Khóa luận Tìm hiểu công nghệ sản xuất nước sạch tại công ty cổ phần kinh doanh nước sạch số 2-HP

pdf 80 trang huongle 1300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu công nghệ sản xuất nước sạch tại công ty cổ phần kinh doanh nước sạch số 2-HP", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_tim_hieu_cong_nghe_san_xuat_nuoc_sach_tai_cong_ty.pdf

Nội dung text: Khóa luận Tìm hiểu công nghệ sản xuất nước sạch tại công ty cổ phần kinh doanh nước sạch số 2-HP

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Mai Phƣơng Thảo Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Hoàng Thị Thúy HẢI PHÒNG - 2012
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƢỚC SẠCH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH NƢỚC SẠCH SỐ 2 - HP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn : ThS. Hoàng Thị Thúy Sinh viên : Mai Phƣơng Thảo HẢI PHÕNG - 2012
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Mai Phƣơng Thảo Mã SV: 120801 Lớp: MT1202 Ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Tên đề tài: Tìm hiểu công nghệ sản xuất nƣớc sạch tại Công ty cổ phần kinh doanh nƣớc sạch số 2 - HP
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày tháng năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
  6. PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi cả số và chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Cán bộ hƣớng dẫn (họ tên và chữ ký)
  7. LỜ Với lòng biết ơn sâu sắ : Thạc sĩ Hoàng Thị Thúy - Khoa Môi trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng đã tận tình hƣớng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô trong Khoa Môi trƣờng và toàn thể các thầy cô đã dạy em trong suốt khóa học tại trƣờng ĐHDL Hải Phòng. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã động viên và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học và làm khóa luận. Việc thực hiện khóa luận là bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, do thờ khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đƣợc các thầy cô giáo và các bạn góp ý để bài khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, ngày 07 tháng 12 năm 2012 Sinh viên Mai Phương Thảo
  8. DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Hồ sơ lắng 42 Hình 3.2: Hai bình hòa tan phèn 44 Hình 3.3: Máy trộn vôi và máy khuấy vôi 46 Hình 3.4: Bể trộn hóa chất 47 Hình 3.5: Bể phản ứng tạo bông cặn và máng thu bọt 48 Hình 3.6: Mƣơng dẫn nƣớc từ bể phản ứng sang bể lắng 50 Hình 3.7: Bể lắng 50 Hình 3.8: Ống thu nƣớc đã lắng 51 Hình 3.9: Bể lọc và vùng phân phối nƣớc vào bể 52 Hình 3.10: Máy châm clo và ống định lƣợng clo 55 Hình 3.11: Bể chứa nƣớc sạch 57
  9. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các ion chủ yếu có trong nƣớc thiên nhiên 7 Bảng 1.2: Giới hạn các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc ăn uống 16 Bảng 1.3:Tải lƣợng tác nhân ô nhiễm do con ngƣời đƣa vào môi trƣờng hàng ngày 18 Bảng 1.4: Thành phần nƣớc thải của một số ngành công nghiệp 20 Bảng 1.5: Các nhóm thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ chủ yếu 21 Bảng 1.6:Số lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng ở Thái Bình từ 1990 đến 1995 21 Bảng 1.7: Nồng độ diệt trùng của các ion kim loại nặng 26 Bảng 2.1: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh toàn Công ty 32 Bảng 3.1. Chất lƣợng nƣớc đầu vào tại nguồn tháng 12/2011 36 Bảng 3.2. Chất lƣợng nƣớc đầu vào tại nguồn tháng 1/2012 37 Bảng 3.3. Chất lƣợng nƣớc đầu vào tại nguồn tháng 5/2012 38 Bảng 3.4. Chất lƣợng nƣớc đầu vào tại nguồn tháng 7/2012 39 Bảng 3.5. Chất lƣợng nƣớc cấp (13/12/2011) 59 Bảng 3.6. Chất lƣợng nƣớc cấp (10/01/2012) 60 Bảng 3.7. Chất lƣợng nƣớc cấp (08/5/2012) 61 Bảng 3.8. Chất lƣợng nƣớc cấp (03/7/2012) 62
  10. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần 31 Sơ đồ 3.1: Dây chuyền công nghệ xử lý nước sạch 40
  11. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DO : Nhu cầu oxi hóa học BOD : Nhu cầu oxi sinh hóa COD : Nhu cầu oxi hóa học PAC : Poli Aluminium Chloride DDT : Dichloro Diphenyl Trichloroethane TSS : Tổng chất rắn lơ lửng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam BYT : Bộ y tế BTNMT : Bộ tài nguyên môi trƣờng TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên UBND : Ủy ban nhân dân CBCNV : Cán bộ công nhân viên HĐQT : Hội đồng quản trị XNSXN : Xí nghiệp sản xuất nƣớc
  12. MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời mở đầu 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 2 1.1. Khái niệm và phân loại nƣớc mặt. 2 1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc 4 1.2.1. Các chỉ tiêu vật lý. 4 1.2.2. Các chỉ tiêu hóa học. 7 1.2.3. Các chỉ tiêu vi sinh. 13 1.3. Các tiêu chuẩn nƣớc cấp 14 1.3.1. Chất lƣợng nƣớc cấp cho ăn uống và sinh hoạt 14 1.3.2. Chất lƣợng nƣớc cấp cho công nghiệp 17 1.4. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt. 17 1.4.1. Nƣớc thải sinh hoạt. 17 1.4.2. Nƣớc chảy tràn mặt đất 18 1.4.3. Nƣớc thải công nghiệp. 19 1.4.4. Nƣớc thải nông nghiệp 20 1.5. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc mặt thành nƣớc cấp 22 1.5.1. Phƣơng pháp lắng và tuyển nổi 23 1.5.2. Phƣơng pháp keo tụ 24 1.5.3. Phƣơng pháp lọc 25 1.5.4. Phƣơng pháp khử trùng 25 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 29 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 31 2.1.4. Chức năng nhiệm vụ 31 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1. Phƣơng pháp khảo sát ngoài thực địa 33 2.2.2. Phƣơng pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết 33
  13. 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 33 2.2.4. Phƣơng pháp so sánh 34 CHƢƠNG III: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC MẶT THÀNH NƢỚC CẤP 35 3.1. Chất lƣợng nƣớc đầu vào tại nguồn 35 3.2. Dây chuyền công nghệ 40 3.2.1. Nguồn nƣớc thô (Sông Vật Cách) 41 3.2.2. Hồ sơ lắng 42 3.2.3. Trạm bơm cấp 1 43 3.2.4. Nhà hóa chất 44 3.2.4.1. Phèn PAC (Poli Aluminium Chloride) 44 3.2.4.2. Vôi 46 3.2.5. Bể trộn 46 3.2.6. Bể phản ứng tạo bông 48 3.2.7. Bể lắng 49 3.2.8. Bể lọc 52 3.2.9. Khử trùng 55 3.2.10. Bể chứa 57 3.2.11. Trạm bơm cấp 2 57 3.2.12. Các tuyến ống phân phối nƣớc 58 3.3. Chất lƣợng nƣớc cấp 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 64
  14. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng LỜI MỞ ĐẦU Nƣớc là nguồn gốc của sự sống, cần thiết không những đối với con ngƣời, súc vật mà còn đối với cây cỏ. Ngày nay, nƣớc đƣợc thừa nhận nhƣ một nguồn tài nguyên chiến lƣợc của mỗi quốc gia, và đó là một trong các nguồn tài nguyên chủ chốt nhất của Trái Đất, bảo đảm sự an toàn thực phẩm, duy trì sự cân bằng của các hệ sinh thái, và đảm bảo sự hoạt động của con ngƣời trong một thế giới đầy những biến động nhanh chóng về địa lý, xã hội và môi trƣờng. Lƣợng nƣớc ngọt có thể sử dụng đƣợc trên hành tinh chúng ta (không kể nƣớc đóng băng và nguồn nƣớc ngầm rất sâu) chỉ chiếm 0,26% lƣợng nƣớc toàn thể, hoặc có khoảng 50.000km3 /năm trong đó chỉ 1/3 là có khả năng sử dụng vào việc sản xuất nƣớc sạch. Sự đa dạng về không gian và thời gian của các nguồn nƣớc, về nhu cầu sử dụng là rất khác biệt, nhất là với các yêu cầu ngày càng tăng của các miền đất đang dần bị khô cạn, đang chịu một áp lực nặng nề về dân số và đang bị đe dọa bởi sự ô nhiễm trầm trọng do phát triển công nghiệp, nông nghiệp Xét trên phạm vi toàn cầu, tình trạng cung cấp nƣớc sạch hiện nay là không đáp ứng : cứ 5 ngƣời thì có 1 ngƣời thiếu nƣớc uống, cứ 2 ngƣời thì có một ngƣời không đƣợc sử dụng hệ thống nƣớc đƣợc xử lý hợp vệ sinh và 5 triệu ngƣời chết hàng năm vì dùng nƣớc bị ô nhiễm. Vì vậy, để sử dụng nguồn nƣớc mặt vào các mục đích phục vụ cho con ngƣời đƣợc an toàn, chúng ta phải tìm cách xử lý khắc phục các chất ô nhiễm trong nƣớc phục vụ từng mục đích sử dụng nƣớc. Trong bản báo cáo này em tìm hiểu về dây truyền công nghệ xử lý nƣớc sạch tại công ty Cổ phần Kinh doanh nƣớc sạch số 2 Hải Phòng (Xí nghiệp sản xuất nƣớc Vật Cách). Trong bản báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót trong khi trình bày. Em rất mong đƣợc sự dạy bảo và giúp đỡ của các thầy cô SV: Mai Phương Thảo _MT1202 1
  15. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Khái niệm và phân loại nƣớc mặt. [1,2,7] Khối lƣợng toàn bộ nguồn nƣớc trên Trái Đất ƣớc tính 1.454.000.000 km3. Diện tích mặt nƣớc chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất. Hơn 97% lƣợng nƣớc toàn cầu là nƣớc mặn. Khoảng 2% nƣớc thuộc dạng băng đá nằm ở hai cực Trái đất. Chỉ có 1% là nƣớc ngọt tồn tại ở các sông, hồ, ao, suối và nƣớc ngầm. [2] Nƣớc có thể đƣợc phân loại theo một số cách nhƣ theo độ mặn, trạng thái hay vị trí. Phân loại nƣớc theo độ mặn - Nƣớc ngọt ở các sông, hồ chứa, suối, ao có độ mặn 0,01 - 0,5 ‰ - Nƣớc lợ có ở cửa sông có độ mặn 0,5 – 30 ‰ - Nƣớc mặn có độ mặn trên 30‰ - Nƣớc siêu mặn: 40 – 300 ‰ Phân loại nƣớc theo trạng thái. [7] - Nƣớc ở dạng rắn gồm có nƣớc băng tuyết ở các địa cực và các vùng núi cao xứ hàn đới (2%) và nếu giả thuyết các khối băng đó tan thành nƣớc thì mực nƣớc đại dƣơng có thể dâng lên 66,4m. Lƣợng nƣớc này nằm ở khu vực giá lạnh vĩnh cửu xa khu dân cƣ, nên khả năng sử dụng chúng còn rất hạn chế. - Nƣớc ở dạng lỏng nhƣ nƣớc hồ (1,15%), nƣớc đầm lầy (0,015%), nƣớc sông (0,005%), nƣớc biển (97%). Nƣớc sông và hồ tuy chiếm tỷ lệ rất nhỏ (1,155%), song do tồn tại ở dạng lỏng, ngọt và gần các khu dân cƣ nên chúng có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của con ngƣời. - Nƣớc ở dạng khí nhƣ hơi nƣớc, mây, sƣơng mù Hơi nƣớc trong đất tồn tại ở trong các lỗ hổng của đất và rễ cây thì không sử dụng đƣợc song nó giúp cho hệ sinh vật hoạt động tốt, giúp điều hòa nhiệt độ trong đất. Đồng thời nó cũng luôn thay đổi về trạng thái khí hay lỏng. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 2
  16. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Phân loại nƣớc theo vị trí - Nƣớc ngầm là nƣớc trong đất đƣợc khai thác từ các tầng chứa nƣớc dƣới đất, chất lƣợng nƣớc ngầm phụ thuộc vào thành phần khoáng hóa và cấu trúc địa tầng mà nƣớc thấm qua. Nƣớc chảy qua các địa tầng chứa cát và granit thƣờng có tính axit và chứa ít chất khoáng. Nƣớc chảy qua địa tầng chứa đá vôi thì nƣớc thƣờng có độ cứng và độ kiềm hydrocacbonat khá cao. Ở độ sâu 1000m có khoảng 4 triệu km3 nƣớc, còn ở độ sâu 1000m đến 6000m có khoảng 5 triệu km3 nƣớc. Nhìn chung nƣớc ngầm là nguồn cung cấp nƣớc quan trọng cho con ngƣời và cây trồng. [7] - Nƣớc mặt gồm có biển, đại dƣơng, sông, suối, ao, hồ với ranh giới dƣới là thạch quyển và ranh giới trên là khí quyển. Biển và Đại dƣơng chiếm 97% tổng lƣợng nƣớc trên trái đất. Nƣớc biển thƣờng có độ mặn rất cao khoảng 3,5%. Hàm lƣợng muối trong nƣớc biển thay đổi tùy theo vị trí địa lý nhƣ cửa sông, gần bờ hay xa bờ, ngoài ra trong nƣớc biển thƣờng có nhiều chất lơ lửng càng gần bờ nồng độ càng tăng. Do đó mà con ngƣời không thể sử dụng trực tiếp cho các hoạt động sinh hoạt, công nghiệp nhƣng có thể sử dụng gián tiếp qua quá trình tuần hoàn của nƣớc tạo ra nƣớc ngọt. Nƣớc sông đƣợc cung cấp bởi nƣớc mƣa và nƣớc ngầm tập trung thành những dòng sông, có trữ lƣợng lớn, dễ thăm dò, khai thác, độ cứng và hàm lƣợng sắt nhỏ. Tuy nhiên chúng thay đổi theo mùa về độ đục, lƣu lƣợng, mức nƣớc và nhiệt độ nƣớc. Sông thƣờng có nhiều tạp chất; hàm lƣợng cặn cao vào mùa lũ, chứa lƣợng hữu cơ và vi sinh vật lớn; dễ bị nhiễm bẩn bởi nƣớc thải từ các khu dân cƣ và hoạt động nông nghiệp nên giá thành xử lý cao. Nƣớc suối cũng đƣợc hình thành nhƣ nƣớc sông, mùa khô nƣớc trong nhƣng lƣu lƣợng nhỏ, mùa lũ nƣớc lớn nhƣng đục, có nhiều cát sỏi, mức nƣớc lên xuống đột biến. Có thể sử dụng cấp nƣớc cho các bản làng, các đơn vị bộ đội trong khu vực. Nếu muốn sử dụng cho hệ thống cấp nƣớc quy mô lớn thì phải có công trình dự trữ, bảo vệ nguồn nƣớc không bị ô nhiễm. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 3
