Luận văn Công nghệ WCDMA và giải pháp nâng cấp mạng GSM lên WCDMA

pdf 99 trang huongle 3730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Công nghệ WCDMA và giải pháp nâng cấp mạng GSM lên WCDMA", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_cong_nghe_wcdma_va_giai_phap_nang_cap_mang_gsm_len.pdf

Nội dung text: Luận văn Công nghệ WCDMA và giải pháp nâng cấp mạng GSM lên WCDMA

  1. Luận văn Cơng nghệ WCDMA và giải pháp nâng cấp mạng GSM lên WCDMA
  2. LỜI CAM ĐOAN Trong kỳ làm đồ án tốt nghiệp, em đã tìm hiểu đề tài đồ án trong các sách tham khảo, các trang tạp chí và các trang web được ghi ở mục "tài liệu tham khảo" phía trang cuối của đồ án tốt nghiệp, và em đã hồn thành đồ án với đề tài “Cơng nghệ WCDMA và giải pháp nâng cấp mạng GSM lên WCDMA”. Em xin cam đoan đồ án này khơng sao chép các đồ án đã cĩ từ trước. Đà Nẵng, Ngày tháng năm 2007 Người cam đoan : Trương Văn Hảo
  3. M ỤC L ỤC CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG THƠNG TIN DI ĐỘNG Giới thiệu chƣơng 1 1 1.1. Hệ thống thơng tin di động thế hệ 1 1 1.2. Thơng tin di động thế hệ 2 2 1.2.1. Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA. 2 1.2.2. Đa truy cập phân chia theo mã CDMA .4 1.3. Thơng tin di động thế hệ 3 5 1.4.Thơng tin di động tiếp theo 7 Kết luận chương 1 8 CHƢƠNG 2 : MẠNG GSM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CẤP LÊN 3G Giới thiệu chƣơng 2 9 2.1. Đặc điểm chung 9 2.2. Kiến trúc của hệ thống GSM 10 2.2.1. Kiến trúc mạng 10 2.2.1.1. Phân hệ trạm gốc (BSS) 11 2.2.1.2. Phân hệ chuyển mạch (SS) 12 2.2.1.3. Phân hệ khai thác và hỗ trợ (OSS) 13 2.3.1. Kiến trúc địa lý 14 2.3.1.1. Vùng mạng : Tổng đài vơ tuyến cổng (Gateway - MSC) 14 2.3.1.2. Vùng phục vụ MSC/VLR 14 2.3.1.3. Vùng định vị LA (Location Area) 14 2.3.1.4. Cell 15 2.3. Kỹ thuật vơ tuyến số trong GSM 15 2.3.1. Mã hĩa kênh 15 2.3.1.1. Mã khối 16 2.3.1.2. Mã xoắn 17 2.3.2. Điều chế 18 2.3.2. Phương pháp đa truy cập trong GSM 21
  4. 2.3.3. Giao tiếp vơ tuyến 22 2.4. Quản lý tài nguyên vơ tuyến RRM (Radio Resoucre Management) 23 2.4.1. Quản lý di động MM (Mobility Manegement) 23 2.4.2. Quản lý cập nhật vị trí 23 2.4.3. Quản lý chuyển giao (Handover) 24 2.5. Các thủ tục thơng tin 24 2.5.1. Đăng nhập thiết bị vào mạng 24 2.5.2. Chuyển vùng 25 2.5.3. Thực hiện cuộc gọi 25 2.5.3.1. Cuộc gọi từ thiết bị di động vào điện thoại cố định 25 2.5.3.2. Cuộc gọi từ điện thoại cố định đến thiết bị di động 26 2.5.3.3. Cuộc gọi từ thiết bị di động đến thiết bị di động 27 2.5.4. Kết thúc cuộc gọi 27 2.6. Nâng cấp GSM lên W-CDMA 27 2.6.1. Sự cần thiết nâng cấp mạng GSM lên 3G 27 2.6.2. Giải pháp nâng cấp 28 Kết luận chương 2 30 CHƢƠNG 3 : GIẢI PHÁP GPRS TRÊN MẠNG GSM Giới thiệu chƣơng 3 31 3.1. Kiến trúc mạng GPRS 31 3.1.1. Node GSN 32 3.1.1.1. Cấu trúc 32 3.1.1.2. Thuộc tính của node GSN 33 3.1.1.3. Chức năng 34 3.1.2. Mạng Backbone 35 3.1.3. Cấu trúc BSC trong GPRS 36 3.2. Cấu trúc dữ liệu GPRS 37 3.3. Các giải pháp nâng cấp lên GPRS cho mạng GSM Việt Nam 38 3.3.1. Giải pháp của hãng Alcatel (Pháp) 38 3.3.2. Giải pháp của hãng Ericson (Thụy Điển) 39 3.3.3. Giải pháp của hãng Motorola (Mỹ) 40
  5. 3.3.4. Giải pháp của hãng Siemen (Đức) 40 3.4. EDGE (Enhanced Data rate for GSM Evolution) 41 3.4.1. Tổng quan 41 3.4.2. Kỹ thuật điều chế trong EDGE 41 3.4.3. Giao tiếp vơ tuyến 42 3.4.3.1. Truyền dẫn chuyển mạch gĩi EDGE – EGPRS 43 3.4.3.2. Truyền dẫn chuyển mạch kênh EDGE – ECSD 43 3.4.4. Các kế hoạch cần thực hiện khi áp dụng EDGE trên mạng GSM 44 3.4.4.1. Kế hoạch phủ sĩng (Coverage Planning) 44 3.4.4.2. Kế hoạch tần số (Frequency Planning) 45 3.4.4.3. Điều khiển cơng suất 45 3.4.4.4. Quản lý kênh 45 Kết luận chương 3 46 CHƢƠNG 4 : CƠNG NGHỆ DI ĐỘNG THẾ HỆ 3 W-CDMA Giới thiệu chƣơng Error! Bookmark not defined. 4.1. Cấu trúc mạng W-CDMA 48 4.1.1. Giao diện vơ tuyến 51 4.1.1.1. Giao diện UTRAN – CN, IU 51 4.1.1.2. Giao diện RNC – RNC, IUr 52 4.1.1.3. Giao diện RNC – Node B, IUb 53 4.2. Các giải pháp kỹ thuật trong W-CDMA 53 4.2.1. Mã hĩa 53 4.2.1.1. Mã vịng 53 4.2.1.2. Mã xoắn 55 4.2.1.3. Mã Turbo 55 4.2.2. Điều chế BIT/SK và QPSK 56 4.2.2.1. Điều chế BIT/SK 56 4.2.2.2. Điều chế QPSK 57 4.3. Trải phổ trong W-CDMA 59 4.3.1. Giới thiệu 59 4.3.2. Nguyên lý trải phổ DSSS 60
  6. 4.3.3. Mã trải phổ 61 4.4. Truy nhập gĩi 63 4.4.1. Tổng quan về truy nhập gĩi trong W-CDMA 63 4.4.2. Lưu lượng số liệu gĩi 63 4.4.3. Các phương pháp lập biểu gĩi 64 4.4.3.1. Lập biểu phân chia theo thời gian 65 4.4.3.2. Lập biểu phân chia theo mã 65 4.5. Quy hoạch mạng W-CDMA 66 Mở đầu 66 4.5.1 Suy hao đường truyền trong quá trình lan truyền tín hiệu 66 4.5.1.1.Tạp âm và can nhiễu 66 4.5.2.Mơ hình tính suy hao đường truyền 66 4.5.2.1 . Mơ hình Hata Okumara . 66 4.5.2.2 . Mơ hình Walfisch/ Ikegami 68 4.5.2.3.Quan hệ suy hao đường truyền dẫn và vùng phủ sĩng 71 4.5.2.4.Một số kháo niệm cần quan tâm 71 4.5.3.Dung lượng kết nối vơ tuyến 73 4.5.4.Suy hao đường truyền lớn nhất cho phép 74 4.5.5.Tối ưu mạng 75 Kết luận chương 4 PHẦN MƠ PHỎNG 76 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
  7. Bảng tra cứu từ viết tắt A ACCH Associated Control Channels Kênh điều khiển liên kết. AI Acquisition Indicator Chỉ thị bắt. AMPS Advanced Mobile Phone System Hệ thống điện thoại di động tiên tiến. ARQ Automatic Repeat Request Yêu cầu lặp lại tự động. AS Access Stratum Tầng truy nhập. B BCCH Broadcast Control Channel Kênh quảng bá điều khiển. BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá. BER Bit Error Ratio Tỷ số bit lỗi. BSC Base Station Controler Bộ điều khiển trạm gốc. BSS Base Station Subsystem Phân hệ trạm gốc. BTS Base Tranceiver Station Trạm vơ tuyến gốc. BPSK Binary Phase Shift Keying Khĩa dịch pha nhị phân. C CCCH Common Control Channel Kênh điều khiển chung. CDMA Code Division Multiple Access Đa truy cập chia theo mã. C/I Carrier to Interference ratio Tỷ số sĩng mang trên nhiễu. CCCH Common Control Chanel Kênh điều khiển chung. CCPCH Common Control Physical Chanel
  8. Kênh vật lý điều khiển chung. CPCC Common Power Control Chanel Kênh điều khiển cơng suất chung. CPCH Common Packet Chanel. Kênh gĩi chung. CPICH Common Pilot Chanel Kênh hoa tiêu chung. CR Chip Rate Tốc độ chip (tương đương với tốc độ trải phổ của kênh). CS Circuit Switch Chuyển mạch kênh. D DCA Dynamic Chanel Allocation Phân bổ kênh động. DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển dành riêng. DPCCH Dedicated Physical Control Chanel Kênh điều khiển vật lý riêng. DPCH Dedicated Physical Chanel Kênh vật lý riêng. DPDCH Dedicated Physical Data Chanel Kênh số liệu vật lý riêng. DTCH Dedicated Traffic Chanel Kênh lưu lượng riêng. DTE Data Terminal Equipment Thiết bị đầu cuối số liệu. DSCH Downlink Shared Chanel Kênh dùng chung đường xuống. E EDGE Enhanced Data rate for GSM Evolution. Tăng tốc độ truyền dẫn ETSI European Telecommunications Standards Institute Viện Tiêu chuẩn viễn thơng châu Âu. F FACCH Fast Associated Control Channel Kênh điều khiển liên kết nhanh. FACH Forward Access Chanel Kênh truy nhập đường xuống. FAUSCH Fast Uplink Signalling Chanel Kênh báo hiệu đường lên nhanh. FCCCH Forward Common Control Chanel Kênh điều khiển chung đường xuống.
  9. FCCH Frequency Correction Channel Kênh hiệu chỉnh tần số. FDD Frequency Division Duplex Ghép kênh song cơng phân chia theo tần số. FDMA Frequence Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo tần số FDCCH Forward Dedicated Control Chanel Kênh điều khiển riêng đường xuống. FSK Frequency Shift Keying Khố điều chế dịch tần. G GOS Grade Of Service Cấp độ phục vụ. GSM Global System for Mobile Communication Thơng tin di động tồn cầu GPS Global Position System Hệ thống định vị tồn cầu. GPRS General Packet Radio Services Dịch vụ vơ tuyến gĩi chung. H Handover Chuyển giao. HH Hard Handoff Chuyển giao cứng. HSCSD Hight Speed Circuit Switched Data Hệ thống chuyển mạch kênh tốc độ cao. I IMT-2000 International Mobile Telecommunication Tiêu chuẩn thơng tin di động tồn cầu. IMSI International Mobile Subscriber Identity Số nhận dạng thuê bao di động quốc tế. IP Internet Protocol Giao thức Internet. IS-54 Interim Standard 54 Tiêu chuẩn thơng tin di động TDMA của Mỹ (do AT&T đề xuất). IS-136 Interim Standard 136 Tiêu chuẩn thơng tin di động TDMA cải tiến của Mỹ (AT&T). IS-95A Interim Standard 95A Tiêu chuẩn thơng tin di động TDMA cải tiến của Mỹ (Qualcomm) ISDN Integrated Servive Digital Network Mạng số đa dịch vụ. ITU-R International Mobile Telecommunication Union Radio Sector Liên minh viễn thơng quốc tế - bộ phận vơ tuyến.
  10. IWF InterWorking Function Chức năng tương tác mạng L LAC Link Access Control Điều khiển truy nhập liên kết. LAI Location Area Indentify Nhận dạng vùng vị trí. LLC Logical Link Control Điều khiển liên kết logic. LR Location Registration Đăng ký vị trí. M ME Mobile Equipment Thiết bị di động. MS Mobile Station Trạm di động. MTP Message Transfer Part Phần truyền bản tin. MSC Mobile Service Switching Center Tổng đài di động. N NAS Non-Access Stratum Tầng khơng truy nhập. Node B Là nút logic kết cuối giao diện IuB với RNC. NSS Network and Switching Subsystem Hệ thống chuyển mạch O ODMA Opportunity Driven Multiplex Access Đa truy cập theo cơ hội. OM Operation and Management Khai thác và bảo dưỡng. P PAGCH Paging and Access Kênh chấp nhận truy cập và nhắn tin. PCCC Parallel Concatenated Convolutional Code Mã xoắn mĩc nối song song. PCCH Paging Contrlo Chanel Kênh điều khiển tìm gọi.
  11. PCH Paging Channel Kênh nhắn tin. PCPCH Physical Common Packet Chanel Kênh gĩi chung vật lý. PCS Personal Communication Services Dịch vụ thơng tin cá nhân. PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động mặt đất cơng cộng. PSTN Public Switched Telephone Network Mạng chuyển mạch thoại cơng cộng. Q QPSK Khĩa dịch pha vuơng gĩc. R RACH Random Access Channel Kênh truy cập ngẫu nhiên. RRC Radio Resource Control Điều khiển tài nguyên vơ tuyến. S SCH Synchronization Channel Kênh đồng bộ. SDCCH Stand alone Dedicated Control Channel Kênh điều khiển dành riêng. SDMA Space Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo khơng gian T TACH Traffic and Associated Channel Lênh lưu lượng và liên kết. TCH Traffic Channel Kênh lưu lượng. TDMA Time Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo thời gian TDD Time Division Duplex Ghép song cơng phân chia thời gian. U UTRAN Universal Terrestrial Radio Access Network Mạng truy nhập vơ tuyến mặt đất tồn cầu.
  12. UMTS Universal Mobile Telecommunnication System V VA Voice Activity factor Hệ số tích cực thoại. VBR Variable Bit Rate Tốc độ khả biến. W WCDMA Wideband Code Division Multiplex Access Đa truy cập phân chia theo mã băng rộng.
