Tài liệu Đặc điểm địa hóa môi trường nước dưới đất khu vực ven biển tỉnh Thanh Hóa

pdf 9 trang huongle 2480
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu Đặc điểm địa hóa môi trường nước dưới đất khu vực ven biển tỉnh Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_dac_diem_dia_hoa_moi_truong_nuoc_duoi_dat_khu_vuc_v.pdf

Nội dung text: Tài liệu Đặc điểm địa hóa môi trường nước dưới đất khu vực ven biển tỉnh Thanh Hóa

  1. T¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 50, 4-2015, tr.40-47 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA NGUYỄN KHẮC GIẢNG, Trường Đại học Mỏ - Địa chất TRẦN THỊ HỒNG MINH, Đại học Tài nguyên Môi trường NGUYỄN VĂN THÀNH, Bộ Tài Nguyên và Môi trường Tóm tắt: Vùng ven biển Thanh Hóa là khu vực tập trung đông dân cư, có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Nhu cầu sử dụng nước của khu vực này ngày càng tăng cao đòi hỏi phải có những nghiên cứu tổng hợp về chất lượng và trữ lượng nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất tại khu vực này. Kết quả nghiên cứu của các tác giả được thể hiện trong bài viết cho thấy các nguồn nước dưới đất trong vùng đã bước đầu bị ô nhiễm cục bộ các chất hữu cơ (Nitrat, nitrit) và các kim loại nặng (Mn, Pb, Cd, Hg). Trên cơ sở các kết quả đánh giá hiện trạng môi trường nước, các tác giả bài báo đã đề xuất một số ý kiến nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và định hướng sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý phục vụ phát triển kinh tế-xã hội bền vững khu vực ven biển của tỉnh Thanh Hóa. Mở đầu cách hiệu quả nhất nguồn tài nguyên nước quý Thanh Hóa có diện tích 11.133 km2 với báu này. chiều dài bờ biển gần 100km đi qua 6 huyện, thị Các phương pháp nghiên cứu và cơ sở tài liệu xã. Thanh Hóa là một tỉnh lớn đóng vai trò là Bài báo này chủ yếu dựa trên cơ sở tài liệu cầu nối giữa khu vực đồng bằng Bắc Bộ và các của dự án “Điều tra đánh giá tiềm năng nước tỉnh ở phía Bắc Trung Bộ. dưới đất vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa phục vụ Trong những năm qua, tỉnh đã xây dựng quy hoạch cấp nước sinh hoạt và phát triển kinh chiến lược phát triển kinh tế khu vực ven biển tế - xã hội giai đoạn 2005-2010 và định hướng đến năm 2020. Để phục vụ cho chiến lược phát đến năm 2020” phối hợp giữa Bộ môn Khoáng triển kinh tế – xã hội khu vực ven biển này đã thạch, Khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa có nhiều nghiên cứu, điều tra, khảo sát và lập chất Trung Tâm Nước sạch và vệ sinh môi quy hoạch cho nhiều lĩnh vực khác nhau, trong trường Nông thôn tỉnh Thanh Hóa (2005) [2, 4] đó có quy hoạch cấp nước cho khu vực đến năm và các tài liệu nghiên cứu, phân tích bổsung 2020. Tuy nhiên hầu hết các công trình nghiên của Nguyễn Văn Thành và nnk (2010) [8]. cứu về nước trước đây mới đánh giá sơ bộ chất Ngoài ra còn tham khảo và sử dụng các báo cáo lượng nước trên cơ sở các chỉ tiêu hóa đa lượng địa chất thủy văn, các công trình nghiên cứu có và các chỉ tiêu môi trường thông dụng mà chưa liên quan tới vùng nghiên cứu; Các báo cáo