Tài liệu Mất cân bằng trầm tích và hiện trạng xói lở đới ven biển tỉnh Nam Định

pdf 8 trang huongle 2270
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu Mất cân bằng trầm tích và hiện trạng xói lở đới ven biển tỉnh Nam Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_mat_can_bang_tram_tich_va_hien_trang_xoi_lo_doi_ven.pdf

Nội dung text: Tài liệu Mất cân bằng trầm tích và hiện trạng xói lở đới ven biển tỉnh Nam Định

  1. T¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 49, 01-2015, tr.41-48 MẤT CÂN BẰNG TRẦM TÍCH VÀ HIỆN TRẠNG XÓI LỞ ĐỚI VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH HOÀNG VĂN LONG, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tóm tắt: Khu vực đới bờ tỉnh Nam Định có chiều dài ~72 km từ cửa sông Hồng đến cửa sông Đáy. Đây là một trong số các khu vực ven biển chịu sự tác động trực tiếp của các yếu tố nhân sinh và tự nhiên. Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: Khu vực cửa sông Hồng đang có xu hướng bồi tụ tạo thành các cánh rừng ngập mặn và các cồn cát cửa sông trong khi đoạn ven biển từ xã Giao Hải đến cửa sông Đáy lại bị xói lở mạnh mẽ với tốc độ từ 5 đến 7 m/năm trong khoảng thời gian vài thập kỷ gần đây. Các yếu tố tự nhiên như đặc điểm địa chất, địa mạo, hải văn có tác động lâu dài và chậm chạp đến hiện tượng xói lở khu vực này. Ngược lại hoạt động của con người cùng với quá trình xây dựng các hệ thống đập thủy điện trên thượng nguồn sông Hồng và các sông nhánh (sông Đà và sông Lô/sông Chảy) có ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến động đới bờ và thúc đẩy quá trình xói lở khu vực nghiên cứu trong những năm qua. Từ khóa: Trầm tích, xói lở, Nam Định Mở đầu khoa học và các cộng đồng dân cư đầu tư nghiên Đới bờ là một trong những khu vực nhạy cứu một cách có hệ thống tìm hiểu hiện trạng, cảm và có tầm quan trọng lớn nhất đối với sự nguyên nhân và các giải pháp khoa học nhằm sống của con người so với các khu vực khác trên kiểm soát quá trình biến động đới bờ theo hướng thế giới. Mặc dù chiếm một diện tích không lớn có lợi cho con người. nhưng có tới 40% dân số toàn cầu sinh sống Nam Định là một tỉnh thuộc đồng bằng châu trong khu vực này [5]. Ngoài ra đới bờ còn là nơi thổ sông Hồng có ~72 km đường bờ biển (hình chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của mối tương tác lục 1) có tầm quan trọng rất lớn đối với nhiều lĩnh địa – đại dương [2]. Các nghiên cứu được thực vực như an ninh trên biển, phát triển nông nghiệp hiện ở nhiều nơi trên thế giới đã chỉ ra rằng hình (bao gồm cả trồng trọt và nuôi trồng thủy sản), thái, diện mạo của đới bờ luôn thay đổi theo thời dịch vụ hàng hải, Khu vực này còn là nơi có gian bởi sự thay đổi của một loạt các yếu tố tự hệ sinh thái biển và ven biển rất đa dạng, đặc biệt nhiên và con người khác nhau như biến đổi khí khu vực rừng ngập mặn thuộc huyện Giao Thủy, hậu, hoạt động địa chất, dao động mực nước tỉnh Nam Định đã được công nhận là “Vườn biển, hoạt động của con người, chế độ hải Quốc Gia” và là nơi dự trữ sinh quyển rất quan văn, [4]. Ngược lại, sự biến động đới bờ lại có trọng. Bên cạnh đó, đới ven biển tỉnh Nam Định những tác động to