Khóa luận Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu-Chi phí-sản lượng nhằm đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu - Đỗ Thị Duyên

pdf 71 trang huongle 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu-Chi phí-sản lượng nhằm đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu - Đỗ Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_moi_quan_he_giua_doanh_thu_chi_phi_san_l.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu-Chi phí-sản lượng nhằm đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu - Đỗ Thị Duyên

  1. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG Lời mở đầu Nền kinh tế nƣớc ta hiện nay có nhiều cơ hội cũng nhƣ nhiều thách thức, thông tin kịp thời, chính xác và thích hợp có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự thành công của một tổ chức. Kế toán quản trị đã và đang giúp các nhà quản trị đƣa ra những thông tin thích hợp cho quản trị, đƣa ra những quyết định kinh doanh nhanh, chuẩn xác và có vai trò nhƣ một nhà tƣ vấn quản trị nội bộ của mọi tổ chức. Khi quyết định lựa chọn một phƣơng án tối ƣu hay điều chỉnh về sản xuất của nhà quản trị, bao giờ cũng quan tâm đến hiệu quả kinh tế của phƣơng án mang lại, vì vậy kế toán quản trị phải tìm cách tối ƣu hoá mối quan hệ giữa chi phí và lợi ích của phƣơng án lựa chọn. Tuy nhiên, không có nghĩa là mục tiêu duy nhất là luôn luôn hạ thấp chi phí. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận (CVP) là một kỹ thuật phân tích mà kế toán quản trị dùng để giải quyết những vấn đề nêu trên. Kỹ thuật này không những có ý nghĩa quan trọng trong khai thác các khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, cơ sở cho việc ra các quyết định lựa chọn hay quyết định điều chỉnh về sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận, mà còn mang tính dự báo thông qua những số liệu phân tích nhằm phục vụ cho nhà quản trị trong việc điều hành hiện tại và hoạch định cho tƣơng lai. Đó là lý do mà tôi quyết định chọn đề tài ― PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH THU – CHI PHÍ – SẢN LƢỢNG NHẰM ĐỀ RA BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP XẾP DỠ HOÀNG DIỆU‖. Thông qua đề tài này tôi có thể nghiên cứu các lý thuyết học đƣợc, áp dụng vào điều kiện kinh doanh thực tế nhằm rút ra những kiến thức cần thiết giúp cho việc điều hành , sản xuất và kinh doanh của công ty có hiệu quả hơn. Kết cấu của chuyên đề ngoài phần lời mở đầu và kết luận gồm 4 chƣơng : Chƣơng I: Những vẫn đề lí luận chung về mối quan hệ giữa doanh thu,chi phí, sản lƣợng và lợi nhuận tại doanh nghiệp. 1 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  2. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG Chƣơng II: Một số nét khái quát về Cảng Hải Phòng và xí nhiệp xếp dỡ Hoàng Diệu Chƣơng III: Phân tích mối quan hệ CVP tại xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu Chƣơng IV: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu Kết hợp kiến thức thu thập đƣợc trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể ban lãnh đạo, phòng tài chính- kế toán tại Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu- Cảng Hải Phòng. Đặc biệt với sự hƣớng dẫn tận tình của cô giáo hƣớng dẫn đã giúp em hoàn thành bài khóa luận này. Tuy nhiên do thời gian và kiến thức có hạn nên bài khóa luận của em không tránh khỏi có những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của các thầy cô và các bạn để bài viết của em hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đỗ Thị Duyên 2 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  3. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH THU, CHI PHÍ, SẢN LƢỢNG VÀ LỢI NHUẬN TẠI DOANH NGHIỆP. 1.1, Những vấn đề lí luận chung về doanh thu, chi phí, sản lƣợng. 1.1.1, Những vấn đề lí luận về doanh thu. 1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh thu.  Khái niệm doanh thu: - Doanh thu: Là tổng hợp giá trị các lợi ích kinh tế của doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế toán phát sinh từ hoạt động sản xuất thông thƣờng của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ không đƣợc coi là doanh thu. - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là tổng giá trị hợp lý của các khoản đã thu đƣợc tiền, hoặc sẽ thu đƣợc tiền từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nhƣ bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tƣ, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (Nếu có).  Đặc điểm của doanh thu: Khi bán sản phẩm, hàng hóa hay cung cấp dịch vụ, doanh thu phát sinh dƣới dạng tiền hoặc khoản chấp nhận cho nợ (cho nợ: là sự cam kết của khách hàng sẽ trả tiền hàng hay dịch vụ ở một thời điểm đƣợc ấn định trong tƣơng lai). Doanh thu đƣợc xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thƣơng mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại. Đối với các khoản tiền hoặc tƣơng đƣơng tiền không đƣợc nhận ngay thì doanh thu đƣợc xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu đƣợc trong tƣơng lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo 3 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  4. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG tỷ lệ lãi suất hiện hành. Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể nhỏ hơn giá trị danh nghĩa sẽ thu đƣợc trong tƣơng lai. Doanh thu phải đƣợc theo dõi riêng theo từng loại doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia. Trong từng loại doanh thu lại đƣợc chi tiết theo từng thứ doanh thu nhƣ doanh thu bán hàng có thể đƣợc chi tiết thành doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá nhằm phục vụ cho việc xác định đầy đủ, chính xác kết quả kinh doanh theo yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và lập báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.1.2. Phân loại doanh thu trong doanh nghiệp. • Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng hay hợp đồng cung cấp lao vụ, dịch vụ. • Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là số chênh lệch giữa tổng doanh thu với các khoản giảm giá hàng bán, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, chiết khấu thƣơng mại và số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu hay thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp phải nộp. • Doanh thu tiêu thụ nội bộ: Là số tiền thu đƣợc do bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp dịch vụ tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc một công ty, tổng công ty. • Doanh thu hoạt động tài chính: Bao gồm các khoản doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia và doanh thu hoạt động tài chính khác đƣợc coi là thực hiện trong kỳ, không phân biệt các khoản doanh thu đó thực tế đã thu đƣợc tiền hay sẽ thu đƣợc tiền. • Doanh thu trợ cấp, trợ giá: Bao gồm các khoản doanh thu từ trợ cấp, trợ giá của Nhà nƣớc khi doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nƣớc. • Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ: Bao gồm doanh thu cho thuê bất động sản đầu tƣ và doanh thu bán, thanh lý bất động sản đầu tƣ. 4 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  5. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG 1.1.1.3. Vai trò, vị trí của doanh thu trong các doanh nghiệp. Doanh thu có ý nghĩa rất quan trọng. Doanh thu là cơ sở để có kết quả kinh doanh, nó có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối với mỗi đơn vị kinh tế mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nói đến doanh thu, trƣớc hết ta phải nói đến quá trình tiêu thụ của doanh nghiệp. Vì vậy, nếu tiêu thụ tốt sẽ góp phần làm tăng doanh thu, tăng tốc độ chu chuyển vốn của doanh nghiệp, làm cho đồng vốn kinh doanh không bị ứ đọng, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất tiếp theo. Qua quá trình tiêu thụ, doanh nghiệp thu về khoản doanh thu bán hàng. Đó chính là nguồn thu quan trọng, chủ yếu để doanh nghiệp bù đắp chi phí, trang trải cho số vốn đã bỏ ra, có tiền để thanh toán tiền lƣơng, tiền thƣởng cho cán bộ, công nhân viên và làm tròn nghĩa vụ với Nhà nƣớc, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tái sản xuất giản đơn cũng nhƣ tái sản xuất mở rộng. Đối với các doanh nghiệp, doanh thu bao gồm nhiều loại khác nhau, phát sinh từ các hoạt động khác nhau. Trong đó, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là bộ phận doanh thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. Doanh thu là nguồn tài chính quan trọng để doanh nghiệp làm tăng vốn chủ, có thể tham gia góp vốn cổ phần, tham gia liên doanh, liên kết với các đơn vị khác, đầu tƣ vào công ty con. Doanh thu còn là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích ngƣời lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.2. Những vấn đề lí luận về chi phí. 1.1.2.1. Khái niệm, ý nghĩa, vai trò của chi phí trong doanh nghịêp.  Khái niệm chi phí: Chi phí là phí tổn tài nguyên, vật lực gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Chi phí hoạt động đƣợc tính vào kết quả kinh doanh, đƣợc tài trợ bằng nguồn vốn kinh doanh và đƣợc bù đắp bằng thu nhập tạo ra trong kỳ. 5 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  6. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG  Ý nghĩa và vai trò của chi phí trong doanh nghiệp: Chi phí là yếu tố để tạo ra doanh thu, nó đƣợc đối trừ với doanh thu để xác định kết quả kinh doanh, do đó cũng nhƣ doanh thu nó đƣợc trình bày theo tính chất của các hoạt động mà nó đƣợc phát sinh ra từ hoạt động đó. Chi phí trong doanh nghiệp đƣợc phản ánh là chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành sản phẩm, dịch vụ, phản ánh giá trị hàng hoá, vật tƣ mua vào, trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ bán ra; phản ánh chi phí tài chính; phản ánh chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc các ngành và các thành phần kinh tế. Chi phí có vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp vì chi phí là các khoản mà công ty phải chi trả cho các hoạt động tài chính. Nếu công ty biết cách chi tiêu hợp lý sẽ mang lại nhiều lợi ích cho công ty, giúp công ty thu đƣợc lợi nhuận cao nhất. 1.1.2.2. Các loại chi phí và những nhân tố ảnh hƣởng tới chi phí.  Giá vốn hàng bán. Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (Đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ. Giá vốn hàng bán còn là các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tƣ nhƣ: Chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phí nghiệp vụ cho thuê BĐS đầu tƣ theo phƣơng thức cho thuê hoạt động (Trƣờng hợp phát sinh không lớn), chi phí nhƣợng bán, thanh lý bất động sản đầu tƣ Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản chi phí của doanh nghiệp. Giá vốn hàng bán là giá thành sản phẩm (đối với Doanh nghiệp sản xuất), là giá mua hàng hóa cộng chi phí thu mua hàng hóa (đối với Doanh nghiệp thƣơng mại).  Chi phí bán hàng. Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí có liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp, bao gồm: - Chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển. - Chi phí chào hàng, giới thiệu, quảng cáo. 6 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  7. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG - Chi phí hoa hồng đại lý. - Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá  Chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp, bao gồm các chi phí nhƣ: - Chi phí về lƣơng nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp (Tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp, ) - BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý doanh nghiệp - Chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp - Tiền thuê đất, thuế môn bài - Các khoản lập dự phòng phải thu khó đòi - Dịch vụ mua ngoài (Điện, nƣớc, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ, ) - Chi phí bằng tiền khác (Tiếp khách, hội nghị khách hàng, ).  Chi phí hoạt động tài chính. Chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tƣ tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhƣợng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán, ; khoản nhập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán, đầu tƣ khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ, 1.1.3, Những vấn đề lí luận về giá thành. 1.1.3.1, Khái niệm giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm: Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất một loại sản phẩm nhất định. Giá thành sản phẩm đƣợc tính toán theo từng loại sản phẩm dịch vụ cụ thể hoàn thành( theo từng đối tƣợng tính giá thành). 7 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  8. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG 1.1.3.2, Vị trí, vai trò của giá thành: Trong công tác quản lý, chỉ tiêu giá thành sản phẩm giữ vai trò quan trọng thể hiện ở các mặt sau: - Giá thành là thƣớc đo mức hao phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là căn cứ để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để quyết định sản xuất một loại sản phẩm nào đó, doanh nghiệp cần nắm đƣợc nhu cầu thị trƣờng, giá cả thị trƣờng và mức hao phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận. - Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm tra, giám sát chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét các biện pháp tổ chức kỹ thuật. - Giá thành là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng các chính sách giá cả cạnh tranh với từng loại sản phẩm đƣợc đƣa ra tiêu thụ trên thị trƣờng. 