  17. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Nƣớc ao hồ hàm lƣợng cặn thấp nhƣng có độ màu, các hợp chất hữu cơ và sinh vật phù du, rong tảo lớn, thƣờng dễ nhiễm khuẩn, nhiễm bẩn nếu không đƣợc bảo vệ cẩn thận. Về số lƣợng hồ cho tới nay vẫn chƣa tính đƣợc chính xác, vì chƣa đƣợc điều tra đầy đủ. Sơ bộ ƣớc tính có 2,8 triệu hồ tự nhiên, trong số 145 hồ có diện tích mặt trên 100km2 với lƣợng nƣớc của những hồ này chiếm 95% tổng số nƣớc hồ trên trái đất, trong đó khoảng 56% là nƣớc nhạt. Hồ nƣớc ngọt lớn nhất và sâu nhất trên trái đất là hồ Baican (thuộc CHLB Nga) chứa 2.300 km3 nƣớc, với độ sâu tối đa 1.741 m. [7] Ngoài số hồ tự nhiên, trên lục địa đã xây dựng hơn 10.000 hồ chứa nƣớc nhân tạo nhằm giải quyết các nhu cầu sử dụng nguồn nƣớc mặt hoặc điều tiết, khai thác dòng chảy của các dòng sông. Trong tổng số hồ nhân tạo có hơn 30 hồ lớn với dung tích trên 10 km3 nƣớc mỗi hồ. Tổng diện tích hữu ích của hồ nhân tạo ƣớc tính gần 5.000 km3, trong đó trên phần lãnh thổ châu Âu - 925 km2, châu Phi - 341 km2, Bắc Mỹ - 180 km2, Nam Mỹ - 1.332 km2 và châu Úc 4 km2. [7] Nƣớc đầm lầy với diện tích 2.682 km2 ƣớc tính dung tích khoảng 11.470 km3. 1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc Chất lƣợng nƣớc là một khái niệm dùng để đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc dùng để cấp nƣớc và đƣợc đánh giá theo các chỉ tiêu lý, hóa học và các chỉ tiêu về vi sinh. 1.2.1. Các chỉ tiêu vật lý. [2,3,4,5] a. Nhiệt độ (0C, 0K) [2,3] Nhiệt độ của nƣớc là một đại lƣợng phụ thuộc vào điều kiện môi trƣờng và khí hậu. Nhiệt độ của nƣớc có ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình xử lí các chất ô nhiễm trong nƣớc bởi các phản ứng hóa học và sinh học. Nhiệt độ của nguồn nƣớc mặt dao động rất lớn (từ 4 400C) phụ thuộc vào thời tiết và độ sâu nguồn nƣớc. Nhiệt độ đƣợc xác định bằng nhiệt kế hoặc thiết bị đo nhanh. Nguồn gốc gây ô nhiễm nhiệt là do thải nƣớc làm mát của các nhà máy nhiệt SV: Mai Phương Thảo _MT1202 4
  18. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng điện, điện hạt nhân, nƣớc thải công nghiệp, nƣớc nồi hơi. Nƣớc thải này thƣờng có nhiệt độ cao hơn từ 10 – 15oC so với nƣớc đƣa vào làm nguội ban đầu. Nhiệt độ nƣớc tăng, dẫn đến giảm hàm lƣợng oxy và tạo điều kiện cho sự phát triển một số loài sinh vật phù du. b. Hàm lượng cặn không tan (mg/l) [3] Đƣợc xác định bằng cách lọc một đơn vị thể tích nƣớc qua giấy lọc, rồi đem sấy khô ở nhiệt độ (105 1100C). Hàm lƣợng cặn của nƣớc sông dao động rất lớn (20 5.000 mg/l), có khi lên tới (30.000 mg/l). Cùng một nguồn nƣớc, hàm lƣợng cặn dao động theo mùa, mùa khô nhỏ, mùa lũ lớn. Cặn có trong nƣớc sông là do các hạt sét, cát, bùn, các chất hữu cơ có nguồn gốc động thực vật mục nát bị dòng nƣớc rửa trôi tầng mặt khi dòng nƣớc chảy qua. Hàm lƣợng cặn là một trong những chỉ tiêu cơ bản để lựa chọn biện pháp xử lí cơ học và hóa chất sử dụng. Hàm lƣợng cặn của nƣớc càng cao càng nhỏ mịn thì việc xử lí càng tốn kém và phức tạp. c. Độ màu (Pt –Co)[4] Độ màu thƣờng do các chất bẩn trong nƣớc tạo nên nhƣ các hợp chất sắt và mangan không hòa tan làm nƣớc có màu nâu đỏ, các chất mùn humic gây ra màu vàng, còn các loại thực vật thủy sinh tạo cho nƣớc màu xanh lá cây. Nƣớc bị nhiễm bẩn bởi nƣớc thải sinh hoạt hay công nghiệp thƣờng có màu xanh do phú dƣỡng hoặc đen do các chất hữu cơ. Đơn vị đo độ màu thƣờng dùng là thang màu platin – coban. Nƣớc thiên nhiên thƣờng có độ màu thấp hơn 200 độ (PtCo). Độ màu biểu kiến trong nƣớc thƣờng do các chất lơ lửng trong nƣớc tạo ra và dễ dàng loại bỏ bằng phƣơng pháp lọc. Trong khi đó, để loại bỏ màu thực của nƣớc (do các chất hòa tan tạo nên) phải dùng các biện pháp hóa lý kết hợp. d. Mùi vị [5] Các chất khí và các chất hòa tan trong nƣớc làm cho nƣớc có mùi vị. Nƣớc thiên nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối hoặc mùi đặc trƣng của các hóa chất hòa tan trong nó nhƣ mùi clo, mùi khai của NH3, mùi trứng thối của SV: Mai Phương Thảo _MT1202 5
  19. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng H2S Nƣớc có thể có vị mặn, ngọt, chát tùy theo thành phần và hàm lƣợng các muối hòa tan trong nƣớc. Các chất gây mùi vị trong nƣớc có thể chia thành ba nhóm: - Các chất gây mùi vị có nguồn gốc vô cơ nhƣ NaCl, MgSO4 gây vị mặn, muối đồng gây mùi tanh, mùi clo do Cl2, ClO2 hoặc mùi trứng thối của H2S. - Các chất gây mùi có nguồn gốc hữu cơ trong chất thải công nghiệp, dầu mỡ, phenol - Các chất gây mùi từ các quá trình sinh hóa, các hoạt động của vi khuẩn, rong tảo nhƣ CH3-S-CH3 cho mùi tanh cá, C12H22O, C12H18O2 cho mùi tanh bùn e. Độ đục [4] Độ đục của nƣớc đặc trƣng cho các tạp chất hữu cơ hay vô cơ phân tán dạng không hòa tan hay keo có nguồn gốc khác nhau. Nguyên nhân gây ra nƣớc mặt bị đục là do sự tồn tại của các loại bùn, axit silic, hydroxit sắt, hydroxit nhôm, các loại keo hữu cơ, vi sinh vật và thực vật phù du ở trong nƣớc. Độ đục thƣờng đo bằng máy so màu quang học dựa trên cơ sở sự thay đổi cƣờng độ ánh sáng khi đi qua lớp nƣớc mẫu. Đơn vị của độ đục xác định theo phƣơng pháp này là NTU, FTU. Nƣớc mặt thƣờng có độ đục 20-100 NTU, mùa lũ có khi cao đến 500-600 NTU. Nƣớc dùng để ăn uống thƣờng có độ đục không vƣợt quá 5 NTU. f. Độ dẫn điện [4] Nƣớc có tính dẫn điện kém. Nƣớc tinh khiết ở 200C có độ dẫn điện là 4,2µS/m (tƣơng ứng điện trở 23,8 MΩ/cm). Độ dẫn điện của nƣớc tăng theo hàm lƣợng các chất khoáng hòa tan trong nƣớc và dao động theo nhiệt độ. Thông số này thƣờng đƣợc dùng để đánh giá tổng hàm lƣợng chất khoáng hòa tan trong nƣớc. g. Độ nhớt [4] Độ nhớt là đại lƣợng biểu thị lực ma sát nội, sinh ra trong quá trình dịch chuyển giữa các lớp chất lỏng với nhau. Đây là yếu tố chính gây nên tổn thất áp lực và do vậy nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình xử lý nƣớc. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 6
  20. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng h. Tính phóng xạ [5] Nƣớc nhiễm phóng xạ do sự phân hủy các chất phóng xạ thƣờng có nguồn gốc từ nƣớc thải. Phóng xạ gây nguy hại cho sự sống nên độ phóng xạ trong nƣớc thƣờng đƣợc xem nhƣ là một trong những chỉ tiêu quan trọng về chất lƣợng nƣớc. 1.2.2. Các chỉ tiêu hóa học. [3,4,5] a. Thành phần ion của nước thiên nhiên Nƣớc thiên nhiên thƣờng chứa các cation và anion nhƣ bảng sau: [4] Bảng 1.1: Các ion chủ yếu có trong nước thiên nhiên Cation Anion Tên gọi Ký hiệu Tên gọi Ký hiệu Hydrô H+ Hydroxit OH- + - Natri Na Hydrocacbonat HCO3 Kali K+ Clo Cl- Amoni NH4+ Hydrosulfua HS- 2+ - Canxi Ca Nitrit NO2 2+ - Magie Mg Nitrat NO3 Sắt (hóa trị II) Fe2+ Flo F- 3+ 2- Sắt (hóa trị III) Fe Sunfat SO4 2+ 2- Bari Ba Silicat SiO3 3+ 3- Nhôm Al Octophophat PO4 Ion sunfat và clorua có trong tất cả các loại nƣớc thiên nhiên dƣới dạng muối canxi, natri (CaCl2, CaSO4, MgCl2, MgSO4, NaCl, KCl) Ion flo thƣờng có trong nƣớc suối ở vùng đất chứa quặng apatit còn ion iod có trong đại bộ phận các ngồn nƣớc thiên nhiên với hàm lƣợng rất nhỏ. Nếu ở vùng nƣớc thiếu hoàn toàn Iod thƣờng gây nên bệnh bƣớu cổ. Thiếu Flo gây vàng men răng, nhƣng khi hàm lƣợng này quá nhiều thì khi kết hợp với hóa chất khác sẽ gây ra bệnh đần độn. [5] SV: Mai Phương Thảo _MT1202 7
  21. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng b. Độ pH [5] pH là chỉ số đặc trƣng cho nồng độ ion H+ có trong dung dịch, thƣờng biểu thị cho tính axit hay tính kiềm của nƣớc. 1 pHlg H lg OH Tính chất của nƣớc đƣợc xác định theo các giá trị khác nhau của pH - pH = 7 nƣớc có tính trung tính. - pH 7 nƣớc có tính acid. - pH 7 nƣớc có tính kiềm. Độ pH trong nƣớc có ý nghĩa quan trọng trong quá trình lý hóa khi xử lý nƣớc bằng hóa chất hay sinh học. Quá trình chỉ có hiệu quả tối ƣu khi ở một khoảng pH nhất định trong những điều kiện nhất định. c. Độ cứng [4,5] Là đại lƣợng biểu thị hàm lƣợng Ca2+ và Mg2+ có trong nƣớc. Nƣớc tự nhiên có 3 loại độ cứng: [5] - Độ cứng toàn phần: biểu thị tổng hàm lƣợng muối của các ion Ca2+ và Mg2+ có trong nƣớc. 2- - - Độ cứng tạm thời: biểu thị tổng hàm lƣợng các muối CO3 , HCO3 của Ca2+ và Mg2+ có trong nƣớc, có thể loại bỏ đƣợc khi đun sôi. - 2- 2+ - Độ cứng vĩnh cửu: biểu thị tổng hàm lƣợng các muối Cl , SO4 của Ca và Mg2+ có trong nƣớc. Giới hạn cho phép của độ cứng trong nƣớc ăn uống, sinh hoạt theo quy phạm không đƣợc vƣợt quá 7mgđlg/l. Trong trƣờng hợp rất đặc biệt cho phép không vƣợt quá 14mgđl/l. Độ cứng của nƣớc cao gây ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời, đóng cặn trong các thiết bị nồi hơi, tốn xà phòng khi giặt quần áo, gây nổ nồi hơi [4] d. Độ kiềm của nước [3,4] - 2- Tổng hàm lƣợng của các hydrocacbonat (HCO3 ), cacbonat (CO3 ), hyđroxyt (OH-) và ion muối của các axit yếu khác (phophat, silicat và các axit muối hữu cơ) là độ kiềm toàn phần của nƣớc. [3] SV: Mai Phương Thảo _MT1202 8
  22. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Độ kiềm của nƣớc làm mềm bằng vôi, sođa (Na2CO3). Độ kiềm là một chỉ tiêu quan trọng trong công nghệ xử lý nƣớc. Để xác định độ kiềm thƣờng dùng phƣơng pháp chuẩn độ mẫu nƣớc thử bằng axit clohydric (HCl) hay axit sunfuric (H2SO4) và theo dõi theo chất chỉ thị mầu đầu tiên là phenolphtalein sau đó là metyllran. [4] e. Các hợp chất Nitơ [5] Quá trình phân hủy các chất hữu cơ chứa nitơ có trong nƣớc thải sẽ tạo ra amoniac, nitơrit, nitơrat, amoni. Tùy theo sự có mặt của từng loại hợp chất nitơ đang tồn tại mà ta có thể biết mức độ và thời gian nguồn nƣớc bị ô nhiễm. - Khi nƣớc mới bị ô nhiễm thì hợp chất nitơ trong đó chủ yếu là NH4 (nƣớc nguy hiểm). - - Nƣớc chứa chủ yếu NO2 thì nguồn nƣớc đã bị ô nhiễm một thời gian dài hơn (nƣớc ít nguy hiểm hơn). - - Nƣớc chứa chủ yếu là NO3 thì quá trình oxy hóa đã kết thúc (nƣớc ít nguy hiểm). Nguồn nƣớc có nồng độ nitơrit, nitơrat, amoni cao là môi trƣờng dinh dƣỡng rất tốt cho tảo, rong, thực vật phù du phát triển, nếu nồng độ quá cao gây ra phú dƣỡng nguồn nƣớc ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc dùng cho sinh hoạt cũng nhƣ ảnh hƣởng đến các sinh vật sống trong thủy vực và gây ô nhiễm môi trƣờng. Nếu dùng nƣớc uống có hàm lƣợng nitrat cao có thể ảnh hƣởng đến máu, thƣờng gây bệnh xanh xao ở trẻ em, bệnh ung thƣ dạ dày và có thể dẫn đến tử vong. f. Các hợp chất của axit cacbonic [3,4,5] Các hợp chất của axit cacbonic trong nƣớc ảnh hƣởng rất lớn đến công nghệ xử lý nƣớc, chúng có thể tồn tại dƣới dạng phân tử không phân ly của axit cacbonic H2CO3, dƣới dạng phân tử khí cacbonic hòa tan, phân ly thành ion - 2- hydrocacbonat HCO3 và cả dƣới dạng ion cacbonat CO3 khi pH ≥ 8,4. [4] + - H2CO3 H + HCO3 - 2- 2HCO3 CO3 + CO2 + H2O SV: Mai Phương Thảo _MT1202 9
  23. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Khí CO2 hoà tan đóng vai trò quyết định trong sự ổn định của nƣớc thiên nhiên. Trong kỹ thuật xử lý nƣớc, sự ổn định của nƣớc có vai trò rất quan trọng. Việc đánh giá độ ổn định trong sự ổn định nƣớc đƣợc thực hiện bằng cách xác định hàm lƣợng CO2 cân bằng và CO2 hòa tan. Lƣợng CO2 cân bằng là lƣợng - CO2 đúng bằng lƣợng ion HCO3 cùng tồn tại trong nƣớc. Nếu trong nƣớc có lƣợng CO2 hoà tan vƣợt quá lƣợng CO2 cân bằng, thì nƣớc mất ổn định và sẽ gây ăn mòn bêtông [3].Ngƣợc lại, nếu nƣớc có lƣợng CO2 hòa tan thấp hơn - lƣợng CO2 cân bằng thì một phần HCO3 sẽ bị phân hủy để tạo thành CO2 và 2- 2- CO3 . Khi lƣợng CO3 trong nƣớc vƣợt quá mức cân bằng nó sẽ kết hợp với Ca2+ và Mg2+ hòa tan theo phản ứng: 2+ 2- Ca + CO2 CaCO3 Muối CaCO3 kết tủa khó hòa tan, dễ bám kết lắng đọng trong ống dẫn, thiết bị, gây cản trở quá trình vận chuyển và quá trình truyền nhiệt. [5] g. Oxy hòa tan (DO) [5] DO rất cần cho sinh vật trong nƣớc hô hấp và đặc biệt là cung cấp O2 cho các vi sinh vật hiếu khí oxy hóa các chất bẩn hữu cơ dễ phân hủy làm cho môi trƣờng nƣớc sạch hơn. Bình thƣờng oxy hòa tan trong nƣớc khoảng 8-10mg/l, chiếm 70-80% khí oxy bão hòa nếu hàm lƣợng DO càng thấp thì môi trƣờng nƣớc càng ô nhiễm. Phân tích chỉ số oxy hòa tan là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng của nƣớc và giúp ta đề ra các biện pháp xử lý thích hợp. Hàm lƣợng O2 hoà tan trong nƣớc phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, đặc tính của nguồn nƣớc. Các nguồn nƣớc mặt thƣờng có hàm lƣợng oxy hoà tan cao do có bề mặt thoáng tiếp xúc trực tiếp với không khí và có nguồn O2 bổ sung từ hoạt động quang hợp của thực vật sống trong môi trƣờng nƣớc. h. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD)[5] Là lƣợng oxy cần thiết để oxy hóa các chất hữu cơ có trong nƣớc bằng vi sinh vật hoại sinh, hiếu khí. Quá trình này đƣợc gọi là quá trình oxy hóa sinh học. Nếu giá trị BOD càng cao thì các chất hữu cơ bị phân hủy bởi vi sinh vật càng cao môi trƣờng nƣớc càng ô nhiễm. Khi môi trƣờng đủ O2 thì sản phẩm SV: Mai Phương Thảo _MT1202 10
