Bài giảng Bệnh Thương hàn gà

ppt 29 trang huongle 4130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bệnh Thương hàn gà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_benh_thuong_han_ga.ppt

Nội dung text: Bài giảng Bệnh Thương hàn gà

  1. Bệnh Thương hàn gà (Salmonellosis)
  2. Giới thiệu chung ◼ Bệnh thương hàn gà (Salmonellosis) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính của gà do vi khuẩn Salmonella gallinarum pullorum gây ra ◼ Bệnh thường xảy ra thể cấp tính ở gà con và thể mạn tính ở gà lớn ◼ Đặc điểm chủ yếu là gây viêm tích nước, gây viêm hoại tử niêm mạc đường tiêu hoá và các cơ quan phủ tạng.
  3. Giới thiệu chung ◼ Trước đây người ta chia Salmonellosis thành hai loại bệnh: – Bệnh bạch lỵ (Pullorosis hay Pullorum Disease) ở gà con. ▪ Bệnh được Rettger phát hiện và mô tả lần đầu tiên vào năm 1899 ở Mỹ, lỳc đầu gọi là bệnh ỉa chảy bại huyết, sau là bạch lỵ ở gà con ▪ Mầm bệnh Salmonella pullorum được phân lập vào năm 1907. – Bệnh thương hàn gà lớn (Typhus hay Fowl Typhoid) ▪ Bệnh do vi khuẩn Salmonella gallinarum gây ra ▪ Bệnh được Smith phát hiện năm 1888 trên 400 gà đẻ bố mẹ ở Anh. – Tuy nhiên căn bệnh của hai bệnh này lại giống nhau về hình thái, tính chất nuôi cấy, cấu tạo kháng nguyên nên hiện nay người ta coi hai bệnh này là một và gọi tên chung là Salmonellosis do trực khuẩn Salmonella enterica subsp. enterica serovar pullorum - gallinarum gây ra cho gà mọi lứa tuổi.
  4. Lịch sử và địa dư bệnh ◼ Bệnh được phát hiện lần đầu tiên ở Anh năm 1891 ◼ Hiện nay bệnh đã tìm thấy ở tất cả các nước trên thế giới. Năm 1925 tại Liên Xô lần đầu tiên phát hiện bệnh ở gà con, bệnh lây lan dần và hiện nay bệnh đã có ở nhiều cơ sở chăn nuôi gia cầm lớn – Bệnh thường có tính chất cố định và lâu dài tại các cơ sở này. ◼ Ở Việt Nam, bằng phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính cho thấy các đàn gà đều bị nhiễm bệnh với mức độ khác nhau. – Tại XN gà Nhân Lễ năm 1968 tỷ lệ gà có phản ứng dương tính là 40% – Trại gà của Tổng cục hậu cần năm 1986 là 5%. – Theo kết quả điều tra của Cục thú y TW, hàng năm các trại gà công nghiệp tại miền Bắc có tỷ lệ nhiễm Salmonella là 3 – 7%, cá biệt có đàn nhiễm tới 15 – 20%.
  5. Căn bệnh ◼ S. gallinarum-pullorum là lµ lo¹i trùc khuÈn ng¾n hai ®Çu trßn, b¾t mµu gram ©m – VK kh«ng cã l«ng, kh«ng di ®éng, kh«ng h×nh thµnh nha bµo vµ gi¸p m« – KÝch thíc 0,3 – 1,5 1 – 2,5 m – Salmonella pullorum gallinarum lµ lo¹i vi khuÈn hiÕu khÝ hoặc yếm khí không bắt buộc; dÔ nu«i cÊy trªn c¸c m«i trêng th«ng thêng. – Trªn m«i trêng th¹ch sau 24 giê nu«i cÊy vi khuÈn h×nh thµnh nh÷ng khuÈn l¹c trßn, nhá trong gièng nh giät s¬ng, r×a gän, h¬i låi ë gi÷a, khuÈn l¹c ít l¸ng bãng.
