Tài liệu Phương pháp siêu âm phục vụ chẩn đoán

pdf 172 trang huongle 4050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Phương pháp siêu âm phục vụ chẩn đoán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_phuong_phap_sieu_am_phuc_vu_chan_doan.pdf

Nội dung text: Tài liệu Phương pháp siêu âm phục vụ chẩn đoán

  1. Chương 6 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM PHỤC v ụ CHẨN đ o á n 6.1. GIỚI THIỆU VỀ SIÊU ÂM BÊTÔNG Thử nghiẹm bêtông bằng sicu àrn đã được áp dụng tại nhiều nước qua nhiều năm, trong các phòng thí nghiệm, cấc xưởng đúc các cấu kiện cũng như hiện trường. Nguyôn lý chung là đo vận tốc của sóng siêu âm bằng cách xác định thòi gian truyền sóng từ đầu phát (chuyển đổi từ xung điện kích thích sang dao động cơ có tần số cao hcfn tần áô àưi) đến đầu thu (chuyển đổi từ dao động cơ sang xung điện) trong bêtông. Vận tốc trayền này ỉà hàm của thành phần cấp phối độ chật, hàm lượng mốc, tuổi của bôtông. Từ đó có thể tạo ra phép đo về độ cứng đàn hồi, độ chặt, các chỉ số về chất lượng của bctông. Kỹ thiiật siêu âm bêtông hoàn toàn khác với siêu âm kim loại. Xong tần số cao dùng trong kim loại suy giảm nhanh trong bêtông do sự tán xạ ở vùng biên giữa các pha cốt liệu và lỗ rỗng. Mật khác, nếu troiig bẻlông cổ kliuyếì lật lớii (lỗ rỗng hay hang hốc) sẽ làm thay đổi đưòfiig truyền sóng từ đầu phát đến đầu thu hoặc làm mất hoàn toàn tín hiệu nhận. Sự thay đổi Iiày trong một số trường hợp lại cho những thông tin sai về chất lượng của bêtông. 6.2. PHẠM VI ÁP DỤNG Phép đo vận tốc truyền xung của siêu âm trong bêtông (đo khoảng thời gian truyền giữa đầu phát và đầu thu) có thể được áp dụng; a) Xác định độ đồng nhất bêtông trong hoặc giữa các cấu kiện. b) Xác định sự hiện có hoặc độ mở rộng của vết nứt, độ rỗng và khuyết tật. c) Xác định sự biến đổi các tính chất (cường độ ) theo thời gian. d) Xác định mối tương quan giữa tốc độ truyền xung siêu âm và cường độ của bêtông. e) Xác định môđun đàn hồi và hệ số biến dạng ngang động của bêtông. Tốc độ lan truyền của xung siêu âm phụ thuộc vào các đặc tính của bêtông (độ cứng dàn hồi, cưcmg độ cơ học, độ chặt ). Tốc độ này thay đổi theo các phương khác nhau trong bêtông sẽ phản ánh sự khác nhau về trạng thái của bêtông. Khi vùng có lỗ rỗng, xốp hoặc cường độ yếu thì vận tốc truyền bị suy giảm (do đường truyền thay đổi giữa 179
  2. đầu phát và đầu thu). Nếu tiến hành các phép đo trong các khoảng thời gian khác nhau có thể thấy sự biến đổi chất lượng của bêtông (heo thời gian. Một ưu điểm của phép thử bêtông bằng siêu âm so với phưcfng pháp đúc mẫu lập phương hoặc tru để thử nén hoặc dầm chịu uốn là trực tiếp tiến hành trên kết cấu thật. Qua các công thức kinh nghiệm có thể thiết lập được mối quan hệ giữa vận tốc truyền xung với môđun đàn hồi tĩnh hoặc động và cưòfng độ bêtông còn phụ thuộcvào một số nhân tô' sau: loại ximăng, hàm lượng ximăng, chất phụ gia, loại và kích cỡ các thành phân cốt liệu, điềr kiện bảo dưỡng và tuổi của bêtông. Đối với bêtông có cường độ lớn hơn 60 MPa cần phải lưu ý khi tính toán mối quan hệ giữa vận tốc truyền xung với giá trị cường độ hoặc các thuộc tính đàn hổi. 6.3. NGUYÊN LÝ Một xung điện chuyển thành dao động từ đầu phát tiếp xúc với bề mặt bêtông của mẫu thử, truyền qua đoạn đường từ đầu phát đến đầu thu đã biết trong bêtông được nghịch đảo thành tín hiệu điện ở đầu thu. Chuyển mạch điện trở và bộ đếm thời gian xác định thời gian truyền T của dao động từ đầu phát đến đầu thu. Tốc độ truyền xuns; V (km/s hoặc m/s) được tính bằng: T trong đó: L - chiều dài lường truyển, T - thời gian đo được khi xung truyền qua chiều dài L. Xung siêu âm sử dụng khác với xung tẩn số âm bởi 2 lý do: + Xung có sư''n dốc. + Năng lượng lớn nhất theo phương truyền xung. Khi xung truyền từ đầu phát vàơ bêtông một phần bị phản xạ (dội lại) từ biên của các loại vật liệu khác nhau trong bêtông, phần khác nhiễm xạ thành các sóng ứng suất dọc (nén) và ngang (cắt) truyền trong bêtông. Đê’ xác định cường độ bêtông trong kết cấu có thể dùng máy siêu âm tạo ra sóng siêu âm và đo tốc độ truyền sóng. Từ tốc độ này ra cường độ bêtông R. Sóng siêu âm được lan truyền theo hướng dọc và theo hướng ngang. Tốc độ truyền sóng là hàm số phụ thuộc vào độ đàn hồi, mật độ và dạng hình học theo hướng dọc và theo hướng ngang của kết cấu. Lúc thí nghiệm bêtông bằng siêu âm phải xét được mọi yếu tố ảnh hưỏng đến độ truyền sóng và quan hệ giữa nó với cường độ bêtông R (đặc tính của cốt liệu, hàm lượng cốt liệu trong bêtông, công nghệ chế tạo bêtông,nhiệt độ, sự bố trí cốt thép v.v ). Muốn vậy phải lập ra các đồ thị chuẩn thể hiện quan hệ giữa tốc độ truyền sóng siêu âm và 180
  3. cường độ phá huỷ nén mẫu thử bêtông trong phòng thí nghiệm. Sau đó sử dụng đồ thị này để suy diễn các kết quả đo ở ngoài hiện trường. Như vậy độ chính xác đo đạc phụ thuộc độ chính xác của việc lập đồ thị chuẩn, mẫu thử bêtông của cầu sẽ tính theo công thức: - R ; 6- Tlian^ chiu; 7- Bộ khuếch dại; 8- Cấu kiện BTCT cần đo cường độ; 9- Đ ầu dò thu; 10- Đ ẩ u dò phát. 181
  4. Thiết bị đo phải đảm bảo một số yêu cầu sau: a) Đọc được thời gian truyền T theo chiều dài L lừ lOOmm đến 3 m với độ chính xác là 1 %. b) Bộ phát xung tạo các xung có sườn không lớn hơn 1/4 chu kỳ riêng của xung siêu âm phát ra từ đầu phát. c) Khoảng thời gian giữa các xung kích thích từ bộ phát xung lớn hơn thời gian truyền T. d) Ổn định với các dao động nhiệt, nguồn cung cấp và các yếu tố biến đổi của môi trường. Có rất nhiều loại máy siêu âm khác nhau do các hãng nước ngoài sản xuất đang được dùng ở Việt Nam. Nguyên lý chung của chúng được vẽ trên hình 6 .1. Các xung điện được phát ra từ máy phát cao tần kích động 1, truyền định kỳ lên đầu dò phát 10 để truyền vào bề mặt kết cấu bêtông hay BTCT. Đồng thời một tín hiệu điện tử được đưa vào k lối quét chờ 3 rồi gửi đến ống tia điện tử. Khi sóng siêu âm từ đầu dò phát 10 đi qua bẽ ông đến đầu dò thu 9, nó tạo ra tín hiệu điện biến đổi để gửi đến bộ khuếch dại 7, sau ló tín hiệu đi đến ống tia điện tử làm lệch tia điện tử theo hướng thẳng đứng. Thời điểm phát sóng siêu âm ở đầu phát 10 và thời điểm nhận đỉnh nhọn trên đường biểu diễn trên màn ảnh của ống tia điện tử 5. Khoảng cách giữa các đỉnh nhọn theo một tỷ lệ xích đã quy định sẵn sẽ tương ứng với khoảng thời giaiì t mà xung đi qua vật thể bêtông. Nhờ khối 4 mà trên màn ảnh có thấy thang chia khoảng thời gian 6 , theo đó la biết được thòíi gian t. Căn cứ trị sô' t và độ dầy vật thể bêtông chu.ne ta xác định được tốc độ truyền sóng siêu âm V = 1/t. Từ đó suy ra cường độ bêtông ừựa vào dồ thị chuẩn của máy. Nói chung các máy siêu âm hiện đại còn có nhiều bộ phận khác đè’ dễ đo, dễ mang đi công trường và tăng độ chính xác. Có thể đo các kết cấu Jầy từ 0 ,1 m đến 1 2 m. 6.5. CÁC PHUƠNG PHÁP TRUYỀN v à n h ậ n x ư n g s iê u â m 6.5.1. Cách bô trí đầu phát thu (nhăn) xung siêu âm Đầu thu phát hiện tín hiêu xung siêu âm đến sớm nhất, thông thường là biên trước của dao động dọc. Tuy viêc thu năng lượng, truyền ỉớn nhất theo phương vuông góc với bề mặt của đầu phát, nó vẫn có thể nhận ra những xung khác theo các phương. Vì vậy, việc đo vận tốc xung có thê đãt đầu thu, phát theo các cách sau: a) Hai mặt đối diện (truyền trực tiếp) (hình 6.2a) b) Hai mặt liền kề (truyền bán trực tiếp) (hình 6.2b) c) Trên cùng một măt (truyền bề mặt hay gián tiếp) (hình 6.2c) Đôi khi cần thiết đật dầu phát và đầu thu trên các mặt đối diện nhưng không trực tiếp đối diện giữa đầu phát và thu, cách bố trí như vây được xem như truyền bán trực tiếp. 182
  5. ị ^ •• V ĩ L,:^ r ■■ÁT* - ■■i. >.' ĩli:*', ~m ^J a) h) Hình 6.2 6.5.2. Đặc điểm của các i I :h bô trí đầu phát thu a) Truyền trực tiếp: Bât kỳ trường hợp nào nên bố trí truyền trực tiếp vì việc truyền năng lượng đạt hiệu quả tri đa và độ chính xác của vận tốc đo được đảm bảo trên cơ sở đo chính xác chiều dài đ '•òng truyền (từ bề mặt đầu phát đến bể mặt của đầu thu). i 150 J • (a) X* ^ ‘ } ị(b) ^ ■ ■ ^y' Ằ 100 ✓ ^0 í y /> / 50 < y t 0 i 100 200 300 400 500 Khoảng cách X (mm) H in h6.3 183
  6. b) Truyền bán trực tiếp: có độ nhạy trung gian giữa 2 cách bố trí, trong việc xác định chính xác chiều dài đường truyền có thể giảm song vẫn đủ độ chính xác cần thiết. c) Truyền gián tiếp; việc truyền gián tiếp sử dụng khi chỉ có rnột mặt bêtông tiếp cận được. Cách truyền này sử dụng khi cần xác định chiều sâu vết nứt mặt hoặc khi xác định chất lượng bề mặt bdtông liên quan tcri chất lượng chung của cấu kiện. Cách bố trí này có độ nhạy kém nhất 2% đến 3% biên độ và độ ổn định thấp hon so với truyền trực tiếp. Để khắc phục sự không chính xác của chiều dài đưòng truyền ngưèd ta thường cố định đầu phát và di chuyển đầu thu ở các khoảng cách bằng nhau theo một phương. 6.5.3. Tiếp xúc giữa đầu phát, thu với bề mặt bêtông Trước hết phải gia công thật nhẵn bể mặt bêtôiig một số trường hợp phải trát thêm lớp keo êpôxy cứng hoặc vữa để làm phẳng. Khi áp các đầu thu, đầu phát cần bôi thêm một lớp mỡ mỏng để giảm trở âm. Cần tiến hành đọc lặp lại số đo thời gian truyền cho tới khi xác định được giá trị nhỏ nhất. 6 .6 . CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÉP ĐO VẬN Tốc XUNG SIÊU ÂM 6.6.1. Độ ẩm và nhiệt độ của bêtông Độ ẩm của bêtông ảnh hưởng tới vận tốc bao gồm 2 loại: hoá học và vật lý. Vận tốc truyển giữa mẫu và cấu kiện cùng đúc theo một loại bêtông có thể khác nhau đáng kể. Đa phần những trưòmg hợp khác nhau là do điều kiện bảo dưỡng và quá trình hydrat hoá của xi măng. Một số trường hợp khác do tồn đọng nước trong các lỗ rỗng. Sự biến đổi nhiệt độ của bêtông giữa 100°c và 300°c đã được xác nhận là ảnh hưởng không đáng kể đến cưòTig độ và các đặc tính đàn hồi của bêtông. Việc hiệu chỉnh các phép đo vận tốc xung chỉ thực hiện đối với nhiệt độ nằm ngoài phạm vi này như cho trong bảng sau: Nhiệt độ Hiệu chỉnh vận tốc xung đo (%) (°C) Bê tông khô Bê tông bão hoà nước 60 +5 +4 40 + 2 + 1.7 20 0 0 0 -0,5 ỉ -4 - 1,5 -7,5 6.6.2. Chiều dài đường truyền Chiều dài đường truyền của vân ícc XUIV': phủi Ju lớn để không bị ảnh hưởng do bản chất hỗn lạp của bêtông. Chiều dài lối tiiii-1. pl^ai là lOOmm đối với bêtông có kích Ihước 184
  7. tối đa là 20mm và 150mm đối với từ 20mm - 40mm. Vận tốc xung nói chung không bị ảnh hưởng do thay đổi chiều dài đường truyền, tuy thực tế xung có tần số cao bị giảm nhiều hơii tần số thấp. Sự thay đổi này thường nhỏ và nằm trong phạm vi cho phép. 6.6.3. Hình dạng và kích thước của mẫu Vận tốc truyền của các xung dao động ngắn thì không phụ thuộc vào kích thước và hình dáng của mẫu. Nếu một mặt bên nhỏ hơn giá trị tối thiểu, vận tốc truyền của xung giảm đáng kể, mức độ giảm phụ thưộc vào tỉ lệ độ dài của xung dao động và kích thước mặt bên nhỏ nhất của mẫu, sự thav đổi không lớn khi tỉ lệ này nhỏ hơn đoTi vỊ. Ảnh bưỏng của kích thước đến vận tốc truyền xun^ dao động được cho trong bảng: Vận tốc xung truyền trong bêtông (km/s) Tần số đầu phát, v c = 3,5 v c = 4,0 v c = 4,5 đầu thu (kHz) Kích thước mặt bên của mẫu cho phép nhỏ nhất (mrn) 24 146 167 188 54 65 74 83 82 43 49 55 150 23 27 30 6.6.4. Ảnh hưởng của cốt thép Vận tòc xung (niyển trong BÌCỈ' tại cấc vùng lân cận của thép thường cao hơn trong bêtông không có cốt thép. Vận tốc truyền xung trong thép lớn khoảng gấp 2 lần trong bêtông và dẫn đến xung nhím ở đáu thu có thể một phần rruyền trong bêtông và một phần truỵền Irong thép; sư tăng lên của vận tốc truyền xung phụ thuộc vào vị trí, số lượng, đưtng kính của các côì thép trong khu vực truyền xung siêu âm. Vì vậy, để có các kết quả đo chính xác, trước hết phải xác định vị trí, số lượng và đường kính của cốt thép trong bêtông. Từ đó có thể tránh các \ Ị trí cốt thép để đảm bảo phép đo là chính xác, nếu không tránh được cần phải đưa vào hệ số điều chỉnh. 6.6.4.1. Trục của cốt thép song song với phương truyền Nếu có thể tránh được thì nên tránh thực hiện các giá trị đo vận tốc truyền xung đươc hiệu cliỉnh, phép hiệu chỉnh phụ thuộc vào khoảng cách giữa đưòfng truyền và cạnh của cốt thép gần nhất, đường kính thanh thép và vận tốc của xung truyển trong bêtòng hao quanh. 2 aV, v c = > a ^ + (T V 3 -L )^ trong đó: N'C - vận tốc truyền xung trong bêtông (km/s) 185