  24. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng 2- 3- - chủ yếu của sự phân hủy là CO2, H2O, SO4 , PO4 , NO3 là thành phần tự nhiên của môi trƣờng trong phạm vi nào đó không gây ô nhiễm môi trƣờng. Nhƣng khi môi trƣờng bị thiếu O2 thì sản phẩm của sự phân hủy này là CH4, H2O, H2S, NH3 gây ô nhiễm môi trƣờng không khí và nƣớc trầm trọng. i. Nhu cầu oxy hóa học (COD)[5] Là lƣợng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa toàn bộ chất hữu cơ có trong mẫu nƣớc thành CO2 và nƣớc. Chỉ số này đƣợc dùng rộng rãi để đặc trƣng cho hàm lƣợng chất hữu cơ của nƣớc thải và sự ô nhiễm chất hữu cơ của nƣớc tự nhiên. COD bao gồm cả BOD và lƣợng chất hữu cơ khó phân hủy nên COD > BOD. Hàm lƣợng COD càng cao thì môi trƣờng nƣớc càng ô nhiễm và hiệu số COD – BOD càng cao thì càng khó xử lý, để xử lý bằng phƣơng pháp sinh học COD thì 1,4- 2. BOD k. Hàm lượng sắt (mg/l)[3] Sắt tồn tại trong nƣớc dƣới dạng sắt (II) hoặc sắt (III). Trong nƣớc ngầm, sắt thƣờng tồn tại dƣới dạng sắt (II) hoà tan của các muối bicacbonat, sunfat, clorua, đôi khi dƣới dạng keo của axit humic hoặc keo silic. Khi tiếp xúc với oxy hoặc các chất oxy hoá, sắt (II) bị oxy hoá thành sắt (III) và kết tủa bông cặn Fe(OH)3 có màu nâu đỏ. Nƣớc ngầm thƣờng có hàm lƣợng sắt cao, đôi khi lên tới 30 mg/l hoặc có thể còn cao hơn nữa. Nƣớc mặt chứa sắt (III) ở dạng keo hữu cơ hoặc cặn huyền phù, thƣờng có hàm lƣợng không cao và có thể khử sắt kết hợp với công nghệ khử đục. Việc tiến hành khử sắt chủ yếu đối với các nguồn nƣớc ngầm. Khi trong nƣớc có hàm lƣợng sắt > 0,5 mg/l, nƣớc có mùi tanh khó chịu, làm vàng quần áo khi giặt, làm hƣ hỏng sản phẩm của ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp và làm giảm tiết diện vận chuyển nƣớc của đƣờng ống. l. Hàm lượng mangan (mg/l)[3] Mangan thƣờng đƣợc gặp trong nƣớc nguồn ở dạng mangan (II), nhƣng với hàm lƣợng nhỏ hơn sắt rất nhiều. Tuy vậy với hàm lƣợng mangan > 0,05 mg/l đã gây ra các tác hại cho việc sử dụng và vận chuyển nƣớc nhƣ sắt. Công nghệ khử mangan thƣờng kết hợp với khử sắt trong nƣớc. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 11
  25. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng m. Khí H2S và CH4 [4] Thƣờng xuất hiện trong các nguồn nƣớc mặt khi bị nhiễm bẩn bởi nƣớc thải. H2S hòa tan trong nƣớc gây ra mùi khó chịu và làm cho nƣớc có tính ăn mòn mạnh khi tiếp xúc với ống dẫn và thiết bị bằng kim loại. Hợp chất H2S trong nƣớc thiên nhiên thƣờng ở dạng khí H2S hòa tan. Khí mêtal CH4 thƣờng xuất hiện trong các ao tù, đầm lầy do quá trình phân hủy các chất hữu cơ và thảo mộc. Khí metal không làm giảm chất lƣợng nƣớc ăn uống, tuy nhiên nó có thể gây nguy hại về cháy, nổ trong các bể chứa khi có nồng độ khí metal cao. Khí metal đƣợc khử bằng cách làm thoáng nƣớc. n. Clorua (Cl-)[3] Clorua làm cho nƣớc có vị mặn, ion này thâm nhập vào nƣớc qua sự hòa tan các muối khoáng hay bị ảnh hƣởng từ quá trình nhiễm mặn vào các tầng chứa nƣớc ngầm hoặc ở các đoạn sông gần biển chịu ảnh hƣởng bởi thủy triều hay thủy vực bị bay hơi mạnh mà ít mƣa. Việc dùng nƣớc có hàm lƣợng clorua cao có thể gây ra các bệnh về thận cho con ngƣời. Ngoài ra nƣớc có chứa nhiều clorua có tính xâm thực đối với bêtông. Khi trong nƣớc có các hợp chất hữu cơ trong điều kiện thích hợp sẽ xảy ra phản ứng với Cl- tạo ra các hợp chất cơ Clo gây ung thƣ ở ngƣời. o. Các hợp chất của axit silic (mg/l)[3] Thƣờng gặp trong nƣớc thiên nhiên ở dạng keo hay ion hòa tan, tùy thuộc vào pH của nƣớc. Nồng độ axit silic trong nƣớc cao gây khó khăn cho việc khử sắt. Trong nƣớc cấp cho nồi hơi áp lực cao, sự có mặt của hợp chất axit silic rất nguy hiểm do cặn silicat lắng đọng trên thành và đáy nồi. 3- p. Hàm lượng Photphat - PO4 (mg/l)[5] 3- PO4 có mặt trong nƣớc thải và nƣớc tự nhiên dạng photphat hữu cơ và photphat vô cơ, là chất dinh dƣỡng cho rong, tảo, vi sinh vật. Photphat có nhiều trong phân, nƣớc thải của ngành sản xuất phân bón, thực phẩm, nƣớc thải nông nghiệp, chăn nuôi gia súc gia cầm và nƣớc khu nuôi trồng thủy sản Dƣ thừa photpho sẽ gây ra phú dƣỡng thủy vực. Việc xác định photpho cực kỳ quan SV: Mai Phương Thảo _MT1202 12
  26. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng trọng để đánh giá chất lƣợng nƣớc cũng nhƣ dự báo về nguy cơ phú dƣỡng của thủy vực. Theo Sawyes (1947) khi trong hồ có hàm lƣợng photpho > 0,015 mg/l, Nitơ >0,3 mg/l và theo Nollerwayder (1975) hàm lƣợng photpho >0,02 mg/l là khi nƣớc hồ xuất hiện sự nở hoa của tảo có nghĩa là hồ đạt đến tình trạng phú dƣỡng. 1.2.3. Các chỉ tiêu vi sinh. [4,5,8] a. Vi khuẩn. [4,8] Vi khuẩn thƣờng ở dạng đơn bào, tế bào của chúng thƣờng có cấu tạo đơn giản so với các sinh vật khác [4]. Vi khuẩn có trong nƣớc uống nhƣ Shigellla dysenteriac, Amip (Entamoeba histolytica) gây nên bệnh kiết lỵ; vi khuẩn Vibrio cholera gây các bệnh dịch tả; vi khuẩn Staphylococcus aureus, Bacillus cereus, Shigella, Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy; vi khuẩn Clostridium perfringens dẫn đến viêm đƣờng ruột. Nguyên nhân chủ yếu là do sử dụng nguồn nƣớc bị ô nhiễm, uống nƣớc chƣa đun sôi hay do không rửa tay sạch sẽ trƣớc khi ăn. [8] b. Vi rút. [8] Virut không có hệ thống trao đổi chất nên không sống độc lập đƣợc. Chúng chỉ có thể kí sinh bắt buộc trong các tế bào sống, dựa vào sự hỗ trợ của hệ thống trao đổi chất của vật chủ mà sao chép axit nucleic, tổng hợp các thành phần nhƣ protein sau đó tiến hành lập lối để sinh sản. Virut viêm gan A, B, C, E thƣờng gây ra các bệnh viêm gan hay các virut Rotavirus, Adenovirus, Caliciviruses, Astrovirus dẫn đến bệnh tiêu chảy cấp tính. Ngoài ra, còn có một số virut nhƣ virut Ebola gây bệnh sốt xuất huyết, virut SARS gây bệnh đƣờng hô hấp cấp, virut HIV,virut H5N1. Tùy loại virut mà có thể lan truyền qua các con đƣờng khác nhau. c. Nguyên sinh động vật [4] Nguyên sinh động vật là những cơ thể đơn bào chuyển động đƣợc trong nƣớc thƣờng gặp nhƣ trùng roi, trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lỵ và trùng sốt rét. Nguyên sinh động vật có thể gây ra một số loại bệnh nguy hiểm SV: Mai Phương Thảo _MT1202 13
  27. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng cho con ngƣời và gia súc nhƣ bệnh sốt rét, bệnh ngủ li bì ở ngƣời, bệnh tằm gai ở tằm d. Tảo[5] Tảo là sinh vật quang hợp chính trong thủy vực, cấu tạo đơn bào, chúng tổng hợp đƣợc các chất cần thiết cho cơ thể từ chất vô cơ đơn giản nhờ ánh sáng mặt trời. Ở mức độ bình thƣờng chúng vô cùng quan trọng vì nó là mắt xích đầu tiên trong các chuỗi thức ăn trong thủy vực, quyết định năng suất và độ đa dạng sinh học cũng nhƣ đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp O2 cho thủy vực. Nhƣng khi số lƣợng bùng phát quá lớn do phú dƣỡng thì chúng gây ra nhiều bất lợi nhƣ một số loài có hình thù gai góc hoặc kim sẽ vào mang một số loài sinh vật gây phá hủy mang ảnh hƣởng đến hô hấp của các loài này, một số loài tạo ra chất độc gây một số bệnh liên quan đến thần kinh, liệt, ỉa chảy, dị ứng hoặc tích lũy trong sinh vật hay làm chết nhiều loài sinh vật ăn chúng. Một số loài không có gai góc, chất độc nhƣng với số lƣợng lớn đến khi chúng chết làm giảm lƣợng O2 trong nƣớc, chuyển sang môi trƣờng kị khí tạo ra các khí độc làm ảnh hƣởng đến sinh vật và gây ô nhiễm môi trƣờng. e. Coli[4] Mặc dầu có nhiều loại vi sinh tồn tại trong nƣớc có thể gây bệnh, nhƣng khi đánh giá chất lƣợng nƣớc, ngƣời ta không phân tích chi tiết mà chỉ chú ý đến những dạng chỉ thị. Đó là các dạng tổng coli và coli phân. Coli phân thƣờng sống trong ruột ngƣời, động vật và chúng thích nghi với nhiệt độ cao hơn vi khuẩn khác. Nƣớc có coli phân chứng tỏ đã bị ô nhiễm bởi phân, do vậy cần phải khử trùng để loại bỏ loại vi khuẩn này. 1.3. Các tiêu chuẩn nƣớc cấp 1.3.1. Chất lƣợng nƣớc cấp cho ăn uống và sinh hoạt Các tiêu chuẩn phải đảm bảo an toàn về sức khỏe, mùi vị, thẩm mỹ và phù hợp càng nhiều càng tốt các tiêu chuẩn quốc tế. Nƣớc cấp sinh hoạt phải đảm bảo không có vi sinh vật gây bệnh, nồng độ các chất độc, các chất gây bệnh mãn tính phải đạt tiêu chuẩn. Độ trong, độ mặn, mùi vị và tính ổn định phải cao. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 14
  28. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Các quy chuẩn, tiêu chuẩn về chất lƣợng nƣớc cấp cho ăn uống và sinh hoạt áp dụng tại Việt Nam : - Quy chuẩn kỹ thuất quốc gia về chất lƣợng nƣớc ăn uống QCVN 01:2009/BYT ban hành kèm theo Thông tƣ số 04/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009 của cục y tế dự phòng và Môi trƣờng (Quy định mức giới hạn các chỉ tiêu chất lƣợng đối với nƣớc dùng để ăn uống, nƣớc dùng cho các cơ sở chế biến thực phẩm gọi tắt là nƣớc ăn uống). - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt QCVN 08:2008/BTNMT ban hành kèm theo Quyết định số 166/2008/QĐ- BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (Quy định mức giới hạn các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc mặt). - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT ban hành theo Thông tƣ số 05/2009/TT/BYT ngày 17/6/2009 của cục y tế dự phòng và Môi trƣờng. - Tiêu chuẩn Việt Nam về chất lƣợng nƣớc sạch TCVN 5502:2003 (Quy định chất lƣợng đối với nƣớc đã qua xử lý, sau hệ thống phân phối dùng trong sinh hoạt). - So sánh một số tiêu chí của QCVN 01:2009/BYT với tiêu chuẩn dùng cho nƣớc sinh hoạt tại Đức TrinkwV 2001 SV: Mai Phương Thảo _MT1202 15
  29. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Bảng 1.2: Giới hạn các chỉ tiêu chất lượng nước ăn uống Giới hạn cho phép tối đa VIỆT NAM ĐỨC STT Tên chỉ tiêu Đơn vị QCVN TrinkwV 01:2009 2001 1 Ecoli Tế bào/100ml 0 0 2 Coliform Tế bào/100ml 0 0 3 Màu sắc NTU 15 0,5 4 Độ đục NTU 2 1 5 pH - 6,5-8,5 6,5-9,5 6 Cl- mg/l 250 250 7 F- mg/l 1,5 1,5 8 CN- mg/l 0,07 0,05 - 9 NO3 mg/l 50 50 2+ 10 Hg mg/l 0,001 0,001 2- 11 Se mg/l 0,01 0,001 2+ 12 Cd mg/l 0,003 0,003 2+ 13 Cu mg/l 1 2 2+ 14 Ni mg/l 0,02 0,02 - 15 NO2 mg/l 3 0,5 3+ 16 Al mg/l 0,2 0,2 2+ 17 Mn mg/l 0,3 0,05 18 Asen tổng mg/l 0,01 0,01 2- 19 SO4 mg/l 250 250 + 20 NH4 mg/l 3 0,5 3+ 21 Sb mg/l 0,005 0,005 22 C6H6 mg/l 0,01 0,001 - 23 Br mg/l 0,025 0,01 24 1,2 Dicloroetan mg/l 0,03 0,003 25 Tricloroeten mg/l 0,07 0,01 26 Tetracloroeten mg/l 0,04 0,01 27 Acrylamide mg/l 0,0005 0,0001 28 Vinyl clorua mg/l 0,005 0,0005 SV: Mai Phương Thảo _MT1202 16
  30. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng 1.3.2. Chất lƣợng nƣớc cấp cho công nghiệp Mỗi ngành sản xuất đều có những yêu cầu riêng về chất lƣợng sử dụng. Nƣớc cấp cho các ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dệt, giấy, phim ảnh đều cần đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, đồng thời có mốt số yêu cầu riêng về lƣợng sắt, mangan, độ cứng. Nƣớc cấp cho các ngành sản xuất khác sẽ có yêu cầu cụ thể về chất lƣợng tùy theo sự đòi hỏi của công nghệ sản xuất. 1.4. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt. [2,6] Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi thành phần và tính chất của nƣớc, có hại cho hoạt động sống bình thƣờng của con ngƣời và sinh vật bởi sự có mặt của một hay nhiều hóa chất lạ vƣợt quá ngƣỡng chịu đựng của sinh vật. Phần lớn các nguồn gây ô nhiễm xuất phát từ các nguồn nƣớc thải qua việc sử dụng đối với các mục đích khác nhau, trong đó nguồn chất thải từ đô thị, công nghiệp, nông nghiệp là chủ yếu. 1.4.1. Nƣớc thải sinh hoạt. Nƣớc thải từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trƣờng học, cơ quan chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con ngƣời đƣợc gọi chung là nƣớc thải sinh hoạt. Đặc điểm cơ bản của nƣớc thải sinh hoạt là trong đó có hàm lƣợng cao của các chất hữu cơ không bền vững, dễ bị phân hủy sinh học (nhƣ cacbuahydro, protein, mỡ), chất dinh dƣỡng (phospho, nitơ), chất rắn và vi trùng. Tổng lƣợng trung bình của các tác nhân ô nhiễm do một ngƣời hàng ngày đƣa vào môi trƣờng đƣợc thể hiện trong bảng 1.3. Tuy nhiên, trong thực tế khối lƣợng trung bình các tác nhân ô nhiễm do con ngƣời thải ra là khác nhau ở các điều kiện sống khác nhau và vùng địa lý khác nhau. Hàm lƣợng tác nhân gây ô nhiễm trong nƣớc thải phụ thuộc vào chất lƣợng bữa ăn, lƣợng nƣớc sử dụng và hệ thống tiếp nhận nƣớc thải. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 17
  31. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Bảng 1.3:Tải lượng tác nhân ô nhiễm do con người đưa vào môi trường hàng ngày Tác nhân ô nhiễm Tải lƣợng (g/ngƣời/ngày) 20 BOD5 (nhu cầu oxy sinh hóa) 45 – 54 20 COD (nhu cầu oxy hóa học) 1,6 – 1,9 x BOD5 Tổng chất rắn 170 – 220 Chất rắn lơ lửng 70 – 145 Rác vô cơ (kích thƣớc > 0,2mm) 5 – 15 Dầu mỡ 10 – 30 Kiềm (theo CaCO3) 20 – 30 Clo (Cl-) 4 – 8 Tổng Nitơ 6 – 12 Nitơ hữu cơ 0,4 x tổng N Amoni tự do 0,6 x tổng N - Nitrit (NO2 ) - - Nitrat (NO3 ) - Tổng phospho (theo P) 0,8 – 0,4 Phospho vô cơ 0,7 x tổng P Phospho hữu cơ 0,3 x tổng P Kali theo K2O 2,0 – 6,0 Tổng số vi khuẩn 109 – 1010MPN/100ml Coliform 106 – 109MPN/100ml 1.4.2. Nƣớc chảy tràn mặt đất Nƣớc chảy tràn mặt đất do nƣớc mƣa hoặc do thoát nƣớc từ đồng ruộng là nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông hồ. Nƣớc rửa trôi qua đồng ruộng có thể cuốn theo chất rắn (rác), hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón. Nƣớc rửa trôi qua khu SV: Mai Phương Thảo _MT1202 18
