Khóa luận Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_phan_tich_tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hi.pdf
Nội dung text: Khóa luận Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Phân tích tài chính doanh nghiệp ở Việt Nam chỉ mới thật sự bắt đầu kể từ khi chuyển sang kinh tế thị trƣờng và có sự xuất hiện ngày càng nhiều các loại hình doanh nghiệp đặc biệt là các công ty cổ phần. Vậy phân tích tài chính doanh nghiệp là gì? Và phân tích tài chính nhằm mục tiêu gì? 1.1.1.Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, và so sánh số liệu về tình hình tài chính đã qua và hiện nay, giúp cho nhà quản lý đƣa ra đƣợc quyết định quản lý chuẩn xác và đánh giá đƣợc doanh nghiệp, từ đó giúp những đối tƣợng quan tâm đi tới dự đoán chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp, qua đó có các quyết định phù hợp với lợi ích của chính họ. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là công việc làm thƣờng xuyên không thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, nó có ý nghĩa thực tiễn và là chiến lƣợc lâu dài. 1.1.2.Các đối tượng và thông tin của phân tích tài chính Phân tích tài chính giúp ngƣời sử dụng thông tin đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp. Bởi vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm đối tƣợng. Phân tích tài chính đối với các nhà quản lý: Họ là ngƣời trực tiếp quản lý doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ nhất tài chính doanh nghiệp, do đó họ có nhiều thông tin phục vụ cho phân tích. Phân tích tài chính doanh nghiệp đối với nhà quản lý nhằm đáp ứng những mục tiêu sau: Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 1
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí - Tạo ra những chu kì đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp - Hƣớng các quyết định của Ban giám đốc theo chiều hƣớng phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, nhƣ quyết định đầu tƣ, tài trợ, phân phối lợi nhuận - Phân tích tài chính là công cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý trong doanh nghiệp và là cơ sở cho những dự đoán tài chính. Phân tích tài chính làm nổi bật điều quan trọng của dự đoán tài chính, mà dự đoán là nền tảng của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ không chỉ chính sách tài chính mà còn làm rõ các chính sách chung trong doanh nghiệp. Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tƣ: Các nhà đầu tƣ là những ngƣời giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản lý và nhƣ vậy có thể có những rủi ro. Các đối tƣợng này quan tâm trực tiếp đến những tính toán về giá trị của doanh nghiệp. Thu nhập của các nhà đầu tƣ là tiền lời đƣợc chia và thặng dƣ giá trị của vốn. Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tƣ là để đánh giá doanh nghiệp và ƣớc đoán giá trị cổ phiếu, dựa vào việc nghiên cứu các báo cáo tài chính, khả năng sinh lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh Phân tích tài chính đối với ngƣời cho vay: Mối quan tâm của họ hƣớng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Do đó họ cần phải chú ý đến tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng nhƣ quan tâm đến lƣợng vốn của chủ sở hữu, khả năng sinh lời để đánh giá đơn vị có khả năng trả nợ đƣợc hay không khi quyết định cho vay, bán chịu sản phẩm cho đơn vị. Ngoài ra, còn nhiều nhóm ngƣời khác quan tâm tới thông tin tài chính của doanh nghiệp. Đó là các cơ quan tài chính, thuế, các nhà phân tích tài chính, những ngƣời lao động bởi vì nó liên quan tới quyền lợi và trách nhiệm của họ. Từ những vấn đề đã nêu ở trên cho thấy: phân tích tài chính doanh nghiệp là công cụ hữu ích đƣợc dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá các mặt mạnh, các mặt yếu của một doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 2
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí giúp cho từng đối tƣợng lựa chọn và đƣa ra những quyết định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm. 1.1.3.Nội dung chính của phân tích tài chính Trong nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động tài chính trong các công ty bao gồm những nội dung cơ bản sau: a) Xác định nhu cầu về vốn của công ty. Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty tiến hành đƣợc liên tục, thƣờng xuyên và đạt hiệu quả cao trƣớc hết và khâu đầu tiên là phải đảm bảo thoả mãn đầy đủ nhu cầu về vốn kinh doanh của công ty. Việc xác định nhu cầu về vốn của công ty phải căn cứ vào: - Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty - Chu kỳ sản xuất kinh doanh của công ty Trong cơ chế thị trƣờng, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều chịu sự tác động về nhu cầu tài chính. Vì vậy, phân tích chu kỳ kinh doanh không phải chỉ xác định nhu cầu về vốn trong từng khâu, từng giai đoạn của quá trình kinh doanh mà còn làm giảm tới mức thấp nhất về nhu cầu tài chính của công ty. b) Tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng tốt nhất nhu cầu về vốn của công ty. Vốn của công ty đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: vốn góp từ cổ đông, vốn bổ sung từ lợi nhuận không chia, vốn vay, vốn đƣợc huy động từ các quỹ của công ty, Bởi vậy, để sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có và huy động tối đa nguồn vốn của công ty vào hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty phải thƣờng xuyên phân tích tình hình tài chính, đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính, xác định rõ những nguyên nhân và mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến việc huy động mọi nguồn lực, tài lực, nguồn vốn đã có nhằm luôn luôn đáp ứng mọi nhu cầu về vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 3
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí c) Sử dụng vốn hợp lý và đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Để tiến hành sản xuất kinh doanh đòi hỏi công ty phải có một lƣợng vốn nhất định, gồm: vốn cố định, vốn lƣu động và các vốn chuyên dùng khác (các quỹ của công ty, vốn xây dựng cơ bản). Công ty phải có nhiệm vụ tổ chức và huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh. Đồng thời, tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh trên cơ sở chấp hành đầy đủ chính sách về quản lý kinh tế tài chính và kỷ luật thanh toán mà Nhà nƣớc ban hành. Mặt khác, phải biết kết hợp hài hoà giữa việc sử dụng tiết kiệm vốn hiện có, vừa đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty luôn luôn đƣợc tiến hành liên tục, không bị ngƣng trệ trong quá trình sản xuất kinh doanh vì thiếu vốn, thiếu tiền. 1.2.MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ các thông tin hữu ích cho các nhà đầu tƣ, các nhà cho vay và những ngƣời sử dụng thông tin tài chính khác để giúp họ có những quyết định đúng đắn khi ra các quyết định đầu tƣ, quyết định cho vay. Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp cho các chủ công ty, các nhà đầu tƣ, các nhà cho vay và những ngƣời sử dụng thông tin khác trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của dòng tiền mặt vào ra và tình hình sử dụng có hiệu quả nhất vốn kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán của công ty. Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp những thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, sự kiện và các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của các công ty. Các mục tiêu ở trên có mối liên hệ mật thiết với nhau, góp phần cung cấp những thông tin nền tảng đặc biệt quan trọng cho quản trị doanh nghiệp tại các công ty. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 4
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí 1.3.PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Phƣơng pháp phân tích tài chính là cách thức, kỹ thuật để đánh giá tình hình tài chính của công ty ở quá khứ, hiện tại và dự đoán tài chính trong tƣơng lai. Từ đó giúp các đối tƣợng đƣa ra quyết định kinh tế phù hợp với mục tiêu mong muốn của từng đối tƣợng. Để đáp ứng mục tiêu của phân tích tài chính có nhiều phƣơng pháp, thông thƣờng ngƣời ta hay sử dụng các phƣơng pháp sau : 1.3.1.Phương pháp so sánh Đây là phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng, xác định vị trí và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu phân tích. Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ đƣợc lựa chọn làm gốc so sánh. Tuỳ theo yêu cầu của phân tích mà chọn căn cứ hoặc kì gốc phù hợp. Khi tiến hành so sánh cần có từ hai đại lƣợng trở lên và các đại lƣợng phải đảm bảo tính chất so sánh đƣợc. Điều kiện so sánh - So sánh theo thời gian: đó là sự thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phƣơng pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lƣờng. - So sánh theo không gian: tức là so sánh giữa các số liệu trong ngành nhất định, các chỉ tiêu cần phải đƣợc quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tƣơng tự nhau. Kỹ thuật so sánh: Để đáp ứng các mục tiêu sử dụng của những chỉ tiêu so sánh, quá trình so sánh giữa các chỉ tiêu đƣợc thể hiện dƣới 3 kỹ thuật so sánh sau đây - So sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả so sánh phản ánh sự biến động về quy mô hoặc khối lƣợng của các chỉ tiêu phân tích. - So sánh số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả so sánh phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của chỉ tiêu nghiên cứu. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 5
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí - So sánh số bình quân: biểu hiện tính chất đặc trƣng chung về mặt số lƣợng, nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng một tính chất. Từ đó cho thấy sự biến động về mặt quy mô hoặc khối lƣợng của chỉ tiêu phân tích, mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng chỉ tiêu trong tổng thể hoặc biến động về mặt tốc độ của chỉ tiêu đang xem xét giữa các thời gian khác nhau, biểu hiện tính phổ biến của chỉ tiêu phân tích. Hình thức so sánh: Quá trình phân tích theo kỹ thuật của phƣơng pháp so sánh có thể đƣợc thực hiện theo các hình thức sau : - So sánh theo “chiều dọc” để thấy đƣợc tỷ trọng của từng loại trong tổng số ở mỗi bản báo cáo. Từng khoản mục trên báo cáo đƣợc thể hiện bằng một tỷ lệ kết cấu so với một khoản mục đƣợc chọn làm gốc có tỷ lệ là 100%. Sử dụng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối kết cấu (chi tiêu bộ phận trên chi tiêu tổng thể ) phân tích theo chiều dọc giúp chúng ta đƣa về một điều kiện so sánh, dễ dàng thấy đƣợc kết cấu của từng chỉ tiêu bộ phận so với chỉ tiêu tổng thể tăng giảm nhƣ thế nào. Từ đó khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. - So sánh theo “chiều ngang” để thấy đƣợc sự biến đổi cả về số tƣơng đối và số tuyệt đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp. Phân tích theo thời gian giúp đánh giá khái quát tình hình biến động của các chỉ tiêu tài chính. Đánh giá đi từ tổng quát đến chi tiết, sau khi đánh giá ta liên kết các thông tin để đánh giá khả năng tiềm tàng và rủi ro, nhận ra những khoản mục nào có biến động cần tập trung phân tích xác định nguyên nhân . - So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trƣớc để thấy rõ xu hƣớng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp, để thấy đƣợc tình hình tài chính đƣợc cải thiện hay xấu đi nhƣ thế nào để có biện pháp khắc phục trong kì tới. - So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của doanh nghiệp. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 6