đi sâu vào nghiên cứu đặc điểm địa hóa môi hiện trạng môi trường của tỉnh Thanh Hóa trong trường nước; chưa xác định được quy luật phân những năm gần đây [5, 6]. bố, mức độ ô nhiễm các nguyên tố kim loại Để nghiên cứu địa hóa môi trường nước tại nặng trong môi trường nước. Chính vì vậy mà vùng ven biển Thanh Hóa, chúng tôi đã sử dụng các kết quả nghiên cứu đãcó chưa có cơ sở các phương pháp nghiên cứu sau: khoa học vững chắc trong việc định hướng sử + Khảo sát, nghiên cứu ngoài thực địa: tiến dụng các nguồn nước để phục vụ phát triển kinh hành khảo sát, thu thập tài liệu về đặc điểm địa tế-xã hội bền vững dải ven biển của tỉnh Thanh chất, địa chất thủy văn, đặc điểm phân bốnước Hóa. Việc đánh giá tổng thể đặc điểm địa hóa dưới đất nhằm xác định những yếu tốảnh môi trường nước sẽ giúp các ban ngành của tỉnh hưởng tới đặc điểm địa hóa môi trường nước có cơ sở khoa học để định hướng sử dụng một trong khu vực. Tiến hành đo các thông số môi 40
  2. trường nước và lấy các loại mẫu nước. Các đợt + Các phương pháp xử lý số liệu: các kết nghiên cứu ở thực địa được tiến hành trong các quả phân tích được xử lý bằng phần mềm năm 2005, 2010. Các mẫu nước dưới đất được MINPET để tính các thông số thống kê và vẽ lấy tại các giếng khoan, giếng đào của dân trong các biểu đồ chuẩn hóa hàm lượng của các ion vùng trong quá trình khảo sát, ngoài ra còn tiến trong môi trường nước. Sử dụng Quy chuẩn hành thu thập thêm các tài liệu khác về nước môi trường Việt Nam (QCVN09: dưới đất trong tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích 2008/BTNMT) [1] để so sánh và xác định mức Pleistocene. Các mẫu được lấy phân bố đều trên độ ô nhiễm và nguy cơ ô nhiễm các nguyên tố khu vực nghiên cứu và được phân tích tại các và các hợp chất trong nước dưới đất. cơ sở phân tích tại Hà Nội. 1. Khái quát đặc điểm tự nhiên vùng nghiên + Phương pháp phân tích mẫu: sử dụng các cứu phương pháp phân tích hóa nước, phân tích vi lượng (quang phổ ICP) để xác định thành phần 1.1. Vị trí vùng nghiên cứu nước và xác định các thông số môi trường nước Khu vực nghiên cứu là dải ven biển tỉnh (Eh, pH, Ec, độ muối ) bằng các dụng cụ xác Thanh Hóa bao gồm 6 huyện/thị xã ven biển: định nhanh tại hiện trường. Các mẫu nước được Nga Sơn, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Quảng Xương, phân tích trong phòng thí nghiệm với các chỉ Tĩnh Gia và thị xã Sầm Sơn (hình 1.1) tiêu theo QCVN 08: 2008. . Hình 1.1. Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu tại ven biển tỉnh Thanh Hóa 41
  3. 1.2. Đặc điểm địa chất thủy văn giới ngầm được bao quanh các đồi đá gốc ở khu Nước dưới đất trong khu vực ven biển tỉnh vực đồng bằng ven biển của tỉnh. Thanh Hóa cũng được phân thành 2 loại nước Công tác múc nước thí nghiệm trong tầng trong lỗ hổng và nước khe nứt. này (Nguyễn Hữu Oanh, Liên Đoàn ĐCTV- + Nước lỗ hổng tồn tại trong các thành tạo CTMB, 2000) [5] cho kết quả như sau: lưu Đệ Tứ phân bố ở đồng bằng thuộc các huyện lượng biến đổi từ 0,007l/s đến 0,16l/s với mực phía Đông như: Nga Sơn, Hà Trung, Hoằng nước hạ thấp từ 0,3 