  32. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng dân cƣ, đƣờng phố, cơ sở sản xuất có thể làm ô nhiễm nguồn nƣớc do chất rắn lơ lửng hoặc hòa tan, dầu mỡ, vi trùng, hóa chất làm bồi lắng trầm tích ảnh hƣởng đến luồng lạch giao thông, các sinh vật đáy, làm đục nƣớc và giảm chất lƣợng nƣớc. 1.4.3. Nƣớc thải công nghiệp. Nƣớc thải công nghiệp là nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải. Nƣớc thải công nghiệp không có đặc điểm chung mà phụ thuộc vào các đặc điểm của từng ngành sản xuất. Nƣớc thải của các xí nghiệp chế biến thực phẩm (đƣờng, sữa, thịt, tôm, cá, nƣớc ngọt, bia ) chứa nhiều chất hữu cơ với hàm lƣợng cao. Nƣớc thải của xí nghiệp thuộc da ngoài các chất hữu cơ còn có kim loại nặng, sunfua. Nƣớc thải của xí nghiệp acquy có nồng độ axit, chì cao. Nƣớc thải nhà máy giấy chứa nhiều chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, màu, lignin, phenol Thành phần nƣớc thải của một số ngành sản xuất đƣợc nêu trong bảng 1.4. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 19
  33. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Bảng 1.4: Thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp Chất ô nhiễm trong Ngành công nghiệp Nồng độ (mg/l) nƣớc thải Tổng chất rắn 4516 Chất rắn lơ lửng 560 Nitơ hữu cơ 73,2 Chế biến sữa Natri 807 Canxi 112 Kali 116 Phospho 59 BOD5 1890 Chất rắn lơ lửng 820 Lò mổ Nitơ hữu cơ 154 BOD5 996 Tổng chất rắn hòa tan 6000 – 8000 BOD5 9000 NaCl 3000 Thuộc da Tổng độ cứng 1600 Sulfua 120 Protein 1000 Crom 30 - 70 1.4.4. Nƣớc thải nông nghiệp [2,6] Để bảo vệ mùa màng, hằng năm sử dụng một lƣợng lớn hóa chất bảo vệ thực vật nhƣ thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ phun vào đồng ruộng, là những hợp chất hữu cơ có độc tố cao khó phân hủy sinh học. Khi phun hóa chất bảo vệ thực vật khoảng 1 – 2% có tác dụng trừ vật hại còn lại thì bị rửa trôi theo nguồn nƣớc gây ô nhiễm nƣớc mặt, nƣớc ngầm, nƣớc vùng cửa sông ven biển từ đó chúng tích lũy vào sinh vật qua chuỗi thức ăn đến các mắt xích bậc cao hơn trong chuỗi và xảy ra phóng đại sinh học. Hóa chất bảo vệ thực vật đi vào nƣớc ở mức cao SV: Mai Phương Thảo _MT1202 20
  34. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng gây chết nhiều loài động vật làm giảm đa dạng sinh học và phá vỡ cân bằng sinh thái. Một phần hóa chất bảo vệ thực vật đƣợc hấp phụ bởi các chất lơ lửng lắng đọng xuống đáy ảnh hƣởng đến sinh vật sống ở đáy. [2] Bảng 1.5: Các nhóm thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ chủ yếu Các nhóm trừ dịch hại Những loại thuốc đặc hiệu 1. Thuốc trừ sâu - Clo hữu cơ - DDT; Aldrin; Heptachlor - Lân hữu cơ - Parathion; Malathion - Cacbamat - Cacbaryl; Cacbofuran 2. Thuốc trừ cỏ - Phenoxiaxetic axit - 2,4 – D; 2,4,5 – T - Tolhuidin - Triflura lin - Tria zin - Atrazin; Simazin - Phenyl ure - Fenuron - Bipyridyl - Diquat; Paraquat - Glyxin - Glyphosate Bảng 1.6:Số lượng hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng ở Thái Bình từ 1990 đến 1995 Số lƣợng sử dụng qua các năm Thời gian 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Nhóm thuốc Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng tấn tấn tấn tấn tấn tấn Tổng số 73,235 79,355 83,463 95,85 95,6 127,195 Thuốc trừ sâu 41,345 41,505 37,058 59,43 57,6 73,6 Thuốc trừ bệnh 22,49 28,45 37,005 29,4 28,5 44,025 Thuốc trừ cỏ 0 0 0 0,62 3,1 3,1 Thuốc chuột 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 Các loại thuốc 9 9 9 6 6 6 khác (chủ yếu là thuốc trừ sâu) SV: Mai Phương Thảo _MT1202 21
  35. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Qua bảng số liệu thấy trong những năm qua, một khối lƣợng lớn hóa chất bảo vệ thực vật đƣợc dùng trong sản xuất nông nghiệp. Lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng qua các năm ngày càng tăng điều đó đồng nghĩa với việc môi trƣờng bị đe dọa là rất lớn. [6] Để tăng độ phì nhiêu của đất phân bón hóa học cũng đƣợc sử dụng nhiều nhƣ ure NH4O- CO-NH2, amonsunfat (NH4)2SO4, supephotphat Ca(H2PO4)2, kali (KCl). Phân bón hóa học đƣợc bón vào đất, một phần đƣợc thực vật hấp thụ, một phần đƣợc giữ lại trong đất, một phần bị rửa trôi vào các nguồn nƣớc. Khi lƣợng N, P dƣ thừa đi vào thủy vực sẽ làm tăng hàm lƣợng chất dinh dƣỡng trong nƣớc gây hiện tƣợng phú dƣỡng và gây nên sự phát triển mạnh của một số thực vật bậc thấp nhƣ rêu, tảo, thực vật thân mềm. Khi thực vật bậc thấp phát triển và khi chết đi sẽ phân hủy thành một lƣợng lớn các hợp chất hữu cơ mang màu trong nƣớc, các khí có mùi khó chịu, làm giảm lƣợng oxi hòa tan trong - - nƣớc. Hàm lƣợng NO3 , NO2 sẽ ngấm dần qua các tầng đất xuống nƣớc ngầm gây ô nhiễm nƣớc ngầm. Bên cạnh đó, bón phân vô cơ quá mức còn gây ra hiện tƣợng chua đất. Ngoài ra, canh tác nông nghiệp sẽ tạo điều kiện cho xói mòn xảy ra nhanh hơn, làm đục hóa nguồn nƣớc, lắng đọng trầm tích gây bồi lắng nền đáy và luồng lạch giao thông. Việc phát triển chăn nuôi và nguồn phân hữu cơ do chăn nuôi thải ra khi gặp trời mƣa sẽ chảy tràn trên mặt đất gây nhiễm bẩn nguồn nƣớc mặt, đồng thời thấm xuống sâu ảnh hƣởng các tầng chứa nƣớc ngầm. Ngoài những độc tố gây hại thì lƣợng vi khuẩn, vi trùng trong nguồn chất thải này cũng rất lớn sẽ là mầm mống gây bệnh cho các sinh vật và con ngƣời trong vùng bị ảnh hƣởng. 1.5. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc mặt thành nƣớc cấp Phần lớn các nguồn nƣớc thô dùng làm nguồn cấp nƣớc ở nƣớc ta có chỉ tiêu chất lƣợng không thỏa mãn quy chuẩn QCVN 01 - 2009. Do đó phải xử lý nƣớc thô trƣớc khi cấp cho các đối tƣợng tiêu thụ. Tại Hải Phòng do vị trí sát biển, nguồn nƣớc ngầm dễ bị nhiễm mặn, sông nhiều nên thành phố dùng nƣớc mặt làm nguồn nƣớc cấp. Do vậy quy trình xử SV: Mai Phương Thảo _MT1202 22
  36. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng lý đƣợc nghiên cứu tập trung vào quy trình xử lý nƣớc mặt. Nguồn nƣớc có các chỉ tiêu chất lƣợng loại B đƣợc áp dụng các qui trình xử lý truyền thống: Pha phèn, khuấy trộn, keo tụ, lắng, lọc khử trùng rồi cấp cho ngƣời tiêu thụ. 1.5.1. Phƣơng pháp lắng và tuyển nổi [3,4] Lắng nƣớc là giai đoạn làm sạch sơ bộ trƣớc khi đƣa nƣớc vào bể lọc để hoàn thành quá trình làm trong nƣớc. Trong công nghệ xử lý nƣớc, quá trình lắng xảy ra rất phức tạp. Chủ yếu lắng ở trạng thái động (trong quá trình lắng nƣớc luôn chuyển động), các hạt cặn không tan trong nƣớc là những tập hợp hạt không đồng nhất (kích thƣớc, hình dạng, trọng lƣợng riêng khác nhau) và không ổn định (luôn thay đổi hình dạng, kích thƣớc trong quá trình lắng do dùng chất keo tụ). Trong quá trình lắng nƣớc có hai khái niệm cơ bản quan trọng nhất đó là: độ lớn thủy lực và đƣờng kính tƣơng đƣơng của hạt. - Độ lớn thủy lực của một hạt là tốc độ rơi của hạt đó trong môi trƣờng nƣớc tĩnh ở nhiệt độ 10oC. - Đƣờng kính tƣơng đƣơng của một hạt có hình dạng bất kì là đƣờng kính của một hạt hình cầu có độ lớn thủy lực bằng độ lớn thủy lực của hạt đó. [3] Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình lắng cặn keo tụ [4] - Kích thƣớc, hình dáng và tỷ trọng hạt cặn. - Độ nhớt và nhiệt độ của nƣớc. - Thời gian lƣu nƣớc trong bể lắng. - Chiều cao lớp nƣớc trong bể lắng. - Diện tích bề mặt của bể lắng. - Tải trọng bề mặt của bể lắng hay tốc độ rơi của hạt cặn. - Vận tốc dòng nƣớc chảy trong bể lắng. - Hệ thống phân phối nƣớc vào bể và hệ thống máng thu đều nƣớc ra khỏi bể lắng. Tuyển nổi là một quá trình tách các hạt rắn trong pha lỏng khi khối lƣợng riêng của các hạt này nhỏ hơn khối lƣợng riêng của nƣớc. Về nguyên lý, tuyển nổi là quá trình ngƣợc lại của quá trình lắng. Quá trình tuyển nổi SV: Mai Phương Thảo _MT1202 23
  37. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng thƣờng đƣợc tăng cƣờng bằng cách thổi khí vào nƣớc, các hạt lơ lửng sẽ lớn dần nhờ bám vào bọt khí và nổi nhanh lên phía trên do tỷ trọng của bọt khí và cặn bám lên đó nhỏ hơn tỷ trọng của nƣớc rất nhiều. 1.5.2. Phƣơng pháp keo tụ [4,5] Keo tụ là một phƣơng pháp xử lý nƣớc có sử dụng hóa chất, trong đó các hạt keo nhỏ lơ lửng trong nƣớc nhờ tác dụng của chất keo tụ mà liên kết với nhau tạo thành bông keo có kích thƣớc lớn hơn và ngƣời ta có thể tách chúng ra khỏi nƣớc dễ dàng bằng các biện pháp lắng, lọc hay tuyển nổi. [5] Các chất keo tụ thƣờng đƣợc sử dụng là phèn nhôm, phèn sắt dƣới dạng dung dịch hòa tan, các chất điện ly hoặc các chất cao phân tử. Các hạt cặn có khả năng keo tụ (cặn trong nƣớc sau khi đã trộn phèn) có kích thƣớc và vận tốc lắng khác nhau phân bố đều trong thể tích nƣớc, khi lắng các hạt có kích thƣớc và trọng lƣợng lớn hơn rơi với tốc độ lớn hơn, khi rơi va chạm vào các hạt bé lắng chậm hoặc lơ lửng trong nƣớc, dính kết với các hạt bé thành các hạt lớn hơn nữa và có tốc độ lắng lớn hơn. Hạt cặn rơi với chiều cao càng lớn và thời gian lắng càng lâu thì sự xuất hiện các hạt cặn to với tốc độ lắng nhanh càng nhiều. Tuy vậy, khi hạt đã dính kết với nhau thành hạt có đƣờng kính lớn, khi lắng chịu lực cản của nƣớc cũng lớn hơn, đến lúc nào đó lực cản thành lực cắt đủ lớn để chia hạt cặn có đƣờng kính to thành nhiều mảnh nhỏ, đến lƣợt các mảnh nhỏ này lại va chạm và dính kết vào nhau hoặc dính kết với các hạt khác thành hạt lớn hơn. Quá trình lắng các hạt cặn có khả năng keo tụ cứ nhƣ vậy diễn ra cho tới khi hạt cặn chạm đáy bể thì ngừng. [4] Các hạt cặn tự do không có khả năng keo tụ chịu tác dụng của lực rơi tự do và lực đẩy theo phƣơng nằm ngang của dòng chảy. Quỹ đạo chuyển động của hạt cặn tự do là véc tơ tổng hợp của hai lực trên. Cứ nhƣ vậy theo quỹ đạo chyển động mà các hạt cặn này lắng xuống dƣới đáy bể. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình keo tụ: [5] - Độ pH - Nhiệt độ - Hàm lƣợng và tính chất của cặn SV: Mai Phương Thảo _MT1202 24
  38. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng 1.5.3. Phƣơng pháp lọc [3,4] Quá trình lọc nƣớc là cho nƣớc đi qua lớp vật liệu lọc với một chiều dày nhất định đủ để giữ lại trên bề mặt hoặc giữa các khe hở của lớp vật liệu lọc các hạt cặn và vi trùng có trong nƣớc. Trong dây chuyền xử lý nƣớc ăn uống sinh hoạt, lọc là giai đoạn cuối cùng để làm trong nƣớc triệt để. Hàm lƣợng cặn còn lại trong nƣớc sau khi qua bể lọc phải đạt tiêu chuẩn cho phép (nhỏ hơn hoặc bằng 3 mg/l). Sau một thời gian làm việc, lớp vật liệu lọc bị chít lại làm tốc độ lọc giảm dần. Để khôi phục lại khả năng làm việc của bể lọc phải thổi rửa bể lọc bằng nƣớc hoặc gió, nƣớc kết hợp để loại bỏ cặn bẩn ra khỏi lớp vật liệu lọc. Bể lọc luôn luôn phải hoàn nguyên. [3] Quá trình lọc nƣớc đƣợc đặc trƣng bởi hai thông số cơ bản là: tốc độ lọc và chu kì lọc [3] - Tốc độ lọc là lƣợng nƣớc đƣợc lọc qua một đơn vị diện tích bề mặt của bể lọc trong một đơn vị thời gian (m/h). - Chu kì lọc là khoảng thời gian giữa hai lần rửa bể lọc T (h). Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình lọc nƣớc qua bể lọc hạt là: [4] - Kích thƣớc hạt và sự phân bố các cỡ hạt trong lớp vật liệu lọc. - Kích thƣớc, hình dáng, trọng lƣợng riêng, nồng độ và khả năng dính kết của hạt cặn lơ lửng trong nƣớc xử lý. - Tốc độ lọc, chiều cao lớp lọc, thành phần của lớp vật liệu lọc và độ chênh áp lực dành cho tổn thất của một chu kỳ lọc. - Nhiệt độ và độ nhớt của nƣớc. 1.5.4. Phƣơng pháp khử trùng [3,4,5] Khử trùng nƣớc là khâu bắt buộc cuối cùng trong quá trình xử lý nƣớc ăn uống sinh hoạt. Trong nƣớc thiên nhiên chứa rất nhiều vi sinh vật và vi trùng. Sau các quá trình xử lý cơ học, nhất là nƣớc sau khi qua bể lọc, phần lớn các vi trùng đã bị giữ lại. Song để tiêu diệt hoàn toàn các vi trùng gây bệnh cần phải tiến hành khử trùng nƣớc. [3] Có nhiều biện pháp khử trùng nƣớc có hiệu quả nhƣ: - Khử trùng bằng các chất oxi hóa mạnh sử dụng các chất oxy hóa mạnh để oxy hóa men của tế bào vi sinh vật và tiêu diệt chúng. Các hóa chất SV: Mai Phương Thảo _MT1202 25
  39. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng thƣờng dùng là các halogen nhƣ clo, brom, iot, clođioxin, các hypoclorit và các muối của nó, ôzôn, kali permanganate [5] - Khử trùng bằng các tia tử ngoại hay còn gọi là tia cực tím, là các tia có bƣớc sóng ngắn có tác dụng diệt trùng rất mạnh. Chi phí điện năng để sát trùng bằng tia cực tím không quá 10-15 kW/h cho 1m3 nƣớc ngầm và 30 kW/h cho 1m3 nƣớc mặt. Sát trùng bằng tia cực tím không làm thay đổi mùi vị của nƣớc. [3] - Khử trùng bằng siêu âm là một phƣơng pháp khử trùng triệt để nhƣng tốn kém. Ngƣời ta dùng dòng siêu âm có cƣờng độ tác dụng không nhỏ hơn 2W/cm2 trong thời gian trên 5 phút, ở điều kiện đó toàn bộ vi sinh vật có trong nƣớc bị tiêu diệt. [5] - Khử trùng bằng phƣơng pháp nhiệt là phƣơng pháp đơn giản và lâu đời nhất. Đun sôi nƣớc ở 100oC có thể tiêu diệt phần lớn các vi khuẩn có trong nƣớc. Chỉ trừ nhóm vi khuẩn khi gặp nhiệt độ cao sẽ chuyển sang dạng bào tử vững chắc. Tuy nhiên, nhóm vi khuẩn này chiếm tỉ lệ rất nhỏ. [3] - Khử trùng bằng các ion kim loại nặng ở nồng độ rất thấp cũng có thể tiêu diệt đƣợc các vi sinh vật và các bãi rong tảo sống trong nƣớc. Diệt trùng bằng ion kim loại nặng đòi hỏi thời gian tiếp xúc lâu. Bảng 1.5 dƣới đây cho biết nồng độ của một số ion kim loại nặng có khả năng tiêu diệt vi trùng và rong tảo. [5] Bảng 1.7: Nồng độ diệt trùng của các ion kim loại nặng Nồng độ cần thiết để tiêu diệt, mg/l Kim loại Vi trùng E-coli Rêu, Tảo Bạc 0,04 0,05 Đồng 0,08 0,15 Cadimin 0,15 0,10 Crôm 0,70 0,70 Kẽm 1,40 1,40 SV: Mai Phương Thảo _MT1202 26