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí 1.3.2.Phương pháp tỷ lệ Tỷ số là công cụ phân tích tài chính phổ thông nhất, một tỷ số là mối quan hệ tỷ lệ giữa hai dòng hoặc hai nhóm dòng của bảng cân đối tài sản. Phƣơng pháp phân tích tỷ số dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lƣợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Sự biến đổi các tỷ số là sự biến đổi các đại lƣợng tài chính. Về nguyên tắc, phƣơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định các ngƣỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đƣợc phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trƣng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính trong mỗi trƣờng hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích, ngƣời phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích của mình. Nhìn chung có 4 nhóm sau : - Khả năng sinh lợi: các tỷ lệ “ ở hàng cuối cùng” đƣợc thiết kế để đo lƣờng năng lực có lãi và mức sinh lợi của công ty. - Khả năng thanh toán: Các tỷ lệ đƣợc thiết kế ra để đo lƣờng khả năng của một công ty trong việc thanh toán nợ ngắn hạn khi đến hạn. - Hiệu quả hoạt động: Đo lƣờng hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực của công ty. - Cơ cấu vốn (đòn bẩy nợ / vốn) đo lƣờng phạm vi theo đó việc trang trải tài chính cho các khoản vay nợ đƣợc công ty thực hiện bằng cách vay nợ hoặc bán thêm cổ phần Chọn đúng các tỷ số và tiến hành phân tích chúng, chắc chắn ta sẽ phát hiện đƣợc tình hình tài chính. Phân tích tỷ số cho phép phân tích đầy đủ khuynh hƣớng vì một số dấu hiệu có thể đƣợc kết luận thông qua quan sát số lớn các hiện tƣợng nghiên cứu riêng rẽ. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 7
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí 1.3.3.Phương pháp phân tích Dupont Với phƣơng pháp này, các nhà phân tích sẽ nhận biết đƣợc các nguyên nhân dẫn đến các hiện tƣợng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Bản chất của phƣơng pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp nhƣ thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau. Điều đó cho phép phân tích ảnh hƣởng của các tỷ số đối với các tỷ số tổng hợp. Ngoài các phƣơng pháp phân tích chủ yếu trên, ngƣời ta còn sử dụng một số phƣơng pháp khác: phƣơng pháp đồ thị, phƣơng pháp biểu đồ, phƣơng pháp toán tài chính, kể cả phƣơng pháp phân tích các tình huống giả định. Trong quá trình phân tích tổng thể thì việc áp dụng linh hoạt, xen kẽ các phƣơng pháp sẽ đem lại kết quả cao hơn khi phân tích đơn thuần, vì trong phân tích tài chính, kết quả mà mỗi chỉ tiêu đem lại chỉ thực sự có ý nghĩa khi xem xét nó trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác. Do vậy, phƣơng pháp phân tích hữu hiệu cần đi từ tổng quát đánh giá chung cho đến các phần chi tiết, hay nói cách khác là lúc đầu ta nhìn nhận tình hình tài chính trên một bình diện rộng, sau đó đi vào phân tích đánh giá các chỉ số tổng quát về tình hình tài chính và để hiểu rõ hơn ta sẽ phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng của doanh nghiệp, so sánh với những năm trƣớc đó, đồng thời so sánh với tỷ lệ tham chiếu để cho thấy đƣợc xu hƣớng biến động cũng nhƣ khả năng hoạt động của doanh nghiệp so với mức trung bình ngành ra sao. 1.4.TÀI LIỆU SỬ DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Khi tiến hành phân tích hoạt động tài chính, nhà phân tích cần thu thập và sử dụng rất nhiều nguồn thông tin từ trong và ngoài doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp. Thông tin kế toán đƣợc phản ánh đầy đủ trong các báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 8
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để : - Đánh giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp kỳ hoạt động đã qua - Giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, ngƣời sử dụng thông tin ra đƣợc các quyết định kinh tế phù hợp và kịp thời. Báo cáo tài chính có hai loại là báo cáo bắt buộc và báo cáo không bắt buộc - Báo cáo tài chính bắt buộc là những báo cáo mà mọi doanh nghiệp đều phải lập, gửi đi theo quy định, không phân biệt hình thức sở hữu, quy mô. Báo cáo tài chính bắt buộc gồm có: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính - Báo cáo tài chính không bắt buộc là báo cáo không nhất thiết phải lập, mà các doanh nghiệp tuỳ vào điều kiện đặc điểm riêng của mình có thể lập hoặc không lập nhƣ Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. - Báo cáo tài chính gồm 4 loại sau + Bảng cân đối kế toán : mẫu B01 - DN + Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh : mẫu B02 - DN + Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ : mẫu B03 - DN + Thuyết minh báo cáo tài chính : mẫu B09 - DN 1.5.NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.5.1.Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp Phân tích khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định (thời điểm lập báo cáo). Đây là báo cáo có ý nghĩa quan trọng với mọi đối tƣợng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh và quan hệ quản lý với doanh nghiệp. Thông qua Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét và đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 9
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí thông qua việc phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn, tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nội dung của bảng cân đối kế toán thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản.Các chỉ tiêu đƣợc phân loại, sắp xếp thành từng loại, mục và chỉ tiêu cụ thể. Các chỉ tiêu đƣợc mã hoá để thuận tiện hơn cho việc kiểm tra đối chiếu và đƣợc phản ánh theo số đầu kỳ và số cuối kỳ. Kết cấu: bảng cân đối kế toán đƣợc chia làm hai phần theo nguyên tắc cân đối TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN - Phần Tài Sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp đến cuối kỳ kế toán đang tồn tại dƣới các dạng hình thái và trong tất cả các giai đoạn, các khâu của quá trình kinh doanh. + Xét về mặt kinh tế: các chỉ tiêu thuộc phần tài sản phản ánh dƣới hình thái giá trị, quy mô, kết cấu các loại tài sản nhƣ tài sản bằng tiền, tài sản tồn kho, các khoản phải thu, tài sản cố định mà doanh nghiệp hiện có. + Xét về mặt pháp lý: số liệu ở phần tài sản phản ánh số tài sản đang thuộc quyền quản lý sử dụng của doanh nghiệp - Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán. Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn đƣợc sắp xếp theo nguồn hình thành tài sản của đơn vị (nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn đi vay,vốn chiếm dụng ) tỉ lệ và kết cấu của từng nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn hiện có phản ánh tính chất hoạt động, thực trạng tài chính của doanh nghiệp. + Xét về mặt kinh tế: các chỉ tiêu ở nguồn vốn phản ánh quy mô, kết cấu và đặc điểm sở hữu của các nguồn vốn đã đƣợc doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh. + Xét về mặt pháp lý: đây là các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm pháp lý về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với các đối tƣợng cấp vốn cho doanh nghiệp (cổ đông, ngân hàng, nhà cung cấp ) Việc tiến hành phân tích bảng cân đối kế toán đƣợc tiến hành nhƣ sau: Xem xét cơ cấu và sự biến động của tổng tài sản cũng nhƣ từng loại tài sản thông qua việc tính toán tỉ trọng của từng loại, so sánh giữa số cuối kỳ và số đầu Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 10
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí năm cả về số tuyệt đối và tƣơng đối. Qua đó thấy đƣợc sự biến động về quy mô tài sản và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác cần tập trung vào một số loại tài sản quan trọng cụ thể: - Sự biến động tài sản tiền và đầu tƣ tài chính ngắn hạn ảnh hƣởng đến khả năng ứng phó đối với các khoản nợ đến hạn - Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hƣởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu dự trữ sản xuất đến khâu bán hàng. - Sự biến động của khoản phải thu chịu ảnh hƣởng của công việc thanh toán và chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng. Điều đó ảnh hƣởng đến việc quản lý sử dụng vốn. - Sự biến động của tài sản cố định cho thấy quy mô và năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp Bảng 1: Phân tích cơ cấu tài sản Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % +/- % A. Tài sản ngắn hạn I.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền II.Đầu tƣ tài chính ngắn hạn III.Các khoản phải thu IV.Hàng tồn kho V.Tài sản ngắn hạn khác B. Tài sản dài hạn I.Các khoản phải thu dài hạn II.Tài sản cố định III.Bất động sản đầu tƣ IV.Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn V.Tài sản dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 11
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Xem xét phần nguồn vốn, tính toán tỉ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn, so sánh số tuyệt đối và số tƣơng đối giữa cuối kỳ và đầu năm.Từ đó phân tích cơ cấu vốn đã hợp lí chƣa, sự biến động có phù hợp với xu hƣớng phát triển của doanh nghiệp không, hay có gây hậu quả gì, tiềm ẩn gì không tốt đối với tình hình tài chính của doanh nghiệp hay không? Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ là cao. Ngƣợc lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn thì khả năng bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp. Khi phân tích phần này cần kết hợp với phần tài sản để thấy đƣợc mối quan hệ với các chỉ tiêu, khoản mục nhằm phân tích đƣợc sát hơn. Bảng 2: Phân tích cơ cấu nguồn vốn Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % +/- % A.NỢ PHẢI TRẢ I.Nợ ngắn hạn II.Nợ dài hạn B.VỐN CHỦ SỞ HỮU I.Vốn chủ sở hữu II.Nguồn kinh phí và quỹ khác TỔNG NGUỒN VỐN Xem xét mối quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu, các khoản mục trên bảng cân đối kế toán, xem xét việc bố trí tài sản và nguồn vốn trong kỳ kinh doanh đã phù hợp chƣa? Xem xét trong công ty có các khoản đầu tƣ nào, làm thế nào công ty mua sắm đƣợc tài sản, công ty đang gặp khó khăn hay phát triển thông qua việc phân tích nguồn vốn, các chỉ số tự tài trợ vốn. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 12
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí - Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn Bảng 3: Cân đối tài sản và nguồn vốn NỢ NGẮN HẠN TÀI SẢN NGẮN HẠN ? NỢ DÀI HẠN > VCSH Trong trƣờng hợp nguồn vốn chủ sở hữu dƣ thừa để bù đắp cho tài sản, nên thƣờng bị các doanh nghiệp hoặc đối tƣợng khác chiếm dụng vốn dƣới hình thức bán chịu cho bên mua hoặc ứng trƣớc tiền cho bên bán, tài sản sử dụng để thế chấp, kí cƣợc, kí quỹ cho nên mối quan hệ sẽ là: TSLĐ + TSCĐ < VCSH Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 13
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Do tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán là tổng số tiền phần tài sản luôn luôn bằng tổng số tiền phần nguồn vốn. Nên quan hệ cân đối đƣợc viết một cách đầy đủ là: TTS = NPT +VCSH Nếu giả định tổng tài sản tăng lên, về khái quát ta hiểu rằng phần nguồn vốn phải tăng lên một khoản tƣơng ứng, đó có thể là một khoản nợ đã tăng hoặc một khoản tăng trong vốn chủ sở hữu. Phân tích tình hình phân bổ tài sản của doanh nghiệp cho ta thấy cái nhìn tổng quát về mối quan hệ và tình hình biến động của cơ chế tài chính, để xem xét nội dung bên trong của nó mạnh hay yếu, cần phân tích cơ cấu nguồn vốn để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng nhƣ mức độ tự chủ trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đƣơng đầu. Điều đó đƣợc phản ánh qua việc xác định tỉ suất tài trợ càng cao thể hiện khả năng độc lập càng cao về mặt tài chính của doanh nghiệp. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một niên độ kế toán. Số liệu trong báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về phƣơng thức kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ và chỉ ra rằng, các hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận hay không, đồng thời nó phản ánh tình hình sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh gồm 3 phần : Phần I: Lãi lỗ. Phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày: tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo; số liệu của kỳ trƣớc (để so sánh). Số lũy kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo. Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc. Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc về thuế, phí, lệ phí, và các khoản phải nộp khác Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 14
