởng đến sức khỏe công nhân; Phát sinh mùi hôi thối trong các khâu ủ rác Hiện nay huyện Vĩnh Bảo đang nghiên cứu kỹ công nghệ, lƣợng rác phát sinh, nguồn tiêu thụ sản phầm trƣớc khi quyết định lựa chọn phƣơng án Sinh viên: Bùi Xuân Bình 52
- Khóa luận tốt nghiệp xây dựng nhà máy chế biến phân vi sinh (áp dụng công nghệ Seraphin) trên địa bàn huyện. Đây đƣợc coi là một phƣơng án khả thi nhƣng cần quan tâm đến điều kiện kinh tế của địa phƣơng nên có thể chƣa áp dụng đƣợc phƣơng pháp này ngay do chƣa có điều kiện trong việc đầu tƣ thiết kế, lắp đặt và vận hành các công nghệ tiên tiến, dây truyền sản xuất hiện đại đƣợc nhập ngoại iii) Các phương pháp xử lý khác - Tái chế, tái sử dụng rác thải: Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Tái sử dụng là sử dụng lại các sản phẩm sau khi đã sử dụng vào mục đích ban đầu hoặc mục đích khác. - Ƣu điểm: Hạn chế lƣợng CTR phát sinh, hạn chế lƣợng rác cần xử lý; Giảm đƣợc chi phí xử lý, giảm diện tích đất cho việc chôn lấp, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu đầu vào - Nhƣợc điểm: Cần có sự phân loại tại nguồn tốt nếu không sẽ gây ra những tác động môi trƣờng do việc thu gom vật liệu tái chế gây ra. - Xử lý chất thải bằng công nghệ ép kiện: Rác thu gom tập trung về nhà máy chế biến đƣợc phân loại bằng phƣơng pháp thủ công trên băng tải. Các chất trơ và các chất có thể tận dụng đƣợc nhƣ: Kim loại, nilon, giấy, thủy tinh, nhựa đƣợc thu hồi để tái chế. Những chất còn lại sẽ đƣợc băng tải chuyển qua hệ thống ép nén rác bằng thủy lực với mục đích giảm tối đa thể tích khối rác và tạo thành các kiện có tỷ số nén cao. Các khối rác ép này đƣợc sử dụng vào việc san lấp, làm bờ chắn các vùng đất trũng. - Phương pháp thiêu đốt Đốt rác là giai đoạn xử lý cuối cùng đƣợc áp dụng cho một số loại rác nhất định không thể xử lý bằng biện pháp khác. Đây là một giai đoạn oxy hoá Sinh viên: Bùi Xuân Bình 53
- Khóa luận tốt nghiệp nhiệt độ với sự có mặt của oxy trong không khí, trong đó rác thải độc hại đƣợc chuyển hóa thành khí và các chất thải rắn không cháy. Các chất khí đƣợc làm sạch hoặc không đƣợc làm sạch thoát ra ngoài không khí. Chất thải rắn đƣợc chôn lấp. Xử lý chất thải bằng phƣơng pháp thiêu đốt có thể làm giảm tới mức tối thiểu chất thải cho khâu xử lý cuối cùng. Nếu áp dụng công nghệ tiên tiến sẽ mang lại nhiều ý nghĩa đối với môi trƣờng, song đây là phƣơng pháp xử lý tốn kém nhất so với phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh, chi phí để đốt 1 tấn rác cao hơn khoảng 10 lần. Tuy nhiên, việc thu đốt rác sinh hoạt bao gồm nhiều chất thải khác nhau sẽ tạo ra khói độc đioxin, nếu không xử lý đƣợc loại khí này là rất nguy hiểm tới sức khoẻ. Năng lƣợng phát sinh có thể tận dụng cho các lò hơi, lò sƣởi hoặc cho ngành công nghiệp nhiệt và phát điện. Mỗi lò đốt phải đƣợc trang bị một hệ thống xử lý khí thải tốn kém để khống chế ô nhiễm không khí do quá trình đốt gây ra. Hiện nay việc thu đốt rác thải thƣờng chỉ áp dụng cho việc xử lý rác thải độc hại nhƣ rác thải y tế hoặc rác thải công nghiệp vì các phƣơng pháp xử lý khác không thể xử lý triệt để đƣợc. Trong các phƣơng pháp xử lý rác thải thì phƣơng pháp chôn lấp đƣợc ƣu tiên nhất do phù hợp với điều kiện huyện Vĩnh Bảo ( Kinh phí đầu tƣ thấp, diện tích đất rộng, công nghệ phù hợp) chuyển từ đổ rác ở bãi rác lộ thiên sang bãi chôn lấp hợp vệ sinh; Xử lý sinh học cũng đƣợc chú ý vì đây là một giải pháp khả thi mang lại nhiều lợi ích về kinh tế và môi trƣờng; Đẩy mạnh hoạt động tái chế; Các quy định về quản lý CTR cần phát triển hơn nữa để áp dụng hiệu quả trong thực tiễn. Cần đầu tƣ các nguồn lực hơn nữa để tạo cơ sở cho hoạt động của hệ thống quản lý. Sinh viên: Bùi Xuân Bình 54
- Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận Qua thời gian đi thực tế tại địa phƣơng cho thấy hiện trạng môi trƣờng huyện Vĩnh Bảo chƣa bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nhƣng kết quả điều tra cho thấy môi trƣờng tại địa phƣơng đang diễn biến theo chiều hƣớng phức tạp do bị ảnh hƣởng bởi quá trình CNH – HĐH đất nƣớc, tốc độ gia tăng dân số, đời sống nhân dân nâng cao, cơ sở hạ tầng phát triển mạnh Công tác QLMT tại huyện Vĩnh Bảo mang lại nhiều hiệu quả về mặt môi trƣờng. Hoạt động thu gom và vận chuyển do Công ty Vệ Sinh Môi trƣờng, Hạt Quản lý đƣờng bộ cùng với các đội VSMT tại các xã trong huyện thực hiện tƣơng đối tốt công tác thu gom, vận chuyển RTSH từ các khu dân cƣ, các chợ, cơ quan Lƣợng RTSH tại huyện Vĩnh Bảo ngày càng gia tăng, đây là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trƣờng địa phƣơng. Đặc biệt thành phần chất hữu cơ trong RTSH chiếm tỷ lệ cao, đây chính là cơ hội thuận lợi cho việc phát triển sản xuất phân vi sinh phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, công tác QLMT tại huyện Vĩnh Bảo còn một số tồn tại hạn chế nhƣ: Chƣa có sự quan tâm thỏa đáng về mặt nhân lực, công nghệ, hệ thống quản lý, đầu tƣ Đặc biệt là bãi chôn lấp chất thải của huyện hiện nay vẫn chỉ là tạm thời, còn gây nhiều bức xúc đối với ngƣời dân và cơ quan quản lý trên địa bàn huyện. Lƣợng RTSH còn tồn đọng trong môi trƣờng là khá lớn, một phần rác thải chƣa đƣợc thu gom xử lý gây ảnh hƣởng lớn tới môi trƣờng và sức khỏe ngƣời dân. Sinh viên: Bùi Xuân Bình 55
- Khóa luận tốt nghiệp II. Kiến nghị Hiện nay công tác BVMT đang là vấn đề quan trọng đang đƣợc đông đảo cán bộ và nhân dân trong huyện quan tâm. Để làm tốt công tác này cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, tổ chức đoàn thể, UBND huyện kết hợp với các xã, thị trấn cùng với sự ủng hộ của nhân dân địa phƣơng quan tâm , tạo điều kiện tích cực tham gia công tác BVMT, đảm bảo môi trƣờng không bị ô nhiễm nghiêm trọng. Đề nghị UBND Thành phố Hải Phòng, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hải Phòng phê duyệt dự án xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn phục vụ cho công tác BVMT tại huyện Vĩnh Bảo. Hỗ trợ kinh phí, đầu tƣ các hệ thống máy móc công nghệ kỹ thuật cao nhằm BVMT; Nâng cao chuyên môn kỹ thuật, xây dựng – qui hoạch – vận hành bãi rác nhanh chóng và hợp vệ sinh; Hỗ trợ phƣơng tiện, trang thiết bị chuyên dung cho cán bộ công nhân viên thực hiện công tác VSMT. Thực hiện đúng các qui định pháp luật nhà nƣớc ban hành trong lĩnh vực Tài nguyên Môi trƣờng ( Theo Luật Môi trƣờng 2005, Các Thông tƣ - Nghị Định, Các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật ). Tích cực hƣởng ứng các công tác tuyên truyền, giáo dục cho toàn thể nhân dân các xã, thị trấn hiểu đƣợc vai trò quan trọng của môi trƣờng và thay đổi suy nghĩ, thói quen hành động hƣớng tới một môi trƣờng trong lành không có ô nhiễm. Sinh viên: Bùi Xuân Bình 56
- Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Kim Thái 1999 “Sinh thái học và bảo vệ môi trƣờng” Nhà xuất bản Xây dựng [2] Hoàng Đức Liên, Tống Ngọc Tuấn.2000, Kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trƣờng. NXB Nông nghiệp. Hà Nội [3] Phòng Tài Nguyên và Môi trƣờng Huyện Vĩnh Bảo. Báo cáo hiện trạng môi trƣờng Huyện Vĩnh Bảo tháng 10 năm 2011 [4] Giáo trình môn Quản lý chất thải rắn, trƣờng ĐH Văn Lang. Trần Hiếu Huệ, Ƣng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, 2001, Quản lý chất thải rắn Tập 1. NXB xây dựng, Hà Nội [5] Lê Quang Huy, 2005, Báo cáo môn học kỹ thuật xử lý chất thải rắn. ĐHBK. TPHCM [6] Hồ sơ tài chính kỹ thuật. “ Cải thiện vệ sinh và bảo vệ Môi trƣờng Huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng” [7] Dự án “Cải thiện vệ sinh và bảo vệ Môi trƣờng Huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng” [8] Báo cáo Quản lý chất thải rắn trên địa bàn Huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng Sinh viên: Bùi Xuân Bình 57