  13. LLờờii ggiiớớii tthhiiệệuu C ùng với sự phát triển của các ngành cơng nghệ như điện tử, tin học cơng nghệ thơng tin di động trong những năm qua đã phát triển rất mạnh mẽ cung cấp các loại hình dịch vụ đa dạng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng. Kể từ khi ra đời vào cuối năm 1940 cho đến nay thơng tin di động đã phát triển qua nhiều thế hệ và đã tiến một bước dài trên con đường cơng nghệ. Trong thế kỷ 21, thế giới đã chứng kiến sự bùng nổ về nhu cầu truyền thơng khơng dây cả về số lượng, chất lượng và các loại hình dịch vụ. Tuy nhiên, theo đánh giá thì cơng nghệ truyền thơng khơng dây hiện thời vẫn cịn quá chậm và khơng đáp ứng được các yêu cầu về dịch vụ mới đặc biệt là các dịch vụ truyền số liệu đa phương tiện. Điều này địi hỏi các nhà khai thác phải cĩ được cơng nghệ truyền thơng khơng dây nhanh hơn và tốt hơn. Để đáp ứng yêu cầu đĩ, ngay từ những năm đầu của thập kỷ 90 người ta đã tiến hành nghiên cứu, hoạch định hệ thống thơng tin di động thế hệ ba. ITU-R đang tiến hành cơng tác tiêu chuẩn hĩa cho hệ thống thơng tin di động tồn cầu IMT-2000, cịn ở châu Âu ETSI đang tiến hành tiêu chuẩn hĩa phiên bản này với tên gọi là UMTS (Universal Mobile Telecommunnication System). Mục tiêu trước mắt là tăng tốc độ bit truyền từ 9.5Kbps lên 2Mbps. Cơng nghệ này sẽ nâng cao chất lượng thoại, và dịch vụ dữ liệu sẽ hỗ trợ truyền thơng đa phương tiện đến các thiết bị khơng dây. Cĩ nhiều chuẩn thơng tin di động thế hệ ba được đề xuất, trong đĩ chuẩn W- CDMA đã được ITU chấp thuận và hiện nay đang được triển khai ở một số khu vực. Hệ thống W-CDMA là sự phát triển tiếp theo của các hệ thống thơng tin di động thế hệ hai sử dụng cơng nghệ TDMA như GSM, PDC, IS-136 W-CDMA sử dụng cơng nghệ CDMA đang là mục tiêu hướng tới của các hệ thống thơng tin di động trên tồn thế giới, điều này cho phép thực hiện tiêu chuẩn hĩa giao diện vơ tuyến cơng nghệ truyền thơng khơng dây trên tồn cầu. Hiện nay, mạng thơng tin di động của Việt Nam đang sử dụng cơng nghệ GSM, tuy nhiên mạng GSM khơng đáp ứng được các yêu cầu về dịch vụ mới cũng
  14. như địi hỏi chất lượng dịch vụ ngày càng cao của người sử dụng. Do đĩ việc nghiên cứu và triển khai mạng thơng tin di động thế hệ ba W-CDMA là một điều tất yếu. Xuất phát từ những suy nghĩ như vậy nên em đã quyết định chọn đề tài: " Cơng nghệ W-CDMA và giải pháp nâng cấp mạng GSM lên W-CDMA". Nội dung đồ án gồm 4 chương : Chương 1: Giới thiệu các hệ thống thơng tin di động Chương này trình bày tổng quan về quá trình phát triển của các hệ thống thơng tin di động và sự cần thiết của việc xây dựng hệ thống thơng tin di động thế hệ ba. Chương 2: Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G Trình bày kiến trúc mạng GSM và các kỹ thuật vơ tuyến số áp dụng trong mạng GSM. Đề xuất các giải pháp nâng cấp hệ thống thơng tin di động thế hệ 2 lên thế hệ ba và khái quát lộ trình nâng cấp mạng GSM lên W-CDMA. Chương 3 : Dịch vụ vơ tuyến gĩi chung GPRS và EDGE Giới thiệu về dịch vụ vơ tuyến gĩi chung (GPRS) và dịch vụ vơ tuyến gĩi chung nâng cao (EDGE). Các giải pháp kỹ thuật trong bước tiến triển từ GSM sang GPRS và hiệu quả đạt được. Giải pháp GPRS cho mạng GSM Việt Nam. Chương 4 : Cơng nghệ W-CDMA Giới thiệu cơng nghệ thơng tin di động thế hệ 3 W-CDMA. Các giải pháp kỹ thuật khi nâng cấp mạng GPRS & EDGE lên W-CDMA. Trong quá trình làm đề tài, em đã cố gắng rất nhiều song do kiến thức hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt, sai lầm. Em rất mong nhận được sự phê bình, hướng dẫn và sự giúp đỡ của Thầy cơ, bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Thầy Nguyễn Văn Phịng cùng các Thầy cơ trong khoa để em hồn thành đề tài tốt nghiệp này. Đà Nẵng, ngày tháng năm 2007 Sinh viên : Trương Văn Hảo
  15.  Chương 1 - Giới thiệu về hệ thống thơng tin di động CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THƠNG TIN DI ĐỘNG Giới thiệu chƣơng 1: Thơng tin di động là một lĩnh vực rất quan trọng trong đời sống xã hội. Xã hội càng phát triển, nhu cầu về thơng tin di động của con người càng tăng lên và thơng tin di động càng khẳng định được sự cần và tính tiện dụng của nĩ. Cho đến nay, hệ thống thơng tin di động đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, từ thế hệ di động thế hệ 1 đến thế hệ 3 và thế hệ đang phát triển trên thế giới - thế hệ 4. Trong chương này sẽ trình bày khái quát về các đặc tính chung của các hệ thống thơng tin di động. 1.1. Hệ thống thơng tin di dộng thế hệ 1 Hệ thống di động thế hệ 1 chỉ hổ trợ các dịch vụ thoại tương tự và sử dụng kỹ thuật điều chế tương tự để mang dữ liệu thoại của mỗi người, và sử dụng phương pháp đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA). Hình 1.1 mơ tả phương pháp đa truy cập FDMA với 5 người dùng. Hình 1.1(a) là phổ của hệ thống FDMA. Ở đây, băng thơng của hệ thống được chia thành các băng cĩ độ rộng W ch . Giữa các kênh kề nhau cĩ một khoảng bảo vệ để tránh chồng phổ do sự khơng ổn định của tần số sĩng mang. Khi một người dùng gởi yêu cầu tới BS, BS sẽ ấn định một trong các kênh chưa sử dụng và giành riêng cho người dùng đĩ trong suốt cuộc gọi. Tuy nhiên, ngay khi cuộc gọi kết thúc, kênh được ấn định lại cho người khác. Khi cĩ năm người dùng xác định và duy trì cuộc gọi như hình 1.1(b), cĩ thể ấn định kênh như trên hình 1.1(c). Đặc điểm: - Mỗi MS được cấp phát đơi kênh liên lạc suốt thời gian thơng tuyến. - Nhiễu giao thoa do tần số các kênh lân cận nhau là đáng kể. - BTS phải cĩ bộ thu phát riêng làm việc với mỗi MS. Hệ thống FDMA điển hình là hệ thống điện thoại di dộng tiên tiến (Advanced Mobile phone System - AMPS). Trang 1
  16.  Chương 1 - Giới thiệu về hệ thống thơng tin di động Hệ thống di động thế hệ 1 sử dụng phương pháp đa truy cập đơn giản. Tuy nhiên hệ thống khơng thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của người dùng về cả dung lượng và tốc độ. Vì các khuyết điểm trên mà nguời ta đưa ra hệ thống di dộng thế hệ 2 ưa điểm hơn thế hệ 1 về cả dung lượng và các dịch vụ được cung cấp. Băng tần hệ thống Phổ Khoảng bảo vệ Kênh 1 Kênh 2 Kênh 3 Kênh N Tần số Băng tần Người dùng 5 Người dùng 4 Người dùng 3 Người dùng 2 Người dùng 1 Thời gian Tần số Kênh 3 Người dùng 3 Kênh 2 Người dùng 2,5 Kênh 1 Người dùng 1,4 Thời gian Hình 1.1 Khái niệm về hệ thống FDMA: (a) Phổ tần của hệ thống FDMA; (b) Mơ hình khởi đầu và duy trì cuộc gọi với 5 người dùng; (c) Phân bố kênh. Trang 2
  17.  Chương 1 - Giới thiệu về hệ thống thơng tin di động 1.2. Hệ thống thơng tin di dộng thế hệ 2 Với sự phát triển nhanh chĩng của thuê bao, hệ thống thơng tin di động thế hệ 2 được đưa ra để đáp ứng kịp thời số lượng lớn các thuê bao di động dựa trên cơng nghệ số. Tất cả hệ thống thơng tin di động thế hệ 2 sử dụng điều chế số. Và chúng sử dụng 2 phương pháp đa truy cập: - Đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA). - Đa truy cập phân chia theo mã (CDMA). 1.2.1 Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA Phổ quy định cho liên lạc di động được chia thành các dải tần liên lạc, mỗi dải tần liên lạc này dùng chung cho N kênh liên lạc, mỗi kênh liên lạc là một khe thời gian trong chu kỳ một khung. Các thuê bao khác dùng chung kênh nhờ cài xen thời gian, mỗi thuê bao được cấp phát cho một khe thời gian trong cấu trúc khung. Hình 1.2 cho thấy quá trình truy cập của một hệ thống TDMA 3 kênh với 5 người dùng. Phổ Băng tần hệ thống Tần số Thời gian chiếm kênh Người dùng 5 Người dùng 4 Người dùng 3 Người dùng 2 Người dùng 1 Thời gian Thời gian Hình 1.2 Khái niệm về hệ thống TDMA: (a) Phổ tần của hệ thống TDMA; (b) Mơ hình khởi đầu và duy trì cuộc gọi với 5 người dùng; (c) Phân bố kênh (khe), với giả thiết dùng TDMA 3 kênh. Trang 3
  18.  Chương 1 - Giới thiệu về hệ thống thơng tin di động Đặc điểm : - Tín hiệu của thuê bao được truyền dẫn số. - Liên lạc song cơng mỗi hướng thuộc các dải tần liên lạc khác nhau, trong đĩ một băng tần được sử dụng để truyền tín hiệu từ trạm gốc đến các máy di động và một băng tần được sử dụng để truyền tuyến hiệu từ máy di động đến trạm gốc. Việc phân chia tần như vậy cho phép các máy thu và máy phát cĩ thể hoạt động cùng một lúc mà khơng sợ can nhiễu nhau. - Giảm số máy thu phát ở BTS. - Giảm nhiễu giao thoa. Hệ thống TDMA điển hình là hệ thống thơng tin di động tồn cầu (Global System for Mobile - GSM). Máy điện thoại di động kỹ thuật số TDMA phức tạp hơn kỹ thuật FDMA. Hệ thống xử lý số đối với tín hiệu trong MS tương tự cĩ khả năng xử lý khơng quá 106 lệnh trong một giây, cịn trong MS số TDMA phải cĩ khả năng xử lý hơn 50x106 lệnh trên giây. 1.2.2 Đa truy cập phân chia theo mã CDMA Thơng tin di động CDMA sử dụng kỹ thuật trải phổ cho nên nhiều người sử dụng cĩ thể chiếm cùng kênh vơ tuyến đồng thời tiến hành các cuộc gọi, mà khơng sợ gây nhiễu lẫn nhau. Những người sử dụng nĩi trên được phân biệt với nhau nhờ dùng một mã đặc trưng khơng trùng với bất kỳ ai. Kênh vơ tuyến CDMA được dùng lại mỗi ơ (cell) trong tồn mạng, và những kênh này cũng được phân biệt nhau nhờ mã trải phổ giả ngẫu nhiên (Pseudo Noise - PN). Đặc điểm: - Dải tần tín hiệu rộng hàng MHz. - Sử dụng kỹ thuật trải phổ phức tạp. - Kỹ thuật trải phổ cho phép tín hiệu vơ tuyến sử dụng cĩ cường độ trường hiệu quả hơn FDMA, TDMA. - Việc các thuê bao MS trong ơ dùng chung tần số khiến cho thiết bị truyền dẫn vơ tuyến đơn giản, việc thay đổi kế hoạch tần số khơng cịn vấn đề, chuyển giao trở thành mềm, điều khiển dung lượng ơ rất linh hoạt. Trang 4
  19.  Chương 1 - Giới thiệu về hệ thống thơng tin di động Phổ Băng tần hệ thống Tần số Thời gian chiếm kênh Người dùng 5 Người dùng 4 Người dùng 3 Người dùng 2 Người dùng 1 Thời gian Tần số Người dùng 4 Người Người Người Người dùng dùng 1 dùng 2 dùng 3 5 Thời gian Hình 1.3 Khái niệm về hệ thống CDMA: (a) phổ tần; (b) mơ hình khởi đầu và duy trì cuộc gọi với 5 người dùng; (c) phân bố kênh. 1.3. Hệ thống thơng tin di động thế hệ 3 Hệ thống thơng tin di động chuyển từ thế hệ 2 sang thế hệ 3 qua một giai đoạn trung gian là thế hệ 2,5 sử dụng cơng nghệ TDMA trong đĩ kết hợp nhiều khe hoặc nhiều tần số hoặc sử dụng cơng nghệ CDMA trong đĩ cĩ thể chồng lên phổ tần của thế hệ hai nếu khơng sử dụng phổ tần mới, bao gồm các mạng đã được đưa vào sử dụng như: GPRS, EDGE và CDMA2000-1x. Ở thế hệ thứ 3 này các hệ thống thơng tin di động cĩ xu thế hồ nhập thành một tiêu chuẩn duy nhất và cĩ khả năng phục vụ ở tốc độ bit lên đến 2 Mbit/s. Để phân biệt với các hệ thống thơng tin di động băng hẹp hiện nay, các hệ thống thơng tin di động thế hệ 3 gọi là các hệ thống thơng tin di động băng rộng. Trang 5
  20.  Chương 1 - Giới thiệu về hệ thống thơng tin di động Nhiều tiêu chuẩn cho hệ thống thơng tin di động thế hệ 3 IMT-2000 đã được đề xuất, trong đĩ 2 hệ thống W-CDMA và CDMA2000 đã được ITU chấp thuận và đưa vào hoạt động trong những năm đầu của những thập kỷ 2000. Các hệ thống này đều sử dụng cơng nghệ CDMA, điều này cho phép thực hiện tiêu chuẩn tồn thế giới cho giao diện vơ tuyến của hệ thống thơng tin di động thế hệ 3. - W-CDMA (Wideband Code Division Multiple Access) là sự nâng cấp của các hệ thống thơng tin di động thế hệ 2 sử dụng cơng nghệ TDMA như: GSM, IS- 136. - CDMA2000 là sự nâng cấp của hệ thống thơng tin di động thế hệ 2 sử dụng cơng nghệ CDMA: IS-95. Hình 1.4 trình bày lộ trình phát triển của hệ thống thơng tin di động từ 2G đến 3G. 2G 2,5G 3G cdmaOne CDMA 2000 Thoại, Thoại, Thoại 2X, Dữ liệu 153 kbps / 3,09 M số liệu số liệu 14,4 kbps 9.6 GSM 1X kbps UMTS TDMA WCDMA Thoại, Thoại, dữ số liệu liệu 384 9.6 kbps - 2M kbps GSM GPRS EDGE Dữ liệu Dữ liệu 115 kbps 384 kbps 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Hình 1.4 Lộ trình phát triển từ 2G đến 3G Trang 6
  21.  Chương 1 - Giới thiệu về hệ thống thơng tin di động Yêu cầu đối với hệ thống thơng tin di động thế hệ 3: Thơng tin di động thế hệ thứ 3 xây dựng trên cơ sở IMT-2000 được đưa vào phục vụ từ năm 2001. Mục đích của IMT-2000 là đưa ra nhiều khả năng mới nhưng cũng đồng thời bảo đảm sự phát triển liên tục của thơng tin di động thế hệ 2. - Tốc độ của thế hệ thứ ba được xác định như sau: + 384 Kb/s đối với vùng phủ sĩng rộng. + 2 Mb/s đối với vùng phủ sĩng địa phương. - Các tiêu chí chung để xây dựng hệ thống thơng tin di động thế hệ ba (3G): + Sử dụng dải tần quy định quốc tế 2GHz như sau:  Đường lên : 1885-2025 MHz.  Đường xuống : 2110-2200 MHz. + Là hệ thống thơng tin di động tồn cầu cho các loại hình thơng tin vơ tuyến:  Tích hợp các mạng thơng tin hữu tuyến và vơ tuyến.  Tương tác với mọi loại dịch vụ viễn thơng. + Sử dụng các mơi trường khai thác khác nhau: trong cơng sở, ngồi đường, trên xe, vệ tinh. + Cĩ thể hỗ trợ các dịch vụ như:  Mơi trường thơng tin nhà ảo (VHE: Virtual Home Environment) trên cơ sở mạng thơng minh, di động cá nhân và chuyển mạng tồn cầu.  Đảm bảo chuyển mạng quốc tế.  Đảm bảo các dịch vụ đa phương tiện đồng thời cho thoại, số liệu chuyển mạch theo kênh và số liệu chuyển mạch theo gĩi. + Dễ dàng hỗ trợ các dịch vụ mới xuất hiện. 1.4. Hệ thống thơng tin di động thế hệ tiếp theo Hệ thống thơng tin di động thế hệ 3 sang thế hệ 4 qua giai đoạn trung gian là thế hệ 3,5 cĩ tên là mạng truy nhập gĩi đường xuống tốc độ cao HSDPA. Thế hệ 4 là cơng nghệ truyền thơng khơng dây thứ tư, cho phép truyền tải dữ liệu với tốc độ Trang 7