  40. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Phƣơng pháp khử trùng phổ biến nhất là khử trùng bằng các chất oxi hóa mạnh. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình khử trùng nƣớc bằng clo: [4] - Tính chất của nƣớc xử lý nhƣ: Số lƣợng vi khuẩn, hàm lƣợng chất hữu cơ và các chất khử có trong nƣớc. - Nhiệt độ nƣớc. - Liều lƣợng clo. - Độ pH. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 27
  41. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1. Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: Công ty thuộc thôn Do Nha, xã Tân Tiến, huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng có diện tích S = 3,511 ha. Địa giới hành chính: + Phía Đông giáp thôn Vật Cách thƣợng. + Phía Tây giáp thôn Đông Xá. + Phía Nam giáp thôn Bắc Hà. + Phía Bắc giáp thôn Kinh Dao. - Điều kiện khí hậu: Công ty nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Châu Á, chịu ảnh hƣởng của gió mùa, khí hậu tƣơng đối ôn hòa, nóng ẩm mƣa nhiều, có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông tƣơng đối rõ rệt. + Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ trung bình là 32oC, nhiệt độ cao nhất vào tháng 5,6,7 có khi tới 40oC. Mùa này mƣa nhiều, mùa gió nồm (mát mẻ), hƣớng gió chủ đạo hƣớng Đông Nam. + Mùa Đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, có nhiệt độ trung bình là 18oC, mùa gió bấc lạnh và khô ít mƣa, có nhiều đợt rét đậm kéo dài từ 7-10 ngày. + Bão thƣờng xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 9 trong năm với nhiều cấp độ khác nhau. + Lƣợng mƣa trung bình năm 1600-1800mm tập trung chủ yếu vào mùa hè (chiếm 80-90% lƣợng mƣa cả năm). Độ ẩm trung bình trong năm là 80% đến 85%, cao nhất là 100% vào những tháng 7, tháng 8, tháng 9, thấp nhất là vào tháng 12 và tháng 1. Trong suốt năm có khoảng 1.692,4 giờ nắng. Bức xạ mặt đất trung bình là 117 Kcal cm/phút. - Địa hình tƣơng đối bằng phẳng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 28
  42. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng - Thủy Văn: Công ty thuộc lƣu vực sông Rế với chiều dài sông chừng 30km, với tốc độ dòng chảy trung bình bằng 7m/s, theo hƣớng Tây Bắc Đông Nam. Nguồn cung cấp nƣớc cho sông Rế chủ yếu từ nƣớc mƣa và việc tháo cạn nƣớc trong nông nghiệp. Sông Rế là nguồn cung cấp nƣớc tƣới tiêu cho 10000ha cây trồng nông nghiệp cho hai địa phƣơng An Dƣơng và Hồng Bàng, ngoài ra còn là nguồn chính mỗi năm cấp khoảng 42 triệu m3 nƣớc thô cho nhà máy nƣớc An Dƣơng và nhà máy nƣớc Vật Cách để sản xuất nƣớc sạch phục vụ cho sinh hoạt của ngƣời dân và sản xuất trong công nghiệp. 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Kinh doanh nƣớc sạch số 2 Hải Phòng. Tên giao dịch quốc tế: Hai Phong number two water business joint stock company. Tên viết tắt: HPWACONO2 Tên giao dịch: CẤP NƢỚC VẬT CÁCH Trụ sở chính: Thôn Do Nha - Xã Tân Tiến - Huyện An Dƣơng - Hải Phòng Điện thoại : 84-(31)3871.589 Fax : 84-(31)3771.786 Email : Vatcachwater@gmail.com Website: http:// www.Vawasu.com Mã số thuế: 0200933035 Tài khoản: 32110000486469 tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng. Sứ mệnh: Phục vụ an sinh xã hội với chất lƣợng nƣớc tốt nhất. Tầm nhìn: Trở thành Công ty cấp nƣớc đạt tiêu chuẩn quốc tế và là công ty cấp nƣớc hàng đầu trong cả nƣớc. Xí nghiệp sản xuất nƣớc Vật Cách đƣợc xây dựng năm 1987 với tên gọi ban đầu: Nhà máy nƣớc Vật Cách trực thuộc công ty cấp nƣớc Hải Phòng. Công suất thiết kế là 11.000m3/ngày đêm và hệ thống truyền dẫn, phân phối D300, SV: Mai Phương Thảo _MT1202 29
  43. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng D400 dài 15km phục vụ cấp nƣớc cho khách hàng là cơ quan, xí nghiệp và nhân dân. Năm 2007, Công ty Cấp nƣớc Hải Phòng đƣợc chuyển thành Công ty TNHH Một Thành Viên Cấp nƣớc Hải Phòng theo Quyết định số 2759/QĐ-UB ngày 21/12/2006 của UBND, đồng thời Nhà máy nƣớc Vật Cách đổi tên thành Xí nghiệp cấp nƣớc Vật Cách theo Quyết định số 28/QĐ-CYCN-TC ngày 30/01/2007 do Chủ tịch – Tổng giám đốc công ty TNHH MTV cấp nƣớc Hải Phòng ký. Công ty Cổ phần Cấp nƣớc Vật Cách Hải Phòng đƣợc thành lập theo Quyết định số 969/QĐ-UBND ngày 28/05/2009 của UBND Thành phố và bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 07/2009. Nhiệm vụ chính đƣợc giao là sản xuất và kinh doanh nƣớc sạch cho khách hàng khu vực phía tây bắc Thành phố Hải Phòng (bao gồm các phƣờng Hùng Vƣơng, Quán Toan, Thị Trấn An Dƣơng, một số xã thuộc huyện An Dƣơng và các khu công nghiệp NOMURA, Tràng Duệ, công nghiệp Thép, ). Với công suất thiết kế ban đầu là 11.000m3/ngày đêm nhƣng do sự phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp, các khu đô thị mới và nhu cầu ngày càng cao của nhân dân nên từ khi thành lập đến nay Công ty thƣờng xuyên vận hành với công suất đạt trên 14.000m3/ngày đêm. Để đạt đƣợc điều đó chính là nhờ sự cố gắng của toàn thể CBCNV và quan trọng hơn cả là sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo và HĐQT. Căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty thay đổi tên thành Công ty Cổ phần Kinh doanh nƣớc sạch số 2 Hải Phòng do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hải Phòng cấp ngày 22 tháng 06 năm 2012. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, ngày nay Công ty Cổ phần Kinh doanh nƣớc sạch số 2 Hải Phòng đã là một trong những doanh nghiệp đi đầu về sản xuất và kinh doanh nƣớc sạch trên địa bàn và là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực đổi mới công nghệ, áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong công tác quản lý và sản xuất. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 30
  44. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ban Giám đốc Phòng Kế Phòng Kế - - hoạ - chính n Tổ sửa h doanh doanh An An Dƣơng 2 lƣới Dƣơng Toan Quan hệ trực tuyến Quan hệ hữu tuyến Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Kinh doanh nước sạch số 2 Hải Phòng 2.1.4. Chức năng nhiệm vụ * Chức năng Nƣớc sạch là nhu cầu không thể thiếu đƣợc trong đời sống xã hội. Là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ công cộng, cung cấp nƣớc sạch phục vụ nhu cầu sinh hoạt và đời sống của nhân dân. Chức năng của công ty đƣợc quy định nhƣ sau: - Sản xuất, cung cấp nƣớc sạch phục vụ sinh hoạt, sản xuất. - Lập dự án đầu tƣ, thiết kế và xây dựng công trình cấp, thoát nƣớc, sản xuất các sản phẩm chuyên ngành cấp thoát nƣớc. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 31
  45. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng - Xây dựng công trình công nghiệp dân dụng. - Kinh doanh vật tƣ chuyên ngành cấp thoát nƣớc. Ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty có thể mở rộng, thu hẹp hoặc thay đổi theo quyết định của hội đồng quản trị và đƣợc pháp luật cho phép. * Nhiệm vụ Cách Hải Phòng, công ty có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau: - Cung cấp nƣớc sạch một cách đầy đủ và liên tục, đáp ứng nhu cầu dùng nƣớc của nhân dân với chất lƣợng theo quy định của nhà nƣớc. - Củng cố và bảo quản nguồn nƣớc, bảo vệ hệ thống cấp nƣớc. - Có kế hoạch và phƣơng án sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đảm bảo trang trải đƣợc các chi phí sản xuất, đầu tƣ và có lãi - Đảm bảo đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty và nộp ngân sách Nhà nƣớc đầy đủ. - Xây dựng dự án và kế hoạch phát triển hệ thống cấp nƣớc. Bảng 2.1: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh toàn Công ty Năm 2010 Năm 2011 2011/2010 tính (+/-) % m3 4,293,070 4,352,562 59.492 1.24 64 70 6 1.09 37.469.387.427 39.313.183.496 1.843.796.069 1.05 thu 6.350.574.091 7.410.662.242 1.060.088.151 1.16 Tổng vốn đồng 25.748.606.861 46.188.325.242 20.439.718.381 1.79 SV: Mai Phương Thảo _MT1202 32
  46. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phƣơng pháp khảo sát ngoài thực địa Phƣơng pháp này rất quan trọng là phƣơng pháp khảo sát, đánh giá, kiểm định ngoài hiện trƣờng quyết định phần lớn hiệu quả của nghiên cứu Tiến hành khảo sát dọc theo các con sông cung cấp nƣớc cho nhà máy, các nguồn thải vào môi trƣờng nƣớc mặt, dây chuyền sản xuất nƣớc sạch, các quy trình, thao tác của cán bộ công nhân nhà máy Quan sát cảm quan về độ đục, màu sắc, mùi vị Tham khảo ý kiến chuyên gia. 2.2.2. Phƣơng pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết Phân loại là phƣơng pháp sắp xếp các tài liệu khoa học một cách có hệ thống chặt chẽ theo từng mặt, từng vấn đề khoa học có cùng dấu hiệu bản chất, cùng một hƣớng phát triển. Phân loại làm cho khoa học từ chỗ có kết cấu phức tạp trong nội dung thành cái dễ nhận thấy, dễ sử dụng theo mục đích nghiên cứu của đề tài. Hệ thống hóa là phƣơng pháp sắp xếp tri thức theo hệ thống, giúp cho việc xem xét đối tƣợng nghiên cứu đầy đủ và chi tiết, rõ ràng hơn. Phân loại tài liệu và hệ thống hóa tài liệu luôn đi liền với nhau, trong phân loại có yếu tố hệ thống hóa, hệ thống hóa phải dựa trên cơ sở phân loại. 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Phân tích tài liệu là phƣơng pháp nghiên cứu các văn bản, tài liệu bằng cách phân tích chúng thành từng mặt, từng bộ phận để hiểu vấn đề một cách đầy đủ và toàn diện, từ đó chọn lọc những thông tin quan trọng cho đề tài nghiên cứu. Phƣơng pháp tổng hợp là phƣơng pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin, từ các lý thuyết đã thu thập đƣợc để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới, đầy đủ và sâu sắc hơn về vấn đề nghiên cứu. Phân tích tài liệu đảm bảo cho tổng hợp nhanh và chọn lọc đủ thông tin cần thiết, tổng hợp giúp cho phân tích sâu sắc hơn. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 33
  47. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng - Thu thập số liệu từ các cán bộ chuyên trách sản xuất và phòng vật tƣ, thiết bị, chất lƣợng. - Thu thập những quy chuẩn, tiêu chuẩn về chất lƣợng nƣớc cấp cho ăn uống và sinh hoạt do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành. - Tham khảo, thu thập ý kiến từ các thầy cô, chuyên gia. - Thu thập tài liệu liên quan đến khái niệm nƣớc mặt, các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc, nguồn gây ô nhiễm. 2.2.4. Phƣơng pháp so sánh Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét các thông số cần phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu đo đƣợc với một quy chuẩn nhất định để từ đó xác định đƣợc các thông số cần xem xét có nằm trong giới hạn cho phép hay không. - Lấy số liệu đầu vào so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT, xác định có phù hợp cho nƣớc cấp sinh hoạt không. - Lấy các số liệu đầu ra của nƣớc so sánh với QCVN 01:2009/BYT, từ đó có thể xác định chất lƣợng nƣớc của công ty. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 34
  48. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng CHƢƠNG III: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC MẶT THÀNH NƢỚC CẤP 3.1. Chất lƣợng nƣớc đầu vào tại nguồn Để quá trình xử lý nƣớc đƣợc thuận lợi việc tiến hành thử nghiệm, phân tích, đánh giá chất lƣợng nƣớc đầu vào tại nguồn rất quan trọng. Do không có đủ điều kiện nên Công ty có thuê Công ty TNHH MTV cấp nƣớc Hải Phòng tiến hành thử nghiệm. Khi đó, phòng kiểm tra chất lƣợng đặt tại Nhà máy nƣớc An Dƣơng của Công ty TNHH MTV cấp nƣớc Hải Phòng sẽ lấy mẫu nƣớc tại sông Vật Cách và tiến hành thử nghiệm, phân tích, đánh giá chất lƣợng nƣớc theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt QCVN08:2008/BTNMT. Trong một tháng cứ cách ba đến bốn ngày sẽ lấy mẫu nƣớc rồi tiến hành thử nghiêm, phân tích một lần. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 35
  49. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Bảng 3.1. Chất lượng nước đầu vào tại nguồn tháng 12/2011 *Tổng *Coliform Nhiệt chất rắn Oxy hòa Ngày lấy Ngày *Clorua Amoniac Nitrat *Nitrit Sắt Phosphat *COD tổng số độ *pH lơ lửng tan (DO) mẫu thử nghiệm ml/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l VK/100 oC (TSS) mg/l ml mg/l 01/12 01-02/12 23,6 7,35 18,81 0,53 0,413 0,042 0,996 0,042 40,6 6,76 17 5800 05/12 05-06/12 20,8 7,3 25,2 0,41 0,461 0,031 1,097 0,085 46 6,29 <15 4000 08/12 08-09/12 20 7,23 35,85 0,53 0,54 0,028 0,546 0,075 35 6,29 16 3000 12/12 12-13/12 20,7 7,39 32,66 0,31 0,341 0,025 0,799 0,07 39 6,49 <15 3600 15/12 15-16/12 19,8 7,36 24,5 0,25 0,471 0,015 0,862 0,09 54,5 7,48 18 4400 19/12 19-22/12 20,1 7,28 17,39 0,26 0,348 0,023 0,808 0,069 45,5 6,98 <15 4400 22/12 22-23/12 20 7,36 15,26 0,26 0,383 0,016 0,952 0,06 54 7,73 <15 2000 26/12 26-27/12 17,8 7,49 13,13 0,29 0,502 0,024 0,755 0,075 44,5 7,13 <15 7000 29/12 29-30/12 18,1 7,35 24,49 0,68 0,438 0,028 1,681 0,056 81 7,01 <15 3200 Trung 20,1 7,35 23.25 0,39 0,433 0,026 0,941 0,069 48,9 6,907 17 4155,6 bình Tối đa 23,6 7,49 35,85 0,68 0,54 0,042 1,681 0,09 81 7,73 18 7000 QCVN 08 : 2008/BTNMT 6- ≤250 ≤0,2 ≤5 ≤0,02 ≤1 ≤0,2 ≤30 ≥5 ≤15 ≤5000 Cột A2 8,5 Ghi chú: (*) Những phép thử đã được VILAS công nhận. Kết quả in đậm: Không đạt theo QCVN 08 : 2008/BTNMT. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 36
