Bài giảng Cơ chế điều hòa nội tiết sinh sản ở gia súc

ppt 20 trang huongle 2980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cơ chế điều hòa nội tiết sinh sản ở gia súc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_co_che_dieu_hoa_noi_tiet_sinh_san_o_gia_suc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Cơ chế điều hòa nội tiết sinh sản ở gia súc

  1. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA NỘI TIẾT SINH SẢN Ở GIA SÚC Ass. Prof. Dam Van Tien Hue University, May 22nd, 2009
  2. I. GIỚI THIỆU Môi trường (ánh sáng, môi trường giao tiếp đực cái, v.v) Quá trình thành thục về tính Thành thục về tính Rụng trứng, thụ tinh, đẻ và tiết sữa nuôi con
  3. I. Giới thiệu (cont) Sinh sản là quá trình sinh học đặc biệt chụi sự điều khiển của hệ thống thần kinh – nội tiết Hormones chế tiết từ các tuyến nội tiết đóng vai trò là yếu tố điều khiển then chốt và phối hợp với hệ thống thần kinh thực hiện quá trình điều khiển các chức năng sinh sản Hiểu biết cơ chế và xây dựng quy trình lấy tinh, bảo tồn tinh, phát hiện động dục, thụ tinh nhân tạo và cấy truyền hợp tử/phôi nhằm phát huy hiệu quả sinh sản trong chăn nuôi Ứng dụng các thành tựu sinh sản hiện đại trong kỹ thuật TTNT và cấy truyền phôi
  4. II. Mối quan hệ điều hòa sinh sản: Hypothalamus – Tuyến yên – Buồng trứng Hypotha - Đến độ tuổi nhất định thì các yếu lamus tố môi trường (ánh sáng, âm thanh, hình ảnh con đực ) thông qua hệ GnRH thống thần kinh trung ương kích thích để giải phóng GnRH để nó kích chấn sản sinh FSH và LH ở Tuyến tuyến yên và từ đó oestrogen được yên tiết ra từ buồng trứng. Con cái bắt Anterior đầu thành thục về tính - The follicle pituitary releases hormone estrogen. - Oestrogens là steroid hormone bằng con đường liên hệ ngược dương tính lại kích thích tiết Gonadotropin Releasing Hormone Oestrogen (GnRH). GnRH gồm 2 nhóm: FRH Buồng (Follicle releasing hormone) and trứng LRH (Luteinizing releasing hormone).
  5. FSH (Follicle stimulating Hormone) do thùy trước tuyến Yên Hypothalamus tiết ra kích thích nang trứng phát triển thành dạng nang trứng chín GnRH và làm tăng sinh cơ quan sinh sản và các hoạt động trao đổi chất khác phục vụ cho quá trình trứng rụng sau này Tuyến Yên Anterior pituitary LH (Luteinizing Hormone) cũng do thùy trước tuyến Yên tiết ra FSH ngay trước khi động dục và nồng độ tăng dần và đạt cao nhất để gây LH rụng trứng. Người ta cho rằng nồng độ estrogen là yế tố kích thích cho tạo ra “sóng LH” xuất hiện gây rụng trứng. Tỷ lệ (LH/FSH: 3/1) và áp lực dịch nang trứng lớn gây rụng trứng. Nang trứng phát triển
  6. Surge center Vùng dưới đồi - Hypothalamus Surge of GnRH (from surge center) Tuyến Yên Anterior pituitary FSH Inhibin “Sóng LH” hàm lượng LH tăng đột biến Nang trứng phát triển, dịch nang trứng tiết tạo áp lực lên vách nang trứng, hàm lượng oestrogen tăng Nang Trứng rụng Thể vàng hình trứng phát thành
  7. Phát hiện động dục - Khi nồng độ oestrogen đạt cao, chính nó đã liên hệ tác động với thần kinh gây ra “phản xạ đứng yên standing estrus ” hay “phản xạ mê ỳ” - Thích gần con đực, sẵn sàng đứng yên để con đực nhảy, chấp nhận dẫn tinh khi dẫn tinh viên thực hiện thao tác - Âm hộ sưng tấy, đường sinh dục tiết nhiều dịch, mạch máu cung cấp máu tới tử cung tăng lên - Con cái mẫn cảm cao độ với con đực, kém ăn và thậm chí có thể bỏ ăn -Xác định phản xạ đứng yên là căn cứ quan trọng nhất để phối - Có những cá biệt động dục “ngầm” cần theo dõi cá biệt và sử dụng con đực để phát hiện, vừa chính xác vừa gây cảm giác tự nhiên hơn để gợi bản năng sinh dục và hiệu quả thụ thai sẽ nâng cao
  8. Thể vàng Corpus luteum Trứng rụng, phần còn lại của nang trứng biệt hóa và phát triển thành thể vàng. Tổ chức nội tiết của thể vàng tiết progesterone (i) ức chế động dục (ii) dưỡng phôi (iii) kích thích phát triển tuyến sữa phát triển. Trong thời gian đầu có chửa nếu nồng độ thấp dễ gây sảy thai và nó đóng vai trò quan trọng trong thời kỳ này, khi mà tuyến nhau thai chưa phát triển. Progesterone bằng con đường liên hệ ngược âm tính ức chế giải phóng các hormone sinh sản để an thai bằng cách ức chế tử cung co bóp.