lớn đến đời sống của các cộng là nơi xảy ra sự tương tác phức tạp của yếu tố đồng dân cư ở các đồng bằng ven biển cũng như thủy hải văn với yếu tố địa chất và các hoạt động quy hoạch phát triển kinh tế vùng cho nhiều khu nhân sinh. Kết quả của mối tương tác này sẽ ảnh vực ven biển trên toàn thế giới. Một trong những hưởng nhiều đến hình thái đường bờ và các bãi tác động tiêu cực liên quan đến biến động đới bờ biển trên địa bàn của tỉnh. Một số khu vực xảy ra đó là các tai biến địa chất như hiện tượng xói lở, hiện tượng bồi lắng trong khi một số nơi khác lại bồi tụ dọc theo các đường bờ biển làm mất đi một bị xói lở mạnh mẽ trong nhiều năm qua. Điều này diện tích đất khá lớn hoặc làm bồi lắng các cửa ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế, điều sông, hải cảng, [4, 7]. Vì lẽ đó mà nghiên cứu kiện sinh sống của nhân dân các huyện ven biển biến động đới bờ đã trở thành một vấn đề cấp do một phần đất đai bị sạt lở. Hiện tượng xói lở thiết, đòi hỏi các quốc gia, các tổ chức, các nhà xảy ra đặc biệt nghiêm trọng trong vài thập kỷ 41
  2. gần đây, kể từ khi xây dựng các đập thủy điện hiện tượng biến đổi đới ven bờ chưa được nghiên trên thượng nguồn hệ thống sông Hồng và các cứu một cách tổng hợp và đầy đủ. chi lưu (sông Đà). Một số công trình nghiên cứu Những vấn đề thực tế ở trên cũng như những trước đây đã tập trung tìm hiểu nguyên nhân gây đặc điểm đặc trưng của khu vực đới bờ tỉnh Nam ra hiện tượng biến đổi đới ven bờ và xây dựng Định đã đặt ra một yêu cầu cấp thiết cần phải các công trình đê kè để chống xói lở ở một số nghiên cứu hiện trạng và nguyên nhân biến đổi đới khu vực trọng điểm. Tuy nhiên, mối quan hệ ven bờ tỉnh Nam Định, góp phần giảm thiểu rủi ro tương tác giữa các yếu tố địa chất, tác động nhân phục vụ cho việc định hướng quy hoạch phát triển sinh, hoạt động của sông, sóng, thủy triều, với kinh tế vùng ven biển cho tỉnh Nam Định. Hình 1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Cơ sở tài liệu và phương pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp phân tích ảnh viễn thám thì phương pháp khảo sát thực địa và phân Để góp phần giải quyết những vấn đề nêu tích bản đồ địa chất là những phương pháp nghiên trên, trong nghiên cứu này tác giả đã sử dụng tổ cứu trực tiếp giúp đánh giá chính xác hơn về hiện hợp các nguồn tài liệu phân tích ảnh viễn thám trạng và nguyên nhân của hiện tượng xói lở ở khu Landsat, phân tích bản đồ địa chất kết hợp với tài vực nghiên cứu. Để thực hiện nghiên cứu này, tác liệu khảo sát thực địa do tác giả và các cộng sự giả đã tiến hành khảo sát thực địa dọc theo tuyến đã tiến hành thu thập trong năm 2011 và 2013 – đê biển từ cửa Ba Lạt (sông Hồng) đến hết địa 2014 vừa qua. phận huyện Hải Hậu (cửa Đáy) để thu thập các số Để nghiên cứu sự biến đổi đới bờ theo thời liệu về đặc điểm thành phần độ hạt trầm tích, hiện gian, tập thể tác giả đã sử dụng tài liệu ảnh viễn trạng xói lở và bồi tụ đới bờ của khu vực nghiên thám sử dụng trong nghiên cứu này là các ảnh cứu. Vị trí các điểm khảo sát hiện tượng xói lở Landsat đa kênh chụp vào năm 1975, 1989 và được thể hiện trong hình 2. Sau khi đã thu thập 2013. Ảnh thô được