  6. Căn bệnh ◼ Khác với Salmonella pullorum, Salmonella gallinarum lờn men cỏc loại đường glucose, galactose, mannitol, mannose, arabinose, rhamnose, dextrose, xylose nhưng không sinh hơi. – Cả hai khụng lờn men đường lactose, sucrose và salicin ◼ Salmonella gallinarum lên men đường maltose, nhưng đặc tính này chỉ có ở một vài type Salmonella pullorum và quá trình len men chậm từ 24 giờ đến vài ngày. ◼ Tuy nhiên sự khác biệt giữa Salmonella gallinarum và Salmonella pullorum về đặc tính sinh hoá và nuôi cấy là không cố định. ◼ Sự khỏc nhau cơ bản của S. gallinarum và S. pullorum là S. pullorum sản sinh nhanh sản phẩm decarboxylase của ornithin, trong khi đú S. gallinarum khụng cú phản ứng này
  7. Căn bệnh ◼ Sức đề kháng : – S. gallinarum bị diệt ở nhiệt độ 60°C/10´ – Ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp diệt VK sau vài phút – Vi khuÈn cã thÓ tån t¹i trong ph©n gµ ®Õn 100 ngµy, trong níc 200 ngµy, trong chÊt ®én chuång tõ 30 – 360 ngµy, ë vá trøng 80 ngµy – Ở m«i trêng thuËn lîi VK cã thÓ tån t¹i vµi n¨m. – C¸c chÊt s¸t trïng th«ng thêng (KMnO4 Phenol, Formol ) ®Òu cã thÓ tiªu diÖt vi khuÈn nhanh chãng.
  8. Truyền nhiễm học ◼ Loài vật mắc bệnh – Trong thiªn nhiªn gµ, gµ t©y, gµ sao c¶m thô bÖnh – C¸c loµi thuû cÇm hay c¸c loµi chim hoang nh gµ g«, chim sÎ ®Òu cã thÓ m¾c bÖnh nhng kh«ng ph¸t thµnh dÞch lín. – Trong phßng thÝ nghiÖm cã thÓ g©y bÖnh cho thá hoặc chuột bạch ▪ Tiêm vào xoang phúc mạc. Sau 3 – 7 ngày ĐVTN chết, có hiện tượng thủy thũng và hoại tử chỗ tiêm. ◼ Chất chứa căn bệnh – Ở gµ con bÞ bÖnh vi khuÈn cã trong m¸u, phñ t¹ng, tuû x¬ng vµ tói lßng ®á cha tiªu hÕt. – Ở gµ lín mầm bÖnh cã trong buång trøng, dÞch hoµn vµ c¸c æ bÖnh tÝch.
  9. Truyền nhiễm học ◼ Tính lây lan – BÖnh tù nhiªn thêng l©y lan theo hai ®êng chÝnh lµ l©y lan gi¸n tiÕp vµ l©y trực tiếp qua trứng. – BÖnh hay x¶y ra ë nh÷ng tr¹i gµ lín, ®iÒu kiÖn vÖ sinh ch¨m sãc, nu«i dìng kÐm; gµ ®îc b¾t tõ nh÷ng tr¹i gµ Êp trøng tõ nhiÒu n¬i kh¸c nhau hay trøng kh«ng râ nguån gèc. – L©y lan gi¸n tiÕp do gµ mang c¨n bÖnh bµi ra ngoµi råi nhiÔm vµo thøc ¨n níc uèng, chÊt ®én chuång råi l©y cho gµ khoÎ. ▪ Ngoµi ra dông cô vËn chuyÓn, m¸y Êp bÞ nhiÔm mÇm bÖnh còng cã vai trß truyÒn bÖnh ®¸ng kÓ. – Ph¬ng thøc l©y trùc tiÕp qua phôi trứng lµ nguy hiÓm nhÊt v× khã tæ chøc phßng chèng bÖnh. ▪ Gµ mÑ cã bÖnh mang trïng ë buång trøng, gµ trèng mầm bệnh ë dÞch hoµn. ▪ Gµ trèng bÞ bÖnh kh«ng nh÷ng lµm cho trøng ®îc thô tinh m¾c bÖnh mµ cßn lµm cho gµ m¸i m¾c bÖnh.
