Phát triển sản phẩm thực phẩm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phát triển sản phẩm thực phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phat_trien_san_pham_thuc_pham.pdf
Nội dung text: Phát triển sản phẩm thực phẩm
- PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỰC PHẨM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM Institute of Biotechnology and Food Technology (IBF)
- CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC MỞ ĐẦU CHIẾN LƢỢC ĐỔI MỚI SẢN PHẨM & PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ THƢƠNG MẠI HÓA SẢN PHẨM GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 2
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Mary Earl, Richard Earl and Allan Anderson – Food Product Development – CRC Press, oodhead Publishing house 2001. Howard M. Moskowitz, I. Sam Saguy, Tim Straus – An Intergrated Aproach to New Food Product Development- CRC Pess, Taylor & Francis Group, 2009 Design for Sustainability – UNEP DTIE GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 3
- MỞ ĐẦU Sản phẩm thực phẩm Sản phẩm thực phẩm mới GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 4
- MỞ ĐẦU Vì sao phải phát triển sản phẩm? Vòng đời SP Cạnh tranh Nhu cầu của ngƣời tiêu dùng Công nghệ mới Luật lệ cần tuân thủ GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 5
- CHIẾN LƢỢC ĐỔI MỚI & PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
- ĐỔI MỚI “sự áp dụng thƣơng mại hoặc công nghiệp của những điều mới- sản phẩm mới, quy trình hay phƣơng pháp sản xuất mới, thị trƣờng hay nguồn cung cấp mới, hình thái mới của thƣơng mại, kinh doanh hay tổ chức tài chính” là vấn đề sống còn tính mới và tính thành công GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 7
- CÁC LOẠI ĐỔI MỚI Đổi mới sản Đổi mới quá Đổi mới thị Đổi mới kinh phẩm là đưa ra trình sử dụng 1 trường: liên doanh và quản sản phẩm mới có phương pháp quan tới thâm lý: liên quan đến các đặc điểm SX mới chưa nhập thị trường phát triển các hệ và/hoặc các ứng được dùng hoặc mới, cách thức thống thưởng, dụng khác với 1 cách quản lý mới phục vụ các cấu trúc tổ các sản phẩm trang thiết bị khách hàng, chức, các cách hiện có trên thị mới mang lại và/hoặc mở rộng phân nhiệm và trường hiệu quả hơn thị trường quản lý nguồn cho SX; hay tạo nhân lực có tác ra khả năng SX dụng thúc đẩy các SP mới hoặc bán hàng. SP ưu việt hơn 8 GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM
- CÁC CẤP ĐỘ ĐỔI MỚI ĐỔI MỚI DẦN DẦN – BƯỚC NGOẶT NỀN TẢNG TIỆM CẬN – ĐỘT BIẾN -tạo ra các thay -Tạo ra sự thay đổi mạnh -mở ra những ngành đổi nhỏ, liên tục mẽ về qui trình, sản phẩm công nghiệp mới, đưa -không đòi hỏi - đòi hỏi đầu tư lớn đến sự thay đổi về đầu tư lớn -có độ không chắc chắn mô hình -không có nhiều rủi ro cao, nhất là trong giai -Khoa học kỹ thuật -kinh nghiệm đóng đoạn đầu về kỹ thuật, đóng vai trò chủ đạo vai trò chính thị trường , tổ chức, - đòi hỏi đầu tư rất lớn -Kinh tế nguồn lực -Không phù hợp với - Có tác dụng củng cố -Mang lại cơ hội lớn cho các nước đang phát triển thị trường hiện có việc thâm nhập thị trường 9 GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM
- CÁC CẤP ĐỘ ĐỔI MỚI GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 10
- ĐỔI MỚI SẢN PHẨM Đổi mới sản phẩm = phát triển sản phẩm + hiện thực hóa Nên đổi mới theo cấp độ nào? GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 11
- XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PTSP GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 12
- XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PTSP Xác định nhiệm vụ Tinh thần chung của toàn công ty Hình ảnh công chúng mà công ty muốn có Chi phối chiến lược chủ yếu trong công việc kinh doanh của công ty Mô tả về thị trường mục tiêu Mô tả về các sản phẩm/ dịch vụ của công ty Khu vực địa lý (địa bàn hoạt động) Kỳ vọng của công ty về tăng trưởng và lợi nhuận Nhiệm vụ công ty Vì sao chúng ta tồn tại? GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 13
- XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PTSP Tầm nhìn của công ty Phát triển một sản phẩm hay dịch vụ mới Phục vụ khách hàng bằng danh mục các dịch vụ đã xác định Đảm bảo chất lượng và nhanh chóng đáp ứng các dịch vụ khách hàng Tạo ra một môi trường làm việc hứng khởi cho người làm công Đảm bảo sự tăng trưởng bền vững và nền tảng tài chính của công ty với lợi ích hài hòa cho các bên liên quan. GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 14
- XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PTSP Mục đích và các mục tiêu trung gian Mục đích: thường không có những điểm cụ thể hóa Mục tiêu trung gian: thường được thiết lập một cách chính xác và định lượng, gồm cả các khung thời gian và mức độ quan trọng. nên phân tích tình hình hiện tại của mình để lên kế hoạch chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu đó: – phương pháp phân tích SWOT – đánh giá giai đoạn vòng đời sản phẩm theo hồ sơ sản phẩm của công ty Mục tiêu công ty Chúng ta muốn đi đâu? GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 15
- XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PTSP Chiến lƣợc Chiến lược kinh doanh là những xác định sự phân bổ nguồn lực sẵn có với mục đích làm thay đổi thế cân bằng cạnh tranh & chuyển lợi thế về phía mình. Chiến lược kinh doanh để đương đầu với cạnh tranh là sự kết hợp giữa những mục tiêu cần đạt tới và những phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm để đạt tới mục tiêu. Chiến lược công ty Làm thế nào để đạt được? GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 16
- XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PTSP Chiến lược kinh doanh Chiến lược đổi mới Chiến lược Chiến lược Tiếp thị Công nghệ Chiến lược Sản phẩm Chiến lược PTSP 17 GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM
- XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PTSP Chiến lược đổi mới GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 18
- XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PTSP Kế hoạch của cty Chúng ta phải làm gì ? > Chƣơng trình > Dự án PTSP > Các nhiệm vụ GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 19
- XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PTSP Ma trận phát triển Ansoff sản phẩm hiện tại sản phẩm mới thâm nhập phát triển thị trƣờng sản phẩm mới mới Phát triển Đa dạng hóa thị trƣờng mới thị trƣờng thị GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 20
- XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PTSP Ma trận phát triển Ansoff sản phẩm hiện tại sản phẩm mới Rủi ro thấp Rủi ro trung bình mới Rủi ro trung bình Rủi ro cao thị trƣờng thị GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 21
- XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PTSP Ma trận chiến lƣợc cạnh tranh Porter GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 22
- XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PTSP STRENGTHS WEEKNESSES INTERNAL ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU -Các yếu tố về tổ chức và quản lý -Các yếu tố về kỹ thuật -Các yếu tố về tiếp thị OPPORTUNITIES THREATS EXTERNAL CƠ HỘI NGUY CƠ -Môi trƣờng chính trị -Môi trƣờng kinh kế Phân tích Phân SWOT -Môi trƣờng văn hóa xã hội -Môi trƣờng kỹ thuật -Môi trƣờng dân số MẶT TÍCH CỰC MẶT TIÊU CỰC GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 23
- CHIẾN LƢỢC PTSP DANH MỤC CHIẾN LƢỢC CHƢƠNG TRÌNH SP MỚI PTSP PTSP - Sp mới hoàn toàn - Mục tiêu chung -Quá trình PTSP - Nền tảng mới - Các dự án -Kế hoạch điều phối - SP mới từ - Mục tiêu của từng dự án giữa các dự án nền tảng cũ -Các yêu cầu bắt buộc -Quyết định các điểm - Đổi mới SP của các dự án tới hạn của mỗi dự án - Nguồn lực -Kết quả các giai đoạn - Thời gian thực hiện của mỗi dự án -Thị trƣờng và -Thời gian PT dự án công nghệ mục tiêu -Cam kết về nguồn lực - Nhân sự GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 24
- MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TẠO SỰ KHÁC BIỆT DÈ DẶT DO NGÂN SÁCH THẤP THÚC ĐẨY CÔNG NGHỆ KHÔNG THỂ MẠO HIỂM DÀN TRẢI DO NGÂN SÁCH CAO GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 25
- MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TẠO SỰ KHÁC BIỆT MÔ TẢ SẢN PHẨM Công nghệ phức tạp SP có giá cao Định hƣớng thị Có nét đặc trƣng trƣờng tốt và lợi ích đáng chú Mức độ phù hợp ý của SP cao Lợi thế cạnh tranh GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 26
- MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DÈ DẶT DO NGÂN SÁCH THẤP MÔ TẢ SẢN PHẨM Chi phí cho nghiên Me-too cứu phát triển thấp SP có giá thấp hơn Có sự hiệp lực với Không khác biệt CN sản xuất và thị trƣờng hiện tại GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 27
- MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THÚC ĐẨY CÔNG NGHỆ MÔ TẢ SẢN PHẨM Công nghệ định Đổi mới hƣớng Công nghệ định Thiếu định hƣớng thị hƣớng trƣờng Có thể không phù Thiếu hiệp lực từ thị hợp với nhu cầu của trƣờng ngƣời tiêu dùng Chi phí có thể cao GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH Công nghiệp Tp.HCM 28
- MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM KHÔNG THỂ MẠO HIỂM MÔ TẢ SẢN PHẨM Công nghệ đơn Công nghệ thấp giản, hoàn thiện Me-too Xác định nhu cầu thị Rủi ro thấp trƣờng kém GV: Nguyễn Thị Thanh Bình – ĐH Công nghiệp Tp.HCM 29
- MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DÀN TRẢI DO NGÂN SÁCH CAO MÔ TẢ SẢN PHẨM Đầu tƣ lớn vào SP đổi mới nghiên cứu phát SP rủi ro cao triển Có thể không phù Không định hƣớng hợp với nhu cầu Không hiệp lực của ngƣời tiêu Thị trƣờng mới dùng Công nghệ mới GV: Nguyễn Thị Thanh Bình – ĐH Công nghiệp Tp.HCM 30