Bài giảng Bệnh Tụ huyết trùng lợn

ppt 13 trang huongle 6030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Bệnh Tụ huyết trùng lợn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_benh_tu_huyet_trung_lon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Bệnh Tụ huyết trùng lợn

  1. Bệnh Tụ huyết trùng lợn (Pasteurellosis suum)
  2. Giới thiệu chung ◼ Bệnh THT lợn là bệnh truyền nhiễm của loài lợn ◼ Đặc điểm đặc trưng : vi khuẩn gây bại huyết, xuất huyết – VK tác động vào bộ máy hô hấp gây thùy phế viêm → triệu chứng, bệnh tích đặc trưng tập trung ở bộ máy hô hấp
  3. Lịch sử và địa dư bệnh
  4. Căn bệnh ◼ Xem lại THT trâu bò
  5. Truyền nhiễm học ◼ Loài vật mắc bệnh – Trong thiên nhiên, lợn mọi nòi giống đều bị nhưng lợn từ 3 – 4 tháng tuổi trở lên mẫn cảm ▪ Bệnh có thể lây từ lợn sang trâu bò và ngược lại ▪ Bệnh có thể lây từ lợn sang gia cầm – Trong phòng TN : có thể sử dụng thỏ hoặc chuột bạch để gây bệnh thực nghiệm ◼ Mùa vụ – Bệnh thường xảy ra vào mùa mưa, phát sinh lẻ tẻ, giới hạn ở 1 địa phương – Tỷ lệ ốm không cao nhưng tỷ lệ chết cao
  6. Truyền nhiễm học ◼ Cơ chế sinh bệnh – Bình thường , trong nm hầu họng của lợn khỏe mạnh có VK THT ký sinh. Khi trạng thái cân bằng CT – MB bị phá vỡ, VK trỗi dậy gây bệnh – Dấu hiệu đầu tiên là con vật bị sưng đám hạch vùng hầu , họng – VK tác động gây bại huyết→ thịt ướt, tím bầm, nhão – VK gây viêm phổi→ con vật khó thở→ chết
  7. Triệu chứng ◼ Thể quá cấp tính – Thường xuất hiện ở đầu ổ dịch – Con vật ủ rũ cao độ, khó thở trầm trọng, toàn thân xung huyết tím bầm – Con vật chết do ngạt thở ◼ Thể cấp tính : Thường gặp – Lợn ủ rũ, mệt mỏi, bỏ ăn, kém ăn – Sốt cao 41 - 42°C, kéo dài 2 - 3 ngày – Ho, khó thở : lúc đầu ho ít, ho khan; về sau ho nhiều, ho ướt ▪ Chảy nước mũi : lúc đầu trong, ít; về sau đục và đặc dần
  8. Triệu chứng – Lợn ít khi bị ỉa chảy, chủ yếu phân táo. Nếu có, giai đoạn sau phân nát hơn bình thường – Lúc đầu toàn thân đỏ ửng, nhưng dần dần ở từng bộ phận cơ thể xuất hiện những đám, mảng tụ máu không có hình dạng nhất định ◼ Thể mạn tính – Con vật gầy còm, khó vỗ béo – Viêm khớp (khớp bàn, khớp gối) – Con vật thở khó, thở nhanh, ho
  9. Bệnh tích ◼ Thể quá cấp tính – Các nm và phủ tạng tụ máu, thấm tương dịch – Hạch lâm ba sưng to, thủy thũng, thấm nước – Da có nốt đỏ hoặc tím bầm – Phổi xuất huyết, thủy thũng, thấm tương dịch ◼ Thể cấp tính – Con vật chết nhanh nên xác chết vẫn béo – Thịt ướt tím bầm – Tổ chức liên kết dưới da thấm dịch nhớt keo nhày dễ đông
  10. Bệnh tích – Hạch lâm ba sưng to, tụ máu – Viêm phổi thùy : trên bề mặt phổi có nhiều đám viêm với màu sắc khác nhau – Trong lòng khí, phế quản chứa nhiều dịch nhớt và bọt màu hồng – Tích nước vàng trong các xoang (x. ngực, x.bao tim); nước vàng đưa ra ngoài dễ đông – Xuất huyết lớp mỡ vành tim – Các cơ quan bộ phận khác chủ yếu là tụ máu ◼ Thể mạn tính – Phổi viêm mạn tính – Viêm bao khớp
  11. Chẩn đoán ◼ Chẩn đoán dựa vào DTH và TC – Chẩn đoán phân biệt với bệnh DTL, ĐDL, PTH ◼ Chẩn đoán vi khuẩn học – Bệnh phẩm : ▪ Máu khi con vật đang sốt ▪ Dịch thủy thũng trong các xoang, hạch khí phế quản, hạch vùng hầu họng, hạch phổi và tổ chức phổi, tủy xương ▪ Lấy dịch ngoáy mũi kiểm tra tỷ lệ mang trùng của gia súc khỏe mạnh
  12. Điều trị ◼ Thuốc điều trị VK Gram (-) ◼ Thuốc trợ sức, trợ lực
  13. Phòng bệnh ◼ Phòng bệnh bằng vệ sinh – Khi dịch chưa xảy ra – Khi dịch đã xảy ra ◼ Vacxin phòng bệnh – Vacxin THT vô hoạt keo phèn – Vacxin THT vô hoạt nhũ hóa – Vacxin Tụ dấu 3 - 2