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Phần III: Thuế GTGT đƣợc khấu trừ, thuế GTGT đƣợc hoàn lại, thuế GTGT đƣợc giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động do chức năng kinh doanh đem lại, trong từng thời kỳ hạch toán của doanh nghiệp, là cơ sở chủ yếu để đánh giá, phân tích hiệu quả các mặt, các lĩnh vực hoạt động, phân tích nguyên nhân và mức độ ảnh hƣởng của các nguyên nhân cơ bản đến kết quả chung của doanh nghiệp. Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đúng đắn và chính xác sẽ là số liệu quan trọng để tính và kiểm tra số thuế doanh thu, thuế lợi tức mà doanh nghiệp phải nộp và sự kiểm tra đánh giá của các cơ quan quản lý về chất lƣợng hoạt động của doanh nghiệp. Bảng 4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % +/- % 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV 4.Giá vốn hàng bán 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 6.Doanh thu hoạt động tài chính 7.Chi phí tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay 8.Chi phí bán hàng 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11.Thu nhập khác 12.Chi phí khác 13.Lợi nhuận khác 14.Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 15.Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 16.Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 15
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Phân tích Thuyết minh báo cáo tài chính Thuyết minh báo cáo tài chính đƣợc lập nhằm cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất, kinh doanh chƣa có trong hệ thống các báo cáo tài chính, đồng thời giải thích thêm một số chỉ tiêu mà các báo cáo tài chính chƣa đƣợc trình bày, giải thích một cách rõ ràng và cụ thể. Thuyết minh báo cáo tài chính bao gồm các nội dung sau: - Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: Hình thức sở hữu, hoạt động, lĩnh vực kinh doanh, tổng số nhân viên, những ảnh hƣởng quan trọng đến tình hình tài chính trong năm báo cáo. - Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ trong ghi chép kế toán, nguyên tắc, phƣơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác, hình thức sổ kế toán, phƣơng pháp kế toán tài sản cố định, phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho, phƣơng pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng. - Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính: Yếu tố chi phí sản xuất, kinh doanh, tình hình tăng giảm tài sản cố định, tình hình tăng giảm các khoản đầu tƣ vào doanh nghiệp, lý do tăng, giảm, các khoản phải thu và nợ phải trả. - Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh. - Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp. - Phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới. - Các kiến nghị. Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thực chất báo cáo lƣu chuyển tiền tệ là loại báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh dòng lƣu chuyển lƣợng tiền của doanh nghiệp thông qua các nghiệp vụ thu chi thanh toán về hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tƣ, hoạt động tài chính trong một thời kì nhất định. Thực chất đây là bảng cân đối về thu chi tiền tệ thể hiện vòng lƣu chuyển tiền tệ trong doanh nghiệp. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 16
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Phƣơng trình cân đối của quá trình lƣu chuyển tiền tệ là: Tiền tồn Tiền thu Tiền chi Tiền tồn + = + đầu kỳ trong kỳ trong kỳ cuối kỳ Vòng lƣu chuyển tiền tệ ở doanh nghiệp có thể biểu diễn đơn giản qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Lƣu chuyển tiền tệ doanh nghiệp Tiền Thu Các khoản phải thu tiền Bán chịu mặt Hàng tồn kho Đầu tƣ Tài sản cố định Khấu hao Sơ đồ trên cho thấy: Lợi nhuận không đồng nhất với tiền mặt. Tiền mặt, các hình thức biến đổi theo thời gian của tiền nhƣ hàng tồn kho, các khoản phải thu và quay trở lại thành tiền là mạch máu của doanh nghiệp. Nếu mạch máu (dòng tiền) bị tắc nghẽn nghiêm trọng hay dù chỉ thiếu hụt tạm thời cũng có thể dẫn doanh nghiệp đến chỗ phá sản. Phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ thƣờng đƣợc tiến hành trên các nội dung sau: - Phân tích khả năng tạo tiền:Việc phân tích khả năng tạo tiền đƣợc thực hiện trên cơ sở xác định tỷ trọng dòng tiền thu vào của từng hoạt động trong tổng dòng thu trong kỳ của doanh nghiệp. Tỷ trọng dòng tiền thu vào Tổng tiền thu vào của từng hoạt động = của từng hoạt động Tổng tiền trong kỳ Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 17
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Tỷ trọng này thể hiện mức đóng góp của từng hoạt động trong việc tạo tiền của doanh nghiệp, nói khác đi là khả năng tạo tiền của từng hoạt động. - Nếu tỷ trọng dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh cao thể hiện tiền đƣợc tạo ra chủ yếu từ hoạt động kinh doanh bằng việc bán hàng đƣợc nhiều, thu tiền từ khách hàng lớn, giảm các khoản phải thu, tránh rủi ro. - Nếu tỷ trọng tiền thu từ hoạt động đầu tƣ cao chứng tỏ doanh nghiệp đã thu hồi các khoản đầu tƣ, nhƣợng bán TSCĐ trƣờng hợp nhƣợng bán TSCĐ thì phạm vi ảnh hƣởng của doanh nghiệp bị thu hồi và năng lực sản xuất kinh doanh sẽ bị giảm sút. - Nếu tiền thu đƣợc chủ yếu từ hoạt động tài chính thông qua việc phát hành cổ phiếu hoặc đi vay điều đó cho thấy trong kỳ doanh nghiệp đã sử dụng vốn từ bên ngoài nhiều hơn. Phân tích khả năng chi trả thực tế trong doanh nghiệp: Lƣợng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Hệ số trả nợ ngắn hạn = Tổng nợ ngắn hạn Hệ số này chỉ ra doanh nghiệp có đủ khả năng trả nợ hay không từ lƣợng tiền thu đƣợc của hoạt động sản xuất kinh doanh. Hệ số càng cao, khả năng trả nợ càng cao. Lƣợng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Hệ số trả lãi vay = Các khoản lãi đã trả Hệ số này cho thấy tình hình thực tế doanh nghiệp có khả năng trả lãi vay hay không. Nếu doanh nghiệp có vốn vay nhiều thì hệ số này có giá trị thấp và ngƣợc lại. 1.5.2.Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trưng của doanh nghiệp 1.5.2.1.Nhóm các chỉ tiêu khả năng thanh toán Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán là nhóm chỉ tiêu có đƣợc nhiều sự quan tâm của các đối tƣợng nhƣ nhà đầu tƣ, các nhà cung ứng, các chủ nợ họ quan tâm xem liệu doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ hay không? Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp nhƣ thế nào? Phân tích khả năng thanh toán giúp cho các nhà quản lí thấy đƣợc các khoản nợ tới hạn cũng nhƣ khả năng chi trả của doanh nghiệp để chuẩn bị sẵn nguồn thanh toán cho chúng. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 18
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Hệ số thanh toán tổng quát (H1) Phản ánh mối quan hệ giữa tổng tài sản hiện nay mà doanh nghiệp đang quản lí, sử dụng với tổng số nợ. Cho biết năng lực thanh toán tổng thể của doanh nghiệp trong kinh doanh, cho biết 1 đồng đi vay có mấy đồng đảm bảo Khả năng thanh Tổng tài sản = toán tổng quát (H1) Tổng nợ phải trả Nếu H1 > 1 chứng tỏ tổng tài sản của doanh nghiệp đủ để thanh toán các khoản nợ hiện tại của doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải tài sản nào hiện có cũng sẵn sàng đƣợc dùng để trả nợ và không phải khoản nợ nào cũng phải trả ngay. Nếu H1 < 1 báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất toàn bộ, tổng tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán. Hệ số thanh toán hiện thời (H2) Phản ánh mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán hiện thời thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi 1 bộ phận tài sản thành tiền. Hệ số này đƣợc xác định nhƣ sau: Hệ số khả năng thanh Tổng tài sản ngắn hạn = toán hiện thời (H2) Tổng nợ ngắn hạn Tuỳ vào ngành nghề kinh doanh mà hệ số này có giá trị khác nhau. Ngành nghề nào mà tài sản lƣu động chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số tài sản thì hệ số này lớn và ngƣợc lại.Tuy nhiên, khi hệ số này có giá trị quá cao thì có nghĩa là doanh nghiệp đầu tƣ quá nhiều vào tài sản lƣu động hay đơn giản là việc quản trị tài sản lƣu động của doanh nghiệp không hiệu quả bởi có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi hay có quá nhiều nợ phải đòi Do đó có thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán nhanh Các tài sản ngắn hạn khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổi thành tiền. Trong tài sản hiện có thì vật tƣ hàng hoá tồn kho (các loại vật tƣ, công Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 19
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí cụ, dụng cụ,thành phẩm tồn kho) chƣa thể chuyển đổi ngay thành tiền, do đó có khả năng thanh toán kém nhất. Vì vậy, hệ số khả năng thanh toán nhanh là thƣớc đo khả năng trả nợ ngân hàng của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc phải bán các loại vật tƣ, hàng hoá. Tuỳ theo mức độ của việc thanh toán nợ, hệ số khả năng thanh toán nhanh có thể đƣợc xác định theo công thức sau : Hệ số khả năng Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho = thanh toán nhanh Tổng nợ phải trả Ngoài ra tài sản dùng để thanh toán nhanh còn đƣợc xác định là tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Các khoản tƣơng đƣơng tiền là các khoản có thể chuyển đổi nhanh, bất kỳ lúc nào thành 1 lƣợng tiền biết trƣớc (chứng khoán ngắn hạn, thƣơng phiếu, nợ phải thu ngắn hạn có khả năng thanh khoản cao). Vì vậy hệ số khả năng thanh toán nhanh (gần nhƣ tức thời) các khoản nợ đƣợc xác định nhƣ sau: Khả năng thanh toán nhanh Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền = ( tức thời ) Tổng nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán lãi vay Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận gộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng. So sánh giữa nguồn để trả lãi vay và lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta thấy doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền đi vay đến mức độ nào Hệ số này đƣợc xác định nhƣ sau: Hệ số thanh toán Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) = lãi vay Lãi vay phải trả trong kỳ Hệ số này cho biết số vốn mà doanh nghiệp đi vay đƣợc sử dụng nhƣ thế nào, đem lại 1 khoản lợi nhuận là bao nhiêu và có đủ bù đắp tiền lãi vay hay không. 1.5.2.2.Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn và tình hình đầu tƣ Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hƣớng hợp lí (kết cấu tối ƣu). Nhƣng kết cấu này luôn bị phá vỡ do tình hình đầu tƣ. Vì vậy, nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản, tỷ suất tự tài trợ sẽ cung cấp cho các nhà quản trị tài chính một cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 20
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Hệ số nợ ( Hv ) Chỉ tiêu tài chính này phản ánh trong một đồng vốn hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng vốn đi vay. Hệ số nợ Nợ phải trả = ( Hv ) Tổng nguồn vốn Hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập của doanh nghiệp về mặt tài chính càng kém. Tỷ suất tự tài trợ Tỷ suất tự tài trợ là một chỉ tiêu tài chính đo lƣờng sự góp vốn chủ sở hữu trong tổng vốn hiện có của doanh nghiệp. Tỷ suất tự tài trợ Nguồn vốn chủ sở hữu = ( Hc ) Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ cho thấy mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh riêng có của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, tính độc lập cao với chủ nợ. Do đó không bị ràng buộc hoặc chịu sức ép từ các khoản nợ này. Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn cho thấy số vốn tự có của doanh nghiệp dùng để trang bị tài sản dài hạn là bao nhiêu, phản ánh mối quan hệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu với giá trị tài sản dài hạn Tỷ suất tài trợ Vốn chủ sở hữu = tài sản dài hạn Tài sản dài hạn Nếu tỷ suất này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng dùng vốn chủ sở hữu tự trang bị tài sản dài hạn cho doanh nghiệp mình.Ngƣợc lại,nếu tỷ suất này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là một bộ phận của tài sản dài hạn đƣợc tài trợ bằng vốn vay và đặc biệt mạo hiểm là vốn vay ngắn hạn. 1.5.2.3.Nhóm chỉ số về hoạt động Các chỉ số này dùng để đánh giá một cách khái quát hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 21