  8. v s - vận tốc truyền xung trong thép (km/s) L A - khoảng cách từ bề mặt cốt thép tới đường nối ngắn nhất giữa đầu phát và đầu tììu. 0 T - là thời gian truyền xung (jj,s) D* ^ L - là chiều dài của đường truyền từ đầu phát V i ■: 7 ^ đến đầu thu. 0' 0 • 0 0 0 . • »? b Nếu tỉ số: — ạ > l v , > v . Hinh 6.4 L 2V(Vs + Vc) thì công thức trên không cần sử dụng. Khó khăn trong việc áp dụng là xác định giá trị Vs vì nó phụ thuộc vào đường kính thanh và vận tốc truyền xung trong phần bêtông bao bọc xung quanh cốt thép. Có một cách xác định giá trị này bằng cách truyền xung dọc theo trục của thanh thép gắn vào và giảm bớt lớp bêtông bọc ở một đầu thanh, công thức trên có thể được thay: Vc = k.v„ trong đó; - vận tốc truyền xung đã đo (km/s) k - hệ số điểu chỉnh được tính k = Ô +2 —v l- ô ^ 5 = ^ Các giá trị ô được cho theo biểu đồ ở hình trên gồm những giá trị củaVq và đường kính thép tưcmg ứng với đầu phát có tần số 54 kHz. Các giá trị ô thu được theo giả định dùng để xác định hệ số k cho trên hình và sử dụng: V ị- = k.Vj^. Để có giá trị chính xác của Vc cần phải lặp lại cách tính nhiều lần. 1.0 Vq 1,0 \ (km/s) V y 0.9 5.0 0.9 \ ỵ ỵ L \ _ _ ✓ ^ 0.8 4.5 < 0.8 ỵ ✓ / V s 4.0 ✓ 0.7 ✓ ?- 0.7 y 3.5 y 0.6 y ỵ 3.0 0.6 0.5 0 0 10 2i0 3'0 40 50 0 0.05 0.10 0.15 0,20 0.25 0.30 Hình 6.5 186
  9. Các phưcíng trình trên chỉ đúng khi a lớn hơn 2 lần chiều dày lóp phủ bêtông đầu cốt thép. Đối vứi các cốt thép nằm ngang trên đường truyền hệ số k được lấy như sau: k= 1 - ( l- ô ) trong đó: Lg - chiều dài của cốt thép. Giá trị tính toán Vc có thể đạt độ chính xác trong khoảng ±3% với điều kiện giữa thép và bêtông có liên kết tốt và không có vết nứt nằm trong vùng bêtông đang thử. 6.Ó.4.2. Trục của các cốt thép vuông góc với phương truyền xung Hình 6.6 Thực tế khi các đầu phát, ihu có tần sô' 54 kHz, đường kính cốt thép nhỏ hơn 20mm có thể không cần xem xét vì ảnh hưởng không đáng kể. Đối với đường kính từ 20mm đến 50mni có thể xem chiều dài đường truyền trong thép (Ls) bằng tổng đường kính các cốt thép, trong trường hợp này sẽ giảm hơn so với đường truyền song song với các trục, các cốt thép nhưng rất khó khăn để đánh giá mức độ chính xác của phép đo. 6.7. GIỚI THIỆU QUY ĐỊNH CỦA TIÊU CHUẨN TCXD 225 : 1998 Trong tiêu chuẩn TCXD 225 ; 1998 hướng dẫn tiến hành thí nghiệm vận tốc xung siêu âm, các ứng dụng của phép đo vận tốc xung siêu âm, cách lựa chọn vị trí thí nghiệm, cách chuẩn bị và tiến hành đo vận tốc xung cũng nhir cách xử lý kết quả đo có kể đến các yếu tố ảnh hưởng và cách xác định cường độ cũng như các đặc trưng khác của bêtôiiíĩ ở hiện trường Trên mỗi vùng kiểm tra (300cm" đến 400cm') cần tiến hành ít nhất một phép đo vận tốc xung siêu âm. 187
  10. Để có được cưòrng độ bêtông hiện trường quy về mẫu lập phưcmg trên cơ sở vận tốc xung siêu âm đã đo được cần xây dựng mối quan hệ giữa V và R gọi là đường chuẩn V-R. trong đó: R - cường độ mẫu lập phưcmg tiêu chuẩn của cấp phối bêtông cụ thể đã dùng để xây dựng công trình. V - vận tốc xung siêu âm đo được trên mẫu. Cách xây dựng đường chuẩn V-R được cho trong phụ lục B tiêu chuẩn TCXD 225 : 1998. Độ chính xác của cưòfng độ bêtông hiện trường quy về mẫu lập phưcmg phụ thuộc chủ yếu vào độ chuẩn xác của quan hệ V-R mà không phụ thuộc nhiều vào số lượng kết quả thí nghiệm. Nếu độ ấm của bêtông hiện trường khác với độ ẩm của nifiu khi xây dựng đưòmg chuẩn V-R thì cưcmg đô lập phương hiện trường phải đưực điều chỉnh cho phù hợp (xem TCXD 225:1998). Cường độ bêtông hiện trường quy về mẫu lập phưcmg được xác định bằng phưofng pháp đo vận tốc xung siêu âm có sai số nằm trong phạm vi ± 2 0 % với điều kiện có đưcíng chuẩn cho loại bêtông đang được kiểm tra. Nếu không có được đường chuẩn V-R có thể kết hợp thí nghiệm vận tốc xung siêu âm và mẫu khoan của công trình để xây dựng đường chuẩn V|^- R|^ (R|^ - cường độ mẫu khoan, V|^ - vận tốc xung siêu âm đo ở mẫu khoan). Vì mỗi đường chuẩn Vị^ - R|^ này chỉ dựa trên một vài kết quả mẫu khoan ở một dải cường độ hẹp nên độ chính xác của cưòng độ bêtông hiện trường lúc này cũng bị giảm đi. 188
  11. ChưoTig 7 MỘT SỐ VÂN ĐỀ LÝ THUYẾT CHẨN đ o á n CẦU 7.1. C ơ SỞ CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH THỤC TRẠNG CẦU 7.1.Ì. Giới thiệu chung Trước khi tiến hành đánh giá cầu, cần phải biết mô hình thực trạng của nó. Mô hình thực trạng của cầu là sơ đồ kết cấu và tiết diện có tính đến những hư hỏng suy thoái của vật liệu và các suy giảm kết cấu của chúng. Các hư hỏng suy thoái của vật liệu bao gồm các hư hỏng khuyết tật bể mặt có thể phát hiện khi kiểm tra trực tiếp tại hiện trưòmg. Các hư hỏng bên trong kết cấu hoặc suy thoái các đặc trưng vật liệu có thể phát hiện bằng các phưcmg pháp NDT. Các suy thoái kết cấu có thể được nhận biết qua đánh giá các trạng thái cơ học nhận được khi thử tải ở hiện trường. Nhiệm vụ của chẩn đoán công trình cầu là căn cứ từ các số liệu trong hồ sơ công trình (nếu có), các số liệu kiểm tra, thử tải ở hiện trường để xác định mô hình thực trạng của cầu và từ niô hình thực trạng đó tiến hành các đánh giá ở mức độ cao hcfn như xác định khả năng chịu lực, độ tin cậy, tuổi tho Việc xử ỉý kết quả kiểm tra để xây dimg mò hình thực trạng của cầu sẽ được dựa trên hai công cụ chính như miêu tả trên hình sau: HỔ sơ thiết kế, Hồ sơ quản lý CÔNG TRỈNH XÂY DỰNG thi công, hoán công và khai thác b.— '""Ị"" r Tiên hành các Thửtảl xác định các Kiểm tra hiện trường thí nghiệm NDT trạng thái cơ học Hưhong vai lỉeu va K6T cau Cơ sơ dữ íiẽu về Lý thuyết nhản dang hư hỏng và khuyết tật 1 hê cơ hoc thưc trạng công trình Đánh giá trang thái kỹ thuat công trình + V Đánh giá khả nàng Đánh giá độ tin cây Đánh giá tuổi thọ chịu lực của công trình của công trình còn lai cua công trinh 1 _ ___ J i Bảo dưỡng sửa chữa hoặc thay thế Hinli 7.1. Mô hình clưỉn âoáìì vờ dánh íỊÌá côníị trình 189
  12. 7.1.2. Xác định mô hình thực trạng vật iíệu dựa trên cơsở dữ liệu (CSDL) của cầu ( SDL của một công trình cụ thể thường gồm hai phần : Phầtì rlìứ nhất: Gồm tập hợp các hồ sơ thiết kế, thi cồng, hoàn công của cóng trình, hồ sơ trạng thái của công trình trước kíii đưa vào khai thác sử dụng (trạng thái 0 ), hồ sơ các đợt kiểm tra hàng năm, kiểm tra chi tiết, kiểm tra đặc biệt dựa vào đó có thể biêí được những thông tin cơ bản của cầu về quá trình thiết kế. thi công và khai thác. Phần thứ hai: Gồm tập hợp tri thức nhân loại trong lĩnh vực chẩn đoán công trình. Đó là các tri thức về hư hỏng vật liệu, về hư hỏng kết cấu, về tác động môi trường, vể ảnh hưởng của các hư hỏng khuyết tật đến sự làm việc của công trình mà con người đã biết chính xác hoặc chưa chính xác Có những iri thức đã được đưa vào các tiêu chuẩn, quy trình đánh giá công trình, nhưng cũng r,ó các tri thức chỉ là các kinh nghiệm của các chuyên gia Tùy theo từng loại công trình (loại vật liệu, loại kết cấu ) mà vận dụng cho phù hợp. Thông thường các tri thức nky thường có cấu trúc mệnh dề IF IHEN (Nếu thì) biểu diễn các nguyên nhân và hậu quả của các hư hỏng suy thoái. Ví dụ ; "Nếu hàm lượng clo tính theo trọng lượng bêtông tại bề mặt cốt thép vượi quá 0,06% thì cốt thép có thể bị gỉ". Một hư hỏng có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gày ra và nó cũng có thể gây ra nhiều hậu quả khác nhau đối với cầu. Việc xây dựng mô hình thực trạng của cản BTCT dựa trên CSDL mang tính bất định rất lớn. Ngay đối vói mộr hư hỏng, hậu quả và ảnh hưởng của nó đến công trình cầu như thế nào còn phụ thuộc vào các chuyên gia đánh giá. Thực ra việc tập hợp xây dựng và cập nhật được rnột CSDL để đánh giá một loại còng trình nào đó cần rất nhiều công sức của các chuyên gia trong lĩnh vực chán đơán. Một trong những hướng phát triển hiện nay áp dụng lý thuyết tập mờ (fuzzy set thcory) và xây dựng các hệ chuyên gia chẩn đoán dưa trên các suy luận logic mờ. 7.1.3. Xác định mô hình thực trạng l;ét cáu của cầu nhờ lý thuyết nhận dạng hệ cơ học Có thể xác định mô hình thực trạng kêt cấu nhờ lý thuyết nhận dạng hệ cơ học. Ban đầu lý thuyết nhận dạng hệ thống được sử dụng để giải các bài toán nhận dạng của lý thuyết điều khiển, mô phỏng. Hiện nay lý thuyết này được áp dụng trong chẩn doán công trình. Xét một cách tổng quát, lý thuyết nhận dạng hệ thống nhằm xĩ) dựng lại mô hình thực của một hệ thống dựa vào phản ứng của hệ dưới một nhóiiỉ các tác động nào đó. Đối với các hệ cơ học, khi cho mô hình của hệ (đăc trưng hình học, vật liệu ) và tải trọng tác động cần đi tìm các biến trạng rhái (chuyển vị, biến dạng, ứng suất, các đác trưng dao động ) đó là bài toán thuận hay bài toán thiết kế. Ngược lai khi biết các biến trang thái và tải trọng tác động cẩn phải tìm mô hình của hệ, đó là bài toán ngược hay bài toán chấn đoán. Trong thực tế cũng hay gặp bài toán ngược một phần, có nghĩa là có 190
  13. thể biết trước được một số các biến trạng thái và cần xác định một phần mô hình của hệ (còn các phần kia đã biết), Lý thuyết nhận dạng hệ cơ học thực chất là các phương pháp giải các bài toán ngược trong cơ học. Lý ihuyết này đã được ứng dụng trong bài toán đánh giá độ an toàn kết câu. Đặc điểm của bài toán chẩn đoán là ; - Thiếu thô/ìíỊ tin : Số lượng các biến trạng thái do được ihường rất nhỏ so với số biên trạng thái cần có để giải. Có những thông tin rất khỏ có thể đo được trong thực tế (thí dụ như các chuyển vị góc gây biến dạng xoắn tại các nút). - Củc thông tiu có được: ìủ không chính xúc do sai số trong khi đo, do sai số của các thiết bị đo hoặc các nhiễu không thê tránh được. - Bùi toán có thổ đa trị và phải có tiêu chuẩn lựa chọn nghiệm phù hợp. Có nhiổu phương pháp đế giải bài toán chẩn đoán, trong đó có phương pháp giải liên tiếp bài toán thuận và phưcnig pháp giải bài toán quan hệ phi tuyến. PhươníỊ pháp giải li ân tiếp hãi toán thuận : Phương pháp này thường áp dụng trong bài toán chẩn đoán ngược một phần khi điều kiện thông tin không đầy đủ. Thí du như chấn đoán dặc trưng vật liệu theo sô' liệu đo chuyên vị. Ý tưởng chính của phưưrig pháp là xấp xí mô hình với số liệu đo đạc, so sánh và rút ra kết luân. Đc chẩn đoán theo phươiig pháp này chỉ cần sử dụng các phần mềm phân tích kết cấu như một công cụ tính để tính liên tiếp với một loạt các giá trị cho trước, trong một khoảng giới hạn nào đó của các đặc trưng cần tìm (giải bài toán ihuận). Sau quá trình đó tìin ra được một giá trị trong khoảng giới hạn mà nó được coi là phù liợp nhất với đặc trưng đó. lliòng Ihường cần qua các bước : Bước I : Xác định thông số cần chẩn đoán u của mô hình (đặc trưng cơ học hoặc đặc trưng hình học). Bước 2 : Xác định thông số trạng thái cần đo đac để phục vụ chẩn đoán (chuyển vị, biếii dạng, ứng suất hoặc đặc trưng dao động ) w. Bước j' : Chọn mô hình tính toán dựa trên kết quả kiểm tra hiện trường. Birớí 4 : Tiến hành đo đac các thỏng số trạng thái đê chẩn đoán w°. W,^ ,w ° (7.1) Bicớc 5 : Giải bài toán : - Dự đoán khoảng giới hạn của thông số cần chẩn đoán. Rời rạc hóa thông số cần chẩn đoán trong khoảng giới hạn - Dùng phần mềm phân tích kố! cấu để tính toán với thông số cần chẩn đoán u = Ul, lính được các thông số của hệ trong đó có thôno số W(l). 191
  14. Tính tổng bình phưcíng độ lệch giữa W| \ à \v ,,: U = { a < U ,< U ọ < < U ị < U |,< b} (7.2) w;ỉ')Ị (7,3) 2 8í = z w/ - W; (7.4) Lần lượt tính với các giá trị của thông số chẩn đoán được ròi rạc hóa. - Tim giá trị nhỏ nhất của độ lệch quân phương : Ô 3 =minÔị (7.5) ( i ) Và Us ứng với ôs sẽ là giá trị xấp xỉ tốt nhất cần tìm. Phưotng pháp này đã được dùng để chẩn đoán môđun đàn hồi của bétông trong một kết cấu khung khi đo được chuyển vị. Phương pháp này có thuận lợi là không phải lập phương trình chẩn đoán và tránh được khó khăn khi giải bài toán ngược. Nhưng độ chính xác của kết quả chẩn đoán phụ thuộc vào số lượng và chất lượng của thông tin đo đạc. Phương pháp giải bùi toán quan hệ phi tuyến : Có thể nhận dạng các thông số chẩn đoán bằng cách giải bài toán quan hệ phi tuyến với việc tìm cực tiểu hóa một hàm mục tiêu dạng phi tuyến - thường là bình phương của sai số giữa một trạng thái cơ học của hệ khi thử tải tại hiện trường và qua phân tích tính toán. Để tìm cực tiểu của hàm mục tiêu nói trên có thể sử dụng các phương pháp quy hoạch toán học. Các bước khi áp dụng phương pháp này như sau : Bước 1 : Xác định các thông số cần chẩn đoán u của mô hình tùy theo mục đích nghiên cứu. Bước 2 : Xác định các thông số trạiig thái w để phục vụ cho việc chẩn đoán thông số u. Bước 3 : Đo đạc các thông số trạng thái Wd ở hiện trưòíng. Bước 4 : Xây dựng công thức lý thuyết tính các thông số trạng thái Wt. Bước 5 : Xây dựng hàm mục tiêu. Bước 6 : Xác định các hàm ràng buộc dạng phương trình, dạng bất phương trình và các điều kiện biên. Bước 7 : Dùng các phương pháp quy hoạch toán học để giải bài toán cực tiểu hóa hàm mục tiêu chịu các ràng buộc trên tìm ra các thông số cần chẩn đoán Us. Phương pháp này cần phải lập phưcmg trình chẩn đoán và phải áp dụng các phương pháp quy hoạch toán học để giải. Nhưng trong nhiều (rường hợp cho kết quả bài toán khá tin cây. 192