  9. Progesterone
  10. Thể vàng tiêu biến: chìa khóa mở ra chu kì mới - Quá trình tiêu biến thể vàng sảy ra 3 ngày trước khi kết thúc giai đoạn thể vàng - Hormones kiểm soát quá trình tiêu biến thể vàng là prostaglanding F2-alpha và oxitocin. Prostaglanding F2- alpha do tổ chức nội tiết ở nội mạc tử cung tiết ra. - Thể vàng tồn tại là nguyên nhân chậm sinh làm gián đoạn chu kỳ động dục - Thụ tinh nhân tạo kém vệ sinh, phối “ép” khi hết phản xạ đứng yên sẽ gây tổn thương niêm mạc đường sinh dục cái và dẫn đến viêm âm đạo và đặc biệt là viêm tử cung làm tổ chức nội tiết sản xuất Prostaglanding F2- alpha tổn hại. Lượng tiết không đủ để tiêu biến thể vàng và gây chứng chậm sinh, vô sinh do thể vàng tồn tại - Dẫn tinh khi tử cung bị viêm còn gây vô sinh do miễn dịch tinh trùng
  11. Động thái hormones trong chu kỳ động dục Thể vàng Rụng trứng CA Progesterone PGF 2a Estradiol FSH LH -7 - 6 - 5 - 4 - 3 - 2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Days Relative to the Gonadotropin Surge Diestrus Proestrus Estrus Metestrus Diestrus
  12. III. Sử dụng hormone sinh sản trong chăn nuôi • Ở các nước phát triển người ta dùng hormone sinh sản để gây động dục để giảm chi phí lao động theo dõi động dục • Một số bệnh sinh sản như chứng thể vàng tồn tại bằng Prostaglanding F2-alpha , sảy thai sớm bằng progesterone • Chó mèo cảnh, người nuôi không muốn chúng hoạt động sinh dục thì dùng hormone ức chế progesterone • Tuy nhiên nếu không sử dụng đúng liều sẽ gây sự mất cân bằng nội tiết tự nhiên vì một hormone với nồng độ khác nhau có thể liên hệ ngược dương hoặc âm tính để thay đổi đường hướng trao đổi chất trong cơ thể
  13. Một số công thức sử dụng hormone
  14. Sử dụng Prostaglanding • Nhóm hormone này được sử dụng để gây động dục và rụng trứng hàng loạt • Dùng Prostaglanding để phá thể vàng nhân tạo, đưa hàng loạt con cái về cùng pha trong chu kì động dục • Sau đó dùng chế phẩm FSH/LH (HTNC) tiêm để kích thích động dục nhân tạo. Nếu muốn để động dục tự nhiên thì không cần dùng HTNC • Rất có hiệu quả với bò sinh sản và ít hiệu quả đối với bò non mới sinh sản
  15. Gây động dục nhân tạo bằng phối hợp đơn (GnRH-PG)
  16. Gây động dục hàng loạt bằng phối hợp kép (GnRH-PG-GnRH)
  17. Gây động dục hàng loạt bằng phối hợp kép (GnRH-PG-GnRH) công thức 2
  18. Phối hợp MGA-GnRH-PG ở bò MGA (Melengestrol acetate) là chế phẩm ức chế Melengestrol acetate là dạng hợp chất tổng hợp giống như progesterone và nó được bổ sung vào thức ăn gia súc vừa ức chế động dục lại có tác dụng tăng trọng ở bò thịt
  19. Phối hợp MGA-GnRH-PG ở bò Cho ăn MGA 14 ngày, rồi tiêm GnRH (Cystorelin, Factrel or Fertagyl) vào ngày 26 và cuối cùng tiêm prostaglanding vào ngày 33. Sau khi tiêm prostaglanding thì theo dõi động dục để phối tinh
  20. Quy trình 7-11 Synch Áp dụng với quy mô đàn nhỏ khoảng 100 bò cái. Dùng MGA trong 7 ngày rồi tiêm prostaglanding vào cuối ngày thứ 7. Sau đó dùng GnRH đến ngày 11. Tiêm liều thứ hai prostaglanding sau đó một tuần vào ngày 18