  22.  Chương 1 - Giới thiệu về hệ thống thơng tin di động tối đa trong điều kiện lý tưởng lên tới 1 cho đến 1.5 Gb/giây. Cơng nghệ 4G được hiểu là chuẩn tương lai của các thiết bị khơng dây. Các nghiên cứu đầu tiên của NTT DoCoMo cho biết, điện thoại 4G cĩ thể nhận dữ liệu với tốc độ 100 Mb/giây khi di chuyển và tới 1 Gb/giây khi đứng yên, cho phép người sử dụng cĩ thể tải và truyền lên hình ảnh động chất lượng cao. Chuẩn 4G cho phép truyền các ứng dụng phương tiện truyền thơng phổ biến nhất, gĩp phần tạo nên các những ứng dụng mạnh mẽ cho các mạng khơng dây nội bộ (WLAN) và các ứng dụng khác. Thế hệ 4 dùng kỹ thuật truyền tải truy cập phân chia theo tần số trực giao OFDM, là kỹ thuật nhiều tín hiệu được gởi đi cùng một lúc nhưng trên những tần số khác nhau. Trong kỹ thuật OFDM, chỉ cĩ một thiết bị truyền tín hiệu trên nhiều tần số độc lập (từ vài chục cho đến vài ngàn tần số). Thiết bị 4G sử dụng máy thu vơ tuyến xác nhận bởi phần mềm SDR (Software - Defined Radio) cho phép sử dụng băng thơng hiệu quả hơn bằng cách dùng đa kênh đồng thời. Tổng đài chuyển mạch mạng 4G chỉ dùng chuyển mạch gĩi, do đĩ, giảm trễ thời gian truyền và nhận dữ liệu. Kết luận chương 1: Chương 1 đã trình bày một cách khái quát về những nét đặc trưng cũng như sự phát triển của các hệ thống thơng tin di động thế hệ 1, 2 và 3, đồng thời đã sơ lược những yêu cầu của hệ thống thơng tin di động thế hệ 3. Thế hệ thứ nhất là thế hệ thơng tin di động tương tự sử dụng cơng nghệ truy cập phân chia theo tần số (FDMA). Tiếp theo là thế hệ thứ hai sử dụng kỹ thuật số với các cơng nghệ đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) và phân chia theo mã (CDMA). Và hiện nay là thế hệ thứ ba đang chuẩn bị đưa vào hoạt động. Hệ thống thơng tin di động thế hệ thứ ba với tên gọi IMT-2000 khẳng định được tính ưu việt của nĩ so với các thế hệ trước cũng như đáp ứng kịp thời các nhu cầu ngày càng tăng của người sử dụng về tốc độ bit thơng tin và tính di động. Tuy chưa xác định chính xác khả năng di động và tốc độ bit cực đại nhưng dự đốn cĩ thể đạt tốc độ 100 km/h và tốc độ bit từ 1÷10 Mbit/s. Thế hệ thứ tư cĩ tốc độ lên tới 34 Mbit/s đang được nghiên cứu để đưa vào sử dụng. Trang 8
  23.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G CHƢƠNG 2 MẠNG GSM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CẤP LÊN 3G Giới thiệu chƣơng 2: Năm 1982, CEPT (Hiệp hội bưu chính viễn thơng châu Âu) bắt đầu đưa ra chuẩn viễn thơng kỹ thuật số châu Âu tại băng tần 900MHz, tên là GSM (Global System for Mobile communication – hệ thống thơng tin di động tồn cầu). Năm 1986, CEPT đã lập nhiều phịng thử nghiệm tại Paris để lựa chọn cơng nghệ truyền phát. Cuối cùng kỹ thuật đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) và đa truy cập phân chia theo tần số đã được lựa chọn (FDMA). Hai kỹ thuật này đã kết hợp để tạo nên cơng nghệ phát cho GSM. Các nhà khai thác của 12 nước châu Âu đã cùng ký bản ghi nhớ Memorandum of Understanding (MoU) quyết tâm giới thiệu GSM vào năm 1991. Cho đến hiện nay mạng thơng tin di động GSM đang là một hệ thống sử dụng phổ biến nhất trên thế giới. Trong chương này sẽ đề cập đến đặc điểm ,cấu trúc mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G. 2.1. Đặc điểm chung GSM được thiết kế độc lập với hệ thống nên hồn tồn khơng phụ thuộc vào phần cứng, mà chỉ tập trung vào chức năng và ngơn ngữ giao tiếp của hệ thống. Điều này tạo điều kiện cho nhà thiết kế phần cứng sáng tạo thêm tính năng và cho phép cơng ty vận hành mạng mua thiết bị từ nhiều hãng khác nhau. - GSM với tiêu chuẩn thơng số tồn Châu Âu mới, sẽ giải quyết sự hạn chế dung lượng hiện nay. Thực chất dung lượng sẽ tăng 2 – 3 lần nhờ việc sử dụng tần số tốt hơn và kỹ thuật ơ nhỏ, do vậy số thuê bao được phục vụ sẽ tăng lên. - Lưu động là hồn tồn tự động, người sử dụng dịch vụ cĩ thể đem máy di động của mình đi sử dụng ở nước khác. Hệ thống sẽ tự động cập nhật thơng tin về vị trí. Người sử dụng cũng cĩ thể gọi đi và nhận cuộc gọi đến mà người gọi khơng biết vị trí của mình. Ngồi tính lưu động quốc tế, tiêu chuẩn GSM cịn cung cấp một Trang 9
  24.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G số tính năng như thơng tin tốc độ cao, faxcimile và dịch vụ thơng báo ngắn. Các máy điện thoại di động sẽ ngày càng nhỏ hơn và tiêu thụ ít cơng suất hơn các thế hệ trước chúng. - Tiêu chuẩn GSM được thiết kế để cĩ thể kết hợp với ISDN và tương thích với mơi trường di động. Nhờ vậy tương tác giữa hai tiêu chuẩn này đảm bảo. - Ở GSM việc đăng ký thuê bao được ghi ở module nhận dạng thuê bao SIM (Subscribe Identity Module). Card thuê bao chỉ được sử dụng với một máy. Hệ thống kiểm tra là đăng ký thuê bao đúng và card khơng bị lấy cắp. Quá trình này được tự động thực hiện bằng một thủ tục nhận thực thơng qua một trung tâm nhận thực. - Tính bảo mật cũng được tăng cường nhờ việc sử dụng mã số để ngăn chặn hồn tồn việc nghe trộm ở vơ tuyến. Ở các nước điều kiện tương đối tốt, chất lượng tiếng ở GSM ngang bằng với hệ thống tương tự. Tuy nhiên, ở các điều kiện xấu do tín hiệu yếu hay do nhiễu giao thoa nặng, GSM cĩ chất lượng vượt trội. 2.2. Kiến trúc của hệ thống GSM 2.2.1. Kiến trúc mạng Hệ thống GSM được chia thành hệ thống trạm gốc BSS (Base Station Subsystem) và hệ thống chuyển mạch NSS (Network and Switching Subsystem). Mỗi hệ thống nĩi trên chứa một số khối chức năng, ở đĩ thực hiện tất cả các chức năng của hệ thống. Các khối chức năng được thực hiện bởi các thiết bị phần cứng khác nhau. Trang 10
  25.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G ISDN SS AUC PSPDN VLR HLR EIR CSPDN OSS MSC PSTN PLMN BSSBSC BTS MS Hình 2.1- Mơ hình hệ thống GSM 2.2.1.1. Phân hệ trạm gốc (BSS) Hệ thống được thực hiện như là một mạng gồm nhiều ơ vơ tuyến cạnh nhau để đảm bảo tồn bộ vùng phủ của vùng phục vụ. Mỗi ơ cĩ một trạm vơ tuyến gốc (BTS) làm việc ở tập hợp các kênh vơ tuyến. Các kênh này khác với các kênh làm việc của ơ kế cận để tránh nhiễu giao thoa. BTS được điều khiển bởi bộ điều khiển trạm gốc BSC. Các BSC được phục vụ bởi trung tâm chuyển mạch nghiệp vụ di động (MSC). Một BSC điều khiển nhiều BTS. BSS nối với MS thơng qua giao diện vơ tuyến và cũng nối đến NSS. Một bộ phận TRAU (Transcoder/Rate Adaption Unit) thực hiện mã hố và giải mã đồng thời điều chỉnh tốc độ cho việc truyền số liệu. Hệ thống GSM sử dụng mơ hình OSI (Open System Interconnection). Cĩ 3 giao diện phổ biến trong mơ hình OSI: giao diện vơ tuyến giữa MS và BTS, giao diện A giữa MSC và BSC và giao diện A-bis giữa BTS và BSC.  Đài vơ tuyến gốc BTS : Một BTS bao gồm các thiết bị phát thu, anten và xử lý tín hiệu đặc thù cho giao diện vơ tuyến. Cĩ thể coi BTS là các modem vơ tuyến phức tạp cĩ thêm một số các chức năng khác. Một bộ phận quan trọng của BTS là TRAU (Transcoder and rate adapter unit: khối chuyển đổi mã và thích ứng tốc độ). TRAU là thiết bị mà ở đĩ quá trình mã hĩa và giải mã tiếng đặc thù riêng cho GSM Trang 11
  26.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G được tiến hành, ở đây cũng thực hiện thích ứng tốc độ trong trường hợp truyền số liệu. TRAU là một bộ phận của BTS, nhưng cũng cĩ thể đặt nĩ cách xa BTS và thậm chí trong nhiều trường hợp được đặt giữa các BSC và MSC.  Đài điều khiển trạm gốc BSC : BSC cĩ nhiệm vụ quản lý tất cả giao diện vơ tuyến thơng qua các lệnh điều khiển từ xa BTS và MS. Các lệnh này chủ yếu là các lệnh ấn định, giải phĩng kênh vơ tuyến và quản lý chuyển giao (handover). Một phía BSC được nối với BTS cịn phía kia nối với MSC của SS. Trong thực tế BSC là một tổng đài nhỏ cĩ khả năng tính tốn đáng kể. Vai trị chủ yếu của nĩ là quản lý các kênh ở giao diện vơ tuyến và chuyển giao (handover). Một BSC trung bình cĩ thể quản lý tới vài chục BTS phụ thuộc vào lưu lượng của các BTS này. Giao diện giữa BSC với MSC được gọi là giao diện A, cịn giao diện giữa nĩ với BTS được gọi là giao diện Abis. 2.2.1.2. Phân hệ chuyển mạch (SS) NSS trong GSM là một mạng thơng minh. NSS quản lý giao diện giữa người sử dụng mạng GSM với người sử dụng mạng viễn thơng khác, nĩ bao gồm:  Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động MSC (Mobile Service Switching Centre): Thực hiện chức năng chuyển mạch, nhiệm vụ chính của MSC là điều phối việc thiết lập cuộc gọi đến những người sử dụng mạng GSM. Một mặt MSC giao tiếp với hệ thống con BSS, mặt khác giao tiếp với mạng ngồi. MSC làm nhiệm vụ giao tiếp với mạng ngồi gọi là MSC cổng. Việc giao tiếp với mạng ngồi để đảm bảo thơng tin cho những người sử dụng mạng GSM địi hỏi cổng thích ứng (các chức năng tương tác – IWF: interworking function). Chẳng hạn SS cĩ thể sử dụng mạng báo hiệu kênh chung số 7 (CCS No7), mạng này đảm bảo hoạt động tương tác giữa các phần tử của SS trong một hay nhiều mạng GSM. MSC thường là một tổng đài lớn điều khiển trạm gốc (BSC).  Chức năng tương tác mạng IWF (InterWorking Function): Là cổng giao tiếp giữa người dùng mạng GSM với các mạng ngồi như PSPDN, CSPDN Để kết nối MSC với một số mạng khác cần phải thích ứng với các đặc điểm truyền dẫn của Trang 12
  27.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G GSM với các mạng này. Các thích ứng này được gọi là các chức năng tương tác bao gồm một thiết bị để thích ứng giao thức và truyền dẫn. Nĩ cho phép kết nối với các mạng: PSPDN (mạng số liệu cơng cộng chuyển mạch gĩi) hay CSPDN (mạng số liệu cơng cộng chuyển mạch theo mạch), nĩ cùng tồn tại khi các mạng khác chỉ đơn thuần là PSTN hay ISDN. IWF cĩ thể được thực hiện trong cùng chức năng MSC hay cĩ thể ở thiết bị riêng, ở trường hợp hai giao tiếp giữa MSC và IWF được để mở.  Thanh ghi định vị thường trú HLR (Home Location Register): chứa tất cả các thơng tin về thuê bao, và các thơng tin liên quan đến vị trí hiện hành của thuê bao, nhưng khơng chính xác. HLR cĩ trung tâm nhận thực AUC (Authentication Center) và thanh ghi nhận dạng thiết bị EIR (Equipment Identity Register). AUC quản lý bảo mật dữ liệu cho việc nhận thực thuê bao. EIR chứa các số liệu phần cứng của thiết bị.  Thanh ghi định vị tạm trú VLR (Visitor Location Register): VLR là cơ sở dữ liệu thứ hai trong mạng GSM. Nĩ được nối đến một hoặc nhiều MSC, cĩ nhiệm vụ lưu giữ tạm thời số liệu thuê bao của các thuê bao hiện đang nằm trong vùng phục vụ của MSC tương ứng và đồng thời lưu giữ số liệu về vị trí của các thuê bao nĩi trên để cập nhật cho MSC với mức độ chính xác hơn HLR.  MSC cổng (GMSC): SS cĩ thể chứa nhiều MSC, VLR, HLR. Để thiết lập một cuộc gọi đến người sử dụng GSM, trước hết cuộc gọi phải được định tuyến đến một tổng đài cổng được gọi là GMSC mà khơng cần biết đến hiện thời thuê bao đang ở đâu. Các tổng đài cổng cĩ nhiệm vụ lấy thơng tin về vị trí của thuê bao và định tuyến cuộc gọi đến tổng đài đang quản lý thuê bao ở thời điểm hiện thời (MSC tạm trú). 2.2.1.3. Phân hệ khai thác và hỗ trợ (OSS) Hệ thống khai thác và hỗ trợ được nối đến tất cả các thiết bị ở hệ thống chuyển mạch và nối đến BSC. Nĩ cung cấp hỗ trợ ít tốn kém cho khách hàng để đảm bảo cơng tác bảo dưỡng khai thác tại chỗ. OSS cĩ các tính năng chính như sau : Trang 13
  28.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G - Mơ hình mạng logic được máy tính hĩa. - Các khai thác định hướng theo hành động. - Các chức năng quản lý điều khiển theo thực đơn. - Các phương tiện thu thập số liệu và xữ lý. Mục đích chính của OSS là đảm bảo theo dõi tổng quan hệ thống và hỗ trợ các hoạt động bảo dưỡng của các cơ quan khai thác và bảo dưỡng khác nhau. 2.2.2. Kiến trúc địa lý Trong mọi mạng điện thoại, kiến trúc địa lý là nền tảng quan trọng để xây dựng quy trình kết nối cuộc thoại đến đúng đích. Với mạng di động điều này càng quan trọng hơn do người dùng luơn luơn thay đổi vị trí nên kiến trúc phải cĩ khả năng theo dõi được vị trí của thuê bao. 2.2.2.1. Vùng mạng : Tổng đài vơ tuyến cổng (Gateway - MSC) Các đường truyền giữa mạng GSM/PLMN và mạng PSTN/ISDN khác hay các mạng PLMN khác sẽ ở mức tổng đài trung kế quốc gia hay quốc tế. Tất cả các cuộc gọi vào mạng GSM/PLMN sẽ được định tuyến đến một hay nhiều tổng đài gọi là tổng đài vơ tuyến cổng (GMSC). GMSC làm việc như một tổng đài trung kế vào cho GSM/PLMN. Đây là nơi thực hiện chức năng hỏi định tuyến cuộc gọi cho các cuộc gọi kết cuối di động. Nĩ cho phép hệ thống định tuyến các cuộc gọi đến nhận cuối cùng của chúng là các thuê bao di động bị gọi. 2.3.2.2.Vùng phục vụ MSC/VLR Vùng phục vụ là một bộ phận của mạng do MSC quản lý. Để định tuyến một cuộc gọi đến một thuê bao di động, đường truyền qua mạng sẽ nối đến MSC ở vùng phục vụ mà thuê bao di động đang ở. Một vùng mạng GSM/PLMN sẽ được chia thành một hay nhiều vùng phục vụ MSC/VLR. 2.3.2.3.Vùng định vị LA (Location Area) Mỗi vùng phục vụ MSC/VLR được chia thành một số vùng định vị. Vùng định vị là một phần của vùng phục vụ MSC/VLR mà ở đĩ trạm di động cĩ thể di chuyển Trang 14