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí doanh dƣới các loại tài sản khác nhau. Số vòng quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho là quan hệ tỉ lệ giữa doanh thu bán hàng thuần (hoặc giá vốn hàng bán) với trị giá bình quân hàng tồn kho trong kỳ. Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân lƣu chuyển trong kỳ. Số vòng quay hàng tồn kho đƣợc xác định theo công thức sau: Số vòng quay Doanh thu thuần (giá vốn hàng bán) = hàng tồn kho Trị giá hàng tồn kho bình quân Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đƣợc đánh giá càng tốt chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều khả năng giải phóng hàng tồn kho, tăng khả năng thanh toán. Từ việc xác định số vòng quay hàng tồn kho ta có thể tính đƣợc số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho. Số ngày một vòng quay Số ngày trong kỳ = hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp nhanh hay chậm và đƣợc xác định nhƣ sau: Vòng quay các Doanh thu thuần = khoản phải thu Khoản phải thu bình quân Số vòng quay lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, đó là dấu hiệu tốt vì doanh nghiệp không phải đầu tƣ nhiều vào các khoản phải thu. Kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi đƣợc các khoản phải thu (số ngày của 1 vòng quay các khoản phải thu). Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ và ngƣợc lại. Kỳ thu tiền 360 ngày = bình quân Vòng quay các khoản phải thu Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 22
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Vòng quay các khoản phải thu nói lên khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậm trong quá trình thanh toán. Hệ số này trên nguyên tắc càng thấp càng tốt.Tuy nhiên, còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp nhƣ: mục tiêu mở rộng thị trƣờng, chính sách tín dụng Vòng quay vốn lưu động Vòng quay vốn Doanh thu thuần = lƣu động Vốn lƣu động bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lƣu động bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng cao. Muốn làm nhƣ vậy, thì cần phải rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hoá. Hiệu suất sử dụng vốn cố định Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, vì thế hiệu quả sử dụng vốn cố định sẽ đƣợc thể hiện qua việc đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định. Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần = vốn cố định Vốn cố định bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hiệu suất càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn cố định có hiệu quả. Vòng quay tổng tài sản Vòng quay Doanh thu thuần = tổng tài sản Tổng tài sản bình quân Tỷ số này đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản nói chung mà không phân biệt đó là tài sản cố định hay tài sản lƣu động. Chỉ tiêu này phản ánh tổng tài sản của doanh nghiệp trong một kỳ quay đƣợc bao nhiêu vòng. Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá đƣợc khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp, doanh thu thuần đƣợc sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đầu tƣ là bao nhiêu. Nói chung vòng quay càng lớn thì hiệu quả sử dụng càng cao. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 23
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí 1.5.2.4.Nhóm chỉ tiêu sinh lời Các chỉ tiêu sinh lời rất đƣợc các nhà quản trị tài chính quan tâm bởi vì chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định, đây là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh và còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đƣa ra quyết định tài chính trong tƣơng lai. Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS) Tỷ suất lợi nhuận ròng trên Lợi nhuận sau thuế = x 100 doanh thu (ROS) Doanh thu thuần Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện đƣợc trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA) Tỷ suất lợi nhuận ròng Lợi nhuận sau thuế = x 100 trên tổng sản (ROA) Tổng tài sản bình quân Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài sản đo lƣờng khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của công ty. Sức sinh lời của tổng tài sản càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản càng cao và ngƣợc lại. Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất lợi nhuận ròng Lợi nhuận sau thuế = x 100 trên VCSH (ROE) Vốn chủ sở hữu bình quân Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ nhân của doanh nghiẹp ấy. Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu để đánh giá mục tiêu đó và cho biết một đồng vốn chủ sở hữu bình quân tham gia vào kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 24
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí 1.5.3.Phân tích tổng hợp tình hình tài chính Bảng 5: Tổng hợp các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch I.Chỉ tiêu về khả năng thanh toán 1.Hệ số thanh toán tổng quát 2.Hệ số thanh toán hiện thời 3.Hệ số thanh toán nhanh 4.Hệ số thanh toán lãi vay II.Chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và đầu tƣ 1.Hệ số nợ 2.Tỷ suất tự tài trợ 3.Tỷ suất tài trợ tài sản dài hạn 4.Tỷ suất đầu tƣ tài sản cố định III.Chỉ tiêu hoạt động 1.Số vòng quay hàng tồn kho 2.Vòng quay các khoản phải thu 3.Kỳ thu tiền bình quân 4.Vòng quay vốn lƣu động 5.Hiệu suất sử dụng vốn cố định 6.Vòng quay tổng tài sản IV.Chỉ tiêu về khả năng sinh lời 1.Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu(ROS) 2.Tỷ suất lợi nhuận ròngtrên tổng tài sản(ROA) 3.Tỷ suất lợi nhuận ròng/vốn chủ sở hữu(ROE) 1.5.4.Đẳng thức Dupont Đẳng thức Dupont thứ nhất : LNST LNST Doanh thu ROA = = x Tổng tài sản Doanh thu Tổng tài sản Phƣơng trình này cho thấy Lãi ròng / Tổng TS phục thuộc vào 2 nhân tố : Thu nhập của DN trên 1 đồng doanh thu là bao nhiêu, 1 đồng TS thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu . Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 25
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Sau khi phân tích, ta sẽ xác định chính xác nguồn gốc làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp hoặc số lƣợng hàng hóa bán ra không đủ lớn để tạo lợi nhuận hoặc lợi nhuận thuần trên mấy đồng doanh thu quá thấp . Có 2 hƣớng để tăng ROA : tăng ROS hoặc tăng vòng quay tổng tài sản . Muốn tăng ROS : cần phấn đấu tăng lãi ròng bằng cách tiết kiệm chi phí và tăng giá bán. . Muốn tăng vòng quay tổng TS cần phấn đấu tăng doanh thu bằng cách giảm giá bán và tăng cƣờng các hoạt động xúc tiến bán hàng. Đẳng thức Dupont thứ hai : LNST LNST Tổng tài sản ROE = = x VCSH Tổng tài sản VCSH Tổng tài sản = ROA x VCSH Sự phân tích các thành phần tạo nên ROE cho thấy rằng khi tỷ số nợ tăng lên thì ROE cũng cao hơn, tỷ lệ nợ cao sẽ khuyếch trƣơng một hệ quả lợi nhuận là: Nếu doanh nghiệp có lợi nhuận thì lợi nhuận sẽ rất cao và ngƣợc lại, nếu DN thua lỗ thì thua lỗ sẽ rất nặng . Có 2 hƣớng để tăng ROE : tăng ROA hoặc tăng tỷ số Tổng TS / Vốn CSH . Muốn tăng ROA làm theo đẳng thức thứ 1 . Muốn tăng tỷ số Tổng TS/ Vốn CSH cần phấn đấu giảm Vốn CSH và tăng nợ . Đẳng thức này cho thấy tỷ số nợ càng cao thì lợi nhuận của CSH càng cao. Tuy nhiên, khi tỷ số nợ tăng thì rủi ro tăng. Đẳng thức Dupont tổng hợp : LNST Doanh thu Tổng tài sản ROE = x x Doanh thu Tổng tài sản VCSH ROE phụ thuộc vào 3 yếu tố ROS, ROA, và tỷ số Tổng TS / Vốn CSH Các nhân tố này có thể ảnh hƣởng trái chiều nhau đối với ROE. Phân tích đẳng thức Dupont là xác định ảnh hƣởng của 3 nhân tố đến ROE của doanh nghiệp để tìm hiểu nguyên nhân làm tăng giảm tỷ số này. Việc phân tích ảnh hƣởng này có thể tiến hành theo phƣơng pháp thay thế liên hoàn . Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 26
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Từ đẳng thức thứ nhất và thứ hai ta có: Sơ đồ 2: Phƣơng trình Dupont ROE ROA x TỔNG TS / VỐN CSH TỶ SUẤT LNST TRÊN DOANH THU x VÒNG QUAY TỔNG VỐN LNST DT THUẦN DT THUẦN TỔNG TS : : TỔNG DT - TỔNG CP TSNH + TSDH DOANH THU GIÁ VỐN TIỀN,TƢƠNG PHẢI THU DÀI HẠN BÁN HÀNG HÀNG BÁN ĐƢƠNG TIỀN CHI PHÍ ĐẦU TƢ TC DOANH THU BÁN HÀNG NGẮN HẠN TSCĐ TÀI CHÍNH CHI PHÍ PHẢI THU BẤT ĐỘNG THU NHẬP QLDN NGẮN HẠN SẢN ĐẦU KHÁC TƢ CHI PHÍ ĐẨU TƢ HÀNG TỒN HĐTC TC DÀI KHO HẠN CHI PHÍ KHÁC TSNH TSDH KHÁC KHÁC THUẾ TNDN Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 27
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH KIM KHÍ 2.1.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH KIM KHÍ 2.1.1.Giới thiệu chung Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH KIM KHÍ Tên tiếng Anh: Produce and Trading Metal Join Stock Company Tên giao dịch: Produce and Trading Metal Join Stock Company Tên viết tắt: Ptramesco Loại hình KD: Công ty Cổ phần Lĩnh vực KD: Sản xuất, kinh doanh thép và các sản phẩm kim khí. Trụ sở chính: Số 6 Nguyễn Trãi, phƣờng Máy Tơ, quận Ngô Quyền, Hải Phòng. Điện thoại: (031) 382 6832 Fax: (031) 383 6425 E-mail: Ptramesco@hn.vnn.vn Website: www.ptramesco.com.vn Vốn điều lệ: 52.000.000.000 đồng (Năm mƣơi hai tỷ đồng) Số lƣợng công nhân viên: 74 ngƣời. Biểu tƣợng của công ty: 2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ Mục tiêu hoạt động: Công ty đƣợc thành lập để huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các ngành nghề đăng ký và các lĩnh vực khác mà pháp luật không cấm nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo công ăn việc làm ổn định cho ngƣời lao động, tăng lợi tức cho cổ đông, đóng góp cho Ngân sách Nhà nƣớc và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 28
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Lĩnh vực kinh doanh của công ty: Sản xuất, kinh doanh thép và các sản phẩm kim khí. Ngành nghề kinh doanh: a) Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu vật tƣ, vật liệu, hàng hoá, thiết bị phụ tùng và các sản phẩm kim khí b) Dịch vụ vận chuyển, bốc xếp, cho thuê văn phòng, kho bãi, du lịch, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ du lịch khác c) Kinh doanh lƣơng thực, thực phẩm, hàng nông – lâm - thuỷ - hải sản, vật liệu xây dựng, sắt thép phế liệu, thiết bị điện - điện tử, thiết bị bƣu chính viễn thông d) Vận tải và đại lý vận tải thuỷ bộ e) Sản xuất và kinh doanh thép các loại f) Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hoá và phá dỡ tàu cũ g) Sản xuất và kinh doanh kim khí công nghiệp và các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật Phạm vi kinh doanh: Công ty đƣợc phép lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh theo quy định của Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh và Điều lệ này phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành và thực hiện các biện pháp thích hợp để đạt đƣợc các mục tiêu của công ty. Công ty có thể tiến hành hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực khác đƣợc pháp luật cho phép và đƣợc Đại hội đồng cổ đông phê chuẩn. 2.1.3.Quá trình hình thành và phát triển Ngày 27/12/2000: Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí đƣợc Đại hội đồng cổ đông thành lập với số vốn điều lệ ban đầu 5.500.000.000 đồng, trên cơ sở xí nghiệp kinh doanh dịch vụ và xếp dỡ vật tƣ (Xí nghiệp 4) – đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty kim khí Hải phòng, doanh nghiệp thành viên độc lập Tổng công ty thép Việt Nam. Công ty đƣợc thành lập trên cơ sở bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc phần vốn Nhà nƣớc tại Xí nghiệp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ vật tƣ, kết hợp với phát Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 29