  15. 7.2. ÁP DỤNG LÝ TH U YẾT ĐÔ TIN C Ậ Y TF<ON(j Đ Á N H G IÁ C Ầ U Lý thuyết độ tin cậy là khoa hoc nghiên cíai qiiá trình thay đổi các chỉ tiêu chất lưmig của sản phẩm theo thời gian, thiết lập nhũng quy luật xuất hiện hư hỏng của sản phẩm và những phương pháp dự báo chúng, tìm kiếm những phương pháp để nâng cao độ tin câv của sản phẩm khi thiết kế và chế tạo chúng cũng như các biện pháp để duy trì độ tin cậy trong bảo quản và khai thác sản phẩm. Ban dầu lý thuyết độ tin cậy được ứng dụng trong kỹ thuật điện tử, chế tạo máy và kỹ thuật liàng không. Sau đó được ứng dụng vào một số ngành khác, trong đó có kết cấư xây dựne (KCXD). Do đôi tượng của lý thuyết đỏ tin cậy KCXD là các còng trình xây dựng có đặc thù riêng như việc xác định các đặc trimg hỏng khòng clơn gián, việc kiêm tra thí nghiệm sán phẩm khó khăn, mối liên hệ giữa các vẽu tồ là các phưcmg trình vi phân liên tục hoặc được rời rạc hóa theo phương pháp phần tứ hĩni hạn., cho nén lý thuyết độ tin cậy KCXD trở thành một nhánh riêng và phát triến theo một hướng khác, về thực chất, lý thuyết độ tin cậy KCXD đã được ứng dunu trong KCXD từ đầu thế kỷ XX, ngay khi KCXD được thiết kế theo triết lý của phưíĩng pháp ửnií suát cho phép. Hệ số an toàn của ứng suất cho phép là một khái niệm dã có những bản chất của lý thuyết độ tin cậy KCXD. Các phươiig pháp thống kê được img dụng trong tính toán KCXD vào khoảng năm 1935 bởi Streletckij N. s. Những Iiịíhiên cứu này là cơ sở của phương pháp luận trong triết lý thiết kế theo trạng thái giới hạn sau này. Vào những nãm 1960-1970, Bolotin v.v. đã công bô' những công trình nghiên cứu mà sau này được coi như nền móng cùa lý thuyết dộ tin cậy kCXD hiện dại, kzỉianicin A. R. đã nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi đồng thời tải trọng và dô bén đcn tuổi thọ cũng như độ tin cậy của kết cấu Iheo các sơ đồ đem giản không đòi hói những tính toán quá phức tạp, Rzhanicin A. R. cũng là người đã đưa ra khái niệm xác suất báo đảm không bị phá hoại cũng như công thức tính xác suất này, Trong những năm sau lý thuyết độ tin cây KCXD phát triển rất manh mẽ, đặc biệt là irong những năm 1970-1990. Những nghiên cứu trong thòi kỳ này không chỉ hoàn íhiện những nghiên cứu cơ bản về quá trình ngẫu nhiên phức tạp mô tả tác động thực và phản límg của KCXD, mà còn tập trung vào việc ứng dung lý thuyết này trong bài toán thiết kế tối ưu theo độ tin cậy, trong việc xeni xét các tiêu chiiàn và quy trình thiết kế theo quan điểm độ lin cậy, cũng như việc chẩn đoán và đánh giá công trình đang khai thác. Trong các công trình vể độ tin cậy cầu BTCT, Chirkov V. p. đã có những tập hợp về các đặc trưng của các định luật ngẫu nhiên ảnh lurtm« đến khá năng khai thác của cầu BTCT ở Liên Xô (cũ). Chirkov V. p. cũng đã đưa ra phương pháp thay thế ngẫu nhiên liên tục để xây dirng hàm mật độ xác suất đồng thời cua các định luật ngẫu nhiên và tính độ tin cậy của kết cấu BTCT chịu kéo, chịu nén, chịu uốn ở phưưng Tây, nhiểu nhà khoa học cũna công bò những nghiên cứii về lý thuyết độ tin càv KCXD. Nhữiig nghiên cứu này tập trung vào tính độ tin cậy của KCXD theo 193
  16. phương pháp xác suâì nhằm ứnu dụng trong thực tế. Đây là phương pháp đủ độ chính xác và phản ánh đươc bán chấl xác suất nhưng không quá phức tạp. Đê áp dụng một cách có hiẽu quả lý thuyết độ tin cậy KCXD trong thực tế, người la thường phàn ra 3 mức đô đế áp dụng. M'íc độ 3 là mức độ chính xác nhất, khi đó tác động lên KCXD và phán ứng của nó là các quá trình ngẫu nhiên không dừng. Mức độ 2 xem xét tác động lẽn KCXD và phản ứng của nó như các định luật ngẫu nhiên hay còn được gdi là phưcĩiig pháp xác suất. Mức độ 1 đánh giá các tác động và các phản ứng của kết cấu qiia các hè sô' tin cậy hay còn được gọi là phương pháp bán xác suất và đày là cơ sở để xây dumg các tiêu chiiấn đánh giá cônạ trình hiện nay. Trong những nãin gần đày các nghiên cứu tập trung vào việc áp dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế KCXD và một số nước đã xây dựng các tiêu chuẩn thiết kế theo triết lý của lý thuyếl dỏ tin cây. Điến hình là Tiêu chuẩn AASHTO LRFD 98 của Mỹ ban hành năm 199S. \1ôi trong những vấn đề đưọc quan tâm hiện nay là các tiêu chuẩn đánh giá độ an loàn ciia kết câu đang khai thác theo lý thuyết độ tin cậy. Allen D. D. đã đưa ra các tiêu chiiấri i!ánh giá dưa trên chỉ sô' độ tin cậy đánh giá |3e áp dụng ở Canada. 7.2.1. Áp dụng tin hot troníỉ chẩn đoán và đánh giá cầu BTCT 7.2.1.1. Giới thiêu chung Cũng như các chuyên ngành kỹ thuật khác, tin học cũng được áp dụng rộng rãi trong chẩn đoán và đánh Iiiá cónu trình cũng lìhir chẩn đoán và đánh giá cầu BTCT. Những hướng nghiên cini áp dung lin học trong chẩn đoán và đánh giá còng trình gồm : - Xây dưiig t ác chiRTnig trình đánh giá oho từng loại kết cấu riêng : Do mỏi ioại công trình thưòfng có các dãc đicm riêng về kết cấu, vật liệu cho nên việc xây dựng các chương trình đ.-inh giá ciio từng loại kei cấu riêng thưòìig hay được tiến hành. Các chương trình này thường là các chương tiình kết hợp chặt chẽ giữa các kết quả nghiên cihi của lý thuyết nhãn daiií» hệ thông, lý ttịoyết độ tin cậy, lý thuyết phân tích kết cấu và kỹ thuật lập irình - Sử dụng c;k phan mềm phàn tích kết Jấu sẩn có để ' tính toán lại " kết cấu có xét đến các hư hỏng thưc tê. Nưoài ra có thể sử dụng các phần mềm phân tích kết cấu dể ciái các bài toáii thuàn phương pháp lặp, hoặc kết hợp với các phần mểm cấp cao đè thính giá. 7.2.1.2. Láp các chiumg tnnh máy tính để chẩn đoán và đánh giá Do đặc thù ricng cLia chắn doán và đánh giá công trình, các chương trình chẩn đoán và đánh 2 Ìá thirờiio duơc xà\ dưng cho từng loại kết cấu riêng biệt. Tại Nhậl Bán dã có nhiểu chưcmg trình chẩn đoán và đánh giá cầu BTCT đã đươc cònc bố . P'-»v là các chươnu irình đánh giá cầu được xây dựng vào những nám 90, 194
  17. Trong chươiig trình ứng dụng nhiều các kết quá của tin hoc và các kết quả mới nhất trong nghiên cứu đánh giá kết cấu ờ Nhật Bán. Trong chương trình đó đã sứ dụng các kết quả đo dao động (tán số dao động riêng và dạng riẽng) đê tini chấn đoán độ címg của kết cấu nhịp cầu. Việc nghiên cứu lý thuyết kết hợp với Ihựt nghiệm phá húy trực tiếp công trình để kiểm chứng các kết quả lý thuyết. Trong các chươrig trình đánh giá kết cấu đã công bô ở Mv cỏ một số chương trình về đánh giá cẩu, như chương trình của Trường Đại học Tổng hơp Plorida. Chương trình này bao gồm một sô môđun như môđiin nhập thòng tin về các dữ liệu của cầu cần đánh giá (dựa trên các kết quả kiểm tra hiện trường), môđun phàn tích kết cấu cầu theo mò hình mạng lưới dầm (griilagc), môđun đánh giá khả năng khai thác cúa cầu theo Tiêu chuẩn đánh giá cầu của AASHTO. Kết quả của chương trình là hệ sò đánli giá RF (Rating pactor) cho nội lực (mômen và lực cắt) của các mãt cắt bái ky. Chương trình đã được dùng đê đánh giá toàn bộ các cầu trên mạng lưới đường quốc ma cứa bang Plorida. 7.2.1.3. Sử dụng các chương trình phán tích két cấu Việc phàn tích kết cấu phục vụ công tác nghiên cứu, thiết kc, kiếm tra, đánh giá kết cấu công trình là một công việc phức tạp khó khăn và đòi hói Iihiểu cỏiig sức của các chuyên gia trong lĩnh vực này. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ cua các lý thuyết về vật liệu, vể phưcmg pháp tính và về các phương pháp phàn tích ket cấu như phương pháp phần tử hữu hạn, phương pháp phần ii: biên công việc này cang trở nên phức tap với các loại kết cấu phức tạp. Chính vì vậy các chuyên gia trong lĩnh vực kết cấu \à các chuyén gia trong lĩnh vực tin học đã cùng nhau xây dựng các phán mểm |>hân tích kết cấu như các pliần mềm SAP (Structural Analysis Program), STAAD (Strucliiral Analysis And Design) cúa Mỹ; LUSAS (Line Utility Slructural Analysis System) của Anh; STRAND cùa úc; PKPM của Trung Quốc Ngoài ra còn có một số phần niểm có quy mô nhỏ hơn như MICROPEAP (Microcomputer p-inite Elcmente Analysis Package), XETABS-95 của Học viện kỹ thuật Châu Á, TAT của Trung Quốc Cac chưmig trình irên hiện đang dược sử dụng trong phân tích kết cấu cũng như trong giảng day và nghiên cLÍrii. Một trong những hướng sử dung các phần mềm phân tích kết cấu đế đánh gia công trình là tính toán lại kết cấu như đối với bài toán thiết kế (as built) với các thông số dầu vào là các kết quả kiểm tra tại hiện trường (kích thước hình học, các đãc trưng vật liệu và các hư hỏng cửa kết cấu ) Thône thưÒTig kết quả tính toán theo hướng này cho phép người đánh eiá đưa ra các kết luân về khá năng khai thác của kết câu tại thời điểm đánh ciá. Một hướng khác là sử dụnẹ các phần mềm phân tích kết cấu để đánh giá công trình và sử dụní’ chúng như một công cụ đê giải hàng loạt các bài toán thuận tương ứng với các thông số dầu vào được ước lượng qua kiếm tra hiện trường hoặc kết quả thử tải như đã trình bày ở Irên. Việc xử lý các kết quả đầu ra (thường là chuyển vị, nội lực, các 195
  18. thông số dao động , ) co thể sử dụng lý thuyết quy hoạch toán học hoặc theo lý thuyết xác suất và thống kê. Theo hướng này cần phải viết các đoạn chưoìig trình xử lý các thòng số đầu v\o. sau đó gọi các phần mềm phân tích kết cấu đê truyền các thông số đầu vài) cho chúnr,. và viết các đoạn chương trình xử lý các kết quả đầu ra. 1 iưong nghiên . ưu thứ ba trong việc sử dụng các phần mềm phân tích kết cấu là các nghiên cứu sử dur.íĩ, ' 'ô chương trình nguồn (source) của các phần mềm phân tích các kết cấu như một cô' cu, kết hơp với các kết quả của lý thuyết nhận dạng hệ cơ học trong việc chẩn đo r; và đánh eiá công trình. Như chúng ta đã biết phần lớn các phần mểm phân tích kêt cấu để 1 dưov \à) dưng dựa trên phương pháp phần tử hữu hạn với phương trình cơ bán : AX = B (7.6) irong dó : A = [ ajj ] là ma tràn dộ ciímg, X = [ X|, X 2 , , x„ I T = vectơ chuyến vỊ, B = [ b|, b„ Ị T là vecto Iưc nút tương đưcmg. Các phần tử a,, của ma trận đô cứng là hàm của đặc trưng hình học và đặc trưng vật liệu của phầti tử Khi xél bài toán luyèn tính, vecut lưc ni'ii tương đương là tổng của lực phân bố trêii bề mặt phần tử, lực thế tích, lirc do chuyến VI cưỡng bức, lực do biến dạng ban đầu và do sự thay đổi nhiệt độ a„=a,,(E„V,/,) (7.7) h, = f| (U(,) + f,(a) + f|(y) +f|(So) +fi(T) (7.8) Trong một bước nào đó cúa bài toán chắn đoán, chúng ta đã có vectơ X* (có thê’ là giá trị đo đạc hoặc giá trị nhận đươc qua một tính toán trung gian nào đó) và thayvào phương trình (7.6) ta có phương trình AX* = B (7.9) Giải phương trình (7.9) ta sẽ tìm đươc các ẩn cần đánh giá chứa trong a|j ở bước đó. Như vậy sẽ phải sửa đổi chương trình nguồn cho phù hợp. Tuy nhiên hiện nay các phần mềm phân tích kết cấu nói trên đểu ớ díing thương phẩm, việc tìm kiếm các chương trình nguồn là rất khó khăn. 7.2.1.4. Nhận xét Các nghiên cứu cơ bản phục vụ việc thu thập và xử lý thông tin để chẩn đoán và đánh giá cầu rất được quan lâm. Thí dụ như các nghiên cứu về ảnh hướng của tác động môi 196
  19. trường đến tuối thọ của kết cấu là các nghiên cứu đòi hỏi phải có thời gian dài và tốn kém nhinig vẫn được tiến hành rất nghiêm túc. ớ Mỹ, chương trình nghiên cứu về tác động xâm thực clo trong cầu BTCT được tiến hành trong khoảng 20 năm trên khoảng 300 cầu với trên 2000 mẫu bêtông lấy ỏ hiện trường. Các nghiên cứu được tiến hành đồng bộ ở nhiều nước, đặc biệt là các nghiên cứu về phương pháp thí nghiệm NDT, từ nguyên lý đo đến chế tạo thiết bị và lập chuẩn. Dải biến động của các phương pháp đo được đưa ra sau khi xử lý rất nhiều các kết quả thu được từ thí nghiệm và thực tế, được tổng kết và đưa vào các tiêu chuẩn đánh giá. Viêc xử lý thông tin nhằm xác định mô hình thưc trang của cầu về vật liệu và kết cấu. Các hư hòng khuyết tật về vật liệu và kết cấu trên cầu được so sánh với các tiêu chuẩn đánh giá vật liệu và kết cấu. Các tiêu chuẩn này đúc kết các tri thức về hư hỏng vật liệu của từng quốc gia. Việc đánh giá thường được tiến hành bằng cách "tính toán lại" (as built) cầu có kể đến các hư hỏng khuyết tật vật liệu và kết cấu theo các tiêu chuẩn quy trình đánh giá hoặc thiết kếcỉia từng quốc gia. Các phương pháp đánh giá hiện đại đã được nghiên cứu áp dụng ở các nước có nền khoa học và công nghệ phát triển. Việc xác định mô hình thực trạng của công trình vé mặt kết cấu thường dưa trên lý thuyết nhận dạng hệ cơ học. Việc đánh giá dựa trên lý thuyết độ tin cậy được quan tàm. Nhiếu chương trình đánh giá kết cấu đã được xày dimg. 7.3. KHẢI NIỆM VỀ PHUƠNG PHÁP CHẨN đ o á n DỰA t h e o c á c đ ặ c TRUt^G DAO ĐỘNG CỦA CẦU Các phương pháp kiểm tra, đánh giá cầu đang được sử dụng ở nước ta hiện nay còn một số hạn chế như: khó phát hiện được hư hỏng ờ những bộ phận ẩn khuất hay ảnh hưỏìig của vùng hư hỏng này đến vùng khác Cúng với sự phát triển của các kỹ thuật đo và tính toán, từ 35 năm gần đây (đặc biệt là từ những năm 1990) trên thế giới có nhiểu công trình nghiên cứu và áp dụng chẩn đoán cầu bằng phircmg pháp dao động được công hố. Đây là phương pháp chẩn đoán công trình thông qua các tham số dao động của nó. Các tham số này là hàm của các đặc trưng vật lý, hình học, sơ đồ làm việc và điều kiện liên kết của kết cấu vì vậy khi xác định được chúng sẽ giúp phán đoán về tình trạng kết cấu. Phương pháp này có thể bổ sung rất hiệu quả cho các phưcmg pháp kiểm định cầu truyển thống. 7.3.1. Bài toán chẩn đoán cầu bằng phương pháp dao động Bài toán chẩn đoán kỹ thuật công trình là bài toán đánh giá tình trạng của công trình dang khai thác dựa trên thông tin thu được qua hồ sơ và kết quả khảo sát đo đạc còng trình. Đế giải bài toán này phải thực hiện các bước: 197