  29.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G tự do mà khơng cần cập nhật thơng tin về vị trí cho tổng đài MSC/VLR điều khiển vùng định vị này. Trong vùng định vị một thơng báo tìm gọi sẽ được phát quảng bá để tìm thuê bao di động bị gọi. Vùng định vị cĩ thể cĩ một số ơ và phụ thuộc một hay vài BSC nhưng nĩ chỉ phụ thuộc một MSC/VLR. 2.3.2.4.Cell Vùng định vị được chia thành một số ơ. Ơ là vùng bao phủ vơ tuyến được mạng định danh bằng nhận dạng ơ tồn cầu (CGI – Cell Global Indentify). Trạm di động tự nhận dạng một ơ bằng cách sử dụng mã nhận dạng trạm gốc (BSIC). LA VLR 2 MS LA 1 LA LA 3 4 Cell Hình 2.2. Phân vùng một vùng phục vụ MSC thành các vùng định vị và các ơ 2.3. Kỹ thuật vơ tuyến số trong GSM 2.3.1. Mã hĩa kênh Trong truyền dẫn số người ta thường đo chất lượng của tín hiệu bằng tỷ số lỗi bit (BER). Tỷ số BER càng nhỏ thì chất lượng truyền dẫn càng cao, tuy nhiên do đường truyền dẫn luơn thay đổi nên khơng thể giảm tỷ số này xuống khơng. Nghĩa là ta phải chấp nhận một số lượng lỗi nhất định. Mã hĩa kênh được sử dụng để phát hiện và hiệu chỉnh lỗi trong luồng bit thu nhằm giảm tỉ số lỗi bit BER. Để đạt được điều này người ta bổ sung các bit dư vào luồng thơng tin. Như vậy ta phải gửi đi nhiều bit hơn cần thiết cho thơng tin, nhưng bù lại ta cĩ thể đạt được độ an tồn chống lỗi tốt hơn. Trang 15
  30.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G Cơng thức tính dung lượng kênh Shannon : P S C Blog 2 1 Blog 2 1 N0 B N Trong đĩ: C : Dung lượng kênh. B : Băng thơng truyền dẫn (Hz). P : Cơng suất tín hiệu thu (W). N0 : Mật độ cơng suất nhiễu đơn biên (W/Hz). Cơng suất thu được tại máy thu: P = EbRb Trong đĩ : Eb: năng lượng bit trung bình. Rb : tốc độ bit truyền dẫn. Phương trình cĩ thể được chuẩn hĩa: C E R b b log òg 1 B N0 B C Với là hiệu suất băng thơng. B Bộ mã hĩa kênh mã hĩa dữ liệu thơng tin nguồn ra một chuỗi mã khác để phát lên kênh truyền. Cĩ thể chia mã hĩa kênh thành hai loại : mã khối (Block code) và mã xoắn (Convolutional code). 2.3.1.1. Mã khối Mã khối là mã sữa sai truyền thẳng (Forward Error Correction – FEC), nĩ cho phép một số bits lỗi được sữa sai mà khơng cần truyền lại. Trong mã khối, các bits parity được thêm vào khối bits thơng tin để tạo nên các từ mã khác hoặc khối mã. Ở Trang 16
  31.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G bộ mã hĩa khối, k bits thơng tin được mã hĩa ra thành n bits. Tổng các bits (n –k) được cộng vào các bits thơng tin với mục đích phát hiện sai và sữa sai. Ở mã khối ta bổ sung bit kiểm tra vào một số bit thơng tin nhất định, nguyên tắc này được mơ tả như sau : Khối bản tin Khối mã BỘ MÃ HĨA KHỐI Thơng tin Thơng tin Kiểm tra Hình 2.3. Mã hĩa khối Trong mã hĩa khối các bit kiểm tra trong khối chỉ phụ thuộc vào các bit thơng tin ở khối bản tin. 2.3.1.2. Mã xoắn Ở mã hĩa xoắn, bộ mã hĩa tạo ra khối các bit mã khơng chỉ phụ thuộc vào các bit của khối bản tin hiện thời được dịch vào bộ mã hĩa mà cịn phụ thuộc vào các bit của các khối trước. Các chuỗi thơng tin được chia ra thành các khối riêng lẽ và mã hĩa là một chuỗi bits thơng tin được sắp xếp thành một chuỗi liên tục tại đầu ra của bộ mã hĩa. Với cùng một độ phức tạp thì độ lợi mã hĩa của mã chập lớn hơn mã khối. Trang 17
  32.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G N Stages k Data 1 k 1 k 1 k bits + + + 1 2 n Encoded Sequence Hình 2.4 – Sơ đồ khối tổng quát của bộ mã hĩa chập. Một mã xoắn được sinh ra bằng cách cho chuỗi thơng tin đi qua các thanh ghi dịch trạng thái hữu hạn. Thanh ghi dịch này chứa n (k bits) tầng và phát ra một hàm đại số tuyến tính dựa trên việc phát ra các đa thức. Dữ liệu ngõ vào được dịch vào và theo thanh ghi dịch k bits tại mỗi thời điểm. Số bits đầu ra với mỗi chuỗi dữ liệu ngõ vào k bits là n bits. Tỷ lệ mã Rc =k/n. Hệ số N được gọi là chiều dài bắt buộc và cho thấy số bits dữ liệu ngõ vào phụ thuộc vào ngõ ra hiện hành. Nĩ quyết định thế mạnh và độ phức tạp của mã. 2.4.2.Điều chế Mục tiêu chính của sự phát triển hệ thống thơng tin di động số là việc sử dụng tốt hơn phổ tần số đã cĩ. Với mục tiêu trên kỹ thuật điều chế và giải điều chế băng hẹp là cực kỳ quan trọng. GSM sử dụng phương pháp điều chế khĩa dịch pha cực tiểu Gauss GMSK (Gaussian Minimum Shift Keying). Phương pháp điều chế này thỏa mãn được các yêu cầu đặt ra : - Phổ cơng suất đầu ra hẹp : Đảm bảo yêu cầu cơng suất ngồi băng phát xạ vào các kênh lân cận nhỏ hơn 60 – 80 dB trong các kênh yêu cầu. Điều này là cần thiết để tránh nhiễu các kênh lân cận gây ra trong quá trình truyền lan. - Xác suất lỗi quá trình truyền lan nhỏ : Chỉ tiêu này bị ảnh hưởng bởi độ ẩm mơi trường cũng như tạp âm nhiệt và nhiễu. Vì thế yêu cầu cơng suất máy phát phải thấp và tái sử dụng cùng kênh trong vùng địa lý phải cao. Trang 18
  33.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G - Chỉ số khuếch đại tuyến tính nhỏ : Yêu cầu này rất cần thiết để tiết kiệm nguồn và cải thiện hiệu quả tầng ra. - Nguồn sĩng mang nhiều tần số : Yêu cầu này cần thiết để cho phép thâm nhập bất cứ kênh vơ tuyến nào được ấn định. Bộ tổng hợp tần số khĩa pha với tần số trung tâm cĩ thể lập trình được thường được sử dụng cho mục đích này. GMSK là phương pháp điều chế băng hẹp dựa trên kỹ thuật điều chế dịch pha, thực hiện bằng cách nối dây chuyền một bộ lọc Gauss và bộ điều chế MSK. MSK chính là phương pháp điều chế FSK liên tục (CPFSK) trong trường hợp hệ số điều chế bằng 0.5. FSK là phương pháp điều tần, nĩ biến đổi thơng tin thành các tín hiệu tần số trong sĩng mạng, sau đĩ truyền đi. Cĩ thể sử dụng bộ VCO (Voltage Controlled Oscillator) để thực hiện FSK. VCO FSK m giá trị Tín hiệu m mức Hình 2.5. Cấu tạo nguyên lý bộ FSK Tín hiệu điều chế cĩ pha thay đổi liên tục gọi là FSK liên tục (CPFSK). CPFSK thoả mãn điều kiện trực giao khi lượng thay đổi pha trên một mã bằng số nguyên lần 0.5. Trong trường hợp đặc biệt CPFSK cĩ hệ số điều chế bằng 0.5 được gọi là khĩa dịch tần cực tiểu MSK. Giả sử sĩng mang đã được điều chế đối với MSK cĩ dạng như sau : S(t) = A.cos (0t + t + 0) Trong đĩ : A : Biên độ khơng thay đổi. 0 = 2 f (rad/s) : Tần số gĩc của sĩng mang. t : Gĩc pha phụ thuộcvào luồng số đưa lên điều chế. Trang 19
  34.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G 0 : Pha ban đầu. Lúc này ta sẽ cĩ gĩc pha t như sau : t = kiΦi (t-iT) Trong đĩ : ki = 1 nếu di = di-1 ki = -1 nếu di di-1 Φi(t) = t/2T, T là khoảng thời gian của bit. di là chuỗi bit đưa lên điều chế. Ta thấy ở MSK nếu bit điều chế ở thời điểm xét giống như bit ở thời điểm trước đĩ t sẽ thay đổi tuyến tính từ 0  /2, ngượi lại nếu bit điều chế ở thời điểm xét khác bit trước đĩ thì t sẽ thay đổi tuyến tính từ 0  - /2. Sự thay đổi gĩc pha ở điều chế MSK cũng dẫn đến thay đổi tần số theo quan hệ sau:  = d (t)/dt Trong đĩ : (t) = 0t + t + 0 Nếu chuỗi bit đưa lên điều chế khơng đổi (tồn số 1 hoặc tồn số 0) ta cĩ tần số như sau: 1 = 2 f1= 0+ T/2 Nếu chuỗi bit đưa lên điều chế thay đổi luân phiên (1,0,1,0 ) thì ta cĩ: 2 = 2 f2= 0 - T/2 Để thu hẹp phổ tần của tín hiệu điều chế luồng bit đưa lên điều chế được đưa qua bộ lọc Gauss. Ở GSM bộ lọc Gauss được sử dụng BT = 0.3, trong đĩ B là độ rộng băng tần. Vậy độ rộng băng tần ở 3dB cĩ thể tính như sau: Trang 20
  35.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G B.T = 0.3 hay B = 0.3/T = 0.3/ (1/271 x103) = 81 Khz 2.4.3.Phƣơng pháp đa truy cập trong GSM Ở giao diện vơ tuyến MS và BTS liên lạc với nhau bằng sĩng vơ tuyến. Do tài nguyên về tần số cĩ hạn mà số lượng thuê bao lại khơng ngừng tăng lên nên ngồi việc sử dụng lại tần số, trong mỗi cell số kênh tần số được dùng chung theo kiểu trung kế. Hệ thống trung kế vơ tuyến là hệ thống vơ tuyến cĩ số kênh sẵn sàng phục vụ ít hơn số người dùng khả dĩ. Xử lí trung kế cho phép tất cả người dùng sử dụng chung một cách trật tự số kênh cĩ hạn vì chúng ta biết chắc rằng xác suất mọi thuê bao cùng lúc cần kênh là thấp. Phương thức để sử dụng chung các kênh gọi là đa truy nhập. Hiện nay, người ta sử dụng 5 phương pháp truy cập kênh vật lý: FDMA (Đa truy cập phân chia theo tần số) : Phục vụ các cuộc gọi theo các kênh tần số khác nhau. TDMA (Đa truy cập phân chia theo thời gian) : Phục vụ các cuộc gọi theo các khe thời gian khác nhau. CDMA (Đa truy cập phân chia theo mã) : Phục vụ các cuộc gọi theo các chuỗi mã khác nhau. PDMA (Đa truy cập phân chia theo cực tính) : Phục vụ các cuộc gọi theo các sự phân cực khác nhau của sĩng vơ tuyến. SDMA (Đa truy cập phân chia theo khơng gian) : Phục vụ các cuộc gọi theo các anten định hướng búp sĩng hẹp. GSM sử dụng kết hợp hai phương pháp đa truy cập là FDMA và TDMA. Dải tần 935 – 960MHz được sử dụng cho đường lên và 890 – 915MHz cho đường xuống (GSM 900). Dải thơng tần một kênh là 200KHz, dải tần bảo vệ ở biên cũng rộng 200KHz nên ta cĩ tổng số kênh trong FDMA là 124. Một dải thơng TDMA là một khung cĩ tám khe thời gian, một khung kéo dài trong 4.616ms. Khung đường lên trễ 3 khe thời gian so với khung đường xuống, nhờ trễ này mà MS cĩ cĩ thể sử Trang 21
  36.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G dụng một khe thời gian cĩ cùng số thứ tự ở cả đường lên lẫn đường xuống để truyền tin bán song cơng. Các kênh tần số được sử dụng ở GSM nằm trong dãy tần số quy định 900Mhz xác định theo cơng thức sau: FL = 890,2 + 0,2.(n-1) MHz FU = FL(n) + 45 MHz 1 n 124 Từ cơng thức trên FL là tần số ở nửa băng thấp, FU là tần số ở nửa băng cao, 0,2MHz là khoảng cách giữa các kênh lân cận, 45Mhz là khoảng cách thu phát, n số kênh tần vơ tuyến. Ta thấy tổng số kênh tần số cĩ thể tổ chức cho mạng GSM là 124 kênh. Để cho các kênh lân cận khơng gây nhiễu cho nhau mỗi BTS phủ một ơ của mạng phải sử dụng các tần số cách xa nhau và các ơ chỉ được sử dụng lại tần số ở khoảng cách cho phép. Truyền dẫn vơ tuyến ở GSM được chia thành các cụm (Burst) chứa hàng trăm bit đã được điều chế. Mỗi cụm được phát đi trong một khe thời gian 577μs ở trong một kênh tần số cĩ độ rộng 200 Khz nĩi trên. Mỗi một kênh tần số cho phép tổ chức các khung thâm nhập theo thời gian, mỗi khung bao gồm 8 khe thời gian từ TS0 đến TS7. 2.4.4.Giao tiếp vơ tuyến Giao tiếp vơ tuyến là khái niệm dùng để chỉ cấu trúc truyền dẫn giữa trạm di động và trạm thu phát gốc. GSM sử dụng kết hợp hai phương pháp đa truy cập FDMA và TDMA. Trong FDMA cĩ 124 kênh với dải tần 935 – 960MHz sử dụng cho đường lên và 890 – 915MHz cho đường xuống. Mỗi kênh được đặc trưng bởi một tần số (sĩng mang) gọi là kênh tần số RFCH (Radio chanel) cho mỗi hướng thu phát và được gán cho một khung thời gian trong TDMA, mỗi khung được chia ra 8 khe thời gian để truyền dẫn thơng tin theo hai hướng. Như vậy ta cĩ tổng số kênh ở GSM 900 là 992. Trang 22
  37.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G Một cặp RFCH (thu và phát) tại một khe thời gian được gọi là một kênh vật lý. Một kênh nhìn theo quan điểm nội dung tin tức được gọi là kênh logic (logical chanel). Các kênh logic được sắp xếp lên các kênh vật lý theo một nguyên tắc nhất định. 2.4. Quản lý tài nguyên vơ tuyến RRM (Radio Resoucre Management) Khi một MS đang ở trong cuộc gọi thì cĩ nghĩa một đường truyền dẫn tin tức và một đường báo hiệu giữa MS đĩ với MSC neo đang được duy trì. Sự duy trì đĩ bắt đầu từ lúc MS rời bỏ trạng thái chờ bước vào trạng thái truyền tin đến lúc trở về lại trạng thái chờ. Về phía cơ sở hạ tầng của PLMN, đường truyền dẫn tuy duy trì liên tục nhưng cĩ thể thay đổi nhiều, nhất là chuyển giao. Chức năng RRM liên quan đến việc quản lý đường truyền dẫn, cĩ ba chức năng quản lý chính là định vị, chuyển giao và di động. 2.5.1.Quản lý di động MM (Mobility Manegement) Lớp quản lý di động được xây dựng trên lớp RR đảm nhận các chức năng xuất hiện do sự di chuyển của tế bào cũng như vấn đề nhận thực và bảo mật. Thuê bao di động được thơng báo cuộc gọi đến bằng thơng điệp ngắn gửi qua kênh chấp thuận truy cập và nhắn tin (PAGCH) của một cell. Quản lý di động cung cấp khả năng khởi động cuộc gọi ở trong hệ thống mạng này và phân phối nĩ đến hệ thống các mạng khác. 2.5.2.Quản lý cập nhật vị trí Thuê bao luơn được liên kết với mạng di động mặt đất PLMN (Public Land Mobile Network) thường trú của nĩ. Khi di chuyển nĩ sẽ liên kết với mạng PLMN tạm trú. Chúng ta cĩ thể nhận dạng cuộc gọi từ PLMN tạm trú từ vị trí của MS. Trong quá trình xử lí chọn lựa PLMN, MM thường tìm cell ở trong PLMN thường trú. Nếu khơng cĩ dịch vụ hiện hành, user cĩ thể chọn chế độ tự động (tìm kiếm mạng ) hoặc chế độ thao tác bằng tay (tìm kiếm user) để tìm được PLMN phù hợp. Trong trường hợp dịch vụ giới hạn, MM tiếp tục kiểm tra chỉ 30 sĩng mang mạnh nhất. Dịch vụ giới hạn luơn quan tâm đến vùng phủ sĩng tại biên giới của các Trang 23