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí hành thêm cổ phiếu, thu hút vốn để chuyển đổi thành công ty cổ phần theo Quyết định số 72/2000/QĐ – BCN ngày 18/12/2000 của Bộ trƣởng Bộ Công Nghiệp. Ngày 02/01/2001: Công ty đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 020300033 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hải Phòng cấp. Trong quá trình hoạt động, Công ty cũng đã đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi ngày 25/06/2001, ngày 13/05/2002, ngày 14/04/2003, ngày 04/03/2004, ngày 06/10/2004, ngày 12/04/2005 và ngày 11/10/2006 cho các thay đổi về bổ sung ngành nghề và tăng vốn điều lệ. Kể từ năm 2005 đến nay: Vốn điều lệ của Công ty là 52.000.000.000 VND (Năm mƣơi hai tỷ đồng). Vốn điều lệ của Công ty hiện nay đƣợc chia thành 5.200.000 cổ phần phổ thông, mỗi cổ phần mệnh giá 10.000 đồng. Công ty có trụ sở chính tại số 6 Nguyễn Trãi, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng, trên tổng diện tích cả văn phòng và kho bãi là 5.324,7 m2. Đây là một vị trí địa lý hết sức thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và thông thƣơng (gần khu trung tâm thành phố, ga Hải Phòng và cảng Hải Phòng). Ngoài ra, công ty còn có chi nhánh Bến Kiền với diện tích mặt bằng là 8.742 m2, nằm trên quốc lộ 10 - sát chân cầu Kiền mới thuộc xã An Hồng, huyện An Dƣơng, Hải Phòng - địa điểm kinh doanh chính. Chi nhánh Bến Kiền nằm ở một vị trí thuận lợi cho hoạt động sản xuất cũng nhƣ vận chuyển sản phẩm đi các tỉnh thành trong cả nƣớc cả bằng đƣờng bộ cũng nhƣ đƣờng thuỷ. 2.1.4.Cơ cấu tổ chức Công ty đƣợc tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty cổ phần quy định tại Luật doanh nghiệp 2005, tuân thủ các quy định pháp luật khác và Điều lệ tổ chức và hoạt động Công ty. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý điều hành của Công ty đƣợc trình bày nhƣ sơ đồ dƣới đây: Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 30
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TGĐ PHÓ TGĐ PHÓ TGĐ PHÓ TGĐ NỘI CHÍNH KỸ THUẬT KINH DOANH ĐẦU TƢ VĂN PHÒNG XƢỞNG CHI PHÒNG KHO PHÒNG PHÒNG PHÒNG KỸ SẢN NHÁNH KINH TÀNG, ĐẦU TƢ TC-KT TỔ THUẬT XUẤT DOANH CỬA CHỨC SẢN HÀNG VĂN XUẤT THƢ Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 31
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ Tổng giám đốc: Tồng giám đốc là ngƣời có quyền điều hành cao nhất trong công ty. - Chịu sự kiểm tra, kiểm soát của Đại hội đồng cổ đông, HĐQT và Ban kiểm soát của công ty. Chuẩn bị tài liệu cần thiết cho HĐQT báo cáo Đại hội đồng cổ đông. - Tổng giám đốc phụ trách chung các hoạt động của công ty, đặc biệt là công tác tài chính, kinh doanh, đầu tƣ, công tác đoàn thể, văn hoá, thể thao, quân sự, đoàn thể. - Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo phòng Tài chính - Kế toán. Phòng tài chính - Kế toán - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp lệnh kế toán thống kê và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan trong hoạt động tài chính kế toán của công ty. - Quản lý các nguồn tài chính của công ty, tổ chức huy động và sử dụng vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty trên cơ sở các phƣơng án kinh doanh có hiệu quả kinh tế. - Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán của công ty phù hợp với mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty với bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt, làm việc có hiệu quả. Phòng kinh doanh - Phòng kinh doanh có nhiệm vụ cùng với Phó Tổng giám đốc kinh doanh giúp Tổng giám đốc công ty trong việc khai thác buôn bán hàng hoá và các dịch vụ khác. - Phòng kinh doanh phải thƣờng xuyên nghiên cứu, sƣu tầm các thông tin liên quan đến giá cả thị trƣờng, nguồn hàng và khai thác các khách hàng. - Phòng kinh doanh phải tổ chức bộ máy hoạt động khoa học, phát huy năng lực, đáp ứng yêu cầu gọn nhẹ hiệu quả và cử cán bộ trực tiếp theo dõi lƣợng hàng hoá mua vào bán ra cũng nhƣ tồn kho trên cở có đánh giá tiềm năng hay hạn chế của từng mặt hàng để báo cáo Tổng giám đốc 10 ngày một lần. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 32
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí - Chủ động cung cấp thông tin về kế hoạch xuất thép lƣới, gia công cơ khí, chế tạo thiết bị cho Phòng kỹ thuật sản xuất có cơ sở để xây dựng kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm. Phòng đầu tư chứng khoán Phòng đầu tƣ chứng khoán là phòng chức năng thuộc Công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí, có nhiệm vụ sau: - Triển khai các dự án đầu tƣ của công ty từ khi lập dự án, hoàn thiện hồ sơ dự án để trình HĐQT công ty, các tổ chức tín dụng Ngân hàng và các cơ quan liên quan. - Triển khai và thực hiện các nghiệp vụ về đầu tƣ tài chính gồm: ngắn hạn, dài hạn và đầu tƣ chứng khoán. - Triển khai và thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn gồm: vay ngắn hạn, dài hạn, phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu. - Thƣờng xuyên cung cấp thông tin về mặt chứng khoán của công ty, theo dõi cổ đông và trả lời các yêu cầu của cổ đông theo quy định của luật pháp. Phòng kỹ thuật - sản xuất Chức năng: Phòng kỹ thuật sản xuất do HĐQT quyết định thành lập, chịu trách nhiệm trƣớc HĐQT và Tổng giám đốc về các hoạt động do phòng kỹ thuật sản xuất giải quyết. Nhiệm vụ: - Lập kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm và tổ chức kiểm định thiết bị nâng, thiết bị áp lực. - Thiết kế (có đến bản vẽ chi tiết), thiết lập bản vẽ hạ liệu, chỉ đạo công tác kỹ thuật. - Bóc tách khối lƣợng, tổng hợp vật tƣ, lập dự toán. - Xử lý các phát sinh kỹ thuật,lập phƣơng án thi công, lắp dựng và sửa chữa thiết bị. - Lập định mức khoán sản phẩm cho sản xuất. - Làm toàn bộ các thủ tục nghiệm thu công trình. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 33
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Lực lƣợng lao động bao gồm: Trƣởng phòng, 01 Phó phòng, 02 Kỹ thuật viên cơ khí, 01 Kỹ thuật viên điện. Nếu phát sinh công việc lớn sẽ bổ sung lao động phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ. Xưởng sản xuất Chức năng: Phân xƣởng sản xuất do HĐQT quyết định thành lập, chịu trách nhiệm trƣớc HĐQT và Tổng giám đốc về các mặt hoạt động do phân xƣởng giải quyết. Nhiệm vụ: - Trực tiếp: chế tạo thiết bị, chi tiết máy về cơ khí, thiết bị điện, kiểm soát chất lƣợng sản phẩm, công tác bốc xếp và theo dõi kho vật tƣ nội bộ. - Lập kế hoạch sản xuất hàng ngày và hàng tuần trong tháng phù hợp với kế hoạch mà Phòng kỹ thuật sản xuất giao. - Tổ chức thực hiện các công việc khác do sự phân công của cấp trên và quy chế tổ chức hoạt động của công ty. - Chịu trách nhiệm về an toàn - Bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ, bão lụt, vệ sinh công nghiệp. Nhận xét: Cơ cấu quản lý của Công ty là trực tuyến chức năng. Đứng đầu Công ty là Tồng giám đốc do Chủ tịch Hội đồng quản trị bổ nhiệm. Tổng giám đốc là ngƣời điều hành, quản lý Công ty theo chế độ một thủ trƣởng và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, trƣớc HĐQT về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty gồm 8 phòng ban dƣới sự điều hành của các Phó Tổng giám đốc. 2.1.5.Hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 6: Hoạt động sản xuất kinh doanh Đơn vị tính: đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Tuyệt đối Tƣơng đối Doanh thu 703.622.737.682 495.165.599.520 -208.457.138.162 -30% Chi phí 702.617.087.042 465.066.427.417 -237.550.659.625 -34% Lãi - Lỗ 1.005.650.640 30.099.172.103 29.093.521.463 2893% Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 34
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Biểu đồ: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Doanh thu Lãi - Lỗ Năm 2008 Năm 2009 Năm 2008 Năm 2009 3% 41% 59% 97% Qua những số liệu trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau: Về doanh thu và chi phí năm 2009 đều giảm khá nhiều so với năm 2008. Cụ thể, doanh thu giảm 208.457.138.162 đồng - tƣơng ứng là 30%, chi phí giảm 34% (tƣơng đƣơng 237.550.659.625 đồng). Nguyên nhân của sự biến động này là công ty chịu sự ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế quốc tế năm 2008. Lợi nhuận năm 2009 là 30.099.172.103 đồng. Tuy nhiên, trên thực tế, lợi nhuận của Công ty năm 2009 là 2.112.707.567 đồng. Do năm 2008, Công ty trích lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tƣ ngắn hạn, dài hạn là 38.014.988.585 đồng; Năm 2009, Công ty đã chuyển nhƣợng hết số cổ phần đầu tƣ tại Công ty Cổ phần Thép Đình Vũ, vì vậy Công ty đã hoàn nhập dự phòng giảm giá khoản đầu tƣ trên làm cho chi phí tài chính năm 2009 là -14.933.762.870 đồng. Năm 2009, công ty đã làm tốt công tác nghiên cứu thị trƣờng, có chính sách bán hàng hợp lý, giảm các khoản phải thu, cải cách cơ cấu hành chính có hiệu quả, nâng cao công tác quản lý, tiết kiệm chi phí. 2.1.6.Những thuận lợi và khó khăn của Công ty Thuận lợi - Nền kinh tế Việt Nam và ngành công nghiệp đang trên đà phát triển mạnh, cầu về nguyên vật liệu xây dựng, trong đó đặc biệt là thép và các sản phẩm từ thép có xu hƣớng tăng mạnh. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 35
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí - Ngành thép đƣợc Nhà nƣớc xác định là ngành công nghiệp chiến lƣợc và đƣợc ƣu tiên đầu tƣ phát triển. - Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO vào tháng 11/2006 tạo ra những làn sóng đầu tƣ vào Việt Nam. - Thị trƣờng bất động sản và kinh doanh địa ốc, chung cƣ, văn phòng cho thuê có sự chuyển biến tích cực kéo theo nhu cầu về thép xây dựng gia tăng. Khó khăn Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép trong nƣớc vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nƣớc ngoài.Là một doanh nghiệp vừa nhập khẩu kinh doanh thép, lại vừa sản xuất thép, giá đầu vào của Công ty chịu ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp từ sự biến động của phôi thép và các sản phẩm thép trên thị trƣờng thế giới và một phần tại thị trƣờng trong nƣớc. Nhƣ vậy, rủi ro biến động giá nguyên liệu đầu vào có ảnh hƣởng đáng kể tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Ngành thép Việt Nam hiện nay đang bắt đầu bƣớc vào thời kỳ cạnh tranh tƣơng đối khốc liệt. Theo số liệu báo cáo của Hiệp hội thép Việt Nam, Tổng công ty thép Việt Nam và Viện nghiên cứu chiến lƣợc chính sách công nghiệp, tổng sản lƣợng thép và các sản phẩm thép đƣợc tiêu thụ ở Việt Nam trong năm 2009 là từ 7,7 đến 7,8 triệu tấn. Năng lực sản xuất thép xây dựng của các công ty thép trong nƣớc cuối năm 2009 đã đạt và vƣợt so với nhu cầu trong nƣớc (gần 3,8 triệu tấn so với 3,6 triệu tấn), dẫn đến thực trạng cạnh tranh ngày một gay gắt giữa các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thép xây dựng. Tình trạng thép Trung Quốc giá rẻ đang tràn vào Việt Nam khiến các công ty sản xuất cũng nhƣ nhập khẩu, kinh doanh thép trong nƣớc gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trƣờng. Là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thép, các sản phẩm và nguyên liệu thép đầu vào của Ptramesco thƣờng xuyên phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài và các hợp đồng nhập khẩu đều đƣợc thanh toán bằng ngoại tệ, trong khi giá cả của các sản phẩm này trên thị trƣờng thế giới thƣờng xuyên biến động. Do đó, chi phí Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 36
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty có thể chịu những tác động đáng kể do sự biến động tỷ giá hối đoái. Trong hoạt động kinh doanh, Công ty sử dụng một lƣợng vốn vay khá lớn (khoảng 50% tổng nguồn vốn) nhằm tài trợ cho các hợp đồng nhập khẩu sắt thép. Với đặc điểm này, hoạt động của Công ty chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn về tín dụng. Trong điều kiện kinh doanh thông thƣờng, vòng quay hàng tồn kho bình quân của Công ty hàng năm khoảng 5 vòng, sự luân chuyển nhanh của hàng tồn kho sẽ đảm bảo khả năng thanh toán cho các khoản vay ngắn hạn.Tuy nhiên, nếu có biến động theo chiều hƣớng bất lợi về thị trƣờng thép, hàng hoá gặp khó khăn trong tiêu thụ Công ty sẽ phải đối mặt với nguy cơ về khả năng thanh toán. Công ty hiện đang đầu tƣ trên 80% vốn điều lệ vào công ty liên kết là Công ty cổ phần thép Đình Vũ. Nhƣ vậy, rủi ro đầu tƣ của Công ty có thể xảy ra tuỳ thuộc vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thép Đình vũ. Hiện nay lĩnh vực sản xuất thép công nghiệp chƣa phát triển, số các doanh nghiệp sản xuất thép công nghiệp trong nƣớc còn ít nên mức độ bảo hộ sản phẩm thép công nghiệp của nhà nƣớc chƣa cao, do đó hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP thép Đình Vũ có thể bị ảnh hƣởng bởi điều này, và do vậy gián tiếp ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP sản xuất và kinh doanh Kim khí. Các rủi ro khác nhƣ thiên tai, hoả hoạn, địch hoạ, chiến tranh, là những rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng, nếu xảy ra sẽ gây thiệt hại lớn cho tài sản, con ngƣời và tình hình hoạt động kinh doanh chung của công ty. Những khó khăn trên đã ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy mà em chọn đề tài: Phân tích tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ Phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí. Với đề tài này, em hy vọng phần nào có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 37