lấy từ cơ sở giữ liệu của được đầy đủ thông tin về vị trí, quy mô và mức độ NASA được xử lý qua các bước nắn chỉnh hình xói lở ở các điểm khảo sát, chúng tôi đã tiến hành học, nắn ảnh và chiết tách đường bờ bằng phần chồng lớp lên bản đồ địa chất để phân tích mối mềm ENVI và mapinfo để tiến hành phân vùng quan hệ không gian giữa các điểm xói lở với các địa hình và tính toán sự thay đổi diện tích của các hệ thống đứt gãy có mặt trong vùng, từ đó đánh vùng địa hình trên cơ sơ phân tích tone ảnh tương giá vai trò của các yếu tố địa chất và xác định ứng với các thảm thực vật, mặt nước và các thành những nguyên nhân trực tiếp và ngắn hạn gây ra tạo trầm tích khác nhau. hiện tượng xói lở? 42
  3. Hình 2. Sơ đồ tài liệu thực tế và hiện trạng xói lở/bồi tụ khu vực nghiên cứu Ngoài phương pháp luận giải địa chất và trình xói lở và bồi tụ dọc theo đới bờ tỉnh Nam phân tích ảnh viễn thám, trong nghiên cứu này Định. Về cơ bản có thể chia đới bờ khu vực tác giả còn tiến hành phương pháp điều tra xã hội nghiên cứu thành ba đoạn chính như sau: học bằng việc phỏng vấn người dân địa phương, Đoạn đới bờ bồi tụ: Đoạn này được bắt đầu thu thập các thông tin về mức độ, thời gian và từ ngay cửa Ba Lạt (sông Hồng) đến khu vực các di chỉ liên quan đến hiện tượng biến động đới cảng cá xã Giao Hải (hình 2), được đặc trưng bởi bờ tỉnh Nam Định. hệ thống rừng ngập mặn bị chia cắt bởi các dòng Luận giải tổng hợp về hiện trạng và chảy bãi triều và được xếp vào khu dự trữ sinh nguyên nhân biến động đới bờ tỉnh Nam Định quyển quốc gia (hình 3). Các trầm tích tầng mặt Phân tích đặc điểm xói lở và bồi tụ đới bờ ở đây chủ yếu là trầm tích bùn và bùn cát với tỷ tỉnh Nam Định lệ trầm tích hạt mịn chiếm ưu thế hơn so với trầm Kết quả khảo sát thực địa của tập thể tác giả tích hạt thô, thể hiện quá trình lắng đọng xảy ra cho thấy có sự khác biệt đáng kể về đặc điểm mạnh mẽ hơn tương đối so với quá trình bóc mòn trầm tích và hiện tượng mất cất bằng giữa quá vật liệu. Hình 3. Rừng ngập mặn tại cửa sông Hồng 43
  4. Đoạn đới bờ xói lở yếu: Đoạn này kéo dài từ khu Đoạn đới bờ xói lở mạnh: Các khu vực xảy vực cảng cá xã Giao Hải đến đầu huyện Hải Hậu ra hiện tượng xói lở mạnh tập trung hoàn toàn ở (hình 2). Tại đây, tập thể tác giả đã quan sát thấy các các xã ven biển thuộc huyện Hải Hậu (hình 2). bãi cát ven biển có chiều rộng rất nhỏ nằm sát chân Kết qủa khảo sát cho thấy còn nhiều dấu vết của đê. Hệ thống đê ở đây đã được gia cố bằng các tấm các công trình xây dựng trước đây (nhà thờ, đê, bê tông trên bề mặt hoặc các hệ thống chắn sóng bằng cống thoát nước, ) hiện nay đã nằm hoàn toàn kè và chạc ba chân (Groin và Tetrapod) (hình 4). Kết ngoài biển và cách vị trí đê biển hiện tại hàng quả phân tích thành phần độ hạt cho thấy cát bãi biển trăm mét (hình 5). Qua khảo sát, phỏng vấn ở đây có kích thước hạt thô, độ chọn lọc trung bình người dân địa phương cho thấy, quá trình xói lở phản ánh năng lượng của sóng và thủy triều khá đất mới chỉ xảy ra mạnh mẽ trong gần 20 năm trở mạnh. Điều này cho thấy khu vực này đang trải qua lại đây, hệ thống đê biển và một số rừng phi lao quá trình xói lở chiếm ưu thế, tuy nhiên mức độ biến chắn sóng trước đây đã hoàn toàn bị phá hủy và động xảy ra chưa quá nghiêm trọng. biến mất. Hình 4. Hệ thống đê, kè được xây dựng để chống lại hiện tượng sạt lở đê biển tại xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Hình 5. Một nhà thờ cổ tại huyện Hải Hậu đã bị phá hủy và nằm hoàn toàn ngoài biển do hiện tượng xói lở bờ biển trong hơn chục năm qua 44