1.2, Những vấn đề lí luận chung về mối quan hệ giữa chi phí,khối lƣợng và lợi nhuận (CVP). 1.2.1, Khái niệm về phân tích mối quan hệ giữa chi phí,khối lƣợng và lợi nhuận. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận (Cost – Volume – Profit) là xem xét mối quan hệ nội tại giữa các nhân tố nhƣ: giá bán sản phẩm, biến phí đơn vị sản phẩm, tổng định phí, khối lƣợng và mức độ tiêu thụ sản phẩm hoặc mức độ hoạt động của doanh nghiệp, cơ cấu của sản phẩm tiêu thụ , đồng thời xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố đó đến lợi nhuận của doanh nghiệp. 1.2.2, Ý nghĩa của việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí,khối lƣợng và lợi nhuận. -Phân tích mối quan hệ CVP giúp cho quản trị doanh nghiệp lựa chọn dây chuyền sản xuất hợp lí nhất, định giá bán phẩm xác thực nhất, xác định đƣợc chiến lƣợc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong thời gian tới. Đồng thời, có biện pháp sử dụng năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao. 8 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  9. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG -Phân tích mối quan hệ CVP là một công cụ tốt nhất của quản trị doanh nghiệp, nhằm khai thác có hiệu quả nhất mọi khả năng tiềm tàng về các nguồn nhân lực, vật lực hiện có của doanh nghiệp. 1.2.3, Mục đích của việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí,khối lƣợng và lợi nhuận. - Mục đích của phân tích CVP chính là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này. Dựa trên những dự báo về khối lƣợng hoạt động, doanh nghiệp đƣa ra cơ cấu chi phí phù hợp để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất. - Để thực hiện phân tích mối quan hệ CVP cần thiết phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến, bất biến, phải hiểu rõ Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí, đồng thời phải nắm vững một số khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích 1.2.4, Các khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích mối quan hệ (CVP). 1.2.4.1, Số dƣ đảm phí (SDĐP). Tổng số dƣ đảm phí là số tiền còn lại của doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi tổng biến phí. Nhƣ vậy, theo khái niệm trên thì tổng số dƣ đảm phí đƣợc dùng trƣớc hết là trang trải toàn bộ định phí và phần còn lại chính là lợi nhuận thuần của doanh nghiệp. Nếu số dƣ đảm phí không đủ để trang trải tổng định phí thì điều đó có nghĩa là doanh nghiệp sẽ bị lỗ. Khi tính cho một đơn vị sản phẩm còn gọi là phần đóng góp, vậy phần đóng góp là phần còn lại của đơn giá bán sau khi trừ cho biến phí đơn vị. Gọi x: sản lƣợng tiêu thụ g: giá bán a: chi phí khả biến đơn vị 9 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  10. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG b: chi phí bất biến Ta có báo cáo thu nhập theo SDĐP nhƣ sau: Tổng số Tính cho 1 sp Doanh thu gx g Chi phí khả biến ax a Số dƣ đảm phí ( g – a )x g - a Chi phí bất biến b Lợi nhuận ( g – a )X-b Từ báo cáo thu nhập tổng quát trên ta xét các trƣờng hợp sau: - Khi doanh nghiệp không hoạt động, sản lƣợng X = 0 lợi nhuận của doanh nghiệp P = -b, doanh nghiệp lỗ bằng chi phí bất biến. - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lƣợng Xh, ở đó SDĐP bằng chi phí bất biến lợi nhuận của doanh nghiệp P = 0, doanh nghiệp đạt mức hòa vốn (g – a)Xh = b b X h g a CPBB Sản lƣợng hòa vốn = SDĐP đơn vị - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lƣợng X1 > Xh → lợi nhuận của doanh nghiệp P = (g - a)X1 – b - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lƣợng X2 > X1 > Xh → lợi nhuận của doanh nghiệp P = (g - a)X2 – b Nhƣ vậy khi sản lƣợng tăng 1 lƣợng ∆X = X2 – X1 Lợi nhuận tăng 1 lƣợng: ∆P = (g – a)(X2 – X1) 10 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  11. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG → ∆P = (g – a)∆X Kết luận: Thông qua khái niệm về SDĐP chúng ta có thể thấy đƣợc mối quan hệ giữa sự thay đổi về sản lƣợng tiêu thụ và lợi nhuận. Nếu sản lƣợng tăng thêm thì lợi nhuận tăng thêm bằng chính sản lƣợng tăng thêm đó nhân với SDĐP đơn vị Chú ý: Kết luận này chỉ đúng khi doanh nghiệp vƣợt qua điểm hòa vốn. Nhƣợc điểm của việc sử dụng khái niệm SDĐP - Không giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng quát ở giác độ toàn bộ xí nghiệp nếu công ty sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vì sản lƣợng cho từng sản phẩm không thể tổng hợp ở toàn xí nghiệp. - Làm cho nhà quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tƣởng rằng tăng doanh thu của những sản phẩm có SDĐP lớn thì lợi nhuận tăng lên, nhƣng điều này có khi hoàn toàn ngƣợc lại. Để khắc phục nhƣợc điểm của SDĐP, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ 1.2.4.2, Tỷ lệ SDĐP Tỉ lệ số dƣ đảm phí là tỉ số giữa số dƣ đảm phí với doanh thu tiêu thụ sản phẩm. g - a Tỷ lệ SDĐP = x 100% g Hay nói cách khác tỷ lệ SDĐP là tỷ lệ phần trăm của SDĐP tính trên doanh thu hoặc giữa phần đóng góp với đơn giá bán. Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm ( cũng bằng một đơn vị sản phẩm ) Từ những dữ liệu nêu trong báo cáo thu nhập ở phần trên, ta có: - Tại sản lƣợng X1→ Doanh thu: gX1→ Lợi nhuận: P1 = ( g – a )X1 – b. - Tại sản lƣợng X2→ Doanh thu: gX2→ Lợi nhuận: P1 = ( g – a )X2 – b. Nhƣ vậy khi doanh thu tăng 1 lƣợng: ( gX2 – gX1 ) 11 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  12. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG → Lợi nhuận tăng 1 lƣợng: ∆P = P2 – P1 ∆P = ( g – a )( X2 – X1) ( g - a ) ∆P = x ( X2 - X1 )g g Kết luận : Thông qua tỷ lệ SDĐP ta có thể thấy đƣợc mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận. Nếu doanh thu tăng thêm thì lợi nhuận tăng thêm bằng chính doanh thu tăng thêm đó nhân với tỷ lệ SDĐP. Từ kết luận trên ta rút ra hệ quả sau: Nếu tăng cùng một mức doanh thu thì ở những công ty, phân xƣởng, sản phẩm nào có tỷ lệ SDĐP càng lớn thì lợi nhuận tăng càng lớn. Để hiểu rõ đặc điểm của những xí nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn - nhỏ, ta nghiên cứu các khái niệm cơ cấu chi phí. 1.2.4.3, Cơ cấu chi phí Cơ cấu chi phí là mối quan hệ tỷ trọng của từng loại chi phí khả biến (CPKB), chi phí bất biến (CPBB) trong tổng chi phí của từng doanh nghiệp. Phân tích cơ cấu chi phí là nội dung quan trọng của phân tích hoạt động kinh doanh, vì cơ cấu chi phí có ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận khi mức độ hoạt động thay đổi. Thông thƣờng doanh nghiệp hoạt động theo 2 dạng cơ cấu sau: - CPBB chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí thì CPKB thƣờng chiếm tỷ trọng nhỏ, từ đó suy ra tỷ lệ SDĐP lớn, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận tăng ( giảm ) nhiều hơn. Doanh nghiệp có CPBB chiếm tỷ trọng lớn thƣờng là doanh nghiệp có mức đầu tƣ lớn. Vì vậy, nếu gặp thuận lợi tốc độ phát triển của những doanh nghiệp này sẽ rất nhanh và ngƣợc lại, nếu gặp rủi ro, doanh thu 12 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  13. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG giảm thì lợi nhuận sẽ giảm nhanh hoặc sẽ nhanh chóng phá sản nếu sản phẩm không tiêu thụ đƣợc - CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí thì CPKB thƣờng chiếm tỷ trọng lớn, từ đó suy ra tỷ lệ SDĐP nhỏ, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận tăng (giảm) ít hơn. Những doanh nghiệp có CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ thƣờng là những doanh nghiệp có mức đầu tƣ thấp do đó tốc độ phát triển chậm, nhƣng nếu gặp rủi ro, lƣợng tiêu thụ giảm hoặc sản phẩm không tiêu thụ đƣợc thì thiệt hại sẽ thấp hơn. Hai dạng cơ cấu chi phí trên đều có những ƣu và nhƣợc điểm. Tùy theo đặc điểm kinh doanh và mục tiêu kinh doanh của mình mà mỗi doanh nghiệp xác lập một cơ cấu chi phí riêng. Không có một mô hình cơ cấu chi phí chuẩn nào để các doanh nghiệp có thể áp dụng, cũng nhƣ không có câu trả lời chính xác nào cho câu hỏi cơ cấu chi phí nhƣ thế nào thì tốt nhất. Tuy vậy khi dự định xác lập một cơ cấu chi phí, chúng ta phải xem xét những yếu tố tác động nhƣ: kế hoạch phát triển dài hạn và trƣớc mắt của doanh nghiệp, tình hình biến động của doanh số hằng năm, quan điểm của các nhà quản trị đối với rủi ro 1.2.5, Phân tích điểm hòa vốn. Phân tích điểm hòa vốn là một nội dung quan trọng trong phân tích mối quan hệ CVP. Nó cung cấp thông tin cho nhà quản trị về số lƣợng sản phẩm cần phải bán để đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn và thƣờng bắt đầu tại điểm hòa vốn, điểm mà doanh số không mang lại lợi nhuận. Vì vậy, phân tích điểm hòa vốn có vai trò là điểm khởi đầu xác định số lƣợng sản phẩm cần đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn nhằm lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh của mình. 1.2.5.1, Điểm hòa vốn. a. Khái niệm điểm hòa vốn Điểm hòa vốn là khối lƣợng hoạt động mà tại đó tổng doanh thu bằng với 13 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  14. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG tổng chi phí. Tại điểm doanh thu này, doanh nghiệp không có lãi và cũng không bị lỗ, đó là sự hòa vốn. Mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận có thể trình bày bằng mô hình sau: - SDĐP = Định phí ( ĐP ) + Lợi nhuận ( LN ) - Doanh thu ( DT ) = Biến phí ( BP ) +Định phí ( ĐP ) + Lợi nhuận ( LN ) Điểm hòa vốn theo khái niệm trên, là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp tổng chi phí, nghĩa là lợi nhuận bằng 0 ( không lời, không lỗ ). Nói cách khác, tại điểm hòa vốn, SDĐP = định phí Tại điểm hòa vốn lợi nhuận bằng 0, nên SDĐP = ĐP Minh hoạ đồ thị CVP tổng quát Y Ydt = gx Điểm hoà vốn Ytp = ax + b Y hv b Yđp = b Xh ( Sản lƣợng hòa vốn ) X Trên đồ thị phẳng, điểm hòa vốn là toạ độ đƣợc xác định bởi khối lƣợng thể hiện trên trục hoành – còn gọi là khối lƣợng hòa vốn và bởi doanh thu thể hiện trên trục tung – còn gọi là doanh thu hòa vốn. Tọa độ đó chính là giao điểm hòa vốn của 2 đƣờng biểu diễn: doanh thu và chi phí. Phân tích điểm hòa vốn giúp nhà quản trị xem xét quá trình kinh doanh một cách chủ động và tích cực, xác định rõ ràng vào lúc nào trong kinh doanh, hay ở 14 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  15. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG mức sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hòa vốn. Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích cựa để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao b, Đồ thị điểm hòa vốn Đồ thị phân biệt: Ngoài dạng tổng quát của đồ thị hòa vốn, các nhà quản lý còn ƣa chuộng dạng phân biệt. Về cơ bản, hai dạng này giống nhau về các bƣớc xác định các đƣờng biểu diễn, chỉ khác ở chỗ ở dạng phân biệt có thêm đƣờng biến phí Ybp = ax song song với đƣờng tổng chi phí Ytp = ax + b. Minh hoạ đồ thị CVP phân biệt Ydt = gx Yh Y Lợi nhuận Yđp = b Điểm hoà vốn Ytp = ax + b SDĐP Ybp = ax Định phí b Biến phí Xh = ( Sản lƣợng hòa vốn ) X Đồ thị hòa vốn dạng phân biệt phản ánh rõ từng phần một các khái niệm của mối quan hệ CVP là biến phí, định phí, SDĐP và lợi nhuận. Đồng thời cũng phản ánh rõ bằng hình vẽ kết cấu của mối quan hệ này. c, Phƣơng pháp xác định điểm hòa vốn: Việc xác định điểm hòa vốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng cạnh tranh. Xác định đúng điểm hòa vốn sẽ là căn cứ để các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra các quyết định kinh 15 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  16. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG doanh nhƣ chọn phƣơng án sản xuất, xác định đơn giá tiêu thụ, tính toán khoản chi phí kinh doanh cần thiết để đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn. - Sản lƣợng hòa vốn Xét về mặt toán học, điểm hòa vốn là điểm của đƣờng biểu diễn doanh thu với đƣờng biểu diễn tổng chi phí. Vậy sản lƣợng tại điểm hòa vốn chính là ẩn của 2 phƣơng trình biểu diễn hai đƣờng đó. Phƣơng trình biểu diễn doanh thu có dạng: Ydt = gX Phƣơng trình biểu diễn của tổng chi phí có dạng: Ytp = aX + b Tại điểm hòa vốn thì Ydt = Ytp → gX = aX + b (1) Giải phƣơng trình (1) để tìm X, ta có: b X = g - a Vậy: Định phí Sản lƣợng hòa vốn = SDĐP đơn vị - Doanh thu hòa vốn Doanh thu hòa vốn là doanh thu của mức tiêu thụ hòa vốn. Vậy doanh thu hòa vốn là tích của sản lƣợng hòa vốn với đơn giá bán Phƣơng trình biểu diễn doanh thu có dạng Ydt = gX b Tại điểm hòa vốn X = nên g - a 16 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  17. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG b b Định phí Yhv = g. = = g - a ( g - a ) / g Tỷ lệ SDĐP Vậy: Định phí Doanh thu hòa vốn = Tỷ lệ SDĐP d, Phƣơng trình lợi nhuận Từ phƣơng trình cơ bản thể hiện mối quan hệ CVP. Doanh thu = định phí + Biến phí + Lợi nhuận gx = b + ax + P Ta thấy rằng nếu doanh nghiệp muốn có mức lợi nhuận nhƣ dự kiến, doanh nghiệp có thể tìm đƣợc mức tiêu thụ và doanh thu cần phải thực hiện. Đặt Pm: Lợi nhuận mong muốn xm: Mức tiêu thụ để đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn gxm: Doanh thu phải thực hiện để đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn. Từ đó có thể tìm đƣợc sản lƣợng tiêu thụ để đƣợc lợi nhuận mong muốn là: b + Pm Định phí + Lợi nhuận mong muốn Xm = = g - a Đơn giá bán - Biến phí đơn vị Trong trƣờng hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại sản phẩm: SDĐP đƣợc thể hện bằng chỉ tiêu tƣơng đối ( tỷ lệ SDĐP ), lúc đó có thể xác định đƣợc 17 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  18. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG mức doanh thu phải thực hiện để đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn bằng cách vận dụng công thức sau: b + Pm b + Pm Định phí + Lợi nhuận mong muốn gXm = x g = = g - a ( g - a )/g Tỷ lệ SDĐP 1.2.5.2, Các thƣớc đo tiêu chuẩn hòa vốn Ngoài khối lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn, điểm hòa vốn còn đƣợc quan sát dƣới góc nhìn khác: chất lƣợng của điểm hòa vốn. Mỗi phƣơng pháp đều cung cấp một tiêu chuẩn đánh giá hữu ích về hiệu quả kinh doanh và sự rủi ro. a, Thời gian hoàn vốn Thời gian hòa vốn là số ngày cần thiết để đạt đƣợc doanh thu hòa vốn trong một kỳ kinh doanh, thƣờng là một năm. Doanh thu hòa vốn Thời gian hòa vốn = Doanh thu bình quân 1 ngày Trong đó: Doanh thu trong kỳ Doanh thu bình quân 1 ngày = 360 ngày b, Tỷ lệ hòa vốn Sản lƣợng hòa vốn Tỷ lệ hòa vốn = x 100% Sản lƣợng tiêu thụ trong kỳ Tỷ lệ hòa vốn còn gọi là tỷ suất hay công suất hòa vốn, là tỷ lệ giữa khối lƣợng sản phẩm hòa vốn so với tổng sản lƣợng tiêu thụ hoặc giữa doanh thu hòa vốn so với tổng doanh thu đạt đƣợc trong kỳ kinh doanh ( giả định giá bán không đổi ). 18 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  19. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG Ý nghĩa của thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn nói lên chất lƣợng điểm hòa vốn tức chất lƣợng hoạt động kinh doanh, nó có thể đƣợc hiểu nhƣ là thƣớc đo sự rủi ro. Trong khi thời gian hòa vốn cần phải càng ngắn càng tốt thì tỷ lệ hòa vốn cũng vậy, càng thấp càng an toàn. c, Doanh thu an toàn Doanh thu an toàn còn đƣợc gọi là số dƣ an toàn, đƣợc xác định nhƣ phần chênh lệch giữa doanh thu hoạt động trong kỳ so với doanh thu hòa vốn. Chỉ tiêu doanh thu an toàn đƣợc thể hiện theo số dƣ tuyệt đối và số tƣơng đối. Mức doanh thu an toàn = Mức doanh thu đạt đƣợc - Mức doanh thu hòa vốn Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện đã vƣợt qua mức doanh thu hòa vốn nhƣ thế nào. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thì càng thể hiện tính an toàn cao của hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tính rủi ro trong kinh doanh càng thấp và ngƣợc lại. Để thấy rõ hơn, ta cũng nên hiểu là doanh thu an toàn đƣợc quyết định bởi cơ cấu chi phí. Thông thƣờng những xí nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn thì tỷ lệ SDĐP lớn, do vậy nếu doanh số giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn và những xí nghiệp đó có doanh thu an toàn thấp hơn. Để đánh giá mức độ an toàn ngoài việc sử dụng doanh thu an toàn, cần kết hợp với chỉ tiêu tỷ lệ số dƣ an toàn. Mức doanh thu an toàn Tỷ lệ số dƣ an toàn = x 100% Mức doanh thu đạt đƣợc 1.2.6, Đòn bẩy kinh doanh Đòn bẩy kinh doanh là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí của doanh nghiệp. Từ khái niệm trên cho thấy , đòn bẩy kinh doanh sẽ lớn ở các doanh nghiệp tỉ lệ định phí cao hơn biến phí trong tổng chi phí sản xuất kinh 19 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  20. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG doanh của doanh nghiệp và sẽ thấp hơn ở các doanh nghiệp có cơ cấu chi phí ngƣợc lại. ĐBHĐ chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu, sản lƣợng bán sẽ tạo ra một độ tăng lớn về lợi nhuận. Một cách khái quát là: ĐBHĐ là khái niệm phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh thu hoặc sản lƣợng tiêu thụ và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng doanh thu. Điều đó có nghĩa là nếu doanh nghiệp có đọ lớn đòn bẩy kinh doanh cao thì khi đó lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm với những thay đổi của doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Chỉ cần một tỉ lệ nhỏ tăng lên của doanh thu cũng sẽ làm tăng một tỉ lệ cao hơn về lợi nhuân, hoặc giảm xuống cũng tƣơng ứng nhƣ vậy. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh đƣợc xác định bằng công thức sau: Tổng số dƣ đảm phí (g-a)x Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = ———————————— = —————— Tổng lợi nhuân thuần (g-a)x-b Tỉ lệ tăng (giảm ) của lợi nhuận Hoặc = ————————————— Tỉ lệ tăng (giảm) của doanh thu tiêu thụ sản phẩm 1.2.7, Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ và giá bán sản phẩm của doanh nghiệp. 1.2.7.1, Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với cơ cấu sản phẩm tiêu thụ. Đối với những doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phẩm thì cơ cấu sản phẩm tiêu thụ có quan hệ hết sức chặt chẽ đối với điểm hòa vốn của doanh nghiệp. Điều đó thể hiệ ở chỗ khi cơ cấu sản phẩm tiêu thụ thay đổi sẽ làm cho điểm hòa vốn của doanh nghiệp cũng thay đổi theo. Bởi vậy quan trị doanh nghiệp phải biết lựa chọn cơ cấu sản phẩm tiêu thụ hợp lí nhằm nâng cao tổng mức lợi nhuận cho doanh nghiệp. 20 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  21. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG 1.2.7.2, Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với giá bán sản phẩm của doanh nghiệp. Điểm hòa vốn cũng đƣợc phân tích trong điều kiện đơn giá bán thay đổi. Trong những phần trên ta chỉ nghiên cứu điểm hòa vốn trong điều kiện giá bán không đổi thì cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm để đạt hòa vốn. Trong điều kiện giá bán thay đổi, sản lƣợng cần sản xuất và tiêu thụ ở điểm hòa vốn sẽ thay đổi tƣơng ứng nhƣ thế nào? Phân tích điểm hòa vốn trong điều kiện giá bán thay đổi là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với nhà quản trị doanh nghiệp, vì từ đó họ có thể dự kiến, khi giá bán thay đổi, cần xác định mức tiêu thụ là bao nhiêu để đạt hòa vốn với đơn giá tƣơng ứng đó. 1.7. HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP Qua nghiên cứu mối quan hệ CVP ở trên, chúng ta thấy rằng việc đặt chi phí trong mối quan hệ với khối lƣợng và lợi nhuận để phân tích đề ra quyết định kinh doanh chỉ có thể thực hiện đƣợc trong một số điều kiện giả định, mà những điều kiện này rất ít khi xảy ra trong thực tế. Những điều kiện giả định đó là: - Mối quan hệ giữa khối lƣợng sản phẩm, mức độ hoạt động với chi phí và thu nhập là mối quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi thích hợp. Tuy nhiên, thực tế cho chúng ta thấy rằng, khi sản lƣợng thay đổi sẽ làm thay đổi cả lợi nhuận lẫn chi phí. Khi gia tăng sản lƣợng, chi phí khả biến tăng theo đƣờng cong còn chi phí bất biến sẽ tăng theo dạng gộp chứ không phải dạng tuyến tính nhƣ chúng ta giả định. - Phải phân tích một cách chính xác chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến và bất biến, điều đó là rất khó khăn, vì vậy phân chia chi phí hỗn hợp thành yếu tố khả biến và bất biến lại càng khó khăn hơn, và việc phân chia chi phí này chỉ mang tính gần đúng. 21 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  22. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG - Tồn kho không thay đổi trong khi tính toán điểm hòa vốn, điều này có nghĩa là sản lƣợng sản xuất bằng sản lƣợng bán ra, điều này khó có thể có thực trong thực tế. Nhƣ chúng ta đã biết, khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ không chỉ phụ thuộc vào khối lƣợng sản phẩm sản xuất mà còn phụ thuộc vào tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm nhƣ ký hợp đồng tiêu thụ với khách háng, chiến dịch tiếp thị, quảng cáo, công việc vận chuyển, tình hình thanh toán - Năng lực sản xuất nhƣ máy móc thiết bị, công nhân không thay đổi trong suốt phạm vi thích hợp. Điều này không đúng bởi nhu cầu kinh doanh là phải luôn phù hợp với thị trƣờng. Muốn hoạt động hiệu quả, tạo nhiều lợi nhuận doanh nghiệp phải luôn đổi mới. Ví dụ nhƣ đổi mới máy móc thiết bị ( điều này có thể giảm bớt lực lƣợng lao động ) - Giá bán sản phẩm không đổi. Tuy nhiên giá bán không chỉ do doanh nghiệp định ra mà còn phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trƣờng. ( Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ CVP - kế toán quản trị - trƣờng đại học kinh tế TP. HCM – nhà xuất bản thống kê ) 22 Sinh viên : Đỗ Thị Duyên – Lớp : QT1102N
  23. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG CHƢƠNG II: MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CẢNG HẢI PHÕNG VÀ XÍ NGHIỆP XẾP DỠ HOÀNG DIỆU 2.1, Tổng quan về Cảng Hải Phòng. 2.1.1, Giới thiệu chung về Cảng Hải Phòng. Tên giao dịch: Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải phòng Tên tiếng anh: PORT OF HAI PHONG Trụ sở chính: Số 8A Trần Phú – Ngô Quyền – T.P Hải Phòng Điện thoại: 84.031.3859824/3859945/3859456 Fax: 84.031.3859973/3827396 E-mail: chp@hn.vnn.vn; haiphongport@hn.vnn.vn; it- haiphongport@hn.vnn.vn Website: www.haiphongport.com.vn Các chi nhánh phụ thuộc: Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ Xí nghiệp xếp dỡ và vận tải thuỷ Xí nghiệp xếp dỡ và vận tải Bạch Đằng Xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng Hải Phòng 2.1.2, Qúa trình hình thành và phát triển. Cảng Hải Phòng đƣợc hình thành từ năm 1876 do thực dân pháp xây dựng với quy mô đơn giản, cơ sở vật chất thô sơ, ít ỏi. Trải qua 121 năm tồn tại và phát triển, Cảng Hải Phòng luôn luôn đóng vai trò là "Cửa khẩu" giao lƣu quan trọng nhất của phía Bắc đất nƣớc. Hàng hoá xuất nhập khẩu của 17 tỉnh phía Bắc và hàng quá cảnh của Bắc Lào và Nam Trung Quốc thông qua Cảng Hải Phòng đã đến với thị trƣờng các nƣớc và ngƣợc lại. Ngày 13/05/1955, Hải phòng hoàn toàn đƣợc giải phóng, ta tiếp quản Cảng Hải Phòng . Trƣớc yêu cầu của công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 23
  24. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG sau chiến tranh, đội ngũ công nhân Cảng phấn khởi lao động cần cù, sáng tạo, vƣợt qua mọi khó khăn, đạt sản lƣợng thông qua cảng nhiều tấn hàng. Năm 1974, Cảng Hải Phòng đã xây dựng xong hệ thống đƣờng sắt hoàn chỉnh trong Cảng nối từ ga phân loại đến ga Hải Phòng và hệ thống giao thông đƣờng bộ rộng khắp, đồng thời đƣa vào sử dụng hệ thống điện với 7 trạm biến thế cung cấp điện cho cầu trục chân đế và hệ thống đèn chiếu sáng trong Cảng. Năm 1981, về cơ bản Cảng đã hoàn thành giai đoạn cải tạo, đáp ứng đƣợc nhu cầu xếp dỡ hàng hoá. Ngày 27/02/1985 Hội đồng Nhà nƣớc tặng thƣởng CBCN Cảng Hải Phòng HUÂN CHƢƠNG ĐỘC LẬP HẠNG BA về thành tích 55 năm đấu tranh xây dựng và trƣởng thành. Và cho đến nay, Cảng Hải Phòng đã và đang từng bƣớc khẳng định vị thế của một thƣơng cảng lớn có công nghệ xếp dỡ hiện đại, đầy đủ, an toàn, tiên tiến hàng đầu khu vực và trên thế giới. thống giao thông thành phố và hệ thống đƣờng sắt đƣợc dẫn đến tận ga phân loại. 2.1.3, Vị trí địa lý. Cảng Hải Phòng là Cảng biển lớn nhất Miền Bắc Việt Nam cả về quy mô và lƣu lƣợng hàng hoá thông qua, có hệ thống thiết bị hiện đại và cơ sở hạ tầng đầy đủ, an toàn phù hợp với phƣơng tức vận tải thƣơng mại quốc tế. Cảng Hải Phòng nằm ở tả ngạn sông Cấm, là một nhánh của ông Thái Bình, cách cửa Nam Triệu 30 km. Cảng Hải Phòng có vị trí địa lý 20°50’ vĩ bắc và 106°41’ kinh đong tiếp xúc với biển Đông thông qua cửa Nam Triệu. chế độ thuỷ triều là nhật triều với mức triều cao nhất là +0.48m, đặc biệt thấp là +0.23m Cảng Hải Phòng là đàu mối giao thông quan trọng nối liền các khu vực kinh tế, các trung tâm công nghiệp vủa miền Bắc nói riêng và cả nƣớc nói chung. Cảng là đƣờng giao thông nối liền với Hà Nội quảng Ninh và các tỉnh phía Bắc, có Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 24
  25. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG vùng biển thuận lợi với các vùng vịnh cho tàu neo đậu. Hệ thống giao thông đảm bảo thông suốt, các bến, bãi cầu cảng, hệ 2.1.4, Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên Cảng Hải Phòng gồm 3 khu vực chính, khu Đoạn Xá - Cảng Chùa Vẽ và khu Vật Cách. Cảng chính hiện nay có 2 xí nghiệp chính là : Xí nghiệp xếp dỡ container trừ cầu số 1 đến cầu số 3 Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu từ cầu số 4 đến cầu số 11 Cảng chịu 2 mùa rõ rệt : Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau là gió Bắc – Đông Bắc. Từ tháng 4 đến tháng 9 là gió Nam – Đông Nam Cảng Hải Phòng cách phao số 0 20 hải lý. Từ phao số 0 vào cảng phải qua luồng Nam Triệu, kênh đào Đình Vũ rồi vào cửa sông Cấm. Cảng Hải Phòng nằm ở vùng trũng chân Sông Hồng. Sông Hồng mang nhiều phù sa nên tình trạng luồng lạch ra vào Cảng rất không ổn định. Từ nhiều năn gần đây luồng ra vào Cảng phải thƣờng xuyên nạo vét, nhƣng độ sâu đến 5.0m đến 3m nên rất hạn chế cho tàu có trọng tải lớn ra vào. Thuỷ điện của Cảng hẹp, vị trí quay tàu rất khó khăn. Cảng chỉ có 1 chỗ quay tàu ngang ở cầu tàu số 8 ( có độ sâu khoảng trên 5m, rộng khoảng 200m). 2.1.5, Vị trí kinh tế. Cảng Hải Phòng chiếm một vị trí kinh tế thực sự quan trọng, là đầu mối giao thông chiến lƣợc, trung tâm giao lƣu vận chuyển hàng hoá với nhiều chủng loại khác nhau, phục vụ cho nhiều mặt phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là các công trình quốc gia 2.1.6, Ngành nghề kinh doanh  Bốc xếp, giao nhận, lƣu giữ hàng hóa Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 25
