Tài liệu Phát triển bền vững với những vấn đề môi trường toàn cầu và Việt Nam (Phần 2)

pdf 58 trang huongle 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Phát triển bền vững với những vấn đề môi trường toàn cầu và Việt Nam (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_phat_trien_ben_vung_voi_nhung_van_de_moi_truong_toa.pdf

Nội dung text: Tài liệu Phát triển bền vững với những vấn đề môi trường toàn cầu và Việt Nam (Phần 2)

  1. CHƯƠNG iV. ĐịNH HƯớNG CHIếN LƯợC PHáT TRIểN BềN VữNG CủA VIệT NAM (CHƯƠNG TRìNH NGHị Sự 21 CủA VIệT NAM) Việt Nam đã sớm tham gia vào tiến trình chung của thế giới trong việc xây dựng CTNS 21. Năm 1992, đoàn đại biểu Chính phủ Việt nam tham dự Hội nghị Th−ợng đỉnh trái đất về Môi tr−ờng và Phát triển ở Rio de Janero (Braxin) đã ký tuyên bố chung của thế giới về môi tr−ờng và phát triển, CTNS 21 toàn cầu, cam kết xây dựng Chiến l−ợc PTBV quốc gia và CTNS 21 địa ph−ơng. Năm 2004 Việt Nam đã phê chuẩn Chiến l−ợc quốc gia về bảo vệ môi tr−ờng thời kỳ đến 2010 và định h−ớng đến 2020. Việt Nam cũng đã tham gia nhiều cam kết quốc tế nhằm bảo vệ môi tr−ờng và phát triển xã hội, năm 2000 Việt Nam cam kết thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ của thế giới. Hội đồng PTBV quốc gia cũng đã đ−ợc thành lập theo Quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ số 1032/QĐ-TTg ngày 27/9/2005. Hội đồng do Phó Thủ t−ớng Chính phủ làm Chủ tịch, Bộ tr−ởng Bộ Kế hoạch và Đầu t− là Phó Chủ tịch th−ờng trực. Cơ quan Th−ờng trực giúp việc cho Hội đồng PTBV là Văn phòng PTBV đặt tại Bộ Kế hoạch và Đầu t−. 4.1. Quan điểm, mục tiêu, nội dung phát triển bền vững của Đảng và Nhà n−ớc Hòa nhập với cộng đồng Quốc tế, trong quá trình đổi mới kinh tế và xã hội, PTBV với những nội hàm phát triển toàn diện và có hiệu quả về kinh tế, đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi tr−ờng luôn luôn là mục tiêu phát triển trong từng thời kỳ kế hoạch của đất n−ớc. Đại hội Đảng lần thứ IX đã thông qua mục tiêu chiến l−ợc 10 năm (2001-2010) mà nội dung tập trung vào những nhân tố phát triển bền vững: Đ−a n−ớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân. Tạo nền tảng để đến năm 2020 n−ớc ta cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp theo h−ớng hiện đại; nguồn lực con ng−ời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đ−ợc tăng c−ờng; thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa đ−ợc hình thành về cơ bản. Vị thế của n−ớc ta trên tr−ờng quốc tế đ−ợc nâng cao. Để thực hiện mục tiêu PTBV nh− Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc đã đề ra và thực hiện cam kết quốc tế về PTBV, Thủ t−ớng Chính phủ đã phê duyệt “Định h−ớng Chiến l−ợc Phát triển bền vững ở Việt Nam” (CTNS 21 của Việt Nam). Đây là chiến l−ợc khung, bao gồm những định h−ớng lớn làm cơ sở pháp lý để các Bộ, ngành, địa ph−ơng, các tổ chức và cá nhân triển khai thực hiện và phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất n−ớc trong thế kỷ 21. 95
  2. Định h−ớng chiến l−ợc về PTBV ở Việt Nam nêu lên những thách thức mà Việt Nam đang phải đối mặt, đề xuất những chủ tr−ơng, chính sách, công cụ pháp luật và những lĩnh vực hoạt động −u tiên để thực hiện mục tiêu PTBV. Với những định h−ớng chiến l−ợc phát triển dài hạn, văn bản Định h−ớng chiến l−ợc PTBV ở Việt Nam sẽ th−ờng xuyên đ−ợc xem xét, bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển, cập nhật những kiến thức và nhận thức mới nhằm hoàn thiện hơn về con đ−ờng PTBV ở Việt Nam. 4.2. Định h−ớng chiến l−ợc phát triển của Việt Nam (Ch−ơng trình nghị sự 21 của Việt Nam) CTNS 21 của Việt Nam là khung chiến l−ợc để xây dựng các ch−ơng trình hành động. Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển của Việt Nam d−ới góc độ bền vững, CTNS đã đ−a ra những nguyên tắc PTBV, mục tiêu và tầm nhìn dài hạn, các lĩnh vực hoạt động −u tiên, ph−ơng tiện và giải pháp nhằm đạt đ−ợc sự PTBV trong thế kỷ 21. D−ới đây sẽ lần l−ợt điểm qua các nét chính đ−ợc đề cập đến trong CTNS. 4.2.1. Thực trạng phát triển bền vững của Việt Nam 1. Thành tựu Qua m−ời tám năm tiến hành công cuộc Đổi mới, Việt Nam đã đạt đ−ợc những kết quả to lớn trong phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi tr−ờng. a. Về kinh tế Nền kinh tế Việt Nam đã từng b−ớc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế tăng tr−ởng với tốc độ cao và t−ơng đối ổn định. Trong những năm của thập kỷ 90 (thế kỷ 20), tổng sản phẩm trong n−ớc (GDP) tăng bình quân 7,5%/ năm, GDP năm 2000 đã gấp hơn 2 lần so với năm 1990. Năm 2003 GDP tăng 7,24%, bình quân 3 năm 2001-2003, tốc độ phát triển nền kinh tế tăng trên 7,1%/năm. 96
  3. 520 450 430 436 405 375 364 354 337 289 228 190 145 119 98 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2005 Hình 19. GDP bình quân đầu ng−ời (Tổng cục Thống kê) Trong ngành nông nghiệp, sản xuất l−ơng thực từ mức 19,9 triệu tấn (quy thóc) năm 1990 đã tăng lên tới trên 37 triệu tấn năm 2003; l−ơng thực có hạt bình quân đầu ng−ời tăng từ 303 kg năm 1990 lên 462 kg năm 2003, không những bảo đảm an ninh l−ơng thực vững chắc cho đất n−ớc mà còn đ−a Việt Nam vào danh sách những n−ớc xuất khẩu gạo hàng đầu của thế giới. Nhờ bảo đảm an ninh l−ơng thực, các cây nông nghiệp hàng hoá và chăn nuôi có điều kiện phát triển. Gạo, cà phê, cao su, hạt điều, chè, lạc, rau quả, thịt lợn, thuỷ hải sản đã trở thành những mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. Công nghiệp đã đ−ợc cơ cấu lại và dần dần tăng tr−ởng ổn định. Tốc độ tăng bình quân hàng năm trong m−ời năm qua đạt mức 13,6%; trong đó khu vực quốc doanh tăng 11,4%, khu vực ngoài quốc doanh tăng 11,4% và khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài tăng 22,5%. Tính theo giá trị sản xuất, quy mô sản xuất công nghiệp năm 2000 đã gấp 3,6 lần năm 1990. Trong 3 năm 2001-2003 công nghiệp tiếp tục phát triển khá, giá trị sản xuất tăng 15%, trong đó công nghiệp quốc doanh tăng 12,1%/năm, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 19,8%/năm và công nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài tăng 15,6%. Các ngành dịch vụ đã đ−ợc mở rộng và chất l−ợng phục vụ đã đ−ợc nâng lên, đáp ứng nhu cầu tăng tr−ởng kinh tế và phục vụ đời sống dân c−. Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ bình quân 10 năm (1990-2000) tăng 8,2%, bình quân 3 năm (2001-2003) tăng trên 7%. Thị tr−ờng trong n−ớc đã thông thoáng hơn với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Giá trị hàng hoá bán ra trên thị tr−ờng trong n−ớc năm 2000 đạt gấp 12,3 lần so với năm 1990. Trong 3 năm (2001-2003) thị tr−ờng trong n−ớc càng trở nên sôi động, tổng mức l−u chuyển hàng hoá trên thị tr−ờng tăng bình quân hàng năm trên 12%. 97
  4. Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải phát triển nhanh, đáp ứng khá tốt cho yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội. Giá trị dịch vụ vận tải, kho tàng, thông tin liên lạc tăng 1,8 lần Du lịch đã có b−ớc phát triển khá, nhiều trung tâm du lịch đ−ợc nâng cấp, trùng tu, cải tạo, các loại hình du lịch phát triển đa dạng, đặc biệt trong những năm gần đây đã tập trung khai thác nâng cao giá trị nhân văn và bản sắc văn hoá dân tộc trong các tuyến du lịch, làm cho du lịch càng thêm phong phú, hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài n−ớc. Dịch vụ b−u chính viễn thông phát triển nhanh, mạng l−ới viễn thông trong n−ớc đã đ−ợc hiện đại hoá về cơ bản. Nhiều ph−ơng tiện thông tin hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế đã đ−ợc phát triển, b−ớc đầu đáp ứng nhu cầu thông tin, giao dịch th−ơng mại và hội nhập kinh tế quốc tế của đất n−ớc. Đã hình thành thị tr−ờng dịch vụ bảo hiểm với sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc. Dịch vụ tài chính, ngân hàng có những đổi mới quan trọng. Các dịch vụ khác nh− t− vấn pháp luật, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, y tế đã bắt đầu phát triển. Do sản xuất phát triển và thực hiện các chính sách điều tiết tài chính, tiền tệ có hiệu quả, môi tr−ờng kinh tế vĩ mô đã ổn định, tạo điều kiện cho thu hút đầu t− và nâng cao mức sống nhân dân. b. Về x∙ hội Việt Nam đã đạt đ−ợc nhiều thành tựu quan trọng về phát triển xã hội. Đầu t− của Nhà n−ớc cho các lĩnh vực xã hội ngày càng tăng, hiện chiếm trên 25% vốn ngân sách nhà n−ớc, trong đó đặc biệt −u tiên đầu t− cho xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, phòng chống các tệ nạn xã hội, khoa học-công nghệ, bảo vệ môi tr−ờng cũng nh− các dịch vụ xã hội cơ bản khác. Một hệ thống luật pháp đã đ−ợc ban hành đáp ứng đ−ợc đòi hỏi của thực tiễn và phù hợp hơn với yêu cầu đổi mới của đất n−ớc trong tình hình mới nh− Bộ Luật dân sự; Bộ Luật lao động; Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân; Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật bảo vệ môi tr−ờng; Luật giáo dục; Luật khoa học và công nghệ; Pháp lệnh −u đãi ng−ời có công, Pháp lệnh ng−ời tàn tật, Luật bảo hiểm 98
  5. 51 Chu?Chuẩn QT 38 Chu?Chuẩn VN 30 30 17 13 9 3 1992 1998 2002 2010 Hình 20. Tỷ lệ đói nghèo theo chuẩn quốc tế vμ Việt Nam (Vũ Tuấn Anh, 2002) Nhiều ch−ơng trình mục tiêu quốc gia về phát triển xã hội đã và đang đ−ợc triển khai thực hiện và đạt hiệu quả xã hội cao. Bảy ch−ơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 1998-2000 về: xóa đói giảm nghèo; giải quyết việc làm; dân số và kế hoạch hoá gia đình; phòng chống HIV/AIDS; thanh toán một số bệnh xã hội và bệnh dịch nguy hiểm; n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn; xây dựng lực l−ợng vận động viên tài năng và các trung tâm thể thao trọng điểm; phòng, chống tội phạm cũng nh− một số ch−ơng trình mục tiêu khác về: phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa; tiêm chủng mở rộng cho trẻ em; xóa mù chữ và phổ cập tiểu học; phòng chống các tệ nạn xã hội đã đ−ợc triển khai thực hiện và đạt hiệu quả tốt về mặt xã hội. Các quỹ quốc gia về xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ tạo việc làm, quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ tình th−ơng, quỹ hỗ trợ trẻ em nghèo v−ợt khó đã đ−ợc thành lập và hoạt động có hiệu quả. Giai đoạn 2001-2005 có 6 ch−ơng trình mục tiêu quốc gia về: xoá đói giảm nghèo và việc làm; n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn; dân số và kế hoạch hoá gia đình; phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS; văn hoá; giáo dục và đào tạo đã đ−ợc phê duyệt, đang tích cực triển khai thực hiện và đạt đ−ợc những kết qủa ban đầu về mặt xã hội đáng khích lệ. Đời sống nhân dân ở cả thành thị và nông thôn đã đ−ợc cải thiện rõ rệt. Công cuộc xóa đói giảm nghèo đạt đ−ợc những thành tựu đ−ợc d− luận trong n−ớc và thế giới đánh giá cao. Tỷ lệ hộ nghèo đói trong cả n−ớc tính theo chuẩn nghèo quốc gia giảm từ 30% năm 1992 xuống còn 10% năm 2000 (theo chuẩn cũ), bình quân mỗi năm giảm đ−ợc gần 300 nghìn hộ. Tính theo chuẩn mới thì đến năm 2003 tỷ lệ hộ nghèo còn khoảng 11%. Tính theo chuẩn nghèo có thể so sánh quốc tế của Điều tra mức sống dân c− 1993 và 1998, thì tỷ lệ nghèo chung đã giảm từ 58% năm 1993 xuống 37% năm 1998 và tỷ lệ nghèo l−ơng thực giảm từ 25% xuống còn 15%. Từ năm 1991 đến năm 2000, số ng−ời có việc làm tăng từ 30,9 triệu lên 40,6 triệu ng−ời, bình quân mỗi năm tăng thêm khoảng 2,9%. Mỗi năm có khoảng 1,2 triệu chỗ làm việc mới đ−ợc tạo ra. 99
  6. Đến năm 2000, cả n−ớc đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, trên 90% dân c− đ−ợc tiếp cận với dịch vụ y tế, 60% số hộ gia đình có n−ớc sạch, sóng truyền hình đã phủ 85%, sóng phát thanh phủ 95% diện tích cả n−ớc. Các chỉ tiêu xã hội đ−ợc cải thiện hơn rất nhiều. Chỉ số phát triển con ng−ời (HDI) của Việt Nam đã tăng từ 0,611 năm 1992 lên 0,682 năm 1999. Xếp hạng HDI trong số 162 n−ớc, Việt Nam đứng thứ 120 năm 1992; thứ 101 năm 1999 và thứ 109 trên 175 n−ớc vào năm 2003. So với một số n−ớc có tổng sản phẩm trong n−ớc - GDP trên đầu ng−ời t−ơng đ−ơng, thì HDI của Việt Nam cao hơn đáng kể. Về chỉ số phát triển giới (GDI), năm 2003 Việt Nam đ−ợc xếp thứ 89 trong trong tổng số 144 n−ớc. Phụ nữ chiếm 26% tổng số đại biểu Quốc hội, là một trong 15 n−ớc có tỷ lệ nữ cao nhất trong cơ quan quyền lực của Nhà n−ớc. c. Về sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi tr−ờng Việt Nam đã có nhiều nỗ lực nhằm khắc phục những hậu quả môi tr−ờng do chiến tranh để lại. Nhiều chính sách quan trọng về quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi tr−ờng đã đ−ợc xây dựng và thực hiện trong những năm gần đây. Hệ thống quản lý nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng đã đ−ợc hình thành ở cấp Trung −ơng và địa ph−ơng. Công tác quản lý môi tr−ờng, giáo dục ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi tr−ờng cho mọi tổ chức, cá nhân ngày càng đ−ợc mở rộng và nâng cao chất l−ợng. Công tác giáo dục và truyền thông về môi tr−ờng đang đ−ợc đẩy mạnh. Nội dung bảo vệ môi tr−ờng đã đ−ợc đ−a vào giảng dạy ở tất cả các cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân. Việc thực hiện những chính sách trên đã góp phần tăng c−ờng quản lý, khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi tr−ờng; phục hồi và cải thiện một cách rõ rệt chất l−ợng môi tr−ờng sinh thái ở một số vùng. 2. Những tồn tại chủ yếu Bên cạnh những thành tựu nói trên, trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của đất n−ớc, ngành và địa ph−ơng, tính bền vững của sự phát triển vẫn ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức và vẫn còn một số tồn tại chủ yếu sau đây: a. Về nhận thức Quan điểm PTBV ch−a đ−ợc thể hiện một cách rõ rệt và nhất quán qua hệ thống chính sách và các công cụ điều tiết của Nhà n−ớc. Các chính sách kinh tế - xã hội còn thiên về tăng tr−ởng nhanh kinh tế và ổn định xã hội, mà ch−a quan tâm đầy đủ, đúng mức đến tính bền vững khi khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi tr−ờng. Mặt khác, các chính sách bảo vệ môi tr−ờng lại chú trọng việc giải quyết các sự cố môi tr−ờng, phục hồi suy thoái và cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng, mà ch−a định 100