  20. - Lập mô hình toán học của công trình. - Khảo sát, đo đạc và thử nghiệm công trình. - Tim kiếm hư hỏng và xây dựng mô hình thực trạng của công trình. Tuỳ theo dạng công trình, cách thu thập dữ ỉiệu thực trạng của cầu mà người ta sừ dụng các phương pháp chẩn đoán khác nhau. Trong chẩn đoán cầu bằng phưoíng pháp dao động kết cấu thường được mô hình hoá bằng phương pháp phần tử hữu hạn ^à khi đó phương trình chuyển động của cầu có dạng MỦ + củ + KU = F , Vói việc giii bài toán trị riêng MU + KU = 0 ta sẽ tính được các đặc trưng dao động lý thuyết, ccn khi khảo sát đo đạc trên cầu thì số liệu dao động thực nghiệm sẽ được xác định. Bài toán chẩn đoán cầu bằng phương pháp dao động đặt ra là tìm kiếm hư hỏng của cầu và đánh giá khả năng chịu tải của cầu thông qua so sánh các đặc trưng dao độn| tính toán và thực nghiệm của nó (hoặc giữa hai số liệu đo đạc thực nghiệm của cầu ở híi thời điểm xa nhau) kết hợp với các số liệu khảo sát khác. Bài toán chẩn đoán cẩu là bà toán ngược và thông tin không đầy đủ (chỉ có thể đo hay khảo sát tại một số vị trí hạn clế của kết cấu), do đó việc tìm lời giải là không đcm giản. 7.3.2. Tình hình nghiên cứu trên thê giới và ở Việt Nam Các phương pháp đầu tiên sử dụng sự thay đổi của tần số dao động riêng troriị việc tìm kiếm hư hỏng của cầu, tuy vậy có những hư hỏng của cầu ít nhạy cảm với đn số riêng, đặc biệl klii hư hỏng nliỏ. Với các thiết bị đo hiện nay ta có ihể đo được nộl số dạng dao động riêng của cầu ở dải tần số thấp, do đó ngoài tần số riêng các thuíi toán chẩn đoán ^ần đây đã quan tàm nhiều hơn đến sự thay đổi của dạng dao động riêiiỊ. Các kết quả nghiên cứii chính về chẩn đoán cầu bằng phưoíng pháp dao động được tom tăt nhir sau; 7.3.2.1. Vê mô hình hoá kết cấu Phương pháp phần tử hữu hạn được sử dụng rộng rãi trong mồ tả cầu, tuy vậy SI dụng mẫu phần tử nào để mô hình hoá kết cấu và mô phỏng hư hỏng của cẩu là vấn đề nở và còn phát triển. 73.2.2. Các phươrtg pháp thử nghiệm và xử lý sô'liệu đo Nói chung có 3 phưcfiig pháp là thử nghiệm bằng kích động điều hoà, thử nghiệm bằng kích động xung và thử nghiệm với dòng xe kai thông bình thường trên cầi. Tiiỳ theo phương pháp thử nghiệm mà phái sử dụng các thuật toán xử lý số liệu phù lợp dể rút ra các đặc Irưne dao động của cầu. Troim các nghiên cứu ở Viện KHCN G T/T đã nghiên cứu các thuật toán phàn tích số liệu với thử nghiệm bằng kích độníỉ điều loà vì thử nghiệm này cung cấp tín hiệu đo có chất lưọlig tốt nhất và thuận lợi trong vi*c xây dimg các thuật toán xử lý. 198
  21. 73.2.3. Các thuật toán nhận dạng hư hỏng Nhiều thuật toán nhận dạiií? hư hỏnỉí của cầu dã dươc còng bố. Ewins D.J đã đề xuất nhận dạng trạng thái hư hỏng của cầu bằng cách xét tương quan dạng dao động riêng ở hai trạng thái so sánh, thuật toán này đã dược sử dụng rông rãi và cho kết quá phù hợp đặc biệt khi hư hỏng đủ lớn. Nhận dạng vị trí hư hỏnc bằng đặc trưng dao động có các hướng nghiên cíai chính sau; - Xây dựng ma trận cứne (hoặc mềm) iheo các dặc trưng dao động đo được và so sánh với kết quá lý thuyết hoặc lần đo tnrớc. Theo hướng này có phưofng pháp ma trận lỗi của Ewin.s, phương pháp độ cimg của Zinimennan & Kaouk, phương pháp độ mềm của Pandev Sí Biswas. - Xem xét sư thay đổi phân bố năng lượng biến dạng, được xác định qua các đặc trưng dao độiìg CLia cầu, đê nhận dạng vị trí hư hona. Tlieo hướng này có phương pháp chỉ số hư hóng của Stubb & Kim. 7.3.2.4. Xây dựng mô hình thực trạng của cầu Đế xác định khá năng chịu tải của cầu cần xâ> dựiig mò liình thực trạng của nó trên cơ sở các kết quả khảo sál, Ihử nghiộni trẽii cầu, Hai hưới\g nghiên cứu được nhiều tác giả quan tâm là phương pháp trực tiếp và phiKvng pháp ihốiiíỊ kê. - Trong phương pháp trirc tiếp mỏ hình tính toán của cầu được điều chỉnh một cách trực quan dựa ircn số liệu khfuì,sát, đo đạc của cầu. - Phương pháp thống kê được Aclams p, và Cavviey R. để xuât đầu tiên, theo đó các đặc trumg dao động ímg vứi nhiều bộ hư liỏng già định của kết cấu được tính toán từ trước, khi có sô liệu đo người ta sẽ tìm kiếm niò hình phù hợp trong thư viện theo tiêu chuẩn nào đó, mò hình tìm ra được xeni là mó hình ihưc trang của cầu và có thể sử dụng để tính toán khả năng chịu lực của nó theo các quy trình áp dung. ớ Việt Nam đã có những cố eắng nghiên cứu ứng dung chẩn đoán công trình bằng phương pháp dao dộng vào dàn khoan biên và cáu, nhưng mới là những bước đi ban đầu. Nhằm mục đícli tiếp cận với các phươníi pháp chấn doán cầu hiện đại trên thế giới và bố sung cho các phương pháp đang sử dung ở nước ta, dưới đây sẽ chỉ trình bầy các vấn để sau: 1. Lập mô hìiih tính toán của kết cấu nhịp cáu; xàv dưng inô hình phần tử tính theo phương pháp phần tử hữu hạn cho một số loai cầu (thép-bêtỏng liên hợp, cầu dầm BTCT (hường và DLÍL, cáu bản) và mô hình phần tử ứn« với một số loại hư hỏng thưòfng gặp của cầu. 2. Nghiên cứu các phương pháp phàn tích dữ liệu, thư nẹhiệm và đo đạc, nội suy, chuẩn hoá dữ liệu đo trên cầu với nguồn kích đòns là tải trọns điểu hoà. Xây dimg trình tự thử nghiệm \’à xử lý sô liệu đo đế rút ra c;'tc dặc trưna dao dộn« của cầu. Lập chưoíng trình biểu diễn dạng dao động ricne và chương trình chiiấn hoá dạng dao động thực nghiệm. 199
  22. 3. Nhận dạng hư hỏng của cầu: xây dựng thuật toán nhận dạng hư hỏng dựa trên cơ sở xem xét tương quan dạng dao động riêng ở hai trạng thái so sánh tại điểm đo, bổ sung thuật toán của phương pháp ma trận lỗi tìm kiếm vị trí hư hỏng của cầu thông qua so sánh ma trận cứng đo đạc và lý thuyết. 4. Xây dựng mô hình thực trạng của cầu: đề xuất một thuật toán tìm kiếm mô hình tính toán phù hợp của một loại cầu cụ thể trong thư viện hư hỏng lý thuyết của loại cầu đó bằng cách so sánh dạng dao động riêng đo được với các dạng dao động riêng ứng với các hư hỏng lý thuyết trong thư viện. 5. Xây dựng trình tự chẩn đoán kết cấu nhịp cầu bằng phương pháp đo và phân tích dao động. 7.4. MÔ HÌNH CỦA KẾT CẤU n h ịp CẦU t r o n g b à i t o á n CHẨN đ o á n BẰNG PHUƠNG PHÁP DAO ĐỘNG 7.4.1. Mô hình tính toán của kết cấu nhịp cầu Trong tính toán kết cấu nhịp cầu phải được mô hình hoá, các mô hình thường sử dụng là mô hình liên tục và rời rạc. Mô hình rời rạc xây dựng theo phương pháp phần tử hữu hạn là mô hình hiện nay được sử dụng rộng rãi để tính toán cầu. Để lập mô hình tính toán của cầu có thể sử dụng nhiều cách lý tưởng khác nhau và các loại mẫu phần tử khác nhau, vấn để là cần lựa chọn các phần tử phù hợp cho mỗi bộ phận của cầu để phản ánh gần đúng nhất sự làm việc của kết cấu nhịp cầu và các hư hỏng có thể của nó. 7.4.2. Mô hình tính toán của một sô dạng kết cấu nhịp cầu Các mô hình lý tưởng cho một số dạng cầu (thép - bêtông liên hợp, cầu dầm BTCT, cầu bản) có thể được chọn như dưới đây: 7.4.2.1. Cầu thép - bêtông liên hợp Dầm chủ có tiết diện chữ I, sử dụng phần tử thanh (hoặc bản) để mô tả cánh trên và dưới của dầm, phần tử bản mô tả bụng dầm, mặt cầu xem là phần tử bản (hình 7.1). Kết quả tính toán lý thuyết và thực nghiệm tần số riêng của cầu 1-40 là phù hợp. Kết cấu thực Mô hình hoá H ìn h 7.1. M ô hì tì lì hoá cầu thép hỏtôiií> liê/i lìỢp 200
  23. 7.4.22. Cầu dầm BTCT Có thổ sử dụng phần tử bản mỏ tả bụng dầm và mặt cầu (hình 7.2), khi so sánh với số liệu thực nghiệm của cầu Põ lếch (BTCT), nhịp 33m cầu Yên Bái (BTCTƯST) cho thấy Hinh 7.2. Mô hình cầu dầm BĨCT kết quả so sánh khá phù hợp (bảng 7.1) Bảng 7.1 Tần sô dao động riêng lý thuyết và thực nghiệm cầu Yên Bái Tần sô dao động riêng Dạng 1 Dạiiy 2 Lý thuyết 3,14 Hz ^ 7,25 Hz Thực nghiệm 3,25 Hz 7,05 Hz 7.4.3. Mô hình một sô dạng hư hỏng cua kẽt cấu nhịp cầu Hư hỏng có nhiều loại với các mức độ khác nhau, ở đây chỉ xem xét một số loại. Nguyên tắc mô phỏng là thay đổi đạc trưng hình học, vật liệu hay liên kết ở các phần tử có liên quan đến hư hỏng tiiỳ theo loại hir hỏng. 7.4.3.4. Vết nứt Có nhiều dạng vết nứt của cầu phụ thuộc vào kết Cấu, vật liệu và có thể mang tính cục bộ, để mồ phỏng phải căn cứ dạng cua nổ. Với kết cáu bôtờng có nhiều vết nứt bề mật có thề mỏ phỏng bằng cách thay đổi môđun đàn hồi, với vết nứt sâu ở các phần tử bản có thể mô phỏng bằng cách bổ sung nút và chia lại phần tử (hình 7.3), mô phỏng này đã áp dụng cho hư hỏng của cầư 1-40 và cho kết quả phù hợp. a) Trạng thái bình thường b) Trạng thái hư hỏng Hinh 7.3. Mỏ phỏiiíỉ vết nứt sâu theo cạnh phần tử hàn 7.4.3.5. Gí kết cấu thép Có Ihe mỏ phong loại hư hỏng này bằngcách thay đổi chiều dày phần tử bị gỉ và xác dịnli lại các dặc trưiiíỉ hình học. Trong tính toán cầu Châu Thị (thép bêtông liên hợp) đã sứ dun<í mò hình vẽ ở hình 7.1 và mô phỏng gí ở bụntỉ dầm bằng cách thay đổi chiều dàv bán ở chỗ <41, kết quả lý thuyết và thực nghiệm Ircn báng 7.2 201
  24. Bảng 7.2. Chuyển vị Ịý thuyết và thực nghiệm cầu Châu Thị (nhịp N9) Điểm đo (1/2 cẩu - theo các dầm chủ) Chuyển vị 1 2 3 4 5 Lý thuyết 3,5 3,3 2,98 2,22 1,47 Thực nghiệm 3,36 3,17 2,9 2,1 1,43 Mức độ thoái hoá thực tế của vật liệu được mô phỏng bằng cách thay đổi môđun đàn hồi, mức độ hư hỏng thực tế của gối được mô phỏng bằng cách thay đổi điều kiện biên. 7.4.5. Xác định các đặc trưng dao động vàs ử dụng vào bài toán chẩn đoán kết cấu nhịp cầu Tính toán trên mô hình lý thuyết của cầu sẽ cho các đặc trưng dao động lý thuyết của nó, các đặc trưng này được sử dụng để xác lập dải tần số đo và các sơ đồ bố trí đầu đo nhằm thu được các đặc trưng dao động thực nghiệm tưong ứng, đồng thời chúng cũng được sử dụng để so sánh trong bài toán chẩn đoán cầu. 7.5. THỬ NGHIỆM VÀ x ử LÝ số LIỆU TRONG CHẨN đ o á n KẾT cấu n h ịp CẦU BẰNG PHUƠNG PHÁP DAO ĐỘNG 7.5.1. Tín hiệu dao động và mộtsô đặc trưng của nó Phản ứiig của cầu dưới lác động của kích động là các tín hiệu đo được tại các thời điểm rời rạc xn = x(nAt), n= 1,2, thường ký hiệu là x(n). Các tín hiệu này được xem xét thòng qua các đặc trưng của nó; giá trị trung bình, hàm tương quan, hàm mật độ phổ biến đổi Fourier Với biến đổi Pourier, thay cho việc xem xét tín hiệu đo được theo thời gian, ta có thể xem xét chúng trong miền tần số. Giả sử trong thử nghiêm cầu ta đo được kích động ngoài y(n) và phản ứng của hệ x(n), khi đó trong miền tần số quan hệ tín hiệu ra và vào là; YT(f) = H(f).XT(0 (7.10) trong đó : H(f) được gọi là hàm phản ứng tần số (Prequency Response Punction - FRF). XT(f), YT(0 là biến đổi Pourier của x(n), y(n) Hàm FRF được xác định từ dữ liệu đo theo: _ -xy H(f) = (7.11) s,(f) trong đó: 00 Sx(0 là hàm mật độ phổ s^(f)= R^(T).exp(-2ÌTrf)dx -<X' 202
  25. Sxy(f) là tưoíiig quan chéoSvjY(t) = lim — |xị(r).Y-y (f)| trong thử nghiệm động các thiết bị đo đưa ra hàm FRF theo (7.12) 7.5.2. Biểu diễn của hàm FRP" đối với hệ cơ học Phương trình chuvển động của kết cấu: M.Ủ + C.Ú + K.U = P(t) Theo định nghĩa hàm FRF biểu diẻn như sau: u (co) (7.12) F|. (co) trong đó : Uj là biên độ phức của phán ứng tại j là biên độ phức cúa lực tác dụng tại k. H||^{co) là phán ímg của kết cấLi tại vị trí j do lực đcm vị có tần số co tại k gây ra. Với kích động điều hoà dạng P(t) = f.exp(i(ì)t), giả sử nghiệm U(t) = u.exp(icot) ta có H (0))= (K - (o2.M + icoC) - 1 (i đơii vị áo i = ) Ngưừi la cliứn*: niinh được: (7-13) I,.| k| - 0) .ni, + i.o.c Vói : N là sỏ danu clao độn <5 ricnu cp|(l), là uiá trị dạnu dao độnụ ricnu thứ 1 lại vị trí j và k. Hàm I‘RF' do tliiết bị đo cưim cấp sẽ được dùng đế xác định các đạc trưng dao động. Các uia ihicì chính là: - Tán sỏ riéĩìíí khỏim ĩỉi\nz nhau và cách nhau dủ xa. - Hệ số cán nhỏ. - Tronu lân can cúa tần số ricnii, giá trị cua hàm FR1' đirơc xáp xi ^án đúng bằnu hàm FRF cứa hẹ niôt bậc tự do. Bài toán dặt ra là xác clịnh lán sỏ riènu 0)j. hệ 0), co„ số cán lì,Ị và các íiiá c ỉri. danu . riẽnu <_ o ,K (,,, I / tai • diếm clo thứ k Cịua iziá Irị hàiìi F R F do dươc. Hình 7A: Xâc dị/ilì tầỉỉ số vù củti 203