  26. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG  Lai dắt, hỗ trợ tàu biển  Trung chuyển hàng hóa, container quốc tế.  Dịch vụ vận tải  Dịch vụ logictic container chuyên tuyến Hải Phòng - Lào Cai bằng đƣờng sắt  Dịch vụ đóng gói, vận tải hàng hải đƣờng bộ, đƣờng sông.  Đại lý tàu biển và môi giới Hàng Hải. 2.2, Tổng quan về xí nghiệp xếp dỡ Hòang Diệu. 2.2.1, Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu . Từ trƣớc những năm 1980, khu vực Cảng Hải Phòng đƣợc chia làm 4 khu vực đê xếp dỡ hàng. Khu cảng chính từ cầu số 1 đến cầu số 11. Khu vực chuyển tải cửa sông Bạch Đằng và Vịnh Hạ Long. Khu vực cảng Chùa vẽ. Khu vực cảng Vật Cách Do yêu cầu sản xuất, tháng 4/1981, khu vực Cảng chính đƣợc chia thành hai xí nghiệp tƣơng ứng với hai khu vực xếp dỡ là xí nghiệp xếp dỡ I và xí nghiệp xếp dỡ II. Do phƣơng thức vận tải hàng hoá bằng Container trên thế giới ngày càng phát triển mạn, lƣợng hàng hoá đƣợc vận chuyển bằng Container đến Cảng Việt Nam ngày càng tăng khiến cho lãnh đạo Cảng Hải Phòng phải tiến hành thay đổi quy mô và cơ cấu tổ chức sản xuất để đáp ứng nhu cầu xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản cũng nhƣ giao nhận hàng hoá trong Container. Do đó xí nghiệp xếp dỡ Container đƣợc hình thành từ hai đội xếp dỡ Container của hai xí nghiệp xếp dỡ I và II. Để từng bƣớc hình thành các khu vực chuyên môn hoá xếp dỡ, đồng thời cải tiến cơ cấu tổ chức, nâng cao công tác quản lý, Cảng Hải Phòng đã đề xuất phƣơng án với Tổng cục hàng hải Việt Nam sáp nhập 2 xí nghiệp xếp dỡ I và II Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 26
  27. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG thành xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu. Xí nghiệp đƣợc hình thành ngày 20/11/1993, theo QĐ số 625/TCCB của Cục Hàng Hải Việt Nam. Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu nằm ở khu vực Cảng Chính.Từ năm 1993: Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu và Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông nhìn chung các mô hình đã phát huy tác dụng nhất định, đóng góp vào sự phát triển của Cảng. Tuy nhiên những năm gần đây, sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng - tình trang cạnh tranh trong thị trƣờng dịch vụ cảng biển ngày càng khốc liệt. Riêng khu vực Cảng chính với đặc điểm là một hệ thống liên hoàn: Cầu tàu, kho bãi, đƣờng sắt, đƣờng bộ, điện, nƣớc do đó việc tổ chức thành 2 xí nghiệp xếp dỡ những năm đầu đã phát huy tác dụng, nhƣng ngày càng bộc lộ nhiều bất cập trong điều hành sản xuất, điều động tàu bè, tập trung cơ giới, lao động và chất lƣợng phục vụ khách hàng, quy hoạch kho bãi, lãng phí đầu tƣ Vì vậy, năm 2004, Đảng uỷ Cảng đã ra Nghị quyết về tiếp tục đổi mới tổ chức sản xuất của Cảng; trong đó có việc sáp nhập 2 xí nghiệp xếp dỡ ở Cảng chính và cổ phần hoá một số xí nghiệp thành phần. Và ngày 1/7/2007 - Cảng Hải Phòng đã triển khai Quyết định sáp nhập Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông và Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu cũ thành Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu ngày nay. 2.2.2, Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu. a) Chức năng Trong sự nghiệp xây dựng đất nƣớc và phát triển nền kinh tế quốc dân theo cơ chế thị trƣờng hiện nay thì việc xuất - nhập khẩu hàng hoá là việc làm cần thiết và tất yếu. Thông qua nhiều phƣơng thức vận tải khác nhau nhƣ: Vận tải đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng thuỷ, đƣờng hàng không Trong các hình thức vận tải trên thì đƣờng thuỷ là một trong những hình thức vận tải đặc biệt quan trọng. Bởi vì: Cảng là khu vực thu hút và giải toả hàng hoá Thực hiện việc bốc, xếp, dỡ hàng hoá Là nơi lánh nạn an toàn cho tàu Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 27
  28. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG Cảng cung cấp các dịch vụ cho tàu nhƣ một mắt xích trong dây truyền Là điểm luân chuyển hàng hoá và hành khách Là nơi tiếp nhận những đầu mối giao thông giữa hệ thống vận tải trong nƣớc và nƣớc ngoài Là cơ sở phát triển thƣơng mại thông qua Cảng b) Nhiệm vụ: Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu có những nhiệm vụ chủ yếu sau: Kí kết hợp đồng xếp dỡ, giao nhận, bảo quản, lƣu kho hàng hoá với chủ hàng. Giao hàng xuất khẩu cho phƣơng tiện vận tải và nhận hàng nhập khẩu từ phƣơng tiện vận tải nếu đƣợc uỷ thác. Kết toán việc giao nhận hàng hoá và lập các chứng từ cần thiết. Tiến hành xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản, lƣu kho hàng hoá. Nếu trong quá trình xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản, lƣu kho mà hàng hoá bị hƣ hỏng do lỗi của Cảng thì Cảng phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng hàng hoá bị hƣ hỏng. 2.2.3, Ngành nghề sản xuất kinh doanh. Đặc thù đối với xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu nói riêng và Cảng Hải Phòng nói chung là vận chuyển, xếp dỡ, lƣu kho hàng hoá. Hàng hoá thông qua Cảng bao gồm nhiều mặt hàng đa dạng phong phú nhƣ: cac thiệt bị máy móc, vật liệu xây dựng, than, gỗ, clinke, phân bón, lƣơng thực, hàng tiêu dùng và hình thức cũng rất đa dạng nhƣ:  Hòm, kiện, bó, hàng bao, hàng rời  Hàng cồng kềnh, hàng không phân biệt kích thƣớc.  Hàng siêu trƣờng, siêu trọng, hàng độc hại, hàng nguy hiểm  Hàng rau quả tƣơi sống, Đặc điểm hàng hoá xuất xứ từ nhiều nguồn khác nhau: hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu, hàng nội địa. Vì vậy đòi hỏi Cảng phải có các điều kiện xếp dỡ Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 28
  29. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG phù hợp bằng các ông cụ, vật tƣ, máy móc chuyên dùng. Đặc biệt từ năm 1996, hàng hoá vận chuyển bằng Container đƣợc áp dụng rộng rãi và phổ biến. 2.2.4. Sản phẩm. Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu nằm ở khu vực Cảng chính, là xí nghiệp thành phần trực thuộc Cảng Hải Phòng. Sản phẩm của xí nghiệp là sản phẩm dịch vụ. Nghành nghề sản xuất kinh doanh của xí nghiệp là xếp dỡ hàng hoá thông qua Cảng, giao nhận, vận tải và bảo quản hàng hoá tại kho bãi của Cảng. Sản lƣợng của xí nghiệp chiếm gần 50% sản lƣợng của Cảng. Sản phẩm của xí nghiệp là sản phẩm dịch vụ. Xí nghiệp gồm có 3 sản phẩm chính đó là: Dịch vụ xếp dỡ, dịch vụ lƣu kho bãi, dịch vụ chuyển tải hàng hoá. Ngoài ra, xí nghiệp còn có nhiều dịch vụ khác nhƣ: Cân hàng, giao nhận, thuê cần cẩu nổi, thuê tàu lai dắt, thuê sà lan, thuê cần trục bộ, thuê cần trục chân đế, thuê xe nâng, thuê ôtô, thuê xe gạt, thuê công cụ bốc xếp, thuê cầu cảng, thuê kho bãi, thuê công nhân, thuê đóng gói (bao bì do chủ hàng cung cấp). a) Dịch vụ xếp dỡ: Là sản phẩm chính của Xí nghiệp, chiếm tỉ trọng rất cao về sản lƣợng và doanh thu. Gồm các nhóm hàng:  Xếp dỡ hàng ngoài container +) Hàng hoá thông thƣờng(đây là nhóm hàng truyền thống của xí nghiệp) +) Hàng hoá là ôtô, xe chuyên dùng +) Xếp dỡ đóng gói hàng rời  Xếp dỡ hàng container: Gồm container có hàng và không có hàng +) Xếp dỡ, đảo chuyển container trong cùng một hầm +) Xếp dỡ, đảo chuyển container trong cùng một tàu +) Xếp dỡ container từ hầm này sang hầm khác trong cùng một tàu +) Xếp dỡ dịch chuyển container trung chuyển( bốc từ tầu đƣa lên bờ và xếp xuống tàu khác) + Dịch vụ đóng, rút hàng hoá trong container Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 29
  30. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG + Dịch vụ phục vụ kiểm hàng hoá trong container và kiểm tra PTI + Dịch vụ phục vụ giám định, kiểm dịch hàng trong container + Các dịch vụ khác nhƣ: Chằng buộc hoặc tháo chằng container, vệ sinh container, dịch vụ khai thác hàng lẻ (CFS) b) Dịch vụ xếp dỡ bằng cần cẩu nổi  Dịch vụ xếp dỡ bằng cần cẩu P10 gồm hàng ngoài container và hàng container  Dịch vụ xếp dỡ bằng cần cẩu P11 gồm xếp dỡ trong cầu cảng và xếp dỡ ngoài vùng nƣớc  Dịch vụ lai dắt cần cẩu nổi P10 và P11 c) Dịch vụ lƣu kho bãi  Hàng ngoài container +) Lƣu tại kho +) Lƣu tại bãi  Hàng container +) Container thông thƣờng +) Container lạnh có sử dụng điện +) Ôtô, xe chuyên dùng d) Dịch vụ chuyển tải  Chuyển tải hàng hoá ngoài container +) Xếp dỡ hàng tử tàu xuống sà lan tại vùng nƣớc, bốc hàng từ sà lan lên bãi cảng hoặc lên thẳng phƣơng tiện chủ hàng tại cầu cảng. +) Vận chuyển hàng từ vũng nƣớc chuyên tải về cầu Cảng Hải Phòng và ngƣợc lại sử dụng phƣơng tiện vận chuyển của Cảng theo yêu cầu của khách hàng.  Chuyển tải hàng container +) Chuyển container từ vùng neo Bến Gót về Hoàng Diệu +) Chuyển container từ Hạ Long về Hoàng Diệu Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 30
  31. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG +) Các trƣờng hợp truyển tải khác theo thoả thuận của Cảng với khách hàng. 2.2.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật. Để đảm bảo các dịch vụ đƣợc thực hiện tốt,xí nghiệp đã đầu tƣ các trang thiết bị, máy móc nhƣ: Ôto vận chuyển(bò, kéo ):gồm 47 xe các loại. Xe nâng hàng công:gồm 2 loại  Xe nâng trọng lƣợng hàng hoá <20 tấn gồm 27 xe  Xe nâng chụp công gồm 5 xe trong đó 1 xe chụp vỏ va 4 xe chụp có hàng. Xe cần trục:gồm 5 xe cần trục bánh lốp Xe xúc gạt:gồm 14 xe các loại Đế:gồm 26 đế các loại trong đó:  tuyến tiền phƣơng gồm 22 cáí:  2 đế tucan cẩu hàng nặng(80 tấn-120 tấn)  2 đế xôcôn cẩu hàng khoảng 30 tấn  18 đế còn lại để cẩu hàng thƣờng  tuyến hậu phƣơng gồm 4 đé chuyên cẩu hạ xuống bãi. Hệ thống kho bãi, hệ thống đƣờng sắt, đƣờng bộ thông suốt với đƣờng sắt quốc gia thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá. Hàng năm xí nghiệp tổ chức việc bảo dƣỡng các thiết bị công cụ *Quy trình công nghệ: Tất cả các quá trình khi thực hiện trong xí nghiệp đều áp dụng chuẩn ISO 2008-2001 với phƣơng châm ―năng suất- chất lƣợng-an toàn-hiệu quả‖. Hàng năm Xí nghiệp luôn có tổ chức xuống để kiểm tra việc áp dụng ISO của doanh nghiệp. Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 31
  32. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG 2.2.4, , Tình hình hoạt động kinh doanh của xí nghiệp trong năm 2010. Báo cáo kết quả kinh doanh 2 năm tại xí nghiệp Chỉ tiêu năm 2009 năm 2010 1, Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 348,733,588,257 304,580,866,787 2, Doanh thu thuần về bán hang và cung cấp dịch vụ 348,733,588,257 304,580,866,787 4, Giá vốn hàng bán 284,434,471,318 322,634,920,242 5, Lợi nhuận gộp về bán hành và cung cấp dịch vụ 64,299,116,939 (18,054,053,455) 10, Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 64,299,116,939 (18,054,053,455) 14, Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 64,299,116,939 (18,054,053,455) 17, Lợi nhuân sau thuế 64,299,116,939 (18,054,053,455) Qua báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trên ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp đạt kết quả chƣa tốt .Thể hiện qua các con số và tỉ lệ tăng trƣởng nhƣ sau: -Về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 so với năm 2009 đã giảm 44152721470 (đồng) tƣơng ứng với 12,66%. Doanh thu bán hàng năm 2010 giảm đi do 1 số nguyên nhân nhƣ : +Sự biến động trong năm qua có thể làm cho khách hàng ngại đầu tƣ,không trao đổi hàng hoá nhiều làm cho sản lƣợng hàng hoá thông qua cảng giảm. Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 32
  33. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG +Công tác quản lí, tiếp thị của xí nghiệp thực hiện chƣa tốt, chua lôi kéo đƣợc nhiều khách hàng. + Cảng Hoàng Diệu lại là cảng nằm sâu trong nội địa cho nên việc luồng hang ra vào gặp nhiều khó khăn.Hơn thế nữa Cảng còn nằm trong chiến lƣợc thu hẹp quy mô của toàn cảng -Tình hình lạm phát làm cho giá cả nguyên vật liệu, chi phí tăng là tổng giá vốn trong năm qua cũng tăng theo,giá vốn năm 2010 tăng 38,200,448,924 d tƣơng ứng với 13.43 %. -Doanh thu giảm, giá vốn tăng đã làm cho tổng lợi nhuận thuần 2010 âm 18,054,053,455 (đ). Với hiệu quả sản xuất kinh doanh năm 2010 đạt kết quả không tốt vì vậy trong năm 2011 Xí nghiệp nên có nhƣng biện pháp để cải thiện tình hình kinh doanh hiện có của xí nghiệp. 2.2.5, Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp. Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 33
  34. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG Sơ đồ cơ cấu tổ chức của xí nghiệp. GIÁM ĐỐC PHÓ GĐ NỘI CHÍNH PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ KIÊM KHO HÀNG PHÓ GIÁM ĐỐC THUẬT KHAI THÁC BAN ĐIỀU HÀNH BAN BAN BAN BAN BAN Đội ĐỘI ĐỘI ĐỘI ĐỘI BAN BAN ĐỘI ĐỘI TÁU ĐỘI KHO GN- TC TC KD HC HH BẢO XẾP ĐÓNG HÀNG AT KT ĐẾ CƠ PHỤ VS CÔN kho TL KT TT YT bãi- VỆ DỠ GÓI RỜI LĐ VT GIỚI C CN G CỤ đội C VỤ Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 34