  50. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Bảng 3.2. Chất lượng nước đầu vào tại nguồn tháng 1/2012 *Tổng *Coliform Nhiệt chất rắn Oxy hòa Ngày lấy Ngày *Clorua Amoniac Nitrat *Nitrit Sắt Phosphat *COD tổng số độ *pH lơ lửng tan (DO) mẫu thử nghiệm mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l VK/100 oC (TSS) mg/l ml mg/l 03/01 03-05/01 17,9 7,32 17,4 0,63 0,502 0,022 1,37 0,095 71,5 6,14 <15 3500 05/01 05-09/01 14,4 7,21 17,04 0,27 0,43 0,022 0,760 0,089 44 7,01 <15 2400 09/01 09-10/01 16,2 7,16 15,26 0,25 0,415 0,021 0,54 0,124 58 6,81 <15 2000 12/01 12-13/01 17,5 7,41 10,3 0,24 0,554 0,031 0,68 0,055 40 7,44 <15 1600 16/01 16-18/01 17,3 7,28 11,71 0,56 0,463 0,047 0,97 0,1 50,5 6,24 <15 4200 19/01 19-20/01 19,5 7,32 19,53 0,45 0,477 0,031 0,88 0,072 30 7,61 18 6000 22/01 22-25/01 18,5 7,41 17,75 0,42 0,352 0,3 0,63 0,101 34,5 7,08 <15 9600 26/01 26-30/01 14,5 7,33 18,81 0,35 0,347 0,031 0,51 0,088 29,5 7,44 <15 6200 30/01 30/01-02/02 16,2 7,26 18,1 0,3 0,363 0,021 0,42 0,085 25,5 7,29 <15 8000 Trung 16,89 7,3 16,21 0,39 0,433 0,058 0,751 0,089 42,611 7,006 <15 4833,3 bình Tối đa 19,5 7,41 19,53 0,63 0,554 0,3 1,37 0,124 71,5 7,61 18 9600 QCVN 08 : 2008/BTNMT 6- ≤250 ≤0,2 ≤5 ≤0,02 ≤1 ≤0,2 ≤30 ≥5 ≤15 ≤5000 Cột A2 8,5 Ghi chú: (*) Những phép thử đã được VILAS công nhận. Kết quả in đậm: Không đạt theo QCVN 08 : 2008/BTNMT. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 37
  51. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Bảng 3.3. Chất lượng nước đầu vào tại nguồn tháng 5/2012 *Tổng *Coliform Nhiệt chất rắn Oxy hòa Ngày lấy Ngày *Clorua Amoniac Nitrat *Nitrit Sắt Phosphat *COD tổng số độ *pH lơ lửng tan (DO) mẫu thử nghiệm mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l VK/100 oC (TSS) mg/l ml mg/l 02/5/2012 02-04/5/2012 30,1 7,31 12,07 0,14 0,4 0,007 0,542 0,039 29 6,35 <15 2000 04/5/2012 04-07/5/2012 31,2 7,51 13,14 0,2 0,4 0,007 0,907 0,06 27,5 4,83 <15 1600 07/5/2012 07-10/5/2012 34,2 7,34 10,29 0,32 0,4 0,015 0,854 0,062 63,5 4,91 <15 4000 10/5/2012 10-11/5/2012 31 7,45 10,29 0,18 0,3 0,008 0,815 0,13 45,5 6,02 <15 4200 14/5/2012 14-15/5/2012 31,5 7,32 11,71 0,1 0,2 0,006 0,656 0,078 28,5 5,89 <15 1050 17/5/2012 17-18/5/2012 31,2 7,53 10,29 0,24 0,3 0,009 0,952 0,062 23 6,14 <15 2000 21/5/2012 21-23/5/2012 30,2 7,21 22,72 0,34 0,2 0,011 0,856 0,059 34 5,04 <15 4000 24/5/2012 24-28/5/2012 24,2 7,22 33,73 0,85 0,4 0,07 0,772 0,15 20 4,37 <15 13600 28/5/2012 28-31/5/2012 29,1 7,51 33,37 0,58 0,6 0,087 0,633 0,117 30 5,89 17 5400 31/5/2012 31/5-1/6/2012 28,1 7,3 21,65 0,21 0,46 0,021 0,537 0,088 34 5,7 <15 7800 Trung 30,1 7,37 17,93 0,316 0,366 0,024 0,752 0,085 33,5 5,51 <15 4565 bình Tối đa 34,2 7,53 33,73 0,85 0,6 0,087 0,952 0,15 63,5 6,35 17 13600 QCVN 08 : 2008/BTNMT 6- ≤250 ≤0,2 ≤5 ≤0,02 ≤1 ≤0,2 ≤30 ≥5 ≤15 ≤5000 Cột A2 8,5 Ghi chú: (*) Những phép thử đã được VILAS công nhận. Kết quả in đậm: Không đạt theo QCVN 08 : 2008/BTNMT. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 38
  52. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Bảng 3.4. Chất lượng nước đầu vào tại nguồn tháng 7/2012 *Tổng *Coliform Nhiệt chất rắn Oxy hòa Ngày lấy Ngày *Clorua Amoniac Nitrat *Nitrit Sắt Phosphat *COD tổng số độ *pH lơ lửng tan (DO) mẫu thử nghiệm mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l VK/100 oC (TSS) mg/l ml mg/l 02/7/2012 02-03/7/2012 28,2 7,05 26,98 0,68 0,347 0,043 0,81 0,063 37,5 5,68 <15 9800 05/7/2012 05-06/7/2012 29,1 7,22 31,59 0,4 0,412 0,041 0,57 0,078 29,5 6,19 16 7200 09/7/2012 09-10/7/2012 28,8 7,08 29,5 0,74 0,296 0,029 0,69 0,147 29 4,91 16 7200 12/7/2012 12-13/7/2012 30,6 7,16 36,92 0,56 0,345 0,043 0,92 0,1 26 5,03 <15 4400 16/7/2012 16-17/7/2012 31 7,47 37,28 0,36 0,309 0,02 0,73 0,078 17 6,15 15 1900 19/7/2012 19-20/7/2012 28,7 7,34 33,37 0,42 0,332 0,014 0,95 0,069 28 5,4 21 6400 23/7/2012 23-24/7/2012 30,2 7,36 32,3 0,5 0,21 0,019 1,42 0,098 19 5,45 22 14000 26/7/2012 26-27/7/2012 29,8 7,33 29,46 0,71 0,304 0,044 0,79 0,091 37 4,66 19 4000 30/7/2012 30-31/7/2012 29,9 7,18 25,92 0,57 0,328 0,07 1,13 0,117 24 4,5 17 4000 Trung 29,6 7,24 31,48 0,549 0,32 0,036 0,89 0,093 27,4 5,33 <17 6544 bình Tối đa 31 7,47 37,28 0,74 0,412 0,07 1,42 0,147 37,5 6,15 22 14000 QCVN 08 : 2008/BTNMT 6- ≤250 ≤0,2 ≤5 ≤0,02 ≤1 ≤0,2 ≤30 ≥5 ≤15 ≤5000 Cột A2 8,5 Ghi chú: (*) Những phép thử đã được VILAS công nhận. Kết quả in đậm: Không đạt theo QCVN 08 : 2008/BTNMT. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 39
  53. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Nhận xét: Nhìn chung chất lƣợng nƣớc đầu vào tại nguồn đảm bảo theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT. Tuy nhiên, chỉ có một vài thông số nhƣ TSS, amoniac, nitrit vƣợt quá giới hạn cho phép do nguồn nƣớc thô đang dần bị ô nhiễm nên chất lƣợng nƣớc vào không đảm bảo tuyệt đối theo tiêu chuẩn là điều không tránh khỏi. Nhà máy đã sử dụng biện pháp khắc phục bằng cách clo hóa sơ bộ nguồn nƣớc trƣớc khi đƣa vào xử lý. 3.2. Dây chuyền công nghệ Clo hóa Sông Vật Cách sơ bộ Vôi PAC Song Chắn Rác Hồ sơ lắng 1 1) Song Chắn Rác Hồ sơ lắng 2 Cl2 khử trùng (Cấp 2) Sơ đồ 3.1: Dây chuyền công nghệ xử lý nước sạch SV: Mai Phương Thảo _MT1202 40
  54. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Mô tả quy trình công nghệ Nƣớc thô đƣợc lấy từ sông Vật Cách ngay trƣớc cửa nhà máy chảy tự nhiên qua song chắn rác vào hồ sơ lắng và đƣợc bơm lên bể trộn, tại đây bổ sung hoá chất keo tụ (phèn PAC hoặc vôi). Nƣớc và chất phản ứng sau khi đã đƣợc hoà trộn đều trong bể trộn sẽ đƣợc đƣa sang bể phản ứng. Bể phản ứng có chức năng hoàn thành quá trình keo tụ, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp xúc và kết dính giữa các hạt keo và cặn bẩn trong nƣớc để tạo nên những bông cặn đủ lớn và đƣợc giữ lại trong bể lắng. Nƣớc sau khi qua bể lọc nhanh đƣợc châm Clo khử trùng rồi đƣa vào bể chứa và cấp vào mạng lƣới. Trong một số trƣờng hợp thành phần và tính chất nƣớc nguồn không ổn định cần bổ xung các chất ổn định nƣớc (Clo hoá sơ bộ) tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xử lý tiếp theo. 3.2.1. Nguồn nƣớc thô (Sông Vật Cách) Nguồn nƣớc thô mà Công ty lấy là một nhánh của sông Rế, ngƣời dân thƣờng gọi là sông Vật Cách. Sông Rế là một sông nhỏ bắt nguồn từ sông Rang (Văn Úc) tại xã Ngũ Phúc, huyện Kim Thành, Hải Dƣơng, dài gần 30 km và nối vào sông Lạch Tray tại xã An Đồng, huyện An Dƣơng, Hải Phòng. Đây là một hệ thống thủy lợi do Công ty TNHH MTV Khai thác Công trình Thủy lợi An Hải quản lý, vừa cung cấp nguồn nƣớc thô cho sản xuất nƣớc sạch của XNSXN An Dƣơng, XNSXN Vật Cách, vừa phục vụ tƣới tiêu cho sản xuất nông nghiệp tại địa bàn huyện Kim Thành (Hải Dƣơng), huyện An Dƣơng và quận Hồng Bàng (Hải Phòng). Ngoài ra còn điều hòa nƣớc trong khu vực về Hải Phòng qua cống Hà Liên, ðổ ra sông Lạch Tray theo cống Cái Tắt vào sông Cấm theo cống Song Mai. Theo các kết quả phân tích trong thời gian gần đây, nƣớc nguồn sông Rế đang bị ô nhiễm do có một số chỉ tiêu tăng cao nhƣ độ Oxy hóa, Amoni, Nitrit, Coliform, Khảo sát cho thấy sông Rế có khả năng bị ô nhiễm cao nhất là từ chất thải rắn và nƣớc thải sinh hoạt của các khu vực dân cƣ, đặc biệt là khu Thị trấn An SV: Mai Phương Thảo _MT1202 41
  55. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Dƣơng với hàng trăm hộ dân đang sinh sống hoặc sản xuất dịch vụ ngay sát bờ sông. Bên cạnh đó, sông Rế còn có khả năng chịu ảnh hƣởng từ việc xả thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp nằm riêng lẻ hoặc tập trung dọc theo Quốc lộ 5, Quốc lộ 10. Một nguy cơ ô nhiễm nữa là hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, phân bón, chất thải chăn nuôi xâm nhập nguồn nƣớc từ sản xuất nông nghiệp (nguồn ô nhiễm này hầu nhƣ chƣa thể kiểm soát đƣợc). 3.2.2. Hồ sơ lắng Hồ sơ lắng có chức năng tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình tự làm sạch nhƣ lắng bớt bùn cặn, giảm lƣợng vi trùng do tác động của các điều kiện môi trƣờng, thực hiện các phản ứng oxy hóa do tác dụng của oxy hòa tan trong nƣớc và làm nhiệm vụ điều hòa lƣu lƣợng giữa dòng chảy từ nguồn vào và lƣu lƣợng tiêu thụ do trạm bơm nƣớc thô bơm cấp cho nhà máy. Lƣợng bùn cặn này đƣợc nạo vét một năm một lần và thuê Công ty TNHH MTV Khai thác Công trình Thủy lợi An Hải nạo vét và xử lý. [4] Hình 3.1: Hồ sơ lắng Nhà máy có 2 hồ sơ lắng với dung tích chứa là 10000 m3. Với mực nƣớc cao nhất trong hồ là 4m và mực nƣớc thấp nhất là 2,5m. Nƣớc thô từ sông Vật Cách chảy tự nhiên vào hồ sơ lắng 1 qua một cửa thu nƣớc, trƣớc và sau cửa thu đều SV: Mai Phương Thảo _MT1202 42
  56. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng đƣợc đặt song chắn rác bằng sắt Ф=16 để ngăn không cho rác, các vật nổi trôi vào hồ sơ lắng để chất lƣợng nƣớc thô đƣợc tốt hơn. Hồ sơ lắng 1 đƣợc nối thông với hồ sơ lắng 2 qua hai cửa thu nƣớc có đặt song chắn rác bằng sắt hàn dày Ф=16. Song chắn rác giữ các vật nổi, vật trôi lơ lửng trong dòng nƣớc nhƣ cành cây, lá cây, bèo, giẻ để bảo vệ các thiết bị và nâng cao hiệu quả làm sạch của công trình xử lý. Rác giữ lại tại đây đƣợc thu gom bằng cách dùng bồ cào làm sạch và tập trung vào khu chứa rác sinh hoạt của Công ty. Sau đó, thuê Công ty môi trƣờng Đô thị Hải Phòng vận chuyển, xử lý hàng ngày. Đồng thời hai cửa đó cũng có 2 van chặn nƣớc, nếu chất lƣợng nƣớc thô xấu thì xoay van chặn để ngăn không cho nƣớc từ hồ sơ lắng 1 chảy qua cửa thu vào hồ sơ lắng 2, đồng thời mở van chặn nƣớc tại cuối hồ sơ lắng 1 để xả chất lƣợng nƣớc thô xấu ra ngoài. Để loại trừ việc rong, rêu bám vào thành hồ, không cho rong rêu phát triển thƣờng xuyên quét vôi xung quanh thành hồ. 3.2.3. Trạm bơm cấp 1 Trạm bơm cấp 1 là nơi đặt các máy bơm nƣớc thô từ hồ sơ lắng lên bể trộn sử dụng đƣờng ống bằng thép D=300mm. Trong trạm có hai hệ thống máy bơm gồm có 2 máy bơm nổi và 3 máy bơm chìm đƣợc hoạt động luân phiên. Thƣờng thì ban ngày do lƣợng nƣớc phát đi lớn nên thƣờng dùng máy bơm nổi, ban đêm lƣợng nƣớc phát đi ít hơn nên sử dụng máy bơm chìm. - Máy bơm nổi 40 KW: Tên máy 300S - 19 đƣợc đƣa vào sử dụng năm 1996 với công suất Q=800 m3/h. - Máy bơm nổi 55KW: Tên máy 3K280SB6 đƣợc đƣa vào sử dụng năm 2011 với công suất Q=1300m3/h. - Máy bơm chìm 22 KW: Tên máy KRS 1022 - 50 đƣợc đƣa vào sử dụng năm 2005 với công suất Q=720m3/h. - Máy bơm chìm 17 KW số 1: Tên máy S1 - 174 đƣợc đƣa vào sử dụng năm 1999 với công suất Q=420m3/h. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 43
  57. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng - Máy bơm chìm 17 KW số 2: Tên máy S1 – 174 đƣợc đƣa vào sử dụng năm 1999 với công suất Q=420m3/h. 3.2.4. Nhà hóa chất 3.2.4.1. Phèn PAC (Poli Aluminium Chloride) PAC có công thức tổng quát là [AlClx(OH)3–x]n với x=1 – 2 hoặc Aln(OH)mCl3n–m hoặc [Al2(OH)n.Cl6–n.xH2O]m với m=4-10, n=2-5. PAC (Poli Aluminium Chloride) là loại phèn nhôm thế hệ mới tồn tại ở dạng cao phân tử (Polime). Hiện nay, PAC đƣợc sản xuất với số lƣợng lớn và sử dụng rộng rãi thay thế cho phèn nhôm sunfat trong xử lý nƣớc sinh hoạt. Trƣớc đây nhà máy có sử dụng phèn nhôm sunfat để keo tụ cặn bẩn trong nƣớc nhƣng hiện nay đã sử dụng phèn PAC thay thế hoàn toàn cho phèn nhôm sunfat do phèn PAC có nhiều ƣu điểm hơn nhƣ: - Hiệu quả lắng trong cao hơn 4 – 5 lần. - Thời gian keo tụ nhanh, ít làm biến động độ pH của nƣớc. - Không cần hoặc dùng rất ít chất hỗ trợ, không cần các thiết bị và thao tác phức tạp. - Không làm đục nƣớc khi dùng thừa hoặc thiếu phèn. - PAC có khả năng loại bỏ các chất hữu cơ tan và không tan cùng các kim loai nặng tốt hơn phèn sunfat. Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong việc tạo ra nguồn nƣớc chất lƣợng cao kể cả xử lý nƣớc đục trong mùa lũ lụt thành nƣớc sinh hoạt. Hình 3.2: Hai bình hòa tan phèn SV: Mai Phương Thảo _MT1202 44