  26. 7.5.2.1. Phương pháp cộng hưởng 7.5.2.].1. Xúc định tần sô'riêng và hệ sô'cản Tần số riêng co a; con Hộ số cản xác định qua biểu thức h = (©2 - (0])/2 c0n V ới C0 |, 0)2 là toạ đô trên trục (0 của điểm R|, R 2 th o ả m ã n H(co,) = H((02) = H(can)/V2 7.5.2.Ị .2. Xúc định dạng dao động riêng Xét (7.4) ở lân cận tần số cộng hưởng, có thể chứng minh được: Oj(/).cD,(/) = 2h,.co^lHj,(co)l (7.14) Đây là phương trình biểu diễn quan hệ giữa hệ số cản, tần số dao động riêng và giá trị hàm FRF ở dạng dao động riêng thứ /, từ phưcmg trình này với co/, h/ đã biết sẽ tính được dạng riêng (/). 7.5.2.2. Phương pháp Kennedy - Pancu Xét lân cận tần số riêng (ử/ ta có Qjk(0 _ Qjk(i) 1 (7.15) kj “ CO"mị + ÌC|(Ĩ) 1 /1 I (l ^) X + nu2ih,- ^ co, 0), Đặt r = (o/col, tách phần thực, phần ảo và biến đổi (7.15) trở thành; Q^kơ ) QjkO) r.ReHj|^(co) + r Im Hj|, (®) + 4h,.k, 4h Đặt X = r.R^ Hj^(co); y = r.I„ Hjk(co}, ta có đường tròn Nyquị^, biểu diễn trên hình 7.5 Xác định đặc trưng dao động; C0-, -(0| h,= 2c0i - Đường tròn cắt trục tung tại điểm ứng với tần sô' bằng tần số riêng. - Hệ số cản: (C0|, Ch là tần số tại B và C) - Dạng dao động riêng được xác định tương tự phưomg pháp cộng hưởng hay biến đổi Q||^ qua tần số riêng và hộ số cản đã biết. Hình 7.5: Đườrn; tròn N xquist 204
  27. 7.5.3. Thứ nghiêm cầu Tliử nghiệm động bằng kích động rung là dạng thử nghiệm được dùng phổ biến nhất đối với cấu, tín hiệu đo được có chất lượng tốt và dễ dàng xử lý để rút ra các đặc trưng dao động. Trong thử nghiệm này cầu được kích động bằng lực điều hoà có tần số thay đối, việc do tín hiệu vào và phản ứng của cầu được tiến hành đồng bộ và như vậy cho phép rút ra được hàm FRF. 7.5.4. Lập sơ đồ đo và xác lập vị trí gây kích động Đê xác định được các đặc trưng dao động của cầu phải xác định mạng lưới các điểm đo và vị trí gây kích dộng phù hợp. VỊ trí dặt điểm đo là các vị trí mà biên độ dạng dao động rièna cần đo đạt giá trị lớn nhất và các vị trí dạng dao động đổi dấu, còn vị trí gây kích động là vị trí biên độ dạng dao động cần đo đạt giá trị lớn nhất. Các vị trí này được xác định qua kết quả tính toán trên mó hình lý thuyết của cầu. 7.5.5. Nội suy dữ liệu Trong thử nghiệm chí có thể xác dịnh được dạng dao động riêng tại một số hạn chế điểm đo trên cầu, tuy vậy trong một số thuật toán chẩn đoán cần phải xác định thêm giá trị của dạng dao động riêng lại các điểm bổ sung khác, vì vậy cần phải nội suy thêm giá trị dạng dao động riêng tại các điểm này. Kết quả tính toán bằng số với đa thức nội suy bậc 3 chí ra cẩn điểm đo cho mỗi nửạ sóng theo chiéu dọc cầu để đảm bảo dữ liệu nội suy có độ chính xác cần thiết (đồ thị hình 7.8 thể hiện kết quả nội suy cho 1 dầm cầu 1-40) 0.0600 0.0400 - Lý thuyết 0.0200 ^ o.oooo 5 điểm nội suy 0.0200 ^ cho nừa sóng {ì.()400 ^ 3 điểm nội suy 01)600 - o.oaoo - cho nửa S(5ng Hình 7.8: So sánlì kết C/Iiả nội suy ílạiìiỊ (lao độniị l iêniỊ 7.5.6. Trực chuấn hoá dạng riêng Kết qiKÌ do dạnỵ dao độniỉ riêiis thưòno khônc thoà mãn điều kiện trực giao và trong chán đoán dạng dao đông riẻníí cũng cán đưa vé cùng hệ quy chiếu đế so sánh, vì vậy chúng pliải được chuán hoá. Trưc chuấn hoá dạnc riêng là tìm dạng riêiig sao cho thoả nuĩn dìểu kiên trưc chuẩn khổ! lương và sai số ciữa dạng riêng này với dạng riêng đo d.rọc là tối thiêu. Bài toán trực chuẩn ho;i dạng riêng có dạng: 205
  28. Cho ma trận dạng riêng đo được T cấp n X m (n > m), ma trận khối lượng đối xứng xác định dưomg M(n X n), tìm ma trận X sao cho nó cực tiểu biểu thức sau; n 111 = ||N .(X -T)| = £ £ [ £ n ,j(X j^ -t,i) i = ỉ krt! ,j=> i=Ị với N = và thoả mãn điều kiện trực chuẩn khối lượng X^.M.X = I m, n - số dạng dao động riêng và số các điểm đo, I - ma trận đơn vị. Nghiêm bài toán trực chuấn hoá dạng riêng: Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange, Baruch và Itzack tìm được nghiệm dúng của bài toán co dạng X =T.(Tt.M.T)-l/2 Khi lập trình có thể sử dụng phươiig pháp Gradient cải tiến, kết quả chương 'rình tính với số liệu mẫu là phù hợp. 7.6. NHẬN DẠNG H ư HỎNG VÀ XÂY DIJNG MÔ HÌNH THựC TRẠNG CỦA CẦU DỰA VÀO PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG 7.6.1. Khái niệm Qiẩn đoán kỹ thuật công trình là đánh giá tình trạng kỹ Ihuật và khả năng làm việc của công trình dựa trên cơ sở số liệu đo đạc và thõng tin thu được hiện tại so v5i số liệu đã có, trong chẩn đoán bằng phưcmg pháp dao động số liệu đó chính là các iặc trưng dao động của kết cấu (tần số riêng, dạng riẽng, hệ số cản) kết hợp với các sỏ ỉiệu khác. Trong các nghiên cứu ở Viện KHCN GTVT, bài toán chẩn đoán kết cấu nhịp cầu bằng phương pháp dao động được xem xét trên các khía cạnh: - Xác định kết cấu nhịp cầu đã bị hư hỏng hay chưa. - Xác định vị trí hư hỏng của kết c (u nhịp cầu. - Xây dựng mô hình thực trạng của kết cấu nhịp cầu. 7.6.2. Nhận dạng trạỉig thái hư hỏng của kết cấu nhịp cầu Có thể sử dụng tiêu chuẩn bền vững dao động (Ewins D.J) để xem xét hư hỉ)ng trong kết cấu. Chúng ta thấy rằng nếu kết cấu không thay đổi từ lần đo trước đến lần ío sau thì dạng dao động riêng không thay đổi, nếu kết cấu thay đổi thì dạng dao động r êng sẽ bị thay đổi. Xuất phát từ nhận xct này tưcmg quan giữa các dạng dao động riêng c hai trạng thái so sánh đã được sứ dụng để xét hư hỏng xảy ra trong kết cấu hay chưa. Giả sử xét dạng rièng thứ q của tập số liệu A và dạng riêng thứ r của tập số Lệu B, khi đó hệ số tương quan MAC (Modai Assurance Criterion-tiêu chiiẩn bền vững dạng dao động) được xác định như sau: 206
  29. s ® ; * ; MAC(q.r)=,„ ^' .-vvr X (7-> 6 ) Vi=ii=i ) Vi=i Với N là số điểm đo, ộ' , (Ị)q là thành phần thứ i của dạng riêng r, q. Giá trị MAC = 1 chỉ ra ràng hai dạng dao động được xét của hai tập dữ liệu A và B có tương quan chặt (cùng dạng dao động), còn MAC = 0 chỉ ra rằng liai dạng dao động đó không tương quan íkhác dạng). Tuy vậy nếu kể đến những sai sót gặp phải trong tính toán xử lý số liệu, chẳng hạn đối với số liệu lý thuyết là sai sót do ưiô hình hoá kết cấu, đối với số liệu do đạc )à sai sót do nhiẽu, do các giả thiết tính toán , nên hai dạng dao động riêng so sánh được xem là cùng dạng nếu MAC > 0,9 và khác dạng nếu MAC < 0,05. Khi sử dụng (7.16) các dạng dao động riêng thdm gia tính toán không cần phải chuẩn hoá vì chúng đã tự dược chuẩn hoá trong biểu thức tính toán. MAC được sử dụng khi so sánh dữ liệu của hai lần đo hoặc giữa số liệu đo và số liệu tính toán lý thuyết. Giá trị MAC có thế giúp xác địnli kết cấu đã có hư hỏng hay chưa, tuy vậy phương pháp này khôiig chi ra dược vị trí của hư hỏng trong kết cấu. Sử dụng (7.16) cho các sô' liêu đo trên nhịp 33ni cầu Yên Bái cho thấy chưa cố hư hỏng, kiểm tra bằng các phưofng pháp thông thường cũng cho kết quả tưcmg tự, áp dụng với cầu 1-40 cho thấy khi hư hỏng nhỏ tiéu chuẩn này không chính xác, còn khi hư hỏng lớn thì tiêu chuẩn này cho kết quả đúng. 7.6.3. Thuật toán xác định vị •‘rí hư hỏng của cầu Tliuật toán tim VỊ trí hư liỏng được xây dựng nhờ xét sự tương quan dạng dao động riêng tại các cliểm đo và nghiên cứu áp dụng phương pháp ma trận lỗi. 7.6.3.1. Xác định vị trí hư hỏng bằng tương quan dạng dao động riêng tại điểm đo Tlieo ý tường CỈU1 tiêu chuẩn bền vững dao động để xét hư hỏng đã xảy ra trong kết cấu hay chua, trong luận án đã phát tnển mứ rộng cho việc sử dụng tương quan giá trị của các dạim riêng tại từng điểm đo của hai trạng thái đo (hoặc đo và tính) đế’ xem xét liệu hư hor.a có xảy ra tại vị trí được xét hay khôn". Giả sứ rầiiti hư nỏng làm ảnh hưởng đến dạng dao lộng rièng nhiều nhất ở các vị trí nó xLiẵt hiện, nghĩa là tại vỊ irí có xLiất hiện của hư hỏng kết cấu sẽ bị yếu đi và độ lớn i:ủa dạng dao dộng riêng tai dó sẽ lãng lên. Như vậy so sánh tương quan giữa giá trị các dạng dao (lộng riêiig tại các vị trí đo ở hai trạn? thái sẽ thể hiện nhiều nhất ảnh 207
  30. hưởng này. Gọi xk(l) là giá trị dạng riêng thứ 1 đo dược tại điểm k, và yk(l) tương ứng là giá trị dạng riêng đo được ở lần trước (hoặc tính toán lý thuyết) và giả sử có m dạng riêng được đo. Tưcmg quan theo điểm đo của giá trị dạng riêng giữa hai trạng thái xác định bởi biểu thức: ỄxkO).y»(l) vl=l___ y Rd(k) = / _ \ / _ (7.17) JIL 1 ( JĨL ■ £ y k O ) Vl=l 7 Vl=l Với X|^(l), yi^(l) là các dạng dao động riêng đã được chuẩn hoá. Giá trị gần 1 của chỉ ra rằng vỊ trí điểm đo k không có hư hỏng và nếu càng nhỏ hơn 1 thì khả năng hư hỏng tại k càng cao. Kể đến sai lệch do đo đạc và mô hình hoá kết cấu thì vị trí k được xem là có thể có hư hỏng nếu giá trị 0,9, tuy vậy giá trị 0,9 có thể được chọn tuỳ thuộc mức độ chặt chẽ của bài toán chẩn đoán. Trên đồ thị biểu diẻn giá trị theo k, các vị trí ứng với giá trị càng xa 1 thì khả năng hư hỏng tại đó càng cao. Mặt khác giá trị cực tiểu địa phưcfng của chứng tỏ trong khu vực lán cận của điểm k dạng dao động riêng tại k bị thay đổi nhiều nhất, do vậy điểm k cũng được xem là điểm nghi ngờ có hư hỏng. Biểu diễn của cho dầm bị hư hỏng của cầu 1-40 với trục hoành là điểm đo còn trục tung là giá trị trong trường hợp hư hỏng tạo ra bằng cách cắt dầm chủ từ trục trung hoà đến hết bản đáy dầm tại giữa nhịp (E-4) thể hiện trên hình 7.9 Hình 7.9: Đổ thị trường hợp hư hỏng E-4 Trên đồ thị 7.9 nhận giá trị nhỏ nhất tại các vỊ trí giữa điểm đo 6 và 7, hư hỏng thực sự xảy ra tại điổin đo 7 (giữa dầm), còn giá trị < 0,9 tại các điểm đo từ 4-9. 208
  31. Kết hcíp điều kiện giá trị tưcfng quan < 0,9 với nhận xét các vị trí nhọn trên đổ thị có khả năng hư hỏng lớn hơii so với các điểm khác sẽ thu hẹp được các vị trí có thể xảy ra hư hỏng. 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Hình 7.10: Dồ thị inừỳriiỊ hợp hưhỏn^ E-1 Trong trường hợp hư hỏng nhỏ, việc tìm kiếm vị trí hư hỏng bằng thuật toán này chỉ ra vị trí hư hỏng không rõ rệt. Biêu diễn của cũng của dầm hư hỏng trong trường hợp hư hỏng E-1 (hư hỏng tạo ra bằng cách cắt dầrn chủ 60 cm đối xứng qua trục trung hoà) cho trên hình 7.10. Trên hình 7.10 ta thấy hư hỏng thực sự ỏ nút 7, tuy vậy giá trị chỉ ra hư hỏng ở nút 3. Nhưng nêu xét theo điểm nhọn của đồ thị thì nút 7 cũng có thế dược xein là điểm nghi ngờ có hư hỏng. Phương pháp xác định vị trí hư hỏng của kết cấu nhịp cầu dựa Irên tưcmg quan giá trị dạng dao động tại điểm đo được xây dựng trên có ihiiậi loáiì lính toán không quá phức tạp và nó nếp Uic ý tưởng là chẩn đoán kết cấu nhịp cầu sử dụng sự thay đổi cùa dạng dao động riêng, 7.6.3.1.1. PluCơinỊ pháp ma trận lỗi Phương pháp ma trận lỗi do Ewins D. J. đề xuất, ý iưởng cơ bản là xác định sự sai khác của ma trận độ cứng, xây dựng từ tần số và dạng dao động riêng, ở hai trạng thái so sánh để tìm kiếm hư hỏng. Gọi K| và Ki lần lirự; là ma trận cứng ở trạng thái 1 và 2, ma trận lỗi đỏ címg E K| - K t sẽ được xác định theo biểu thirc: • 1 1 E = K,.< CD,. - o . . .oT (7.18) Với nii là khối lượnq C|uy đối tại nút i, ( 1), là tẩn số riêng thứ i, o là dạng dao động riêng. Ma trận cứne lý thuyết và thực tế nói chung có cấp không giống nhau do đó thuật toán giám càp nia trận cứng Guyan đưưc sử dụnỵ dế dưa chúng có cùng cấp, ý tưởng của thuậl toán là khử các nút mà tại đó khỏng có lực tác dụng. 209
  32. 7.6.3.1.2. Chẩn đoán kết càu Giá trị của ma trận lỗi phản ánh sự sai khác nhiều hay ít của ma trận độ cứng ở hai trạng thái so sánh, do vậy những giá trị trội của ma trận lỗi phản ánh sự thay đối nhiều của độ cứng tại vị trí đó, đây chính là những vị trí có thể có hư hỏng. Trên đồ th biểu diễn ma trận lỗi với hai trục toạ độ là các vị trí đo và trục còn lại là giá trị ma trin lỗi, nhũng điểm nhọn trên đồ thị này là những điểm cần quan tâm xem xét. Vấn đc phức tạp nhất của phưorng pháp ma trận lỗi là rút gọn ma trận cứng, luận án đê nghị đánh số nút trên mô hình tính toán của cầu lần lượt tại các vị trí đặt điểm đí, sau đó đánh tiếp cho các vị trí còn lại. Khi đó trong ma trận cứng tổng quát các khối mi trận sẽ được tách tự động để dễ dàng hơn trong tính toán. Phương pháp này đã được áp dụng để tính cho dầm giản đơn với 1 vị trí hư hỏng giả định, kết quả tính toán chỉ ra 2 vị trí hư hỏng trong đó có 1 vị trí chỉ ra đúng. 7.6.4. Xây dựng mô hình ,thực trạng của cầu 7.6.4.1. Khái niệm vé' cập nhật mỏ hinh Quá trình điều chỉnh một số tham số của cầu về các đặc tnxng vật liêu, hình học hay điều kiện liên kết để sao cho có sự phù hợp giữa các đặc trưng dao động đo đạc Vì tính toán trên mô hình lý thuyết gọi là xây dựiig mô hình thực trạng của cầu hay cập nhít mô hình (model upcialing). Có hai phương pháp được xem xét là phương pháp trực tiíp và thống kê. 7.6.42. Phương pháp trực tiếp Phương pháp trực tiếp thực hiện diều chỉnh, thay đổi các đặc trưng hình học, vít liệu hay diều kiện liên kết ở các phần tử của mô hình tính toán của cầu, thích hợp V' 0'i các dạng hu hỏng quan sát và sô liệu đo đọc trên các bộ phận kết cấu tại hiện trường mà sự điéii chinh này chủ yếu dựa vào trìnli độ, kinh nghiệm của kỹ sư chẩn đoán. Khi tiến hành xáv aiu mô hình thực trạng của cầu theo phương pháp này các yếu tố được :hú ý ià dạc tĩ ưiig hình học thực của các bộ phận và các hư hỏng thu được khi khảo sá cầu, tính chất thực của vật liệu, sự sai lêch của lần sò và dang dao dộng riéng đo đạc và lý thuN ốt tương ứng, những đặc điểm bất thường của số liệu đo. Vì những hư hỏng cỉa cầu lất d<i dạng vể vị trí, mức dộ và có những hư hỏng không định lượng cliính xác được, nôn quá trình điều chỉnh phải tiến hành nhiều lần cho đến khi các đặc trimg dao đợnị tính trên mô hình của một số dạiií đầu liên gần với số liệu đo tương ứng thì mô hình được xem như đã mô tá đúng trạng ihái kết cấu. Cập nhật mỏ hình theo phương pháp trự: tiếp maníỊ nliiều vếu tô kinh nghiệm, nhimg đây lại được xem là phương pliáp đơn giản /à có hiệu qua trop.í’ thirc tế. Tuy nhiên cơ sở lý luận của việc điều chỉnh mô hình lý tiuyết dưa tiên kết quả khảo sát, đo đạc và các tiêu chuân để xác đinh sự phù họp giữa cá; dặc trưng dao độnc lý thuyết và lliực nghiệm như đã Iiêu ỏ' trên đã không được đira ri một c;ích rõ làne 210