  7. h−ớng phát triển lâu dài nhằm đáp ứng những nhu cầu t−ơng lai của xã hội. Quá trình lập quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quá trình xây dựng chính sách bảo vệ môi tr−ờng còn ch−a đ−ợc kết hợp chặt chẽ, lồng ghép hợp lý với nhau. Cơ chế quản lý và giám sát sự PTBV ch−a đ−ợc thiết lập rõ ràng và có hiệu lực. b. Về kinh tế Nguồn lực phát triển còn thấp nên những yêu cầu về PTBV ít có đủ điều kiện vật chất để thực hiện. Đầu t− đ−ợc tập trung chủ yếu cho những công trình mang lại lợi ích trực tiếp, còn rất ít đầu t− cho tái tạo các nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi tr−ờng. Số nợ hiện nay của Việt Nam so với các n−ớc khác ch−a thuộc loại cao và ch−a tới giới hạn nguy hiểm, song nó đang tăng lên nhanh chóng và sẽ có nguy cơ đe doạ tính bền vững của sự phát triển trong t−ơng lai, nhất là khi vốn vay ch−a đ−ợc sử dụng có hiệu quả. Mức độ chế biến, chế tác nguyên vật liệu trong nền kinh tế Việt Nam còn rất thấp và mức độ chi phí nguyên, nhiên, vật liệu cho một đơn vị giá trị sản phẩm còn cao; sản phẩm tiêu dùng trong n−ớc cũng nh− xuất khẩu phần lớn là sản phẩm thô; sự tăng tr−ởng kinh tế chủ yếu là theo chiều rộng trong khi đó những nguồn tài nguyên thiên nhiên chỉ có hạn và đã bị khai thác đến mức tới hạn. Xu h−ớng giảm giá các sản phẩm thô trên thị tr−ờng thế giới gây ra nhiều khó khăn cho tăng tr−ởng nông nghiệp ở Việt Nam. Với cơ cấu sản xuất nh− hiện nay, để đạt đ−ợc một giá trị thu nhập nh− cũ từ thị tr−ờng thế giới, Việt Nam đã phải bán đi một số l−ợng hàng hoá hiện vật nhiều hơn tr−ớc. Các mục tiêu phát triển của các ngành có sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn mâu thuẫn nhau và ch−a đ−ợc kết hợp một cách thoả đáng. Các cấp chính quyền ở cả Trung −ơng và địa ph−ơng ch−a quản lý có hiệu quả việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi tr−ờng. c. Về x∙ hội Sức ép về dân số tiếp tục gia tăng, tình trạng thiếu việc làm ngày một bức xúc, tỷ lệ hộ nghèo còn cao vẫn là những trở ngại lớn đối với sự PTBV. Chất l−ợng nguồn nhân lực còn thấp. Số l−ợng và chất l−ợng lao động kỹ thuật (về cơ cấu ngành nghề, kỹ năng, trình độ) ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thị tr−ờng lao động. Khoảng cách giàu nghèo và phân tầng xã hội có xu h−ớng gia tăng nhanh chóng trong nền kinh tế thị tr−ờng. Mô hình tiêu dùng của dân c− đang diễn biến theo truyền thống của các quốc gia phát triển, tiêu tốn nhiều nguyên vật liệu, năng l−ợng và thải ra nhiều chất thải và chất độc hại. Mô hình tiêu dùng này đã, đang và sẽ tiếp tục làm cho môi tr−ờng tự nhiên bị quá tải bởi l−ợng chất thải và sự khai thác quá mức. Một số tệ nạn xã hội nh− nghiện hút, mại dâm, căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, tham nhũng còn ch−a đ−ợc ngăn chặn có hiệu quả, gây thất thoát và tốn kém các nguồn của cải, tạo ra nguy cơ mất ổn định xã hội và phá hoại sự cân đối sinh thái. 101
  8. d. Về sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi tr−ờng Do chú trọng vào phát triển kinh tế, nhất là tăng tr−ởng GDP, ít chú ý tới hệ thống tự nhiên, nên hiện t−ợng khai thác bừa bãi và sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây nên suy thoái môi tr−ờng và làm mất cân đối các hệ sinh thái đang diễn ra phổ biến. Một số cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, bệnh viện gây ô nhiễm môi tr−ờng nghiêm trọng. Quá trình đô thị hoá tăng lên nhanh chóng kéo theo sự khai thác quá mức nguồn n−ớc ngầm, ô nhiễm nguồn n−ớc mặt, không khí và ứ đọng chất thải rắn. Đặc biệt, các khu vực giàu đa dạng sinh học, rừng, môi tr−ờng biển và ven biển ch−a đ−ợc chú ý bảo vệ, đang bị khai thác quá mức. Tuy các hoạt động bảo vệ môi tr−ờng đã có những b−ớc tiến bộ đáng kể, nh−ng mức độ ô nhiễm, sự suy thoái và suy giảm chất l−ợng môi tr−ờng vẫn tiếp tục gia tăng. Điều này chứng tỏ năng lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy làm công tác bảo vệ môi tr−ờng ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của PTBV. Công tác bảo vệ môi tr−ờng có tính liên ngành, liên vùng, liên quốc gia và toàn cầu, cần phải đ−ợc tiến hành từ cấp cơ sở ph−ờng xã, quận huyện. Chúng ta còn thiếu ph−ơng thức quản lý tổng hợp môi tr−ờng ở cấp vùng, liên vùng và liên ngành, trong khi đó lại có sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các cấp, các ngành trong công tác bảo vệ môi tr−ờng. Quản lý nhà n−ớc về môi tr−ờng mới đ−ợc thực hiện ở cấp Trung −ơng, ngành, tỉnh, ch−a hoặc có rất ít ở cấp quận huyện và ch−a có ở cấp ph−ờng xã. Một số quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng đã đ−ợc xây dựng, song ch−a có cơ chế bắt buộc các địa ph−ơng và các ngành tham gia khi xây dựng và thực hiện quy hoạch này. 4.2.2. Những mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc trong phát triển bền vững Việt Nam 1. Mục tiêu Mục tiêu tổng quát trong Chiến l−ợc phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 của Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX là: "Đ−a đất n−ớc ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp. Nguồn lực con ng−ời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đ−ợc tăng c−ờng; thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa đ−ợc hình thành về cơ bản; vị thế của đất n−ớc trên tr−ờng quốc tế đ−ợc nâng cao". Quan điểm phát triển trong Chiến l−ợc trên đ−ợc khẳng định : "Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng tr−ởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi tr−ờng"; "Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi tr−ờng, bảo đảm sự hài hoà giữa môi tr−ờng nhân tạo với môi tr−ờng thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học". 102
  9. Mục tiêu tổng quát của PTBV là đạt đ−ợc sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con ng−ời và tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà đ−ợc ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi tr−ờng. Mục tiêu PTBV về kinh tế là đạt đ−ợc sự tăng tr−ởng ổn định với cơ cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng đ−ợc yêu cầu nâng cao đời sống của nhân dân, tránh đ−ợc sự suy thoái hoặc đình trệ trong t−ơng lai, tránh để lại gánh nặng nợ nần lớn cho các thế hệ mai sau. Mục tiêu PTBV về xã hội là đạt đ−ợc kết quả cao trong việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm chế độ dinh d−ỡng và chất l−ợng chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày càng đ−ợc nâng cao, mọi ng−ời đều có cơ hội đ−ợc học hành và có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo và hạn chế khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp và nhóm xã hội, giảm các tệ nạn xã hội, nâng cao mức độ công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thành viên và giữa các thế hệ trong một xã hội, duy trì và phát huy đ−ợc tính đa dạng và bản sắc văn hoá dân tộc, không ngừng nâng cao trình độ văn minh về đời sống vật chất và tinh thần. Mục tiêu của PTBV về môi tr−ờng là khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm môi tr−ờng, bảo vệ tốt môi tr−ờng sống; bảo vệ các v−ờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển và bảo tồn sự đa dạng sinh học; khắc phục suy thoái và cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng. 2. Tám nguyên tắc chính cho phát triển bền vững của Việt Nam Để đạt đ−ợc mục tiêu nêu trên, trong quá trình phát triển chúng ta cần thực hiện những nguyên tắc chính sau đây: Thứ nhất, con ng−ời là trung tâm của PTBV. Đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân, xây dựng đất n−ớc giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh là nguyên tắc quán triệt nhất quán trong mọi giai đoạn phát triển. Thứ hai, coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm của giai đoạn phát triển sắp tới, bảo đảm an ninh l−ơng thực, năng l−ợng để phát triển bền vững, bảo đảm vệ sinh và an toàn thực phẩm cho nhân dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa với phát triển xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên trong giới hạn cho phép về mặt sinh thái và bảo vệ môi tr−ờng lâu bền. Từng b−ớc thực hiện nguyên tắc "mọi mặt: kinh tế, xã hội và môi tr−ờng đều cùng có lợi". Thứ ba, bảo vệ và cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng phải đ−ợc coi là một yếu tố không thể tách rời của quá trình phát triển. Tích cực và chủ động phòng ngừa, ngăn chặn những tác động xấu đối với môi tr−ờng do hoạt động của con ng−ời gây ra. Cần 103
  10. áp dụng rộng rãi nguyên tắc "ng−ời gây thiệt hại đối với tài nguyên và môi tr−ờng thì phải bồi hoàn". Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ và có hiệu lực về công tác bảo vệ môi tr−ờng; chủ động gắn kết và có chế tài bắt buộc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi tr−ờng trong việc lập quy hoạch, kế hoạch, ch−ơng trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội, coi yêu cầu về bảo vệ môi tr−ờng là một tiêu chí quan trọng trong đánh giá PTBV. Thứ t−, quá trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng một cách công bằng nhu cầu của thế hệ hiện tại và không gây trở ngại tới cuộc sống của các thế hệ t−ơng lai. Tạo lập điều kiện để mọi ng−ời và mọi cộng đồng trong xã hội có cơ hội bình đẳng để phát triển, đ−ợc tiếp cận tới những nguồn lực chung và đ−ợc phân phối công bằng những lợi ích công cộng, tạo ra những nền tảng vật chất, tri thức và văn hoá tốt đẹp cho những thế hệ mai sau, sử dụng tiết kiệm những tài nguyên không thể tái tạo lại đ−ợc, gìn giữ và cải thiện môi tr−ờng sống, phát triển hệ thống sản xuất sạch và thân thiện với môi tr−ờng; xây dựng lối sống lành mạnh, hài hoà, gần gũi và yêu quý thiên nhiên. Thứ năm, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh và bền vững đất n−ớc. Công nghệ hiện đại, sạch và thân thiện với môi tr−ờng cần đ−ợc −u tiên sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất, tr−ớc mắt cần đ−ợc đẩy mạnh sử dụng ở những ngành và lĩnh vực sản xuất có tác dụng lan truyền mạnh, có khả năng thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành và lĩnh vực sản xuất khác. Thứ sáu, PTBV là sự nghiệp của toàn Đảng, các cấp chính quyền, các bộ, ngành và địa ph−ơng; của các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các cộng đồng dân c− và mọi ng−ời dân. Phải huy động tối đa sự tham gia của mọi ng−ời có liên quan trong việc lựa chọn các quyết định về phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi tr−ờng ở địa ph−ơng và trên quy mô cả n−ớc. Bảo đảm cho nhân dân có khả năng tiếp cận thông tin và nâng cao vai trò của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt của phụ nữ, thanh niên, đồng bào các dân tộc ít ng−ời trong việc đóng góp vào quá trình ra quyết định về các dự án đầu t− phát triển lớn, lâu dài của đất n−ớc. Thứ bảy, gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để PTBV đất n−ớc. Phát triển các quan hệ song ph−ơng và đa ph−ơng, thực hiện các cam kết quốc tế và khu vực; tiếp thu có chọn lọc những tiến bộ khoa học công nghệ, tăng c−ờng hợp tác quốc tế để PTBV. Chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất l−ợng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn những tác động xấu đối với môi tr−ờng do quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế gây ra. Thứ tám, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi tr−ờng với bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội. 104