  58. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Phèn PAC đƣợc mua từ công ty cổ phần hóa chất Việt Trì ở dạng bột màu trắng ngà ánh vàng, tan hoàn toàn trong nƣớc. Phèn đƣợc đựng trong bao với trọng lƣợng 25kg xếp thành đống trong kho và đƣợc đặt trên các tấm gỗ để tránh tiếp xúc với đất dễ gây ẩm. Có hai bình hòa tan là bình nhựa, hình trụ hoạt động luân phiên luôn có một bình dung dịch phèn đã hòa tan để bơm lên bể trộn và khi bình đó sử dụng hết một nửa thì phải tiến hành hòa tan phèn ở bình kia tránh trƣờng hợp hết dung dịch phèn trong khi hoạt động. Bình hòa tan có dung tích bằng 6000 lit, đƣờng kính 1,5m. Sử dụng máy khuấy (LS 90 S1) kiểu 3 cánh phẳng bằng thép không gỉ có số vòng quay trên trục của cánh quạt n = 1430 vòng/phút, công suất bằng 1,1KW. Bình hòa tan đƣợc bố trí ba đƣờng ống một ống cấp nƣớc vào để hòa tan phèn ở phía trên bình và hai ống ở phía dƣới chân bình trong đó có một ống để đƣa dung dịch phèn đã hòa tan sang máy bơm phèn và một ống để xả nƣớc rửa bình hòa tan phèn khi vệ sinh bình. Để hòa một bình dung dịch phèn 6000 lít ta sử dụng 150kg PAC (6 bao PAC). Phèn đƣợc cho vào bình hòa tan đã chứa nƣớc sau đó đƣợc máy khuấy phèn đánh đều với nƣớc thành dung dịch 3% và đƣợc lắng tạp chất trong bình với thời gian 30 phút. Do chất lƣợng nƣớc thô thay đổi thƣờng xuyên nên việc kiểm tra phèn đƣợc tiến hành một tuần một lần rồi theo kết quả đó lƣợng phèn đƣợc định lƣợng bằng máy bơm phèn định lƣợng 1 và 2 (KPER7164WDS) rồi bơm lên bể trộn, máy hoạt động với công suất 0,37KW. Khoảng 1 tháng thì tiến hành thau rửa bình hòa tan một lần. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 45
  59. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng 3.2.4.2. Vôi Hình 3.3: Máy trộn vôi và máy khuấy vôi Vôi đƣợc mua về ở dạng vôi cục sau đó đƣợc đổ vào bể vôi để tôi vôi, vôi sau khi tôi đƣợc xúc vào thùng, đem lên máy trộn vôi để đánh tan những cục vôi chƣa hòa tan. Máy trộn vôi (LS90S1) loại 2 cánh khuấy với công suất 1,1KW, tốc độ quay n=1430 v/p. Vôi sau khi đƣợc đánh tan đều tạo ra dung dịch sữa vôi dạng sệt, dung dịch này theo đƣờng ống dẫn sang bể chứa dung dịch vôi. Do vôi để lâu sẽ lắng xuống đáy nên trƣớc khi bơm vôi sữa lên bể trộn sử dụng máy khuấy vôi (LS100L1) với công suất 2,2KW, tần số quay n=1435v/p để khuấy đều dung dịch sữa vôi. Sữa vôi đƣợc bơm lên bể trộn bằng máy bơm vôi (80A2-19FT100-B) với công suất 0,75KW. Máy trộn vôi đƣợc vệ sinh bằng cách sử dụng cào để cào hết cặn bẩn bám vào máy rồi xúc ra ngoài đổ đi. Trong bể chứa vôi có cầu thang đi xuống và có thể tiến hành vệ sinh máy trộn vôi nằm trong bể chứa vôi. 3.2.5. Bể trộn Bể trộn có kết cấu bằng bê tông cốt thép với chiều dài bằng 3,5m, rộng 2,3m, cao 1,5m tính từ mặt bể xuống dƣới và bể đƣợc chia thành 2 ngăn thông nhau. Nƣớc từ hồ sơ lắng đƣợc bơm lên bể trộn bằng đƣờng ống D300, trên đƣờng ống dẫn nƣớc lên bể trộn ta châm clo để clo hóa sơ bộ nhằm: - Kéo dài thời gian tiếp xúc để tiệt trùng khi nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 46
  60. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng - Oxy hóa sắt hòa tan ở dạng hợp chất hữu cơ, oxy hóa mangan hòa tan để tạo thành các kết tủa tƣơng ứng. - Oxy hóa các chất hữu cơ để khử màu. - Trung hòa ammoniac thành cloramin có tính chất tiệt trùng kéo dài. - Ngăn chặn sự phát triển của rong, rêu trong bể phản ứng tạo bông cặn và bể lắng, phá hủy tế bào của các vi sinh sản ra chất nhầy nhớt trên mặt bể lọc, làm tăng thời gian của chu kỳ lọc. [4] Nồng độ của Clo để clo hóa sơ bộ CCl = 0,6mg/l, vào mùa mƣa độ đục của nƣớc tăng nên thƣờng phải tăng lƣợng clo hóa sơ bộ. Hình 3.4: Bể trộn hóa chất Trên thành bể có 1 ống dẫn dung dịch phèn vào để keo tụ chất bẩn trong nƣớc và 1 ống dẫn dung dịch vôi để ổn định pH của nƣớc khi pH trong nƣớc thấp pH < 7 để giúp tăng hiệu quả của quá trình keo tụ. Nƣớc đƣợc bơm lên bể trộn vào ngăn số 1 tại đây nƣớc tạo ra sự xáo trộn rất mạnh sẽ giúp trộn đều một phần phèn vào nƣớc. Sau đó nƣớc và hóa chất đƣợc phân phối qua khe phía dƣới đáy vách ngăn sang ngăn số 2 lúc này tốc độ của nƣớc đã ổn định hơn và nƣớc đƣợc khuấy trộn đều với hóa chất bằng máy trộn cơ khí (RUEF600T95L4) kiểu 4 cánh phẳng bằng thép không gỉ với công suất 1,5 KW, tốc độ n = 1400v/p. Khi cho phèn vào nƣớc xảy ra quá trình thủy phân phèn tạo ra các hạt keo dƣơng làm nhân keo tụ. Quá trình trộn đã đƣa các phần tử hóa chất vào trạng thái phân tán đều trong môi trƣờng SV: Mai Phương Thảo _MT1202 47
  61. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng nƣớc khi phản ứng xảy ra, đồng thời tạo điều kiện tiếp xúc tốt nhất giữa chúng với các phần tử tham gia phản ứng, việc này đƣợc thực hiện bằng cách khuấy trộn để tạo ra các dòng chảy rối. Ống dẫn hóa chất sang bể trộn dễ gây đóng cặn nên thƣờng đƣợc rửa sau mỗi ca làm việc với thời gian rửa là 10 phút. Khi rửa ta đóng van cấp hóa chất vào và dùng vòi bơm để bơm nƣớc từ ngoài vào để thông ngƣợc lại, ở giữa ống có măngxông tháo ra để xả cặn và vệ sinh sạch sẽ. Bể trộn khoảng 20 ngày đƣợc vệ sinh, xả bùn cặn một lần và bùn cặn đƣợc đƣa ra ngoài bằng van xả cặn phía dƣới thành bể. 3.2.6. Bể phản ứng tạo bông Quá trình phản ứng tạo bông cặn tạo điều kiện thuận lợi nhất để các hạt keo phân tán trong nƣớc sau quá trình pha trộn với phèn đã mất ổn định và có khả năng dính kết với nhau, va chạm với nhau để tạo thành các hạt cặn có kích thƣớc đủ lớn, có thể lắng trong bể lắng hoặc giữ lại ở bể lọc. [4] Hình 3.5: Bể phản ứng tạo bông cặn và máng thu bọt Nƣớc từ bể trộn chảy tự nhiên qua vách ngăn hƣớng dòng sang bể phản ứng. Có bể phản ứng 1 và bể phản ứng 2 đƣợc bố trí song song với kết cấu bê tông cốt thép, với kích thƣớc mỗi bể là chiều dài 5,88m, chiều rộng 5,85m, cao 5,7m. Mỗi bể phản ứng có một máy khuấy cơ khí (RUEF600T95L4) với công suất 1,5 KW, tốc độ n = 1400v/p. Bể phản ứng cơ khí dùng năng lƣợng của cánh khuấy chuyển động trong nƣớc tạo ra sự xáo trộn dòng chảy để tạo cơ hội cho các hạt cặn có khả SV: Mai Phương Thảo _MT1202 48
  62. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng năng va đập dính bám vào nhau thành bông cặn lớn có thể lắng đƣợc trong bể lắng và giữ lại trong bể lọc. Guồng cánh khuấy có cấu tạo gồm trục quay và bốn bản cánh đặt đối xứng ở bốn phía quanh trục toàn bộ đƣợc đặt theo phƣơng thẳng đứng. Bộ phận truyền động đƣợc đặt ở trên mặt bể và mỗi guồng khuấy có một động cơ riêng. Khi trong bể xuất hiện những bọt váng nổi thì dùng lƣới vớt thủ công để vớt bọt rồi cho vào máng thu bọt bố trí bên cạnh thành bể phản ứng 2 với kích thƣớc máng thu là chiều dài 60cm, chiều rộng 60cm, bọt sẽ theo đƣờng ống xả xuống hệ thống cống chung. Thƣờng xuyên quét vôi vào thành bể để ngăn chặn sự phát triển của rong, rêu bám vào thành bể. Định kỳ 20 ngày một lần cách ly bể, tháo khô bể làm sạch đáy bể không cho bùn đóng ở đáy nếu không lâu ngày gây hiện tƣợng phân hủy yếm khí sinh ra váng nổi làm giảm chất lƣợng nƣớc. Cách ly bể bằng cách dùng cánh phản đặt vào rãnh cạnh thành bể để chặn nƣớc chảy từ bể trộn sang và chặn nƣớc rửa chảy sang bể lắng rồi dùng vòi phun xả sạch bùn ở bể, tháo van xả bùn ở phía dƣới cạnh thành bể để xả bùn ra ngoài. Định kỳ 6 tháng tra dầu mỡ cho các ổ trục của máy khuấy một lần. 3.2.7. Bể lắng Có bể lắng ngang 1 và bể lắng ngang 2 đƣợc bố trí song song với kết cấu bê tông cốt thép, kích thƣớc mỗi bể là dài 35,38m, rộng 8,42m, cao 5,7m và bể đƣợc thiết kế với tƣờng đáy nghiêng một góc 45o so với mặt phẳng nằm ngang để giúp cho việc xả bùn cặn. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 49
  63. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Hình 3.6: Mương dẫn nước từ bể phản ứng sang bể lắng Nƣớc từ bể phản ứng chảy tự nhiên qua vách ngăn hƣớng dòng vào mƣơng dẫn phân phối nƣớc. Mƣơng dẫn của mỗi bể có kích thƣớc dài 8,42 m, rộng 1m, sâu 1m và bên dƣới đáy mƣơng có bố trí các lỗ thu nƣớc với đƣờng kính mỗi lỗ 100mm, các lỗ cách nhau 0,5m để đảm bảo nƣớc chảy qua lỗ thu sang bể lắng đồng đều và sao cho bông cặn không bị phá vỡ cũng nhƣ không để lắng bông cặn xuống đáy. Thời gian lƣu nƣớc trong bể lắng theo thiết kế với công suất 11.000m3/ngày đêm là 3 – 4h nhƣng trên thực tế nƣớc trong bể lắng lƣu với thời gian là 30 phút do công suất của nhà máy tăng trên 14.000m3/ngày đêm. Hình 3.7: Bể lắng SV: Mai Phương Thảo _MT1202 50
  64. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Trong bể lắng các bông cặn lắng dần xuống đáy, vùng nƣớc trong bên trên đƣợc đƣa vào mƣơng thu nƣớc qua các ống thu nƣớc. Hình 3.8: Ống thu nước đã lắng Phía cuối mỗi bể lắng bố trí 5 ống thu nƣớc dài 5,5m, D250, khoảng cách giữa các ống bằng 1,7m. Trên các ống có các lỗ thu nƣớc D = 0,3mm bố trí dọc theo chiều dài ống, nƣớc đã lắng chảy vào các lỗ trên ống thu đổ tập trung vào mƣơng thu nƣớc bố trí dọc theo chiều ngang của bể, mƣơng dài 16,84m, rộng 1,22m, cao 1,2m và nƣớc từ mƣơng đổ tập trung vào ô thu nƣớc nằm ở phía dƣới giữa mƣơng thu với chiều dài 1,22m, rộng 0,8m, cao 1m. Ô thu nƣớc này nối với mƣơng phân phối nƣớc vào bể lọc bằng tuyến ống thép D800 để dẫn nƣớc vào bể lọc. Trong quá trình lắng, cặn lơ lửng lắng xuống tích lũy ở đáy bể và khoảng 20 ngày thì xả cặn một lần. Mỗi bể lắng có 2 van xả cặn, dùng cánh phản đặt vào rãnh ngăn cách giữa bể lắng và bể phản ứng để chặn nƣớc chảy vào bể lắng, tháo cạn nƣớc trong bể, dùng cánh phản chặn ngăn không cho nƣớc rửa vào mƣơng thu nƣớc đã lắng, mở van xả cặn để tháo cặn ra khỏi bể lắng dùng vòi phun phun nƣớc cho cặn tan ra đồng thời dùng cào để cào sạch bùn cặn còn bám trên thành bể để SV: Mai Phương Thảo _MT1202 51
  65. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng bùn cặn theo nƣớc chảy vào ống tháo cặn. Thƣờng xuyên quét vôi vào thành bể để chống sự phát triển của rong, rêu làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc. 3.2.8. Bể lọc Lọc nƣớc là quá trình xử lí tiếp theo của quá trình lắng, nó có nhiệm vụ giữ lại các hạt cặn nhỏ không lắng đƣợc ở bể lắng giúp làm trong nƣớc một cách triệt để hơn và làm giảm đáng kể lƣợng vi trùng trong nƣớc. Hình 3.9: Bể lọc và vùng phân phối nước vào bể - Cấu tạo bể lọc: Có 4 khối bể lọc bằng bê tông cốt thép đƣợc bố trí liên tiếp theo một hàng với kích thƣớc mỗi bể dài 7,62m, rộng 3,8m, cao 5m. Nƣớc từ bể lắng sang bể lọc qua đƣờng ống D800 đi vào mƣơng phân phối nƣớc chung của 4 khối bể lọc, mƣơng dài 15.2m, rộng 0,5m, cao 0,5m. Sau đó, nƣớc đƣợc phân phối vào 4 bể qua 4 cửa thu nƣớc riêng biệt. Nƣớc sẽ chảy vào ngăn thu nƣớc (1) rồi tràn sang ngăn thu nƣớc tiếp theo (2), sau đó chảy vào máng phân phối nƣớc bố trí dọc theo chiều dài của bể, máng dài 7,62m, rộng 0,8m, cao 1m, khoảng cách từ thành bể đến mép máng phân phối là 1,5m. Máng có gắn các ống phân phối nƣớc dài 10cm, D200 để nƣớc đƣợc phân phối đều vào bể lọc giúp cho nƣớc không đổ tập trung vào một chỗ gây xáo trộn lớp vật liệu lọc. Nƣớc đƣợc đi từ trên xuống dƣới, các chất lơ lửng và SV: Mai Phương Thảo _MT1202 52
  66. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng keo đƣợc giữ lại bởi các khe của các hạt vật liệu lọc. Theo đƣờng phân phối nƣớc vào bể nhƣ vậy nƣớc đƣợc phân phối đều vào 3 khối bể lọc còn lại. - Vật liệu lọc: Bể lọc chứa hai lớp vật liệu lọc giúp tăng dung tích chứa cặn bẩn trong các bể lọc nhanh bằng cách dùng hai lớp vật liệu lọc có đƣờng kính hạt và trọng lƣợng riêng khác nhau sao cho lớp trên của vật liệu lọc có đƣờng kính hạt lớn hơn và trọng lƣợng nhỏ hơn lớp vật liệu lọc nằm dƣới. Dùng lớp vật liệu lọc nằm trên là than antraxit còn lớp dƣới là cát thạch anh. Chiều cao lớp vật liệu lọc trong bể là 1m, trong đó chiều cao của lớp than antraxit bằng 0,35m với cỡ hạt là 1,08mm và của cát thạch anh bằng 0,65m với cỡ hạt bằng 0,65-0,75mm. Lớp vật liệu đỡ đặt giữa lớp vật liệu lọc và hệ thống chụp lọc. Chức năng của lớp đỡ là ngăn không cho hạt vật liệu lọc chui qua lỗ của hệ thống thu nƣớc ra ngoài, ngoài ra lớp vật liệu đỡ còn có tác dụng phân phối đều nƣớc rửa theo diện tích của bể lọc. Sử dụng sỏi làm lớp đỡ với chiều dày lớp vật liệu đỡ là 0,15m. Khi lọc nƣớc qua lớp vật liệu lọc, cặn bẩn bị lớp vật liệu lọc giữ lại còn nƣớc đƣợc làm trong, cặn tích lũy dần trong các lỗ rỗng làm tăng tổn thất thủy lực của lớp lọc. Cặn bẩn đƣợc tách ra khỏi nƣớc và dính kết lên bề mặt hạt của lớp lọc nhờ lực dính kết. Cặn bẩn lắng đọng trong lớp vật liệu lọc có cấu trúc không bền vững, dƣới tác dụng của lực thủy động khi nƣớc chuyển động qua lỗ rỗng của lớp vật liệu, cấu trúc của lớp cặn bị phá vỡ và một phần cặn đã đƣợc dính kết vào bề mặt hạt lớp lọc bị tách ra đi theo nƣớc xuống các lớp nằm ở phía dƣới, ở đấy do lực dính kết lớn hơn lực thủy động những cặn bẩn này lại đƣợc dính kết vào bề mặt của hạt mới. Hiệu quả lọc nƣớc là kết quả của hai quá trình ngƣợc nhau: quá trình cặn bẩn tách ra khỏi nƣớc và gắn lên bề mặt của hạt dƣới tác dụng của lực dính kết và quá trình tách các hạt cặn bẩn đã bám lên bề mặt của hạt để chuyển chúng ngƣợc lại vào nƣớc dƣới tác dụng của lực thủy động. Quá trình lọc nƣớc xảy ra cho đến khi SV: Mai Phương Thảo _MT1202 53