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí 2.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH KIM KHÍ 2.2.1.Phân tích khái quát tình hình tài chính Việc phân tích tình hình cơ cấu tài sản là việc so sánh tổng tài sản năm sau với năm trƣớc. Tài sản của Công ty phản ánh tiềm lực kinh tế tài chính và đƣợc đánh giá ở 2 khía cạnh: cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản đó. Để nắm bắt đầy đủ thực trạng tài chính cũng nhƣ tình hình sử dụng tài sản của Công ty cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán. Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản, nguồn vốn để đánh giá tình hình tăng giảm tài sản, nguồn vốn, đánh giá việc phân bổ tài sản, nguồn vốn của Công ty đã hợp lý chƣa, cơ cấu đó tác động nhƣ thế nào đến quá trình kinh doanh đồng thời đánh giá đƣợc khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của Công ty. 2.2.1.1.Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán a) Phân tích bảng cân đối kế toán theo chiều ngang PHẦN TÀI SẢN Các số liệu ở cột so sánh tuyệt đối đƣợc tính bằng cách lấy số liệu năm 2009 trừ đi số liệu tƣơng ứng năm 2008. Các số liệu ở cột so sánh tƣơng đối đƣợc tính bằng cách lấy số liệu ở cột so sánh tuyệt đối chia cho số liệu tƣơng ứng năm 2008 và nhân với 100. NHẬN XÉT: Qua bảng đánh giá tình hình tài sản ta nhận thấy giá trị tài sản của công ty có sự biến động mạnh mẽ. Tổng tài sản của công ty năm 2009 là 189.666.657.605 đồng - giảm so với năm 2008 (294.902.891.718 đồng) là 105.236.234.113 đồng, tƣơng ứng với 36%. Trong đó, tài sản ngắn hạn giảm 95.558.382.800 đồng (tƣơng ứng 35%). Tài sản dài hạn cũng giảm tới 39% (tƣơng ứng với mức giảm tuyệt đối là 9.677.851.310 đồng). Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 38
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Bảng 7: Phân tích tài sản theo chiều ngang Đơn vị tính: đồng Chênh lệch Tài sản Năm 2008 Năm 2009 Tƣơng Tuyệt đối đối A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 270.039.887.448 174.481.504.648 -95.558.382.800 -35% I.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 8.490.909.807 9.491.496.834 1.000.587.027 12% 1.Tiền 8.490.909.907 9.491.496.834 1.000.586.927 12% II.Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 1.400.000.000 1.400.000.000 0% 1.Đầu tƣ ngắn hạn 1.400.000.000 1.400.000.000 0% III.Các khoản phải thu ngắn hạn 120.941.870.957 24.627.401.306 -96.314.469.651 -80% 1.Phải thu khách hàng 120.629.526.259 24.519.235.015 -96.110.291.244 -80% 2.Trả trƣớc cho ngƣời bán 603.776.000 91.998.745 -511.777.255 -85% 5.Các khoản phải thu khác 4.803.567 600.000.000 595.196.433 12391% 6.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -296.234.869 -583.832.044 -287.597.175 97% IV.Hàng tồn kho 133.349.621.469 137.121.036.258 3.771.414.789 3% 1.Hàng tồn kho 146.027.935.431 139.144.503.214 -6.883.432.217 -5% 2.Dự phòng giảm giá đầu tƣ hàng tồn kho -12.678.313.962 -2.023.466.956 10.654.847.006 -84% V.Tài sản ngắn hạn khác 5.857.485.215 1.841.570.237 -4.015.914.978 -69% 2.Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 1.683.586.256 129.351.994 -1.554.234.262 -92% 3.Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 1.088.556.560 -1.088.556.560 -100% 4.Tài sản ngắn hạn khác 3.085.342.399 1.712.218.243 -1.373.124.156 -45% B.TÀI SẢN DÀI HẠN 24.863.004.270 15.185.152.960 -9.677.851.310 -39% I.Các khoản phải thu dài hạn II.Tài sản cố định 14.191.845.567 13.879.100.487 -312.745.080 -2% 1.Tài sản cố định hữu hình 10.329.439.074 11.313.331.144 983.892.070 10% -Nguyên giá 20.445.772.266 24.012.660.162 3.566.887.896 17% -Giá trị hao mòn luỹ kế -10.116.333.192 -12.699.329.018 -2.582.995.826 26% 2.Tài sản cố định thuê tài chính 560.388.890 -560.388.890 -100% -Nguyên giá 1.970.200.000 529.200.000 -1.441.000.000 -73% -Giá trị hao mòn luỹ kế -1.409.811.110 -529.200.000 880.611.110 -62% 3.Tài sản cố định vô hình 342.181.974 266.412.234 -75.769.740 -22% -Nguyên giá 701.697.312 701.697.312 0 0% -Giá trị hao mòn luỹ kế -359.515.338 -435.285.078 -75.769.740 21% 4.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 2.959.835.629 2.299.357.109 -660.478.520 -22% III.Bất động sản đầu tƣ IV.Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 8.285.307.759 -8.285.307.759 -100% 2.Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh 46.300.296.344 -46.300.296.344 -100% 4.Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn -38.014.988.585 38.014.988.585 -100% V.Tài sản dài hạn khác 2.385.850.944 1.306.052.473 -1.079.798.471 -45% 1.Chi phí trả trƣớc dài hạn 2.309.483.924 1.306.052.473 -1.003.431.451 -43% 3.Tài sản dài hạn khác 76.367.020 -76.367.020 -100% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 294.902.891.718 189.666.657.605 -105.236.234.113 -36% Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2009 của Ptramesco Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 39
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2009 so với năm 2008 giảm 95.558.382.800 đồng, tƣơng ứng với 35%. TSNH giảm chủ yếu là do việc giảm tài sản ngắn hạn khác (giảm 4.015.914.978 đồng, tƣơng đƣơng với 69%) và các khoản phải thu giảm 96.314.469.651 đồng, tƣơng đƣơng với 80%, bên cạnh đó tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền và hàng tồn kho tăng lên không đáng kể. Các khoản phải thu khách hàng: giảm 96.314.469.651 đồng so với năm 2008 (tƣơng đƣơng 80%), đây là mức giảm khá lớn. Nhƣ vậy, chứng tỏ năm vừa qua công ty đã xây dựng đƣợc chính sách bán hàng rất tốt, có hiệu quả cao, tạo mối quan hệ tốt với khách hàng; giảm đáng kể việc bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn, tích cực thu hồi các khoản nợ. Công ty cần tiếp tục duy trì chính sách bán hàng này. Trả trƣớc cho ngƣời bán: là khoản tiền trả trƣớc để mua hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp chƣa đƣợc giao hàng. Chỉ tiêu này cũng giảm khá nhiều từ 603.776.000 đồng, đến cuối năm 2009 chỉ còn là 91.998.745 đồng. Việc trả trƣớc cho khách hàng cũng có thể là một trong những cách giúp cho doanh nghiệp có mối quan hệ tốt hơn với bạn hàng, giảm giá hàng hoá đầu vào. Khoản tiền trả trƣớc giảm cho biết công ty có sự thay đổi lớn trong quan hệ mua bán, tạo dựng đƣợc uy tín trong giao dịch. Các tài sản ngắn hạn khác của doanh nghiệp cũng giảm, giảm 4.015.914.978 đồng, tƣơng đƣơng với 69% so với năm 2008. Là do các khoản phải thu Nhà nƣớc giảm 1.088.556.560 đồng, giảm thuế GTGT đƣợc khấu trừ (giảm 1.554.234.262 đồng, tƣơng ứng với 92%). TSNH giảm chủ yếu là do giảm các khoản phải thu. Tuy nhiên khoản mục tiền và hàng tồn kho có tăng lên đôi chút, do đó mà doanh nghiệp cần phải chú ý điều chỉnh các khoản mục này sao cho có lợi nhất cho tình hình kinh doanh của doanh nghiệp mình. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 40
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn của công ty năm 2009 là 15.185.152.960 đồng, giảm so với năm 2008 là 9.677.851.310 đồng, tƣơng ứng là 39%. Dễ nhận thấy tài sản dài hạn giảm là do: - Tài sản cố định (gồm tài sản hữu hình, tài sản vô hình, tài sản thuê tài chính, chi phí xây dựng cơ bản dở dang) giảm 312.745.080 đồng. Tài sản cố định hữu hình gồm nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải, thiết bị quản lý và tài sản cố định khác. - Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn giảm 100% - Tài sản dài hạn khác giảm 1.079.798.471 đồng (tƣơng đƣơng 45%). PHẦN NGUỒN VỐN Nhận thấy, tình hình nguồn vốn của công ty đã giảm đi 36% so với đầu năm. Nợ phải trả trong kỳ giảm mạnh (56%), vốn chủ sở hữu thì lại tăng lên đáng kể. Nợ phải trả là nguồn vốn kinh doanh đƣợc tài trợ từ bên ngoài doanh nghiệp mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả. Nợ phải trả trong kỳ giảm mạnh, trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn. Điều đó chứng tỏ hoạt động tài chính của công ty trong năm là hết sức khả quan, đã trả đƣơc một khoản nợ rất lớn, góp phần tăng cƣờng sức mạnh tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: Nợ ngắn hạn năm 2009 đã giảm 57% (tƣơng ứng 134.668.771.928 đồng) so với năm 2008. Chủ yếu là giảm ở khoản mục vay và nợ ngắn hạn (88.802.794.899 đồng), phải trả ngƣời bán (51.237.251.043 đồng) Vay và nợ ngắn hạn: giảm về số tuyệt đối là 88.802.794.899 đồng,với số tƣơng đối là 50%. Nguyên nhân là do năm vừa qua công ty đã thực hiện các Hợp đồng vay tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, Ngân hàng TMCP Hàng Hải và CBCNV công ty, nhà cung ứng cho công ty. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tại năm 2009 đạt 84.906.474.405 đồng tăng 55% tƣơng ứng với 30.008.047.103 đồng. Nguyên nhân tăng là do lợi nhuận sau thuế tăng cao hơn đầu kỳ nhiều lần. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 41
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Bảng 8: Phân tích nguồn vốn theo chiều ngang Đơn vị tính: đồng Chênh lệch NGUỒN VỐN Năm 2008 Năm 2009 Tƣơng Tuyệt đối đối A.NỢ PHẢI TRẢ 240.004.464.416 104.760.183.200 -135.244.281.216 -56% I.Nợ ngắn hạn 238.050.487.150 103.381.715.222 -134.668.771.928 -57% 1.Vay và nợ ngắn hạn 177.124.032.312 88.321.237.413 -88.802.794.899 -50% 2.Phải trả ngƣời bán 57.035.345.312 5.798.094.269 -51.237.251.043 -90% 3.Ngƣời mua trả tiền trƣớc 917.128.851 447.528.783 -469.600.068 -51% 4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 466.693.165 5.993.029.838 5.526.336.673 1184% 5.Phải trả ngƣời lao động 336.652.854 811.976.187 475.323.333 141% 6.Chi phí phải trả 2.052.448.679 1.887.458.999 -164.989.680 -8% 9.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 118.186.355 122.389.733 4.203.378 4% II.Nợ dài hạn 1.953.976.906 1.387.467.978 -566.508.928 -29% 4.Vay và nợ dài hạn 1.913.184.715 1.315.458.175 -597.726.540 -31% 6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm 40.792.191 63.009.803 22.217.612 54% B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 54.898.427.302 84.906.474.405 30.008.047.103 55% I.Vốn chủ sở hữu 54.307.162.464 84.406.334.567 30.099.172.103 55% 1.Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 52.000.000.000 52.000.000.000 0 0% 7.Quỹ đầu tƣ phát triển 500.000.000 500.000.000 0 0% 8.Quỹ dự phòng tài chính 801.511.824 801.511.824 0 0% 10.Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 1.005.650.640 31.104.822.743 30.099.172.103 2993% II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 591.264.838 500.139.838 -91.125.000 -15% 1.Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 591.264.838 500.139.838 -91.125.000 -15% TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 294.902.891.718 189.666.657.608 -105.236.234.110 -36% Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2009 của Ptramesco b) Phân tích bảng cân đối kế toán theo chiều dọc Phân tích bảng CĐKT theo chiều dọc nghĩa là mỗi chỉ tiêu đều đƣợc so sánh với tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn, để xác định mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng loại khoản mục trong tổng số. Qua đó đánh giá biến động chung so với quy mô chung, so với năm sau với năm trƣớc. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 42