  11. CTNS cũng đề cập đến 19 lĩnh vực −u tiên trong chính sách phát triển. Bao gồm 5 lĩnh vực −u tiên để phát triển kinh tế; 5 lĩnh vực −u tiên nhằm phát triển xã hội bền vững và 9 lĩnh vực −u tiên nhằm phát triển tài nguyên thiên nhiên về môi tr−ờng. Sau đây sẽ lần l−ợt giới thiệu về các lĩnh vực −u tiên nói trên. 4.2.3. Những lĩnh vực −u tiên trong phát triển kinh tế - Duy trì tăng tr−ởng kinh tế nhanh và ổn định trên cơ sở nâng cao không ngừng tính hiệu quả, hàm l−ợng khoa học - công nghệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và cải thiện môi tr−ờng. - Thay đổi mô hình và công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng theo h−ớng sạch hơn và thân thiện với môi tr−ờng, dựa trên cơ sở sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên không tái tạo lại đ−ợc, giảm tối đa chất thải độc hại và khó phân huỷ, duy trì lối sống của cá nhân và xã hội hài hòa và gần gũi với thiên nhiên. - Thực hiện quá trình "công nghiệp hóa sạch", nghĩa là ngay từ ban đầu phải quy hoạch sự phát triển công nghiệp với cơ cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi tr−ờng; tích cực ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm công nghiệp, xây dựng nền "công nghiệp xanh". - Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững. Trong khi phát triển sản xuất ngày càng nhiều hàng hóa theo yêu cầu của thị tr−ờng, phải bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm, bảo tồn và phát triển đ−ợc các nguồn tài nguyên: đất, n−ớc, không khí, rừng và đa dạng sinh học. - PTBV vùng và xây dựng các cộng đồng địa ph−ơng PTBV. 4.2.4. Những lĩnh vực −u tiên trong phát triển xã hội - Tập trung nỗ lực để xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm; tạo lập cơ hội bình đẳng để mọi ng−ời đ−ợc tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, chính trị, phát triển kinh tế và bảo vệ môi tr−ờng. - Tiếp tục hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số, giảm bớt sức ép của sự gia tăng dân số đối với các lĩnh vực tạo việc làm, y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. - Định h−ớng quá trình đô thị hóa và di dân nhằm PTBV các đô thị; phân bố hợp lý dân c− và lực l−ợng lao động theo vùng, bảo đảm sự phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi tr−ờng bền vững ở các địa ph−ơng. - Nâng cao chất l−ợng giáo dục để nâng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất n−ớc. 105
  12. - Phát triển về số l−ợng và nâng cao chất l−ợng các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, cải thiện các điều kiện lao động và vệ sinh môi tr−ờng sống. 4.2.5. Những lĩnh vực −u tiên trong sử dụng tμi nguyên & bảo vệ môi tr−ờng - Chống thoái hóa, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất. - Bảo vệ môi tr−ờng n−ớc và sử dụng bền vững tài nguyên n−ớc. - Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản. - Bảo vệ môi tr−ờng biển, ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên biển. - Bảo vệ và phát triển rừng. - Giảm ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công nghiệp.− - Quản lý có hiệu quả chất thải rắn và chất thải nguy hại. - Bảo tồn đa dạng sinh học. - Giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnh h−ởng có hại của biến đổi khí hậu góp phần phòng, chống thiên tai. 4.3. Ch−ơng trình hành động thực hiện định h−ớng chiến l−ợc phát triển bền vững của Việt Nam 4.3.1. Xây dựng vμ chỉ đạo thực hiện ch−ơng trình phát triển kinh tế nhanh vμ bền vững Trên tầm vĩ mô, ch−ơng trình sẽ đi sâu nghiên cứu các giải pháp và triển khai thực hiện các nội dung nh− : 1. Tiếp tục đổi mới nền kinh tế, duy trì khả năng phát triển nhanh và bền vững - Tiếp tục rà soát các cơ chế chính sách nhằm phát triển mạnh nền kinh tế đa sở hữu. Khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc tham gia xây dựng và phát triển kinh tế- xã hội của đất n−ớc theo h−ớng bền vững; - Nghiên cứu sửa đổi, ban hành các văn bản để tạo điều kiện thông thoáng cho các tổ chức, cá nhân thực sự bình đẳng trong quá trình tiếp cận với các yếu tố phục vụ cho sản xuất, kinh doanhnh− đất đai, vốn, lao động, khoa học và công nghệ; - Hoàn thiện khung pháp lý, bảo đảm và duy trì môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh; kiểm soát độc quyền trong kinh doanh. 2. Phát triển nhanh đồng bộ hệ thống thị tr−ờng trên cơ sở tạo môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh cho mọi doanh nghiệp, nhà đầu t− 106
  13. - Nghiên cứu bổ sung các giải pháp nhằm phát triển hệ thống thị tr−ờng đầy đủ, đồng bộ với sự tham gia bình đẳng của mọi doanh nghiệp trên tất cả các thị tr−ờng cả về phía cung và phía cầu và trên các loại hình thị tr−ờng, trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, nhất là công nghiệp, xây dựng, tài chính, ngân hàng, giáo dục, đào tạo ; - Tổ chức nghiên cứu ban hành và thực hiện các chính sách thúc đẩy phát triển và hình thành đồng bộ hệ thống thị tr−ờng, đặc biệt chú ý tới các thị tr−ờng ch−a phát triển nh−: thị tr−ờng lao động, thị tr−ờng bất động sản, thị tr−ờng khoa học và công nghệ; phát triển và hoàn thiện thị tr−ờng vốn và tiền tệ; - Xây dựng và thực hiện đề án mở rộng mạng l−ới dự báo giá cả, thị tr−ờng tiêu thụ từng loại sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp, cho nông dân tiếp cận trực tiếp với thị tr−ờng, nắm bắt kịp thời nhu cầu tiêu dùng của từng nhóm dân c− để làm căn cứ cho việc hoạch định các ch−ơng trình sản xuất, kinh doanh. 3. Tăng tiềm lực và khả năng tài chính quốc gia - Nghiên cứu, bổ sung các cơ chế chính sách nhằm tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính - tiền tệ, thực hành triệt để tiết kiệm, tăng tỷ lệ Ngân sách giành cho đầu t− phát triển, khống chế mức bội chi Ngân sách, tiến tới cân bằng thu chi và tăng dự trữ; - Xây dựng và thực hiện đề án phát triển và làm lành mạnh nền tài chính quốc gia, bao gồm tài chính nhà n−ớc, tài chính doanh nghiệp và tài chính khu vực dân c−; tăng tiềm lực tài chính quốc gia; tăng c−ờng hiệu lực và đổi mới cơ chế quản lý Ngân sách Nhà n−ớc; - Xây dựng và thực hiện đề án đổi mới hệ thống thuế và phí theo h−ớng nuôi d−ỡng nguồn thu, thực hiện công khai, minh bạch, giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa Nhà n−ớc, doanh nghiệp và dân c−, khuyến khích phát triển sản xuất và bảo đảm công bằng xã hội; xây dựng và triển khai thực hiện ch−ơng trình giảm thuế quan theo tiến trình đã cam kết AFTA và các cam kết quốc tế khác; - Xây dựng Luật quản lý vốn và tài sản nhà n−ớc; sửa đổi Luật các Tổ chức tín dụng. Xây dựng Luật kế toán nhằm đổi mới và nâng cao hiệu lực của chế độ kế toán, kiểm toán; - Nghiên cứu xây dựng kế hoạch chi tiêu ngân sách trung hạn nhằm chủ động trong chi ngân sách h−ơngs đedén các mục tiêu phát triển bền vững; - Tiếp tục thực hiện mục tiêu kiềm chế và kiểm soát lạm phát, loại trừ các nguy cơ tái lạm phát cao cũng nh− tình trạng giảm phát. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý ngoại hối và thị tr−ờng ngoại tệ, từng b−ớc tiến hành việc thực hiện khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam. 107
  14. 4. Tăng c−ờng hiệu lực của các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô, nhằm huy động tốt các nguồn lực phát triển trong nền kinh tế - Nghiên cứu, bổ sung, ban hành mới các cơ chế chính sách, các luật và pháp lệnh nhằm đồng bộ hoá khung khổ luật pháp, ổn định môi tr−ờng vĩ mô, thúc đẩy các hoạt động đầu t− và sản xuất kinh doanh trong tất cả các thành phần kinh tế, kể cả trong và ngoài n−ớc. - Nghiên cứu để sớm hình thành và ban hành nột số chính sách mới tạo môi tr−ờng thông thoáng để tăng khả năng huy động các nguồn lực phát triển của các thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc để đ−a vào đầu t− phát triển. Ban hành Luật đầu t− thống nhất cho đầu t− n−ớc ngoài và đầu t− trong n−ớc. Ban hành Luật Doanh nghiệp thống nhất chung cho tấ cả các thành phần kinh tế. - Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất, ban hành các giải pháp về thủ tục đầu t−, giải phóng mặt bằng nhằm giảm thiểu chi phí đầu t− và tạo nhiều cơ hội đầu t− cho các nhà đầu t− trong n−ớc và ngoài n−ớc. - Hỗ trợ cho khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển một cách ổn định. Đổi mới mạnh mẽ công tác kế hoạch hoá theo h−ớng sử dụng mạnh mẽ hơn các chính sách và các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô. 5. Hoàn thiện khung pháp lý để hội nhập có hiệu quả - Tập trung nghiên cứu, xây dựng chiến l−ợc thu hút nguồn vốn đầu t− n−ớc ngoài 5 năm 2006-2010, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia hợp tác đầu t− với n−ớc ngoài; - Xây dựng chiến l−ợc xuất khẩu và trao đổi ngoại th−ơng giai đoạn 2006-2010, chủ động tham gia tích cực vào các cơ chế hợp tác song ph−ơng và đa ph−ơng; - Nghiên cứu các cơ chế chính sách nhằm đẩy mạnh hội nhập kinh tế thế giới một cách toàn diện gắn với giữ vững an ninh chính trị và giữ gìn bản sắc dân tộc. 6. Xây dựng các cơ chế chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng phát huy hiệu quả trong từng ngành, lĩnh vực và trong toàn bộ nền kinh tế - Xây dựng đề án chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và nông thôn theo h−ớng công nghiệp hóa, phát huy thế mạnh của từng vùng; phát triển sản xuất nông sản hàng hoá có chất l−ợng và hiệu quả, gắn sản xuất với thị tr−ờng trong n−ớc và thị tr−ờng quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên (đất đai, lao động và nguồn vốn), nâng cao thu nhập trên một đơn vị ha đất canh tác, trên một ngày công lao động; cải thiện đời sống của nông dân; 108
  15. - Xây dựng đề án chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo h−ớng gắn sản xuất với thị tr−ờng. Phát triển các ngành công nghệ cao và các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh; - Xây dựng đề án chuyển dịch cơ cấu các ngành dịch vụ theo h−ớng tăng nhanh các nghành dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh, các ngành dịch vụ có nguồn thu lớn nh− dịch vụ vận tải, dịch vụ b−u chính viễn thông, du lịch; các loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, kiểm toán, dịch vụ bất động sản, dịch vụ khoa học công nghệ 4.3.2. Xây dựng ch−ơng trình phát triển công nghiệp vμ th−ơng mại theo h−ớng bền vững 1. Xây dựng và triển khai thực hiện đề án đổi mới công nghệ trong các ngành công nghiệp - Xây dựng đề án phát triển công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá và công nghệ sinh học vào các ngành sản xuất công nghiệp, quy hoạch xây dựng các khu công nghệ cao và doanh nghiệp công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp. - Xây dựng đề án chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo h−ớng gắn sản xuất với thị tr−ờng. Phát triển các ngành công nghệ cao và các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh. - Xây dựng ch−ơng trình đổi mới công nghệ trong các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tăng khả năng tiêu thụ trên thị tr−ờng. - Xây dựng đề án phát triển thị tr−ờng công nghệ, tạo động lực về lợi ích để thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ gắn bó với sản xuất, kinh doanh, h−ớng vào nâng cao năng lực cạnh tranh của từng sản phẩm, từng doanh nghiệp cũng nh− của toàn nền kinh tế. - Xây dựng chính sách hỗ trợ nhập khẩu công nghệ mới, mũi nhọn, tổ chức tốt việc tiếp thu và làm chủ các công nghệ đó. Cải thiện khung khổ pháp luật liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, hợp đồng khoa học công nghệ nhằm bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ, quyền công bố, trao đổi, chuyển giao, chuyển nh−ợng kết quả nghiên cứu. 2. Xây dựng và triển khai thực hiện đề án phát triển công nghiệp khai thác theo h−ớng bền vững - Xây dựng chiến l−ợc khai thác các loại khoáng sản và phi khoáng theo h−ớng bền vững, tiết kiệm, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên khoáng sản của đất n−ớc sao 109
  16. cho không ảnh h−ởng đến thế hệ mai sau. Sử dụng các công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch trong công nghiệp khai thác, tránh gây nguy hại cho môi tr−ờng. - Nghiên cứu đề án chuyển h−ớng khai thác và sử dụng tài nguyên của đất n−ớc từ dạng thô không có hiệu quả sang khai thác và chế biến dạng tinh, nâng cao giá trị gia tăng từ một đơn vị khai thác tài nguyên 3. Xây dựng và triển khai thực hiện đề án phát triển hệ thống năng l−ợng theo h−ớng bền vững - Xây dựng chiến l−ợc phát triển bền vững ngành năng l−ợng, bảo đảm an toàn năng l−ợng quốc gia trên cơ sở khai thác đồng bộ, theo h−ớng bền vững, tiết kiệm, sử dụng có hiệu quả các nguồn năng l−ợng. Phát triển và khuyến khích sử dụng các nguồn năng l−ợng sạch, không nguy hại cho môi tr−ờng. - Xây dựng hệ thống các chính sách sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn năng l−ợng quốc gia. 4. Xây dựng và triển khai thực hiện đề án phát triển công nghiệp chế biến theo h−ớng bền vững - Xây dựng chiến l−ợc phát triển ngành công nghiệp chế biến gắn với quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu trong từng vùng sinh thái; - Rà soát và điều chỉnh các các tiêu chuẩn kỷ thuật và nâng cấp công nghệ tiêu tốn ít nguyên liệu, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả môi tr−ờng của các sản phẩm tiêu dùng; - Xây dựng các chính sách khuyến khích phát triển ngành công nghiệp chế biến sử dụng các công nghệ hiện đại, công nghệ sản xuất sạch hơn và thân thiện với môi tr−ờng, công nghệ tái chế và tái sử dụng nguyên liệu. 5. Xây dựng và triển khai thực hiện ch−ơng trình phát triển hệ thống giao thông theo h−ớng bền vững - Xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải đ−ờng bộ, đ−ờng sắt , đ−ờng biển, đ−ờng hàng không phục vụ cho phát triển kinh tế và các hoạt động xã hội; - Ch−ơng trình phát triển giao thông nông thôn và các vùng còn khó khăn nhằm khai thác lợi thế trong từng vùng, hỗ trợ cho công tác xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững; - Ch−ơng trình phát triển giao thông nội thị, giao thôngở các vùng kinh tế tập trung và khu vực đông dân c−; - Xây dựng chính sách huy động vốn. Xây dựng cơ chế vận hành, phân cấp quản lý, duy tu bảo d−ỡng hệ thống giao thông vận tải. 110