  35. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG 2.2.5.1, Ban lãnh đạo a, Giám đốc Là ngƣời lãnh đạo điều hành cao nhất Công ty, đƣợc Tổng Giám Đốc cảng ủy quyền giao nhiệm vụ tổ chức điều hành và chịu trách nhiệm cá nhân trƣớc Tổng Giám Đốc và pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Giám Đốc có trách nhiệm trực tiếp phụ trách các mặt: Chịu sự kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty với Tổng Giám Đốc cảng và cơ quan quản lý cấp trên. Ký kết các hợp đồng kinh tế phù hợp với các quy định của cảng và pháp luật, chỉ đạo tận thu cƣớc trên cơ sở đánh giá cƣớc của Ủy Ban Vật Giá Chính Phủ, nghiên cứu đề xuất một số giá cƣớc hợp lý linh động phù hợp với cơ chế thị trƣờng của khu vực trong từng thời điểm. Xây dƣợng kế hoạch sản xuất, chiến lƣợc kinh doanh, tiếp thị, tìm kiếm đối tác, khách hàngtruyền thống, quan hệ với các cơ quan, đơn vị bạn và chính quyền sở tại . Tổ chức bộ máy, tuyển chọn nhân viên phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Khi đƣợc Tổng Giám Đốc ủy quyền ký kế các hợp đồng tuyển dụng lao động theo phân cấp bảo đảm việc làm và đời sống ngƣời lao động trong Công ty. Tổ chức khai thác tốt và có hiệu quả các phƣơng tiện, thiết bị và cầu bến. Trực tiếp phụ trách các ban khai thác kế hoạch, Tổ Chức Lao Động Tiền Lƣơng, Thƣơng Vụ, Bảo Vệ.Chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác an toàn lao động cho ngƣời, tài sản và phƣơng tiện vật chất kỷ thuật. Ủy quyền cho phó Giám Đốc thay thế điều hành công tác trong thời gian đi vắng. Chủ trì giao ban sản xuất, lễ hội, hội nghị sơ tổng kết thi đua khen thƣởng. Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 35
  36. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG b, Các phó giám đốc Phó giám đốc nội chính Quản lí , chỉ đạo các ban nghiệp vụ nhƣ :Tổ chức tiền lƣơng, kế toán tài vụ, kinh doanh, hành chính y tế,và công tác bảo vệ của xí nghiệp. Tham mƣu cho giám đốc tham gia xây dựng các định mức lao động tiên tiến và tổ chức lao động kế hoạch. Tham gia nghiên cứu hợp đồng, tổ chức các phong trào thi đua, nghiên cứu, cải tạo hệ thống tiền lƣơng và áp dụng hình thức khuyến khích vật chất. Phụ trách việc kế toán hàng hoá về công tác lƣu kho, lƣu bãi, đảm bảo hệ thống kho bãi an toàn. Phó giám đốc khai thác Chỉ đạo công tác xếp dỡ hàng hoá, quản lí giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu thông qua Cảng. Quan hệ với các đơn vị ngành dọc cấp trên để giải quyết các các nghiệp công tác kế hoạch. Giải quyết các vƣớng mắc trong quá trình bốc xeep, giao nhận theo quy định cuả hợp đồng. Phó giám đốc kĩ thuật Chịu trách nhiệm về sử dụng các loại phƣơng tiện, thiết bị, xếp dỡ kịp thời cho công tác xếp dỡ, vận chuyển hàng hoá. Đảm bảo nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị thực hiện công tác xếp dỡ, vận chuyển hàng hoá. Phó giám đốc kho hàng. Là ngƣời giúp giám đốc phụ trách công tác hàng hoá và công tác dịch vụ vận tải. Cân đối hàng hoá các kho bãi và đội giao nhận. Tham mƣu cho giám đốc việc tiếp cận với chủ hàng, chủ tàu, và các đơn vị có liên quan đến vvaans đề hàng hoá. Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 36
  37. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG 2.2.5.2, Các ban nghiệp vụ. a, Ban tổ chức tiền lƣơng. Công tác tổ chức: Tham mƣu cho ban lãnh đạo về công tác cán bộ, tổ chức sắp xếp bộ máy điều hành sản xuất, đảm bảo các chế độ chính sách liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp, sắp xếp việc làm cho ngƣời lao động. Công tác tiền lƣơng: Căn cứ vào kế hoạch nhiệm vụ sản xuất tham mƣu cho giám đốc về công tác lao động. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý với ngành nghề đào tạo. Áp dụng định mức lao động vào thực tế, nghiên cứu chỉnh lý đề xuất cải tiến. Tính toán lƣơng cho cán bộ công nhân viên theo chế độ chính sách của nhà nƣớc và đơn giá quy định của cảng. b, Ban tài chính kế toán Theo dõi hoạt động tài chính. Tập hợp phản ánh các khoản thu chi trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận tiền mặt từ phòng tài vụ của cảng về thanh toán lƣơng và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên theo từng tháng. Theo dõi việc sử dụng xuất nhập nhiên liệu, vật chất, vật tƣ. c, Ban kinh doanh tiếp thị Triển khai kế hoạch của cảng Hải Phòng cho xí nghiệp trên cơ sở phân bổ kế hoạch từng tháng, quý cho từng đơn vị thực hiện. Viết hoá đơn thu cƣớc xếp dỡ đôn đốc thu nợ các khoản nợ của chủ hàng với xí nghiệp. Theo dõi tình hình thực hiện các nhiệm vụ, các chỉ tiêu kinh tế nhƣ sản lƣợng, doanh thu, giá thành, tiền lƣơng Tập hợp số liệu thống kê, thực hiện làm cơ sở để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. d, Ban hành chính y tế Chịu trách nhiệm về công tác văn thƣ, tổ chức mua sắm trang thiết bị, quản lý thiết bị văn phòng, tổ chức tiếp khách, hội họp và các công tác khác. Đảm bảo phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên. Cấp phát thuốc, khám chữa bệnh và điều trị cho cán bộ công nhân viên. Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 37
  38. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG e, Ban hàng hoá Quản lí nghiệp vụ về các đội giao nhận cầu tàu, kho bãi, đội dịch vụ nhà cầu Thiết lập các chứng từ liên quan đến việc giao nhận hàng hoá, thanh toán cƣớc phí, xác nhận sổ lƣơng cho các đơn vị để làm cơ sở tính lƣơng. f, Ban kĩ thuật vật tƣ. Quản lí trên sổ sách các loại phƣơng tiện, thiết bị, từ đó lập kế hoạch bảo dƣỡng . 2.2.5.3, Các đơn vị trực tiếp sản xuất . a) Các đội  Đội cơ giới: Có trách nhiệm xếp dỡ hàng hoá trong Cảng theo các phƣơng án xếp dỡ, có chức năng, nhiệm vụ quản lý trực tiếp các phƣơng tiện thiết bị nhƣ : Xe hàng, xe nâng, xe cẩu Tổ chức sản xuất, đồng thời có kế hoạch bảo dƣỡng, sửa chữa các thiết bị đó.  Đội đế : Quản lý các phƣơng tiện thiết bị nhƣ: Cần trục chân đế, cần trục bánh lốp đảm bảo trạng thái kỹ thuật tốt cho các phƣơng tiên. Từ đó tổ chức sản xuất kết hợp với kế hoạch sửa chữa.  Đội xếp dỡ :Chịu trách nhiệm xếp dỡ cho các tàu chở hàng tới Cảng, quản lý các kho, bãi và các thiết bị xếp dỡ phù hợp với công việc cơ giới hoá xếp dỡ hàng rời. Tổ chức thực hiện xếp dỡ hàng hoa ở các tuyến tiền phƣơng, hậu phƣơng, trong kho, ngoài bãi. Đây chính là lực lƣợng chủ đạo, trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện chỉ tiêu sản lƣợng của xí nghiệp.  Đội bảo vệ : Có nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự trong nội bộ xí nghiệp kiểm tra, kiểm soát ngƣời và phƣơng tiện ra vào Cảng nhằm đảm bảo nội quy, quy định của xí nghiệp.  Đội vệ sinh công nghiệp: Chịu trách nhiệm về việc quét dọn vệ sinh, tu sửa cầu tàu, kho bãi khi bị hƣ hỏng nhẹ, đảm bảo tốt công tác vệ sinh công nghiệp để phục vụ cho công tác khai thác xếp dỡ hàng hóa. Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 38
  39. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG  Đội tàu phục vụ: Chuyên chở công nhân vào khu vực chuyển tải  Đội đóng gói: Chuyên đóng gói hàng rời và sửa chữa nhỏ các công cụ, dụng cụ đóng gói.  Đội hàng rời: Chuyên bốc xếp hàng rời  Đội kho bãi, cân hàng, giao nhận, dịch vụ: Tổ chức khai thác và đảm nhiệm nhiệm vụ giao nhận hàng hóa từ tàu hay phƣơng tiện vận tải bộ của chủ hàng tới, tổ chức giao hàng cho chủ hàng Đảm bảo chính xác các nguyên tắc và thủ tục xếp hàng hoá ở kho bãi đúng quy định giúp thuận tiện cho việc kiểm tra điều hành sản xuất, có trách nhiệm quản lý, bảo quản hàng hoá, lƣu kho khi chủ hàng yêu cầu. Thu cƣớc bốc xếp, cƣớc giao nhận và cƣớc bảo quản hàng hoá của các bộ phận liên quan, xác nhận chứng từ chi trả lƣơng cho công nhân xếp dỡ hàng hoá. Đảm bảo công tác phục vụ khai thác, rút hàng nhanh, dễ dàng, thuận tiện . Theo dõi các thủ tục giao nhận hàng hoá, thành lập và cung cấp đầy đủ các chứng từ để theo dõi tính ngày lƣu kho. b) Các tổ sản xuất Với nhiệm vụ đƣợc các đội phân công, các tổ triển khai cụ thể các bƣớc theo chuyên môn, nghề nghiệp của mình để hoàn thành tốt công tác nhiệm vụ đƣợc giao về chất lƣợng, năng suất, hiệu quả và đảm bảo an toàn lao động. Công nhân trực tiếp tham gia sản xuất đƣợc tổ chức làm theo ca và có số lƣợng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng tổ sản xuất. Một ca làm việc có thời gian là 6 tiếng và đƣợc phân bổ nhƣ sau :  Ca sáng : 6h – 12h  Ca chiều : 12h – 18h  Ca tối : 18h – 24h  Ca đêm : 24h – 6h Xí nghiệp áp dụng chế độ đảo ca liên tục không nghỉ chủ nhật. Công nhân thay nhau làm việc và thay nhau nghỉ trong từng ngày. Mỗi công nhân sau khi Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 39
  40. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG kết thúc ca làm việc của mình đƣợc nghỉ 12h, nếu làm ca đêm đƣợc nghỉ 36h sau đó lại tiếp tục làm việc ở ca tiếp theo. 2.2.6, Những thuận lợi và khó khăn của xí nghiệp Xếp dỡ Hoàng Diệu. a, Thuận lợi * Về khách quan: Lãnh đạo thực hiện quan tâm, theo dõi, đánh giá đúng thực trạng khó khăn của xí nghiệp để có hƣớng chỉ đạo kịp thời Công tác tổ chức, đào tạo, sử dụng nhân lực đƣợc cải tiến và thực sự đƣợc quan tâm Biểu thu cƣớc có cải tiến khuyến khích đƣợc chủ hàng, chủ thầu trong hoạt động kinh doanh trong cơ ché cạnh tranh của thị trƣờng. Tiềm lực phát triển của dất nƣớc đang mạnh dần lên bởi cơ chế đổi mới chính sách của Đảng và Nhà nƣớc cũng làm cho nguồn hàng thông qua Cảng ngày càng tăng lên * Về chủ quan: Xí nghiệp có đội ngũ Lãnh đạo, lực lƣợng tham mƣu có năng lực nghiệp vụ cao, ý thức trách nhiệm cao, biết tổ chức, quy tụ và biết khắc phục khó khăn, phát huy truyền thống của đội ngũ công nhân Cảng ―đoàn kết – Kiên cƣờng – Sáng tạo‖. b, Khó khăn Lực lƣợng lao động nhiều, địa bàn rộng, phức tạp, khó điều hành, quản lý. Phƣơng tiện kỹ thuật hầu hết đã già cỗi, phần lớn đã sử dụng trên 30 năm. Hàng hoá ngày càng đa dạng, phức tạp, khó làm dẫn đến việc làm hàng phức tạp và lƣợng hàng chuyển tải gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt khó khăn là luồng tàu ra vào Cảng vẫn còn tình trạng sa bồi, khó khăn cho việc ra vào, nhất là tàu có trọng tải lớn. Việc điều tàu và giải phóng hầu nhƣ phụ thuộc vào thuỷ triều. Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 40
  41. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG Đồng thời, xí nghiệp còn chịu ảnh hƣởng bởi sự cạnh tranh của Cảng khác trong nội bộ Cảng Hải phòng nhƣ cảng Cửa Cấm, Cá hộp, Đoạn xá, Cảng Đình Vũ và trong khu vực cũng khá mạnh nhất là việc ra đời của CẢng Cái Lân - Quảng Ninh, do đó sản lƣợng chuyển tải bị chia sẻ thị phần. Việc chịu sự điều tiết sản lƣợng, cơ cấu của các xi nghiệp xếp dỡ để tạo sự bình ổn trong nội bộ Cảng và cùng chia sẻ điều tất yếu Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 41
  42. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP TẠI XÍ NGHIỆP XẾP DỠ HOÀNG DIỆU 3.1, Tình hình biến động về doanh thu qua các năm tại xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu. Bảng 3.1: Tình hình doanh thu Đơn vị tính:Đồng Năm 2007 2008 2009 2010 Doanh thu 227.962738.000 341.950.589.000 348.733588.258 304.580866787 Biểu đồ 3.1: Tình hình biến động về doanh thu Đơn vị tính:1000 đồng 400000000 350000000 300000000 250000000 Năm 200000000 Doanh thu 150000000 100000000 50000000 0 1 2 3 4 Năm 2007 2008 2009 2010 Doanh thu 227,962,73 341,950,58 348,733,58 304,580,86 Nhìn vào biểu đồ ta thấy sự biến động rõ rệt của doanh thu từ năm 2007 đến năm 2010.Từ năm 2007 đến năm 2008 doanh thu tăng đáng kể.Năm 2008 doanh thu tăng 113,987,851,000 đ .Đó là một con số rất đáng tự hào.Tuy nhiên từ năm 2008 đến năm 2009 doanh thu chỉ tăng với một mức độ nhỏ và đến năm Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 42
  43. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG 2010 thì lại giảm.Nguyên nhân dấn đến sự tăng giảm của doanh thu co thể do sự biến động của nền kinh tế,tình trạng lạm phát và cũng có thể do doanh nghiệp chƣa có những biện pháp để thu hút khách hàng tốt. Năm 2011,nền kinh tế vẫn có rất nhiều bất ổn và biến động ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình kinh doanh tại xí nghiệp.Vì vậy xí nghiệp cần đƣa ra những biện pháp tốt hơn để có thể làm tăng sản lƣợng, doanh thu. 3.2. Phân loại chi phí của xí nghiệp theo cách ứng xử của chi phí. 3.2.1. Chi phí khả biến. Chi phí khả biến của xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, biến phí sản xuất chung. 3.2.1.1, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT ). Hoạt động kinh doanh của xí nghiệp chủ yếu trên 3 lĩnh vực là hoạt động bốc xếp, hoạt động cân hàng và hoạt động lƣu kho bãi. Vì vậy ta đi nghiên cứu chi phí nguyên vật liệu của từng hoạt động. Bảng 3.2: Tỉ trọng chi phí nguyên vật liệu của từng hoạt động Đơn vị tính:đồng Tỉ Lĩnh vực bốc xếp Năm 2009 Năm 2010 Tỉ trọng Chênh lệch trọng HĐ bốc xếp 27,133,201,710 92.38 31,131,218,013 93.40 3,998,016,303 HĐ cân hàng 193,850,543 0.66 290,804,069 0.87 96,953,526 HĐ kho bãi 2,044,242,086 6.96 1,907,422,918 5.72 -136,819,168 Tổng 29,371,294,339 100.00 33,329,445,000 100.00 3,958,150,661 Nhìn vào số liệu ta thấy tổng chi phí nguyên vật liệu năm 2010 đã tăng 3,958,150,661đ.Cụ thể ở từng lĩnh vực hoạt động nhƣ sau: Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 43