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Bảng 9: Cơ cấu tài sản của công ty Đơn vị tính: đồng Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % +/- % TỔNG TÀI SẢN 294.902.891.718 100 189.666.657.605 100 0 0 A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 270.039.887.448 91.57 174.481.504.648 91.99 0.42 0.46 1.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 8.490.909.807 2.88 9.491.496.834 5 2.12 73.61 2.Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 1.400.000.000 0.47 1.400.000.000 0.74 0.27 57.45 3.Các khoản phải thu ngắn hạn 120.941.870.957 41.01 24.627.401.306 12.98 -28.03 -68.35 4.Hàng tồn kho 133.349.621.469 45.22 137.121.036.258 72.3 27.08 59.89 5.Tài sản ngắn hạn khác 5.857.485.215 1.99 1.841.570.237 0.97 -1.02 -51.26 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 24.863.004.270 8.43 15.185.152.960 8.01 -0.42 -4.98 1.Các khoản phải thu dài hạn 2.Tài sản cố định 14.191.845.567 4.81 13.879.100.487 7.32 2.51 52.18 3.Bất động sản đầu tƣ 4.Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 8.285.307.759 2.81 -2.81 -100 5.Tài sản dài hạn khác 2.385.850.944 0.81 1.306.052.473 0.69 -0.12 -14.81 Nguồn: Ptramesco Trong tổng tài sản của công ty thì TSNH chiếm tỷ trọng lớn nhất, ở cả hai năm thì TSNH đều chiếm trên 90% cụ thể nhƣ: năm 2008 TSNH chiếm 91,57% trong tổng tài sản, năm 2009 chiếm 91,99% trong tổng tài sản.TSDH chiếm tỷ trọng rất nhỏ, năm 2008 chiếm 8,43% trong tài sản, năm 2009 chiếm 8,01% tổng tài sản. Nhận thấy tỷ trọng TSNH chiếm lớn nhƣ vậy cũng là hợp lý, phù hợp với loại hình kinh doanh của doanh nghiệp là kinh doanh thép. TSNH có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tài sản dài hạn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiệp: năm 2009 TSDH chiếm 8,01% giảm so với năm 2008 (năm 2008 TSDH chiếm 8,43%). Hàng tồn kho chiếm 45,22% trong tổng tài sản năm 2008, và năm 2009 là 72,3% (tƣơng đƣơng với 137.121.036.258 đồng) trong tổng tài sản. Ta nhận thấy rằng, hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản, nó phản ánh việc doanh nghiệp đang để tồn đọng một lƣợng vốn khá lớn. Trong năm 2009, doanh nghiệp đã tiến hành giảm các khoản phải thu ngắn hạn, tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn giảm xuống chỉ còn chiếm 12.96% so với tổng tài sản. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 43
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Bảng 10: Cơ cấu nguồn vốn của công ty Đơn vị tính: đồng Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % +/- % NGUỒN VỐN 294.902.891.718 100 189.666.657.608 100 0 0 A.NỢ PHẢI TRẢ 240.004.464.416 81.38 104.760.183.200 55.23 -26.15 -32.13 I.Nợ ngắn hạn 238.050.487.150 80.72 103.381.715.222 54.51 -26.21 -32.47 II.Nợ dài hạn 1.953.976.906 0.66 1.387.467.978 0.73 0.07 10.61 B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 54.898.427.302 18.62 84.906.474.405 44.77 26.15 140.44 I.Vốn chủ sở hữu 54.307.162.464 18.42 84.406.334.567 44.5 26.08 141.59 II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 591.264.838 0.2 500.139.838 0.26 0.06 30 Nguồn: Ptramesco Phần nguồn vốn của doanh nghiệp đƣợc hình thành từ: nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Tổng vốn của doanh ngiệp trong năm 2009 là 189.666.657.608 đồng, giảm 105,236,234,110 đồng, tƣơng đƣơng với 36% so với năm 2008.Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của công ty là nợ phải trả, nợ phải trả năm 2009 chiếm 55,23% tổng nguồn vốn, năm 2008 chiếm 81,38% trên tổng nguồn vốn. Vốn chủ sở hữu trong năm 2009 là 44,77%; và năm 2008 là 18,62%. Điều này cho thấy rằng doanh nghiệp phải chịu sức ép rất lớn từ các khoản nợ vay. Trong phần vốn vay thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất (trong năm 2009, nợ ngắn hạn chiếm 80,72%, lớn hơn năm 2008 là 54,51%), vì doanh nghiệp sử dụng nguồn vay này với mục đích thanh toán tiền mua hàng phục vụ sản xuất kinh doanh. Chứng tỏ rằng nguồn vốn vay ngắn hạn của doanh nghiệp chủ yếu có đƣợc từ việc đi vay ngắn hạn. Tuy nhiên, tỷ trọng của khoản mục này trong năm 2009 có giảm so với năm 2008 là do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 dẫn đến doanh nghiệp giảm vay ngắn hạn xuống để tránh rủi ro, mặt khác các doanh nghiệp khác cũng gặp khó khăn trong vấn đề thanh toán. c) Phân tích cân đối tài sản và nguồn vốn Mối quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn thể hiện sự tƣơng quan về giá trị tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mối quan hệ cân đối này giúp nhà phân tích phần nào nhận thức đƣợc sự Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 44
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí hợp lí giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động và việc sử dụng chúng trong đầu tƣ, mua sắm, dự trữ, sử dụng có hợp lí, hiệu quả hay không. Mối quan hệ cân đối này đƣợc thể hiện qua các bảng phân tích sau: Bảng 11: Cân đối tài sản và nguồn vốn năm 2008 NỢ NGẮN HẠN TÀI SẢN NGẮN HẠN 238.050.487.150đ 270.039.887.448đ (80,72%) (91,57%) NỢ DÀI HẠN 1.953.976.906đ (0,66%) NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 54.898.427.302đ TÀI SẢN DÀI HẠN 24.863.004.270đ (8,43%) (18,62%) Bảng 12: Cân đối tài sản và nguồn vốn năm 2009 NỢ NGẮN HẠN 103.381.715.222đ TÀI SẢN NGẮN HẠN (54,51%) 174.481.504.648đ NỢ DÀI HẠN 1.387.467.978đ (0,73%) (91,99%) NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 84.906.474.405đ (44,77%) TÀI SẢN DÀI HẠN 15.185.152.960đ (8,01%) - Cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn: Năm 2008: 270.039.887.448 đ > 238.050.487.150 đ Năm 2009: 174.481.504.648 đ > 103.381.715.222 đ Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 45
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Cả 2 năm 2008 và 2009 tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn, điều này hợp lý vì dấu hiệu này thể hiện doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn. Đồng thời nó cũng chỉ ra một sự hợp lý trong chu chuyển tài sản ngắn hạn và kỳ thanh toán nợ ngắn hạn. Doanh nghiệp có khả năng đáp ứng nhu cầu hoàn trả nợ ngắn hạn. - Cân đối giữa tài sản dài hạn với nợ dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu Năm 2008: 24.863.004.270 đ < 56.852.404.208 đ Năm 2009: 15.185.152.960 đ < 86.293.942.383 đ Cả 2 năm 2008 và 2009 tài sản dài hạn nhỏ hơn nợ dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu. Nhƣ vậy, nguồn vốn dài hạn (nợ dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu) đầu tƣ cho tài sản dài hạn không những đủ mà còn thừa nhiều. Phần dƣ thừa đó đƣợc đầu tƣ cho tài sản ngắn hạn. Điều này đảm bảo tính an toàn về mặt tài chính nhƣng không đảm bảo về mặt hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì gây ra sự lãng phí trong kinh doanh. Khi sử dụng nguồn vốn vay dài hạn sẽ an toàn nhƣng tốn nhiều chi phí hơn so với nguồn vốn vay ngắn hạn. 2.2.1.2.Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh a) Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều ngang Phân tích BCKQKD theo chiều ngang giúp ta biết đƣợc xu hƣớng tăng giảm của chỉ tiêu giữa các thời điểm khác nhau, qua đó giúp các nhà quản trị xác định chỉ tiêu nào cần phải tăng, còn khả năng tăng đƣợc bao nhiêu, chỉ tiêu nào cần giảm và giảm đến mức nào. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 46
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Bảng 13: Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều ngang Đơn vị tính: đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 +/- % 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 679.203.094.899 480.358.777.804 -198.844.317.095 -29 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV 679.203.094.899 480.358.777.804 -198.844.317.095 -29 4.Giá vốn hàng bán 610.414.071.234 461.084.195.531 -149.329.875.703 -24 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 68.789.023.665 19.274.582.273 -49.514.441.392 -72 6.Doanh thu hoạt động tài chính 8.694.920.225 9.751.212.549 1.056.292.324 12 7.Chi phí tài chính 66.328.421.731 -14.933.762.870 -81.262.184.601 -123 Trong đó: chi phí lãi vay 23.180.783.137 12.752.532.517 -10.428.250.620 -45 8.Chi phí bán hàng 3.955.206.936 3.188.749.285 -766.457.651 -19 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.232.035.550 5.397.436.232 -834.599.318 -13 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 968.279.673 35.373.372.175 34.405.092.502 3553 11.Thu nhập khác 15.724.722.558 5.055.609.167 -10.669.113.391 -68 12.Chi phí khác 15.296.265.231 3.980.689.674 -11.315.575.557 -74 13.Lợi nhuận khác 428.457.327 1.074.919.493 646.462.166 151 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1.396.737.000 36.448.291.668 35.051.554.668 2510 15.Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 391.086.360 6.349.119.565 5.958.033.205 1523 16.Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 1.005.650.640 30.099.172.103 29.093.521.463 2893 18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 193 5.788 5.595 2899 Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2009 của Ptramesco Tổng doanh thu thuần của công ty năm 2009 là 480.358.777.804 đồng, giảm 198.844.317.095 đồng, tƣơng đƣơng với 29% so với năm 2008. Giá vốn hàng bán trong năm 2009 giảm đi đáng kể: năm 2009, giá vốn là 461.084.195.531 đồng giảm so với năm 2008 là 149.329.875.703 đồng, tƣơng đƣơng với 24%. Dễ nhận thấy rằng mức giảm của doanh thu thuần không lớn hơn so với mức giảm của giá vốn là mấy, nó cũng khiến cho lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm xuống. Chi phí tài chính của công ty năm 2009 giảm mạnh: 81.262.184.601 đồng, tƣơng đƣơng 123%. Có sự sụt giảm nhƣ vậy nguyên nhân là Công ty đã hoàn nhập Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 47
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí dự phòng giảm giá khoản đầu tƣ dài hạn (38.014.988.585 đồng) tại Công ty Cổ phần Thép Đình Vũ do trong năm 2009 công ty đã chuyển nhƣợng hết số cổ phần đầu tƣ tại Công ty này. Theo Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 của Chính Phủ về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, theo dố công ty đƣợc giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của Quý IV năm 2008 và giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2009. Năm 2009, công ty đƣợc giảm tổng cộng 2.762.953.352 đồng trong đó đã bao gồm cả 29.331.477 đồng là số thuế đƣợc giảm của Quý IV năm 2008 mà công ty chƣa tính giảm. Do chi phí tài chính giảm mạnh, các chi phí khác cũng giảm làm cho lợi nhuận kế toán sau thuế tăng từ 1.005.650.640 đồng lên 30.099.172.103 đồng. b) Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc Bảng 14: Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc Đơn vị tính: đồng Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % +/- % 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 679.203.094.899 100 480.358.777.804 100 0 0 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV 679.203.094.899 100 480.358.777.804 100 0 0 4.Giá vốn hàng bán 610.414.071.234 90 461.084.195.531 96 6 6.7 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 68.789.023.665 10.13 19.274.582.273 4.01 -6.12 -60.38 6.Doanh thu hoạt động tài chính 8.694.920.225 1.28 9.751.212.549 2.03 0.75 58.57 7.Chi phí tài chính 66.328.421.731 9.77 -14.933.762.870 -3.11 -12.87 -131 Trong đó: Chi phí lãi vay 23.180.783.137 3.41 12.752.532.517 2.65 -0.76 -22.21 8.Chi phí bán hàng 3.955.206.936 0.58 3.188.749.285 0.66 0.08 13.99 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.232.035.550 0.92 5.397.436.232 1.12 0.21 22.46 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 968.279.673 0.14 35.373.372.175 7.36 7.22 5065 11.Thu nhập khác 15.724.722.558 2.32 5.055.609.167 1.05 -1.26 -54.54 12.Chi phí khác 15.296.265.231 2.25 3.980.689.674 0.83 -1.42 -63.2 13.Lợi nhuận khác 428.457.327 0.06 1.074.919.493 0.22 0.16 254 14.Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 1.396.737.000 0.21 36.448.291.668 7.59 7.38 3589 15.Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 391.086.360 0.06 6.349.119.565 1.32 1.26 2195 16.Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 1.005.650.640 0.15 30.099.172.103 6.27 6.12 4131 18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 193 5.788 Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2009 của Ptramesco Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 48