  38.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G quốc gia lân cận. 2.5.3.Quản lý chuyển giao (Handover) Trong lúc cuộc gọi diễn ra, hai thuê bao cùng ở trên một kênh thoại. Khi một MS di chuyển ra khỏi vùng phủ sĩng của trạm gốc chứa nĩ thì tín hiệu thu trở nên yếu. Ðể cuộc gọi khơng bị ngắt, trạm gốc hiện hành sẽ yêu cầu một thủ tục chuyển giao cuộc gọi đến một kênh tần số mới ở một trạm gốc mới mà khơng gây ra ngắt cuộc gọi hoặc bắt đầu một cuộc gọi mới. Cũng cĩ thể chuyển giao xảy ra khơng phải do tín hiệu yếu mà để cải thiện chung về nhiễu. Chuyển giao này sẽ giúp cho MS hoạt động thơng tin trong vùng tối ưu nhất theo quan điểm phịng vệ nhiễu mặc dù tín hiệu trức chuyển giao vẫn mạnh. Loại chuyển giao thứ ba là chuyển giao lưu thơng. Vì một lý do nào đĩ mà dung lượng trong một cell tăng đột biến, để giải tỏa nghẽn mạch ở cell đĩ ta thực hiện chuyển giao thuê bao sang cell kế cận. Cĩ hai tiêu chuẩn chuyển giao sau đây : - Tiêu chuẩn 1 : Liên quan đến sự sớm định thời. Nếu cell mới đồng bộ với cell cũ thì MS cĩ thể tính ra sự sớm định thời mới, đĩ là chuyển giao đồng bộ. Trường hợp chuyển giao dị bộ thì cả MS và BTS mới đều khởi tạo sự sớm định thời. - Tiêu chuẩn 2 : Liên quan đến vị trí điểm chuyển mạch ở cơ sở hạ tầng PLMN. Cĩ thể chuyển giao xảy ra giữa các cell do một BSC quản lý, giữa các BSC do MSC quản lý và giữa các MSC. 2.5. Các thủ tục thơng tin 2.5.1. Đăng nhập thiết bị vào mạng Khi một thuê bao khơng ở trạng thái gọi, nĩ sẽ quét 21 kênh thiết lập trên tổng số 416 kênh. Sau đĩ nĩ chọn một kênh mạnh nhất và khĩa ở kênh này. Sau 60s quá trình tự định vị được lặp lại. Khi thuê bao bật lên, thiết bị dị tần số GSM để tìm kênh điều khiển. Sau đĩ, thiết bị đo cường độ của tín hiệu từ các kênh và ghi lại. Cuối cùng chuyển sang kết nối với kênh cĩ tín hiệu mạnh nhất. Trang 24
  39.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G 2.5.2. Chuyển vùng Vì GSM là một chuẩn chung nên thuê bao cĩ thể dùng điện thoại hệ GSM tại hầu hết các mạng GSM trên thế giới. Trong khi di chuyển thiết bị liên tục dị kênh để luơn duy trì tín hiệu với trạm là mạnh nhất. Khi tìm thấy trạm cĩ tín hiệu mạnh hơn, thiết bị sẽ tự động chuyển sang trạm mới, nếu trạm mới nằm trong LA khác thiết bị sẽ báo cho mạng biết vị trí mới của mình. Riêng trong chế độ chuyển vùng quốc tế hoặc chuyển vùng giữa mạng của hai nhà khai thác dịch vụ khác nhau thì quá trình cập nhật vị trí địi hỏi phải cĩ sự chấp thuận và hỗ trợ từ cấp nhà khai thác dịch vụ. 2.5.3. Thực hiện cuộc gọi 2.5.3.1. Cuộc gọi từ thiết bị di động vào điện thoại cố định Trình tự thiết lập cuộc gọi từ thiết bị di động vào điện thoại cố định như sau : 1. Thiết bị gửi yêu cầu một kênh báo hiệu. 2. BSC/TRC sẽ chỉ định kênh báo hiệu. GSM/PLMN PSTN 1 2 1 3 2 4 3 4 4 Thiết bị 5 6 BSC/TRC MSC/VLR đầu cuối Hình 2.9. Gọi từ thiết bị di động vào điện thoại cố định 3. Thiết bị gửi yêu cầu cuộc gọi cho MSC/VLR. Thao tác đăng ký trạng thái tích cực cho thiết bị vào VLR, xác thực, mã hĩa, nhận dạng thiết bị, gửi số được gọi cho mạng, kiểm tra xem thuê bao cĩ đăng ký dịch vụ cấm gọi ra đều được thực hiện Trang 25
  40.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G trong bước này. 4. Nếu hợp lệ MSC/VLR báo cho BSC/TRC một kênh đang rỗi. 5. MSC/VLR chuyển tiếp số được gọi cho mạng PSTN. 6. Nếu máy được gọi trả lời, kết nối sẽ thiết lập. 2.5.3.2. Cuộc gọi từ điện thoại cố định đến thiết bị di động Điểm khác biệt quan trọng so với gọi từ thiết bị di động là vị trí của thiết bị khơng được biết chính xác. Chính vì thế trước khi kết nối, mạng phải thực hiện cơng việc xác định vị trí của thiết bị di động. 1. Từ điện thoại cố định, số điện thoại di động được gửi đến mạng PSTN. Mạng sẽ phân tích và nếu phát hiện ra từ khĩa gọi mạng di động, mạng PSTN sẽ kết nối với trung tâm GMSC của nhà khai thác thích hợp 2. GMSC phân tích số điện thoại di động để tìm ra vị trí đăng ký gốc trong HLR của thiết bị và cách thức nối đến MSC/VLR phục vụ. GSM/PLMN PSTN 5 2 1 Tổng đài 1 GMSC HLR nội bộ 5 6 4 MSC/VLR 7 11 BSC/TRC 8 8 11 10 9 8 Hình 2.10. Gọi từ điện thoại cố định đến thiết bị di động Trang 26
  41.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G 3. HLR phân tích số di động gọi đến để tìm ra MSC/VLR đang phục vụ cho thiết bị. Nếu cĩ đăng ký dịch vụ chuyển tiếp cuộc gọi đến, cuộc gọi sẽ được trả về GMSC với số điện thoại được yêu cầu chuyển đến. 4. HLR liên lạc với MSC/VLR đang phục vụ. 5. MSC/VLR gửi thơng điệp trả lời qua HLR đến GMSC. 6. GMSC phân tích thơng điệp rồi thiết lập cuộc gọi đến MSC/VLR. 7. MSC/VLR biết địa chỉ LA của thiết bị nên gửi thơng điệp đến BSC quản lý LA này. 8. BSC phát thơng điệp ra tồn bộ vùng các ơ thuộc LA. 9. Khi nhận được thơng điệp thiết bị sẽ gửi yêu cầu ngược lại. 10. BSC cung cấp một khung thơng điệp chứa thơng tin. 11. Phân tích thơng điệp của BSC gửi đến để tiến hành thủ tục bật trạng thái của thiết bị lên tích cực, xác nhận, mã hĩa, nhận diện thiết bị. 12. MSC/VLR điều khiển BSC xác lập một kênh rỗi, đổ chuơng. Nếu thiết bị di động chấp nhận trả lời, kết nối được thiết lập. 2.5.3.3. Cuộc gọi từ thiết bị di động đến thiết bị di động Quá trình diễn ra tương tự như gọi từ điện thoại cố định đến thiết bị di động, chỉ khác điểm giao tiếp với mạng PSTN của điện thoại cố định sẽ được thay thế bằng MSC/VLR khác. 2.5.4. Kết thúc cuộc gọi Khi MS tắt máy phát, một tín hiệu đặc biệt (tín hiệu đơn tone) được phát đến các trạm gốc và hai bên cùng giải phĩng cuộc gọi. MS tiếp tục kiểm tra tìm gọi thơng qua kênh thiết lập mạnh nhất. 2.6. Nâng cấp GSM lên W-CDMA 2.6.1. Sự cần thiết nâng cấp mạng GSM lên 3G Để đáp ứng được các dịch vụ mới về truyền thơng đa phương tiện trên phạm vi Trang 27
  42.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G tồn cầu đồng thời đảm bảo tính kinh tế, hệ thống GSM sẽ được nâng cấp từng bước lên thế hệ ba. Thơng tin di động thế hệ ba cĩ khả năng cung cấp dịch vụ truyền thơng multimedia băng rộng trên phạm vi tồn cầu với tốc độ cao đồng thời cho phép người dùng sử dụng nhiều loại dịch vụ đa dạng. Việc nâng cấp GSM lên 3G thực hiện theo các tiêu chí sau : - Là mạng băng rộng và cĩ khả năng truyền thơng đa phương tiện trên phạm vi tồn cầu. Cho phép hợp nhất nhiều chủng loại hệ thống tương thích trên tồn cầu. - Cĩ khả năng cung cấp độ rộng băng thơng theo yêu cầu nhằm hỗ trợ một dải rộng các dịch vụ từ bản tin nhắn tốc độ thấp thơng qua thoại đến tốc độ dữ liệu cao khi truyền video hoặc truyền file. Nghĩa là đảm bảo các kết nối chuyển mạch cho thoại, các dịch vụ video và khả năng chuyển mạch gĩi cho dịch vụ số liệu. Ngồi ra nĩ cịn hỗ trợ đường truyền vơ tuyến khơng đối xứng để tăng hiệu suất sử dụng mạng (chẳng hạn như tốc độ bit cao ở đường xuống và tốc độ bit thấp ở đường lên). - Khả năng thích nghi tối đa với các loại mạng khác nhau để đảm bảo các dịch vụ mới như đánh số cá nhân tồn cầu và điện thoại vệ tinh. Các tính năng này sẽ cho phép mở rộng đáng kể vùng phủ sĩng của các hệ thống di động. - Tương thích với các hệ thống thơng tin di động hiện cĩ để bảo đảm sự phát triển liên tục của thơng tin di động. Tương thích với các dịch vụ trong nội bộ IMT- 2000 và với các mạng viễn thơng cố định như PSTN/ISDN. Cĩ cấu trúc mở cho phép đưa vào dễ dàng các tiến bộ cơng nghệ, các ứng dụng khác nhau cũng như khả năng cùng tồn tại và làm việc với các hệ thống cũ. 2.6.2. Giải pháp nâng cấp Cĩ hai giải pháp nâng cấp GSM lên thế hệ ba : một là bỏ hẳn hệ thống cũ, thay thế bằng hệ thống thơng tin di động thế hệ ba; hai là nâng cấp GSM lên GPRS và tiếp đến là EDGE nhằm tận dụng được cơ sở mạng GSM và cĩ thời gian chuẩn bị để tiến lên hệ thống 3G W-CDMA. Giải pháp thứ hai là một giải pháp cĩ tính khả thi và tính kinh tế cao nên đây là giải pháp được ưa chuộng ở những nước đang phát triển như nước ta. Trang 28
  43.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G Hình 2.11. Các giải pháp nâng cấp hệ thống 2G lên 3G Giai đoạn đầu của quá trình nâng cấp mạng GSM là phải đảm bảo dịch vụ số liệu tốt hơn, cĩ thể hỗ trợ hai chế độ dịch vụ số liệu là chế độ chuyển mạch kênh (CS : Circuit Switched) và chế độ chuyển mạch gĩi (PS : Packet Switched). Để thực hiện kết nối vào mạng IP, ở giai đoạn này cĩ thể sử dụng giao thức ứng dụng vơ tuyến (WAP : Wireless Application Protocol). WAP chứa các tiêu chuẩn hỗ trợ truy cập internet từ trạm di động. Hệ thống WAP phải cĩ cổng WAP và chức năng kết nối mạng. Data Speed 2Mbps WCDMA 171.2Kbp GPRS s HSCSD 9.6Kbps GSM 2002 Hình 2.12. Lộ trình nâng cấp GSM lên W-CDMA Trong giai đoạn tiếp theo, để tăng tốc độ số liệu cĩ thể sử dụng cơng nghệ số liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao (HSCSD : High Speed Circuit Switched Data) và dịch vụ vơ tuyến gĩi chung (GPRS : General Packet Radio Protocol Services). GPRS sẽ hỗ trợ WAP cĩ tốc độ thu và phát số liệu lên đến 171.2Kbps. Một ưu điểm quan trọng của GPRS nữa là thuê bao khơng bị tính cước như trong hệ thống chuyển mạch kênh mà cước phí được tính trên cơ sở lưu lượng dữ liệu sử dụng thay Trang 29
  44.  Chương 2 - Mạng GSM và giải pháp nâng cấp lên 3G vì thời gian truy cập. Dịch vụ GPRS tạo ra tốc độ cao chủ yếu nhờ vào sự kết hợp các khe thời gian, tuy nhiên kỹ thuật này vẫn dựa vào phương thức điều chế nguyên thuỷ GMSK nên hạn chế tốc độ truyền. Bước nâng cấp tiếp theo là thay đổi kỹ thuật điều chế kết hợp với ghép khe thời gian ta sẽ cĩ tốc độ truyền dữ liệu cao hơn, đĩ chính là cơng nghệ EDGE. EDGE vẫn dựa vào cơng nghệ chuyển mạch kênh và chuyển mạch gĩi với tốc độ tối đa đạt được là 384Kbps nên sẽ khĩ khăn trong việc hỗ trợ các ứng dụng địi hỏi việc chuyển mạch linh động và tốc độ truyền dữ liệu lớn hơn. Lúc nay sẽ thực hiện nâng cấp EDGE lên W-CDMA và hồn tất việc nâng cấp GSM lên 3. Kết luận chương 2: Chương 2 trình bày kiến trúc mạng GSM và các kỹ thuật vơ tuyến số áp dụng trong mạng GSM. Đề xuất các giải pháp nâng cấp hệ thống thơng tin di động thế hệ 2 lên thế hệ ba và khái quát lộ trình nâng cấp mạng GSM lên W-CDMA. Chương tiếp theo sẽ trình bày dịch vụ vơ tuyến gĩi đa năng GPRS. Trang 30
  45.  Chương 3 – Giải pháp GPRS trên mạng GSM CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP GPRS TRÊN MẠNG GSM Giới thiệu chƣơng Dịch vụ vơ tuyến gĩi đa năng GPRS là một chuẩn của viện định chuẩn châu Âu ETSI. Đây là một kỹ thuật mới áp dụng cho mạng thơng tin di động GSM. Nĩ cung cấp dịch vụ dữ liệu gĩi bên trong mạng PLMN và giao tiếp với mạng ngồi qua cổng đấu nối trực tiếp như TCP/IP, X.25 Điều này cho phép các thuê bao di động GPRS cĩ thể dễ dàng truy nhập vào mạng internet, intranet và truyền dữ liệu với tốc độ lên đến 171Kbps. Trong mạng GPRS, một MS chỉ được dành tài nguyên vơ tuyến khi nĩ cĩ số liệu cần phát và ở thời điểm khác những người sử dụng cĩ thể sử dụng chung một tài nguyên vơ tuyến. Nhờ vậy mà hiệu quả sử dụng băng tần tăng lên đáng kể. Chương này trình bày các kiến trúc,cấu trúc dữ liệu GPRS và giải pháp nâng cấp lên GPRS cho mạng GSM.Sau đĩ là EDGE và các kế hoạch cần thực hiện khi áp dụng EDGE trên mạng GSM. 3.1.Kiến trúc mạng GPRS GPRS được phát triển trên cơ sở mạng GSM sẵn cĩ. Các phần tử của mạng GSM chỉ cần nâng cấp về phần mềm, ngoại trừ BSC phải nâng cấp phần cứng. GSM lúc đầu được thiết kế cho chuyển mạch kênh nên việc đưa dịch vụ chuyển mạch gĩi vào mạng địi hỏi phải bổ sung thêm thiết bị mới. Hai node được thêm vào để làm nhiệm vụ quản lý chuyển mạch gĩi là node hỗ trợ GPRS dịch vụ (SGSN) và node hỗ trợ GPRS cổng (GGSN), cả hai node được gọi chung là các node GSN. Node hỗ trợ GPRS dịch vụ (SGSN) và node hỗ trợ GPRS cổng (GGSN) thực hiện thu và phát các gĩi số liệu giữa các MS và các thiết bị đầu cuối số liệu cố định của mạng số liệu cơng cộng (PDN). GSN cịn cho phép thu phát các gĩi số liệu đến các MS ở các mạng thơng tin di động GSM khác. Trang 31
  46.  Chương 3 – Giải pháp GPRS trên mạng GSM BTS MSC/VLR SOG A AUC A bis Um SMS-SC BTS PCU HLR Gs MS Frame Relay Gr Gb Gb TCP/IP SGSN Gi Gn BGw Backbone X.25 Gi Gn Gn GGSN GGSN Gp GGSN Another PLMN Hình 3.1. Cấu trúc mạng GPRS 3.1.1.Node GSN 3.1.1.1.Cấu trúc Các node GSN được xây dựng trên nền tảng hệ thống chuyển mạch gĩi hiệu suất cao. Nền tảng này kết hợp những đặc tính thường cĩ trong thơng tin dữ liệu như tính cơ động và năng lực cao, những thuộc tính trong viễn thơng như độ vững chắc và khả năng nâng cấp. Những đặc tính kỹ thuật nền tảng của hệ thống này là : Dựa trên những chuẩn cơng nghiệp cho cả phần cứng lẫn phần mềm. Hệ thống cĩ thể hỗ trợ sự kết hợp một vài ứng dụng trong cùng một node, nghĩa là nĩ cĩ thể chạy trên SGSN, GGSN hay kết hợp cả SGSN/GGSN trên phần cứng. Phần lưu thơng và điều khiển phân chia chạy trên nhiều bộ xữ lý khác nhau. Trang 32