  17. 6. Xây dựng và triển khai thực hiện phát triển hệ thống dịch vụ và du lịch theo h−ớng bền vững - Xây dựng đề án phát triển các ngành dịch vụ, nâng cao đóng góp các ngành dịch vụ trong GDP; - Xây dựng đề án chuyển dịch cơ cấu các ngành dịch vụ theo h−ớng tăng nhanh các ngành dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh, các ngành dịch vụ có nguồn thu lớn nh− dịch vụ vận tải, dịch vụ b−u chính viễn thông, du lịch; các loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, kiểm toán, dịch vụ bất động sản, dịch vụ khoa học công nghệ ; - Xây dựng và thực hiện ch−ơng trình phát triển, hiện đại hoá dịch vụ b−u chính, viễn thông, tin học, xây dựng và hoàn thiện lộ trình giảm giá c−ớc b−u chính viễn thông phù hợp với yêu cầu hội nhập và sự phát triển công nghệ thông tin, kích thích sức mua của khách hàng; - Xây dựng đề án phát triển nhanh các loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, kiểm toán, dịch vụ bất động sản, dịch vụ khoa học công nghệ ; - Xây dựng đề án phát triển mạnh thị tr−ờng trong n−ớc, các trung tâm th−ơng mại ở thành thị, mở rộng mạng l−ới th−ơng mại ở cả vùng ven đô, vùng nông thôn đồng bằng, miền núi, ven biển và hải đảo; mở rộng hệ thống chợ nông sản, chợ thuỷ sản ở nông thôn, vùng ven biển; phát triển các chợ ở các trung tâm cụm xã miền núi. Xây dựng ch−ơng trình ứng dụng th−ơng mại điện tử trong các hoạt động kinh doanh; - Xây dựng chiến l−ợc phát triển ngành du lịch theo h−ớng bền vững. Phát triển du lịch sinh thái, du lịch nhân văn; ngăn ngừa tác đống xấu của du lịch đến môi tr−ờng. 4.3.3. Xây dựng ch−ơng trình phát triển nông nghiệp vμ nông thôn theo h−ớng bền vững 1. Cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn theo h−ớng bền vững - Xây dựng chiến l−ợc phát triển nông nghiệp và nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đa dạng ngành nghề và chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nông thôn; - Xây dựng ch−ơng trình đ−a nhanh tiến bộ khoa học và kỹ thuât và nông nghiệp; nhất là ch−ơng trình giống. Xây dựng và mở rộng mô hình sản xuất hàng hoá vùng núi khó khăn; - Điều chỉnh, bổ sung cập nhật quy hoạch phát triển nông, lâm, ng− nghiệp trong từng vùng kinh tế và liên vùng theo h−ớng PTBV gắn sản xuất với thị tr−ờng, gắn vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến; 111
  18. - Xây dựng đề án chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và nông thôn theo h−ớng công nghiệp hóa, phát huy thế mạnh của từng vùng; phát triển sản xuất nông sản hàng hoá có chất l−ợng và hiệu quả, gắn sản xuất với thị tr−ờng trong n−ớc và thị tr−ờng quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên (đất đai, lao động và nguồn vốn), nâng cao thu nhập trên một đơn vị ha đất canh tác, trên một ngày công lao động; cải thiện đời sống của nông dân. 2. Xây dựng đề án sử dụng hợp lý tài nguyên nông nghiệp và nông thôn - Xây dựng và thực hiện ch−ơng trình nâng cao năng suất sử dụng đất, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên n−ớc; áp dụng hệ thống sản xuất nông lâm kết hợp; nông lâm ng− kết hợp phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng, nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên đất, n−ớc, khí hậu; - Xây dựng ch−ơng trình đ−a nhanh tiến bộ khoa học và kỹ thuât và nông nghiệp; nhất là công nghệ sinh học; thực hiện ch−ơng trình cải tạo các giống cây, giống con. 3. Xây dựng và thực hiện ch−ơng trình phát triển thị tr−ờng nông thôn, tăng khả năng tiêu thụ nông sản. - Xây dựng và thực hiện ch−ơng trình phát triển thị tr−ờng nông thôn, tăng khả năng tiêu thụ nông sản. Nghiên cứu ban hành các cơ chế chính sách, các văn bản pháp quy nhằm thúc đẩy mối liên kết giữa những ng−ời sản xuất nguyên liệu, cơ sở chế biến và khâu l−u thông; - Xây dựng đề án phát triển đa dạng ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn; tạo việc làm phi nông nghiệp, tăng thời gian lao động và cơ cấu lại nguồn lao động ở nông thôn. 4.3.4. Xây dựng ch−ơng trình phát triển đô thị theo h−ớng bền vững 1. Xây dựng chiến l−ợc phát triển đô thị theo h−ớng bền vững - Xây dựng chiến l−ợc phát triển và hình thành hệ thống đô thị trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc, theo h−ớng xây dựng hệ thống đô thị vệ tinh, “đô thị xanh” ở vùng nông thôn, tránh tập trung quá mức vào các thành phố lớn; - Xây dựng các tiêu chí cho việc xác định các loại hình và các cấp đô thị. Từng b−ớc nâng cấp hệ thống tiêu chuẩn về quản lý đô thị, hạ tầng đô thị, dịch vụ đô thị và vệ sinh môi tr−ờng đô thị theo h−ớng văn minh, đáp ứng nhu cầu để phát triển bền vững. Xây dựng không gian đô thị xanh, sạch, đẹp. Hệ thồng hồ điều hoà, cây xanh, công viên, khu vui chơi giải trí 112
  19. 2. Xây dựng các chính sách và các mô hình quản lý đô thị theo h−ớng bền vững - Định h−ớng quá trình đô thị hóa và di dân nhằm phân bố hợp lý dân c− và lực l−ợng lao động theo vùng, bảo vệ môi tr−ờng bền vững ở các đô thị; - Phát triển đồng bộ với hệ thống cơ sở hạ tầng và các dịch vụ đô thị, giao thông đô thị, bảo đảm phát triển bền vững; - Xây dựng các cơ chế chính sách về bảo vệ môi tr−ờng ở đô thị. Nghiên cứu các mô hình về sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá ở đô thị theo h−ớng thân thiện với môi tr−ờng, không làm ô nhiễm môi tr−ờng. Xử lý chất thải rắn, chất thải n−ớc; - Xây dựng mô hình môi tr−ờng và sức khoẻ, chuẩn môi tr−ờng đô thị; giảm ô nhiễm không khí, tiếng ồn ở các đô thị. 4.3.5. Xây dựng ch−ơng trình phát triển nguồn nhân lực vμ các vấn đề xã hội theo h−ớng bền vững 1. Nâng cao chất l−ợng giáo dục và đào tạo, nâng cao trình độ dân trí trong các vùng - Xây dựng đề án nâng cao mặt bằng dân trí trong cả n−ớc, đặc biệt là ở những vùng trình độ dân trí còn thấp. Xây dựng các cơ chế chính sách thực hiện công bằng, thụ h−ởng chính sách giáo dục của Nhà n−ớc, bảo đảm ng−ời dân đ−ợc học tập suốt đời; - Xây dựng đề án đổi mới cơ bản ch−ơng trình giáo dục phổ thông; cải tiến ph−ơng pháp đánh giá và chế độ thi cử. Xây dựng các tiền đề cần thiết bao gồm cả cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên để đến năm 2010 tất cả các tr−ờng phổ thông của cả n−ớc đạt chuẩn quốc gia nhằm đẩy nhanh tiến độ hiện mục tiêu phổ cập trung học cơ sở trong cả n−ớc; - Xây dựng đề án và chỉ đạo thực hiện việc sắp xếp lại hệ thống đào tạo Đại học trong cả n−ớc, xây dựng và trang bị hiện đại các Đại học quốc gia, xây dựng và nâng cấp Đại học vùng, mở rộng hình thức đào tạo Đại học và sau Đại học ở các vùng có điều kiện; - Xây dựng đề án triển khai thực hiện việc cải cách cơ bản mạng l−ới tr−ờng dạy nghề theo quy hoạch đ−ợc Chính phủ phê duyệt. Xây dựng đề án mở rộng quy mô và nâng cao chất l−ợng đào tạo nghề và trung học chuyên nghiệp, thực hiện phân luồng học sinh sau trung học cơ sở vào các tr−ờng dạy nghề và tr−ờng trung học chuyên nghiệp; - Xây dựng, cập nhật, bổ sung ch−ơng trình phát triển giáo dục miền núi, vùng đồng bào dân tộc và các tỉnh khó khăn, vùng bão lụt miền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long. Thực hiện các chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho các vùng này. 113
  20. 2. Xóa đói, giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội - Xây dựng đề án tiếp tục thực hiện ch−ơng trình xóa đói, giảm nghèo, ch−ơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng và các ch−ơng trình hỗ trợ khác về kinh tế, xã hội, môi tr−ờng cho vùng nghèo, xã nghèo; tạo điều kiện cho vùng nghèo v−ơn lên phát triển bền vững, tăng thu nhập và cải thiên đời sống ; - Xây dựng các nhóm giải pháp chống tái nghèo và nâng dần mức sống trong vùng. Quy hoạch lại các cụm dân c−, nâng cao trình độ dân trí cho các vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa; đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ. Tập trung hoàn thiện mạng l−ới an sinh xã hội phù hợp, tạo điều kiện cho ng−ời nghèo tiếp cận thuận lợi với các dịch vụ về y tế, giáo dục, pháp lý, bảo đảm sự tiến bộ, công bằng và phát triển bền vững về mặt xã hội. 3. Tiếp tục giảm mức tăng dân số và tạo thêm việc làm cho ng−ời lao động - Xây dựng đề án sức khỏe sinh sản, khuyến khích thực hiện kế hoạch hóa gia đình, nâng cao hiệu quả công tác dân số tại các tỉnh miền núi, Tây Nguyên, vùng đặc thù ; - Xây dựng chiến l−ợc phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động có chất l−ợng theo h−ớng phân bổ lại lao động và dân c− trong phạm vi cả n−ớc, nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững. 4. Phát triển và nâng cao chất l−ợng công tác chăm sóc sức khoẻ, cải thiện các điều kiện lao động và vệ sinh môi tr−ờng sống - Xây dựng đề án phát triển mạng l−ới y tế, cả việc xây dựng cơ sở khám, chữa bệnh, trang thiết bị y tế, ở các vùng thiên tai, bão, ngập lụt, vùng sâu, vùng xa; đáp ứng nhu cầu cơ bản về sức khỏe nhân dân; - Xây dựng cơ chế, chính sách viện phí, chính sách khám chữa bệnh cho ng−ời nghèo, chính sách đối với những ng−ời bị tác động bởi hậu quả của chất độc màu da cam; - Xây dựng và triển khai đề án phát triển y tế dự phòng, phòng chống các bệnh truyền nhiễm; thiết lập mạng l−ới giám sát các bệnh tryuền nhiễm gây dịch nh− sốt xuất huyết, dịch viêm não, sốt rét, lao, tả ; tăng c−ờng phòng chống các bệnh không nghiễm trùng. 5. Nâng cao mức sống của các tầng lớp dân c− - Xây dựng các đề án nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp dân c−, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện ở, nhất là các tầng lớp dân c− có thu nhập thấp, nhân dân các vùng th−ờng bị thien tai, bão lụt. 114
  21. - Xây dựng và triển khai thực hiện các đề án phát triển thể dục, thể thao, phát triển các mặt văn hoá xã hội; cải thiện đáng kể tầm vóc, tuổi thọ và mức độ h−ởng thụ văn hoá của ng−ời Việt Nam. 4.3.6. Xây dựng ch−ơng trình hμnh động thực hiện các mục tiêu về môi tr−ờng 1. Xây dựng và triển khai thực hiện các đề án về chống tình trạng thái hóa đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất - Cập nhật, hiệu chỉnh đề án quy hoạch sử dụng đất trong phạm vi toàn quốc và trong từng vùng; hoàn thiện các các chính sách và pháp luật, các cơ chế quản lý sử dụng tài nguyên đất theo h−ớng hiệu quả, hợp lý và bền vững; - Xây dựng đề án quy hoạch đầu t− thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu bằng các biện pháp kỷ thuật tổng hợp (nông học, sinh học, hóa học, cơ học); thực hiện các giải pháp tuần hoàn hữu cơ tái tạo đất, nâng cấp chất l−ợng đất trồng trọt ở các vùng đất dốc; 2. Xây dựng và triển khai thực hiện các đề án vềBảo vệ môi tr−ờng n−ớc và sử dụng bền vững tài nguyên n−ớc: - Xây dựng đề án điều tra tổng thế về nguồn n−ớc, thực trạng của nguồn n−ớc (bao gồm cả n−ớc mặt, n−ớc ngầm sự phân bố nguồn n−ớc trong từng vùng từng l−u vực; phân loại chất l−ợng từng nguồn n−ớc; - Xây dựng chiến l−ợc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn n−ớc, bao gồm n−ớc mặt, n−ớc ngầm ; tu bổ các sông ngòi, nâng cấp và phát triển các hệ thống t−ới tiêu thủy lợi, hệ thống hồ chứa n−ớc ; - Xây dựng và thực hiện các ch−ơng trình, dự án xử lý tổng hợp các giòng sông theo h−ớng phát triển bền vững, chống ô nhiễm nguồn n−ớc, tr−ớc hết tập trung vào l−u vực sông Cầu, l−u vực sông Đồng Nai và lựa chọn một vài l−u vực sông bị ô nhiễm nặng. 3. Xây dựng và triển khai thực hiện các đề án về khai thác và sử dụng hợp lý, bền vững tài nguyên khoáng sản - Tiếp tục điều tra, khảo sát nguồn tài nguyên khoáng sản, xây dựng quy hoạch khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản theo h−ớng hiệu quả, phát triển bền vững, gìn giữ cho mai sau; - Lập đề án đổi mới công nghệ khai thác, chế biến sàng tuyển theo h−ớng tiên tiến, hiện đại, nâng cao hệ số thu hồi các dạng tài nguyên khoáng sản, giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng trong quá trình khai thác, chế biến; 115
  22. - Xây dựng ph−ơng án gắn việc bồi hoàn các dạng tài nguyên sau khai thác để trả lại môi tr−ờng sạch đẹp nghuyên x−a nh− hoàn thổ, trồng cây xanh, khôi phục thảm thực vật, hệ sinh thái, tái sử dụng chất thải ở những vùng mỏ đã khai thác. 4. Xây dựng và triển khai thực hiện các đề án về bảo vệ môi tr−ờng biển, ven biển và hải đảo - Xây dựng đề án điều tra toàn diện về biển và tài nguyên biển. Xây dựng chiến l−ợc phát triển kinh tế biển; quản lý và khai thác tài nguyên biển, môi tr−ờng biển theo h−ớng phát triển bền vững; - Quy hoạch các ngành nghề kinh tế biển theo h−ớng vừa khai thác, vừa giữ gìn, tái tạo tài nguyên biển, bảo đảm phát triển bền vững; tập trung vào lĩnh vực khai thác và nuôi trồng các sản phẩm biển nh− đánh bắt cá và nuôi trồng hải sản; phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá; khai thác các nguồn khoáng sản d−ới đáy biển 5. Xây dựng và triển khai thực hiện các đề án về bảo vệ và phát triển rừng: - Xây dựng chiến l−ợc phát triển rừng, trồng rừng, bảo vệ và chăm sóc rừng; ổn định quỹ rừng với 3 triệu ha rừng đặc dụng, 6 triệu ha rừng phòng hộ và 10 triệu ha rừng sản xuất; - Xây dựng đề án khai thác rừng theo h−ớng bền vững, khai thác đến đâu thì có kế hoạch tái tạo rừng đến đó; chống phá rừng bừa bãi. 6. Xây dựng và triển khai thực hiện các đề án về giảm ô nhiễm không khí ở các đô thi và khu công nghiệp: - Xây dựng chiến l−ợc từng b−ớc giảm thiểu ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công nghiệp theo h−ớng bền vững, sử dụng các dạng năng l−ợng sạch, các công nghệ hiện đại trong sản xuất công nghiệp, hạn chế tối thiểu chất thải khí công nghiệp; tr−ớc mắt, tập trung vào việc xử lý chất thải khí ở các khu công nghiệp nh− nhiệt điện chạy than, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất các loại hóa chất phân bón, các cơ sở luyện kim, chất thải khí của các động cơ đốt trong chạy bằng xăng, dầu nh− ô tô, xe máy ; - Xây dựng đề án lập các trạm quan trắc theo dõi đánh giá độ nhiễm bẩn không khí, các tác động các khí thải đến môi tr−ờng, để có thể ngăn chặn từ tr−ớc những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. 7. Xây dựng và triển khai thực hiện các đề án về quản lý chất thải rắn - Xây dựng quy hoạch thu gom, xử lý toàn bộ chất thải rắn ở các thành phố, các khu công nghiệp, nơi dân c− tập trung đông đúc; hình thành các dự án đầu t− với các công nghệ hiện đại, tiên tiến xử lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn bệnh viện, bảo đảm môi tr−ờng trong xanh, sạch đẹp; 116