  44. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG -Ở hoạt động bốc xếp, chi phí nguyên vật liệu đã tăng 3,998,016,303đ, xét về mặt tỉ trọng thì chi phí bỏ ra ở hoạt động này cũng chiếm tỉ lệ cao nhất với 93,4 % , tăng 1,02 % so với năm 2009. - Ở hoạt động cân hàng chi phí nguyên vật liệu cũng đã tăng so với năm 2009 là 96,953,526đ, tỉ trọng chi phí cũng tăng lên 0,21 % - Ở hoạt động kho bãi thì chi phí nguyên vật liệu cũng giảm 136,819,168đ, về mặt tỉ trọng thì chi phí này cũng đã giảm. 3.2.1.2, Chi phí nhân công trực tiếp. Cũng giống nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp cũng đƣợc tính trên 3 lĩnh vực hoạt động của xí nghiệp. Bảng 3.3: Chi phí nhân công trực tiếp năm 2010 Lĩnh vực Bảo hiểm xã % Tiền lƣơng CPNCTT hoạt động hôi CPNCTT HĐ bốc xếp 111,943,000,000 10,647,219,470 122,590,219,470 0.79 HĐ cân hàng 28,340,000,000 2,695,498,600 31,035,498,600 0.2 HĐ kho bãi 26,923,000,000 2,560,723,670 29,483,723,670 0.19 Tổng 141,700,000,000 13,477,493,000 155,177,493,000 100 Bảng 3.4:Bảng xét tỉ trọng nhân công trực tiếp qua 2 năm Lĩnh vực Tỉ Năm 2009 Tỉ trọng Năm 2010 Chênh lệch bốc xếp trọng HĐ bốc xếp 109,212,057,443 78.90 122,590,219,470 79 13,378,162,027 HĐ cân hàng 2,394,637,001 1.73 3,103,549,860 2 708,912,859 HĐ kho bãi 26,811,629,312 19.37 29,483,723,670 19 2,672,094,358 Tổng 138,418,323,756 100.00 155,177,493,000 100 16,759,169,244 Có sự tỷ lệ thuận giữa chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp: hoạt động nào có chi phí nguyên vật liệu càng lớn thì chi phí nhân công Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 44
  45. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG trực tiếp càng lớn. Nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở hoạt động bốc xếp chiếm tỉ lệ cao nhất là 93,4% thì chi phí nhân công trực tiếp cũng chiếm tỉ lệ cao nhất là 79%. Xét về mặt tỉ trọng thì tiền lƣơng nhân công không có biến động lớn. 3.2.1.3, Biến phí sản xuất chung. Tƣơng tự chi phí NCTT, biến phí SXC cũng tỷ lệ thuận với chi phí NVL của từng hoạt động. Bảng 3.3 sẽ thể hiện chi tiết biến phí sản xuất của từng hoạt động. Bảng 3.5 : Biến phí sản xuất chung của từng hoạt động Lĩnh vực bốc xếp Năm 2009 Tỉ trọng Năm 2010 Tỉ trọng HĐ bốc xếp 33,143,998,098 85.71 25,746,161,755 75.83 HĐ cân hàng 281,396,475 0.73 359,482,247 1.06 HĐ kho bãi 5,244,304,526 13.56 7,845,308,999 23.11 Tổng 38,669,699,100 100.00 33,950,953,000 100.00 Nhìn vào số liệu 2 năm ta thấy tổng chi phí năm 2010 đã giảm so với năm 2009 là 4,718,746,100 đ.Sự biến động nhiều nhất là ở 2 lĩnh vực bốc xếp và kho bãi. Năm 2010 biến phí sản xuất ở hoạt động bốc xếp đã giảm gần 8 tỉ thì hoạt động kho bãi lại tăng thêm gần 2 tỉ. Kéo theo đó thì tỉ trọng chi phí của từng hoạt động cũng thay đổi theo. Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 45
  46. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG 3.2.1.4, Bảng tổng hợp biến phí sản xuất và tỉ trọng của từng hoạt động so với doanh thu tiêu thụ. a, Hoạt động bốc xếp % Tỉ Các chỉ tiêu Năm 2009 Tỉ trọng Năm 2010 Tỉ trọng Chênh lệch trọng Doanh thu 294,511,381,110 100% 263,671,189,414 100% -30,840,191,696 0.00 Tổng CPKB 169,489,257,252 57.55 179,467,599,238 68.06 9,978,341,985 10.52 CP NVL 27,133,201,710 9.21 31,131,218,013 11.81 3,998,016,303 2.59 CP NC 109,212,057,443 37.08 122,590,219,470 46.49 13,378,162,027 9.41 CP SXC 33,143,998,098 11.25 25,746,161,755 9.76 -7,397,836,344 -1.49 Năm 2010 tỉ trọng chi phí so với doanh thu đã tăng lên đáng kể so với năm 2009. Tỉ trọng chi phí so với doanh thu năm 2010 tăng lên 10,52 % tƣơng ứng với số tiền là 9,978,341,985 đ và nguyên nhân chính là do chi phí nhân công ở hoạt động này đã tăng lên 13,378,162,027 đ . b, Hoạt động cân hàng. % tỉ Các chỉ tiêu Năm 2009 Tỉ trọng Năm 2010 Tỉ trọng Chênh lệch trọng Doanh thu 5,052,204,300 100% 5,736,153,500 100% 683,949,200 0% Tổng CPKB 2,869,884,019 56.80 3,753,836,176 65.44 883,952,157 8.64 CP NVL 193,850,543 3.84 290,804,069 5.07 96,953,526 1.23 CP NC 2,394,637,001 47.40 3,103,549,860 54.11 708,912,859 6.71 CP SXC 281,396,475 5.57 359,482,247 6.27 78,085,771 0.70 Cũng giống nhƣ hoạt động bốc xếp, tỉ trọng chi phí so với doanh thu năm 2010 ở hoạt động này cũng tăng lên 8,64 % so với năm 2009 tƣơng ứng với số tiền 883,952,157 đ và chiếm tỉ trọng lớn nhất vần là chi phí nhân công. Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 46
  47. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG c, Hoạt động kho bãi Các chỉ Tỉ Tỉ Chênh % tỉ Năm 2009 Năm 2010 tiêu trọng trọng lệch trọng Doanh thu 49,170,002,847 1.00 35,173,523,873 1.00 -13,996,478,974 0.00 Tổng CPKB 34,100,175,924 69.35 39,236,455,586 111.55 5,136,279,663 42.20 CP NVL 2,044,242,086 4.16 1,907,422,918 5.42 -136,819,168 1.27 CP NC 26,811,629,312 54.53 29,483,723,670 83.82 2,672,094,358 29.30 CP SXC 5,244,304,526 10.67 7,845,308,999 22.30 2,601,004,473 11.64 Khi phân tích so sánh giữa doanh thu và CPKB ta thấy rằng, Năm vừa qua ở hoạt động kho bãi thì CPKB đã vƣợt quá doanh thu đạt đƣợc ở hoạt động đó.Và việc gia tăng lớn nhất nằm ở chi phí nhân công. Đây là 1 dấu hiệu suy giảm về việc kinh doanh ở hoạt động này. Vì vậy xí nghiệp cần có những biện pháp điều chỉnh cần thiết để tránh tình trạng đó xảy ra trong năm 2011. 3.2.2, Chi phí bất biến. Chi phí bất biến của công ty bao gồm định phí sản xuất chung và định phí quản lý doanh nghiệp. 3.2.2.1, Định phí sản xuất chung Trong các khoản mục chi phí SXC thì chỉ có khấu hao là khoản chi phí đƣợc tính cố định, nên khấu hao đƣợc xem là định phí SXC Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 47
  48. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG Bảng 3.6 : Định phí SXC của từng hoạt động. Lĩnh vực hoạt Năm 2010 Tỉ trọng Năm 2009 Tỉ trọng động HĐ bốc xếp 48,066,518,328 98.79 28,024,613,006 98.27 HĐ cân hàng 134,550,048 0.28 29,505,697 0.10 HĐ kho bãi 452,505,625 0.93 463,784,226 1.63 Tổng 48,653,574,000 100.00 28,517,902,929 100.00 Nhìn vào bảng phân bổ khấu hao ta thấy rằng dƣờng nhƣ máy móc thiết bị hoạt động tại lĩnh vực bốc xếp là rất lớn và lớn hơn rất nhiều so với hoạt động cân hàng và kho bãi vì vậy mà tỉ lệ khấu hao chiếm tỉ trọng lớn nhất với 98.79 %. 3.2.2.2, Định phí quản lí doanh nghiệp. Chi phí quảng cáo, tiền điện, nƣớc, lƣơng nhân viên của khối quản lí là các khoản mục chủ yếu của định phí quản lí của doanh nghiệp. Định phí quản lí của từng lĩnh vực hoạt động trong xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu đƣợc tính căn cứ vào doanh thu của từng hoạt động, tổng doanh thu của xí nghiệp và định phí quản lí của xí nghiệp. Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu là một xí nghiệp thành phần của Cảng Hải Phòng. Do vậy định phí quản lí doanh nghiệp của xí nghiệp đƣợc phân bổ theo tổng doanh thu của xí nghiệp. Năm 2010 định phí QLDN của xí nghiệp đƣợc phân bổ là 8739360000 (đ) Chi phí QLDN Doanh thu hoạt động X trong năm t x Tổng chi phí của hoạt động X = Tổng doanh thu của xí nghiệp trong QLDN trong năm t trong năm t năm t Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 48
  49. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG Bảng 3.7:Định phí QLDN của từng lĩnh vực hoạt động Lĩnh vực hoạt động Doanh thu Định phí QLDN HĐ bốc xếp 263,671,189,414 7,565,535,781 HĐ cân hàng 5,736,153,500 164,587,851 HĐ kho bãi 35,173,523,873 1,009,236,367 Tổng 304,580,866,787 8,739,360,000 Nhìn vào bảng ta thấy đƣợc rằng việc tính định phí QLDN theo doanh thu có nhƣợc điểm nhất định.Nhƣ ở hoạt động bốc xếp doanh thu đạt đƣợc là 263 tỉ thì định phí tƣơng ứng là 7 tỉ. Còn ở hoạt động kho bãi doanh thu đạt đƣợc là 35 tỉ thì định phí QLDN là 1 tỉ. Nếu nhƣ so sánh thì ta thấy đƣợc sự không hợp lí khi phân bổ định phí QLDN theo doanh thu. 3.1.3, Tổng hợp chi phí Bảng 3.8: Bảng tổng hợp chi phí của từng hoạt động năm 2010 CÁC LOẠI CHI PHÍ HĐ bốc xếp HĐ cân hàng HĐ kho bãi BIẾN PHÍ CP NVL 31,131,218,013 290,804,069 1,907,422,918 NCTT 122,590,219,470 3,103,549,860 29,483,723,670 BP SXC 25,746,161,755 359,482,247 7,845,308,999 Tổng biến phí 179,467,599,238 3,753,836,176 39,236,455,586 ĐỊNH PHÍ ĐP SXC 48,066,518,328 134,550,048 452,505,625 ĐP QLDN 7,565,535,781 164,587,851 1,009,236,367 Tổng định phí 55,632,054,109 299,137,899 1,461,741,992 Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 49
  50. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG Nhìn vào bảng tổng hợp chi phí ta thấy rằng chi phí nhân công trực tiếp ở 3 lĩnh vực hoạt động đều chiếm 1 tỉ trọng rất cao trong tổng biến phí và tăng nhanh qua 2 năm nhƣ đã phân tích ở trên, đặc biệt là ở hoạt động kho bãi. Do vậy năm 2011 xí nghiệp nên có những biện pháp phân bổ nhân công cho hợp lí để giảm đƣợc tổng biến phí xuống. 3.2, Báo cáo thu nhập theo cách ứng xử của chi phí Bảng 3.9:Báo cáo thu nhập theo SDĐP của từng hoạt động a, Hoạt động bốc xếp Các chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch % 1. Doanh thu 294,511,381,110 263,671,189,414 -30,840,191,696 -10.47 Trừ tổng CPKB 169,489,257,252 179,467,599,238 9,978,341,985 5.89 Nguyên vật liệu 27,133,201,710 31,131,218,013 3,998,016,303 14.73 Nhân công trực tiếp 109,212,057,443 122,590,219,470 13,378,162,027 12.25 Biến phí SXC 33,143,998,098 25,746,161,755 -7,397,836,344 -22.32 2. Tổng số dƣ đảm phí 125,022,123,858 84,203,590,176 -40,818,533,681 -32.65 Trừ tổng CPCĐ 35,664,179,724 55,632,054,109 19,967,874,384 55.99 Định phí SXC 28,024,613,006 48,066,518,328 20,041,905,322 71.52 Định phí QLDN 7,639,566,718 7,565,535,781 -74,030,937 -0.97 3. Lợi nhuận thuần 89,357,944,133 28,571,536,068 -60,786,408,066 -68.03 Với việc so sánh giữa 2 năm ta thấy rằng với sự biến động của nền kinh tế thì hoạt động bốc xếp cũng bị ảnh hƣởng đáng kể làm cho lợi nhuận thuần năm 2010 chỉ đạt đƣợc 28,571,536,068 đ đã giảm so với năm 2009 là - 60,786,408,066 đ tƣơng ứng với 68,03 %. Sự ảnh hƣởng lớn nhất chính là sự giảm đi của doanh thu và sự tăng lên của chi phí nguyên vật liệu nằm trong biến phí và phần định phí SXC chính là khấu hao đã dẫn tới việc lợi nhuận của hoạt động bị giảm sút. Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 50
  51. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG b, Hoạt động cân hàng Các chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch % 1. Doanh thu 5,052,204,300 5,736,153,500 683,949,200 14 Trừ tổng CPKB 2,869,884,019 3,753,836,176 883,952,157 31 Nguyên vật liệu 193,850,543 290,804,069 96,953,526 50 Nhân công trực tiếp 2,394,637,001 3,103,549,860 708,912,859 30 Biến phí SXC 281,396,475 359,482,247 78,085,771 28 2. Tổng số dƣ đảm phí 2,182,320,281 1,982,317,324 -200,002,957 -9 Trừ tổng CPCĐ 160,558,873 299,137,899 138,579,026 86 Định phí SXC 29,505,697 134,550,048 105,044,351 356 Định phí QLDN 131,053,176 164,587,851 33,534,676 26 3. Lợi nhuận thuần 2,021,761,408 1,683,179,425 -338,581,983 -17 Kinh doanh ở hoạt động cân hàng vẫn đạt hiệu quả cao hơn ở hoạt động bốc xếp. Doanh thu năm 2010 ở hoạt động này vẫn tăng lên 683,949,200 đ so với năm 2009 tƣơng ứng với 14 %. Tuy nhiên cũng giống nhƣ hoạt động bốc xếp ,với sự tăng lên của giá cả thì các khoản mục chi phí cũng tăng lên làm cho lợi nhuận của hoạt động cũng bị giảm so với năm 2009 là 338,581,983 đ. c, Hoạt động kho bãi Các chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch % 1. Doanh thu 49,170,002,847 35,173,523,873 -13,996,478,974 -28.47 Trừ tổng CPKB 34,100,175,924 39,236,455,586 5,136,279,663 15.06 Nguyên vật liệu 2,044,242,086 1,907,422,918 -136,819,168 -6.69 Nhân công trực tiếp 26,811,629,312 29,483,723,670 2,672,094,358 9.97 Biến phí SXC 5,244,304,526 7,845,308,999 2,601,004,473 49.60 2. Tổng số dƣ đảm phí 15,069,826,923 -4,062,931,713 -19,132,758,637 -126.96 Trừ tổng CPCĐ 1,739,244,332 1,461,741,992 -277,502,340 -15.96 Định phí SXC 463,784,226 452,505,625 -11,278,601 -2.43 Định phí QLDN 1,275,460,106 1,009,236,367 -266,223,738 -20.87 3. Thu nhập thuần 13,330,582,592 -5,524,673,706 -18,855,256,297 -141.44 Nhìn vào báo cáo thu nhập ta thấy rằng kinh doanh ở hoạt động kho bãi đang có dấu hiệu giảm sụt mạnh. Với bảng báo cáo trên cho ta thấy hoạt động Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 51