  47.  Chương 3 – Giải pháp GPRS trên mạng GSM Cĩ ba loại xữ lý được dùng là : - Bộ xữ lý ứng dụng trung tâm (AP/C) cho các chức năng trung tâm và dùng chung như OM. - Bộ xữ lý ứng dụng (AP) để quản lý các chức năng đặc trưng riêng biệt của GPRS. - Bộ xữ lý thiết bị (DP) chuyên dùng trong quản lý lưu lượng tại một vài kiểu giao diện nào đĩ như IP thơng qua giao diện ATM. Ngồi ra cấu trúc phần mềm của GSN cũng được chia ra thành các phân hệ bao gồm các phân hệ nịng cốt và các phân hệ ứng dụng đề hỗ trợ và quản lý hệ thống. 3.1.1.2.Thuộc tính của node GSN Các node GSN thường là các Router cĩ dung lượng lớn. Trong các GGSN cĩ thêm cổng BG để chia sẽ các giao diện vật lý đến các mạng ngồi và đến mạng backbone. Một BG cĩ thể quản lý nhiều mạng PLMN. Chức năng tính cước thực hiện trong các SGSN và GGSN cĩ kết hợp với các thiết bị khác để cung cấp cho nhà quản lý mạng khả năng tính cước đa dạng như : tính cước theo lượng dữ liệu, theo thời gian cuộc gọi, theo kiểu dịch vụ, theo đích đến Khả năng cấp phát động địa chỉ IP cho phép nhà quản lý mạng sử dụngvà tái sử dụng lại một số lượng địa chỉ IP giới hạn dùng cho mạng PLMN. Điều này sẽ hạn chế tối đa tổng số địa chỉ IP cấp cho mỗi PLMN. Cung cấp các chức năng bảo mật trong GSN thơng qua các thủ tục xác nhận cĩ chọn lọc. Quản lý lưu lượng trong SGSN : Trong một chu kỳ thời gian, các gĩi dữ liệu cĩ độ trễ cấp 1 theo QoS sẽ được phân phát trước bất kỳ gĩi dữ liệu nào cĩ độ trễ cấp 2. Lưu lượng đến và đi từ các MS trong cùng một mức trễ sẽ được xữ lý theo kiểu hàng đợi. Trang 33
  48.  Chương 3 – Giải pháp GPRS trên mạng GSM 3.1.1.3.Chức năng Node hỗ trợ GPRS dịch vụ (SGSN) SGSN cĩ các chức năng chính sau : - Quản lý việc di chuyển của các đầu cuối GPRS bao gồm việc quản lý vào mạng, rời mạng của thuê bao, mật mã, bảo mật của người sử dụng, quản lý vị trí hiện thời của thuê bao v.v - Định tuyến và truyền các gĩi dữ liệu giữa các máy đầu cuối GPRS. Các luồng được định tuyến từ SGSN đến BSC thơng qua BTS để đến MS. - Quản lý trung kế logic tới đầu cuối di động bao gồm việc quản lý các kênh lưu lượng gĩi, lưu lượng nhắn tin ngắn SMS và tín hiệu giữa các máy đầu cuối với mạng. - Xữ lý các thủ tục dữ liệu gĩi PDP (Packet Data Protocol) bao gồm các thơng số quan trọng như tên điểm truy nhập, chất lượng dịch vụ khi kết nối với một mạng dữ liệu khác bên ngồi hệ thống. - Quản lý các nguồn kênh tài nguyên BSS. - Cung cấp các file tính cước dành cho dữ liệu gĩi. - Quản lý truy nhập, kiểm tra truy nhập các mạng dữ liệu ngồi bằng mật mã và sự xác nhận. Node hỗ trợ GPRS cổng (GGSN) Để trao đổi thơng tin với mạng dữ liệu ngồi SGSN phải thơng qua node hỗ trợ GPRS cổng là GGSN. Về mặt cấu trúc GGSN cĩ vị trí tương tự như gate MSC. Thơng thường GGSN là một Router mạnh cĩ dung lượng lớn. Chức năng chính của GGSN là : - Hỗ trợ giao thức định tuyến cho dữ liệu máy đầu cuối. - Giao tiếp với các mạng dữ liệu gĩi IP bên ngồi . - Cung cấp chức năng bảo mật mạng. Trang 34
  49.  Chương 3 – Giải pháp GPRS trên mạng GSM - Quản lý phiên GPRS theo mức IP, thiết lập thơng tin đến mạng bên ngồi. - Cung cấp dữ liệu tính cước (CDRs). 3.2.2.Mạng Backbone Mạng Backbone kết hợ một số giao diện chuẩn dữ liệu chuẩn dùng để kết nối các giữa node SGSN, GGSN và các mạng dữ liệu bên ngồi. Cĩ hai loại mạng backbone : - Mạng intra-backbone : Kết nối các phần tử trong cùng một PLMN như các node SGSN, GGSN. - Mạng inter-backbone : Dùng để kết nối giữa các mạng intra-backbone của hai PLMN khác nhau thơng qua cổng BG (Border Gateway). Như vậy mạng Backbone giải quyết vấn đề tương tác giữa các mạng GPRS. Lý do chính mà hệ thống hỗ trợ vấn đề tương tác giữa các mạng GPRS là để cho phép roaming giữa các thuê bao GPRS. Các thuê bao roaming sẽ cĩ một địa chỉ PDP được cấp phát bởi mạng PLMN chủ, một router chuyển tiếp giữa mạng PLMN chủ và mạng PLMN mà thuê bao di chuyển đến. Định tuyến này được dùng cho cả thuê bao đã hồn thành hay bắt đầu truyền dữ liệu. Thơng tin được truyền đi thơng qua các cổng biên BG. Hình 3.2. Mạng Backbone Trang 35
  50.  Chương 3 – Giải pháp GPRS trên mạng GSM 3.2.3.Cấu trúc BSC trong GPRS Để nâng cấp mạng GSM lên GPRS, ngồi việc nâng cấp phần mềm ta cần bổ sung vào trong BSC một phần cứng gọi là khối kiểm sốt gĩi (PCU). PCU cĩ nhiệm vụ xữ lý việc truyền dữ liệu gĩi giữa máy đầu cuối và SGSN trong mạng GPRS. GMSC GGSN MSC SGSN Gb BSC PCU MS Hình 3.3. Giao diện Gb mở kết nối PCU với SGSN PCU quản lý các lớp MAC và RLC của giao diện vơ tuyến, các lớp dịch vụ mạng của giao diện Gb (giao diện giữa PCU và SGSN). Nĩ bao gồm phần mềm trung tâm, các thiết bị phần cứng và các phần mềm vùng (RPPs). Chức năng của RPP là phân chia các khung PCU giữa các giao diện Gb và A-bis, chúng cĩ thể được thiết lập để làm việc với một giao diện A-bis hay với cả hai giao diện A-bis và Gb. Giải pháp bổ sung PCU vào BSC là một giải pháp hiệu quả về mặt chi phí hệ thống. Về truyền dẫn thì giao diện A-bis được sử dụng lại cho cả chuyển mạch kênh và chuyển mạch gĩi trên GPRS, nhưng giao diện giữa BSS và SGSN lại dựa trên giao diện mở Gb. Thơng qua A-bis, các đường truyền dẫn và báo hiệu hiện tại của GSM được sử dụng lại trong GPRS nên đem lại hiệu suất hệ thống cao và hiệu quả trong giá thành. Giao diện Gb mới là một đề xuất mới nhưng nĩ cĩ thể định tuyến lưu thơng Gb một cách trong suốt thơng qua MSC. Trang 36
  51.  Chương 3 – Giải pháp GPRS trên mạng GSM 3.3.Cấu trúc dữ liệu GPRS Dữ liệu GPRS phải được chuẩn hĩa theo dạng cấu trúc dữ liệu GSM để truyền qua mạng GSM. Header Data Network Layer Control Compression Data Compression Segmented SNDCP Segmented N-PDU SNDCP Layer Header Frame Information Field BCS LLC Layer Header Block Information BCS Block Information BCS Block RLC/MAC Layer Header Field Header Field Header Chamel Coding Interleaving Burst Formating Normal Burst Normal Burst Normal Burst Normal Burst Physical Layer Hình 3.8. Cấu trúc dữ liệu GPRS - Phần tiêu đề và dữ liệu được sắp xếp lại thành đơn vị dữ liệu thủ tục mạng (N- PDU) tại lớp mạng. - N-PDU được nén và phân đoạn thành đơn vị dữ liệu thủ tục mạng con (SN- PDU) ở lớp SNDCP nhờ giao thức SNDCP. - Các dữ liệu SN-PDU được ghép lại thành các khung LLC cĩ các kích thước khác nhau. Kích thước tối đa của một khung LLC là 1600 octets. - Tồn bộ khung LLC được phân đoạn thành các khối dữ liệu RLC, kích cỡ khối phụ thuộc vào cách điều chế CS. Dữ liệu trên được đưa vào trường thơng tin, thêm phần tiêu đề khối và bit BCS. - Dữ liệu RLC được đưa qua bộ mã hĩa kênh CS cho khung chuẩn Trang 37
  52.  Chương 3 – Giải pháp GPRS trên mạng GSM 456bit/20ms, ghép xen nhờ bọ tạo loạn (interleaving) và cuối cùng là định dạng burst để tạo thành các burst chuẩn 114bit. Sau đĩ các burst được điều chế qua bộ điều chế GMSK rồi khuếch đại và truyền đi trong khơng gian. 3.4.Các giải pháp nâng cấp lên GPRS cho mạng GSM Việt Nam Hiện tại mạng di động GSM Việt Nam cĩ hai nhà khai thác chính là MobilePhone (VMS) và VinaPhone (GPC). Mạng di động MobilePhone do cơng ty VMS quản lý khai thác sử dụng thiết bị của các hãng sau : - Khu vực miền Bắc do hãng Alcatel (Pháp) cung cấp tồn bộ thiết bị trên mạng từ thiết bị chuyển mạch (MSC) đến thiết bị vơ tuyến BSC, BTS. - Khu vực miền Nam do hãng Ericson (Thụy Điển) cung cấp thiết bị hệ thống tồn mạng từ MSC, BSC đến BTS. Mạng VinaPhone do cơng ty GPC quản lý, thiết bị sử dụng được thống nhất cả hai miền do các hãng sau cung cấp : - Thiết bị chuyển mạch MSC, OMCS do hãng Siemen (Đức) cung cấp. - Thiết bị vơ tuyến BSS bao gồm BSC, BTS, OMSC do hãng Motorola (Mỹ) cung cấp. Việc đưa dịch vụ GPRS áp dụng trên mạng GSM Việt Nam sẽ cĩ nhiều giải pháp của các hãng sản xuất khác nhau. 3.4.1.Giải pháp của hãng Alcatel (Pháp) Giải pháp của hãng Alcatel tập trung ở các điểm chính sau : Trạm BTS khơng thay đổi phần cứng, chỉ thay đổi phần mềm. BSC giữ nguyên khơng thay đổi. Đặt thêm một server chuyển mạch gĩi MFS (A935) ở phần Transcoder. Server này làm chức năng của khối PCU và xữ lý giao tiếp Pb hỗ trợ cho BSC trong việc chuyển dữ liệu từ BTS đến SGSN. Trang 38
  53.  Chương 3 – Giải pháp GPRS trên mạng GSM SGSN : Sử dụng thiết bị của hãng Cisco gồm cĩ một server SGSN, một server tính cước và một router truy nhập IP để làm hệ thống truyền dữ liệu backbone. GGSN : Sử dụng router của hãng Cisco. HLR, SMS và NMC được nâng cấp phần mềm để hỗ trợ cho dịch vụ GPRS. Giải pháp của Alcatel là thêm vào các thiết bị server, router của hãng Cisco mà Alcatel đã liên kết, khơng sử dụng thiết bị đặc chủng, nên dễ dàng áp dụng với mạng GSM cĩ quy mơ vừa hoặc nhỏ. 3.4.2.Giải pháp của hãng Ericson (Thụy Điển) Giải pháp của hãng Ericson gồm một số điểm sau : Trạm BTS với thiết bị RBS 200 chỉ cần nâng cấp phần mềm khơng bổ sung phần cứng. BSC được bổ sung thêm phần cứng PCU (Packet Control Unit) và phần mềm để đáp ứng yêu cầu của GPRS. HLR cũng được bổ sung phần mềm để hỗ trợ cho việc truy cập, quản lý GPRS và chuyển tin ngắn SMS. MSC/VLR cũng được nâng cấp phần mềm để hỗ trợ cho việc quản lý thuê bao GPRS class A và B. Riêng SGSN và GGSN được lắp đặt trong AXB-250, một dạng tổng đài mới truyền dữ liệu của Ericson. Như vậy giải pháp của Ericson là cĩ tổng đài dữ liệu AXB-250, phần cứng thêm vào cho BSC và nâng cấp phần mềm các phần tử cịn lại của mạng GSM như BTS, HLR, MSC/VLR. 3.4.3.Giải pháp của hãng Motorola (Mỹ) Hãng Motorola đưa ra giải pháp thực hiện GPRS như sau : Trang 39
  54.  Chương 3 – Giải pháp GPRS trên mạng GSM Trạm BTS khơng thay đổi. BSC được bổ sung thêm phần cứng PCU và phần mềm hỗ trợ cho việc chuyển dữ liệu đến SGSN. Các phần tử khác được đặt thiết bị GSN gồm cĩ : - Ngăn SGSN : Mỗi ngăn cĩ 3 card SGSN và một card tín hiệu số 7 để cung cấp cho 10.000 thuê bao, phần cứng SGSN dựa trên cơ sở của phần cứng hãng Compact PCI. - Ngăn GGSN : Chuẩn là Router 7206 của hãng Cisco. Mỗi ngăn cĩ khả năng cung cấp dịch vụ cho 15.000 thuê bao. - Ngăn CommHub : Dựa trên cơ sở của Router 5500 của hãng Cisco. Ngăn này làm nhiệm vụ mạng Backbone của GPRS trên các giao tiếp Gi, Gn, Gp. - Ngăn ISS : Dựa trên cơ sở của Server Dual-T 1125 của hãng SUN Nestra. Server này cĩ bộ nhớ trên 100Gb đảm nhận các chức năng : cổng tính cước, đồng bộ mạng, địa chỉ IP động và bảo mật. Giải pháp của Motorola là sử dụng phần cứng bổ sung BSC và lắp đặt thiết bị GSN cho mạng dựa trên các router chuyên dụng của các hãng Cisco, Compact, Sun Nestra. Dung lượng của GPRS Motorola tương đối lớn, do cĩ thể mở rộng thêm các tủ của GSN và các thiết bị của các hãng chuyên dụng cĩ dung lượng cao. 3.4.4.Giải pháp của hãng Siemen (Đức) Giải pháp của hãng Siemen bao gồm các điểm chính : Khơng thêm phần cứng BTS chỉ nâng cấp phần mềm. BSC bổ sung thêm phần cứng PCU và phần mềm hỗ trợ. HLR nâng cấp bổ sung thêm để hỗ trợ GPRS. Các phần tử khác được chế tạo theo cơng nghệ của Siemen và lắp đặt tủ SGN gọi là EWSX (36190) gồm : - SGSN và GGSN chế tạo theo cơng nghệ của Siemen. Trang 40
  55.  Chương 3 – Giải pháp GPRS trên mạng GSM - Phần chuyển mạch và mạng backbone dựa trên cơ sở kỹ thuật ATM. - Cĩ bộ xữ lý chính (Main Processor) điều khiển hoạt động tồn bộ thiết bị trong tủ. Tĩm lại, giải pháp của Siemen là sản xuất riêng biệt thiết bị chuyển mạch gĩi EWSX cho SGSN và GGSN cịn BTS và HLR nâng cấp phần mềm, BSC thêm phần cứng PCU. 3.5.EDGE (Enhanced Data rate for GSM Evolution) 3.5.1.Tổng quan Giải pháp nâng cấp mạng GSM lên GPRS đã tăng tốc độ truyền dữ liệu lên đến 170Kbps nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của các dịch vụ truyền thơng đa phương tiện. Dịch vụ GPRS tạo ra tốc độ cao chủ yếu nhờ sự kết hợp của các khe thời gian. Tuy nhiên do vẫn sử dụng kỹ thuật điều chế nguyên thuỷ GMSK nên tốc độ truyền dữ liệu cịn hạn chế. Cơng nghệ EDGE sẽ kết hợp việc ghép khe thời gian với việc thay đổi kỹ thuật điều chế GMSK bằng 8PSK, điều này sẽ giúp tăng tốc độ truyền dữ liệu trong mạng GPRS lên 2 đến 3 lần. 3.5.2.Kỹ thuật điều chế trong EDGE Để tăng tốc độ truyền dữ liệu trong EDGE người ta sử dụng kỹ thuật điều chế 8PSK thay thế cho GMSK trong GSM. Dạng tín hiệu điều chế của 8PSK : 2 i 1 2 2 i 1 2 s t ES . cos . cos wot sin sin wot 8 T 8 T Trong đĩ : wo : Tần số gĩc sĩng mang. ES : Năng lượng tín hiệu. T : Chu kỳ tín hiệu. A : Hằng số. Trang 41