  23. - Xây dựng và ban hành kế hoạch kiểm soát môi tr−ờng, hình thành hệ thống kiểm tra môi tr−ờng, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý, khắc phục và tiến tới kiểm soát đ−ợc tình trạng ô nhiễm môi tr−ờngdo các chất thải rắn, lỏng, khí và chất thải nguy hại gây ra. 8. Xây dựng và triển khai thực hiện các đề án về bảo tồn đa dạng sinh học - Hoàn thiện chính sách và pháp luật liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học. Cập nhật, bổ sung và điều chỉnh Kế hoạch hành động đa dạng sinh học quốc gia cho phù hợp với những điều kiện thực hiện; gắn kết những mục tiêu trong kế hoạch hành động với kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội trong từng thời kỳ; - Xây dựng các đề án củng cố và mở rộng hệ thống các v−ờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; điều tra bổ sung đa đạng sinh học; xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về tài nguyên động thực vất;xây dựng, ban hành và phổ biến rộng rãi các sách đỏ Việt Nam về các giống, loài quý hiếmđể có chính sách bảo tồn nghiêm ngặt. 9. Xây dựng và triển khai thực hiện các đề án về giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnh h−ởng có hại của biến đổi khí hậu, góp phần phòng, chống thiên tai - Xây dựng các đề án, các giải pháp thực hiện có hiệu quả Ch−ơng trình quốc gia về loại trừ các chất làm suy giảm tầng ôzôn và kế hoạch qiốc gia thực hiện công −ớc khung của Liên hợp quốc về biiến đổi khí hậu; - Tăng c−ờng năng lực hoạt động, dự báo khí t−ợng thủy văn; bổ sung quy hoạch xây dựng các trạm quan trắc khí t−ợng thủy văn; xây dựng các công trình phòng chống thiên tai ở một số vùng nhạy cảm với thời tiết, bão lụt, nắng hạn ; 4.3.7. Xây dựng ch−ơng trình hμnh động thực hiện ch−ơng trình phát triển bền vững ở các địa ph−ơng 1. Xây dựng ch−ơng trình phát triển bền vững ở địa ph−ơng - Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội theo h−ớng bền vững trong tất cả các tỉnh, thành phố và các vùng kinh tế; - Xây dựng kế hoạch dài hạn trung hạn và ngắn hạn phát triển bền vững kinh tế, xã hội và môi tr−ờng trong các tỉnh, thành phố; - Xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ở một số vùng sản xuất công nghiệp tập trung: Vùng Công nghiệp tập trung phía Bắc, miền Trung và phái Nam; - Xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ở một số vùng sản xuất nông nghiệp tập trung: vùng sản xuất l−ơng thực Tây Nam bộ, Vùng trồng cây công nghiệp Tây Nguyên, vùng nuo tròng thủy hải sản 117
  24. 2. Triển khai Ch−ơng trình hành động thực hiện ch−ơng trình phát triển tỉnh, thành phố - Căn cứ vào Ch−ơng trình hành động thực hiện định h−ớng Chiến l−ợc PTBV của Chính phủ và Ch−ơng trình PTBV của địa ph−ơng, các tỉnh, thành phố xây d−ng Ch−ơng trình hành động của mình để thực hiện các mục tiêu về PTBV đề ra. Trong ch−ơng trình hành động có phân ra tiến độ thời gian thực hiện trong từng năm, cơ chế điều hành và phân công trách nhiệm của từng cá nhân, đơn vị thực hiện, cơ chế phối hợp các đơn vị trong tỉnh, thành phố, giữa các tỉnh thành phố trong vùng và giữa các địa ph−ơng với các ngành. - Lồng ghép các yếu tố về kinh tế, xã hội và môi tr−ờng trong kế hoạch PTBV của ngành và địa ph−ơng. Huy động sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp nhân dân. Tầm nhìn trung hạn, dài hạn; các mục tiêu, các chỉ tiêu PTBV và các giải pháp thực hiện đều đ−ợc thảo luận, bàn bạc để có sự đồng thuận trong các cộng đồng dân c− ở các địa ph−ơng. 4.4. Tổ chức thực hiện ch−ơng trình hành động của chính phủ Để đảm bảo thực hiện thành công Định h−ớng phát triển bền, cần hoàn thiện vai trò lãnh đạo của nhà n−ớc trong việc tổ chức thực hiện, huy động toàn dân tham gia thực hiện PTBV. Cụ thể: 4.4.1. Phân công xây dựng ch−ơng trình hμnh động Ch−ơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Định h−ớng PTBV bao gồm 7 ch−ơng trình cụ thể đ−ợc xây dựng với sự phân công nh− sau: (1) Về xây dựng và chỉ đạo thực hiện ch−ơng trình phát triển kinh tế nhanh và bền vững: Chủ trì: Bộ Kế hoạch và Đầu t−. Cơ quan phối hợp: Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà n−ớc, Bộ công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và một số Bộ ngành, các đoàn thể liên quan. (2) Về xây dựng ch−ơng trình phát triển công nghiệp và th−ơng mại theo h−ớng bền vững: Chủ trì: Bộ Công nghiệp; Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Giao thông Vận tải; Tổng cục du lịch (theo từng nhóm chuyên đề). Cơ quan phối hợp: Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp, Bộ Th−ơng mại, Bộ Xây dựng các tổng công ty trực thuộc Bộ Công nghiệp và một số Bộ ngành, các đoàn thể liên quan. 118
  25. (3) Về xây dựng ch−ơng trình phát triển nông thôn theo h−ớng bền vững: Chủ trì: Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Bộ Thuỷ sản. Cơ quan phối hợp: Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Bộ Tài nguyên và môi tr−ờng, Bộ Công nghiệp, Bộ Th−ơng mại, Bộ Xây dựng các tổng công ty trực thuộc Bộ Nông nghiệp và một số Bộ ngành, các đoàn thể liên quan. (4) Xây dựng ch−ơng trình đô thị phát triển bền vững: Chủ trì: Bộ Xây dựng. Cơ quan phối hợp: Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp, Bộ Công nghiệp, Bộ Giao thông Vận tải; Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng; Bộ Th−ơng mại, Tổng cục du lịch và một số Bộ ngành, các đoàn thể liên quan. (5). Xây dựng ch−ơng trình phát triển nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội theo h−ớng bền vững: Chủ trì: Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Lao động Th−ơng Binh và Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Văn hoá và thông tin (theo từng nhóm chuyên đề). Cơ quan phối hợp: Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ; Uỷ Ban Dân tộc Miền núi, Uỷ Ban Dân số, bà mẹ và trẻ em, Tổng cục thể dục thể thao. và một số Bộ ngành, các đoàn thể liên quan. (6). Xây dựng ch−ơng trình hành đồng thực hiện các mục tiêu về môi tr−ờng: Chủ trì: Bộ Tài nguyên và môi tr−ờng. Cơ quan phối hợp: Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Công nghiệp; Bộ Nông nghiệp; Bộ Xây dựng, Bộ Y tế và một số Bộ ngành, các đoàn thể liên quan. (7). Xây dựng ch−ơng trình hành động thực hiện ch−ơng trình phát triển bền vững ở các địa ph−ơng: Chủ trì: Các Tỉnh, Thành phố. Cơ quan phối hợp: Các Bộ ngành Trung −ơng. Trên cơ sở ch−ơng trình hành động của Chính phủ đã ban hành và những nội dung chủ yếu đã đ−ợc nêu ra trong ch−ơng trình hành động này; theo chức năng, nhiệm vụ đã đ−ợc phân công, các đồng chí Bộ tr−ởng trực tiếp chỉ đạo xây dựng ch−ơng trình hành động của Bộ mình, ngành mình; các đồng chí Chủ tịch các tỉnh thành phố trực thuộc Trung −ơng trực tiếp chỉ đạo xây dựng ch−ơng trình hành động của địa ph−ơng mình. 119
  26. Trong ch−ơng trình hành động có phân ra tiến độ thời gian thực hiện trong từng năm, cơ chế điều hành và phân công trách nhiệm của từng cá nhân, đơn vị thực hiện, cơ chế phối hợp các đơn vị trong Bộ, trong ngành. 4.4.2. Huy động các tổ chức, đoμn thể các hội nghề nghiệp, các doanh nghiệp vμ toμn dân tham gia xây dựng vμ thực hiện các mục tiêu trong định h−ớng chiến l−ợc phát triển bền vững PTBV là sự nghiệp của toàn dân. Quá trình hoạch định và thực hiện các chính sách phát triển phải đ−ợc toàn dân tham gia theo ph−ơng thức "dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra". Các Bộ ngành, các địa ph−ơng cần huy động các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội- nghề nghiệp, các đoàn thể quần chúng, các doanh nghiệp, các nhà quản lý môi tr−ờng, các tr−ờng học, các Viện nghiên cứu tham gia rộng rãi trong việc xây dựng và triển khai thực hiện Ch−ơng trình hành động của Bộ, ngành và địa ph−ơng trên nguyên tắc: - Bao gồm nhiều thành phần xã hội tham gia (th−ờng dân, các ngành kinh doanh, tổ chức, tr−ờng học ); - Tầm nhìn do tất cả các tầng lớp nhân dân đồng thuận đ−a ra; - Lồng ghép các yếu tố kinh tế, xã hội và hệ sinh thái; - Sự hợp tác giữa chính quyền và các tổ chức địa ph−ơng trong xây dựng và điều hành thực hiện ch−ơng trình; - Có một kế hoạch hành động cụ thể gắn với những mục tiêu lâu dài phát triển bền vững; - Có các tiêu chí đ−ợc đ−a ra nh− là một công cụ để đánh giá và giám sát mục tiêu phát triển bền vững; - Có hệ thống giám sát và báo cáo. Các tiêu chuẩn trên sẽ đ−ợc cụ thể hoá trong việc xây dựng kế hoạch PTBV (CTNS 21) của ngành và địa ph−ơng. 4.4.3. Đ−a những nội dung của ch−ơng trình phát triển bền vững vμo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm vμ hμng năm Trên cơ sở các ch−ơng trình hành động của mình, các Bộ, ngành, địa ph−ơng cần gắn kết, đ−a các mục tiêu, các chỉ tiêu về PTBV lồng ghép vào các mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Bộ, ngành và địa ph−ơng. Đây là yêu cầu rất thực tế để cho các mục tiêu PTBV đ−ợc triển khai thực hiện đồng bộ trên một mặt bằng cơ chế chính sách 120
  27. và khả năng huy động các nguồn lực hoàn thành các mục tiêu. Việc lồng ghép sẽ đ−ợc thực hiện theo nguyên tắc sau đây: Rà soát từng nhóm mục tiêu và chỉ tiêu phát triển trong từng lĩnh vực Kinh tế - Xã hội - Môi tr−ờng trong Định h−ớng Chiến l−ợc PTBV. Đ−a các nhóm mục tiêu PTBV vào từng nhóm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội; nhấn mạnh các mục tiêu chất l−ợng, loại trừ những mục tiêu trùng lắp; hình thành một hệ thống chỉ tiêu chung cho phát triển kinh tế-xã hội- môi tr−ờng theo h−ớng bền vững. Trên cơ sở đó sẽ hình thành các nhóm giải pháp thực hiện các nhóm mục tiêu. Văn phòng Phát triển bền vững đặt ở Bộ Kế hoạch và đầu t− sẽ tổng hợp chung đ−a vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc. 4.4.4. Xây dựng kế hoạch điều hμnh hμng năm thực hiện Ch−ơng trình hμnh động của Chính phủ Trên cơ sở ch−ơng trình hành động của các Bộ, các ngành đ−ợc xây dựng, Văn phòng PTBV đặt ở Bộ Kế hoạch và đầu t− sẽ tổng hợp và xây dựng kế hoạch điều hành hàng năm, giúp Thủ t−ớng chỉ đạo điều hành thực hiện ch−ơng trình. Bản kế hoạch điều hành hàng năm đ−ợc thiết lập theo tiến độ thời gian từng tháng và theo nội dung từng công việc mà các Bộ, các địa ph−ơng đã xây dựng; trong đó thiết lập chế độ báo cáo, thỉnh thị, chế độ trách nhiệm; cơ chế kiểm tra, kiểm soát, điều hành và cơ chế phối hợp thực hiện từng nội dung công việc. Việc điều chỉnh, bổ sung ch−ơng trình hành động của Chính phủ sẽ đ−ợc tiến hành trong quá trình điều hành thực hiện, nhằm bảo đảm tính thời sự, tính thuyết phục và hiệu quả. (Dựa theo “Định h−ớng chiến l−ợc PTBV của Việt Nam” (Agenda 21 của Việt Nam), 2004) 121
  28. CHƯƠNG V. XÂY DựNG CHƯƠNG TRìNH NGHị Sự CủA NGμNH (SA21) Vμ ĐịA PHƯƠNG (LA21) Mỗi ngành, địa ph−ơng (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng) cần xây dựng Định h−ớng chiến l−ợc về phát triển bền vững nhằm khẳng định những hoạt dộng cụ thể của ngành, địa ph−ơng mình để tiến tới phát triển bền vững trên cơ sở tham chiếu những định h−ớng lớn của chiến l−ợc phát triển bền vững ở Việt Nam . (Trích Ch−ơng trình nghị sự 21 của Việt Nam) Để triển khai thực hiện CTNS 21 nhằm đạt đ−ợc các mục tiêu PTBV, ngày 9 tháng 3 năm 2005, Bộ tr−ởng Bộ Kế hoạch và Đầu t− đã ban hành Thông t− số 01/2005/TT- BKH h−ớng dẫn các bộ, ngành, địa ph−ơng thực hiện. Nội dung của Thông t− nêu rõ các các căn cứ để xây dựng, nguyên tắc chỉ đạo và các h−ớng −u tiên phát triển, nội dung kế hoạch và cuối cùng là các b−ớc tiến hành và triển khai kế hoạch. 5.1. Mục đích, nguyên tắc chỉ đạo và các h−ớng −u tiên phát triển của xây dựng LA21 và SA21 5.1.1. Mục đích CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng là kế hoạch hành động, cụ thể hoá các mục tiêu, các chỉ tiêu và các giải pháp trong Định h−ớng Chiến l−ợc PTBV cấp Quốc gia (CTNS 21 của Việt Nam) do Thủ tr−ởng các bộ, ngành, Chủ tịch Uỷ Ban Nhân dân tỉnh/ thành phố tổ chức nghiên cứu, xây dựng và chỉ đạo thực hiện. 5.1.2. Nguyên tắc chỉ đạo vμ các h−ớng −u tiên phát triển 1. Con ng−ời là trung tâm của PTBV: PTBV cần lấy con ng−ời làm đích của sự phát triển. Phát triển kinh tế kết hợp hài hoà với đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội. Chú trọng phát triển khoa học và công nghệ, coi đây là nền tảng và động lực cho phát triển nhanh và bền vững; sử dụng công nghệ hiện đại, công nghệ sạch và thân thiện với môi tr−ờng. Tăng c−ờng hợp tác kinh tế quốc tế để thực hiện các mục tiêu PTBV. 2. PTBV là sự nghiệp của các cấp chính quyền, của các bộ, ngành và địa ph−ơng, của các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các cộng đồng dân c− và mọi ng−ời dân. Huy động tối đa sự tham gia của mọi ng−ời có liên quan trong việc lựa chọn các quyết định về phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi tr−ờng ở địa ph−ơng, ngành và trên quy mô cả n−ớc. 122