cho đến 1m. Nước có chất Hóa, Quảng Xương, Nông Cống, Bắc Tĩnh lượng tốt, độ tổng khoáng hoá 0,4 g/l. Loại Gia Nước khe nứt tồn tại trong các khe nứt hình hoá học của nước thuộc loại bicacbonat của đá cố kết trước Đệ Tứ, phân bố ở vùng đồi calci – magne; clorur bicarbonat natri – calci núi hoặc móng đồng ngbằ . hoặc clorur natri. Nhìn chung tầng chứa nước Dựa vào thành tạo địa chất, thành phần không có khả năng cung cấp trên quy mô lớn. thạch học, tính thấm, độ giàu nước , có thề 1.2.3. Tầng chứa nước trong các trầm tích chia các phân vị địa tầng chứa nước dưới đất Pleistocen (qp) trong khu vực nghiên cứu ra thành các tầng Tầng chứa nước bao gồm ba thể địa chất: chứa nước trước Đệ Tứ và tầng chứa nước Đệ các trầm tích hạt thô của hệ tầng Vĩnh Phúc Tứ. Do ácc tầng chứa nước trước Đệ Tứ trong (QIIIvp1), hệ tầng Hà Nội (QIIhn) và hệ tầng khu vực ven biển Thanh Hóa có quy mô không Hoằng Hoá (QIhh). lớn, trữ lượng nhỏ nên ở đây chỉ tập trung giới + Chất lượng nước: theo kết quả nghiên cứu thiệu các tầng chứa nước ĐệTứ. của Nguyễn Khắc Giảng và nnk [4], ranh giới mặn nhạt của nước dưới đất đã thay đổi khá 1.2.1. Tầng chứa nước Holocen trên (qh ) 2 nhiều so với các nghiên cứu của giai đoạn Tầng chứa nước lỗ hổng Holocen trên bao 3 trước. Ở phía Đông Bắc Sông Mã, vùng nhạt gồm toàn bộ hệ tầng Thái Bình(QIV tb) được được mở rộng hơn. Còn phía bờ Tây Nam, vùng thành tạo từ nhiều nguồn gốc: sông biển,hồ, mặn lại ăn sâu về phía Tây Bắc lên đến vùng đầm lầy, gió biển và hỗn hợp. Do có nguồn gốc Thiệu Quang. phức tạp nên thành phần cũng rất đa dạng. Kết Tóm lại tầng chứa nước qp do độ giàu nước quả nghiên cứu cho thấy lưu lượng các giếng và chất lượng đáp ứng được nhu cầu chosản biến đổi từ 0,008 đến 0,091l/s. Tại dải cát ven xuất và sinh hoạt, đây là tầng có ý nghĩa nhất ở biển lưu lượng các lỗ khoan biến đổi từ 0,06l/s đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá. Vì vậy nó đến 2,63l/s, độ hạ thấp mực nước từ 0,5m đến cần được nghiên cứu kỹ hơn để có thể khai thác 7,06m. Tuy nằm gần biển nhưng nhìn chung một cách hợp lý nhất. nước trong tầng qh2 nhạt. tổng khoáng hoá của 2. Đặc điểm địa hóa môi trường nước dưới nước trung bình về mùa khô là 0,4g/l, về mùa đất khu vực ven biển tỉnh Thanh Hóa mưa là 0,38g/l. Hàm lượng trung bình của ion - 2.1 Đặc điểm môi trường địa hóa clo (Cl ) mùa khô là 94,48mg/l, mùa mưa là * Độ pH: như đã trình bày ở phần trước, độ 68,76mg/l. Thành phần hoá học: nước tầng này pH là thông số địa hóa môi trường cơ bản, đây thuộc loại bicarbonat calci, bicarbonat – clorur là yếu tố quyết định đến dạng tồn tại củaion calci natri – magne, bicarbonat – clorur magne kim loại trong các pha khác nhau của môi calci – natri. trường. Độ pH trong vùng nước dưới đất khu Tóm ilạ tầng chứa nước qh2 là một đối vực ven biển tỉnh Thanh Hóa dao động trong tượng quan trọng trong việc cung cấp nước sinh khoảng 6,7 ÷ 7,8, trung bình 7,3 đặc trưng cho hoạt cho con người, bởi nó nằm ở một vùng mà môi trường trung tính. Giá trị pH ít thay đổi, nước mặt cũng như các tầng chứa nước khác dao động không nhiều, phân bố tương đối đồng đều bị mặn. đều trong nước vùng nghiên cứu với hệ số biến 1.2.2. Tầng chứa nước Holocen dưới (qh1) phân V=3,41% Như vậy, giá trị pH ít thay đổi Tầng chứa nước qh1 phân bố tương đối đặc trưng cho môi trường trong toàn vùng (bảng rộng rãi trong vùng, không lộ trên mặt, ranh 2.1). 4244