  56.  Chương 3 – Giải pháp GPRS trên mạng GSM Giản đồ tín hiệu điều chế : Q Q I I GMSK 8PSK Hình 3.1212. Giản đồ tín hiệu hai loại điều chế Sử dụng điều chế 8PSK cĩ tốc độ bit gấp ba lần tốc độ bit của điều chế GMSK, do đĩ tốc độ truyền dữ liệu của EDGE gấp ba lần so với GSM. Tuy nhiên điều chế 8PSK trong EDGE thay đổi theo thời gian nên việc thiết- Cấu kế hình các bộ khuếch đại rất đài t phức tạp. Hiệu suất cơng suất của điều chế 8PSK chỉ bằng 4/7 của điều chế GMSK nên cơng suất của máy thu phát EDGE phải lớn gần gấp đơi so với GSM. Điều này ảnh hưởng đến việc chế tạo thiết bị đầu cuối và các trạm thu phát cơng suất nhỏ như Micro BTS, Pico BTS Do phần lớn các dịch vụ tốc độ cao đều nằm ở đường xuống nên đế hạn chế tính phức tạp cho máy máy đầu cuối, người ta đã đưa ra giải pháp : đường lên sẽ phát tín hiệu sử dụng điều chế GMSK nhằm hạn chế tính phức tạp cho máy đầu cuối cịn đường xuống sử dụng điều chế 8PSK. 3.5.3.Giao tiếp vơ tuyến Trong cơng nghệ EDGE ngồi việc thay thế kỹ thuật điều chế, các thơng số vật lý khác của giao diện vơ tuyến tương tự như trong GSM. Thủ tục vơ tuyến của EDGE chính là các thủ tục được sử dụng trong GSM/GPRS. Điều này hạn chế tối thiểu việc xây dựng thêm các thủ tục mới cho EDGE. Tuy nhiên để hỗ trợ cho việc truyền dữ liệu tốc độ cao, một vài thủ tục sẽ được thay đổi cho phù hợp. Cĩ hai dạng truyền dữ liệu của EDGE cần xem xét là : truyền chuyển mạch gĩi và truyền chuyển mạch kênh. nh đài trạm. Trang 42
  57.  Chương 3 – Giải pháp GPRS trên mạng GSM 3.5.3.1.Truyền dẫn chuyển mạch gĩi EDGE – EGPRS Hiện tại GPRS cung cấp tốc độ truyền dữ liệu từ 9,6Kbps đến 21,4Kbps cho một khe thời gian. EDGE sẽ cho phép truyền với tốc độ từ 11,2Kbps đến 59,2Kbps cho một khe thời gian và nếu ghép nhiều khe sẽ cho tốc độ truyền tối đa là 384Kbps. Để đảm bảo tốc độ truyền cũng như bảo vệ thơng tin, thủ tục kiểm sốt kênh vơ tuyến LLC trong EDGE sẽ cĩ một số thay đổi cơ bản xoay quanh việc cải tiến mẫu RLC về sự tương hợp đường kết nối và gia tăng tốc độ dự phịng. Sự tương hợp đường kết nối là việc lựa chọn mơ hình điều chế và mã hĩa để phù hợp với chất lượng đường truyền vơ tuyến. Sự gia tăng tốc độ dự phịng cũng là một biện pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ. Tương ứng với mỗi mẫu mã hĩa, thơng tin sẽ được thiết lập và gởi đi với mã hĩa ít nhất để đạt tốc độ cao nhất. Tuy nhiên nếu ở bộ phận giải mã bị sai, nhiều bit mã sẽ được thêm vào và gởi cho đến khi nào việc giải mã thành cơng. Dĩ nhiên, việc thêm mã sẽ làm cho tốc độ truyền giảm và trễ truyền dẫn tăng. EGPRS cung cấp mẫu tương hợp kết nối và gia tăng dự phịng để làm cơ sở cho việc đo lường chất lượng đường truyền nhằm đảm bảo việc khai thác dịch vụ truyền dẫn với độ trễ ngắn hơn và giảm yêu cầu bộ nhớ. 3.5.3.2.Truyền dẫn chuyển mạch kênh EDGE – ECSD Chuẩn GSM hiện tại cĩ thể cung cấp truy nhập vơ tuyến truyền dẫn trong suốt và khơng trong suốt. Truyền trong suốt yêu cầu tốc độ bit cố định hàng dãy từ 9,6 đến 64 Kbps, cịn truyền khơng trong suốt thay đổi từ 4,8 đến 57,6Kbps. Tốc độ thực tế của truyền khơng trong suốt phụ thuộc vào chất lượng kênh và kết quả của việc truyền lại khi sai sĩt. EDGE khơng ảnh hưởng gì đến việc truyền này trong hệ thống chuyển mạch GSM nên tốc độ bit cũng khơng thay đổi. Tuy nhiên các thành phần trong mã hĩa kênh sẽ cĩ một số thay đổi để cĩ tốc độ cao hơn. Trong tương lai khi EDGE sử dụng dịch vụ thời gian thực thơng qua giao thức internet thì sẽ cĩ tác động mạnh khơng những trên truy nhập vơ tuyến mà cả trên Trang 43
  58.  Chương 3 – Giải pháp GPRS trên mạng GSM trường chuyển mạch truyền thống. 3.5.4.Các kế hoạch cần thực hiện khi áp dụng EDGE trên mạng GSM EDGE chủ yếu tác động đến phần truy xuất vơ tuyến của mạng GSM cụ thể là ở trạm thu phát vơ tuyến gốc BTS, đài kiểm sốt gốc BSC nhưng khơng ảnh hưởng đến các ứng dụng và giao tiếp dựa vào chuyển mạch kênh và chuyển mạch gĩi. Các giao tiếp đang tồn tại được giữ lại thơng qua trung tâm chuyển MSC và các node hỗ trợ GPRS (SGSN, GGSN). Trong EDGE tốc độ bit sẽ được tăng lên đến 384Kbps. Tốc độ này chủ yếu ảnh hưởng đến giao tiếp khơng gian cụ thể là làm giảm khả năng phân tán thời gian và vận tốc di chuyển của máy đầu cuối. Mặt khác giao tiếp A-bis giữa trạm thu phát và BSC trong GSM chỉ đạt tốc độ 16Kbps, với EDGE tốc độ này phải đạt đến 64Kbps nên phải gán nhiều khe thời gian cho kênh thoại. Để giải quyết vấn đề này ta cĩ thể sử dụng mã hĩa kênh CS3, CS4 cho phép đạt đến tốc độ 28,8Kbps. Trong giao tiếp giữa MSC và BSC tốc độ cho phép là 64Kbps nên MSC khơng cần cĩ sự thay đổi. Các node chuyển mạch gĩi của GPRS là SGSN và GGSN sử dụng các giao thức chuyển mạch gĩi sẽ khơng ảnh hưởng đến tốc độ cao của EDGE nên cũng khơng cần thay đổi cả phần cứng lẫn phần mềm. Tĩm lại, do thay đổi cách điều chế để tăng tốc độ truyền nên việc thay đổi các phần tử trong mạng GSM để tương thích với EDGE chủ yếu xảy ra ở các máy đầu cuối, trạm thu phát gốc BSS. Các hệ thống chuyển mạch kênh, chuyển mạch gĩi như MSC, SGSN, GGSN sẽ khơng cần phải thay đổi. Để cĩ thể thực hiện EDGE trên mạng GSM hiện tại, việc cần thiết là phải tiến hành từng bước thơng qua các kế hoạch phủ sĩng, kế hoạch tần số, quản lý kênh, điều khiển cơng suất để khơng làm ảnh hưởng đến việc khai thác. 3.5.4.1.Kế hoạch phủ sĩng (Coverage Planning) Trong EDGE, nếu tỷ lệ sĩng mang trên nhiễu thấp sẽ khơng làm rớt mạch như trong GSM mà chỉ làm giảm tạm thời tốc độ truyền dữ liệu EDGE. Một tế bao EDGE sẽ đồng thời phục vụ cho nhiều người sử dụng với tốc độ yêu cầu khác nhau. Trang 44
  59.  Chương 3 – Giải pháp GPRS trên mạng GSM Tốc độ bit trong trung tâm tế bào sẽ cao và bị giới hạn ở biên tế bào. 3.5.4.2.Kế hoạch tần số (Frequency Planning) Hiện nay mạng GSM đang dùng mẫu sử dụng lại tần số 4/12. Tuy nhiên việc áp dụng các tính năng nhảy tần, mẫu đa sử dụng lại tần số MRP và truyền khơng liên tục DTX thì thơng số sử dụng lại cĩ thể thấp hơn hoặc là 3/9. Đối với EDGE nhờ kỹ thuật tương hợp đường kết nối nên vẫn cĩ thể sử dụng mẫu tần số 3/9 vì việc ảnh hưởng tỉ số nhiễu cùng kênh khơng tác động lớn đến chất lượng mạng. 3.5.4.3.Điều khiển cơng suất Các hệ GSM hiện nay đang sử dụng tính năng điều khiển cơng suất tự động ở máy đầu cuối và trạm thu phát vơ tuyến gốc BTS. Tính năng này cho phép giảm cơng suất khi thuê bao tiến lại gần trạm và tăng cơng suất khi thuê bao rời xa trạm hay cĩ vật cản giữa máy đầu cuối và trạm BTS. Việc tự động điều chỉnh cơng suất sẽ làm tăng tuổi thọ hệ thống và pin máy đầu cuối đồng thời nâng cao chất lượng cuộc gọi do cân bằng cơng suất đường lên và đường xuống cũng như hạn chế nhiễu giao thoa giữa hai kênh kế cận. EDGE cũng hỗ trợ chức năng này mặc dù cĩ thể cĩ một số điểm khác biệt so với GSM. 3.5.4.4.Quản lý kênh Sau khi đưa vào sử dụng EDGE, một số tế bào sẽ bao gồm hai kiểu thu phát : GSM chuẩn và EDGE. Mỗi kênh vật lý trong tế bào cĩ thể là : - Thoại GSM và dữ liệu chuyển mạch kênh. - Dữ liệu gĩi GPRS. - Dữ liệu chuyển mạch kênh EDGE ECSD. - Dữ liệu gĩi EDGE, cho phép hỗn hợp giữa GPRS và EGPRS. Trang 45
  60.  Chương 3 – Giải pháp GPRS trên mạng GSM Kết luận chương 3: Trong GPRS tốc độ truyền dữ liệu khơng phụ thuộc vào tốc độ dữ liệu của từng kênh cụ thể mà cĩ thể thay đổi. Một người sử dụng GPRS cĩ thể sử dụng đến 8 khe thời gian để đạt được tốc độ hơn 100kbps. Tuy nhiên đây là tốc độ cực đại, nếu nhiều người sử dụng thì tốc độ bit sẽ thấp hơn. Giao diện vơ tuyến GPRS sử dụng các tính năng cơ bản của giao diện vơ tuyến GSM. Như vậy cả dịch vụ chuyển mạch kênh và chuyển mạch gĩi đều cĩ thể sử dụng cùng sĩng mang. Tuy nhiên mạng đường trục của GPRS được thiết kế sao cho nĩ khơng phụ thuộc vào giao diện vơ tuyến. Chương 3 này giới thiệu về dịch vụ vơ tuyến gĩi chung (GPRS) và dịch vụ vơ tuyến gĩi chung nâng cao (EDGE). Các giải pháp kỹ thuật trong bước tiến triển từ GSM sang GPRS và hiệu quả đạt được. Giải pháp GPRS cho mạng GSM Việt Nam.Chương tiếp theo sẽ trình bày về cơng nghệ WCDMA Trang 46
  61.  Chương IV - Cơng nghệ di động thế hệ ba W-CDMA CHƢƠNG 4 CƠNG NGHỆ DI ĐỘNG THẾ HỆ BA W-CDMA Giới thiệu chƣơng Cơng nghệ EDGE là một bước cải tiến của chuẩn GPRS để đạt tốc độ truyền dữ liệu theo yêu cầu của thơng tin di động thế hệ ba. Tuy nhiên EDGE vẫn dựa trên cấu trúc mạng GSM, chỉ thay đổi kỹ thuật điều chế vơ tuyến kết hợp với dịch vụ chuyển mạch vơ tuyến gĩi chung (GPRS) nên tốc độ vẫn cịn hạn chế. Điều này gây khĩ khăn cho việc ứng dụng các dịch vụ truyền thơng đa phương tiện địi hỏi việc chuyển mạch linh động và tốc độ truyền dữ liệu lớn hơn. Để giải quyết vấn đề này, giải pháp đưa ra là nâng cấp EDGE lên chuẩn di động thế hệ ba W-CDMA. W-CDMA (Wideband CDMA) là cơng nghệ thơng tin di động thế hệ ba (3G) giúp tăng tốc độ truyền nhận dữ liệu cho hệ thống GSM bằng cách dùng kỹ thuật CDMA hoạt động ở băng tần rộng thay thế cho TDMA. Trong các cơng nghệ thơng tin di động thế hệ ba thì W-CDMA nhận được sự ủng hộ lớn nhất nhờ vào tính linh hoạt của lớp vật lý trong việc hỗ trợ các kiểu dịch vụ khác nhau đặc biệt là dịch vụ tốc độ bit thấp và trung bình. * W-CDMA cĩ các tính năng cơ sở sau : - Hoạt động ở CDMA băng rộng với băng tần 5MHz. - Lớp vật lý mềm dẻo để tích hợp được tất cả thơng tin trên một sĩng mang. - Hệ số tái sử dụng tần số bằng 1. - Hỗ trợ phân tập phát và các cấu trúc thu tiên tiến. Nhược điểm chính của W-CDMA là hệ thống khơng cấp phép trong băng TDD phát liên tục cũng như khơng tạo điều kiện cho các kỹ thuật chống nhiễu ở các mơi trường làm việc khác nhau. Hệ thống thơng tin di động thế hệ ba W-CDMA cĩ thể cung cấp các dịch vụ với tốc độ bit lên đến 2MBit/s. Bao gồm nhiều kiểu truyền dẫn như truyền dẫn đối xứng và khơng đối xứng, thơng tin điểm đến điểm và thơng tin đa điểm. Với khả năng đĩ, các hệ thống thơng tin di động thế hệ ba cĩ thể cung cấp dể dàng các dịch vụ mới như Trang 47
  62.  Chương IV - Cơng nghệ di động thế hệ ba W-CDMA : điện thoại thấy hình, tải dữ liệu nhanh, ngồi ra nĩ cịn cung cấp các dịch vụ đa phương tiện khác. KBit/s Đa phương tiện di động Quảng bá 2M Truy nhập cơ sở dữ liệu Truyền hình hội Y tế từ xa Các dịch vụ nghị phân phối (Chất lượng cao) Truyền Truy thơng tin hình di 384 nhập Mua Video động hàng theo Truyền hình hội Internet theo yêu nghị Catalog (Chất lượng thấp) cầu WWW Video Tin tức 64 Truyền Thư Báo Karaoke Dự báo thanh di điện ISDN động điện tử tử thời tiết 32 FTP Thư tiếng Thơng tin Đàm thoại hội lưu lượng nghị Xuất bản Điện điện tử 16 Thơng tin thoại IP H.ảnh nghỉ ngơi 9.6 vv Số liệu 2.4 Điện thoại Thư điện tử FAX Tiếng 1.2 Đối xứng Khơng đối xứng Đa phương Điểm đến điểm Đa điểm Hình 4.1 Các dịch vụ đa phương tiện trong hệ thống thơng tin di động thế hệ ba Các nhà khai thác cĩ thể cung cấp rất nhiều dịch vụ đối với khách hàng, từ các dịch vụ điện thoại khác nhau với nhiều dịch vụ bổ sung cũng như các dịch vụ khơng liên quan đến cuộc gọi như thư điện tử, FPT 4.1.Cấu trúc mạng W-CDMA Hệ thống W-CDMA được xây dựng trên cơ sở mạng GPRS. Về mặt chức năng cĩ thể chia cấu trúc mạng W-CDMA ra làm hai phần : mạng lõi (CN) và mạng truy nhập vơ tuyến (UTRAN), trong đĩ mạng lõi sử dụng tồn bộ cấu trúc phần cứng của mạng GPRS cịn mạng truy nhập vơ tuyến là phần nâng cấp của W-CDMA. Ngồi ra để hồn thiện hệ thống, trong W-CDMA cịn cĩ thiết bị người sử dụng (UE) thực hiện giao diện người sử dụng với hệ thống. Từ quan điểm chuẩn hĩa, cả UE và UTRAN đều bao gồm những giao thức mới được thiết kế dựa trên cơng nghệ vơ tuyến W- CDMA, trái lại mạng lõi được định nghĩa hồn tồn dựa trên GSM. Điều này cho phép hệ thống W-CDMA phát triển mang tính tồn cầu trên cơ sở cơng nghệ GSM. Trang 48
  63.  Chương IV - Cơng nghệ di động thế hệ ba W-CDMA UU IU Node B MSC/ RNC GMSC PLMN,PST VLR NISDN Node B USIM IUr I CU Ub HLR USIM Node B RNC SGSN GGSN Internet Node B Các UE UTRAN CN mạng ngồi Hình 4.3. Cấu trúc của UMTS  UE (User Equipment) Thiết bị người sử dụng thực hiện chức năng giao tiếp người sử dụng với hệ thống. UE gồm hai phần : - Thiết bị di động (ME : Mobile Equipment) : Là đầu cuối vơ tuyến được sử dụng cho thơng tin vơ tuyến trên giao diện Uu. - Module nhận dạng thuê bao UMTS (USIM) : Là một thẻ thơng minh chứa thơng tin nhận dạng của thuê bao, nĩ thực hiện các thuật tốn nhận thực, lưu giữ các khĩa nhận thực và một số thơng tin thuê bao cần thiết cho đầu cuối.  UTRAN (UMTS Terestrial Radio Access Network) Mạng truy nhập vơ tuyến cĩ nhiệm vụ thực hiện các chức năng liên quan đến truy nhập vơ tuyến. UTRAN gồm hai phần tử : - Nút B : Thực hiện chuyển đổi dịng số liệu giữa các giao diện Iub và Uu. Nĩ cũng tham gia quản lý tài nguyên vơ tuyến. - Bộ điều khiển mạng vơ tuyến RNC : Cĩ chức năng sở hữu và điều khiển các tài nguyên vơ tuyến ở trong vùng (các nút B được kết nối với nĩ). RNC cịn là điểm truy cập tất cả các dịch vụ do UTRAN cung cấp cho mạng lõi CN. Trang 49
