Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường (Tiếp theo)

pptx 57 trang huongle 2170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_an_toan_lao_dong_va_ve_sinh_moi_truong_tiep_theo.pptx

Nội dung text: Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường (Tiếp theo)

  1. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG(tt) 1
  2. PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT CÁC YẾU TỐ NGUY HẠI Khái niệm nhận diện mối nguy: là xác định sự hiện diện và đặc điểm của các yếu tố nguy hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. 2
  3. PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT MỐI NGUY 10
  4. PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN NHẬN BIẾT MỐI NGUY ?
  5. PHƯƠNG PHÁP PHỨC TẠP NHẬN BIẾT MỐI NGUY Huy động sự tham gia của nhiều người trong các lĩnh vực khác nhau 12
  6. RỦI RO=NGUY CƠ 13
  7. KHÁI NIỆM RỦI RO Thiệt hại do yếu tố gây hại/mối nguy RỦI RO Không mong muốn được gây ra bởi yếu tố gây hại/mối nguy 14
  8. ĐÁNH GIÁ RỦI RO (Risk Assessment ) ➢ Đánh giá rủi ro là một quy trình có hệ thống, phụ thuộc vào việc xác định chính xác các mối nguy hại để ước lượng tổng thể tầm quan trọng và xác định khả năng xảy ra của rử ro ( HSE, 1995). ➢- Mục đích đánh giá rủi ro: thực hiện các biện pháp cần thiết để quản lý cámối nguy hại. ➢- Quy trình đánh giá rủi ro 1. Xác định mối nguy (nhận biết sự hiện diện và đặc điểm) 2. Đánh giá tiếp xúc (Xác định các diều kiện tiếp xúc) 3. Đánh giá Rủi ro (ước lượng một kết quả xấu) 15
  9. CÔNG THỨC RỦI RO 16
  10. HẬU QUẢ LÀ GÌ? THIỆT HẠI/ THƯƠNG TẬT NSDLĐ/DOANH XÃ HỘI/MÔI NLĐ NGHIỆP TRƯỜNG
  11. QUẢN LÝ 25
  12. TAI NẠN LAO ĐỘNG (TAI NẠN NGHỀ NGHIỆP) 27
  13. MỐI NGUY HẠI + TIẾP XÚC = ? Is this an incident waiting to happen? 28
  14. TAI NẠN LAO ĐỘNG ❖ KHÁI NIỆM TNLĐ: là tai nạn xảy ra do tác động bởi các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong lao động gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể NLĐ hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình LĐ, gắn liền với việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ LĐ. 29
  15. NGUYÊN NHÂN TAI NẠN Điều kiện Hành động không an toàn không an toàn 30
  16. Bao nhiêu tiền chi trả cho một vụ tai nạn? 31
  17. TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC XEM LÀ TNLĐ 32
  18. Tình hình tai nạn lao động trên thế giới TB có 1 LĐTN chết người thì có 750 TNLĐ không chết 1 giây có 4 TNLĐ, 3 phút có 1 người chết Chi phí: 4% tổng GDP của mỗi nước Hàng năm làm chết khoảng 350.000 người Tổng LĐ: 3-4 tỉ người 33
  19. Tình hình tai nạn lao động ở Việt Nam Hàng năm có khoảng 300-500 người chết 34
  20. NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ 35
  21. NGUYÊN NHÂN KỸ THUẬT ➢ Thao tác kỹ thuật không đúng. ➢ Sử dụng máy móc không đúng quy định ➢ Thiết bị máy móc, dụng cụ hỏng. ➢ Các hệ thống che chắn, tín hiệu, cơ cấu an toàn thiếu hoặc bị hỏng. ➢ Dụng cụ PPE thiếu hoặc không thích hợp,
  22. NGUYÊN NHÂN VỆ SINH 39
  23. NGUYÊN NHÂN TỔ CHỨC ➢ Thiếu hướng dẫn về công việc được giao. ➢ Hướng dẫn và theo dõi thực hiện các quy tắc không được thấu triệt ➢ Sử dụng công nhân không đúng nghề và trình độ nghiệp vụ. ➢ Thiếu và giám sát kỹ thuật không đầy đủ. ➢ Vi phạm chế độ lao động. 40
  24. PHÂN LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG 41
  25. 1. TAI NẠN LAO ĐỘNG CHẾT NGƯỜI Chết ngay tại nơi xảy Chết do tái phát của ra tai nạn vết thương Chết trong Chết trên đường thời gian đang đi cấp cứu và điều trị trong thời gian cấp cứu 42
  26. 2. TAI NẠN LAO ĐỘNG NẶNG ➢ Người bị tai nạn bị ít nhất một trong những chất thương được quy định tại phụ lục ban hành kèm theo thông tư này. 3. TAI NẠN LAO ĐỘNG NHẸ ➢ Người bị tai nạn không thuộc 2 loại tai nạn lao động nói trên. 44
  27. PHÂN LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG ➢ Chấn thương ➢ Bệnh nghề nghiệp ➢ Nhiễm độc nghề nghiệp 45
  28. ❖Là trường hợp tai nạn gây ra vết thương, dập thương hoặc sự hủy hoại khác cho cơ thể con người. CHẤN THƯƠNG 46
  29. HẬU QUẢ CỦA CHẤN THƯƠNG
  30. BỆNH NGHỀ NGHIỆP ❖ Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đến người lao động. 49