  33. 7.6.4.3. Phươíig pháp thống ké Phương pháp thốno kê do Adams R.D. và Cawley p. đề xuất đầu tiên, theo phương pháp này thư viện các đặc trưng dao động lý thuyết ứng với nhiểu bộ hu hỏng giả định của một loại cầu nhất định sẽ được tính toán từ trước, khi có kết quả đo thực tế người ta sẽ lựa chọn mô hình lý thuyết phù họp trong thư viện (hoặc xác nhận là không có mô hình nào trong thư viện phù hợp) theo tiêu chuẩn tìm kiếm nào đó. Thực chất của phương pháp là tìm nehiệm của bài toán ngược trong thư viện các bài toán xuôi, thư viện này được xây dựng trên cơ sở hư hỏng thường gặp của cầu trong thực tế. Trong nghiên cứu của Viện KHCN GTVT đã đề xuất tiêu chuẩn tìm kiếm mô hình phù hợp trong thư viện mó hình hư iiỏng lý thuyết Irẽn cơ sở so sánh tương quan dạng dao động riêng. Gọi X|(j) (i =l,m) là dạng riêng thứ i đo dược tại điểm j (j =l,n), ở đây n là số điểm đo, m là số các dạng riêng đo được, y|^|(j) (1 =l,m) là dạng riêng lý thuyết thứ 1 tính được tại đicm j ứng với kết cấu với bộ hư hỏng thứ k. Tương quan giữa X| và Yki cỉạng; / lì (7.19) J=1 J II với i =l, ,m; 1 = 1 k = l, p (p là tổng số bỏ hư hỏng lý thuyết). Rõ ràng nếu kết cấu vứi bộ hư hỏng lý thuyết thứ k là kết cấu thực thì: I = R(x,.yki) = (7.20) 0 Biểu thức (7.11) là tiêu chuẩn lựa chọn mô hình lý thuyết trong thư viện dữ liệu hư hỏng. Tuy vây nếu kế đến những sai sót do đo đạc, xử lý số liệu thực nghiộni và sự không chính xác trong mô hình hoá kết cấu thì điều kiện (7.11) trở thành; >0.9 1 = R(X;,y^,) = (7.21) < 0.1 Sử dụng (7.20) các dạng dao động riêng không đòi hỏi phải chuẩn hoá vì chúng đã tự chuẩn hoá irong quá trình tính toán. Giá trị 0,9 và ơ, 1 của (7.21) cũng có thể thay đổi iheo mức độ chặt chẽ của bài íoáii. Nếu tất cả các dạng dao động riêng trong thư viện đểu không thoa mãn (7.21) thì có nghĩa là không có mô hình lý thuyết nào của kết cấu trong thư viện hư hỏng tương ứng với kết cấu thực, như vậy cần phải xây dựng mô hình 211
  34. phần tử hữu hạn mới ứng với trường hợp hư hỏng này. Quá trình thực hiện trên tưong đối đơn giản trong thuật toán, có thể sử dụng để tìm kiếm vị trí và mức độ hư hỏng của cầu và sẽ tự nó làm phong phú thêm thư viện dữ liệu hư hỏng với một loại cầu cụ thể. 7.6.5. Trình tự chẩn đoán kết cấu nhịp cầu bằng phương pháp phân tích dao động 7.6.5.1. Khi thực hiện kiểm tra thường xuyên cầu Thử nghiệm xác định các đặc trưng dao động ở trạng thái ban đầu của cầu (trạng thái "0 "), sau chu kỳ thời gian nhất định sẽ tiến hành đo đạc thử nghiệm lại cầu và so sánh tương quan dạng dao động riêng (sử dụng MAC) để xác định có dấu hiệu hư hỏng với cầu hay chưa. 7.6.5.2. Khi chấn đoán kết Cấu nhịp cầu Trình tự thực hiện chẩn đoán kết cấu nhịp cầu bằng phương pháp phân tích dao động chủ yếu dựa vào sự thay đổi của dạng dao động riêng. Các bước chính của trình tự này là lập mô hình tính toán của kết cấu nhịp cầu, xác định các đặc trưng dio động lý thuyết, thử nghiệm và xác định các đặc trưng dao động thực nghiệm, tìm kiếm hư hỏng, xây dựng mô hình thực trạng của cầu và tính toán khả năng chịu lực của cầu trên mô hình này. 212
  35. Chương 8 MỘT SỐ KỸ THUẬT NỘI SOI ĐỂ CHẨN đ o á n KẾT CẤU Trong kết cấu cũ thường có những khuyết tạt ẩn giấu mà không nhận biết được như các vêì niíì, vết rỗ, vết rỗng xốp bên trong bêtỏng, trong mối hàn. Các loại máy dò khuyết tật ẩn giấu được phát triến ngày càng hiện đại nhimg đều dựa trên các nguyên lý chung của các phương pháp àm thanh, phương pháp từ trường, phương pháp phóng xạ và tia Rơiighen. 8 .1. PHUƠNG PHÁP ÀM THANH Phương pháp này sứ dụníỉ sóng đàn hồi ở dái tần rộng. Tuỳ theo tần số dao động đàn hồi có thể phân loại: - Sóng hạ âm (tần sô' 20Hz). - Sóng âiĩi thanh nghe được (tần số 20 Hz đến 20kHz). - Sóng siêu âiĩi (tần sô từ 20 kHz trở lèn). Nhưng chi có sóng âm thanh và siêu âm là dùng được trong công tác chuẩn đoán bên trong. Các sóng đàn hồi ờ dải tần siêu âm có thể được phát ra liên tục hoặc ngắt quãng lừng xung. Siêu âm có thế áp dụng cho kiểm tra không phát huy mẫu đối với các bộ phận kết cấu làm bằng bất cứ loại vật liệu nào. Để phát hiện khuyết tật ẩn giấu phải cãn cứ vào sự phản xạ và khuếch tán của các sóng siêu âm khi gặp sự bất thường trên con đường mà sóng đi qua (ví dụ đó là các lổ rỗng, các vết nứt ngầm, các chỗ bị phân lớp v.v ) hoặc khi đi qua môi trường không đồng chất. Tần số siêu âm thông dụng trong chẩn đoán là từ 0,5 đến 255 MHz. Có thể đo sóng xuyên hoặc sóng phản xạ từ bề mặt. Trên hình 8.1 giới thiệu sơ đồ khối của máy dò khuyết tật đơn giản hoạt động theo nguyên lý tiếng vọng âm. Để kích động những dao động đàn hồi có thế dùng các bộ cảm biến kiểu áp điện hoặc kiêu từ điện. Muốn cho sóng siêu âm từ đầu dò đến bề mặt kết cấu một cách thuận lợi cần phải bôi mỡ công nghiệp lên chỗ tiếp xúc. Các khuyết tật ẩn giấu bên trong kết câu thép và kết cấu BTCT thường được phát hiện bằng phương pháp âm vọng hoặc phưcfng pháp xung. Trên hình 8.1 giới thiệu sơ đồ của một thiết bị âm vọng đơn giản. 213
  36. Hììĩh 8,L Sơ dó khỏi i úa ỉìỉíh' (lo kỉìuvéì ỉậỉ a) Bê ỉỉỉậí íruvéỉi sóni^ ủtìỉ;})} Bè mụt dối diện: D ' KỉìiiVL Ị ỊậỊ ■ /- Bộ (ĩóỉìiỉ hộ <Ịj() dộỉì^^: 2- Bộ pỉiái 3- Bộ pỉìủĩ (Ịitéí ' Dầu dò vừíỉ íììĩi vừa Ị)ỉìáĩ; 5 ' Máy ỉliu; ()- Bộ i hỉíh i tĩỉàỉi lììỉih; 7- Kếti au heíoỉt v Nêu trên đường đi qua của lín hiệu siêu àm gặp một khuyết tật như lỏ rỗng chẳng hạii thì sức cán âm đó sc khác vói sức cản bình ihường của vật liệu kết cấu này, gầy ra các dính nhọn trên inàn hình hiện sóng. Sau khi đo được Ihời gian, lốc độ và hưó‘ng đi cúa sóng sièu âm chúng ta có llìế suy đoán vị trí và clộ lớn của lỏ rỗn« ẩn giấu. Cãn cứ vào sự biến đổi đột ngôi của tốc độ truyền sóiig siẽii ủm Irong các phần khác nhau của kết cấu chúng ta có ihc suy đoán được vé n\ai dộ bclông, các vcì nứt v.v Các khuyêì lật và hư hỏng ironỉí mối hàn có thể phát hiện bầng máy siêu ám bần« các đầu dò hình lăng Iru đặt sao cho phát ra các SÓIIÍÍ nghiêng 30*^ - 60® (lìình 8.2). Dừng lay đưa dáu dò và Ircn mối hàn theo lĩìột quỹ đạo hiện sóng như hình vẽ tlìế íiiện. Khi đến chồ C(3 khuyếl lạl thì trcn màn hình sẽ hiện lên xung nliò cao, dồng thời máy pỉiát ra tín hiỘLi ánh sáim và còi báo dộnu- Đế xác định đườiiíí biên bao quanh kliiĩvct tật phái dùng tay dua đau dò là qưél theo các liướng khác nhau từ vị Iri nià tươiìg írng với đínlì nhọn tròng lliẩy trên màn hình cho đến lúc nào mà biên dộ A cưa xung Ircn màn hìnlì niáin xuống còn một nửa so với lilc đẩu. Vị Iri lúc đó cứa đáu dò sẽ tiroìig ứng với niột điếm trẽn biẽn bao quanh khuyết lật. Pỉiirưim phấp xung siêu âm cùim có ihc dùng rất liện lợi đế theo dõi làu dài sự biếỉì độnu cúa cấu trúc và cườn^ độ bclỏng. Phương pliáp phái xạ âm thanh đươc dùníỉ để phát hiện các khuyết tật và hư hòng án GÌấu, dế UiLi lượm llìòiìg ‘ị\i vé các quá írìiih diền ra bcn troníí vật liêu v.v Phư()‘ng pliáp này dựa Irỏn sự ghi nhân các sóng âm ihanh xuất hiện Iroĩig vật thế cứng khi biến dạng déo và có các vết nứt. Thực chấl cua plìi.i’t)’ng phá]:) Mhu' sau. Trcn bé mạt kết cấu đặl một vài dầu dò có khá năng nhay Cíini dối \ó’i các biến dạng tnrựt hoặc cấc sóim bc 214
  37. mặt, hoạt độna o lấn số 1-3 y\H/. lYong quá Irình chịu kx sẽ xuất hiện các biến dạng lớn trong kết cấu và vết Điêu này thế hiện qua su phán xạ của sóng ứng suất có đặc tính xung. SóĩiL^ này (I. >x đi, đau dò íhu nhậĩi và !'* dó la có thể đoán ra được khuyết tật hay hirhong. — A D A N A’/\ • A Ic" V • • A [/ / Hình 8.2, Sơ dó xúc dịnìì ỉìii' lìíhìịị iroNỊỉ ỉỉiếi liàỉỉ ì - Dầu (lò; 2- Quỹ dạo rà cỊuél ciìíi dủii lìỏ: 3- Dậ( ĩinỉì M ỈỈÌO hiệỉỉ írên ìtìàỉì ÌỈÌIÌỈÌ '^'ài cái vị trí ííã vèc lia đầu dò. Trên hình S.3 nêu S(y đổ nguyên lý của má\ phan xạ âm thanh. Đầu dò 1 thu sóng phản xạ, truyền qua bò khuếch đại 2 rổi đi vào bọ lọc diẹn tử 3 đê tách lín lần số thíp, sau đó đi đến bộ khuếch dại 4 rồi rè 2 nhánh, mội Iilìán h vào khối điều chinh 5, mộl nhánh vào bộ lách sóng 8 . Từ bỏ tách sóng 8 tín hiệu di vào bộ ghi lên băng lừ 7. Nguồn cung cấp điện là 6 . H ìn h 8.3. Sỉ/ cĩó kỊìôi Cỉin íỉìiỪỊ hị phdn xạ (Ìỉìì íluiìiỉi I- Đầu dò: 2- Bộ tỉơìì khiicch dại: 3- B ộ lọc cíiệỉì ĩứ: 4- Bọ khiỉẽciì dại; 5- Klìôỉ diêu clỉinh; ỏ- (ỉiệfì; 7- T h ỉế t ỉù \ịỉìi hủỉỉ iỉ ỉừ: S- B ộ túcli só/ỉi^ 8.2. C ơ SỞ CÁC PHUƠNG PHÁP TỪTRUỜNG Phương pháp này đùn" đc phát hiện khuyết tậl và hư hỏne ẩn giấu trong các vậl liệu có thể nhiễm từ, xác dinh độ dày lứp bêtông báo hộ cho cốt thép, do độ dầy lớp sơn phủ kết cấu thép v.v Nỉiiiyén lý cỉia phương pháp này dựa vào sự phát triển mức dộ biến đổi của dòng từ đi tỊiia vàt ihc. Các bôl sắt hoặc dung dịch bột sắt trộn dung mồi (ví dụ dầu 215
  38. hoả) được bôi lên bề mặt kết cấu. Dưới tác động của từ trưòng ở nơi có sắt sẽ phân bô theo một dạng khác thường ở nơi có khuyết tật hay hư hỏng ẩn giấu bên dưới. Một phưong pháp khác có hiệu quả hơn là dùng các đầu dò kiểu từ điện có lõi pherít và dây đồng cuốn quanh. Từ trường được tạo ra sẽ có dạng chữ u như hình vẽ 8.4. Khi dùng tay và quét đầu dò trên bề mặt kết cấu, bằng cách đó sức điện động có thể suy doán ' à khuyết tât trong kết cấu. oư đồ thiết bị vẽ trên hình 8.4 để xác định vị trí cốt thép nằm trong bêtông, đo chiều dầy \ồp bétông bí hộ và đo đưòng kính cốt thép đó. Bộ cảm biến từ điện 1 được đưa rà qué’ írèn bc mặi Aốt cấu BTCT. Trong ,hộp máy của thiết bị còn có một bộ cảm biến 2 tươrg tự nhưng thêm tấm rung nhiễm từ 3, có tác dụng thay đổi độ cản kháng khi ta điều chỉí:h ^ bảng sơ đồ. Tuỳ theo mức độ xa gần từ bộ cảm biến 1 đến thanh cốt thép nằm sâu trong bêtông mà mức độ dầy, lớp bêtông bảo hộ và đưòng kính cốt thép khác nhau. Dùng tay đưa đầu dọc theo cốt thép đến chỗ phát hiện thấy vị trí số đo nhỏ nhất thì đó là điểm giao nhau của hai thanh cốt thép. 3 Hình 8.4. Thiết hi kiểu điện cảm d ể dò cốt thép và đo chiều dày hêrôni> bảo lĩộ 2 J-Bộ cảm hiến ngoái (đầu dò); 2- Bộ cảm hiển trong hộp máy; o 3- Bản để điêu chình cảm klìảniỊ; (ĩ 4- Đồn^ hổ đo sức diện động; ĩ 5- Thanh cốt thép; ỏ- Cấu kiên BTCT //////// /// ////////////////. 8.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN TỪĐỂ d ò CỐT t h é p Phương pháp điện từ có thể dùng đế xác định chiều dày lớp bêtông bảo vệ, vị trí và đường kính của cốt thép đặt trong bêtông 8.3.1. Các định nghĩa - Chiều dày thực của lớp bêtống bảo vệ; khoảng cách nhỏ nhất, C|, giữa bề mặt của bêtông và bề mặt của cốt thép (xem hình 8.5). - Chiều dài chí thị của lớp báo vệ: khoảng cách giữa bề mặt của bêlông và một bé rnặt danh nghĩa của thanh cốt thép ctirợc khảo sát, như chỉ ra trên hình 8.5. 216
  39. a- Thép tròn trơn b- Thép tròn có gờ Chiều dày chi thị = C| Chiều cao gân xoắn nhỏ Chiểu dày chỉ thị Cm = C2 Cr. Khoảng cách lớn nhất giữa bề mặt bêtông và bề mặt cốt thép c- Thép vuông xoắn Chiều cao gàn xoắn lớn Chiều dày chí thị Cm = 0,5 X (Ci = C2) Hình 8.5: Các- ví Jụ điển hình về lỚỊì hêtông hảo vệ cốt thép 8.3.3. Thiết bị Có hai dạng máy đo dùng nguồn pin (ắc quy) hoặc nguồn điện xoay chiều thông dụng: - Máy đo với chỉ thị dạng kim chỉ - Máy đo với chỉ thị số Máy đo có những bộ phận chính như: đầu dò, bộ hiển thị và cáp nối giữa hai bộ phận này. Khi đầu clò được di chuyển nhẹ nhàng và luôn giữ tiếp xúc trên bề mặt bêtông, bộ hiển thị sẽ chí ra sự có mặt của cốt thép bằng các tín hiệu số hoặc kim chỉ thị. Để đọc được trực tiếp chiéu dày chỉ thị của lớp bảo vệ cốt thép, thang đo phải được hiệu chuẩn. Độ chính xác của phép đo chiều dày lứ]') bêtông bảo vệ trên dải đo của máy khi hiệu chuẩn cần đạt ± 5 % hoặc ± 2mm. lìảng 8.1: Tính năng kỹ thuật một số máy đo thông dụng (trích TCXD) Nước Dan í; Trụng Bộ phận Tôn máy Dải đo và độ chính xác sản xiiất nguổi) cấp iượng(kg) chi llìỊ Ỉ.I/C -3; CHLB j Đ ón” ỉiồ Chiều dày từ 0 đến 50mm DC 9 V Ỏ I 1 4.5 IZC-1()H Nga 1 ; c ilí ihi Đường kính từ 6 đến !6mm i1 i 1 1 Màn hình Qiiều dày lừ 0 đến 30()mm 2 .P R 0 I- R - 'riuiy Sĩ DC-^^iVỏíì Ì 2 linh Ihế lỏng, Đường kính lừ 2 đến 45mm M E T Ỉ- k 1 liiôn thị số 1 3.FR()1-()R- Màiì hình Chiều dày ĩừ 0 đến 200mm Pháp DC ẩ AC 4 METm r-:o490 hiếii thị số Đường kính lừ 6 đốn 40mm 217