  4. Bảng 2.1. Thống kê giá trị các thông số môi - Nước nhạt: độ tổng khoáng hóa M 1g/l phân bố ở khu vực các Cmax 7,8 2,86 huyện Nga Sơn, Hậu Lộc và Quảng Xương. Cmin 6,7 0,19 Như vậy trong vùng khoảng hơn 30% diện tích Ctb 7,3 0,83 nước dưới đất thuộc loại nước lợ. V(%) 3,41 80 2.2. Đặc điểm phân bố các kim loại nặng trong Độ tổng khoáng hóa M theo kết quả phân nước dưới đất vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa tích 49 mẫu tại vùng nghiên cứu có hàm lượng Đặc điểm biến đổi hàm lượng các kim loại dao động 0,19 ÷ 2,86g/l và đạt giá trị trung bình nặng và các anion chính trong nước ngầm của là 0,83mg/l (Bảng 2.1). Trong vùng dựa vào độ vùng nghiên cứu được thể hiện ở bảng 2.2. tổng khoáng hóa nước được phân làm 2 cấp sau. Bảng 2.2. Các chỉ số thống kê các tham số địa hoá môi trường các ion trong nước dưới đất vùng ven biển Thanh Hóa (N = 49 mẫu) Ion Đơn vị Cmax Cmin Ctb Cn S V(%) Cu x10-3mg/l 20 0 3,6 3,6 4,7 130 Pb x10-3mg/l 40 1 11,4 10,8 8,8 77 Zn x10-3mg/l 84 0,8 17,9 16,9 20,4 114 Hg x10-3mg/l 2 0 0,23 0,23 0,34 146 As x10-3mg/l 9 0 1,7 1,68 1,9 117 Cd x10-3mg/l 24 0 7,1 6,9 7,5 105 Mn x10-3mg/l 3320 28 371,8 371,8 549,3 147 Cr x10-3mg/l 110 0,5 17,3 17,3 22,5 129 + NH4 mg/l 1,32 0,001 0,19 0,19 0,19 102 - NO3 mg/l 30,1 0,05 3,54 3,54 6,74 190 - NO2 mg/l 3,92 0 0,13 0,13 0,56 408 Cl- mg/l 1633 19,2 391,6 391,6 398,3 101 2- SO4 mg / l 77,5 1,5 23,18 23,18 17,7 76,36 Các kết quả phân tích được xử lý bằng phần MINPET, sử dụng QCVN 09: 2008 (quy chuẩn đánh giá chất lượng nước dưới đất), trong đó giá trị chuẩn của các nguyêntố được quy ước bằng 1 (hình 2.1). 5 1 0.1 0.01 0.001 Sample/QCVN09 0.0001 0.00001 Cu Pb Zn As Hg Cd Mn Hình 2.1. Biểu đồ chuẩn hóa hàm lượng của các nguyên tố kim loại nặng trong nước dưới đất vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo QCVN 09:2008/BTNMT 4453
  5. 2.3. Đặc điểm phân bố các hợp chất hữu cơ và thuộc các huyện Nga Sơn, Quảng Xương và các anion trong nước dưới đất Hậu Lộc đang bị nhiễm mặn với chỉ số Clorua Hàm lượng các anion trong mẫu nước dưới và độ tổng khoáng hóa cao hơn tiêu chuẩn cho đất cũng được so sánh với QCVN 09: 2008 để phép. đánh giá ô nhiễm môi trường nước (xem hình 3.1.2. Nhóm hợp chất Nitơ 2.2). Kết quả cho thấy hàm lượng của các anion - Amoni: hàm lượng amoni tại khu vực Clorua, Amoniac và Nitrit trong một số mẫu đã nghiên cứu oda động từ 0,10 – 1,80mg/l. Có quá tiêu chuẩn cho phép. Điều đó cho thấy nước 35/49 mẫu vượt giới hạn cho phép theo QCVN dưới đất tại một số khu vực bị nhiễm mặnvà 42 09:2008/BTNMT. Điều này chứng tỏ nước dưới bước đầu ô nhiễm một số chất hữu cơ. đất trong vùng đã bị ô nhiễm amoni trên diện 20 10 rộng. - Nitrit và Nitrat: theo kết quả phân tích, 1 trong vùng chỉ có 1 mẫu nước dưới đất có hàm lượng Nitrit cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Có 0.1 khoảng 10% số mẫu có hàm lượng Nitrat vượt giới hạn tiêu chuẩn cho phép. Hàm lượng Nitrit 0.01 dao động trong khoảng 0,05 đến 30,10mg/l, Sample/QCVN09 trung bình 3,98mg/l, nằm trong giới hạn cho 0.001 phép theo QCVN 09:2008/BTNMT. 