Khóa luận Thực trạng phát triển chăn nuôi trâu và một số đặc điểm sinh học của đàn trâu ở xã Văn hòa-Huyện Ba Vì-Hà Nội - Vũ Tùng Lâm

pdf 70 trang huongle 1160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thực trạng phát triển chăn nuôi trâu và một số đặc điểm sinh học của đàn trâu ở xã Văn hòa-Huyện Ba Vì-Hà Nội - Vũ Tùng Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thuc_trang_phat_trien_chan_nuoi_trau_va_mot_so_dac.pdf

Nội dung text: Khóa luận Thực trạng phát triển chăn nuôi trâu và một số đặc điểm sinh học của đàn trâu ở xã Văn hòa-Huyện Ba Vì-Hà Nội - Vũ Tùng Lâm

  1. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Bộ giáo dục và đào tạo Tr•ờng đại học dân lập Hải Phòng Đồ án Tốt Nghiệp Ngành: Kỹ thuật nông nghiệp Sinh viên : Vũ Tùng Lâm Ng•ời h•ớng dẫn: TS. Giang Hồng Tuyến TS. Trịnh Văn Trung HảI Phòng - 2009 Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 1 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  2. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Bộ giáo dục và đào tạo Tr•ờng đại học dân lập Hải Phòng Đề tài: Thực Trạng phát triển chăn nuôi trâu và một số đặc điểm sinh học của đàn trâu ở xã Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội Đồ án tố nghiệp đại học hệ chính quy Ngành: Kỹ thuật nông nghiệp Sinh viên : Vũ Tùng Lâm Ng•ời h•ớng dẫn: TS. Giang Hồng Tuyến TS. Trịnh Văn Trung Hải Phòng - 2009 Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 2 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  3. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Bộ giáo dục và đào tạo Tr•ờng đại học dân lập Hải Phòng Nhiệm Vụ đề tài tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Tùng Lâm Mã số: 090600 Lớp: Kn901 Ngành: Kỹ thuật nông nghiệp Tên đề tài: Thực trạng phát triển chăn nuôi trâu và một số đặc điểm sinh học của đàn trâu ở xã Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 3 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  4. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Nhiệm vụ đề tài 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 4 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  5. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Cán bộ h•ớng dẫn đề tài tốt nghiệp Ng•ời h•ớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung h•ớng dẫn: Ng•ời h•ớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung h•ớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đ•ợc giao ngày tháng năm 2008 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày . tháng . năm 2008 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Ng•ời h•ớng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2009 Hiệu tr•ởng GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 5 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  6. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Phần nhận xét tóm tắt của cán bộ h•ớng dẫn 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất l•ợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ h•ớng dẫn (ghi cả số và chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2008 Cán bộ h•ớng dẫn (họ tên và chữ ký) Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 6 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  7. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Nhận xét đánh giá của ng•ời chấm phản biện đề tài tốt nghiệp 1. Họ và tên sinh viên: 2. Tên đề tài tốt nghiệp: 3. Đánh giá chất l•ợng đề tài tốt nghiệp về các mặt: ph•ơng pháp nghiên cứu, thu thập và phân tích số liệu, cơ sở lý luận, nội dung của đề tài, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài, kết cấu của đồ án . 4. Cho điểm của ng•ời chấm phản biện (điểm ghi bằng số và chữ) Ngày tháng năm 2009 Ng•ời chấm phản biện Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 7 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  8. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp, ngoài sự lỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đ•ợc sự quan tâm giúp đỡ quý báu của các tổ chức cá nhân trong và ngoài tr•ờng. Tr•ớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Giang Hồng Tuyến cùng TS Trịnh Văn Trung đã giành nhiều thời gian chỉ dẫn và giúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong ngành kỹ thuật nông nghiệp của tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng đã trực tiếp giảng dạy và tạo điều kiện giúp dỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại tr•ờng. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ - bộ môn nghiên cứu Trâu - Viện chăn nuôi quốc gia cùng gia đình chú Đinh Công Kiểm - xã Vân Hòa - huyện Ba Vì - TP Hà Nội đã tạo điều kiện tốt để tôi hoàn thành đề tài của mình. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ng•ời thân và bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập. Hải Phòng, ngày 8 tháng 6 năm 2009 Sinh viên Vũ Tùng Lâm Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 8 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  9. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 MụC LụC Phần thứ nhất: Mở ĐầU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 3 1.2.1. Mục đích của đề tài 3 1.2.2. Yêu cầu của Đề tài 3 Phần thứ hai: TổNG QUAN TàI LIệU 4 2.1. Nguồn gốc và sự thuần hóa trâu nhà 4 2.1.1. Trâu sông (River Buffalo) 5 2.1.2. Trâu đầm lầy (Swamp Buffalo) 6 2.1.3. Trâu Việt Nam 7 2.2. Tình hình chăn nuôi trâu 9 2.2.1. Tình hình chăn nuôi trâu trên thế giới 9 2.2.2. Tình hình chăn nuôi trâu ở Việt Nam 11 2.3. Đặc điểm sinh sản của trâu 13 2.3.1. Đặc điểm hệ sinh sản của trâu 13 2.3.2. Hoạt động sinh dục của trâu đực 14 2.3.3. Hoạt động sinh dục của trâu cái 14 2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của con trâu 16 2.3.4.1. Tuổi thành thục về tính 16 2.3.4.2. Tuổi đẻ lứa đầu của trâu 17 2.3.4.3. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ 18 2.3.4.4. Số con đẻ ra trong một đời trâu cái 19 2.3.4.5. Nhịp đẻ và tỉ lệ đẻ 20 2.3.4.6. Tình mùa vụ trong sinh sản của trâu 21 Phần thứ ba: ĐốI TƯợNG, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 22 3.1. Đối t•ợng nghiên cứu 22 3.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 22 3.3. Nội dung và ph•ơng pháp nghiên cứu 22 3.3.1. Nội dung nghiêu cứu 22 3.3.2. Ph•ơng pháp nghiên cứu 22 Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 9 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  10. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 3.4. Ph•ơng pháp xử lý số liệu 23 phần thứ t•: KếT QUả Và THảO LUậN 24 4.1. Đặc điểm tự nhiên-kinh tế, xã hội của xã Vân Hoà 24 4.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình 24 4.1.2. Khí hậu thuỷ văn 25 4.1.3. Điều kiện kinh tế-Xã hội 28 4.2. Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp của xã Vân Hoà 30 4.2.1. Tình hình sử dụng đất ngành trồng trọt 30 4.2.1.1. Tình hình sử dụng đất ở Vân Hoà 30 4.2.1.2. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt ở xã Vân Hoà 31 4.2.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 33 4.3. Tình hình phát triển chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà 35 4.3.1. Diễn biến đàn trâu qua các năm 35 4.3.2. Cơ cấu đàn trâu ở xã Vân Hoà 37 4.3.3. Quy mô chăn nuôi trâu ở xã Vân Hoà 39 4.3.4. Ph•ơng thức chăn nuôi trâu 39 4.3.5. Hiện trạng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà 41 4.3.5.1. Một số loại phụ phẩm chủ yếu dùng cho chăn nuôi trâu ở Vân Hoà . 41 4.3.5.2. Tỷ lệ và những hạn chế trong việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi trâu ở Vân Hoà 42 4.4. Đặc điểm sinh sản của đàn trâu ở xã Vân Hoà 43 4.4.1. Tuổi đẻ lứa đầu của trâu 43 4.4.2. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ 46 4.4.3. Tỷ lệ đẻ 49 4.4.4. Mùa sinh sản 50 4.4.5. Biểu hiện động dục của trâu cái 54 Phần thứ năm: KếT LUậN Và Đề NGHị 56 5.1. Kết luận 56 5.2. Đề nghị 57 Tài Liệu Tham Khảo Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 10 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  11. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Phần thứ nhất Mở đầu 1.1. Đặt Vấn Đề “Con trâu là đầu cơ nghiệp”, câu châm ngôn từ xa xưa đó đã nói lên đầy đủ và phong phú sự gắn bó khăng khít giữa con trâu với đời sống ng•ời nông dân Việt Nam trên đồng ruộng cùng với nền văn minh lúa n•ớc ở n•ớc ta. Ng•ời nông dân Việt Nam nuôi trâu chủ yếu để cày bừa làm đất nông nghiệp, cung cấp phân bón cho cây trồng và làm sức kéo cho các ngành vận tải khác. Nguồn thức ăn chính của trâu lại là cỏ t•ơi và các phụ phẩm nông nghiệp nh•: rơm rạ, thân cây ngô đã thu bắp và dây lang, dây lạc Vì vậy mà ng•ời ta thường nói rằng con trâu “ăn giả, làm thật” Song ngày nay, cùng với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong nông nghiệp, vai trò của con trâu trong sản xuất nông nghiệp đã dần dần có sự thay đổi. Mặc dù vậy con trâu vẫn là nguồn sức kéo chính trong nông nghiệp ở một số vùng. Ngoài cung cấp sức kéo con trâu còn cung cấp thịt, sữa cho tiêu dùng hàng ngày của con ng•ời, da và sừng cho các nghành thủ công mỹ nghệ. Tác giả Việt Nông 2000 đã viết “Chẳng dễ gì mà một sớm một chiều bỏ đ•ợc sức kéo của con trâu”. Ngày nay để thích ứng với xu thế phát triển mới trong nông nghiệp là sản xuất hàng hoá, nông dân đã có sự điều chỉnh về ph•ơng thức trong sản xuất nói chung và trong chăn nuôi trâu bò nói riêng. Đó là chuyển từ chăn nuôi trâu bò cày kéo sang chăn nuôi trầu bò cày kéo kết hợp với sinh sản, lấy sữa, lấy thịt và ph•ơng thức chăn nuôi này đã thể hiện đ•ợc tính •u việt của nó. Nó đã tăng nguồn thu nhập đáng kể và góp phần thực hiện chủ tr•ơng “xoá đói giảm nghèo” của Đảng và Nhà nước. Theo tài liệu của tổng cục thống kê năm 2009, tổng đàn trâu n•ớc ta là 2966,4 nghìn con, đứng thứ 7 trong 50 n•ớc có nuôi trâu trên thế giới. Sản Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 11 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  12. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 l•ợng thịt xuất chuồng là 59,8 nghìn tấn chiếm 42,1% tổng l•ợng thịt trâu bò tiêu thụ trên thị tr•ờng cả n•ớc. Sự phân bố đàn trâu là không đồng đều giữa các vùng, nó tập trung chủ yếu ở miền núi phía Bắc (58,85%) và Bắc trung bộ, đồng thời sự phát triển số l•ợng của đàn trâu cũng rất khác nhau giữa các vùng. ở các tỉnh miền núi phía Bắc vẫn có sự tăng đều qua các năm, trong khi đó đàn trâu ở các tỉnh đông bằng Nam bộ và đồng bằng Sông Hồng lại có xu h•ớng giảm về số l•ợng đàn trâu. Nhiều nhà khoa học cho rằng: có nhiều nguyên nhân làm cho số l•ợng đàn trâu n•ớc ta không những không tăng trong những năm gần đây mà khối l•ợng cơ thể còn có xu h•ớng giảm. Một trong những nguyên nhân quan trọng là tỷ lệ sinh sản của đàn trâu thấp và một số đàn trâu ở một số vùng do tập quán chăn nuôi quảng canh, sinh sản tự nhiên gây nên hiện t•ợng đồng huyết do đó mà đàn trâu có chiều h•ớng giảm về tầm vóc và chất l•ợng. Trong thời gian qua công tác giống của ta làm ch•a tốt, đặc biệt là trâu đực giống ch•a đ•ợc chú ý chọn lọc. Tuy nhiên mấy năm trở lại dây ngành chăn nuôi n•ớc ta gặp nhiều rủi ro (dịch cúm ở gia cầm và lở mồm long móng ở lợn th•ờng xuyên xảy ra) do đó thịt trâu bò trên thị tr•ờng đ•ợc tiêu thụ mạnh hơn. Đây chính là cơ hội cho ngành chăn nuôi phát triển. Là một xã phía Nam của huyện Ba Vì, Vân Hoà đ•ợc đánh giá là có tiềm năng phát triển chăn nuôi đại gia súc, trong đó có con trâu. Để đánh giá sự phát triển của đàn trâu, cũng nh• nghiên cứu biện pháp thúc đẩy sự tăng tr•ởng của đàn trâu chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng phát triển chăn nuôi trâu và một số đặc điểm sinh học của đàn trâu ở xã Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội”. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 12 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  13. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1.Mục đích của đề tài - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội. - Xác định một số đặc điểm sinh sản của đàn trâu ở xã Vân Hoà từ đó đề xuất một số biện pháp tác động nhằm nâng cao khả năng sinh sản của đàn trâu tại địa ph•ơng. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài Thực hiện tốt mục đích của đề tài đặt ra. Các số liệu thu đ•ợc phải chính xác, trung thực và phục vụ tốt cho mục đích của đề tài. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 13 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  14. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Phần thứ hai Tổng quan tài liệu 2.1. Nguồn gốc và sự thuần hoá trâu nhà Đến nay vẫn ch•a có ghi chép nào chính xác về thời gian thuần hoá trâu nhà. Tuy nhiên có nhiều ý kiến cho rằng trâu nhà đã đ•ợc thuần hoá từ lâu. Theo Kenle (1910) thì trâu đ•ợc thuần hoá từ cách đây 5000 - 5500 năm (trích dẫn bởi Nguyễn Đức Thặc (1983)). Còn theo Agabayli (1977) thì trâu đã đ•ợc thuần hoá từ cách đây hơn 3000 năm. Nagacenka (1975) lại cho rằng trâu nhà đã đ•ợc thuần hoá từ 2750 - 3250 năm tr•ớc công nguyên, (trích dẫn bởi Tiến Hồng Phúc (2002)). ở Việt Nam, nơi có nền văn minh lúa n•ớc đ•ợc hình thành và phát triển từ rất sớm thì qua các cổ vật tìm thấy ở các di chỉ khảo cổ nh• Phú Lộc (Hậu Lộc - Thanh Hoá), Đồng Đậu ( Yên Lạc - Vĩnh Phúc) có niên đại 3330 + 100 năm ta thấy ± 100 năm ta thấy trâu bò đã đ•ợc thuần hoá từ thời kỳ Hùng V•ơng. Theo tác giả Nguyễn Đức Thạc (1983) thì ở Việt Nam trâu đã đ•ợc thuần hoá từ thời đồ đá mới, tức cách đây 4 - 5 nghìn năm. Nh• vậy Việt Nam là một trong những cái nôi thuần hoá của thế giới. Trên thế giới hiện nay có rất nhiều giống trâu, đ•ợc nuôi ở nhiều vùng sinh thái khác nhau. Song tất cả chúng đều là trâu n•ớc (Water Buffalo) với tên la tinh là Bubalus Bulalis, chúng đ•ợc thuần hoá từ loài trâu rừng Châu á (Bulalus Arnee). Loài trâu rừng Châu á (Bulalus Arnee) thuộc Bộ guốc chẵn (Artiodactyla), bộ phụ nhai lại (Ruminantia), họ sừng rỗng (Bovidae), tộc bò (Bovini) và nhóm trâu Châu á (Bubalina). Mặc dù có chung nguồn gốc, song giữa các giống trâu hiện nay có sự khác nhau về đặc điểm ngoại hình, tính năng sản xuất và nhân tố di truyền. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 14 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  15. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Dựa vào sự khác nhau ấy Macgregor (1941) đã chia trâu nhà thành hai loại hình là : loại hình trâu sông (River Buffalo) và loại hình trâu đầm lầy (Swamp Buffalo). 2.1.1. Trâu sông (River Buffalo) Đây là loại hình trâu đ•ợc thuần hoá và nuôi chủ yếu ở các n•ớc: ấn độ, Pakistan, vùng Cận đông, Địa Trung Hải, vùng Nam Liên Xô cũ. Ngày nay chúng đã đ•ợc du nhập tới các n•ớc Đông Nam á, Australia, Nam Mỹ Qua quá trình chọn lọc của con ng•ời, loại hình trâu này đã hình thành nên khá nhiều giống khác nhau và nhìn chung chúng đều có năng suất sữa, thịt khá cao. Chỉ tính riêng khu vực Nam á đã có tới 18 giống khác nhau và chúng đ•ợc tính thành 5 nhóm, đó là: Nhóm trâu Murrah với các giống chính là: Murrah, Nili – Ravi, Kundi. Nhóm trâu Gujarak với các giống chính là: Surti, Mehsana, Jafarabadi. Nhóm trâu Uttar Pradesh có các giống chính là: Bhadawadi, Tarai. Nhóm trâu Trung ấn gồm các giống chính là: Nagpuri, Panhharpuri, Manda, Kalahandi và Samblpur. Nhóm trâu vùng Nam ấn gồm các giống chính là: Toda, South Kanara. Trong các giống trâu sông thì giống trâu Murrah là giống nổi tiếng nhất và đ•ợc nuôi nhiều nhất trên thế giới. Với giống trâu Murrah nói riêng và loại hình trâu sông nói chung thì đặc tr•ng về ngoại hình là có thân hình vạm vỡ, khung x•ơng sâu, rộng, chân to và ngắn. Sừng phát triển xuống phía d•ới, ra đằng sau, rồi lại cong lên phía trên và th•ờng tạo thành hình xoắn ốc. Chúng có mặt dài, trán lồi, cổ dài mảnh, vòng ngực nhỏ. Đuôi trâu sông th•ờng dài khoảng 20 cm - 30 cm, mảnh, đoạn chót không có x•ơng và th•ờng có một túm lông trắng. Màu sắc đặc tr•ng của chúng là màu đen, chỉ có số ít con mang màu lông xám, nâu hay nâu nhạt và rất ít trâu sông có lông màu trắng. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 15 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  16. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Mông trâu sông khá phát triển, hai chân sau hơn doãng tạo khoảng không cho bầu vú phát triển. ở trâu cái có bầu vú phát triển, tĩnh mạch vú nổi rõ, các núm vú phát triển và sắp xếp cân đối thuận lợi cho việc khai thác sữa. Chúng có cổ dài mảnh, l•ng hơi trúc về phía tr•ớc, mông phát triển hơn vai. Nhìn chung ngoại hình của chúng phát triển theo h•ớng cho sữa. Năng suất sữa của trâu Murrah đạt 1600 - 1800 Kg / chu kỳ 270 - 300 ngày với tỷ lệ mở sữa tới 7% (trích cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm, tập III, trang 155). Với tỷ lệ mỡ sữa, vật chất khô cao hơn hẳn sữa bò, sữa trâu là loại sữa có chất l•ợng cao thích hợp cho việc bồi bổ cơ thể. Khả năng sản xuất sữa của trâu phụ thuộc vào di truyền, chăm sóc. Hiện nay trâu sông đ•ợc nuôi chủ yếu để lấy sữa và nó đ•ợc nuôi nhiều nhất ở ấn độ, Pakistan. Chỉ riêng ở hai n•ớc này hàng năm đã sản xuất khoảng 38 triệu tấn sữa, chiếm tới 89% l•ợng sữa trâu sản xuất hàng năm của thế giới. 2.1.2. Trâu đầm lầy (Swamp Buffalo) Trâu đầm lầy là loại hình trâu đ•ợc nuôi chủ yếu ở các n•ớc vùng Đông Nam á, nơi có nghề trồng lúa n•ớc phát triển từ lâu đời. Mặc dù đã đ•ợc thuần hoá từ lâu, song không đ•ợc chú ý chọn lọc, cải tạo nên hiện nay chúng còn giữ hình dáng nguyên thuỷ và chỉ có một giống duy nhất. Gần đây loại hình trâu này đã đ•ợc du nhập sang các n•ớc Nam Mỹ, Australia. Đặc tr•ng về ngoại hình của trâu đầm lầy là có cơ thể rắn chắc, thân nặng, mình ngắn, bụng to, chân ngắn, trán phẳng, mắt lồi, sừng cong hình bán nguyệt và nằm trên mặt phẳng trán. Chúng có mông kém phát triển song lại có vai phát triển vạm vỡ và khoẻ, đuôi trâu ngắn, chót đuôi chỉ chạm tới khoeo. Điển hình nhất là trâu có hai đai trắng (chevron) vắt ngang cổ. Một ở d•ới cổ ngang chỗ cuống họng và một ở phía tr•ớc ngực. Mầu lông của trâu th•ờng là màu xám tro hay xám đá. Ngoài ra trong các quần thể còn có những con trâu trắng với tỷ lệ khác nhau, thậm chí còn có cả màu “hoa lau”, cỏ nhạt với tỷ lệ Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 16 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  17. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 rất thấp nh• đã thấy ở Australia, Lê Xuân C•ơng (1991) (trích Nguyễn Văn Thanh (2000)). Trâu cái có đầu, cổ thanh, mảnh hơn so với trâu đực, phần mông kém phát triển, bầu vú nhỏ và nằm lùi lại phía sau nên nghé con th•ờng bú mẹ từ đằng sau. Khả năng tiết sữa của trâu cái là rất thấp, nó chỉ đủ để nuôi con. Loại hình trâu này đ•ợc nuôi chủ yếu để lấy sức kéo phục vụ nông nghiệp, khả năng cho thịt, cho sữa của chúng còn ch•a đ•ợc quan tâm nghiên cứu nhiều. 2.1.3. Trâu Việt Nam Nh• trên đã nêu, Việt Nam là một trong những cái nôi thuần hoá trâu sớm nhất trên thế giới. Có nhiều ý kiến về vấn đề này, song tất cả đều thừa nhận rằng ở Việt Nam con trâu đã đ•ợc thuần hoá từ thời các Vua Hùng dựng n•ớc. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 17 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  18. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Cũng nh• ở các n•ớc Đông Nam á khác trâu Việt Nam thuộc loại hình trâu đầm lầy (Swamp Buffalo). Tổ tiên của chúng ta là loài trâu rừng Bubalus Arnee, một trong ba loài trâu hoang dại còn tồn tại ở Thái Lan, Miến Điện, Đông Nam ấn Độ, Srilanca loài trâu này có tầm vóc cao lớn, sừng dài và cong lại phía sau, cao vây tới 200 cm, khối l•ợng lên tới 1500 kg. Mặc dù có tổ tiên cao lớn nh• vậy, song trong quá trình thuần hóa với chế độ nuôi d•ỡng, sử dụng không phù hợp nên ngày nay tầm vóc của trâu Việt Nam bé hơn tổ tiên nó rất nhiều và chúng cũng rất khác nhau. Căn cứ sự khác nhau về thể vóc đàn trâu n•ớc ta ng•ời ta chia thành hai loại hình, đó là: Nhóm thứ nhất - Nhóm trâu to hay còn gọi là trâu ngố. ở nhóm này trâu cái có khối l•ợng khoảng 400 kg, cao vây khoảng 120 cm, dài thân chéo khoảng 130 cm, vòng ngực khoảng 190 cm. Các con số ấy t•ơng ứng ở trâu đực là 450 kg, 122 cm, 135 cm và 195 cm. Trâu đực thiến có khối l•ợng cơ thể là trên 500kg. Nhóm thứ hai - Nhóm trâu nhỏ hay còn gọi là trâu gié. Trong nhóm này trâu cái có khối l•ợng cơ thể vào khoảng 300 - 349 kg, cao vây 115 cm, dài thân chéo 125 cm, vòng ngực 175 cm. T•ơng ứng trên con đực có các giá trị 350 - 399 kg, 117 cm, 127 cm, 178 cm. Đực thiến có khối l•ợng cơ thể vào khoảng 400 - 449 kg. Bảng 2.1. Kích th•ớc của trâu tr•ởng thành ở Việt Nam chỉ tiêu Miền trung Miền Đông Nam Bộ Miền Bắc Đực Cái Đực Cái Đực Cái Cao vây (cm) 129,2 121.3 129,5 126,2 120,6 118,0 Cao khum (cm) 128,3 120,9 129,2 127,0 121,2 119,0 Vòng ngực (cm) 197,6 192,4 197,0 192,9 189,9 179,5 Dài thân chéo (cm) 135,6 128,0 135,2 132,1 133,5 127,7 Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 18 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  19. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Theo Mai Văn Sáng và Lê Viết Ly (2004) kích th•ớc một số chiều đo của trâu đầm lầy tr•ởng thành ở Việt Nam nh• bảng 2.1 trên. Nhìn chung ở n•ớc ta trâu miền núi lớn hơn trâu đồng bằng, trâu vùng Tây Bắc lớn hơn vùng Đông Bắc, trâu miền Trung và miền Nam t•ơng t• nh• trâu to phía Bắc. Mặc dù vậy vẫn có sự đan xen các nhóm trâu ở các vùng. Trong một tỉnh có thể có vùng trâu to, nhỏ khác nhau. Đàn trâu n•ớc ta có tỉ lệ sinh sản rất thấp, ở vùng đồng bằng chỉ là 20% thậm chí có nơi chỉ còn là 10%. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng ấy, tr•ớc hết phải kể tới là nguyên nhân từ bản chất sinh học của loài nh• chậm thành thục về tính, động dục thầm lặng, thời gian mang thai dài Kế tới là nguyên nhân từ ph•ơng thức chăn nuôi, chế độ chăm sóc, nuôi d•ỡng, khai thác, sử dụng Đây là nguyên nhân chính hạn chế hiệu quả kinh tế và cản trở sự phát triển của đàn trâu. Để nâng cao số l•ợng đàn trâu, hiệu quả chăn nuôi trâu thì vấn đề cơ bản là phải nâng cao tỉ lệ sinh sản của chúng. Vấn đề này đã và đang đ•ợc rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và đã đạt đ•ợc một số kết quả khả quan. 2.2. Tình hình chăn nuôi trâu 2.2.1. Tình hình chăn nuôi trâu trên thế giới So với các loài gia súc khác, con trâu đ•ợc nuôi trên địa bàn hẹp hơn. Chúng đ•ợc nuôi chủ yếu ở Châu á, nơi có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới với nhiều đầm lầy, ao hồ, sông suối thích hợp cho việc thải nhiệt của trâu. Theo tác giả Mai Văn Sánh (2003) thì trên toàn thế giới có khoảng 171142 nghìn con trâu, trong đó Châu á chiếm 95,9% tổng đàn trâu thế giới. Các n•ớc có nhiều trâu nhất là ấn độ có 97500 nghìn con, Pakistan có 25200 nghìn con, Trung Quốc có 22900 nghìn con. Số trâu còn lại trên thế giới đ•ợc nuôi ở Nê Pan, Philippin, Indonesia, Ai cập, Thái Lan Việt Nam là n•ớc có tổng đàn trâu đứng hàng thứ bảy của Thế Giới gần 3 triệu con (số liệu của FAO năm 2005) Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 19 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  20. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Bảng 2.2. Sự phát triển và phân bố đàn trâu trên thế giới (1000 con) Năm 2000 2001 2002 2003 Châu Lục Toàn Thế Giới 165000 166447 168861 171142 Châu Phi 3300 3329 3215 3423 Châu Mỹ 1320 1331 1350 1369 Châu á 159225 169622 162951 164153 Châu Âu 115 127 141 120 (Nguồn: theo số liệu của FAO năm 2004) Qua số liệu của bảng 2.2 đ•ợc trình bày ở trên, chúng tôi thấy đàn trâu thế giới từ năm 2000 - 2003 có mức tăng trung bình hàng năm là 1,13% ( năm 2001 tăng hơn năm 2000 là 0,8%, năm 2002 so với năm 2001 là 1,4% và năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1,3%), trong đó chủ yếu là tăng ở các n•ớc Châu á, còn ở các lục địa khác đàn trâu hầu nh• không tăng. Trong những năm gần đây, sản l•ợng sữa trâu trên toàn thế giới có xu h•ớng tăng lên hàng năm, năm 2000 sản l•ợng sữa đạt 51884 nghìn tấn và năm 2003 sản l•ợng sữa đạt 59566 nghìn tấn ( FAO, 2004). Sữa trâu đ•ợc sản xuất chủ yếu tại ấn độ và Pakistan. Năm 2003, ấn Độ sản xuất đ•ợc 37120 nghìn tấn, Pakistan sản xuất đ•ợc 18000 tấn. Chiếm hơn 90% tổng sản l•ợng sũa trâu trên thế giới. Sản l•ợng thịt trâu cũng có xu h•ớng tăng lên trong những năm gần đây. Năm 2000, toàn thế giới đã mổ hơn 20 triệu con trâu, thu đ•ợc hơn 3 triệu tấn thịt trâu. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 20 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  21. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 2.2.2. Tình hình chăn nuôi trâu ở Việt Nam Con trâu đã đ•ợc thuần hóa ở Việt Nam từ thời Hùng V•ơng thuộc loại hình trâu đầm lầy và đã gắn bó với ng•ời nông dân ta từ rất lâu rồi. Nó đã có những đóng góp không nhỏ trong sự phát triển của nền văn minh lúa n•ớc ở Việt Nam. Ngày nay n•ớc ta đ•ợc đánh giá là một n•ớc có nhiều trâu của thế giới, với tổng đàn trâu đứng thứ bảy thế giới. Tuy nhiên trong những năm gần đây với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong nông nghiệp đàn trâu n•ớc ta đã có nhiều biến đổi. Bảng 2.3. Sự phát triển và phân bố trâu ở n•ớc ta (1000 con) Vùng 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Cả N•ớc 2814,5 2834,9 2869,8 2922,2 2921,1 2996,4 Đồng Bằng Sông Hồng 171,2 165,0 154,6 145,9 120,6 110,8 Đông Bắc 1222,4 1224,1 1213,1 1226,4 1237,8 1277,5 Tây Bắc 390,3 399,4 437,8 453,1 465,1 485,8 Bắc Trung Bộ 689,4 706,9 719,4 743,3 737,6 755,6 Duyên Hải Nam Trung 129,9 131,9 134,3 139,5 156,6 163,2 Bộ Tây Nguyên 62,1 65,8 68,8 71,9 79,0 84,7 Đông Nam Bộ 112,0 106,0 105,4 103,3 85,6 80,7 Đồng Bằng Sông Cửu 37,3 35,8 36,4 38,8 38,8 38,1 Long (Nguồn: tổng cục thống kê tháng 6 năm 2009) Theo số liệu thống kê thì số trong những năm gần đây số l•ợng trâu trong cả n•ớc tăng lên rất chậm. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 21 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  22. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Dựa trên đặc điểm khí hậu, địa hình, kinh tế xã hội của từng vùng, n•ớc ta đ•ợc chia thành 8 vùng sinh thái. Giữa các vung đàn trâu có xu thế phát triển khác nhau. Kết quả đ•ợc biểu thị ở bảng 2.3 trên. Nh• vậy trong số 2996,4 nghìn trâu trên toàn quốc vào năm 2007 thì Miền Bắc (Tây bắc bắc bộ và Đông bắc bắc bộ) có 1763,3 nghìn con, chiếm 58,85%, tiếp theo là Bắc Trung Bộ có 755,6 nghìn con chiếm 25,21%. ở những vùng ấy con trâu không chỉ cung cấp sức kéo, phân bón cho sản xuất mà còn là một tài sản lớn, nguồn lợi kinh tế quan trọng của ng•ời nông dân. Mặt khác việc áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất là rất khó khăn. Chính vì thế mà ở những vùng này đàn trâu tăng dần hàng năm. Năm 2002 Miền Bắc (Tây Bắc Bắc Bộ và Đông Bắc Bắc Bộ) có 1612,7 nghìn con trâu, đến năm 2004 có 1650,9 nghìn con và tới năm 2006 có 1702,2 nghìn con. Vùng Bắc Trung Bộ năm 2002 có 689,4 nghìn con trâu, năm 2004 có 719,4 nghìn con và tới năm 2006 con số ấy là 737,6 nghìn con. Trong khi đó, ở các vùng khác việc áp dụng cơ giới hoá vào sản xuất nông nghiệp thuận lợi hơn. Ngoài ra đồng bãi chăn thả bị hạn chế đã làm cho đàn trâu chịu những ảnh h•ởng không tốt. Thực tế là đàn trâu ở một số vùng đang có xu thế giảm dần. Điển hình nhất là vùng Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Hồng. Vùng Đồng bằng Sông Hồng năm 2003 có 165,0 nghìn con, đến năm 2007 chỉ còn 110,8 nghìn con, giảm gần 32.45% sau 5 năm. Vùng Đông Nam Bộ năm 2003 có 106,6 nghìn con, đến năm 2007 chỉ còn 80,7 nghìn con, giảm gần 24.3% sau gần 5 năm. Theo số liệu của viện Cơ khí nông nghiệp thì hiện nay tỷ lệ cơ giới hoá khâu làm đất ở n•ớc ta là 31%. Tuy nhiên việc cơ giới hoá là không đồng đều giữa các vùng trong n•ớc. Vùng đồng bằng Sông Cửu Long và Đông Nam Bộ do có sự tích tụ đất canh tác với diện tích lớn nên tỷ lệ cơ giới hoá ở đây là 50% - 64,20%. Đồng bằng Sông Hồng tỷ lệ ấy là 21 - 21,9%, còn ở miền Núi - Trung du phía bắc có 1,9% công việc sản xuất nông nghiệp đ•ợc cơ giới hoá và điều này giải thích tại sao trong khi vùng đồng bằng đàn trâu có xu thế Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 22 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  23. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 giảm xuống thì đàn trâu vùng Trung du - Miền núi vẫn có tốc độ tăng là 2,25%. Bên cạnh cung cấp sức kéo con trâu còn cung cấp l•ợng thịt đáng kể cho nhu cầu của con ng•ời. Tr•ớc đây con trâu chỉ bị giết thịt khi không còn khả năng cày kéo nh•ng ngày nay đã khác. Theo số liệu của cục khuyến nông - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm 2005 sản l•ợng thịt trâu của n•ớc ta là 59,8 nghìn tấn, chiếm 42,1% tổng sản l•ợng thịt trâu bò. Đồng thời chất l•ợng trâu cũng nâng cao rõ rệt. 2.3. Đặc điểm sinh sản của trâu Sinh sản là vấn đề đ•ợc quan tâm hàng đầu trong chăn nuôi đại gia súc. Các biện pháp nâng cao sức sinh sản của gia súc đã đ•ợc quan tâm nghiên cứu nhiều. Để tìm ra biện pháp kỹ thuật tác động vào quá trình sinh sản cũng nh• áp dụng nó vào thực tế, thì việc đầu tiên là ta phải hiểu đ•ợc cơ chế sinh lý sinh sản của chúng. Với con trâu, nó vừa mang đặc điểm sinh sản chung của loài động vật có vú, lại vừa mang đặc điểm riêng của nó. Trâu thành thục muộn hơn bò. Bò 5 tuổi đã thay xong răng sữa, trâu 6 tuổi mới thay xong, là đại gia súc có sừng cấu tạo bộ máy sinh dục và hoạt động sinh dục của trâu và bò nhìn chung giống nhau, tuy vậy có điểm khác nhau. 2.3.1. Đặc điểm hệ sinh sản của trâu Macgregor (1941) đã so sánh cơ quan sinh dục của trâu đực với bò đực và đã đ•a ra nhận xét nh• sau: So với bò đực thì cơ quan sinh dục của trâu đực kém phát triển hơn. ở trâu, cơ quan sinh dục chiếm 0,22 - 0,25% trọng l•ợng cơ thể, tỉ lệ này ở bò là 0,25 - 0,35%. Trâu đực có d•ơng vật gắn chặt vào bụng hơn, bao dịch hoàn ngắn và không có cổ ngay cả khi giãn. ở trâu sông mặc dù có dịch hoàn và bao dịch hoàn lớn hơn và có cổ rõ, nó vẫn nhỏ hơn so với các giống bò Châu Âu. Dịch hoàn của trâu nhỏ hơn và nó chỉ đ•ợc chuyển Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 23 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  24. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 xuống bao dịch hoàn khi nghé đ•ợc 6 tháng tuổi. D•ơng vật trâu ngắn, túi tinh dịch và tiền liệt tuyến nhỏ hơn hẳn so với bò. ở trâu cái theo tác giả Hadi và Sane 1965, Luktuk và Rao 1962, Bhalla cùng cộng sự 1964 trích dẫn bởi Tiến Hồng Phúc (2002) thì tử cung trâu ngắn hơn, sừng tử cung uốn khúc nhiều và dày hơn so với tử cung bò. Buồng trứng nhỏ hơn, thể vàng màu xám, hơi hồng với các tĩnh mạch đỏ, sau trở thành màu xám, ở bất kỳ giai đoạn nào thể vàng của trâu cũng không có màu vàng. Giữa các loại hình trâu, các giống trâu có sự sai khác chút ít ở cấu tạo cơ quan sinh dục. 2.3.2. Hoạt động sinh dục của trâu đực Nghé đực 3 - 4 tháng đã có phản xạ nhảy (nhảy ôm lên những con nghé khác) 1 năm tuổi đã theo riết những trâu cái động hớn, biết chồm lên cái và làm động tác giao phối nh•ng lúc này d•ơng vật ch•a nhú ra khỏi đầu bao d•ơng vật hoặc có thể nhú ra nh•ng rất ít. Một năm r•ỡi nghé đực đã có khả năm giao phối với cái. Theo Nguyễn Đức Thạc (2006), kiểm tra tinh dịch nghé đực tại trại Ngọc Thanh thấy 18 tháng tuổi nghé đã có tinh trùng đầy đủ, có nghĩa là, nếu giao phối có thể thụ thai đ•ợc. Tuy nhiên l•ợng tinh trùng của trâu phóng ra th•ờng ít hơn bò, một lần phóng tinh trâu cho 3CC và mật độ tinh trùng trong 1CC th•ờng trên d•ới 1 tỉ. Số liệu này ở bò th•ờng 4 - 5CC và mật độ tinh trùng 1 - 1,5 tỉ trong 1CC. Nh• vậy 18 tháng tuổi nghé đực đã có thể nhảy cái nh•ng phải trên 2 tuổi chất l•ợng tinh mới tốt. Khả năng truyền giống tốt nhất của trâu đực vào tuổi từ 3 - 6. Nuôi d•ỡng và sử dụng hợp lý, trâu đực 10 tuổi vẫn nhảy tốt. Nuôi d•ỡng thiếu, sử dụng không hợp lý, trâu đực 9 tuổi, sức nhảy đã kém. 2.3.3. Hoạt động sinh dục của trâu cái Trâu cái có hoạt động sinh dục mang tính chu kỳ, ta gọi là chu kỳ tính. Chu kỳ tính của trâu trung bình là 21 - 22 ngày và biến động trong khoảng 15 - 35 ngày và đ•ợc chia làm các giai đoạn: Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 24 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  25. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Thứ nhất: giai đoạn tr•ớc động dục. Đây là giai đoạn đầu của chu kỳ sinh dục. ở giai đoạn này trứng phát triển và chín. Cuối giai đoạn này noãn bào chín và nỗi rõ trên bề mặt buồng trứng. Song song với quá trình ấy còn có những biến đổi ở đ•ờng sinh dục để tạo điều kiện thuận lợi cho tinh trùng sống, thụ thai và sự làm tổ của hợp tử sau khi thụ thai. Thứ hai: giai đoạn động dục. ở trâu th•ờng có biểu hiện động dục thầm lặng. Chỉ một số ít có những biến đổi về tâm, sinh lý. Khi đó con vật có biểu hiện tâm lý h•ng phấn nh•: bỏ ăn, ngơ ngác, bỏ đàn, chạy đi tìm đực, trên bãi chăn có nhiều trâu đực theo. Cơ quan sinh dục có nhiều biến đổi nh•: Âm hộ sung huyết, căng mẩy, niêm mạc âm đạo trơn bóng láng, niêm dịch chảy nhiều và dính vào hai bên mông. Giai đoạn này trâu có thời kỳ h•ng phấn cao độ – thời kỳ chịu đực. Theo tác giả Mai Văn Sánh (kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994 - 1995 viện chăn nuôi, trang 174) thì trâu cái Murrah có thời gian chịu đực khoảng 18,3 ± 3,01 giờ. Vào thời kỳ này trâu cái chịu đực, khi có trâu đực tới trâu cái đứng im, cong đuôi, dạng chân chuẩn bị t• thế giao phối. Đồng thời lúc này cổ tử cung của trâu mở to nhất, cuối giai đoạn động dục xung huyết, h•ng phấn giảm dần, cổ tử cung khép dần lại. Tỷ lệ trâu có sự thay đổi về tính tình nh• trên chỉ chiếm khoảng 28%, còn lại là có biểu hiện động dục thầm lặng. Đây là nguyên nhân chính làm cho tỷ lệ sinh sản của trâu đạt thấp. Trứng đ•ợc rụng trong giai đoạn này và nếu đ•ợc phối giống đúng thời điểm trứng sẽ đ•ợc thụ tinh. Chu kỳ của trâu dừng ở giai đoạn này, gia súc b•ớc vào giai đoạn mang thai. Nếu trứng không đ•ợc thụ thai, chu kỳ tính của trâu b•ớc sang giai đoạn tiếp theo. Trong thực tiễn sản xuất, nông dân ta có rất ít kinh nghiệm phát hiện trâu cái động dục và điều này đã làm cho năng suất sinh sản của đàn trâu đạt thấp. Các nhà khoa học đã đề ra nhiều ph•ơng pháp phát hiện trâu cái động dục nh•: sử dụng đực thí tình, đo điện trở âm đạo, quan sát niêm dịch Mặc dù vậy khả năng áp dụng các biện pháp ấy vào thực tiễn sản xuất còn hạn chế. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 25 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  26. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Thứ ba: giai đoạn sau động dục. Giai đoạn này con trâu dần trở về trạng thái bình th•ờng. Cơ quan sinh dục của trâu không còn sung huyết, cổ tử cung đóng lại, trâu ăn uống bình th•ờng. Thể vàng hình thành và bắt đầu hoạt động tiết hoóc môn. Cơ quan sinh dục dần b•ớc sang giai đoạn nghỉ ngơi. Thứ t•: giai đoạn nghỉ ngơi. Nhờ hoạt động của thể vàng, hệ sinh dục của trâu ở tình trạng nghỉ ngơi hoàn toàn, tạo điều kiện cho nó bình phục và chuẩn bị chu kỳ hoạt động mới. Cuối giai đoạn này, thể vàng tiêu biến, hoóc môn LH, FSH từ tuyến yên đ•ợc giải phóng và nó tác động thúc đẩy buồng trứng hoạt động. Hoạt động sinh dục b•ớc sang chu kỳ tiếp theo. Khi đã mang thai thể vàng sẽ tồn tại suốt quá trình mang thai và nó chỉ tiêu biến tr•ớc khi gia súc đẻ một thời gian. Trong các giai đoạn của chu kỳ tính, giai đoạn động dục có ý nghĩa quan trọng nhất và thời kỳ chịu đực là có ý nghĩa nhất. Đã có nhiều công trình nghiên cứu xác định thời điểm phối giống thích hợp cho trâu. Theo Mai Văn Sánh (1996) thì phối giống cho trâu vào cuối thời kỳ chịu đực và sau khi kết thúc chịu đực 0 - 4 giờ cho tỷ lệ thụ thai cao nhất. 2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của con trâu 2.3.4.1. Tuổi thành thục về tính Tuổi thành thục về tính là khoảng thời gian đ•ợc tính bằng ngày, tháng tuổi mà ở đó gia súc bắt đầu có hoạt động sinh dục và có biểu hiện muốn giao phối lần đầu. Đây đ•ợc xem là một chỉ tiêu đánh giá tính mắn đẻ của giống. Gia súc nói chung là có tuổi thành thục sinh dục sớm hơn tuổi thành thục về thể vóc. Chính vì thế mà mặc dù đã có khả năng hoạt động sinh sản ở tuổi thành thục về tính, nhiều tác giả vẫn cho rằng không nên sử dụng chúng ngay. Nếu ta sử dụng trâu đực ngay ở thời điểm này, chất l•ợng tinh dịch sẽ kém, dẫn tới tỷ lệ thụ thai thấp, sức sống của đàn con sinh ra kém và thời gian sử dụng trâu đực bị giảm sút. Với trâu cái, nếu đ•ợc phối giống và mang thai vào thời điểm này thì tỷ lệ sảy thai sẽ cao hơn, tỷ lệ đẻ khó tăng lên, sản l•ợng sữa Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 26 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  27. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 thấp, con non sinh ra yếu, sinh tr•ởng chậm và khả năng làm việc của trâu giảm xuống. Tuy nhiên, nếu phối giống cho trâu quá muộn sẽ làm cho năng suất sinh sản vốn có của trâu cũng nh• khả năng tiết sữa của trâu bị giảm sút. Các ý kiến cho rằng: phối giống cho trâu tốt nhất là vào lúc nó đạt 70% khối l•ợng tr•ởng thành. Tuổi thành thục về tính của trâu phụ thuộc vào loại hình, giống trâu và đặc biệt là chế độ chăm sóc, nuôi d•ỡng nghé tr•ớc và sau khi tách mẹ. Theo tác giả Mai Văn Sánh (1996) thì trâu Murrah nuôi tại Sông Bé - Việt Nam có tuổi thành thục sinh dục là 33,81 tháng. Nguyên Đức Thạc (1977) cho biết trâu cái F1 (Murrah x Nội) có tuổi thành thục về tính sớm hơn trâu thuần, trung bình là 34 tháng tuổi. Nh• vậy trâu là loài gia súc có tuổi thành thục về tính muộn hơn so với các loài gia súc khác. Bảng 2.4. Tuổi thành thục về tính của một số loài gia súc (tháng tuổi) Loài gia súc Con đực Con cái Trâu nội VN 18 - 32 18 - 21 Bò 12 - 18 8 - 12 Ngựa 12 - 20 12 - 18 Lợn 5 - 8 6 - 8 (Giáo trình sinh lý gia súc năm 1996) 2.3.4.2. Tuổi đẻ lứa đầu của trâu Đây là chỉ tiêu đánh giá sức sinh sản của con cái. Nó đ•ợc tính bằng tuổi của trâu khi nó đẻ lứa thứ nhất. Chỉ tiêu này chịu ảnh h•ởng của nhiều yếu tố khác nhau nh•: giống, điều kiện nuôi d•ỡng, chăm sóc, kỹ thuật phối giống Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về chỉ tiêu sinh sản này của trâu và đã có các công bố khác nhau về vấn đề này. Tác giả Sethi và cộng sự (1996) qua theo dõi 615 trâu Murrah từ năm 1971 - 1994 kết luận rằng: tuổi đẻ lứa Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 27 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  28. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 đầu trung bình của chúng là 52,9 tháng. Còn Ashfag (1954) lại cho biết tuổi đẻ lứa đầu của trâu ấn Độ là 48 tháng, ở Pakistan là 47 tháng (dao động từ 32 - 70 tháng). Khire và cộng sự (1977) trích dẫn bởi Nguyễn Đức Thạc (1983) nghiên cứu trên giống trâu Nagpuri của ấn Độ cho thấy tuổi đẻ lứa đầu của giống trâu này là 1634 ngày t•ơng đ•ơng với khoảng 53 tháng. ở Việt Nam Nguyễn Đức Thạc và cộng sự (1985) đã theo dõi trên đàn trâu Murrah nuôi tại Ngọc Thanh cho biết, tuổi đẻ lứa đầu củ trâu là 43 tháng. Mai Văn Sánh cũng cho biết, tuổi đẻ lứa đầu của trâu Murrah là 45,21 tháng, còn trâu lai F1 (Murrah x cái Nội) là 49,1 tháng. Nguyễn Văn Thanh (1995) cho biết tuổi đẻ lứa đầu của trâu miền Bắc Việt Nam tập trung vào giai đoạn 49 - 60 tháng tuổi (59,3%). Lê Viết Ly, Lê T•, Đào Lan Nhi (1994) cho biết tuổi đẻ lứa đầu và tỷ lệ đẻ của trâu ở một số xã miền núi tỉnh Tuyên Quang nh• sau: Bảng 2.5. Tuổi đẻ lứa đầu 3 - 4 tuổi 4 - 5 tuổi 5 - 6 tuổi > 6 tuổi Tổng số N % N % N % N % 524 57 10.8 178 33.9 177 33.7 112 21.3 (Nguồn: Lê Viết Ly, Lê T•, Đào Lan Nhi, 1994) 2.3.4.3. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ Đây là chỉ tiêu đ•ợc tính bằng khoảng thời gian từ khi trâu đẻ lứa tr•ớc tới khi đẻ lứa tiếp theo. Nó là chỉ tiêu quan trọng đánh giá năng suất sinh sản của trâu. Chỉ tiêu này phụ thuộc thời gian mang thai và thời gian phối lại sau khi đẻ. Trong đó, thời gian mang thai là đặc tr•ng của loài và ít biến động. Chính vì thế khoảng cách lứa đẻ chủ yếu phụ thuộc thời gian phối lại sau khi đẻ và kết quả phối giống. Tức là phụ thuộc nhiều nhất vào chế độ chăm sóc, nuôi d•ỡng và khả năng phát hiện động dục cũng nh• kỹ thuật phối giống. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 28 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  29. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Đã có nhiều công bố nghiên cứu về chỉ tiêu này trên con trâu. Alim và Ahmed (1954) cho biết khoảng cách giữa hai lứa đẻ của trâu là 550 ± 25,6 ngày. Ishap và Shah (1975) trích dẫn bởi Tiến Hồng Phúc (2002) công bố chỉ tiêu ấy trên trâu NiLi - RaVi nuôi tại Pakistan là 524 ngày. Theo Nguyễn Đức Thạc và Nguyễn Văn Vực (1985) thì trâu Murrah nuôi tại Ngọc Thanh có khoảng cách lứa đẻ là 632 ngày. Theo Lê Viết Ly, Lê T•, Đào Lan Nhi (1994) cho biết khoảng cách giữa hai lứa đẻ của trâu Tuyên Quang nh• sau: Bảng 2.6. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ của trâu 3 năm 2 lứa 2 năm 1 lứa 3 năm 1 lứa Tổng N % N % N % 490 117 23.8 215 43.8 158 32.2 (Nguồn : Lê Viết Ly, Lê T•, Đào Lan Nhi, 1994) 2.3.4.4. Số con đẻ ra trong một đời trâu cái Nuôi d•ỡng tốt, đủ đực giống, cho phối kịp thời, bình quân một trâu cái cho 8 – 9 nghé. Tại trại Ngọc Thanh, nhiều trâu cái 15 - 16 tuổi cho 10 - 11 nghé. Trong nhân dân có trâu cái 22 tuổi đẻ đ•ợc 17 nghé (Lạng Sơn) hoặc 15 nghé (Thanh Hoá, Tuyên Quang). Nh•ng trong thức tế, qua điều tra 3247 trâu cái ở Tuyên Quang, Lạng Sơn, Thanh Hoá, đa số chỉ đẻ 5 - 6 nghé, số đẻ 8 - 9 con rất ít. Lý do là trâu 4 - 5 tuổi mới đẻ, 15 - 16 tuổi đã loại và nhịp đẻ bình quân chỉ 2 năm một lứa, hoặc dài hơn. Sức đẻ của trâu tốt từ lứa 3 duy trì tới lứa 7 - 8, sau đó giảm dần. Nh• vậy, nên lấy đến tuổi 13 - 14. Tuổi sử dụng này tăng hay giảm phụ thuộc vào điều kiện nuôi d•ỡng tốt hay xấu. Theo dõi trọng l•ợng sơ sinh nghé qua 10 lứa đẻ trên 6 trâu cái, có số liệu sau. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 29 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  30. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Bảng 2.7. Thể trọng sơ sinh nghé qua 10 lứa đẻ trên 6 trâu cái đẻ Lứa đẻ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tuổi mẹ (năm, tháng) 3,4 4,8 6,2 7,8 9,4 10,8 12 13,4 14,9 16,3 Bình quân trọng l•ợng sơ sinh nghé, kg 24,1 26 29,1 30,3 32,5 30,4 30,5 28,6 28 26 Cao, kg 27 29 32,5 33,2 39 36,3 37 32 31 28 Thấp, kg 22 23 27 29 28,5 27 24 25 23 24 Qua bảng 2.7 thấy, trọng l•ợng nghé đẻ ra tăng dân từ lứa đẻ 1 đến 3, cao nhất ở lứa đẻ 5 - 6 và sau lứa đẻ 8 thì giảm dần. 2.3.4.5. Nhịp đẻ và tỉ lệ đẻ Đẻ nhiều hay ít, mau hay th•a do đặc điểm sinh lý và tác động của ngoại cảnh quyết định. Trâu đẻ th•a hơn bò. Nuôi d•ỡng tốt, đẻ mau hơn, ở trâu ta, phân ra 3 loại nhịp đẻ: nhịp đẻ mau (đẻ năm một nghé hoặc hai năm r•ỡi đôi), nhịp đẻ trung bình (ba năm đôi), nhịp đẻ th•a (hai năm và trên hai năm một nghé). Nhịp đẻ mau hay th•a quyết định tỉ lệ đẻ cao hay thấp của đàn trâu hàng năm. Tính tỉ lệ đẻ cũng có cách khác nhau, ở đây chúng ta tính tỉ lệ đẻ của trâu hàng năm theo cách lấy số trâu cái đẻ trong năm chia cho tổng số trâu cái đến tuổi đẻ. Qua điều tra trên 5 tỉnh miền Bắc (Yên Bái, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Thanh Hoá, Nghệ An), trong 17 điểm với 6055 trâu cái từ 2 răng hoặc 5424 trâu cái từ 4 răng cho thấy: - Tỷ lệ đẻ của trâu bình quân là 43% nếu tính trên trâu từ 2 răng và 48% nếu tính từ trâu cái từ 4 răng. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 30 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  31. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 - Vùng có tỉ lệ đẻ cao là 57 - 63,39% nh• vùng H•ng Nguyên, Thanh Ch•ơng, Thạch Thành, Hàm Yên; cùng có tỉ lệ đẻ thấp, d•ới 45% nh• vùng Lộc Bình, Ôn Châu, Tràng Định, Yên Sơn, Sơn D•ơng, Chiêm Hoá. Tuy vậy, nơi có đồng cỏ tốt, có tập quán nuôi trâu sinh sản, thì trâu có nhịp đẻ mau nhiều hơn và tỉ lệ đẻ hàng năm cao hơn. Ví dụ xã Thành Trực (Thạch Thành - Thanh Hóa), xã Vĩnh Yên (Lục Yên - Yên Bái), nhịp đẻ mau chiếm 45 - 55% và bình quân một trâu cái 2 năm r•ỡi đến 3 năm cho 2 nghé. 2.3.4.6. Tính mùa vụ trong sinh sản của trâu Hoạt động sinh sản của trâu đực diễn ra liên tục, không mang tính chu kỳ và tính thời vụ. Tuy nhiên chất l•ợng tinh dịch của trâu có sự khác nhau giữa các mùa trong năm. Vào mùa thu chất l•ợng tinh dịch của trâu là tốt nhất. Đó là do ảnh h•ởng của nguồn thức ăn tốt, dồi dào trong mùa hè. Với trâu cái thì hoạt động sinh sản mang tính thời vụ rất rõ ràng. Đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề này và các tác giả đã chỉ ra rằng trâu cái th•ờng động dục vào mùa Đông, Xuân và đẻ nhiều nhất vào mùa Thu, Đông. Theo Rife (1959) thì vào những tháng nóng nực trâu cái th•ờng không động dục, Villegas (1958) chỉ ra rằng hoạt động sinh dục th•ờng xảy ra mạnh vào các tháng mùa m•a, mát mẻ và vì thế trâu ở Philippin có khuynh h•ớng sinh sản theo mùa rõ ràng. Tác giả Mai Văn Sánh (1996) cũng chỉ ra rằng trâu Murrah nuôi tại Sông Bé động dục tập trung vào thời gian từ tháng 10 tới tháng 3 năm sau (70,27%) và chúng đẻ nhiều vào các tháng mùa Thu và Đông. Cũng có nhiều tác giả cho rằng vụ đẻ có ảnh h•ởng tới khoảng cách lứa đẻ của trâu. Những trâu đẻ vào mùa m•a (tháng 7 - 10) hàng năm có khoảng cách lứa đẻ ngắn hơn (461 ngày), nếu đẻ vào mùa hè nóng nực thì khoảng cách ấy là 529 ngày. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 31 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  32. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Phần thứ ba Đối t•ợng, nội dung và ph•ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t•ợng nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên đàn trâu nội đ•ợc nuôi trong các hộ nông dân ở xã Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội. 3.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian: 17/2/2009 đến 10/7/2009 - Địa điểm: xã Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội 3.3. Nội dung và ph•ơng pháp nghiên cứu 3.3.1. Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Vân Hoà. - Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Vân Hoà. - Tình hình phát triển chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà. - Đặc điểm sinh sản của trâu của xã Vân Hoà 3.3.2. Ph•ơng pháp nghiên cứu - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Vân Hoà Các số liệu về đặc điểm tự nhiên, xã hội của địa ph•ơng đ•ợc thu đ•ợc từ các số liệu thống kê của xã và phòng nông nghiệp huyện Ba Vì. - Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Vân Hoà Căn cứ vào số liệu thống kê của xã và phòng thống kê huyện. - Tình hình phát triển chăn nuôi tại xã Vân Hoà Căn cứ vào số liệu thống kê hàng năm của ban thống kê xã và phòng thống kê huyện Điều tra qua sổ sách theo dõi của các thôn tr•ởng và phỏng vấn trực tiếp các hộ chăn nuôi. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 32 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  33. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 - Đặc điểm sinh sản của trâu Để tìm hiểu nội dung này chúng tôi tiến hành theo dõi các chỉ tiêu sau: Tuổi đẻ lứa đầu: là độ tuổi của con gia súc khi đẻ lứa đầu tiên, đ•ợc tính hàng năm. Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ: là thời gian kể từ lần đẻ lứa tr•ớc đến lần đẻ lứa sau, đ•ợc tính bằng tháng. Tỷ lệ đẻ của trâu cái: là tỷ số giữa số trâu đẻ trong năm trên tổng số trâu trong độ tuổi sinh sản, tính bằng %. Mùa vụ sinh sản của trâu: là khoảng thời gian trâu động dục hay đẻ nhiều, đ•ợc xác định bằng tỷ lệ % trâu đẻ qua các tháng trong năm. Các số liệu đ•ợc thu thập thông qua sổ sách của mạng l•ới thống kê, thú y địa ph•ơng, kết hợp với điều tra trực tiếp các hộ chăn nuôi. 3.4. Ph•ơng pháp xử lý số liệu Số liệu thu đ•ợc xử lý trên máy tính theo ch•ơng trình excel và Minitab 14.0. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 33 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  34. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Phần thứ t• Kết quả và thảo luận 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Vân Hoà 4.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình Vân Hoà là một xã nằm ở phía nam huyện Ba Vì thành phố Hà Nội, tổng diện tích đất tự nhiên của xã là: 3290,98 ha và có địa hình khá phong phú. Về cơ bản địa hình của tỉnh là thấp dần từ phía Nam xuống phía Bắc. Phia Bắc có địa hình trung du với những phần đồi thấp đan xen nhau và có các thung lũng, cánh đồng nhỏ ở giữa chiếm một phần t• diện tích đất của xã. Đây là khu vực có địa hình khá bằng phẳng, đất đai mầu mỡ, thích hợp cho việc canh tác các loại cây l•ơng thực, rau màu nh• lúa, ngô Với những loại cây trồng hàng năm vùng này có một l•ợng phụ phẩm nông nghiệp nh• rơm, thân cây ngô, dây lạc rất phong phú và đây sẽ là nguồn thức ăn dồi dào cho đại gia súc, nhất là trâu vì nó có khả năng sử dụng thức ăn này rất tốt. Phát triển chăn nuôi đại gia súc sẽ giúp nông dân khai thác nguồn thức ăn ấy một cách có hiệu quả nhất. Phía Nam là khu vực có địa hình phức tạp đa phần là núi chiếm ba phần t• diện tích đất của xã. Vùng này đất chủ yếu có thành phần cơ giới nặng, lại thêm đặc điểm là đồng ruộng không phẳng làn và không thuận lợi cho việc áp dụng cơ giới hoá trong làm đất. Trong khi đó con trâu có thể đảm nhiệm tốt công việc trên, nên nguồn sức kéo của trâu còn cần thiết cho sản xuất nông nghiệp ở vùng này. Nhìn chung địa hình khu vực này khá dốc, đất đai khô cằn, nhiều sỏi đá nên không thích hợp cho việc canh tác cây nông nghiệp, mà vùng này chỉ thích hợp cho việc trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả. Song đây cũng là một lợi thế cho chăn nuôi đại gia súc vì khu vực này đồng đất rộng, cỏ mọc nhiều và đó là nguồn thức ăn rất sẵn, phong phú cho đại gia súc nói chung và trâu nói riêng. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 34 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  35. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Trên địa bàn của xã có 3 khu du lịch nổi tiếng là Thác Đa, Suối Tiên, Khoang Xanh, xung quanh lại có các khu du lịch nh• Ao Vua, Đồng Mô. Đây chính là một nguồn tiêu thụ rất lớn các sản phẩm từ trâu bò nh• thịt và các đồ mỹ nghệ làm từ sừng, x•ơng trâu bò. Đó là một động lực lớn thúc đẩy chăn nuôi trâu ở đây phát triển. Với vị trí địa lý và đặc điểm địa hình nh• vậy, Vân Hòa đ•ợc đánh giá là địa ph•ơng có tiềm năng phát triển chăn nuôi gia súc nói chung, chăn nuôi đại gia súc nói riêng, trong đó có con trâu. 4.1.2. Khí hậu, thuỷ văn Ngày nay nhờ sự phát triển của mạng l•ới các công trình đã khá hoàn thiện nên sản xuất nông nghiệp không còn phụ thuộc nhiều vào khí hậu tự nhiên, từ đó mà năng suất đã tăng lên rõ rệt. Thực tế là trong nhiều năm gần đây Vân Hoà đã làm khá tốt công tác này, sản xuất nông nghiệp ổn định, nông dân yên tâm đầu t• sản xuất. Về khí hậu thì Ba Vì thuộc vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hàng năm thời tiết đ•ợc chia làm bốn mùa t•ơng đối rõ rệt đó là Xuân, Hè, Thu, Đông. Trong đó mùa Hè và Thu chịu ảnh h•ởng của gió Đông Nam thổi từ biển Đông vào gặp những dãy núi cao nó bị chắn lại nên th•ờng m•a nhiều vào thời gian này. Ng•ợc lại vào mùa Đông và Xuân vùng này chịu ảnh h•ởng của không khí lạnh từ phía Bắc thổi xuống theo h•ớng Đông Bắc và thời gian này nhiệt độ thấp, rất ít m•a. Căn cứ sự phân bố l•ợng m•a trong năm khí hậu ở đây có thể đ•ợc chia thành mùa m•a và mùa khô. Mùa m•a kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, còn mùa khô từ tháng 10 tới tháng 4 năm sau. Các thông số về khí hậu của vùng đ•ợc trình bày ở bảng 4.1 Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 35 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  36. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu đặc tr•ng khí hậu của Vân Hoà Nhiệt độ ( 0C ) Độ ẩm ( % ) L•ợng m•a Tháng TB Min Max TB Min Max TB (mm) 1 16,75 10,00 23,50 90,23 70,96 109,5 20,23 2 19,00 12,11 25,89 91,41 73,00 109,83 11,89 3 22,38 14,26 30,50 85,50 73,45 97,56 102,50 4 24,07 16,00 32,15 85,14 75,14 95,14 130,10 5 28,29 18,89 37,70 80,92 72,57 89,27 180,50 6 29,90 21,00 38,80 81,79 71,59 92,00 385,20 7 30,72 22,35 39,10 76,13 68,12 84,15 435,20 8 29,00 20,90 37,10 72,11 58,98 85,24 307,60 9 26,69 17,89 35,50 70,05 54,10 86,00 135,30 10 23,73 15,00 32,46 70,62 56,00 85,24 94,61 11 21,40 13,65 29,15 77,86 64,15 91,58 54,78 12 18,86 11,23 26,50 86,08 72,16 100,00 41,29 Trung bình 24,23 16,11 32,36 80,66 67,52 93,79 158,27 cả năm Qua bảng 4.1 chúng tôi thấy l•ợng m•a trung bình hàng năm ở đây đạt 158,27 mm. Trong đó tháng l•ợng m•a cao nhất là tháng 7 đạt 435,2 mm và tháng m•a ít nhất là tháng 2 chỉ đạt 11,89 mm. Nh• vậy giữa các tháng trong năm có sự phân bố l•ợng m•a không đồng đều. Đây là một khó khăn rất lớn trong sản xuất nông nghiệp. Vào mùa m•a th•ờng xuyên xảy ra tình trạng úng ngập, lũ lụt làm cho mùa màng thất bát, ng•ợc lại vào mùa khô tình trạng hạn hán cũng th•ờng xảy ra khó khăn cho sản xuất. Vì thế công tác phòng chống lụt bão, làm thủy lợi phải đ•ợc đặt lên hàng đầu, là nhiệm vụ trung tâm thì mới đảm bảo cuộc sống yên bình của nhân dân và phát triển sản xuất an toàn. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 36 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  37. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 T•ơng tự nh• l•ợng m•a, nhiệt độ cũng có sự biến động giữa các tháng trong năm. Nhìn chung sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm không quá lớn. Tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ trung bình trong tháng lên tới 30,72 0C và tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ trung bình là 16,75 0C. Mặc dù vậy mức giao động của nhiệt độ là t•ơng đối lớn. Trong năm, ngày nóng nhất nhiệt độ lên tới 38,33 0C, song vào mùa đông nhiệt độ có thể xuống 10 0C thậm chí còn có thể xuống 6 0C. Nhìn chung vào các tháng mùa hè nhiệt độ có giao động song luôn ở mức cao. Còn vào mùa đông nhiệt độ có sự giao động rất lớn, có những ngày ấm áp, nhiệt độ lên tới 26 0C song chỉ sau một ngày khi có đợt không khí lạnh tràn về nhiệt độ có thể chỉ còn 10 0C. Nhiệt độ thay đổi một cách đột ngột nh• vậy là một khó khăn rất lớn cho ngành chăn nuôi. Với sự phân bố nhiệt độ trong năm nh• vậy cộng thêm sự phân bố l•ợng m•a nh• đã nêu ở trên, nhìn chung khí hậu ở Vân Hoà thích hợp cho việc canh tác đa dạnh đối t•ợng cây trồng. Vào các tháng có nhiệt độ trên 20 0C lại kết hợp với m•a nhiều và đây là điều kiện thuận lợi cho các loại cây nhiệt đới phát triển. Thời gian này chủ yếu là canh tác các loại cây nhiệt đới có tốc độ phát triển cao nh• lúa, ngô, lạc, đậu Đồng thời vào các tháng mùa Đông mặc dù nhiệt độ trung bình d•ới 20 0C song lại có biến động lớn. Thời gian này có những ngày nhiệt độ xuống tới 10 - 12 0C và cũng có những ngày ấm áp nhiệt độ là 21 - 22 0C. Với mức biến động nh• vậy, vào thời gian này ta có thể trồng cả những cây nhiệt đới nh• ngô, khoai, đậu và ta cũng có thể trồng các loại cây ôn đới nh•: su hào, cải bắp, khoai tây Nh• vậy hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích canh tác sẽ đ•ợc nâng cao. Song song với sự biến động của l•ợng m•a, nhiệt độ nh• trên thì độ ẩm không khí cũng có sự biến động rất lớn và nhìn chung độ ẩm khá cao. Vào các tháng mùa thu (8, 9, 10) độ ẩm trung bình là 75 - 76%, nó biến động từ 54,1% - 85,24%. Ng•ợc lại vào mùa Đông Xuân độ ẩm không khí rất cao, tháng 1 độ ẩm trung bình là 90,23% và nó biến động từ 71 - 110% (ngày m•a phùn). Đây là khó khăn lớn cho ngành chăn nuôi, vào mùa Hè nhiệt độ cao lại thêm độ ẩm Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 37 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  38. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 cao làm cho khả năng thải nhiệt của gia súc, nhất là trâu thêm khó khăn, nên cần có biện pháp để chống nóng cho gia súc. Ng•ợc lại vào mùa đông giá rét sẽ tăng nên khi độ ẩm không khí cao, lại thêm thức ăn khan hiếm, gia súc bị đói rét đe dọa, nên công tác chống đói, rét cho gia súc là rất quan trọng. Trâu là loài gia súc có khả năng chịu nóng, chịu rét rất kém nên công tác này càng phải đ•ợc chú trọng. Thực tế vào thời kì bao cấp do không làm tốt công tác này, đàn trâu đã bị đỗ ngã rất nhiều vào mùa Đông giá rét, gây nhiều thiện hại cho nền sản xuất nông nghiệp. Nhìn chung Vân Hoà là xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nói chung, chăn nuôi nói riêng trong đó có chăn nuôi đại gia súc và con trâu là một đối t•ợng nuôi chính. 4.1.3. Điều kiện kinh tế- xã hội Vân Hòa là vùng quê gắn liền với nông nghiệp từ lâu đời. Ng•ời dân ở đây cần cù, chịu khó và rất ham học hỏi, tìm tòi các tiến bộ kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất. Với nỗ lực của mình, sự giúp đỡ của chính quyền và điều kiện tự nhiên thuận lợi. Xã Vân Hòa đã có sự biến đổi mạnh mẽ, mọi mặt đời sống của ng•ời dân đ•ợc nâng cao, đặc biệt ngành chăn nuôi đang có sự phát triển rất tốt. Tình hình dân số, theo số liệu thống kê của ban dân số xã cho biết, cho đến năm 2008 có 2164 số hộ, và 8807 số khẩu, số ng•ời trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 44,24%, trong đó có khoảng 97% lao động tham gia sản xuất trong ngành nông nghiệp. Với nguồn lao động dồi dào, mật độ dân số th•a (khoảng 373 ng•ời/km2), diện tích đất đai rộng lớn là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trâu nói riêng theo h•ớng hàng hoá có hiệu quả. Về cơ sở vật chất, Vân Hoà nằm trên địa bàn của khu du lịch Ba Vì, trên địa bàn có ba khu du lịch nổi tiếng là Thác Đa, Suối Tiên, Khoang Xanh, Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 38 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  39. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 xung quanh lại có khu du lịch Ao Vua, Đồng Mô Do đó mà cơ sở vật chất của xã đ•ợc chú trọng đầu t• phát triển, hệ thống tr•ờng học khang trang, trạm xá đạt chuẩn quốc gia, 100% địa bàn xã có điện, hệ thống giao thông thuận lợi với tất cả những trục đ•ờng chính đã trải nhựa, tạo điều kiện l•u thông buôn bán hàng hoá với bên ngoài. Về trình độ dân trí, hiện xã không còn ng•ời d•ới 50 tuổi mù chữ, trẻ em trong độ tuổi đi học đ•ợc đến tr•ờng, toàn xã đã phổ cập trung học cơ sở. Đây chính là cơ sở, là nền tảng giúp ng•ời nông dân ở đây tiếp thu những tiến bộ khoa học, kỹ thuật và áp dụng vào thực tế sản xuất, thúc đẩy sự phát triển ngành nông nghiệp của xã nói chung và chăn nuôi trâu nói riêng. Về phía chính quyền thì thành phố cũng nh• huyện đã có một loạt các chủ tr•ơng chỉ đạo về việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ để thúc đẩy trồng trọt phát triển. Về chăn nuôi, thành phố và huyện cũng có chủ tr•ơng thúc đẩy chăn nuôi đại gia súc phát triển với các biện pháp nh• cho vay vốn, hỗ trợ công tác thụ tinh nhân tạo, cải tạo đàn gia súc và h•ớng dẫn kỹ thuật chăn nuôi cho bà con nông dân. Cùng với sự phát triển của ngành sản xuất nông nghiệp và ngành du lịch, đời sống của ng•ời dân từng b•ớc đ•ợc nâng cao. Vân Hoà hiện không còn hộ đói, số hộ nghèo chỉ còn rất ít và Vân Hoà đang tiến tới xoá hộ nghèo trên toàn xã trong năm 2009. Nh• vậy Vân Hoà là địa ph•ơng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất, chăn nuôi. Con ng•ời ở đây cần cù, chịu khó, điều kiện giao th•ơng thuận lợi Tức là nơi đây đã hội tụ đầy đủ điều kiện thiên thời, địa lợi, nhân hoà để phát triển một nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá, trong đó ngành chăn nuôi cũng là bộ phận quan trọng. Việc phát triển nông nghiệp không thể tách rời việc phát triển chăn nuôi đại gia súc, trong đó có con trâu. Con trâu sẽ là một trong những đối t•ợng nuôi theo h•ớng hàng hoá chính. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 39 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  40. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 4.2. Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp của xã Vân Hoà 4.2.1. Tình hình sử dụng đất ngành trồng trọt 4.2.1.1. Tình hình sử dụng đất ở Vân Hoà Bảng 4.2. Tình hình sử dụng đất của xã Vân Hoà (2008) Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 3290,98 100% + Đất nông nghiệp 1004,46 30,52% + Đất trồng lúa 372,99 + Đất cỏ dùng chăn nuôi 123,77 + Đất trồng cây hàng năm khác 116,66 + Đất trồng cây lâu năm 391,04 2. Đất lâm nghiệp 1722,48 52,33% + Đất rừng sản xuất 511,18 + Đất rừng đặc dụng 1211,30 3. Đất nuôi trông thuỷ sản 22,67 0,70% 4. Đất phi nông nghiệp 541,37 16,45% + Đất ở 105,71 + Đất chuyên dùng 164,55 + Đất trụ sở cơ quan 6,33 + Đất sản xuất kinh doanh 20,77 + Đất có mục đích công cộng 137,45 + Đất tôn giáo tín ng•ỡng 0,13 + Đất nghĩa địa 18,89 + Đất suối mặt n•ớc chuyên dùng 87,54 Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 40 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  41. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Qua bảng 4.2 cho thấy, Vân Hoà có tổng diện tích tự nhiên là 3290,98 ha. Trong đó đất dùng cho canh tác nông nghiệp là 1004,46 ha chiếm 30,52%, tăng so với các năm tr•ớc do ng•ời dân đã biết tận dụng đất ch•a sử dụng, áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác và trồng các giống cây trồng mới thích hợp với từng loại đất. Diện tích đất nông nghiệp đ•ợc mở rộng không chỉ đủ để đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng của địa ph•ơng mà còn có sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị tr•ờng khu vực khác, đồng thời tạo ra một l•ợng lớn phụ phẩm nông nghiệp nh•: rơm, thân cây ngô, dây lạc Đây là là nguồn thức ăn trực tiếp và có thể chế biến dự trữ để dành cho thời kì khan hiếm thức ăn. Đất lâm nghiệp có 1722,48 ha chiếm tỉ lệ lớn nhất 52,33% cũng tăng so với các năm tr•ớc. Với diện tích rừng lớn nh• vậy, không chỉ giúp bảo vệ môi tr•ờng, chống xói mòn, lũ lụt mà còn đ•ợc khai thác theo h•ớng du lịch và đã đem lại nguồn lợi không nhỏ cho xã. Đặc biệt cỏ tự nhiên ở trong rừng là nguồn thức ăn xanh dồi dào, rất thuận lợi cho phát triển dàn gia súc ăn cỏ trong đó có trâu với quy mô lớn. 4.2.1.2. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt ở xã Vân Hoà Kết quả sản xuất của một số cây trồng ở Vân Hòa đ•ợc trình bày ở bảng 4.3 Bảng 4.3. Kết quả sản xuất một số cây trồng xã Vân Hoà năm 2008 Loại cây Diện tích Năng suất Sản l•ợng Phụ phẩm trồng (ha) (tấn/ha) (tấn) (tấn) Lúa 500 5,30 2650,00 2120,00 Ngô 75 4.50 337,50 803,25 Đậu t•ơng 14 1,10 15,40 119,00 Lạc 80 1,8 144,00 680,00 Sắn 65 1,62 105,30 635,40 Cỏ voi 40 200,00 8000,00 0 Tổng 774 214,32 11252,2 4357,65 Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 41 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  42. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Theo bảng 4.3, chúng ta nhận thấy lúa là loại cây l•ơng thực chủ yếu. Tổng diện tích trồng lúa năm 2008 của xã là 500 ha, sản l•ợng thóc thu đ•ợc trong năm là 2650 tấn. Theo Nguyễn Xuân Trạch khi nghiên cứu ở Đông Anh cho biết tỉ lệ rơm so với thóc là 0.8 vậy hàng năm vùng này có l•ợng rơm •ớc tính khoảng 2120 tấn. Đây là nguồn phụ phẩm lớn và quan trọng đối với trâu bò, đặc biệt là trong vụ Đông Xuân thời tiết khô hanh, nguồn thức ăn cho trâu bò cạn kiệt. Cây ngô đ•ợc trồng chủ yếu vào vụ Đông Xuân, năm 2008 tổng diện tích trồng ngô của xã là 75 ha, sản l•ợng đạt 337,5 tấn. Theo Vũ Duy Giảng và Tôn Thất Sơn thì tỷ lệ thân, lá cây ngô sau thu bắp trên sản l•ợng ngô hạt là 2,38. Vậy với 337,5 tấn ngô hạt Vân Hoà sẽ có khoảng 803,25 tấn thân và lá ngô, đây cũng là nguồn thức ăn quan trọng cho trâu bò trong thời vụ Đông Xuân thời kì khan hiếm thức ăn. Theo số liệu của trạm thống kê xã Vân Hoà năm 2008, tổng diện tích trồng đậu t•ơng là 14 ha, sản l•ợng là 119 tấn, lạc là 80 ha, sản l•ợng đạt 144 tấn. Cũng theo Vũ Duy Giảng và Tôn Thất Sơn thì l•ợng phụ phẩm thu đ•ợc từ lạc và đậu t•ơng là 8 - 8,5 tấn/ha. Vậy •ớc tính toàn xã năm 2008 có khoảng 119 tấn thân đậu t•ơng và 680 tấn thân lá lạc. Nếu biết các chế biến thì đây cũng là nguồn thức ăn giàu chất đạm cho trâu bò. Cây sắn ở đây đ•ợc trồng khá nhiều 65 ha do tận dụng đ•ợc diện tích triền đồi, sản l•ợng đạt 105,3 tấn, l•ợng phụ phẩm •ớc tính khoảng 635,4 tấn. Đây là nguồn thức ăn giàu năng l•ợng và đạm, tuy nhiên lại có độc tố HCN gây độc cho gia súc nếu sử dụng quá nhiều, nh•ng nếu biết cách chế biến thì nó trở thành một nguồn thức ăn lớn cho trâu, bò. Đặc biệt với 40 ha cỏ voi và sản l•ợng 8000 tấn, đây là nguồn thức ăn dành riêng cho trâu bò, dễ trồng và sản l•ợng rất cao. Góp phần chủ yếu vào cung cấp thức ăn cho trâu bò. Nh• vậy, ngành trồng trọt xã Vân Hoà đã cung cấp nguồn phụ phẩm lớn, rẻ tiền, có thể chế biến và bảo quản làm thức ăn dự trữ. Với tiềm năng phụ Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 42 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  43. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 phẩm nh• vậy Vân Hoà có đủ mọi thế mạnh để phát triển ngành chăn nuôi đại gia súc, trong đó có con trâu góp phần nâng cao đời sống của ng•ời dân. 4.2.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi Với những biến động thất th•ờng của thời tiết, dịch bệnh và giá cả thị tr•ờng mà đàn gia súc ở xã Vân Hòa có sự tăng giảm thất th•ờng. Ta sẽ thấy rõ đ•ợc điều đó qua bảng sau. Bảng 4.4. Diễn biến của đàn gia súc, gia cầm từ năm 2005 - 2008 Năm 2005 2006 2007 2008 Gia súc Trâu 1143 1104 932 985 Bò thịt 852 966 1189 1320 Bò sữa 147 153 140 320 Lợn 3392 4197 3376 2800 Gia cầm 40137 40300 60370 25000 Qua bảng 4.4, chúng tôi thấy duy chỉ có đàn bò của xã có tốc độ phát triển khá nhanh đặc biệt là đàn bò thịt. Năm 2005 cả xã 852 con bò thịt, đến năm 2008 tổng đàn bò của xã là 1320. Trung bình trong 4 năm từ 2005 đến 2008 đàn bò thịt của xã mỗi năm tăng 13,73%. Không chỉ có sự tăng tr•ởng về quy mô mà đàn bò thịt còn có sự phát triển về chất. Đàn bò đang có sự phát triển theo h•ớng nâng cao tầm vóc, tăng số bò cái sinh sản. Tỷ lệ bò Sind chiếm trên 70% và nó đang tăng dần hàng năm. Đàn bò sữa của xã có sự tăng tr•ởng khá tốt. Duy chỉ năm 2007 có giảm nhẹ so với mấy năm tr•ớc do thời kì này giá sữa giảm, nh•ng đến năm 2008 đàn bò sữa lại tăng đột biến, toàn xã có 320 con bò sữa, so với năm 2007 có 140 con bò sữa thì đàn bò sữa đã tăng 128,6% và mức tăng trung bình Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 43 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  44. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 trong 4 năm trở lại đây là 29,4%. Chăn nuôi bò sữa ở Vân Hoà đang có tốc độ phát triển nhanh nh• vậy do ở đây hội tụ đủ điều kiện thuận lợi nh• gần nơi cung cấp giống và kỹ thuật là Trung Tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì, Trung Tâm Moncada, gần nơi thu nhận sữa là nhà máy sữa Nestley và diện tích đất trồng cỏ rất lớn. Vậy đâu là động lực thúc đẩy để đàn bò có tốc độ tăng tr•ởng cao nh• vậy. Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy có nhiều nguyên nhân thúc đẩy để đàn bò có sự tăng tr•ởng mạnh mẽ nh• vậy. Trong đó yếu tố có tác động lớn nhất là hiệu quả kinh tế của chăn nuôi bò. ở thời điểm hiện nay một con bê đực lai Sind 6 - 7 tháng tuổi giá từ 5 đến 6 triệu đồng, nếu là bê cái có ngoại hình đẹp thì giá có thể lên tới 7 triệu. Thông th•ờng bò có khoảng cách giữa hai lứa đẻ là từ 1 tới 1,5 năm và giá sữa hiện nay rất cao tầm 7500 đồng/lít. Dễ nhận thấy hiệu quả từ nuôi bò là rất lớn. Ngoài ra các ch•ơng trình khuyến nông của tỉnh nh• cho vay vốn, hỗ trợ công tác thụ tinh nhân tạo cho ng•ời nông dân cũng là nguồn động lực mạnh mẽ thúc đẩy đàn bò phát triển. Với ng•ời dân ở Vân Hoà con bò đã đ•ợc xem là đối t•ợng nuôi chủ chốt và đang đ•ợc chú trọng phát triển. Cũng qua bảng 4.4 chúng tôi thấy đàn lợn trên toàn xã có sự biến đổi thất th•ờng. Nếu xét 4 năm gần đây đàn lợn có xu h•ớng giảm. Năm 2005 cả xã có 3392 con lợn, đến năm 2006 có 4197 con tăng 23,7% so vơi năm 2005. Năm 2007 Vân Hòa có 3376 con lợn, giảm 19,56% so vơi năm 2006. Đến năm 2008 cả xã có 2800 con lợn, giảm 17,06% so với năm 2007. Nh• vậy trong vòng 4 năm trở lại đây, trung bình mỗi năm đàn lợn giảm 4,4%. Nguyên nhân là do mấy năm gần đây dịch nở mồm long móng, bệnh tai xanh xảy ra trên toàn quốc đặc biệt là các tỉnh khu vực đồng bằng sông Hồng nên ng•ời dân không dám mở rộng quy mô chăn nuôi. Mặc dù vậy với giá thịt lợn trên thị tr•ờng trong n•ớc luôn ổn định và ở mức cao (12000 tới 14000 đồng một kg lợn hơn), với mức giá ấy ng•ời nuôi có lãi khá cao. Đây chính là động lực khuyến khích ng•ời nông dân đầu t• phát triển chăn nuôi lợn, nhất là lợn thịt. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 44 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  45. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Nhìn chung nghề nuôi lợn đang có đ•ợc những điều kiện thuận lợi để phát triển và nó sẽ còn tiếp tục tăng tr•ởng trở lại trong những năm gần đây. Gia cầm là đối t•ợng chăn nuôi đòi hỏi mức độ đầu t• thâm canh cao nhất trong các loài vật nuôi, khả năng chống chịu bệnh thấp đã vậy khả năng lây dịch cao. Chính vì thế mà hiệu quả chăn nuôi ch•a cao, ng•ời dân chăn nuôi gia cầm chỉ mang tính tận dụng là chính, những hộ nuôi công nghiệp thì lại đang giảm xuống. Qua bảng 4.4 chúng tôi thấy, năm 2005 và 2006 đàn gia cầm của xã có tầm 40000 con, đến năm 2007 đột ngột tăng cao cả xã có 60370 con, tăng 50% so với mấy năm tr•ớc. Nh•ng đến năm 2008 đàn gia cầm của xã giảm mạnh chỉ còn 25000 con, giảm 58,59%. Sở dĩ đàn gia cầm của xã giảm mạnh nh• vậy, vì năm qua đại dịch cúm gia cầm xảy ra trên toàn quốc. Hàng vạn gia cầm bị tiêu huỷ, ng•ời dân không còn giám dùng thịt gia cầm và xã Vân Hoà không thoát khỏi điều đấy. Nh•ng hiện nay do Cục Thú y đã phòng dịch kịp thời nên ng•ời dân đã có nhu cầu sử dụng thịt gia cầm trở lại, và trong nay mai đàn gia cầm của xã sẽ khôi phục đ•ợc đà phát triển nh• tr•ớc đây. Nhìn chung trong những năm gần đây đàn gia súc, gia cầm của Vân Hoà có sự phát triển không ổn định, duy chỉ có đàn bò là có sự phát triển đều. Tuy nhiên cũng chỉ là bề nổi vì trong sự giảm sút ấy có sự phát triển mạnh mẽ về chất và do ảnh h•ởng của dịch bệnh. Với nhu cầu về thịt gia súc và gia cầm lớn nh• hiện nay, cùng sự giúp đỡ của các trung tâm nghiên cứu ở xung quanh ngành chăn nuôi của Vân Hòa sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ cả về chất l•ợng và số l•ợng trong năm tới. 4.3. Tình hình phát triển chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà 4.3.1. Diễn biến đàn trâu qua các năm Đàn Trâu của xã Vân Hòa trong những năm gần đây có biến động thất th•ờng, nh•ng nhìn chung là có xu h•ớng giảm. Theo số liệu thống kê của xẫ chúng ta sẽ thấy rõ đ•ợc điều đó qua bảng sau. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 45 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  46. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Bảng 4.5. Biến động đàn trâu của xã Vân Hoà (con) Năm 2005 2006 2007 2008 Cơ cấu Trâu đực 95 79 66 69 Trâu cái 672 661 599 612 Trâu < 2 tuổi 376 364 307 335 Trâu cày kéo 670 641 522 503 Tổng đàn 1143 1104 932 985 Qua bảng 4.5 ta nhận thấy một vài năm gần đây đàn trâu của xã Vân Hoà có xu h•ớng giảm dần, năm 2005 toàn xã có 1143 con, đến năm 2008 cả xã còn 985, tốc độ giảm bình quân là 3,5% mỗi năm. Trong khi đó cả đàn trâu cả n•ớc vẫn có xu h•ớng tăng, mấy năm gần đây tăng gần 1% mỗi năm. Mặc dù vậy số trâu của xã năm 2008 vẫn tăng so với năm 2007, tăng 5,6%. Đây là dấu hiệu khả quan cho ngành chăn nuôi trâu ở xã Vân Hoà. Đàn trâu của xã mặc dù có xu h•ớng giảm nh•ng lại tập trung giảm mạnh ở đàn trâu cày kéo còn trâu cái và trâu d•ới 2 tuổi có xu h•ớng giảm ít, thậm chí tăng vào năm 2008. Năm 2005 tỉ lệ trâu cày kéo là 58,61%, đến năm 2008 xuống còn 51,1%. Năm 2005 tỉ lệ trâu cái là 58,79%, đến năm 2008 đã là 62,13%, dẫn đến tỷ lệ trâu d•ới 2 tuổi cũng tăng theo từ 32,89% năm 2005 lên đến 34,01% năm 2008. So sánh với thông báo của Vũ Duy Giảng và cộng sự (1999) chúng tôi thấy đàn trâu cày kéo ở Vân Hoà là thấp hơn hẳn ở Hàm Yên - Tuyên Quang (là 65,21%) Qua tìm hiểu thực tế, chúng tôi nhận thấy tổng đàn trâu ở đây giảm do rất nhiều nguyên nhân nh•ng chủ yếu do các nguyên nhân sau: Thứ nhất là do diện tích bãi chăn thả tự nhiên đang bị thu hẹp dần bởi vì trong những năm gần đây các khu du lịch trong địa bàn của xã luông mở rộng phạm vi làm cho diện tích chăn thả d•ới tán rừng tự nhiên hầu nh• không còn. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 46 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  47. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Mặt khác, nhiều hộ nông dân chuyển từ trồng cây lâm nghiệp sang trồng chè, cùng với sự khai thác các diện tích đất tự nhiên tr•ớc là bãi chăn thả sang canh tác nông nghiệp đã làm giảm đáng kể diện tích chăn thả của xã. Điều này ảnh h•ởng lớn đến số l•ợng đàn trâu ở đây, những hộ tr•ớc đây chăn nuôi với quy mô lớn th•ờng thả hoang trong rừng giờ đây phải bán bớt đi và chuyến sang chăn dắt tại các bãi cỏ tự nhiên gần rừng, dọc theo bờ suối. Một số hộ nuôi theo ph•ơng thức bán chăn thả (thả vào buổi sáng, chiều cho ăn thêm rơm khô vào buổi tối) thì chuyển hẳn sang nuôi bò hoặc nuôi kết hợp giữa trâu và bò với lý do là trâu ăn nhiều hơn bò, cùng với một l•ợng rơm thì nuôi đ•ợc nhiều bò hơn, mặt khác con bò lại sinh lợi nhanh hơn trâu. Hơn nữa do mấy năm gần đây giá trâu tăng cao ng•ời dân không muốn mua thêm trâu, cùng với quá trình cơ giới hoá trong nông nghiệp nên càng làm giảm đàn trâu ở đây. Mặc dù vậy đến năm 2008, số trâu của xã lại tăng lên so với năm 2007 do nuôi trâu giờ không chỉ để cầy kéo mà còn lấy thịt. Với điều kiện thuận lợi là có nhiều khu du lịch nổi tiếng, thịt trâu trở thành đặc sản với khách thăm quan. Ng•ời dân tăng c•ờng nuôi trâu theo h•ớng hàng hoá, bán trâu lấy thịt đem lại hiệu quả kinh tế cao. Theo xu h•ớng này, đàn trâu của xã sẽ không ngừng tăng trong một vài năm tới, đó là tín hiệu mừng mà xã và ng•ời dân cần phát huy. 4.3.2. Cơ cấu đàn trâu ở Vân Hoà Qua khảo sát chúng tôi thu thập đ•ợc số liệu về cơ cấu đàn trâu ở Vân Hoà. Kết quả đ•ợc trình bày ở bảng 4.6 Qua bảng 4.6 chúng tôi thấy trong số 985 con trâu điều tra thì còn 404 con trâu cái trong độ tuổi sinh sản (trên 3 năm tuổi), chiếm 40,91%. Trâu cái từ độ tuổi từ 12 - 36 tháng tuổi có 221 con, chiếm 22,43%. Nh• vậy đàn trâu hậu bị ở đây chiếm một tỷ lệ khá cao. Chỉ có 8 con trâu đực giống (trên 3 năm tuổi), chiếm 0,81%, th•ờng thì một trâu đực có thể đảm nhiệm tốt việc phối Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 47 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  48. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 giống cho khoảng 40 trâu cái một năm. Tỷ lệ trâu đực giống thấp đồng nghĩa với việc nông dân chăn nuôi trâu cái cày kéo kết hợp với sinh sản là chính. Nh•ng đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho đàn trâu của xã tăng chậm. Bảng 4.6. Cơ cấu đàn trâu xã Vân Hoà năm 2008 (con) 36TT Đực Đực Tổng Đực Cái Đực Cái Cái giống thiến Số con 111 134 105 221 8 2 404 985 Tỉ lệ (%) theo loại 11,33 13,55 10,76 22,43 0,81 0.21 40,91 100 trâu điều tra Nh• vậy trong điều kiện chăn nuôi nông hộ, tỷ lệ trâu đực và cái thế là ch•a hợp lý để đàn trâu có năng suất sinh sản cao. Theo Tiến Hồng Phúc (2002) thì đàn trâu ở thị xã Sông Công - Thái Nguyên có tỷ lệ trâu cái sinh sản cao hơn ở Vân Hoà (53,70% so với 40,91%). Song đàn trâu đực ở thị xã Sông Công lại cao hơn hẳn (3,05% so với 0,81%). Qua đó chúng tôi thây Vân Hoà có tốc độ chuyển dịch ph•ơng thức chăn nuôi trâu từ cày kéo sang cày kéo kết hợp với sinh sản, lấy thịt nhanh hơn. Song kết quả đạt đ•ợc lại ch•a cao và điều này thể hiện ở chỗ tỷ lệ trâu non d•ới 12 tháng tuổi thấp. So sánh với thông báo của Vũ Duy Giảng và cộng sự (1999) chúng tôi thấy tỉ lệ trâu cái sinh sản của đàn trâu ở Hàm Yên - Tuyên Quang cao hơn hẳn co với ở Vân Hoà (64,80% so với 40,91%). Nh•ng đàn trâu từ 12 - 36 tháng tuổi ở Vân Hoà lại cao hơn hẳn (33,19% so với 24,78%) ở Hàm Yên - Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 48 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  49. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Tuyên Quang. Tỷ lệ trâu 12 - 36 tháng tuổi cao đây sẽ là tiềm năng phát triển trong những năm tiếp theo. Tác giả Nguyễn Đức Chuyên và Đặng Đình Hanh khi nghiên cứu đàn trâu ở huyện Định Hoá - Thái Nguyên cho kết quả đàn trâu cái chiếm tỉ lệ 44,0% nh•ng nghé d•ới 12 tháng tuổi chỉ có 19,30 % thấp hơn hẳn so với ở Vân Hoà. Nh• vậy đàn trâu ở các vùng khác nhau có cơ cấu đàn trâu khác nhau. Đàn trâu ở vùng trung du, miền núi có tỉ lệ trâu cày kéo cao, trâu sinh sản thấp hơn so với vùng đồng bằng. Tỷ lệ trâu đực ở vùng đồng bằng rất thấp và tỷ lệ trâu d•ới 3 năm tuổi ở đó cũng chỉ luôn bằng hoặc thấp hơn ở các vùng khác. Thực tế nghề nuôi trâu ở Vân Hoà vẫn đang có sự phát triển nh•ng không cao. 4.3.3. Quy mô chăn nuôi trâu ở xã Vân Hoà Trong vài năm trở lại đây đàn trâu của xã Vân Hoà không chỉ giảm về số l•ợng mà còn giảm về quy mô chăn nuôi. Số hộ nuôi 1 con đã tăng lên, số hộ nuôi 2 con giảm, còn số hộ nuôi 3 con và hơn 3 con thì có biến động rất ít, không còn hộ nuôi hàng chục con nữa. Kết quả đ•ợc trình bày ở bảng 4.7 Bảng 4.7. Quy mô chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà (2008) Số trâu/hộ (con) Số hộ Tỷ lệ (%) 1 326 54,61 2 181 30,32 3 74 12,39 > 3 16 2,68 Tổng số 597 100 Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 49 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  50. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Theo kết quả trên, chúng tôi nhận thấy các hộ nuôi trâu của Vân Hoà đ•ợc nuôi với quy mô chủ yếu là 1 con, chiếm 54,61% trong tổng số 597 hộ nuôi trâu. Số hộ nuôi 2 con chiếm 30,32%, số hộ nuôi 3 con chiếm 12,39% và số hộ nuôi hơn 3 con chiếm 2,68%. So với công bố của Vũ Duy Giảng (1999) điều tra ở Sóc Sơn - Hà Nội thì số hộ nuôi 1 trâu chiếm 81,5% số hộ nuôi 2 trâu chiếm 11,1%, không có hộ nuôi từ 3 trâu trở lên. Từ những kết quả trên chúng tôi thấy quy mô chăn nuôi trâu ở Vân Hoà cao hơn hẳn ở đồng bằng. Sự chênh lệch này theo chúng tôi là do mục đích chăn nuôi trâu ở từng vùng là khác nhau. ở đồng bằng con trâu đ•ợc nuôi chủ yếu là cày kéo nên quy mô 1 hoặc 2 con là phù hợp với ph•ơng thức này. Còn ở Vân Hoà ng•ời nông dân nuôi trâu theo h•ớng cày kéo kết hợp với sinh sản và lấy thịt nên quy mô nuôi trâu ở đây cũng lớn hơn. Mặc dù vậy so với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhiều đồi núi và đồng cỏ, quy mô chăn nuôi trâu nh• ở đây là nhỏ không t•ơng xứng với điều kiện vốn có. Qua đợt khảo sát với các thầy ở Viện Chăn Nuôi, ở xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên cũng có điều kiện giống với Vân Hoà, chúng tôi nhận thấy đàn trâu ở đây đ•ợc nuôi với quy mô rất lớn. Một gia đình ở đây có thể nuôi từ 40 đến 50 con trâu, cả một xã có hàng chục gia đình nuôi nh• vậy, việc này đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đây chính là mô hình mà xã Vân Hoà cần học tập và phát triển. 4.3.4. Ph•ơng thức nuôi trâu Với đặc điểm tự nhiên có nhiều đồi núi, mặt khác đa phần các hộ nuôi trâu là ng•ời dân tộc thiểu số nên ph•ơng thức chăn nuôi trâu ở Vân Hoà vẫn mang đặc điểm truyền thống đó là quảng canh tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên là chủ yếu. Đối với các hộ có quy mô chăn nuôi từ 1 - 3 con và các hộ ở phía Bắc củ xã trâu đ•ợc nuôi theo ph•ơng thức bán quảng canh. Trâu đ•ợc chăn thả vào 2 buổi sáng và chiều, còn buổi tr•a và tối trâu đ•ợc nhốt trong chuồng, Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 50 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  51. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 cho ăn thêm thức ăn dự trữ chủ yếu là rơm khô. Về sinh sản thì trâu ở đây đ•ợc ng•ời dân quan tâm chú ý phát hiện động dục và phối giống. Với các hộ ở phía Nam xã, nơi chủ yếu là đồi núi, ở đây trâu hầu nh• đ•ợc thả tự do trong rừng. Trâu chỉ đ•ợc lùa về nhà vào ngày mùa để cày kéo sau đó lại đ•ợc thả lên rừng. Do không có đ•ợc điều kiện theo dõi nên việc sinh sản của trâu vùng này hầu nh• là sinh sản tự nhiên. Với điều kiện tự nhiên đ•ợc thiên nhiên •u đãi, kinh tế xã hội thuận lợi, tuy nhiên đàn trâu ở đây vẫn ch•a đ•ợc ng•ời dân quan tâm và đầu t• một cách hợp lý, chăn nuôi trâu ở đây vẫn ch•a phát triển đúng với tiềm năng vốn có của mình. 4.3.5. Hiện trạng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà 4.3.5.1 Một số loại phụ phẩm chủ yếu dùng cho chăn nuôi trâu ở xã Vân Hòa. ở Vân Hoà Hiện nay bãi cỏ tự nhiên và đất trồng cỏ ngày càng bị thu hẹp bởi sự gia tăng dân số, đô thị hoá và các hoạt động kinh tế khác. Đất nông nghiệp còn lại đ•ợc giành •u tiên chủ yếu để trồng cây l•ơng thực và rau màu cho nhu cầu tiêu thụ trực tiếp của con ng•ời. Do vậy trâu vốn và ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào phụ phẩm trồng trọt. Điều này càng trở lên rõ ràng hơn khi mà gần đây giá xăng dầu tăng lên nhanh chóng làm cho giá thành sản xuất thức ăn tinh tăng theo. Dựa trên kết quả sản xuất nông nghiệp, chúng tôi nhận thấy Vân Hoà có một l•ợng phụ phẩm t•ơng đối lớn và đa dạng. Nh• vậy hàng năm xã có 2120 tấn rơm, 803,25 tấn thân và lá ngô, 119 tấn thân đậu t•ơng, 680 tấn dây lạc và 635,4 tấn ngọn lá sắn. Theo Vũ Duy Giảng và Tôn Thất Sơn (2001), phụ phẩm lúa có 90% vật chất khô (VCK), phụ phẩm ngô có 25% VCK, phụ phẩm lạc có 20% VCK, phụ phẩm đậu t•ơng có 35% VCK. Nếu chúng ta quy đổi từ phụ phẩm nông nghiệp ra VCK thì hàng năm xã Vân Hoa sản xuất đ•ợc khoảng 2486 tấn VCK. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 51 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  52. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Mặt khác l•ợng VCK mà mỗi trâu có thể thu nhận đ•ợc trong một ngày là khoảng 3% khối l•ợng cơ thể. Giả sử khối l•ợng trâu trung bình khoảng 320kg thì một ngày một con trâu sẽ ăn hết 10kg VCK, một năm sẽ ăn hết 3650kg VCK. Vậy chỉ tính riêng phụ phẩm nông nghiệp xã Vân Hoà có thể nuôi đ•ợc 680 con trâu mà không cần sử dụng đến nguồn thức ăn khác. 4.3.5.2. Tỷ lệ và những hạn chế trong việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi trâu ở Vân Hoà Qua điều tra 597 hộ nuôi trâu ở xã Vân Hoà chúng tôi nhận thấy tỷ lệ sử dụng phụ phẩm ở xã thấp, kết quả thể hiện rõ qua bảng sau. Bảng 4.8. Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm cho chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà (%) Số hộ nuôi trâu Loại phụ phẩm Không sử Sử dụng không Qua chế biến dụng (%) qua chế biến (%) (%) Rơm lúa 14,73 85,27 0 Thân lá ngô 24,21 75,79 0 Thân lá lạc 93,02 6,98 0 Lá sắn 100 0 0 Thân, lá đỗ t•ơng 100 0 0 Số liệu bảng 4.8 cho thấy rơm lúa và thân lá ngô là 2 loại đ•ợc sử dụng chủ yếu ở đây, tỷ lệ các hộ sử dụng rơm là 85,27%, thân lá ngô chiếm 75,79%. Theo Trần Quang Khải (2003) thì tỷ lệ hộ sử dụng rơm trong chăn nuôi gia súc tại thành phố Buôn Ma Thuật là 34,7% thân lá ngô là 18,15%. So với kết quả này thì tỷ lệ sử dụng rơm và thân lá ngô ở Vân Hoà cao hơn rất nhiều so với thành phố Buôn Ma Thuật. Sở dĩ nh• vậy là do, Miền Bắc th•ờng Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 52 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  53. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 thiếu thức ăn thô xanh vào mùa đông, do đó trâu bò ở đây th•ờng đ•ợc ng•ời dân cho ăn thêm thức ăn mà chủ yếu là rơm khô. Còn các loại phụ phẩm còn lại hầu nh• không đ•ợc sử dụng, chỉ có 6,98% số hộ nuôi trâu sử dụng lá lạc, còn lại không có hộ nào sử dụng lá sắn và lá đỗ t•ơng. Nguyên nhân là do các hộ ch•a quen sử dụng thân lạc, thân cây đỗ t•ơng cho gia súc ăn. Mặt khác các loại phụ phẩm này lại có hàm l•ợng khá cao, nên gia súc ăn nhiều th•ờng bị ch•ớng hơi đầy bụng. Cũng từ bảng trên ta thấy tỷ lệ các hộ không sử dụng rơm cho chăn nuôi trâu là 14,73%. Qua điều tra chúng tôi đ•ợc thấy đa phần các hộ này nằm ở phía Nam của xã đàn trâu của họ đ•ợc thả tự do trong rừng và chỉ đ•ợc lùa về nhà trong thời gian ngắn vào những ngày mùa. Còn với 35,21% số hộ không sử dụng thân lá ngô, bởi vì hầu hết các hộ không có thời gian để vận chuyển về nhà trong khi đó ruộng ngô lại cách xa và địa hình đi lại khó khăn, chỉ có một số hộ là trâu không ăn hoặc ăn rất ít. Nhìn chung ng•ời chăn nuôi trâu ở Vân Hoà đã tận dụng đ•ợc một l•ợng phụ phẩm cho chăn nuôi trâu bò. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một l•ợng rất lớn phụ phẩm nông nghiệp ch•a tận dụng và khai thác hoặc khai thác ch•a triệt để mà nguyên nhân chính là do các hộ nông dân ch•a nắm bắt đ•ợc các kỹ thuật chế biến, bảo quản và sử dụng các phụ phảm này. Hằng năm ng•ời dân ở đây đã bỏ đi một l•ợng lớn ngọn lá sắn, thân lá lạc, thân lá đậu t•ơng do không biết các chế biến và sử dụng. Đây đều là những loại phụ phẩm có hàm l•ợng đạm khá cao, thân lá lạc có Protein chiếm tới 4% VCK, lá sắn là 7% VCK. Tuy nhiên lại có các chất độc và làm cản trở quá trình tiêu hoá của gia súc nh• Saponine trong lá lạc, HCN trong lá sắn, nh•ng nếu biết cách chế biến và sử dụng thì rất tốt cho trâu bò. 4.4. Đặc điểm sinh sản của đàn trâu ở Vân Hoà 4.4.1. Tuổi đẻ lứa đầu của trâu cái Đây chỉ là chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của đàn trâu cái. Nó đ•ợc tính bằng tuổi của trâu cái khi nó đẻ lứa đầu tiên. Chỉ tiêu này phụ thuộc Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 53 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  54. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 rất nhiều yếu tố nh•: tuổi thành thục sinh học, khả năng phát hiện động dục, kỹ thuật phối giống, chế độ chăm sóc, nuôi d•ỡng Trong đó chỉ có yếu tố tuổi thành thục sinh học là ít chịu sự tác động của con ng•ời, còn các yếu tố khác con ng•ời đều có thể điều chỉnh theo mong muốn. Bảng 4.9. Tuổi đẻ lứa đầu của trâu cái Tuổi của trâu (năm tuổi) Số l•ợng (con) Tỷ lệ (%) 3 – 4 163 40,45 4 – 5 178 43,94 5 – 6 56 13,76 > 6 7 1,85 Tổng 404 100 Biểu đồ 1: Tỷ lệ tuổi đẻ lứa đầu của trâu cái Tỷ lệ (%) 3 – 4 tuổi 4 – 5 tuổi 5 – 6 tuổi > 6 tuổi Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 54 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  55. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Qua bảng 4.9 và biểu đồ chúng tôi thấy đàn trâu ở đây có tuổi đẻ lứa đầu tập trung vào độ tuổi 3 - 5 năm tuổi với tỉ lệ 84,39% và số trâu đẻ sau 5 năm tuổi chiểm tỷ lệ 15,61%. Số trâu cái có tuổi đẻ lứa đầu vào khoảng 3 - 4 năm tuổi chiếm một l•ợng cũng khá lớn 40,45% và số trâu đẻ lứa đầu tr•ớc 3 năm tuổi hầu nh• là không có. Theo kết quả khảo sát của Nguyễn Đức Thạc, Cao Xuân Thìn và cộng sự thì tuổi đẻ lứa đầu của trâu tập trung lớn nhất vào giai đoạn 4 - 5 năm tuổi với tỷ lệ 44,94%. Vũ Duy Giảng và cộng sự (1999) cũng cho biết tuổi đẻ lứa đầu của đàn trâu ở các tỉnh phía Bắc tập trung vào giai đoạn 4 - 5 năm tuổi nhiều nhất và chiếm tỷ lệ biến động từ 50% tới 68,20%. Vào giai đoạn 3 - 4 năm tuổi là 26,87%. Nh• vậy kết quả của chúng tôi cho thấy tuổi đẻ lứa đầu của đàn trâu ở Vân Hoà là t•ơng đ•ơng so với các tỉnh phía Bắc. Lê Viết Ly (1994) cũng công bố kết quả nghiên cứu của mình trên đàn trâu của Tuyên Quang cho biết tuổi đẻ lứa đầu của đàn trâu ở đó tập trung nhất là vào khoảng 4 - 5 năm với tỷ lệ 33,70%. Kết quả này thấp hơn kết quả của chúng tôi nghiên cứu trên đàn trâu ở Vân Hoà. Mai Văn Sánh (1996) khi nghiên cứu trên đàn trâu Murrah nuôi tại Sông Bé cho biết tuổi đẻ lứa đầu của đàn trâu ở đây là 45,21 tháng. Cũng trên đàn trâu Murrah nuôi tại trại Ngọc Thanh tác giả Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực (1985) cho biết tuổi đẻ lứa đầu của đàn trâu ở đây là 43 tháng. Nh• vậy đàn trâu ở Vân Hoà có tuổi đẻ lứa đầu muộn và chỉ đạt mức trung bình so với toàn quốc. Đây là tình trạnh chung dẫn đến năng suất sinh sản thấp. Chúng tôi thấy nguyên nhân chính làm cho đàn trâu ở đây có tuổi đẻ lứa đầu muộn nh• vậy là do nông dân ta ch•a có kinh nghiệm theo dõi, phát hiện động dục và phối giống cho trâu. Ngoài ra do ph•ơng thức chăn nuôi th•ờng không chăn tập trung trâu cái và trâu đực nên cơ hội tiếp xúc giữa trâu đực với trâu cái là rất thấp và tỷ lệ đực cái ở đây quá thấp dẫn tới khả năng tự Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 55 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  56. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 phát hiện và phối giống của đàn trâu là rất ít. Để rút ngắn tuổi đẻ lứa đầu của trâu chúng tôi thấy cần phải thực hiện các biện pháp d•ới đây: Thứ nhất: Tổ chức những lớp học khuyến nông để phổ biến cho bà con nông dân nắm đ•ợc kỹ thuật theo dõi, phát hiện động dục của trâu cái. Làm đ•ợc nh• vậy chúng ta sẽ giúp nông dân phát hiện sớm, chính xá trâu cái động dục để tổ chức phối giống cho chúng và sẽ rút ngắn đ•ợc tuổi đẻ lứa đầu củ trâu xuống. Thứ hai: đề ra chính sách hỗ trợ thoả đánh cho những hộ nuôi trâu đực giống về vốn, kỹ thuật để họ tuyển chọn trâu đực giống và tổ chức phối giống cho đàn trâu cái. Đồng thời tổ chức chăn thả tập trung trâu cái và trâu đực trên đồng bãi. Thiết nghĩ khi chúng ta thực hiện tốt các biện pháp nêu trên tuổi đẻ lứa đầu của trâu sẽ đ•ợc rút ngắn, hiệu quả kinh tế của nghề nuôi trâu sẽ tăng nên và nó sẽ thúc đẩy sự tăng tr•ởng của đàn trâu. 4.4.2. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ Đây là chỉ tiêu dùng đẻ đánh giá năng suất sinh sản của đàn gia súc. Nó đ•ợc tính bằng khoảng thời gian kể từ lần đẻ tr•ớc tới lần đẻ sau của gia súc. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất, ảnh h•ởng nhiều nhất tới sức sinh sản của đàn gia súc. Để nâng cao năng suất sinh sản của đàn gia súc thì việc rút ngắn khoảng cách giữa hai lứa đẻ là có ý nghĩa nhất. Chỉ tiêu này của đàn trâu phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau: giống, tuổi của trâu, chế độ chăm sóc, nuôi d•ỡng, khai thác sử dụng và đặc biệt là thời gian động dục lại sau khi đẻ cũng nh• khả năng phát hiện động dục và kỹ thuật phối giống. Chúng tôi đã tiến hành điều tra, nghiên cứu chỉ tiêu sinh sản này trên đàn trâu của Vân Hoà và kết quả đ•ợc trình bày ở bảng 4.10. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 56 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  57. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Bảng 4.10. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ của đàn trâu ở Vân Hoà Khoảng cách lứa đẻ (tháng tuổi) Số trâu theo dõi (con) Tỷ lệ (%) 12 - 15 75 18,62 16 - 18 188 47,43 19 - 24 105 26,12 > 24 36 8,83 Tổng 404 100 Biểu đồ 2. Tỷ lệ khoảng các giữa hai lứa đẻ của đàn trâu ở Vân Hoà Tỷ lệ (%) 12 – 15 tháng tuổi 16 – 18 tháng tuổi 19 – 24 tháng tuổi > 24 tháng tuổi Qua bảng 4.10 và biểu đồ chúng tôi thấy đàn trâu ở Vân Hoà có khoảng cách giữa hai lứa đẻ từ 16 - 18 là 47,43%, khoảng cách 12 - 15 tháng chỉ chiếm 18,62 còn số trâu có khoảng cách trên 24 tháng chiếm 8,83%. Qua đây chúng ta thấy 1àn trâu ở Vân Hoà có khoảng cách giữa 2 lứa đẻ vào loại trung bình, và qua đó cũng giải thích đ•ợc sự tăng đàn hàng năm. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 57 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  58. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Khi khảo sát chỉ tiêu này trên đàn trâu của Tuyên Quang, tác giả Lê Viết Ly, Đào Lan Nhi (1994) cho biết số trâu đẻ 3 năm 2 lứa là 23,80%, số trâu cái đẻ 2 năm 1 lứa chiếm 43,80% và có tới 32,20% trâu đẻ 3 năm 1 lứa. Nh• vậy đàn trâu ở Tuyên Quang có khoảng cách giữa hai lứa đẻ dài hơn ở Vân Hoà. Nguyễn Đức Thạc, Cao Xuân Thìn, Nguyễn Văn Vực (1984) cũng cho biết tỷ lệ trâu có khoảng cách giữa hai lứa đẻ từ 12 - 15 tháng là 21,51%, số trâu có khoảng cách lứa đẻ từ 16 - 18 tháng có tỷ lệ là 37,13% và tỷ lệ trâu có khoảng cách giữa hai lứa đẻ trên 19 tháng là 39,54%. Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực (1985) cũng cho biết đàn trâu Murrah nuôi tại trại Ngọc Thanh có khoảng cách giữa hai lứa đẻ là 632 ngày. Tác giả Mai Văn Sánh (1996) công bố chỉ tiêu này trên đàn trâu Murrah nuôi tại Sông Bé là 521,48 ngày. Nh• vậy đàn trâu ở Vân Hoà có khoảng cách giữa hai lứa đẻ vẫn còn dài song ngắn hơn so với đàn trâu ở miền núi phía Bắc cũng nh• đàn trâu Murrah nuôi tại Việt Nam. Vậy đâu là nguyên nhân làm cho chỉ tiêu này trên đàn trâu ở đây không cao? Qua nghiên cứu chúng tôi thấy có hai nguyên nhân chính tác động kéo dài chỉ tiêu này là do tập quán chăn nuôi của nông dân là th•ờng để thời gian nghé con theo mẹ dài dẫn tới trâu mẹ động dục trở lại muộn và việc phát hiện động dục không kịp thời cũng nh• kỹ thuật phối giống cho trâu còn ch•a tốt. Trên cơ sở ấy chúng tôi đề nghị các giải pháp sau: Thứ nhất: phải cải thiện chế độ nuôi d•ỡng, chăm sóc trâu cái, nhất là trong giai đoạn trâu nuôi con. Tức là ta cần đảm bảo cho trâu nguồn thức ăn thô xanh đầy đủ, có chế độ khai thác, sử dụng hợp lý, tránh khai thác trâu quá sức. Đặc biệt trong giai đoạn nuôi con ta phải đảm bảo cho trâu mẹ chế độ dinh d•ỡng tốt, cho nghé tập ăn sớm để nghé sớm có thể ăn cỏ và ta có thể tách mẹ sợm. Điều này sẽ tạo điều kiện cho trâu cái sớm hồi phục lại sau khi đẻ và sẽ động dục lại sớm hơn, tức là làm khoảng cách giữa hai lứa đẻ của trâu đ•ợc rút ngắn lại từ đó mà năng xuất sinh sản của trâu đ•ợc tăng lên. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 58 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  59. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Thứ hai: ta phải phổ biến cho nông dân kỹ thuật theo dõi, phát hiện trâu cái động dục cũng nh• kỹ thuất phối giống cho trâu. Khi nắm đ•ợc kỹ thuật này nông dân sẽ có thể phát hiện đ•ợc chính xác trâu cái động dục và sẽ phối giống kịp thời hơn. 4.4.3. Tỷ lệ đẻ Chỉ tiêu này đ•ợc tính bằng tỷ số giữa số trâu đẻ trong năm và số trâu cái trong độ tuổi sinh sản. Đây là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá sức sinh sản của đàn trâu. Nó chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau song quan trọng nhất vẫn là khả năng phát hiện động dục ở trâu cái và kỹ thuật phối giống cho trâu. Với các nhà chăn nuôi chỉ tiêu này có ý nghĩa rất qua trọng, vì nó là cơ sở để đánh giá sức sinh sản và để hoạch định kế hoạch chăm sóc, nuôi d•ỡng khai thác, sử dụng đàn trâu. Đồng thời nó cũng là cơ sở để dự đoán chiều h•ớng phát triển của đàn trâu trong những năm tới. Chúng tôi tiến hành khảo sát tỷ lệ đẻ hàng năm của đàn trâu ở Vân Hoà. Qua khảo sát 404 con trâu trong độ tuổi sinh sản, chúng tôi thấy tỷ lệ đẻ hàng năm của đàn trâu ở đây đạt 30,32%. Kết quả trên là phù hợp với công bố của Vũ Duy Giảng và cộng sự (1999) khi điều tra trên đàn trâu của các tỉnh phía Bắc. Đàn trâu ở đây có tỷ lệ đẻ biến động rất lớn từ 10,09% tới 49,53%. Nguyễn Đức Thạc, Cao Xuân Thìn, Nguyễn Văn Vực (1985) công bố tỷ lệ đẻ hàng năm của đàn trâu ở các tỉnh miền núi là 40% còn ở đồng bằng nó chỉ đạt 20% thậm chí chỉ là 10%. Tác giả Nguyễn Văn Thanh (1996) cũng cho biết tỷ lệ đẻ của trâu ở đồng bằng chỉ là 20% và có chỗ chỉ đạt 10%. Nghiên cứu trên đàn trâu Murrah nuôi tại Sông Bé tác giả Mai Văn Sánh (1996) thông báo tỷ lệ đẻ hàng năm của đàn trâu là 66,30%. Nh• vậy đàn trâu ở Vân Hoà có tỷ lệ đẻ hàng năm đạt mức trung bình so với cả n•ớc, song nó đạt thấp hơn nhiều so với đàn trâu Murrah nuôi tại Việt Nam. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 59 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  60. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Tỷ lệ đẻ hàng năm thấp đã làm giảm hiệu quả kinh tế của nghề nuôi trâu. Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả chăn nuôi và thúc đẩy sự tăng tr•ởng của đàn trâu thì cần nâng cao đ•ợc tỷ lệ đẻ của đàn trâu. Hay nói một cách khác cần phải rút ngắn tuổi thành thục sinh dục, tuổi đẻ lứa đầu, khoảng cách giữa hai lứa đẻ. 4.4.4. Mùa sinh sản Khác với nhiều loài gia súc, trâu là loài có hoạt động sinh sản mang tính mùa vụ rõ rệt. Để nắm đ•ợc tính mùa vụ trong sinh sản và ảnh h•ởng của mùa vụ sinh sản tới số l•ợng đàn nghé sơ sinh của đàn trâu ở Vân Hoà chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu tỷ lệ đẻ của đàn trâu ở các tháng trong năm. Kết quả nghiên cứu đ•ợc trình bày ở bảng 4.11 Bảng 4.11. Tỷ lệ đẻ của đàn trâu ở các tháng trong năm Tháng trong năm Số l•ợng con Tỷ lệ (%) 1 11 10,00 2 12 11,53 3 6 5,38 4 3 3,07 5 2 2,30 6 2 2,30 7 5 4,61 8 7 6,92 9 13 12,32 10 16 14,61 11 15 13,87 12 14 13,09 Tổng 106 100 Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 60 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  61. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Biểu đồ 3: Tỷ lệ đẻ của đàn trâu của các tháng trong năm Số con 20 15 10 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 tháng Qua bảng 4.11 và biểu đồ chúng tôi thấy đàn trâu ở đây động dục và đẻ quanh năm. Song chúng đẻ tập trung nhất là vào giai đoạn từ cuối tháng 8 năm tr•ớc đến tháng 2 năm sau, tức là vào mùa Thu và Đông. Nh• vây trâu cái ở đây động dục tập trung vào mùa Đông và Xuân, thời gian có khí hậu mát mẻ. Thời gian trâu đẻ ít nhất trong năm là vào các tháng 4, 5 và 6. Trong vòng 3 tháng số trâu đẻ chỉ bằng 7,67% của cả năm. Điều này cũng có nghĩa là vào các tháng mùa hè nóng lực trâu cái ít đ•ợc. Kết quả thu đ•ợc của chúng tôi là phù hợp với công bố của tác giả Mai Văn Sánh (1996) trên đàn trâu tại Sông Bé. Theo tác giả đàn trâu ở đó đẻ tập trung nhất vào mùa Thu và Đông. Vũ Duy Giảng và cộng sự (1999) cũng cho biết đàn trâu ở Bắc Bộ, Bắc - Trung bộ có mùa sinh sản tập trung từ tháng 10 năm tr•ớc tới tháng 1 năm sau. Agabayli (1977) cũng cho biết đàn trâu cái th•ờng đẻ nhiều vào các thágn nhiệt độ thấp trong năm. Vào các tháng nóng nực trâu cái th•ờng rất ít động dục. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 61 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  62. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Nh• vậy đàn trâu ở Vân Hoà có mùa vụ sinh sản là t•ơng đ•ơng với đàn trâu trên toàn quốc. Nó th•ờng động dục vào những tháng có khí hâu mát mẻ và đẻ tập trung vào mùa Thu, mùa Đông. Đây là thời gian khí hậu khô hanh, không thuận lợi cho cây cỏ phát triển, nguồn thức ăn của trâu trở lên khan hiểm. Đàn nghé sinh ra vào thời điểm này sẽ bị hạn chế tốc độ sinh tr•ởng và phát triển. Để khắc phục khó khăn trên chúng ta cần phải có kế hoạch dự trữ thức ăn thô xanh cho trâu ngay từ mùa m•a, đồng thời phải cho trâu cái nuôi con ăn bổ sung thức ăn tinh vào thời kỳ khan hiếm cỏ, rơm. Tóm lại đàn trâu ở Vân Hoà có tỷ lệ trâu cái vào loại cao so với cả n•ớc, nhân dân ở đây đã có ý thức đầu t• chăn nuôi trâu theo h•ớng cày kéo kết hợp với sinh sản và lấy thịt, song năng suất sinh sản của đàn trâu còn ch•a cao. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng ấy thì có nhiều, song quan trọng nhất vẫn là do tập quán chăn thả và sinh sản tự nhiên. * Từ thực trạng chăn nuôi ở xã Vân Hoà chúng tôi đ•a ra một số biện pháp nâng cao sức sinh sản của đàn trâu ở xã nh• sau: - Thứ nhất: phát hiện động dục bằng quan sát Mặc dù trâu cái có biểu hiện động dục thầm lặng là chủ yếu, song trong quá trình động dục chúng vẫn có hàng loạt các biến đổi mà ta có thể nhận biết. Đó có thể là bỏ ăn, phá phách, theo đực, âm hộ sung huyết, niêm dịch tiết nhiều Các biểu hiện trên xuất hiện một cách không đồng đều trên các trâu cái. Có thể nó chỉ có một biểu hiện hay có nhiều biểu hiện đồng thời. Song song với sự biến đổi về mầu sắc niêm mạc âm đạo, trong quá trình động dục còn có sự tăng c•ờng hoạt động của các tuyến nhờn ở niêm mạc âm đạo. Vì vậy niêm dịch âm đạo trâu tiết nhiều hơn trong quá trình này. Có 91,9% trâu cái động dục tăng tiết niêm dịch và nó có thể chảy tràn ra ngoài âm hộ. Th•ờng thì những trâu cái đó sẽ bị niêm dịch dính vào đuôi hay mông do trâu vẫy đuôi. Vì vậy chúng ta có thể quan sát thấy vào ban đêm hoặc sáng Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 62 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  63. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 sớm. Tuy nhiên có những con hoạt động của các tuyến ấy không mạnh nên ngay cả khi quan sát bên trong cũng không phát hiện đ•ợc. Đặc biệt có những con mặc dù đã chửa hoặc do làm việc quá sức vẫn có sự tăng tiết niêm dịch vào ban đêm, điều này dễ gây sự nhầm lẫn cho ng•ời theo dõi. Tuy nhiên tính chất niêm dịch trong tr•ờng hợp này có khác so với tr•ờng hợp trâu động dục. Khi không động dục niêm dịch tiết ít hơn, đặc hơn, mầu trắng hơn, ngoài ra niêm mạc âm đạo không sung huyết, âm hộ không căng mòng hơn so với bình th•ờng. Khi động dục niêm dịch tiết ra sẽ loãng hơn, trong hơn và có sự biến đổi về trạng thái từ loãng tới đặc dần quánh dần rồi đứt vụn. Nh• vậy chúng ta hoàn toàn có thể phân biệt niêm dịch của trâu trong các tr•ờng hợp trên. Đây sẽ là yếu tố quan trọng để xác định trâu cái động dục. Ngoài hiện t•ợng sung huyết niêm mạc âm đạo, tăng tiết niêm dịch âm đạo thì hệ sinh dục của trâu còn có sự biến đổi về trạng thái của âm hộ nh• sung huyết, s•ng mòng nên Tuy nhiên niêm mạc âm hộ của trâu có mầu đen, trạng thái âm hộ lúc bình th•ờng cũng khá to nên khi quan sát ta khó phân biệt trạng thái căng mòng, sung huyết. Theo tác giả Cao Xuân Thìn và cộng sự (trích thông tin khoa học kỹ thuật - Viện chăn nuôi 1982 trang 25) thì hiện t•ợng căng mòng âm hộ không thể hiện rõ và th•ờng ta chỉ quan sát thấy âm hộ trơn, bóng láng do niêm dịch tiết nhiều khi động dục. Nguyễn Văn Vinh và cộng sự (báo cáo khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1980 - Viện chăn nuôi trang 185 - 186) cho biết tất cả các tr•ờng hợp trâu cái động dục đều thấy có âm hộ căng mòng, song ta khó phát hiện đ•ợc. Chính vì thế độ căng mòng của âm đạo chỉ đ•ợc xem là chỉ tiêu phụ để phát hiện trâu cái động dục. - Thứ hai: xác định thời điểm phối giống thích hợp cho trâu cái Nh• đã đề cập ở trên, nguyên nhân dẫn đến tình trạng đàn trâu có năng suất sinh sản kém chủ yếu là do ch•a làm tốt công tác phát hiện động dục và Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 63 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  64. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 phối giống cho trâu. Vậy khi phát hiện trâu cái động dục thì phối giống vào thời điểm nào là có kết quả cao nhất? Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này. Theo công bố của R. P. Verma, N. N. Pathak, M. C. Sharma, Đỗ Quang Hoa, Cao Xuân Thìn trích “Nghiên cứu bước đầu về giống trâu Murrah nuôi tại Việt Nam” (1980), trang 12 - 13. Theo các tác giả thì tỷ lệ thụ thai khi phối giống vào giai đoạn 0 - 4 giờ tr•ớc khi kết thúc chịu đực đạt 58,82% và vào giai đoạn 0 - 4 giờ sau khi kết thúc chịu đực là 57,14%. Tỷ lệ thụ thai khi phối giống vào giai đoạn 12 - 16 giờ tr•ớc khi kết thúc chịu đực là 30,0% và sau khi kết thúc chịu đực 4 - 8 giờ có tỷ lệ thụ thai là 36,8%. Mai Văn Sánh 1996 cũng cho biết tỷ lệ thụ thai đạt cao nhất khi phối giống cho trâu vào giai đoạn tr•ớc và sau khi kết thúc chịu đực 0 - 4 giờ. Tỷ lệ thụ thai sẽ càng thấp khi thời điểm phối giống càng xa thời điểm kết thúc chịu đực. Thời gian thụ tinh thích hợp là sau khi kết thúc chịu đực 0 - 4 giờ vì trứng chỉ đ•ợc thụ thai ở 1/3 phía trên của vòi dẫn trứng đồng thời khi găp nhau cả trứng và tinh trùng phải trong tình trạng khoẻ mạnh. Chính vì thé khi chúng ta phổi giống cho trâu quá sớm thì tinh trùng lên tới vị trí thụ tinh thuận lợi, trứng ch•a rụng thì sau một thời gian chờ đợi sức sống của tinh trùng giảm dẫn tới khả năng thụ thai giảm. Ng•ợc lại khi phối giống cho trâu cái quá muộn thì tinh trùng và trứng không gặp nhau đúng thời điểm thì khả năng thụ thai cũng giảm, nên tỷ lệ thụ thai đạt thấp là điều dễ hiểu. Nh• vậy kết quả thụ thai cao nhất ta cần phối giống cho trâu ngay sau khi kết thúc chịu đực từ 0 - 4 giờ. 4.4.5. Biểu hiện động dục của trâu cái Qua theo dõi 49 con trâu cái đang trong giai đoạn sinh sản (1 - 5lứa) ở xã Vân Hoà. Chúng tôi nhận thấy các biểu hiện động dục của trâu cái xảy ra không đồng đều, kết quả đ•ợc trình bảy ở bảng 4.12. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 64 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  65. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Bảng 4.12. Dấu hiệu động dục của trâu cái Dấu hiệu động dục n % Âm hộ s•ng mọng đỏ 23/49 46 Từ cổ tử cung chẩy ra dịch 22/49 44,8 Bồn chồn, mẫn cảm 17/49 34,6 Liếm và húc đầu lên những con khác 21/49 42,8 Nhẩy lên l•ng các con khác 24/49 48,9 Hít và ngửi cơ quan sinh dục 25/49 51 Kêu rống 12/49 24,4 ăn kém ngon miệng 20/49 40,8 Niêm mạc âm đạo sung huyết 48/49 97.9 Sừng tử cung cong cứng 49/49 100 Đi tiểu nhiều lần 22/49 44.9 Dấu hiệu động dục của trâu cái phải kể đến các dấu hiệu bên trong cơ thể, theo quan sát của chúng tôi trâu có dấu hiệu động dục 97,9% niêm mạc âm đạo sung huyết, 100% sừng tử cung cong cứng. Trâu cái động dục kín, biểu hiện không rõ ràng nếu chỉ quan sát hiện t•ợng con cái nhẩy lên l•ng con khác, âm hộ s•ng mọng đỏ, niêm dịch ân đạo thì tỷ lệ phát hiện rất thấp lần l•ợt là 48,9; 46 và 44,8%. Ng•ời chăn nuôi ít chú ý và khó nhận ra dấu hiệu động dục của trâu cái. Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với quan sát của Mamuad (2002) trâu cái động dục không rõ ràng: con cái nhẩy lên l•ng con khác, âm hộ s•ng mọng đỏ, niêm dịch âm đạo thì tỷ lệ phát hiện rất thấp lần l•ợt là 38,17; 36,10 và 27,3%. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 65 Ngành kỹ thuật nông nghiệp
  66. Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Phần thứ năm Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận Từ những kết quả phân tích trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau 1. Xã Vân Hoà, huyện Ba Vì, Hà Nội có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi theo h•ớng sản xuất hàng hóa, trong đó con trâu là một đối t•ợng nuôi chính. 2. Tình hình chăn nuôi của Vân Hoà nhìn chung phát triển khá tốt. Mặc dù đàn lợn và đàn gia cầm có giảm sút do xảy ra dịch bệnh, nh•ng với nhu cầu tiêu dùng nh• hiện nay thì cả về chất l•ợng và số l•ợng đàn lợn, gia cầm sẽ tăng nhanh trong thời gian sắp tới. Riêng đàn bò có sự phát triển rất tốt, số l•ợng tăng không ngừng qua các năm, đặc biệt là đàn bò sữa. 3. Vân Hoà có một l•ợng lớn phụ phẩm nông nghiệp, khối l•ợng •ớc tính khoảng 4357,65 tấn với chủng loại phong phú, đa dạng. Tuy nhiên còn nhiều hạn chế trong việc bảo quả, chế biến và sử dụng. 4. Tổng đàn trâu của Vân Hoà trong những năm gần đây có xu h•ớng giảm dần, nh•ng một hai năm gần đây có xu h•ớng tăng. Năm 2008 tổng đàn trâu của xã là 985 con, trong đó tỷ lệ đàn trâu sinh sản và trâu d•ới hai năm tuổi chiếm tỉ lệ cao và tăng khá nhanh, còn đàn trâu cày kéo thì giảm. Đàn trâu sinh sản trên toàn xã chiếm 59,07%. Trâu ở đây có kích th•ớc và khối l•ợng thuộc loại trung bình so với cả n•ớc. Về ph•ơng thức chăn nuôi trâu ở đây vẫn chăn nuôi theo ph•ơng thức quảng canh. 5. Các chỉ tiêu sinh sản chỉ đạt trung bình so với miền Bắc. Tuổi đẻ lứa đầu muộn, chủ yếu là đẻ lứa đầu khi đã 3 - 5 tuổi (84,39%) và trên 5 năm tuổi (15,61%). Khoảng cách giữa hai lứa đẻ còn dài, số trâu có khoảng cách giữa hai lứa đẻ từ 12 - 15 tháng chỉ là 18,62%, 16 - 18 tháng là 47,43% và khoảng cách trên 24 tháng chiếm 8,38%. Tỷ lệ đẻ hàng năm đạt mức trung bình so với cả n•ớc. Trâu cái đẻ tập trung chủ yếu vào các tháng mùa Thu và Đông. Tr•ờng ĐHDL Hải Phòng 66 Ngành kỹ thuật nông nghiệp