  52. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG kho bãi là hoạt động có doanh thu tƣơng đối nhƣng chi phí khả biến lại quá lớn, lớn hơn cả doanh thu khiến cho SDĐP bị âm. Bên cạnh đó với việc phân bổ định phí theo doanh thu tiêu thụ nên hoạt động này lại phải gánh chịu khoản định phí lớn, điều này khiến cho lợi nhuận của xí nghiệp ở lĩnh vực hoạt động này bị lỗ. Vậy đâu là nguyên nhân trong khi từ chi phí khả biến đến chi phí bất biến đều tỷ lệ theo doanh thu và chi phí nguyên liệu. Để tìm hiểu đƣợc nguyên nhân đó nhà quản trị thƣờng sử dụng đến các khái niệm đề phân tích mà chúng ta sẽ gặp ngay sau đây. 3.3, Phân tích mối quan hệ CVP tại xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu. 3.3.1, Số dƣ đảm phí (SDĐP) và tỉ lệ số dƣ đảm phí. Bảng 3.10: Bảng phân tích SDDP và tỉ lệ SDDP tronh 2 năm CÁC Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch % CHỈ TIÊU DT 348,733,588,257 304,580,866,787 -44,152,721,470 -12.66 CPKB 206,459,317,195 222,457,891,000 15,998,573,805 7.75 SDĐP 142,274,271,062 82,122,975,787 -60,151,295,275 -42.28 CPBB 37,563,982,929 57,392,934,000 19,828,951,071 52.79 LN 104,710,288,133 24,730,041,787 -79,980,246,346 -76.38 Tỷ lệ SDĐP 40.80 26.96 -14 -33.91 Thông qua số liệu cho thấy, năm 2010, hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đạt kết quả chƣa tốt. Từ việc doanh thu bán hàng giảm đến khoản chi phí cũng tăng lên đáng kể.Cụ thể : -Doanh thu bán hàng giảm 44.152.721.470 đ so với năm 2009 tƣơng ứng với 12,66 %. -Tổng chi phí khả biến cũng tăng lên 15,998,573,805đ. Làm tổng số dƣ đảm phí năm 2010 giảm 60,151,295,275đ. Nguyên nhân dẫn dến tổng chi phí khả biến tăng lên là do chi phí nguyên vật liệu và chí phí nhân công tăng lên. Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 52
  53. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG Nhƣ chí phí nguyên vật liệu năm 2010 đã tăng 3,958,150,661đ. Đặc biệt chí phí nhân công trong năm qua đã tăng lên 16,759,169,244 đ. Đây là nguyên nhân chính khiến tổng chi phí khả biến năm 2010 tăng. Để tìm hiểu sâu hơn ta đi nghiên cứu từng hoạt động tại xí nghiệp: Bảng 3.11: Chi tiết báo cáo thu nhập của từng hoạt động năm 2010 Hoạt động Hoạt động Hoạt động Các chỉ tiêu bốc xếp cân hàng kho bãi Toàn xí nghiệp Doanh thu 263,671,189,414 5,736,153,500 35,173,523,873 304,580,866,787 CPKB 179,467,599,238 3,753,836,176 39,236,455,586 222,457,891,000 Tổng SDĐP 84,203,590,176 1,982,317,324 -4,062,931,713 82,122,975,787 CPCĐ 55,632,054,109 299,137,899 1,461,741,992 57,392,934,000 Lợi nhuân 28,571,536,068 1,683,179,425 -5,524,673,706 24,730,041,787 Tỉ lệ SDĐP 31.94 34.56 -11.55 55 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng hoạt động kho bãi là nguyên nhân làm tổng lợi nhuận của xí nghiệp giảm.Năm 2010 chí phí khả biến của hoạt động này lớn hơn cả doanh thu bán hàng làm tổng số dƣ đảm phí bị âm, vì thế SDDP không thể bù đắp đƣợc chi phí khả biến khiến cho lợi nhuận tại hoạt động này bị lỗ. Xét theo tỉ lệ SDDP thì trong 2 hoạt động bốc xếp và cân hàng, thì hoạt động cân hàng lại là hoạt động có tỉ lệ SDĐP cao hơn mặc dù doanh thu tại hoạt động này nhỏ hơn rất nhiều so với hoạt động bốc xếp và xét về mặt SDDP cũng thế. Nhƣ vậy thông qua việc phân tích tỷ lệ SDĐP càng cho thấy : nhà quản trị không thể căn cứ vào SDĐP để quyết định tăng doanh thu hoạt động. Nhƣ hoạt động cân hàng có SDĐP thấp hơn hoạt động bốc xếp nhƣng tỷ lệ SDĐP lại Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 53
  54. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG lớn hơn. Nếu tăng doanh thu cùng một lƣợng thì hoạt động cân hàng là hoạt động đem lại lợi nhuận lớn hơn. Nhƣ đã nói ban đầu các hoạt động này là khác nhau và không thể thay thế cho nhau, do đó nhà quản trị không thể tăng sản lƣợng của hoạt động này thay thế cho hoạt động khác trong cùng một hợp đồng. Mặt khác cũng không thể tăng doanh thu hoạt động này thay cho hoạt động khác trong khi nhu cầu thị trƣờng của hoạt động thay thế không lớn. 3.3.2, Cơ cấu chi phí. Biểu đồ 3.2: Cơ cấu chi phí qua 2 năm 90.00 84.61 79.49 80.00 70.00 60.00 50.00 % biến phí % 40.00 %định phí 30.00 20.51 20.00 15.39 10.00 0.00 Năm 2009 Năm 2010 % biến phí 84.61 79.49 %định phí 15.39 20.51 Qua biểu đồ ta thấy cơ cấu chi phí trong 2 năm của xí nghiệp không có sự biến động lớn.Tỉ lệ biến phí vẫn chiếm tỉ lệ rất là cao trong tổng chi phí tại xí nghiệp. Với cơ cấu mà CPKB chiếm tỉ lệ cao thì khi nền kinh tế có nhiều biến động, dự ảnh hƣởng vè mặt tiêu cực sẽ ít hơn so với doanh nghiệp có CKB chiếm tỉ lệ thấp. Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 54
  55. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG 3.3.3, Các thƣớc đo tiêu chuẩn hòa vốn 3.3.3.1, Doanh thu hòa vốn. Doanh thu hòa vốn = sản lƣợng hòa vốn x giá bán = định phí/ tỷ lệ SDĐP Doanh thu hòa vốn của các hoạt động nhƣ sau: 55,632,054,109 Hoạt động bốc xếp = ————————— = 174,176,750,497 đ 31.94 1,461,741,992 Hoạt động cân hàng = ————————— = 865,561,051 đ 34.56 3.3.3.2, Thời gian hòa vốn. Thời gian hòa vốn = doanh thu hòa vốn/doanh thu bình quân một ngày Mà doanh thu bình quân một ngày = doanh thu trong kỳ/360 ngày. Ta có thời gian hòa vốn các sản phẩm: 174,176,750,497 Hoạt động bốc xếp = ————————— = 238 ngày 732,419,971 865,561,051 Hoạt động cân hàng = ————————— = 54 ngày 15,933,760 Qua kết quả cho thấy thời gian hoàn vốn của hoạt động cân hàng nhỏ hơn rất nhiều so với hoạt động bốc xếp. Nói cách khác khi hoạt động cân hàng đã có lãi thì hoạt động bốc xếp vẫn chƣa thu hồi đƣợc vốn. Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 55
  56. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG 3.4, Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí tại xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu. Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 ± % Doanh thu 348,733,588,257 304,580,866,787 -44,152,721,470 -12.66 Chi phí 244,023,300,124 279,850,825,000 35,827,524,876 14.68 Lợi nhuận 104,710,288,133 24,730,041,787 -79,980,246,346 -76.38 DT/CP 1.43 1.09 -0.34 -23.84 LN/CP 0.43 0.09 -0.34 -79.41 Với việc đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí , ta thấy rằng năm 2010, hiệu quả sử dụng chi phí tại xí nghiệp đạt hiệu quả chƣa cao. Năm 2009, khi 1 đồng chi phí tạo ra đƣợc 1,43 đ doanh thu thì đến năm 2010 chỉ tạo ra đƣợc 1,09 đ doanh thu, chênh lệch 0,34 đ tƣơng ứng với 23,84 %. Xét về mặt chi phí và lợi nhuận, thì sự chênh lệch giữa năm 2010 với năm 2009 cũng giống nhƣ sự chênh lệch giữa chi phí và doanh thu. Năm 2009, trong khi 1 đ chi phí tạo ra đƣợc 0,43 đ lợi nhuận thì năm 2010 chỉ tạo ra đƣợc 0,09 đ lợi nhuận. Từ việc phân tích trên ta thấy rằng xí nghiệp cần có những biện pháp để quản lí việc sử dụng chi phí của xí nghiệp mình, làm cho chi phí đƣợc sử dụng đạt hiệu quả cao nhất. Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 56
  57. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG CHƢƠNG IV: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP XẾP DỠ HOÀNG DIỆU. 4.1, Đánh giá chung về tình hình doanh thu, chi phí và sản lƣợng tại xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu. Đơn Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 vị ± % Sản lƣợng Tấn 6,519,144 6,600,528 81,384 1.25 Doanh thu Đồng 348,773,588,257 304,580,866,787 -44,192,721,470 -12.67 Chi phí Đồng 284,434,471,318 322,634,920,242 38,200,448,924 13.43 Lãi, Lỗ Đồng 64,339,116,939 -18,054,053,455 -82,393,170,394 -128.06 Qua bảng: “Tổng hợp kết quả kinh doanh” trên ta có thể thấy đƣợc những cố gắng nỗ lực của toàn thể CBCNV toàn xí nghiệp trong suốt 1 năm, khi mà nền kinh tế thế giới đang khủng hoảng, Việt Nam và ngành hàng hải cũng bị những ảnh hƣởng và tác động, cho nên năm 2010 doanh nghiệp đã bị lỗ 18.054.059.000 đồng,giảm 128.06% so với năm 2009. Cụ thể nhƣ sau : Trong năm qua: Tổng sản lƣợng bốc xếp đạt 6.600.528 tấn tăng 1,25 % so với năm ngoái. Đây là kết quả từ sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp, do sự hội nhập toàn cầu nên ngày càng có nhiều khách hàng tìm đến, hơn nữa sự phục vụ chuyên nghiệp và kinh nghiệm của xí nghiệp đã mang đến cho khách hàng sự tin tƣởng, an tâm khi sử dụng dịch vụ của xí nghiệp. Tuy nhiên xí nghiệp cần phải nỗ lực và cố gắng hơn nữa để đạt đƣợc sản lƣợng cao hơn trong tƣơng lai. Tuy nhiên về mặt doanh thu năm 2010 so với năm 2009 lại giảm 44,152,721,470đ. Nguyên nhân làm cho doanh thu giảm đi đó là Xí nghiệp chƣa Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 57
  58. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG có những biện pháp hợp lí để thu hút đƣợc khách hàng đến với Xí nghiệp, làm cho lƣợng hàng thông qua Cảng sụt giảm. Về mặt chi phí, chi phí năm 2010 cũng đã tăng lên 35,827,524,876 đ so với năm 2009. Chi phí tăng lên là do sự khủng hoảng của tình hình kinh tế thế giới làm cho tình trạng lạm phát tăng lên,làm cho giá cả của các khoản cho chi phí cũng tăng lên.Sự tăng lên của chí phí đã làm cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp bị giảm so với năm 2009 là -82,393,170,394 đồng Tình hình kinh tế năm 2011 vẫn còn nhiều biến động có thể ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. Chúng ta hi vọng năm 2011 doanh nghiệp sẽ có những biện pháp để khắc phục tình trạng trên lam cho hoạt động của xí nghiệp ngày càng tốt hơn. 4.2, Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu. 4.2.1, Biện pháp 1: Ngừng kinh doanh hoạt động kho bãi bằng cách cho công ty khác thuê địa điểm hoạt động. 4.2.1.1, Cơ sở đề ra biện pháp. Kinh doanh có lợi nhuận là điều mà mọi doanh nghiệp luôn hƣớng tới.Vì thế mà doanh nghiệp luôn muốn tìm ra những biện pháp để làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp mình. Trong năm vừa qua,hoạt động kinh doanh ở lĩnh vực kho bãi không những đem lại lợi nhuận cho xí nghiệp mà còn bị lỗ khiến tổng lợi nhuận của xí nghiệp bị thụt giảm.Cụ thể qua các con số sau: Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 58
  59. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG Bảng 4.1 :Tình hình kinh doanh qua 2 năm ở hoạt động kho bãi Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 ± % Doanh thu 49,170,002,847 35,173,523,873 -13,996,478,974 -28.47 Chi phí 35,561,917,916 40,698,197,579 5,136,279,663 14.44 Lợi nhuận 13,608,084,931 -5,524,673,706 -19,132,758,637 -140.60 Qua số liệu thống kê ta thấy rằng, năm 2010 hoạt động kinh doanh ở lĩnh vực kho bãi có dấu hiệu đi xuống rất là mạnh. Cụ thể: -Về mặt doanh thu: Doanh thu năm 2010 đã giảm đi so với năm 2009 là 13,996,478,974đ, tƣơng ứng với 28,47%. -Về mặt chi phí: Năm 2010 khi doanh thu giảm gần 13 tỉ thì chi phí bỏ ra ở lĩnh vực này lại tăng lên 5,136,279,663đ tƣơng ứng với 14.44%. Ta thấy rằng với việc doanh thu giảm, chi phí bỏ ra lại tăng lên , làm cho toàn xí nghiệp phải gánh lỗ ở hoạt động này gần 5 tỉ.Với tình hình này em xin đƣa ra ý kiến là xí nghiệp nên ngừng kinh doanh tại lĩnh vực này và nên đi sâu vào chuyên môn hóa 2 lĩnh vực bốc xếp và cân hàng. 4.2.1.2, Mục đích của biện pháp. - Giảm lỗ, tăng lợi nhuận cho xí nghiệp -Nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí. 4.2.1.3, Nội dung thực hiện. Hiện nay trên thị trƣờng Hải Phòng có 2 công ty có nhu cầu muốn thuê địa điểm để chuyên sâu vào lĩnh vực hoạt động kho bãi. Đó là 2 công ty: -Công ty dịch vụ thƣơng mại Hải Phòng -Công ty bến bãi Hải Phòng. Xí nhiệp sẽ đƣa ra một mức giá cho thuê địa điểm khu vực kho bãi của xí nghiệp mình. Và công ty nào trả đƣợc mức giá mà xí nghiệp đƣa ra hoặc thấp hơn gần nhất thì xí nghiệp sẽ cho công ty đó thuê. Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 59
  60. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG Mức giá cho thuê ƣớc tính là 500.000.000đ/1 năm. 4.2.1.4, Dự kiến kết quả đạt đƣợc. Với việc cho công ty khác thuê địa điểm để hoạt động, xí nghiệp sẽ có thêm một phần thu nhập khác vào trong tổng doanh thu hoạt động của xí nghiệp mình và sẽ không phải bù đắp phần chí phí khả biến. Xí nghiệp sẽ đạt đƣợc hiệu quả sử dụng chi phí tối ƣu nhất. Bảng 4.2: Hiệu quả sử dụng chi phí sau khi thực hiện biện pháp. Tƣớc khi thực Chênh lệch Chỉ tiêu Sau khi thực hiện hiện biện pháp ± % Doanh thu 304,580,866,787 269,407,342,914 -35,173,523,873 -11.55 Chi phí 279,850,825,000 239,152,627,421 -40,698,197,579 -14.54 Lợi nhuận 24,730,041,787 30,254,715,493 5,524,673,706 22.34 DT/CP 1.09 1.13 0.04 3.50 LN/CP 0.09 0.13 0.04 43.16 Ta nhận thấy rằng, với việc cho thuê địa điểm hoạt động, thì tổng doanh thu đạt đƣợc của xí nghiệp sẽ bị giảm. Tuy nhiên xét ở góc độ khác ta thấy rằng, với việc thực hiện biện pháp thì chi phí bỏ ra sẽ đƣợc sử một cách hiệu quả. Cụ thể: khi thực hiện biện pháp này thì 1 đ chi phí bỏ ra đã đem lại 1,13đ doanh thu, tăng 0,04 đ so với trƣớc khi thực hiện. Về mặt lợi nhuận-chi phí thì 1 đ chi phí tạo ra đƣợc 0,13 đ lợi nhuận và cũng tăng 0.04 đ so với trƣớc khi thực hiện. Nhƣ vậy khi sử dụng biện pháp này thì chi phí đƣợc sử dụng hiệu quả hơn. 4.2.2, Biện pháp 2: Giảm chi phí nguyên vật liệu ở hoạt động bốc xếp. 4.2.2.1, Cơ sở đề ra biện pháp Tiết kiệm chi phí để hạ giá thành là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao lợi nhuận cho Công ty. Do đó công tác quản lý chi phí là công tác hết sức quan trọng, nếu làm tôt công tác quản lý chi phí thì Công ty chỉ phải bỏ ra Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 60