3.1.3. Nhóm nguyên tố vi lượng và độc hại 0.0001 SO4 Cl NH4 NO2 Trong số các nguyên tố vi lượng và độc hại được phân tích trong các mẫu nước dưới đất tại Hình 2.2. Biểu đồ chuẩn hóa hàm lượng của khu vực nghiên cứu, biểu hiện ô nhiễm lớn nhất các anion trong nước dưới đất vùng ven biển thuộc về Pb, Mn. tỉnh Thanh Hóa theo QCVN 09:2008/BTNMT + Nguyên tố Pb: kết quả phân tích cho thấy hàm lượng Pb dao động 0,001 ÷ 0,04mg/l, tỷ lệ 3. Đánh giá sơ bộ chất lượng nước dưới đất mẫu vượt QCVN 09:2008/BTNMT chiếm 30% và đề xuất một số giải pháp sử dụng hợp lý số mẫu được phân tích. tài nguyên nước tại khu vực ven biển tỉnh + Nguyên tố Mn: hàm lượng Mn có hàm Thanh Hóa lượng cao nhất là 1,2mg/l tỷ lệ mẫu vượt 3.1. Đánh giá chất lượng nước QCVN 09:2008/BTNMT chiếm 17% số mẫu 3.1.1. Các chỉ tiêu pH và độ muối được phân tích. Theo kết quả đo nhanh ngoài thực địa và Tất cả các ion còn lại đều nằm trong giới kết quả phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm hạn cho phép so với QCVN 09:2008/BTNMT. cho thấy nước dưới đất tại khu vực nghiên cứu * Tóm lại: chất lượng nước dưới đất khu thuộc loại nước nhạt đến nước lợ, độtổng vực ven biển tỉnh Thanh Hoá còn khá tốt, phần khoáng hóa thay đổi từ 0,29 ÷ 2,86g. lớn các thông số chất lượng nước dưới đất nằm Độ pH dao động từ 6,7 ÷ 7,8 đạt trung bình trong giới hạn cho phép theo QCVN 09: 7,3. So sánh với QCVN 09:2008/BTNMT (pH 2008/BTNMT. Tuy nhiên, một số nơi có đã có trong khoảng từ 5,5 ÷ 8,5) có thể thấy độ pH dấu hiệu ô nhiễm và bị nhiễm mặn bởi các chỉ + - - trong nước dưới đất tại khu vực nghiên cứu đạt số NH4 , NO3 và Cl . Hầu hết số mẫu phân tích + tiêu chuẩn cho phép đối với nước dưới đất dùng có hàm lượng4 NH vượt tiêu chuẩn cho phép. trong sinh hoạt. Trong khu vực nghiên cứu đang bị ô nhiễm kim Hàm lượng Clorua trong vùng dao động từ loại Pb tại hầu hết các huyện ven biển. Tại một 19,2 đến 1633mg/l. Có gần 40% số mẫu có hàm số nơi thuộc Hoàng Hóa và Quảng Xương đang lượng vượt giới hạn cho phép theo QCVN bị ô nhiễm kim loại nặng Hg, Cd và Mn trong 09:2008/BTNMT. Nước dưới đất tại một số xã môi trường nước dưới đất. Trong đó có mẫu 44 1
  6. phân tích có hàm lượng Pb và Cd vượt quá tiêu trong quá trình khai thác sử, dụng chất lượng chuẩn cho phép đến 4-5 lần. nước không tốt dẫn đến phải lấp bỏ. Đối với 3.2. Đề xuất một số định hướng và giải pháp tầng chứa nước Pleistocen: diện tích phân bố sử dụng hợp lý tài nguyên nước tại khu vực nước nhạt hạn chế, chiều dày lớn, độ giàu nước ven biển tỉnh Thanh Hóa cũng lớn và có triển vọng cấp nước tốt nhất cho Mục tiêu của chiến lược khai thác, sử dụng vùng nghiên cứu. Khi khai thác cần chú ý ranh hợp lý tài nguyên nước tại vùng ven biển tỉnh giới mặn nhạt, không