  67. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng mà cƣờng độ dính kết các hạt cặn bẩn vào bề mặt hạt trong lớp vật liệu lọc lớn hơn cƣờng độ tách chúng. - Vệ sinh bể lọc và thu nƣớc rửa lọc: Phƣơng pháp rửa bể lọc đƣợc áp dụng là rửa gió nƣớc kết hợp. Trƣớc khi rửa bể lọc dùng cánh phản chặn vào rãnh ở cửa thu nƣớc vào bể để cho nƣớc trong bể rút xuống còn cách bề mặt lớp vật liệu lọc 0.1m, đóng van trên đƣờng ống thu nƣớc lọc rồi tiến hành sục bể bằng không khí cƣờng độ 15-20l/s-m2, thời gian sục kéo dài trong 3 -5 phút. Sử dụng máy bơm rửa gió C1 và C2 với công suất 1,85KW và đƣờng ống thép D150 để cấp gió. Ngừng sục khí hoàn toàn rồi mới tiến hành sục rửa ngƣợc bằng nƣớc với cƣờng độ ban đầu 3-4l/s-m2 trong thời gian 2-3phút, kết hợp xả khí dƣ trong bể. Tăng cƣờng độ rửa ngƣợc lên 7l/s-m2, đồng thời kết hợp nƣớc quét bề mặt 2 – 3l/s-m2 bằng cách nhấc cánh phản chặn ở cửa thu nƣớc để nƣớc từ bể lắng tràn sang bể lọc cuốn trôi những cặn bẩn vào máng thu nƣớc rửa lọc, thời gian sục khoảng 6 -8phút. Sử dụng máy bơm rửa nƣớc P4 và P5 (ETAN150/200NA) với công suất Q= 350m3/h và đƣờng ống thép D250 để cấp nƣớc rửa. Hệ thống chụp lọc trong 1 bể lọc có 56 cái/m2 và trên đầu chụp lọc là lớp sỏi đỡ. Chụp lọc gắn trên sàn đỡ phân phối nƣớc và gió khi rửa bể lọc, chụp lọc làm bằng nhựa cứng, đầu chụp lọc xẻ các khe song song với chiều rộng từ 0,2 – 1mm để phân phối nƣớc và gió. Các tấm đan gắn chụp lọc đƣợc đặt trên dầm bê tông cốt thép, các dầm và tấm đan đƣợc liên kết với kết cấu của bể. Khoảng cách từ đáy bể lọc đến mặt trên sàn phân phối là 1m để chứa nƣớc đã lọc. Gió và nƣớc rửa theo hệ thống chụp lọc phân phối đều trên diện tích bể rồi đi lên phía trên qua lớp vật liệu lọc với cƣờng độ đảm bảo chuyển các hạt của lớp vật liệu lọc vào trạng thái lơ lửng. Độ giãn nở của lớp vật liệu lọc từ 10-15%, khi lớp vật liệu lọc nằm trong trạng thái lơ lửng các hạt không ngừng chuyển động hỗn loạn va chạm vào nhau làm cho cặn bẩn bám trên bề mặt hạt bị tách ra, đi theo nƣớc rửa tràn vào máng thu nƣớc rửa lọc đƣợc bố trí dọc theo chiều dài bể, máng dài 7,62m, rộng 0,8m, cao SV: Mai Phương Thảo _MT1202 54
  68. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng 1m, khoảng cách từ thành bể đến mép máng là 1,8m.Sau đó, nƣớc rửa lọc đƣợc xả ra qua ống xả chảy vào hệ thống cống chung. Bể lọc đƣợc rửa cho đến khi quan sát thấy nƣớc tràn vào máng thu đã trở nên trong. Sau khi rửa lọc xong, đƣa bể lọc trở lại làm việc bình thƣờng, trong thời gian đầu nƣớc ra khỏi bể lọc là nƣớc rửa lọc còn đọng lại trong lớp cát lọc và trong gầm sàn phân phối nên ta phải xả lƣợng nƣớc lọc đầu có chất lƣợng không đạt tiêu chuẩn này trong vòng 10 phút. Bể lọc từ lúc đƣợc rửa đến khi trở lại làm việc bình thƣờng mất khoảng 30 phút và một ngày rửa bể một lần. Nƣớc đã lọc đƣợc thu qua hệ thống sàn chụp lọc chảy vào hầm thu nƣớc lọc và theo đƣờng ống thép D500 sang bể chứa. 3.2.9. Khử trùng Ngoài các tạp chất hữu cơ và vô cơ, nƣớc thiên nhiên còn chứa rất nhiều vi sinh vật, vi khuẩn và các loại vi trùng gây bệnh nhƣ tả, thƣơng hàn. Để ngăn ngừa các bệnh dịch, nƣớc cấp cho sinh hoạt phải đƣợc khử trùng. Hình 3.10: Máy châm clo và ống định lượng clo Clo đựng trong bình ở dạng lỏng màu ánh vàng da cam có chứa 99,5% Cl2 và không lớn hơn 0,06% nƣớc. Clo là một chất oxy hóa mạnh, ở bất cứ dạng nào, nguyên chất hay hợp chất khi tác dụng với nƣớc đều tạo ra phân tử axit hypoclorit HOCl có tác dụng khử trùng rất mạnh. Quá trình diệt vi sinh vật xảy ra qua hai giai SV: Mai Phương Thảo _MT1202 55
  69. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng đoạn. Đầu tiên chất khử trùng khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào vi sinh, sau đó phản ứng với men bên trong tế bào và phá hoại quá trình trao đổi chất dẫn đến sự diệt vong của tế bào. Phản ứng thủy phân của clo: Cl2 + H2O = HOCl + HCl Clo dùng trong công trình xử lý của Công ty đƣợc mua từ công ty cổ phần hóa chất Việt Trì đựng trong bình đặc biệt chịu đƣợc áp lực cao. Trong kho có các bệ đặt bình clo, tổng số bình có thể đặt là 3 bình, mỗi bình có trọng lƣợng 500kg. Trong kho có lắp đặt một cầu trục chạy điện có thể di chuyển theo chiều ngang và dọc kho nhằm phục vụ cho việc vận chuyển các bình clo từ trên ô tô xuống hoặc đƣa các bình đã sử dụng hết clo lên xe. Trong 3 bình clo trong kho luôn có 1 bình đƣợc nối sẵn với hệ thống ống góp. Cạnh kho đặt các bình clo là gian đặt các máy châm clo, có 2 máy châm clo, một máy để châm clo khử trùng và một máy để châm clo hóa sơ bộ. Dòng khí clo đƣợc chuyển vào máy châm clo bằng thiết bị hút chân không và nƣớc đƣợc máy bơm vào để hòa tan khí clo vào tạo thành dung dịch clo. Lƣợng clo đƣa vào để khử trùng hay clo hóa sơ bộ đƣợc tiến hành kiểm tra clo một tuần một lần sau đó điều chỉnh lƣợng clo cần thiết theo kết quả bằng 2 ống định lƣợng clo. Có 3 máy bơm nƣớc để cấp nƣớc cho máy châm clo: - Máy bơm 1: Công suất bằng 1,5 KW - Máy bơm 2: Công suất bằng 1,1 KW - Máy bơm 3: Công suất bằng 1,1 KW Trong trƣờng hợp khi bình clo bị rò rỉ ta đẩy ngay bình clo xuống bể vôi bên cạnh để trung hòa tránh clo thất thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trƣờng. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 56
  70. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng 3.2.10. Bể chứa Hình 3.11: Bể chứa nước sạch Bể chứa nƣớc sạch có kết cấu bê tông cốt thép với dung tích 4000 m3, dài 11m, rộng 10m, cao 4,2m và bên trên nắp bể làm bằng bê tông có bố trí trồng cỏ để cho nƣớc không tiếp xúc với môi trƣờng bên ngoài. Nƣớc từ bể lọc theo đƣờng ống thép D500 sang bể chứa và hóa chất khử trùng Clo đƣợc châm vào đƣờng ống trƣớc khi vào bể chứa với nồng độ CCl = 1,2 mg/l, pH=6,5-8,5. Nƣớc vào bể chứa đi theo đƣờng zic zắc nhờ các vách tƣờng ngăn giúp clo đƣợc trộn đều với nƣớc, tại đây clo có đủ thời gian phản ứng và khử trùng nƣớc trƣớc khi đƣợc bơm ra mạng lƣới cấp nƣớc với thời gian lƣu nƣớc trong bể khoảng 30 phút. Lƣợng clo dƣ sau khi đã khử trùng đo đƣợc tại nhà máy là 0,7 mg/l và khi nƣớc đƣợc đƣa tới ngƣời dân thì lƣợng clo dƣ là 0,3mg/l. 3.2.11. Trạm bơm cấp 2 Nƣớc từ bể chứa vào đƣờng ống hút D500 rồi phân phối đều vào 4 máy bơm nƣớc trong, bơm qua hệ thống ống đẩy D350 và phát ra các tuyến ống chuyên tải nƣớc sạch (cấp 1). Ban ngày nhu cầu sử dụng nƣớc cao nên thƣờng sử dụng máy bơm LS315M và có thể bổ sung 1 máy bơm 280S4 nếu lƣợng nƣớc dùng lớn. Ban đêm do lƣợng nƣớc phát đi thấp nên chỉ sử dụng máy bơm 280S4 để bơm nƣớc. Trạm bơm gồm 4 máy: SV: Mai Phương Thảo _MT1202 57
  71. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng - 1 máy 132KW: Tên máy LS315M, công suất Q=1120m3/h. - 3 máy 75KW : Tên máy 280S4, công suất Q=350m3/h. 3.2.12. Các tuyến ống phân phối nƣớc Mạng lƣới cấp nƣớc là một bộ phận của hệ thống cấp nƣớc gồm có các tuyến ống chính và ống nhánh. Các tuyến đƣợc vạch theo đƣờng ngắn nhất, tránh xa các ao hồ, đƣờng tàu và cách xa nghĩa địa cần đặt ống ở những điểm cao để bản thân ống chịu áp lực bé mà vẫn bảo đảm đƣờng mực nƣớc theo yêu cầu. - Mạng phân phối cấp 1 bằng gang bền, chịu đƣợc áp lực cao có đƣờng kính từ D400 đến D600 dẫn nƣớc từ nhà máy đến các đƣờng phố lớn. - Mạng phân phối cấp 2 sử dụng hệ thống ống bằng gang, thép, nhựa HDPE có đƣờng kính từ D110 đến D400. Dẫn nƣớc từ đƣờng phố lớn vào các tuyến đƣờng nhỏ hơn, các khu công nghiệp, thôn, xóm. - Mạng phân phối cấp 3 sử dụng hệ thống ống bằng nhựa HDPE có khả năng chống xâm thực cao, trọng lƣợng nhẹ, mối nối đơn giản, tổn thất áp lực ít và giá thành thấp. Ống có đƣờng kính từ D25 đến D90 dẫn nƣớc từ thôn, xóm vào từng hộ gia đình. - Mạng dịch vụ và đầu nối vào nhà sử dụng tuyến ồng bằng nhựa HDPE có đƣờng kính D25. 3.3. Chất lƣợng nƣớc cấp Chất lƣợng nƣớc cấp của công ty đƣợc phòng Vật tƣ – Thiết bị - Chất lƣợng phân tích theo QCVN 01:2009/BYT. Việc đánh giá chất lƣợng nƣớc cấp đƣợc tiến hành một tháng một lần và các thông số phân tích đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ăn uống QCVN 01:2009/BYT. Kết quả phân tích đƣợc thể hiện qua các bảng dƣới đây. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 58
  72. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Bảng 3.5. Chất lượng nước cấp (13/12/2011) Giá trị STT Thông số Đơn vị Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 giới hạn 1 Màu sắc* TCU <5 <5 <5 15 2 Mùi vị KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 3 Độ đục NTU 0,29 0,32 0,3 2 4 pH 7,02 6,97 6,94 6,5-8,5 5 Độ cứng toàn phần mg/l 118 126 120 300 - 6 Clorua (Cl *) mg/l 21,3 24,85 21,3 250 7 Sắt* mg/l 0,02 0,02 0,02 0,3 8 Mangan* mg/l 0,009 0,009 0,009 0,3 - 9 NO2 * mg/l 0,011 0,011 0,011 3 - 10 NO3 mg/l 0,15 0,17 0,15 50 2- 11 SO4 mg/l 7,52 7,54 7,57 250 Chỉ số 12 mg/l 1,2 1,52 1,52 2 Pecmanganat 13 Clo dƣ mg/l 0,6 0,3 0,4 0,3-0,5 14 Coliform tổng số* MPN/100ml 0 0 0 0 Coliform chịu 15 MPN/100ml 0 0 0 0 nhiệt* Ghi chú: (*): Những phép thử được công nhận ISO/IEC 17025:2005 KPHĐ: Không phát hiện được Ngày lấy mẫu: 13/12/2011 Ngày phân tích: 13/12/2011 Địa điểm lấy mẫu: - Mẫu 1: Nƣớc sau xử lý tại công ty - Mẫu 2: Phòng khám Đa khoa Quán Toan - Mẫu 3: Khu 6 Quán Toan SV: Mai Phương Thảo _MT1202 59
  73. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Phƣơng pháp phân tích: Theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01:2009/BYT. Bảng 3.6. Chất lượng nước cấp (10/01/2012) Giá trị STT Thông số Đơn vị Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 giới hạn 1 Màu sắc* TCU <5 <5 <5 15 2 Mùi vị KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 3 Độ đục NTU 0,37 0,41 0,46 2 4 pH 7,57 7,61 7,64 6,5-8,5 5 Độ cứng toàn phần mg/l 112 114 114 300 - 6 Clorua (Cl *) mg/l 14,2 14,2 14,2 250 7 Sắt* mg/l 0,02 0,02 0,02 0,3 8 Mangan* mg/l <0,009 <0,009 <0,009 0,3 - 9 NO2 * mg/l 0,011 0,011 0,01 3 - 10 NO3 mg/l 0,28 0,27 0,29 50 2- 11 SO4 mg/l 7,27 7,19 7,28 250 Chỉ số 12 mg/l 0,88 0,96 0,96 2 Pecmanganat 13 Clo dƣ mg/l 0,7 0,5 0,5 0,3-0,5 14 Coliform tổng số* MPN/100ml 0 0 0 0 Coliform chịu 15 MPN/100ml 0 0 0 0 nhiệt* Ghi chú: (*): Những phép thử được công nhận ISO/IEC 17025:2005 KPHĐ: Không phát hiện được Ngày lấy mẫu: 10/01/2012 Ngày phân tích: 10/01/2012 Địa điểm lấy mẫu: - Mẫu 1: Nƣớc sau xử lý tại công ty - Mẫu 2: Phòng khám Đa khoa Quán Toan - Mẫu 3: Khu 6 Quán Toan SV: Mai Phương Thảo _MT1202 60
  74. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Phƣơng pháp phân tích: Theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01:2009/BYT. Bảng 3.7. Chất lượng nước cấp (08/5/2012) Giá trị STT Thông số Đơn vị Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 giới hạn 1 Màu sắc* TCU <5 <5 <5 15 2 Mùi vị KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 3 Độ đục NTU 0,39 0,43 0,52 2 4 pH 7,16 7,19 7,23 6,5-8,5 5 Độ cứng toàn phần mg/l 106 114 114 300 - 6 Clorua (Cl *) mg/l 17,75 17,75 17,75 250 7 Sắt* mg/l 0,02 0,03 0,03 0,3 8 Mangan* mg/l <0,009 <0,009 <0,009 0,3 - 9 NO2 * mg/l 0,012 0,013 0,013 3 - 10 NO3 mg/l 0,13 0,11 0,13 50 2- 11 SO4 mg/l 7,33 7,41 7,63 250 Chỉ số 12 mg/l 1,12 1,2 1,12 2 Pecmanganat 13 Clo dƣ mg/l 0,6 0,4 0,3 0,3-0,5 14 Coliform tổng số* MPN/100ml 0 0 0 0 Coliform chịu 15 MPN/100ml 0 0 0 0 nhiệt* Ghi chú: (*): Những phép thử được công nhận ISO/IEC 17025:2005 KPHĐ: Không phát hiện được Ngày lấy mẫu: 08/5/2012 Ngày phân tích:08/5/2012 Địa điểm lấy mẫu: - Mẫu 1: Nƣớc sau xử lý tại công ty - Mẫu 2: Phòng khám Đa khoa Quán Toan - Mẫu 3: Hùng Vƣơng SV: Mai Phương Thảo _MT1202 61
  75. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Phƣơng pháp phân tích: Theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01:2009/BYT. Bảng 3.8. Chất lượng nước cấp (03/7/2012) Giá trị STT Thông số Đơn vị Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 giới hạn 1 Màu sắc* TCU <5 <5 <5 15 2 Mùi vị KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 3 Độ đục NTU 0,26 0,29 0,3 2 4 pH 7,33 7,54 7,09 6,5-8,5 5 Độ cứng toàn phần mg/l 120 122 122 300 - 6 Clorua (Cl *) mg/l 17,75 17,75 17,75 250 7 Sắt* mg/l 0,02 0,02 0,02 0,3 8 Mangan* mg/l <0,009 <0,009 <0,009 0,3 - 9 NO2 * mg/l 0,013 0,019 0,017 3 - 10 NO3 mg/l 0,31 0,34 0,37 50 2- 11 SO4 mg/l 33,2 34,9 34,7 250 Chỉ số 12 mg/l 1,04 1,04 1,04 2 Pecmanganat 13 Clo dƣ mg/l 0,8 0,6 0,3 0,3-0,5 14 Coliform tổng số* MPN/100ml 0 0 0 0 Coliform chịu 15 MPN/100ml 0 0 0 0 nhiệt* Ghi chú: (*): Những phép thử được công nhận ISO/IEC 17025:2005 KPHĐ: Không phát hiện được SV: Mai Phương Thảo _MT1202 62
  76. Khoá luận tốt nghiệp _ Ngành Kỹ Thuật Môi Trƣờng Ngày lấy mẫu: 03/7/2012 Ngày phân tích:03/7/2012 Địa điểm lấy mẫu: - Mẫu 1: Nƣớc sau xử lý tại công ty - Mẫu 2: Phòng khám Đa khoa Quán Toan - Mẫu 3: Hùng Vƣơng - Phƣơng pháp phân tích: Theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01:2009/BYT. Nhận xét: Chất lƣợng nƣớc cấp sau xử lý luôn đảm bảo theo đúng Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01:2009/BYT. Mặc dù, vào mùa mƣa bão, lũ lụt khiến cho nƣớc có độ đục cao hơn so với mùa khô nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng nƣớc đầu ra đạt tiêu chuẩn. SV: Mai Phương Thảo _MT1202 63