  61. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG một khoản chi phí thấp mà hiệu quả thu lại vẫn cao, nếu không quản lý tốt sẽ làm cho chi phí quản lý cao mà hiệu quả lại giảm sút. Với việc phân tích chi phí nguyên vật liệu ở từng hoạt động, Ta thấy tỉ trọng chi phí nguyên vật liệu ở hoạt động bốc xếp vẫn chiểm tỉ trọng rất cao. Bảng 4.3: Tỉ trọng chi phí NVL ở hoạt động bốc xếp trong 2 năm Lĩnh vực hoạt động Năm 2009 Tỉ trọng Năm 2010 Tỉ trọng Chênh lệch % HĐ bốc xếp 27,133,201,710 92.38 31,131,218,013 93.40 3,998,016,303 14.73 HĐ cân hàng 193,850,543 0.66 290,804,069 0.87 96,953,526 50.01 HĐ kho bãi 2,044,242,086 6.96 1,907,422,918 5.72 -136,819,168 -6.69 Tổng 29,371,294,339 100 33,329,445,000 100.00 3,958,150,661 13.48 Năm 2010, tỉ trọng chi phí nguyên vật liệu ở hoạt động bốc xếp còn cao hơn cả năm 2009 là 3,998,016,303 đ, tƣơng ứng với 14,73 %. Và với tình hình hiện nay xu hƣớng tăng lên nữa là điều có thể. 4.2.2.2, Mục đích của biện pháp. - Giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho Công ty. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 4.2.2.3, Nội dung thực hiện. Chi phí nguyên vật liệu tăng có thể do 2 nguyên nhân: - Giá nguyên vật liệu tăng lên - Định mức tiêu hao nguyên vật liệu mà xí nghiệp đƣa ra. Giá nguyên vật liệu tăng lên đó là khách quan vì thế mà xí ngiệp không thể đƣa ra những biện pháp để giảm giá nguyên vật liệu đƣợc. Vì thế xí nghiệp nên hƣớng vào định mức tiêu hao để giảm chi phí. Để giảm chi phí nguyên vật liệu gồm 2 biện pháp: - Việc thƣờng xuyên kiểm tra định mức mà mỗi đội thực hiện.Nhƣ tổ chức quản lý chặt chẽ vật tƣ, thành phẩm, hàng hoá, phân công, phân cấp quản Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 61
  62. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG lý trên cơ sở đó kịp thời phát hiện những nguyên liệu kém, hƣ hỏng.Cần phải có kế hoạch dự toán chi phí sản xuất nhằm kiểm soát chi phí đến mức có thể. Từ đó có sự so sánh giữa kế hoạch và thực tế nhằm tìm ra nguyên nhân để giải quyết. -Xí nghiệp nên có những chế độ khen thƣởng kịp thời và đúng lúc . Xí nghiệp sẽ đƣa ra từng mức khen thƣởng cụ thể .Đội nào tiết kiệm đƣợc nhiều sẽ đƣợc thƣởng nhiều. Và với việc khen thƣởng hợp lí, kịp thời sẽ tạo đƣợc không khí phấn khởi đối với toàn lao động.Tạo ra đƣợc sự thi đua giữa các đội trong xí nghiệp. 4.2.2.4, Dự kiến kết quả đạt đƣợc. Với việc thƣờng xuyên kiểm tra cùng với việc đƣa ra chế độ khen thƣởng hợi lí, ƣớc tính mỗi quý, mỗi đội sẽ tiết kiệm đƣợc 1000(lit) nhiên liệu. Xí nghiệp sẽ đƣa ra mức khen thƣởng là 1/3 mức nhiên liệu đƣợc tiết kiệm. Hiện tại xí nghiệp đang có 7 đội trực tiếp tham gia sản xuất. Số tiền tiết kiệm đƣợc là:1000*7*4*16000 = 448.000.000(đ) Xí nghiệp sẽ trích 1/3 số tiền tiết kệm đƣợc để thƣởng cho từng đội Số tiền thƣởng sẽ là: 448.000.000 / 3 = 149.333.333 đ Vậy số tiền mà xí nghiệp tiết kiệm đƣợc là: 298.666.667 đ Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 62
  63. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG Bảng 4.4: Tình hình kinh doanh ở lĩnh vực bốc xếp sau khi thực hiện biện pháp. Trƣớc khi thực Sau khi thực Các chỉ tiêu hiện biện pháp hiện biện pháp Chênh lệch 1. Doanh thu 263,671,189,414 263,671,189,414 0 Trừ tổng CPKB 179,467,599,238 179,168,932,571 -298,666,667 Nguyên vật liệu 31,131,218,013 30,832,551,346 -298,666,667 Nhân công trực tiếp 122,590,219,470 122,590,219,470 0 Biến phí SXC 25,746,161,755 25,746,161,755 0 2. Tổng số dƣ đảm phí 84,203,590,176 84,502,256,843 298,666,667 CPCĐ 55,632,054,109 55,632,054,109 0 3, Lợi nhuận 28,571,536,068 28,870,202,735 298,666,667 4, Tỉ lệ SDĐP 31.94 32.05 0.11 Với việc thực hiện biện pháp ta thấy tình hình kinh doanh của hoạt động đã đƣợc cải thiện. Với việc tiết kiệm đƣợc chi phí nguyên vật liệu đã làm cho tổng số dƣ đảm phí tăng lên đƣợc 298,666,667 đ kéo theo là tỉ lệ SDDP cũng tăng lên đƣợc 0,11%. Nếu nhƣ tất cả các nhân công đều ý thức đƣợc việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu là có lợi cho mình và cho xí nghiệp và thực hành tiết kiệm sẽ làm cho tổng chi phí của xí nghiệp giảm xuống rất là nhiều làm cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn. Vì vậy xí nghiệp mình cũng nên có những biện pháp giáo dục ý thức tiết kiệm trong toàn thể cán bộ công nhân viên. Hi vọng năm 2011 xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu sẽ đạt đƣợc kết quả kinh doanh tốt ! Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 63
  64. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KẾT LUẬN Chi phí, sản lƣợng và lợi nhuận là một trong những yếu tố quan trọng của một công ty. Bởi vậy thách thức lớn nhất hiện nay đối với một công ty không chỉ là làm sao để tăng sản lƣợng, hay đầu tƣ mà là tăng cƣờng hiệu quả sản xuất kinh doanh về mọi mặt.Do vậy thƣờng xuyên quan tâm phân tích hiệu quả nói chung, về mối quan hệ giữa Chi phí - Sản lƣợng - Lợi nhuận nói riêng trở thành nhu cầu thiết yếu đối với tất cả các doanh nghiệp Trong thời gian thực tập tại xí nghiệp kết hợp với những kiến thức đã học ở trƣờng, em mạnh dạn đƣa ra một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất tại xí nghiệp, em hy vọng nó sẽ đóng góp phần nhỏ vào công tác quản lý của xí nghiệp trong thời gian tới. Tuy nhiên việc phân tích mối quan hệ giƣa chi phí- sản lƣợng – lợi nhuận là một đề tài rất rộng lớn. Hơn nữa, do những hạn chế nhất định về trình độ và thời gian nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô, ban lãnh đạo xí nghiệp và những ý kiến đóng góp của bạn đọc để bài viết của em đƣợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cám ơn các cô chú, anh chị trong Công ty đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập. Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của nhà trƣờng, các thầy cô trong khoa quản trị kinh doanh. Đặc biệt là cô Lã Thị Thanh Thủy đã nhiệt tình hƣớng dẫn và chỉ bảo để giúp em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cám ơn. Hải Phòng, tháng 7 năm 2011 Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 64
  65. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG DANH MỤC NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp. - PGS_TS Nguyễn Năng Phúc-Trƣờng đại học kinh tế Quốc Dân - Nhà xuất bản Tài Chính. 2. Giáo trình Kế toán tài chính -TS Phan Đức Dũng - Nhà xuất bản tongs kê năm 2008 3. Các số liệu năm 2009, 2010 của xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu- Cảng hải phòng. 4. Những bài khóa luận của các sinh viên khóa trƣớc. Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 65
  66. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT: BH Bán hàng CP BH Chi phí bán hàng CP NCTT Chi phí nhân công trực tiếp CP QLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp CP VNL Chi phí nguyên vật liệu CPBB Chi phí bất biến CPKB Chi phí khả biến CVP Chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận ĐBHĐ Đòn bẩy hoạt động KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh LN Lợi nhuận QLDN Quản lý doanh nghiệp SDĐP Số dƣ đảm phí SXC Sản xuất chung Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 66
  67. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG Danh mục biểu bảng Bảng 3.1: Tình hình doanh thu Bảng 3.2: Tỉ trọng chi phí nguyên vật liệu của từng hoạt động Bảng 3.3: Chi phí nhân công trực tiếpnăm 2010 Bảng 3.4:Bảng xét tỉ trọng nhân công trực tiếp qua 2 năm. Bảng 3.5 : Biến phí sản xuất chung của từng hoạt động Bảng 3.6 : Định phí SXC của từng hoạt động. Bảng 3.7:Định phí QLDN của từng lĩnh vực hoạt động Bảng 3.8: Bảng tổng hợp chi phí của từng hoạt động năm 2010 Bảng 3.9:Báo cáo thu nhập theo SDĐP của từng hoạt động Bảng 3.10: Bảng phân tích SDDP và tỉ lệ SDDP tronh 2 năm Bảng 3.11: Chi tiết báo cáo thu nhập của từng hoạt động năm 2010 Bảng 4.1 :Tình hình kinh doanh qua 2 năm ở hoạt động kho bãi Bảng 4.2: Hiệu quả sử dụng chi phí sau khi thực hiện biện pháp. Bảng 4.3: Tỉ trọng chi phí NVL ở hoạt động bốc xếp trong 2 năm Bảng 4.4: Tình hình kinh doanh ở lĩnh vực bốc xếp sau khi thực hiện biện pháp Biểu đồ 3.1: Tình hình biến động về doanh thu Biểu đồ 3.2: Cơ cấu chi phí qua 2 năm Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 67
  68. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH THU, CHI PHÍ, SẢN LƢỢNG VÀ LỢI NHUẬN TẠI DOANH NGHIỆP. 3 1.1, Những vấn đề lí luận chung về doanh thu, chi phí, sản lƣợng. 3 1.1.1, Những vấn đề lí luận về doanh thu. 3 1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh thu. 3 1.1.1.2. Phân loại doanh thu trong doanh nghiệp. 4 1.1.1.3. Vai trò, vị trí của doanh thu trong các doanh nghiệp. 5 1.1.2. Những vấn đề lí luận về chi phí. 5 1.1.2.1. Khái niệm, ý nghĩa, vai trò của chi phí trong doanh nghịêp. 5 1.1.2.2. Các loại chi phí và những nhân tố ảnh hƣởng tới chi phí. 6 1.1.3, Những vấn đề lí luận về giá thành. 7 1.1.3.1, Khái niệm giá thành sản phẩm. 7 1.1.3.2, Vị trí, vai trò của giá thành: 8 1.2, Những vấn đề lí luận chung về mối quan hệ giữa chi phí,khối lƣợng và lợi nhuận (CVP). 8 1.2.1, Khái niệm về phân tích mối quan hệ giữa chi phí,khối lƣợng và lợi nhuận. 8 1.2.2, Ý nghĩa của việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí,khối lƣợng và lợi nhuận. 8 1.2.3, Mục đích của việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí,khối lƣợng và lợi nhuận. 9 1.2.4, Các khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích mối quan hệ (CVP). 9 1.2.4.1, Số dƣ đảm phí (SDĐP). 9 Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 68
  69. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG 1.2.4.2, Tỷ lệ SDĐP 11 1.2.4.3, Cơ cấu chi phí 12 1.2.5, Phân tích điểm hòa vốn. 13 1.2.5.1, Điểm hòa vốn. 13 1.2.5.2, Các thƣớc đo tiêu chuẩn hòa vốn 18 1.2.6, Đòn bẩy kinh doanh 19 1.2.7, Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ và giá bán sản phẩm của doanh nghiệp. 20 1.2.7.1, Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với cơ cấu sản phẩm tiêu thụ. 20 1.2.7.2, Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với giá bán sản phẩm của doanh nghiệp. 21 1.7. HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP 21 CHƢƠNG II: MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CẢNG HẢI PHÒNG VÀ XÍ NGHIỆP XẾP DỠ HOÀNG DIỆU 23 2.1, Tổng quan về Cảng Hải Phòng. 23 2.1.1, Giới thiệu chung về Cảng Hải Phòng. 23 2.1.2, Qúa trình hình thành và phát triển. 23 2.1.3, Vị trí địa lý. 24 2.1.4, Điều kiện tự nhiên 25 2.1.5, Vị trí kinh tế. 25 2.1.6, Ngành nghề kinh doanh 25 2.2, Tổng quan về xí nghiệp xếp dỡ Hòang Diệu. 26 2.2.1, Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu 26 2.2.2, Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu. 27 2.2.3, Ngành nghề sản xuất kinh doanh. 28 2.2.4. Sản phẩm. 29 2.2.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật. 31 2.2.4, , Tình hình hoạt động kinh doanh của xí nghiệp trong năm 2010. 32 2.2.5, Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp. 33 Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 69
  70. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG 2.2.5.1, Ban lãnh đạo 35 2.2.5.2, Các ban nghiệp vụ. 37 2.2.5.3, Các đơn vị trực tiếp sản xuất . 38 2.2.6, Những thuận lợi và khó khăn của xí nghiệp Xếp dỡ Hoàng Diệu. 40 CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP TẠI XÍ NGHIỆP XẾP DỠ HOÀNG DIỆU 42 3.1, Tình hình biến động về doanh thu qua các năm tại xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu. 42 3.2. Phân loại chi phí của xí nghiệp theo cách ứng xử của chi phí. 43 3.2.1. Chi phí khả biến. 43 3.2.1.1, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT ). 43 3.2.1.2, Chi phí nhân công trực tiếp. 44 3.2.1.3, Biến phí sản xuất chung. 45 3.2.1.4, Bảng tổng hợp biến phí sản xuất và tỉ trọng của từng hoạt động so với doanh thu tiêu thụ. 46 3.2.2, Chi phí bất biến. 47 3.2.2.1, Định phí sản xuất chung 47 3.2.2.2, Định phí quản lí doanh nghiệp. 48 3.1.3, Tổng hợp chi phí 49 3.2, Báo cáo thu nhập theo cách ứng xử của chi phí 50 3.3, Phân tích mối quan hệ CVP tại xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu. 52 3.3.1, Số dƣ đảm phí (SDĐP) và tỉ lệ số dƣ đảm phí. 52 3.3.2, Cơ cấu chi phí. 54 3.3.3, Các thƣớc đo tiêu chuẩn hòa vốn 55 3.3.3.1, Doanh thu hòa vốn. 55 3.3.3.2, Thời gian hòa vốn. 55 3.4, Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí tại xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu. 56 Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 70
  71. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG CHƢƠNG IV: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP XẾP DỠ HOÀNG DIỆU. 57 4.1, Đánh giá chung về tình hình doanh thu, chi phí và sản lƣợng tại xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu. 57 4.2, Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu. 58 4.2.1, Biện pháp 1: Ngừng kinh doanh hoạt động kho bãi bằng cách cho công ty khác thuê địa điểm hoạt động. 58 4.2.1.1, Cơ sở đề ra biện pháp. 58 4.2.1.2, Mục đích của biện pháp. 59 4.2.1.3, Nội dung thực hiện. 59 4.2.1.4, Dự kiến kết quả đạt đƣợc. 60 4.2.2, Biện pháp 2: Giảm chi phí nguyên vật liệu ở hoạt động bốc xếp. 60 4.2.2.1, Cơ sở đề ra biện pháp 60 4.2.2.2, Mục đích của biện pháp. 61 4.2.2.3, Nội dung thực hiện. 61 4.2.2.4, Dự kiến kết quả đạt đƣợc. 62 KẾT LUẬN 64 Sinh viên: Đỗ Thị Duyên – Lớp: QT1102N 71