sử dụng lãng phí, những Thanh Hóa là: khai thác sử dụng hợp lý nguồn lỗ khoan ngừng khai thác, lỗ khoan thăm dò cần tài nguyên nước phục vụ sự nghiệp công nghiệp trám lấp tránh hiện tượng nhiễm bẩn tầng chứa hoá, hiện đại hoá đất nướcđảm bảo sự phát nước. triển bền vững. Để thực hiện mục tiêu trên, Đối với tầng chứa nước trong các khe nứt, chúng tôi đề xuất một số định hướng và giải khe nứt karst trong các đá trước Đệ Tứ cần có pháp sau: những công trình khoan thăm dò nhằm xác định 3.2.1. Các giải pháp về sử dụng hợp lý tài rõ ràng ranh giới mặn nhạt, đánh giá đầy đủ hơn nguyên nước tiềm năng trữ lượng và chất lượng nước ở các tầng này. - Điều tra, đánh giá đầy đủ chất và lượng - Đa dạng hoá các phương thức khai thác nước dưới đất vùng ven biển Thanh Hóa Đối với vùng ven biển Thanh Hóa cần tập Để có thể khai thác, sử dụng và có các biện trung khai thác nước ở những cồn cát vớicác pháp bảo vệ nguồn tài nguyên nước dưới đất phương thức khai thác bằng các hành lang thu một cách có hiệu quả thì việc xây dựng các bản nước, các giếng tia. Nếu sử dụng công nghệ đồ Địa chất thủy văn đủ tin cậy là rất cần thiết. khai thác bằng các hành lang thu nước thì nước Đối với vùng ven biển thì vấn đề nước sạch cho các cồn cát có đủ khả năng thoả mãn các nhu ăn uống sinh hoạt càng trở nên bức thiết, do đó cầu sử dụng nước cho ăn uống sinh hoạt cả cần phải điều tra, đánh giá chi tiết tài nguyên nông thôn và các đô thị nhỏ (dưới 100.000 dân) nước dưới đất thành lập các bản đồ Địa chất vùng ven biển Thanh Hoá. Tuy nhiên điều đáng thủy văn tỷ lệ 1:25.000 và các bản đồ ở tỷ lệ chi lưu ý là các cồn cát rất dễ bị ô nhiễm do các tiết hơn. hoạt động kinh tế ở trên mặt. Vì vậy cần có các - Quy hoạch khai thác sử dụng nước mặt điều tra quy hoạch để khai thác tốt các cồn cát. và nước dưới đất một cách hợp lý Đặc biệt cần quy hoạch và quản lý chặt chẽ việc Cần khảo sát chi tiết và khoanh định các nuôi tôm trên các cồn cát. khu vực nước dưới đất có giá trị kinh tế và trên - Tăng cường công tác quản lý các khu vực đó cấm tuyệt đối xây dựngcác Công tác quản lý bao gồm sửa đổi các luật công trình có khả năng làm suy thoái chất và liên quan, xây dựng các văn bản pháp quy, xây lượng nước dưới đất; cũng như khoanh định các dựng các hướng dẫn, các quy trình, quy phạm khu vực bảo vệ đặc biệt. Ở các khu vực này đặc trong việc điều tra, thăm dò khai thác, kinh biệt nghiêm cấm việc đổ thải các chất thải bất doanh sản xuất nước sạch từ nước ngầm; tăng cứ ở dạng nào, không được xây dựng các cơsở cường năng lực các cơ sở đào tạo, nghiên cứu, sản xuất có nguy cơ làm ô nhiễm nguồn nước. quản lý tài nguyên nước. Không cho phép khai Khai thác phải đi đôi với việc kiểm soát, bảo vệ thác nước dưới đất một cách bừa bãi, hạn chế và nguồn nước trong đó cả việc bổ sung nguồn đi tới chấm dứt việc sử dụng các lỗ khoan nông nước bằng các biện pháp bổ sung nhân tạo. nhỏ lẻ để khai thác nước ngầm. Tăng cường - Tập trung khai thác nước dưới đất ở các công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng và đối tượng có khả năng cấp nước lớn triển khai công nghệ trong điều tra, tìm kiếm Đối với tầng chứa nước Holocen cần xác thăm dò, khai thác, sử dụng và tái sử dụng, bảo định xu hướng biến đổi ranh giới mặn nhạt để vệ tài nguyên nước dưới đất; tăng cường quan có các công trình khai thác hợp lí, tránh tình hệ hợp tác với các ngành, các lĩnh vực liên quan trạng các giếng đào, khoan sẽ bị nhiễm mặn trong các công việc trên. 2 45