  5. Để đánh giá diễn biến của quá trình biến gãy trong vùng, đặc biệt là các hệ thống đứt hãy động đới bờ tỉnh Nam Định theo thời gian, chúng hiện đại. Kết quả đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ tôi đã tiến hành phân tích và so sánh đường bờ 1:200.000 cho thấy khu vực nghiên cứu là một và diện tích đất/biển ở khu vực nghiên cứu trên dải địa hình đồng bằng ven biển với các thành cơ sở phân tích ảnh Lansat đa kênh thu thập ở tạo địa chất ở đây là các trầm tích bở rời gồm cát các giai đoạn khác nhau. Sự biến động của đới sạn, bột và sét nguồn gốc biển, sông, sông biển, bờ theo thời gian được thể hiện trong hình 6. Kết hồ và đầm lầy ven biển [3] tuổi Holoxen. Trong quả thể hiện trong hình 6 cùng với số liệu tính vùng nghiên cứu cũng xuất hiện hai hệ thống đứt toán sự thay đổi diện tích đất/biển cho thấy quá gãy chính phát triển phương tây bắc – đông nam trình bồi tụ ở quanh khu vực cửa Ba Lạt liên tục và đông bắc – tây nam (hình 7) [3]. Mặc dù các diễn ra tuy nhiên mức độ mở rộng diện tích các nhà khoa học đều cho rằng yếu tố địa chất đóng khu vực rừng ngập mặn và các cồn cát ven cửa vai trò quan trọng trong việc định hình cấu trúc sông (Cồn Lu, cồn Ngạn) trong giai đoạn từ 2001 địa chất - địa mạo và quá trình bóc mòn vận đến nay diễn ra với tốc độ chậm hơn. Trong khi chuyển và lắng đọng trầm tích, tuy nhiên tác đó, khu vực ven biển huyện Hải Hậu đã từng có động của chúng mang tính lâu dài cùng với thời những giai đoạn bồi lắng và mở rộng diện tích gian hoạt động của các quá trình địa chất. Trong trong quá khứ nhưng trong gần 20 năm trở lại nghiên cứu này, tập thể tác giả đã tiến hành đây lại bị xói lở rất nghiêm trọng. Quá trình xói chồng ghép vị trí các điểm xói lở trên bản đồ địa lở diễn ra với tốc độ trung bình ở một số nơi xảy chất tỷ lệ 1:200.000 và thấy rằng các khu vực bị ra rất lớn (5-7 m/năm). xói lở mạnh kéo dài liên tục trên nhiều đoạn dọc Để tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng theo đường bờ biển chứ không chỉ ở những điểm biến động đới bờ nói chung và đới bờ tỉnh Nam bờ biển giao cắt với đường đứt gãy. Các số liệu Định nói riêng chúng tôi đã tiến hành đánh giá khảo sát thực địa, điều tra xã hội học và phân tích tổng thể mối tương tác của các yếu tố địa chất ảnh viễn thám đều phản ánh một thực tế là hiện nội sinh và ngoại sinh khống chế quá trình bóc tượng xói lở nghiêm trọng mới chỉ xảy ra gần 20 mòn, vận chuyển và lắng đọng trầm tích. năm trở lại đây. Điều này có nghĩa là yếu tố địa Các yếu tố nội sinh: Các yếu tố nội sinh ở chất nội sinh dường như không đóng vai trò chủ đây được hiểu là các yếu tố địa chất bao gồm đạo khống chế quá trình xói lở và bồi tụ đới bờ đặc điểm địa tầng, địa mạo và các hệ thống đứt tỉnh Nam Định trong thời gian gần đây. Hình 6. Sơ đồ đường bờ biển cửa Ba Lạt năm 2005 – 2013 45