  29. 5.2. Cơ sở xây dựng LA21, SA21 5.2.1 Các tiêu chí xây dựng LA21, SA 21 CTNS 21 của ngành, địa ph−ơng đ−ợc xây dựng trên cơ sở vận dụng 7 tiêu chuẩn đ−a ra tại Hội nghị Th−ợng đỉnh về phát triển bền vững tại Johannesburg (Nam Phi, năm 2002), bao gồm: 1. Có sự tham gia của nhiều thành phần xã hội (mọi ng−ời dân, các ngành kinh doanh, tổ chức, tr−ờng học ); 2. Tầm nhìn do tất cả các tầng lớp nhân dân đồng thuận đ−a ra; 3. Gắn kết (lồng ghép) các yếu tố kinh tế, xã hội và hệ sinh thái vào mục tiêu phát triển bền vững; 4. Có sự hợp tác giữa chính quyền và các tổ chức địa ph−ơng trong xây dựng và điều hành thực hiện CTNS 21; 5. Có một kế hoạch hành động cụ thể gắn với những mục tiêu lâu dài để phát triển bền vững; 6. Có các tiêu chí đ−ợc đ−a ra nh− là một công cụ để đánh giá và giám sát mục tiêu phát triển bền vững; 7. Có hệ thống giám sát và báo cáo; 5.2.2 Nguyên tắc xây dựng LA21, SA21 Vận dụng các tiêu chuẩn nêu trên, việc xây dựng CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng phải bảo đảm các nguyên tắc nh− sau: - CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng cần đ−ợc xây dựng trên cơ sở phối hợp liên ngành và liên vùng; kết hợp chặt chẽ kế hoạch PTBV giữa ngành và vùng lãnh thổ; giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi tr−ờng. Việc gắn kết các yếu tố về kinh tế, xã hội và môi tr−ờng phải đ−ợc thể hiện rõ trong kế hoạch PTBV của từng ngành, từng địa ph−ơng; phù hợp với chiến l−ợc chung. - Trong quá trình xây dựng và triển khai thực hiện CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng cần có sự tham gia rộng rãi của các bên liên quan (các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, tr−ờng học, các tổ chức phi Chính phủ, các cơ quan Nhà n−ớc và Chính phủ) và huy động rộng rãi sự tham gia của nhân dân. Tầm nhìn trung hạn, dài hạn; các mục tiêu, các chỉ tiêu phát triển bền vững và các giải pháp thực hiện đều đ−ợc thảo luận, bàn bạc để có sự đồng thuận trong các cộng đồng dân c− ở các địa ph−ơng). - Coi sự nghiệp PTBV là sự nghiệp của toàn dân, do dân và vì dân. Thực hiện ph−ơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Huy động rộng rãi các tầng lớp nhân dân tham gia vào các khâu: xây dựng kế hoạch hành động và phối hợp thực 123
  30. hiện kế hoạch đó; giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu đánh giá PTBV; lồng ghép các mục tiêu PTBV vào các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa ph−ơng. 5.3. Nội dung của LA21, SA21 CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng phải thể hiện đầy đủ các nội dung sau đây: 5.3.1 Đánh giá thực trạng của ngμnh, địa ph−ơng Đánh giá thực trạng của ngành, địa ph−ơng; rút ra những điểm mạnh, những yếu kém, tồn tại về các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi tr−ờng, trên cơ sở đó đối chiếu với yêu cầu của mục tiêu PTBV nêu trong Định h−ớng Chiến l−ợc PTBV của cả n−ớc . 5.3.2. Cụ thể hoá các quan điểm phát triển bền vững cho ngμnh, địa ph−ơng Cụ thể hoá các quan điểm phát triển bền vững trong Định h−ớng Chiến l−ợc PTBV ở Việt Nam vào việc xây dựng CTNS 21 của từng ngành và từng tỉnh, thành phố. 5.3.3 Xác định hệ thống các mục tiêu, các chỉ tiêu phát triển bền vững trên 3 lĩnh vực: kinh tế, xã hội, môi tr−ờng Xác định hệ thống các mục tiêu, các chỉ tiêu PTBV của ngành, của địa ph−ơng trên 3 lĩnh vực: kinh tế, xã hội và môi tr−ờng. Những vấn đề chính cần tập trung giải quyết là sự đói nghèo; chất l−ợng dân số; sức khoẻ; mô hình tiêu dùng và các mô hình sản xuất, mô hình phát triển trong các ngành kinh tế; định c−, độ sạch bầu khí quyển; bảo vệ nguồn tài nguyên; giảm ô nhiễm môi tr−ờng 5.3.4. Dự báo nguồn lực phát triển vμ khả năng huy động các nguồn lực Dự báo nguồn lực phát triển và khả năng huy động các nguồn lực để thực hiện CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng. Từng bộ, ngành, địa ph−ơng cần xây dựng các ch−ơng trình, các dự án PTBV cụ thể của ngành và địa ph−ơng mình. 5.3.5. Xây dựng kế hoạch hμnh động thực hiện Ch−ơng trình nghị sự 21 của ngμnh vμ địa ph−ơng Xây dựng kế hoạch hành động thực hiện CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng; bao gồm hệ thống các giải pháp thực hiện kế hoạch PTBV; hệ thống điều hành, giám sát; huy động đông đảo các tầng lớp nhân dân, các đoàn thể, các doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu PTBV. 124
  31. 5.4. Kế hoạch thực hiện CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng đ−ợc xây dựng theo 4 b−ớc sau đây: 5.4.1. B−ớc chuẩn bị - Thành lập Hội đồng (hoặc Ban chỉ đạo) Phát triển bền vững của ngành và địa ph−ơng. Tr−ờng hợp ch−a thể thành lập Hội đồng (hoặc Ban chỉ đạo) thì nhanh chóng hình thành nhóm công tác tạm thời và cơ quan th−ờng trực để tiến hành các b−ớc chuẩn bị xây dựng; - Hội đồng, Ban chỉ đạo hoặc nhóm công tác tạm thời do Bộ tr−ởng các Bộ, Thủ tr−ởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ Ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng quyết định (có thể giao cho Sở Kế hoạch và Đầu t− ở các tỉnh/ thành phố; Vụ kế hoạch, hoặc các đơn vị nghiên cứu xây dựng kế hoạch, quy hoạch ở các Bộ, ngành làm cơ quan đầu mối th−ờng trực); - Hội đồng, Ban chỉ đạo hoặc nhóm công tác tạm thời xây dựng lịch trình, tiến độ thời gian; kế hoạch phối hợp, huy động sự tham gia của cộng đồng; phân công ng−ời phụ trách để tiến hành xây dựng CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng; Hình 21. Hội đồng phát triển bền vững các cấp 5.4.2. B−ớc điều tra cơ bản, xác định thực trạng Thực hiện điều tra cơ bản của ngành và điều tra tổng thể kinh tế xã hội và môi tr−ờng của địa ph−ơng, trên cơ sở đó phân tích, đánh giá thực trạng của ngành, của địa 125
  32. ph−ơng, xác định mặt mạnh, những lợi thế và mặt yếu của thực trạng về kinh tế, xã hội và môi tr−ờng, tập trung vào những việc cụ thể nh− sau: - Rà soát, cập nhật các quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm, các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của các địa ph−ơng. - Xây dựng hệ thống các số liệu điều tra cơ bản, các tính toán, dự báo về khả năng khai thác các lợi thế, các nguồn tiềm năng, khả năng huy động vốn để đ−a vào thực hiện kế hoạch PTBV. - So sánh về thực trạng và yêu cầu đáp ứng các mục tiêu PTBV, những mặt mạnh, những mặt yếu cần đ−ợc khắc phục trong kế hoạch hành động. Hình 22. Các b−ớc xây dựng Chiến l−ợc PTBV của thế giới (Nguyễn Văn Sơn, 2004) 5.4.3. B−ớc xây dựng văn kiện Ch−ơng trình nghị sự 21 của ngμnh vμ địa ph−ơng - Hình thành ch−ơng trình toàn diện về PTBV của ngành và địa ph−ơng, bao gồm các vấn đề: Xây dựng các quan điểm phát triển bền vững của ngành và địa ph−ơng, các mục tiêu và hệ thống chỉ tiêu PTBV, xây dựng các dự án hành động, lựa chọn các mô hình PTBV của ngành và địa ph−ơng. Để làm đ−ợc việc này, các Bộ, các ngành, các địa ph−ơng cần tổ chức nghiên cứu kỹ CTNS 21 của Việt nam, trên cơ sở đó, tìm ra những thách thức và trách nhiệm thuộc lĩnh vực PTBV của ngành, địa ph−ơng mình. Đề ra các mục tiêu phù hợp với các nhóm mục tiêu PTBV, lựa chọn các b−ớc đi thích hợp, các cơ chế chính sách thực hiện. 126
  33. Việc huy động rộng rãi các tầng lớp dân c−, các doanh nghiệp, các đoàn thể quần chúng, các hội khoa học kỹ thuật, các tr−ờng đại học tham gia trong quá trình xây dựng CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng cần đ−ợc quy định cụ thể, trên những nguyên tắc đã nêu ở phần trên. - Lồng ghép các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - môi tr−ờng với nhau theo h−ớng gắn kết chặt chẽ, hài hoà. Việc lồng ghép sẽ đ−ợc thực hiện theo nguyên tắc sau đây: + Rà soát từng nhóm mục tiêu và chỉ tiêu phát triển trong từng lĩnh vực Kinh tế - Xã hội - Môi tr−ờng trong Định h−ớng Chiến l−ợc PTBV của Việt Nam. + Đ−a các mục tiêu phát triển bền vững vào từng nhóm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi tr−ờng của ngành và địa ph−ơng. Cần nhấn mạnh các mục tiêu chất l−ợng, loại trừ những mục tiêu trùng lắp, hình thành một hệ thống chỉ tiêu chung về phát triển kinh tế-xã hội- môi tr−ờng theo h−ớng bền vững. + Hình thành các nhóm giải pháp để thực hiện các nhóm mục tiêu.  Sơn La  Thỏi Nguyờn  Ninh Bỡnh  Quảng Nam  Lõm Đồng  Bến Tre Hình 23. Một số địa ph−ơng đ−ợc lựa chọn thí điểm LA 21 5.4.4. B−ớc chỉ đạo triển khai thực hiện Tuỳ tình hình cụ thể từng địa ph−ơng, từng ngành, cần tiến hành hội nghị hoặc diễn đàn với sự tham gia rộng rãi của các tổ chức, các đoàn thể thông qua CTNS 21 của ngành và địa ph−ơng, khởi động và phân công trách nhiệm thúc đẩy thực hiện Ch−ơng trình trên cơ sở sau: 127
  34. - Xây dựng ch−ơng trình hành động thực hiện các mục tiêu PTBV của ngành và địa ph−ơng; phân công cụ thể các cá nhân, đơn vị phụ trách chỉ đạo, theo dõi từng vấn đề, từng nhóm mục tiêu thật cụ thể; - Xây dựng hệ thống giám sát và chế độ thỉnh thị báo cáo định kỳ; - Xây dựng các tiêu chí đánh giá về việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của ngành và địa ph−ơng; - Xây dựng chế độ trách nhiệm, cơ chế hợp tác trong việc huy động các ngành, các cấp, các đoàn thể và cộng đồng dân c− trong địa ph−ơng tham gia thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Hình 24. Vai trò trung tâm của chính quyền trong xây dựng vμ thực hiện LA21 5.5. Ch−ơng trình nghị sự (Kế hoạch phát triển bền vững) của một số ngành và địa ph−ơng Thực hiện Thông t− số 01/2005/TT-BKH, nhiều bộ, ngành, địa ph−ơng đã triển khai xây dựng chiến l−ợc PTBV cho bộ, ngành, địa ph−ơng mình. Trong đó có thể kể đến Chiến l−ợc quốc gia về bảo vệ môi tr−ờng đến năm 2010 và định h−ớng đến năm 2020, Chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010. 5.5.1. Chiến l−ợc quốc gia về bảo vệ môi tr−ờng đến năm 2010 vμ định h−ớng đến năm 2020 Có thể nói Chiến l−ợc quốc gia về bảo vệ môi tr−ờng là một ví dụ điển hình của việc xây dựng chiến l−ợc PTBV của ngành với sự tham gia của nhiều cán bộ chuyên gia trong n−ớc cũng nh− quốc tế thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Với cấu trúc chặt chẽ theo đúng tinh thần h−ớng dẫn của Thông t− 01/2005/TT-BKH. 128
  35. Ch−ơng I. Thực trạng môi tr−ờng và những thách thức 1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hành động quốc gia về môi tr−ờng và phát triển bền vững giai đoạn 1991-2000 2. Môi tr−ờng tiếp tục xuống cấp 3. Tác động của môi tr−ờng toàn cầu a. Vấn đề môi tr−ờng của các l−u vực sông Cửu long và sông Hồng; b. Vấn đề bảo vệ môi tr−ờng của các vùng rừng xuyên biên giới; c. Vấn đề m−a a-xít; d. Ô nhiễm tầng khí quyển và hiệu ứng nhà kính; e. Ô nhiễm biển và đại d−ơng; g. Thủng tầng ôzôn; h. Chuyển dịch ô nhiễm; 4. Những thách thức đối với môi tr−ờng Việt Nam Ch−ơng II. Quan điểm, mục tiêu và các nội dung cơ bản của chiến l−ợc 1. Các quan điểm và nguyên tắc chỉ đạo 2. Các mục tiêu chiến l−ợc a. Bảo vệ môi tr−ờng n−ớc và sử dụng bền vững tài nguyên n−ớc; b. Bảo vệ môi tr−ờng đất và sử dụng bền vững tài nguyên đất; c. Bảo tồn đa dạng sinh học; d. Bảo vệ môi tr−ờng không khí; e. Bảo vệ môi tr−ờng đô thị và khu công nghiệp; g. Bảo vệ môi tr−ờng nông thôn; h. Bảo vệ môi tr−ờng biển, ven biển và hải đảo; i. Bảo vệ các vùng đất ngập n−ớc; J. Bảo vệ môi tr−ờng thiên nhiên và di sản văn hóa; k. Sản xuất sạch hơn; n. Bảo vệ môi tr−ờng gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng; m. Bảo vệ môi tr−ờng gắn với phát triển các ngành kinh tế; o. Nghiên cứu khoa học, công nghệ về môi tr−ờng. 129
  36. Ch−ơng III. Tổ chức thực hiện chiến l−ợc 1. Tăng c−ờng giáo dục và nâng cao nhận thức về môi tr−ờng 2. Tăng c−ờng vai trò của cộng đồng, doanh nghiệp, t− nhân trong bảo vệ môi tr−ờng 3. Tăng c−ờng và đa dạng hoá đầu t− bảo vệ môi tr−ờng 4. Tăng c−ờng năng lực quản lý nhà n−ớc về môi tr−ờng 5. Mở rộng hợp tác quốc tế và thu hút sự tài trợ của quốc tế 6. Kết hợp chiến l−ợc bảo vệ môi tr−ờng quốc gia với chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội 7. Lựa chọn hành động −u tiên 8.Trách nhiệm và các cơ quan thực hiện 9. Giám sát và đánh giá việc thực hiện chiến l−ợc Trong bản Chiến l−ợc có nhận định tình hình và chỉ ra 8 thách thức đối với môi tr−ờng n−ớc ta nh− sau: - Nhiều vấn đề môi tr−ờng bức xúc ch−a đ−ợc giải quyết trong ki dự báo mức độ ô nhiễm tiếp tục gia tăng; - Thách thức trong việc lựa chọn các lợi ích tr−ớc mắt về kinh tế và lâu dài về môi tr−ờng của Nhà n−ớc và các doanh nghiệp đều bị hạn chế; - Kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi tr−ờng lạc hậu, nguồn lực bảo vệ môi tr−ờng của Nhà n−ớc và các doanh nghiệp đều bị hạn chế; - Sự gia tăng dân số, di dân tự do và đói nghèo; - ý thức bảo vệ môi tr−ờng trong xã hội còn thấp; - Tổ chức và năng lực quản lý môi tr−ờng ch−a đáp ứng yêu cầu; - Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra các yêu cầu ngày càng cao về môi tr−ờng; - Tác động của các vấn đề môi tr−ờng toàn cầu, khu vực ngày càng lớn và phức tạp hơn. Ngoài những thách thức trên, kể ra còn phải nêu lên ba vấn đề không kém phần quan trọng. Đó là việc thi hành pháp luật về môi tr−ờng ch−a nghiêm, và có thể nói là yếu. Ngoài ra, muốn thực hiện việc xã hội hoá công tác bảo vệ môi tr−ờng, hiện còn thiếu các văn bản pháp quy và các quy định cụ thể về cơ chế để nhân dân tham gia, từ việc xây dựng và thực hiện các chính sách, quyết định về các dự án lớn đến các hoạt động cụ thể về bảo vệ môi tr−ờng, cho nến dẫn đến các tình huống gay gắt phức tạp 130