  40. 8.3.4. Hiệu chuẩn máy Cần thường xuyên kiêm tra máy đo trong phòng thí nghiệm nhằm đảm báo độ chính xác của các số dọc trên thang đo đã được hiệu chuấn. Sò' lán kiếm tra phụ thuộc vào chí dẫn của nhà sản xuất và điều kiện sử dụnR của máy đo, nhưng ít nhất cũng phải thực hiện sáu tháng một lần. Ngày tháng hiệu chuẩn được lập thành hồ sơ và giữ kèm với máy.Việc hiệu chuẩn này cần thể hiện là tất cả các số đọc thu được qua các phép đo của máy đều nằm trong giới hạn vể độ chính xác đã nêu trong mục 8.3. Các thiết bị không đạt yêu cầu đó phải gửi lại cho nhà sán xuất đế hiệu chỉnh. Hầu hết các thiết bị đo đang sử dụng đều là loại dùng nguồn ắc quy, song cũng có loại thiết bị dùng được cả bằng điện xoay chiều, lúc đó việc hiệu chuẩn cần được thực hiện cho từng loại nguồn cấp năng lượng. Nếu có nhiéu loại đầu dò khác nhau được sử dụng cùng với một máy đo, thì cần tiến hành hiệu chuẩn cho tất cả các loại đầu dò đó. Có thể tiến hành việc hiệu chuẩn máy trong phòng thí nghiệm theo 3 cách dưới đây: 83.4.1. Hiệu chuẩn máy trên mẩu chuẩn a) Mẫu chuẩn là 1 mẫu bêtông hình hộp có đặt trong đó một thanh thép thẳng tròn trơn, sạch, với chủng loại xác định do nhà sản xuất máy cung cấp hoặc do người dùng máy tự chế tạo. Thanh ihép được đặt lệch tâm trong khối mẫu bêtông hình hộp để tạo ra các giá trị chiều dày lớp bêtông bảo vệ khác nhau, khi đo từ các mặt bên đến thanh thép. Nhờ vậy, có thể hiệu chuấn nhiều dải đo của thiết bị mà nhà sản xuất đưa ra. b) Chiều dày tối thiểu của lớp bảo vệ là 12mm (xem hình 8.2). Nếu rnuốn kiểm tra các chiều dày bào vệ nhỏ hơn thì áp dụng đề mục 83.4.2 và 8 .3.4.3 c) Các bề mặt mẫu phải phắng, nhẩn; không được sai lệch quá ±0,5mm d) Bêtông mẫu chuẩn phải được sử dụng ximăng pooc-lăng với hàm lượng lừ 300 đến 400 kg/m^ và cốt liệu không có các tính chất nhiễm từ. Không được sử dụng bất kỳ loại phụ gia nào trong bêtông. Trong quá trình đổ bêtông phải chú ý để không làm cong thanh cốt thép Phần ihò ra của Ihanh thép > lOOmm Thanh thép dưực Thước cãii mép dịch chuyen ihắng đứng Các kích thước bé mãt nguyén trạne sau khi đúc của khối mẵu hẽtóng hình hộp phải rộnc hơn so với đáu dò ít nhái Thước íliép là 50mm Hinh 8.6a: C á c phéịi ito i lìiêỉi cỉàv lỚỊ) hèíóìii^ bảo Hình 8.6b: Hiệỉi cììuaiì m ủ\ <ỉo trên ỉìiựí vê trén mẫu ( ÌÌNÚỈÌ (lểlìiêiỉ clìiiẩỉì ĩììáy (ío hùỉì cỉìiuni có c lìiêu (l()\ hiếi trước 218
  41. e) Sau khi bao dưỡng và tháo kliLiỏn cho inảu thử, chiểu dày bảo vệ thực của lớp bêtông đo bằne thuớc thép từ các mặt bên ớ 2 đầu của khối mãu đên bề mặt thanh thép phải đạt độ chính xác ± 0,5mm. Nếu hai lần đo từ niột bề mật tới thanh thép khác nhau quá Imm, thì ciá trị ti uim bình của chúng được coi là chiều dày thực của lóp bảo vệ. Còn nếii sự chênh lệch này vưcrt quá linm thì cần phái điic mẫu khác. 0 Tiến hành đo bằng máy theo những chí dẫn cùa nhà sản xuất để đo chiều dày lóp bêlỏiig bảo vệ cốt thép trên tât cà các bề mặt song song với thanh thép đó, so sánh với chiều dày thực đế hiệu chuẩn máy. g) Nếu cần có các thang đo riêng cho nhiều cỡ thanh, nên tiến hành trước quy trình hiệu chuẩn bằn" các mẩu cliiiấn có đặt các thanh với tìmg loại đường kính đại diện. Trong mỗi tiườníí họp, các giá trị chiều dày báo vệ tiụrc của thanh thép tính từ 4 mặt bên của khối mẫu phái bao gồm hết phạm vi làm việc của thiết bị đo do nhà sản xuất đưa ra. Phạm vi đo này được clii thị trên thaiiii đo tương img. s.3.4.2. Hiệu chuẩn máy trẽn bàn chuẩn a) Bàn chuẩn có kích thước tối thiếu là 160mm X 200mm, chiều dày > 5mm có bề mặt phẳng nhán khòĩig sai lộch quá ±0,5miTi và được làm bằng vật liệu không nhiễm từ. Di chuyến IIIÒ! iliaiili Ihcp Iiiianu t|iia sál dưới niỏt niai bàii vé phía đầu dò dặl cò dịiih ircn mặl bàn do và st) sánh cliioii ílàv cúa niăl bàn voi sô' dọc ticn (liang do tưưng ứng của thiết hị (xem liình N.7) b)' C ần chú .ý 1:'| măl . lrc!i cùa bàn. 110112 «w' vÙMiĩ c- iiâii \'ới đầu dò, khỏiiíĩ c đươc . có các vât liệu kim loại nhưctiiìh hoặc ốc, víí. Đáíi clò cán phái song song với thanh thép và khi tiến liàiih đọc kết qua lliì c;i đầu dò lẫn llianh thép phải (lược giữ ổn định. Sai số khỏng được phép vượt quá các uiá IIỊ như đã dc cạp đốn troim muc 8.3.4.1. 83,43. Hiéỉi chiiẩìỉ máy trên hóp chuẩn a) Khoan các lỏ lliăng ÍIÓC vào ỉiai bổ mặt đối diộn nhau của inột cái hộp bằng vật liệu khòng nhiẻni lừ dê cho một ihanh thép, nlìir clà mò tii trong nụic K.3.4.1, có thế Đủuđ dạt nằm lìganii ơ các Khoáng cách từ khoảníĩ cách kliác nliaii bc rnãt tròn cúa liôp den tám lỏ, thay [- tính từ trôn xuống. Đáu dò ctổi ilán j được đặt phía tien tií\'ên các lỗ và các chicii clàv bao 1'rục các lỗ ỉưón vệ đo thực tc* đưoc S (ì sánh ĩlianh liiép, đổi xứ'm với các số đoc ĩicn ỉhaim ỏ’ hai mật bcii cua hộp do tươiìg ứnu cua ílìiết bị do (xem hình 8.4) H i n h 8 .7 : H :ịi( í lìUẩ/ì ỉììây ĩrêìì h ộ p clìiiẩỉi 219
  42. Cần chú ý phía trong hộp ở vùng gần với đầu dò không được có các vật liệu kim loại như đinh hoặc ốc, vít. Đầu dò phải song song với thanh thép và cả đầu dò lẫn thanh thép phải được giữ ổn định khi tiến hành đọc kết quả. Sai sô' không được phép vượt quá các giá trị như đã đề cập đến trong mục 8.3.4.1. 8.3.5. Phương pháp đo 8.3.5.1. Công tác chuẩn bị Bật máy và điều chỉnh để cho kim chỉ trên mặt thang đo (các thiết bị dạng kim chỉ thị) nằm trùng vào một vạch chuẩn nhất định mà nhà sản xuất thiết bị đã quy định (chỉnh mốc 0 cho thiết bị). Đối với các thiết bị đo dạng chỉ thị số, cần phải tuân theo chi' dẫn của nhà sản xuất về việc chuẩn bị máy đo trước khi làm việc. Trong mọi trưcíng hợp, việc chỉnh mốc 0 cho thiết bị cần được thực hiện khi đầu dò đặt ở xa khỏi bề mặt của cấu kiện BTCT và sao cho các ảnh hưỏfng bên ngoài lên đầu dò là nhỏ nhất. Tránh việc dịch chuyển nhanh đầu dò vì điều này có ảnh hưcmg tới sự chỉ thị máy. Sau khi bật máy một khoảng thời gian, do nhà sản xuất quy định, để sấy máy thì mới tiến hành điều chỉnh máy ở các bước tiếp theo. Không được lấy số liệu khi sự hiộu chỉnh mốc 0 chưa ổn định. Trong quá trình đo phải thưòng xuyên kiểm tra lại mốc 0 của máy. Với các thiết bị đo chiều dày chạy bằng pin, ngoài việc kiểm tra về tình trạng làm việc của nguồn lúc ban đầu còn phải thực hiện kiểm tra thường xuyên trong quá trình đo. Sau đó, đầu dò được di chuyển áp sát trên bể mặt của cấu kiện bêtông để kiểm tra sự có mặt của cốt thép. Máy do sẽ có chỉ thị để người sử dụng biết là có cổt thép phía dưới bể mặt bêtông và nằm trong giới hạn đo của thiết bị. 8.3.5.2. Hiệu chuẩn máy đo ở hiện trường Cần phải tiến hành việc hiệu chuẩn máy đo ở hiện trường bằng cách sử dụng một trong các phưcmg pháp đã mô tả ở mục 4 cho các thang đo tương ứng. Điều này đặc biệt quan trọng khi các loại cốt thép ờ hiện trường khác với loại đã dùng cho việc hiệu chuẩn trong phòng thí nghiệm. Trong nhữr.g trường hợp hiệu chuẩn ở hiện trường chưa đảm bảo hoặc các thanh cốt thép có kích cỡ nằm ngoài phạm vi thang đo, hoặc bêtông của kết cấu khác với bêtông đúc mẫu sẽ gây ảnh hưỏng đáng kế đến các kết quả đo, cần thiết phải tiến hành việc hiệu chỉnh theo một trong hai phương pháp sau đây: a) Khoan hoặc đục mở các lỗ thử từ trên bề mặt bêtông cho tới các thanh thép ở các vị trí tưcmg ứng với các giá trị chiều dày lớp bảo vệ cốt thép trong kết cấu là lớn nhất, nhỏ nhất và một vài giá trị trung gian, theo như chỉ thị của máy. Cần chú ý để không làm hư hại đến cốt thép. Sau đó, đo khoảng cách từ thanh cốt thép đến bề mặt bêtông tại từng điểm đã khoan. Đổng thời dùng thiết bị đo chiều dày cùng với thang đo quy đổi tuyến tính để đo ở từng vi tn' và thiết lập một biểu đồ chuẩn. Cuối cùng tính toán chiều dày lớp bêtông bảo vệ, kiếm Ira ở ngoài hiện trường, nhờ việc sử dụng các số đọc trên thang quy đổi tuyến tính và biêu đồ chuẩn này. 220
  43. Thực hiện việc hiệu chuẩn được mô tả trong muc 8.4, trong đó sử dụng các thanh mẫu có cliúng loại và đường kính biết trước, dồng thời các đặc tính của bêtông cũng như của cốt thép dùng chế tạo mẫu phải tương tự như các đặc tính của vật liệu tương ứng đã dùng đối tượng cần kiểm tra. Dùng thang đo quy đổi tuyến tính để lập một biểu đồ chuẩn. Phương pháp a thường được áp dụng nhiều cho công tác khảo sát ngoài hiện trường, còn phương pháp b thích hơp hơn cho quá trình sản xuất, như trong sán xuất các cấu kiện bêtông đúc sẵn. Đôi khi, cũng có thế lợi dụng việc cốt thép bị hờ hoặc các đầu của cốt thép bị thò ra ngoài đê kiểm tra lại sự làm việc của thiết bị đo. 8.3.S.3. Kiểm tra trên bétông Chuẩn bị vị trí kiểm tra trên cấu kiện BTCT; Bề mặt bêtông của vùng kiểm tra cần phẳng và nhẫn, những chỗ gồ ghề cần mài phẳng bằng máy mài cầm tay. Cách xác định vị trí và đường kính cốt thép: Đầu dò được dịch chuyển một cách có hệ thống trên mặt bêtông và tại vị trí cốt thép được chí ra, đầu dò được đi cho tới khi ở đó chỉ thị máv thể hiện là đã đạt đến giá trị cực đại của triròfiig điện từ. Trục của cốt thép được xác định là nằm trong mặt phẳng chứa đưèfng thẳng đi qua tâm đầu dò. Trong các điều kiện lý tưcmg, khi các yếu tô' hiện trường không ảiih hưởng nhiều đến sô' đọc của máy thì khi biết được đường kính thanh thép, có thế đo đươc chiều dày lớp bảo vệ, ngược lại, nếu biết được chiều dày lớp bảo vệ, có thể xác định được đưòìig kính cốt thép. Đối với máy đo chỉ thị số và có các đầu dò dường kính: sau khi xác định được vị trí trục thanh thép bằng đầu dò vị trí (Spol Probe), sử dung đầu dò đường kính để tiến hành đo theo chỉ dẫn của nhà sản xuất máy. Khi đã xác định được đường kính thanh thép, sử dụng lại dầu dò vị trí để xác định chiều dày lớp bêiông bảo vệ với số liệu đường kính tương ứng. Tuy nhiên độ chính xác của quy trình đo này vẫn phụ thuộc vào thiết bị đo, khoảng đo của máy và các yếu tố hiện trưòỉng khác. Phép đo chiều dày lóp bêtông bảo vệ, đối với các cốt thép có lớp bảo vệ nhỏ hơn lOOmm phải đạt độ chính xác ±5mm. 8.3.6. Ảnh hưởng cúa các điều kién thí nghiệm Có nhiêu khá năng 1'ìm giảm độ chính xác, do có nhiều yếu tố từ bên ngoài ảnh hưỏng lên irirờns điện l:ừ trong giới lian đo của thiết bị và do các ảnh hưởng của các hiện tượns vậi lý khác. Mõt ns;ười sử dụníí có kinh nshiộni có thể hạn chế được các ảnh liưởng dó. 221
  44. 8.3.6.1. Ảnh hưởng của thép 8.3.6.Ỉ.1. Loại thép Các thang đo đã hiệu chuẩn chỉ có hiệu lực cho một loại thép nhất định (xem các chỉ dẫn của nhà sản xuất). Ảnh hưởng của các loại thép khác nhau lên các số đọc thu nhận được nói chung là nhỏ nhưng trong một số trường hợp đặc biệt, chẳng hạn như các sợi thép cường độ cao dùng cho bêtong ứng suất trước có thể có sai số thèm lên tới ±5% hoặc thậm chí lớn hon. 8.3.6.ỉ .2. Mặt cắt n^íUì^ Các đường cong hiệu chuẩn hoặc thang chia trên bộ chỉ thị được hiệu chuẩn cho các thanh thép tròn trơn cũng có thể sử dụng được cho cả các thanh cốt thép có gờ. Cần lưu ý rằng chiều dày nhỏ nhất giữa thanh mép và bề mặt của bêtông có giá trị bằng chiều dày chỉ thị của lớp bảo vệ trừ đi chiều cao của gờ thép. Chiểu dày chỉ thị của lớp báo vệ ở đây được định nghĩa trong mục 8.2 và được minh hoạ ở hình 8.3. Khi gặp phải thanh thép tiết diện xoắn (xem hình 8 .1 c) có thể sẽ mắc phải các sai số đáng kể nếu không thực hiện một trong số các quy trình hiệu chuẩn như đã mô tả trong mục 8.5 8.3.6.ỉ .3. Hình dạng vù hướng của thanh thép Để thu được độ chính xác cho cả phép đo chiều dày bảo vệ và đường kính thì thanh thép phải được đặt thẳng và song song với mặt bêtông. 8.3.6.1.4. Vùng vó nhiều cốt thép Các thanh cốt thép được bố trí gần nhau có thể gây nên ảnh hưởng đáng kể đến độ chính xác của phép đo. Trong trường hợp các thanh thép đặt song song hoặc vuông góc với nhau trong một khoảng hẹp, cần tuân theo những chỉ dẫn đo của nhà sản xuất. Trong những điều kiện như vậy, nhất thiết người đo phải là người có kinh nghiệm. Trong trường hợp nhiều thanh cốt thép đặt song song thì giá trị chiều dày của lớp bêtỏng bảo vệ của từng thanh thép trong đó phụ thuộc vào một vài yếu tố như độ nhạy của thiết bị và kích thích của đầu dò. Thông thưưng thì độ chính xác của phép đo chiều dày chỉ thị của lớp bảo vệ sẽ bị ảnh hưởng khi có từ 2 thanh thép trở lên nằm trong phạm vi dò của đầu dò. Khi khoảng cách giữa các thanh thép đặt song song giảm xuống thì sẽ có vị trí không thế định vị được các thanh thép riêng lẻ. Cần có những đầu dò đậc biệt để nâng cao độ chính xác của phép đo chiều dày và nâng cao tính dịnh vị cho từng thanh thép riéng lẻ trong những trường hợp như thế. 8.3.6.1.5. Cốt thép đai Cốt thép đai, đặc hiệt là những nơi gần với bề mặt, có thể gây ra nhám lẫn là số đọc chiều dày lớp bảo vệ của thép chủ bị thấp. Tuy nhiên, người sử dụng có kinh nghiệm sẽ có thể phân biệt được vị trí bị ảnh hưởng của cốt thép đai, đinh thép vv và tập trung vào sư tác động do cốt thép chủ tạo nên. 222