  6. Hình 7. Sơ đồ địa chất thu nhỏ từ bản đồ tỷ lệ 1:200.000 với các hệ thống đứt gãy và các vị trí sạt lở dọc theo đới bờ tỉnh Nam Định Các yếu tố hải văn: Các yếu tố hải văn đới mang tính lâu dài thì nguyên nhân trực tiếp và bờ quan trọng nhất bao gồm yếu tố sóng, thủy ngắn hạn hơn có thể liên quan đến yếu tố nhân triều và các dòng chảy ven bờ liên quan. Các sinh, mà cụ thể là hoạt động của con người. Các dòng hải lưu ven bờ ở khu vực ngoài khơi tỉnh nghiên cứu trước đây cho rằng hầu hết lượng Nam Đình nói riêng và vịnh Bắc Bộ nói chung trầm tích đổ vào vịnh Bắc Bộ được cung cấp bởi có xu hướng dịch chuyển dọc theo đường bờ từ hệ thống sông Hồng và các chi lưu của nó như tây bắc về đông nam [7, 8 và 9]. Vì vậy vật liệu sông Đà và sông Lô/sông Chảy [6]. Vậy sự thiếu trầm tích từ sông Hồng đổ ra biển được các dòng hụt nguồn trầm tích trong vài thập kỷ qua và sự hải lưu ven bờ vận chuyển về phía đông nam. xói lở bờ biển có thể liên quan trực tiếp đến sự Nếu mức độ vận chuyển trầm tích diễn ra yếu suy giảm nguồn cung cấp của hệ thống sông hơn so với mức độ cung cấp nguồn trầm tích thì Hồng và các chi lưu chính. Mặc dù quá trình xói quá trình bồi tụ sẽ diễn ra và ngược lại, nếu mức mòn đất phủ có xu hướng tăng lên trong thời gian độ xói mòn vật liệu chiếm ưu thế hơn so với gần đây do biến đổi khí hậu và chặt phá rừng nguồn cung cấp thì quá trình xói lở sẽ diễn ra. nguyên sinh và mặc dù lưu vực của hệ thống Khu vực nghiên cứu đoạn từ cảng cá Giao sông Hồng không thu hẹp lại (mang tính ước Hải đến hết cửa sông Đáy xảy ra hiện tượng xói lượng tương đối trong thời gian ngắn) nhưng lở mạnh mẽ phản ánh sự mất cân bằng trầm tích. lượng trầm tích do hệ thống sông này lại giảm đi. Cụ thể là nguồn cung cấp vật liệu trầm tích không Điều này có thể được giải thích bởi một phần rất đủ để bù đắp lại lượng trầm tích bị các dòng hải lớn lượng trầm tích của sông Hồng và các chi lưu lưu ven bờ mang đi. Kết quả phân tích ảnh viễn chính như sông Lô và sông Đà đã bị giữ lại và thám cùng với tài liệu khảo sát thực địa và điều tích tụ ở phía trên các hệ thống đập thủy điện tra phỏng vấn trực tiếp người dân địa phương do được xây dựng trên các con sông này. Nghĩa là tập thể tác giả thực hiện cho thấy quá trình xói lở việc xây dựng các đập thủy điện có thể là nguyên chỉ thực sự diễn ra nghiêm trọng hơn từ khoảng nhân trực tiếp dẫn đến sự suy giảm của nguồn gần 20 năm trở lại đây. Vậy đâu là nguyên nhân cung trầm tích và vì vậy dẫn đến hiện tượng xói chính dẫn đến sự thiếu hụt trầm tích cung cấp cho lở do lượng trầm tích cung cấp ra không đủ bù đới ven bờ trong thời gian này? Trong khi các đắp lại lượng trầm tích bị sóng, thủy triều và các yếu tố địa chất và hải văn tương đối ổn định và dòng hải lưu ven bờ mang đi hàng năm. 46