  64.  Chương IV - Cơng nghệ di động thế hệ ba W-CDMA  CN (Core Network) - HLR (Home Location Register) : Là thanh ghi định vị thường trú lưu giữ thơng tin chính về lý lịch dịch vụ của người sử dụng. Các thơng tin này bao gồm : Thơng tin về các dịch vụ được phép, các vùng khơng được chuyển mạng và các thơng tin về dịch vụ bổ sung như : trạng thái chuyển hướng cuộc gọi, số lần chuyển hướng cuộc gọi. - MSC/VLR (Mobile Services Switching Center/Visitor Location Register) : Là tổng đài (MSC) và cơ sở dữ liệu (VLR) để cung cấp các dịch vụ chuyển mạch kênh cho UE tại vị trí của nĩ. MSC cĩ chức năng sử dụng các giao dịch chuyển mạch kênh. VLR cĩ chức năng lưu giữ bản sao về lý lịch người sử dụng cũng như vị trí chính xác của UE trong hệ thống đang phục vụ. - GMSC (Gateway MSC) : Chuyển mạch kết nối với mạng ngồi. - SGSN (Serving GPRS) : Cĩ chức năng như MSC/VLR nhưng được sử dụng cho các dịch vụ chuyển mạch gĩi (PS). - GGSN (Gateway GPRS Support Node) : Cĩ chức năng như GMSC nhưng chỉ phục vụ cho các dịch vụ chuyển mạch gĩi.  Các mạng ngồi - Mạng CS : Mạng kết nối cho các dịch vụ chuyển mạch kênh. - Mạng PS : Mạng kết nối cho các dịch vụ chuyển mạch gĩi.  Các giao diện vơ tuyến - Giao diện CU : Là giao diện giữa thẻ thơng minh USIM và ME. Giao diện này tuân theo một khuơn dạng chuẩn cho các thẻ thơng minh. - Giao diện UU : Là giao diện mà qua đĩ UE truy cập các phần tử cố định của hệ thống và vì thế mà nĩ là giao diện mở quan trọng nhất của UMTS. - Giao diện IU : Giao diện này nối UTRAN với CN, nĩ cung cấp cho các nhà khai thác khả năng trang bị UTRAN và CN từ các nhà sản xuất khác nhau. - Giao diện IUr : Cho phép chuyển giao mềm giữa các RNC từ các nhà sản xuất khác nhau. - Giao diện IUb : Giao diện cho phép kết nối một nút B với một RNC. IUb được Trang 50
  65.  Chương IV - Cơng nghệ di động thế hệ ba W-CDMA tiêu chuẩn hĩa như là một giao diện mở hồn tồn. 4.1.1.Giao diện vơ tuyến Cấu trúc UMTS khơng định nghĩa chi tiết chức năng bên trong của phần tử mạng mà chỉ định nghĩa giao diện giữa các phần tử logic. Cấu trúc giao diện được xây dựng trên nguyên tắc là các lớp và các phần cao độc lập logic với nhau, điều này cho phép thay đổi một phần của cấu trúc giao thức trong khi vẫn giữ nguyên các phần cịn lại. Lớp mạng vơ tuyến Giao thức Luồng ứng dụng số liệu Lớp mạng truyền tải Phía người sử Phía điều Phía người sử dụng mạng khiển mạng dụng mạng truyền tải truyền tải truyền tải ALCAP Mạng Mạng Mạng báo hiệu báo hiệu số liệu Lớp vật lý Hình 4.5. Mơ hình tổng quát các giao diện vơ tuyến của UTRAN 4.1.1.1.Giao diện UTRAN – CN, IU Giao diện IU là một giao diện mở cĩ chức năng kết nối UTRAN với CN. Iu cĩ hai kiểu : Iu CS để kết nối UTRAN với CN chuyển mạch kênh và Iu PS để kết nối UTRAN với chuyển mạch gĩi. Cấu trúc IU CS IU CS sử dụng phương thức truyền tải ATM trên lớp vật lý là kết nối vơ tuyến, cáp quang hay cáp đồng. Cĩ thể lựa chọn các cơng nghệ truyền dẫn khác nhau như SONET, STM-1 hay E1 để thực hiện lớp vật lý. - Ngăn xếp giao thức phía điều khiển : Gồm RANAP trên đỉnh giao diện SS7 băng rộng và các lớp ứng dụng là phần điều khiển kết nối báo hiệu SCCP, phần truyền Trang 51
  66.  Chương IV - Cơng nghệ di động thế hệ ba W-CDMA bản tin MTP3-b, và lớp thích ứng báo hiệu ATM cho các giao diện mạng SAAL-NNI. - Ngăn xếp giao thức phía điều khiển mạng truyền tải : Gồm các giao thức báo hiệu để thiết lập kết nối AAL2 (Q.2630) và lớp thích ứng Q.2150 ở đỉnh các giao thức SS7 băng rộng. - Ngăn xếp giao thức phía người sử dụng : Gồm một kết nối AAL2 được dành trước cho từng dịch vụ CS. Cấu trúc IU PS Phương thức truyền tải ATM được áp dụng cho cả phía điều khiển và phía người sử dụng. - Ngăn xếp giao thức phía điều khiển IU PS : Chứa RANAP và vật mang báo hiệu SS7. Ngồi ra cũng cĩ thể định nghĩa vật mang báo hiệu IP ở ngăn xếp này. Vật mang báo hiệu trên cơ sở IP bao gồm : M3UA (SS7 MTP3 User Adaption Layer), SCTP (Simple Control Transmission Protocol), IP (Internet Protocol) và ALL5 chung cho cả hai tuỳ chọn. - Ngăn xếp giao thức phía điều khiển mạng truyền tải IU PS : Phía điều khiển mạng truyền tải khơng áp dụng cho IU PS. Các phần tử thơng tin sử dụng để đánh địa chỉ và nhận dạng báo hiệu AAL2 giống như các phần tử thơng tin được sử dụng trong CS. - Ngăn xếp giao thức phía người sử dụng Iu PS : Luồng số liệu gĩi được ghép chung lên một hay nhiều AAL5 PVC (Permanent Virtual Connection). Phần người sử dụng GTP-U là lớp ghép kênh để cung cấp các nhận dạng cho từng luồng số liệu gĩi. Các luồng số liệu sử dụng truyền tải khơng theo nối thơng và đánh địa chỉ IP. 4.1.1.2.Giao diện RNC – RNC, IUr IUr là giao diện vơ tuyến giữa các bộ điều khiển mạng vơ tuyến. Lúc đầu giao diện này được thiết kế để hỗ trợ chuyển giao mềm giữa các RNC, trong quá trình phát triển tiêu chuẩn nhiều tính năng đã được bổ sung và đến nay giao diện IUr phải đảm bảo 4 chức năng sau : - Hỗ trợ tính di động cơ sở giữa các RNC. Trang 52
  67.  Chương IV - Cơng nghệ di động thế hệ ba W-CDMA - Hỗ trợ kênh lưu lượng riêng. - Hõ trợ kênh lưu lượng chung. - Hỗ trợ quản lý tài nguyên vơ tuyến tồn cầu. 4.1.1.3.Giao diện RNC – Node B, IUb Giao thức IUb định nghĩa cấu trúc khung và các thủ tục điều khiển trong băng cho các từng kiểu kênh truyền tải. Các chức năng chính của IUb : - Chức năng thiết lập, bổ sung, giải phĩng và tái thiết lập một kết nối vơ tuyến đầu tiên của một UE và chọn điểm kết cuối lưu lượng. - Khởi tạo và báo cáo các đặc thù ơ, node B, kết nối vơ tuyến. - Xữ lý các kênh riêng và kênh chung. - Xữ lý kết hợp chuyển giao. - Quản lý sự cố kết nối vơ tuyến. 4.2.Các giải pháp kỹ thuật trong W-CDMA 4.2.1.Mã hĩa 4.2.1.1.Mã vịng Mã khối là bộ mã hĩa chia dịng thơng tin thành những khối tin (message) cĩ k bit. Mỗi tin được biểu diễn bằng một khối k thành phần nhị phân u = (u1,u2, ,un), u được gọi là vector thơng tin. Cĩ tổng cộng 2k vector thơng tin khác nhau. Bộ mã hĩa sẽ chuyển vector thơng tin u thành một bộ n thành phần v = (v1,v2, ,vn) được gọi là từ mã. Như vậy ứng với 2k vector thơng tin sẽ cĩ 2k từ mã khác nhau. Tập hợp 2k từ mã cĩ chiều dài n được gọi là một mã khối (n,k). Tỉ số R = k/n được gọi là tỉ số mã, R chính là số bit thơng tin đưa vào bộ giải mã trên số bit được truyền. Do n bit ra chỉ phụ thuộc vào k bit thơng tin vào, bộ giải mã khơng cần nhớ và cĩ thể được thực hiện bằng mạch logic tổ hợp. Mã vịng là một tập con của mã khối tuyến tính. Mã vịng là phương pháp mã hĩa cho phép kiểm tra độ dư vịng (CRC – Cyclic Redundance Check) và chỉ thị chất lượng khung ở các khung bản tin. Mã hĩa mã vịng (n,k) dạng hệ thống gồm ba bước : Trang 53
  68.  Chương IV - Cơng nghệ di động thế hệ ba W-CDMA (1). Nhân đa thức thơng tin u(x) với xn-k. (2). Chia xn-k.u(x) cho đa thức sinh g(x), ta được phần dư b(x). (3). Hình thành từ mã b(x) + xn-k Tất cả ba bước này được thực hiện bằng mạch chia với thanh ghi dịch (n-k) tầng cĩ hàm hồi tiếp tương ứng với đa thức sinh g(x).  Nguyên lý hoạt động : Bước 1 : Cổng đĩng cho thơng tin qua mạch, k chử số thơng tin u0, n-k u1, ,un-k được dịch vào mạch từ thiết bị đầu cuối để nhân trước u(x) với x . Ngay sau khi thơng tin được đưa vào mạch thì n-k chữ số cịn lại trong thanh ghi là những con số kiểm tra chẵn lẻ. Bước 2 : Cắt đứt đường hồi tiếp bằng cách điều khiển cho các cổng gi hở (khơng cho thơng tin qua). Bước 3 : Dịch các con số kiểm tra chẵn lẻ và đưa ra đường truyền. Các chữ số kiểm tra này kết hợp với k chữ số thơng tin tạo thành vector mã.  Sơ đồ mạch mã hĩa vịng : Trang 54
  69.  Chương IV - Cơng nghệ di động thế hệ ba W-CDMA Cổng Cổng Cổng G1 G2 Gn- k-1 Cổng G1 G2 Gn-k-1 G1 G2 Gn-k-1 b b b2 b 0 + 1 + + n-k-1 + G1 G2 Gn-k-1 b0 + b1 + b2 + b n-k-1 + Thơng tin xn+k .u(x) b0 + b1 + b2 + b n-k-1 + Một khâu của thanh ghi dịch Các số kiểm Thơng tin tra chẵn lẻ b0 + b1 + b2 + b n-k-1 + Một khâu của thanh ghi dịch xn+k .u(x) Các số kiểm Cổng XOR + Một khâu của thanh ghi dịch tra chẵn lẻ Thơng tin xn+k.u(x) + Cổng XOR Các số kiểm Một khâu của thanh ghi dịch g Mối liên kết tra chẵn lẻ Cổng XOR Thơng tin + g = 1 : Cĩ liên kết n+k x .u(x) g g = 0 : Khơng liên kết Các số kiểm + Cổng XOR tra chẵn lẻ g Hình vẽ 4.6. Mạch mã hĩa vịng với đa thức sinh g(x) = 1 + g x + g x2 + + g xn-k-1 + xn-k g 1 2 n-k-1 4.2.1.2.Mã xoắn Mã xoắn (Convolutional Code) (n,k,m) cũng cĩ n đầu ra, k đầu vào như mã khối (n,k) nhưng n đầu ra của mã xoắn phụ thuộc khơng chỉ vào k đầu vào tại thời gian đĩ mà cịn phụ thuộc vào m khối bản tin trước đĩ. Mã xoắn (n,k,m) được xây dựng bởi mạch dãy. Mạch này dùng thanh ghi dịch m bit làm bộ nhớ, các đầu ra của các phần tử nhớ được cộng với nhau theo quy luật nhất định để tạo nên chuổi mã, sau đĩ các chuổi này được ghép xen với nhau để tạo nên chuổi mã đầu ra. 4.2.1.3.Mã Turbo Mã hĩa Turbo chỉ được sử dụng trong các hệ thống thơng tin di động thế hệ ba khi hoạt động ở tốc độ bit cao với yêu cầu tỉ số lỗi bit BER nằm trong khoảng 10-3 đến 10-6. Bộ mã hĩa turbo thực chất là bộ mã xoắn mĩc nối song song PCCC (Parallel Trang 55
  70.  Chương IV - Cơng nghệ di động thế hệ ba W-CDMA Concatenated Convolutional Code) với các bộ mã hĩa thành phần 8 trạng thái được sử dụng. 4.2.2.Điều chế BIT/SK và QPSK 4.2.2.1.Điều chế BIT/SK Trong một hệ thống điều chế BIT/SK (BPSK – Binary Phase Shift Keying) cặp tín hiệu s1(t) và s2(t) được sử dụng để biểu diễn các giá trị nhị phân. Ta cĩ 2Eb si (t) . cos2 . f c  t   Tb Trong đĩ : Tb : Độ rộng băng thơng. Eb : Năng lượng của một bit.  t : Gĩc pha thay đổi theo tín hiệu điều chế,  là gĩc pha ban đầu.  t i 1 . ,0 t Tb ,i 1,2 Một cặp sĩng sin đối pha 1800 như trên gọi là một cặp tín hiệu đối cực. Luồng số cơ NRZ hai Rb = 1/Tb Si(t) 2E b cos 2 . f c Tb Hình 4.7. Sơ đồ nguyên lý điều chế BPSK Luồng số tốc độ bit Rb được đưa qua bộ chuyển đổi về tín hiệu NRZ (0 1, 1 - 1), sau đĩ nhân với sĩng mang để được tín hiệu điều chế BIT/SK. Chọn một tín hiệu là cơ sở là trực chuẩn: 2 u1 (t) .cos 2 f ct Tb Ta cĩ : Trang 56
  71.  Chương IV - Cơng nghệ di động thế hệ ba W-CDMA Si (t) Eb .d t u1 t Khoảng cách giữa hai tín hiệu : 0 Eb Eb Hình 4.8 – Khoảng cách giữa hai tín hiệu BPSK Xác suất lỗi trong BPSK: 1 2E P erfc b e 2 N 0 Với : Eb là năng lượng của bit . N0 mật độ xác suất nhiễu trắng. 4.2.2.2.Điều chế QPSK Tín hiệu điều chế QPSK cĩ dạng: 2E cos 2 . f ct 2i 1  ,0 t T SQPSK (t) T 4 0,t 0;t T Trong đĩ Eb : Năng lượng một bit. Tb : Thời gian một bit. E = 2Eb : Năng lượng tín hiệu phát đi trên một ký hiệu. T = 2Tb : Thời gian của một ký hiệu. fc : Tần số sĩng mang,  : gĩc pha ban đầu. i = 1, 2, 3, 4. Biến đổi lượng giác ta cĩ phương trình dạng tương đương như sau : Trang 57
  72.  Chương IV - Cơng nghệ di động thế hệ ba W-CDMA 2E cos 2i 1 . cos 2 . f ct ,0 t T SQPSK t T 4 0,t 0;t T Nếu ta chọn Q1và Q2 là các hàm năng lượng cơ sở trực giao chuẩn : 2 Q t sin 2 . f t ,0 t T 1 T c 2 Q t cos 2 . f t ,0 t T 2 T c Ta cĩ thể biểu diễn tín hiệu điều chế QPSK bằng bốn điểm trong khơng gian tín hiệu với các toạ độ xác định như sau :  Q1 E sin 2i 1 . 4 SQPSK ,i 1,2,3,4. Q2 E cos 2i 1 . 4  Quan hệ của cặp bit điều chế và tọa độ của các điểm tín hiệu điều chế QPSK trong khơng gian tín hiệu thể hiện ở bảng sau : Cặp bit vào Pha của tín Điểm tín hiệu Toạ độ các điểm tín hiệu 0 t T hiệu QPSK Si Q1 Q2 00 /4 S1 + E / 2 + 01 3 /4 S2 + - 11 5 /4 S3 - - 10 7 /4 S4 - + Xác suất lỗi trong QPSK: 2E P Q b e,QPSK N 0 Ta thấy xác suất lỗi của BPSK và QPSK là như nhau. Tuy nhiên, với QPSK thì hiệu suất băng thơng gấp 2 lần BPSK. Băng thơng của QPSK xấp xỉ bằng Rb. Trang 58
  73.  Chương IV - Cơng nghệ di động thế hệ ba W-CDMA 4.3.Trải phổ trong W-CDMA 4.3.1.Giới thiệu Trong các hệ thống thơng tin việc sử dụng hiệu quả băng tần là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Các hệ thống được thiết kế sao cho độ rộng băng tần càng nhỏ càng tốt. Trong W-CDMA để tăng tốc độ truyền dữ liệu, phương pháp đa truy cập kết hợp TDMA và FDMA trong GSM được thay thế bằng phương pháp đa truy cập phân chia theo mã CDMA hoạt động ở băng tần rộng (5MHz) gọi là hệ thống thơng tin trải phổ. Đối với các hệ thống thơng tin trải phổ (SS : Spread Spectrum) độ rộng băng tần của tín hiệu được mở rộng trước khi được phát. Tuy độ rộng băng tần tăng lên rất nhiều nhưng lúc này nhiều người sử dụng cĩ thể dùng chung một băng tần trải phổ, do đĩ mà hệ thống vẫn sử dụng băng tần cĩ hiệu quả đồng thời tận dụng được các ưu điểm của trải phổ. Ở phía thu, máy thu sẽ khơi phục tín hiệu gốc bằng cách nén phổ ngược với quá trình trải phổ bên máy phát. Cĩ ba phương pháp trải phổ cơ bản sau : - Trải phổ dãy trực tiếp (DSSS : Direct Sequence Spreading Spectrum) : Thực hiện trải phổ bằng cách nhân tín hiệu nguồn với một tín hiệu giả ngẫu nhiên cĩ tốc độ chip cao hơn rất nhiều so với tốc độ bit - Trải phổ nhảy tần (FHSS : Frequency Hopping Spreading Spectrum) : Hệ thống FHSS thực hiện trải phổ bằng cách nhảy tần số mang trên một tập các tần số. Mẫu nhảy tần cĩ dạng mã ngẫu nhiên. Tần số trong khoảng thời gian một chip TC được cố định khơng đổi . Tốc độ nhảy tần cĩ thể thực hiện nhanh hoặc chậm, trong hệ thống nhảy tần nhanh nhảy tần thực hiện ở tốc độ cao hơn tốc độ bit của bản tin, cịn trong hệ thống nhảy tần thấp thì ngược lại. - Trải phổ nhảy thời gian (THSS : Time Hopping Spreading Spectrum) : Thực hiện trải phổ bằng cách nén một khối các bit số liệu và phát ngắt quảng trong một hay nhiều khe thời gian. Mẫu nhảy tần thời gian sẽ xác định các khe thời gian được sử dụng để truyền dẫn trong mỗi khung. Trong hệ thống DSSS, tất cả các người sử dụng cùng dùng chung một băng tần và phát tín hiệu của họ đồng thời. Máy thu sử dụng tín hiệu giả ngẫu nhiên chính xác Trang 59