  10. Sơ đồ lây lan bệnh THG Gà bệnh Gà khỏe (mang trùng) Trứng khỏe Trứng bệnh ền dọc (trực tiếp) (trực dọc ền Truy Gà con Gà chết Phôi chết Gà chết Gà yếu khỏe ngạt Truyền ngang (gián tiếp)
  11. Triệu chứng ◼ Tuỳ theo tuổi của gà mắc bệnh và tuỳ theo độc lực của vi khuẩn Salmonella gallinarum pullorum mà triệu chứng và thời gian ủ bệnh của bệnh khác nhau. ◼ Thời gian ủ bệnh trong điều kiện thí nghiệm từ 4 – 5 ngày – TG ủ bệnh cũng có thể 8 – 12 giờ hoặc 2 – 4 ngày.
  12. Triệu chứng ◼ Triệu chứng ở gà con: – Trong quỏ trỡnh ấp, nếu theo dừi cú thể phỏt hiện đàn gà bị bệnh hay khụng ▪ Cuối ngày 18, khi chuyển gà từ mỏy ấp sang mỏy nở, dấu hiệu đầu tiờn là gà mổ mỏ nhưng phụi chết nhiều ▪ Nếu phụi khụng chết thỡ yếu ớt, cũi cọc ▪ Cuối ngày 21, dấu hiệu đầu tiờn là nhiều gà con bị chết do quỏ yếu khụng đạp vỡ vỏ chui ra được – Tỷ lệ nở thấp, những con nở được thường yếu ớt
  13. Triệu chứng – Nếu để nuụi quan sỏt sẽ thấy : ▪ Trờn nền chuồng xuất hiện nhiều bói phõn trắng như cứt cũ, như vụi, dớnh đớt ▪ Lụng xung quanh hậu mụn bết lại, dớnh cựng phõn ▪ Gà con biểu hiện ủ rũ, bụng to, lụng xơ xỏc, mắt lim rim, yếu ớt, giảm tính thèm ăn, xã cánh, đứng tụm lại 1 chỗ, gà kêu liên tục. ▪ Bệnh phát triển mạnh vào lúc 5 – 10 ngày sau khi nở. – Tỷ lệ chết cao thường ở hai thời kỳ: ▪ Thời kỳ đầu : ngày thứ 5 – 7 sau khi nở, gà con chết do nở từ trứng bị nhiễm bệnh ▪ Thời kỳ 2 : cuối tuần lễ thứ 2 (ngày 13 – 15), đây là những gà bị nhiễm bệnh từ trong mỏy ấp
  14. Triệu chứng ◼ Triệu chứng ở gà lớn – Thường hay mắc bệnh ở thể ẩn tớnh – Gà bệnh thường có biểu hiện ỉa chảy khát nước, mào nhợt nhạt, phân loãng màu xanh. – Gà mái bị bệnh xoang bụng tích nước do viêm buồng trứng và phúc mạc, bụng gà trễ xuống do vậy gà đứng trông như chim cánh cụt. – Với gà đẻ, tỷ lệ đẻ giảm ▪ Quan sát trứng gà bị bệnh thấy xuất hiện trứng dị hình, méo mó, vấy máu ở vỏ và lòng trắng. – Gà trống bị bệnh thường viêm ruột ỉa chảy và chết đột ngột do viêm và hoại tử các cơ quan phủ tạng trong cơ thể. – Gà cú biểu hiện viờm khớp – Gà chết sau 4, hoặc 5 – 10 ngày sau khi triệu chứng xuất hiện – Bệnh cấp tính cũng có thể xảy ra ở gà lớn với thể nhiễm trùng huyết, ỉa chảy, thời gian nung bệnh dao động từ vài ngày đến 3 tuần, tỷ lệ chết ở gà lớn có thể từ 30 – 90%.