  7. - Đầu tư và tăng cường công tác quan trắc tuyên truyền cho nhân dân ý thức bảo vệ môi động thái sự biến đổi tài nguyên nước khu vực trường. ven biển Thanh Hóa Kết luận Cần phải tích cực đầu tư hệ thống cáclỗ Qua các kết quả nghiên cứu đã trình bày ở trên, khoan quan trắc để nghiên cứu sự biến đổi của có thể rút ra một số kết luận về đặcđiểmđịa ranh giói mặn nhạt cũng như chất lượng nước hóa môi trường nước dưới đất tại khu vực ven dưới đất khu vực ven biển Thanh Hóa. Từ đó biển tỉnh Thanh Hóa như sau: hoạch định chính sách khai thác sử dụng hợp lý + Phần lớn các nguồn nước dưới đất khu và đề xuất các giải pháp bảo vệ môitrường, vực ven biển Thanh Hóa có môi trường kiềm đảm bảo sự phát triển bền vững. yếu (6,7 <pH<7,8). 3.2.2. Các giải pháp hạn chế ô nhiễm bảo vệ + Trong nước dưới đất, hàm lượng Cl và độ môi trường nước tổng khoáng hóa có hàm lượng vượt giớihạn Nước dưới đất vùng ven biển Thanh Hóa đã cho phép, phân bố tại một số xã ven biển ở các có biểu hiện ô nhiễm một số nguyên tố như Pb, huyện Nga Sơn, Hậu Lộc và Quảng Xương. Cd, Hg, Mn, các hợp chất hữu cơ, nhiễm mặn. Vùng nhiễm mặn chiếm 30% diện tích khu vực. + - - Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi Hàm lượng 4NH , NO3 , NO2 trong nước dưới trường có liên quan đến các hoạt động nhân đất đã bị ô nhiễm cục bộ ở một số nơi. Trong sinh. Trong khuôn khổ bài báo này chỉ nêu một các kim loại nặng, hàm lượng các nguyên tố Pb, cách khái quát các vấn đề có thể nảy sinh hoặc Hg, Cd và Mn trong nước dưới đất vượt giới gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường nước dưới hạn cho phép tại một số mẫu phân tích lấytừ đất vùng ven biển Thanh Hóa. Nga Sơn, Hậu Lộc (ô nhiễm Pb) và Hoàng Hóa, * Giảm thiểu khối lượng chất thải vào môi Quảng Xương, Sầm Sơn (ô nhiễm Mn). trường Để sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyên Như chúng ta đã biết vùng ven biển Thanh nước ven biển của tỉnh, hạn chế và giảm thiểu ô Hóa phải hứng chịu khối lượng chất thải từcác nhiễm môi trường nước, cần tiến hành các hoạt động nông nghiệp, giao thông vận tải nghiên cứu và đo vẽ chi tiết các bản đồ phân bố đường thủy và sinh hoạt. nước mặt và nước dưới đất tại cùng ven biển Biện pháp khắc phục: với tỷ lệ lớn (1:25.000 đến 1:10.000). Cần áp - Trong sản xuất nông nghiệp: sử dụng dụng các biện pháp quản lý chặt chẽ các nguồn đúng các loại thuốc tăng trưởng, thuốc bảo vệ phát thải, nhất là các tàu thuyền không đảm bảo thực vật được Nhà nước cho phép, sửdụng tiêu chuẩn về môi trường; quản lý chặt chẽ việc đúng liều lượng và tuân thủ thời gian đối với khai thác các nguồn nước dưới đất để tránh ô các chất bảo vệ thực vật, tăng cường