  45. 8.3.6.?. Ảnh hưởng của bétông Cốt liệu: Khi trong thành phần bêtông có các cốt liệu có thuộc tính nhiễm từ sẽ gây ra sự thiếu chính xác đáng kể trong kết quả đo chiều dài chỉ thị, tương tự như vậy, việc hoàn thiện mặt nền bởi một chất đặc biệt nào đó có thể dẫn đến các phép đo thiếu chính xác dù cho việc định vị các cốt thép đơn lẻ vẫn thực hiện thuận lợi. Có thể xác định được sự có mặt của các vật liệu có tính nhiễm từ bằng cách đặt đầu dò lên bể mặt bêtỏng ở một vị trí nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng của thanh cốt thép gần nhất, sau đó ghi lại và xem xét số đọc trên máy đo với bêtông nhiễm từ. Vữa liên kết: Những thay đổi trong các đặc trung tù tính của vữa ximăng và các chất phụ gia rất có thê’ ảnh hưởng tới kết quả đo chiều dày lóp bảo vệ. Lớị] ìioòin tlìiệìì hể mặt: Nếu cấu kiệ!'. có bề mặt không phảng, ví dụ bề mặt hoàn thiện đế h(V cốt liệu sẽ ảnh hưởng đến giá trị chiểu dày chỉ thị của lớp bảo vệ và nó giống như các bất thưòng của vùng bể mặt trong phạm vi của đầu dò. 8.3.6.3. Ảnh hưmg của nhiệt độ Một vài loai đáu dò rấl nhạy cảm với những ihay đổi nhiệt độ có thể gây ra bởi tay cíia nqười sứ rliiii<z. Lúc này cần chính mốc 0 thiết bị thường xuyên và phải tuân theo những chỉ dãn của nhà sản xuât. 83.6.4. Shừng íác động từ bên ngoài Các lác động Iircmg Iiỗ sẽ xảy ra ỏ' những vùng xung quanh các kết cấu kim loại có kích thước đán<7, ke, c háng hạn nliir các bộ phận liên kết cửa sổ, giàn giáo hoặc đường ống thép, dăc biọt là khi clnìne nằm ngay sál ở phía dưới đầu dò. Mức độ ảnh hưcoig sẽ phụ thuộc vào loại ihict liỊ đo chiổu dày lớp báo vệ cụ thể được sử dụng, nhưng tất cả các loại thiêì bị do dcu chịu ảnh hưởna của các từ trườiiií hoặc của các điện trường hoặc chịu ánh hưưng cả hai. Trong những tnrừns hợp như thí dộ tin cậy vào việc sử dụng thiết bị có *;hể bị hạn chẽ nhicu. 8.3.6.5. Cốt thép đã hị ăn mòn Khi có sư ân mòn cóì thép đáim kế, cụ thc là đã co sự bong tróc và phát tán các sán phấm do Cịiiá trình àn mòn sinlì ra, sẽ 2ãv ra sai số của sốđọc chiều dày lớp bêíôiig bao vệ, 8.3.7. Lập háo cáo Báo cáo ph ’;i nêu rõ các |)hương pỉiiíp đã được sú dụng là phù hợp với tiêu chuẩn nào. Nếu có sử dụni.’ các kỹ thuât đặc biệi khác thì chúng phải đượt mỏ tá một cách rõ ràng Irong báo cáo. Báo cáo cần để cập nhữiio; rhỏng tii’. sau dây; 223
  46. a) Ngày, tháng, năm, thời gian và địa điểm kiểm tra; b) Mô tả kết cấu hoặc cấu kiện được kiểm tra; c) Vị trí của các vùng kiểm tra; d) Nêu các chi tiết của bêtông tại các vùng thí nghiệm; e) Nhãn hiệu và loại thiết bị đo chiểu dày được sử dụng và ngày hiệu chuẩn trong phòng thí nghiệm gần nhất; f) Nêu chi tiết của tất cả các quá trình hiệu chuẩn ngoài hiện trường; g) Các giá trị chiểu dày chỉ thị của lớp bảo vệ đo được hoặc đường kính cốt thép. Nếu các giá Irị này thu được qua tính toán thì cần ghi rõ điều này trong báo cáo; h) Độ chính xác được dự đoán của các đại lượng đo có tính định lượng; i) Dạng của cốt thép kể cả những khoảng cách giữa các thanh thép. Có thê' đưa thêrn các hình. 8.4. CÁC PHUƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ĐỂ x á c đ ịn h c ư ờ n g đ ộ BÊTÔNG TRÊN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH Nói chung độ chính xác của việc thí nghiệm cường độ bêtông trên kết cấu cũ thường không cao do bêtông không đồng nhất và suy thoái theo thời gian một cách không đồng đều. Ngoài ra còn có ảnh hưởng của vết nứt, độ ẩm ướt, cốt thép trong bêtôiig v.v Để thí nghiệm trong phòng phải khoan lấy mẫu bêtông rồi gia công thành hình trụ tròn đường kính 70-150mm từ kết cấu cầu thực. Như vậy lỗ khoan trên kết cấu khá lớn và nếu cầu đang khai thác thì thường không được phép khoan trên dầm. Chí có thế lây mẫu từ các khối xằ\ to lớn của mố trụ. Do vậy người ta thường dùng các phưong pháp không phá huỷ mẫu để đo cường độ bêtông ngay trên kết cấu thực. Hai phương pháp được dùng phổ biến nhất hiện nay là phương pháp siêu âm và phương pháp dùng súng bật nẩy kiểu Schmidt. Bộ Xây dựng đã ban hành tiêu chuẩn sử dụng kết hợp hai loại thiết bị đo này. Ngoài ra trong một số trường hợp đặc biệt, có thể dùng phương pháp tia Gamma (ví dụ đã áp dụng đo cường độ bêtông troii' cọc khoan nhồi sâu 40m dưới lòng sông ở cầu Việt Trì 1993). Đê’ xác định cưòng độ bêtông trên kết cấu thực phải dùng các phương pháp gián tiếp, trong Tiêu chuẩn 7 ' v n 239 : 2000 đã hướng dẫn sử dụng các phương pháp thí nghiệm để xác định cưòfn<ĩ (ỉô bẽtồng trên kết cấu công trình, cách tổ chức thí nghiệm, phân tích và đánh giá kết qu;i ilii nghiệm. Trong chương 6 đã trình bầy về phương pháp siêu àni, ở đây chỉ nói vổ phuoiìg pháp súng bật nẩy và phương pháp khoan lấy mẫu. 224
  47. 8.4.1. Chon phương pháp thí nghiệm Nỉói chung, việc chọn phương pháp thí nghiệm hợp lý nhất sẽ căn cứ vào mục đích yêu cáu thí nghiệm, đãc điếm của kết cấu, cấu kiện; điểu kiện hiện trường và các yếu tố kinh tế. Bảng 8.1 nêu các phưcnig pháp thí nghiệm khác nhau để đánh giá các loại hình cường độ bêtông Irên kết cấu. Bảng 8.2 tóm tất những UXI nhược điểm của các phương pháp thí nghiệm dìing đê xác định cường độ bêtông trên kết cấu. Bảng 8.1: Chỉ dản các phương pháp thí nghiệm để xác định cường độ bétông Phương pháp thí nghiệm Bêtông Bộ phận kết cấu Các loai hình về cườĩig độ Đúc mẫu Thí nghiệm Thí Thí nghiệm Mảu lập khồng nghiệm chất tải khoan phươiìg phá huỷ chất tải tới hạn Cường độ lập phương tiêu Trực tiếp Gián tiếp Gián tiếp Gián tiếp Gián tiếp chuẩn Bêtông CưòTig độ lập phương hiện Gián tiếp Gián tiếp Trực tiếp Gián tiếp Gián tiếp Irườĩig Khà nãng chịu Gụịn tịệp Gián tiệp Cĩián tịếp Tạrc tiếp Trực tiếp Bộ phặn íải thiết kế kết cấu Sức chịu tải Gián tiếp Gián liếp Gián tiếp Gián tiếp Trực tiếp tới hạn Bảng 8.2: ưu điểm và hạn ché của một số phương pháp thí nghiệm Đ ộ M ức độ dễ Tính kinh Mức độ Vùng Tốc độ Phươiìg Tài liệu chính dàng của tế của không được ihir thứ pháp thử tham khảo xác của phương phương phá huý nshiệm nghiệm phép thử pháp thử pháp thử kết cấu Lõi TCVN * * khoan 3118:1993 Sáu TCV N SiẻLi âm 225: 1998 1 Đ ộ cứng TCVN Bể mặt * bề mặt 162:1987 i Chú ý: Số lưọim dấu * thè hiện mức độ ưu tiên cùa phưcTTig pháp thí nghiệm. Phương pháp nào có nhicu dấu * thì có nhiéu ưu điểm hơn phưong pháp có ít dấu *. 225
  48. Phương pháp thí nghiệm cụ thể được lựa chọn căn cứ vào điều kiện sau: 8.4.1.1. Lựa chọn căn cứ vào độ chính xác của phưmg pháp thí nghiệm Mức độ chính xác của bản thân phương pháp thí nghiệm được xếp hạng từ cao đến thấp như sau: 1. Phưofng pháp khoan lấy mẫu (cho cường độ bêtông hiện trường quy về mẫu lập phương, R|^J, với sai số trong phạm vi ± 1 2 n/ĨĨ %, n là số lượng mẫu khoan). 2. Phương pháp đo vận tốc xung siêu âm (cho cường độ bêtông hiện trường quy vé mẫu lập phương, với sai số trong phạm vi ± 2 0 %). 3. Phưoíng pháp dùng súng bật nẩy (cho cường độ bêtông hiện trường quyvé mẫu làp phương, R|„, với sai số trong phạm vi ± 25%). Để ít gây hư hỏng cho kết cấu mà vẫn đảm bảo được độ chính xác cần thiết nên sử dụng phương pháp khoan lấy mẫu kết hợp với phưofng pháp khác (xem 8.4.6). 8.4.1.2. Lựa chọn cán cứ vào kích thước của kết cấu Với kết cấu có kích thước nhỏ (cột có cạnh 20 đến 25 cm, dầm có bề rộng 20 đến 25 cnn, sàn, tấm tường dày 10 đến 2 0 cm ) có thể xác định cường độhiện trườiig bằng các loại súng bật nẩy, tiến hành thí nghiệm trên hai mặt đối diện Kết cấu có kích thước lớn hơn thì nên dùng phưcmg pháp đo vận tốc xung siêu ám. 8.4.1.3. Lựa chọn căn cứ vào tuổi của bêtông tại thời điếm thí nghiệm Khi lựa chọn phương pháp thí nghiệm, phải chú ý đến tuổi của bêtông tại thời điểin thí nghiệm. Với phương pháp dùng súng bật nẩy kết quả sẽ chính xác hcfn khi bêtông ở tuổi từ 7 ngày đến 3 tháng, tốt nhất là thí nghiệm trong phạm vi tuổi từ 14 ngày đến 56 ngày. Nếu tuổi bêtông lúc thí nghiệm lón hcfn 3 tháng thì kết quả sẽ có sai số lớn, nếu nhỏ hơii 7 ngày thì dễ gây hư hỏng cho kết cấu. Với phương pháp đo vận tốc xung siêu âm, kết quả thí nghiệm không bị ảnh hưởng nhiều bởi tuói của bêtông. 8.4.1.4. Lựa chọn căn cứ vào khu vực được kiểm tra Cần lưu ý đến các yếu tô sau: 1. Vị trí của vùng bêlông cần kiểm tra trên kết cấu (để lựa chọn tư thế thao tấc thích hợp). 2. VỊ trí các mặt cắt có ứng suất lớn (không được dùng phưcfng pháp khoan mẫu ở những chố có ứng suất iớn, ở những chỗ chênh vênh ). 3. Sự thay đổi cường độ theo chiều sâu (theo phương thẳng đứng). 4. Vị trí cốt thép: xác định theo bản vẽ hoặc xác định bằng máy dò cốt thép (để tránh ảnh hưởng của cốt thép đến kết quả đo đối với phương pháp đo vặn tốc xung siêu âm). 226
  49. 5. Tránh tác động xấu đến cốt ihép (không được cắt qua nhiều cốt thép, nhất là cốt tbốp chịu lực). 6 . Các khuyết tật cục bộ có thể ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm (cần kiểm tra sơ bô để loại bỏ các vùng này). 8.4.2. Các biện pháp nâng cao độ chính xác cúa việc xác định Rht Để nàng cao độ chính xác của việc xác định cưèfng độ bêtông hiện trường, Rf,|, cần: - Đảm bảo độ chính xác của đưÒTig chuẩn cho bản thân mối phương pháp thử. - Kết hợp các phương pháp làm thí nghiệm khác nhau như sau: + Sử dụng phương pháp làm phép thử sơ bộ cho một phương pháp khác (ví dụ dùng phương pháp siêu âm để lựa chọn vùng khoan mẫu). + Dùng phưcnig pháp khoan mẫu (vóíi số niẫu hạn chế) cùng với phưcmg pháp đo vận tốc xung siêu âm để xây dựng một đưòng chuẩn chính xác hơn cho một công trình cụ thể cần kiểm tra. -r Có thể dùng đồng thời hai hay nhiều kết quả của các phương pháp không phá huỷ khác nhau (ví dụ dùng phương pháp siêu âm kết hợp với phương pháp súng bật nẩy để xác định R|„ theo TCXD 17!; 1989). Tãng số lượng phép thỉr. 8.4.3. Phương pháp dùng súng bật nẩy 1 2 3 Hỉnh 8.8. SiơìíỊ hụt nẩy kiểu Schniidl. . Níĩuyên lí hoạt động của thiết bị này như sau: Khi dùng sức tay ấn cho thân súng tiến dần đến bề mặt bêlông thì thanh 2 tụt sâu vào thân súng 1 1 cho đến lúc chạm vào quả búa 13. Do cú va đập Iiày quá búa 13 chuyển động về phía sau làm di chuyển con chạy 6 227
  50. trên thang đo vạch. Vị trí con chạy 6 chỉ rõ số bật nấy khi đo. Căn cứ số bậc này có thể tra đồ thị hay bảng mà hãng sản xuất Schmid đã bán kèm súng đê suv ra cường độ bể mặt nhỏ để lấy trị số bật nẩy trung bình. Trong các tài liệu kèm theo súng có các bảng tra cụ thể ứng với các góc bắn khác nhau, ví dụ: 45°, 90°, - 45°, v.v Các súng do Trung Hình 8.9. Thử cườn^ độ BT đáy hàn dầm li én hợp Quốc sản xuất còn xét đến hiệu cầu Văn Điển hâníỉ sú líỊ Schniidt chính theo mức độ cácbônát hóa bể mặt bêtông đế gián tiếp xét đến tuổi bêtông cũ. Các súng do hãng Schmidt bán ở Việt Nam chỉ đo cưòfiig độ bètông có tuổi cao nhất là 56 ngày. Tác giả Nga o c u OB khu' ên đối với bêtông cũ phải cạo bỏ lớp bề mặt đi sâu lOmm rồi mới dùng súng bật nẩy để thử cưòfng độ bêtòng. Điều này khó áp dụng ở Việt Nam được. 8.4.3.1. Lựa chọn vùng kiểm tra Cần chọn các vùng kiểm tra có bề mặt nhẵn, khô, tốt nhất là chọn các mặt được tạo hình bằng ván khuôn. Bể mặt không có ván khuôn cần được mài nhẵn trước khi thí nghiệin. Cần tránh các vùng có khuyết tật (rỗ, rạn, nứt ). Các điểm thí nghiệm cách nhau ít nhất 20mm và cách mép hoặc gờ 20mm. Việc chọn vùng kiểm tra không bị chi phôi bởi cốt thép trong bêtông vì thông thưcmg thép không ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm. Phương thí nghiệm thường dùng là phưoìig ngang hoặc thẳng đứng từ trên xuống, nhưng cũng có thể dùng phương bất kì, song phải kể đến ảnh hưởng của phương thí nghiệm khi xử lý kết quả. 8.4.3.2. Sô' lượng thí nghiệm cho một vùng Độ chính xác của cường độ bêtông hiện trường quy về mẫu thử lập phương phụ thuộc trước hết vào độ chính xác của mối quan hệ giữa cường độ mẫu lập phương tiêu chuẩn của cấp phối bêtỏng cụ thê đã dùng để xây dựng công trình và trị sô bật nẩy (xem 20 TCN 162; 1987). Tuy nhiên ở phưofng pháp này, trị số bật nẩy của các thí nghiệm thực hiện tại cùng một vị trí có biến động nhiều. Do đó cần thực hiện ít nhất 10 lần thử tại mỗi vùng kiểm tra có kích thước 30 X 30cm. Giá trị trung bình của các số đọc có độ chính xác trong khoảng ±15/ n/ĨĨ (%) với độ tin cậy 95%, trong đó n là số lần đọc. 8.43.3. Phương pháp thí nghiệm Phái lựa chọn thiết bị phù hợp với loại bêtông cần thử. Cán kiểm tra độ chuẩn cỉia súng trước khi dùng. Tại mỏi vùng kiếm tra, tiến hành thí nghiệm ở các sỊÌao điểm của 228