  15. Bệnh tích ◼ Bệnh tích ở phôi và gà con – Bệnh tích ở phôi: thường thấy viêm túi lòng đỏ, trong có chứa chất nhày màu vàng. ▪ Gan sưng ▪ Mật sưng và thoái hoá ▪ Có thể thấy bệnh tích ở phổi. – Bệnh tích ở gà con: ▪ Gan sưng to, cứng, màu vàng có sọc và vệt máu ▪ Túi mật sưng to ▪ Túi lòng đỏ không tiêu – Thường thì sau khi nở ra từ 7 – 10 ngày lòng đỏ sẽ tiêu hết – Với gà bệnh mở ra lúc 15 – 20 ngày lòng đỏ vẫn chưa tiêu (có thể là do vi khuẩn làm cản trở việc tiêu huỷ lòng đỏ), kớch thước to nhỏ khỏc nhau – Cục lũng đỏ này được bao bọc bởi nước nhớt, mựi thối khắm
  16. Bệnh tích – Nhìn chung bệnh tích khi mổ khám gà con mắc bệnh có các biểu hiện chính sau: ▪ Gan sưng màu vàng nhạt, cứng, có vệt máu, có thể có các điểm hoại tử trên mặt gan. ▪ Phổi viêm, các vùng tổn thường ứ máu. ▪ Lách sưng to, có các hạt hoặc nốt hoại tử tạo ra các u cục. ▪ Thận sưng có ure, đôi khi xuất huyết. ▪ Cơ tim có những điểm hoại tử như hạt kê. ▪ Một số trường hợp gà bị viêm bao hoạt dịch của các khớp xương. ▪ Ruột viêm dày lên, viêm phúc mạc, đôi khi có các u cục ở manh tràng và mề.
  17. Bệnh tích ◼ Bệnh tích ở gà lớn – Xác chết gầy – Gan sưng có các nốt hoại tử màu trắng xám – Lách sưng to 3 – 5 lần, túi mật sưng to. – Tim gà lớn bị bệnh có các u, cục hoại tử, đạt đến mức làm thay đổi hình dạng của tim, xoang bao tim tích nước có fibrin. – Ruột viêm, hoại tử và loét thành từng vệt trên niêm mạc. – Buồng trứng viêm và thoái hoá, vòi trứng có thể chứa dịch nhày làm cho trứng to lên ▪ Các nang trứng bị biến dạng, bị phủ một lớp dịch màu vàng, xanh hoặc đen, có hiện tượng xơ cứng. ▪ Nhiều trường hợp noãn nang vỡ, được bao bọc bởi lớp dịch nhày, nhớt, thối. – Gà trống bị bệnh thì bệnh tích chủ yếu là viêm dịch hoàn
  18. Salmonellosis ◼ Viêm khớp
  19. 6. Salmonellosis ◼ Hoại tử ở gan gà 4 ngày tuổi
  20. 6. Salmonellosis ◼ Gan, ngoại tâm mạc bị viêm
  21. 6. Salmonellosis ◼ Hoại tử ở gan gà 7 ngày tuổi
  22. Salmonellosis ◼ Viêm xoang ngực và xoang bụng
  23. Salmonellosis ◼ Phổi, gan, tim có các điểm hoại tử nhỏ màu trắng xám
  24. Salmonellosis ◼ Viêm buồng trứng, một số quả bị thoái hoá, bên trong chứa chất không màu, đặc
  25. Salmonellosis Salmonella typhimurium gây bệnh ở ngỗng : gan sưng to, có điểm hoại tử