  7. Kết luận Địa chất tài trợ. Tác giả chân thành cảm ơn Nghiên cứu này được tập thể tác giả thực Trường Đại học Mỏ - Địa chất, các nhà khoa học, hiện dựa trên việc phân tích tổng hợp các tài liệu các sinh viên, Trương Thị Hồng Nhung, Tạ Thị địa chất, hải văn, viễn thám và khảo sát thực địa Thanh Nga, Lê Văn Thành Tuyên, Đinh Văn đê tìm hiểu hiện trạng và nguyên nhân sự biến Trường, Vũ Ngọc Tuyên và đồng nghiệp đã hỗ động đới bờ tỉnh Nam Định với mục đích góp trợ và tư vấn kỹ thuật để tác giả hoàn thành công phần phục vụ cho việc đánh giá và đề xuất các trình nghiên cứu này! giải pháp hợp lý trong quy hoạch phát triển và quản lý đới bờ của địa phương. Kết quả nghiên TÀI LIỆU THAM KHẢO cứu cho phép tập thể tác giả đưa ra một số nhận định sau: [1]. Bird, E., 2008. Coastal Geomorphology. 2nd 1. Khu vực đới bờ tỉnh Nam Định là một ed. London: John Willey & Sons. 411pp. khu vực rất nhạy cảm với quá trình tương tác [2]. Carter, RWG.; Woodroffe, CD., 1997. sông – biển mà trong đó hệ thống sông Hồng và Coastal Evolution: Late Quaternary Shoreline các chi lưu (sông Đà, sông Lô/sông Chảy) đóng Morphodynamics. Cambridge University Press; vai trò chủ đạo trong việc xói mòn, vận chuyển Reprint edition, 540 pp. và lắng đọng trầm tích trên đồng bằng châu thổ [3]. Hoàng Ngọc Kỷ, et al., 1999. Bản đồ Địa sông Hồng, vịnh Bắc Bộ nói chung và đới bờ tỉnh chất và Khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1:200.000 - Nam Định nói riêng. Tờ Nam Định, Trần Văn Trị and Đào Đình Thục, 2. Khu vực nghiên cứu có lịch sử tiến hóa Editors. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam: phức tạp, có những khu vực trước đây thường Hà Nội xảy ra quá trình bồi tụ nhưng hiện nay lại bị xói [4]. Kay, R. and J. Alder, 2005. Coastal Planning lở nghiêm trọng như khu vực ven biển huyện Hải and Management. New York: Taylor & Francis. Hậu. Tốc độ xói lở xảy ra trong thời gian gần đây 380 pp. diễn ra mạnh mẽ hơn với tốc độ 5-7 m/năm. [5]. Long Van Hoang, Peter D. Clift, Anne M. Trong khi đó khu vực cửa sông Hồng thì liên tục Schwab, Mads Huuse, Duc Anh Nguyen, and bồi tụ, hình thành nên các cánh rừng ngập mặn, Sun Zhen, 2010. Large-scale erosional response các cồn cát ven biển do vật liệu trầm tích của of SE Asia to monsoon evolution reconstructed sông Hồng khi đổ ra biển gặp sóng và thủy triều from sedimentary records of the Song Hong- tác động ngược chiều làm giảm tốc độ dòng chảy Yinggehai and Qiongdongnan Basins, South và nhanh chóng lắng đọng ở ngay cửa sông. Tuy China Sea. Geological Society, London, Special nhiên mức độ bồi lắng có xu hướng giảm dần Publications. Vol.: 342; pp.: 219-244; DOI: trong thời gian gần đây. 10.1144/SP342.13. 3. Kết quả phân tích tổng hợp tài liệu thực [6]. Long Van Hoang; Clift, Peter D.; địa, địa chất và ảnh viễn thám cho thấy yếu tố địa Mark, Darren; Zheng, Hongbo; Tan, Mai Thanh. chất và hải văn không phải là các yếu tố quan Ar–Ar muscovite dating as a constraint on trọng nhất trong khi các hoạt động nhân sinh sediment provenance and erosion processes in cùng với việc xây dựng các hệ thống đập thủy the Red and Yangtze River systems, SE Asia. điện trên thượng lưu của hệ thống sông Hồng và 2010. Earth and Planetary Science Letters. các sông nhánh được cho là yếu tố quan trọng Volume 295, Issue 3-4, tr. 379-389 nhất khống chế quá trình xói lở và bồi tụ trên [7]. Phạm Quang Sơn, 2007. Diễn biến các vùng phạm vi đới bờ tỉnh Nam Định. cửa sông ven biển đồng bằng sông Hồng trong Lời