sử dụng nhiễm từ nước mặt và bị nhiễm mặn do khai phân bón hữu cơ. thác quá mức. Cần tăng cường giáo dục nâng - Đối với chất thải sinh hoạt:cần tuyên cao ý thức giữ gìn tài nguyên nước cho nhân truyền vận động nhân dân có ý thức bảo vệ môi dân địa phương. trường. Không xả rác trực tiếp xuống sông, biển. Thực hiện tốt xử lý rác thải trong bệnh viện để tránh ô nhiễm xuống nguồn nước dưới TÀI LIỆU THAM KHẢO đất. - Nghiêm cấm các tàu, thuyền hết hạn sử [1]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008. Các dụng hoạt động trong khu vực. quy chuẩn Môi trường Việt Nam: QCVN 09: * Nâng cao dân trí giáo dục, ý thức bảo vệ 2008. môi trường: Vùng ven biển Thanh Hóa có mật [2]. Chi cục Nước sạch và VSMT Nông thôn độ dân cư tương đối cao. Đa số dân cư còn giữ tỉnh Thanh Hóa, 2005. Báo cáo tổng hợp dự án thói quen xả tất cả các loại chất thải trong sinh điều tra quy hoạch nguồn nước phục vụ yêu cầu hoạt xuống sông. Để khắc phục vấn đềnày cấp nước sinh hoạt và phát triển kinh tế xã hội 46 3
  8. vùng ven biển Thanh Hoá đến năm 2015. TP Thanh Hóa, Liên đoàn địa chất thủy văn – Địa Thanh Hóa, 2005. chất công trình Miền Bắc, Hà Nội [3]. Cục bảo vệ môi trường, 2006. Hồ sơ môi [6]. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh trường vùng bờ Thanh Hóa, Hà Nội. Hóa, 2010. Báo cáo hiện trạng môi trường năm [4]. Nguyễn Khắc Giảng và nnk, 2005. Điều tra 2010, Thanh Hóa. đánh giá tiềm năng nước dưới đất vùng ven [7]. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh biển tỉnh Thanh Hóa phục vụ quy hoạch cấp Hóa, 2012. Báo cáo hiện trạng môi trường năm nước sinh hoạt và phát triển kinh tế- xã hội giai 2012, Thanh Hóa. đoạn 2005-2010 và định hướng đến năm 2020, [8]. Nguyễn Văn Thành, 2010. Đặc điểm địa Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội. hóa môi trường nước ven biển tỉnh Thanh Hóa, [5]. Nguyễn Hữu Oanh và nnk, 2000. Báo cáo Luận văn Thạc sỹ khoa học, Đại học Mỏ-Địa lập bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1:50.000 vùng chất. ABSTRACT Environmental geochemical characteristics of groundwater in coastal area of Thanh Hoa province Nguyen Khac Giang, Hanoi University of Mining and Geology Tran Thi Hong Minh, University of Natural Resourses and Environment Nguyen Van Thanh, Ministry of Natural Resourses and Environment Coastal area of Thanh Hoa province is the area of high density of inhabitant, playing a crucial role in the socio-economical development of Thanh Hoa. The increasing demand of water of this area requires a total research on quality and reserve of water resources providing to domestic and productive purposes. The author’s results show that groundwater resources in coastal area has been locally polluted in organic compounds (Nitrate, Nitrite) and some heavy metals (Mn, Pb, Cd, Hg). On the basic of water environment status, the authors suggested some ideas to minimize environment pollution and recommend the oriental way to rational using water resource to serve sustainable socio-economical development of coastal area of Thanh Hoa province. 4 47