  26. Chẩn đoán ◼ Chẩn đoán dựa vào DTH và TC – Chẩn đoán phân biệt ▪ Bệnh newcastle ▪ Bệnh Cầu trùng ▪ IB ◼ Chẩn đoán vi khuẩn học – Bệnh phẩm ▪ Gà con : cục lòng đỏ chưa tiêu, gan, lách ▪ Gà lớn : gan, lách, tim, trứng dị hình ▪ Phôi chết ngạt ◼ Chẩn đoán huyết thanh học – Phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính ▪ KN chuẩn SP nhuộm màu xanh – Phản ứng ELISA ◼ PCR
  27. Điều trị ◼ Khi gà bị mắc bệnh Salmonellosis, công tác điều trị gà bệnh thường ít mang lại kết quả, mà chỉ có ý nghĩa làm giảm tổn thất kinh tế. – Trong khi điều trị cần nâng cao sức đề kháng của con vật và loại bỏ các nguyên nhân tiên phát thì công tác điều trị có hiệu quả cao hơn. – Người ta không điều trị các đàn gà giống vỡ con vật cú thể khỏi triệu chứng lõm sàng nhưng trở thành con vật mang trựng, cú thể truyền cho thế hệ sau qua trứng → biện phỏp tốt nhất là loại thải. ◼ Việc sử dụng kháng sinh để điều trị cho các đàn gà bị bệnh do Salmonella gây ra như Ampixilin, Furazolidon, Tetracyclin, Neotesol của nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy thuốc kháng sinh không diệt hết được vi khuẩn. – Tuy nhiên cũng có tài liệu cho rằng việc dùng kháng sinh có thể điều trị khỏi hoàn toàn bệnh ở gà con nếu như việc sử dụng thuốc kháng sinh vào thời gian bệnh mới bắt đầu. ◼ Dựng dung dịch gentamixin pha nồng độ 400ppm và 800ppm cú thể diệt được mầm bệnh trờn trứng nhiễm bệnh
  28. Phòng bệnh ◼ Vệ sinh phòng bệnh – Muèn phßng bÖnh ®¹t kÕt qu¶ tèt th× ph¶i b¾t ®Çu tõ kh©u Êp trøng : trøng Êp ph¶i ®îc nhËp tõ nh÷ng c¬ së kh«ng cã bÖnh. ▪ §Ó kh¼ng ®Þnh ®iÒu nµy th× ph¶i kiÓm tra m¸u cña gµ mÑ ngay tríc vô ®Î. NÕu kh«ng cã bÖnh míi ®îc ®em Êp. – Khi ph¸t hiÖn bÖnh ph¶i c¸ch ly con èm, về nguyên tắc phải tiêu diệt toàn đàn (thực tế cho phép tách riêng con có phản ứng (+) nuôi vỗ béo làm thịt) ▪ Xử lý phân, rác, độn chuồng – Tiªu ®éc chuång tr¹i, thay lãt chuång thêng xuyªn, c¶i thiÖn ®iÒu kiÖn vÖ sinh, chuång tho¸ng khÝ, kh« r¸o ▪ Chó ý ®ến mËt ®é nu«i hîp lý theo tõng mïa. ▪ CÇn chó ý ®Õn vÖ sinh thøc ¨n, níc uèng, bæ sung c¸c nguyªn tè vi lîng, c¸c lo¹i Vitamin A, B, C ®Ó t¨ng søc ®Ò kh¸ng
  29. Phòng bệnh – Có thể dùng formol để xông lò ấp trứng nhằm hạn chế bệnh. – Có thể điều trị dự phòng bằng cách bổ sung các loại kháng sinh có hoạt phổ rộng vào thức ăn nước uống để hạn chế mầm bệnh. – Tiến hành kiểm tra thường xuyên đối với đàn gà giống nhằm loại thải những con bị bệnh, hay con lành bệnh mang trùng. ◼ Vacxin phũng bệnh – Đó nghiờn cứu chế tạo được vacxin từ chủng VK 9R – Nhiều nước khụng sử dụng