cảm ơn những năm đầu vận hành công trình thủy điện Công trình nghiên cứu này là một phần của Hòa Bình, Tạp chí Các khoa học về Trái Đất Tập đề tài KHCN cấp cơ sở “Nghiên cứu, xác định 29, số 3, 267-276 quy luật biến đổi đới bờ vùng ven biển tỉnh Nam [8]. Quản Ngọc An và nnk, 1989. Nghiên cứu Định bằng phương pháp phân tích ảnh viễn diễn biến động thái cửa Ba Lạt – sông Hồng và thám”, mã số:T14-31 do Trường Đại học Mỏ - các kiến nghị kỹ thuật trong công tác quai đê lấn 47
  8. biển, Báo cáo đề tài cấp Nhà nước 06A_01_04, bờ (0-30m nước) Việt Nam tỷ lệ 1:500.000. Lưu Viện nghiên cứu khoa học thủy lợi. trữ tại Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển. [9]. Trần Nghi và nnk, 2001. Trầm tích tầng mặt Hà Nội. và thạch động lực - tướng đá đới biển nông ven SUMMARY Sediment starvation and coastal erosion along the Nam Đinh coast Hoang Van Long, Hanoi University of Mining and Geology The Nam Dinh coastal area elongates over ~72 km, from the Red River mouth to the Day River mouth. This is one of the areas, where has been directly affected by the anthropogenic and natural elements. Our study results showed that: The Red River estuary is experiencing sediment accumulation, which formed the mangrove swamps and sand bars while the coastline from Giao Hai Commune to the Day River mouth underwent erosion process at an average rate of 5 – 7 m/year during the recent decades. The natural factors such as geology, geomorphology and marine hydrology demonstrate less influence on erosion process in this area. In contrast, the human activities together with construction of hydropower dams in the upstream of the Red River and its tributaries (Da and Lo/Chay Rivers) is supposed to be the main controlling factor on coastal variation and hence the erosion during the recent years. Key words: Sediment, erosion, Nam Dinh ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ MÔI TRƯỜNG (tiếp theo trang 40) SUMMARY Characteristics of environment and geologycal structure of Kim Son coastal wetland area (Ninh Binh province) Pham Thi Van Anh, Nguyen Khac Giang, Le Tien Dung Hanoi University of Mining and Geology Kimson coastal wetland area characterised by quite simple geologicalstructure. The sediments of Thaibinh formation is almost unique exposed formation on the surface of studied area. In the depth, only quartenary sediments of Lechi, Hanoi, Vinhphuc, Haihung formations can be seen. This area is the location that has been, being and will bee exploited in many diverst fields such as planting forest, aquaculture, development of ecological tourism to making maximum economical benefits for local community. Therefore, the research works and assessment of environment pollution of soil and water of this area play very crucial role to ensure sustainable development. In fact, preliminary research results of the authors show the local pollution of arsenic in soil in studied area. The pollution of cadmium, iron, amony occurs in some areas. Surface water in Connoi area is polluted seriously by lubricant and oil. Ground water in the studied area is also polluted locally by cadmium, lead and amony. 48