  37. nh− về tr−ờng hợp các bãi rác đô thị. Về hoạt động ở địa ph−ơng, các sở tài nguyên và môi tr−ờng tại các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung −ơng mới đ−ợc thành lập, còn có nhiều việc phải làm về mặt xây dựng tổ chức, nhân lực và cơ sở vật chất, cũgn nh− quy định về việc phân công, phối hợp với các sở khác tại địa ph−ơng. Trong khi đó thì các vấn đề môi tr−ờng vẫn diễn ra hàng ngày đòi hỏi giải quyết không thể chờ đợi đ−ợc. Hầu hết các thách thức là có tính chất chủ quan, bắt nguồn từ các hạn chế và yếu kém của bản thân n−ớc ta. Cho nên, đây là các thách thức cần đ−ợc quan tâm nhất, cần nhanh chóng tìm cách hạn chế và khắc phục. Bản Chiến l−ợc quốc gia đã đề ra nhiều mục tiêu cụ thể đến năm 2010, trong số đó có nững mục tiêu đáng l−u ý, nh−: Về mặt hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm: - 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc đ−ợc trang bị các thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng. - 40% các khu đô thị, 70% các khu công nghiệp và khu chế xuất có hệ thống xử lý n−ớc thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng; thu gom 90% chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ; xử lý trên 60% chất thải nguy hại và 100% chất thải bệnh viện. - Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003QĐ - TTg của Thủ t−ớng Chính phủ. - 30% hộ gia đình, 70% doanh nghiệp có dụng cụ phân loại rác thải tại nguồn; 80% khu vực công cộng có thùng gom rác thải. Về mặt cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng: - 40% đô thị có hệ thống tiêu thoát và xử lý n−ớc thải riêng theo đúng tiêu chuẩn quy định. - 95% dân số đô thị và 85% dân số nông thôn đ−ợc sử dụng n−ớc sinh hoạt hợp vệ sinh. - 90% các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn lao động và có cây trong khuôn viên thuộc khu vực sản xuất. Về mặt tài nguyên thiên nhiên: - Phục hồi 50% các khu vực khai thác khoáng sản và 40% các hệ sinh thái đã bị suy thoái. - Nâng tỷ lệ đất có rừng che phủ đạt 43% tổng diện tích đất tự nhiên, khôi phục 50% rừng đầu nguồn đã bị suy thoái. - Nâng tổng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên lên gấp 1,5 lần hiện nay, đặc biệt là các khu bảo tồn biển và vùng đất ngập n−ớc. 131
  38. - Phục hồi diện tích rừng ngập mặn lên bằng 80% mức năm 1990. Để đạt đ−ợc các mục tiêu trên, 8 giải pháp chủ yếu đã đ−ợc đề ra. Đó là: - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi tr−ờng. - Tăng c−ờng quản lý nhà n−ớc, thể chế và pháp luật về bảo vệ môi tr−ờng. - Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi tr−ờng. - Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi tr−ờng. - Tăng c−ờng và đa dạng hoá đầu t− cho bảo vệ môi tr−ờng. - Đẩy mạnh xã hội hoá công tác bảo vệ môi tr−ờng. - Tăng c−ờng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi tr−ờng. Trong số các giải pháp nêu trên, từ thực tiễn nh−ng năm vừa qua, có thể thấy giải pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi tr−ờng có vai trò cơ bản nhất, quan trọng nhất. Kết hợp với giải pháp đó, cần thiết phải tạo cơ hội để mọi tổ chức, cá nhân có điều kiện tiếp cận thông tin có liên quan đến bảo vệ môi tr−ờng. 5.5.2. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá XI, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010. Ngày 3 tháng 7 năm 2006, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng đã ký chứng thực Nghị quyết số 56/2006/QH11. Theo Nghị quyết này, Quốc hội cơ bản tán thành Báo cáo của Chính phủ về đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001-2005 và định h−ớng phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 với các mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu, giải pháp chủ yếu, đồng thời quyết định một số nội dung cụ thể nh− sau: 1. Mục tiêu tổng quát Đẩy nhanh tốc độ tăng tr−ởng kinh tế, nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đ−a n−ớc ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng dể đ−a n−ớc ta cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp theo h−ớng hiện đại vào năm 2020. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia. Tiếp tục củng cố và mở rộng các quan hệ đối ngoại, nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên tr−ờng quốc tế. 132
  39. 2. Các chỉ tiêu chủ yếu trong 5 năm đến năm 2010: a. Về kinh tế - Tổng sản phẩm trong n−ớc (GDP) năm 2010 theo giá so sánh gấp hơn 2,1 lần năm 2000. Tốc độ tăng tr−ởn GDP 7,5-8%/năm, phấn đấu đạt trên 8%/năm. GDP bình quân đầu ng−ời theo giá hiện hành đạt t−ơng đ−ơng 1.050-1.100 USD. - Cơ cấu ngành trong GDP: khu vực nông nghiệp khoảng 15-16%; công nghiệp và xây dựng 43-44%; dịch vụ 40-41%. - Kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm. - Tỷ lệ huy động GDP hàng năm vào ngân sách đạt 21-22%. - Vốn đầu t− xã hội hàng năm đạt khoảng 40% GDP. b. Về x∙ hội - Tốc độ phát triển dân số khoảng 1,14%. - Lao động nông nghiệp chiếm d−ới 50% lao động xã hội. - Tạo việc làm cho trên 8 triệu lao động ; tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị d−ới 5%. - Tỉ lệ hộ nghèo còn 10-11%. - Hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở ; lao động đã qua đào tạo chiếm 40% tổng lao động xã hội. - Tỉ lệ trẻ em suy dinh d−ỡng d−ới 5 tuổi giảm xuống d−ới 20%. c. Về môi tr−ờng - Tỉ lệ che phủ rừng 42-43%. - Tỉ lệ dân c− đ−ợc sử dụng n−ớc sạch ở đô thị là 95%, ở nông thôn là 75%. - Tỉ lệ các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc đ−ợc trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải là 100%; tỉ lệ các cơ sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi tr−ờng là trên 50%; xây dựng hệ thống xử lý n−ớc thải tại 100% số đô tị loại 3 trở lên, 50% số đô thị loại 4 và tất cả các khu công nghiệp, chế xuất, 80-90% chất thải rắn, 100% chất thải y tế đ−ợc thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng. Sau khi đ−a ra một số nhiệm vụ và giải pháp lớn, phần tổ chức thực hiện, Quốc hội xác định: Thực hiện kế hoạch về phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2006-2010 là nhiệm vụ của tất cả các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị và các tầng lớp nhân dân. Quốc hội kêu gọi toàn thể đồng bào, cán bộ và chiến sỹ cả n−ớc và đồng bào ta ở n−ớc ngoài nêu cao tinh thần thi đua yêu n−ớc, phát huy tính năng động, sáng tạo, v−ợt 133
  40. qua mọi khó khăn, thách thức, góp phần vào công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ, thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội 5 năm 2006-2010. Có thể thấy, mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội hài hoà với mục tiêu bảo vệ môi tr−ờng đ−ợc thể hiện rõ nét trong bản kế hoach, đặc biệt nhiệm vụ, giải pháp lớn thứ 9 đã nhấn mạnh: “Kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế – xã hội với sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải thiện môi tr−ờn; tập trung giải quyết tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng ở các khu công nghiệp, các khu dân c−, làng nghề, các thành phố lớn; nâng cao hiệu lực quản lý Nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng. Triển khai thực hiện định h−ớng chiến l−ợc PTBV ở Việt Nam. Tổ chức thực hiện ở tất cả các cấp, các ngành Ch−ơng trình Nghị sự 21 về PTBV”. 134
  41. CHƯƠNG VI. Các công −ớc vμ thỏa thuận quốc tế về môi tr−ờng 6.1. Tầm quan trọng của quan hệ quốc tế trong phát triển bền vững Trong thời đại ngày nay, không có một quốc gia nào có thể tự cung cấp đ−ợc các nhu cầu phát triển của đất n−ớc mình. Các nguồn tài nguyên chung trên Trái đất, đặc biệt là khí quyển, đại d−ơng và các hệ sinh thái chỉ có thể quản lý trên cơ sở cùng một mục đích và một giải pháp chung. Tất cả các n−ớc đều có lợi, hoặc tất cả sẽ bị đe dọa nếu đạt đ−ợc hay không đạt đ−ợc sự sống bền vững trên toàn thế giới và ở mỗi n−ớc. Nếu chúng ta muốn có đ−ợc cuộc sống bền vững trên hành tinh này, chúng ta phải thiết lập đ−ợc một khối liên minh chặt chẽ giữa tất cả các n−ớc, dựa vào một nền tảng luật pháp quốc tế mạnh. Các n−ớc thu nhập thấp đã bị thiệt thòi vì sự phát triển không bình đảng trên thế giới nên cần phải đ−ợc hỗ trợ để họ có thể đóng góp phần mình vào việc xây dựng một cuộc sống bền vững và bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng sống của họ và cả của thế giới. Khối liên minh toàn cầu cũng đòi hỏi đông đảo các quốc gia và mọi ng−ời tham gia, không những các chính phủ, mà cả các nhóm công dân, các ngành doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế chủ chốt. 6.1.1. Tăng c−ờng luật pháp quốc tế Để có đ−ợc bộ luật bao quát toàn thế giới, điều cần thiết là các quốc gia phải có trách nhiệm với Trái đất. Các thỏa −ớc để hợp tác với nhau th−ờng là ở hình thức thỏa thuận, có thể là tay đôi, hoặc giữa nhiều n−ớc, hoặc thực sự toàn cầu. Một trong những thoả −ớc đầu tiên đạt đ−ợc về quản lý tài nguyên là Hiệp −ớc về dòng n−ớc chung biên giới năm 1909, để hoà giải những bất đồng giữa Canada và Mỹ trong cách sử dụng dòng n−ớc chảy qua cả hai n−ớc. Trong những thập kỷ tiếp theo, chỉ mới có lẻ tẻ vài hiệp −ớc về môi tr−ờng và tài nguyên thiên nhiên, nh−ng dần dần vấn đề này đã đ−ợc chú ý hơn nhiều. Bảo vệ cá voi trở thành đầu đề của hiệp −ớc năm 1946, vấn đề dầu làm ô nhiễm biển năm 1954 và châu Nam Cực năm 1959. Đầu những năm 1970, các n−ớc đã ký kết đ−ợc một số hiệp −ớc quan trọng. Đó là Công −ớc RAMSAR về đất ngập n−ớc (1971), Công −ớc về di sản thế giới (1972), Công −ớc về vấn đề đổ rác xuống biển (1972), Công −ớc về buôn bán các loài đang bị đe doạ (CITES) (1973), Công −ớc về ngăn chặn ô nhiễm từ tàu thủy (1973) và Công −ớc về các loài đông vật di c− (1979). Một công −ớc đầu tiên về chất l−ợng không khí là Công −ớc về ô nhiễm không khí lan ra các biên giới, đ−ợc hoàn thành tại Geneva năm 1979. Thực ra đó là một công −ớc khu vực, nh−ng đã có ảnh h−ởng tốt đến các n−ớc khác ngoài công −ớc. Một vấn đề ô nhiễm thực sự có tính chất toàn cầu là sự suy thoái tầng ôzôn. Đây là một hiện 135
  42. t−ợng khác th−ờng mà tất cả các n−ớc đều phải có trách nhiệm, tuy ở mức độ khác nhau, và nó có tác hại đến tất cả các n−ớc. Công −ớc Viên năm 1985 nhằm bảo vệ tầng ôzôn và các quyết nghị bổ sung công −ớc sau đó đều nhằm bảo vệ vấn đề này. Châu Nam Cực và Nam Đại D−ơng là nơi c− trú của 54 loài chim biển và 21 loài thú sống ở biển, trong đó có cá voi. Những hoạt động khoa học và du lịch mở rộng nhanh chóng đã bắt đầu gây ra nạn ô nhiễm ở khu vực này. Một số loài cá bị khai thác cạn kiệt và việc khai khoáng đã đ−ợc coi là mối đe dọa nghiêm trọng. Thông qua việc hợp tác quốc tế, Vùng Nam Cực đã đ−ợc xem là vùng phi quân sự và phi hạt nhân. Năm 1991, một hiệp −ớc về vùng Nam Cực đã đ−ợc ký kết, đặt ra một chế độ bảo vệ môi tr−ờng và đình chỉ mọi hoạt động khai khoáng và sản xuất Hydro cacbon ở đây trong 50 năm. Lần đầu tiên một công −ớc quốc tế lớn đã đ−ợc cộng đồng quốc tế công nhận những giá trị thẫm mỹ vô song của một vùng hoang dã. Th−ờng thì các công −ớc rất khó thỏa thuận đầy đủ bởi vì nói chung, các công −ớc kêu gọi một sự hy sinh quyền lợi tr−ớc mắt cho những lợi ích lâu dài. Kết quả là ch−a có một công −ớc nào đạt đ−ợc mục đích lý t−ởng là bảo vệ môi tr−ờng. Phần lớn các công −ớc đều khó thực hiện. Tuy vậy đây cũng là một b−ớc đầu tiên để tiến tới việc quản lý tốt môi tr−ờng thế giới và tạo nên một cơ sở để dần dần cải thiện. Điều quan trọng là các quốc gia phải hết sức hỗ trợ và tích cực thực hiện các hiệp −ớc này. Cũng cần phải có sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong việc giải quyết các vấn đề nh− khí hậu, đa dạng sinh học, các tài nguyên rừng và biển. Thật ra đã có những hiệp −ớc và thoả thuận về một số lĩnh vực. Ba vấn đề quan trọng nói trên đã đ−ợc đề cập đến ở Hội nghị Th−ợng đỉnh năm 1992 tại Rio de Janeiro, các n−ớc đã ký kết đ−ợc Công −ớc về Đa dạng sinh học, Công −ớc về Thay đổi khí hậu, nh−ng trong những năm qua vẫn ch−a có những hành động kiên quyết để thực hiện các công −ớc đó. Cần đẩy mạnh việc hợp tác chặt chẽ hơn nữa để có đ−ợc những hiệp −ớc tổng hợp về sự bền vững, nh− một bản tuyên ngôn toàn cầu, kêu gọi về một nền đạo đức thế giới cho một cuộc sống bền vững và những nghĩa vụ cần thực hiện. Một hiệp −ớc nh− vậy sẽ là khuôn khổ cho những thoả −ớc mới và cho các quốc gia l−u ý đến những vấn đề môi tr−ờng và phát triển. Điều đó cũng tạo điều kiện thành lập một tổ chức tài chính hỗ trợ cho việc thực hiện sự bền vững toàn cầu theo ph−ơng châm của tổ chức Quỹ môi tr−ờng thế giới (GEF). Hộp 2. Quỹ Môi tr−ờng thế giới (GEF) Quý Môi tr−ờng thế giới là một ch−ơng trình thử nghiệm do 25 n−ớc lập ra năm 1990 d−ới sự điều hành của Ngân hàng thế giới, Ch−ơng trình môi tr−ờng của LHQ và Ch−ơng trình Phát triển của LHQ. GEF có nhiệm vụ cung cấp vốn đầu t− cho bốn mục tiêu: Hạn chế khí nhà kính 136