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở trên có thể thấy, để đạt đƣợc 100đ doanh thu thuần thì phải bỏ ra: 96đ giá vốn hàng bán năm 2009 - tăng 6,7% so với năm 2008 (90đ) Chi phí bán hàng năm 2008 là 0,58đ; năm 2009 là 0,66đ (tăng 13,99%) Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2009 tăng 22,46% so với năm 2008. Nhƣ vậy, tỷ trọng các chi phí sản xuất của công ty năm 2009 đều lớn hơn của năm 2008. Điều này là không tốt với công ty. Năm 2008, cứ 100đ doanh thu thì thu đƣợc 0,15đ lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2009 thì thu đƣợc 6,27đ lợi nhuận sau thuế - tăng rất nhiều so với năm 2009. Có sự tăng mạnh nhƣ vậy là do khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn tại Công ty Cổ phần thép Đình Vũ. 2.2.2.Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trưng 2.2.2.1.Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán a) Hệ số thanh toán tổng quát: Năm 2008: Khả năng thanh 294.902.891.718 = = 1.23 toán tổng quát (H1) 240.004.464.416 Năm 2009: Khả năng thanh 189.666.657.605 = = 1.81 toán tổng quát (H1) 140.760.183.200 Hệ số thanh toán tổng quát cho biết năng lực thanh toán tổng thể của Công ty, cho biết 1đồng đi vay thì có bao nhiêu đồng đảm bảo. Hệ số thanh toán tổng quát năm 2009 là 1,81 tăng 47% so với năm 2008. Tuy nhiên, cả hai năm thì hệ số này đều lớn hơn 1, chứng tỏ tất cả các khoản mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài đều có tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của doanh nghiệp rất ổn định. b) Hệ số thanh toán hiện thời: Năm 2008: Hệ số khả năng thanh 270.039.887.448 = = 1.13 toán hiện thời (H2) 238.050.487.150 Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 49
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Năm 2009: Hệ số khả năng thanh 174.481.504.648 = = 1.69 toán hiện thời (H2) 103.381.715.222 Hệ số thanh toán hiện thời là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán hiện thời trong năm 2008 và năm 2009 đều lớn hơn 1, chứng tỏ tình hình thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty là rất khả quan. c) Hệ số thanh toán nhanh: Năm 2008: Hệ số khả năng 270.039.887.448 - 133.349.621.469 = = 0.57 thanh toán nhanh 240.004.464.416 Năm 2009: Hệ số khả năng 174.481.504.648 - 137.121.036.258 = = 0.36 thanh toán nhanh 104.760.183.200 Hệ số thanh toán nhanh là tỷ số giữa các khoản tiền có thể sử dụng để thanh toán ngay với số tiền cần phải thanh toán. Với Công ty hệ số này cả hai năm đều nhỏ hơn 1 nhiều và năm 2009 thấp hơn năm 2008, cho thấy Công ty khó có thể thanh toán đƣợc ngay các khoản nợ đến hạn. d) Hệ số thanh toán lãi vay: Năm 2008: Hệ số thanh 23.180.783.137 + 1.396.737.000 = = 1.06 toán lãi vay 23.180.783.137 Năm 2009: Hệ số thanh 12.752.532.517 + 36.448.291.668 = = 3.86 toán lãi vay 12.752.532.517 Hệ số thanh toán lãi vay cho biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền đi vay đến mức độ nào. Năm 2009 hệ số này là 3,08 gần gấp 3 lần so với năm 2008. Cho biết hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2009 rất hiệu quả, Công ty không những trả đƣợc lãi vay mà còn hoàn trả đƣợc một phần vốn vay. Do đó, Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 50
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Công ty sẽ dễ hơn trong việc vay vốn của Ngân hàng và các đối tƣợng cho vay khác, rủi ro về tài chính của Công ty cũng giảm đi. Nhận xét: Qua phân tích các chỉ tiêu thanh toán đã phần nào thể hiện khả năng thanh toán của công ty: khả năng thanh toán tổng quát, khả năng thanh toán hiện thời, khả năng thanh toán lãi vay đều lớn hơn 1 tức là công ty có thể trả đƣợc các khoản nợ khi các chủ nợ yêu cầu thanh toán. Tuy nhiên hệ số thanh toán nhanh ở cả hai năm đều thấp hơn 1 và năm 2009 còn thấp hơn năm 2008; đồng thời, hệ số thanh toán hiện thời năm 2009 là 1,69 chứng tỏ rằng vẫn còn nhiều tài sản lƣu động ở dạng hàng tồn kho, công ty có thể gặp khó khăn. Do đó, công ty cần có biện pháp giải phóng hàng tồn kho để đảm bảo khả năng thanh toán. 2.2.2.2.Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tƣ a) Hệ số nợ: Năm 2008: Hệ số nợ 240.004.464.416 = = 0.81 ( Hv ) 294.902.891.718 Năm 2009: Hệ số nợ 104.706.183.200 = = 0.55 ( Hv ) 189.666.657.608 Chỉ tiêu hệ số nợ phản ánh cứ 100đ nguồn vốn của doanh ngiệp thì có 0,81đ năm 2008 và 0,55đ năm 2009 nợ phải trả. Đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất tình hình công nợ của công ty. Nợ phải trả năm 2009, cả về số tƣơng đối và số tuyệt đối đều giảm so với năm 2008. Điều này thể hiện công ty đã có nhiều cố gắng trong việc thanh toán các khoản phải trả, giảm bớt khoản tiền đi chiếm dụng, rủi ro về tài chính của công ty cũng giảm. b) Tỷ suất tự tài trợ: Năm 2008: Tỷ suất tự 54.898.427.302 = = 0.19 tài trợ (Hc) 294.902.891.718 Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 51
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Năm 2009: Tỷ suất tự 84.906.474.405 = = 0.45 tài trợ (Hc) 189.666.657.608 Tỷ suất tự tài trợ của công ty là thấp. Tuy nhiên, năm 2009 tỷ số này đã tăng lên đáng kể (0,26 lần), cho biết khả năng tự tài trợ về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng đƣợc cải thiện tốt hơn, sự ràng buộc hay sức ép từ các khoản nợ vay của công ty đã giảm đáng kể. c) Tỷ suất tài trợ tài sản dài hạn: Năm 2008: Tỷ suất tài trợ 54.898.427.302 = = 2.21 tài sản dài hạn 24.863.004.270 Năm 2009: Tỷ suất tài trợ 84.906.474.405 = = 5.59 tài sản dài hạn 15.185.152.960 Tỷ suất tài trợ tài sản dài hạn biểu hiện mối quan hệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu với tài sản dài hạn của doanh nghiệp. Qua phần trên ta thấy, khả năng tự bù đắp cho việc đầu tƣ tài sản dài hạn của công ty ngày càng lớn; Công ty không những đủ khả năng bù đắp cho tài sản dài hạn mà còn đầu tƣ cho tài sản ngắn hạn. d) Tỷ suất đầu tư tài sản cố định: Năm 2008: Tỷ suất đầu tƣ 14.191.845.567 = = 0.05 tài sản cố định 294.902.891.718 Năm 2009: Tỷ suất đầu tƣ 13.879.100.487 = = 0.07 tài sản cố định 189.666.657.608 Tỷ suất đầu tƣ tài sản cố định là chỉ tiêu phản ánh cứ 100đ tổng tài sản của doanh nghiệp thì có: năm 2008 là 0,05đ; năm 2009 là 0,07đ tài sản cố định. Hệ số này đã tăng lên trong năm 2009, chứng tỏ việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, năng lực sản xuất của công ty ngày càng cao. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 52
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Nhận xét: Qua phần trên ta thấy cơ cấu tài chính và tình hình đầu tƣ của Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí trong năm 2009 có sự cải thiện rõ rệt, các chỉ số đều tốt hơn so với năm 2008. 2.2.2.3.Nhóm chỉ tiêu về hoạt động a) Số vòng quay hàng tồn kho: Năm 2008: Số vòng quay 679.203.094.899 = = 6,47 hàng tồn kho 104.998.393.341 Năm 2009: Số vòng quay 480.358.777.804 = = 3,55 hàng tồn kho 135.235.328.864 Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh nếu doanh nghiệp rút ngắn đƣợc chu kỳ sản xuất kinh doanh, sản xuất đến đâu bán hết đến đó, hàng tồn kho giảm. Năm 2009, số vòng quay hàng tồn kho giảm 2,92 vòng so với năm 2008, nghĩa là lƣợng hàng tồn kho tăng lên, làm cho rủi ro về tài chính của công ty tăng lên, tăng các chi phí liên quan, giảm hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn của doanh nghiệp. Hàng tồn kho năm 2009 tăng lên là do lƣợng hàng mua đang đi đƣờng tăng 4.873.398.667 đồng, lƣợng đơn hàng giảm, tiêu thụ chậm. b) Vòng quay các khoản phải thu: Năm 2008: Vòng quay các 543.723.909.160 = = 7.61 khoản phải thu 71.457.349.716 Năm 2009: Vòng quay các 579.780.936.352 = = 7.97 khoản phải thu 72.784.636.132 Chỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu cho biết tốc độ chuuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Vòng quay các khoản phải thu năm 2009 là 7,79, trong khi đó năm 2008 là 7,61, quá trình thu hồi nợ của công ty có chuyển biến tốt lên nhƣng không rõ rệt. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 53
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí c) Kỳ thu tiền bình quân: Năm 2008: Kỳ thu tiền 360 = = 47.31 bình quân 7.61 Năm 2009: Kỳ thu tiền 360 = = 45.19 bình quân 7.97 Vòng quay các khoản phải thu tăng nên kỳ thu tiền bình quân giảm từ 47 ngày năm 2008 xuống còn 45 ngày năm 2009. Đây là dấu hiệu tốt, công ty đã dần giảm đƣợc sự ứ đọng vốn ở khâu thanh toán. d) Vòng quay vốn lưu động: Năm 2008: Vòng quay vốn 543.723.909.160 = = 2.86 lƣu động 190.154.342.461 Năm 2009: Vòng quay vốn 579.780.936.352 = = 2.61 lƣu động 222.260.696.048 Vòng quay vốn lƣu động phản ánh 1đ vốn lƣu động bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh đem lại 2,86đ năm 2008 và năm 2009 là 2,61đ doanh thu thuần. Chỉ tiêu này có giảm nhẹ trong năm 2009, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của công ty giảm. Tốc độ tăng của tài sản lƣu động lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần nên làm cho chỉ tiêu này giảm. e) Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Năm 2008: Hiệu suất sử 543.723.909.160 = = 12.43 dụng vốn cố định 43.730.062.109 Năm 2009: Hiệu suất sử 579.780.936.352 = = 28.95 dụng vốn cố định 20.024.774.662 Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 54
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí Hiệu suất sử dụng vốn cố định phản ánh 1đ tài sản cố định tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ số này tăng 16,52 lần trong năm 2009, cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định ngày càng tăng, công ty cần duy trì sự tăng trƣởng này. f) Vòng quay tổng tài sản: Năm 2008: Vòng quay 543.723.909.160 = = 2.32 tổng tài sản 233.884.404.570 Năm 2009: Vòng quay 579.780.936.352 = = 2.39 tổng tài sản 242.284.774.662 Vòng quay tổng tài sản đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản nói chung mà không phân biệt đó là tài sản cố định hay tài sản lƣu động. Trong năm 2009 thì cứ một đồng vốn sản xuất kinh doanh bình quân của công ty thì đem lại 2,39 đồng doanh thu, chỉ tiêu này tăng nhẹ so với năm 2008 là 2,32 đồng nghĩa là một đồng vốn sử dụng trong năm 2009 tạo ra doanh thu cao hơn năm trƣớc là 0,07 đồng. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của công ty có tiến bộ nhƣng không đáng kể. 2.2.2.4.Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời a) Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS): Năm 2008: Tỷ suất lợi nhuận ròng 1.005.650.640 = = 0.18 trên doanh thu (ROS) 543.723.909.160 Năm 2009: Tỷ suất lợi nhuận ròng 30.099.172.103 = = 5.19 trên doanh thu (ROS) 579.780.936.352 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu cho biết cứ 1đồng doanh thu thì thu đƣợc 0,18 đồng lợi nhuận năm 2008 và 5,19 đồng lợi nhuận năm 2009, tức là tăng 4,01 lần. Điều này là tốt nhƣng trên thực tế thì lại không phải vậy. Lợi nhuận của công ty năm 2009 là do sự hoàn nhập khoản dự phòng của năm 2008 chuyển sang. Trên thực tế số lãi năm 2009 là của năm 2008. Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 55
- Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh Kim khí b) Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA): Năm 2008: Tỷ suất lợi nhuận ròng 1.005.650.640 = = 0.43 trên tổng tài sản (ROA) 233.884.404.570 Năm 2009: Tỷ suất lợi nhuận ròng 30.099.172.103 = = 12.42 trên tổng tài sản (ROA) 242.284.774.662 Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản năm 2009 là 12,42 và năm 2008 chỉ tiêu này là 0,43. Nghĩa là nếu ta huy động 1 đồng giá trị tổng tài sản vào sản xuất thì tạo ra 12,42 đ lợi nhuận ròng ở năm 2009, trong khi đó năm 2008 sẽ chỉ tạo ra 0,43 đồng. c) Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE): Năm 2008: Tỷ suất lợi nhuận ròng 1.005.650.640 = = 1.57 trên VCSH (ROE) 64.038.057.501 Năm 2009: Tỷ suất lợi nhuận ròng 30.099.172.103 = = 43.06 trên VCSH (ROE) 69.902.450.854 Trong năm 2008, tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) là 1,57; năm 2009 là 43,06 - lớn hơn nhiều so với năm 2008. Chỉ tiêu này cao nhƣ vậy là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu. Nhận xét: Tỷ suất ROA, ROS, ROE năm 2009 tăng lên rất nhiều chứng tỏ lợi nhuận năm 2009 rất cao. Điều này là không bình thƣờng trong khi năm 2008 công ty vừa chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên toàn thế giới. Doanh thu bán hàng, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác trong năm 2009 đều giảm so với năm 2008; tốc độ giảm của chi phí tƣơng ứng với tốc độ giảm của doanh thu nhƣng lợi nhuận vẫn tăng cao. Nguyên nhân đó là: Năm 2008, Công ty có trích lập dự phòng giảm giá khoản đầu tƣ dài hạn tại Công ty Cổ phần Thép Đình Vũ 38.014.988.585 đồng. Năm 2009,Công ty đã chuyển nhƣợng hết số Sinh viên:Lương Thị Thân Thương-QT1002N 56