  43. bằng cách bảo vệ năng l−ợng, dùng nguồn năng lựơng thay thế và quản lý rừng; giữ gìn các vùng giàu đa dạng sinh học ; bảo vệ các vùng l−u vực sông và biển quốc tế khỏi bị ô nhiễm ; chấm dứt tình trạng huỷ hoại tầng ôzôn bằng cách giúp các n−ớc thay thế chất CFC và các chất khác có ảnh h−ởng đến tầng ôzôn. Tuy vậy số tiền b−ớc đầu dành cho GEF còn lâu mới đủ để hoàn thành 4 mục tiêu đề ra, và GEF cũng ch−a có những chính sách và cơ chế thích hợp để quản lý việc chi tiêu. Những vấn đề này đang đ−ợc rút kinh nghiệm và hoàn chỉnh. 6.1.2. Hội nghị Th−ợng đỉnh Thế giới Hội nghị LHQ về Môi tr−ờng và Phát triển, hay còn gọi là Hội nghị Th−ợng đỉnh Thế giới, đã đ−ợc quốc tế tổ chức tại Rio de Janeiro, Brazil vào tháng 6 năm 1992. Đến dự có 114 vị đứng đầu chính phủ các n−ớc và hàng nghìn đại biểu, trong đó có các đại diện của LHQ, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ và các cơ quan thông tấn, báo chí. Tuy rằng Hội nghị Th−ợng đỉnh này là do các chính phủ thực hiện nh−ng chính là do áp lực thúc đẩy ngày càng tăng của quần chúng. Ng−ời ta hy vọng rằng Hội nghị Th−ợng đỉnh này không những chỉ quyết định những b−ớc đi cần thiết để ngăn chặn tình trạng suy thoái môi tr−ờng, hồi phục lại các hệ sinh thái bị huỷ hoại và tăng c−ờng phát triển, mà còn bảo đảm cung cấp ngân sách để thực hiện hành động tiếp theo và đặt cơ sở cho việc cải tổ lại hệ thống tổ chức của LHQ. Trong hai tuần hội nghị, các đoàn đại biểu đã ký kết đ−ợc 5 hiệp −ớc chính sau những cuộc bàn cãi gay go từ mấy năm tr−ớc. Hai trong số này là hiệp −ớc cơ sở, đ−a ra những nguyên tắc hành động, và trong khuôn khổ đó , sẽ có các quyết nghị chi tiết hơn. Công −ớc về sự Thay đổi khí hậu đ−ợc 154 chính phủ ký kết, tr−ớc hết nhằm mục tiêu làm chậm lại và cuối cùng dừng hẵn quá trình nóng lên toàn cầu. Công −ớc về Đa dạng sinh học, có 153 chính phủ ký, nhằm bảo vệ tính đa dạng các hệ sinh thái và các loài. Cả hai công −ớc này cần có ít nhất 30 n−ớc tiến hành phê chuẩn thì mới có hiệu lực đ−ợc. ở Hội nghị Th−ợng đỉnh cũng đã đạt đ−ợc ba thoả thuận nữa là Bản Tuyên ngôn Rio, Ch−ơng trình nghị sự 21 và Tuyên bố những Nguyên tắc về rừng. Tuy rằng những thoả thuận này cùng với những lời tuyên bố khác của Hội nghị không phải bắt buộc đối với các chính phủ (họ không bị ràng buộc về pháp lý phải thực hiện những điều mà họ đã hứa), nh−ng cũng là những lời cam kết danh dự mà các chính phủ khó lãng tránh đ−ợc. Trong những năm vừa qua hàng nghìn tổ chức phi chính phủ trên thế giới đã theo rõi sít sao việc thực hiện lời hứa đó của các chính phủ của họ. Tuyên ngôn Rio đã công bố 7 nguyên tắc chung và 27 nguyên tắc cụ thể mà xã hội dựa vào đó để xây dựng một sự nghiệp phát triển trên cơ sở bền vững. Ch−ơng trình nghị sự 21 là một bản kế hoạch chi tiết dài 800 trang, đã đề cập đến các vấn đề về môi 137
  44. tr−ờng và phát triển. Đó là những ý kiến xuất sắc đề nghị những hành động cần thiết cho thập kỷ sau và là kim chỉ nam cho các chính phủ và các tổ chức quốc tế. Lời Tuyên bố những Nguyên tắc về Rừng nh− chính tên gọi của nó, không ràng buộc các chính phủ, nh−ng một bản Công −ớc về vấn đề đó sẽ đ−ợc soạn thảo. 7 nguyên tắc chung đó là : 1) Nguyên tắc về sự uỷ thác của nhân dân; 2) Nguyên tắc phòng ngừa; 3) Nguyên tắc về sự bình đẳng giữa các thế hệ; 4) Nguyên tắc về sự bình đẳng trong nội bộ thế hệ; 5) Nguyên tắc phân quyền và uỷ quyền; 6) Nguyên tắc ng−ời gây ô nhiễm phải trả tiền; 7) Nguyên tắc ng−ời sử dụng phải trả tiền. Tuy Hội nghị Th−ợng đỉnh đã đạt đ−ợc một số kết quả, nh−ng vẫn còn nhiều việc phải làm. Nh− lời ông Maurice Strong, tổng th− ký Hội nghị Th−ợng đỉnh đã nói : ‘Hội nghị Rio đã định h−ớng và tiếp sức cho các hoạt động chính trị, nh−ng những điều hứa sẽ không thành hiện thực nếu nhân dân ở khắp nơi không tham gia thực hiện, trong sự hợp tác với nhau, trong các cộng đồng và trong cuộc sống của chính họ’. Trong quá trình làm việc, các cuộc thảo luận của Hội nghị bị chi phối vì những vấn đề chính trị và tình hình thời sự tr−ớc mắt nên ch−a đ−ợc sự quan tâm đúng mức đến những vấn đề hết sức cơ bản nh− mối liên quan giữa dân số, tài nguyên, môi tr−ờng và phát triển, và điều cần thiết phải bàn đến là tính bền vững về xã hội, kinh tế và môi tr−ờng. Muốn đạt đ−ợc kết quả, tất cả các hiệp −ớc có đ−ợc ở Rio cần phải giành đ−ợc sự quan tâm đúng mức và −u tiên cao nhất kèm theo ngân sách đầy đủ cho tất cả các thành phần tham gia. Nói cách khác, tất cả các n−ớc và các tổ chức quốc tế cần phải phát triển Chiến l−ợc về Sự sống bền vững dựa theo những đ−ờng lối đã vạch ra. Sau Hội nghị Rio 1992, Ch−ơng trình Nghị sự 21 tiếp tục đ−ợc thảo luận và thực hiện thông qua một số Hội nghị cấp cao về các vấn đề nh− Phát triển xã hội, Các thành phố, Quyền con ng−ời, Phụ nữ, Khí hậu và sự nóng lên toàn cầu, L−ơng thực Năm 1997, Đại hội đồng LHQ đã tổ chức kiểm điểm lại quá trình 5 năm thực hiện các cam kết Rio tại Hội nghị Rio + 5 đ−ợc tổ chức tại Kyoto, Nhật Bản nhằm thúc đẩy quá trình Rio. Hội nghị đã đánh giá kết quả hoạt động của CTNS 21 ở cấp quốc gia, vùng và địa ph−ơng, và đề xuất ch−ơng trình hành động cho giai đoạn 1998-2002. Ngay sau đó, nhiều hội nghị quốc tế khác đã đ−ợc tổ chức : Hội nghị về quản lý nguồn n−ớc ngọt đ−ợc tổ chức với kết quả là Tổ chức Cộng tác n−ớc toàn cầu (Global Water 138
  45. Partenership) đ−ợc thành lập (1998) : Hội nghị về Biển và Đại d−ơng (1999); Hội nghị về Quản lý Tài nguyên Đất (2000); Hội nghị về Khí quyển và Năng l−ợng (2001). Năm 2000, thế giới b−ớc sang Thiên niên kỷ mới với dân số toàn cầu đạt 6 tỷ ng−ời, đánh dấu một b−ớc ngoặt mới và thách thức mới cho nhân loại. Tháng 5 năm 2000, diễn đàn toàn cầu cấp Bộ tr−ởng Môi tr−ờng đầu tiên đ−ợc tổ chức tại Malto, Thuỵ Điển. Các đại biểu đã thẳng thắn đ−a ra vấn đề mà thế giới đang phải đối mặt, đó là “Môi tr−ờng và Tài nguyên thiên nhiên đảm bảo cho sự sống trên Trái đất, đã và đang tiếp tục bị suy thoái với tốc độ báo động” và “có một sự trái ng−ợc lớn giữa các cam kết và hành động liên quan đến PTBV’’. Tuyên bố Malto kêu gọi ‘đã đến lúc phải biến những cam kết thành hành động’. Tại Hội nghị th−ợng đỉnh Thiên niên kỷ vào tháng 9 năm 2000, trong tuyên bố Thiên niên kỷ do Tổng th− ký LHQ trình bày đã nêu: “Chúng ta phải đối mặt với một thực tế đang xẩy ra. Những thách thức PTBV lấn át các ứng phó của chúng ta. Trừ một số ngoại lệ, những ứng phó của chúng ta là quá ít, quá nhỏ và quá muộn. Tuy có nhiều các tuyên bố về PTBV và môi tr−ờng, nh−ng chính phủ các n−ớc trên thế giới hiện vẫn còn lúng túng trong việc lồng ghép các vấn đề môi tr−ờng vào các quyết định chính sách của mình’’. ‘Có thể nhận thấy ở một góc độ nào đó, chúng ta đã thất bại trong việc thực hiện các cam kết đ−a ra 30 năm tr−ớc đây tại Stockhom và đã đ−ợc nhắc lại tại Rio. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là không có sự tiến bộ nào. 30 năm tr−ớc, chúng ta nhận thức đ−ợc vấn đề, nh−ng những nhận thức đó ch−a đầy đủ và đúng ở các quy mô và sự phức tạp của vấn đề mà chúng ta có hiện nay. 30 năm qua là quá trình của sự tr−ởng thành, từ nhận thức đến cam kết và cùng nhau hành động vì sự PTBV của nhân loại’ 6.1.3. Hội nghị Th−ợng đỉnh Thế giới vμ Phát triển bền vững Johannesburg (The Johannesburg Summit - Rio + 10). M−ời năm sau Hội nghị Rio, từ ngày 26/8 đến ngày 4/9 năm 2002, Hội nghị Th−ợng đỉnh Thế giới đ−ợc tổ chức tại Johannesburg, Cộng hoà Nam Phi. Tham gia Hội nghị có 196 quốc gia, 92 tổ chức quốc tế, 55 quan chức đứng đầu quốc gia, 53 vị thủ t−ớng và 42 vị phó tổng thống và phó thủ t−ớng cùng hàng trăm vị bộ tr−ởng, thứ tr−ởng và t−ơng đ−ơng của các n−ớc. Tổng số các quan chức chính phủ thuộc các đoàn lên đến khoảng 9.200 ng−ời, khoảng 627.000 ng−ời thuộc các tổ chức đoàn thể, xã hội khác nhau, trong đó có 5.000 phóng viên báo chí. Có thể coi đây là một trong những diễn đàn đông đảo nhất từ tr−ớc tới nay về PTBV, đánh dấu một mốc quan trọng của loài ng−ời trong nỗ lực tiến tới mục tiêu PTBV toàn cầu. Những kết quả chính của Hội nghị bao gồm : 139
  46. • Khảng định lại PTBV là một yếu tố trung tâm của CTNS 21 quốc tế và tiếp tục thúc đẩy các hành động toàn cầu nhằm giảm sự nghèo đói và bảo vệ môi tr−ờng. • Khái niệm PTBV đã đ−ợc mở rộng và củng cố, đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ giữa nghèo đói, môi tr−ờng và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. • Các chính phủ đã nhất trí và khảng định lại một loạt các cam kết và mục tiêu cụ thể cho các hành động nhằm thực hiện có hiệu quả hơn các mục tiêu PTBV. • Năng l−ợng và vệ sinh là các nội dung chủ yếu mà các cuộc đàm phán đã đạt đ−ợc kết quả ở mức cao hơn so với các cuộc hội nghị quốc tế tr−ớc đây. • Thúc đẩy thành lập một quỹ quốc tế về xoá đói giảm nghèo. • Đối tác mới cho Phát triển Châu Phi (New Parternership for African Development) đã đ−ợc xác định để qua đó cộng đồng quốc tế có thể tập trung hơn vào những cố gắng nhằm đáp ứng những nhu cầu phát triển của lục địa này. 196 n−ớc tham gia Hội nghị Th−ợng đỉnh này đã thông qua Bản Tuyên bố chính trị Johannesburg và Bản Kế hoạch thực hiện PTBV. Hội nghị tiếp tục cam kết thực hiện đầy đủ CTNS 21 về PTBV. Tuyên bố chính trị tái khảng định những nguyên tắc cơ bản về PTBV đã đ−ợc thông qua tại Hội nghi Rio 1992, đồng thời khảng định cam kết của các n−ớc đối với PTBV, khảng định trách nhiệm chung xây dựng 3 trụ cột của PTBV là : phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi tr−ờng ở các cấp độ địa ph−ơng, quốc gia, khu vực và toàn cầu. Hội nghị còn nêu 5 vấn đề chủ chốt về môi tr−ờng mang tính chất cấp bách toàn cầu cần đ−ợc tập trung giải quyết trong những năm tr−ớc mắt : 1) Cung cấp n−ớc sạch và xử lý n−ớc thải; 2) Cung cấp năng l−ợng mới (năng l−ợng sạch) để thay thế năng l−ơng than đá, dầu mỏ; 3) Tập trung phòng chống các loại dịch bệnh nh− HIV-AIDS, lao phổi ; 4) Phát triển nông nghiệp, chống sa mạc hoá đất đai, giảm đói nghèo trên toàn thế giới; 5) Bảo về sự đa dạng sinh học và cải tạo các hệ sinh thái. Kết quả quan trọng nhất của Hội nghị là bản kế hoạch thực hiện nêu lên mục tiêu và thời gian biểu nhằm thực thi các hành động về một loạt vấn đề chủ yếu, bao gồm giảm một số ng−ời không đ−ợc h−ởng các điều kiện n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng vào năm 2015, giảm 50% số l−ợng ng−ời đói nghèo trên thế giới vào năm 2015 , lần 140
  47. đầu tiên các quốc gia đã nhất trí đ−a ra cam kết tăng c−ờng sử dụng năng l−ợng tái tạo với một nhận thức về sự cấp bách của vấn đề. Tại Hội nghị đã xuất hiện những sáng kiến về quan hệ đối tác đ−ợc thiết lập giữa các n−ớc, các nhóm cộng đồng, giới kinh doanh. Những quan hệ đối tác này mang đến cho các bên những nguồn hỗ trợ mới về tài chính và kỹ thuật nhằm đạt đ−ợc những kết quả đáng kể đối với cộng đồng trên toàn thế giới. Hội nghị đã tạo ra hình ảnh của một b−ớc đột biến cơ bản trong việc phát triển những quan hệ đối tác. Có thể nói rằng mặc dù còn những bất đồng ch−a đ−ợc giải quyết, Hội nghị đã đạt đ−ợc những thành công nhất định. Trong bài phát biểu bế mạc, Tổng th− ký LHQ Kofi Annan đã nói : “Hội nghị này đã biến PTBV trở thành hiện thực, mở ra cho chúng ta con đ−ờng đi nhằm giảm nghèo trong khi bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng, con đ−ờng mà chúng ta cùng h−ớng tới cho tất cả mọi ng−ời, cả ng−ời giàu và ng−ời nghèo, cho hôm nay và cho ngày mai. Những cam kết và hành động cụ thể đ−ợc nhất trí tại đây sẽ tạo nên những thay đổi thật sự cho mọi ng−ời ở tất cả các vùng trên thế giới”. Ông kết thúc bài diễn văn bằng câu nói : “Đã đến lúc chúng ta cần thực sự vào cuộc và hành động. Thời điểm kết thúc Hội nghị hôm nay chính là thời điểm khởi đầu công việc của chúng ta”. Tóm lại Hội nghị th−ợng đỉnh Johannesburg đã đề ra các nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2015 bao gồm : Xoá đói giảm nghèo; Thay đổi cách thức tiêu dùng và sản xuất; Bảo vệ và Quản lý tài nguyên thiên nhiên; Phát triên bền vững trong điều kiện toàn cầu hóa; Nâng cao sức khỏe con ng−ời, để cam kết cùng thực hiện. Sau Hội nghị Th−ợng đỉnh Johannesburg, PTBV đã thực sự trở thành chiến l−ợc phát triển chung của cả thế giới và nhiều n−ớc đã lần l−ợt xây dựng Lịch trình phát triển cho đất n−ớc mình. 6.2. Đằu t− cho việc chăm sóc môi tr−ờng Sức mạnh của khối liên minh toàn cầu rõ ràng là do số tiền đầu t− của các n−ớc quyết định, vừa cho bản thân n−ớc họ vừa cho các hoạt động hợp tác. Công việc cần thúc đẩy là phải cố gắng tăng hơn nữa sự hỗ trợ dịch vụ kế hoạch hoá gia đình, cải tiến việc giáo dục, chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh, khôi phục lại môi tr−ờng bị suy thoái, bảo vệ đa dạng sinh học, giữ vững sản l−ợng nông nghiệp, mở rộng diện tích trồng cây gây rừng, tăng c−ờng hiệu quả năng l−ợng và phát triển các nguồn tài nguyên năng l−ợng có thể tái tạo. Số tiền cần thiết cho những mục tiêu này trên toàn thế giới khó mà −ớc l−ợng đ−ợc, nh−ng chắc chắn là rất lớn, −ớc tính chi phí mỗi năm phải nhiều tỷ Đô la. Các n−ớc thu nhập cao có thể cung cấp đ−ợc cho tất cả các nhu cầu đầu t− về môi tr−ờng ở n−ớc họ. Phần lớn các n−ớc thu nhập trung bình cũng có thể thực hiện đ−ợc những phần cơ bản. Nh−ng nhiều n−ớc thu nhập thấp và các n−ớc đang ngập nợ nần 141